tỔng cỤc thỐng kÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11....

27
1 NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHÈO THEO HƢỚNG ĐA CHIỀU VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM Cấp đề tài: Thời gian nghiên cứu: Đơn vị thực hiện: Chủ nhiệm: Bộ 2014 - 2015 Vụ Thống kê Xã hội và Môi trƣờng CN. Đỗ Anh Kiếm LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Từ năm 1993 đến năm 2014, để đánh giá tình trạng nghèo của dân cƣ, Việt Nam sử dụng chuẩn nghèo chỉ dựa vào tiền tệ để xác định và tính toán tỷ lệ nghèo. Cách tiếp cận này đã bộc lộ một số hạn chế nhất định. Kinh tế xã hội ngày càng phát triển khiến cho quan niệm về nghèo cũng dần thay đổi. Trƣớc đây, tất cả ngƣời dân đƣợc cho là nghèo hay không nghèo chỉ dựa vào một giá trị tiền tệ về thu nhập hay chi tiêu. Hiện nay, khái niệm về nghèo đƣợc mở rộng, một đối tƣợng đƣợc coi là nghèo hay không nghèo, ngoài dựa vào mức thu nhập/chi tiêu, ngƣời ta còn quan tâm đến những yếu tố để đảm bảo quyền cũng nhƣ nhu cầu cơ bản của con ngƣời nhƣ giáo dục, y tế, điều kiện sinh hoạt,… Thêm vào đó, phƣơng pháp nghèo đơn chiều chỉ cho kết quả đánh giá nghèo về phƣơng diện tài chính, chƣa đo lƣờng đƣợc các mặt thiếu hụt của ngƣời nghèo về y tế, giáo dục,… nên chính sách hỗ trợ về giáo dục, y tế sẽ không có cơ sở rõ ràng, gây ra chồng chéo, không đúng ngƣời, đúng nhu cầu. Thực tế cũng cho thấy công tác giảm nghèo của Việt Nam chƣa thật bền vững, tỷ lệ tái nghèo, phát sinh nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, đặc biệt ở các vùng có điều kiện khó khăn nhƣ đồng bào dân tộc thiểu số còn cao, các chƣơng trình hỗ trợ cho ngƣời nghèo về giáo dục, y tế,… chƣa bài bản, chƣa hợp lý. Trên thực tế, Việt Nam đã có những bƣớc đầu đánh giá nghèo theo phƣơng pháp tiếp cận đa chiều. Định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011-2020 đã hƣớng đến mục tiêu giảm nghèo trên nhiều lĩnh vực, cụ thể là: (1) tăng thu nhập, cải thiện điều kiện sống trƣớc hết là y tế, giáo dục, văn hóa, nƣớc sinh hoạt, nhà ở, thuận lợi trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, (2) nâng cao hạ tầng cơ sở kinh tế - xã hội nhƣ giao thông, điện, nƣớc sinh hoạt. Các chính sách giảm nghèo đƣợc triển khai trên các lĩnh vực để đảm bảo nhu cầu cơ bản tối thiểu của con ngƣời. Ngày 15/9/2015, Thủ tƣớng Chính phủ đã quyết định phê duyệt Đề án tổng thể MÃ ĐỀ TÀI: 2.1.2-B14-15

Upload: others

Post on 21-Nov-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

1

NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHÈO

THEO HƢỚNG ĐA CHIỀU VÀ ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM

Cấp đề tài:

Thời gian nghiên cứu:

Đơn vị thực hiện:

Chủ nhiệm:

Bộ

2014 - 2015

Vụ Thống kê Xã hội và Môi trƣờng

CN. Đỗ Anh Kiếm

LỜI NÓI ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài

Từ năm 1993 đến năm 2014, để đánh giá tình trạng nghèo của dân cƣ, Việt

Nam sử dụng chuẩn nghèo chỉ dựa vào tiền tệ để xác định và tính toán tỷ lệ nghèo.

Cách tiếp cận này đã bộc lộ một số hạn chế nhất định. Kinh tế xã hội ngày càng phát

triển khiến cho quan niệm về nghèo cũng dần thay đổi. Trƣớc đây, tất cả ngƣời dân

đƣợc cho là nghèo hay không nghèo chỉ dựa vào một giá trị tiền tệ về thu nhập hay

chi tiêu. Hiện nay, khái niệm về nghèo đƣợc mở rộng, một đối tƣợng đƣợc coi là

nghèo hay không nghèo, ngoài dựa vào mức thu nhập/chi tiêu, ngƣời ta còn quan

tâm đến những yếu tố để đảm bảo quyền cũng nhƣ nhu cầu cơ bản của con ngƣời

nhƣ giáo dục, y tế, điều kiện sinh hoạt,… Thêm vào đó, phƣơng pháp nghèo đơn

chiều chỉ cho kết quả đánh giá nghèo về phƣơng diện tài chính, chƣa đo lƣờng đƣợc

các mặt thiếu hụt của ngƣời nghèo về y tế, giáo dục,… nên chính sách hỗ trợ về giáo

dục, y tế sẽ không có cơ sở rõ ràng, gây ra chồng chéo, không đúng ngƣời, đúng nhu

cầu. Thực tế cũng cho thấy công tác giảm nghèo của Việt Nam chƣa thật bền vững,

tỷ lệ tái nghèo, phát sinh nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, đặc biệt ở các vùng có điều kiện khó

khăn nhƣ đồng bào dân tộc thiểu số còn cao, các chƣơng trình hỗ trợ cho ngƣời

nghèo về giáo dục, y tế,… chƣa bài bản, chƣa hợp lý.

Trên thực tế, Việt Nam đã có những bƣớc đầu đánh giá nghèo theo phƣơng

pháp tiếp cận đa chiều. Định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011-2020 đã

hƣớng đến mục tiêu giảm nghèo trên nhiều lĩnh vực, cụ thể là: (1) tăng thu nhập, cải

thiện điều kiện sống trƣớc hết là y tế, giáo dục, văn hóa, nƣớc sinh hoạt, nhà ở,

thuận lợi trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, (2) nâng cao hạ tầng cơ sở

kinh tế - xã hội nhƣ giao thông, điện, nƣớc sinh hoạt. Các chính sách giảm nghèo

đƣợc triển khai trên các lĩnh vực để đảm bảo nhu cầu cơ bản tối thiểu của con ngƣời.

Ngày 15/9/2015, Thủ tƣớng Chính phủ đã quyết định phê duyệt Đề án tổng thể

MÃ ĐỀ TÀI: 2.1.2-B14-15

Page 2: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

2

“Chuyển đổi phƣơng pháp tiếp cận đo lƣờng nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp

dụng cho giai đoạn 2016-2020”, trong đó đƣa ra tiêu chí về thu nhập, mức độ thiếu

hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản đƣợc đánh

giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ.

Trƣớc đó, Văn phòng quốc gia về giảm nghèo, Bộ Lao động, Thƣơng binh và

Xã hội (LĐTBXH), kết hợp cùng UNICEF và Tổng cục Thống kê (TCTK) đã tham

mƣu đƣa ra đƣợc các dịch vụ (lĩnh vực) và bộ chỉ tiêu về nghèo đa chiều để xây

dựng Đề án nói trên, bao gồm 5 lĩnh vực cơ bản (giáo dục, y tế, nhà ở, nƣớc sạch và

vệ sinh, tiếp cận thông tin) và đƣợc cụ thể hóa bằng 10 chỉ tiêu (trình độ giáo dục

của ngƣời lớn, tình trạng đi học của trẻ em, tiếp cận các dịch vụ y tế, bảo hiểm y tế,

chất lƣợng nhà ở, diện tích nhà ở bình quân đầu ngƣời, nguồn nƣớc sinh hoạt, loại

hố xí/nhà tiêu, sử dụng dịch vụ viễn thông, tài sản phục vụ tiếp cận thông tin).

Nghèo đa chiều không chỉ bao gồm các lĩnh vực và các chỉ tiêu nhƣ nói trên mà

tùy theo điều kiện và hoàn cảnh của mỗi quốc gia có thể lựa chọn các lĩnh vực và chỉ

tiêu có ý nghĩa, có tính khả thi để đo lƣờng nghèo đa chiều một cách tốt nhất. Chính vì

vậy, cần phải có nghiên cứu để xây dựng hoàn thiện các chỉ tiêu đã đƣa ra về định

nghĩa, phƣơng pháp tính, phƣơng pháp đánh giá và đƣa ra các chỉ tiêu mới nhằm đánh

giá toàn diện về nghèo đa chiều.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu của đề tài là xây dựng, hoàn thiện phƣơng pháp đo lƣờng nghèo đa

chiều ở Việt Nam phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Bao

gồm xác định các lĩnh vực về nhu cầu cơ bản của con ngƣời, xây dựng các chỉ tiêu

gồm danh mục các chỉ tiêu kèm theo nội dung, phƣơng pháp tính, nguồn số liệu và

phƣơng pháp tính toán nghèo đa chiều. Trên cơ sở đó đề xuất các câu hỏi để thu thập

thông tin đáp ứng việc xác định nghèo đa chiều phù hợp cho Việt Nam, phục vụ việc

đánh giá thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội về giảm nghèo, nâng cao mức sống

ngƣời dân.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài

Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là phƣơng pháp tiếp cận nghèo đa chiều, cơ sở

pháp lý các lĩnh vực về nhu cầu cơ bản của con ngƣời để xây dựng hệ thống các chỉ

tiêu thống kê nghèo đa chiều ở Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các chỉ tiêu về kinh tế - xã hội, quyền, nhu

cầu cơ bản của con ngƣời đƣợc xác định trong các văn bản quy phạm pháp luật của

Việt Nam (Hiến pháp, các Luật, Nghị quyết, Quyết định, Chiến lƣợc, Kế hoạch phát

triển kinh tế - xã hội,... liên quan).

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phƣơng pháp nghiên cứu tổng quan từ tài liệu (từ sƣu tầm, tham khảo tài liệu

Page 3: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

3

liên quan trong và ngoài nƣớc).

- Phƣơng pháp phân tích và hệ thống, khái quát hóa: Thông qua việc phân tích,

hệ thống lại ƣu, nhƣợc điểm của hệ thống chỉ tiêu hiện hành, phân tích và hệ thống

các yêu cầu thông tin và khả năng thu thập thông tin hiện nay.

- Phƣơng pháp chuyên gia: Phối hợp với các chuyên gia có kinh nghiệm trong

từng lĩnh vực để thực hiện các chuyên đề, nội dung nghiên cứu.

- Phƣơng pháp khảo sát thực tế.

- Phân tích, vận dụng các phƣơng pháp đã có (Alkire và Foster,…).

