thuyẾt minh ĐỒ Án tỐ nghiỆp chuan

72
§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang bước vào thời kì phát triển và hội nhập mạnh mẽ với thế giới. Nền kinh tế phát triển mạnh kéo theo nhu cầu về thuê trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao cấp rất cao. Hiện nay ở các thành phố lớn của nước ta các tòa nhà cao tầng dùng để cho thuê làm trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao cấp được đầu tư xây dựng rất nhiều. Các tòa nhà này được thiết kế và thi công theo công nghệ và tiêu chuẩn tiên tiến đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người sử dụng. Đi cùng với sự hiện đại và đa năng đó là một hệ thống cung cấp điện rất phức tạp yêu cầu tính hiệu quả cũng như đọ tin cậy và an toàn rất cao. Hệ thống điện trong nhà cao tầng có những đặc điểm sau: - Phụ tải phong phú đa dạng - Phụ tải tập trung trong không gian hẹp, mật độ phụ tải tương đối cao. - Có các hệ thống cấp nguồn dự phòng (máy phát). - Không gian lắp đặt hạn chế và phải thỏa mãn yêu cầu mỹ thuật trong kiến trúc xây dựng. - Yêu cầu cao về chế độ làm việc và an toàn, kinh tế cho người sử dụng. Ngiên cứu thiết kế và vận hành hệ thống cung cấp điện của nhà cao tầng là một nhiệm vụ còn mới mẻ đối với kỹ sư. Nó đòi hỏi người thiết kế phải đáp ứng được các đặc điểm cơ bản trên. Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc 1

Upload: cau-ban-tot-bung

Post on 11-Aug-2015

93 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

LỜI NÓI ĐẦU

Đất nước ta đang bước vào thời kì phát triển và hội nhập mạnh mẽ với thế giới.

Nền kinh tế phát triển mạnh kéo theo nhu cầu về thuê trung tâm thương mại, văn phòng,

chung cư cao cấp rất cao. Hiện nay ở các thành phố lớn của nước ta các tòa nhà cao tầng

dùng để cho thuê làm trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao cấp được đầu tư

xây dựng rất nhiều. Các tòa nhà này được thiết kế và thi công theo công nghệ và tiêu

chuẩn tiên tiến đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người sử dụng. Đi cùng với sự

hiện đại và đa năng đó là một hệ thống cung cấp điện rất phức tạp yêu cầu tính hiệu quả

cũng như đọ tin cậy và an toàn rất cao. Hệ thống điện trong nhà cao tầng có những đặc

điểm sau:

- Phụ tải phong phú đa dạng

- Phụ tải tập trung trong không gian hẹp, mật độ phụ tải tương đối cao.

- Có các hệ thống cấp nguồn dự phòng (máy phát).

- Không gian lắp đặt hạn chế và phải thỏa mãn yêu cầu mỹ thuật trong kiến trúc xây

dựng.

- Yêu cầu cao về chế độ làm việc và an toàn, kinh tế cho người sử dụng.

Ngiên cứu thiết kế và vận hành hệ thống cung cấp điện của nhà cao

tầng là một nhiệm vụ còn mới mẻ đối với kỹ sư. Nó đòi hỏi người thiết kế phải đáp ứng

được các đặc điểm cơ bản trên. Để làm được việc đó người kỹ sư không những có kiến

thức về cung cấp điện mà còn phải có kiến thức tổng hợp về xã hội.

Được sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn, cũng là để chuẩn bị cho chuyên môn sau

này, em được giao đồ án tốt nghiệp:” Thiết kế cung cấp điện cho công trình chung cư cho

cán bộ chiến sĩ công an Quận Hoàng Mai-Thanh Trì, Hà Nội “

Phần 1: Giới thiệu tổng quan về tòa nhà

Phần 2: Tính toán phụ tải của tòa nhà

Phần 3: Thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà

Phần 4: Thiết kế hệ thống chống sét cho tòa nhà

Phần 5: Thiết kế hệ thống điện nhẹ cho tòa nhà

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

1

Page 2: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Do kiến thức có hạn và công trình rất lớn và nhiều phụ tải, nên việc thiết kế của em

còn những hạn chế nhất định. Mong các thầy cô giáo, bạn bè góp ý cho đề tài của em

được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong bộ môn Kỹ thuật điện đã tận

tình dạy bảo chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường, tới bạn bè đã giúp đỡ em

trong thời gian qua, đồng thời cho em gửi lời cám ơn sâu ắc nhất tới thầy giáo Đặng Việt

Phúc đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cặn kẽ để cho em hoàn thành đồ án này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Hoàng Văn Quỳnh

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

2

Page 3: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÔNG

TRÌNH CHUNG CƯ CHO CÁN BỘ CHIẾN SĨ CÔNG AN QUẬN HOÀNG MAI.

1. Khái quát chung :

Dự án khu nhà ở cán bộ chiến sỹ công an Quận Hoàng Mai.Chủ đầu tư: Công ty TNHH Xây dựng công trình Hoàng Hà.Địa điểm xây dựng: Phường Thanh trì – Quận Hoàng Mai – Hà Nội.Tổng diện tích sàn: 44,405m2.Chiều cao: 19 tầng + 1 tầng áp mái + 1 tầng áp mái + 1 tầng hầm. Tổng chiều cao 85950m.

Chức năng các tầng:- Tầng hầm: để xe- Tầng 1: Các phòng dịch vụ, Các phòng quản lý...- Tầng 2 – 3: các căn hộ.- Tầng 4 – 19: tháp A các căn hộ.- Tầng 4 – 19: tháp B các căn hộ.

Công trình chung cư cho cán bộ chiến sĩ công an quận Hoàng Mai là hộ phụ tải loại III, nhưng trong trung tâm có những phụ tải quan trọng phải được cung cấp điện liên tục, trạm biến thế được cung cấp điện từ một nguồn điện cao thế quốc gia, trạm biến thế được tính toán với hai máy biến thế để nâng cao khả năng dự phòng.

Toàn cảnh của công trình chung cư cán bọ chiến sĩ công an Hoàng Mai

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

3

Page 4: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

2. Các tiêu chuẩn áp dụng :

- Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam năm 1997 phần hệ thống cung cấp điện.

- 20TCN 16.86- Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng.

- 20TCN 96.83-Chiếu sáng bên ngoài công trình dân dụng

- 20TCN 3743.83- Chiếu sáng nhân tạo nhà công nghiệp và công trình công nghiệp.

- 20TCN 25.91- Lắp đặt dây điện trong nhà và công trình công cộng.

- 11TCN 18.84 đến 11TCN 21.84 - Qui phạm trang bị điện.

- Các tiêu chuẩn tham khảo như tiêu chuẩn IEC, BS

3. Các chỉ tiêu lựa chọn:

Chỉ tiêu chiếu sáng : Sử dụng phương pháp chiếu sáng chung đều kết hợp với chiếu sáng

cục bộ (những khu vực có nhu cầu về độ rọi dặc biệt). Về phương diện chiếu sáng sử

dụng đèn huỳnh quang hộp 2x36, 3x36w, 1x36w đèn compac 13w,18w, đèn halogen 50w

nhằm đạt các chỉ tiêu độ rọi dưới đây :

- Phòng đợi , sảnh chính không nhỏ hơn 150 lux.

- Các phòng làm việc, học không nhỏ hơn 300lux.

- Sảnh phụ, hành lang không nhỏ hơn 75lux.

- Khu vệ sinh, cầu thang không nhỏ hơn 50 lux.

- Các phòng ở gia đình chiếu sáng chung không nhỏ hơn 150lux

4. Giải pháp kỹ thuật:

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

4

Page 5: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Thiết kế cung cấp điện cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn nêu ra ở mục 5.2.1.2: các tiêu

chuẩn áp dụng.

Thiết kế đảm bảo chất lượng điện năng theo qui định.

Thiết kế phải thoả mãn các yêu cầu chủ yếu sau:

a. Nguồn cung cấp điện.

- Thiết kế nguồn cung cấp điện tập trung, nguồn điện gồm các nguồn hàng sau

+ Nguồn điện chính: sử dụng nguồn điện lưới quốc gia 22kv qua máy biến áp giảm

áp 22kv/0,4 kv 3 pha+N , 50 Hz, để thoả mãn yêu cầu cung cấp điện hộ loại III cần

một nguồn điện trung thế (có thể sử dụng mạch vòng) tới trạm biến thế.

+ Nguồn điện dự phòng:sử dụng máy phát dự phòng làn việc theo chế độ

"standdy" tự động khởi động và đóng điện khi mất điện lưới quốc gia.

+ Sử dụng cho các phụ tải đặc biệt như máy tính ,báo cháy,khởi động động cơ điesel

máy phát dự phòng,các đèn sự cố

b. Tủ phân phối điện.

Tủ phân phối điện và điều khiển đặt tại tầng 1 được chia thành các tủ theo chức năng

sử dụng gồm:

- Tủ phân phối điện cho các tầng và các thiết bị phụ trợ nối với một máy biến áp.

- Tủ phân phối cho các phụ tải ưu tiên nối với biến áp còn lại và máy phát dự phòng.

- Giữa hai tủ nối với nhau qua máy cắt để có thể đóng qua lại khi cần thiết. Mạch

liên động được thiết lập để đảm bảo an toàn.

- Các thiết bị điều khiển, khởi động thang máy, bơm cứu hoả, điều hoà nhiệt độ cung

cấp đồng bộ với thiết bị chính được lắp đặt thiết bị chính,các thiết bị còn lại thiết bị

khởi động và điều khiển được lấp đặt tập trung kiểu MCC trong các tủ phân phối.

- Các thiết bị phân phối và bảo vệ thiết kế có tính bảo vệ, an toàn cao.Tự động

chuyển đổi nguồn, tự động khởi động và dừng máy phát dự phòng khi mất và có lại

điện lưới.

- Tủ điện bù cos nếu cần thiết để đảm bảo cos>0.85.

c. Thiết bị điện:

- Các thiết bị điện phải được lựa chọn phù hợp với môi trường lắp đặt, kết hợp với

yêu cầu mỹ thuật.

- bị điện phải có chứng chỉ theo qui định.

- Dự tính Các thiết sử dụng các thiết bị điện của các hãng như: ABB, Shneider,

Simen, AC và tương đương cho các thiết bị phân phối. Máy phát điện sử dụng loại

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

5

Page 6: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

máy của hãng Swillson (Anh), hoặc của các hãng khác có nguồn gốc từ EU. Máy

biến áp sử dụng loại do hãng ABB hoặc tương đương chế tạo.

d. Cáp, đặt cáp và thiết bị điện:

- Sử dụng cáp bền nhiệt ở những nơi cần thiết, chọn lựa cáp cho phù hợp với tuổi thọ

tính toán của nhà làm việc.

- Từ buồng phân phối điện tầng 1 cấp điện đến từng tầng mỗi tầng 01 cáp

- Từ buồng phân phối mỗi tầng có đường cáp riêng cho căn hộ .

- Cần thiết kế hành lang kỹ thuật cho việc đặt cáp, hệ thống nước, hệ thống lạnh theo

quy định. Hộp kỹ thuật phải đặt ở khu vực tách biệt với các phòng làm việc.

- để cấp điện cho từng tầng cáp đặt trong hộp kỹ thuật, âm tường, âm sàn và luồn

trong ống PVC chuyên dụng.

e. Chiếu sáng:

- Để chiếu sáng các phòng ban, cần thiết kế kiến trúc sao cho sử dụng tối đa chiếu

sáng tự nhiên, chiếu sáng nhân tạo sử dụng đèn huỳnh quang

2(3,4)x18w,2(3,4)x36w, âm trần kết hợp đèn compact, đèn halôgen ở những nơi

cần thiết.

- Khu vực cầu thang, vệ sinh dùng đèn ốp trần sợi đốt hay huỳnh quang kết hợp với

đèn trang trí kiến trúc có tính mỹ thuật cao.

