tỔng hỢp cÁc tƯ liỆu vỀ Ẩm thỰc -...

13
1 TỔNG HỢP CÁC TƯ LIỆU VỀ ẨM THỰC Người tổng hợp: Nguyễn Thị Quế Loan 1 1. Sách 1. Phan Ngọc Anh, Nguyễn Đức Bình (2004), Đặc sản và ẩm thực dân gian Hà Tây, Sở văn hóa thông tin Hà Tây xuất bản, 252tr. 2. Ngô Văn Ban (2011), Một số làng nghề truyền thống và văn hóa ẩm thực vùng đất Khánh Hòa, Nxb Lao động, 458tr. 3. Nguyễn Thị Bảy, (2001), Quà Hà Nội, Viện Nghiên cứu Văn hóa xuất bản, Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Bảy, Trần Quốc Vượng (2007), Đồ gốm trong văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, 217tr. 5. Nguyễn Thị Bảy, (2009), Ẩm thực dân gian Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 218tr. 6. Nguyễn Thị Bảy, Trần Quốc Vượng, (2010), Văn hóa ẩm thực Việt Nam nhìn từ lý luận và thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa và Viện Văn hóa, Hà Nội, 265 trang. 7. Đỗ Thị Bảy, Mai Đức Hạnh (2010), Văn hóa ẩm thực của người Ninh Bình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 240tr. 8. Vũ Bằng (1989), n lạ miền Nam, Nxb Đồng Nai, 101tr. 9. Vũ Bằng (1990), Món ngon Hà Nội, Nxb Văn học, 149tr. 10. Vũ Bằng (2002), Món ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam, Hội nhà văn xuất bản, 335tr. 11. Diệp Trung Bình (2012), Văn hóa ẩm thực người Sán Dìu, Nxb Văn hóa dân tộc, 218tr. 12. Lý Khắc Cung (2004), Văn vật- ẩm thực đất Thăng Long, Nxb Văn hóa dân tộc, 239tr. 13. Hoàng Thị Kim Cúc (1999), Nghệ thuật nấu món ăn Huế: 300 món ăn mặn, Nxb Đà Nẵng, 254tr. 14. Bàn Thị Kim Cúc (2015), Văn hóa ẩm thực người Dao Tiền tỉnh Hòa Bình, Nxb Khoa học xã hội, 159tr. 15. Văn Châu (1997), Món ăn dân tộc Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 16. Văn Châu (2005), Nghệ thuật nấu ăn truyền thống, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 415tr. 17. Viết Chi (2005), Ẩm thực dưỡng sinh phòng trị bệnh tim mạch và cao huyết áp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 390tr. 18. Bùi Chỉ (2013), Tìm hiểu văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 295tr. 19. Phan Văn Chiêu (2003), Các món ăn chay trị bệnh, Nxb Thuận Hóa, Huế, 107tr. 20. Triệu Thị Chơi (2007), Thức ăn Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TP HCM, 623tr. 21. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1 và 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 982 trang. 22. Vàng Thung Chúng (2015), Văn hóa ẩm thực dân gian người Nùng Dín Lào Cai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 198 trang. 1 Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên- Email: [email protected]

Upload: others

Post on 11-Sep-2019

25 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

TỔNG HỢP CÁC TƯ LIỆU VỀ ẨM THỰC

Người tổng hợp: Nguyễn Thị Quế Loan1

1. Sách

1. Phan Ngọc Anh, Nguyễn Đức Bình (2004), Đặc sản và ẩm thực dân gian Hà Tây, Sở văn

hóa thông tin Hà Tây xuất bản, 252tr.

2. Ngô Văn Ban (2011), Một số làng nghề truyền thống và văn hóa ẩm thực vùng đất Khánh

Hòa, Nxb Lao động, 458tr.

3. Nguyễn Thị Bảy, (2001), Quà Hà Nội, Viện Nghiên cứu Văn hóa xuất bản, Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Bảy, Trần Quốc Vượng (2007), Đồ gốm trong văn hóa ẩm thực Việt Nam,

Nxb Văn hóa thông tin, 217tr.

5. Nguyễn Thị Bảy, (2009), Ẩm thực dân gian Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,

218tr.

6. Nguyễn Thị Bảy, Trần Quốc Vượng, (2010), Văn hóa ẩm thực Việt Nam nhìn từ lý luận

và thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa và Viện Văn hóa, Hà Nội, 265 trang.

7. Đỗ Thị Bảy, Mai Đức Hạnh (2010), Văn hóa ẩm thực của người Ninh Bình, Nxb Đại học

Quốc gia, Hà Nội, 240tr.

8. Vũ Bằng (1989), Món lạ miền Nam, Nxb Đồng Nai, 101tr.

9. Vũ Bằng (1990), Món ngon Hà Nội, Nxb Văn học, 149tr.

10. Vũ Bằng (2002), Món ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam, Hội nhà văn xuất bản, 335tr.

11. Diệp Trung Bình (2012), Văn hóa ẩm thực người Sán Dìu, Nxb Văn hóa dân tộc, 218tr.

12. Lý Khắc Cung (2004), Văn vật- ẩm thực đất Thăng Long, Nxb Văn hóa dân tộc, 239tr.

13. Hoàng Thị Kim Cúc (1999), Nghệ thuật nấu món ăn Huế: 300 món ăn mặn, Nxb Đà

Nẵng, 254tr.

14. Bàn Thị Kim Cúc (2015), Văn hóa ẩm thực người Dao Tiền tỉnh Hòa Bình, Nxb Khoa

học xã hội, 159tr.

15. Văn Châu (1997), Món ăn dân tộc Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

16. Văn Châu (2005), Nghệ thuật nấu ăn truyền thống, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 415tr.

17. Viết Chi (2005), Ẩm thực dưỡng sinh phòng trị bệnh tim mạch và cao huyết áp, Nxb Văn

hóa thông tin, Hà Nội, 390tr.

18. Bùi Chỉ (2013), Tìm hiểu văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình, Nxb Văn hóa

thông tin, Hà Nội, 295tr.

19. Phan Văn Chiêu (2003), Các món ăn chay trị bệnh, Nxb Thuận Hóa, Huế, 107tr.

20. Triệu Thị Chơi (2007), Thức ăn Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TP HCM, 623tr.

21. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1 và 2, Nxb Giáo dục, Hà

Nội, 982 trang.

