thÔng tin dỮ li u kinh t - tÀi chÍnh tuần 38 (20/9/2021 …

13
1 CÁC THÔNG TIN CHÍNH TRONG TUN Kinh tế - tài chính thế gii -Thương mại dch vtoàn cu giđà phục hồi nhưng chưa về mức trước đại dch; -ADB hdbáo tăng trưởng kinh tế châu Á 2021; -Các nn kinh tế lớn tăng trưởng chm li, giá cleo thang; -FED hdbáo tăng trưởng kinh tế M; -NHTW Trung Quốc liên tục bơm vốn bình ổn thị trường. Kinh tế - tài chính Vit Nam - Tun 38 tiếp tc ghi nhn tín hiu tích cc vkiểm soát đại dch Covid-19; - Lãi sut tin gi gim sâu trong thp kqua trong bi cnh lạm phát được kim soát tốt và xu hướng ni lng tin tca NHNN; - Tng vốn đăng ký cấp mới, điều chnh và góp vn, mua cphn, mua phn vn góp của nhà đầu tư nước ngoài 9 tháng đầu năm đạt 22,15 t USD, tăng 4,4% so vi cùng knăm 2020. - XNK gim 19,2%, thâm hụt cán cân thương mại 9 tháng đầu năm là 4,19 tỷ USD; - Thtrường tin ttrong tun 38 diễn ra tương đối ổn định, thtrường ngoi hi và tgiá trong nước ổn định trong bi cnh thtrường tài chính thế gii lo ngi sđổ vca tập đoàn Evergrande (Trung Quốc). Mt svăn bản mi ban hành và dtho xin ý kiến liên quan đến lĩnh vực kinh tế - tài chính - Ủy ban thường vQuc hội đã ban hành Nghị quyết 01/2021/UBTVQH15 quy định vcác nguyên tc, tiêu chí và định mc phân bdtoán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2022. -Dtho Nghđịnh quy định chi tiết thi hành Nghquyết s…/2021/UBTVQH của UBTVQH ban hành mt sgii pháp nhm htrdoanh nghiệp, người dân chịu tác động ca dch COVID-19; -Dtho Nghđịnh quy định chi tiết và hướng dn thi hành mt sđiều ca Lut Thuế giá trgia tăng; -Ly ý kiến đối với đề nghxây dng Lut xlý nxu ca các TCTD; -Dthảo Thông tư quy định vbo lãnh ngân hàng ln 1; -Dthảo Thông tư hướng dn mt sni dung vchế độ qun lý tài chính và đánh giá hiệu quhoạt động đối vi Ngân hàng Phát trin Vit Nam. TRUNG TÂM THÔNG TIN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUC GIA THÔNG TIN DLIU KINH T- TÀI CHÍNH Tun 38 (20/9/2021-24/9/2021)

Upload: others

Post on 09-Nov-2021

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

CÁC THÔNG TIN CHÍNH TRONG TUẦN

Kinh tế - tài chính thế giới

-Thương mại dịch vụ toàn cầu giữ đà phục hồi nhưng chưa về mức trước đại dịch;

-ADB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á 2021;

-Các nền kinh tế lớn tăng trưởng chậm lại, giá cả leo thang;

-FED hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ;

-NHTW Trung Quốc liên tục bơm vốn bình ổn thị trường.

Kinh tế - tài chính Việt Nam

- Tuần 38 tiếp tục ghi nhận tín hiệu tích cực về kiểm soát đại dịch Covid-19;

- Lãi suất tiền gửi giảm sâu trong thập kỷ qua trong bối cảnh lạm phát được

kiểm soát tốt và xu hướng nới lỏng tiền tệ của NHNN;

- Tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần, mua phần

vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài 9 tháng đầu năm đạt 22,15 tỷ USD, tăng

4,4% so với cùng kỳ năm 2020.

- XNK giảm 19,2%, thâm hụt cán cân thương mại 9 tháng đầu năm là 4,19 tỷ

USD;

- Thị trường tiền tệ trong tuần 38 diễn ra tương đối ổn định, thị trường ngoại

hối và tỷ giá trong nước ổn định trong bối cảnh thị trường tài chính thế giới lo

ngại sự đổ vỡ của tập đoàn Evergrande (Trung Quốc).

Một số văn bản mới ban hành và dự thảo xin ý kiến liên quan đến lĩnh vực

kinh tế - tài chính

- Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 01/2021/UBTVQH15

quy định về các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi thường

xuyên ngân sách Nhà nước năm 2022.

-Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Nghị quyết số

…/2021/UBTVQH của UBTVQH ban hành một số giải pháp nhằm hỗ trợ

doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch COVID-19;

-Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của

Luật Thuế giá trị gia tăng;

-Lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng Luật xử lý nợ xấu của các TCTD;

-Dự thảo Thông tư quy định về bảo lãnh ngân hàng lần 1;

-Dự thảo Thông tư hướng dẫn một số nội dung về chế độ quản lý tài chính và

đánh giá hiệu quả hoạt động đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

TRUNG TÂM

THÔNG TIN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA

THÔNG TIN DỮ LIỆU KINH TẾ - TÀI CHÍNH

Tuần 38 (20/9/2021-24/9/2021)

2

3

A. DỮ LIỆU THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ

I. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ TUẦN 38 (20/9-24/9/2021)

* Thị trường tiền tệ

Bảng 1. Thị trường liên ngân hàng

Ngày áp dụng: 23/9/2021

Bảng 2. Thị trường mở

Thời hạn

LS bình

quân LNH

(%/năm)

