tÌm hiỂu vỀ: chẤt lƢỢng & htqlcl theo iso 9000 trong

41
1 TRUNG TÂM KỸ THUẬT TC- ĐL-CL 2 Copyright of PQ.Dept. - QUATEST 2 PHÕNG NĂNG SUẤT CHẤT LƢỢNG TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG TỔ CHỨC GIÁO DỤC Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD 2 Mục tiêu của bài học: Sau khi học xong khóa học này, người học có khả năng hiểu được các kiến thức tổng quát về: Giáo dục và quản lý chất lƣợng giáo dục; Quá trình hình thành và phát triển các phƣơng thức QLCL; Việc áp dụng ISO 9000 vào Tổ chức giáo dục; Lợi ích, thuận lợi, khó khăn khi xây dựng, áp dụng HTQLCL vào Tổ chức giáo dục; Quá trình xây dựng, áp dụng HTQLCL theo ISO 9001 vào Tổ chức giáo dục Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD 3 MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG SLIDES PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 7 1.1 Văn bản pháp lý về quản lý giáo dục 8 1.2 Một số nội dung trọng tâm về quản lý giáo dục 9 1.3 Một số thực trạng về quản lý và chất lượng giáo dục hiện nay 14 1.4 Yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục 19 1.5 Một số phương pháp để nâng cao chất lượng giáo dục 23 PHẦN 2 GIỚI THIỆU VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9000 24 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển các phương thức QLCL 25

Upload: hoangthuan

Post on 03-Feb-2017

232 views

Category:

Documents


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

1

TRUNG TÂM KỸ THUẬT TC- ĐL-CL 2

Copyright of PQ.Dept. - QUATEST 2

PHÕNG NĂNG SUẤT CHẤT LƢỢNG

TÌM HIỂU VỀ:

CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG TỔ CHỨC GIÁO DỤC

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

2

Mục tiêu của bài học:

Sau khi học xong khóa học này, người học có khả năng hiểu được các kiến thức tổng quát về:

Giáo dục và quản lý chất lƣợng giáo dục;

Quá trình hình thành và phát triển các phƣơng thức QLCL;

Việc áp dụng ISO 9000 vào Tổ chức giáo dục;

Lợi ích, thuận lợi, khó khăn khi xây dựng, áp dụng HTQLCL vào Tổ chức giáo dục;

Quá trình xây dựng, áp dụng HTQLCL theo ISO 9001 vào Tổ chức giáo dục

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

3

MỤC LỤC

MỤC NỘI DUNG SLIDES

PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO DỤC VÀ QUẢN

LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

7

1.1 Văn bản pháp lý về quản lý giáo dục 8

1.2 Một số nội dung trọng tâm về quản lý giáo dục 9

1.3 Một số thực trạng về quản lý và chất lượng giáo

dục hiện nay

14

1.4 Yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục 19

1.5 Một số phương pháp để nâng cao chất lượng

giáo dục

23

PHẦN 2 GIỚI THIỆU VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO ISO 9000

24

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển các phương thức

QLCL

25

Page 2: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

2

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

4

MỤC LỤC

MỤC NỘI DUNG TRANG

2.1.1 Sự ra đời khái niệm chất lượng 25

2.1.2 Sự thay đổi khái niệm chất lượng 29

2.1.3 Các cách hiểu về chất lượng 30

2.1.4 Các đặc điểm cơ bản của chất lượng 32

2.1.5 Sự hình thành và phát triển các phương thức

QLCL

35

2.1.6 Nội dung của QLCL 37

2.2 Giới thiệu về HTQLCL theo ISO 9000 41

2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 41

2.2.2 Mục đích, phạm vi áp dụng HTQLCL 44

2.2.3 Phương pháp quản lý của HTQLCL 46

2.2.4 Các đặc trưng của HTQLCL theo ISO 9000 49

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

5

MỤC LỤC

MỤC NỘI DUNG TRANG

2.2.5 Các Nguyên tắc quản lý chất lượng 50

2.2.6 Mô hình HTQLCL theo ISO 9001:2008 59

2.2.7 Lợi ích của việc áp dụng HTQLCL theo ISO 9000 66

PHẦN 3 ÁP DỤNG HTQLCL THEO ISO 9000 VÀO TCGD 68

3.1 Khách hàng 69

3.2 Sản phẩm 71

3.3 Chất lượng 74

3.4 Quá trình 77

3.5 Quy trình thực hiện GD-ĐT 81

3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng GD-ĐT 83

3.7 Mô hình áp dụng ISO 9001 vào TCGD 88

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

6

MỤC LỤC

MỤC NỘI DUNG TRANG

3.8 Lợi ích của việc áp dụng ISO 9001 vào TCGD 97

3.9 Tình hình áp dụng ISO 9001 tại VN và trên thế

giới

99

3.10 Quá trình xây dựng, áp dụng HTQLCL ISO 9000 102

PHẦN 4

MỘT SỐ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ KINH

NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, ÁP

DỤNG HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG TCGD

103

4.1 Thuận lợi 104

4.2 Khó khăn 105

4.3 Một số kinh nghiệm thành công 106

Trao đổi

Page 3: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

3

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

7

PHẦN 1.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ

GIÁO DỤC VÀ

QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

8

1.1. Văn bản pháp lý về quản lý giáo dục

Hiện nay việc quản lý giáo dục được thực hiện theo các văn

bản chủ yếu sau:

LUẬT GIÁO DỤC, số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm

2005;

LUẬT SỬA ĐỔI BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT

GIÁO DỤC, số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009;

Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 Quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;

Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 sửa

đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP;

...;

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

9

1.1. (Tiếp tục)

Đối với hoạt động dạy nghề:

LUẬT DẠY NGHỀ, số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006;

Nghị định số 43/2008/NĐ-CP ngày 08/4/2008: Quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành Điều 62 và 72 của Luật Dạy nghề;

Quyết định số 761/QĐ-TTg ngày 23/5/2014: Phê duyệt “Đề

án phát triển trường nghề chất lượng cao đến 2020;

Thông tư số 42/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2011: Quy trình

thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề; …

Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21/8/2009: Quy định trách

nhiệm quản lý nhà nước về dạy nghề;

Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012: Phê duyệt Chiến

lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020;

Page 4: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

4

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

10

1.2. Một số nội dung trọng tâm về quản lý giáo dục

Điều 2. Mục tiêu giáo dục

Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri

thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng

độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân

cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục

vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương

xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và

bảo vệ Tổ quốc .

Điều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học

Điều 40. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục đại học

Điều 41. Chương trình, giáo trình giáo dục đại học

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

11

Điều 3. Tính chất, nguyên lý giáo dục

Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý:

học đi đôi với hành;

giáo dục kết hợp với lao động sản xuất;

lý luận gắn liền với thực tiễn;

giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo

dục xã hội.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

12

Điều 99. Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục

1...; 2...; 3...

4. Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục và kiểm

định chất lượng giáo dục

Mục 3a: KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC (luật số

44/2009)

Điều 110a. Nội dung quản lý nhà nƣớc về kiểm định chất lƣợng giáo dục

Page 5: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

5

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

13

2. Quản lý hoạt động kiểm định chương trình giáo dục và kiểm định

cơ sở giáo dục.

3. Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân và cơ sở giáo dục thực hiện đánh

giá, kiểm định chất lượng giáo dục

4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các quy định về kiểm định chất

lượng giáo dục.

1. Ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục;

quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục ở từng cấp học và

trình độ đào tạo; nguyên tắc hoạt động, điều kiện và tiêu chuẩn của

tổ chức, cá nhân hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục; cấp phép

hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục; cấp, thu hồi giấy chứng

nhận kiểm định chất lượng giáo dục.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

14

Một số văn bản liên quan về đảm bảo chất lượng và kiểm định

chất lượng giáo dục Đại học Quyết định số: 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 02 tháng 12 năm 2004 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quy định tạm thời về kiểm định chất lượng

trường đại học

Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng

giáo dục trường đại học

Quyết định số 76 /2007/QĐ-BGDĐT ngày 14 tháng 12 năm 2007 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định

chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp

Công văn số 560 /KTKĐCLGD ngày 06 tháng 6 năm 2008 của Cục khảo

thí và kiểm định chất lượng giáo dục hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất

lượng trường đại học

Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo V/v

tăng cường công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

15

*Các nội dung chính về quản lý dạy nghề

Điều 4. Mục tiêu dạy nghề

Mục tiêu dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản

xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ

đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác

phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học

nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm

hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Chương II – Các trình độ đào tạo trong dạy nghề

Chương VIII – Kiểm định chất lượng dạy nghề

Chương IV – Cơ sở dạy nghề

Page 6: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

6

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

16

Điều 74 - Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở dạy nghề trong việc

thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề (Luật Dạy nghề)

1. Xây dựng và thực hiện kế hoạch dài hạn, kế hoạch hằng

năm về nâng cao chất lượng dạy nghề;

2. Tổ chức tự kiểm định chất lượng dạy nghề theo tiêu chuẩn,

quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề;

3. Cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ hoạt động kiểm định

chất lượng dạy nghề khi cơ quan quản lý nhà nước về dạy

nghề thực hiện kiểm định tại cơ sở mình;

4. Trong trường hợp không đồng ý với kết luận kiểm định thì

có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

17

Một số văn bản liên quan về kiểm định chất lượng dạy nghề

Quyết định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17/01/2008:

Quy định về hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng

trướng cao đẳng;

Thông tư số 42/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2011: Quy trình

thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề;

Quyết định số 07/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 25/3/2008: Quy

định về kiểm định viên chất lượng dạy nghề;

Các văn bản hiện hành về hướng dẫn thực hiện tự kiểm định

chất lượng trường cao đẳng nghề của Tổng cục dạy nghề, …

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

18

1.3. Một số thực trạng về quản lý và chất lượng giáo dục hiện nay

Việc đánh giá chất lượng giáo dục lâu nay chỉ dựa vào kết quả

cuối cùng (đặc biệt là kết quả thi cử),... sự lạc hậu về cách đánh giá

chất lượng giáo dục và đào tạo;

Cách đánh giá quá thiên về việc kiểm tra kiến thức của người

học, hơn là đánh giá xem người học có thể sử dụng những kiến thức

ấy để giải quyết một vấn đề cụ thể;

Việc kiểm soát chất lượng của toàn bộ quá trình giáo dục lại bị

xem nhẹ;

Môi trường học tập còn hạn chế, chưa được chú trọng đúng mức

(không gian lớp học, tiếng ồn, hệ thống âm thanh, trang thiết bị học

tập);

Page 7: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

7

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

19

Cấu trúc Chương trình học bất cập;

Năng lực giáo viên còn hạn chế, ít hoặc chậm cập nhật;

SV, HS thiếu ý thức học tập, thiếu động cơ, thiếu phương pháp,

kỹ năng học;

Áp lực thành tích và chạy theo bệnh thành tích;

Chưa đánh giá được thực chất chất luợng giáo dục;

Nhiều cơ sở giáo dục được hình thành chưa thực sự đảm bảo điều

kiện hoạt động;

Công tác quản lý chồng chéo, chưa hiệu quả, lơi lỏng, tiêu cực;

Chưa phù hợp, đáp ứng nhu cầu xã hội;

...

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

20

* Một số bất cập cụ thể, có thể nhận thấy hiện nay:

Cơ sở học tập, điều kiện thực hành, nghiên cứu còn hạn chế;

“Chất lượng giáo dục kém, có thể dẫn đến lãng phí khổng lồ!!!”

Giảng viên thiếu về số lượng; dạy kiêm nhiệm nhiều nơi; thiếu

kiến thức thực tiễn;

HS, SV học nhiều nhưng kiến thức thực tiễn chưa nhiều; khó áp

dụng và vận dụng;

HS, SV ra trường không đáp ứng yêu cầu công việc của vị trí

công tác tương ứng;

Chưa xác định cụ thể, chính xác chuẩn đầu ra (Tổ chức nào sử

dụng HS,SV sau ra trường, họ cần gì,...;

Các Tổ chức xã hội chưa thực sự hỗ trợ tích cực cho hoạt động

kiến tập, thực tập, học tập kinh nghiệm thực tiễn của HS,SV;

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

21

* Theo Phó Thủ tướng, Bộ trưởng GDĐT Nguyễn Thiện Nhân:

Học sinh tốt nghiệp phổ thông phải có năng lực tự học và tự tìm

thông tin.

Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục phải trả lời câu hỏi: Ở

lớp mấy, bao nhiêu tuổi thì các em có thể tự học? Tốt nghiệp đại

học, trung cấp mà không có khả năng hành nghề thì đó là sự

lãng phí rất lớn. Cái đích của giáo dục sau phổ thông không

phải là bằng cấp mà là năng lực hành nghề.

"Khi chuẩn bị bài giảng này, tôi có một suy nghĩ: Sau khi tốt

nghiệp ĐH và đi làm, không ai cấm chung ta mở sách để thiết

kế một cái máy hay giải một bài toán kinh tế. Vậy tại sao ở bậc

ĐH chúng ta lại cấm mở sách khi thi? Hãy đào tạo như môi

trường đi làm. Mình giao bài toán để các em giải quyết vấn đề chứ

không phải yêu cầu các em chép lại những định nghĩa đó“.

Page 8: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

8

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

22

Nền kinh tế cần 15-20% lao động trình độ cao thì chỉ cần đào

tạo đủ số người đó. Nhu cầu doanh nghiệp phân tầng nên hệ thống

đào tạo cung phải phân tầng tương ứng với nhu cầu của doanh

nghiệp. Trong 100 ĐH, chi cần 20-25 trường có trình độ thật cao,

còn lại chỉ cần trình độ vừa phải nhưng đào tạo đúng nhu cầu thì

sinh viên vẫn có việc làm.

"Cuộc sống không bắt học trò học thuộc lòng. Thi mà hoi điều

trong sách viết 100% thì cuộc sống không cần. Trong giảng dạy

đại học, hạn chế ra đề thi hỏi điều có săn trong sách“.

Trích bài giảng của GS.TSKH Nguyễn Thiện Nhân

tại Khóa bồi dƣỡng hiệu trƣởng các ĐH Việt Nam

Ơ Mỹ, nếu 80% sinh viên không đánh giá thì giáo viên đó “có

vấn đề”. Ơ Singapore, sau 1-2 năm giảng viên không có đề tài

nghiên cứu phải ra khỏi trường, áp lực này vô cùng lớn.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

23

*Thực trạng về quản lý đào tạo nghề hiện nay

Tỷ lệ giáo viên có trình độ trên đại học chiếm tỷ lệ rất ít, nhiều

giáo viên chưa có khả năng dạy tích hợp;

Kinh phí đầu tư từ ngân sách nhà nước cho đào tạo nghề còn chậm.

Máy móc thiết bị dạy học lạc hậu so với yêu cầu sản xuất hiện

nay, trong khi công nghệ sản xuất thay đối liên tục;

Các trường thuộc vùng kinh tế khó khăn, vùng núi, vùng sâu,

vùng xa được kiểm định chất lượng dạy nghề. Nhiều trường được

kiểm định chưa đáp ứng yêu cầu của nhiều tiêu chí, tiêu chuẩn;

Hệ thống thông tin gắn kết giữa đào tạo và thị trường lao động từ

trung ương đến địa phương chưa được xây dựng;

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

24

*Thực trạng về quản lý đào tạo nghề hiện nay

Cơ sở dữ liệu và chất lượng thông tin dự báo về cung - cầu lao

động còn hạn chế;

Các trung tâm giới thiệu việc làm chưa thực hiện tốt các hoạt

động tư vấn, giới thiệu việc làm, thu thập, cung cấp thông tin thị

trường lao động;

Mối quan hệ giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp chưa cao, các

doanh nghiệp chưa quan tâm đầy đủ đến hoạt động hợp tác với cơ

sở dạy nghề; Chưa có hệ thống chính sách đồng bộ về tăng cường

quan hệ hợp tác giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp; …

Page 9: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

9

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

25

1.4. Yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục

Đổi mới cơ cấu đào tạo và hoàn thiện mạng lưới cơ sở giáo dục

đại học;

Theo Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005

của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học

Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 gồm các nội dung chính sau:

Đổi mới nội dung, phương pháp và quy trình đào tạo;

Đổi mới công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng giảng

viên và cán bộ quản lý;

Đổi mới tổ chức triển khai các hoạt động khoa học và công nghệ;

Đổi mới việc huy động nguồn lực và cơ chế tài chính;

Đổi mới cơ chế quản lý; ...

