tỔng quan - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/filemonhoc/bai1(2013441431).pdf · tài liệu...

32
LẬP TRÌNH CƠ BẢN Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT TỔNG QUAN 1

Upload: others

Post on 29-Aug-2019

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

LẬP TRÌNH CƠ BẢN

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

TỔNG QUAN

LẬP TRÌNH CƠ BẢN

1

Page 2: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Mục đích của môn học

� Bài toán trên máy tính

� Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

� Chương trình

NỘI DUNG

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� Chương trình

� Công cụ lập trình

Page 3: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Cung cấp những kiến thức cơ bản về kỹ thuật

lập trình nói chung và kỹ năng sử dụng công cụ

lập trình C/C++ trong việc giải quyết bài.

� Sinh viên được trang bị những kiến thức:

MỤC ĐÍCH MÔN HỌC

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� Sinh viên được trang bị những kiến thức:

� Cách thức giải quyết một bài toán trên máy tính;

� Công cụ, kiếm thức về việc thuật toán hóa bài

toán;

� Ngôn ngữ lập tr.nh C/C++;

Page 4: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Tài liệu tham khảo:

� Đào Thanh Tĩnh, Hà Đại Dương, Tin học đại cương,

Học viện KTQS, 2003;

� Trần Đức Huyên, Phương pháp giải các bài toán

trong tin học, Nhà xuất bản giáo dục 1997;

MỤC ĐÍCH MÔN HỌC

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

trong tin học, Nhà xuất bản giáo dục 1997;

� Đỗ Xuân Lôi, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, NXB Giáo

dục, 1997;

� Robert Sedgewick, Algorithns in C++, Addison-

Wesley 1992;

� Một số tài liệu khác về lập trình cơ bản

Page 5: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Phương pháp tổng quát để giải bài toán:

+ Xác định bài toán;

+ Xác định cấu trúc dữ liệu để mô tả bài toán;

Xây dựng thuật toán;

BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

+ Xây dựng thuật toán;

+ Soạn thảo văn bản chương trình, kiểm tra

và hoàn thiện chương trình.

Page 6: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Xác định bài toán:

+ A là giả thiết, điều kiện ban đầu, thông tin đã

BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

A B

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

+ A là giả thiết, điều kiện ban đầu, thông tin đãcho, đã biết;

+ B là kết luận, là mục tiêu cần đạt hoặc cái phải tìm, phải làm ra khi kết thúc bài toán;

+ Là suy luận, giải pháp cần xác định hoặc chuỗi các thao tác cần thực hiện để có được kết quả B từ cái đã có A..

Page 7: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Bài toán trên máy tính:

+ A gọi là đầu vào (INPUT);

BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

A B

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

+ A gọi là đầu vào (INPUT);

+ B gọi là đầu ra (OUTPUT);

+ Là CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH.

Page 8: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Cấu trúc dữ liệu:+ Cấu trúc dữ liệu là một cách tổ chức lưu trữ và

truy cập dữ liệu trong máy tính sao cho nó có thể

được sử dụng một cách hiệu quả (và phụ thuộc

CẤU TRÚC DL VÀ GIẢI THUẬT

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

được sử dụng một cách hiệu quả (và phụ thuộc

cả vào công cụ lập trình).

+ Một số cấu trúc trong C: Mảng (Array), Con trỏ

(Pointer), Xâu ký tự (String), File, Stack, Queue

Page 9: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Giải thuật:� Thuật toán, còn gọi là giải thuật, là một tập hợphữu hạn của các chỉ thị hay phương cách đượcđịnh nghĩa rõ ràng cho việc hoàn tất một số sựviệc từ một trạng thái ban đầu cho trước đến kết

CẤU TRÚC DL VÀ GIẢI THUẬT

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

việc từ một trạng thái ban đầu cho trước đến kếtquả sau cùng như đã dự đoán.

� Thuật toán là một bộ các qui tắc hay qui trình cụthể nhằm giải quyết một vấn đề trong một sốbước hữu hạn, hoặc nhằm cung cấp một kết quảtừ một tập hợp của các dữ kiện đưa vào.

