tin học 1 - 501028

81
Tin học 1 - 501028 Tin học 1 - 501028 Giới thiệu Giới thiệu

Upload: alanna

Post on 10-Jan-2016

41 views

Category:

Documents


3 download

DESCRIPTION

Giới thiệu. Tin học 1 - 501028. MÔN TIN HỌC. Đối tượng : SV đại học chính quy toàn trường. Nội dung chính gồm 12 chương : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số. Hệ thống số và hệ thống file. Tổng quát về lập trình bằng VB. Qui trình thiết kế trực quan giao diện. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Tin học 1 - 501028

Tin học 1 - 501028Tin học 1 - 501028

Giới thiệuGiới thiệu

Page 2: Tin học 1 - 501028

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

MÔN TIN HỌC

Tài liệu tham khảo : Tập slide bài giảng - http://www.cse.hcmut.edu.vn/~cuongpham 3 CD MSDN trong Microsoft Visual Studio.

Nội dung chính gồm 12 chương :

1. Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số.

2. Hệ thống số và hệ thống file.

3. Tổng quát về lập trình bằng VB.

4. Qui trình thiết kế trực quan giao diện.

5. Các kiểu dữ liệu của VB.

6. Các lệnh định nghĩa & khai báo.

7. Biểu thức VB.

8. Các lệnh thực thi VB.

9. Định nghĩa thủ tục & sử dụng.

10. Tương tác giữa người dùng & chương trình.

11. Quản lý hệ thống file.

12. Linh kiện phần mềm & truy xuất database.

Đối tượng : SV đại học chính quy toàn trường

Page 3: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin học

Slide Slide 33

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Kế hoạch

11 22 33 44 55 66 77 88 99 1010

THTH THTH THTH THTH

LT:LT:

1+1+22

LT:LT:

33LT:LT:

44LT:LT:

55LT:LT:

66LT:LT:

77LT:LT:

88LT:LT:

99LT:LT:

1010LT:LT:

1111+1+122

Page 4: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin học

Slide Slide 44

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Đánh giá

Kiểm tra giữa kỳ:Kiểm tra giữa kỳ:– Trắc nghiệm: 20%Trắc nghiệm: 20%– Số câu hỏi: 20 – 30 câuSố câu hỏi: 20 – 30 câu– Thời gian: 40’Thời gian: 40’

Cuối kỳ:Cuối kỳ:– Trắc nghiệm: 80%Trắc nghiệm: 80%– Số câu hỏi: 50 – 60 câuSố câu hỏi: 50 – 60 câu– Thời gian: 90’Thời gian: 90’

Page 5: Tin học 1 - 501028

Phương pháp giải quyết bài Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính sốtoán bằng máy tính số

Chương 1Chương 1

Page 6: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính sốChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số

Slide Slide 66

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Các khái niệm cơ bảnCác khái niệm cơ bản

Máy tính sốMáy tính số

Khả năng thực hiện Khả năng thực hiện lệnhlệnh..

Tập lệnhTập lệnh - - Chương trìnhChương trình..

Ngôn ngữNgôn ngữ

Ngôn ngữ máyNgôn ngữ máy (là số) (là số) → máy tính.→ máy tính.

Ngôn ngữ lập trìnhNgôn ngữ lập trình = = cú pháp cú pháp + + ngữ nghĩangữ nghĩa → con người.→ con người.

Giải quyết bài toánGiải quyết bài toán

Chọn phương pháp chia nhỏ công việc.Chọn phương pháp chia nhỏ công việc.

Định ra trình tự thực hiện công việc đã chia Định ra trình tự thực hiện công việc đã chia → → giải thuậtgiải thuật..

Chọn ngôn ngữ lập trình để thực hiện giải thuật trên máy tính.Chọn ngôn ngữ lập trình để thực hiện giải thuật trên máy tính.

Viết chương trình bằng ngôn ngữ đã chọn và chạy thử Viết chương trình bằng ngôn ngữ đã chọn và chạy thử → → lập trìnhlập trình..

Page 7: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính sốChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số

Slide Slide 77

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Ngôn ngữ lập trìnhNgôn ngữ lập trình

Cấu thành ngôn ngữ lập trình

Cú pháp

Ngữ nghĩa

(Syntax)

(Semantic)

lệnh viết như thế nào?

lệnh làm gì?

Mỗi ngôn ngữ có cú pháp và ngữ nghĩa riêng

Máy tínhkhông hiểu

Chương trình dịch

Chương trình của ngôn ngữ

lập trình

Chương trình của ngôn ngữ

máy

Máy tínhhiểu

Tập ký hiệu cơ sở

Page 8: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính sốChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số

Slide Slide 88

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Các khái niệm cơ bản (tt.)Các khái niệm cơ bản (tt.)

Một công việc Một công việc hàng triệu lệnh máy hàng triệu lệnh máy → → khó lập trìnhkhó lập trình bằngbằng ngôn ngôn

ngữ máyngữ máy..

Máy luận lý = máy tính + chương trình dịch ngôn ngữ Máy luận lý = máy tính + chương trình dịch ngôn ngữ → → cho cho

phép lập trìnhphép lập trình bằngbằng ngôn ngữ lập trình. ngôn ngữ lập trình.

Trình biên dịch Trình biên dịch (compiler) – (compiler) – Trình thông dịch Trình thông dịch (interpreter).(interpreter).

Chương trình

nguồnChương

trình thực thi

Chương trình dịch

Page 9: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính sốChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số

Slide Slide 99

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Quá trình xây dựng chương trình dịchQuá trình xây dựng chương trình dịch

CTD – N1CTD – N2(N1)

. . .. . .

