tiết 1: bài 1 thẾ giỚi ĐỘng vẬt Đa dẠng vÀ...

181
Tiết 1 : Bài 1 : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ I) Mục tiêu 1. HS hiểu được thế giới động vật đa dạng và phong phú. HS thấy được nước ta được thiên ưu đãi nên có 1 thế giới ĐV đa dạng và phong phú như thế nào. 2. Rèn kĩ năng nhận biết các ĐV qua hình vẽ và liên hệ với thực tế . 3. GD ý thức yêu thích môn học II) Chuẩn bị 1) Giáo viên : Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh. 2) Học sinh 3) Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK. III) Hoạt động dạy học 1) Ổn định lớp (1 phút) 2) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1:Tìm hiểu sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể (12phút) -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H1.1- 2 SGK tr.5,6 trả lời câu hỏi: + Sự phong phú về loài được thể hiện -Cá nhân đọc thông tin SGK, quan sát H1.1- 2SGK. Trả lời câu hỏi yêu cầu nêu được: + ĐV có số lượng loài rất lớn, mỗi loài có số lượng cá thể rất đông. 1) Sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể.

Upload: others

Post on 14-Jan-2020

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Tiết 1: Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ

I) Mục tiêu1. HS hiểu được thế giới động vật đa dạng và phong phú. HS thấy được nước ta

được thiên ưu đãi nên có 1 thế giới ĐV đa dạng và phong phú như thế nào.2. Rèn kĩ năng nhận biết các ĐV qua hình vẽ và liên hệ với thực tế .3. GD ý thức yêu thích môn học

II) Chuẩn bị1) Giáo viên: Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.2) Học sinh3) Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.III) Hoạt động dạy học1) Ổn định lớp (1 phút)2) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1:Tìm hiểu sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể (12phút)

-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H1.1- 2 SGK tr.5,6 trả lời câu hỏi:

+ Sự phong phú về loài được thể hiện như thế nào?

+ Hãy kể tên loài động trong:* Một mẻ kéo lưới ở biển.* Tát 1 ao cá* Đánh bắt ở hồ.

+ Ban đêm mùa hè ở trên cánh đồng có những loài động vật nào phát ra tiếng kêu?- Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bày ong, đàn bướm, đàn kiến?- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của động

-Cá nhân đọc thông tin SGK, quan sát H1.1- 2SGK. Trả lời câu hỏi yêu cầu nêu được:

+ ĐV có số lượng loài rất lớn, mỗi loài có số lượng cá thể rất đông.

* Tôm, cá, mực, cua, ốc…* Tôm, cá, cua, ốc…* Cá, tôm, lươn, cua, ốc…

+ Dế, ếch, nhái, cóc…

- Rất nhiều

- HS rút ra kết luận.

1) Sự đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể.

+ ĐV có số lượng loài rất lớn, mỗi loài có số lượng cá thể rất đông.+ ĐV đa dạng về kích thước, có con to như con voi, nhưng nhiều loài có kích thước hiển

vật.

- GV chốt lại và ghi bảng* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống (18phút)- GV yêu cầu HS quan sát H1.4, hoàn thành bài tập. Điền chú thích.-GV cho HS chữa nhanh bài tập này.

-GV cho Hs thảo luận rồi trả lời.

+ Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực?

+ Nguyên nhân nào khiến ĐV ở nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn vùng ôn đới nam cực?

+ ĐV nước ta có đa dạng và phong phú không, tại sao?

- GV tổng kết và ghi bảng

- HS tự nghiên cứu hoàn thành bài tập.

- Yêu cầu điền được:+ Dưới nước có: Bạch tuộc, lươn, cá, mực, tôm, sứa…+ Trên cạn có: Hưu, báo, thỏ..+ Trên không có: Chim, Diều Hâu, Đại Bàng…

- Cá nhân vận dụng kiến thức đã có, trao đổi nhóm yêu cầu nêu được:+ Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp lớp mỡ dưới da dày: Giữ nhiệt

+ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú…

+Nước ta ĐV phong phú vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới

vi. Chúng còn có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.2) Sự đa dạng về môi trường sống.

- Động vật có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống.

IV) Kiểm tra- Đánh giá: (5p)GV cho HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài qua việc đọc phần ghi nhớ SGK.

V) Dặn dò: (1p)1. Trả lời câu hỏi SGK.2. Làm bảng 1, 2 SGK.

Tiết 2: Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT.

I) Mục tiêu1. HS phân biệt động vật với thực vật giống nhau và khác nhau như thế nào? Nêu

được các đặc điểm của động vậtđể nhận biết chúng trong thiên nhiên.2. HS phân biệt được ĐVKXS và ĐVCXS. Vai trò cảu chúng trong thiên nhiên

và trong đời sống con người.3. GD ý thức yêu thích môn học

II) Chuẩn bị1) Giáo viên: Hình vẽ TB thực vật và động vật2) Học sinh: Chuẩn bị bài cũ và bài mới tốt3) Phương pháp: Nêu và giảI quyết vấn đề, kết hợp hoạt động theo nhóm.III) Hoạt động dạy học1) Ổn định lớp (1 phút)2) Kiểm tra bài cũ: ĐV đa dạng và phong phú như thế nào.?3) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật: (10 phút)- GV yêu cầu HS quan sát H2.1

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 SGK tr.9

- GV mời đại diện từng nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác chỉnh sửa bổ sung.

-GV nhận xét và thông báo kết quả đúng.

-GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận :

- Cá nhân quan sát hình vẽ đọc chú thích và ghi nhớ kiến thức .

- HS trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời.

- Đại các nhóm lên bảng ghi kết quả . Các nhóm khác theo dõi chỉnh sửa bổ sung.

- HS thu nhận kiến thức.

- Các nhóm dựa vào kết quả của bảng 1 thảo luận tìm câu trả lời.dưỡng.

I) Phân biệt động vật với thực vật:

+ ĐV và thực vật đều có cấu tạo tế bào, có lớn lên và sinh sản- ĐV có những đặc

+ ĐV giống TV ở điểm nào?+ ĐV khác TV ở điểm nào?

- GV chốt lại và ghi bảng* Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật: (10 phút)

* GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập SGK tr.10.- Yêu cầu 1 vài HS trả lời.

- GV ghi câu trả lời lên bảng và phần bổ sung.

-GV thông báo đáp án đúngcác ô 1, 3, 4.

-Yêu cầu HS rút ra kết luận .Gv ghi bảng

* Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật (5 phút)- GV giới thiệu giới động vật được chia thành 20 ngành thể hiện ở hình 2.2 SGK . Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản.

* Hoạt động 4: tìm hiểu vai trò của động vật (7 phút)

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 SGK.- Yêu cầu HS báo cáo kết quả

- GV nêu câu hỏi:+ ĐV có vai trò gì trong đời

HS trả lời.

* HS chọn 3 đặc điểm cơ bản của động vật- 1 vài HS trả lời các em khác nhận xét bổ sung.

- HS theo dõi và tự sửa chữa.

- HS nghe và ghi nhớ kiến thức

- HS đọc sgk thu nhận kiến thức.

- Các nhóm trao đổi hoàn thành bảng 2.- Đại diên nhóm báo cáo kết quả và nhóm khác bổ sung.

- HS hoạt động độc lập yêu cầu nêu được:+ Có lợi nhiều mặt + Tác hại đối với người

điểm khác với TV là: Phần lớn có khả năng di chuyển. Có hệ thần kinh và giác quan. Chủ yếu dị II. Đặc điểm chung của động vật:

- Động vật có những đặc chung là:+ Có khả năng di chuyển.+ Có hệ thần kinh và giác quan.+ Chủ yếu dị dưỡng.III. Sơ lược phân chia giới động vật - Có 8 ngành động vật + ĐV không xương sống :7 ngành.+ ĐV có xương sống: 1 ngành.

IV) Vai trò của động vật.

- Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người tuy nhiên một số loài có hại .

sống con người?

- GV ghi bảngIV) Kiểm tra- Đánh giá(5)- GV dựa vào kết quả bảng trên - GV hướng dẫn HS tóm tắt lại nội chính ở các hoạt động để tiến tới ghi nhớvà kết luận.V) Dặn dò(1)

1. Trả lời câu hỏi SGK.Chuẩn bị dụng cụ cho buổi thí nghiệm sau.

Tiết 3: Bài 3: THỰC HÀNH QUAN SÁT 1 SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

I) Mục tiêu1. HS nhận biết được nơi sống cuă động vật nguyên sinh cùng cách thu thập và

nuôI cấy chúng.2. HS quan sát nhận biết trùng roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu

tạo và cách di chuyển của chúng.3. Rèn kĩ năng quan sát và cách sử dụng kính hiển vi.4. GD ý thức học tập bộ môn.

II) Chuẩn bị:1) Giáo viên:

1. Tranh vẽ trùng roi, trùng giày2. Kính hiển vi, bản kính, lamen

3. Mẫu vật: váng nước xanh , váng cống rãnh.2) Học sinh:

Váng nước xanh, váng cống rãnh.3) Phương pháp: Phương pháp thực hànhIII) Hoạt động dạy học1) Ổn định lớp: (1 phút)2) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (5 p)3) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Quan sát trùng giày (15 phút) - GV hướng dẫn HS cách quan sát các thao tác :+ Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm rơm+ Nhỏ lên lam kính rải vài sợi bông để cản tốc độc . soi dưới kính hiển vi + Điều chỉnh thị trường nhìn

- HS làm việc theo nhóm đã phân công .

Các nhóm tự ghi nhớ các thao tác của GV

1. Quan sát trùng giày

cho rõ

- Quan sát H3.1 SGK tr.14 nhận biết trùng giầy.- GV kiểm tra ngay trên kính của các nhóm - GV hướng dẫn cách cố định mẫu: Dùng lamen đậy lên giọt nước lấy giấy thấm bớt nước - GV yêu cầu lấy 1 mẫu khác HS quan sát trùng giầy di chuyển - GV cho HS làm bài tập SGK tr.15. Chọn câu trả lời đúng

- GV thông báo kết quả đúng để HS tự sửa chữa nếu cần.* Hoạt động 2: Quan sát trùng roi (15 phút)- GV cho HS quan sát H3.2 – 3.3 SGK tr.15

- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại cách lấy mẫu và cách quan sát trùng giầy

- GV gọi 1 nhóm lên tiến hành làm thao tác mẫu.

- Cho các nhóm tự thực hành quan sát để nhận biết trùng roi.

-GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm và nhận xét+ GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác nhau để nhìn rõ mẫu.

- Nếu nhóm nào chưa tìm thấy

Lần lượt các thành viên trong lấy mẫu soi dưới kính hiển vi.nhận biết trùng giầy và vẽ sơ lược hình dạng trùng giầy .

- HS dựa vào kết quả quan sát rồi hoàn thành bài tập

- HS quan sát.

- HS nhắc lại.

- 1 vài đại diên của nhóm lên tiến hành thao tác.

- Các nhóm tự thực hành quan sát để nhận biết trùng roi.+ Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát.

2. Quan sát trùng roi

trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân và cả lớp góp ý .

- GV yêu cầu HS làm bài tập SGK tr.16.

- GV thông báo đáp án đúng.

- Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và thông tin SGK tr.16 để trả lời câu hỏi+ Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung.

IV) Kiểm tra- Đánh giá:GV đánh giá hoạt động trong tiết thực hành của HS

V) Dặn dò: GV cho HS thu dọn phòng thực hành.

Tiết 4: Bài 4: TRÙNG ROI

I) Mục tiêu: 1. HS mô tả được cấu tạo trong, ngoài của trùng roi. Nắm được cách dinh dưỡng và cách sinh sản của chúng.

3. Hiểu được cấu tạo tập đoàn trùng roi và mối quan hệ nguồn gốc giữa DV đơn bào và động vật đa bào.

4. Rèn kĩ năng tư duy áp dụng kiến thức ở bài thực hành.5. GD ý thức học tập bộ môn.

II) Chuẩn bị:1) Giáo viên:

1. Tranh vẽ cấu tạo trùng roi sinh sản và sự tiến hóa của chúng2. Tranh vẽ cấu tạo tập đoàn vôn vốc 3. Tiêu bản, kính hiển vi

2) Học sinh3) Phương pháp: vấn đáp kết hợp quan sát và làm việc với SGK.III) Hoạt động dạy học:1) Ổn định lớp (1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh (20 phút)- Trùng roi xanh thường sống ở đâu? 1. Cấu tạo và di chuyển:- Trùng roi xanh có cấu tạo như thế nào?

- Ở ao, hồ, đầm, ruộng…

- Là 1 tế bào có màng bao ngoài, có nhân, chất tế bào

1) Trùng roi xanh.

1. cấu tạo và di chuyển:

- Trùng roi di chuyển nhờ bộ phận nào?

- GV chốt lại và ghi bảng

2. Dinh dưỡng:- Yêu cầu HS đọc SGK- Trùng roi dinh dưỡng bằng những hình thức nào?- Trùng roi hô hấp bàng cách nào?

- Không bào co bóp có vai trò gì?

3. Sinh sản:

- Yêu cầu HS đọc GSK- Treo hình 4.2- Trùng roi sinh sản bằng hình thức nào?- Yêu cầu HS phân tích các bước phân đôi ở trùng roi

- GV kết luận. và gi bảng

4. Tính hướng sáng- Cho HS nghiên cứu thí

có nhiều bào quan. - Trùng roi có điểm mắt ở gốc roi, không bào co bóp, hạt diệp lục, hạt dự trữ.- Di chuyển nhờ roi xoáy vào nước.

- HS đọc SGK- Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng.

- Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào.

- Bài tiết, điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.

- HS đọc GSK- HS quan sát- Phân đôi

- HS phân tích

- HS nghiên cứu SGK,

- Là 1 tế bào có màng bao ngoài, có nhân, chất tế bào có nhiều bào quan. - Trùng roi có điểm mắt ở gốc roi, không bào co bóp, hạt diệp lục, hạt dự trữ.- Di chuyển nhờ roi xoáy vào nước.

2. Dinh dưỡng:- Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng.

- Hô hấp qua màng tế bào.

- Bài tiết, điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể nhờ không bào co bóp3. Sinh sản:

- Trùng roi sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc.

4. Tính hướng sáng

nghiệm trong SGK, thảo luận nhóm làm bài tập ở trang 18.- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác chỉnh sửa bổ sung,- GV thông báo đáp án đúng.

- Trùng roi tiến về phía ánh sáng là nhờ vào đau?- Trùng roi giống tế bào thực vật ở đặc điểm nào?

- GV chốt lại và ghi bảng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi xanh (10 phút)- GV yêu câu HS nghiên cứu SGK quan sát H4.3 SGK tr.18, hoàn thành bài tập SGK tr.19

- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung.

- GV nêu câu hỏi:+ Tập đoàn vôn vốc có hình dạng gì?

+ Tập đoàn vôn vốc dinh dưỡng như thế nào?

+ Hình thức sinh sản của tập đoàn vôn vốc.

+ Tập đoàn vôn vốc cho ta suy nghĩ gì mối liên quan giữa

thảo luận nhóm làm bài tập.

Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác chỉnh sửa bổ sung,- HS hoàn thiện kiến thức

HS trả lời

- Cá nhân tự thu nhận kiến thức. Trao đổi nhóm hoàn thành bài tập - Yêu cầu lựa chọn: trùng roi, TB , đơn bào, đa bào.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung.

- 1vài HS đọc toàn bộ nội dung bài tập vừa hoàn thành.

+ Hình cầu

+ Dị dưỡng độc lập giữa các tế bào trùng roi.

+ Sinh sản vô tính ở mỗi tế bào trùng roi.

+Gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật

- Trùng roi tiến về phía ánh sáng là nhờ roi và điểm mắt nhận ra ánh sáng.- Trùng roi giống tế bào thực vật vì có diệp lục.

2) Tập đoàn trùng roi.

động vật đơn bào và động vật đa bào?

- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận . GV ghi bảng.

đơn bào và động vật đa bào.

- Tập đoàn trùng roi có dạng hình cầu, gồm hàng nghìn tế bào độc lập có các roi hướng ra ngoài. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào

IV) Kiểm tra- Đánh giá (5): 1. GV hướng dẫn HS tự rút ra về đặc điểm nối sống của trùng roi xanh.V) Dặn dò (1):

1. Học bài trả lời câu hỏi SGK2. Đọc mục em có biết.

Tiết 5: Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀYI) Mục tiêu

1. HS phân biệt được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày.

2. HS hiểu được cách di chuyển, dinh dưỡng,sinh sản của trùng biến hình và trùng giày.

3. Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.4. GD ý thức học tập bộ môn.

II) Chuẩn bị1) Giáo viên: Tranh cấu tạo trùng biến hình và trùng giày2) Học sinh3) Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, kết hợp hoạt động nhómIII) Hoạt động dạy học1) Ổn định lớp (1 phút)2) Kiểm tra bài cũ: Trùng roi giống và khác TV ở những điểm nào ? * Giống: Có cấu tạo từ TB gồm: nhân, CNS, chất DL…* Khác:

Trùng roi TV- Thuộc giới ĐV- Có khả năng tự di chuyển bằng roi- Có lối sống tự dưỡng và dị dưỡng

- thuộc giới TV- không có khả năng tự di chuyển- có lối sống tự dưỡng

3) Bài mới: Trùng biến hình( amíp) là đại diện có cấu tạo và lối sống đơn giản nhất trong ĐVNS nói riêng và giới ĐV nói chung, trong khi đó trùng giày được coi là 1 trong những ĐVNS có cấu tạo và lối sống phức tạp hơn cả nhưng dễ q/s và dễ gặp trong thiên nhiên.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Tìm hiểu Trùng biến hình (15 phút)- Treo H5.1, 5.2 SGK? Cho biết nơi sống của Trùng biến hình?

- GV kết luận và ghi bảng.1- Cấu tạo và di chuyển:? Nêu cấu tạo và cách di chuyển của Trùng biến hình?

- HS quan sát.- Sống ở mặt bùn hoặc nổi trên mặt của ao, hồ

- Gồm 1 TB có:+ CNS lỏng+ Nhân+ Không bào tiêu hoá+ Không bào co bóp- Di chuyển: Nhờ chân giả( do CNS dồn về 1 phía tạo thành)

I.Trùng biến hình

- Sống ở mặt bùn hoặc nổi trên mặt của ao, hồ1- Cấu tạo và di chuyển:

- Gồm 1 TB có:+ CNS lỏng+ Nhân+ Không bào tiêu hoá

- GV kết luận và ghi bảng.- Vậy ta gọi cơ thể Trùng biến hình là cơ thể đơn bào2- Dinh dưỡng:- Treo H5.2 SGK và chia nhóm HS- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả- GV đưa ra kq sắp xếp đúng: 2:1:3:4- Yêu cầu HS đọc thông tin phần 2 SGK Tr 21? Cho biết quá trình tiêu hoá mồi và bắt mồi của Trùng biến hình?

- GV kết luận và ghi bảng.3- Bài tiết:? Nêu quá trình bài tiết của Trùng biến hình ?

- GV kết luận và ghi bảng.4- Hô hấp: ? Trùng biến hình trao đổi khí qua đâu?- GV kết luận và ghi bảng.5- Sinh sản:- Yêu cầu HS đọc SGK? Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức nào?

- GV kết luận và ghi bảng.II- Trùng giày:- Treo H5.3 SGK? Trùng giày thường sống ở đâu?- GV kết luận và ghi bảng.1- Cấu tạo và di chuyển? Lên bảng chỉ vào hình để nêu cấu tạo của Trùng giày?

- GV kết luận và ghi bảng.

- Các nhóm thực hiện lệnh phần 2 SGK Tr 20- Đại diện vài nhóm đọc kq, các nhóm khác bổ sung- HS tự hoàn thiện kiến thức

- N/c thông tin phần 2 SGK Tr 21- Bắt mồi bằng chân giả, thức ăn được tiêu hoá trong TB nhờ không bào tiêu hoá gọi là tiêu hoá nội bào

- Chất thừa dồn đến không bào co bóp rồi thải ra ngoài ở mọi nơi trên cơ thể

- Qua thành cơ thể

- HS đọc SGK- Sinh sản: vô tính bằng cách phân đôi cơ thể

- HS quan sát- Sống ở mt nước

- HSlên bảng chỉ vào hình để nêu cấu tạo của Trùng giày?

+ Không bào co bóp- Di chuyển: Nhờ chân giả (do CNS dồn về 1 phía tạo thành)2- Dinh dưỡng:

- Bắt mồi bằng chân giả, thức ăn được tiêu hoá trong TB nhờ không bào tiêu hoá gọi là tiêu hoá nội bào3- Bài tiết:

- Chất thừa dồn đến không bào co bóp rồi thải ra ngoài ở mọi nơi trên cơ thể4- Hô hấp:

- Qua thành cơ thể5- Sinh sản:

- Sinh sản: vô tính bằng cách phân đôi cơ thểII- Trùng giày:

- Sống ở mt nước1- Cấu tạo và di chuyển- Gồm 1 TB có:+ CNS, nhân lớn, nhân

- Rãnh miệng và hầu còn rất đơn giản chứ không như ở gà…? Vậy thử đoán xem Trùng giày di chuyển nhờ vào bộ phận nào? Nêu cách di chuyển?

- GV kết luận và ghi bảng.

? So sánh cấu tạo của Trùng giày và trùng biến hình giống và khác nhau ntn?? Vậy cũng là cơ thể đơn bào nhưng loài nào có cấu tạo phức tạp hơn?2- Dinh dưỡng- Yêu cầu HS đọc skg? Nêu quá trình dinh dưỡng của Trùng giày?

? So sánh quá trình dinh dưỡng giữa Trùng giày và trùng biến hình?- Yêu cầu HS thảo luận và làm phần lệnh SGK Tr 22- Yêu cầu HS báo cáo kết quả

- GV thông báo đáp án đúng.- Yêu cầu HS nhắc lại quá trình dinh dưỡng của Trùng giày?

- GV ghi bảng3- Sinh sản:- Yêu cầu HS đọc sgk? Trùng giày sinh sản bằng hình thức nào?

- GV kết luận và ghi bảng

-Di chuyển nhờ lông bơi( lông chuyển động tạo ra sự di chuyển cơ thể)

- HS trả lời

- Trùng giày

- HS đọc sgkThức ăn-> miệng-> hầu-> không bào tiêu hoá-> biến đổi nhờ enzim. Chất thải được đưa đến không bào co bóp rồi ra ngoài qua lỗ thoát- Trùng giày phức tạp hơn

- Các nhóm thảo luận và làm phần lệnh SGK Tr 22- Đại diện các nhóm trả lời,nhận xét và bổ sung:- HS hoàn thiện kiến thức.- HS nhắc lại

- HS đọc sgk- Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang và sinh sản hữu tính theo lối tiếp hợp

nhỏ+ Không bào tiêu hoá, 2 không bào co bóp+ Rãnh miệng, hầu+ Lông bơi+ lỗ thoát

-Di chuyển nhờ lông bơi (lông chuyển động tạo ra sự di chuyển cơ thể)

2- Dinh dưỡng

Thức ăn-> miệng-> hầu-> không bào tiêu hoá-> biến đổi nhờ enzim. Chất thải được đưa đến không bào co bóp rồi ra ngoài qua lỗ thoát3- Sinh sản:

- Sinh sản hữu tính ở Trùng giày là hình thức tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi sinh sản hữu tính

- Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang và sinh sản hữu tính theo lối tiếp hợp

IV) Kiểm tra- Đánh giá(5)1. GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài bằng cách trả lời 3 câu hỏi SGKV) Dặn dò (1)2. Học bài trả lời câu hỏi SGK

Tiết 6: Bài 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉTI) Mục tiêu

1. HS hiểu được trong số các loài ĐVNS có nhiều loại gây bệnh nguy hiểm trong đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét.

2. HS nhận biết được nơI kí sinh, cách gây hại từ đó rút ra các biện pháp phòng chống trùng kiết lị và trùng sốt rét.

3. Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. kĩ năng hoạt động nhóm4. GD ý thức vệ sinh cơ thể và vệ sinh cộng đồng.

II) Chuẩn bị1) Giáo viên:

1. Tranh cấu tạo và vòng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét.2. Tiêu bản trùng sốt rét và trùng kiết lị

2) Học sinh3) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm.và làm việc với SGK.III) Hoạt động dạy học1) Ổn định lớp (1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng kiết lị và trùng rốt rét. (20 phút)- Yêu cầu HS đọc SGK- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập trang 23 sgk- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.

- GV thông báo đáp án đúng (Trùng kiết lị giống trùng biến hình :có chân giả và hình thành bào xác.Khác : trùng kiết lị chỉ ăn hồng cầu và có

- HS đọc SGK- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác chỉnh sửa bổ sung - HS thu nhân kiến thức

I) Trùng kiết lị và trùng sốt rét.

chân giả ngắn)- Khả năng kết bào xác của trùng kiết lị có tác hại như thế nào?- Em hãy nhận xét về trùng kiết lị.

- GV kết luận và ghi bảng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu t rùng sốt rét: 1. Cấu tạo ngoài và dinh dưỡng- Yêu cầu HS đọc sgk - Trùng sốt rét sống ở đâu và thức ăn của chúng là gì?

- Trùng sốt rét có kích thước và hình dạng như thế nào?- Con vật nào là trung gian gây bệnh sốt rét?- Treo hình 6.3- Yêu cầu HS nêu sự khác nhau giữa cách đậu của muỗi Anophen và muỗi thường

- GV kết luận và ghi bảng2. Vòng đời:- Treo hình 6.4 sgk tr 24- Yêu cầu HS đọc SGK+ Tại sao người ta bị sốt rét da tái xanh?+ Muốn phòng tránh bệnh ta phải làm gì?? Nêu các giai đoạn phát triển của trùng sốt rét

- GV chốt lại và ghi bảng.

- Cho HS làm bài tập so sánh cuối trang 24 sgk

- Làm cho trùng kiết lị không chết ở điều kiện ngoài trời- Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột người, ăn hồng cầu và gây bệnh nguy hiểm.

- HS trả lời- Trùng sốt rét kí sinh ở trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi AnoPhen- Kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và không bào- Muỗi Anophen

- Hs quan sát- Đuôi của muỗi Anophen đưa cao hơn

- Hs quan sát- HS đọc sgk+ Do hồng cầu bị phá hủy.

+ Mắc màn cẩn thận khi đi ngủ- HS trả lời

- HS làm bài tập để củng cố kiến thức

- Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột người, ăn hồng cầu và gây bệnh nguy hiểm.

II. Trùng sốt rét:

1. Cấu tạo ngoài và dinh dưỡng

- Trùng sốt rét kí sinh ở trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi AnoPhen- Kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và không bào2. Vòng đời:

Trùng sốt rét chui vào hồng cầu Chúng sử dụng hết chất nguyên sinh bên trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới Chúng phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới.

3) Bệnh sốt rét ở nước ta.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nướcc ta (5 phút)- Yêu cầu HS đọc sgk- Tình hình bệnh sốt rét ở nước ta hiện nay như thế nào?

- Phòng bệnh sốt rét bằng cách nào?

- GV ghi bảng

- Hs đọc sgk- Bệnh sốt rét được đẩy lùi nhưng vẫn còn ở 1 số vùng núi.- Phòng bệnh: Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi.

