trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/nscl-so-12.pdf · hợp tcvn iso...

28

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC
Page 2: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

Trong soá naøy

6-17 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

18-19 TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN

Các doanh nghi p còn dè d t khi áp d ng tiêu chu nISO 50001Qu n lý n ng l ng hi u qu t i doanh nghi p:Nh ngkhó kh n và gi i phápCác v n đ th ng g p trong áp d ng h th ng qu n lýtheo ISOTìm hi u v h th ng qu n lý n ng l ng theo tiêu chu n ISO 50001: 2011Tích h p tiêu chu n Qu n lý n ng l ng ISO 50001 v itiêu chu n ISO 14001

Số 12 tháng 04/2016

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

Ông Nguyễn Phú Cường

Vụ trưởng Vụ KHCN

Bà Đặng Thị Ngọc Thu

Tổng biên tập Tạp chí Công Thương

BAN BIÊN TẬP

ThS. Phạm Trường Sơn

ThS. Nguyễn Duy Hòa

ThS. Kiều Nguyễn Việt Hà

Nhà báo Hồ Nga

TÒA SOẠN:

54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội

ĐT: 04.22202312

Email: [email protected]

Giấy phép xuất bản số: 51/GP-XBBT

Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông

cấp ngày 26/6/2013

In tại Công ty CP Đầu tư và Hợp tácquốc tế

3-5 ĐIỂM TINCông ty CP than Hà L m: Áp d ng ISO 50001:2011 mangl i nhi u l i ích

Khai tr ng Trung tâm đ i m i công ngh Vi t - Hàn vTCĐLCL

Vinamilk s d ng robot t hành trong s n xu t s a

QCVN 04: 2015/BCT - Quy chu n k thu t qu c gia v dâyn ch u n c

20-23 CÂU CHUYỆN NĂNG SUẤTGi m chi phí s n xu t t s d ng n ng l ng hi u qu

Than Khe Chàm: Ti t gi m chi phí, n l c t ng n ng su t

Coca Cola: Nhà s n xu t đ u ng đ u tiên c a th gi i nh nch ng nh n ISO 50001

Hóa ch t Vi t Trì: Đ i m i công ngh đ nâng cao n ng su t

27 TƯ VẤN - HỎI ĐÁP

28 VĂN BẢN MỚI

24-26 Ý TƯỞNG - GIẢI PHÁPGi i pháp c i t o, đ i m i công ngh cho h th ng đi u hòakhông khí và l nh công nghi p

Gi i pháp c i t o, đ i m i công ngh cho h th ng b mqu t và x lý n c th i

Nh ng quy đ nh v qu n lý n ng l ng t i các c ss n xu t công nghi p

Page 3: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

ĐI M TIN 3

Số 12 - 4/2016

Kết quả áp dụng hệ thống đã giúp Công ty quản lý và liêntục cập nhật các văn bản pháp lý của Nhà nước, tuân thủ

thực hiện các điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả. Nâng cao ý thức vận hành về sử dụng tiết kiệm nănglượng qua việc định kỳ tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dụcqua các khẩu hiệu, panô áp phích, phát thanh cho cán bộ côngnhân viên về hệ thống quản lý năng lượng ISO 50001:2011 vàmục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Xây dựngchính sách năng lượng, sổ tay năng lượng và hệ thống các quytrình văn bản giúp nâng cao hiệu quả tương tác giữa các phòngban, bộ phận trong mục tiêu quản lý hiệu quả năng lượng. Liêntục cải tiến và thúc đẩy đầu tư các giải pháp kỹ thuật nâng caohiệu quả sử dụng năng lượng, những giải pháp cải tiến đượcthực hiện như biến tần điều chỉnh tần số tự động theo tải chobăng tải, điều khiển chiếu sáng tự động tiết giảm theo giờ, điềukhiển đóng cắt thông minh cho hệ thống điều hòa cục bộ.

Theo tính toán, việc áp dụng hệ thống quản lý năng lượngISO 50001:2011 đã mang lại giá trị tiết kiệm gần 300 triệuđồng/năm cho khu vực Văn phòng và Sàng 28 của Công ty.

Nguồn: TKV

Công ty CP than Hà Lầm: Áp dụng ISO50001:2011 mang lại nhiều lợi ích

Ngày 26/04/2016, tại Hà Nội đã diễn ra Lễkhai trương Trung tâm đổi mới công nghệ

Việt – Hàn về Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượngvà Lễ ký Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Tổng cụcTiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Việt Nam(STAMEQ) và cơ quan Tiêu chuẩn và Công nghệHàn Quốc (KATS).

Trung tâm đổi mới công nghệ Việt - Hànđược thành lập dựa trên sự thống nhất chunggiữa STAMEQ và KATS. Trung tâm này sẽ hỗ trợcác công ty xuất khẩu từ hai quốc gia vượt quacác gánh nặng về TBT, cung cấp các dịch vụ thửnghiệm, chứng nhận, đăng ký và tư vấn kỹ thuậttheo dấu CR và theo chương trình đánh giá sựphù hợp của Hàn Quốc. Bên cạnh đó, Trung tâmcũng sẽ chịu trách nhiệm cung cấp thiết bị hỗtrợ việc thử nghiệm, chứng nhận và chuyển giaocông nghệ, thúc đẩy việc chia sẻ kiến thức, traođổi thông tin, hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng nănglực nhằm phát triển nguồn nhân lực và côngnghệ thông qua việc tổ chức và tham dự các hộinghị, hội nghị chuyên đề, hội thảo và các cuộchọp chung.

P.V

UBND tỉnh Bình Định vừa có quyết định phê duyệt dự toán kinh phínăm 2016 dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng (NSCL), sản phẩm,

hàng hóa chủ lực của tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2020”, với tổng kinhphí 400 triệu đồng.

Theo đó, năm 2016, dự án thực hiện hỗ trợ 4 doanh nghiệp áp dụngcác công cụ cải tiến NSCL 5S, Kaizen và duy trì năng suất toàn diện TPM;chi hỗ trợ 1 doanh nghiệp áp dụng công cụ đo lường chỉ số hiệu suất KPI.Đồng thời, ngành KH&CN phối hợp tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo, đàotạo nghiệp vụ về NSCL cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

P.V

Khai trương Trung tâm đổi mớicông nghệ Việt – Hàn về TCĐLCL

Bình Định: Phê duyệt kinh phí năm 2016 của Dựán cải tiến NSCL hàng hóa

Page 4: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

Số 12 - 4/2016

Theo UBND tỉnh Hậu Giang, qua 3 năm thực hiệndự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản

phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp tỉnh Hậu Gianggiai đoạn 2012-2015 và tầm nhìn đến năm 2020”,nhiều mặt hàng, sản phẩm hàng hóa của doanhnghiệp địa phương đã được nâng cao chất lượng,quy mô sản xuất phát triển ổn định.

Trong giai đoạn 2016-2020, các cơ quan chứcnăng của tỉnh sẽ tiếp tục tập trung hỗ trợ doanhnghiệp sản xuất kinh doanh các sản phẩm, hànghóa chủ lực của tỉnh tham gia dự án để nâng caonăng suất chất lượng. Lựa chọn các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh các sản phẩm hàng hóa chủlực của tỉnh để hỗ trợ xây dựng, áp dụng tiêuchuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đánh giá sự phù hợp;áp dụng các công cụ cải tiến năng suất chất lượng;hoàn thiện, đổi mới công nghệ, đổi mới dây chuyềnsản xuất, áp dụng sản xuất sạch hơn để nâng caonăng suất chất lượng.

Mục tiêu cụ thể là hỗ trợ doanh nghiệp chứngnhận chất lượng sản phẩm hàng hóa phù hợp tiêuchuẩn/quy chuẩn kỹ thuật cho 10 sản phẩm hànghóa; Hỗ trợ 25 doanh nghiệp áp dụng các hệ thốngquản lý chất lượng, môi trường tiên tiến; Hỗ trợ 18doanh nghiệp áp dụng các công cụ cải tiến năngsuất chất lượng; Hỗ trợ 7 doanh nghiệp tham giagiải thưởng chất lượng quốc gia; Hỗ trợ 5 doanhnghiệp hoàn thiện, đổi mới công nghệ, đổi mới dâychuyền sản xuất, áp dụng sản xuất sạch hơn đểnâng cao năng suất chất lượng.

PV

Theo báo cáo của Bộ Khoa học và Công nghệ, từ năm2006 đến 2013, Việt Nam có trên 43.379 lượt Giấy

chứng nhận áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến được cấpcho tổ chức, doanh nghiệp, trong đó: 37.406 Giấy chứngnhận áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVNISO 9001; 3.897 Giấy chứng nhận HTQL Môi trường phùhợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL Antoàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC 22000; 155 Giấychứng nhận HTQL An toàn bảo mật thông tin phù hợpTCVN ISO/IEC 27000; 12 Giấy chứng nhận HTQL Nănglượng phù hợp TCVN ISO 51001; 80 Giấy chứng nhậnHTQL phù hợp ISO 13485; 579 Giấy chứng nhận HTQLphù hợp ISO/TS 16949.

Ngoài ra, có 140 doanh nghiệp được chứng nhận HTQLAn toàn vệ sinh thực phẩm phù hợp TCVN/HACCP; 145doanh nghiệp được chứng nhận HTQL An toàn, sức khoẻnghề nghiệp phù hợp OHSAS 18001; 42 doanh nghiệpđược chứng nhận HTQL Trách nhiệm xã hội phù hợp SA8000; 107 doanh nghiệp được chứng nhận áp dụng tiêuchuẩn “Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt tại Việt Nam”VietGap; 38 doanh nghiệp được chứng nhận áp dụng tiêuchuẩn “Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt toàn cầu”Global Gap; 12 doanh nghiệp được chứng nhận áp dụngtiêu chuẩn “Thực hành sản xuất tốt” GMP.

Hoạt động chứng nhận đã góp phần nâng cao năngsuất, chất lượng, hiệu quả quản lý, sản xuất kinh doanh vàtạo thương hiệu cho sản phẩm, hàng hóa, doanh nghiệptrên thị trường trong nước và thế giới.

MINH NGUYỆT

Theo báo cáo của Chi cục Tiêu chuẩn – Đo lường - Chấtlượng Bình Dương, trong giai đoạn 2011 - 2015, Chi

cục đã phối hợp với các đơn vị tư vấn như Trung tâm Kỹthuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3, Viện Tiêu chuẩnAnh, Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Doanh nghiệp vừa vànhỏ 2 và Viện Năng suất Việt Nam, Viện Tiêu chuẩn Chấtlượng Việt Nam tổ chức 09 lớp tập huấn về các nội dung:“Giải pháp cải tiến năng suất chất lượng tại Doanhnghiệp”, “Phương pháp nhận diện và loại bỏ lãng phítrong doanh nghiệp”, “Đo lường năng suất doanh nghiệpvà hệ thống sản xuất tinh gọn (Lean production system)”,“Nâng cao năng suất chất lượng tại Doanh nghiệp - kinhnghiệm triển khai tại Singapore”, “Tiêu chuẩn hoá cơ sở”,

“Chỉ số TFP cho các doanh nghiệp”... cho các Hiệp hộingành nghề, Ban quản lý các khu công nghiệp BìnhDương, Ban quản lý khu công nghiệp Việt Nam – Singa-pore, cán bộ công chức của các sở ngành trong tỉnh, cánbộ công chức các Chi cục TCĐLCL tỉnh bạn và các Doanhnghiệp thuộc đối tượng của dự án.

Bên cạnh đó, Chi cục cũng đã tổ chức 03 khoá đàotạo về lĩnh vực NSCL tại đơn vị và cử 08 lượt CBCC thamdự các lớp về chuyên gia tư vấn, giảng viên NSCL. Chi cụcphối hợp với Viện Năng suất Việt Nam tổ chức 01 khoáđào tạo về tính toán chỉ số TFP của ngành, nền kinh tếcho 36 CBCC của các Sở, ban, ngành trong tỉnh.

HÀ PHƯƠNG

Bình Dương: Tăng cường tập huấn doanh nghiệp về năng suất chất lượng

Hậu Giang: Hỗ trợ nâng cao năng suất chấtlượng của sản phẩm chủ lực

Nhiều doanh nghiệp áp dụng các hệthống quản lý hiện đại

4 ĐI M TIN

Page 5: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

Số 12 - 4/2016

Mới đây, UBND tỉnh An Giang đã ban hành Quyếtđịnh số 794/QĐ-UBND phê duyệt Kế hoạch nâng

cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa củadoanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2016-2020.

Mục tiêu cụ thể của Kế hoạch là tổ chức 20 lớp tậphuấn nâng cao nhận thức về năng suất, chất lượng, kỹnăng áp dụng vận hành các hệ thống quản lý chấtlượng, các công cụ cải tiến năng suất chất lượng,phương pháp sáng tạo và cải tiến kỹ thuật; Xây dựngphong trào thi đua sáng tạo, cải tiến kỹ thuật trong 30cơ sở sản xuất thuộc ngành nghề xay xát, sản xuất vậtliệu xây dựng, cơ khí, chế biến thủy sản; Hỗ trợ 50 doanh

nghiệp xây dựng, áp dụng các công cụ nâng cao năngsuất chất lượng như: 5S, Kaizen, 7 công cụ cải tiến chấtlượng, MFCA, TPM… Hỗ trợ 30 doanh nghiệp sản xuất,kinh doanh và vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao tổ chức đánh giá sự phù hợp xây dựng,áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến như:ISO 22000, VietGAP, GACP.

Đối tượng được hỗ trợ là các doanh nghiệp sảnxuất, kinh doanh, đặc biệt ưu tiên đối với các doanhnghiệp sản xuất chế biến trái cây, thủy sản, gạo - nếp,nấm ăn, dược liệu, dịch vụ ăn uống, kinh doanhphòng nghỉ...

THANH HÀ

Theo PC World Vietnam, nhờ chủ động triển khai giảipháp sản xuất tự động và hệ thống điều khiển trung

tâm, nên cho dù Nhà máy sản xuất của Vinamilk rộngđến 20ha nhưng chỉ có một số ít công nhân vận hành,còn lại là robot tự vận hành, dây chuyền sản xuất tựđộng 100%, trong khi đó nhà kho sử dụng hệ thốngquản lý, vận hành và vận chuyển thông minh. Kể cả quytrình lưu kho, xuất kho cũng tự động hóa hoàn toàn,không cần có thêm công nhân bốc xếp, thay vào đó làcác robot vận hành.

Bên cạnh việc sử dụng robot tự hành, quy trìnhtiếp nhận sữa tươi nguyên liệu tại Nhà máy Vinamilkở Bình Dương cũng gồm các công đoạn tự động. Đầu

tiên, sữa tươi nguyên liệu từ hệ thống trang trại và cácnhà máy khác của Vinamilk được vận chuyển đến nhàmáy Bình Dương trên các xe bồn hiện đại, có khả nănggiữ lạnh sữa ở mức nhiệt độ 4-6 độ C, nhằm đảm bảohương vị và thành phần dinh dưỡng của sữa nguyênliệu luôn đạt chất lượng tốt nhất theo tiêu chuẩnnghiêm ngặt của quốc tế cũng như của chínhVinamilk. Sau đó, sữa tươi nguyên liệu được đưa ngayvào sản xuất với công nghệ tiệt trùng UHT để loại bỏhoàn toàn vi khuẩn có hại, đồng thời giúp giữ sảnphẩm tươi ngon trong vòng 6 tháng mà không cầndùng đến chất bảo quản.

PV

Xuất phát cùng một ngành nghề sản xuất kinhdoanh, nguyên liệu cùng là đất và đất sét, cùng

khai thác nguyên liệu đất sét trên địa bàn tỉnh QuảngNinh và cùng là thương hiệu Đất Việt, cùng thị trường,nên CTCP gốm Đất Việt & CTCP gạch ngói Đất Việt đãquyết định gộp chung một số phòng ban của 2 côngty thành 1phòng, gồm: Phòng Marketing, Phòng Kĩthuật và phòng Xuất khẩu. Đây là mô hình mới trongquản trị doanh nghiệp, vừa tiết kiệm nhân sự vừa pháthuy tối đa thông tin, khai thác các lợi điểm của thịtrường và khách hàng nhằm giảm chi phí biển hiệu,khai thác thông tin về nhà phân phối, kệ mẫu, chi phítham gia hội chợ...

Vì vậy, chỉ sau một thời gian áp dụng, nhân lực vừađược giảm đi, chi phí giảm, trong khi năng suất lao

động tăng lên. Tổng cộng, hiệu quả hoạt động của khốinày tăng lên gấp đôi.

