trƯỜng Đhxd miỀn tÂy cỘng hÒa xà hỘi chỦ nghĨa viỆt … - bo mon/khoa xay...

23
TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Ngành đào tạo: Kỹ Thuật Xây dựng Công trình Hệ đào tạo: đại học chính quy 1. Tên học phần: VẬT LIỆU XÂY DỰNG 2. Mã học phần: 141115258020118 3. Dạng học phần: Lý thuyết 4. Số tín chỉ: 4 5. Trình độ: Sinh viên đại học, học kỳ thứ 5 5. Bộ môn phụ trách học phần: Thi công 6. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: + Lý thuyết: 3TC = 45 tiết - Thí nghiệm: 1TC = 30 tiết - Tự học: 120 giờ 7. Điều kiện tiên quyết: - Môn học trước: Sức bền vật liệu 1 - Môn học song hành: Sức bền vật liệu 2 8. Mục tiêu học phần: 8.1. Về kiến thức: Cung cấp hệ thống kiến thức về: -Hiểu rõ tính chất, yêu cầu kỹ thuật của vật liệu xây dựng thường sử dụng trong các công trình, phương pháp đánh giá chất lượng của các loại vật liệu; 8.2. Về kỹ năng: - Hình thành trong sinh viên một số kỹ năng cơ bản: Kỹ năng phân tích và giải quyết các tình huống trong thực tế liên quan đến sử dụng vật liệu xây dựng; - Kỹ năng tư duy, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm; - Kỹ năng thực hành: biết sử dụng các công cụ, máy móc thiết bị để kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý, các yêu cầu kỹ thuật vật liệu dành cho công trình; 8.3. Về thái độ: - Sinh viên yêu thích và hứng thú với môn học vật liệu xây dựng; - Rèn luyện kỹ năng làm việc tỷ mỷ, chính xác, trung thực; - Hình thành thói quen vận dụng lý thuyết và giả quyết các vấn đề trong thực tiễn. 9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Chương 1: Những Tính Chất Cơ Bản Của Vật Liệu Xây Dựng Chương 2: Vật Liệu Đá Thiên Nhiên Chương 3: Vật Liệu Gốm Xây Dựng Chương 4: Vật Liu Kim Loi Chương 5: Chất Kết Dính Vô Cơ

Upload: others

Post on 29-Aug-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Ngành đào tạo: Kỹ Thuật Xây dựng Công trình

Hệ đào tạo: đại học chính quy

1. Tên học phần: VẬT LIỆU XÂY DỰNG

2. Mã học phần: 141115258020118

3. Dạng học phần: Lý thuyết

4. Số tín chỉ: 4

5. Trình độ: Sinh viên đại học, học kỳ thứ 5

5. Bộ môn phụ trách học phần: Thi công

6. Phân bổ thời gian: - Lên lớp:

+ Lý thuyết: 3TC = 45 tiết

- Thí nghiệm: 1TC = 30 tiết

- Tự học: 120 giờ

7. Điều kiện tiên quyết:

- Môn học trước: Sức bền vật liệu 1

- Môn học song hành: Sức bền vật liệu 2

8. Mục tiêu học phần:

8.1. Về kiến thức:

Cung cấp hệ thống kiến thức về:

-Hiểu rõ tính chất, yêu cầu kỹ thuật của vật liệu xây dựng thường sử dụng trong các

công trình, phương pháp đánh giá chất lượng của các loại vật liệu;

8.2. Về kỹ năng:

- Hình thành trong sinh viên một số kỹ năng cơ bản: Kỹ năng phân tích và giải quyết

các tình huống trong thực tế liên quan đến sử dụng vật liệu xây dựng;

- Kỹ năng tư duy, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm;

- Kỹ năng thực hành: biết sử dụng các công cụ, máy móc thiết bị để kiểm tra các chỉ

tiêu cơ lý, các yêu cầu kỹ thuật vật liệu dành cho công trình;

8.3. Về thái độ:

- Sinh viên yêu thích và hứng thú với môn học vật liệu xây dựng;

- Rèn luyện kỹ năng làm việc tỷ mỷ, chính xác, trung thực;

- Hình thành thói quen vận dụng lý thuyết và giả quyết các vấn đề trong thực tiễn.

9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Chương 1: Những Tính Chất Cơ Bản Của Vật Liệu Xây Dựng

Chương 2: Vật Liệu Đá Thiên Nhiên

Chương 3: Vật Liệu Gốm Xây Dựng

Chương 4: Vật Liệu Kim Loại

Chương 5: Chất Kết Dính Vô Cơ

Page 2: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Chương 6: Bê Tông

Chương 7: Vữa

Chương 8: Vật Liệu Gỗ

Chương 9: Bê Tông Atphan

Chương 10: Các Loại Vật Liệu Khác

10. Nhiệm vụ của sinh viên:

Theo Quy chế 43 và Quy định cụ thể của trường ĐHXD Miền Tây.

11. Tài liệu học tập:

10.1 Tài liệu chính:

[1]. Vật Liệu Xây Dựng - PGS.TSKH Phùng Văn Lự - PGS.TS Phạm Duy Hữu -

TS. Phan Khắc Trí - NXB GIÁO DỤC - 2004.

[2]. Bài Tập Vật Liệu Xây Dựng - PGS.TSKH Phùng Văn Lự - PGS.TS Phạm Duy Hữu - TS. Phan Khắc Trí - NXB GIÁO DỤC - 2004.

[3]. Giáo Trình Thí Nghiệm Vật Liệu Xây Dựng - Nguyễn Cao Đức - Nguyễn Mạnh Phát - Trịnh Hồng Tùng - Phạm Hữu Hanh - NXB XÂY DỰNG - 2006.

10.2 Tài liệu tham khảo:

[4]. Bê Tông Asphalt - GS.TS. Phạm Duy Hữu - PGS.TS Vũ Đức Chính -TS. Đào

Văn Đông - ThS. Nguyễn Thanh Sang - NXB GIAO THÔNG VẬN TẢI - 2008.

12. Tiêu chuẩn đánh giá:

Theo Quy chế 43 và Quy định cụ thể của trường ĐHXD Miền Tây

13. Thang điểm: 10, được quy đổi về A, B, C, D, E, F (theo hệ thống tín chỉ).

14. Nội dung chi tiết học phần:

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

TL/

TH/

TN

(tiết)

Tài

liệu

đọc

trước

Nhiệm

vụ của

SV

1

Chương 1

Những Tính Chất Cơ Bản Của Vật Liệu

Xây Dựng

1.1. Khái niệm chung

1.1.1 Phân loại tính chất của vật liệu

xây dựng (VLXD)

1.1.2 Quan hệ giữa cấu trúc và tính

chất

1.1.3 Quan hệ giữa thành phần và tính

chất

1.2. Các tính chất vật lý

1.2.1 Khối lượng riêng

1.2.2 Khối lượng thể tích

1.2.3 Độ đặc

1.2.4 Độ rỗng

1.2.5 Độ ẩm

1.2.6 Độ hút nước

1.2.7 Độ bão hòa nước

1.2.8 Sự hút nước mao quản

12 1

Tài

liệu

[1 ]

Tài

liệu

[2 ]

Tài

liệu

[3 ]

Tài

liệu

[4 ]

Nghiên

cứu trước

tài liệu.

