thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 thpt

57
Website: www.sosanhtinhnang.com 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài những cố gắng của nhóm chúng tôi, tôi còn nhận được sự chỉ bảo tận tình, chi đáo của ThS. …………… – người trự tiếp hường dẫn kháo luận, sự giảng dạy tận tình của quý thầy cô giáo trường Đại học ĐT, sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trường THPT MTT, sự động viên giúp đỡ của bạn bè, thầy cô. Cho phép chúng tôi gởi lời biết ơn chân tình và sâu sắc nhất, rất mong tiếp nhận được sự giúp đỡ động viên nhiểu hơn của mọi người. Email: [email protected]

Upload: thanhliem24

Post on 02-Aug-2015

347 views

Category:

Documents


7 download

DESCRIPTION

Đề tài thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở chương III phần I SGK lịch sử 10( cơ bản) trường THPT.

TRANSCRIPT

Page 1: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 1

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, ngoài những cố gắng của nhóm chúng tôi, tôi còn nhận được sự chỉ bảo tận tình, chi đáo của ThS. …………… – người trự tiếp hường dẫn kháo luận, sự giảng dạy tận tình của quý thầy cô giáo trường Đại học ĐT, sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trường THPT MTT, sự động viên giúp đỡ của bạn bè, thầy cô. Cho phép chúng tôi gởi lời biết ơn chân tình và sâu sắc nhất, rất mong tiếp nhận được sự giúp đỡ động viên nhiểu hơn của mọi người.

MỤC LỤC

Email: [email protected]

Page 2: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 2

Trang phụ bìa ........................................................................................................i

Lời cảm ơn .......................................................................................................ii

Mục lục .................................................................................................................1

Những chữ viết tắt trong kháo luận .....................................................................4

Phần mở đầu .........................................................................................................5

Phần nội dung .......................................................................................................8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA VIỆC THIẾT

KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DAY HỌC

LỊCH SỬ Ở CHƯƠNG III, PHẦN I SGK LỊCH SỬ 10( CƠ BẢN)

TRƯỜNG THPT...................................................................................9

1.1 Phương pháp trực quan trong dạy học lịch sử................................ ............9

1.1.1 Khái niệm ..........................................................................................9

1.1.2 Vai trò của đồ dùng trực quan trong quá trình dạy học lịch sử .......10

1.2 Vị trí và ý nghĩa của việc sử dụng đồ dùng trực quan .......................... ....10

1.2.1Vị trí .................................................................................................10

1.2.2 Y nghĩa của đồ dùng trực quan .......................................................11

1.3 Các loại đồ dùng trực quan trong lịch sử ..................................................13

1.3.1 Nhóm thứ nhất ................................................................................13

1.3.2 Nhóm thứ hai ..................................................................................14

1.3.2.1 Mô hình sa bàn và các loại phục chế khác ..................................14

1.3.2.2 Hình ảnh và hình vẽ lịch sử ........................................................14

1.3.2.3 Phim học tập( giáo khoa) phim truyện ........................................14

1.3.3 Nhóm thứ ba ...................................................................................14

1.3.3.1 Bản đồ ..........................................................................................15

1.3.3.2 Niên biểu ......................................................................................15

1.3.3.3 Đồ thị ............................................................................................16

1.3.3.4 Hình vẽ bằng phấn trên bảng đen .................................................16

1.3.3.5 Các phương tiện khác trong dạy học ............................................16

Email: [email protected]

Page 3: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 3

1.4 Thực tiển của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở

chương III, phần I,SGK lịch sử 10( cơ bản) trường THPT .......................... ....17

1.4.1 Mục đích điều tra khảo sát .......................................................... .....17

1.4.2 Nội dung điều tra ....................................................................... .....18

1.4.3 Kết quả điều tra........................................................................... ....18

1.4.3.1 Nhận thức của GV về việc sử dụng dồ dùng trực quan trong dạy

học lịch sử ở trường THPT .......................................................................... .... 18

1.4.3.2 Nhận thức của HS về việc sử dụng dồ dùng trực quan trong dạy

học lịch sử ở trường THPT .............................................................................. 20

CHƯƠNG 2: NHƯNG NÔI DUNG TRONG CHƯƠNG III, PHẦN I

SGK LỊCH SỬ LƠP 10( CƠ BẢN) CẦN TRIỆT ĐỂ KHAI THAC

ĐỂ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN

.............................................................................................................................22

2.1 Những nguyên tắt ....................................................................... .......22

2.2 Các nội lịch sử trong chương III, phần I, SGK lịch sử 10( cơ bản)

trường THPT. ................................................................................................... 27

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CAC LOAI ĐỒ DÙNG

TRỰC QUAN ĐỂ DAY CHƯƠNG III, PHẦN I, SGK LICH SỬ 10

(CƠ BẢN) TRƯỜNG THPT. QUA TƯNG BÀI CỤ THỂ.

.............................................................................................................34

3.1 Những nguyên tắc chung ............................................................. .....34

3.1.1 đảm bảo tính khoa học ................................................................ 34

3.1.2 Đảm bảo tính trực quan hóa ........................................................ 34

3.1.3 Đảm bào tính thẩm mỹ ................................................................ 34

3.1.4 Đảm bảo tính kinh tế .................................................................. 35

3.2 Phương pháp thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch

sử chương III, phần I SGK lịch sử 10( cơ bản) trường THPT ...................... ....35

3.2.1 Trung quốc thời phong kiến ................................................... ..... 35

Email: [email protected]

Page 4: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 4

3.3 Thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 44

3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm .......................................... .......44

3.3.2 Nội dung thực nghiệm ...................................................................45

3.3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm .............................................45

3.3.4 Kết quả thực nghiệm .....................................................................46

Kết luận ...........................................................................................................47

Tài liệu tham khảo ...........................................................................................49

Phụ lục

www.sosanhtinhnang.com

Email: [email protected]

Page 5: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 5

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOA LUẬN

GV : Giáo viên

HS : Học sinh

DH: Dạy học

SGK: Sách giáo khoa

THPT: Trung học phổ thông

PL: Phụ lục

[ pl 1 ; 12] Phụ lục hình 1 hình 12

Email: [email protected]

Page 6: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 6

PHÂN MƠ ĐÂU

1. LI DO CHON ĐÊ TAI

Vơi xu thế liên tục đổi mơi phương pháp DH cho phù hợp vơi tinh hình

phát triển của thời đại trong nhà trường phổ thông hiện nay hơn bao giờ hết giáo

dục có vai trò quan trọng vơi việc phát triển kinh tê- xa hội, vì thế tư đại hội VI

của Đảng các nghị quyết của ban chấp hành trung ương 2 kháo VIII đa xác

định:” Đổi mơi mạnh mẽ phương pháp giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền

thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học” [ 15, 9] chính vì le

đó, trong những năm gần đây có những thay đổi mạnh mẽ theo hương áp dụng

các phương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đại vào quá trình DH, đam bảo điều

kiện thời gian tự học và tự nghiên cứu cho HS. Phù hợp vơi tưng môn học.

Quán triệt tư tưởng đổi mơi đó tư năm học 2004- 2005 Bô giáo dục và

đào tạo đa thay đổi SGK lịch sử 10, SGK mơi có những hình ảnh minh họa hay

câu hoi đòi hoi người GV có những phương pháp phù hợp hơn, đội ngu GV đa

bươc đầu vận dụng có hiệu quả những phương pháp DH mơi, HS to thái độ tích

cực mạnh dạng tự tinh trong học tập SGK mơi. Tuy nhiên đó là những kết quả

bươc đầu, nhưng bên cạnh đó cung có những hạn chế cần khắc phục.

