aokieudep.com€¦ · web view2018/08/03  · 2.1.2 chính sách đầu tư ra nước ngoài của...

56
2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết hợp giữa tích cực thu hút FDI từ nước ngoài và hỗ trợ đầu tư ra nước ngoài: Nhìn lại chặng đường đầu tư ra nước ngoài trước kia của Hàn Quốc , trước 1975 vốn đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc chưa có tầm quan trọng, chỉ khoảng 6 triệu USD trong khi điều luật về đầu tư ra nước ngoài đã được ban hành từ tháng 12 năm 1968. Tuy nhiên đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc bước sang giai đoạn mới từ 1975 khi phần lớn các cơ chế liên quan đến đầu tư ra nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Hàn Quốc đảm nhận thay vì xin phê duyệt của chính phủ như trước đây. Từ 1980, chính phủ nới lỏng, bãi bỏ các đạo luật, điều lệ gây hạn chế đầu tư ra nước ngoài trước đây khiến đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc tăng nhanh. Các biện pháp thực hiện Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc: - Nhà nước hỗ trợ vốn cho các nhà Đầu tư trong nước đầu tư ra nước ngoài. - Nhà nước tăng cường thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư cùng các hoạt

Upload: others

Post on 05-Jun-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc

- Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết hợp giữa tích cực thu hút FDI từ nước ngoài và hỗ trợ đầu tư ra nước ngoài:

Nhìn lại chặng đường đầu tư ra nước ngoài trước kia của Hàn Quốc , trước 1975

vốn đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc chưa có tầm quan trọng, chỉ khoảng 6 triệu USD trong khi điều luật về đầu tư ra nước ngoài đã được ban hành từ tháng 12 năm 1968. Tuy nhiên đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc bước sang giai đoạn mới từ 1975 khi phần lớn các cơ chế liên quan đến đầu tư ra nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Hàn Quốc đảm nhận thay vì xin phê duyệt của chính phủ như trước đây. Từ 1980, chính phủ nới lỏng, bãi bỏ các đạo luật, điều lệ gây hạn chế đầu tư ra nước ngoài trước đây khiến đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc tăng nhanh.

Các biện pháp thực hiện Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc:

- Nhà nước hỗ trợ vốn cho các nhà Đầu tư trong nước đầu tư ra nước ngoài.

- Nhà nước tăng cường thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư cùng các hoạt

động xúc tiến thương mại: Mở rộng mạng lưới của các tổ chức xúc tiến.

- Thành lập các Ủy ban hợp tác kinh tế song phương, tổ chức các diễn đàn gặp mặt giữa ủy ban, hiệp hội, các nhà đầu tư, nhằm đánh giá và nắm bắt các khó khăn của các nhà đầu tư ở thị trường nước ngoài.

- Chính phủ Hàn Quốc nới lỏng các quy định về đầu tư ra nước ngoài cho phép gia tăng mức đầu tư vào bất động sản

- Chính phủ đã ủy quyền phê chuẩn cấp giấy phép đầu tư cho Ngân hàng Trung

Ương đối với những dự án quy mô vốn từ 100.000 USD trở xuống.

- Nới lỏng trong việc thành lập các chi nhánh nước ngoài của các doanh nghiệp tài chính trong nước.

Page 2: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

Đề tài: Tình hình phát triển quan hệ thương mại quốc tế của Hàn Quốc và thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc giai đoạn 2006-2014.

Trong xu thế hội nhập toàn cầu như hiện nay, hoạt động thương mại quốc tế luôn được chính phủ các nước quan tâm, phát triển mạnh mẽ. Các hoạt động ngoại giao, các cuộc đàm phán ký kết hiệp định tăng cường hợp tác kinh tế thương mại ngày càng được chú trọng hơn bao giờ hết. So với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc phát triển nhanh hơn và trên rất nhều lĩnh vực khác nhau. Hàn Quốc vươn lên từ một nước nghèo khó và đang dần khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế, với mô hình kinh tế đã và đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm và học hỏi. Chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam năm 1992, quan hệ giữa 2 nước đã có nhiều bước tiến mới. Đặc biệt kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, với những chính sách mới, thúc đẩy mở cửa và hợp tác sâu rộng với những nền kinh tế bên ngoài. Có thể nói thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã đạt được những thành công nhất định song bên cạnh đó vẫn còn những vấn đề đặt ra.

NỘI DUNG ĐỀ TÀI

1.Tình hình phát triển quan hệ thương mại của Hàn Quốc giai đoạn 2006- 2014

1.1 Một số thông tin cơ bản về Hàn Quốc và nền kinh tế Hàn Quốc giai đoạn 2006- 2014.

a)Vị trí địa lí:

Đại Hàn Dân Quốc hay Hàn Quốc, Cộng hòa Triều Tiên còn gọi là Nam Hàn, Nam Triều Tiên hay Đại Hàn, nằm ở Đông Bắc Châu Á, là một quốc gia thuộc Đông Á. Lãnh thổ Hàn Quốc trải rộng 99.392 km2 (hạng 108) nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên. Một bán đảo trải dài 1.000 km từ Bắc tới Nam, nơi hải phận của bán đảo tiếp giáp với phần cực Tây của Thái Bình Dương. Bán đảo nổi bật với nhiều ngọn núi và dòng sông kỳ vĩ, vì vậy người Hàn thường ví đất nước mình như một tấm gấm thêu đẹp đẽ.

b) Điều kiện tự nhiên:

Địa hình phân hoá thành hai vùng rõ rệt: vùng rừng núi chiếm khoảng 70% diện tích nằm ở phía Đông; vùng đồng bằng duyên hải ở phía Tây và Nam. Một phần của khu vực gió mùa Đông Á, Hàn Quốc có khí hậu ôn đới với bốn mùa rõ rệt. Winters are usually long, cold, and dry, whereas summers are short, hot, and humid.Khí hậu ở đây khá ôn. Hàn Quốc thường có lượng mưa đủ để duy trì sản xuất nông nghiệp của mình.

c) Rarely does less than 75 centimeters of rain fall in any given year; for the most part, rainfall is over 100 centimeters.Tài nguyên thiên nhiên:

Page 3: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

Là nước nghèo tài nguyên thiên nhiên nên gần như toàn bộ nguồn nhiên liệu Hàn Quốc phải nhập khẩu. South Korea i than , , the east coast of , or the .Hàn Quốc sản xuất than đá, vonfram, than chì, molypden, chì, và có tiềm năng cho thủy điện.

Land use:d) Ngôn ngữ

Ở Hàn Quốc, ngôn ngữ chính thức là tiếng Hàn Quốc (tiếng Triều Tiên). Một số nhà ngôn ngữ học xếp ngôn ngữ này vào hệ ngôn ngữ Altai, một số khác thì cho rằng tiếng Hàn Quốc là một ngôn ngữ biệt lập (language isolate). Kể từ bậc tiểu học, người ta bắt đầu dạy tiếng Anh cho học sinh. Sau này tiếng Trung Quốc và tiếng Nhật cũng trở thành ngoại ngữ chính. Các ngôn ngữ châu Âu như tiếng Pháp, tiếng Đức và tiếng Tây Ban Nha ít phổ biến hơn.

e) Văn hóa- giáo dục

Hiện nay, Hàn Quốc là một trong top 10 nước xuất khẩu văn hóa hàng đầu thế giới. Làn sóng Hallyu thông qua K-pop và các bộ phim truyền hình đã lan rộng và được đón nhận ở rất nhiều quốc gia. Những ngôi sao điện ảnh và truyền hình xứ Hàn là thần tượng tại rất nhiều nước. Những chuyến ghé thăm hay lưu diễn của họ luôn tạo nên cơn sốt trong giới trẻ. Khía cạnh văn hóa tiếp theo cần phải nhắc đến là ẩm thực. Nhắc đến ẩm thực Hàn Quốc, không thể không nói đến những món ăn nổi tiếng như kimchi, bibimbap, naengmyeon, kimbab, tteokbokki. Những món ăn này đã vượt ra ngoài biên giới Hàn Quốc để đến với nhiều quốc gia trên và trở thành món ăn yêu thích của rất nhiều người. Đại học Quốc gia Seoul được xem là một trong những đại học hàng đầu của Á châu (đứng hạng 13) và trên thế giới (hạng 124, theo bảng xếp hạng của THES).  Nhiều đại học khác như Chungnam, Chonbuk, Chonnam, Pusan, Sogang, Inha, v.v... cũng đã trở thành những cái tên đáng kính nể trong vùng và trên thế giới.  Các đại học Hàn Quốc, công cũng như tư, đã thu hút sinh viên ngoại quốc, kể cả Việt Nam, đến theo học.

f) Kinh tế.

Từ một nền kinh tế bị tàn phá nặng nề cách đây 60 năm, Hàn Quốc đã dần đứng dậy và vươn mình để có những bước phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, làm nên một cuộc chuyển mình vượt trội và được mệnh danh là “điều kì diệu trên sông Hàn”.

Giữa những năm 80, Hàn Quốc đã trở thành nước công nghiệp phát triển mới (NIC) với chính sách nền kinh tế hỗn hợp: kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Mặc dù chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, nhưng nhìn chung nền kinh tế Hàn Quốc vẫn đã và đang tạo ra nhiều dấu hiệu tích cực so với nhiều nước trên thế giới. Trong thời kì tồi tệ nhất, năm 2009, theo OECD, GDP của Hàn Quốc vẫn tăng trưởng 0,3%. Tiếp đó bước sang năm 2010, ngân hàng Trung ương Hàn Quốc cũng cho biết, kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng với tốc độ 6,1%, cao nhất trong vòng 8 năm

Page 4: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

trở lại. Đây là một sự tăng trưởng nổi bật được ghi nhận trong bối cảnh nền kinh tế chính trị còn đang biến động. Trước đó nền kinh tế đạt mức tăng trưởng lớn nhất là năm 2002 với con số đạt 7,2%

Đến cuối năm 2011, mức thu nhập bình quân đầu người của Hàn Quốc cao hơn cả mức trung bình của Liên minh châu Âu( EU). Thu nhập bình quân đầu người tại Hàn Quốc đạt 31.750 USD trong khi đó con số này tại EU ở mức 31.550 USD ( tính theo ngang giá sức mua). Từ năm 1962 đến 2008, tổng sản phẩm Quốc nội (GDP) của Hàn Quốc tăng từ 2,3 tỷ USD lên tới 928,7 tỷ USD trong khi tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người tăng vọt từ 87 USD lên khoảng 19.231 USD. Với thay đổi chóng mặt đó, Hàn Quốc là nước duy nhất vươn lên thành công từ nước chủ yếu nhận viện trợ nước ngoài thành nước giàu chỉ trong vài chục năm. Năm 2013, Hàn Quốc là nền kinh tế lớn thứ 3 châu Á và thứ 13 trên thế giới. Ngoài ra, Hàn Quốc cũng đứng thứ 6 thế giới về dự trữ ngoại hối và đứng thứ 2 về công nghiệp đóng tàu. Hai nhà sản xuất bán dẫn hàng đầu Hàn Quốc là Samsung Electronics và Hynix chiếm gần 50% thị trường toàn cầu. Thu nhập bình quân đầu người của Hàn Quốc đã vượt ngưỡng 20.000 USD khi đạt 21.632 USD vào năm 2007. Tuy nhiên trong các năm 2008 và 2009 con số này lại rơi xuống dưới mức 20.000 USD do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Sang đến năm 2010, kinh tế Hàn Quốc dần phục hồi kéo theo thu nhập bình quân đầu người lại tăng lên 20.000 USD, duy trì mức 22.000 USD trong hai năm 2011 và 2012, đến năm 2013 thì tăng lên thành 24.000 USD, tức đã tăng 5,9%. Hai nguyên nhân chính mang đến sự thay đổi về mức thu nhập bình quân đầu người tại Hàn Quốc là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) gia tăng và tỷ giá hối đoái đồng won/USD.

