tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

46
Tìm hiu mt stp đoàn báo chí trên thế gii và chtrương hình thành tp đoàn báo chí VN MĐẦU 1. Tính cp thiết ca đề tài: Vit Nam, các điu kin khách quan và chquan gn như đã chín mui cho vic trin khai mô hình tp đoàn báo chí. Sau 20 năm đổi mi, báo chí Vit Nam đã ln mnh vmi mt và đang có nhu cu vươn cao, vươn xa hơn na. Trên thế gii, thơn 100 năm nay, đã có vic các cơ quan báo chí sáp nhp thành tp đoàn, hướng đến mc tiêu li nhun kinh tế, mra mt hung làm kinh tế cho ngành công nghip báo chí – truyn thông, biến ngành này trthành mt ngành kinh doanh nhiu li nhun. Xu hướng ca các tp đoàn truyn thông hin nay là vươn ra ngoài lãnh th, bi sphát trin ca các tp đoàn trong nước đã đến hi ti hn. Trong khi đó, châu Á, trong đó có Vit Nam ta, li là mt thtrường giàu tim năng và mi bước đầu được khai phá. Cùng vi đợt sóng này là đợt sóng toàn cu hoá, khi Vit Nam chun bgia nhp vào WTO, như vy, vic có mt tp đoàn làm đối tác ca các tp đoàn truyn thông khác, nm githế chđộng được xem như là mt vic làm cn kíp. Trên cơ snhn định tình hình trong và ngoài nước, nhà nước đã đưa ra chtrương cho phép hình thành các tp đoàn báo chí, và trước mt, to mt sđiu kin nn tng để  báo chí gia tăng tim lc kinh tế. Đề tài NCKH SV “Tìm hiu mt smô hình tp đoàn báo chí trên thế gii và vn đề xây dng tp đoàn báo chí Vit Nam” mun dphn vào công vic mà Thtrưởng BVăn hóa – Thông tin Đỗ Quý Doãn đã chra: “Trên thế gii có nhiu tp đoàn  báo chí. Mi mô hình có nhng ưu đim, đặc trưng riêng ca tng nước. Chúng ta nên la chn, hc tp để xây dng mt mô hình cho phù hp. Đây là mt vn đề rt mi. Chúng ta  phi va làm, va rút kinh nghim”[27]. 2. Tình hình nghiên cu: Tp đoàn báo chí là mt mô hình kinh tế báo chí đã xut hin trt lâu trên thế gii, và chyếu được các nhà nghiên cu báo chí – truyn thông trên thế gii tiếp cn dưới hai góc độ: lch sbáo chí và xã hi hc truyn thông. Do vic hình thành các tp đoàn báo chí các nước tư bn phương Tây tuân theo quy lut phát trin kinh tế, các nghiên cu phương Tây không nghiên cu mô hình kinh tế, mà chyếu nghiên cu vvai trò ca các tp đoàn truyn thông trong đời sng xã hi và đặc bit là vtác động ca chúng đối vi cht lượng báo chí. Riêng đối vi các quc gia đang phát trin có đặc đim tương đồng vi Vit Nam, công tác nghiên cu li chú trng đến mô hình kinh tế, bi thtrường truyn thông các quc gia này hoc là chưa hình thành hoc là đang cn tìm mt hướng phát trin. Chính do động cơ đi tt đón đầu”, các quc gia này đã thc hin các nghiên cu vlý thuyết và trin khai ng dng mô hình tp đoàn báo chí thơn chc năm trước đây. Trung Quc, mt quc gia có nhiu đim tương đồng vi Vit Nam nht, công tác nghiên cu cũng đã được trin khai ttrước năm 1996 – năm mà tp đoàn báo chí đầu tiên (tp đoàn báo chí Qung Châu) tuyên bthành lp. Tuy nhiên, do đặc thù vmt chính tr, nhu cu nghiên cu vmô hình tchc và hot động ca các tp đoàn báo chí mi chtrnên bc thiết xã hi Vit Nam trong thi gian gn đây. Có thnói, Quyết định 219 ca Chính phtháng 9/2005 vvic phê duyt Chiến lược phát trin thông tin đến năm 2010 đã chính thc khi động cho các công trình nghiên cu vmng đề tài này. Ktsau khi có chtrương thành lp tp đoàn, gii làm báo đã công khai bàn lun vvn đề “tp đoàn báo chí”: làm thế nào? Như thế nào? Trin vng ra sao? Mt sbáo

Upload: reclibrary

Post on 08-Apr-2018

218 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 1/46

Tìm hiểu một số tập đoàn báo chí trên thế giới vàchủ trương hình thành tập đoàn báo chí ở VN

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:

Ở Việt Nam, các điều kiện khách quan và chủ quan gần như đã chín muồi cho việctriển khai mô hình tập đoàn báo chí. Sau 20 năm đổi mới, báo chí Việt Nam đã lớn mạnhvề mọi mặt và đang có nhu cầu vươn cao, vươn xa hơn nữa.

Trên thế giới, từ hơn 100 năm nay, đã có việc các cơ quan báo chí sáp nhập thànhtập đoàn, hướng đến mục tiêu lợi nhuận kinh tế, mở ra một huớng làm kinh tế cho ngànhcông nghiệp báo chí – truyền thông, biến ngành này trở thành một ngành kinh doanh nhiềulợi nhuận. Xu hướng của các tập đoàn truyền thông hiện nay là vươn ra ngoài lãnh thổ, bởisự phát triển của các tập đoàn trong nước đã đến hồi tới hạn. Trong khi đó, châu Á, trongđó có Việt Nam ta, lại là một thị trường giàu tiềm năng và mới bước đầu được khai phá.Cùng với đợt sóng này là đợt sóng toàn cầu hoá, khi Việt Nam chuẩn bị gia nhập vàoWTO, như vậy, việc có một tập đoàn làm đối tác của các tập đoàn truyền thông khác, nắmgiữ thế chủ động được xem như là một việc làm cần kíp.

Trên cơ sở nhận định tình hình trong và ngoài nước, nhà nước đã đưa ra chủ trươngcho phép hình thành các tập đoàn báo chí, và trước mắt, tạo một số điều kiện nền tảng để

 báo chí gia tăng tiềm lực kinh tế.Đề tài NCKH SV “Tìm hiểu một số mô hình tập đoàn báo chí trên thế giới và

vấn đề xây dựng tập đoàn báo chí ở Việt Nam” muốn dự phần vào công việc mà Thứtrưởng Bộ Văn hóa – Thông tin Đỗ Quý Doãn đã chỉ ra: “Trên thế giới có nhiều tập đoàn

 báo chí. Mỗi mô hình có những ưu điểm, đặc trưng riêng của từng nước. Chúng ta nên lựachọn, học tập để xây dựng một mô hình cho phù hợp. Đây là một vấn đề rất mới. Chúng ta

 phải vừa làm, vừa rút kinh nghiệm”[27].

2. Tình hình nghiên cứu:Tập đoàn báo chí là một mô hình kinh tế báo chí đã xuất hiện từ rất lâu trên thế

giới, và chủ yếu được các nhà nghiên cứu báo chí – truyền thông trên thế giới tiếp cậndưới hai góc độ: lịch sử báo chí và xã hội học truyền thông. Do việc hình thành các tậpđoàn báo chí ở các nước tư bản phương Tây tuân theo quy luật phát triển kinh tế, cácnghiên cứu phương Tây không nghiên cứu mô hình kinh tế, mà chủ yếu nghiên cứu về vaitrò của các tập đoàn truyền thông trong đời sống xã hội và đặc biệt là về tác động củachúng đối với chất lượng báo chí.

Riêng đối với các quốc gia đang phát triển có đặc điểm tương đồng với Việt Nam,công tác nghiên cứu lại chú trọng đến mô hình kinh tế, bởi thị trường truyền thông ở các

quốc gia này hoặc là chưa hình thành hoặc là đang cần tìm một hướng phát triển. Chính dođộng cơ “đi tắt đón đầu”, các quốc gia này đã thực hiện các nghiên cứu về lý thuyết vàtriển khai ứng dụng mô hình tập đoàn báo chí từ hơn chục năm trước đây. Ở Trung Quốc,một quốc gia có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam nhất, công tác nghiên cứu cũng đãđược triển khai từ trước năm 1996 – năm mà tập đoàn báo chí đầu tiên (tập đoàn báo chíQuảng Châu) tuyên bố thành lập.

Tuy nhiên, do đặc thù về mặt chính trị, nhu cầu nghiên cứu về mô hình tổ chức vàhoạt động của các tập đoàn báo chí mới chỉ trở nên bức thiết ở xã hội Việt Nam trong thờigian gần đây. Có thể nói, Quyết định 219 của Chính phủ tháng 9/2005 về việc phê duyệtChiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 đã chính thức khởi động cho các công trìnhnghiên cứu về mảng đề tài này.

Kể từ sau khi có chủ trương thành lập tập đoàn, giới làm báo đã công khai bàn luậnvề vấn đề “tập đoàn báo chí”: làm thế nào? Như thế nào? Triển vọng ra sao? Một số báo

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 2/46

cũng bày tỏ tham vọng vươn mình thành tập đoàn, như Tiền Phong, Viet Nam Net, TuổiTrẻ, SGGP, … Họ cũng tự mình tìm hiểu các mô hình tập đoàn báo chí trên thế giới để ápdụng ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc làm này chủ yếu mang tính nội bộ. Do vậy, công trình

 NCKH SV này là một đề tài hoàn toàn mới mẻ và mang tính thời sự ở Việt Nam.3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:

Tuy đây mới chỉ là một nghiên cứu mang tính chất khởi đầu, mục đích của đề tài là

hiểu rõ và gợi ý ứng dụng mô hình tập đoàn báo chí của các nước trên thế giới vào thực tếtruyền thông Việt Nam.Do vậy, đề tài có hai nhiệm vụ chính. Một là đem lại cái nhìn rộng rãi về các tập

đoàn báo chí tiêu biểu trên thế giới, thông qua việc nghiên cứu mô hình kinh tế, vai trò xãhội, và tác động đối với đời sống truyền thông. Hai là nhìn nhận lại thực trạng truyền thôngViệt Nam trong bối cảnh chuyển hướng sang hoạt động kinh tế báo chí, để từ đó đưa ranhững gợi ý ứng dụng phù hợp. Nhiệm vụ nghiên cứu mô hình quản lý, do giới hạn về tầmnhìn, bản lĩnh chính trị và trình độ nghiên cứu khoa học, xin được tạm gác lại.

4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài:Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng. Các

 phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là phương pháp tổng hợp, phân tích, sosánh, mô tả, phỏng vấn lấy ý kiến …5. Giới hạn của đề tài:

Đề tài “Tìm hiểu một số tập đoàn báo chí trên thế giới và chủ trương hình thành tậpđoàn báo chí ở Việt Nam” là một đề tài có trọng tâm nghiên cứu rõ ràng. Tuy vậy, trongquá trình nghiên cứu, do hạn chế về nguồn tài liệu tham khảo và năng lực xử lý thông tincũng như do giới hạn về các mối quan hệ giao tiếp trong giới báo chí, đề tài buộc phải giớihạn ở một phạm vi phù hợp.

Trong quá trình tiếp cận với rất nhiều tập đoàn báo chí trên thế giới, người viết chỉchọn tìm hiểu và giới thiệu 2 tập đoàn báo chí tiêu biểu của Mĩ (News Corp và Gannett), 6tập đoàn báo chí của Trung Quốc, và tập đoàn Singapore Press Holdings của Singapore.

Trong quá trình khảo sát bước chuẩn bị thành lập tập đoàn của các cơ quan báo chí,người viết chỉ chọn tìm hiểu và tiếp cận với 6 cơ quan báo chí (chủ yếu trong lĩnh vực báoin) là: Tiền Phong, VietNamNet, Thanh Niên, Sài gòn Giải Phóng, Saigon Times Group,và Tuổi Trẻ.

6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn:Trong thời gian qua, khái niệm “tập đoàn báo chí” trở thành môt đề tài bàn tán

trong giới báo chí – truyền thông. Nói cách khác, chưa có định nghĩa chính thức về kháiniệm này ở Việt Nam. Ở mức độ nghiên cứu còn hạn chế, đề tài NCKH SV “Tìm hiểu mộtsố tập đoàn báo chí trên thế giới và chủ trương hình thành tập đoàn báo chí ở Việt Nam”

tạm thời đưa ra một định nghĩa. Ngoài ra, thông qua quá trình nghiên cứu các tập đoàn báochí trên thế giới, người thực hiện cũng tạm thời đưa ra một số yếu tố đem lại cái nhìn toàndiện về một tập đoàn báo chí. Đây chính là ý nghĩa lý luận của đề tài.

Về ý nghĩa thực tiễn, có thể thấy đề tài NCKH SV này là một tài liệu tham khảo cótính ứng dụng cho các các cơ quan báo chí trong quá trình chuẩn bị tiến tới thành tập đoàn

 báo chí theo đúng chiến lược của Bộ Văn hoá – Thông tin. Ngoài ra, đề tài cũng có giá trịtham khảo đối với SV chuyên ngành báo chí, đặc biệt là các SV muốn có một cái nhìn phổquát về thực trạng truyền thông ở Việt Nam và thực trạng truyền thông thế giới.7. Kết cấu:

Đề tài gồm có 3 chương.Chương 1: Tổng quan về báo chí Việt Nam giai đoạn 2000 – 2005: tập trung

khái quát thực trạng báo chí – truyền thông ở Việt Nam trong những năm gần đây, phânchia thành các mảng: báo in, báo nói – báo hình, báo trực tuyến, và những hiện tượngtruyền thông khác. Dựa trên cơ sở thực tế, người viết cho thấy nhu cầu phát triển năng

2

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 3/46

động hơn nữa của đời sống báo chí – truyền thông Việt Nam chính là tiền đề bảo đảm sựhình thành của các tập đoàn báo chí trong tương lai, theo đúng định hướng của Nhà nước.

Chương 2: Giới thiệu một số mô hình tập đoàn báo chí trên thế giới: tìm hiểusơ lược quá trình hình thành các tập đoàn báo chí trên thế giới, thử tiếp cận với khái niệm“tập đoàn báo chí” trên thế giới, giới thiệu đôi nét về một số tập đoàn báo chí của Mĩ,Trung Quốc, và Singapore.

Chương 3: Chủ trương hình thành các tập đoàn báo chí ở Việt Nam: tập trung tìmhiểu quá trình tư duy và chủ trương hình thành tập đoàn báo chí ở Việt Nam của nhà nước,đồng thời khảo sát bước chuẩn bị của các cơ quan báo chí được đánh giá là có triển vọngthành lập tập đoàn.

3

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 4/46

Chương 1:TỔNG QUAN VỀ BÁO CHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2005

Trong 5 năm đầu của thế kỉ 21, tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam có nhữngchuyển biến mạnh mẽ. Nhiều năm liền, tỉ lệ tăng trưởng GDP ở mức cao trung bình 7%,đến năm 2005, đạt mức 8,4% [42]. Không khí sôi động là đặc điểm chung trên cả nước,đặc biệt là ở những đô thị trung tâm, phát triển năng động, dẫn đầu là TPHCM. Đây chính

là điều kiện vô cùng thích hợp cho những trào lưu đổi mới, cải cách để hội nhập. Vớimong muốn vươn lên sánh vai với các nước trong khu vực và thế giới, Việt Nam đangtrong giai đoạn học hiểu về mọi mặt trong thế giới, nắm vững các quy tắc, luật lệ của thếgiới. Kinh tế phát triển, đời sống của người dân được nâng cao, trình độ dân trí pháttriển (hiện nay, tỉ lệ mù chữ ở Việt Nam chưa đầy 7%, “rất thấp so với thế giới” [42]).

 Người dân sẵn sàng đầu tư tiền của, thời gian cho việc tiếp nhận thông tin, học tập, vuichơi giải trí (những chức năng của báo chí), đó là cơ hội dẫn đến sự phát triển tất yếu của

 báo chí – truyền thông, theo đúng tinh thần: báo chí đồng hành với sự phát triển kinh tế đấtnước.

Theo tổng kết của Bộ Văn hoá – Thông tin, trong thời kì đổi mới, “hệ thống báo chínước ta có bước phát triển quan trọng cả về loại hình, số lượng và chất lượng” [26], với đủcác phương tiện truyền thông tiên tiến nhất trên thế giới. Ngoài sự phát triển khởi sắc của 3loại hình báo chí truyền thống là báo in, báo nói, báo hình, là sự nở rộ của loại hình báođiện tử (hay còn gọi là báo trực tuyến, báo online), và sự “diệu kì” của các loại hình báochí qua điện thoại di động. Thực sự, chúng tôi chưa dám khẳng định số liệu chính thức vàmới nhất về báo chí Việt Nam hiện nay, cũng như chưa có được số liệu tăng trưởng báo chítrong vòng 5 năm trở lại đây. Số liệu được xem là chính thức đối với báo chí trong vàngoài nước dừng lại ở mốc năm 2004, chủ yếu lấy từ hai nguồn: Bộ Văn hoá – Thông tin(các phát biểu trước báo giới của Bộ trưởng Phạm Quang Nghị và Thứ trưởng Đỗ QuýDoãn) và Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung Ương (phát biểu của Trưởng Ban Nguyễn KhoaĐiềm). Các số liệu cập nhật về mảng báo nói, báo hình, báo trực tuyến và các thông tin

khác chủ yếu trích dẫn từ các bài báo và các câu chuyện hậu trường nghề báo[1]. 1. Về mảng báo in:Theo thống kê của Bộ Văn hoá – Thông tin, nước ta hiện có 553 cơ quan báo chí, trong đócó 157 tờ báo và 396 tạp chí với hơn 713 ấn phẩm báo chí và khoảng hơn 1000 bản tin[26].(Ngoài ra, còn có một số liệu khác là 676 cơ quan báo chí, trong đó có 680 “loại báo in”với hơn 600 triệu bản/năm[2].)Theo nhận định của tác giả Nguyễn Lê Hoàn,“kể từ khi mở cửa kinh tế, số lượng báo viết Việt Nam tăng lên nhanh chóng, đến 2004 có hơn 500 cơ quan báo chí với khoảng trên650 ấn phẩm thay vì 268 ấn phẩm vào năm 1992.” [15] Như vậy, chỉ trong vòng 12 năm,số lượng ấn phẩm ở nước ta đã tăng gần gấp ba.

Về tổng số lượng phát hành, theo giáo trình “Công tác tổ chức và quản lý cơ quan báo chí”,GV Bùi Huy Lan cho biết con số phát hành bình quân của gần 700 ấn phẩm báo, tạp chí, bản tin, xuất bản là gần 2 triệu bản/ngày, trong đó tổng số phát hành của khoảng 160 tờ báolà 1,7 triệu bản/ngày và của 400 tờ tạp chí là 300.000 bản/ngày. Cả nước có gần 20 tờ báoxuất bản hàng ngày (được gọi và không được gọi là nhật báo), với con số phát hànhkhoảng 1,2 triệu bản/ngày; có gần 20 bản tin thời sự, tin chuyên ngành, tin Thông Tấn Xãxuất bản hàng ngày với số lượng phát hành hàng trăm ngàn bản/ngày. Tính bình quân số

 phát hành các ấn phẩm hàng năm là 600 triệu bản/năm. Có những tờ báo đạt tới con số phát hành 380.000 bản/ngày như tờ Tuổi Trẻ (số liệu mới nhất – 2006), song cũng cónhững tờ báo chỉ đạt ở mức 1500 – 2000 bản/ngày như hầu hết các tờ báo Đảng ở địa

 phương.

Thị trường báo chí sôi động nhất vẫn là TP.HCM. Đây là một thị trường đầy tiềmnăng, nơi diễn ra các cuộc cạnh tranh kinh tế giữa các tờ báo.

4

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 5/46

Trang web của Sở Văn hoá – Thông tin TPHCM, ở đoạn “Giới thiệu chung về báo chíTPHCM”, cho biết cả TP có 38 đơn vị báo chí và 113 văn phòng đại diện của báo chíTrung ương và các tỉnh, cung cấp một lượng thông tin lớn cho nhân dân thành phố thôngqua hàng chục đầu báo mỗi ngày. Ngoài ra, các toà soạn còn ra phụ san định kỳ, số đặc

 biệt nhân các ngày lễ lớn, các dịp kỉ niệm của dân tộc, hoặc nhân ngày thành lập ngành.Tình hình đầu năm 2006 lại càng cho thấy rõ sự phát triển quyết liệt ở mảng báo in:

TPHCM từ chỉ có 1 tờ nhật báo đúng nghĩa (tờ Sài Gòn Giải Phóng) nay đã có đến 3 tờ (thêm Tuổi Trẻ và Thanh Niên). Các tờ báo cũng đồng loạt ra những ấn phẩm mới, nhất làấn phẩm ngày chủ nhật (cuộc chiến của báo Tuổi Trẻ với báo Thanh Niên, báo Pháp Luật),tạo nên sự đa dạng các ấn phẩm báo chí ngay trong cùng một cơ quan. Các báo có sự cảitiến về mặt nội dung và hình thức, thêm nhiều chuyên mục mới, đặc biệt có sự đổi mới ở các trang quảng cáo, (những tờ báo lớn thường tặng kèm trang thông tin tiêu dùng). Từng

 bước, các báo rèn luyện tư duy kinh tế, bên cạnh sự phát triển của hai hoạt động quảng cáovà PR.

Về mảng tạp chí, tác giả Văn Hùng, công tác ở Vụ Báo chí (Ban Tư tưởng – Văn hoáTrung Ương) qua bài viết “Phát triển và quản lý hệ thống tạp chí”[3] đã cho thấy một nhậnđịnh gần như toàn diện về tạp chí ở nước ta. Theo đó, hiện nay, số đầu tạp chí lớn hơnnhiều so với số đầu báo, có gần 400 tạp chí các loại trong khi chỉ có khoảng 200 đầu báo.

 Nguyên nhân là sự tăng đột biến của nhu cầu xuất bản tạp chí của nhiều cơ quan, bộ ngành,tổ chức kinh tế, tổ chức hội, liên hiệp các hội. Nguyên nhân này không những chi phối sự

 phát triển của hệ thống tạp chí theo diện rộng (số lượng) mà còn theo chiều sâu (chấtlượng). Các ấn phẩm mang tính xã hội và thương mại cao góp phần dẫn đến sự hình thànhvà sôi động hoá thị trường báo chí những năm gần đây. Từ các tạp chí xuất bản hàng quý,hai tháng, hàng tháng, đến nay, nổi trội là các tờ tạp chí ra 2 – 4 kỳ/tháng (Tạp chí Thế giớimới, Tạp chí Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, Tạp chí Thương mại, Tạp chí Thời trangtrẻ, Tạp chí Tiếp thị Việt Nam, Tạp chí Gia đình Việt Nam …). Xu hướng tăng kỳ pháthành là kết quả của sự ra đời loại tạp chí mang tính giải trí, đánh trúng thị hiếu của độc giả,

đẩy số phát hành lên cao.Hiện nay, có thể thấy rõ sự phân chia hai mảng tạp chí: tạp chí chuyên ngành – nội bộ[4] và tạp chí mang tính giải trí.

Các tạp chí chuyên ngành – nội bộ thường có con số phát hành không đáng kể. Một số tờ vẫn phải sống nhờ bao cấp, chỉ có khoảng 200 đầu tạp chí trực thuộc liên hiệp hội, các hộikhoa học, hội kinh tế, hội nghề nghiệp, đoàn thể chính trị - xã hội, các hội phi Chính phủ,… được xếp vào dạng đơn vị sự nghiệp có thu, hoạt động theo cơ chế tự trang trải. Chínhthực trạng “nghèo nàn” của một số tạp chí bao cấp đã góp phần đưa đến một nhận xét củacơ quan quản lý báo chí: một số tạp chí có cùng tôn chỉ mục đích, dẫn đến sự thừa thãi vàlãng phí.

Mảng tạp chí mang tính giải trí đang chiếm thị phần lớn trên thị trường báo và tạp chí, vớisố phát hành xấp xỉ hàng vạn bản mỗi tuần, thậm chí còn lấn lướt cả một số tờ tuần báoyếu về lực. Mặc dù chỉ mới ra đời khoảng vài chục đầu tạp chí, mảng tạp chí này chính làmột trong những động lực thúc đẩy cạnh tranh kinh tế, tạo đà phát triển cho làng báo. Đó làcác tạp chí Thời Trang Trẻ, Tiếp Thị & Gia Đình, Cẩm nang mua sắm, Sành Điệu, Mốt,Mốt và Cuộc sống, Tiếp Thị Việt Nam, …Sở dĩ nhận định các tạp chí nói trên thúc đẩy cạnh tranh kinh tế, tạo đà phát triển cho làng

 báo chính là vì có hiện tượng một số tờ báo đã có thương hiệu, và cả các tờ đang gặp “khókhăn” cũng xin ra số phụ cuối tháng ở dạng tạp chí – như một lối ra, lối thoát hiểm. Đó làcác tờ như Sành điệu của báo Du lịch Việt Nam, Thị trường Tiêu dùng của báo Quốc tế,

 Người Đẹp của Tiền Phong, Đẹp của Thông tấn xã, tạp chí truyền  hình của các Đài THViệt

 Nam, Đài THHN, Đài TH TP.Hồ Chí Minh … Góp phần làm toàn diện hơn bức tranh về tình hình báo chí của Việt Nam những năm gầnđây, cũng không thể bỏ qua vai trò của hãng thông tấn quốc gia – Thông tấn xã Việt Nam

5

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 6/46

(TTXVN). Ngoài chức năng là ngân hàng tin, TTXVN còn là cơ quan chủ quản của nhiềutờ báo, trong đó có các tờ Tin Tức, Viet Nam News, … TTXVN có bề dày lịch sử hơn 60năm hoạt động, với mạng lưới phân xã ở 64 tỉnh thành trong cả nước và hơn 20 phân xãthường trú ở nước ngoài, chuyên cung cấp cho Trung ương Đảng, Chính phủ, các phươngtiện truyền thông đại chúng, các cơ quan nghiên cứu trong và ngoài nước cùng hàng triệuđộc giả những thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngoài nước [2].

Qua đó, có thể thấy làng báo Việt Nam bắt rất nhạy những xu hướng phát triển mới củalàng báo thế giới: kiếm lời bằng việc kinh doanh tạp chí. Báo in đang “thất thế” trên thịtrường báo chí thế giới và trong cuộc đua cạnh tranh với các loại hình truyền thông khác,nhưng ở TP.HCM, tình hình chưa đến nỗi như vậy. Vấn đề không chỉ là truyền thống vàtâm lí, vấn đề còn là báo chí nước ta mới chỉ đang ở trong giai đoạn phát triển, chưa bãohoà.2. Về mảng báo nói – báo hình:

Do lịch sử gắn liền của đài phát thanh – và đài truyền hình ở nước ta và do kiếnthức chuyên sâu còn giới hạn, người viết trình bày gộp hai mảng báo nói (phát thanh) và

 báo hình (truyền hình).Tổng hợp thông tin từ Bộ Văn hoá – Thông tin, giáo trình “Công tác tổ chức và

quản lý báo chí” của GV Bùi Huy Lan, và thông tin trên một số báo, có thể thấy sự pháttriển về số lượng của các đài phát thanh gần như ở mức bão hoà, trong khi đó, mảng báohình lại có sự khởi sắc bởi sự xuất hiện của truyền hình cáp, truyền hình số, truyền hìnhInternet.