22. Vàng Thung Chúng (2015), Văn hóa ẩm thực dân gian người Nùng Dín Lào Cai, Nxb

Khoa học xã hội, Hà Nội. 198 trang.

1 Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên- Email: [email protected]

2

23. Nguyễn Nghĩa Dân (2011), Văn hóa ẩm thực trong tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Lao

động, Hà Nội, 264tr.

24. Trần Phỏng Diều (2014), Văn hóa ẩm thực người Việt đồng bằng sông Cửu Long, NXB

Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 223 tr.

25. Lò Ngọc Duyên (sưu tầm) (2013), Văn hóa ẩm thực dân gian, NXB Văn hóa Thông tin,

Hà Nội, 728 tr.

26. Huỳnh Ngọc Dung (2001), Từ điển văn hóa ẩm thực Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin,

Hà Nội, 932 tr.

27. Ma Ngọc Dung (2007), Văn hóa ẩm thực của người Tày ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã

hội, Hà Nội, 334tr.

28. Trần Dũng (2011), Mắm prồhốc và những món ăn chế biến từ mắm prồhốc, Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội, 164tr.

29. Bùi Thị Đào (2013), Món ăn dân dã Thanh Chương, Nxb Thời đại, 189tr.

30. Lê Quý Đôn, (1995), Vân Đài loại ngữ, tập 3, quyển 8&9, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà

Nội, trang 102-262.

31. Nguyễn Văn Đức (2006), Món ăn chữa bệnh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 311tr.

32. Bùi Minh Đức (2011), Văn hóa ẩm thực Huế, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP Hồ Chí

Minh, 599 trang.

33. Phạm Minh Đức (biên soạn) (2011), Văn hóa ẩm thực Thái Bình, Nxb Văn hóa Thông

tin, Hà Nội, 257tr.

34. Đỗ Danh Gia (2011), Tục ngữ ca dao về ẩm thực Ninh Bình, Nxb Thanh niên, 326tr.

35. Hương Giang (2003), Thức ăn tương khắc: phòng và chữa bệnh bằng thức ăn, Nxb Văn

hóa Thông tin, Hà Nội, 144tr.

36. Ninh Viết Giao (chủ biên), (2001), Văn hóa ẩm thực dân gian xứ Nghệ, Hội Văn nghệ

dân gian Nghệ An, Vinh, 448 trang.

37. Ninh Viết Giao (2012), Văn hóa dân gian xứ Nghệ, Tập 5 - Văn hóa ẩm thực, Hội Văn

nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 362tr.

38. Hà Giao (2005), Văn hóa ẩm thực Bình Định, Nxb Thanh niên, 272tr.

39. Từ Giấy (2001), Phong cách ăn Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 117tr.

40. Trần Thị Hà (2010), Hỏi đáp về ẩm thực, trang phục Hà Nội xưa và nay, Nxb Quân đội

nhân dân, 190tr.

41. Nguyễn Thu Hà, Huỳnh Thị Dung (2005), Từ điển món ăn cổ truyền Việt Nam, Nxb Từ

điển bách khoa, 736tr.

42. Đỗ Thị Hảo (chủ biên), Ẩm thực Thăng Long - Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội,

NXB Phụ nữ, Hà Nội, 451tr.

43. Hoàng Thị Hạnh (2010), Văn hóa ẩm thực Thái đen Mường Lò, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà

Nội, 175tr.

44. Tòng Văn Hân (2014), Văn hóa chéo của người Thái đen ở Mường Thanh (tỉnh Điện

Biên), Nxb Văn Hóa Thông Tin, 391tr.

45. Như Hoa (sưu tầm và biên soạn) (2014), Ẩm thực - Cẩm nang ẩm thực và du lịch Việt

Nam, Nxb Văn Hóa Thông Tin.

3

46. Kim Hoa (2005), Những món ăn đặc sản, Nxb Thanh niên, 303tr.

47. Tòng Văn Hân (2013), Văn hóa ẩm thực của người Thái đen ở Điện Biên, Nhà xuất bản

Văn hoá thông tin, Hà Nội, 495 tr.

48. Phan Văn Hoàn (2006), Bước đầu tìm hiểu ẩm thực Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà

Nội, 627tr.

49. Nguyễn Văn Hòa (2011), Văn hóa ẩm thực Thái vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Thanh

niên, 170tr.

50. Phạm Hòa (2010), Chè- món ngọt dân gian cổ truyền, Nxb Dân trí, 199tr.

51. Trần Hoàng (2011), Ẩm Thực vùng ven biển Quảng Bình trước năm 1945, Nxb Dân trí,

155tr.

52. Lương Lễ Hoàng (2004), Dinh dưỡng để trị bệnh, Nxb Trẻ, 325tr.

53. Nguyễn Hiếu Học, Hoàng Anh, Trần Như Hải (2004), Bước đầu tìm hiểu về văn hoá ẩm

thực Bình Dương, Hội Văn học nghệ thuật Bình Dương xuất bản, 255tr.

54. Bố Xuân Hổ (2011), Văn hóa ẩm thực dân gian Chăm Bình Thuận, Nxb Khoa học xã hội,

Hà Nội, 126tr.

55. Thượng Hồng (2003), Món ngon Sài Gòn, Nxb Thanh niên, 144tr.

56. Lư Hội (2005), Bến Tre với văn hóa ẩm thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 160tr.

57. Nguyễn Văn Hiền (2011), Văn hóa ẩm thực huyện Đồng Xuân, Nxb Thanh niên, 168tr.

58. Đào Hùng, (2012), Câu chuyện ẩm thực dưới góc nhìn lịch sử, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 283

trang.

59. Trương Thanh Hùng (2003), Văn hóa ẩm thực Kiên Giang: những món ăn dân dã, Nxb

Văn hoá thông tin, Hà Nội, 168 tr.

60. Xuân Huy (sưu tầm và giới thiệu) (2001), Văn hoá ẩm thực và món ăn Việt Nam, Nxb

Trẻ TP. Hồ Chí Minh.

61. Hoàng Thị Như Huy (2000), Món ngon ba miền: Hương vị xứ Huế, Nxb Phụ nữ, 235tr.

62. Trần Sĩ Huệ (2014), Chất biển trong văn hóa ẩm thực Phú Yên, Nxb Văn hoá thông tin,

Hà Nội, 226 tr.

