trung quán

42
Trung Quán (Madhyamaka ) Trịnh Đình Hỷ (Nguyên Phước) 03/2016

Upload: thuy-duong-pham

Post on 06-Jan-2017

269 views

Category:

Education


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Trung Quán

Trung Quán(Madhyamaka)

Trịnh Đình Hỷ(Nguyên Phước)

03/2016

Page 2: Trung Quán

• Madhyamaka (s)= trường phái triết học…

• Madhyamika = người theo…

• = con đường ở giữa ⇒ Trung Quán (h)

• Người thành lập, dẫn đầu: Nāgārjuna (thk. II - III sau CN)

Page 3: Trung Quán

nāgā = rắnārjuna = một loại cây

⇒ Long Thụ(Long Thọ) (h)

Đại Thừa: Bồ Tát Long Thọ, tổ thứ 14 Thiền tông

Page 4: Trung Quán

NāgārjunaĀryadeva

PrāsaṅgikaBuddhapālita

SvātantrikaBhavāviveka

CandrakīrtiŚāntideva

(II - III)

(VI)

(XI)

(VII)Sautrāntika-SvātantrikaYogācāra-Svātantrika

Trường phái Madhyamaka

Page 5: Trung Quán

SanronTam Luận tông

Sautrāntika-SvātantrikaYogācāra-Svātantrika

TL + Thập Nhị Môn + Bách Luận

Page 6: Trung Quán

Con người Nāgārjuna

• 1) Huyền thoại– Tây Tạng– Trung Hoa(Kinh Bát Nhã)

Page 7: Trung Quán

• 2) Lịch sử: (150-250 sau CN)

Andhra Pradesh

Nalanda(Bihar)

Page 8: Trung Quán

Amaravathi

vùng Amaravathi, trung tâm PG lớn (vương quốc Śatavāhana)

Page 9: Trung Quán

Nāgārjunakoṇḍa (đồi Nāgārjuna), kinh đô triều đại Ikshvaku (225 - 325)

Page 10: Trung Quán
Page 11: Trung Quán

Tác phẩm của Nāgārjuna

• Chỉ còn rất ít nguyên bản skr, đại đa số Hán hoặc Tây Tạng.

• Đến 100 gán cho Nāgārjuna, nhưng chỉ khoảng 10 chắc chắn.

Mūlamadhyamaka-kārikā = Madhyamaka-śāstra

(Trung Luận)+++

Page 12: Trung Quán

• Yuktiṣaṣṭika (60 câu kệ về Lý luận), Śūnyatāsaptati (70 câu kệ về Tánh không)

• Vigrahavyāvartanī (trả lời tranh luận)• Vaidalyaprakaraṇa (chống lô gích phái Nyāya)• Catuḥstava (nhóm 4 bài ca), không chắc của N.• Ratnāvalī (Vòng hoa quí) và Suhṛllekha (Thư

cho một người bạn, quốc vương)

Māhaprajñāparamitopadeśa (Đại Trí Độ Luận):

không phải của Nāgārjuna

Page 13: Trung Quán

Mūlamadhyamaka-kārikā (Trung Luận)

- còn nguyên bản s.- 450 câu kệ- 27 chương (phẩm)- dịch Hán-Việt: HT TThiện Siêu

Page 14: Trung Quán

Các trường phái Phật giáo thời N.

• 100 năm sau đức Phật, phân chia: Sthaviravāda / Mahāsāṃghika, rồi nhiều trường phái

• 200 năm sau đức Phật, hội nghị kết tập thứ 3 (Pāṭaliputra, Aśoka), Moggalīputta-tissa ⇒Kathāvatthu 218 điểm.

• Đến thời Nāgārjuna (7 thk. sau đức Phật): nhiều trường phái, tranh luận sôi nổi.

