từ kết quả nghiên cứu đến chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần tại việt...

15
TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẾN CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI VIỆT NAM Nhóm trình bày: 1. Vũ Hoàng Anh 2. Đỗ Thị Thùy Chi 3. Vũ Thị Hà 4. Nguyễn Thị Thu Trang

Upload: hoang-anh

Post on 18-Jun-2015

252 views

Category:

Education


4 download

DESCRIPTION

SBL chính sách y tế

TRANSCRIPT

Page 1: Từ kết quả nghiên cứu đến chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẾN

CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC SỨC

KHỎE TÂM THẦN TẠI VIỆT NAM

Nhóm trình bày:

1. Vũ Hoàng Anh

2. Đỗ Thị Thùy Chi

3. Vũ Thị Hà

4. Nguyễn Thị Thu Trang

Page 2: Từ kết quả nghiên cứu đến chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

Nội dung bài báo

Bàn luận

Thảo luận

Nội dung trình bày

Page 3: Từ kết quả nghiên cứu đến chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

Mục đích:

◦ Đánh giá các ảnh hưởng của bằng chứng tới các nhà

hoạch định chính sách

Phương pháp:

◦ Phân tích khung cơ sở với 4 yếu tố:

Bối cảnh

Bằng chứng

Mối liên kết

Ảnh hưởng bên ngoài

◦ Áp dụng khung cơ sở vào tình hình của Việt Nam

Nội dung nghiên cứu

Page 4: Từ kết quả nghiên cứu đến chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

Bối cảnh chính trị:

◦ Ít các nghiên cứu về các vấn đề sức khỏe tâm thần

Chỉ có 2 nghiên cứu về tỷ lệ mắc bệnh tâm thần của các bà mẹ

Không có nghiên cứu cộng đồng về tỷ lệ bệnh tâm thần ở nam

giới

◦ Những người có vai trò chính:

Quốc hội

Ban khoa giáo trung ương

Vụ điều trị - Bộ y tế

Viện chiến lược và chính sách y tế

Ủy ban quốc gia về Dân số - Gia đình và trẻ em (UBDS-GĐ-TE)

Khung cơ sở cho nghiên cứu

Page 5: Từ kết quả nghiên cứu đến chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

Bằng chứng:

◦ RTCCD:

Là 1 tổ chức hoạt động trong nhiều lĩnh vực

Cung cấp các số liệu quan trọng có ảnh hưởng tới chính sách

Có mối quan hệ và sự gắn bó lâu dài với nhiều bên liên quan:

UBDS-GĐ-TE, chính phủ

◦ Kết quả nghiên cứu về sức khỏe tâm thần của RTCCD

Quốc hội: mô tả sức khỏe tâm thần liên quan đến nghèo đói

UBDS-GĐ-TE: kế hoạch hành động chăm sóc sức khỏe tâm thần

cho bà mẹ và trẻ em

Xuất bản 1 bài báo khoa học về sức khỏe tâm thần

Khung cơ sở cho nghiên cứu

Page 6: Từ kết quả nghiên cứu đến chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

Các mối liên kết:◦ Xây dựng mối quan hệ với:

UBDS-GĐ-TE

Chính phủ

Các bên liên quan

◦ 2005, phỏng vấn 4 đại diện liên quan trong lĩnh vực sức

khỏe tâm thần: UBDS-GĐ-TE

Viện chiến lược và chính sách y tế - Bộ y tế

WHO

Viện nghiên cứu sức khỏe tâm thần

Khung cơ sở cho nghiên cứu

Page 7: Từ kết quả nghiên cứu đến chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

Các ảnh hưởng bên ngoài:

◦Tổ chức y tế thế giới

◦Các trường đại học quốc tế

Khung cơ sở cho nghiên cứu

Page 8: Từ kết quả nghiên cứu đến chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

Yếu tố Áp dụng vào Việt Nam

Bối cảnh chính trị

- Công bố bằng chứng trùng khớp với chu kỳ lập kế hoạch và mối quan tâm của các nhà lập sách