%+/-

1W

%+/-

M %+/-Y

Qua đêm 0,69 0,05 0,06 0,56

1 Tuần 0,79 0,05 -0,02 0,29

2 Tuần 1,23 0,05 0,25 0,88

1 Tháng 1,21 -0,09 -0,45 0,06

3 Tháng 1,98 0,29 0, 2 0,12

6 Tháng 2,91 -0,08 0,46 0,12

9 Tháng* 3,4 -0,34 0,51 0,9

Ghi chú: (*) Tham chiếu doanh số và lãi suất ngày

22/9/2021

Nguồn: NHNN

Nguồn: NHNN

Ngày giao dịch

Kỳ

hạn

(ngày)

Lãi suất

(%)

Khối

lượng gói

thầu (tỷ

đồng)

Số thành

viên tham

gia/trúng

thầu

Khối

lượng

trúng thầu

(Tỷ đồng)

Lãi suất

trúng thầu

(%/năm)

13/9/2021 7 2,5 1,000 0/0 0 0

14/9/2021 7 2,5 1,000 0/0 0 0

15/9/2021 7 2,5 1,000 0/0 0 0

16/9/2021 7 2,5 1,000 0/0 0 0

17/9/2021 7 2,5 1,000 0/0 0 0

Tổng cộng 5000 0 0

Bảng 3. Thị trường Trái phiếu Chính phủ

Phát hành TPCP Tuần 38 Lũy kế năm 2021

1

Tổng giá trị gọi thầu (tỷ

đồng) 9.000 329.124

2

Tổng giá trị đăng ký (tỷ

đồng) 16.218 858.719

3

Tổng giá trị trúng thầu

(tỷ đồng) 6.373 244.123

4 Tỷ lệ đăng ký (lần) 71% 74%

5 Tỷ lệ trúng thầu (%) 1,8 2,6

Chi tiết đặt thầu Giá trị (tỷ

VND)

Lãi suất

(%)

Giá trị (tỷ

VND) Lãi suất (%)

1 5 Năm 69.290 0,79 - 1,6

2 7 Năm 1.950 1,19 - 1,35 11% 30.305 1,15 - 2,6

3 10 Năm 5.945 2,06 - 2,2 28% 376.283 1,9 - 3,3

4 15 Năm 5.190 2,29 - 2,45 33% 299.727 2,1 - 3,2

5 20 Năm 35.745 2,78 - 3,5

6 30 Năm 3.133 2,98 - 3,2 28% 47.369 2,96 - 3,9

Chi tiết trúng thầu Giá trị (tỷ

VND) Lãi suất (%)

Tỷ trọng

(%)

Giá trị (tỷ

VND) Lãi suất (%)

1 5 Năm 19.848 0,82 - 1,16

2 7 Năm 0 0 - 0 0% 5.231 1,17 - 1,46

3 10 Năm 2.500 2,08 - 2,08 39% 111.804 2,04 - 2,5

4 15 Năm 1.540 2,31 - 2,31 24% 78.089 2,26 - 2,59

5 20 Năm 9.580 2,8 - 2,91

6 30 Năm 2.333 2,98 - 2,98 37% 19.571 2,98 - 3,1

Nguồn: HNX

4

II. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ (Đồ thị)

* Diễn biến thị trường tiền tệ

Nguồn: NHNN Nguồn: NHNN

* Thị trường ngoại hối

Nguồn: NHNN: (*) Kỳ hạn 6 tháng; (**) Tham khảo VCB Nguồn: Trading economics

* Thị trường chứng khoán và TPCP

Nguồn: HNX, HSX Nguồn: HNX

0.00

0.50

1.00

1.50

2.00

2.50

3.00Diễn biến lãi suất LNH, O/N, % , 9/2020- 23/9/2021

(30,000)

(20,000)

(10,000)

-

10,000

20,000

30,000

40,000

10/2

-14/

2

2/3-

6/3

23/3

-27/

3

13/4

-17/

4

4/5-

8/5

25/5

-29/

5

15/6

-19/

6

6/7-

10/

7

27/7

-31/

7

17/8

-21/

8

7/9-

11/

9

28/9

-2/1

0

19/1

0-2

3/1

0

9/11

-13/

11

30/1

1-0

4/1

2

21/1

2-2

5/1

2

11/0

1-1

5/0

1

01/0

2-0

5/0

2

01/0

3-0

5/0

3

22/0

3-2

6/0

3

12/0

4-1

6/0

4

03/0

5-0

7/0

5

24/0

5-2

8/0

5

14/0

6-1

8/0

6

05/0

7-0

9/0

7

26/0

7-3

0/0

7

16/8

-20/

8

06/9

-10/

9

Diễn biến thị trường mở, 9/2020 - 24/9/2021

Tổng khối lượng bơm Tổng khối lượng hút Khối lượng bơm (hút) ròng

22700

22800

22900

23000

23100

23200

23300

23400

23500

Diễn biến tỷ giá USD-VND, 9/2020 - 24/9/2021

Tỷ giá

trung tâm

Tỷ giá tại SGD Hà Nội Tỷ giá VCB

89

90

91

92

93

94

95

Chỉ số USD Index, 9/2020-24/9/2021

50

100

150

200

250

300

350

400

645

845

1045

1245

1445

1645

Thị trường chứng khoán, 9/2020-24/9/2021

VNI-trục trái HNI-trục phải

00.5

11.5

22.5

33.5

4

Lợi suất TPCP, 9/2020-24/9/2021

GovBond

5Y

GovBond

7Y

GovBond

15Y

5

III. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ QUỐC TẾ (20/9-24/9/2021)

