tÝnh chÝnh §¸ng cña §¶ng céng s¶n cÇm quyÒn ë viÖt...

27
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN QUANG TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Chính trị học Mã số : 62 31 20 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2014

Upload: others

Post on 11-Sep-2019

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN VĂN QUANG

TÝNH CHÝNH §¸NG CñA§¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAM

Chuyên ngành : Chính trị học

Mã số : 62 31 20 01

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

HÀ NỘI - 2014

Page 2: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Ngô Huy Đức2. TS. Trịnh Thị Xuyến

Phản biện 1:..................................................................................................................

Phản biện 2:..................................................................................................................

Phản biện 3:..................................................................................................................

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2014

Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Page 3: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài luận ánVề căn bản, trong mối quan hệ của quyền lực (chủ thể ra lệnh - chủ thể phục

tùng), chủ thể ra lệnh bao giờ cũng muốn dùng quyền lực của mình để ép buộcngười bị cai trị phải tuân thủ, phục tùng, làm theo các mệnh lệnh của mình mộtcách vô điều kiện và tất nhiên là phải đạt được hiệu quả như ý muốn. Ngược lại,người bị cai trị luôn có cảm giác khó chịu và có xu hướng phản kháng, bất tuânthủ. Tuy nhiên, do đòi hỏi của sản xuất, của sự trật tự xã hội, xã hội vẫn luôn phảitồn tại các mối quan hệ quyền lực. Như Ăngghen đã từng khẳng định: Một quyềnuy và một sự phục tùng nhất định đều do những điều kiện vật chất làm cho trở nêntất yếu đối với chúng ta. Đây chính là mâu thuẫn lớn nhất của quyền lực. Vấn đềđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể quyền lực đưa ra mà người bịtrị tuân thủ, nghe theo, làm theo một cách tự nguyện và đạt được hiệu lực và hiệuquả cao? Để có được điều này, đòi hỏi quyền lực phải có tính chính đáng. Hay nóicách khác, quyền lực, sự cưỡng bức sẽ “dễ chịu” hơn khi nó được mọi người coi là“chính đáng”. Vì vậy, tính chính đáng là một sự đòi hỏi cần thiết của quyền lực vàđã trở thành một trong những đối tượng trung tâm của nghiên cứu chính trị học.

Trước kia, khi tầng lớp thống trị của nhà nước thực hiện một cách rộng rãinhững đàn áp và bất công, nhân dân có thể tuân thủ những mệnh lệnh của quyềnlực chính trị từ những động cơ của lương tâm như sự sợ hãi bị trừng phạt, sự tônsùng cá nhân, phong tục, tập quán, tôn giáo, do gắn bó trong một thời gian dài vớimột người cai trị, hay là tin vào sự ủy thác quyền lực của Thượng đế cho người caitrị v.v.. Tuy nhiên, một tầng lớp cai trị nào đó không thể vững bền qua thời giantrừ khi những thần dân của nó nhận ra rằng khi những người nắm giữ quyền ralệnh và đòi hỏi họ phải phục tùng là nhờ có quyền lực chính đáng. Còn nếu không,nó sẽ dẫn đến những sự thay đổi về chủ thể cai trị khi mà những thần dân đã thứctỉnh, nhận rõ được sự bất công từ quyền lực bất chính đáng và họ đã đủ mạnh đểđánh đổ chủ thể cai trị hiện thời. Lịch sử đã chứng minh, sự biến chuyển của cácchế độ chính trị, của quyền lực có thể coi là sự thay đổi trong quan niệm về tínhchính đáng chính trị.

Ngày nay, trong một xã hội dân chủ, tính chính đáng chính trị được coi làmột vấn đề hệ trọng, liên quan trực tiếp đến hiệu lực và hiệu quả của thực thiquyền lực chính trị, và cụ thể hơn là hiệu lực, hiệu quả thực thi của một mệnhlệnh, chỉ thị phát ra từ các cơ quan quyền lực của chủ thể cầm quyền. Nếu chủ thể

Page 4: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

2

cầm quyền thiếu tính chính đáng, các mệnh lệnh từ bộ máy cai trị của nó đưa ra sẽgặp phải sự chống đối, kháng cự từ những công dân. Và ngược lại, chủ thể cầmquyền có được tính chính đáng cao, khi đó, nó sẽ đạt được hiệu lực và hiệu quảcao trong thực thi quyền lực và dĩ nhiên là giữ được sự ổn định chính trị- xã hộinhằm duy trì thời gian cầm quyền. Như vậy, tính chính đáng chính trị tạo nên sứcmạnh, hiệu quả trong thực thi quyền lực của chủ thể cầm quyền.

Trong lịch sử hình thành và phát triển của mình, tính chính đáng củaĐảng Cộng sản (ĐCS) Việt Nam đã được lịch sử chứng minh và nhân dân thừanhận. Tính chính đáng này có được vì dưới sự lãnh đạo và cầm quyền của mình,Đảng đã đồng hành cùng nhân dân, cùng dân tộc đạt được nhiều thành tựu trongviệc đấu tranh vì mục tiêu chung là giành độc lập dân tộc và xây dựng chủnghĩa xã hội. Vai trò lãnh đạo tuyệt đối của ĐCS Việt Nam đã được ghi nhậntrong Hiến pháp, song điều đó không đồng nghĩa với việc không cần tăngcường, củng cố tính chính đáng của Đảng trong vị trí cầm quyền. Ngược lại,trong bối cảnh đã có nhiều thay đổi hiện nay, đòi hỏi Đảng cầm quyền phảikhông ngừng tăng cường xây dựng, phát huy tính chính đáng của mình để đoànkết các lực lượng trong xã hội đưa đất nước vượt qua mọi khó khăn, thách thứcđể bảo vệ độc lập dân tộc, thực hiện thành công mục tiêu dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng và văn minh.

Trong suốt thời gian cầm quyền đã qua, có những lúc Đảng mắc một sốsai lầm trong lãnh đạo và cầm quyền làm ảnh hưởng đến tính chính đáng.Đặc biệt, thời gian gần đây, như đã được khẳng định trong nhiều Văn kiệnĐại hội XI của Đảng: "Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức,lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tình trạng thamnhũng, lãng phí, quan liêu, những tiêu cực và tệ nạn xã hội chưa được ngănchặn, đẩy lùi mà còn tiếp tục diễn biến phức tạp, cùng với sự phân hóa giàunghèo và sự yếu kém trong quản lý, điều hành của nhiều cấp, nhiều ngànhlàm giảm lòng tin của dân đối với Đảng và Nhà nước, đe dọa sự ổn định, pháttriển của đất nước".

Hậu quả của nó là ở một số nơi xảy ra tình trạng khiếu kiện kéo dài, một sốcá nhân, tổ chức chống đối lại các cơ quan nhà nước một cách quyết liệt, thậm chíở một số nơi đã xuất hiện một số “cơn sóng ngầm trong lòng dân” và có nguy cơgây mất ổn định xã hội v.v.. Mặc dù Đảng đã có nhiều biện pháp như tự phê bình

Page 5: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

3

và phê bình, chỉnh đốn Đảng, giữ quan hệ mật thiết với quần chúng, đặc biệt nhấnmạnh sự tuyên truyền, giáo dục và giác ngộ v.v.. Dấu hiệu đó cho thấy, tính chínhđáng đã có dấu hiệu bị xói mòn. Điều này rất dễ xảy ra, nhất là khi quyền lực nhànước được đặt dưới sự lãnh đạo của một Đảng duy nhất cầm quyền liên tục trongmột thời gian dài. Rất có thể, khi cầm quyền trong thời gian dài, Đảng tự xây chomình một “tháp ngà” và tự cách biệt mình với quần chúng nhân dân. Nghiêmtrọng hơn, chính điều đó nảy sinh quan liêu, xa dân, tham nhũng, thậm chí độcđoán, một bộ phận cán bộ, đảng viên hư hỏng, dần đánh mất lòng tin của nhândân, qua đó làm xói mòn tính chính đáng về sự cầm quyền của Đảng. Điều này đãtừng xảy ra với một số đảng, dẫn đến kết cục đảng không cầm quyền được nữa,gây những hệ lụy nguy hiểm cho quốc gia, cho dân tộc. Vì vậy, việc nghiên cứu,đánh giá một cách có căn cứ khoa học và hệ thống về tính chính đáng của ĐảngCộng sản Việt Nam từ khi Đảng cầm quyền đến nay để từ đó có những kiến nghịnhằm nâng cao tính chính đáng trong cầm quyền của Đảng thời gian tới là một vấnđề hết sức hệ trọng và cấp bách.

