tình huống qtct - bông bạch tuyết

16
Bài tập nhóm: Tình huống CTCP Bông Bạch Tuyết Nhóm :STEP UP Môn học: Quản trị công ty

Upload: vu-trang

Post on 21-Jun-2015

1.281 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tình huống QTCT - Bông Bạch Tuyết

Bài tập nhóm:

Tình huống CTCP Bông Bạch Tuyết

Nhóm :STEP UPMôn học: Quản trị công ty

Page 2: Tình huống QTCT - Bông Bạch Tuyết

Nội dung chính

I. Giới thiệu sơ lược về công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết

II. Giới thiệu tình huống về công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết

III. Phân tích những giải pháp mà công ty đã thực hiện

Page 3: Tình huống QTCT - Bông Bạch Tuyết

I. Giới thiệu sơ lược về CTCP Bông Bạch Tuyết

1. Một số thông tin chung:

- Tên công ty: Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết.

- Vốn điều lệ: 68,4 tỷ đồng.- Trụ sở chính: 550 Âu Cơ, Phường 10, Quận Tân Bình, TP. Hồ

Chí Minh.- Webstie: http://www.bongbachtuyet.com.vn - Lĩnh vực hoạt động/ ngành : Dịch vụ y tế. - Mã chứng khoán : BBT ( HOSTC)- Số cổ phần niêm yết: 6.840.000 cổ phần.-

Page 4: Tình huống QTCT - Bông Bạch Tuyết

2. Thông tin về Ban lãnh đạo và cơ cấu sở hữu:

Ban lãnh đạo: ( 19/2/2009):

• Chủ tịch Hội đồng quản trị: ông Phan Thanh Quan.

• Tổng giám đốc ( người chịu trách nhiệm trước pháp luật): ông Ngô Văn Hưng.

• Người công bố thông tin: Ông Bùi Văn Xuân.

• Kế toán trưởng: Bà Trịnh Thị Kim Thủy.

Page 5: Tình huống QTCT - Bông Bạch Tuyết

2. Thông tin về Ban lãnh đạo và cơ cấu sở hữu:

Ban lãnh đạo: ( trước 19/2/2009):

• Chủ tịch Hội đồng quản trị: ông Phan Thanh Quan.

• Tổng giám đốc ( người chịu trách nhiệm trước pháp luật): ông Tạ Xuân Thọ

• Người công bố thông tin: Bà Phạm Thị Tâm Anh.

• Kế toán trưởng: Ông Đinh Ngọc Sáu.

Page 6: Tình huống QTCT - Bông Bạch Tuyết
Page 7: Tình huống QTCT - Bông Bạch Tuyết

II. Giới thiệu tình huống về CTCP Bông Bạch Tuyết:

 Tư đầu năm 2008, BBT găp nhiều kho khăn về măt tài chính và quản ly khiến hoạt động kinh doanh bị ngưng trệ và giá cổ phiếu lao dốc hoàn toàn.

   Ngày 8/5/2008, Maritime Bank 189/2008/CV-CH gưi văn bản yêu cầu BBT phải trả 7.801.632.344 đồng theo HĐ tín dụng ngắn hạn. 1,5 tỷ theo HĐ dài hạn  vào ngày 27/7/2008

Sau khi báo cáo sau kiểm toán 2007 đưa ra con số kinh doanh lỗ 6,81 tỷ đồng ( báo cáo trước kiểm toán lãi 3 tỷ ), UBCKNN đã co công văn tạm ngưng giao dịch BBT tư 11/7 /2008 đến 20/7/2008. Giao dịch lại vào ngày 21/7/2008.

