truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

93
Thương Láng _ Trường thành cùng con £ BE TRAI k TẠI • GIOI g CUỐN SA(H h O u ( ch giúp CAC 8 Ac CHA MC NUÔI OAV B í TRAI THANH TAl *| — —

Upload: ha-thu

Post on 09-Jan-2017

7 views

Category:

Healthcare


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Thương Láng

_ Trường thành cùng con

£ BE TRAI kTẠI

• GIOI gC U Ố N S A ( H h O u ( c h g i ú p C A C 8 A c C H A MC N U Ô I O A V

B í T R A I T H A N H T A l

*| — — —

Page 2: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1: CÀNG T ự LẬP SỚM, CON TRAI BẠN SẼ CÀNG XUẤT SẮC

CHƯƠNG 2: TÍNH KIÊN CƯỜNG GIÚP TRẺ MẠNH MẼ HƠN

CHƯƠNG 3: TINH THẦN TRÁCH NHIỆM GIÚP TRẺ TRỞ NÊN NỔI TRỘI

CHƯƠNG 4: RÈN TRẺ BIẾT CHỊU ĐỰNG GIAN KHỔ

CHƯƠNG 5: T ự TIN GIÚP TRẺ THẤY MÌNH GIỎI GIANG

CHƯƠNG 6: KÍCH THÍCH LÒNG DŨNG CẢM CỦA BÉ TRAI

CHƯƠNG 7: LÀM MỘT ĐỨA TRẺ BIẾT KHOAN DUNG ĐỘ LƯỌNG

CHƯƠNG 8: DẠY TRẺ TÍNH T ự QUYẾT

CHƯƠNG 9: RÈN LUYỆN CHO TRẺ THÁI ĐỘ TÍCH cực CẦU TIẾN

CHƯƠNG 10: SÓM DẠY CHO TRẺ NHẬN BIẾT GIÁ TRỊ THỰC CỦA ĐỒNG TIỀN

Page 3: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

LỜI NÓI ĐẦUCác bậc cha mẹ luôn mong con cái mình sau này sẽ là một tài năng triển vọng, nhưng

đối vói các cậu con trai, làm thế nào để vun đắp con mình trở thành một trang nam tử tài ba không phải tất cả các ông bố bà mẹ đều có thể thực hiện một cách suôn sẻ. Không có những đứa trẻ thất bại mà chỉ có các bậc phụ huynh chưa biết cách giáo dục con mình. Đê’ giáo dục con mình thành một tài năng triển vọng, cha mẹ cần hiểu được các đặc trưng tính cách của con cái mình, từ đó có cách giáo dục họp lí.

Một người đàn ông xuất sắc sẽ có các phẩm chất dũng cảm chính trực, khoan dung độ lượng, quang minh lỗi lạc, đường đường chính chính, có tinh thần trách nhiệm, chân thành thẳng thắn, nhanh nhẹn quyết đoán. Xã hội luôn cần những người đàn ông như thế, và cha mẹ nào cũng mong muốn con trai mình chính là một người đàn ông như vậy, nhưng để dạy dỗ đưực con mình trở thành người đàn ông lí tưởng không phải chuyện dễ dàng, đó chính là một môn học, một bộ môn nghệ thuật, đòi hỏi các bậc làm cha làm mẹ phải nỗ lực và bỏ công sức rất nhiều.

Giáo dục bé trai đòi hỏi cha mẹ cần chú ý và coi trọng hon, chỉ một chút buông lỏng hay lơ là, các bé trai sẽ sinh ra ngày càng nhiều vấn đề khiến cha mẹ phải đau đầu, ví dụ như tự ti, tính ỷ lại cao, nhu nhược, trốn tránh trách nhiệm v.v có đứa trẻ thậm chí còn lao vào con đường bạo lực và phạm tội. Chính sự buông lỏng và sai lầm của cha mẹ trong cách giáo dục đã khiến con trai mình thiếu hụt thực tiễn cuộc sống, thậm chí còn trở thành tai họa cho gia đình và xã hội.

Làm cha mẹ chẳng ai mong con mình đi lệch vào con đường cực đoan và phản diện, ai cũng kì vọng con sẽ trở thành một người tài năng! Vì những lí do đó, cuốn sách này tổng hợp những ví dụ từ thực tiễn cuộc sống nhằm trang bị cho các bậc phụ huynh những phương pháp khả thi nhất, giúp các bậc phụ huynh bồi dưỡng các trang nam tử tài năng của mình. Gia đình là ngôi trường đầu tiên của các cậu bé, phụ huynh chính là thế hệ giáo viên đầu tiên của chúng, cha mẹ không chỉ đem lại sinh mệnh cho các bé, mà còn luôn ảnh hưởng đến sự trưởng thành của chúng, xây đắp nên tương lai của trẻ.

Từ một góc độ nào đó, xã hội đồi hỏi và mong muốn các bé trai cắt đứt được sợi dây đai gia đình, nhưng rất nhiều cậu bé lại sợ sự độc lập. Thời thanh niên là lúc các chàng trai bắt đầu xa ròi bố mẹ và chính thức dựa vào bản thân mình, họ bước vào thòi kỳ độc lập.Cởi bỏ hàng loạt các hạn chế do cha mẹ đặt ra chính là một mắt xích quan trọng trong quá trình trưởng thành của người đàn ông, tuy nhiên hàng loạt các vấn đề sẽ nối gót nhau nảy sinh, lúc này đòi hỏi cha mẹ phải giúp đỡ con trai mình khắc phục các khó khăn, trở thành một người xuất sắc.

Nắm giữ tiến bộ phát triển của loài người thếkỷ 21 là những nhân tài có tố chất cao.

Page 4: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Nhân tài không do trời sinh, không phải ngẫu nhiên, càng không phải chuyện một chốc một lát. Nhân tài đến từ sự chỉ đạo xuất sắc, sự đào tạo có khoa học, sự quan tâm và giáo dục một cách sát sao, có hiệu quả của phụ huynh ngay từ khi con còn bé. Thực tế cho thấy: Nếu ngay từ nhỏ trẻ không có được sự bồi dưỡng các tố chất một cách khoa học thì không thể tự lớn lên thành nhân tài kiệt xuất, thậm chí lại trôi vào dòng chảy của những người hết sức bình thường.

Giói tính đem lại cho các bé trai một năng lượng rất lớn, do đố cha mẹ đừng tham vọng giáo dục con mình luôn biết nghe lời, thật ngoan ngoãn, thật ôn hòa mà cần căn cứ vào bản tính của con để giáo dục và định hướng con một cách đúng đắn. Con trai cứng rắn như đá, để chúng chịu khổ một chút mói có thể mài giũa ý chí, rèn luyện năng lực của chúng. Con trai cần độc lập nên cha mẹ hãy để các bé độc lập suy xét, độc lập quyết định, như vậy mói giúp các bé thoát khỏi tính ỷ lại; tạo không gian cho bé phát triển độc lập để giúp trẻ học đưực cách phân tích thông tin, biết tôn trọng người khác.

Các bậc cha mẹ trong thòi đại ngày nay nên hướng tầm mắt xa hon một chút, các cậu con trai không phải là tài sản tư hữu của riêng bản thân mình, mà chúng là tưong lai của đất nước. Cha mẹ hãy cổ vũ con tự lựa chọn con đường đi của mình và hem nữa hãy để chúng tự bước đi trên con đường ấy. Phụ huynh cần hiểu rằng cùng vói việc bồi dưỡng kĩ năng và bản lĩnh cho con, còn cần chú trọng bồi dưỡng phẩm chất của trẻ: Con trai bạn cần biết tự lực tự cường, trở thành kẻ mạnh trong cuộc sống, có thành tựu trong sự nghiệp, do đó trẻ cần có tất cả các phẩm chất ưu tú mà một người đàn ông xuất sắc cần có đó là: cưong nghị chính trực, tự tin, những phẩm chất này sẽ chính là con thuyền kiên cố giúp trẻ vượt qua sóng gió trên con đường tiến về phía trước, giúp chúng chiến thắng mọi khó khăn trở ngại của cuộc đòi.

Chỉ có để con trai bạn nếm trải những gian khó trong cuộc sống, học cách trân trọng mọi người, hiếu thuận vói cha mẹ, tưong lai con bạn mói có thể trở thành một người đàn ông có tính cách kiên cường, dũng cảm quyết đoán, tự tin, không sự gian nan, lạc quan yêu đòi và khoan dung độ lượng. Tưong lai của con trai bạn nằm trong tay của chính các bạn, nếu muốn bồi dưỡng con mình trở thành một tài năng triển vọng, thì cuốn sách này chính là sư lưa chon tốt nhất cho các bâc cha me!

Page 5: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

CHƯƠNG ì: CÀNG T ự LẬP SỚM, CON TRAI BẠN SẼ CÀNG XUẤT SẮC

CHA MẸ HỌC CÁCH BUÔNG TAY, CON CÁI MỚI CÓ THỂ SÓM T ự LẬP

Khi con trai bạn bước đến ngưỡng cửa sự tự lập, dũng cảm tự quyết vận mệnh của mình, chính là lúc chúng không còn dựa dẫm vào gia đình và trở nên cứng cỏi. Tất nhiên gia đình có thể bao bọc cho con, nhưng trước những sóng gió thực sự của cuộc đòi, tốt hon hết hãy để chúng tự đối mặt và trải nghiệm, vì chỉ có những ngưòi biết tự lực cánh sinh mói có thể trở thành kẻ mạnh trong cuộc sống.

CHO CON QUYỀN Được LựA CHỌN

Lòi. dành cho cha mẹ:

Page 6: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Con trai bạn cần cố không gian cho sự tự do lựa chọn, hãy cho con được quyền lựa chọn, nói thì rất dễ, những quan trọng là bố mẹ tâm phục khẩu phục thực hiện thì không phải là chuyện đom giản. Nếu bạn muốn tưomg lai con mình là một bầu tròi xanh đầy hy vọng, con có thể sải cánh bay, thì ngay từ bây g ià bạn hãy cho con trai mình quyền được lựa chọn, để con sớm học được cách tự lập.

Mỗi cậu bé đều có những sở thích và hứng thú của riêng mình, nếu cha mẹ ép con làm những việc chúng không thích, mãi mãi cũng chỉ là thứ “dưa chín ép”, kết quả thậm chí còn ngược lại mong muốn của bạn.

Những cậu bé ngày nay thường thiếu tính tự chủ, thiếu khả năng tự quyết. Nguyên nhân này là do đâu? Là do cha mẹ luôn xây cho con sẵn một phòng kính ấm áp, khiến khả năng sống độc lập của con bị thui chột. Chúng sẽ mất đi khả năng tư duy độc lập và cơ hội tự gánh trách nhiệm. Dù là gặp khó khăn gì trẻ sẽ tìm ngay đến cha mẹ để được giúp đỡ, ỷ lại cho cha mẹ giải quyết. Những cậu bé như thế sau này khó có thể đứng vững trong xã hội cạnh tranh gay gắt. Do đó muốn giúp con có tương lai rộng mở, cha mẹ phải hành động ngay từ lúc này, hãy trao cho con quyền được lựa chọn.

Chỉ khi học được tính tự lập, các bé trai mói có thể giống như một cái cây, có một chỗ đứng và sải tán trong không gian thuộc về mình. Sự tự lập nói đến ở đây, không chỉ đơn thuần là cho con không gian độc lập để tồn tại và để sống, như có phòng riêng, tủ quần áo riêng, có ví tiền riêng. Sự thật là đối với con trai bạn quan trọng nhất là có không gian độc lập, suy nghĩ độc lập, có linh hồn, phẩm cách độc lập và một tinh thần độc lập. Cha mẹ không thể coi con trai mình là một sản phẩm phục chế, càng không thể là sản phẩm phụ thuộc. Con trai bạn là thần dân của một thế hệ sau bố mẹ chúng, trẻ sẽ vượt trội hơn đòi cha, hoàn thành những ước nguyện mà đòi cha chưa thực hiện được. Cha mẹ nên tôn trọng con trai mình ngay từ nhỏ, hãy cho con quyền được tự lựa chọn, cho con sức sáng tạo vô bờ. Đối vói các cậu con trai, có tự lập nghĩa là có tự tôn và tự tin, trong tư tưởng của riêng mình, chứ chúng không phải là thần dân của cha mẹ, chúng sẽ tự nỗ lực dựng xây tròi đất của mình.

Chu Khỏi Nam là một quán quân Thế vận hội Athens & bộ môn bắn súng trường cự li lom. B ố mẹ cậu đều là nông dân, do vậy nguyện vọng lốm nhất của họ là cho Chu Khỏi Nam được học hành, thoát khỏi “cánh cửa bần nông”. Đ ể gom đủ tiền cho con trả “học phí trường điểm”, để con trai được vào thành phố ăn học, tiếp nhận nền giáo dục tốt, cha mẹ Kh&i Nam đã đến Quảng Châu làm ăn buôn bán. Dù việc buôn bán của họ không phát đạt, nhưng đ ể con được toại nguyện giấc mơ học hành, họ bất chấp mọi gian khổ ngày đêm làm việc góp nhặt từng đồng.

Một ngày năm 1999, bố mẹ Khỏi Nam bỗng nhận được tin báo từ trường học, họ mối biết rằng Khỏi Nam đã giấu họ đăng kí học môn bắn súng hom một năm nay & trường thể thao, điều đó trái ngược hẳn vói suy nghĩ ban đầu của họ, hai người do dự mãi vẫn chưa thể đưa ra được quyết định. Huấn luyện viên trường thể thao nói Chu Khởi Nam rất có tố chất về môn bắn súng, Khỏi Nam củng nói rằng bản thân rất thích môn thể thao này, hy vọng trở thành xạ thủ chuyên nghiệp. Cuối cùng cha mẹ đã tôn trọng sự lựa chọn của Khởi Nam, đ ể cậu học bắn súng ở trường thể thao. Vì họ cho rằng, đó là cuộc đời của con trai nên để con tự lựa chọn.

Page 7: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Chúng ta cần biết rằng, thành công của một con người phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có rất nhiều cơ duyên và biến số mà các bậc phụ huynh không thể dự đoán hay điều khiển được. Khống chế và tô nặn con trai mình một cách nhân tạo chỉ đem đến tổn thương lớn cho con trai bạn. Hiện nay rất nhiều gia đình dạy con trai mình bằng tâm trạng vội vàng, chỉ nhìn cái lợi trước mắt, bắt con trai mình phát triển theo một quỹ đạo nhất định do chính cha mẹ kì vọng, tạo nên áp lực lớn cho con.

Cha mẹ luôn cho rằng con còn nhỏ, không biết phải lựa chọn thế nào, nếu bố mẹ luôn giúp con lựa chọn, sau này con khôn lớn sẽ tự hiểu được nỗi vất vả của bố mẹ và sẽ luôn cảm ơn bố mẹ về điều đó. Cũng có những bậc cha mẹ cho rằng, mình là cha là mẹ, có quyền quyết định mọi việc cho con, tất cả những gì mình làm cũng chỉ là vì tốt cho con mà thôi.Các bậc phụ huynh có suy nghĩ như vậy, khi giáo dục con họ cứ hùng hồn tiến hành, quên đi cảm nhận của con cái. Tôi thường nghe thấy một số phụ huynh than phiền rằng: “Mình suốt ngày phải chạy theo cậu con trai phục tùng, chưa đủ vất vả hay sao mà nó vẫn còn trách mình không tôn trọng nguyện vọng của nó?” Thật ra tưởng như bố mẹ đang chạy theo con, nhưng thực tế thì con trai họ đang bị ý nguyện của bố mẹ đẩy về phía trước. Những bậc phụ huynh ấy không đặt ý nguyện của con trai mình lên hàng đầu, họ không hiểu rằng cần tôn trọng cá tính, nhân cách và sở thích của con, con trai họ không có đủ một không gian phát triển, vì chúng không thể không phục tùng các áp lực do bố mẹ tạo ra, nghe theo sự sắp đặt tốt nhất của cha mẹ.

Như vậy, làm thế nào để con có sự lựa chọn tốt nhất? Dưới đây là ba gợi ý dành cho các bậc phụ huynh:

1. Rèn luyện ý thức lựa chọn cho con

Con trai bạn không phải sinh ra đã biết lựa chọn thế nào, chúng cần được bố mẹ bồi đắp trong cuộc sống hàng ngày. Cha mẹ có thể thường xuyên tạo các cơ hội cho con được lựa chọn, như vậy con bạn sẽ dần hình thành ý thức tự chủ.

2. Không nên quản con quá chặt

Bố mẹ không nhúng tay vào tất cả mọi việc của con. Nếu cho rằng chỉ cần đó là việc của con mình thì cũng là việc trong phạm vi mình phải phụ trách thì bạn đang quản con mình quá nghiêm và quá chi tiết. Con đường của con trai bạn sẽ do chính chúng bước đi, cha mẹ không thể theo con suốt cả cuộc đòi, hãy cho con không gian để tự do phát triển.

3. Đê con được trưởng thành từ trong các trải nghiệm

Khi con bạn đối mặt với những vấn đề khó, cha mẹ có thể không cần đưa ra cho con quá nhiều ý kiến, hãy để con trai bạn tự trải nghiệm và so sánh, trong những kết quả đó, con trai bạn sẽ rút ra được sự lựa chọn riêng cho mình.

Page 8: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

ĐỘC LẬP SƯỴNGHĨ LÀ ĐlẾư QUAN TRỌNG NHẤT ĐỐI VỚI CÁC CẬU BÉ

Lòi. dành cho cha mẹ:

Trong quá trình con bạn làm việc, chúng sẽ tự mình nhận thức sâu sắc về thế giói, dần hình thành nên một hệ thống các kinh nghiệm, đồng thòi rút ra được các quy luật và phưomg thức nhất định, nâng cao năng lực làm việc của bản thân. Do vậy, khi giáo dục con trai, bạn nên dựa trên nguyên tắc “Cha mẹ để trẻ tự tay làm”, hãy để con bạn trải nghiệm cuộc sống, học cách tư duy, phát triển trí lực trong quá trình làm việc.

Độc lập tư duy nghĩa là con trai bạn tự chủ đối vói công việc, vói người khác, vói các vấn đề khó, tìm tòi suy nghĩ, đưa ra quyết định hoặc tìm ra biện pháp giải quyết vấn đề theo cách của mình. Khi trẻ tự đưa ra các câu hỏi cho bản thân, suy nghĩ kỹ các vấn đề, trong quá trình độc lập giải quyết các vấn đề đó trẻ sẽ tiến dần tói cánh cửa của sự thành công, trở thành một bé trai tài giỏi. Einstein đã từng nói: “Học cách độc lập tư duy và độc lập phán đoán còn quan trọng hon học kiến thức. Những người không quyết tâm bồi dưỡng thói quen tư duy sẽ mất đi niềm vui lớn nhất trong cuộc sống.” Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi

bất học tắc đãiW. Tư duy đưực ví như gieo hạt, hành động đưực ví như trái chín, càng chăm chỉ cần mẫn khi gieo hạt thì vụ mùa càng bội thu. Những người không biết tư duy sẽ chẳng thể thu hoạch đưực gì, những người biết tư duy mói có thể tận hưởng được sự vui sướng. Các cậu con trai nếu không có khả năng tư duy và phán đoán độc lập thì có lẽ cả cuộc đòi sẽ thiếu tính tự lập, chứ đừng nói gì tói sự bứt phá hay sáng tạo, tưong lai khó có thể trở thành một người tài giỏi. Vì vậy, ngay từ nhỏ cha mẹ nên tạo cho con thật nhiều cơ hội độc lập tư duy và giải quyết vấn đề, để con trai bạn sau này lớn lên có thể trở thành một người tài có khả năng độc lập tư duy và phán đoán. Việc độc lập tư duy sẽ làm phong phú sức tưởng tượng của con trai bạn, giúp phát triển trí lực cho trẻ.

Sau bữa com tối, ông bố ngồi một bên đọc báo, cậu con trai ngồi một bên làm bài tập.

“BỐ oi, cấu này làm thế nào ạ?”

Nghe con trai hỏi, ông bố nhíu mày, không biết đây đã là lần thứ mấy cậu bé hỏi rồi, cậu con trai cứ gặp vấn đề gì củng cầu cứu bố, không chịu tự mình tư duy chút nào. Nhìn câu hỏi cậu con trai đưa cho, ông bố càng nhíu mày hcm nữa, câu hỏi này đối vói con trai thật tình không cố gì là khó, chỉ cần động não một chút, tư duy một chút là cố thể đưa ra câu trả lòi.

Page 9: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

“Con xem thật kĩ lại câu hỏi, sau đố thì suy nghĩ một chút, con sẽ biết ngay câu trả l&i là gì.”

Ngư&i cha muốn con mình tự tìm tòi suy nghĩ, nên không nói đáp án cho con.

Không nhận được câu trả lòi, cậu bé quay trở lại bàn học, cũng nhăn mày nhăn mặt nhìn vào câu hỏi trước mắt, cậu không biết phải bắt đầu từ đâu.

Nhìn vẻ nhăn nhó, khổ s& của con trai, ngưòi cha nghĩ đây cũng không phải là cách làm hay. Nghĩ thế, ông buông từ báo xuống, đến ngồi cạnh bên con. Thấy bố ngồi cạnh mình, cậu bé ngỡ bố đã bằng lòng cho mình câu trả lòi, nhưng ông bố không làm thế, ông cầm một cây bút và một tờ giấy, viết ra những điều kiện đề bài cho. Lúc đầu cậu bé chưa hiểu bố đang định làm gì, mắt cậu nhìn trân trân lên trang giấy. Sau một lát, cậu bé đã nhìn ra câu trả lòi nằm trên những điều kiện bố viết. Rồi cậu dựa vào cách tư duy của mình để viết ra câu trả lời. Khỉ ấy, ông bố không hề nối một lòi, chỉ dùng ánh mắt đ ể cổ vũ con trai tự mình đi tìm đáp án.

Từ đó về sau, khi cậu con trai gặp phải các vấn đề khó, cậu không vội vàng đi hỏi ngay ngưòi khác, mà tự mình thử sức tư duy, tự mình đi tìm câu trả lòi.

Trong câu chuyện trên, ngưòi bố trước kia có lẽ thường đưa ngay ra cho con mình câu trả lòi, khiến cậu con trai dần sinh ra tính ỷ lại, không có khả năng tự suy nghĩ và giải quyết các vấn đề. Khi người bố nhận ra điều đó, ông đã thay đổi ngay phưong pháp, ông dùng cách gựi ý, giúp con trai tìm ra con đường, khi cậu bé đưực tận hưởng sự vui sướng vì tự mình giải quyết được vấn đề, cậu cũng dần học đưực cách tự mình tư duy khi gặp phải câu hỏi khó, tạo thành thói quen độc lập trong giải quyết khó khăn.

Rèn giũa khả năng độc lập tư duy cho con là việc hết sức quan trọng, đặc biệt trong thòi buổi bùng nổ kiến thức ngày nay. Nhiệm vụ chính của thanh thiếu niên là học tập, học tất cả mọi kiến thức từ khoa học đến văn hóa, tạo nền tảng vững chắc cho việc thực hiện lí tưởng tưong lai của mình. Nhưng có những đứa trẻ chỉ biết ghi nhớ các kiến thức trong sách vở một cách máy móc thụ động, khiến đại não trở thành cái kho chứa kiến thức chứ không hề thông qua việc tự mình tư duy, cách làm đó là không khoa học. Tất nhiên việc ghi nhớ kiến thức là rất quan trọng, nhưng quan trọng hon là phải độc lập tư duy. Nó chính là chìa khóa giúp người mu muội trở nên sáng suốt; gặp phải bất cứ vấn đề gì mà không chịu tư duy thì người sáng suốt cũng biến thành kẻ mu muội. Rèn luyện khả năng tư duy độc lập cho con trai bạn là chiếc cầu nối không thể thiếu giúp con bạn phát hiện ra những tri thức mói dẫn đến con đường thành công.

Nhưng các bậc cha mẹ lại quá “yêu” con trai mình, chỉ sự con phải chịu khổ, nên làm mọi việc cho con từ ăn uống, ngủ nghỉ, học hành, giao du bạn bè của con, thậm chí có những ông bố bà mẹ còn làm bài tập hộ con. Tất cả mọi việc của con đều do bố mẹ đứng ra giải quyết, đưong nhiên dẫn đến chuyện trẻ chẳng cần phải độc lập tư duy, độc lập phán đoán hay độc lập giải quyết vấn đề.

Vậy cha mẹ phải bồi dưỡng khả năng tư duy độc lập của con trai mình như thế nào?

Page 10: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

I. cỏ vũ cho tính hiêu kỳ của con

Rất nhiều bé trai có tính hiếu kỳ, khả năng tư duy độc lập của bé trai phần lớn do tính hiếu kỳ tạo nên. Cha mẹ nên tôn trọng tính hiếu kỳ của con, đừng vì những câu hỏi ngây ngô mà giễu cười con, nhằm tránh tổn thưong lòng tự tôn của trẻ. cần dựa vào đặc điểm độ tuổi và sự tích lũy tri thức của con để giải thích ngọn nguồn cho con bằng những lòi lẽ dễ hiểu; hoặc bạn có thể không trả lòi câu hỏi của con, mà gợi ý trẻ tự đi quan sát và bắt tay vào thử sức, hiệu quả sẽ lớn hon rất nhiều.

2. Chia sẻ với trẻ niêm vui trong công việc

Khi con trai hoàn thành xong một việc, bố mẹ nên kịp thòi dành cho con sự công nhận và tán thành. Giá trị tồn tại và khả năng làm việc đưực khẳng định sẽ khiến trẻ cảm thấy hứng thú và phấn khỏi hon bao giờ hết, cảm hứng tiếp tục công việc và sự tự tin của trẻ sẽ đưực tăng lên đáng kể. Trong quá trình con trai bạn tự làm việc gì đó, trẻ sẽ suy nghĩ phân tích xem nên làm thế nào là tốt nhất, cố gắng tìm ra cách thức tốt hon và nâng cao đưực khả năng tư duy độc lập của mình.

3. Cha mẹ nên học cách cân bằng môi quan hệ giữa quyên uy của mình và sự tự chủ của trẻ

Ví dụ khi người mẹ ngồi giặt quần áo, các bé trai thường hay đi qua đi lại chỗ mẹ, cũng muốn giặt quần áo như mẹ. Lúc này người mẹ không nên cảm thấy phiền phức hay sự trẻ làm ướt quần áo, hãy lấy một chiếc khăn nhỏ cho bé giặt và hỏi con “phải giặt thế nào mói sạch nhỉ?”, làm vậy để con trai bạn sẽ dùng hành động hoặc lòi nói để biểu đạt, thúc đẩy con tỉ mỉ quan sát, tập theo, từ đó nảy sinh hứng thú tư duy.

4. Rèn luyện tinh thân sáng tạo cho con

Hãy đặt báo và tạp chí khoa học để bồi dưỡng cho con hứng thú đối vói việc học tập tri thức mói, tìm tòi các vấn đề mói.

BÔI DƯỠNG KHẢ NĂNG HÀNH ĐỘNG CỦA CON

Page 11: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Lòi. dành cho cha mẹ:

Cha mẹ muốn con trử thành ngưòi xuất sắc thì nên bồi dưỡng tính tự lập của con, vì chỉ cố những người dựa vào tính độc lập và kiên định của bản thân, suy xét công việc bằng bộ óc của chính mình, nói lên tiếng nối của chính mình, bư&c đi trên đôi chân của chính mình, mưu sự bằng bản lĩnh của mình thì mói thành công.

Cha mẹ hy vọng con mình thành tài, nhưng chỉ “hy vọng” thôi thì chưa đủ mà cần dạy con mình thành tài, đặc biệt đối vói các cậu con trai chuẩn bị bước sang thòi kì thanh niên, cần chuyển đổi từ “phụ huynh đon thuần” thành “phụ huynh kiêm huấn luyện viên”. Dạy cho con trai biết cách tự lập là nhiệm vụ không thể thoái thác của cha mẹ, vì tự lực tự cường là một môn học quan trọng nhất của đòi người. Nhà giáo dục Đào Hành Trí từng nói: “Nhỏ máu của chính mình, đổ mồ hôi của chính mình, tự làm công việc của mình; cứ dựa vào tròi vào đất vào người khác thì đâu còn là hảo hán.” Cái gì là thứ mà cả cuộc đòi mình có thể dựa vào nhất? Đó là tri thức, là trí tuệ, là mồ hôi. Tục ngữ xưa đã có câu nói rất hay: “Chờ người khác trồng cấy thì chỉ có toàn cỏ, chờ người khác nấu cho ăn thì đưực bát nước canh”. Là đàn ông con trai không thể cả đòi dựa vào cha mẹ. Do vậy, người đáng để dựa vào nhất trong cuộc đòi này chính là bản thân mình.

Các nhà giáo dục đã có câu nói nổi tiếng rất chí lí: “Miễn là con bạn có khả năng làm đưực thì hãy để cho chúng tự làm; miễn là con bạn có thể nghĩ ra được, hãy để chúng tự suy nghĩ. Các bậc phụ huynh đều biết rằng dạy con biết cách bắt cá quan trọng hon nhiều việc cho con cá để ăn, nhưng trong thực tế cuộc sống, rất nhiều cha mẹ đã vô tình cho con “cá” chứ không phải là “cách bắt cá”, vì lúc nào họ cũng lo lắng con mình sẽ mệt, sẽ đau, sẽ tổn thưong, sẽ vấp ngã.

Không giống như các ông bố bà mẹ châu Á, các bậc cha mẹ phưong Tây rất coi trọng khả năng lao động của con mình, từ nhỏ họ đã dạy con nhận biết và sử dụng các dụng cụ và những đồ điện gia dụng trong cuộc sống thường ngày, ví dụ khi trong nhà có đồ gì bị hỏng họ đều cho con mình thử sửa chữa; khi cha mẹ sử dụng các dụng cụ như cưa, giũa, tua vít, kìm... họ vừa dùng vừa giói thiệu cho trẻ tên của các vật dụng, cách dùng, tính năng của chúng cũng như sử dụng chúng thế nào cho an toàn, đồng thòi họ còn dạy con mình các thao tác chính đối vói những công cụ ấy, ủng hộ con thường xuyên sử dụng đúng mục đích. Vì vậy chúng ta cũng có thể dựa vào quan niệm dạy con của các phụ huynh phưong Tây, khi con trai bắt đầu lên sáu, bảy tuổi, hãy dạy chúng cách sử dụng các đồ điện gia dụng hàng ngày như bếp ga, nồi com điện, tủ lạnh, máy giặt... Nếu trong nhà có những đồ vật gặp sự cố nhỏ, cha mẹ nên tận dụng cơ hội này để động viên con trai mạnh dạn thử sức sửa chữa, cho dù con bạn có sửa được hay không cha mẹ cũng không nên trách con, mà nến cùng con tìm xem con sửa chưa đúng ở chỗ nào, sau đó hướng dẫn con cách làm tốt hơn.

Nhiều khi cha mẹ cũng có thể cho con mình những dụng cụ nhỏ và an toàn như kéo nhỏ, búa nhỏ, kìm để con trai bạn học được trong lúc vui chơi, như vậy con trai bạn không chỉ biết được tính năng của từng vật dụng mà chúng còn cải thiện được khả năng hoạt động của mình. Ví dụ khi chiếc xe đồ chơi của trẻ bị hỏng, cha mẹ có thể gọi con trai đến cùng mình sửa chữa, trẻ sẽ tíu tít giúp bố lấy dụng cụ này dụng cụ kia. Trẻ sẽ vừa đưa dụng cụ cho bố, vừa đặt ra các câu hỏi, người cha nên trả lòi con một cách thật tỉ mỉ từng vấn đề con trai mình đặt ra, thậm chí hướng dẫn con tự bắt tay vào sửa, hai bố con ngẫu nhiên sẽ trở

Page 12: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

thành đôi bạn bình đẳng và cùng giúp đỡ nhau.

Một ngày mùa hè, Eric đưa ba con ra bãi biên đê sửa chiếc tàu gỗ.

Eric đặt cái hòm dụng cụ rất to lên sàn tàu, trong hòm có đầy đủ các loại dụng cụ cần thiết, nào là kìm, kéo, cừ lê, búa thứ gì củng có.

“Ôi cha oi chúng ta phải sửa chiếc tàu này thế nào đây ạ?Con không biết nên bắt đầu từ đâu!” Cậu con trai Tom đúng trên tàu, nhăn mày nhăn mặt hỏi cha.

“Con trai yêu quý của ta, đừng vội lo lắng, chúng ta sẽ phân công công việc trư&c, cha tin rằng chúng ta sẽ hoàn thành việc sửa con tàu này một cách vừa nhanh vừa hiệu quả!”

Eric chỉ một thanh gỗ bị bung ra trên boong tàu và nói: “Các con, trư&c tiên chúng ta hãy đóng lại thanh gỗ kia” Tom, con hãy giúp ta ép tấm gỗ khó bảo đó xuống, còn con, George, anh chàng tinh nghịch, đừng có đứng ngó nghiêng mãi thế, con hãy tói hòm dụng cụ và lấy cho ta những chiếc đinh to cùng cái búa lại đây!”

Nghe theo lời phân công của cha, George lập tức đi lấy búa và nhũng chiếc đinh.Thấy con đã lấy được dụng cụ đến, Eric bèn nối: “Các chàng trai thông ĩninh của cha, các con hãy tự sửa con tàu đi nhé, ta phải ngồi nghỉ ngoi một lát đây, bây giờ xem các con thê hiện ra sao!”

Nói xong, Eric bèn ngồi phịch ngay xuống cạnh cô con gái nhỏ Phebe 4 tuổi và choi đùa v&i con.

Nhưng chưa đêh năm phút sau, hai anh em đang sửa tàu bắt đầu cãi nhau.

“George, em thật là ngốc, thiếu chút nữa thì em đã đóng cả đinh lên tay anh rồi.”

“Đó đâu phải là lỗi của em, là do lỗi của cái đinh đấy chứ, nó không chịu nghe theo sự chỉ huy của em.”

“Tròi ạ, thôi đê anh cầm búa cho, cái tay chết tiệt của em chỉ có cầm sôcôla ăn là giỏi thôi!”

“Này, anh củng chả hon gì em đâu, anh nhìn tấm gỗ mà anh ép xuống xem, chẳng cân gì cả, đầu thì cao đầu thì thấp làm sao mà em đóng đinh được?”

“Thôi, thôi nào, hai bác thợ nhỏ tài năng, không cãi nhau nữa. Đê cha làm mẫu cho các con một lần là các con sẽ biết cách thôi. Ta đê các con tự ra tay sửa chiếc tàu gỗ nhỏ này là vì muốn các con hiểu rằng chỉ dựa vào dũng khí và sức mạnh thì khồng thể làm tốt được việc gì, cần phải nắm bắt được các kĩ năng nhất định, ngoài ra cộng thêm mười ngón tay khéo léo thì mói cỏ thê làm tốt được công việc sửa chữa này!”

Thếlà, từ việc làm thế nào đê giữ chắc được một cải ốc vít bé tí xíu, đến việc dùng bao nhiêu lực là vừa đủ để vít chặt được nó, từ việc làm thếnào để điều chỉnh độ to nhỏ của

Page 13: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

chiếc cờ lê, đến việc kết hợp thế nào giữa đầu óc và chân tay; từ các loại kìm khác nhau cho đến cách sử dụng chúng, Eric kiên trì giảng giải một cách chi tiết cho hai con trai, đồng thòi ông còn đ ể hai đứa trẻ tự tay làm đ ể được thực hành luôn.

Rất nhanh sau đó, hai cậu con trai đã biết sử dụng các dụng cụ đúng cách, và hai cậu lại tiếp tục tự sửa chữa con tàu nhỏ.

Thay vì việc đưa tay nâng con mình dậy thì cha mẹ hãy rèn luyện cho trẻ dũng khí và cách tự đứng lên sau mỗi lần vấp ngã, làm đưực những điểm dưới đây sẽ rất có lọ i cho việc rèn giũa con trai bạn trở thành một người xuất sắc.

I. Ngay từ nhỏ nên tập cho con khả nâng tự giải quyết các vấn đề trong cuộc sống

Thường thì các bậc phụ huynh cho rằng việc tự lo liệu cho cuôc sống của mình chỉ là những chuyện nhỏ vặt vãnh, nhưng trên thực tế nó không chỉ liên quan đến việc cuộc sống của con trai bạn có dễ chịu không, mà còn liên quan đến chuyện trẻ có rèn luyện được sự tự tin hay không. Những bé trai được chuẩn bị kĩ năng tự giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, chịu trách nhiệm về công việc mình làm thì dù có gặp khó khăn gì trẻ cũng có thể khắc phục, lâu dần sẽ giúp trẻ nâng cao lòng tự tin của mình. Còn những đứa trẻ thiếu kĩ năng tự giải quyết vấn đề, việc gì cũng dựa vào cha mẹ, gặp phải vấn đề gì cũng kêu gọi cha mẹ trự giúp, lâu dần sẽ sinh ra tâm lí tự ti, trẻ sẽ cảm thấy mình kém cỏi so vói bạn bè trong học tập cũng như trong cuộc sống.

2. Hãy buông tay đê con tự làm

Cha mẹ nên để con ròi khỏi vòng tay ôm ấp của mình, đừng lo con trai bạn sẽ vấp ngã, chỉ khi trẻ học được cách tự đứng dậy sau khi ngã thì sau này trẻ mói có thể bước đi một cách vững chắc. Sự trưởng thành của một bé trai thực chất chính là một quá trình không ngừng thực hành, khi trải qua những khó khăn và vấp ngã không ngừng, trẻ mói nắm bắt đưực nhiều hon các kĩ năng, hiệu quả sẽ lớn hon nhiều.

