dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · web view- Đánh giá được lợi thế...

185
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Sư phạm Lịch Sử Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Sư phạm Lịch Sử Mã ngành: … Loại hình đào tạo: Chính qui (Ban hành kèm theo Quyết định số: 885/QĐ – ĐHSP, ngày 08 tháng 4 năm 2014 của Hiệu trưởng trường ĐHSP - ĐHTN). 1. Mục đích đào tạo Đào tạo giáo viên trung học phổ thông trình độ đại học, dạy môn Lịch sử. Ngoài ra, sinh viên tốt nghiệp ngành Sư phạm Lịch sử có khả năng làm giáo viên dạy môn Lịch sử ở các trường học cơ sở, trường trung học chuyên nghiệp; Có thể làm việc tại các viện nghiên cứu, các sở, ban ngành,... có liên quan đến lĩnh vực Lịch sử hoặc tiếp tục được đào tạo sau đại học để giảng dạy ở các trường Đại học và Cao đẳng. 2. Mục tiêu đào tạo 2.1. Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân sư phạm Lịch sử có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; có kiến thức sâu rộng và vững chắc về khoa học Lịch sử; có khả năng giảng dạy môn Lịch sử cho học sinh trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp. Ngoài ra, sau khi tốt nghiệp người học có thể làm việc tại các viện nghiên cứu, các sở, ban ngành... có liên quan đến lĩnh vực sử học hoặc tiếp tục được đào tạo sau đại học để giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng và THCN. 2.2. Mục tiêu cụ thể Về phẩm chất Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên. Về kiến thức 1

Upload: others

Post on 25-Dec-2019

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình: Sư phạm Lịch SửTrình độ đào tạo: Đại họcNgành đào tạo: Sư phạm Lịch SửMã ngành: …Loại hình đào tạo: Chính qui

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 885/QĐ – ĐHSP, ngày 08 tháng 4 năm 2014 của Hiệu trưởng trường ĐHSP - ĐHTN).

1. Mục đích đào tạo Đào tạo giáo viên trung học phổ thông trình độ đại học, dạy môn Lịch sử. Ngoài ra,

sinh viên tốt nghiệp ngành Sư phạm Lịch sử có khả năng làm giáo viên dạy môn Lịch sử ở các trường học cơ sở, trường trung học chuyên nghiệp; Có thể làm việc tại các viện nghiên cứu, các sở, ban ngành,... có liên quan đến lĩnh vực Lịch sử hoặc tiếp tục được đào tạo sau đại học để giảng dạy ở các trường Đại học và Cao đẳng.2. Mục tiêu đào tạo2.1. Mục tiêu chung

Đào tạo cử nhân sư phạm Lịch sử có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; có kiến thức sâu rộng và vững chắc về khoa học Lịch sử; có khả năng giảng dạy môn Lịch sử cho học sinh trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp. Ngoài ra, sau khi tốt nghiệp người học có thể làm việc tại các viện nghiên cứu, các sở, ban ngành... có liên quan đến lĩnh vực sử học hoặc tiếp tục được đào tạo sau đại học để giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng và THCN.2.2. Mục tiêu cụ thể Về phẩm chất

Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên. Về kiến thức

- Hình thành và phát triển năng lực nắm bắt các sự kiện lịch sử từ đó hiểu sâu, rộng về tiến trình lịch sử dân tộc và lịch sử nhân loại, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.

- Hình thành và phát triển năng lực sử dụng tư liệu lịch sử và thực hành lịch sử, từ đó có thể trở thành thành viên nghiên cứu lịch sử địa phương và dân tộc.

- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giáo dục để sử dụng thành thạo các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết trong giao tiếp ở môi trường giáo dục và môi trường xã hội; Nắm vững những kiến thức khoa học giáo dục: hiểu đúng về đối tượn và môi trường giáo dục, thực hiện tốt các hoạt động giáo dục ở trường phổ thông

- Hình thành và phát triển các năng lực dạy học cho sinh viên: năng lực giao tiếp, năng lực giáo dục, năng lực dạy học: sử dụng đồ dùng trực quan, tổ chức dạy học ở thực địa Về kỹ năng

1

Page 2: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

- Có kỹ năng sư phạm, đảm bảo yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục dạy học môn lịch sử ở trường Trung học phổ thông, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, hiệu quả của sự nghiệp giáo dục.

- Có kỹ năng nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu các vấn đề khoa học Lịch sử và khoa học xã hội.

- Có kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Lịch sử nói riêng và khoa học xã hội nói chung.3. Thời gian đào tạo: 4 năm. 4. Khối lượng kiến thức phải tích luỹ: 135 tín chỉ (không tính nội dung về Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng).