Lãi suất điều hành của một số NHTW Thị trường ngoại hối

NHTW Quốc gia

Lãi suất

hiện áp

dụng

Lãi suất

trước đó

Thời gian

điều chỉnh

Phiên họp

chính sách

sắp tới

FED Mỹ 0.25 % 1.25 % 15/03/2020 03/11/2021

ECB Châu Âu 0.00 % 0.05 % 10/03/2016 28/10/2021

BOJ Nhật Bản -0.10 % 0.00 % 01/02/2016 28/10/2021

PBoC Tr/Quốc 3.85 % 4.05 % 20/04/2020 NA

RBA Úc 0.10 % 0.25 % 03/11/2020 05/10/2021

BoE Anh 0.10 % 0.25 % 19/03/2020

BOK Hàn Quốc 0.75 % 0.50 % 25/08/2021 11/10/2021

BI Indonesia 3.50 % 3.75 % 16/06/2016 NA

BNM Malaysia 1.75% 2.00% 06/07/2020 NA

BOT Thái Lan 0.50 % 0.75 % 19/05/2020 28/09/2021

Cặp tiền tệ

chủ chốt Tỷ giá +/_% theo

tuần

+/_% theo

tháng

+/_% sv đầu

năm

EURUSD

1.17208 -0.04% -0.44% -4.06%

GBPUSD

1.36714 -0.41% -0.67% -0.01%

AUDUSD

0.72541 -0.15% -0.27% -5.89%

USDJPY 110.73 0.69% 0.68% 7.25%

USDCNY 6.46077 -0.11% -0.14% -0.64%

USDCAD 1.26596 -0.67% 0.56% -0.55%

USDRUB 72.5975 -0.28% -1.57% -1.62%

USDKRW 1,176.02 0.00% 1.33% 8.48%

USDSGD 1.3533 0.36% 0.05% 2.36%

USDHKD 7.78439 0.04% 0.01% 0.41%

Nguồn: Investing.com; 24/9/2021 Nguồn: Tradingeconomics, 25/9/2021

Thị trường trái phiếu Thị trường cổ phiếu Trái phiếu CP

kỳ hạn 10 năm

một số thị

trường lớn

Lợi tức +/_% theo

tuần

+/_% theo

tháng

+/_% sv đầu

năm

US 1.4578 0.09% 0.11% 0.55%

UK 0.918 0.07% 0.32% 0.72%

Japan 0.058 0.01% 0.04% 0.04%

Australia 1.396 0.09% 0.20% 0.42%

Germany -0.224 0.06% 0.19% 0.35%

Hong Kong 1.213 0.12% 0.16% 0.43%

Thailand 1.8 0.10% 0.22% 0.64%

Philippines 4.553 1.38% 1.46% -0.03%

South Korea 2.151 0.09% 0.22% 0.43%

Malaysia 3.415 0.07% 0.17% 0.74%

Indonesia 6.238 0.08% -0.01% 0.14%

China 2.889 0.00% 0.02% -0.38%

Chỉ số

chủ chốt

+/-% 1

tuần

+/-% 1

tháng

+/-% từ

đầu năm

+/-% 1

năm

+/-% 3

năm

Dow Jones +0.62% -1.18% +13.69% +28.06% +31.88%

S&P 500 +0.51% -0.32% +18.62% +35.08% +53.32%

Nasdaq +0.02% +0.68% +16.75% +37.88% +88.32%

DAX +0.27% -1.66% +13.22% +24.56% +25.40%

FTSE 100 +1.26% -1.03% +9.15% +20.69% -6.12%

CAC 40 +1.04% -0.41% +19.58% +40.36% +20.42%

Euro Stoxx 50 +0.67% -0.27% +17.05% +32.56% +21.13%

Nikkei 225 -0.82% +9.04% +10.22% +30.36% +25.86%

Shanghai -0.02% +3.18% +4.03% +12.23% +28.73%

Hang Seng -2.92% -4.81% -11.16% +4.12% -13.03%

SET +0.34% +1.83% +12.54% +31.02% -6.79%

KOSPI -0.49% -0.11% +8.76% +37.14% +33.60%

IDX +0.19% +1.43% +2.77% +24.24% +4.62%

Nguồn: Tradingeconomics, 25/9/2021 Nguồn: Investing, 25/9/2021

Thị trường hàng hóa

1. Năng lượng

Giá

+/_% theo

tuần

+/_% theo

tháng

+/_% sv đầu

năm

Crude Oil USD/Bbl

73.98 2.79% 8.22% 52.47%

Natural gas USD/MMBtu

5.176 1.39% 32.82% 103.86%

Gasoline USD/Gal 2.1777 0.29% -5.35% 54.44%

2. Kim loại quý

Gold USD/t.oz 2.1777 0.29% -5.35% 54.44%

Silver USD/t.oz 22.408 0.07% -6.09% -14.99%

Lithium CNY/T 165,000.00 7.84% 48.65% 254.84%

Platinum SD/t.oz 978.98 4.04% -1.75% -8.16%

3. Khoáng sản Giá

+/-%

tuần

+/- %

tháng

+/- % so với

đầu năm

Copper USD/Lbs 4.2835 0.90% 0.37% 21.72%

Steel CNY/T 5,811.00 1.79% 12.64% 37.70%

Iron Ore USD/T 109 4.31% -26.35% -31.23%

Aluminum USD/T 2,926.25 1.87% 12.10% 47.73%

ZincUSD/T 3,112.50 1.47% 3.29% 13.14%

Coal USD/T 181 1.97% 6.00% 124.84%

Nguồn: Tradingeconomics, 25/9/2021

6

IV. MỘT SỐ VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC KINH TẾ - TÀI CHÍNH

VĂN BẢN MỚI BAN HÀNH

Cơ quan dự thảo Văn bản Ngày hiệu lực

Ủy ban thường

vụ Quốc hội

Ngày 01/9/2021, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết

01/2021/UBTVQH15 quy định về các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ

dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2022.