Năm 2013 giữa lúc nền kinh tế toàn cầu đang suy thoái thì Hàn Quốc vẫn đạt kỉ lục về kim ngạch xuất khẩu, thặng dư thương mại cũng như quy mô giao dịch thương mại đạt 1000 tỷ USD trong 3 năm liên tiếp.

Kim ngạch thương mại của Hàn Quốc trị giá hơn 1,75 nghìn tỷ đô là vào năm 2013, vượt quá con số 1 nghìn tỷ trong năm thứ 3 liên tiếp.  Theo báo cáo của Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng (MOTIE) Hàn Quốc đạt giá trị xuất khẩu khoảng 559,7 tỷ đô la, giảm 0,8% so với con số của năm 2012. Bởi vậy, tổng kim ngạch thương mại của Hàn Quốc thặng dư 1 nghìn tỷ đô la, với số lượng thặng dư khoảng 44,2 tỷ đô la.

Trước năm 2013, Hàn Quốc đạt con số xuất khẩu cao nhất vào năm 2011, trị giá khoảng 555,2 tỷ đô la, và thặng dư thương mại năm 2010 là khoảng 41,1 tỷ đô la. Chất bán dẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất của xuất khẩu, sau đó là sản phẩm hóa dầu và tự động hóa. Xuất khẩu các thiết bị viễn thông không dây, ứng dụng gia đình và các sản phẩm IT tiếp tục tăng cùng với xuất khẩu được cải thiện trong ngành đóng tàu. Vì các hạng mục xuất

Page 5: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

khẩu rất đa dạng, phần hạng mục xuất khẩu hàng đầu, như điện thoại di động và ô tô, giảm nhẹ xuống 78,8% vào năm 2013 từ mức 79,7% vào năm 2012. Hai sản phẩm này chiếm 81,1% giá trị xuất khẩu vào năm 2011 và 81,4% vào năm 2010. Theo khu vực, xuất khẩu của Hàn Quốc sang Trung Quốc chiếm thị phần lớn nhất trong tổng lượng xuất khẩu, đạt 26,1% trong tổng số. Con số này cao hơn 1,6% so với lượng xuất khẩu mà Trung Quốc chiếm giữ vào năm 2012. Mỹ và ASEAN là thị trường lớn nhất thứ 2 và 3 đối với thị trường Hàn Quốc. 

1.2 Tình hình phát triển quan hệ thương mại quốc tế của Hàn Quốc giai đoạn 2006- 2014

Hàn Quốc trong vòng bốn thập kỷ qua đã chứng minh sự tăng trưởng đáng kinh ngạc

và hội nhập toàn cầu để trở thành nền kinh tế công nghiệp kỹ thuật cao . Hiện nay, Hàn

Quốc được xếp hạng là nền kinh tế lớn thứ ba ở châu Á và là 1 trong 15 cường quốc kinh

tế lớn nhất thế giới thể loại . Các tập đoàn như Samsung và Hyundai đã đóng góp lớn cho

nền kinh tế giàu có của họ. Thỏa thuận thương mại tự do EU – Hàn Quốc có hiệu lực vào

tháng 7 năm 2011 loại bỏ 98 % thuế nhập khẩu trong các sản phẩm nông nghiệp , dịch vụ

và sản xuất hàng hoá giữa châu Âu và Hàn Quốc . Với hiệp định thương mại đầy triển

vọng này , các hoạt động thương mại và dịch vụ đã tăng tổng trị giá lên 19,1 tỷ Euro và

tạo nên 1 diện mạo mới trong lĩnh vực của ngành công nghiệp ô tô , dệt may và điện tử

tiêu dùng.

Năm 2011, Hiệp định Thương mại tự do Mỹ- Hàn Quốc được phê chuẩn bởi cả hai chính

phủ đi vào hiệu lực vào ngày 15 tháng 3 năm 2012 . Hiệp định Thương mại Hàn – Mỹ có

hiệu lực sẽ giúp cho việc xuất khẩu các sản phẩm dệt may thời trang trong nước tăng cao,

đồng thời cũng tạo ra cơ hội xây dựng nền tảng cơ bản cho bước nhảy vọt mới thông qua

việc cao cấp hóa- khác biệt hóa ngành công nghiệp dệt may. Hiệp hội Thương mại Hàn

Quốc với hơn 70.000 thành viên cũng ngay lập tức đưa ra tuyến bố rằng: “Hiệu lực của

Hiệp định lần này đã giúp giải quyết tính bất ổn tồn tại trong việc xuất khẩu sản phẩm

của Hàn Quốc sang thị trường Mỹ” . Khi Hiệp định Tự do Thương mai Hàn – Mỹ phát

huy hiệu lực thì giá của một chiếc xe hơi nhập khẩu từ Mỹ bán với giá 50 triệu won sẽ

được hạ xuống còn khoảng 4 triệu won. Và dự kiến người tiêu dùng có thể mua nhiều

Page 6: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

mặt hàng khác với giá rẻ như: rượu nhập khẩu 10.000 won bán với giá khoảng 2.000

won, cặp sách 100.000 won bán với giá khoảng 9.000 won. Hiệu lực của Hiệp định Tự do

Thương mại Hàn - Mỹ đã ngay lập tức đã bãi bỏ thuế đính trên 9.061( 80,5%) sản phẩm

nhập khẩu từ Mỹ. Thuế suất đánh trên các sản phẩm xe hơi hiện hành là 8% sẽ được giảm

xuống còn 4%, và đến năm 2016 loại thuế này sẽ được bỏ hẳn. Thêm vào đó, thuế tiêu

thụ đặc biệt đối với loại xe không quá 2.000 phân khối sẽ giảm theo từng năm xuống

10%, và dự kiến đến năm 2015 loại thuế này sẽ giảm hẳn xuống còn 5%. Thuế đính trên

các mặt hàng như: dâu tây(2%), nước nho ép (21%), rượu(15%), đồ may mặc (13%), cặp

sách (8%) sẽ được bãi bỏ. Mức thuế áp đặt cho các sản phẩm như: chanh (30%), nước

cam ép ( 54%), thịt ba chỉ sống ( 22,5%), bia ( 30%) qua khoảng 2 đến 10 năm cũng sẽ

được giảm dần. Giá cho các sản phẩm đặc biệt được vận chuyển bằng tàu từ Mỹ sang có

mức thuế thông thường lên tới 200 đô la cũng sẽ được miễn. Vì vậy, dự kiến sẽ giúp giảm

được nỗi lo lắng của người tiêu dùng khi họ muốn mua các sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ

thông qua mạng Internet. Cùng với đó, nếu biểu thuế quan của Mỹ được hạ xuống thì

việc xuất khẩu sang Hoa Kỳ các sản phẩm như: phụ tùng xe hơi, sản phẩm dệt may, đồ

điện và máy móc- những sản phẩm xuất khẩu chủ lực của các doanh nghiệp Hàn Quốc

cũng được kỳ vọng là sẽ giảm mạnh. Đặc biệt linh kiện xe hơi là một sản phẩm xuất khẩu

chiến lược của Hiệp định Tự do Thương mại Hàn – Mỹ. Thuế suất cho các sản phẩm phụ

tùng xe hơi như: bu lông, ốc vít là 5,7% đến 12,5%; phanh đệm là 2,5%; túi khí là 2,5%;

tất là 13,5% v.v. cũng sẽ được bãi bỏ.

Tuy nhiên, nền kinh tế Hàn Quốc vẫn phải đối mặt với những thách thức dài hạn

như dân số già đi nhanh chóng , thị trường lao động linh hoạt , và sự phụ thuộc nặng nề

vào xuất khẩu.

1.2.1Xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc: ( tỷ USD)

Quố

c gia

199

9

2000 2002 2003 2004 2005 2006 200

7

2008 2010 2011

Page 7: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

Hàn

Quốc

144 172.

6

159.

2

162.

6

201.

3

250.

6

288.

2

326 433.

5

373.

6

466.

3

Nguồn: tổng cục hải quan

Nhìn chung, giá trị xuất khẩu của Hàn Quốc tăng từ 1999-2010 và tăng mạnh vào

những năm 2007-2011

Mặt hàng xuất khẩu: Chất bán dẫn, thiết bị viễn thông không dây , xe có động

cơ,máy tính , thép , tàu , hoá dầu, v.v.

- Ngành công nghiệp IT

Hàn Quốc là nước đứng thứ 5 thế giới về lĩnh vực xuất khẩu IT, sau Trung Quốc,

Mỹ, Đức, và Nhật Bản. Ngoài ra, một số sản phẩm do Hàn Quốc sản xuất cũng đang giữ

vị trí số một trên thế giới. Vào năm ngoái (2011), xuất khẩu ngành IT của Hàn Quốc rất

lớn và có nhiều sản phẩm mang tính cạnh tranh cao Hiện nay, trong nước có khoảng 13

công ty phần mềm mang tầm cỡ quốc tế, với doanh thu hơn 100 tỷ won (khoảng hơn 90

triệu USD).

Bộ Thông tin Kinh tế đã công bố số liệu (theo Nhật báo Chungang vào ngày

4/8/2010) cho thấy các nhà xuất khẩu các mặt hàng liên quan trong ngành công nghệ

thông tin của Hàn Quốc đã lập kỉ lục mới về số lượng lẫn doanh thu, nhờ vào nhu cầu thị

trường nước ngoài của chất bán dẫn và bảng mạch màn hình đã tăng đột biến.

Sản lượng xuất khẩu của ngành IT đã tăng 26,9% theo giá trị của năm, đạt tới

13,79 tỉ USD trong tháng 7/2010, vẫn tiếp tục tăng từ mức kỉ lục 13,07 tỉ USD của tháng

trước (tháng 6). Trong khi đó, riêng giá trị xuất siêu của ngành đã lần đầu tiên vượt mức

7 tỉ USD. Các kiện hàng xuất khẩu linh kiện bán dẫn đạt 4, 62 tỉ USD, vượt hơn từ mức

4, 39 tỉ USD của tháng năm do nhu cầu của thị trường Mỹ và Trung Quốc đặc biệt tăng

cao. Xuất khẩu các bảng mạch màn hình cũng tăng 27,8% trong tháng trước với 3,2 tỉ

USD thu về và lần đầu tiên đạt giá trị hơn 3 tỉ USD.

Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu của thị trường điện thoại di động đã giảm 20% trong

tháng Bảy theo giá trị của năm chỉ còn 2, 09 tỉ USD do thị trường tập trung vào các mẫu

Page 8: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

điện thoại giá rẻ và sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, tính theo

giá trị từng tháng, xuất khẩu điện thoại của tháng vẫn tăng nhẹ do số lượng các mẫu mã

điện thoại thông minh của các công ty trong nước tung ra thị trường khá đông để cạnh

tranh với Apple, người khổng lồ trên thị trường điện thoại thông minh. Tổng giá trị xuất

khẩu điện thoại của tháng bảy tính riêng đã tăng lên 12, 1% từ mức 6,8% của tháng trước.

Tính theo các khu vực, Trung Quốc, Hong Kong vẫn là thị trường nhập khẩu linh

kiện IT của Hàn Quốc lớn nhất với tổng giá trị các đơn hàng là 6, 28 tỉ USD. Theo sau đó

là Mỹ với 1, 71 tỉ USD, cộng đồng Châu Âu với 1, 55 tỉ USD, Nhật Bản với 880 triệu

USD và các quốc gia Nam Mỹ với 780 triệu USD.

Nhìn chung các mặt hàng IT đều có xu hướng xuất khẩu tăng lên, chỉ trừ mặt hàng điện

thoại đi động là có xu hướng giảm từ năm 2008.

Có thể nói mặt hàng Màn hình hiển thị là mặt hàng xuất khẩu tăng mạnh nhất từ năm

2004 và vẫn tăng đều, không có dấu hiệu chậm lại.

-Mặt hàng Chất bán dẫn vẫn giữ vị trí xuất khẩu số 1 và càng tăng mạnh vào năm 2010.