3. Bồi dưỡng tính tự lập cho con

Nhà giáo dục học nổi tiếng người Ý Montessori cho rằng việc bồi dưỡng tính tự lập cho các bé trai là vô cùng quan trọng, bà nói: “Dạy dỗ, trước hết là hướng dẫn con trai mình tiến lên bằng con đường tự lập.” Bà cho rằng bản thân các bé trai có một tiềm lực phát triển to lớn, cần tôn trọng tính tự chủ và tính tự lập của các bé, hãy buông tay để trẻ được phát triển trong các hoạt động. Bà cho rằng các bậc cha mẹ nên trở thành các nhà quan sát, người hướng dẫn và trự giúp cho sự phát triển của trẻ.

4. Giáo dục trẻ yêu lao động

Page 14: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Rất nhiều bậc cha mẹ chỉ quan tâm đến việc học tập của con cái mình, khiến trẻ chỉ quan tâm đến thành tích học tập, làm mất đi kĩ năng cơ bản nhất để sinh tồn: đó là khả năng lao động. Một nhà giáo dục học từng nói: “Đối vói các trẻ nhỏ, việc lao động không chỉ giúp trẻ có được các kĩ năng, kĩ xảo nhất định mà còn là biện pháp tốt nhất để tiến hành giáo dục đạo đức, kích thích đạo đức, trí lực, thẩm mĩ và tình cảm của trẻ.” Tri thức có thể thúc đẩy sự trưởng thành của các bé trai, nhưng đó chỉ là một mặt của sự phát triển. Đối vói những người trước sau gì cũng phải bước chân vào ngưỡng cửa cuộc sống, đảm nhận một vai trò nhất định trong xã hội thì điều quan trọng hơn cả là học làm người và học tự lực cánh sinh. Giáo dục lao động chính là cơ sở bồi dưỡng cá tính tốt, phẩm chất ý chí, lòng đồng cảm và tinh thần trách nhiệm của trẻ.

VUN ĐẮP TÍNH Tự LẬP CHO TRẺ TỪ NHŨNG CÔNG VIỆC NHÀ

Lòi. dành cho cha mẹ:

Cấc bé trai từ khi sinh ra đã có tham vọng ỉ&n được thành công, đây củng chính là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy trẻ phát triển tiềm năng. Khát vọng thành công của trẻ cần được thỏa mãn trong thực tiễn, làm việc nhà đối vói các bé trai không phải là chuyện có hay không cũng được, đố là môn học bắt buộc trong quá trình trưởng thành của chúng. Cha mẹ trong cuộc sống hàng ngày phải để con trai mình tham gia vào một số công việc nhà nhất định, để con bạn thỏa mãn được khát vọng thành công ngay trong quá trình lao động, và trong quá trình lao động ấy sẽ học được sự tự lập.

Rất nhiều bậc phụ huynh phương Tây đều để con trai mình làm một số việc nhà vừa với sức của chúng, ví dụ việc nhổ cỏ trong vườn hoa, dọn rác hay cắt cỏ... Những bé trai được rèn luyện trong lao động sau này không chỉ có sự khỏe mạnh về thể lực mà còn có một cuộc sống hạnh phúc. “Phân công việc nhà cho con chính là một trong những phương thức tốt nhất để con bạn xây dựng giá trị của bản thân và khả năng tự tin vào mình.” Nhiều nhà giáo dục kết luận: “Những đứa trẻ quen với việc đảm nhận các việc nhà, trong quá trình bước tới tuổi thành niên sẽ dễ thích nghi vói cuộc sống hơn những đứa trẻ thiếu kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm.”

Những bé trai từ nhỏ đã biết giúp cha mẹ làm việc nhà sẽ biết chăm sóc cho bản thân mình nhiều hơn so với những đứa trẻ không biết làm việc nhà. Ngay từ nhỏ chúng đã hiểu được giá trị khi làm một việc tốt, mỗi khi hoàn thành một công việc nào đó trẻ sẽ cảm thấy rất vui sướng. Để các bé trai học cách dành thòi gian cho công việc nhà thì cả hai bên cha mẹ và con cái đều có lợi. Khi con trai bạn chia sẻ vói bạn công việc nhà, bạn sẽ có nhiều hơn

Page 15: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

thòi gian để choi đùa và giao lưu vói trẻ chứ không cần phải cả ngày bận rộn vói việc nhà.

Đê’ con trai giúp cha mẹ vài công việc nhà không phải vì công việc nhà quá nhiều hay quá quan trọng, cha mẹ không thể làm hết nên cần đến con giúp, cũng không phải vì cha mẹ ngại làm mà đẩy cho con trách nhiệm gánh vác các công việc nhà, mà mục đích để bạn có thể giáo dục con mình thông qua các công việc đó. Khi lao động trẻ sẽ cảm nhận đưực niềm vui mà công việc mang lại, hiểu được nghĩa vụ và trách nhiệm của mình đối vói gia đình, đây chính là hiệu quả mà khi ta chỉ dạy con bằng lòi nói thì không bao giờ có được. Khi làm việc, trẻ sẽ thấy được sự vất vả của mình, do đó sẽ càng biết trân trọng và yêu quý sức lao động của người khác. Thông qua các công việc nhà, khả năng tư duy lôgic và khả năng phán đoán của trẻ cũng được rèn luyện, vì trong khi làm việc trẻ phải động não suy nghĩ nên làm thế nào để tăng hiệu quả công việc. Qua thòi gian, con trai bạn sẽ học được thói quen tư duy tốt. Khả năng hoạt động chân tay của trẻ cũng được nâng cao, sự hoạt động của các khóp xưong tay và đầu ngón tay khiến thần kinh tiểu não được kích thích, đại não trở nên linh hoạt hon.

về phưong diện giáo dục con cái tự lập, các bậc cha mẹ Nhật Bản làm rất tốt, đáng để chúng ta tham khảo.

Ở Nhật, một trong những nội dung quan trọng của giáo dục phẩm chất là giáo dục ý chí sinh tồn, họ cố thể bắt gặp hình ảnh các em bé & trên đảo hoang hay trong rừng sâu. Rất nhiều bé trai phải học tự mình đối mặt vối thếgỉ&i tự nhiên đáng sợ không có nguồn nư&c ngọt, sau đó phải dựng trại, tìm quả rừng, nhặt cỏ khô, tìm nguồn nư&c, tự mình nghĩ cách cứu viện cho mình. Các bậc phụ huynh Nhật Bản muốn rèn luyện cho con mình khả năng độc lập sinh tồn. Còn trẻ trong quá trình rèn luyện ấy sẽ học được ý nghĩa quan trọng của lao động. Một đứa trẻ vừa từ hoang đảo trở về đã nói vói cha mẹ: “Từ trước đến nay con cứ nghĩ rằng tất cả những thiết bị hiện đại mà chúng ta đang sử dụng vốn dĩ đã có sẵn, nhưng qua thòi gian & hoang đảo con đã hiểu, hóa ra tất cả những thứ đố đều do lao động mà có. Trước kia cha mẹ cứ nối lao động là vinh quang, con chẳng thấy có ý nghĩa gì, nhưng bây giờ con đã hiểu được hàm nghĩa của từng chữ đó.”

Trong Lí luận về trư&ng thành trong tự lập, nhà giáo dục Montessori đã coi tự lập là lực hút cho sự phát triển của tất cả các loài sinh vật tự nhiên. Quan điểm này cho rằng nếu cha mẹ làm thay con mọi việc, không cho con lao động, để con lớn lên trong sự yêu thưong đùm bọc của lồng kính, thì môi trường tưởng chừng rất êm đềm ấy sẽ cướp đi một cách tàn nhẫn cơ hội trưởng thành tự lập của con bạn. Làm thế nào để các bé trai có thể tự lập, thực sự trở thành một trang nam tử? Như một cậu bé đã từng nói: “Hãy buông tay ra, hãy để con tự làm.”

Trong mỗi bé trai luôn có sức mạnh nam tính, sức mạnh đó cần được chuyển thành sự theo đuổi thành công, vì vậy có rất nhiều bé trai mặc dù chưa nắm được các kỹ năng cần thiết nhưng vẫn sớm thử sức mình. Được khát vọng thành công thúc đẩy, t rẻ sẽ đi chinh phục từng mục tiếu một trong “các cuộc chiến”, cho dù những “cuộc chiến” ấy ban đầu chỉ là những trò chơi có tính thách thức nhưng nó sẽ dần dần rèn luyện tính cách cho con bạn.

Trong cuộc sống và học tập hàng ngày, cha mẹ nên sắp xếp cho con tham gia làm một số việc bắt buộc, nhằm giúp trẻ thỏa mãn khát vọng thành công ngay trong quá trình lao

Page 16: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

động, học đưực tính tự lập từ lao động, đây chính là quá trình bồi dưỡng “chí làm trai” cho con trẻ. Nhưng nếu nhu cầu tình cảm của con trai bạn bị coi nhẹ, khi không đưực đáp ứng mong muốn thành công, hoặc mong muốn đó không đưực nuôi dưỡng và phát triển, trẻ sẽ mất dần động cơ để tiến lên phía trước, chúng sẽ không thể phát huy được tiềm năng của mình, thậm chí có thể làm tổn thương đến nhân cách của trẻ.

Trong khi người ta còn đang không ngừng bàn cãi làm thế nào để rèn luyện cho các bé gái tính tự lập, thì bản thân các bé trai và nền văn hóa xã hội đã sớm nâng cao yêu cầu tự lập đối với chúng. Vì các bé trai luôn thích tìm hiểu và khám phá, vậy cha mẹ hãy tuân theo quy luật ấy, hãy để trẻ được thực hành và lao động nhiều hơn.

“Con hãy quyết định việc này”. Khi con trai bạn đề đạt muốn được lao động, có phải bạn sẽ trả lòi như vậy không? Hoặc có rất nhiều bậc cha mẹ khó làm được điều này, đặc biệt là khi phải đối mặt vói những bé trai ngỗ ngược. Nhưng nếu bạn có thể đưa ra câu trả lòi như vậy, con trai bạn sẽ rất cảm động, bởi vì bạn đã trao cho trẻ quyền được quyết định, sự tin tưởng này của bạn sẽ khiến bé cảm thấy gánh nặng của mình, và chúng sẽ nỗ lực không ngừng để khỏi phụ niềm tin ấy. Quyết tâm ấy sẽ trở thành sức mạnh để trẻ vươn lên, vươn lên trong tự lập, đây chính là điều mà các bậc phụ huynh mong muốn và kì vọng.

TÔN TRỌNG n h ữ n g b í m ậ t n h ỏ c ủ a t r ẻ

Lòi. dành cho cha mẹ:

Xem trộm nhũng điều riêng tư của con để hiểu thế giói nội tâm của trẻ sẽ làm tổn thưong l&n đến con trai bạn, cha mẹ nào cũng yêu thưong và quan tấm đến con mình, nhung bạn cần thừa nhận và tôn trọng thế giới độc lập của trẻ, cần chấp nhận việc con trai bạn có nhũng bí mật nhỏ của riêng chúng.

Dù con trai bạn còn nhỏ nhưng chúng cũng phải được quyền có một không gian thông tin riêng, một không gian sống riêng phù họp với bản thân, giống như mỗi người lớn đều có cách sống riêng của mình vậy. Cha mẹ không nên lấy cớ yêu thương con mà coi nhẹ quyền lợi của con, bạn nên lắng nghe và tôn trọng nguyện vọng cũng như ý kiến của trẻ, đừng bao giờ dùng biện pháp của mình để xử lí “thế giói riêng” của con. Trong cuộc sống, các cậu con trai luôn khiến cha mẹ không bao giờ yên tâm, chúng thích nghịch ngợm và gây rối nên hay gây ra phiền phức, vì vậy cha mẹ nghĩ đủ cách để kiểm tra ngăn kéo, cặp sách, nhật kí và thư từ của con. Thậm chí có bậc phụ huynh khi phát hiện ra con trai mình có những điều không đúng đắn còn mòi hẳn thám tử theo con từng bước để điều tra, họ đối xử với con mình không khác gì những kẻ phạm tội.

Page 17: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Cha mẹ lúc nào cũng cho rằng con mình vẫn chưa lớn, vẫn chưa hiểu biết, vi thế thông qua việc xem trộm thư từ, nhật kí của con có thể biết được tư tưởng hành động của con, kịp thòi phát hiện các vấn đề của con để tránh cho con trai mình lầm đường lạc lối, các cậu con trai tuy còn nhỏ, chưa có kinh nghiệm sống nhưng khi gặp phải vấn đề gì đó lại không muốn nói vói cha mẹ, do đó cha mẹ quan tâm hon đến những thay đổi trong tâm lí và hành động của con là việc hết sức bình thường và cần thiết; một số phụ huynh còn cho rằng đó là con trai của mình nên việc gì cũng phải nghe theo sự sắp đặt của cha mẹ, con không được có bất cứ điều gì riêng tư giấu cha mẹ.

Can thiệp vào thế giói riêng của con sẽ đem lại rất nhiều ảnh hưởng bất lựi, gây ra mâu thuẫn giữa cha mẹ và con cái. Cùng với sự khôn lớn hàng ngày của trẻ, chúng sẽ ngày càng coi trọng thế giới riêng của mình, ghét người khác can thiệp vào cuộc sống của chúng, thậm chí cha mẹ cũng không ngoại lệ, tác động xấu tói mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái.

Trường Nghĩa là một cậu học sinh rất thông minh lém lỉnh, cậu ghét nhất việc cha mẹ lục lọi ngăn kéo của mình đ ể xem trộm nhật kí và thư từ, vì vậy phía trên cùng của ngăn kéo cậu đ ể một từ giấy trắng, trên tở giấy đ ể một sợi tóc làm dấu “niêm phong”. Chiều tối tan học trử về nhà, cậu không thấy sợi tóc đâu, rõ ràng là bố mẹ đã lục ngăn kéo của cậu, điều này khiến Nghĩa rất tức giận.

Mấy hôm sau, trong ngăn kéo cậu đ ể một từ giấy có ghi: “Vỉ phạm nhân quyền!”

Kết quả là bố mẹ vẫn cứ mớ ngăn kéo của cậu bé. Ngày khác cậu lại viết một tờ giấy cho vào ngăn kéo, trên giấy có ghi: “Những ngưòi xem trộm là những ngưòi không đáng được tôn trọng”.

Lần này thì đã xảy ra chuyện lốn, cha mẹ Trưòng Nghĩa rất bực tức và mở ngay ngăn kéo trước mặt cậu, rồi nói: “Muốn tôn trọng thì tôn trọng cha mẹ đã sinh ra mình đây này, con chưa đủ tư cách đ ể đòi hỏi được tôn trọng.” Trường Nghĩa cãi lí: “B ố mẹ làm vậy là vi phạm quyền riêng tư của con!” Ông bố điên tiết không kìm chế quát ầm lên: “Trư&c mặt bố con không có quyền công dân, con chỉ là con trai của bố, chả có quyền công dân gì hết! B ố là bố của con, nên bố có quyền xem nhật kí và thư từ của con!”

Phần lớn các bậc cha mẹ đều xuất phát từ sự quan tâm đối vói con trai, mong muốn con trai mình trưởng thành một cách “lành mạnh”, sự con mình bị ảnh hưởng những mặt xấu của xã hội mà hành động ngốc nghếch, do đó họ luôn muốn tìm hiểu rốt cuộc con mình đang nghĩ gì, sau lưng mình làm những việc gì, mà để đạt được mục đích đó, việc xem trộm thư từ và nhật kí của con là con đường hiệu quả nhất. Bạn đâu ngờ rằng khi bạn mở trộm cặp sách của con trai, xem trộm nhật kí hay lục ngăn kéo của con cũng chính là lúc trẻ đóng cửa trái tim mình, vì vậy cha mẹ cần phải tôn trọng sự riêng tư của con. Các bậc phụ huynh nên học tập các bậc phụ huynh Mĩ trong việc tôn trọng thế giói riêng của con. Trong các gia đình Mĩ, cha mẹ không được tự ý vào phòng của con, họ bao giờ cũng gõ cửa và được sự cho phép của con, họ mói bước vào.

Thực tế rất nhiều bậc phụ huynh biết rằng xâm nhập vào thế giói riêng của con là việc “không có đạo đức”, nhưng “tính trách nhiệm” mạnh mẽ đã thúc giục họ, khiến họ không thể không xem trộm nhật kí hay thư từ của con, thậm chí còn lục lọi cặp sách của con vói hy

Page 18: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

vọng tìm được manh mối gì đó.

Các ông bố bà mẹ “làm việc xấu từ tấm lòng tốt”, đang vô tình xâm phạm quyền riêng tư của trẻ. Nhật kí và thư từ của các cậu con trai là một trong những biểu hiện riêng tư, đặc biệt là nhật kí, đó là “không gian riêng” để các cậu thổ lộ tư tưởng, suy nghĩ và tình cảm của mình, là noi trẻ bỏ qua mọi sự phiền nhiễu của thế giói bên ngoài để tư duy mọi việc và bộc lộ ý thức bản ngã của mình. Những thanh thiếu niên đang dần thành lập cho mình một thế giói riêng, cho dù hàng ngày vẫn tiếp xúc vói các thành viên trong gia đình, vói bạn bè, thầy cô, trẻ vẫn không khỏi cảm thấy cô độc. Trẻ thường cảm thấy có rất nhiều chuyện những người xung quanh không hiểu đưực chúng. Trong những trường họp như vậy trẻ sẽ mượn đến nhật kí để thổ lộ những phiền muộn trong lòng, mọi bé trai luôn nghĩ nhật kí là thính giả trung thành, chúng không bao giờ tiết lộ các bí mật cho người khác, kể lể vói nhật kí sẽ khiến trẻ cảm thấy đưực an ủi, cho dù có bao biện cho bản thân thế nào đi chăng nữa, nhật kí cũng không bao giờ trách móc hay làm khó trẻ. Cho nên mỗi cuốn nhật kí là thế giói “bí mật tuyệt đối” của trẻ. Các bé trai sẽ nghĩ ra rất nhiều cách để bảo vệ cuốn nhật kí, thực chất là bảo vệ sự riêng tư của mình, đó là việc hết sức bình thường, cha mẹ cần hiểu tâm lí này của trẻ.

TRẺ CÓ QUYẾN TRANH LUẬN VỚI CHA MẸ

Lòi. dành cho cha mẹ:

Cha mẹ nên làm thế nào để xử lí được việc tranh luận vói con trai, đó là một nội dung mà các nhà giáo dục hết sức coi trọng. Tất nhiên khỉ các bé trai có những lúc khiến cha mẹ đau đầu, cha mẹ cũng không nên thô lỗ cấm con không được nói, hãy tìm một cách nhẹ nhàng để phê bình trẻ, nhưng đối vói các tranh luận chính đáng của trẻ, hãy phân tích cho trẻ chứ đừng ngăn cản một cách vô lí.

Trong khi dạy trẻ, các bậc cha mẹ thường gặp phải sự phản kháng hoặc cãi lại của con. Đối vói những tranh luận của trẻ, rất nhiều bậc cha mẹ đã không nhìn nhận một cách đúng đắn, thậm chí không thể tha thứ, họ cho rằng đứa trẻ làm thế là không nghe lời, là bất hiếu, mỗi khi gặp phải tình trạng tưong tự như vậy, cha mẹ đều khống chế con một cách mãnh liệt, họ luôn hy vọng con trai mình sẽ thuần như một “chú cừu non”. Nhưng rất nhiều chuyên gia tâm lí lại cho rằng: Những bé trai thực sự biết tranh luận vói cha mẹ sau này lớn lên sẽ tự tin hon và có tính tự lập hon. Tiến sĩ tâm lí học người Đức - bà Angelica - đã chứng minh: “Sự tranh luận giữa các thếhệ khác nhau chính là bước đi quan trọng dẫn tói thành công cho thế hệ đi sau”.

Page 19: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Khi con cái tranh luận vói cha mẹ, các bậc cha mẹ nến xử trí thế nào? Cách làm thông minh nhất là hãy để trẻ được quyền tranh luận, hãy chăm chú lắng nghe những lòi lẽ trẻ đưa ra. Khi con trai bạn được tranh luận đó chính là lúc chúng cảm thấy đắc ý nhất. Đây cũng chính là lúc trẻ cảm thấy phấn chấn nhất, vui vẻ nhất và chăm chú nhất, điều này rất có lợi cho sự phát triển đại não của trẻ. Đồng thòi còn có thể duy trì không khí dân chủ trong gia đình, rèn luyện khả năng của con trên mọi phưong diện. Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, những cậu bé như vậy sẽ có khả năng giao tiếp và các năng lực khác rất tốt, là bàn đạp giúp các bé phát triển trong tưong lai.

Vương Lạc học lóp 9, thường ngày cậu bé rất thích được tranh luận vói bố mẹ. Khỉ bắt đầu học lóp Một, lóp Hai, cậu bé cảm thấy cha mẹ mình điều gì cũng hiểu, nói gì củng đúng, bố mẹ bảo làm gì cậu cũng ngoan ngoãn nghe lời, trong mắt Vương Lạc bố mẹ cậu bé là vĩ đại nhất.

Lớn dần lên, khỉ học đến lóp Ba, lóp Bốn, Vương Lạc bắt đầu nghi ngờ rằng liệu những lời bố mẹ nói có đúng hay không, lúc nào cậu cũng cảm thấy hình như là sai. Khi học đến cuối cấp tiểu học, sự nghi ngờ về cách nghĩ của bố mẹ càng ngày càng lớn, lúc này Vương Lạc bắt đầu nói ra ý kiến của mình, cậu thường tranh luận với bố đến đỏ mặt tía tai, nhưng mẹ cậu chỉ ngồi nghe không hề lên tiếng, kết quả của các Vân tranh luận là cậu thua liên hồi. Mỗi lần như thế Vương Lạc cúi đầu chẳng nói chẳng rằng, bố cậu lúc nào cũng cười và an ủi con trai: “Con trai bố đừng có vội nản chí nhé, con còn nhỏ, chưa tích lũy được nhiều kiến thức nên con còn phải học rất nhiều thứ!” Vương Lạc nghe câu nói ấy, thấy mình như bị chọc tức.

Lên đến cấp Hai, cậu vẫn thường thích tranh luận với bố và còn thường tranh luận đến mức bố cậu không đáp trả được. Lúc này Vương Lạc nhìn bố dương dương tự đắc, bố cậu chỉ cười cười, nhìn cậu v&i ánh mắt nửa nể phục nửa không. Còn mẹ cậu thì luôn nghĩ rằng “hậu sinh khả úy”, điều này khiến Vương Lạc hết sức tự hào.

Thông qua việc tranh luận giữa con trai vói bố mẹ, trẻ sẽ dần hình thành suy nghĩ của riêng mình, rèn luyện tính tự tin. Khi tranh luận thành công, trẻ sẽ cảm thấy sung sướng, có cảm giác đưực thành công, có cơ hội định lượng được khả năng của bản thân mình, rèn luyện ý chí cho trẻ. v ì thế những bậc phụ huynh thông thái thường không bao giờ áp đặt suy nghĩ của mình vói trẻ, họ luôn tạo cho con không khí tranh luận thoải mái và bình đẳng. Trong quá trình tranh luận, cha mẹ nên nhẹ nhàng khuyên bảo con, lấy lí lẽ để thuyết phục con, đừng nên coi việc con tranh luận là việc làm bất kính đối vói cha mẹ. Qua việc tranh luận, con trai bạn có thể thu được hai lợi ích sau:

I. Kích thích sự phát triên của trí lực

Khi con trai bạn có nhu cầu được tranh luận vói cha mẹ, đó là lúc chúng đã có tiến bộ về khả năng ngôn ngữ và sự thức tỉnh về ý thức. Khi tranh luận, trẻ phải dựa vào sự quan sát và phân tích môi trường xung quanh mình để lựa chọn và vận dụng những từ ngữ cũng như cách biểu đạt thích họp, thể hiện những suy nghĩ của mình một cách có lí nhất để đấu trí vói cha mẹ, điều đó thúc đẩy sự phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ. Khi tranh cãi vói cha mẹ, trẻ sẽ học được kĩ năng logic của việc tranh luận, biện luận, có lựi cho sự phát triển

Page 20: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

tư duy sau này của con trai bạn.

2. Giúp trẻ hình thành ý chí cá nhân

Các nhà tâm lí học cho rằng, tranh luận có thể giúp trẻ trở nên tự tin và tự lập. Trong lúc tranh luận vói cha mẹ, các cậu bé sẽ cảm thấy bản thân mình đưực tôn trọng, và trẻ sẽ biết nên làm thế nào để thể hiện được ý chí cá nhân. Sự tranh đua giành giật cũng giúp trẻ giác ngộ đưực ý thức của bản thân.

Tuy nhiên, khi để con tranh luận vói mình, bạn cũng nên tuân thủ theo những quy tắc nhất định, không đưực để trẻ quá tự do, hãy hướng dẫn con bạn tranh luận dựa trên cơ sở nói lí lẽ. Nếu con trai bạn vi phạm quy tắc tranh luận, cha mẹ nên kịp thòi can thiệp. Điều lưu ý ở đây là các quy tắc do cha mẹ đặt ra, nên xuất phát từ thực tế, dựa vào tình hình của con trai mình, cần họp lí họp tình nếu không các cuộc tranh luận sẽ không còn bình đẳng.

Page 21: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

CHƯƠNG 2: TÍNH KIÊN CƯỜNG GIÚP TRẺ MẠNH MẼ HƠN

GIÚP TRẺ HỌC TỪ THẤT BẠI

Chỉ khi có tính kiên cưòng, cỏ ý chí không chịu khuất phục các bé trai mối có thể vượt qua được những thất bại cũng như thăng trầm của cuộc đòi, hiểu được thế nào là kiên trì trong học tập, công việc và sự nghiệp. Khi con trai bạn đối mặt vói khó khăn, chúng có thể tự hình thành một tâm thái cân bằng, ý chí kiên định, điềm tĩnh vượt qua mọi khó khăn, dũng cảm tiến về phía trước.

Lòi. dành cho cha mẹ:

Những vấp ngã nho nhỏ không phải là những khoảng cách quá khó vượt qua, cha mẹ nên rèn luyện con mình trở thành một chàng trai mạnh mẽ. Nếu có gặp thất bại gì, trẻ có thể có đủ ý chí để đứng dậy, ý chí kiên cường ấy sẽ thúc đẩy trẻ đạt được những thành tựu huy hoàng.

Page 22: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Trong suốt quá trình trưởng thành, mỗi cậu bé sẽ đều phải vấp ngã. Sau mỗi lần vấp ngã trẻ phải biết tự mình đứng dậy, t rẻ mói có thể đứng vững vàng hon, có thể bước những bước tự tin hon. Từ nhỏ hãy dạy cho con bạn tinh thần và dũng khí “tự đứng dậy sau vấp ngã”, thì trên con đường trưởng thành sau này trẻ mói có thể học được làm thế nào để khắc phục khó khăn, mói học đưực tính kiên cường. Đừng nên vừa thấy trẻ gặp chút vấp váp đã vội vàng can thiệp, giúp trẻ vưựt qua cảnh khó khăn, điều đó sẽ khiến con trai bạn mất dần đi khả năng tự mình giải quyết các vấn đề, mất đi cơ hội trưởng thành trong khi giải quyết khó khăn và quan trọng hơn trẻ sẽ mất đi cơ hội học cách gỡ rối và chiến thắng khó khăn.

Cha của tổng thống Mĩ John Kennedy rất coi trọng việc rèn giũa tính cách và tinh thần kiên cường cho con trai mình. Một lần, ông đánh xe ngựa đưa con trai đi choi, lúc qua chỗ ngoặt do xe ngựa đang đi rất nhanh nên Kennedy con đã bị ngã khỏi xe. Ngưòi cha lập tức dừng cỗ xe lại, Kennedy con ngữ rằng cha sẽ chạy đến và bế mình trở lại xe, nhưng không ngừ ông lại ngồi ung dung trên xe châm thuốc thư giãn.

Kennedy con bèn gọi: “Bố oi, mau lại đây đỡ con dậy.”

“Con ngã có đau không?”Ngưòi cha hỏi.

“Vâng, đau lắm ạ, con không thể đứng dậy được nữa.” Kennedy con vừa thút thít vừanói.

“Dù như thế vẫn phải kiên trì đứng lên và tự lên xe ngựa.” Ngưòi cha nghiêm khắcnói.

Kennedy con từ từ đứng dậy, xiêu vẹo tiến về phía xe ngựa, rồi leo lên xe một cách khó nhọc.

Người cha lại bắt đầu quất chiếc roi ngựa, đoạn hỏi con trai: “Còn biết vì sao bố lại để con tự leo lên xe không?” Kennedy con lắc lắc đầu.

Ngưòi cha tiếp tục nói: “Con người là như vậy, vấp ngã, đứng dậy, tiếp tục chạy, lại vấp ngã, lại đứng dậy và lại tiếp tục chạy. Trong mọi trường họp, người mà con có thể dựa dẫm chính là bản thân con, không ai có thể luôn & bên nâng con dậy bất cứ khỉ nào con ngã.”

Kể từ đó, Kennedy cha càng coi trọng việc rèn luyện con trai mình hom, ví dụ ông thưòrng đưa cậu đến tham dự các hoạt động xã giao, dạy cậu biết cách chào hỏi, tạm biệt người khác, giao tiếp lỉnh hoạt, làm thế nào để thể hiện diện mạo tinh thần, khí chất và phong độ của bản thân, làm thế nào để kiên định v&i niềm tin của mình. Có ngưòi đã hỏi Kennedy cha: “Ông đã quá bận, sao vẫn kiên trì để dạy con những thứ chỉ tiết nhường ấy?”

Kennedy đã trả lòi rằng: “Tôi đang huấn luyện nó trử thành tổng thống.”

Trên suốt đường đời của mình, có những lúc con trai bạn thực sự cần cha mẹ giúp đỡ,

Page 23: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

nhưng không đưực biến sự giúp đỡ của cha mẹ thành một noi để dựa dẫm, nếu không sẽ tạo cho trẻ thói quen ỷ lại. Đối vói những người kiệt xuất, sự lựa chọn của họ là: “Từ bỏ đưực dựa dẫm, tự mình vưon lên phấn đấu.”

Đê’ con đến những noi có người để con dựa dẫm hay chỉ cho con noi có thể tìm người nhờ vả là một cách làm không thông thái. Ở chỗ nước nông không thể học boi, còn ở chỗ nước sâu trẻ sẽ học boi nhanh hon và tốt. Khi cảm thấy phía sau không có đường để lui, trẻ mói biết tìm cách vào bờ an toàn. Ở vào tình thế nước sôi lửa bỏng mói bộc lộ hết những khả năng tiềm ẩn của các cậu bé.

Những bé trai được cha mẹ quá bao bọc thường không tự mình làm nên được điều gì to tát. Còn nếu chúng tự dựa vào bản thân mình thì dù có phải nếm mùi thất bại trẻ cũng nhanh chóng phát huy được các khả năng khiến người khác phải ngạc nhiên. Cha mẹ không nên nâng đỡ con trai mình quá nhiều, hãy để chúng tự vấp ngã, tự đứng dậy. Chỉ những người có ý chí kiên cường, thì khi gặp phải khó khăn mói có thể phát huy dũng khí và trí tuệ của mình, phát huy được sức mạnh lớn nhất để khắc phục mọi khó khăn.

KIÊN CƯỜNG ĐỐI MẶT VỚI THẤT BẠI VÀ N ỗiĐAU

Lòi. dành cho cha mẹ:

Ngưòi đàn ông muốn tự lực cánh sinh, trở thành kẻ mạnh trong cuộc sống, cố thành tựu trong sự nghiệp thì nhất thiết phải có ý chí kiên cường, vì đường đòi của ai cũng có những quãng gập ghềnh, biển đòi luôn có sóng to gió ỉ&n. Lứa tuổi nhỉ đồng và thanh thiếu niên chính là quãng thòi gian quan trọng để rèn giũa tính cách cho con trai bạn, vì thế trong thòi gian này trẻ sẽ ảnh hưởng từ bố mẹ nhiều hon bất cứ ai. Con trai bạn cố hình thành được ý chí kiên cưòng hay không chính là tiêu chí quan trọng đánh giá sự thành công của cha mẹ trong việc giáo dục con mình.

Trong cuộc đòi của một con người, phần lớn thòi gian là phải trải qua khó khăn và va vấp. Còn trong quá trình trưởng thành của mỗi đứa trẻ, chúng thường gặp những khó khăn trong học tập, những điều không may mắn trong cuộc sống, trong tưong lai còn gặp nhiều hon nữa những va vấp trong công việc, thất bại trong sự nghiệp. Do vậy cha mẹ nên dạy trẻ nhận thức một cách đúng đắn những khó khăn mà chúng gặp phải, giúp trẻ tôi luyện ý chí kiên cường khi đối diện vói những điều không may mắn. Trong mỗi con người luôn có những khả năng tiềm ẩn, trước thất bại và đau khổ, ý chí kiên cường và lòng dũng cảm sẽ giúp con trai bạn vượt qua mọi khó khăn.

Page 24: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Giáo dục con trai là một tiến trình dài và lặp đi lặp lại, các bậc cha mẹ cần kiên trì bền bỉ, không ngừng tích lũy và bồi dưỡng kinh nghiệm, dạy con cách đối mặt với những vấp váp, có tính khiêm tốn, điềm đạm, duy trì sự cân bằng trong tư tưởng.

Phu nhân Gandhỉ nguyên thủ tướng Ân Độ, không chỉ là một lãnh tụ xuất sắc mà còn là vị lãnh đạo giỏi nhất trong lòng con trai mình.

Bà Gandhi cho rằng: Mục tiêu của giáo dục là chú trọng vào việc bồi dưỡng nhân cách hoàn thiện cho con trai, để chúng vững vàng đối mặt vói những khó khăn trong cuộc sống sau này. Là một ngưòi mẹ, bà luôn dạy con mình học cách bình tĩnh đối phó vói những thất bại, nỗ lực khắc phục những khó khăn, phát triển khả năng kìm chế tình cảm cá nhân.

Khỉ con trai l&n Rajiv của bà 12 tuổi, cậu bị bệnh và phải tiến hành phẫu thuật. Rajiv rất lo lắng và sợ hãi, bác sĩ chỉ biết an ủi rằng: “Phẫu thuật nhẹ nhàng không đau chút nào, cháu đừng sợ.”

Nhưng bà Gandhi luôn cho rằng con đủ lóm để hiểu mọi việc, những lòi nói dối như vậy có thể ảnh hưỏng không tốt đến cậu. Bà đến bên giường Rajiv và nhẹ nhàng nói vói con: “Thứ nhất, sau khỉ phẫu thuật vài ngày sẽ khá đau đấy; thứ hai, không ai có thể chịu đau thay cho con được nên con phải chuẩn bị tinh thần cho thật tốt nhé; thứ ba, khóc lóc và kêu la sẽ không giúp con giảm đau mà ngược lại nó có thể khiến con bị đau đầu.”

Rajiv nghe lòi mẹ, cậu dũng cảm đón nhận cuộc phẫu thuật. Sau phẫu thuật, cậu không hề khóc vì đau đóm và cũng không gào thét mà dũng cảm chịu đựng tất cả.

Mỗi người trong cuộc đòi sẽ gặp vô số những đau khổ và vấp váp, đối vói các bé trai, uống hoặc tiêm thuốc là những khó khăn đầu tiên trong cuộc đòi. Một bé trai có trí tuệ, nhưng kỹ năng sống lại kém, đặc biệt là thiếu ý chí kiên nhẫn, sau này lớn lên cũng sẽ luôn long đong lận đận, mưu sự bất thành.

Khi con trai bạn mang bộ mặt sự hãi, toàn thân run rẩy, kêu gào một cách tuyệt vọng: “mẹ oi, con sợ lắm, con sợ lắm, con không muốn tiêm đâu...” bạn sẽ làm gì để giúp con mình trở nên mạnh mẽ? Hãy thẳng thắn nói vói con rằng: Những nỗi đau trong cuộc sống không chỉ có tiêm hoặc uống thuốc đâu, con hãy mạnh mẽ lên, phải mạnh dạn đón nhận nỗi đau và khó khăn, hãy làm một đấng nam nhi đầu đội tròi chân đạp đất. Không nhất thiết phải tìm mọi cách bắt con mình chịu khổ, chỉ cần bạn dạy cho con thái độ đúng đắn khi đối diện vói khó khăn và đau khổ cũng như hành động một cách đúng để giải quyết những khó khăn đó.

Ngay từ nhỏ cha mẹ nên dạy trẻ cách chuẩn bị tâm lí đón nhận khó khăn, chiến thắng những rào cản, những việc gì trẻ có khả năng tự làm thì hãy để cho trẻ giải quyết. Nếu trẻ mắc lỗi, cha mẹ cũng không nên quá thất vọng và đổ lỗi lên đầu con, càng không nên thỏa mãn đòi hỏi của trẻ một cách vô điều kiện, tránh tạo cho con thói quen đùn đẩy trách nhiệm. Đối vói những bé trai thiếu sót về mặt tâm lí, cha mẹ càng cần phải nhẫn nại hon, hướng dẫn trẻ chiến thắng khó khăn, chiến thắng bản thân bằng một suy nghĩ tích cực.Giúp trẻ học cách nhìn thẳng vào sự thật, có ý chí kiên định, chọn lựa cho mình cách sống

Page 25: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

tốt nhất.