01/01/2022.

VĂN BẢN ĐANG DỰ THẢO

Cơ quan

dự thảo

Văn bản Ngày bắt đầu

xin ý kiến

Ngày hết hạn

xin ý kiến

BTC Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều

của Luật Thuế giá trị gia tăng.

24/09/2021

BTC Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Nghị quyết số

…/2021/UBTVQH của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành một số

giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch

COVID-19.

21/09/2021

BTC Dự thảo Thông tư quy định giá dịch vụ trong lĩnh vực chứng khoán áp

dụng tại Sở giao dịch chứng khoán và Tổng công ty lưu ký và bù trừ

chứng khoán Việt Nam.

24/08/2021

BTC Dự thảo Thông tư bãi bỏ Thông tư số 146/2014/TT-BTC ngày

06/10/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ tài chính

đối với công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ.

12/08/2021

BTC Dự thảo Thông tư hướng dẫn một số nội dung về chế độ quản lý tài

chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với Ngân hàng Phát triển

Việt Nam

20/08/2021

NHNN Dự thảo Thông tư quy định về bảo lãnh ngân hàng lần 1 23/09/2021

NHNN Lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng Luật xử lý nợ xấu của các tổ chức

tín dụng.

27/07/2021 15/11/2021

7

B. THÔNG TIN KINH TẾ - TÀI CHÍNH

B1. KINH TẾ - TÀI CHÍNH THẾ GIỚI

I. Kinh tế - thương mại – đầu tư Thương mại toàn cầu: Thương mại dịch vụ giữ đà

phục hồi nhưng chưa về mức trước đại dịch

Thương mại dịch vụ toàn cầu đang phục hồi

nhưng vẫn dưới mức trước đại dịch. Đà đi lên của

lĩnh vực này có thể ở mức thấp hơn nếu đại dịch

COVID-19 còn kéo dài.

Chỉ số phong vũ biểu mới nhất là 102,5 điểm, cao

hơn chỉ số hoạt động thương mại dịch vụ toàn cầu

và cao hơn giá trị cơ sở là 100, cho thấy khối

lượng thương mại dịch vụ trong quý 2 và quý

3/2021 (chưa có số liệu thống kê chính thức) dự

kiến sẽ tiếp tục phục hồi.

Trong quý đầu tiên của năm 2021, thương mại

dịch vụ thế giới đã giảm 13,9% so với cùng kỳ

năm trước dựa theo đánh giá về chỉ số hoạt động

dịch vụ toàn cầu.

Thương mại dịch vụ đã giảm mạnh trong giai

đoạn đầu của đại dịch COVID-19, nhưng ngược

lại với thương mại hàng hóa, lĩnh vực này chỉ

phục hồi một phần.

Dự báo "Phong vũ biểu" Thương mại Dịch vụ của Tổ chức Thương mại

thế giới (WTO) công bố ngày 23/9/2021

Nguồn: wto.org

ADB: Hạ dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á

2021

ADB dự báo mức tăng trưởng các nước châu Á

đang phát triển đạt 7,1% trong năm nay, thấp hơn

so với mức dự báo hồi tháng 4 là 7,3%. Triển vọng

tăng trưởng cho năm 2022 được nâng từ mức

5,3% lên 5,4%.

Các đợt bùng phát cục bộ của biến thể COVID-19

mới, việc khôi phục các cấp độ hạn chế và phong

tỏa khác nhau cũng như việc triển khai vắc xin

chậm và không đồng đều tại nhiều quốc gia đang

làm giảm triển vọng của khu vực.

Tăng trưởng của Đông Nam Á cho năm 2021 và

2022 đã được hạ xuống lần lượt 3,1% và 5,0%, so

với mức dự báo 4,4% và 5,1% trước đó.

(Báo cáo cập nhật Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO)

năm 2021 được ADB công bố ngày 22/9/2021)

Lạm phát ở các nước đang phát triển châu Á dự kiến sẽ vẫn

trong tầm kiểm soát, ở mức 2,2% trong năm nay và 2,7%

vào năm 2022. Xu hướng giá thực phẩm và hàng hóa quốc

tế cao hơn hiện nay có thể gây ra lạm phát ở một số nền

kinh tế.

Nguồn:adb.org

8

Các nền kinh tế lớn: Tăng trưởng chậm lại,

giá cả leo thang

Theo số liệu PMI sơ bộ tính đến tháng 9/2021, tốc

độ tăng trưởng của bốn nền kinh tế phát triển hàng

đầu thế giới đã chậm lại đáng kể trong 4 tháng vừa

qua.

Tăng trưởng kinh tế chậm lại ở Mỹ, Anh và Khu vực

đồng tiền chung châu Âu (EURO), trong khi Nhật

Bản tiếp tục thu hẹp tháng thứ năm liên tiếp. Đồng

thời, tốc độ tăng giá cũng chỉ kém mức đỉnh hồi

tháng 6/2021 (mức cao nhất trong 11 năm qua) do

tình trạng thiếu nguyên liệu ngày càng tăng và các

hạn chế trong chuỗi cung ứng.

Sự chia ngả giữa tăng trưởng của lạm phát và sản

lượng này khiến các ngân hàng trung ương ngày

càng lo ngại hơn.