-Chất bán dẫn và màn hình hiển thị chiếm hơn 50% thị phần.

Ngành công nghiệp ôtô

Trong số nhiều câu chuyện thành công thời kỳ công nghiệp hóa hậu thế chiến thứ

2 thì câu chuyện về ngành công nghiệp ôtô Hàn Quốc có lẽ là đáng kể và thu hút sự quan

tâm nhất bởi những “bước tiến thần kỳ” (từ số 0 vươn lên vị trí thứ 5 trên thế giới.)

Vào tháng 3/2012 , xuất khẩu ô tô của Hàn Quốc đạt mức cao kỷ lục tính theo đơn

vị tháng, song doanh số bán ra trong nước lại giảm gần 10% so với cùng kỳ năm ngoái.

So với cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu ô tô của năm nay tăng hơn 18%, và doanh thu cũng

tăng 35%. Như vậy, mặc dù Hàn Quốc xuất khẩu một lượng xe hơi đạt mức tương đương

với năm ngoái, nhưng năm nay lại thu được lợi nhuận cao hơn. Trên thực tế, mặc dù còn

nhiều khó khăn về thị trường, như thị trường khu vực châu Âu đã bị thu hẹp, nhưng

Page 9: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

ngành công nghiệp ô tô của Hàn Quốc vẫn đạt được doanh thu cao hơn so với các đối thủ

cạnh tranh nước ngoài.

Như vậy, xuất khẩu xe ô tô của Hàn Quốc đã đạt mức kỷ lục theo tháng cả về số

lượng và kim ngạch xuất khẩu. Mặc dù thị trường tiêu thụ toàn cầu đang bị hẹp dần do

cuộc khủng khoảng tài chính ở châu Âu, cùng gánh nặng giá dầu thế giới tăng cao, nhưng

xuất khẩu ô tô của Hàn Quốc vẫn tăng trong thời gian qua. Điều này có được là nhờ khả

năng nâng cao chất lượng với giá thành phải chăng, mở rộng đầu tư phát triển các mẫu xe

mới, và sự gia tăng nhu cầu tiêu thụ các dòng xe thể thao SUV, xe nhỏ gọn, loại xe xuất

khẩu chủ yếu của Hàn Quốc. Ngoài ra, Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Hàn

Quốc và các nước bắt đầu có hiệu lực cũng là một yếu tố góp phần giúp quốc gia này đạt

kỷ lục xuất khẩu ô tô.

Hiệp định thương mại tự do góp phần mang lại kỷ lục cho ngành xuất khẩu ô tô

của Hàn Quốc. Đặc biệt Hàn Quốc đang hưởng các lợi ích ngay tại thị trường Châu Âu

thông qua Hiệp định thương mại tự do. Khi nói về ngành xuất khẩu ô tô của Hàn Quốc,

chúng ta thường chỉ nghĩ đến việc bán xe nguyên chiếc, nhưng thực tế xuất khẩu phụ

tùng cũng đóng vai trò khá quan trọng. Phần lớn việc sản xuất phụ tùng ô tô của Hàn

Quốc là do các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước đảm nhiệm và hiện xuất khẩu của

các doanh nghiệp này đang tăng đáng kể. Đặc biệt, xuất khẩu các mặt hàng được ưu đãi

phi thuế quan đã tăng nhiều so với các mặt hàng khác. Như vậy, FTA đã mang lại những

hiệu quả tích cực cho nền kinh tế Hàn Quốc, đặc biệt là ngành công nghiệp ô tô.

Ngay sau khi FTA Hàn-EU có hiệu lực vào ngày 1/7/2011, mức thuế áp dụng cho

xe ô tô do Hàn Quốc sản xuất hạ từ 10% xuống còn 7%, giúp quốc gia này có thể xuất

khẩu sang châu Âu một lượng xe đạt khoảng 451 triệu USD chỉ trong vòng tháng 7. Năm

2011, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất phụ tùng ô tô cũng

tăng 18,9%. Tiếp đó, khi FTA Hàn-Mỹ có hiệu lực vào ngày 15/3 vừa qua, ngay lập tức,

hàng rào thuế quan phụ tùng ô tô Hàn Quốc được bãi bỏ hoàn toàn trong khi đối với ô tô

4 chỗ sẽ được dần bãi bỏ trong vòng 4 năm tới. Điều này khuyến khích Hàn Quốc có kế

hoạch thúc đẩy xuất khẩu ô tô sang Mỹ, khi mặt hàng này hoàn toàn được miễn thuế vào

Page 10: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

Ngành công nghiệp đóng tàu

Đóng tàu là một trong năm ngành xuất khẩu hàng đầu của Hàn Quốc với doanh

thu lên đến 27,68 tỉ đô USD trong năm 2007. Từ năm 2003, Hàn Quốc đã vượt qua Nhật

Bản trở thành quốc gia có ngành công nghiệp đóng tàu lớn nhất thế giới; trong đó lớn

nhất là Tập đoàn Hyundai -tập đoàn có 5 công ty đóng tàu lớn nhất thế giới. 6/10 hãng

tàu lớn nhất thế giới thuộc về Hàn Quốc. Trong đó có Bốn hãng lớn nhất là Hyundai,

Daewoo, Samsung và STX. Đây là ngành duy nhất Hàn Quốc chiến thắng Nhật Bản.

Theo báo cáo của Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc, nhu

cầu đóng tàu toàn cầu trong năm 2008 đã giảm mạnh so với năm 2007 nhưng tỷ lệ đơn

đặt hàng mà các công ty của nước này nhận được vẫn tăng.

Năm 2007, Hàn Quốc chiếm 38,9% trên tổng số các đơn đặt hàng trong khi đối

thủ chính là Trung Quốc chiếm 37,3%. Trong nửa đầu năm 2008, công nghiệp đóng tàu

của Hàn Quốc nhận khoảng 50,6% số đơn đặt hàng của toàn thế giới, với tổng giá trị 12,4

tỉ đô la Mỹ.  Gần đây, công ty đóng tàu STX đã nhận một đơn hàng đóng 8 tàu chở dầu

thô cỡ lớn cho một công ty Hà Lan với giá trị lên đến 1,4 nghìn tỉ won (tương đương 1,3

tỉ đô la Mỹ)

Tuy nhiên, tăng trưởng của ngành đóng tàu Hàn Quốc đã đi xuống do những công

ty sản xuất thép cắt giảm sản lượng và các mỏ khai thác cũng tung ra thị trường ít quặng

hơn. Các công ty xuất khẩu mắc kẹt tại cảng do không còn nhận được hỗ trợ từ phía các

ngân hàng nữa. Tần suất vận chuyển những hàng hoá với số lượng lớn như quặng sắt hay

ngũ cốc giảm mạnh trong năm 2008. Hãng vận chuyển lớn trên thế giới gần như ngừng

đặt hàng đóng mới tàu hay huỷ hợp đồng cũ bởi không vay được vốn ngân hàng. công ty

chịu ảnh hưởng đầu tiên là C& Heavy Industries. Công ty này đã nhận được nhiều đơn

đặt hàng với tổng số 60 tàu trị giá 2,3 tỷ USD. Sau đó, tiềm lực tài chính không đủ, công

ty đã không thể hoàn thành số đơn hàng trên.

Page 11: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

Mối đe dọa lớn nhất đối với xuất khẩu của Hàn Quốc là kinh tế toàn cầu đang

phát triển chậm lại. Sự rớt hạng tín nhiệm của Mỹ và các vấn đề tài chính ở châu Âu có

thể gián tiếp gây bất lợi cho xuất khẩu của Hàn Quốc.

Ngành công nghiệp hóa dầu.

Hóa dầu là một trong những ngành công nghiệp thế mạnh của Hản Quốc. Xuất

khẩu các sản phẩm hóa dầu của các doanh nghiệp Hàn Quốc trong ngành này ngày càng

tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị. Qua đó đóng góp lớn cho tỉ lệ xuất khẩu chung của nền

kinh tế và trong những năm gần đây, ngành công nghiệp hóa dầu đã có những bước phát

triển vượt bậc góp phần thay đổi cơ cấu xuất khẩu trong nền kinh tế Hàn Quốc.

Tuy nhiên, Theo kết quả điều tra của Viện nghiên cứu kinh tế Hyundai, hiện nay, giá cả

trong nước đang ở tình trạng không ổn định. Dự kiến giá dầu thế giới tiếp tục tăng cao

như vậy sẽ gây tác động lớn đến nền kinh tế quốc dân. Hơn nữa, tình hình kinh tế trì trệ

của các nước thuộc Khu vực đồng tiền chung châu Âu và các nước phát triển đã khiến

ngành xuất khẩu của Hàn Quốc trở nên suy yếu, và có thể dẫn đến thâm hụt thương mại

nếu giá dầu thế giới tiếp tục tăng. Khi đó, thị trường tiền tệ hay cung cầu về ngoại hối

trong nước sẽ càng trở nên bất ổn hơn. Đồng thời, vốn đầu tư nước ngoài tại Hàn Quốc

dự kiến cũng sẽ giảm nhanh chóng. Bên cạnh đó, nếu các doanh nghiệp trong nước đồng

loạt tăng giá các mặt hàng thì khả năng cạnh tranh xuất khẩu của Hàn Quốc sẽ trở nên

suy yếu.

Khi giá dầu thế giới tăng, thì giá các loại sản phẩm liên quan đến dầu mỏ cũng

tăng. Từ đó, Hàn Quốc sẽ có thể mở rộng xuất khẩu nhờ vào sức cạnh tranh trong các

ngành hóa dầu và sản xuất các chế phẩm hóa học. Điều này sẽ dẫn tới việc các nước đẩy

mạnh phát triển và cải tiến công nghệ nhằm thăm dò và khai thác năng lượng, vốn là thế

mạnh của các doanh nghiệp đóng tàu Hàn Quốc. Do vậy, các công ty này có thể tìm kiếm

được nhiều cơ hội kinh doanh mới…

Đối tác xuất khẩu chính: Trung Quốc 24,4% , Mỹ 10,1% , Nhật Bản 7,1% (năm

2011).

Page 12: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

Năm 2011 xếp hạng 8 về xuất khẩu trên thế giới

1.2.2Nhập khẩu

Kim ngạch nhập khẩu (tỷ USD):

Quốc gia 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Hàn Quốc 175.6 214.2 256 309.3 427.4 317.5 417.9

Nguồn: tổng cục hải quan

Nhìn chung lượng nhập khẩu của Hàn Quốc tăng từ năm 1999-2010.

Từ năm 1999-2004 giá trị nhập khẩu không thay đổi nhiều, dao động từ

116 tỷ đô la đến 175.6 tỷ đô la.

Nhưng từ năm 2004 trở đi thì giá trị nhập khẩu tăng mạnh, từ 175 tỷ đô la lên đến 417.9 tỷ đô la.

Từ năm 2008-2009 nhập khẩu giảm mạnh, từ 427.4 tỷ đô la xuống còn 317 tỷ đô la.

Nhìn chung thì tình hình xuất khẩu và nhập khẩu của Hàn Quốc biến động giống nhau.Xuất khẩu giảm thì nhập khẩu giảm và ngược lại.

Xếp hạng nhập khẩu đứng thứ 9 trên thế giới

Đối tác nhập khẩu chính : Trung Quốc 16,5% , Nhật Bản 13% , Mỹ 8,5% , Saudi

Arabia 7,1% , Australia 5% (năm 2011)

Các mặt hàng nhập khẩu:

Năng lượng

Hàn Quốc là một nước phát triển nhưng lại nghèo nàn về tài nguyên thiên nhiên.

Do đó, để phục vụ cho sự cho nhu cầu phát triển kinh tế và ngành công nghiệp nặng đòi

hỏi phải nhập khẩu nguyên liệu từ bên ngoài. Năng lượng là một trong những lĩnh vực

được chính phủ Hàn Quốc ưu tiên nhập nhiều nhất. trong đó, dầu thô luôn chiếm tỉ lệ cao

nhất nhắm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho ngành công nghiệp hóa dầu của nước này.