CTD – N3(N2) CTD – N2

CTD – N3

CTD – Nl

CTD – Nm

CTD – Nm(Nl)

Page 10: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính sốChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số

Slide Slide 1010

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Phân loại ngôn ngữPhân loại ngôn ngữ

Ngôn ngữ máyNgôn ngữ máy (machine language) : lệnh dưới dạng số. (machine language) : lệnh dưới dạng số.

Ngôn ngữ hợp ngữNgôn ngữ hợp ngữ (assembly language) : lệnh dạng vắn tắt, làm (assembly language) : lệnh dạng vắn tắt, làm

ít công việc như ngôn ngữ máy, có hổ trợ Macro, gắn liền với ít công việc như ngôn ngữ máy, có hổ trợ Macro, gắn liền với

máy tính. (MASM 86, ASM 51, . . .)máy tính. (MASM 86, ASM 51, . . .)

Ngôn ngữ lập trình cấu trúcNgôn ngữ lập trình cấu trúc : lệnh dạng viết đầy đủ, làm nhiều : lệnh dạng viết đầy đủ, làm nhiều

việc tùy cấp, độc lập với máy tính. (Pascal, C, Fortran, . . .)việc tùy cấp, độc lập với máy tính. (Pascal, C, Fortran, . . .)

Ngôn ngữ hướng đối tượngNgôn ngữ hướng đối tượng : hiện đại, có cải tiến nhiều mặt tốt : hiện đại, có cải tiến nhiều mặt tốt

hơn ngôn ngữ lập trình cấu trúc. (C++, VB, Java, C#, . . .)hơn ngôn ngữ lập trình cấu trúc. (C++, VB, Java, C#, . . .)

Page 11: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính sốChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số

Slide Slide 1111

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Dữ liệu của chương trìnhDữ liệu của chương trình

Các lệnh của chương trình (Các lệnh của chương trình (codecode) thường tác động lên thông tin ) thường tác động lên thông tin cần xử lý. Thông tin này được gọi là dữ liệu của chương trình cần xử lý. Thông tin này được gọi là dữ liệu của chương trình ((datadata).).

Dữ liệu có các đặc điểm sau :Dữ liệu có các đặc điểm sau :TênTên (name) / (name) / nhận dạngnhận dạng (identifier). (identifier).

Kiểu dữ liệuKiểu dữ liệu (type). (type).

Tầm vực truy xuất Tầm vực truy xuất (visibility).(visibility).

Chương trình cổ điển = dữ liệu + giải thuật...

Chương trình con (function, subroutine, procedure, . . .).

Page 12: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính sốChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số

Slide Slide 1212

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Cấu trúc chương trình cổ điểnCấu trúc chương trình cổ điểnChương trình = cấu trúc dữ liệu + giải thuật

entry 'start'

global datamodule (package)

local data of module

local data of function

Page 13: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính sốChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số

Slide Slide 1313

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Mô hình máy tính Von NeumannMô hình máy tính Von Neumann

Khối điều khiển

Khối số học luận lý (ALU)

CPU

Bank 0

Bank 1

Bank 2

Bank 3

Bộ nhớ chính

Đơn vị giao tiếp Đơn vị giao tiếp

I / O

I / O

I / OI / O I / O

Page 14: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính sốChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số

Slide Slide 1414

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Hình dạng máy tínhHình dạng máy tính

bàn phím

màn hình

chuột

thùng máyloa

Page 15: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính sốChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số

Slide Slide 1515

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Qui trình giải quyết bài toánQui trình giải quyết bài toán

Giải mã chuỗi bit ra dạng

người, thiết bị ngoài hiểu

được

Xử lý dữ liệu dạng chuỗi bit

Mã hóa dữ liệu thành dạng

chuỗi bit

Dữ liệu cần xử lý bằng máy tính (chữ số, hình

ảnh, âm thanh,...)

Kết quả có được sau khi xử lý bằng máy tính (chữ số, hình ảnh, âm

thanh,...)

CDROM, đĩa, băng,...

Lưu giữ dữ liệu số để dùng lại

Máy tính số

Page 16: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính sốChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số

Slide Slide 1616

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Cấu trúc chương trình OOPCấu trúc chương trình OOPChương trình = tập các đối tượng tương tác nhau

entry

đối tượng (object)

local data of object

local data of operation

Page 17: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính sốChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số

Slide Slide 1717

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Phương pháp phân tích từ-trên-xuốngPhương pháp phân tích từ-trên-xuống

Top-down analysis được dùng phổ biến.Top-down analysis được dùng phổ biến.

Nội dung phương pháp :Nội dung phương pháp :Xem xét, thay công việc lớn bằng các công việc nhỏ hơn.Xem xét, thay công việc lớn bằng các công việc nhỏ hơn.

Tiếp tục chia nhỏ các công việc nhỏ hơn thành nhỏ hơn nữa.Tiếp tục chia nhỏ các công việc nhỏ hơn thành nhỏ hơn nữa.

Lặp lại quá trình trên cho đến khi có thể Lặp lại quá trình trên cho đến khi có thể trực tiếp giải quyếttrực tiếp giải quyết các các công việc nhỏ thì không chia nữa.công việc nhỏ thì không chia nữa.

Page 18: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính sốChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số

Slide Slide 1818

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Phương pháp phân tích từ-trên-xuống (tt.)Phương pháp phân tích từ-trên-xuống (tt.)