- Tính toán các chiếu sáng sự cố, chiếu sáng di tản và chiếu sáng các biểu chỉ dẫn

theo tiêu chuẩn. Sử dụng nguồn ắc qui Backup cho các đèn chiếu sáng này với thời

gian 2h.

- Đèn chiếu sáng sự cố, di tản, các biểu chỉ dẩn, hành lang và tằng cầu thang phải

được cấp điện riêng tách biệt với áp tô mát của các phòng

- Chiếu sáng bên ngoài: Gồm các đường đi xung quanh, chiếu sáng khu vực vườn

cây cảnh chọn lựa các loại chiếu sáng hơi thuỷ ngân, hơi nát ri áp xuất cao kết hợp

với các đèn trang trí cáp điện đi ngầm trong ống thép,nhựa chiếu sáng bên ngoài

được điều khiển tự động (sử dụng photo sensor)và bằng tay.

5. Xác định phụ tải tính toán:

1. Xác định phụ tải tính toánCông thức tính toán.

- Công thức tính toán chiếu sáng:

(Lux)

SE

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

6

Page 7: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Trong đó: E: - Độ rọi của đèn(Lux), Với độ rọi trung bình trên mặt phẳng làm việc từ

150-500(lux)

Φ:- Quang thông của đèn (Lm), (do nhà sản xuất cung cấp).

S : - Diện tích sử dụng(m2).

- Công suất tính toán tác dụng:

Ptt = Kđt.Pđ(KW)

- Công suất biểu kiến:

(KVA)

tb

tttt Cos

PS

- Dòng điện tính toán:

(A)

. tb

tttt CosU

PI

- Đối với mạng điện 1 pha

(A)

..3 tb

tttt

CosU

PI

- Đối với mạng điện 3 pha

Trong đó: Pđ : Phụ tải đặt tác dụng (KW)

Ptt : Phụ tải tính toán tác dụng (KW)

Stt : Phụ tải tính toán biểu kiến (KVA)

Itt : Dòng điện tính toán (A)

Kđt : Hệ số đồng thời

Costb: Hệ số công suất trung bình (Costb = 0,85)

- Dây dẫn được chọn theo điều kiện: Uđm [ U ]

Ilv ≤ [I]

Trong đó: Uđm, Ilv: là điện áp định mức, dòng điện làm việc lâu dài của dây dẫn.

[U], [I]: là điện áp, dòng điện cho phép của dây dẫn.

Dây dẫn được kiểm tra theo điều kiện phát nóng và điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

- Theo điều kiện phát nóng: [I] ≥ Ilvmax

- Theo điều kiện tổn thất cho phép:

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

7

Page 8: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

CHƯƠNG II

TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN CHO TÒA NHÀ

2.1.1 Tính toán phụ tải ưu tiên bao gồm những thiết bị sau:

+ Thang máy : Công suất của thang máy là 8kw/1 thang.Tòa nhà có 4 thang nên tổng

công suất là 32 kw.Kệ số sử dụng đồng thời là K = 0.9.Công suất Ptt= 29 Kw.

Stt = 29/0,85 = 34 Kva.

+ Chiếu sáng hành lang công cộng và cầu thang :

Tương tự ta tính được công suất đặt cho chiếu sáng hành lang, cầu thang từ tầng 2 đến

tầng 19. Ta có tổng diện tích hành lang cầu thang từ tầng 2 đến tầng 19 là 5141m2.Lấy Po

= 3-4w/m2.Dựa trên mặt bằng và suất phụ tải trên một đơn vị diện tích ta tính được công

suất đặt cho chiếu sang hành lang,cầu thang là:

Pđ= Po*S.

Trong đó: Po là suất phụ tải trên một đơn vị diện tích

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

8

Page 9: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

S là diện tích.

Vậy tổng công suất đặt cho tầng hầm là:

Pđ th= 4x5141=20 kw.

+ Cấp điện cho tầng mái và tầng áp mái:(cho một thápA/B) có diện tích là 1000m2

Dựa trên mặt bằng và suất phụ tải trên một đơn vị diện tích ta tính được công suất đặt cho

chiếu sang cho tầng mái và tầng áp mái là:

Pđ= Po*S.

Trong đó: Po là suất phụ tải trên một đơn vị diện tích( lấy Po=4w/m2

S là diện tích.

Pđ = 4x1000= 40000w=4kw.

+ Bơm nước chữa cháy gồm có 2 bơm trong đó có một bơm dự phòng có công suất là

75kw/bơm.

+ Bơm sinh hoạt gồm có 3 bơm trong đó có 1 bơm dự phòng có công suất là: 20 kw/1

bơm:Pđ bsh = 2x20 = 40Kw.

+ Bơm nước thải gồm có 2 bơm,công suất của mỗi bơm là: 20kw/bơm: Pđ bnt= 20x2 =

40Kw.

+ Chiếu sáng và ổ cắm thiết bị toàn bộ tầng hầm: Tầng hầm là nơi lam chỗ gửi xe cho các

hộ gia đình,ngào ra tầng hầm cũng là nơi để đặt các thiết bị như: trạm biến áp, máy phát

điện dự phòng, tủ điện chính, các máy bơm sinh hoạt, bơm nước thải, bơm chữa cháy,

thiết bị quạt thông gió…vì vậy công suất đặt của tầng hầm chỉ là công suất cho chiếu sáng

và ổ cắm.Diện tích tầng hầm là 2562m2. suất phụ tải trên một đơn vị diện tích, thường

chọn Po = 7w/m2. Ta tính được tổng công suất chiếu sáng và ổ cắm cho tầng hầm là:

Pđ= Po*S.

Trong đó: Po là suất phụ tải trên một đơn vị diện tích

S là diện tích.

Vậy tổng công suất đặt cho tầng hầm là:

Pđ th= 7x2562=16 kw.

+ Tính toán chiếu sáng và ổ cắm tương tự cho Tầng 1 cho cả 2 tháp tòa nhà:Tổng diện

tích là của tầng 1 là 2562 m2.Tầng 1 là các khu dịch vụ công cộng và văn phòng ta sử

dụng chiếu sang bằng đèn huỳnh quang có hộp kích thước 600x600. Dựa vào công thức

Pđ= Po*S và dựa theo bản vẽ thiết kế bố trí mặt bằng ta xác định được công suất đặt của

tầng 1 là:

Pđ= 30x2563= 75Kw.

+ Tầng kỹ thuật cho cả 2 tháp có công suất

+ Cấp điện cho quạt hút khói 2 tháp nhà mỗi tháp 1 quạt

15kw/1quạt x 2quạt = 30Kw.

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

9

Page 10: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

+ Cấp điện cho quạt tăng áp 2 tháp nhà mỗi tháp 1 quạt

15kw/1quạt x 2 quạt = 30Kw.

+ Cấp điện cho quạt hút va thông gió tầng hầm : tổng số quạt hút gió và cấp gió là:

P= 40Kw.

+ Cấp điện cho bơm điều áp cho 2 tháp mỗi tháp 2 bơm ( 2 bơm dự phòng):

4kw/1 bơm x 2 bơm = 8Kw.

Vậy ta có tổng công suất đặt ưu tiên là:

∑Pưt = 32+19+4+75+40+40+15+74+16+30+30+40+8= 423 Kw.

Lấy hệ số sử dụng đồng thời K=0,7.

Ptt= 423*0,7= 296 kw.

Stt= Ptt/cosφ = 296 /0,85= 348,35 Kva.

Itt= 348.35 /0.38/1.733= 528 A..

2.1.2 Tính toán phụ tải điện không ưu tiên.

a. Tính tổng công suất cho hệ thống điều hoà khu vực văn phòng dịch vụ toàn bộ

( cả 2 tháp )

+Tổng công suất làm lạnh cho hệ thống điều hòa tầng 1 là 450kw(làm lạnh) tương đương với 155HP.Công suất tiêu thụ điện cho 155 HP làm lạnh ( bao gồm cả dàn lạnh và cục dàn nóng là ): là 190Kw.

Ptt= 190 kw.

Stt = 190/0,85= 223.52 Kva.

b. Tầng 2 và tầng 3

+ Tính toán phụ tải điện cho 1 tầng có 13 căn hộ:

Tính toán phụ tải điện cho căn hộ CH-01A (12 căn hộ còn lại tương tự)

Căn hộ CH-01A có một phòng khách+phòng bếp và hai phòng ngủ+2 logia và 1 WC

Với phòng khách ta chọn Po=10-15 w/m2.

Với phòng ngủ ta chọn Po=4-5 w/m2.

Hai phòng ngủ có tổng diện tích là 26m2

Tổng diện tích của phòng ăn và phòng khách là 34m2.

Dựa theo bản vẽ thiết kế mặt bằng ta tính được:

- Phụ tải chiếu sáng:

Pcs = 0,56kw.

- 2 bình nước nóng 30 lít có công suất 2,5 kw/1 bình:

Pnl= 5kw.

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

10

Page 11: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

- 2 điều hòa 9000 BTU/h cho 2 phòng ngủ có công suất 1kw/1 điều hòa và 1 điều hòa 24000 BTU cho phòng khách và bếp ăn là 2,5kw

Pđh= 4,5kw.

- Ổ cắm đôi ngầm tường 3 cực 15A.Mỗi ổ cắm là 0,5 kw.

Poc= 6,5 kw.

Ta có công suất đặt của căn hộ CH-01A là:

PĐ= 0,56+5+4,5+6,5 = 16,56 kw.

Ta chọn Ksđ đt= 0,5 .

Vậy Ptt CH-01A = 16,56 x 0,5 = 8,28 kw.

Itt = 8,28/0,22/0,85= 44,27 A.

Tính toán tương tự ta có bảng phụ tải sau:

CH Pcs+Tg Pnl Pđh(kw) Poc Pđ(kw) Ptt(kw) cosφ Itt(A)

01A 0,56 5 4,5 6,5 16,56 8,28 0.85 44,27

02A 0,56 5 4,5 6,5 16,56 8,28 0.85 44,27

03A1 0,6 5 5,5 8 19,06 9,53 0.85 50,96

03A2 0,6 5 5,5 8 19,06 9,53 0.85 50,96

04A 0,6 5 5,5 8 19,06 9,53 0.85 50,96

03B1 0,6 5 5,5 8 19,06 9,53 0.85 50,96

13 0,6 7,5 5,5 8 21.56 10,78 0.85 57,64

12 0,6 7,5 5,5 8 21.56 10,78 0.85 57,64

11 0,6 7,5 5,5 8 21.56 10,78 0.85 57,64

14 0,56 5 4,5 6,5 16,56 8,28 0.85 44,27

09B 0,6 5 5,5 8 19,06 9,53 0.85 50,96

10B 0,6 5 5,5 8 19,06 9,53 0.85 50,96

05B 0,56 5 4,5 6,5 16,56 8,28 0.85 44,27

Tổng 122,64

Chọn hệ số sử dụng đồng thời của tầng k=0.7, hệ số dự phòng 1.2

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

11

Page 12: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

∑Ptt tầng = 122,64x0,7x1,2=103,01 Kw.

Stt= 103.01/0,85=121,18 Kva.

Itt= 121,18/0,38/1,733= 184,01 A..

Vậy ta có tổng công suất tiêu thụ của tầng 2 và tầng 3 là:

∑Stt tầng 2-3 là: 121,18 x 2 x 2= 484,72 Kva.

c. Tầng 4 đến tầng 19:

+ Tính toán phụ tải điện cho 1 tầng có 08 căn hộ(cho một thápA/B)

Tương tự với cách tính toán phụ tải điện với căn hộ CH-01A của tầng 2. Tính toán phụ tải điện cho căn hộ A-01:

Dựa theo bản vẽ thiết kế mặt bằng ta tính được:

- Phụ tải chiếu sáng:

Pcs = 0,56kw.

- 3 bình nước nóng 30 lít có công suất 2,5 kw/1 bình:

Pnl= 7,5kw.

- 2 điều hòa 9000 BTU/h cho 2 phòng ngủ có công suất 1kw/1 điều hòa và 1 điều hòa 24000 BTU cho phòng khách và bếp ăn là 2,5kw

Pđh= 4,5kw.