Việc đổi mơi phương pháp DH là chăn đường dài vơi nhiều khó khăn Và

thử thách trong đó xóa bo cách dạy truyền thống thầy đọc trò chép đa lạc hậu

yêu cầu là phải đồi mơi. Tuy có nhiều thay đổi SGK những người thầy vẫn gữi

tư tưởng cu là cách dạy một chiều, điều này đòi hoi ngành giáo dục cần phải

nghiên cứu và vận dụng các phương pháp tích cực trong DH. Chúng ta cần

khăng định đây là quá trình lâu dài không thể nóng vội nhưng lại là công việc

cấp thiết phải làm ngai ở mức độ tốt nhất có thể tùy theo điều kiện cụ thể và

nâng lực không chờ đợi hội đủ điều kiện mơi tiến hành.

Đổi mơi phương pháp DH là yêu cầu bắt buộc đối vơi ngành giáo dục nói

chung và GV nói riêng, song trên thực tế việc đổi mơi này chưa được quan tâm

Email: [email protected]

Page 7: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 7

đúng mức. GV được tham dự các lơp về đổi mơi phương pháp DH. Song nhưng

khi vể áp dụng chỉ mang tính “hình thức” hiệu qảu chua cao, do GV chưa nắm

chắc lý thuyết và điều kiên cơ sở vật chất còn thiếu thốn. Tuy nhiên bên cạnh đó

có những GV có huyết tâm đa thực hiện một phần phương pháp đổi mơi, đạt

được một số kết qủa bươc đầu.

Đồng thời vơi những trở ngại đó thì về phía Bộ giáo dục mơi chỉ đổi mơi

phương pháp ở dạng thuyết trình, trên lý thuyết mang tính chất chung mà chưa

có nghiên cứu cụ thể nên việc áp dụng còn bở ngỡ, GV chưa mạnh dạng áp

dụng. Do đó việc xây dựng và sử dụng cụ thể vào một bài cụ thể là yêu cầu cấp

thiết hiện nay. Nếu không thực hiện được vấn đề này thì việc giảng dạy theo

phương pháp truyền thống vẫn được duy trì, không phát huy tính tích cực chủ

động sáng tạo của HS.

Có nhiều con đường để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS

nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn lịch sử ở trường THPT hiện nay, là

GV trươc vấn đề đổ mơi cho nên nhóm chúng tôi chọn đề tài” thiết kế và sử

dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở chương III phần I SGK lịch sử

10( cơ bản) trường THPT.

2. LICH SƯ VÂN ĐÊ

Do chương trình SGK lịch sử 10 mơi được áp dụng đại trà năm 2005-

2006 nên chưa có công trình nghiên cứu cụ thể nào về việc sử dụng đồ dùng trực

quan cho chương trình lịch sử THPT mà chỉ có những công trình nghiên cứu và

bài viết mang tính lí luận như,” Hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử

ở THPT của Kiều Thế Hưng; “ Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường trung

học phổ thông” của Nguyên Thị Côi; Nguyên Ky trong cuốn “ Phương pháp

giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm”.

Các công trình nghiên cứu và bài viết nói trên chủ yếu trình bài quan

niệm và sự cần thiết của việc thiết kế và sử dùng đồ dùng trực quan trong dạy

học lịch sử ở trường phổ thông. Tuy nhiên việc áp dụng vào thực tế vẫn còn

nhiều bở ngỡ. Các bài viết này ít nhiều đa giúp tôi xác định cách thức con

Email: [email protected]

Page 8: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 8

đường, nội dung thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong DH lịch sử chương

III, SGK lịch sử 10( cơ bản) chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện để đi

sâu vào nội dung cụ thể, đó là nhiệm vụ mà đề tài phải nghiên cứu.

3. ĐÔI TƯƠNG VA NHIÊM VỤ NGHIÊN CƯU

3.1 Đôi tương nghiên cưu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc” Thiết kế và sử dụng đồ dùng

trực quan trong dạy học chương III, phần I SGK lịch sử 10( cơ bản) trường

THPT để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS.

3.2 Pham vi nghiên cưu va giơi han cua đê tai

Xác định đối tượng nghiên cứu nói trên, đề tài không tập trung nghiên

cứu sâu lí luận về “ đồ dùng trực quan” mà sử dụng thành tựu lý luận DH của

nội dung trên để thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan để phục vụ phần giảng

dạy chương III, SGK lịch sử 10( cơ bản) phạm vi thực nghiệm sư phạm ở các

trường THPT trong huyện Nga Năm tỉnh Sóc Trăng.

4. MỤC ĐICH NGHIÊN CƯU

Nghiên cứu những phương pháp, quy trình thiết kế và sử dụng đồ dùng

trực quan để tổ chức cho HS tự lực nghiên cứu tài liệu thông qua các giờ dạy

trên lơp, tổ chức kiểm tra đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của HS thông qua

bài học chương III, lịch sử 10( cơ bản) nhằm áp ứng yêu cầu đổi mơi phương

pháp DH

5. NHIÊM VỤ NGHIÊN CƯU

Điều tra xa hội học để phát hiện thực tiển giáo dục phổ thông về việc

thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong DH lịch sử.

Phân tích cấu trúc nội dung chương III, SGK lịch sử 10 ( cơ bản).

Thiết kế đồ dùng trực quan nhằm phát huy tính tích cực của HS.

Xác định yêu cầu chung và biện pháp sư phạm cụ thể để thiết kế và sử

dụng đồ dùng trực quan cho GV và HS.

Email: [email protected]

Page 9: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 9

Thực nghiệm sư phạm trường THPT Mai Thanh Thế nhằm kiểm tra tính

khải thi của đề tài.

6. PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

Nghiên cứu cơ sở lý luận về thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan. Tiến

hành dạy thí nghiệm để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng đồ dùng trực quan

khi DH lịch sử chương III, SGK lịch sử 10( cơ bản)

7. GIẢ THIẾT KHOA HOC

Nếu thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy tính tích cực của

HS trong DH lịch sử chương III, SGK lịch sử 10 ( cơ bản) phù hợp sẽ góp phần

nâng cao chất lượng DH lịch sử, hoàn thiện vốn kiến thức lịch sử theo yêu cầu

mục tiêu đào tạo.

8. ĐONG GOP CUA KHOA LUẬN

Thiết kế và sử dùng đồ dùng trực quan nhằm phát huy tính tích cực, sáng

tạo của HS trong DH chương III, phần I, SGK lịch sử 10( cơ bản).

Đồng thời làm tài liệu nghiên cứu và học tập của HS và các đồng nghiệp

nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS.

9. CÂU TAO CUA KHOA LUẬN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo nội dung

khóa luận gồm có ba chương.

Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiển của việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực

quan trong DH lịch sử chương III, phần I, SGK lịch sử 10( cơ bản) trường

THPT.

Chương 2. Những nội dung lịch sử trong chương III phần I, SGK lịch sử 10( cơ

bản) trường THPT. Cần triệt để khai thác để thiết kế, sử dụng đồ dùng trực

quan.

Chương 3. Thiết kế và sử dụng các loại đồ dùng trực quan để dạy chương 3.

phần I, SGK lịch sử 10( cơ bản) trường THPT. Qua tưng bài cụ thể.

Email: [email protected]

Page 10: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 10

CHƯƠNG I

CƠ SƠ LI LUẬN VA THƯC TIÊN CUA VIÊC THIẾT

KẾ VA SƯ DỤNG ĐÔ DUNG TRƯC QUAN TRONG DAY HOC

LICH SƯ CHƯƠNG III, PHÂN I, SGK LICH SƯ 10( CƠ BẢN)

TRƯỜNG THPT

1.1 PHƯƠNG PHAP TRƯC QUAN TRONG DAY HOC LICH

1.1.1 Khai niêm

Phương pháp DH trực quan là phương pháp được xây dựng trên cơ sở

quán triệt nguyên tắc đam bảo tính trực quan trong quá trình DH. Trong quá

trình DH giáo viên hương dẫn HS thực hiện các biện pháp quan sát sự vật, hiện

tượng hay hình ảnh của chúng để trên cơ sở đó mà hình thành khái niệm, tạo

biểu tượng, tư đó giúp HS lĩnh hội các khái niệm, định luật, thuyết khao

học.v.v…

Phương pháp trực quan là phương pháp giảng dạy không phải bằng sự

giơi thiệu và lời nói mà bằng hình ảnh cụ thể, bằng cảm giác trực tiếp của học

sinh bằng sự hương dẫn của GV. Nhằm hình thành các kỹ năng, kỹ xảo, đam

bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích DH và giáo dục.