Kiến thức toàn khoá

Khối kiến thức

chung

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Tổng sốKT Lịch sử và địa

Kiến thức

ngành

KT Nghiệp vụ sư phạm

TTSP,Luận văn/ thay thế

135 24 111 23 44 37 7

100% 17,8% 82,2% 17% 32,6% 27,4% 5,2%

5. Đối tượng tuyển sinh: Theo Qui chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT. 6. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Căn cứ theo Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 1838/QĐ-ĐHSP, ngày 20 tháng 6 năm 2013, của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm.

Điều kiện tốt nghiệp: phải tích lũy được đủ tổng số tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc.

Khi nhận bằng tốt nghiệp SV phải có Chứng chỉ ngoại ngữ hoặc Giấy chứng nhận năng lực ngoại ngữ đạt trình độ B1 theo khung châu Âu và Giấy chứng nhận năng lực tin học đạt theo chuẩn IC3.7. Thang điểm: Theo Quy chế đào tạo Đại học, Cao đẳng chính qui theo hệ thống tín chỉ ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và Quy định của Trường.8. Nội dung chương trình (Trình bày theo mẫu số 3 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)

TT Mã số Môn học

Số tí

n ch

Loại giờ tín chỉ

HP

tiên

quyế

t

HP

học

trướ

cLên lớp

thuy

ết

Bài

tập

Thự

c hà

nh

Thả

o lu

ận

1. Kiến thức chung 24Các môn học bắt buộc 221 MLP151 Những NL cơ bản của CN Mác – Lênin 5 60 15

2

Page 3: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

2 HMC121 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 24 6 MLP1513 VCP131 Đường lối CM của Đảng Cộng sản VN 3 30 15 MLP151 HMC1214 EDL121 Giáo dục pháp luật 2 305 ENG131 Tiếng Anh 1 3 15 15 30 156 ENG132 Tiếng Anh 2 3 15 15 30 15 ENG131 ENG1317 ENG133 Tiếng Anh 3 4 20 20 40 20 ENG131

ENG132ENG131ENG132

8 PHE111 Giáo dục thể chất 19 PHE 112 Giáo dục thể chất 210 PHE 113 Giáo dục thể chất 311 MIE131 Giáo dục quốc phòng 05 tuần tập trungCác môn tự chọn: chọn 1 môn 212 GME121 Quản lý HC & QL ngành 2 3013 GIF121 Tin học đại cương 2 15 1514 EDE121 Môi trường và phát triển 2 3015 VIU121 Tiếng Việt thực hành 2 21 1816 VCF121 Cơ sở văn hoá Việt Nam 2 21 917 Văn hóa và phát triển 2 21 182. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp2.1. Kiến thức Lịch sử và Địa lí 23Các môn học bắt buộc 2118 HGC241 Lịch sử và địa lí các châu lục 4 45 10 10 1019 HGV241 Lịch sử và địa lí các vùng VN 4 45 10 10 1020 FTS221 Dạy học thực địa 2 15 10 20 1021 GEH231 Nhân học đại cương 3 30 14 16Các môn tự chọn: chọn 1 môn 222 HGA221 Lịch sử và địa lí Đông Nam Á 2 21 6 1223 VPG221 VN trong quá trình toàn cầu hóa 2 21 6 1224 MHG221 Bản đồ giáo khoa lịch sử và địa lí 2 15 302.2. Kiến thức ngành 44Các môn học bắt buộc 4025 HVA351 Lịch sử Việt Nam cổ trung 5 60 10 10 1026 HVP351 Lịch sử Việt Nam cận đại 5 60 10 10 10 HVA35127 HVM351 Lịch sử Việt Nam hiện đại 5 60 10 10 10 HVP35128 HWA35

1Lịch sử Thế giới cổ trung

560 10 10 10

29 HWP351 Lịch sử Thế giới cận đại5

60 10 10 10 HWA351

30 HWM351 Lịch sử Thế giới hiện đại 5 60 10 10 10 HWP35131 HSP321 Thực tế lịch sử Việt Nam 2 6032 HVF331 Lịch sử Ngoại giao Việt Nam 3 30 20 10 HVM35136 HIN331 Lịch sử quan hệ Quốc tế 3 30 20 10 HWM35133 CEA321 Hợp tác Đông Á sau Chiến tranh lạnh 2 21 6 12 HWM35134 HOI331 Nhập môn Sử học 3 30 10 10 1035 HPR351 Thực hành nghiên cứu Lịch sử 5 30 14 60 16Các môn tự chọn: chọn 2 môn 436 KCP321 Vương quốc cổ Champa – Phù Nam 2 21 6 12 HVA35137 MOC321 Chủ nghĩa tư bản hiện đại 2 21 6 12 HWM25138 SUA321 Chiến lược của Mĩ ở Châu Á TBD 2 21 6 12 HWM351

3

Page 4: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

39 DEV321 Tư tưởng DCTS ở VN đầu thế kỉ XX 2 21 6 12 HVP35140 HIC321 Lịch sử văn minh thế giới 2 21 6 123. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 37Các môn học bắt buộc 3541 GPS431 Tâm lý học giáo dục 3 4542 PEP441 Giáo dục học 4 6042 Giao tiếp sư phạm 244 HDC421 Phát triển chương trình trong DHLS 2 15 10 10 10 HTM421

