vật liệu gạch bông

44

Upload: huy

Post on 05-Aug-2015

213 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Vật liệu Gạch Bông
Page 2: Vật liệu Gạch Bông

Đồ án NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ

• Tên đề tài: VẬT LIỆU GẠCH BÔNG

TRONG KHÔNG GIAN NỘI THẤT

HIỆN ĐẠI

SVTH: NGUYỄN HOÀNG HUY

MSSV: 0858020926 LỚP: NT08

GVHD: CÔ PHẠM THỊ NGÂN

Page 3: Vật liệu Gạch Bông

A. Đặt vấn đề

1. Lý do chọn đề tài

2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

3. Mục tiêu nghiên cứu

4. Phương pháp nghiên cứu

5. Giới hạn đề tài

5.1 Đối tượng nghiên cứu:

5.2 Phạm vi thời gian, không gian nghiên cứu và ứng dụng

B. Giải quyết vấn đề

Chương 1: Tổng quan về Gạch Bông

Lịch sử gạch bông

1.1. Lịch sử gạch bông ở các nước phương Tây

1.2. Lịch sử gạch bông ở Việt Nam

Chương 2: Tính chất và đặc điểm của vật liệu gạch bông

2.1. Đặc điểm

2.2. Tính chất

2.3. Phân loại

2.3.1. Theo hình dáng, kích thước

2.3.2. Theo công năng

2.3.3. Theo họa tiết

2.4. Quy trình sản xuất

Chương 3. Ứng dụng của vật liệu gạch bông trong các công trình nội thất

3.1. Trong nội thất

3.1.1. Công trình nhà ở

3.1.1.1. Phòng khách

3.1.1.2. Phòng ăn

3.1.1.3. Bếp

3.1.1.4. Phòng ngủ

3.1.1.5. Phòng tắm

3.1.2. Công trình thương mại

3.1.3. Trang thiết bị

3.2. ngoại thất

3.3. Các cách sắp xếp

3.4. Kết hợp vật liệu

3.5. Kết hợp họa tiết

3.6. Nhận định và Đề xuất những giải pháp mới

C. Phần kết luận

Tài liệu tham khảo

Mục lục:

Page 4: Vật liệu Gạch Bông

1. Lý do chọn đề tài: - Giá trị từ truyền thống của tháng năm lịch sử đã qua

nhiều thế hệ người Việt.

- Giá trị từ văn hóa nơi nét thanh lịch của phương Tây

và sự huyền bí của phương Đông được hội tụ.

- Giá trị từ cảm hứng kiến trúc khi vẻ đẹp cổ điển quý

phái hòa quyện với phong cách ấn tượng hiện đại.

- Giá trị bền vững.

- Làm cơ sở nghiên cứu cho đồ án tốt nghiệp.

2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu - Bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị thực thế của vật liệu gạch bông

- Góp phần tìm hiểu tác dụng của gạch bông cho các mục đích khác nhau.

- Tăng thêm nguồn tài liệu cho các đối tượng nghiên cứu khác.

3. Mục tiêu nghiên cứu - Biết cách ứng dụng linh hoạt vật liệu gạch bông trong từng không gian của nhà ở hiện đại

- Tìm kiếm, tổng hợp, hệ thống những nguyên lý thiết kế, giải pháp thẩm mỹ và kỹ thuật trong không gian

nội thất mang tính hiện đại.

- Phục vụ công tác thiết kế, tạo hình, trang trí theo xu hướng của thời đại mới.

Quyết định số 567 của Thủ Tướng chính phủ ký ngày 28 tháng 04 năm 2010 về việc phê duyệt

Chương trình phát triển vật liệu không nung đến năm 2020.

- Phát triển sản xuất và sử dụng vật liệu xây không nung để thay thế gạch đất sét nung, tiết kiệm đất nông

nghiệp, góp phần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, giảm thiểu khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính và

ô nhiễm môi trường, giảm chi phí xử lý phế thải của các ngành công nghiệp, tiết kiệm nhiên liệu than, đem

lại hiệu quả kinh tế chung cho toàn xã hội.

- Gạch xi măng – cốt liệu: tỷ lệ gạch xi măng – cốt liệu trên tổng số vật liệu xây không nung khoảng 74%

vào năm 2015 và 70% vào năm 2020

Page 5: Vật liệu Gạch Bông

5. Giới hạn đề tài

5.1 Đối tượng nghiên cứu:

- Vật liệu gạch bông

5.2 Phạm vi thời gian, không gian nghiên cứu và ứng dụng - Loại hình công trình nghiên cứu : nhà ở, một số công trình công cộng khác.