Page 10: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Ví dụ 1.1: Giả sử có hai bình A và B đựnghai loại chất lỏng khác nhau, A chứa dungdịch Da, B chứa dung dịch Db.

� Giải thuật để đổi dung dịch Da vào bình B

GIẢI THUẬT

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

Giải thuật để đổi dung dịch Da vào bình Bvà Db vào A là: Yêu cầu phải có thêm mộtb.nh thứ ba gọi là bình C.�Bước 1: Đổ dung dịch Db vào bình C;

�Bước 2: Đổ dung dịch Da vào bình B;

�Bước 3: Đổ dung dịch Da vào bình A

Page 11: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Các tính chất của một thuật toán:� Tính chính xác: để đảm bảo kết quả tính toánhay các thao tác mà máy tính thực hiện được làchính xác.

GIẢI THUẬT

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� Tính rõ ràng: Thuật toán phải được thể hiệnbằng các câu lệnh minh bạch; các câu lệnhđược sắp xếp theo thứ tự nhất định.

� Tính khách quan: Một thuật toán dù được viếtbởi nhiều người trên nhiều máy tính vẫn phảicho kết quả như nhau.

Page 12: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Các tính chất của một thuật toán:

� Tính phổ dụng: Thuật toán không chỉ áp dụng

cho một bài toán nhất định mà có thể áp dụng

cho một lớp các bài toán có đầu vào tương tự

GIẢI THUẬT

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

cho một lớp các bài toán có đầu vào tương tự

nhau.

� Tính kết thúc: Thuật toán phải gồm một số hữu

hạn các bước tính toán.

Page 13: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Trình tự thực hiện các bước của thuật toán:

� Tuần tự (Sequential): Các công việc được thực

hiện một cách tuần tự, công việc này nối tiếp

công việc kia.

GIẢI THUẬT

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

công việc kia.

� Cấu trúc lựa chọn (Selection) : Lựa chọn một

công việc để thực hiện căn cứ vào một điều kiện

nào đó. Có một số dạng như sau:

� Cấu trúc 1:

Nếu < điều kiện> (đúng) thì thực hiện <công việc>

Page 14: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Trình tự thực hiện các bước của thuật toán:

� Cấu trúc lựa chọn (Selection)

� Cấu trúc 2:

Nếu < điều kiện> (đúng) thì thực hiện <công việc 1>,

GIẢI THUẬT

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

Nếu < điều kiện> (đúng) thì thực hiện <công việc 1>,

Ngược lại (điều kiện sai) thì thực hiện <công việc 2>

� Cấu trúc 3:

Trường hợp < i> thực hiện <công việc i>

Page 15: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Trình tự thực hiện các bước của thuật toán:� Cấu trúc lặp (Repeating): Thực hiện lặp lại mộtcông việc không hoặc nhiều lần căn cứ vào mộtđiều kiện nào đó. Có hai dạng như sau:� L�p xác đ�nh: là loại lặp mà khi viết chương trình,

GIẢI THUẬT

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� L�p xác đ�nh: là loại lặp mà khi viết chương trình,người lập trình đã xác định được công việc sẽ lặp baonhiêu lần.

� L�p không xác đ�nh: là loại lặp mà khi viết chươngtrình người lập trình chưa xác định được công việc sẽlặp b ao nhiêu lần. Số lần lặp sẽ được xác định khichương trình thực thi.

Page 16: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Biểu diễn thuật giải :� Ngôn ngữ tự nhiên:

� Ví d� 1.2: Một trong những giải thuật tìm ước chunglớn nhất của hai số a và b là:

Bước 1: Nhập vào hai số a và b.

GIẢI THUẬT

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

Bước 1: Nhập vào hai số a và b.

Bước 2: So sánh 2 số a,b chọn số nhỏ nhất gán choUCLN.

Bước 3: Nếu một trong hai số a hoặc b không chia hếtcho UCLN thì Thực hiện bước 5.

Bước 4: Giảm UCLN một đơn vị và quay lại bước 3

Bước 5: In UCLN - Kết thúc.

