tÀi liỆu n thi thpt - hoanghoatham.edu.vnhoanghoatham.edu.vn/files/decuongthpt20172018/hoa-cac de...

49
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM ------- MÔN HÓA HỌC TÀI LIỆU ÔN THI THPT Tài liệu lưu hành nội bộ 2017 2018

Upload: others

Post on 31-Aug-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

-------

MÔN HÓA HỌC

TÀI LIỆU ÔN THI THPT

Tài liệu lưu hành nội bộ 2017 – 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI THAM KHẢO

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =

52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 41. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?

A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cu.

Câu 42. Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?

A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl. Câu 43. Trong các chất sau, chất gây ô nhiễm không khí có nguồn gốc từ khí thải sinh hoạt là

A. CO. B. O3. C. N2. D. H2. Câu 44. Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 45. Công thức của sắt(II) hiđroxit là

A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 46. Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Amilopectin. D. Polietilen.

Câu 47. Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. BaCO3. D. CaCO3. Câu 48. Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?

A. NaCrO2. B. Cr2O3. C. K2Cr2O7. D. CrSO4. Câu 49. Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4. Câu 50. Cacbon chỉ thể hiện tính khử trong phản ứng hóa học nào sau đây?

A. C + O2 0t

CO2 B. C + 2H2 0t

CH4

C. 3C + 4Al 0t

Al4C3. D. 3C + CaO 0t

CaC2 + CO.

Câu 51. Chất nào sau đây là chất hữu cơ?

A. CH4. B. CO2. C. Na2CO3. D. CO. Câu 52. Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện

A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu.

C. bọt khí. D. dung dịch màu xanh.

Câu 53. Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn

toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 20. Giá trị của m là A. 7,2. B. 3,2. C. 6,4. D. 5,6.

Câu 54. Cho 375 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3, thu được m gam kết

tủa. Giá trị của m là

A. 15,6. B. 7,8. C. 3,9. D. 19,5.

Câu 55. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic. B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.

C. Triolein phản ứng được với nước brom. D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.

Câu 56. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp

thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,4. B. 4,5. C. 3,6. D. 6,3.

Câu 57. Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng O2, thu được 4,48 lít CO2 và 1,12

lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C4H11N. C. C3H9N. D. C2H5N

Câu 58. Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot. (b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu. (c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.

(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.

(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl. Số phát

biểu đúng là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 59. Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy

không khí như hình vẽ bên.

Khí X là

A. H2. B. C2H2. C. NH3. D. Cl2. Câu 60. Cho sơ đồ phản ứng sau:

NH3 0

2 ,, txtO NO

2O NO2

OHO 22 HNO3 0,tCu Cu(NO3)2

0t NO2

Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trò chất khử là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 61. Cho este đa chức X (có công thức phân tử C6H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được

sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc.

Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 62. Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung

dịch X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 1,76. B. 2,13. C. 4,46. D. 2,84.

Câu 63. Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với

dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và

chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai?

A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH. B. Chất Q là H2NCH2COOH. C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2. D. Chất X là (NH4)2CO3.

Câu 64. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy

gồm các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3, NaCl. Số chất trong dãy phản ứng được với

dung dịch X là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 65. Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh

ra vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch

NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là

A. 6,0. B. 5,5. C. 6,5. D. 7,0.

Câu 66. Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mẫu

thử

Thuốc thử Hiện tượng

Y Quỳ tím Quỳ chuyển sang màu xanh

X, Z Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Tạo kết tủa Ag

T Dung dịch Br2 Kết tủa trắng

Z Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam

X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol. B. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic

C. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin. D. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin.

Câu 67. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Cr(OH)3 KOH X KOHCl2 Y

42SOH Z 424 SOHFeSO T

Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Chất Z và T lần lượt là

A. K2Cr2O7 và Cr2(SO4)3. B. K2Cr2O7 và CrSO4. C. K2CrO4 và CrSO4. D. K2CrO4 và Cr2(SO4)3. Câu 68. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.

(b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH.

(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.

(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 69. Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etyl amin, Gly-Ala. Số chất tham gia

phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 70. Cho 3,2 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời

gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 4,48 lít

CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 7,84. C. 8,96. D. 10,08.

Câu 71. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2. Số mol

Al(OH)3 (n mol) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị

sau:

Giá trị của x và y lần lượt là

A. 0,30 và 0,30. B. 0,30 và 0,35. C. 0,15 và 0,35. D. 0,15 và 0,30.

Câu 72. Cho các chất sau: metan, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl

acrylat. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.

Câu 73. Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương

ứng 1 : 3) với cường độ dòng điện 1,34A. Sau thời gian t giờ, thu được dung dịch Y (chứa hai chất

tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Cho bột Al dư vào Y, thu được 1,68

lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan

của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 74. Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai

ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Cho a gam X phản

ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam

chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 11,2. B. 6,7. C. 10,7. D. 7,2.

Câu 75. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được

4,302 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y thì thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 6,79. B. 7,09. C. 2,93. D. 5,99

Câu 76. Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa

glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu

được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có

khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là

A. 21,05%. B. 16,05%. C. 13,04%. D. 10,70%.

Câu 77. Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16% theo khối lượng).

Cho m gam X tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại 0,27m

gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất

của N+5) và 165,1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 40. B. 48. C. 32. D. 28.

Câu 78. Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (MX > 4MY) với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1.

Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp

muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung

dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%. B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.

C. Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2. D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%.

Câu 79. Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO vào 200 gam

dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim loại, hỗn

hợp khí Y gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 84,386 gam

chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,85. B. 1,06. C. 1,45. D. 1,86.

Câu 80. Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit

no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M

gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch

NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu

được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần

nhất với giá trị nào sau đây?

A. 68,7. B. 68,1. C. 52,3. D. 51,3.

-----------HẾT-----------

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 6

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =

52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch?

A. Benzylamoni clorua B. Anilin C. Metyl fomat D. Axit fomic

Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai và là chất khí ở điều kiện thường?

A. CH3NH2 B. (CH3)3N C. CH3NHCH3 D. CH3CH2NHCH3

Câu 3: Alanin có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là

A. C, H, N B. C, H, Cl C. C, H D. C, H, N, O

Câu 4: Chất nào sau đây là đisaccarit?

A. Xenlulozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Amilozơ

Câu 5: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của

A. ancol B. amin C. xeton D. anđehit

Câu 6: Metyl axetat có công thức phân tử là

A. C3H6O2 B. C4H8O2 C. C4H6O2 D. C5H8O2

Câu 7: Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được

A. CH3CH2OH B. HCOOH C. CH3OH D. CH3COOH

Câu 8: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit axetic tạo chất khí ở điều kiện thường?

A. NH3 B. NaOH C. NaHCO3 D. CH2CH2OH

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X bằng lượng khí O2 vừa đủ thu được 8,96 lít khí CO2

(đktc) và 7,2 gam H2O. Công thức cấu tạo thu gọn thỏa mãn điều kiện của X có thể là

A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH=CH2 C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH3COOC6H5

Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Dung dịch sữa bò đông tụ khi nhỏ nước chanh vào.

B. Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.

C. Dung dịch Gly-Ala có phản ứng màu biure.

D. Amino axit có tính lưỡng tính.

Câu 11: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C2H5)2NH (3), NH3 (4), (C6H5- là gốc

phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là

A. (3), (2), (4), (1) B. (3), (1), (2), (4) C. (4), (2), (3), (1) D. (4), (1), (2), (3)

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch benzylamin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.

B. Thủy phân vinyl axetat thu được ancol.

C. Ứng dụng của axit glutamic dùng làm mì chính.

D. Tripanmitin là chất lỏng ở điều kiện thường.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh

B. Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Glu-Ala-Val là 5.

C. Trong y học, glucozơ dùng để làm dung dịch truyền tĩnh mạch.

ĐỀ SỐ 1

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 7

D. Thủy phân mantozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ.

Câu 14: Hiđrat hóa anken X chỉ tạo thành một ancol. Anken X thỏa mãn điều kiện có thể là

A. propen B. but-2-en C. but-1-en D. 2-metylpropen

Câu 15: Cho 0,1 mol H2N-CH2-COOH tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung

dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn

thu được dung dịch m gam muối. Giá trị của m là

A. 23,50 B. 34,35 C. 20,05 D. 27,25

Câu 16: Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC) là

A. 245 B. 281 C. 227 D. 209

Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X (mạch hở) chỉ thu được 1 mol Gly, 1 mol

Ala, 1 mol Val. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X là

A. 1 B. 2 C. 6 D. 4

Câu 18: Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol C2H5CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư

dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là

A. 10,8 gam B. 16,2 gam C. 21,6 gam D. 43,2 gam

Câu 19: Hỗn hợp M gồm glucozơ và mantozơ. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ

0,4 mol O2, thu được H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 6,72 B. 17,80 gam C. 16,68 gam D. 18,38 gam

Câu 20: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam triglixerit cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung

dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

A. 18,24 gam B. 17,80 gam C. 16,68 gam D. 18,38 gam

Câu 21: Xà phòng hóa hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng

dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng tối thiểu là

A. 100 mL B. 200 mL C. 300 mL D. 150 mL

Câu 22: Amin X bậc 1, có công thức phân tử C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 7 B. 4 C. 8 D. 5

Câu 23: Hỗn hợp M gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y (là đồng đẳng kế tiếp, MX <

MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M trong O2 thu được N2; 10,8 gam H2O và 6,72 lít CO2 (đktc).

Chất Y là

A. propylamin B. etylmetylamin C. etylamin D. butylamin

Câu 24: Dùng m kg tinh bột để điều chế 2 lít dung dịch ancol etylic 46° (khối lượng riêng của

C2H5OH nguyên chất là 0,8 gam/mL). Biết hiệu suất cả quá trình là 80%. Giá trị của m là

A. 3,60 B. 1,44 C. 2,88 D. 1,62

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu

được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là

A. 5,72 B. 7,42 C. 5,42 D. 4,72

Câu 26: Thủy phân hoàn toàn 6,04 gam Gly-Ala-Val-Gly bằng dung dịch HCl dư, thu được dung

dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 10,04 B. 9,67 C. 8,96 D. 26,29

Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 1,76 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH dư, sau phản ứng

thu được ancol X. Cho X tác dụng hết với Na dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 6,72 B. 2,24 C. 4,48 D. 3,36

Câu 28: Trung hòa hoàn toàn 12 gam amin X (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng

axit HCl tạo ra 26,6 gam muối. Amin X có công thức là

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 8

A. CH3CH2CH2NH2 B. H2NCH2CH2NH2

C. H2NCH2CH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2CH2CH2NH2

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol triglixerit X, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 7

mol. Mặt khác, cho a mol X tác dụng tối đa với 600 mL dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là

A. 0,20 B. 0,12 C. 0,10 D. 0,15

Câu 30: Cho các phát biểu sau:

(a) Thuốc thử cần dùng để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ là nước brom.

(b) Glucozơ còn được gọi là đường nho

(c) Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo

(d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước

(e) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau

Số phát biểu đúng là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 31: Cho dãy chất sau: butađien, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren.

Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là

A. 7 B. 6 C. 4 D. 5

Câu 32: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu

được Ala 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m là

A. 99,3 B. 92,1 C. 90,3 D. 84,9

Câu 33: Thủy phân 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng

thủy phân là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3, đun nóng thì khối lượng Ag thu được là

A. 4,32 gam B. 3,24 gam C. 2,16 gam D. 3,78 gam

Câu 34: Hiđro hóa hoàn toàn chất hữu cơ X (mạch hở) tạo thành 4-metylpentan-2-ol. Số đồng phân

cấu tạo bền thỏa mãn điều kiện của X là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 35: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Oxi hóa hết 0,2 mol

hỗn hợp X (có khối lượng m gam) bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp anđehit Y.