- Loại hình công trình nội thất ứng dụng : căn hộ chung cư.

- Nghiên cứu đến chi tiết sản phẩm, các hoa văn và cấu tạo của gạch bông.

4. Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng các phương pháp như quan sát, tham dự, nghiên cứu thực tế; phương pháp hỏi ý kiến các chuyên

gia, các kiến trúc sư.

- Sử dụng phương pháp thu thập số liệu trên sách, báo, internet…điều tra xã hội học, lập bảng hỏi.

- Phương pháp kết hợp nhiều chuyên ngành khác nhau để nghiên cứu như văn hóa,xã hội và lịch sử học, ...

vì các hiện tượng văn hóa luôn đa dạng, phong phú và bao trùm lên tất cả các mặt của đời sống xã hội.

Page 6: Vật liệu Gạch Bông

Chương 1: Tổng quan về Gạch Bông

1.Khát quát về vật liệu gạch bông

• - Những năm 1920, gạch bông được coi như là vật liệu sàn cực kỳ cao cấp được sử dụng trang trí

trong các cung điện của những người quyền quý, trong các lâu đài, các toà nhà lớn của thương

nhân và trong các toà nhà chính phủ ở Berlin. Sau đó gạch bông đó được sử dụng rộng rãi như là

một loại vật liệu liệu sàn sáng tạo và bền vững trên toàn châu Âu, Pháp và các nước thuộc địa của

người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

- Có lẽ không bao giờ có thể tạo ra một loại sản phẩm công nghiệp hóa nào có thể thay thế

được loại gạch sản xuất bằng thủ công này. Sự đa dạng về mầu sắc của sản phẩm cũng như bề

mặt mềm mại và đẹp của sản phẩm khi hoàn thành là những đặc tính khiến cho gạch bông trở

thành một sản phẩm hoàn toàn khác biệt và độc đáo.

• - Do quy trình sản xuất không đòi hỏi phải sử dụng nhiên liệu nên gạch bông được sản xuất ở

những vùng sâu, vùng xa và vùng nông thôn. Bình dị và đơn giản là thế nhưng với sự đa dạng về

màu sắc, thêm vào đó là những hoa văn mềm mại và đẹp rực rỡ, gạch bông trở thành một sản

phẩm hoàn toàn khác biệt và độc đáo.

Page 7: Vật liệu Gạch Bông

B.Giải quyết vấn đề

2.1. Lịch sử gạch bông ở các nước phương Tây

Khoảng năm 1850, ở vùng Viviers, nơi quy tụ những nhà

máy xi-măng đầu tiên của Pháp, các kỹ sư đã nghiên cứu

và cho ra đời một sản phẩm được làm từ chính nguồn xi-

măng nổi tiếng tại đây: gạch lát nền có trang trí hoa văn

tuyệt đẹp. Loại gạch cực bền và giàu tính thẩm mỹ này

được làm hoàn toàn bằng thủ công với sự hỗ trợ của những

chiếc máy ép vận hành bằng hơi nước khi ấy cũng vừa

được phát minh chưa lâu tại châu Âu. Gạch bông nhanh

chóng được người tiêu dùng biết đến và không lâu sau đó,

hàng loạt các công xưởng sản xuất loại gạch bông mọc lên

khắp nơi trên đất Pháp, từ những trung tâm kinh tế như

Paris, Lyon cho đến thành phố cảng Marseilles…

Những ghi chép lâu đời về gạch bông còn dẫn chứng một

số dữ liệu cho rằng, cũng vào khoảng thập niên 60 của thế

kỷ XIX, gạch bông lần đầu tiên xuất hiện ở Barcelona và

đến năm 1886, người Tây Ban Nha đã du nhập loại gạch

này khắp châu Mỹ latinh, theo bước chân những đoàn quân

viễn chinh của vương triều. Ngay cả người Ấn Độ cũng như

người Italia cũng tự hào về những sản phẩm gạch bông tinh

tế mang thương hiệu quê mình, xuất hiện cùng thời gian

này.

Page 8: Vật liệu Gạch Bông

1.2. Lịch sử gạch bông ở Việt Nam

Cuối thế kỷ thứ 19, Sau khi cơ bản chinh phục

được toàn bộ lãnh thổ Đông Dương, người Pháp

đã tiến hành một công cuộc xây dựng lớn trên

nhiều mặt ở các nước thuộc địa, trong đó có Việt

Nam.