Tham gia

tích cực

các buổi

học.

Làm bài

tập trên

lớp.

Page 3: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

TL/

TH/

TN

(tiết)

Tài

liệu

đọc

trước

Nhiệm

vụ của

SV

1.2.9 Tính biến dạng ẩm

1.2.10 Tính thấm nước

1.2.11 Tính thấm khí

1.2.12 Độ mịn

1.3. Các tính chất cơ học

1.3.1 Tính biến dạng cơ học

1.3.2 Mô đun đàn hồi

1.3.2 Cường độ

1.3.3 Độ cứng

1.3.4 Độ mài mòn

1.3.5 Độ hao mòn

1.3.6 Hệ số mềm

1.3.7 Hệ số phẩm chất

1.4. Các tính chất nhiệt

1.4.1 Nhiệt dung riêng, Nhiệt lượng hấp

thụ

1.4.2 Hệ số dẫn nhiệt, Nhiệt lượng

truyền qua

1.4.3 Tính chống cháy

1.4.4 Tính chịu lửa

1.4.5 Tính biến dạng nhiệt

Thí nghiệm bài 1

Xác định khối lượng thể tích của xi măng

Xác định khối lượng thể tích của gạch xây

Xác định khối lượng thể tích của đá dăm

Xác định khối lượng thể tích của cát vàng

Xác định khối lượng thể tích của bê tông

Thí nghiệm bài 2

Xác định khối lượng riêng của xi măng

Xác định khối lượng riêng của gạch xây

Xác định khối lượng riêng của đá dăm

Xác định khối lượng riêng của cát vàng

Thí nghiệm bài 3

Xác định độ ẩm của đá dăm

Xác định độ ẩm của cát vàng

Xác định độ hút nước của gạch xây

Thí nghiệm bài 4

Xác định cường độ nén dập của đá dăm

Xác định cường độ nén của xi măng

Xác định cường độ nén của vữa xây

Xác định cường độ nén của gạch xây

Xác định cường độ nén của bê tông

Xác định cường độ kéo của thép thanh

Thí nghiệm bài 5

Xác định độ mịn của xi măng bằng sàng

Page 4: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

TL/

TH/

TN

(tiết)

Tài

liệu

đọc

trước

Nhiệm

vụ của

SV

Xác định Dmax, mô đun độ lớn của cát

Xác định Dmax, Dmin của đá dăm

3

Chương 2

Vật Liệu Đá Thiên Nhiên

2.1.Khái niệm

2.2 Phân loại vật liệu đá thiên nhiên

2.2.1 Phân loại theo sự hình thành

2.2.2 Phân loại theo khối lượng thể tích

2.2.3 Phân loại theo cường độ

2.2.4 Phân loại theo hệ số mềm

2.2.5 Phân loại theo hình thức gia công

2.3 Vật liệu đá thiên nhiên trong xây dựng

2.3.1 Đá mác ma

2.3.1.1 Phân loại

2.3.1.2 Thành phần khoáng vật

2.3.1.3 Các loại đá mác ma

2.3.2 Đá trầm tích

2.3.2.1 Phân loại

2.3.2.2 Thành phần khoáng vật

2.3.2.3 Các loại đá trầm tích

2.3.3 Các loại đá biến chất

2.4 Hiện tượng ăn mòn vật liệu đá thiên

nhiên và biện pháp bảo vệ

3

Tài

liệu

[1]

Tài

liệu

[3]

Nghiên

cứu trước

tài liệu.

Tham gia

tích cực

các buổi

học.

4

Chương 3

Vật Liệu Gốm Xây Dựng

3.1 Khái niệm

3.2 Phân loại vật liệu gốm xây dựng

3.2.1 Phân loại theo công nghệ sản

xuất

3.2.2 Phân loại theo phương pháp tạo

hình

3.2.3 Phân loại theo độ hút nước

3.2.3 Phân loại theo công dụng

3.3.Nguyên vật liệu sản xuất

3.3.1 Đất sét

3.3.2 Phụ gia

3.3.3 Men

3.4 Sơ lược quá trình sản xuất

3.4.1 Sản xuất gạch xây

3.4.2 Sản xuất ngói

3.4.3 Sản xuất gạch ceramic

3.4.4 Sản xuất gạch granít

3.4.5 Sản xuất gốm sứ

3.5 Các sản phẩm gốm xây dựng

3.5.1 Gạch xây đặc đất sét nung

3

Tài

liệu

[1]

Nghiên

cứu trước

tài liệu.

Tham gia

tích cực

các buổi

học.

Làm bài

tập trên

lớp.

Page 5: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

TL/

TH/

TN

(tiết)

Tài

liệu

đọc

trước

Nhiệm

vụ của

SV

3.5.2 Gạch xây rỗng đất sét nung

3.5.3 Ngói

3.5.3.1 Ngói đất sét nung

3.5.3.2 Ngói tráng men

3.5.4 Gạch ốp lát đùn dẻo

3.5.4.1 Gạch lá dừa

3.5.4.2 Gạch lát đất sét nung

3.5.4.3 Gạch trang trí đất sét nung

3.5.5 Gạch ốp lát ép bán khô

3.5.5.1 Gạch Ceramic

3.5.5.2 Gạch Granít

3.5.6 Gạch chịu nhiệt

3.5.6.1 Gạch samốt

3.5.6.2 Gạch cao alumin

3.5.6.3 Gạch kiềm tính manhedi

spinel và manhedi crom

3.5.7 Gạch chịu axít

3.5.8 Sỏi, Dăm sỏi, Cát Keramzit

3.5.9 Sản phẩm sứ vệ sinh

5

Chương 4

Vật Liệu Kim Loại

4.1 Khái niệm

4.1.1 Sản xuất kim loại, luyện kim

4.1.2 Phân loại vật liệu kim loại

4.1.2.1 Kim loại đen và hợp kim

4.1.2.2 Kim loại màu và hợp kim

4.2 Các tính chất cơ học cơ bản của vật

liệu kim loại

4.2.1 Biến dạng

4.2.2 Cường độ

4.2.3 Độ bền va đập

4.2.4 Độ cứng

4.3 Vật liệu Gang

4.3.1 Gang xám

4.3.2 Gang cầu

4.3.3 Gang dẻo

4.4 Vật liệu thép

4.4.1 Thép cacbon kết cấu thông thường

4.4.2 Thép kết cấu hợp kim thấp

4.4.2.1 Thép sử dụng cho kết cấu

kim loại

4.4.2.2 Thép làm cốt bê tông

4.4.3 Thép cacbon kết cấu chất lượng

tốt

4.4.4 Thép đàn hồi

3

Tài

liệu

[1]

Nghiên

cứu trước

tài liệu.