Tính đến năm 2004, nước ta có khoảng 70 đài Phát thanh – Truyền hình, trong đócó 2 đài Trung ương (Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam), 4 trung tâmtruyền hình khu vực (Huế, Đà Nẵng, Phú Yên, Cần Thơ), và 64 đài ở 64 tỉnh, thành phố.

 Ngoài TP.HCM tổ chức đài phát thanh, đài truyền hình riêng, tỉnh Phú Yên chỉ có đài phátthanh, các tỉnh, thành khác tổ chức chung thành một đài Phát thanh – Truyền hình [14].

 Ngoài ra, mạng lưới cơ sở có trên 600 đài truyền thanh cấp huyện, trong đó có 288 đài đã phát sóng FM, và có gần 9000 đài truyền thanh, trạm phát lại, chuyển tiếp phát thanh – truyền hình ở cơ sở phường, xã, tức gần một nửa số xã trong cả nước có trạm truyền thanh.

Căn cứ vào các con số như đã nêu ở trên, có một nhận định phổ biến trong giới báochí: Việt Nam có một hệ thống Phát thanh – Truyền hình từ Trung ương đến các tỉnh,thành, huyện, xã hết sức hùng mạnh.

Tuy nhiên, bên cạnh những nhận định khả quan theo hướng “biểu dương lực lượng”, vàokhoảng cuối năm 2005, theo tác giả Đinh Phong, sự xuất hiện của nhiều đài Phát thanh – Truyền hình làm ăn không hiệu quả là một sự “chơi sang”, thừa thãi, lãng phí vì hầu hếtvẫn phải bao cấp. Trong bài viết “Có cần thiết xây dựng 64 đài truyền hình, đài phát thanhđịa phương hay không?”, Đinh Phong nhận định: “Ít có nước nào trên một diện tích không

lớn lại có hệ thống phát thanh, truyền hình quá nhiều như ở nước ta.” Thật vậy, ở Hà Nội,dẫu đã có 2 đài Trung ương, vẫn có thêm đài PT – TH Hà Nội, ở Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, bên cạnh đài khu vực vẫn tồn tại các đài PT – TH địa phương. Trong khi đó, các đài địa phương chỉ có một số chương trình riêng biệt, tự sản xuất như chương trình thời sự, phimchuyên đề, phim tài liệu, còn lại là tiếp sóng đài khu vực và đài quốc tế, chiếu phim giải tríthu quảng cáo. Ngoài một số đài địa phương ăn nên làm ra như Đài PT – TH Bình Dương,Vĩnh Long, các đài ở tỉnh nhỏ thì thiếu máy móc, thiết bị, thiếu tiền trang trải, nhuận bútthấp.

Theo đó, sự khởi sắc của hai loại hình báo nói – báo hình tập trung chủ yếu ở các đàiTrung ương, và ở các tỉnh, thành lớn.

Hiện nay, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam đã tăng thời lượng, diện phủ sóng và có các kênh riêng phục vụ cho thông tin đối ngoại và đồng bào người Việtđịnh cư, sinh sống ở nước ngoài [38]. Cụ thể, Đài Tiếng nói Việt Nam, cánh chim đầu đàn

6

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 7/46

của ngành phát thanh Việt Nam đã phát 193g/ngày trên 6 hệ chương trình đối nội và đốingoại, phát bằng 11 thứ tiếng nước ngoài và 9 thứ tiếng dân tộc, với tổng công suất trên8000 KW, tín hiệu được truyền dẫn qua vệ tinh; Đài Truyền hình Việt Nam phát trên 5kênh đối nội và đối ngoại, với thời lượng trên 60 giờ mỗi ngày. Từ đầu năm 2000, ĐàiTHVH đã truyền qua vệ tinh, phủ sóng đến các nước Châu Mỹ, Châu Âu và nhiều khu vựctrên thế giới. Ước tính, hệ thống phát thanh đã phủ sóng được khoảng 95% lãnh thổ và hệ

thống truyền hình phủ sóng được 85% lãnh thổ[5].Đó là chỉ nói về mặt kĩ thuật, chuyên môn. Ngoài điều đó, cần đánh giá ngành Phát thanh – Truyền hình của Việt Nam trên phương diện làm kinh tế. Bởi vì, hiện nay, truyền hìnhđang trong quá trình xã hội hóa, đặc biệt có sự xuất hiện của truyền hình trả tiền (pay – TV). Đây là một miếng “bánh” lớn mà nhiều đơn vị đang muốn đầu tư vào.

Truyền hình trả tiền đã có ở Việt Nam từ lâu, bắt đầu từ sự ra đời của Trung tâmTruyền hình cáp Việt Nam vào năm 1995. Sự phát triển về mặt công nghệ đã đưa truyềnhình cáp nhanh chóng soán ngôi truyền hình analog (truyền hình truyền thống). Trongvòng vài năm trở lại đây, truyền hình cáp không còn là đặc quyền hưởng thụ của nhữngngười giàu có. Hiện tại, phổ biến là truyền hình kĩ thuật số mặt đất (do VTC cung cấp),truyền hình số vệ tinh DTH (ĐTH Việt Nam cung cấp), truyền hình cáp (do SCTV- Công

ty Truyền hình cáp Saigontourist, HTVC, VCTV, HaCTV và một số đài địa phương cungcấp), mới nhất là truyền hình Internet (truyền hình băng thông rộng IPTV do FPT cungcấp).

Tính đến năm 2006, cả nước có 20 đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền, phục vụ 460.700 thuê bao; riêng truyền hình kỹ thuật số mặt đất VTC phục vụ khoảng 2triệu hộ dân. Mỗi mạng truyền hình cáp hiện nay trung bình cung cấp khoảng 25 kênh(trong đó 7-10 kênh là truyền hình quảng bá của trung ương và địa phương), còn lại là cáckênh truyền hình phổ biến như: Cartoon Network, Discovery, Star Sport, MTV, HBO, Star Movies...[45]

Tuy nhiên, theo nhận định từ Hội nghị “Đánh giá và trao đổi kinh nghiệm về côngtác quản lý hệ thống truyền hình trả tiền” do Bộ VH-TT tổ chức, ngoài VTV và HTV, đasố các đài khác chưa đủ năng lực để sản xuất các chương trình riêng cho lĩnh vực truyềnhình trả tiền. Các đài này chủ yếu sử dụng các kênh quảng bá miễn phí quốc tế và tiếp tụcxài “chùa” một số kênh, dù Công ước quốc tế Brussel về bảo vệ bản quyền tín hiệu truyềnhình đã có hiệu lực ở Việt Nam. Lí do là nhà đài không đủ khả năng mua bản quyền, dochiến thuật sở hữu kênh “độc quyền” đẩy giá bản quyền lên cao; lại cũng do nhà đài khôngthể trao đổi thêm kênh truyền hình của các địa phương bạn vì lí do cạnh tranh quảng cáo,do không đủ khả năng biên, phiên dịch các kênh nước ngoài theo đúng quy định của BộVăn hoá – Thông tin; …

Nếu tạp chí mang tính giải trí thổi một luồng gió mới vào đời sống của làng báo inthì sự xuất hiện của truyền hình trả tiền, với những bước chuyển đổi ngoạn mục, làm thay

đổi diện mạo của ngành truyền hình ở Việt Nam, đẩy nhanh tốc độ sinh lợi của ngànhtruyền hình, với lợi nhuận chia đều cho cả nhà đài, các dịch vụ ăn theo, và chủ sở hữu cáckênh truyền hình quốc tế. Đương nhiên, công chúng cũng hưởng lợi từ sự đa dạng các kênhtruyền hình. Sự phát triển của truyền hình trả tiền là bước tập dượt chuẩn bị cho việc hộinhập quốc tế trên lĩnh vực truyền thông, tiến tới nắm giữ một trong những thế mạnh củanền kinh tế báo chí.3. Về mảng báo trực tuyến:

Theo nhà báo Lê Minh Quốc trong “Hỏi đáp báo chí Việt Nam”, tờ báo trực tuyến đầu tiêncủa Việt Nam là tờ Nhân dân điện tử, ra đời vào 21.6.2000, tức là chỉ 4 năm sau khi tờ báođiện tử đầu tiên của nhân loại – tờ Mainichi Shimbun của Nhật Bản (3. 1996) – ra đời.  Rõràng, báo trực tuyến là thành tựu phát triển của nền báo chí Việt Nam thế kỉ 21, đã có 6

năm hình thành và phát triển. Bên cạnh dữ liệu này, theo Trung tâm Internet Việt Nam(Việt NamNIC), từ 3 – 12 – 1997, Việt Nam đã có tờ báo điện tử đầu tiên là tạp chí QuêHương (đến ngày 26/12/2000 tờ này mới chính thức được Bộ Văn hoá – Thông tin cấp

7

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 8/46

 phép – NV), tức là 5 năm sau khi tờ báo điện tử đầu tiên trên thế giới – Chicago Online rađời (1992). Từ đó, trung tâm này đưa ra nhận định, tốc độ tăng trưởng về số lượng của báotrực tuyến còn thấp, số lượng đầu báo còn khiêm tốn [3]: từ 1997 – 2004, Việt Nam chỉ có50 website báo điện tử, trong khi đó thế giới tăng từ 154 tờ (1996) lên đến 14.537 tờ (2003).

Tuy vậy, “thống trị” mạng Internet trong buổi ban đầu lại là các trang web dịch vụ thông

tin dưới hình thức dịch vụ giá trị gia tăng của các công ty khai thác Internet như Công ty phần mềm và truyền thông VASC (tờ Viet Nam Net chính thức là báo vào năm 2003, trướcđó là trang web Việt Namn.Việt Nam), Công ty FPT (Tờ Việt NamExpress ra đời vào26/2/2001), … Xu hướng này tiếp tục phát triển với sự “nâng cấp” các trang web dịch vụgiá trị gia tăng lên thành báo điện tử của các công ty quảng cáo. Sự kiện trang web24h.com.vn (Công ty Cổ phần Quảng cáo trực tuyến Hà Nội) bị đóng cửa “tạm” vào quãngđầu năm 2006 vì hoạt động như một tờ báo trực tuyến là sự minh chứng cho xu hướng này.Tờ này sẽ chính thức ra mắt sau khi có giấy phép.

Cuối năm 2003 đến đầu năm 2004 được đánh giá là giai đoạn “nở rộ” của các tờ báo trựctuyến, đánh dấu nhận thức thời đại của các toà soạn báo truyền thống về tầm quan trọng và

vị trí trong lòng độc giả của báo trực tuyến, đặc biệt là hướng tới phục vụ đối tượng bạnđọc nước ngoài. Hàng loạt các tờ báo như Tuổi Trẻ Online, Thanh Niên Online, Hà NộiMới Online, Thể thao Việt Nam Online, … xuất hiện [3], bước đầu chí là bản sao của tờ 

 báo giấy của chính báo mình và lấy lại thông tin từ các báo khác, nhưng càng về sau, “cuộcđua” báo trực tuyến lại càng gay cấn, với việc các toà soạn online chủ động làm tin độc lậpvới báo giấy, phát huy ưu điểm tương tác – giao lưu của loại hình báo trực tuyến (đặc biệtlà từ nửa cuối năm 2005 trở lại đây). Gần đây, các toà soạn online cũng cố gắng cho ra đờicác ấn bản tiếng Anh, tiếng Trung để phục vụ cho nhu cầu hội nhập như Nhân Dân, Viet

 Nam Net, Thanh Niên, Sài Gòn Giải Phóng, …

Tính đến đầu năm 2006, bộ trưởng Phạm Quang Nghị cho biết cả nước có 82 tờ báo điệntử đang hoạt động. Trong khi đó, con số thống kê chính thức vào năm 2004 của Bộ Vănhoá – Thông tin cho thấy, kể từ khi luật định vào năm 1999, Việt Nam có trên 50 đơn vị

 báo điện tử và nhà cung cấp thông tin, với khoảng 2.500 trang web đang hoạt động.

“Thị trường” báo trực tuyến Việt Nam, mặc dù vẫn chưa “ăn nên làm ra” (chỉ mới bướcđầu thu lợi nhuận từ quảng cáo, chủ yếu sống dựa vào báo giấy hoặc các hoạt động kinhdoanh khác của đơn vị đầu tư), song hiện đang có xu hướng phát triển rầm rộ vì tính chấtthời đại và tiện ích của loại hình báo chí này, đồng thời luồng quảng cáo cũng đang đổ vềloại hình báo chí này. Ông Nguyễn Tuấn Anh, tổng biên tập của Viet Nam Net nói đến chỗkhó của một tờ báo điện tử: “Nói gì thì nói, với mình đây là cơ quan kinh doanh vì khôngđược nhà nước bao cấp, bù lỗ. Hiện nay, mỗi năm Công ty VASC vẫn phải bù lỗ cho Viet

 Nam Net vài tỷ … Khó khăn nhất với báo điện tử hiện nay là làm thế nào để thu được tiền.

[31]” Bên cạnh nỗ lực tìm đầu vào cho báo trực tuyến, là xu hướng thí điểm tích hợp cácloại hình truyền thông khác, phát huy thế mạnh của báo trực tuyến, đi đầu là các tờ Việt NamExpress, TTO,...

Thứ trưởng Bộ VH – TT Đỗ Quý Doãn trả lời phỏng vấn báo điện tử Viet Nam Net vàongày 25/2/2004 đã nhận định: “Báo điện tử là một “trận địa” rất được coi trọng” [27]. Theođó, trong chủ trương phát triển có trọng điểm hệ thống báo chí, Chính phủ ưu tiên pháttriển mảng báo trực tuyến, bởi đây là một trong những xu hướng phát triển rất lớn, hội tụcông nghệ thông tin, truyền thông, viễn thông, hay nói cách khác, tích hợp các loại hình

 báo chí truyền thông trên nền Internet nhiều ưu điểm như thuận lợi, nhanh, không bị hạnchế về thời gian, không gian, biên giới, …Theo nhận định của các nhà chuyên môn, báo trực tuyến trong tương lai sẽ lấn lướt thị

 phần quảng cáo của báo in.

 

8

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 9/46

4. Những hiện tượng khác trong đời sống báo chí – truyền thông:Sự nở rộ của các công ty quảng cáo, các hãng phim tư nhân, … làm cho đời sống

 báo chí - truyền thông[6] của Việt Nam trong vòng 5 năm trở lại đây càng thêm sôi động.Kinh doanh dịch vụ quảng cáo, cũng như làm phim là một cánh cửa chỉ mới hé mở ở Việt

 Nam. Đây chính là 2 loại hình truyền thông làm kinh tế hiệu quả nhất.Theo Hiệp hội Quảng cáo TP.HCM, cả nước hiện nay có khoảng 3000 công ty

quảng cáo, 70% hoạt động ở TP.HCM, trong đó, đáng kể có 10 công ty quảng cáo đúngnghĩa chuyên nghiệp và trên dưới 30 công ty quảng cáo nước ngoài hoạt động dưới nhiềuhình thức khác nhau.

Những con số dự báo về tiềm năng của thị trường quảng cáo rất khả quan. Kết quảkhảo sát từ Ad age report 2004 cho thấy giá trị thị trường quảng cáo truyền thông trongnước mỗi năm khoảng 200 triệu USD, và mỗi năm thị trường này tăng trưởng từ 30% -40%.

 Năm 2005, ước tính thị trường quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đạtmức xấp xỉ 300 triệu USD [25]. Tuy vậy, hiện nay, 80% doanh thu của thị trường quảngcáo Việt Nam thuộc về các công ty nước ngoài, dẫn đầu về thị phần là J.W.Thompsonthuộc tập đoàn WPP gồm 4 công ty “con” là Mindshare, Ogilvy & Mather, J.W.Thompson

và Y & R (40%) , kế đó là những “đại gia” như Dentsu, Sattchi & Sattchi, McCann... Côngty quảng cáo trong nước có tầm cỡ nhất Việt Nam hiện nay là Đất Việt, với doanh thu ướctính khoảng 10 – 15 triệu USD/năm. Lí do dẫn đến sự chênh lệch này, một phần là ở độingũ các nhà quảng cáo Việt Nam ít người được đào tạo một cách bài bản, phần khác dovốn đầu tư và kinh nghiệm đang là ưu thế của các công ty nước ngoài.

Rất ít cơ quan báo chí của Việt Nam khai thác được thị trường tiềm năng này, đa sốchỉ dừng lại ở các phòng quảng cáo tiếp nhận quảng cáo từ các đơn vị làm dịch vụ quảngcáo. Tuy nhiên, thời cơ để chiếm lĩnh thị trường quảng cáo đang mở rộng cửa với tất cảmọi người, nhất là khi tính đến năm 2005, ngành quảng cáo ở Việt Nam chỉ mới tròn 10tuổi. Tất cả hãy đang còn ở phía trước, và hứa hẹn sẽ có sự thay đổi lớn. Ông AlanCouldrey, Giám đốc điều hành Công ty Ogilvy & Mather khu vực Đông Nam Á đưa ra dự

 báo trong bài “Nhân lực ngành quảng cáo sẽ có thay đổi lớn!” đăng trên Người Lao Động,“thị trường Việt Nam đang thay đổi rất nhanh. Lúc này là thời điểm mà các thương hiệumạnh trong nước phát triển và bành trướng. Dĩ nhiên các công ty, tập đoàn quốc tế vẫn sẽtiếp tục nắm giữ thế mạnh và có rất nhiều thương hiệu nổi tiếng trên thế giới đã đượcngười Việt Nam chấp nhận. Vì vậy sự phân biệt đang ngày càng trở nên lu mờ giữa đâu làmột thương hiệu trong nước và đâu là một thương hiệu quốc tế. Đây là những bước pháttriển rất thú vị chứng minh rằng thị trường Việt Nam đang ngày càng phát triển và hoànthiện”.

Đời sống người dân nâng cao, những yếu kém trong thực trạng phim truyện Việt Nam, khiđem so sánh với phim truyện nước ngoài, lại càng lộ rõ . Sau rất nhiều thất bại, trong

khoảng 5 năm trở lại đây, Việt Nam đầu tư nhiều chất xám và tiền của vào việc làm ra các bộ phim đứng được trên thị trường, không sống nhờ vào bao cấp của nhà nước. Tiên phongtrong xu hướng này là một số đài truyền hình lớn trong nước (nổi bật ở phía Nam là Hãng

 phim TFS của Đài Truyền hình TP.HCM và ở phía Bắc là Trung tâm sản xuất Truyền hìnhViệt Nam VFC). Song cái mới trong thời gian gần đây là sự nở rộ của các hãng phim tưnhân. Ở buổi đầu, họ bắt tay với các đài truyền hình để làm các game show, talk show, …như hãng phim Lasta (hợp tác với tập đoàn Kantana của Thái Lan). Về sau, họ mạnh dạntiến sang lĩnh vực điện ảnh và phim truyền hình, và gặt hái một số thành tựu nhất định dothị trường này đã bỏ ngỏ quá lâu. Tính đến năm 2006, có khoảng 20 hãng phim tư nhânđang hoạt động theo chủ trương xã hội hoá phim truyền hình, sản xuất và kinh doanh tronglĩnh vực điện ảnh. Nổi bật trong số những hãng phim “trẻ” này là Hãng phim Thiên Ngân,

Phước Sang, HK Film, Phim Việt, M & T Pictures, …Xu thế Việt kiều về nước hợp tác mở hãng phim cũng không hiếm, như trường hợp ra đời của hãng phim Kỳ Đồng, và mới đây

9

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 10/46

là hãng Chánh Phương phim của Nguyễn Chánh Tín và Phạm Nghiêm, tốt nghiệp ĐHĐiện ảnh Nam California.

Tình hình ở Việt Nam cho thấy giữa các công ty quảng cáo và hãng phim tư nhâncó sự gắn kết chặt chẽ với nhau, tuân theo quy luật phát triển của thị trường truyền thông.Có các công ty quảng cáo tiến công sang lĩnh vực làm phim và ngược lại, có những hãng

 phim nhận làm phim quảng cáo. Nguồn nhân lực của hai bộ phận này “chi viện” cho nhau,

đôi khi có cùng chủ quản. Cả đôi bên, các hãng phim tư nhân và công ty quảng cáo nhưĐất Việt, Cát Tiên Sa, Việt Image, HK Film, Fanatic, Á Mỹ, … hiện đang tập trung khaithác thị phần trên dưới 100 kênh truyền hình của 70 đài PT-TH trong cả nước, mỗi kênh

 phát sóng trung bình 18h/ngày, một số phát sóng 24/24 (chưa kể các kênh tiềm năng củatruyền hình cáp). Tính ra, trung bình mỗi ngày, các đài truyền hình trong cả nước cầnkhoảng trên 400 tập phim truyện mới đủ nhu cầu phát sóng, trong khi đó, số đài truyềnhình đủ khả năng sản xuất phim truyền hình chỉ đếm trên đầu ngón tay và cả VFC cộng vớiTFS cũng chỉ làm được khoảng 300 tập phim/năm [19]. Điều này sẽ mở đường cho tínhcạnh tranh và đẩy chất lượng phim truyện Việt Nam lên, thực tế đã và đang chứng minhđiều đó.

Ngoài lĩnh vực quảng cáo, xuất bản và phim, xu hướng “xã hội hoá” (chưa phải là

kinh tế hoá) cũng tạo ra nhiều hiện tượng mới trong đời sống báo chí – truyền thông Việt Nam, tiêu biểu là ở TP.HCM, trong đó có một vài hiện tượng phức tạp mà theo đánh giácủa một số nhà quan sát là nhà nước chưa quản lý được. Đặc biệt nhất hiện nay, việc cáccông ty quảng cáo liên kết với một số cơ quan chủ quản để kinh doanh báo chí dưới hìnhthức các hợp đồng sản xuất và bán quảng cáo trọn gói (hợp pháp). Việc làm này khiếnnhiều người lo ngại quảng cáo sẽ chi phối nội dung truyền thông, song thực chất, đây làmột hình thức báo chí “tiền tư nhân”, như đã nói ở trên, một lối ra cho các đơn vị cần “cảithiện” đời sống hoặc cần cải tổ lại phương thức quản lý, điều hành và tổ chức làm báo chohiệu quả hơn, gia tăng tiềm lực kinh tế của các báo. Hiện tượng tạp chí mang tính thươngmại – giải trí cũng từ đây mà ra, như các tờ Tiếp Thị & Gia Đình, Thế Giới Văn Hoá (tờ Văn hoá – Thông tin trước đây), Thể Thao Ngày Nay của công ty quảng cáo Hoa Mặt Trời(Sunflower), tờ Doanh Nhân Sài Gòn Cuối Tuần, VTM, Nội Thất, … của công ty quảngcáo NVV. Cũng sẽ đến lúc ngoài khu vực báo chí thời sự tổng quát (báo chính trị xã hội),nhà nước nên để cho tư nhân khai thác các mảng báo chí thiên về thông tin tiêu dùng – giảitrí – nâng cao chất lượng cuộc sống.

Hiện nay, cũng có xu hướng tổ chức đa loại hình báo chí trong cùng một cơ quan báo chí: báo in kết hợp với báo trực tuyến (phần lớn các toà soạn báo in hiện nay có thiếtlập trang online), báo trực tuyến kết hợp với báo hình, báo nói (các trang báo trực tuyếnhiện đang thí điểm mô hình tích hợp này), báo hình, báo nói kết hợp với báo in và báo trựctuyến (các đài Phát thanh – Truyền hình từ sớm đã cho ra đời các tạp chí truyền hình vàmới đây là đưa vào sử dụng trang báo trực tuyến). Tuy nhiên, phần lớn báo trực tuyến

trong dạng thức tích hợp này chưa được công nhận là một ấn phẩm độc lập mà mới chỉđược xem như là một “ấn bản điện tử” của báo in. Đây cũng là việc bình thường, phù hợpvới tiến trình phát triển báo mạng trên thế giới.

Một hiện tượng khác cũng được xem là mới mẻ trong một năm trở lại đây, đó là sựtham gia bước đầu của các tập đoàn truyền thông nước ngoài vào đời sống truyền thôngcủa Việt Nam nhân đàm phán thương mại WTO. Những diễn tiến được đăng tải trên báochí trong thời gian gần đây cho thấy rõ điều đó. Trong chuyến “đổ bộ” của 21 tập đoànkinh tế Mĩ hồi đầu tháng 3/2006, Phó chủ tịch cấp cao Tập đoàn truyền thông Time Warner Hugh Stephens khẳng định mong muốn “hợp tác với phía Việt Nam để tận dụng truyềnthống văn hóa lâu đời và đa dạng của Việt Nam”[10]. Tập đoàn này có kế hoạch đầu tưchủ yếu trong lĩnh vực sản xuất phim, xây dựng rạp chiếu bóng và hạ tầng điện ảnh. Ngay

sau đó, hãng Warner Bros, sở hữu hơn 170 rạp chiếu phim với hơn 1600 phòng chiếu ở 11quốc gia trên thế giới, trực thuộc Time Warner, quyết định hợp tác với Hãng phim Thiên Ngân, đơn vị đầu tiên xây dựng cụm rạp Galaxy 3 phòng chiếu ở Việt Nam, để đầu tư xây

10

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 11/46

dựng và vận hành cụm rạp chiếu phim đạt tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam.Vào khoảng giữa tháng 3/2006, tập đoàn in ấn và truyền thông Ringier AG (Thuỵ

Sĩ) nổi tiếng khắp châu Âu, sau 3 năm hoạt động trong các dự án nhân đạo ở Việt Nam đãcó bước đi mới. Trong chuyến thăm Việt Nam vào 16 và 17/3, ông Michael Ringier, chủtịch hội đồng quản trị của tập đoàn, không ngần ngại cho biết sẽ tìm hiểu các hoạt độngkinh doanh của tập đoàn trong lĩnh vực báo chí Việt Nam. Ông nói: “Tại Việt Nam, chúng

tôi đang có tham vọng đầu tư thêm vào các báo viết và tạp chí” [10].Cũng vào cuối tháng 3/2006, công ty cung cấp nội dung Internet Yahoo!Inc hàngđầu thế giới đã chọn đối tác cung cấp dịch vụ tin tức Yahoo!News là Tuổi Trẻ Online,trong một nỗ lực bản địa hoá tối đa nội dung của trang web này tại mỗi quốc gia.5. Một số nhận xét về sự phát triển của báo chí Việt Nam trên phương diện kinh tế:

Báo chí nước ta trong 5 năm trở lại đây phát triển năng động về số lượng và chấtlượng trên tất cả lĩnh vực báo chí – truyền thông. Mặc dù, theo nhận định của thứ trưởngBộ Văn hoá – Thông tin Đỗ Quý Doãn, “trong số 500 cơ quan báo chí thì thực chất chỉ cókhoảng 50 tờ báo là có thể tự chủ được về mặt tài chính, còn lại là ngân sách cấp, và mỗinăm con số này lên đến hơn 40 tỷ đồng!”[10], nhưng tình hình sẽ chuyển đổi theo hướngsắp xếp lại “những trường hợp chồng chéo về tôn chỉ mục đích, đối tượng phục vụ và kiên

quyết xử lý những tờ báo sai có nhiều sai phạm và sai phạm liên tục, chất lượng kém, cơ quan chủ quản buông lỏng hoàn toàn cho cơ quan báo chí muốn làm gì thì làm”, “giảm bớtsố đầu mối cơ quan báo chí và tăng mô hình một cơ quan báo chí trong đó có một vài ấn

 phẩm theo kiểu phát triển quy tụ”. Đó là nỗ lực của cơ quan chức năng nhằm khắc phụctình trạng mất cân đối giữa khả năng quản lý và số lượng cơ quan báo chí.