5. Đề cƣơng báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài

Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài gồm các phần sau:

- Mở đầu

- Chƣơng 1. Tổng quan phƣơng pháp tính toán nghèo đa chiều ở Việt Nam và

trên thế giới

- Chƣơng 2. Đề xuất các chiều và chỉ tiêu đo lƣờng nghèo đa chiều cho Việt Nam

- Chƣơng 3. Thực trạng nghèo đa chiều năm 2014

- Kết luận và kiến nghị

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI

1.1. KHÁI NIỆM NGHÈO ĐA CHIỀU

Theo Liên hợp quốc (UN): “Nghèo là thiếu năng lực tối thiểu để tham gia hiệu

quả vào các hoạt động xã hội. Nghèo có nghĩa là không có đủ ăn, đủ mặc, không

đƣợc đi học, không đƣợc đi khám chữa bệnh, không có đất đai để trồng trọt hoặc

không có nghề nghiệp để nuôi sống bản thân, không đƣợc tiếp cận tín dụng. Nghèo

cũng có nghĩa sự không an toàn, không có quyền, và bị loại trừ của các cá nhân, hộ

gia đình và cộng đồng. Nghèo có nghĩa dễ bị bạo hành, phải sống ngoài lề xã hội

hoặc trong các điều kiện rủi ro, không đƣợc tiếp cận nƣớc sạch và công trình vệ sinh

an toàn”.

Tại Hội nghị về chống nghèo đói của Uỷ ban Kinh tế Xã hội Khu vực Châu

Á- Thái Bình Dƣơng (ESCAP) tại Bangkok, Thái Lan tháng 9 năm 1993, các quốc

gia trong khu vực đã thống nhất cao rằng: “Nghèo khổ là tình trạng một bộ phận

dân cƣ không có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngƣời mà

những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập

quán của từng vùng và những phong tục ấy đƣợc xã hội thừa nhận”.

Page 4: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

4

Theo tổ chức sáng kiến phát triển con ngƣời và nghèo đói - Đại học Oxford:

“Nghèo đa chiều do một số nhân tố tạo ra sự trải qua thiếu hụt của ngƣời nghèo

nhƣ nghèo y tế, thiếu hụt về giáo dục, điều kiện sống không phù hợp, thiếu hụt về

thu nhập (một trong các nhân tố cần xem xét), không đƣợc trao quyền, nghèo về

chất lƣợng công việc và đe dọa từ hành vi bạo lực”.

Nhƣ vậy, các quốc gia, các tổ chức nghiên cứu và các nhà khoa học thống

nhất khái niệm về nghèo là một hiện tƣợng đa chiều, tình trạng nghèo cần đƣợc

nhìn nhận là sự thiếu hụt/không đƣợc thỏa mãn các nhu cầu, các quyền cơ bản của

con ngƣời.

Vì vậy, nghèo đa chiều có thể đƣợc hiểu là tình trạng con ngƣời không đƣợc

đáp ứng một hoặc một số nhu cầu cơ bản trong cuộc sống.

1.2. XU HƢỚNG CHUYỂN ĐỔI PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐO LƢỜNG

NGHÈO ĐÓI TỪ ĐƠN CHIỀU SANG ĐA CHIỀU

1.3. TỔNG QUAN PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHÈO ĐA CHIỀU TRÊN

THẾ GIỚI

Hiện nay có một số phƣơng pháp tiếp cận nghèo theo hƣớng đa chiều nhƣ

phƣơng pháp sử dụng chỉ tiêu đa chiều vô hƣớng, phƣơng pháp bảng thông tin, biểu

đồ Venn, hàm Copula. Phƣơng pháp sử dụng chỉ tiêu đa chiều vô hƣớng của Alkire-

Foster (2011a) hay Maasoumi-Logu (2008): Phƣơng pháp này sử dụng các chỉ tiêu

nghèo đa chiều vô hƣớng để thể hiện thông tin từ nhiều chiều thiếu hụt trong một

con số tổng hợp.

Phƣơng pháp bảng thông tin của Ravallion (2011): Cách tiếp cận này cho phép

ngƣời dùng tập trung phân tích vào bất kỳ chiều nào đƣợc cho là quan trọng, có ý

nghĩa thực tiễn. Tuy nhiên, cách tiếp cận “bảng thông tin” chỉ cho phép nghiên cứu

và có thông tin theo từng chiều riêng lẻ mà không cho thấy đƣợc mối tƣơng quan

giữa các chiều. Điều này làm cho phân tích nghèo đa chiều, áp dụng và đánh giá

chính sách ít hấp dẫn hơn do phân phối thiếu hụt có điều kiện (tƣơng quan) bao hàm

nhiều thông tin hơn và có thể cung cấp một bức tranh không giống với những gì thấy

đƣợc qua phân phối của các chiều riêng lẻ.

Một số phƣơng pháp tiếp cận khác cũng đƣợc xây dựng và có thể dùng thay

thế hoặc bổ sung cho phƣơng pháp chỉ tiêu tổng hợp và phƣơng pháp “bảng thông

tin”, ví dụ nhƣ phƣơng pháp Multivariate Stochastic Dominance Techniques,

phƣơng pháp thể hiện cấu trúc tƣơng quan sử dụng biểu đồ Venn, hay hàm Copula.

1.3.1. Phƣơng pháp đo nghèo đa chiều Alkire và Foster

Nghèo đa chiều là sự thiếu hụt của ngƣời nghèo đƣợc xét trên nhiều khía cạnh

nhƣ nghèo y tế, thiếu hụt về giáo dục, điều kiện sống không phù hợp, thiếu hụt về

thu nhập (một trong các nhân tố cần xem xét), không đƣợc trao quyền, nghèo về chất

Page 5: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

5

lƣợng công việc, bị đe dọa bạo lực,...

Xác định cá nhân/hộ nghèo

Phƣơng pháp AF sử dụng cách tiếp cận điểm cắt đôi để xác định cá nhân/hộ

nghèo. Điểm cắt thứ nhất, xác định cá nhân/hộ nghèo ở từng chiều riêng biệt. Số

chiều thiếu hụt đƣợc tính toán cho mỗi cá nhân/hộ. Điểm cắt thứ hai xác định cá

nhân/hộ nghèo nếu thiếu hụt k chiều.

Phân tích nghèo

Các đo lƣờng đƣợc xác định:

Tỷ số nghèo hay tỷ số ảnh hƣởng nghèo đa chiều (H) là phần trăm dân số nghèo.

Tỷ số nghèo điều chỉnh (M0) thể hiện cả về tác động của nghèo (phần trăm dân

số/hộ nghèo) và mức độ nghèo (bình quân số chiều nghèo của từng cá nhân/hộ nghèo.

Khoảng cách nghèo điều chỉnh (M1) bao gồm thêm dữ liệu về chiều sâu của

nghèo (khoảng cách hộ nghèo tới điểm đƣợc xóa nghèo).

Các chỉ tiêu quan trọng đƣợc gán trọng số cao hơn nhằm thể hiện vai trò của sự

thiếu hụt lớn hơn đối với ngƣời nghèo. Bằng cách thêm bình phƣơng khoảng cách

nghèo có điều chỉnh vào hàm đo lƣờng nghèo, chỉ tiêu cung cấp thông tin về mức độ

nghèo, phạm vi và tính bất bình đẳng trong nghèo đa chiều.

Quyền số

Cách trình bầy tính toán các chỉ tiêu nghèo nhƣ trên dựa trên giả định quyền

số hay mức độ quan trọng của các chiều đƣợc chọn nhƣ nhau. Nhƣng với một số

nghiên cứu có quan điểm khác, ta cũng có thể áp quyền số vào giá trị từng chiều

khi đo nghèo khi xem xét nghèo dƣới góc nhìn đánh giá vai trò nghèo từng chiều

khác nhau.

Các bước áp dụng AF vào nghiên cứu nghèo

Bƣớc 1: Chọn đơn vị để phân tích. Đơn vị ở đây có thể là nhân khẩu, hộ hoặc

nhóm ngƣời thuộc một cộng đồng, trƣờng học, công ty, quận,…

Bƣớc 2: Chọn các chiều. Việc lựa chọn các chiều rất quan trọng, chứa ít yếu tố

ngẫu nhiên hơn các giả định.

Bƣớc 3: Chọn chỉ tiêu từng chiều.

Bƣớc 4: Tìm đƣờng nghèo, điểm cắt cho mỗi chiều (vectơ z).

Bƣớc 5: Áp dụng đƣờng chuẩn nghèo vào tính toán. Bƣớc này sẽ so sánh giá

trị từng đơn vị theo từng chiều với điểm cắt chiều tƣơng ứng để xác định ma trận g0

Bƣớc 6: Tính số lƣợng chiều thiếu hụt cho từng đơn vị.

Bƣớc 7: Đặt điểm cắt thứ 2 gọi là k thể hiện số lƣợng chiều tối thiểu nếu cá

Page 6: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

6

nhân thiếu hụt sẽ đƣợc coi là ngƣời nghèo.

Bƣớc 8: Áp dụng điểm cắt k để tìm ra những đơn vị nghèo vào tối thiểu hóa dữ

liệu các đơn vị không nghèo.

Bƣớc 9: Tính tỷ lệ nghèo H

Bƣớc 10: Tính Khoảng cách nghèo bình quân A

Bƣớc 11: Tính tỷ lệ nghèo điều chỉnh M0, M1, M2

Bƣớc 12: Tính toán nếu áp quyền số với các chiều nghèo.

1.3.2. Ứng dụng AF trong phân tích nghèo đa chiều trên thế giới

Hiện nay nhiều nƣớc trên thế giới đã sử dụng phƣơng pháp tiếp cận nghèo đa

chiều AF để do lƣờng nghèo. Các chiều và chỉ tiêu tập trung vào các nhu cầu cơ bản

của con ngƣời là y tế, giáo dục và điều kiện sống. Tùy vào điều kiện kinh tế-xã hội

mà mỗi quốc gia đã đƣa ra những chỉ tiêu và ngƣỡng thiếu hụt khác nhau. Tuy nhiên

để đảm bảo tính thống nhất, khả thi có thể tính toán đƣợc cho hệ thống chỉ tiêu

nghèo đa chiều thì điều kiện quan trọng là phải dựa vào một bộ số liệu thống nhất,

chính vì vậy thông tin tính toán cũng phải dựa vào tính sẵn có của bộ số liệu mà các

nƣớc quyết định dựa vào đó để tính toán, đây cũng là hạn chế của một số nƣớc.

1.4. TỔNG QUAN PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NGHÈO ĐA CHIỀU Ở

VIỆT NAM

Để xác định ngƣời nghèo và tỷ lệ nghèo của dân cƣ, Việt Nam đã sử dụng

chuẩn nghèo chỉ dựa vào tiền tệ từ năm 1993 đến năm 2014.Việc xác định là nghèo

hay không nghèo chỉ dựa vào thƣớc đo về giá trị tiền tệ về thu nhập hoặc chi tiêu.

Tại Việt Nam, Chính phủ chỉ định Bộ LĐTBXH là cơ quan chịu trách

nhiệm chính về các chính sách và chƣơng trình giảm nghèo của quốc gia, có nhiệm

vụ đề xuất các chuẩn nghèo chính thức cho khu vực nông thôn và thành thị vào đầu

của mỗi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và xác định tỷ lệ nghèo của giai

đoạn ban đầu. Căn cứ vào mức sống thực tế các địa phƣơng, trình độ phát triển kinh

tế - xã hội, từ năm 1993 đến năm 2015, Bộ LĐTBXH đã 6 lần công bố tiêu chuẩn cụ

thể cho hộ nghèo. Các tiêu chí này thay đổi theo thời gian cùng với sự thay đổi mặt

bằng thu nhập quốc gia theo các giai đoạn 1993-1995, 1995-1997, 1997-2000, 2001-

2005, 2006-2010, 2011-2015.