Bệnh sốt rét được đẩy lùi nhưng vẫn còn ở 1 số vùng núi.- Phòng bệnh: Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi.

IV) Kiểm tra- Đánh giá (5)1. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK

V) Dặn dò(1) 1. Học bài trả lời câu hỏi 3 SGK.2. Đọc mục em có biết.

Tiết 7: Bài 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG- VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

I) Mục tiêu1. HS nêu được đặc điểm chung của ngàng ĐVNS. Nhận biết được vai trò của

ĐVNS 2. Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.3. GD ý thức học tập bộ môn.

II) Chuẩn bị1) Giáo viên: Tranh vẽ ĐVNS 2) Học sinh3) Phương pháp: Vấn đáp kết hợp quan sát và làm việc với SGKIII) Hoạt động dạy học1) Ổn định lớp (1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Đặc điểm chung (10 phút).- Treo 1 số hình ảnh về các trùng đã học- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 tr 26 sgk- Yêu cầu HS báo cáo kết quả

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác chỉnh sửa bổ sung

1) Đặc điểm chung.

- GV thông báo đáp án đúng

- Động vật nguyên sinh sống tự do có đặc điểm gì?

- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm gì?

- Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung gì?

- GV chốt lại và ghi bảng* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh.(10 phút)- Treo hình 7.1-7.2 sgk tr 27

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk

- Em hãy cho biết thành phần động vật nguyên sinh trong giọt nước ao. Chúng có vai trò gì?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 trang 28- Yêu cầu HS báo cáo kết quả

- GV đưa ra đáp án đúng và thông báo thêm 1 vài loài khác gây bệnh ở người và động vật

- HS hoàn thiện kiến thức

- Bộ phận di chuyển phát triển.

- Bộ phận di chuyển tiêu giảm hoặc không có

- Động vật nguyên sinh có đặc điểm:+ Cơ thể chỉ là 1 TB đảm nhận mọi chức năng sống.+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.+ Sinh sản vô tính và hữu tính.

- HS quan sát- HS đọc SGK

- Trùng biến hình, trùng roi, trùng lỗ, trùng giày… Chúng là thức ăn cho ĐV ở nước. Trùng lỗ có ý nghĩa về địa chất. chỉ thị mức độ ô nhiễm của môi trường

- HS thảo luận hoàn thành bảng- HS báo cáo, chỉnh sửa, bổ sung- HS thu nhận kiến thức

- Động vật nguyên sinh có đặc điểm:+ Cơ thể chỉ là 1 TB đảm nhận mọi chức năng sống.+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.+ Sinh sản vô tính và hữu tính.2) Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh.

- Là thức ăn của nhiều loài động vật lớn hơn trong nước, chỉ thị về độ sạch của môi trường nước- Một số lớn gây bệnh nguy hiểm cho người và động vật

- GV ghi bảngIV) Kiểm tra- Đánh giá

1. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK2. GV hướng dẫn HS tóm tắt các đặc điểm chung và vai trò của ĐVNS

V) Dặn dò1. Học bài trả lời câu hỏi SGK.2. Đọc trước bài 8

Tiết 8: Bài 8: THỦY TỨCI) Mục tiêu

1. HS nắm được hình dạng ngoài và cách di chuyển thủy tức . phân biệt được cấu tạo và chức năng một số tb của thành cơ thể thủy tức

2. Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp kiến thức.3. GD ý thức học tập bộ môn

II) Chuẩn bị1) Giáo viên

Tranh vẽ cấu tạo thủy tức , thủy tức bắt mồi , thủy tức di chuyển và sinh sản2) Học sinh3) Phương pháp: Vấn đáp kết hợp quan sát tranh mô hình và làm việc với SGK.III) Hoạt động dạy học1) Ổn định lớp (1 phút)2) Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung của ĐVNS ? Kể tên 1 số ĐVNS có lợi và có hại.3) Bài mới: Thủy tức là một đại diện sống ở nước ngọt đặc trưng cho Ruột khoang.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Cấu tạo và di chuyển. (10 phút )- Treo hình 8.1 sgk tr 29+ Trình bày hình dạng cấu tạo ngoài của thủy tức?

- Hs quan sát hình+ Hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn, phần dưới có đế

1) Hình dạng ngoài và di chuyển của thủy tức.

- GV giảng giải về kiểu đối xứng tỏa tròn- Treo hình 8.2 sgk tr 29+ Thủy tức di chuyển bằng cách nào ?

- GV yêu cầu HS nhắc lại và ghi bảng* Hoạt động 2: Cấu tạo trong.(15 phút)- GV treo hình cắt dọc của thủy tức- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng 1 trong vở bài tập.- Yêu cầu HS báo cáo kết quả

- GV sửa bài tập- HS nhắc lại, gv ghi bảng

* Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng. (10 phút )

- Gv yêu cầu HS quan sát tranh thủy tức bắt mồi, kết hợp thông tin SGK tr.31 trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:+ Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?+ Nhờ loại TB nào của cơ thể thủy tức tiêu hoá được mồi?+ Thủy tức thải bã bằng cách nào?+ Sự trao đổi khí được thực hiện qua chỗ nào trreen cơ thể

-Yêu cầu HS kết luận và ghi bảng.

Hoạt động 4: Sinh sản (7

bám, phần trên có lỗ miệng và tua miệng.- Hs quan sát+ Thủy tức di chuyển bằng 2 cách: Sâu đo và lộn đầu.

- HS quan sát

- HS thảo luận hoàn thành bảng

- HS báo cáo, chỉnh sửa, bổ sung- HS thu nhận kiến thức

- Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm.

+ Nhờ tua miệng

+ Tế bào mô cơ tiêu hóa

+ Thải bã qua lỗ miệng

+ Sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể.

- Thủy tức có hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn , phần dưới là đế bám , phần trên có lỗ miệng, tua miệng .- Di chuyển bằng 2 cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu .2) Cấu tạo trong.Thành cơ thể có 2 lớp tế bào- Lớp ngoài : Gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô cơ bì- Lớp trong : tế bào mô cơ - tiêu hoá - Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa (gọi là ruột túi).3) Dinh dưỡng của thủy tức.

- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng, quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ dịch từ TB tuyến- Sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể.

phút)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh sinh sản của thủy tức trả lời câu hỏi.+ Thủy tức có những kiểu sinh sản nào?

- GV gọi 1 HS miêu tả trên tranh kiểu sinh sản của thủy tức - GV kết luận và ghi bảng

- Hs quan sát

+ Mọc chối, sinh sản hữu tính, tái sinh

- Hs miêu tả

4) Sinh sản- Các hình thức sinh sản.+ Sinh sản vô tính : Bằng cách mọc chồi+ Sinh sản hữu tính: Bằng cách hình thành TB sinh dục đực cái.+ Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo nên cơ thể mới.

IV) Kiểm tra- Đánh giá (5 phút)1. GV hướng dẫn HS tổng hợp kiến thức đã học qua các hoạt động để thấy được

cơ thể thủy tức thích nghi với …V) Dặn dò(1)

1. Học bài trả lời câu hỏi SGK.2. Đọc trước bài 9.3. Kẻ bảng đặc điểm của 1 số đại diện ruột khoang.

Tiết 9: Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGI) Mục tiêu

1 HS hiểu được ruột khoang chủ yếu sống ở biển. Rất đa dạng về loài và về số lượng cá thể nhất là ở biển nhiệt đới.

2 HS nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơI lội tự do ở biển .3 HS giảI thích được cấu tạo của hảI quỳ và san hô thích nghi với lối sống bám

cố định ở biển.II) Chuẩn bị1) Giáo viên: Tranh vẽ cấu tạo thủy tức. Mô hình thủy tức .2) Học sinh3) Phương pháp: Nêu và giảI quyết vấn đề kết hợp quan sát và làm việc với SGKIII) Hoạt động dạy học1) ổn định lớp (1 phút)2) Kiểm tra bài cũ: Nêu hình dạng ngoài và di chuyển của thủy tức ? 3) Bài mới: Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài phân bố hầu hết ở biển. Các đại diện thường gặp là sứa, san hô và hải quỳ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự I. Sự đa dạng của

đa dạng của ruột khoang1) Sứa.- Treo hình 9.1 sgk tr 33

- Yêu cầu HS đọc sgk

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 tr 26 sgk- Yêu cầu HS báo cáo kết quả

- GV đưa đáp án- GV hỏi: + Sứa có cấu tạo phù hợp với lối sống bơi lội tự do như thế nào?

- GV kết luận và ghi bảng

2) Hải quỳ và san hô.- Treo hình 9.2-9.3+ San hô và hải quỳ bắt mồi như thế nào?+ Sự khác nhau giữa lối sống của hải quỳ và san hô?

- GV dùng xi lanh bơm mực tím vào 1 lỗ nhỏ trên đoạn xương san hô để HS thấy sự liên thông giữa các cá thể trong tập đoàn san hô.- GV giới thiệu cách hình thành đao san hô ở biển- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, hoàn thành bảng 2 sgk tr 35- Yêu cầu Hs báo cáo kết quả- GV tổng kết và ghi bảng

- HS quan sát

- Hs đọc sgk

- Hs thảo luận nhóm

- Hs báo cáo kết quả, chỉnh sửa bổ sung- HS tự hoàn thiện kiến thức

+ Hình dù, Tầng keo dàyTua miệng và lỗ miệng nằm dưới

- HS quan sát+ Bằng tua miệng

+ Hải quỳ sống đơn độc, San hô sống tập đoàn. San hô không di chuyển được

- HS quan sát và thu nhận kiến thức

- HS thảo luận nhóm

- Hs báo cáo kết quả

ruột khoang . 1) Sứa.

- Cơ thể sứa hình dù. Có cấu tạo thích nghi với nối sống bơi lội.

2) Hải quỳ và san hô.

- Cơ thể hải quỳ và san hô thích nghi với nối sống bám. riêng san hô còn phát triển khung xương bất động và tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn.

IV) kiểm tra- Đánh giá GV hướng dẫn HS từ 2 hoạt động trên rút ra những đặc điểm của sứa , san hô .

Qua đó thấy được sự đa dạng và phong phú của chúng.V) Dặn dò

Học bài trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục em có biết đọc trước bài 10

kẻ bảng tr.42 SGK vào vở bài tập.

Tiết10: Bài 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

I) Mục tiêu HS thông qua cấu tạo của thủy tức, san hô và sứa mô tả được đặc điểm chung

của ruột khoang. HS nhận biết được vai trò của ruột khoang đối với hệ sinh tháI biển và đời

sống con người.II) Chuẩn bị1) Giáo viên:

Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo của thủy tức, sứa và san hô. Mô hình cấu tạo của thủy tức.

2) Học sinh3) Phương pháp: Vấn đáp kết hợp quan sát và làm việc với SGK.III) Hoạt động dạy học1) ổn định lớp (1 phút)2) Kiểm tra bài cũ: Nêu hình dạng ngoài và di chuyển của sứa ?

3) Bài mới: Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài phân bố hầu hết ở biển. Chúng đa dạng về cấu tạo và lối sống, nhưng có những đặc điểm chung.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành ruột khoang . - Treo hình 10.1 SGK tr37. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sgk tr 37- Yêu cầu Hs báo cáo kết quả

- GV thông báo đáp án đúng, tổng kết và ghi bảng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ngành ruột khoang- GV yêu cầu HS đọc SGK

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Ruột khoang có vai trò như thế nào trong đời sống tự nhiên và trong đời sống con người?

+ Nêu rõ tác hại của ruột khoang?- GV mời đại diện các nhóm trình bày

- GV tổng kết ý kiến của HS , ý kiến nào chưa đủ Gv bổ sung thêm.

- GV cho HS rút ra kết luận về vai trò của ruột khoang

- HS quan sát H10.1- Hs thảo luận nhóm

- Đại diện 1 nhóm báo cáo kế quả. Các nhóm khác chỉnh sửa bổ sung- Hs hoàn thiện kiến thức

- HS đọc sgk

- Thảo luận nhóm thống nhất đáp án, yêu cầu nêu được :

+ lợi ích: làm thức ăn, trang trí…

+ Tác hại: Gây đắm tàu..- Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung.- Hs tự hoàn thiện kiến thức

1) Đặc điểm chung của ngành ruột kkhoang.

- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.- Dạng ruột túi.- Thành cơ thể có 2 lớp TB.- Tự vệ và tấn công bằng TB gai.

2) Vai trò của ngành ruột khoang.

- Trong tự nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên+ Có ý nghĩa inh tháI đối với biển.- Đối với đời sống:+ Làm đồ trang trí, trang sức ….- Tác hại: + Một số loại gây độc, ngứa cho người: Sứa.+ Tạo đá ngầm: ảnh hưởng đến giao thông.

IV) kiểm tra- Đánh giá Gv treo tranh của các loài đại diện ruột khoang lên và yêu cầu HS diễn đạt

bằng lời các đặc diểm chung và vai trò cảu chúng với đại dương và đời sống

con ngườiV) Dặn dò

Học bài trả lời câu hỏi SGK Đọc mục em có biết. kẻ phiếu học tập vào vở. Đọc trước bài 11.

Tiết11: Bài 11: SÁN LÁ GANI) Mục tiêu

- HS nhận biết sán lông còn sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành giun dẹp.

- Hiểu được cấu tạo của sán lá gan đại diện cho giun dẹp thích nghi với sống kí sinh.

- GiảI thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ thích nghi đời sống kí sinh.

II) Chuẩn bị1) Giáo viên:

Tranh vẽ sán lông sán lá gan Mô hình tiêu bản sán lông sán lá gan Tranh vẽ sơ đồ phát triển của sán lá gan Một số loại ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan.

2) Học sinh

3) Phương pháp: quan sát tranh mẫu và làm việc với SGkIII) Hoạt động dạy học1) ổn định lớp (1 phút)2) Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang ? Vai trò của Ruột khoang trong thiên nhiên ?3) Bài mới: Trâu bò và gia súc rất dễ bị nhiễm sán lá nói chung và sán lá gan nói riêng Chúng ta tìm hiểu về chúng để nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Tìm hiểu nơi sống, cấu tạo và di chuyển- Treo hình 11.1- Yêu cầu HS đọc sgk - Sán lá gan sống ở đâu?

- Sán lá gan có cấu tạo thích nghi với đời sống kí sinh trong gan mật như thế nào?

- Sán lá gan di chuyển bằng cách nào?

- Gv ghi bảng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu dinh dưỡng

- Yêu cầu HS đọc sgk? Sán lá gan dinh dưỡng như thế nào ?- GV ghi bảng* Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh sản1. Cơ quan sinh dục: - Tại sao nói, sán lá gan là lưỡng tính - Cơ quan sinh dục của sán lá gan có cấu tạo gồm các bộ phận nào?

- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng sgk tr 42- Yêu cầu HS báo cáo kết quả

- Hs quan sát- Hs đọc sgk- Kí sinh trong gan mật của trâu bò/- Cơ thể hình lá , dẹp , có đối xứng 2 bên , mắt và lông bơi tiêu giảm , giác bám phát triển , ruột phân nhánh . - Di chuyển : chun giãn , phồng dẹp cơ thể để chui rúc .

- HS đọc sgk- Hút chất dinh dưỡng đưa vào 2 nhánh ruột vừa vận chuyển vừa hấp thụ.

- Vì cơ quan sd đực và cái cùng nằm trên 1 cơ thể- Gồm: Cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái với tuyến noãn hoàng- HS thảo luận điền bảng

- HS báo cáo kết quả

I) Nơi sống, cấu tạo và di chuyển

- Kí sinh ở gan và mật trâu , bò . Cơ thể hình lá , dẹp , có đối xứng 2 bên , mắt và lông bơi tiêu giảm , giác bám phát triển , ruột phân nhánh .- Di chuyển : chun giãn , phồng dẹp cơ thể để chui rúc .

II. Dinh dưỡng

- Hút chất dinh dưỡng đưa vào 2 nhánh ruột vừa vận chuyển vừa hấp thụ.III. Sinh sản1. Cơ quan sinh dục:

- Sán lá gan có cơ thể lưỡng tính- Cơ quan sinh dục gồm: Cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục

- HS đưa đáp án đúng. Tổng kết và ghi bảng* Hoạt động 4: Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan.- Treo hình 11.2- Yêu cầu HS đọc sgk- GV gọi 1,2 HS lên bảng chỉ trên tranh trình bày vòng đời của sán lá gan.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập: Vòng đời của sán lá gan ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra tình huống sau:+ Trứng sán không gặp nước,…- GV đặt câu hỏi:+ Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời của sán lá gan?+ Sán lá gan thích nghi với sự phát tán nòi giống như thế nào?+ Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phải làm thế nào?

- Gv đưa đáp án đúng, kết luận và ghi bảng

- Hs tự hoàn thiện kiến thức

- Hs quan sát- Hs đọc sgk- HS lên bảng trình bày

- Hs thảo luận nhóm làm bài tập. Yêu cầu nêu được :

+ Không nở được thành ấu trùng…- HS dựa vào H11.2 trog SGK viết theo chiều mũi tên chú ý các giai đoạn ấu trùng và kén.

cái với tuyến noãn hoàng

IV. Vòng đời

2) Vòng đời của san lá gan.

- Trâu bò → trứng→ ấu trùng→ốc→ấu trùng có đuôi→môi trường nước →kết kén →bám vào cây rau bèo.

IV) kiểm tra- Đánh giá GV cho HS làm bài tập 1,2 SGK

V) Dặn dò Học bào trả lời câu hỏi SGK . Tìm hiểu các bệnh do sán gây lên ở người và động vật. Đọc mục em có biết.a. Kẻ bảng tr.45 vào vở bài tập.

Tiết 12: Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP

I) Mục tiêua) Nắm được hình dạng vòng đời của 1 số giun dẹp kí sinh. HS thông qua các đại

diện của ngành giun dẹp nêu được những đặc điểm chung của ngành giun dẹp.1. rèn kĩ năng quan sát phân tích so sánh. Kĩ năng hoạt động nhóm.

Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể, và môI trường.II) Chuẩn bị1) Giáo viên

Tranh giun dẹp kí sinh.2) Học sinh

a. kẻ bảng 1 vào vở bài tập.3) Phương pháp

a. vấn đáp kết hợp quan sát và làm việc với SGK.III) Hoạt động dạy học1) ổn định lớp (1 phút)2) Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ? 3) Bài mới: Tìm hiểu các con đường xâm nhập của các loại Giun dẹp để có các biện pháp phòng tránh cho người và gia súc.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun dẹp khác.- Treo hình 12.1-12.3 sgk tr 44-Yêu cầu Hs đọc chú thíchGV hỏi:+ Kể tên 1 số giun dep kí sinh?+ Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể ngườivà đông vật? Vì sao?

+ Để đề phòng giun dẹp sống kí sinh cần phảI ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?

- GV cho các nhóm phát biểu ý kiến chữa bài.

+ Sán kí sinh gây tác hại như thế nào?+ Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán?

- GV cho HS tự rút ra kết luận .* Hoạt động 2: Đặc điểm chung.- Yêu cầu HS đọc sgk

- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm

- HS quan sát- Hs đọc sgk

+ Sán lá máu, sán bã trầu, Sán dây...+ Ruột và máu người và động vật, vì ở đó chứa nhiều chất dinh dưỡng.+ Ăn chín uống sôi, giữ gìn vệ sinh cá nhân

+ Làm cho vật chủ gầy gò, xanh xao, chậm lớn.+ Tuyên truyền vận động mọi người dân ăn chín uống sôi và giữu vệ sinh hằng ngày

- HS đọc sgk

- HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng trang 45- HS báo cáo- chỉnh sửa bổ

I) Một số giun dẹp.

- Một số kí sinh:+ Sán lá máu trong máu người.+ Sán bã trầu ở ruột lợn+ Sán dây ở ruột người và cơ trâu, bò, lợn.2) Đặc điểm chung.

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.

- GV cho HS xem bảng chuẩn kiến thức

- Em hãy nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp?

- GV tổng kết và ghi bảng

sung

- HS thu nhận kiến thức

- Đặc điểm chung của ngành giun dẹp.+ Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên.+ Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.+ Phân biệt đầu đuôI lưng bụng.

- Đặc điểm chung của ngành giun dẹp.+ Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên.+ Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.+ Phân biệt đầu đuôI lưng bụng.

IV) kiểm tra- Đánh giá GV cho HS làm bài tập. Hãy chọn những câu trả lời đúng:

*Ngành giun dẹp có những đặc điểm sau:1. cơ thể có dạng túi.2. Cơ thể dẹt có đối xứng 2 bên.3. Ruột hình túi chưa có lỗ hậu môn.4. Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu môn.5. Cơ thể chỉ có 1 phần đầu và đế bám.6. Một số kí sinh có giác bám .7. Cơ thể phân biết đầu đuôI lưng bụng.8. Trứng phát triển thành cơ thể mới.9. Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng.

V) Dặn dò + học bài trả lời câu hỏi SGK .+ Tìm hiểu thêm về sán kí sinh.4. Tìm hiểu về giun đũa.

Tiết 13: Bài 13: GIUN ĐŨAI) Mục tiêu

4. HS nêu được đặc điểm cơ bản về cấu tạo, di chuyển dinh dưỡng sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh. Nêu được tác hại của giun đũa và

cách phòng tránh.1. rèn kĩ năng quan sát so sánh phân tích, kĩ năng hoạt động nhóm.GD dục ý thức vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân.

II) Chuẩn bị1) Giáo viên

4. Chuẩn bị tranh hình SGK2) Học sinh3) Phương pháp

Nêu và giảI quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK.III) Hoạt động dạy học1) ổn định lớp (1 phút)2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài.- Treo hình 13.1 sgk tr 47- Yêu cầu HS đọc sgk+ Tại sao giun đũa có tên như vậy ?+ Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hoá bởi các dịch tiêu hoá trong ruột non người?

- Gv tổng kết và ghi bảng.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trong và di chuyển- Yêu cầu Hs đọc sgk

- Em hãy nêu cấu tạo trong của giun đũa

+ Giun đũa di chuyển bằng cách nào ?- GV tổng kết và ghi bảng* Hoạt động 3: Tìm hiểu Dinh dưỡng: + Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học

- HS quan sát- HS đọc sgk+ Vì có hình dạng như chiếc đũa, dài khoảng 25 cm+ Vì có lớp cutin bao bọc

- Hs đọc sgk

+ Chưa có khoang cơ thể chính thức+ ống tiêu hóa thẳng: Chưa có hậu môn.+ Tuyến sinh dục dài cuộn khúc .

+ Cơ thể cong duỗi: chui rúc.

I) Cấu ngoài:1. Cấu tạo:

+ Hình trụ dài 25cm.+ Thành cơ thể: Biểu bì cơ dọc phát triển.+ Lớp cuticun làm căng cơ thể .

II. Cấu trong và di chuyển

+ Chưa có khoang cơ thể chính thức+ ống tiêu hóa thẳng: Chưa có hậu môn.+ Tuyến sinh dục dài cuộn khúc .-Di chuyển hạn chế+ Cơ thể cong duỗi: chui rúc.III. Dinh dưỡng:

gì ?

+ Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun thì chúng sẽ như thế nào ?

+ Ruột thẳng ở giun đũa liên quan gì tới tốc độ tiêu hoá ? Khác với giun dẹp ở đặc điểm nào ? Tại sao?- GV ghi bảng

* Hoạt động 3: Tìm hiểu 2. Sinh sản1) Cơ quan sinh dục- Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa? - Gv ghi bảng

b) Vòng đời phát triển.- Treo hình 13.3-13.4- Yêu cầu HS đọc sgk+ Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ.+ Phòng chống bệnh giun đũa như thế nào?+ Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong năm?

- HS tự rút ra kết luận, GV ghi bảng

- Giun cái giữu chức năng sinh sản

- Sẽ bị têu hoá bởi các dịch tiêu hoá trong ruột non.

+ Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều. Khác so với ruột phân nhánh ở giun dẹp.

Cơ quan sinh dục dạng ống dài.+Con cái 2 ống, con đực 1 ống. Thụ tinh trong.+ Đẻ nhiều trứng

- HS quan sát- HS đọc sgk+ HS trình bày

+ Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống + Để tiêu diệt giun đũa, giữ chất dinh dưỡng cho cơ thể khoẻ mạnh

- Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều.

III. Sinh sản1) Cơ quan sinh dục

+Cơ quan sinh dục dạng ống dài.+Con cái 2 ống, con đực 1 ống. Thụ tinh trong.+ Đẻ nhiều trứng

b) Vòng đời phát triển.

- Giun đũa (trong ruột người) đẻ trứng ấu trùng thức ăn sống ruột non (ấu trùng) máu, tim, gan, phổi ruột người.- Phòng chống: + Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống.+ Tẩy giun định kì.

IV) kiểm tra- Đánh giáHS trả lời câu hỏi 1,2 SGK.

V) Dặn dò Học bài trả lời câu hỏi SGK.5. Đọc mục em có biết.6. Kẻ bảng tr.51vào vở bài tập.

Tiết 14: Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN

I. MỤC TIÊU- Mở rộng hiểu biết về các giun tròn kí sinh khác như: giun kim ( kí sinh ở ruột

già già), giun móc câu ( kí sinh ở tá tràng) phần nào về giun chỉ ( kí sinh ở mạch bạch huyết).

- Giun tròn còn kí sinh ở thực vật như: giun rễ lúa ( còn gọi là tuyến trùng).- Nắm được đặc điếm chung của giun tròn để phân biệt chúng với các loài giun sán

khác.- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh hình về các loại Giun tròn trong SGK.- Bảng phụ và phiếu học tập ( trang 51).

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người ? 2.Vào bài: Ngành Giun tròn có 5 ngàn loài, trong đó giun đũa có 3 ngàn loài, hầu hết chúng kí sinh ở người, ĐV và ngay cả TV. 3.Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số giun tròn khác.- Treo hình 14.1, 14.2, 14.3, 14.4 - Yêu cầu HS dọc sgk- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:? Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ ?

- Kể tên các loại giun tròn kí sinh ở người?? Hãy giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14,4 ? ? Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thề nào ? ? Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời ? ? Để đề phòng được bệnh giun, chúng phải có biện pháp

- HS quan sát - HS đọc sgk- HS quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.- Giun tròn ký sinh ở cơ, ruột ( người,, ĐV). Rễ, thân, quả (TV) làm cho vật chủ gầy yếu, chậm lớn- Giun kim, giun móc, giun tóc, giun chỉ..- Hs giải thích

- Ngứa hậu môn.

- Mút tay.

- Cần giữ vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống để tránh giun.

I. Một số Giun tròn khác:

- Đa số giun tròn ký sinh như: Giun chỉ, giun kim, giun tóc, giun móc...- Giun tròn ký sinh ở cơ, ruột ( người,, ĐV). Rễ, thân, quả (TV) làm cho vật chủ gầy yếu, chậm lớn- Cần giữ vệ sinh môi

gì ?

- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu kết.* Hoạt động 2: Đặc điểm chung.- GV yêu cầu trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1: đặc điểm của ngành giun tròn.

- GV kẻ sẵn bảng 1 để HS chữa bài

- GV thông báo kiến thức đúng trong bảng để các nhóm tự sửa chữa.- GV cho HS tiếp tục thảo luận tìm đặc điểm chung của ngành giun tròn.

