thuc hanh di truyen 2014 ydh

10
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI THỰC HÀNH 1. Các hóa chất, dụng cụ sử dụng trong các bài thực hành di truyền đã học: tên, tác dụng. (Ví dụ câu hỏi: Chất … được sử dụng trong kỹ thuật thực hành di truyền nào? Vai trò?) Kỹ thuật nuôi cấy tế bào limpho Heparin: Là chất chống đông máu Cocemid: Ức chế sự hình thành thoi vô sắc, đình chỉ hoạt động phân bào ở kì giữa KCl, Citrat Na: Sốc nhược trương, phá hủy hồng cầu, làm căng, mỏng và yếu màng tb lympho Dd carnoy (methanol, acetic acid) : Làm tb giữ nguyên trạng thái ngay tại thời điểm mà chúng cố định (cố định tb) : loại nước tb, kết tủa Pr PHA: Làm tế bào lympho trở nên phản biệt hóa, có thể phát triển và phân bào Kỹ thuật nhuộm băng G, Kỹ thuật làm tiêu bản NST kì giữa Trypsin: Thủy phân Pr Nước muối sinh lý lạnh: Làm ngừng hoạt động của trypsin Thuốc nhuộm Giemsa hoặc Wright: Liên kết và bắt màu với ADN để dễ quan sát dưới kính hiển vi Dd Carnoy: Dd bay hơi làm sức căng bề mặt của giọt dịch treo tb giảm, tb bị nén giữa bề mặt chất lỏng với lam kính Tủ ổn nhiệt: Cố định tiêu bản Kính hiển vi: Kiểm tra băng G Kỹ thuật PCR Máy luân nhiệt: Thay đổi nhiệt độ tự động Taq polymerase: Kéo dài mồi, tổng hợp ADN mới Kỹ thuật điện di Loading dye: Kéo ADN xuống giếng, tạo màu Thang chuẩn 100 bp: So sánh kết quả của các đoạn ADN làm thí nghiệm với ADN chuẩn Thuốc nhuộm ethidium bromide: Nhuộm huỳnh quang Hệ thống điện di, nguồn, bể điện di Chai thủy tinh để nấu gel Micropipet 2. Thành phần môi trường nuôi cấy. PHA (Phytohemaglutinin) Amino acid cần thiết (L-glutamine,...) 1

Upload: l-ta

Post on 05-Jul-2015

197 views

Category:

Education


7 download

DESCRIPTION

Trả lời câu hỏi thực hành di truyền y học

TRANSCRIPT

ĐÊ CƯƠNG ÔN TÂP THI THƯC HANH

1. Cac hoa chât, dụng cụ sư dung trong cac bai thưc hanh di truyên đa hoc: tên, tac dung. (Vi du câu

hoi: Chât … đươc sư dung trong ky thuât thưc hanh di truyên nao? Vai tro?)

Kỹ thuật nuôi cấy tế bào limpho

Heparin: Là chất chống đông máu

Cocemid: Ức chế sự hình thành thoi vô sắc, đình chỉ hoạt động phân bào ở kì giữa

KCl, Citrat Na: Sốc nhược trương, phá hủy hồng cầu, làm căng, mỏng và yếu màng tb lympho

Dd carnoy (methanol, acetic acid): Làm tb giữ nguyên trạng thái ngay tại thời điểm mà chúng cố định

(cố định tb) : loại nước tb, kết tủa Pr

PHA: Làm tế bào lympho trở nên phản biệt hóa, có thể phát triển và phân bào

Kỹ thuật nhuộm băng G, Kỹ thuật làm tiêu bản NST kì giữa

Trypsin: Thủy phân Pr

Nước muối sinh lý lạnh: Làm ngừng hoạt động của trypsin

Thuốc nhuộm Giemsa hoặc Wright: Liên kết và bắt màu với ADN để dễ quan sát dưới kính hiển vi

Dd Carnoy: Dd bay hơi làm sức căng bề mặt của giọt dịch treo tb giảm, tb bị nén giữa bề mặt chất lỏng

với lam kính

Tủ ổn nhiệt: Cố định tiêu bản

Kính hiển vi: Kiểm tra băng G

Kỹ thuật PCR

Máy luân nhiệt: Thay đổi nhiệt độ tự động

Taq polymerase: Kéo dài mồi, tổng hợp ADN mới

Kỹ thuật điện di

Loading dye: Kéo ADN xuống giếng, tạo màu

Thang chuẩn 100 bp: So sánh kết quả của các đoạn ADN làm thí nghiệm với ADN chuẩn

Thuốc nhuộm ethidium bromide: Nhuộm huỳnh quang

Hệ thống điện di, nguồn, bể điện di

Chai thủy tinh để nấu gel

Micropipet

2. Thành phần môi trường nuôi cấy.

PHA (Phytohemaglutinin)

Amino acid cân thiêt (L-glutamine,...)