Ngày 14/7/2008  Đại hội cổ đông nhằm bàn phương án phát hành thêm cổ phiếu để lập tức tăng vốn điều lệ lên 150 tỷ đồng nhằm cứu vãn nguy cơ phá sản. Cổ đông lớn nhất là Dệt may Gia Định (giữ 30% vốn điều lệ) không tán thành

Page 8: Tình huống QTCT - Bông Bạch Tuyết

II. Giới thiệu tình huống về CTCP Bông Bạch Tuyết:

Ngày 29/07/2008, quyền giám đốc Maritime Bank chi nhánh Cộng Hòa đã gưi công văn cho BBT, thông báo về tình trạng nợ quá hạn và đến hạn theo hợp đồng tín dụng và khế ước nhận nợ mà BBT đã ky, đồng thời yêu cầu BBT phải thanh toán số tiền vay quá hạn và kế hoạch trả nợ khả thi. Sau 7 ngày tư ngày 29/07, nếu BBT không thực hiện yêu cầu trên, Maritime Bank sẽ khởi kiện và tiến hành các thủ tục phát mãi tài sản thế chấp thu hồi nợ vay.

Ngày 31/07/2008 Bà Phạm Tâm Anh, Pho Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Bông Bạch Tuyết đồng y quyết định dể Ngân hàng Maritime Bank phát mãi tài sản thế chấp. Hoạt động công ty trong tình trạng đình trệ.

Page 9: Tình huống QTCT - Bông Bạch Tuyết

II. Giới thiệu tình huống về CTCP Bông Bạch Tuyết:

29/9/2008 : BBT bị hạn chế giao dịch, chỉ được giao dịch tư 10h15-10h30.

Ngày 29/07/2008, quyền giám đốc Maritime Bank chi nhánh Cộng Hòa đã gưi công văn cho BBT, thông báo về tình trạng nợ quá hạn và đến hạn theo hợp đồng tín dụng và khế ước nhận nợ mà BBT đã ky, đồng thời yêu cầu BBT phải thanh toán số tiền vay quá hạn và kế hoạch trả nợ khả thi. Sau 7 ngày tư ngày 29/07, nếu BBT không thực hiện yêu cầu trên, Maritime Bank sẽ khởi kiện và tiến hành các thủ tục phát mãi tài sản thế chấp thu hồi nợ vay.

Page 10: Tình huống QTCT - Bông Bạch Tuyết

II. Giới thiệu tình huống về CTCP Bông Bạch Tuyết:

Ngày 31/07/2008 Bà Phạm Tâm Anh, Pho Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Bông Bạch Tuyết đồng y quyết định dể Ngân hàng Maritime Bank phát mãi tài sản thế chấp. Hoạt động công ty trong tình trạng đình trệ.

29/9/2008 : BBT bị hạn chế giao dịch, chỉ được giao dịch tư 10h15-10h30.

Ngày 22/10/2008: HĐQT thống nhất phục hồi sản xuất kinh doanh với số vốn huy động là 65 tỷ .

21/11/2008 : Công ty Bông bạch tuyết hoạt động trở lại.

Page 11: Tình huống QTCT - Bông Bạch Tuyết

II. Giới thiệu tình huống về CTCP Bông Bạch Tuyết:

Kết thúc năm tài khoa 2008: Công ty thua lỗ 10,6 tỷ đồng.

3/8/2009 : Tạm ngưng giao dịch BBT do không hoàn thành nghĩa vụ công bố thông tin.

5/8/2009: Chính thức hủy niêm yết cổ phiếu BBT trên HOSE do không đáp ứng điều kiện về vốn điều lệ thực gop quy định tại khoản 1 Điều 29 Nghị định 14/2007/NĐ-CP của Chính phủ.