Nhu cầu của công chúng ngày một tăng về chiều rộng cũng như về chiều sâu vừa lànhân tố đưa đến sự phát triển đó, lại vừa cho thấy đối tượng khách hàng tiềm năng của thịtrường truyền thông còn chưa được/bị khai thác hết.

Với mức xuất bản hiện nay, bình quân 40 người dân chỉ có một tờ báo các loại đểđọc trong ngày, 8 bản báo/người/năm. Đặc biệt, “nhu cầu đọc của dân cư ở tuyệt đại đa sốcác tỉnh cách biệt rất xa với hai TP lớn, Hà Nội và TP.HCM. Một nghiên cứu cách đây 10năm đã cho thấy tỉ lệ mua báo ở TP.HCM cao gấp 6 lần Cần Thơ và gấp 2,4 lần Hà Nội”[10]. Điều đó dẫn đến tình trạng “đói thông tin” ở một số nơi – một mâu thuẫn khó khắc

 phục ngày một ngày hai.Nhu cầu trong khu vực báo trực tuyến càng tăng lên rõ rệt trong 5 năm qua. Tính

đến thời điểm tháng 5/2004 đã có gần 4 triệu lượt người truy cập các tờ báo điện tử nhưVietNamNet, Việt NamExpress, Tuoi Tre Online, Lao động điện tử, chiếm 5,42% dân sốcả nước [10]. Sự gia tăng nhu cầu đọc báo trực tuyến tương ứng với sự gia tăng nhu cầutruy cập Internet. Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) thống kê được: trong 6 thángcuối năm 2004, Việt Nam có 6.139.424 người truy cập Internet, chiếm tỉ lệ 7,44% dân số;trong 4 tháng đầu năm 2005 có 7.174.028 người, chiếm tỷ lệ 8,7% dân số (mức bình quân

trong ASEAN, châu Á và thế giới là 7,54%; 8,36%; 14,11%.) [10] TP.HCM có 6 triệu dân, tương đương với 1 triệu hộ gia đình. Trong khi truyền hình miễn phí đã phát triển ở mức nhất định, thị trường của truyền hình trả tiền tìm thấy nhu cầu caoở công chúng. Hoạt động từ năm 2003, song ngay cả SCTV chỉ có khả năng đáp ứng10.000 thuê bao. Nếu có đến 20 SCTV thì cũng mới chỉ cung ứng được nhu cầu của 1/5hộ gia đình ở Việt Nam. Do đó, đây là một lĩnh vực đầy hứa hẹn.

Bên cạnh đó là sự trưởng thành của đội ngũ làm truyền thông, sự tiến bộ của máymóc, công nghệ, trang thiết bị kĩ thuật. Đến nay, cả nước có 12.000 (số liệu mới nhất là13.000 – NV) nhà báo chuyên nghiệp, 78% có trình độ đại học báo chí, đại học các chuyênngành khác và trình độ trên đại học, 4.118 người có trình độ lý luận chính trị trung cấp,1.699 người có trình độ lý luận chính trị cao cấp[10]. 1/10 đội ngũ truyền thông của cả

nước sống và làm việc tại TP.HCM. Hội Nhà báo Việt Nam hiện là thành viên Hiệp hội báo chí các nước ASEAN (CAJ) và Tổ chức quốc tế các nhà báo (OIJ). Hội nhà báo vừa tổchức Đại hội VIII Hội nhà báo TP.HCM (13/8/2005) … Điểm yếu kém cần sớm được khắc

11

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 12/46

 phục là ở khâu đào tạo đội ngũ truyền thông.Nếu nói theo kinh tế vi mô, Việt Nam chưa tiến tới đường giới hạn khả năng sản

xuất PPF trong lĩnh vực báo chí – truyền thông, chưa khai thác tất cả các “tài nguyên” sẵncó trong điều kiện kĩ thuật tốt nhất hiện tại, thị trường vẫn còn rộng thênh thang và đangloay hoay tìm một chiến lược phát triển dài lâu.

Chính thực tiễn phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của đời sống báo chí – truyền

thông ở Việt Nam đã dẫn đến những đổi mới trong tư duy quản lý báo chí của nhà nước.Chủ trương hình thành các tập đoàn báo chí ra đời trong bối cảnh đó. Cũng chính vì chưatừng có tiền lệ trong đời sống báo chí Việt Nam, sự ra đời của chủ trương này dẫn đếnhàng loạt vấn đề mới cần đặt ra và hướng trả lời cho các vấn đề này là các tập đoàn báo chítrên thế giới. Tiểu kết

Mục đích của chương 1 là chứng minh sự phát triển trên phương diện kinh tế củađời sống báo chí – truyền thông Việt Nam trong 5 năm trở lại đây, trình bày những nhân tốkinh tế tiềm ẩn trong mỗi loại hình báo chí – truyền thông. Trên cơ sở đó, người thực hiệnđề tài đưa ra lập luận về “sự thay đổi hợp lý” trong tư duy quản lý báo chí của Việt Nam,

về sự ra đời của chủ trương hình thành tập đoàn báo chí (sẽ nói cụ thể hơn ở chương 3). Ngoài ra, sự phát triển bước đầu này cũng đưa đến một yêu cầu khách quan: tìm tòi và họchỏi kinh nghiệm làm kinh tế truyền thông, cụ thể là làm tập đoàn báo chí, của một số nền

 báo chí trên thế giới.

12

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 13/46

Chương 2GIỚI THIỆU MỘT SỐ TẬP ĐOÀN BÁO CHÍ TRÊN THẾ GIỚI1. Sơ lược về lịch sử hình thành các tập đoàn truyền thông trên thế giới:

Đối với báo chí thế giới, các thuật ngữ như ngành báo chí newspaper industry,ngành truyền thông media industry và kinh tế báo chí media economics [7]  từ lâu đã trở thành quen thuộc. Có hẳn những cuốn sách, tạp chí, trang web viết về các vấn đề này.

Đó là vì tiến trình lịch sử của báo chí thế giới đến khoảng giữa thế kỉ 19 đã có một bước ngoặt lớn, những người làm báo bắt đầu chú ý đến mục tiêu kinh tế trong hoạt động báo chí và biết cách tổ chức điều hành hoạt động báo chí[8]. (Mặc dù vậy, ở thời buổiquảng cáo chưa phát triển, phương cách hữu hiệu để đạt được mục tiêu kinh tế mới chỉ làcải tiến nội dung để tăng doanh số phát hành.)

Có thể thấy rõ bước ngoặt nêu trên khi nghiên cứu nền báo chí Mĩ – một trongnhững nền báo chí mạnh nhất thế giới, đặc biệt là ở giai đoạn sau cuộc nội chiến 1865 – 1867.

Thật vậy, đứng trên quan điểm lịch sử, chúng tôi nhận thấy thực trạng báo chí ngàynay ở một số quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam, có nhiều điểm tương đồngvới thực trạng báo chí nước Mĩ hơn 100 năm về trước, nổi bật là khuynh hướng báo chílàm kinh tế.

Bối cảnh đó cho phép chúng tôi nhận diện cái nôi hình thành các tập đoàn báo chí – truyền thông ở Mĩ (nơi xuất phát của các tập đoàn truyền thông lớn nhất thế giới hiện nay)thông qua ba hiện tượng: sự ra đời của nghề làm báo mới new journalism (phân biệt vớithuật ngữ new media trong thời đại Internet), sự giàu có của nghề làm báo vàng  yellow 

 journalism, và sự hình thành các hệ thống báo dây chuyền newspapers chains.   Nghề làm báo mới ở Mĩ ra đời đưa đến sự phát triển rầm rộ của báo chí Mĩ. Vàothời kì đó, báo chí trở thành “những công ty hùng mạnh, giàu có, tự đảm bảo được về

 phương diện kinh tế và nhờ đó, phát huy tốt hoạt động làm báo”[9] Đến cuối thế kỉ 19, báochí Mĩ đã trở thành một nền kinh doanh lớn, có tính độc lập tương đối trong đời sống xã

hội. Những nhận định trên cho thấy xuất phát điểm của các tập đoàn báo chí truyền thông phải là những công ty hùng mạnh, tự chủ được về tài chính.   Nghề làm báo vàng đánh dấu sự xuất hiện của những “Citizen Kane”[10] tronglàng báo thế giới, những con người biết cách đem lại sự hùng mạnh cho các tờ báo trên

 phương diện làm kinh tế. Báo chí Mĩ thời kì này đã “mấp mé”, “manh nha” hoạt động theomô hình tập đoàn. Bằng những tờ báo mạnh, W.Randolph Hearst – ông vua của nghề làm

 báo vàng, đã “thật sự thành công, đem lại gia tài đồ sộ”[11]. Hearst không “dừng lại ở lĩnhvực làm báo, ông ta còn chuyển sang lĩnh vực xuất bản, lĩnh vực tạp chí và ở bất kì lĩnhvực nào cũng thành công”[12], đặc biệt là với các tờ hướng đến nhóm đối tượng riêng biệtnhư House Beautiful (Nhà Đẹp), Good House Keeping (Nội Trợ Giỏi), … Những nhậnđịnh trên cho thấy hướng phát triển của các “công ty hùng mạnh” chính là từ việc gia tăng

số lượng các ấn phẩm làm ăn hiệu quả, đồng thời mở rộng kinh doanh sang các lĩnh vực cóliên quan đến báo chí.Bước sang thế kỉ 20, một bước tiến gần hơn với mô hình tập đoàn báo chí, đó chính

là hiện tượng báo dây chuyền, nổi bật với tên tuổi của hai nhân vật E.W.Scripps và Hearst.Hiện tượng báo dây chuyền ra đời nhằm “khai thác mối liên kết, mối quan hệ giữa nhiều tờ 

 báo để hỗ trợ nhau về phương diện nghề nghiệp”[13]. Điều đó có thể coi là một nhu cầu tấtyếu. Sự liên kết này diễn ra trên cơ sở các tờ báo có chung một chủ sở hữu (ông trùm),hoặc thuộc về một liên minh báo chí nào đó (vương triều báo chí). Scripps cũng chính làngười đưa ra công thức để thành lập hệ thống báo chí:- Người điều hành những tờ báo của dây chuyền phải là những người trẻ tuổi và đứng tênđồng sở hữu (có chân trong liên minh báo chí), ở vai trò làm chủ bút, hoặc chủ báo.

- Phối hợp hài hoà giữa hai hành vi sáp nhập (mua lại các tờ báo) và sáng lập. Chỉ nên sánglập và mua báo ở những thành phố hạng trung, để tránh tình trạng cạnh tranh thua lỗ.- Bán báo giá rẻ, phải trả tiền cho hệ thống phát hành. (Vào thời của Scripps, báo có giá

13

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 14/46

đồng loạt 1 xu.)- Vận động cho những mục đích, những lợi ích chung của xã hội, đặc biệt là tầng lớp ngườinghèo.Đây chính là những điều căn bản mà các tập đoàn báo chí lớn trên thế giới hiện nay vẫnthường ứng dụng trong chiến lược kinh doanh của mình.

Giả thuyết “ba hiện tượng” được kiểm nghiệm qua lịch sử (tự soạn thảo và đăng tải

trên Internet) của một số tập đoàn báo chí lớn trên thế giới. Cho đến nay, theo quy luật pháttriển của nền kinh tế báo chí, hai hệ thống báo dây chuyền của E.W.Scripps và Hearst đã phát triển lên thành các tập đoàn The E.W.Scripps Company và Hearst Corporation tiếngtăm trên đất Mĩ [14].

Như vậy, con đường phát triển tất yếu của ngành công nghiệp báo chí – truyềnthông là từng bước chuẩn bị những yếu tố cần thiết để trở nên lớn mạnh: đầu tiên là đổimới tư duy theo hướng chú trọng mục tiêu kinh tế (nghề làm báo mới), mở rộng hoạt độngkinh doanh sang các lĩnh vực truyền thông khác (nghề làm báo vàng), mở rộng năng lựcquản lý, điều hành đối nội và đối ngoại ở hàng loạt tờ báo (hiện tượng báo dây chuyền),tham gia năng động vào nên kinh tế như những doanh nghiệp thực thụ (các tập đoàn báochí hùng mạnh). Nền báo chí Mĩ đã tuân theo quy luật phát triển đó, được đánh giá là một

trong những nền báo chí mạnh nhất thế giới, sở hữu nhiều tập đoàn báo chí – truyền thônghàng đầu nhất thế giới. Đối với Mĩ, ngay từ buổi đầu rẽ vào bước ngoặt kinh tế, người ta đãcoi báo chí – truyền thông là một trong những ngành công nghiệp nặng và cho phép nó

 phát triển đến mức tối đa.2. Khái niệm “tập đoàn báo chí”:

Vì các khái niệm “kinh tế báo chí”, “tập đoàn báo chí” ở Việt Nam tương đối mới vàchưa được làm rõ, việc tìm hiểu nội hàm của các khái niệm này ở các nước trên thế giới làmột việc làm hết sức cần thiết. Trong nghiên cứu này, người thực hiện chủ định tìm hiểuthông qua các thuật ngữ tiếng Anh.

Hiện nay, báo chí xuất bản bằng tiếng Anh của Việt Nam dịch cụm từ “tập đoàn báo chí” là “press group”[15]. Người thực hiện không tìm thấy định nghĩa của “pressgroup” khi sử dụng công cụ tìm kiếm Google. Tuy nhiên, thông qua một số trang webkhác, đặc biệt là trang web của Hiệp hội báo chí thế giới (World Association of 

 Newspapers - WAN), có thể thấy “press groups” được sử dụng để chỉ “các nhóm báo in”,không tính đến các loại hình báo khác. Trong phần giới thiệu các thành viên của mình,WAN đã đề cập đến “nine regional and world-wide press groups”[16], nghĩa là “chínnhóm báo in có quy mô toàn cầu và quy mô khu vực”. Trang web nghiên cứu thị trườngMarketResearch.com có phạm vi nghiên cứu trải rộng trên toàn cầu, đặc biệt là ở Mĩ, Anh,châu Âu và châu Á cho thấy rõ hơn ý nghĩa của thuật ngữ này. Trong báo cáo về “Báo chíTrung Quốc” (China Newspaper Industry) xuất bản vào 08/04/2005, MarketResearch.comdùng thuật ngữ “press group” để chỉ Guangzchou Daily Press Group, mà Việt Nam vẫn

quen gọi là tập đoàn báo chí Quảng Châu. Như vậy, “press group” thông thường được sửdụng để gọi các tổ chức có hạt nhân là một cơ quan báo in nổi tiếng lâu đời, và cơ quannày có tham gia các hoạt động kinh doanh bổ trợ khác.

Tuy nhiên, về mức độ phổ biến trong việc chỉ các tập đoàn báo chí – truyền thông,“press group” phải nhường bước cho một số thuật ngữ khác. Trong buổi đến thăm và làmviệc ở Khoa Ngữ văn & Báo chí (ĐH KHXH & NV TP.HCM) vào ngày 22/02/2006, Giáosư Richard Shafer (ĐH North Dakota, Mĩ) có lời khuyên nên sử dụng các thuật ngữ “mediaconglomerate”, “media convergence” để có thể tiếp cận vấn đề cần nghiên cứu.

Theo wikipedia, “media conglomerate” dùng để chỉ các tổng công ty sở hữu mộtcon số lớn các công ty con hoạt động trong những loại hình truyền thông khác nhau nhưtruyền hình, phát thanh, xuất bản, điện ảnh, và Internet. Xét trên khía cạnh thuật ngữ kinh

tế, “conglomerate” chỉ một công ty lớn (tổng công ty) bao gồm nhiều công ty con có vẻngoài là các doanh nghiệp không liên quan gì đến nó[17]. Cuốn từ điển bách khoa trênmạng này cũng cho biết: “Một vấn đề được đặt ra, kể từ năm 2006, là liệu các công ty

14

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 15/46

truyền thông (media companies) có thật không liên quan nhau hay không.”[18]. Và theowikipedia, người ta còn sử dụng thêm thuật ngữ “media group” (theo lối hiểu như pressgroup nhưng bao trùm trên tất cả các loại hình truyền thông, không riêng gì loại hình báoin)

Trang web wikipedia đưa ra một số “media conglomerate” lớn trên thế giới như:AT&T, Berlusconi Group, Bertelsmann, Canwest Global, General Electric, Hearst

Corporation, Lagardère Media, Liberty Media, News Corporation, Sony, Time Warner,The Times Group (phân biệt với Nhóm báo Times của tập đoàn News Corporation),Viacom, Vivendi Universal, Walt Disney Company, … Tác giả Robert W McChesneytrong bài viết “The New Global Media: It’s a Small World of Big Conglomerate” (1999)cũng cho biết thị trường truyền thông toàn cầu nằm dưới quyền thống trị của 8 tập đoànxuyên quốc gia cai trị thị trường truyền thông Mĩ: General Electric (GE), AT & T/LibertyMedia, Disney, Time Warner, Sony, News Corporation, Viacom và Seagram, cộng vớiBertelsmann, một tập đoàn của Đức. Tuy lĩnh vực kinh doanh chính của GE và AT&Tkhông phải là lĩnh vực truyền thông nhưng GE sở hữu tập đoàn truyền thông nổi tiếng

 NBC, AT & T có công ty con Liberty Media, và cả hai tập đoàn này đang có dự định thunạp các tài sản truyền thông nếu thấy cần thiết.

Thuật ngữ “media convergence” (hội tụ truyền thông) có những thuật ngữ tươngđồng như “media consolidation” (tập hợp truyền thông) và “concentration of mediaownership” (sự tập trung trong lĩnh vực sở hữu truyền thông). Đây là một thuật ngữ phổ

 biến trong giới phê bình truyền thông cũng như các nhà làm luật khi đề cập đến phươngthức sở hữu các phương tiện truyền thông của các doanh nghiệp.

Thuật ngữ “media convergence” có sự liên hệ mật thiết với thuật ngữ “mediaconglomerate” ở chỗ sự tập trung sở hữu trong lĩnh vực truyền thông thường kéo theo sựhình thành các “media conglomerate”. Khi một doanh nghiệp sở hữu nhiều loại hình truyềnthông khác nhau, nó được xem như là một “media conglomerate”. Sáu “mediaconglomerate” hiện thời là Disney, Viacom, Time Warner, News Corp, Bertelsmann, vàGeneral Electric sở hữu hơn 90% thị trường truyền thông toàn cầu.

Như vậy, hiện tượng “media convergence” hay “concentration of mediaownership” chính là khởi điểm để hình thành các “media conglomerate” (các tập đoàntruyền thông) ở các nước phương Tây. Một lần nữa, giả thuyết về con đường hình thànhcác tập đoàn truyền thông trên thế giới đã nêu ở phần C2.1 được khẳng định thông quachính bản thân các thuật ngữ.

 Ngoài ra, trên thế giới còn sử dụng một số thuật ngữ khác dùng để chỉ “tập đoàn báo chí” như: media organization, media group, media mega-group, media empires, mediagiants, media corporations … Nhưng đó là thuật ngữ dành cho các nhà nghiên cứu. Đối với

 bản thân các “tập đoàn báo chí”, tên gọi của tập đoàn phụ thuộc vào hình thức đăng kýkinh doanh. Có nơi gọi mình là company, có nơi lại gọi là group, có nơi gọi là corporation,

có nơi gọi là holdings, … Do đó, việc có hay không có để danh xưng “tập đoàn báo chí”không quan trọng bằng nội lực thực sự của mỗi doanh nghiệp truyền thông.Ở nước ta vẫn sử dụng lẫn lộn hai thuật ngữ “báo chí” và “truyền thông”, đôi khi

đánh đồng chúng với nhau. Do đó, để hiểu cho đúng, phải xem “tập đoàn báo chí” là mộtthuật ngữ kinh tế, thuộc về kinh tế truyền thông, có nghĩa hẹp tương đương với thuật ngữ“press group” và nghĩa rộng tương đương với thuật ngữ “media conglomerate”. Theo đó,“tập đoàn báo chí” là một tập đoàn kinh tế hoạt động đa dạng trong lĩnh vực truyền thông,có thể có hạt nhân là một cơ quan báo in, báo hình, hoặc bất cứ loại hình báo chí nào khác,và cũng có thể tham gia vào một số lĩnh vực kinh doanh ngoài truyền thông.”

Theo tác giả Robert W McChesney, có hai dạng thức tập đoàn báo chí truyềnthông[19].

Thứ nhất là dạng thức tập hợp theo chiều ngang (horizontally integrated); tức là,tập đoàn thâu tóm gần như trọn vẹn một lĩnh vực truyền thông nào đó, chẳng hạn như lĩnhvực xuất bản sách.

15

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 16/46

Nhưng ấn tượng hơn phải kể đến tốc độ tập đoàn hoá theo dạng thức thứ hai – dạngthức tập hợp theo chiều dọc (vertically integrated); tức là, một tập đoàn nắm quyền sở hữutrong rất nhiều lĩnh vực truyền thông khác nhau, tạo thành một mạng lưới sản xuất và tiêuthụ liên hoàn, làm ra nội dung truyền thông và có kênh phân phối các nội dung truyềnthông đó. Dấu hiệu để phân biệt một tập đoàn thống trị theo dạng thức này là khả năngkhai thác “sức mạnh tổng hợp” giữa các công ty mà nó sở hữu.

Về phương diện này, hai tác giả Johannes von Dohnanyi và Christian Moller củanghiên cứu “The Impact of Media Concentration on Professional Journalism” (Tác độngcủa sự tập trung truyền thông đối với nghề báo) cũng khái quát: “Sự tập trung có thể diễnra theo chiều dọc, tức là tập trung các thể chế kinh tế độc lập với các công đoạn sản xuấtkhác nhau lại làm một tập đoàn, hoặc diễn ra theo chiều ngang, tức là sáp nhập các công tygiống nhau về công đoạn sản xuất.”[20] 3. Giới thiệu một số tập đoàn báo chí trên thế giới:

Nói đến một tập đoàn (ở đây là nói đến tập đoàn truyền thông), trước hết là nói đếnsản nghiệp của tập đoàn, phương châm của tập đoàn, cơ cấu tổ chức, các hoạt động của tậpđoàn, mà những điều này thường được các tập đoàn trên thế giới công khai giới thiệu trêntrang web của mình. Sau nữa, mới đi sâu vào tìm tòi cơ chế quản lý, cơ chế sở hữu, nhữngvấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh xung quanh tập đoàn. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của mộtđề tài NCKH cấp trường, lại bị giới hạn bởi kiến thức trong lĩnh vực kinh tế và pháp luật,dù người viết cố để tâm tìm hiểu các vấn đề nội bộ này, kết quả đạt được mới chỉ ở bướcđầu. Các tài liệu sử dụng trong phần này chủ yếu được lấy từ trang web của các tập đoàn,trang web của các báo trong và ngoài nước, cũng như từ các báo cáo khoa học được công

 bố trên mạng Internet.3.1. Một số tập đoàn báo chí Mỹ:

Về quy mô của các tập đoàn báo chí Mĩ, nhiều nhà nghiên cứu đã gọi chúng là “cácđế chế truyền thông”, “những gã khổng lồ” (media empires, media giants), bởi cả về quy

mô hoạt động, khả năng tài chính, tầm ảnh hưởng của các tập đoàn này đều vươn ra khắptoàn cầu. Trong một tập đoàn truyền thông Mĩ, có thể có những tập đoàn truyền thông“con” khác. 3.1.1. Tập đoàn News Corporation:3.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển:

Sự hình thành và phát triển hùng mạnh của tập đoàn truyền thông NewsCorporation (viết tắt là News Corp) ghi dấu ấn đậm nét của “nhà tài phiệt truyền thông”(media tycoon) người Mĩ gốc Úc Rupert Murdoch. Lịch sử của tập đoàn có thể viết gọntrong các vụ thừa kế, sáng lập, sáp nhập, và mua bán.

Từ tờ báo tỉnh lẻ hạng hai Adelaide News của người cha (1952), Rupert Murdoch

thành lập tập đoàn báo chí News Limited có tầm ảnh hưởng rộng rãi bậc nhất ở Úc (hiệnnay, News Limited vẫn là công ty con ở Úc của News Corp). News Limited chuyên mualại các tờ báo làm ăn lỗ lã ở Úc và vực chúng dậy bằng cách ứng dụng công nghệ quản lýtiên tiến và cải tổ nội dung. Trong vòng 10 năm, News Limited đem lại cho Murdochkhoản lợi nhuận “kếch sù”. Năm 1979, Murdoch thành lập News Corporation trên đất Úcvà bắt đầu thu mua những tờ báo và tạp chí hàng đầu London (Anh) và New York (Mĩ),cũng như thu mua nhiều tập đoàn truyền thông khác.

Ở Anh, thông qua công ty con News International, News Corp của Murdoch có ảnhhưởng mạnh mẽ trong làng báo Anh, đặc biệt là từ khi sở hữu hai hệ thống báo Times

 Newspapers và News Group Newspapers (khoảng thời gian cuối thập niên 80 của thế kỉ20) và một phần hệ thống truyền hình trả tiền BskyB (năm 1990).

Từ thời News Limited, Murdoch đã vào thị trường truyền thông Mĩ bằng cách muatờ San Antonio News (1973), ngay sau đó sáng lập tờ National Star và mua tờ New York Post (1976). Khi đã thành lập News Corp, Murdoch bắt đầu “tiến công” sang lĩnh vực

16

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 17/46

 phim ảnh (xưởng phim nổi tiếng nhất của News Corp là 20 th Century Fox) và phát thanhtruyền hình (năm 1985, Murdoch lấy quốc tịch Mĩ để thuận lợi trong việc sở hữu các đàitruyền hình của Mĩ). Hiện nay, mạng lưới truyền hình Fox (do công ty con FoxBroadcasting Company điều hành) đã lan toả đến 96% hộ gia đình Mĩ.