Page 13: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

Hiện Hàn Quốc là quốc gia nhập khẩu dầu thô lớn thứ năm thế giới. Phần lớn dầu được

nhập từ các nước Trung Đông, trong đó nhập từ Iran vào khoảng 10%

Nhập khẩu dầu thô từ quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4 Châu Á khá sôi động trong

năm 2011, đặc biệt là trong nửa cuối năm bởi các nhà máy tinh chế đã hoàn thành xong

kế hoạch bảo dưỡng.

Tuy nhiên, do những căng thẳng xoay quanh vấn đề hạt nhân của Iran, Mỹ đang

gây sức ép buộc Hàn Quốc phải cắt giảm nhập khẩu từ nước này nhằm trừng phạt chính

phủ Teheran. Do đó, một mặt thể hiện sự hợp tác với Mỹ thặt chặt lệnh trừng phạt chống

lại Iran, mặt khác là để giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn cung dầu mỏ từ quốc gia Trung

Đông này mà Hàn Quốc đã giảm đáng kể lượng nhập khẩu dầu thô từ Iran những tháng

gần đây. Cụ thề, trong tháng 3/2012, lượng dầu thô Hàn Quốc nhập từ Iran giảm 40% so

với cách đây 1 năm, xuống còn 155.000 thùng/ngày. Seoul bắt tay với các nước tiêu thụ

dầu Iran hàng đầu Châu Á giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn dầu thô nhập khẩu từ Iran.

Theo số liệu cho thấy các chuyến hàng dầu từ Kuwait trong tháng 3 tăng 41%, lên

313.774 thùng/ngày, trong khi lượng dầu từ Ả Rập Saudi tăng gần 10%, lên 817.226

thùng/ngày và tăng 17% từ UAE, lên 185.548 thùng/ngày. Trong 3 tháng đầu năm, Hàn

Quốc có 86% lượng dầu thô nhập khẩu từ Trung Đông -- chủ yếu là Ả Rập Saudi,

Kuwait, Qatar, UAE -- tăng so với mức 84% cách đây 1 năm, theo số liệu KNOC.

Ngoài dầu mỏ ra thì Hàn Quốc còn nhập khẩu một số loại năng lượng như than,

khí hóa lỏng, nhiên liệu hóa lỏng, Hydro và các loại khác. Các đối tác nhập khẩu chủ yếu

bao gồm Trung Quốc, Nga, Việt Nam…

- Các mặt hàng khác

Ngoài năng lượng ra, Hàn Quốc cũng nhập một số mặt hàng quan trọng như các

thiết bị điện tử, nguyên liệu chế tạo chất bán dẫn, thiết bị máy móc cơ khí, gang thép, dệt

may, nông thủy sản. Đặc biệt là những nguyên liệu dùng trong các ngành công nghiệp

chế tạo, các ngành công nghệ cao có vai trò hết sức to lớn đối với nền kinh tế có các thế

mạnh về điện tử, công nghệ thông tin hay công nghiệp ô tô nhưng lại ít tài nguyên thiên

nhiên như Hàn Quốc.

Page 14: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

Tuy nhiên, Hiệp định thương mại tự do FTA đã được áp dụng với những đối tác

thương mại quan trọng (Mỹ, EU, ASEAN…) nên việc nhập khẩu những mặt hàng trên

ảnh hưởng đáng kể tới người dân Hàn Quốc do thuế nhập khẩu được cắt giảm nhiều tạo

áp lực cạnh tranh với nguồn hàng nội địa. do đó, chính phủ Hàn Quốc cần có những biện

pháp thiết thực song song với việc xúc tiến FTA để giúp người dân thoát khỏi khó khăn,

nhất là trong tình “sức khỏe” kinh tế vẫn chưa hoàn toàn hồi phục.

1.3 Đánh giá phát triển thương mại quốc tế của Hàn Quốc giai đoạn 2006- 2014

1.3.1 Thành công

Giai đoạn 2006-2014 là giai đoạn nền kinh tế diễn biến hết sức phức tạp khi chịu sự tác

động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Nhìn chung các nền kinh tế dù mạnh hay

yếu trên thế giới đều phải vặn mình trong bối cảnh hết sức khó khăn. Hàn Quốc là một

trong những quốc gia xây sựng mô hình chính sách kinh tế hướng ngoại, nền kinh tế giao

lưu với các nước khác trên thế giới. Vì vậy có thể nói, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng

tới hoạt động kinh tế Hàn Quốc là không hề nhỏ. Tuy nhiên, từ những phân tích về thực

trạng hoạt động thương mại của Hàn Quốc có thể thấy rằng Hàn Quốc đã và đang ứng

phó với bối cảnh khó khăn tương đối tốt.

Các con số về kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc vẫn đạt những xon số ấn tượng

cho thấy những điều chỉnh thay đổi theo hướng tích cực của hoạt động thương mại. Bên

cạnh đó việc xác định rõ các mặt hàng, các ngành công nghiệp chủ lực có lợi thế và tập

trung đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh tế đã đóng góp một phần không nhỏ cho việc

khắc phục sự khó khăn trong tình hình kinh tế thương mại khó khăn giai đoạn này. Theo

bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới Hàn Quốc cũng là một trong những nước đi đầu thâm

gia vào các hiệp định thương mại mới. Thông qua quá trình đàm phán, các hiệp định

được kí kết đã tạo ra những cơ hội mới cho thị trường Hàn Quốc và đóng góp vào những

thành công trong quan hệ thương mại giữa Hàn Quốc và các nước được kí kết.

1.3.2 Hạn chế

Bên cạnh những thành tựu đáng nể đạt được, vẫn còn một số hạn chế mà Hàn

Quốc cần khắc phục. Thị trường biến đổi không ngừng và tác động của việc hội nhập

toàn cầu đem lại không ít cơ hội cho Hàn Quốc xong đó cũng chính là những thách thức

Page 15: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

đặt ra với vấn đề cạnh tranh khốc liệt. Những ngành công nghiệp như sản xuất ô tô hay

diện thoại di động là một trong những ngành có tầm ảnh hưởng và đóng góp mạnh mẽ

vào hoạt động thương mại của Hàn Quốc. Trong giai đoạn này Hàn Quốc gặp phải thách

thức lớn trong việc cạnh tranh với các sản phẩm trên thế giới và vẫn chưa có những thay

đổi điều chỉnh phù hợp với biến động thì trường và yêu cầu đặt ra là có những bước đi

mới khắc phục tình trạng này. Các ngành công nghiệp hóa dầu cũng chiụ sự ảnh hưởng

của tình hình chính sự thế giới và đang có những dấu hiệu thụt lùi.

Có thể nói việc hoạch định chính sách thương mại của Hàn Quốc là đúng đắn

trong bối cảnh hội nhập. Tuy nhiên, chính phủ cần xây dựng rõ ràng hơn trong các biện

pháp thúc đẩy thương mại và cung cấp thông tin đầy đủ cho các doanh nghiệp trong nước

bởi đặc điểm kinh tế giai đoạn này là sự ảnh hưởng đi kèm của chính trị và các hoạt động

mà nhà nước đóng vai trò thay mặt cho quốc gia. Vì vậy những thông tin chuẩn xác từ

phía nhà nước sẽ là thông tin hữu ích giúp các doạnh nghiệp có thể xây dựng chiến lược

phù hợp.

2. Thực trạng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc giai đoạn 2006-

2014.

2.1.Thực trạng phát triển quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc

Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc bắt đầu được khởi động từ thập kỷ 1980.Trước hết mối quan hệ này được bắt đầu trong lĩnh vực hàng hóa.Từ năm 1975-1982, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hàn Quốc bắt đầu có quan hệ buôn bán tư nhân qua trung gian.Mối quan hệ này bắt đầu trong lĩnh vực trao đổi hàng hóa. Sau đó nó nhanh chóng được phát triển rộng sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư, trao đổi lao động, du lịch, hợp tác khoa học kỹ thuật và ngày nay đã trở thành mối quan hệ hợp tác toàn diện. Không những thế, trên hầu hết các lĩnh vực quan hệ, thành tựu đạt được là rất đáng kể. Hiện nay, Hàn Quốc là nước đầu tư lớn nhất, là thị trường xuất khẩu thứ 9, là nước cung cấp hàng hóa nhập khẩu lớn thứ 5 và là thị trường xuất khẩu lao động lớn thứ 4 của Việt Nam. Các dòng hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động được di chuyển giữa hai nước ngày càng gia tăng. Nhờ đó Việt Nam có điều kiện tiếp cận với công nghệ hiện đại của Hàn Quốc, có them nhiều cơ sở sản xuất mới. Từ đó làm phong phú thêm nguồn hàng xuất khẩu cũng như tiêu dùng trong nước, tạo thêm công ăn việc làm và có thêm nguồn thu nhập ngoại tệ. Đối với Hàn Quốc, Việt Nam là một trong những thị trường xuất khẩu lớn.Thị trường Việt Nam có vai trò quan trọng đối với các nhà đầu tư hàn Quốc. Nhiều nhà đầu tư nước

Page 16: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

này đã coi Việt Nam là điểm đầu tư hấp dẫn để có được nguồn tài nguyên và lao động rẻ cho các ngành cần nhiều lao động. Đầu tư sang Việt Nam, các nhà đầu tư Hàn Quốc có cơ hội xâm nhập và mở rộng thị trường ở các nước thứ ba thông qua xuất khẩu .Ngoài ra, Hàn Quốc đã và đang đặt Việt Nam lên vị trí ưu tiên trong hoạt động hỗ trợ phát triển của mình. Trong nhiều năm qua, Việt Nam đang là một trong bốn nước nhận viện trợ không hoàn lại lớn nhất của nước này thông qua KOICA

2.1.1.Kim ngạch xuất nhập khẩu

Để đánh giá một cách tốt nhất thực trạng quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc trong thời gian qua, chúng ta sẽ xem xét mối quan hệ này trên một số lĩnh vực cụ thể là kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai nước.

Trước khi quan hệ ngoại giao giữa hai nước chính thức được thiết lập vào năm 1992, quan hệ thương mại giữa hai nước còn ở mức rất thấp. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với Hàn Quốc năm 1983 đạt 22,809 triệu USD và đến năm 1992 đạt 493,515 triệu USD, gấp 9,03 lần so với năm 1987 là 54,629 triệu USD.

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam- Hàn Quốc giai đoạn 2006- 2014

Năm Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu

Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu

Tổng kim ngạch

(triệu USD)

Tăng, giảm

(%)

Kim ngạch

(triệu USD)

Tăng,giảm

(%)

Kim ngạch

(triệu USD)

Tăng, giảm

(%)

2006 5594.2 31.4 842.9 27 4751.3 32.2

2007 6586.4 17.7 1252.7 48.6 5334 16.47

2008 8850.7 34.4 1784.4 42.4 7066.3 32.5

2009 9040.8 2.1 2064.5 15.7 6976.3 -1.27

2010 12853.5 42.2 3092.2 49.8 9761.3 39.9

2011 18431.5 43.4 4715.5 52.5 13716 40.5

2012 21116 14.6 5580 18.3 15536 13.3

2013 27329.1 29.4 6631.1 18.8 20698 33.2

Page 17: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

2014 28880.4 5.7 7144 7.7 21736.4 5.01

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Từ năm 2010 đến nay, ngoại thương hai chiều của Việt Nam với Hàn Quốc tăng trở lại với tốc độ nhanh và vượt mức 20 tỷ USD vào năm 2012. Quy mô thương mại giữa Việt Nam với Hàn Quốc đã thực sự có bước phát triển nhanh chóng, hiện tại , Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 6 của Việt Nam chỉ sau Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Đài Loan và Mỹ. Kim ngạch thương mại hai chiều của Việt nam- Hàn Quốc chiếm hơn 7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2006-2014.