MINH NGUYỆT

An Giang:Ban hành Kế hoạch nâng cao NSCL hàng hóa của DNVVN giai đoạn 2016-2020

Vinamilk sử dụng robot tự hành trong sản xuất sữa

Mô hình quản trị mới CTCP gốm Đất Việt & CTCP gạch ngói Đất Việt

5ĐI M TIN

Page 6: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

Số 12 - 4/2016

Xin ông cho biết, kể từ khi tiêuchuẩn ISO 50001 ra đời năm2011, các doanh nghiệp ViệtNam tham gia triển khai ápdụng bộ tiêu chuẩn này cónhiều hay không?Ông Lê Sỹ Trung: Tiêu chuẩn ISO

50001 về hệ thống quản lý nănglượng là tiêu chuẩn tương đối mới vàvì thế, sự tham gia của các doanhnghiệp cũng còn dè dặt. Con sốchính thức được công bố kết quảkhảo sát của Tổ chức tiêu chuẩn hóaQuốc tế (ISO Survey 2015) thì trêntoàn thế giới, đến năm 2014 mới có6.778 đơn vị được cấp chứng nhận,còn Việt Nam năm 2012 được 5 đơn

vị, 2013 được 7 đơn vị và 2014 được16 đơn vị, rất khiêm tốn so với cácnước Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan.

Trên thực tế tại Việt Nam, con sốđó nhiều hơn nhưng có thể cácdoanh nghiệp chỉ triển khai nhậnchứng chỉ trong nước nên không thểhiện trên ISO Survey, nhưng cũng chỉquanh con số vài chục chứ khôngnhiều. Cũng có những trường hợpchúng tôi biết, doanh nghiệp cótriển khai áp dụng các giải phápquản lý năng lượng, nhưng khôngtriển khai thành hệ thống theo bộtiêu chuẩn ISO 50001. Dù sao thì, kểcả hàng chục hay hàng trăm thì vẫnlà con số quá khiêm tốn với một đất

nước đã và đang phải thực hiện cáchoạt động tiết kiệm năng lượng nhưchúng ta.

Trong nhóm khách hàng màCông ty đang triển khai cấpchứng chỉ, tỉ lệ các doanhnghiệp ngành Công Thươngchiếm bao nhiêu phần trăm,thưa ông?Ông Lê Sỹ Trung: Hiện TUV Nord

Việt Nam đã chứng nhận cho cáckhách hàng thuộc các ngành Cơ khí,Nhựa, Giấy, Thực phẩm, Thức ănchăn nuôi, và cả khối tòa nhà vănphòng. Chủ yếu là các doanh nghiệpthuộc ngành Công Thương, chiếmkhoảng 80%.

CÁC DOANH NGHIỆP

CÒN DÈ DẶTKHI ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 50001

H NGA (th c hi n)

6 CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Tiêu chu n ISO 50001 – Tiêu chu n

h th ng qu n lý n ng l ng, ra đ i n m

2011 và đã đ c tri n khai t i Vi t Nam.

Tuy nhiên, qua 5 n m, s l ng các

doanh nghi p tham gia tri n khai áp d ng

h th ng qu n lý n ng l ng t i Vi t Nam

còn r t khiêm t n. Sau đây là cu c trò

chuy n c a B n tin N ng su t và Ch t

l ng Công Th ng v i ông Lê S Trung

– T ng giám đ c TUV Nord Vi t Nam

xung quanh v n đ này.

Page 7: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

Số 12 - 4/2016

Và ngành nào đang có nhiềudoanh nghiệp tham gia triểnkhai ISO 50001?Ông Lê Sỹ Trung: Đó là ngành

Cơ khí. Các doanh nghiệp của ngànhCơ khí rất tích cực triển khai bộ tiêuchuẩn ISO 50001 và đã thu được kếtquả rất rõ rệt.

Theo ông vì sao ngành Cơ khílại tham gia ISO 50001 nhiềuhơn các ngành khác?Ông Lê Sỹ Trung: Tôi nghĩ, có

thể vì họ đã trải qua thời kỳ khủnghoảng khó khăn trong việc tạocông ăn việc làm thời kỳ nhữngnăm 80. Sau đó, hàng loạt các côngty này đã chuyển mình mạnh mẽkhi họ bắt đầu sản xuất và cung cấpsản phẩm ngành cơ khí cho cácnước ngoài, phục vụ cho thị trườngô tô, xe máy.., nên họ chịu ảnhhưởng của tư duy quản lý của cácdoanh nghiệp nước ngoài. Để đápứng các tiêu chuẩn quản lý và chấtlượng sản phẩm theo yêu cầu caocủa các tổ chức nước ngoài này, họbuộc phải xây dựng các hệ thốngquản lý khác nhaunhư ISO 9001,ISO 14001… Và khi áp dụng, họnhận thấy các hệ thống quản lý nàyyêu cầu đều là những công cụ quảntrị rất tốt cho doanh nghiệp, do đó,họ đón nhận ISO 50001 cũng dễdàng hơn. Có thể nói, họ đã vượtqua được rào cản về nhận thức,vượt qua mặc cảm không thể làmđược để triển khai cái mới. Thườngnhững doanh nghiệp này đã làm làrất thành công, bởi họ làm thật, xâydựng một hệ thống quản trị nănglượng, xây dựng cơ chế cụ thể đểbuộc người lao động, buộc các bộphận phải kiểm soát năng lượng vàhàng năm có thể tiết kiệm hàngtrăm, cho đến hàng tỉ đồng cho tiêuthụ năng lượng.

Có những doanh nghiệp ngaytừ khi bộ tiêu chuẩn ISO 50001 mớira đời năm 2011 đã đăng ký làm vàduy trìhiệu quả hệ thống đến nayđã được 5 năm nay và luôn đạt kếtquả rất tốt về kiểm soát và tiết kiệm

năng lượng. Tức là họ đã nhìn thấylợi ích thực sự nên mới duy trì. Tiếclà nhiều đơn vị khác không dámbước qua rào cản của chính mìnhđể làm được như vậy hoặc chưa cócơ hội biết đến công cụ kiểm soátviệc sử dụng năng lượng hiệu quảnhư vậy.

Ngoài ngành Cơ thì trongngành Công Thương theo ôngcòn ngành nào có tiềm năng,nên triển khai ISO50001nhưng lại chưa làm?Ông Lê Sỹ Trung: Một số ngành

mà chúng tôi đánh giá là rất có tiềmnăng như Thép, Xi măng, như tôiđược biết thìkhông có doanh nghiệpnào triển khai áp dụng thành công.Bản thân các doanh nghiệp ngànhThép hay Xi măng đều là doanhnghiệp thuộc danh mục cơ sở tiêuthụ năng lượng trọng điểm.

Tôi đã từng tiếp xúc với cácdoanh nghiệp này, và nhìn thấy sự engại việc phải tuân thủ theo chuẩnquốc tế, sợ rằng mất nhiều công sức,sợ rằng không đi tới đâu... Ngay từđầu họ đã bị hạn chế từ trong nhậnthức nên ngại sự thay đổi.

TUV Nord Việt Nam là đơn vị đầungành trong mảng chứng nhận nàyvà được sự hỗ trợ rất lớn của Tậpđoàn trong việc cung cấp dịch vụ tạiViệt Nam. Công ty đã có nhiềuchương trình hỗ trợ kỹ thuật tiết

kiệm năng lượng và chuyển giaonăng lực quản trị cho doanh nghiệp,đặc biệt thông qua sự hỗ trợ từBộCông Thương, hoặc từ chính tậpđoàn chúng tôi.. Kinh nghiệm triểnkhai đã có, nhân lực thực hiện đã có,thực tế doanh nghiệp triển khai thíđiểm thành công đã có. Ngoài ra,chúng tôi và các đơn vị chức năngthuộc Bộ Công thương đã tổ chứckhá nhiều hội thảo, tuyên truyền,nhưng các doanh nghiệp mới chỉdừng ở bước quan tâm, chưa hoặckhông triển khai.

Tôi cũng thực sự không biết, tạisao lại như vậy?.

Có thể là chi phí để triển khaivà duy trì cao quá chăng?Ông Lê Sỹ Trung: Tất nhiên, để

triển khai thì phải có đầu tư chi phíban đầu và hàng năm sau khi đượcchứng nhận, nhưng theo tôi đókhông phải là rào cản. TUV Nord ViệtNam đã từng đặt vấn đề với kháchhàng, nếu anh chưa tin thì chúng tôilàm, xong thì chia sẻ lợi nhuận,nhưng bản thân khách hàng vẫnnghi ngại. Sự thay đổi ban đầu chỉ lànhững giải pháp mềm quản trị, thựcsự không đáng là bao, vấn đề làdoanh nghiệp không muốn thúc đẩyviệc đó. Sau khi có quản trị tốt rồimới tính đến đầu tư lớn hơn, đầu tưlớn sẽ thu lại hiệu quả sử dụng nănglượng tiết kiệm lớn hơn.

7CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

ISO 50001 - EAST ASIA AND PACIFIC

Year 2011 2012 2013 2014

Country 49 191 478 698

China 3 65

Indonesia 4 24

Japan 8 32 38 59

Korea, Republic of 19 48 111 102

Malaysia 2 12 25

Thailand 10 41 132 168

Vietnam 5 7 16

Số lượng doanh nghiệp có chứng chỉ ISO 50001 tại Đông Á và Thái Bình Dương

Nguồn: Tuvnord (theo ISO Survey)

Page 8: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

8 CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 12 - 4/2016

Lại cũng có những doanhnghiệp thì làm theo tự nhiên chứkhông theo chuẩn. Tức là cũng cómột ban kỹ thuật, đặt bài toán nămnay tiết kiệm năng lượng baonhiêu, người ta tự đưa ra một sốcác giải pháp tiết kiệm năng lượngvà thực sự cũng có giảm nănglượng tiêu thụ. Nhưng năm sau họkhông đạt được con số như nămtrước nữa thì họ không biết là tạisao, và họ không làm nữa. Quản lýnăng lượng phải là cả hệ thống vàlâu dài, như vậy nó mới giúp mìnhquản trị tốt và kết quả các năm mớitương đồng nhau.

Vậy theo ông, vấn đề thực sự ởđây là gì?Ông Lê Sỹ Trung: Theo tôi, đó là

cơ chế. Chúng ta cần có thêm chếtài để buộc doanh nghiệp phải ápdụng. Trong Luật Sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả, khoảnđ, Điều 33 Trách nhiệm của các cơ sởsử dụng năng lượng trọng điểm cóqui định: Cơ sở sử dụng năng lượngtrọng điểm phải áp dụng mô hìnhquản lý năng lượng theo hướng dẫncủa cơ quan nhà nước có thẩmquyền. Có thể nói, tiêu chuẩn ISO50001 hoàn toàn đáp ứng được yêucầu của Luật này, nhưng vấn đề làkhông có cơ chế để thúc ép doanhnghiệp phải triển khai áp dụng theochuẩn quốc tế này.

Ví dụ, trong Luật yêu cầu lập kế

hoạch sử dụng năng lượng, vậy thìđơn giản là doanh nghiệp chỉ cầnbáo cáo đã có kế hoạch, còn kếhoạch thực thi như thế nào, kế hoạchđó có đúng không thì không ai đánhgiá, giám sát thực thi. Vì thế cần cóchế tài mạnh mẽ hơn với doanhnghiệp để thực thi.

Vai trò của Nhà nước là cần phảicó định hướng và chỉ rõ cho doanhnghiệp phải có mô hình quản trịnăng lượng, khuyến khích hoặc chỉdẫn cho doanh nghiệp làm theo tiêuchuẩn hệ thống quản lý năng lượngISO 50001 để doanh nghiệp hìnhdung được thì mới biết để làm, nếukhông sẽ rất khó khăn.

Đó là rào cản về mặt cơ chế.Vậy theo ông còn rào cản nàovề mặt kỹ thuật khiến cácdoanh nghiệp khó khăn khitriển khai ISO 50001?Ông Lê Sỹ Trung: Qua quá trình

đánh giá cấp chứng nhận tại cácdoanh nghiệp, chúng tôi nhận thấy,doanh nghiệp thường gặp khó trongmột số vấn đề sau:

+ Bộ số liệu về tiêu thụ nănglượng:Thông thường các doanhnghiệp không có bộ số liệu về tiêuthụ năng lượng, nên bắt buộc phảithiết lập cơ chế, thiết bịthu thập, việcđó rất mất thời gian.

+ Tiếp theo là xây dựng đường cơsở năng lượng, bộ số liệu tiêu thụnăng lượng không tốt thì khó khăn

hoặc không có được đường cơ sởnăng lượng chuẩn xác. Do vậy việcso sánh hiệu quả áp dụng tiết kiệmnăng lượng trước và sau khó khăn.

+ Trong quá trình triển khai,doanh nghiệp phải thực hiện mộtsố giải pháp kỹ thuật để tiết kiệmnăng lượng như điều chỉnh côngnghệ, thay thế một số máy mócthiết bị cũ, đòi hỏi tiền vốn đầu tư,tức là cần sự phê duyệt của các cấpcông ty, thêm một việc cần có thờigian, và nếu lãnh đạo không đồngý, chưa nhận thức rõ được vấn đềtiết kiệm năng lượng thì chươngtrình sẽ dở dang.

Có thể nói, đó là 3 yếu tố về mặtkỹ thuật làm việc triển khai ISO50001 khó tại doanh nghiệp.

Vậy trong triển khai ISO50001, theo ông còn điều gìquan trọng nữa không?Ông Lê Sỹ Trung: Tôi nhấn mạnh

vấn đề nhận thức của lãnh đạo làquan trọng.

Chúng tôi đã chứng kiến ở nhiềutập đoàn đa quốc gia, với cùng mộtchính sách như nhau, cùng một áplực như nhau, có những chi nhánhtại quốc gia này làm rất tốt, nhưng cóchi nhánh tại quốc gia khác lại làmrất kém. Đó là do người lãnh đạo.Anh lãnh đạo cao nhất mà đồngthuận, các phòng ban đồng thuận,các giải pháp đưa lên được phêduyệt ngay thì cả hệ thống sẽ vậnhành trơn tru ngay và thu được kếtquả. Từ đó họ lại được tuyên dương,được khen thưởng… sẽ là động lựcđể họ tiếp tục duy trì hệ thống.

Trong nội bộ doanh nghiệp,quyết định và nhận thức của lãnhđạo doanh nghiệp luôn là quantrọng nhất!.

Thật vậy, với đặc thù các doanhnghiệp tại Việt Nam, việc chờ đợi sựthay đổi từ các doanh nghiệp có thểchậm và thực tế như bạn đã thấy.Cần có thêm cơ chế thúc ép từ các cơquản lý Nhà nước về việc này sẽ hiệuquả và nhanh chóng hơn.

Trân trọng cảm ơn ông!

Ông Lê Sỹ Trung - Tổng giám đốc TÜV NORD Việt Nam trao đổi tại Hội thảo

Page 9: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

9CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 12 - 4/2016

QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ TẠI DOANH NGHIỆP:

NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP

HOÀNG PH NG (t ng h p)

Chú trọng tới quản lý năng lượng ISO 50001 tạicác cơ sở

Theo Tổng cục Năng lượng (Bộ Công Thương), tronggiai đoạn 2012 - 2015, Bộ Công Thương đã phối hợp vớicác Bộ, ngành và địa phương tập trung vào công tác triểnkhai xây dựng và thực hiện các chương trình, kế hoạchhành động nhằm thúc đẩy việc tuân thủ Luật sử dụngnăng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Năm 2013, Tổng cục Năng lượng đã tổ chức nghiêncứu, đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lượng của một sốngành công nghiệp; xây dựng định mức tiêu thụ nănglượng cho ngành hoá chất, thực phẩm và dệt may. Từ đóxây dựng lộ trình, kế hoạch hành động và dự thảo các quyđịnh, tiêu chuẩn kỹ thuật về sử dụng tiết kiệm năng lượngtheo từng ngành. Tháng 01/2014, Bộ trưởng Bộ CôngThương đã ban hành Thông tư quy định các biện pháp sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các ngànhcông nghiệp và quy định định mức tiêu thụ năng lượngtrong ngành công nghiệp hóa chất.

Sau 3 năm, mạng lưới gồm 12 Trung tâm Tiết kiệmnăng lượng tại các tỉnh thành phố và gần 40 Trung tâm

V i s u tiên thích đáng cho vi c gi i quy t v n đ n ng l ng trong chi n l c phát tri nkinh t - xã h i, t n m 2006, Th t ng Chính ph đã phê duy t Ch ng trình M c tiêuqu c gia v s d ng n ng l ng ti t ki m và hi u qu , trong đó B Công Th ng đ c giaolàm đ u m i xây d ng và tri n khai th c hi n Ch ng trình. t khi Lu t s d ng n ng l ngti t ki m và hi u qu có hi u l c t ngày 01/01/2011 đã th ch hoá chính sách c a Nhàn c v phát tri n n ng l ng qu c gia, s d ng h p lý, có hi u qu ngu n tài nguyên n ngl ng. Nhi u doanh nghi p đã b t đ u tìm hi u và áp d ng tiêu chu n ISO 50001:2011 nh mxây d ng h th ng qu n lý n ng l ng (HTQLNL).