Vào năm 1993, News Corp mua đài truyền hình STAR có trụ sở chính ở HongKong, với tham vọng tiến vào thị trường truyền thông Trung Quốc, bởi đây là kênh truyền

hình vệ tinh phát khắp khu vực châu Á.Trong suốt thập niên 90 của thế kỉ 20, News Corp chiếm thị phần lớn trong lĩnhvực truyền hình trả tiền ở cả 3 châu lục. Năm đầu thế kỉ 21, News Corp thành công tronglĩnh vực kinh doanh Internet với AOL.

Đến giữa năm 2005, News Corp chuyển hướng sang lĩnh vực kinh doanh truyềnthông mới, nhằm tiếp tục làm “bá chủ” thị trường truyền thông trong tương lai. Thành côngđầu tiên của News Corp là hiệu ứng xã hội và lợi nhuận truyền thông của websiteMySpace.com.

Tính đến 30/6/2005, News Corporation có tổng giá trị tài sản xấp xỉ 55 tỉ đôla, tổngdoanh thu hàng năm xấp xỉ 24 tỉ đôla. Tổng số nhân viên của News Corp xấp xỉ 40.000người (Thông tấn xã Xinhua của Trung Quốc cũng chỉ có 10.000 nhân viên).

 3.1.1.2. Cơ cấu tổ chức:

News Corp có cơ cấu tổ chức như một tập đoàn kinh tế, bên dưới là vô số nhữngcông ty con (có quy mô cũng như một tập đoàn, có ban điều hành riệng). Rupert là Chủtịch Hội đồng quản trị kiêm CEO (Tổng giám đốc điều hành) của tập đoàn (Gia đìnhMurdoch tiếp tục nắm giữ 29% cổ phần của tập đoàn).

Ban Giám đốc tập đoàn News Corp gồm có 14 người (Board of Directors). Nhiệmvụ của Ban Giám Đốc là quan sát toàn bộ hoạt động kinh doanh của News Corporation(bao gồm Công ty mẹ và các công ty con) và chịu trách nhiệm việc điều hành Công ty mẹ(tức News Corp). Ban Giám Đốc thiết lập các chính sách chung, đề ra hướng chiến lượccho toàn bộ tập đoàn, và chú trọng vào việc gia tăng lợi nhuận cho các cổ đông.

 Ngoài ra còn có 3 Uỷ Ban (Board Committees) là Uỷ ban Kiểm toán (AuditCommittee), Uỷ ban Đề cử và Quản trị tập đoàn (Nominating and Corporate GovernanceCommittee), và Uỷ ban Bồi thường (Compensation Committee) với những người đứng đầulà các thành viên Ban Giám Đốc không tham gia hoạt động kinh doanh của tập đoàn (non-executive Directors). Vào tháng 04/2004, Viet Dinh (Đinh Phụng Việt), giáo sư luật trườngĐH Georgetown trúng cử làm thành viên Ban Giám đốc của News Corp, giữ chức chủ tịchUỷ ban Đề cử và Quản trị tập đoàn (Nominating and Corporate Governance Committee)..

Các tiêu chuẩn đạo đức (Ethical Standards) mà tập đoàn đề ra được tóm gọn trongvăn bản “Các tiêu chuẩn Hoạt động Kinh doanh” (Standards of Business Conduct). Theođó, tập đoàn điều hành hoạt động kinh doanh theo đúng các luật lệ và quy định, đồng thời

luôn chú trọng đến các tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh cao nhất. Tất cả mọi người từ giámđốc cho đến các nhân viên của tập đoàn (kể cả ở các công ty con) đều phải theo đúng tinhthần này.3.1.1.3. Các hoạt động truyền thông:

 News Corporation là một công ty hoạt động đa dạng trong lĩnh vực giải trí vàtruyền thông. 8 lĩnh vực chủ yếu là:

 

(1) Phim giải trí (Filmed Entertainment):

Các tác phẩm điện ảnh nổi tiếng của News Corp là Star Wars, Star Wars Episode I:The Phantom Menace, và Titanic. Các phim truyền hình được sản xuất ở các studio (phim

trường) của News Corp cũng được đánh giá cao và tập đoàn là nhà cung cấp hàng đầu các phim giờ vàng trên truyền hình Mĩ. News Corp có khoảng 11 studio, trong đó nổi tiếngnhất là hãng 20th Century Fox .

17

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 18/46

 

(2) Truyền hình (Television):

Các hoạt động truyền hình của News Corp trải rộng khắp năm châu, sử dụng cáccông nghệ tiên tiến truyền hình số, truyền hình tương tác, truyền hình vệ tinh. Các đàitruyền hình của tập đoàn đã trải qua 10 năm liên tục thu lợi nhuận, và FOX BroadcastingCompany (Tập đoàn truyền hình FOX) là mạng lưới truyền hình được những người trẻxem nhiều nhất. Lợi nhuận quan trọng nhất của News Corp đến từ các chương trình truyềnhình vệ tinh và truyền hình cáp. Các chương trình tin tức, thể thao, giải trí, … thu hút gần300 triệu người đăng ký.

Các kênh truyền hình cáp nổi tiếng nhất (với các chương trình địa phương và quốctế) của News Corp là: Fox College Sports (kênh thể thao), Fox Movie Channel (chuyênchiếu các phim của hãng 20th Century Fox), Fox News Channel (kênh tin tức), FoxReality, …

Các thương hiệu truyền hình vệ tinh phát sóng trực tiếp (direct broadcast satellitetelevision) nổi tiếng nhất của News Corp là BskyB (Anh), DirecTV (Mĩ), Foxtel (Úc), SkyItalia (Ý), Star TV (châu Á), …

(3) Tạp chí và phụ trương (Magazines & Inserts):

 News Corp là cổ đông lớn nhất của Gemstar-TV Guide International, tạp chíchuyên cung cấp thông tin về các chương trình truyền hình tương tác hàng đầu thế giới vàlà tạp chí truyền hình cao cấp. News Corp cũng sở hữu News America Marketing, chuyênđăng tải các thông tin khuyến mãi tiêu dùng, phục vụ hàng triệu người mua sắm mỗi tuần.

 Ngoài ra còn có Big League, InsideOut, donna hay, ALPHA, SmartSource, The WeeklyStandard.

(4) Báo chí (Newspapers):Thế mạnh của News Corp là xuất bản các tờ báo tiếng Anh. Các tờ báo của tập

đoàn có mặt ở hầu khắp mọi nơi: Anh, Úc, Fiji, Papua New Guinea, và ở Mĩ. News Corpcó hơn 175 tờ báo khác nhau, in khoảng 40 triệu ấn bản/tuần. Đội ngũ phóng viên 15.000người có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới.

Các tờ báo ở Úc (khoảng 21 tờ) là: The Australian (phát hành toàn quốc), TheWeekend Australian (phát hành toàn quốc), The Courier-Mail (Queensland), The SundayMail (Queensland), The Cairns Post (Cairns, Queensland), The Gold Coast Bulletin (GoldCoast, Queensland), The Townsville Bulletin (Townsville, Queensland), The DailyTelegraph (New South Wales), The Sunday Telegraph (New South Wales), The Herald

Sun (Victoria), The Sunday Herald Sun (Victoria), The Weekly Times (Victoria), MX(Melbourne and Sydney CBD), The Geelong Advertiser (Geelong, Victoria), TheAdvertiser (South Australia), The Sunday Mail (South Australia), The Sunday Times(Western Australia), The Mercury (Tasmania), The Sunday Tasmanian (Tasmania),

 Northern Territory News (Northern Territory), The Sunday Territorian (NorthernTerritory), …

Ở Fiji có tờ Fiji Times.

Ở Papua New Guinea có tờ Papua New Guinea Post-Courier.

Các tờ báo ở Anh được xuất bản bởi News International Ltd.: các tờ khổ nhỏ(tabloid) The Sun và News of the World (thuộc nhóm báo News Group Newspapers Ltd.),các tờ khổ lớn như The Sunday Times, The Times (hiện nay là khổ bỏ túi), The TimesEducational Supplement, The Times Literary Supplement.

18

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 19/46

Ở Mĩ có tờ New York Post.

(5) Xuất bản sách (Book Publishing):

HarperCollins Publishers là một trong những đơn vị xuất bản sách lớn nhất và năngđộng nhất trên thế giới, gần đây đã mua lại những tên tuổi nổi tiếng trong giới kinh doanh

sách như William Morrow & Company, Avon Books, Amistad Press, and Fourth Estate. Ngoài ra, HarperCollins Publishers còn là công ty mẹ của 2 đơn vị kinh doanh sách khác làReaganBooks và Zondervan.

 

(6) Các lĩnh vực khác (Internet, các trang web giải trí, game, quảng cáo ngoài trời, côngnghệ viễn thông, âm nhạc, thể thao, …).

 

Hoạt động kinh doanh của News Corp diễn ra chủ yếu ở Mĩ, châu Âu, Úc, châu Á,và khu vực Thái Bình Dương (70% lợi nhuận đến từ thị trường truyền thông Mĩ).

3.1.2. Tập đoàn Gannett:3.1.2.1. Quá trình hình thành:

Tập đoàn Gannett là tập đoàn báo in lớn nhất nước Mĩ (chuyên phát hành báo in,chú trọng thông tin và tin tức), xét về tổng số lượng phát hành hằng ngày. Gannett đượcsáng lập bởi Frank E. Gannett vào năm 1906, niêm yết trên thị trường chứng khoán vàonăm 1967. Vào năm 1972, Gannett tuyên bố thành lập lại tập đoàn ở bang Delaware, nơiluật lệ truyền thông tương đối thông thoáng. Tập đoàn có xấp xỉ 10,500 cổ đông ở khắp 50tiểu bang và cả ở một số nước khác. Tập đoàn có khoảng 52.600 nhân viên. Tổng doanhthu của tập đoàn khoảng 7.6. tỉ đôla (2005), tức là chỉ bằng khoảng 1/3 tổng doanh thu củatập đoàn News Corp.

Về cơ cấu tổ chức, Gannett có Hội đồng quản trị và một Ban Giám Đốc gồm 10người. Hai nhân vật quan trọng nhất của tập đoàn là Chủ tịch Hội đồng quản trị DouglasH. McCorkindale và CEO Craig A. Dubow. Gannett cũng có 3 Uỷ ban (BoardCommittees): Gannett Management Committee (Uỷ ban Quản trị) sắp xếp toàn bộ chínhsách cho tập đoàn. Gannett Newspaper Operating Committee (Uỷ ban điều hành hoạt động

 báo chí) theo dõi hoạt động của các tờ báo của tập đoàn. Gannett Broadcasting OperatingCommittee (Uỷ ban điều hành hoạt động truyền hình) quản lý thông qua các chính sách đốivới các đài truyền hình thuộc sở hữu của tập đoàn.

Quan điểm của Gannett là: người tiêu dùng sẽ đến với Gannett để được thoả mãnmọi nhu cầu về thông tin (information) và tin tức (news), vào bất cứ lúc nào, ở bất cứ nơiđâu, dưới mọi hình thức.

Nhiệm vụ của Gannett là: Đưa tập đoàn hội nhập với môi trường (truyền thông)mới một cách thành công, cung cấp các thông tin và tin tức phải có (must-have), theo yêucầu, trên mọi lĩnh vực truyền thông, với tất cả tinh thần trách nhiệm của người làm báo. 3.1.2.2 . Các hoạt động trong lĩnh vực truyền thông:

 Số lượng ấn phẩm của tập đoàn báo chí Gannett: Ở Mĩ, tập đoàn có 90 nhật báo, bao gồm tờ nhật báo nổi tiếng trong lịch sử báo chí thế giới USA Today, và có gần 1000 ấn phẩm khác không phải là nhật báo. Mỗi nhật báo của tập đoàn lại có một website giới thiệucác tin tức và quảng cáo. Ở Anh, mọi hoạt động của Gannett đều thông qua “tập đoàn con”là Newsquest Media Group, với 17 nhật báo và hơn 300 ấn phẩm khác. Newsquest là nhà

 phát hành báo chí lớn thứ 2 ở Anh.

Riêng về báo trực tuyến, vào tháng 12/2005, công chúng Internet của Gannet lênđến gần 21 triệu người, chiếm khoảng 13,5% công chúng Internet, theo khảo sát của

 Nielsen/NetRatings.

19

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 20/46

  Về lĩnh vực truyền hình, Gannett điều hành đến 21 đài truyền hình ở nước Mĩ (nằm trong các mạng lưới truyền hình lớn nhất nước Mĩ như CBS, NBC, ABC, UPN) vớithị phần 19,8 triệu hộ gia đình. Mỗi đài truyền hình này lại có một website mang tính địa

 phương giới thiệu tin tức, các nội dung quảng cáo và giải trí, dưới dạng văn bản và cả dướidạng video. Thông qua công ty con Captivate, hệ thống phát hình này còn chuyển tải tintức và quảng cáo tới công chúng qua các màn hình video đặt ở các cao ốc văn phòng và

thang máy của một số khách sạn.Các lĩnh vực hoạt động khác:Bên cạnh các hoạt động kinh doanh truyền hình và báo chí – xuất bản, tập đoàn còn

có chiến lược đầu tư vào mảng quảng cáo online thông qua công ty con PointRoll – cungcấp cho các nhà quảng cáo trực tuyến những dịch vụ tiếp thị truyền thông chất lượng, và cómột số đầu tư quan trọng khác, như đầu tư vào CareerBuilder cho quảng cáo tìm người;đầu tư vào Classified Ventures cho các mẩu quảng cáo về bất động sản và xe hơi; đầu tưvào Topix.net, chuyên thu thập thông tin về sản phẩm và dịch vụ của các công ty khác;ShermansTravel, một dịch vụ du lịch online; ShopLocal, một nhà cung cấp các phươngcách tiếp thị online cho các nhà quảng cáo ở địa phương, khu vực, trong nước; và vào4INFO, chuyên cung cấp các dịch vụ tìm kiếm qua điện thoại di động.

 Ngoài ra, Gannett còn có một tổ chức phi lợi nhuận là Gannett Foundation (Quỹ tàitrợ Gannett), chuyên tài trợ các tổ chức cộng đồng ở những nơi mà Gannett sở hữu nhật

 báo hoặc đài truyền hình. Quỹ này hướng đến các dự án đưa ra những giải pháp sáng tạocho các vấn đề nền tảng, chẳng hạn như giáo dục và phát triển, phát triển kinh tế, pháttriển sức trẻ, giải quyết các vấn đề của cộng đồng, hỗ trợ những người cơ nhỡ, bảo vệ môitrường, làm giàu bản sắc văn hoá, …, đặc biệt là các dự án đào tạo nghề báo.3.1.3. Một số vấn đề xung quanh các tập đoàn truyền thông Mĩ:

Bài viết “The New Global Media: It’s a Small World of Big Conglomerates” củatác giả Robert McChesney, một nhà nghiên cứu truyền thông nổi tiếng trên thế giới, chothấy có 2 cấp độ tập đoàn truyền thông trên thế giới. Cấp 1 bao gồm khoảng 9 tập đoàntruyền thông đa quốc gia (hầu hết đến từ Mĩ). Cấp 2 bao gồm các tập đoàn truyền thôngkhu vực hoặc quốc gia (hầu hết đến từ Bắc Mĩ, Nhật, châu Âu). Xu hướng của cả 2 cấp làvươn ra khỏi bờ cõi quốc gia, tìm đến với các thị trường truyền thông chưa được khai phá(chẳng hạn như châu Á). Tác giả nêu bật mâu thuẫn giữa sự bành trướng và tham vọng lợinhuận của các tập đoàn truyền thông với sự kháng cự lại của truyền thống và văn hoá củacác nước có thị trường truyền thông chưa phát triển, để rồi cuối cùng, chiến thuật khôngđối đầu được xem là một chiến thuật hữu hiệu.

Ngoài ra, tác giả Robert cũng đặt ra một vấn đề đáng quan ngại khác: sự bất bìnhđẳng trong hưởng thụ truyền thông. Hiện tại, thứ báo chí tốt nhất thuộc về tầng lớp doanhnhân, phục vụ các nhu cầu và định kiến của giới này. Báo chí phục vụ cho công chúng cókhuynh hướng là một thứ báo chí “vớ vẩn” do các tập đoàn truyền thông cung cấp, qua các

đài truyền hình của Mĩ. Sự xuống cấp về chất lượng báo chí không dễ nhận ra.Robert McChesney cho rằng: “Thật vậy, cái tài của hệ thống truyền thông – thươngmại là không có quy trình kiểm duyệt công khai. Như George Orwell lưu ý trong lời giớithiệu của cuốn sách chưa được xuất bản Animal Farm, sự kiểm duyệt trong các xã hội “tựdo” thông thái hơn và hoàn hảo hơn rất nhiều trong các xã hội chuyên chế, bởi vì “nhữngý tưởng bất thường có thể im lặng, những sự thật bất lợi có thể nằm lại trong bóng tối, màkhông cần phải có một lệnh cấm chính thức nào.””[21] Đó chính là một nguy cơ đe doạnền dân chủ và các tập đoàn báo chí luôn tìm cách khắc phục điều này bằng cách nâng caotrách nhiệm xã hội của mình.

Một vấn đề khác cũng không kém quan trọng trong thời đại “truyền thông mới”ngày nay, một số tập đoàn không thức thời đang gặp nhiều khốn đốn trong kinh doanh,

nhất là về khoản cạnh tranh quảng cáo. Điển hình là hồi đầu tháng 03/2006, KnightRidder, tập đoàn báo in số 2 ở Mĩ, đã phải bán hàng loạt các tờ báo vì làm ăn thua lỗ.Thị trường truyền thông Mĩ là nơi thường diễn ra các thương vụ mua bán, sáp nhập,

20

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 21/46

nên về bản chất là không ổn định. Ngoài ra, giới kinh doanh truyền thông Mĩ luôn hướngtới mục tiêu tự do sở hữu các kênh truyền thông, nên họ luôn vận động cho việc tháo dỡ những luật lệ trói buộc phạm vi kinh doanh. Điều đó dẫn đến sự phản đối của các nhà hoạtđộng dân chủ, và cả của một bộ phận công chúng truyền thông vì họ lo ngại đến vấn đề tựdo báo chí.3.2. Các tập đoàn báo chí ở Trung Quốc:

  Do không có điều kiện đến Trung Quốc để trực tiếp nghiên cứu và do hạn chế vềngôn ngữ công cụ (tiếng Hoa), phần báo cáo này được thực hiện chủ yếu dựa trên nguồntài liệu về các tập đoàn báo chí Trung Quốc đã đăng tải trên hai tờ báo Thời báo Kinh tếSài Gòn, Sài Gòn Giải Phóng và tạp chí Nghề Báo. (Trang web của một số tập đoàn báochí Trung Quốc vẫn không có version tiếng Anh, một điều mà đa số các tập đoàn báo chílớn trên thế giới đều có.) Ngoài ra, người viết cũng tham khảo một số tài liệu bằng tiếngAnh để làm phong phú thêm báo cáo.

3.2.1. Sự ra đời của các tập đoàn báo chí TRUNG QUốC:Theo nghiên cứu “Nền báo chí Trung Quốc”[22] do mạng MarketResearch.com

tiến hành (NXB Tri thức Trung Hoa ấn hành vào tháng 4/2005), các tập đoàn báo chí

Trung Quốc ra đời là kết quả tất yếu của sự phát triển khi báo chí tham gia kinh tế thịtrường ở Trung Quốc, và sự ra đời này diễn tiến theo hướng tập hợp các cơ quan báo chílại với nhau (nguyên văn là newspaper companies ý chỉ các cơ quan báo chí trên thực tế đãhoạt động như một doanh nghiệp).  “Khi Trung Quốc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trường,ngành báo chí cũng dần dần phát triển theo hướng chuyển đổi, tiến tới cạnh tranh thịtrường. Sự tồn tại của một cơ quan báo chí (nguyên văn là publisher với ý chỉ những cơ quan phát hành các ấn phẩm báo chí – truyền thông) giờ phụ thuộc vào các hoạt động kinh doanh tự thân hơn là dựa vào hỗ trợ của chính phủ. Sự cạnh tranh giữa các cơ quanbáo chí trở nên gay gắt hơn khi họ tìm cách thu hút độc giả.

Vì sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các cơ quan báo chí và sự tự do hoá của ngành xuất bản báo chí ở Trung Quốc, đồng thời với các cam kết gia nhập WTO, nhiều cơ quanbáo chí đã được tập hợp lại hình thành nên những tập đoàn báo chí.” [23]  

Tập đoàn báo chí đầu tiên của Trung Quốc ra đời vào năm 1996, tức là 5 năm trướckhi Trung Quốc gia nhập WTO (12/2001). Đó là tập đoàn Nhật báo Quảng Châu(Guangzhou Daily Press Group). Đến thời điểm tháng 8/2003, đã có 41 tập đoàn báo chí ở Trung Quốc.3.2.2. Tập đoàn báo chí Thâm Quyến[24]:  Về số lượng ấn phẩm: Tập đoàn báo chí Thâm Quyến có 5 tờ báo (trong đó có mộttờ liên doanh với Hồng Kông), 2 tạp chí (1 về ôtô và 1 về phong cảnh). Tờ báo chính củatập đoàn ra đời năm 1982, vài năm sau khi thành lập đặc khu Thâm Quyến, lúc đầu là tuần

 báo, một năm sau chuyển thành nhật báo bốn trang, rồi nhật báo 28 trang khổ lớn, cá biệtcó ngày lên tới 40 trang. Tuy thuộc đặc khu Thâm Quyến, tờ báo được truyền qua vệ tinhđể in và phát hành cùng ngày tại bốn thành phố lớn nhất Trung Quốc, 98% số địa phươngở Trung Quốc có mua báo Thâm Quyến.”

Những hoạt động kinh doanh phụ trợ: Ngoài công việc làm báo, tập đoàn có mộttổng công ty kinh doanh phát hành với 700 nhân viên, 100 xe ôtô và một công ty chuyênkinh doanh địa ốc.  Tác động đến đời sống truyền thông: Theo tài liệu tham khảo mà người viết cóđược, ảnh hưởng lớn nhất của mô hình tập đoàn đến đời sống truyền thông là ở chỗ tiềmlực tài chính của tập đoàn được gia tăng và những người làm báo ở Thâm Quyến có thể tựchủ được nguồn vốn. Vào thời điểm năm 1998, tập đoàn Thâm Quyến đã có thể xây dựng

một trụ sở 50 tầng, cao 160m, với đầy đủ tiện nghi. Nhà báo Linh Hà mô tả: “câu lạc bộcủa báo với đầy đủ nhà hàng, phòng tập thể dục, phòng cắt tóc, hồ bơi, phòng đánh bi-da,chơi cờ tướng … dành cho nội bộ và cả khách bên ngoài.” Mức sống và điều kiện tác

21

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 22/46

nghiệp của đội ngũ làm báo cũng được nâng cao, thu nhập trung bình của phóng viênkhoảng 500 USD/tháng, hầu hết được trang bị điện thoại di động, máy ảnh kĩ thuật số, máytính cá nhân có nối mạng, 100 phóng viên có ôtô riêng, và tập đoàn còn có một khu nhà ở tập thể 28 tầng.

Ngoài ra, tập đoàn cũng có lợi thế trong việc thu hút quảng cáo. Năm 1998, doanhthu quảng cáo của tập đoàn vào khoảng 400 triệu nhân dân tệ (tương đương 50 triệu

USD).3.2.3. Tập đoàn báo chí Phương Nam:Ở tỉnh Quảng Châu (Trung Quốc), có 3 tập đoàn: Phương Nam nhật báo, Quảng

Châu nhật báo và Dương Thành buổi chiều. Cũng như phần giới thiệu về tập đoàn báo chíThâm Quyến, phần giới thiệu về tập đoàn báo chí Phương Nam (Southern Media Group)chủ yếu dựa trên tài liệu năm 1998 của nhà báo Linh Hà.

Về số lượng ấn phẩm: Tập đoàn có 5 tờ báo, 1 tờ tạp chí.   Những hoạt động kinh doanh phụ trợ: Vào thời điểm 1998, Chủ tịch tập đoàn LýMạnh Dục cho biết: “Nhà nước chúng tôi không cấm, nhưng theo tôi thấy những lĩnh vựckinh doanh xa lạ với nghề nghiệp thường ít có hiệu quả.” Bản thân tập đoàn chỉ có 2 xínghiệp in và 1 nhà xuất bản sách. Từ đó, có thể phỏng đoán tập đoàn Phương Nam không

tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh ngoài báo chí.Về cơ cấu tổ chức: Tập đoàn có hội đồng quản trị, bên dưới có hai hội đồng: hội

đồng các Tổng biên tập bao gồm các Tổng biên tập chỉ chuyên lo về nội dung của các tờ  báo trực thuộc và hội đồng các giám đốc của các công ty trực thuộc tập đoàn. Các trưởng ban được quyền lựa chọn phóng viên, nếu phóng viên không được một trưởng ban nào lựachọn thì thôi hợp đồng. Ngoài 11 biên tập viên cao cấp tương đương hàm giáo sư và 89

 phó biên tập viên cao cấp tương đương phó giáo sư, các cán bộ, phóng viên từ trung cấptrở xuống chỉ ký hợp đồng hai năm.

Tác động đối với đời sống truyền thông và đời sống kinh tế: Chủ tịch tập đoànPhương Nam cho biết ở Trung Quốc, tập đoàn báo chí được cấp phép thành lập dựa trên 3cơ sở chính: ảnh hưởng của tờ báo, thực lực về kinh tế và thực lực về nhân sự (không chỉ làđội ngũ phóng viên – NV). Do vậy, khi hình thành tập đoàn, tính chất của báo chí vẫnkhông thay đổi, báo chí vẫn là công cụ của Đảng và Nhà nước, sự khác biệt so với trướckhi thành lập chỉ nằm ở cơ chế tổ chức và vận hành, về cơ chế tài chính, phân hối lợinhuận và hiệu quả sử dụng tài sản nhà nước.

Kinh nghiệm của tập đoàn báo chí Phương Nam chỉ ra: “Việc hình thành các tậpđoàn cho phép tập hợp được sức mạnh về cơ sở vật chất, tài chính, nhân lực, hợp lý hoámột số khâu trong quy trình sản xuất để đảng có những phương tiện đủ sức cạnh tranh và

 phát triển, nhà nước không những không phải bao cấp mà còn được thu thuế.” Thực tế, tậpđoàn có nghĩa vụ đóng thuế, thuế doanh thu 5,7%, thuế lợi tức 33%, nhưng được để lại50% phát triển tập đoàn, 50% còn lại đưa vào “quỹ phát triển văn hoá”. Ngoài ra, tập đoàn

được tự chủ về tài chính, để xây dựng trụ sở , trang bị phương tiện làm việc, thưởng chocán bộ, phóng viên theo số lượng và chất lượng lao động của từng người.Đó là sự khái quát ấn tượng nhất về tác động tích cực của việc hình thành tập đoàn

 báo chí ở Trung Quốc.3.2.4. Tập đoàn Bắc Kinh nhật báo[25]:

Tập đoàn Bắc Kinh nhật báo trở thành tập đoàn vào tháng 3 – 2000, thuộc hàng tậpđoàn báo Đảng ở Trung Ương.  Về hoạt động báo chí: Các ấn phẩm của tập đoàn chiếm hơn 60% thị phần báo chíBắc Kinh, gồm 9 tờ báo và 3 tờ tạp chí. Trong một ngày, tập đoàn phát hành đến 3 tờ nhật

 báo thời sự chính trị: Bắc Kinh nhật báo[26] và Thần báo phát hành buổi sáng, Vãn báo phát hành buổi chiều.