Phương pháp trực quan được sử dụng trong dạy học lịch sử, được xem là

một phương pháp diên tả những hành động lịch sử khách quan và mẫu mực luôn

luôn gắn liền vơi sự phát triển tư duy trưu tượng của HS.

Như vậy có thể hiểu: Đồ dùng trực quan là hệ thống đối tượng vật chất và

tất cả những phương tiện kỹ thuật được GV và HS sử dụng trong quá trình DH.

Người ta đa tổng kết vai trò của các giác quan trong quá trình nhận thức

như sau:

Kiến thức thu nhận được: Qua nếm; qua sờ; qua ngửi; qua nghe; qua

nhìn

Email: [email protected]

Page 11: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 11

Ty lệ kiến thức nhơ được sau khi học:

Qua những gì mà ta nghe được

Qua những gì mà ta nhìn được

Qua những gì mà ta nghe và nhìn được

Qua những gì mà ta nói được

Qua những gì mà ta nói và làm được

Qua việc tổng kết trên điều cho thấy:

Để quá trình nhận thức đạt hiệu quả cao thì cần phải thông qua quá trình

nghe, nhìn và thực hành. Muốn có được điều đó đồ dùng trực quan giúp cho quá

trình nhận thức của HS là cực kì quan trọng, vì vậy đồ dùng trực quan là không

thể thiếu trong quá trình DH.

1.1.2 Vai tro cua đô dung trưc quan trong qua trinh day hoc lich sư:

Trong quá trình DH đồ dùng trực quan là một trong những yếu tố tham

gia tích cực vào quá trình cung cấp kiến thức cho HS, trong qúa trình DH người

dạy đưa ra những đồ dùng trực quan và hệ thống câu hoi khéo léo dẫn dắt cho

HS lĩnh hội kiến thức mơi, đồ dùng quan có nhiều vai trò trong qúa trình DH,

nói giúp cho GV và HS phát huy tối đa tất cả các giác quan của HS trong quá

trình DH, tư đó giúp HS nhận biết được quan hệ giữa các hiện tượng và tái hiện

được các khái niệm, quy luận làm cơ sở cho việc rút kinh nghiệm và áp dụng

kiến thức đa học vào thực tế.

1.2 VI TRI VA Y NGHIA CUA VIÊC SƯ DỤNG ĐÔ DUNG

TRƯC QUAN.

1.2.1 Vi tri

Nhà giáo dục học Sée J.A. Komensky là người đầu tiên nêu lên những

nguyên tắc DH một cách có hệ thống và có cơ sở khoa học, trong số nhửng

nguyên tắc mà ông đưa tính trực quan ( mà ông gọi là nguyên tắc vàng ngọc)

được xếp lên hàng đầu. Sée J.A. Komensky nói: “ Không có trong trí tuệ những

cái mà trươc đó không có cảm giác”. Ông cho rằng “ để có tri thức vững chắc,

nhất định phải dùng phương pháp trực quan” [13, 37] luận điểm quan trọng của

Email: [email protected]

Page 12: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 12

V.Lê nin “ Tư trực quan sinh động đến tư duy trù tượng và tư đó trở thực tiển –

đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lí, nhận thức hiện thực khách

quan” [ 13, 37 ] đa được trích dẫn trong nhiều công trình nghiên cứu và tâm lý

học sư phạm và lý luận DH.

Trong DH lịch sử phương pháp trực quan lại càng có vị trí quan trọng,

việc nhận thức lịch sử của HS cung bắt đầu tư trực quan sinh động đến tư duy

trưu tượng và tư duy trưu tượng đến thực tiển. Việc trực quan sinh động trong

nhận thức lịch sử không thể bắt đầu tư cảm giác trực tiếp về hiện tượng lịch sử

đa qua, mà tư những biểu tượng được tạo nên trên cơ sở các sự việc cụ thể, vì

thế trong DH lịch sử cần phải sử dụng đồ dùng trực quan bên cạnh các phương

pháp, phương tiện DH để quá trình DH đạt hiệu quả cao nhất.

Nhưng do nguyên nhân nào đó, lâu nay việc “ dạy chay” đa dần hình

thành thói quen đáng phê bình là GV rất ngại sử dụng các phương tiện DH khác

ngoài SGK và lời nói, thói quen này đa cản trở rất nhiều tơi việc thực hiện mục

tiêu, nhiệm vụ và chức năng giáo dục bộ môn. HS học lịch sử nhưng nhận thức

lịch sử không sâu, dê quên.

Qua việc trình bày như trên, môn lịch sử muốn không ngưng nâng cao

hiệu quả giáo dục và giảng dạy, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của công

cuộc đổi mơi thì phải tiến hành cải tiến phương pháp DH lịch sử, trong đó việc

quan trọng là phải tăng cường thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong DH

lịch sử.

1.2.2 Y nghia cua đô dung trưc quan

Trong thời ky đổi mơi để đưa đất nươc tư nền kinh tế nông nghiệp sang

nền kinh tế công nghiệp có lực lượng tiên tiến, cùng vơi sự chuyển biến đó thì

nhân cách của con người cung có nhiều thay đổi.

Nên vấn đề đăt ra là nhân cách cần hình thành và phát triển nói chung ,

THPT nói riêng như lòng tự tin, tính bản lĩnh, ham học hoi, dám đương đầu vơi

thủ thách, tuy nhiên muốn giáo dục nhân cách cho HS phải chú ý đến bản sắc

dân tộc.

Email: [email protected]

Page 13: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 13

Để hình thành những nhân cách nói trên thì bộ môn lịch sử có ưu thế so

vơi các môn khác, vì nội dung ở phổ thông là cung cấp cho HS những hiểu biết

cơ bản vững chắc về sự phát triển xa hội, xa hội loài người và dân tộc đa chảy

qua, tư đó HS rút ra những bài học lịch sử xa hội loài người sẽ giúp HS hành

động đúng đắn hơn.

Nói cách khác thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan sẽ phát huy tính

tích cực của HS tư đó dê dàng thực hiện ba nhiệm vụ của giáo dục: Giáo dục,

giáo dưỡng và phát triển HS thông qua những hình ảnh “ trực quan sinh động”

kết hợp vơi lời giảng của GV sẽ có những khái niệm, biểu tượng chính xác về

nghiên cứu và tìm hiểu SGK.

Ví dụ: Khi trình bày về Tần Thủy Hoàng thông qua câu chữ thì HS không

thể hình dung về cuộc sống của ông, nhưng khi thông qua hình 12 SGK và GV

kết hợp miêu tả thì giúp HS nhơ lâu hơn về cuộc sống quyền lực nhà vua thời

bấy giờ.

Đồ dùng trực quan không chỉ tạo biểu tượng mà còn là chổ dựa vững chắc

cho việc nắm quá khứ lịch sử, những nét khái quát định hình hiểu sâu sắc sự

kiện lịch sử. Nó là phương tiện có hiệu quả để hình thành khái niệm lịch sử và

làm cho HS nắm được những quy luật của sự phát triển của Trung Quốc thời

phong kiến.

