trƯỜng ĐẠi hỌc nha trang cỘng hoÀ xà hỘi chỦ...

4

Click here to load reader

Upload: duongkhuong

Post on 06-Feb-2018

212 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …ntu.edu.vn/Portals/59/Users/095/95/95/51.03 Ky Thuat anten.pdf · Giáo trình Anten và truyền sóng 2008 Đại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: Điện – Điện tử Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bộ môn: Điện tử - Tự động

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần Tên học phần: Kỹ thuật an ten Mã học phần: Số tín chỉ: 02 Học phần tiên quyết: Điện tử công suất, Kỹ thuật Audio và Video Đào tạo trình độ: Đại học Giảng dạy cho các ngành: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử Bộ môn quản lý: Điện tử - Tự động Phân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết: 24 - Làm bài tập trên lớp: 0 - Thảo luận: 6 - Thực hành, thực tập: 0 - Tự nghiên cứu: 60

2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần trang bị cho người học kiến thức về nguyên lý bức xạ và thu sóng điện từ trong không gian tự do, nguyên lý cấu tạo các loại an ten thông dụng, vai trò của an ten trong truyền thông, các công cụ toán học và phần mềm tính toán an ten; nhằm giúp người học triển khai ứng dụng và thiết kế một vài loại an ten thông dụng. 3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần 1. Vị trí và nguyên lý làm việc của anten trong kỹ thuật thu phát sóng vô tuyến 2. Phân loại và các tham số của một anten 3. Anten chấn tử 4. Liên kết nhiều anten chấn tử thành hệ thống anten 5. An ten dây 6. Anten đĩa 7. Anten cho đối tượng di động trên biển 3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần Chủ đề 1: Vị trí và nguyên lý làm việc của anten trong kỹ thuật thu phát sóng vô tuyến

Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Vị trí của anten trong kỹ thuật vô tuyến điện 2. Hệ phương trình Maxwell và nghiệm 3. Quá trình vật lý của bức xạ sóng điện từ

3

Thái độ 1. Anten là bộ phân không thể thiếu trong hệ thống thông tin vô tuyến điện. 2. Trong thực tế có nhiều loại anten nhưng trong một ứng dụng cụ thể thường chỉ có một loại đạt tối ưu.

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …ntu.edu.vn/Portals/59/Users/095/95/95/51.03 Ky Thuat anten.pdf · Giáo trình Anten và truyền sóng 2008 Đại

Kỹ năng 1. Biết vị trí, vai trò tác dụng, nguyên lý làm việc của an ten trong một hệ thống thông tin thu phát sóng vô tuyến điện. 2. Từ hệ phương trình Maxwell, phân tích được quá trình bức xạ sóng vô tuyến từ anten ra môi trường và hấp thụ ngược lại.

4

Chủ đề 2: Phân loại và các tham số của một anten

Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Phân loại an ten theo chức năng (thu/phát/kết hợp cả thu và phát), theo tần số, cấu trúc. 2. Các tham số của anten.

3

Thái độ 1. Tham số và cấu trúc của anten có quan hệ mật thiết với phạm vi ứng dụng và tính kinh tế của nó.

Kỹ năng 1. Nhận dạng các loại anten. 2. Lựa chọn loại anten đúng yêu cầu và phù hợp với hệ thống.

4

Chủ đề 3: Anten chấn tử

Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của anten chấn tử 2. Phân bố dòng điện trên chấn tử đối xứng 3. Trở kháng sóng của chấn tử 4. Công suất và điện trở bức xạ của chấn tử đối xứng

4

Thái độ 1. Trở kháng sóng có vai trò quan trọng để phối hợp truyền năng lượng. 2. Kích thước và phân bố chấn tử quyết định hiệu quả thu phát các tần số khác nhau.

Kỹ năng Triển khai anten chấn tử đúng yêu cầu kỹ thuật. Biết kiểm tra và bảo dưỡng an ten chấn tử.

4

Chủ đề 4: Liên kết nhiều anten chấn tử thành hệ thống anten

Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Anten đồng pha nhiều chấn tử - Dàn chấn tử đồng pha - AntenTuanikê 2. Anten nhiều chấn tử có pha biến đổi - Anten dẫn xạ - Anten loga-chu kỳ

4

Thái độ 1. Kết dàn anten làm tăng công suất phát và độ nhạy thu. 2. Số chấn tử có quan hệ với đặc tính phương hướng của anten.

Kỹ năng 1. Biết căn cứ vào dải tần số sóng vô tuyến để chọn đúng loại và cấu trúc anten chân tử. 2. Biết triển khai các loại anten chấn tử đúng kỹ thuật.

3

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …ntu.edu.vn/Portals/59/Users/095/95/95/51.03 Ky Thuat anten.pdf · Giáo trình Anten và truyền sóng 2008 Đại

Chủ đề 5: An ten dây

Nội dung Mức độ Kiến thức Cấu tạo, nguyên lý làm việc và các tham số:

- Anten dây đơn - Anten hình V - Anten trám

4

Thái độ Trong thực tế, một số ứng dụng không thể dùng anten chấn tử mà phải dùng các loại anten dây với cấu trúc khác nhau.

Kỹ năng 1. Biết căn cứ vào ứng dụng thực tế để chọn đúng loại và cấu trúc anten dây phù hợp. 2. Biết triển khai các loại anten dây đúng kỹ thuật.

3

Chủ đề 6: Anten đĩa

Nội dung Mức độ Kiến thức Cấu tạo, nguyên lý làm việc và các tham số của anten đĩa Tính định hướng và đáp ứng tần số của anten đĩa

4

Thái độ Anten đĩa đóng vai trò quan trọng trong kỹ thuật siêu cao tần

Kỹ năng 1. Biết căn cứ vào ứng dụng thực tế để chọn đúng cấu trúc anten đĩa. 2. Biết triển khai anten đĩa đúng kỹ thuật.

4

Chủ đề 7: Anten cho đối tượng di động trên biển

Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Đặc điểm cấu tạo các loại anten dùng cho đối tượng di động trên biển 2. Quan hệ giữa các loại anten thu phát sóng vô tuyến trên tàu.

3

Thái độ Thiết bị vô tuyến có thể bị hỏng hoặc xuống cấp rất nhanh do triển khai hệ thống các anten không phù hợp.

Kỹ năng Biết triển khai nhiều anten cho các thiết bị thu phát sóng vô tuyến ở dải tần khác nhau, công suất và độ nhạy khác nhau trong không gian giới hạn.

4

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

Tổng Lên lớp Thực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý

thuyết Bài tập Thảo luận

1 2 0 0 0 4 6 2 3 0 0 0 6 9 3 4 0 1 0 10 15

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ …ntu.edu.vn/Portals/59/Users/095/95/95/51.03 Ky Thuat anten.pdf · Giáo trình Anten và truyền sóng 2008 Đại

5. Tài liệu (Tài liệu kê theo thứ tự ưu tiên sử dụng, kê tối thiểu 4 tài liệu)

TT Tên tác giả Tên tài liệu Năm xuất bản

Nhà xuất bản

Địa chỉ khai thác

tài liệu 1 Phan Anh Lý thuyết và kỹ thuật

anten 2007 Khoa học -

Kỹ thuật Thư viện

2 Nguyễn Cao Quý

Giáo trình Anten và truyền sóng

2008 Đại học Cần Thơ

Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương

pháp đánh giá

Trọng số (%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp 5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn

đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận….

50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký và ghi họ tên)

4 4 0 1 0 10 15 5 4 0 1 0 10 15 6 4 0 1 0 10 15 7 4 0 1 0 10 15