Chính vì những lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Tính chính đángcủa Đảng Cộng sản cầm quyền ở Việt Nam” để làm luận án tiến sĩ chính trị họclà hữu dụng cả về lý luận và thực tiễn.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về tính chính đáng chính trị, tính

chính đáng của ĐCS Việt Nam cầm quyền, luận án đi khảo sát, phân tích, đánh giátính chính đáng của ĐCS Việt Nam cầm quyền qua các thời kỳ lịch sử, chỉ ra cáchạn chế trong duy trì tính chính đáng của Đảng hiện nay, từ đó đưa ra một số giảipháp khả thi nhằm nâng cao tính chính đáng của ĐCS Việt Nam cầm quyền thờigian tới.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận ánĐể thực hiện mục tiêu trên, luận án có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:- Thứ nhất, làm rõ cơ sở lý luận về tính chính đáng chính trị, tính chính đáng

của ĐCS Việt Nam cầm quyền.- Thứ hai, dựa trên cơ sở lý luận đã được xây dựng, luận án khảo sát, phân

tích và đưa ra những nhận xét về tính chính đáng của ĐCS Việt Nam cầm quyềnqua các thời kỳ lịch sử.

Page 6: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

4

- Thứ ba, nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng tính chính đáng trong cầmquyền của một số đảng chính trị trên thế giới, từ đó rút ra một số bài học có giá trịtham khảo đối với ĐCS Việt Nam.

- Thứ tư, chỉ ra các hạn chế trong duy trì tính chính đáng của Đảng hiện nay.- Thứ năm, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao tính chính đáng trong

cầm quyền của ĐCS Việt Nam thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận ánĐối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn đối

với tính chính đáng của ĐCS Việt Nam cầm quyền. Góc độ tiếp cận và giải quyếtcác nội dung nghiên cứu của luận án là dưới góc độ khoa học Chính trị học.

3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận ánVề nội dung: Nghiên cứu về ĐCS Việt Nam với tư cách là đảng duy nhất

cầm quyền ở nước ta có rất nhiều nội dung nghiên cứu khác nhau, chứa đựngnhiều vấn đề phức tạp cả về lý luận và thực tiễn. Luận án chỉ tập trong nghiên cứunội dung tính chính đáng của ĐCS Việt Nam cầm quyền.

Về thời gian: Nghiên cứu tính chính đáng trong cầm quyền của ĐCS ViệtNam với trọng tâm là khoảng thời gian từ khi Đảng chính thức trở thành Đảngcầm quyền (1945) ở Việt Nam cho đến nay.

4. Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luậnLuận án được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện

chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Đặcbiệt, luận án bám sát đến các quan điểm biện chứng, khách quan, toàn diện, lịch sử- cụ thể để triển khai các ý tưởng nghiên cứu.

4.2. Nguồn tư liệu- Tư liệu thứ cấp: Các tài liệu, các công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo

đã công bố của các nhà nghiên cứu trong nước và nước ngoài liên quan đến đề tàiluận án.

- Tư liệu cấp ba: Các Văn kiện Đại hội Đảng và các Nghị quyết của BanChấp hành Trung ương; các văn bản pháp quy của Quốc hội, Chính phủ, các Bộ,các ngành; các báo cáo tổng kết của Mặt trận tổ quốc Việt Nam; các tác phẩm kinhđiển có liên quan đến luận án.

Page 7: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

5

4.3. Phương pháp nghiên cứuTrên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tác giả

lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với từng nội dung luận án.- Chương 1, tác giả coi trọng phương pháp tổng hợp, phân tích và hệ thống

hóa để đánh giá các công trình nghiên cứu có liên quan tới vấn đề tính chính đángcủa ĐCS Việt Nam cầm quyền.

- Chương 2, tác giả sử dụng nhiều phương pháp để làm sáng tỏ những vấnđề của luận án. Cụ thể, tác giả sử dụng phương pháp quy nạp để xây dựng các kháiniệm công cụ. Phương pháp lịch sử, phân tích, và tổng hợp để khảo sát các quanniệm khác trong lịch sử tư tưởng chính trị về tính chính đáng chính trị, tính chínhđáng của ĐCS Việt Nam cầm quyền từ đó đưa ra cấu trúc của tính chính đángchính trị, cấu trúc tính chính đáng của ĐCS Việt Nam cầm quyền.

- Chương 3, tác giả dùng phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử vàphương pháp định tính để khảo sát, phân tích, nhận định tính chính đáng trongcầm của của ĐCS Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Sử dụng phương pháp sosánh để tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng tính chính đáng trong cầm quyền của mộtsố đảng chính trị trên thế giới và rút ra một số bài học cho Đảng ta.

- Chương 4, về cơ bản, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp đểphân tích các hạn chế trong duy trì tính chính đáng của ĐCS Việt Nam cầm quyềnhiện nay và đề ra một số giải pháp có căn cứ khoa học, góp phần nâng cao tínhchính đáng trong cầm quyền của ĐCS Việt Nam thời gian tới.

5. Những đóng góp về mặt khoa học của luận án- Luận án đưa ra được khái niệm, cấu trúc về tính chính đáng chính trị, tính

chính đáng của ĐCS Việt Nam cầm quyền từ cách tiếp cận của Chính trị học dựatrên hệ thống hóa các công trình nghiên cứu trước đó, các quan niệm khác nhau vềtính chính đáng chính trị, tính chính đáng của đảng cầm quyền.

- Trên cơ sở khung lý thuyết về tính chính đáng chính trị, tính chính đáng củaĐCS Việt Nam cầm quyền, luận án đã khảo sát, phân tích và đưa ra những nhận xétvề tính chính đáng của ĐCS cầm quyền ở Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử.

- Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng tính chính đáng trong cầmquyền của một số đảng chính trị trên thế giới, luận án rút ra một số bài học bổích có khả năng vận dụng để nâng cao tính chính đáng trong cầm quyền củaĐCS Việt Nam.

Page 8: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

6

- Luận án chỉ ra những hạn chế trong duy trì tính chính đáng trong cầmquyền của Đảng hiện nay và đưa ra được các giải pháp khả thi nhằm nâng cao tínhchính đáng trong cầm quyền của Đảng thời gian tới.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễnVề lý luận, nội dung và kết quả của luận án góp phần hoàn thiện cơ sở lý

luận về tính chính đáng chính trị, tính chính đáng của ĐCS Việt Nam cầm quyền.Vì vậy, luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảngdạy chuyên ngành Chính trị học, các bộ môn khoa học xã hội và nhân văn có liênquan ở Việt Nam.

Về thực tiễn, những kết luận của luận án được nghiên cứu trên cơ sở lý luậnkhoa học, cách tiếp cận rõ ràng. Vì vậy, các cơ quan có thẩm quyền có thể khaithác, vận dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao tính chính đáng trong cầm quyền củaĐCS Việt Nam hiện nay và thời gian tới.

7. Kết cấu luận ánNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 4

chương, 10 tiết.

Chương 1TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

Vấn đề tính chính đáng chính trị, tính chính đáng của nhà nước đã và đangđược khá nhiều nhà khoa học phương Tây quan tâm nghiên cứu. Ở Việt Nam, vấnđề tính chính đáng chính trị, đặc biệt tính chính đáng của đảng cầm quyền, trongmột thời gian dài vẫn được coi là vấn đề “nhạy cảm”, là một điều gì đó tối kỵ trongcác nghiên cứu. Tuy nhiên, thời gian gần đây đã có một số nghiên cứu trực tiếp đềcập đến vấn đề này hoặc là liên quan đến vấn đề xây dựng tính chính đáng của nhànước, của ĐCS Việt Nam cầm quyền ở nước ta dưới các góc nhìn khác nhau.

1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀIĐiểm qua một số công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài, ta thấy,

các tác giả chủ yếu tập trung vào phân tích các điều kiện của tính chính đáng chínhtrị, như, nguồn gốc hình thành thông qua bầu cử, các quyết định hợp pháp, pháttriển được kinh tế, xã hội, đồng thời lợi ích của đa số phải được đảm bảo... Ngoàira, các tác giả cũng đề cập đến nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tính chính đángcủa chủ nghĩa tư bản,v.v… Các kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ sở dữ liệu để tham

Page 9: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

7

khảo trong quá trình triển khai làm rõ các nội dung của luận án, đặc biệt là xâydựng khái niệm và cấu trúc của tính chính đáng chính trị, tính chính đáng của ĐCSViệt Nam cầm quyền.