Tuy nhiên, trong quá trình th c hi n các chính sách, tiêu chu n, nhi u doanh nghi p v ng p ph i nh ng khó kh n trong vi c xây d ng và duy trì HTQLNL hi u qu , phù h p v i tìnhhình c a đ n v .

Ông ĐẶNG QUANG VINH - Trưởng phòng Kỹ thuật,

Công ty CP Đầu tư Thươngmại Thủy sản (khu Công

nghiệp Vĩnh Lộc – TP.HCM):Đ có th áp d ng tri n khai h

th ng qu n lý n ng l ng ISO50001, doanh nghi p c n có nhi uki n th c chuyên môn v l nh v cn ng l ng và ki m toán n ng l ngnh : Xây d ng ch s hi u qu n ngl ng, đ a ra các gi i pháp, bi npháp đ c i thi n hi u su t n ngl ng, đánh giá m c đ c i thi n...

các doanh nghi p l n, có riêng đ ing nhân viên k thu t thì có thth c hi n đ c. Nh ng đ i v inh ng doanh nghi p v a và nh , dùmu n áp d ng, nh ng c ng khó vàr t c n s h tr t các t ch c,chuyên gia t v n.

Page 10: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

10 CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 12 - 4/2016

khuyến công và các công ty, trungtâm tư vấn, chuyển giao công nghệtrên phạm vi toàn quốc đã đượcthành lập để triển khai các hoạtđộng của Chương trình. Mạng lướicác Tổ chức tư vấn, Trung tâm tiếtkiệm năng lượng được hình thànhtrên phạm vi cả nước với nhiều dự ántrình diễn trong các lĩnh vực côngnghiệp, xây dựng được triển khaithành công, đạt hiệu quả cao, gópphần giảm giá thành sản phẩm,nâng cao tính cạnh tranh của doanhnghiệp như các dự án trong lĩnh vựcchiếu sáng và khí sinh học.

Đặc biệt, việc thực hiện áp dụngmô hình quản lý năng lượng, tiêuchuẩn HTQLNL ISO 50001 cho các cơsở sử dụng năng lượng rất được chútrọng. Cụ thể, đã triển khai công tácđào tạo nhân sự về quản lý nănglượng, tiêu chuẩn ISO 50001 cho cáccơ sở sử dụng năng lượng. Đến hếtnăm 2013 đã đào tạo cho 55 doanhnghiệp, với hơn 100 cán bộ và 45chuyên gia đã tham dự các khóa đàotạo về hệ thống quản lý năng lượngISO 50001. Tuy nhiên, số lượng cácđơn vị đăng ký chứng nhận HTQLNLcòn rất khiêm tốn. Theo ISO Survey,con số các doanh nghiệp của ViệtNam được cấp chứng nhận ISO

50001 lần lượt theo các năm 2012,2013, 2014 là 5, 7, 16 doanh nghiệp.

Đào tạo về tối ưu hóa hệ thốnghơi trong công nghiệp đã thu hútđược 52 doanh nghiệp với hơn 80cán bộ và 28 chuyên gia về lò hơitham dự. Triển khai các dự án hỗ trợ,cung cấp hướng dẫn và hỗ trợ cácdoanh nghiệp trọng điểm thành lậphệ thống quản lý năng lượng theoyêu cầu của Luật sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả và ápdụng tiêu chuẩn Hệ thống quản lýnăng lượng ISO 50001.

Cũng trong 5 năm qua, hoạtđộng kiểm toán năng lượng đã đượctriển khai với quy mô tăng dần quatừng năm, đến nay đã kiểm toánđược trên 100 doanh doanh nghiệp,hiệu quả khi thực thi các giải phápđược đề nghị đạt mức tiết kiệm nănglượng khoảng 15-19%.

Một số khó khăn cần tháo gỡBên cạnh những kết quả đạt

được, việc thực thi Luật sử dụngnăng lượng tiết kiệm và hiệu quả;Chương trình MTQG về sử dụngnăng lượng tiết kiệm và hiệu quảcũng như thực tiễn áp dụng tiêuchuẩn ISO 50001 tại các doanhnghiệp còn nhiều khó khăn.

Đó là nhận thức của cộng

đồng và doanh nghiệp còn hạnchế, chưa sẵn sàng tiếp cận vớithông tin về công nghệ và các giảipháp tiết kiệm năng lượng.Doanh nghiệp không có vốn hoặckhông tiếp cận được nhữngkhoản vay tín dụng ưu đãi cho cácdự án tiết kiệm năng lượng. Mặtkhác do các khó khăn về tài chínhnên các doanh nghiệp dừng triểnkhai các dự án tiết kiệm nănglượng, đặc biệt là các ngành tiêuthụ nhiều năng lượng như ngànhthép và xi măng.

Bên cạnh đó, cơ chế hỗ trợ chocác doanh nghiệp đầu tư thay thếdây chuyền công nghệ lạc hậu bằngdây truyền công nghệ hiệu suất cao,tiết kiệm năng lượng còn gặp nhiềuhạn chế. Hiện nay, Chương trìnhMục tiêu quốc gia hỗ trợ 30% tổngsố vốn đầu tư về dây chuyền côngnghệ, thiết bị hiệu suất cao cho cácdoanh nghiệp và không quá 5 tỷđồng cho một doanh nghiệp khôngcòn thu hút được các doanh nghiệplớn đầu tư thay đổi dây chuyềncông nghệ vì mức hỗ trợ như vậy làkhá thấp so với tổng mức đầu tư củadoanh nghiệp.

Nhiều doanh nghiệp còn chưathực sự thực hiện các yêu cầu của

Ông HUỲNH KIM TƯỚC – Giám đốc Trung tâm TKNL thành phố Hồ Chí Minh (ECC-HCMC):Hàng n m, ECC-HCMC giúp cho kho ng 20 doanh nghi p tri n khai h th ng qu n

lý n ng l ng ISO 50001. C ng có vài công ty đ t ch ng ch qu c t , còn đa s thì đ tch ng ch c a Trung tâm K thu t Tiêu chu n Đo l ng ch t l ng 3 (Quatest 3). Sài Gòn, Công ty đ u tiên đ c ch ng nh n h th ng qu n lý n ng l ng ISO 50001là Công ty Mì n li n Colusa miliket.

Trong quá trình tri n khai t i các doanh nghi p, chúng tôi nh n th y, khó kh nchính là nh n th c c a ng i lãnh đ o, h u h t h ch a nh n th c đ c giá tr c avi c áp d ng ISO 50001 nên ch m trong chuy n bi n và không quy t tâm tri n khai.Bên c nh đó thì chi phí đánh giá ch ng nh n và duy trì ch ng nh n (có giá tr 3 n m)còn khá cao, khi n doanh nghi p e ng i. Đó chính là nh ng rào c n khi n vi c tri nkhai ISO 50001 c a Vi t Nam ch a có nhi u tín hi u t t, dù r ng ta bi t rõ ti m n ngti t ki m n ng l ng trong l nh v c này có th lên t i 20-30% tùy t ng ngành.

Page 11: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

11CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 12 - 4/2016

Luật, chưa xây dựng mô hình quảnlý năng lượng cũng như xây dựngkế hoạch hàng năm và năm năm vềtiêu thụ năng lượng tại doanhnghiệp, chưa báo cáo với Sở CôngThương các địa phương đầy đủtình hình tiêu thụ năng lượng tạidoanh nghiệp.

Hệ số đàn hồi (tỷ lệ tốc độ tăngnhu cầu điện/tốc độ tăng trưởngGDP) của Việt Nam vẫn còn cao, thểhiện ở hiệu quả sử dụng điện cònthấp của nền kinh tế; phụ tải của mộtsố ngành, lĩnh vực tăng đột biến,vượt quy hoạch. Nguồn vốn, tíndụng đầu tư cho các giải pháp tiếtkiệm năng lượng còn hạn chế.

Một số giải pháp cần thực hiệntrong thời gian tới

Theo Tổng cục Năng lượng, nhữngnăm tới, cần tập trung đẩy mạnh việctriển khai chương trình sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả, thể hiệnở một số giải pháp chủ yếu.

Thứ nhất, tiếp tục công tác giáo

dục, tuyên truyền phổ biến thông tinvận động cộng đồng nâng cao nhậnthức thúc đẩy sử dụng năng lượngtiết kiệm và hiệu quả, đưa chươngtrình tiết kiệm năng lượng thànhhoạt động thường xuyên trong đờisống xã hội.

Thứ hai, đẩy mạnh việc triển khaixây dựng mô hình hộ gia đình TKNL,tăng cường sử dụng bình nướcnóng năng lượng mặt trời trong cáchộ gia đình.

Thứ ba, đẩy mạnh triển khaichương trình dán nhãn nănglượng, bao gồm kiện toàn việc xâydựng và ban hành các tiêu chuẩnvề hiệu suất năng lượng của cácthiết bị và tiêu chuẩn thử nghiệmđể chứng nhận nhãn năng lượngcho các thiết bị

Thứ tư, tăng cường công tác hậukiểm đối với các thiết bị dán nhãnnăng lượng, nhằm thúc đẩy chươngtrình dán nhãn năng lượng bắtbuộc, phát hiện và xử lý các trườnghợp vi phạm về dán nhãn năng

lượng như: không thực hiện dánnhãn năng lượng đối với các sảnphẩm bắt buộc dán nhãn nănglượng theo quy định, dán sai mứchiệu suất năng lượng, nhãn nănglượng sai quy cách... Để triển khaicông tác hậu kiểm này cần có sựphối hợp chặt chẽ giữa chính quyềnđịa phương và các cơ quan quản lýthị trường.

Thứ năm, sau quy định định mứcsử dụng năng lượng trong ngànhhóa chất, tiếp tục xây dựng và banhành quy chuẩn kỹ thuật, định mứcsử dụng năng lượng áp dụng trongcác ngành sản xuất công nghiệpnhư gang thép, công nghiệp đồuống, giấy và bột giấy, chế biếnthủy sản... và kế hoạch hành động,lộ trình thực hiện trình cấp có thẩmquyền phê duyệt.

Thứ sáu, xây dựng và triển khaicác cơ chế tài chính thúc đẩy các dựán đầu tư vào TKNL như các cơ chếcho vay ưu đãi, cơ chế hợp đồng dịchvụ năng lượng (ESCO)

Ông NGUYỄN KINH LUÂN – Chuyên gia Tư vấn Tiết kiệm năng lượng:

Mu n tri n khai h th ng qu n lý n ng l ng ISO 50001, tr c tiên các doanh nghi pc n ph i th c hi n t ng b c xây d ng đ có đ c m t h th ng qu n lý n ng l ng choriêng mình.

Đ làm đ c đi u này, các doanh nghi p c n ph i b t đ u b ng vi c chuy n bi ntrong nh n th c c a lãnh đ o. Khi lãnh đ o nh n th c đ c l i ích c a h th ng qu nlý n ng l ng, có quy t tâm theo đu i th c hi n s là đi u ki n tiên quy t b o đ mcho thành công. K đó, c n b nhi m ng i qu n lý n ng l ng giúp giám đ c quánxuy n vi c qu n lý n ng l ng, tri n khai m i ho t đ ng liên quan nh d th o chínhsách n ng l ng c a doanh nghi p, xây d ng c c u t ch c qu n lý n ng l ng, xâyd ng k ho ch hành đ ng…

Khi áp d ng h th ng QLNL theo tiêu chu n ISO 50001, v n đ xây d ng các v nb n quy đ nh trình t th t c c th s m t nhi u th i gian và doanh nghi p có thph i nh đ n các t ch c t v n có kinh nghi m. Tuy v y, n u doanh ngh p đã áp d ngcác tiêu chu n nh ISO 9001 v qu n lý ch t l ng hay ISO 14000 v qu n lý môitr ng s th y có nhi u n i dung t ng đ ng, có th tích h p vào trong cùng m t hth ng, t đó ti t ki m đ c th i gian cho vi c xây d ng các quy đ nh v trình t tht c trong h th ng qu n lý n ng l ng.

Page 12: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

12

Số 12 - 4/2016

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Mặc dù vậy, không phảitổ chức nào cũngthành công trong việcáp dụng các HTQL. Các

khó khăn này có thể ở nhiều cáchkhác nhau theo quá trình triển khaitại từng tổ chức cụ thể, nhưng tổnghợp lại thì thường rơi vào các nhómvấn đề: Thiếu sự tham gia đầy đủcủa toàn tổ chức trong quá trình xâydựng và áp dụng HTQL; HTQLkhông thích hợp với thực tiễn của tổchức; HTQL thiếu sự liên kết và tíchhợp với các lĩnh vực quản lý khác;HTQL khi được áp dụng không giúpcải tiến hoạt động; Tổ chức thiếu khảnăng duy trì và cải tiến HTQL sauchứng nhận.

Thiếu sự tham gia đầy đủ củatoàn tổ chức

Việc quyết định triển khai mộtHTQL theo tiêu chuẩn ISO, cho dù vìlý do nào cũng bắt đầu từ lãnh đạocủa tổ chức. Tuy nhiên, để có mộtHTQL được triển khai thành công,cần có sự tham gia đầy đủ của toàntổ chức – bao gồm lãnh đạo cấp cao,cán bộ quản lý, thành viên Ban ISO vànhân viên – trong quá trình chuẩn bị,xây dựng, áp dụng và cải tiến. Vớithực tế là mỗi tổ chức cũng chỉthường triển khai chương trình ápdụng ISO một đến vài lần (với trườnghợp áp dụng nhiều hệ thống), sựthiếu kinh nghiệm trong triển khaichương trình cùng với một số lý do

khác khiến cho các tổ chức thườnggặp nhiều khó khăn trong huy độngsự tham gia và ủng hộ của các bênliên quan.

Nguyên nhân trực tiếp đầu tiêncủa vướng mắc này là sự thiếu đầy đủvà rõ ràng trong việc xác định vai trò,vị trí và trách nhiệm của lãnh đạo cấpcao, các cán bộ quản lý, thường trựcvà thành viên Ban ISO, các nhânviên/công nhân trong triển khai dựán. Điều này dẫn đến tình trạng thiếutinh thần sở hữu và chịu trách nhiệmtrong quá trình xây dựng, áp dụngHTQL. Hậu quả thường thấy làthường trực ISO bị quá tải, chươngtrình bị chậm trễ, các biện pháp kiểmsoát trong HTQL không thực sự phảnảnh yêu cầu quản lý và thực tiễn triểnkhai. Để khắc phục vấn vấn đề này,các tổ chức cần sự tham vấn và hỗ trợ

của những đối tác có nhiều kinhnghiệm triển khai dự án HTQL đểngay từ đầu có thể thiết lập một kếhoạch dự án với cơ cấu tổ chức thựchiện đầy đủ, rõ ràng và thích hợp vớiđiều kiện thực tiễn của mình.

Thứ hai, triển khai một HTQL mớibao giờ cũng mang lại những thayđổi nhất định ở khía cạnh tác nghiệp,quản lý hoặc hỗ trợ. Các thay đổi nàycó thể ở mức lớn hay nhỏ tùy vàođiều kiện quản lý, lĩnh vực liên quan,hiện trạng và nhu cầu của tổ chức.Điều đáng tiếc là, trong phần lớn cáctrường hợp, việc chuẩn bị và thúcđẩy các thay đổi này trong quá trìnhtriển khai chương trình không đượcthực hiện tốt. Điều này dẫn đến tìnhtrạng không tuân thủ, chống đốihoặc ít nhất cũng là sự căng thẳngkhông cần thiết trong nội bộ tổ chức.

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPTRONG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ

DỰA THEO TIÊU CHUẨNVi c áp d ng các h th ng qu n lý (HTQL) theo tiêu chu n qu c t ISO nh ISO 9001,

ISO 50001, ISO 14001, ISO 22000, ISO 27000, ISO/IEC 17025, OHSAS 18001… đ c th anh n và đã ch ng t trên th c t v kh n ng mang l i nh ng l i ích to l n cho các t ch ctrên các khía c nh nh th tr ng, tác nghi p, ki m soát l i trong quy trình s n xu t và pháttri n b n v ng.

THU H NG (t ng h p)

Page 13: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

13

Số 12 - 4/2016

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Kinh nghiệm thực tế cho thấy, khiquản lý thay đổi không được thựchiện hiệu quả, các HTQL thườngkhông được duy trì và cải tiến sau khiđạt được chứng nhận ban đầu.

Hệ thống quản lý được xâydựng không thích hợp

Một đặc điểm của các tiêu chuẩnHTQL là tính khái quát trong các yêucầu để đảm bảo các tổ chức thuộcmọi lĩnh vực, loại hình và quy mô đềucó thể áp dụng. Sự khái quát này gâyra những khó khăn đáng kể cho tổchức trong diễn giải và vận dụng mộtcách thích hợp với đặc thù hoạt độngvà quản lý của mình.