Vấn đề

Công việc 12

Công việc 1 Công việc 2 Công việc 3

Công việc 5Công việc 4 Công việc 7Công việc 6

Công việc 8 Công việc 9 Công việc 10 Công việc 11

Page 19: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính sốChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số

Slide Slide 1919

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Ví dụVí dụ

Cộng tử số

Cộng 2 phân số

Ước lược phân số Qui đồng mẫu số Cộng hai phân số đã qui đồng mẫu số

Tìm ƯSCLN Tìm BSCNN Ước lược phân số

Tìm ƯSCLN

BSCNN của X và Y =X × Y

ƯSCLN của X và Y

Tìm ƯSCLN?

? ?

Page 20: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính sốChương 1 : Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số

Slide Slide 2020

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Đối tượng A1

Phương pháp phân tích từ-trên-xuống (tt.)Phương pháp phân tích từ-trên-xuống (tt.)

Công việc cần giải quyết ≡ đối tượng phức hợp A

Đối tượng

A2

Đối tượng An

Đối tượng A11

Đối tượng A12

Đối tượng A1n

Đối tượng Ann

Đối tượng An2

Đối tượng An1

Page 21: Tin học 1 - 501028

Thể hiện dữ liệu trong máy Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốtính số

Chương 2Chương 2

Page 22: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 2222

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Biểu diễn dữ liệu trong máy tínhBiểu diễn dữ liệu trong máy tính

BIT ( BInary digiT ) : 0 1

BYTE = tổ hợp 8 bit : 01001101 11111111

(BYTE được chọn làm đơn vị tổ chức thông tin trong máy tính)

WORD = tổ hợp nhiều bit: 1011 0101 1100 1011

1 số dài n bit thì biểu diễn được 2n giá trị

Page 23: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 2323

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Hệ thống số đếmHệ thống số đếmTrước khi có máy tính, con người dùng hệ số đếm thập phân Trước khi có máy tính, con người dùng hệ số đếm thập phân (10).(10).

0 1 2 3 45 6 7 8 9

Ký số

0 1 2 . . . 9

10 11 12 . . . 19

20 21 22 . . . 29 . . . 90 91 92 . . . 99

100 101 . . . 109 . . . 990 991 . . . 999

1000 1001 1002 . . . 1009

. . .

Quy tắc đếm

Thập phân (decimal)Thập phân (decimal)

Page 24: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 2424

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Hệ thống số đếm (tt.1)Hệ thống số đếm (tt.1)Sau khi máy tính số ra đời, các hệ số mới hình thành.Sau khi máy tính số ra đời, các hệ số mới hình thành.

0 1Ký số

0 1 10 11 100 101 110 111 1000 1001 . . . 1110 1111 10000 10001 . . .

Quy tắc đếm

Hệ nhị phân (Binary)Hệ nhị phân (Binary)

Page 25: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 2525

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Hệ thống số đếm (tt.2)Hệ thống số đếm (tt.2)Số ở hệ nhị phân dài, khó nhớ chỉ dùng cho máy.Số ở hệ nhị phân dài, khó nhớ chỉ dùng cho máy.

Con người dùng số hệ bát phân (8) và thập lục phân (16) thay Con người dùng số hệ bát phân (8) và thập lục phân (16) thay cho hệ nhị phân.cho hệ nhị phân.

0 1 2 3 4 5 6 7

Ký số

0 1 2 . . . 7 10 11 12 . . . 17 20 21 22 . . . 77 100 101 102 . . . 107 . . . 777 1000 1001 1002 . . . 1007 . . .

Quy tắc đếm

Hệ bát phân (Octal)Hệ bát phân (Octal)

Page 26: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 2626

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Hệ thống số đếm (tt.3)Hệ thống số đếm (tt.3)Một ký số hệ 8 bằng 3 ký số hệ 2.Một ký số hệ 8 bằng 3 ký số hệ 2.

Một ký số hệ 16 bằng 4 ký số hệ 2.Một ký số hệ 16 bằng 4 ký số hệ 2.

0 1 2 3 4 5 6 78 9 A B C D E F

Ký số

0 1 2 . . . 9 A B . . . F 10 11 12 . . . 19 1A . . . 1F 20 . . . 9F A0 A1 A2 . . . AF . . . F0 F1 F2 . . . FF 100 101 102 . . . 10F . . . FFF 1000 1001 1002 . . . 100F . . .

Quy tắc đếm

Hệ thập lục phân Hệ thập lục phân (hexadecimal)(hexadecimal)

Page 27: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 2727

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Công thức tính trị sốCông thức tính trị sốNếu B là cơ số, vNếu B là cơ số, vii là ký số ở hàng i (0 là hàng đơn vị, 1 là hàng là ký số ở hàng i (0 là hàng đơn vị, 1 là hàng

"chục", 2 là hàng "trăm", ...) thì giá trị Q của số tính trong hệ 10 "chục", 2 là hàng "trăm", ...) thì giá trị Q của số tính trong hệ 10 theo công thức sau :theo công thức sau :

Chấm B phân

vnvn-1...v0.v-1...v-m

Q = vn Bn + vn-1 Bn-1 + . . . + v0 B0 + v-1 B-1 + . . . + v-m B-m

nn

i = -mi = -mBBvvii

iihayhay

Page 28: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 2828

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Ví dụ số nguyênVí dụ số nguyên