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

26

Phải đạt được mục tiêu giáo dục đã xác định, đề ra;

Một số nội dung chính cần thực hiện để nâng cao chất lượng

giáo dục:

Phải đánh giá (kiểm định) được chất lượng giáo dục;

Phải phù hợp, đáp ứng với yêu cầu, đòi hỏi của xã hội;

Phải thay đổi tư duy giáo dục:

xem người học là khách hàng thực sự;

chuyển từ trạng thái quản lý, thực hiện theo nhiệm vụ giáo

dục được giao sang hình thức phục vụ;

lấy người học làm trung tâm:

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

27

Sự khác biệt giữa việc lấy người thầy hoặc người học làm trung tâm:

Quan điểm dạy học lấy thầy làm

trung tâm

Quan điểm dạy học lấy người học làm

trung tâm

1. Thầy truyền đạt tri thức 1. Thầy định hướng nghiên cứu và tài liệu

nghiên cứu.

2. Thầy độc thoại phát vấn 2. Trò tự mình tìm ra tri thức bằng hành

động tự học là chủ yếu

3. Thầy áp đặt những kiến thức có săn 3. Đối thoại giữa trò với trò; giữa trò vời

thầy ( trò đưa ra câu hỏi )

4. Trò học thuộc lòng 4. Cùng với thầy khẳng định kiến thức lĩnh

hội được. Hình thành các phương pháp

học, tư duy và giải quyết các vấn đề cụ

thể.

5. Thầy độc quyền đánh giá cho điểm. 5. Tự đánh giá, tự điều chỉnh, để thầy cho

điểm.

Page 10: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

10

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

28

Nội dung chương trình;

Tập trung, chu trọng vào việc đổi mới, nâng cao các trọng tâm sau:

Phương pháp giảng dạy;

Cơ sở vật chất;

Đội ngũ giáo viên;

...

“Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội”

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

29

1.5. Một số phương pháp để nâng cao chất lượng giáo dục

Xây dựng, áp dụng, duy trì hệ thống đảm bảo chất lượng

giáo dục.

Thực hiện triệt để việc Kiểm định chất lượng giáo dục.

Áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000.

...

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

30

1.5 (Tiếp theo)

Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020

theo Quyết định số 761/QĐ-TTg ngày 23/5/2014

Tiêu chí của Trường nghề chất lượng cao: Quy mô đào tạo;

Việc làm sau đào tạo; Trình độ HSSV sau đào tạo; Kiểm định

chất lượng; Giáo viên, giảng viên; Quản trị nhà trường.

...

Nhiệm vụ, giải pháp thực hiện đề án:

Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo –

ISO 9001 ?

Page 11: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

11

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

31

PHẦN 2.

GIỚI THIỆU VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG

THEO ISO 9000

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

32

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển các phƣơng thức QLCL

2.1.1. Sự ra đời khái niệm chất lƣợng

Khái niệm chất lượng ra đời từ rất lâu (thời cổ đại).

“Chất lƣợng là sự hơn của một vật, một sự việc”.

* Theo quan niệm của ngƣời Hy lạp:

* Theo quan niệm của các NSX:

“Chất lƣợng là tổng hợp những tính chất đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn các yêu cầu định trước cho nó trong điều kiện kinh tế, xã hội nhất định”.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

33

* Theo Ishikawa:

“ Chất lƣợng là cái thực tế thỏa mãn người sử dụng”.

* Theo W.E. Demming:

“Chất lƣợng là mức độ dự đoán trước về tính đồng đều và có thể tin cậy được, tại mức chi phí thấp và được thị trường chấp nhận” .

* Theo J.M.Juran :

“Chất lƣợng là sự phù hợp với mục đích hoặc cách sử dụng”.

* Theo Philip B. Crosby :

“Chất lƣợng là sự phù hợp với yêu cầu” hay “chất lượng là thứ cho không”.

Page 12: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

12

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

34

CHẤT LƢỢNG

SẢN PHẨM/ DỊCH VỤ

CÁC BÊN QUAN TÂM

QUI ĐỊNH

THOẢ

MÃN

SỰ PHÙ HỢP VỚI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG, VÀ

MỨC ĐỘ THOẢ MÃN CÁC BÊN QUAN TÂM.

* MỘT CÁCH TỔNG QUÁT:

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

35

* Theo ISO 9000:2005

“Chất lƣợng là mức độ của tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu”.

(dịch vụ cũng đƣợc hiểu là sản phẩm)

Ví dụ 1: Tập hợp các chỉ tiêu chất lượng của BIA (về cảm

quan, hóa lý, vi sinh) đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của Bia để sử

dụng an toàn và đáp ứng nhu cầu của người sử dụng.

Ví dụ 2: Việc soạn thảo văn bản hành chính tuân theo thể

thức qui định tại Thông tư 01/2011/TT-BNV và nội dung đáp

ứng yêu cầu công việc tương ứng thì Văn bản đạt chất lượng.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

36

2.1.2. Sự thay đổi khái niệm chất lƣợng:

2000―s Sự thỏa mãn các bên quan tâm.

1950―s Sự phù hợp với tiêu chuẩn

1960―s Sự phù hợp với yêu cầu sử dụng

1970―s Sự phù hợp với chi phí

1980―s Sự phù hợp với các yêu cầu như: an

toàn, độ tin cậy, thỏa mãn khách hàng,..

1990―s Sự thoả mãn các yêu cầu tiềm tàng

Page 13: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

13

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

37

2.1.3. Các cách hiểu về chất lƣợng

Chất lượng được hiểu tùy theo đối tượng sử dụng, theo yêu cầu của khách hàng.

Chất lượng được hiểu theo qui định của pháp luật, theo Tiêu chuẩn chất lượng kèm theo.

Chất lượng là một khái niệm động.

Chất lượng được so sánh, cạnh tranh đi kèm với chi phí, giá bán,...

Chất lượng được hiểu theo khả năng thanh toán, chi trả của khách hàng.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

38

Chất lƣợng là một khái niệm động

CHẤT LƯỢNG

NHU CẦU

∆ ≥ 0

NHU CẦU

KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG

KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

39

2.1.4. Các đặc điểm cơ bản của chất lƣợng

Chất lượng được đo bằng sự phù hợp với yêu cầu, sự thỏa mãn nhu cầu.

Chất lượng phải vừa đảm bảo tính kỹ thuật, vừa có tính kinh tế.

Chất lượng luôn biến động theo thời gian, không gian và điều kiện sử dụng (định kỳ cần xem xét, cải tiến).

Chất lượng không chỉ là các thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa mà có thể áp dụng cho các hoạt động, quá trình, hệ thống, tổ chức, con người.

Page 14: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

14

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

40

Chất lượng và cấp chất lượng là hai khác niệm khác nhau. Cấp chất lượng là phẩm cấp hay thứ hạng định cho đối tượng có cùng chức năng sử dụng nhưng khác nhau về yêu cầu chất lượng.

Khái niệm chất lượng tổng hợp khi đề cập đến chất lượng cùng với giá cả, dịch vụ sau bán, giao hàng đúng lúc,...

Đánh giá chất lượng của một đối tượng phải xem xét các đặc tính của đối tượng liên quan đến sự thoả mãn nhu cầu cụ thể (pháp luật, hợp đồng, thói quen sử dụng, ...).