- Các nhà nghiên cứu và lập sách cùng một mạng lưới

Bằng chứng - Các bằng chứng đáng tin cậy về mặt phương pháp- Bằng chứng có tính thuyết phục và phù hợp với thực

tế- Kết quả nghiên cứu có tính thống nhất cao- Kết hợp tốt các phương pháp truyền thông kết quả

Các mối liên kết

- Tạo mối liên hệ với các nhà lập sách trước nghiên cứu- Có sự tiếp cận đa ngành

Các ảnh hưởng bên ngoài

- Có sự tham gia của các trường đại học ngoài nước- Có sự hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế

Áp dụng vào Việt Nam

Page 9: Từ kết quả nghiên cứu đến chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

Chính phủ sử dụng số liệu từ các nghiên cứu của

RTCCD vào kế hoạch hành động quốc gia

Kế hoạch quốc gia đề xuất kết hợp sàng lọc phát hiện

bệnh tâm thần cho trẻ em và phụ nữ

Giáo dục về sức khỏe tâm thần được kết hợp vào

chương trình phát triển của trẻ

Các chương trình điều trị người mắc bệnh tâm thần,

nâng cao và dự phòng các vấn đề sức khỏe tâm thần

dựa vào cộng đồng được quan tâm nhiều hơn

Những thay đổi về chính sách

Page 10: Từ kết quả nghiên cứu đến chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

Vai trò của các tổ chức dân sự còn hạn chế

Chưa có sự ủng hộ rộng rãi cho việc thay đổi chính sách

Chưa có khung pháp lý về các dịch vụ sức khỏe tâm

thần

Số lượng nghiên cứu về sức khỏe tâm thần còn hạn chế

Phương pháp truyền thông với một số đơn vị (Bộ y tế)

chưa phù hợp

Việc thực thi chính sách còn gặp khó khăn

Những mặt còn hạn chế

Page 11: Từ kết quả nghiên cứu đến chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

Cần có khung cơ sở giúp các nhà nghiên cứu xem xét

mối quan tâm và việc sử dụng bằng chứng của các nhà

lập sách như thế nào và tại sao

Bằng chứng ít được áp dụng vào các chính sách sức

khỏe tâm thần ở các nước đang phát triển

Thiết lập mối quan hệ với các bên liên quan là cần thiết

Kết quả nghiên cứu cần có độ tin cậy cao và có tính

thuyết phục

Công bố kết quả phù hợp với chu kỳ lập kế hoạch và mối

quan tâm của các nhà lập sách

Bài học

Page 12: Từ kết quả nghiên cứu đến chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

Điểm mạnh:

◦Đưa ra được các bằng chứng về gánh nặng của bệnh

tâm thần tại Việt Nam

◦Đề cập được vấn đề về sức khỏe tâm thần đến với

các chính trị gia và các cán bộ chủ chốt

◦Đưa ra được một số đề xuất về kế hoạch hoạt động

chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

◦Tăng cường sự đồng thuận và mối quan tâm của một

số bên liên quan

Bàn luận

Page 13: Từ kết quả nghiên cứu đến chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

Điểm hạn chế:

◦Vai trò tác động của các tổ chức dân sự đến việc

hoạch định chính sách chưa rõ ràng: truyền thông,

công chúng, nhà nghiên cứu, nhà tài trợ…

◦Mối liên hệ giữa các tổ chức để ảnh hưởng tới chính

sách chưa rõ ràng

Bàn luận

Page 14: Từ kết quả nghiên cứu đến chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

Sự thay đổi về chính sách hiện nay

◦Có nhiều hơn các nghiên cứu về sức khỏe tâm thần

được thực hiện

◦Có nhiều hơn các vấn đề về sức khỏe tâm thần được

quan tâm và đưa vào chính sách

◦Nội dung chính sách về chăm sóc sức khỏe tâm thần

ngày càng hoàn thiện về nhiều mặt

◦Vai trò của các tổ chức dân sự rõ ràng hơn

Bàn luận

Page 15: Từ kết quả nghiên cứu đến chính sách chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam

1. Việt Nam đã có những chính sách gì về chăm

sóc sức khỏe tâm thần?

2. Đã có nghiên cứu đánh giá nào về chính sách

chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam?

Thảo luận