Năm 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu mà tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc tăng rất thấp, chỉ tăng 2,1% so với năm 2008. Giá trị nhập khẩu còn âm so với năm trước là những tín hiệu không mấy khả quan cho một năm kinh tế buồn. Thế nhưng bắt đầu bước sang năm 2010, khi kinh tế thế giới bắt đầu phục hồi, quan hệ kinh tế giữa hai nước Việt- Hàn cũng thêm sôi động, đưa tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng trở lại 42,2%- mức tăng lớn nhất so với những năm trước đây.

2.1.2.Kim ngạch xuất khẩu

Trong những năm 1991-1997, xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc tăng nhanh, từ 41 triệu USD lên 238 triệu USD, tăng 5,8 lần

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2006-2014

Năm Kim ngạch xuất khẩu Tổng kim

ngạch XNK

Tỷ trọng XK/XNK

Kim ngạch

(triệu USD)

Tăng,giảm

(%)

Kim ngạch

(triệu USD)

Kim ngạch

(%)

2006 842.9 27 5594.2 15.07

2007 1252.7 48.6 6586.4 19.02

2008 1784.4 42.4 8850.7 20.16

2009 2064.5 15.7 9040.8 22.84

Page 18: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

2010 3092.2 49.8 12853.5 24.06

2011 4715.5 52.5 18431.5 22.58

2012 5580 18.3 21116 26.43

2013 6631.1 18.8 27329.1 24.26

2014 7144 7.7 28880.4 24.74

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu tăng khá chậm (27%)

Tuy nhiên, trong giai đoạn 2006-2008 thì mức tăng bình quân của các năm này so với năm trước trên 40%. Có được những thành tựu trên là do năm 2007 Việt Nam gia nhập WTO, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc đa dạng về chủng loại và được miễn giảm thuế nên xuất khẩu mới đạt nhiều thành tựu to lớn như trên. Bắt đầu từ Đến năm 2009 do ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu nên xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hàn Quốc cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ta vẫn gia tăng tỷ tương đối trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa sang nước bạn nhưng tỷ lệ gia tăng thực sự rất nhỏ so với những năm trước đây.Mặt khác, trong cán cân thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc thì Việt Nam nhập siêu quá lớn. So với hàng hóa Hàn Quốc nhập khẩu vào Việt Nam thì tỷ lện hàng Việt Nam xuất khẩu sag Hàn Quốc chỉ bằng khoảng ¼ trong suốt giai ddoanj2006-2010 và tỷ lệ chênh lệch này có xu hướng ngày càng lớn. Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc chủ yếu là nông lâm thủy sản, khoáng sản chưa qua chế biến hoặc mới sơ chế, hoặc những hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp có giá trị thấp, giá cả thị trường thế giới đối với những sản phẩm xuất khẩu của Việt nam cũng có những biến động lớn. Trong cơ cấu hàng xuất khẩu hàng của Việt Nam sang Hàn Quốc trong các năm từ 2002-2006, các mặt hàng nông lâm thủy sản nói chung là những mặt hàng đứng đầu danh sách.

Hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hàn Quốc

Mặt hàng

2003 2004 2005 2006

Giá trị (1000 USD)

Tăng, giảm (%)

Giá trị (1000USD)

Tăng, giảm(%)

Giá trị (1000 USD)

Tăng, giảm (%)

Giá trị (1000 USD)

Tăng, giảm (%)

Page 19: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

Thủy sản

129.878 6.4 143.524 10.5 164.245 14.4 201.867 22.9

Nông sản

53.225 52.4 66.163 24.2 72.207 9.1 92.126 27.6

Sợi 58.622 -12 62.727 7 72.177 15.1 91.163 26.3

Thủ công mỹ nghệ

35.322 42.4 42.967 21.6 68.231 58.8 59.143 -13.3

Lâm sản

29.723 36.7 36.873 24.1 32.837 -10.8 40.174 22.2

Khoáng sản

14.681 -23.1 80.537 448.6 24.851 -69.1 42.238 69.9

Linh kiện đt

31.488 -40.4 25.837 -17.9 23.651 -8.8 21.124 -10.3

Sản phẩm dệt may

67.472 -37.2 59.56 -11.7 81.163 36.3 75.169 -7.38

Sản phẩm điện tử gia dụng

19.550 7.1 28.814 47.4 20.398 -29.2 32.229 58

Nguồn: Bộ thương mại Việt Nam

Nhiều năm nay, trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc, mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau nông lâm thủy sản là hàng dệt may, đây cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang các thị trường quốc tế. Trong hai năm 2003-2004, sản phẩm dệt may xuất khẩu hàn Quốc giảm liên tục , trong đó giảm mạnh nhất là năm 2003 so với năm 2002 là 37,2% do nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc của người Hàn Quốc năm đó tập trung vào các mặt hàng thời trang trong nước và ucngx là năm mà dệt may tập trung xuất khẩu vào ba thị trường tiềm năng là Nhật Bản, Mỹ, EU.

Page 20: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

Mặt hàng khoáng sản xuất khẩu sang Hàn Quốc nhiều năm qua là than và dầu thô. TRong năm 2003 xuất khẩu khoáng sản đạt 14,681 triệu USD giảm 23,1% so với năm 2002 do Việt Nam không xuất được dầu tho sang Hàn Quốc. Sau đó xuất khẩu khoáng sản tăng mạnh đạt 80,537 triệu USD năm 2004, tăng 448,6% .Sau đó mặt hàng này tiếp tục giảm 69,1% vào năm 2005 và tăng 69,9% vào năm 2006. Nhìn chung khoáng sản vào thị trường hàn Quốc không có sự ổn đinh, tăng giảm qua từng năm một cách thất thường.

Các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn và tăng đáng kể khác là thủ công mỹ nghệ, năm 2006 đạt 59,143 triệu USD

Thực trạng trên cho thấy hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc có xu hướng tăng nhanh nhưng vẫn còn biến động thất thường, ngay cả những mặt hàng Việt Nam có tiềm năng và có lợi thế so sánh với Hàn Quốc và những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu ra thị trường thế giới vẫn tăng nhưng lại giảm ở thị trường Hàn Quốc. Điều này cho thấy phải nghiên cứu toàn diện hơn sự tác động từ nhiều phía trong quan hệ ngoại thương giữa hai nước.

2.1.3.Kim ngạch nhập khẩu

Nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc tăng nhanh và gần như liên tục trong giai đoạn 2006 – 2014 .Đa số các mặt hàng nhập khẩu từ Hàn Quốc của Việt Nam thuộc nguyên, nhiên liệu đầu vào quan trọng của sản xuất trong nước. Trong khi xuất khẩu của Việt Nam chỉ có 8 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu vượt hoặc xấp xỉ 100 triệu USD/năm (duy nhất xuất khẩu dệt may đạt trên 1 tỷ USD) thì NK từ Hàn Quốc có tới 20 mặt hàng vượt hoặc xấp xỉ 100 triệu USD/năm, trong đó có 4 nhóm kim ngạch nhập khẩu vượt trên 1 tỷ USD gồm: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (đạt 3,139 tỷ USD, chiếm 22,7% tổng kim ngạch nhập khẩu từ Hàn Quốc); máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; vải các loại; điện thoại các loại và linh kiện. Các mặt hàng nhập khẩu trên dưới nửa tỷ USD cũng khá nhiều như nguyên phụ liệu dệt may, da giày, sắt thép các loại, kim loại thường khác, chất dẻo nguyên liệu…

Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-Hàn Quốc

giai đoạn 2006-2014

Đơn vị: Triệu USD, %

Năm Tổng kim ngạch XNK

Nhập khẩu Tỷ trọng NK/XNK

Kim Tăng/giảm Kim/ Tăng/ (%)

Page 21: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

ngạch ( tỷ USD) (%)

ngạch ( tỷ USD)

giảm

2006 4,75 11,5 3,91 8,6 82,31

2007 6,58 38,5 5,34 36,6 81,16

2008 8,85 34,4 7,07 32,39 79,89

2009 8,1 -8,5 6,9 -2,4 61,93

2010 12,07 49 9,8 42,02 81,2

2011 17.8 7,2 13,1 33,67 73,6

2012 21,08 18,4 15,5 18,32 73,53

2013 27,3 25,9 20,7 33,3 75,82

2014 23,67 -13,3 17,75 -14,25 74,99

Trung bình năm

18,1 20,92

Nguồn: Thống kê Hải quan của Tổng cục Hải quan cho số liệu các năm 1993-2003 và từ www.moit.gov.vn cho các năm 2004-08

Giai đoạn 2006 – 2014 , ta thấy : tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu trung bình là 18,1% , trong đó tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu là 20,92%

Từ bảng số liệu trên ta thấy, Việt Nam nhập siêu từ hàn quốc , kim ngạch nhập khẩu tăng qua các năm .tuy nhiên , đến năm 2009 , 2014 giảm mạnh do ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinh tế

Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, sau khi suy giảm 8,5%, tổng kim ngạch đạt ở mức 11,14 tỷ USD , sau khi giảm sút 2,4% so với năm 2008, kim ngạch nhập khẩu đạt 6,9 tỷ trong năm 2009 do ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế. Kim ngạch thương mại giữa Việt Nam- Hàn Quốc đã tăng mạnh trở lại trong năm 2010 ở mức 49% so với năm 2009, đạt 16,6 tỷ USD, trong đó nhập khẩu cũng tăng mạnh , tăng 42,02% so với năm 2009, đạt mức 9,8 tỷ USD. Năm 2013, con số này đạt 27,3 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2012.

Page 22: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

Ta thấy , tỉ trọng nhập khẩu trên tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cao, điều đó tức là lượng nhập khẩu hàng hóa từ Hàn Quốc lớn . Năm 2006, tỉ trọng này chiếm tỉ lệ cao nhất là 82,31% , giẩm xuống còn 61,93% năm 2009.

Năm 2013, tổng trị giá hàng hóa các công ty Việt Nam nhập khẩu hàng hóa xuất xứ từ Hàn Quốc là 20,7 tỷ USD, tăng 33,3% so với năm 2012 và chiếm 15,7% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là nhóm mặt hàng được các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất trong năm 2013 với trị giá đạt 5,1 tỷ USD, tăng 54,7% và chiếm 24,6% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam trong năm 2013.

Hàng hóa nhập khẩu :

Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ Hàn Quốc trong những năm qua: nhóm hàng nguyên phụ liệu dệt may da giày, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, xăng dầu các loại, sắt thép các loại, ôtô nguyên chiếc các loại, linh kiện & phụ tùng ôtô, chất dẻo nguyên liệu.

Bảng : các mặt hàng chính nhập khẩu từ hàn quốc năm 2010

STT Tên hàng Kim ngạch(triệu USD)

Tốc độ tăng (%)

1 Sắt thép các loại 1.245 84,9

2 Vải các loại 1.115 18,8

3 Máy móc thiết bị dụng cụ, phụ tùng khác

1.103 36,5

4 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

927 202,1

5 Xăng dầu các loại 741 8,4

6 Chất dẻo nguyện liệu 699 36,55

7 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày

466 21,3

8 Kim loại thường khác 360 80,0

9 Linh kiện, phụ tùng ô tô 342 19,0

Page 23: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

10 ô tô nguyên chiếc các loại 318 -30,9

11 Hàng hóa khác 2.446 42,0

Tổng cộng 9.761 39,9

Biểu đồ 1: Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Hàn Quốc năm 2013

-

cơ cấu hàng hóa nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Hàn Quốc năm 2010

máy vi tính, sản phẩm điện tử và các linh kiện 10,4%

máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng khác 11,3%

vải các loại 11,4%

điện thoại các loại và linh kiện 3,5%

sắt thép các loại 12,8 %

chất dẻo nguyên liệu 7,2%

nguyên liệu phụ liệu dệt, may, da, giày 4,8%

hàng hóa khác 38,6%

Biểu đồ 2: Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Hàn Quốc năm 2013

Page 24: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ Hàn Quốc trong gồm: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện được các doanh nghiệp Việt Nam nhập nhiều nhất. Bên cạnh đó, các nhóm mặt hàng máy móc thiết bị phụ tùng, vải, điện thoại, xăng dầu, nhóm hàng nguyên phụ liệu dệt may da giày, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, xăng dầu các loại, sắt thép các loại, ôtô nguyên chiếc các loại, linh kiện & phụ tùng ôtô, chất dẻo nguyên liệu...