Cho Y tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 75,6 gam

Ag. Giá trị của m là

A. 7,1 B. 8,5 C. 8,1 D. 6,7

Câu 36: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch

NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 11) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng

hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m

A. 38,1 B. 38,3 C. 41,1 D. 32,5

Câu 37: Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng tối đa với dung dịch NaOH dư

được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol

Na2CO3. Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 2,34. B. 3,48. C. 4,56. D. 5,64

Câu 38: Đun nóng hỗn hợp khí X (gồm 0,02 mol axetilen; 0,01 mol vinylaxetilen; 0,01 mol propen

và 0,05 mol H2) trong một bình kín (xúc tác Ni), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y

tác dụng vừa đủ với 400 mL dung dịch brom 0,1M. Tỉ khối của Y so với H2 có giá trị là

A. 20,5 B. 15,60 C. 17,95 D. 13,17

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 9

Câu 39: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α-amino axit đều có công thức dạng

H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2;

1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 mL dung dịch

NaOH 1m, đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam

chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là

A. 9 và 27,75 B. 10 và 27,75 C. 9 và 33,75 D. 10 và 33,75

Câu 40: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y (không no có một liên kết C=C, đơn

chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,5 mol O2, thu được 1,6 mol CO2 và 1,2

mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,3 mol X trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch

Z. Cho Z tác dụng hết với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 108,00 B. 64,80 C. 38,88 D. 86,40

--------------HẾT--------------

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 10

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =

52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim

loại X là

A. Cu. B. K. C. Fe. D. Al.

Câu 2: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất:

A. Mg. B. Na. C. Li. D. Al.

Câu 3: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cu?

A. Dung dịch HNO3 loãng. B. Dung dịch H2SO4 loãng.

C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch KOH.

Câu 4: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính oxi hóa. B. tính axit. C. tính khử. D. tính bazơ.

Câu 5: Ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số các ion: Al3+

; Fe2+

; Fe3+

; Ag+

.

A. Al3+

. B. Fe2+

. C. Fe3+

. D. Ag+

.

Câu 6: Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?

A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ axetat. D. Tơ lapsan.

Câu 7: Lysin có phân tử khối là

A. 89. B. 137. C. 146. D. 147.

Câu 8: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ phòng?

A. NH2CH2COOH. B. NH2CH2COONa.

C. Cl‒NH3 CH2COOH. D. NH2CH2COOC2H5.

Câu9: Dãy polime đều được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là

A. Teflon, polietilen, PVC. B. Cao su buna, nilon-7, tơ axetat.

C. Nilon-6, poli vinyl ancol, thủy tinh plexiglas. D. Nilon-6, nilon-7, tơ lapsan.

Câu 10: Trường hợp nào sau đây không sinh ra Ag?

A. Nhiệt phân AgNO3. B. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

C. Đốt Ag2S trong không khí. D. Cho NaCl vào dung dịch AgNO3.

Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit mạch hở X thu được 3 mol Glyxin; 1 mol Alanin

và 1 mol Valin. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn X thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có

Ala– Gly; Gly–Ala; Gly–Gly–Val. Cấu tạo của X là

A. Gly–Ala–Gly–Gly–Val. B. Ala–Gly–Gly–Val–Gly.

C. Gly–Gly–Val–Gly–Ala. D. Gly–Gly–Ala–Gly–Val

Câu 12: Phương trình nào sau đây viết sai?

A. Al4C3 12HCl 4AlCl3 3CH4 B. Mg + H2O (hơi) 0t

MgO + H2

C. 3CuO + 2NH3 0t

3Cu + N2 + 3H2O D. 3Fe + 2I2 0t

3FeI3.

Câu 13: Cho dãy các chất: (C2H5)2NH (a); C6H5NH2 (b); C6H5NHCH3 (c); C2H5NH2 (d) (C6H5 là

gốc phenyl). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là

ĐỀ SỐ 2

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 11

A. (a) < (d) < (c) < (b). B. (b) < (c) < (d) < (a). C. (c) < (b) < (a) < (d). D. (d) < (a) < (b) < (c).

Câu 14: Cho m gam Cu vào dung dịch chứa 0,04 mol AgNO3 một thời gian thu được dung dịch Y

và 3,88 gam chất rắn X. Cho 2,925 gam Zn vào dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thu được dung

dịch Z và 3,217 gam chất rắn T. Giá trị của m là

A. 1,216 gam. B. 1,088 gam. C. 1,344 gam. D. 1,152 gam.

Câu 15: Cho m gam Al vào dung dịch HCl dư đến khi ngừng thoát khí thấy khối lượng phần dung

dịch tăng 14,4 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Tính khối lượng muối tạo thành.

A. 71,2 gam. B. 80,1 gam. C. 16,2 gam. D. 14,4 gam.

Câu 16: Este X có trong tinh dầu hoa nhài, công thức phân tử của X là C9H10O2. Thủy phân hoàn

toàn 3 gam X trong dung dịch KOH vừa đủ thu được 1,96 gam muối Y và m gam ancol thơm Z.

Tên gọi của X là

A. etyl benzoat. B. phenyl propionat. C. phenyl axetat. D. benzyl axetat.

Câu 17: Dung dịch X chứa a mol NH4+

; b mol Al3+

; c mol Mg2+

; x mol NO3‒, y mol SO4

2-. Mối

liên hệ giữa a, b, c, x, y là

A. a + b + c = x + y. B. a + 3b + 2c = x + 2y.

C. a + b/3 + c/2 = x + y/2. D. a + 2b + 3c = x + 2y.

Câu 18: Hỗn hợp X gồm 1 amin đơn chức, 1 anken và 1 ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn

hợp V lít O2 thu được 19,04 lít CO2; 0,56 lít N2 và m gam nước. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của

V là

A. 45,92 lít. B. 30,52 lít. C. 42,00 lít. D. 32,48 lít.

Câu 19: Cho dãy các kim loại: K; Zn; Ag; Al; Fe. Số kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch

CuSO4 là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 20: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?

A. 0t

4 3 2NH Cl NaOH NaCl NH H O

B. 0

2 4H SO d t

2 5 2 4 2C H OH C H H O ,

C. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc) 0t

4NaHSO HCl

D. CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) 0CaO t

2 3 4Na CO CH,

Câu 21: Tổng số liên kết xích ma trong CH3COOCH=CH2 là

A. 9. B. 13. C. 10. D. 11.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) cần 5,6 lít hỗn hợp khí gồm

Cl2 và O2 (đktc). Phản ứng hoàn toàn thu được 23 gam hỗn hợp chất rắn. Kim loại M là

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 12

A. Cu. B. Be. C. Mg. D. Ca

Câu 23: Khi cho đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc có khí màu nâu bay ra là NO2 rất độc, gây

đau đầu, chóng mặt, tổn thương phổi, tim... Để an toàn trong khi thí nghiệm và bảo vệ môi trường

người ta thường đặt một miếng bông tẩm chất nào sau đây lên miệng ống nghiệm ?

A. Dung dịch Na2CO3. B. Dung dịch Ca(OH)2. C. Dung dịch HCl. D. Nước.

Câu 24: Cho hỗn hợp Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước dư. Sau khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 7,8 gam. B. 5,4 gam. C. 43,2 gam. D. 10,8 gam.

Câu 25: Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm alanin

và glyxin. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là

A. 6. B. 3. C. 9. D. 12.

Câu 26: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng với H2/Ni, đun nóng?

A. Fructozơ. B. Triolein. C. Glucozơ. D. Saccarozơ.

Câu 27: Số đồng phân mạch hở của C3H4O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 72 gam peptit X trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X

chứa 38,375 gam muối clorua của valin và 83,625 gam muối clorua của glyxin. X thuộc loại:

A. đipeptit. B. pentapeptit. C. tetrapeptit. D. tripeptit.

Câu 29: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Các

dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng

X AgNO3/NH3, t0 Kết tủa Ag

Y Qùy tím Chuyển màu xanh

Z Dung dịch nước brom Kết tủa trắng

T Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Dung dịch màu xanh lam

A. Fructozơ, anilin, Ala-Lys, etyl fomat. B. Fructozơ, Ala-Lys, etyl fomat, anilin.

C. Etyl fomat, Ala-Lys, anilin, fructozơ. D. Etyl fomat, anilin, Ala-Lys, fructozơ.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 17,72 gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2 thu được CO2 và

1,06 mol nước. Mặt khác, cho 26,58 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì

khối lượng muối thu được là

A. 18,56 gam. B. 27,42 gam. C. 27,14 gam. D. 18,28 gam.

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và

một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4

mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam X với H = 80% thu được m gam este. Giá trị của m

A. 6,12 gam. B. 3,52 gam. C. 8,16 gam. D. 4,08 gam.

Câu 32: Cho các chất: glixerol; anbumin; axit axetic; metyl fomat; Ala-Ala; fructozơ; valin;

metylamin; anilin. Số chất có thể phản ứng được với Cu(OH)2 là

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

Câu 33: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol

hỗn hợp E gồm X và este Y, Z (đều no, mạch hở MY < MZ) thu được 0,75 mol CO2. Biết E phản

ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp gồm 2 ancol (có cùng số nguyên tử cacbon)

và hỗn hợp 2 muối. Phân tử khối của Z là

A. 136. B. 146. C. 118. D. 132.

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 13

Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm 3 este (chỉ chứa chức este) tạo bởi axit fomic và các ancol metylic;

etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 3,584 lít O2 (đktc) thu được CO2 và 2,52

gam nước. Giá trị của là

A. 6,24 gam. B. 4,68 gam. C. 5,32 gam. D. 3,12 gam

Câu 35: Cho các phát biểu sau:

(a) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa.

(b) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.

(c) Vinyl xianua được sử dụng sản xuất tơ olon.

(d) Ở điều kiện thường các amino axit là chất rắn, tan ít trong nước.

(e) Dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.

(f) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 36: Thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X (được tạo thành từ glyxin) trong 500 ml dung dịch

NaOH 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng vừa đủ với các chất trong Y cần dung dịch chứa

0,35 mol H2SO4 thu được Z chỉ chứa các muối trung hòa. Cô cạn cẩn thận Z được m gam muối

khan. Giá trị của m là

A. 24,8. B. 95,8. C. 60,3. D. 94,6.

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 17,04 gam hỗn hợp gồm Fe ; FeO ; Fe3O4 và Fe2O3 trong 660 ml dung

dịch HCl 1M dư thu được dung dịch A và 1,68 lít H2 (đktc). Cho AgNO3 dư vào A thấy thoát ra

0,336 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 102,81 gam. B. 94,20 gam. C. 99,06 gam. D. 94,71 gam.

Câu 38: Cho 9,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 vào 300 ml dung dịch HNO3 2M thu được dung

dịch Y và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N2O và NO có tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Trung hòa

dung dịch Y cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Khối lượng chất tan trong

dung dịch A bằng :

A. 42,26 gam. B. 19,76 gam. C. 28,46 gam. D. 72,45 gam.

Câu 39: Một hợp chất hữu cơ đơn chức X có CTPT C3H9O3N tác dụng với dung dịch HCl hay

NaOH đều sinh khí. Cho 2,14 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra m gam muối vô

cơ. Giá trị của m là

A. 2,12 gam. B. 1,68 gam. C. 1,36 gam. D. 1,64 gam.

Câu 40: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (phân tử A,

B mạch hở, đều chứa alanin và glyxin) bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m +

15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng lượng oxi vừa đủ thu được

Na2CO3 và hỗn hợp khí Y gồm hơi nước, CO2 và N2. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch NaOH đặc dư

thấy khối lượng bình tăng 56,04 gam và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Biết

các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính % khối lượng của A trong X?

A. 53,06%. B. 35,37%. C. 55,92%. D. 30,95%.

-----------HẾT-----------

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 14

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;

Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3OCH3. D. CH3OH.

Câu 2: Hỗn hợp nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?

A. Ca và Mg. B. Be và Mg. C. Ba và Na. D. Be và Na.

Câu 3: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg?

A. Na. B. Ca. C. K. D. Fe.

Câu 4: Tên gọi của CH3COOCH3 là

A. propyl fomat. B. metyl propionat. C. etyl axetat. D. metyl axetat.

Câu 5: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit?

A. CaO. B. Na2O. C. CrO3. D. K2O.

Câu 6: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

A. H2NCH2COOH. B. C2H5NH2. C. HCOONH4. D.

CH3COOC2H5.

Câu 7: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. Al. B. Mg. C. K. D. Ca.

Câu 8: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. NaCl. B. AgCl. C. HI. D. HF.

Câu 9: Đun nóng este CH3COOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu

được là

A. HCOONa và CH3OH. B. HCOONa và C2H5OH.

C. CH3COONa và CH3OH. D. CH3COONa và C2H5OH.

Câu 10: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điểu chế HNO3 trong phòng thí nghiệm như sau:

Phát biểu không đúng về quá trình điều chế là

A. Có thể thay H2SO4 đặc bởi HCl đặc.

B. Dùng nước đá để ngưng tụ hơi HNO3.

C. Đun nóng bình phản ứng để tốc độ của phản ứng tăng.

D. HNO3 là một axit có nhiệt độ sôi thấp nên dễ bay hơi khi đun nóng.

Câu 11: Điện phân nóng chảy chất nào sau đây để điều chế kim loại canxi?

