vatly

6
Bài 1: Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m, khối lượng m=500g. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác động của lực cản có độ lớn 0,005 lần trọng lực của nó. Coi biên độ của vật giảm đều trong từng chu kì, lấy g=10m/s2. Số lần vật đi qua vị trí cân bằng là : A. 150 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 250 lần. Fc=0,005mg=0,025N Độ dịch vị trí cân bằng là: Δx=Fck=0,025100=0,025(cm) Trong mỗi nữa chu kỳ biên độ giảm: x. Số nữa chu kỳ mà vật đi được là: Ax(1)=200(ln) Cứ mỗi nửa chu kỳ vật đi qua vị trí cân bằng 1 lần, vậy đáp án C. Bài 3: Chọn câu sai : A. Đại lương đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là tần số. B. Tốc độ của sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào mội trường truyền. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn ánh sáng lục. D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ. Bài 3: Chọn câu sai : A. Đại lương đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là tần số. Đúng, khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác tần số không đổi. B. Tốc độ của sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào mội

Upload: bui-duy-tay

Post on 30-Nov-2014

1.855 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Vatly

Bài 1: Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m, khối lượng m=500g. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác động của lực cản có độ lớn 0,005 lần trọng lực của nó. Coi biên độ của vật giảm đều trong từng chu kì, lấy g=10m/s2. Số lần vật đi qua vị trí cân bằng là :A. 150 lần.B. 50 lần.C. 200 lần.D. 250 lần.

Fc=0,005mg=0,025NĐộ dịch vị trí cân bằng là: Δx=Fck=0,025100=0,025(cm)Trong mỗi nữa chu kỳ biên độ giảm: 2Δx.Số nữa chu kỳ mà vật đi được là: A2Δx(1)=200(lần)Cứ mỗi nửa chu kỳ vật đi qua vị trí cân bằng 1 lần, vậy đáp án C.Bài 3: Chọn câu sai :A. Đại lương đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là tần số.B. Tốc độ của sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào mội trường truyền.C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn ánh sáng lục.D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.

Bài 3: Chọn câu sai :A. Đại lương đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là tần số. Đúng, khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác tần số không đổi.B. Tốc độ của sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào mội trường truyền. Sai, v=cn, n là chiết suất tuyệt đối, c là tốc độ truyền sáng trong chân không.C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn ánh sáng lục. Đúng bởi vì, n=A+Bλ2, trong đó A, B là các hằng số phụ thuộc vào bản chất môi trường, λ là bước sóng của ánh sáng đó trong chân không.D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong

Page 2: Vatly

môi trường trong suốt càng nhỏ. Đúng, dựa vào 2 CT đã nêu ở B và CBài 4:Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200g,lò

xo có độ cứng 10N/m hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng

ngang là 0,1m/s2.Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm rồi

thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần,lấy g=10m/s2.trong thời gian kể từ lúc thả vật cho đến khi tốc độ vật bắt đầu giảm thì công của lực đàn hồi là

A:48mJ B:20mJ C:50mJ D:42mJΔx=Fmsk=2(cm)Xét vật đi từ biên này sang bên kia, vị trí cân bằng tạm thời của vật lúc này bị dịch chuyển sang 2cm về phía vật ( và vật dao động điều hòa trong nữa chu kỳ với VTCB tạm thời này), khi đến vị trí cân bằng này tốc độ đạt cực đại và bắt đầu giảm.Vì lực đàn hồi là lực thế nên công của lực đàn hồi gây ra bằng:

A=12.k.0,12−12.k.0,022=0,048J

Đáp án A.

Hoặc ta cũng có thể tính công bằng cách: Thế năng đàn hồi chuyển thành 2 dạng năng lượng, 1 để thắng lực ma sát, 2 chuyển thành động năng, vậy:

A=Fms.0,08+12mv2max=0,2.0,08+12k.0,082=0,048(J)

Bài 5: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn AM chứa điện trở thuần R , đoạn MB chứa 2 cuộn cảm mắc song song có độ tự cảm khác nhau. Nếu đặt vào hai đầu AB một nguồn điện một chiều có hiệu điện thế không đổi U=50V thì cường độ dòng điện trên mạch chính là I=1A. Nếu đặt vào hai đầu AB một dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế cực đại Uo=200V thì độ lệch pha giữa UAM và UMB là φ. Biết cosφ=0,5. Mệnh đề đúng là :A. R luôn nhỏ hơn 50 Ω B. R luôn lớn hơn 50ΩC. R có thể bằng 50 Ω D. R có giá trị 55 Ωcosφ≠0→ Đoạn mạch MB có điện trở Ta có 2 trường hợp.1. Cả 2 cuộn cảm đều có điện trở →R<50Ω