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

41

MÔ HÌNH CÁC YẾU TỐ CỦA CHẤT LƢỢNG TỔNG HỢP

Thời gian Dịch vụ

An toàn Giá cả

Chất lƣợng

THỎA MÃN NHU CẦU

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

42

2.1.5. Sự hình thành và phát triển các phƣơng thức QLCL

KiÓm tra s¶n phÈm

KiÓm so¸t s¶n phÈm

§¶m b¶o chÊt lîng

Qu¶n lý chÊt lîng

QLCLTD (TQM)

QLCLTC

1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990

Page 15: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

15

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

43

KiÓm tra CL

KiÓm so¸t CL

§¶m b¶o CL Qu¶n lý CL

Qu¶n lý CL toµn diÖn

Mối quan

hệ với KH

& N.C.U

KH bên

trong &

bên ngoài

Nhóm chất lượng

ISO

9001:2000

9001:2008

ISO

9001:1994

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC PHƢƠNG THỨC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

44

2.1.6. Nội dung của QLCL

QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG

Hoạch định chất lƣợng

Kiểm soát chất lƣợng

Đảm bảo chất lƣợng

Cải tiến chất lƣợng

Hiệu lực

Hiệu quả

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

45

Một số khái niệm liên quan về QLCL

* Hoạch định chất lƣợng:

Một phần của quản lý chất lƣợng tập trung vào việc lập mục tiêu chất lượng và qui định các quá trình tác nghiệp cần thiết và các nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lượng.

* Kiểm soát chất lƣợng:

Một phần của quản lý chất lƣợng tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất lượng.

* Quản lý chất lƣợng :

Các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát

một tổ chức về chất lượng.

Page 16: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

16

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

46

* Cải tiến chất lƣợng :

Một phần của quản lý chất lƣợng tập trung vào nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu chất lượng.

Cách quản lý của một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng & đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó & cho xã hội.

* Đảm bảo chất lƣợng:

Một phần của quản lý chất lƣợng tập trung vào cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện.

* Quản lý chất lƣợng toàn diện:

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

47

Việc đánh giá sự phù hợp bằng cách quan trắc và xét đoán kèm theo bằng phép đo, thử nhiệm hay định cỡ thích hợp.

Mức độ thực hiện các hoạt động đã hoạch định và đạt được các kết quả đã hoạch định.

Quan hệ giữa kết quả đạt được và nguồn lực được sử dụng.

* Kiểm tra chất lƣợng:

* Hiệu lực:

* Hiệu quả:

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

48

2.2. GIỚI THIỆU VỀ HTQLCL THEO ISO 9000

2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Lịch sử hình thành Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO)

ISO - International Organization for Standardization. Thành lập năm 1947, Trụ sở tại Geneve, Thuỵ Sĩ;

Có trên 160 quốc gia thành viên Việt Nam gia nhập vào ISO năm 1977, là thành viên thứ 72. Nhiệm vụ chính: thúc đẩy phát triển về vấn đề tiêu chuẩn hoá nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ quốc tế. Hiện đã ban hành hơn 17.000 TC.

Page 17: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

17

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

49

Lịch sử hình thành Bộ Tiêu chuẩn ISO 9000

1987: ban hành lần 1 : ISO 9000:1987 với nội dung cơ

bản của Tiêu chuẩn BS 5750:1979

1994: soát xét lần 1, ban hành lần 2 : ISO 9000:1994 (bao

gồm 20 TC) – là Mô hình về hệ thống đảm bảo chất lượng.

2000: soát xét lần 2, ban hành lần 3 : ISO 9000:2000 (bao

gồm 4 Tiêu chuẩn chính) – là Mô hình về HTQLCL.

2002: ban hành : ISO 19011:2002 – Hướng dẫn đánh giá

HTQLCL và/hoặc HTQLMT.

2005: soát xét, ban hành ISO 9000:2005

2008: soát xét, ban hành ISO 9001:2008

2009: soát xét, ban hành ISO 9004:2009

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

50

MÔ HÌNH VỀ HTQLCL THEO ISO 9000 (CÁC TIÊU CHUẨN CHÍNH)

ISO 9004:2009 Quản lý một tổ chức về

sự thành công bền vững- Một cách tiếp cận của

quản lý chất lƣợng

ISO 19011:2002 Hƣớng dẫn đánh giá

HTQLCL và/hoặc HTQLMT

ISO 9000:2005 HTQLCL-Cơ sở và từ vựng

ISO 9001:2008 HTQLCL-

Các yêu cầu

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

51

2.2.2. Mục đích, phạm vi áp dụng HTQLCL

* Mục đích:

Giúp các tổ chức nâng cao sự thoả mãn của khách hàng.

Khuyến khích các tổ chức phân tích các yêu cầu của

khách hàng, xác định được các quá trình giúp cho sản

phẩm được khách hàng chấp nhận và giữ các quá trình

này trong tầm kiểm soát.

Cung cấp cơ sở cho việc cải tiến không ngừng nhằm

tăng khả năng thỏa mãn khách hàng và các bên có liên

quan khác.

Tạo ra sự tin tưởng cho tổ chức và khách hàng về khả

năng cung cấp sản phẩm luôn đáp ứng các yêu cầu.

Page 18: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

18

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

52

* Phạm vi áp dụng:

Mọi tổ chức không phân biệt loại hình, quy mô và sản

phẩm cung cấp.

Các tổ chức muốn có những lợi ích thông qua việc áp

dụng hệ thống quản lý chất lượng.

Các tổ chức muốn có sự tin tưởng đối với người cung

ứng rằng các yêu cầu đối với sản phẩm của họ sẽ được

đáp ứng

Những người thuộc nội bộ hay bên ngoài tổ chức có

nhiệm vụ đánh giá hệ thống quản lý chất lượng hoặc có

nhiệm vụ tư vấn hoặc đào tạo về hệ thống quản lý chất

lượng

Các tổ chức liên quan khác (xây dựng tiêu chuẩn, ...)

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

53

2.2.3. Phƣơng pháp quản lý của HTQLCL

HTQLCL theo ISO 9000 từ phiên bản năm 2000 được xây dựng theo mô hình quản lý chất lượng (thay vì đảm bảo chất lượng của phiên băn năm 1994), trong đó lấy phương pháp quản lý trọng tâm là : PHƢƠNG PHÁP QUÁ TRÌNH.

Quá trình: tập hợp các hoạt động có quan hệ lẫn nhau và tương tác để biến đầu vào thành đầu ra.

Hay:

•"Mọi hoạt động, hay tập hợp các hoạt động sử dụng các nguồn lực để biến đầu vào thành đầu ra có thể xem như một quá trình”.

Thông thường "đầu ra của quá trình này là đầu vào của quá trình tiếp theo”.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

54

Việc xác định một cách hệ thống và quản lý các quá trình được triển khai trong tổ chức và đặc biệt quản lý sự tương tác giữa các quá trình đó được gọi là "cách tiếp cận theo quá trình" hay còn gọi là "phƣơng pháp quản lý theo quá trình".

QUÁ TRÌNH 1 QUÁ TRÌNH 2 QUÁ TRÌNH 3 Yêu cầu KH đƣợc xác định

Yêu cầu KH đƣợc

thỏa mãn

Đầu vào Đầu ra

Phản hồi

Page 19: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

19

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

55

ƢU ĐIỂM CỦA PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ THEO QUÁ TRÌNH

Phương pháp quản lý theo quá trình khắc phục được các nhược điểm của cơ cấu quản lý theo chức năng, cụ thể:

Hạn chế việc tách rời nhân viên ra khỏi khách hàng.

Hạn chế việc chia rẽ giữa chức năng chất lượng với các chức năng khác.

Xâu chuỗi, hệ thống hóa các quá trình cần quản lý và tổ chức quản lý theo hệ thống để đạt được đầu ra mong đợi.