DẠY TRẺ BIẾT LÀM BẠN VỚI THẤT BẠI

Lòi. dành cho cha mẹ:

Những hành động tích cực hay tiêu cực của các bậc cha mẹ sau những vấp váp của con trai mình có thể khiến con trai bạn trở nên mạnh mẽ hoặc yếu đuối hcrn sau mỗi lần vấp ngã. Giáo dục khả năng đối phó, hư&ng dẫn con biết cách đối diện vói những trắc trở, vượt qua chúng và đón nhận chúng là một trong những yếu tố quan trọng của bài học thất bại.

Các bậc cha mẹ luôn nhầm tưởng rằng bài học thất bại là để con trai mình chịu khổ một chút, nếm mùi thất bại một chút, cha mẹ chỉ bày ra trước mặt con thất bại nhưng lại chưa hướng dẫn con mình đối diện vói thất bại một cách đúng đắn, sau khi gặp phải thất bại cần phải làm gì. Trên thực tế, bằng cách hướng dẫn con đi phân tích nguyên nhân của sự thất bại để tự rút ra bài học kinh nghiệm, khắc phục khó khăn, cha mẹ sẽ khiến trẻ cảm nhận đưực niềm vui thành công, cổ vũ tinh thần vưựt gian khó của trẻ. Mỗi việc nhỏ, mỗi khó khăn nhỏ trong cuộc sống đều có tác dụng rèn luyện nghị lực và ý chí của trẻ.

Các cậu bé luôn có nhu cầu và mong muốn không ngừng được thử sức vói những thách thức của thất bại, trải nghiệm vói thất bại sẽ giúp trẻ có khả năng đối diện, tiếp cận và giải quyết mọi vấn đề trong tưong lai. Qua việc vận dụng mọi khả năng của mình để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, các bé trai sẽ học đưực cảm giác vinh dự, cảm giác đưực thỏa mãn, hình thành phẩm chất kiên trì và bền bỉ, đồng thòi cũng trải nghiệm dư vị của thành công một cách tích cực.

Khi con trai bạn tập đi chúng sẽ bị ngã, khi học cách mặc quần áo sẽ cài nhầm khuy, từ nhỏ đến lớn trẻ sẽ gặp phải vô vàn khó khăn, va vấp. Khi trải qua những khó khăn đó, trẻ sẽ học được cách kiềm chế tâm trạng của mình, dám đối mặt vói những thất bại và điềm tĩnh coi những va vấp chỉ là các cuộc thử thách mà thôi. Đúc rút kinh nghiệm từ trong thất bại sẽ giúp nâng cao khả năng giải quyết khó khăn, đi tìm đáp án, và chấp nhận thất bại. Khi trẻ duy trì được thái độ tích cực, hình thành các phẩm chất kiên cường, bền bỉ thì trong vô vàn khó khăn của cuộc sống mói có thể nhìn thấy những ánh dưong hy vọng. Cha mẹ cần dạy con mình cách bắt tay chào đón những thất bại, vì thất bại chính là ngôi trường tuyệt vòi để đào tạo cho con bạn tính kiên trì và nhẫn nại. Biết chấp nhận thất bại thì mói có thể tiếp nhận thành công.

Page 26: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Con trai chị Lưu năm nay năm tuổi, vừa mói đi học mẫu giáo. Một lần bé bị cô giáo phê bình vì thường xuyên không ngủ trưa. Vì thế cuối tuần nào, sau bữa com trưa, cậu thường rụt rè nói vói mẹ: “Mẹ oi con không muốn ngủ trưa, mẹ đừng bắt con ngủ trưa đưực không ạ?”Việc ngủ trưa đối vói cậu đã trở thành một việc rất khó hoàn thành và là một trách nhiệm hết sức lớn lao. Việc đó đã qua hon hai tháng rồi nhưng tinh thần của cậu bé vẫn không có chuyển biến tốt, bé rất sự làm sai việc gì đó ở trường mẫu giáo vì sẽ bị phê bình.

Chị Lưu vô cùng lo lắng, bèn tìm đến các chuyên gia giáo dục: “Tại sao con trai tôi lại có tâm trạng nặng nề như vậy? Tôi phải làm sao để tinh thần cháu lại như trước đây? Và làm thế nào đ ể rèn luyện cháu không nản lòng khi gặp phải khó khăn, dám đối mặt và khắc phục khó khăn? Tôi không muốn con trai mình ngay khỉ còn nhỏ đã mang theo tâm lí nặng nề, tinh thần xuống dốc sau mỗi thất bại. Tôi hy vọng cháu sẽ trở thành một chàng trai kiên cường và cỏi mở.”

Thất bại và vấp váp rồi cũng sẽ xuất hiện trong cuộc sống của con trai bạn, do đó cha mẹ cần dạy trẻ cách mỉm cười đối mặt vói thất bại, đó gọi là “sức đề kháng với thất bại”. Chúng sẽ giúp trẻ, giống như quả bóng, bị đánh mạnh nhưng vẫn sẽ đàn hồi khi gặp vấp váp.

THẤT BẠI LÀ MÔN HỌC BẮT BUỘC ĐÊ THÀNHCỒNG

Lòi. dành cho cha mẹ:

Trải qua nhiều lần vấp ngã, con ngưòi mói có thể thành công. Sự thất bại đến không phụ thuộc vào con ngưòi, cho dù bạn thích hay không, vui vẻ đón nhận hay không, thất bại vẫn cứ đến. Hãy giúp con trai bạn hiểu rằng, vấp ngã là một phần của cuộc sống, biết nhìn nhận thất bại một cách đúng đắn trẻ mói cỏ thể nhanh chóng trưởng thành, chín chắn, sau này m&i làm chủ cuộc đòi của chính mình.

Trong mắt các cậu con trai, cha mẹ như một tấm gưong, như người dẫn đường, cha mẹ đối mặt với vấp ngã thế nào vô hình trung sẽ ảnh hưởng đến thái độ của trẻ. Nếu đối mặt vói thất bại, cha mẹ có thái độ lạc quan tích cực, coi thất bại là một thòi cơ mói của cuộc đòi thì con trai bạn cũng sẽ học tập cha mẹ, thẳng thắn đối mặt vói thất bại, đối mặt vói những thử thách bằng một suy nghĩ tích cực; nếu cha mẹ bi quan tiêu cực, trốn tránh sự thật, thì không chỉ làm giảm uy tín của cha mẹ trong mắt con mà không thể dạy con có cái nhìn đúng đắn khi gặp thất bại.

Page 27: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Những người thành công là những người đã chịu nhiều thất bại. Mỗi người đều trưởng thành và phát triển trong quá trình nhận thức thất bại, chiến thắng những vấp ngã. Nếu nhìn nhận sự thất bại một cách sai lệch, chọn cách dừng bước trước khó khăn, thì làm việc gì cũng không thành công.

Ở nhà, Minh là một cậu bé rất hoạt bát, mỗi giờ hoạt động ngoài tròi cậu đều cùng cấc bạn chạy nhảy nghịch ngợm ra trò. Hôm đó khi đang choi đùa, bé phát hiện ra & gốc sân cố một chiếc thuyền gỗ có thể ngồi lên và lắc lư được, cậu cảm thấy vô cùng hứng khỏi.

Minh vội chạy lại, nhưng một cô bạn gái nhỏ đã đến nhanh hon cậu một bư&c. Minh Minh bất chấp xô luôn cô bạn, tranh lên chiếc thuyền gỗ, cô bé cũng không dễ dàng từ bỏ. Hai đứa trẻ giằng co, xô đẩy nhau. Lúc ấy mẹ của cô bạn xuất hiện, chạy đến và trách móc Minh rất nặng nề.

Mẹ Minh đứng ngoài chừ đón con, thấy con trai mình mặt đỏ tía tai và đang nhìn mẹ cô bạn rất sợ hãi. Tuy hành động của con trai mình như thếlà không đúng mực, không nhường bạn cùng choi, nhưng đó rõ ràng là chuyện rất nhỏ giữa hai đứa trẻ, vậy mà mẹ của bé gái kia đã can thiệp không họp lí vào cuộc tranh cãi khiến cậu bé không biết xử trí ra sao, thậm chí sợ hãi.

Nhưng mẹ Minh đã không tiến đến giúp con giải thích và khuyên bảo. Chị vẫn đứng bên ngoài nhà trẻ nói chuyện vói ngưòi khác như không có chuyện gì xảy ra, nhưng vẫn liếc mắt theo dõi “tiến trình câu chuyện”, chỉ thấy con trai mình đỏ dừ mặt và thanh minh mấy câu vói mẹ cô bé, tuy giọng nói rất bé, trông cậu củng rất căng thẳng, nhưng rõ ràng Minh đã cố gắng giải thích vói mẹ của bạn. Sau đó dư&i sự giúp dữ của mẹ cô bé, cả hai đứa trẻ đều được leo lên chiếc thuyền đồ choi, bọn trẻ nhanh chóng quên đi câu chuyện không vui lúc trước.

Thấy cảnh đó, mẹ Minh thầm nhủ mình đã hành động đúng vì đã “không nhúng mủi” vào chuyện của bọn trẻ.

Những vấn đề của con trai bạn hãy để con tự đối diện, giải quyết. Chỉ khi cho con biết rằng vấp váp là một phần tất yếu của cuộc sống, trẻ mói có thể dũng cảm đối mặt. Ở góc độ giáo dục trẻ, điều quan trọng nhất là hãy giúp con có ý thức đối mặt vói những thất bại. Cha mẹ là người thầy đầu tiên trong cuộc đòi con, vì thế các bậc cha mẹ có ảnh hưởng quan trọng đến việc hình thành tính cách trẻ. Đối vói những bé trai có tính cách yếu đuối, vấp ngã sẽ là một thách thửc lớn lao. Có những bé chỉ vì thành tích học tập không như ý hoặc mối quan hệ vói mọi người không được tốt sẽ nảy sinh tâm trạng chán học, nghiêm trọng hon có trẻ còn nhảy lầu tự sát, tất cả là do các cháu không thể nhận thức một cách đúng đắn các thất bại.

Khi con trai bạn gặp khó khăn trong học tập, trước tiên, bạn hãy dạy con khắc phục tư tưởng ỷ lại, động viên con tự đối mặt vói khó khăn. Chỉ khi các bé thực sự nếm trải qua sự đau khổ do thất bại mang lại thì trẻ mói có động lực giải quyết và khắc phục khó khăn. Nếu ngay từ đầu cha mẹ can thiệp, trẻ sẽ không bao giờ tự mình động não tìm ra phưong án giải quyết. Mối quan hệ giữa con người là như vậy, tất cả những việc khác cũng giống như thế,

Page 28: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

chỉ khi con bạn không thể tự mình đối mặt vói khó khăn, biến quá trình này thành sức mạnh, trẻ mói có thể chuyển thế bị động thành thế chủ động, từ đó mói chiến thắng được khó khăn.

Do tư duy trừu tượng của các bé trai chưa hoàn thiện, khả năng chịu đựng cũng chỉ có giói hạn nhất định, nên việc rèn luyện cho trẻ hình thành tính cách mạnh mẽ kiên cường không phải là công việc ngày một ngày hai có thể đạt được, cũng không phải cứ kiếm tìm là có, quan trọng là bạn cần sớm giúp trẻ hiểu rằng vấp ngã là một phần trong cuộc sống, trẻ cần tự mình đối mặt vói các khó khăn. Cha mẹ nên từng bước rèn luyện cho con khả năng chấp nhận vấp ngã ngay trong cuộc sống hàng ngày, để con hiểu rằng trên đòi có thuận có nghịch, có khổ đau có vui sướng, để trẻ hiểu được cuộc sống đích thực, có nhận thức hoàn chỉnh đối vói những khó khăn, từ đó học đưực bản lĩnh chiến thắng những vấp ngã.

ĐỘNG VIÊN CON CHIÊN t h ắ n g c h ô n g g a i

Lòi. dành cho cha mẹ:

Dạy cho trẻ bài học thất bại không phải công việc một s&m một chiều, cha mẹ cần có ý thức dạy con khả năng chống chọi vói chông gai, động viên con dũng cảm đối mặt vối vấp ngã, chiến thắng khó khăn. Như vậy, tưcrng lai trẻ mói có thể vùng vẫy trên biển đòi đầy sống gió, dũng cảm tiến về phía trư&c.

Chông gai, vấp ngã là một trong những điều chúng ta buộc phải trải qua trong cuộc đòi. Khi con trai bạn gặp phải khó khăn, bạn cần giúp con tin tưởng rằng bản thân trẻ luôn có khả năng tự khắc phục khó khăn. Cha mẹ nến hướng dẫn và trự giúp con một cách họp lí, không được thay trẻ giải quyết vấn đề. Khi trẻ chiến thắng khó khăn bằng chính sự nỗ lực của bản thân, cha mẹ nến kịp thòi khen ngựi con, để trẻ cảm nhận được trọn vẹn niềm vui chiến thắng, trẻ sẽ học được cách khẳng định bản thân. Khi trẻ thất bại, cha mẹ không nên chê trách, càng không nên chê cười trẻ, mà hãy động viên trẻ tiếp tục cố gắng.

Cha mẹ nên tôn trọng ý thức tự lực tự cường của trẻ. Không nên quá nuông chiều con trai, thay con làm mọi việc, để trẻ khoanh tay đứng nhìn như thể cuộc sống của trẻ không thuộc về bản thân chúng. Nếu lúc nào cha mẹ cũng làm thay con trẻ, trẻ sẽ nghĩ cha mẹ không tin tưởng mình, điều đó làm tổn thưong đến lòng tự tôn của trẻ. Xã hội mà trẻ phải đối mặt trong tương lai là một xã hội cạnh tranh khốc liệt, một khi đã bước chân vào cuộc sống thì ai cũng sẽ gặp trắc trở, vấp váp, do vậy từ nhỏ cha mẹ nên biết khích lệ con trai mình biết vượt qua chông gai. Mỗi đứa trẻ khi vừa gặp phải khó khăn đều bối rối chưa tìm ra cách giải quyết, nhưng cha mẹ không nên nói vói con bằng những lòi lẽ tiêu cực như:

Page 29: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

“Sao con ngốc thế, có mỗi chuyện đon giản như vậy mà cũng không làm đưực.” Những câu nói ấy chỉ khiến trẻ mất đi dũng khí, trẻ sẽ trở nên tự ti, yếu đuối. Cách làm đúng đắn nhất là giúp trẻ phân tích kĩ càng nguyên nhân dẫn đến thất bại, dùng những lòi lẽ tích cực động viên con vượt qua khó khăn, mỗi khi con trai bạn giải quyết xong một vấn đề, trẻ sẽ học được trong đó kinh nghiệm và không ngừng tích lũy khả năng chịu đựng của mình. Trong cuộc sống sau này, dù có gặp phải khó khăn trắc trở gì, trẻ cũng có thể ung dung đối mặt, đón nhận những thử thách của cuộc sống bằng một thái độ tích cực.

Vợ chồng John thường đê con trai Jerry làm những việc vượt quá khả năng của cậu, họ cho rằng: “Thất bại là mẹ thành công, chỉ có trải qua thất bại mói có thê cảm nhận niềm hạnh phúc của thành công, và chỉ có bước lên thành công từng bư&c một trẻ mói có thê thực sự trưởng thành.”

Cậu bé Jerry 10 tuổi không chỉ biết tự chăm sóc bản thân mình trong sinh hoạt hàng ngày, mà mọi việc từ sửa chữa đường nước, đồ điện gia dụng trong nhà cho đến sửa xe ố tố, thứ gì cậu củng rành, trông cậu như một ngưòi lón nhỏ tuôi.

Khi Jerry m&i 4 tuổi, cậu rất thích thú vói cái ấm đun nư&c nóng. Ban đầu John cũng nghe lòi vợ không đê cho Jerry tiếp xúc vói ấm nư&c. Tuy nhiên, anh có thê đảm bảo con trai sẽ không thê động đến cái ấm đầy nư&c nóng đó, nhưng khi không có người lớn trồng thì không thê đảm bảo được rằng Jerry sẽ không nghịch ngợm. Cuối cùng John quyết định dạy Jerry cách xách ấm nư&c, và dạy cậu bé nếu xách không đúng cách sẽ xảy ra nguy hiểm, đồng thừi anh dạy con trong trưòrig họp gặp nguy hiểm thì tránh như thế nào.

Sau khi nư&c sồi, ấm nư&c rất nóng, John bảo Jerry: “Khi nước sôi hoi nư&c sẽ làm nư&c nóng và tay sẽ bị bỏng, cho nên phải lót vải mói xách được ấm”, sau đó John trực tiếp làm mẫu. Tiếp đó, John cho Jerry thử xách ấm nước, nhưng đã đổi nước sôi trong ấm thành nư&c ấm đê đảm bảo an toàn .

Jerry rất hào húng khi lần đầu tiên được thử nghiệm, vừa nhấc ấm nước lên cậu đã làm đổ nửa ấm nước lên ngưòi. John vẫn kiên trì hướng dẫn con: “Do lực của cánh tay con còn yếu, con phải dùng hai tay đê xách ấm”. Nói xong, John lại rót đầy nư&c ấm vào.

“Không, bố oi, con sẽ không xách ấm nư&c nữa đâu ạ,” Jerry sợ sệt lùi bư&c, “con đã biết ấm nư&c rất nguy hiểm rồi, từ nay về sau con sẽ không bao giờ động vào nữa đâu.”

“Con trai yêu quý, hãy dũng cảm lên nào, bồ'biết là con làm được, con hãy tin vào bản thân mình.” John cổ vũ con, “con cứ làm theo cách bốhư&ng dẫn, chắc chắn con sẽ làm được.”

Dưới sự động viên và hướng dẫn của bố, Jerry đã dũng cảm thử lại lần nữa, lần này cậu bé đã xách được ấm nước lên một cách an toàn.

Cách nghĩ của John rất đem giản: “Phải cho trẻ cư hội thất bại, ủng hộ con đối mặt vói thất bại, dần sửa các lỗi sai của ĩnình, sau cuối cùng trẻ sẽ thu được kết quả. vói phưcmg pháp này, John không chỉ dạy con phưcmg pháp học tập và phưcmg pháp phân

Page 30: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

tích làm việc mà còn dạy trẻ thái độ học tập đúng đắn.”

Khi trẻ vấp ngã, cha mẹ nên kịp thòi giúp trẻ vực dậy dũng khí chiến thắng khó khăn. Hãy cổ vũ trẻ “Con hãy thử lại lần nữa, bố mẹ tin rằng con sẽ thành công.” Ví dụ khi con trai bạn gặp phải một chuyện có tính thách thức lớn, trẻ thất bại hết lần này đến lần khác, bạn có thể động viên con: “Con đừng sự, điều đó chẳng có gì đáng để sợ cả, con hãy can đảm tiếp tục làm, chắc chắn con sẽ chiến thắng!” Tuy cha mẹ biết rằng khả năng thành công của con là rất nhỏ thì vẫn nến để con thử làm. Tuy con trai bạn thất bại, nhưng trẻ sẽ thu đưực “sự trải nghiệm đau khổ”, sau này trẻ sẽ biết cách tránh, cũng thêm ccr hội thử thách vói khó khăn. Quá trình con trai bạn đi từ thất bại đến thành công chính là quá trình trẻ tự rèn luyện, dần trở nên chín chắn. Những thói quen tốt và khả năng giải quyết vấn đề sẽ được hình thành trong quá trình này.

TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CHốNG CHỌI VỚICHÔNG GAI

Lòi. dành cho cha mẹ:

Dạy con bài học thất bại là việc làm cần thiết, cha mẹ cần chú ý đến mắt xích quan trọng trong bài học này, đó là tăng cường khả năng hồi phục của con sau mỗi thất bại. Hướng dẫn con đối mặt với khó khăn bằng cái nhìn đúng đắn, rèn luyện cho con khả năng khôi phục và lòng tin sau mỗi vấp ngã, để trong cuộc sống sau này khỉ một mình đối mặt vói khó khăn trẻ sẽ có tâm thế ung dung tự tại và luôn lạc quan.

Khó khăn và chông gai có tác dụng thúc đẩy sự trưởng thành của trẻ. Chưa từng chịu đựng qua đói khát sẽ không thấy được hết vị tuyệt vòi của thức ăn và nước uống; chưa từng trải qua khó khăn và thất bại thì không thể cảm nhận hết được niềm vui của thành công; chưa từng nếm trải qua đau khổ thì không bao giờ có thể cảm nhận được hạnh phúc là gì.Ai cũng sẽ trải qua rất nhiều khổ nạn trong cuộc đời, người nào bị gục ngã ngay khi vừa đối mặt vói khổ nạn thì không bao giờ có đưực hạnh phúc. Vì thế dù có gặp khó khăn gì cha mẹ cũng nên động viên con trai mình vưựt qua “khúc băng lạnh” ấy, dám đón nhận những thách thức mói.

Cùng vói sự phát triển của lịch sử, con người ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của khả năng đưong đầu vói thất bại. Do vậy, người ta không ngừng đưa ra các nhận định rằng cần dốc sức hon nữa trong việc rèn luyện khả năng chống chọi vói mọi thử thách cho thế hệ sau, cần để trẻ trải qua khó khăn, để trẻ làm quen vói việc chịu đựng áp lực, học cách nhanh chóng lấy lại thăng bằng, tiếp tục đối diện vói cuộc sống một cách tích cực. Xã hội

Page 31: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Một sáng Chủ nhật năm 1999, trong giờ tự quản khối l&p 8 tại trường điểm cấp hai, có rất nhiều học sinh đang nối chuyện và cưừi đùa, lóp học rất ồn ào, chỉ mình Lý Khiết vẫn đang chăm chỉ học. Cô giáo chủ nhiệm bỗng đẩy cửa bư&c vào, đúng ỉúc Lý Khiết đang nhắc nhở bạn Trưcmg Cường và Dưcmg Dưcmg ngồi bàn dư&i. Cô giáo chưa hiểu vấn đề đã tiến thẳng tói trước mặt Lý Khiết và phê bình nghiêm khắc: “Giờ tự quản tại sao em lại nói chuyện, đã không học bài còn ảnh hư&ng đến việc học của các bạn khác.” Lý Khiết thanh minh vói cô giáo rằng mình không nói chuyên, không ngờ cô giáo vẫn nói: “ Em không phải học nữa, có học củng không được, thứ Hai em đến văn phòng nhà trưồmg viết tường trình.” Lý Khiết nghĩ rằng nhà trường sẽ đuổi học cậu, mà bị cô giáo phê bình trư&c mặt cả lóp cậu cảm thấy lòng tự trọng bị tổn thưcmg ghê g&m, nghĩ đi nghĩ lại cậu không hiểu sao mình lại phải chịu oan ức, lại nghĩ đến chuyện bị đuổi học cậu không còn mặt mủi nào nhìn cha mẹ và bạn bè, Lý Khiết cảm thấy rất tuyệt vọng.

Hom bảy giờ tối, Lý Khiết mua 10 viên thuốc ngủ tại một hiệu thuốc ở cổng trường, cậu định uống thuốc tự tử để chứng minh sự trong sạch của mình. GỈ& giải lao ngày hôm sau, mấy bạn cùng kí túc xá phát hiện ra Lý Khiết nằm hôn mê bất tỉnh trên giường, vội vàng gọi xe cấp cứu, kịp thòi cứu cậu thoát khỏi sự nguy hiểm đến tính mạng, tránh được tấm thảm kịch xảy ra.

Trong cuộc sống thường ngày, chúng ta vẫn thường gặp một số bé trai chỉ vì những chuyện rất nhỏ đã bị tổn thương tâm lý; vì điểm thi không được như ý hoặc vì thầy cô, cha mẹ trách mắng mà bỏ nhà ra đi; vì bị người khác hiểu nhầm nên nảy sinh ý nghĩ chán sống. Rất nhiều hiện tượng tương tự và hậu quả của nó khiến chúng ta đau lòng. Tục ngữ có cấu: “Cái khó ló cái khôn.” Thất bại có thể giúp người ta rèn luyện được kinh nghiệm, học được cách phân tích và xử lí vấn đề để thực sự “khôn lớn”. Nhưng các cậu bé ngày nay do rất ít trải qua vấp ngã nên không rèn luyện được cho mình khả năng tự vươn dậy sau mỗi va vấp, chỉ cần gặp phải thất bại nho nhỏ cũng đủ làm trẻ từ bỏ hoặc gục ngã hoàn toàn. Con người luôn phải đối mặt với rất nhiều thất bại, không ai cả đòi không gặp khó khăn. Do đó giúp con nhận thức một cách đúng đắn về thất bại, hiểu đúng về khó khăn, rèn luyện cho trẻ khả năng đương đầu vói khó khăn là việc hết sức cần thiết. Đối với những bé trai chưa tiếp xúc nhiều vói thế giói bên ngoài, khó khăn và vấp ngã là không thể tránh khỏi. Làm thế nào để giúp trẻ vượt qua được sự suy sụp tinh thần sau mỗi thất bại, điều chỉnh tâm lí và khôi phục tinh thần là một trong những bài học quan trọng cho các bậc cha mẹ.

I. Cô ý tạo ra những chướng ngại vật, rèn luyện khả năng đỏi phó với khó khản của trẻ

Bất cứ ai trong suốt quá trình trưởng thành đều phải trải qua vô số các chướng ngại. Nếu con đường trưởng thành của các bé trai quá bằng phẳng, việc gì cũng thuận buồm xuôi gió, thì khó tôi luyện được tinh thần vượt khó. Vì vậy, trong quá trình trưởng thành của con trai, cha mẹ nên có ý thức tạo cho con một số tình huống trở ngại để trẻ học được khả năng đối phó vói khó khăn, rèn luyện cho con khả năng giải quyết vấn đề, vững vàng vượt qua các chướng ngại, thực hiện mục tiêu của mình.

hiện đại với nhiều thời cơ nên số lần trẻ gặp phải khó khăn cũng càng ngày càng nhiều, dođó việc rèn luyện cho trẻ khả năng đương đầu với thất bại là hết sức quan trọng.

Page 32: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Một sáng Chủ nhật năm 1999, trong giờ tự quản khối l&p 8 tại trường điểm cấp hai, có rất nhiều học sinh đang nối chuyện và cưừi đùa, lóp học rất ồn ào, chỉ mình Lý Khiết vẫn đang chăm chỉ học. Cô giáo chủ nhiệm bỗng đẩy cửa bư&c vào, đúng ỉúc Lý Khiết đang nhắc nhở bạn Trưcmg Cường và Dưcmg Dưcmg ngồi bàn dư&i. Cô giáo chưa hiểu vấn đề đã tiến thẳng tói trước mặt Lý Khiết và phê bình nghiêm khắc: “Giờ tự quản tại sao em lại nói chuyện, đã không học bài còn ảnh hư&ng đến việc học của các bạn khác.” Lý Khiết thanh minh vói cô giáo rằng mình không nói chuyên, không ngờ cô giáo vẫn nói: “ Em không phải học nữa, có học củng không được, thứ Hai em đến văn phòng nhà trưồmg viết tường trình.” Lý Khiết nghĩ rằng nhà trường sẽ đuổi học cậu, mà bị cô giáo phê bình trư&c mặt cả lóp cậu cảm thấy lòng tự trọng bị tổn thưcmg ghê g&m, nghĩ đi nghĩ lại cậu không hiểu sao mình lại phải chịu oan ức, lại nghĩ đến chuyện bị đuổi học cậu không còn mặt mủi nào nhìn cha mẹ và bạn bè, Lý Khiết cảm thấy rất tuyệt vọng.

Hom bảy giờ tối, Lý Khiết mua 10 viên thuốc ngủ tại một hiệu thuốc ở cổng trường, cậu định uống thuốc tự tử để chứng minh sự trong sạch của mình. GỈ& giải lao ngày hôm sau, mấy bạn cùng kí túc xá phát hiện ra Lý Khiết nằm hôn mê bất tỉnh trên giường, vội vàng gọi xe cấp cứu, kịp thòi cứu cậu thoát khỏi sự nguy hiểm đến tính mạng, tránh được tấm thảm kịch xảy ra.

Trong cuộc sống thường ngày, chúng ta vẫn thường gặp một số bé trai chỉ vì những chuyện rất nhỏ đã bị tổn thương tâm lý; vì điểm thi không được như ý hoặc vì thầy cô, cha mẹ trách mắng mà bỏ nhà ra đi; vì bị người khác hiểu nhầm nên nảy sinh ý nghĩ chán sống. Rất nhiều hiện tượng tương tự và hậu quả của nó khiến chúng ta đau lòng. Tục ngữ có cấu: “Cái khó ló cái khôn.” Thất bại có thể giúp người ta rèn luyện được kinh nghiệm, học được cách phân tích và xử lí vấn đề để thực sự “khôn lớn”. Nhưng các cậu bé ngày nay do rất ít trải qua vấp ngã nên không rèn luyện được cho mình khả năng tự vươn dậy sau mỗi va vấp, chỉ cần gặp phải thất bại nho nhỏ cũng đủ làm trẻ từ bỏ hoặc gục ngã hoàn toàn. Con người luôn phải đối mặt với rất nhiều thất bại, không ai cả đòi không gặp khó khăn. Do đó giúp con nhận thức một cách đúng đắn về thất bại, hiểu đúng về khó khăn, rèn luyện cho trẻ khả năng đương đầu vói khó khăn là việc hết sức cần thiết. Đối với những bé trai chưa tiếp xúc nhiều vói thế giói bên ngoài, khó khăn và vấp ngã là không thể tránh khỏi. Làm thế nào để giúp trẻ vượt qua được sự suy sụp tinh thần sau mỗi thất bại, điều chỉnh tâm lí và khôi phục tinh thần là một trong những bài học quan trọng cho các bậc cha mẹ.

I. Cô ý tạo ra những chướng ngại vật, rèn luyện khả năng đỏi phó với khó khản của trẻ

Bất cứ ai trong suốt quá trình trưởng thành đều phải trải qua vô số các chướng ngại. Nếu con đường trưởng thành của các bé trai quá bằng phẳng, việc gì cũng thuận buồm xuôi gió, thì khó tôi luyện được tinh thần vượt khó. Vì vậy, trong quá trình trưởng thành của con trai, cha mẹ nên có ý thức tạo cho con một số tình huống trở ngại để trẻ học được khả năng đối phó vói khó khăn, rèn luyện cho con khả năng giải quyết vấn đề, vững vàng vượt qua các chướng ngại, thực hiện mục tiêu của mình.

hiện đại với nhiều thời cơ nên số lần trẻ gặp phải khó khăn cũng càng ngày càng nhiều, dođó việc rèn luyện cho trẻ khả năng đương đầu với thất bại là hết sức quan trọng.

Page 33: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

2. Động viên trẻ khắc phục khó khăn, rèn luyện dũng khí đương đầu với chông gai

Khi gặp phải khó khăn, ai cũng có một trong hai thái độ, một là thất vọng và lùi bước; hai là hăng hái chấp nhận thử thách, tự rèn luyện mình trong khó khăn. Đặc biệt đối với các bé trai, sau khi gặp phải khó khăn, trẻ rất dễ mất tinh thần, lựa chọn cho mình cách lùi bước. Lúc này, các bé rất cần sự hướng dẫn, động viên của cha mẹ để can đảm đối mặt vói thực tế, dũng cảm nghênh chiến vói khó khăn. Ví dụ, lần đầu tiên con vấp ngã, cha mẹ nói vói con: “ Đừng sự, ngã một chút thì đâu có sao, con trai của bố mẹ là dũng cảm nhất”, chứ không nên suýt xoa thưong sót khiến trẻ cảm thấy việc vấp ngã là chuyện hết sức to tát. Những phản ứng khác nhau của cha mẹ có thể ảnh hưởng đến thái độ ứng xử của trẻ.

3. Kịp thời giúp trẻ hiêu đúng đắn vê thất bại

Trong thực tế, rất nhiều khó khăn có thể khắc phục bằng sự nỗ lực, nhưng cũng có rất nhiều khó khăn không thể chiến thắng được. Khi con trai bạn gặp phải trắc trở lớn, cha mẹ không nên “làm ngơ”, hãy kịp thòi khơi thông và giúp đỡ con trai có nhận thức đúng đắn về thất bại, phân tích nguyên nhân gây ra khó khăn. Cha mẹ cũng cần giúp trẻ hiểu rõ nhất ưu nhược điểm của bản thân mình, hiểu được ngọn nguồn của thất bại, trẻ sẽ không còn sợ hãi, quan trọng hơn trẻ có thái độ đúng đắn, đó mới là mấu chốt của sự thành công.

Có rất nhiều trắc trở xảy ra ngoài dự tính của con người, ví dụ môi trường học tập thay đổi, biến cố gia đình, bị phản bội, hoặc sự nghiệp học hành không như ý..., vì vậy cha mẹ cần giúp trẻ tăng cường khả năng vượt lên sau mỗi thất bại, tức là giúp trẻ khắc phục và chiến thắng khó khăn hiệu quả nhất. Đói Cao Lạc nói: “Khó khăn và chông gai rất có sức hấp dẫn đối vói người kiên cường. Bởi vì chỉ khi ở trong thất bại, mỗi người mói thực sự hiểu rõ bản thân mình”.

Page 34: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

CH Ư Ơ N G 3: T IN H T H Ầ N T R Á C H N H IỆM G IÚ P T R Ẻ T R Ở N ÊN N Ỏ I

T R Ộ ITÍNH T ự LẬP GIÚP TRẺ CÓ sức ĐÀN HỒI TRƯỚC THẤT BẠI

Tỉnh thần trách nhiệm là một trong những điều kiện tất yếu để chúng ta bư&c tói thành công và hạnh phúc, vì vậy, cha mẹ nên hun đúc cho bé trai tính trách nhiệm ngay từ nhỏ. Xã hội tưcmg lai được báo hiệu là một xã hội cạnh tranh khốc liệt, trong quá trình cạnh tranh không chỉ đòi hỏi bản lĩnh mà còn cần tinh thần trách nhiệm.

Tự MÌNH CHỊU TRÁCH NHIỆM

Lòi. dành cho cha mẹ:

Page 35: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Chỉ khi học được tính trách nhiệm, con trai bạn mối thực sự có khả năng cạnh tranh, mà điều cốt yếu khỉ cha mẹ giúp trẻ hình thành tình thần trách nhiệm chính là cho con một không gian phát triển tự do, hãy buông tay cho trẻ được tự sống, học hành và làm việc.

Lev Tolstoy cho rằng: “Nếu một người không có lòng nhiệt tình thì anh ta sẽ chẳng làm đưực việc gì, mà điểm bắt đầu của lòng nhiệt tình chính là tính trách nhiệm.” Tinh thần trách nhiệm là phẩm chất quan trọng trong nhân cách, quan hệ tói vị trí, thành công trong sự nghiệp và hạnh phúc gia đình.

Trong cuộc sống hàng ngày, cha mẹ luôn thay con mình gánh vác trách nhiệm như việc: cha mẹ vội chạy đến đỡ con dậy sau mỗi lần trẻ vấp ngã, họ không dạy con cẩn thận khi đi mà chỉ đổ tại đường đi không bằng phẳng; trẻ bị bỏng miệng do ham ăn, cha mẹ không dạy con mình nên đựi canh nguội hãy ăn mà cứ tự trách mình làm thức ăn nóng; trẻ bị súc vật cắn do thích trêu trọc, cha mẹ không dạy bảo con phải yêu quý động vật mà lại giúp con đánh con vật ấy v.v. Chính cách giáo dục sai lầm này của cha mẹ khiến trẻ mất đi tính trách nhiệm, chúng cho rằng tất cả những gì không vui vẻ là do người khác gây ra, tất cả những sai lầm đều không thuộc trách nhiệm của mình.

Một bé trai từ nhỏ đã thiếu đi tinh thần trách nhiệm, khi làm việc sẽ thiếu tính chủ động và tính cầu tiến. Những đứa trẻ này thích ỉ lại cha mẹ, luôn luôn bị động, thiếu tự tin và động lực làm việc, thiếu khả năng tự kìm chế, dễ bị lôi kéo và bị cám dỗ, tự cho mình là trung tâm, xa ròi tập thể, thích tùy tiện, thiếu sự đồng cảm, không biết cách họp tác vói người khác. Những bé trai không có tinh thần trách nhiệm không bao giờ biết quan tâm đến gia đình, chỉ biết đón nhận tình yêu và sự quan tâm từ mọi người trong gia đình; không có trách nhiệm vói cha mẹ, chỉ biết đòi hỏi mà không bao giờ biết báo đáp cha mẹ; không có trách nhiệm vói tập thể, vói đất nước, chỉ biết lo hưởng thụ mà không chịu cống hiến. Những bé trai như vậy chẳng bao giờ trở nên tài giỏi cả. Vì vậy, cha mẹ cần giáo dục con tự chịu trách nhiệm về bản thân mình.

1. Đê con trai bạn tự làm việc của mình

Giao việc phù họp vói sức trẻ, động viên trẻ tự động hoàn thành, ví dụ như cha mẹ có thể để trẻ tự thu dọn đồ choi của mình, dọn dẹp phòng, dọn giường, tự tắm, giặt chăn, quần áo lót, học cách tự giải quyết mọi việc trong cuộc sống; tự làm bài tập về nhà, làm việc có đầu có cuối.