- Ổ cắm đôi ngầm tường 3 cực 15A.Mỗi ổ cắm là 0,5 kw.

Poc= 6,5 kw.

Ta có công suất đặt của căn hộ CH-A01 là:

PĐ= 0,56+7,5+4,5+6,5 = 19,06 kw.

Ta chọn Ksđ đt= 0,5

Vậy Ptt CH-A01 = 19,06 x 0,5 = 9,53 kw.

Itt = 9,53/0,22/0,85= 50,95 A.

Tính toán tương tự cho các căn hộ còn lại ta có được bảng sau:

CH Pcs+Tg Pnl Pđh(kw) Poc Pđ(kw) Ptt(kw) Cosφ Itt(A)

A01 0,56 7,5 4,5 6,5 19,06 9,53 0,85 50,95

A02 0,56 5 4,5 6,5 16,56 8,28 0.85 44,27

A03 0,56 5 4,5 6,5 16,56 8,28 0.85 44,27

A04 0,6 7,5 4,5 6,5 19,06 9,53 0,85 50,95

A05 0,6 7,5 4,5 6,5 19,06 9,53 0,85 50,95

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

12

Page 13: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

A06 0,56 5 4,5 6,5 16,56 8,28 0.85 44,27

A07 0,56 5 4,5 6,5 16,56 8,28 0.85 44,27

A08 0,56 7,5 4,5 6,5 19,06 9,53 0,85 50,95

Tổng 71,24

Chọn hệ số sử dụng đồng thời của tầng là K=0,7, Hệ số dự phòng =1,2

∑Ptt tầng = 71,24x0,7x1,2=59,83 Kw.

Stt= 59,83/0,85=70,38 Kva.

Itt= 70,38/0,38/1,733= 106,87 A..

Vậy ta có tổng công suất tiêu thụ từ tầng 4 đến tầng 19 là:

∑Stt tầng 4-19 là:70,38 x 2 x 16 = 2252.16 Kva.

+ Chọn hệ số sử dụng đông thời của toàn công trình là Kdt = 0.5

Ta có tổng công suất tiêu thụ của toàn bộ công trình là

Stt= Sttưt +( Stt t2-3+Stt T4-19+ Stt đh)*0.5

= 348,35+(484.72+2252.16+223.52)*0.5 =1828 Kva.

Để cấp điện cho công trình một cách an toàn có dự phòng ta sử dụng một trạm biến thế có

công suất 2x1250 Kva (Phần trạm biến thế cấp cho nhà không thuộc phạm vi thiết kế )

Trong trường hợp nguồn điện lưới bị sự cố thì nguồn điện dự phòng phải đảm bảo cho tất

cả các tải khu văn phòng, thang máy bơm cứu hoả, chiếu sáng sự cố, chiếu sáng công

cộng và khu dịch vụ tầng 1.

CHƯƠNG IIILỰA CHỌN THIẾT BỊ CHO SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN

I. Chọn Các thiết bị cho tủ điện tổng1. Chọn cáp từ trạm biến áp khu vực về tủ điện tổng TĐ-A

Có 3 phương pháp lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp:

- Chọn tiết diện theo mật độ kinh tế của dòng điện Jkt

- Chọn tiết diện theo điện lưới cho phép ∆Ucp

- Chọn dây dẫn theo dòng phát nóng lâu dài cho phép Jcp

Ta có bảng phạm vi áp dụng các phương pháp lựa chọn tiết diện các dây dẫn và cáp như

sau:

Lưới điện Jkt ∆Ucp Jcp

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

13

Page 14: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Cao áp Mọi đối tượng - -

Trung áp Đô thị, Công nghiệp - -

Hạ áp - Nông thôn Đô thị, công nghiệp

Chú ý rằng với cáp ở mọi cấp điện áp phải thoả mãn điều kiện ổn định nhiệt dòng ngắn

mạch :

Trong đó : là hệ số, với nhôm =11, với đồng =6

tqd là thời gian quy đổi,

với ngắn mạch trung, hạ áp cho phép lấy tqd =tc ( thời gian nhắn mạch)

thường lấy tc = (0,5 1)s

Theo những phân tích ở trên, ta chọn tiết diện cáp và dây dẫn theo phương pháp

dòng phát nóng lâu dài cho phép Jcp.

Ta có bảng phạm vi áp dụng các phương pháp lựa chọn tiết diện các dây dẫn và cáp như

sau:

Lưới điện Jkt ∆Ucp Jcp

Cao áp Mọi đối tượng - -

Trung áp Đô thị, Công nghiệp - -

Hạ áp - Nông thôn Đô thị, công nghiệp

Chú ý rằng với cáp ở mọi cấp điện áp phải thoả mãn điều kiện ổnđịnh nhiệt dòng

ngắn mạch :

Trong đó : là hệ số, với nhôm =11, với đồng =6

tqd là thời gian quy đổi,

với ngắn mạch trung, hạ áp cho phép lấy tqd =tc ( thời gian nhắn mạch) thường lấy

tc = (0,5 1)s

Theo những phân tích ở trên, ta chọn tiết diện cáp và dây dẫn theo phương pháp

dòng phát nóng lâu dài cho phép Jcp.

+ Theo phần tính toán phụ tải của tòa nhà ta có công suất tiêu thụ cho cả công trình là:

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

14

Page 15: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Stt= 1828 Kva.ta đặt cho 2 máy biến áp có công suất là 914 Kva/ 1 máy.Do đó ta phải

tính chọn cáp và aptomat tổng đi vào 2 tháp của tòa nhà với công suất là Stt/2= 914 Kva.

IttA=914/0.38/1.733=1388 A..

Lấy hệ số phát triển là 1.2 nên Itt= 1665A..

Do không có loại cáp nào dẫn được dòng 1665 A nên ta dùng cáp Cu/XLPE/DSTA/PVC

4(4x240) mm2 Các thông số của cáp:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

ruột dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Bề dày

băng

(mm)

Bề

dày

vỏ

(mm)

Đường

kính

tổng

(mm)

Dòng

cho

phép

(A)

Điện

trở dây

dẫn ở

200C

(/km)

240 18.5 1,7 0.5 3.0 65 495 0,0754

2. Chọn aptomat tổng của tủ điện tổng TĐT-A

- Aptomat là thiết bị đóng cắt hạ áp có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch.

- Do có ưu điểm hơn hẳn cầu chì là khả năng làm việc chắc chắn, tin cậy, an toàn,

đóng cắt đồng thời ba pha và có khả năng tự động hoá cao nên aptomat mặc dù có giá đắt

hơn vẫn ngày càng được dùng rộng rãi trong lưới điện hạ áp công nghiệp, dịch vụ cũng

như lưới điện sinh hoạt.

- Aptomat được chọn theo 3 điều kiện:

+

+

+

Dòng tính toán của tủ điện tổng 1 (TĐTA) là 1658.5 A . Theo PL 17 < Giáo trình

cung cấp điện nhà xuất giáo dục > ta chọn máy cắt không khí 4 cực do Mitshubishi chế

tạo có các thông số sau:

Mã số Imax(A) Icdm(kA)

AE2000-SWA 2000 65

3. Lựa chọn thanh dẫn cho tủ điện TĐT

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

15

Page 16: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Việc tính chọn tiết diện thanh dẫn tương tự cáp , có sai lệch do khác nhau về cấu

trúc ( dạng thanh đặc ) nên hệ số tản nhiệt , độ tăng nhiệt khác nhau .

Theo phần tính toán phụ tải ta có công suất tính toán của tủ điện tổng 1 (TĐTA)

IttA=914/0.38/1.733=1388 A..

Lấy hệ số phát triển là 1.2 nên Itt= 1665 A..

Ta chọn thanh dẫn bằng đồng mỗi pha một thanh có kích thước 80x8 mm . ( PL 30

sách giáo trình thiết kế cung cấp điện NXB giáo dục) , có các thông số thỏa mãn được các

điều kiện kiểm tra.

4. Lựa chọn thiết bị cho tủ điện sự cố:

4.1: Lựa chọn máy phát,áp to mát và cáp cho tủ điện sự cố:

Vậy ta có tổng công suất đặt ưu tiên là:

∑Pưt = 423 Kw.

Lấy hệ số sử dụng đồng thời K=0,7.

Ptt= 423*0,7= 296 kw.

Stt= Ptt/cosφ = 296 /0,85= 342,35 Kva.

Itt= 342.35 /0.38/1.733= 520 A.

Tổng công suất tiêu thụ của tụ điện sự cố là Stt= 342,35 Kva.

Vậy ta chọn cho tủ điện sự cố máy phát có công suất là 350 Kva.Của hãng Mitsubishi có

tần số 50 HZ.

Với Itt = 520A.Dựa vào điều kiện chọn aptomat ta chọn aptomat MCCB 3 pha có

Imax(A) = 600 , Icdm(kA) = 45.

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp :CU/XLPE/PVC/DSTA

2( 4240) với các thông số như sau có các thông số cáp:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

ruột dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Bề dày

băng

(mm)

Bề

dày

vỏ

(mm)

Đường

kính

tổng

(mm)

Dòng

cho

phép

(A)

Điện

trở dây

dẫn ở

200C

(/km)

240 18.5 1,7 0.5 3.0 65 495 0,0754

4.2. lựa chọn aptomat và cáp cho quạt hút và thông gió tầng hầm có công suất

P = 40Kw

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

16

Page 17: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Với P=40 Kw

Cosφ=0.85

Stt= 40/0.85=47 A .

Itt=47/ *U=47/0.38/1.733=71,37A.

Ta có tính chọn aptomat và tiết diện dây cáp theo dòng mở máy của động cơ quạt hút :

Trong đó KMM : Hệ số mở máy của động cơ, nhà chế tạo cho , thường KMM = 5,6,7

: hệ số tải lấy như sau :

- Động cơ mở máy nhẹ ( hoặc không tải ) như máy bơm ,Quạt hút công nghiệp,

máy cắt gọt kim loại… = 2,5

- Động cơ mở máy nặng ( có tải ) chư thang máy, cần cẩu .. = 1,6

Vậy ta có

171,55A

Tra bảng PL 3.5: Thông số kỹ thuật các loại aptomat từ 10 đến 2250 (A) <Hệ

thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng >.

Dựa vào điều kiện chọn aptomat ta chọn aptomat MCCB 3 pha có Imax(A) = 200 ,

Icdm(kA) = 25.

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp

:CU/PVC/PVC( 470)+E50mm2 với các thông số như sau:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

dây dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Chiều

dày vỏ

bọc

trong

(mm)

Chiều

Dày

Băng

Giáp

Đường

kính

tổng

thể

(mm)

Phụ

tải

dòng

điện

(A)

Điện

Trở

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

70 9.7 1.1 1.2 0.2 38 245 0.268

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

17

Page 18: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

4.3. lựa chọn aptomat và cáp cho tầng hầm Pđ=15kw.

Với Pđ=15 Kw.

Ptt =12

Cosφ=0.85

Stt= 12/0.85=14.11 Kva .

Itt=14.11/ *U=14.11/0.38/1.733=22A.

Tương tự như trên dựa vào các điều kiện chọn aptomat ta chọn aptomat MCCB 3 pha có

Imax(A)= 30A.

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp

:CU/PVC/PVC( 46)+E4mm2 với các thông số như sau:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

dây dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Chiều

dày vỏ

bọc

trong

(mm)

Chiều

Dày

Băng

Giáp

Đường

kính

tổng

thể

(mm)

Phụ

tải

dòng

điện

(A)

Điện

Trở

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

6 3.1 0.7 1.2 0.2 18 65 3.08

4.4. Lựa chọn aptomat và cáp tầng 1 tháp A:

Với Pđ=37 Kw.

Ptt =30

Cosφ=0.85

Stt= 30/0.85=35.29 KvA .

Itt=35.29 / *U=35.29 /0.38/1.733=53.5A.

Tương tự như trên dựa vào các điều kiện chọn aptomat ta chọn aptomat MCCB 3 pha có

Imax(A)= 63A.