Page 6: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

TL/

TH/

TN

(tiết)

Tài

liệu

đọc

trước

Nhiệm

vụ của

SV

4.4.5 Các loại thép khác

4.4.5.1 Thép không gỉ

4.4.5.2 Thép chịu nhiệt

4.5 Vật liệu nhôm

4.5.1 Nhôm kỹ thuật

4.5.2 Các hợp kim nhôm nhiệt luyện

4.5.3 Các hợp kim nhôm đúc

4.6 Vật liệu đồng

4.6.1 Đồng kỹ thuật

4.6.2 Hợp kim đồng Latông

4.6.3 Hợp kim đồng Brông

6

Chương 5

Chất Kết Dính Vô Cơ

5.1 Khái niệm

5.2 Phân loại vật liệu chất kết dính vô cơ

5.2.1 Phân loại theo môi trường rắn

chắc

5.2.2 Phân loại theo công dụng

5.3 Vôi rắn chắc trong không khí

5.3.1 Khái niệm

5.3.2 Nguyyên vật liệu sản xuất

5.3.3 Sơ lược quy trình sản xuất vôi

5.3.4 Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của

vôi

5.3.5 Các chỉ tiêu, tính chất của vôi

5.3.6 Công dụng của các sản phẩm vôi

5.3.7 Bảo quản và an toàn sử dụng

5.4 Thạch cao xây dựng

5.4.1 Khái niệm

5.4.2 Nguyyên vật liệu sản xuất

5.4.3 Sơ lược quy trình sản xuất thạch

cao

5.4.4 Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của

thạch cao

5.4.5 Các chỉ tiêu, tính chất của thạch

cao

5.4.6 Công dụng của thạch cao

5.4.7 Bảo quản và an toàn sử dụng

5.5 Chất kết dính manhê

5.5.1 Khái niệm

5.5.2 Nguyyên vật liệu sản xuất

5.5.3 Sơ lược quy trình sản xuất chất

kết dính manhê

5.5.4 Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của

chất kết dính manhê

6

Tài

liệu

[1]

Nghiên

cứu trước

tài liệu.

Tham gia

tích cực

các buổi

học.

Làm bài

tập trên

lớp.

Page 7: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

TL/

TH/

TN

(tiết)

Tài

liệu

đọc

trước

Nhiệm

vụ của

SV

5.5.5 Các chỉ tiêu, tính chất của chất

kết dính manhê

5.5.6 Công dụng của chất kết dính

manhê

5.5.7 Bảo quản và an toàn sử dụng

5.6 Thủy tinh lỏng

5.6.1 Khái niệm

5.6.2 Nguyyên vật liệu sản xuất thủy

tinh lỏng

5.6.3 Sơ lược quy trình sản xuất thủy

tinh lỏng

5.6.4 Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của

thủy tinh lỏng

5.6.5 Các chỉ tiêu, tính chất của thủy

tinh lỏng

5.6.6 Công dụng của thủy tinh lỏng

5.6.7 Bảo quản và an toàn sử dụng

5.7 Xi măng pooc lăng

5.7.1 Khái niệm

5.7.2 Phân loại

5.7.3 Nguyyên vật liệu sản xuất xi

măng pooc lăng

5.7.4 Sơ lược quy trình sản xuất của xi

măng pooc lăng

5.7.5 Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của

xi măng pooc lăng

5.7.6 Đá xi măng

5.7.7 Các chỉ tiêu, tính chất của xi

măng pooc lăng

5.7.8 Các loại xi măng pooc lăng

5.7.9 Bảo quản và an toàn sử dụng

7

Chương 6

Bê Tông

6.1 Khái niệm

6.2 Phân loại vật liệu bê tông

6.2.1 Phân loại theo khối lượng thể tích

6.2.1.1 Bê tông rất nặng

6.2.1.2 Bê tông nặng

6.2.1.3 Bê tông nhẹ

6.2.1.4 Bê tông rất nhẹ

6.2.2 Phân loại theo chất kết dính

6.2.2.1 Bê tông xi măng

6.2.2.2 Bê tông atphan

6.2.3 Phân loại theo đặc điểm cốt liệu,

mác, công nghệ thi công

7

Tài

liệu

[1]

Nghiên

cứu trước

tài liệu.

Tham gia

tích cực

các buổi

học.

Làm bài

tập trên

lớp.

Page 8: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

TL/

TH/

TN

(tiết)

Tài

liệu

đọc

trước

Nhiệm

vụ của

SV

6.2.3.1 Bê tông cát mịn

6.2.3.2 Bê tông cát vàng

6.2.3.3 Bê tông cát nghiền, cát xay

6.2.3.4 Bê tông mác 400 600

6.2.3.5 Bê tông đầm lăn

6.2.4 Phân loại theo loại hình sản phẩm

6.2.4.1 Bê tông đúc sẵn

6.2.4.2 Bê tông đổ tại chỗ

6.2.3.3 Bê tông thủy công

6.2.3.4 Bê tông mặt đường

6.3 Nguyên vật liệu chế tạo bê tông nặng 6.3.1 Xi măng

6.3.2 Nước

6.3.3 Cát (cát vàng, cát mịn, cát xay)

6.3.4 Đá dăm, sỏi dăm và sỏi

6.3.5 Phụ gia

6.4 Tính chất cơ bản của hỗn hợp bê tông

nặng

6.4.1 Độ sụt

6.4.2 Độ cứng

6.4.3 Hàm lượng bọt khí

6.5 Tính chất cơ bản của bê tông nặng

6.5.1 Cường độ

6.5.2 Mác

6.5.3 Cấp độ bền

6.5.4 Mác chống thấm

6.5.5 Mô đun đàn hồi

6.5.6 Hệ số poatxông

6.5.7 Hệ số dãn nở nhiệt

6.6 Thiết kế cấp phối bê tông nặng

6.6.1 Tính toán sơ bộ, bảng tra

6.6.2 Thí nghiệm điều chỉnh

6.6.3 Biểu thị cấp phối bê tông

6.7 Phương pháp xác định cường độ bê

tông nặng

6.7.1 Phương pháp phá hoại

6.7.2 Phương pháp không phá hoại

Thí nghiệm bài 6

Xác định độ sụt theo Vêbe của hỗn hợp bê

tông nặng

Xác định độ cứng theo Vêbe của hỗn hợp

bê tông nặng

Xác định hàm lượng bọt khí của hỗn hợp

bê tông nặng

8 Chương 7 3 1 Tài

Page 9: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

TL/

TH/

TN

(tiết)