2. Rèn luyện tính trách nhiệm cho bé ngay từ nhỏ

Khi trẻ đòi tự xúc đồ ăn, tự xỏ giầy, cha mẹ nên để con đưực tự làm, để trẻ dần hình thành nên thói quen. Khi con trai bạn đã lớn hon một chút, cha mẹ có thể để trẻ tự sắp xếp cặp sách của mình, ăn com xong dọn dẹp bát đũa, quét nhà, lau nhà v.v. Các bé sẽ dần hình thành thói quen lao động, tinh thần trách nhiệm từ đó cũng dần được tôi luyện.

3. Đê bé nêm trái đắng của việc không có trách nhiệm

Page 36: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Cha mẹ có thể để trẻ nếm chút trái đắng của việc không có trách nhiệm, để trẻ biết đề cao cảnh giác khi đối mặt vói thực tế, sau này bé sẽ không còn hấp tấp khi làm việc.

4. Nên mâu mực đê làm gương cho trẻ

Trẻ con luôn thích bắt chước các hành động của người lớn, những ông bố bà mẹ không có trách nhiệm vói con mình, vói gia đình và vói xã hội thì không thể nuôi dạy đưực một đứa trẻ có tinh thần trách nhiệm. Vì vậy, ngay trong cuộc sống hàng ngày cha mẹ nên giữ kỉ luật đối vói bản thân, hãy là tấm gưong sáng cho con, để ngay trong vô thức cũng dần tạo cho trẻ tinh thần trách nhiệm.

5. Cho trẻ được bình đắng tham gia công việc nhà như các thành viên trong gia đình

Khi trong nhà có việc cần đưa ra quyết định, cha mẹ nên trưng cầu ý kiến của trẻ, là một thành viên của gia đình, bé trai của bạn cũng có quyền được phát biểu ý kiến của bản thân.

6. Dạy con biêt gánh vác trách nhiệm, không đùn đây, trôn tránh

Khi gặp phải thất bại, hãy để trẻ dũng cảm đối mặt. Ví dụ bé không cẩn thận làm hỏng đồ choi của bạn, cha mẹ nên để cháu tự sửa chữa hoặc bồi thường.

7. Khi trẻ làm việc, cha mẹ nên coi trọng quá trình hơn kêt quả

Nếu vì quá coi trọng kết quả mà trách móc, mắng mỏ con hoặc xắn tay vào làm thay con thì cha mẹ đều đã làm nhụt tính tích cực của trẻ. Trẻ con rốt cuộc vẫn là trẻ con, khi làm việc không tránh khỏi được sai sót, cha mẹ cần hết sức điềm tĩnh, ví dụ khi giường chiếu không gọn gàng, giá sách sắp xếp lộn xộn, chăn chiếu giặt không sạch v.v. Điều quan trọng nhất là trong khi làm những việc đó trẻ đã thu được những trải nghiệm tâm lí về “trách nhiệm”. Khi được thử sức nhiều, ý thức trách nhiệm của bé sẽ không ngừng được nâng cao.

8. Rèn luyện cho trẻ thói quen có đầu có cuôi, chịu trách nhiệm đên cùng

Tinh thần trách nhiệm cao cần đưực duy trì bằng ý chí kiên cường và thái độ bình tĩnh, do vậy để giúp con bạn có trách nhiệm trong công việc hãy bắt đầu bằng việc rèn luyện cho con có thói quen làm việc có đầu có cuối, chịu trách nhiệm đến cùng. Các bé trai luôn có tính hiếu kì, sở thích, dam mê nhiều, tuy vậy chỉ thích thú đưực vài phút, gặp chút khó khăn hay thất bại trẻ sẽ không kiên trì nữa. Vì vậy, khi cha mẹ giao việc cho trẻ cần giám sát toàn

Page 37: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

bộ quá trình, không để con bỏ cuộc dễ dàng. Muốn trẻ kiên trì hoàn thành đưực một công việc, bạn có thể chọn cho con bạn nhiệm vụ tưong đối dễ dàng, phong phú để con bạn luôn cảm thấy mói mẻ, như vậy sẽ giúp bé có hứng thú tiếp tục công việc.

ĐỂ TRẺ Tự CHỊU TRÁCH NHIỆM VE Lỗi LẦMCỦA MÌNH

Lòi. dành cho cha mẹ:

Khi con trai bạn làm điều gì tổn hại đến lọi ích của người khác, không nên đồng lòng với trẻ trách cứ người khác mà nên giúp trẻ phân tích những sai lầm của bản thân, để bé hiểu rằng ai cũng phải chịu trách nhiệm đối vối hành vi của bản thân mình, phải dựa vào sự cố gắng của bản thân để được ngưòi khác tha thứ.

Trong cuộc sống chúng ta thường nghe các bậc phụ huynh than rằng: “Các bé trai bây giờ thật chẳng có trách nhiệm gì cả!” Rất nhiều trẻ ăn uống xong là phủi tay đứng dậy, làm sai việc gì cũng không muốn hoặc không dám nhận tội; thậm chí đến bài tập của mình cũng không làm xong, vấn đề là do đâu? Một phần là do cha mẹ quá bao bọc con, khi trẻ bị “bắt nạt” nhiều phụ huynh liền trách cứ con liên hồi, có người lại lôi con đến tìm kẻ bắt nạt con mình để “tính sổ”. Vì yêu thưong con nên họ thà chịu thiệt mình chứ không để con cái phải chịu chút tủi thân nào. Khi trẻ làm sai điều gì, cùng lắm họ cũng chỉ trách mắng con mấy câu, sau đó tự mình lại gánh cho con toàn bộ trách nhiệm và sai lầm, rất ít cha mẹ dạy đưực cho con mình cách tự gánh vác trách nhiệm do mình gây ra.

Các ông bố, bà mẹ luôn cho rằng con trai mình còn quá nhỏ bé, chưa hiểu gì cả, nếu ai đó bắt ép khi trẻ phạm lỗi thì cha mẹ lập tức xin lỗi thay con, họ cho rằng biểu hiện như vậy là thấu tình đạt lí. Thực ra đó là cách làm sai lầm. Khi các bé trai mắc lỗi dù nhiều hay ít cha mẹ hãy để trẻ tự chịu trách nhiệm, khi nhỏ đã học được cách tự khắc phục sai lầm của mình khi lớn trẻ mói có thể dũng cảm gánh vác trách nhiệm.

Vì lúc nào cha mẹ cũng chịu đựng thay cho trẻ, dần dần trẻ cảm thấy việc gì cũng có cha mẹ che chở, giải quyết hộ, trẻ sẽ trở nên ngang ngược, muốn làm mưa làm gió gì thì làm. Ở góc độ khách quan, bao che cho lỗi lầm của con không những không giúp con được giáo dục đúng đắn mà không thể tạo dựng cho trẻ tinh thần trách nhiệm trước hành vi, lòi nói của mình, đó là lí do tại sao những đứa trẻ ngày nay khó dạy bảo.

Khi trẻ đã mắc lỗi rồi hãy để trẻ tự xin lỗi và bồi thường tổn hại. Cách này không chỉ để trẻ nhận đưực sự tha thứ từ người khác mà quan trọng hon nó khiến trẻ biết chịu trách

Page 38: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

nhiệm với lòi nói và hành vi của mình, giúp các bé nâng cao tinh thần tự kỉ luật, suy nghĩ và hành động chín chắn, có thể gánh vác và chịu trách nhiệm về mọi chuyện sau này, dễ dàng hòa nhập vói cuộc sống.

Một cậu bé 12 tuổi đang choi bóng trong vưÒTĩ thì không may đá bóng làm vỡ cửa kính của nhà hàng xóm. Ngưòi hàng xóm nói: “Kính nhà ta là loại kính tốt giá 12,5 đôla, cháu phải đền cho ta.” Khi ấy 12 ,5 đôla có thể mua 125 con gà. Cậu bé không có cách nào, đành về tìm bố. Ông bố hỏi: “Kính là do con làm vỡ phải không?” Cậu bé cúi đầu nhận. Ngưòi bố bèn nói: Vậy thì con phải đền thôi, vì con đá v ã mà. Con không có tiền thì bố sẽ cho con vay. Sau một năm phải trả cho bố. ”Trong thòi gian một năm ấy cậu bé đã đánh giầy, đưa báo, làm thêm để kiếm đủ 12,5 đôla trả cho bố. Cậu bé ấy sau này đã trử thành tổng thống Mĩ, ông chính là Lincoln.

Sau sự việc này Lincoln hiểu mình phải chịu trách nhiệm về những sai lầm của mình. Chỉ khi giáo dục trẻ hiểu được hậu quả về những hành động của bản thân, trẻ mói biết chịu trách nhiệm về hành động của mình. Trong cuộc sống hàng ngày, cha mẹ nên để trẻ tự gánh vác trách nhiệm của bản thân. Ví như khi trẻ gặp rắc rối, bạn nên nói: “Đó là do lựa chọn của con, con hãy nghĩ xem tại sao lại ra thế này?”, chứ bạn không nên nói vói bé rằng: “Con đã rất cố gắng rồi, đấy là tại bố đã không giúp đỡ con.” Tuy chỉ là một câu nói nhưng nó phản ánh những quan niệm khác nhau. Nếu bạn giúp đỡ con trai mình gánh vác trách nhiệm, trẻ sẽ nghĩ rằng mình không cần phải có trách nhiệm, điều đó rất bất lựi cho trẻ về sau.

Rất nhiều bậc phụ huynh gặp phải vướng mắc trong việc dạy con, ví dụ quen ngồi cạnh con học bài từ nhỏ. Nếu bố mẹ không để ý thì trẻ sẽ không làm bài hoặc làm không cẩn thận. Trẻ không thể tự chịu trách nhiệm về việc học hành của mình mà người lớn không dám bỏ mặc; nhưng cha mẹ không kiên quyết buông tay thì trẻ sẽ không bao giờ có trách nhiệm. Để con tự chịu trách nhiệm việc học của mình, cha mẹ có thể lên kế hoạch từng bước một. Thực tế, chỉ cần cha mẹ chịu khó suy xét về cách dạy dỗ của mình, dám đảm đưong trách nhiệm giáo dục trẻ, thường xuyên tìm tòi phưong pháp thì sẽ tìm được chiến lược giáo dục riêng phù họp với con mình.

Dạy trẻ biết yêu thưong những người xung quanh. Khi ăn com bạn hãy để trẻ bưng com cho ông bà trước, để trẻ chọn hoa quả ngon phần ông bà, cha mẹ. Khi làm những việc đó vô hình giúp trẻ học đưực cách quan tâm và tôn trọng người lớn. Dùng những ngôn từ lịch sự, ví dụ khi gặp người lớn phải xưng hô, chào và hỏi lễ độ... đó đều là những hiểu biết đầu tiên, cha mẹ cần dạy cho bé. Đi mua đồ, cha mẹ hãy nhờ bé xách giúp một ít, khi có đồ ăn ngon, cha mẹ không nên vì yêu chiều con mà nói dối “mẹ không thích ăn”, đừng tạo cho trẻ thói quen ăn một mình, bạn hãy nói vói bé rằng “mẹ cũng thích ăn” và cùng trẻ chia sẻ món ngon đó. Khi con trai bạn tỏ ra quan tâm tói bố mẹ hoặc người thân, cha mẹ nên kịp thòi hưởng ứng, động viên con. Tóm lại, khi trẻ biết chịu trách nhiệm trước hành động của mình, sau này trẻ sẽ là người có trách nhiệm vói gia đình, vói người khác và vói tập thể, có vậy trẻ mói trở thành người xuất sắc.

Page 39: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

DẠY CON BIẾT XIN Lỗi NGƯỜI KHÁC

Lòi. dành cho cha mẹ:

Trong cuộc sống không ai không có sai lầm, không ai không mắc lỗi, đặc biệt là trẻ nhỏ, muốn con mình trở thành người tốt cha mẹ cần dạy trẻ biết nhận lỗi và xỉn lỗi. Khi trẻ cư xử vói người khác bằng thái độ chân thành và lễ độ, trẻ sẽ nhận được sự tha thứ và khoan dung từ ngưòi khác.

Rất nhiều phụ huynh tâm niệm rằng: “Con hư tại mẹ”. Họ cho rằng trẻ không có khả năng chịu trách nhiệm thì cha mẹ nên thay con nói “xin lỗi” là điều đưoTLg nhiên. Tuy quan điểm này không sai, nhưng cách cha mẹ gánh trách nhiệm và nghĩa vụ cho con sẽ ảnh hưởng tiêu cực tói sự trương thành của trẻ.

Do vậy, cha mẹ cần phải dạy con trai mình biết tự nói “xin lỗi”, để trẻ biết được đâu là trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân, từ đó mói rèn giũa tính trách nhiệm, đủ năng lực gánh vác trách nhiệm gia đình, xã hội.

Xin lỗi cũng đòi hỏi phải có dũng khí, hãy nhắc trẻ xin lỗi người khác khi sơ ý, làm người khác không vui hoặc bị tổn thương, đó là một sự bù đắp, sự an ủi và cũng thể hiện sự tôn trọng đối với mọi người. Bằng cách này không chỉ giúp trẻ nhận được sự tha thứ của người khác, mà quan trọng hơn các bé sẽ biết chịu trách nhiệm trước hành vi và lòi nói của mình, biết hối hận khi mắc lỗi. Khi giao tiếp vói mọi người, xin lỗi là cách trực tiếp và hiệu quả nhất để sửa lỗi. Học cách xin lỗi, đồng thòi biết sửa chữa lỗi lầm là thể hiện phẩm chất nhân cách của con người. Khi con trai bạn biết chân thành xin lỗi, trẻ sẽ tự gánh vác trách nhiệm của mình, điều này rất có lợi cho việc tăng cường tính tự kỷ luật và thận trọng trong lòi nói hành động của trẻ, giúp trẻ độc lập đảm nhận mọi trách nhiệm và nghĩa vụ của mình, sau này sẽ bước ra xã hội một cách tự tin.

Người ta vẫn cho rằng “xin lỗi” sẽ làm mình mất mặt. Thực tế xin lỗi lại khiến người ta nâng cao sự tôn trọng bản thân. Cha mẹ có thể kể cho con những lần nhận lỗi của bản thân mình, giúp trẻ hiểu xin lỗi thực chất là có trách nhiệm với hành vi của mình, trẻ dần dần hiểu được xin lỗi là hết sức cần thiết cho việc duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa mình và người khác, trẻ sẽ biết cách chân thành xin lỗi, và sẽ nhận được sự tha thứ từ người khác. Khi xin lỗi đã trở thành một phương thức sống của trẻ, trẻ sẽ hiểu được lợi ích do việc nhận lỗi đem lại.

Vậy cha mẹ nên dạy con xin lỗi thế nào?

Page 40: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

I. Học cách xin lỗi con

Trong cuộc sống gia đình, cha mẹ cũng cần chịu trách nhiệm bằng cách xin lỗi con. Quan niệm truyền thống cho rằng việc cha mẹ xin lỗi con cái sẽ làm mất đi tính uy nghiêm. Vì vậy, không ít cha mẹ không xin lỗi trẻ vì muốn giữ sĩ diện của người lớn.

Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng cha mẹ biết xin lỗi con không chỉ giúp mối quan hệ trong gia đình đưực dung hòa, mà còn là cách trực tiếp giúp trẻ hiểu xin lỗi không phải là việc khiến ta mất mặt. Cha mẹ xin lỗi con không hề làm mất đi tính tôn nghiêm mà còn khiến trẻ càng kính trọng hon.

2. Giúp trẻ biêt phân biệt đúng sai, dám nhận lôi

Trẻ không biết xin lỗi có thể vì trẻ chưa hiểu được khái niệm đúng sai, không biết cái gì là đúng, cái gì là sai, vì sao lại đúng, vì sao lại sai, trẻ càng không biết sửa chữa lỗi lầm như thế nào, do đó cha mẹ không thể cứ động là trách mắng trẻ, hãy kiên trì giải thích cho trẻ vì sao sai, sai ở đâu.

Nhận lỗi cũng đòi hỏi phải có dũng khí. Trẻ không dám nhận lỗi có thể do lo sợ phải gánh chịu hậu quả, cha mẹ hãy cho trẻ một cảm giác yên tâm, nói vói trẻ rằng biết sửa chữa khi mắc lỗi thì sẽ là trẻ ngoan.

3. Không xin lôi kiêu buột miệng

Những trẻ biết xin lỗi nhưng lại thường xuyên mắc lỗi, cha mẹ không chỉ chú ý đến lòi xin lỗi của trẻ mà còn cần để ý tói hành động sửa chữa lỗi lầm. Nhiều khi vì muốn nhanh chóng kết thúc phiền phức, cứ thấy mình mắc lỗi là trẻ liền xin lỗi. Nhưng chẳng bao lâu sau trẻ lại mắc lại sai lầm cũ. Tình trạng này cho thấy trẻ không hiểu đưực hàm nghĩa thực sự của lòi xin lỗi. Gặp tình huống đó, cha mẹ nên nói vói trẻ: “ Chỉ khi không lặp lại sai lầm cũ thì lòi xin lỗi mói có giá trị.”

Trẻ cần học hỏi lâu dài mói có thể hiểu được ý nghĩa thực sự của lòi xin lỗi. Khi trẻ biết nói lòi xin lỗi xuất phát từ đáy lòng, nghĩa là trẻ không chỉ nắm bắt được một kĩ năng trong cuộc sống mà còn học đưực cách làm thế nào để chuộc lỗi, biết chịu trách nhiệm trước hành vi của mình, biết quan tâm đến tình cảm của người khác. Đê’ trẻ học cách xin lỗi chính là giúp trẻ trong quá trình trưởng thành gây dựng kiến thức về cái đúng cái sai, quan tâm đến cảm nhận của người khác, học cách chuộc lỗi.

Page 41: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

KHÔNG KHUYẾN KHÍCH TRẺ NÓI Dối, BAO BIỆN

Lòi. dành cho cha mẹ:

Trong cuộc sống, không tránh được những lúc trẻ vô tình hay cố ý nói dối, bao biện cho hành vi của mình. Không thể phủ nhận rằng, hành vi đó chứng tỏ con trai bạn đang trưởng thành một cách lành mạnh, nhưng khi cha mẹ nắm bắt được thói quen tâm sinh lí của con, áp dụng những biện pháp thiết thực đúng lúc để ngăn chặn thói bao biện của con, giúp con trư&ng thành lành mạnh cả tâm hồn và thể chất.

Ngày nay rất nhiều cậu bé thường tìm mọi lí do để bao biện cho lỗi lầm của mình. Cha mẹ cần tìm hiểu căn nguyên, giúp trẻ thay đổi thói xấu này. Trong cuộc sống, nhiều bậc cha mẹ quen bao biện cho bản thân, họ không biết rằng mình đã vô tình truyền cho con thói quen xấu ấy. Nhiều người lại kì vọng quá lớn vào con mình, họ cho rằng con mình rất thông minh, khi trẻ không tập trung học họ cho rằng: “Chỉ vì con trai lười nên mói học kém, chứ thực tế nó rất thông minh, sau này nó sẽ thành công.” Đó là cách nghĩ của rất nhiều bậc phụ huynh, do vậy họ cứ liên tục tự an ủi bản thân mình trong khi kết quả học tập của con không được như ý, điều đó nhiều khi vô tình hủy hoại cả tưong lai của con.

Một bà mẹ đã chia sẻ một số kinh nghiệm dạy con của mình:

Khi tập đi con bị vấp ngã, tôi liền dùng chân dậm mạnh xuống đất trách: “Đất hư thế, làm con trai yêu của mẹ bị ngã.” Con bất cẩn đụng phải cái bàn, tôi liền dùng tay đánh cái bàn: “Chừa cái bàn hư, làm con trai yêu mẹ đau.” Sau đó, mỗi lần cháu ức chế điều gì liền nư&c mắt giàn giụa nhìn tôi, đợi tôi tìm cho cháu “vật thế mạng”.

Thoắt cái bé đã vào học mẫu giáo, bắt đầu hiểu nhiều chuyện, nhưng cứ mỗi khi mắc lỗi gì cháu liền tìm c& thoái thác. Cháu thường nói: “Mẹ oi hôm nay con bị ngã, vì bà ngoại không ngoan, bà cầm tay con không chắc!” “Mẹ oi hôm nay con đến trưòng mẫu giáo muộn, vì bố hư, bố không gọi con đúng giờ. ” Cái này không ngoan, cái kia không tốt, chỉ mình bé là cái gì củng tốt.

Con trai thích đi chân đất chạy trên nền nhà. Khỉ tròi lạnh tôi đi dép bông cho bé, bé cứ chạy một tí là lại bỏ dép ra. Tôi lại đi vào nhưng chỉ năm phút sau là không biết dép cháu vứt đâu rồi. Tôi chẳng có cách gì đành trải thảm lên sàn, để con tiện chân trần nhảy nhót. Nhưng bé lại đi chấn không vào cả nhà vệ sinh, cuối cùng bị nhiễm lạnh và sốt. Bác sĩ nói phải tiêm, cháu sợ quá cứ thế vừa đánh tôi vừa kêu gào: “Mẹ hư lắm, ai bảo mẹ không trải thảm vào nhà vệ sinh?” Tôi bỗng sững sừ. Trong đôi mắt ngấn nước của con, tôi nhìn thấy cả sự oán hận, nếu cứ như vậy, khi con trai tôi lớn, chỉ cần không tìm được một công việc lí tướng, cháu sẽ lại nhìn tôi bằng đôi mắt oán hận rồi nối: “Tất cả là do mẹ không ra gì, không lo nổi cho con một công việc tử tế.” Thế không phải là con hận tôi cả đòi sao! Tôi không thể để bé tiếp tục bao biện như vậy, cháu cần chịu trách nhiệm vói bản thân. Nếu không sau này bé lại trách tôi: “Mẹ không ra gì, không dạy con chịu trách nhiệm vói mình từ bé. ”

Từ viện về, việc đầu tiên tôi làm là gỡ tấm thảm trên sàn ra, sau đó rành rọt nói vói

Page 42: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

con: “Con đi dép bông vào, nếu con không đi dép mà bị cảm lạnh thì chính con là người hư."

Trên đường đòi có ngàn vạn cách kiếm cớ để thoái thác như may rủi, sức khỏe yếu, gia đình hoàn cảnh... Napoleon Hill nói: “Kiếm cớ giải thích cho thất bại là thói quen của con người. Thói quen ấy kéo dài theo lịch sử nhân loại, nhưng nó là một đồn chí mạng đối vói thành công.” Ở ví dụ trên, bé trai này luôn tìm cách bao biện cho mình trong mọi trường họp, thậm chí mình bị lạnh ốm cũng trách mẹ hư. Cũng may người mẹ đã tỉnh ngộ, nhận ra cách giáo dục sai lầm trước đó, kịp thòi sửa sai, tránh cho con trai sau này càng hay kiếm cớ bao biện cho những thất bại của mình.

Các bé trai đều quen bao biện cho mình, nó chính là rào cản trên con đường trưởng thành của trẻ. Nếu trẻ thường kiếm cớ để đối phó vói sự kiểm tra giám sát của cha mẹ, trẻ sẽ dần có thói quen nói dối để bảo vệ bản thân. Khắc phục thói quen xấu này của trẻ thế nào là vấn đề cha mẹ cần nghiêm túc nhìn nhận và suy xét. Cách tốt nhất tránh cho trẻ khỏi bao biện là không cho trẻ có lí do kiếm cớ. Nếu bé kiếm cớ bị ốm không đến trường, cha mẹ hãy đưa con đến gặp bác sĩ, trẻ sẽ không có cớ gì nữa. Hàng ngày nên trò chuyện nhiều vói con, làm tốt công tác tư tưởng cho trẻ. Nhiều cậu con trai không tin tưởng cha mẹ, không muốn cho cha mẹ biết suy nghĩ thực của mình nên thường kiếm cớ lấy lệ vói cha mẹ. Chuyện không tin tưởng này xuất phát từ việc phụ huynh ít quan tâm đến cảm nhận và những điều cần tư vấn của con, đó là trở ngại cho việc giao tiếp giữa cha mẹ và con. Vì thế cha mẹ nên lắng nghe cảm nhận và cách nhìn của con về việc gì đó hay ai đó, cùng con tìm cách giải quyết các vấn đề.

Kẻ thất bại luôn bao biện cho thất bại của mình, còn người thành công không có thói quen và cũng không cần thêu dệt. Vì người thành công luôn có trách nhiệm vói hành vi và mục tiêu của mình, biết cách hưởng thụ thành quả của bản thân, cần vứt bỏ mọi cái cớ để tìm cách giải quyết vấn đề thì mói không để sự bao biện nhấn chìm tài năng và tiềm lực của bản thân.

ĐẾ CÁC BÉ TRAI LÀM VIỆC NHÀ

Lòi. dành cho cha mẹ:

Thay vì chỉ dạy con bằng những lòi nói suông, hoặc trách cứ con, cha mẹ hãy để các bé trai làm việc nhà để thấy được sự vất vả của cha mẹ. Làm việc nhà không khiến trẻ bị áp lực tư tư&ng mà ngược lại, còn giúp bé có trách nhiệm đối vói công việc gia đình, khiến trẻ cố động lực, biết trân trọng cuộc sống hon và có ý chí tự lập.

Page 43: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Nhà tư tưởng Nhật Bản Fukuzawa Yukichi từng nói: “Giáo dục là con đường dạy người ta độc lập, tự tôn, mở ra cho ta cách tự làm nên thực tiễn”. Bạn nên giúp con hiểu quan niệm tiền bạc và lòng nhân ái, tiêu chuẩn để đánh giá đúng sai, qua hàng loạt chủ đề giáo dục xoay quanh chuyện tiền bạc, thưong mại, giúp trẻ thiết lập quan niệm đúng đắn về tài chính, hình thành nhân cách độc lập. Có thể nhiều phụ huynh cho rằng con trai mình còn nhỏ, sau này trẻ biết nên làm gì là được, không nên đòi hỏi quá cao ở con. Nhưng họ không để ý rằng tính độc lập và tinh thần trách nhiệm đưực hình thành và rèn giũa từng chút một trong cuộc sống hàng ngày. Những ông bố bà mẹ luôn thay con làm mọi việc, nghĩ rằng một ngày nào đó con mình bỗng nhiên trở nên độc lập và có trách nhiệm. Điều này là không thể.

Ngày càng có nhiều cha mẹ than phiền con trai mình yếu đuối, kĩ năng sống kém, đó là vì từ lúc sinh ra trẻ đã luôn được cha mẹ và người thân bao bọc, nhận được sự chăm sóc về mọi mặt. Trẻ sẽ không hiểu đưực sự vất vả của cha mẹ, chúng chỉ muốn được ăn ngon nhất, mặc đồ hiệu đắt nhất, cái gì cũng đòi hỏi phải nhất, v ó i rất nhiều gia đình, áp lực về việc dạy dỗ con càng ngày càng lớn, hiện tượng “nhà nghèo nuôi cậu ấm” ngày càng trở nên phổ biến, trẻ sẽ không thông cảm được vói khổ tâm của cha mẹ. Do đó, cha mẹ hãy để các bé đưực cùng “lo liệu việc nhà”, trẻ sẽ học đưực ở đó sự tự lập và trách nhiệm.

Chúng ta cùng xem gia đình này rèn con tinh thần trách nhiệm qua công việc nhà thếnào.

Cậu bé nhà tôi năm nay 8 tuổi. Cháu muốn gì được đấy, nếu đã thích là đòi bố mẹ mua bằng được. Nghỉ hè tôi thưcmg lượng v&i con, vì mẹ rất bận, nên nhờ con đảm đưong việc nhà trong vòng một tháng, bé vui vẻ nhận lòi. Hai mẹ con thảo ra một bản hợp đồng v&i nội dung đ ể con quản lí 300 tiền ăn trong tháng của gia đình, con đảm bảo bữa ăn nào cũng có đủ rau và thức ăn; ghi chép chi tiêu hàng ngày vào sổ tay, đồng thòi mỗi ngày phải viết một trang nhật kí, viết cảm nhận khi đi mua đồ, và bài học kinh nghiệm.

Chợ hoi xa nhà một chút, nên mỗi ngày đi chợ, cậu đều mang theo một chai nước lạnh đ ể khỏi tốn tiền mua kem. Nhiều lúc đi lâu cậu mang theo cả một chút đồ ân, chúng tôi không hề phải lo lắng. Hàng ngày cậu kiệm lòi, nhưng đi chợ cũng biết mặc cả ra trò. Có lúc tôi đưa ra ý kiến: “Hôm nay nên mua thịt ăn nhỉ?” cậu nghe xong cũng vui vẻ đồng ý, sau đố hỏi tôi giá thịt, tôi bèn nói toàn bộ giá các loại thịt, cậu nghe xong nhăn trán bảo: “Thịt đắt thế ạ, hay thôi mình đừng ăn thịt nữa?” Tôi phì cười. Con trai đỏ mặt xấu hổ và đề nghị: “Thếmình ăn loại thịt rẻ nhất mẹ nhé?” Tôi vui vẻ chấp nhận.

Từ khi giao cho con lo liệu việc nhà, chúng tôi thấy cháu không còn tiêu tiền lung tung nữa, mỗi lần chi tiêu đều tính toán kĩ càng. Một hôm, tôi đưa cháu vào siêu thị. Tròi khá nóng nên tôi bảo con mua một chiếc kem ăn, nhưng cậu kiên quyết lắc đầu: “Con không ăn đâu, ăn kem là hết tiền mua thức ăn đấy.” Tôi nhận thấy con mình đã thực sự l&n khôn hon xưa.

Muốn giúp con rèn luyện tinh thần trách nhiệm, cha mẹ hãy cho con cơ hội được làm việc nhà. Ví dụ thường ngày cha mẹ chăm lo cho con chuyện ăn ở đi lại, có thể đổi lại để con làm một số việc nhà vừa sức như làm com tối, dọn dẹp nhà, hoặc để con thiết kế các hoạt động giải trí. Cha mẹ có thể thông báo với con tổng thu nhập hàng tháng của mình là bao

Page 44: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

nhiêu, cần tiết kiệm bao nhiêu, phải chi tiêu bao nhiêu... để giúp trẻ hiểu căn bản tình hình tài chính chi tiêu trong nhà, trẻ sẽ thấy đưực giá trị và tác dụng của bản thân mà cảm thấy tự hào và có trách nhiệm hon.

Page 45: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

CHƯƠNG 4: RÈN TRẺ BIỆT CHỊU ĐỰNG GIAN KHỎ

TRẢI QUA GIAN KHỔ, TRẺ SẼ TRỞ NÊN XUẤT SẮC HƠN

Trong xã hội cạnh tranh, cạnh tranh giữa ngưòi vói ngưòi không chỉ về kiến thức và trí năng, mà còn về ý chí và nghị lực, không có tinh thần và khả năng chịu gian khổ thì sẽ không thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh khốc liệt ấy. Cùng vói sự phát triển của con trẻ, cha mẹ nên rèn luyện cho trẻ tinh thần chịu gian khổ từ nhỏ.

KHỔ TRƯỚC, SƯỚNG SAƯ

Cha mẹ nên áp dụng nhiều phưomg pháp “khổ giáo”, hãy để trẻ đội mưa đi dư&i tròi sấm sét, thích ứng được v&i mọi hoàn cảnh khó khăn, rèn luyện ý chí qua gian khổ. Phưcmg pháp giáo dục này có ý nghĩa giáo dục cao và hiện thực hom bất kì thứ vật chất

Page 46: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

nào.

Trong tưong lai, trẻ không thể tồn tại dưới sự bao bọc của cha mẹ. Dạy con biết tiết kiệm còn thực tế hon nhiều việc kì vọng con sau này con kiếm được nhiều tiền. Cha mẹ chẳng ai nỡ để con chịu khổ, nhưng dưới sự bao bọc về mọi mặt trẻ sẽ mất đi khả năng chủ động, rất khó hòa nhập vào xã hội, rất dễ bị xã hội đào thải. Trẻ chỉ có một lần khôn lớn và không thể quay ngược lại, vì thế, chúng ta cần dành nhiều công sức trong việc dạy con. Dạy con thành công tử thì cha mẹ vất vả cả đòi. Không nỡ để trẻ chịu khổ, sau này trẻ sẽ càng khổ hon. Rất nhiều cha mẹ lúc nào cũng ôm ấp con trên tay, lo con lạnh, con đói, con ngã... Thực tế, kiểu bao bọc quá đáng ấy sẽ khiến trẻ mất đi năng lực, càng ngày càng ỷ lại, càng không biết cách đối diện vói những sóng to gió lớn trong đòi.

Hệ thống giáo dục hiện tại chưa có giáo dục rèn luyện kỹ năng sống một cách bài bản. Kiến thức học tại trường chủ yếu là lý thuyết giáo điều. Vi vậy, cha mẹ cần giáo dục con thói quen chịu khổ, vì đó là hành trang vào đòi của mỗi trẻ. Cha mẹ có thể để trẻ làm việc nhà, làm thêm... để rèn luyện bản thân, khi nghiêm khắc yêu cầu thì tinh thần chịu khổ của trẻ mói được đánh thức. Những bé trai đưực rèn luyện khả năng chịu khó, chịu khổ sẽ có khả năng phát triển bản thân về mặt hiểu biết xã hội, gánh vác khó khăn và tính tự lực hon “những bé trai lớn lên trong lồng kính”.

Nhật Bản có câu giáo dục trẻ nổi tiếng: “Ngoài ánh mặt tròi và không khí của tự nhiên ban tặng, tất cả đều do lao động mà có.” Rất nhiều học sinh Nhật Bản ngoài giờ học đều tham gia lao động kiếm tiền, sinh viên tự kiếm tiền ăn học, không ngoại lệ cả các cậu ấm nhà giàu. Chúng kiếm tiền đống học phí bằng cách bumg bê, rửa bát phục vụ trong quán ăn, làm thu ngân trong cửa hàng, chăm sóc ngưòi già trong viện dưỡng lão, làm gia sư v.v. Khỉ cấc bé trai còn rất nhỏ, cha mẹ đã truyền cho trẻ tư tưởng “Đừng làm người khác thềm phiền”, ví dụ khỉ cả nhà đi du lịch, dù bé còn nhỏ tói đâu củng phải tự mang ba lô của mình vói lý giải: “Đồ của con nên con phải tự mang.”

Thực tế việc chịu khổ của trẻ chính là cách rèn luyện về nghị lực và năng lực sống của trẻ. Những trẻ không biết đến vất vả thì không thể hiểu hiện thực một cách sâu sắc. Rèn luyện khả năng chịu khổ phù hựp vói trẻ là biểu hiện của “tình yêu lớn”, là có trách nhiệm đối vói trẻ, rất có ích cho sự trưởng thành của trẻ. Đê’ trẻ trưởng thành một cách lành mạnh, phát triển một cách toàn diện, ngay từ nhỏ cha mẹ nên hướng cho bé thói quen không sợ khổ, tư tưởng dám vượt qua khó khăn, để trẻ đưực rèn luyện nhiều. Nhà tâm lí học nổi tiếng Maslow nói: “Vấp váp không có nghĩa là xấu đối vói trẻ, quan trọng là thái độ của chúng đối vói sự vấp váp ấy.” Do vậy, những phụ huynh thông thái nên cho con chịu khổ từ nhỏ để tránh cho con khổ nhiều trong tương lai.

Ngược lại vói phưong pháp giáo dục rèn luyện của các nước phương Tây, trẻ em của chúng ta lớn lên như những con nhộng, không biết đến gian khổ là gì, lớn lên không biết tự tổ chức cuộc sống của mình. Nhiều cha mẹ phát hiện ra con trai mình quá công tử và muốn rèn luyện cho con tinh thần chịu khổ, nên định đưa con tói vùng nông thôn khó khăn để trải nghiệm cuộc sống hoặc tham gia các trại hè huấn luyện, nhưng lại không nỡ, khiến trẻ không có cơ hội được thử thách. Muốn rèn cho trẻ khả năng chịu khổ cha mẹ cần:

Page 47: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

I. Bắt đầu từ những công việc nhỏ hàng ngày

Trẻ có thể giúp cha mẹ một số công việc nhà vừa sức để hiểu được nỗi vất vả của cha mẹ, yêu kính cha mẹ hơn. Trẻ được rèn luyện qua những công việc hàng ngày, hiểu được sự vất vả của cuộc sống, từ đó mói biết trân trọng cuộc sống hiện tại của mình, hiểu rằng phải dựa vào sự nỗ lực của bản thân thì mới có thể tạo ra một cuộc sống hạnh phúc.

2. Giúp trẻ học được bản lĩnh sinh tôn qua việc chịu khó chịu khô

Cha mẹ không thể bên con chăm sóc cho con cả đòi. Bây giờ không nỡ để trẻ chịu khổ, trẻ sẽ nhận được ít kiến thức và kinh nghiệm, tương lai không thuận lợi. Do đó cha mẹ nên kịp thời rèn cho con bản lĩnh sinh tồn, giúp trẻ có khả năng tự lập mở đường cho tương lai mình.

3. Tạo Cơ hội thách thức trong gian khó

Đê’ trẻ chịu khổ chỉ để lưu ý cha mẹ nên để con mình được tiếp xúc với khó khăn.Nhiều cha mẹ chỉ coi đọc sách mói là học chứ không coi bất kì việc gì khác là học hành. Đối với trẻ, trải qua bất kì việc gì cũng là bài học. Trải qua càng nhiều việc, trẻ càng có cơ hội học nhiều hơn. Nếu cha mẹ sự trẻ phải khổ, làm thay cho trẻ mọi việc thì trẻ sẽ mất đi cơ hội được học tập và tự lập.