1.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC

1.2.1. Một số công trình nghiên cứu đề cập đến khái niệm, cấu trúc,điều kiện của tính chính đáng chính trị, tính chính đáng của Đảng cầm quyền

1.2.2. Một số công trình nghiên cứu có liên quan tới tính hợp pháptrong cầm quyền Đảng

1.2.3. Các công trình nghiên cứu liên quan đến năng lực lãnh đạo, hiệuquả cầm quyền của Đảng.

1.2.4. Nhóm các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bầu cử cáccơ quan quyền lực Nhà nước ở nước ta

Tóm lại, qua khảo sát các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luậnán của các tác giả ở trong và ngoài nước đã cung cấp một số tư liệu, thông tin, trithức và cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu. Đây là nguồn tư liệu quý giá được kếthừa khi triển khai nghiên cứu luận án này. Tuy vậy, cho đến nay vẫn chưa cócông trình chuyên biệt nào nghiên cứu về tính chính đáng của ĐCS Việt Nam cầmquyền dưới góc nhìn của khoa học Chính trị học, đặc biệt luận giải vấn đề tínhchính đáng của ĐCS Việt Nam cầm quyền từ cách tiếp cận quyền lực và quyềnlực chính trị. Mỗi công trình, do xuất phát từ mục tiêu, phương pháp tiếp cận vàgiới hạn phạm vi của nó nên chỉ giải quyết các nội dung nhất định. Hầu hết cácnghiên cứu mới bước đầu đề cập đến những vấn đề mang tính đơn lẻ, mới chỉdừng lại ở các ý tưởng khoa học, nhận định theo cảm nhận chủ quan hơn là khunglý thuyết hoàn chỉnh về tính chính đáng chính trị, tính chính đáng của Đảng cầmquyền ở nước ta, chưa luận giải và chứng minh một cách có căn cứ mang tính bàibản dựa trên khuôn khổ lý thuyết rõ ràng. Tác giả cầu thị nhưng cũng luôn bám sátcách tiếp cận khoa học riêng để nhận định, tiếp thu các giá trị có thể tham khảođược từ các công trình đã khảo cứu này trong quá trình triển khai luận án.

1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨUQua nghiên cứu, tìm hiểu các công trình khoa học có liên quan đã được

công bố, có thể thấy, vấn đề tính chính đáng chính trị nói chung, tính chính đángcủa ĐCS Việt Nam cầm quyền nói riêng, trong thời gian gần đây, đã bắt đầu thuhút được khá nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Các công trình được khảo cứu ở

Page 10: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

8

trên, vấn đề tính chính đáng chính trị nói chung, tính chính đáng của ĐCS ViệtNam cầm quyền nói riêng được đề cập và nghiên cứu ở nhiều góc độ, dưới dạngsách chuyên khảo, bài viết tạp chí, luận văn, luận án.

Đồng thời, qua khảo cứu các công trình đó cho thấy, nghiên cứu tínhchính đáng chính trị, tính chính đáng của ĐCS Việt Nam cầm quyền còn mộtsố “khoảng trống” sau đây cần được khỏa lấp trong luận án và các nghiên cứutiếp theo:

Một là, vẫn chưa có được một khái niệm đầy đủ, toàn diện về tính chínhđáng chính trị từ cách tiếp cận của khoa học Chính trị học mác xít. Đồng thời,chưa có một tổng kết, hệ thống hóa được các cách tiếp cận khác nhau về tínhchính đáng chính trị trong lịch sử tư tưởng chính trị để từ đó xây dựng được cấutrúc tính chính đáng chính trị. Đặc biệt, chưa có một nghiên cứu nào tiếp cận từđặc thù trong cầm quyền của ĐCS Việt Nam để đưa ra khái niệm tính chínhđáng của ĐCS Việt Nam cầm quyền được tiếp cận từ góc độ khoa học về quyềnlực và quyền lực chính trị, xây dựng cấu trúc tính chính đáng của ĐCS ViệtNam cầm quyền.

Hai là, các nghiên cứu liên quan đến tính chính đáng của ĐCS Việt Namcầm quyền qua các thời kỳ lịch sử còn rất ít, nếu có cũng chỉ là khẳng định vai tròcầm quyền một cách chính đáng của Đảng như một mặc định hiển nhiên, khôngđủ cơ sở lý thuyết để phân tích, nhận định tính chính đáng cao hay bị xói mòntrong từng thời kỳ lịch sử khác nhau. Vì vậy, việc căn cứ vào cấu trúc tính chínhđáng của ĐCS Việt Nam cầm quyền để khảo sát, phân tích, nhận định tính chínhđáng cao hay bị ảnh hưởng, xói mòn của Đảng trong các thời kỳ khác nhau là“khoảng trống” cần được làm rõ.

Ba là, các nghiên cứu tuy đã đề cập đến điều kiện đảm bảo tính chính đángtrong cầm quyền của các đảng tư bản trong xây dựng cương lĩnh, đường lối, chínhsách, trong phương thức lãnh đạo của đảng đối với nhà nước... nhưng lại chưa rútra được bài học có thể tham khảo trong quá trình nâng cao tính chính đáng trongcầm quyền của Đảng ta hiện nay. Vì vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm từ cácđảng chính trị trên thế giới nhằm rút ra bài học có giá trị tham khảo cho Đảng tacũng là một “khoảng trống” cần tiếp tục nghiên cứu.

Bốn là, trong các nghiên cứu, khi đề cập đến hạn chế trong duy trì tính chínhđáng của Đảng hiện nay, chủ yếu là tiếp cận từ các nhận định trong các Văn kiện,Nghị quyết của Đảng về niềm tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước, xuất pháp từ

Page 11: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

9

tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, suy đồi đạo đức, lối sống của một bộ phậnkhông nhỏ cán bộ, đảng viên. Chưa có các nghiên cứu từ nền tảng của khung lýthuyết được xây dựng bài bản, khoa học. Vì vây, việc thực hiện luận án nhằm gópphần khỏa lấp một số “khoảng trống” mà các nghiên cứu trước đây chưa đề cậpđến các hạn chế trong xây dựng hệ giá trị của Đảng, xây dựng tính hợp pháp củaĐảng, xây dựng tính hiệu lực, hiệu quả trong lãnh đạo của Đảng để từ đó đề xuấtcác giải pháp khả khi nhằm nâng cao tính chính đáng trong cầm quyền của Đảngthời gian tới.

Những “khoảng trống” nêu trên đặt ra các tình huống khoa học mà đốitượng nghiên cứu của luận án hướng tới góp phần giải quyết, đặc biệt là các vấnđề thuộc phương diện nhận thức khoa học.

Chương 2CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH CHÍNH ĐÁNG CHÍNH TRỊ,

TÍNH CHÍNH ĐÁNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CẦM QUYỀN

2.1. LÝ LUẬN VỀ TÍNH CHÍNH ĐÁNG CHÍNH TRỊ

2.1.1. Khái niệm tính chính đáng chính trịTính chính đáng chính trị là niềm tin, sự thừa nhận và phục tùng một cách

tự nguyện của đa số người dân đối với chủ thể cai trị thông qua những yếu tố màchủ thể cai trị tạo ra và thiết lập được, nhờ đó chủ thể cai trị nâng cao được hiệulực và hiệu quả trong quá trình cai trị.

Như vậy, khi nói đến tính chính đáng chính trị là nói đến niềm tin, sự thừanhận, chấp nhận một cách tự nguyện của khách thể quyền lực đối với chủ thểchính trị dựa trên các yếu tố mà chủ thể tạo ra để đạt được hiệu lực và hiệu quảcao trong cai trị.

Vì vậy, tính chính đáng chính trị nổi lên một số đặc trưng cơ bản: Tínhchính đáng chính trị là một biểu hiện của mối quan hệ chính trị, giữa các chủ thểtrong mối quan hệ quyền lực - chủ thể cai trị và chủ thể bị trị; Tính chính đángchính trị liên quan đến địa vị, quyền hạn được xác lập của chủ thể quyền lực đốivới khách thể quyền lực; Trong quan hệ quyền lực, các mục tiêu của chủ thểquyền lực, ngoài lợi ích của mình đồng thời phải đáp ứng được lợi ích của kháchthể (cộng đồng, xã hội); Một chủ thể quyền lực chính trị được coi là chính đángkhi quan hệ quyền lực đó dựa trên sự đồng thuận giữa khách thể và chủ thể quyền

Page 12: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

10

lực, dựa trên sự thừa nhận của xã hội đối với chủ thể quyền lực chính trị trong quátrình giành quyền lực và suốt quá trình thực thi quyền lực; Trong tính chính đángchính trị, chủ thể quyền lực phải tạo nên niềm tin, sự thừa nhận, phục tùng hoàntoàn tự nguyện của khách thể quyền lực - tức tính chính đáng không thể có dựatrên sự cưỡng ép và bạo lực.