Tại Việt Nam, đến giữa năm 2015, Văn phòng quốc gia về giảm nghèo, Bộ

LĐTBXH, kết hợp cùng UNICEF và TCTK đã xây dựng đƣợc các lĩnh vực nhu cầu

cơ bản và các chỉ tiêu về nghèo đa chiều trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án

tổng thể “Chuyển đổi phƣơng pháp tiếp cận đo lƣờng nghèo từ đơn chiều sang đa

chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020” tại Quyết định số 1614/QĐ-TTg ngày

15/9/2015. Trên cơ sở đó, các cơ quan của Chính phủ xây dựng chuẩn nghèo đa

Page 7: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

7

chiều của quốc gia (trình bày trong phần dƣới).

Trƣớc đó, các nhà nghiên cứu cũng đã triển khai những nghiên cứu bƣớc đầu

về nghèo đa chiều. Một số nghiên cứu tập trung ở nhóm trẻ em dƣới 16 tuổi. Có thể

điểm qua một số nghiên cứu sau:

Báo cáo “Trẻ em nghèo Việt Nam sống ở đâu?” Bộ LĐTBXH và UNICEF

phối hợp với TCTK thực hiện tháng 11 năm 2008

Báo cáo này sử dụng phƣơng pháp tiếp cận đa chiều để đánh giá tình hình trẻ

em nghèo ở Việt Nam. Ngoài khía cạnh thu nhập, trẻ em đƣợc xác định là nghèo hay

không nghèo còn căn cứ vào 7 lĩnh vực: Giáo dục, y tế, điều kiện ở, điều kiện nƣớc

sạch và vệ sinh, lao động, vui chơi và tham gia xã hội. Việc lựa chọn ra các chiều

nhƣ trên đƣợc nhóm chuyên gia nghiên cứu, trao đổi và tham vấn các bên liên quan

để có thể tính toán và cũng đủ để khái quát tình trạng nghèo trong điều kiện cụ thể

của Việt Nam. Báo cáo sử dụng số liệu từ Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và

phụ nữ (MICS) và Khảo sát mức sống dân cƣ Việt Nam (KSMS) năm 2006.

Một trẻ em đƣợc xác định là nghèo khi không đƣợc đáp ứng từ 2 trở lên trong

số 7 lĩnh vực nói trên (giáo dục, y tế, nơi ở, nƣớc và vệ sinh, lao động sớm, vui chơi

giải trí, mức độ tham gia và đƣợc bảo vệ). Tƣơng tự nhƣ vậy, một trẻ đƣợc xác định

là nghèo trong một lĩnh vực cụ thể nào đó khi không đạt đƣợc ít nhất một trong số

những mức ngƣỡng đã thống nhất đặt ra cho các chỉ tiêu của lĩnh vực đó. Báo cáo

cũng cho thấy, nếu đánh giá trẻ em nghèo căn cứ vào tiền tệ, ta sẽ có một nhóm trẻ

em nghèo khác với nhóm trẻ em nghèo đƣợc đánh giá căn cứ vào nhiều chiều. Nhƣ

vậy, nếu chỉ dùng phƣơng pháp đơn chiều theo tiền tệ để đánh giá, ta sẽ bỏ sót một

số lƣợng lớn trẻ em nghèo, kéo theo đó là các chính sách giảm nghèo sẽ không bao

phủ đƣợc hết các trẻ em nghèo.

Đánh giá nghèo đô thị ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

Nhóm nghiên cứu đã thiết kế và tổ chức một cuộc điều tra riêng biệt, mà mục

đích chính là đánh giá về nghèo đô thị tại 2 thành phố lớn. Trong nghiên cứu này

đã sử dụng phƣơng pháp AF để đánh giá nghèo đa chiều, bao gồm 8 chiều (thu

nhập, giáo dục, y tế, tiếp cận hệ thống an sinh xã hội, chất lƣợng và diện tích nhà

ở, dịch vụ nhà ở, tham gia các hoạt động xã hội, an toàn xã hội). Nghiên cứu đã

bao trùm nhiều lĩnh vực và đƣa ra đƣợc nhiều kết luận có ý nghĩa quan trọng cho

các nhà chính sách của hai thành phố lớn này. Tuy nhiên, đây là nghiên cứu đƣợc

thiết kế để đánh giá nghèo của đô thị lớn với sàn nhu cầu xã hội cao hơn mặt bằng

chung toàn quốc.

Nghèo trẻ em - TCTK năm 2010, 2014

Đo lƣờng nghèo đa chiều trẻ em dựa trên số liệu KSMS năm 2010 và 2014 với

phƣơng pháp tiếp cận tƣơng tự nhƣ báo cáo nghèo đa chiều trẻ em dựa trên bộ số

Page 8: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

8

liệu KSMS năm 2008. Tuy nhiên, ngoài 7 chiều nhƣ báo cáo trƣớc, các nhà nghiên

cứu đã đề xuất thêm chiều về dinh dƣỡng trẻ em để đo lƣờng toàn diện hơn. Các

chiều đánh giá của báo cáo này bao gồm: Giáo dục, y tế, dinh dƣỡng, nhà ở, nƣớc

sạch, điều kiện vệ sinh, lao động sơm, vui chơi giải trí và bảo trợ xã hội.

Nghèo đa chiều quốc gia

Ngày 15/9/2015 Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 1614/QĐ-TTg phê

duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phƣơng pháp tiếp cận đo lƣờng nghèo từ đơn

chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020”. Tiếp sau đó Thủ tƣớng

Chính phủ tiếp tục ký Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 ban hành

chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020. Theo các Quyết

định này, Thủ tƣớng giao cho Bộ LĐTBXH là cơ quan thƣờng trực, chủ trì phối hợp

với các bộ ngành liên quan thực hiện.

Quyết định số 1614/QĐ-TTg của Thủ tƣớng quy định về: (1) Tiêu chí về thu

nhập (gồm chuẩn mức sống tối thiểu về thu nhập, chuẩn nghèo về thu nhập, chuẩn

mức sống trung bình về thu nhập); (2) Mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ cơ bản

(tiếp cận về y tế, giáo dục, nhà ở, nƣớc sạch và vệ sinh, tiếp cận thông tin). Trong 5

dịch vụ cơ bản đƣợc cụ thể hóa bằng 10 chỉ tiêu bao gồm: Trình độ giáo dục của

ngƣời lớn, tình trạng đi học của trẻ em, tiếp cận các dịch vụ y tế, bảo hiểm y tế, chất

lƣợng nhà ở, diện tích nhà ở bình quân đầu ngƣời, nguồn nƣớc sinh hoạt, hố xí/nhà

tiêu, sử dụng dịch vụ viễn thông, tài sản phục vụ tiếp cận thông tin; (3) Xây dựng

chuẩn nghèo theo hƣớng sử dụng kết hợp cả hai chuẩn nghèo về thu nhập và mức độ

thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Trong đó quy định về hộ nghèo, hộ cận

nghèo, hộ chƣa tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản, hộ có mức sống dƣới

trung bình.

Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg quy định cụ thể về chuẩn nghèo, chuẩn cận

nghèo, chuẩn mức sống trung bình, mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ

bản, căn cứ vào đó đƣa ra các tiêu chuẩn để xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ

chƣa tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản, hộ có mức sống dƣới trung bình.

Có thể biểu diễn việc xác định nghèo đa chiều của Chính phủ giai đoạn 2016-

2020 nhƣ sơ đồ dƣới đây:

(QĐ 1614/QĐ-TTg ngày 15/9/2015: Phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi

phương pháp tiếp cận nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn

2016-2020”)

(QĐ 59/QĐ-TTg ngày 19/11/2015: V/v ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa

chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020)

Page 9: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

9

- Căn cứ xác định chiều đo lường:

(1) Tiếp cận theo quyền nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con ngƣời.

Các nhu cầu cơ bản này đƣợc coi là quan trọng ngang bằng nhau và con ngƣời có

quyền đƣợc đáp ứng tất cả các nhu cầu này để có thể đảm bảo cuộc sống.

(2) Các nhu cầu cơ bản trong cuộc sống đƣợc quy định trong các văn bản quy

phạm pháp luật, chính sách của Đảng và nhà nƣớc: Hiến pháp 2013, Nghị quyết 15-

NQ/TW ngày 01/6/2012 về một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020 và

Nghị quyết 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 về việc đẩy mạnh thực hiện mục tiêu

giảm nghèo bền vững đến năm 2020,…

(3) Nguồn số liệu sẵn có

- Các chiều nghèo:

Dựa vào các căn cứ xác định các chiều nghèo, kết hợp với kinh nghiệm của

một số nƣớc nhƣ Mêxicô, Brazil,... sau khi tham vấn các chuyên gia trong nƣớc và

quốc tế về lĩnh vực nghèo đói, Chính phủ Việt Nam nhất trí sử dụng 5 chiều đo

lƣờng nghèo, gồm: Giáo dục và đào tạo, y tế, nhà ở và phƣơng tiện, điều kiện sống,

tiếp cận thông tin, tham gia xã hội.

- Xác định ngưỡng nghèo đa chiều ở Việt Nam

Theo quan niệm của các tổ chức quốc tế, nếu một hộ gia đình thiếu hụt từ 1/3

nhu cầu xã hội cơ bản trở lên thì đƣợc coi là nghèo đa chiều. Việt Nam cũng lấy theo

chuẩn mực này.

Mặc dù phƣơng pháp tiếp cận nghèo theo hƣớng đa chiều của Chính phủ đƣa

ra khá đầy đủ các lĩnh vực và các chỉ tiêu về nhu cầu cơ bản của con ngƣời, tuy

Page 10: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

10

nhiên, các chiều, chỉ tiêu đo lƣờng sự thiếu hụt của ngƣời dân còn chƣa bao quát hết

đƣợc nhu cầu thiết yếu, hiện trạng của ngƣời dân. Một số chỉ tiêu còn mang tính chất

gián tiếp việc tiếp cận các dịch vụ cơ bản của ngƣời dân. Mặt khác việc đo lƣờng

này cũng bị tác động bởi tính khả thi dựa trên các thông tin sẵn có từ KSMS nên vẫn

còn hạn chề. Chính vì vậy mà trong Quyết định của Thủ tƣớng giao cho Bộ Kế

hoạch và Đầu tƣ “Nghiên cứu bổ sung các chỉ số đo lƣờng nghèo đa chiều vào bộ

chỉ tiêu khảo sát mức sống hộ gia đình để phản ánh tốt hơn các khía cạnh nghèo của

ngƣời dân, nhất là các chỉ số phản ánh kết quả và tác động”, đây cũng là một trong

những lý do của nghiên cứu này.

CHƢƠNG 2

ĐỀ XUẤT CÁC CHIỀU VÀ

CHỈ TIÊU ĐO LƢỜNG NGHÈO ĐA CHIỀU CHO VIỆT NAM

2.1. ĐỐI TƢỢNG ĐO LƢỜNG NGHÈO ĐA CHIỀU

Khái niệm về nghèo đa chiều: Trong các khái niệm về nghèo đa chiều thì đối

tƣợng đƣợc đề cập đến chính là con ngƣời. Về mặt pháp lý: Các văn bản pháp luật

cao nhất, nhƣ: Hiến Pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội đều lấy con ngƣời là đối

tƣợng trung tâm và thƣờng trực tiếp đề cập đến con ngƣời trong các quyền, các trách

nhiệm, các mục tiêu phấn đấu đạt đƣợc. Các chính sách an sinh xã hội: Các chính

sách này cũng đều lấy con ngƣời làm trung tâm nhƣ trong lao động việc làm, bảo

hiểm xã hội, trợ giúp xã hội, dịch vụ xã hội. Dù có sử dụng thƣớc đo là hộ gia đình

thì việc xác định hộ nghèo cũng phải xuất phát từ những thiếu hụt những quyền cơ

bản của con ngƣời.