• Họ mang theo những kỹ thuật và tiến bộ của

Phương Tây để xây dựng lên một hệ thống cơ sở

hạ tầng hiện đại . Mối giao lưu về kiến trúc và văn

hóa giữa hai nước Pháp và Việt Nam trở nên

thường xuyên hơn. Trong quá trình hình thành và

phát triển, kiến trúc Việt Nam có dấu ấn rõ nét của

các công trình kiến trúc Pháp, ảnh hưởng trong các

vấn đề tổ chức không gian, kỹ thuật – vật liệu xây

dựng và hình thái biểu hiện.

Vật liệu gạch bông đã được người Pháp mang

theo trong thời gian đó khi sang Việt Nam.Vì việc

sản xuất gạch bông không đòi hỏi phải sự dụng

năng lượng nóng như là nung gạch gốm và gạch

sứ cho nên gạch bông vẫn có thể được sản xuất ở

những vùng sâu, xa và vùng nông thôn. Tiện cho

việc sản xuất đại trà, phục vụ quá trình xây dựng cơ

sở hạ tầng.

Page 9: Vật liệu Gạch Bông

Chương 2: Tính chất và đặc điểm của vật liệu gạch bông

2.1. Đặc điểm

- Gạch bông có thể được tìm thấy trong các ngôi nhà cổ và các

công trình công cộng trên khắp thế giới.

- Gạch bông truyền thống được sử dụng để trang trí trông giống

như những tấm thảm dệt, thảm thêu hay trạm khảm.

- Một lưu ý rất quan trong đó là không có 2 viên gạch bông nào

hoàn toàn giống nhau .

- Có rất nhiều thuật ngữ được sử dụng để chỉ cái mà chúng ta gọi

là gạch bông như: gạch nghệ thuật, gạch liệu nền xi măng cứng

trong nước, gạch xi măng…đôi khi nó cũng được gọi là gạch

khảm.

- ở Italia, gạch bông được gọi là Cementine. Tại Pháp và Bỉ được

gọi đơn giản là Carrelages du ciment (gạch xi măng).

Page 10: Vật liệu Gạch Bông

• - Gạch bông là loại vật liệu sàn có chật lượng rất tốt,

bề mặt sắc nét, rõ ràng, sáng, có tuổi thọ cao cũng

như rất thanh tao và nhã nhặn.

- Viên gạch bông có tuổi thọ, cao, chịu đựng được

tất cả các điều kiện thời tiết.

- Loại gạch này rất lý thưởng cho các khu vực có

mật độ đi lại lớn cũng như ở bất kỳ khu vực nào có

đông người tập trung qua lại.

- Vì việc sản xuất gạch bông không đòi hỏi phải sự

dụng năng lượng nóng như là nung gạch gốm và

gạch sứ, nên gạch bông được gọi là vật liệu liệu sàn

“xanh”, Thân thiện với môi trường.

Page 11: Vật liệu Gạch Bông

2.2. Tính chất

• Gạch xi măng là loại gạch thực hiện hoàn toàn bằng phương pháp thủ công.

• Lớp màu được chuẩn bị theo lô và mỗi thành phần được cân nhắc để đảm bảo tính thống nhất về màu

sắc. Màu được pha trộn trong một máy pha,đảm bảo sự đồng nhất của hỗn hợp màu.

• Sau đó, màu được pha trộn với nước và đổ vào các khuôn mẫu khác nhau. Độ dày của các lớp màu sẽ

luôn luôn là từ 3 đến 5 mm.

• Hai lớp xi măng và cát được đổ trên các lớp màu sắc và sau đó được nhấn bằng cách sử dụng một máy

ép thuỷ lực (áp lực: 1.700 PSI).

• Sau đó viên gạch được ngâm trong nước để đạt được sự bão hòa. Điều này đảm bảo việc xi măng được

hydrat hóa hoàn toàn. Gạch được để khô trong 10 ngày và sau đó được kiểm tra kỹ xem có vết nứt hoặc

rạn.