Vì tính chính đáng chính trị liên quan đến niềm tin, sự thừa nhận và phụctùng tự nguyện, cho nên, chúng ta khó có thể đo tính chính đáng chính trị bằngđịnh lượng mà chỉ có thể đo được bằng định tính. Cụ thể hơn, tình trạng, mức độcủa tính chính đáng chính trị cao hay thấp thể hiện ở chỗ: khách thể quyền lực cócòn đặt niềm tin, chấp nhận, nghe theo và ủng hộ chủ thể nữa hay không; tìnhtrạng xã hội ổn định hay bất ổn; các mâu thuẫn, xung đột giữa người bị trị và chủthể cai trị gay gắt hay không gay gắt; sự hưởng lợi từ thành quả đạt được thuộc vềai; thời gian cầm quyền của chủ thể quyền lực dài hay ngắn v.v..

2.1.2. Các cách tiếp cận cơ bản về tính chính đáng chính trị2.1.2.1. Các nhà khoa học phương TâyKhi nghiên cứu về tính chính đáng chính trị, các nhà khoa học phương Tây,

như đã nói, có nhiều cách lý giải khác nhau. Hầu hết họ đều đi tìm câu trả lời chonhững câu hỏi mang tính căn bản liên quan đến tính chính đáng của quyền lực nhànước như: Nguồn gốc tính chính đáng của quyền lực nhà nước; Tính chính đángcó vai trò gì trong tính cưỡng chế của quyền lực nhà nước, và, các yếu tố nào tạonên tính chính đáng chính trị v.v..

* Nguồn gốc tính chính đáng của quyền lực nhà nước* Tính chính đáng chính trị và nghĩa vụ chính trị* Các yếu tố tạo nên tính chính đáng chính trị2.1.2.2. Các nhà lý luận mác xít* Quan niệm của C.Mác - Ph.Ăngghen và V.Lênin- Quan niệm của C.Mác - Ph.Ăngghen- Quan niệm của V.Lênin+ Đối với tính chính đáng của nhà nướcLênin đi tìm nhà nước thực sự chính đáng, theo Ông, chỉ có nhà nước mà

quyền lực thực sự thuộc về nhân dân thì nhà nước mới có thể quản lý được xã hộiphù hợp với quy luật, phục vụ lợi ích nhân dân, khi đó nhà nước mới có tính chínhđáng thực sự.

Page 13: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

11

+ Đối với tính chính đáng của ĐCS cầm quyềnTheo Ông, hoạt động lãnh đạo của ĐCS là một hoạt động gắn liền với cuộc

đấu tranh giai cấp cả trước và sau khi giai cấp vô sản lãnh đạo nhân dân giànhđược chính quyền, nhằm giành lấy sự ủng hộ của đông đảo nhân dân lao động đốivới Đảng - tức là ĐCS phải chứng minh được tính ưu vượt trội của mình so vớicác lực lượng khác trong xã hội để tạo được sự ủng hộ của đại đa số nhân dântrong xã hội.

Ông rất quan tâm đến tính tiên phong trong đường lối lãnh đạo của Đảng.Chỉ khi nào Đảng có được đường lối đúng đắn, khi đó nhân dân mới tin tưởngvà đi theo Đảng và coi đây là nhiêm vụ đầu tiên, kiên quyết để ĐCS có tínhchính đáng.

Trong điều kiện Đảng đã có chính quyền, V.I.Lênin đã cảnh báo các nguycơ làm giảm hoặc mất tính chính đáng trong cầm quyền của Đảng. Theo Lênin,trong quá trình lãnh đạo đất nước tiến lên CNXH, để tránh tự mình làm suy yếumình, để luôn vững mạnh và làm tròn vai trò người lãnh đạo, Đảng cần phải hếtsức tránh hai nguy cơ sau: một là, nguy cơ sai lầm về đường lối; hai là, nguy cơquan liêu, thoái hóa biến chất trong đội ngũ Đảng.

* Quan niệm của A.GramsciLý thuyết của Gramsci phát triển nhằm vạch ra các quá trình để xây dựng

một vị trí lãnh đạo về tinh thần (moral leadership) thông qua quyền lãnh đạo ýthức hệ.

Theo Gramcsi, một nhóm hay một giai cấp nào muốn trở thành nhóm, giaicấp thống trị, thậm chí, nó phải tạo ra tính chính đáng của mình ngay cả trước khilên nắm quyền, bằng cách nắm được vị trí “tiên phong”.

Để tạo được sự đồng thuận trong xã hội, theo Gramcsi, chức năng này thuộcvề các thiết chế của xã hội dân sự. Các thiết chế này sẽ thực hiện chức năng về vănhóa và tư tưởng của mình để để tạo ra sự đồng thuận, nó không mâu thuẫn với nhànước mà nó là các thiết chế để “bảo vệ nhà nước từ trong chiều sâu, vì nó đảm bảotính chính đáng của quyền lực qua sự thừa nhận của quần chúng (dù là được tạo rabởi nhà nước) về hệ giá trị và các tư tưởng của giai cấp cầm quyền”.

Theo ông, đảng muốn có được quyền lãnh đạo, kể cả các đảng vô sản, cầnphải coi tầng lớp trí thức là lực lượng tích cực nhất, tiên tiến nhất. Vì vậy, Gramscimới gọi “toàn thể đảng viên của chính đảng cần phải xem là các phần tử tri thức”.

Page 14: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

12

Đồng thời, trong lý thuyết của mình, bên cạnh việc đề cao tính tiên phongcủa hệ tư tưởng, Gramsci còn cho rằng, sự đồng thuận không thể được duy trì chỉduy nhất bằng các ý kiến hay lý tưởng, mà bắt buộc phải có các yếu tố mang tínhkinh tế. Chỉ có lãnh đạo nhân dân phát triển được kinh tế, nâng cao đời sống cả vậtchất và văn hóa, khi đó, đảng cầm quyền mới tạo được sự đồng thuận trong lâu dàivà giữ vững được vai trò cầm quyền, duy trì tính chính đáng chính trị.

2.1.3. Cấu trúc của tính chính đáng chính trịTừ các cách nhìn khác nhau trong quan niệm về tính chính đáng chính trị đã

phân tích ở phần trên, có thể rút ra cấu trúc của tính chính đáng chính trị, coi đâylà cơ sở quan trọng để lấy đó làm căn cứ trong quá trình khảo sát, nhận định, đánhgiá tính chính đáng chính trị của một chủ thể cai trị cụ thể nào đó. Có thể khái quátthành ba điểm chính, mà theo chúng tôi, đây cũng là ba yếu tố quan trọng nhất đểtạo nên cấu trúc tính chính đáng chính trị trong cai trị của chủ thể chính trị nào đó.

2.1.3.1. Giá trị lý tưởng chính trịTrong lịch sử phát triển của xã hội loài người, mỗi một thời kỳ lịch sử nhất

định, mỗi một chế độ chính trị - xã hội nhất định, các giá trị lý tưởng chính trị màcác chủ thể nắm quyền đều có những điểm tựa khác nhau.

Tuy nhiên, hầu hết phải đảm bảo được hai tính chất: tính tiên phong và tínhcông ích nhằm dẫn dắt đối với số đông trong xã hội hoặc dung hòa được các giá trịkhác biệt, không dẫn tới đối lập nhau, nhờ đó mà chủ thể có được tính chính đángvề lý luận.