A. CaCO3. B. Ca(NO3)2. C. CaCl2. D. CaSO4

Câu 12: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?

H2SO4 đặc

ĐỀ SỐ 3

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 15

A. 2NH4NO3 0t NH4NO2 + O2. B. 2NaNO3

0t 2NaNO2 + O2.

C. 2NaHCO3 0t Na2CO3 + CO2 + H2O D. 2AgNO3

0t Ag + 2NO2 + O2.

Câu 13: Khi đốt cháy metan trong khí clo sinh ra muội đen và khí làm đỏ giấy quỳ tím ẩm.

Sản phẩm phản ứng là

A. C và HCl. B. CH2Cl2 và HCl. C. CCl4 và HCl. D. CH3Cl và

HCl.

Câu 14: Cho 0,21 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước ( dư), thu được 0,336 lít khí hiđro

(ở đktc). Kim loại kiềm là

A. K. B. Li. C. Rb. D. Na.

Câu 15: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,

thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là

A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,10M.

Câu 16:Dung dịch nào sau đây không tồn tại?

A. NH4+, K+, AlO2

-, Cl-. B. Na+, Cu2+, NO3-, Cl-.

C. Na+, K+, HCO3-, Cl-. D. NH4

+, K+, NO3-, Cl-.

Câu 17: Để khử hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 7,28 lít

khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là

A. 31 gam. B. 34 gam. C. 32 gam. D. 30 gam.

Câu 18: Cho 2,5 gam hỗn hợp X gồm anilin, metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 50

ml dung dịch HCl 1M, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 2,550. B. 3,475. C. 4,725. D. 4,325.

Câu 19: Điện phân 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 aM và NaCl 1,5M với điện cực

trơ, cường độ dòng điện 5A. Sau thời gian điện phân 96,5 phút, khối lượng dung dịch giảm

17,15 gam. Giá trị của a là

A. 0,4. B. 0,5. C. 0,1. D. 0,2.

Câu 20: Cho các chất sau: CH3COONH4, CH3COOH3NCH3, C2H5NH2, H2NCH2COOC2H5. Số

chất trong dãy vừa tác dụng được với NaOH và vừa tác dụng được với HCl trong dung dịch là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 21: Thủy phân 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 10,40. B. 8,56. C. 3,28. D. 8,20.

Câu 22: Chất X có công thức phân tử C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 300 ml dung dịch

NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung

dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 16,20. B. 12,20. C. 10,70. D. 14,60.

Câu 23: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b

mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau

Tỉ lệ a: b là

A. 4: 3. B. 2: 3. C. 1: 1. D. 2: 1.

Ta có

Câu 24: Nước thải công nghiệp chế biến cafe, chế biến giấy, chứa hàm lượng chất hữu cơ cao

ở dạng hạt lơ lửng. Trong quá trình xử lý loại nước thải này, để làm cho các hạt lơ lửng này keo

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 16

tụ lại thành khối lớn, dễ dàng tách ra khỏi nước (làm trong nước) người ta thêm vào nước thải một

lượng

A. giấm ăn. B. phèn chua. C. muối ăn. D. amoniac.

Câu 25: Cho các phản ứng sau:

(a) Cl2 + NaOH → (b) Fe3O4 + HCl →

(c) KMnO4 + HCl → (d) FeO + HCl →

(e) CuO + HNO3 → (f) KHS + NaOH →

Số phản ứng tạo ra hai muối là

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 26: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH,

thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y

phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng ( dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu

được một công thức cấu tạo duy nhất. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chất Y có công thức phân tử C4H2O4Na2.

B. Chất T không có đồng phân hình học.

C. Chất Z làm mất màu nước brom.

D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 3.

Câu 27: Có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H10 phản ứng với

Ag2O/NH3 cho kết tủa?

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 28: Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon và hỗn hợp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối đối với

hiđro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích VX : VY = 1 : 4, rồi đốt cháy hỗn hợp thu được sau

phản ứng chỉ có CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứng là 6 : 7. Tỉ khối của hỗn hợp X so với

H2 là

A. 10,75. B. 43,00. C. 21,50. D. 16,75

Câu 29: Cho hỗn hợp gồm : CaO, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và

chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa

A. CaCO3. B. Al(OH)3. C. Fe(OH)3. D. BaCO3

Câu 30: Cho các phản ứng:

a) CH3-CH3 0,txt

CH2=CH2 + H2.

b) CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl.

c) CH≡CH + 2AgNO3 + 3NH3 →2AgC≡CAg + 2NH4NO3

d) CaC2 + 2H2O →Ca(OH)2 + C2H2.

e) C2H4 + O2 0

22 ,/ tCuClPdClCH3CHO

Số phản ứng oxi hóa - khử là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 31: Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:

Tác nhân phản ứng Chất tham gia phản ứng Hiện tượng

Dung dịch I2 X Có màu xanh đen

Cu(OH)2 Y Có màu tím

Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ Z Có kết tủa Ag

Nước brom T Có kết tủa trắng

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin. B. tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.

C. tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ. D. lòng trắng trứng, tinh bột, glucozơ, anilin.

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 17

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn a mol X ( là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu

được b mol CO2 và c mol H2O ( b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 ( đktc), thu được

39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch

sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 57,2. B. 42,6. C. 52,6. D. 53,2.

Câu 33: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 vào nước, thu được dung

dịch X. Cho một lượng Cu dư vào X, thu được dung dịch Y có chứa b gam muối. Cho một lượng

Fe dư vào Y, thu được dung dịch Z có chưá c gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và

2b = a + c . Phần trăm khối lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu có giá trị gần với giá trị

nào nhất sau đây?

A. 9,13%. B. 10,16%. C. 90,87%. D. 89,84%.

Câu 34: Cho 84 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 ( trong đó oxi chiếm 20% về khối

lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 ( đktc). Cho 3,2 lít dung dịch

HCl 0,75M và dung dịch Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 10,4. B. 23,4. C. 27,3. D. 54,6.

Câu 35: Este X ( có khối lượng phân tử bằng 103) được điều chế từ một ancol đơn chức ( có

tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml

dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 24,25. B. 26,25. C. 27,75. D. 26,82.

Câu 36: Cho 35,2 gam hỗn hợp X gồm phenyl fomat, propyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat,

etyl phenyl oxalat tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, có 0,4 mol NaOH tham gia phản ứng,

thu được dung dịch chứa m gam muối và 10,4 gam hỗn hợp ancol Y. Cho 10,4 gam Y tác dụng

hết với Na, thu được 2,24 lít H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 40,8. B. 39,0. C. 37,2. D. 41,0.

Câu 37: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp T gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung

dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối glyxin và 0,4 mol muối của

alanin. Mặt khác đốt cháy m gam T trong O2 vừa đủ, thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó

tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 18. B. 34. C. 32. D. 28.

Câu 38: Cho một lượng kim loại Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm a mol HCl; 0,05 mol

NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa m gam

muối, b gam kim loại và 0,125 mol hỗn hợp khí Y ( gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa

nâu ngoài không khí). Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là

A. 33,375. B. 46,425. C. 27,275. D. 43,500.

Câu 39: Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư,

thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z và a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ

sản phẩm vào Y được a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y bằng

A. 1 : 3. B. 2 : 1. C. 1 : 2. D. 1 : 1.

Câu 40: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại R và M đều ở chu kì 3. R có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn M.

Chia hỗn hợp X làm hai phần bằng nhau. Cho phần một vào nước dư, tu được V lít khí. Cho phần

hai vào dung dịch NaOH dư, được 1,45V lít khí. Các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tỉ lệ

mol của R và M trong X tương ứng là

A. 1:2. B. 3:5. C. 5:8. D. 3:7

------------HẾT------------

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 18

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;

Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?

A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ.

Câu 2: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

A. Fructozơ. B. Gly-Ala. C. Tristearin. D. Saccarozơ.

Câu 3: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng của

A. P2O3. B. PO43-. C. P. D. P2O5.

Câu 4: Trong số các kim loại sau, kim loại cứng nhất là

A. Al. B. Fe. C. Cr. D. Cu.

Câu 5: Cho kết tủa Fe(OH)3 vào dung dịch chất X, thu được dung dịch FeCl3. Chất X là

A. HCl. B. H2SO4. C. NaOH. D. NaCl.

Câu 6: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do

A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. phân tử nitơ không phân cực.

C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. D. phân tử nitơ có liên kết ba rất bền.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng,

thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,48 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là

A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C2H2 và C3H4. D. C2H4 và C3H6.

Câu 8: Hợp kim Cu-Zn có tính dẻo, bền, đẹp, giá thành rẻ nên được sử dụng phổ biến trong

đời sống. Để xác định phần trăm khối lượng từng kim loại trong hợp kim, người ta ngâm 10,00

gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Phần

trăm theo khối lượng của Cu trong 10,0 gam hợp kim trên là

A. 67,00 %. B. 67,50 %. C. 33,00 %. D. 32,50 %.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đipeptit Gly-Ala có 2 liên kết peptit.

B. Etylamin là amin bậc một.

C. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.

D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.

Câu 10: Để khử ion Cu2+

trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

A. Fe. B. Ba. C. Ag. D. K.

Câu 11: Thủy phân 8,8 gam este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ

thu được 4,6 gam ancol Y và m gam muối Z. Giá trị của m là

A. 3,4. B. 4,1. C. 4,2. D. 8,2.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một este mạch hở X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. X

thuộc loại

A. este no, hai chức. B. este no, đơn chức.

C. este có một liên kết đôi C=C, đơn chức. D. este có một liên kết đôi C=C, hai chức.

Câu 13: Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 14: Chất X có công thức CH3CH(CH3)CH=CH2. Tên thay thế của X là

A. 3-metylbut-1-in. B. 2-metylbut-3-en. C. 2-metylbut-3-in. D. 3-metylbut-1-en.

ĐỀ SỐ 4

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 19

Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tơ visco là tơ hóa học. B. Tripanmitin là chất lỏng ở điều kiện thường.

C. Amilopectin có cấu tạo mạch phân nhánh. D. Dung dịch anbumin có phản ứng màu biure.

Câu 16: Chất nào sau đây không dẫn điện được?

A. HBr hòa tan trong nước. B. KCl rắn, khan.

C. NaOH nóng chảy. D. CaCl2 nóng chảy.

Câu 17: Este CH2=CHCOOCH3 không tác dụng với

A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

C. kim loại Na. D. dung dịch NaOH, đun nóng.

Câu 18: Cho 3,37 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước (lấy dư) thu

được 2,576 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là

A. Li. B. Cs. C. Rb. D. K.

Câu 19: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo

thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là

A. H2N[CH2]6COOH. B. CH2=CHCN.

C. CH2=CHCl. D. CH2=C(CH3)COOCH3

Câu 20: Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng của thí nghiệm thử tính tan của khí A trong

Khí A có thể là

A. cacbon đioxit. B. cacbon monooxit. C. hiđro clorua. D. amoniac.

Câu 21: Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý

tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường?

A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm.

C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi. D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2

gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là

A. 17,92 lít. B. 4,48 lít. C. 11,20 lít. D. 8,96 lít.

Câu 23: Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 1400C)

thì số ete thu được tối đa là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 24: Cho m gam axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) tác dụng vừa đủ với 300

mL dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là

A. 44,10. B. 21,90. C. 22,05. D. 43,80

Câu 25: Dung dịch (A) chứa a mol Ba(OH)2 và m gam NaOH. Sục từ từ CO2 đến dư vào

dung dịch (A) thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị dưới đây:

Dung dịch màu đỏ

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 20

Giá trị của a và m lần lượt là

A. 0,4 và 40,0. B. 0,4 và 20,0. C. 0,5 và 24,0. D. 0,5 và 20,0.

Câu 26: Hỗn hợp este X gồm CH3COOCH3, HCOOC2H3. Tỷ khối hơi của X so với khí He bằng

18,25. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol X thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là

A. 104,2 gam. B. 105,2 gam. C. 100,2 gam. D. 106,2 gam.

Câu 27: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3, CaCO3 rồi cho toàn bộ sản phẩm khí thoát ra

(khí A) hấp thụ hết bằng dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa B và dung dịch C. Đun nóng dung

dịch C thu được kết tủa B. A, B, C lần lượt là

A. CO, Ca(HCO3)2, CaCO3. B. CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2.

C. CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3. D. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2.

Câu 28: Khi thủy phân peptit có công thức sau:

H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH2CONHCH2CONHCH(CH3)COOH thì sản phẩm thu được có

tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 29: Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên

nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng được với tối

đa 2 mol NaHCO3. Công thức của axit malic là

A. HOOCCH(OH)CH2COOH. B. CH3OOCCH(OH)COOH.

C. HOOCCH(CH3)CH2COOH. D. HOOCCH(OH)CH(OH)CHO.

Câu 30: Cho dãy các chất: tinh bột, protein, vinyl format, anilin, fructozơ. Phát biểu nào sau đây

đúng khi nói về các chất trong dãy trên?