Đồ dùng trực quan không chỉ tạo biểu tượng mà còn là chổ dựa vững chắc

cho việc nắm quá khứ lịch sử trong những nét khái quá định hình, hiểu sâu sắc

sự kiện lịch sử, nó là phương tiện hiệu quả để hình thành khái niệm lịch sử và

làm cho HS nắm được những quy luật của sự phát triển xa hội. Song song vơi nó

đồ dùng trực quan còn giúp cho các em rèn luyện kỹ năng, so sách phán đoán và

phẩm chất đạo đức, cần cù, trung thực, cẩn thận…

Nhìn chung thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan nâng cao chất

lượng hiệu quả giảng dạy học tập lịch sử ở trường phổ thông, gây hứng thú cho

HS đối vơi việc tìm hiểu quá khứ, làm cho các em dê hiểu, gợi trí tò mò và óc

tưởng tượng cần thiết cho sự tìm hiểu lịch sử ở lứa tuổi HS.

Email: [email protected]

Page 14: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 14

1.3 CAC LOAI ĐÔ DUNG TRƯC QUAN TRONG DAY HOC

LICH SƯ

Hiện nay có nhiều ý kiến khác nhau về phân loại đồ dùng trực quan:

Một số phân loại theo đăt trưng về nội dung và tính chất của hình ảnh lịch

sử do đồ dùng trực quan mang lại.

Một số phân loại theo đăt trưng bên ngoài như hình dạng, kỹ năng chế

tạo, phương thức tạo hình…. của đồ dùng trực quan

Có ý kiến chia đồ dùng trực quan ra ba nhóm 1) Hiện vật 2) đồ dùng tạo

hình( tranh, phim, đồ dùng phục chế….) 3) đồ dùng quy ươc ( bản đồ, đồ thị …)

dù có những quan niệm khác nhau trong việc phân loại đồ dùng trực quan song

về cơ bản chúng ta có thể chia thành ba nhóm lơn thường được sử dụng trong

DH ở trường phổ thông:

Những hiện vật còn lại của quá khứ lịch sử

Đồ dùng trực quan tạo hình

Đồ dùng trực quan quy ươc hay tượng trưng

1.3.1 Nhom thư nhât: Đồ dùng trực quan hiện vật bao gồm những di tích lịch

sử ( tượng người bằng đất nung trong khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng, toàn cảnh

Cố cung bắc kinh, Một đoạn vạn lí trường thành…)

Đồ dùng trực quan hiện vật là một loại tài liêu gốc có giá trị, có ý nghĩa

to lơn về măt nhận thức, thông qua việc tiếp xúc vơi những di tích, HS sẽ có

những hình ảnh cụ thể, chân thực về quá khứ, và tư đó có tư duy lịch sử đúng

đắn.

Ví dụ: Để dạy bài 5:

Mục 1: Thì dùng tượng người bằng đất nung trong khu lăng mộ

Tần Thủy Hoàng

HS quan sát hiện vật niêu trên sẽ giúp cho các em biết được đời sống của

các vị vua và lực lượng quân sự về chế độ cai trị của thời đó. Đồng thời giúp HS

hiểu hiểu công sức của các nghệ nhân đa huy sinh để có những tượng người

hoàn hảo.

Email: [email protected]

Page 15: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 15

Tuy nhiên việc sử dụng còn hạn chế do có săn trong trường, mà ở di tích

nói không còn nguyên ven, bị hủy hoại qua thời gian, vì vậy việc nghiên cứu

hiện vật HS phải phát huy tính sáng tạo và tưởng tựng tư duy lịch sử. Vì vậy khi

có điều kiện GV nên tổ chứ dạy ngay trong các nhà bảo tàng gay các nơi diên ra

các sự kiện lịch sử

1.3.2 Nhom thư hai: Đô dung trưc quan gôm nhưng loai mô hinh phuc chê

sa ban, tranh anh lich sư….

Do khả năng khôi phục lại hình ảnh của những con người, đồ vật biến cố,

hiện tượng quá khứ một cách sinh động, cụ thể và khả năng xát thực bằng các

phương tiện của nghệ thuật tạo hình, đồ dùng trực quan tạo hình có nhiều loại.

1.3.2.1 Mô hinh sa ban cac loai phuc chê khac:

Là đồ dùng trực quan tạo hình vưa có tính nghệ thuật, vưa có tính khao

học trong một mức độ nhất định, nói làm sống lại khung cảnh xa hội, GV làm

thế nào hương dẫn cho HS làm các mô hình sa bàn, đồ phục chế về công cụ lao

động, qua đó rèn luyện cho HS thói quen lao động, làm phong phú kiến thức

HS.

1.3.2.2 Hinh anh va hinh ve lich sư:

Là đồ dùng trực quan tạo hình có khả năng cung cấp cho HS hình ảnh

tương đối hoàn chỉnh và chân thực về quá khứ như hình ảnh; một đoạn vạn lí

trường thành qua đó nhằm hệ thống sự kiện lơn quan trọng làm đề tài nhằm

minh họa cụ thể kiến thức của HS.

1.3.2.3 Phim hoc tâp: ( giao khoa) phim truyên

Cung là loại đồ dùng trực quan tạo hình, bằng hình tượng nghệ thuật nó

đa khôi phục lại những hình ảnh điển hình, cụ thể về một sự kiện lịch sử. Nó gây

cho HS những ấn tượng mạnh mẽ và sâu sắc vê quá khứ.

Phim truyện và phim học tập cung có những tính chất của nghệ thuật và

tranh giáo khoa nêu trên, như bằng sự phối hợp của âm nhạc, diên xuất, lời nói,

màu sắc… nên có tác động mạnh mẽ đến HS.

Email: [email protected]

Page 16: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 16

1.3.3 Nhom thư ba: Đồ dùng trực quan quy ươc bao gồm các loại bản đồ lịch

sử, đồ thị, đồ họa, niên biểu…. Loại đồ dùng trực quan này tạo cho HS những

ảnh tượng trưng, khi phản ảnh những măt chất lượng và số lượng của quá trình

lịch sử, đăc trưng khuynh hương phát triển của hiện tượng kinh tế – chính trị của

đời sống. Nó không chỉ là phương tiện để cụ thể hóa sự kiện mà còn là cơ sở để

hình thành khái niệm lịch sử cho HS.

Trong DH lịch sử ở trường THPT GV thường sử dụng các loại đồ dùng

trực quan quy ươc sau:

1.3.3.1 Ban đô:

Lịch sử nhằm xác định sự kiện trong thời gian và không gian nhất định.

Đồng thời bản đồ lịch sử còn giúp HS suy nghĩ và giải thích các hiện tượng lịch

sử về mối quan hệ nhân quả, về tính quy luật và trình tự phát triển của quá trình

lịch sử, giúp cho các củng cố nghi nhơ kiến thức đa học.

Vê hinh thưc, bản đồ lịch sử không cần có nhiều chi tiết về điều kiện thiên

nhiên mà cần có những kí hiệu về biên giơi, và các quốc gia của, sự phân bố dân

cư.

Vê nôi dung bản đồ chia thành hai loại chính: bản đồ tổng hợp và bản đồ

chuyên đề .

Bản đồ tổng hợp phản ánh những sự kiện lịch sử quan trọng nhất của một

nươc hay nhiều nươc có liên quan ở một thời kì nhất định.

Ban đô chuyên đê : Nhằm diển tả những sự kiện riêng le hay một măt

của quá trình lịch sử, như diên biến của một trận đánh, sự phát triển kinh tế của

một nươc trong một giai đoạn lịch sử.

Trong thực tế DH lịch sử cần có sự kết hợp của hai loại bản đồ nêu trên

khi trình bày một sự kiện. Việc sử dụng bản đồ trong DH là điều kiện cần thiết,

không thể thiếu được trong điều kiện nươc ta hiện nay.

1.3.3.2 Niên biêu: Là hệ thống hóa các sự kiện theo thứ tự thời gian, đồng thời

nêu mối liên hệ giữa các sự kiện cơ bản của một nươc trong một thời kì. Về niên

biểu có thể chia ra mấy loại chính như sau:

Email: [email protected]

Page 17: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 17

Niên biêu tông hơp: Là bản kê những sự kiện lơn xảy ra trong một thời

gian dài. Niên biểu này giúp HS không những ghi nhơ những sự kiện chính, mà

còn nắm các mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ của các sự kiện quan trọng.