2.1.3.2. Tính hợp lý, hợp pháp của quyền lựcTrong lịch sử, khi chưa có quyền lực, người ta rất đề cao tính hợp lý trong

cách thức đạt quyền lực của các chủ thể. Trong mỗi thời kỳ lịch sử, trong mỗi chếđộ chính trị - xã hội nhất định, cách thức đạt quyền lực một cách chính đáng củamột chủ thể nhất định là khác nhau. Có thể bằng kế truyền, có thể bằng bạo lựccách mạng, và cũng có thể bằng bầu cử dân chủ v.v.. Ngày nay, nghiên cứu tínhhợp pháp của chủ thể cầm quyền còn phải nghiên cứu đến công nghệ để đảm bảoquyền lực chính trị được khách quan hóa trong quyền lực công thông qua nhữngthủ tục, thể lệ, quy trình, cốt lõi vẫn là nhà nước hóa các cơ cấu chính trị. Tức, khinghiên cứu tính hợp pháp của chủ thể cầm quyền cần phải nhìn nhận đến nhữngvấn đề khác nữa, như: Sự liên quan mật thiết giữa hình thức hình thành chủ thểquyền lực chính trị với chế độ bầu cử và chế độ bãi miễn; sự kiểm soát quyền lực;mối quan hệ quyền lực giữa đảng cầm quyền với nhà nước (trong vai trò là công

Page 15: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

13

cụ của đảng cầm quyền); sự vận hành quyền lực chịu sự ràng buộc và giám sátnghiêm ngặt của hiến pháp và pháp luật - tức liên quan đến các vấn đề xây dựngnhà nước pháp quyền v.v..

2.1.3.3. Tính hiệu lực và hiệu quả của việc sử dụng quyền lựcXét cho cùng thì người dân có tiếp tục chấp nhận và ủng hộ đối với chủ thể

cai trị hay không là do bộ máy cầm quyền đó có mang lại cho họ những lợi ích cảvề mặt tinh thần lẫn vật chất hay không. Hiệu quả trong quá trình cầm quyền phảidung hòa được hai lợi ích mà rất hay xảy ra sự mâu thuẫn, đối lập - đó là lợi íchcủa chủ thể cai trị và lợi ích của chủ thể bị cai trị (đa số nhân dân).

Hiệu quả ở đây tập trung đến những vấn đề như:Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế.Thứ hai, công bằng xã hộiNgoài tăng trưởng và phân phối hợp lý, công bằng xã hội, các chủ thể cầm

quyền cũng cần phải chú ý đến các vấn đề an sinh xã hội khác như y tế, xóa đóigiảm nghèo, giáo dục, bảo vệ môi trường, v.v…

2.2. KHÁI NIỆM, CẤU TRÚC TÍNH CHÍNH ĐÁNG CỦA ĐẢNG CỘNGSẢN VIỆT NAM CẦM QUYỀN

2.2.1. Khái niệm tính chính đáng của Đảng Cộng sản Việt Namcầm quyền

Tính chính đáng của ĐCS Việt Nam cầm quyền là niềm tin, sự thừa nhậnmột cách tự nguyện của nhân dân đối với vị thế của Đảng trong việc nắm giữquyền lực Nhà nước, nhờ đó Đảng duy trì được vị thế cầm quyền, phát huy đượchiệu lực, hiệu quả trong quá trình lãnh đạo Nhà nước và xã hội.

2.2.2. Cấu trúc tính chính đáng của Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền2.2.2.1. Hệ giá trị của Đảng Cộng sản Việt NamCần phải khẳng định rằng, hệ giá trị của ĐCS Việt Nam theo đuổi ngay từ

khi thành lập và phát triển cho đến nay được thể hiện thông qua: Chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cương lĩnh, đường lối, chính sách của Đảng mangtính đặc thù của đất nước, của dân tộc trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Hệ giátrị này sẽ là tiền đề tư tưởng ảnh hưởng đến tính chính đáng về mặt lý luận củaĐảng. Muốn có được tính chính đáng về mặt lý luận, ĐCS Việt Nam phải duy trìđược tính tiên phong trong hệ giá trị của mình. Nếu một thời điểm nào đó, ĐCSViệt Nam không duy trì được tính tiên phong về mặt tư tưởng, đặc biệt là tính tiên

Page 16: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

14

phong trong cương lĩnh, đường lối, chính sách trong quá trình lãnh đạo, tính chínhđáng về mặt lý luận sẽ bị xói mòn và thậm chí sẽ kéo theo làm xói mòn tính chínhđáng trong vai trò cầm quyền.

2.2.2.2. Tính hợp lý, hợp pháp trong cầm quyền của Đảng Cộng sảnViệt Nam

Đây chính là cơ sở của tính chính đáng trong quá trình giành quyền lực, giữquyền lực của Đảng. Vì đặc thù của chúng ta là chỉ có một đảng duy nhất cầmquyền, vì vậy tính hợp pháp trong cầm quyền của Đảng nó không chỉ là các quyđịnh trong Hiến pháp và pháp luật về vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng. Mà, tínhhợp pháp trong cầm quyền của ĐCS Việt Nam nó chính là cách thức tạo dựng cáccơ quan với tư cách là công cụ quyền lực của Đảng, công nghệ để đảm bảo quyềnlực chính trị của Đảng được khách quan hóa trong quyền lực công - tức quyền lựcnhà nước thông qua những thủ tục, thể lệ, quy trình, cốt lõi vẫn là nhà nước hóacác cơ cấu chính trị.

Cụ thể, trong quá trình phân tích yếu tố này của ĐCS Việt Nam, cần quantâm đến các vấn đề: Thứ nhất, tính hợp lý, hợp pháp trong quá trình giành vị trícầm quyền của ĐCS Việt Nam; Thứ hai, Đảng nắm quyền lực Nhà nước bằngphương thức nào (áp đặt hay thông qua bầu cử tự do, dân chủ) - tức liên quan đếntính chính đáng của quyền lực Nhà nước với tư cách là công cụ của ĐCS ViệtNam cầm quyền; Thứ ba, mối quan hệ trong lãnh đạo, cầm quyền của Đảng vớiNhà nước - tức là mối quan hệ quyền lực của Đảng trong vai trò lãnh đạo vớiquyền lực của Nhà nước với tư cách là cơ quan quyền lực công, bộ máy quản lý;Thứ tư, với tư cách là một đảng duy nhất cầm quyền, nhân dân có vai trò như thếnào trong việc tạo dựng các cơ cấu quyền quyền lực của Đảng và vai trò giám sát,kiểm soát của nhân dân đối với các cơ quan quyền lực của Đảng; v.v…

2.2.2.3. Tính hiệu lực, hiệu quả trong quá trình lãnh đạo Nhà nước và xãhội của Đảng Cộng sản Việt Nam

Như đã đề cập, một điều kiện rất quan trọng làm cơ sở để người dân có còntiếp tục ủng hộ sự lãnh đạo chính là hiệu quả trong quá trình cầm quyền của Đảngở từng thời kỳ, từng hoàn cảnh cụ thể. Ở nước ta, hiệu quả của sự cầm quyền củaĐảng được đánh thông qua các tiêu chí:Thứ nhất, mức độ tăng trưởng kinh tế(GDP, GNP); Thứ hai, chỉ số phát triển con người (HDI) cao hay thấp; Thứ ba,mức độ phân phối có đảm bảo được mức độ nhất định sự công bằng hay không;

Page 17: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

15

Thứ tư, Đảng và Nhà nước giải quyết các vấn đề an sinh xã hội như giáo dục, y tế,xóa đói giảm nghèo… như thế nào; Thứ năm, các vấn đề như xây dựng nền vănhóa, bảo vệ môi trường sinh thái - tức là đảm bảo yếu tố phát triển bền vững nhưthế nào, v.v…

Tiểu kết chương 2

Như vậy, tính chính đáng chính trị không chỉ là niềm tin đơn thuần củanhững người bị cai trị vào chủ thể quyền lực. Tính chính đáng chính trị là sự thừanhận và phục tùng một cách tự nguyện của những người bị cai trị vào chủ thểquyền lực thông qua các yếu tố mà chủ thể quyền lực tạo ra. Nhờ đó chủ thể quyềnlực đạt được hiệu lực và hiệu quả cao trong cầm quyền.

Khi nghiên cứu về tính chính đáng chính trị, có hai trường phái khá khácnhau về nguồn gốc, hình thức tồn tại, tác dụng của tính chính đáng chính trị. Mộtlà của các nhà tư tưởng chính trị phương Tây và một là của các nhà mác xít - trongđó điển hình là Mác-Ăgghen, Lênin và A.Gramsci. Mỗi cách cách tiếp cận cónhững luận giải khác nhau về các vấn đề xung quan tính chính đáng chính trị. Từviệc hệ thống hóa các quan niệm, ta thấy có ba mặt (yếu tố) quan trọng trong cấutrúc của tính chính đáng chính trị là: giá trị lý tưởng chính trị; tính hợp lý, hợppháp trong cầm quyền; tính hiệu lực và hiệu quả trong cầm quyền. Sự tương tácgiữa các yếu tố này nằm dưới các quá trình chính trị lớn. Biến đổi chính trị chínhlà sự biến đổi của bản thân các yếu tố này và sự tương tác giữa chúng.