- Chất liệu sử dụng: Lớp màu:

Xi măng trắng

Bột đá

Cát Silica

Canxi carbonat

Khoáng (sắt, coban và oxit crom)

Lớp nệm:

Xi măng xám

Cát

Canxi carbonat

- Hệ số ma sát trung bình:

Nhám/ dry: 0.88

Nhám / wet: 0.92

Bóng / dry: 0.83

Bóng / wet: 0.68

Page 12: Vật liệu Gạch Bông

2.3. Phân loại

2.3.1. Theo hình dáng, kích thước

Ta tạm phân loại theo hình

dáng thành 4 loại sau đây:

-Hình vuông (squared)

-Hình ngũ giác (pentagonal)

-Hình lục giác (hexagonal)

-Hình bát giác (octagonal)

Tùy từng không gian ta sẽ

lựa chọn kiểu dáng và

kíchthước sao cho phù hợp

nhất. Đối với không gian nhỏ

ta tường sử dụng viêc gạch

có kích thước lớn hơn một

chút. Như thế sẽ tạo cảm

giác không gian sử dụng sẽ

rông hơn.

Có một số hình dáng đặc

biệt khác, sản xuất theo đơn

đặt hàng riêng cho không

gian đặc biệt nào đó.

Page 13: Vật liệu Gạch Bông

2.3.2. Theo công năng

Xét về công năng thì ta sẽ phân ra làm hai loại đặc trưng và tiêu biểu nhất:

-Gạch lót bề mặt

-Gạch len chân tường

Gạch len chân tường thường có hình chữ nhật ngang, dùng để tạo độ chuyển từ mặt đừng

sang mặt ngang . Nó còn có công dụng tạo cảm giác chắc chắn cho bề mặt tường.

Page 14: Vật liệu Gạch Bông

2.3.3. Theo họa tiết

1.Floral

Họa tiết trên gạch phụ thuộc vào văn hóa,tập quán và nếp sống của từng địa phương khác nhau. Họa tiết

thể hiện rõ gu thẩm mỹ và màu sắc của từng vùng. Nhìn vào hoa văn ta có thể biết được trình độ thẩm mỹ

của từng vùng đó

2.Traditional

3.Diagonal frame

4.Contemporary

5.Cubic

6.Modern

7.Boder

9.Relief

8.Antique

Ta cphân loại theo họa tiết thành 9 loại khác nhau:

1.Floral:

Họa tiết này lấy ý tưởng cách điệu từ nhưng bông hoa theo nhiều màu sắc và hình dạng khác nhau. Nó có thể

là cánh hoa,đài hoa hoặc nhụy hoa. Họa tiết này được sử dụng nhiều nhất vì tính thông dụng và màu sắc của

hoa văn.

Page 15: Vật liệu Gạch Bông

Traditional (truyền thống): họa tiết theo văn hóa của từng

địa phương. Nó mang đâm tính văn hóa của từng vùng miền

khác nhau.

Diagonal frame (đối giác)

Page 16: Vật liệu Gạch Bông

Contemporary (đương đại): họa tiết mang tinh hiện

đại, phù hợp với phong cách nội thất ngày nay.

Cubic (khối) : đúng như tên gọi của loại này. Họa tiết ở

đây là những mảng hình vuông vức.

Page 17: Vật liệu Gạch Bông

Modern (hiện đại): mang tính phá cách nhất định, không theo

khuôn khổ từ trước. Họa tiết ở đây có thể lấy ý tưởng từ bất cứ

điều gì, nhưng sẽ đơn giản tới mức độ tối đa

Boder (cạnh góc): đa số dạng này dùng nhưng họa tiết dây

leo, đường diềm trang trí góc.

Page 18: Vật liệu Gạch Bông

Relief: lấy ý tưởng từ lá cây

Antique (sao) : họa tiết mang những góc nhọnđối xứng

qua tâm.

Page 19: Vật liệu Gạch Bông

2.4. Quy trình sản xuất

Page 20: Vật liệu Gạch Bông

- Những người làm gạch

tạo ra một cái khuôn chia

lớp gồm 3 phần và thường

là có hình vuông. Phần

nắp hoa văn được dập nổi

và được ngăn cách với

nhau đặt ở dưới đáy của

khuôn mở.

Page 21: Vật liệu Gạch Bông

• Người sản xuất sẽ đổ mầu vào các

ụ được chia cắt đó trước và sau đó

đổ tiếp một lớp xi măng. nguyên vật

liệu tạo chất màu lỏng được pha

trộn từ bột đỏ cẩm thạch và xi măng

trắng mịn cùng với các chất mầu tự

nhiên.