63. Nguyễn Thị Huế (2012), Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb Thời đại, 860 tr.

64. Quỳnh Hương (2001), Đặc sản miền quê, Nxb Phụ nữ, Hà Nội,142tr.

65. Quỳnh Hương (2004), Dưa mắm Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội,141tr.

66. Nguyễn Việt Hương (2006), Văn hoá ẩm thực và trang phục truyền thống của người Việt,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

67. Hải Thượng Lãn Ông, (1971), Nữ công thắng lãm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

68. Vũ Ngọc Khánh (2002), Văn hoá ẩm thực Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 324tr.

69. Vũ Ngọc Khánh, Hoàng Khôi, (2012), Ăn và uống của người Việt, Nxb Hà Nội, 305

trang.

70. Nguyễn Đức Khoa (1999), Tìm hiểu các món ăn dân tộc cổ truyền Việt Nam: quà bánh,

Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

71. Mai Khôi (biên khảo và sáng tác) (2006), Văn hoá ẩm thực Việt Nam - Các món ăn miền

Trung, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 539tr.

4

72. Mai Khôi (biên khảo và sáng tác) (2006), Văn hoá ẩm thực Việt Nam - Các món ăn miền

Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 522tr.

73. Thạch Lam (1968), Hà Nội băm sáu phố phường, Nxb Đời nay, Sài Gòn, 109tr.

74. Nguyễn Xuân Lân (2011), Văn hóa ẩm thực Vĩnh Phúc, Nxb Lao động, Hà Nội, 214tr.

75. Nguyễn Quang Lê (2003), Văn hóa ẩm thực trong lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb

Văn hoá thông tin, Hà Nội, 448 tr.

76. Nguyễn Quang Lê (sưu tầm) (2012), Văn hóa ẩm thực trong lễ hội truyền thống Việt

Nam: khảo cứu phong tục và tri thức dân gian về cỗ, lễ vật trong lễ tết, lễ hội Việt Nam,

Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 432 tr.

77. Nguyễn Phúc Liêm (2012), Miếng ngon vùng đất võ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 351

tr.

78. Nguyễn Loan (1996), Từ điển món ăn Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 931 tr.

79. Hoàng Thị Kim Luyến (2013), Văn hóa ẩm thực của người Giáy ở Bát Xát- Lào Cai, Nxb

Văn hoá thông tin, Hà Nội, 248 tr.

80. Thái Lương (chủ biên) (1998), Văn hóa rượu, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 300 tr.

81. Hiền Mai (2005), Món ăn ngày lễ, ngày tết, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 187 tr.

82. Bùi Xuân Mỹ (2003), Văn hóa ẩm thực- Dê, những món ăn và vị thuốc, Nxb Văn hoá

thông tin, Hà Nội, 170 tr.

83. Đặng Hồng Nam (chủ biên) (2002), Hương vị Nam Định, Nxb Phụ nữ, 172tr.

84. Hồng Nam (2005), Các món ăn truyền thống từ gạo, Nxb Hà Nội, 63tr.

85. Hữu Ngọc (2006), Ẩm thực xứ Huế, Nxb Thế giới, 100 tr.

86. Nguyễn Hữu Ngôn (2012), Văn hóa ẩm thực Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, 428tr.

87. Nguyễn Nhã (chủ biên) (2009), Bản sắc Ẩm thực Việt Nam, Nxb Thông tấn, Thành phố

Hồ Chí Minh.

88. Hoàng Anh Nhân, Hoàng Thị Hạnh (2012), Văn hóa ẩm thực của dân tộc Mường và dân

tộc Khơ Mú, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, 336 trang.

89. Nguyễn Thị Nhiên (2006), Món ăn và cách phòng trị bệnh tăng huyết áp, Nxb Từ điển

bách khoa, 231tr.

90. Nhiều tác giả (2001), Văn hoá ẩm thực Việt Nam - Các món ăn miền Bắc, Nxb Thanh

niên, Hà Nội, 555tr.

91. Tuyết Nhung Buôn krông (chu biên) (2009), Văn hóa ẩm thực của người Ê Đê, Nxb Văn

hoá dân tộc, 236tr.

92. Bích Ngọc (2007), Món ăn – bài thuốc dưỡng sinh trị bệnh, Nxb Văn hoá thông tin, Hà

Nội, 311tr.

93. Việt Phương (2007), Bách khoa những điều kiêng kỵ trong ăn uống, Nxb Lao động,

467tr.

94. Dương Sách (sưu tầm, biên soạn) (2005), Văn hóa ẩm thực các vùng dân tộc thiểu số

vùng Đông Bắc, Nxb Văn hoá dân tộc, 274tr.

95. Băng Sơn, Mai Khôi (2006), Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb Thanh niên, 514tr.

96. Băng Sơn (1993), Thú ăn chơi người Hà Nội, Nxb Văn hoá thông tin, 266tr

5

97. Lê Tân (2003), Văn hoá ẩm thực Trà Vinh, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 84tr.

98. Vương Xuân Tình, (1995), “Tập quán ăn uống của người Khơ Mú và người Hmông”,

trong: Đặc trưng văn hóa và truyền thống cách mạng các dân tộc ở Kỳ Sơn Nghệ An,

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, tr.145-157; 239-310.

99. Vương Xuân Tình, (1999), “Tập quán ăn uống”, trong: Người Dao ở Hà Giang, Nhà xuất

bản Văn hóa dân tộc, trang 106-148.

100. Vương Xuân Tình, (1999), “Tập quán ăn uống của người Khơ Mú”, trong: Dân tộc Khơ

Mú ở Việt Nam, Khổng Diễn (chủ biên), Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, tr.245-268.

101. Vương Xuân Tình (2003), “Nghiên cứu nhân học về ăn uống - một chặng đường nhìn

lại”, trong: Dân tộc học Việt Nam - thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI, Khổng Diễn

- Bùi Minh Đạo (chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 498 - 524.

102. Vương Xuân Tình (2004), Tập quán ăn uống của người Việt vùng Kinh Bắc, NXB

Khoa học xã hội, Hà Nội, 409tr.

103. Vương Xuân Tình (2005), “Ẩm thực Việt Nam”, trong: Việt Nam Đất nước Con người,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 607-617.

104. Vương Xuân Tình (2006), “Mấy đặc trưng của Ẩm thực truyền thống Kinh Bắc”, trong:

Giá trị và tính đa dạng của folklore châu Á trong quá trình hội nhập, NXB Thế giới, tr.