Page 15: Trung Quán

Các trường phái « không chính thống »

• 1) Thuyết « cá thể » (personalist)– Vātsīputrīya, sau thành Saṃmitīya

pudgala (p. puggala): cá nhân thường còn, bất biến

• 2) Thuyết « hiện thực » (realist)– Sarvāstivāda (Nhất Thiết Hữu, từ sarva, asti)

tất cả đều có mặt– Sautrāntika (Kinh Lượng), có mặt từng kṣana– Vaibhāṣika, thuyết thể chất

Page 16: Trung Quán

• 3) Thuyết “siêu thế” (transcendentalist)– Lokottaravada (Xuất Thế), thuộc

Mahāsāṃghikachủ trương đức Phật siêu nhiên, trong cảnh giới Phật.

Page 17: Trung Quán

Phương pháp Nāgārjuna • prasaṅga (hậu quả)

• biện chứng, lý luận trên quan điểm của đối phương ⇒ prasaṅga vākya (“reductio ad absurdum”). (≠ svatantra, luận cứ riêng)

• catuṣkoti (4 vế, tứ cú), dùng bởi đức Phật (14 avyātaṛka):

[A; không A; A + không A; không A + không không A]

Page 18: Trung Quán

Madhyamaka: con đường ở giữa

• Madhyama pratipad: đúng theo lời dạy của đức Phật:“Thế giới này thường hướng về hai quan điểm:

mọi sự vật hiện hữu (vĩnh cửu) và mọi sự vật không hiện hữu (hư vô). Tránh xa hai thái cực này, Như Lai giảng dậy cho ông con đường trung đạo. Đó là lý duyên khởi…” (Kinh Kaccāyanagotta, tr. S).

(≠ trung đạo của bài thuyết pháp đầu tiên)

Page 19: Trung Quán

Śūnyatā: tánh không

• Madhyamaka cũng được gọi là Śūnyatāvada (Không phái).

• « śūnyatā » đã có từ đạo Phật nguồn gốc, nhưng ít gặp trong kinh điển pali, và được triển khai bởi Prajñāpāramitā-sūtra (Kinh Bát Nhã) và Nāgārjuna.

• Đại Thừa: một trong « Tứ Pháp Ấn »

Page 20: Trung Quán

(Tánh) KHÔNGKHÔNG

Trống không, hư vô,không ngơ

Tánh chất không… - có thực thể - cố định, thường còn - duy nhất - độc lập…

Page 21: Trung Quán

2 câu đầu tiên của Trung Luận• « 1- Tôi kính lễ đức Phật toàn giác, vị thuyết

giáo tối thượng.Ngài đã thuyết lý duyên khởi, diệt mọi hý luận, mang lại an lành.

• 2- Không có gì sinh, không có gì diệt.Không có gì gián đoạn, không có gì thường còn.Không có gì đồng nhất, không có gì khác biệt.Không có gì đi tới, không có gì ra đi. »

(MK 1:1-2)

Page 22: Trung Quán

• « 8 phủ định » (bát bất), hoặc 4 cặp phủ định: – bất sanh, bất diệt, – bất thường, bất đoạn, – bất nhất, bất dị, – bất khứ, bất lai

• Đúng ra, theo lô gích 4 vế, còn nhiều phủ định khác.

• Trong Trung Luận (MK), mỗi chương quán về một đề tài: nhân quả, động tác, thời gian, giác quan, 5 uẩn, thể chất, pháp, 4 đế, hành, nghiệp, Niết Bàn, v.v.

Page 23: Trung Quán

Về nhân quả (causality)

Adharma

B C D

nhân

nhân

nhân

nhân

quả

quả

quả

« Các pháp không sanh ra từ chính nó, không sanh ra từ cái khác, không sanh ra từ chính nó và cái khác, cũng không tự nhiên sanh » (MK 1:3) 

Page 24: Trung Quán

A

nhân / quả

quả / nhân

A B

nhân

quả

1. tự nó sanh ra 2. từ cái khác sanh ra

nhân = quảsẽ vô cùng tận

nhân, quả: 2 thực thể khác nhau, liên hệ với nhau?