1

Đương, polysaccharide (glucose, galactose, dextrose, sucrose,...)

Muôi khoang va dung dich đêm

Vitamin

Khang sinh và kháng nấm

pH khoảng từ 6,8 – 7,8

3. Thành phần của môi trường PB-Max Karyotyping.

PHA (Phytohemaglutinin)

L-glutamin

Huyêt thanh bê

Gentamicine sulfate 35 µg/ml (kháng khuẩn)

Chỉ thị màu phenol red (pH=7-7,4)

4. Tac dung cua sôc nhươc trương giai đoan thu hoach tê bao nuôi cây.

Làm căng và yếu màng tế bào lympho

Phá vỡ hồng cầu

5. Thanh phân cua dung dich sôc nhươc trương.

20 KCl 0,075M : 1 Citrat Natri 0,8% đa đươc u âm ở 37°C

6. Viêc cô đinh tê bao băng dung dich carnoy trong giai đoan thu hoach tê bao co vai tro gi?

Loại nước của tế bào

Kết tủa Pr, qua đó giảm hemoglobin, màng tế bào không hồi tính

7. Thanh phân cua dung dich Carnoy.

3 Methanol: 1 Acid acetic

8. Trinh bay cơ chê lam bung cum nhiêm săc thê ky giưa trong bươc nho tiêu ban.

Tiêu bản NST ở kỳ giữa được cố định ở nhiệt độ cao, sau đó được nhuộm bằng thuốc nhuộm

Wright hoặc Giemsa sau khi được xử lý trypsin ở nồng độ, pH, thời gian thích hợp để tạo băng

đặc trưng theo chiều dài của mỗi nhiễm sắc thể.

Khi nhỏ dd treo trên lam kính dung dịch cố định carnoy sẽ bay hơi làm sức căng bề mặt của giọt

dd treo gảm do đó tb bị nén giữa bề mặt chất lỏng với lam kính. Màng tế bào sau khi sốc nhược

trương đã căng ra, mỏng, yếu khi bị ép trên lam kính màng tb sẽ dễ dàng bị ép xuống và dàn rộng

ra. Khi dd carnoy càng bay hơi tb càng bị nén làm màng tế bào càng bị dàn mỏng ra. Các tp bên

trong tb lan rộng theo sự dàn mỏng của màng đồng thời các nst cũng bung rời nhau nhưng vẫn tập

trung thành cụm do vẫn nằm trong màng tb

9. Cac yêu tô nao anh hương đên kha năng bung cua cum nhiêm săc thê ky giưa trên tiêu ban.

2

Tốc độ khô của tiêu bản (Nhiêt đô va đô âm cua môi trương, Mât đô tê bao trong dich treo, Chất

lượng của dung dịch cố định, Độ cao khi nhỏ tiêu bản)

Chất lượng lam kính

10. Tac dung cua trypsin trong nhuôm băng G.

Thủy phân Protein của sợi nhiễm sắc

11. Kê tên cac bươc trong ky thuât nhuôm băng G.

Cố định tiêu bản

Xử lý trypsin

Nhuộm Wright

Kiểm tra băng G dưới kính hiển vi quang học (vật kính x100)

12. Trinh bay bươc cô đinh trong ky thuât nhuôm băng G.

Trước khi nhuộm tiêu bản, cần cố định nhiệt trong tủ ổn nhiệt ở 90oC từ 20p-1h hoặc 40-60ºC

trong 12-24 giơ

13. Trinh bay bươc xư ly trypsin trong nhuôm băng G.

Tiêu bản được nhúng trong dung dịch trypsin (nồng độ, pH thích hợp) từ 19 đến 22s, sau đó được

rửa ngay bằng nước muối sinh lý lạnh.

