trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/vat...

38
Trao đổi trc tuyến ti: http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

Upload: others

Post on 09-Sep-2019

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Trao đổi trực tuyến tại:http://www.mientayvn.com/chat_box_li.html

Page 2: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

CÔNG NGHỆ vàKHOA HỌC VẬT LiỆU

ĐẠI CƯƠNG

Nguyễn Mạnh Tuấn

Chương IICấu trúc và Liên kết các Nguyên tử

Page 3: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 3

Cấu trúc Nguyên tử và Liên kết Tương tác giữa các nguyên tử trong chất rắn –

trong nhiều trường hợp, bản chất của mối tương tácnày quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

3 dạng hình thái của carbon: kim cương, graphite, lonsdaleite

Page 4: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 4

Cấu trúc Nguyên tử Nhiều tính chất của chất rắn phụ

thuộc vào cấu trúc, sự sắp đặt cácnguyên tử thành phần ở trong mạngtinh thể cũng như vào tương tác giữacác nguyên tử, phân tử

Nguyên tử gồm có các nucleus –proton va neutron. Các điện tử quayxung quanh (Z: nguyên tử số=sốproton= số electron)

Atomic mass (A=Z+N) và Atomicweight

Cấu trúc nguyên tử Heli

Page 5: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 5

Cấu trúc Nguyên tử Các electron chuyển động

quanh hạt nhân tuân theo cácquy luật của cơ học lượng tử

Năng lượng của điện tử làkhông liên tục – tồn tại cácmức năng lượng. Các điện tửcó thể chuyển năng lượng từmức này sang mức khác

Mô hình hóa theo Bohratomic Model và/hoặc Wave-mechanical Model

Page 6: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 6

Cấu trúc Nguyên tử Cấu hình điện tử trong

nguyên tử được đặctrưng cho từng nguyêntố với các mức nănglượng điện tử

Các trạng thái quỹ đạokhác nhau của điện tử

Page 7: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 7

Cấu trúc Nguyên tử

Page 8: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 8

Cấu trúc Nguyên tử Các quỹ đạo của

điện tử theo môhình cổ điểnBohr ở các quỹđạo hoàn toànkhác nhau ứngvới các giá trị nkhác nhau

Khối lượngnguyên tử Agồm khối lượngcác proton vàneutron tronghạt nhân

Page 9: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 9

Cấu trúc Nguyên tử Mỗi điện tử

trong nguyêntử được đặctrưng bởi 4thông số n, l,ml, ms - gọi làcác số lượngtử

Các trạng tháicủa điện tử -phản ứng hóahọc và các liênkết

Page 10: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 10

Cấu trúc Nguyên tử

Page 11: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 11

Cấu trúc Nguyên tử

Page 12: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 12

Liên kết trong chất rắn Lực liên kết

nguyên tử kết nốicác nguyên tử vớinhau bằng lực hútFA và lực đẩy FR FN=FA+FR

Năng lượng liênkết

r

NN drFE

drFdrFr

R

r

A

EE RA

Page 13: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 13

Các loại liên kết trong chất rắn Liên kết sơ cấp: có sự hoán chuyển hoặc góp

chung các electron – còn gọi là liên kết hóa họcgồm 3 loại: liên kết ion, liên kết hóa trị và liên kếtkim loại

Liên kết ion Liên kết hóa trị Liên kết kim loại

Liên kết thứ cấp: không có sự hoán chuyển hoặc làgóp chung các electron – còn gọi liên kết vật lý –yếu hơn – nhưng ảnh hưởng rõ rệt lên các tính chấtvật lý của vật liệu

Page 14: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 14

Các loại liên kết trong chất rắnLiên kết sơ cấp Liên kết ion: dễ mô tả

và hình dung nhất. Cóthể thấy ở cả các hợpchất kim loại và phi kim Lực hút là lực Coulomb.

Năng lượng hút EA xácđịnh bởi EA=-(A/r), nănglượng đẩy ER được xácđịnh bởi ER=-(B/rn). A, B, nlà hằng số phụ thuộc vàohệ ion

Na+

Na+

Na+

Na+

Na+

Na+

Na+

Na+

Na+

Na+

Na+

Na+

Na+

Cl-

Cl-

Cl-

Cl-

Cl-

Cl-

Cl-

Cl-

Cl-

Cl-

Cl-

Cl-

Lực liên kết Coulomb

Page 15: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 15

Các loại liên kết trong chất rắnLiên kết sơ cấp

Là sự liên kết giữa các ion trái dấu (các ion âm - và các ion dương +) Có sự chuyển dời điện tử Cần có sự khác biệt lớn về độ âm điện

Tương tácCoulomb

Chođiện tử

Nhậnđiện tử

Page 16: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 16

Các loại liên kết trong chất rắnLiên kết sơ cấp

Là loại liên kết chiếm ưu thế trong vật liệu gốm sứ (ceramics)

Mức độ cho điện tử Mức độ nhận điện tử

Page 17: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 17

Các loại liên kết trong chất rắnLiên kết sơ cấp Liên kết hóa trị: do sự đóng góp điện

tử của các nguyên tử liền kề. Nhữngđiện tử góp chung được coi là thuộcvề cả hai nguyên tử đó% thành phần ion={1-exp[-(0,25)(XA-XB)2]}100