ĐỪNG SỢ TRẺ BỊ VẤT VẢ

Lòi. dành cho cha mẹ:

Để cải thiện thể chất cho con trai, rèn luyện phẩm chất kiên trì chịu khố của con, đừng lo lắng khi trẻ phải chịu sự vất vả về thể xác, trên thân mình có lum lại vài vếtxư&c sẹo chẳng qua củng chỉ là món quà lum niệm khi bất cẩn trong trò choi mà thôi. Nên để trẻ nếm trải qua chút sưong gió, điều đó rất cổ lợi cho ý chí và sức khỏe của trẻ.

Ngày nay, phụ huynh không chú ý đến việc kích thích tâm lí cho trẻ, mà lúc nào cũng tôn thờ chủ nghĩa bảo vệ bao bọc. Sự kích thích bao gồm đau đớn, đói khát, giá lạnh, chúng sẽ kích thích sức sống của cơ thể, rèn cho trẻ ý chí và nghị lực kiên cường. Cha mẹ luôn mong con cái mình cả đời được thuận lựi, bình an, nhưng trong quá trình khôn lớn của trẻ, để trẻ chịu khó chịu khổ một chút là việc nên làm.

Page 48: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Vì sao người lớn luôn muốn quản lý nhất động nhất cử của trẻ, yêu cầu trẻ phải tuân theo quy củ? Trẻ ở bên ngoài choi nghịch các trò, người lớn không ròi mắt dõi theo chúng, miệng không ngót ra các mệnh lệnh: không đưực nghịch đất, không đưực chạm vào lan can, không đưực ngồi bệt v.v và tất nhiên không được để đầu gối bị trầy xước. Đối vói các bé trai hiếu động, không được chạm vào đất há chẳng phải chuyện hoang đường hay sao? Muốn con sau này trở nên xuất sắc thì không nên để con lớn lên trong nhà kính, hãy để cho trẻ chịu chút khó, chút khổ.

Một hôm, sau khỉ Harry cùng mẹ đi siêu thị, cậu giúp mẹ chuyển đồ từ xe vào bếp, thấy cậu bê khê nệ một đống các chai thủy tinh mẹ hết sức lo lắng và vội nhắc nhở: “Harry, chia ra làm hai lần để bê đi, nếu chai bị vỡ là con sẽ bị thưong đấy.”

Harry vừa đi vừa đáp: “Không sao đâu ạ, & trường con còn bê đồ nặng hon thế nàycơ.”

Mẹ bảo: “Con mà không nghe lòi mẹ thế nào cũng ngã vỡ hết chai đấy.”

Harry cứ tiếp tục công việc của mình, khi qua phòng khách không may cậu bị vấp ngã ra sàn nhà, hai tay bị nhũng mảnh thủy tinh đâm chảy máu.

Mẹ vội vã chạy đi lấy hộp bông băng y tế, băng các vết thưong lại cho Harry, vừa xót xa vừa trách con: “Con không chịu nghe lời đấy, bây giờ đã thấy đau chưa?”

Harry nén đau trả lời: “Không sao ạ, ít nhất con cũng biết rằng lần sau không nên bê một lúc nhiều chai thủy tinh như thế, con xỉn lỗi mẹ vì con đã làm vỡ hết đồ mẹ mua.”

Mẹ cười đáp: “Thôi không sao, chỉ cần con biết đừng cố quá sức, sau này con nhớ bảo vệ mình tránh bị thương là được.”

Hoàn cảnh sống gian khổ rất quan trọng cho sự trưởng thành của trẻ, để trẻ chịu khổ, rèn luyện thêm về thể chất là vô cùng cần thiết. Nhiều người vĩ đại rất coi trọng “giáo dục rèn luyện.” Con trai Mao Trạch Đông là Mao Ngạn Anh sau khi đi du học trở về đã được cha cho đi làm nông dân, rồi đi đánh trận ở Triều Tiên; thòi kì “đại cách mạng” Lưu Thiếu KI đã không cho con trai về nhà ăn cơm mà bắt con ăn com tập thể ở trường, nếm trải cảm giác ăn không đủ no; Trần Gia Canh ủng hộ hàng trăm triệu đô la cho giáo dục quốc gia mà không để lại cho con cái một đồng...

NUÔNG CHIÊU LÀ RÀO CẢN BUỚC TRUỞNG

Page 49: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

THÀNH CUA CON

Lòi. dành cho cha mẹ:

Trên thếgi&i này chỉ có tình yêu của cha mẹ là vô biên nhất, tình yêu thưong của cha mẹ có thể giúp trẻ trư&ng thành, ngược lại nuông chiều sẽ là rào cản bư&c trư&ng thành của con. Vì tưong lai con trai mình, cha mẹ không nên dùng tình yêu thưong mềm yếu để thay thế giáo dục lí tính. Yêu thưong con là phải dạy con thật nghiêm.

Sự trưởng thành của trẻ không thể tách khỏi tình yêu thưong của cha mẹ, nhưng nếu không phân biệt rõ ràng, khiến tình yêu thương biến thành sự cung chiều sẽ ảnh hưởng xấu tói trẻ. Trẻ lón lên trong sự nuông chiều bao bọc của cha mẹ sẽ nảy sinh rất nhiều vấn đề như: sống không có mục tiêu, lý tưởng, có thói quen xấu, không chịu được thất bại, áp lực... Hậu quả nghiêm trọng hon cả là trẻ không được phát triển nhân cách toàn vẹn, ảnh hưởng trực tiếp đến tưong lai của trẻ.

Tuấn năm nay 6 tuổi, tháng Chín này cậu sẽ vào lóp Một. Đ ể giúp con nhanh chóng thích ứng vói môi trường tiểu học, bố mẹ bé mòi thầy về nhà dạy, nhưng lần lượt bốn cô giáo bực mình bỏ dạy vì tính khí của Tuấn. Tiểu Nhã là cô giáo thứ năm nhận lòi dạy cậu.

Gia đình cậu có điều kiện, bố làm tổng giám đốc một công ty, rất ít thòi gian dạy dỗ con, ông bà rất nuông chiều cậu, vì thế từ nhỏ Tuấn rất nghịch ngợm, không nghe lòi ai.Vì đã quen coi mình là trung tâm, Tuấn lúc nào cũng mâu thuẫn vói các bạn cùng lóp mẫu giáo, vì thế đi học được hai tuần bố mẹ đành phải cho Tuấn & nhà.

Tiểu Nhã đ ể ý thấy cậu từ nhỏ đã l&n lên trong sự nuông chiều, nên bây giờ Tuấn không hề biết cách giao tiếp v&i ngưòi xung quanh, khi nhà có khách đến choi, nếu ảnh hư&ng đến việc xem tivỉ hay việc choi của cậu là cậu lập tức hét lên: “Cháu không thích cô, khiến khách phải ngượng chín mặt. Bà nội Tuấn kểv&i Tiểu Nhã: Các anh em họ của Tuấn không ai chịu choi vói nỏ.

Gỉờ học, lúc thì Tuấn cao hứng đánh vần theo cô, nhưng chán một cái là cậu nhảy đi choi đồ choi ngay. Tiểu Nhã ngăn bé lại, Tuấn lập tức đẩy cô ra nói: “Không ai cấm được cháu.” Bà nội đứng cạnh bèn bảo: “Thôi cô cứ đ ể nó đi choi, học củng lâu lâu rồi.” Thực tế cậu vừa ngồi học không quá năm phút.

Tiểu Nhã thấy ở nhà bà nội là người giáo dục Tuấn, mà cách giáo dục nhân nhượng, chiều chuộng của bà, khiển Tuấn luôn coi mình là nhất, chỉ cần ai đó làm ảnh hướng, cậu lập tức “phản pháo. ” Lâu dần thành quen, Tuấn không thể thích ứng vói môi trường mẫu giảo. Tiểu Nhã đã chân thành nói lên suy nghĩ của mình v&i mẹ Tuấn: phải từ bỏ cách giáo dục nuông chiều, phải giáo dục nghiêm khắc đối vói cậu bé, gỡ bỏ mọi tính xấu của cậu. B ố mẹ Tuấn đã nhận thấy được tính chất nghiêm trọng của vấn đề, vì thế mà thay đổi phưong pháp giáo dục cậu, hy vọng cậu sẽ trưởng thành.

Quan tâm, yêu thưong con cái mình là tình cảm của mọi ông bố bà mẹ, điều đó không có gì đáng trách. Cha mẹ hãy nhớ yêu thưong trẻ không phải chỉ bằng tình cảm mà còn cần

Page 50: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

lí trí, không nên nuông chiều trẻ vô cớ, nhân nhượng với bé nhiều bé sẽ nghĩ rằng “mình đòi gì là được nấy, nếu không đưực mình sẽ khóc ăn vạ”. Cách suy nghĩ sai lầm đó của trẻ sẽ khiến các bé ngày càng coi mình là trung tâm, chỉ biết đến bản thân mình, tạo ra tính vô trách nhiệm và ích kỉ, rồi không thể hòa họp được vói bất cứ ai.

Vì thế, hàng ngày cha mẹ cần thưong lượng vói trẻ, kiên quyết từ chối những đòi hỏi không họp lí của trẻ. Trong gia đình, phải thống nhất phưong pháp giáo dục không nuông chiều. Khi dạy con, cha mẹ nên nắm vững những nguyên tắc sau:

1. Dạy trẻ biêt chia sẻ

Không nên để trẻ chỉ biết nhận mà không biết cho, nó sẽ khiến trẻ trở nên lạnh nhạt vô tình. Cha mẹ phải từ chối những đòi hỏi vô lí của con. Nếu bé đòi cha mẹ mua đồ choi, bạn có thể cho tiền, nhưng số tiền ấy do bé làm việc nhà mà có đưực. Cách này không chỉ tránh đưực việc nuông chiều trẻ mà còn giúp trẻ hiểu được “có làm thì mói có ăn”, giúp trẻ hình thành nhân cách độc lập.

2. Không có chê độ đẵi ngộ đặc biệt dành cho trẻ

Nếu lúc nào cũng cho trẻ những sự chăm sóc đặc biệt, cái gì ngon, đẹp thì dành phần con, trẻ sẽ thấy mình đứng cao hon tất cả mọi người trong gia đình, hình thành tính tự cao tự đại, ích kỉ, không biết đồng cảm vói mọi người.

3. Không làm thay trẻ mọi việc

Cha mẹ lúc nào cũng lo con làm không tố t, vì thế việc gì cũng làm thay cho con, kết quả là một đứa trẻ lên bốn cha mẹ vẫn phải bón com, mặc quần áo. Những bé này sẽ trở nên lười biếng, không có tinh thần cầu tiến.

4. Không bênh con trước mặt

Rất nhiều ông bố bà mẹ khi thấy con tranh giành vói bạn, bất chấp đúng sai thế nào lập tức chạy tói bênh con. Ở nhiều gia đình mỗi khi cháu trai bị phạt, ông nội bèn đến xin cho cháu, lâu dần trẻ sẽ biến ông bà nội thành “ô dù”, trẻ trở nên xấu tính, không phân biệt nổi đúng sai, nghiêm trọng hon còn ảnh hưởng tói sự hòa thuận trong gia đình.

Nếu các bậc phụ huynh tuân thủ đưực các nguyên tắc này khi dạy trẻ thì tình thưong yêu con sẽ đưực tách ròi khỏi sự nuông chiều, giúp trẻ phát triển một cách lành mạnh.

Page 51: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

DÙ GIÀU CÓ ĐẾN ĐÂU CŨNG NÊN CHO CON NẾM TRẢI CHÚT KHÓ KHĂN

Lòi. dành cho cha mẹ:

Để trẻ chịu khổ sẽ giúp trẻ cố tính độc lập và tinh thần trách nhiệm, cha mẹ không nên bị ảnh hư&ng bới tư tưởng sai lầm “dù khổ đến mấy cũng không để con phải khổ”. Muốn dạy dỗ con thành một người xuất sắc mà cứ để con lớn lên trong nhà kính vối mật ngọt thì không phải cách dạy trẻ thông thái.

Nhìn từ thực tế, dù ở bất cứ giai đoạn tuổi tác nào cạnh tranh cũng là thiên tính của nam giới, các bé trai cũng không ngoại lệ. Chúng muốn đưực hưởng niềm vui chiến thắng, bản tính đó thôi thúc trẻ luôn phấn đấu tìm kiếm thành công. Việc không làm được cũng muốn làm, do đó ngoan cố cũng trở thành tính cách của các bé trai. Các bé dù biết sức mình chưa đủ nhưng trong lòng vẫn không dễ chấp nhận, vẫn muốn kiên trì thử sức, khác hẳn với tính cách nghe lòi, an phận của các bé gái.

Ý thức cạnh tranh và tính ngoan cường của các bé trai giúp trẻ có thêm tinh thần trách nhiệm và khát vọng thành công, giúp trẻ có thể rèn luyện tinh thần chịu khó, chịu khổ ngay từ nhỏ. Chúng ta thường thấy một số bé trai dù chưa nắm đưực các kĩ năng đối mặt vói thách thức trong cuộc sống, nhưng đã nóng lòng muốn thử sức, khát vọng chinh phục đã khiến chúng tham gia hết “trận chiến” này đến “trận chiến” khác. Cha mẹ nên hiểu được khát vọng thành công là một trong những động lực quan trọng giúp các bé trai phát triển khả năng của mình, nếu nhu cầu đó bị coi nhẹ, hoặc nhu cầu đó không đưực bồi đắp và phát triển, các bé sẽ bị thiếu động cơ để vững bước, các khả năng của trẻ cũng khó phát triển, thậm chí nhân cách của trẻ cũng bị tổn thương. Đó là nguyên nhân chủ yếu khiến ngày càng nhiều bé trai lớn lên mờ nhạt, không có tinh thần trách nhiệm.

Đê’ rèn luyện khả năng chịu khó, chịu khổ cho trẻ, các nhà sinh lí học và các nhà tâm lí học đã đề xuất việc “kích thích tâm lí”, để trẻ được trải nghiệm qua đói khát, giá lạnh, lao động vất vả, khó khăn và vấp váp. Rất nhiều câu chuyện thực tế đã chứng minh, những người thòi niên thiếu phải trải qua khó khăn sau này sẽ thành tài và giàu có.

Ngược lại vói thói quen đáp ứng mọi đòi hỏi phi lí của con, người Nhật lại tìm đủ phương pháp để giáo dục con cái mình “chịu khổ”.

Rất nhiều trường học ở Nhật làm món “com kí ức” cho học sinh ăn, “com kí ức” chính là món com độn củ cải mà ngưòi lón đã từng ăn. Thòi gian đầu, rất nhiều em phải phát

Page 52: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

khóc vì món com khó ăn này, nhưng dần dần “com kí ức” giúp trẻ em hiểu được sự vất vả của cuộc sống, giúp trẻ trân trọng ỷ nghĩa của cuộc sống hiện tại và phải biết ghánh vác trách nhiệm.

Trong cuộc sống thường ngày cha mẹ hãy để trẻ có trách nhiệm vói công việc của mình, tự làm các công việc vệ sinh hàng ngày, quét nhà, sắp xếp đồ đạc; khi học phải độc lập tư duy, tự hoàn thành bài tập của mình. Đồng thòi cha mẹ chuẩn bị một số vấn đề hóc búa để giúp trẻ học đưực khả năng tồn tại trong thất bại và nghịch cảnh. Ngoài ra, cha mẹ hãy là tấm gưong cho trẻ về tinh thần chịu khó, chịu khổ. Nhiều trẻ không chịu đưực khổ, không biết tự lập, không có trách nhiệm, điều này là do ảnh hưởng từ lòi nói và hành động hàng ngày của cha mẹ.

1. Dạy trẻ biêt tự lập

Cần để trẻ tự phụ trách công việc của mình. Ví dụ hàng ngày tự chăm sóc bản thân, làm những việc vừa sức mình, đưong nhiên không thể thiếu việc giúp cha mẹ công việc nhà; trong học tập trẻ cần độc lập tư duy để hoàn thành bài tập, cha mẹ không nên tư duy hộ con, nó sẽ bất lợi cho việc rèn luyện tính độc lập suy nghĩ của con.

2. Dạy trẻ học cách sinh tôn khi gặp trở ngại và khó khản

Cha mẹ nên tự tạo ra một số khó khăn nho nhỏ trong cuộc sống hàng ngày để trẻ đối diện. Bạn cũng có thể cho trẻ tham gia một số hoạt động xã hội thực tế như bán báo, thử sức làm nông dân, tham gia trại hè huấn luyện, làm bạn vói trẻ em nông thôn v.v Các bé trai ở phưong Tây cứ 10 tuổi trở lên là có thể ra ngoài làm thêm để tự rèn luyện mình, tiếp xúc vói xã hội, hun đúc tinh thần chịu khó chịu khổ, đó là điều mà chúng ta nên học tập.

3. Cha mẹ chịu khô cùng trẻ

Hàng ngày cha mẹ có thể cho trẻ tham gia các hoạt động thể dục thể thao, cùng choi bóng, cùng boi, cùng đi dã ngoại hoặc chạy bộ buổi sáng, điều đó sẽ giúp bạn có cơ hội gần con hem, đồng thòi trẻ cũng đưực rèn luyện.

HÁ MIỆNG CHỜ SƯNG LÀ ĐIÊU ĐÁNG XẤU HÔ

Page 53: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Lòi. dành cho cha mẹ:

Tạo thối quen ngồi hưỏng thụ là vô tình đào sẵn cho trẻ một cái bẫy, khiến các bé mất đi tiền đồ và những gì tưoi đẹp của cuộc đ&i. Vì vậy, cha mẹ nên cố gắng cho con được trải nghiệm thực tế cuộc sống, như thế mói thực sự ỉà yêu con.

Các nước phương Tây rất coi trọng việc bồi dưỡng cho trẻ khả năng thích ứng vói môi trường bên ngoài và bản lĩnh tự lập. Phụ huynh phương Tây luôn cho trẻ cơ hội được tự làm việc và rèn luyện bản lĩnh. Họ chú trọng đến việc phát triển tự do của trẻ, rèn giũa trẻ thích ứng được mọi hoàn cảnh, chuẩn bị cho việc trở thành một người có cuộc sống tự lập. Giáo dục gia đình coi bồi dưỡng tinh thần, tự làm tự ăn là xuất phát điểm, không để trẻ ăn không ngồi rồi. Từ nhỏ họ đã dạy con ăn không ngồi rồi là hành động đáng xem thường.

Một nhà giáo dục học từng nói: “Rào cản tâm lí của con người phần lớn nảy sinh ở những gia đình cha mẹ quá nuông chiều con cái, cho trẻ thuận lọi đủ đường, không đòi hỏi trẻ phải có trách nhiệm gì.” “Phải biết cách yêu thương con, chân lí của giáo dục là tình yêu thương, chân lí của tình yêu thương là cho trẻ sự ấm áp, quan tâm, động viên, giúp đỡ về mặt tinh thần chứ không phải bất kì thứ vật chất nào.” Do vậy khi dạy con, cha mẹ nên kết họp giữa quan tâm, yêu thương vói những yêu cầu nghiêm khắc, yêu thương nhưng không nuông chiều, nghiêm khắc mà không khắc nghiệt. Việc quan tâm đến con nên lấy sự phát triển lành mạnh của trẻ làm tiền đề, tách khỏi tiền đề ấy e rằng việc mong con thành tài sẽ bị phản tác dụng. Cha mẹ yêu con cần có lí trí, có mức độ, tuyệt đối không mềm yếu.

Đê’ trẻ trở thành kẻ ăn không ngồi rồi là thất bại trong giáo dục của cha mẹ, họ đã giáo dục nên một cậu con trai giỏi ỷ lại, giỏi tư lợi, không hiểu thế nào là ơn nghĩa. Trong các gia đình hiện đại, cả ông bà nội, ngoại và bố mẹ chăm lo cho bọn trẻ, chúng được hưởng mọi sự đãi ngộ đặc biệt, có gì ngon là dành phần chúng, khiến trẻ có thói quen ăn một mình. Tất cả mọi người chỉ tập trung phục vụ một đứa trẻ, nên trẻ chỉ biết đến ăn và chơi, không biết quan tâm đến các thành viên khác trong gia đình, trở thành người không biết đồng cảm, mà chỉ biết hưởng thụ. Trẻ không biết phân biệt đúng sai, vì lúc nào cũng được cha mẹ chiều chuộng mà không ai dạy trẻ phải biết dựa vào năng lực của bản thân để sống. Muốn trẻ trở thành một bé trai tài giỏi phải dạy trẻ tránh xa thói ăn không ngồi rồi.

Các phụ huynh người Mĩ luôn giáo dục con mình có tinh thần mở mang, rèn trẻ thành người biết dựa vào sức mình. Dưới sự hướng dẫn của cha mẹ, từ nhỏ trẻ đã biết được giá trị của lao động, tạo nên tinh thần tự lập, trẻ luôn giúp cha mẹ công việc nhà, tham gia lao động bên ngoài. Cha mẹ cố gắng kiếm tiền để cho con một điều kiện sống tốt hơn, đồng thòi cũng làm gương cho con. Giàu có thế nào cũng không để trẻ có tâm lí không làm cũng có ăn. Cha mẹ có thể dạy trẻ hiểu về tiền bạc, để trẻ biết rằng tiền cha mẹ có được không dễ dàng gì, để trẻ biết trân trọng cuộc sống và sống một cách tích cực. Dù là con cái nhà giàu cũng vẫn ra ngoài làm thêm kiếm tiền. Như con trai cựu tổng thống Ronald Wilson Reagan không dựa vào địa vị và quyền lực của cha mẹ để chọn cho mình một công việc an nhàn mà tự dựa vào sức mình để phấn đấu.

Xã hội luôn cần những người giỏi sáng tạo và cầu tiến, còn những kẻ chỉ biết ăn sẵn luôn bị xã hội coi thường. Một số người chỉ thích làm một lần mà ăn cả đời, thậm chí không làm cũng có ăn, một số người có tư tưởng ỷ lại hết sức nghiêm trọng, đẩy mọi gánh nặng

Page 54: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

lên vai người khác còn bản thân chỉ đợi để hưởng thụ thành quả lao động của họ... Đó là những người không theo kịp thòi đại, trước sau sẽ bị xã hội nhấn chìm, bị lịch sử chôn vùi. Những bé trai được trải nghiệm qua khó khăn từ nhỏ, nếm mùi vị của vấp váp và thất bại mói có tinh thần cầu tiến, luôn tích cực phấn đấu để thực hiện lí tưởng của bản thân.

RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỬA TRẺ

Lòi. dành cho cha mẹ:

Khả năng chịu khó, chịu khổ được tích lũy hàng ngày trong cuộc sống, cha mẹ nên tận dụng mọi cơ hội để con nâng cao khả năng thích nghi vói hoàn cảnh. Các bé không chỉ hiểu biết một cách cảm tính về việc chịu khố, chịu khổ mà còn phải có sự thăng hoa về lí tính, có vậy mới đạt được mục tiêu của việc giáo dục.

Từ lúc sinh ra các bé đã phải đối mặt vói môi trường mói, nếu không đưực rèn luyện, trẻ khó có được khả năng thích nghi. Đê rèn luyện khả năng thích nghi cho con, đầu tiên cha mẹ cần rèn cho con phẩm chất chăm chỉ. Rèn cho bé trai khả năng thích ứng không chỉ quan trọng đối với sự phát triển hiện tại của trẻ mà còn có ý nghĩa lớn cho tưong lai sau này. Các bé cần phát triển từ “người của tự nhiên” thành “người của xã hội”, con trai bạn không thể suốt đòi ở mãi trong nhà, chúng phải bước ra khỏi cửa để hòa mình vào xã hội, liên tục tiếp xúc vói những môi trường mói, những con người mói. Do vậy, có khả năng thích ứng là yếu tố quan trọng để trẻ trở nên tài giỏi về sau. Những trẻ có khả năng thích ứng cao sẽ dễ dàng thích nghi vói môi trường mói, nhanh chóng hòa nhập được vói tập thể mói. Trẻ dễ đưực mọi người yêu quý và ngày càng thu được thành công. Còn những trẻ có khả năng thích ứng thấp sẽ rất dễ bị khủng hoảng tâm lý khi đối diện vói môi trường mói, khó có khả năng điều chỉnh thái độ của mình, đó là rào cản cho trẻ tiếp xúc vói người khác. Khả năng thích ứng có mối quan hệ mật thiết vói tính cách của trẻ, những trẻ có tính cách ôn hòa thường có khả năng thích nghi cao, còn những trẻ khó thích nghi thường do tính cách nhút nhát, kiêu căng, không hòa nhập, không thích giao lưu, tính độc lập kém, khả năng chịu sức ép tâm lí kém... Do vậy, rèn luyện khả năng thích ứng của con sẽ có lựi cho việc hình thành ở trẻ tính cách ôn hòa, mà khả năng thích nghi lại phụ thuộc vào việc rèn luyện tinh thần chịu khó.

Trong thời đại cạnh tranh khốc liệt ngày nay, nhiều phụ huynh đã chú trọng đến việc phát triển khả năng thích nghi của con. Đưong nghiên rèn luyện khả năng thích nghi có nhiều phưong diện, nó phải đưực tích lũy từng bước thông qua việc giáo dục chịu khổ, chịu khó hàng ngày.

Page 55: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Khi Bình Bình còn nhỏ, đ ể nâng cao khả năng thích ứng của con, bố mẹ gửi cậu đi mẫu giáo từ rất sớm.

Cỏ ba năm rèn luyện trong trường mẫu giáo, khỉ vào tiểu học Bình Bình phải & nội trú, khả năng thích nghi của bé hem hẳn những bạn khác. Tinh thần bé ổn định, rất ít khi buồn nhớ nhà, bé rất biết kiềm chế, chỉ hai ba tháng sau là bé đã quen Ư&i cuộc sống & trường, ngày nào cậu củng rất vui vẻ, được cô giáo khen và phong tặng danh hiệu “cậu bé mặt tròi”.

Do Bình Bình dễ thích nghi, nên bố mẹ củng đỡ bị áp lực tinh thần, họ rất yên tâm khi đ ể con & trường. Mỗi lần đến kí túc xá thăm con, bố mẹ đều thấy Bình Bình sắp xếp đồ dùng rất ngăn nắp. Còn anh họ Tiểu Bảo cùng tuổi vối bé thì không thể quen được cuộc sống & trường, đã lên đến lóp Ba mà vẫn thường xuyên khóc nhè, cứ nhớ nhà là gọi điện thoại về, thậm chí không chịu lên lốp.

Khả năng thích nghi của mỗi người mỗi khác, có người bị suy sụp tinh thần do thòi gian dài vẫn không thể thích ứng vói môi trường mói, có người do không thích ứng được vói công việc mà không thể phát huy tài năng, có người do không thể thích nghi đưực vói xã hội mà lựa chọn cách trốn tránh. Thực tế mỗi người trong nghịch cảnh, trong điều kiện khó khăn mói nảy sinh ra quyết tâm; nhưng nếu đã quen được bao bọc thì sẽ dễ dàng mất đi quyết tâm và ý chí phấn đấu. Khi đối xử vói con phải duy trì đầu óc thật tỉnh táo, đừng đưa cho trẻ những sự giúp đỡ không cần thiết, hãy để trẻ tự hoàn thành những việc mình nên làm và có khả năng làm. Một bộ phận nhỏ sinh viên mói đỗ đại học do không thể tự sắp xếp nổi cuộc sống của mình mà phải buộc thôi học.

Chúng ta vẫn thường nói “lửa thử vàng gian nan thử sức”, để con có tinh thần chịu khó con mói có khả năng thích nghi. Trong điều kiện vật chất đủ đầy, cha mẹ phải dạy con phẩm chất chịu khó chịu khổ thế nào đây?

1. Tích cực tìm kiêm cơ hội rèn luyện

Khi mùa đông trẻ không muốn chui ra khỏi chăn; khi trẻ khó mà hoàn thành đưực một việc thủ công; khi trẻ đang choi nhảy dây mà mệt; khi trẻ đang làm việc nhà thì bạn đến rủ đi choi... đó đều là cơ hội để trẻ rèn luyện tinh thần chịu khó. Lúc này trẻ cần có sự cổ vũ, động viên, khuyên bảo. Cha mẹ nên khuyên con kiên trì hoàn thành xong công việc, yêu cầu trẻ đối mặt vói khó khăn.

2. Vượt qua chính mình

Giáo dục tinh thần chịu khó cho trẻ cũng cần rèn luyện cho trẻ vượt qua chính mình. Cùng vói cuộc sống vật chất không ngừng được nâng cao, việc mỗi người phải đối diện vói áp lực cạnh tranh cũng rõ ràng hơn. Vì thế, giáo dục gia đình đặt ra vấn đề cấp thiết, cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cần giúp trẻ học được cách cạnh tranh trong xã hội khoa học phát triển chóng mặt này. Ở góc độ nào đó, giáo dục tinh thần chịu khổ là cách bồi dưỡng cho trẻ khả năng vượt qua thách thức. Nhà viết kịch nổi tiếng người Nhật từng nói:

Page 56: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

“Khi trẻ không nếm trải qua cái khổ thì khó mà trưởng thành được. Tôi coi “khó khăn” là sư phụ của mình.”

3. Cho trẻ cơ hội chịu khô

Muốn trẻ bước đến con đường vinh quang của nhân loại, cha mẹ hãy để trẻ chịu khổ, để trẻ thể nghiệm gian khó của cuộc sống, nó sẽ mài giũa ý chí kiên cường của con, hun đúc tình cảm cao thượng, làm phong phú kinh nghiệm sống của trẻ. Và tất nhiên, giáo dục, rèn luyện sẽ giúp trẻ nâng cao tinh thần tự giác, rèn luyện nhân cách độc lập. Cha mẹ nên học hỏi kinh nghiệm từ những phụ huynh đã thành công trong cách dạy con.

4. Có ý thức chịu khô, chịu khó

Cha mẹ nên tạo cho con cơ hội chịu khó, chịu khổ, từ đó rèn luyện cho con tinh thần kiên trì, nhẫn nại, ý chí vượt khó. Lứa tuổi nhi đồng là giai đoạn gây dựng nền tảng cho trẻ, cha mẹ nên cho con cơ hội rèn luyện để có đưực bản lĩnh sống và khả năng đứng vững trong xã hội.

Page 57: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

CHƯƠNG 5: T ự TIN GIÚP TRẺ THẤY MÌNH GIỎI GIANG

CHA MẸ CẦN NHẤN MẠNH ư u ĐIỂM CỦA CON

Cha mẹ luôn phải ghi nhớ: “Con trai, con là ngưòi giỏi nhất đấy!” sự động viên của cha mẹ sẽ giúp bé tự tin vững bước. Khả năng tự tin không thể ngày một ngày hai rèn luyện được, nó đòi hỏi cha mẹ phải thực sự tôn trọng, ủng hộ, khoan dung và yêu thưomg con. Sự tự tin của con trai bạn giống như một mầm cây nhỏ, lốn dần lên theo tuổi của con, đợi cho sự tự tin ấy đủ lông đủ cánh, trẻ sẽ căng cánh buồm cuộc đòi để chào cha mẹ, tiến đến những noi xa xôi.

GIÚP T R Ẻ HỌC CÁCH T ự K H Ẳ N G Đ ỊN H M ÌNH

L ò i. d à n h ch o ch a m ẹ:

Page 58: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Cha mẹ cần dạy con cách tự khẳng định mình, biết cách tự thuyết phục bản thân, nói cho bản thân mình biết có thể làm được việc gì, như vậy dù có khó khăn đến đâu trẻ cũng sẽ vượt qua được.

Ngày nay, cha mẹ thường quá cầu toàn ở các con, dẫn đến trẻ càng trở nên tự ti. Các ông bố bà mẹ lúc nào cũng phê bình con, thậm chí chê trách, lâu dần hành động đó làm mất đi sự tự tin của con, mỗi lần làm việc gì trong tiềm thức của trẻ đã tự phủ định “mình không đưực”, “đầu óc, chân tay mình không nhanh nhạy”, “mọi người không thích mình” v.v Trẻ luôn mong muốn có nguồn động viên tinh thần để không ngừng tự khẳng định mình. Vói những bé tự ti, cha mẹ càng cần xóa bỏ suy nghĩ đó, tạo cho trẻ sự tự tôn và tự tin để khẳng định bản thân.

Vùng xa xôi hẻo lánh của Lỗ Tây Nam có một thôn nhỏ mang tên thôn Khưcmg, thôn cách thị trấn không xa. Nhưng cái thôn nhỏ bé xa xôi ấy lại nổi tiếng khắp noi. Thì ra ớ thôn năm nào củng có nhiều bạn trẻ thi đỗ đại học, thạc sỹ, tiến sỹ. Lâu dần thôn có danh hiệu là thôn Đại Học.

Trong thôn chỉ có một trường tiểu học, mỗi cấp có một lóp. Ngày xưa mỗi lóp chỉ có mưừi mấy học sinh. Nay đã khác nhiều, phụ huynh & các thôn xung quanh nghĩ đủ cách để gửi được con mình đến đây học, vì họ cho rằng gửi được con đến thôn Khưong đồng nghĩa v&i việc đưa được con vào trường đại học.

Cùng v&i việc kinh ngạc về kì tích của thôn Khưomg, mọi ngưòi đều nghĩ: là do nước thôn Khưorig tốt? Hay là do thầy cô & đây dạy cho học sinh bí quyết gì?

Thực tế, người dần trong thôn cũng không biết vì sao. Nhưng mọi ngưòi đều cảm thấy có lẽ chuyện này liên quan đến một vị giáo sư già đã từng sống trong thôn.

Chuyện từ cách đây đã hon 20 năm. vốn dĩ trưòng tiểu học thôn Khưong chẳng qua củng chỉ là một trưòng tiểu học & vùng cao như bao trường khác, nhưng năm đó, trưòng được tiếp nhận một thầy giáo khoảng hon 50 tuổi, nghe nói đó là một giáo sư dạy đại học, không hiểu vì lí do gì mà bị phân công đến công tác noi hẻo lánh này. Chẳng bao lâu sau, có một câu chuyện được lưu truyền trong thôn: Vị giáo sư này có tài bấm tay đoán số, ông có thể dự đoán tiền đồ của bọn trẻ. Ông nói đứa này có thể trử thành nhà toán học, đứa kia có thể trở thành nhạc sĩ; có đứa sẽ là nhà văn...

Sau đó, các phụ huynh nhận thấy con cái họ khác hẳn trư&c đây, chúng đều trở nên ngoan ngoãn và chăm học, cậu bé được ông nói sẽ trở thành nhà toán họ thì dồn sức học môn toán, đứa được thầy nối trở thành nhà văn thì thành tích môn văn được cải thiện rõ rệt, đứa được thầy nói trở thành nhạc sĩ ngoài gỉ& học ra không còn ham choi mà chuyên tâm học nhạc. Cha mẹ không còn phải nghiêm khắc quản lí con như trước đây nữa, bọn trẻ đều hết sức tự giác. Vì chúng được truyền suy nghĩ: sau này chúng sẽ là những nhân vật kiệt xuất, mà những đứa trẻ ham choi, không chịu khó thì không thể trở thành ngưòi kiệt xuất.

Cứ như thế mấy năm sau, bọn trẻ lần lượt đi thi đại học. Lúc ấy kì tích đã xảy ra, lóp phổ thông của chúng phần l&n đều đỗ đại học vói thành tích cao.

Page 59: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Sau này khi tuổi đã cao, vị giáo sư già chia tay thôn Khưong. Ông truyền lại cách tiên đoán cho các giáo viên kế nhiệm. Từ đó, hàng năm trẻ em trong thôn thi đỗ đại học càng ngày càng tăng.

Tự tin giống như chất xúc tác cho năng lực của con người, nó có thể kích thích khả năng tiềm ẩn của con người, và là động lực thúc đẩy các khả năng khác phát huy tối đa. Khi những khả năng ấy được phát huy, lặp đi lặp lại, chúng sẽ trở thành một trong những bản tính của trẻ. Ta thấy các vĩ nhân rất tự tin, và cũng nhờ sự tự tin thúc đẩy, họ mói dám đưa ra những đòi hỏi cao hon nữa cho bản thân, họ nhìn thấy niềm hy vọng thành công ngay trong những thất bại, động viên bản thân không ngừng cố gắng, và cuối cùng đã đạt được thành công. Dưới đây là một số những biện pháp đon giản để giúp trẻ tự khẳng định bản thân mà các chuyên gia đã đúc kết:

1. Hạ thấp yêu câu cho phù hợp với con

Khi thấy không đủ tự tin, cha mẹ hãy hạ thấp yêu cầu cho phù họp. Sau khi trẻ làm xong một việc gì đó, cha mẹ nên khen ngựi con một cách chân thành chứ không nên giả dối, qua loa hay miễn cưỡng. Đê’ thực hiện mục tiếu đó, cha mẹ cần điều chỉnh tư tưởng và nghệ thuật biểu đạt của mình.

Thay đổi một đứa trẻ từ tự ti trở nên bạo dạn là giúp trẻ hài lòng và có động lực đối vói công việc của chúng. Cha mẹ nên giúp trẻ hiểu hãy làm những việc nên làm và làm cho thật tốt thì đã là thành công rồi, đó cũng là cách khẳng định mình tốt nhất.