Vùng EURO: Tăng trưởng kinh tế quý

3/2021 thấp hơn, chi phí sản xuất tăng tốc

Số liệu PMI sơ bộ của khu vực EURO tháng

9/2021 đã cho thấy rõ một tình huống hợp không

mong đợi với nền kinh tế: tốc độ tăng trưởng

kinh tế chậm hơn nhiều trong khi giá cả leo

thang mạnh.

Tốc độ tăng trưởng của hoạt động kinh doanh

giảm rõ rệt phản ánh nhu cầu đã đạt đỉnh, tắc

nghẽn chuỗi cung ứng và lo ngại về đại dịch

COVID-19 đang diễn ra. Trong khi đó, chi phí

của các doanh nghiệp tăng với tốc độ nhanh nhất

trong vòng 21 năm, với việc giá cả ngày càng

tăng từ lĩnh vực sản xuất cho đến dịch vụ.

Chỉ số PMI tổng hợp đã giảm mạnh trong quý

3/2021, từ mức đỉnh tháng 7, xuống 59,0 trong

tháng 8 và mức 56,1 trong tháng 8/2021 cho

thấy tốc độ mở rộng hoạn động kinh tế vùng

euro đã giảm từ mức cao nhất 15 năm hồi tháng

7 lao dốc mạnh, mức tăng trưởng thấp nhất kể

từ tháng 4/2021 – dù vẫn cao hơn mức trung

bình 53,0 trước khi đại dịch Covid-19 nổ ra.

Nguồn: ihsmarkit.com

9

Giá hàng hóa thế giới

Một số mặt hàng giảm giá mạnh thời gian qua

(tính đến tháng 9/2021) như:

- Gỗ xẻ: giảm 70% so với mức đỉnh hồi tháng

5/2021.

- Quặng sắt: giảm hơn 50% so với mức đỉnh lập

tháng 5/2021.

- Cao su: giảm 24% xuống mức thấp nhất kể từ

tháng 8/2020.

Tuy nhiên, có một số loại hàng hóa tăng giá

mạnh kể từ đầu năm, như:

- Khí đốt tự nhiên: tăng gần 104%;

- Than đá: tăng 124,84%;

- Lithium: tăng tới gần 255%.

Nguồn: Tradingeconomics

II. Thị trường tài chính

NHTW các nước

FED: hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ

Sau 2 ngày nhóm họp 21-22/9/2021, Ủy ban Thị

trường Mở Liên bang (FOMC) thuộc FED đã

đánh giá:

Nếu tiến triển về mục tiêu việc làm và lạm phát

“tiếp tục diễn ra như dự báo, Fed có thể cắt

giảm nhịp độ mua tài sản ngay trong "cuộc họp

kế tiếp" (02-03/11/2021).

Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome

Powell cho biết NHTW Mỹ có thể bắt đầu thu

hẹp chương trình mua tài sản vào tháng 11/2021

và sẽ hoàn thành vào giữa năm 2022. Tuy nhiên,

ông cũng nhấn mạnh rằng thời điểm giảm mua

tài sản không báo hiệu gì về thời điểm bắt đầu

nâng lãi suất.

Một số thông tin đáng chú ý về cuộc họp của FOMC:

* Về lãi suất: FOMC quyết định giữ nguyên lãi suất ở phạm

vi 0%-0.25%, đồng thời tiếp tục mua trái phiếu Chính phủ

Mỹ và chứng khoán đảm bảo bằng khoản thế chấp ở mức

120 tỷ USD/tháng. Các thành viên FOMC kỳ vọng giữ

nguyên lãi suất “cho tới khi các điều kiện trên thị trường

lao động tiến tới mức mà FOMC đánh giá là toàn dụng

nhân công”.

* Điều chỉnh quy mô mua lại tài sản có thể sẽ bắt đầu sớm

từ tháng 11/2021, kết thúc vào giữa 2022 và bắt đầu tăng

lãi suất từ giữa 2022.

* Tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ giảm xuống 5,2% trong tháng

8/2021, thấp hơn nhiều so với mức đỉnh 14,8% hồi tháng

4/2020. Tuy vậy, con số này vẫn cao hơn nhiều so với mức

3,5% trước đại dịch.

* Chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE) – thước đo lạm phát của

Fed - ở mức 4,2% yoy trong tháng 7/2021, cao hơn nhiều

so với mục tiêu 2%. Fed kỳ vọng chỉ số này sẽ trở về quanh

mức 2% sau khi tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng vì đại

dịch Covid-19 được giải quyết ổn thỏa.

* Lạm phát lõi được dự báo tăng 3,7% trong năm 2021, cao

hơn nhiều so với dự báo 3% đã đưa ra hồi tháng 6/2021.

FED dự báo lạm phát ở mức 2,3% trong năm 2022, cao hơn

dự báo trước đó là 2,1%, còn trong năm 2023 là 2,2%.

* Dự báo kinh tế Mỹ tăng trưởng 5,9% trong năm 2021,

thấp hơn mức 7% dự báo hồi tháng 7 và tăng trưởng 3,8%

trong năm 2022 (cao hơn mức 3,3% dự báo trước).

Nguồn: Bloomberg/Financial Times

PBoC: Liên tục bơm vốn bình ổn thị trường

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC)

bơm 560 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 86 tỷ

USD) vào hệ thống ngân hàng thông qua hợp

đồng repo ngược từ 18-26/9/2021.

Lượng vốn này được cho là nhằm đảm bảo thanh khoản

trước nguy cơ khủng hoảng nợ của tập đoàn Evergrande và

đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngay trước kỳ nghỉ lễ quốc khánh

kéo dài 1 tuần của Trung Quốc vào đầu tháng 10/2021.