- Gọi HS trình bày

- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận .GV ghi bảng

- Trong nhóm cá nhân nhớ lại kiến thức. Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành các nội dung của bảng.- Đại diện các nhóm ghi kết quả vào bảng 1 nhóm khác nhận xét bổ sung.- Yêu cầu nêu được:+ Hình dạng cơ thể .+ Cấu tạo đặc trưng của cơ thể+ Nơi sống .- Hs hoàn thiện kiến thức

- HS tiếp tục thảo luận tìm đặc điểm chung của ngành giun tròn.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung.

trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống để tránh giun. II.Đặc điểm chung của ngành Giun tròn

- Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun. - Có khoang cơ thể chưa chính thức.- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn . - Phần lớn giun tròn sống kí sinh , một số nhỏ sống tự do .

IV .Củng cố, đánh giá: ? Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun

nào nguy hiểm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn ? ( Giun móc câu nguy hiểm hơn, vì chúng kí sinh ở tá tràng. Tuy thế, phòng chống

giun móc câu dễ hơn giun kim, chỉ cần đi giày, dép...khi tiếp xúc với đất để tránh ấu trùng giun móc câu là được).

V .Hướng dẫn, dặn dò: - Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi trong SGK. .- Nghiên cứu trước bài 15: “ Giun đất “.- Tìm giun đất mang đi để học.

Tiết 15: Bài 15: GIUN ĐẤT

I. MỤC TIÊU- Mô tả được hình dạng ngoài và cách di chuyển của giun đất.- Xác định được cấu tạo trong và dinh dưỡng của chúng.- Bước đầu biết về hình thức sinh sản của giun đất.- Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV có ích

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh hình về giun đất trong SGK.- Vật mẫu : giun đất.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Nêu đặc điểm chung của ngành Giun tròn ? 2.Vào bài: Giun đất là đại diện của ngành Giun đốt. Nghiên cứu về chúng. 3.Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức* Hoạt động 1:Tìm hiểu h ình dạng ngoài của giun đất- Treo hình 15.1-15.2 sgk tr 53- Yêu cầu HS đọc sgk+ Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui rúc trong đất như thế nào?+ So sánh với giun tròn tìm ra cơ quan và hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất?+ Hệ cơ quan mới ở giun đất có cấu tạo như thế nào?

- GV ghi bảng

* Hoạt động 1:Tìm hiểu Di chuyển: - Treo hình 15.3

- HS quan sát- Hs đọc sgk- Cơ thể dài, thuôn hai đầu.

- HS trả lời

- HS trả lời

- Hs quan sát- Hs đọc sgk

I. Hình dạng ngoài

* Cấu tạo ngoài:- Cơ thể dài thuôn 2 đầu- Phân đốt mỗi đốt có vòng tơ( Chi bên)- Chất nhày→da trơn .- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

II. Di chuyển

- Yêu cầu Hs đọc sgk- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm bài tập trang 54 sgk- GV yêu cầu HS trình bày kết quả .

- GV thông báo đáp án đúng. - Tóm lại: Giun đất di chuyển bằng cách nào?- GV kết luận và ghi bảng* Hoạt động 2:Tìm hiểu Cấu tạo trong.

- Treo hình 15.4-15.5 sgk- So sánh với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới bắt dầu xuất hiện ở giun đất?- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo ngoài và trong của giun đất

- GV tổng kết và ghi bảng

* Hoạt động 4: Tìm hiểu dinh dưỡng của giun đất- Yêu cầu HS đọc sgk+ Quá trình tiêu hóa của giun đất diễn ra như thế nào?+ Vì sao khi mưa nhiều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất?+ Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là chất gì, tại sao có màu đỏ?- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận. GV ghi bảng* Hoạt động 5: Tìm hiểu Sinh sản của giun đất- Yêu cầu HS đọc SGK+ Giun đất sinh sản như thế nào?

- Hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác theo dõi bổ sung - HS tự hoàn thiện kiến thức- Hs trả lời

- HS quan sát- Hs so sánh

- HS kết luận

- HS đọc SGK- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS đọc SGK- HS trả lời

- Giun đất di chuyển bằng cách:+ Cơ thể phình duỗi xen kẽ.+ Vòng tơ làm chỗ dựa→ Kéo cơ thể về 1 phíaIII. Cấu tạo trong.- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch- Hệ tiêu hóa phân hóa rõ rệt: lỗ miệng→hầu→ thực quản→diều→ dạ dày cơ → ruột tịt → hậu môn.- Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu,(tim đơn giản), tuần hoàn kín.- Hệ thần kinh: Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.IV) Dinh dưỡng của giun đất.

- Hô hấp qua da .- Thức ăn giun đất→ lỗ miệng→ hầu→ diều (chứa thức ăn) → dạ dày( nghiền nhỏ) → Enzim biến đổi → ruột tịt→ bã đưa ra ngoài.- Dinh dưỡng qua thành ruột vào máu.V).Sinh sản

- Giun đất lưỡng tính .- Ghép đôitrao đổi tinh dịch tại đai sinh dục

- GV hỏi thêm: Tại sao giun đát lưỡng tính, khi sinh sản lại ghép đôi?- Gv tổng kết và ghi bảng

- Đai sinh dục tuột khỏi cơ thể tạô kén chứa trứng.

4 . Củng cố, đánh giá: ? Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào ? ( Cơ thể hình giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm, có

vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất...). ? Ích lợi của giun đất đối với trồng trọt như thế nào ? 5- . Hướng dẫn, dặn dò:

“.- Chuẩn bị: vật mẫu về giun đất ( mỗi nhóm 2 con).

Tiết 16: Bài 16 : THỰC HÀNH : MÔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT

I.Mục tiêu :1.Kiến thưc:Nhận biết được loài giun khoang có cơ thể dài khoảng 20cm.Sự phân đốt cơ thể,

các vòng tơ ở xung quanh, đai sinh dục các lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục cái,sinh dục đực & cấu tạo trong 1 số nội quan.

2.Ky năng- Làm quen với cách mổ động vật không xương sống.- Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát.3.Thái độGiáo dục ý thức tự giác, kiên trì & tinh thần hợp tác trong giờ thực hành.

II.Phương pháp: Thực hành

III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Liên hệ thiết bị chuẩn bị: 6 kính lúp, 6 bộ đồ mổ. -Tranh cấu tạo ngoài, cấu tạo trong giun đất. 2.Học sinh - Mỗi nhóm 2 con giun khoang.IV . Tiết trình dạy :

1.Ổn định: (3')Chia nhóm thực hành.Phát dụng cụ thực hànhKiểm tra chuẩn bị mẫu vật.2.Mở bài(1ph): Chúng ta tìm hiểu cấu tạo trong giun đất để củng cố khắc sâu lý

thuyết về giun đất.3.Tiến trình thưc hành.

Mục tiêu: xác định được trên mẫu vật:đốt, vành tơ, miệng, hậu môn, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực.

Tiến hành (15')Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài:. - GV chia nhóm HS- Kiểm tra mẫu ở các nhóm.

1. Xư ly mẫu-Y/C HS đọc ky trang 68 ở Sgk & thao tác. +Trình bày cách xử lý mẫu? 2. Quan sát cấu tạo ngoài: - GV yêu cầu các nhóm: + Quan sát các đốt, vòng tơ. + Xác định mặt lưng, mặt bụng. + Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực.

- GV hoi: + Làm thế nào để quan sát được vành tơ? + Dựa vào đặc điểm nào đẻ xác định mặt lưng, mặt bụng? + Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực phải dựa vào đặc điểm nào?

- Treo tranh H16.1. Y/c HS vẽ & chú thích.

Hoạt động 2: Mô & quan sát cấu tạo trong

a. Cách mô giun đất - Treo hình 16.2-Y/C quan sát ky 4 bước thực hiện trong SGK. Lưu y: đối với đvkxs mô ở măt lưng, nhe tay, đương kếo ngắn, tách nội

- HS chia nhóm- Các nhóm đưa mẫu vật đã chuẩn bị sẳn lên bàn

- HS đọc sgk

+ HS đứng dậy trình bày.

- Các nhóm đặt giun đất lên giấy dùng kính lúp quan sát -> thống nhất đáp án theo y/c.

+ Kéo ngược giun trên giấy nghe tiếng lạo xạo. + Mặt lưng màu sẫm, mặt bụng màu nhạt. + đai sinh dục có kích thước bằng 3 đốt, hơi nhạt. Mặt bụng đai sinh dục gần bờ trước: lỗ sinh dục cái Sau đai (MB) 1 đốt: lỗ sinh dục đực (đốt 18). - HS vẽ & chú thích.

- Hs quan sát- Cá nhân đọc kĩ 4 bước mổ giun đất + quan sát H16.2. Cử 1 đại diện trong nhóm mổ.

I. Tìm hiểu cấu tạo ngoài:.

1. Xư ly mẫu: -Rửa sạch đất ở cơ thể giun. -Làm chết giun trong hơi ête hay cồn loãng. 2.Quan sát cấu tạo ngoài. - Quan sát các đốt, vòng tơ. - Xác định mặt lưng, mặt bụng. - Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực

- Chú thích hình 16.1A: 1.lỗ miệng,2. đai sinh dục, 3.lỗ hậu môn. H16.1B: 1. lỗ miệng,2. vòng tơ, 3. đai sinh dục, 4. lỗ sinh dục cái, 5. lỗ sinh dục đực. H16.1B: vòng tơ quanh các đốt(1.2)

II. Mô & quan sát cấu tạo trong

a.Cách mô:

B1:Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ.Cố định đầu đuôi bằng 2 đinh ghim. B2:Dùng kẹp kéo da,

quan cân thân ngâm trong nước, qsát băng kinh lúp.

-Gọi 1 nhóm mổ đẹp trình bày thao tác mổ chưa trình bày thao tác. - GV giải thích cho HS nguyên nhân mổ chưa đúng hay nát nội quan.

b. Quan sát cấu tạo trong - Treo hình H16.3A

-Gv hướng dân HS tách nội quan: - Yêu cầu Hs quan sát hệ tiêu hoá

-Y/C HS gạt nhẹ ống tiêu hóa sang 1 bên để quan sát hệ TK màu trắng nằm ở mặt bụng.

- Gọi đại diện 2 nhóm lên chú thích tranh câm 16.3B,C.

-Đại diện nhóm trình bày thao tác.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý

- HS quan sát hình H16.3A .Nhận biết các bộ phận của HTH.

-Mỗi nhóm cử 1 em thao tác gở nhẹ các nội quan. Đối chiếu mẫu vật với SGK xđ các bộ phận của hệ tiêu hóa

- Hs quan sát hệ thần kinh

- Đại diện nhóm lên bảng điền chú thích vào hình vẽ H16.3B - Quan sát HTK hoàn thành chú thích H.16.3C

dùng kéo cắt, đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. B3:đổ nước ngập cơ thể giun.Dùng kẹp phanh thành cơ thể. B4: Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim đến đó.Dùng kéo cắt dọc cơ thể như vậy về phía đầu.

b.Quan sát cấu tạo trong

*Hệ tiêu hóa: miệng-hầu - thực quản-diều-dạ dày- ruột- ruột tịt.

*Hệ thần kinh: hạch não -vòng hầu - chuỗi TK bụng

III.Củng cố (5ph)- Trình bày cách quan sát cấu tạo ngoài của giun đất

- Trình bày thao tác mổ & cách quan sát cấu tạo trong của giun đất.

-Y/c các nhóm dọn vệ sinh. IV. Kiểm tra - đánh giá (4') - Ghi điểm các nhóm làm việc tốt & kết quả đúng đẹp. V. Hướng dân học ở nhà (1')

- Viết thu hoạch - Chuẩn bị bài " một số giun đốt khác và các đặc điểm chung của ngành giun đốt" - Kẻ bảng 1.2 SGK tr60 - Ghi bài tập điền từ tr61 - Mẫu vật:trùng chỉ,đĩa; tranh ảnh về rưởi VI . Rút kinh nghiệm.

Tiết 17: Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT

I.Mục tiêu :1.Kiến thưc:- Hiểu được đặc điểm cấu tạo và lối sống một số loài giun đốt thường gặp:giun

đỏ, đĩa,rươi.- Nhận biết đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò thực tiển của chúng.2.Ky năng- Rèn luyên ky năng quan sát-so sánh-tổng hợp3.Thái độ- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.

II.Phương pháp : -Quan sát -so sánh + -Hoạt động nhómIII. Chuẩn bị:: 1.Giáo viên - Tranh vẽ:giun đỏ, đĩa. 2.Học sinh: mẫu vật:giun đỏ, đĩa (nếu có) IV. Tiến trình2.Mở bài (1' ) - Trong 3 ngành giun:giun dẹp, giun đốt, giun tròn.Ngành giun đốt có nhiều đại diện sống tự do.Nhờ đặc điểm cơ thể phân đốt, xuất hiện chi bên, thần kinh, giác quan phát triển,nên giun đốt sống phổ biến ở biển, ao, hồ, sông..một số sống ký sinh. 3.Nội dung(30ph) - Mục tiêu:thông qua các đại diện thấy được sự đa dạng của giun đốt.Tiến hành (18')

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thứcHoạt động 1: Tìm hiểu một số giun đốt thường gặp. - Y/c HS quan sát tranh H17.1; - Cá nhân quan sát tranh,

I. Một số giun đốt thường gặp. a. Giun đỏ:

17.2;17.3 & thông tin tr59 Sgk liên hệ thực tế để điền vào bảng1.

-Treo bảng phụ, gọi đại diện nhóm lên điền thông tin.

- GV thông báo nội dung đúng. - Giảng: Vắt sống trong đât, trên lá cây,lối sống ky sinh ngoà i( hút máu ngươi & động vât). -KL: giun đốt co nhiều loài, sống ở các môi trường khác nhau. Cơ thể sống tự do, đinh cư hay chui ruc. Hoạt động 2 :đặc điểm chung của ngành giun đốt: -Y/C HS đọc thông tin trang 60 SGK- xem lại các H15.1,H17.1 ->17.3. -Y/C HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2.

-Treo bảng phụ: đặc điểm ngành giun đốt, gọi đại diện nhóm đọc thông tin.-Qua bảng em hãy rút ra kết luận đặc điểm chung của ngành giun đốt? - GV ghi bảng. Hoạt động 3: Vai trò cua giun đất -Y/C HS hoàn thành bt điền từ

-GV nêu câu hỏi: giun đất có vai trò gì trong thiên nhiên & đời sống con người?

đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức. -Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1. * Y/C nêu được: +Lối sống của các đại diện +Đặc điểm cấu tạo phù hợp với lối sống. -Đại diện các nhóm lên điền thông tin, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. -Hs sửa chữa bài tập. -

- Cá nhân đọc thông tin + quan sát lại tranh ->ghi nhớ

-Thảo luận hoàn thành bảng 2 trong VBT. đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. -HS chữa bài. Đọc thông tin.

-HS rút ra kết luận chung.

- Cá nhân tự hoàn thành bt.Y/C - Làm thức ăn cho người

-Sống cố định ở cống rãnh( nước ngọt) -Thân phân đốt với các mang tơ dài, luôn uốn sóng để hô hấp. b. Đia -Sống ký sinh ngoài( hút máu người, trâu, bò) -Bơi kiểu lượn sóng -Ông tiêu hóa phát tiển giác bám & nhiều ruột tịt -> hút máu vật chủ. c.Rươi -Sống ở nước lợ. -Cơ thể phân đốt, chi bên có tơ phát triển -Đầu có : Mắt .khứu giác

II. Đặc điểm chung

Ngành giun đốt có đặc điểm: -Cơ thể dài, phân đốt. -Có thể xoang -Hô hấp qua da hay mang -Hệ tuần hoàn kín, máu đỏ. -Hệ tiêu hóa phân hóa -Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giác quan phát triển -Di chuyển nhờ chi bên tơ hoặc thành cơ thể. III. Vai tri : A. Lơi ich: - Làm thức ăn cho người & động vật -Làm đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.

- GV giảng: + Làm thưc ăn cho ngươi:rươi. +Làm thưc ăn cho động vât: giun đât, giun đỏ, giun it tơ nước ngọt… +Làm màu mơ cho đât: các loài giun đât + Làm thưc ăn cho cá: giun đỏ, giun it tơ,rươi. -Có hai: đia,vắt -> hút máu ngươi , gây bệnh=> Bảo vệ các loài giun co ích

& động vật -Làm đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.

+Chọn đúng loài giun đốt +Nêu được vai trò của mỗi loài giun -Trả lời cá nhân lớp nhận xét. -1 HS đọc tóm tắt bài. b.Tác hại: Hút máu

người & động vật -> gây bệnh.

IV. Củng cố: (8ph)-Hãy kể tên một số giun đất mà em biết?-Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt.

V. Hướng dân học ở nhà (1ph) - ôn tập bài 1 -> 17 chuẩn bị kiểm tra 1tiết

Tiết 20: Bài 18: TRAI SÔNG

I.Mục tiêu :1.Kiến thưc:- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trai sông, một đại diện của

thân mềm- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối

sống thụ động, ít di chuyển- Hiểu rõ khái niệm: áo, cơ quan áo.2.Ky năng- Rèn luyên ky năng quan sát tranh & mẫu- Ky năng hoạt động nhóm3.Thái độ- Giáo dục ý thức yêu quí bộ môn

II.Phương pháp: - Quan sát- tìm tòi kiến thức - Hoạt động nhóm

III.Phương tiện: 1.Giáo viên - Tranh phóng to H18.2; 18.3; 18.4 2.Học sinh: mẫu vật vỏ trai, trai sôngIV.Tiến trình bài dạy:

1.Trả bài kiểm tra (1')

- Ngành thân mềm có mức độ cấu tạo như giun đốt, nhưng tiến hóa theo hướng: có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt. Trai sông là đại diện của ngành thân mềm

3.Nội dung(30ph ): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức

? Trai sống sống ở những nơi như thế nào? Chúng có tập tính gì?Hoạt động 1:Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo vỏ trai & cơ thể trai:1. Vỏ trai:- Y/C HS đọc thông tin ở sgk

- Treo hình 18.1

- Yêu cầu HS lên chỉ trên tranh các phần trên vỏ trai.

- GV giới thiệu rõ hơn về vòng tăng trưởng

- Treo hình 18.2? Vỏ trai được chia thành mấy lớp? Đó là những lớp nào?

- GV cho HS cọ xát vỏ trai vào vải để thấy được mùi khét do lớp sừng tạo ra.

2. Cơ thể trai:+ Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể phải làm thế nào?

+ Trai chết thì vỏ mở, tại sao?

-Y/C HS đọc sgk +Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?

- Ao, hồ, sông ngòi...Bò và ẩn nửa mình trong bùn cát.

- HS đọc sgk

- HS quan sát

- HS lên bảng chỉ: Đầu vỏ- Đỉnh vỏ- Bản lề vỏ- Đuôi vỏ- Vòng tăng trưởng.

- HS theo dõi

- HS quan sát- 3 lớp: Lớp sừng ở ngoài - Lớp đá vôi ở giữa - lớp xà cừ bên trong cùng- HS thực hiện.

+ Luồng dao vào khe vỏ cắt cơ khép vỏ trước & cơ khép vỏ sau. + Khi trai chết, trai không thể co rút dây chằng để khép vỏ nên vỏ bị mở ra.

- HS đọc sgk+ Dưới vỏ có lớp áo tạo thành khoang áo. Tiếp đến là 2 tấm mang. Ở giữa phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai.

I.Hình dạng, cấu tạo:

1.Vỏ trai

-Vỏ trai gồm 2 mảnh, mỗi mảnh có 3 lớp+Ngoài:chất sừng+Giữa: đá vôi+Trong: xà cừ

2.Cơ thể trai

- GV giải thích trên tranh: +Ao trai: lớp da mỏng phủ mặt trong của vỏ.+ Khoang áo: khoang giữa áo & cơ thể.

+ Trai tự vệ bằng cách nào?

- GV giảng thêm: trai chỉ vùi mình dưới đáy bùn, ít di chuyển nên chỉ có một chân lẻ, kém pt, đầu thoái hóa, không mắt, không giác quan.

Hoạt động 2: Di chuyển- Yêu cầu HS đọc sgk? Trai di chuyển bằng cách nào?

Hoạt động 3: Dinh dưỡng-Y/C HS đọc sgk

+Nước qua ống hút & khoang áo đem gì đến cho miệng & mang trai?

+ Trai lấy mồi và oxi nhờ vào cơ chế lọc nước. Vậy đó là kiểu dinh dưỡng chủ động hay thụ động?

-Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì đ/v môi trường nước?

-Liên hệ: thả hến, sò vào lu nước giúp nước trong.

- HS theo dõi

- Co chân, khép vỏ.

- HS theo dõi

- Hs đọc sgk- Nhờ chân trai thò ra thụt vào kết hợp với động tác mở vỏ.

- Hs đọc sgk

+Nước đem đến miệng thức ăn,ô xi đến mang.

+Dinh dưỡng thụ động.

- Làm sạch môi trường nước

- Hs đọc sgk- Phân tính

+ Dưới vỏ có lớp áo tạo thành khoang áo. Tiếp đến là 2 tấm mang. Ở giữa phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai.

II.Di chuyển

- Nhờ chân trai thò ra thụt vào kết hợp với động tác mở vỏ. III.Dinh dưỡng:

+ Trai lấy mồi và oxi nhờ vào cơ chế lọc nước. Vậy đó là kiểu dinh dưỡng chủ động hay thụ động?

4 .Sinh sản

-Trai phân tính.-Trứng non nở thành ấu trùng được giữ trong mang

Hoạt động 4: sinh sản

- Y/C HS đọc thông sgk- Cơ thể trai phân tính hay lưỡng tính?

- Nêu quá trình sinh sản của trai?+Y nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ? + Y nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang & da cá?

- Chốt lại và ghi bảng.

- SGK+ Trứng & ấu trùng được bảo vệ có đủ ô xi và thức ăn

+ Âu trùng di chuyển đến nơi xa -> thích nghi phát tán nòi giống.

trai mẹ -> bám vào da và mang cá 1 vài tuần rồi rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành

5. Cung cố: (5') - Nêu đặc điểm hình dạng ngoài của trai?- Trai có đặc điểm nào thích nghi đời sống thụ động, ít di chuyển? (đầu tiêu

giảm, xung quanh miệng có các tấm miệng để lấy thức ăn)6. Hướng dẫn học ở nhà (1')

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK- Đọc mục " em có biết"- Chuẩn bị bài 19 "một số thân mềm khác"- Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện thân mềm- Mẫu vật: ốc sên, mực, sò, hến,bạch tuộc.

Tiết 20: Bài 19: MỘT SÔ THÂN MÊM KHAC

I.Mục tiêu :1.Kiến thưc:-Nhận biết được đặc điểm cấu tạo, lối sống của một đại diện của thân mềm

thường gặp ở thiên nhiên nước ta: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn…, nhất là các thân mềm di chuyển tích cực.

-Giải thích được tập tính một số thân mềm2.Ky năng- Rèn luyên ky năng quan sát tranh & mẫu- Ky năng hoạt động nhóm3.Thái độ- Giáo dục ý thức bảo vệ thân mềm

II.Phương pháp: Quan sát-so sánh.Hoạt động nhóm.III.Phương tiện:

1.Giáo viênTranh ảnh một số thân mềm2.Học sinh:- Sưu tầm tranh ảnh một đại diện thân mềm- Mẫu vật: ốc sên, mực, mai mực, bạch tuộc, ốc nhồi.

IV. Tiến trình bài dạy:1. Ổn đinh lớp: (1 p)2.Kiểm tra bài cu (5')3.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thứcHoạt động 1:Tìm hiểu một số đại diện thân mềm-Y/C HS đọc thông tin, quan sát ky H19.1 ->H19.5, nêu đặc điểm các đại diện.

-Giảng: mưc di chuyển nhơ vây giống như các tâm mành cử động nhịp nhàng -> lưc đây + lưc hút , đây nước của khoang cơ thể.

- Yêu cầu học sinh trình bày lại cấu tạo của Mực ? nêu chức năng của từng cơ quan đó ?

- Trình bày đặc điểm của một số đại diện của một số thân mềm ở hình Sgk ? ( Bạch tuột, sò. )

- Nhận xét , kết luận- ghi bảng

Hoạt động 2: Một số tập tính ở thân mềm -Y/C HS đọc thông tin và

-Đọc thông tin và quan sát ky H19.1 -> rút ra đặc điểm chung.

- Hs theo dõi

- Hs trả lời

- HS trả lời

- Đọc thông tin + quan sát tranh ghi nhận kiến thức -> thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến

1.Một số đại diệna. Ốc sên: -Sống ở cạn: ăn lá cây.-Cơ thể có vỏ đá vôi có gỗ xoắn bao bọc -Cơ thể gồm 4 phần: đầu,thân, chân,áo.-Thở bằng phổib. Mực -Sống ở biển-Vỏ tiêu giảm chỉ còn lại mai-> nâng đỡ-Cơ thể gồm 4 phần-Cơ quan di chuyển phân hóa ->di chuyển nhanh-Giác quan phát triểnc.B ạch tuộc -Sống ở biển-Cấu tạo giống mực, mai lưng tiêu giảm, có 8 tua.-Săn mồi tích cựcd.Sò-Sống ở biển-Cơ thể có vỏ gồm 2 mảnh bằng đá vôi bảo vệ.-Có giá trị dinh dưỡng & xuất khẩu.

II.Tập tính ở mực-Mực săn mồi theo cách rình mồi một chỗ, thường ẩn náu nơi có nhiều rong rêu.Mồi đến gần, mực dùng 2 tua dài bắt mồi ->8 tua ngắn

quan sát ky H19.6-> 19.8, thảo luận:

+Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi& rình mồi 1 chỗ(đợi mồi đến để bắt)+Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không?

-Gọi đại diện nhóm báo cáo đáp án.

-Hoàn chỉnh kiến thức:

-Ôc sên tự vệ bằng cách nào?

-Y nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?

+ HS trả lời

+ HS trả lời

-Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung

-Bị kẻ thù tấn công, ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ

- Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

đưa vào miệng.-Gặp kẻ thù, mực phun hỏa mù mực -> chạy trốn.Võng vùng tối của mực, mắt mực có số lượng tế bào thị giác lớn ->mực nhìn rõ phương hướng để chạy trốn.-Ngồi ra, mực còn có chức năng chăm sóc trứng, con đực có 1 tua miệng đảm nhận chức năng giao phối.*tâp tinh ở ốc sên-Bị kẻ thù tấn công, ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ- Ôc sên đào lỗ đẻ trứng -> bảo vệ trứng khỏi kẻ thù

V. CỦNG CỐ - NHẬN XÉT - DẶN DÒ:-Kể một số đại diện thân mềm khác. Chúng có đặc điểm gì khác trai sông?-Nêu một số tập tính ở mực.-Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK-Chuẩn bị bài”Thực hành”

Tiết…..: BÀI 20: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM I.Mục tiêu :

1.Kiến thưc:-Quan sát cấu tạo đặc trưng một đại diện-Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngồi, cấu tạo

trong.2.Ky năng-Rèn luyên ky năng sử dụng kính lúp

- Ky năng quan sát mẫu vật đối chiếu với hình vẽ

3.Thái độ: Thái độ thực hành nghiêm túc, cẩn thận

II.Phương pháp: Thực hànhIII.Phương tiện:

1.Giáo viên:-Mẫu trai, mực mổ sẵn.-Mẫu , trai, ốc, mực để quan sát-Tranh cấu tạo trong của trai, mực2.Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, vỏ ốc, trai…

IV. Tiến trình bài dạy:1 . Kiểm tra bài cu ( 5’) 2.Mở đầu (1’)

Thân mềm có các đăc điểm: cơ thể mềm, có vỏ đá vôi che chở và nâng đơ.Tùy lối sống mà vỏ và câu tao cơ thể có thay đôi.3.Tiến trình thực hành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảngHoạt động 1:Tô chức thực hành ( 5P )-GV nêu y/c giờ thực hành.-Chia nhóm T.H-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Gv yêu cầu học sinh báo cáo kết quả.