Giúp cho công tác cải tiến quá trình tốt hơn.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

56

2.2.4. Các đặc trƣng của HTQLCL theo ISO 9000

1. Là mô hình chung về hệ thống quản lý chất lượng cho mọi loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kể cả quản lý nhà nƣớc;

2. Là tiêu chuẩn cho hệ thống chất lượng, không phải cho sản phẩm;

3. Là tiêu chuẩn được quốc tế chấp nhận;

4. Biên dịch tiêu chuẩn vào từng trường hợp cụ thể của đơn vị;

5. Giành phần tài chính và hiệu quả quản lý cho đơn vị;

6. Xây dựng hệ thống văn bản: viết ra những gì làm ở những chỗ cần thiết, làm theo những gì đã viết và ngày càng hoàn thiện.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

57

2.2.5. Các Nguyên tắc quản lý chất lƣợng:

Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế đã nghiên cứu cách thức mà một tổ chức phải thay đổi để đạt được chất lượng mong muốn và tạo tiền đề cho việc thiết lập bộ tiêu chuẩn ISO 9000, các nguyên tắc đó gồm :

1. Hƣớng về khách hàng

2. Sự lãnh đạo

3. Sự tham gia của mọi ngƣời

4. Tiếp cận theo quá trình

5. Tiếp cận quản lý theo hệ thống

6. Cải tiến liên tục

7. Quyết định dựa trên sự kiện

8. Quan hệ hợp tác cùng có lợi với nhà cung ứng

Page 20: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

20

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

58

Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào

khách hàng của mình và vì thế cần

hiểu các nhu cầu hiện tại & tƣơng

lai của khách hàng, cần đáp ứng

các yêu cầu của khách hàng và cố

gắng vƣợt cao hơn sự mong đợi

của họ.

Nguyên tắc 1: Hƣớng về khách hàng

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

59

Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất

giữa mục đích và phƣơng hƣớng

của tổ chức. Lãnh đạo cần tạo ra

và duy trì môi trƣờng nội bộ để có

thể hoàn toàn lôi cuốn mọi ngƣời

tham gia nhằm đạt đƣợc các mục

tiêu của tổ chức.

Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo (Các cấp)

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

60

Mọi ngƣời ở tất cả các cấp là yếu

tố quan trọng của một tổ chức và

việc huy động họ tham gia đầy đủ

sẽ giúp cho việc sử dụng đƣợc

năng lực của họ vì lợi ích của tổ

chức.

Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi ngƣời

Page 21: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

21

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

61

Kết quả mong muốn sẽ đạt đƣợc một cách hiệu

quả khi các nguồn lực và các hoạt động có liên

quan đƣợc quản lý nhƣ một quá trình.

Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

62

Việc xác định, hiểu và quản lý các quá trình có

liên quan lẫn nhau nhƣ một hệ thống sẽ đem

lại hiệu quả và hiệu lực của tổ chức nhằm đạt

đƣợc các mục tiêu đề ra.

Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống để quản lý

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

63

Cải tiến liên tục các kết quả thực

hiện phải là mục tiêu thƣờng trực

của tổ chức.

Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục

Page 22: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

22

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

64

Mọi quyết định có hiệu lực dựa trên việc

phân tích dữ liệu và thông tin.

Nguyên tắc 7: Quyết định dự trên sự kiện

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

65

Tổ chức và nhà cung ứng phụ

thuộc lẫn nhau và mối quan

hệ cùng có lợi sẽ nâng cao

năng lực của hai bên để tạo ra

giá trị.

Nguyên tắc 8: Hài hoà lợi ích giữa tổ chức và các bên có liên quan, trƣớc hết là với Khách hàng

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

66

2.2.6. Mô hình HTQLCL theo ISO 9001:2008

Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 là một tiêu chuẩn thuộc bộ tiêu chuẩn ISO 9000, đưa ra các yêu cầu đối với một HTQLCL.

Một Tổ chức khi áp dụng Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 là nhằm:

Chứng tỏ khả năng cung cấp một cách ổn định sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu chế định thích hợp ;

Nâng cao sự thoả mãn của khách hàng thông qua việc áp dụng có hiệu lực hệ thống này, bao gồm cả các quá trình để cải tiến liên tục hệ thống và đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của khách hàng và yêu cầu chế định đƣợc áp dụng .

Page 23: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

23

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

67

CẢI TIẾN LIÊN TỤC HỆ THỐNG QLCL

TẠO SẢN

PHẨM

TRÁCH NHIỆM

LÃNH ĐẠO

QUẢN LÝ

NGUỒN LỰC

ĐO LƯỜNG PHÂN TÍCH

& CẢI TIẾN

SẢN XUẤT

KHÁCH

HÀNG

NHỮNG

YÊU CẦU

ĐẦU VÀO

THOẢ

MÃN

KHÁCH

HÀNG

ĐẦU RA

Mô hình Hệ thống quản lý chất lượng dựa trên phương pháp quá trình

Những hoạt động gia tăng giá trị

Dòng thông tin Ghi chú :

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

68

Mô hình hệ thống quản lý chất lƣợng theo ISO 9001:2008

5 Trách nhiệm của Lãnh Đạo

Đầu vào

5.1 Cam kết của lãnh đạo

5.2 Hướng vào khách hàng

5.3 Chính sách chất lượng

5.4 Hoạch định

5.5 Trách nhiệm, quyèn hạn

và trao đổi thông tin

5.6 Xem xét của lãnh đạo

Y Ê

U

C

Ầ U

C

A

K

H

Á

C

H

H

À

N G

SỰ

HÀI

LÒNG

CỦA

K

H

Á

C

H

H

À

N

G

7. Tạo

sản

phẩm

7.1 Hoạch định việc tạo sản phẩm

7.2 Các quá trình liên quan đến khách hàng

7.3 Thiết kế và phát triển

7.4 Mua hàng 7.5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ

7.6 Kiểm soát các phương tiện theo dõi

và đo lường

6. Quản lý nguồn lực 6.1 Cung cấp nguồn lực

6.2 Nguồn nhân lực

6.3 Cơ sở hạ tầng

6.4 Môi trường làm việc

8. Đo lường, phân tích và cải tiến 8.1 Khái quát

8.2 Theo dõi và đo lường

8.3 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp

8.4 Phân tích dữ liệu 8.5 Cải tiến

Đầu ra

Cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý chất lượng

Dòng thông tin Hoạt động gia tăng giá trị

HTQLCL

Sản

phẩm

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

69

VÒNG TRÒN

DEMING

Lập kế

hoạch

Thực

hiện

Kiểm

tra

Cải

tiến

CL

Khắc

phục

Hoạch

định

CL

Kiểm

soát

CL

Đảm

bảo

CL

Quản lý CL tác nghiệp

HTQLCL VẬN DỤNG THEO CHU TRÌNH DEMING (PDCA)

Page 24: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

24

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

70

CHU TRÌNH CẢI TIẾN LIÊN TỤC (PDCA)

Khắc phục

(Act) Lập kế hoạch

(Plan)

Kiểm tra

(Check)

Thực hiện

(Do)

Hoạt động khắc phục

Hoạt động phòng ngừa

Phân tích dữ liệu

Xem xét của Lãnh đạo

Chính sách

Mục tiêu

Nguồn lực

Kế hoạch chất lượng

Các quá trình liên quan khách hàng

Thiết kế & triển khai

Mua hàng

Các hoạt động sản xuất &/ dịch vụ

Đo lường & giám sát các quá trình

Đo lường & giám sát sản xuất &/ dịch vụ

Đánh giá nội bộ

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

71

Quản lý theo phƣơng pháp Quá trình.

* Bản chất của HTQLCL theo ISO 9000

Xác định rõ công việc, trách nhiệm quyền hạn (rõ ngƣời, rõ việc, rõ trách nhiệm).

Cải tiến liên tục (theo chu trình PDCA)

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

72

QUAN ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG:

Thông qua

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG

Phòng ngừa hơn Chữa chạy

Liên tục hoàn thiện

Làm đúng ngay từ đầu

Page 25: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

25

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

73

2.2.7. Lợi ích của việc áp dụng HTQLCL theo ISO 9000

Các quá trình thực hiện công việc được xác định cụ thể, kèm theo các yêu cầu cần đạt được (chuẩn mực) và phương pháp thực hiện.

Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các bên tham gia vào quá trình thực hiện công việc.

Thực hiện việc theo dõi, đo lường các quá trình đã xác định để đảm bảo chúng được kiểm soát và làm cơ sở để cải tiến.

Cung cấp các bằng chứng khách quan để chứng minh CLSP/DV và mọi hoạt động của chúng được kiểm soát.

Sản phẩm/dịch vụ có chất lượng ổn định, tin cậy.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

74

Giải phóng lãnh đạo khỏi các công việc sự vụ.

Có cơ sở để đánh giá chất lượng công việc, mức độ hoàn thành nhiệm vụ.

Tạo điều kiện thuận lợi để đào tạo, huấn luyện nhân viên mới.