Page 25: Trung Quán

A

nhân / quả

quả / nhân

A B

nhân

quả

3. tự nó + cái khác sanh ra

4. không sanh ra từ đâu

AB

CD

Kết luận: Không có liên hệ nhân-quả giữa các sự vật như là thực thể.Nhân-quả chỉ là một sự cấu tạo của tâm thức.cái gì cũng có thể sinh

ra cái gì được

thế giới sẽ ngẫu nhiên, lộn xộn

Page 26: Trung Quán

Chương 3, 4, 5: Quán về nhập (āyatana), uẩn (skandha), chất (dhātu)

• 6 căn + 6 trần: 12 nhập (āyatana)• Không thể hiểu được sự tri giác (perception)

của các căn nếu tìm cách hiểu như những thực thể có tự tánh (svabhāva)

Ch 3: Quán về nhập (āyatana)

= những phạm trù căn bản trong sự phân tích về hiện tượng trong đạo Phật

Page 27: Trung Quán

Ch 4: Quán về sắc (rūpa)

• Theo liên hệ nhân (kāraṇa, hetu) và quả (kārya)

• Bổ túc quán về duyên (pratyaya) (Ch 1). • Mở rộng cho các uẩn khác và cho mọi tự thể

(bhāva).

Page 28: Trung Quán

• 6 chất (dhātu): Không gian, đất, nước, lửa, gió, tâm thức được bàn qua sự phân tích sự vật có đặc tính (lakṣya) và đặc tính định nghĩa nó (lakṣaṇa). (thí dụ: đường - ngọt)

• Nếu đặc tính và sự vật không thể có → tự thể (bhāva) cũng không thể có.

• Không có tự thể → người ta không thể có sự vắng mặt của nó, sự không có tự thể (abhāva)

Ch 5: Quán về chất (dhātu)

Page 29: Trung Quán

• → Các chất không thể là đặc tính định nghĩa, vật có đặc tính, tự thể, hay không tự thể.

• Kết luận của chương: ai nhìn thấy tự thể và không tự thể, không nhìn thấy sự tĩnh lặng (upaśama) của những gì thấy được (draṣṭavya).

Duyên khởi: « sự tĩnh lặng của sự sinh sôi nẩy nở của khái niệm »

Page 30: Trung Quán

Về Niết Bàn

• Niết Bàn (nirvāṇa) là « sự tĩnh lặng của mọi biểu tượng, mọi phân biệt ngôn ngữ, sự bình an » (MK 25:24).

• Cũng śūnya (không), nhưng không phải là một sự thực tối hậu, một thực thể nội tại.

• Nếu Niết Bàn vô vi, không do duyên sanh: không thể nào đạt được. Nếu Niết Bàn hữu vi: sẽ sanh diệt. Trong cả hai: không mang lại giải thoát, không là Niết Bàn.

Page 31: Trung Quán

• “Không có gì khác biệt giữa luân hồi (saṃsāra) và Niết Bàn (nirvāṇa).

• Ranh giới của luân hồi là ranh giới của Niết Bàn. Giữa hai bên không có một khoảng cách nào” (MK 25:19-20)

• 2 cách trải nghiệm khác nhau.• Niết Bàn: trạng thái trong sáng, an bình khi

hết phiền não, ý thức sự vật không có thực thể để bám vào.

Page 32: Trung Quán

svabhāva

tự hiện hữu(trở thành)

Trung Luận chủ yếu nhằm phủ định

Page 33: Trung Quán

• svabhāva : sự hiện hữu nội tại (inherent existence), bản thể (essence), tự thể, tự tánh (intrinsic nature)

• có mặt: Bà La Môn, Sāṃkhya, Vedānta và các trường phái PG trước Đại Thừa, theo thuyết « cá thể », « hiện thực », “siêu thế”

• Lý do: khuynh hướng tự nhiên nhìn sự vật như thực thể, độc lập, thường còn = sai lầm căn bản đối với đạo Phật+++

Page 34: Trung Quán

TA 5 uẩn Cái gì thường còn, sanh, tử, tái sanh?