Một cách tổng quát, một HTQLđược xây dựng là kết quả của quátrình phân tích, xem xét và ứng dụngmột loạt các yếu tố, bao gồm: nhucầu chiến lược, yêu cầu và thực tiễnquản lý, các thực hành tốt và nhữngyêu cầu của tiêu chuẩn áp dụng vàcác yêu cầu liên quan khác. Trong cácyếu tố này thì "nhu cầu chiến lược" và"yêu cầu và thực tiễn quản lý" lànhững điểm đặc thù riêng của từngtổ chức, làm cho HTQL mặc dù theotiêu chuẩn quốc tế nhưng có nhữngsự khác biệt trong từng trường hợp.Sự thất bại trong xem xét đầy đủ haiyếu tố này sẽ tạo ra một HTQL, mặcdù có thể phù hợp với tiêu chuẩn,nhưng không thực sự thích hợp vớitổ chức.

Nguyên nhân của sự thất bại nàythường gắn với tiếp cận và phươngpháp triển khai HTQL của tổ chức. Vềmặt tiếp cận, có nhiều tổ chức tìmkiếm sự tuân thủ tiêu chuẩn với câuhỏi "yêu cầu của tiêu chuẩn như vậythì chúng tôi phải làm gì để đáp ứng"thay vì vận dụng tiêu chuẩn để giảiquyết nhu cầu quản lý thông qua câuhỏi "thực tiễn và nhu cầu quản lý củachúng tôi như vậy thì yêu cầu củatiêu chuẩn nên được áp dụng nhưthế nào cho phù hợp và hiệu quả".Ngoài ra, một số tổ chức cho rằng,các thực hành đã được thực hiện vàphù hợp ở một tổ chức khác hoàntoàn có thể được áp dụng và manglại hiệu quả ở tổ chức của mình

thông qua cách đặt vấn đề với đơn vịtư vấn hoặc hướng dẫn "Đơn vị A đãáp dụng thành công HTQL theo ISOrồi, hãy cung cấp cho chúng tôi mộtHTQL giống hệt như vậy để rút ngắnthời gian và đỡ tốn nguồn lực". Ởphương diện phương pháp triểnkhai, sự không thích hợp của HTQLthường gắn với việc không (hoặckhông thành công) trong huy độngđầy đủ sự tham gia của cán bộ quảnlý và nhân viên trong phân tích thựctrạng và phát triển các biện phápkiểm soát.

Cho dù với nguyên nhân nào,một HTQL được xây dựng không dựatrên thực trạng và những nhu cầuthực tế sẽ không thích hợp với hoạtđộng của tổ chức. Việc khiên cưỡngáp đặt một cách "thô bạo" HTQL vàotổ chức chắc chắn sẽ khiến doanhnghiệp thất bại trong duy trì và cảitiến trong tương lai.

HTQL thiếu sự liên kết vàtích hợp với các lĩnh vựcquản lý khác

Các tiêu chuẩn về HTQL đưa racác yêu cầu tạo thành một khuônkhổ hiệu quả cho việc quản lý lĩnhvực mục tiêu (như chất lượng, môitrường, an toàn, an toàn thực phẩm,an ninh thông tin…), mà không phảilà mô hình cho một hệ thống quảntrị doanh nghiệp. Chính vì thế, khitriển khai bất kỳ HTQL theo ISO cũngsẽ phát sinh ra những đối tượng/quátrình/bộ phận trong và ngoài phạmvi của HTQL. Thách thức khi đó đốivới việc xây dựng HTQL là phải đảm

bảo các biện pháp/yêu cầu kiểm soátđược đưa ra để quản lý lĩnh vực mụctiêu phải liên kết và nhất quán với cácbiện pháp/yêu cầu quản lý của cáclĩnh vực khác; như vậy mới có thể vừatránh được sự chống chéo, phát sinhthêm thủ tục giấy tờ, vừa giảm thiểunhững mâu thuẫn trong quản lý tácnghiệp. Như vậy, bất kỳ HTQL nàođược xây dựng phải là một phầnnhất quán của Hệ thống quản trị tổchức. Trên thực tế, ở mức độ nhiềuhay ít, phần lớn các chương trình xâydựng HTQL không đáp ứng được yêucầu về sự liên kết và nhất quán này.Khi có sự mâu thuẫn giữa yêu cầutrong HTQL và yêu cầu trong quản trịdoanh nghiệp (chính thức hay khôngchính thức) thì các yêu cầu của HTQLthường sẽ bị bỏ qua và tại đó bắt đầuchuỗi không tuân thủ, suy giảm hiệulực và hiệu quả của HTQL đã đượcxây dựng.

Để khắc phục tình trạng này, tổchức cần lấy phương pháp quá trìnhlàm trọng tâm trong quá trình phântích hoạt động và yêu cầu quản lý đểlàm cơ sở cho việc phát triển các biệnpháp kiểm soát. Ngoài ra, việc sửsụng các kỹ thuật tích hợp trong việcthiết kế các biện pháp kiểm soátcũng sẽ giúp giảm thiểu nhiều rủi rovề các yêu cầu chồng chéo hoặc bịbỏ qua trong quá trình xây dựngvà/hoặc áp dụng HTQL.

HTQL không giúp cải thiệnhiệu quả hoạt động

Các tổ chức khi triển khai áp dụngmột HTQL bao giờ cũng trông đợi

Page 14: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

14 CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Số 12 - 4/2016

một sự cải thiện trong kết quả hoạtđộng của lĩnh vực mục tiêu (chấtlượng, môi trường, an toàn, an toànthực phẩm…). Tuy nhiên, sau khiHTQL đã được xây dựng và áp dụng,không phải tổ chức nào cũng cóđược những cải thiện này trong hoạtđộng của mình. Đây là điểm bắt đầutệ hại cho những vòng xoáy tiêu cực"Không hiệu quả - Kém quan tâm –Không hiệu quản hơn – Kém quantâm hơn …".

Một trong những nguyên nhânlý giải tình trạng này là tiếp cận "Viếtnhững gì đang làm, Bổ sung theotiêu chuẩn, Làm những gì đã viết,Duy trì hồ sơ" vẫn còn được nhìnnhận và áp dụng khá phổ biếntrong các dự án triển khai HTQLtheo ISO. Tiếp cận này không giúpcác tổ chức cải tiến hoạt động quảnlý cho lĩnh vực mục tiêu của HTQL vìnó vừa tạo ra một vòng tròn kín luẩnquẩn, vừa chỉ hướng đến tính tuânthủ tiêu chuẩn. Trong một số trườnghợp, nếu những thực hành đanglàm là thực hành tiêu cực, gây hại vềmặt quản lý (ngắn hạn hay dài hạn)thì việc tiêu chuẩn hóa các thựchành đó trong quá trình xây dựngHTQL sẽ gây ra những tổn hại lớnhơn so với trước.

Ngoài ra, khi hoạch định cáccông cụ của HTQL, các yếu tố củavòng tròn P-D-C-A không đượcxem xét đến một cách đầy đủ vàtích hợp ngay vào trong các côngcụ quản lý. Để khắc phục hạn chếnày, các tổ chức cần đảm bảo hoạtđộng phân tích và phát triển tài liệutiêu chuẩn phải được định hướngbởi những mục đích rõ ràng từ

chính sách, tham khảo những thựchành tốt hiện có của ngành/lĩnhvực để lựa chọn thực hành tốt nhấtcho điều kiện của tổ chức mình.Việc sử dụng các hướng dẫnviên/tư vấn có kinh nghiệm cũnggiúp tích hợp các yếu tố của vòngtròn P-D-C-A vào trong HTQL đượcxây dựng để làm cơ sở cho hoạtđộng cải tiến liên tục sau này.

Tổ chức thiếu khả năng duy trìvà cải tiến HTQL sau chứng nhận

Ở giai đoạn duy trì và cải tiếnHTQL, năng lực cải tiến của HTQL (vàsự đóng góp vào hiệu quả hoạtđộng của tổ chức) phụ thuộc vào sựvận dụng một cách có hiệu lực cáccông cụ cải tiến mặc định trong cáctiêu chuẩn (bao gồm: hoạch định vàmục tiêu, theo dõi & đo lường, đánhgiá và xem xét, hành động khắcphục và phòng ngừa…). Tuy nhiên,trong nhiều trường hợp, các công cụcho mục đích được cải tiến này chỉđược thực hiện một cách hình thứcvà không có đóng góp đáng kể nàovào cải tiến liên tục HTQL và đốitượng mục tiêu của HTQL.

Thực trạng này có thể là kết quảcủa một số nguyên nhân như:

Sự thất bại trong "chuyển giao vàphát triển năng lực" đối với nhữngnhân sự chủ chốt của HTQL trongthực hiện dự án. Trong trường hợpnày, khi đối tác tư vấn/hướng dẫn rútđi thì tổ chức không có năng lực cầnthiết để duy trì, cải tiến;

Không duy trì được các hoạtđộng quản lý trong vòng tròn P-D-C-A mà trong quá trình triển khaidự án, đối tác tư vấn/hướng dẫn cóvai trò là hạt nhân thúc đẩy các

hoạt động này. Có một thực tế là,phần lớn các HTQL được thiết lậpmới tập trung vào tiêu chuẩn hóacác hoạt động tác nghiệp (do nhânviên thực hiện) mà chưa lưu ý thíchhợp đến việc tiêu chuẩn hóa hoạtđộng quản lý (do những ngườiquản lý thực hiện);

Sau khi nhận được chứng chỉ, sựcam kết và quan tâm của lãnh đạo tổchức dành cho HTQL không duy trìđược như trong thời gian xây dựngvà áp dụng cho đến khi đánh giáchứng nhận.

Bên cạnh đó, các nghiên cứucũng đã chỉ ra rằng, ngay cả khi cáccông cụ cải tiến được áp dụng cóhiệu lực thì năng lực cải tiến của cácHTQL nói chung đều có xu hướnggiảm theo thời gian (tùy từng trườnghợp mà thời gian này có thể là 2-4năm). Khi đó tổ chức phải áp dụngbổ sung các công cụ cải tiến mới (vềcông nghệ, công nghệ thống tin,quản lý…) để duy trì năng lực cải tiếnliên tục của HTQL.

Mối tương thích giữa ISO50001, ISO 9001 và ISO 14001?

Doanh nghiệp đã áp dụng hệthống quản lý chất lượng ISO 9001hoặc hệ thống quản lý môi trườngISO 14001 sẽ có nhiều thuận lợi hơnkhi áp dụng hệ thống quản lý nănglượng vì một loạt các yêu cầu của tiêuchuẩn này hoàn toàn tương thích vớicác hệ thống quản lý chất lượng vàhệ thống quản lý môi trường.

Doanh nghiệp cần hiểu rõ sựtương thích về nội dung, yêu cầ ̀ucủa tiêu chuẩn ISO 50001 với cáctiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 về hệthống quản lý chất lượng và ISO14001 về hệ thống quản lý môitrường. Điều này sẽ giúp cho các tổchức (doanh nghiệp) nhất là cácdoanh nghiệp đã từng áp dụngthành công các hệ thống quản lýtheo ISO 9001 và ISO 14001 có đượccác quyết định sớm nhất để tiếp cậnvới hệ thống quản lý năng lượng bởimọi công cụ quản lý đều tuân thủmột số nguyên lý chung

Page 15: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

Số 12 - 4/2016

15CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Tiêu chuẩn ISO 50001 đưa ramô hình về một hệ thốngquản lý năng lượng cùngcác hướng dẫn sử dụng

nhằm giúp tổ chức lập kế hoạch vàquản lý sử dụng năng lượng mộtcách có hệ thống. Nó được thiết kếđể tập trung vào việc cải tiến hiệusuất năng lượng, góp phần tăngcường hiệu quả năng lượng, đồngthời giúp sử dụng năng lượng mộtcách khôn ngoan.

Tiêu chuẩn này không đưa ra cácyêu cầu về mức hiệu suất năng lượngcụ thể cần đạt được ngoại trừ cáccam kết về chính sách năng lượngcủa một tổ chức và nghĩa vụ phảituân thủ các yêu cầu pháp lý và yêucầu khác mà tổ chức áp dụng. Vì vậy,nó có thể được dùng để áp dụng chobất kỳ tổ chức nào, không phân biệtquy mô tổ chức, loại hình sản xuất,cũng như các điều kiện về địa lý, vănhóa hay xã hội. Một tổ chức có thể sửdụng tiêu chuẩn này để tự công bốsự phù hợp hoặc để chứng nhận bởimột tổ chức chứng nhận độc lập.

Mô hình quản lý theo tiêuchuẩn ISO 50001: 2011

Tiêu chuẩn ISO 50001 được thiếtkế dựa trên nguyên tắc tiếp cận quenthuộc đó là mô hình quản lý theo chutrình PDCA (Hoạch định – Thực hiện– Kiểm tra – Cải tiến). Vì thế, nó đảmbảo tính tương thích tối đa với cáctiêu chuẩn về hệ thống quản lý phổbiến khác như ISO 14001:2004, ISO9001:2008, ISO 22000:2005… Do đó,một tổ chức có thể áp dụng tiêuchuẩn một cách riêng lẻ hoặc kếthợp với các tiêu chuẩn quản lý khác.

Các quá trình chính của hệthống có thể được tóm lượctrong sơ đồ sau:

Quá trình thiết lập chính sáchnăng lượng

Chính sách năng lượng phản ánhcác cam kết của lãnh đạo nhằm đạtđược các cải tiến về hiệu suất nănglượng, cam kết tuân thủ các yêu cầupháp luật và các yêu cầu có liên quankhác.

Quá trình hoạch định nănglượng

Là quá trình lập kế hoạch quản lýnăng lượng, bao gồm các nội dungcơ bản sau:

- Xác định các yêu cầu pháp luậtvà yêu cầu khác mà tổ chức cần tuânthủ.

- Xem xét năng lượng- Xác định đường năng lượng cơ

sở và chỉ số hiệu suất năng lượng, cácmục tiêu, chỉ tiêu năng lượng và cáckế hoạch hành động quản lý nănglượng.

Quá trình thực hiện và điều hànhĐây là giai đoạn triển khai thực

hiện các hoạt động quản lý và điềuhành dựa trên các kết quả đầu ra củahoạt động hoạch định năng lượng.

Quá trình kiểm traĐây là quá trình tiến hành đánh

giá kết quả và mức độ thực hiện cáchoạt động quản lý năng lượng, việctriển khai được thực hiện thông quanhiều hoạt động khác nhau.

Quá trình xem xét Lãnh đạo cao nhất thể hiện vai trò

của mình thông qua việc xem xétđịnh kỳ hệ thống quản lý năng lượngnhằm đảm bảo nó luôn phù hợp và

được duy trì có hiệu lực.Lợi ích của việc áp dụng tiêu

chuẩn ISO 50001:2011Tiêu chuẩn này được xây dựng

nhằm hướng các tổ chức áp dụngđến việc đạt được những mục tiêu vàlợi ích cơ bản như:

- Cải tiến các hoạt động quản lý,điều hành nhằm giảm các chi phí đầuvào dành cho năng lượng;

- Khuyến khích sử dụng tiết kiệmvà hiệu quả các nguồn năng lượngdựa trên các nguồn lực sẵn có;

- Thúc đẩy các sáng kiến cải tiếnliên quan đến sử dụng và tiêu thụnăng lượng;

- Hướng tới sử dụng hiệu quả cácthiết bị tiêu thụ năng lượng;

- Giúp đưa ra các đánh giá và ưutiên ứng dụng các công nghệ và thiếtbị mới có tính năng tiết kiệm nănglượng;

- Tạo điều kiện để so sánh, đolường và lập báo cáo tiết kệm nănglượng;

- Tạo môi trường thuận lợi nhằmtruyền đạt thông tin về quản lý cácnguồn năng lượng;

- Góp phần phổ biến và nhânrộng các hành vi thực hành tiết kiệmnăng lượng trong cộng đồng;

- Hình thành mô hình thúc đẩynâng cao hiệu quả năng lượng thôngqua chuỗi cung cấp;

- Giảm các tác động môi trườngthông qua giảm phát thải carbon vàcác khí nhà kính khác;

- Có khả năng tương thích cao vớicác hệ thống quản lý khác như ISO14001, ISO 9001…

MAI NHIỆM – ECC-HCMC

TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNGQUẢN LÝ NĂNG LƯỢNGTHEO TIÊU CHUẨN ISO 50001:2011

Đ góp ph n vào vi c gi iquy t các thách th c v

n ng l ng, tháng 6/2011,t ch c qu c t v tiêu

chu n hóa (ISO) đã banhành tiêu chu n ISO

50001:2011, H th ng qu nlý n ng l ng - Các yêu c u

và h ng d n s d ng.