Page 17: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Biểu diễn thuật giải :� Lưu đồ thuật toán:

� Ngôn ngữ sơ đồ (lưu đồ) là một ngôn ngữ đặc biệtdùng để mô tả giải thuật bằng các sơ đồ hình khối.Mỗi khối qui định một hành động như mô tả ở hình

GIẢI THUẬT

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

Mỗi khối qui định một hành động như mô tả ở hìnhtrên. Với các ký hiệu:

Dữ liệu vào (Input)

Dữ liệu ra (Output)

Page 18: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Biểu diễn thuật giải :� Lưu đồ thuật toán:

GIẢI THUẬT

Xử lý (Process)

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

Điểm quyết định (Decision)

Luồng xử lý (Flow lines)

Page 19: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Biểu diễn thuật giải :� Lưu đồ thuật toán:

GIẢI THUẬT

Gọi chương trình con, hàm (Procedure, Function)

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

Điểm bắt đầu, kết thúc (Begin, End)

Điểm ghép nối (connector)

Page 20: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Biểu diễn thuật giải :� Lưu đồ thuật toán:

� Ví d� 1.3: Giải thuật sosánh hai số a và b

GIẢI THUẬT

Bắt đầu

Số a, số b

Không

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

a=b

a=b không?

a <>b

Kết thúc

Không

Page 21: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Biểu diễn thuật giải :� Giả mã (Pseudocode): là một bản mô tả giảithuật ngắn gọn và không chính thức, trong đó sửdụng những quy ước có cấu trúc của một sốngôn ngữ lập trình (thường là Pascal) nhưng

GIẢI THUẬT

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

ngôn ngữ lập trình (thường là Pascal) nhưngthường bỏ đi những chi tiết không cần thiết đểgiúp hiểu rõ giải thuật hơn.� Ví dụ 1.4: Giải phương trình bậc hai

� Vào: a,b,c

� Ra: Kết luận về nghiệm

Page 22: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Biểu diễn thuật giải:� Giả mã (Pseudocode):

BEGIN

Delta: = b*b – 4*a*c;

If Delta=0 Then

Phương trình có nghiệm kep x=-b/(2*a);

else

GIẢI THUẬT

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

else

begin

if Delta<0 then

Phương trình Vô nghiệm

Else

Begin

Phương trình có 2 nghiệm

x1=(-b+sqrt(Delte))/(2*a)

x2=(-b+sqrt(Delte))/(2*a)

end

end

END.

Page 23: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Chương trình:� Chương trình máy tính: là một tập hợp nhữngcâu lệnh được viết bằng một ngôn ngữ lập trìnhtheo một trật tự xác định nhằm tự động thựchiện một số nhiệm vụ hoặc chức năng hoặc giải

GIẢI THUẬT

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

hiện một số nhiệm vụ hoặc chức năng hoặc giảiquyết một bài toán nào đó.

� Là một biểu hiển cụ thể của một giải thuật trênmột ngôn ngữ lập trình nào đó cùng với nhữngmô tả về cấu trúc dữ liệu mô tả đầu vào, đầu racủa bài toán cần giải quyết.

Page 24: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Ngôn ngữ lập trình:� Ngôn ngữ lập trình là một ngôn ngữ dùng để viết chương trình cho máy tính. Ta có thể chia ngôn ngữ lập trình thành:� Ngôn ngữ máy (machine language): Là các chỉ thị

CÔNG CỤ LẬP TRÌNH

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� Ngôn ngữ máy (machine language): Là các chỉ thịdưới dạng nhị phân, can thiệp trực tiếp vào trong cácmạch điện tử.

� Hợp ngữ (assembly language): Bao gồm tên các câulệnh và quy tắc viết các câu lệnh đó.

Page 25: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Ngôn ngữ lập trình:� Ngôn ngữ lập trình là một ngôn ngữ dùng để viết chương trình cho máy tính. Ta có thể chia ngôn ngữ lập trình thành:� Ngôn ngữ cấp cao (High level language): Phản ánh

CÔNG CỤ LẬP TRÌNH

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� Ngôn ngữ cấp cao (High level language): Phản ánhcách thức người lập trình nghĩ và làm. Rất gần vớingôn ngữ con người (Anh ngữ) nhưng chính xác nhưngôn ngữ toán học.