1011 2

123 + 022 + 121 + 120

173 8

182 + 781 + 380 = 64+56+3 = 12310

A4B5 16

A163 + 4162 + B161 + 5160

104096 + 4256 + 1116 + 51 =

40960+1024+176+5 = 42165

= 8+0+2+1 = 1110

Page 29: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 2929

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Ví dụ số lẻVí dụ số lẻ

1011.01 2

123 + 022 + 121 + 120 + 02-1 + 12-2

18 + 04 + 12 + 11 + 00.5 + 10.25 = 11.2510

10.4 8

181 + 080 + 48-1

18 + 01 + 40.125 = 8.510

Page 30: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 3030

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Học thuộc lòngHọc thuộc lòngSố hệ 10 Số hệ 16 Số hệ 2

0 0 0000

1 1 0001

2 2 0010

3 3 0011

4 4 0100

5 5 0101

6 6 0110

7 7 0111

8 8 1000

9 9 1001

10 A 1010

11 B 1011

12 C 1100

13 D 1101

14 E 1110

15 F 1111

(8+0+2+1)

(0+4+2+0)

(8+4+0+1)

Mã 8421

0110

1011

1101

Page 31: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 3131

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Chuyển đổi hệ sốChuyển đổi hệ số10

2

8

16

Dec2Bin

Bin2Dec

Dec2Oct

Oct2DecHex2Dec

Dec2HexBin2Oct

Oct2Bin

Hex2Bin

Bin2Hex

Page 32: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 3232

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Phương pháp chuyển đổi sốPhương pháp chuyển đổi số

Phương pháp

Chia lấy số dư

Định nghĩaXxx2DecXxx2Dec

Dec2XxxDec2XxxChia cơ số

Kết quả

Số hệ 10

Chia cơ số

Kết quả

Chia cơ số

Kết quả

Chia cơ số

kq = 0 : dừngSố dư Số dư Số dư Số dư . . .

Số hệ Xxx

Page 33: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 3333

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Ví dụ Dec2BinVí dụ Dec2Bin

217

1

35

1

= 0

Số hệ 2

282

0

4

22

2

00

1

2

1

Số hệ 10

12Số hệ 10 : 35 = 00032

Page 34: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 3434

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Ví dụ Dec2HexVí dụ Dec2Hex

16

125

2004

= 0

Số hệ 16

7

Số hệ 10

Số hệ 10 : 2004 = 7 x 256

16

13 x 16 4

7 D 4

16

Page 35: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 3535

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Đổi hệ 2 ra hệ 8, 16Đổi hệ 2 ra hệ 8, 16

Ghép nhóm + bảng thuộc lòng

11Số hệ 2 000101

3Số hệ 8 42

(011)(100)(010)

3 bit

11Số hệ 2 000101

3Số hệ 16

(0011)

4 bit

A

(1010)Mã 8421

Mã 8421

Bin2OctBin2Oct

Bin2HexBin2Hex

3 bit3 bit

4 bit

Page 36: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 3636

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

0 + 0 = 0 0 + 1 = 1 1 + 0 = 1 1 + 1 = 0 nhớ 1 (1 + 1 = 10)

0 1 1 0 1 11 0 0 1

+nhớ

11

Phép toán trên hệ nhị phânPhép toán trên hệ nhị phânPhép cộngPhép cộng

Page 37: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 3737

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Phép toán trên hệ nhị phân (tt.)Phép toán trên hệ nhị phân (tt.)Phép trừPhép trừ

0 - 0 = 0 0 - 1 = 1 mượn 1 1 - 0 = 1 1 - 1 = 0

0 1 1 0 1 10 0 0 1

-

mượn11

0 0 1 1

-

phép trừ = phép cộng số bù 2

Page 38: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 3838

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Phép toán trên hệ nhị phân (tt.)Phép toán trên hệ nhị phân (tt.)Phép nhân.Phép nhân.

0 × 0 = 0 0 × 1 = 0 1 × 0 = 0 1 × 1 = 1

1 0 0 1× 1 0 1

1 0 0 1+

1 0 1 1 0 1

0 0 0 01 0 0 1

Page 39: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 3939

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Phép toán trên hệ nhị phân (tt.)Phép toán trên hệ nhị phân (tt.)Phép chia.Phép chia.

0 1

1 0 0 01 0 0 1

-1 0

0 0

1

1 0 0 1-

1 0

0 0 0

1 01 0

0 0 1

1 0 0 1-

1 0

0 0 0

1 0 01 0kết quả

100

số dư01

Page 40: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 4040

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Phép toán trên hệ nhị phân (tt.)Phép toán trên hệ nhị phân (tt.)Phép dịch trái.Phép dịch trái.

0

chỉ thực hiện trên số có kích thước cụ thể

Dịch trái luận lýCF

Page 41: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 4141

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Phép toán trên hệ nhị phân (tt.)Phép toán trên hệ nhị phân (tt.)Phép dịch phảiPhép dịch phải

chỉ thực hiện trên số có kích thước cụ thể

Dịch phải

0 CF

Page 42: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 4242

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Các phép toán trên đại số BooleCác phép toán trên đại số Boole

Not

And

Nand

Or

XorNor

Phépluận lý

Ex-Nor

(Not And)(Not Or)

(Not Xor)

(Ex-Or)