Niên biêu chuyên đê: trình bày những vấn đề quan trọng nổi bậc nào đấy

của một thời kì lịch sử nhất định, nhờ đó mà HS hiểu được bản chất sự kiện một

cách đầy đủ.

Niên biêu so sanh: Dùng để đối chiếu so sánh các sự kiện xảy ra cùng

một lúc trong lịch sử, nhằm làm nổi bản chất, đăt trưng của các sự kiện ấy, hoăt

để rút ra một kết luật khái quát có tính chất nguyên lí.

1.3.3.3 Đô thi: Dùng để diên tả quá trình phát triển, sự vận động của một sự

kiện lịch sử, trên cơ sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê trong bài học, đồ thị có

thể biểu diên bằng một mui tên để biểu diên trên các trục hoành ( ghi thời gian )

và trục tung ( ghi sự kiện)

1.3.3.4 Hinh ve băng bân đen trên bang: Minh họa ngay những sự kiện trình

bày miệng mà không cần sử dụng một loại trực quan nào khác.

1.3.3.5 Cac phương tiên khac trong day hoc:

Do sự phát triển mạnh mẽ của khao học kỹ thuật mà việc áp dụng các

phương tiện kỹ thuật vào DH lịch sử ngày càng tăng, nói đến phương tiện kỹ

thuật giáo dục là nói đến trươc hết là các phương tiện dùng trong việc giảng

dạynhư kênh hình, phim ảnh máy ghi âm, máy phóng hình... Trong DH lịch sử

các phương tiện kỹ thuật thường được sử dụng ngày càng nhiều trong trường

THPT Việt Nam đa có điều kiện và khả năng sử dụng, như màn hình nho( tivi,

đèn chiếu), radio, máy ghi âm… những phương tiện này cần có trong DH lịch

sử, song không thể nào thay thế cho các đồ dùng trực quan đa có, càng không

thể vai trò của người GV trên lơp. Vì vậy vấn đề đăt ra là phối hợp như thế nào

các đồ dùng trực quan vốn có và các phương tiện kỹ thuật hiện đại trong DH

lịch sử và vai trò của GV sẽ như thế nào trong việc tổ chức DH có hiệu quả. Dĩ

nhiên, trong khuôn khổ một giờ học không thể sử dụng mọi loại đồ dùng trực

Email: [email protected]

Page 18: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 18

quan mà cần phải lựa chọn và biết cách sử dụng tùy theo tình hình cụ thể và đăc

điểm của tưng lơp học.

Phim đen chiêu: Là loại màng ảnh phổ biến, đơn giản, dê sử dụng, phù

hợp vơi điều kiện của chúng ta. Nội dung của phim đèn chiếu được xây dựng

trên cơ sở sự kiện cơ bản trình bày quá trình lịch sử, vơi nhiều tài liệu minh họa

phong phú hấp dẫn.

Phim video ( băng ghi hình): Đây là loại đồ dùng vơi nhiều nội dung

phong phú kết hợp chăt chẽ vơi hình ảnh lời nói và âm nhạc, tác động vào các

giác quan của HS cung cấp một khối lương thông tin lơn, hấp dẫn, không một

nguồn kiến thức nào sánh kịp. Hình ảnh màu sắc, âm thanh tạo cho HS biểu

tượng sinh động về quá khứ, làm cho các em có cảm giác như đang sống cùng

sự kiện sinh động về quá khứ, làm cho các em có cảm giác như đang sống cùng

sự kiện. Điều này góp phần khắc phục việc “ hiện đại hóa” lịch sử.

Việc sử dụng phim đèn chiếu, phim video trong DH lịch sử không để giải

trí, minh họa bài học mà chủ yếu là bổ sung kiến thức giúp HS hiểu sâu hơn bài

học.

Tom lai: Việc phân loại các đồ dùng trực quan chỉ mang tính chất tương đối, vì

trong thực tế lại có những vấn đề cụ thể cần được xem xét. Ví dụ: Ảnh chụp về

một sự kiện lịch sử là một tài liệu trực quan ( trươc hết là một tư liệu lịch sử có

giá trị) có ý nghĩa rất lơn trong việc DH sinh, song lại có ảnh chụp sự kiện đang

diên ra và loại ảnh đang chụp lại vì lúc bấy giờ không có điều kiện chụp . Giá trị

ý nghĩa của những bức tranh lịch sử, phim truyện về đề tài lịch sử cung còn bàn

luận nhiều dù còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu, song ý nghĩa của đồ dùng trực

quan trong DH lịch sử là điều được khăng định.

………………………..

KẾT LUẬN

Email: [email protected]

Page 19: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 19

Tóm lại, việc đổi mơi phương pháp DH là yêu cầu cấp thiết, được xem là

một cuộc cách mạng trong giáo dục, đòi hởi một người GV phải tiến hành một

cuộc đấu tranh gây go quyết liệt để xóa bo lối truyền thụ một chiều tư phía GV

là chủ yếu đòi hoi kết hợp sau cho phù hợp giữa phương pháp truyền thống và

phương pháp đổi mơi phù hợp vơi yêu cầu giáo dục trong sự nghiệp CNH –

HĐH đất nươc, nói tạo ra biến đổi tư việc DH dựa vào trí nhơ và bắt chươc (thầy

giảng trò nghe, thầy đọc trò chép) sang việc DH nhằm phát triển nhân cách toàn

diện, điểm được nhấn mạnh là năng lực sáng tạo trong tư duy và hành động của

HS. Chính vì vậy phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan là một trong những

nhiệm vụ đổi mơi phương pháp dạy học hiện nay.

Đảm bảo việc học có hiệu quả GV không thể không sử dụng đồ dùng trực

quan trong DH nói chung và DH lịch sử nói riêng, việc sử dụng đồ dùng trực

quan kết hợp vơi lời nói, tài liệu một cách nhuần nhuyên, có quan hệ vơi nhau

gây hứng thú sẽ gây hứng thú cho HS và đồng thời phát huy tính tích cực, tự

giác của HS bằng nhiều hương, HS vưa nghe vưa nhìn, vưa suy nghĩ, vưa hoạt

động tư duy.

Qua việc quan sát các đồ dùng trực quan giúp các em tư duy giải quyết các

tình huống có vấn đề tư đó các em sẽ hiểu sâu, nhơ lâu các sự kiện lịch sử. Do

yêu cầu của việc đổi mơi và hiệu quả giờ dạy nên GV cần xây dựng hệ thống đồ

dùng trực quan phù hợp vơi tưng nội dung bài dạy, có như vậy GV mơi đi sâu

tìm hiểu đầy đủ các vấn đề khi sử dụng đồ dùng trực quan tư đó giúp các em

hình thành khái niệm sâc sắc về các nội dung đa học. Nhưng để đảm bảo tính lâu

dài cần tổ chức lại lơp học và xây dựng danh mục thiết bị phù hợp vơi đổi mơi

phương pháp và hình thức tổ chức DH.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực

quan được sử dụng phổ biến ở các trường phổ thông và vận dụng vào bài cụ thể.

Do đó còn nhiều thiếu sót, rất mong được sư đóng góp ý kiến của các đồng

nghiệp để đề tài của nhóm tôi được hoàn thiện hơn

Email: [email protected]

Page 20: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 20

Tư những kết luận trên chúng tôi có nhung kiến nghị như sau:

Thứ nhất: GV cần nâng cao hơn nữa nhận thức về công tác đổi mơi phương

pháp DH, phát huy tính tích cực của HS. Trong giảng dạy cần sự linh hoạt các

phương pháp, đăc biệt là sử dụng đồ dùng trực quan để giờ học đạt hiệu qua cao

hơn.