Page 16: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

Số 12 - 4/2016

16 CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Theo TS.Mike Brogan, ngườiđã có hơn 20 năm kinhnghiệm trong lĩnh vựcquản lý năng lượng (QLNL),

đồng thời là chuyên gia hướng dẫnxây dựng HTQL năng lượng ISO50001, thì tiêu chuẩn ISO 50001 vàISO 14001 sẽ bổ sung và hoàn thiệncho nhau. Đây chính là điểm thuậnlợi giúp các doanh nghiệp có thểtích hợp 2 tiêu chuẩn này với nhau,tiến tới sử dụng một HTQL tích hợp,giúp doanh nghiệp hoạt động hiệuquả hơn, bớt cồng kềnh mà khôngcần phải đầu tư thêm quá nhiều.

Trong một trao đổi với bà PhạmThị Nga, Điều phối viên Dự án “Thúc

đẩy hiệu suất năng lượng trongcông nghiệp thông qua tối ưu hóahệ thống và tiêu chuẩn quản lýnăng lượng” do Bộ Công Thươngphối hợp với tổ chức phát triểncông nghiệp Liên hợp quốc(UNIDO) thực hiện, nhằm hỗ trợ cácdoanh nghiệp xây dựng HTQL nănglượng theo tiêu chuẩn ISO 50001,bà Nga cho biết: “Doanh nghiệp đãáp dụng HTQL chất lượng ISO 9001hoặc HTQL môi trường ISO 14001 sẽcó nhiều thuận lợi hơn khi áp dụngHTQL năng lượng ISO 50001 vì mộtloạt các yêu cầu của tiêu chuẩn nàyhoàn toàn tương thích với các HTQLchất lượng và HTQL môi trường”.

TÍCH HỢP TIÊU CHUẨN QUẢN LÝNĂNG LƯỢNG ISO 50001 VỚI TIÊU

CHUẨN ISO 14001

THANH XUÂN

So v i tiêu chu n m i ISO 50001, tiêu chu n ISO 14001 ra đ i s m h n và có m t sl ng đông đ o các doanh nghi p áp d ng. M t câu h i mà nhi u doanh nghi p đã áp d ngh th ng ISO 14001 th ng đ t ra khi mu n tri n khai xây d ng h th ng qu n lý (HTQL)n ng l ng theo ISO 50001 là khi áp d ng cùng lúc 2 tiêu chu n này, doanh nghi p g p ph ithu n l i và khó kh n gì?

M t trong nh ng quyt c đ đ m b o tính phát

tri n b n v ng cho cácdoanh nghi p là luôn c n

hài hòa gi a kinh t , n ngl ng và môi tr ng. T i

Vi t Nam, nhi u doanhnghi p có xu h ng áp

d ng các h th ng qu n lýtheo tiêu chu n ISO nhISO 50001, ISO 14001,

ISO 9001... Tích h p các HTQL

trong doanh nghi p hi nđang là xu h ng trên thgi i. Tích h p HTQL giúp

các DN t ng kh n ngc nh tranh, t ng kh n ng

h i nh p và duy trì đ cv trí c a mình trong

chu i giá tr .Nh ng l i ích c th cóth k đ n nh gi m s

ch ng chéo, gi m chi phí,gi m thi u r i ro, lo i bs xung đ t gi a các m i

quan h , t ng s t p trungvào m c tiêu kinh doanh,th ng nh t và chu n hóa

h th ng v n b n…

Page 17: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

Số 12 - 4/2016

17

Cụ thể hơn, theo TS.Mike Bro-gan, cả 2 tiêu chuẩn này đều đượcxây dựng theo mô hình PDCA (Plan-Do -Check -Act) hay còn biết đến với4 bước: Hoạch định - Thực hiện -Kiểm tra - Xem xét. Đây là mộtkhuôn khổ chung để tích hợp hoạtđộng quản lý năng lượng và quản lýmôi trường trong tổ chức.

Khi tích hợp 2 tiêu chuẩn này,các công cụ và kỹ thuật tương tự cóthể được sử dụng cho các hoạtđộng chung xây dựng ISO 14001 vàISO 50001 như: quản lý tài liệu, lậpkế hoạch kiểm toán, đánh giá mứcđộ khắc phục…

Bởi, các công cụ được sử dụngđể quản lý tài liệu và kỹ thuật theotiêu chuẩn ISO 14001 đáp ứng đượccác yêu cầu của tiêu chuẩn ISO50001. Hệ thống kiểm toán và quảnlý hoạt động khắc phục áp dụngcho tiêu chuẩn ISO 14001 có thểđược sử dụng cho ISO 50001. Ngoàira, nhiều quy trình trong ISO 14001

có thể dễ dàng thích ứng, giúp giảmlưu lượng thông tin và sự trùng lặp.

Điểm khác biệt đáng lưu ý nhấtcủa ISO 50001 so với ISO 14001 làISO 50001 tập trung vào các hoạtđộng kỹ thuật và các giải pháp phầnmềm giúp quản lý các mục tiêu vàcác chỉ tiêu một cách năng động vàhiệu quả hơn. Đồng thời, tự độngbáo cáo theo dõi cải thiện hiệu suấtnăng lượng.

Do đó, một hệ thống công nghệthông tin mạnh mẽ sẽ giúp cho việctích hợp 2 tiêu chuẩn này trở lên dễdàng. Các ưu điểm mà hệ thống nàymang lại như hỗ trợ quản lý các tàinguyên tốt hơn, cho phép làm việctheo nhóm tốt hơn, dễ dàng truycập thông tin, lập kế hoạch hoạtđộng hiệu quả hơn, bảo trì tốt hơn.Nhờ vậy, doanh nghiệp có thể cónhiều thời gian để đầu tư cho cáchoạt động tiết kiệm năng lượngmới, giúp các hoạt động nănglượng hiệu quả hơn.

Việc tích hợp 2 tiêu chuẩn này sẽmang lại lợi ích kinh tế cho doanhnghiệp thông qua việc cải thiệnhiệu quả trong tổ chức. Tuy nhiên,doanh nghiệp cũng phải đối mặtvới một số khó khăn khi tích hợp 2tiêu chuẩn này.

Theo TS.Mike Brogan, những trởngại lớn nhất khi tích hợp ISO 50001và ISO 14001 là phải kết hợp nhữngnhóm nhân viên làm việc chonhững hệ thống khác nhau vớinhững kỹ năng khác nhau thànhmột đội ngũ làm việc chung, amhiểu cả 2 hệ thống tiêu chuẩn. Bởi,công đoạn kiểm tra, đánh giá lúcnày sẽ phức tạp hơn khi tiến hànhđồng thời về cả năng lượng và môitrường.

Doanh nghiệp chỉ thực sự đạtđược lợi ích khi 2 nhóm: Quản lý môitrường và quản lý năng lượng cùngphối hợp chặt chẽ với nhau, để tìmcách tiết kiệm năng lượng trong tấtcả các hoạt động của tổ chức

Theo báo cáo của Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường– Chất lượng, tính đến tháng 7/2015, 256 tổ chức

chứng nhận và tổ chức thử nghiệm đã đăng ký lĩnhvực hoạt động (gồm 78 tổ chức chứng nhận và 178tổ chức tổ chức thử nghiệm). Đã có khoảng 320 lượttổ chức ĐGSPH (chứng nhận, thử nghiệm, giámđịnh, kiểm định) được chỉ định phục vụ quản lý nhànước của các Bộ: Khoa học và Công nghệ; Thông tinTruyền thông; Tài nguyên và Môi trường; Xây dựng;Quốc phòng; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;Công thương; Lao động, Thương binh và xã hội; Giaothông vận tải.

Hệ thống các phòng thử nghiệm của Tổng cụcTCĐLCL đặt tại ba Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL ở HàNội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh được bổ sung nhiềuthiết bị thuộc thế hệ mới, tiên tiến ngang với trìnhđộ quốc tế có khả năng thử nghiệm được nhiều chỉtiêu chất lượng, vệ sinh, an toàn cho nhiều loại SPHH.Với năng lực thử nghiệm hiện có, các Trung tâm Kỹthuật TCĐLCL1, 2, 3 đã được các Bộ quản lý chuyên

ngành chỉ định thử nghiệm các SPHH phục vụ yêucầu quản lý của các Bộ.

Nhiều tổ chức thử nghiệm chất lượng SPHH củacác địa phương đã có năng lực thử nghiệm để phụcvụ hoạt động kiểm tra chất lượng SPHH, công tácgiám định, trọng tài xử lý các vụ vi phạm về chấtlượng SPHH trên địa bàn. Thực hiện Quyết định số317/QĐ-TTg ngày 17/2/2013 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt “Đề án nâng cao năng lực củatrung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ,trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượngthuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”,các Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL tỉnh, thành phố trựcthuộc Chi cục TCĐLCL địa phương đã được đầu tưtăng cường năng lực thử nghiệm đáng kể để có khảnăng thử nghiệm được các chỉ tiêu chất lượng, vệsinh, an toàn theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đốivới các sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 do Bộ Khoa họcvà Công nghệ ban hành.

NGUYỄN BÍCH

Đầu tư, tăng cường năng lực thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa

CHÍNH SÁCH QU N LÝ NHÀ N C

Page 18: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

18 TIÊU CHU N - QUY CHU N

Số 12 - 4/2016

QCVN 04: 2015/BCT do Ban soạnthảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềVật liệu nổ công nghiệp biên soạn,Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ CôngThương trình duyệt, Bộ Khoa học vàCông nghệ thẩm định, Bộ CôngThương ban hành kèm theo Thôngtư số 16/2015/TT-BCT ngày 22 tháng6 năm 2015.

Quy chuẩn kỹ thuật này quy địnhvề yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thửvà các quy định về quản lý đối với dâynổ chịu nước loại 10 g/m và 12 g/msản xuất trong nước, nhập khẩu, lưuthông trên thị trường và trong quátrình sử dụng.

Quy định về lô sản phẩm và mẫuthử nghiệm tương tự như QCVN02:2015/BCT - Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về các loại kíp nổ điện.

Về quản lý, tổ chức, cá nhân sảnxuất Dây nổ chịu nước phải thực hiệnviệc công bố hợp quy, chứng nhậnhợp quy phù hợp với quy chuẩn này.Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phảithực hiện việc chứng nhận hợp quytheo quy định.

Dây nổ chịu nước sản xuất trongnước, nhập khẩu, lưu thông trên thịtrường và trong quá trình sử dụngphải chịu sự kiểm tra về chất lượngtheo quy định tại Thông tư số48/2011/TT-BCT ngày 30 tháng 12năm 2011 của Bộ Công Thương vàpháp luật hiện hành về chất lượngsản phẩm, hàng hóa.

Dây nổ chịu nước sản xuất trongnước thực hiện kiểm tra chất lượngđịnh kỳ theo quy định. Việc kiểm trachất lượng hàng nhập khẩu, kiểm trachất lượng định kỳ thực hiện tạiphòng thử nghiệm được Bộ CôngThương chỉ định.

Quy chuẩn có hiệu lực thi hành từngày 22/12/2015.

Chỉ tiêuMức giới hạn

Phương pháp thửThan cục Than cám

Than bùntuyển

Than không phân cấp

1. Cỡ hạttừ 6 mm

đến100 mm

không lớn hơn25 mm

không lớn hơn 0,5 mm

không lớn hơn 200 mm

2. Tỷ lệ cỡ hạt khi giao nhậnban đầu, không lớn hơn

20% (dưới cỡ)

10% (trên cỡ)

15% (trên cỡ)

– TCVN 4307

3. Độ tro khô (Ak) từ 3-16% từ 5- 45% từ 27,01-35% từ 31,01 - 45% TCVN 173 (ISO 1171)

4. Hàm lượng ẩm toàn phần(Wtp), không lớn hơn

6% 23% 25% 16% TCVN 172 (ISO 589)

5. Hàm lượng chất bốc khô(Vk), không lớn hơn

8% 15% 8% 36% TCVN 174 (ISO 652)

6. Hàm lượng lưu huỳnh chungkhô (Sk), không lớn hơn

1,75% 4% 1,75% 9% TCVN 175 (ISO 334)

7. Trị số tỏa nhiệt toàn phầnkhô (Qk ), gr không nhỏ hơn

6.700 Cal/g

4.100 Cal/g

5.000 Cal/g

3.650 Cal/g

TCVN 200 (ISO 1928)

Yêu cầu kỹ thuật đối với than thương phẩm

TCVN 8910:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC27 Nhiên liệu khoáng rắn biên soạn, Tổng cụcTiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Tiêu chuẩn này quy định yêu cầukỹ thuật cho các loại than thương phẩm gồm than cục, than cám, than bùn tuyển, than không phân cấp.

QCVN 04: 2015/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dây nổ chịu nước

QTCVN 8910:2015 - Than thương phẩm - Yêu cầu kỹ thuật

TT Chỉ tiêu Yêu cầu kỹ thuật

1 Đường kính ngoài, mmLoại dây nổ 10 g/m: 4,8 ± 0,3Loại dây nổ 12 g/m: 5,8 ± 0,3

2Mật độ thuốc trong dây nổ, g/m

Loại dây nổ 10 g/m: 10 ± 1Loại dây nổ 12 g/m: 12 ± 1

3 Tốc độ nổ, m/s Không nhỏ hơn 6.500

4 Khả năng kích nổKích nổ hoàn toàn thỏi thuốc nổ AD1 khối lượng200 g

5 Khả năng chịu lực kéo Chịu được lực kéo 50 kg trong thời gian 10 phút

6 Khả năng chịu nước, giờ 24 giờ, ở độ sâu 1 m

7Khả năng chịu nhiệt độcao

Chịu được nhiệt độ +52°C đến +55°C trong thờigian 6 giờ

8Khả năng chịu nhiệt độthấp

Chịu được nhiệt độ -32 °C đến -38 °C trong thờigian 2 giờ

9 Thời hạn đảm bảo, tháng 48

Chỉ tiêu kỹ thuật của Dây nổ chịu nước

Page 19: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

19

Số 12 - 4/2016

TIÊU CHU N - QUY CHU N

Theo đề nghị của Vụ trưởng VụKhoa học và Công nghệ, ngày29/4/2016, Bộ trưởng Bộ CôngThương đã ký Quyết định số1654/QĐ-BCT về việc chỉ định tổchức thử nghiệm hàm lượngformaldehyt và amin thơm chuyểnhóa từ thuốc nhuộm azo trong sảnphẩm dệt may.

Theo đó, chỉ định Trung tâmthí nghiệm dệt may, Viện Dệt may;địa chỉ số 478 phố Minh Khai,phường Vĩnh Tuy, quận Hai BàTrưng, thành phố Hà Nội thựchiện việc thử nghiệm hàm lượngformaldehyt và amin thơmchuyển hóa từ thuốc nhuộm azotrong sản phẩm dệt may. Mã sốphòng thử nghiệm: TNDM-BCT.01.16 - (Vilas số 089).

Trung tâm thí nghiệm dệt may,Viện Dệt may có trách nhiệm thực

hiện việc thử nghiệm formaldehytvà amin thơm chuyển hóa từthuốc nhuộm azo trong sản phẩmdệt may phục vụ quản lý nhànước khi có yêu cầu; phải tuân thủcác quy định và hướng dẫn của cơ

quan nhà nước có thẩm quyền.Quyết định này có hiệu lực 03

năm, kể từ ngày ký và Trung tâm thínghiệm dệt may, Viện Dệt may sẽchịu sự giám sát định kỳ mỗi nămmột lần.

Quyết định chỉ định tổ chức thử nghiệm hàm lượng formaldehyt và aminthơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo trong sản phẩm dệt may

TTTên phép thử

(nếu có)/phạm vi đoGiới hạnphát hiện

Phương pháp thử

1Xác định hàm lượngformaldehyt

16 mg/kgISO 14184-1:2011TCVN 7421-1:2013

2Xác định hàm lượng 22amin thơm

10 mg/kg

EN 14362-1:2012EN 14362-3:2012ISO 24362-1:2014ISO 24362-3:2014TCVN 7619-1:2007TCVN 7619-2:2007

Danh mục các phép thử được công nhận đối với hàm lượng formaldehytvà amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo trong sản phẩm dệt may

(Kèm theo Quyết định số 1654/QĐ-BCT ngày 29/4/2016 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)

QCVN 02: 2015/BCT do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về Vật liệu nổ công nghiệp biên soạn, VụKhoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương trình duyệt,Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ Công Thươngban hành kèm theo Thông tư số 15/2015/TT-BCT ngày22 tháng 6 năm 2015.

Quy chuẩn kỹ thuật này quy định về yêu cầu kỹthuật, phương pháp thử và các quy định về quản lý đốivới các loại kíp nổ điện bao gồm: Kíp nổ điện số 8, kípnổ điện vi sai, kíp nổ điện vi sai an toàn sản xuất trongnước, nhập khẩu, lưu thông trên thị trường và trongquá trình sử dụng.