Page 43: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 4343

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Phép NotPhép Not

Ký hiệu dấu gạch ngang trên đầu

x = 1011 x = 0100

x = 1011 = x

x x

0 1

1 0

Bảng sự thật

Page 44: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 4444

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Phép AndPhép And

Ký hiệu dấu chấmnhư phép nhân

y . 0 = 0

y . 1 = y

Nhận xétx y x . y

0 0 0

0 1 0

1 0 0

1 1 1

Bảng sự thật

Page 45: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 4545

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Phép OrPhép Or

Ký hiệu dấu cộngnhư phép cộng

y + 0 = y

y + 1 = 1

Nhận xétx y x + y

0 0 0

0 1 1

1 0 1

1 1 1

Bảng sự thật

Page 46: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 4646

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

x . yx . yyx

0000011

1011001

1100110

0001100

f(x,y)yx

Ví dụ phép luận lýVí dụ phép luận lý

Tính hàm f(x,y) = x . y + x . y

Page 47: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 4747

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Phép Xor (Ex-Or)Phép Xor (Ex-Or)

Ký hiệu dấu cộng trong vòng tròn như phép modulo

y 0 = y

y 1 = y

Nhận xétx y x y

0 0 0

0 1 1

1 0 1

1 1 0

Bảng sự thật

Page 48: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 4848

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Bảng tóm tắtBảng tóm tắt

NOT AND OR XOR

x y not y x and y x or y x xor y

0 0 1 0 0 0

0 1 0 0 1 1

1 0 1 0 1 1

1 1 0 1 1 0

y and 0 = 0y and 1 = y

y or 0 = yy or 1 = 1

y xor 0 = yy xor 1 = not y

Bảng sự thật

Page 49: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 4949

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Các đơn vị nhớ thường dùngCác đơn vị nhớ thường dùng

BYTE (8 bit)BYTE (8 bit) : có 2: có 288 = = 256256 giá trị giá trị

WORDWORD (16 bit) (16 bit) : có 2: có 21616 = = 6553665536 giá trị giá trị

DOUBLE WORDDOUBLE WORD (32 bit) (32 bit) : có 2: có 23232 = = 4.294.967.296 giá trị giá trị

1 KB = 21 KB = 21010 = = 10241024 bytebyte

1 MB = 21 MB = 22020 = = 1.048.576 bytebyte

1 GB = 21 GB = 23030 = = 1.073.741.824 byte byte

1 TB = 21 TB = 24040 = = 1.099.511.627.776 byte byte

Page 50: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 5050

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Một hàm Boole theo n biến boole (hàm n ngôi) là 1 biểu thức boole cấu thành từ các phép toán Boole trên các biến boole.

Thay vì miêu tả hàm boole bằng biểu thức boole, ta có thể miêu tả hàm boole bằng bảng thực trị. Bảng thực trị của hàm boole n biến có 2n hàng, mỗi hàng miêu tả 1 tổ hợp trị cụ thể của các biến và giá trị cụ thể của hàm tương ứng với tổ hợp trị này (xem slide ngay trước).

Như vậy 1 hàm boole n biến được miêu tả như 1 chuỗi 2n bit có chính xác hàm boole n ngôi khác nhau. Cụ thể có :

Chương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

n22

4212

1622 422

25622 823

hàm boole 1 ngôi khác nhau

hàm boole 2 ngôi khác nhau

hàm boole 3 ngôi khác nhau

Hàm BooleHàm Boole

Page 51: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 5151

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Tùy ngôn ngữ lập trình mà cách biểu diễn số trong máy có những khác biệt nhất định. Riêng VB có nhiều phương pháp biểu diễn số khác nhau, trong đó 2 cách thường dùng là số nguyên và số thực.

Máy dùng 1 word (2 byte) để chứa dữ liệu nguyên (Integer) theo qui định cụ thể ở slide sau.

Vì mỗi ô nhớ máy tính chỉ chứa được 1 byte, do đó ta phải dùng nhiều ô liên tiếp (2 hay 4) để chứa số nguyên. Có 2 cách chứa các byte của số nguyên (hay dữ liệu khác) vào các ô nhớ : BE & LE.

Cách BE (Big Endian) chứa byte trọng số cao nhất vào ô nhớ địa chỉ thấp trước, sau đó lần lượt đến các byte còn lại. Cách LE (Little Endian) chứa byte trong số nhỏ nhất vào ô nhớ địa chỉ thấp trước, sau đó lần lượt đến các byte còn lại.

VB sử dụng cách LE để chứa số nguyên vào bộ nhớ (Integer và Long).

Chương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Biểu diễn số nguyên trong VBBiểu diễn số nguyên trong VB

Page 52: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 5252

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Số n bit có giá trị : 0 (2n – 1)

Số 8 bit có giá trị : 0 255Số 16 bit có giá trị : 0 65 535Số 32 bit có giá trị : 0 4 294 967 295

Số không dấu

Số có dấu Qui ước: chọn bit có trọng số cao nhất (MSB) làm bit dấu

Số 8 bit có dấu có giá trị : -128 +127Số 16 bit có dấu có giá trị : -32768 +32767

bit dấu = 0 là số dương - bit dấu = 1 là số âmsử dụng số bù 2 :

-1 = 1111 1111 -2 = 1111 1110, . . .. . ., -127 = 1000 0001, -128 = 1000 0000

MSB( Most Significant Bit )

LSB

( Least Significant Bit )

Biểu diễn sốBiểu diễn số

Page 53: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 5353

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Số chấm động (floating point) dùng để tính toán trên số thực.