2. Dùng đúng chủ ngữ đê khen ngợi trẻ

Muốn cho trẻ học được cách tự khẳng định mình, cha mẹ nên thay đổi chủ ngữ khi khen trẻ, nghĩa là đổi lòi biểu dưong của cha mẹ dành cho con thành con tự khen ngựi mình. Tuy đó chỉ là một chút thay đổi đon giản, nhưng nó lại giúp trẻ thấy được việc mình làm là đúng đắn, trẻ sẽ tích cực khẳng định bản thân và càng trở nên tự tin hon. Ví dụ “Hôm nay con đã giặt chiếc khăn tay rất sạch, mẹ rất tự hào về con!” sửa thành “Hôm nay con đã giặt chiếc khăn tay rất sạch, chắc chắn là con cảm thấy rất tự hào!”

3. Bôi dưỡng khả nâng tự khắng định mình của trẻ

Đối với những trẻ quá tự ti, khả năng tự khẳng định mình của trẻ cũng sẽ rất yếu ót, không ổn định. Do đó, nó cần được cải thiện bởi những tác động bên ngoài. Có rất nhiều cách để cải thiện khả năng này của con. Ví dụ bạn có thể cho con ghi một cuốn sổ “ghi công”, mỗi tuần dành một chút thòi gian viết (hoặc vẽ) những gì mình đã làm đưực, đồng thòi cho trẻ hiểu được thế nào là “công lao”, tất nhiên không cần phải là những kết quả ghê gớm gì, bất cứ tiến bộ nhỏ nào hoặc những cố gắng nhỏ nhất cũng có thể ghi vào sổ; bạn cũng có thể chuẩn bị một số phần thưởng cho trẻ (như tranh, đồ choi, sách truyện). Mỗi lần trẻ lập được thành tích mói thì trẻ đều nhận đưực phần thưởng; hoặc có thể dạy trẻ cách tự nói vói bản thân để tự biểu dưong mình; khi trẻ gặp phải khó khăn chưa biết giải quyết ra

Page 60: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

sao, cha mẹ nên động viên trẻ tự khẳng định: “Mình là một cậu bé không sợ thất bại, mình sẽ cố gắng thêm lần nữa!”

4. Không lạm dụng việc khắng định bản thân

Động viên những bé tự ti việc tự khẳng định mình không có nghĩa là quá “lạm dụng” việc đó. Không nên đồng tình vói trẻ việc tự khẳng định mình bất cứ lúc nào, bất cứ hoàn cảnh nào. Tự khẳng định mình cũng cần có hạn định, cần phân biệt rõ thòi gian, trường họp và cần có nguyên tắc, tiêu chuẩn nhất định. Thuốc dù có tốt đến mấy cũng không được dùng quá liều - trẻ quá lạm dụng việc tự khẳng định mình sẽ trở nên tự phụ, thậm chí tự coi mình là bá vưong.

RÈN LUYỆN CHO TRẺ DÁM XÔNG PHA

Lòi. dành cho cha mẹ:

Rèn cho con khả năng làm việc hết mình không phải là chuyện đom giản, vì thế cha mẹ nên giúp trẻ tạo lập tính kiên định, để trẻ mạnh dạn thử thách v&i sự khảo nghiệm, khắc phục khó khăn, rèn luyện ý chí, và loại bỏ được những nhược điểm trong tính cách của trẻ.

Các bé trai ngày nay ít có tinh thần xông pha, chúng làm theo sự sắp đặt của cha mẹ, không biết dựa vào sức mình phấn đấu, vì mọi thứ trong cuộc sống của trẻ đã quá dễ dàng, những đứa trẻ như vậy khi lớn lên sẽ lơ ngơ, không biết đâu là phương hướng đi lên, chỉ biết đến cuộc sống yên bình nhạt nhẽo, không bao giờ có thể trở thành người thành công.

Khi Clermont còn rất nhỏ, ngưừi cha đã qua đòi, cậu phải cùng mẹ lấy nghề may vá làm kế sinh nhai, thế nhưng cuộc sống của hai mẹ con vẫn roi vào cảnh giật gấu vá vai. Vĩ vậy tuy còn rất nhỏ nhưng Clermont đã phải đi bán báo kiếm thêm tiền trang trải cho cuộc sống.

Một lần, khi cậu bước vào một tiệm ăn để rao bán báo, vừa bước vào cửa đã bị chủ quán đuổi. Lúc sau, nhân chủ quán đang mải phục vụ khách cậu lại lẻn vào một lần nữa. Ông chủ nhà hàng hết sức tức giận, bèn xách cổ cậu ra ngoài, thậm chí còn đá đít cậu. Vậy mà cậu bé Clermont không hề sợ hãi, cậu chỉ xoa xoa mông rồi ôm càng nhiều báo hom lẻn vào tiệm. Khách ăn thấy cậu bé kiên cưòmg nên cảm thấy thưomg xót và thán phục cậu bé. Mọi ngưừi đêu thuyết phục chủ quán không xua đuổi cậu và cùng góp tiền mua báo giúp

Page 61: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

cậu. Tuy cậu bị đá đít rõ đau nhưng đã có một túi tiền rủng rỉnh.

Khi học ỉên trung học, Cỉermont bắt đầu thử bán bảo hiểm, những kỉnh nghiệm xông pha đi bán báo, rồi những khó khăn khi giói thiệu bảo hiểm, đến năm 20 tuổi Clermont đã có một trung tâm môi giói bảo hiểm. Tuy lúc mói bắt đầu chỉ có mình cậu, nhưng ngày đầu tiên khai trưcmg, cậu đã bán được 54 suất bảo hiểm trên phố l&n, sau đó cậu còn lập được kỉ lục một ngày bán được 122 suất.

Sau này cậu trử thành Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Bảo hiểm Liên họp - một trong những doanh nghiệp l&n & nư&c Mỹ.

Ai cũng có khát vọng thành công nhưng lại ngại xông pha, xông pha và hết mình là tinh thần, là lòng nhiệt thành, là động lực bất diệt, là sự nghiệp vĩ đại của con người. Bạn phải phải xông pha mói có thể tỏa sáng, mói phát huy hết đưực tiềm lực trí tuệ của bản thân, mói thực hiện đưực hoài bão. Đó là một trong những nhân tố quan trọng trên bước đường thành công của con người. Những bé trai dũng cảm thì sẽ dám xông pha, vậy làm thế nào để rèn luyện cho trẻ tinh thần này?

1. Giúp trẻ vạch ra những mục tiêu rõ ràng, khả thi

Khi trẻ đã có mục tiêu rõ ràng, chúng sẽ sẵn sàng vào cuộc. Mục tiêu rõ ràng là ngọn hải đăng giúp trẻ thấy rõ phưong hướng. Chỉ cần đặt ra một mục tiêu rõ ràng, trẻ sẽ có hứng thú và tự tin hoàn thành mục tiêu ấy.

2. Luôn động viên trẻ trong suôt quá trình thực hiện mục tiêu

Đối với mỗi bé trai, sự cổ vũ của cha mẹ là hết sức quan trọng, có tác dụng lớn lao. Vì vậy, cha mẹ nên chú ý phát hiện những thành tích của trẻ, cho dù đó chỉ là một tiến bộ rất nhỏ cũng cần ghi nhận và biểu dưong. Với một cậu bé, việc tự mình khắc phục khó khăn không dễ dàng gì. Nhận đưực sự tán thành và cổ vũ kịp thòi sẽ giúp trẻ nâng cao ý thức, nỗ lực xông pha đi đến thành công.

3. Động viên khi con gặp vấp váp

Khi trẻ gặp phải khó khăn, động viên trẻ tiếp tục cố gắng sẽ có ích hon nhiều việc giải quyết thay cho trẻ. Sự động viên của cha mẹ sẽ tiếp thêm sức mạnh cho con, giúp trẻ tự tin gỡ rối. Khi trẻ đã gỡ rối thành công, cha mẹ nên cùng trẻ tổng kết lại cả quá trình, để trẻ cảm nhận được niềm vui chiến thắng, thấy lại những gian khó trên đường, liên kết giữa những khó khăn và thành công để cảm thấy tự hào về tác phong kiên cường và tinh thần xông pha của mình.

4. Tạo cho con không khí gia đình

Page 62: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Có một câu chuyện ngụ ngôn mang tên “Chim ưng”: Có người hỏi chim ưng tại sao lại nuôi dạy con trên không trung như vậy, chim ưng bèn trả lòi: “Nếu tôi dạy con ở dưới đất, khi trưởng thành làm sao chúng có dũng khí đến gần mặt tròi?”

Vì dũng khí của con, chim ưng đã làm tấm gưong sáng, tạo cho con một khí thế để xông pha, đó là tinh thần chim ưng mà các bậc phụ huynh nên học tập. Nếu cha mẹ cứ gặp thất bại là than thân trách phận, là sợ hãi rúm ró thì vô hình trung khiến trẻ cảm thấy khó khăn là điều rất đáng sự, thậm chí không dám đối mặt với khó khăn, lúc đó làm sao còn dám xông pha nữa? Do vậy, cha mẹ hãy là tấm gưong vưựt khó cho con, để trẻ được khôn lớn trong bầu không khí gia đình luôn nỗ lực và dám xông pha.

BIỂU DƯƠNG TỪNG BƯỚC TIÊN BỘ CỦA CON

Lòi. dành cho cha mẹ:

Biểu dưong là một trong những phưong pháp giáo dục của gia đình. Qua việc ghi nhận kịp thòi tư tướng và hành động tích cực của trẻ sẽ động viên trẻ không ngừng tiến bộ. Tuy việc phê bình hành vi không đúng củng đạt được hiệu quả giáo dục nhất định, nhưng phê bình không bao giờ có tác dụng bằng việc khen ngợi mặt tốt của trẻ, vì biểu dưong cái tốt giúp trẻ tự tỉn.

Tục ngữ có câu: “Một đống tiền công không bằng một đồng tiền thưởng.” Trẻ rất cần đưực khen thưởng, cha mẹ không nên chỉ phê bình con mà nên cho con những lòi biểu dưong thích họp để trẻ không vì bị phê bình mà mất đi sự tự tin. Mỗi gia đình nên dựa vào đặc điểm của con, tổng kết các kinh nghiệm giáo dục và giao lưu chia sẻ vói các phụ huynh hoặc vói giáo viên, từ đó có cái nhìn khác về con mình, phát hiện ra ưu điểm của con. Khi cha mẹ kịp thòi biểu dưong con sẽ cộng hưởng cùng tinh thần của trẻ, quan trọng hon là sẽ thỏa mãn “con khát được ngưỡng mộ” của trẻ, giúp trẻ tự tin và có nhiệt huyết cố gắng.

Nhà khoa học Thụy Điển Axel Hugo Theodor Theorell đã đoạt giải Nobel y khoa năm 1955. Sự thành công của ông gắn liền vối cách giáo dục biểu dưong của cha ông.

Hugo Theodor Theorell sinh năm 1903 tại miền Nam Thụy Điển. Cha cậu là bác sĩ ngoại khoa. Theodor Theorell đã học được & cha tính kiên cưcmg và cẩn thận. Khỉ Theodor Theorell bắt đầu hiểu biết, cha cậu đã rèn luyện cho cậu về mọi mặt, đưa ra rất nhiều yêu cầu đối vói cậu bé. Cha cậu luôn đưa ra lòi khuyên cho con, sau mỗi lần Theodor Theorell hoàn thành một công việc: “Làm được lắm! Con thật là giỏi!”

Page 63: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Dưới sự hướng dẫn và động viên của cha, Theodor Theorell từ nhỏ đã ham thích học hành, can đảm và cẩn thận. Một lần đang choi đùa cùng chúng bạn, cậu nhìn thấy một con sâu, những đứa trẻ khác đều sợ hãi, riêng Theodor Theorelỉ rất bình tĩnh, cậu túm lấy con sâu, rồi lấy một con dao nhỏ mổ bụng sâu, cậu muốn xem trong bụng nó rốt cuộc có cái gì. Tinh thần ham học và ưa khám phá của cậu rất được cha tán thành. Cha ông khen con làm rất tốt và còn cùng con giải phẫu quan sát con sâu. Được sự tấn thành của cha, Theodor Theorell rất vui mừng, cậu trở nên dũng cảm và có trí tư&ng tượng phong phú. Sau này, do ảnh hưởng của cha, Theodor Theorell nhỏ cũng bắt đầu có hứng thú vói dao phẫu thuật, cậu ngưỡng mộ những gì cha làm được và mong muốn một ngày nào đó mình củng làm được như cha, cha cậu động viên: “Chắc chắn con cũng sẽ làm được!”

Năm 27 tuổi, Theodor Theorell không may gặp bệnh hiểm nghèo và bị liệt đôi chấn, tuy vậy ông không hề nản chí, vì ông đã nhận được học vị tiến sĩ y khoa. Cha ông hết sức vui mừng và biểu dưcmg con trai, điều đó đã động viên Theodor Theorell cống hiến cả cuộc đ&i để nghiên cứu y khoa và sinh vật.

Trong những năm nghiên cứu, Theodor Theorell đã vượt qua được các khố khăn mà những người bình thường khố tưởng tượng nổi. Ông đến tận Berlin để xỉn thỉnh giáo nhà khoa học Ot o Heinrich. Mồ hôi nước mắt của Theodor Theorell đã không roi vô ích. Những nghiên cứu của ông đã đom hoa kết trái. Ông đã có những khám phá liên quan đến bản chất và mô hình hoạt động của các enzym oxi hóa.

Ghi nhận thành tựu mà Theodor Theorell đạt được, các nư&c Thụy Điển, Đan Mạch, Mỹ, Pháp, Italỉa lần lượt nhận ông vào làm hội viên Hiệp hội Khoa học, ông còn đảm nhiệm vai trò chủ tịch Hiệp hội Hóa học và Hiệp hội Y học Thụy Điển, chủ nhiệm Khoa Sinh hóa Học viện Nobel Thụy Điển.

Biểu dương là bậc thang cho trẻ tiến bước, khen thưởng một cách họp lí chính là cách động viên trẻ. Nhưng trong cuộc sống ngày nay, phần lớn các bậc phụ huynh gặp phải các vấn đề trong phương pháp giáo dục trẻ, sai lầm trong cách đối xử vói con, một số ít các gia đình vẫn giữ kiểu phê bình, đánh mắng hoặc mặc kệ trẻ. Họ không biết rằng biểu dương có tác dụng to lớn thúc đẩy sự trưởng thành của trẻ. Các bé cần được động viên, sự khen ngợi đúng đắn, kịp thời sẽ là nguồn động viên lớn đối vói trẻ, giúp trẻ tự tin, tự chủ, tự lập và nỗ lực phấn đấu vươn lên, nó cũng có thể giúp trẻ có phương hướng phát triển đúng đắn. Tác gia nổi tiếng người Mỹ Mark Twain đã từng nói, ông có thể “vì một câu khen ngợi của người khác mà vui mừng hai tháng tròi”. Mark Twain không phải là người ưa nịnh nọt hư vinh, ông nói như vậy vì con người đều có nhu cầu tâm lí - được thông cảm, được khẳng định, được ngợi khen và được cổ vũ, nó được ví như ánh mặt tròi, chiếu sáng được tâm hồn con người. Người kiệt xuất cần có, người trưởng thành cần có và trẻ em lại càng cần.

Khi ngợi khen con, cha mẹ cũng nên chú ý một số điểm sau:

I. Biêu dương kịp thời

Khi hành động của con đáng được biểu dương, cha mẹ nên khen ngợi con kịp thòi.Nếu không biểu dương ngay mà để đến một thòi gian sau mới khen thưởng trẻ, trẻ sẽ cảm

Page 64: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

thấy nghi hoặc đối vói việc khen thưởng, không biết khi nào thì cha mẹ mới khen thưởng mình, như vậy sẽ không đạt được hiệu quả của hành động có ích này, vì trong ấn tượng của trẻ, quan hệ nhân quả của vấn đề hết sức mật thiết.

2. Biêu dương phải cụ thê

Sự biểu dưong của cha mẹ càng cụ thể, trẻ sẽ càng hiểu hành động nào của mình là tốt và trẻ sẽ tìm được phưong hướng đúng để phấn đấu. Ví dụ khi trẻ đọc sách xong tự giác sắp xếp lại gọn gàng. Nếu cha mẹ chỉ nói: “Hành động hôm nay của con tốt đấy”, như vậy hiệu quả của lòi khen sẽ không rõ ràng, trẻ sẽ không hiểu được “tốt” ở đây là chỉ điều gì. Lúc này cha mẹ nên biểu dưong con một cách cụ thể: “Con sắp xếp sách thật là gọn gàng, mẹ thấy rất vui!”, tuy những câu nói hòi hựt như “con thật thông minh”, “con thật tài giỏi” cũng góp phần giúp trẻ tự tin hon, nhưng trẻ sẽ khó phân biệt rõ ràng mình giỏi ở chỗ nào, vì sao đưực khen, điều đó dễ khiến trẻ trở nên kiêu ngạo, không chịu tiếp thu sự phê bình.

3. Khi biêu dương không chỉ coi trọng kêt quả mà phải coi trọng cả quá trình

Trẻ con thường suy nghĩ tốt nhưng lại làm việc xấu, ví dụ trẻ muốn tự hoàn thành công việc của mình, ăn com xong liền đi rửa bát, nhưng không cẩn thận lại làm vỡ bát. Lúc này cha mẹ không nên đùng đùng nổi giận trách mắng con, nếu không trẻ sẽ không dám thử làm việc gì nữa. Nếu như cha mẹ bình tĩnh nói: “Con muốn tự làm việc như vậy là rất tốt, nhưng bát có nước rửa bát sẽ rất tron, khi rửa con phải thật cẩn thận!” Nghe xong trẻ sẽ cảm thấy tinh thần thoải mái, sau này không chỉ tự làm việc của mình mà cồn sẵn sàng giúp đỡ cha mẹ làm các công việc nhà khác. Vì vậy, vói những hành vi xuất phát từ ý tốt của trẻ, cha mẹ nên kịp thòi khen ngợi, đồng thòi phân tích cho trẻ hiểu nguyên nhân khiến việc đó trở thành xấu, hướng dẫn trẻ cách sửa chữa để sau này tránh lặp lại sai lầm đó.

4. Biêu dương khi đẵ hoàn thành

Nên biểu dưong sau khi trẻ có những biểu hiện tốt, chứ không nên do bố mẹ hứa trước, nếu không hành động tốt của trẻ chẳng qua chỉ hoàn thành dưói sự giám sát của cha mẹ chứ không tạo cho trẻ thói quen tự giác làm việc tốt.

Đù n g bao g iờ n g h ĩ r ằ n g c o n m ìn h k é m

Page 65: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

CỎI

Lòi. dành cho cha mẹ:

Đối vói những bé trai đang tuổi ỉ&n, ngợi khen cố thể giúp trẻ phát hiện ưu điểm và sớ truồng của mình, thúc đẩy nội lực của trẻ. Giáo dục các bé trai bằng cách biểu dưcmg, tôn trọng, tin tưởng và động viên cổ vũ trẻ có thể giúp trẻ phát huy s& trường, khắc phục sự tự ti, tâm lí yếu đuối và củng cố niềm tin vào bản thân.

Khi gặp phải khó khăn và trắc trở, điều khó vượt qua nhất chính là bản thân mình chứ không phải ai khác. Cha mẹ cần giúp con tự giác nhắc nhở bản thân “mình làm đưực” để gây dựng sự tự tin, như thế trẻ sẽ thấy mình trưởng thành hon, hiểu biết hon. Chỉ cần ba chữ “mình làm được” trở thành niềm tin, ghi khắc trong lòng trẻ thì trẻ sẽ bước tùng bước vũng chắc tói thành công.

Cách nhìn nhận của cha mẹ đối vói con cái hết sức quan trọng, cha mẹ nói trẻ làm đưực thì trẻ sẽ làm đưực, dù không làm được cũng sẽ được, còn nói trẻ không làm được thì chúng sẽ không làm được, dù có khả năng cũng sẽ không làm đưực. Khi được cổ vũ, trẻ sẽ tạo ra những niềm vui bất ngờ cho cha mẹ; nếu cha mẹ chê con kém cỏi so vói người khác, trẻ sẽ tự ti mà từ bỏ và dùng hành động để chứng minh rằng mình ngốc nghếch.

Cha mẹ cần khẳng định khả năng của con, hãy tin con mình sinh ra đã là một thiên tài. Phụ huynh lúc nào cũng chỉ thích nói vói con: “Hãy nhìn con nhà người ta mà xem!” Đó là câu nói mà trẻ không bao giờ muốn nghe. Sự thành công của mỗi người đều gắn liền vói những lòi động viên và tán dưong. Ai cũng cần được khen ngợi, giống như vạn vật muốn sinh trưởng đều cần ánh mặt tròi. Nếu không nhận đưực sự công nhận và động viên của cha mẹ, trẻ sẽ nhanh chóng có cảm giác thất vọng. Khẳng định khả năng của con, động viên trẻ thử sức vói những dam mê của mình sẽ giúp trẻ hình thành sự tự tin.

Churchill xuất thân trong một gia đình quý tộc danh giá. Tổ tiên của ông - quận công Marlbrough là một trong những nhà chỉ huy quân sự tài ba trong lịch sử nước Anh, ông là một trong những nhân vật quyền lực biến động nhất trong giới chính trị Anh quốc thòi nữ hoàng Annỉe; cha ông là một chính trị gia kiệt xuất ở Anh vào cuối thếkỉ XIX, ông từng làm đại thần phụ trách tài chính trong Nội các Salisbury.

Lúc nhỏ Churchill là một cậu bé nghịch ngợm tuy cậu không làm điều gì xấu. Cậu thường tập họp lủ bạn lại rồi tự phong thống lĩnh, hô hào mệnh lệnh cho các bạn. Thỉnh thoảng cậu lại kể cho bạn bè nghe về những câu chuyện mà cậu được nghe lại từ người lớn. Các quan chức đều nói Churchill là một cậu bé rất cá tính, tương lai chắc chắn sẽ có triển vọng. Cha mẹ cậu không hề lo lắng trước biểu hiện của con, vì nghịch ngợm nhưng chưa bao giờ cậu làm hỏng đồ của mọi người cũng như của mình.

Bắt đầu đi học, kết quả học tập của Churchill lại rất kém, cậu không thể đủ kiên nhẫn ngồi học mấy chữ Latinh hay những công thức, định lí các môn khoa học, nhưng cậu lại học rất hào hứng với việc học các ngôn ngữ dân tộc, thậm chí rất xuất sắc. Cậu đặc biệt say mê các môn lịch sử và triết học. Sau đó Churchill vừa đủ điểm vớt vào trường

Page 66: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Harroiv (trường chuyên dành cho con quý tộc và con nhà giàu có &Anh). Vào trường, cậu vẫn giữ nguyên tính ngang ngạnh của mình, Churchill bị liệt vào hàng những học sinh có kết quả học tập kém nhất.

Do kết quả học tập kém, cậu nhiều lần bị nhà trư&ng và thầy cô phản ánh. Nhưng cha mẹ Churchỉll vẫn cho rằng con mình có trí tuệ tinh thông, khả năng viết văn và diễn thuyết của cậu hom. hẳn bạn bè, điểm số không thể chứng minh điều gì, nếu như công việc họp vói sở trưòmg chắc chắn cậu sẽ làm tốt. Sau đó cha mẹ cỏi lóp vỏ bọc con nhà quý tộc cho con, gửi cậu vào trường quàn sự Sandhurst, làm sĩ quan kị binh. Sandhursrt là một trường sĩ quan bình thưòmg. Chính & noi này, Churchỉll như cá gặp nư&c. Cậu tốt nghiệp trường quân sự v&i thành tích đứng đầu lóp.

Sau khi ra trường, Churchill trở thành phóng viên cho một tở báo và đi đến nhiều miền đất để lấy tin viết bài về các cuộc chiến tranh sắc tộc. Hàng ngày, Churchill chăm chỉ đọc, nghiên cứu và ghi chép lại, ông đã nắm bắt được một lượng kiến thức khổng lồ. Ông không những nghiền ngẫm phân tích, bình luận những vấn đề có liên quan đến bản thân, mà đem so sánh vói quan điểm của những ngưòi diễn giảng trong hội nghị để nâng cao khả năng hùng biện của mình.

Trong thòi gian phục dịch tại Ân Độ, ông đã viết một cuốn tiểu thuyết tình cảm lãng mạn xuất bản cùng lúc tại cả London và New York. Ba tháng sau ông lại cho ra đòi một cuốn sách bán rất chạy viết về cuộc chiến Bắc Nam vói những phiêu lưu mạo hiểm mà chính ông trải qua. Mấy cuốn sách liên tiếp ra đòi đã khiến tiếng tăm của ông nổi như cồn, ông trử thành một ngưòi anh hùng trong mắt ngưòi dân Anh quốc.

Năm 1899, Churchỉll trở về từ Ẩn Độ, bắt đầu dấn thân vào con đường chính trị mà ông đã mong đợi bấy lâu. Thành công trong cuộc bầu cử, ông có một ghế trong hạ nghị viện. Do xuất thân từ dòng dõi quý tộc và những trang sử mạo hiểm đầy lãng mạn của mình, ông trở thành thành viên trẻ tuổi nhất hạ nghị viện, được chào đốn như một ngôi sao chính trị mói nổi. Tài năng diễn thuyết tài ba của ông, vói những ý kiến đầy tâm huyết và sáng tạo, phong độ của sự tao nhã mà quả quyết đã khiến cả hội trường sửng sốt và ngưãng mộ. Dưừng như không một nhân sĩ chính giói nào tư&ng tượng được một thành viên hạ nghị viện trẻ tuổi như vậy lại có thể chắp đôi cánh vững chãi cho tiền đồ chính trị của mình.

Quả nhiên qua một thòi gian thăng trầm, cuối cùng ông đã được đền đáp. Churchill đã dành được một ghế trong Nội các khi ông 33 tuổi.

Các nhà tâm lí học cho rằng: “Không cần có bí quyết dạy con nào, chỉ cần khen ngựi chúng.” Câu nói “Con giỏi lắm!” chính là chiếc chìa khóa vàng mở cánh cửa tâm hồn trẻ.Cha mẹ nên thường xuyên cổ vũ con: “Con sinh ra đã là người giỏi giang nhất, nhiệm vụ của con khi đến thế giói này là đem sự giỏi giang của con cống hiến cho xã hội này, để thế giói sẽ đẹp hem vì có con! Không có lí do gì để con coi thường bản thân mình, dù mọi người có coi thường con, con cũng phải tự nói rằng: “Mình là người giỏi nhất, chắc chắn mình sẽ làm được.” “Mình sẽ tự đi đường của mình, không để người khác phải can thiệp!”

Cha mẹ cần công nhận khả năng của con để con có lòng tin, cha mẹ có thể tham khảo

Page 67: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

một số lòi khuyên dưới đây:

1. Cho trẻ cơ hội làm việc

Cha mẹ nên hiểu rằng được làm việc chính là cơ sở giúp con khôn lớn, là quá trình kết họp đầu óc và chân tay, là sự phát triển hài hòa về thể chất và tâm hồn. Nếu thực sự yêu thương con, cha mẹ nên đáp ứng mong muốn được tự làm việc của con, đừng quá “hảo tâm” mà đánh mất đi một mắt xích quan trọng trong quá trình trưởng thành của con.

2. Thường xuyên nói “ Con rất giỏi!”, “ Con rất tuyệt!”

Động viên con thường xuyên sẽ giúp trẻ tăng thêm sự tự tin, biết rằng mình có tiến bộ. Cha mẹ không nên keo kiệt những lòi khen. Khi con thực sự có tiến bộ, cha mẹ cần chân thành chúc mừng con. Không nhất thiết lúc nào cũng phải dùng lòi nói, chỉ cần một nụ cười, một ánh mắt vui tươi cũng là đủ vói trẻ.

GIÚP TRẺ Tự TIN TRONG GIAO TIEP

Lòi. dành cho cha mẹ:

Cấc bé trai thướng có những thiếu sốt trong giao tiếp nên thường khó có bạn, vì thế cha mẹ nên giúp trẻ nhận biết và tránh xa những thiếu sót đó, để khi giao tiếp vói mọi ngưòi, trẻ không chỉ có được tình bạn mà còn nhận được sự tôn trọng từ ngưòi khác, giúp trẻ hình thành tính cách tự tin.

Việc giao tiếp với mọi người sẽ có tác dụng nắm bắt tin tức, giao lưu tình cảm, điều chỉnh hành vi, nâng cao tri giác đúng đắn của trẻ. Giao tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ, hiểu biết về điều đó cha mẹ sẽ có sự hướng dẫn và chỉ đạo đúng đắn cho con. Sự tự tin của mỗi người cũng được trau dồi qua giao tiếp, qua các hoạt động xã hội, trẻ sẽ tự tin giao tiếp vói người khác, biết phát huy ưu điểm của mình để tìm kiếm bạn bè.Cùng vói sự trưởng thành của trẻ, các hình thức giao tiếp cũng ngày càng đa dạng. Tính chất và trình độ giao tiếp đều ảnh hưởng trực tiếp tới việc thiết lập sự tự tin ở trẻ.

Các bé trai 7, 8 tuổi bắt đầu tách dần cha mẹ, càng ngày trẻ càng coi trọng thái độ của bạn bè đối vói mình. Đương nhiên tình cảm tốt đẹp mà trẻ hun đúc được là từ gia đình, nhưng chúng cũng có thể được sự giúp đỡ của bạn bè. Sullivan cho rằng, tình bạn tuổi thiếu

Page 68: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

nhi sẽ ảnh hưởng đến thói quen kết giao và tính tự tôn của trẻ, nó quan trọng như sự chăm sóc và tình yêu của cha mẹ. Nếu trẻ bị mất đi người bạn hoặc bị bạn bè xa lánh, trẻ sẽ tự phủ định mình, mất đi niềm tin thậm chí sau này dù có đạt được thành công gì cũng không cảm thấy an toàn và thỏa mãn. Một người điều hòa tốt đưực các mối quan hệ chứng tỏ có tính họp tác và sự tự tin. VI vậy những người biết cách giao tiếp, biết cách chung sống và giao lưu vói người khác sẽ có nhiều cơ hội để phát triển sự nghiệp.

Sức khỏe của Lạc Lạc không được tốt nên mẹ bé rất ít khi cho bé ra ngoài choi v&i các bạn. Mẹ thưòng nói vói Lạc Lạc: “Bên ngoài không khí rất ô nhiễm, xe cộ đông đúc, con ra choi có thể sẽ bị ốm.” Vì thế mà Lạc Lạc không có bạn, cũng chẳng ra ngoài tiếp xúc v&i ai bao giờ.

Vì mẹ bao bọc quá nên Lạc Lạc ít có cư hội tiếp xúc hay giao lưu với mọi ngưừi, dần dần bé trử nên tự ti, lầm lì. v&i các bé có thêm một người bạn là một việc rất vui, khả năng giao tiếp rèn luyện qua giao tiếp, và qua thực tiễn cuộc sống.

Mẹ Lạc Lạc nhận ra cách giáo dục sai lầm của mình nên đã kịp thòi sửa đổi. Bà mòi cấc bạn nhỏ đến nhà, lúc đầu mòi một bạn, rồi mẹ cùng choi vó i hai bé, giúp Lạc Lạc mở lòng vó i bên ngoài, còn cậu bé học được sự tự tin, ngày càng trử nên vui vẻ, hoạt bát.Cuối tuần cả nhà đưa Lạc Lạc đi công viên choi, đến những noi có nhiều đồ choi và nhiều bạn nhỏ. Mẹ còn đưa Lạc Lạc đến nhà người thản choi, cho Lạc Lạc thêm nhiều cơ hội giao tiếp. Mẹ cũng không quên dạy bé phải lịch sự vói mọi người, trước kia khi bạn đòi Lạc Lạc đưa đồ choi cho Lạc Lạc chỉ biết nói một từ “không”, có khỉ đến từ “không” củng chẳng nói, chỉ quay người bỏ đi, vì bé không biết diễn đạt thế nào cho phải. Những lúc ấy mẹ đều đến bên và nói: “Con vẫn còn muốn chơi thêm một lúc nữa phải không?” Thấy mẹ hiểu và nói lên hộ mình suy nghĩ, bé cảm thấy yên tâm và tiếp tục chơi vó i các bạn.

Nhừ sự hư&ng dẫn của mẹ, Lạc Lạc đã dần biết cách làm bạn vó i các bạn nhỏ, trử thành cậu bé được mọi người yêu mến.

Đối vói các bé, có được một người bạn là một việc hết sức quan trọng. Những nghiên cứu tâm lí học mới đấy phát hiện, ba tuổi trẻ bắt đầu có nhu cầu kết bạn, đó là manh nha của nhu cầu giao tiếp xã hội. Một đứa trẻ đang khóc lóc ầm ĩ mà mẹ không có cách gì dỗ được, nhưng nếu có một người bạn nhỏ đến choi, bé sẽ lập tức chuyển khóc thành cười, đó là bởi vi trẻ dễ có “tiếng nói chung”, chúng dễ chịu ảnh hưởng của nhau.

Sự phát triển khả năng giao tiếp xã hội của trẻ có quan hệ mật thiết vói cách giáo dục của cha mẹ. Tóm lại, khả năng ấy cần được rèn luyện bằng cách giao tiếp vói bạn cùng trang lứa và những người khác, cha mẹ muốn tạo cho con nhiều cơ hội được giao tiếp, từng bước rèn con cách đối nhân xử thế có thể tham khảo cách sau:

I. Tạo cho trẻ nhiều cơ hội giao lưu

Bạn có thể thường xuyên mòi đồng nghiệp, trẻ con hàng xóm đến nhà chơi, dạy cho trẻ một số cách thức giao tiếp xã hội thông thường như cho bạn cùng chơi đồ chơi, chơi các trò chơi vói bạn, học cách nói “cảm ơn”, “xin lỗi” .

Page 69: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Ngày nghỉ, cha mẹ nên đưa con đến những noi có nhiều người, động viên và hướng dẫn trẻ cách làm quen vói các bạn mói, chủ động chào hỏi người lớn mà không ngại ngùng, xấu hổ.

Nếu ở các khu dân cư, vào buổi chiều tối các bé thường ra ngoài choi, nhận cơ hội này cha mẹ nên động viên con ra ngoài làm quen vói các bạn trong khu để mở rộng phạm vi giao lưu.

Trên đường đưa đón con đi học, cố gắng đưa con đi cùng các bạn gần nhà để con có thêm cơ hội giao lưu vói bạn.

2. Hướng dân cụ thê cho trẻ các kĩ năng giao tiêp

Kĩ năng giao tiếp của con trẻ ảnh hưởng bởi sự hướng dẫn của cha mẹ. Cha mẹ nên lưu tâm chọn thời điểm thích họp dạy trẻ một số kĩ năng giao tiếp như hành vi giao tiếp, trình độ giao tiếp. Ví dụ dạy trẻ cách thỉnh cầu, đề đạt, cách thỏa hiệp, cách phát biểu ý kiến của mình; dạy trẻ biết khoan dung, biết kìm chế, biết quan tâm đến mọi người.

Trăm nghe không bằng một thấy, cha mẹ không chỉ nói suông mà nên làm mẫu cho trẻ, hàng ngày giữ mối quan hệ tốt đẹp vói hàng xóm, đồng nghiệp, bạn bè, không nói xấu người khác. Thường xuyên đưa trẻ ra ngoài để trẻ tiếp xúc với mọi người, giao tiếp chính là môi trường học tập tốt cho trẻ noi theo.

3. Dạy con những phâm chất tôt đẹp

Những phẩm chất tốt đẹp sẽ là nền tảng cho giao tiếp của trẻ. Khi hiểu được văn minh, lịch sự, sẵn sàng chia sẻ vói người khác đồ ăn và đồ chơi, có tình thương yêu, biết quan tâm đến mọi người thì trẻ mói có bạn, những trẻ ích kỉ, keo kiệt, chỉ biết chơi một mình, không biết quan tâm đến mọi người thì không bạn nào muốn chơi cùng. Vì thế cha mẹ nên dạy con các thói quen tốt như nhiệt tình, lễ phép, giúp con hoàn thiện khả năng giao tiếp.

4. Giúp con tìm bạn

vớ i trẻ, việc có thêm bạn mói là điều rất tự nhiên. Cả ngày các bé cùng ngồi trong phòng học, cùng nghe giảng, cùng vui chơi ngoài sân. Tuy vậy, nhiều lúc trẻ cũng cần sự giúp đỡ của cha mẹ, kết thân với những người xung quanh. Đặc biệt vói những trẻ sống nội tâm, cha mẹ nên để ý việc tìm bạn giúp con.

5. Động viên con kêt bạn

Hàng ngày động viên con làm quen với nhiều bạn ở trường mẫu giáo, khi về nhà hãy hỏi con hôm nay có thêm bạn mói nào không. Cha mẹ có thể gợi ý cho trẻ một số cách để trẻ kết bạn. Mỗi lần con có thêm bạn mói cha mẹ hãy biểu lộ sự vui mừng và khen ngợi con.

Page 70: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

CHƯƠNG 6: KÍCH THÍCH LÒNG DŨNG CẢM CỦA BÉ TRAI

GIÚP TRẺ BIẾT DŨNG CẢM ĐỨNG LÚC

M ẠN H DẠN ĐÊ BÉ T R A I TH Ử TH Á CH MẠO HIÊM

L ò i. d à n h ch o ch a m ẹ:

Khi cha mẹ buông tay, tư duy của bé trai được giải phóng, giúp bé hứng thú, tư&ng tượng, diễn đạt. Cha mẹ sáng suốt phát hiện khỉ nào buông tay có hiệu quả nhất, buông tay như thế nào là họp lý.