A. có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.

B. có 1 chất làm mất màu nước brom.

C. có 2 chất có tính lưỡng tính.

D. có 2 chất bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng.

Câu 31: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl), alamin

(CH3CH(NH2)COOH) và glyxin (H2NCH2COOH) tác dụng với 300ml dung dịch H2SO4 nồng độ a

mol/lít thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 1M. Giá

trị của a là

A. 1,5. B. 1,0. C. 0,5. D. 2,0.

Câu 32: X là C8H12O4 là este mạch hở thuần chức của etylen glicol. X không có khả năng tráng

bạc. Số đồng phân (kể cả đồng phân hình học, nếu có) có thể có của X là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 33: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng

X Qùy tím Quỳ tím chuyển sang màu xanh

Y Nước brom Kết tủa trắng

Z Dung dịch AgNO3/NH3, đun

nóng

Kết tủa bạc trắng sáng

T Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Dung dịch có màu xanh lam

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 21

A. natri stearat, anilin, saccarozơ, glucozơ. B. natri stearat, anilin, glucozơ, saccarozơ.

C. anilin, natri stearat, glucozơ, saccarozơ. D. anilin, natri stearat, saccarozơ, glucozơ.

Câu 34: Hỗn hợp X chứa 3,6 gam Mg và 5,6 gam Fe cho vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 a M và

Cu(NO3)2 a M thu được dung dịch A và m gam hỗn hợp chất rắn B. Cho dung dịch A tác dụng với

dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D. Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi

thu được chất rắn E có khối lượng 18 gam. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m

A. 31,2. B. 22,6. C. 34,4. D. 38,8.

Câu 35: Nung 2,017 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu

được 0,937 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 200 ml

dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của a là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 36: Cho 8,28 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O (có công thức phân tử trùng với công thức

đơn giản nhất) tác dụng với NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước,

phần chất rắn khan có khối lượng 13,32 gam. Nung lượng chất rắn này trong oxi dư, sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho phần

chất rắn trên vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết MX < MY). Phân

tử khối của Y là

A. 68. B. 88. C. 138. D. 110.

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X.

Trong các chất NaOH, Cu, Mg(NO3)2, BaCl2, Al thì số chất phản ứng được với dung dịch X là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hóa:

NH3 atmCCO 200,200180, 0

2 X OH2 Y HCl ; Y NaOH

A. (NH4)2CO3, NH4HCO3, CO2, NH3 B. (NH2)2CO, (NH4)2CO3, CO2, NH3.

C. (NH4)2CO3, (NH2)2CO, CO2, NH3. D. (NH2)2CO, NH4HCO3, CO2, NH3.

Câu 39: Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit

Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm

muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy hoàn toàn

bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23

gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 6,08 B. 6,00 C. 6,90 D. 7,00

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch

HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và hỗn hợp khí B. Cho 500ml dung

dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong

không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất

rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra

hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau

đây?

A. 13,6%. B. 11,8%. C. 10,6%. D. 20,2%.

-------------HẾT-------------

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 22

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;

Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 thì không thể tạo ra hợp chất

A. N2O5. B. NH4NO3. C. NO2. D. NO.

Câu 2: Trên nhãn chai cồn y tế ghi "cồn 70o". Cách ghi đó có ý nghĩa là

A. 100 ml cồn trong chai có 70 ml cồn nguyên chất.

B. trong chai cồn có 70 ml cồn nguyên chất.

C. cồn này sôi ở 70oC.

D. 100 ml cồn trong chai có 70 mol cồn nguyên chất.

Câu 3: Chất có phản ứng màu biure là

A. saccarozơ. B. tinh bột. C. protein. D. chất béo.

Câu 4: Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất bền, trong suốt, có khả cho gần 90% ánh

sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm,....

Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ có tên gọi là

A. Poli (metyl metacrylat). B. poli acrilonitrin.

C. poli (etylen terephtalat). D. poli(hexametylen ađipamit).

Câu 5: Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?

A. Axit ε-aminocaproic. B. Caprolactam. C. Buta-1,3-đien. D. Metyl metacrylat.

Câu 6: Đường fructozơ có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau

xanh như ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua... rất tốt cho sức khỏe. Công thức phân tử của

fructozơ là

A. C6H12O6. B. C6H10O5. C. CH3COOH. D. C12H22O11.

Câu 7: Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có

A. nhóm chức xeton. B. nhóm chức axit.

C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit.

Câu 8: Quặng boxit dùng để sản xuất kim loại

A. Mg. B. Cu. C. Na. D. Al.

Câu 9: Muốn bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm chúng trong

A. dầu hỏa. B. xút. C. ancol. D. nước cất.

Câu 10: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là

A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. C2H5OH.

Câu 11: Cho CH3CH2CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được

A. CH3CH2OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3COOH. D. CH3OH.

Câu 12: Phương pháp chung để điều chế Na, Ca, Al trong công nghiệp là

A. thủy luyện. B. nhiệt luyện.

C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy

Câu 13: Cho các nhận định sau:

(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.

(2) Đốt cháy hoàn toàn axit oxalic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

(3) Ở điều kiện thường, glyxylglyxin hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu tím.

(4) Các α - aminoaxit đều có tính lưỡng tính.

ĐỀ SỐ 5

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 23

Số nhận định đúng là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ

cần dùng vừa đủ 37,632 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua

dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là

A. 260,04. B. 287,62. C. 330,96. D. 220,64.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4.

Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều

kiện). Công thức phân tử của X là

A. C3H8O2. B. C3H4O. C. C3H8O3. D. C3H8O.

Câu 16: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức,mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng

dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử

cacbon ít hơn có trong X là

A. 4,6 gam. B. 7,4 gam. C. 6,0 gam. D. 3,0 gam.

Câu 17: Để nhận biết ion NH4+

trong dung dịch, thuốc thử cần dùng là

A. dung dịch NaNO3. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NH3. D. dung dịch H2SO4.

Câu 18: Phát biểu không đúng là

A. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

B. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố.

C. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước.

D. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.

Câu 19: Một vật làm bằng hợp kim Zn–Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các quá

trình xảy ra tại các điện cực là

A. anot: Fe → Fe2+

+ 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–.

B. anot: Zn → Zn2+

+ 2e và catot : Fe2+

+ 2e → Fe.

C. anot: Fe → Fe2+

+ 2e và catot: 2H+

+ 2e → H2.

D. anot: Zn → Zn2+

+ 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

Câu 21: Axit acrylic (CH2=CHCOOH) không tham gia phản ứng với

A. H2 (xúc tác). B. dung dịch Br2. C. NaNO3. D. Na2CO3.

Câu 22: Cho hỗn hợp 2 amino axit no chức một chức –COOH và một chức –NH2 tác dụng với

110 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần

dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Tổng số mol hai amino axit là

A. 0,2. B. 0,4. C. 0,1. D. 0,3.

Câu 23: Để phân biệt axit fomic và axetic có thể dùng

A. CaCO3. B. Cu(OH)2 ở điều kiện thường.

C. Dung dịch NH3. D. AgNO3 trong dung dịch NH3.

Câu 24: Phát biểu không đúng là

A. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.

B. Phèn chua được dùng để làm trong nước.

C. Nước chứa nhiều HCO3–

là nước cứng tạm thời.

D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp nhất.

Câu 25: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO và CO2, ta dẫn hỗn hợp khí qua

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 24

A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch HCl. C. Dung dịch NaCl. D. H2O.

Câu 26: Cho rắn X gồm Al, Zn và Fe vào dung dịch CuCl2. Sau khi phản ứng xong được hỗn hợp

rắn Y và dung dịch Z. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa T. Vậy

rắn Y có thể gồm:

A. Zn, Fe, Cu. B. Al, Zn, Fe, Cu. C. Fe, Cu. D. Zn, Cu.

Câu 27: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm canxi cacbua và nhôm cacbua trong dung dịch HCl thu

được hỗn hợp khí gồm:

A. C2H2 và H2. B. CH4 và C2H6. C. CH4 và H2. D. C2H2 và CH4.

Câu 28: Dãy các chất làm nhạt (mất) màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là

A. toluen, buta-1,2-đien, propin. B. etilen, axetilen, butađien.

C. benzen, toluen, stiren. D. benzen, etilen, axetilen.

Câu 29: Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là

A. CH3COOH. B. C6H5NH2. C. C2H5OH. D. HCOOCH3.

Câu 30: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và

CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thoát ra khí NO và 0,75m gam hỗn hợp

chất rắn. Giá trị của m là

A. 32. B. 56. C. 33,6. D. 43,2.

Câu 31: Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho)

X (C6H4O4) + 2NaOH → Y + Z + T + H2O.

T + 4AgNO3 + 6NH3 →(NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3.

Z + HCl →CH2O2 + NaCl

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. X là hợp chất tạp chức, có 1 chức axit và 1 chức este trong phân tử.

B. X có phản ứng tráng gương và làm mất màu nước brom.

C. Y có phân tử khối là 68.

D. T là axit fomic.

Câu 32: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với

xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thấy khối lượng dung dịch

brom tăng 0,82 gam và thoát ra hỗn hợp khí Z.Tỉ khối của Z đối với H2 là 8. Thể tích của hỗn hợp Z

(đktc) là

A. 5,6 lít. B. 5,824 lít. C. 6,048 lít. D. 5,376 lít.

Câu 33: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 (1,2x mol) và Cu (x mol) vào dung dịch HCl

(vừa đủ), kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch X. Thêm dung dịch chứa 7,6 gam MgCl2 vào

X, được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y đến khi nước bắt đầu điện phân ở anot thì ngừng

điện phân, khi đó khối lượng dung dịch Y giảm 71,12 gam. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn

dung dịch Y là

A. 54,80 gam. B. 60,64 gam. C. 73,92 gam. D. 68,24 gam.

Câu 34: Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy

hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Cho một

lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong

NH3,đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là

A. 32,4. B. 16,2. C. 64,8. D. 21,6

Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng: Xenlulozơ 0

2 ,, tHOHX

02 ,, tHOH

Y menZ mengiam

T

Công thức của T là

A. CH3COOH. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOH. D. C2H5COOCH3

Câu 36: Dung dịch E chứa các ion: Ca2+

, Na+, HCO3

–, Cl

– trong đó số mol của Cl

- gấp đôi số mol

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 25

của ion Na+. Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 4 gam kết tủa.

Cho một nửa dung dịch E còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 5 gam kết tủa.

Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch E thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 11,84. B. 8,79. C. 7,52. D. 7,09.

Câu 37: Trong các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2.

(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.

(3) Cho Ba vào dung dịch NaHSO3.

(4) Cho Mg vào dung dịch NaHSO4.

(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

(6) Cho Na vào dung dịch CuSO4.

Số thí nghiệm vừa có khí bay ra vừa có kết tủa là

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 38: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Zn và ZnO với tỉ lệ tương ứng 4:3 vào dung dịch chứa

1,62 mol HCl và 0,19 mol NaNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và

hỗn hợp khí Z gồm hai khí, trong đó có một khí hóa nâu được trong không khí, tỉ khối của Z đối

với He bằng 6,1. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 103,01. B. 99,70. C. 103,55. D. 107,92.