± m B ± e

m (mantissa) quyết định độ chính xácB (base) cơ số của lũy thừae (exponent) quyết định độ lớn/nhỏ

Một giá trị có thể biểu diễn dưới nhiều dạng

913.5512

9.135512 102

91.35512 101

0.9135512 103

9135.512 10-1

91355.12 10-2.Khó xử lý.Cần chuẩn hóa

Số thực – - Số chấm độngSố thực – - Số chấm động

Page 54: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 5454

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

(-1)S2E-127(1.M)Có 2 dạng

Chính xác đơn

Chính xác kép

dài 64 bit

1 11 52

S E M

dài 32 bit

Mũ thừa 1023Cơ số 21 (1.M) < 2

(-1)S2E-1023(1.M)

Mũ thừa 127Cơ số 21 (1.M) < 2

1 8 23

E MS

Significand

Số chấm động theo chuẩn IEEE 754Số chấm động theo chuẩn IEEE 754

Page 55: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 5555

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Số N = -1.5 E = 127

M = 1.1

(-1)12127-127(1.1)

N = 10111111110000000000000000000000

Giới hạn

(-1)02-126(1.0) 2+127(2-2-23)

1.18 10-38 3.40 10+38

nghĩa là

S = 1

Ví dụ số chấm độngVí dụ số chấm động

238

Page 56: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 5656

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

ABCDE 5

FGHIJ 10

KLMNO 15

PQRST 20

UVWXY 25

Z 26 2n vừa lớn hơn 26

n = 5 và 25 = 32

A = 00000B = 00001

C = 00010

D = 00011. . .

Y = 11000 Z = 11001

Các tổ hợp11010,1101111100,1110111110,11111không dùng

Chọn tổ hợp n bit sao cho

Mã hóa chữ cáiMã hóa chữ cái

Page 57: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 5757

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

7 bit = 128 ký tựMã ASCII

(American Standard Code for Information Interchange)

8 bit = 256 ký tựMã ISO 8859-1

(lưu trữ 1 byte/ký tự)

16 bit = 65536 ký tựMã Unicode

(lưu trữ 2 byte/ký tự)

Yếu tố chữ viết các dân

tộc

(Tiếng Việt trên máy tính chưa thống nhất)

Các bảng mã thường dùngCác bảng mã thường dùng

Page 58: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 5858

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Bảng mã ASCII (7 bit)Bảng mã ASCII (7 bit)

Mã ASCII dùng các giá trị (mã) từ 0 - 127 để miêu tả các ký tự :

Mã từ 0 - 31 là các mã điều khiển như CR=13 (Carriage Return), LF=10

(Line Feed), ESC=27 (Escape)...

Mã 32 miêu tả ký tự trống, 33 miêu tả ký tự !,... theo bảng sau :

! " # $ % & ' ( )) ** ++ ,, -- .. // 00 1 2 3 4 5 6 7 8 99 :: ;; << == >> ??

@@ AA BB CC DD EE FF GG HH II JJ KK LL MM NN OO PP QQ RR SS TT UU VV WW YY XX ZZ [[ \\ ]] ^̂ __

`̀ aa bb cc dd ee ff gg hh ii jj kk ll mm nn oo pp qq rr ss tt uu vv ww xx yy zz {{ || }} ~~

Page 59: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 5959

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Bảng mã ISO 8859-1 (8 bit)Bảng mã ISO 8859-1 (8 bit)Mã ISO8859-1 dùng các giá trị (mã) từ 0 - 255 để miêu tả các ký tự (128 mã ký tự đầu qui định giống như mã ASCII) :

Mã từ 0 - 31 là các mã điều khiển như CR=13 (Carriage Return), LF=10 (Line Feed), ESC=27 (Escape)...

Mã 32 miêu tả ký tự trống, 33 miêu tả ký tự !,... theo bảng sau :

! " # $ % & ' ( )) ** ++ ,, -- .. // 00 1 2 3 4 5 6 7 8 99 :: ;; << == >> ??

@@ AA BB CC DD EE FF GG HH II JJ KK LL MM NN OO PP QQ RR SS TT UU VV WW YY XX ZZ [[ \\ ]] ^̂ __

`̀ aa bb cc dd ee ff gg hh ii jj kk ll mm nn oo pp qq rr ss tt uu vv ww xx yy zz {{ || }} ~~

€ ‚ ƒ „ … † ‡ ^̂ ‰ Š ‹ Œ Ž ‘ ’ “ ” • – — ˜ ™ š › œ ž Ÿ

¡ ¢ £ ¤ ¥ ¦ § ¨ © ª « ¬ ® ¯ ° ± ² ³ ´ µ ¶ · ¸ ¹ º » ¼ ½ ¾ ¿

À Á Â Ã Ä Å Æ Ç È É Ê Ë Ì Í Î Ï Ð Ñ Ò Ó Ô Õ Ö × Ø Ù Ú Û Ü Ý Þ ß

à á â ã ä å æ ç è é ê ë ì í î ï ð ñ ò ó ô õ ö ÷ ø ù ú û ü ý þ ÿ

Page 60: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 6060

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Một phần mã tiếng việt UnicodeMột phần mã tiếng việt UnicodeMã Unicode Windows dùng 2 byte để miêu tả 1 ký tự :

256 mã đầu từ 0 - 255 giống y như mã ISO8859-1.

mã từ 256 trở đi chứa các ký tự của hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới (quá khứ, hiện tại và tương lai).