Các bé trai rất cá tính, chúng thích thể hiện cá tính khi giải quyết công việc. Bé trai thích cạnh tra- nh và thách thức, trong cạnh tranh chúng cảm thấy hưng phấn, chúng có

Page 71: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

khuynh hướng ưa thích mạo hiểm. Darwin nói rằng: “Vận may thích chăm sóc người dũng cảm.” Cha mẹ không nên kiềm chế mọi việc, che chắn mọi noi, mà nên khích lệ bé trai đi tìm tòi khám phá, bồi dưỡng cho chúng tính cách mạnh mẽ từ trong mạo hiểm và cạnh tranh.

Các bé trai thường tự tin, dũng cảm, luôn muốn trở thành người dẫn đầu trong mọi việc. Tất nhiên, xông pha sẽ có nguy hiểm, nhưng cha mẹ không nên vì thế mà ngăn cấm can thiệp, nên để cho trẻ được tôi luyện nhiều hon. Thế nhưng, cha mẹ thường thích ôm ấp trẻ trong lòng, quen vói cách thức nuôi dưỡng “bế ẵm”. Lúc trẻ chưa biết đi, bế ẵm trong lòng cho ngủ; biết đi rồi, lại bế ẵm đi choi; khi trẻ có thể tự lo được cuộc sống, cha mẹ vẫn cứ bao biện làm thay... Vì thế, những bé trai được nuôi dưỡng “bế ẵm” thường ích kỷ, quen nuông chiều, sự khổ, sự trách nhiệm, không chịu được thất bại, không biết on, không trải mưa gió. Thực ra, bé trai dễ dàng học được sự tự lập, chịu đựng được gian khổ hon bé gái, cha mẹ nên chăng dùng cách nuôi dưỡng “nhà nghèo”, buông tay đúng lúc, để bé trai tự mình xông lên phía trước.

Bé Minh Minh được cha mẹ bao bọc quá mức, nên nhút nhát vô cùng. Cậu không đủ tự tỉn cùng choi cầu trượt vói cấc bạn. Cô giáo của Minh Minh đặc biệt chú ý đến hỏi:“Con có thích choi cầu trượt không?”

Minh Minh gật gật đầu, trả lòi: “Dạ, thích ạ!”

Thấy vậy cô giáo nói: “Thếthì chúng ta cùng vào choi nhé.” Cô giáo đề nghị thêm: “Con củng thử trượt cùng các bạn nhé?” Minh Minh hoảng sợ vội vã tụt lại phía sau.

Cô giáo nói: “Thôi thế này, cô sẽ bế con, hai chúng ta cùng trượt, được không?” Minh Minh đã miễn cưõng đồng ý.

Trong lòng của cô giáo, Minh Minh có cảm giác được an toàn, cậu và cô giáo cùng trượt xuống. Cô giáo hỏi: “Choi có vui không?”

Minh Minh trả lòi: “Vui ạ.”

Cô giáo lại hỏi: “Con có sợ không?”

Minh Minh nói: “Không sợ.”

Cô giáo khen ngợi: “Con thật dũng cảm! Lần này con choi một mình, được không? Cô sẽ & bên cạnh trông chừng con.”

Minh Minh gật gật đầu, cuối cùng cậu đã mạnh dạn choi cầu trượt một mình.

Có nhiều bậc cha mẹ suốt ngày nhốt con trẻ trong nhà, không cho choi đùa vói các trẻ nhỏ khác hoặc nhân nhượng, chiều chuộng quá mức, cũng là nguyên nhân làm cho trẻ không thể nhanh chóng thích ứng môi trường mói. Trẻ em vì thiếu hụt kỹ năng giao tiếp với bạn cùng trang lứa, nên không hứng thú tham gia các trò choi tập thể, không dám phát ngôn, chỉ lo sự ngưòi khác chú ý.

Page 72: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Tuy nhiên, con đường học tập của trẻ nhiều chông gai, gập ngềnh không bằng phẳng, nhưng sau mỗi lần khắc phục đưực khó khăn đều có đưực sự thích thú và vui vẻ. Khi trẻ trải nghiệm thành công trẻ sẽ hiểu đưực hạnh phúc của thành công. Thành công cũng giúp cho trẻ càng thêm tự tin, càng có thêm lòng nhiệt tình đi tìm tòi khám phá thế giói mói. Khi con trẻ làm tốt, phụ huynh kịp thòi biểu dưong, nhưng không nên quá khoa trưong, bằng không sẽ khiến trẻ trở nên tự cao tự đại; khi trẻ làm việc chưa tốt, phụ huynh nên động viên trẻ dũng cảm đối diện vói hiện thực chứ không lẩn tránh.

GIÚP BÉ TRAI KHẮC PHỤC TÍNH NHÚT NHÁT, DŨNG CẢM TIẾN LÊN

Lòi. dành cho cha mẹ:

Giúp bé trai chiến thắng tính nhút nhát, cha mẹ không thể vội vàng, mà cần tiến hành theo tuần tự, hư&ng dẫn bé trai bắt đầu từ việc dễ làm nhất, kiên trì không ngừng, dần dần lấy lại dũng cảm và tự tin. Giúp trẻ tự tin là trách nhiệm nặng nề của phụ huynh để trẻ nhanh chóng hòa nhập, trở thành một bé trai tài giỏi mà không làm tổn thưcmg chúng.

Nhút nhát là một dạng biểu hiện của tâm lí thiếu tự tin. Trẻ nhút nhát thường cảm thấy bản thân phải chịu đựng sự coi thường và kỳ thị của môi trường xung quanh, luôn cảm thấy rất tự ti, không dám biểu đạt suy nghĩ của mình, nghiêm trọng hcm có thể mắc chứng tự kỷ, ảnh hưởng đến việc học hành và cuộc sống. Có thể khẳng định vì phụ huynh đã dùng phưong thức giáo dục không thích hựp trong giai đoạn quan trọng hình thành tính cách bé trai.

Cha mẹ luôn hù dọa trẻ để trẻ ngoan ngoãn hon. Khi trẻ quấy khóc, cha mẹ luôn thích nói những câu đại loại: “Con còn quấy khóc nữa mẹ sẽ nhốt con vào phòng tối” “Còn không nghe lời, con sói xám to đùng sẽ ăn thịt con” “Cảnh sát một lát nữa sẽ đến bắt con” “Để mẹ gọi bác sĩ tiêm cho con”. Lâu dần, trẻ sẽ trở nên nhút nhát, sự bóng tối, sự động vật, sự cảnh sát, sự bác sĩ, sự người lạ...

Có những bậc cha mẹ quản giáo trẻ quá hà khắc, trẻ bị trách mắng khắt khe khi phạm phải bất kì lý do sai sót nào. Trẻ mất đi sự tự do, làm bất cứ việc gì cũng phải được cha mẹ kiểm duyệt cho phép. Dần dà, bé trai trở nên bảo sao nghe vậy, không dám hành động.

Có những bậc cha mẹ quá cưng chiều con cái của mình, tước bỏ cơ hội rèn luyện thực tiễn của trẻ, khiến năng lực của trẻ yếu kém đi. Cứ như vậy, cho dù cả nhà khuyến khích trẻ,

Page 73: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

trẻ vẫn trở nên nhút nhát.

Có những bậc cha mẹ chỉ quan tâm đến việc học tập của con cái, không cho trẻ ra ngoài giao tiếp vói mọi người. Nhà có khách tói, trẻ vừa đi ra khỏi phòng, cha mẹ đã nghiêm khắc nhắc nhở: “Bé con góp vui gì nào, mau về phòng học bài.” Mỗi lần, trẻ muốn cùng bạn bè ra ngoài choi, cha mẹ lại nặng lòi: “Cả ngày từ sáng đến tối chỉ biết choi bời, hãy ngoan ngoãn ở nhà làm bài tập đi.” Trong quá trình trưởng thành, do sự trói buộc của cha mẹ, bé trai đánh mất cơ hội giao tiếp vói mọi người, khi lớn lên sẽ sự hãi e dè ở noi đông người.

Có những bé trai nói năng không lưu loát, phát âm không rõ ràng, bị cười nhạo trong lúc giao tiếp, lần sau, bé sẽ căng thẳng e dè khi nói chuyện vói mọi người. Khi kết quả thi cử của trẻ không như mong đợi, cha mẹ trách mắng cũng sẽ làm cho trẻ sự thi cử, sợ cạnh tranh, cứ thế cho đến khi trẻ không còn dũng khí, trở nên nhút nhát.

Có những bậc cha mẹ địa vị xã hội không cao, thu nhập trung bình, thường ngày nói chuyện vô tình để lộ ra tâm trạng tự ti, vô hình trung khiến cho con trẻ cũng cảm thấy bản thân thấp kém hơn người khác, sinh tâm lí yếu thế. Tự ti là anh em sinh đôi của hèn yếu, bé trai quá tự ti tất nhiên hèn yếu nhút nhát.

Anh Lý có cậu con trai Nguyên Nguyên năm nay 7 tuổi, đặc biệt nhút nhát. Mỗi khi nhà cố khách, cho dù quen hay lạ, cậu đều trốn trong phòng của mình.

Có một lần, anh Lý đưa con trai ra ngoài dạo phố, vừa hay gặp một người quen, anh Lý dừng lại chuyện trò vài câu vối người quen. Người đó có hỏi Nguyên Nguyên: “cháu học tốt chứ?”cậu không đáp lại mà hoảng hốt nấp sau lưng bố, nắm chặt gấu áo của bố, nằng nặc đòi về nhà ngay.

Lại có một lần, vợ chồng anh đưa Nguyên Nguyên tói nhà hàng ăn buffet, cha mẹ chỉ ròi xa chốc lát đi chọn thức ăn & quầy thôi, Nguyên Nguyên đã sợ hãi khốc ầm lên. Anh Lý rất buồn phiền, Nguyên Nguyên nhút nhát như vậy, sau này làm sao trở thành một ngưừi đàn ông đội tròi đạp đất được đây?

Bé trai tương lai tất phải đối mặt vói môi trường xã hội phức tạp, không thể tránh được việc giao tiếp vói mọi người, nếu như từ nhỏ đã nhút nhát, sợ người lạ, làm việc gì cũng không thể độc lập hoàn thành, thiếu hụt khả năng giao tiếp xã hội, khó tưởng tượng được trẻ sẽ tìm được chỗ đứng trong xã hội cạnh tranh khốc liệt này như thế nào. Vì thế, phụ huynh cần chú ý hướng dẫn con, giúp trẻ thoát ra khỏi sự nhút nhát.

I. Cho trẻ nhiêu hơn nữa sự quan tâm chấm sóc

Trẻ nhút nhát hướng nội đặc biệt mẫn cảm đối với thái độ của người khác, bên ngoài chúng không có khả năng thể hiện bản thân, cha mẹ càng cần quan tâm và chăm sóc.

2. Chú ý các phản ứng tâm lí của trẻ

Page 74: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Trẻ hưóng nội rất tự ti, bỏ lỡ nhiều cơ hội. Điều này càng khiến cho trẻ nhút nhát, chùn bước, trong lòng đầy cảm giác kìm nén và tự ti. Lúc này, phụ huynh cần chú ý quan sát tỉ mỉ những biến đổi tâm trạng thường ngày của trẻ, năng trò chuyện và gần gũi, khuyến khích trẻ mạnh dạn nói ra những suy nghĩ của bản thân, đồng thòi dẫn dắt từng bước, giúp trẻ lột bỏ tự ti, tạo lập tự tin, giúp trẻ có thể tiếp nhận thành công và cảm thấy niềm vui trong cuộc sống.

3. Cho trẻ nhiêu cơ hội thê hiện tính sáng tạo

Trẻ nhút nhát, tất nhiên có ít cơ hội rèn luyện. Cha mẹ có thể khuyến khích con trẻ tự thể hiện mình, ví như ca hát, nhảy múa, thuộc thơ, kể những câu chuyện thú vị diễn ra ở trường học... Từng bước mở rộng phạm vi hoạt động, vui chơi, cho trẻ càng nhiều cơ hội thể hiện bản thân, rèn luyện dần dần, nhất định sẽ có hiệu quả.

4. Đê trẻ tinh thông một việc

Giúp trẻ em nắm vững một việc, để trẻ có thể thể hiện thành công bản thân, tăng cường lòng tin. Bởi không gian sống của những trẻ hướng nội thường tương đối hẹp, điều này khiến chúng khá tập trung, quan sát sự vật chăm chú tỉ mỉ, làm việc tương đối nhẫn nại, thích làm những việc đào sâu suy nghĩ, luôn luôn tinh tế trong tình cảm. Phụ huynh có thể lợi dụng mặt tích cực này của trẻ, giúp đỡ và động viên trẻ căn cứ vào sở thích của bản thân để học thành thạo một việc, ví dụ: viết chữ, đánh cờ, chơi đàn piano... Hễ có cơ hội, hãy để trẻ thể hiện sở trường của mình trước đám đông, đạt được mục đích của việc rèn luyện tính bạo dạn.

5. Tôn trọng cá tính của trẻ

Mỗi cá tính đều có những ưu điểm và khiếm khuyết của nó, phụ huynh có thể khuyên bảo trẻ, nhưng phải lấy việc tôn trọng cá tính của trẻ làm tiền đề. Bất cứ sự oán trách, ép buộc thay đổi nào đều có thể tạo nên tác dụng ngược lại, khiến cho trẻ không biết làm thế nào, thậm chí càng thêm tự ti, hoàn toàn đánh mất niềm tin.

6. Đê trẻ CÓ chuân bị trước

Khi đưa trẻ tham gia các hoạt động xã hội, trước hết cần làm tốt công tác chuẩn bị. Như: Hãy nói trước cho trẻ cách xưng hô vói khách; dạy trẻ biết một số kỹ năng cư xử giao tiếp... Giúp trẻ tìm hứng thú, sở thích, chơi vói bạn bè cùng trang lứa, khuyến khích chúng trò chuyện giao lưu. Có sự giao lưu cơ bản nhất định, phạm vi giao lưu rộng lớn hơn sẽ không còn khiến trẻ e ngại nữa.

7. Tạo cho trẻ nhiêu cơ hội vui chơi với bạn

Page 75: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Thường xuyên dẫn trẻ tói những noi vui choi có nhiều trẻ cùng lứa tuổi, như tận dụng những dịp lễ tết dẫn trẻ đến các sân choi, công viên... hướng dẫn trẻ làm quen vói các bạn nhỏ khác, cùng nhau vui choi.

DŨNG CẢM MỘT CHÚT, CÁNH CỬA TƯƠNG LAISẼ HÉMỞ

Lòi. dành cho cha mẹ:

Cha mẹ ỉo lắng sự an toàn của bé trai là để đề phòng bất trắc, thường vì thế hi sinh cơ hội rèn luyện của trẻ, làm như vậy tuy đảm bảo trẻ không bị tổn thương, nhưng đã tạo nên nhược điểm thiếu hụt dũng khí của bé trai. Vì thế, để kích thích dũng khí của con, cha mẹ nên mạnh dạn thả tay, để trẻ tự đi làm những việc mà khả năng cho phép, làm một bé trai dũng cảm.

Giáo sư tâm lí học Đại học Havard, George nói rằng: “Tinh thần dũng cảm là nhân tố cần thiết nhất của một con người. Bởi vì mỗi một tiến bộ dù là nhỏ bé của con người đều cần có dũng khí làm kẻ dẫn đường.” Nhà tâm lí học Havard quyền uy này khi bàn đến vấn đề giáo dục trẻ em, từng hô hào các bậc phụ huynh nỗ lực bồi dưỡng dũng khí cho trẻ, coi đây là nguồn gốc chủ yếu để trẻ em có đưực khí phách của người đàn ông.

Một nhà tâm lí học khác, Scot Parker cũng nói rằng: “Trên cái thế giói này, chỉ cần bạn chân thành cho đi, là sẽ thấy rất nhiều cánh cửa đều đang khép hờ! Chút xíu dũng khí có thể giúp bạn đạt được thành tựu vô hạn.” Scot còn nói: “Nếu như bạn may mắn bẩm sinh đã có phẩm chất dũng cảm, thế thì rất nên thêm nữa; nếu như bạn còn chưa hình thành đưực tính cách này, thế thì hãy nhanh chóng nuôi dưỡng đi, cuộc đòi con người rất cần có nó!” Dũng khí là tố chất thiết yếu của một người thành công, là động lực cho sự tiến thủ của bé trai khi trưởng thành, cần bồi dưỡng lòng dũng cảm của người đàn ông, cũng cần kích thích dũng khí nội tâm của trẻ.

Cha mẹ Vu Cường là công nhân lao động phổ thông, cậu là con một, vì thế, cậu là hy vọng của gia đình.

Thế nhưng, từ bé cậu đã gặp rất nhiều khổ cực. Khi Vu Cường 11 tuổi, cha bị tai nạn lao động hỏng mắt trái, sau lại phải cắt bỏ một bên thận, từ đó ông không thể làm được việc gì. Họa vô đơn chí, ít lâu sau, mẹ Vu Cường cũng không đủ sức khỏe để làm việc. Cả nhà chỉ còn dựa vào tiền trợ cấp tai nạn lao động ít ỏi của cha để duy trì cuộc sống. Vu Cường nhận thấy cuộc sống gia đình ngày càng trở nên hết sức khó khăn. Bản thân cậu

Page 76: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

phải gánh vác gánh nặng gia đình, cho nên không chút do dự cậu quyết định phải đi làm để tự lo việc học hành.

Vu Cường vay của người bạn thân một khoản tiền nhỏ để bán hàng tại cổng trưòng học. Nhưng nghĩ thì đon giản, khỉ bắt tay vào làm cậu thấy thật sự khố khăn. Ngày đầu tiên, cậu hoàn toàn không đủ can đảm đưa hàng ra bán. Ngày thứ hai, Vu Cưòng tìm đến một ngôi trường khá xa, sau đố bày hàng trên mặt đất, nhung cậu vẫn ngại ngùng không dám rao to, rất lâu sau mói có một học sinh đến xem. Hôm đó, cậu chỉ kiếm được có 1 hào bạc, nhung 1 hào bạc này là đồng tiền lần đầu tiên cậu tự kiếm được. Bắt đầu từ giờ phút đố, Vu Cưòng hiểu nỗi vất vả của việc kiếm tiền, cậu bé dần trở nên can đảm hon.

Nửa tháng sau, Vu Cưòng kiếm được 100 tệ. Cậu dùng số tiền này mua cho mình một cuốn từ điển, mua cho cha mẹ một ít thực phẩm bổ dưỡng. Khi cậu mang đồ về đến nhà, cha cậu rất ngạc nhiên hỏi Vu Cưòng tiền & đâu ra, lúc này Vu Cưcmg m&i đem việc nửa tháng nay tự kiếm tiền nối cho cha biết. Cha mẹ cậu thực sự xúc động.

Cứ như vậy dựa vào sức mình để kiếm kế sinh nhai, Vu Cưòng đã dũng cảm chiến thắng khó khăn trong cuộc sống, tốt nghiệp một cách suôn sẻ, đỗ vào trường đại học như mong ước.

Không ít trẻ rất nhút nhát, chúng không dám ngủ một mình, không dám đi một mình khi tròi tối, thậm chí không dám vào phòng tối lấy đồ. Để cho trẻ trở nên can đảm, phụ huynh đừng ngại rèn luyện lòng can đảm cho con trẻ bằng những việc rất đon giản như:

1. Kê chuyện trẻ nghe vê những tấm gương dũng cảm không sợ khó khán gian khô, không sợ hy sinh

Nếu như trẻ sợ đi đường một mình, phụ huynh hãy kể cho con trẻ nghe câu chuyện nhà thám hiểm người Anh Robert Falcon Scot chinh phục nam cực. Nếu như trẻ sự bóng tối, cha mẹ đừng kể cho con nghe truyện ma. Nếu như trẻ sự thất bại, cha mẹ có thể kể về nhà phát minh vĩ đại người Mỹ Thomas Alva Edison đã vượt qua mấy ngàn lần thất bại ra sao để phát minh ra bóng đèn điện.

2. Khuyên khích trẻ hoạt động thê dục thê thao nhằm bôi dưỡng tinh thân dũng cảm

Ngày nghỉ, có thể cùng trẻ đi leo núi để rèn luyện lòng can đảm; tói công viên vui choi, động viên trẻ mạnh dạn choi các trò choi như đi cầu độc mộc, cầu cáp treo. Khuyến khích trẻ năng tập luyện thể dục thể thao như gia nhập các CLB bóng đá, bóng bàn. Loại hoạt động thể thao này có tính cạnh tranh cao, hỗ trự cho việc bồi dưỡng tinh thần dũng cảm.

3. Người cha phải có trách nhiệm gánh vác nhiêu hơn việc nuôi dạy trẻ, đê con thấy được lòng dũng cảm của cha mình

Page 77: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Nếu trong nhà có điều bất hạnh gì, mẹ có thể sẽ khóc lóc kêu than, không làm chủ được tinh thần, nhưng bố phải bình tĩnh, lặng lẽ xử lí, đừng có tay chân luýnh quýnh, hốt ha hốt hoảng. Nếu như người cha có khả năng dũng cảm trầm tĩnh đối mặt vói phong ba, trẻ cũng sẽ trầm tĩnh dũng cảm lên.

4. Tạo cơ hội đê trẻ có được thê nghiệm sự thành công

Đê’ trẻ độc lập bắt tay vào các hoạt động, có chút tiến bộ là kịp thòi khẳng định, động viên. Trẻ có thể tự mặc quần áo, tự đi giày, đều đưực xem là một dạng thành công, khiến trẻ sản sinh lòng tự tin.

DŨNG CẢM CẠNH TRANH, BỘC LỘ TÀI NĂNG

Lòi. dành cho cha mẹ:

Trong môi trường xã hội rộng ỉ&n đầy cạnh tranh, bé trai tất nhiên phải cạnh tranh với mọi ngưòi để vào được trưcmg tốt, tìm được công việc tốt và trử thành ngưòi thành đạt trong sự nghiệp, nếu như làm phai nhạt ý thức ganh đua hiếu thắng của bé trai, thì vô tình đã gây ảnh hướng đến sự sinh tồn của bé trai trong xã hội cạnh tranh này.

Trong xã hội hiện nay, cạnh tranh ở khắp mọi noi, không ai trốn tránh được. Dũng cảm, điềm tĩnh đối mặt vói hiện thực mói có thể dành được thắng lọi trong cạnh tranh. Có những trẻ vì sự thất bại, cho nên từ chối tham gia các hoạt động tập thể mang tính cạnh tranh, kết quả là chúng không thể trưởng thành. Cạnh tranh có thể khiến cho trẻ được đề cao, thông qua cạnh tranh, tố chất tổng họp của trẻ, đặc biệt là tố chất tâm lí sẽ đưực rèn luyện. Để bé trai sau này trưởng thành có được một chỗ đứng trong xã hội, phụ huynh phải coi trọng bồi dưỡng ý thức cạnh tranh của trẻ.

Đào Đào đã năm tuổi, cậu là một đứa trẻ rất hiếu động nghịch ngợm. Học đọc chưa đầy 10 phút cậu đã nhấp nhổm đòi uống nư&c; học vẽ thì nguệch ngoạc trên giấy một lúc là cậu bỏ bút xuống đi choi máy bay giấy... Luôn tay luôn chân không nghỉ. Thấy Đào Đào sắp vào tiểu học, ngưòi mẹ lo tính làm sao để Đào Đào thích ứng vói việc học tập trư&c tuổi đi học. Trư&c kia, mẹ Đào Đào chưa thực sự cố gắng để con làm quen vái việc học.

Một buổi tối, sau khi xem xong chưcmg trình truyền hình mang tên “Chạy thỉ vói bản thân”, mẹ Đào Đào bỗng nảy ra sáng kiến về việc giáo dục con: Sao lại không để Đào Đào

Page 78: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

tự cạnh tranh v&ỉ bản thân mình cư chứ? Như thế có hiệu quả hưn nhiều so v&i việc học thụ động.

Mẹ dùng bìa cứng làm một hình nộm, chiều cao xấp xỉ bằng Đào Đào, trên mặt vẽ đầy đủ mồm, mủi, mắt, trên đỉnh đầu còn tô mực đ ể trông giống như có bộ tóc đen, sau cùng vẽ thềm một bộ quần áo đẹp... Khi hoàn thành hình nộm trông sinh động như thật, cả thần thái xem ra củng giống Đào Đào.

Khi Đào Đào về nhà, phát hiện hình nộm “ngồi” trên sô pha, cậu hết sức ngạc nhiên: “Mẹ oi, cái này ở đấu ra hả mẹ?”

Mẹ cố ý làm ra vẻ thần bí trả lòi: “Đây là con mà!”

“Là con?” Đào Đào hết sức kinh ngạc.

Mẹ giải thích cho Đào Đào rằng: “Đấy là con ngày hôm qua, không tin, con có thể xem cái biển trên ngưòi.”

Đào Đào vội chạy lại xem, nhìn một hồi lâu, cậu chỉ tấm biển và hỏi: “Mẹ ưi, trên này viết những gì thế ạ?”

Trên đó viết rằng: “Đào Đào, 5 tuổi. Ngày 21 tháng 6, học đọc 12 phút, thuộc bảng cửu chưong từ 1 đến 6, biết vẽ bàn và gh ế sô pha.” Sau đó mẹ hỏi Đào Đào: “Con trai, con có tự tin thi đấu vó i Đào Đào của ngày hôm qua không? Hàng ngày mẹ sẽ cho điểm các con.”

Đào Đào nghe xong vô cùng phấn khích, cảm thấy rất thú vị nên đã đồng ý, còn nói rằng sẽ giành thắng lợi trong cuộc đua này.

Đ ể ganh đua vói người giả, thái độ học tập của Đào Đào đã thay đổi rõ rệt. Cậu tập viết rất chăm chỉ, đến lúc nghỉ giải lao đã hỏi ngay mẹ xem mình đã học được bao lâu, nếu như chưa vượt qua thòi gian đã ghi của ngưòi giấy, cậu sẽ tiếp tục đọc sách. Hàng ngày, mẹ ghi thừi gian học tập của Đào Đào và những gì cậu học được lên thân của ngưừi giấy, trư&c khi đi ngủ lại nhắc nhử Đào Đào: “Chuẩn bị tỉnh thần cho cuộc thi đấu ngày mai nhé.” Lần nào Đào Đào cũng gật đầu đầy quyết tâm, cậu luôn có ý thức cố gắng đ ể dành chiến thắng.

Thòi gian trôi qua từng ngày, trên thân người giấy dần dần kín đặc chữ, Đào Đào trở nên ngoan ngoãn hưn trước rất nhiều, không những chăm chỉ hoàn thành công việc học tập, cố những lúc còn chủ động đề xuất nội dung thỉ đấu m&i như gấp quần áo, chạy bộ... K ể từ khi có đối thủ cạnh tranh này, Đào Đào đã trử nên ngăn nắp gọn gàng, điều này làm mẹ cảm thấy yên tâm.

Trong cuộc sống hiện đại, cha mẹ trang bị cho trẻ mọi thứ, trẻ thiếu mất đối tưựng để cạnh tranh vói bản thân, trẻ dễ sinh ra một cảm giác sai lệch, cho rằng cha mẹ luôn bắt buộc mình học và làm mọi việc, sắp xếp cho trẻ một đối tượng cạnh tranh, trẻ sẽ có một cảm giác nguy cơ, từ đó tạo động lực tiến lên, tự giác nghe theo sự dạy bảo của phụ huynh.

Page 79: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Làm thế nào để bồi dưỡng cho trẻ không sự cạnh tranh đấy?

1. Bôi dưỡng và phát triên cá tính của trẻ

Năng lực cạnh tranh mạnh yếu có quan hệ mật thiết vói cá tính, cha mẹ phải xuất phát từ nhu cầu và hứng thú của bé trai, phát triển cá tính của trẻ, để trẻ không chỉ nắm bắt đưực nhiều hon các tri thức khoa học mà còn phải nắm vững một số kỹ năng và bản lĩnh đặc biệt, từ đó hình thành nhân cách tốt đẹp hoàn thiện. Có sức cạnh tranh vô tận luôn là cá tính vưựt trội của bé trai, chúng có thể tự lập, tự chủ, kỷ luật, tự tin.

2. Khuyên khích trẻ mạnh dạn sáng tạo

Không sáng tạo thì không thể có tiến bộ, mà tiến bộ chính là cơ sở của việc dành thắng lợi trong cạnh tranh. Phụ huynh cần động viên trẻ tích cực tham gia các hoạt động phải dùng trí óc và vận động chân tay, phải quan sát và dùng tài hùng biện, từ đó kích thích ham muốn và hứng thú học hỏi, giúp học sinh biết phát hiện vấn đề và tự giải quyết vấn đề. Phụ huynh không nên dùng các khuôn mẫu giáo dục truyền thống để hạn chế trẻ, như vậy tư duy của trẻ sẽ bị trói chặt, phụ huynh cần khẳng định và khen ngợi “ý tưởng mói”, “phát minh mói” của trẻ, đồng thòi khích lệ trẻ kiên trì tìm tòi.

3. Phụ huynh phải thay đôi quan niệm, động viên trẻ tham gia cạnh tranh

“Nghe lòi”, “ngoan” là tiêu chí đánh giá trẻ của các bậc phụ huynh, nhưng trẻ nghe lòi thì lại thiếu cá tính, không có can đảm đối diện vói áp lực. Từ nhỏ cần phải bồi dưỡng cho trẻ tinh thần độc lập tự chủ, dám nghĩ, dám nói, dám làm, mạnh dạn đổi mói, động viên trẻ dũng cảm đón nhận thử thách, bất lợi và gian khổ, can đảm bước ra khỏi sự che trở của gia đình, hòa vào xã hội, sống và đón nhận thách thức.

4. Động viên trẻ tự tin vào bản thân

Bé trai biết lấy quan điểm giá trị để phán đoán chính xác thật giả đúng sai, mói có thể lựa chọn được chính xác cách thức sống, học tập cũng như làm người. Vì thế, cha mẹ cần khích lệ trẻ quan sát nhìn nhận thế giói, can đảm nói ra cảm xúc cá nhân. Tin tưởng chính mình, dám cạnh tranh vói chính bản thân mình. Một đứa trẻ không tự tin coi như đã mất đi khả năng cạnh tranh vói người khác. Giúp bé trai biết nhìn nhận bản thân một cách chính xác, trẻ sẽ có lòng tin và năng lực để thực hiện các mục tiêu cần theo đuổi.

Page 80: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

TRẺ CÓ QUYẾN PHẠM SAI LẦM

Lòi. dành cho cha mẹ:

Bé trai sau khi phạm sai lầm, cha mẹ không nên trách móc, củng đừng chế nhạo chúng, phải nghĩ đến trường họp chính mình phạm sai lầm đó, nhẹ nhàng nói vói bé rằng: “Lỗi lầm này cha (mẹ) củng đã từng phạm phải, để cha (mẹ) nói cho con biết cách phải làm như thế nào.” Sau đó giúp trẻ bước ra khỏi thất bại và sai lầm, giúp chúng tìm ra cách giải quyết vấn đề và có lòng can đảm đ ể chiến thắng khố khăn.

Cha mẹ nên cho trẻ cơ hội để sửa chữa sai lầm, bình tĩnh lắng nghe suy nghĩ của trẻ, giúp trẻ tìm ra căn nguyên của lỗi lầm. Đặc biệt là sau khi trẻ thành thực nhận lỗi, cha mẹ nên động viên con, sau đó chỉ ra tính chất nguy hại của sai lầm, để trẻ biết sửa chữa, không nên trách mắng khắt khe, như thế sẽ khiến trẻ mất đi dũng khí nhận lỗi, sau này phạm sai lầm chỉ biết trốn tránh.

Nếu như trong quá trình thử làm một việc mói trẻ mắc phải sai lầm hay gặp thất bại, cha mẹ nên giúp trẻ tìm ra nguyên nhân, khích lệ trẻ thử lại lần nữa, giúp trẻ có niềm tin tiếp tục công việc. Ví dụ, có những trẻ muốn giúp mẹ chút việc vặt trong nhà, chủ động đòi rửa bát, nhưng vì không chú ý làm, trong tình huống này, cha mẹ không nên trách móc trẻ, mà nến hướng dẫn con trẻ cách rửa được sạch bát mà lại không làm bát vỡ, tiếp đó động viên trẻ “lần này con rửa rất sạch” hoặc là “đừng nản lòng, cố gắng chút nữa con sẽ thành công”. Nghe những lòi động viên, trẻ sẽ có can đảm thử làm lại lần nữa.

Khi mắc lỗi, trẻ thường tự trách mình và sự bị trừng phạt. Lúc này, cha mẹ nên nắm lấy thòi cơ giáo dục trẻ mặt tích cực, gợi mở cho trẻ bằng tình cảm, để cho trẻ có dũng khí tự chịu trách nhiệm về sai lầm của mình. Trẻ thường dễ tiếp thu sự giáo dục tích cực của cha mẹ, ngoài ra, cha mẹ nên khơi thông tình cảm của trẻ một cách họp tình hợp 11, cách đao to búa lớn giảng giải đạo lí, thuyết giáo trống rỗng sẽ khiến trẻ phản cảm.

Cách thức giáo dục của một số phụ huynh rất sáng suốt, đó chính là “cảm hóa —> thuyết phục —> cảm hóa”, nói một cách đơn giản, cha mẹ khi dạy con luôn coi trọng việc khơi thông tình cảm vói trẻ. Ví dụ, trước hết cha mẹ hãy khen ngợi trẻ rằng: “Con làm rất tốt!”, “Con đã rất cố gắng rồi”. Đây là giai đoạn đầu tiên của việc cảm hóa, trẻ em thông thường dễ tiếp thu những lòi động viên này. Sau đó cha mẹ giúp trẻ cùng tìm ra nguyên nhân của thất bại, để trẻ không ngừng tiến bộ, từ đó mà đạt tới mục tiêu của giáo dục. Cuối cùng cha mẹ đừng quên một lần nữa khích lệ trẻ: “Nếu như con cố gắng thêm một chút nữa thì sẽ còn làm tốt hơn!” Giáo dục mặt tích cực như vậy khiến trẻ sẽ tự động kiểm điểm nguyên

Page 81: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

nhân thất bại, giảm thiểu xác suất phạm sai lầm lần sau thì tương lai mói có khả năng trở thành người có tiền đồ.

George Washington là vị tổng thống đầu tiên của nư&cMỹ. Ngay từ nhỏ ông đã thông minh, rất hiếu kỳ, luôn thích tìm hiểu cặn kẽ đến cùng các sự vật quanh mình, việc gì củng hỏi đi hỏi lại “Tại sao?”. Cha của ông là chủ một vườn cây giống l&n nên ông có tình cảm đặc biệt đối vói cây cỏ hoa lá. Một năm, cha ông đem về mấy cây anh đào quý hiếm. Ông chăm sóc rất chu đáo, ngày nào cũng tư&i nước, xói đất, những cấy anh đào vừa lốn nhanh lại xanh tốt.

Một hôm, Washington choi đùa ở trong vưừn hoa, bỗng nhiên cậu để ý đến một cành anh đào xum xuê lá, thế là trong lòng tự hỏi: “Vì sao cây anh đào lại l&n nhanh như vậy?” Cậu ta nghĩ chắc chắn là trong cấy anh đào có giấu “bảo bối”, vì thế cậu quyết định “phanh nó ra xem”. Cậu tìm được một cái rìu, sau một hồi cậu đã chặt đổ cây anh đào.Cậu sốt ruột để tìm ra câu trả lòi, nhưng lại chẳng tìm thấy gì cả. Lúc này cậu mói nhận ra mình là đã chặt gẫy cây anh đào, trong lòng vô cùng sợ hãi.

Cha cậu về tói nhà, lúc nhìn thấy cây anh đào yêu quí đã bị chặt đổ, ông tức giận hét to: “Ai đã chặt cây, ta nhất định sẽ nện cho một trận!”

Washington đứng & một bên tuy rất sợ hãi, nhưng vẫn cố can đảm nói v&ỉ cha:“Thưa cha, là con đã chặt gẫy cây anh đào ạ!”

Nhìn đứa con trai thành thực, nộ khí của người cha tức thòi tiêu tan, vào bữa tối, cha nói v&ỉ mọi người đang ngồi quanh bàn ăn: “Chúng ta nên học tập tinh thần trung thực và can đảm nhận lỗi lầm của Washington!”

Khi phạm lỗi trẻ thường có áp lực rất lớn về tâm lí, phụ huynh nên kịp thời giúp đỡ con giảm áp lực, đừng để trẻ sơ ý phạm phải lỗi lầm một lần mà ám ảnh suốt đời. Mỗi đứa trẻ trong quá trình trưởng thành đều có quyền phạm sai lầm, vì không sự phạm sai lầm trẻ mói có can đảm thử nghiệm. Các bé trai khá nghịch ngợm bướng bỉnh, mắc lỗi là điều khó tránh, chỉ cần cha mẹ có sự dạy bảo đúng đắn, trẻ sẽ học được kinh nghiệm và đồng thòi biết sửa chữa lỗi lầm, từ đó dần trưởng thành, v ì thế, sau khi trẻ mắc lỗi, cha mẹ không nên sốt ruột, phiền não, càng không nên trách cứ, đánh mắng trẻ, mà nên thừa cơ tiến hành giáo dục mặt tích cực đối vói trẻ, coi trọng tình cảm của trẻ. Các bé trai đều nghịch ngợm tuy mức độ nghịch ngợm không giống nhau. Đối với trẻ hiếu động mắc phải lỗi lầm, phụ huynh nên rộng lòng lựa chọn thái độ khoan dung. Phương pháp giáo dục đúng đắn là:

I. Cho trẻ cơ hội thừa nhận sai lầm

Cho trẻ quyền phạm sai lầm và cơ hội sửa chữa sai lầm, bình tĩnh lắng nghe suy nghĩ của trẻ, giúp trẻ tìm ra nguyên nhân. Khi trẻ chủ động nhận lỗi, cha mẹ phải có sự động viên, đồng thời chỉ ra tác hại của lỗi lầm, khích lệ trẻ biết lỗi và sửa lỗi.