Các phần tử của cái « ghế », các dharma (pháp), có bản thể chứ?

(Abhidharma)

Page 35: Trung Quán

• Nāgārjuna :Các pháp không có bản thể, tự tánh (nihsvabhāva), nhưng tùy nhân duyên mà thành.

• « Pháp sanh do duyên khởi (pratītyasamutpāda), ta gọi là tánh không, cũng là giả danh (prajñapti), và cũng là trung đạo (madhyama pratipad) »(MK 24:18).

• « Do có tánh không, nên tất cả các pháp được thành, nếu không có tánh không, thời tất cả các pháp không thành »(MK 24:14)

Page 36: Trung Quán

- chữ A, H không có thực thể- chỉ là cấu tạo bởi tâm thức

Page 37: Trung Quán

• Quan niệm sai lầm sự vật có thực thể: đức Phật gọi là diṭṭhi (s. dṛṣti, h. kiến), nguồn gốc của phiền não, khổ đau.

• Tánh không: phương pháp trị liệu, phá bỏ kiến chấp, mang lại an tĩnh.

• Nhưng nếu chấp vào tánh không, coi tánh không như một dṛṣti, thì như một người uống thuốc lại bị bệnh nặng thêm, « không thể chữa trị được ».

Page 38: Trung Quán

2 quan niệm sai lầm về tánh không:1) không = hư vô, không có gì hết (abhava)2) không = thực thể, sự thật tuyệt đốiPhân tích tánh không ⇒ tánh không của tánh

không (śūnyatāśūnyatā)

Nāgārjuna chỉ phủ định, nhưng không khẳng định gì, không đưa ra thuyết nào, không có chủ trương nào.

Page 39: Trung Quán

Nāgārjuna không bao giờ nói đến:- như như (tathāta), Phật tánh (buddhata), Như Lai tạng (tathāgatagarbha), A Lại Da thức (ālayavijñāna), Pháp giới (dharmadhatu)- Chân không = Diệu hữulà những quan điểm của các trường phái Đại Thừa sau này (Kinh Pháp Hoa, Lăng Già, Hoa Nghiêm…)

Page 40: Trung Quán

Hai sự thật

• « - Giáo lý của đức Phật được giảng theo hai sự thật - sự thật theo qui ước (saṃvṛti satya, tục đế), và sự thật tối hậu (paramārtha satya, chân đế).

• - Không hiểu được sự khác biệt giữa hai sự thật đó, là không hiểu được nghĩa sâu xa của đạo Phật. »(MK 24:8-9)

Page 41: Trung Quán

• 1) Sự thật qui ước: các hiện tượng khổ, diệt khổ, ngũ uẩn, sinh diệt, v.v.

• 2) Sự thật tối hậu: tánh không, có nghĩa là mọi sự vật không có thực thể, chỉ là do tâm tạo, là ảo tưởng.

• Kinh Kim Cương Bát Nhã (Vajracchedikā-prajñaparamita-sūtra):“Ta nói như vậy (1) , nhưng thật ra không phải như vậy (2) , cho nên ta nói như vậy (1) ”

Page 42: Trung Quán

Kết luận• Vai trò của Trung Quán dẫn đầu bởi Nāgārjuna rất

quan trọng đối với sự phát triển của Đại Thừa.• Tuy nhiên, từ con đường trung đạo cho đến tánh

không, ngài vẫn trung thành với giáo lý căn bản của đức Phật (duyên khởi), và dùng phương pháp lý luận biện chứng để phá bỏ những kiến chấp sai lầm về tự thể (svabhāva), ở trong cũng như ngoài đạo Phật.

• Ở một giai đoạn chuyển tiếp, cũng như hệ thống Bát Nhã ban đầu, Trung Quán đã đi sâu vào và làm sáng tỏ cốt tủy của đạo Phật.