Câu 39: Peptit X và peptit Y có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y

đều được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần

dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua

bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam; khí thoát ra khỏi bình có

thể tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ

lệ a:b là

A. 1:1. B. 1:2. C. 2:1. D. 2:3.

Câu 40: Sục từ từ đến dư CO2 vào một cốc đựng dung dịch Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được

biểu diễn trên đồ thị. Nếu sục 0,85 mol CO2 vào dung dịch thì lượng kết tủa thu được là

A. 35 gam. B. 40 gam. C. 45 gam. D. 55 gam.

---------------HẾT---------------

1

a

Số mol CaCO3

0 nCO2 0,3

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 26

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;

Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Thủy phân chất X thu được sản phẩm gồm glucozơ và fructozơ. Vậy X là

A. glixerol B. saccarozơ C. tinh bột D. xenlulozơ

Câu 2: Khi điện phân dung dịch KCl có màng ngăn thì ở catot thu được:

A. Cl2. B. H2. C. Cl2 và H2. D. KOH và H2.

Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong điều kiện không có không khí thu được các sản

phẩm là

A. FeO, NO2, O2 B. Fe, NO2, O2 C. Fe2O3, NO2 D. Fe2O3, NO2, O2

Câu 4: Vị trí kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. nhóm IB B. nhóm IIA C. nhóm IA D. nhóm IIB

Câu 5: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. stiren B. toluen C. caprolactam D. etilen

Câu 6: Tính chất hoá học chung của kim loại là

A. tính oxi hóa. B. tính bazơ. C. tính axit. D. tính khử.

Câu 7: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Để thu được FeSO4 tinh khiết ta dùng

A. bột Al dư. B. bột Cu dư. C. bột Fe dư. D. bột Zn dư.

Câu 8: Kim loại Zn có thể khử được ion nào sau đây?

A. Na+

B. Ca2+

C. H+

D. Mg2+

Câu 9: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng

chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là

A. poli(metyl metacrylat). B. poliacrilonitrin. C. polietilen. D. poli(vinyl clorua).

Câu 10: Amin nào sau đây là amin bậc 2?

A. Isopropylamin. B. Đimetylamin. C. Anilin. D. Metylamin.

Câu 11: Để phân biệt 3 dung dịch glyxin; axit axetic; etylamin chỉ cần dùng một thuốc thử. Thuốc

thử đó là

A. quỳ tím B. natri kim loại C. dung dịch HCl D. dung dịch NaOH

Câu 12: Cho từng chất sau vào dung dịch Na2CO3: Ag; CuO; Ba(OH)2; AgNO3; CO2; Quỳ tím;

Fe; K; AlCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là

A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 13: Cặp nào không có khả năng xảy ra phản ứng?

A. Nung hỗn hợp Fe và ZnO. B. Dung dịch Cu(NO3)2 và dung dịch NaOH.

C. Dung dịch ZnCl2 và dung dịch NaOH. D. Na2CO3 và dung dịch HCl.

Câu 14: Trong số các loại polime sau: nilon-6; tơ axetat; tơ tằm; tơ visco; nilon-6,6; tơ nitron; cao

su Buna; Poli (metyl metacrylat); cao su thiên nhiên; PVC. Số polime tổng hợp là

A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 15: Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được chất rắn

X và dung dịch Y. X và Y chứa:

A. X (Ag); Y (Cu2+

, Fe2+

). B. X (Ag); Y (Cu2+

).

ĐỀ SỐ 6

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 27

C. X (Ag, Cu); Y (Cu2+

, Fe2+

). D. X (Fe); Y (Cu2+

).

Câu 16: Dầu thực vật hầu hết là lipit ở trạng thái lỏng do

A. chứa chủ yếu gốc axit béo no. B. trong phân tử có chứa gốc glixerol.

C. chứa chủ yếu gốc axit béo không no. D. chứa axit béo tự do.

Câu 17: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất

đều phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.

Câu 18: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 là

A. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư

B. Có sủi bọt khí không màu thoát ra.

C. Không có hiện tượng gì

D. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư

Câu 19: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi kết thúc phản ứng?

A. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch AlCl3.

B. Cho Al vào dung dịch NaOH dư.

C. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

D. Đun nóng nước có tính cứng vĩnh cửu.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X mạch hở, thu được CO2 và nước. Phân tử khối của X

là 30. Số hợp chất hữu cơ thỏa mãn điều kiện trên là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 21: Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50%

xenlulozơ. Nếu muốn điều chế một tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng

nguyên liệu cần dùng gần nhất bằng:

A. 5000kg. B. 5100kg. C. 5031kg. D. 6200kg.

Câu 22: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được

3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%.

Công thức phân tử của X là

A. H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C3H5COOH.

C. H2NC2C2H3(COOH)2. D. H2NC3H6COOH.

Câu 23: Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg vào 250 mL dung dịch CuSO4. Sau khi phản

ứng kết thúc khối lượng kim loại có trong bình là 1,88 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch

CuSO4 trước phản ứng là

A. 0,04 M. B. 0,06 M. C. 0,1 M. D. 0,12 M.

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức, mạch hở, thu được 1,8 gam H2O.

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este trên thu được hỗn hợp Y gồm 1 ancol và axit. Nếu đốt cháy

1/2 hỗn hợp Y thì thể tích CO2 thu được ở đktc là

A. 4,48 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít

Câu 25: Để phản ứng hết 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M khối lượng hỗn

hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25 cần dùng là

A. 41,4 gam. B. 51,75 gam. C. 33,12 gam. D. 40,02 gam.

Câu 26: Một polime X được xác định có phân tử khối là 39062,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo

nên polime này là 625. Polime X là

A. Poli (vinyl clorua) (PVC). B. Poli propilen (PP).

C. Poli etilen (PE). D. Poli stiren (PS).

Câu 27: Cho các axit sau: axit p-metyl benzoic (1); axit p-amino benzoic (2); axit p-nitro benzoic

(3); axit benzoic (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit

A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (2) < (1) < (4) < (3).

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 28

C. (4) < (3) <(2) < (1). D. (4) < (3) < (1) < (2).

Câu 28: Có các kết luận sau:

(1) Từ glyxin, alanin và valin sẽ tạo ra được 6 tripeptit chứa đồng thời glyxin, alanin và valin.

(2) C8H10O có 2 ancol thơm khi tách nước tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng

trùng hợp.

(3) C4H8O2 có 6 đồng phân đơn chức mạch hở.

(4) C4H11N có 4 đồng phân khi tác dụng với HCl tạo ra muối dạng RNH3Cl.

(5) Glucozơ vừa có khả năng thể hiện tính oxi hóa, vừa có khả năng thể hiện tính khử.

(6) Ở điều kiện thường các amino axit là chất rắn, màu trắng.

Số kết luận đúng là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

(1) Các kim loại Na, Ba, K đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.

(2) Từ Li đến Cs (nhóm IA) khả năng phản ứng với nước mạnh dần.

(3) Liti là kim loại có tính khử mạnh nhất.

(4) NaHCO3 là chất lưỡng tính.

(5) Thạch cao nung có công thức CaSO4.2H2O được ứng dụng bó bột, đắp tượng, đúc

khuôn,... (6) Liti là kim loại nhẹ nhất.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 30: Cho các nhận xét sau:

(1) Tương tự như axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo ra muối và nước.

(2) Axit axetic và axit α-aminoglutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

(3) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được

6 tripeptit có chứa Gly.

(4) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.

(5) Đipeptit có phản ứng màu biure

(6) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết

peptit.

Số nhận xét đúng là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 31: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ

100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào

100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2(đktc). Biết tỉ lệ V1: V2= 4 : 7. Tỉ lệ x : y là

A. 11:7. B. 11 : 4. C. 7 : 3. D. 7 : 5.

Câu 32: Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc

tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy

hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1.

Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH

theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8.

B. Y không có phản ứng tráng bạc.

C. X có đồng phân hình học.

D. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2.

Câu 33: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 29

vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít

O2 (đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch

tăng 40,3 gam. Giá trị của V là

A. 19,04 lít B. 15,12 lít C. 19,60 lít D. 17,36 lít

Câu 34: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thấy thoát ra V lít khí.

Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí. Thành phần % theo khối

lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện):

A. 39,87% B. 77,31% C. 29,87% D. 49,87%

Câu 35: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500 mL dung dịch HCl

2M. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu được là

A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 6,72 lít.

Câu 36: Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng

T1. Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)3 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng T2.

Biểu thức liên hệ giữa T1 và T2 là

A. T2 = 0,972T1 B. T1 = 0,972T2 C. T1 = T2 D. T2 = 1,08T1

Câu 37: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al đơn chất chiếm 60% khối

lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3

muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào

Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với

NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 2,5. B. 3,0. C. 1,5. D. 1,0.

Câu 38: Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2

chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau:

Cho a mol Al phản ứng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,15b mol FeCl3 và 0,2b mol CuCl2. Sau khi

phản ứng kết thúc thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là

A. 12,896. B. 11,776. C. 10,874. D. 9,864.

Câu 39: Mắc nối tiếp 2 bình điện phân: bình X chứa 500 ml dung dịch hỗn hợp CuCl2 x mol/lít và

HCl 4x mol/lít với bình Y chứa 500 ml dung dịch AgNO3 5x mol/lít. Sau t giây điện phân thì ở

catot bình X thoát ra m gam kim loại, còn ở catot bình Y thoát ra 10,8 gam kim loại. Sau 3t giây

thì ở catot bình X thoát ra 2m gam kim loại, còn ở catot bình Y thoát ra 32,4 gam kim loại. Biết

cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất điện phân 100%. Nếu sau 3t giây ngừng điện phân, lấy 2

dung dịch thu được sau điện phân đổ vào nhau thì thu được:

(1) 28,7 gam kết tủa;

(2) dung dịch có 0,5 mol HNO3;

(3) dung dịch có 0,6 mol H+

;

(4) dung dịch có 16,25 gam chất tan.

Kết luận không đúng là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

nAl(OH)3

0 Số mol NaOH 0,68

0,1875b

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 30

Câu 40: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản

ứng este hóa giữa axit cacboxylic no đơn chức mạch hở và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E

cần 15,68 lít O2 (đktc). Mặt khác thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2

gam hỗn hợp muối (trong đó số mol muối natri của Gly lớn hơn số mol muối natri của Ala). Đốt

cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2.

Tỉ lệ số mol Gly : Ala trong X là

A. 3 : 2. B. 2 : 1. C. 4 : 3. D. 3 : 1

---------------HẾT---------------

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 31

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;

Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Công thức của sắt (II) hiđroxit là

A. FeO. B. Fe(OH)3. C. Fe(OH)2. D. Fe3O4.

Câu 2: Nhôm bị thụ động trong hóa chất nào sau đây?

A. Dung dịch H2SO4 loãng nguội. B. Dung dịch HNO3 loãng nguội.

C. Dung dịch HCl đặc nguội. D. Dung dịch HNO3 đặc nguội.

Câu 3: Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc

xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật …. Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và

một số vi khuẩn. Công thức của axit benzoic là

A. CH3COOH B. C6H5COOH C. HCOOH D. HOOC-COOH

Câu 4: Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?

A. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch HCl. B. Đốt bột sắt trong khí clo.

C. Cho bột đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Để đoạn dây thép trong không khí ẩm.

Câu 5: Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với

chất hấp phụ là

A. đồng (II) oxit. B. than hoạt tính. C. magie oxit. D. mangan đioxit.

Câu 6: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 bằng phương pháp thủy luyện, ta không thể

dùng kim loại nào sau đây?

A. Mg. B. Ca. C. Fe. D. Zn.

Câu 7: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do

A. phản ứng thủy phân của protein. B. phản ứng màu của protein.

C. sự đông tụ của lipit. D. sự đông tụ của protein do nhiệt độ

Câu 8: Xăng sinh học (xăng pha etanol) được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống.

Xăng pha etanol là xăng được pha 1 lượng etanol theo tỉ lệ đã nghiên cứu như: xăng E85 (pha

85% etanol), E10 (pha 10% etanol), E5 (pha 5% etanol),...Và bắt đầu từ ngày 1/1/2018 xăng E5

chính thức thay thế xăng RON92 ( hay A92) trên thị trường. Công thức của etanol là

A. C2H4O. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H6.

Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ.

Câu 10: Kim loại Fe tác dụng với hóa chất nào sau đây giải phóng khí H2?

A. Dung dịch HNO3 đặc nóng dư. B. Dung dịch HNO3 loãng dư.

C. Dung dịch H2SO4 loãng dư. D. Dung dịch H2SO4 đặc nóng dư.

Câu 11: Este CH3COOCH=CH2 không tác dụng với hóa chất nào sau đây?

A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

C. Kim loại Na. D. Dung dịch NaOH, đun nóng.

Câu 12: Muối (NH4)CO3 không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch của hóa chất nào sau

đây?

A. Ca(OH)2. B. MgCl2. C. FeSO4. D. NaOH.

Câu 13: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?