Nhận xét kết luận.

Hoạt động 2: Tiến trình thực hành (30P)-Hướng dẫn HS dùng kính lúp quan sát vỏ ốc và mai mực.

a.Quan sát cấu tạo ngoài

-Hướng dẫn HS quan sát.-Y/C HS đối chiếu mẫu vật, ghi chú thích trên hình

b. Quan sát cấu tạo trong

-Cho HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo trong của mực.

- Mỗi nhóm cử thư ký ghi chép kiểm tra lại sự chuẩn bị của nhóm.- Tiến hành thảo luận.

- Đại diện báo cáo kết quả hoạt động.

-Dùng kính lúp quan sát vỏ ốc, mai mực, đối chiếu với hình vẽ.

-Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến chú thích vào hình vẽ.

-Y/C phân biệt được:+Ao trai+Khoang áo, mang+Thân trai, chân.

1.Yêu cầu-Quan sát mẫu mổ sẵn, tranh ảnh, tranh vẽ.-Phân biệt được cấu tạo chính của thân mềm:+Cấu tạo vỏ+Cấu tạo ngồi+ Cấu tạo trong-Củng cố kĩ năng dùng kính lúp và cách so sánh, đối chiếu tài liệu, tranh vẽ để quan sát.1. quan sát cấu tạo vỏ:

-Y/C HS điền ghi chú

+Cơ khép vỏ

1-2 HS ghi chú thích-HS quan sát mẫu mổ với tranh -> phân biệt các cơ quan-Thảo luận nhóm điền chú thích1.áo2.mang3.khuy cài áo4.tua dài5.lỗ miệng6. tua ngắn7.phễu phụt nước8.hậu môn9.tuyến sinh dục

V. Cung cố: (3P)- Hoàn thành các chú thích H20.1 ->20.6- Hoàn thành bảng thu hoạch

VI.Hướng dân học ở nhà (1’) -Chuẩn bị bài:”đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm”-Kẻ sẵn khung bảng 1 và bảng 2 trong VBT.-Trả lời câu hỏi 1.2.3 tr3 SGK.

Tiết:….Bài 21 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM

I.Mục tiêu1.Kiến thức:-Nhận biết được sự đa dạng của ngành thân mềm về cấu tạo và lối sống.-Trình bày được đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm.2.Kỹ năng-Rèn luyên ky năng quan sát tranh-Ky năng hoạt động nhóm3.Thái độGiáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm

II.Phương pháp :-Quan sát –so sánh + -Thảo luận nhómIII.Phương tiện:

1.Giáo viên-Tranh phóng to H21.1- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 22.Học sinh: kẻ sẵn khung bảng 1 và 2 trong VBT

IV. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cu (Trong bài mới)

2.Vào bài(1ph)

Qua bài thưc hành, em thây ốc sên, trai, mưc, bach tuộc có câu tao ngồi và câu tao trong ra sao? ( hình dang, câu tao có nhiều điểm khác nhau ->thich nghi với môi trương sống)

Tuy nhiên thân mềm có 1 số đăc điểm chung. 3.Nội dung(36ph)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảngHoạt động 1: xác đinh đặc điểm chung ngành thân mềm (20 p)

-Y/C HS đọc thông tin và quan sát H21.H19.1;19.2;19.4;19.5;H18.3 thảo luận nhóm: Lựa chọn các cụm từ để hoàn thành bảng 1.

-Treo bảng phụ gọi đại diện nhóm làm bài tập

-Từ bảng 1, y/c HS rút ra sự đa dạng và đặc điểm chung của thân mềm

- Gv tổng kết và ghi bảng

-Đọc thông tin, quan sát tranh -> ghi nhớ kiến thức về cấu tạo: vỏ, áo, thân, chân.Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi vào bảng 1 trong VBT

- Đại diện nhóm lên điền cụm vào bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Hs phát biểu

I.Đặc điểm chung1.Sư đa dang của thân mềm:-Kích thước: to nhỏ khác nhau-Môi trường sống: đa dạng. (Nước-cạn-trên cây)-Cấu tạo cơ thể: Khác nhau-Tập tính: thân mềm có những hình thức sống khác nhau ( vùi lấp; di chuyển chậm; di chuyển nhanh)2.Đăc điểm chung . -Thân mềm, không phân đốt.-Có vỏ đá vôi.-Có khoang áo phát triển.-Hệ tiêu hóa phân hóa.-Cơ quan di chuyển thường đơn giản( trừ mực, bạch tuộc).

II.Vai trò1.Lơi ich

Hoạt động 2: Vai trò cua thân mềm (16p)-Y/C HS đọc thông tin phần II và hoàn thành bài tập bảng 2

-Treo bảng phụ, gọi HS lên làm bài tập.

-Hoàn chỉnh kiến thức cho HS thảo luận:

+Ngành thân mềm có vai trò gì?+Nêu ý nghĩa của vỏ thân mềm?

- Gv tổng kết và ghi bảng

- Mở rộng:+Giới thiệu: nghề nuôi nghêu, sò, ốc hương ở Gò Công-Tiền Giang

+Giáo dục:HS tham gia diệt ốc bươu vàng ở địa phương

-Ap dụng kiến thức đã học trong chương và thực tế -> hoàn thành bài tập bảng 2 trong VBT.

-1HS làm bt, cả lớp nhận xét, bổ sung.

-Thảo luận nhóm rút ra kết luận lợi ích và tác hại của thân mềm.+ Hs trả lời+ Hs trả lời

-Làm thực phẩm cho con người._Nguyên liệu xuất khẩu._Làm thức ăn cho động vật.-Làm sạch môi trường nước.-Làm đồ trang trí, trang sức.

2. Tác hai -Là vật trung gian truyền bệnh-Aên hại cây trồng.

V.Cung cố (2’)-Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên chậm chạp? (chúng có đặc

điểm chung)-ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm?( làm ñồ trang trí)

VI. Dặn dò:

- HS học bài cũ- soạn bài mới

CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚPLỚP GIÁP XÁC

Tiết ….: Bài 22: Tôm SôngI. Mục tiêu : 1.Kiến thức:-Tìm hiểu cấu tạo ngồi, cấu tạo trong của tôm sông thích nghi đời sống môi trường

nước.- Giải thích và nắm được cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của tôm sông2.Kỹ năng- Rèn luyên ky năng quan sát tranh & mẫu- Ky năng làm việc nhóm3.Thái độ

II. Ph ương pháp : - Quan sát - so sánh - Hoạt động nhómIII.Phương tiện:

1.Giáo viên- Tranh cấu tạo ngồi của tôm- Mẫu vật: tôm sông- Bảng phụ ghi nội dung bảng 12.Học sinh: mỗi nhóm mang 1 tôm sông

IV. Tiến trình bài dạy:1. Bài cu (8ph ) chấm điểm bài thu hoạch một số học sinh2. Mở bài (1ph) Tôm sông là đai diện điển hình của lớp giáp xác.Chúng có câu tao trong, câu

tao ngồi, sinh sản và tâp tinh tiêu biểu cho giáp xác nói riêng, chân khớp nói chung.3 . Nội dung (30ph ):Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (12’) cấu tạo ngoài và di chuyển- Các em đã tìm thấy tôm sông ở đâu?-Y/C đọc sgk- Y/c HS quan sát mẫu vật+Cơ thể tôm gồm mấy phần?+Nhận xét màu sắc của vỏ tôm?

+Bóc 1 vài khoanh vỏ -> nhận xét độ cứng?+ Vì sao vỏ tôm lại cứng? Điều đó có lợ ích gì cho tôm?

-Ao, hồ, sông, khe nước, ..

- Hs đọc sgk- Hs quan sát- 2 phần:đầu-ngực,bụng+Tôm có màu sắc của môi trường.

- HS nhận xét

+ Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi -> cứng: che chở và là chỗ bám của cơ thể

*Nơi sống: sông ngòi,ao, hồ…1.Vỏ cơ thể

-Cơ thể tôm chia 2 phần:đầu-ngực,bụngVỏ:-Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi -> cứng: che chở và là chỗ bám của cơ thể ( bộ xương ngồi)-Sắc tố -> tôm có màu sắc của môi trường.-Phần vỏ xen giữa các đốt

- GV kết luận và ghi bản-Treo tranh H22. Gọi 1-2 HS xác định tên và vị trí phần phụ.

-Y/C HS hoàn thành bảng 1 trong VBT.

-Gọi HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ

-GV tổng kết và ghi bảng

-Y/C HS đọc thông tin mục 3 tr75:+Tôm có những hình thức di chuyển nào?+Hình thức di chuyển nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm?

-Kết luận và ghi bảng

Hoạt động 2: dinh dưỡng (10p)-Y/C HS thảo luận:

+Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?+Thức ăn của tôm là gì?

+ Vì sao người ta dùng thính thơm để làm mồi cất gió tôm?

- HS quan sát H22 đối chiếu mẫu vật. Lên bảng chỉ vào tranh các phần phụ.

-Thảo luận nhóm hoàn thành bảng.

-Đại diện nhóm ghi thông tin trên bảng phụ, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

-Cá nhân đọc thông tin và trả lời câu hỏi+ Hs trả lời

+ Hs trả lời

- Hs thảo luận

+ Tôm kiếm ăn vào ban đêm.+ Thức ăn:thực vật & động vật (mồi sống lẫn mồi chết).+ Vì tôm đánh mùi rất tài tình

mềm mại ->các đốt khớp linh hoạt.2.Các phụ tôm và chức năng . a.Đầu ngực - Gai nhọn để tấn công và tự vệ

- Mắt kép có cuống để nhìn mọi hướng.

-2 đôi râu có nhiều tế bào khứu giác ->định hướng, phát hiện mồi.-Chân hàm -> giữ và xử lý mồi.-10 chân bòb. Bụng : 7đốt-Đốt 7: không mang phần phụ.-Đốt 6: có tấm lái -> giúp tôm nhảy.5 đốt còn lại: mỗi đốt mang 1 đôi chân bụng -> giữ thăng bằng và bơi.3.Di chuyển-Bò-Bơi: tiến, lùi.-Nhảy.

II. Dinh dưỡng

1.Tiêu hoa :

-Tôm kiếm ăn vào ban đêm.-Thức ăn:thực vật & động vật (mồi sống lẫn mồi chết).

- Gv tổng kết và ghi bảng

-Tôm hô hấp bằng gì?Cơ quan hô hấp nằm ở vị trí nào trên cơ thể tôm?

- GV kết luận và ghi bảng

-Giới thiệu cơ quan bài tiết của tôm: dưới gốc đôi râu thứ 2, màu xanh lục -> tuyến xanh

- Gv kết luận và ghi bảng

Hoạt động 3: Sinh sản (8p)-Y/C HS đọc thông tin & quan sát mẫu vật trả lời câu hỏi:

+ Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào?

+Tại sao trong quá trình lớn lên tôm phải lột xác nhiều lần?

+Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?

- GV tổng kết và ghi bảng

- Tôm hô hấp bằng mang.Mang bám trên góc đốt các đôi chân ngực.

- Hs theo dõi – thu nhận kiến thức

- HS đọc thông tin & quan sát mẫu vật

+ Con đực:càng to.Con cái: ôm trứng để bảo vệ

+ Vỏ tôm cứng, ít đàn hồi lột xác

+ Bảo vệ cho thế hệ sau.

-Đôi càng bắt mồi

2.Hô hấp :

Tôm hô hấp bằng mang.-Mang bám trên góc đốt các đôi chân ngực.

3.Bài tiết : Hệ bài tiết là đôi tuyến xanh nằm ở gốc đôi râu ngồi.

III. Sinh sản

Tôm phân tính:+ Con đực:càng to.+Con cái: ôm trứng để bảo vệ-Trứng nở thành ấu trùng lột xác tôm trưởng thành

4Cung cố: (5ph)-Y nghĩa lớp vỏ kitin giàu cãni và sắc tố của tôm.-Dựa vào đặc điểm nào người dân địa phương em thường có kinh nghiệm bắt tôm theo cách nào?5.Hướng dân học ở nhà (1ph)

Học bài, trả lời câu hỏi SGKĐọc mục “em có biết”Chuẩn bị bài thực hành: mổ tôm sôngMẫu vật: mỗi nhóm 2 con tôm sông

Tiết:……Bài 23: THỰC HÀNH : MỔ TÔM SÔNG

I.Mục tiêu :1.Kiến thưc:-Tìm tòi, quan sát, nhận biết cấu tạomột số bộ phận của tôm sông đại diện cho

chân khớp-Mổ quan sát cấu tạo trong của mang tôm và hệ tiêu hóa, hệ thần kinh ở chúng.-Tường trình kết quả thực hành bằng cách tập chú thích vào hình vẽ câm.2.Ky năng-Rèn luyên ky năng mổ động vật không xương sống.-Biết sử dụng các dụng cụ mổ.3.Thái độ

- Thực hành nghiêm túc cẩn thận - Thực hành theo nhóm.II. Phương pháp:III.Phương tiện:1.Giáo viên

Tranh cấu tạo ngồi và cấu tạo trong của tôm đồngDụng cụ: 6 bộ đồ mổ, kính lúp.

2.Học sinh: mỗi nhóm mang2 con tôm sôngIV.Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra sự chuẩn bi cua HS (3ph)

2.Tiến trình thực hành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cơ bảnHoạt động 1: Tô chức thực hành (3p)-Nêu y/c tiết thực hành.

- Chia nhóm, phân công nhiệm vụ cho nhóm trưởng kiểm tra mẫu vật dụng cụ thực hành.- Phát dụng cụ, hóa chất.

Hoạt động 2: Tiến trình thực hành (25p)-GV hướng dẫn HS cách mô để quan sát mang tôm-Y/C HS gở ra 1 chân ngực có kèm 1 tấm mang quan sát bằng kính lúp

-Nắm rõ nội dung tiết thực hành.-Các nhóm kiểm tra và báo cáo.

- Hs nhận dụng cụ và hóa chất

- Hs theo dõi

-Mổ nắp mang tôm theo hướng dẫn của GV.

1.Yêu cầu:- Củng cố kiến thức mổ ĐV

-Mổ và quan sát: cấu tạo mang, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh.

-Chú thích H23.1B; H23.C

1.Mô và quan sát mang tôm

- Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:+Y nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp.-Gọi đại diện nhóm báo cáo, GV ghi lên bảng phụ

-GV hướng dẫn HS cách mô để quan sát hệ tiêu hoa cua tôm-Treo tranh cấu tạo trong giúp HS đối chiếu tranh với mẫu vật xác định tên các cơ quan của HTH: thực quản ngắn -> dạ dày có màu tối ->tuyến gan vàng nhạt 2 bên dạ dày ->ruột mảnh -> hậu môn ở cuối đuôi tôm.-Hướng dẫn cách mô để quan sát HTK-Treo tranh HTK tôm sông, giúp HS xác định các bộ phận của HTK.+ 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu -> vòng TK hầu lớn.+Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi.+Chuỗi hạch thần kinh bụng.-GV kiểm tra các nhóm ghi điểm

.- HS thảo luận:

- HS làm vào phiếu học tập

-Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

-Thao tác theo hướng dẫn của GV.

-Quan sát tranh đối chiếu mẫu vật -> nêu tên các cơ quan của HTH điền chú thích H23.3B

-Mổ theo hướng dẫn của GV

-Đối chiếu vối tranh xác định các bộ phận của hệ thần kinh ->chú thích H23.3C

2.Mô tôm-quan sát nội quan*Mổ tôm-Đặt tôm nằm sắp trong khay, cố định tôm bằng đinh ghim-Đổ ngập nước-Dùng kẹp nâng tấm lưng vừa cắt, quan sát nội quan.*Quan sát hệ tiêu hóa

*Quan sát HTK-Dùng kéo và kẹp gỡ bỏ tồn bộ nội quan -> chuỗi hạch TK màu sẫm sẽ hiện ra

3.Viết thu hoạch (5’)-Học sinh viết thu hoạch-Hoàn thành bảng đặc điểm các lá mang ở nội dung 1:

Đặc điểm lá mang Y nghĩa-Bám vào gốc chân ngực.-Thành túi mang mỏng.-Có lông phủ.

-Tạo dòng nước đem theo ô xi-Trao đổi khí dễ dàng-Tạo dòng nước

-Chú thích H23.1B và H23.3B-Thu dọn vệ sinh-Nhận xét buổi thực hành4.Hướng dân học ở nhà: (2’)-Chuẩn bị bài: “ đa dạng và vai trò của lớp giáp xác “

-Sưu tầm tranh ảnh của một số đại diện lớp giáp xác.-Kẻ bảng trang 81 vào VBT

Tiết:…..Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIAP XAC

I.Mục tiêu : 1.Kiến thưc:-Nhận biết một số giáp xác thương gặp đại diện cho môi trường sống và các lối

sống khác nhau.-Nêu được vai trò thực tiễn của giáp xác.2.Ky năng-Rèn luyên ky năng quan sát-Ky năng hoạt động nhóm3.Thái độ: Biết bảo vệ giáp xác có ích.

II.Phương pháp: - Quan sát-so sánh + -Hoạt động nhómIII.Phương tiện:

1.Giáo viên: Tranh ảnh một số động vật lớp giáp xác.Bảng phụ 2.Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện lớp giáp xác. - Kẻ sẵn bảng tr81 SGK

IV. Tiến trình bài dạy : 1.Bài cu (8ph) chấm điểm bài thu hoạch một số nhóm.2.Mở bài (1ph)

Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn lồi.Sống ở hầu hết các ao, hồ, sông biển, một số ở trên can và một số sống ky sinh.3. Nội dung(30ph)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảngHoạt động 1: tìm hiểu một số giáp xác khác. (15p)- Y/C HS quan sát H24.1 đến H24.7 đọc ky chú thích rồi nêu đặc điểm từng đại diện của giáp xác trong hình vẽ

-GV giảng thêm:Mọt âm cắn phá hat gao khi bị âm ướt -> hat gao phải phơi khô, để nơi cao ráo.-Cua: phần bụng tiêu giảm -> 1 mảng dep gâp vào măt bụng: yếm cua,cua kep đưt lúa.-Tôm ở nhơ còn gọi là ốc mươn

- HS Quan sát hình.Hoạt động cá nhân: nêu đặc điểm từng đại diện, lớp nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe, thu nhận kiến thức

I. Một số giáp xác khác:

1/ Mọt âm : Kích thước nhỏ – di chuyển bằng chânở cạn (nơi ẩm ướt) thở bằng mang2/ Con sun: kích thước nhỏ – sống cố định (bấm vào vỏ tàu giảm tốc độ) thở bằng mang.3/ Rân nước : Rất nhỏ – di chuyển nhờ đôi râu lớn – sống tự dao – mùa hạ sinh sản tồn con cái.

hồn.Tư vệ băng cách chúi vào vỏ ốc.Một số cộng sinh với hải quỳ: cua di chuyển mang hải quỳ đi, hải quỳ tua miệng có nhiều tế bào gai.- Trong số các đại diện giáp xác trên:+ Loài nào có kích thước lớn hơn?+ Loài nào có kích thước nhỏ?+ Loài nào có lợi?

+Loài nào có hại?

+Ở địa phương em thường gặp những lồi giáp xác nào?Chúng sống ở đâu?-Kết luận và ghi bảng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung. (15p)-Y/C HS quan sát H.22,H.24.1

24.7; thảo luận:lớp giáp xác có đặc điểm chung nào?

-Gọi đại diện nhóm báo cáo đáp án.- GV kết luận và ghi bảng

Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn (10p)-Y/C HS đọc thông tin mục II tr80 SGK - hoàn thành bảng 2.

-Treo bảng phụ: ý nghĩa thực tiễn của giáp xác, gọi HS điền thông tin.

-Nêu câu hỏi:+Vai trò nghề nuôi tôm?

+Y nghĩa của giáp xác nhỏ trong ao, hồ, biển?

+Cua nhện

+ Rận nước,chân kiếm+Cua nhện, cua đồng, rận nước.+ Mọt, con sun chân kiếm kí sinh.+Cua đồng, tôm, mọt, rận, nước, chân kiếm, tép…

-Quan sát tranh và bảng ở phần 1 rút ra kết luận

-Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-HS làm việc độc lập với SGK.

-HS lên bảng điền thông tin, HS khác nhận xét, bổ sung-Từ bảng thong tin vai trò của GX

+Nghề nuôi tôm pt cung cấp t.phẩm, xuất khẩu.+Thức ăn của cá

4/ Chân kiếm : Rất nhỏ – di chuyển bằng chân kiếm – sống tự do hoặc kí sinh – chân kiếm, kí sinh có phần phụ tiêu giảm.5 / Cua đồng : Kích thước lớn – di chuyển bằng chân bò – sống trong hang hốc – phần bụng tiêu giảm.6/ Cua nhện : Rất lớn – di chuyển bằng chân bò – sống ở đáy biển – chân dài giống như nhện.7/ Tôm ở nhơ lớn – di chuyển bằng chân bò – sống ẩn vào vỏ ốc. Phần bụng vỏ mỏng và mềm.

II.Đặc điểm chung lớp giáp xác-Cơ thể có vỏ kitin bao bọc.-Phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang-Đầu có hai đôi râu.-Chân có nhiều đốt khớp động-Đẻ trứngấutrùng trưởng thành.

III.Vai trò thực tiễn

1. Lơi ich -Là nguồn cung cấp thực phẩm.-Là nguồn lợi xuất khẩu-Là nguồn thức ăn của cá

2. Tác hai -Có hại cho giao thông thuỷ- Kí sinh gây hại cá

- GV tổng kết và ghi bảng -Truyền bệnh giun sán4.Cung cố(5ph)- Chứng minh: sự phong phú đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?- Nêu vai trò của động vật lớp giáp

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

LỚP HÌNH NHỆNTiết:…..Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

I.Mục tiêu : 1.Kiến thưc-Mô tả được cấu tạo, tập tính của một đại diện lớp hình nhện-Nhận biết thêm một số đại diện quan trọng khác của lớp hình nhện trong thiên nhiên có liên

quan đến con người và gia súc và vai trò thực tiễn của chúng2.Ky năng:-Ky năng quan sát tranh, ky năng phân tích-Ky năng hoạt động nhóm3.Thái độBảo vệ các lồi hình nhện có lợi trong tự nhiên

II. Phương pháp : -Quan sát – so sánh + Hoạt động nhóm-III.Phương tiện :1.Học sinh: con nhện vườn. Kẻ sẵn bảng 1,2 trong VBT2.Giáo viên: tranh con nhện. Bảng phụIV . Tiến trình bài dạy : 1.Kiểm tra bài cu(8ph)

-Hãy nêu 1 số đặc điểm của các đại diện lớp giáp xác? (mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,cua nhện, tôm sống nhờ)

-Lớp giáp xác có những đặc điểm chung nào?(cơ thể có vỏ kitin, phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang-đầu có 2 đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động-đẻ trứng ấu trùng trưởng thành)2.Mở bài: (1’) Lớp hình nhện thuộc ngành chân khớp là động vât có kim sống ở can với sư xuât hiện của phôi và ống khi, hoat động chủ yếu về đêm.3. Nội dung(30ph)

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài họcHoạt động 1: Tìm hiểu về nhện(18p)-Y/C HS quan sát mẫu vật và H.25.1 để hoàn thành bảng 1.

-Treo bảng phụ , gọi HS điền bảng

-GV hoàn thiện kiến thức cho hs dựa trên tranh

-Quan sát mẫu vật và H.25.1, hoàn thành bảng 1 trong VBT.-Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

I.Nhện1.Đặc điẻm cấu tạo ngoài : Cơ thể nhện chia 2 phần: đầu –ngực; bụnga.Đầu ngưc-Đôi kìm có tuyến độc bắt mồi và tự vệ-Đôi chân xúc giác phủ đầy lông cảm giác về khứu giác và xúc giác-4 đôi chân bò di chuyển & chăng lướib.Bụng: không mang phần phụ

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

+Phần nào trên cơ thể nhện là trung tâm của vận động và định hướng?

+ Phần nào là trung tâm của nội quan và tuyến tơ ?+ Tìm điểm khác nhau giữa tôm sông và nhện?

- Gv tổng kết và ghi bảng

-Y/C HS quan sát H.25.2 đọc ky chú thích sắp xếp quá trình chăng lưới theo đúng thứ tự-GV thông báo đáp án đúng: là 4.2.- Gv tổng kết và ghi bảng

-Y/C HS đọc thông tin về tập tính săn mồi của nhện sau đó sắp xếp lại cho đúng thứ tự-Kiểm tra số nhóm làm đúng-Nêu đáp án đúng 4.1.2.3-GV giới thiệu 2 loại lưới: lưới hình phễu chăng ở mặt đất; lưới hình tấm chăng trên không.

-Kết luận và ghi bảngHoạt động 2: Đa dạng cua lớp hình nhện. ( 12p)-Y/C HS quan sát H.25.3 25.5, đọc ky chú thích để nắm được đặc điểm 1 số đại diện-Treo bảng phụ - gọi HS điền thông tin.-Từ bảng hãy thảo luận:+Sự đa dạng của lớp hình nhện?+Nêu ý nghĩa thực tiễn của hình

Đầu –ngực

Bụng

Nhện: có đôi kim-1 đôi chân xúc giác- không râu- bụng không mang phần phụ- có tuyến tơ- hô hấp bằng phổi- sống ở cạn –đầu ngực: 4 đôi chân bò.

- Các nhóm thảo luận, đánh số vào ô trống đại diện các nhóm nêu đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS đọc thông tin về tập tính săn mồi của nhện, hoàn thành bài tập-Các nhóm báo cáo.

- Quan sát. Đọc thông tin.

- HS điền thông tin.

- Hs trả lời- Hs trả lời

-Đôi khe hở hô hấp.-Lổ sinh dục ở giữa sinh sản-Các núm tuyến tơ sinh ra tơ nhện

2. Tập tính a.Chăng lưới-Chăng dây tơ khung-Chăng dây tơ phóng xạ-Chăng các sợi tơ vòng-Chờ mồi ở trung tâm lưới

b.Bắt mồi-Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc-Nhện tiết dịch tiêu hố vào cơ thể mồi-Trói chặt mồi treo vào lưới để một thời gian-Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

II.Đa dạng cua lớp hình nhện.1.Bò cap-Nơi sống: nơi khô ráo, kín đáo-Lối sống:ăn sâu bọ-Tác dụng: làm thực phẩm trang trí, nọc độc dùng làm thuốcb.Cái ghẻ-Nơi sống: kí sinh trên da người, động vật.

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….nhện?

-Mở rộng:+Có lợi: tiêu diệt sâu rầy gây bệnh+Có hại: ghẻ, mạt, chí , rận…

Giáo dục giữ vệ sinh thân thể, giữ vệ sinh nơi ở, vệ sinh ăn uống vàa mơi trương sống.-> Khi bị bệnh phải chữa trị kịp thơi.