601-606.

105. Đặng Văn Tu (sưu tầm) (2012), Đặc sản và ẩm thực Hà Tây- Quảng Bình- Hội An, Nhà

xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội, 567 tr.

106. Bùi Kim Tùng (1993), Món ăn bài thuốc, Ban khoa học tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu xuất

bản, 222tr.

107. Nguyễn Thị Minh Tú (2014), Văn hóa ẩm thực của người Tu Dí (huyện Mường

Khương-tỉnh Lào Cai), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 317tr.

108. Hồ Xuân Tuyên (2010), Món ăn dân dã của người Bạc Liêu, Nxb Dân trí, 142tr.

109. Phan Yến Tuyết (1993), Nhà ở, trang phục, ẩm thực của các dân tộc vùng Đồng bằng

sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội.

110. Phạm Minh Thảo (2005), Việt Nam trên bàn ăn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 327

tr.

111. Ngô Đức Thịnh (2010), Khám phá ẩm thực truyền thống Việt Nam, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí

Minh.

112. Trần Quốc Thịnh (2014), Văn hóa ẩm thực Kinh Bắc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội,

313 tr.

113. Xuân Thu (2004), Cách thức ăn uống trị bệnh từ cung đình đến dân dã, Nxb Văn hóa

dân tộc, 108tr.

114. Nguyễn Trãi, Ức Trai di tập - Dư địa chí, Phan Huy Tiếp dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính

và chú thích, Nxb Văn Sử học, Hà Nội, 1960, 190 trang.

115. Trường Đại học Thương Mại Hà Nội (2000), Năm trăm năm mươi lăm món ăn Việt

Nam: kỹ thuật chế biến và giá trị dinh dưỡng, Nxb Thống kê, 510tr.

116. Văn hoá ẩm thực vùng đất Tổ (8/2000), Sở văn hoá thông tin thể thao, hội văn nghệ dân

gian Phú Thọ xuất bản.

6

117. Bùi Huy Vọng (2013), Văn hóa ẩm thực dân gian Mường huyện Lạc Sơn, Hòa Bình,

Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 317tr.

118. Hoàng Hương Việt (2013), Ẩm thực đất Quảng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 553tr.

119. Nguyễn Đình Vỵ (2013), Văn hoá ẩm thực đất Tổ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội,

415tr.

120. Nguyễn Quang Vinh (2006), Văn hoá ẩm thực Quảng Ninh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà

Nội, 185tr.

2. Bài viết trong tạp chí, kỷ yếu

121. Phan Quốc Anh, Thập Liên Trưởng (2006), “Một số món ăn truyền thống của người

Chăm Bàlamôn, tỉnh Ninh Thuận, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5 (107), tr.14-20.

122. Phan Quốc Anh (2006), “Ẩm thực truyền thống của người Chăm Raglai”, Tạp chí Văn

hóa nghệ thuật, số 9 (267).

123. Trần Thị Mai An (2001), “Du lịch ẩm thực Huế”, Tạp chí Sông Hương, số 154, tr.21-27.

124. Trần Thị Mai An (2002), “Luật tục trong ăn uống của người Tà Ôi”, Trong: Kỷ yếu Hội

nghị khoa học lần thứ nhất nhân kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Đại học Huế, số 45,

tr.12-17.

125. Trần Thị Mai An (2014), “Bánh Huế: từ phong vị vùng thành sản phẩm du lịch ẩm thực

độc đáo”, Tạp chí Phát triển Kinh tế xã hội Đà Nẵng, Số 53, trang 63-67.

126. Nguyễn Thị Bảy (2004), “Văn hóa ẩm thực vùng núi cao phía Bắc”, Tạp chí Dân tộc

học, Số 1, tr. 22-24.

127. Nguyễn Thị Bảy, (2007), “Chính sách cho sự phát triển văn hóa ẩm thực Việt Nam”,

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (8), tr.40-43 và 48.

128. Nguyễn Thị Bảy, (2006), “Vài nét về ngành ẩm thực học Việt Nam”, trong: 36 năm

Viện Văn hóa - một chặng đường phát triển (1970-2006), do Bộ Văn hóa Thông tin,

Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, NXB Viện Văn hóa, trang 190-195.

129. Nguyễn Chí Bền (1997), “Từ các món ăn thảo dã của người Việt ở Nam Bộ”, Tạp chí

Văn hóa nghệ thuật, số 6 (156), tr.57-59.

130. Ngôn Thị Bích (2009), “Các loại bánh làm từ lúa gạo- một cái nhìn văn hóa và quan

niệm văn hóa của người Tày”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số7, tr. 58-63.

131. Lý Khắc Cung (1989), “Uống trà- một nét văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ

thuật, số 3 (86), tr.67-68.

132. Nguyễn Từ Chi (1993), “Món ăn Huế- món ăn Mường”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số

3 (111), tr.57-59.

133. Nguyễn Đổng Chi (1983), “Món ăn dân gian Nghệ Tĩnh”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số

3-4, tr.69-82.

134. Nguyễn Văn Chính (2000), “Món ăn đặc sản vùng cao”, Tạp chí Dân tộc và thời đại, số

14, tr.30.

135. Vàng Thung Chúng (2006), “Các món ăn từ đậu tương của người Nùng Dín”, Tạp chí

Dân tộc và thời đại, số 88, tr.6-7,15.

7

136. Lưu Danh Doanh (2000), “Văn hóa ẩm thực vùng đền Cờn”, Tạp chí Văn hóa nghệ

thuật, số 10, Ngô Văn Doanh (1992), “Bữa ăn bỏ mả và truyền thống ăn của người Gia-

Rai”, Tạp chí Dân tộc học, Số 3, tr. 7 – 9.

137. Nguyễn Duy (1992), “Cột “ăn trâu”, Tạp chí Dân tộc học, Số 3, tr. 32-38.

138. Ma Ngọc Dung (2004), “Cách chế biến và bảo quản thức ăn truyền thống của người

Tày”, Tạp chí Dân tộc học, Số 2, tr.31- 37.

139. Ma Ngọc Dung (2005), “Ứng xử xã hội trong ăn uống của người Tày”, Tạp chí Dân tộc

học, Số 3, tr. 40 – 45.

140. Nguyễn Lân Dũng (1982), “Thực phẩm lên men truyền thống của một số dân tộc ở vùng

Đông Nam Á và Nam Á”, Tạp chí Dân tộc học, Số 1, tr. 45-48.