Trong đó các bộ phận của máy điện thoại, điện thoại cho mạng di động hoặc thiết bị khác (mã HS 851770) là mặt hàng đạt kim ngạch cao nhất trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Hàn Quốc. Với kim ngạch 1,56 tỷ USD, chiếm 7,42% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 92,05% so với cùng kỳ năm 2012. Hàn Quốc là nước lớn thứ 2 xuất khẩu mặt hàng này sang Việt Nam, với thị phần 29,8%, đứng sau Trung Quốc (65% thị phần).

Năm 2014 :kim ngạch hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc đạt 17,75 tỷ USD; gấp 3 lần kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này và chiếm 14,6% tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu của cả nước sau 10 tháng năm 2014.

Hàn Quốc là thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam trong 10 tháng qua thể hiện qua kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng chủ đạo đạt giá trị “tỷ đô” như: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 4,15 tỷ USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 2,54 tỷ USD; điện thoại các loại và linh kiện 1,43 tỷ USD; vải các loại 1,5 tỷ USD.

Theo sau đó là các mặt hàng “triệu đô” như chất dẻo nguyên liệu 981 triệu USD; sắt thép các loại 910 triệu USD; kim loại thường 668 triệu USD; nguyên phụ liệu dệt may da giày 655 triệu USD; sản phẩm từ chất dẻo 648 triệu USD; sản phầm từ sắt thép 537 triệu USD.

Page 25: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

sản phẩm từ sắt thép

nguyên phụ liệu dệt may da dày

sắt thép các loại

điện thoại và các loại linh kiện

máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500

537

648

655

668

910

981

1430

1500

2540

4150

triệu USD

Top 10 mặt hàng NK đạt kim ngạch lớn nhất trong 10 tháng năm 2014

Như vậy, riêng tháng 10/2014, Việt Nam nhập siêu khoảng 1,28 tỷ USD từ thị trường Hàn Quốc; nâng mức thâm hụt thương mại của Việt Nam trong quan hệ buôn bán với Hàn Quốc từ đầu năm đến hết tháng 10 đạt 11,76 tỷ USD. 

Có thể nói, Hàn Quốc vẫn đóng vai trò là thị trường nhập khẩu hàng hóa quan trọng của Việt Nam trong những năm qua, đặc biệt là đối với nhóm hàng máy vi tính, linh kiện điện tử...

2.2.Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc

2.2.1 Thành tựu:

  Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc luôn là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Kể từ sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, tốc độ tăng trưởng thương mại song phương giữa hai nước luôn đạt mức hai con số. Đặc biệt, giai đoạn kể từ sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) (2007 đến nay), tăng trưởng thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc đã đạt bình quân hơn 40%/năm. Hàn Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam. Kim ngạch thương mại song phương hai nước trong năm 2014 đạt gần 28 tỷ USD. Hai nước đang tiếp tục đẩy mạnh quan hệ thương mại để phấn đấu đạt mục tiêu tổng kim ngạch thương mại hai chiều 70 tỷ USD vào năm 2020; đồng thời, tích cực hợp tác nhằm giảm dần và hướng tới sự cân bằng cán cân thương mại giữa hai nước.

Page 26: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

Trong năm 2012, Việt Nam là đối tác thương mại lớn, đứng thứ 15 của Hàn Quốc, các hoạt động trao đổi và hợp tác thương mại, kinh tế giữa Hàn Quốc và Việt Nam diễn ra sôi nổi. Kim ngạch xuất khẩu từ Hàn Quốc sang thị trường Việt Nam trong năm 2012, ước tính đạt 13,55 tỷ USD, tăng 40% so với năm 2011. Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Hàn Quốc đã tăng 53% và đạt 5,08 tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái.

Từ năm 2007, hàng hóa Việt Nam có nhiều cơ hội xuất khẩu sang Hàn Quốc do hai bên thực thi cam kết FTA giữa Việt Nam- Hàn Quốc, miễn thuế đối với 70% hàng nhập khẩu. Đồng thời sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới, Viêt Nam được hưởng quy chế theo quy định và có điều kiện thuận lơi để xúc tiến đàm phán song phương giải quyết một số vấn đề liên quan đến hàng rào phi thuế quan của Hàn Quốc. Cơ hội được mở rộng, nhưng hàng góa Viêt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt với các nước khác trong ASEAN về chất lượng, mẫu mã, giá cả….Do đó Việt Nam cần có chiến lược quy hoạch các mặt hàng xuất khẩu, đầu tư một cách chuyên nghiệp, có hệ thống và biết quảng bá sản phẩm.

Nói về quan hệ hợp tác Việt-Hàn, chúng ta không thể không để cập tới một lĩnh vực hết sức quan trọng là hợp tác lao động giữa hai nước. Hợp tác lao động Việt-Hàn là điểm sáng nhất trong quan hệ hợp tác lao động của Việt Nam với các nước. Hợp tác lao động Việt-Hàn, ngoài ý nghĩa quan trọng về kinh tế, còn có ý nghĩa về văn hóa và xã hội. Nó không chỉ góp phần rất to lớn vào việc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, đào tạo tay nghề cho đội ngũ lao động Việt Nam mà còn tạo điều kiện cho sự hòa nhập của người Việt Nam vào cuộc sống thường ngày của đời sống kinh tế cũng như văn hóa, xã hội Hàn Quốc. Quan trọng hơn cả, đội ngũ lao động Việt Nam làm việc trong các công ty của Hàn Quốc tại Việt Nam hoặc sang lao động ở Hàn Quốc trở về với sự am hiểu về văn hoá, ngôn ngữ Hàn Quốc, sẽ là một trong những cầu nối quan trọng tăng cường sự hiểu biết, quan hệ hữu nghị giữa nhân dân hai nước.

Quan hệ hợp tác lao động giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã được thực hiện khá thành công. Trước hết phải kể đến là việc đào tạo và tuyển chọn các cán bộ quản lý, kỹ thuật viên và công nhân người Việt Nam làm việc tại các công ty của Hàn Quốc có vốn đầu tư tại Việt Nam. Hàn Quốc là một trong số các nước có vốn đầu tư lớn ở Việt Nam. Hơn nữa, các dự án đầu tư của Hàn Quốc phần lớn là các dự án với quy mô vừa và nhỏ đòi hỏi sử dụng nhiều lao động. Vì vậy, các nhà đầu tư của Hàn Quốc ở Việt Nam đã có những đóng góp đáng kể vào việc đào tạo lao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam.

2.2.2 Hạn chếvà nguyên nhân hạn chế.

Việt Nam đang nhập siêu từ Hàn Quốc

Page 27: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

Số liệu từ Tổng cục Hải quan cho biết: 11 tháng tính đầu năm 2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Hàn Quốc đạt 26,19 tỷ USD, tăng 4,3% so với cùng kỳ năm 2013 và là mức tăng thấp nhất ghi nhận trong các năm gần đây.

Trong đó, Việt Nam xuất khẩu sang thị trưởng Hàn Quốc 6,53 tỷ USD tăng 7,06% so với cùng kỳ năm trước, còn nhập khẩu hàng hóa có xuất xứ từ quốc gia Đông Bắc Á này đạt 19,65 tỷ USD, tăng 3,4%.

Với kết quả đạt được trên, cán cân thương mại hàng hóa giữa hai nước trong 11 tháng 2014 tiếp tục mất cân bằng với mức thâm hụt 13,1 tỷ USD nghiêng về phía Việt Nam. So với tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc trong 11 tháng năm 2014, mức thâm hụt này cao gấp 2 lần.

Thống kê về kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại Việt Nam  - Hàn Quốc 11 tháng 2014 so với 11 tháng 2013. Nguồn: Tổng cục Hải quan 

Thương mại song phương Việt Nam – Hàn Quốc đã phát triển rất nhanh trong thời gian qua. Song, vấn đề mất cân đối trong cán cân mậu dịch giữa hai nước theo hướng thâm hụt mậu dịch của Việt Nam cần được hai nước nghiêm túc nhìn nhận và có những giải pháp hữu hiệu để giải quyết. Với việc kết thúc thành công các vòng đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa hai nước vào tháng 12/2014, hy vọng rằng, sau khi FTA giữa hai nước được chính thức ký kết, quan hệ thương mại Việt Nam và Hàn Quốc sẽ phát triển mạnh hơn nữa và cán cân mậu dịch sẽ ngày càng được cải thiện theo hướng cân bằng hơn.

Hợp tác lao động cũng là một điểm sáng trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước. Tuy nhiên, do một số bất cập về phía người lao động Việt Nam mà trong mấy năm gần đây tình hình hợp tác lao động giữa hai nước chưa thực sự được đẩy mạnh. Cả hai

Page 28: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

phía Việt Nam và Hàn Quốc cần thực hiện các giải pháp hữu hiệu trong việc tuyển chọn và quản lý người lao động Việt Nam đưa sang Hàn Quốc làm việc để có thể thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác lao động giữa hai nước trong những năm tới.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hàn Quốc chủ yếu vẫn là các mặt hàng nông lâm thủy sản, khoáng sản và các mặt hàng khác có giá trị xuất khẩu thấp. Ngược lại các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu là những mặt hàng công nghệ cao có giá trị xuất khẩu cao.

*Nguyên nhân hạn chế:- Chưa tận dụng được các lợi thế mối quan hệ đem lại

- Chưa có định hướng rõ ràng cho các sản phẩm có lợi thế và tập trung đẩy mạnh sản xuất

- Ngành công nghiệp còn non trẻ và yếu kém chưa tạo ra được những sản phẩm có giá trị cao

- Thông tin nhà nước còn yếu và việc quản lý còn yếu gây ra những bất cập trong thị trường lao động

….

3. Triển vọng và giải pháp tăng cường quan hệ

3.1. Triển vọng quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc

Ngày 22/12/1992, Việt Nam và Hàn Quốc đã ra Tuyên bố chung về việc thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ. Đây là một sự kiện có ý nghĩa quan trọng, mở ra một trang mới trong lịch sử bang giao giữa hai nước, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân hai nước cùng hướng tới tương lai, chung tay xây dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tác vì sự phồn vinh chung của hai dân tộc.

Nhìn lại chặng đường 20 năm qua, chúng ta có thể hài lòng trước những bước phát triển hết sức mạnh mẽ với nhiều thành quả rất tốt đẹp của quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc.

Trong lĩnh vực thương mại, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam. Kim ngạch thương mại song phương năm 2011 đạt 17,89 tỷ USD, tăng gấp 36 lần so với mức 500 triệu USD năm 1992. Kim ngạch thương mại song phương sẽ sớm đạt 20 tỷ USD và hướng tới mục tiêu 30 tỷ USD trong những năm tới. Từ tháng 8/2012, hai nước khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương. Nếu được ký kết, Hiệp định này này sẽ tạo động lực mới thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới.

Về hợp tác lao động, Hàn Quốc hiện là thị trường xuất khẩu lao động lớn thứ hai của Việt Nam và Việt Nam là nước xuất khẩu lao động lớn thứ 2 sang Hàn Quốc. Từ năm

Page 29: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

1993 đến nay có khoảng trên 120 ngàn lượt người lao động Việt Nam sang Hàn Quốc làm việc, trong đó có khoảng 52 ngàn lượt người theo chương trình tu nghiệp sinh và 70 ngàn lượt người theo chương trình cấp phép lao động EPS (áp dụng từ năm 2004). Hiện có khoảng 75 ngàn người lao động Việt Nam tại Hàn Quốc. Hàn Quốc cũng tích cực hỗ trợ Việt Nam trong việc đào tạo nghề, bảo hộ lao động...