Đối với ĐCS Việt Nam, với tư cách là một đảng chính trị cầm quyền, vềtổng thể, để tạo nên cấu trúc tính chính đáng trong cầm quyền cũng cần có ba yếutố chính như đã chỉ ra. Tuy nhiên, trong ba yếu tố chính tạo nên cấu trúc tính chínhđáng của ĐCS Việt Nam cầm quyền, với tư cách là một đảng duy nhất cầm quyềnở nước ta vẫn cần có những nét riêng biệt, đặc thù riêng. Cấu trúc này sẽ là khuônkhổ lý thuyết để khảo sát, phân tích, nhận định về tính chính đáng trong cầmquyền của Đảng từ lịch sử trong suốt những năm cầm quyền của Đảng vừa qua.Đồng thời, cũng là cơ sở để chỉ ra các hạn chế trong duy trì tính chính đáng củaĐảng hiện nay và đề xuất một số gải pháp khả thi trong quá trình củng cố, nângcao tính chính đáng trong cầm quyền của Đảng.

Page 18: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

16

Chương 3PHÂN TÍCH TÍNH CHÍNH ĐÁNG

CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN CẦM QUYỀN Ở VIỆT NAM

3.1. PHÂN TÍCH TÍNH CHÍNH ĐÁNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆTNAM THỜI KỲ TRƯỚC NĂM 1975

3.1.1. Quá trình trở thành đảng cầm quyền một cách chính đáng củaĐảng Cộng sản Việt Nam

Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền là một sự lựa chọn của lịch sử, nhờ vàoviệc xác định hệ giá trị tiên phong, đúng đắn, khoa học, phù hợp với nguyệnvọng của đa số nhân dân và truyền bá một cách có hiệu quả hệ giá trị đó vàotrong đời sống nhân dân để thuyết phục họ đi theo Đảng, ủng hộ sự lãnh đạo củaĐảng. Bên cạnh đó, Đảng đã xây dựng, đào tạo ra cho mình được các nhà lãnhđạo Đảng, đội ngũ đảng viên có uy tín cao với nhân dân, được đông đảo nhândân ủng hộ, đi theo…

3.1.2. Tính chính đáng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong hai cuộckháng chiến chống Pháp và chống Mỹ

Thứ nhất, Đảng đã xây dựng được đường lối, chiến lược, sách lược đúngđắn trong lãnh đạo

Thứ hai, đạt được hiệu lực và hiệu quả cao trong quá trình lãnh đạoThứ ba, Đảng đã nhanh chóng chuyển từ cầm quyền một cách hợp lý sang

cầm quyền một cách hợp phápTrong giai đoạn từ 1945 đến 1975, mặc dù gặp phải vô vàn những khó khăn,

thử thách, nhưng bằng lý tưởng là Đảng phải lãnh đạo nhân dân giữ vững chínhquyền để làm cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,đồng bào ai cũng có cơm ǎn, áo mặc, ai cũng được học hành. Thêm vào đó là sựgương mẫu, hy sinh của cán bộ, đảng viên được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minhgiáo dục và rèn luyện đã thu phục được lòng dân bằng tâm đức của mình. Đườnglối, chính sách của Đảng cho từng giai đoạn, thời điểm là kịp thời, phù hợp vớitừng hoàn cảnh cụ thể của đất nước, của mỗi miền. Cách thức chuyển từ đạt quyềnlực một cách hợp lý thành lãnh đạo, cầm quyền một cách hợp pháp là kịp thời,nhanh chóng. Phương thức tuyệt đối hóa quyền lực của Đảng đối với Nhà nướccũng là cần thiết, phù hợp để đạt được hiệu lực và hiệu quả, v.v… Chính nhữngyếu tố cơ bản đó tạo cho Đảng có sức hấp dẫn cao đối với nhân dân, được nhân

Page 19: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

17

dân tin yêu, một lòng ủng hộ, đi theo sự lãnh đạo của Đảng để vượt qua hàng loạtkhó khăn, thử thách - tức là Đảng đã tích tụ được hầu hết các yếu tố để tạo nêntính chính đáng cao trong cầm quyền của Đảng trong suốt thời kỳ này.

3.2. PHÂN TÍCH TÍNH CHÍNH ĐÁNG TRONG CẦM QUYỀN CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY

3.2.1. Giai đoạn từ 1975 đến 1986Có thế nói, đây là giai đoạn khá khó khăn trong suốt lịch sử cầm quyền của

Đảng. Trong giai đoạn này, các yếu tố tạo nên tính chính đáng trong cầm quyềncủa Đảng cần phải có những chuyển đổi căn bản để phù hợp với hoàn cảnh đấtnước vừa thoát khỏi hai cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc hết sức gian khổsang thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Khicăn cứ vào khuôn khổ lý thuyết để phân tích, có thể thấy trong giai đoạn này nổilên các vấn đề:

Thứ nhất, tư duy về đường lối xây dựng đất nước của Đảng có nhiều chuyểnbiến nhưng chưa thật sự phù hợp với hoàn cảnh mới

Thứ hai, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước chậm đượcđổi mới

Thứ ba, hiệu quả trong cầm quyền thấp, đời sống của nhân dân gặp nhiềukhó khăn

Rõ ràng, nhìn nhận về ba yếu tố căn bản tạo nên tính chính đáng trong cầmquyền của Đảng ở giai đoạn này, sự xói mòn đã xuất hiện trong các yếu tố và cầnphải có những điều chỉnh kịp thời. Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận một cáchkhách quan, trong hoàn cảnh mà trước đó, đất nước chúng ta vừa phải dồn gầnnhư toàn bộ trí tuệ, của cải, sức lực vào hai cuộc kháng chiến trường kỳ để giảiphóng dân tộc, thống nhất đất nước. Khi đất nước chuyển sang một hoàn cảnh,một thời kỳ hoàn toàn khác, sự lãnh đạo, cầm quyền của Đảng gặp khó khăn, lúngtúng cũng là chuyện dễ xảy ra. Mặc dù vậy, đây cũng là giai đoạn đánh dấu nhữngchuyển biến trong nhận thức tư duy lý luận, nhận thức thực tiễn của Đảng, của cácnhà lãnh đạo cấp cao trong Đảng làm tiền đề cho sự đổi mới toàn diện trong Đạihội VI của Đảng, đưa đất nước bước sang một trang sử mới.

3.2.2. Thời kỳ từ 1986 đến nayChính nhờ bước đột phá trong tư duy, cho đến nay, chúng ta đã đạt được

những thay đổi rất cơ bản trong cả ba yếu tố mang tính căn bản tạo nên tính chính

Page 20: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

18

đáng trong cầm quyền của Đảng. Đó là: thiết lập được những giá trị và chuẩn mựcmới; Tăng cường tính hợp pháp trong cầm quyền của Đảng; đặc biệt hiệu quả caotrong cầm quyền của Đảng đã được nâng lên.

Thứ nhất, những chuyển đổi căn bản trong hệ giá trị và các chuẩn mựcNhững thay đổi trong chấp nhận các giá trị mới, từ Đại hội VI cho đến nay,

có rất nhiều, trong đó phải kể đến hai yếu tố rất căn bản, nổi bật trong hai lĩnh vựcthen chốt nhất: trong kinh tế là kinh tế thị trường định hướng XHCN; trong chínhtrị là nhà nước pháp quyền XHCN.

Thứ hai, tính hợp pháp trong cầm quyền của Đảng ngày càng được nhậnthức, quy định rõ nét hơn

Thứ ba, dân chủ trong Đảng và trong toàn xã hội ngày càng được xem trọngThứ tư, Đảng lãnh đạo đất nước đạt được nhiều thành tựu trong phát triển

kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng.Khi nhìn nhận các yếu tố tạo nên tính chính đáng của Đảng trong giai đoạn

này (hệ giá trị, tính hợp pháp, hiệu quả), rõ ràng đã có nhiều chuyển biến trong cảba yếu tố. Đặc biệt trong yếu tố thứ ba - tức hiệu quả cầm quyền, nó như một hệquả tất yếu của các chuyển đổi từ giá trị, thủ tục. Chính những thành quả của côngcuộc đổi mới sẽ là nhân tố quyết định để cho nhân dân tiếp tục đặt niềm tin vào sựlãnh đạo của Đảng, tính chính đáng của Đảng trong cầm quyền được duy trì.