Trên cơ sở phƣơng pháp luận, tính chất pháp lý, thực tiễn áp dụng trong nƣớc

và quốc tế cũng nhƣ tính khả thi, thuận lợi và tránh lãng phí trong áp dụng chính

sách thì đối tƣợng để đo lƣờng nghèo đa chiều là cá nhân, trên cơ sở đó xác định

ngƣỡng cắt đối với hộ để đo lƣờng nghèo với đối tƣợng là hộ gia đình. Cách tiếp

cận này cho phép nghiên cứu phân tích nghèo theo vừa theo cấp độ cá nhân vừa

theo cấp độ hộ gia đình.

2.2. NGUYÊN TẮC CHỌN CHIỀU VÀ CHỈ TIÊU

Khi chọn chiều để đo lƣờng nghèo đa chiều phải đảm bảo:

Phản ánh đƣợc những quyền cơ bản của ngƣời dân (quyền con ngƣời) thông

qua các văn bản quy phạm pháp luật.

Thể hiện đƣợc những mục tiêu chính của các chƣơng trình, chính sách phát

triển kinh tế xã hội theo kế hoạch trung và dài hạn của quốc gia.

Cung cấp thông tin phục vụ quá trình nghiên cứu, xây dựng và lập kế hoạch

phát triển kinh tế - xã hội.

Page 11: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

11

Khi chọn chỉ tiêu để đo lƣờng nghèo đa chiều phải bảo đảm:

- Đơn giản, dễ dàng trong xác định và đo lƣờng.

- Khả thi trong thu thập thông tin, kể cả với quy mô lớn.

- Có thể xác định, đo lƣờng, đánh giá và phân tích bằng phƣơng pháp định

lƣợng.

- Nhạy cảm với thay đổi chính sách và có khả năng định hƣớng chính sách.

Chỉ tiêu lựa chọn trong mỗi chiều nên bao gồm cả chỉ tiêu thể hiện khả năng

tiếp cận hay tính sẵn có của các dịch vụ kinh tế xã hội và cả các chỉ tiêu phản ánh

đƣợc kết quả. Không nên chọn các chỉ tiêu giá trị do khó thu thập lại chịu tác động

của giá không gian và thời gian.

Những chỉ tiêu trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trung hạn và dài hạn

của đất nƣớc và các chỉ tiêu có tính so sánh quốc tế.

Việc lựa chọn chiều và chỉ tiêu đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành để xác định các

mục tiêu trọng tâm trong phát triển kinh tế xã hội, các quyền cơ bản của ngƣời dân,

nhóm dân cƣ đƣợc ƣu tiên, và các chỉ tiêu đƣợc đặt ra để đo lƣờng và theo dõi các

mục tiêu.

Bƣớc 2: Dựa vào kết quả rà soát trong bƣớc 1, sắp xếp theo các chủ đề để có

thể xem xét và đề xuất các chiều và các chỉ tiêu đo lƣờng các chiều này.

Bƣớc 3: Thảo luận trong nhóm và xin ý kiến chuyên gia.

2.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CHIỀU VÀ CHỈ TIÊU SỬ

DỤNG TRONG ĐO LƢỜNG NGHÈO ĐA CHIỀU CHO VIỆT NAM

Qua nghiên cứu phân tích các nhu cầu cơ bản của con ngƣời tại Việt Nam, dựa

theo các cơ sở pháp lý (đặc biệt theo Hiến pháp 2013, Nghị quyết 15-NQ/TW và

Nghị quyết 76/2014/QH13), hệ thống chỉ tiêu nghèo đa chiều quốc gia, những

nghiên cứu về nghèo đa chiều… đã đƣợc nêu ở trên, nhóm nghiên cứu đề xuất các

chiều và chỉ tiêu nhƣ trình bày dƣới đây.

2.3.1 Chiều giáo dục và đào tạo

Cơ sở pháp lý: Điều 39, 61 Hiến pháp năm 2013; Điều 2, 4, 11 Luật Giáo dục;

Nghị quyết 15 - Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI về một số vấn đề chính sách xã

hội giai đoạn 2012-2020;

Các chỉ tiêu có thể đề xuất:

Trên cơ sở pháp lý, ý nghĩa của vấn đề và nguyên tắc lựa chọn, các chỉ tiêu có thể

đƣợc lựa chọn để đo lƣờng nghèo về giáo dục và đào tạo nhƣ sau:

Page 12: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

12

- Giáo dục trẻ em (trẻ em 3-14 tuổi ).

- Giáo dục ngƣời lớn (ngƣời từ 15 tuổi đến sinh 1986).

- Trình độ đào tạo của ngƣời trong lực lƣợng lao động.

So với chuẩn nghèo của Chính phủ, giáo dục trẻ em đƣợc mở rộng từ 5 tuổi

xuống 3 tuổi (tuổi học mẫu giáo) vì việc đƣa trẻ ở độ tuổi mẫu giáo đến trƣờng là rất

quan trọng.Việc đi học mầm non từ sớm sẽ giúp các bé thích nghi với môi trƣờng

học tập, phát triển ngôn ngữ để bắt kịp chƣơng trình học phổ thông sau này. Chỉ tiêu

về trình độ đào tạo của lực lƣợng lao động đƣợc bổ sung thêm vì nó có ý nghĩa hết

sức quan trọng trong hoạt động kinh tế. Đây là một yếu tố quan trọng để nâng cao

năng suất lao động và là chỉ tiêu Quốc hội đề ra hàng năm.

2.3.2 Chiều y tế

Hoạt động y tế và chăm sóc sức khỏe có ý nghĩa hết sức quan trọng trong

việc bảo vệ và nâng cao sức khỏe và trí tuệ của con ngƣời, nâng cao chất lƣợng

nguồn nhân lực, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

Cơ sở pháp lý: Điều 38, 58 Hiến pháp năm 2013; Điều 3, 4 Luật Khám chữa

bệnh năm 2011; Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế;

Các chỉ tiêu đề xuất:

Trên cơ sở pháp lý, ý nghĩa của vấn đề và nguyên tắc lựa chọn, các chỉ tiêu có

thể đƣợc lựa chọn để đo lƣờng nghèo về y tế nhƣ sau:

- Bảo hiểm y tế (BHYT).

- Suy dinh dƣỡng.

Chỉ tiêu “Hộ gia đình có ngƣời bị ốm đau nhƣng không đi khám chữa bệnh

trong vòng 12 tháng qua” trong chuẩn nghèo quốc gia không đƣợc lựa chọn vì qua

thực tế thông tin thu thập không chính xác vì quan niệm và xác định mức độ ốm đau

và nhu cầu khám chữa bệnh của mỗi ngƣời, mỗi tầng lớp, mỗi vùng khác nhau. Mặt

khác, đây cũng là chỉ tiêu gián tiếp đo lƣờng về mặt sức khỏe của con ngƣời. Chính

vì vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất chỉ tiêu về suy dinh dƣỡng sẽ đo lƣờng trực tiếp

vấn đề sức khỏe. Chỉ tiêu này cũng đã đƣợc thực hiện trong nhiều cuộc điều tra

thống kê dựa vào cân nặng, chiều cao và tuổi.

2.3.3 Chiều nhà ở và phƣơng tiện

Thu nhập, của cải để dành, nhà ở, tƣ liệu sinh hoạt, tƣ liệu sản xuất, vốn là

các chỉ tiêu quan trọng phản ánh điều kiện kinh tế, điều kiện sinh hoạt của ngƣời

dân, của hộ gia đình, điều kiện kinh tế một cơ sở kinh tế, một vùng hay một quốc

gia. Nó phản ánh tiềm năng để tiêu dùng cũng nhƣ đầu tƣ cho sản xuất.

Cơ sở pháp lý: Điều 32 Hiến pháp 2013; Luật Nhà ở; Chiến lƣợc phát triển nhà

Page 13: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

13

ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;

Các chỉ tiêu đề xuất:

Trên cơ sở pháp lý, ý nghĩa của vấn đề và nguyên tắc lựa chọn, các chỉ tiêu có thể

đƣợc lựa chọn để đo lƣờng nghèo về nhà ở,thu nhập và điều kiện sinh hoạt nhƣ sau:

- Chất lƣợng nhà ở.

- Diện tích nhà ở bình quân đầu ngƣời.

- Phƣơng tiện đi lại.

So với chuẩn nghèo quốc gia, nhóm nghiên cứu đề xuất thêm chỉ tiêu về

phƣơng tiện đi lại, vì nhu cầu đi lại, di chuyển từ nơi này tới nơi khác phục vụ các

mục đích học tập, làm việc, giải trí... là một trong các nhu cầu thiết yếu của con

ngƣời. Việc đi lại di chuyển mang tính thƣờng xuyên. Các đồ dùng phục vụ nhu cầu

đi lại có ảnh hƣởng đến thời gian đi lại và phản ánh gián tiếp tình trạng kinh tế của

hộ và là các chỉ tiêu dễ thu thập với chất lƣợng thông tin khá cao do câu hỏi đơn

giản, có thể kết hợp với quan sát.

2.3.4 Chiều điều kiện sống

Cơ sở lý luận

Điều kiện nƣớc sạch và vệ sinh có ý nghĩa quan trọng đến sinh hoạt và sức

khỏe con ngƣời. Nó sẽ góp phần nâng cao sức khỏe khi đảm bảo đƣợc yêu cầu vệ

sinh, ngƣợc lại thì nó chính là yếu tố trực tiếp tác động đến sức khỏe con ngƣời

thông qua ô nhiễm, phát sinh bệnh tật. Về vấn đề nƣớc sạch đƣợc quy định trong

Quyết định số 51/2008/QĐ-BNN ngày 14/4/2008 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn.

Các chỉ tiêu đề xuất:

Trên cơ sở nguyên tắc lựa chọn, ý nghĩa của vấn đề các chỉ số có thể đƣợc lựa

chọn để đo lƣờng nghèo điều kiện sống, nhóm nghiên cứu đề xuất các chỉ số nhƣ sau:

- Nguồn nƣớc sinh hoạt.

- Hố xí/nhà tiêu.

2.3.5 Chiều tiếp cận thông tin

Cơ sở pháp lý: Điều 25 Hiến pháp năm 2013; NQ15/NQ-TW về an sinh xã hội

giai đoạn 2012-2020.