Theo Quy chuẩn, số lượng kíp nổ điện của một lôsản phẩm theo quy định của nhà sản xuất. Quy địnhsố lượng sản phẩm định kỳ lấy mẫu kiểm tra tại phòngthử nghiệm được Bộ Công Thương chỉ định tuân theoquy định tại Phụ lục 2, QCVN 01:2012/BCT. Mẫu thửnghiệm định kỳ là mẫu được lấy ngẫu nhiên trong cáclô sản phẩm.

Quy chuẩn quy định cụ thể về thông số kỹ thuật;Mặt ngoài, kích thước; Điện trở; Khả năng chịu chấn

động; Dòng điện an toàn; Dòng điện đảm bảo nổ;Cường độ nổ; Khả năng chịu nước; Thời gian giữchậm; Khả năng nổ an toàn trong môi trường khímêtan; Bao gói, ghi nhãn; Vận chuyển, bảo quản củacác loại kíp nổ điện.

QCVN 02: 2015/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các loại kíp nổ điện

Page 20: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

20

Số 12 - 4/2016

Thành lập năm 2006 vớingành nghề chính là sảnxuất, kinh doanh nước đátinh khiết. Công ty hiện đang

hoạt động với bốn xưởng sản xuấtchính tại các quận Sơn Trà, Ngũ HànhSơn và Thanh Khê. Sản lượng trungbình nước đá xuất xưởng trên 200tấn/năm. Sản lượng điện tiêu thụ trên2,5 triệu kWh/năm, bình quân tiềnđiện mỗi tháng hơn 350 triệu đồng.So sánh với các doanh nghiệp cùngngành nghề trên địa bàn, Công ty TínVũ có tốc độ phát triển tương đối tốtvới mức tiêu hao năng lượng thấp.

Lý giải về mức tiêu hao nănglượng thấp, ông Phạm Anh Vũ - Giámđốc Công ty Tín Vũ cho biết: Để đủ sứccạnh tranh trên thị trường, Công tycần có sản phẩm tốt với mức giá rẻhơn. Có nhiều cách thực hiện nhưngthực tế cho thấy tiết kiệm chi phí đầuvào là giải pháp nhanh chóng và hiệuquả nhất mà chi phí đầu vào của Côngty chủ yếu là lượng điện tiêu thụ, dođó tiết kiệm điện năng là mục tiêuthen chốt, là chiến lược lâu dài của TínVũ. Vì vậy, lãnh đạo Công ty xác địnhứng dụng công nghệ sản xuất hiệnđại, ít tiêu hao năng lượng; kết hợp vớicác biện pháp quản trị hành chính vàtuyên truyền trong Công ty để sửdụng điện đạt hiệu quả cao.

Triển khai chủ trương trên, Côngty Tín Vũ đã đề ra các giải pháp tiếtkiệm lượng điện phục vụ sản xuất,điều hành, nâng cao hiệu suất sửdụng điện. Trước tiên, Công ty xâydựng định mức tiêu hao nguyênnhiên liệu cho từng tháng quý năm.Lập ban kiểm soát để giám sát cáchoạt động, thống kê số liệu hàngtuần báo cáo lãnh đạo. Động viên

công nhân viên phát huy sáng kiến,cải tiến sử dụng điện hiệu quả. Đồngthời, phổ biến kiến thức về tiết kiệmđiện, nâng cao ý thức cho tất cả nhânviên, công nhân vận hành. Gắn tinhthần trách nhiệm với chế độ lương,thưởng trên cơ sở định mức tiết kiệm.

Nếu như trước đây, để chiếu sángkho xưởng, khuôn viên, Công tythường sử dụng bóng đèn cao ápcho ánh sáng tốt nhưng khá tốn điệnthì hiện nay, từ sự tư vấn, hỗ trợ củaĐiện lực Sơn Trà, Công ty đã duy tu,sửa chữa lại hệ thống nhà xưởngtheo hướng tận dụng tối đa ánh sángtự nhiên. Các cửa sổ được tính toán,xây dựng nhằm tận dụng hiệu quảánh sáng mặt trời. Toàn bộ 60 bóngđèn cao áp công suất lớn chiếu sángnhà xưởng đã được thay bằng đènCompact T8, giảm 90% điện năngtiêu thụ. Toàn bộ hệ thống đèn caoáp thắp sáng bảo vệ, quảng cáo vàtrang trí cũng được thay thế bằngđèn pha cộng hưởng, đèn LED. Cácloại đèn này cho ánh sáng đẹp hơn,đều hơn trong khi lượng tiêu thụđiện chỉ khoảng 15% so với đèn cũ.

Cùng với đó, Công ty đã đầu tưtrên 500 triệu đồng để thay đổi dâychuyền công nghệ, trang bị thiết bịmới phục vụ sản xuất. Công ty đã lắpbiến tần cho toàn bộ thiết bị điện đểgiảm lượng điện tiêu thụ. Thực hiệnthay mới môtơ có hiệu suất cao hơnmôtơ cũ 10%. Tiến hành sắp xếp lạidàn lạnh để giảm tiêu hao điện, vớicách này, bình quân mỗi giờ đồnghồ tiết kiệm được 4 kW điện năng.Bên cạnh đó được sự tư vấn củangành Điện, Công ty đã thực hiệnlắp lắp đặt 05 bộ tụ bù hạ thế 40kVAR để bù công suất phản kháng,

giảm tổn thất; qua đó giảm số tiềnphải trả cho việc mua công suấtphản kháng hàng tháng.

Song song với việc thay đổi côngnghệ, Công ty thực hiện giải pháptăng cường sản xuất giờ thấp điểm vàtắt bớt thiết bị trong giờ cao điểm.Khoảng thời gian tập trung sản xuấtlà từ 22 giờ hôm trước đến 16 giờhôm sau, trừ thời gian cao điểm Côngty sẽ giảm bớt công suất máy. Với thờigian sản xuất này, tuy chưa đủ để sảnxuất một cây nước đá thương phẩm(thường phải làm lạnh 24 giờ) nhưngtheo tính toán độ lạnh còn lại đủ đểlàm lạnh đá. Trường hợp không tiêuthụ hết nước đá, để bảo quản Côngty sẽ bật máy làm lạnh trong thời gianthấp điểm và giảm công suất tronggiờ cao điểm nhưng vẫn đảm bảoduy trì độ lạnh cần thiết.

Với tất cả những giải pháp trên,Công ty đã đạt được những hiệu quảtiết kiệm nhiên liệu đáng kể, lượngđiện tiêu thụ cho sản xuất giảm từ110 kWh/tấn nước đá xuống còn 102kWh/tấn, đem về lợi ích kinh tếkhoảng hơn 400 triệu đồng/năm.

Đánh giá hiệu quả sau khi ápdụng giải pháp tiết kiệm điện, giámđốc Phạm Anh Vũ nhận định: Là mộtdoanh nghiệp sản xuất phụ thuộcnhiều vào năng lượng điện, chúngtôi nhận thấy sử dụng điện tiết kiệmcó tác động lớn đến sức cạnh tranhcủa Công ty Tín Vũ trên thị trường.Càng sử dụng điện hiệu quả, chúngtôi càng có tiền đề để phát triển sảnxuất, phát triển Công ty ngày càngtốt hơn. Chúng tôi sẽ nghiên cứutriển khai ISO 50001 để việc sử dụngnăng lượng tiết kiệm và hiệu quảđược chặt chẽ và bài bản hơn

GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT TỪ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ

Theo Công ty TNHH MTV Đi n l c Đà N ng, Công ty Tín V là m t trong nh ng đ n vđi n hình trong vi c s d ng n ng l ng hi u qu đ ti t gi m chi phí s n xu t kinh doanhtrên đ a bàn thành ph Đà N ng.

THANH H NG

CÂU CHUY N N NG SU T

Page 21: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

21

Số 12 - 4/2016

CÂU CHUY N N NG SU T

Theo dự kiến, đến năm 2020mỏ Khe Chàm III sẽ đạtcông suất thiết kế, song vớisự quyết tâm, cán bộ công

nhân Công ty phấn đấu đến năm2017 sẽ làm xong.

Dự án Khe Chàm III là dự án lớnnhất của Tập đoàn Công nghiệpThan - Khoáng sản Việt Nam dongười Việt Nam thiết kế và thi công.Hiện tại, Công ty than Khe Chàm có8 công trường khai thác than tại mỏKhe Chàm III. Công trường khai thác2 được Công ty giao kế hoạch sảnxuất 250.000 tấn/năm. Đơn vị đãchia làm 3 tổ sản xuất, giao khoánmỗi ca đạt 250 tấn đến 350 tấn/ca,1.000 tấn/ngày. Ngay từ nhữngngày đầu, tháng đầu của năm 2016,Công trường khai thác 2 đã đề ranhiều giải pháp đồng bộ nhằmhoàn thành kế hoạch sản xuất Côngty giao. Trong đó, tập trung nângcao hiệu suất làm việc của thiết bị,đặc biệt tập trung điều hành sảnxuất hợp lý các khâu trong dây

chuyền công nghệ; tiết giảm chiphí; nỗ lực tăng năng suất làm việcso với định mức. Cùng với việc đẩynhanh kế hoạch sản xuất, công tácan toàn cũng được các cán bộ, côngnhân coi là nhiệm vụ hàng đầutrong quá trình lao động.

Với một năm có vai trò bản lề,năm 2016 này, Công ty than KheChàm phấn đấu khai thác 2 triệu tấnthan, tiêu thụ 1,9 triệu tấn, đào mới14.900 mét lò, lợi nhận đạt gần 28 tỷđồng; tiếp tục duy trì ổn định việclàm và thu nhập cho hơn 3.500 cánbộ lao động, với mức lương bìnhquân trên 11 triệuđồng/người/tháng. Tính từ đầutháng 1 năm 2016 đến nay, Công tythan Khe Chàm đã khai thác được237.000 tấn than nguyên khai vàquyết tâm phấn đấu trong quý Inăm 2016 sẽ khai thác được trên500.000 tấn than, đào mới 3.750mét lò, đạt 25% kế hoạch năm.

Ông Vũ Quang Tuyến - Phó giámđốc Công ty than Khe Chàm cho

biết: "Để đưa dự án Khe Chàm IIIhoạt động theo công suất thiết kếvào đầu năm 2017, Công ty quyếttâm năm 2016 là năm kết thúc cáchạng mục xây dựng cơ bản của dựán, sẽ đẩy mạnh cơ giới hoá trongmỏ đạt đến 60%, với mục tiêu bướcsang năm 2017 đi vào sản xuất đạtcông suất thiết kế là 2,5 triệutấn/năm, sớm hơn kế hoạch 3 năm.Đầu năm 2016, Công ty đưa 4 lò chợgiá xích vào khai thác và đang có 2lò chợ giá xích dự phòng. Dự kiếntrong quý II, lò chợ cơ giới hóa thuhồi than sẽ đạt 600.000 tấn/năm,góp phần rất lớn vào sản lượng củamỏ Khe Chàm III".

Than Khe Chàm đang từng bướchiện thực hóa mục tiêu trở thànhcông ty khai thác than hầm lò hiệnđại nhất trong Tập đoàn Than -Khoáng sản Việt Nam với tiêu chí vớitiêu chí “Mỏ hiện đại, mỏ an toàn,mỏ ít người, mỏ sạch”.

PV

THAN KHE CHÀM:

TIẾT GIẢM CHI PHÍ, NỖ LỰC TĂNG NĂNG SUẤT

Theo d ki n,đ n n m 2020 mKhe Chàm III s đ tcông su t thi t k ,song v i s quy ttâm, cán b côngnhân Công ty ph nđ u đ n n m 2017s làm xong.

Page 22: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

22

Số 12 - 4/2016

CÂU CHUY N N NG SU T

COCA COLA :

NHÀ SẢN XUẤT ĐỒ UỐNG ĐẦU TIÊN CỦA THẾ GIỚI NHẬN CHỨNG NHẬN

ISO 50001:2011

Năm 2012, tập đoàn hàngđầu thế giới trong lĩnhvực đồ uống và nước giảikhát Coca Cola được

chứng nhận chứng chỉ quản lý nănglượng ISO 50001:2011 cho nhà máynước giải khát lớn nhất châu Âu củahãng này tại Yorkshire, Vương quốcAnh trong nỗ lực biến Nhà máy nàytrở thành một trong những nhà máycó hiệu suất tốt nhất thế giới. Chứngchỉ cấp cho nhà máy tại Wakefield,Yorkshire - do SGS cấp - được cho làchứng chỉ về Hệ thống quản lý nănglượng đầu tiên trong ngành sản xuấtthực phẩm và nước giải khát.

Trên thực tế, từ năm 2007, Coca-Cola đã đầu tư 51 triệu bảng Anhtrong việc cải thiện hoạt động tạiWakefield, nơi sản xuất 6.000 lonnước ngọt mỗi phút. Nhà máy đã cắtgiảm việc tiêu thụ nước 10% và sửdụng năng lượng 16,5% đồng thờithực hiện đầy đủ tiêu chuẩn ISO

50001 trong nỗ lực tham vọng hơnnữa của Coca-Cola là trở thành mộtnhà kinh doanh các-bon thấp.

Bên cạnh đó, trong quá trìnhhướng đến chứng nhận, Coca Colađã lắp đặt 80 thiết bị đo năng lượngtiêu thụ bởi các thiết bị, quá trình vàdây chuyền sản xuất trong phạm vicủa Nhà máy. Các sáng kiến này đãgiúp cắt giảm tiêu thụ năng lượngtại các nhà máy, bao gồm: Sử dụngánh sáng tự nhiên khi có thể; Sắpxếp các lon và chai lọ tại nhiệt độmôi trường nhiều hơn, cắt giảmnăng lượng được sử dụng cho cácthiết bị làm lạnh; Cài đặt một hệthống giám sát thời gian để đolường năng lượng và nước đang sửdụng, ở mọi lúc mọi nơi.

Ngoài ra, nhóm hoạt động vềtrách nhiệm xã hội và phát triểnbền vững của Nhà máy cũng xâydựng và triển khai những chươngtrình nhằm tăng cường sự tham gia

của nhân viên và đảm bảo các thiếtbị được vận hành một cách hiệuquả nhất.

Đánh giá về kết quả thực hiệnHệ thống quản lý năng lượng theoISO 50001, Daniel Watts, Giám đốctriển khai các Hệ thống quản lý củaCoca Cola cho rằng, toàn bộ banlãnh đạo tại Wakefield đều cam kếtgiảm thiểu các tác động của nhàmáy đối với môi trường. Việc đạtđược chứng nhận cho tiêu chuẩnmới này thể hiện sự nghiêm túc củaCoca-Cola trong sử dụng nănglượng một cách hiệu quả và sẽ giúpchúng tôi thúc đẩy để đạt đượcnhững mức hiệu quả mới và tiếptục cắt giảm chi phí và mức phátthải carbon. Việc tiết kiệm nănglượng cho nhà máy nếu tuân thủđúng theo cách tiếp cận hệ thốngsẽ giúp nhà máy đạt được các cảitiến liên tục hiệu suất năng lượng,bao gồm sử dụng hiệu quả và tiếtkiệm năng lượng. Ngoài ra, còn đạtlợi ích tài chính cho các doanhnghiệp trong bối cảnh giá nănglượng đang tăng cao. Việc đạt đượcchứng nhận theo ISO 50001 cũngkhuyến khích sự tham gia của cảtập thể công ty trong xác định vàthực hiện các hoạt động cải tiến.

Theo Ana Inacio, chuyên giađánh giá của SGS, thì các dự án cảitiến hiệu suất năng lượng của Nhàmáy tại Wakefield là ví dụ tuyệt vờivề khả năng của một tập đoàn toàncầu có thể đi đầu và tạo ra những sựkhác biệt trong lĩnh vực phát triểnbền vững.

H.P (theo iso.org)

Page 23: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

23CÂU CHUY N N NG SU T

Công ty cổ phần Hóa chấtViệt Trì tiền thân là Nhàmáy Hóa chất Số 1 Việt Trì,được xây dựng vào năm

1959, là doanh nghiệp sản xuất hóachất cơ bản đầu tiên và hàng đầu cảnước. Năm 1961, tấn sản phẩm hợpquy cách đầu tiên của Nhà máy rađời, đã đánh dấu mốc son quantrọng trong công cuộc xây dựng vàphát triển Công ty. Trong suốtchặng đường 55 năm xây dựng vàtrưởng thành, với bề dày truyềnthống thống đoàn kết, nỗ lực vượtmọi khó khăn, chủ động, tích cựctrong phát triển sản xuất kinhdoanh của nhiều thế hệ tập thể cánbộ công nhân viên (CBCNV ) đã giúpCông ty không ngừng tăng trưởngvà lớn mạnh.