Page 3: Vatly

2. Một cuộn thuần cảm và một cuộn có điện trở →R=50ΩTừ đó chọn đáp án C.Bài 6: Bai dao động điều hòa có phương trình x1=Acos(ωt+φ1), x2=2Asin(ωt+φ2), x3=3Acos(ωt+φ3). Dao động tổng hợp của ba dao động trên có phương trình x=4Acos(ωt+φ) và cùng hướng với 2 trong 3 dao động trên. Giá trị của φ không thể là :A. φ1 B. φ2−π2 C. φ3 D. φ1+πVì dao động tổng hợp cùng phương với 2 trong 3 dao động trên, và dễ thấy 4A=2A+3A−1ADo đó dao động tổng hợp cùng hướng với x2 và x3 và ngược hướng với x1 nên không thể có pha là φ1

→ABài 7: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất . Nếu đưa lên Mặt Trăng thì trong một ngày đêm (24 giờ) đồng hồ chạy chậm 852 phút. Bỏ qua sự nở dài vì nhiệt; lấy gia tốc rơi

tự do ở mặt đất là g=9,8 m/s2 . Gia tốc rơi tự do ở Mặt Trăng là:

A. 6,16 m/s2B. 1,63 m/s2C. 1,90 m/s2D. 4,90 m/s2

Ta có: T′/T=(24.60)/(24.60−852)=120/49=√(g/g)′g′=(49120)2g=1,634(m/s2)Câu 10: Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm và một bộ tụ điện mắc song song gồm tụ có điện dung không đổi Co và tụ xoay có điện dung Cx thay đổi từ 10 đến 250 pF khi góc xoay biến thiên từ 0o đến 120o. Mạch thu được sóng có bước từ 10 đên 30 m. Người ta mắc nối tiếp vào mạch một cuộn thuận cảm giống hệt cuộn cảm trước thì góc xoay của tụ xoay là bao nhiêu để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ=20m.A. 10o

B. 15o

C. 35o

D. 45o

λ=6.108π√(LC)

Giả sử Cx song song với C, ta có:

(Co+C2)=9(Co+C1)Co=(C2−9C2)/8=20(pF)

So với λ1=10, λ=20 tăng 2 lần, mà ZL tăng 2 lần (mắc nối tiếp 1 cuộn cảm

thuần giống cuộn cảm đã có) nên (Cx+Co)=2(C1+Co)=>Cx=40

Page 4: Vatly

(C2−C1)(120−0)=(Cx−C1)/(α−0)=>α=15o→BBài 11: Một con lắc lò xo có độ cứng k=10N/m, khối lượng vật nặng m=100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm. Hệ số ma sát trượt giữa

con lắc và mặt bàn là μ=0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật từ ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là :A: 0,177sB: 0,157sC: 0,174sD: 0,182s

Độ giảm biên độ trong 1 nửa chu kỳ là: Δx=Fmsk=1(cm)Trong nửa chu kỳ đầu tiên ta xem như vật dao động điều hòa ở VTCB tạm thời ( dịch về phía vật 1cm ) (biên độ mới là A=4).----O-1-O'---4----Vị trí vật ban đầu.Thời gian chuyển động của vật là:

t=T/4+(π2−arccos(14))/ω=0,1823(s)Đáp án D.

Bài 15: Đặt một điện áp xoay chiều uAB=U0.cos(100Πt)(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm AM chứa cuộn dây thuần cảm có L = 23√Π(H), MB

chứa điện trở R=100Ω và tụ điện có C = 1003√.Π(μF). Tại thời điểm t, uAB=U02

thì cường độ dòng điện i=3√2(A). Ở thời điểm t + 1200(s) điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch MB có giá trị:

A. uMB=−150(V)

B. uMB=100(V)

C. uMB=150(V)

D. uMB=−1003√

Dùng đường tròn lượng giác, lúc u=Uo/2 thì i=Io3√/2=>Io=1(A)

Ta có Io=Uo/Z=>Uo=200.

Lúc đầu ở vị trí u=Uo/2 sau đó 1/200 s thì có 1/200s=T/4=> vật quay

đến vị trí u=−Uo3√/2=−1003√