-

-Tác hại: gây ghẻ lở, đau nhức, truyền 1 số bệnh nguy hiểm, truyền bệnh nguy hiểm cho người & động vậtc.Ve bò:-Nơi sống: cơ thể trâu bò, gia súc-Lối sống: kí sinh-Tác dụng làm suy yếu cơ thể & truyền bệnh nguy hiểm cho gia súc.2.Ý nghia thưc tiễnĐa số có lợi, một số gây hại cho người, động vật, thực vật

4 .Cung cố: (5ph ) -Treo tranh câm, yêu cầu HS chú thích- Nêu đặc điểm chung của lớp hình nhện?-Cho biết tập tính thích nghi với lối sống của nhện?-Nêu điểm khác nhau giữa nhện & tôm về cấu tạo?5. Hướng dẫn học ở nhà(1’)- Học bài trả lời câu hỏi SGK- Chuẩn bị bài “Châu Chấu”+ Mẫu vật: con châu chấu

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

LỚP SÂU BỌTiết 28 Bài 26: CHÂU CHÂU

I.Mục tiêu : 1.Kiến thức-Trình bày được đặc điểm ngồi của châu chấu liên quan đến sự di chuyển- Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của sâu bọ2. Kỹ năng-Rèn luyện ky năng quan sát tranh & mẫu vật-Ky năng hoạt động nhóm3.Thái độ-Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn-Biết cách phòng chống”giặc châu chấu”

II.Phương pháp : Quan sát – so sánhIII.Phương tiện :1.Giáo viên

Tranh: +Cấu tạo ngồi,cấu tạo trong, sinh sản và biến thái của châu chấu. +Sơ đồ chi tiết phần phụ miệng, hệ thống ống khí

2.Học sinh: Mẫu vật: con châu chấuIV.Tiến trình bài dạy:1.Kiểm tra bài cu (5ph)-Cơ thể nhện chia mấy phần?Nêu cấu tạo và chức năng của mỗi phần?(Cơ thể nhện chia 2 phần-Đầu ngực:

+1 đôi kìm tự vệ& bắt mồi+1 đôi chân xúc giác các giác:Khứu giác, xúc giác+4 đôi chân bò:di chuyển; chăng lưới

-Bụng không mang phần phụ, có các nội quan+2 khe hở hô hấp+Lỗ sinh dục sinh sản+Núm tuyến tơ sinh ra tơ nhện)

-Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?(chăng lưới, bắt mồi)2.Mở bài: Lớp sâu bọ có số lượng lồi rất lớn và có ý nghĩa thực tiễn lớn trong nghành chân khớp.Châu chấu có cấu tạo tiêu biểu, dễ gặp ngồi thiên nhiên nên từ lâu được chọn làm đại diện cho lớp sâu bọ

Hoạt dộng của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảngHoạt động 1: Cấu tạo ngoài & di chuyển (15p)-Y/C HS quan sát kĩ H.26.1 đối chiếu với tranh treo trên bảng & mẫu vật, thảo luận: mô tả mỗi phần của cơ thể châu chấu+Cơ thể châu chấu chia mấy

-HS qs ky H.26.1 nêu được

+Cơ thể gồm 3 phần

I. Cấu tạo ngồi & di chuyểna.Cấu tạo ngoàicơ thể chia 3 phần: đầu, ngực , bụng*Đầu:-1đôi râu là cơ quan:

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….phần?+Phần đầu mang những phần phụ nào? Chức năng mỗi phần?+Phần ngực có cấu tạo và chức năng ra sao?+Phần bụng có đặc điểm gì?-Gọi HS mô tả trên mẫu vật

-So với các lồi sâu bọ khác: bọ ngựa, cánh cam, kiến,mối…khả năng di chuyển của châu chấu có linh hơn không?Tại sao?

Hoạt động 2: Cấu tạo trong. (10p)-Y/C HS đọc sgk+Châu chấu có những hệ quan nào?

-Gv nêu câu tao sơ các hệ cơ quan: hệ cơ, hệ tiêu hoá, hệ bài tiết, hệ tuần hoàn, hệ hô hâp, hệ thần kinh, hệ sinh dục.+Hệ tiêu hoá gồm những bộ phận nào?

+Hệ bài tiết có cấu tạo ra sao?

+Hệ tiêu hoá & bài tiết có quan hệ với nhau ntn?

+Hệ hô hấp có cấu tạo ra sao?Giảng: châu chấu có 10 đôi lỗ thở ở 2 bên bụng,hít vào 4 đôi lỗ phần trước mở, 6 đôi sau đóng, thở ra hoạt động ngược lại. Thành ống bằng chất kitin cứng+Hệ tuần hoàn nằm ở vị trí nào? Cấu tạo ra sao?

+|Đầu: râu , mắt kép, mắt đơn, cơ quan miệng+Ngực :3 đôi chân; 2 đôi cánh

+Bụng: nhiều đốt có các đôi lỗ thở

linh hoạt hơn vì châu chấu có thể: bò, nhảy, bay.

- Hs đọc sgk+Có 7 hệ cơ quan: hệ cơ, hệ tiêu hoá, hệ bài tiết, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh, hệ sinh dục.

+ Miệng hầu diều dạ dày ruột tit ruột sautrực trànghậu môn

+Ông bài tiết đổ vào cuối ruột giữa, đầu ruột sau theo phân ra ngoài+Hệ bài tiết đổ chất thải vào ống tiêu hoá để theo phân ra ngoài+ Bao gồm hệ thống ống khí phân nhánh chằng chịt

+Hệ tuần hoàn hở, tim dạng ống

khứu giác; xúc giác-1đôi mắt kép, 3 đôi mắt đơn cơ quan thị giác-Miệng kiểu nghiền*Phần ngực: 3 đốt-3 đôi chân: 1 đôi chân sau càng bật rất xa.-2 đôi cánh bay*Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở.b. Di chuyển :

Bò, nhảy, bay.

II . Cấu tạo trong .

a.Hệ tiêu hoá: miệng hầu diều dạ dày ruột tit ruột sautrực tràng hậu môn

b.Hệ bài tiết: là hệ thống ống lọc chất thải ruột sau theo phân ra ngồi.c.Hệ hô hấplà hệ thống ống khí xuất phát từ lỗ thở phân nhánh chằng chịt mang ô xi tế bào

d.Hệ tuần hoàn-Hệ tuần hồn hở, tim

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….Giảng : mỗi ngăn có 1 đôi lỗ tim nhân máu từ hệ thống khe hông bao quanh tim, chỉ làm nhiệm vụ cung câp chât dinh dương, máu không màu

-Hệ thần kinh châu chấu giống & khác HTK tôm?Giảng: hệ cơ xếp thành bó bám vào măt dưới của vỏ kitin.Phần ngưc có khối cơ lớn đk hđ cánh & chânHoạt động 3: dinh dưỡng, sinh sản & Sự phát triển cua châu chấu.(10p)-Y/C HS đọc sgk+Thức ăn của châu chấu là gì?+Thức ăn được tiêu hoá ntn?

+Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng?

-Y/C HS đọc sgk

+Nêu đặc điểm ss ở châu chấu?

-Vì sao châu chấu non phải lột xác?- Giáo dục diệt châu chấu: cày ải, phơi đất, dùng vợt

+Giống: HTK dạng chuỗi+Khác: hạch não pt.

- Hs đọc sgk+ Chồi & lá cây+Chồi non, lá cây. Chứa ở diều, dạ dày: nghiền nhỏ.Ruột tịt: tiết men tiêu hố.+Động tác hít vào & thở ra

- HS đọc sgk

+ Châu chấu phân tính.

- Vì lớp vỏ kitin dày không thể lớn lên theo cơ thể

hình ống gồm nhiều ngăn nằm ở mặt lưng cung cấp chất dinh dưỡng

e.Hệ thần kinh-Dạng chuỗi hạch nằm ở mặt bụng-Hàch não phát triển

III.Dinh dưỡng, sinh sản & Sự phát triển a. Dinh dương *Tiêu hoá thức ăn-Châu chấu có hàm khoẻ-Thức ăn: chồi & lá cây-Tiêu hoá: thức ăn tập trung ở diều dạ dày nghiền nhỏ ruột tịt,được tiêu hoá nhờ enzim.*Trao đổi khíTrao đổi khí qua lỗ thở ở phần bụng

b. Sinh sản & phát triển -Châu chấu phân tính-Châu chấu đẻ trứng thành ổ dưới đất-Châu chấu non = con đường trưởng thành lột xác trưởng thành (biến thái không hoàn toàn)

4.Cung cố (5’) -Gọi 1HS đọc phần tóm tắt trong SGK tr885. Dặn dò(1ph)

-Chuẩn bị bài “ đa dạng & đặc điểm chung của lớp sâu bọ”+Mẫu vật: bọ ngựa, chuồn chuồn, ve, bướm, ong bầu, ong mật+Tranh ảnh: sâu bọ(muỗi)+Kẻ sẵn bảng 1, 2 tr91&92 SGK.

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết:.......Bài 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ

I.Mục tiêu : 1.Kiến thức:-Xác định được tính đa dạng của lớp sâu bọ qua 1 số đại diện được chọn trong các đại diện

thường gặp.-Từ các đại diện đó, nhận xét & rút ra các đặc điểm chung của sâu bọ, c ùng với vai trò thực

tiễn của chúng.2. Kĩ năng-Rèn luyện ky năng quan sát, phân tích-Ky năng hoạt động nhóm3.Thái độ:Biết cách bảo vệ sâu bọ có ích & tiêu diệt sâu bọ có hại

II.Phương pháp : Quan sát- tìm tòiIII.Phương tiện:1.Giáo viên

Tranh một số đại diện của lớp sâu bọ.Bảng phụ: kẻ sẵn bảng1 & 2

2.Học sinh Sưu tầm tranh ảnh & mẫu vật các lồi sâu bọ đại diệnIV.Tiến trình bài dạy:1.Kiểm tra bài cu(8ph)

-Nêu đặc điểm giúp nhận dạng châu chaaus nói ỉêng &b sâu bọ nói chung?(- Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng -Có một đôi râu-Ngực có: 3 đôi chân; 2 đôi cánh-Hệ hô hấp bằng ống khí)-Hô hấp ở châu chấu khác tôm ở điểm nào ?( Tôm hô hấp bằng mangChâu chấu hô hấp bằng hệ thống ống khí xuất phát từ lỗ thở)-Quan hệ giữa sinh sản & dinh dưỡng ở châu chấu ntn?( Châu chấu đẻ nhiều lứa/ năm. Mỗi lứa đẻ nhiều trứng châu chấu ăn rất nhiều(cắn phá)

nhất là giai đoạn trưởng thành)2.Mở bài(1 ph): Sâu bọ với khoảng gần 1 triệu lồi rât đa dang về lồi, về lối sống, môi trương sống và tâp tinh.Các đai diện trong bài 27 tiêu biểu cho tinh tinh đa dang đó.3. Nội dung(30ph):

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảngHoạt động 1: Một số đại diện sâu bọ.(15p)-Y/C HS qs H27.1 27.7 tr89,90 SGK, đọc ky chú thích

- Cá nhân qs H.27 đọc thông tin sgk nêu được

I.Một số đại diện

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….ở mỗi hình, trả lời câu hỏi+Ở hình 27 có những đại diện nào?+ Những đại diện đó có thêm những đặc điểm nào mà em biết?-Y/C HS trao đổi cả lớp

*Giảng:-Bọ ngưa ăn sâu bọ, có khả năng thay đôi màu sắc theo môi trương-Ve sầu: đẻ trưng trên vỏ cây, âu trùng sống ở đât, ve đưc kêu vào mùa ha, loai cánh giống.-Chuồn chuồn:cánh giống-Bướm cải: cánh vảy-Ruồi, muỗi: vât trung gian truyền bệnh

-Y/C HS hoàn thành b1 tr 91SGK

-Treo bảng phụ gọi HS lên bảng điền thông tin

-Hãy nhận xét về sự đa dạng của lớp sâu bọ:

+ Cấu tạo cơ thể?+Môi trường sống?+Tập tính?

-GV kết luận và ghi bảng

Hoạt động 2: Đặc điểm chung cua sâu bọ.(10p)-Y/C HS đọc tr93 SGK thảo luận tìm ra đặc điểm chung nổi bật nhất của lớp sâu bọ-Gọi đại diện nhóm báo cáo đáp án

-Hoàn thiện kiến thức.

+Hs kể tên 7 đại diện….

+HS bổ sung thêm những thông tin về các đại diện.

- 2-3 HS phát biểu, lớp bổ sung

-Chọn các đại diện ghi vào bảng trong VBT.

-3HS lên bảng điền thông tin, lớp nhận xét, bổ sung

-HS nhận xét về sự đa dạng của lớp sâu bọ.

+Cấu tạo cơ thể khác nhau+ Sống ở mọi nơi+ Tập tính & lối sống phong phú.

- Đọc thông tin thảo luận nhóm tìm ra đặc điểm chung

-2 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

*Tóm lại: sâu bọ rất đa dạng-Chúng có số lượng lồi lớn-Phân bố khắp các môi trường sống trên hành tinh-Có lối sống & tập tính phong phú thích nghi môi trường sống.

II . Đặc điểm chung .

-Cơ thể có 3 phần riêng biệt:đầu, ngực , bụng-Đầu có 1 đôi râu-Ngực: có 3 đôi cánh-Hô hấp bằng ống khí-Phát triển qua biến thái.III.Vai trò thực tiễn .

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….Hoạt động 3: vai trò thực tiễn cua sâu b ọ.(10p)-Y/C HS đọc tr92 hồn thành bài tập bảng 2

-Treo bảng phụ, gọi HS lên bảng điền thông tin

-Hoàn thiện kiến thức.

-Kết luận chung và ghi bảng

-HS đọc sgk, đánh dấu vào bảng 2 trong VBT.

-3HS lên bảng điền thông tin, lớp nhận xét, bổ sung

-1HS đọc tóm tắt bài trong SGK.

1.Lợi ích-Làm thuốc chữa bệnh.-Làm thực phẩm.- Thụ phấn cho cây trồng-Làm thức ăn cho đv khác-Diệt sâu bọ có hại-Làm sạch môi trường2.Tác hại-Là đv trung gian truyền bệnh-Gây hại cây trồng-Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.

4.Cung cố (5’)-Nêu các đặc điểm chung của lớp sâu bọ.-Lớp sâu bọ có vai trò thực tiễn ra sao?

1. Hãy cho biết một số sâu bọ có tâp tinh phong phú ở địa phương?2. Trong số các đăc điểm chung của sâu bọ, đăc điểm nào phân biệt chúng với các chân khớp khác?Đáp án

Tên đại diện Tập tínhChâu chấuBướm Ve,bọ cánh cứngBọ ngựaSâu, bướm

Vòng đời:biến thái không hoàn toàn Vòng đời:biến thái hồn tồnấu trùng kéo dài 3 năm, giai đoạn trưởng thành ngắn chỉ làm nhiệm vụ duy trì nòi giốngBiến đổi màu sắc theo môi trường.Nguy trang để tránh kẻ thù

2 .Đầu có 1 đôi râuNgực: 2 đôi cánh, 3 đôi chân5.Hướng dẫn học ở nhà (1’ ) - Học bài-Trả lời câu hỏi 3 tr 93SGK-Chuẩn bị bài 28.

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết:…… Bài 28: THỰC HÀNH :XEM BĂNG HÌNH VÊ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ

I.Mục tiêu : 1.Kiến thức:- Thông qua băng hình HS qs, phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm,

cất giữ thức ăn, trong sinh sản & trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù2. Kĩ năng-Rèn luyện ky năng quan sát băng hình-Ky năng tóm tắt nội dung đã xem3.Thái độ:- Giáo dục ý thức học tập & yêu thích bộ môn

II . Phương pháp : xem băng hìnhIII.Phương tiện 1.Giáo viên- Liên hệ phòng thực hành chuẩn bị phòng, máy chiếu, băng hình2.Học sinh-Ôn tập kiến thức ngành chân khớp.-Kẻ phiếu học tập vào vởIV.Tiến trình bài dạy:1 Ổn đinh lớp(2’)2 Mở bài(1’) Sâu bọ có số lương lồi rát lớn, chúng sống ở khắp mọi nơi.Tâp tinh của chúng phong phú thich nghi đk sống3.Tiến trình thực hành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng-Hoạt động 1:*Mục tiêu: Quan sat để rut ra tập tính cua sâu bọ. (4p)

- GV nêu yêu cầu của bài thực hành

-Chia nhóm thực hành.

- Định hướng mục tiêu quan sát.

Hoạt động 2: Học sinh xem băng hình: (25p)

- Hs Lắng nghe

-Các nhóm cử nhóm trưởng ghi chép.- Ổn định , trật tự.

-Xem băng hình ghi nhận kiến thức

1.Yêu cầu:-Theo dõi nội dung băng hình.-Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ

-Sau mỗi tập tính cần ghi rõ nhận xét xem tập tính đó đạt bao nhiêu nội dung trong các tập tính trong bảng

-Có thái độ nghiêm túc trong giờ thực hành.

II.Xem băng hình

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….-Cho HS xem lần 1 tồn bộ đoạn băng hình-Cho HS xem lại đoạn băng hình & y/c HS ghi chép các tập tính của sâu bọ-Có thể chiếu lai & giảng lai những đoan băng mà HS khó hiểu.Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình. (8p)-Y/C các nhóm trao đổi, thảo luận, hoàn thành phiếu học tập của nhóm-Y/C HS trả lời các câu hỏi+Kể tên những sâu bộ qs được+Kể tên các loại thức ăn &cách kiếm thức ăn của từng lồi.+Nêu cách tự vệ & tấn công của sâu bọ+Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ+Ngồi những tập tính đó, em còn phát hiện những tập tính nào khác.-Gọi đại diện nhóm lên ghi kết quả trên bảng phụ-Hồn thiện kiến thức

-Ghi chép các tập tính của sâu bọ vào phiếu học tập.

-Dựa vào phiếu học tập, trao đổi nhóm tìm câu trả lời

-Đại diện nhóm điền thông tin, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Ghi chép tâp tinh của sâu bọ:-Tìm kiếm, cất giữ thức ăn-Sinh sản-Tính thích nghi & tồn tại của sâu bọ

4. Kiểm tra-Đánh giá(4’) -Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS-Dựa vào phiếu học tập, GV đánh giá kết quả học tập của nhóm5.Hướng dẫn học ở nhà(1’)-ÔN lại kiến thức ngành chân khớp-Kẻ bảng tr96,97 vào VBT.

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết:….. Bài 29 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÂN KHỚP

I. Mục tiêu : 1.Kiến thức:-Trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp-Giải thích được sự đa dạng của chân khớp-Nêu được vai trò thực tiễn của chân khớp2. Kĩ năng-Rèn luyện ky năng phân tích tranh-Ky năng hoạt động nhóm3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ các lồi động vật có ích

II.Phương pháp: Quan sát- tìm tòiIII.Phương tiện : 1.Giáo viên- Tranh phóng to các hình 29.1 29.62.Học sinh- Kẻ sẵn bảng 1.2.3 tr 96,97 SGKIV.Tiến trình bài dạy:1.Thu 1 số bài thực hành(5ph):2 . Mở bài(1’ ) Các đai diện của ngành chân khớp găp khắp nơi trên các hành tinh.Chúng sống tư do hay ki sinh. Chân khớp tuy rât đa dang nhưng chúng đều mang những đăc điểm chung nhât của tồn ngành.3. Nội dung(30ph ):

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảngHoạt động 1: đặc điểm chung. (10p)-Y/C HS qs H29.1 29.6 SGK, đọc ky chú thích ở mỗi hình để tìm ra đặc điểm chung của ngành chân khớp.

-Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.-Kết luận

Hoạt động 2: Sự đa dạng ở chân khớp.(10p)-Y/C HS hoàn thành bài tập bảng 1 tr96 SGK

-Treo bảng phụ gọi HS lên bảng

- Cá nhân qs tranh đọc chú thích ghi nhận kiến thứcThảo luận nhóm đặc điểm chung của ngành chân khớp.-Đại diện báo cáo đáp án, các nhóm khác bổ sung.

-Nhóm thảo luận đánh dấu vào ô trống những đặc điểm lựa chọn-Đại diện 3 nhóm lên bảng

I.Đặc điểm chung:-Có vỏ kitin che chở bên ngồi làm chổ bám cho cơ.

-Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.

-Sự phát triển & tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.

II.Sự đa dạng ở chân khớp.

1. Đa dạng về cấu tạo & môi trường sống

2.Đa dạng về tập tính

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….điền thông tin

-GV hoàn thiện kiến thức

-Y/C HS thảo luận hoàn thành bài tập bảng 2 tr97 SGK*Lưu y HS: 1 đai diện có thể có nhiều tâp tinh.-Treo bảng phụ bt bảng 2 gọi HS lên bảng điền.

-Hoàn thiện kiến thức.-Qua bài tập bảng 1&2 có nhận xét gì vè sự đa dạng của ngành chân khớp?

Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn (10p)Y/C dựa vào kiến thức đã học, liên hệ thực tế để hoàn thành bảng3 tr97

-Y/C HS b/c.

-Nêu câu hỏi:+Ngành chân khớp có ích lợi gì?+ Nêu tác hại của ngành chân khớp?

- Kết luận và ghi bảng

điền thông tin, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-HS dựa vào kiến thức đã học & thực tế hoàn thành bảng 2.

-3HS lên bảng điền thông tin, các HS khác nhận xét, bổ sung

-Cá nhân tự rút ra kết luận.

-HS dựa vào kiến thức của ngành & hiểu biết của bản thân hoàn thành bt bảng 3.

-2HS báo cáo kết quả.

-Dựa vào bảng 3 nêu lên tác hại & lợi ích của CK

3.Kết luận

Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống & môi trường sống khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo và môi trường sống, tập tính.

III.: Vai trò thực tiễna. Lợi ích-Cung cấp thực phẩm cho con người-Là thức ăn của động vật khác-Làm thuốc chữa bệnh-Thụ phấn cho cây trồng-Làm sạch môi trường.b.Tác hại-Làm hại cây trồng-Làm hại nông nghiệp-Hại đồ gỗ, tàu thuyền-Là vật trung gian truyền bệnh

4.Cung cố (5’)- Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?-Chân khớp có vai trò thực tiễn ra sao?

1. Trong số đăc điểm của chân khớp.Đăc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi?2. ĐẶc điểm nào về câu tao khiến chân khớp đa dang về tâp tinh & về môi trương sống?

+Miệng thích nghi các kiểu thức ăn-Hệ thần kinh & giác quan phát triển hồn thiện các tập tính.

5. Hướng dẫn học ở nhà(1’)-Học bài & trả lời câu hỏi SGK tr98-Chuẩn bị bài: “Ôn tập phần I động vật không xương sống”

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết :.....Bài 30: ÔN TẬP PHẦN I ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SÔNG

I.Mục tiêu : 1.Kiến thức:-Củng cố lại kiến thức của HS trong phần ĐVKXS+Tính đa dạng của ĐVKXS+Sự thích nghi của ĐVKXS với môi trường+Y nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên & đời sống2. Kĩ năng-Rèn luyện ky năng phân tích, tổng hợp-Ky năng hoạt động nhóm3.Thái độ:-Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn

II.Phương pháp: Đàm thoại + Hoạt động nhóm.III.Phương tiện : 1.Giáo viên: - Bảng phụ: kẻ sẵn bảng1 & 22.Học sinh: - Kẻ sãn bảng 1.2.3 vào vởIV. Tiến trình bài dạy : 1 .Kiểm tra bài cu(8’)

-Trình bày đặc điểm của ngành chân khớp?(+có vỏ kitin che chở+Phần phụ phân đốt, khớp động+Quá trình pt & trưởng thành có lột xác)-Nêu vai trò thực tiễn của ngành chân khớp?(ích lợi – tác hại)

2.Mở bài(1’ ) Các bài học phần ĐVKXS đã giúp ta hiểu về câu tao, lối sống của các đai diện. Măc dù rât đa dang về câu tao & lối sống nhưng chúng vẫn mang các đăc điểm đăc trưng cho mỗi ngành, thich nghi cao với môi trương sống.3.Nội dung(30ph):

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảngHoạt động 1: tính đa dạng cua ĐVKXS.(15p)

-Y/C HS đọc đặc điểm đối chiếu hình vẽ bảng 1 để hồn thành bài tập:+Ghi tên ngành vào chỗ trống(…..)

+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống

-Dựa vào kiến thức đã học & các hình vẽ, hồn thành bảng 1 trong vở bài học:+Ghi tên 5 ngành ĐVKXS đã học

-5HS lên viết thông tin, lớp

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….dưới hình-Treo bảng 1, gọi HS lên bảng hồn thành bảng-GV hồn thiện kiến thức.-Từ bảng 1, y/c HS kể thêm đại diện ở mỗi ngành?+Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong từng lớp động vật?

nhận xét , bổ sung.

Nội dung bảng 1

Ngành Đại diện Đặc điểmĐộng vật nguyên sinh

Trùng roiTrùng BHTrùng giày

-Có roi-có nhiều hạt diệp lục-có chân giả-nhiều không bào-biến hình-Có miệng & khe miệng- nhiều lông bơi

Ruột khoang

Hải quỳSứaThuỷ tức

-Cơ thể hình trụ,nhiều tua miệng,thường có vách xương đá vôi-Cơ thể hình chuông,miệng kéo dài-Cơ thể hình trụ-có tua miệng

Các ngành giun

Sán dâyGiun trònGiun đất

-Cơ thể dẹp-thường hình lá hoặc kéo dài-Cơ thể hình ống dài-tiết diện ngang tròn-Cơ thể phân đốt-có chân bên hoặc tiêu giảm

Thân mềm

Ôc sênVẹmMực

-Có vỏ đá vôi xoắn ốc-có chân lẻ-Hai vỏ đá vôi-có chân lẻ-Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất,cơ chân pt8 hay 10 tua miệng

Chân khớp

TômNhệnBọ hung

-có chân bơi, chân bò- thở bằng mang-Có 4 đôi chân- thở bằng phổi và ống khí-Có 3 đôi chân- thở bằng ống khí có cánh

Hoạt động 2: Sự thích nghi cua động vật không xương sống (10P)

-Hướng dẫn HS làm bt bảng 2:+ Chọn ở bảng 1 mỗi ngành 1 loài.+Tiếp tục hồn thành các mục 3.4.5.6 còn lại-Gọi HS hoàn thiện bảng-Hồn thiện kiến thức.

Hoạt động 3: Tầm quan trọng

-Nghiên cứu bảng 1 & vận dụng kiến thức đã học hồn thành bảng 2

-3HS lên bảng điền thông tin, lớp nhận xét, bổ sung.

III.Tầm quan trọng thực tiễn

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….thực tiễn cua ĐVKXS.-Y/C HS dựa vàokiến thức đã học, liên hệ thực tế để hồn thành bảng3, gợi ý HS kể thêm 1 số đại diện có ở địa phương.

-Treo bảng phụ, gọi HS điền thông tin.

-ĐVKXS có vai trò gì đối với TN & đời sống?

-HS dựa vào kiến thức đã học & hiểu biết của bản thân hoàn thành bài tập.

-2.3 HS báo cáo lớp nhận xét bổ sung.