141. tr.69-71.

142. Trần Phỏng Diều (2005), “Dân tộc Hoa ăn tết”, Tạp chí Dân tộc và thời đại, Số 75, tr.8,

16.

143. Trần Phỏng Diều (2005), “Vài món ăn dân dã của người Hoa”, Tạp chí Dân tộc và thời

đại, Số 83, tr.17.

144. Trần Phỏng Diều (2005), “Văn hóa ẩm thực ở người Hoa”, Tạp chí Dân tộc và thời đại,

Số 81, tr.7-9.

145. Trần Phỏng Diều (2014), “Ẩm thực Đồng bằng sông Cửu Long- những thích nghi và

biến đổi”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1 (151), tr.65-70.

146. Hồng Duyên (6/2000), “Nghệ thuật ẩm thực Việt Nam trong con mắt người nước

ngoài”, Tạp chí Toàn cảnh sự kiện- dư luận, Số 119, Tr. 28.

147. Lê Hải Đăng (2004), “Bánh pía của người Chiều Trâu ở Vũng Thơm”, Tạp chí Văn hoá

dân gian, Số 5, tr. 50 – 53.

148. Hồ Ly Giang (2000), “Tập quán ăn uống của người Hmông ở hai xã Hang Kia, Pà Cò,

huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí Dân tộc học, Số 1, tr. 96 – 103.

149. Trần Văn Hạc (10/ 9/2005), “Đậm đà măng đắng, măng chua”, Tạp chí Văn hoá nghệ

thuật ăn uống, Số 160, Tr.24.

150. Trần Hồng Hạnh (2000), “Tập quán ăn uống của người Ba Na (qua nghiên cứu ở thôn

Kon Mơ Nây Sơ Lam I, xã Đăk Blà, thị xã Kon Tum, tỉnh Kon Tum)”, Tạp chí Dân tộc

học, Số 4(108), tr.50.

151. Trần Văn Hà, Lê Minh Anh (2010), “Biến đổi tập quán ăn uống của người Dao Thanh

Phán ở xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Dân tộc học, Số 2, tr

43-52.

152. Lê Văn Hảo (1982), “Món Huế một thành tựu đặc sắc của văn hóa dân gian Việt Nam”,

Tạp chí Dân tộc học, Số 1, tr. 61-66.

153. Lò Văn Hặc (2007), “Văn hóa ẩm thực của người Thái Đen ở Sơn La”, Tạp chí Văn

hoá nghệ thuật, số 2, tr. 16-20.

154. Vũ Thị Hoa, (2006), “Vài nét về mối quan hệ giữa ẩm thực Thái với môi trường”, in

trong cuốn 36 năm Viện Văn hóa - một chặng đường phát triển (1970-2006), do Bộ Văn

hóa Thông tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, NXB Viện Văn hóa, trang 208-215.

8

155. Đức Văn Hoa (1984), “Xôi- món ăn cổ truyền của dân tộc”, Tạp chí Văn hoá dân gian,

Số 2, Tr.31-33.

156. Trần Hồng Hoa (2013), Văn hóa ẩm thực Việt Nam được phản ánh và nhận thức trong

sáng tác văn học và nghiên cứu văn hóa, Tạp chí Văn hoá dân gian, Số 5, Tr.11-61.

157. Trần Thị Hoa (2011), “Khai thác giá trị ẩm thực Việt Nam cho quảng bá du lịch”, Tạp

chí Du lịch Việt Nam, số 5, tr. 36-38.

158. Phạm công Hoan (2005), “Ứng xử trong ăn uống của người Tày Bảo Yên- Lào

Cai”, Tạp chí Dân tộc và thời đại, Số 79, tr. 3 – 4.

159. Nguyễn Thị Thanh Hòa (2012), “Cốm Vòng xưa và nay”, Tạp chí Dân tộc học, Số 4, tr.

59-64.

160. Phan Văn Hoàn (2003), “Văn hóa ẩm thực Việt Nam: các món ăn và xung quanh hai

chữ ngon lành trong hoạt động ăn uống của người Việt”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 1

(85), Tr.17-26.

161. Trần Thu Hiếu (2009), “Đôi nét về món ăn và cách chế biến của người Pà Thẻn”, Tạp

chí Dân tộc học, số 3, tr.70-79.

162. Nguyễn Hữu Hiệp (2006), “Người Nam Bộ ứng xử với tổ tiên qua các món ăn ngày tết”,

Tạp chí Dân tộc và thời đại, Số 86, tr.4-5.

163. Nguyễn Văn Huyên, Hà Văn Tấn, (2008), “Một cuộc điều tra về tình hình ăn uống của

người Việt Nam”, In trong: Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam: những công trình

nghiên cứu của Nguyễn Văn Huyên, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 489-

515.

164. Lê Minh Hùng (2005), “Rượu cần- thức uống tinh tế của đồng bào Cơho, Raglai”, Tạp

chí Dân tộc và thời đại, Số 75, tr.20-21.

165. Hoàng Thị Như Huy (2008), “Mối tương quan giữa du lịch và ẩm thực”, Tạp chí Du lịch

Việt Nam, số 2, tr.58-59.

166. Lê Công Hương (2004), “Nét văn hóa ẩm thực Ê Đê- Mnông ở Đắc Lắc ”, Tạp chí Dân

tộc và thời đại, Số 62, tr.11-12.

167. Trần Sỹ Huệ (1995), “Thơm mít chợ Đồn, món ăn văn hóa” Tạp chí Văn hóa nghệ

thuật, số 4(130), tr.44-46.

168. Lê Kiểm (1997), “Ăn cốm”, Tạp chí Văn nghệ dân tộc và miền núi, Số 12, tr. 20, Hà

Nội.

169. Đinh Gia Khánh (1996), “Văn hoá trong ăn uống”, Tạp chí Văn hoá dân gian, Số 4,

Tr.25-32.

170. Trần Văn Khê (5/1999), “Văn hóa ẩm thực Việt Nam”, Tạp chí VHNT ăn uống (19), tr.1

và 5.

171. Dương Lãm (2006), “Xôi đen- thuốc bổ”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật ăn uống, Số 175,

Tr.17.

172. Lăm Phon Xay Xa Na, Nguyễn Thông (2001), “Đặc trưng đa dạng của ẩm thực Việt

Nam qua mảng tục ngữ về văn hóa ẩm thực”, Tạp chí Văn hoá dân gian, Số 5(77), Tr.50-

51.