Tài

liệu

đọc

trước

Nhiệm

vụ của

SV

Vữa

7.1 Khái niệm

7.2 Phân loại vật liệu vữa

7.2.1 Vữa xây dựng

7.2.1.1 Vữa xây dựng - Phân loại

theo khối lượng thể tích

7.2.1.2 Vữa xây dựng - Phân loại

theo chất kết dính

7.2.1.3 Vữa xây dựng - Phân loại

theo mục đích sử dụng

7.2.1.4 Vữa xây dựng - Phân loại

theo mác vữa

7.2.2 Vữa thủy công

7.2.2.1 Vữa thủy công - Phân loại

theo vị trí cửa vữa trong

công trình

7.2.2.2 Vữa thủy công - Phân loại

theo tính chất sử dụng

7.2.2.3 Vữa thủy công - Phân loại

theo khả năng chống thấm

nước

7.2.2.4 Vữa thủy công - Phân loại

theo mác vữa

7.2.3 Vữa và bê tông chịu axit

7.2.4 Vữa chịu lửa sa mốt

7.2.5 Vữa cho bê tông nhẹ

7.2.6 Vữa dán gạch ốp lát

7.3 Nguyên vật liệu chế tạo vữa xây dựng,

vữa thủy công

7.3.1 Xi măng

7.3.2 Nước

7.3.3 Cát thiên nhiên

7.3.4 Phụ gia

7.4 Tính chất cơ bản của hỗn hợp vữa xây

dựng, hỗn hợp vữa thủy công

7.4.1 Độ chảy

7.4.2 Độ xuyên côn

7.4.3 Độ lưu động

7.4.4 Khả năng giữ nước

7.4.5 Khả năng giữ độ lưu động

7.5 Các tính chất cơ bản của vữa xây dựng,

vữa thủy công

7.5.1 Cường độ, mác của vữa xây dựng

7.5.2 Cường độ, mác của vữa thủy công

7.5.3 Độ chống thấm của vữa thủy công

liệu

[1]

Nghiên

cứu trước

tài liệu.

Tham gia

tích cực

các buổi

học.

Page 10: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

TL/

TH/

TN

(tiết)

Tài

liệu

đọc

trước

Nhiệm

vụ của

SV

7.6 Thiết kế cấp phối vữa vữa xây dựng,

vữa thủy công

7.6.1 Tính toán sơ bộ, bảng tra

7.6.2 Thí nghiệm điều chỉnh

7.6.3 Biểu thị cấp phối vữa

7.7 Bảng tra cấp phối vữa xây dựng, vữa

thủy công

Thí nghiệm bài 7

Xác định độ chảy của vữa bằng phễu chảy

Xác định độ xuyên côn của vữa bằng côn

stroixnhil

Xác định độ lưu động của vữa bằng bàn

dằn

9

Chương 8

Vật Liệu Gỗ

8.1 Khái niệm

8.2 Phân loại vật liệu gỗ xây dựng

8.2.1 Phân nhóm gỗ theo tính chất cơ lí

8.2.2 Phân loại gỗ xẻ theo mục đích sử

dụng

8.2.3 Phân loại gỗ tròn theo đường

kính và chiều dài

8.2.4 Phân loại gỗ tròn theo giới hạn

cho phép của khuyết tật

8.3 Tính chất vật lí của gỗ

8.3.1 Khối lượng thể tích

8.3.2 Độ co rút

8.3.3 Độ hút ẩm

8.4 Tính chất cơ học của gỗ

8.4.1 Cường độ chịu nén

8.4.2 Cường độ chịu kéo

8.4.3 Cường độ chịu uốn

8.4.4 Cường độ chịu trượt và cắt

8.4.5 Cường độ chịu tách

8.4.6 Mô đun đàn hồi

8.4.7 Độ cứng

8.5 Bảo quản và an toàn sử dụng

1

Tài

liệu

[1]

10

Chương 9

Bê Tông Atphan

9.1 Khái niệm

9.2 Phân loại vật liệu bê tông atphan

9.2.1 Phân loại theo kích thước danh

định của cấp phối đá

9.2.1 Phân loại theo độ rỗng còn dư

của bê tông nhựa

3

Tài

liệu

[1]

Tài

liệu

[4]

Nghiên

cứu trước

tài liệu.

Tham gia

tích cực

các buổi

học.

Page 11: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

TL/

TH/

TN

(tiết)

Tài

liệu

đọc

trước

Nhiệm

vụ của

SV

9.3 Nguyên vật liệu chế tạo

9.3.1 Nhựa đường

9.3.2 Đá dăm, sỏi dăm và sỏi

9.3.3 Cát thiên nhiên hoặc cát nhân

tạo

9.3.4 Bột khoáng

9.4 Các tính chất cơ lý cơ bản của bê tông

atphan

9.4.1 Khối lượng riêng

9.4.2 Khối lượng thể tích

9.4.3 Cường độ chịu nén

9.4.4 Hệ số ổn định nước

9.4.5 Độ nở

9.4.6 Độ ổn định Marshal

9.4.7 Độ dẻo Marshal

9.5 Các quy định của bê tông atphan

9.5.1 Các quy định về chỉ tiêu cơ lý

của bê tông nhựa chặt

9.5.2 Các quy định về chỉ tiêu cơ lý

của bê tông nhựa rỗng

9.5.3 Quy định về thành phần cấp phối

cỡ hạt của bê tông nhựa rải nóng

9.6 Thiết kế thành phần của bê tông atphan

9.6.1 Phương pháp thiết kế của Liên

Bang Nga

9.6.2 Phương pháp thiết kế theo

Marshall

9.7 Các tính chất cơ học đặc trưng tính

toán của bê tông atphan

9.7.1 Mô đun đàn hồi

9.7.2 Cường độ kéo khi uốn

9.5.3 Cường độ ép chẻ

9.5.4 Lực dính đơn vị và góc nội ma sát

11

Chương 10

Các Loại Vật Liệu Khác

10.1 Vật liệu thuỷ tinh

10.2 Vật liệu sơn

10.3 Vật liệu polyme

10.4 Vật liệu cách nhiệt, bảo ôn

10.5 Vật liệu gạch không nung

10.6 Các sản phẩm khi sản xuất có sử dụng

xi măng pooc lăng

10.6.1 Gạch xi măng lát nền

10.6.2 Ngói xi măng cát

10.6.3 Gạch lát granito

2

Tài

liệu

[1]

Tham gia

tích cực

các buổi

học.

Nghiên

cứu tài

liệu.