Page 22: Vật liệu Gạch Bông

• Những lớp nguyên liệu được đổ vào

trong các ngăn của khuôn sẽ được

dập bằng máy nộn hơi nước sau đó

được dỡ ra khỏi khuôn. Sau đó

những viên gạch có hình như những

cái bánh này sẽ được xếp lên giá đỡ

và được ngâm trong nước để có

được độ ẩm cần thiết cho các phản

ứng hóa học ở trong. Sau đó gạch

được lấy ra khỏi nước và phơi khô,

xếp lên giá dưỡng hộ cho già trong

một thời gian để gạch đạt được độ

cứng phù hợp trước khi vận chuyển.

Kết quả cuối cùng là viên gạch có độ dày

khoảng 16mm và khả nặng. trên bề mặt của

viên gạch là hoa văn được thiết kế và dưới đáy

của viên gạch là lớp xi măng màu xỏm có tác

dụng làm cho viên gạch cứng và khoẻ. Lớp bề

mặt của viên gạch dày khoảng 0.64mm tạo cho

viên gạch có tuổi thọ, cao, chịu đựng được tất

cả các điều kiện thời tiết cũngg như mật độ đi

lại nhiều.

Page 23: Vật liệu Gạch Bông

Chương 3. Ứng dụng của vật liệu gạch bông trong các công trình nội thất

3.1. Trong nội thất

3.1.1. Công trình nhà ở:

Vật liệu gạch bông được sử dụng khá nhiều trong công trình nhà ở, vì tính chất không thấmnước,chịu

được mài mòn cao nên tuổi thọ của vật liệu này rất cao. Gạch bông sử dụng được trong tất cả các không

gian trong nhà ở (kể cả phòng vệ sinh). Ta sẽ phân ra theo không gian sử dụng:

- Phòng khách

- Phòng bếp

- Phòng ăn

- Phòng ngủ

- Phòng vệ sinh

Page 24: Vật liệu Gạch Bông

3.1.1.1. Phòng khách

Page 25: Vật liệu Gạch Bông

3.1.1.2. Phòng ăn

Page 26: Vật liệu Gạch Bông

3.1.1.3. Bếp

Page 27: Vật liệu Gạch Bông

3.1.1.4. Phòng ngủ

Page 28: Vật liệu Gạch Bông

3.1.1.5. Phòng vệ sinh

• Vì tính chất chịu được sự mài mòn cao,chống thấm và độ bền theo theo thời gian nên có lẽ vì thế gạch

bong được sử dụng khá nhiều trong không gian này. Gạch bông có thể được dùng để lót sàn, làm bề mặt

kệ tủ, trang trí tường và có đôi khi còn có thể dán lên trần.

Page 29: Vật liệu Gạch Bông

3.1.2. Công trình thương mại

Page 30: Vật liệu Gạch Bông
Page 31: Vật liệu Gạch Bông
Page 32: Vật liệu Gạch Bông

3.1.3. Trang thiết bị Ta có thể sử dụng gạch bông trên bề mặt đứng (tủ kệ,reception…), mặt ngang (bàn,kệ…)

Page 33: Vật liệu Gạch Bông

3.2. ngoại thất

Page 34: Vật liệu Gạch Bông
Page 35: Vật liệu Gạch Bông
Page 36: Vật liệu Gạch Bông

3.3. Các cách sắp xếp

Theo cá nhân sinh viên thực hiện, em sẽ chia ra làm hai cách xếp gạch.

Xếp xen kẽ: là xếp gạch theo các đường roong không thẳng hang,cách xếp này tạo sự phá cách, làm

cho người xem có cảm giác không gian rông them.

Xếp theo trục: Là cách xếp gạch theo các đường roong song song và thẳng hang với nhau. Cách xếp

này tạo cho bề mặt lót trông trật tự và ngăn nắp.

Xếp xen kẽ Xếp theo trục

Page 37: Vật liệu Gạch Bông

3.4. Kết hợp vật liệu

Có thể kết hợp xen kẽ nhiều loại vật liệu trên một mặt bằng sàn. Người ta thường kết hợp gạch bông với

sàn gỗ. Có khi kết hợp với gạch ceramic, terrazzo, hoặc với đá đều được. Mỗi cách kết hợp vật liệu khác

nhau sẽ mang lại nhiều kết quả về thị giác và xúc giác với người xài.

Page 38: Vật liệu Gạch Bông

3.5. Kết hợp họa tiết

Kết hợp hoa văn là sử dụng nhiều loại họa tiết

khác nhau của nhiều viên gạch. Nhìn tổng thể

sẽ tạo ra một gam màu thú vị. Cách này sử

dụng khá phổ biến và linh hoạt trong nội thất

hiện đại. Ứng dụng hang loạt trong các thiết kế

nội thất dân dụng và thương mại.