Liên kết kim loại: xác định trong cáckim loại và hợp kim. Các kim loạithường có 1, 2 hoặc nhiều nhất là 3điện tử hóa trị. Các điện tử hóa trịkhông bao quanh các nguyên tử màchuyển động tự do trong kim loại.Chúng được xem là thuộc về cả khốikim loại – xem như là môi trường điệntử “sea of e-” hay là đám mây điện tử

+

+

+

+

+

+

+

+

+

-

-

-

-

Môi trường các electron hóa trị

Lõi ion

H

H

H HC

Điện tử gópchung từCarbon

Điện tử gópchung từ

Hyđrô

CH4

XA, XB là độ âm điện củacác nguyên tố A và B

Page 18: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 18

Các loại liên kết trong chất rắnLiên kết sơ cấp

Liên kết Đồng hóa trị

Page 19: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 19

Các loại liên kết trong chất rắnLiên kết sơ cấp Ở liên kết kim loại: những điện tử

không hóa trị còn lại và hạt nhânnguyên tử hợp thành các lõi ion các lõi ion tích điện dương mộtlượng điện tích bằng tổng điện tíchcác điện tử hóa trị trong nguyên tử Các điện tử tự do là môi trường

ngăn cách các lõi ion tích điệndương khỏi lực đẩy tĩnh điện giữachúng. Các điện tử tự do có vai trònhư chất kết dính giữ các lõi ion vớinhau. Đặc trưng của liên kết kim loạilà bất định hướng

+

+

+

+

+

+

+

+

+

-

-

-

-

Môi trường các electron hóa trị

Lõi ion

H

H

H HC

Điện tử gópchung từCarbon

Điện tử gópchung từ

Hyđrô

CH4

Page 20: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 20

Các loại liên kết trong chất rắnLiên kết sơ cấp

Page 21: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 21

Các loại liên kết trong chất rắnLiên kết thứ cấp Liên kết thứ cấp – liên kết van der

Waals: còn gọi là liên kết vật lý – làliên kết yếu so với liên kết sơ cấp hayliên kết hóa học. Năng lượng liên kếtở bậc 10kJ/mol (0,1 eV/atom)

Là liên kết Coulomb giữa đầu dươngcủa lưỡng cực này với đầu âm củalương cực kế bên

Liên kết thứ cấp tồn tại phổ biến giữacác nguyên tử hoặc phân tử - nhưngnó sẽ bị bỏ qua nếu như có bất kỳmột liên kết sơ cấp nào. Liên kết thứcấp thấy trong các khí trơ

+ +- -

Lưỡng cực các phântử hoặc nguyên tử

Page 22: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 22

Các loại liên kết trong chất rắnLiên kết thứ cấpTạo nên do tương tác giữa các lưỡng cực (dipole)

Các lưỡng cực dao động

Các lưỡng cực định xứ không dao động – gồm cả các phân tử

Page 23: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 23

Các loại liên kết trong chất rắnLiên kết thứ cấp Liên kết lưỡng cực do dao động: Lưỡng

cực được tạo thành trong nguyên tửhoặc phân tử đối xứng về mặt điện tích.Các nguyên tử dao động có thể sinh racác nhiễu loạn ngắn của đối xứng điệntử tạo ra lưỡng cực điện nhỏ

Liên kết lưỡng cực do phân tử có cực:các mô men lưỡng cực tồn tại trong mộtsố phân tử có sự sắp xếp bất đối xứngcác vùng tích điện âm và dương

Liên kết lưỡng cực không đổi: Lực vander Waals tồn tại giữa các phân tử cócực

Ngtử đốixứng vềđiện tử

+ -

+ +

H Cl

+ -

Page 24: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 24

Các loại liên kết trong chất rắnLiên kết thứ cấp Nguồn gốc của lực van der Waals:

electron chuyển động, ở thời điểm nàođó chúng ở một đầu của phân tử làmcho đầu đó mang điện - còn đầu kiatạm thời thiếu sẽ mang điện +

Một phân tử có lưỡng cực điện tức thờikhi ở gần một phân tử không phân cựcở thời điểm đó sẽ tạo ra lưỡng cực điệncảm ứng cho phân tử này

Lực van der Waals có thể liên kết cácphân tử để tạo nên chất rắn. Ở thờiđiểm sau đó sẽ có sự tái sắp xếp phânbố các electron do chúng chuyển độngnhưng vẫn sẽ luôn đồng bộ

Ngtử đốixứng vềđiện tử

+ -

+ +

H Cl

+ -

+ - + - + -

+ - + - + -- + - + - +

Page 25: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 25

Các loại liên kết trong chất rắnLiên kết thứ cấp Ảnh hưởng của kích thước phân tử:

Phân tử lớn có nhiều electron và khoảngcách lưỡng cực sẽ lớn hơn phân tửsẽ dính nhau hơn nhiệt độ nóng chảycao hơn