ĐỀ SỐ 7

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 32

A. Fe(OH)3. B. Zn(OH)2. C. Cr(OH)2. D. Mg(OH)2.

Câu 14: Cho 8,8 gam C2H5COOCH3 tác dụng với 120 ml dung dịch KOH 1M đun nóng, khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn

khan, giá trị của m là

A. 12,32. B. 11,2. C. 10,72. D. 10,4.

Câu 15: Cho 6,88 gam hỗn hợp X gồm bột Mg và MgO vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và thoát ra 2,688 lít khí (đo ở đKết tủac). Khối lượng của MgO

có trong 6,88 gam X là

A. 4 gam. B. 4,8 gam. C. 2,88 gam. D. 10,4 gam.

Câu 16: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

A. NH4Cl 0t

NH3 + HCl. B. NH4HCO3 0t

NH3 + CO2 + H2O.

C. 2AgNO3 0t

2Ag + 2NO2 + O2. D. NH4NO3 0t

NH3 + HNO3.

Câu 17: Chất nào sau đây không thuộc loại hợp chất phenol?

A. p-HO-C6H4CH3. B. C6H5OH. C. C6H11OH. D. p-HO-C6H4-OH.

Câu 18: Hợp kim Cu-Zn có tính dẻo, bền, đẹp, giá thành rẻ nên được sử dụng phổ biến trong đời

sống. Để xác định phần trăm khối lượng từng kim loại trong hợp kim, người ta ngâm 10,00 gam

hợp kim vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít hiđro (đKết tủac). Phần

trăm theo khối lượng của Cu trong 10,0 gam hợp kim trên là

A. 67,00 %. B. 67,50 %. C. 33,00 %. D. 32,50 %.

Câu 19: Cho 35,76 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng

tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 62,04 gam muối khan. Công thức

phân tử 2 amin là

A. C2H7N và C3H9N. B. CH5N và C2H7N.

C. C3H9N và C4H11N. D. C3H7N và C4H9N.

Câu 20: Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế khí nào sau

đây?

A. NO. B. N2. C. H2. D. CO2.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây là nguyên tố photpho.

B. Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây là nguyên tố nitơ.

C. Trong phản ứng giữa N2 và O2 thì vai trò của N2 là chất oxi hóa.

D. Tất cả các muối nitrat đều kém bền ở nhiệt độ cao.

Câu 22: Cho dãy các chất: metan. axetilen, stiren, toluen. Số chất trong dãy có khả năng phản ứng

với KMnO4 trong dung dịch ngay nhiệt độ thường là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 23: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí

nghiệm khác, cho 32,04 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được

45,18 gam muối khan. Vậy X là

A. alanin. B. valin. C. lysin. D. axit glutamic.

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 33

Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau :

(1) Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch NaOH dư.

(2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na2CO3.

(3) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ.

(4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl. Số thí nghiệm có tạo thành chất khí là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 25: Cho m (gam) hỗn hợp K và Ba vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí

(đKết tủac). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ

thị sau:

Khối lượng của K có trong m gam hỗn hợp là

A. 13,8 gam. B. 11,7 gam. C. 7,8 gam. D. 31,2 gam.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai andehit no, đơn chức mạch hở ( là đồng

đẳng kế tiếp của nhau), thu được 2,88 gam H2O. Khi cho m gam hỗn hợp X trên phản ứng với

lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 12,96 gam Ag. Khối lượng của anđehit có

khối lượng phân tử lớn hơn có trong m gam X là

A. 1,16 gam. B. 1,76 gam. C. 2,32 gam. D. 0,88 gam.

Câu 27: Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất:

(a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ.

(b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.

(c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom.

(d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 28: Các kim loại X, Y, Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường. X và Y đều tan trong

dung dịch HCl, nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl

nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là

A. Fe, Al và Ag. B. Mg, Al và Au. C. Ba, Al và Ag. D. Mg, Al và Ni.

Câu 29: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng

X Dung dịch AgNO3/NH3, t0 Kết tủa Ag

Y Quỳ tím Chuyển màu xanh

Z Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Màu xanh lam

T Nước brom Kết tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. metanal, anilin, glucozơ, phenol. B. Etyl fomat, lysin, saccarozơ, anilin.

C. glucozơ, alanin, lysin, phenol. D. axetilen, lysin, glucozơ, anilin.

Câu 30: Cho các phát biểu sau:

(a) Để phân biệt Ala-Ala và Gly-Gly-Gly ta dùng phản ứng màu biure.

(b) Dung dịch lysin làm phenolphtalein hóa hồng.

(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.

0,1

Số mol BaCO3

0,05

0,35 nCO2 0 0,1

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 34

(d) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.

(e) Khi thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng nhờ xúc tác enzim, thu được α

–amino axit.

(g) Lực bazơ của etyl amin yếu hơn của metyl amin.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M gồm anđehit X và este Y, cần dùng vừa đủ 0,31

mol O2, thu được 5,824 lít CO2 (đKết tủac) và 4,68 gam H2O. Mặt khác, cho 0,05 mol M phản

ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được 10,8 gam Ag.

Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là

A. CH3CHO và HCOOC2H5. B. HCHO và CH3COOCH3.

C. CH3CHO và HCOOCH3. D. CH3CHO và CH3COOCH3.

Câu 32: Đun nóng m gam anướcol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

thu được 4,48 lít khí etilen (đo ở đktc, biết chỉ xảy ra phản ứng tạo etilen). Mặt khác nếu đun m

gam ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1400

C, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam ete,

(biết chỉ xảy ra phản ứng tạo ete) giá trị của a là

A. 4,6. B. 9,2. C. 7,4. D. 6,4.

Câu 33: Cho 0,1 mol chất X (có công thức phân tử C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4

mol KOH đun nóng, thu được một chất làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn Y, thu

được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 23,1. B. 23,9. C. 19,1. D. 29,5.

Câu 34: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đKết tủac) vào 400 ml dung dịch KOH x M, thu được dung

dịch X. Nhỏ từ từ đến hết 500 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và

thoát ra 2,24 lít khí (đKết tủac). Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được

39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 1,85. B. 1,25. C. 2,25 D. 1,75.

Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và còn lại chất rắn không tan Z. Muối có trong dung dịch Y là

A. FeSO4 và Fe2(SO4)3. B. FeSO4 và CuSO4.

C. CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3. D. H2SO4 dư, FeSO4 và CuSO4.

Câu 36: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%,

điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện

phân, thu được dung dịch X ( biết dung dịch X làm phenolphtalein hóa hồng) và 8,96 lít khí (đKết

tủac) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là

A. 123,7. B. 51,1. C. 78,8. D. 67,1.

Câu 37: Hòa tan hết 37,28 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu trong 500 ml dung dịch chứa HCl

2,4M và HNO3 0,2M, thu được dung dịch Y và khí NO. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch

Y, lọc, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6 gam chất rắn Z. Cho

dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y có khí NO thoát ra và thu được m gam kết tủa. Biết sản

phẩm khử của NO3-

là NO duy nhất, Cl-

không bị oxi hóa trong các quá trình phản ứng, các phản

ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 198,12. B. 190,02. C. 172,2. D. 204,6.

Câu 38: Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M (có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam X1 tác

dụng hết với 500 ml dung dịch HNO3 xM, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp Y1 (có tỉ

khối so với hiđro là 16,75) gồm hai chất khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 35

khí. Để trung hoà HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M và

thu được dung dịch X3. Chia X3 làm hai phần bằng nhau

- Phần 1 đem cô cạn thì thu được 38,3 gam hỗn hợp muối khan.

- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 8,025 gam kết tủa của 1 chất.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí đều đo ở đKết tủac, quá trình cô cạn không xảy

ra phản ứng hóa học. Giá trị của x gần giá trị nào sau đây nhất?

A. 2,26. B. 2,42. C. 2,31. D. 1,98.

Câu 39: Hỗn hợp A gồm ba axit hữu cơ X, Y, Z đều đơn chức mạch hở, trong đó X là axit không

no, có một liên kết đôi C=C; Y và Z là hai axit no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp (MY < MZ ).

Cho 46,04 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch B. Cô cạn

dung dịch B, thu được chất rắn khan D. Đốt cháy hoàn toàn D bằng O2 dư, thu được 63,48 gam

K2CO3; 44,08 gam hỗn hợp CO2 và H2O. % khối lượng của X có trong hỗn hợp A có giá trị gần

giá trị nào sau đây nhất?

A. 17,84%. B. 24,37% C. 32,17%. D. 15,64%.

Câu 40: Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tetrapeptit X; pentapeptit Y và este Z có

công thức C3H7O2N được tạo bởi α-amino axit. Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp E với dung dịch

KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T có khối lượng 3,84

gam và phần rắn gồm 2 muối của glyxin và alanin. Đốt cháy hết hỗn hợp muối cần dùng 1,455

mol O2,thu được CO2, H2O, N2 và 34,5 gam K2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá

trị gần giá trị nào sau đây nhất? A. 14,87%. B. 56,86%. C. 24,45%. D. 37,23%.

-----------------HẾT-----------------

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 36

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;

Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?

A. Polietilen. B. Poli(vinyl axetat).

C. Poli(ure - fomanđehit). D. Poliacrilonitrin.

Câu 2: Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?

A. NaOH + HCl → NaCl + H2O. B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3.

C. N2O5 + Na2O → 2NaNO3. D. CaCO3 0t

CaO + CO2

Câu 3: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo

A. (CH3COO)3C3H5. B. (C17H35COO)2C2H4.

C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C2H3COO)3C3H5.

Câu 4: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poli(etilen terephtalat). B. Polipropilen.

C. Polibutađien. D. Poli (metyl metacrylat).

Câu 5 : Để tác dụng hết a mol triolein cần dùng tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a bằng.

A. 0,20. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,25.

Câu 6: Dẫn V lít khí CO (đktc) qua ống sứ đựng lượng dư CuO nung nóng. Sau khi phản ứng

hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 4,0 gam so với ban đầu. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 3,36. C. 5,60. D. 4,48.

Câu 7: Dung dịch HNO3 0,1M có pH bằng

A. 3,00. B. 2,00. C. 4,00. D. 1,00.

Câu 8: Hòa tan hết m gam chất rắn X gồm CaCO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư thu được

4,48 lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của m bằng

A. 15,00. B. 20,00. C. 25,00. D. 10,00.

Câu 9: Đốt cháy hết 4,5 gam đimetylamin thu được sản phẩm gồm N2, H2O và a mol khí CO2. Giá

trị của a bằng:

A. 0,20. B. 0,30. C. 0,10. D. 0,15.

Câu 10: Trong phân tử Gly–Ala–Val–Phe, amino axit đầu N là

A. Phe. B. Ala. C. Val. D. Gly.

Câu 11: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là

A. KOH. B. NaCl. C. AgNO3. D. CH3OH.

Câu 12: Thực hiện phản ứng để hiđrat hóa ancol etylic thu được anken X. Tên gọi của X là

A. propilen. B. axetilen. C. isobutilen. D. etilen

Câu 13: Fomalin (còn gọi là fomon) được dùng để ngâm xác động, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt

trùng... Fomalin là dung dịch của chất hữu cơ nào sau đây?

A. HCHO. B. HCOOH. C. CH3CHO. D. C2H5OH.

Câu 14: Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Fructozơ có nhiều trong mật ong.

B. Đường saccarozơ còn gọi là đường nho.

ĐỀ SỐ 8

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 37

C. Có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 phân biệt saccarozơ và glucozơ.

D. Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch brom thu được axit gluconic

Câu 16: Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 ở đktc vào dung dịch gồm 0,15 mol BaCl2; 0,08 mol Ba(OH)2

và 0,29 mol KOH sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và m gam kết tủa. Giá trị của m

bằng

A. 45,31. B. 49,25. C. 39,40. D. 47,28.

Câu 17: Phân kali clorua được sản xuất từ quặng sinvinit có chứa 47% K2O về khối lượng. Phần

trăm khối lượng KCl có trong phân bón đó bằng

A. 75,0%. B. 74,5%. C. 67,8%. D. 91,2%.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Xenlulozơ thuộc loại đisaccarit.

B. Trùng ngưng vinyl clorua thu được poli(vinyl clorua).

C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức.

D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.

Câu 19: Thủy phân este X (C4H6O2) mạch hở trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ Y và

Z. Tỉ khối của Z so với khí H2 là 16. Phát biểu đúng là

A. Công thức hóa học của X là CH3COOCH=CH2.

B. Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tách nước tạo anken.