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp

:CU/PVC/PVC( 416)+E10mm2 với các thông số như sau:

Tiết

diện

định

Đường

kính

Chiều

dày

cách

Chiều

dày vỏ

bọc

Chiều

Dày

Đường

kính

tổng

Phụ

tải

dòng

Điện

Trở

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

18

Page 19: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

mức

(mm2)

dây dẫn

(mm)

điện

(mm)

trong

(mm)

Băng

Giáp

thể

(mm)

điện

(A)

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

16 4.7 0.7 1.2 0.2 22 105 1.15

4.5. Lựa chọn aptomat và cáp tầng kỹ thuật A

Với Pđ=8 Kw.

Ptt =5.6

Cosφ=0.85

Stt= 5.6/0.85= 6.5 KvA .

Itt=6.5 / *U=6.5 /0.38/1.733= 10A.

Tương tự như trên dựa vào các điều kiện chọn aptomat ta chọn aptomat MCCB 3 pha có

Imax(A)= 20A.

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp

:CU/PVC/PVC( 44)+E2.5mm2 với các thông số như sau:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

dây dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Chiều

dày vỏ

bọc

trong

(mm)

Chiều

Dày

Băng

Giáp

Đường

kính

tổng

thể

(mm)

Phụ

tải

dòng

điện

(A)

Điện

Trở

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

4 2.6 0.7 1.2 0.2 17 50 4.61

4.6. Lựa chọn aptomat và cáp bơm nước thải

Với P=20 Kw.

Cosφ=0.85

Stt= 20/0.85= 23.52 KvA .

Itt=23.52 / *U=23.52 /0.38/1.733= 35.71A.

Ta có tính chọn aptomat và tiết diện dây cáp theo dòng mở máy của động cơ quạt hút :

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

19

Page 20: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Trong đó KMM : Hệ số mở máy của động cơ, nhà chế tạo cho , thường KMM = 5,6,7

: hệ số tải lấy như sau :

- Động cơ mở máy nhẹ ( hoặc không tải ) như máy bơm ,Quạt hút công nghiệp,

máy cắt gọt kim loại… = 2,5

- Động cơ mở máy nặng ( có tải ) chư thang máy, cần cẩu .. = 1,6

Vậy ta có

85A.

Tương tự như trên dựa vào các điều kiện chọn aptomat ta chọn aptomat MCCB 3 pha có

Imax(A)= 100A.

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp

:CU/PVC/PVC( 425)+E16mm2 với các thông số như sau:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

dây dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Chiều

dày vỏ

bọc

trong

(mm)

Chiều

Dày

Băng

Giáp

Đường

kính

tổng

thể

(mm)

Phụ

tải

dòng

điện

(A)

Điện

Trở

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

25 5.9 0.9 1.2 0.2 26 145 0.727

4.7. Lựa chọn aptomat và cáp bơm nước sinh hoạt

Với P=40 Kw.

Cosφ=0.85

Stt= 40/0.85= 47 KvA .

Itt=47 / *U=47 /0.38/1.733= 71.37A.

Ta có tính chọn aptomat và tiết diện dây cáp theo dòng mở máy của động cơ quạt hút :

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

20

Page 21: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Trong đó KMM : Hệ số mở máy của động cơ, nhà chế tạo cho , thường KMM = 5,6,7

: hệ số tải lấy như sau :

- Động cơ mở máy nhẹ ( hoặc không tải ) như máy bơm ,Quạt hút công nghiệp,

máy cắt gọt kim loại… = 2,5

- Động cơ mở máy nặng ( có tải ) chư thang máy, cần cẩu .. = 1,6

Vậy ta có

171A.

Tương tự như trên dựa vào các điều kiện chọn aptomat ta chọn aptomat MCCB 3 pha

có Imax(A)= 200A.

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp

:CU/PVC/PVC( 470)+E50mm2 với các thông số như sau:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

dây dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Chiều

dày vỏ

bọc

trong

(mm)

Chiều

Dày

Băng

Giáp

Đường

kính

tổng

thể

(mm)

Phụ

tải

dòng

điện

(A)

Điện

Trở

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

70 9.7 1.1 1.2 0.5 38 245 0.268

4.8. Lựa chọn aptomat và cáp bơm nước chữa cháy

Với P=75 Kw.

Cosφ=0.85

Stt= 75/0.85= 88.23 KvA .

Itt=88.23 / *U=88.23 /0.38/1.733= 133.98 A.

Ta có tính chọn aptomat và tiết diện dây cáp theo dòng mở máy của động cơ quạt hút :

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

21

Page 22: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Trong đó KMM : Hệ số mở máy của động cơ, nhà chế tạo cho , thường KMM = 5,6,7

: hệ số tải lấy như sau :

- Động cơ mở máy nhẹ ( hoặc không tải ) như máy bơm ,Quạt hút công nghiệp,

máy cắt gọt kim loại… = 2,5

- Động cơ mở máy nặng ( có tải ) chư thang máy, cần cẩu .. = 1,6

Vậy ta có

321A.

Tương tự như trên dựa vào các điều kiện chọn aptomat ta chọn aptomat MCCB 3 pha

có Imax(A)= 350A.

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp

:CU/PVC/PVC( 4185)+E150mm2 với các thông số như sau:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

dây dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Chiều

dày vỏ

bọc

trong

(mm)

Chiều

Dày

Băng

Giáp

Đường

kính

tổng

thể

(mm)

Phụ

tải

dòng

điện

(A)

Điện

Trở

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

185 15.8 1.6 1.5 0.5 57 425 0.099

4.9. Lựa chọn aptomat và cáp cấp cho thang máy :

Với P=16 Kw.

Cosφ=0.85

Stt= 75/0.85= 13.6 KvA .

Itt=13.6 / *U=13.6 /0.38/1.733= 20.65 A.

Ta có tính chọn aptomat và tiết diện dây cáp theo dòng mở máy của động cơ quạt hút :

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

22

Page 23: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Trong đó KMM : Hệ số mở máy của động cơ, nhà chế tạo cho , thường KMM = 5,6,7

: hệ số tải lấy như sau :

- Động cơ mở máy nhẹ ( hoặc không tải ) như máy bơm ,Quạt hút công nghiệp,

máy cắt gọt kim loại… = 2,5

- Động cơ mở máy nặng ( có tải ) chư thang máy, cần cẩu .. = 1,6

Vậy ta có

107A.

Tương tự như trên dựa vào các điều kiện chọn aptomat ta chọn aptomat MCCB 3 pha

có Imax(A)= 125A.

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp

:CU/PVC/PVC( 425)+E16mm2 với các thông số như sau:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

dây dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Chiều

dày vỏ

bọc

trong

(mm)

Chiều

Dày

Băng

Giáp

Đường

kính

tổng

thể

(mm)

Phụ

tải

dòng

điện

(A)

Điện

Trở

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

25 5.9 0.9 1.2 0.2 26 145 0.727

4.10. Lựa chọn aptomat và cáp cho chiếu sáng chung:

Với Pđ=19 Kw.

Ptt =19

Cosφ=0.85

Stt= 19/0.85= 22.35 KvA .

Itt=22.35 / *U=22.35 /0.38/1.733= 33.93A.

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

23

Page 24: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Tương tự như trên dựa vào các điều kiện chọn aptomat ta chọn aptomat MCCB 3

pha có Imax(A)= 40A.

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp

:CU/PVC/PVC( 46)+E4mm2 với các thông số như sau:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

dây dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Chiều

dày vỏ

bọc

trong

(mm)

Chiều

Dày

Băng

Giáp

Đường

kính

tổng

thể

(mm)

Phụ

tải

dòng

điện

(A)

Điện

Trở

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

6 3.1 0.7 1.2 0.2 18 65 3.08

4.11. Lựa chọn aptomat và cáp cấp cho quạt hút khói tháp A:

Với P=15 Kw.

Cosφ=0.85

Stt= 15/0.85= 17.64 KvA .

Itt=17.64 / *U=17.64 /0.38/1.733= 26.78 A.

Ta có tính chọn aptomat và tiết diện dây cáp theo dòng mở máy của động cơ quạt hút :

Trong đó KMM : Hệ số mở máy của động cơ, nhà chế tạo cho , thường KMM = 5,6,7

: hệ số tải lấy như sau :

- Động cơ mở máy nhẹ ( hoặc không tải ) như máy bơm ,Quạt hút công nghiệp,

máy cắt gọt kim loại… = 2,5

- Động cơ mở máy nặng ( có tải ) chư thang máy, cần cẩu .. = 1,6

Vậy ta có

64A.

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

24

Page 25: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Tương tự như trên dựa vào các điều kiện chọn aptomat ta chọn aptomat MCCB 3 pha

có Imax(A)= 80A..

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp

:CU/PVC/PVC( 416)+E10mm2 với các thông số như sau:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

dây dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Chiều

dày vỏ

bọc

trong

(mm)

Chiều

Dày

Băng

Giáp

Đường

kính

tổng

thể

(mm)

Phụ

tải

dòng

điện

(A)

Điện

Trở

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

16 4.7 0.7 1.2 0.2 22 105 1.15

4.12. Lựa chọn aptomat và cáp cấp cho quạt hút tăng áp A:

Với P=15 Kw.

Cosφ=0.85

Stt= 15/0.85= 17.64 KvA .

Itt=17.64 / *U=17.64 /0.38/1.733= 26.78 A.

Ta có tính chọn aptomat và tiết diện dây cáp theo dòng mở máy của động cơ quạt hút :

Trong đó KMM : Hệ số mở máy của động cơ, nhà chế tạo cho , thường KMM = 5,6,7

: hệ số tải lấy như sau :

- Động cơ mở máy nhẹ ( hoặc không tải ) như máy bơm ,Quạt hút công nghiệp,

máy cắt gọt kim loại… = 2,5

- Động cơ mở máy nặng ( có tải ) chư thang máy, cần cẩu .. = 1,6

Vậy ta có

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

25

Page 26: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

64A.

Tương tự như trên dựa vào các điều kiện chọn aptomat ta chọn aptomat MCCB 3 pha

có Imax(A)= 80A..

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp

:CU/PVC/PVC( 416)+E10mm2 với các thông số như sau:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

dây dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Chiều

dày vỏ

bọc

trong

(mm)

Chiều

Dày

Băng

Giáp

Đường

kính

tổng

thể

(mm)

Phụ

tải

dòng

điện

(A)

Điện

Trở

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

16 4.7 0.7 1.2 0.2 22 105 1.15

4.13. Lựa chọn aptomat và cáp cấp cho bơm điều áp tháp A:

Với P=4 Kw.

Cosφ=0.85

Stt= 4/0.85= 4.7 KvA .

Itt=17.64 / *U=17.64 /0.38/1.733= 26.78 A.

Ta có tính chọn aptomat và tiết diện dây cáp theo dòng mở máy của động cơ quạt hút :

Trong đó KMM : Hệ số mở máy của động cơ, nhà chế tạo cho , thường KMM = 5,6,7

: hệ số tải lấy như sau :

- Động cơ mở máy nhẹ ( hoặc không tải ) như máy bơm ,Quạt hút công nghiệp,

máy cắt gọt kim loại… = 2,5

- Động cơ mở máy nặng ( có tải ) chư thang máy, cần cẩu .. = 1,6

Vậy ta có

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

26

Page 27: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

17A.

Tương tự như trên dựa vào các điều kiện chọn aptomat ta chọn aptomat MCCB 3 pha

có Imax(A)= 25A..

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp

:CU/PVC/PVC( 42.5)+E2.5mm2 với các thông số như sau:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

dây dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Chiều

dày vỏ

bọc

trong

(mm)

Chiều

Dày

Băng

Giáp

Đường

kính

tổng

thể

(mm)

Phụ

tải

dòng

điện

(A)

Điện

Trở

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

2.5 2.0 0.7 1.2 0.2 16 40 7.41

4.14. Lựa chọn aptomat và cáp cho tầng mái:

Với Pđ=1 Kw.