Các chỉ tiêu đề xuất:

Trên cơ sở pháp lý, ý nghĩa của vấn đề và nguyên tắc lựa chọn, các chỉ tiêu có

thể đƣợc lựa chọn để đo lƣờng nghèo về lao động việc làm nhƣ sau:

- Sử dụng dịch vụ viễn thông

- Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin

Page 14: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

14

2.3.6 Chiều tham gia xã hội

Cơ sở pháp lý: Điều 34, Khoản 2 Điều 59 Hiến pháp năm 2013; Nghị định

136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính Phủ; Nghị quyết 15-NQ/TW ngày

01/6/2012 về một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020;

Các chỉ tiêu đề xuất:

Trên cơ sở pháp lý, ý nghĩa của vấn đề và nguyên tắc lựa chọn, ngoài các chỉ

tiêu đã đƣợc nêu trong các chiều ở trên, các chỉ tiêu có thể đƣợc lựa chọn để đo

lƣờng nghèo tham gia xã hội nhƣ sau:

- Đăng ký hộ khẩu.

- Tham gia đoàn thể, nhóm, câu lạc bộ

2.4. PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƢỜNG NGHÈO ĐA

CHIỀU CHO VIỆT NAM

Phân bổ quyền số cho từng chiều nghèo căn cứ vào mức độ quan trọng của nó,

hay là căn cứ vào mức độ quan trọng của các quyền cần đƣợc đáp ứng các nhu cầu

cơ bản của con ngƣời. Đối với Việt Nam, dự kiến các chiều nghèo sẽ có điểm thiếu

hụt bằng nhau thể hiện quyền đƣợc đáp ứng các nhóm nhu cầu cơ bản có vai trò

quan trọng ngang bằng nhau. Mỗi chiều nghèo sẽ đƣợc cho 1/6 điểm, với 6 chiều

nghèo thì tổng số điểm thiếu hụt sẽ là 1 điểm.

Phân bổ điểm thiếu hụt cho các chỉ tiêu thành phần trong từng chiều nghèo căn

cứ vào mức độ quan trọng của nó trong từng chiều nghèo, dự kiến các chỉ tiêu thành

phần trong từng chiều nghèo cũng đƣợc cho điểm bằng nhau. Chiều nào có 3 chỉ tiêu

thành phần thì mỗi chỉ tiêu sẽ đƣợc cho 1/18 điểm, chiều nào có 2 chỉ tiêu thành phần

thì mỗi chỉ tiêu sẽ đƣợc cho 1/12 điểm, ngƣời nào thiếu hụt chỉ tiêu nào sẽ có điểm

thiếu hụt tƣơng ứng của chỉ tiêu đó.

Nhƣ vậy, các chiều, chỉ tiêu và ngƣỡng thiếu hụt đề xuất áp dụng đo lƣờng

nghèo đa chiều cho Việt Nam nhƣ dƣới đây:

Bảng 1: Hệ thống chỉ tiêu nghèo đa chiều

Chiều Chỉ tiêu Ngƣỡng thiếu hụt Quyền số

Giáo dục

và đào tạo

Giáo dục trẻ

em

Trẻ từ 3-14 tuổi hiện không đi học mẫu

giáo hoặc tiểu học hoặc trung học cơ sở

1/18

Giáo dục

ngƣời lớn

Ngƣời từ 15 đến sinh năm 1986 mà

không tốt nghiệp THCS và hiện không đi

học

1/18

Trình độ đào

tạo ngƣời lớn

Ngƣời trong lực lƣợng lao động không

có bằng sơ cấp nghề trở lên và hiện

không đi học

1/18

Page 15: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

15

Chiều Chỉ tiêu Ngƣỡng thiếu hụt Quyền số

Y tế

Suy dinh

dƣỡng

- Trẻ em: Suy dinh dƣỡng chiều cao theo

tuổi hoặc cân nặng theo tuổi (nhỏ hơn 2

lần độ lệch chuẩn)

- Ngƣời lớn: Chỉ số BMI<18

1/12

BHYT Ngƣời từ 6 tuổi trở lên không có thẻ

BHYT

1/12

Nhà ở và

phƣơng

tiện sinh

hoạt

Chất lƣợng nhà Ngƣời sống trong hộ có nhà thiếu kiên

cố/tạm/đơn sơ

1/18

Diện tích nhà ở

bình quân đầu

ngƣời

Ngƣời sống trong hộ có diện tích nhà

bình quân đầu ngƣời nhỏ hơn 8m2

1/18

Phƣơng tiện đi

lại

Ngƣời sống trong hộ gia đình không có

phƣơng tiện đi lại nào: Ô tô, xe máy, xe

đạp, tầu/thuyền/ghe/xuồng

1/18

Điều kiện

sống

Nguồn nƣớc

sinh hoạt

Ngƣời sống trong hộ gia đình không

đƣợc tiếp cận nguồn nƣớc hợp vệ sinh. 1/12

Hố xí/nhà tiêu Ngƣời sống trong hộ gia đình không

đƣợc sử dụng hố xí hợp vệ sinh

1/12

Tiếp cận

thông tin

Sử dụng dịch

vụ viễn thông

Ngƣời sống trong hộ gia đình không có

thành viên nào sử dụng điện thoại và

không sử dụng internet trong 30 ngày

qua.

1/12

Tài sản phục

vụ tiếp cận

thông tin

Ngƣời sống trong hộ gia đình không có

tài sản nào: Tivi, radio, máy tính và

không đƣợc nghe hệ thống loa đài, truyền

thanh xã/thôn

1/12

Tham gia

xã hội

Tham gia đoàn

thể, nhóm, hội,

câu lạc bộ

Ngƣời từ 15 tuổi trở lên hiện không tham

gia bất kì đoàn thể, nhóm hội, câu lạc bộ

nào

1/12

Đăng ký hộ

khẩu

Ngƣời có hộ khẩu ngoài tỉnh của nơi cứ

trú

1/12

Các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu đƣợc tính toán cụ thể nhƣ sau:

2.4.1. Chiều giáo dục và đào tạo

(1) Trẻ em từ 3 đến 14 tuổi không đi học

Trẻ em trong độ tuổi từ 3 đến 14 tuổi mà không đi học mầm non hoặc tiểu học

hoặc THCS là bị thiếu hụt về giáo dục.

Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cƣ, Tổng điều tra dân số và nhà ở.

Rà soát và đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS:

Page 16: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

16

Trong KSMS đã có các câu hỏi để xác định tuổi, tình trạng đi học của từng

ngƣời, từ đó có thể xác định đƣợc trẻ từ 3-14 tuổi không đi học.

(2) Người từ 15 tuổi trở lên không tốt nghiệp THCS và hiện không đi học

Khái niệm, nội dung và phƣơng pháp tính: Ngƣời từ 15 tuổi trở lên chƣa hoàn

thành cấp học THCS mà không tiếp tục đi học là bị thiếu hụt về giáo dục ngƣời lớn.

Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cƣ, Tổng điều tra Dân số và Nhà ở.

Rà soát và đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS:

Trong KSMS đã có các câu hỏi để xác định tuổi, trình độ giáo dục và tình trạng

đi học của từng ngƣời, từ đó có thể xác định đƣợc những ngƣời từ 15 tuổi trở lên

không hoàn thành cấp học THCS và hiện không đi học.

(3) Người trong lực lượng lao động không qua bất cứ đào tạo chuyên môn nào

Khái niệm, nội dung và phƣơng pháp tính: Ngƣời thuộc lực lƣợng lao động

chƣa qua bất cứ đào tạo chuyên môn nào là bị thiếu hụt về đào tạo.

Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cƣ, Điều tra Lao động việc làm.

Rà soát và đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS:

Trong KSMS đã có các câu hỏi để xác định tuổi, trình độ giáo dục và đào tạo,

tình trạng việc làm, từ đó có thể xác định đƣợc những ngƣời thuộc lực lƣợng lao

động đã qua đào tạo hay chƣa.

2.4.2. Chiều y tế

(4) Người từ 6 tuổi trở lên không có bảo hiểm y tế

Khái niệm, nội dung và phƣơng pháp tính: Ngƣời từ 6 tuổi trở lên không có thẻ

BHYT hoặc không có bất cứ loại sổ, thẻ hay giấy khám chữa bệnh miễn phí nào là

hộ thiếu hụt về bảo hiểm y tế.

Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cƣ.

Rà soát và đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS:

Trong KSMS đã có các câu hỏi hỏi từng thành viên về bảo hiểm y tế, từ đó có

thể xác định đƣợc những thành viên từ 6 tuổi trở lên không có bảo hiểm y tế không.

(5) Người bị suy dinh dưỡng

Khái niệm, nội dung và phƣơng pháp tính:

Với nhóm trẻ em dƣới 5 tuổi, suy dinh dƣỡng cân nặng theo chiều cao là trẻ

em dƣới 5 tuổi có cân nặng theo chiều cao thấp dƣới trừ hai độ lệch chuẩn (-2SD)

của cân nặng trung vị của quần thể tham khảo của Tổ chức Y tế Thế giới .

Với những ngƣời từ 5 tuổi trở lên, việc xác định tình trạng dinh dƣỡng dựa vào

Page 17: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

17

Chỉ số khối cơ thể (BMI). BMI là tỷ số so sánh giữa cân nặng (kg) của 1 ngƣời so

với chiều cao (m) bình phƣơng. Ngƣời có giá trị chỉ số này nhỏ hơn 18,50 là bị suy

dinh dƣỡng.

Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cƣ.

Rà soát và đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS:

Trong điều tra Mức sống hộ gia đình năm 1992 và năm 1998, điều tra MICS và

một số cuộc điều tra khác đã tiến hành thu thập chiều cao và cân nặng của đối tƣợng

điều tra để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng. Tuy nhiên, trong KSMS chƣa có các

thông tin này, cần bổ sung đo nhân trắc để có thể đánh giá về dinh dƣỡng cho từng

ngƣời thuộc các hộ điều tra.

2.4.3. Chiều nhà ở và phƣơng tiện

(6) Nhà ở thiếu kiên cố

Khái niệm, nội dung và phƣơng pháp tính: Các thành viên của hộ sống trong

ngôi nhà thiếu kiên cố/tạm/khác là ngƣời bị thiếu hụt về chất lƣợng nhà ở

Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cƣ, Tổng điều tra dân số và Nhà ở.

Rà soát và đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS:

Trong KSMS đã có các câu hỏi để xác định loại nhà của hộ gia đình, từ đó

có thể xác định đƣợc hộ có sống trong nhà thiếu kiên cố hoặc nhà tạm không.

(7) Diện tích ở bình quân đầu người dưới 8m2

Khái niệm, nội dung và phƣơng pháp tính: Các thành viên của hộ có diện tích

ở bình quân dƣới 8m2 là ngƣời bị thiếu hụt về diện tích nhà ở.

Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cƣ, Tổng điều tra dân số và Nhà ở.

Rà soát và đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS:

Trong KSMS đã có các câu hỏi để xác định số nhân khẩu và diện tích ở của hộ

gia đình, từ đó có thể tính đƣợc diện tích ở bình quân đầu ngƣời.

(8) Phương tiện đi lại

Khái niệm, nội dung và phƣơng pháp tính:

Hộ gia đình không có bất kì một phƣơng tiện đi lại nào trong các phƣơng tiện

nhƣ: Ô tô, xe máy, xe đạp, tầu/thuyền/ghe/xuồng, khác là hộ bị thiếu hụt về phƣơng

tiện đi lại.

Các thành viên của hộ bị thiếu hụt về phƣơng tiện đi lại là ngƣời bị thiếu hụt về

phƣơng tiện đi lại.

Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cƣ

Page 18: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

18

Rà soát và đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS:

Trong KSMS đã có câu hỏi thu thập thông tin về các đồ dùng lâu bền của hộ

gia đình trong đó có các phƣơng tiện đi lại kể trên.

2.4.4. Chiều điều kiện sống

(9) Sử dụng nước không hợp vệ sinh cho sinh hoạt

Khái niệm, nội dung và phƣơng pháp tính: Các thành viên của hộ gia đình không

sử dụng nguồn nƣớc đƣợc cho là hợp vệ sinh là ngƣời bị thiếu hụt về nƣớc sạch.

Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cƣ.

Rà soát và đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS:

Trong KSMS đã có các câu hỏi về các các nguồn nƣớc chính hộ gia đình sử

dụng cho sinh hoạt trong 12 tháng qua, từ đó có thể xác định đƣợc hộ có nguồn nƣớc

hợp vệ sinh không.

(10) Sử dụng hố xí/nhà tiêu không hợp vệ sinh

Khái niệm, nội dung và phƣơng pháp tính: Các thành viên của hộ gia đình

không sử dụng hố xí hợp vệ sinh là ngƣời bị thiếu hụt về công trình vệ sinh.

Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cƣ. Điều tra MICS.

Rà soát và đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS:

Trong KSMS đã có các câu hỏi về các loại hố xí/nhà tiêu hộ gia đình sử dụng,

từ đó có thể xác định đƣợc hộ có sử dụng hố xí hợp vệ sinh không.

2.4.5. Chiều tiếp cận thông tin

(11) Sử dụng dịch vụ viễn thông

Khái niệm, nội dung và phƣơng pháp tính: Ngƣời sống trong hộ mà không ai

sở hữu điện thoại (di động hoặc để bàn) và cá nhân ngƣời đó không sử dụng internet

trong vòng 30 ngày qua (tính từ ngày phỏng vấn) thì coi là thiếu hụt về sử dụng dịch

vụ viễn thông.

Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cƣ

Rà soát và đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS:

Trong KSMS năm 2016 đã thu thập đầy đủ thông tin để tính toán chỉ tiêu này,

bao gồm:

- Việc sở hữu điện thoại của thành viên hộ.

- Việc sử dụng internet trong vòng 30 ngày qua của tất cả thành viên hộ.

Tuy nhiên KSMS 2014 chỉ thu thập thông tin về sở hữu điện thoại của thành

viên hộ mà chƣa thu thập thông tin về sử dụng internet nên trong phạm vi của

Page 19: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

19

nghiên cứu này về chỉ tiêu này thì hộ gia đình nào không có thành viên sở hữu điện

thoại thì coi là thiếu hụt về sử dụng dịch vụ viễn thông.

(12) Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin

Khái niệm, nội dung và phƣơng pháp tính:

Hộ gia đình nào bị cả hai điều kiện sau là thiếu hụt về tài sản phục vụ tiếp cận

thông tin: Không có thành viên hộ nào sở hữu bất kì tài sản sau: Tivi, radio, máy tính;

Không đƣợc nghe thông tin từ hệ thống loa, đài, truyền thanh xã/thôn.

Thành viên nào sống trong hộ có hai điều kiện trên đƣợc coi là thiếu hụt về tài

sản phục vụ tiếp cận thông tin.

Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cƣ

Rà soát và đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS:

Trong KSMS năm 2014 có thông tin về sở hữu ti vi, radio và máy tính, nhƣng

thiếu thông tin về nghe thông tin từ hệ thống loa, đài, truyền thanh xã/thôn. Do đó đề

xuất bổ sung câu hỏi:

Trong 30 ngày qua [ÔNG/BÀ] có nghe loa, đài, truyền thanh của xã/thôn/ấp

không?

CÓ . . . . . . . .1

KHÔNG . . . 2

(13) Người có đăng ký hộ khẩu ngoại tỉnh/thành phố nơi thường trú

Nội dung và phƣơng pháp tính:

Ngƣời có đăng ký hộ khẩu không thuộc tỉnh, thành phố đang thƣờng trú là bị

thiếu hụt về tham gia xã hội.

Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cƣ.

Rà soát và đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS:

Trong KSMS đã có câu hỏi về nơi đăng ký hộ khẩu của từng thành viên của hộ

để tính toán chỉ tiêu này.

2.4.6. Chiều tham gia xã hội

(14) Người từ 15 tuổi trở lên không tham gia đoàn thể, nhóm, câu lạc bộ nào

Khái niệm, nội dung và phƣơng pháp tính: Tham gia đoàn thể bao gồm tham gia

các tổ chức quần chúng, các hội. Hiện nay chúng ta có rất nhiều tổ chức quần chúng

cũng nhƣ các hội. Tuy nhiên có một số tổ chức mang nhiều ý nghĩa đến hòa nhập của

con ngƣời, do đó tham gia tổ chức giới hạn trong các tổ chức và các hội sau:

Tổ chức chính trị gồm: Đảng cộng sản Việt Nam; Tổ chức chính trị xã hội

Page 20: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

20

gồm: Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Nông

dân, Hội Cựu chiến binh.

Hội: Là một tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt Nam có cùng ngành

nghề, sở thích và có chung mục đích. Hoạt động thƣờng xuyên, không vụ lợi. Hội có

tƣ cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng, có tên và biểu tƣợng riêng.

Hội có thể có nhiều tên gọi, ví dụ: Liên hiệp hội, Tổng hội, Liên đoàn, Hiệp

hội, câu lạc bộ có tƣ cách pháp nhân và các tên gọi khác theo quy định của pháp luật

(sau đây gọi chung là hội).

Ngƣời từ 15 tuổi trở lên không tham gia bất cứ một đoàn thể nào là bị thiếu hụt

về tham gia xã hội.

Nguồn số liệu: Khảo sát mức sống dân cƣ.

Rà soát và đề xuất câu hỏi lồng ghép vào KSMS:

Trong KSMS 2014 chỉ có các câu hỏi trên mới chỉ thu thập việc tham gia đƣợc

4 tổ chức đoàn thể (hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, Đảng), do đó cần

bổ sung thêm tổ chức Công đoàn, Thanh niên. Trong trƣờng hợp cần thiết có thể bổ

sung thêm các Hội đặc thù.

2.5. CÁC CHUẨN NGHÈO VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ

NGHÈO ĐA CHIỀU

Đối với mỗi chỉ tiêu nhóm nghiên cứu đã đề xuất ngƣỡng cắt nhƣ đƣợc trình

bầy ở trên. Đối với ngƣỡng cắt k, nhóm nghiên cứu sẽ chạy trên một số ngƣỡng cắt

khác nhau, việc chạy các chỉ số theo các k khác nhau để giúp các nhà hoạch định

chính sách lựa chọn điểm cắt k nhất định để khoanh vùng đối tƣợng nghèo đói đa

chiều cần đƣợc quan tâm. Tuy nhiên, trên cơ sở 6 lĩnh vực với 14 chỉ tiêu, căn cứ

vào phƣơng pháp AF, khuyến nghị của OHPI, kinh nghiệm của các nƣớc, nhóm

nghiên cứu sẽ chạy sâu phân tích một số chỉ tiêu nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng

ngƣỡng cắt k=1/3, hay ngƣời nghèo đa chiều là ngƣời bị thiếu hụt từ 1/3 chỉ tiêu

trở lên.

Ở Việt Nam, văn hóa gắn kết các thành viên trong hộ gia đình rất chặt chẽ, nói

về mức sống, phúc lợi xã hội nói chung các thành viên trong hộ đều đƣợc san sẻ và

coi nhƣ có mức phúc lợi xã hội nhƣ nhau. Chính vì vậy 1 ngƣời trong hộ thuộc diện

nghèo đa chiều thì các thành viên còn lại đƣơng nhiên sẽ bị ảnh hƣởng, mặt khác các

chỉ tiêu mà nhóm xây dựng có hơn một nửa chỉ tiêu đƣợc xem xét ngƣỡng cắt dựa

trên tình hình chung của hộ nhƣ nƣớc sạch, hố xí, phƣơng tiện đi lại, điều kiện nhà

ở… nên mọi ngƣời trong hộ đều có mức độ thiếu hụt nhƣ nhau ở nhiều chỉ tiêu. Do

vậy nhóm đề xuất xác định hộ nghèo đa chiều là hộ có ít nhất một thành viên trong

hộ là ngƣời nghèo đa chiều.

Page 21: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

21

Các chỉ số về nghèo đa chiều đƣợc tính toán dựa vào phƣơng pháp AF, bao gồm:

- Chỉ số đếm đầu (H)/phần trăm hộ/dân số nghèo

- Tỷ số nghèo điều chỉnh (M0)

- Điểm thiếu hụt bình quân (A)

Khi tính toán các chỉ số nghèo đa chiều, có thể tính toán cho các điểm cắt k

khác nhau.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG NGHÈO ĐA CHIỀU NĂM 2014

3.1. GIỚI THIỆU NGUỒN SỐ LIỆU ÁP DỤNG

Khảo sát mức sống dân cƣ là một cuộc điều tra chọn mẫu nhằm thu thập

thông tin làm căn cứ đánh giá mức sống, đánh giá tình trạng nghèo đói và phân hoá

giàu nghèo của dân cƣ phục vụ công tác hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch

và các chƣơng trình mục tiêu quốc gia của Đảng và Nhà nƣớc nhằm nâng cao mức

sống dân cƣ trong cả nƣớc, các vùng và địa phƣơng. KSMS đƣợc TCTK tiến hành

điều tra qua nhiều năm bắt đầu từ năm 1993, sau đó đƣợc tiến hành trong các năm

1994,1998,1999. Từ năm 2002 KSMS đƣợc tổ chức điều tra 2 năm một lần cho

đến nay.

3.2. PHÂN TÍCH THEO TỪNG CHIỀU CỦA NGHÈO ĐA CHIỀU

3.2.1. Chiều giáo dục và đào tạo

3.2.1.1. Giáo dục trẻ em

Tỷ lệ thiếu hụt tính trong độ tuổi 3-14 tuổi của chỉ tiêu này là 10. Phân tổ theo

nhóm dân tộc thì nhóm dân tộc khác có tỷ lệ thiếu hụt gấp đôi nhóm Kinh Hoa. Tỷ

lệ thiếu hụt ở nông thôn cao hơn thành thị. Đối tƣợng thiếu hụt chỉ tiêu này chủ yếu

ở nông thôn (đóng góp đến 78% số đối tƣợng bị thiếu hụt).

Chúng ta có thể thấy rõ tỷ lệ thiếu hụt của nhóm giáo dục mần non là rất cao

(28%), phân tổ theo thành thị nông thôn thì tuy tỉ lệ thiếu hụt ở nông thôn cao hơn

thành thị nhƣng chệnh lệch không nhiều, giữa các vùng thì tỷ lệ thiếu hụt về giáo

dục mần non là không quá khác biệt, chỉ đặc biệt có Đồng bằng sông Cửu Long

(ĐBSCL) là cao vƣợt trội so với các vùng khác (48.8%). Ở nhóm độ tuổi 6-14 tuổi

này, ĐBSCL vẫn là vùng có tỷ lệ thiếu hụt cao nhất, vùng Đông Nam Bộ ở chỉ tiêu

giáo dục cho mầm non tỷ lệ thiếu hụt rất cao (32%), nhƣng với giáo dục tiểu học và

trung học cơ sở mức độ thiếu hụt lại thấp nằm trong nhóm thiếu hụt thấp nhất

(3.1%). Với chỉ tiêu giáo dục trẻ em, hai vùng có mức độ thiếu hụt nghiêm trọng

nhất là ĐBCSL và Tây Nguyên.