C. Chất Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2.

D. Các chất Y, Z không cùng số nguyên tử H trong phân tử.

Câu 20: Cho 30,45 gam tripeptit mạch hở Gly–Ala–Gly vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng

hoàn toàn thấy có m gam NaOH. Giá trị của m là

A. 24,00. B. 18,00. C. 20,00. D. 22,00.

Câu 21: Hòa tan hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3 và MgO vào nước dư sau phản ứng hoàn toàn thu

được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch X sau phản ứng thu được kết tủa là

A. BaCO3. B. Al(OH)3. C. MgCO3. D. Mg(OH)2.

Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau:

MCO3 0t

CaO + CO2

MO + H2O →M(OH)2

M(OH)2 dư + Ba(HCO3)2 →MCO3 + MCO3 + H2O

Vậy MCO3 là

A. FeCO3. B. MgCO3. C. CaCO3. D. BaCO3.

Câu 23: Cho dãy gồm các chất: CH3COOH; C2H5OH; H2NCH2COOH và CH3NH3Cl. Số chất

trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 24: Có các chất sau: protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac; keo dán ure-

fomanđehit;tơ capron; tơ lapsan; tơ nilon-6,6. Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà trong phân

tử của chúng có chứa nhóm –NH–CO–?

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 25: X là một hợp chất hữu cơ có dạng: (H2N)xCnHm(COOH)y. Biết rằng 0,2 mol hỗn hợp X

tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 38,2 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của

X là

A. 6. B. 9. C. 7. D. 8.

Câu 26: Hòa tan hết m gam P2O5 vào 400 gam dung dịch KOH 10% dư sau phản ứng hoàn toàn

cô cạn dung dịch thu được 3,5m gam chất rắn. Giá trị nào sau đây gần nhất với giá trị m ?

A. 14,00. B. 16,00. C. 13,00. D. 15,00.

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 38

Câu 27: Cho 36,1 gam hợp chất hữu cơ X (có công thức hóa học C6H9O4Cl) tác dụng với dung

dịch NaOH dư khi đun nóng nhẹ sau phản ứng hoàn toàn thu được các sản phẩm gồm: 0,4 mol

muối Y; 0,2 mol C2H5OH và x mol NaCl. Số nhóm –CH2– trong một phân tử X bằng

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 28: Hợp chất hữu cơ X có dạng CnHmO. Đốt cháy hết 0,04 mol X bằng 0,34 mol khí O2 thu

được 0,44 mol hỗn hợp gồm các khí và hơi. Mặt khác 0,05 mol X tác dụng với lượng dư dung

dịch AgNO3 trong NH3 sau phản ứng hoàn toàn thu được khối lượng kết tủa vượt quá 10,8 gam.

Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 29: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điểu chế HNO3 trong phòng thí nghiệm như sau:

Phát biểu không đúng về quá trình điều chế là

A. Có thể thay H2SO4 đặc bởi HCl đặc.

B. Dùng nước đá để ngưng tụ hơi HNO3.

C. Đun nóng bình phản ứng để tốc độ của phản ứng tăng.

D. HNO3 là một axit có nhiệt độ sôi thấp nên dễ bay hơi khi đun nóng.

Câu 30: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO, C2H2 và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau

một thời gian thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 0,25

mol O2, sinh ra 0,15 mol CO2 và 4,50 gam H2O. Phần trăm khối lượng của C2H2 trong X là

A. 20,00%. B. 48,39%. C. 50,32%. D. 41,94%.

Câu 31: Cho các phát biểu sau:

(a) Anbunin là protein hình cầu, không tan trong nước.

(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.

(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.

(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.

(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.

(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.

(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 32: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác

dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y và có 17,6 gam CO2 thoát ra. Dung dịch Y

tác dụng với dung dịch AgNO3 dư được 100,45 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng muối MCl

trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 45,00%. B. 42,00%. C. 40,00%. D. 13,00%.

Câu 33: Cho các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3.

(2) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.

(3) Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.

(4) Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng (anbumin).

H2SO4 đặc

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 39

(5) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2.

(6) Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm đựng anilin.

Sau phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.

Câu 34: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,6 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch

NaOH sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp Z

gồm hai muối khan. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 110 gam CO2, 53 gam Na2CO3 và m gam

H2O. Giá trị của m là

A. 34,20. B. 30,60. C. 16,20. D. 23,40.

Câu 35: Cho tập hợp chất khí và dung dịch sau:

(1) K+, Ca2+, HCO3-, OH-. (2) Fe2+, H+, NO3

-, SO42-.

(3) Cu2+, Na+, NO3-, SO4

2-. (4) Ba2+, Na+, NO3-, Cl-.

(5) N2, Cl2, NH3, O2. (6) NH3, N2, HCl, SO2.

(7) K+, Ag+, NO3-, PO4

3-. (2) Cu2+, Na+, Cl-, OH-.

Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 36: Hỗn hợp M chứa ba peptit mạch hở Ala–Gly–Lys, Ala–Gly và Lys–Lys–Ala–Gly–Lys.

Trong hỗn hợp M nguyên tố oxi chiếm 21,302% về khối lượng. Cho 0,12 mol M tác dụng với

dung dịch HCl dư sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp gồm ba muối. Giá trị của m

gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 68,00. B. 69,00. C. 70,00. D. 72,00.

Câu 37: Thực hiện phản ứng crackinh x mol butan thu được hỗn hợp X gồm 5 chất đều là

hiđrocacbon với hiệu suất phản ứng là 75%. Cho X đi qua bình đựng dung dịch Br2 dư sau phản

ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hết Y bằng O2 thu được CO2 và 3,05x mol H2O.

Phần trăm khối lượng CH4 trong Y bằng.

A. 23,45%. B. 26,06%. C. 30,00%. D. 29,32%.

Câu 38: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho a gam

hỗn hợp X tan hết vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,32M và NaNO3 0,8M, thu được dung dịch Z

chứa b gam các chất tan đều là muối trung hòa và 1,792 lít khí NO ( ở đktc). Dung dịch Z phản

ứng với dung dịch KOH dư thấy có 68,32 gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (ở đktc). Dung

dịch Z phản ứng với dung dịch KOH dư thấy có 68,32 gam KOH phản ứng. Biết các phản ứng đều

xảy ra hoàn toàn và 183a = 50b. Giá trị của b gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 120,00. B. 118,00. C. 115,00. D. 117,00.

Câu 39: Hỗn hợp E gồm một tripeptit X (có dạng M–M–Gly, được tạo từ các α–amino axit thuộc

dãy đồng đẳng), amin Y và este no, hai chức Z (X, Y, Z đều mạch hở, X và Z cùng số nguyên tử

cacbon trong phân tử). Đun nóng m gam E với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được

chất rắn A gồm 3 muối và 0,08 mol hỗn hợp hơi T (gồm 3 chất hữu cơ) có tỉ khối so với H2 bằng

24,75. Đốt cháy toàn bộ A cần dùng vừa đủ 21,92 gam khí O2 thu được N2, 15,18 gam K2CO3 và

30,4 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng chất Y có trong m gam hỗn hợp E gần nhất với

giá trị nào sau đây?

A. 2,10. B. 2,50. C. 2,00. D. 1,80.

Câu 40: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe3O4 ( trong điều kiện không có không

khí thu được 234,75 gam chất rắn X. Chia X thành hai phần:

- Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí H2 ở đktc và m gam chất rắn.

Hòa tan hết m gam chất rắn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch chứa 82,8 gam

muối và 0,6 mol SO2 là sản phẩm khử duy nhất.

- Hòa tan hết phần 2 trong 12,97 lít dung dịch HNO3 1M, thu được hỗn hợp khí Y ( gồm 1,25 mol

NO và 1,51 mol NO2) và dung dịch A chứa các chất tan đều là muối, trong đó có a mol Fe(NO3)3.

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 40

Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1,10. B. 1,50. C. 1,00. D. 1,20.

--------------HẾT--------------

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 41

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;

Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. Lysin. B. Metylamin. C. Glyxin. D. Axit glutamic.

Câu 2: Khi thủy phân chất béo tripanmitin bằng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thu được

glixerol và muối có công thức là

A. C17H35COONa. B. C17H33COONa. C. C15H33COONa. D. C15H31COONa.

Câu 3: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là

A. axit cacboxylic. B. α-amino axit. C. este. D. β-amino axit.

Câu 4: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. polietilen. B. poli(vinyl clorua). C. polistiren. D. nilon-6,6.

Câu 5: Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là

A. CH3COOC6H5. B. C2H3COOC6H5. C. CH3COOCH2C6H5. D. C6H5COOCH3.

Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin

(Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalamin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được

đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công

thức là

A. Gly-Ala-Val-Val-Phe. B. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.

C. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

Câu 7: Cho 28,8 gam một tetrapeptit mạch hở X (được tạo bở các amino axit có dạng

H2NCxHyCOOH) tác dụng với dung dịch KOH (vừa đủ) thu được 49,4 gam muối. Khối lượng phân

tử của X là

A. 274. B. 246. C. 260. D. 288.

Câu 8: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của

các kim loại sau tăng theo thứ tự:

A. Fe < Al < Ag < Cu < Au. B. Fe < Al < Au < Cu < Ag.

C. Cu < Fe < Al < Au < Ag. D. Cu < Fe < Al < Ag < Au.

Câu 9: Cho các chất sau: saccarozo, metyl axetat, triolein, Gly-Ala-Gly. Số chất phản ứng được

với Cu(OH)2 trong dung dịch ở nhiệt độ thường là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 10: Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là

A. Na2SO4, Na2CO3. B. Na2CO3, HCl.

C. Ca(OH)2,Na2CO3 ,NaNO3. D. Na2CO3, Na3PO4.

Câu 11: Cho các kim loại: Be, Ba, Li, Na, Mg, Sr. Số kim loại có kiểu mạng tinh thể lập phương

tâm khối là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este no đơn chức mạch hở, thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Số

cấu tạo của este là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 2,73 gam kim loại kiềm vào nước thu được một dung dịch có khối

lượng lớn hơn so với lượng nước đã dùng là 2,66 gam. Đó là kim loại

ĐỀ SỐ 9

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 42

A. Na. B. Rb. C. K. D. Li.

Câu 14: Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung

dịch X. Hấp thụ khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị

như sau:

Giá trị của m và V lần lượt là

A. 16 và 3,36. B. 22,9 và 6,72. C. 32 và 6,72. D. 3,36 và 8,96.

Câu 15: Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH,

khối lượng muối tạo thành là

A. 10,00 gam. B. 4,85 gam. C. 4,50 gam. D. 9,70 gam.

Câu 16: Phèn nhôm (phèn chua) có công thức hóa học là

A. KAl(SO4)2.12H2O. B. NaAl(SO4)2.12H2O. C. NaAlF6. D. NH4Al(SO4)2.12H2O.

Câu 17: Thông thường khi bị gãy tay chân.....người ta phải bó bột lại vậy họ đã dùng hóa chất nào?

A. CaSO4.2H2O. B. CaCO3. C. 2CaSO4.H2O. D. CaSO4.

Câu 18: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ

để phản ứng với chất rắn X là

A. 400 ml. B. 600 ml. C. 200 ml. D. 800 ml.

Câu 19: Khi lên men 360 gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 100%, khối lượng ancol

etylic thu được là

A. 92 gam. B. 276 gam. C. 138 gam. D. 184 gam.

Câu 20: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, NaCl, CuCl2, FeCl3. Thứ tự các quá trình nhận

electron trên catot là

A. Cu2+

→ Fe3+

→Fe2+

→ H+

→ H2O. B. Fe3+

→ Cu2+

→ H+

→ Fe2+

→ H2O.

C. Cu2+

→ Fe3+

→ H+

→ Na+

→ H2O. D. Fe3+

→ Cu2+

→ H+

→ Na+

→ H2O.

Câu 21: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Cr, Cr(OH)2, CrCl3 và NaHCO3. Số chất trong

dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 22: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung

dịch Y. Dung dịch Y có pH là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 23: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu

được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất

hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là

A. CH3COOCH=CHCH3. B. HCOOCH3.

C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH=CH2.

Câu 24: Cho các phát biểu sau:

(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.

(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử.

(c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl.

(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau

(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol

0,2

Số mol BaCO3

0 0,4 nCO2

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 43

(g) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 25: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y bằng dung dịch

NaOH, thu được 9,02 gam hỗn hợp các muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn

toàn m gam E thì cần 7,056 lít O2 (đktc), thu được 4,32 gam H2O. Giá trị của m là

A. 6,36. B. 6,45. C. 5,37. D. 5,86.

Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư thấy

thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung

dịch Y được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 81,55. B. 115,85. C. 29,40. D. 110,95.

Câu 27: Cho các nhận xét sau:

(1) Cấu hình electron của Fe2+

là [Ar]3d44s

2.

(2) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(3) Hỗn hợp KNO3 và Cu có thể tan trong dung dịch NaHSO4.

(4) Hỗn hợp Cu và Cu(NO3)2 có thể tan trong HBr.