Dưới đây là một số mặt hàng có tiềm năng và triển vọng xuất khẩu sang Hàn Quốc:

-Mặt hàng nông sản

Hiện nay Hàn Quốc nhập khẩu 12 tỷ USD mỗi năm các mặt hàng thực phẩm, với mức thu nhập bình quân đầu người đã vượt quá 10000USD/năm, người dân Han Quốc ngày càng có nhu cầu lớn về các loại thực phẩm có chất lượng cao,phong phú về chủng loại , hương vị và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây là thị trường tiềm năng nhưng hàng năm Việt Nam chỉ xuất khẩu được một lượng nhỏ hàng hóa của mình vào thị trường này vì cơ cấu hàng hóa của Việt Nam chủ yếu là hàng sơ chế, giá trị hàng hóa thấp.

-Thủy sản

Nhu cầu nhập thủy sản của Hàn quốc là rất lớn, mỗi năm khoange 1,3 tỷ USD. Thủy sản của Việt nam xuất khẩu sang Hàn Quốc mấy năm gần đây tăng lên và chiếm ở cị trí số 1. Tuy nhiên thị phần hàng thủy sản Việt Nam ở Hàn Quốc còn đứng ở vị trí thứ 5, sau Nga, Mỹ, Nhật và Trung Quốc. Hiện nay, Việt Nam đã có trên 6 phòng xét nghiệm của NAPHIQACEN được công nhận trong việc cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, đó là thuận lợi rất lớn cho hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc.

-Cà phê

Hàng năm, Hàn Quốc nhập khẩu cà phê giá trị trung bình khoảng 67 triệu USD/năm, trong đó nhập khẩu từ Việt Nam chiếm tới 19%. Tuy nhiên, cà phê xuất khẩu chủ yếu là cà phê chưa rang, giá trị thấp. Nếu Việt nam chú ý chế biến mặt hàng này để có hương vi đặ trưng riêng cùng với tăng cường xúc tiến thương mại , xây dựng hình ảnh cà phê Việt Nam thì khả năng tăng trưởng, xuất khẩu cà phê có giá trị cao hơn vào thị trường Hàn Quốc có rất nhiều cơ hội.

Ngoài ra còn một số mặt hàng khác, hàng công nghiệp nhẹ như dệt may, da giày, đồ gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ…đã xuất khẩu và có tiềm năng ở thị trường Hàn Quốc, nếu ta biết cách đẩy mạnh quảng bá và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Page 30: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

Thực tế đã cho thấy quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc đã đem lại lơi ích cho cả hai bên.Tiếp tục phát triển quan hệ này dựa trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi thì thương mại giữa hai nước sẽ ngày càng phát triển bền vững.

3.2 Giải pháp tăng cường quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc

Để đẩy mạnh sự phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc đòi hỏi sự tham gia thực hiện của cả chính phủ và các bộ ngành liên quan, cũng như sự tham gia tích cực từ phía các doanh nghiệp. Chỉ có như vậy chúng ta mới có thể đề ra các giải pháp cần thiết và hiệu quả nhằm nâng cao hơn nữa quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc.

a) Đối với chính phủ Việt Nam và các bộ ngành liên quan

Nhóm các giải pháp chính sách chung bao gồm tăng cường tự do hoá kinh tế nói

chung và tự do hoá thương mại và đầu tư nói riêng, đa dạng hoá, đa phương hoá các quan

hệ kinh tế đối ngoại, tích cực chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên cơ sở lợi thế so sánh

và lợi thế cạnh tranh, và nâng cao hiệu quả của đàm phán song phương. Việc áp dụng các

giải pháp chính sách chung này sẽ tác động không chỉ đến quan hệ thương mại song

phương Việt Nam - Hàn Quốc, mà còn đến quan hệ thương mại của nước ta với nhiều

nước và khu vực khác nhau trên thế giới. Song, cần phải ghi nhận rằng việc lựa chọn các

giải pháp trên đưa vào nhóm các giải pháp chung nhằm phát triển quan hệ thương mại

song phương Việt Nam - Hàn Quốc được dưa trên thực trạng quan hệ giữa hai nước trong

thời gian qua.

Giải pháp 1: Tăng cường tự do hoá kinh tế, trong đó bao gồm tự do hoá

thương mại và đầu tư.

Chủ trương tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đã được Đảng và

chính phủ Việt Nam quan tâm thực hiện trong nhiều năm qua. Chúng ta đã hiểu rất rõ tầm

quan trọng của nó đối với tăng trưởng kinh tế, đặc biệt khi Việt Nam đang theo đuổi

chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu. Trong lĩnh vực này, Việt Nam đã đạt

được những thành tựu rất đáng khích lệ. Việt Nam đã là thành viên của ASEAN và

Page 31: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

APEC, đang cố gắng cải cách nền kinh tế khi đã gia nhập WTO. Đối với việc phát triển

quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc trong tương lai, việc tăng cường tự do hoá

kinh tế nói chung và tự do hoá thương mại và đầu tư nói riêng ở mọi cấp độ quốc gia,

khu vực hay toàn cầu - có ý nghĩa rất lớn, bởi một số lý do cơ bản sau đây: Trước mắt,

Việt Nam đang phải cạnh tranh gay gắt ít nhất là với Trung Quốc trong lĩnh vực xuất

khẩu các sản phẩm có hàm lượng lao động cao và thu hút FDI, đặc biệt khi nước này đã

trở thành thành viên của WTO và đang có khả năng sẽ tiến hành đàm phán để ký kết FTA

với Hàn Quốc. Hơn nữa, thực tế cho thấy quá trình cải cách hệ thống chính sách kinh tế

của Việt Nam khi thực hiện các chương trình tự do hoá thương mại còn nhiều bất cập và

kém hiệu quả hơn Trung Quốc. Vì thế, để duy trì sức hấp dẫn đối với các bạn hàng và các

nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có Hàn Quốc, đồng thời để ngăn chặn sự chuyển hướng

đầu tư nước ngoài sang thị trường này, Việt Nam cần quan tâm và có những bước đi thiết

thực hơn nữa trong quá trình cải cách chính sách kinh tế theo hướng tự do hoá. Nếu Việt

Nam tăng cường tự do hoá thương mại trong phạm vi ASEAN và APEC, đặc biệt với

việc Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO thì sẽ được hưởng những ưu đãi nhất

định từ các chính sách kinh tế hiện hành của Hàn Quốc. Hiện tại, phần lớn hàng công

nghiệp của Hàn Quốc có mức thuế suất nhập khẩu là 8%, song nếu là thành viên của

WTO chỉ còn từ 2-2,5%, thậm chí 0%. Ví dụ, mức thuế suất đối với đồ gỗ cho các thành

viên WTO là 0% --2%(trừ một số mặt hàng như đồ gỗ dùng trong y học, phẫu thuật ... có

mức 2,5%), đồ chơi và đồ dùng thể thao là 3%, thay vì mức 8% như bình thường. Tình

hình tương tự như vậy đối với nhóm hàng nông sản. Mức thuế nhập khẩu đối với các loại

thịt là từ 30-50%, song nếu là thành viên WTO chỉ còn 3%, đối với gạo tương ứng là 5%

và 1%. Như vậy, việc trở thành thành viên của WTO, Việt Nam không những sẽ được

hưởng một số ưu đãi về thuế khi xuất khẩu hàng hoá, mà còn có cơ hội tiếp cận dễ dàng

hơn với thị trường Hàn Quốc. Việc thực hiện các cam kết trong WTO, đặc biệt là các cam

kết về mở cửa thị trường, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá của hai nước tiếp cận

thị trường của nhau được dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các qui định về quản lý và kiểm soát

nhập khẩu cũng minh bạch hơn và ít bị bóp méo thương mại hơn. Điều này đặc biệt có lợi

cho các nhà xuất khẩu nông, thuỷ sản Việt Nam, vì từ trước tới nay họ gặp trở ngại đáng

Page 32: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

kể bởi các hàng rào kiểm dịch động thực vật và các tiêu chuẩn của Hàn Quốc. Các hoạt

động hợp tác trong APEC, trong đó có các hoạt động hỗ trợ, xây dựng năng lực và trao

đổi thông tin. góp phần củng cố năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong

thương mại quốc tế. Thông qua các hoạt động tạo thuận lợi cho thương mại, những trở

ngại đối với các doanh nghiệp đã và đang được giảm đi dáng kể, thông qua việc hài hoà

hoá các thủ tục hải quan, thừa nhận lẫn nhau đối với các tiêu chuẩn. Các cam kết về mở

cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam trong khuôn khổ gia nhập WTO sẽ tạo thuận lợi hơn

nữa cho các nhà đầu tư Hàn Quốc. Khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, cả hai

nước sẽ được hưởng sự bảo vệ bởi các qui định chung, có điều kiện vận dụng cơ chế

tham vấn và giải quyết tranh chấp thương mại công bằng của WTO. Các vấn đề còn tồn

tại về mặt chính sách, như các biện pháp phi thuế quan, các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng có

thể được giải quyết thông qua cơ chế đối thoại và hợp tác trong phạm vi APEC. Là một

nền kinh tế chuyển đổi, Việt Nam phải đồng thời hai nhiệm vụ quan trọng là chuyển sang

nền kinh tế thị trường và tiến hành tự do hoá. Vì thế, cho đến đầu thế kỷ 21, trong điều

kiện nhận thức và kinh nghiệm quản lý kinh tế thị trường còn non yếu, quá trình cải cách

hệ thống chính sách của Việt Nam được tiến hành một cách chậm chạp, kém đồng bộ và

ít hiệu quả là điều không thể tránh khỏi. Song, với quyết tâm gia nhập WTO càng sớm

càng tốt, quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam trong một vài năm gần đây đã đạt được

những bước tiến bộ đáng kể. Hệ thống luật pháp, gồm các luật và các văn bản dưới luật,

đã được cải thiện đáng kể thông qua việc ban hành một số luật mới và sửa đổi các luật

đang hiện hành cho phù hợp với yêu cầu của WTO. Việt Nam đã thông qua nhiều văn

bản quan trọng như Pháp lệnh về tối huệ quốc và đối xử quốc gia, Pháp lệnh về tự vệ

nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài vào Việt Nam, tiếp tục sửa đổi Luật Thương mại, Luật

Đất đai... Việt Nam đã thực hiện các cam kết về giảm thuế theo AFTA cho năm 2006 và

đang chuẩn bị cho việc dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan trong thời gian tới. Chính phủ

cũng đã thông qua nhiều chương trình hành động nhằm thực hiện các hiệp định trong

phạm vi WTO. Bên cạnh những thành tích nêu trên, chúng ta cần phải giải quyết một số

tồn tại trong quá trình cải cách để tăng cường hội nhập khu vực và quốc tế. Đó là vấn đề

Page 33: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

cải thiện môi trường pháp lý, cải cách hệ thống ngân hàng, đảm bảo tính đồng bộ và ổn

định trong cải cách hệ thống chính sách kinh tế.

Giải pháp 2: Tích cực chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên cơ sở lợi thế so sánh và

lợi thế cạnh tranh

Đây là giải pháp chung đòi hỏi phải được thực hiện khi Việt Nam tăng cường hội

nhập khu vực và quốc tế. Như đã phân tích ở trên, một trong những yếu tố thúc đẩy sự

phát triển quan hệ thương mại song phương Việt Nam -Hàn Quốc hiện tại và tương lai là

sự khác nhau về qui mô nền kinh tế, dẫn đến sự khác nhau trong lợi thế so sánh giữa hai

nước . Việt Nam có ưu thế về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động rẻ, còn Hàn Quốc

là vốn và công nghệ. Trong Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội đến năm 2010, Việt

Nam chủ trương phát triển mạnh nông nghiệp, lâm nghiêp, thuỷ sản và công nghiệp nhẹ,

tức các ngành dựa chủ yếu vào tài nguyên và lao động. Điều đó sẽ giúp Việt Nam có

thêm được nguồn hàng hoá xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc, nhất là khi chúng ta

quan tâm đến việc tạo nên những sản phẩm nông sản nhiệt đới có chất lượng cao, đến

việc tạo nên những sản phẩm đồ gỗ có tính riêng biệt và những sản phẩm thuỷ sản đạt

tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm mà thị trường Hàn Quốc yêu cầu.