Trong những năm gần đây, dâychuyền công nghệ sản xuất các sảnphẩm của Công ty liên tục được đầutư cải tiến nhằm nâng cao quy môvà hiệu quả sản xuất và kinh doanh,đặc biệt là công nghệ sản xuất xút.Kể từ khi chuyển đổi hoạt độngsang mô hình cổ phần hoá, Công tyđã tập trung thực hiện nhiều giảipháp mang tính chiến lược, trongđó nổi bật là việc huy động nguồnlực để đầu tư nâng cấp dây chuyềnsản xuất với công nghệ hiện đại,nhằm nâng cao năng suất, chấtlượng sản phẩm đáp ứng nhu cầucủa thị trường, nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh. Năm 2009,Công ty đã đầu tư xây dựng thànhcông dây chuyền điện phân theocông nghệ màng trao đổi ion Mem-brane với công suất 10.000tấn/năm. Nhưng đến cuối năm 2015

Công ty đã tiếp tục hoàn thành vàđưa vào hoạt động dự án sản xuấtxút theo công nghệ màng trao đổiion Membrane công suất 40.000tấn/năm. Đây là công nghệ sản xuấtxút tiên tiến nhất hiện nay, khi đivào hoạt động sẽ tạo ra những ưuđiểm nổi trội so với sử dụng côngnghệ cũ như: giảm tiêu hao điệnnăng và không phải đốt than để côđặc xút. Điều này hạn chế phát sinhkhí thải trong quá trình sản xuất,đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường,đồng thời sản phẩm sản xuất ra cóchất lượng cao, đáp ứng được nhucầu của các khách hàng có yêu cầunghiêm ngặt về chất lượng màtrước đây vẫn phải nhập khẩu. HiệnCông ty đã có khách hàng ký kếthợp đồng tiêu thụ hết sản phẩm khiNhà máy mới đi vào hoạt động với100% công suất.

Nhờ những nhận định và phântích đúng tình hình của Lãnh đạoCông ty, từ đó có những quyết sáchtáo bạo và đúng hướng trong côngtác đầu tư mà năng lực sản xuất củaCông ty trong những năm gần đâyliên tục có bước nhảy vọt. Nếu nhưnăm 1961, khi mới đi vào hoạtđộng, năng lực sản xuất của Công tymới chỉ đạt 1.900 tấn xút/năm. Đếnnăm 2009 dù đã có nhiều cố gắngsong sản lượng cũng chỉ đạt 9.000tấn xút. Nhưng từ năm 2010 đếnnay, Công ty liên tục có bước pháttriển đột phá: Năm 2010 công suấtđược nâng lên 20.000 tấn xút và đếncuối năm 2015 dự kiến sẽ là 40.000tấn xút. Các chỉ tiêu sản xuất kinhdoanh chủ yếu đều có tốc độ tăngtrưởng cao, từ năm 2012 đến năm

2014, giá trị sản xuất công nghiệptăng bình quân 13,5%/năm; doanhthu tăng bình quân 15%/năm; lợinhuận tăng bình quân 13,5%/năm;nộp ngân sách tăng bình quân12%/năm; thu nhập bình quân củangười lao động tăng 16,5%/năm.Dự kiến, trong giai đoạn 2015-2018,các chỉ tiêu kinh doanh của Công tysẽ có tốc độ tăng trưởng lớn hơn20%/năm...

Sự phát triển và lớn mạnh củaCông ty Cổ phần hóa chất Việt Trìluôn song hành cùng với sự pháttriển của khách hàng và với phươngchâm hành động "coi chất lượngsản phẩm, dịch vụ là trách nhiệmđầu tiên phải hoàn thành", do vậy,những chính sách của Công ty đềunhằm mang đến cho khách hàngnhững sản phẩm, dịch vụ có chấtlượng cao, giá cả hợp lý nhất. Việcđảm bảo chất lượng chính là độnglực để Công ty phát triển. Nhờ đóCông ty đã xây dựng được mạnglưới khách hàng rộng khắp trêntoàn quốc. Hệ thống phân phối hiệnnay được củng cố vững chắc, đã giảiquyết tốt được đầu ra của dâychuyền sản xuất và có khả năng đápứng yêu cầu tăng công suất trongtương lai. Trao đổi thêm về vấn đềnày, ông Văn Đình Hoan - Tổng giámđốc Công ty khẳng định “Hóa chấtViệt Trì đã, đang và sẽ là nhà sảnxuất và cung cấp hóa chất hàng đầutại Việt Nam. Chiến lược phát triểnCông ty sẽ được gắn kết chặt chẽvới việc gia tăng lợi ích cho kháchhàng, thực hiện nghĩa vụ nộp ngânsách, góp phần thúc đẩy xã hội pháttriển và bảo vệ môi trường”

Số 12 - 4/2016

HÓA CHẤT VIỆT TRÌ

ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ ĐỂ NÂNG CAO NĂNG SUẤT

XUÂN L NG

Page 24: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

24

Số 12 - 4/2016

Ý T NG - GI I PHÁP

Tiềm năng tiết kiệm nănglượng cho hệ thống này cómức dao động từ 5-30%năng lượng tiêu thụ.

Nhóm giải pháp cải tạoThiết kế hệ thống lạnh hợp lý:

Khả năng tiết kiệm năng lượngđối với giải pháp này là 10/20%điện năng tiêu thụ của hệ thốnglạnh

Chọn hệ thống lạnh có dải nhiệtđộ bay hơi và nhiệt độ ngưng tụphù hợp với điều kiện vận hànhthực tế: Nhiệt độ bay hơi càng caovà nhiệt độ ngưng tụ càng thấpcàng hiệu quả năng lượng. Tăngnhiệt độ bay hơi 10C hoặc giảmnhiệt độ ngưng tụ 10C sẽ giúp tiếtkiệm 3% điện năng tiêu thụ cho hệthống lạnh. Đảm bảo vừa đủ lượngmôi chất lạnh trong hệ thống,không quá nhiều hoặc quá ít vàđảm bảo trong hệ thống không cólẫn khí không ngưng.

Hạn chế thiết kế hệ thống lạnhâm sâu để cùng lúc đáp ứng chonhiều nhu cầu có nhiệt độ bay hơikhác nhau: Chẳng hạn như vậnhành hệ thống lạnh ở nhiệt độ bayhơi -400C để đáp ứng cho các nhucầu cấp đông (-350C), nhu cầu trữđông (-250C), nhu cầu kho mát, đávảy (-50C). Đối với hệ thống lạnh liênhoàn cần thiết kế nhiều cấp lạnhcho các nhu cầu khác nhau.

Lắp đặt hệ thống lạnh hợp lý:Lắp đặt thiết bị ngưng tụ (bìnhngưng, dàn nóng) nằm gần thiết bịbay hơi (bình bay hơi, dàn lạnh).Không lắp đặt dàn nóng, tháp giảinhiệt ở vị trí có nhiều bụi bẩn, khuvực có nhiệt độ cao, bị nắng chiếutrực tiếp. Không để luồng gió nóngtừ dàn ngưng tụ ngược chiều vớiluồng gió tự nhiên. Không lắp đặt

dàn lạnh quá thấp, không để luồnggió lạnh từ dàn bay hơi bị che chắnbởi các chướng ngại vật trongphòng lạnh.

Một số giải pháp khác: Hệthống đường ống dẫn tác nhânlạnh cần được cách nhiệt tốt, tránhtổn thất nhiệt, tránh hiện tượngđọng sương. Phòng lạnh cần đượccách nhiệt tốt. Hạn chế tối đa côngsuất các thiết bị chiếu sáng, thiết bịđiện và nhiệt nóng trong phònglạnh. Che chắn bức xạ mặt trời chiếutrực tiếp vào kết cấu bao che củaphòng lạnh. Tạo không gian thôngthoáng, mát mẻ xung quanh phòngđiều hòa. Tính toán vừa đủ lượnggió tươi cấp cho phòng điều hòa,đối với lao động nhẹ là30m3/h.người hoặc 10% lượng giócấp (Tiêu chuẩn ASHARE).

Vận hành hệ thống lạnh hợp lý:Khả năng tiết kiệm năng lượng đối vớigiải pháp này từ 5/15% điện năng tiêuthụ của hệ thống lạnh

Cài đặt nhiệt độ: Cài đặt nhiệtđộ phòng lạnh hợp lý, đảm bảo vừađủ nhu cầu sử dụng. Chẳng hạn đốivới kho trữ đông là -200C, đối vớiphòng điều hòa là 260C.

Vận hành hệ thống lạnh: Vậnhành ở nhiệt độ bay hơi hợp lý, đảmbảo vừa đủ nhu cầu nhiệt độ củaphòng lạnh. Cụ thể, nếu nhu cầunhiệt độ của kho lạnh là -200C thì nêncài đặt nhiệt độ bay hơi của là -250C;đối với phòng điều hòa do cần phảiđảm bảo điều kiện vệ sinh nên nhiệtđộ gió thổi vào phòng phải nhỏ hơnnhiệt độ trong phòng 100C, do đónhiệt độ bay hơi ở dàn lạnh thườnglà 120C và nhiệt độ bay hơi ở bìnhbay hơi của chiller thường là 70C.

Vận hành công suất kho trữ lạnhvới hệ số phụ tải từ 0,7 trở lên. Nếukhông hệ thống sẽ mất một lượngđiện năng dùng để làm lạnh khoảngkhông gian không cần thiết. Do đó,khi vận hành nhiều kho lạnh cần chúý đến nhu cầu trữ lạnh của từng loại

GIẢI PHÁP CẢI TẠO, ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CHO HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

VÀ LẠNH CÔNG NGHIỆP

Thi công lắp đặt hệ thống điều hòa trung tâm

Page 25: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

25

Số 12 - 4/2016

Ý T NG - GI I PHÁP

sản phẩm để có thể linh hoạt chuyểnđổi cho phù hợp. Các kho lạnh bảoquản sản phẩm nên sắp xếp các kiệnhàng ngăn nắp, đồng đều; khoảngcách giữa các kiện hàng và tườngkhông quá hẹp để nhiệt độ sảnphẩm đồng đều.

Sử dụng máy phun nước áp lựccao cho công tác vệ sinh giúp giảmtiêu thụ nước đáng kể từ 60 - 80%so với phương pháp làm vệ sinhtrước đây. Ngoài tiết kiệm nước,cách này còn làm giảm lượng điệnnăng tiêu thụ của các bơm giếngvốn có công suất khá lớn.

Đối với phòng điều hòa, cầnkiểm soát lượng gió tươi cấp chophòng điều hòa, nên điều chỉnhtheo nồng độ CO2 trong phòng,nồng độ cho phép khi tính toánthông gió là 1,500 ppm (Tiêu chuẩnViệt Nam - TCVN, 1992).

Đảm bảo tốt công tác bảo trìbảo dưỡng: định kỳ vệ sinh các thiếtbị trao đổi nhiệt như tháp giải nhiệt,thiết bị ngưng tụ, thiết bị bay hơi,…Có thể căn cứ vào áp suất ngưng tụcủa môi chất, độ chênh nhiệt độgiữa nước giải nhiệt vào và ra bìnhngưng để xác định thời điểm vệsinh thiết bị ngưng tụ. Áp suấtngưng tụ cao, độ chênh nhiệt độnước giải nhiệt thấp là dấu hiệu củaviệc thiết bị ngưng tụ bị bẩn, traođổi nhiệt kém.

Nhóm giải pháp đổi mới công nghệ

Với nhóm giải pháp này, cácchuyên gia ECC-HCMC đề xuất sửdụng 04 giải pháp chính: Sử dụnghệ thống lạnh hiệu suất cao; Sửdụng công nghệ biến tần điềukhiển bơm quạt trong hệ thốnglạnh; Thu hồi nhiệt lạnh từ gió thảiphòng điều hòa bằng công nghệHRW; Sử dụng công nghệ tích trữlạnh cho hệ thống điều hòa.

Sử dụng hệ thống lạnh hiệu suấtcao: Khả năng tiết kiệm năng lượng:10/30% điện năng tiêu thụ của hệthống lạnh

Sử dụng hệ thống lạnh côngnghệ mới, hiệu suất cao, được đánhgiá thông qua hệ số làm lạnh COP.

COP càng cao càng hiệu quả nănglượng. Ưu tiên sử dụng máy nén lạnhtrục vít có tích hợp biến tần (COP =Công suất lạnh/Công suất điện).

Sử dụng hệ thống cấp đông IQFsiêu tốc, có tích hợp bộ lập trìnhđiều khiển phù hợp, giúp giảm thờigian cấp đông, ví dụ với hệ thốngIQF truyền thống thời gian cấpđông tôm PTO size 16/20 là 14 phút,với IQF siêu tốc thời gian cấp đônggiảm xuống còn 4.5 đến 5 phút),giúp tỷ lệ hao hụt sản phẩm khi cấpđông dưới 1%, giảm điện năng tiệukhoảng 21 – 28%, sản phẩm cấpđông đạt chất lượng tốt hơn do thờigian cấp đông nhanh trong điềukiện ổn định, thời gian hoạt động cóthể kéo dài đến 20 giờ hoạt độngliên tục mới ngưng máy xả tuyết.

Sử dụng công nghệ biến tầnđiều khiển bơm quạt trong hệthống lạnh: Khả năng tiết kiệmnăng lượng: 10/30% điện năngtiêu thụ của các bơm quạt.

Thu hồi nhiệt lạnh từ gió thảiphòng điều hòa bằng công nghệHRW: Khả năng tiết kiệm nănglượng: 5/10% điện năng tiêu thụcủa hệ thống lạnh

Sử dụng các bộ thu hồi nhiệtlạnh từ gió thải của phòng điều hòanhư: Bánh xe thu hồi nhiệt HRW(Heat Recovery Wheel), hệ thốngthu hồi nhiệt HRV (Heat ReclaimVentilation).

Bánh xe thu hồi nhiệt HRW đượcchia thành hai nửa vòng tròn. Dòngkhông khí thải được đưa vào trongnửa bánh xe và không khí ngoài trờiđược đưa qua nửa bánh xe còn lại.Đồng thời, bánh xe quay. Nhiệt hiệntừ dòng không khí nóng hơn đượctruyền qua chất nền kim loại củabánh xe và lưu trữ nhiệt, ở phần cònlại, dòng không khí lạnh hơn sẽ làmmát phần bánh xe nóng hơn.

Về phần nhiệt ẩn, sẽ được truyềnqua lớp phủ hút ẩm trên bề mặt kimloại, độ ẩm từ dòng không khí có tỷlệ độ ẩm cao hơn sẽ giải phóng độẩm vào dòng không khí có tỷ lệ độẩm thấp hơn.

Hệ thống HRV có chức năng

thông gió và thu hồi lượng nhiệt bịmất qua quá trình thông gió. Hệthống này hạn chế sự thay đổi nhiệtđộ phòng do thông gió gây ra, dođó luôn duy trì được môi trườngkhông khí chất lượng cao trongphòng điều hòa. Hệ thống HRV cóthể tích hợp dễ dàng vào hệ thốngđiều hòa không khí.

Sử dụng công nghệ tích trữ lạnhcho hệ thống điều hòa: Khả năngtiết kiệm chi phí năng lượng:10/15% chi phí năng lượng của hệthống lạnh

Tích trữ lạnh là giải pháp tiếtkiệm chi phí năng lượng cho hệthống lạnh trung tâm có chất tảilạnh lỏng (water chiller), trong đóbồn trữ lạnh (BTL) đóng vai trò nhưmột “ắc quy” nhiệt, với mục đíchgiảm chi phí tiền điện nhờ tận dụngchế độ điện 3 giá.

Nguyên tắc: tích trữ lạnh vàothời điểm giá điện thấp để sử dụnglạnh này vào thời điểm có giá điệncao thay cho việc vận hành máy vàocác giờ này. Như vậy thực chấtlượng điện năng tiêu thụ không đổimà chỉ là chuyển dời thời gian vậnhành máy từ giờ có giá điện caosang giờ có giá điện thấp, nhờ đógiảm chi phí điện.

Một số công nghệ tích trữ lạnhcó thể sử dụng: tích trữ lạnh dùngnước, tích trữ lạnh dùng băng (côngnghệ Cristopia - quả cầu nhiệt, dạngbăng tan chảy bên ngoài ống), tíchtrữ nước muối,...

Hiện nay ở Mỹ, hàng ngàn hệthống lạnh có sử dụng giải pháp trữlạnh đã được lắp đặt và sử dụngtrong lĩnh vực HVAC, phổ biến chocao ốc văn phòng, trường học,bệnh viện… Đối với Việt Nam thìđây là công nghệ mới vã đã bắt đầuđưa vào sử dụng với mục đích tiếtkiệm năng lượng, ví dụ như: siêu thịBIGC Hải Phòng, nhà máy dược OPVBình Dương, VTV Center. Trong đócó đến 80 - 85% trữ lạnh dưới dạngbăng, còn lại sử dụng giải pháp trữlạnh dưới dạng nước lạnh hay muốiEutectic.