Nhân viên tự kiểm soát quá trình và kết quả thực hiện công việc của mình, tự tin trong công việc.

Tiết kiệm chi phí.

Góp phần tạo lợi thế cạnh tranh (Marketing).

Xây dựng nề nếp, không khí làm việc tốt, một nền “Văn hoá chất lƣợng”, giảm trách cứ lẫn nhau.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

75

PHẦN 3.

ÁP DỤNG

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG

THEO ISO 9000

TRONG TỔ CHỨC GIÁO DỤC

Page 26: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

26

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

76

3.1. Khách hàng

“Khách hàng: Tổ chức hoặc cá nhân nhận sản phẩm”

• Theo ISO 9000:2005

Học sinh, sinh viên

(Họ cũng là những chủ thể, là sản phẩm đặc biệt )

• Trực tiếp:

Phụ huynh, Doanh nghiệp, Cộng đồng xã hội, Chính phủ,…

• Gián tiếp:

Khách hàng của Tổ chức Giáo dục:

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

77

Khách hàng của Tổ chức giáo dục cũng có thể gồm:

Cơ quan quản lý cấp trên,

Cơ quan quản lý cùng cấp,

...

Cơ quan đơn vị trực thuộc,

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

78

3.2. Sản phẩm

“Sản phẩm: Kết quả của một quá trình“

CÓ 4 CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM (theo ISO 9000):

Dịch vụ (vd: dịch vụ hành chính, thí nghiệm, ...),

Mềm (vd: từ điển, chương trình máy tính, ...),

Cứng (vd: thiết bị, chi tiết cơ khí, ...),

Vật liệu được chế biến (vd: xăng dầu, nhớt, ...)

•Theo ISO 9000:2005

Page 27: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

27

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

79

SẢN PHẨM CỦA TCGD:

HỌC SINH, SINH VIÊN (nhân cách, phẩm chất của học sinh - sinh

viên cùng những kiến thức, kỹ năng mà HS, SV thu nhận được qua

quá trình giáo dục - đào tạo).

Lưu ý 2: Yêu cầu của xã hội, của các bậc phụ huynh và cả của học

sinh (những khách hàng đặc biệt): không cho phép các nhà giáo

dục đưa ra những sản phẩm sai, hỏng, kém chất lượng.

Lưu ý 1: Văn bằng chỉ là bằng chứng về các cấp học, mức trình độ

mà người học đã trãi qua, không phải là sản phẩm của quá trình

giáo dục – đào tạo.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

80

Một số sự khác nhau giữa sản phẩm và dịch vụ

SẢN PHẨM DỊCH VỤ

Hữu hình. Vô hình.

Đặc tính chất lượng được xác

định trước, cụ thể.

Đặc tính chất lượng có thể không

phải là các thứ rõ ràng (hành vi,

hình ảnh là các đặc tính chất lượng)

Được kiểm tra, thử nghiệm, đánh

giá đạt yêu cầu mới chuyển giao.

Quá trình thực hiện dịch vụ và

chuyển giao diễn ra đồng thời.

Có thể lưu kho. Không lưu kho.

Có thể sửa chữa, thay thế được. Không thể sửa chữa, thay thế

được (thường chỉ rút kinh nghiệm).

Công nghệ sản xuất và HTQL có

tính chất quyết định.

Phụ thuộc nhiều vào năng lực,

hành vi của người tham gia thực

hiện.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

81

3.3. Chất lƣợng

“Chất lƣợng: Mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn

có đáp ứng các yêu cầu”

•Theo ISO 9000:2005

Chất lượng của quá trình giáo dục có thể gồm:

Mức trình độ của HS đầu vào (chuẩn đầu vào);

Sự phù hợp của chương trình, nội dung đào tạo;

Tính khoa học, thiết thực của tài liệu học tập;

Kiến thức lĩnh hội và khả năng vận dụng của HS, SV sau

khi ra trường;

Mức độ đáp ứng của HS, SV so với yêu cầu công việc tương

ứng mà học đảm trách khi đi làm việc (thông qua phản hồi,

đánh giá của bên sử dụng lao động).

Page 28: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

28

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

82

Theo quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục

trường đại học ban hành kèm theo Quyết định số: 65 /2007/QĐ-

BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007:

Chất lượng giáo dục trường đại học là sự đáp ứng mục tiêu do

nhà trường đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục

đại học của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn

nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và

cả nước.

Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học là

mức độ yêu cầu và điều kiện mà trường đại học phải đáp ứng

để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

83

Theo Luật Dạy nghề năm 2006:

Kiểm định chất lượng dạy nghề nhằm đánh giá, xác định mức

độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung dạy nghề đối

với cơ sở dạy nghề.

Nội dung kiểm định chất lượng:

- Mục tiêu và nhiệm vụ;

- Tổ chức và quản lý;

- Hoạt động dạy và học;

- Giáo viên và cán bộ quản lý;

- Chương trình, giáo trình;

- Thư viện;

- Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học;

- Quản lý tài chính;

- Các dịch vụ cho người học nghề.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

84

(1) Tuân theo các chuẩn quy định

Theo Tổ chức ĐBCL giáo dục đại học quốc tế, chất lượng giáo dục được hiểu như sau:

(2) Đạt được các mục tiêu đề ra

Định nghĩa (1): có Bộ tiêu chí chuẩn + kiểm định chất lượng dựa

vào Bộ tiêu chí chuẩn.

Định nghĩa (2): không có tiêu chí - thẩm định chất lượng dựa trên

mục tiêu.

Trường ĐH được xếp loại:

(1) Tốt;

(2) Đạt yêu cầu;

(3) Không đạt yêu cầu.

Page 29: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

29

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

85

3.4. Quá trình

“Quá trình: Tập hợp các hoạt động có quan hệ lẫn nhau

và tƣơng tác để biến đầu vào thành đầu ra"

•Theo ISO 9000:2005

QUÁ TRÌNH ĐẦU VÀO ĐẦU RA

NGUỒN

LỰC

KIỂM SOÁT

YÊU CẦU KHÁCH HÀNG

SẢN PHẨM GIÁO DỤC

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

86

Quá trình dạy học là sự phối hợp giữa 2 hoạt động:

•Theo quan điểm giáo dục:

Hoạt động dạy, và

Hoạt động học.

Với các đặc điểm cơ bản sau:

1. QT dạy học là một bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể

2. QT dạy học là một quá trình nhận thức (cảm tính, lý tính)

3. QT dạy học là một quá trình tâm lý

4. QT dạy học là một quá trình xã hội

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

87

các Quá trình có thể đƣợc phân loại gồm:

Quá trình chính

Quá trình hỗ trợ

Ví dụ một số Quá trình chính:

Quá trình tuyển sinh

Quá trình thiết kế, xây dựng chương trình giảng dạy

Quá trình kiểm tra, thi, công nhận tốt nghiệp

Ví dụ một số Quá trình hỗ trợ:

Quá trình quản lý cơ sở vật chất (nhà cửa, thông tin,...)

Quá trình quản lý giáo viên, CB quản lý,...

Quá trình đo lường sự hài lòng khách hàng

Quá trình quản lý

Page 30: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

30

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

88

Một số nội dung kiểm soát Quá trình GD-ĐT:

Kiểm soát đầu vào

Kiểm soát quá trình thực hiện

Kiểm soát đầu ra

Lĩnh vực, ngành có chức năng và khả năng đào tạo;

Trình độ học sinh đầu vào;

Công tác thi tuyển, xét tuyển đầu vào; ...

Chương trình, nội dung, phương pháp,...

Tiến độ giảng dạy, phân công giảng dạy;

Theo dõi lên lớp và hoạt động của lớp;

Công tác kiểm tra, thi,...

Kiểm tra, thi, công nhận tốt nghiệp có đúng quy chế;

Hồ sơ về kết quả và theo dõi tốt nghiệp;

Đánh giá chất lượng và sự hài lòng,...