Ptt =19

Cosφ=0.85

Stt= 19/0.85= 1.176 KvA .

Itt=1.176 /U=1.176 /0.22= 5.5A.

Tương tự như trên dựa vào các điều kiện chọn aptomat ta chọn aptomat MCCB1

pha có Imax(A)= 16A.

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp

:CU/PVC/PVC( 24)+E2.5mm2 với các thông số như sau:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

dây dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Chiều

dày vỏ

bọc

trong

(mm)

Chiều

Dày

Băng

Giáp

Đường

kính

tổng

thể

(mm)

Phụ

tải

dòng

điện

(A)

Điện

Trở

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

27

Page 28: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

4 2.0 0.7 1.2 0.2 14 50 4.61

5.Lựa chọn thiết bị cho tủ không ưu tiên:

5.1. Lựa chọn aptomat và cáp cho điều hòa tầng 1 tháp A:

Với Pđ=95 Kw.

Ptt =95

Cosφ=0.85

Stt= 95/0.85= 111.76 KvA .

Itt=111.76 / *U=111.76 /0.38/1.733= 169.7 A.

Tương tự như trên dựa vào các điều kiện chọn aptomat ta chọn aptomat MCCB 3

pha có Imax(A)= 200A.

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp

:CU/PVC/PVC( 4x95)+E70mm2 với các thông số như sau:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

dây dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Chiều

dày vỏ

bọc

trong

(mm)

Chiều

Dày

Băng

Giáp

Đường

kính

tổng

thể

(mm)

Phụ

tải

dòng

điện

(A)

Điện

Trở

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

95 11.4 1.1 1.2 0.5 23 290 0.193

5.2. Lựa chọn aptomat và cáp cho tầng 2 tháp A:

Pttt2=103.01

Cosφ=0.85

Stt= 103.01/0,85=121,18 Kva.

Itt= 121,18/0,38/1,733= 184,01 A..

Tương tự như trên dựa vào các điều kiện chọn aptomat ta chọn aptomat MCCB 3

pha có Imax(A)= 200A.

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

28

Page 29: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp

:CU/PVC/PVC( 4x95)+E70mm2 với các thông số như sau:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

dây dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Chiều

dày vỏ

bọc

trong

(mm)

Chiều

Dày

Băng

Giáp

Đường

kính

tổng

thể

(mm)

Phụ

tải

dòng

điện

(A)

Điện

Trở

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

95 11.4 1.1 1.2 0.5 23 290 0.193

5.3. Lựa chọn aptomat và cáp cho tầng 4 tháp A:

∑Ptt tầng =59,83 Kw.

Cosφ=0.85.

Stt= 59,83/0,85=70,38 Kva.

Itt= 70,38/0,38/1,733= 106,87 A..

Tương tự như trên dựa vào các điều kiện chọn aptomat ta chọn aptomat MCCB 3

pha có Imax(A)= 150A.

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp

:CU/PVC/PVC( 4x50)+E35mm2 với các thông số như sau:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

dây dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Chiều

dày vỏ

bọc

trong

(mm)

Chiều

Dày

Băng

Giáp

Đường

kính

tổng

thể

(mm)

Phụ

tải

dòng

điện

(A)

Điện

Trở

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

50 8.0 1.0 1.2 0.2 32 200 0.387

Các tầng còn lại có công suất như nhau.Nên ta tổng hợp được bảng sau:

STTKhu vực tính

chiếu sáng và ổ

Cấp

điện điều

Cấp

điện cos Itt(A)

chọn

atomatchọn dây

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

29

Page 30: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

cắm

hoà

không

khí,

thông gió

chiếu

sáng ổ

cắm

1 Tầng hầm 15 0.85 2125

(4x6)+ E4mm2

2 Tầng 1 tháp A 37 0.85 5363

(4x16)+E10mm2

95 0.85 170200

(4x95)+E70)mm2

3 Tầng 1 tháp B 37 0.85 5363

(4x16)+E10mm2

95 0.85 170200

(4x95+1x70)mm2

4Tầng kỹ thuật

A0.85 10

20(4x4)+E2.5)mm2

Tầng kỹ thuật B0.85 10

20(4x4)+E2.5)mm2

STT

Khu vực

tính chiếu

sáng, ổ

cắm

CS. tiêu thụ KW

cos Itt(A)chọn

atomatchọn dây

1 Tầng 2 122,64 0.85 184200

(4x95+1x70)mm2

2 Tầng 3 122,64 0.85 184200

(4x95+1x70)mm2

3 Tầng 4 59,8 0.85 106,87150

(4x50)+E35)mm2

4 Tầng 5 59,8 0.85 106,87150

(4x50)+E35)mm2

5 Tầng 6 59,8 0.85 106,87150

(4x50)+E35)mm2

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

30

Page 31: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

6 Tầng 7 59,8 0.85 106,87150

(4x50)+E35)mm2

7 Tầng 8 59,8 0.85 106,87150

(4x50)+E35)mm2

8 Tầng 9 59,8 0.85 106,87150

(4x50)+E35)mm2

9 Tầng 10 59,8 0.85 106,87150

(4x50)+E35)mm2

10 Tầng 11 59,8 0.85 106,87150

(4x50)+E35)mm2

11 Tầng 12 59,8 0.85 106,87150

(4x50)+E35)mm2

12 Tầng 13 59,8 0.85 106,87150

(4x50)+E35)mm2

13 Tầng 14 59,8 0.85 106,87150

(4x50)+E35)mm2

14 Tầng 15 59,8 0.85 106,87150

(4x50+1x35)mm2

15 Tầng 16 59,8 0.85 106,87150

(4x50)+E35)mm2

16 Tầng 17 59,8 0.85 106,87150

(4x50)+E35)mm2

17 Tầng 18 59,8 0.85 106,87150

(4x50)+E35)mm2

18 Tầng 19 59,8 0.85 106,87150

(4x50)+E35)mm2

5.4. Lựa chọn aptomat và cáp cho tủ điện căn hộ điển hình CH-01A(tầng 2 - 3):

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

31

Page 32: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Ta có công suất đặt của căn hộ CH-01A là:

PĐ= 0,56+5+4,5+6,5 = 16,56 kw.

Ta chọn Ksđ đt= 0,5

Vậy Ptt CH-01A = 16,56 x 0,5 = 8,28 kw.

Itt = 8,28/0,22/0,85= 44,27 A.

Với dòng tính toán của một căn hộ như trên dựa vào bảng tra cứu PL3.1 ta chọn aptomat MCB 1 pha có Imax=63A.Do Merlin Gerin(pháp) chế tạo.

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp ta chọn cáp CU/PVC/PVC (2X16)+E10.Cáp có các thông số như sau:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

dây dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Chiều

dày vỏ

bọc

trong

(mm)

Chiều

Dày

Băng

Giáp

Đường

kính

tổng

thể

(mm)

Phụ

tải

dòng

điện

(A)

Điện

Trở

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

16 4.7 0.7 1.2 0.2 20 130 1.15

Tính toán tương tự với các căn hộ còn lại ta có bảng sau:

STT CH CS. tiêu thụ KW

cos Itt(A)chọn

atomatchọn dây

1 01A 8,28 0.85 44,27 63 (2x16)+E10

2 02A 8,28 0.85 44,27 63 (2x16)+E10

3 03A1 9,53 0.85 50,96 63 (2x16)+E10

4 03A2 9,53 0.85 50,96 63 (2x16)+E10

5 04A 9,53 0.85 50,96 63 (2x16)+E10

6 03B1 9,53 0.85 50,96 63 (2x16)+E10

7 13 10,78 0.85 57,64 63 (2x16)+E10

8 12 10,78 0.85 57,64 63 (2x16)+E10

9 11 10,78 0.85 57,64 63 (2x16)+E10

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

32

Page 33: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

10 14 8,28 0.85 44,27 63 (2x16)+E10

11 09B 9,53 0.85 50,96 63 (2x16)+E10

12 10B 9,53 0.85 50,96 63 (2x16)+E10

13 05B 8,28 0.85 44,27 63 (2x16)+E10

5.5. Lựa chọn aptomat và cáp cho tủ điện căn hộ điển hình CH-A01(tầng4 - 19):

Ta có công suất đặt của căn hộ CH-A01 là:

PĐ= 0,56+7,5+4,5+6,5 = 19,06 kw.

Ta chọn Ksđ đt= 0,5

Vậy Ptt CH-A01 = 19,06 x 0,5 = 9,53 kw.

Itt = 9,53/0,22/0,85= 50,95 A.

Với dòng tính toán của một căn hộ như trên dựa vào bảng tra cứu PL3.1 ta chọn aptomat MCB 1 pha có Imax=63A.Do Merlin Gerin(pháp) chế tạo.

Dựa vào phương pháp chọn tiết diện dây dẫn và cáp chọn cáp ta chọn cáp CU/PVC/PVC (2X16)+E10.Cáp có các thông số như sau:

Tiết

diện

định

mức

(mm2)

Đường

kính

dây dẫn

(mm)

Chiều

dày

cách

điện

(mm)

Chiều

dày vỏ

bọc

trong

(mm)

Chiều

Dày

Băng

Giáp

Đường

kính

tổng

thể

(mm)

Phụ

tải

dòng

điện

(A)

Điện

Trở

dây

Dẫn ở

200C

(/km)

16 4.7 0.7 1.2 0.2 20 130 1.15

Tính toán tương tự ta có bảng sau:

STT CH CS. tiêu thụ KW

cos Itt(A)chọn

atomatchọn dây

1 A01 9,53 0.85 50,95 63 (2x16)+E10

2 A02 8,28 0.85 44,27 63 (2x16)+E10

3 A03 8,28 0.85 44,27 63 (2x16)+E10

4 A04 9,53 0.85 50,95 63 (2x16)+E10

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

33

Page 34: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

5 A05 9,53 0.85 50,95 63 (2x16)+E10

6 A06 8,28 0.85 44,27 63 (2x16)+E10

7 A07 8,28 0.85 44,27 63 (2x16)+E10

8 A08 9,53 0.85 50,95 63 (2x16)+E10

6. Tính toán tiếp địa thiết bị

Nếu lấy điện trở suất của đất của khu vực Hà Nội bình quân là 200m. Cọc sử

dụng là loại cọc sắt L63 đường kính quy đổi d = 0,03m , dài l = 2,5m và được đóng xuống

đất ở độ sâu h = 0,8m so với cốt 0.0 do đó t= 2,05m. Khi đó điện trở tiếp đất của một cọc

sẽ là :

Căn cứ theo công thức tính trị số tiếp đất của một cọc là :

0,366 x 2 x l 1 4t + l

rc = -------------- x ( lg -------- + ---- lg ------------ ) ( )

l d 2 4t - l

Trong đó : - là điện trở suất của đất tai nơi đóng cọc( m )

- l là chiều dài cọc ( m )

- d là đường kính ngoài của cọc ( m)

- t độ chôn sâu của cọc ( m )

Ngoài ra , do khi đóng cọc được kết hợp với việc đổ hoá chất làm giảm điện trở suất

của đất , theo tài liệu của Erico Lightning Technologies ( Mỹ ) thì hoá chất này có khả

năng làm giảm điện trở suất của đất của khu vực đóng cọc từ 50 đến 90% , ta tính là giảm

được 70% thì trị số điện trở suất sẽ là khoảng 60m.

Thay số vào ta có rc= 20,72 .

Theo TCVN thì trị số điện trở tiếp đất an toàn thiết bị phải Là R 4

Số lượng cọc chưa kể tới các thanh nối sẽ cần là :

rc

nc = --------------- = 9,42 Chọn nc = 10 cọc

R x c

Trong đó : - nc số cọc cần đóng.

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

34

Page 35: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

- c= 0,52 - 0,58 ( trong tính toán thiết kế lấy 0,55)

- R trị số tiếp đất yêu cầu.