14. Trinh bay bươc nhuôm Wright trong ky thuât nhuôm băng G.

Tiêu bản được đặt ngang đến giá nhuộm

Nhuộm tiêu bản bằng Wright trong 2p30s đến 3p

Rửa sạch tiêu bản dưới vòi nước, làm khô tiêu bản.

15. Yêu tô lam anh hương đên chât lương cua băng G.

Nhiệt độ, thời gian cố định tiêu bản

Thời gian xử lý trypsin

Thời gian nhuộm Wright

16. Nguyên ly lâp karyotype.

Căn cứ vào các đặc trưng về hình thái (kích thước, vị trí tâm động, băng G) để xác định chính xác

các NST trong bộ NST

17. Đăc điêm cơ ban cua nhiêm săc thê nhom A, B, C, D, E, F, G

Các cặp NST thường từ 1 đến 22:

Nhóm A: 3 cặp, lớn nhất, tâm giữa-lệch- giữa (1,2,3)

Nhóm B: 2 cặp, lớn, tâm lệch (4,5)

3

Nhóm C: 7 cặp, trung bình, tâm lệch (6,7,8,9,10,11,12)

Nhóm D: 3 cặp, nhỏ, tâm đầu (13,14,15)

Nhóm E: 3 cặp, nhỏ, tâm giữa-lệch-lệch (16,17,18)

Nhóm F: 2 cặp, rất nhỏ, tâm giữa (19,20)

Nhóm G: 2 cặp, nhỏ nhất, tâm đầu (21,22)

NST giới tính X được xếp vào nhóm C, NST Y được xếp vào nhóm G.

18. Xac đinh đươc tên cua nhiêm săc thê đươc chi tư môt cum nhiêm săc thê ky giưa

19. Mô ta micropipet

Là dụng cụ được sử dụng phổ biến trong tất cả các phòng thí nghiệm

Dùng để hút chất lỏng với một thể tích nhỏ và chính xác

Có nhiều loại với các giới hạn thể tích khác nhau từ 0,1 µl đến 10 ml và được chia làm 8 loại. Mỗi

loại được gắn với 1 loại đầu tip thích hợp

Cấu tạo gồm 6 bộ phận chính: Nút bấm hút, đẩy dung dịch; Thanh đẩy tip; Đầu tip; Nút ấn đẩy

tip; Trụ xoay điều chỉnh thể tích; Thanh biểu thị số thể tích.

20. Cach xac đinh thê tich dung dich cân hut trên thanh sô

Sử dụng trụ xoay để điều chỉnh thể tích theo số biểu thị trên thanh số. Trên phần thanh số có phần

màu đen: chỉ số nguyên, phần màu đỏ: chỉ số thập phân.

Nếu muốn giảm thể tích, sử dụng trụ xoay điều chỉnh thể tích bằng cách xoay từ từ cho đến

đúng vị trí thể tích cần lấy

Nếu muốn tăng thể tích, sử dụng trụ xoay điều chỉnh thể tích xoay đến quá 1/3 vòng, sau đó

xoay giảm dần trở lại mức thể tích cần lấy

21. Cách cầm micropipet khi thao tác thực hành.

Cầm thân micropipet vào lòng bàn tay, thanh số biểu thị thể tích và nút ấn đẩy đầu tip quay về

phía trước mặt. Ngón cái đặt lên nút bấm hút dung dịch. Các ngón còn lại ôm lấy thân micropipet

22. Để tránh chất lỏng đi vào thanh gắn đầu típ khi hút dung dịch, cần thực hiện các thao tác như thế

nào?

Ấn và thả nút hút đẩy dung dịch từ từ và nhẹ nhàng

Không bao giờ chốc ngược đầu micropipet

Không để micropipet vị trí nằm ngang khi có chất lỏng trong đầu tip

23. Lam thê nao đê hut dung dich đung thê tich băng micropipette.

Tráng đầu tip bằng cách hút một lần cùng thể tích, sau đó đẩy ra trở lại

Hút dung dịch đúng cách:

4

- Tay cầm micro pipet cắm vào thanh gắn đầu tip của pipet vào đầu tip trên khay, ấn và xoay

nhẹ để đảm bảo gắn chặt với đầu tip.