Page 12: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy

thuyết

(tiết)

TL/

TH/

TN

(tiết)

Tài

liệu

đọc

trước

Nhiệm

vụ của

SV

10.6.4 Gạch terrazo

10.6.5 Gạch bê tông tự chèn

10.6.6 Gạch bê tông

10.6.7 Blốc bê tông nhẹ

43 2

Page 13: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

15. Lịch trình giảng dạy:

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy-

học và đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

1

Chương 1

Những Tính Chất Cơ Bản Của Vật

Liệu Xây Dựng

1.1. Khái niệm chung

1.1.1 Phân loại tính chất của vật liệu

xây dựng (VLXD)

1.1.2 Quan hệ giữa cấu trúc và tính

chất

1.1.3 Quan hệ giữa thành phần và

tính chất

1.2. Các tính chất vật lý

1.2.1 Khối lượng riêng

1.2.2 Khối lượng thể tích

1.2.3 Độ đặc

1.2.4 Độ rỗng

1.2.5 Độ ẩm

1.2.6 Độ hút nước

1.2.7 Độ bão hòa nước

1.2.8 Sự hút nước mao quản

1.2.9 Tính biến dạng ẩm

1.2.10 Tính thấm nước

1.2.11 Tính thấm khí

1.2.12 Độ mịn

- Giảng viên thuyết

trình, sử dụng giáo án

điện tử (hoặc phấn,

bảng).

- Giảng viên xây

dựng “vấn đề” có liên

quan đến nội dung dạy

học.

- Giới thiệu môn học

và các đặc tính kỹ

thuật của VLXD.

- Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên,

hệ thống nội dung bài

giảng.

- Sinh viên

được giao giải

đáp “vấn đề”

trên cơ sở

nhóm.

- Thảo luận đề

xuất các giải

pháp giải

quyết vấn đề.

- Sinh viên

tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để

hiểu bài giảng.

2

1.3. Các tính chất cơ học

1.3.1Tính biến dạng cơ học

1.3.2 Mô đun đàn hồi

1.3.2 Cường độ

1.3.3 Độ cứng

1.3.4 Độ mài mòn

1.3.5 Độ hao mòn

1.3.6 Hệ số mềm

1.3.7 Hệ số phẩm chất

1.4. Các tính chất nhiệt

1.4.1 Nhiệt dung riêng, Nhiệt lượng

hấp thụ

1.4.2 Hệ số dẫn nhiệt, Nhiệt lượng

truyền qua

1.4.3 Tính chống cháy

1.4.4 Tính chịu lửa

1.4.5 Tính biến dạng nhiệ

- Giảng viên thuyết

trình, sử dụng giáo án

điện tử (hoặc phấn,

bảng).

- Giảng viên xây

dựng “vấn đề” có liên

quan đến nội dung dạy

học.

- Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên,

hệ thống nội dung bài

giảng.

- Sinh viên

được giao giải

đáp “vấn đề”

trên cơ sở

nhóm.

- Thảo luận đề

xuất các giải

pháp giải

quyết vấn đề.

- Sinh viên

tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để

hiểu bài giảng.

Page 14: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy-

học và đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

3

Thí nghiệm bài 1

Xác định khối lượng thể tích của xi

măng

Xác định khối lượng thể tích của gạch

xây

Xác định khối lượng thể tích của đá

dăm

Xác định khối lượng thể tích của cát

vàng

Xác định khối lượng thể tích của bê

tông

Thí nghiệm bài 2

Xác định khối lượng riêng của xi măng

Xác định khối lượng riêng của gạch

xây

Xác định khối lượng riêng của đá dăm

Xác định khối lượng riêng của cát vàng

Thí nghiệm bài 3

Xác định độ ẩm của đá dăm

Xác định độ ẩm của cát vàng Xác định độ hút nước của gạch xây

- Giảng viên thuyết

trình, sử dụng giáo án

điện tử (hoặc phấn,

bảng).

- Giảng viên xây

dựng “vấn đề” có liên

quan đến nội dung dạy

học.

- Thực hành bài tập

- Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên,

hệ thống nội dung bài

giảng.

- Sinh viên

được giao giải

đáp “vấn đề”

trên cơ sở

nhóm.

- Thảo luận đề

xuất các giải

pháp giải

quyết vấn đề.

- Sinh viên

tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để

hiểu bài giảng.

4

Thí nghiệm bài 4

Xác định cường độ nén dập của đá dăm

Xác định cường độ nén của xi măng

Xác định cường độ nén của vữa xây

Xác định cường độ nén của gạch xây

Xác định cường độ nén của bê tông

Xác định cường độ kéo của thép thanh

Thí nghiệm bài 5

Xác định độ mịn của xi măng bằng

sàng

Xác định Dmax, mô đun độ lớn của cát

Xác định Dmax, Dmin của đá dăm

- Giảng viên thuyết

trình, sử dụng giáo án

điện tử (hoặc phấn,

bảng).

- Giảng viên xây

dựng “vấn đề” có liên

quan đến nội dung dạy

học.

- Thực hành bài tập

- Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên,

hệ thống nội dung bài

giảng.

- Sinh viên

được giao giải

đáp “vấn đề”

trên cơ sở

nhóm.

- Thảo luận đề

xuất các giải

pháp giải

quyết vấn đề.

- Sinh viên

tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để

hiểu bài giảng.

5

Chương 2

Vật Liệu Đá Thiên Nhiên

2.1.Khái niệm

2.2 Phân loại vật liệu đá thiên nhiên

2.2.1 Phân loại theo sự hình thành

2.2.2 Phân loại theo khối lượng thể

tích

- Giảng viên thuyết

trình, sử dụng giáo án

điện tử (hoặc phấn,

bảng).

- Giảng viên xây

dựng “vấn đề” có liên

- Sinh viên

được giao giải

đáp “vấn đề”

trên cơ sở

nhóm.

- Thảo luận đề

Page 15: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy-

học và đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

2.2.3 Phân loại theo cường độ

2.2.4 Phân loại theo hệ số mềm

2.2.5 Phân loại theo hình thức gia

công

2.3 Vật liệu đá thiên nhiên trong xây

dựng

2.3.1 Đá mác ma

2.3.1.1 Phân loại

2.3.1.2 Thành phần khoáng

vật

2.3.1.3 Các loại đá mác ma

2.3.2 Đá trầm tích

2.3.2.1 Phân loại

2.3.2.2 Thành phần khoáng

vật

2.3.2.3 Các loại đá trầm tích

2.3.3 Các loại đá biến chất

2.4 Hiện tượng ăn mòn vật liệu đá

thiên nhiên và biện pháp bảo vệ

quan đến nội dung dạy

học.

- Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên,

hệ thống nội dung bài

giảng.

xuất các giải

pháp giải

quyết vấn đề.

- Sinh viên

tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để

hiểu bài giảng.