Điện trở thực tế khi tính đến điện trở của các thanh nối là:

Trị số tiếp đất với 10 cọc là Rc=3,76

Thanh nối là loại băng sắt 40x4 mm

Tính điện trở của các thanh nối đất giữa các cọc với nhau theo công thức :

0,366 x 2x Lt2

rt = ---------------- lg ------------ ( )

Lt b x t

Trong đó : - Lt là toàn bộ chiều dài thanh nối ( m)

- b là chiều rộng thanh ( m )

- t độ chôn sâu của thanh ( so với mặt đất ) ( m)

Thay số vào ta có : rt = 3,44

Vậy cả hệ thống tiếp đất sau khi thi công sẽ có trị số tiếp đất là :

Rc x rt

Rtổng = ------------------ = 1,796 4

Rc + Rt

Kết luận :

Như vậy điện trở tiếp xúc của các cọc có khả năng đạt yêu cầu. Tuy vậy do không

có trị số chính xác điện trở suất của khu vực đóng cọc nên đề nghị khi thi công xong hệ

thống tiếp đất cần cho đo kiểm tra lại toàn hệ thống, nếu không đảm bảo nhỏ hơn 4 thì

nên cho thi công bổ xung đóng thêm cọc cho đạt yêu cầu theo TCVN 4756 - 89 Nối đất

và nối không các thiết bị điện.

7. Tính toán tiếp địa chống sét

Nêu lấy điện trở suất của đất của khu vực Hà Nội bình quân là 200m . Cọc sử

dụng là loại cọc sắt L63 đường kính quy đổi d = 0,03m , dài l = 2,5m và được đóng xuống

đất ở độ sâu h = 0,8m so với cốt 0.0 do đó t= 2,05m . Khi đó điện trở tiếp đất của một cọc

sẽ là :

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

35

Page 36: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Căn cứ theo công thức tính trị số tiếp đất của một cọc là :

0,366 x 2 x l 1 4t + l

rc = -------------- x ( lg -------- + ---- lg ------------ ) ( )

l d 2 4t - l

Trong đó : - là điện trở suất của đất tai nơi đóng cọc( m )

- l là chiều dài cọc ( m )

- d là đường kính ngoài của cọc ( m)

- t độ chôn sâu của cọc ( m )

Ngoài ra , do khi đóng cọc được kết hợp với việc đổ hoá chất làm giảm điện trở suất

của đất , theo tài liệu của Erico Lightning Technologies ( Mỹ ) thì hoá chất này có

khả năng làm giảm điện trở suất của đất của khu vực đóng cọc từ 50 đến 90% , ta

tính là giảm được 70% thì trị số điện trở suất sẽ là khoảng 60m.

Thay số vào ta có rc= 20,72.

Theo TCVN thì trị số điện trở tiếp địa chống sét bị phải Là R 10

Số lượng cọc chưa kể tới các thanh nối sẽ cần là :

rc

nc = --------------- = 3,767 Chọn nc = 6 cọc

R x c

Trong đó : - nc số cọc cần đóng.

- c= 0,52 - 0,58 ( trong tính toán thiết kế lấy 0,55)

- R trị số tiếp đất yêu cầu.

Điện trở thực tế khi tính đến điện trở của các thanh nối là:

Trị số tiếp đất với 5 cọc là Rc=10

Thanh nối là loại băng sắt 40x4 mm

Tính điện trở của các thanh nối đất giữa các cọc với nhau theo công thức :

0,366 x 2x Lt2

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

36

Page 37: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

rt = ---------------- lg ------------ ( )

Lt b x t

Trong đó : - Lt là toàn bộ chiều dài thanh nối ( m)

- b là chiều rộng thanh ( m )

- t độ chôn sâu của thanh ( so với mặt đất ) ( m)

Thay số vào ta có : rt = 6,45

Vậy cả hệ thống tiếp đất sau khi thi công sẽ có trị số tiếp đất là :

Rc x rt

Rtổng = ------------------ = 3,92 10

Rc + Rt

Kết luận :

Như vậy điện trở tiếp xúc của các cọc có khả năng đạt yêu cầu . Tuy vậy do không

có trị số chính xác điện trở suất của khu vực đóng cọc nên đề nghị khi thi công xong hệ

thống tiếp đất cần cho đo kiểm tra lại toàn hệ thống , nếu không đảm bảo nhỏ hơn 4 thì

nên cho thi công bổ xung đóng thêm cọc cho đạt yêu cầu theo TCVN 46 – 1984 Chống

sét trong các công trình xây dựng.

8. Hệ thống chống sét

8.1. Xác định nhóm công trình

Đây là công trình thuộc nhóm bảo vệ chống sét cấp III.

8.2. Cơ sở để lập thiết kế kỹ thuật

Căn cứ vào số liệu thiết kế công trình

Căn cứ vào tài liệu khảo sát sơ bộ địa chất công trình

Căn cứ vào các tiêu chuẩn chống sét hiện hành như sau:

+ TCN 68-174/1998 tiêu chuẩn chống sét của Tổng Cục Bưu Điện

+ 20 TCN 46-84 tiêu chuẩn chống sét của Bộ Xây dựng.

+ NF C17-102/1995 tiêu chuẩn chống sét an toàn Quốc gia Pháp.

+ Tiêu chuẩn nối đất chống sét H.S của Singapore.

+ Căn cứ vào tài liệu và thông số kỹ thuật về thiết bị chống sét của Tập đoàn công

ty chống sét HELITA (French standard).

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

37

Page 38: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

8.3. Đầu thu sét công nghệ mới phát xung điện thế cao Pulsar 18, Pulsar 25

Sản phẩm Pulsar được thiết kế và chế tạo bởi Tập đoàn Công ty Helita-Pháp. Đây

là hệ thống chống sét trực tiếp tiên tiến nhất trên Thế Giới hiện nay với chứng nhận bản

quyền phát minh sáng chế năm 1985. Giải pháp thiết kế và kỹ thuật của Tập đoàn công ty

Helita đã được Uỷ ban tiêu chuẩn an toàn của Quốc gia Pháp chấp nhận thành tiêu chuẩn

Quốc gia chung NFC 17-102/1995 và sản phẩm này đã được cấp chứng nhận chất lượng

L.C.I.E của Pháp có giá trị trên toàn thế giới, BSI của Anh, KERI của Hàn Quốc và Mint

của Malaysia kèm theo là các chứng nhận thử nghiệm tại nhà máy, tại phòng thí nghiệm

Trung tâm Công nghiệp Điện Quốc gia Pháp (L.C.I.E), tại phòng thí nghiệm Electricite

De France "Les Renardierse - EDF" và tại phòng thí nghiệm "De Physique Des

Decharges". Hệ thống chống sét Pulsar gồm 3 bộ phận chính:

Đầu thu sét Pulsar 18 5.

Cáp thoát sét bằng đồng

Hệ thống nối đất chống sét.

8.4. So sánh hệ thống đầu thu sét công nghệ tiến tiến Pulsar với các hệ thống chống sét cổ điển,

phương pháp này có các ưu điểm sau:

STT So sánh Hệ thống Đầu thu sét công nghệ

tiến tiến Pulsar

Hệ thống kim thu sét cổ điển

Franklin

1 Thiết kế

Dựa trên công nghệ mới nhất. Năm

1985 nhận bằng sáng chế HELITA-

CNRS về Đầu thu sét PULSAR

Dựa trên thiết kế năm 1752

của Franklin.

2CN chế

tạo

Sử dụng công nghệ hiện đại phát ra

xung điện thế cao để thu hút và bắt

giữ từ xa tia sét phóng xuống từ

đám mây đông (Chủ động dẫn sét).

Bị động đối với các xung sét

do đó gây ra nhiều hiệu ứng

phụ.

3 Cấu tạo

và lắp đặt

- Thường chỉ cần một Đầu thu sét

Pulsar cho mỗi công trình. Thích

hợp với với mọi công trình đặc biệt

- Cần nhiều kim trên khoảng

cách từ 5-10m. Chỉ thích hợp

cho các khu nhà dân dụng

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

38

Page 39: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

là các khu nhà chung cư cao tầng

được thiết kế hiện đại với trang

thiết bị đắt tiền.

- Tạo cho kiến trúc công trình có

thẩm mỹ.

- Dễ dàng lắp đặt trong thời gian

ngắn, không gây thấm dột mái sau

này khi đưa công trình vào sử dụng.

- Rất dễ bảo trì.

thấp tầng.

- Gây cho kiến trúc công trình

không có thẩm mỹ.

- Tốn thời gian, lắp đặt khó

khăn và dễ gây thấm dột cho

mái do phải đục để đặt nhiều

cọc đỡ dây thoát sét.

- Khó bảo trì.

4Độ an

toàn

Độ an toàn rất cao do vùng bảo vệ

rộng lớn (có bán kính bảo vệ thấp

nhất là 55m và cao nhất là 130m)

Bảo vệ cho các vùng lân cận

Độ an toàn thấp do vùng bảo

vệ thấp. Chỉ có khả năng bảo

vệ cho một ngôi nhà được lắp

đặt hệ thống chống sét.

5

Đối

tượng

bảo vệ

- Chống được sét đánh trực tiếp có

hiệu quả tốt cho các toà nhà cao ốc,

kho bạc, ngân hàng, trạm viễn

thông, khu chăn nuôi, đài phát

sóng, kho xăng dầu, khí đốt...

- Những nơi được trang bị các thiết

bị điện tử hiện đại có giá trị lớn,

các kho chứa tiền...

- Chỉ chống được sét đánh

trực tiếp, có hiệu quả tốt các

toà nhà có chiều cao từ 15-

20m.

- Những nơi có ít các thiết bị

điện, điện tử không có giá trị

lớn...

Do đó, phương án chọn hệ thống chống sét bằng hệ thống Đầu thu sét công nghệ tiên tiến

Pulsar 18 là tối ưu, an toàn hiệu quả và tạo thẩm mỹ cho công trình.

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

39

Page 40: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

CHƯƠNG IV

PHẦN ĐIỆN NHẸ

I. Cơ sở lập thiết kế kỹ thuật:

- Căn cứ yêu cầu bên chủ đầu tư.

- Căn cứ vào quy chuẩn kỹ thuật và các định mức liên quan như:

+ Yêu cầu kỹ thuật của tổng đài điện tử;

+ Tiêu chuẩn chống quá áp, quá dòng để bảo vệ đường dây và thiết bị thông tin -

TCN 68-140 : 1995;

+ Tiêu chuẩn chung về môi trường khí hậu đối với các thiết bị thông tin - TCN 68-

149 : 1995;

+ Tiêu chuẩn phòng chống ảnh hưởng của đường dây điện lực đến hệ thống thông tin

- TCN 68-161 : 1996;

+ Tiêu chuẩn về cáp thông tin kim loại dùng cho mạng điện thoại nội hạt - TCN 68-

132 : 1998;

+ Tiêu chuẩn tiếp đất cho công trình viễn thông - TCN 68-141 : 1999;

+ Tiêu chuẩn về dịch vụ Fax trên mạng điện thoại công cộng - TCN 68-187 : 1999;

+ Tiêu chuẩn về thiết bị đầu cuối viễn thông - TCN 68-190 : 2000;

+ Tiêu chuẩn chống sét bảo vệ công trình viễn thông - TCN 68-135 : 2001;

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

40

Page 41: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

+ Tiêu chuẩn về tính tương thích điện tử của các thiết bị mạng viễn thông - TCN 68-

190 : 2001;

+ Yêu cầu kỹ thuật với các thiết bị đầu cuối kết nối vào với mạng viễn thông công

cộng sử dụng kênh thuê riêng - TCN 68-216 : 2002;

+ Tiêu chuẩn về thiết bị đầu cuối kết nối vào mạng điện thoại công cộng qua giao

diện tương tự - TCN 68-188 : 2003;

+ Tiêu chuẩn về thiết bị đầu cuối kết nối vào mạng ISDN sử dụng truy nhập tốc độ

cơ sở - TCN 68-189 : 2003;

+ Tiêu chuẩn về dịch vụ truy nhập Internet ADSL - TCN 68-227 : 2004;