- Cầm micro pipet vị trí thẳng đứng, dùng ngón tay cái ấn từ từ và nhẹ nhàng nút hút dung dịch

xuống nấc dừng 1. Nhúng đầu tip vào bình đựng chất lỏng để hút chất lỏng bằng cách thả ngón

cái ra nhẹ nhàng cho nút trở về vị trí ban đầu. Đợi một vài giây.

24. Xac đinh đươc giơi han thê tich hut dich cua môi micropipette.

25. Chon đung micropipette va đâu tip đê hut môt lương thê tich dich nhât đinh.

26. Kê tên cac giai đoan va điêu kiên nhiêt đô cua môi giai đoan trong môi chu ky PCR.

Giai đoạn biến tính: thực hiện ở 93-95oC

Giai đoạn gắn mồi: thực hiện ở 50-70 oC

Giai đoạn kéo dài: thực hiện ở 70-72 oC

27. Y nghia cua môi giai đoan trong chu ky PCR.

GĐ biến tính: tách ADN thành 2 mạch đơn

GĐ gắn mồi: Các đoạn mồi sẽ gắn với ADN khuôn mẫu tại vị trí có trình tự bổ sung

GĐ kéo dài: tổng hợp ADN mới bổ sung với ADN khuôn mẫu

28. Ý nghĩa của giai đoạn kéo dài mồi sau chu kỳ cuối cùng trong chương trình chạy PCR

Đảm bảo cho những đoạn ADN đang tổng hợp giữa chừng được tổng hợp hoàn chỉnh

29. Nguyên ly cơ ban cua PCR (không nêu phân chu ky).

Là phản ứng kéo dài mồi nhờ enzym ADN polymerase nhằm tổng hợp in vitro các đoạn ADN đặc

trưng trên cơ sở khuôn mẫu của một đoạn ADN nhất định đã biết hoặc chưa biết trình tự

nucleotide. Các đoạn ADN mới hình thành lại được sử dụng làm khuôn mẫu cho phản ứng kế tiếp

theo phương thức phản ứng chuỗi.

30. Cac thanh phân chinh tham gia phan ưng PCR. Vai tro cua môi thanh phân trong phan ưng PCR.

DNA khuôn mẫu: Làm khuôn cho phản ứng PCR

Mồi: mồi xuôi bắt cặp với mạch khuôn, mồi ngược bắt cặp với mạch bổ sung của DNA khuôn

mẫu

DNA polymerase: phổ biến là Taq polymerase: xúc tác cho quá trình nhân đôi DNA

dNTPs (dATP, dTTP, dCTP, dGTP): Là nguyên liệu cho quá trình khuếch đại DNA

Dung dịch đệm: quan trọng nhất là Mg2+: liên kết các dNTPs, xúc tác cho enzym Taq polymerase

Nước cất

31. Primer (môi) co ban chât la gi?

Một đoạn oligonucleotide (có bản chất ADN, khoảng từ 18 - 30 Nu)

5

32. Môt phan ưng PCR thương co bao nhiêu chu ky? Sô phân tư ADN đươc tao thanh sau khi thưc

hiên PCR gâp lên bao nhiêu lân?

30-35 chu kỳ. Số lượng ADN được tạo thành tăng gấp 2n lần, với n là số chu kỳ.

33. Taq polymerase la gi?

Là một loại enzim chịu nhiệt độ cao, có tác dụng là kéo dài mồi để tổng hợp sợi ADN mới

34. Nguôn gôc cua Taq polymerase.

Được tách từ vi khuẩn thermus aquaticus, thường sống ở suối nước nóng

35. Sau khi trộn các thành phần hóa chất trong ống PCR, tại sao phải cần spin down bằng máy quay ly

tâm nhỏ?

Để hóa chất không bám vào thành, đảm bảm tỉ lệ hóa chất cần thiết giảm sự hao nhiệt hóa chất,

trộn đều dung dịch thành hỗn hợp thống nhất

36. Trong thực tế, phản ứng PCR với hai cặp mồi SRY và ZFY được thực hiện nhằm mục đích gì?

Xác định giới tính dựa trên việc đánh giá sự hiện diện của gen SRY

37. Các thành phần cơ bản của bộ kit GoTaq Green MasterMix.

Taq DNA polymerase

dNTPs (dATP, dTTP, dCTP, dGTP)

Dung dịch đệm: Mg2+,…

Loading dye (xanh dương và vàng)