3.2.1.2. Giáo dục người lớn

Page 22: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

22

Tỷ lệ thiếu hụt trong độ tuổi đánh giá (từ 15 đến 28 tuổi) là 18.3%, cao hơn

nhiều so với tỷ lệ này ở chỉ tiêu giáo dục trẻ em (10%) cho thấy giáo dục ở Việt

Nam ngày càng đƣợc quan tâm và có sự phát triển hơn trong việc đi học đối với các

nhóm tuổi. Mức độ thiếu hụt của nông thôn cao gần gấp hai lần thành thị. Đối tƣợng

thiếu hụt chỉ tiêu này chủ yếu ở nông thôn, đóng góp đến 80% số đối tƣợng bị thiếu

hụt. Nhóm dân tộc khác có tỷ lệ thiếu hụt hơn gấp 3 nhóm Kinh Hoa. Hai vùng có

mức độ thiếu hụt nhiều nhất vẫn là Tây Nguyên và ĐBSCL ở mức rất cao. Phân tổ

theo 5 nhóm thu nhập thì nhóm có thu nhập càng cao, tỷ lệ thiếu hụt chỉ tiêu giáo

dục ngƣời lớn càng thấp, tức những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu ngƣời

càng cao thì mức độ thiếu hụt về giáo dục ngƣời lớn càng thấp.

3.2.1.3. Đào tạo người lớn

Tỷ lệ thiếu hụt chỉ tiêu này tính trong độ tuổi đƣợc đánh giá là độ tuổi nằm

trong lực lƣợng lao động (15-60 với nam và 15-55 với nữ) lên đến 70%, tức là cứ 10

ngƣời trong lực lƣợng lao động của Việt Nam có khoảng 7 ngƣời là chƣa qua đào

tạo hay không có bằng từ sơ cấp nghề trở lên. Tỷ lệ thiếu hụt chỉ tiêu đào tạo ngƣời

lớn tính trong độ tuổi lao động ở 3 vùng ĐBSCL, miền núi phía Bắc và Tây Nguyên

là rất cao. Hai vùng có thu nhập bình quân đầu ngƣời cao nhất là Đồng bằng sông

Hồng và Đông Nam bộ cũng có tỷ lệ thiếu hụt thấp nhất. Xét về mức độ đóng góp số

lƣợng ngƣời thiếu hụt của các vùng thì các vùng có mức độ đóng góp khá đồng đều

khoảng từ 15-20%, điều đó cho thấy số lƣợng ngƣời trong độ tuổi lao động không

qua đào tạo phân bố đều ở các vùng, nhƣng do qui mô dân số các vùng khác nhau

nên mỗi vùng có mức độ thiếu hụt khác nhau.

3.2.2. Chiều y tế

Tính chung cả nƣớc có 30.5% ngƣời dân thiếu hụt về BHYT. Mức độ thiếu

hụt về BHYT cũng không có sự quá khác biệt giữa các vùng. Theo vùng thì

ĐBCSL có mức thiếu hụt cao nhất, các vùng còn lại mức thiếu hụt khá đồng đều.

Tỷ lệ thiếu hụt chỉ tiêu này ở vùng miền núi phía Bắc là thấp là có thể do chính

sách phát thẻ BHYT miễn phí cho hộ nghèo và hỗ trợ mua thẻ BHYT cho hộ cận

nghèo.

3.2.3. Chiều nhà ở và phƣơng tiện

- Chất lƣợng nhà

Có 9.3% dân số sống trong nhà thiếu kiên cố, nhà tạm. Vùng ĐBCSL và miền

núi phía bắc có tỷ lệ thiếu hụt cao nhất. Vùng ĐBSH có tỷ lệ thiếu hụt thấp nhất chỉ

0.4%. Phân tổ theo dân tộc chủ hộ thì tỷ lệ thiếu hụt chỉ tiêu chất lƣợng nhà của

nhóm dân tộc khác cao hơn rất nhiều so với nhóm Kinh Hoa. Nhóm dân cƣ sống ở

nông thôn cũng có tỷ lệ thiếu hụt cao hơn nhiều so với thành thị. Phân tổ theo 5

nhóm thu nhập thì tỷ lệ thiếu hụt giảm dần theo mức độ tăng của các nhóm thu nhập,

Page 23: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

23

mà tỷ lệ thiếu hụt giữa các nhóm thu nhập rất khác biệt nhau.

- Diện tích nhà ở bình quân đầu ngƣời

Có 9.1% dân số sống trong căn nhà có diện tích bình quân dƣới 8m2/ngƣời.

Mức độ thiếu hụt giữa các vùng không quá cách biệt, tỷ lệ thiếu hụt chỉ tiêu này ở

thành thị cao hơn nhƣng không quá khác biệt so với nông thôn. Có sự khác biệt khá

rõ về tỷ lệ thiếu hụt giữa các nhóm thu nhập.

- Phƣơng tiện đi lại

Có gần 5% dân số không có bất kì một phƣơng tiện đi lại nào nhƣ ô tô, xe máy,

xe đạp, ghe/xuồng và phƣơng tiện đi lại khác. Hai vùng có tỷ lệ thiếu hụt cao nhất là

trung du miền núi phía bắc và ĐBSCL. Tỷ lệ thiếu hụt với nhóm dân tộc khác cao

hơn nhiều, gấp 4 lần nhóm Kinh Hoa.

3.2.4. Chiều điều kiện sống

Có 7.6% dân số sử dụng nguồn nƣớc không hợp vệ sinh. Có sự khác biệt rất

lớn giữa các vùng ở chỉ tiêu này, vùng Trung du và miền núi phía và Tây Nguyên,

ĐBSCL có tỷ lệ thiếu hụt rất cao. Các vùng nhƣ đồng bằng sông Hồng và Đông

Nam Bộ có tỷ lệ thiếu hụt rất thấp, đều là 0.9%.

Có 1/5 dân số sử dụng hố xí/nhà tiêu không hợp vệ sinh. Ở chỉ tiêu này cũng

có sự khác biệt lớn về mức độ thiếu hụt giữa các vùng, đặc biệt ở các vùng miền núi

phí Bắc, Tây Nguyên, ĐBSCL thiếu hụt ở mức cao.

Với cả chỉ tiêu về nƣớc sạch và hố xí hợp vệ sinh thì dân cƣ ở thành thị cũng

có mức độ thiếu hụt thấp hơn nhiều ở nông thôn. Nhóm dân tộc Kinh Hoa cũng có tỷ

lệ thiếu hụt thấp hơn nhiều nhóm dân tộc khác.

3.2.5. Chiều tiếp cận thông tin

Tỷ lệ thiếu hụt chung của chỉ tiêu sử dụng dịch vụ viễn thông là 9.3%. Có hai

nhóm vùng có mức độ thiếu hụt khác biệt nhau, nhóm vùng miền núi phía Bắc, Bắc

trung bộ và duyên hải miền Trung và Tây Nguyên có mức độ thiếu hụt cao. Dân cƣ

ở nông thôn cũng có tỷ lệ thiếu hụt cao gấp 4 lần dân cƣ ở thành thị.

Tỷ lệ thiếu hụt chung của chỉ tiêu tài sản tiếp cận thông tin là 5.9%. Đánh giá

mức độ thiếu hụt chỉ tiêu này cũng chia thành hai nhóm với cơ cấu vùng giống chỉ

tiêu sử dụng dịch vụ viễn thông. Nhóm vùng gồm Trung du miền núi phía Bắc, Tây

Nguyên và Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung có tỷ lệ thiếu hụt cao hơn các

vùng còn lại. Nhóm dân tộc khác có tỷ lệ thiếu hụt cao gấp 5 lần nhóm Kinh Hoa,

dân cƣ ở nông thôn cũng có mức độ thiếu hụt cao hơn nhiều thành thị.

Hai chỉ tiêu này đều đƣợc tính toán dựa trên đồ dùng lâu bền của hộ. Có thể

thấy mức độ thiếu hụt ở cả hai chỉ tiêu đều ngƣợc lại với thu nhập, những vùng có

thu nhập cao thì tỷ lệ thiếu hụt thấp và ngƣợc lại.

Page 24: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

24

3.2.6. Chiều tham gia xã hội

Ở chỉ tiêu này thì nhóm dân thành thị có mức độ thiếu hụt cao hơn nông thôn.

Đặc biệt, vùng Đông Nam Bộ tỷ lệ thiếu hụt chỉ tiêu này là cao nhất, khác biệt hẳn

với các vùng khác. Tính theo cấp tỉnh thì 3 tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Hồ Chí Minh,

Bình Dƣơng có tỷ lệ thiếu hụt cao nhất

3.3. PHÂN TÍCH THEO CÁC CHỈ SỐ NGHÈO ĐA CHIỀU

Việc chạy các chỉ số theo các k khác nhau để giúp các nhà hoạch định chính

sách lựa chọn điểm cắt k nhất định để khoanh vùng đối tƣợng nghèo đói đa chiều

cần đƣợc quan tâm.Ngƣỡng cắt k ở đây chạy từ 1/12 đến 9/12 thể hiện số thiếu hụt

tối thiểu mà một ngƣời phải chịu đựng tăng dần từ 1 đến 9 (qua kết quả tính toán thì

số thiếu hụt nhiều nhất là một ngƣời phải chịu là ở 9 chỉ tiêu nên nhóm nghiên cứu

chạy k từ 1/12 đến 9/12). Chỉ số H và M0 giảm đi khi k tăng lên. Với k =1/2 thì

H=68.7% thể hiện có 68% ngƣời dân chịu đựng ít nhất từ 1 thiếu hụt trở lên.

Với k=1/3 có 9.16% ngƣời dân nghèo đa chiều. Tỷ lệ nghèo đa chiều ở nông

thôn cao hơn nhiều so với thành thị, nhóm dân tộc khác cao hơn nhiều so với nông

thôn. Theo các vùng thì 3 vùng có tỷ lệ nghèo đa chiều lớn nhất là Trung du miền

núi phía Bắc, Tây Nguyên và ĐBSCL. Điều đáng lƣu ý ở đây là vùng ĐBSCL có tỷ

lệ nghèo tiền tệ thấp nhƣng tỷ lệ nghèo đa chiều lại rất cao.

Theo vùng thì 3 vùng có tỷ lệ nghèo điều chỉnh cao nhất vẫn là miền núi phía

Bắc, Tây Nguyên và ĐBSCL. Tuy nhiên chỉ số nghèo điều chỉnh M0 của ĐBSCL

cao hơn Tây Nguyên nhƣng tỷ lệ nghèo đếm đầu H thì ngƣợc lại, điều đó chứng tỏ

tỷ lệ dân cƣ ở Tây Nguyên nghèo đa chiều cao hơn nhƣng dân cƣ nghèo đa chiều ở

ĐBSCL chịu nhiều thiếu hụt hơn. Chỉ số nghèo đa chiều điều chỉnh của Đồng bằng

sông Hồng là thấp nhất, tiếp đó là của vùng Đông Nam Bộ.