-Thảo luận lớp ích lợi & tác hại của ĐVKXS

cua ĐVKXS.

a.Lợi ích-Làm thực phẩm-Có giá trị xuất khẩu-Có giá trị chữa bệnh-Được chăn nuôi-Làm đồ trang trí, trang sứcb.Tác hại-Gây hại cơ thể người & động vật-Làm hại TV

4. Cung cố (5’) 1HS đọc tóm tắt kiến thức trong SGK

Hãy lựa chọn các từ ở cột A sao cho tương ứng với cột BTT Cột A Cột B1

2

345

Cơ thể chỉ là 1 tế bào, nhưng thực hiện đủ các chức năng sống.Cơ thể đối xứng toả tròn, thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bàoCơ thể mềm, dẹp, kéo dài & phân đốtCơ thể mềm, thường không phân đốt, có vỏ đá vôiCơ thể có bộ xương ngồi bằng kiyin, có phần phụ phân đốt

a.ngành chân khớpb.các ngành giunc.ngành ruột khoangd. ngành thân mềme.ngành động vật nguyên sinh

Đáp án: 1-e;2-c;3-b;4-d; 5-a

5.Hướng dẫn học ở nhà(1’)-Ôn thi học kì.

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết 37 Bài 35: ẾCH ĐÔNGI. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- HS nắm được đặc điểm đời sống của ếch đồng - HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước

2. Ki năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ mônII. Đô dùng dạy học - GV: Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình ếch đồng, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vởIII. Phương pháp dạy học

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải- Tổ chức hoạt động nhóm

IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cu: (5p) - Trình bày các đặc điểm chung của cá? - Nêu vai trò của cá và các biện pháp bảo vệ, phát triển nguồn lợi cá? 2. Bài mới:

Hoạt động 1: Đời sống (10p)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK→ thảo luận + Thông tin cho em biết điều gì về đơi sống của ếch đồng? - GV cho HS giải thích 1 số hiện tượng : + Vì sao ếch thương kiếm mồi vào ban đêm ? + Thưc ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc nói lên điều gì?

- HS tự thu nhận thông tin SGK tr113, rút ra nhận xét - 1 HS phát biểu lớp bổ sung

- HS giải thích

1. Đời sống

- ếch có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn - Kiếm ăn vào ban đêm- Có hiện tượng trú đông - Là động vật biến nhiệt

Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển (15p)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

a. Di chuyển - GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển của ếch

- HS quan sát mô tả được + Trên cạn

2) Cấu tạo ngoài và sự di chuyển a) Di chuyển - ếch có 2 cách di chuyển + Nhảy cóc (trên cạn)

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….trong lồng nuôi H35.2 SGK→ mô tả động tác di chuyển trong nước b. Cấu tạo ngoài - GV yêu cầu HS quan sát kĩ H35.1-3 hoàn chỉnh bảng tr.114 SGK→ thảo luận:

+ Nêu những đăc điểm câu tao ngoài của ếch thich nghi với dơi sống ở can? + Những đăc điểm ngoài thich nghi với đơi sống ở nước? - GV treo bảng phụ ghi các điểm thích nghi - GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn

+ Dưới nước ...

- HS dựa vào kết quả quan sát tự hoàn chỉnh bảng 1 - HS thảo luận trong nhóm thống nhất ý kiến + Đặc điểm ở cạn 2,4,5

+ Đặc điểm ở nước 1,3,6

- HS giải thích ý nghĩa thích nghi lớp nhận xét bổ sung

+ Bơi (Dưới nước)

b) Cấu tạo ngoài

- ếch đồng có các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống vừa ở nước vừa ở cạn

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dungHoạt động 3: Sinh sản và phát triển của ếch(10p)

- GV cho HS thảo luận

+ Trình bày đăc điểm sinh sản của ếch ? + Trưng ếch có các đăc điểm gì? + Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số lương trưng ếch lai it hơn cá? - GV treo H35.4 trình bày sự phát triển của ếch.

- HS tự thu nhận thông tin SGK tr.114 nêu được các đặc điểm sinh sản + thụ tinh ngoài

+ Có tập tính ếch đực ôm trứng

- HS trình bày trên tranh

3) Sinh sản và phát triển của ếch.

- Sinh sản vào cuối mùa xuân - Tập tính: ếch đực ôm lưng ếch cái đẻ ở các bờ nước - Thụ tinh ngoài đẻ trứng Phát triển: Trứng→ nòng nọc → ếch con( phát triển có biến thái

3. Củng cố:- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước của ếch?- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch thích nghi với đời sống ở cạn- Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch.

4. Dặn dò:- Học bài theo câu hỏi và kết luận trong SGK- Chuẩn bị ếch đồng theo nhóm

---------------------------------------------------------------------------------------------

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết 38 Bài 36 Thực hành quan sát cấu trong của ếch đồng trên mẫu mổ

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- HS nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ. Tìm những cơ quan hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn. - HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước 2. Ki năng:- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm-Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật; kĩ năng thực hành. 3. Thái độ:- Yêu thích bộ môn Có thái độ nghiêm túc trong học tập.*Các Ky năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:- Ky năng hợp tác lắng nghe tích cực và chia sẻ thông tin quan sát được- Ky năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh trên tiêu bản để tìm hiểu cấu tạo ngoài , cấu tạo trong của ếch đồng , quản lý thời gian đảm nhiệm trách nhiệm được phân côngII. Đô dùng dạy học1- Giáo viên

- Mẫu mổ ếch đủ cho các nhóm - Mẫu mổ sộ hoặn mô hình não ếch - Bộ xương ếch - Tranh cấu tạo trong của ếch

2- Học sinh- Chuẩn bị ếch đồng theo nhóm

3- Phương pháp- Phương pháp thực hành trực quan

III Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát bộ xương ếch: (10p)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV hướng dẫn HS quan sát H36.1 SGk nhận biết các xương trong bộ xương ếch . - GV yêu cầu HS quan sát mẫu bộ xương ếch xác định các xương trên mẫu - GV gọi HS lên chỉ ..

- HS tự thu nhận thông tin ghi nhớ vị trí tên xương:

- HS thảo luận rút ra chức năng của bộ xương

- Đại diện nhóm phát biểu

1) Bộ xương ếch

- Bộ xương: Xương đầu, xương cột sống, xương đai, xương chi. - Chức năng: + Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….- GV yêu cầu HS thảo luận + Bộ xương ếch có chức năng gì ? - GV chốt lại kiến thức.

các nhóm khác bổ sung + Là nơi bám của cơ→di chuyển + Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sống và nội quan.

Hoạt động 2: Quan sát da và các nội quan trên mâu (30p)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

a- quan sát da - GV hướng dẫn HS sờ tay lên bề mặt da quan sát mặt trong da→ nhận xét

- GV cho HS thảo luận + Nêu vai trò của da?

b- quan sát nội quan - GV yêu cầu HS quan sát H36.3 đối chiếu với mẫu mổ→ xác định các cơ quan của ếch - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo trong của ếch thảo luận: + Hệ tiêu hóa của ếch có đặc điểm gì khác với cá?+ Vì sao ở ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn TĐK qua da? + Tim của ếch khác cá ? + quan sát mô hình não cá xác định các bộ phận não? - GV chốt lại kiến thức

- GV cho HS thảo luận : + Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch?

- HS thực hiện theo hướng dẫn + nhận xét:

- Một HS trả lời lớp nhận xét bổ sung

- HS quan sát hình đối chiếu mẫu mổ xác định các vị trí các hệ cơ quan

- Đại diện nhóm trình bày HS trong nhóm thảo luận thống nhất ý kiến - HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời- HS trả lời

- HS thảo luận xác định được các hệ tiêu hóa hô hấp tuần hoàn thể hiện sự thích nghi với lối sống chuyển lên ở cạn

a) Quan sát da và các nội quan trên mâu

- ếch có da trần ( Trơn ẩm ướt), mặt trong có nhiều máu→ trao đổi khí

* Kết luận:Cấu tạo trong của ếch ( Bảng tr.118 SGK)

4) Củng cố:- Gv nhận xét tinh thần thái độ của HS trong giờ thực hành - Nhận xét kết quả quan sát của các nhóm- GV cho HS thu dọn vệ sinh

5) Dặn dò:- Học bài, hoàn thành thu kế hoạch theo mẫu (SGK tr.119)

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết 39 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cưI. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- HS trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài môi trường sống và tập tính của chúng. Hiểu được vai trò của lưỡng cư với đời sống và tự nhiên. trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư

2. Ki năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm - Rèn kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn. GD ý thức bảo vệ động vật có ích .*Các Ky năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Ky năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh trên tiêu bản để tìm hiểu đa dạng và thành phần loài và môi trường sống đặc điểm chung và môi trường sống, cấu tạo ngoài ,cấu tạo trong của lưỡng cư với đời sống , quản lý thời gian đảm nhiệm trách nhiệm được phân công

- Ky năng hợp tác lắng nghe tích cực - Ky năng so sánh phân tích ,khái quát để rút ra đặc điểm chung của lưỡng cư.- Ky năng trình bày ý kiến trước tổ, nhóm ,lớp.

II. Đô dùng dạy học 1- Giáo viên

-Tranh một số loài lưỡng cư- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK tr121.- Các mảnh giấy rời ghi câu trả lời lựa chọn

2- Học sinh - Đọc bài mới III) Tiến trình lên lớp : 1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ: (5p)3) Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng về thành phần loài: (10p)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát H37.1 SGK đọc thông tin SGK → làm bài tập bảng sau:

- Thông qua bảng GV phân tích mức độ gắn bó với môi trường nước khác nhau →ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài →HS rút ra kết luận.

- Cá nhân tự thu nhận thông tin về đặc điểm 3 bộ lưỡng cư thảo luận nhóm để hoàn thành bảng.

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung

1) Đa dạng về thành phân loài

- Lưỡng cư có 400 loài chia thành 3 bộ: + Bộ lưỡng cư có đuôi + Bộ lưỡng cư không đuôi + Bộ lưỡng cư không chân

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….Hoạt động 2: Tìm hiểu về đa dạng về môi trường sống và tập tính: (10p)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- GV yêu cầu HS quan sát H37.1-5 đọc chú thích lựa chọn câu trả lời điền vào bảng tr.121 SGK - GV treo bảng phụ HS các nhóm chữa bài bằng cách dán các mảnh giấy ghi câu trả lời - GV thông báo kết quả đúng để HS theo dõi

- Cá nhân tự thu nhận thông tin qua hình vẽ HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng - Đại diện các nhóm lên chọn câu trả lời dán vào bảng phụ

- Nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung

2) đa dạng về môI trường sống và tập tính - Nội dung đa chưa ở bảng

Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lưỡng cư (10p)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi:

+ Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về môi trường sống cơ quan di chuyển, đặc điểm các hệ cơ quan

- GV kết luận

- Cá nhân tự nhớ lại kiến thức thảo luận nhóm rút ra đặc điểm chung nhất của lưỡng cư

- HS trả lời

3) Đặc điểm chung của lưỡng cư - Lưỡng cư là động vật co xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: + Da trần và ẩm + Di chuyển bằng 4 chân + Hô hấp bằng da và phổi + Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu pha nuôi cơ thể + Thụ tinh ngoài nòng nọc phát triển qua biến thái + Là động vật biến nhiệt

Hoạt động 4: Vai trò của lưỡng cư: (10p)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:

+ Lưỡng cư có vai trò gì đối với con người? Cho VD + Vì sao nói vai trò tiêu diệt sâu bị của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của chim? + Muốn bảo vệ những loài lưỡng cư có íchh ta cần làm gì?

- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGKtr.122trả lời các câu hỏi. - HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời- HS tự rút ra kết luận

4) Vai trò của lưỡng cư

- Làm thức ăn cho người - Một số lưỡng cư làm thuốc - Diệt sâu bọ và là động vật trung gian gây bệnh.

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết 40 Bài 38 Thằn lằn bóng đuôi dài

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- HS nắm vững các đặc điểm đời sống của thằn lằn. giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn

2. Ki năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm - Rèn kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm

3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn. GD ý thức bảo vệ động vật có ích II. Đô dùng dạy học 1- Giáo viên

-Tranh cấu tạo ngoài thằn lằn- Bảng phụ ghi nội dung bảng tr.125- Các mảnh giấy ghi các câu lựa chọn.

2- Học sinh- Xem lại đặc điểm đời sống của ếch - Kẻ bảng tr.125 SGK và phiếu học tập vào vở bài tập

III) Tiến trình lên lớp : 1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ: (5p)3) Bài mới:

Hoạt động 1: Đời sống (10p)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK làm bài tập: So sánh đặc điểm đời sống cảu thằn lằn với ếch đồng - GV kẻ nhanh phiếu học tập lên bảng, gọi 1 HS lên hoàn thành bảng - GV chốt lại kiến thức - Qua bài tập trên GV yêu cầu HS rút ra kết luận

- GV cho HS tiếp tục thảo luận: + Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn? + Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít?

- HS tự thu nhận thông tin kết hợp kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập

- 1 HS trình bày trên bảng lớp nhận xét bổ sung

- HS thảo luận trong nhóm thống nhất đáp án. - HS trả lời

- HS trả lời

1) Đời sống

- Môi trường sống trên cạn - Đời sống: + Sống nơi khô ráo thích phơi nắng + ăn sâu bọ + Có tập tính trú đông + Là động vật biến nhiệt

- Sinh sản

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….+ Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì đối với đời sống ở cạn? - GV chốt lại kiến thức

- HS trả lời

- HS tự hoàn thiện kiến thức

+ Thụ tinh trong + Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp

Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển: (20p)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dunga- Cấu tạo ngoài - GV yêu cầu HS đọc bảng tr.125 SGK đối chiếu với hình cấu tạo ngoài →ghi nhớ các đặc điểm cấu tạo - GV yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn lựa→hoàn thành bảng tr.125 SGK - GV treo bảng phụ gọi HS lên gắn các mảnh giấy - GV chốt lại đáp án

- GV cho HS thảo luận: So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn? b- Di chuyển - GV yêu cầu HS quan sát H38.2 SGK đọc thông tin SGK tr.125→nêu thứ tự cử động của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển - GV chốt lại kiến thức.

- HS tự thu nhận kiến thức bằng cách đọc cột đặc điểm cấu tạo ngoài

- Các thành viên trong nhóm thảo luận lựa chọn câu cần điềm để hoàn thành bảng. - đại diện nhóm lên điền bảng các nhóm khác bổ sung

- HS dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài của 2 đại diện để so sánh

- HS quan sát H38.2 SGK nêu thứ tự các cử động - HS phát biểu lớp bổ sung

2) Cấu tạo ngoài và sự di chuyển

- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn ( Như bảng đã ghi hoàn chỉnh)

- Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi →tiến lên phía trước

D) Củng cố:- Hãy lựa chọn những mục tương ứng của cột A ứng với cột B trong bảng

Cột A Cột B1- da khô, có vảy sừng bao bọc 2- Đầu có cổ dài 3- Mắt có mí cử động 4- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu 5- bàn chân 5 ngón có vuốt

a- tham gia sự di chuyển trên cạn b- bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô c- ngăn cản sự thoát hơI nước d- phát huy được các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng e- bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ

E) Dặn dò:- Học bài theo câu hỏi SGK- Xem lại cấu tạo trong của ếch đồng

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết 41 Bài 39 Cấu tạo trong của thằn lằnI. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- HS trình bày được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn. so sánh được lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan

2. Ki năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm - Rèn kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn. GD ý thức bảo vệ động vật có ích II. Đô dùng dạy học 1- Giáo viên

-Tranh cấu tạo trong của thằn lằn- Bộ xương ếch bộ xương thằn lằn- Mô hình bộ não thằn lằn

2- Học sinh - Đọc trước bàiIII) Tiến trình lên lớp : 1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ: (5p)3) Bài mới:

Hoạt động 1: Bộ xương (10p)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát bộ xương thằn lằn đối chiếu với H39.1 SGK xác định vị trí các xương. - GV gọi HS chỉ trên mô hình

- GV phân tích xuất hiện xương sườn cùng xương mỏ ác →lồng ngực có tầm quan trọng lớn trong sự hô hấp ở cạn . - GV yêu cầu HS đối chiếu bộ xương nêu rõ sự sai khác nổi bật.

- HS quan sát H39.1 đọc kĩ chú thích ghi nhớ tên các xương thằn lằn

- HS đối chiếu mô hình xương xác định xương đầu, cột sống, xương sườn , các xương đai và các xương chi

- HS so sánh 2 bộ xương nêu được đặc điểm sai khác cơ bản

1) Bộ xương

- Bộ xơng gồm: + Xương đầu + Cột sống có các xương sườn + Xơng chi: xương đai và các xương chi

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dưỡng: (14p)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- GV yêu cầu HS quan sát H39.2 đọc chú thích xác định vị trí các hệ cơ quan - GV đặt hệ thống các câu hỏi về các hệ cơ quan dinh dưỡng- GV giải thích khái niệm thận chốt lại các đặc điểm bài tiết

- HS tự xác định vị trí các hệ cơ quan trên H39.2 SGK

- 1-2 HS lên chỉ các cơ quan trên tranh →lớp nhận xét bổ sung

2) Các cơ quan dinh dưỡng

- Hệ tiêu hóa - Hệ tuần hoàn - hô hấp - Hệ bài tiết

Hoạt động 3: Thần kinh và giác quan: (10p)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- Quan sát mô hình não thằn lằn→ xác định các bộ phận của não - Bộ não thằn lằn khác ếch ở điểm nào?

- HS quan sát mô hình tự xác định được các bộ phận của não - HS trả lời

3) Thân kinh và giác quan

- Bộ não gồm 5 phần: não trước, tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp - Giác quan + Tai xuất hiện ống tai ngoài + Mắt xuất hiện mắt thứ 3

4) Củng cố: (5p)- GV nhắc lại những nội chính của bài

5) Dặn dò:- Làm câu hỏi 1,2,3 vào vở bài tập - Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK- Sưu tầm tranh ảnh về các loài bò sát- Kẻ phiếu học tập vào vở

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết 42 Bài 40: Sự đa dạng của bò sát. đặc điểm chung của bò sátI. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- HS biết được sự đa dạng của bò sát thể hiện ở số loài môi trường sống và lối sống. Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong bò sát

2. Ki năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm - Rèn kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu tự nhiên .GD ý thức bảo vệ động vật có ích .*Các Ky năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Ky năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh trên tiêu bản để tìm hiểu đa dạng và thành phần loài và môi trường sống đặc điểm chung và môi trường sống, cấu tạo ngoài ,cấu tạo trong của Bò sát với đời sống , quản lý thời gian đảm nhiệm trách nhiệm được phân công

- Ky năng hợp tác lắng nghe tích cực - Ky năng so sánh phân tích ,khái quát để rút ra đặc điểm chung của Bò sát- Ky năng trình bày ý kiến trước tổ, nhóm ,lớp.

II. Đô dùng dạy học 1- Giáo viên

-Tranh một số loài khủng long- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập

2- Học sinh -Đọc trước bàiIII) Tiến trình lên lớp : 1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ: (5p)3) Bài mới:

Hoạt động 1: Sự đa dạng của bò sát (10p)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát H40.1 SGK tr.130 làm phiếu học tập.- GV treo bảng phụ gọi HS lên điền

- GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức - Từ thông tim trên và phiếu học tập GV cho HS thảo luận:

- Các nhóm đọc thông tin SGK thảo luận hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm lên làm bài tập, các nhóm khác nhận xét bổ sung - Các nhóm tự sửa chữa

- Các nhóm nghiên cứu thông tin và H40.1 SGK thảo luận câu trả lời

1) Sự đa dạng của bò sát

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….+ Sự đa dạng của bò sát thể hiện ở những điểm nào?VD

- GV chốt lại kiến thức

- Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung - Lớp bò sát rất đa dạng, số

loài lớn chia làm 4 bộ - Có lối sống và môi trường sống phong phú

Hoạt động 2: Các loài khủng long (10p)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV giảng giải cho HS sự ra đời của bò sát, tổ tiên của bò sát là lưỡng cư - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát H40.2 thảo luận: + Nguyên nhân phồn vinh của khủng long + Nêu những đặc điểm thích nghi của khủng long (cá, cánh, bạo chúa) - GV chốt lại kiến thức

- GV cho HS tiếp tục thảo luận + Nguyên nhân khủng long bị diệt vong + Tại sao bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại - GV chốt lại kiến thức

- HS nghe và ghi nhớ kiến thức

- HS đọc thông tin quan sát H40.2 thảo luận câu trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS tiếp tục thảo luận

- HS trả lời

- HS trả lời

2) Các loài khủng long

- Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280 - 230 triệu năm. Do gặp điều kiện thuận lợi nên khủng long phát triển mạnh mẽ

- Khủng long bị diệt vong do sự phá hoại của các loài động vật khác, núi lửa, động đất, thiên thạch va vào trái đất

Hoạt động 3: Đặc điểm chung của bò sát (10p)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS thảo luận

+ Nêu đặc điểm chung của bò sát về( thành phần loài, Đặc điểm cấu tạo ngoài, trong)

- GV chốt lại kiến thức

- HS vận dụng kiến thức lớp bò sát thảo luận rút ra đặc điểm chung

- Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung

3) Đặc điểm chung của bò sát - Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn + Da khô có vảy sừng + Chi yếu có vuột sắc+ Phổi có nhiều vách ngăn + Tim có vách hụt máu pha đi nuôi cơ thể + Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc giàu noãn hoàng + Là động vật biến nhiệt

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….Hoạt động 4: Vai trò của bò sát (5p)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- GV yêu càu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi : + Nêu ích lợi và tác hại của bò sát? + Lấy ví dụ minh họa?

- HS đọc thông tin tự rút ra vai trò của bò sát - 1 vài HS phát biểu lớp bổ sung

4) Vai trò của bò sát

- SGK

4) Củng cố: (5p)5) Dặn dò:

- Học bài trả lời câu hỏi 1,2 SGK- Đọc mục " Em có biết"- Tìm hiểu đời sống của chim bồ câu- Kẻ bảng 1,2 bài 41vào vở ---------------------------------------------------------------------------------------

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết 43 Bài 41 Chim bồ câuI. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- HS trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn

2. Ki năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng làm việc theo nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu tự nhiên .GD ý thức bảo vệ động vật có ích II. Đô dùng dạy học 1- Giáo viên

- Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2 tr135-136 SGK

2- Học sinh - Kẻ bảng 1,2 vào vở bài tập III) Tiến trình lên lớp : C) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới: Hoạt động 1:Đời sống của chim bô câu (15p)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- GV cho HS thảo luận :

+ Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà? + Đặc điểm đời sống của chim bồ câu? - GV chốt lại kiến thức

- GV cho HS tiếp tục thảo luận + Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu + So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim?

+ Hiện tượng ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì ?

- GV chốt lại kiến thức

- HS đọc thông tin SGK tr.135 thảo luận tìm đáp án - HS trả lời

- HS trả lời

- HS tiếp tục thảo luận

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

1) Đời sống - Đời sống

+ Sống trên cây bay giỏi + Tập tính làm tổ + Là động vật hằng nhiệt

- Sinh sản

+ thụ tinh trong + Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi + Có hiện tượng ấp trứng nuôi con bằng sữa diều

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển (20p)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

a) Cấu tạo ngoài - GV yêu cầu HS quan sát H41.1 đọc thông tin SGK tr.136 →nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu - GV gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài tren tranh - GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 1tr.135 SGK

- GV cho HS điền trên bảng phụ - GV sửa chữa chốt lại theo bảng mẫu.

b) Di chuyển - GV yêu cầu HS quan sát kĩ H41.3-4 SGK + Nhận biết kiểu bay lượn và bay vỗ cánh - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 - GV chốt lại kiến thức

- HS quan sát kĩ hình kết hợp thông tin SGK nêu được các đặc điểm

- 1-2 HS phát biểu , lớp bổ sung

- Các nhóm thảo luận tìm các đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bayđiền vào bảng 1 - Đại diện nhóm điền bảng các nhóm khác bổ sung. - HS thu nhận thông tin qua hình nắm được các động tác

- HS thảo luận nhóm đánh dấu vào bảng 2- HS trả lời

- HS thu nhận kiến thức

2) Cấu tạo ngoài và di chuyển a) Cấu tạo ngoài

- Kết luận như bảng chữa

b) Di chuyển

- Chim có 2 kiểu bay + Bay lượn và bay vỗ cánh

4) Củng cố: (5p)- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay

E) Dặn dò:- Học bài trả lời câu hỏi SGK- Đọc mục " Em có biết"- Kẻ bảng tr.139 SGK vào vở bài tập

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết 44 bài 43 Cấu tạo trong của chim bô câuA) Mục tiêu bài học:

- HS nắm được hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng thần kinh thích nghi với đời sống bay. Nêu đượcđiểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu với thằn lằn

- Rèn kĩ năng quan sát tranh , so sánh- GD ý thức yêu thích môn học

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Tranh cấu tạo trong chim bồ câu; mô hình bộ não chim bồ câu2- Học sinh - Đọc trước bài3- Phương pháp

- Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGKC) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Các cơ quan dinh dưỡngHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

a) tiêu hoa - GV cho HS nhắc lại hệ tiêu hóa ở chim

- GV cho HS thảo luận : + Hệ tiêu của chim hoàn thiện hơn bò sát ở những điểm nào? + Vì sao chim có tốc độ tiêu hóa cao hơn bò sát? - GV chốt lại kiến thức b) Tuân hoàn - GV cho HS thảo luận

+ Tim của chim có gì khác tim bò sát? + ý nghĩa của sự khác nhau đó? - GV treo sơ đồ tuần toàn câm→gọi HS lên xác định các ngăn tim. + 1 HS trình bày sự tuần

- HS nhắc lại các bộ phận của hệ tiêu hóa đã quan sát được ở bài thực hành - HS thảo luận nêu được - HS trả lời

- HS trả lời

- HS đọc thông tin SGK tr141 nêu đặc điểm khác nhau so với bò sát - HS trả lời

- HS trả lời

- HS lên trình bày trên tranh lớp nhận xét bổ sung

- HS trả lời

1) Các cơ quan dinh dưỡng a) tiêu hoa

- ống tiêu hóa phân hóa chuyên hóa với chức năng - Tốc độ tiêu hóa cao b) Tuân hoàn

- Tim 4 ngăn có 2 vòng tuần hoàn

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….hoàn máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn c) Hô hấp - GV yêu cầu HS đọc thông tin quan sát H43.2 SGK thảo luận: So sánh hô hấp của chim bồ câu với bò sát ? + Nêu vai trò của túi khí

+ Bề mặt TĐK rộng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống bay lượn của chim? - GV chốt lại kiến thức HS rút ra kết luận d) Bài tiết và sinh dục - GV yêu cầu HS thảo luận:

+ Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục của chim

+ Những đặc điểm nào thể hiện sự thích nghi với đời sống bay? - GV chốt lại kiến thức.