38. Nguyên ly điên di ADN trên gel agarose.

Các phân tử ADN mang điện tích âm sẽ di chuyển từ cực âm sang cực dương trong gel agarose

khi được đặt trong điện trường. Các băng ADN sẽ thấy dưới ánh sáng cực tím sau khi nhuộm bằng

thuốc nhuộm huỳnh quang ethidium bromide

39. Kê tên cac yêu tô anh hương đên điên di ADN.

Kích thước ADN

Đặc điểm hình dạng của ADN

Nồng độ của gel agarose

Điện thế

40. Phân tich anh hương cua yêu tô kich thươc ADN trong điên di ADN.

Phân tử ADN có kích thước càng lớn thì di chuyển càng chậm và ngược lại

41. Phân tich anh hương cua yêu tô điên thê trong điên di ADN.

Điện thế càng cao thì tốc độ di chuyển của ADN trong gel càng nhanh

42. Phân tich anh hương cua yêu tô nông đô gel trong điên di ADN.

6

Nồng độ gel agarose càng cao thì tốc độ di chuyển của ADN trong gel càng chậm

43. Cach tinh thê tich dung dich đêm TAE đê đô gel agarose.

V = D x R x C

V (ml): Thể tích dung dịch đệm cần dùng

D (cm): chiều dài khay đổ gel

R (cm): chiều rộng khay đổ gel

C (cm): độ dày của tấm gel cần đổ

44. Cach tinh lương bôt agarose đê đô gel agarose.

A = V x N

A (g): lượng agarose cần dùng

V (ml): Thể tích dung dịch đêm

N: Nồng độ agarose cần dùng (thường dùng gel 0,8-2%)

45. Mô ta thang chuân 100 bp, ưng dung đê lam gi?

ADN có kích thước chuẩn, các ADN cách nhau 100 bp, dùng để so sánh kết quả của các đoạn

ADN làm thí nghiệm.

46. Trong điện di ADN, tại sao phải cho thêm chất loading dye vào mẫu điện di?

Trong quá trình điện di, sẽ thấy các băng tương ứng thuốc nhuộm có trong loading dye chạy dần

từ đầu về phía cuối gel. Người thực hiện điện di quan sát vị trí của băng thuốc nhuộm để quyết

định khi nào ngừng điện di để ADN không bị chạy quá ra khỏi gel.

47. Vai tro cua loading dye trong điên di ADN.

Kéo DNA xuống giếng khi nhỏ mẫu điện di

Hiển thị màu khi chạy điện di

48. Xem hình ảnh kêt qua điên di cua nhom thưc hanh va cho biêt nhóm nào (theo sự chia nhóm khi

thực hành PCR) đã có kết quả đúng? Nhóm nào có kết quả sai? Tại sao? (trả lời ngắn gọn)

49. Dựa vào phả hệ đã cho để xác định kiểu di truyền (gene lặn NST thường, gene trội NST thường,

gene lặn NST giới, gene trội NST giới, di truyền ty thể).

50. Phân tích phả hệ, tính nguy cơ và tư vấn di truyền.

LƯU Ý:

- CÁC NỘI DUNG TRÊN CÓ THỂ ĐƯỢC HỎI DƯỚI DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HOẶC

TỰ LUẬN HOẶC VẤN ĐÁP.

- TẤT CẢ CÁC THAO TÁC CÓ THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP ĐỀU CÓ

THỂ ĐƯA VÀO NỘI DUNG KIỂM TRA: SINH VIÊN THAO TÁC ĐỂ GIẢNG VIÊN CHẤM

7

ĐIỂM TRỰC TIẾP. SINH VIÊN BỊ ĐIỂM 0 TẠI CÁC TRẠM THỰC HÀNH SẼ BỊ ĐIỂM 0

TOÀN BÀI.

- SINH VIÊN NÊN CHỦ ĐỘNG HỌC THEO BÀI GIẢNG CỦA GIẢNG VIÊN VÀ GIÁO TRÌNH

THỰC TẬP CỦA BỘ MÔN DI TRUYỀN Y HỌC. KHÔNG SỬ DỤNG NHỮNG TÀI LIỆU DO

CÁC SINH VIÊN NĂM TRƯỚC TỰ SOẠN, VÌ CÓ THỂ KHÔNG CHÍNH XÁC. MỌI THẮC

MẮC VỀ NỘI DUNG HỌC, SINH VIÊN CÓ THỂ GẶP GIẢNG VIÊN TẠI BỘ MÔN TRONG

GIỜ LÀM VIỆC ĐỂ HỎI VÀ ĐƯỢC GIẢI ĐÁP.

