văn hóa khi giao tiếp

18
L/O/G/O VĂN HÓA KHI GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI NHẬT NHÓM 1

Upload: hoanglan

Post on 02-Dec-2015

27 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

van hoa khi giao tiep

TRANSCRIPT

Page 1: Văn Hóa Khi Giao Tiếp

L/O/G/O

VĂN HÓA KHI GIAO TIẾPVỚI NGƯỜI NHẬT

NHÓM 1

Page 2: Văn Hóa Khi Giao Tiếp

NỘI DUNG

I

Văn hóa khi giao tiếp với người Nhật II

Những điểm tích cực, hạn chế. Những khác biệt giữa văn hóa công sở Việt- Nhật và một số giải pháp III

Giới thiệu tổng quan về văn hóa của Nhật Bản

Page 3: Văn Hóa Khi Giao Tiếp

I. Giới thiệu tổng quan về văn hóa Nhật

• Nước Nhật hầu như chỉ có 1 dân tộc. Người Nhật đã từng tự hào nói rằng: “ Người Nhật chúng tôi là một trăm triệu anh em”

Tính cộng đồng của người Nhật đặc biệt cao• Ở Nhật người dân có quyền tự do tôn giáo.

Tôn giáo bản địa là Thần đạo (Shinto) một tín ngưỡng đa thần,

vì thế Thần đạo có thái độ bao dung đối với các tôn giáo, các vị thần linh khác.

Page 4: Văn Hóa Khi Giao Tiếp

• Tính cách của người Nhật cũng hết sức đặc biệt, có lẽ nhờ những tính cách này người Nhật đã biến đát nước nghèo tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt của mình thành một cường quốc:

Có óc cầu tiến và nhạy cảm

Luôn chú trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Tinh thần làm việc tập thể cao

Không thích đối đầu với người khác, thích sự hòa bình

Page 5: Văn Hóa Khi Giao Tiếp

II. Văn hóa trong giao tiếp với Nhật

1. Trong cuộc sống đời thường

Cúi chào:

Nghi thức cúi chào được gọi là Ojigi. Người Nhật sử dụng ba kiểu cúi chào sau: kiểu Saikeirei, kiểu Futsuurei, kiểu Eshaku.

Page 6: Văn Hóa Khi Giao Tiếp
Page 7: Văn Hóa Khi Giao Tiếp

Khi đến chơi nhà:

Khi đến thăm nhà một người Nhật, những chú ý quan trọng về cách xưng hô, ăn uống, quà cáp… là điều cần được lưu ý nhiều nhất.

Cách xưng hô: Cách ăn uống

Quà cáp

Page 8: Văn Hóa Khi Giao Tiếp

2. Trong kinh doanh

Cúi người khi chào

Cúi người khi chào là một tập quán đặc biệt của người Nhật. Có ba kiểu cúi chào, phân chia dựa vào mức độ quan hệ giữa người chào và người đối diện. Tuy vào địa điểm, thời gian và hoàn cảnh

Page 9: Văn Hóa Khi Giao Tiếp

`

Ý thức tập thể trong thái độ đối với công việc Ý thức tập thể là một yếu tố quan trọng để tạo nên thành công cho đất nước hoa anh đào, đây là một tính cách đáng học hỏi với người Việt Nam. Đó là sức mạnh để xây dựng Nhật Bản thành cường quốc lớn thứ hai trên thế giới về kinh tế.

Page 10: Văn Hóa Khi Giao Tiếp

Trang phục:

Page 11: Văn Hóa Khi Giao Tiếp

Cách ứng xử qua điện thoạiKhi có điện thoại đến phải cầm máy ngay trong vòng một, hai tiếng chuông và xưng tên công ty, không được để khách chờ. Trường hợp nếu bận công việc mà sau ba tiếng chuông mới nhấc máy thì câu nói đầu tiên là xin lỗi. Khi gọi điện thoại phải cố gắng nói ngắn gọn nội dung công việc để không làm mất thời gian của người nghe, thậm chí cần phải ghi những điều cần nói trước khi bấm số.

Page 12: Văn Hóa Khi Giao Tiếp

Thái độ làm việc Nhân viên luôn phải giữ đúng hẹn, tuyệt đối

không để khách chờ Trong khi làm việc, nhân viên trong công ty

Nhật hay dung chữ “chúng tôi” hơn là “tôi” Trong cách ứng xử với sếp, có thể ở Nhật, sự

phân cấp giữa nhân viên và sếp là một trong những điều nổi tiếng điển hình cho văn hoá công sở Nhật Bản, nhân viên phải chú ý từ cách thức nói chuyện, cúi chào, đến ăn uống....

Page 13: Văn Hóa Khi Giao Tiếp

Danh thiếpDanh thiếp rất được coi trọng khi chào hỏi làm quen lần đầu. Sau khi nhận danh thiếp, phải giữ gìn cẩn thận để thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp.

Page 14: Văn Hóa Khi Giao Tiếp

Coi trọng hình thứcSự coi trọng hình thức được xem là một đặc điểm thể hiện văn hóa Nhật Bản. Chú ý đến hình thức bên ngoài là phép lịch sự thể hiện việc giữ gìn phẩm chất con người, nhất là trong môi trường kinh doanh.

Page 15: Văn Hóa Khi Giao Tiếp

III. Điểm tích cực và hạn chế, những khác biệt về văn hóa và một số giải pháp

Trong giao tiếp, những đặc trưng cơ bản của người Nhật cũng có không ít những mặt tích cực và hạn chế. Xét trên từng phương diện như đã trình bày, hầu hết các điểm ấy đều đáng để người Việt Nam học tập, tuy vậy còn nhiều bất cậpkhi chào hỏi, tuy lịch sự, nhưng cầu kì, phức tạp,

mất thời gianNgười Nhật còn quá câu nệ, lắm quy tắc, nhiều

khi gây khó dễ cho người nước ngoài muốn tìm hiểu sâu về văn hóa Nhật

Page 16: Văn Hóa Khi Giao Tiếp

• Để nâng cao khả năng giao tiếp với người Nhật, chúng ta cần quan tâm đến những vấn đề cơ bản như: sự kỉ luật, có ý thức, sống hòa thuận, không ưa tranh cãi của người Nhật, trọng không gian riêng của cá nhân, tôn trọng danh thiếp, đúng hẹn, lich sự trong ăn uống, tiết kiệm…

Page 17: Văn Hóa Khi Giao Tiếp

• Nhìn chung, tâm lí người Việt còn ưa chuộng sự thanh nhàn nên trong tác phong làm việc không nhanh nhẹn, hoạt bát, cũng không có sự khiêm nhường, tinh nhạy như của người Nhật. Có thể khẳng định rằng, người Nhật và người Việt với hai tính cách đa dạng có quan hệ bu trừ, tổng hợp, giúp đỡ lẫn nhau. Nếu kết hợp cả hai tính cách đó, gạt bỏ những thói xấu đi, người Việt ta sẽ trở nên hoàn thiện hơn.

Page 18: Văn Hóa Khi Giao Tiếp

L/O/G/O

Thank You!NHÓM 1