Bắc Kinh nhật báo cũng sở hữu một nhà xuất bản và một nhà in hiện đại.  Các hoạt động kinh doanh khác: tập đoàn Bắc Kinh nhật báo còn kinh doanhtrong lĩnh vực bất động sản. Hiện tại, tập đoàn sở hữu hai cao ốc, tòa soạn Bắc Kinh nhật

22

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 23/46

 báo sử dụng trọn 3 tầng (từ tầng 15 – 17) của một trong hai cao ốc này, còn lại là kinhdoanh khách sạn. Ngoài ra, tập đoàn còn có một trung tâm đào tạo phóng viên 200 phòngtiện nghi như một khu nghỉ dưỡng cao cấp.

Tác động đối với đời sống truyền thông: hiện chưa tìm thấy tài liệu đề cập đếnmục này, tuy nhiên, có thể thấy tác động sẽ không ít hơn so với các tập đoàn đã giới thiệuở những phần trước.

3.2.5. Tập đoàn Văn Hối Tân Dân báo[27]:  Về sự hình thành: Tập đoàn Văn Hối Tân Dân báo là cơ quan ngôn luận của ĐảngCộng sản Trung Quốc ở TP Thượng Hải, được thành lập vào ngày 25-7-1998, trên cơ sở hợp nhất hai tờ Văn Hối nhật báo (ra buổi sáng) và Tân Dân vãn báo (1,3 triệu bản, ra buổichiều). Cả hai tờ báo nói trên đều có lịch sử phát hành từ lâu đời (60 – 75 năm).

Về hoạt động báo chí: Tuy không có thế bằng các tập đoàn trung ương, tập đoànVăn Hối Tân Dân báo sở hữu tới 30 ấn phẩm (buổi sáng, buổi chiều, cuối tuần, bán nguyệtsan và nguyệt san), trong đó có 5 tờ báo ngày (Văn Hối báo, Tân Dân vãn báo, ShanghaiDaily, Oriental Morning Post và Oriental Sport Daily), 6 tờ báo tuần (Báo Văn học,Wenhui Book Review, Gia đình Thượng Hải, Auto, Thượng Hải thứ tư và The Bund), và 6đặc san (Xinmin Weekly, Journalism Review, Xinduxie and Writing, Shanghai Scene,

Thượng Hải ngày nay và Mengya). Bên cạnh đó, tập đoàn còn điều hành nhà xuất bảnWenhui.

Tập đoàn Văn Hối Tân Dân báo có văn phòng đại diện tại 20 tỉnh, thành trong toànquốc, trong đó có các TP lớn như Bắc Kinh, Nam Kinh, Quảng Châu, Vũ Hán, Tây An,Thẩm Quyến, Vân Nam và mở rộng hoạt động ra 10 quốc gia khác. Riêng ở Mỹ và Úc, ấn

 phẩm Tân Dân vãn báo (tin buổi chiều) đã có mặt… Hầu hết các ấn phẩm báo in đều cótrang web như là một kênh cung cấp thông tin miễn phí cho độc giả.

Các hoạt động kinh doanh khác: tập đoàn Văn Hối Tân Dân còn kinh doanh bấtđộng sản (cao ốc văn phòng, nhà hát Shanghai Yueju, trung tâm mĩ thuật ở phố Đông), bánvé qua mạng (kể cả vé máy bay). Tập đoàn này chủ trương kinh doanh mọi lĩnh vực phùhợp với điều kiện cho phép và mang lại hiệu quả kinh tế. Việc kinh doanh này không phảithông qua sự cho phép của cơ quan chủ quản, hội đồng quản trị của tập đoàn có quyền chủđộng tuyệt đối, miễn là hướng tới sự phát triển lớn mạnh của tập đoàn.

Cơ cấu tổ chức: tập đoàn Văn Hối Tân Dân tổ chức theo mô hình công ty “mẹ – con”. Trong tập đoàn, mỗi ấn phẩm là một sản phẩm độc lập về tổ chức xuất bản và kinhdoanh. Mỗi ấn phẩm có một ban biên tập riêng, tổng biên tập là thành viên trong Hội đồngquản trị của tập đoàn, chịu trách nhiệm về quan điểm chính trị cũng như hiệu quả kinhdoanh trước Hội đồng quản trị của tập đoàn, tổng biên tập chủ động về tổ chức biên chế,tuyển người cũng như phương án trả lương.  Tác động đến đời sống truyền thông: Sự sáp nhập này làm cho thực lực của tậpđoàn mạnh hơn, bằng chứng là vào năm 2004, Văn Hối Tân Dân báo được xem là tập đoàn

 báo chí kinh doanh thành công nhất trong toàn quốc; còn doanh thu năm 2003 là 2,82 tỉ vàlợi tức bình quân hàng năm khoảng hơn 400 triệu nhân dân tệ (khoảng 50 triệu USD).Cơ cấu ban bệ của một ấn phẩm thuộc tập đoàn cho thấy tính gọn nhẹ, năng động

mà hiệu quả. Shanghai Daily chỉ có 58 biên tập viên (12 người nước ngoài) nhưng phụtrách tới 60 trang báo khổ lớn (broadsheet). Doanh thu của các ấn phẩm trong tập đoàn chủyếu lấy từ hai nguồn bán báo và quảng cáo, trong đó quảng cáo chiếm tới 70% - 75%.

Một cái hay của các tập đoàn báo chí mà tác giả Nguyễn Đức chú trọng khai tháclà: đội ngũ nhân viên của tập đoàn đều trẻ trung, năng động trên dưới 30 tuổi.3.2.6. Tập đoàn báo chí Quảng Châu[28]:

Quảng Châu nhật báo chỉ thuộc nhóm báo loại 3 (thuộc Thành uỷ TP Quảng Châu,tỉnh Quảng Đông), song đây là đơn vị đầu tiên tuyên bố thành lập tập đoàn ở Trung Quốc

(vào năm 1996, trước Văn Hối Tân Dân báo 2 năm (1998) và truớc Bắc Kinh Nhật Báo 4năm (2000).)  Về hoạt động báo chí: Tập đoàn báo chí Quảng Châu được mệnh danh là “lá cờ 

23

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 24/46

đầu” trong lĩnh vực báo in, sở hữu 13 tờ báo, 4 tạp chí, 1 nhà in, 1 nhà xuất bản. Chủ lựctrong hàng ấn phẩm của tập đoàn là tờ Quảng Châu nhật báo (1,65 triệu bản/kì, 40 – 60trang khổ lớn).

Lực lượng phát hành mạnh với 3.000 nhân viên phát hành, gần 200 xe tải vậnchuyển báo, mỗi ngày lưu chuyển 4 chuyến báo đến các đại lý phát hành tại những thành

 phố và các tỉnh thành khác.

Tập đoàn còn có một trung tâm quảng cáo với hàng trăm nhân viên, liên kết với cáccông ty quảng cáo chuyên nghiệp trong việc bán sản phẩm và phát triển, mở rộng thị phần.Hơn 150 chuỗi cửa hàng ở Quảng Châu và những thành phố khác thuộc khu vực duyên hảiđều là khách hàng thân thiết của tập đoàn trong việc đăng ký mua báo dài hạn và muaquảng cáo, tạo nên nguồn thu chính của tập đoàn. (Doanh thu quảng cáo năm 2003 đạt1,7062 tỉ nhân dân tệ (hơn 200 triệu USD), đứng đầu về doanh thu quảng cáo trên báo in 8năm liền.)  Các hoạt động kinh doanh khác: Quảng Châu nhật báo cũng là một tập đoàn kinhtế đa ngành nghề, gồm có hai khách sạn cao cấp và hàng loạt công ty con.

Về mục tiêu, phương châm của tập đoàn: có thể thấy họ không còn e ngại mâuthuẫn giữa “cơ chế chủ quản” với sức ép của thị trường. Các nhà lãnh đạo Quảng Châu

nhật báo theo chủ trương luôn nâng cấp và cải tiến, mở rộng thị trường phát hành, nghiêncứu mô hình báo chí tiến bộ trên thế giới, hoàn thiện những thiết bị kỹ thuật, tiêu chuẩnquản lý, nhắm đến hiệu quả công việc và lợi nhuận kinh tế…

Rõ ràng, ở Trung Quốc đã có sự thống nhất giữa mong muốn của cơ quan chủ quảnvà chủ trương của tập đoàn. Về mặt quan điểm, đã có sự thay đổi to lớn: báo chí cũng làmột loại hàng hoá, dù là hàng hoá đặc biệt, nên phải hướng đến đối tượng sử dụng (bạnđọc) và phải cạnh tranh thị phần, chiếc “còi” duy nhất là pháp luật.

Tác động đối với đời sống truyền thông: Nhờ tiềm lực tài chính mạnh, tập đoànxây dựng một trụ sở hiện đại với câu lạc bộ cho phóng viên chiếm diện tích cao nhất củatòa nhà, gồm có phòng họp, phòng ăn, phòng giải trí, phòng tập thể dục thể hình, sântennis, vườn hoa, thảm cỏ, … phục vụ nhu cầu sinh hoạt, nghỉ mát, thư giãn và dùng làmnơi tổ chức những khóa đào tạo.

Tập đoàn cũng tuyển dụng được một đội ngũ nhân viên (Quảng Châu nhật báo cóhơn 300 phóng viên và biên tập viên) tuổi đời rất trẻ (từ 27 –28), trình độ tối thiểu là cửnhân, và thường xuyên tổ chức đào tạo – bồi duỡng chuyên môn dưới hình thức cử ngườiđi học tập ở nước ngoài hoặc tổ chức các lớp học, mời chuyên gia trong và ngoài nước đếnhuấn luyện và trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ …

Về ảnh hưởng của việc thành lập tập đoàn lên chất lượng báo chí Trung Quốc,người viết chưa có điều kiện khảo sát kĩ.

3.2.7. Tập đoàn Shanghai Media & Entertainment Group (SMEG):

Bên cạnh mô hình các tập đoàn báo Đảng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực báo inmà giới báo chí Việt Nam có dịp tham quan học hỏi, người viết xin giới thiệu thêm về mộttập đoàn báo chí ở Thượng Hải[29]. Đó là tập đoàn đa loại hình truyền thông ShanghaiMedia & Entertainment Group (SMEG).  Giới thiệu tổng quan: SMEG là một trong những tập đoàn truyền thông (mediaconglomerate) lớn nhất ở Trung Quốc, được thành lập vào 19/04/2001. Về hoạt động báo chí: Ngoài lĩnh vực truyền thông truyền thống như TV, radio, báo in và Internet,SMEG còn phát triển và hoạt động trong những lĩnh vực truyền thông mới như truyền hìnhtương tác và truyền hình băng thông rộng, truyền hình di động, truyền hình IP, truyền hìnhqua điện thoại di động. Là một tổ hợp chế tác truyền hình và điện ảnh lớn của TRUNGQUốC, SMEG sở hữu các công cụ tiên tiến và các thành tựu sản xuất mới. Nhiều sê-ri

 phim truyền hình và phim điện ảnh của tập đoàn đã giành được các giải thưởng lớn trongvà ngoài nước.

Các hoạt động kinh doanh khác: ngoài truyền thông, các hoạt động kinh doanh

24

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 25/46

khác của SMEG cũng liên quan đến lĩnh vực văn hoá như tổ chức biểu diễn, tổ chức triểnlãm, kinh doanh du lịch và khách sạn.

SMEG sở hữu và quản lý các nguồn tài nguyên giải trí và văn hoá phong phú baogồm các đoàn nghệ thuật biểu diễn nổi tiếng. Shanghai Oriental Pearl Group, một công tycon của SMEG, là công ty văn hoá đầu tiên được niêm yết trên thị trường chứng khoántrong nước và là 1 trong 50 công ty có tiềm lực phát triển mạnh nhất ở TRUNG QUốC.

Trung tâm Nghệ thuật biểu diễn SME, cũng thuộc về tập đoàn SMEG, là một tổ hợp đachức năng hàng đầu trong lĩnh vực quản lý nhà hát, tổ chức biểu diễn và các hoạt độngkinh doanh có liên quan. Công ty con có tính chuyên môn cao này là một trong những đơnvị có tài chính mạnh nhất, nhờ vào vị thế trên thị trường quốc nội và bề dày kinh nghiệm.

 Hoạt động xã hội: SMEG tham gia công tác xã hội bằng cách tổ chức và tài trợ cho nhiều hoạt động thể thao, giải trí quốc tế, chẳng hạn như Liên hoan Nghệ thuật Quốc tếThượng Hải, Liên hoan phim quốc tế Thượng Hải, Liên hoan âm nhạc quốc tế mùa xuânThượng Hải. Những sự kiện trọng đại này có tiếng trong và ngoài nước.  Về cơ cấu tổ chức: Tập đoàn SMEG gồm có 9 công ty con:(1) Shanghai Media Group(2) Shanghai Film Group

(3) Oriental Pearl Co., Ltd.(4) SME Performing Arts Center (5) SMEG Special Events Office(6) Shanghai Media & Entertainment Industry Co., Ltd.(7) STR International Holdings Co., Ltd.(8) Shanghai Film Archives.(9) SMEG Technology Development Co., Ltd.  Chủ trương của tập đoàn: thể hiện rõ mục tiêu kinh tế của tập đoàn. Dưới đây lànguyên văn lời phát biểu của lãnh đạo tập đoàn SMEG:“Thượng Hải, một trung tâm thương mại quốc tế đầy đam mê;Văn hoá, một sân khấu tinh thần phô diễn những cuộc trình diễn ngoạn mục;Truyền thông, một lĩnh vực kinh doanh đang nổi lên với đầy ắp sức sống và tiềm năng SMEG cống hiến nhiệt huyết và lòng trung kiên với những nỗ lực không ngừng.Thời thế đổi thay, thành phố phát triển, công nghệ cập nhật.Chỉ có nguồn cảm hứng hướng tới sự hoàn hảo và niềm tin vào thắng lợi của chúng ta làkhông bao giờ thay đổi.Mong đợi sự hợp tác, đôi bên cùng có lợi.SMEG là đối tác tốt nhất để cùng chia sẻ một tương lai hứa hẹn.”[53] 3.2.8. Một số kinh nghiệm rút tỉa từ quá trình hình thành và phát triển của các tập

đoàn báo chí Trung Quốc[30]:  Với bề dày 10 năm phát triển, các tập đoàn báo chí ở Trung Quốc để lại cho Việt Nam nhiều kinh nghiệm quý báu.

Thông qua phần giới thiệu về các tập đoàn báo chí Trung Quốc, so sánh với các“media conglomerate” trên thế giới, có thể nhận thấy quy mô và phạm vi hoạt động của

 phần lớn các tập đoàn còn hạn chế, chủ yếu xoay xung quanh hạt nhân là loại hình báo in,chưa năng độn trong các loại hình truyền thông khác. Có lẽ đó là do các tập đoàn báo chí ở Trung Quốc cũng mới chỉ trải qua 10 năm hình thành và phát triển, và cũng do bối cảnhchính trị - kinh tế ở Trung Quốc vốn không giống với các nước trên thế giới nên họ pháttriển thận trọng, tính toán trong từng bước đi. Đây là kinh nghiệm về mô hình phát triển.

Tác giả Nguyễn Thành Lợi là người đầu tiên chỉ ra những kinh nghiệm về quản lí

hoạt động kinh doanh tập đoàn báo chí của Trung Quốc [22]. Đó là các kinh nghiệm, cácgiải pháp xoay quanh 5 vấn đề: tiền vốn; quản lí tài chính; kinh doanh quảng cáo; pháthành; kinh doanh đa ngành nghề, đa lĩnh vực.

25

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 26/46

Về vấn đề tiền vốn, 2 giải pháp khắc phục tình trạng thiếu hụt là hợp tác với ngânhàng và mở rộng hợp tác với các doanh nghiệp vừa và lớn trong nước.

Về vấn đề quản lý tài chính, tác giả chỉ ra 5 giải pháp và kết luận: “Như vậy, đầutiên phải xây dựng, kiện toàn chế độ quản lý và hoàn thiện quy trình quản lý tài chính củatập đoàn báo chí cho minh bạch, rõ ràng. Sau đó kiện toàn hệ thống tổ chức kiểm soát bêntrong một cách hiệu quả, chống những hành vi tham nhũng và mạo hiểm trong vận hành

tiền vốn. Cuối cùng phải đảm bảo số liệu thống kê tiền thu chi chân thực, chính xác vàminh bạch. Thông qua việc hoàn thiện hệ thống quản lý tài chính, kịp thời phát hiện cácvấn đề phát sinh để tránh những khe hở trong tài chính.”

Về vấn đề kinh doanh quảng cáo, các tập đoàn báo chí Trung Quốc đã thực hiệnxây dựng có bài bản thị trường quảng cáo; mở rộng phát triển ngành quảng cáo; tìm hiểuvà hợp tác với các phương tiện truyền thông và các tập đoàn báo chí khác; bước vào lĩnhvực quảng cáo trên báo điện tử[31].

Về vấn đề phát hành, cần chú trọng phát triển hài hoà giữa phát hành qua bưu điệnvà phát hành qua mạng lưới công ty; hợp tác với mạng lưới phát hành địa phương; hoànthiện mạng lưới phát hành chuyên kinh doanh sách báo.

Về vấn đề kinh doanh đa ngành nghề, đa lĩnh vực, hai giải pháp cho tình trạng làm

ăn kém hiệu quả là điều tra kĩ thị trường, triển khai kinh doanh ở lĩnh vực có lợi nhuận cao,tính toán giá thành, điều hành nhân công, dự tính lợi nhuận, phân tích đối thủ cạnh tranh,xác định tập đoàn đang ở trong giai đoạn nào, tránh mù quáng và tuỳ tiện; tận dụng triệt đểưu thế của tập đoàn báo chí là có nguồn tin, bài phong phú, có khả năng phục vụ thông tin,có công ty quản lý các vật liệu sản xuất và đội ngũ phát hành hùng hậu.

Tác giả kết luận: “Để thành lập tập đoàn báo chí, phải tìm cách huy động nguồnvốn hữu hiệu, nâng cao sức cạnh tranh của tờ báo, xây dựng, hoàn thiện cơ cấu quản líthích hợp, có định hướng và có khung pháp lý cho việc phát triển tập đoàn báo chí.”

Trên cương vị một nhà quản lý, trong bài viết “Vài suy nghĩ về thí điểm xây dựngtập đoàn báo chí ở nước ta”[43], tác giả Trần Thế Tuyển, Cục phó Cục Báo chí đã chỉ ra 3kinh nghiệm về định hướng, tổ chức, quản lý mà người thực hiện đề tài NCKH này đánhgiá là quan trọng.

Thứ nhất, Trung Quốc xác định hoạt động kinh tế là một mục tiêu quan trọng củacác tập đoàn báo chí Trung Quốc và chủ trương xí nghiệp hoá các cơ quan báo chí. Báo chíkinh doanh tự trang trải, nộp nghĩa vụ cho Nhà nước là một trong những chỉ tiêu quantrọng của cải cách báo chí ở Trung Quốc hiện nay.

Thứ hai, Đảng Cộng sản Trung Quốc giữ vai trò định hướng phát triển thông tinthông qua việc quản lí nhân sự. Cán bộ quản lý và hoạt động báo chí trước hết phải quántriệt và nhất trí cao đường lối của Đảng trên cơ sở Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng MaoTrạch Đông. Tuyển cán bộ phải đạt 4 mục tiêu: cách mạng hoá, trẻ hoá, tri thức hoá vàhiện đại hoá, trong đó cách mạng hoá là quan trọng nhất. Tuy nhiên, điều này có vẻ xa rời

thực tế vì xây dựng đội ngũ nhân viên cốt phải chú trọng đến yếu tố chuyên môn.Thứ ba, Trung Quốc “bật đèn xanh” cho liên kết giữa các cơ quan báo chí trongnước và nước ngoài, trong một số lĩnh vực không liên quan đến chính trị. Bộ tuyên truyềnvà Tổng nha Báo chí Xuất bản Trung Quốc vừa cho phép tập đoàn báo chí Quang Minhhợp tác với một công ty của Mĩ thành lập công ty quảng cáo và hợp tác với tập đoàn báochí Phương Nam (Quảng Đông) xuất bản một tờ báo thuần tuý kinh doanh mang tên TânKinh.

Theo kinh nghiệm thứ ba này, có thể thấy Trung Quốc rất khôn ngoan trong việccho phép các tập đoàn báo chí nước ngoài, vốn đang “ngấp nghé” thị trường quảng cáoTrung Quốc, giới thiệu nguồn vốn, kĩ năng quản lý, kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp vàđiều hành cho Trung Quốc.

3.3. Tập đoàn Singapore Press Holdings (SPH):Singapore là một trong các quốc gia phát triển hàng đầu ở khu vực Đông Nam Á.

26

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 27/46

Đặc biệt, trong lĩnh vực báo chí – truyền thông, Đảo quốc Sư Tử được xem như là trungtâm của khu vực Đông Nam Á, nếu không muốn nói là của cả châu Á. Các tập đoàn truyềnthông nước ngoài như BBC, CNBC Asia, CNN, các hãng thông tấn và các tạp chí khác đềucó văn phòng đại diện ở Singapore. SPH là tập đoàn đa truyền thông hàng đầu ở Singapore, một mô hình rất đáng cho Việt Nam tham khảo.3.3.1. Sự ra đời của tập đoàn SPH:

  Theo một báo cáo về truyền thông Singapore của Chu Yee-ling & Wong Man-yee(Trung tâm Nghiên cứu Báo chí & Truyền thông, ĐH Hong Kong), tập đoàn SPH hìnhthành không theo quy luật phát triển tự nhiên của nền báo chí, mà là từ mệnh lệnh củachính phủ.

 Nói chính xác hơn, vào 20/4/1982, tức là cách nay hơn hai thập niên, Văn phòngThủ tướng Chính phủ Singapore ra tuyên bố cải tổ lại các tờ báo tiếng Anh và tiếng Hoa ở Singapore. Theo đó, hai tờ nhật báo Nanyang Siang Pau và Sin Chew Jit Poh sáp nhập vớinhau thành tờ Lianhe Zaobao, trực thuộc Singapore News and Publications Ltd (SNPL).Đến năm 1984, SPH mới ra đời trên cơ sở sự sáp nhập của SNPL, Straits Times Press Ltd,và Times Publishing Berhad.

SPH hoạt động theo luật doanh nghiệp, hoạt động báo chí tuân thủ các quy định của

 pháp luật về báo chí và xuất bản. Tuy nhiên, vì hình thành từ mệnh lệnh, SPH luôn bị đặtvấn đề về sự liên hệ mật thiết với Chính phủ Singapore thông qua cơ chế sở hữu tài chínhcủa tập đoàn.

Hai tác giả Chu Yee-ling & Wong Man-yee chứng minh sở hữu gián tiếp của Chính phủ Singapore đối với SPH thông qua tập đoàn đầu tư tài chính Temasek Holdings (100%sở hữu của chính phủ Singapore) và một số công ty con của tập đoàn này. Ngoài ra, một sốnhân vật thân cận trong chính phủ cũng được “cài” vào các chức vụ quan trọng trong hộiđồng quản trị tập đoàn SPH. Đồng thời, còn có một quy định là những người nắm giữ cổ

 phiếu quản trị của SPH phải được Bộ Thông tin – Nghệ thuật chấp thuận.Các tác giả cũng nhận thấy cơ chế pháp lý luôn đảm bảo quyền lợi “độc tôn” cho

SPH trước sự xâm nhập của truyền thông nước ngoài. Dưới Luật In ấn và Báo chí, khôngai được phép nắm giữ nhiều hơn 5% cổ phần của một công ty báo chí, dù trực tiếp hay giántiếp, trừ phi có sự chấp thuận của Bộ Thông tin – Nghệ thuật. Bộ trưởng Bộ Thương mạivà Công nghiệp Singapore George Yeo nói: "Vì truyền thông nội địa căn bản liên quan đếnchuyện của người dân Singapore, chúng tôi không thể nhượng quyền điều khiển cho ngườinước ngoài vì nó có thể bị họ thao túng cho những mục đích riêng tư mà chúng tôi khôngđược biết.” [47] Theo đó, những giới hạn đối với truyền thông nước ngoài chặt chẽ hơn đốivới truyền thông trong nước như không người nước ngoài nào được phép làm giám đốccủa các cơ quan truyền thông, các nhà báo nước ngoài phải xin đổi giấy phép làm việcthường niên, báo chí nước ngoài không có quyền phát hành, ...

3.3.2. Cơ cấu tổ chức (Organisation Structure):HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊAdministration (Điều hành)Corporate Development (Phát triển tập đoàn)Corporate Relations (Các mối quan hệ của tập đoàn)Finance (Tài chính)Human Resources (Nhân sự)Information Technology (Công nghệ thông tin)Internal Audit (Kiểm toán nội bộ)Properties (Các tài sản)Secretariat/Legal (Văn phòng/ Pháp lý)

TỔNG GIÁM ĐỐCEnglish/Malay NewspapersThe Straits Times/ The Sunday Times

27

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 28/46

The Business TimesThe New Paper/ The New Paper on SundayBerita Harian/ Berita MingguEditorial Services (Bộ phận biên tập)Chinese NewspapersLianhe Zaobao

Lianhe WanbaoShin Min Daily NewsFriday WeeklyThumbs UpEditorial Support (Hỗ trợ biên tập)MarketingClassified AdvertisementDisplay AdvertisementMarketing Planning and DevelopmentProduct Development and BrandingCustomer Services

Special Projects UnitNewspaper ServicesCirculationProductionSPH MagazinesWomen’s Titles

 Non – women’s TitlesBlu IncMagazines IncorporatedTamil MurasuTamil MurasuLianhe PublishingCitta BellaFocus PublishingYou Weekly

3.3.3. Hoạt động báo chí của tập đoàn SPH:Singapore Press Holdings (SPH) hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực báo chí – xuất

 bản.  Về lĩnh vực báo in: Thông qua hệ thống các công ty xuất bản, SPH xuất bản 13 tờ 

 báo bằng 4 ngôn ngữ chính (Anh, Hoa, Malay, Tamil) và hơn 80 tờ tạp chí (phát hành rộng

rãi trong nước và trên thị trường khu vực). Tờ báo tiếng tăm nhất của SPH là tờ The StraitTimes có lịch sử 160 năm. Thêm vào tờ báo chính là 3 phụ san hàng tuần – Digital Life,Mind Your Body, và Urban. Cho thế hệ độc giả trẻ, có IN, một phụ trương giáo dục mới,dành riêng cho lứa tuổi học sinh cấp II – phát hành 500 bản vào ngày thứ 2. Ngoài ra, còncó YouthInk, một section mới của tờ báo dành cho lứa tuổi từ 18 – 25. Các tờ báo kháchướng đến từng đối tượng cụ thể.