+ Tiêu chuẩn chỉ định các quy định về việc phân chia các phần trong hệ thống cáp,

loại cáp, khoảng cách cho phép... Đảm bảo tính tương thích hệ thống đối với các

sản phẩm từ nhiều nước sản xuất – TIA/EIA – 568A;

+ Tiêu chuẩn về cách đi cáp, phân bố ổ cắm trong toà nhà - TIA/EIA – 569;

+ Tiêu chuẩn các yêu cầu về quản trị hệ thống - TIA/EIA – 606;

+ Tiêu chuẩn về an toàn nối đất đối với các thiết bị - TIA/EIA – 607;

+ Quy chuẩn Việt Nam tập 1 ban hành theo quyết định số 682/BXD-CSXD ngày

14/2/1996 của Bộ xây dựng; Tập II; III ban hành theo Quyết định số 439/BXD-

CSXD ngày 15/09/1997 của Bộ Xây dựng;

+ Tiêu chuẩn Việt Nam : TCVN 2 : 1974; TCVN 3 : 1974; TCVN 4 : 1993; TCVN

7 : 1993; TCVN 8 : 1993; TCVN 4058 : 1985; TCVN 5898 : 1985;

+ Tiêu chuẩn Việt Nam – TCXD 46 : 1984;

+ TCXDVND 323 : 2004 Nhà ở cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế;

Chú ý : Đối với các tính năng, chỉ tiêu kỹ thuật chư được quy định trong các tiêu chuẩn

của Việt Nam, đề nghị tham khảo thêm trong các tiêu chuẩn ISO, tiêu chuẩn Nhật, tiêu

chuẩn NFPA của Mỹ;

II. Nội dung thiết kế kỹ thuật:

1. Yêu cầu thiết kế:

1.1. Đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư:

Với kiến trúc và mục đích sử dụng như trên, hệ thống Điện nhẹ thiết kế cho công trình

cần đáp ứng được những yêu cầu sau:

1.2. Tính liên tục và sẵn sàng cao:

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

41

Page 42: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Có thể nói đây là một trong những tiêu chí quan trọng nhất trong thiết kế và thi công hệ

thống Điện nhẹ cho công trình này. Hệ thống Điện nhẹ không chỉ có khả năng hoạt động

liên tục trong nhiều ngày, nhiều năm mà còn duy trì hoạt động được trong trường hợp xảy

ra sự cố đặc biệt như mất điện, mưa, bão...

1.3. Công nghệ tiên tiến:

Hệ thống được thiết kế bên cạnh việc áp dụng công nghệ tiên tiến còn phải phù hợp với

xu hướng phát triển chung của ngành Điện nhẹ ở Việt Nam cũng như các nước trong cùng

khu vực và trên thế giới.

1.4. Tính mở:

Hệ thống được thiết kế trên nguyên tắc mở, nghĩa là nó có khả năng đáp ứng được ngay

cả khi số lượng user tăng trong tương lai. Việc nâng cấp phần cứng, phần mềm, thêm các

dịch vụ, ứng dụng trong tương lai sẽ được thực hiện dễ dàng ở các điểm mấu chốt mà

không làm ảnh hưởng đến hệ thống hiện tại, cũng như các ứng dụng, dịch vụ đang khai

thác. Các bước đầu tư về phần cứng, phần mềm đều phải mang tính kế thừa.

1.5. Tính cơ động:

Hệ thống được xây dựng đáp ứng tốt yêu cầu cơ động, đảm bảo dễ dàng việc chuyển đổi

chức năng, thêm bớt những bộ phận nhỏ thoả mãn nhu cầu đa dạng cho từng đối tượng

cần phục vụ. Điều này có thể thực hiện bằng việc thiết kế hệ thống cáp và sử dụng hệ

thống thiết bị hợp lý, đồng thời các hệ thống cáp chờ, cáp dự phòng cũng được coi là phần

tất yếu của hạ tầng cơ bản.

1.6. Độ ổn định:

Để đảm bảo tính ổn định cho hệ thống trong quá trình hoạt động, khi thiết kế hệ thống

truyền dẫn phải tính đến phương án dự phòng.

1.7. Độ tin cậy:

Cấu trúc hệ thống phải đảm bảo hiệu suất khai thác dịch vụ, ứng dụng tối đa, đồng thời

hạn chế các điểm gây lỗi tiềm tàng.

1.8. Bảo mật:

Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của công nghệ thông tin và điện tử viễn thông

việc bảo mật thông tin là một điều vô cùng quan trọng. Bên cạnh tính bảo mật, hệ thống

còn phải đáp ứng được yêu cầu chia sẻ thông tin, cho phép người sử dụng có thể khai thác

hệ thống một cách hiệu quả nhất.

1.9. Hiệu năng:

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

42

Page 43: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Hiệu năng là thước đo đầu tiên đánh giá chất lượng của công việc thiết kế, xây dựng hạ

tầng công nghệ thông tin và truyền thông. Hệ thống cần được thiết kế, xây dựng tối ưu

hoá các nhu cầu khai thác, ứng dụng, cho phép phân phối và sử dụng tài nguyên một cách

hợp lý.

1.10. Vận hành và quản trị hiệu quả:

Vấn đề vận hành và quản trị kém hiệu quả đã xảy ra với không ít hệ thống hạ tầng truyền

thông và công nghệ thông tin của nhiều đơn vị. Một trong những nguyên nhân là từ bước

khởi động, các yêu cầu về vận hành và quản trị không được quan tâm đúng mức, đặc biệt

là các công cụ hỗ trợ và việc nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ vận hành, quản

trị.

Hệ thống cần được thiết kế và xây dựng đảm bảo cho phép hỗ trợ ở mức tối đa và tạo điều

kiện thuận lợi nhất cho những người quản trị trong các tác vụ vận hành hệ thống thường

nhật. Các vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên hệ thống, các dịch vụ, quản trị người

dùng cũng được quan tâm.

1.11. Bảo vệ đầu tư:

Với việc phát triển một cách chóng mặt trong lĩnh vực viễn thông và công nghệ thông tin

như hiện nay, đơn vị tư vấn cần đưa ra những phương án tối ưu cho việc lựa chọn công

nghệ (phần cứng, mạng, phần mềm, v.v...), xác định các giai đoạn đầu tư phù hợp trong

quá trình thực hiện dự án phải được quan tâm với mục đích bảo vệ vốn dự án, tránh lãng

phí nhưng vẫn phải đáp ứng được tính cập nhật công nghệ của hệ thống.

1.12. Các yêu cầu đối với trung tâm thông tin và tủ cáp tầng:

Để đảm bảo hệ thống thiết bị có thể hoạt động liên tục, an toàn, ổn định cũng như tạo điều

kiện thuận tiện cho việc bảo dưỡng sau này, trung tâm của hệ thống công nghệ thông tin

và viễn thông phải đảm bảo đáp ứng được các điều kiện sau:

- Đủ diện tích bố trí thiết bị, vật tư và nhân viên vận hành cho toàn hệ thống;

- Có lắp đặt hệ thống chống sét nguồn và chống sét lan truyền trên đường tín hiệu;

- Có hệ thống điều hoà không khí và thông gió;

- Hệ thống chữa cháy;

- Có lắp đặt hệ thống tiếp âm;

- Hệ thống chiếu sáng phải hoạt động tốt, đủ điều kiện cho nhân viên vận hành làm

việc;

- Hệ thống cung cấp nguồn đầy đủ và ổn định;

- Trung tâm của hệ thống phải được bảo vệ và giám sát chặt chẽ;

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

43

Page 44: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

- Ngoài ra các hệ thống phụ trợ khác đều phải hoạt động tốt;

- Các tuyến cáp trục chính và tủ/hộp cáp phân tầng phải được đặt cách đường cáp điện

trục và đường điện điều hoà tối thiểu là 1,2m để tránh suy hao tín hiệu và nhiễu trong

quá trình truyền dẫn. Các hộp cáp tầng của hạng mục điện thoại phải được đặt cách

sàn 1,5m;

1.13. Yêu cầu đối với vật tư và thiết bị sử dụng trong công trình:

- Các vật tư, thiết bị sử dụng cho công trình phải đảm bảo chất lượng tốt, bền và phù

hợp với yêu cầu của hệ thống thông tin, viễn thông.

- Thiết bị, vật tư lắp đặt cho công trình phải mới 100% và có bảo hành tối thiểu 01

năm. Đối với vật tư nhập khẩu phải rõ nguồn gốc xuất xứ.

- Công cụ được sử dụng để lắp đặt phải là công cụ chuyên dụng và được sử dụng đúng

chức năng;

- Toàn bộ vật tư và thết bị sử dụng cho công trình đều thuộc các hãng có tên tuổi trên

thế giới, tuổi thọ cao trên 10 năm, bảo hành tốt tại thị trường Việt Nam.

1.14. Yêu cầu đối với hạ tầng truyền dẫn:

- Hệ thống cáp truyền dẫn (cáp nguồn và cáp tín hiệu) là loại chuyên dụng cho các toà

nhà cao tầng và đảm bảo tốt trong vòng từ 10 đến 20 năm;

- Các đường cáp truyền dẫn cần được thiết kế khoa học, đảm bảo cung cấp các kết nối

nhằm xây dựng mô hình quản lý tập trung, đáp ứng yêu cầu hiện tại và đảm bảo dự

phòng cũng như nâng cấp, mở rộng trong tương lai;

- Các hệ thống cấu thành cơ sở hạ tầng như dây dẫn, tủ đấu nối phải phù hợp với thiết

kế kiến trúc của toà nhà. Các hệ thống thiết bị, đường dữ liệu, cáp điện thoại, ... cần

được bố trí gọn gàng khoa học, đảm bảo tính thẩm mỹ cao, phù hợp với kiến trúc của

toà nhà song cũng phải đảm bảo khả năng duy tu, sửa chữa dễ dàng;

- Để đảm bảo mỹ quan chung cho công trình, hệ thông cáp mạng và ổ cắm được bố trí

lắp đặt ngầm trong tường. Hệ thống cáp phải được đặt trong ống hoặc máng bảo vệ,

tránh những can nhiễu của môi trường tác động lên.

- Việc đi dây trục chính chỉ nên thực hiện 1 lần. Những thay đổi, thêm bớt thiết bị

mạng không làm ảnh hưởng tới hệ thống

- Hạ tầng cáp truyền dẫn phải được thiết kế độc lập với ứng dụng và thiết bị (không

phụ thuộc vào các ứng dụng chạy trên nó). Tính linh hoạt này đáp ứng được phần nào

tiêu chí tiết kiệm vốn đầu tư và đáp ứng cho việc nâng cấp hệ thống sau này.

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

44

Page 45: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

- Hệ thống cáp cần được thiết kế có cấu trúc cao: Mô hình quản lý có dạng tập trung.

Cáp được phân phối tới từng tầng và được chia đến từng điểm đầu cuối, tuỳ thuộc

vào số lượng và yêu cầu sử dụng của từng tầng. Như vậy, các điểm đầu cuối có một

đường truyền độc lập, riêng rẽ với nhau giúp cho việc phát hiện và khắc phục sự cố

một cách dễ dàng;

- Quản lý các hệ thống mạng phải dễ dàng, có đầy đủ hồ sơ kỹ thuật của thiết bị và sơ

đồ kết nối;

- Các hệ thống cáp phải được lựa chọn và thiết kế tuân theo các tiêu chuẩn về truyền

thông. Những tiêu chuẩn này được áp dụng trong việc thiết kế, thi công, lập hồ sơ và

quản lý mạng.

2. Nội dung thiết kế kỹ thuật:

2.1: Thiết kế mạng điện thoại:

2.1.1. Yêu cầu thiết kế:

- Mạng điện thoại được xây dựng phải phù hợp với quy mô của toà nhà.

- Thiết kế vị trí đặt tủ cáp chính cũng như các hộp cáp tầng phải thuận lợi cho việc

quản lý, bảo dưỡng và bảo trì sau này.

- Hệ thống cáp trục cũng như cáp nhánh phải được thiết kế với tính thẩm mỹ cao và

thuận tiện cho việc sửa chữa, nâng cấp, bảo dưỡng.