Nghiệp vụ bơm vốn của PBoC nhằm mục đích cân bằng

giữa thúc đẩy tăng trưởng – vốn đang bị tác động bởi dịch

10

bệnh và quy định nghiêm ngặt hơn – và ngăn chặn bong

bóng tài sản. Các ngân hàng thương mại cũng cần trữ thêm

vốn chuẩn bị cho dịp nghỉ lễ kéo dài 1 tuần vào đầu tháng

10/2021.

Nguồn: PBoC

NHTW Anh: Tiếp tục mua vào tài sản có thể

khiến lạm phát tăng trong trung hạn

Sau phiên họp tuần trước, Ủy ban Chính sách

tiền tệ (MPC) thuộc NHTW Anh (BoE) đã nhất

trí giữ lãi suất cơ bản ở mức 0,1% và thông qua

chủ trương tiếp tục duy trì chương trình kích

thích kinh tế gần 900 tỷ bảng Anh (1.200 tỷ

USD).

BoE thừa nhận tiếp tục mua tài sản khi lạm phát

ở mức trên 3% và nền kinh tế đang phục hồi có

thể khiến lạm phát tăng thêm trong trung hạn.

BoE cũng cảnh báo:

* Lạm phát tại Anh dự kiến sẽ vượt ngưỡng 4% - cao hơn

gấp đôi mức mục tiêu đề ra - trong quý 4/2021 do giá năng

lượng và hàng hóa đều tăng (lạm phát trong tháng 8/2021

đã tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái, lên mức cao nhất

trong gần một thập kỷ là 3,2%)

* Triển vọng kinh tế Anh còn phải đối mặt với nhiều thách

thức ví dụ như kế hoạch hỗ trợ việc làm của chính phủ dự

kiến hết hạn vào cuối tuần tới; giá dầu mỏ, khí đốt và chi

phí vận tải đường biển dự báo sẽ tiếp tục tăng.

NHTW Philipin: Giữ nguyên lãi suất chủ đạo

NHTW Na Uy: Nâng lãi suất điều hành khi

kinh tế đang phục hồi

Trong phiên họp chính sách ngày 23/9/2021, NHTW đã

quyết định giữ nguyên lãi suất chủ đạo ổn định ở mức thấp

kỷ lục 2% và điều chỉnh dự báo lạm phát lên cao hơn là

4,4% vào năm 2021 so với 4,1% trước đó.

Ngày 23/09, Ngân hàng Trung ương Na Uy (Norges Bank)

quyết định nâng lãi suất từ 0% lên 0.25%.

Nguồn: tradingeconomics

B2. KINH TẾ - TÀI CHÍNH TRONG NƯỚC

I. Kinh tế vĩ mô

ADB dự báo tăng trưởng kinh tế và lạm phát

Việt Nam

Hạ dự báo tăng trưởng từ 6,7% xuống còn

3,8%, sang năm tăng trưởng 6,5%.

Lạm phát 2021 khoảng 2,8%, năm 2022 khoảng

3,5%.

Báo cáo cập nhật của ADB điều chỉnh giảm dự báo tăng

trưởng GDP trong năm 2021 từ mức dự báo 6,7% xuống

còn 3,8%. Với giả định rằng đến cuối năm 2021, đại dịch

COVID-19 sẽ được kiểm soát và đến quý II/2022 tỷ lệ tiêm

phòng đủ 2 liều vắc-xin chiếm 70% dân số, dự báo tăng

trưởng năm sau được điều chỉnh thành 6,5%, vẫn thấp hơn

so với dự báo trước đó.

Dự báo tỷ lệ lạm phát cũng được điều chỉnh giảm xuống

mức 2,8% cho năm 2021, do sức cầu trong nước giảm đã

đẩy tỷ lệ này xuống mức thấp nhất kể từ năm 2016. Tỷ lệ

lạm phát được dự báo ở mức 3,5% vào năm 2022 khi tăng

trưởng tăng tốc.

Nguồn: adb.org

Lãi suất tiền gửi giảm sâu trong thập kỷ qua,

từ mức hơn 14% trong năm 2011 xuống 4-

5%/năm trong bối cảnh NHNN vẫn duy trì

định hướng nới lỏng tiền tệ để hỗ trợ người

dân và doanh nghiệp.

Tháng 9/2021, thị trường tiền tệ tiếp tục đợt hạ lãi suất huy

động VND xuống mức thấp nhất trong vòng nhiều năm

qua, dao động ở 2,7 – 4,0% cho kỳ hạn dưới 6 tháng, 3,7 –

5,0% cho kỳ hạn 6 – 12 tháng và 4,6 – 6,5% cho kỳ hạn

trên 12 tháng. Tại các ngân hàng lớn, lãi suất kỳ hạn 6 tháng

đã giảm xuống còn 4%/năm; kỳ hạn 12 tháng đã dưới

5,5%/năm. Với tiền gửi của doanh nghiệp và tổ chức kinh

tế, lãi suất mới áp còn thấp hơn nữa. Tính chung trong vòng

10 năm qua, lãi suất huy động tiền gửi đã giảm khoảng 10

đpt. Lãi suất huy động giảm trong bối cảnh lạm phát được

kiểm soát khá tốt, là tín hiệu tốt cho định hướng nới lỏng

tiền tệ của NHNN trong thời gian tới.

Nguồn: NHNN, TTTTGS tổng hợp

11

Tình hình XNK hàng hóa trong nửa đầu

tháng 9/2021

Tổng trị giá XNK hàng hóa đạt 24,65 tỷ USD,

giảm 19,2% (tương đương 5,84 tỷ USD) so với

kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 8/2021.