Page 26: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Chương trình dịch:� Chương trình dịch để dịch chương trình nguồn(viết bằng ngôn ngữ cấp cao) thành dạngchương trình có khả năng thực thi.� Thông dịch (interpreter): Là cách dịch từng lệnh một,

CÔNG CỤ LẬP TRÌNH

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� Thông dịch (interpreter): Là cách dịch từng lệnh một,dịch tới đâu thực hiện tới đó. Ví dụ ngôn ngữ LISP sửdụng trình thông dịch.

� Biên dịch (compiler): Dịch toàn bộ chương trình nguồnthành chương trình đích rồi sau đó mới thực hiện. Vídụ ngôn ngữ sử dụng trình biên dịch như Pascal, C...

Page 27: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Công cụ lập trình: có thể phân loại

� Theo NNLT: Dòng C có Visual C++, C++ Builder…Dòng Pascal có Borland Pascal, Delphi…

� Theo phạm vi sử dụng: Dòng lập trình hệ thống cóMicrosoft Assembly, Borland C… Dòng lập trình trực

CÔNG CỤ LẬP TRÌNH

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

Microsoft Assembly, Borland C… Dòng lập trình trựcquan có Visual Basic, Jbuilder… Dòng lập trìnhmạng có Java, ASP, PHP…

� Theo phong cách lập trình: D.ng cổ điển có Pascal,Fortran… Dòng hướng đối tượng có C++,SmallTalk, Java…

Page 28: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Công cụ lập trình:� Công cụ thường dùng:

� Microsoft Visual Studio 2005, Microsoft Visual Studio 2008: C++, C#, VisualBasic, ASPX...

� Java;

CÔNG CỤ LẬP TRÌNH

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� Java;

� PHP;

� Pascal, Turbo C, Dev - C++

Page 29: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Công cụ lập trình:� Chức năng của công cụ lập trình:

1. Biểu diễn chương trình bằng một ngôn ngữ lập trìnhnào đó

2. Giao diện tích hợp (IDE - Itergrated Developments

CÔNG CỤ LẬP TRÌNH

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

2. Giao diện tích hợp (IDE - Itergrated DevelopmentsEnvironment) cho phép soạn thảo văn bản chươngtrình, kiểm lỗi, thử nghiệm;

3. Biên dịch thành chương trình độc lập trên máy tính.

Page 30: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Công cụ lập trình:

� Công cụ lập trình Dev-C++

� Dev-C++ là một công cụ lập trình với giao diện tích

hợp cho phép làm việc trên Windows, cho phép lập

CÔNG CỤ LẬP TRÌNH

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

hợp cho phép làm việc trên Windows, cho phép lập

trình bằng C/C++;

Page 31: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Biểu diễn thuật toán giải các bài toánsau bằng sơ đồ khối và giả mã:1. Giải phương trình bậc 2;

2. Giải hệ phương trình bậc nhất;

BÀI TẬP

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

2. Giải hệ phương trình bậc nhất;

3. Thuật toán tìm ước số chung lớn nhất;

Page 32: TỔNG QUAN - fit.mta.edu.vnfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/Bai1(2013441431).pdf · Tài liệu tham khảo: ĐàoThanhTĩnh,HàĐạiDương,Tinhọcđạicương, HọcviệnKTQS,2003;

� Cài đặt Dev-C++ và tìm hiểu công cụ lậptrình.

� Biểu diễn thuật toán giải các bài toán saubằng sơ đồ khối và giả mã:

Viết chương trình nhập vào toạ độ 3 đỉnh A, B và C

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Biên soạn: Chu Thị Hường – Bộ môn HTTT – Khoa CNTT

� Viết chương trình nhập vào toạ độ 3 đỉnh A, B và Ccủa tam giác ABC (trên mặt phẳng). Kiểm tra xemABC có phải là tam giác vuông hay không?

� Viết chương trình nhập tọa độ tâm O và bán kính rcủa 1 hình tròn. Nhập vào từ bàn phím tọa độ điểm Mbất kỳ (trên mặt phẳng). Cho biết vị trí tương đối củaM so với đường tròn: ở trong, trên hay ngoài đườngtròn?