Page 16: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy-

học và đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

6

Chương 3

Vật Liệu Gốm Xây Dựng

3.1 Khái niệm

3.2 Phân loại vật liệu gốm xây dựng

3.2.1 Phân loại theo công nghệ sản

xuất

3.2.2 Phân loại theo phương pháp

tạo hình

3.2.3 Phân loại theo độ hút nước

3.2.3 Phân loại theo công dụng

3.3.Nguyên vật liệu sản xuất

3.3.1 Đất sét

3.3.2 Phụ gia

3.3.3 Men

3.4 Sơ lược quá trình sản xuất

3.4.1 Sản xuất gạch xây

3.4.2 Sản xuất ngói

3.4.3 Sản xuất gạch ceramic

3.4.4 Sản xuất gạch granít

3.4.5 Sản xuất gốm sứ

3.5 Các sản phẩm gốm xây dựng

3.5.1 Gạch xây đặc đất sét nung

3.5.2 Gạch xây rỗng đất sét nung

3.5.3 Ngói

3.5.3.1 Ngói đất sét nung

3.5.3.2 Ngói tráng men

3.5.4 Gạch ốp lát đùn dẻo

3.5.4.1 Gạch lá dừa

3.5.4.2 Gạch lát đất sét nung

3.5.4.3 Gạch trang trí đất sét

nung

3.5.5 Gạch ốp lát ép bán khô

3.5.5.1 Gạch Ceramic

3.5.5.2 Gạch Granít

3.5.6 Gạch chịu nhiệt

3.5.6.1 Gạch samốt

3.5.6.2 Gạch cao alumin

3.5.6.3 Gạch kiềm tính manhedi

spinel và manhedi crom

3.5.7 Gạch chịu axít

3.5.8 Sỏi, Dăm sỏi, Cát Keramzit

3.5.9 Sản phẩm sứ vệ sinh

- Giảng viên thuyết

trình, sử dụng giáo án

điện tử (hoặc phấn,

bảng).

- Giảng viên xây

dựng “vấn đề” có liên

quan đến nội dung dạy

học.

- Thực hành bài tập

- Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên,

hệ thống nội dung bài

giảng.

- Sinh viên

được giao giải

đáp “vấn đề”

trên cơ sở

nhóm.

- Thảo luận đề

xuất các giải

pháp giải

quyết vấn đề.

- Sinh viên

tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để

hiểu bài giảng.

7

Chương 4

Vật Liệu Kim Loại

4.1 Khái niệm

- Giảng viên thuyết

trình, sử dụng giáo án

điện tử (hoặc phấn,

- Sinh viên

được giao giải

đáp “vấn đề”

Page 17: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy-

học và đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

4.1.1 Sản xuất kim loại, luyện kim

4.1.2 Phân loại vật liệu kim loại

4.1.2.1 Kim loại đen và hợp kim

4.1.2.2 Kim loại màu và hợp kim

4.2 Các tính chất cơ học cơ bản của vật

liệu kim loại

4.2.1 Biến dạng

4.2.2 Cường độ

4.2.3 Độ bền va đập

4.2.4 Độ cứng

4.3 Vật liệu Gang

4.3.1 Gang xám

4.3.2 Gang cầu

4.3.3 Gang dẻo

4.4 Vật liệu thép

4.4.1 Thép cacbon kết cấu thông

thường

4.4.2 Thép kết cấu hợp kim thấp

4.4.2.1 Thép sử dụng cho kết

cấu kim loại

4.4.2.2 Thép làm cốt bê tông

4.4.3 Thép cacbon kết cấu chất

lượng tốt

4.4.4 Thép đàn hồi

4.4.5 Các loại thép khác

4.4.5.1 Thép không gỉ

4.4.5.2 Thép chịu nhiệt

4.5 Vật liệu nhôm

4.5.1 Nhôm kỹ thuật

4.5.2 Các hợp kim nhôm nhiệt luyện

4.5.3 Các hợp kim nhôm đúc

4.6 Vật liệu đồng

4.6.1 Đồng kỹ thuật

4.6.2 Hợp kim đồng Latông 4.6.3 Hợp kim đồng Brông

bảng).

- Giảng viên xây

dựng “vấn đề” có liên

quan đến nội dung dạy

học.

- Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên,

hệ thống nội dung bài

giảng.

trên cơ sở

nhóm.

- Thảo luận đề

xuất các giải

pháp giải

quyết vấn đề.

- Sinh viên

tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để

hiểu bài giảng.

8

Chương 5

Chất Kết Dính Vô Cơ

5.1 Khái niệm

5.2 Phân loại vật liệu chất kết dính vô

5.2.1 Phân loại theo môi trường rắn

chắc

5.2.2 Phân loại theo công dụng

5.3 Vôi rắn chắc trong không khí

5.3.1 Khái niệm

5.3.2 Nguyyên vật liệu sản xuất

5.3.3 Sơ lược quy trình sản xuất vôi

- Giảng viên thuyết

trình, sử dụng giáo án

điện tử (hoặc phấn,

bảng).

- Giảng viên xây

dựng “vấn đề” có liên

quan đến nội dung dạy

học.

- Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên,

- Sinh viên

được giao giải

đáp “vấn đề”

trên cơ sở

nhóm.

- Thảo luận đề

xuất các giải

pháp giải

quyết vấn đề.

- Sinh viên

Page 18: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy-

học và đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

5.3.4 Lí thuyết về cơ chế rắn chắc

của vôi

5.3.5 Các chỉ tiêu, tính chất của vôi

5.3.6 Công dụng của các sản phẩm

vôi

5.3.7 Bảo quản và an toàn sử dụng

5.4 Thạch cao xây dựng

5.4.1 Khái niệm

5.4.2 Nguyyên vật liệu sản xuất

5.4.3 Sơ lược quy trình sản xuất

thạch cao

5.4.4 Lí thuyết về cơ chế rắn chắc

của thạch cao

5.4.5 Các chỉ tiêu, tính chất của

thạch cao

5.4.6 Công dụng của thạch cao

5.4.7 Bảo quản và an toàn sử dụng

5.5 Chất kết dính manhê

5.5.1 Khái niệm

5.5.2 Nguyyên vật liệu sản xuất

5.5.3 Sơ lược quy trình sản xuất

chất kết dính manhê

5.5.4 Lí thuyết về cơ chế rắn chắc

của chất kết dính manhê

5.5.5 Các chỉ tiêu, tính chất của chất

kết dính manhê

5.5.6 Công dụng của chất kết dính

manhê

5.5.7 Bảo quản và an toàn sử dụng

hệ thống nội dung bài

giảng.

tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để

hiểu bài giảng.

9

5.6 Thủy tinh lỏng

5.6.1 Khái niệm

5.6.2 Nguyyên vật liệu sản xuất

thủy tinh lỏng

5.6.3 Sơ lược quy trình sản xuất

thủy tinh lỏng

5.6.4 Lí thuyết về cơ chế rắn chắc

của thủy tinh lỏng

5.6.5 Các chỉ tiêu, tính chất của

thủy tinh lỏng

5.6.6 Công dụng của thủy tinh lỏng

5.6.7 Bảo quản và an toàn sử dụng

5.7 Xi măng pooc lăng

5.7.1 Khái niệm

5.7.2 Phân loại

5.7.3 Nguyyên vật liệu sản xuất xi

măng pooc lăng

- Giảng viên thuyết

trình, sử dụng giáo án

điện tử (hoặc phấn,

bảng).