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

89

CHU TRÌNH 3 BƢỚC CỦA GD-ĐT

Tuyển sinh

Dạy - Học

HS, SV được tốt nghiệp

3.5 Quy trình thực hiện GD-ĐT:

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

90

CHU TRÌNH THỰC HIỆN GD-ĐT (theo ISO 9000)

Tuyển sinh

Dạy - Học

HS, SV được tốt nghiệp

Ghi nhận thông tin phản hồi để đánh giá/khẳng định CL c.việc đã thực hiện

(Xác nhận giá trị sử dụng)

Page 31: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

31

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

91

3.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng GD-ĐT:

Theo quan điểm sƣ phạm:

Nội dung CTDH, PP dạy học,

Phƣơng tiện DH, Hình thức tổ chức,

Nguyên tắc, ...

GV Dạy

HS Học

Mục tiêu

Kết quả

Môi trƣờng sƣ phạm

Đầu ra

1 2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

92

Theo quan điểm sƣ phạm: 3 yếu tố cơ bản quyết định đến chất lƣợng dạy học

MỤC TIÊU

NỘI DUNG PHƢƠNG

PHÁP

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

93

3.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng GD-ĐT:

Theo quan điểm của kiểm định chất lƣợng giáo dục:

Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của trƣờng đại học

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý

Tiêu chuẩn 3: Chƣơng trình giáo dục

Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo

Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên

Page 32: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

32

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

94

Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ

Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế

Tiêu chuẩn 9: Thƣ viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác

Tiêu chuẩn 10: Tài chính và quản lý tài chính

Tiêu chuẩn 6: Ngƣời học

3.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng GD-ĐT:

Theo quan điểm của kiểm định chất lƣợng giáo dục:

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

95

3.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng GD-ĐT:

Theo quan điểm của kiểm định chất lƣợng dạy nghề:

Tiêu chí 1: Mục tiêu và nhiệm vụ

Tiêu chí 2: Tổ chức và quản lý

Tiêu chí 3: Hoạt động dạy và học

Tiêu chí 4: Giáo viên và cán bộ quản lý

Tiêu chí 5: Chƣơng trình, giáo trình

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

96

3.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng GD-ĐT:

Theo quan điểm của kiểm định chất lƣợng dạy nghề:

Tiêu chí 6: Thƣ viện

Tiêu chí 7: Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học

Tiêu chí 8: Quản lý tài chính

Tiêu chí 9: Các dịch vụ cho ngƣời học nghề

Page 33: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

33

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

97

3.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng GD-ĐT:

Chất lƣợng Giáo dục

HS, SV đầu vào

Cơ sở vật chất (NT, TV)

Năng lực GV Phƣơng pháp Dạy học

Theo dõi, kiểm tra QT dạy học (dự giờ, KT, thi)

Thông tin trong quá trình D-H

Môi trƣờng

sƣ phạm

Dịch vụ hỗ trợ sau ĐT

CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH HỢP LÝ

Theo quan điểm ISO 9000:

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

98

3.7. Mô hình ISO 9001 áp dụng vào TCGD:

CẢI TIẾN LIÊN TỤC HỆ THỐNG QLCL

TẠO SẢN

PHẨM

TRÁCH NHIỆM

LÃNH ĐẠO

QUẢN LÝ

NGUỒN LỰC

ĐO LƯỜNG PHÂN TÍCH

& CẢI TIẾN

SẢN XUẤT

KHÁCH

HÀNG

(HS, SV)

NHỮNG

YÊU CẦU

ĐẦU VÀO

THOẢ

MÃN

KHÁCH

HÀNG

(HS,SV)

ĐẦU RA

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

99

1 - Phạm vi áp dụng

Cấu truc các điều mục của ISO 9001:2008

1.1 Phạm vi

1.2 Áp dụng

2 – Tài liệu trích dẫn

ISO 9000:2005

Page 34: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

34

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

100

3 - Thuật ngữ và định nghĩa

Nhà thầu phụ (Subcontractor)

→ Nhà cung ứng (Supplier)

Nhà cung cấp (Supplier)

→ Tổ chức (Organization)

Khách hàng (Customer)

→ Khách hàng (Customer)

Sản phẩm (Product) ↔ Dịch vụ

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

101

4 - Hệ thống QLCL

4.1 Yêu cầu chung về HTQLCL

4.2 Yêu cầu về Hệ thống tài liệu

4.2.1 Hệ thống tài liệu

4.2.2 Sổ tay chất lượng

4.2.3 Kiểm soát tài liệu

4.2.4 Kiểm soát hồ sơ

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

102

5 - Trách nhiệm của lãnh đạo

5.1 Cam kết của lãnh đạo

5.2 Hướng vào khách hàng

5.3 Chính sách chất lượng

5.4 Hoạch định HTQLCL 5.4.1 Mục tiêu chất lượng

5.4.2 Hoạch định

5.5 Trách nhiệm, quyền hạn & trao đổi thông tin 5.5.1 Trách nhiệm và quyền hạn

5.5.2 Đại diện lãnh đạo

5.5.3 Trao đổi thông tin

5.6 Xem xét của lãnh đạo 5.6.1 Khái quát

5.6.2 Đầu vào

5.6.3 Đầu ra

Page 35: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

35

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

103

6 - Quản lý nguồn lực

6.1 Cung cấp nguồn lực

6.2 Nguồn nhân lực

6.3 Cơ sở hạ tầng

6.4 Môi trường làm việc

6.2.1 Khái quát

6.2.2 Năng lực, nhận thức và đào tạo

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

104

7 - Tạo sản phẩm

7.1 Hoạch định việc tạo sản phẩm

7.2 Các quá trình liên quan đến khách hàng 7.2.1 Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm

7.3 Thiết kế và phát triển 7.3.1 Hoạch định

7.3.2 Đầu vào

7.3.3 Đầu ra

7.2.2 Xem xét định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm

7.2.3 Trao đổi thông tin với khách hàng

7.3.4 Xem xét

7.3.5 Kiểm tra, xác nhận

7.3.6 Xác nhận giá trị sử dụng

7.3.7 Thay đổi thiết kế và phát triển

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

105

7 - Tạo sản phẩm

7.4 Mua hàng 7.4.1 Quá trình mua hàng

7.5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ 7.5.1 Các quá trình sản xuất & cung cấp dịch vụ

7.5.2 Xác nhận giá trị sử dụng của quá trình

7.5.3 Nhận biết và xác định nguồn gốc

7.4.2 Thông tin mua hàng

7.4.3 Kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào

7.5.4 Tài sản của khách hàng

7.5.5 Bảo toàn sản phẩm

7.6 Kiểm soát trang thiết bị theo dõi và đo lường

Page 36: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

36

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

106

8 - Đo lường, phân tích và cải tiến

8.1 Khái quát

8.2 Theo dõi và đo lường 8.2.1 Sự thoả mãn khách hàng

8.2.2 Đánh giá nội bộ

8.2.3 Quá trình

8.2.4 Sản phẩm

8.3 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp

8.4 Thu thập và phân tích dữ liệu

8.5 Cải tiến 8.5.1 Cải tiến thường xuyên

8.5.2 Hành động khắc phục

8.5.3 Hành động phòng ngừa

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

107

3.8. Lợi ích của việc áp dụng ISO 9001 vào quản lý GD-ĐT:

Hệ thống hóa và cụ thể hóa các quá trình thực hiện công

việc từ đầu vào đến đầu ra; trong đó xác định rõ trình tự,

nội dung, yêu cầu, trách nhiệm, cách thức giải quyết, ... từ

đó giúp cho:

việc tuân thủ thực hiện đúng.

việc theo dõi, giám sát quá trình thực hiện chặt chẽ.

việc đánh giá mức độ đáp ứng, hoàn thành công việc.

chủ động về thời gian giải quyết.

Đáp ứng chặt chẽ các yêu cầu, tránh sai sót.

Nâng cao sự hài lòng, thỏa mãn của khách hàng.

Tạo điều kiện thuận lợi cho KĐCL và hợp tác quốc tế.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

108

ISO 9001 KẾT HỢP NÂNG CAO CHÂT LƯỢNG GD-ĐT

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG

GD-ĐT

Kiểm định chất lượng

Áp dụng HTQLCL

Hợp tác quốc tế, thừa nhận

lẫn nhau

Page 37: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

37

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

109

3.9. Tình hình áp dụng ISO 9001 tại VN và trên thế giới

* Trên thế giới

Đối với các quốc gia phát triển, ISO 9000 đã được

nghiên cứu và áp dụng trong thực tiễn từ nhiều năm nay.