- HS thảo luận nêu được

+ Phổi chim có nhiều ống khí thông với hệ thống túi khí + Túi khí giảm khối lượng riêng giảm ma sát giữa các nội quan khi bay

- HS đọc thông tin thảo luận nêu được các đặc điểm thích nghi với đời sống bay + Thận sau , buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển+ Không có bóng đái nước tiểu đặc thải cùng phân

- Máu nuôi cơ thể giàu ôxi( máu đỏ tươi)

c) Hô hấp

- Phổi có mạng ống khí - Một số ống khí thông với túi khí →Bề mặt trao đổi khí rộng - Trao đổi khí + Khi bay do túi khí + Khi đậu do phổi d) Bài tiết và sinh dục

- Bài tiết + Thận sau + Không có bóng đái + Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân

- Sinh dục + Thụ tinh trong

* Hoạt động 2: Thần kinh và giác quanHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát mô hình não chim đối với hình 43.4 SGK →nhận biết các bộ phận của não trên mô hình

+ So sánh bộ não chim với bò sát - GV chốt lại kiến thức

- HS quan sát mô hình đọc chú thích H43.4 SGK xác định các bộ phận của não

- 1HS chỉ trên mô hình lớp nhận xét bổ sung

2) Thân kinh và giác quan - Bộ não phát triển + Não trước lớn + Tiểu não có nhiều nếp nhăn + Não giữa có 2 thùy thị giác – Giác quan +Mắt tinh có mí thứ 3mỏng + Tai có ống tai ngoài

D) Củng cố:- Trình bày được đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay- Hoàn thành bảng cấu tạo trong của chim bồ câu so với thằn lằn

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết 45 bài 44 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chimA) Mục tiêu bài học :

- HS trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim. Nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim

- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, hoạt động nhóm - GD ý thức bảo vệ các loài chim có lợi .

*Các Ky năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:- Ky năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh trên tiêu bản để

tìm hiểu đa dạng và thành phần loài và môi trường sống đặc điểm chung và môi trường sống, cấu tạo ngoài ,cấu tạo trong của lớp chim với đời sống , quản lý thời gian đảm nhiệm trách nhiệm được phân công

- Ky năng hợp tác lắng nghe tích cực - Ky năng so sánh phân tích ,khái quát để rút ra đặc điểm chung của Lớp chim- Ky năng trình bày ý kiến trước tổ, nhóm ,lớp.

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Tranh phóng to H44.1-3 SGK- Phiếu học tập

2- Học sinh- Kẻ phiếu học tập và bảng SGK tr.145

3- Phương pháp- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm

C) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ: (5p)3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của các nhom chim (10p)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV cho HS đọc thông tin mục 1,2,3 SGK quan sát H44.1-3 điền vào phiếu học tập - GV chốt lại kiến thức

- GV yêu cầu HS đọc bảng quan sát H44.3 SGK điền nội dung phù hợp vào chỗ trống ở bảng tr.145 SGK - GV chốt lại bằng đáp án đúng - GV cho HS thảo luận + Vì sao nói lớp chim rất đa dạng? - GV chốt lại đáp án

- HS thu nhận thông tin thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm báo cáo kết quả , các nhóm khác bổ sung. - HS quan sát hình thảo luận nhóm hoàn thành bảng - Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung

- HS thảo luận rút ra nhận xét về sự đa dạng

1) sự đa dạng của các nhom chim

-Lớp chim rất đa dạng: Số loài nhiều chia làm 3 nhóm + Chim chay, chim bơI, chim bay.

- Lối sống và môi trường sống phong phú

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….* Hoạt động 2: Đặc điểm chung của lớp chim (15p)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV cho HS nêu đặc điểm chung của chim về:

+ Đặc điểm cơ thể + Đặc điểm của chi + Đặc điểm hệ hô hấp tuần hoàn sinh sản và nhiệt độ cơ thể

- GV chốt lại kiến thức

- HS thảo luận rút ra đặc điểm chung của chim

- HS trả lời

- HS trả lời

2) Đặc điểm chung của lớp chim * Kết luận: Đặc điểm chung của lớp chim - mình có lông vũ bao phủ - Chi trước biến đổi thành cánh - có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp - Tim 4 ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể - Trứng có vỏ đá vôi được ấp nhờ thân nhiệt của bố mẹ - Là động vật hằng nhiệt

* Hoạt động 3: Vai trò của chim (10p)Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi + Nêu ích lợi và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người? + Lấy VD về tác hại và lợi ích của chim đối với con người?

- HS đọc thông tin tìm câu trả lời - HS trả lời

- HS trả lời

3) Vai trò của chim

- SGK

D) Củng cố: (5p)- GV nhắc lại nội dung chính của bài

E) Dặn dò:- Học bài trả lời câu hỏi SGK- Đọc mục " Em có biết"- Ôn lại nội dung kiến thức lớp chim

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….Tiết 46 Bài 42 + 45

Bài 42 Thực hành : Quan sát bộ xương mẫu mổ chim bồ câu

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- HS nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay. Xác định được các cơ quan tuần hoàn, hô hất, tiêu hóa, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu 2. Ki năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết trên mẫu mổ, kĩ năng hoạt động nhóm - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng làm việc theo nhóm

3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc tỉ mỉII. Đô dùng dạy học 1- Giáo viên

- Mẫu mổ chim bồ câu - Bộ xương chim- Tranh bộ xương và cấu tạo trong của chim

2- Học sinh - Đọc trước bài III) Tiến trình lên lớp : 1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Quan sát bộ xương chim bô câuHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- GV yêu cầu HS quan sát bộ xương, đối chiếu với H 42.1 SGK →nhận biết các thành phần của bộ xương? - GV gọi HS trình bày thành phần của bộ xương - GV cho HS thảo luận + Nêu các đặc điểm của bộ xương thích nghi với sự bay? - GV chốt lại bằng kiến thức đúng.

- HS quan sát bộ xương chim đọc chú thích H42.1 xác định các thành phần của bộ xương - HS nêu các thành phần của bộ xương trên mẫu - Các nhóm thảo luận tìm các đặc điểm của bộ xương thích nghi với sự bay thể hiện ở chỗ - Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung.

1) Quan sát bộ xương chim bồ câu

- Bộ xương gồm: + Xương đầu + Xương thân: Cột sống, lồng ngực + Xương chi: Xương đai các xương chi

* Hoạt động 2: Quan sát các nội quan trên mẫu mổHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát H42.2 SGK kết hợp tranh

- HS quan sát hình đọc chú thích ghi nhớ vị trí các cơ

2) Quan sát các nội quan trên mâu mô

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….cấu tạo trong xác định vị trí các cơ quan - GV cho HS quan sát mỗ mổ →nhận biết các cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ→hoàn thành bảng tr.139 SGK - GV kẻ bảng gọi HS lên chữa bài

- GV chốt lại bằng đáp án đúng - GV cho HS thảo luận + Hệ tiêu hóa của chim bồ câu có gì khác so với những động vật có xương sống đã học?

quan

- HS nhận biết các hệ cơ quan trên mẫu mổ - thảo luận nhóm hoàn chỉnh bảng

- Đại diện nhóm lên hoàn chỉnh bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung - Các nhóm đối chiếu sửa chữa - Các nhóm thảo luận nêu được

- Nội dung trong bảng SGK tr.139

Bài 45 Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính loài chim A) Mục tiêu bài học:

- Củng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác

- Rèn kĩ năng quan sát tranh trên băng hình, kĩ năng tóm tắt nội dung trên băng hình- GD ý thức học tập yêu thích bộ môn.

*Các Ky năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:- Ky năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh khi xem băng hình

để tìm hiểu đời sống và tập tính của lớp chim .- Ky năng hợp tác lắng nghe tích cực ,quản lý thời gian đảm nhiệm trách nhiệm được

phân công-Ky năng so sánh phân tích ,khái quát để rút ra đặc điểm chung của Lớp chim-Ky năng trình bày ý kiến trước tổ, nhóm ,lớp.

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Máy chiếu, băng hình2- Học sinh

- Ôn lại kiến thức lớp chim - Kẻ phiếu học tập vào vở

3- Phương pháp- Thực hành kết hợp hoạt động nhóm

C) Tiến trình lên lớp:* Hoạt động 1: GV nêu yêu câu của bài thực hành- Theo nội dung trong băng hình- Tóm tắt nội dung đã xem

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….- Giữ trật tự nghiêm túc trong gìơ học- GV phân chia các nhóm thực hành* Hoạt động 2:Học sinh xem băng hình- GV cho HS xem lần 1 toàn bộ băng hình HS theo dõi nắm được khái quát nội dung.- GV cho HS xem lại đoạn băng với yêu cầu quan sát:+ Cách di chuyển + Cách kiếm ăn+ Các giai đoạn trong quá trình sinh sản- HS theo dõi băng hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó* Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình- GV giành thời gian để các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến hoàn chỉnh nội dung phiếu học tập của nhóm- GV cho HS thảo luận

- Tóm tắt những nội dung chính của băng hình - Kể tên những động vật quan sát được - Nêu những hình thức di chuyển của chim- Kể tên các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài - Nêu những đặc điểm khác nhau giữa chim trống và chim mái- Nêu tập tính sinh sản của chim - Ngoài những đặcđiểm có ở phiếu học tập em còn phát hiện những đặc điểm nào?- HS dựa vào nội dung phiếu học tập trao đổi trong nhóm hoàn thành câu trả lời- GV kẻ sẵn bảng gọi HS chữa bài- Đại diện nhóm lên ghi kết quả trên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung- GV thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi tự sửa chữa

D) Củng cố:- GV nhận xét tinh thần thái độ của HS - GV đánh giá kết quả học tập các nhóm qua phiếu học tập

-Kết quả bảng 139 SGK là kết quả tường trìnhE) Dặn dò:

- Ôn lại toàn bộ lớp chim - Kẻ bảng tr.150 vào vở- Đọc trước bài 43

- Xem lại bài cấu tạo trong của bò sát

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….Tiết 47 bài 46 THỎ

A) Mục tiêu bài học:- HS nắm đợc những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ. Thấy được cấu tạo

ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm - GD ý thức yêu thích môn học, bảo vệ động vật

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Tranh H46.2-3 SGK- Một số tranh về hoạt động sống của thỏ

2- Học sinh- Đọc trước bài

3- Phương pháp- Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK

C) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của thỏHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

*GV yêu cầu lớp nghiên cứu SGK kết hợp H46.1 SGK tr.149 trao đổi đặc điểm đời sống thỏ - GV gọi 1-2 HS trình bày nhóm khác bổ sung

* Vấn đề 2:Hình thức sinh sản của tho - GV cho HS trao đổi toàn lớp

- GV hỏi thêm + Hiện tượng thai sinh tiến hóa hơn với đẻ trứng và noãn thai sinh như thế nào ?

- HS đọc thông tin SGK thu thập thông tin trả lời. Trao đổi nhóm tìm câu trả lời

- Sau khi thảo luận trình bày ý kiến tự rút ra kết luận về đời sống của thỏ

- HS thảo luận nhóm thống nhất đáp án trả lời

- Đại diện nhóm trình bày trao đổi giữa các nhóm tự rút ra kết luận

1) đời sống của tho

- Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chân sau - ăn cỏ lá cây bằng cách gặm nhấm, kiếm ăn về chiều - Thỏ là động vật hằng nhiệt - Thụ tinh trong - Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ- Có nhau thai→gọi là hiện tượng thai sinh - Con non yếu được nuôi bằng sữa mẹ

* Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyểnHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

a) Cấu tạo ngoài

2) Cấu tạo ngoài và di chuyển a) Cấu tạo ngoài

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….- GV yêu cầu HS đọc SGK tr.149 thảo luận nhóm hoang thành phiếu học tập

- GV kẻ phiếu học tập này lên bảng

- GV nhận xét các ý kiến đúng của HS , còn ý kiến nào chưa thống nhất HS thảo luận tiếp - GV thống báo đáp án đúng.

b) Sự di chuyển - GV yêu cầu HS quan sát H46.4- 5 SGK kết hợp quan sát phim ảnh thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Thỏ di chuyển bằng cách nào ? + Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt, song một số trường hợp thỏ vẫn thoát được kẻ thù? + Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt song thỏ vẫn bị bắt? Vì sao? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về sự di chuyển của thỏ.

- Cá nhân đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm →hoàn thành phiếu học tập

- Đại diện các nhóm trả lời đáp án →nhóm khác bổ sung

- Các nhóm tự sửa chữa nếu cần

- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin quan sát hình SGK →ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời - HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS rút ra kết luận về sự di chuyển của thỏ

- Nội dung trong phiếu học tập

b) Sự di chuyển

- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời 2 chân

D) Củng cố:Nêu đặc điểm đời sống của thỏCấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống như thế nào?

Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường tre bớt ánh sáng ở chuồng thỏ?E) Dặn dò:

Hoc bài trả lời câu hỏi SGKDọc mục " Em có biết"Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết 48 bài 47 Cấu tạo trong của thoA) Mục tiêu bài học:

- HS nắm được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ, nêu được vị trí thành phần của các cơ quan dinh dưỡng. Chứng minh được bộ não của thỏ tiến hóa hơn của các lớp động vật khác- Rèn kĩ năng quan sát hình, tìm kiến thức,kĩ năng thu thập thông tin và hoạt động nhóm - GD ý thức bảo vệ động vật

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Tranh hay mô hình bộ xương thỏ và thằn lằn- Tranh phóng to H47.2SGK- Mô hình não thỏ bò sát và cá

2- Học sinh- Đọc trước bài

3- Phương pháp- Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK

C) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

* Hoạt động1: Bộ xương và hệ cơHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

a) Bộ xương - GV yêu cầu HS quan sát tranh bộ xương thỏ và bò sát tìm đặc điểm khác nhau :

- GV gọi gọi đại diện nhóm trình bày đáp án → bổ sung ý kiến

- GV hỏi: Tại sao có sự khác nhau đó ? →Yêu cầu HS tự rút ra kết luận

b) Hệ cơ - GV yêu cầu HS đọc SGK tr.152 Trả lời câu hỏi + Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động?

- Cá nhân quan sát tranh thu nhận kiến thức. Trao đổi nhóm → tìm đặc điểm khác nhau - Yêu cầu nêu được: + Các bộ phận tương đồng + Đặc điểm khác nhau: 7 đốt sống có xương mỏ ác, chân nằm dưới cơ thể + Sự khác nhau liên quan đến đời sống

- HS tự đọc SGK trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được

1) Bộ xương và hệ cơ a) Bộ xương

- Bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau để nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể vận động

b) Hệ cơ - Cơ vận động cột sống phát triển - Cơ hoành tham gia vào hoạt động hô hấp

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….+ Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp động vật trước ở những điểm nào? → Yêu cầu HS rút ra kết luận nào - HS rút ra kết luận

* Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dưỡngHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK liên quan đến các cơ quan dinh dưỡng ; quan sát tranh cấu tạo trong cảu thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn →hoàn thành phiếu học tập - GV kẻ phiếu học tập lên bảng - GV tập hợp ý kiến của các nhóm nhận xét

- GV thông báo đáp án đúng của phiếu học tập

- Các nhân tự đọc SGK tr.153 -154 kêt hợp quan sát hình 47.2 →ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập - Đại diện 1-2 nhóm lên bảng điền vào phiếu - Các nhóm nhận xét bổ sung Thảo luận toàn lớp về ý kiến chưa thống nhất - HS tự sửa chữa nếu cần

2) Các cơ quan dinh dưỡng

- Nội dung kiến thức trong phiếu

* Hoạt động 3: Thần kinh và giác quanHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- GV cho HS quan sát mô hình não của cá bò sát thỏ và trả lời câu hỏi: + Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não cá và bò sát? + Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ? - HS tự rút ra kết luận.

- HS quan sát chú ý các phần đại não ,

+ Đại não và tiểu não

+Giúp chim có tập tính tập tính phong phú. Các giác quan phát triển - Một vài HS trả lời HS khác bổ sung.

3) Thần kinh và giác quan

- Não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác + Đại não phát triển che lấp các phần khác + Tiểu não lớn nhiều nếp gấp→liên quan đến cử động phức tạp.

D) Củng cố:- Nêu cấu tạo của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống đã học

E) Dặn dò:- Học bài trả lời câu hỏi SGK- Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú có túi - Kẻ bảng 157 SGK vào vở bài tập

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….Tiết 49 bài 48

Sự đa dạng của thú: bộ thú huyệt và bộ thú túiA) Mục tiêu bài học:

- HS nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng. Giải thích được sưk thích nghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau.

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm- GD ý thức học tập yêu thích bộ môn

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Tranh phóng to H48.1-2 SGK- Tranh ảnh về đời sống của thú mỏ vịt và thú có túi

2- Học sinh- Kẻ bảng SGK tr.157 vào bài học

C) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của thúHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.156 Trả lời câu hỏi: + Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm nào ? + Người ta chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào ?- GV nhận xét và bổ sung thêm + Nêu mộ số bộ thú: Bộ ăn thịt, bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ →Yêu cầu HS tự rút ra kết luận.

- HS tự đọc thông tin SGK và theo dõi sơ đồ các bộ thú trả lời câu hỏi - HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

1) Sự đa dạng của lớp thú

- Lớp thú có số lượng loài lớn sống ở khắp nơi.

- Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi.

* Hoạt động 2: Bộ thú huyệt - Bộ thú túiHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.156 hoàn thành bảng trong vở bài tập.

- GV kẻ lên bảng để lần lượt HS lên điền - GV chữa bằng cách thông báo đúng, sai

- Cá nhân HS đọc thông tin và quan sát hình tranh ảnh mang theo về thú huyệt và thú túi hoàn thành bảng - Một vài HS lên bảng điền nội dung - HS thu nhận kiến thức

2) Bộ thú huyệt

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….- GV treo bảng kiến thức chuẩn. GV yêu cầu HS tiếp tục cho SH thảo luận : + Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà vẫn xếp vào lớp thú.? + Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ như mèo con và chó con? + Thú mỏ vịt có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội ở nước? + Kangguru có cấu tạo như thế nào phù hợp với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ? + Tại sao kangguru phải nuôi con trong túi ấp của thú mẹ? - GV cho thảo luận toàn lớp và nhận xét - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận

- Cá nhân xem lại thông tin SGK và bảng so sánh mới hoàn thành trao đổi nhóm + Nuôi con bằng sữa

+ Thú mẹ chưa có núm vú

+ Chân có màng bơi

+ 2 chân sau to khỏe

+ Con non chưa phát triển đầy đủ

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

- Bộ thú túi

- Thú mỏ vịt + Có lông mao dày, chân có màng. + Đẻ trứng chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa

- Kangguru: + Chi sau dài khỏe, đuôi dài + Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú

D) Củng cố:- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài

E) Dặn dò:- Học bài- Đọc mục " Em có biết"- Tìm hiểu cá voi, cá heo và dơi.

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết 50 bài 49 Sự đa dạng của thú: bộ dơi - bộ cá voi.A) Mục tiêu bài học:

- HS nêu được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống. Thấy được một số tập tính của dơi và cá voi

- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm- GD ý thức yêu thích môn học.

*Các Ky năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:- Ky năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc

điểm cấu tạo và hoạt động sống,của các bộ móng guốc, linh trưởng từ đó nêu được đặc điểm chung và vai trò của lớp thú của lớp thú, đặc biệt là thú quý hiếm ,có giá trị

- Ky năng hợp tác lắng nghe tích cực ,giao tiếp khi thảo luận-Ky năng so sánh phân tích ,khái quát để rút ra đặc điểm chung của Lớp thú-Ky năng trình bày sáng tạo các ý kiến trước tổ, nhóm ,lớp.

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên: Tranh cá voi, dơi2- Học sinh

- Đọc trước bài3- Phương pháp

- Vấn đáp, quan sát tranh kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGKC) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài tập tính của dơi và cá voiHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát H49.1 SGK tr.154 hoàn thành phiếu học tập số 1

- GV ghi kết quả các nhóm lên bảng để so sánh - GV hỏi thêm: Tạo sao lại lựa chọn đậc điểm này?

- GV thông báo đáp án đúng

- HS tự quan sát tranh với hiểu biết của mình trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập - HS chọn số 1, 2 điền vào các ô trên - Đại diện nhóm trình bày kết quả→các nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn chỉnh đáp án - Các nhóm tự sửa chữa

1) một vài tập tính của dơi và cá voi

- Cá voi: Bơi uốn mình ăn bằng cách lọc mồi

- Dơi: Dùng răng phá vở vỏ sâu bọ, bay không có đường rõ.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của dơi và cá voi thích nghi với điều kiện sốngHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV nêu yêu cầu: + Đọc thông tin SGK tr.159-160 kết hợp quan sát hình 49.1-2

- Cá nhân tự đọc thông tin quan sát hình

- Trao đổi nhóm lựa chọn

2) Đặc điểm chung của dơi và cá voi thích nghi với điều kiện sống

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….+ Hoàn thành phiếu học tập số 2 - GV kẻ phiếu số 2 lên bảng - GV nêu câu hỏi cho các nhóm: Tại sao lại chọn những đặc điểm này hay dựa vào đâu để chọn? - GV thông báo đáp án đúng và tìm hiểu số nhóm có kết quả đúng nhiều nhất. - GV hỏi: + Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay lượn? + Cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống trong nước thể hiện như thế nào ? - GV hỏi thêm: + Tại sao cá voi cơ thể nặng nề vây ngực rất nhỏ nhưng nó vẫn di chuyển được dễ dàng trong nước? - GV đưa thêm một số thông tin về cá voi và cá heo.

đặc điểm phù hợp - HS hoàn thành phiếu học tập - Đại diện các nhóm lên bảng viết nội dung, nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung - HS dựa vào nội dung phiếu học tập 2 trình bày

+ HS trả lời

+ HS trả lời

+ HS trả lời- Nội dung trong phiếu học tập số 2

D) Củng cố:* Hãy đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng.1- Cách cất cánh của dơi là?

a. Nhún mình lấy đà từ mặt đất.b. Chạy lấy đà rồi vỗ cánhc. Chân rơì vật bám buông mình từ trên cao

2- Chọn những đặc điểm của cá voi thích nghi với dời sống ở nước a. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn b. Vây lưng to giữ thăng bằng c. Chi trước có màng nối các ngónd. Chi trước dạng bơi chèoe. Mình có vảy trơnf. Lớp mỡ dưới da dày

E) Dặn dò:- Học bài trả lời câu hỏi SGK- Đọc mục " Em có biết"- Tìm hiểu về đời sống của chuột, hổ, bào,- Kẻ bảng 1 tr.164 SGK thêm cột cấu tạo chân

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….Tiết 51 bài 50

Sự đa dạng của thú: bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt A) Mục tiêu bài học:

- HS nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt. HS phân biệt được từng boọ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng

- Rèn kĩ năng quan sát trnh tìm kiếm kiến thức, kĩ năng thu thập thông tin và kiz năng hoạt động nhóm

- GD ý thức tìm hiểut thế giới động vật để bảo vệ loài có lợiB) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Tranh chân răng chuột chù- Tranh sóc, chuột đồng và bộ răng chuột- Tranh bộ răng và chân của mèo.

2- Học sinh- Đọc trước bài mới

3- Phương pháp- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK

C) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịtHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu: + Đọc các thông tin của SGK tr.162 -164 + Quan sát H50.1-3 SGk + Hoàn thành bảng 1 trong vở bài tập - GV treo bảng 1 HS tự điền vào các mục ( bằng số) - GV cho thảo luận toàn lớp về những ý kiến của các nhóm - GV treo bảng kiến thức chuẩn

- Cá nhân tự đọc SGK thu thập thônh tin - Trao đổi nhóm quan sát kĩ tranh thống nhất ý kiến

- Yêu cầu: Phân tích rõ cách bắt mồi, cấu tạo chân răng - Nhiều nhóm lên bảng ghi rõ kết quả của nhóm vào bảng 1 - Các nhóm theo dõi bổ sung sửa chữa nếu cần

1) bộ ăn sâu bọ

- Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt - Nội dung bảng 1

* Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- GV yêu cầu sử dụng nội - Cá nhân xem lại thông tin 2) Đặc điểm cấu tạo phù

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….dung bảng 1 quan sát lại hình trả lời câu hỏi:

+ Dựa vào cấu tạo của bộ răng phân biệt bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt + Đặc điểm cấu tạo chân báo, sói phù hợp với việc săn mồi và ăn thịt như thế nào? + Nhận biết bộo thú ăn thịt, thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm nhờ cách bắt mồi như thế nào? + Chân chuột chũi có đặc điểm gì phù hợp với việc đào hang trong đất?

trong bảng quan sát chân, răng các đại diện

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs trả lời

hợp với đời sống của bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt - bộ ăn sâu bọ: Mõm dài răng nhọn, chân trước ngắn bàn rộng ngón tay to khỏe → đào hang

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn luôn mọc dài thiếu răng nanh

- Bộ ăn thịt: Rang cửa sắc nhọn , răng nanh dài nhọn, răng hoàm có mấu dẹp sắc; ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.

D) Củng cố:- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài

E) Dặn dò:- Học bài trả lời câu hỏi SGK- Đcọ mục "em có biết"- Tìm hiểu đặc điểm sống của trâu bò, khỉ..- Kẻ bảng tr. 167SGK

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….Tiết52 bài 51

Đa dạng của lớp thú (TT)Các bộ mong guốc và bộ linh trưởng

A) Mục tiêu bài học:- HS nêu được những đặc điểm cơ bản cảu thú móng guốc và phân biệt được bộ guốc

chẵn, bộ guốc lẻ. Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện bộ linh trưởng

- Rèn kĩ năng quan sát phân tích so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm- GD ý thức yêu quí và bảo vệ động vật

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Tranh phóng to chân của lợn, bò, tê giác2- Học sinh

- kẻ bảng tr.167 SGK vào vở bài tập3- Phương pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhómC) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

* Hoạt động 1:Tìm hiểu các bộ móng guốcHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu đọc SGK quan sát tranh H51.3 SGK trả lời câu hỏi

+ Tìm đặc điểm chung bộ móng guốc? + Chọn từ phù hợp điền vào bảng trong vơ bài tập - GV kẻ lên bảng để HS chữa - GV đưa ra nhận xét và đáp án đúng - GV yêu cầu tiếp tục trả lời câu hỏi: + Tìm đậc điểm phân biệt bộ guóc chẵn và bộ guốc lẻ?

- GV yêu cầu rút ra kết luận

- Cá nhân đọc thông tin SGK tr.166-167. Trao đổi nhóm để hoàn thành bảng kiến thức + HS trả lời

+ HS trả lời

- Đại diện các nhóm lên điền từ phù hợp vào bảng - Nhóm khác nhận xét bổ sung nếu cần - Các nhóm sử dụng kết quả bảng trên trao đổi trả lời câu hỏi: Yêu cầu: Nêu được số ngón chân có guốc , sừng chế độ ăn uống - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời

1) Các bộ mong guốc

- Đặc điểm của bộ móng guốc

+ Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối có bao sừng gọi là guốc.

+ Bộ guóc chẵn: Số ngón chân chẵn, có sừng đa số nhai lại

+ Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, khkông có sừng ( trừ tê giác ) không nhai lại

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….* Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ linh trưởng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- GV yêu cầu nghiên cứu SGK và quan sát H51.4 SGK trả lời câu hỏi:

+ Tìm đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng ? + Tại sao bộ linh trưởng leo treo rất giỏi? - Phân biệt các đại diện + Phân biệt 3 đại diện của bộ linh trưởng bằng đặc điểm nàog? - GV kẻ nhanh bảng so sánh để HS điền. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận.

- HS tự đọc thông tin SGK tr.168 quan sát h51.4 kết hợp những hiểu biết về bộ này→ trả lời câu hỏi: - HS trả lời

- 1 vài em trình bày, HS khác bổ sung. - Cá nhân tự tìm đặc điểm phù hợp 3 đại diện ở sơ đồ tr.168

- 1 số HS lên bảng điền vào các đặc điểm HS khác bổ sung.