- Giảng viên xây

dựng “vấn đề” có liên

quan đến nội dung dạy

học.

Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên,

hệ thống nội dung bài

giảng.

- Sinh viên

được giao giải

đáp “vấn đề”

trên cơ sở

nhóm.

- Thảo luận đề

xuất các giải

pháp giải

quyết vấn đề.

- Sinh viên

tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để

hiểu bài giảng.

Page 19: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy-

học và đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

5.7.4 Sơ lược quy trình sản xuất của

xi măng pooc lăng

5.7.5 Lí thuyết về cơ chế rắn chắc

của xi măng pooc lăng

5.7.6 Đá xi măng

5.7.7 Các chỉ tiêu, tính chất của xi

măng pooc lăng

5.7.8 Các loại xi măng pooc lăng

5.7.9 Bảo quản và an toàn sử

dụng

10

Chương 6

Bê Tông

6.1 Khái niệm

6.2 Phân loại vật liệu bê tông

6.2.1 Phân loại theo khối lượng thể

tích

6.2.1.1 Bê tông rất nặng

6.2.1.2 Bê tông nặng

6.2.1.3 Bê tông nhẹ

6.2.1.4 Bê tông rất nhẹ

6.2.2 Phân loại theo chất kết dính

6.2.2.1 Bê tông xi măng

6.2.2.2 Bê tông atphan

6.2.3 Phân loại theo đặc điểm cốt

liệu, mác, công nghệ thi công

6.2.3.1 Bê tông cát mịn

6.2.3.2 Bê tông cát vàng

6.2.3.3 Bê tông cát nghiền, cát

xay

6.2.3.4 Bê tông mác 400 600

6.2.3.5 Bê tông đầm lăn

6.2.4 Phân loại theo loại hình sản

phẩm

6.2.4.1 Bê tông đúc sẵn

6.2.4.2 Bê tông đổ tại chỗ

6.2.3.3 Bê tông thủy công

6.2.3.4 Bê tông mặt đường

6.3 Nguyên vật liệu chế tạo bê tông

nặng 6.3.1 Xi măng

6.3.2 Nước

6.3.3 Cát (cát vàng, cát mịn, cát xay)

6.3.4 Đá dăm, sỏi dăm và sỏi

6.3.5 Phụ gia

6.4 Tính chất cơ bản của hỗn hợp bê

tông nặng

6.4.1 Độ sụt

- Giảng viên thuyết

trình, sử dụng giáo án

điện tử (hoặc phấn,

bảng).

- Giảng viên xây

dựng “vấn đề” có liên

quan đến nội dung dạy

học.

- Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên,

hệ thống nội dung bài

giảng.

- Sinh viên

được giao giải

đáp “vấn đề”

trên cơ sở

nhóm.

- Thảo luận đề

xuất các giải

pháp giải

quyết vấn đề.

- Sinh viên

tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để

hiểu bài giảng.

Page 20: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy-

học và đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

6.4.2 Độ cứng

6.4.3 Hàm lượng bọt khí

11

6.5 Tính chất cơ bản của bê tông nặng

6.5.1 Cường độ

6.5.2 Mác

6.5.3 Cấp độ bền

6.5.4 Mác chống thấm

6.5.5 Mô đun đàn hồi

6.5.6 Hệ số poatxông

6.5.7 Hệ số dãn nở nhiệt

6.6 Thiết kế cấp phối bê tông nặng

6.6.1 Tính toán sơ bộ, bảng tra

6.6.2 Thí nghiệm điều chỉnh

6.6.3 Biểu thị cấp phối bê tông

6.7 Phương pháp xác định cường độ bê

tông nặng

6.7.1 Phương pháp phá hoại

6.7.2 Phương pháp không phá hoại

Thí nghiệm bài 6

Xác định độ sụt theo Vêbe của hỗn hợp

bê tông nặng

Xác định độ cứng theo Vêbe của hỗn

hợp bê tông nặng

Xác định hàm lượng bọt khí của hỗn

hợp bê tông nặng

- Giảng viên thuyết

trình, sử dụng giáo án

điện tử (hoặc phấn,

bảng).

- Giảng viên xây

dựng “vấn đề” có liên

quan đến nội dung dạy

học

Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên,

hệ thống nội dung bài

giảng.

- Sinh viên

được giao giải

đáp “vấn đề”

trên cơ sở

nhóm.

- Thảo luận đề

xuất các giải

pháp giải

quyết vấn đề.

- Sinh viên

tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để

hiểu bài giảng.

12

Chương 7

Vữa

7.1 Khái niệm

7.2 Phân loại vật liệu vữa

7.2.1 Vữa xây dựng

7.2.1.1 Vữa xây dựng - Phân loại

theo khối lượng thể tích

7.2.1.2 Vữa xây dựng - Phân loại

theo chất kết dính

7.2.1.3 Vữa xây dựng - Phân loại

theo mục đích sử dụng

7.2.1.4 Vữa xây dựng - Phân loại

theo mác vữa

7.2.2 Vữa thủy công

7.2.2.1 Vữa thủy công - Phân

loại theo vị trí cửa vữa

trong công trình

7.2.2.2 Vữa thủy công - Phân loại

theo tính chất sử dụng

7.2.2.3 Vữa thủy công - Phân

loại theo khả năng chống

- Giảng viên thuyết

trình, sử dụng giáo án

điện tử (hoặc phấn,

bảng).

- Giảng viên xây

dựng “vấn đề” có liên

quan đến nội dung dạy

học.

- Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên,

hệ thống nội dung bài

giảng.

- Sinh viên

được giao giải

đáp “vấn đề”

trên cơ sở

nhóm.

- Thảo luận đề

xuất các giải

pháp giải

quyết vấn đề.

- Sinh viên

tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để

hiểu bài giảng.