Tuy nhiên, bên cạnh các thành công đạt được, các hạn chế, thiếu sót, chưahoàn thiện trong cả ba yếu tố không phải không có. Nó được tích tụ trong cả quátrình cầm quyền của Đảng, sẽ trở thành các hạn chế trong quá trình duy trì tínhchính đáng của Đảng hiện nay, cần phải có những tác động kịp thời vào các tháchthức tiềm ẩn hoặc đã nổi lên rất rõ. Nhiệm vụ này sẽ được luận án làm rõ trongchương 4.

3.3. KINH NGHIỆM XÂY DỰNG TÍNH CHÍNH ĐÁNG CỦA MỘT SỐĐẢNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG BÀI HỌC THAM KHẢO CHO ĐẢNGCỘNG SẢN VIỆT NAM

3.3.1. Kinh nghiệm xây dựng tính chính đáng của một số đảng chính trịtrên thế giới

- Một là, kinh nghiệm trong xây dựng hệ giá trị của đảng- Hai là, kinh nghiệm trong xây dựng tính hợp pháp trong cầm quyền- Ba là, kinh nghiệm trong xây dựng hiệu quả của cầm quyền

Page 21: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

19

3.3.2. Một số bài học rút ra từ nghiên cứu kinh nghiệm của một số đảngchính trị trên thế giới có thể tham khảo cho Đảng Cộng sản Việt Nam

Thứ nhất, bài học trong xây dựng hệ giá trị của ĐảngQua nghiên cứu kinh nghiệm của Đảng nước Nga thống nhất, Đảng Dân chủ

Thiên chúa giáo ở Đức…, đặc biệt là Đảng Hành động Nhân dân Singapore chothấy, các đảng muốn thành công trong xây dựng hệ giá trị - một nền tảng để cóquyền lực và duy trì quyền lực, cần phải có được tính linh hoạt trong xây dựng vàphát triển hệ giá trị của Đảng. Các đảng này luôn luôn có ý thức bổ sung, phát triểntrong quá trình xây dựng nền tảng tư tưởng, cương lĩnh, đường lối tranh cử, để đạtquyền lực trong bầu cử và trong xây dựng đất nước để duy trì vị trí cầm quyền.

Thứ hai, bài học trong xây dựng tính hợp pháp trong cầm quyền của Đảng.Qua nghiên cứu kinh nghiệm của các đảng chính trị, trong nền chính trị dân

chủ, đảng muốn xây dựng được tính hợp pháp trong cầm quyền, trước tiên phảiquan tâm đến công tác bầu cử. Đảng cần phải đạt được vị trí cầm quyền thông quacác cuộc bầu cử thực sự dân chủ, tự do, công bằng, đúng pháp luật.

Một bài học nữa, đặc biệt từ kinh nghiệm của Đảng Hành động Nhân dânSingapore, trong quá trình cầm quyền, để nâng cao được hiệu lực, hiệu quả trongquá trình cầm quyền, Đảng cần được tổ chức tinh gọn, đảng phải thực sự “hóathân” vào nhà nước.

Thứ ba, bài học trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quá trình lãnhđạo Nhà nước và xã hội.

Qua kinh nghiệm của các đảng cho thấy, trong quá trình cầm quyền, đảngnào phát huy được hiệu lực và hiệu quả thông qua: tính nghiêm minh của hệ thốnghiến pháp và pháp luật, tính công ích và hiệu quả của hệ thống chính sách công,đặc biệt là phát triển được kinh tế - xã hội, đời sống của đại bộ phận được nânglên, công bằng xã hội duy trì, an sinh xã hội được đảm bảo…

Tiểu kết chương 3

Như vậy, đối với ĐCS Việt Nam, cần phải khẳng định con đường trở thànhđảng cầm quyền ở nước ta là hoàn toàn chính đáng. Dựa vào khuôn khổ lý thuyếtđể khảo sát tính chính đáng trong cầm quyền của ĐCS Việt Nam trong giai đoạntừ năm 1945 đến năm 1975 để khẳng định những tư duy chính trị, phương thứccầm quyền, hiệu quả trong lãnh đạo của Đảng thời kỳ này đã tạo được niềm tingần như tuyệt đối của đại bộ phận nhân dân để họ đi theo sự lãnh đạo của Đảngnhằm giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Thông qua đó, khẳng định tínhchính đáng trong thời kỳ này của Đảng là rất cao.

Page 22: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

20

Giai đoạn từ 1975 đến nay. Nếu như chia theo cách thông thường (giai đoạntừ 1975 đến 1986 và từ 1986 đến nay), không dễ để nhìn nhận hết những sự biếnchuyển trong ba yếu tố cơ bản: về hệ giá trị, về thủ tục và về hiệu quả cùng vớinhững biến chuyển của đời sống chính trị. Tuy nhiên, luận án đã cố gắng nhìnnhận một cách khách quan dựa trên cơ sở lý thuyết ở chương 2 để phân tích, chỉ rađược những biến chuyển của các yếu tố để thấy được những tồn tại và những đạtđược trong xây dựng tính chính đáng của Đảng qua hai giai đoạn chủ yếu.

Qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số đảng trên thế giới, chúng ta thấy bayếu tố tạo nên tính chính đáng trong cầm quyền cũng được thể hiện cùng với cácthăng trầm trong suốt quá trình giành, giữ, đánh mất quyền lực của nhiều đảngchính trị trên thế giới. Qua việc nghiên cứu này, chúng ta cũng rút ra được một sốbài học bổ ích cho xây dựng tính chính đáng của Đảng ta hiện nay và thời gian tới.

Chương 4NHỮNG HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH CHÍNH ĐÁNG

CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN CẦM QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

4.1. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG DUY TRÌ TÍNH CHÍNH ĐÁNG TRONGCẦM QUYỀN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY

4.1.1. Nhóm hạn chế trong củng cố, xây dựng hệ giá trị của Đảng4.1.1.1. Công tác phát triển và bổ sung hệ tư tưởng mang tính nền tảng của

Đảng còn chậm4.1.1.2. Tính chính đáng của một số quyết sách chính trị của Đảng chưa cao

4.1.2. Những hạn chế về tính hợp pháp trong cầm quyền của Đảng4.1.2.1. Việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước còn

chậm và lúng túng4.1.2.2. Công tác bầu cử - cơ sở cho tính chính đáng của các cơ quan dân

cử còn không ít bất cập

4.1.3. Nhóm hạn chế về hiệu lực, hiệu quả trong cầm quyền của Đảng4.1.3.1. Công tác ban hành và thực thi các quy phạm pháp luật của các cơ

quan Nhà nước vẫn còn rất nhiều hạn chế4.1.3.2. Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã

hội còn nhiều hạn chế

Page 23: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

21

4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO TÍNH CHÍNHĐÁNG TRONG CẦM QUYỀN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY

4.2.1. Nhóm giải pháp về củng cố, xây dựng hệ giá trị của Đảng

4.2.1.1. Nhận thức lại, nhận thức đúng, nhận thức kỹ hơn về các giá trị củahệ tư tưởng nền tảng

4.2.1.2. Tiếp tục bổ sung, đổi mới, vận dụng sáng tạo nền tảng tư tưởng vàothực tiễn cách mạng nước ta

4.2.1.3. Nâng cao tính dân chủ và khoa học trong quy trình hình thành cácquyết sách chính trị của Đảng

4.2.2. Nhóm giải pháp về nâng cao tính hợp pháp trong cầm quyềncủa Đảng

4.2.2.1. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trongđiều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

4.2.2.2. Cần xây dựng một đạo luật riêng về Đảng cầm quyền

4.2.2.3. Nâng cao tính hợp pháp của các cơ quan quyền lực nhà nước thôngqua việc cải tiến công tác bầu cử ở nước ta hiện nay

4.2.2.4. Quyền lực của Đảng cần phải được kiểm soát chặt chẽ

4.2.3. Nhóm giải pháp về nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong cầm quyềncủa Đảng

4.2.3.1. Nâng cao chất lượng hoạt động ban hành văn bản quy phạm phápluật của các cơ quan Nhà nước

4.2.3.2. Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và côngbằng xã hội

4.2.3.3. Giải quyết được vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện nay

Tiểu kết chương 4

Như vậy, trong chương này, luận án đã chỉ ra các hạn chế trong duy trì tínhchính đáng trong cầm quyền của ĐCS Việt Nam hiện nay. Các hạn chế này cầnphải có những giải pháp kịp thời, nếu không niềm tin của nhân dân vào vị thế cầmquyền của Đảng sẽ dần bị xói mòn.