2) Bộ linh trưởng.

- Đi bằng bàn chân

- Bàn tay bàn chân có 5 ngón

- Ngón cái đối diện với các ngón còn lại → thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo, ăn tạp

* Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lớp thúHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu nhớ lại kiến thức đã học về lớp thú; thông qua các đại diện tìm các đậc điểm chung

- HS trao đổi nhóm → Tìm đặc điểm chung nhất

3) Đặc điểm chung của lớp thú - Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất - Thai sinh và nuôi con bằng sữa - Có lông mao bộ răng phân hóa 3 loại - Tim 4 ngăn bộ não phát triển, là ĐV hằng nhiệt

D) Củng cố:- GV cho HS làm câu hỏi 1,2 cuối bài

E) Dặn dò:- Học bài trả lời câu hỏi - Tìm hiểu một số tập tính, đời sống của thú

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….Tiết54 bài 52

Thực hành: xem băng hình về đời sống và tập tính của thúA) Mục tiêu bài học:

- HS củng cố mở rộng bài học về các môi trường sống và tập tính của thú - Rèn kĩ năng quan sát hoạt động của thú trên phim ảnh, kĩ năng nắm bắt nội dung

thông qua kênh hình- GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên: Máy chiếu, băng hình2- Học sinh

- Ôn lại kiến thức lớp thú - Kẻ bảng đời sống và tập tính của thú vào vở bài tập

3- Phương pháp: Thực hành kết hợp hoạt dộng nhómC) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:* Hoạt động 1: GV cho HS xem lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hình* Hoạt động 2: GV cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu quan sát

- Môi trường sống- Cách di chuyển - Cách kiếm ăn - Hình thức sinh sản, chăm sóc con- Hoàn thành bảng ở vở bài tập- GV kẻ sẵn bảng để HS chữa bài.

* Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình- GV giành 7 phút để HS hoàn chỉnh nội dung bài của nhóm - GV đưa ra câu hỏi

+ Hãy tóm tắt những nội chính của băng hình + Kể tên những động vật quan sát được + Thú sống ở những môi trường nào + Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trưng của nhóm thú + Thú sinh sản như thế nào+ Em còn phát hiện những đặc điểm nào khác nữa ở thú

HS dựa vào nội dung của bảng →trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời + Đại diện nhóm lên ghi kết quả trên bảng →nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung

GV htông baío đáp án đúng để các nhóm tự sửa chữa ( Nếu cần) D) Củng cố:

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS - Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết quả học tập của nhóm

E) Dặn dò:- Ôn tập lại toàn bộ 6 chương đã học - Kẻ bảng tr 174 SGK vào vở bài tập

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….Tiết56 bài 53

Môi trường sống và sự vận động- di chuyển

A) Mục tiêu bài học:- HS nêu được các hình thức di chuyển của động vật. Thấy được sự phức tập và phân

hóa của cơ quan di chuyển. ý nghĩa của sự phân hóa trong đời sống động vật- Rèn kxi năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm- GD ý thức bảo vệ môi trường và động vật

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Tranh H53.1 SGK2- Học sinh

- Đọc trước bài3- Phương pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hạot động nhóm C) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức di chuyển của động vậtHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- Yêu cầu nghiên cứu SGK và H53.1 → làm bài tập nối các cách di chuyển ở các ô với loài động vật cho phù hợp. - GV treo tranh H53.1 để HS chữa bài

- GV hỏi: + ĐV có những hình thức di chuyển nào?

+ Ngoài những ĐV ở đây em còn biết những ĐV nào? Nêu hình thức di chuyển của chúng? - GV yêu cầu rút ra kết luận

- Cá nhân tự đọc thông tin và quan sát H53.1 tr.172. Trao đổi nhóm hoàn thành phần trả lời

- Đại diện các nhóm lên chữa bài gạch nối bằng các màu khác nhau. - Nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Nhìn sơ đồ HS nhắc lại hình thức di chuyển của 1 số ĐV + HS có thể kể thêm

- HS rút ra kết luận

1) các hình thức di chuyển của động vật

- ĐV có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, đi, bay, phù hợp với môi trường sống và tập tính của chúng.

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….* Hoạt động 2: Sự phức tạp hóa và sự phân hóa các bộ phận di chuyển ở động vật

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung+ Yêu cầu hs ghiên cứu SGK quan sát H52.2 tr.173

+ Hoàn thành phiếu học tâp. nội dung SGK tr.173

- GV ghi nhanh đáp án của các nhóm lên bảng theo thứ tự 1,2,3- GV hỏi thêm: + Tại sao lựa chọn loài ĐV với đặc điểm tương ứng ?

- GV yêu cầu HS theo dõi phiếu kiến thức chuẩn

+ Sự phức tạp và phân hóa bộ phận di chuyển của động vật thể hiện như thế nào ? + Sự phức tạp và phân hóa này có ý nghĩa gì ? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận

- Cá nhân tự nghiên cứu tóm tắt SGK quan sát H52.2

- Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập - Đại diện 1 vài nhóm trả lời đáp án nhóm khác bổ sung

- Hs trả lời

- Hs thu nhận kiến thức

- HS trả lời

- HS trả lờ

- HS tự rút ra kết luận

2) Sự phức tạp hoa và sự phân hoa các bộ phận di chuyển ở động vật

- Sự phức tạp hóa và phân hóa của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả thích nghi với điều kiện sống.

D) Củng cố:- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung của bài

E) Dặn dò:- Học bài trả lời câu hỏi SGK- Kẻ bảng 176 SGK vào vở bài tập- Ôn lại nhóm động đã học- Đcọ mục " Em có biết"

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….Tiết57 bài 54

Tiến hoa về tô chức cơ thểA) Mục tiêu bài học:

- HS nêu được mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể cảu các lớp ĐV thể hiện ở sự phân hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng

- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng phân tích tư duy.- GD ý thức học tập yêu thích bộ môn

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Tranh hình 54.1 SGK phóng to2- Học sinh

- Kẻ bảng SGK tr.1763- Phương pháp

- Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm, quan sát và làm việc với SGKC) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

* Hoạt động 1: So sánh một số hệ cơ quan của động vậtHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu quan sát tranh đọc các câu trả lời hoàn thành bảng trong vở bài tập

- GV kẻ bảng để HS chữa bài

- GV yêu cầu HS quan sát bảng kiến thức chuẩn

- Cá nhân đọc nội bảng ghi nhận kiến thức - Trao đổi nhóm lựa chọn câu trả lời - Hoàn thành bảng - Đại diện các nhóm lên ghi kết quả vào bảng 1 - Nhóm khác theo dõi bổ sung - HS theo dõi và tự sửa chữa

1) So sánh một số hệ cơ quan của động vật

- Nội dung trong bảng 1

* Hoạt động 2: Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thểHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát lại nội dung bảng trả lời câu hỏi: + Sự phức tạp hóa của các hệ hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục được thể hiện như thế nào qua các lớp động vật đã học? - GV nhận xét đánh giá và yêu cầu HS rút ra kết luận về sự phức tạp hóa tổ chức

- Cá nhân theo dõi thông tin ở bảng ghi nhớ kiến thức

- HS trả lời

- HS rút ra kết luận

2) Sự phức tạp hoa tô chức cơ thể

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….cơ thể - GV hỏi thêm: + Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa gì?

- HS trả lời

- Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hóa vè chức năng

D) Củng cố:- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy chứng minh sự phân hóa và chuyên hóa cảu hệ

tuần hoàn và hệ thần kinh của động vật?E) Dặn dò:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK- HS kẻ bảng 1,2 vào vở bài tập.

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết58 bài 55 Tiến hoa về sinh sản A) Mục tiêu bài học:

- HS nêu được sự tiến hóa các hình thức sinh sản ở động vật từ đơn giản đến phức tạp. thấy được sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính.

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm- GD ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Tranh sinh sản vô tính ở trùng roi, thủy tức- Tranh về sự chăm sóc trứng và con

2- Học sinh- Đọc trước bài và kẻ bảng 1,2 SGK vào vở bài tập

3- Phương pháp- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK

C) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức sinh sản vô tínhHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là sinh sản vô tính?

+ Có những hình thức sinh sản vô tính?

- GV treo tranh 1 số hình thức sinh sản vô tính ở động vật không xương sống + Hãy phân tích các cách sinh sản ở thủy tức và trùng roi? + Tìm một số động vật khác có kiểu sinh sản giống như trùng roi? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận.

- Cá nhân tự đọc tóm tăt trong SGKtr.179 trả lời câu hỏi: - Sinh sản vô tính không có sự kết hợp TB sinh dục đực và cái - Hình thức sinh sản: + Phân đôi cơ thể + Sinh sản sinh dưỡng: Mọc chồi và tái sinh

- HS quan sát

- HS phân tích

- HS trả lời

HS rút ra kết luận.

1) hình thức sinh sản vô tính

- Sinh sản vô tính không có sự kết hợp TB sinh dục đực và cái

- Hình thức sinh sản:

+ Phân đôi cơ thể

+ Sinh sản sinh dưỡng: Mọc chồi và tái sinh

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….* Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- GV yêu cầu HS đọc SGK

+ Thế nào là sinh sản hữu tính?

+ So sánh sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính ( bằng cách hoàn thành bảng 1) - GV ghi bảng

* Em hãy kể tên một số động vật KXS và ĐVCXS sinh sản hữu tính mà em biết?+ Hãy cho biết giun đất, giun đũa cơ thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong ? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận hình thức sinh sản hữu tính và sinh sản hữu tính. + Hình thức sinh sản hữu tính hoàn thiện dần qua các lớp ĐV được thể hiện như thế nào? - GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng SGKtr.80+ thụ tinh trong ưu việt hơn thụ tinh ngoài như thế nào? + Sự đẻ con ưu việt hơn so với đẻ trứng như thế nào? + Tại sao sự phát triển trực tiếp lại tiến hóa hơn so với sự phát triển gián tiếp? + Tại sao hình thức thai sinh lại tiến bộ nhất trong giới động vật? - GV tổng kết và ghi bảng

- Cá nhân tự đọc thông tin SGK tr143 trao đổi nhóm - Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa TB sinh dục đực và cái tạo thành hợp tử - Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính. Sinh sản hữu tính kêt hợp được đặc tính của cả bộ mẹ

* HS nhớ lại cách sinh sản của các loài ĐV như giun cá thằn lằn chim thú để trả lời

- HS trả lời

- HS rút ra kết luận

- HS trả lời

- Các nhóm hoàn thành bảng- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

2) hình thức sinh sản hưu tính a) sinh sản hưu tính

- Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa TB sinh dục đực và cái tạo thành hợp tử

b) sự tiến hoa hình thức sinh sản hưu tính

- Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản thể hiện : + Thụ tinh ngoài → thụ tinh trong + Đẻ nhiều trứng→ đẻ ít trứng→đẻ con. + Phôi phát triển có biến thái → phát triển trực tiếp không có nhau thai→phát triển trực tiếp có nhau thai + Con non không được nuôi dưỡng→được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ→được học tập thích nghi với cuộc sống.

D) Củng cố- Dặn dò- GV nhắc lại nội dung chính của bài . Học bài. trả lời câu hỏi SGK

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết59 bài 56 Cây phát sinh giới động vậtA) Mục tiêu bài học:

- HS nêu được bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật là các di tích hóa thạch. HS đọc được vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh động vật

- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm- GD ý thức yêu thích môn học

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Tranh sơ đồ H56.1 SGK- Tranh cây phát sinh giới động vật

2- Học sinh- Ôn lại kiến thức đã học về đặc điểm chung các ngành động vật

3- Phương pháp- Vấn đáp quan sát và làm việc với SGK kết hợp làm việc theo nhóm

C) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vậtHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát hình182 SGK trả lời câu hỏi

+ Làm thế nào để biết các nhóm động vật có mối quan hệ với nhau? + Đánh dấu đặc điểm của lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ và đậc điểm của lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày nay? + Đánh dấu đặc điểm của chim cổ giống bò sát và chim ngày nay. + Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật ? - GV cho HS rút ra kết luận

- Cá nhân tự đọc thông tin mục bảng quan sát các hình 56.1-2 SGK

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS rút ra kết luận

1) băng chứng về mối quan hệ giưa các nhom động vật

- Di tích hóa thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật hiện nay

- Những loài động vật mới được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

* Hoạt động 2: Cây phát sinh giới động vậtHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV giảng: những cơ thể có tổ chức càng giống nhau phản ánh mối quan hệ nguồn gốc càng gần nhau - GV yêu cầu quan sát hình đọc SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi : + Cây phát sinh giới động vật biểu thị gì? + Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh giới động vật + Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng loài của nhóm động vật nào đó? + Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào? + Chim và thú có quan hệ với nhóm nào? - GV ghi tóm tắt phần trả lời của nhóm lên bảng - GV hỏi: Vì sao lựa chọn các đặc điểm đó ? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận

- Cá nhân tự đọc thông tin SGK và quan sát H56.3 tr.183

- thảo luận nhóm yêu cầu nêu được

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- Đại diện nhóm trình bày đáp án của nhóm mình

- HS nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung

2) Cây phát sinh giới động vật

- Cây phát sinh giới động vật phản ánh mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.

D) Củng cố:- GV dùng tranh cây phát sinh động vật → yêu cầu HS trình bày mối quan hệ họ hàng

giữa các nhóm động vậtE) Dặn dò:

- Học baìo trả lời câu hỏi SGK - Đcọ mục " Em có biết"- HS kẻ phiếu học " Sự thích nghi của ĐV ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới

nóng vào vở bài tập

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết60 bài 57 Đa dạng sinh họcA) Mục tiêu bài học:

- HS hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của ĐV với các điều kiện sống khác nhau

- Rèn kĩ năng quan sát so sánh kĩ năng hoạt động nhóm- GD lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Tranh phóng to H58.1-2 SGK- Tư liệu về ĐV ở môi trường đới lạnh và nóng.

2- Học sinh- HS kẻ phiếu học " Sự thích nghi của ĐV ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới

nóng vào vở bài tập3- Phương pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề, kết hợp quan sát và hoạt động nhóm C) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

* Hoạt động 1: tìm hiểu sự đa dạng sinh họcHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Yêu cầu nghiên cứu SGK tr.185 trả lời câu hỏi:

+ sự đa dạng sinh học thể hiện như thế nào ? + Vì sao có sự đa dạng về loài? - Gv nhận xét ý kiến đúng sai các nhóm - yêu cầu HS tự rút ra kết luận

- Cá nhân tự đọc thông tin SGK - Trao đổi nhóm + đa dạng biểu thị bằng số loài + ĐV thích nghi cao với điều kiện sống - Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung.

1) sự đa dạng sinh học

- sự đa dạng sinh học biểu thị bằng số lượng loài - sự đa dạng loài là do khả năng thích nghi của động vật với điều kiện sống khác nhau.

* Hoạt động 2: Đa dạng sinh học của ĐV ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nong.Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập - GV kẻ phiếu học tập này nên bảng - Yêu cầu các nhóm chữa phiếu học tập - GV ghi ý kiến bổ sung vào

- cá nhân tự đọc thông tin SGK tr.185-6 ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm theo các nội dung trong phiếu học tập - Thống nhất ý kiến trả lời yêu cầu - đại diện nhóm lên bảng ghi

2) Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….bên cạnh - GV hỏi các nhóm : + Tại sao lựa chọn câu trả lời ? + Dựa vào đâu để lựa chọn câu trả lời ? - Gv nhận xét nội dung đúng sai của các nhóm yêu cầu quan sát phiếu chuẩn kiến thức. - GV yêu cầu HS tiếp tục trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: + Nhận xét gì về cấu tạo và tập tính của ĐV ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng? + Vì sao ở 2 vùng này số loài ĐV lại ít? + Nhận xét mức độ đa dạng của ĐV ở 2 môi trường này - Từ kiến thức các nhóm GV tổng kết lại cho HS tự rút ra kết luận

câu trả lời của nhóm mình - Các nhóm khác theo dõi bổ sung - HS dựa vào nội dung trong phiếu học tập để trao đổi nhóm - đại diện nhóm trình bày kết quẩ nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- Sự đa dạng của động vật ở môi trờng đặc biệt rất thấp

- Chỉ có những loài có khả năng chịu đựng cao thì mới tồn tại được

D) Củng cố:- GV cho HS làm bài tậpĂ

E) Dặn dò:- Học bài trả lời câu hỏi SGK- Đọc mục " Em có biết"

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết61 bài 58 Đa dạng sinh học (tiếp theo)A) Mục tiêu bài học:

- HS thấy được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. HS chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống..

- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp suy luận, kĩ năng hoạt động nhóm - GD ý thức bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ tài nguyên đất nước

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Tư liệu về đa dạng sinh học2- Học sinh

- Đọc trước bài 3- Phương pháp

- Vấn đáp kết hợp quan sát ,làm việc với SGK và hoạt động nhómC) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:* Hoạt động 1: Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùaHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- GV yêu cầu HS Đọc thông tin SGK nội dung bảng tr189 + Theo dõi VD trong một ao thả cá

+ Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện thế nào? + Vì sao trên đồng ruộng gặp 7 loài rắn cùng sống mà không hề cạnh tranh với nhau? + Vì sao nhiều loài cá sống được trong cùng 1 ao? + Tại sao số lượng loài phân bố ở một nơi lại có thể rất nhiều ? + Vì sao ĐV ở môi trường nhiệt đới nhiều hơn so với đới nóng và đới lạnh? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận

- Cá nhân tự đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức về các loài rắn + Chú ý tới tầng nước khác nhau trong ao hồ. Thảo luận thống nhất ý kiến hoàn thành câu trả lời

- Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung

- Một vài HS trả lời, HS khác bổ sung

1) Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gio mùa

- Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú - Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

* Hoạt động 2: Những lợi ích của đa dạng sinh họcHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu nghiên cứu SGK trả lời cầu hỏi + đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì về thực phẩm, dược phẩm, - GV cho các nhóm trả lời và bổ sung cho nhau - GV hỏi thêm: + Trong giai đoạn hiện nay đa dạng sinh học còn có giá trì gì đối với sự tăng trưởng kinh tế đất nước ?

- Cá nhân tựđọc thông tin SGK tr.190 ghi nhớ kiến thức. Trao đổi nhóm yêu cầu nêu được giá trị từng mặt của đa dạng sinh học

- Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung.

- HS nêu được giá trị xuất khẩu mạng lại lợi nhuận cao và uy tín trên thị trờng thế giới VD Cá Basa, tôm hùm, tôm càng xanh

2) Nhưng lợi ích của đa dạng sinh học

- Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước.

* Hoạt động 3: Nguy cơ suy giảmđa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh họcHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu nghiên cứu SGK + Nguyên nhân nào dãn đến suy giảm đa dạng sinh học ở VN và thế giới ? + Chúng ta cần có biện pháp nào để bảo vệ đa dạng sinh học ? + Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa trên cơ sở khoa học nào? - GV yêu cầu liên hê thực tế + Hiện nay chúng ta đã làm gì để bảo đa dạng sinh học?

- GV cho HS tự rút ra kết luận

- Cá nhân tự đọc tt trong SGKtr.190 ghi nhớ kiến thức.

- Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung

3) Nguy cơ suy giảmđa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học

- Để bảo vệ đa dạng sinh học: + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi

+ thuần hóa, lai tạo giống để tăng cường đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài

D) Củng cố:- GV sử dụng câu hỏi 1,2 SGK

E) Dặn dò:- Học bài trả lời câu hỏi SGK- Tìm hiểu thêm về đa dạng sinh học trên đài báo- Kẻ phiếu học tập vào vở" Các biện pháp đấu tranh sinh học "

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết62 bài 59 Biện pháp đấu tranh sinh học A) Mục tiêu bài học:

- HS nêu được khái niệm đấu tranh sinh học. Thấy được các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch. Nêu được nhưng ưu điểm và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học

- Rèn kĩ năng quan sát so sánh tư duy tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm- GD ý thức bảo vệ môi trường, động vật

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Tranh H59.1 SGK- Tư liệu về đấu tranh sinh học

2- Học sinh- Kẻ phiếu học tập vào vở" Các biện pháp đấu tranh sinh học "

3- Phương pháp- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm

C) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh họcHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Thế nào đấu tranh sinh học? Cho VD về đấu tranh sinh học - GV giải thích SV tiêu diệt SV có hại gọi là thiên địch - GV thông báo các biện pháp đấu tranh sinh học

- Cá nhân tự đọc thông tin GK tr.192 trả lời câu hỏi:

- Yêu nêu được: Dùng sinh vật tiêu diệt SV gây hại VD mèo diệt chuột

1) biện pháp đấu tranh sinh học

- đấu tranh sinh học là sư dụng thiên địch sinh vật hoặc sản phâm rcủa chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các SV gây ra.

* Hoạt động 2: Những biện pháp đấu tranh sinh họcHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát H59.1 và hoần thành phiếu học tập - Gv kẻ phiếu học tập lên bảng - GV gọi các nhóm lên viết kết quả trên bảng - GV thông báo kết quả đúng của các nhóm và yêu

- Cá nhân tự đọc thông tin SGK tr.192-3 ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm ghi kết quả của nhóm - Nhóm khác bổ sung ý kiến - Các nhóm tự sửa chữa nếu

2) Những biện pháp đấu tranh sinh học

- Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học: Tiêu diệt những SV có hại, tránh ô

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….cầu theo dõi kiến thức chuẩn - GV tổng kết ý kiến đúng của các nhóm HS tư rút ra kết luận - GV yêu cầu + Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt SV gây hại - GV thông báo thêm một số thông tin

cần

- Một vài HS trả lời HS khác bổ sung

nhiễm môi trường - Nhược điểm: + đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơI có khí hậu ổn định + Thiên địch không diệt được triệt để SV có hại - Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học

* Hoạt động 3: Những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh họcHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV cho HS nghiên cứu SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi? + đấu tranh sinh học có những ưu điểm gì? + Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì ? - GV ghi tóm tắt ý kiến của nhóm - GV tổng kết ý kiến đúng của các nhóm cho HS rút ra kết luận

- Mỗi cá nhân tự thu thập kiến thức kiến thức ở thông tin trong SGK tr.194 - Trao đổi nhóm yêu cầu nêu được

- Đại diện nhóm trình bày kềt quả nhóm khác bổ sung

3) Nhưng ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học - Ưu điểm: của biện pháp đấu tranh sinh học: tiêu diệt nhiều SV gây hại, tránh ô nhiễm môi trường - Nhược điểm + Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định + thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại

D) Củng cố:- GV sử dụng câu hỏi 1,2 cuối bài

E) Dặn dò:- Hcọ bài trả lời câu hỏi SGK- Đọc mục " Em có biết"- Kẻ bảng " Một số động vật quí hiếm ở VN"

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết63 bài 60 Động vật quý hiếmA) Mục tiêu bài học:

- HS nắm được khái niệm về động vật quí hiếm. Thấy được mức độ tuyệt chủng của các động vật quí hiếm ở VN từ đó đề ra biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm

- Quan sát so sánh, phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm- GD ý thức bảo vệ động vật qúi hiếm

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Tranh một số động vật quí hiếm - Một số tư liệu về động vật qúi hiếm

2- Học sinh- Kẻ bảng " Một số động vật quí hiếm ở VN"

3- Phương pháp- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm

C) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Thế nào là động vật quí hiếmHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Thế nào gọi là động vật quí hiếm? + Kể tên một số động vật quí hiếm mà em biềt?

- GV thông báo thêm cho HS về động vật quí hiếm như : Sói đỏ, phượng hoàng đất - Yêu cầu HS rút ra kết luận

- HS đọc thông tin SGK tr.196 thu nhận kiến thức Yêu cầu nêu được: - động vật quí hiếm có giá trị kinh tế. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến học sinh nhận xét và bổ sung.

1) động vật quí hiếm

- động vật quí hiếm là nững động vật có giá trị nhiều mặt và số lượng giảm sút

* Hoạt động 2: Ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của động vật quí hiếm VNHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- Đọc các câu trả lời lựa chọn quan sát hình SGK tr.197 hoàn thành bảng 1 " Một số động vật quí hiếm ở VN"

- HS Đọc các câu trả lời lựa chọn quan sát hình SGK tr.197 hoàn thành bảng 1

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….- GV kẻ bảng 1 cho HS chữa bài - GV gọi nhiều HS lên ghi để phát huy tính tích cực của HS - GV thông báo ý kiến đúng - GV hỏi: Qua bảng này cho biết: + động vật quí hiếm có giá trị gì? + Em có nhận xét gì về cấp độ đe dọa truyệt chủng của động vật quí hiếm? + Hãy kể thêm động vật quí hiếm mà em biết? - GV yêu cầu HS rút ra kết luận

- HS lên ghi để phát huy tính tích cực của HS

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

D) Củng cố:- Thế nào là động vật quí hiếm ?- Phải bảo vệ động vật quí hiếm như thế nào?

E) Dặn dò:- Học bài trả lời câu hỏi SGK- Đọc mục " Em có biết"- Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế ở địa phương

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….Tiết64, 65 Bài 61,62

Tìm hiểu một số động vật co tâm quan trọngtrong kinh tế ở địa phương

A) Mục tiêu bài học:- HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến

thức về một số động vật có tầm quan trọngtrong thực tế ở địa phương- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề- GD ý học tập, yêu thích bộ môn gắn với thức tế sản xuất

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Hướng dẫn viết báo cáo 2- Học sinh

- Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương 3- Phương pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp làm việc với SGK kết hợp hoạt động nhóm C) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:* Hoạt động 1:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

* Hoạt động 2:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

* Hoạt động 3:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

D) Củng cố:- Nhận xét chuẩn bị của các nhóm- đánh giá kết quả báo cáo các nhóm

E) Dặn dò:- Ôn tập toàn bộ sinh học 7- Kẻ bảng 1,2 SGK tr.200-201 vào vở bài tập

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….

Tiết66 bài 63 Ôn tập học kỳ IIA) Mục tiêu bài học:

- HS nêu được sự tiến hóa của giới ĐV từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. HS thấy được đặc điểm thích nghi của ĐV với môi trường sống. chỉ rõ giá trị nhiều mặt của ĐV.

- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức - GD ý thức học tập yêu thích bộ môn

B) Chuẩn bị:1- Giáo viên

- Tranh ảnh về động vật đã học- Bảng thống kê về cấu tạo và tầm quan trọng

2- Học sinh- Kẻ bảng 1,2 SGK tr.200-201 vào vở bài tập

3- Phương pháp- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động theo nhóm

C) Tiến trình lên lớp:1) ổn định lớp ( 1 phút)2) Kiểm tra bài cũ:3) Bài mới:* Hoạt động 1:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

* Hoạt động 2:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

* Hoạt động 3:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

D) Củng cố:- Dựa vào bảng 1 trình bày sự tiến hóa của giới động vật - Nêu tầm quan trọng thực tiễn cảu động vật

E) Dặn dò:- Chuẩn bị cho bài tham quan thiên nhiên: lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu , kính lúp

cầm tay, vở ghi chép, kẻ sẵn bảng 205 SGK, vợt bướm

GV Nguyễn Văn Hòa Ngày soạn:.…../….../20… Ngày dạy:.…../….../20….