9

173. Nguyễn Xuân Lân (2008), “Nguồn lực của văn hóa ẩm thực Vĩnh Phúc”, Diễn đàn văn

nghệ Việt Nam, số 4, tr.49-50.

174. Nguyễn Quang Lê (2003), “Tìm hiểu văn hoá ẩm thực trong lễ hội cổ truyền”, Tạp chí

Văn hoá dân gian, số 3 (87), Tr.38-43.

175. Mã A Lềnh (2000), “Những món ăn mùa làm nương của người H’mông”, Tạp chí Văn

nghệ Dân tộc và miền núi, số 3, tr.29-30.

176. Nguyễn Thị Hương Liên (1990), “Nhà hàng Lã Vọng và món đặc sản chả cá”, Tạp chí

Văn hoá dân gian, số 2 (30), Tr.30-32.

177. Nguyễn Thị Quế Loan (2006), “Tập quán chăm sóc sản phụ, trẻ sơ sinh trong ăn uống

của người Sán Dìu ở Thái Nguyên”, Tạp chí Dân tộc học, Số 5, Tr. 25- 28.

178. Nguyễn Thị Quế Loan (2007), “Bản sắc của người Sán Dìu ở Thái Nguyên qua tập quán

ăn uống”, Tạp chí Dân tộc học, Số 3, Tr. 36- 43.

179. Nguyễn Thị Quế Loan (2007), “Lễ cơm mới của người Sán Dìu ở Thái Nguyên”, Tạp

chí Dân Tộc, Số 80, Tr. 57- 58.

180. Nguyễn Thị Quế Loan (2007), “Cơm tạo trong hát Soọng cô của người Sán Dìu ở Thái

Nguyên”, Kỷ yếu Hội nghị Dân tộc học năm 2006, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Tr.

569- 557.

181. Nguyễn Thị Quế Loan (2007), “Thực vật trong bữa ăn hàng ngày của người Sán Dìu ở

Thái Nguyên”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 8, Tr. 55- 63.

182. Nguyễn Thị Quế Loan (2008), “Biến đổi trong tập quán ăn uống của người Sán Dìu tỉnh

Thái Nguyên”, Tạp chí Dân tộc học, Số 2 (152),Tr. 13- 25.

183. Nguyễn Thị Quế Loan (2008), “ Tết của người Sán Dìu”, Tạp chí Dân tộc, Số 86, Tr.47-

48.

184. Nguyễn Thị Quế Loan (2008), “Cách ứng xử trong ăn uống của người Sán Dìu ở Thái

Nguyên”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 3 (96), Tr. 68- 73.

185. Nguyễn Thị Quế Loan (2015), “Món ăn trong thờ cúng của người Thái ở huyện Thuận

Châu, tỉnh Sơn La”, Trong: Cộng đồng Thái- Kadai Việt Nam những vấn đề phát triển

bền vững, Hội nghị Quốc gia Thái học Việt Nam lần thứ VII, Nhà xuất bản Thế giới, tr.

308-313.

186. Nguyễn Thị Quế Loan (2015), Đôi nét về tập quán ăn uống của người Hmông ở Hà

Giang Tạp chí Dân tộc, Số 1&2 (190), Tr.41- 48.

187. Vũ Thế Long (2006), “Bữa ăn gia đình trong văn hoá nghệ thuật ẩm thực Việt Nam”,

Tạp chí Văn hoá nghệ thuật ăn uống, Số 3, Tr. 24- 25.

188. Lã Văn Lô (1988), “Một số kinh nghiệm làm bánh trong dịp tết và các món ăn của đồng

bào Tày, Nùng vùng Lạng Sơn”, Tạp chí Dân tộc học, Số 4, tr. 37- 40.

189. Lã Văn Lô (1987), “Các món ăn dân gian xứ Lạng”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3+4,

tr. 43-48.

190. Ngô Thanh Mai, Ngô Minh Nguyệt (2013), “Đặc trưng màu sắc trong ẩm thực Việt

Nam và Trung Quốc. Nhìn từ góc độ ngôn ngữ, văn hóa”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc

Á, số 6, tr.73-78.

10

191. Sao Mai (2001), “Hình thức sinh hoạt kinh tế và văn hóa ẩm thực người H’mông”, Tạp

chí Văn hóa nghệ thuật, số 7(205), tr.34-36.

192. Nguyễn Diệp Mai (2004), “Ứng xử của người U Minh qua món ăn”, Tạp chí Văn hóa

dân gian, số 2 (92), tr. 35-39.

193. Nguyễn Văn Mạnh (2001), “Văn hóa ẩm thực Huế”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số

1(73), tr. 12-16.

194. Nguyễn Văn Minh (1994), “Cây thuốc phiện trong đời sống người Hmông”, Tạp chí

Dân tộc học, Số 4, tr. 47 – 54.

195. Nhật Minh (2002), “Rượu cần ở A- Yun- Pa”, Tạp chí Dân tộc và thời đại, Số 44, tr. 11

– 12.

196. Viên Thị Mừng (2005), “Nghề nấu rượu thóc truyền thống của người Tày ở xã Tùng Bá,

huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Dân tộc học, Số. 2, tr. 68 – 70.

197. Kiều My (2010), “Việt Nam qua con mắt người nước ngoài: ẩm thực Huế giản dị mà bí

hiểm”, Tạp chí Toàn cảnh dư luận- sự kiện, số 244, tr.86-87.

198. Sơn Nam (2005), “Bữa cơm tất niên”, Tạp chí Bếp gia đình, Đặc san của Bộ Thương

mại, số 12& 13; Tr.5.

199. Nguyễn Thành Nam (2008), “Một vài nhận xét qua tìm hiểu ăn uống của người Cao Lan

ở Thái Nguyên”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, tr.62-67

200. Nguyễn Thị Ninh (2002), “Truyền thống văn hóa và thú ẩm thực ở Nguyễn Tuân”, Tạp

chí Văn hóa nghệ thuật, số 12 (222), tr.75-79.

201. Hãn Nguyên Nguyễn Nhã (1997), “Chiến lược định hình và phát huy bản sắc Việt Nam

trong ăn uống”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 6 (156), tr.47-51.

202. Văn Nhân (1989), “Tục uống rượu cần của người Mường”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật,

số 5 (88), tr.48- 49, 54.