Page 12: Tình huống QTCT - Bông Bạch Tuyết

III. Phân tích giải pháp mà công ty thực hiện:

1. Giải pháp mà HĐQT thực hiện: Ngày 22/10/2008: HĐQT thống nhất phục hồi sản xuất kinh doanh với số

vốn huy động là 65 tỷ . Phương án phục hồi sản xuất kinh doanh được chia làm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1( 3 tháng) : Thực hiện thủ tục huy động vốn 65 tỷ đồng, trong giai đoạn này BĐH sẽ tạm thời xoay sở vốn để khôi phục lại sản xuất bông y tế tư các nguồn sau :

1. Tư nhà phân phối cho tạm ứng trước nguyên vât liệu,

2. Tư việc tích cực thu các khoản nợ kho đòi.

3. Tư việc vay thêm Ngân hàng ( nếu được ).

Hoạt động SXKD giai đoạn này vẫn lỗ do chi phí cao.

+ Giai đoạn 2 ( 3 tháng): Hoàn tất việc huy đống vốn, phục hồi 100 % năng suất sản xuất bông y tế, đầu tư máy moc thiết bị, trả bớt vốn vay và công

nợ

Giai đoạn này sẽ giảm lỗ.

Page 13: Tình huống QTCT - Bông Bạch Tuyết

III. Phân tích những giải pháp mà công ty thực hiện

+ Giai đoạn 3 ( 3 tháng) : Hoàn tất đầu tư máy moc thiết bị , nâng năng suất bông y tế gấp đôi doanh thu tăng và đạt điểm hòa vốn vào tháng cuối cùng.

Page 14: Tình huống QTCT - Bông Bạch Tuyết

Kế hoạch huy động vốn 65 tỷ để khôi phục SXKD của HĐQT thiếu tính khả thi :

+ Các khoản nợ kho đòi là không chắc chắn , no không đảm bảo cho việc co thể huy động vốn để phục vụ kế hoạch khôi phục SXKD.

+ Các tài sản của công ty đang trong tình trạng thế chấp để trả nợ cho các ngân hàng, công ty không minh bạch trong vấn đề báo cáo tài chính, làm mất lòng tin tư nhà đầu tư và các đối tác Không co cơ sở đảm bảo để co thể vay thêm tiền tư Ngân hàng và đạt được các thỏa thuận với nhà cung cấp.

Công ty chỉ huy động được lượng vốn dưới dạng mua nguyên vật liệu trả chậm tư nhà cung cấp trong khi không co vốn lưu động để chi trả cho các hoạt động khác.

2. Phân tích quyết định của HĐQT:

Page 15: Tình huống QTCT - Bông Bạch Tuyết

Thành phần lãnh đạo không thực sự đồng lòng khôi phục SXKD của công ty khi nội bộ luôn xảy ra mâu thuẫn mà đăc biệt là giữa đại diện vốn nhà nước – công ty dệt may Gia định và ban giám đốc mà đại diện là Ông Tạ Xuân Thọ.

Lãnh đạo công ty không co hành động trấn an tâm ly của công nhân viên khi các khoản nợ lương vẫn chưa được thanh toán và không hề co những cam kết tư phía ban lãnh đạo với nhân viên Công nhân viên không an tâm làm việc khi lợi ích của họ không được đảm bảo.

Kế hoạch khôi phục sản xuất kinh doanh của HĐQT đưa ra thực chất chỉ để trấn an tâm ly NĐT mà không co tính khả thi dẫn đến kết quả là công ty tiếp tục làm ăn thua lỗ năm 2008 và BBT trở thành cổ phiếu thứ 2 bị hủy niêm yết trên HOSE trong năm 2008.

2. Phân tích quyết định của HĐQT:

Page 16: Tình huống QTCT - Bông Bạch Tuyết

“ Bông bạch tuyết là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực dịch vụ y tế, công ty đã tồn tại và phát triển hơn 40 năm. Công ty rơi vào tình trạng bị giải chấp tài sản và dẫn tới nguy cơ phá sản nguyên nhân xuất phát từ sự lãnh đạo sai lầm của ban lãnh đạo. Mọi quyết định của HĐQT có thể khiến một công ty phát triển cũng có thể dẫn nó đến con dường diệt vong”

THANK YOU!!!

Kết luận