Nguồn: ECC-HCMC

Page 26: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

26

Số 12 - 4/2016

Ý T NG - GI I PHÁP

Hệ thống bơm quạtHệ thống bơm quạt trong ngành

chế biến thủy sản đông lạnh chủ yếuđược sử dụng để bớm nước cấp, nướclạnh cho hệ thống lạnh, hệ thống xửlý nước thải….Trung bình tỷ lệ sửdụng điện của hệ thống này khoảng5% tổng năng lượng tiêu thụ.Theođánh giá của các chuyên gia ECC-HCMC, tiềm năng tiết kiệm nănglượng cho hệ thống bơm quạt giaođộng từ 10-20% cho nhóm giải phápcải tạo lại và 20-50% cho nhóm giảipháp đổi mới công nghệ.

Nhóm giải pháp cải tạoTrong nhóm giải pháp này,

chuyên gia đề xuất 03 giải phápchính để nâng cao hiệu suất củabơm quạt đó là: Giải pháp thiết kếhệ thống đường ống phân phối; lựachọn bơm, quạt và bảo trì bảodưỡng.

Giải pháp thiết kế hệ thốngđường ống phân phối: Theo cácchuyên gia,để hạn chế tiêu hao nănglượng thì cần tính toán sao cho chiềudài của đường ống phân phối ở mứcngắn nhất và độ nâng cao của đườngống ở mức thấp nhất. Bên cạnh đóchúng ta cũng cần sử dụng đườngống có kích thước phù hợp và làmgiảm trở lực trên đường ống phânphối. Do đó, khi lựa chọn đường kínhống nên cân nhắc cả chi phí đầu tưđường ống và chi phí do tổn thấtnăng lượng.Tổn thất năng lượng trênđường ống tỷ lệ bậc 2 với tốc độ lưuchất trong ống. Với nhu cầu lưulượng cố định thì tốc độ lưu chấttrong ống tỷ lệ nghịch với bìnhphương đường kính ống. Điều này cónghĩa là đường kính ống càng nhỏthì vận tốc lưu chất càng lớn và tổnthất năng lượng càng lớn.

Chọn bơm, quạt: Khi chọn bơmquạt phải đáp ứng được nhu cầu vềlưu lượng và cột áp của hệ thốngđường ống.Sử dụng các loại bơm,quạt có hiệu suất cao, đảm bảo cộtáp chân không cho phép, tránh hiện

tượng xâm thực bơm sẽ làm giảmdần hiệu suất và làm hư bơm.

Bảo trì bảo dưỡng: Cần tăngcường công tác bảo trì bảo dưỡng đốivới động cơ, các đầu bơm,quạt nhưbôi trơn các chi tiết chuyển động, cânchỉnh dây đai, vệ sinh,…Tăng cườngcông tác bảo trì bảo dưỡng đối với hệthống đường ống phân phối: vệ sinh- súc rửa đường ống, kiểm tra khắcphục rò rỉ. Thường xuyên đánh giátình trạng và xem xét khả năng thaythế, cải tiến nếu hiệu suất của bơm,quạt đã giảm nhiều, thường xuyênhỏng hóc hay hệ thống đường ốngphân phối đã xuống cấp, tổn thấtnhiều do rò rỉ.

Nhóm giải pháp đổi mới côngnghệ

Đối với nhóm giải pháp này cácchuyên gia khuyến cáo nên sử dụngcông nghệ biến tần điều chỉnh lưulượng cho bơm quạt. Bộ biến tần sẽgiúp điều chỉnh lưu lượng bơm quạtthông qua việc điều chỉnh tốc độđộng cơ, bằng cách thay đổi tần sốnguồn điện cấp cho động cơ.Sửdụng phương pháp điều chỉnh lưulượng bằng biến tần sẽ giúp giảmtiêu hao năng lượng vì tránh đượcnhững tổn thất do điều chỉnh bằngtiết lưu, by-passhay tắt mở gây ra.Ngày nay bộ biến tần được ứngdụng rộng rãi do nhiều ưu điểmnhư: Tiết kiệm năng lượng, khả năngđiều khiển đa dạng linh hoạt, khảnăng tự động hóa cao, khả năngbảo vệcho thiết bị và động cơ tốt,tương đối dễ lắp đặt, độ bền khácao, giá thành ngày càng hạ,…

Hệ thống xử lý chất thảiHệ thống xử lý nước thải cũng là

một trong những hệ thống tiêu tốnnhiều chi phí của các nhà máy chếbiến thủy sản đông lạnh trong đóchi phí năng lượng là một phầnkhông nhỏ. Theo tính toán củaTrung tâm Tiết kiệm Năng lượng,nếu sử dụng công nghệ xử lý nướcthải mới trung bình có thể giúp tiết

kiệm từ 20-50% điện năng tiêu thụcho hệ thống này.

Một số công nghệ xử lý nước thảihiện đại đang được áp dụng rộng rãigiúp tiết kiệm năng lượng và nângcao chất lượng nước thải sau xử lýnhư SABRE (Spiral Aerobic BiofilmReactor), AFBR (Advance Fixed BedReactor).

Hệ thống SABRE dựa trên côngnghệ oxy thẩm thấu, thoáng khí vàcông nghệ màng. Màng thoáng khígiúp tiết kiệm 90% năng lượng, tạora ít bùn hơn, ngăn chặn mùi hôi.

Công nghệ AFBR (Advance FixedBed Reactor) là một công nghệ đượcGREE phát triển từ công nghệ FBR(Fixed Bed Reactor - công nghệ xử lýcác chất hữu cơ hòa tan có trongnước thải cũng như một số chất vôcơ như H2S, sunfit, ammonia, nitơ…) được bổ sung hệ thống sensor cảmbiến DO và hệ thống điều khiển tựđộng hệ thống cung cấp dưỡng khí.Công nghệ mới này giúp điều chỉnhhàm lượng oxi trong nước luôn ởnồng độ tối ưu đem lại hiệu quả xửlý vượt trội đồng thời tiết kiệm điệnnăng tiêu thụ.

Bên cạnh việc ứng dụng côngnghệ xử lý nước thải mới thì việc sửdụng các bơm hiệu suất cao hay biếntần để điều khiển các máy bơm nướcthải cũng được khuyến cáo sử dụng.

Nguồn: ECC-HCMC

Giải pháp đổi mới công nghệ có thể giúp hệthống bơm quạt và xử lý nước thải tiết kiệmtừ 20-50% điện năng tiêu thụ.

GIẢI PHÁP CẢI TẠO, ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CHO HỆ THỐNG BƠM QUẠT VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Page 27: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

27T V N - H I ĐÁP

Số 12 - 4/2016

Hỏi: Làm thế nào để các bướctriển khai đạt được mục tiêuban đầu mà doanh nghiệp đềra khi quyết định áp dụng ISO50001?Đáp: Thông thường khi một tổ

chức/doanh nghiệp quyết định ápdụng ISO 50001, các mục tiêu sẽ đềuhướng đến hoạt động quản lý nănglượng hiệu quả và thúc đẩy cải tiếnliên tục.

Khi đã có mục tiêu, tổchức/doanh nghiệp phải xây dựngKế hoạch để cải tiến hiệu quả nănglượng. Không giống như chính sáchnăng lượng, kế hoạch hành độngđược thường xuyên cập nhật, nhấtlà ở phần cơ bản từng năm một, đểphản hồi các kết quả gần nhất, cácthay đổi ưu tiên và hoạt động. Trongkhi phạm vi kế hoạch hành độngthường dựa vào tổ chức, các bướcsau đây phác thảo sơ bộ khởi điểmthiết lập kế hoạch: Xác định mụctiêu và biện pháp kỹ thuật; Xác địnhvai trò và nguồn lực từ Lãnh đạo vàcác khu vực của tổ chức bị ảnhhưởng bởi kế hoạch hành độngtrước khi hoàn thành kế hoạch. Làmviệc với Ban năng lượng để truyềnđạt kế hoạch hành động tới toàn bộtổ chức.

Để thực hiện kế hoạch hànhđộng, cần cân nhắc các bước sau:

Tạo kế hoạch truyền thông: pháttriển thông tin mục tiêu tới nhân lựcchủ chốt về chương trình quản lýnăng lượng.

Nâng cao nhận thức: Xây dựngsự hỗ trợ chỉ tiêu quản lý năng lượngtừ các cấp trong tổ chức.

Nâng cao khả năng: Thông quađào tạo, tiếp cận thông tin và thựchành quá trình, chuyên môn đểnâng cao khả năng đội ngũ nhânviên.

Động cơ: Tạo ra sự thúc đẩykhuyến khích nhân viên phát triểnhiệu quả năng lượng để đạt đượcchỉ tiêu.

Theo dõi và giám sát: Thườngxuyên sử dụng hệ thống theo dõi đểgiám sát quá trình.

Hỏi: Để áp dụng thành côngISO 50001, tổ chức/doanhnghiệp cần cam kết những gì?Đáp: Khi bắt tay vào một dự án

để thực hiện ISO 50001, tổchức/doanh nghiệp cần thực hiệnmột số cam kết quan trọng sau đây:

+ Cải tiến liên tục hiệu quảnăng lượng

+ Chỉ định một người có trình độquản lý năng lượng.

+ Đánh giá về năng lượng chínhsử dụng trong tổ chức để phát triểnmột cơ sở tiêu thụ năng lượng vàthiết lập mục tiêu để cải thiện.

+ Phát triển một kế hoạch quảnlý năng lượng. Nếu không có mộtkế hoạch nguồn lực đúng cách, cơhội cải tiến có thể được xác định,nhưng bị mất đi trong những ưutiên khác.

+ Xác định các chỉ tiêu và mụctiêu hiệu suất năng lượng để hướngdẫn sự phát triển và thực hiện các kếhoạch hành động.

+ Nhân viên và những người làmviệc trên danh nghĩa tổ chức, nhữngngười cần phải nhận thức sử dụngnăng lượng và mục tiêu hoạt động,cần phải giỏi về các kỹ năng và thựchành hằng ngày để cải thiện hiệusuất năng lượng.

+ Các kết quả cần được thườngxuyên đánh giá và thông báo cho tấtcả nhân viên, công nhận thành tíchcao.

Hỏi: Hoạch định năng lượng làmột công đoạn quan trọng khi ápdụng ISO 50001. Tuy nhiên, tại saocông đoạn này thường gặp phảinhiều khó khăn?

Đáp: Có một thực tế là khi xemxét đánh giá một hệ thống quản lýnăng lượng theo ISO 50001 tại mộtsố tổ chức đã áp dụng hệ thống này,việc hoạch định năng lượng đã có

những độ lệch nhất định bởi một sốnguyên nhân chủ yếu:

+ Tính chính xác của việc đo đếmvùng dữ liệu tính toán khi xem xétnăng lượng.

+ Hoạch định năng lượng đãkhông bao hàm việc xem xét cáchoạt động của tổ chức có thể ảnhhưởng tới hiệu suất năng lượng.

+ Xác định các tiêu chỉ lựu chọnSEU’s không phù hợp hoặc mangtính chủ quan. Ví dụ: Không thể táchriêng được một SEU’s để đo lườngđược trong tuyến năng lượng tổngthể của tổ chức.

+ Bỏ qua hoặc không xác địnhđầy đủ các yếu tố dẫn dắt chính vàảnh hưởng, ví dụ nhiệt độ ngày.

+ Xác định EnPI chưa thích hợphoặc độ tin cậy của phương phápxác định chỉ số này còn hạn chế.

+ Thiết lập hoặc lựa chọn đườngbaseline dựa trên phương pháp luậnchưa thích hợp với hoạt động của tổchức. Thường thì nó được biểu diễnbởi đường liên hệ giữa tiêu thụ nănglượng và đầu ra (Output) của tổchức, tuy nhiên có trường hợp rấtkhó xác định được mối tương quannày trong thực tế áp dụng, ví dụ:Data Centre.

+ Kế hoạch đo lường và theodõi, xác nhận các đặc trưng chínhcủa hệ thống quản lý năng lượngchưa thiết lập đầy đủ, không rõ tráchnhiệm, tần xuất và thiết bị đo lườngthích hợp.

+ Bảng nhận diện các cơ hội cảitiến ngắn hạn và dài hạn chưa rõràng, việc tính toán mức tiết kiệmchưa đủ căn cứ.

+ Xác định các chỉ tiêu và mụctiêu năng lượng, kế hoạch hànhđộng chưa cụ thể, không lượng hóađầy đủ dựa trên các dữ liệu nănglượng trước đây và hiện tại hoặc cácgiải pháp tiết kiệm không tươngxứng với của mục tiêu năng lượngđề ra

Page 28: Trong soá naøy - nscl.vnnscl.vn/wp-content/uploads/2016/10/NSCL-so-12.pdf · hợp TCVN ISO 14001; 1.250 Giấy chứng nhận HTQL An toàn thực phẩm phù hợp TCVN ISO/IEC

Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quảLuật số 50/2010/QH12 được Quốc hội Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17/6/2010 và có hiệu

lực thi hành từ ngày 01/01/2011 có thể coi là "kim chỉ nam" trong hoạt động quản lý và sử dụng năng lượng hiệuquả tại nước ta hiện nay.

Chương II của Luật quy định cụ thể về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sản xuất công nghiệp.Bao gồm: Trách nhiệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở sản xuất công nghiệp; Biện pháp sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ sở sản xuất, chế biến, gia công sản phẩm hàng hoá; Biện phápsử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ sở chế tạo, sửa chữa phương tiện, thiết bị; Biện pháp sử dụngnăng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ sở khai thác mỏ; Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quảtrong cơ sở sản xuất, cung cấp năng lượng; Trách nhiệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ sởsản xuất tiểu thủ công nghiệp.

Nghị định 21/2011/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Ngày 29/3/2011, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 21/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hànhLuật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Nghị định quy định cụ thể về thống kê về sử dụng năng lượng; cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm; sử dụngnăng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước; dán nhãn năng lượng chophương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng; biện pháp thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; kiểmtra, thanh tra về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Nghị định 73/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Nghị định 73/2011/NĐ-CP của Chính phủ là chế tài quan trọng quy định xử phạt vi phạm về sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả.

Theo Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/10/2011 này, những vi phạm về sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả trong sản xuất công nghiệp sẽ bị phạt tiền từ 10 - 30 triệu đồng đối với hành vi không thực hiệncác quy chuẩn kỹ thuật, biện pháp quản lý và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả bắt buộc ápdụng quy định tại Điều 24 Nghị định số 21/2011/NĐ-CP. Biện pháp khắc phục hậu quả là buộc phải thực hiệnđúng các quy chuẩn kỹ thuật, biện pháp quản lý và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Với cơ sở sản xuất, cung cấp năng lượng, Nghị định quy định phạt tiền 100 triệu đồng đối với hành vi cố ýkhông loại bỏ các tổ máy phát điện có công nghệ lạc hậu, hiệu suất thấp theo lộ trình quy định. Phạt tiền 100triệu đồng đối với hành vi cố ý xây dựng mới tổ máy phát điện có công nghệ lạc hậu, hiệu suất thấp mà theo quyđịnh không được xây dựng.

Thông tư số 02/2014/TT-BCT quy định các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquả cho các ngành công nghiệp

Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2014, Thông tư của Bộ Công Thương quy định về sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả cho các quá trình dùng chung trong sản xuất công nghiệp; đồng thời quy định biện pháp quảnlý và các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành hóa chất.

Bên cạnh những yêu cầu chung, Thông tư này quy định cụ thể những yêu cầu và các giải pháp sử dụng nănglượng hiệu quả đối với quá trình đốt nhiên liệu; hệ thống cấp nhiệt và hệ thống lạnh; hệ thống đốt nhiên liệu, hệthống cấp nhiệt, truyền nhiệt; hệ thống điều hòa không khí, cấp nước nóng; động cơ điện; Hệ thống chiếu sángtrong phòng làm việc và các phân xưởng trong các nhà máy công nghiệp; hệ thống khí nén; ngăn ngừa tổn thấtđiện trong sản xuất công nghiệp.

Thông tư cũng quy định về mức tiêu thụ năng lượng; mức độ cải thiện hiệu quả năng lượng và các giải phápnâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong ngành công nghiệp hóa chất.

NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

Quản lý và sử dụng năng lượng nói chung, tại các cơ sở sản xuất công nghiệp nói riêng hiện nay đã trở thànhyêu cầu cấp thiết, là một trong những thước đo năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp, tổ chức. Chính phủvà các Bộ, ngành, địa phương đã, đang áp dụng nhiều quy định, yêu cầu để quản lý chặt chẽ hoạt động này.