Hiện có hơn 500 trường và cơ sở GD trên thế giới thực hiện quản lý chất lượng theo ISO 9000, trong đó có các trường nổi tiếng như :

Harvard (Mỹ),

Cambridge (Anh),

Chulalongkom (Thái Lan),...

Ấn Độ, Trung Quốc cũng đã đưa ISO 9000 vào áp dụng ở một số trường học.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

110

* Tại Việt Nam.

Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ

tướng chính phủ về chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-

2010 đã yêu cầu ngành giáo dục đào tạo phải khẩn trương xây dựng

và triển khai hệ thống kiểm định chất lượng ở mọi cấp học, bậc học

và hình thức đào tạo.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cung đã và đang thực hiện việc xây

dựng và áp dụng các quy trình kiểm định chất lượng đối với các

trường đại học và cao đẳng và tiến đến các bậc phổ thông.

Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 của

Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt

Nam giai đoạn 2006 – 2020 yêu cầu giáo dục đại học nước ta phải

đổi mới một cách mạnh mẽ, cơ bản và toàn diện để nhanh chóng

đáp ứng yêu cầu của đất nước trong giai đoạn mới.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

111

• RMIT Viet Nam

• Viện Ngôn ngữ quốc tế ILA Việt Nam

• Đại học dân lập Hải Phòng

• Trường tiểu học tư thục Ngô Thời nhiệm (Quận 3 –Tp HCM)

• Trường cán bộ TP HCM

• Trường Đại học Đà Lạt

• Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam

• Trường Đại học Công nghiệp TP HCM

• Khoa Quản trị Kinh doanh (HSB)– Đại học Quốc gia Hà Nội

• ...

Các Trƣờng áp dụng sớm ISO 9001 tại Việt Nam:

Page 38: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

38

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

112

3.10. Quá trình xây dựng, áp dụng HTQLCL ISO 9001

Đánh giá xác định ban đầu

Xây dựng hệ thống tài liệu

Xem xét hệ thống

Đánh giá chứng nhận

Đạt được các cam kết của lãnh đạo Công tác tổ chức nhân sự phục vụ xây dựng hệ thống; Đánh giá HTQL hiện có của đơn vị so với y/c của ISO 9001; Dự thảo và đề xuất Danh mục tài liệu cần xây dựng; Đào tạo tìm hiểu về chất lượng và HTQLCL theo ISO 9001;

Đào tạo cách thức xây dựng tài liệu theo HTQLCL; Thống nhất Danh mục tài liệu cần xây dựng; Hướng dẫn xây dựng tài liệu, văn bản; Xây dựng tài liệu, văn bản; Ban hành tài liệu, văn bản; Triển khai áp dụng hệ thống tài liệu, văn bản đã ban hành; Đào tạo/hướng dẫn triển khai áp dụng

Đào tạo Đánh giá viên nội bộ; Tổ chức và thực hiện đánh giá nội bộ (từ 1 đến 2 đợt); Khắc phục các tồn tại đã phát hiện, cải tiến. Xem xét của Lãnh đạo

Lập Thủ tục đăng ký chứng nhận; Hoàn thiện HTQL, chuẩn bị được đánh giá chứng nhận; Được đánh giá chứng nhận; Khắc phục các tồn tại, gửi hồ sơ cho CQCN thẩm tra; Nhận Chứng chỉ chứng nhận (sau khi hồ sơ khắc phục đáp ứng)

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

113

PHẦN 4.

MỘT SỐ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ KINH

NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG,

ÁP DỤNG HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

TỔ CHỨC GIÁO DỤC

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

114

4.1. Thuận lợi

Chính phủ luôn quan tâm, chỉ đạo việc đảm bảo và nâng cao chất luợng GD-ĐT.

Xã hội luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho giáo dục và chất lượng giáo dục.

Nhiều trường đã coi trọng chất lượng ĐT, luôn cải tiến và nâng cao chất lượng ĐT.

Nhiều đơn vị đã xây dựng, áp dụng HTQLCL nên có thể

học tập kinh nghiệm lẫn nhau.

Các TCGD đã ngày càng hiểu rõ hơn về HTQLCL và lợi

ích của việc áp dụng HTQLCL.

Nhiều trường đã ĐT theo địa chỉ và coi trọng CL đầu ra.

Ngày càng có nhiều sự hợp tác và hỗ trợ quốc tế về GD-ĐT.

Page 39: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

39

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

115

4.2. Khó khăn

Chưa hình dung được nội dung, cách thức xây dựng, áp dụng và lợi ích của HTQLCL.

Chưa xác định được phạm vi xây dựng, áp dụng HTQLCL.

E ngại sự thay đổi.

E ngại việc đụng chạm đến lợi ích khi công việc được xác

định rõ ràng.

Lãnh đạo chưa thật sự quan tâm và có quyết tâm cao.

Trình độ CBCNV còn hạn chế.

Đơn vị tư vấn không đáp ứng năng lực.

Thiếu chủ động thực hiện; thiếu kiểm tra, giám sát; ...

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

116

5.3. Một số kinh nghiệm thành công

Tham khảo, học tập kinh nghiệm của các đơn vị đã thực hiện.

Tìm hiểu, thuê đơn vị tư vấn có năng lực thực sự.

Xác định rõ phạm vi cần xây dựng, áp dụng.

Bám sát các văn bản qui định của nhà nước, Bộ GD-ĐT, Bộ chủ quản về quản lý GD-ĐT và chất lượng GD-ĐT.

Xác định cụ thể thời gian, tiến độ và trách nhiệm thực hiện.

Lãnh đạo cần tìm hiểu, hiểu biết rõ hơn về HTQLCL và lợi

ích của HTQLCL.

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

117

Tăng cường đào tạo, nâng cao nhận thức của CBCBV.

Chủ động thực hiện; tăng cường kiểm tra, giám sát; ...

Tạo điều kiện về kinh phí thực hiện, ...

...

Kết hợp đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong quản lý GD-

ĐT.

Thường xuyên tổ chức tìm hiểu, học tập, trao đổi kinh

nghiệm trong nội bộ đơn vị và với bên ngoài.

Từng bước hình thành Văn hóa chất lƣợng.

Page 40: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

40

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

118

1. Có cùng cảm giác về nguy cơ

2. Có cùng cảm giác về giá trị

5. Có cùng sự thống nhất trong cải tiến

và đầu tư

4. Có cùng cảm giác biết ơn lẫn nhau

3. Có cùng lòng tin lẫn nhau

"Văn hóa chất lƣợng" chỉ mức độ hiểu biết, cam kết, tinh thần tập thể và thái độ của tổ chức đối với chất lượng.

Văn hóa 5 “cùng”:

VĂN HÓA

CHẤT LƢỢNG

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

119

TỔ CHỨC GIÁO DỤC

Cơ quan chứng nhận

Cơ quan Tư vấn

CQ khác (KH, QL,..)

CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN SỰ THÀNH CÔNG CỦA HTQLCL

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

120

TẤT CẢ CHÚNG TA ĐỀU PHỤC VỤ ISO

HÃY ĐỂ ISO PHỤC VỤ CHÚNG TA

Page 41: TÌM HIỂU VỀ: CHẤT LƢỢNG & HTQLCL THEO ISO 9000 TRONG

41

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

121

Trao đổi

BẠN CẦN LÀM GÌ ĐỂ XÂY DỰNG THÀNH CÔNG HTQLCL TẠI CQHC?

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

122

THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!

Tìm hiểu về chất lƣợng và HTQLCL theo ISO 9000 trong TCGD

123

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• LUẬT GIÁO DỤC, số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005; LUẬT SỬA ĐỔI BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT GIÁO DỤC, số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009; Nghị định số 75/2006/NĐ-CP; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP; Các văn bản qui định của Bộ GD-ĐT về kiểm định chất lượng GD-ĐT;

• Luật Dạy nghề năm 2006; Nghị định số 43/2008/NĐ-CP ngày 08/4/2008; Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21/8/2009; Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012; Quyết định số 761/QĐ-TTg ngày 23/5/2014; Thông tư số 42/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2011;

• Bộ Tiêu chuẩn ISO 9000