Ảnh hưởng của dạng phân tử: Các phân tử dài có thể phát triển các

moment lưỡng cực điện tức thời lớn hơndo chuyển động của các electron so vớicác phân tử mập chứa cùng một sốelectron như nhau

Các phân tử dài, mảnh có thể ở gầnnhau hơn, sự hút có hiệu quả nhất khicác phân tử ở gần nhau

Ngtử đốixứng vềđiện tử

+ -

+ +

H Cl

+ -

+ - + - + -

+ - + - + -- + - + - +

Page 26: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 26

Các loại liên kết trong chất rắnLiên kết thứ cấp Mô men lưỡng cực vĩnh cửu tồn

tại trong một số phân tử (đượcgọi là phân tử phân cực) do sựsắp xếp không đối xứng của cácmiền điện tích dương và điện tíchâm (HCl, H2O)

Các liên kết giữa các phân tử nàylà liên kết lưỡng cực lâu dài –mạnh nhất trong các liên kết thứcấp

O

H H

_

+ _

Lưỡng cực

Page 27: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 27

Các loại liên kết trong chất rắnTóm lược

Tóm lược về Liên kết

Loại liên kết Năng lượng liên kết Chú giải

Page 28: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 28

Các loại liên kết trong chất rắnMột số tính chất

Page 29: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 29

Độ âm điện(Electronegativity) Linus Pauling đã định nghĩa một

đại lượng liên quan đến sự liênkết là Độ âm điện -

Độ âm điện: Là số đo khả năng tiếp nhận electron

của nguyên tử Là số đo xu hướng ái lực của

nguyên tử với electron trong liên kết

O

H H

_

+ _

Lưỡng cực

Page 30: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 30

Độ âm điện(Electronegativity) Các lớp con có 1 electron có độ

âm điện thấp – Các lớp con thiếu1 electron có độ âm điện cao

Độ âm điện tăng từ trái sang phảivà từ dưới lên trên trong bảngtuần hoàn

Các kim loại có độ dương điện –chúng có thể dễ dàng cho đi mộtsố electron hóa trị để trở thànhion mang điện dương

FĐộ âmđiện tăng

Độ âmđiện tăng

Page 31: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 31

Độ âm điện(Electronegativity) Có 2 thang đo Độ âm điện dùng phổ biến: Thang đo Pauling

(1932) và thang đo Mulliken (1934) Thang đo Pauling: Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là F (độ

âm điện = 4)

Page 32: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 32

Độ âm điện(Electronegativity)

Độ âm điệnnhỏ dần

Độ âm điệnlớn dần

Với giá trị độ âm điện lớn: Có khuynh hướng nhận điện tử

Page 33: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 33

Độ âm điện(Electronegativity)

Với giá trị độ âm điện lớn: Có khuynh hướng nhận điện tử

Page 34: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 34

Độ âm điện(Electronegativity)

Có cùng hóa trị khi ở cùng một cột

Độ dương điện của cácnguyên tố: mức độ sẵnsàng cho đi các điện tửđể trở thành ion dương

Độ âm điện của cácnguyên tố: mức độ sẵnsàng nhận các điện tử đểtrở thành ion âm

Page 35: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 35

Các loại liên kết trong chất rắnPhân tử Rất nhiều phân tử có những nhóm nguyên

tử gắn kết với nhau bởi liên kết hóa trị (liênkết mạnh): gồm các phân tử có hai nguyêntử thành phần như F2, O2, H2 hoặc là cáchợp chất H2O, CO2, C6H6

Trong các chất rắn và chất lỏng đặc(condensed liquid), liên kết giữa các phân tửlà liên kết thứ cấp, yếu. Nói chung các vậtliệu phân tử có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóngchảy khá thấp

Phần lớn các vật liệu này có phân tử nhỏ chỉgồm vài nguyên tử và ở dạng khí

Nhiều chất polymer được xem là các vật liệuphân tử có các phân tử cực lớn, tồn tại ởdạng rắn. Nhiều tính chất của chúng lại phụthuộc mạnh do liên kết van der Waals vàliên kết thứ cấp hyđrô

Liên kết hyđrô

H HF F

Page 36: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 36

Bảng tuần hoàn các nguyên tố

Page 37: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 37

Bảng tuần hoàn các nguyên tố

Page 38: Trao đổi trực tuyến tại - mientayvn.commientayvn.com/Vat li/Tai_lieu/Khoa_hoc_vat_lieu/Vatlieu2.pdf · này quyết định những tính chất cơ bản của vật liệu

Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Khoa học Vật liệu

TP. Hồ Chí Minh 2008 38

Bảng tuần hoàn các nguyên tố Các nguyên tố trong cùng một cột

có tính chất giống nhau. Số củanhóm cho biết số electron có thểtham gia vào liên kết

Nhóm 8A: Khí trơ, có các lớp conđầy electron trơ về mặt hóa học

Nhóm 1A: Kim loại kiềm, có 1electron ở lớp ngoài cùng chiếmlớp con s dễ nhường electron hoạt động về mặt hóa học

Nhóm 7A: Halogen, thiếu mộtelectron lớp ngoài để lấp đầy lớpcon p có xu hướng nhận thêmelectron hoạt động về mặt hóahọc