8

CACH KIÊM TRA THƯC HANH

- Thi kiêu chay tram: co 10 tram, môi tram 2 phut (bao gôm ca thơi gian chuyên tram).

- Tai môi tram, co 1 câu hoi vơi 1 trong cac hinh thưc sau:

+ Tram ly thuyêt (tư luân hoăc trăc nghiêm): Cân viêt câu tra lơi vao đung phân quy

đinh trên giây lam bai. Giấy làm bài siên viên photo trước tại quầy photo Vân

Thái (trong trường)

+ Tram thưc hanh hoặc vấn đáp: Đươc yêu câu phân tich kêt qua hoăc lam môt vai thao

tac trong cac ky thuât di truyên đa đươc hoc. (Co giang viên châm điêm trưc tiêp tai

cac tram nay). Bị điểm 0 trạm thực hành sẽ bị điểm 0 toàn bài.

NÔI QUY KIÊM TRA THƯC HANH DI TRUYÊN

1. Không sư dung tai liêu (dươi moi hinh thưc).

2. Không sư dung điên thoai di đông trong buôi kiêm tra.

3. Không trao đôi trong giơ lam bai. Không nhìn đề trạm khác, sinh viên bị phát hiện

nhìn đề trạm nào thì trạm đó bị 0 điểm.

4. Không được lật phần giấy che đề để xem trước khi có hiệu lệnh.

5. Sinh viên đến kiểm tra theo đúng giờ quy định:

- Mỗi nhóm thực tập được chia thành 4-5 đợt (theo danh sách của bộ môn)

- Giờ bắt đầu kiểm tra:

SÁNG CHIỀUĐỢT 1-2 8h 14h30ĐỢT 3-4 9h 15h30ĐỢT 5 10h 16h30

- Sinh viên đến muộn giờ quy định sẽ không được kiểm tra và nhận điểm 0.

SINH VIÊN VI PHAM NÔI QUY SE BI ĐINH CHI VA NHẬN ĐIỂM 0

9

CACH KIÊM TRA THƯC HANH

- Thi kiêu chay tram: co 10 tram, môi tram 2 phut (bao gôm ca thơi gian chuyên tram).

- Tai môi tram, co 1 câu hoi vơi 1 trong cac hinh thưc sau:

+ Tram ly thuyêt (tư luân hoăc trăc nghiêm): Cân viêt câu tra lơi vao đung phân quy

đinh trên giây lam bai. Giấy làm bài siên viên photo trước tại quầy photo Vân

Thái (trong trường)

+ Tram thưc hanh hoặc vấn đáp: Đươc yêu câu phân tich kêt qua hoăc lam môt vai thao

tac trong cac ky thuât di truyên đa đươc hoc. (Co giang viên châm điêm trưc tiêp tai

cac tram nay). Bị điểm 0 trạm thực hành sẽ bị điểm 0 toàn bài.

NÔI QUY KIÊM TRA THƯC HANH DI TRUYÊN

1. Không sư dung tai liêu (dươi moi hinh thưc).

2. Không sư dung điên thoai di đông trong buôi kiêm tra.

3. Không trao đôi trong giơ lam bai. Không nhìn đề trạm khác, sinh viên bị phát hiện

nhìn đề trạm nào thì trạm đó bị 0 điểm.

4. Không được lật phần giấy che đề để xem trước khi có hiệu lệnh.

5. Sinh viên đến kiểm tra theo đúng giờ quy định:

- Mỗi nhóm thực tập được chia thành 4-5 đợt (theo danh sách của bộ môn)

- Giờ bắt đầu kiểm tra:

SÁNG CHIỀUĐỢT 1-2 8h 14h30ĐỢT 3-4 9h 15h30ĐỢT 5 10h 16h30

- Sinh viên đến muộn giờ quy định sẽ không được kiểm tra và nhận điểm 0.

SINH VIÊN VI PHAM NÔI QUY SE BI ĐINH CHI VA NHẬN ĐIỂM 0

9