2. Dùng sai lâm của bản thân đê giáo dục trẻ

Page 82: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Đối vói trẻ phạm lỗi, cha mẹ có thể dùng sai lầm của bản thân mình để nói vói trẻ “Sai lầm này cha (mẹ) đã từng phạm phải, để cha (mẹ) nói cho con biết phải làm như thế nào”, nhằm giúp trẻ thoát ra khỏi thất bại và sai lầm, giúp chúng tìm được cách giải quyết vấn đề và lòng tự tin chiến thắng khó khăn.

3. Khích lệ trẻ thử nghiệm lại ĩân nữa

Khi thất bại trong quá trình thử nghiệm cái mói, cha mẹ có thể giúp đỡ trẻ tìm ra nguyên nhân, đồng thòi khích lệ trẻ thử nghiệm lại lần nữa, để lòng tin của trẻ trong quá trình thử nghiệm không ngừng được phát huy.

4. Giúp trẻ rút ra bài học thất bại

Trẻ có thể thông qua “hồi ức tâm lí”, tìm được phưong pháp giải quyết tưong đối thích họp. Trẻ lúc nhỏ mắc một số lỗi, sau này có thể có được sự miễn dịch đối vói một phần lỗi lầm. Nhà văn Pháp Romain Rolland nói rằng: “Đòi người cũng nên làm chút việc sai trái, làm việc sai, chính là hiểu biết rộng.” Thử nghiệm nào cũng có khả năng phạm sai lầm, không cho phép bé trai phạm sai lầm, chính là không cho phép trẻ trưởng thành. Cho nên, cha mẹ cần nhìn nhận trẻ một cách toàn diện, không vì sai lầm nhất thòi hoặc biểu hiện không tốt của trẻ mà nổi giận.

ĐỂ BÉ TRAI CÓ KHÍ PHÁCH CỨNG CỎI

Lòi. dành cho cha mẹ:

Để bồi dưỡng khí phách cứng cỏi cho bé trai, cần có phưong thức và môi trường bồi dưãng phóng khoáng. Không nên quá bao bọc cấc bé trai, chỉ sau khỉ trẻ được cọ sát qua khó khăn, m&i cỏ thể có đủ dũng khí mà quyết đoán.

Trên thực tế, đối vói các bé trai, cha mẹ vừa là nhà giáo dục, lại vừa là người thi hành kỷ luật. Trong rất nhiều gia đình, người cha thường là người có trình độ văn hóa cao, tiếp xúc xã hội rộng, quyết định các vấn đề trọng đại của gia đình, có quyền uy hon, vì thế mà con trai thường tìm đến sự chỉ bảo của cha chứ không dựa dẫm vào người mẹ. Nếu người cha để tâm đến quá trình trưởng thành của bé trai sẽ giúp cho bé có những đặc điểm tính cách cần thiết của một người đàn ông.

Page 83: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Phần lớn các bé từ nhỏ đã thích bắt chước. Trong quá trình trưởng thành, trẻ rất dễ bị ảnh hưởng từ bên ngoài. Nếu như bé trai ở trong một môi trường nữ tính mềm yếu quá lâu, tính cách mạnh mẽ vốn có sẽ bị mai một, bị ăn mòn dần, trong vô thức khiến khuynh hướng nữ tính hóa phát triển. Cha mẹ cần để tâm quan sát quá trình trưởng thành của trẻ, bồi dưỡng cho chúng khí phách cứng cỏi.

Ngay từ bây giờ, phụ huynh cần thay đổi điều kiện nuôi dạy và môi trường giáo dục, thay đổi thói quen nuông chiều trẻ, có ý thức khoi dậy thiên tính đàn ông của trẻ, huấn luyện và khuyến khích trẻ phát triển khí phách cứng cỏi; giảm thiểu sự chú ý của trẻ vào những điều vụn vặt, hướng dẫn trẻ có cái nhìn rộng lớn; thổi vào tâm hồn trẻ chủ nghĩa anh hùng, để bé trai tưong lai trở thành rường cột của xã hội.

Đê’ cho trẻ có tính cách cứng cỏi, các bậc phụ huynh cần chú ý:

1. Đừng kìm nén tính cách mạnh mẽ của bé trai

Mâu thuẫn “tranh đấu” giữa những đứa trẻ không giống như giữa người trưởng thành, mâu thuẫn của trẻ nhỏ chỉ là một thứ trò choi; còn của những người trưởng thành đó là một loại hành vi đạo đức. Một nhà tâm lí học nổi tiếng người Mỹ đã chỉ ra, “chiến tranh” giữa những đứa trẻ là chuyện bình thường, nó giúp cho trẻ có ý thức xây dựng một xã hội chính nghĩa.

2. Bôi dưỡng sự nam tính cho bé trai

Hiện nay, rất nhiều bé trai nói giọng thỏ thẻ, làm việc cũng ngượng nghịu, gặp phải điều gì không vừa lòng là khóc thút thít, hoàn toàn mất đi khí phách cứng cỏi, lòng bao dung, can đảm, ngoan cường lẽ ra phải có ở bé trai.

Phải bồi dưỡng trẻ thành người đàn ông khí khái chứ đừng biến trẻ thành “ông vua con”. Một số gia đình việc gì cũng mở sẵn cánh cửa thuận lọi cho trẻ, vói ý thức bản năng cho rằng mình đưong nhiên được hưởng, dễ tạo thành tính cách tưlựi, nhỏ nhen. Nên để trẻ cùng choi đồ choi vói các trẻ khác, ăn quà cũng nên có ý thức chia cho mọi người cùng ăn, chỉ cho trẻ phần chúng xứng đáng đưực hưởng, giảm thiểu tối đa cảm giác ưu ái, khiến trẻ dần dần ý thức đưực rằng chúng chỉ là một thành viên trong gia đình, giúp cho trẻ nuôi dưỡng tính cách bao dung phóng khoáng.

Page 84: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

CH Ư Ơ NG 7: LÀ M M Ộ T ĐỨA T R Ẻ BIẾT K H O A N D U N G ĐỘ LƯỢ NG

DẠY CHO TRẺ BIẾT B ỏ QUA NHỮNG VIỆC NHỎ NHẶT

KHOAN DƯNG LÀ MỘT TRONG NHỮNG NÉT TÍNH CÁCH CỬA NGƯỜI ĐÀN ÔNG

Lòi. dành cho cha mẹ:

Khoan dung là ánh hào quang của lòng nhân ấỉ, là sự độ lượng đối v&i ngưòi khác, củng là sự nghiêm khắc đối vói bản thân. Vì thế, cha mẹ nên giáo dục cho bé trai biết khoan dung.

Khoan dung vói người khác cũng là nghiêm khắc vói chính mình, giữa hai con tim, khi

Page 85: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

bạn dành cho người khác nhiều một chút sự quan tâm, tôn trọng và cảm thông, bạn đồng thòi cũng sẽ nhận được sự quan tâm, tôn trọng và cảm thông của đối phưong. Phụ huynh nên dạy cho trẻ biết không được cười cợt đối vói khiếm khuyết của người khác, mà nên có thiện ý để chỉ ra; không nên thờ ơ bàng quan đối vói nguy nan của người khác, dậu đổ bìm leo, mà nên hết sức giúp đỡ; không nên hí hửng tự đắc ý với bản thân, kể công kiêu ngạo, mà nến nghĩ nhiều về sự giúp đỡ và ân huệ của người khác đối vói mình, hãy dành phần công lao lớn hon cho người khác.

Giữa trẻ em không có sự xung đột lọi ích căn bản, khi trẻ phát sinh tranh chấp vói bạn học, bạn choi, phụ huynh đừng lo con mình thua thiệt, dù sao cũng không nên khuyến khích trẻ đối kháng vói “kẻ mạo phạm”, càng không nên bảo vệ cái sai của trẻ, thay trẻ “bênh vực kẻ yếu”. Phải dạy trẻ biết đứng vào vị trí của đối phưong mà suy xét, cảm nhận điều đối phưong cảm nhận, tức là “Giả dụ khi tôi là đối phưong, tôi sẽ làm như thế nào, nghĩ như thế nào”. Phải hiểu đặc điểm tâm lí của trẻ, tích cực tạo cơ hội giao lưu và kỹ năng “tự vệ” chính đáng cho trẻ. Như tôn trọng đối phương, một chút khiêm nhường, một câu nói dí dỏm, tìm một cơ hội giải thích, thậm chí là một cái cười mỉm..., đều có thể hóa giải được “ân oán” rồi; đối vói những gì bản thân đã chân thành và nỗ lực cho đi, mà gặp kẻ ngang ngược vô lí, thì tốt hơn cả là mặc kệ hắn ta.

Dạy cho trẻ biết khoan dung, cha mẹ phải thiết lập rõ ràng nhận thức. Coi trẻ là một thành viên bình thường trong gia đình, không nuông chiều quá mức, không thỏa mãn vô hạn độ các đòi hỏi của trẻ, cũng không nên cho trẻ quyền lọi đặc biệt hoặc đội chúng lên cao. Nhất thiết phải để trẻ nhận thức chính xác vị trí của chúng trong gia đình, mà không phải lấy mình làm trung tâm, tất cả chỉ lo cho mình. Khi thích họp để trẻ thể nghiệm một chút cảm xúc thua thiệt nhượng bộ, để rèn luyện năng lực kiềm chế của trẻ. Khuyến khích trẻ giao lưu vói bạn bè, để từ đó chúng được rèn luyện, trong quá trình giải quyết xử lý mâu thuẫn phải nhận thức được: chỉ có đoàn kết thương yêu, khoan dung khiêm nhường, mói có thể hưởng thụ được niềm vui sống trong cộng đồng. Dạy cho trẻ kính trên nhường dưới, cảm thông với khổ đau của người khác, quý trọng thành quả lao động của người khác. Trong gia đình, cha mẹ phải làm gương mẫu mực về lòng yêu thương và khoan dung, để trẻ lớn lên trong một môi trường gia đình ấm áp hài hòa, yêu thương khoan dung.

GIÁO DỤC BÉ TRAI BIÊT THA THỨ CHO NGƯỜIKHÁC

Lòi. dành cho cha mẹ:

Không aỉ có thể đảm bảo suốt đòi không phạm sai lầm, cha mẹ phải giáo dục bé trai

Page 86: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

biết tha thứ cho người khác, mứi có thể nhận được sự tha thứ của người khác khỉ bản thân phạm sai lầm. Phải để bé trai hiểu rằng ngưòi ta chỉ có mở rộng lòng, không suy tính vụn vặt những điều nhỏ nhặt, mói có thể được mọi người chào đón và tôn trọng, mói có càng nhiều bạn bè hon, mói cỏ cuộc đòi.

Trong quá trình giao tiếp vói bạn bè cùng trang lứa, bé trai sẽ luôn gặp phải mâu thuẫn và xung đột. Hướng dẫn trẻ tiến hành xử lí thỏa đáng chính xác, có thể thúc đẩy chúng dần dần hiểu quan hệ giữa “bản thân” vói “người khác”, biết đưực rằng ngang ngược không theo lẽ phải, buông thả và độc tài là tính cách xấu, đồng thòi từ đó học đưực cách quan hệ vói mọi người, giải quyết vấn đề thỏa đáng. Đặc biệt là bé trai học đưực cách biết tha thứ cho người khác. Mỗi người đều có thể phạm sai lầm, nếu như không biết tha thứ cho người khác thì sẽ khó có được sự tha thứ của người khác dành cho mình.

Một hôm, sau giờ tan học Cưòng Cưòng tức khí phừng phừng chạy về nhà, vừa khốc vừa cằn nhằn. B ố cậu nhìn thấy bộ dạng nóng giận của Cưòng Cưòng, đã gọi cậu đến bên hỏi nguyên nhân tức giận. Cưòng Cưòng thổn thức nói vói bố: “Minh Minh làm mất mặt con trư&c bao nhiêu bạn nên con đang rất tức giận, cầu cho Minh Minh gặp rủi ro.”

B ố nghe xong, không nối gì cả, mà là lặng lẽ đi vào nhà bếp mang ra một túi than củi, đưa cho Cưòrtg Cưòng và nói rằng: “Con trai của ta, hãy coi chiếc áo sư mỉ trắng phoi ngoài kia là Minh Minh, coi những viên than củi này là những sự việc rủi ro. Con đem than ném vào chiếc áo sư mi trắng, mỗi lần ném trúng, là tượng trưng cho Minh Minh đã gặp một chuyện rủi ro.”

Cưừng Cưừng nghe xong cảm thấy trò choi rất hay, liền ném than vào chiếc áo sư mi. Lúc này, bố hỏi Cưừng Cưừng: “Bấy giừ con cảm thấy thế nào?” Cưừng Cưừng trả lòi một cách thỏa mãn: “Con mệt muốn chết, nhưng con thấy rất vui, bửi vì con đã ném trúng mấy lần liền, trên áo sư mỉ trắng có bao nhiêu vết đen kìa.”

B ố thấy Cưừng Cưòng vẫn chưa rõ ý đồ của mình, cho nên đã đưa Cưcmg Cưừng vào soi gưưng, Cưừng Cưừng vừa nhìn vào gưưng đã hốt hoảng lùi ra, thì ra khắp ngưừi cậu bé toàn than đen, trên mặt chỉ còn sót lại hàm răng là trắng. Khỉ đó, bốmứi giải thích cho Cưcmg Cưừng: “Con xem, ảo sư mi trắng đâu có đổi thành màu đen, ngược lại là con đã biến thành cậu bé đen xì. Con mong muốn những chuyện rủi ro trên thân thể ngưừi khác, ngược lại trên thân thể con củng sẽ phát sinh nhiều điều rủi ro hưn. Ý nghĩ xấu xa của con ngưừi tuy cố làm cho thân thể ngưừi khác gặp một chút rủi ro, nhưng trên chính cư thể mình lại lưu lại những vết như khố tẩy rửa. ”

Mỗi người đều sống trong một cộng đồng, vói nhiều mối quan hệ, vì thế nên cũng có nhiều mâu thuẫn, vậy cần xử lý thế nào? Có những người thích tranh cãi, bất kể phải trái trắng đen. Thực ra, cách làm này rất không khôn ngoan, cãi nhau vừa tổn thưong hòa khí lại tổn thưong tình cảm, thực ra chẳng đáng. Chi bằng việc lớn hóa nhỏ, việc nhỏ hóa không. Vì thế, cha mẹ phải giáo dục trẻ trong quan hệ vói mọi người tuyệt đối không nên quá cứng nhắc.

Học cách biết tha thứ cho người khác giúp bé trai tự khắc phục ý thức “mình là trung tâm”, hiểu được “bản thân” và “người khác”; có lợi cho bé trai trong việc thiết lập mối quan

Page 87: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

hệ hài hòa giữa người vói người sau này, bồi dưỡng năng lực thích ứng và tinh thần họp tác tốt đẹp trong xã hội. Vậy cha mẹ nên giáo dục con trai học cách biết tha thứ cho người khác như thế nào?

1. Tạo cơ hội đê trẻ tiêp xúc với bạn bè cùng độ tuôi nhiêu hơn nữa

Trong quá trình giao lưu vói bạn bè cùng trang lứa, trẻ sẽ có cơ hội học hỏi, từ đó nâng cao năng lực giao tiếp vói mọi người và năng lực thích ứng xã hội để có tính cách tốt đẹp.

2. Cha mẹ vô vê, an ủi trẻ

Khi con trẻ gặp phải mâu thuẫn và bất hòa, trước tiên cha mẹ nên an ủi, sau đó giúp đỡ trẻ phân tích để tìm ra nguyên nhân sự việc, nhận thức được những sai sót của bản thân hoặc là của người khác, để trẻ thấy rõ phải trái rồi sau đó mới có thể xử lý thỏa đáng.

3. Hướng dân trẻ cho đôi phương cơ hội sửa chữa

Nói cho bé trai rằng đối vói bạn bè phải lấy chân thành đối xử vói nhau, đối vói sai sót của bạn bè nên thành tâm giúp đỡ họ sửa chữa. Đê’ trẻ biết rằng, tha thứ người khác chính là cho đối phương cơ hội để sửa chữa, làm như vậy tình bạn của trẻ sẽ càng thân thiết.

4. Cha mẹ giúp trẻ có thái độ tích cực khi mâu thuân xảy ra

Hướng dẫn trẻ suy nghĩ lại nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn, tự kiểm điểm sai lầm đã qua của bản thân, khoan dung những khuyết điểm và hành vi lỗi lầm của bạn.

5. Giúp trẻ hiêu được ý nghĩa của sự tha thứ và xử lý tôt các vấn đê nảy sinh

Những gì nến tha thứ, những gì không thể tha thứ. Tha thứ, nhường nhịn không có nghĩa là không có nguyên tắc, không phải là vứt bỏ phê bình và đấu tranh. Đối với những mâu thuẫn nhỏ, không có hậu quả xung đột cá nhân nghiêm trọng, vô ý làm tổn thương... thì không nên quá tính toán, hãy nhân nhượng và tha thứ. Khi mâu thuẫn ảnh hưởng đến tình thân hữu và danh dự tập thể, đối phương có hành vi cố ý phá hoại... thì tuyệt đối không thể nhân nhượng và tha thứ. Cha mẹ nói cho trẻ biết nên sử dụng linh hoạt các cách thức, thái độ chân thành, đối vói những việc như vậy hãy phê bình, ngăn chặn. Tránh trường họp không chú ý chuẩn mực, ngôn từ quá khích, xúc phạm nặng nề, như vậy có khả năng tăng thêm tâm lý chống đối của đối phương, tạo ra tác dụng tương phản.

6. Làm gương cho trẻ

Page 88: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Cha mẹ phải làm gưong cho con trai, khi gặp phải mâu thuẫn và xung đột, cha mẹ cần có thái độ khoan dung độ lượng, không sự thiệt thòi, không tính toán được mất. Tìm chỗ khoan dung mà độ lượng, để trẻ học cái hay và nhận biết cái xấu, chúng mới có thể dần dần học được cách biết tha thứ cho người khác.

ĐỪNG QUÁ XOI MÓI, BẮT BẺ BÉ TRAI

Lòi. dành cho cha mẹ:

Cha mẹ không nên bói móc trẻ những điều không vừa ý mình, mà nên lấy lòng khoan dung để nhìn nhận khuyết điểm của trẻ, để trẻ hiểu rõ rằng ai củng có khuyết điểm, nên khoan dung mà đối xử vói mọi người, như vậy trẻ m&i có thể trử thành một ngưòi cố tấm lòng yêu thưomg rộng mở.

Phụ huynh nếu muốn dạy cho con mình biết khoan dung, thế thì trước hết phải bao dung chính con mình. Đối vói mỗi hành vi của trẻ, phụ huynh có thể không khen ngợi, nhưng nhất định phải nhìn nhận và tôn trọng. Mặc dù có lúc cha mẹ không tán thành cách làm của trẻ, nhưng cha mẹ phải bao dung mà không phải bắt bẻ trẻ, như vậy trẻ mới học được sự bao dung “mẫu mực” từ cha mẹ.

Nhà giáo dục vĩ đại của Liên Xô trước đây Makarenco đã từng chỉ ra, cha mẹ “trước khi bắt đầu giáo dục con trẻ, trước tiên cũng nên kiểm điểm hành vi của bản thân”. Đê’ trẻ học được khoan dung, cha mẹ trước tiên phải có phẩm chất khoan dung. Nếu như cha mẹ vốn lòng dạ chật hẹp, coi thường ý kiến người khác, có thói quen áp đặt ý chí lên người khác, không cho người ta cơ hội sửa chữa, vì một việc nhỏ nhoi tranh chấp không thôi, vì một chút lợi nhỏ so đo tính toán thì con cái họ làm sao có được sự khoan dung? Trẻ là hình ảnh của cha mẹ, cha mẹ có một tấm lòng khoan dung, phẩm chất khoan dung thì con cái họ mới có được những phẩm chất đó.

Mẹ của bé Tân là một người rất hay xoi mói bắt bẻ, cứ nhìn thấy bé Tân ngồi trư&c máy tính, mẹ lại nói: “Không phải cứ suốt ngày dán mắt vào máy tính, hỏng mắt rồi tôi mặc kệ. Đừng xem nữa, có gì hay ho mà xem thế.” Khỉ cần thiết phải dùng tói kỹ năng máy tính, mẹ sẽ lại nói rằng: “Mua cho con máy vi tính đắt tiền như thế, mà có tí kỹ thuật ứng dụng giản đom thế mà con củng không làm được, thật là lãng phí.”

Mỗi khi bé Tân mềm yếu chùn bư&c, mẹ cậu sẽ nói rằng: “Đồ quỷ con nhát gan, cái này có gì đáng sợ chứ, thật là vô dụng.” Nếu bé Tân phạm sai lầm, mẹ sẽ nổi cáu la mắng: “Cố chuyện gì xảy ra xem mẹ sẽ trừng trị con như thế nào, làm việc mà lỗ mãng như vậy,

Page 89: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

sau này làm sao trở thành người có chí l&n, làm được việc l&n cơ chứ?”

Mỗi lần khỉ bé Tân chơi đùa ở bên ngoài, mẹ sẽ lại nói: “Con chỉ chơi không cả ngày, không biết học hành là gì cả.” Khi trông thấy bé Tân đọc truyện giải trí, mẹ lại sẽ nói: “Chỉ biết đọc những loại sách vô giá trị đó, thực tế cuộc sống có bao nhiêu là việc, sao con không học mà làm”.

Bé Tân rất thích hội họa, thường chỉ vài ngày lại vẽ hết một cuốn vở, hễ nhìn thấy tờ giấy trắng nào là liền vẽ tranh ngay. Thầy giáo rất khen ngợi tài vẽ tranh của bé Tân, bé vẽ rất đẹp. Nhưng mà bà mẹ hay xoi mối bắt bẻ, mỗi lần nhìn thấy bé Tân hí hoáy vẽ, lại nói: “Bảo con chịu khó đọc sách con không đọc, từ sáng đến tối chỉ biết vẽ bậy vẽ bạ, lãng phí nhiều giấy bút như thế này, còn lãng phí cả thời gian và sức lực học tập, sau này không được vẽ lung tung nữa.”

Cứ như vậy, bé Tân trong sự xoi mói bắt bẻ không ngừng của mẹ, củng trở nên so đo tính toán, không thể hòa họp vói mọi người, dần dần bạn bè trong lóp đã xa lánh cậu.

Trong cuộc sống, rất nhiều những ông bố bà mẹ không dùng con mắt tán thưởng để phát hiện những ưu điểm của con cái, mà dùng con mắt xoi mói đi tìm những khuyết điểm của trẻ. Phụ huynh không hiểu những hành vi của con trai, con trai cũng không hiểu cách yêu thưong của phụ huynh. Bởi vì phụ huynh chưa thể hiện ra tình yêu thưong và sự tán thưởng đối vói con trai, suốt ngày chỉ nhìn thấy khuyết điểm của con để so sánh vói ưu điểm của con trai nhà khác. Một trong những cách thức giáo dục trẻ đáng sự nhất chính là dùng ưu điểm của người khác để so sánh vói khuyết điểm của trẻ. Thực ra, chỉ cần trẻ hôm nay tiến bộ hon so vói ngày hôm qua, cha mẹ đã nên khuyến khích động viên, hướng dẫn để trẻ phát triển theo hướng tốt hon, đó chính là sự tán thưởng đối vói trẻ. Nhà giáo dục Đào Hành Tri từng chỉ ra: “Bí quyết để giáo dục trẻ là ở chỗ tin tưởng và hiểu biết trẻ.” Mà tin tưởng trẻ, giải phóng trẻ trước tiên phải tán thưởng trẻ, tán thưởng trẻ chính là nhận thức được tài năng của trẻ đồng thòi có sự coi trọng và khen ngợi.

HỌC CÁCH TỒN TRỌNG NGƯỜI KHÁC

Lòi. dành cho cha mẹ:

Tôn trọng người khác là cách thể hiện trái tim yêu thương, là bàn đạp thúc đẩy các mối quan hệ. Tình cảm là cơ sở, tôn trọng là hình thức biểu hiện. Không cố tình yêu thương bác ái làm cơ sở thì không thể thể hiện sự tôn trọng đối với người khấc, nếu không có sự tôn trọng thì không thể có mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. Dạy trẻ

Page 90: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

biết tôn trọng, biết thể hiện tình cảm chân thành để được hư&ng sự tôn trọng và yêu thương của người khác.

Ai cũng có lòng tự tôn, muốn được tôn trọng cần phải biết tôn trọng người khác. Biết tôn trọng không phải là bản tính bẩm sinh của mỗi người mà do cách giáo dục đúng đắn của cha mẹ. Cách tốt nhất để dạy con biết tôn trọng người khác là cha mẹ cần làm gưong, tôn trọng người lớn tuổi, tôn trọng thứ tự xếp hàng noi công cộng, lễ độ vói mọi người... Sự tôn trọng lẫn nhau giữa cha mẹ và với người lớn tuổi sẽ dần ảnh hưởng đến con. Có những cặp vự chồng thường cãi vã, chê bôi nhau trước mặt trẻ, hoặc thích nói xấu sau lưng người khác; có cha mẹ không tôn trọng người tàn tật, coi khinh và gọi người khác bằng những khiếm khuyết của họ... Những hành vi đó đều sẽ ảnh hưởng xấu đến trẻ.

Ngoài ra, cha mẹ nên dạy trẻ biết tôn trọng suy nghĩ của người khác, cần tôn trọng cha mẹ nghĩa là nếu có ý kiến về việc làm của cha mẹ thì phải đề đạt yêu cầu một cách lễ độ chứ không được thể hiện sự không tôn trọng. Tôn trọng thầy cô, nếu không tán thành quan điểm hay cách làm của thầy cô giáo thì phải đựi thầy cô giảng xong mói giơ tay xin phát biểu ý kiến của mình; tôn trọng bạn bè, nếu không thống nhất ý kiến vói bạn nên kiên nhẫn đợi bạn nói xong mói đưa ra lí do của mình; tôn trọng những người xung quanh, dù đó là người mình ghét cũng không được vì thế mà lăng nhục họ.

Một thương nhân gặp một người bán bút chì ăn mặc rách rưới bèn cảm thấy thương hại. Anh ta không ngần ngại rút tờ 10 tệ dúi vào tay người bán bút chì, sau đó quay đầu đi thẳng. Đi được mấy bước, anh cảm thấy mình làm như vậy là không đúng, liền vội quay lại xin lỗi và giải thích rằng mình quên chưa lấy bút, mong người kia bỏ qua. Sau đố anh trịnh trọng nói: “Anh cũng như tôi, đều là thương nhân cả.”

Một năm sau, trong một cuộc gặp mặt được tổ chức trang trọng của giới thương nhân, một người mặc com lê, đeo cà vạt đĩnh đạc bước đến phía người thương nhân nọ, chân thành giới thiệu về mình: “Có lẽ anh đã sớm quên tôi, nhưng tôi thì không bao giờ quên anh, chính anh là người đã giúp tôi lấy lại niềm tin vào bản thân. Tôi vẫn luôn cảm thấy mình là một kẻ hành khất bán bút chì cho đến khi anh nói với tôi rằng tôi cũng là thương nhân như anh.”

Tôn trọng bản thân có thể khiến một người hành khất trở thành thương nhân. Có thể thấy sự tự tôn quan trọng nhường nào, nó vừa giúp ta tự tin lại giúp ta nhận được sự tôn trọng của mọi người. Cuộc sống lúc nào cũng đòi hỏi người ta biết tôn trọng bản thân, về nhà, biết chào hỏi ông bà cha mẹ là điều đầu tiên thể hiện sự tôn trọng; lên lóp chú ý nghe giảng thể hiện sự tôn trọng công lao của thầy cô; sau bữa ăn biết dọn gọn bát đũa thể hiện sự tôn trọng với người đầu bếp; đến giờ ngủ tắt đèn đi ngủ thể hiện sự tôn trọng các bạn cùng phòng; không phủ phục quỵ lụy trước những người hơn mình thể hiện sự tôn trọng nhân cách của bản thân, không dè bỉu người kém hơn thể hiện sự tôn trọng nhân cách của đối phương...

Cần dạy trẻ biết nghe lòi, biết lắng nghe ý kiến người khác, tôn trọng người khác để nhận lại được sự tôn trọng, những điều này có tác dụng to lớn khi trẻ làm bạn vói người khác. Khi lắng nghe ý kiến và suy nghĩ của người khác, trẻ sẽ tạo cho mình một môi trường giao tiếp lí tưởng, giúp trẻ từng bước tiến tới thành công.

Page 91: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Cha mẹ nên hướng dẫn con lắng nghe người khác như thế nào?

(1) Dạy trẻ khi giao tiếp vói người khác phải chăm chú lắng nghe, không nên thể hiện thái độ thiếu kiên nhẫn hoặc không hào hứng, điều đó thể hiện sự thiếu tôn trọng, phủ nhận đối phưong; khi nói chuyện cần nhìn vào mắt đối phưong, điều đó thể hiện sự tôn trọng và cũng là biểu hiện của sự chân thành.

(2) Khi trẻ gặp phải những rắc rối mà bản thân không tự giải quyết đưực, hãy để trẻ tâm sự vói bạn, hưởng chung niềm vui và sẻ chia nỗi buồn, đừng nhốt chặt trẻ trong thế giói riêng một mình.

(3) Dạy trẻ biết cách nói lên suy nghĩ, quan điểm, nguyện vọng và yêu cầu của mình, tránh hiểu nhầm hay hoài nghi, tạo mối quan hệ tốt vói mọi người để trẻ có nhiều bạn bè. Trong mối quan hệ vói bạn bè nảy sinh khúc mắc, cần xử lí bằng phưong pháp khoan dung, công bằng, có trước có sau, dạy trẻ biết cách nói “cảm on” và “xin lỗi”.

RÈN LUYỆN CHO TRẺ THÓI QUEN NHƯỜNGNHỊN

Lòi. dành cho cha mẹ:

Nhường nhịn luôn là tính cách cao đẹp, cha mẹ nên rèn cho con trai mình tính cách nhường nhịn người khác, sau này trẻ mói có được sự họp tác bền lâu, đạt được mục đích “đôi bên cùng có lợi”.

Hiện nay, điều kiện kinh tế gia đình đầy đủ, nhiều bậc cha mẹ không tiếc tiền để đầu tư cho con, con là đối tượng ưu tiên số một, cha mẹ quá bao bọc mà quên mất việc rèn giũa phẩm chất đạo đức cho con. Cũng không ít phụ huynh lúc nào cũng lo lắng con mình thiệt thòi, dù có việc gì xảy ra cũng sự con mình chịu thiệt nên ra sức trách móc, giáo huấn những đứa trẻ khác, yêu cầu con không tiếp tục choi vói chúng nữa, điều đó vô tình hủy hoại sự hình thành tính cách và phẩm chất tốt đẹp của trẻ. Lớn lên trong môi trường như vậy, t rẻ sẽ chỉ coi mình là trung tâm, hiếu thắng, tư lựi, không biết nhường nhịn, thường nảy sinh mâu thuẫn trong các mối quan hệ vói mọi người.

Nhường nhịn không phải là việc làm dễ dàng. Sự nhường nhịn thể hiện ở tấm lòng rộng rãi, biết tôn trọng mọi người. Sự nhường nhịn cao thượng ở chỗ nghiêm khắc vói mình nhưng rộng rãi vói người khác. Nếu ai cũng làm được như vậy sẽ tránh khỏi mọi va chạm, xã hội sẽ êm đẹp. Câu chuyện ‘Khổng Dung nhường lê” là một ví dụ.

Page 92: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

Tưong truyền từ nhỏ Khổng Dung đã rất thông minh, tư duy nhạy bén, lòi lẽ đối đáp sắc sảo, được mọi ngưòi gọi là thần đồng. Bốn tuổi, cậu đã thuộc rất nhiều thơ ca, ngoan ngoãn lễ phép nên ai ai cũng yêu quý.

Một lần có người bạn của cha đến chơi, mang theo một giỏ lê. Cha gọi bảy anh em đến và cho phép bắt đầu từ người nhỏ tuổi trước mỗi người chọn một quả lê. Cậu em út chọn quả lê to nhất, đến lượt Khổng Dung, cậu chọn một quả nhỏ nhất và nói: “Con còn nhỏ nên ăn quả nhỏ, quả to phần cho các anh l&n!” B ố rất hài lòng nói: “Nhưng em con không phải còn nhỏ hơn con đó sao?” Khổng Dung đáp: “Vì con là anh nên con phải nhường em.” Câu chuyện Khổng Dung nhường lê chính là một điển hình đ ể cha mẹ lấy đó giáo dục con mình.

Trong việc giáo dục con cái biết nhường nhịn, nhiều cha mẹ áp dụng những cách quá đon giản, hoặc chỉ đạo sai lầm, ảnh hưởng lớn đến tính cách của trẻ. Khi trẻ có hành vi tranh giành, hiếu thắng, cha mẹ chỉ đon giản nói: “Phần to nhường cho người bé, con trai phải nhường con gái” hoặc chỉ bảo con nói “xin lỗi, không có gì” khiến trẻ rối tung lên không hiểu “tại sao nó lại sai, tại sao mình phải nhường nó? Tại sao lần nào con trai cũng phải nhường con gái, người lớn cũng phải nhường người bé hon, lâu dần trẻ sẽ mất lòng tin đối vói người lớn (như trẻ làm việc gì cũng sự động chạm, không có chủ kiến, nhút nhát hoặc luôn phản cảm vói những gì người khác nói); những điều này khiến trẻ có những tính cách như ngoan cố, sống khép mình và cực đoan.

Nhiều phụ huynh thấy con không thích chia sẻ đồ vói bạn, hoặc những gì ngon thì dành phần mình; lúc nào cũng không hài lòng, mình đã có rồi nhưng vẫn tranh giành vói bạn. Nguyên nhân là do cha mẹ nuông chiều trẻ, cho con bất cứ thứ gì con muốn, họ tưởng như vậy là tốt cho con nhưng lại hại trẻ, tạo nên tính cách xấu như tư lựi, cho mình là trung tâm dù là ở những noi công cộng hay trường mẫu giáo. Khi trẻ không nhường nhịn, hay cáu gắt khóc lóc, cha mẹ nên khéo léo chuyển sự chú ý của con, sau đó nên khen ngựi và cổ vũ trẻ, các bé sẽ dễ dàng đón nhận sự đánh lạc hướng đó.

Rèn giũa cho con tính khiêm nhường là một vấn đề quan trọng trong giáo dục gia đình.

I. Làm giảm rôi loại bỏ tâm lí “mọi người vì mình” của trẻ

Ngày nay, nhiều phụ huynh coi con là “mặt tròi nhỏ”, còn ông bà cha mẹ như “mặt đất” vậy, cứ không ngừng quay quanh “mặt tròi nhỏ”, trẻ yêu cầu gì là lập tức đáp ứng, con muốn gì được nấy. Trong ý thức của trẻ hình thành tâm lí “mọi người vì mình”, không bao giờ trẻ hiểu được rằng những gì mình thích ăn thì mọi người cũng thích, những món quà mình muốn có thì người khác cũng muốn. Trong nhà xuất hiện tình trạng trẻ độc chiếm mọi thứ, không bao giờ quan tâm xem người lớn cần gì.

Trong cuộc sống hàng ngày, cha mẹ nên dạy trẻ biết người lớn cũng thích ăn những món ngon, nó không chỉ dành riêng cho mình trẻ, cần phải chia sẻ vói người lớn. Trẻ thường thích một mình độc chiếm cái tivi, cha mẹ nên yêu cầu con lần lưựt xem các chưong trình mà mọi người cùng thích, không nên nhường cả cho trẻ. cần dạy trẻ hiểu khi mình đòi hỏi cái gì thì phải nhớ còn có những người khác nữa, đó là mắt xích quan trọng để giáo

Page 93: Truong thanh-cung-con-be-trai-tai-gioi

dục thói quen nhường nhịn cho trẻ.

2. Động viên trẻ biêt nhường nhịn trong cuộc sông

Giáo dục thói quen nhường nhịn cho trẻ cần duy trì hàng ngày, như yêu cầu trẻ mang bánh kem mòi ông bà trước; có bạn nhỏ đến choi nhà nhắc nhở trẻ cho bạn cùng choi đồ choi; khi lên xe buýt có người nhường chỗ cho trẻ, nên yêu cầu con quan sát xem có ai cần chỗ ngồi hon mình không.

Khi con có những hành động nhường nhịn, cha mẹ nên khen ngợi ngay: “Con trai ngoan lắm, con đã biết chăm sóc người khác rồi đấy!”, “con làm tốt lắm, đúng là con trai ngoan của bố mẹ!” Từ những lòi khen của cha mẹ, trẻ sẽ hiểu được làm thế nào là đúng, làm thế nào để đưực khen ngựi.