- Mạng điện thoại phải được thiết kế rõ ràng và có khả năng thay thế, mở rộng trong

tương lai.

- Vị trí lắp đặt ổ cắm điện thoại phải thuận tiện cho người sử dụng nhưng vẫn đảm bảo

tính mỹ quan chung cho các phòng ban trong công trình.

- Hệ thống tiếp âm của mạng điện thoại được thiết kế phù hợp với tiêu chuẩn chung

(điện trở tiếp đất 5 ).

- Hệ thống điện thoại phải được thiết kế phù hợp với các quy chuẩn chất lượng chuyên

ngành.

2.1.2. Giải pháp kỹ thuật:

Do chức năng chính của công trình là tạo ra một tòa nhà hỗn hợp (Chung cư cao cấp và

văn phòng cho thuê) nên ở đây mạng điện thoại thiết kế như sau:

Trung tâm mạng điện thoại:

Trung tâm mạng điện thoại của toà nhà được đặt tại tầng1 của toà nhà (tại phòng kỹ thuật

Điện nhẹ). Dự kiến giá MDF của mạng điện thoại được sử dụng là giá phối dây 3000 đôi.

Tủ kỹ thuật tầng và hộp kỹ thuật căn hộ:

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

45

Page 46: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Tủ kỹ thuật tầng: Tại mỗi tầng chúng tôi thiết kế 01 tủ kỹ thuật tầng 27U đấu nối cáp trục

và cáp nhánh của mạng điện thoại (tủ kỹ thuật tầng này dùng chung với tủ kỹ thuật tầng

của hệ thống điện nhẹ)

Hộp kỹ thuật căn hô: Để đấu nối cáp hệ thống cáp hành lang với hệ thống cáp trong căn

hộ, tại mỗi căn hộ chúng tôi thiết kế 01 hộp kỹ thuật căn hộ.

Hệ thống cáp điện thoại:

+ Hệ thống cáp trục:

Cáp trục của hệ thống điện thoại được sử dụng là loại cáp 20 đôi.

Chú ý: Trong thiết kế hệ thống mạng điện thoại chúng tôi đã tính đến phương án dự

phòng hệ thống cáp trục để trong quá trình sử dụng, chủ đầu tư có thể dễ dàng chuyển đổi

sang thành cáp trục đấu nối tín hiệu Internet cho công trình.

+ Hệ thống cáp hành lang:

Cáp nhánh đi ngoài hành lang của hệ thống điện thoại được sử dụng là loại cáp UTP

4Pairs Cat5e (mỗi căn hộ sử dụng 01 sợi).

+ Hệ thống cáp nhánh:

Hệ thống cáp nhánh là cáp điện thoại là cáp UTP 4Pairs Cat5e. Với phương án sử dụng

cáp điện thoại như trong thiết kế sẽ nâng cao được tính dự phòng cũng như sự cơ động

trong việc chuyển đổi tính năng sử dụng từ ổ cắm điện thoại thành ổ cắm máy tính (để

truy cập Internet) hay màn hình quan sát Camera IP.

Hệ thống ổ cắm:

Hệ thống ổ cắm sử dụng cho công trình này là loại ổ cắm âm tường (loại 1 nhân và hai

nhân).

(Các ổ âm tường được đặt cách sàn một khoảng đồng nhất 40 cm).

Hệ thống bảo vệ cáp:

Cáp truyền dẫn của hệ thống được bảo vệ bởi:

+ Máng nhựa GA80 bảo vệ phần cáp trục xuyên tầng.

+ Ống nhựa đk 16mm bảo vệ phần cáp đi ngầm tường.

+ Hệ thống thang cáp 450x100cm bảo vệ cáp trục.

Phương án bố trí ổ cắm điện thoại:

+ Khối công cộng kinh doanh dịch vụ: khoảng 5m2/điểm điện thoại;

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

46

Page 47: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

+ Khối văn phòng cho thuê: Do chưa xác định được phương án bố trí nội thất

nên chúng tôi chỉ thiết kế cáp trục và tủ kỹ thuật tầng cho các tầng này (việc bố

trí ổ cắm sẽ do chủ đầu tư thứ cấp tự trang bị)

+ Khối căn hộ: Tất cả các phòng đều được bố trí điện thoại. Số lượng thuê bao

trong 01 căn hộ sẽ do người sử dụng yêu cầu (tối đa 4 thuê bao cho 01 căn hộ).

Hệ thống tiếp địa:

Các thành phần của hệ thống tiếp địa:

+ Hệ thống tiếp địa: là hệ thống có điện trở đất thấp, bao gồm các cọc đồng hay

cọc hoá chất làm nhiệm vụ trung hoà điện áp.

+ Dây cáp đồng dẫn có nhiệm vụ truyền các xung điện do đến bãi cọc tiếp đất.

Chú ý: Hệ thống tiếp địa của mạng điện thoại dùng chung với hệ thống tiếp địa của hệ

thống điện nhẹ.

2.2. Mạng truyền hình:

2.2.1. Yêu cầu thiết kế:

Số chương trình truyền hình thu được cùng một lúc tới tất cả các tivi tối thiểu phải là

những chương trình truyền hình cơ bản của Trung ương, địa phương, truyền hình quảng

cáo, một số chương trình truyền hình số mặt đất và một số chương trình truyền hình quốc

tế khác:

+ 03 chương trình truyền hình Việt Nam (VTV1, VTV2,VTV3).

+ 01 chương trình truyền hình Hà Nội.

+ Chương trình truyền hình quảng cáo.

+ Một số chương trình truyền hình quốc tế khác thu được nhờ hệ thống Anten Parabol.

Các yêu cầu khi thiết kế hệ thống cáp:

+ Phương án đi dây và vị trí lắp đặt ổ cắm không chỉ đảm bảo tính mỹ quan cho công

trình mà còn phải thuận tiện cho người sử dụng và phù hợp với chức năng của từng

phòng.

+ Khoảng cách từ tủ thiết bị trung tâm tới các điểm truyền hình phải được tối ưu hoá

để sao cho mức độ can nhiễu của tín hiệu thu được phải nhỏ nhất.

+ Tín hiệu truyền hình thu được từ hệ thống Anten đến các đầu thu tín hiệu phải đồng

đều.

+ Hệ thống cáp dự phòng sẵn sàng thay thế khi có sự cố xảy ra với những đường cáp

đang sử dụng.

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

47

Page 48: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Ngoài ra hệ thống còn dễ dàng kết nối được với mạng truyền hình cáp nhờ hệ thống cáp

chờ.

2.2.2. Giải pháp kỹ thuật:

Hệ thống truyền hình bao gồm:

Hệ thống Anten:

Toàn bộ hệ thống Anten được lắp đặt cố định trên mái toà nhà, thấp hơn hệ thống chống

sét của toà nhà và được gia cố chắc chắn đảm bảo có thể chịu đựng được những điều kiện

thời tiết khắc nghiệt như mưa, bão…

Để thu được tín hiệu truyền hình vệ tinh và những chương trình truyền hình cơ bản trong

thiết kế này có sử dụng 01 Anten UHF/VHF và 03 anten Parabol.

Trung tâm thiết bị:

Để thuận tiện cho việc quản lý, sử dụng mạng truyền hình chúng tôi đặt trung tâm của

mạng truyền hình tại phòng kỹ thuật Điện nhẹ của toà nhà. Hệ thống này bao gồm các bộ

trộn tín hiệu, bộ khuếch đại trung tâm, các bộ chia tín hiệu cao tần, bộ thu số mặt đất và

hệ thống nguồn nuôi cho các thiết bị. Các thiết bị này được đặt trong tủ, có cửa khoá.

Hệ thống truyền dẫn:

Hệ thống cáp trục chuyển tải tín hiệu từ Anten đến các tủ kỹ thuật tầng là cáp RG11. Tín

hiệu từ tủ kỹ thuật tầng chuyển đến các ổ đầu cuối hoặc từ tủ kỹ thuật tầng đến hộp kỹ

thuật phòng và từ hộp kỹ thuật phòng đến các điểm đầu cuối nhờ hệ thống cáp nhánh

RG6.

Hệ thống cáp đi trong tường được lựa chọn và lắp đặt đảm bảo tiêu chuẩn về kỹ thuật, mỹ

thuật, có khả năng chịu ẩm, chịu nhiệt và có độ bền cơ khí cao.

Hệ thống phân phối tín hiệu:

Việc phân phối tín hiệu truyền hình cho các tầng hay các phòng trong toà nhà được thực

hiện bởi các bộ chia.

Hệ thống ổ cắm:

Ổ cắm mạng truyền hình được thiết kế cho công trình là loại ổ cắm âm tường 1 nhân, lắp

cách sàn một khoảng đồng nhất 40cm.

Hệ thống ống và máng nhựa và thang cáp bảo vệ cáp trục xuyên tầng cho hệ

thống truyền hình:

+ Máng nhựa GA80 bảo vệ phần cáp trục xuyên tầng.

+ Ống nhựa đk 16mm bảo vệ phần cáp đi ngầm tường.

+ Hệ thống thang cáp 200x100cm bảo vệ cáp trục.

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

48

Page 49: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

KẾT LUẬN

Sau ba tháng làm việc kha trương, nghiêm túc với sự say mê và lòng nghiệt tình

cao, được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của Thầy giáo – kỹ sư Đặng Việt Phúc và các

thầy cô trong bộ môn Trang bị điện. Đến nay em đã hoàn thành đồ án đúng thời gian quy

định theo yêu cầu đặt ra là: Thiết kế cung cấp điện cho dự án chung cư khu nhà ở

cho cán bộ chiến sĩ công an quận Hoàng Mai . Qua quá trình làm đồ án, đã giúp em

làm sáng tỏ những kiến thức đã được học và đã được ứng dụng các kiến thức đó để giải

quyết những vấn đề trong công tác thiết kế, vận hành các hệ thống cung cấp điện. Tuy

nhiên với thời gian làm đồ án không có nhiều, kiến thức tài liệu cũng như kinh nghiệm

thực tế còn hạn chế, nên đồ án này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Đồ án :” Thiết

kế cung cấp điện cho dự án chung cư khu nhà ở cho cán bộ chiến sĩ công an quận

Hoàng Mai” phù hợp với giai đoạn thiết kế.. Đồ án của em còn nhiều hạn chế , vì vậy em

rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo trong nhà trường, đặc biệt là các thầy cô

trong bộ môn Trang bị điện cùng sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp làm cho đồ án này

hoàn thiện hơn.

Sau cùng một lần nữa chúng em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến

Thầy giáo – kỹ sư Đặng Việt Phúc cùng quý thầy cô trong bộ môn Trang Bị Điện, những

người đã dìu dắt trang bị cho chúng em những kiến thức khoa học cơ bản nhất trong suốt

thời gian học tập vừa qua tại trường và tạo các điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn

thành tốt đồ án tốt nghiệp này.

Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt !

Hà Nội: ngày 22 tháng 12 năm 2011.

Sinh viên thực hiện

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

49

Page 50: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐ NGHIỆP chuan

§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ cung cÊp ®iÖn

Hoàng Văn Quỳnh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Hồng Quang:

+ Giáo trình cung cấp điện (NXB-GD)

2. Nguyễn Công Hiền- Nguyễn Mạnh Hoạch

+ Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng

3. Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC ( NXB –

KHKT)

4. Các tiêu chuẩn quy phạm :

+ 11 TCN 18 : 1984 Quy phạm trang bị điện.

+ TCXD 16 : 86 Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo công trình dân dụng.

+ TCXD 25 : 91 Đặt đường dẫn điện trong nhà và công trình công cộng.

+ TCXD 27 : 91 Đặt thiết bị điện trong nhà và công trình công cộng.

+ TCVN 4756 : 1989 Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị .

+ 20 TCN 46 : 84 Chống sét cho nhà và công trình xây dựng .

Sinh viªn: Hoµng V¨n Quúnh-TB§K13 GVHD: KS §Æng ViÖt Phóc

50