Thứ hai: Tiếp tục tổ chức các đợt tập huấn, chuyên đề cho GV lịch sử về

thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong DH lịch sử ở trường THPT.

Thứ ba: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan để góp phần đổi mơi

phương pháp DH.

TAI LIÊU THAM KHẢO

Email: [email protected]

Page 21: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 21

1. Bộ Giáo Dục – Đào Tạo ( 2006), lịch sử ( Sách cơ bản), Nxb Giáo dục

2. Bộ Giáo Dục – Đào Tạo ( 2006), lịch sử ( Sách nâng cao), Nxb Giáo

dục

3. Bộ Giáo Dục – Đào Tạo ( 2006), lịch sử ( Sách giáo viên), Nxb Giáo

dục

4. Nguyên Ngọc Bảo, ( 1995), phát triển tính tích cực, tính lực của học

sinh trong quá trình dạy học. Chuyên đề BDTX – THPT, chu ky 1993 – 1994.

Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

5. Lê Văn Giang, (2001), Những vấn đề lý luận cơ bản của khao học giáo

dục, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

6. Phạm Minh Hạc, ( 1996), Mười năm đổi mơi giáo dục, Nxb Giáo dục.

7. Lê Phụng Hoàng, (Chủ biên), ( 2002), Lịch sử văn minh thế giơi, Nxb

Giáo dục, Hà Nội

8. Nguyên Ky( 1997), Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh trung

tâm, Nxb Giáo dục Hà Nội.

9. Phan Ngọc Liên, ( chủ biên) ( 1999), Thiết kế bài giảng lịch sử ở

trường THPT, Nxb Giáo dục Hà Nội.

10. Phan Ngọc Liên, ( chủ biên) (2002), Một số vấn đề phương pháp dạy

học lịch sử, Nxb Đại học quốc gia H, Những vấn đề cơ bản về đổi mơi giáo dục

THPT hiện nay, Xí nghiệp in chuyên dùng Thùa Thiên Huế, Huế.

11. Lương Ninh, ( chủ biện), ( 2003), Lịch sử văn hóa thế giơi cổ trung

đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Vu Dương Ninh, ( chủ biên), ( 2003), Lịch sử văn minh thế giơi, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

13. Nguyên Văn Thuận, ( 2006), sử dụng phương tiện trực quan trong dạy

học toán ở THPT, tập chí giáo dục 143( kì 1 – 8/2006).

14. Trần Vĩnh Tường – Đăng Văn Hồ, ( 2005), Nâng cao hiệu quả dạy

học môn sử ở trường phổ thông, một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, lịch sử thế

Email: [email protected]

Page 22: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 22

giơi và phương pháp dạy học lịch sử ( Giáo trình BDTX chu kì III), Nxb Giáo

dục, Hà Nội. 220 – 240.

15. Giáo dục và thời đại – số đăc biệt tháng 09 năm 2003

PHỤ LỤC 1

Email: [email protected]

Page 23: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 23

PHIẾU ĐIÊU TRA TÌNH HÌNH HOC TẬP CUA HOC SINH Họ và tên ............................... Lơp ........................................ Trường .................................. Để có thông tin giúp sinh viên thực hiện đề tài nguyên cứu khoa học, xin các em vui lòng trả lời những câu hoi được nêu giơi đây. Đánh dấu x vào đáp án mà em lựa chọn.

1. Em có thấy thích thú khi học lịch sử có đồ dùng trực quan hay không? a. Có b. không

2. Kênh hình trong sách khoa có giúp em hiểu, biết hơn về kiến thức lịch sử không? a. Có b. không

3. Để chuẩn bị cho các bài học ở chương III, lịch sử thế giơi em đa làm gì? a. Đọc sách giáo khoa, trả lời câu hoi và giáo viên dăn dò ở tiết trươc b. Đọc sách giáo khoa, trả lời câu hoi các tranh ảnh trong sách giáo khao c. Tự thiết kế đồ dùng trực quan trươc ở nhà d.Ôn bài cu ở nhà, tiếp thu bài mơi ở lơp

4. Giáo viên có cho các em tự thiết kế đồ dùng tự học không? a. Có b. không

5. Em có tích cự chủ động tham gia trả lời các câu hoi, bài tập liên quan đến đồ dùng trực quan mà giáo viên đăc ra gay không? a. Tự giác trả lời b. Lúng túng khoi trả lời c. Thụ động, giáo viên hoi thì trả lời cho qua chuyện d. Chán nản, né tránh trả lời câu hoi

6.Câu hoi liên quan đến đồ dùng trực quan GV dạy trong tiết học theo em là? a. Quá dê không cần suy nghĩ cung trả lời được b. Chỉ cần đọc sách giáo khoa là trả lời được c. Không khó, nếu biết suy nghĩ đối chiếu d. Quá khó có em trả lời không được

7. Trong giờ học lịch sử GV sử dụng đồ dùng trực quan khi nào? a. Trong tất cả các tiết học lịch sử b. Trong tất cả các tiết sơ kết lơp c. chỉ trong vài tiết d. Trong các tiết thao giảng dự giờ

8. Em hứng thú khi học các tiết lịch sử không? a. Bình thường b. Sinh động, lý thú c. Chán nản d. không hứng thú 9. Điểm tổng kết năm học trươc của em môn lịch sử được xếp vào loại nào? a. Gioi b. Khá c. Trung bình d. yếu

Email: [email protected]

Page 24: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 24

PHIẾU ĐIÊU TRA HÌNH SƯ DỤNG ĐÔ DUNG TRƯC QUAN TRONG DAY HOC LICH SƯ Ơ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

1.Trong giảng dạy quý thầy cô đa chú ý sử dụng các phương pháp nào dươi đây?

- Phương pháp trình bài miệng - phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan - Sử dụng câu hoi, bài tập nhận thức - Các phương pháp khác 2. Theo thầy (cô) trong giờ dạy có nên đưa nhiều đồ dùng trực quan vào

dạy học lịch sử?- Có - Không Vì....................................................................................................................

.................................................................................................................................

.....................................................................................................3. Trong dạy học quý thầy, (cô) thường sử dụng nhiều đồ dùng trực quan

vào thời điểm nhiều nhât- Trong kiểm tra bài củ - Giảng bài mơi - Cung cố bài học - Cả ba thời điểm trên 4.Xin quý thầy(cô) cho biết những khó khăn và thuận lợi khi thiết kế đồ

dùng trực quan trong công tác giảng dạy của mình?+ Khó khăn: - Mất nhiều thời gian

- Thiếu kinh ngiệm chua qua tập huấn - Không có tài liệu soạn thăng

- Lí do khác. ............................................................................................................................................................................................................................................ + Thuận lợi : - Do có ý thức tư lâu nên đa có kinh nghiệm thực hiện

- Dựa vào tranh ảnh bản đồ trong SGK tư đó rút ra kinh nghiệm để thiết kế tranh ảnh bản đồ khác

- Lí do khác ..................................................................................................................................................................................................................................................................

5. Trong giờ học quý thầy (cô) đa sử dụng đồ dùng trực quan theo hình thức? - Giáo viên treo đồ dùng trực quan lên bảng, yêu cầu HS trao đổi để trả lời

Email: [email protected]

Page 25: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 25

- Giáo viên treo bảng đồ lên bảng rồi hương dẩn giải thích cho HS hiểu P3

- Giáo viên tự vẽ các niên biểu, bản đồ câm sau đó cho HS lên bảng - Ít sử dụng vì tốn nhiều thời gian .

6. Theo quý thầy (cô) tác dụng của việc sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp vơi các biện pháp sư phạm khác là? ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

7. Theo quý thầy (cô) có cần tăng cường thêm đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử phổ thông không? - Có - Không

8.Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết kinh nghiệm thiết kế đồ dùng trực quan của bản thân .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

9. Theo thầy (cô) có nên thường xuyên thiết kế đồ dùng trực quan trong dạy học hay không? - cần thiết - khi cần khi không - Không cần thiết - Y kiến khác ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

10. Theo kinh nghiệm của thầy (cô) kết quả của một tiết dạy có sử dụng đồ dùng trực quan học sinh hiểu bài?

a. Đa số HS hiểu và nắm chắc kiến thức b. Học sinh không hiểu bài c. Chỉ một vài học sinh hiểu sâu sắc kiến thức d. Đa số học sinh ít hiểu

Nếu có thể thầy( cô) vui lòng cho biết những thông tin dươi đây.

- Họ và tên: ......................................- Đơn vị công tác:..................................- Số năm công tác:............................... Xin chân thành cảm ơn quý thầy ( cô).

Email: [email protected]

Page 26: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 26

PHỤ LỤC 4PHIẾU KHẢO SAT KẾT QUẢ HOC TẬP

Khoanh tròn câu trả lòi đúng nhất trong các câu trả lời sau đây:1.Công cụ nào xuất hiện đa đánh dấu sản xuất nông nghiệp ở Trung Quốc

phát triển?a. Đồ đồng b. Đồ sắtc. Kim loại d. Đồ thao

2. Xa hội Trung quốc hình thành hai giai cấp mơi nào?a. Địa chủ và nông dân b. Quý tộc và nông dânc. Địa chủ và nông dân lĩnh canhd. Cả ba ý trên

3. Triều đại nhà Hán thành lập thời gian nào?a. Năm 221 b. Năm 222c. Năm 223 d. Năm 224

4. Ai là người đa thành lập nhà Hána. Tần Thủy Hoàng b. Lưu Bangc. Trần Thắng d. Ngô Quảng

5. Ai là người giúp việc trực tiếp cho nhà vua thời Tần – Hán.a.Thưa Tương b. Thái Uyc. Thưa Tương và thái úy d. Tiết độ sứ

6. Triều đại nào của Trung Quốc đa xâm lược đất đại người việt cổ.a. Thời Tần b. Thời Hánc. Nhà Hạ d. Nhà Thương

7.Trong nông nghiệp thời Đường có chính sách gì tiêu biểu:a. Chính sách hạn điềnb. Chính sách khuyến nông c. Chính sách quân điền d. Chính sách thủy lợi

8. Điểm nổi bật trong việc chọn quan lại thời đường là gì?a. Cử conn em thân cậnb. Xét tuyểnc. Mua chức quand. Tuyển dụng bằng thi cử

9. Nhà Đường được thành lập thời gian nào?a. năm 618 b. Năm 619c. năm 700 d. Năm 701

10. Vạn Lý Trường Thành được xây dựng ở vị Vua nào?a. Thời Hán b. Thời Tần c. Thời Đường d. Thời Minh

Email: [email protected]

Page 27: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 27

PHỤ LỤC 5BẢN ĐÔ, LƯƠC ĐÔ, TRANH ẢNH.

Hinh 1: Tương gôm trong lăng mô Tân Thuy Hoang

Email: [email protected]

Page 28: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 28

Hinh 2: Môt đoan Van li trương thanh

Hinh 3: Toan canh cô cung Băc Kinh

Email: [email protected]

Page 29: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 29

Hinh 4: Tương phât băng ngoc thach trong cung điên đươc tac tư khôi ngoc thach trăng va đươc kham đa quy

Hinh 5: Sơ đô đai chu va nhân dân Trung Quôc

STT Triêu đai Năm tôn tai1 Nhà Tần 221-206 TCN2 Nhà Hán 206TCN- 2203 Thời Tam Quốc 220 - 2804 Thời Tây Tấn 265 -3165 Thời Đông Tấn 317 - 4206 Thời Nam Bắc triều 420 - 5897 Nhà Tùy 589 - 6188 Nhà Đường 618 - 9079 Thời Ngu Đại 907 - 96010 Nhà Tống 960 - 127911 Nhà Nguyên 1271 - 136812 Nhà Minh 1368 - 164413 Nhà Thanh 1644 - 1911

Email: [email protected]

Quy tôc Quy tôc

ND giau

ND tư do

ND ngheo

Nông dân công xa Nông dân

linh canh

Page 30: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 30

Hinh 6: Bang niên biêu lich sư Trung quôc thơi cô trung đai.

Hinh 7: Sơ đô tô chưc nha nươc thơi Tân – Han

Triều đại

Lĩnh vực Thơi Tân Thơi đương

Nông NghiệpRuộng tập trung vào tay đại chủ.Nông dân bị bóc lột địa tô rất năng nề.

Khích khích quân điền .Thực hiện chế độ tô, dung, điệu.

Thủ công nghiệp

Thủ công nghiệp chậm phát trển Phát triển thịnh đạt có nhiều xường thủ công.

Chính sách chia ruộng

Email: [email protected]

Hoàng đế

Thưa Tương Thái úy

Các chức quan khác

Các quan văn Các quan voCác chức quan

khác

Quận

Huyện Huyện

Quận

Huyện Huyện

Page 31: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 31

Chính sách quân điền

đất cho nông dân đinh trong làng xa theo quy định của nhà nươc.

Hinh 8. So sanh kinh tê thơi so vơi thơi Tân .

Hinh 9: Sơ đô bô may nha nươc thơi Đương

Triều đại

Lĩnh vực

Nha Đương Nha Minh

Thủ công nghiệp

Phát triển thịnh đạt có nhiều xưởng thủ công như luyện sắt rất phát triển

Xuất hiện công trường thủ công, quan hệ chủ và người làm thuê, là cơ sở

Email: [email protected]

Thua tương

Hoang đê

Thai Uy

Cac chưc quan khac

Quan

voQuan văn

Cac chưc quan khac

Tiêt đô sư

Quân

Huyên

Page 32: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 32

xuất hiện mần móng kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Thương nghiệp

Đa có nhung bươc phát triển Thành thị được mở rộng phát triển và phồn vinh

Hinh 10: so sanh kinh tê thơi Đương va thơi Minh.

Hinh 11: Sơ đô bô may nha nươc Thơi Minh – Thanh

Linh vưc Thanh TưuTư Tương Nho giáo giữ vai trò chủ đạo là công cụ bảo vệ chế độ phong

kiến tiêu biểu là Khổng Tử.Phật giáo cung thịnh hành nhất thời Đường các nhà sư như Huyền Trang .

Sư hoc Bộ sử kí Tư Mả Thiên. Bộ sử do ông biên soạn là tác phảm nổi tiếng có giá trị cao về măt tư liệu và tư tưởng.

Văn hoc Thời Đường phát triển mạnh nói phản ánh toàn bộ măt xa hội thời bấy giờ và đạt đến đỉnh cao nghệ thuật, tiêu biểu là Lý Bạch, Đổ phủ , Bạch Cư Dị. Thể loại tiểu thuyết tiêu biểu là Tam quốc diên nghĩa của La Quán Trung, Thủy hử của Thi Nại Am. Tây Du Ký của Ngô Thưa Ân. Hồng Lầu Mộng của

Email: [email protected]

Vua

Thượng thư

Quan vo Bộ công

Bộ Hình

Bộ binh

Bộ lêBộ hộ

Bộ lại

Cấp Huyện

Cấp Huyện

Page 33: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 33

Tàu Tuyết Cần.....Khoa hoc ki

thuâtĐạt nhiều thành tựu về khoa hoc như làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, và thuốc súng , các lĩnh vực như toán học, thiên văn học, y dược .....Bên cạnh đó có các công trình kiến trúc nghệ thuật đăc sắc như vạn lí trường thành, những cung điện cổ kính , những bức tượng phật sinh động ... còn lưu giữ đến ngày nay.