Kinh doanh tạp chí là thế mạnh của tập đoàn SPH. Các tạp chí của SPH có nhiềuloại, từ các nguyệt san hào nhoáng dành cho phụ nữ như Her World và tạp chí Hoa ngữCitta Bella cho đến các ấn phẩm hướng dẫn cách thức làm cha mẹ và cách thức tân trangnội thất như Young Parents và Home & Décor. Các tựa tạp chí mới xuất hiện của hệ thốngtạp chí SPH là Maxim, Shape, Simply Her, và Icon. Trong chuyển động nhằm gia tăng sức

mạnh tồn tại trên thị trường tạp chí của khu vực, hệ thống tạp chí của SPH (SPHMagazines) đã mua lại tổ hợp kinh doanh xuất bản và truyền thông Blu Inc và công ty concủa tổ hợp này là Magazine Incorporated vào năm 2004. Tập đoàn Blu Inc xuất bản 40 tờ 

28

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 29/46

 báo nội bộ và hợp đồng, bao gồm các tờ nổi tiếng như Female và Nuyou.Tập đoàn sở hữu 40% cổ phần của tập đoàn MediaCorp Press Ltd., đơn vị xuất bản

tờ báo miễn phí Today. Tập đoàn truyền thông SPH (Singapore Press Holdings Ltd.) cũngdự định sẽ cho ra mắt một tờ báo phát không bằng tiếng Hoa vào sáng ngày 1/6/2006 tớitại các nhà ga và một số khu vực công cộng khác.  Về lĩnh vực báo trực tuyến: Ngoài kinh doanh xuất bản báo và tạp chí, SPH cung

cấp các dịch vụ qua cổng Internet như tin tức, các tiện ích giao dịch điện tử, thông quaAsiaOne, trực thuộc bộ phận SPH Internet Business Unit.Mạng AsiaOne.com (www.asiaone.com) quản lý ấn bản online của 6 tờ nhật báo

chính: The Straits Times Interactive (www.straitstimes.com.sg), The Business TimesOnline (www.business-times.com.sg) và Zaobao.com (www.zaobao.com), Electric NewPaper, cyBerita, và Tamil Murasu online, giúp cho độc giả có nhiều sự chọn lựa và dễ dàngtiếp cận hơn, nhưng phải trả tiền.

 Người sử dụng có thể nhận hoặc tìm lại các mẩu tin ngay tại nhà hoặc văn phòngthông qua kết nối Newslink (www.newslink.asia1.com.sg), NewsTrack, hoặc NewsPost.

Phạm vi hoạt động của SPH trong lĩnh vực báo chí và xuất bản, đặc biệt là mảngtạp chí, mở rộng ra Trung Quốc, Malaysia, Indonesia, và Thái Lan, thông qua các liên

doanh tại chỗ của các nước này. Chiến lược của SPH là phát triển công ty con SPHMagazines thành một doanh nghiệp kinh doanh tạp chí hàng đầu khu vực. Mới đây, sự cómặt của SPH ở Thái Lan càng được củng cố thêm với những khoản đầu tư vào TrafficCorner Publishing - đơn vị xuất bản nhiều loại ấn phẩm định kì bằng tiếng Thái.  Về lĩnh vực in ấn: trong chu trình sản xuất kinh doanh của SPH, không thể khôngđề cập đến vai trò của Trung tâm in ấn toạ lạc ở phía tây Singapore, một trong số nhữngcơ sở vật chất in ấn thuộc hàng hiện đại và tối tân nhất khu vực. Với tổng diện tích 110.075km2, Trung tâm in ấn của tập đoàn SPH cho ra đời hơn 1 triệu bản in của các tờ báo thuộctập đoàn SPH với chất lượng in ấn tuyệt hảo hằng ngày. Ngoài ra, Trung tâm In Ấn SPHcòn nhận in nhiều ấn bản khu vực của các tờ báo quốc tế như The Asian Wall StreetJournal, International Herald Tribune, Financial Times, Asahi Shimbun, Nihon KeizaiShimbun.  Về lĩnh vực quảng cáo và phát hành: SPH thống trị thị trường quảng cáo báo in ở Singapore, thông qua một bộ phận marketing năng động. Ưu thế của SPH trong thị phầncủa ngành quảng cáo được xác lập dựa trên sự phối hợp đầu uy lực của các tờ báo nòng cốt(báo in và báo online) và các ấn phẩm định kỳ. Quảng cáo trên các tạp chí trải rộng ra trênkhắp các thị trường trong khu vực với hơn 70 tờ, đặc biệt là thông qua tờ tạp chí phụ nữ số1 khu vực – Her World.

SPH cũng có một mạng lưới phát hành hết sức hiệu quả trong và ngoài nước.3.3.4. Các hoạt động kinh doanh khác của tập đoàn:

SPH không trực tiếp làm, nhưng có sở hữu trong một số doanh nghiệp kinh doanh

các loại hình truyền thông khác với loại hình truyền thông chủ yếu của SPH. Cụ thể, SPHtiếp tục duy trì sự tồn tại trong lĩnh vực kinh doanh truyền hình miễn phí với việc sở hữu20% cổ phần của tập đoàn MediaCorp TV Holdings Pte Ltd – vốn điều hành các kênh 5, 8,U và TV Mobile; điều hành 2 đài phát thanh UFM 100.3 FM (tiếng Hoa) và WKRZ 91.3FM (tiếng Anh), thông qua công ty UnionWorks (thuộc về liên doanh với Hiệp hội thươngmại quốc gia Singapore (NTUC) mà SPH nắm giữ tới 70%).

SPH tham gia kinh doanh hoạt động quảng cáo ngoài trời. Tập đoàn sở hữu 80% cổ phiếu của SPH MediaBoxOffice Pte Ltd, mạng lưới công ty truyền thông LED lớn nhấtSingapore với 4 màn hình LED và 400 màn hình plasma và LCD trải rộng khắp đảo quốc.MBO có khả năng tiếp cận với 13 triệu lượt người xem hàng tháng, là công cụ hướng dẫntốt nhất tới các trung tâm mua sắm và các thư viện quốc gia. Ngoài ra, SPH cũng nắm giữ

35% cổ phiếu trong TOM Outdoor Media Group, một công ty quảng cáo ngoài trời hàngđầu ở Trung Quốc.Tập đoàn cũng nắm giữ cổ phiếu trong MobileOne (M1), nhà cung cấp dịch vụ viễn

29

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 30/46

thông di động.Ngoài ra, SPH cũng nắm bắt các cơ hội phát triển trong lĩnh vực bất động sản. Tập

đoàn mua lại 2 trung tâm Paragon và Promenade, sau đó phát triển chúng thành một khu phức hợp mua sắm và cao ốc thương mại mới với tên gọi Paragon.

Tất cả những hoạt động này thể hiện nỗ lực của SPH trong việc quản lý tiền vốntheo hướng sinh sôi và trong việc giữ chân các cổ đông.

3.3.5. Về phương châm của tập đoàn SPH (Corporate Philosophy):SPH xác định nhiệm vụ của mình là: “To inform, educate and entertain” (thông tin,giáo dục và giải trí).

Các giá trị mà SPH kiên trì theo đuổi:Tinh thần hợp tác (partnership): sự tương trợ lẫn nhau giữa đội ngũ nhân viên và tập đoàn.Tinh thần làm việc nhóm (teamwork): làm việc cùng nhau và giúp đỡ nhau cùng tiến đếnthành công.Tinh thần cầu tiến (innovation): thường xuyên cần tiến triển, bởi vì điều gì là tốt đẹp củangày hôm nay chưa chắc là còn nguyên vẹn như thế vào ngày mai.Trọng dụng nhân tài (meritocracy): làm việc hết mình, vì SPH sẽ nhận ra những đóng gópvà nỗ lực của nhân viên.

 Hướng đến khách hàng (Customer Orientation): mang lại cho các khách hàng những gìtốt đẹp nhất bởi vì sự tồn tại của SPH phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng đối với sản

 phẩm. Hướng đến lợi nhuận: cần làm ra tiền để tiếp tục phát triển, để tưởng thưởng đội ngũ nhânviên, và để mang lại lợi nhuận cho các cổ đông.Trách nhiệm xã hội (Corporate Citizenry): SPH có trách nhiệm trong việc chung tay xâydựng một đất nước tốt đẹp hơn.

Trong brochure giới thiệu về tập đoàn (In Touch), SPH luôn đúc kết như sau: “Vớitập đoàn SPH, mục tiêu chính là củng cố và nâng cao lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là xuất

 bản. Để đạt được mục tiêu này, SPH tiếp tục cải tiến các tờ báo từng đoạt nhiều giảithưởng, cũng như cho ra đời thêm nhiều tờ tạp chí. Ngay cả khi SPH mở rộng hoạt động,mục tiêu của tập đoàn vẫn trước sau như một – phục vụ cộng đồng ngày một tốt hơn, đemlại cho họ nhiều ích lợi hơn và chất lượng tốt hơn.”3.3.6. Các hoạt động công ích của SPH:

Vì báo chí – truyền thông là một lĩnh vực mang tính xã hội rất cao nên bên cạnhviệc hướng đến mục tiêu kinh tế, tập đoàn SPH “không nề hà đóng góp cho cộng đồng, dẫutrong thời điểm ăn nên làm ra hay những lúc tệ hại”[32] và rất tích cực trong việc thu gomcác giải thưởng tôn vinh. Bởi vì, theo lời của CEO Alan Chan, “Càng ngày, các doanhnghiệp lớn càng nhận thức đây là một sự đầu tư kinh doanh có chiến thuật – sẽ giúp nângcao uy tín của công ty trong lòng công chúng. Đó là một chiến thắng kép cho cả tập đoànvà cộng đồng. Về phía SPH, chúng tôi thấy mối liên hệ với cộng đồng của chúng tôi là một

cách đáp trả lại tấm tình của cộng đồng. Tôi cũng rất hài lòng vì rất nhiều người trong hàngngũ nhân viên của chúng tôi luôn sẵn lòng giúp đỡ những người kém may mắn hơn.”Kể từ năm 1993, năm nào SPH cũng được Hội đồng nghệ thuật quốc gia tặng danh

xưng Mạnh thường quân ưu tú của Văn hoá – nghệ thuật.Vào năm 2001, SPH thành lập tổ chức gây quỹ The Straits Times School Pocket

Money Fund, giúp đỡ khoảng 11.000 HSSV. Quỹ Học đường nói trên đã giành được giảithưởng Sáng kiến Vận động Tài trợ của Trung tâm Từ thiện và Tình Nguyện quốc giaSingapore vào tháng 11/2004.

Vào năm 2003, SPH thành lập tổ chức phi lợi nhuận Press Foundation of Singapore(PFS) hỗ trợ việc học tập suốt đời. PFS được đổi tên thành Singapore Press HoldingsFoundation (SPHF) vào tháng 05/2005.

Vào năm 2004, tập đoàn đóng góp hơn 4 triệu đôla cho các sự kiện nghệ thuật, vănhoá, giáo dục, bảo tồn, thể thao, cũng như quyên góp cho nhiều tổ chức từ thiện. Đặc biệt,cuối tháng 12/2004, SPH đóng vai trò quan trọng trong việc kêu gọi cộng đồng Singapore

30

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 31/46

cứu trợ các nạn nhân tsunami. Cuộc quyên góp 9 ngày đã mang lại 60 kiện hàng cứu trợ vàđóng góp 8 triệu đôla vào quỹ của Hội Chữ thập đỏ Singapore, trong đó có khoản tiền mặt200.000 đôla của SPH và một khoản tiền 55.000 đôla khác do đội ngũ nhân viên của tậpđoàn quyên góp.

Từng tờ báo trong tập đoàn cũng đóng vai trò năng động trong các hoạt động xã hộikhác nhau. Chẳng hạn, tờ Tamil Murasu khởi xướng việc lập quỹ tín dụng học tập G

Sarangapany.

3.3.7. Tác động đến đời sống truyền thông:  Tác động tích cực: tập đoàn SPH được thành lập vào năm 1984, ngoài lí do cắtgiảm chi phí, còn có một số lí do khác, trong đó có “để thiết lập những lý tưởng chung chocác tờ báo xuất bản bằng những ngôn ngữ khác nhau.”[50] Đây là một lí do xác đáng, xâukết chặt chẽ các thành viên trong tập đoàn, tăng tính hỗ trợ lẫn nhau, vươn đến một hiệuứng truyền thông chung.

Sự ra đời nhiều ấn phẩm báo chí tạo nên sự phong phú, đa dạng cho thị trườngtruyền thông Singapore. Đồng thời, các liên kết cho phép tập đoàn tận thu nguồn quảngcáo. Nếu khách hàng muốn quảng cáo trên báo in, nơi duy nhất có thể tới là SPH.

Biểu tượng của tinh thần chung sức và cũng là biểu hiện của việc phối hợp đồng bộtrong tất cả các khâu sản xuất – kinh doanh báo chí của SPH là toà nhà News Centre, trụ sở của SPH, toạ lạc trên khoảng diện tích 54.348 km2 ở Toa Payoh North, chính thức mở cửavào tháng 3/2002. Đây là một khu phức hợp công nghệ cao với các hệ thống tối tân. Chínhcác lãnh đạo của SPH nhận xét: “SPH News Centre kết hợp nhân viên từ nhiều bộ phậnkhác nhau để làm nên mảng truyền thông lớn hơn và làm cho dòng chảy công việc thuậnlợi hơn.”[33] Ý tưởng này nêu bật chức năng của tập đoàn: đoàn kết để sử dụng hiệu quảcác nguồn lực cho phát triển kinh tế.

Cuối cùng, chất lượng của báo chí cũng được nâng cao nhờ tiềm lực tài chính hùngmạnh của tập đoàn (từ lợi nhuận quảng cáo báo in, lợi nhuận kinh doanh các hoạt độngkhác) và nhờ sự trọng đãi đến mức xem “nhân viên là tài sản đáng trân trọng nhất”[34].SPH có khoảng 1000 phóng viên và 13 văn phòng thường trú ở các thành phố lớn trên thếgiới, đặc biệt là ở khu vực châu Á; tuyển dụng được một đội ngũ 2500 nhân viên làm việctại trụ sở chính, lại được “chống lưng” bởi một mạng lưới các cộng tác viên và biên tậpviên giàu kinh nghiệm. Nhờ vậy, các tờ báo của tập đoàn SPH có thể bao quát các tin tứcthế giới, khu vực, và nội địa ở một tầm mức toàn diện, sâu sắc, tường tận, đem lại lợi íchlớn hơn cho công chúng. Riêng đối với đội ngũ nhân viên, nhờ sự “ăn nên làm ra” của tậpđoàn, điều kiện sống, tác nghiệp, trau dồi nghề nghiệp, thậm chí cả các nhu cầu vui chơigiải trí của họ cũng được nâng cao.

Tác động tiêu cực: đứng trên quan điểm của giới nghiên cứu – phê bình truyềnthông, hai tác giả Chu Yee-ling & Wong Man-yee cho thấy họ quan ngại về ảnh hưởng của

tính chất độc quyền truyền thông của SPH – một tập đoàn hùng mạnh cả về thế và lực – lêntự do báo chí ở Singapore, làm hạn chế tính dân chủ của nền báo chí nước này [46].Tiểu kết:

Ngày nay, các tập đoàn truyền thông có ảnh hưởng rất lớn không chỉ trong phạm vicác quốc gia, mà còn lan rộng ra khắp các khu vực, thậm chí khắp cả thế giới. Vai trò quantrọng nhất của các tập đoàn truyền thông chính là ở sự kết hợp hai mục tiêu báo chí và kinhtế.

Các tập đoàn truyền thông của Mĩ nghiêng về mục tiêu kinh tế, chú trọng khai tháctối đa lợi nhuận trong mọi lĩnh vực truyền thông và có liên quan đến truyền thông. Do sớmhình thành, các tập đoàn này tận dụng được ưu thế về tài chính, kinh nghiệm quản lý, … đểvươn ra “thống trị” thị trường truyền thông toàn cầu.

Ở những bước đi đầu tiên, các tập đoàn báo chí của Trung Quốc vừa hồ hởi lại vừahết sức thận trọng cân nhắc giữa mục tiêu báo chí và mục tiêu kinh tế. Đặc điểm của cáctập đoàn báo chí Trung Quốc là tham gia năng động vào các hoạt động kinh doanh ngoài

31

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 32/46

 báo chí mà chưa chú trọng khai thác hết mọi tiềm năng của thị trường truyền thông. Ra đờimuộn, song các tập đoàn báo chí Trung Quốc cũng có tham vọng toàn cầu và xây dựngtham vọng đó bằng cách mở rộng hợp tác với các tập đoàn truyền thông nước ngoài.

Với thị trường truyền thông trong nước nhỏ hẹp, lại được sự hậu thuẫn về chínhsách mạnh mẽ của Chính phủ Singapore, tập đoàn SPH nhanh chóng chiếm lĩnh vị trí chủchốt. Ưu điểm của tập đoàn SPH là lối kinh doanh bài bản (học tập từ các quốc gia tiên

tiến), thường xuyên cập nhật công nghệ, biết tận dụng lợi thế, khả năng thâm nhập vào tấtcả mọi lĩnh vực truyền thông và liên quan đến truyền thông, khát vọng vươn ra chiếm lĩnhthị trường khu vực và thế giới. Mô hình SPH phù hợp với các thành phố trẻ, phát triển chủđộng và năng động.

32

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 33/46

Chương 3CHỦ TRƯƠNG HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM1. Chủ trương hình thành tập đoàn báo chí ở Việt Nam:

Vấn đề tập đoàn báo chí được đưa ra bàn luận trên báo chí Việt Nam từ khoảnggiữa năm 2004. Công cụ tìm kiếm trên mạng Google cho thấy, tại cuộc Hội thảo về Tìnhhình phát triển, quản lý thông tin đại chúng và xuất bản trên địa bàn TPHCM vào ngày

24/6/2004, ông Phan Xuân Biên, Trưởng ban Tư tưởng – Văn hoá Thành Uỷ, đã gợi ý vềđịnh hướng phát triển sự nghiệp báo chí: cần có những tập đoàn báo chí mạnh; một số việccó thể thuê kênh tư nhân làm, Nhà nước quản lý nội dung. Ông Trần Thế Tuyển, cục phóCục Quản lý báo chí, đề nghị TP.HCM nên có chuyên đề về quy hoạch, sắp xếp để hìnhthành các tập đoàn báo chí, vì ông cho rằng: “Nước ta chưa có nhưng trên thực tế đã có cơ quan báo chí thấp thoáng hình thành mô hình này.”[6]

Trước đó, nhân ngày nhà báo Việt Nam 21/6/2004, trong bài trả lời phỏng vấn của báo Tuổi Trẻ, Thứ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin Đỗ Quý Doãn cho biết thực tế đã tồn tạimô hình “tổ hợp truyền thông đa lĩnh vực hoạt động như một tập đoàn kinh tế”, mặc dùLuật báo chí qui định “Cơ quan báo chí là cơ quan thực hiện một loại hình báo chí”. Thứtrưởng chỉ ra một số trường hợp: báo Nhân Dân hiện có báo ngày, báo tuần, báo tháng và

 báo điện tử; Đài truyền hình Việt Nam không chỉ có tạp chí mà còn có hãng phim, công tynghe nhìn, các đơn vị hoạt động dịch vụ … Cũng trong buổi phỏng vấn này, ông Đỗ QuýDoãn đã đề cập đến chuyện “vấn đề kinh tế báo chí cần được xem xét đầy đủ và hoàn thiệnvề mặt luật pháp”[40]. Ông Đỗ Quý Doãn dự báo khi đã có những tổ hợp báo chí hùngmạnh thì những tờ báo èo uột, không tự sống được sẽ tự đào thải.

Sau đó, báo chí chú ý khai thác những thông tin liên quan đến mô hình tập đoàn báo chí ở Trung Quốc và các nước phương Tây. Đáng chú ý là những tin, bài được đăng tảitrong tháng 8/2004 trên báo Tuổi Trẻ về những động thái “cởi mở” của báo chí TrungQuốc[35].

Bước sang đầu năm 2005, Bộ Văn hoá – Thông tin đệ trình chính phủ Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010, trong đó có đoạn: “Thử nghiệm xây dựng tổ hợp xuất bản, tập đoàn báo chí, kết hợp với các hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật để tạo nguồn thu đầu tư cho hoạt động báo chí.”

Cách đây 6 – 8 năm, vấn đề kinh tế báo chí là một vấn đề khá nhạy cảm, người tarất ngại nói đến vấn đề này [8]. Đến nay, những e ngại khi đề cập đến các vấn đề mới mẻnhư kinh tế báo chí và tập đoàn báo chí vẫn còn tồn tại ở một số nơi chậm đổi mới tư duy,mặc dù Thông báo số 162-TB/TW ra ngày 1-12-2004 của Bộ Chính trị Trung ương Đảngđã phê bình về việc chậm tổng kết, rút ra những kết luận cần thiết về kinh tế báo chí.

Khoảng thời gian chuẩn bị cho Đại hội Hội nhà báo Việt Nam (08/2005), báo chíliên tục đăng tải những suy nghĩ nghiêm túc của báo giới và các cơ quan quản lý về vấn đềtập đoàn báo chí.

Vấn đề kinh tế báo chí một lần nữa được đặt ra. Tiến sĩ Đào Duy Quát, tổng biêntập website Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Ban tư tưởng văn hoá trung ương đã đưa raquan điểm “gắn kinh tế với báo chí để báo chí phát triển” và “Phải hình thành những tậpđoàn báo chí tự sống, tự phát triển chứ không chờ bao cấp”[28].

Bài viết đáng tham khảo thứ hai là bài trả lời phỏng vấn báo Tuổi Trẻ của Bộtrưởng Bộ Văn hoá – Thông tin Phạm Quang Nghị [41]. Khi ấy, mô hình tập đoàn báo chíđã được Nhà nước “bật đèn xanh”, song vẫn chưa có tờ báo nào trình đề án “tập đoàn báochí”, Bộ Văn hoá – Thông tin vẫn cần có người đi đầu. Bộ Văn hoá – Thông tin tiếp tục

 phát triển nhận định hồi năm 2004: thực tế đã có một số cơ quan báo chí hoạt động như làtập đoàn, chỉ có điều chưa tổ chức lại, chưa xưng danh “tập đoàn báo chí”. Ông PhạmQuang Nghị tiếp tục dẫn chứng: Đài truyền hình Việt Nam đã có các “công ty con” như

hãng phim, trung tâm dịch vụ quảng cáo, tạp chí truyền hình …; các báo Tuổi Trẻ, TiềnPhong đã có nhiều ấn phẩm, có cả hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực quảng cáo, pháthành sách báo, cho thuê văn phòng như các “tổng công ty”. Ông Phạm Quang Nghị cho

33

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 34/46

rằng Bộ Văn hoá – Thông tin đã tổng kết từ thực tiễn và đề xuất Chính phủ mở ra cơ chếtập đoàn báo chí và “phần việc còn lại là của các cơ quan báo chí”. Về vấn đề tập đoàn báochí có được phép hoạt động như một doanh nghiệp hay không, ông Phạm Quang Nghị thừanhận cơ quan quản lý vẫn còn lúng túng trong việc định hình các tờ báo tự chủ về tài chínhvà có những bộ phận hoạt động theo mô hình doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo ông, do đặcthù của hoạt động báo chí, ngành này không nên chỉ tuân theo Luật doanh nghiệp, mà

trước hết phải tuân thủ Luật báo chí, tốt nhất là nên tách bạch các bộ phận hoạt động nhưdoanh nghiệp.Cũng trong một cuộc làm việc với lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam, Trưởng ban Tư

tưởng – Văn hoá Trung ương Nguyễn Khoa Điềm nêu rõ: “Việc xây dựng các tập đoànbáo chí là cần thiết, bởi đó là yêu cầu khách quan của một nền báo chí phát triển dựa trênnền tảng của một nền kinh tế thị trường phát triển, công nghiệp và hiện đại. Tuy nhiên báochí nước ta là báo chí của Đảng, là công cụ chính trị - tư tưởng của Đảng và Nhà nước xã hội chủ nghĩa, là món ăn tinh thần của nhân dân, do vậy tập đoàn báo chí cũng phảihướng theo mục tiêu phấn đấu đó.” [8]

Đến tháng 9/2005, câu hỏi “Bao giờ có tập đoàn báo chí?” được đặt ra, kèm theo đólà hàng loạt vấn đề như mô hình, quy mô, cơ chế hoạt động, cơ chế quản lý nội dung báo

chí, cơ chế quản lý tài chính báo chí … của các tập đoàn báo chí. Vào thời điểm này, cóthông tin cho rằng báo Hà Nội Mới, cơ quan ngôn luận của Thành ủy Hà Nội và báo SàiGòn Giải Phóng, cơ quan ngôn luận của Thành ủy TP.HCM đang được lãnh đạo 2 thành

 phố cho phép lập dự án xây dựng Tập đoàn báo chí [8]. Thậm chí, ngày 22 – 9 – 2005, tạicuộc họp mặt với Tổng Biên tập một số báo Đảng khu vực phía Nam, Ủy viên Ban Thường vụ Hội Nhà báo Việt Nam, Tổng Biên tập báo Hà Nội Mới Nguyễn Xuân Trình đã pháchọa đôi nét chân dung về một tập đoàn báo chí của nhật báo Hà Nội Mới trong tương laikhông xa.

Tất cả những động thái “cởi mở” nói trên được xem là sự chuẩn bị cho sự kiệnngày 30/9/2005, Bộ Văn hoá – Thông tin họp báo về việc Chính phủ đã ban hành Quyếtđịnh 219, phê duyệt Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010, trong đó có việc đồng ýthí điểm mô hình tập đoàn báo chí tại Việt Nam [4]. Tuy một số tờ báo ở TP.HCM đãmanh nha hoạt động theo mô hình này, như Saigon Times Group, song tính đến thời điểmđó, việc xây dựng đề án và định ra tiêu chí cụ thể cho mô hình tập đoàn báo chí hầu nhưchưa có.

Liền ngay sau đó, thứ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin đã trả lời chi tiết trên tờ Việt NamExpress xoay xung quanh vấn đề thành lập các tập đoàn báo chí [1].