(5) Cho Fe3O4 tác dụng với HI thì thu được sản phẩm FeI2, I2 và H2O.

Số nhận xét sai?

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 28: Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cr, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch

H2SO4 loãng, nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 5,6

lít khí H2 (ở đktc). Nếu cho 18,2 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc,

nguội thì thu được 1,68 lít khí SO2 (ở đktc). Thành phần % về khối lượng của crom và đồng trong

hỗn hợp X là

A. 42,86% và 26,37%. B. 48,21% và 9,23%.

C. 42,86% và 48,21%. D. 48,21% và 42,56%.

Câu 29: Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và

Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại.

Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol

của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C lần lượt là

A. 0,15M và 0,25M. B. 0,075M và 0,0125M.

C. 0,3M và 0,5M. D. 0,15M và 0,5M.

Câu 30: Hòa tan 2,88 gam XSO4 vào nước được dung dich Y. Điện phân dung dịch Y (với điện

cực trơ) trong thời gian t giây thì được m gam kim loại ở catot và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời

gian điện phân là 2t giây thì được kim loại và tổng số mol khí (ở cả 2 bên điện cực) là 0,024 mol.

Giá trị của m là

A. 0,784. B. 0,896. C. 0,910. D. 1,152.

Câu 31: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ

đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun

nóng, thu được 0,06 mol hai khí (có tỉ lệ mol 1:5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 3,46. B. 4,68. C. 5,92. D. 2,26.

Câu 32: Cho m gam hỗn hợp X gồm một peptit A và một amino axit B (MA > 4MB) được trộn

theo tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với một lương dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (m

+ 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch Y phản ứng tối đa với 360ml

dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra

hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?

A. A có 5 liên kết peptit.

B. Tỉ lệ số phân tử glyxin và alanin trong phân tử A là 3:2.

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 44

C. B có thành phần phần trăm khối lượng nitơ là 15,73%.

D. A có thành phần trăm khối lượng N là 20,29%.

Câu 33: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt

cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam

H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,40 gam NaOH phản ứng, thu

được dung dịch T chứa 5,32 gam hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là

A. 2,72 gam. B. 1,64 gam. C. 3,28 gam. D. 2,46 gam.

Câu 34: Hợp chất X (chứa vòng benzen) và có tỉ khối lượng mC : mH : mO = 14 : 1 : 8. Đun nóng

2,76 gam X với 75ml dung dịch KOH 1M (dư 25% so với lượng cần phản ứng) đến khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được a gam chất rắn khan. Biết X có công

thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của a là

A. 5,40. B. 6,60. C. 6,24. D. 6,96.

Câu 35: Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ

thu được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch

H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1:2:3. Dung dịch Y làm

mất màu tối đa bao nhiêu gam KMnO4 trong môi trường axit sunfuric?

A. 6,162. B. 6,004. C. 5,846. D. 5,688.

Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom:

Cr(OH)3 KOH X

)( 2 KOHClY

42SOHZ

424 SOHFeSOT.

Các chất X, Y, Z, T theo tứ tự lần lượt là

A. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3. D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.

Câu 37: Nhỏ từ từ 3V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3

(dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V2 ml dung

dịch X ở trên vào V1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ

lệ V2/V1 thấy

A. V2/V1 = 0,9 hoặc V2/V1 = 1,183. B. V2/V1 = 2,7 hoặc V2/V1 = 3,55.

C. V2/V1 = 1,7 hoặc V2/V1 = 3,75. D. V2/V1 = 2,5 hoặc V2/V1 = 3,55.

Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2

(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3

(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2.

(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3

(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 39: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau Dung

dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng

X Quỳ tím Quỳ tím hóa xanh

Y Cu(OH)2 trong dung dịch kiềm Có màu tím

Z Dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun

nóng

Kết tủa Ag sáng trắng

T Nước brom Kết tủa trắng

A. Anilin, lòng trắng trứng, glucozơ, lysin. B. Lysin, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.

C. Lysin, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ. D. Lysin, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 45

Câu 40: Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y đều mạch hở, không phân nhánh và ancol Z. Xà

phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 190ml dung dịch NaOH xM, để trung hòa NaOH dư sau phản

ứng cần dùng 80ml dung dịch HCl 0,25M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dich B thu được b

gam hỗn hợp muối khan M. Nung M trong NaOH khan dư, có xúc tác CaO, thu được chất rắn R

và hỗn hợp khí K gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối so với O2 là 0,625. Dẫn khí K lội qua dung dịch

nước brom dư thấy có 5,376 lít một chất khí thoát ra. Cho toàn bộ lượng chất rắn R thu được ở

trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, có 8,064 lít khí CO2 thoát ra. Cho các phản ứng xảy

ra hoàn toàn, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Để đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam ancol Z cần dùng

2,352 lít O2 (đktc), sau phản ứng khí CO2 và hơi nước tạo thành có tỉ lệ khối lượng tương ứng là

11 : 6. Tổng ba giá trị của a, b, x gần nhất với

A. 64. B. 60. C. 62. D. 66.

-----------HẾT-----------

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 46

SỞ GD ĐT TP ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;

Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Xà phòng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là

A. CH3[CH2]16(COONa)3. B. CH3[CH2]16COOH.

C. CH3[CH2]16COONa. D. CH3[CH2]16(COOH)3.

Câu 2: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X là

A. CuO. B. Al2O3. C. K2O. D. MgO.

Câu 3: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?

A. Dung dịch NaOH. B. NaCl nóng chảy.

C. Dung dịch NaCl. D. NaCl khan.

Câu 4: Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là

A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH2CH3.

C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH3.

Câu 5: Thí nghiệm nào sau đây chắc chắn thấy có bọt khí bay ra?

A. Cho từ từ bột Zn vào H2SO4 loãng.

B. Cho từ từ bột Cu vào dung dịch HCl 1M.

C. Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.

D. Cho một miếng Al vào dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 6: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

A. thạch cao khan. B. thạch cao nung. C. thạch cao sống. D. đá vôi.

Câu 7: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. isopropan. B. isopren. C. ancol isopropylic. D. toluen.

Câu 8: Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là

A. đồng. B. sắt tây. C. bạc. D. sắt.

Câu 9: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung

dịch bazơ là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 10: Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với xúc tác H2SO4

đặc. Kết thúc phản ứng thu được 11,44 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là

A. 65,00%. B. 66,67%. C. 52,00%. D. 50,00%.

Câu 11: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là

ĐỀ SỐ 10

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 47

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 12: Cho 9,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3

(đun nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 16,2. B. 21,6. C. 5,4. D. 10,8.

Câu 13: Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất

được vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc, cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu(OH)2. Hiện

tượng quan sát được là

A. Ống nghiệm thứ nhất có màu nâu, ống nghiệm thứ hai có màu vàng.

B. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu tím.

C. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu đỏ.

D. Ống nghiệm thứ nhất có màu xanh, ống nghiệm thứ hai có màu vàng.

Câu 14: Cho a mol CO2 vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Hãy cho biết

dung dịch X có thể tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. AlCl3, K2CO3, H2SO4 và BaCl2.

B. FeCl3, BaCl2, NaHSO4 và HCl.

C. Ca(OH)2, NaHCO3, Na2SO4 và CH3COOH.

D. Ba(OH)2, KClO, Na2SO4 và AlCl3.

Câu 15: Cho các chất: eten, axetilen, benzen, phenol, toluen, stiren, naphtalen, anđehit axetic. Số

chất làm mất màu nước Br2 là

A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 16: Trong quá trình sản xuất Ag từ quặng Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta dùng

các hóa chất

A. Dung dịch H2SO4, Zn. B. Dung dịch HCl đặc, Mg.

C. Dung dịch NaCN, Zn. D. Dung dịch HCl loãng, Mg.

Câu 17: Cho các chất sau đây: metyl axetat; amoni axetat; glyxin; metyl amoni fomat;metyl amoni

nitrat; axit glutamic. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất cho ở trên?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 18: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được 2V ml

dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 19: Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.

B. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.

C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.

D. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.

Câu 20: Hỗn hợp gồm 1,3 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+

và 2 mol Ag+

sau

phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của x có thể là

A. 2,0. B. 2,2. C. 1,5. D. 1,8.

Câu 21: Kí hiệu viết tắt Glu là chỉ chất amino axit có tên là

A. axit glutamic. B. axit glutaric. C. glyxin. D. glutamin.

Câu 22: Kết luận nào sau đây đúng?

A. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, nồng độ Cu2+

trong dung dịch giảm.

B. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion dương.

C. Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa.

D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4 không xảy ra ăn mòn điện hóa.

Câu 23: Các chất trong dãy nào sau đây đều có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời?

A. Ca(OH)2, HCl, Na2CO3. B. NaOH, K2CO3, K3PO4.

C. NaHCO3, CaCl2, Ca(OH)2. D. Na3PO4, H2SO4.

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 48

Câu 24: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất

trong dãy tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 25: Cho 23 gam Na tác dụng với 100 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. 23,8%. B. 30,8%. C. 32,8%. D. 29,8%.

Câu 26: Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại (Fe, Ag, Cu) dùng dư dung dịch HNO3,

thu được 4,032 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và một dung dịch X. Cô cạn dung dịch

X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 54,28. B. 60,27. C. 45,64. D. 51,32.

Câu 27: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 ( trong đó oxi chiếm 19,47% về khối

lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch

HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá

trị của m là

A. 23,4. B. 27,3. C. 10,4. D. 54,6.

Câu 28: Cho dãy các chất: glucozơ, etilen, axetilen, triolein, anlyl clorua, isopropyl clorua, phenyl

clorua, anđehit fomic, metyl fomat. Số chất tạo ra trực tiếp ancol bằng một phản ứng thích hợp là

A. 8. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 29: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ

đều là polisaccarit.

(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.

(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được

một loại monosaccarit duy nhất.

(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.

(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, ancol anlylic, axit ađipic và 1,4-đihiđroxibenzen

tác dụng với kali dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên thì

thể tích khí CO2 (đktc) thu được là

A. 40,32 lít. B. 13,44 lít. C. 49,28 lít. D. 20,16 lít.

Câu 31: Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu

được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol

Na2CO3. Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan . Giá trị của m là

A. 3,48. B. 4,56. C. 5,64. D. 2,34.

Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.

(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư.

(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 33: Oxi hóa hoàn toàn 6,78 gam chất hữu cơ A mạch hở bằng CuO dư (to) thu được hỗn hợp

khí và hơi gồm CO2, H2O, HCl. Dẫn toàn bộ hỗn hợp trên vào bình đựng dung dịch AgNO3 dư (có

pha HNO3) thấy khối lượng bình tăng 6,54 gam và có 17,22 gam kết tủa. Khí bay ra được hấp thụ

hết bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 35,46 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo của A là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Tổ Hóa – Trường THPT Hoàng Hoa Thám – Năm học 2017-2018 49

Câu 34: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ

chứa gốc α-amino axit) mạch hở là

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 35: Cho các chất: metanol, phenol, axit valeric, fomanđehit, etylamin, trimetylamin, tristearin.

Số chất mà giữa các phân tử của chúng có thể tạo liên kết hiđro với nhau là

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 36: Cho các phản ứng:

(1) SiO2 + C 0t

(2) SiO2 + Mg 0t

(3) Si + dung dịch NaOH 0t

(4) C + H2O 0t

(5) CO2 + Mg 0t

(6) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C 0t

Số phản ứng tạo ra đơn chất là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 37: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x

mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với

dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 1,4. B. 1,0. C. 1,2. D. 1,6.

Câu 38: Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối

của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun

nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí

đều lớn hơn 1. Mặt khác 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất

hữu cơ. Giá trị của m gần nhất với

A. 37. B. 26. C. 34. D. 32.

Câu 39: Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 sau một thời gian thu được chất rắn Y. Để

hòa tan hết Y cần V lít dung dịch H2SO4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu được dung dịch Z và 0,6

mol khí. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, thu được kết tủa M. Nung M trong chân

không đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn T. Cho 50 gam hỗn hợp A gồm CO và

CO2 qua ống sứ đựng chất rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng hết thu được hỗn hợp khí B có

khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng của A. Giá trị của (m – V) gần với giá trị nào sau đây nhất?

A. 61,5. B. 65,7. C. 58,4. D. 63,2.

Câu 40: Để hòa tan 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch

H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa 111,46 gam

sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H2

là 3,8 (biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần

với giá trị nào sau đây?

A. 31. B. 25. C. 10. D. 28.

-----------HẾT-----------