203. Đèo Thị Tuyết Nhung (2004), “Mười món ăn ngày tết của người Dao”, Tạp chí Dân tộc

và thời đại, số 62, tr.10.

204. Nguyễn Anh Ngọc (1979), “Cây ngô với cuộc sống người Mèo ở Hà Tuyên, Tạp chí

Dân tộc học, tr. 190 – 191.

205. Nguyễn Quốc Nghi, “Văn hóa ẩm thực đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Du lịch

Việt Nam, số 8, tr. 38-39.

206. Trần Nguyễn Khánh Phong (2005), “Ẩm thực Tà Ôi”, Tạp chí Dân tộc học, Số 4, tr. 69

– 72.

207. Nguyễn Xuân Phước (2001), “Lễ cơm mới của người Gia Rai và Bana”, Tạp chí Dân

tộc học, Số 2, tr. 69 – 70.

208. Bùi Quang (1995), “Tục uống rượu cần của người Sêđăng”, Tạp chí Văn hóa nghệ

thuật, số 3 (129), tr.17-18.

209. Hoàng Quy (2000), “Trứng kiến một món ăn cổ truyền”, Tạp chí văn hoá các dân tộc,

Số 1+2, Tr. 17.

210. Ngô Thanh Quý (2007), “Tục ngữ người Việt với văn hóa ẩm thực”, Tạp chí Văn hóa

dân gian, số 1, tr.63-70.

11

211. Mai Thanh Sơn (1998), “Đôi nét về tập quán ăn uống của người Phù Lá”, Tạp chí Dân

tộc học, số 2, tr. 61-66.

212. Trần Hữu Sơn (2001), “Đặc điểm của món ăn trong lễ hội”, Tạp chí Văn hóa nghệ

thuật, số 3 (201), tr.14-19.

213. Đỗ Văn Sơn (2001), “Ẩm thực- chữa bệnh thời tiết”, Tạp chí Sức khỏe và đời sống, số

127, tr.25.

214. Nguyễn Văn Sơn (2005), “Ẩm thực với đồng bào Co - xứ Quảng”, Tạp chí Dân tộc và

Thời đại, số 82, tr 12-13, 18.

215. Mạnh Tấn, 1997, “Hương rượu Lào Cai”, Tạp chí Văn nghệ Dân tộc và miền núi, số 5,

tr.22-23.

216. Minh Tâm (2007), “Làm gì để văn minh hóa ẩm thực hè phố”, Tạp chí Nhà quản lý, số

7, tr.10-11.

217. Hà Bá Tâm (2006), “Từ ẩm thực, nhận diện về một truyền thống Thái”, Tạp chí Dân tộc

và thời đại, số 88, tr.2-4.

218. Vương Xuân Tình (1992), Ăn uống trong sinh đẻ của phụ nữ Việt ở nông thôn đồng

bằng Bắc Bộ, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.10-15.

219. Vương Xuân Tình, (1995), Ứng xử xã hội trong ăn uống của người Việt vùng Kinh Bắc

(Phần 1: Những chuẩn mực về món ăn), Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr.19-28.

220. Vương Xuân Tình (1996), “Ứng xử xã hội trong ăn uống của người Việt vùng Kinh Bắc

(Phần 2: Cung cách ăn uống)”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr.14-25.

221. Vương Xuân Tình (1997), “Ăn uống của người Việt Kinh Bắc trong đối sánh với một số

tộc người ở vùng núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr. 30-45.

222. Vương Xuân Tình (1998), “Ứng xử với nạn đói của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ

(qua vùng Kinh Bắc”, Tạp chí Dân tộc học, Số 3, tr.61-71.

223. Vương Xuân Tình (2001), “An toàn lương thực của người Rơ- măm”, Tạp chí Dân tộc

học, Số 5, tr.3-17.

224. Vương Xuân Tình (2003), “Hệ thống thức ăn của người Hmông trong bối cảnh an toàn

lương thực”, Tạp chí Dân tộc học, Số 1, tr.3-19.

225. Vương Xuân Tình (2004), “Nguồn thức ăn từ thiên nhiên và quản lý cộng đồng (trong

bối cảnh xóa đói giảm nghèo của cư dân tại chỗ Tây Nguyên”, Tạp chí Dân tộc học, Số 5,

tr.3-12.

226. Vương Xuân Tình (2007), “Ảnh hưởng của văn hóa đến tình trạng dinh dưỡng ở một số

dân tộc thiểu số tại miền núi Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, Số

3 (2+3), tr.72-85.

227. Vương Xuân Tình, Trần Hồng Hạnh (2009), “Bài học và khuyến nghị về an ninh lương

thực của các dân tộc thiểu số ở vùng cao Việt Nam và CHDCND Lào”, Tạp chí Dân tộc

học, Số 1&2, tr.123-129.

228. Trương Thông Tuần (2013), “Ẩm thực của người M’nông trong ngày lễ tết”, Tạp chí

Văn hóa nghệ thuật, số 344, tr.82-83.

229. Yến Tuyến (1994), “Tết của người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dân tộc và

thời đại, Số 1, tr.20.

12

230. Hoàng Quốc Tuấn (2010), “Một góc văn hóa Việt qua lăng kính ẩm thực”, Tạp chí

Thông tin KH&CN Nghệ An (1), tr.4-9.

231. Lê Anh Tuấn, Phạm Mạnh Cường (2012), “Khai thác văn hóa ẩm thực thu hút khách

quốc tế”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1, tr.30-31.

232. Doãn Thanh (1975), “Tục ăn ước của người Mèo ở tỉnh Lào Cai”, Tạp chí Dân tộc học,

số 3, tr.93-99.

233. Diệu Thanh (2010), “Ngày xuân bàn về triết lý ẩm thực”, Tạp chí nghiên cứu Phật học,

số 1, tr.58-60.

234. Phương Thảo (2007), “Ẩm thực nét duyên quyến rũ du khách”, Tạp chí Du lịch Việt

Nam, số 7, tr.11, 37.

235. Ngô Đức Thịnh (1986), “Truyền thống ăn uống Việt Nam với dưỡng sinh trị bệnh”, Tạp

chí Văn hoá dân gian, Số 4, Tr. 75- 80.

236. Ngô Đức Thịnh (1987), “Bếp ăn truyền thống Huế”, Tạp chí Văn hoá dân gian, Số 2,

Tr. 73- 79.