Cán cân thương mại hàng hóa thâm hụt 1,51 tỷ

USD.

Lũy kế từ đầu năm, cán cân thương mại hàng

hóa thâm hụt 4,19 tỷ USD.

Đến ngày 15/9/2021, so với cùng kỳ năm 2020:

Tổng trị giá XNK cả nước đạt 454,58 tỷ USD, tăng 25,7%,

tương ứng tăng 93,07 tỷ USD. (Trong đó, tổng trị giá XNK

của doanh nghiệp FDI đạt 314,96 tỷ USD, tăng 29,3%

(tương ứng tăng tới 71,43 tỷ USD); trị giá xuất nhập khẩu

của khối doanh nghiệp trong nước là 139,62 tỷ USD, tăng

18,3% (tương ứng tăng 21,64 tỷ USD) so với cùng kỳ năm

2020).

Tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt gần 225,2 tỷ USD,

tăng 19,8% tương ứng tăng 37,15 tỷ USD.

Tổng trị giá nhập khẩu của cả nước đạt 229,38 tỷ USD, tăng

32,2% (tương ứng tăng 55,92 tỷ USD).

Nguồn: TCHQ

Thu hút FDI 9 tháng đầu năm 2021

Tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp

vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà

đầu tư nước ngoài đạt 22,15 tỷ USD, tăng 4,4%

so với cùng kỳ năm 2020.

Các ngành chiếm tỷ trọng thu hút lớn: công

nghiệp chế biến chế tạo, bán buôn bán lẻ và hoạt

động chuyên môn, khoa học công nghệ dẫn đầu,

chiếm lần lượt 33,2%, 28,2% và 14,9% tổng số

dự án.

Có 1.212 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu

tư (giảm 37,8%), tổng vốn đăng ký đạt gần 12,5 tỷ USD

(tăng 20,6% so với cùng kỳ); 678 lượt dự án đăng ký điều

chỉnh vốn đầu tư (giảm 15%), tổng vốn đăng ký tăng thêm

đạt trên 6,4 tỷ USD (tăng 25,6% so với cùng kỳ); 2.830 lượt

góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (giảm

45,3%), tổng giá trị vốn góp đạt gần 3,2 tỷ USD (giảm

43,8% so với cùng kỳ).

Nguồn: Bộ KH&ĐT

Tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài

trong 9 tháng năm 2021 cấp mới và tăng

thêm đạt 572,3 triệu USD, tăng 32,4% so với

cùng kỳ năm 2020.

Có 41 dự án được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới,

với tổng vốn đăng ký đạt trên 150,1 triệu USD (bằng 55,9%

so với cùng kỳ) và 15 lượt dự án điều chỉnh vốn đầu tư với

tổng vốn tăng thêm trên 422,1 triệu USD (gấp gần 2,6 lần

so với cùng kỳ).

Lũy kế đến ngày 20/9/2021, Việt Nam đã có 1.429 dự án

đầu tư ra nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư trên

21,8 tỷ USD.

Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài tập trung nhiều nhất

vào các ngành khai khoáng (36,3%); nông, lâm nghiệp,

thủy sản (15,3%). Các địa bàn nhận đầu tư của Việt Nam

nhiều nhất lần lượt là Lào (23,8%); Campuchia (13,1%);

Nga (12,9%);…

Nguồn: Bộ KH&ĐT

II. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ

2.1. Thị trường tiền tệ

- Kênh giao dịch trên thị trường mở trong tuần

38 tiếp tục ghi nhận không có giao dịch nào

được thực hiện. - Thị trường tiền tệ LNH: So với tuần trước, lãi

suất bình quân liên ngân hàng trong tuần

tương đối ổn định, dao động nhẹ xung quanh

mức lãi suất của tuần trước tại hầu hết các kì

hạn.

Ngày 23/09, lãi suất chào bình quân LNH VND

tăng nhẹ so với tuần trước ở các kỳ ON, 1 tuần,

- Hoạt động Thị trường mở trong tuần từ 20/9 - 24/9:

NHNN chào thầu 1.000 tỷ đồng/phiên, với kỳ hạn 07 ngày,

lãi suất ở mức 2,50%, không có khối lượng trúng thầu,

không còn khối lương lưu hành trên kênh này.

- Lãi suất bình quân LNH đối với các giao dịch bằng VND

áp dụng ngày 23/9/2021 ghi nhận tăng nhẹ so với tuần

trước, ngoại trừ kỳ hạn 1 tháng, 6 tháng và 9 tháng.

Cụ thể: ON 0,69%; 1W 0,79%; 2W 1,23%; 3M 1,98%.

Theo kỳ hạn, trong tuần các giao dịch VND chủ yếu tập

12

2 tuần và 3 tháng. Ngoại trừ giảm nhẹ so với

tuần trước ở kỳ hạn 1 tháng, 6 tháng và 9 tháng,

lần lượt: -0,09 đpt; -0,08 đpt; -0,34 đpt. Trong

đó, tính chung trong 3 tuần đầu tháng 9, lãi suất

ON tương đối ổn định quanh mức 0,6%/năm và

giao động nhẹ trong khoảng 0,1-0,5 đpt.

trung vào kỳ hạn qua đêm (79,29%% tổng doanh số giao

dịch) và kỳ hạn 01 tuần (12,34% tổng doanh số giao dịch).