Page 39: Vật liệu Gạch Bông

3.6. NHẬN ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP MỚI, SÁNG TẠO

3.6.1 Nhận định:

Ưu điểm: - Vật liệu gạch bông (cement tiles) là một loại vật liệu không nung, thân thiện với môi

trường.

- Có sức chịu mài mòn cao

- Không thấm nước.

- Hoa văn đa dang và có nhiều màu sắc.

Khuyết điểm: - Trọng lượng khá nặng.

- Sản xuất tốn nhiều nhân lực.

- Hình thức chưa đa dạng.

3.6.2 Đề xuất những giải pháp mới

Trong đồ án chuyên đề này em xin phép được đưa ra giải phải trong không gian khi ứng dụng hoa văn của

vật liệu gạch bông.

Từ nhưng hoa văn trên bề mặt 2D ta sẽ cách điệu để sử dụng trên khối 3D

Hoa văn sử dụng chủ yếu lấy từ dạng FLORAL (bông hoa) để làm ý tưởng cách điệu

Page 40: Vật liệu Gạch Bông
Page 41: Vật liệu Gạch Bông

Dùng họa tiết FLORAL để làm lan can ,bề mặt bao phủ của reception, chất liệu vải gối, vải màn, vải bao đèn

lồng , ô gió,…

Sử dụng vật liệu gạch bông ốp trần làm điểm nhấn trang trí.

Page 42: Vật liệu Gạch Bông

• Dùng họa tiết FLORAL để làm ô gió, chất liệu vải gối, vải màn, vải bao đèn lồng

• Sử dụng vật liệu gạch bông ốp sàn làm điểm nhấn trang trí (thay cho thảm)

• Sử dụng vật liệu gạch bông ốp tường.

Page 43: Vật liệu Gạch Bông

• Dùng họa tiết FLORAL để làm ô gió, chất liệu vải gối, vải màn, vải bao đèn lồng

• Sử dụng vật liệu gạch bông ốp sàn làm điểm nhấn trang trí (thay cho thảm)

• Sử dụng vật liệu gạch bông ốp tường, trần…

Page 44: Vật liệu Gạch Bông

C.Kết luận

Sự lên ngôi của gạch bông - chính là sự lên ngôi của những sản phẩm vật liệu xây dựng biết khai

thác cả yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại. Người tiêu dùng cũng có lợi là sẽ mãi mãi lưu dấu

được phong cách chơi vật liệu hoài cổ mà không phải e dè bởi bất cứ yếu tố kỹ thuật nào. Thậm

chí, đó còn là sự “chơi sang” cùng vật liệu, thể hiện cá tính, phong cách thẩm mỹ của các vị chủ

nhân!

Tài liệu nghiên cứu:

Website:

http://www.concretecottage.com/encaustic-cement-tiles.htm

http://secointile.com/Desktop.aspx/Huong-dan-thi-cong-gach-bong/Huong-dan-thi-cong-gach-bong/

http://www.villalagoontile.com/how-are-encaustic-cement-tiles-made.html

http://www.concretecottage.com/encaustic-cement-tiles.htm

http://www.cement-tiles.com/Presse/index.php

http://www.apartmenttherapy.com/more-cement-tile-inspirationbo-55047

http://www.concretecottage.com/encaustic-cement-tiles.htm

http://www.aventetiletalk.com/2010/09/create-cement-tile-floor-plan-with.html

http://www.ogassian.com/

http://www.cement-tiles.com/Tiles/modernos.php#

http://www.granadatile.com/blog/page/3/

http://www.granadatile.com/cement_tile_photo_gallery.php

Sách:

-Cement Tile: Evolution of an art form / El Mosaico Hidraulico: Arte en evolucion

-Black & Decker The Complete Guide to Ceramic Tile, Third Edition: Includes Stone, Porcelain, Glass Tile & More (Black & Decker

Complete Guide)

-The 2011 Import and Export Market for Building Blocks and Bricks, Tiles, Flagstones, and Similar Articles of Cement, Concrete, or

Artificial Stone in Asia by Icon Group International (May 12, 2010)

-The Mosaic Book: Ideas, Projects and Techniques by Peggy Vance and Celia Goodrick-Clarke (Aug 1, 1996)