Về mặt thời điểm, ông Doãn khẳng định mô hình tập đoàn báo chí đang là xuhướng phát triển ở nhiều nước trên thế giới, ngay cả ở châu Á, mặt khác, vào thời điểmhiện nay, báo chí Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc và thực tế cũng đang manh nhahình thành các tập đoàn báo chí.

  Về mô hình, trước mắt, theo chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010, sẽ thửnghiệm xây dựng các tổ hợp xuất bản, tập đoàn báo chí có các hoạt động kinh doanh, dịchvụ theo quy định pháp luật tạo nguồn thu cho hoạt động báo chí. Còn theo phác thảo củaông Doãn, tập đoàn phải có hạt nhân là một cơ quan báo chí (báo in, truyền hình, phátthanh, Internet), làm ra nhiều ấn phẩm báo chí, bên cạnh đó là những hoạt động bổ trợ 

 phục vụ phát triển báo chí, nhưng không phải là phép cộng cơ học các toà báo. Phác thảonày được đưa ra sau khi Bộ Văn hoá – Thông tin đã có tham khảo một số mô hình tập đoàn

 báo chí trên thế giới như Thuỵ Điển, Nhật Bản, Trung Quốc… Đưa ra phác thảo này, ôngDoãn cho thấy “chưa có cơ quan báo chí nào ở Việt Nam có đầy đủ thực lực và cơ cấuthích hợp để hình thành tập đoàn thực sự”. Tuy nhiên, ngay cả hai điều cơ bản nhất là địnhnghĩa và tiêu chí thành lập tập đoàn báo chí ở Việt Nam Bộ Văn hoá – Thông tin vẫn chưa

thể đưa ra được. Ông Doãn chỉ có thể đưa ra một nguyên tắc “không áp dụng rập khuôn”mô hình của bất kì nước nào do các khác biệt về thể chế chính trị, điều kiện kinh tế xã hội,dân trí; và gợi mở thêm một số vấn đề: ở Việt Nam, chủ tịch tập đoàn có quyền bổ nhiệm

34

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 35/46

Tổng Biên Tập hay không, các tổ chức trong tập đoàn sẽ hoạt động như thế nào, làm saogiải được các “bài toán” về tính chuyên nghiệp trong quản lý của các toà soạn và trong tácnghiệp của các nhà báo, về điều kiện cơ sở vật chất của các tờ báo, …  Về hoạt động tài chính, ông Doãn trưng ra mô hình của các tập đoàn báo chí nướcngoài: tự chủ về mặt tài chính, tự trang trải kinh phí hoạt động, đóng góp rất lớn cho ngânsách nhà nước (chỉ sau ngành viễn thông), và khẳng định chỉ các tờ báo mạnh mới nên

thành lập tập đoàn.  Về giải pháp thúc đẩy sự phát triển xu hướng hình thành tập đoàn báo chí , điềuđơn giản nhất và cũng hiện thực nhất mà Chính phủ nghĩ tới là thành lập một trường báochí quốc gia nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ hoạt động báo chí. Tuynhiên, điều cần trao đổi lại ở đây là: không nên chỉ đào tạo đội ngũ viết báo (điều này cáctrường báo chí đã làm nhưng hiệu quả chưa cao), mà để phù hợp với tình hình mới, quantrọng nhất là phải đào tạo đội ngũ người làm báo và đội ngũ quản lý báo chí (quản lý phảitheo kịp thực tiễn chứ không phải quản lý không được thì cấm).

Với tất cả sự thận trọng, các câu hỏi xoay xung quanh “tập đoàn báo chí” lần lượtđược Bộ Văn hoá – Thông tin và những người có quan tâm đặt ra và chờ lời giải đáp cụ thểtừ phía các cơ quan báo chí lớn, đủ thế và lực trong nước .

2. Bước chuẩn bị của các tờ báo có triển vọng thành lập tập đoàn báo chí:Kể từ khi có quyết định 219 về chủ trương hình thành tập đoàn báo chí, theo nhận

xét của thạc sĩ Nguyễn Lê Hoàn (Viet Nam Net), có hai động thái từ phía báo giới: “NgoàiBắc bàn tán rầm rộ, trong Nam âm thầm làm”. Khi mọi thứ còn mơ hồ, không ai dámmạnh dạn tuyên bố, khẳng định tương lai của mình.

Trong phần viết dưới đây, người thực hiện đề tài NCKH “Tìm hiểu một số tập đoàn báo chí trên thế giới và chủ trương hình thành tập đoàn báo chí ở Việt Nam” giới thiệu mộtsố ý kiến của những người đại diện các cơ quan báo chí, các nhà báo, và một số cá nhânkhác.2.1. Tiền Phong  [36] :

Hiện nay, Tiền Phong là một trong những tờ báo có nhiều ấn phẩm nhất với 6 đầu báo (Tiền Phong ngày, Tiền Phong chủ nhật, Tiền Phong cuối tháng, Tiền Phong giữatháng, Người đẹp Việt Nam, Mỹ phẩm, Tri thức trẻ) và có websitewww.tienphongonline.com. Ấn phẩm của Tiền Phong (đặc biệt là các ấn phẩm phụ) đạtđược tỉ lệ phát hành khá cao.

Từ 5 năm trước đây, Tiền Phong đã bước chuẩn bị cho việc trở thành một tập đoàn báo chí, với việc định ra một chiến lược phát triển phù hợp với tiêu chí của tờ báo. Trả lời phỏng vấn trên tạp chí Nghề Báo (số 21, tháng 7/2004), tổng biên tập Dương Xuân Nam đãkhẳng định con đường tất yếu của sự phát triển là hiện đại hoá báo chí: “Có nghĩa, phải trở thành một tập đoàn báo chí thực sự chứ không chỉ đơn thuần làm báo, sống bằng viết báo,tái đầu tư bằng tiền bán báo.”[13] Theo chiến lược này, song song với việc gia tăng ấn

 phẩm, báo Tiền Phong thành lập công ty cổ phần Tiền Phong chuyên lo công tác quảng cáo – phát hành, dẫn đến tổng doanh thu của cả hai hoạt động kinh tế và báo chí hàng năm đạtkhông dưới 150 tỷ đồng. Công ty Tiền Phong không những là chỗ dựa kinh tế tài chính choTiền Phong, mà còn giúp cho việc phân tách rạch ròi giữa khâu nội dung và khâu “chạyquảng cáo” của phóng viên, hạn chế khuynh hướng “lá cải”, “bán báo”. Tờ báo cũng có đủđiều kiện để mời những cây bút có nghề trong làng báo, đào tạo tại chỗ và gửi phóng viênđi học nước ngoài để nâng cao trình độ làm báo, thực hiện cơ chế thu nhập và thưởng phạtnghiêm minh …

Bên cạnh đó, Tiền Phong còn tổ chức những hoạt động xã hội mang tầm quốc gianhư các cuộc thi Hoa hậu, Siêu cúp bóng đá quốc gia …, nhằm mục đích quảng bá thươnghiệu tờ báo.

Qua nghiên cứu một số tập đoàn báo chí trên thế giới, đặc biệt là các tập đoàn báochí Trung Quốc, có thể thấy báo Tiền Phong gần như đã thực hiện đúng các bước đi để trở thành tập đoàn báo chí. Có điều, phạm vi hoạt động kinh tế và doanh thu của tờ báo còn

35

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 36/46

hạn chế nên chưa thể gọi Tiền Phong là một tập đoàn báo chí, dẫu chỉ là ở quy mô nhỏ nhưtập đoàn báo chí Thẩm Quyến của Trung Quốc 8 năm trước đây (1998).

Khi có quyết định 219, Tiền Phong lại dành cho Tạp chí Nghề Báo một cuộc đàmluận về “danh phận” tập đoàn báo chí. Tổng biên tập Dương Xuân Nam cho rằng “Để nêndanh phận, phải hội đủ thế và lực!” Để chuẩn bị cho sự ra đời của tập đoàn báo chí, ôngcho rằng cần chuẩn bị 3 thực tiễn sau đây:

(1) Về phía Nhà nước: cần có cơ chế, chính sách, sự hỗ trợ cụ thể trong điều kiện cụ thểcủa Việt Nam.

Cụ thể hơn, cần có cơ chế để các tờ báo mạnh thâu nạp các tờ báo không làm ăn được,“nuôi họ và làm hay lên” [12]. Điều đó có nghĩa là Nhà nước phải tiến tới không bao cấp

 báo chí, cho ra đời quy chế sáp nhập các tờ báo. Bên cạnh việc sáng lập, việc sáp nhập vàthậm chí mua lại các tờ báo là những bước đi tất yếu để hình thành các tập đoàn báo chítrên thế giới. Mặt khác, cũng cần có cơ chế quản lý thông thoáng tương đối, nên giaoquyền chủ động và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật cho những người đứng đầu cơ quan

 báo chí[37].

Đối với vấn đề hỗ trợ, cần hỗ trợ thông qua việc trợ giá giấy in báo, và việc miễn, giảm

thuế, bởi hiện thời, các tờ báo có quy mô hoạt động rộng như Tiền Phong phải gánh 4- 5loại thuế, từ thuế doanh nghiệp, thuế vốn, thuế đầu tư cho đến thuế thu nhập … Theo Tổng biên tập báo Tiền Phong, đặt vấn đề hỗ trợ không mâu thuẫn với yêu cầu “tự thân vậnđộng”, bởi đó là hỗ trợ cần thiết trong 10 – 20 năm đầu hình thành tập đoàn.(2) Về vị thế của tờ báo: để trở thành tập đoàn, tờ báo phải có uy tín chính trị, đặt ra đượcnhững vấn đề lớn của xã hội và thời đại.(3) Về lực của tờ báo: tờ báo phải có số phát hành lớn, có nhiều ấn phẩm (6 – 7 ấn phẩmtrở lên), đội ngũ làm báo chuyên nghiệp, có công ty, xí nghiệp riêng, có trụ sở …

Tính đến cuối năm 2005, công tác chuẩn bị về thế và lực của Tiền Phong đã tiếnthêm một bước. Về thế, tờ báo chú trọng đầu tư cải tiến hình thức và nội dung nhằm mở rộng đối tượng độc giả; mở mang các hoạt động xã hội bằng cách thành lập thêm các quỹ

từ thiện. Về lực, ngoài Công ty Tiền Phong, Tiền Phong tăng cường hội nhập thươngtrường, chủ động phát triển kinh tế báo chí bằng cách mở thêm một số văn phòng giớithiệu việc làm, du học, các nhà sách … Dự định trong năm 2006, tức sau khi có chủ trươnghình thành tập đoàn báo chí của chính phủ, của báo Tiền Phong là đầu tư về trụ sở tờ báo,về đào tạo phóng viên, mở rộng các điểm in mới, xây dựng nhà sách quy mô lớn nhất miềnBắc, …

Phát biểu của người đứng đầu báo Tiền Phong và những động thái của tờ báo nàytỏ rõ quyết tâm và sự tự tin trong ý định vươn lên thành lập tập đoàn báo chí. Vấn đề củaTiền Phong là ở sự cho phép của Nhà nước, không chỉ cho phép về danh nghĩa mà còn cho

 phép thông qua việc định ra các cơ chế, chính sách phù hợp.

2.2. VietNamNet  [38] :Xuất thân là một website dịch vụ cung cấp tin tức tiếng Việt (12.1997 – www.Việt

 Namn.Việt Nam), tờ báo điện tử VietNamNet (1.2003 – www.vietnamnet.Việt Nam) đượcxem là “hiện tượng báo chí” trong vài năm gần đây.

Tuy không có “thế” về chính trị, song VietNamNet lại có thế “sinh ra” từ một côngty thuộc Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam – Bộ Bưu chính Viễn thông, đơn vịthành viên tập đoàn Bưu chính Viễn Thông (Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC),nghĩa là có khả năng gắn kết các hoạt động truyền thông và viễn thông. Đây cũng là mộthướng phát triển lên tập đoàn từng có tiền lệ trên thế giới (tập đoàn Shin Corporation củaThái Lan cũng phát triển từ ngành viễn thông sang). Chính vì thấy được thế mạnh củamình, thay vì đề cập trực tiếp đến việc trở thành một tập đoàn báo chí (truyền thông), ông

 Nguyễn Anh Tuấn – Tổng Biên Tập Báo điện tử VietNamNet chỉ đưa ra định hướng: “Xâydựng VietnamNet thành công ty truyền thông đa phương tiện, đa loại hình báo chí.” Thực

36

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 37/46

chất, nếu làm được điều này, tức là mặc nhiên đã trở thành một tập đoàn truyền thông. Làmột người hiểu rõ thế nào là một tập đoàn truyền thông, ông Nguyễn Anh Tuấn nói: “Haitừ “tập đoàn” nghe có vẻ to tát, nhưng nếu hiểu là “doanh nghiệp truyền thông, có nhiềuloại hình báo chí, hoạt động trên cơ sở tự hạch toán, không sống dựa vào bao cấp của nhànước” thì sẽ hợp lí hơn”.

Về lực, VietNamNet có báo điện tử VietNamNet tiếng Việt, VietNamNet tiếng

Anh, VietNamNet T.V, Người Viễn Xứ, Netmode, Giai Điệu Xanh, E-Chip và một công tymạnh về tài chính là VASC. (Cách đây vài năm, VietNamNet có ý định ra tờ nhật báoVietNamNet nhưng chưa đủ nguồn lực, không hẳn là vì thiếu hụt tài chính). Hiện nay, tuyhệ thống báo điện tử của VietNamNet Group vẫn chưa sinh lợi trực tiếp và mỗi nămVASC vẫn phải bù lỗ vài tỷ, nhưng tương lai hứa hẹn của báo điện tử đang đến rất gần.

 Ngoài ra, VietNamNet cũng có một số hoạt động xã hội gây tiếng vang trong và ngoàinước, nổi bật là hoạt động “Vinh danh đất Việt” và website liên kết báo chí khu vựcASEAN.

 Như vậy, đứng trước Quyết định 219, về lý thuyết, tờ báo điện tử này được xem làcó khả năng chuyển mình thành một tập đoàn truyền thông.

Theo Tổng biên tập Báo điện tử VietNamNet, hiện tại, tờ báo này đang “chuẩn bị conngười, cập nhật thông tin về thị trường truyền thông, nghiên cứu, tìm hiểu mô hình của cáctập đoàn truyền thông lớn trên thế giới, đặc biệt là chuẩn bị chiến lược cho doanh nghiệpcủa mình để không bỏ lỡ cơ hội phát triển.” [30] Mục tiêu mà VietNamNet hướng đếntrước mắt là trở thành một công ty truyền thông đa phương tiện, trên cơ sở ứng dụng nhữngcông nghệ thông tin, viễn thông, truyền thông thế hệ mới nhằm đa dạng hoá các sản phẩm,cung cấp cho bạn đọc ngày càng nhiều thông tin, kiến thức bổ ích. Hướng đi củaVietNamNet là một hướng đi thận trọng, khôn ngoan trong bối cảnh báo chí – truyền thôngViệt Nam đang có nhiều biến động, cũng là một hướng đi bài bản học tập từ các tập đoàntruyền thông nước ngoài. Điều đó thể hiện ngay từ trong cách phát ngôn của Tổng biên tập

 Nguyễn Anh Tuấn trước báo chí: “Tôi có 2 khát vọng lớn: xây dựng VietNamNet thành

công ty truyền thông đa phương tiện, đa loại hình báo chí có uy tín trong nước và quốc tế,được bạn bè đồng nghiệp trong và ngoài nước trân trọng. Khát vọng thứ hai là thấy mọicán bộ, nhân viên VietNamNet hạnh phúc, thành đạt.”

Góp ý quan trọng của VietNamNet trong vấn đề xây dựng tập đoàn báo chí ở Việt Nam chính là: ngoài thế và lực (điều kiện cần), tập thể cơ quan báo chí còn phải có ýmuốn, khát vọng thành lập tập đoàn (điều kiện đủ). Ứng dụng vào thực tế hiện nay, có thểthấy yêu cầu này rất có giá trị. Ngoài ra, Tổng biên tập Nguyễn Anh Tuấn cũng nhấn mạnhđến vai trò của người lãnh đạo cơ quan báo chí: phải có tầm nhìn, phải có sự hiểu biết vềthị trường truyền thông quốc tế, có mối quan hệ với các tập đoàn báo chí trên thế giới, cóchiến lược đúng, độc đáo, tạo sự khác biệt và lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong nướccũng như quốc tế.

Ông Nguyễn Anh Tuấn cho rằng lược phát triển thông tin đến năm 2010 rất phù hợp vớixu hướng phát triển của truyền thông. Cũng như Tiền Phong, để bảo đảm lộ trình hìnhthành một tập đoàn báo chí, VietNamNet đưa ra một số đề xuất đối với phía Nhà nước:

(1) Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương, Bộ Văn hoá Thông tin, Bộ Bưu chính Viễn thông,và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông tạo điều kiện về các thủ tục pháp lý

(2) Nhà nước nên có quan niệm mới: xem truyền thông là một ngành kinh tế [31], cơ quan báo chí là một doanh nghiệp [30], và như vậy, đã là cơ quan báo chí thì được phát triển đaloại hình báo chí, miễn là tự chủ về tài chính và hoạt động hiệu quả, nên bỏ cơ chế xin – cho.2.3. Thanh Niên [39] :

Thanh Niên là tờ báo thuộc về Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam, nên cũngđược xem là một tờ báo có “thế” lên tập đoàn báo chí. Trong bài viết “Tờ báo là diễn đàntin cậy của tuổi trẻ, là vũ khí tư tưởng tin cậy của đoàn” đăng trên báo Thanh Niên, ông

37

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 38/46

Đào Ngọc Dung, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, đánh giá: “Điều kiện cơ sở vật chất và phương tiện hoạt động của báo ngày càng hiện đại hơn, có thể đáp ứng choquá trình cải tiến nâng cao chất lượng về nội dung và kỹ thuật trình bày, phù hợp với tiếntrình đổi mới và phát triển của làng báo nước ta. Báo Thanh Niên cũng đang mạnh dạntừng bước tiến tới xây dựng một tập đoàn báo chí mạnh.”

Về lực, hiện tại Thanh Niên có các ấn phẩm: Thanh Niên ngày, Thanh Niên Chủ

nhật, Thanh Niên điện tử (bản tiếng Anh và bản tiếng Việt), Thanh Niên Tuần san. Thanh Niên là một tờ báo có lượng độc giả đông đảo, số phát hành tương đối cao. Theo tổng kếtcủa Thanh Niên, báo có vài triệu bản in mỗi tuần, có 1 triệu rưỡi người truy cập trangThanh Niên điện tử tiếng Việt, 30.000 người truy cập trang Thanh Niên điện tử tiếng Anhhàng ngày. Đây cũng là một trong số những tờ báo tự chủ về tài chính sớm nhất, biết cáchthu hút quảng cáo. Các hoạt động xã hội của tờ báo gây được tiếng vang trong và ngoàinước, nổi bật là chương trình Duyên Dáng Việt Nam (đã tổ chức được 15 lần) và giải U.21

 báo Thanh Niên. Nhân dịp kỉ niệm 20 năm (3/1/1986 – 3/1/2006), Tổng biên tập báo Thanh Niên

 phát biểu: “Thanh Niên phải có hàng triệu bản in trong nay mai, và theo chủ trương củaĐảng và Nhà Nước, Thanh Niên phải trở thành tập đoàn báo chí mạnh trong khu vực, với

xưởng phim, công ty cổ phần kinh tế, với nhiều sản phẩm báo chí, cùng những phát triểntrong lĩnh vực in ấn và truyền hình. Chương trình Duyên Dáng Việt Nam phải tạo ảnhhưởng với quốc tế và sẽ trở thành thương hiệu lớn hơn nữa trong lĩnh vực này. U.21 tiếptục là sân chơi lớn, góp phần đào tạo nhiều tuyển thủ trẻ hơn, và với chất lượng cao hơn,để bóng đá Việt Nam có vị trí xứng đáng hơn trong khu vực và thế giới.”[5]

Tính đến thời điểm hiện tại, báo Thanh Niên có thế, có khát vọng, song tiềm lực tàichính còn quá mỏng để trở thành một tập đoàn báo chí. Chính vì vậy, khâu chuẩn bị của tờ 

 báo này phải mất rất nhiều thời gian.Báo Thanh Niên không phúc đáp thư mời phỏng vấn của người thực hiện đề tài

nghiên cứu khoa học[40], liên quan đến kế hoạch cụ thể của tờ báo trong việc trở thànhmột tập đoàn báo chí như đã tuyên bố .2.4. Sài Gòn Giải Phóng:

Báo Sài Gòn Giải Phóng không phúc đáp chính thức thư mời phỏng vấn của ngườithực hiện đề tài nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, thông qua tìm hiểu các diễn biến đăng tảitrên báo Sài Gòn Giải Phóng và trao đổi với ông Nguyễn Đức Quang, Trưởng ban Chínhtrị, nguyên Tổng thư ký toà soạn báo Sài Gòn Giải Phóng, người viết đã khái quát đượcmột số vấn đề.

Trước khi có quyết định 219, Sài Gòn Giải Phóng đã quan tâm tìm hiểu mô hìnhtập đoàn báo chí ở Trung Quốc và đã có 3 kỳ báo đề cập đến mô hình này. Đây là cách tờ 

 báo thể hiện rõ ý chí muốn trở thành một tập đoàn báo chí của mình.Về thế, tờ báo là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ Đảng Cộng sản TP.HCM. Từ đầu

năm 2005, Bí thư Thành Uỷ Nguyễn Minh Triết đã nhiều lần đến thăm và đốc thúc SàiGòn Giải Phóng trình phương án thành lập tập đoàn. Trong chuyến thăm vào dịp Tết BínhTuất, đề cập đến chiến lược phát triển tờ báo Đảng thành tập đoàn báo chí, đồng chí Bí thưThành Uỷ Nguyễn Minh Triết đã “đề nghị các sở ban ngành của TP cần hỗ trợ, tạo mọiđiều kiện để Báo SGGP triển khai thực hiện các dự án phát triển - trước mắt là trụ sở báo,nhà in và một số ấn bản báo đang xúc tiến xuất bản mới.”[24] Ông Nguyễn Minh Triết chỉđưa ra một yêu cầu duy nhất vào thời điểm tháng 5/2005, đó là báo Sài Gòn Giải Phóng

 phải giữ vững tính định hướng và tính truyền thống, tính nghiêm túc, tính đúng đắn, tínhchiến đấu và chất lượng thông tin [7].

Về lực, tờ báo có số phát hành khá với 5 ấn phẩm: SGGP hàng ngày, SGGP ThứBảy, SGGP Thể thao, SGGP Điện tử, SGGP Hoa Văn, đầu tư mạnh vào chất lượng đội

ngũ (viết báo, quảng cáo, phát hành), cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị thông tin. Đâycũng là một trong số những tờ báo của cả nước tự hạch toán kinh doanh và kinh doanh cóhiệu quả (dù thực lãi chưa nhiều). Cũng như nhiều tờ báo, Sài Gòn Giải Phóng có nhiều

38

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 39/46

hoạt động xã hội có ý nghĩa, được dư luận quan tâm, nổi bật với các hoạt động từ thiện vàgiáo dục [7].

Như vậy, đối với báo Sài Gòn Giải Phóng, thế đã có nhưng lực thì còn yếu. Chínhvì lực yếu mà lại có tham vọng “vươn mình lên ngang tầm các tờ báo trong khu vực vàquốc tế về nghiệp vụ và kỹ thuật, có thể vững vàng vào thế kỷ 21 với tư cách là một tậpđoàn báo Đảng vững mạnh trong tương lai”, khâu chuẩn bị của báo SGGP lại càng khẩn

trương. Báo SGGP hướng tới mở rộng hoạt động bằng cách “đồng loạt triển khai hàngchục dự án, với mức đầu tư hàng chục tỷ đồng” [7] Trong nửa sau năm 2005, Sài Gòn GiảiPhóng xúc tiến đề án xin tăng thêm các ấn phẩm và đến đầu năm 2006, tờ báo đã nắmtrong tay quyết định ra thêm hai ấn phẩm mới. Ngoài ra, tờ báo cũng lập đề án mở rộngsang các lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác (trung tâm chế tác điện ảnh, trung tâm sách,trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ).

Cũng như Tiền Phong và VietNamNet, SGGP đề xuất đối sự hỗ trợ của nhà nướctrên hai phương diện:(1) Cần sự lãnh đạo chặt chẽ của Thành ủy TP Hồ Chí Minh, của lãnh đạo Đảng và Nhànước.

(2) Cần được sự tháo gỡ cơ chế của các Sở, Ban, Ngành.So với các tờ báo khác, SGGP bắt đầu chuẩn bị công khai cho Quyết Định 219 sớm

nhất (trước 1 năm). Tuy nhiên, trong một cuộc trao đổi trên tư cách cá nhân, ông NguyễnĐức Quang, Trưởng ban Chính Trị Báo SGGP, người đã có quá trình theo dõi công việcchuẩn bị thành lập tập đoàn báo chí, cho biết báo SGGP vẫn còn nhiều lúng túng, chưađịnh ra được mô hình tập đoàn báo chí cụ thể. Ông Quang nhấn mạnh: “Về ý chí, ý muốnthì có”. Ông Quang đưa ra 2 góp ý:(1) Tờ báo phải tự chủ được về kinh tế mới nên nhắm đến mục tiêu thành lập tập đoàn. Vìnói đến tập đoàn là nói đến kinh tế, nên phải dùng lực kinh tế phù hợp với nhu cầu nội tạichứ không nên dùng quyết định duy ý chí.(2) Việt Nam không nên chọn theo một mô hình tập đoàn báo chí nào, mà tốt nhất là tự

mình xây dựng nên một mô hình phù hợp. Báo SGGP không có ý định học theo mô hìnhtập đoàn báo chí của Trung Quốc, dù đã từng sang Trung Quốc tham quan mô hình này.Trước mắt, SGGP nhắm tới việc làm thế nào để các ấn phẩm sinh lợi ở mức cao nhất.

2.5. Saigon Times Group:Bộ Văn hoá – Thông tin đánh giá Saigon Times Group là một trong những cơ quan

 báo chí “đã manh nha hoạt động theo mô hình tập đoàn”[1], và lấy cơ quan này làm mộttrong những căn cứ thực tế khi soạn thảo chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010[41].

Saigon Times Group là tên gọi chung của 1 nhóm gồm 2 tờ báo tiếng Việt (Thời báo Kinh tế Sài Gòn; Thời báo Vi tính Sài Gòn); 2 tờ báo tiếng Anh (Saigon Times

Weekly; Saigon Times Daily); 2 tờ phụ trương Địa ốc và Chào; 2 tổ chức phi lợi nhuận làSaigon Times Club và Saigon Times Foundation.Vì danh xưng “group”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn gặp nhiều “trắc trở”. Từ đó, có

thể thấy Saigon Times Group không mạnh về “thế”, dù Thời báo Kinh tế Sài Gòn (ấn phẩm chính) ra đời theo chủ trương của các vị lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh [20].