Lãi suất chào bình quân LNH USD giảm 0,01 đpt ở kỳ hạn

ON trong khi tăng 0,01 đpt ở các kỳ hạn 1W, 2W và giữ

nguyên ở kỳ hạn 1M, giao dịch tại: ON 0,13; 1W 0,18%;

2W 0,22%, 1M 0,29%. Lợi suất TPCP trên thị trường thứ

cấp tiếp tục tăng khá mạnh ở tất cả các kỳ hạn, cụ thể: 3Y

0,81%; 5Y 0,90%; 7Y 1,24%; 10Y 2,12%; 15Y 2,34%.

Nguồn: NHNN, TTTTGS tổng hợp

2.2 Thị trường ngoại hối

- Diễn biến thị trường ngoại tệ và tỷ giá

USD/VND trong tuần 38 nhìn chung ổn định,

thanh khoản thị trường thông suốt.

- Chỉ số USD Index: trong tuần tiếp tục ghi

nhận đà tăng, duy trì ở mốc > 93 điểm từ

phiên ngày 17/9 đến nay.

Đồng USD tăng giá trong phiên cuối tuần, ngày

24/9, hồi phục mạnh mẽ sau phiên giảm trước

đó (23/9), tăng 0,24% so với phiên liền trước,

lên 93,277.

- Phiên 24/09, NHNN niêm yết tỷ giá trung tâm ở mức

23.134 VND/USD, giảm nhẹ 0,5 đồng so với phiên trước

đó và tăng 15 đồng so với cùng kỳ tuần trước. Tỷ giá bán

được niêm yết ở mức 23.778 VND/USD, thấp hơn 69 đồng

so với trần tỷ giá.

Tỷ giá mua tham khảo tại Sở Giao dịch NHNN không đổi

so với tuần trước, ở mức 22.750 VND/USD. Tỷ giá bán của

VCB giao động khá ổn định, giảm nhẹ 5 đồng ở 2 ngày đầu

tuần và giữ nguyên ở mức 22.860 VND/USD trong 4 ngày

cuối tuần.

Nguồn: NHNN, TTTTGS tổng hợp

- Tính chung cả tuần, USD Index tăng tuần thứ 3 liên tiếp

so với rổ các đồng tiền chủ chốt do sự không chắc chắn về

vấn đề China Evergrande. Đồng CNY giao dịch ở nước

ngoài trong phiên 24/9 đã giảm xuống 6,641 CNY/USD.

Yen Nhật cùng phiên cũng giảm 0,43% so với USD, xuống

110,77 CNY/USD.

Diễn biến thị trường cho thấy, đồng USD có xu hướng

phục hồi và đang được lựa chọn trong bối cảnh lo lắng về

khả năng vỡ nợ của China Evergrande, kèm theo diễn biến

phức tạp của đại dịch Covid-19.

Nguồn: Tradingeconomics, TTTT tổng hợp

2.3 Thị trường trái phiếu

Thị trường TPCP sơ cấp: Tuần 39 từ

20/9/2021- 24/9/2021, giá trị thành công với

mức 6.373/9.000 tỷ đồng.

Trong đó kỳ hạn trúng thầu phát sinh: 7 năm

(chiếm 0% trong tổng trúng thầu với lãi suất

0%); tương tự 10 năm (chiếm 29% với lãi suất

2,08%); 15 năm (chiếm 34% với lãi suất 2,31

%); 30 năm (chiếm 27 % với lãi suất 2,98 %).

Tính từ đầu năm 2021. KBNN đã huy động

được 244.123 tỷ đồng qua hình thức đấu thầu.

Trên thị trường thứ cấp: Tuần 39 từ 20/9/2021-

24/9/2021. Tỷ lệ trúng thầu bình quân ở mức quanh 72%.

Giá trị giao dịch Outright và Repos trên thị trường thứ cấp

tuần qua đạt trung bình 14.475 tỷ đồng/phiên, tăng mạnh

so với mức 10.141 tỷ đồng/phiên của tuần trước đó.

Lợi suất TPCP tăng khá mạnh ở tất cả các kỳ hạn trong tuần

vừa qua. Chốt phiên 24/09, lợi suất TPCP giao dịch quanh

1 năm 0,38% (+0,07%); 2 năm 0,58% (+0,02 đpt); 3 năm

0,81% (+0,11 đpt); 5 năm 0,92% (+0,09đpt); 7 năm 1,25%

(+0,07 đpt); 10 năm 2,12% (+0,04 đpt); 15 năm 2,37%

(+0,06 đpt); 30 năm 2,98% (+0,01 đpt).

Nguồn: HNX. HSX. NHNN

2.4 Thị trường cổ phiếu

13

Thị trường chứng khoán:

Tuần qua các chỉ số chính của thị trường biến

động tăng nhẹ với thanh khoản bình quân ở mức

gần 23 nghìn tỷ đồng/phiên.

VN-Index ở phiên cuối tuần là 1351,17 điểm (-1,47 điểm;

-0,1%) và HNXIndex đóng cửa ở mức 359,63 điểm (+1,66

điểm ; +0,5%) so với tuần giao dịch trước;

Khối ngoại bán ròng hơn 800 tỷ đồng trong tuần.

Giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu1/GDP2 tại ngày

24/9/2021 giảm so với tuần trước và còn ở mức là 109,8%.

Với mức này thì tăng 30,69điểm % so với đầu năm 2020

và tăng 25,6 điểm % so với đầu năm 2021. 1 Giá trị vốn hóa là của 3 sàn HOSE. HNX. Upcom

2 GDP là GDP năm 2020 Nguồn: HSX,HNX, TTTT tổng hợp

TRUNG TÂM THÔNG TIN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA