trƯỜng ĐẠi hỌc hỒng ĐỨc ĐỀ cƯƠng chi tiẾt …hdu.edu.vn/newsimages/file/khoa...

28
1 TRƯỜNG ĐẠI HC HNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIT HC PHN Khoa: Nông Lâm Ngư nghip Dinh dưỡng động vt Bmôn: Khoa hc vt nuôi Mã hc phn: 164076 1.Thông tin vging viên: 1.1.Thông tin vging viên: Hvà tên: Lê ThXuân Dung Chc danh, hc v: Thc sĩ, ging viên chính. Thi gian: Năm hc 2010 - 2011 Địa đim làm vic: Khoa Nông Lâm Ngư nghip - cơ sII ĐH Hng Đức Địa chliên h: Bmôn Khoa hc vt nuôi - Khoa Nông Lâm Ngư nghip Đin thoi: CQ: 0373 211 034; NR: 0373 753 218; DĐ: 0984 684 344. Email: [email protected] . 1.2. Thông tin vging viên có thdy được hc phn này: Hvà tên: Nguyn ThHương Chc danh, hc v: Thc sĩ, ging viên chính. Thi gian: Năm hc 2010 - 2011 Địa đim làm vic: Khoa Nông Lâm Ngư nghip- cơ sII ĐH Hng Đức Địa chliên h: Bmôn Khoa hc vt nuôi - Khoa Nông Lâm Ngư nghip Đin thoi: CQ: 0373 211 034; NR: 0373 952 598; DĐ: 01695 890 256. Email: [email protected] 2. Thông tin chung vhc phn Tên ngành đào to: Chăn nuôi thú y Tên hc phn: Dinh dưỡng động vt Stín chhc tp: 02 Hc k: II Hc phn: Bt buc Các hc phn tiên quyết: Sinh hoá động vt, Sinh lý gia súc. Các hc phn kế tiếp: Thc ăn chăn nuôi, chăn nuôi ln, chăn nuôi gia cm. Các hc phn tương đương, hc phn thay thế (nếu có): Không Gitín chđối vi các hot động: + Ging lý thuyết: 15 tiết + Thc: 90 tiết + Tho lun, bài tp: 20 tiết + Thc hành : 10 tiết Địa chca bmôn phtrách hc phn: Phòng 111 - Nhà A 1 - Cơ s3 Trường Đại hc Hng Đức.

Upload: trinhtuyen

Post on 07-Jul-2018

220 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Khoa: Nông Lâm Ngư nghiệp Dinh dưỡng động vật

Bộ môn: Khoa học vật nuôi Mã học phần: 164076

1.Thông tin về giảng viên:

1.1.Thông tin về giảng viên:

Họ và tên: Lê Thị Xuân Dung

Chức danh, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính.

Thời gian: Năm học 2010 - 2011

Địa điểm làm việc: Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp - cơ sở II ĐH Hồng Đức

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Khoa học vật nuôi - Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp

Điện thoại: CQ: 0373 211 034; NR: 0373 753 218; DĐ: 0984 684 344.

Email: [email protected].

1.2. Thông tin về giảng viên có thể dạy được học phần này:

Họ và tên: Nguyễn Thị Hương

Chức danh, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính.

Thời gian: Năm học 2010 - 2011

Địa điểm làm việc: Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp- cơ sở II ĐH Hồng Đức

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Khoa học vật nuôi - Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp

Điện thoại: CQ: 0373 211 034; NR: 0373 952 598; DĐ: 01695 890 256.

Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần

Tên ngành đào tạo: Chăn nuôi thú y

Tên học phần: Dinh dưỡng động vật

Số tín chỉ học tập: 02

Học kỳ: II

Học phần: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: Sinh hoá động vật, Sinh lý gia súc.

Các học phần kế tiếp: Thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi lợn, chăn nuôi gia cầm.

Các học phần tương đương, học phần thay thế (nếu có): Không

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Giảng lý thuyết: 15 tiết + Tự học: 90 tiết

+ Thảo luận, bài tập: 20 tiết + Thực hành : 10 tiết

Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Phòng 111 - Nhà A1 - Cơ sở 3 Trường

Đại học Hồng Đức.

2

3. Mục tiêu của học phần:

* Về kiến thức:

- Sinh viên phải nắm được các kiến thức về:

+ Dinh dưỡng nước đối với vật nuôi.

+ Dinh dưỡng protein và axit amin đối với vật nuôi.

+ Dinh dưỡng khoáng đối với vật nuôi.

+ Dinh dưỡng vitamin đối với vật nuôi.

+ Dinh dưỡng năng lượng đối với vật nuôi.

+ Các phương pháp đánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn.

+ Các dạng năng lượng thức ăn và các hệ thống năng lượng thức ăn.

+ Xác định nhu cầu dinh dưỡng của gia súc, gia cầm: duy trì, sinh trưởng, sinh

sản và tiết sữa.

+ Biết xây dựng khẩu phần ăn phù hợp cho từng đối tượng vật nuôi

* Về kỹ năng: phải có được các kỹ năng sau:

+ Phải biết phát hiện các biểu hiện của gia súc, gia cầm khi thiếu protein, thiếu

khoáng, thiếu vitamin và các biện pháp bổ sung các chất đó cho gia súc, gia cầm.

+ Phải biết xác định được nhu cầu dinh dưỡng đối với từng đối tượng vật nuôi

+ Phải biết xây dựng được khẩu phần ăn phù hợp cho từng đối tượng vật nuôi.

* Về thái độ:

+ Nghiêm túc trong học tập, tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo.

+ Phải chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giáo viên trước khi lên lớp theo

thời khoá biểu (lý thuyết, thảo luận, seminar, bài viết chuyên đề)

+ Tích cực tham gia thảo luận nhóm, seminar, viết báo cáo chuyên đề, viết bài

thu hoạch tự học đầy đủ, có chất lượng.

4. Tóm tắt nội dung học phần:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về các chất dinh dưỡng sinh năng

lượng trong thức ăn chăn nuôi: dinh dưỡng protein và axit amin, dinh dưỡng năng

lượng và các chất kháng dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng không sinh năng lượng

trong thức ăn chăn nuôi: dinh dưỡng nước, dinh dưỡng khoáng, dinh dưỡng vitamin,

Biết được các phương pháp đánh giá giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc. Các dạng năng

lượng thức ăn và các hệ thống tính giá trị năng lượng thức ăn gia súc. Biết cách xác

định nhu cầu dinh dưỡng cho từng đối tượng vật nuôi theo loại vật nuôi, giống gì,

3

hướng sản xuất, từng lứa tuổi. Đó là nhu cầu dinh dưỡng duy trì của gia súc, nhu cầu

dinh dưỡng của gia súc sinh trưởng, nhu cầu dinh dưỡng của gia súc sinh sản, nhu cầu

dinh dưỡng của gia súc tiết sữa. Sự thu nhận thức ăn và tiêu chuẩn khẩu phần ăn của

gia súc.Biết cách xây dựng khẩu phần ăn cho từng đối tượng vật nuôi.

5. Nội dung chi tiết học phần:

Phần lý thuyết:

Chương 1: Dinh dưỡng nước

1.1. Khái niệm về chất dinh dưỡng

1.2. Dinh dưỡng nước

1.2.1. Vai trò và sự phân bố nước trong cơ thể vật nuôi

1.2.1.1.Sự phân bố của nước

1.2.1.2.Vai trò của nước

1.2.2.Những nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu nước uống

1.2.2.1.Loài và tuổi

1.2.2.2.Thành phần và số lượng thức ăn ăn vào

1.2.2.3.Nhiệt độ môi trường

1.2.2.4.Sức sản xuất của con vật

1.2.3. Nguồn cung cấp nước cho vật nuôi

1.2.4. Các trạng thái khô của thức ăn

1.2.4.1.Trạng thái khô không khí

1.2.4.2.Trạng thái khô tuyệt đối

Chương 2: Dinh dưỡng protein và axit amin

2.1.Dinh dưỡng protein

2.1.1.Định nghĩa và phân loại

2.1.2.Vai trò của protein

2.1.3.Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng protein thức ăn

2.1.3.1.Giá trị sinh học protein ( Biological Value - BV )

2.1.3.2.Tỷ lệ hiệu quả protein (Protein Efficiency Ratio - PER)

2.1.3.3.Protein thô:

2.1.3.4.Protein tiêu hoá

2.1.3.5.Protein hấp thu được ở ruột non

4

2.2.Dinh dưỡng axit amin

2.2.1.Định nghĩa và phân loại

2.2.2.Đặc điểm nhu cầu axit amin của động vật

2.2.2.1. Tuổi và loài

2.2.2.1. Tuổi và loài

2.2.2.3. Mức năng lượng trong khẩu phần:

2.2.2.4. Mức protein thô của khẩu phần:

2.2.3.Ý nghĩa của sự cân bằng axit amin và nguyên nhân của việc mất cân bằng

axit amin khẩu phần

2.2.3.1.Ý nghĩa của sự cân bằng axit amin:

2.2.3.2. Nguyên nhân của sự mất cân bằng axit amin:

2.2.4.Các cách xác định nhu cầu axit amin của động vật

2.2.4.1.Xác định nhu cầu axit amin theo tốc độ sinh trưởng:

2.2.4.2. Xác định nhu cầu axit amin theo cân bằng nitơ:

2.2.4.3.Xác định nhu cầu axit amin dựa theo phân tích thành phần axit

amin của protein cơ thể con vật:

2.3. Các biện pháp nâng cao chất lượng protein thức ăn.

2.3.1.Hỗn hợp các loại thức ăn với nhau

2.3.2.Bổ sung axit amin công nghiệp

2.3.3.Xử lý nhiệt: rang, hấp, nấu chín, sấy.

Chương 3 : Dinh dưỡng khoáng

3.1.Vai trò và dạng tồn tại của chất khoáng

3.1.1.Vai trò của chất khoáng

3.1.2.Dạng tồn tại của chất khoáng trong cơ thể

3.2. Các nguyên tố khoáng đa lượng

3.2.1.Nhóm Canxi (Ca) và Phôtpho (P)

3.2.1.1. Dạng tồn tại:

3.2.1.2. Vai trò sinh lý của Ca, P:

3.2.1.3.Những biểu hiện thiếu Ca và P:

3.2.1.4.Nhu cầu và nguồn cung cấp:

5

3.2.1.5.Những nhân tố ảnh hưởng đến sự lợi dụng Canxi và phôt pho

của khẩu phần:

3.2.2.Nhóm Natri (Na) và Clo (Cl)

3.2.2.1.Dạng tồn tại:

3.2.2.2. Vai trò dinh dưỡng:

3.2.2.3.Biểu hiện thiếu:

3.2.2.4.Nguồn cung cấp:

3.3.Các nguyên tố khoáng vi lượng

3.3.1.Sắt (Fe)

3.3.1.1.Vai trò dinh dưỡng:

3.3.1.2.Biểu hiện thiếu:

3.3.1.3.Nguồn cung cấp:

3.3.2.Đồng (Cu)

3.3.2.1.Vai trò dinh dưỡng:

3.3.2.2.Biểu hiện thiếu:

3.3.2.3.Nguồn cung cấp:

3.3.3.Coban (Co)

3.3.3.1.Vai trò dinh dưỡng:

3.3.3.2.Biểu hiện thiếu:

3.3.3.3.Nguồn cung cấp:

3.3.4.Iot ( I )

3.3.4.1.Vai trò dinh dưỡng:

3.3.4.2.Biểu hiện thiếu:

3.3.4.3.Nguồn cung cấp:

3.3.5.Mangan (Mn)

3.3.5.1.Vai trò dinh dưỡng:

3.3.5.2.Biểu hiện thiếu:

3.3.5.3.Nguồn cung cấp:

3.3.6.Kẽm (Zn)

3.3.6.1.Vai trò dinh dưỡng:

3.3.6.2.Biểu hiện thiếu:

3.3.6.3.Nguồn cung cấp:

6

3.3.7.Những nguyên tố độc Flo, Molipđen và Selen

3.3.7.1.Nguyên tố flor:

3.3.7.2.Nguyên tố molipđen:

3.3.7.3.Nguyên tố selen:

3.4. Nguyên tắc bổ sung khoáng cho vật nuôi.

3.4.1.Đối với loài nhai lại:

3.4.2.Đối với lợn và gia cầm

3.5. Sự phân bố các chất khoáng trong thức ăn

3.6. K iểm tra tình trạng dinh dưỡng khoáng của vật nuôi

Chương 4 : Dinh dưỡng vitamin

4.1.Định nghĩa và phân loại .

4.1.1.Định nghĩa

4.1.2.Phân loại

4.2. Vai trò và tác dụng của vitamin

4.2.1.Nhóm vitamin hoà tan trong dầu mỡ

4.2.1.1.Vitamin A (Retinol):

4.2.1.2.Vitamin D ( Canxiferol)

4.2.1.3.Vitamin E (Tocoferol):

4.2.2.Nhóm vitamin hoà tan trong nước

4.2.2.1.Vitamin B1: ( thiamin )

4.2.2.2.Vitamin B2: (Riboflavin)

4.2.2.3.Vitamin B6: (piridoxal)

4.2.2.4.Vitamin B12 : (xyanocobalamin)

4.2.2.5. Vitamin C: ( Axit ascorbic )

4.3. Những nguyên nhân gây thiếu vitamin

4.3.1.Những nguyên nhân từ thức ăn

4.3.2.Những nguyên nhân do cơ thể vật nuôi

4.3.3.Những nguyên nhân từ môi trường và phương thức nuôi

7

Chương 5 : Dinh dưỡng năng lượng -

Các chất kháng dinh dưỡng trong thức ăn

5.1.Dinh dưỡng năng lượng:

5.1.1. Carbohydrat:

5.1.1.1.Phân loại

5.1.1.2.Sự tiêu hoá và hấp thu Cacbohydrat

5.1.1.3.Ý nghĩa dinh dưỡng của chất xơ

5.1.2. Lipit

5.1.2.1.Phân loại

5.1.2.2.Vai trò và đặc điểm dinh dưỡng của lipit

5.1.2.3.Sự ôxy hoá chất béo

5.2. Các chất kháng dinh dưỡng trong thức ăn

5.2.1. Khái niệm chất kháng dinh dưỡng

5.2.2. Chất kháng dinh dưỡng trong thân, củ, hạt dùng làm thức ăn

chăn nuôi.

5.2.2.1.Củ sắn tươi có HCN

5.2.2.2.Củ khoai tây có chất solanine,

5.2.2.3.Trong lá keo dậu tươi có chất mimosine

5.2.2.4.Trong hạt đậu tương có chất antitrypsin

Chương 6: Các phương pháp đánh giá giá tr ị dinh dưỡng của thức ăn.

6.1. Phương pháp phân tích thức ăn

6.1.1.Định nghĩa

6.1.2.Phương pháp xác định các chất dinh dưỡng trong thức ăn

6.2. Phương pháp thử mức tiêu hoá

6.2.1.Khái niệm về tỷ lệ tiêu hoá

6.2.2.Các phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hoá

6.2.3.Những nhân tố ảnh hưởng tới tỷ lệ tiêu hoá thức ăn

6.3. Phương pháp cân bằng nitơ

6.3.1.Định nghĩa

6.3.2.Phương pháp

8

6.4. Phương pháp cân bằng các bon

6.4.1.Định nghĩa

6.4.2.Phương pháp

Chương 7:Năng lượng thức ăn và các hệ thống năng lượng thức ăn

7.1. Sơ đồ trao đổi năng lượng

7.2. Các dạng năng lượng của thức ăn

7.2.1.Năng lượng thô

7.2.2.Năng lượng tiêu hoá

7.2.3.Năng lượng trao đổi

7.2.4.Năng lượng thuần

7.3.Các hệ thống năng lượng thức ăn

7.3.1.Hệ thống tổng các chất dinh dưỡng tiêu hoá (TDN)

7.3.2.Hệ thống năng lượng trao đổi (ME)

7.3.3.Hệ thống năng lượng thuần cho sữa (UFL)

Chương 8: Nhu cầu dinh dưỡng duy tr ì

8.1. Nhu cầu trao đổi cơ bản ( trao đổi đói )

8.1.1.Định nghiã:

8.1.2. Điều kiện xác định trạng thái trao đổi cơ bản:

8.2. Định nghĩa nhu cầu duy tr ì của con vật

8.2.1.Định nghĩa

8.2.2.Phân biệt 2 trạng thái trao đổi cơ bản và duy trì : 8.3. Các phương pháp xác định nhu cầu năng lượng duy tr ì

8.3.1.Phương pháp nuôi dưỡng

8.3.2.Phương pháp căn cứ vào năng lượng trao đổi cơ bản:

8.3.3.Phương pháp dựa vào cân bằng nitơ - cacbon

8.4. Các phương pháp xác định nhu cầu protein cho duy tr ì .

8.4.1.Căn cứ vào lượng nitơ nội sinh và nitơ trao đổi:

8.4.1.1.Gia cầm

9

8.4.1.2.Xác định nhu cầu protein cho duy trì ở lợn

8.4.2.Cân bằng nitơ

8.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu duy tr ì

8.5.1. Loài:

8.5.2.Tuổi và tính biệt

8.5.3.Loại hình sản xuất

8.5.4.Mức độ hoạt động

8.5.5.Thể trọng

8.5.6.Mức độ nuôi dưỡng:

8.6. Ý nghĩa của việc xác định nhu cầu duy tr ì .

Chương 9: Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc sinh trưởng

9.1.Đặc điểm của gia súc sinh trưởng

9.1.1.Quá trình đồng hoá luôn mạnh hơn quá trình dị hoá, thể hiện ở sự lớn lên

về khối lượng cơ thể

9.1.2.Các bộ phận, các tổ chức của cơ thể phát triển không đồng đều, sự tích luỹ

chất dinh dưỡng trong cơ thể cũng không giống nhau.

9.2.Các phương pháp xác định nhu cầu dinh dưỡng

9.2.1.Các phương pháp xác định nhu cầu protein:

9.2.1.1.Phương pháp nuôi dưỡng:

9.2.1.2.Phương pháp dựa vào nhu cầu duy trì:

9.2.2.Phương pháp xác định nhu cầu năng lượng dựa vào nhu cầu duy trì:

9.2.2.1.Đối với gia cầm

9.2.2.2. Đối với lợn:

9.2.3.Phương pháp xác định nhu cầu chất khoáng:

9.2.3.1.Đặc điểm hấp thu Ca, P:

9.2.3.2.Phương pháp xác định nhu cầu Ca,P:( nhai lại).

10

Chương 10: Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc sinh sản

10.1. Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc đực giống

10.1.1.Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với đực giống:

10.1.1.1.Protein

10.1.1.2.Chất khoáng

10.1.1.3.Vitamin

10.1.2.Nhu cầu dinh dưỡng của trâu bò đực giống:

10.1.3.Nhu cầu dinh dưỡng của lợn đực giống:

10.2. Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc có thai

10.2.1.Đặc điểm của gia súc có thai :

10.2.2.Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc có thai:

10.2.2.1.Nhu cầu về năng lượng:

10.2.2.2.Nhu cầu protein:

10.3. Nhu cầu dinh dưỡng cho gà đẻ

10.3.1.Nhu cầu năng lượng:

10.3.2.Nhu cầu protein:

Chương 11: Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc tiết sữa

11.1.Thành phần hoá học của sữa

11.2.Quá tr ình tạo sữa

11.2.1.Sự hình thành protein sữa

11.2.2.Sự hình thành đường sữa

11.2.3.Sự hình thành mỡ sữa

11.2.4.Sự hình thành khoáng trong sữa

11.2.5.Sự hình thành vitamin trong sữa

11.3.Ảnh hưởng của thức ăn tới số lượng và chất lượng sữa

11.3.1.Ảnh hưởng của chất xơ trong thức ăn

11.3.2.Ảnh hưởng của chất bột đường trong thức ăn

11.3.3.Ảnh hưởng của protein thức ăn

11.3.4.Ảnh hưởng của mỡ trong thức ăn

11

11.3.5.Ảnh hưởng của chất khoáng trong thức ăn

11.3.6.Ảnh hưởng của vitamin trong thức ăn

11.4. Nhu cầu dinh dưỡng cho gia súc tiết sữa

11.4.1.Nhu cầu dinh dưỡng cho bò sữa

11.4.2.Nhu cầu dinh dưỡng cho lợn nái tiết sữa

Chương 12: Tiêu chuẩn và khẩu phần ăn

12.1. Khái niệm tiêu chuẩn và khẩu phần ăn

12.1.1.Tiêu chuẩn ăn

12.1.2.Khẩu phần ăn

12.2.Sự thu nhận thức ăn của gia súc, gia cầm

12.2.1.Các yếu tố ảnh hưởng tới sự thu nhận thức ăn của gà

12.2.2.Các yếu tố ảnh hưởng tới sự thu nhận thức ăn của lợn

12.2.3.Các yếu tố ảnh hưởng tới sự thu nhận thức ăn của gia súc nhai lại

12.3. Nguyên tắc phối hợp khẩu phần

12.3.1.Nguyên tắc khoa học

12.3.2.Nguyên tắc kinh tế

12.4.Phương pháp phối hợp khẩu phần

12.4.1.Bước 1:

12.4.2.Bước 2:

12.4.3.Bước 3

12.4.4.Bước 4

Phần thực hành:

Bài 1: Xác định nhu cầu dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm

Bài 2: Xây dựng khẩu phần ăn cho gia súc, gia cầm

12

6. Học liệu:

- Học liệu bắt buộc:

[1]. PGS.TS. Dương Thanh Liêm - PGS.TS. Bùi Huy Như Phúc - TS. Dương Duy

Đông - Thức ăn và dinh dưỡng động vật - Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh

năm 2006.

[2]. GS. Vũ Duy Giảng - Nguyễn Thị Lương Hồng - Tôn Thất Sơn - Dinh dưỡng và

thức ăn gia súc - Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội năm 1997

- Học liệu tham khảo

[3]. Ths. Lê Thị Xuân Dung - Bài giảng Dinh dưỡng động vật năm 2010.

[4]. PGS.TS. Dương Thanh Liêm - Thức ăn và dinh dưỡng gia cầm - Nhà xuất bản

Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh năm 2008.

[5]. PGS.TS. Tôn Thất Sơn - Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi - Nhà xuất bản

Hà nội năm 2006.

[6]. Hội chăn nuôi Việt nam - Dinh dưỡng gia súc gia cầm - Nhà xuất bản Nông

nghiệp Hà nội năm 2004.

13

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1. Lịch trình chung:

Hình thức tổ chức dạy học học phần

Nội dung Lý

thuyết

Xêmina;

Thảo

luận

Bài

tập

Làm

việc

nhóm

Tự

học,tự

NC

Thực

hành

KT-

ĐG

Tổng

Vấn đề 1 2 7 9

Vấn đề 2 2 9 11

Vấn đề 3 2 7 KTTX 9

Vấn đề 4 2 7 9

Vấn đề 5 2 5 KTTX 7

Vấn đề 6 2 5 7

Vấn đề 7 2 5 KTGK 7

Vấn đề 8 2 5 7

Vấn đề 9 2 10 12

Vấn đề 10 3 3 10 KTTX 16

Vấn đề 11 3 3 10 16

Vấn đề 12 6 10 KTTX 16

Vấn đề 13 10 KTTX 10

Ôn tập

Cộng 15 8 12 90 10 135

14

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:

Tuần 1: Vấn đề 1:

Dinh dưỡng nước và dinh dưỡng protein

H×nh

thøc tæ

chøc

d¹y häc

Thêi

gian,

®Þa

®iÓm

N«i dung chÝnh Môc tiªu

cô thÓ

Yªu cÇu SV

chuÈn bÞ

thuyÕt

(2 tiết)

1.1. Khái niệm về

chất dinh dưỡng.

1.2. Dinh dưỡng

nước

2.1. Dinh dưỡng

protein.

2.1.3.Các chỉ tiêu

đánh giá chất lượng

protein thức ăn.

Hiểu được :

+ Khái niệm về chất dinh

dưỡng và vai trò của nó

đối với cơ thể động vật.

+ Vai trò và sự phân bố

của nước trong cơ thể

vật nuôi.

+ Những nhân tố ảnh

hưởng tới nhu cầu nước

uống.

+ Các chỉ tiêu đánh giá

chất lượng Protein gồm

. - Giá trị sinhhọcprotein.

- Tỷ lệ hiệu quả protein

- Protein thô

Đọc học liệu

[1] trang 1 - 9

và học liệu

[2] trang 30-

38

Tù häc

Thư

viện,

ký túc

xá,

nhà ở

(10

tiết)

1.2.3.Nguồn cung

cấp nước cho vật

nuôi

1.2.4.Các trạng thái

khô của TA.

2.1.1.Định nghĩa và

phân loại proten.

2.1.2.Vai trò của

protein.

Hiểu được :

+ Vai trò của nước và

protein với vật nuôi.

+ Các nguồn cung cấp

nước và protein cho cơ

thể vật nuôi.

+ Thế nào là trạng thái

khô không khí và trạng

thái khô tuyệt đối của

thức ăn động vật.

Đọc học liệu

[1] trang 1 –

9 và học liệu

[2] trang 30-

38

Tư vấn

của

giảng

viên

Tại

phòng

học

- Nhiệm vụ của sinh

viên đối với môn

học.

- Cách tiếp cận tài

liệu tham khảo .

Hiểu được nhiệm vụ của

sinh viên đối với môn

học và phương pháp sử

dụng tài liệu học tập.

Tiếp thu ý

kiến tư vấn

của giáo viên

và áp dụng

vào qt học tập

15

Tuần 2: Vấn đề 2:

Dinh dưỡng protein và axit amin

H×nh thøc tæ chøc d¹y häc

Thêi gian, ®Þa ®iÓm

N«i dung chÝnh Môc tiªu cô thÓ

Yªu cÇu SV chuÈn bÞ

Lý thuyÕt

(2 tiết)

2.1.3.Các chỉ tiêu

đánh giá chất lượng

protein thức ăn

(tiếp)

2.2.Dinh dưỡng axit

amin.

2.2.3.Ý nghĩa của sự

cân bằng axit amin

và nguyên nhân của

sự mất cân bằng đó.

2.3.Các biện pháp

nâng cao chất lượng

protein thức ăn.

Hiểu được :

+ Các chỉ tiêu đánh giá

chất lượng Protein gồm

- Protein hấp thu được

ở ruột non.

+ Ý nghĩa của sự cân

bằng axit amin và

nguyên nhân của sự

mất cân bằng đó.

+ Các biện pháp làm

cân bằng axit amin của

khẩu phần.

- Hỗn hợp các loại TA

- Bổ sung axit amin CN

- Xử lý nhiệt.

Đọc học liệu

[1] trang 9 –

18 và học

liệu [2]

trang38-48

Tù häc

Thư viện, ký túc

xá, nhà ở (13tiế

t)

2.2.1.Định nghĩa và

PL

2.2.2.Đặc điểm và

nhu cầu axit amin

của động vật.

2.2.4.Các cách xác

định nhu cầu axit

amin của động vật.

Hiểu được:

+ Vai trò quan trọng

của axit amin cần thiết

và không cần thiết.

+ Nhu cầu axit amin

của động vật phụ thuộc

vào những yếu tố nào.

+ Các trạng thái thiếu

và thừa protein .

Đọc học liệu

[1] trang 9 –

18 và học

liệu [2]

trang 38-48

KT- §G

16

Tuần 3: Vấn đề 3

Thảo luận về dinh dưỡng nước và dinh dưỡng protein

H×nh thøc

tæ chøc

d¹y häc

Thêi

gian,

®Þa

®iÓm

N«i dung chÝnh Môc tiªu

cô thÓ

Yªu cÇu

SV chuÈn

Th¶o

luËn

(2 tiết)

+ Vai trò của nước

và protein với đời

sống động vật.

+ Các chỉ tiêu đánh

giá chất lượng

protein .

+ Ý nghĩa của việc

cân bằng axit amin

khẩu phần

Hiểu sâu được :

+ Chất dinh dưỡng là gì

và vai trò của nó đối với

đời sống động vật.

+ Vai trò của nước và

proteinđối với vật nuôi.

+ Các nguồn cung cấp

nước và protein cho vật

nuôi.

+ Các chỉ tiêu đánh giá

chất lượng protein TA

+Ý nghĩa và các biện

pháp làm cân bằng axit

amin khẩu phần..

Đọc học

liệu [1]

trang 1 -

18 và học

liệu [2]

trang30-48

KT- §G

(Bài số 1)

Tại phòng học

vấn đề 3

Kiểm tra mức độ hiểu bài của sinh viên

Nội dung chương 1 và 2

17

Tuần 4: Vấn đề 4

Dinh dưỡng khoáng và dinh dưỡng vitamin

H×nh

thøc tæ

chøc d¹y

häc

Thêi

gian,

®Þa

®iÓm

N«i dung chÝnh Môc tiªu

cô thÓ

Yªu cÇu SV

chuÈn bÞ

thuyÕt

(2 tiết)

3.1.Vai trò và dạng

tồn tại của chất

khoáng 3.2.Các

nguyên tố khoáng đa

lượng .

3.3.Các nguyên tố

khoáng vi lượng

4.2.1.Vai trò và tác

dụng của vitamin

hoà tan trong dầu

mỡ.

Hiểu được :

+ Vai trò và dạng tồn

tại của chất khoáng

trong cơ thể vật nuôi.

+ Vai trò dinh dưỡng

của khoáng đa, vi lượng

đối với vật nuôi.

+ Vai trò dinh dưỡng

của vitamin A, D, E đối

với vật nuôi.

+ Các nguồn cung cấp

khoáng và vitamin cho

vật nuôi.

Đọc học liệu

[1] trang 19

– 43 và học

liệu [2]

trang 63-108

và 120 -142

Tù häc

Thư

viện,

ký túc

xá,

nhà ở

(12

tiết)

3.3.Các nguyên tố

khoáng vi lượng.

3.4.Nguyên tắc bổ

sung khoáng cho vật

nuôi.

3.5.Sự phân bố các

chất khoáng trong

thức ăn

3.6. Kiểm tra tình

trạng dinh dưỡng

khoáng của vật nuôi.

4.2.2.Vitamin hoà

tan trong nước.

Hiểu được :

+ Vai trò và tác dụng

của đồng, coban, iod,

mangan, kẽm và các

nguyên tố độc.

+ Nguyên tắc bổ sung

khoáng cho vật nuôi

+ Các biện pháp kiểm

tra tình trạng dinh

dưỡng khoáng của vật

nuôi

+ Vai trò và tác dụng

của nhóm vitamin hoà

tan trong nước

+ Những nguyên nhân

gây thiếu vitamin

Đọc học liệu

[1] trang 19

– 43 và học

liệu [2]

trang 63-108

và 120 -142

KT- §G

18

Tuần 5: Vấn đề 5

Thảo luận về dinh dưỡng khoáng và vitamin

H×nh

thøc tæ

chøc d¹y

häc

Thêi

gian,

®Þa

®iÓm

N«i dung chÝnh Môc tiªu

cô thÓ

Yªu cÇu SV

chuÈn bÞ

Thảo luận

(2 tiết)

- Tại sao phải bổ

sung khoáng cho vật

nuôi.

- Nguyên tắc bổ sung

khoáng cho vật nuôi.

- Vai trò và tác

dụngcủavitamin A,

D, E.

-Những nguyên nhân

gây thiếu vitamin

Hiểu sâu được :

+ Vaitrò canxi, photpho và

sắt đối với vật nuôi.

+ Nguyên tắc bổ sung

khoáng cho vật nuôi.

+ Vai trò của vitamin A,

D, E với vật nuôi.

+ Những nguyên nhân

gây thiếu vitamin

+ Các nguồn bổ sung

khoáng và vitamin cho vật

nuôi.

Đọc học liệu

[1] trang 19

– 43 và học

liệu [2]

trang 63-108

và 120 -142

KT- §G

(Bài số 2)

Tại phòng học

vấn đề 5

Kiểm tra mức độ hiểu bài của sinh viên

Nội dung chương 3 và 4

19

Tuần 6: Vấn đề 6

Dinh dưỡng năng lượng

Các chất kháng dinh dưỡng trong thức ăn

Các phương pháp đánh giá giá tr ị dinh dưỡng của thức ăn

H×nh

thøc tæ

chøc

d¹y häc

Thêi

gian,

®Þa

®iÓm

N«i dung chÝnh Môc tiªu

cô thÓ

Yªu cÇu SV

chuÈn bÞ

thuyÕt

(2 tiết)

5.1.Dinh dưỡng năng

lượng: 5.2.Các chất

kháng dinh dưỡng trong

thức ăn.

6.Các phương pháp đánh

giá giá trị dinh dưỡng

của thức ăn

Hiểu được :

- Ý nghĩa dinh dưỡng

của chất xơ đối với

động vật nhai lại.

- Sự tiêu hoá và hấp thu

Gluxit.

- Sự ôxy hoá của chất

béo.

+ Các chất kháng dinh

dưỡng trong thức ăn.

- Phương pháp phân

tích thức ăn.

- Phương pháp thử mức

tiêu hoá của thức ăn.

- Phương pháp cân

bằng nitơ

- Phương pháp cân

bằng cacbon.

Đọc học

liệu [1]

trang 44 -

60 và học

liệu [2]

trang 27-30

và 49 - 62

Tù häc

Thư

viện,

ký túc

xá, nhà

(10

tiết)

6.2.2.Các phương pháp

xác định tỷ lệ tiêu hoá

Hiểu được :

- Xác định tỷ lệ tiêu hoá

bằng phương pháp

invivo.

- Xác định tỷ lệ tiêu hoá

bằng phương pháp invitro

Đọc học

liệu [1]

trang 44 -

60 và học

liệu [2] tr.

27-30 và 49

- 62

KT- §G

20

Tuần 7: Vấn đề 7

Thảo luận nội dung :

Dinh dưỡng năng lượng

Các phương pháp đánh giá giá tr ị dinh dưỡng của thức ăn

H×nh

thøc tæ

chøc d¹y

häc

Thêi

gian,

®Þa

®iÓm

N«i dung chÝnh Môc tiªu

cô thÓ

Yªu cÇu SV

chuÈn bÞ

Thảo luận

(2 tiết)

5.1.Dinh dưỡng

năng lượng:

5.2.Các chất kháng

dinh dưỡng trong

thức ăn.

6.Các phương pháp

đánh giá giá trị

dinh dưỡng của

thức ăn

- Giới thiệu cho sinh viên:

- Biết tác hại và cách đề

phòng các chất kháng dinh

dưỡng thường gặp trong

thức ăn.

+ Hiểu rõ về nguyên lý

của phương pháp phân tích

protein thô, mỡ thô, xơ thô

.

- Ý nghĩa và ứng dụng của

phương pháp này.

- Ý nghĩa và ứng dụng của

phương pháp cân bằng

nitơ - các bon

Đọc học liệu

[1] trang 44

- 60 và học

liệu [2] tr.

27-30 và 49

- 62

KTGK Tại

phòng học

Vấn đề 1,2, 3,4, 6

Kiểm tra mức độ hiểu bài và vận dụng vào thực tế.

Nội dung chương 1,2,3,4,6.

21

Tuần 8: Vấn đề 8

Năng lượng thức ăn và các hệ thống năng lượng thức ăn

Nhu cầu dinh dưỡng duy tr ì

H×nh thøc tæ chøc d¹y

häc

Thêi gian, ®Þa ®iÓm

N«i dung chÝnh Môc tiªu cô thÓ

Yªu cÇu SV chuÈn bÞ

thuyÕt

(2 tiết)

7.Năng lượng thức

ăn và các hệ thống

năng lượng thức ăn.

8. Nhu cầu dinh

dưỡng duy trì.

Hiểu được:

- Thức ăn gia súc có 4

dạng năng lượng nhưng

thường dùng là dạng

năng lượng trao đổi.

- Trong các hệ thống

năng lượng thức ăn,

hay dùng nhất vẫn là hệ

thống năng lượng trao

đổi.

- Nhớ các công thức

tính nhu cầu năng

lượng và nhu cầu

protein cho gia súc, gia

cầm duy trì .

Đọc học liệu

[1] trang 61

– 70

Tù häc

Thư

viện,

ký túc

xá, nhà

ở (15

tiết)

8.3 và 8.4 Các

phương pháp xác

định nhu cầu năng

lượng và nhu cầu

protein cho gia súc

ở trạng thái duy trì.

8.6.Ý nghĩa của việc

xác định nhu cầu

dinh dưỡng duy trì.

Hiểu được:

- Các phương pháp xác

định nhu cầu năng

lượng và nhu cầu

protein cho gia súc ở

trạng thái duy trì.

- Ý nghĩa của việc xác

định nhu cầu dinh

dưỡng cho gia súc ở

trạng thái duy trì.

Đọc học liệu

[1] trang 61

– 70

KT- §G

22

Tuần 9: Vấn đề 9

Thảo luận nội dung :

Năng lượng thức ăn và các hệ thống năng lượng thức ăn

Nhu cầu dinh dưỡng duy tr ì

H×nh

thøc tæ

chøc

d¹y

häc

Thêi

gian,

®Þa

®iÓm

N«i dung chÝnh Môc tiªu

cô thÓ

Yªu cÇu SV

chuÈn bÞ

Thảo luận

(2 tiết)

7.3.Các hệ thống

năng lượng thức ăn.

8. Nhu cầu dinh

dưỡng cho gia súc,

gia cầm ở trạng thái

duy trì.

Hiểu được:

- Các hệ thống năng

lượng thức ăn.

+ Hệ thống TDN

+ Hệ thống năng lượng

trao đổi (ME)

+ Hệ thống năng lượng

thuần cho sữa (NE)

- Tính được nhu cầu

năng lượng, nhu cầu

protein cho gia súc, gia

cầm ở trạng thái duy trì.

.

Đọc học liệu

[1] trang 61

– 70

KT- §G

23

Tuần 10: Vấn đề 10

Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc sinh trưởng

Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc sinh sản

H×nh

thøc tæ

chøc

d¹y

häc

Thêi

gian,

®Þa

®iÓm

N«i dung chÝnh Môc tiªu

cô thÓ

Yªu cÇu SV

chuÈn bÞ

Lý thuyết (3 tiết)

9.Nhu cầu dinh

dưỡng của gia súc

sinh trưởng.

10. Nhu cầu dinh

dưỡng của gia súc

sinh sản.

Hiểu và nhớ các công

thức tính nhu cầu năng

lượng và nhu cầu

protein cho

+ gia súc, gia cầm nuôi

thịt.

+ gia súc sinh sản và gà

đẻ.

Đọc học liệu

[1] trang 72

– 86

Bài tập (3 tiết)

Bài tập về:

- Nhu cầu dinh

dưỡng của gia súc

sinh trưởng

- Nhu cầu dinh

dưỡng của gia súc

sinh sản.

Giúp sinh viên tính

toán thành thạo:

- Nhu cầu năng lượng

và nhu cầu protein cho

lợn thịt và gà thịt, bò

thịt.

- Nhu cầu năng lượng

và protein cho lợn nái

có chửa và gà đẻ.

Đọc học liệu

[1] trang 72

– 86

Tù häc

Thư

viện, ký

túc xá,

nhà ở

(15 tiết)

9.1.Đặc điểm của gia

súc sinh trưởng.

10.1.Nhu cầu dinh

dưỡng của gia súc

đực giống

Giúp sinh viên nắm

được nhu cầu dinh

dưỡng của gia súc đực

giống.

Đọc học liệu

[1] trang 72

– 86

KT- §G

(Bài số

3)

Tại phòng học

vấn đề 10

Kiểm tra mức độ hiểu bài của sinh viên

Nội dung chương 9 và 10

24

Tuần 11: Vấn đề 11

Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc tiết sữa

Tiêu chuẩn và khẩu phần ăn

H×nh

thøc tæ

chøc

d¹y häc

Thêi

gian,

®Þa

®iÓm

N«i dung chÝnh Môc tiªu

cô thÓ

Yªu cÇu SV

chuÈn bÞ

Lý thuyết (3 tiết)

11.Nhu cầu dinh

dưỡng của gia súc tiết

sữa.

12.Tiêu chuẩn và

khẩu phần ăn.

- Nhớ các công thức

tính nhu cầu năng

lượng và protein cho

bò sữa và lợn nái nuôi

con.

+ Xác định được tiêu

chuẩn ăn cho từng đối

tượng gia súc.

+ Xây đựng được khẩu

phần ăn cho từng đối

tượng gia súc.

Đọc học liệu

[1] trang 88

– 109

Bài tập (3 tiết)

Bài tập về:

- Nhu cầu dinh dưỡng

của gia súc tiết sữa.

-Xây dựng khẩu phần

ăn cho gia súc, gia

cầm.

Giúp sinh viên tính

toán thành thạo:

- Nhu cầu năng lượng

và protein cho bò sữa

và lợn nái nuôi con.

-Xây dựng được khẩu

phần ăn cho từng đối

tượng gia súc, gia cầm .

Đọc học liệu

[1] trang 88

– 109

Tù häc

Thư viện, ký túc

xá, nhà ở (15 tiết)

11.1.Thànhphần HH

của sữa.

11.2.Quá trình tạo

sữa

11.3.Ảnh hưởng của

thức ăn tới SL và CL

sữa.

12.3.Sựthu nhận TA

của GSGC.

Giúp sinh viên hiểu

được :

- Thành phần hoá học

sữa các loài gia súc.

- Quá trình tạo sữa.

- Các yếu tố ảnh hưởng

tới sự thu nhận thức ăn

của gà, lợn, gia súc

nhai lại.

Đọc học liệu

[1] trang 88

– 109

KT- §G

25

Tuần 12: Vấn đề 12

Bài tập về : Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc sinh trưởng

Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc tiết sữa

Xây dựng khẩu phần ăn cho gia súc gia cầm

H×nh

thøc tæ

chøc d¹y

häc

Thêi

gian,

®Þa

®iÓm

N«i dung chÝnh Môc tiªu

cô thÓ

Yªu cÇu SV

chuÈn bÞ

Bài tập

(3 tiết)

Bài tập về tính

- Nhu cầu dinh

dưỡng của gia súc

sinh trưởng.

- Nhu cầu dinh

dưỡng của gia súc

sinh sản.

Giúp sinh viên tính toán

thành thạo:

- Khả năng tăng trọng của

lợn thịt, gà thịt, bò thịt và

khả năng tích luỹ nạc của

lợn thịt.

- Nhu cầu năng lượng và

nhu cầu protein cho gia

súc có chửa, gà đẻ.

Đọc học liệu

[1] trang 72

– 86

Bài tập

(3 tiết)

Bài tập về:

- Nhu cầu dinh

dưỡng của gia súc

tiết sữa.

-Xây dựng khẩu

phần ăn cho gia súc,

gia cầm.

Giúp sinh viên tính toán

thành thạo:

- Nhu cầu năng lượng và

protein cho bò sữa và lợn

nái nuôi con.

- Mức ăn của một con

trong 1 ngày (loại thức ăn

và số lượng) tuỳ từng đối

tượng gia súc, gia cầm .

Đọc học liệu

[1] trang 88

– 109

KT- §G

(Bài số 4)

Tại phòng học

vấn đề 10

Kiểm tra mức độ hiểu bài của sinh viên

Nội dung chương 9 và 11,12.

26

Tuần 13: Vấn đề 13 (Thực hành )

Bài 1: Xác định nhu cầu dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm

Bài 2: Xây dựng khẩu phần ăn cho gia súc, gia cầm

H×nh

thøc tæ

chøc

d¹y

häc

Thêi

gian,

®Þa

®iÓm

N«i dung chÝnh Môc tiªu

cô thÓ

Yªu cÇu SV

chuÈn bÞ

Thực hành (bài 1)

- Xác định nhu cầu dinh

dưỡng cho bò thịt, bò

sữa.

- Xác định nhu cầu dinh

dưỡng cho lợn thịt, lợn

nái nuôi con.

- Xác định nhu cầu dinh

dưỡng cho gà thịt, gà

đẻ.

Giúp sinh viên thành

thạo:

- Xác định nhu cầu

dinh dưỡng cụ thể

cho từng đối tượng

gia súc, gia cầm

trong một ngày.

- Biết cách sử dụng

bảng tiêu chuẩn ăn

của từng đối tượng

gia súc, gia cầm..

Đọc học liệu

[1] trang 97

– 109

Thực hành (bài 2)

- Xây dựng khẩu phần

ăn cho bò thịt, bò sữa.

- Xây dựng khẩu phần

ăn cho lợn thịt, lợn nái

nuôi con..

- Xây dựng khẩu phần

ăn cho gà thịt, gà đẻ.

Giúp sinh viên thành

thạo:

- Sử dụng bảng tiêu

chuẩn ăn, bảng thành

phần hoá học và giá

trị dinh dưỡng của

từng đối tượng gia

súc, gia cầm.

- Từ đó xác định

được mức ăn một

ngày cho một con tuỳ

từng đối tượng gia

súc, gia cầm.

- Tính cụ thể ra mức

ăn/ngày.

Đọc học liệu

[1] trang 97

– 109

KT- §G

(Bài số

5)

Tại phòng học

Viết bài thu hoạch qua 2 bài thực hành

Kiểm tra mức độ hiểu bài thực hành của sinh viên

Nội dung của 2 bài thực hành.

27

8. Chính sách đối với học phần:

Sinh viên phải lên lớp nghe giảng ít nhất 12 tiết lý thuyết; tham dự ít nhất 15 tiết

thảo luận, 10 tiết thực hành,1 tiết bài kiểm tra giữa kỳ và 5 bài kiểm tra đánh giá; Tự

học những phần đã yêu cầu; Đọc tài liệu theo hướng dẫn. 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần:

9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên ( Trọng số 30%):

5 bài bao gồm: 4 bài kiểm tra thường xuyên và 1 bài tập cá nhân (ở nhà).

9.2. Kiểm tra- đánh giá giữa kỳ: 1 bài khi học hết tuần 7( Trọng số 20%)

9.3. Kiểm tra- đánh giá cuối kỳ: 1 bài ( Trọng số 50%)

- Tiêu chí đánh giá:

+ Kiểm tra thường xuyên: Kiểm tra kỹ năng phân tích tổng hợp, kỹ năng tư duy

...; Kiểm tra kiến thức lý thuyết, Kiểm tra kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.

+ Thi giữa học phần: Kiểm tra kỹ năng áp dụng những khái niệm, nguyên lý đã

học vào những tình huống mới; phân tích giải quyết vấn đề; đề xuất ý tưởng mới; tổng

hợp, tích hợp thông tin; kỹ năng tư duy logic về một chỉnh thể cũng như từng bộ phận.

+ Thi kết thúc học phần: Kiểm tra các mục tiêu tổng hợp, đòi hỏi có sự lập luận

sáng tạo của sinh viên.

- Lịch thi, kiểm tra: Các bài kiểm tra thường xuyên được thực hiện trong các giờ

dạy lý thuyết, các giờ thảo luận, các giờ bài tập; Bài kiểm tra giữa kỳ 1 tiết thực hiện

khi kết thúc tuần dạy thứ 7; Bài thi cuối kỳ thực hiện khi kết thúc môn học, thi theo

lịch của trường.

10.Các yêu cầu khác:

Sự hiện diện của sinh viên trên lớp phải theo đúng quy định của học phần.

Ngày 30 tháng 11 năm 2010

Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giảng viên

Phạm Thanh Hương Tô Thị Phượng Lê Thị Xuân Dung

28