Nhóm nghiên cứu phân tích theo lát cắt của các phân tổ để đánh giá mức độ

đóng góp của từng cấu thành vào chỉ số nghèo đa chiều điều chỉnh. Ở phân tổ vùng

thì ĐBSCL đóng góp nhiều nhất vào M0 với 33.7% trong khi đó dân số chỉ đóng

góp 18%. Dân cƣ khu vực thành thị cũng đóng góp nhiều hơn vào M0 so với thành

thị. Đặc biệt phân tổ theo dân tộc, nhóm Kinh Hoa chiếm đại đa số dân số với 85%,

trong khi nhóm dân tộc khác chỉ chiếm 15% dân số, mà tỷ lệ đóng góp vào M0 của

hai nhóm dân tộc là gần tƣơng đƣơng nhau.

Đánh giá theo các chiều, ta thấy kết quả chiều điều kiện sống đóng góp nhiều

nhất vào tình trạng nghèo đa chiều. Các chiều nhƣ y tế, giáo dục đào tạo và nhà ở

phƣơng tiện đi lại có mức độ đóng góp gần bằng nhau. Đóng góp ít nhất nhất là

chiều tham gia xã hội chỉ 2%.Ta có thể thấy mỗi vùng khác nhau thì sự tác động

của các yếu tố đến nghèo đa chiều là khác nhau. Vùng đồng bằng sông Hồng thì

Page 25: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

25

chiều tiếp cận thông tin và y tế là hai chiều có mức độ đóng góp nhiều nhất,

trong khi đó ở vùng miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu

Long thì chiều điều kiện sống có mức độ đóng góp nhiều nhất.

Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều chung là 13.9%, có sự khác biệt lớn giữa thành thị và

nông thôn, tỷ lệ hộ nghèo đa chiều ở nông thôn cao gần gấp 3 lần thành thị. Giữa các

vùng thì vùng ĐBSCL có tỷ lệ hộ nghèo đa chiều lớn nhất.

3.4. NGHÈO ĐA CHIỀU VÀ NGHÈO TIỀN TỆ

Chúng ta có thể thấy có sự khác biệt đáng kể giữa nghèo đa chiều và nghèo thu

nhập nhƣ ở hình dƣới. Chỉ có 3.8% hộ vừa nghèo đa chiều và nghèo thu nhập, đây

cũng chính là nhóm cần đƣợc chú ý nhất khi nghèo ở cả hai phƣơng thức đánh giá.

Có 4.6% hộ không nghèo đa chiều nhƣng lại nghèo thu nhập, nhóm hộ này cần có

các chính sách nhằm nâng cao thu nhập nhƣ các chính sách về việc làm hay đào tạo.

Có 10.1% hộ không nghèo thu nhập nhƣng nghèo đa chiều, đây là nhóm hộ cần có

những chính sách nhằm thỏa mãn các nhu cầu cơ bản.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Nghèo đói là một hiện tƣợng đa chiều. Việc đo lƣờng nghèo chỉ sử dụng thƣớc

đo tiền tệ vốn đã phức tạp và khó khăn lại bộc lộ nhiều hạn chế trong phân tích đánh

giá cũng nhƣ hỗ trợ cho xây dựng chính sách về giảm nghèo. Nhiều đối tƣợng không

nghèo về tiền tệ, nhƣng có thể lại không đƣợc tiếp cận với dịch vụ giáo dục hoặc

dịch vụ y tế, cũng nhƣ một số điều kiện khác nhƣ nƣớc sạch, vệ sinh, thông tin,…

Nhờ sáng kiến về phƣơng pháp đo lƣờng nghèo theo hƣớng đa chiều của

Alkire và Foster (2007, 2011), đƣợc tổ chức OPHI lấy đó làm nền tảng và hoàn

thiện, nhiều nƣớc trên thế giới đã ứng dụng để đo lƣờng nghèo theo hƣớng đa chiều

cho quốc gia mình. Phƣơng pháp đo lƣờng nghèo theo hƣớng đa chiều đƣợc OPHI

hoàn thiện cũng chỉ là khung chung. Khi các quốc gia áp dụng cần phải điều chỉnh

cho phù hợp với mục tiêu, điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia mình.

Thách thức lớn nhất trong việc áp dụng phƣơng pháp đo lƣờng nghèo đa chiều

là xác định đƣợc các chiều nghèo và các chỉ số đo lƣờng và các ngƣỡng của các chỉ

số này làm sao cho phù hợp với các chính sách, đạt đƣợc sự đồng thuận giữa các cơ

quan quản lý cũng nhƣ ngƣời dân.

Cũng nhƣ nhiều quốc gia, phƣơng pháp đo lƣờng nghèo theo đa chiều là phù

hợp với chính sách và thực tiễn nghèo đói ở Việt Nam. Nghèo đa chiều có thể phục

vụ xác định đối tƣợng cho các chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo cũng nhƣ giám sát

thực trạng giảm nghèo của cả nƣớc và địa phƣơng.

Page 26: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

26

Trong báo cáo này, nhóm nghiên cứu đƣa ra một số tiêu chí để lựa chọn các

chiều nghèo và các chỉ số đo lƣờng nhƣ: (i) Phản ánh trực tiếp nhu cầu của hộ/ngƣời

nghèo và có thể cung cấp thông tin phục vụ xây dựng các chính sách, chƣơng trình

can thiệp; (ii) Phản ánh kết quả phúc lợi; (iii) Đơn giản, dễ đo lƣờng, và khả thi

trong thu thập số liệu; (iv) Nhạy cảm với thay đổi chính sách; (v) Có tính so sánh

quốc tế.

Trên cơ sở phân tích phƣơng pháp đo lƣờng nghèo AF, kinh nghiệm của các

nƣớc, phân tích các cơ sở pháp lý, chính sách, điều kiện kinh tế-xã hội của Việt

Nam, nguyên tắc xây dựng, khả năng có thể thu thập thông tin để tính toán, nhóm

nghiên cứu đã đƣa ra các chiều, chỉ tiêu và ngƣỡng các chỉ tiêu áp dụng cho Việt

Nam, bao gồm 7 lĩnh vực với 15 chỉ tiêu (Giáo dục đào tạo 3; y tế 2; nhà ở và

phƣơng tiện sinh hoạt 3; điều kiện vệ sinh 2; tiếp cận thông tin 2; việc làm 1; tham

gia xã hội 2). Trên cơ sở các chỉ tiêu đề xuất đã đƣa ra khái niệm, nội dung,

phƣơng pháp tính, nguồn số liệu, rà soát các chỉ tiêu trong KSMS và đề xuất bộ

câu hỏi lồng ghép vào trong KSMS để có đủ thông tin tính toán. Các chỉ tiêu để

xác định nghèo đa chiều phải đồng nhất trong một cuộc điều tra mới đảm bảo đƣợc

sự liên kết đánh giá.

Kiến nghị

Các chỉ tiêu đo lƣờng nghèo đa chiều phải đƣợc lồng ghép vào một cuộc điều tra

để có thể đánh giá đƣợc một cá nhân hay một hộ có bị thiếu hụt hay nghèo không.

Vì KSMS có nhiều nội dung và phức tạp nên có thể tổ chức cuộc điều tra riêng

để xác định nghèo đa chiều.

Kết quả nghiên cứu đề tài này cần đƣợc thảo luận tham vấn rộng rãi với các bộ

ngành và các cơ quan nghiên cứu về phƣơng pháp luận xác định nghèo đa chiều, đặc

biệt là xác định các chiều nghèo và các chỉ số thành phần. Kết quả nghiên cứu đề tài

cần đƣợc liên kết với chƣơng trình rà soát nghèo đa chiều của Bộ LĐTBXH.

Trong nghiên cứu này, các chiều cũng nhƣ chỉ tiêu trong xác định nghèo đa

chiều có trọng số nhƣ nhau khi tính toán. Nghĩa là các chiều cũng nhƣ chỉ tiêu đƣợc

đánh giá mức quan trong nhƣ nhau. Tuy nhiên thực tế các yếu tố về nghèo có thể có

những tầm quan trọng khác nhau, cũng nhƣ sự ƣu tiên trong chính sách khác nhau.

Vì vậy cần có nghiên cứu sâu hơn để xác đinh trọng số cho các chỉ tiêu. Việc xác

định trọng số cần có sự đánh giá đồng thuận của xã hội, do đó có thể nghiên cứu với

đối tƣợng hẹp (đánh giá của một số cơ quan nhà nƣớc liên quan) hoặc với đại đa số

ngƣời dân.

Page 27: TỔNG CỤC THỐNG KÊ - vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/2995/11. 2.1.2-B14-15.pdf · giá thông qua 10 chỉ tiêu thuộc 5 dịch vụ. Trƣớc đó, Văn

27

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Alkire, S. and Foster, J. E. (2007), „Counting and Multidimensional Poverty

Measures‟, Working Paper 7, Oxford, Poverty and Human Development Initiative,

University of Oxford;

2. Alkire, S. and Foster, J. E. (2011a), „Counting and Multidimensional

Poverty Measurement‟, Journal of Public Economics, Vol. 95, 476-487;

3. Alkire, S., J. Roche, M. Santos, and S. Seth (2011), “Multidimensional

Poverty Index 2011: Brief Methodological Note”, The Oxford Poverty and Human

Development Initiative (OPHI), Oxford Department of International Development

Queen Elizabeth House, University of Oxford;

4. Hiến pháp 2013;

5. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2012), Nghị quyết 15-NQ/TW về một số vấn đề

chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020, ban hành ngày 01 tháng 6 năm 2012;

6. Quốc hội (2014), Nghị quyết về phát triển kinh tế-xã hội hàng năm, Nghị

quyết 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 về việc đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm

nghèo bền vững đến năm 2020,... thông qua ngày 24 tháng 6 năm 2014;

7. Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020;

8. Quốc hội (2016), Luật số 102/2016/QH13, Luật Trẻ em, thông qua ngày 05

tháng 4 năm 2016;

9. Quốc hội (2014), Luật số 46/2014/QH13, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều

luật của Luật Bảo hiểm y tế, thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2014;

10. Quốc hội (2006), Luật số 73/2006/QH11, Luật Bình đẳng giới, thông qua

ngày 29 tháng 11 năm 2006;

11. Quốc hội (2004), Luật số 25/2004/QH11, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo

dục, thông qua ngày 15 tháng 6 năm 2004;

12. Quốc hội (2009), Luật số 40/2009/QH12, Luật Khám chữa bệnh, thông qua

ngày 23 tháng 11 năm 2009;

13. Quốc hội (2012), Luật số 10/2012/QH13, Luật Lao động, thông qua ngày

18 tháng 6 năm 2012;

14. Quốc hội (2010), Luật số 51/2010/QH12, Luật Người khuyết tật, thông qua

ngày 17 tháng 6 năm 2010;

15. Quốc hội (2009), Luật số 39/2009/QH12, Luật Người cao tuổi, thông qua

ngày 23 tháng 11 năm 2009;

16. Quốc hội (2014), Luật số 65/2014/QH13, Luật Nhà ở, thông qua ngày 25

tháng 11 năm 2014.