Page 24: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

22

Ba nhóm giải pháp, có nhóm mang tính chiến lược, dài hạn, không dễ đểcó hiệu quả nhanh, tức thì (như nhóm giải pháp một) mà cần phải có được sựthay đổi trong tư duy, đầu tư nghiên cứu của các lãnh đạo cao cấp, tập trung trítuệ cao, môi trường làm việc tự do, dân chủ của các trung tâm nghiên cứu lý luậnvới chức năng tham mưu cho Đảng trong phát triển hệ tư tưởng, xây dựng đườnglối chính sách của Đảng. Đặc biệt là phải tạo điều kiện về mặt thể chế để cho cáctổ chức chính trị - xã hội và toàn thể nhân dân có điều kiện tham gia vào quátrình xây dựng quyết sách chính trị của Đảng, đặc biệt là công tác phản biện.

Trong ngắn hạn, cần tập trung vào giải quyết nhóm giải pháp hai và ba.Đây là hai yếu tố Đảng có thể khắc phục được trong thời gian ngắn, nó liên quanđến đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện xây dựng Nhà nướcpháp quyền XHCN, kinh tế thị trường định hướng XHCN; Kiểm soát quyền lựccủa Đảng; Nâng cao chất lượng bầu cử các cơ quan quyền lực Nhà nước; cảicách công tác ban hành văn phản pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước;Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội;Giải quyết các vấn đề an sinh xã hội; Đặc biệt là vấn đề nông nghiệp, nông dânvà nông thôn; v.v…

Tuy nhiên, như đã khẳng định, các nhóm giải pháp trên có mối quan hệtương hỗ, biện chứng với nhau. Nó như các mắt xích quan trọng để tạo ra tínhchính đáng trong cầm quyền của Đảng. Vì vậy, Đảng phải luôn coi trọng trongthực thi đồng thời cả ba nhóm giải pháp trên để khắc phục được các hạn chếlàm xói mòn tính chính đáng trong cầm quyền hiện nay và để duy trì vai tròcầm quyền một cách chính đáng, củng cố niềm tin của nhân dân vào Đảng,Nhà nước, nhằm đạt được mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh.

Page 25: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

23

KẾT LUẬN

Như vậy, với các nhiệm vụ đặt ra, luận án đã giải quyết được các nhiệm vụqua các chương của luận án:

Thứ nhất, tính chính đáng chính trị không chỉ là niềm tin đơn thuần củanhững người bị cai trị vào chủ thể quyền lực. Tính chính đáng chính trị là niềm tin,sự chấp nhận một cách tự nguyện của những người bị cai trị vào chủ thể quyền lựcthông qua các yếu tố mà chủ thể quyền lực tạo ra. Nhờ đó chủ thể quyền lực đạtđược hiệu quả cao trong cầm quyền. Khi nghiên cứu về tính chính đáng chính trị,có hai trường phái khác nhau về nguồn gốc, hình thức tồn tại, tác dụng của tínhchính đáng chính trị. Có ba mặt (yếu tố) quan trọng là: về giá trị, về thủ tục, vềhiệu quả. Sự tương tác giữa các yếu tố này nằm dưới các quá trình chính trị lớn.Biến đổi chính trị chính là sự biến đổi của bản thân các yếu tố này và sự tương tácgiữa chúng. Đây chính là khuôn khổ phân tích để kiểm nghiệm lại từ lịch sử, phântích các biến đổi chính trị lớn trong suốt những năm qua.

Thứ hai, đối với ĐCS Việt Nam, cần phải khẳng định con đường trở thànhđảng cầm quyền ở nước ta là hoàn toàn chính đáng. Dựa vào khuôn khổ lý thuyếtđể khảo sát tính chính đáng trong cầm quyền của ĐCS Việt Nam trong giai đoạntừ năm 1945 đến năm 1975 để khẳng định những tư duy chính trị, phương thứccầm quyền, hiệu quả trong lãnh đạo của Đảng thời kỳ này đã tạo được niềm tingần như tuyệt đối của đại bộ phận nhân dân để họ đi theo sự lãnh đạo của Đảngnhằm giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Thông qua đó, khẳng định tínhchính đáng trong thời kỳ này của Đảng là rất cao. Giai đoạn từ 1975 đến nay,không dễ để nhìn nhận hết những sự biến chuyển trong ba yếu tố cơ bản: về hệ giátrị, về thủ tục và về hiệu quả cùng với những biến chuyển của đời sống chính trị.Tuy nhiên, luận án đã cố gắng nhìn nhận một cách khách quan dựa trên cơ sở lýthuyết ở chương 2 để phân tích, chỉ ra được những biến chuyển của các yếu tố đểthấy được những tồn tại và những đạt được trong xây dựng tính chính đáng củaĐảng từ năm 1975 đến nay. Để thực chứng hơn, chương ba, tác giả cũng đã đốichiếu, so sánh kinh nghiệm của một số đảng chính trị trên thế giới để thấy tầmquan trọng của ba yếu tố chính ảnh hưởng đến các thăng trầm trong xây dựng tínhchính đáng, mất tính chính đáng của một số đảng trên thế giới và rút ra một số bàihọc cho Việt Nam.

Page 26: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

24

Thứ ba, trong suốt gần 30 năm qua kể từ đổi mới đến nay, bên cạnh rấtnhiều các thành tựu to lớn đã đạt được để khẳng định tính chính đáng của ĐCSViệt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, đã xuất hiện nhiều hạn chế làm xói mòn tínhchính đáng trong cầm quyền cần phải có các giải pháp hữu hiệu. Cần tập trung vàoba nhóm giải pháp quan trọng (cụ thể là ba yếu tố cần có để tạo nên tính chínhđáng). Ba nhóm giải pháp, có nhóm mang tính chiến lược, dài hạn, không dễ để cóhiệu quả nhanh, tức thì (như nhóm giải pháp một) mà cần phải có được sự thay đổitrong tư duy, đầu tư nghiên cứu của các lãnh đạo cao cấp, tập trung trí tuệ cao, môitrường làm việc tự do, dân chủ của các trung tâm nghiên cứu lý luận với chứcnăng tham mưu cho Đảng trong phát triển hệ tư tưởng, xây dựng đường lối chínhsách của Đảng v.v.. Trong ngắn hạn, cần tập trung vào giải quyết nhóm giải pháphai và ba. Đây là hai yếu tố Đảng có thể khắc phục được trong thời gian ngắn,như: Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện xây dựng Nhà nướcpháp quyền XHCN, kinh tế thị trường định hướng XHCN; Kiểm soát quyền lựccủa Đảng và Nhà nước; Nâng cao chất lượng bầu cử các cơ quan quyền lực Nhànước; cải cách công tác ban hành văn phản pháp luật của các cơ quan quyền lựcnhà nước; Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và côngbằng xã hội; Giải quyết các vấn đề an sinh xã hội; Đặc biệt là vấn đề nông nghiệp,nông dân và nông thôn; v.v…

Page 27: TÝNH CHÝNH §¸NG CñA §¶NG CéNG S¶N CÇM QUYÒN ë VIÖT NAMhcma.vn/Uploads/2014/9/4/nguyen_van_quang_vi.pdfđặt ra là, làm sao để những mệnh lệnh của chủ thể

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐCÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Văn Quang (2010), “Tính chính đáng và các nhân tố tạo nêntính chính đáng của chủ thể cầm quyền”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số5(102), tr.29-32.

2. Nguyễn Văn Quang (2011), “Khái niệm tính chính đáng chính trị và tưtưởng của C.Mác - Ph.Ăngghen về tính chính đáng của nhà nước”, Tạpchí Triết học, số 1(236), tr.58-63.

3. Nguyễn Văn Quang (2011), “Xây dựng tính chính đáng của đảng cầmquyền - kinh nghiệm từ một số đảng chính trị trên thế giới”, Tạp chí Sinhhoạt lý luận, số 6(109), tr.81-85.

4. Nguyễn Văn Quang (2012), “Tính chính đáng của nhà nước nhìn từ cuộckhủng hoảng chính trị ở một số nước Trung Đông và Bắc Phi”, Tạp chíKhoa học chính trị, số 1, tr.72-76.

5. Nguyễn Văn Quang (2012), “Kinh nghiệm xây dựng tính chính đángtrong cầm quyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc”, Tạp chí Lý luậnchính trị, số 4, tr.85-90.

6. Nguyễn Văn Quang (2012), “Phản biện xã hội - Phương thức quan trọngtạo sự đồng thuận xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11,tr.62-66.