thí dụ sau là 1 phần mã tiếng Việt trong mã Unicode :

mã 1ea0H biểu diễn ký tự Ạ mã 1ef9H biểu diễn ký tự ỹ

Ạ ạ Ả ả Ấ ấ Ầ ầ Ẩ ẩ Ẫ ẫ Ậ ậ Ắ ắ Ằ ằ Ẳ ẳ Ẵ ẵ Ặ ặ Ẹ ẹ Ẻ ẻ Ẽ ẽ Ế ế

Ề ề Ể ể Ễ ễ Ệ ệ Ỉ ỉ Ị ị Ọ ọ Ỏ ỏ Ố ố Ồ ồ Ổ ổ Ỗ ỗ Ộ ộ Ớ ớ Ờ ờ Ở ở

Ỡ ỡ Ợ ợ Ụ ụ Ủ ủ Ứ ứ Ừ ừ Ử ử Ữ ữ Ự ự Ỳ ỳ Ỵ ỵ Ỷ ỷ Ỹ ỹ

Page 61: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 6161

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Thông tin

Mã hóa

Tổ hợp bit

Âm thanh Hình ảnh

Nhiệt độ

Chữ viết

Số

Ánh sáng

Áp suất

Độ ẩm

Điện áp

Dòng điện

Xử lý

Mã hóa dữ liệu của ứng dụngMã hóa dữ liệu của ứng dụng

Page 62: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 6262

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Thiết bị chứa tin - FileThiết bị chứa tin - File

Code của Code của chương trìnhchương trình, chuỗi byte miêu tả , chuỗi byte miêu tả dữ liệudữ liệu được lưu trữ được lưu trữ

trên thiết bị chứa tin (thường là trên thiết bị chứa tin (thường là đĩa từđĩa từ) dưới dạng các ) dưới dạng các filefile..

Tên fileTên file dùng để phân biệt các file với nhau. dùng để phân biệt các file với nhau.

Dùng không gian phẳng để quản lý tên file sẽ không đủ tên.Dùng không gian phẳng để quản lý tên file sẽ không đủ tên.

Quản lý tên file bằng Quản lý tên file bằng không gian cây thứ bậckhông gian cây thứ bậc là cách dùng hiện là cách dùng hiện

nay trên thực tế.nay trên thực tế.

Page 63: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 6363

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Không gian cây thứ bậcKhông gian cây thứ bậcThư mụcThư mục (directory, folder) (directory, folder)

Là phần tử trung gian trong không gian cây thứ bậc (hay cây thư Là phần tử trung gian trong không gian cây thứ bậc (hay cây thư mục).mục).

Dùng để chứa (quản lý) nhiều file và thư mục khác bên trong.Dùng để chứa (quản lý) nhiều file và thư mục khác bên trong.

Nội dung chứa trong một thư mục thường có mối quan hệ mật thiết Nội dung chứa trong một thư mục thường có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chẳng hạn như hình ảnh đi du lịch, các bản nhạc yêu với nhau. Chẳng hạn như hình ảnh đi du lịch, các bản nhạc yêu thích, . . .thích, . . .

Mỗi thiết bị chứa tin (ổ đĩa) được xem là một cây thư mục, bắt Mỗi thiết bị chứa tin (ổ đĩa) được xem là một cây thư mục, bắt đầu từ đầu từ thư mục gốcthư mục gốc (root directory), có ký hiệu là “ (root directory), có ký hiệu là “ \\ ”. ”.

Từ thư mục gốc, ta phát triển cây xuống thành nhiều Từ thư mục gốc, ta phát triển cây xuống thành nhiều thư mục thư mục concon (tên do người sử dụng đặt) có các mục đích hay đối tượng (tên do người sử dụng đặt) có các mục đích hay đối tượng quản lý khác nhau.quản lý khác nhau.

Tên các thư mục cũng được ngăn cách bằng dấu “ \ “.Tên các thư mục cũng được ngăn cách bằng dấu “ \ “.

Page 64: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 6464

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

\

Windows AudioFile VideoFile...config.sys

System Fonts

...

win.com

arial.ttf

USAFilm VNFilm

...Dongdoi.mpg

Cây thứ bậc của ổ đĩa c:

ChinaFilm

Ví dụ về hệ thống thư mục - fileVí dụ về hệ thống thư mục - file

Page 65: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 6565

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Đường dẫn (pathname)Đường dẫn (pathname)Đường dẫn dùng để xác định vị trí tập tin hay thư mục trên cây Đường dẫn dùng để xác định vị trí tập tin hay thư mục trên cây thứ bậc.thứ bậc.

Một đường dẫn có dạng chung như sau :Một đường dẫn có dạng chung như sau :

[<tên ổ đĩa>[<tên ổ đĩa>::] [] [\\] [<tên thư mục>] [<tên thư mục>\\] (...)] (...)

Ví dụ :Ví dụ : C:\Tinhoc\, A:\, D:pascal\chuong1\baitap C:\Tinhoc\, A:\, D:pascal\chuong1\baitap

Thư mục làm việc (working directory) là vị trí mà ứng dụng đang Thư mục làm việc (working directory) là vị trí mà ứng dụng đang tác động. Thư mục làm việc còn được xem như tác động. Thư mục làm việc còn được xem như thư mục hiện thư mục hiện hànhhành (current directory) trên (current directory) trên ổ đĩa hiện hànhổ đĩa hiện hành (current drive). (current drive).

Có 2 loại đường dẫn:Có 2 loại đường dẫn:Đường dẫn Đường dẫn tuyệt đốituyệt đối : xuất phát từ thư mục : xuất phát từ thư mục gốcgốc (\). (\).

Ví dụ :Ví dụ : c:\Windows\System c:\Windows\System

Đường dẫn Đường dẫn tương đốitương đối : xuất phát từ : xuất phát từ thư mục làm việcthư mục làm việc..Ví dụ :Ví dụ : VideoFile\VNFilm\ VideoFile\VNFilm\

Page 66: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 6666

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Làm việc với hệ thống fileLàm việc với hệ thống fileThông thường, hình dạng và cấu trúc cây thư mục do người sử Thông thường, hình dạng và cấu trúc cây thư mục do người sử dụng tạo ra thông qua các thao tác :dụng tạo ra thông qua các thao tác :

Tạo/xóa thư mục.Tạo/xóa thư mục.