Giải pháp 3: Nâng cao hiệu quả của đàm phán song phương

Dựa trên hai cơ chế hợp tác chính là Uỷ ban liên chính phủ về hợp tác kinh tế và khoa

học kỹ thuật và các cuộc trao đổi chính sách thường niên cấp vụ, cục trưởng giữa bộ

ngoại giao hai nước, cũng như thông qua các cuộc viếng thăm lẫn nhau giữa các quan

chức cấp cao của hai chính phủ, phía Việt Nam có thể có nhiều cơ hội để tiến hành đàm

phán với Hàn Quốc về việc mở cửa thị trường. Trong điều kiện Việt Nam hiện đang và sẽ

tiếp tục có lợi thế trong xuất khẩu hàng nông, lâm và thuỷ sản, trong khi những lĩnh vực

này được bảo hộ khá cao trên thị trường Hàn Quốc và xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm

một tỷ trọng khá khiêm tốn trong tổng kim ngạch nhập khẩu của nước này, làm thế nào,

dựa trên cơ sở nào Việt Nam có thể đàm phán với Hàn Quốc, để họ mở cửa thị trường

Page 34: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

hơn nữa đối với Việt Nam, đặc biệt là hàng nông sản. Qua nghiên cứu thực trạng quan hệ

thương mại Việt Nam - Hàn Quốc trong thời gian qua, có thể đưa ra một số đề xuất sau

đây:

Thứ nhất, Việt Nam cần tạo thế chủ động trong đàm phán. Chúng ta biết rằng Chi Lê

đã rất kiên quyết khi đưa ra các đòi hỏi của mình trong quá trình đàm phán Hiệp định

Thương mại Tự do với Hàn Quốc về việc tiếp cận thị trường nước này. Và họ đã thành

công. Cơ sở của sự mặc cả đó được tạo nên bởi vai trò và vị trí của thị trường Chi Lê đối

với các nhà sản xuất ô tô Hàn Quốc (25% thị phần). Còn đối với Việt Nam, tuy Hàn

Quốc nhập khẩu hàng hoá từ nước ta không nhiều, song Việt Nam là một thị trường đầu

tư quan trọng của họ. Trong điều kiện nhu cầu đầu tư ra ngoài nước của các nhà đầu tư

Hàn Quốc ngày một gia tăng, thì đây sẽ là cơ sở để Việt Nam có thể mặc cả với Hàn

Quốc về việc mở cửa thị trường hơn nữa cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt

là hàng nông sản.

Thứ hai, quan tâm hơn nữa đến việc tìm kiếm các giải pháp nhằm thuận lợi hoá

thương mại. Trong điều kiện hiện nay, khi nhiều nước, trong đó có Hàn Quốc, rất ưa

thích việc sử dụng các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ thị trường trong nước, như áp

dụng thuế chống phá giá, sử dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật và các biện pháp vệ sinh dịch tễ

và từ kinh nghiệm gia tăng xuất khẩu của ngành thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Hàn

Quốc, có thể thấy rõ vai trò quan trọng của việc tìm kiếm các biện pháp nhằm thuận lợi

hoá thương mại giữa hai nước. Việt Nam đã ký được thoả thuận về kiểm dịch hàng thuỷ

sản với Hàn Quốc, theo đó nước này đã công nhận giấy chứng nhận vệ sinh thực phẩm do

Cục quản lý chất lượng và vệ sinh thuỷ sản Việt Nam (NAFIQAVED) cấp. Chúng ta hiện

có khoảng 10 phòng thí nghiệm các loại đã được các nước ASEAN công nhận đủ điều

kiện cơ sở hạ tầng để đánh giá chất lượng sản phẩm. Vậy tại sao chúng ta không tìm kiếm

thoả thuận về kiểm dịch như vậy với Hàn Quốc trong lĩnh vực nông nghiệp Philippin đã

có được thoả thuận như vậy và họ đã xuất khẩu được rất nhiều hoa quả nhiệt đới sang thị

trường Hàn Quốc. Ngoài ra, chúng ta cũng có thể tìm kiếm sự hỗ trợ kỹ thuật từ phía Hàn

Quốc trong quá trình sản xuất và chế biến hàng nông sản, để có thể có được các sản phẩm

Page 35: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

đáp ứng yêu cầu cụ thể của thị trường này. Hàn Quốc đã giúp Việt Nam trong việc đào

tạo công nhân kỹ thuật để cung cấp cho các cơ sở có đầu tư Hàn Quốc tại nước ta. Trong

khi Hàn Quốc đang khởi động quá trình cải tổ khu vực nông nghiệp, Việt Nam nên tranh

thủ cơ hội này thu hút vốn của họ vào ngành nông nghiệp của nước ta.

b) Đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

Thứ nhất, cần mở rộng danh mục sản phẩm xuất khẩu. Việc mở rộng danh mục hàng

hoá xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc trong thời gian tới cần được dựa trên khả năng

cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam và đặc điểm của thị trường người tiêu

dùng Hàn Quốc. Theo các nhà nghiên cứu, Việt Nam có lợi thế cạnh tranh trong việc sản

xuất và chế biến nhiều mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản, hàng may mặc, dâu tằm tơ, sản xuất

sợi, sản xuất giày thể thao, giày vải và giày nữ, nguyên liệu, linh kiện điện tử và công

nghệ thông tin. Tuy nhiên, trên thị trường Hàn Quốc, một số hàng có khả năng cạnh tranh

của Việt Nam như may mặc, đồ chơi, khó có thể trụ được, bởi sự cạnh tranh của hàng hoá

từ Trung Quốc.. Vì thế, để mở rộng danh mục hàng hoá xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt

Nam cần tập trung vào những hàng hoá mà thị trường Hàn Quốc đã chấp nhận và có khả

năng sẽ chấp nhận. Đối với những hàng hoá đã được thị trường Hàn Quốc chấp nhận như

thực phẩm chế biến từ thuỷ sản, thuỷ sản đông lạnh, đồ gỗ, đồ nội thất, đèn điện tử, thiết

bị viễn thông, một số nguyên liệu như cao su, khoáng sản, chúng ta sẽ phải cố gắng đảm

bảo chất lượng, cũng như những yêu cầu ngày càng chặt chẽ hơn của thị trường về vệ

sinh an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn khác, để nắm bắt được các cơ hội mở rộng xuất

khẩu. Đối với những sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu cao của Việt Nam như hàng thủ

công mỹ nghệ (cạnh tranh được do giá cả thấp hơn sản phẩm của Trung Quốc từ 8-10%),

đồ gỗ nội thất, cần phải có chiến lược xây dựng thương hiệu, quảng bá và giới thiệu sản

phẩm thích hợp đến người tiêu dùng. Riêng đối với các sản phẩm nông sản nhiệt đới, để

có thể xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc, vấn đề cơ bản là phải đạt được các tiêu chuẩn

về chất lượng sản phẩm, các doanh nghiệp xuất khẩu phải có được giấy chứng nhận tiêu

chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và phải có giá cả cạnh tranh so với hàng Thái Lan và

Page 36: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

Philippin trên thị trường này và với điều kiện thị trường Hàn Quốc phải mở cửa thị

trường hơn nữa đối với mặt hàng này.

Thứ hai, cần có chiến lược xây dựng thương hiệu cho hàng hoá Việt Nam. Vấn đề này

đang đòi hỏi phải có sự quan tâm thích đáng từ phía các doanh nghiệp, bên cạnh việc

chính phủ tạo khung pháp lý cần thiết cho hoạt động này. Các doanh nghiệp cần nhận

thức tính cần thiết và sống còn trong việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu cho các sản

phẩm của mình trên thị trường. Đây là một giải pháp cần thiết, không chỉ riêng đối với

hàng hoá xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc, mà với tất cả các hàng hoá cũng như dịch

vụ được lưu thông trên thị trường. Bởi trong điều kiện cuộc cạnh tranh trên thị trường

trong nước cũng như quốc tế ngày càng gay gắt, sự khác biệt của sản phẩm là một trong

những yếu tố tạo nên và duy trì sức cạnh tranh của sản phẩm và nó sẽ được bảo về hữu

hiệu nếu hàng hoá có thương hiệu và được đăng ký hợp pháp.

Thứ ba, nâng cao hiệu quả đối với công tác xúc tiến xuất khẩu và quảng bá sản phẩm .

Hiện nay, tham gia vào mạng lưới các tổ chức xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam bao gồm

Bộ Thương mại và các đơn vị trực thuộc, các cơ quan xúc tiến xuất khẩu của các bộ

ngành liên quan, các tổ chức xúc tiến xuất khẩu phi chính phủ, các doanh nghiệp cung

cấp dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu và các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu, trong đó Cục

Xúc tiến Thương mại (được thành lập vào năm 2000) của Bộ Thương mại thực hiện chức

năng qủan lý nhà nước trong lĩnh vực này và tiến hành các hoạt động hướng dẫn và hỗ

trợ xuất khẩu ở qui mô quốc gia. Như vậy, về cơ bản, mạng lưới tổ chức hoạt động xúc

tiến thương mại của Việt Nam đã được hình thành và phát huy tác dụng, đã có những tác

động tích cực trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường quốc tế

và đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên để đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu hàng hóa, từng

doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược của riêng mình để quảng bá và giới thiệu sản

phẩm của mình tới các đối tác từ phía Hàn Quốc cũng như người tiêu dùng Hàn Quốc.

KẾT LUẬN

Page 37: aokieudep.com€¦ · Web view2018/08/03  · 2.1.2 Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc - Chính sách đầu tư quốc tế của Hàn Quốc có sự kết

Như vậy là chỉ sau chưa đầy 2 thập kỷ, Việt Nam và Hàn Quốc đã trở thành đối tác hợp tác chiến lược của nhau. Trong số rất nhiều quốc gia mà Việt Nam có quan hệ ngoại giao chính thức trong những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, Hàn Quốc là quốc gia đầu tiên trở thành đối tác chiến lược của Việt Nam. Đây là một sự phát triển hết sức nhanh chóng và ngoạn mục, thể hiện quyết tâm chung của Chính phủ và nhân dân 2 nước.

Trong những năm qua, mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc đã phát triển hết sức nhanh chóng về mọi mặt. Tiếp nối nền tảng của sự phát triển này, việc hai nước chọn năm 2012 làm năm hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc có thể coi là một dấu mốc mới cho sự phát triển hơn nữa mối quan hệ lâu dài của hai nước. Có thể khẳng định triển vọng của mối quan hệ này là hết sức tốt đẹp. Giai đoạn mới của quan hệ hai nước được đánh dấu bằng các chuyến thăm Hàn Quốc của Chủ tịch nước Việt Nam, Trương Tấn Sang, vào tháng 12/2011 và Thủ tướng Việt Nam, Nguyễn Tấn Dũng, vào tháng 3/2012.

Có thể nói quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc là lĩnh vực phát triển nhanh nhất, năng động nhất và hiệu quả nhất trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong hơn 20 năm qua trên các khía cạnh như viện trợ phát triển, đầu tư trực tiếp và thương mại.

Thời gian tới, bên cạnh mối quan tâm hàng đầu trong quan hệ 2 nước, là tăng cường hợp tác về kinh tế – thương mại, việc mở rộng hợp tác trong vấn đề ngoại giao, an ninh với tư cách là đối tác hợp tác chiến lược cũng được coi là lĩnh vực hết sức quan trọng. Hai bên cũng chủ trương đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực mang tính toàn cầu như môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và tín dụng quốc tế.