Giơi thiêu vê nghê lam giây

Người phát minh ra nghề làm giấy là hoạn quan Thái Luân. Ông dùng vo cây, sợi gai, vải rách… dùng để chế tạo ra giấy. Thực ra trươc Thái Luân đa có nghề làm giấy ở Trung Quốc, có thể là tư thế ky thứ II trươc Công nguyên, sơm hơn Thái Luân tơi 100 năm. Cho nên Thái Luân chỉ được coi là người có công cải tiến kỹ thuật làm giấy ở Trung Quốc. Vào thời Triều Tống, tiền giấy Giao Tử phát hành sơm nhất ở Trung Quốc. Thuốc nổ được phát minh ở Trung Quốc tư cách đây trên 1.000 năm. Đầu tiên là tư kali nitrát, diêm tiêu và than gỗ. Các nhà luyện đan triều Đường đa phát minh ra thuốc súng. Cuối triều Đường, đầu triều Tống lần đầu tiên thuốc nổ được dùng trong quân sự. Thời Bắc Tống đa có công binh xưởng tương đối lơn. Thuốc nổ Trung Quốc về sau được truyền qua Ấn Độ rồi sang Ả Rập, qua Tây Ban Nha rồi đến nhiều nươc ở châu Âu.

ng bộ tộc du mục khác đến tư những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Man Giơi thiêu vê nghê in

Nghĩ là làm, ông bắt tay vào việc thực hiện đồ án của mình. Tuy nhiên mọi việc không suôn se như ông vẫn tưởng. Một cách kiên trì, ông thử nghiệm hết phương pháp in này đến thuật in khác nhưng đều thất bại. Và cuối cùng ông không còn tiền để theo đuổi ươc mơ của mình. Không đầu hàng, ông kêu gọi sự giúp đỡ tư những người bạn. Lúc này ông găp được một người bạn tên là Fust vốn là một thợ rèn rất giàu có đa đồng ý trợ giúp tiền cho ông. Thế nhưng lần này lại không thành công và người bạn không còn đủ kiên nhẫn đa khởi tố ông ra toà vì tội lưa đảo. Toà xử Fust thắng và thế là toàn bộ phân xưởng cùng những trang thiết bị, máy móc hổ trợ cho cuộc thí nghiệm của ông đều rơi vào tay Fust.Thế nhưng không nản lòng, Gutenberg vẫn tiếp tục vay tiền tư những người bạn thâm giao khác để sắm dụng cụ nhằm thực hiện tiếp những cuộc thí nghiệm mơi. Và lần này quả không phụ công ông, ông cung đa lần tìm ra được kỹ xảo in mơi. Lúc đầu ông tạo chữ in bằng loại gỗ cứng. Mỗi chữ in là một bản khắc nho vơi duy nhất một chữ trên đóá. Tuy nhiên loại chữ in bằng gỗ không tạo ra nét chữ sắc nét và riêng biệt nên ông chuyển đổi qua kiểu chữ in bằng kim loại có thể di chuyển được. Bằng phương pháp này, Gutenberg là người đi tiên phong trong việc in sách Kinh Thánh bằng tiếng La tinh. Bộ Thánh Kinh gồm hai tập, mỗi tập dày 300 trang vơi 42 dòng mỗi trang. Đây được xem là bộ sách đầu tiên được in bằng kiểu chữ kim loại có thể dịch chuyển được vơi những nét chữ rất đep và sắc nét.

Email: [email protected]

Page 34: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 34

Tin về những quyển sách do Gutenberg in được ở Mainz đa lan rộng khắp Châu Âu và trong suốt thế ky 15 loại máy in do Gutenberg sáng chế được dùng phổ biến ở khắp những thành phố lơn thuộc Châu lục này. Và cho đến bây giờ, hầu hết những loại máy in hiện đại được sử dụng ngày nay đều bắt nguồn tư phát minh của Gutenberg. Nhờ công sáng chế ra loại máy in bằng chữ in kim loại có thể dịch chuyển nên ông đa được mọi người gọi là “ ông tổ của nghề in”. Để tưởng nhơ ông, người ta đa cho đăt tượng của ông tại hai thành phố lơn của Đức là Dresden và Main

Châu. Một số đoạn tường thành được xây dựng tư thế ky thứ 5 TCN, trong đó nổi tiếng nhất là phần tường thành do Tần Thủy Hoàng, Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc, ra lệnh xây tư năm 220 TCN và 200 TCN, nằm ở

phía bắ Giơi thiêu vê thuôc sung

Thuốc súng (cả ở loại thuốc đe n hoăc loại thuốc phóng không khói), là những chất có thể cháy rất nhanh, giải phóng ra khí, gây tác dụng tương tự như một loại thuốc phóng sử dụng trong các súng bộ binh như các loại súng lục hay súng trường. Thuốc súng là một loại thuốc nổ yếu. Khi đốt, sóng nổ của nó thường dươi âm, thấp hơn so vơi thuốc nổ mạnh, loại có tốc độ nổ rất lơn. Ap suất được tạo ra tư vụ nổ trong nòng súng đủ để đẩy viên đạn ra xa nhưng không đủ để phá hủy nòng súng. Thuốc nổ đen là một hỗn hợp của kali nitrat, than gỗ, lưu huynh vơi ty lệ theo khối lượng (75% kali nitrat, 15% than gỗ, 10% lưu huynh). Ty lệ trộn đa thay đổi sau nhiều thế ky sử dụng, và cung có thể thay đổi lại tùy vào mục đích sử dụng. Thuốc súng được phân loại là thuốc nổ yếu. Do đăc tính của nó, thuốc súng được dùng một cách hữu hiệu như là một loại thuốc phóng có tác dụng tạo ra lực đẩy trong nòng súng để đẩy viên đạn (loại đạn bộ binh cỡ nho) đến mục tiêu. Nhược điểm chính của thuốc đen là mật độ năng lượng (hay khả năng sinh công) của nó thấp (so sánh vơi các loại thuốc phóng không khó i hiện đại) và tạo thành rất nhiều muội khói. Trong quá trình cháy, không đầy một nửa lượng thuốc đen được chuyển thành khí. Kết quả của việc bắn súng là sự tạo thành lơp muội bên trong nòng súng và một đám khói đậm đăc. Do đó nòng súng dê bị ôxi hóa gây gỉ và hong.

c xa hơn phần Vạn Lý Trường Thành hiện nay của Trung Quốc xây dươi thời nhà Minh, v

Email: [email protected]

Page 35: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 35

PHỤ LỤC 6THƯC NGHIÊM SƯ PHAM

Điểm

Số HS đạt được1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ghi chú

Lơp đối chứng(x) 4 6 10 12 11 9 8 n = 60

Lơp thực nghiệm (y)

4 5 8 11 11 12 6 3 n =60

Ta có bảng tínhxi ni (x i- ) (x i- )2 ni(x i- )2 Ghi chú2 4

5,3

-3,3 10,89 42,36

n=60

3 6 -2,3 5,29 31,744 10 -1,3 1,69 16,95 12 -0,3 0,09 1,086 11 0,7 0,49 5,397 9 1,7 2,89 26,018 8 2,7 7,29 58,329 181,810

Độ lêch chuẩn; SD(x)=

SD(x)= Phương sai của lơp đối xứng: S =(SD(x) )= 3,08Ta có bảng tính

yi ni (yi- ) (yi- )2 ni(yi- )2 Ghi chú2

6,6 n=60

3 4 -3,6 12,96 51,844 5 -2,6 6,76 33,85 8 -1,6 2,56 20,486 11 -0,6 0,36 3,967 11 0,4 0,16 1,768 12 1,4 1,96 23,529 6 2,4 5,76 32,5610 3 3,4 11,56 34,68

202,6

Email: [email protected]

Page 36: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 10 THPT

Website: www.sosanhtinhnang.com 36

Độ lệch chuẩn:

Phương sai phép đo lơp thực nghiệm:

Tính

Tính k=2n-2=2.60-2=118chọn tra bảng student tương ứng giá trị k=118Ta có: Kết luận: Phương pháp mơi hiệu quả hơn phương pháp truyền thống.Đề tài có tính khả thi.

Email: [email protected]