Page 21: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy-

học và đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

thấm nước

7.2.2.4 Vữa thủy công - Phân loại

theo mác vữa

7.2.3 Vữa và bê tông chịu axit

7.2.4 Vữa chịu lửa sa mốt

7.2.5 Vữa cho bê tông nhẹ

7.2.6 Vữa dán gạch ốp lát

7.3 Nguyên vật liệu chế tạo vữa xây

dựng, vữa thủy công

7.3.1 Xi măng

7.3.2 Nước

7.3.3 Cát thiên nhiên

7.3.4 Phụ gia

7.4 Tính chất cơ bản của hỗn hợp vữa

xây dựng, hỗn hợp vữa thủy công

7.4.1 Độ chảy

7.4.2 Độ xuyên côn

7.4.3 Độ lưu động

7.4.4 Khả năng giữ nước

7.4.5 Khả năng giữ độ lưu động

7.5 Các tính chất cơ bản của vữa xây

dựng, vữa thủy công

7.5.1 Cường độ, mác của vữa xây

dựng

7.5.2 Cường độ, mác của vữa thủy

công

7.5.3 Độ chống thấm của vữa thủy

công

7.6 Thiết kế cấp phối vữa vữa xây

dựng, vữa thủy công

7.6.1 Tính toán sơ bộ, bảng tra

7.6.2 Thí nghiệm điều chỉnh

7.6.3 Biểu thị cấp phối vữa

7.7 Bảng tra cấp phối vữa xây dựng,

vữa thủy công

Thí nghiệm bài 7

Xác định độ chảy của vữa bằng phễu

chảy

Xác định độ xuyên côn của vữa bằng

côn stroixnhil Xác định độ lưu động của vữa bằng bàn

dằn

13

Chương 8

Vật Liệu Gỗ

8.1 Khái niệm

8.2 Phân loại vật liệu gỗ xây dựng

8.2.1 Phân nhóm gỗ theo tính chất

- Giảng viên thuyết

trình, sử dụng giáo án

điện tử (hoặc phấn,

bảng).

- Sinh viên

được giao giải

đáp “vấn đề”

trên cơ sở

nhóm.

Page 22: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy-

học và đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

cơ lí

8.2.2 Phân loại gỗ xẻ theo mục đích

sử dụng

8.2.3 Phân loại gỗ tròn theo đường

kính và chiều dài

8.2.4 Phân loại gỗ tròn theo giới

hạn cho phép của khuyết tật

8.3 Tính chất vật lí của gỗ

8.3.1 Khối lượng thể tích

8.3.2 Độ co rút

8.3.3 Độ hút ẩm

8.4 Tính chất cơ học của gỗ

8.4.1 Cường độ chịu nén

8.4.2 Cường độ chịu kéo

8.4.3 Cường độ chịu uốn

8.4.4 Cường độ chịu trượt và cắt

8.4.5 Cường độ chịu tách

8.4.6 Mô đun đàn hồi

8.4.7 Độ cứng

8.5 Bảo quản và an toàn sử dụng

- Giảng viên xây

dựng “vấn đề” có liên

quan đến nội dung dạy

học.

- Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên,

hệ thống nội dung đã

nghiên cứu.

- Thảo luận đề

xuất các giải

pháp giải

quyết vấn đề.

- Sinh viên

tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để

hiểu bài giảng.

13

Chương 9

Bê Tông Atphan

9.1 Khái niệm

9.2 Phân loại vật liệu bê tông atphan

9.2.1 Phân loại theo kích thước

danh định của cấp phối đá

9.2.1 Phân loại theo độ rỗng còn dư

của bê tông nhựa

9.3 Nguyên vật liệu chế tạo

9.3.1 Nhựa đường

9.3.2 Đá dăm, sỏi dăm và sỏi

9.3.3 Cát thiên nhiên hoặc cát nhân

tạo

9.3.4 Bột khoáng

9.4 Các tính chất cơ lý cơ bản của bê

tông atphan

9.4.1 Khối lượng riêng

9.4.2 Khối lượng thể tích

9.4.3 Cường độ chịu nén

9.4.4 Hệ số ổn định nước

9.4.5 Độ nở

9.4.6 Độ ổn định Marshal 9.4.7 Độ dẻo Marshal

- Giảng viên thuyết

trình, sử dụng giáo án

điện tử (hoặc phấn,

bảng).

- Giảng viên xây

dựng “vấn đề” có liên

quan đến nội dung dạy

học.

- Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên,

hệ thống nội dung đã

nghiên cứu.

- Sinh viên

được giao giải

đáp “vấn đề”

trên cơ sở

nhóm.

- Thảo luận đề

xuất các giải

pháp giải

quyết vấn đề.

- Sinh viên

tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để

hiểu bài giảng.

14

9.5 Các quy định của bê tông atphan

9.5.1 Các quy định về chỉ tiêu cơ lý

của bê tông nhựa chặt

9.5.2 Các quy định về chỉ tiêu cơ lý

- Giảng viên thuyết

trình, sử dụng giáo án

điện tử (hoặc phấn,

bảng).

- Sinh viên

được giao giải

đáp “vấn đề”

trên cơ sở

Page 23: TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT … - Bo mon/Khoa Xay dung/Lich trinh... · Chương 9: Bê Tông Atphan Chương 10: Các Loại Vật Liệu

Tuần Nội dung giảng dạy Phương pháp dạy-

học và đánh giá

Nhiệm vụ của

sinh viên

của bê tông nhựa rỗng

9.5.3 Quy định về thành phần cấp

phối cỡ hạt của bê tông nhựa

rải nóng

9.6 Thiết kế thành phần của bê tông

atphan

9.6.1 Phương pháp thiết kế của

Liên Bang Nga

9.6.2 Phương pháp thiết kế theo

Marshall

9.7 Các tính chất cơ học đặc trưng tính

toán của bê tông atphan

9.7.1 Mô đun đàn hồi

9.7.2 Cường độ kéo khi uốn

9.5.3 Cường độ ép chẻ

9.5.4 Lực dính đơn vị và góc nội ma

sát

- Giảng viên xây

dựng “vấn đề” có liên

quan đến nội dung dạy

học.

- Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên,

hệ thống nội dung đã

nghiên cứu.

nhóm.

- Thảo luận đề

xuất các giải

pháp giải

quyết vấn đề.

- Sinh viên

tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để

hiểu bài giảng.

15

Chương 10

Các Loại Vật Liệu Khác

10.1 Vật liệu thuỷ tinh

10.2 Vật liệu sơn

10.3 Vật liệu polyme

10.4 Vật liệu cách nhiệt, bảo ôn

10.5 Vật liệu gạch không nung

10.6 Các sản phẩm khi sản xuất có sử

dụng xi măng pooc lăng

10.6.1 Gạch xi măng lát nền

10.6.2 Ngói xi măng cát

10.6.3 Gạch lát granito

10.6.4 Gạch terrazo

10.6.5 Gạch bê tông tự chèn

10.6.6 Gạch bê tông

10.6.7 Blốc bê tông nhẹ

- Giảng viên thuyết

trình, sử dụng giáo án

điện tử (hoặc phấn,

bảng).

- Giảng viên xây

dựng “vấn đề” có liên

quan đến nội dung dạy

học.

- Đánh giá khả năng

tiếp thu của sinh viên,

hệ thống nội dung đã

nghiên cứu.

- Sinh viên

được giao giải

đáp “vấn đề”

trên cơ sở

nhóm.

- Thảo luận đề

xuất các giải

pháp giải

quyết vấn đề.

- Sinh viên

tích cực trao

đổi, trả lời các

câu hỏi để

hiểu bài giảng.

Vĩnh Long, ngày 4 tháng 9 năm 2014

TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

ThS. Đặng Văn Hợi KS. Lương Văn Anh