Tạo/xóa tập tin.Tạo/xóa tập tin.

Sao chép / chuyển thư mục.Sao chép / chuyển thư mục.

Sao chép / chuyển tập tin.Sao chép / chuyển tập tin.

DuyệtDuyệt cây thư mục để biết cây thư mục để biết nội dungnội dung chứa trên cây thư mục. chứa trên cây thư mục.

Thuộc tính truy xuất thư mục và tập tin :Thuộc tính truy xuất thư mục và tập tin :Read only.Read only.

Hidden.Hidden.

Archive.Archive.

Tiện ích quản lý cây thư mục của hệ thống.Tiện ích quản lý cây thư mục của hệ thống.

Page 67: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 6767

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Chạy ứng dụng dưới MS WindowsChạy ứng dụng dưới MS WindowsCó thể dùng các cách sau để chạy một chương trình ứng dụng :Có thể dùng các cách sau để chạy một chương trình ứng dụng :

Nhấp kép phím trái chuột vào biểu tượng (icon) của chương trình.Nhấp kép phím trái chuột vào biểu tượng (icon) của chương trình.

Duyệt và chọn ứng dụng từ menu Duyệt và chọn ứng dụng từ menu

start – All Programs . . .start – All Programs . . .

Dùng tiện ích Dùng tiện ích Windows ExplorerWindows Explorer để chọn từ cây thư mục. để chọn từ cây thư mục.

Đánh tên chương trình từ menuĐánh tên chương trình từ menu

start – Runstart – Run

Chạy Windows Explorer bằng các cách sau:Chạy Windows Explorer bằng các cách sau:Nhấn tổ hợp phímNhấn tổ hợp phím

Dùng menu : Dùng menu : start–All Programs-Accessories-Windows Explorerstart–All Programs-Accessories-Windows Explorer

Dùng menu : Dùng menu : start – Run : explorerstart – Run : explorer

Nhấp phím phải chuột vào menu Nhấp phím phải chuột vào menu startstart và chọn và chọn ExploreExplore

ee

Page 68: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 6868

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Windows ExplorerWindows Explorer

MenuBar

ToolBar

TreeCtrl thể hiện cây thư mục.

ListCtrl thể hiện nội dung thư mục.

StatusBar

TaskBar

Page 69: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 6969

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Thao tác duyệt hệ thống fileThao tác duyệt hệ thống file

Dấu +

Dấu -

Double-click

Click

Page 70: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 7070

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Chọn nhiều file liên tiếpChọn nhiều file liên tiếp

Click phần tử đầu

Ấn và giữ phím Shift

Click phần tử cuối

Thả phím Shift

Page 71: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 7171

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Chọn nhiều file rời rạcChọn nhiều file rời rạc

Click phần tử đầu

Ấn và giữ phím Ctrl

Click các phần tử kế

Thả phím Ctrl

Page 72: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 7272

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Tạo thư mục / fileTạo thư mục / file

Click 1

Click 2

Click 3

Page 73: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 7373

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Xóa thư mục / fileXóa thư mục / file

Click 2

Click 3

Chọn file 1

Page 74: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 7474

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Sao chép và chuyển thư mục / fileSao chép và chuyển thư mục / file

Thao tác Thao tác sao chépsao chép thư mục / file được thực hiện thông qua thư mục / file được thực hiện thông qua copy copy

(vào clipboard) và (vào clipboard) và paste paste (từ clipboard).(từ clipboard).

Kết quả sao chép cho ta 2 bộ thư mục / file giống nhau.Kết quả sao chép cho ta 2 bộ thư mục / file giống nhau.

Trong khi đó, thao tác Trong khi đó, thao tác chuyểnchuyển là kết quả của là kết quả của cutcut (vào clipboard) (vào clipboard)

và và pastepaste (từ clipboard) chỉ tạo ra 1 bộ thư mục / file duy nhất. (từ clipboard) chỉ tạo ra 1 bộ thư mục / file duy nhất.

Page 75: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 7575

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Chép (copy) thư mục / file vào clipboardChép (copy) thư mục / file vào clipboard

Click 2

Click 3

Chọn file 1

Page 76: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 7676

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Dán (paste) thư mục / file từ clipboardDán (paste) thư mục / file từ clipboard

Chọn thư mục chứa 1

Click 2

Click 3

Page 77: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 7777

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Cắt (cut) thư mục / file vào clipboardCắt (cut) thư mục / file vào clipboard

Click 2

Click 3

Chọn file 1

Page 78: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 7878

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Dán (paste) thư mục / file từ clipboardDán (paste) thư mục / file từ clipboard

Chọn thư mục chứa 1

Click 2

Click 3

Page 79: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 7979

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Hiệu chỉnh một fileHiệu chỉnh một file

Phím phải chuột 2

Chọn file 1

Click 3

Click 4

Page 80: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 8080

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Xem thông tin về file / thư mụcXem thông tin về file / thư mục

Phím phải chuột 2

Chọn file 1

Click 3

Page 81: Tin học 1 - 501028

Môn Tin họcMôn Tin họcChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính sốChương 2 : Thể hiện dữ liệu trong máy tính số

Slide Slide 8181

Khoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhKhoa Khoa học & Kỹ thuật máy tínhTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCMTrường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

Sửa thuộc tính file / thư mụcSửa thuộc tính file / thư mục

Click để đổi

Click để đồng ý

Click để bỏ qua