Về lực, Saigon Times Group sớm tự chủ về tài chính, thông qua doanh số phát hànhvà quảng cáo. Ngoài ra, tờ báo có thêm nguồn thu từ nhà hàng Blue Ginger, tủ sách “Kinhtế và Phát triển”, ... Số lượng ấn phẩm của Saigon Times Group tuy nhiều nhưng số pháthành chỉ ở mức tương đối, thậm chí Saigon Times Group vẫn phải bù lỗ cho tờ SaigonTimes Daily. Các hoạt động xã hội của Saigon Times Group nhắm đến mục tiêu hỗ trợ chocác doanh nghiệp trong nước.

Thế và lực của Saigon Times Group đều không bằng một số cơ quan báo chí khác.Cái quý giá mà Saigon Times Group có chính là kinh nghiệm tổ chức, quản lý bài bản.

Trao đổi với người thực hiện đề tài, ông Tổng Biên Tập Võ Như Lanh, người đã

39

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 40/46

sớm tìm hiểu về các tập đoàn báo chí trên thế giới, cho biết Saigon Times Group “bất ngờ”khi được trở thành “dẫn chứng”. Ông cho biết Saigon Times Group hoàn toàn không có ýđịnh tiến lên thành lập một tập đoàn báo chí, nhất là khi ở Việt Nam chưa có định nghĩa cụthể thế nào là một tập đoàn báo chí, lại chưa có cơ chế phù hợp. Saigon Times Groupmuốn phát triển theo hướng tự thân vận động. Đối với Saigon Times Group, ý nghĩa thựcsự của chủ trương hình thành tập đoàn báo chí ở Việt Nam nằm ở chỗ: tạo điều kiện thông

thoáng hơn cho báo chí làm kinh tế. Danh nghĩa “tập đoàn báo chí” sẽ là cái đến sau, mộtkhi các cơ quan báo chí đã phát triển toàn diện ở một mức độ nào đó. Nhìn vào quá trình hình thành và phát triển của Saigon Times Group, có thể thấy

họ rất thận trọng trong từng bước đi, và luôn tuân thủ theo chiến lược đề ra ngay từ buổiđầu (15 năm trước): hướng đến việc báo chí làm kinh tế. Sớm tìm hiểu về thế giới, so sánhthế và lực hiện tại của bản thân, Saigon Times Group biết rõ vị trí của mình, không vộivươn lên “tập đoàn báo chí” theo kiểu “dục tốc bất đạt”.

Đối với chủ trương hình thành tập đoàn báo chí ở Việt Nam, cũng như các cơ quan báo chí khác, Saigon Times Group đưa ra đề xuất về vai trò của nhà nước: phải đưa rađược định nghĩa về tập đoàn báo chí, phải tạo ra cơ chế để cơ quan báo chí được đối xửđúng nghĩa như một doanh nghiệp.

2.6. Tuổi Trẻ:  Tuổi Trẻ là cơ quan khá “im hơi lặng tiếng” trong vấn đề thành lập tập đoàn báo chí,kể cả trước và sau khi có Quyết Định 219. Mặc dù vậy, đây là một trong số những cơ quan

 báo chí có thế và lực mạnh nhất nước.Về thế, Tuổi Trẻ ngang với Tiền Phong.Về lực, Tuổi Trẻ là cơ quan tự hạch toán kinh tế sớm nhất (từ năm 1980) và hoạt

động có hiệu quả nhất (riêng hoạt động quảng cáo đã thu về 270 tỉ đồng mỗi năm [21]).Hiện tại, Tuổi trẻ có 4 ấn phẩm (nhật báo Tuổi Trẻ, Tuổi Trẻ Cuối Tuần, Tuổi Trẻ cười,Tuổi Trẻ Online), với con số phát hành ấn phẩm chính (nhật báo Tuổi Trẻ) gần 400.000 ấn

 bản/kì, là tờ báo có uy tín rộng rãi trong nhân dân. Cơ sở vật chất của báo Tuổi Trẻ vàohàng hiện đại nhất nước. Hoạt động phát hành và quảng cáo trên thực tế độc lập với hoạtđộng báo chí. Đội ngũ làm báo năng động, trình độ cao. Tờ báo có mối quan hệ hợp tác vớinhiều cơ quan báo chí trên thế giới. Bên cạnh đó, Tuổi Trẻ còn thành lập Công ty Thế kỉ 21để kinh doanh địa ốc, và đang bước đầu kinh doanh xuất bản sách, du lịch.

Về ý chí, vào tháng 7/2005, báo Tuổi Trẻ đã đặt mục tiêu “đẩy nhanh tốc độ tăngtrưởng, phát hành hàng triệu bản/ngày, phấn đấu để trở thành một tập đoàn báo chí hùngmạnh.”[21]

Như vậy, về lý thuyết, Tuổi Trẻ hội đủ các yêu cầu để tuyên bố thành lập tập đoàn báo chí hiểu theo kiểu Trung Quốc trong thời điểm hiện tại. Vướng mắc duy nhất của cơ quan này là cơ chế, chính sách từ phía nhà nước.

Tuy báo Tuổi Trẻ cũng không phúc đáp thư mời phỏng vấn, người thực hiện đề tài

 NCKH đã có một cuộc tiếp xúc với ông Trương Quang Vĩnh, Phó Tổng Biên Tập báo TuổiTrẻ. Ông Vĩnh cho rằng Tuổi Trẻ chỉ mới ở giai đoạn “manh nha”, chỉ mới đi “những bướcđi đầu tiên” tiến tới thành lập tập đoàn báo chí. Và như vậy, Tuổi Trẻ đang có những dựđịnh mới nhằm gia tăng nội lực của mình: ra thêm nhiều ấn phẩm nhắm đến từng đối tượngcụ thể, thuê kênh truyền hình cáp, …

Cũng như Saigon Times Group, Tuổi Trẻ tin rằng mình phát triển đúng hướng vàkhông quá quan trọng về danh nghĩa “tập đoàn báo chí”. Điều báo Tuổi Trẻ quan tâm nhânchủ trương hình thành tập đoàn báo chí là Nhà nước tháo gỡ những ràng buộc bất hợp lý(nhất là trong hoạt động quảng cáo), định ra cơ chế quản lý các cơ quan báo chí (theo luậtdoanh nghiệp), cần có những quy định cụ thể trong luật báo chí phù hợp với tình hình mới.Tiểu kết

Trong khi giới báo chí ngoài Bắc bàn tán sôi nổi xung quanh chủ trương hình thànhtập đoàn báo chí của Nhà nước, giới báo chí trong Nam chỉ âm thầm chuẩn bị. Trong khi Nhà nước phân trách nhiệm cho các báo, các báo lại đặt vấn đề về chính sách đối với nhà

40

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 41/46

nước. Về vấn đề này, có lẽ trách nhiệm đang đặt năng lên Nhà nước, bởi các báo đã cóchiến lược phát triển hoạt động kinh tế báo chí lâu rồi. Trong khi chờ thời gian để các báotích luỹ nội lực, kiến nghị Nhà nước cần sớm hoàn thiện khâu hoạch định cơ chế, chínhsách pháp luật.

41

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 42/46

KẾT LUẬNNhững năm gần đây, đời sống báo chí Việt Nam có nhiều biến chuyển mạnh mẽ.

Tuy cơ chế chưa có, nhưng thị trường truyền thông về cơ bản đã hình thành. Từ chỗ chỉ làcông cụ chính trị - tư tưởng của Đảng, báo chí từng bước bung ra làm kinh tế (cải tiến nộidung tăng doanh số phát hành, thu hút quảng cáo, tham gia vào các hoạt động kinh tếkhác). Từ thực tiễn báo chí làm ăn có hiệu quả mà vẫn duy trì được định hướng chính trị,

những người lãnh đạo đã có sự đổi mới trong tư duy, tạo điều kiện thông thoáng hơn cho báo chí tham gia vào hoạt động kinh tế. Đó là nguyên nhân dẫn đến chủ trương thành lậptập đoàn báo chí trước năm 2010, thực chất là sự hợp thức hoá hoạt động kinh doanh báochí, tiến đến một nền kinh tế báo chí trong nay mai.

Tuy nhiên, từ chủ trương đến thực tế còn cần một khâu chuẩn bị lâu dài, cả về tiềmlực của các cơ quan báo chí lẫn cơ chế, chính sách của nhà nước, nhất là trong hoàn cảnhnước ta chưa cho phép có báo chí tư nhân mà chỉ mới cho phép xã hội hoá một số lĩnh vựccó liên quan đến báo chí - truyền thông (như xuất bản, phát hành).

Trong bước chuẩn bị về tiềm lực, một việc hết sức quan trọng là phải hiểu rõ về cáigọi là “tập đoàn báo chí”. Ở đầu chương 2, người thực hiện đề tài NCKH SV này tạm địnhnghĩa: “tập đoàn báo chí”là một tập đoàn kinh tế hoạt động đa dạng trong lĩnh vực truyền

thông, có thể có hạt nhân là một cơ quan báo in, báo hình, hoặc bất cứ loại hình báo chínào khác, và cũng có thể tham gia vào một số lĩnh vực kinh doanh ngoài truyềnthông.”[41] 

Tuy nhiên, so với lịch sử phát triển của báo chí thế giới, ở Việt Nam, dù rất nhanhnhạy, tất cả các cơ quan báo chí chỉ mới ở bước “manh nha” làm kinh tế. Do đó, việc họctập kinh nghiệm của các tập đoàn báo chí nước ngoài là một việc không thể thiếu.

Báo chí Mĩ được đánh giá là một trong những nền báo chí mạnh nhất trên thế giới.Các tập đoàn truyền thông của Mĩ có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn trên toàn cầu. Kinhnghiệm tổ chức, quản lý, cũng như kinh nghiệm làm kinh tế báo chí của Mĩ đã và đangđược nhiều quốc gia trên thế giới học hỏi, trong đó có cả Trung Quốc. Điều cần phải cânnhắc trong quá trình tiếp thu kinh nghiệm của báo chí Mĩ chính là điều kiện kinh tế - chínhtrị của Mĩ khác với Việt Nam. Nước Mĩ chủ trương tự do hoá tối đa lĩnh vực kinh tế báochí. Chính phủ Mĩ từng đặt ra các luật lệ giới hạn sở hữu truyền thông (tức là giới hạn kinhdoanh truyền thông), song cũng chính cơ quan làm luật của nước này lại đấu tranh để tháodỡ từng điều luật một. Điều đó tạo nên đặc điểm phức tạp, chồng chéo của nền kinh tế báochí Mĩ. Các nhà xã hội học truyền thông cho rằng đó là mầm mống của chủ nghĩa độcquyền truyền thông, là nguy cơ đe doạ tính dân chủ, tính minh bạch trong hoạt động báochí, làm suy giảm chất lượng của báo chí. Do vậy, khi học tập mô hình tập đoàn truyềnthông Mĩ, cần chú trong đến tính chuyên nghiệp trong điều hành kinh tế báo chí và rút kinhnghiệm về mặt hoạch định chính sách.

Xét về thực lực, các tập đoàn báo chí của Trung Quốc không mạnh bằng các tập

đoàn báo chí Mĩ, và thực chất họ cũng chỉ là “học trò” của các tập đoàn truyền thông Mĩ.Điều đáng học ở Trung Quốc chính là mô hình quản lý tương đối phù hợp với điều kiệnchính trị của một quốc gia theo đuổi chủ nghĩa xã hội như Việt Nam. Mặt khác, cần họcTrung Quốc ở cách ứng xử và “chia sẻ kinh nghiệm” với các đối tác truyền thông lớn trênthế giới.

Nền báo chí Singapore tạm được coi là mạnh nhất khu vực Đông Nam Á. Lợi thếcủa các tập đoàn báo chí ở Singapore là sự hậu thuẫn tuyệt đối của Chính phủ thông qua cơ chế, chính sách. Tuy nhiên, mô hình quản lý của Singapore chỉ phát huy tác dụng đối vớicác quốc gia không đông dân, bộ máy công quyền linh hoạt, gọn nhẹ. Mô hình này có thểứng dụng ở Việt Nam, nhưng không phải là trên phạm vi toàn quốc, mà chỉ nên thí điểm ở một vài thành phố năng động, tự chủ. Điều đáng học nhất ở Singapore chính là cách triển

khai bài bản những gì đã học được từ các tập đoàn trên thế giới, là tham vọng đưa truyềnthông vươn ra ngoài lãnh thổ, đặc biệt là ở chiến lược “lên ngôi” trong thị trường truyềnthông khu vực – nơi mà tiềm năng của thị trường truyền thông còn dồi dào.

42

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 43/46

Ở Việt Nam hiện nay, tuy một số cơ quan báo chí nhận được sự khuyến khích từ phía nhà nước, nhưng kinh nghiệm trên thế giới cho thấy tính hiệu quả của các tập đoàn báo chí chỉ có thể đạt được nếu tờ báo có sự phát triển căn cơ về thế và lực, không nên chủquan, duy ý chí. Mặt khác, việc có thành lập được tập đoàn báo chí hay không còn phụthuộc vào khả năng đổi mới tư duy và tốc độ hoạch định chính sách của nhà nước.

Năm 2010 không phải là một mốc quá gần cho sự ra đời của các tập đoàn báo chí,

nhưng là là một mốc quá gần cho sự lớn mạnh của các tập đoàn này. Tuy nhiên, nhìn lạitốc độ phát triển của đời sống báo chí – truyền thông Việt Nam trong 5 năm qua, có lẽ mụctiêu trở thành tập đoàn báo chí quy mô quốc gia không phải là quá khó thực hiện.

[1] ngay cả những số liệu được đang tải trên các phương tiện truyền thông cũng không hềtrích dẫn nguồn, người viết phải gặp nhiều vất vả khi muốn truy lại nguyên gốc của các sốliệu

 

[2] Lấy nguồn từ bài phỏng vấn đồng chí Nguyễn Khoa Điềm – Trưởng ban Tư tưởng – 

Văn hoá Trung ương đăng trên Tạp chí Tư tưởng – Văn hóa, 6/2005 và đăng lại trên trangweb của Đảng Cộng sản Việt Nam; bài viết “Báo chí với sự nghiệp đổi mới đất nước” đăngtrên Tạp chí Người làm báo số tháng 8/2005, tác giả Hà Quốc Tri

[3] Tạp chí Người làm báo, tháng 02/2006, trang 22 – 23

[4] Tác giả Văn Hùng đã phân chia mảng tạp chí thành 4 loại, theo cơ quan chủ quản. Tuynhiên, vì đối tượng của đề tài NCKH này, người viết đã nhóm 3 loại đầu lại thành mộtnhóm. Sau đây là nguyên văn cách chia của tác giả Văn Hùng:“Một là, tạp chí khoa học.Hai là, tạp chí trực thuộc liên hiệp hội, các hội khoa học, hội kinh tế, hội nghề nghiệp, đoànthể chính trị - xã hội, các hội phi Chính phủ … Dạng này hiện có khoảng gần hai trăm đầu

tạp chí. Hầu hết các tạp chí này được xếp vào đơn vị sự nghiệp có thu, hoạt động theo cơ chế tự trang trải.Ba là, tạp chí thuộc các bộ, ngành, Tổng công ty thường gọi là tạp chí chuyên ngành.Đương nhiên, trong số này có thể bao hàm cả nội dung khoa học.”

 

[5] Theo giáo trình của GV Bùi Huy Lan

[6] “media – truyền thông: hiểu một cách đầy đủ bao gồm cả lĩnh vực sách, quảng cáo vàđiện ảnh

[7] Media economics (kinh tế báo chí, kinh tế truyền thông) bao hàm các vấn đề kinh tế cảvề lí thuyết lẫn thực hành riêng cho các lĩnh vực truyền thông. Mối quan tâm đặc biệt của

kinh tế báo chí là các chính sách kinh tế, hoạt động của các công ty truyền thông, trên cáclĩnh vực như báo in (journalism) và ngành công nghiệp tin tức (news industry), sản xuất

 phim ảnh (film production), các chương trình giải trí (entertainment programs), in ấn(print), phát hình – phát thanh (broadcast), quảng cáo (advertising) và giao tế cộng đồng(public relations). Sự bãi bỏ các quy định trong lĩnh vực truyền thông, sở hữu truyền thôngvà sự tập trung, thị phần, các chiến lược kinh tế cạnh tranh, “thuế truyền thông” (mediatax) là đặc điểm kinh tế báo chí Mĩ. Kinh tế báo chí liên quan đến cả hai lĩnh vực kinh tếvà xã hội .

[8] Theo giáo trình chép tay môn “Lịch sử báo chí thế giới” của GV Đào Ngọc Chương

[9] Theo giáo trình chép tay của GV Đào Ngọc Chương

[10] Tên gọi của một bộ phim phỏng theo hình mẫu của các ông chủ báo giàu sụ

[11] Theo giáo trình chép tay của GV Đào Ngọc Chương

43

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 44/46

[12] Theo giáo trình chép tay của GV Đào Ngọc Chương

[13] Theo giáo trình chép tay của GV Đào Ngọc Chương

[14] Theo trang web http://www.cjr.org/tools/owners/, phần Who Owns What

[15] (Việt NamE, ấn bản điện tử tiếng Anh của tờ Thanh Niên, và một số trang web khác)

[16] Trang web http://www.wan-press.org/, 02/2006

[17] Nguyên văn: A media conglomerate describes companies that own large numbers of companies in various mass media such as television, radio, publishing, movies, and theInternet. A conglomerate is a large company that consists of divisions of seeminglyunrelated businesses.

[18] Nguyên văn: It is questionable whether media companies are unrelated, as of 2006

[19] Nguyên văn: A few global corporations are horizontally integrated; that is, theycontrol a significant slice of specific media sectors, like book publishing, which hasundergone extensive consolidation in the late nineties. "We have never seen this kind of concentration before," says an attorney who specializes in publishing deals. But even morestriking has been the rapid vertical integration of the global media market, with the samefirms gaining ownership of content and the means to distribute it. What distinguishes thedominant firms is their ability to exploit the "synergy" among the companies they own.

[20] Trang 28: concentration may occur vertially, i.e. integrating formerly independenteconomic entities of different production levels into one company, or horizontally, i.e.merging company of the same production level.

[21] Robert W. McChesney, The New Global Media: It’s a Small World of BigConglomerates, 1999, đoạn “Indeed, the genius of the commercial-media system is thegeneral lack of overt censorship. As George Orwell noted in his unpublished introductionto Animal Farm, censorship in free societies is infinitely more sophisticated and thoroughthan in dictatorships, because “unpopular ideas can be silenced, and inconvenient facts

kept dark, without any need for an official ban.”[22] Nghiên cứu này bao quát sự phát triển của nền báo chí TRUNG QUốC tính từ năm1949 đến nay, khảo sát 5 khu vực chính: Guangzhou, Beijing, Shanghai, Chengdu andXi’an, tập trung chú ý vào sự trỗi dậy của các “news companies” lớn (các cơ quan báo chíhoạt động như các doanh nghiệp) và sự hình thành của các “press groups” (tập đoàn báochí).

[23] As China transformed from a planned to a market economy, the newspaper industrygradually developed as well, moving towards market competition. A publisher’s survivalnow depends more on its own business operations than on governmental support.Dominant positions of government subscriptions have been taken over by individual

subscriptions. Competition among publishers has become more intense as they seek toattract readers.

Due to strong competition among newspaper companies and the liberalization of China’s publishing industry, in line with WTO commitments, more news companies areconsolidated into press groups.

 

[24] Ở TPHCM, nhà báo Linh Hà (Võ Như Lanh) của tờ Thời báo Kinh tế Sài Gòn làngười đặc biệt tâm huyết với vấn đề báo chí phải tham gia hoạt động kinh tế của nước nhànhư một doanh nghiệp. Ông là tác giả đầu tiên viết về mô hình tập đoàn báo chí TrungQuốc, đăng trên Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 17/12/1998. Trong bài ký sự của mình, tácgiả đề cập đến đến 2 tập đoàn: tập đoàn báo chí Thâm Quyến và tập đoàn báo chí Phương

 Nam. Riêng đối với tập đoàn báo chí Thâm Quyến, vào thời điểm năm 1998, dù là một

44

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 45/46

trong bốn tập đoàn báo chí mạnh nhất về kinh tế ở Trung Quốc, nhưng vẫn chưa chínhthức trở thành tập đoàn. Đến năm 1998, TRUNG QUốC chỉ mới cấp phép cho 6 tập đoàn

 báo chí: 2 ở Bắc Kinh, 1 ở Thượng Hải, và 3 ở Quảng Châu. Lưu ý ở thời điểm này, quymô của các tập đoàn báo chí khá nhỏ. Ngoài ra, tuy đây là tài liệu cũ nhưng lại rất có íchcho nền báo chí Việt Nam cũng chỉ mới đi những bước đầu tiên trong việc hình thành tậpđoàn báo chí.

[25] Vào khoảng cuối tháng 3-2005, báo SGGP đã có chuyến tham quan và làm việc vớimột số tờ báo ở Trung Quốc. Tháng 5/2005, báo SGGP cho đăng 3 kì “Trung Hoa báonghiệp ký sự” liên tiếp, mô tả và rút tỉa kinh nghiệm của các tập đoàn báo chí Trung Quốc.Phần này được viết chủ yếu dựa theo kì 1 “Từ Nhân Dân nhật báo đến Bắc Kinh tập đoàn

 báo nghiệp” – kì này ghi nhận hiện tượng báo Đảng làm kinh tế và sự khang trang của mộttrong những cơ quan báo chí hàng đầu Trung Quốc: Beijing Daily Group (tập đoàn báo chíBắc Kinh nhật báo). Không biết vì lí do gì, tác giả Nguyễn Đức cho rằng Nhân Dân nhật

 báo không phải là một tập đoàn. Tôn trọng ý kiến của tác giả, người viết tạm thời khônggiới thiệu lại Nhân Dân nhật báo dưới cái nhìn như một tập đoàn, mà chỉ giới thiệu tậpđoàn Bắc Kinh nhật báo.

[26] Bắc Kinh nhật báo có số phát hành 400.000 số/kì, cao hơn tờ nhật báo Tuổi Trẻ củaViệt Nam (xấp xỉ 370.000 số/kì)

[27] Phần giới thiệu này dựa trên kì 2 “Văn Hối Tân Dân báo: Mô hình tập đoàn kinh tếtruyền thông” (báo SGGP). Kì này tập trung mô tả tỉ mỉ mô hình tập đoàn báo chí Văn HốiTân Dân báo (Wenhui-Xinmin United Press Group” ở Thượng Hải.

[28] Phần giới thiệu này dựa trên kì 3 “Quảng Châu nhật báo – người khổng lồ tỉnh lẻ”(báo SGGP), tập trung mô tả về tập đoàn báo chí đầu tiên của TRUNG QUốC.

[29] Thông qua website www.smeg.com.cn (bản tiếng Anh)

[30] Phần viết này chủ yếu được thực hiện trên cơ sở tham khảo các bài nhận định đăngtrên tạp chí Nghề Báo.

[31] Người thực hiện đề tài NCKH đã đổi tên mục 3.4. Xây dựng mạng lưới hệ thống kỹthuật mới lại như trên cho dễ hiểu.

[32] Theo Brochure của SPH, phần Giao tiếp cộng đồng

[33] Theo brochure In Touch

[34] At SPH, human resources and talent are our most cherished

[35] Đề án “Thí điểm cải cách thể chế ngành văn hoá” (7-2003) của Trung Quốc đánh dấumốc mới trong cải cách công nghiệp truyền thông của Trung Quốc. Đề án này có nhữngđiểm nổi trội như sau: ngành truyền thông được chia thành hai khu vực: công ích phi lợinhuận và thương mại; các cơ quan báo chí của Trung Quốc tăng cường tính độc lập về tài

chính, cắt bỏ bao cấp; một số tập đoàn báo chí cổ phần hoá và niêm yết trên thị trườngchứng khoán; khối tư nhân được phép đầu tư vào một số kênh truyền hình hoặc phụ trươngcác tờ báo; nhà đầu tư nước ngoài được phép tham gia đầu tư trong khâu phát hành hoặc

 bán báo ra nước ngoài . Mặt khác, để thực hiện mục tiêu tạo ra “những thương hiệu báo chíđạt tầm cỡ thế giới”, chính phủ trung ương Trung Quốc đã chọn ra tám tờ báo toàn quốc vàchuyển đổi những tờ này thành các công ty cổ phần với đa số cổ phần do nhà nước nắmgiữ, đồng thời Trung Quốc cho phép các tập đoàn báo chí nước ngoài giới thiệu nguồnvốn, kĩ năng quản lí, kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp và điều hành cho Trung Quốc.Đây là một bước đi khôn ngoan, ở việc Trung Quốc không dựa hoàn toàn vào nguồn đầu tưnước ngoài mà biết huy động sức dân (cổ phần hoá), ở lập luận “Trung Quốc cần vốn đểmở rộng, còn các đối tác nước ngoài muốn khai thác “mỏ vàng” trong khu vực báo chí củaTrung Quốc”, và cả ở thái độ từng bước tự do hoá thị trường báo chí và xuất bản TrungQuốc nhằm “mài sắc” sức cạnh tranh của mình [36], [10].

45

8/6/2019 Tìm hiểu các tập đoàn báo chí lớn

http://slidepdf.com/reader/full/tim-hieu-cac-tap-doan-bao-chi-lon 46/46

[36] Dựa trên hai bài viết đăng trên tạp chí Nghề Báo của PV Nhị Hà: “Điều quan trọngnhất của Nghề Báo là phải tôn trọng sự thật!” (Nghề Báo số 21, tháng 7/2004), “Để nêndanh phận phải hội đủ thế và lực!” (Nghề Báo số 38, tháng 12/2005)

[37] Ông Dương Xuân Nam có ý cho rằng tổng biên tập nên đồng thời là chủ báo, và nhưvậy, người làm tổng biên tập cần phải là người thực sự có năng lực, kinh nghiệm, điềukiện, dám nghĩ dám làm, bảo đảm hoạt động hiệu quả của cơ quan báo chí.

[38] Phần viết này được xây dựng dựa trên các bài phỏng vấn “Ông Nguyễn Anh Tuấn – Tổng Biên Tập Báo điện tử VIETNAMNET: “Xây dựng VietnamNet thành công ty truyềnthông đa phương tiện, đa loại hình báo chí” Tạp chí Nghề Báo 37 – 11/2005; “Nhà báo

 Nguyễn Anh Tuấn: Cách nói, cách nhìn của chúng ta cũng cần phải khác”, Tạp chí Ngườilàm báo, tháng 1/2006, trang 19 – 20

[39] Phần viết dựa vào bài phỏng vấn Tổng Biên Tập Báo Thanh Niên của nhà báo NgôThị Kim Cúc

[40] Xin xem thêm phụ lục

[41] Xin đọc lại Chương 2.2, phần tìm hiểu về khái niệm “tập đoàn báo chí”