237. Ngô Đức Thịnh (2008), “Ẩm thực từ góc nhìn nhân học”, Tạp chí Văn hoá dân gian, Số

2, Tr. 3- 12.

238. Nguyễn Nhân Thông (2007), “Ẩm thực Tây Nguyên trong ngày lễ tết”, Tạp chí Toàn

cảnh Sự kiện- Dư luận, số tết, tr.26-27.

239. Võ Thị Thường (1986), “Rau rừng và việc hái lượm, sử dụng ở vùng Mường Lương

Sơn”; Tạp chí Dân tộc học, Số 3, Tr. 46- 54.

240. Tôn Nữ Khánh Trang (2003), “Ăn uống của người Cơ tu”, Tạp chí Dân tộc học, Số

1(121), Trang 49-54.

241. Nguyễn Thị Ngọc Trâm (2006), “Bản sắc văn hoá trong ăn uống”, Tạp chí Văn hoá

nghệ thuật ăn uống, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Số 194, Tr. 24- 25.

242. Cao Thế Trình, (2011), “Tục ăn trầu của các tộc người ở khu vực Đông Nam Á”, Tạp

chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/2011, trang 41-48.

243. Phạm Ngọc Trường, “Ẩm thực của người Khơ- Me ở Bạc Liêu”, Tạp chí Dân tộc và

Thời đại, số 86, tr. 26-27.

244. Trường Đại học dân lập Hùng Vương (1997), Kỷ yếu hội nghị khoa học Bản sắc Việt

Nam trong ăn uống. Thành phố Hồ Chí Minh.

245. Đặng Nghiêm Vạn (1978), “Về tục uống bằng mũi”, Tạp chí Khảo cổ học, Số 2.

246. Trần Quốc Vượng (11-1998), “Có một lý luận văn hoá ẩm thực Việt Nam”, Tạp chí

VHNT ăn uống (13), tr.3 và 6.

247. Trần Quốc Vượng (3-1999), “Văn hoá ẩm thực Việt Nam”, Tạp chí VHNT ăn uống (3),

tr.1-4.

248. Trần Quốc Vượng (1999), “Biết ăn là biết giao lưu”, Tạp chí Kiến thức gia đình (127),

tr.19-21 và 60.

249. Trần Quốc Vượng, Nguyễn Thị Bảy (1999), “Về văn hóa ẩm thực Việt Nam”, Tạp chí

VHNT (7), tr.14-17 và 36.

250. Trần Quốc Vượng (2001), “Chuyện bếp núc”, Tạp chí VHNT ăn uống, số 1, tr.6, 19.

13

251. Nguyễn Khắc Xương (2007), “Văn hóa ẩm thực từ cội nguồn Văn Lang”, Tạp chí Toàn

cảnh Sự Kiện - Dư luận, số 201, tr.32-34.

252. Cao Phi Yến (2000), “Món ăn từ thực vật biển”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 31, tr.10.

3. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trường, Khóa luận, Luận văn, Luận án

253. Nguyễn Thị Ngọc Bích (2001), Vài nét về văn hoá ẩm thực Hội An (Quảng Nam), KL

CN 1599, Phòng TL Khoa Lịch sử trường Đại học KHXH & NV, Hà Nội.

254. Sầm Văn Duyệt (1992), Lúa nếp và các món ăn chế biến từ nếp của người Thái Quỳ

Châu - Nghệ An, KLCN 1068, Phòng tư liệu khoa Lịch sử trường Đại học KHXH & NV,

Hà Nội.

255. Hà Văn Đàm (1996), Một số món ăn của người Hmông Hà Giang, KLCN 1243, Phòng

TL khoa Lịch sử trường Đại học KHXH & NV, Hà Nội.

256. Hoàng Thu Hằng (1984), Ăn uống truyền thống của một số làng người Việt ở Vĩnh Phú,

KLCN 0710, Phòng Tư liệu khoa Lịch sử trường Đại học KHXH & NV, Hà Nội.

257. Nguyễn Thị Hằng (2012), Tập quán ăn uống của người Mường ở xã Đông Lai, huyện

Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình, KLTN, Thư viện trường Đại học Sư phạm TN.

258. Hoàng Thị Hương (2013), Văn hoá ẩm thực của cư dân thành phố Thái Nguyên, tỉnh

Thái Nguyên (1996 – 2010), KLTN, Thư viện trường Đại học Sư phạm TN.

259. Hnhuyên (2006), Tập quán ăn uống truyền thống của người Ê đê, Luận văn Thạc sĩ Văn

hoá học, Thư viện Viện Văn hoá, Hà Nội.

260. Nguyễn Hải Kế (Chủ trì), (2002), Văn hoá ẩm thực truyền thống người Việt, Đề tài khoa

học cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội.

261. Nguyễn Thị Quế Loan (chủ nhiệm) (2007), Bản sắc của người Sán Dìu ở Thái Nguyên

qua văn hoá ẩm thực, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số B2005- 03- 67, Thái

Nguyên.

262. Nguyễn Thị Quế Loan (2009), Tập quán ăn uống của người Sán Dìu ở Thái Nguyên,

Luận án tiến sĩ, Thư viện Viện Dân tộc học.

263. Nguyễn Thị Hồng Mai (2003), Văn hoá ẩm thực của người Thái đen ở thị xã Sơn La,

Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Đại học Văn hoá, Hà Nội.

264. Hoàng Thị Sông Ngân (2013), Thực vật trong bữa ăn truyền thống của người Việt ở

tỉnh Thái Nguyên, KLTN, Thư viện trường Đại học Sư phạm TN.

265. Nông Văn Tiệp (2011), Tập quán tổ chức ăn uống của người Tày ở thôn Khau Pần, xã

Cư Lễ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, KLTN, Thư viện trường Đại học Sư phạm TN.

266. Ma Thị Thúy (2012), Vấn đề giới trong tập quán ăn uống của người Tày ở xã Phú Đình,

huyện Định Hoá, Tỉnh Thái Nguyên, KLTN, Thư viện trường Đại học Sư phạm TN.

267. Bùi Hồng Vạn (1984), Sơ bộ tìm hiểu quần áo cổ truyền và đồ ăn uống ở xã Chi Lăng -

huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn , KLCN 0704, Phòng TL khoa Lịch sử trường Đại học

KHXH & NV, Hà Nội.