45 HTM421 Lý luận dạy học Lịch sử 2 30 HVP351, HWP351

46 HST441 Hệ thống các phương pháp DHLS ở trường PT 4 45 10 10 10 HTM421

47 HOT442 Các hình thức tổ chức DHLS ở trường PT 4 45 10 10 10 HTM421

48 HAS431 Ứng dụng CNTT trong DH Lịch sử 3 15 60 HTM42149 HPE421 Thực hành sư phạm 1 (Lịch sử) 2 15 20 10 HTM42150 HPE422 Thực hành sư phạm 2 (Lịch sử) 2 15 20 10 HPE42151 HPE423 Thực hành sư phạm 3 (Lịch sử) 2 60 HPE42252 HPE423

Thực tập sư phạm 1 23 tuần

PEP441 HTM421

53 TRA432Thực tập sư phạm 2 3

7 tuần TRA421

Các môn tự chọn: chọn 2 môn 454 HTE421 Đánh giá trong DH Lịch sử 2 20 20 HTM42155 HAE421 Tổ chức hoạt động trải nghiệm

sáng tạo lịch sử 2 15 30

56 HTV421 Đồ dùng trực quan trong DH lịch sử 2 20 20 HTM4212.4. Khoá luận, các học phần thay thế khoá luận 7Khoá luận tốt nghiệp57 THE971 Khoá luận tốt nghiệp 7Các môn thay thế khóa luận (chọn đủ 7 TC) 758 HSM 931 Chuyên đề PPDH 1 3 20 10 30 1059 HSM932 Chuyên đề PPDH 2 3 20 10 30 1060 HSV931 Chuyên đề Lịch sử Việt Nam1 2 30 10 2061 HSV932 Chuyên đề Lịch sử Việt Nam2 2 30 10 2062 HSW931 Chuyên đề Lịch sử thế giới 1 2 30 10 2063 HSW932 Chuyên đề Lịch sử thế giới 2 2 30 10 20

Tổng cộng 1359. Kế hoạch giảng dạy

Mã số môn học

TÊN MÔN HỌC Số tín chỉ

NĂM/HỌC KỲ

I II III IV

1 2 3 4 5 6 7 8ENG321 Tiếng Anh 1 3PHE111 Giáo dục thể chất 1GIF121 Tin học đại cương (TC) 2EDE121 Môi trường và phát triển (TC) -

4

Page 5: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

VIU121 Tiếng Việt TH (TC) -VCF121 Cơ sở văn hoá VN (TC) -GME121 Quản lí HC&quản lí ngành (TC) -HOI331 Nhập môn sử học 3HWA351 Lịch sử thế giới cổ trung đại 5HVA351 Lịch sử Việt Nam cổ trung đại 5GPS431 Tâm lí học giáo dục 3

Tổng cộng kỳ 1: 21MPL151 Những NLCB CN Mác-Lênin 5PHE112 Giáo dục thể chất 2ENG132 Tiếng Anh 2 3GEH231 Nhân học đại cương 3HWP351 Lịch sử thế giới cận đại 5HVP351 Lịch sử Việt Nam cận đại 5

Tổng cộng kỳ 2: 21PHE113 Giáo dục thể chất 3MIE131 Giáo dục quốc phòngHGC241 Lịch sử và địa lí các châu lục 4HVM351 Lịch sử Việt Nam hiện đại 5HCE421 Giao tiếp sư phạm 2HWM351 Lịch sử thế giới hiện đại 5HTM421 Lí luận phương pháp DH Lịch sử 2

Tổng cộng kỳ 3: 18ENG133 Tiếng Anh 3 4HGC241 Lịch sử và địa lí các vùng VN 4HPR351 Thực hành nghiên cứu Lịch sử 5PEP441 Giáo dục học 4HGA221 Lịch sử và địa lí Đông Nam Á (TC) 2VPG221 VN trong quá trình toàn cầu hóa (TC) -MHG221 Bản đồ giáo khoa LS và địa lí (TC) -HPE421 Thực hành sư phạm 1 2

Tổng cộng kỳ 4: 21HVP331 Lịch sử ngoại giao Việt Nam 3HIN331 Lịch sử quan hệ quốc tê 3KCP321 Vương quốc cổ Champa-Phù Nam

(TC)2

MOC321 Chủ nghĩa tư bản hiện đại (TC) 2SUA321 Chiến lược của Mĩ ở khu vực châu Á-

TBD (TC)-

DEV321 Tư tưởng DCTS ở VN đầu thế XX (TC)

-

HIC321 Lịch sử văn minh thế giới (TC) -HTM441 Hệ thống các PP DHLS ở trường PT 4HPE422 Thực hành sư phạm 2 2TRA421 Thực tập sư phạm 1 2

5

Page 6: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

Tổng cộng kỳ 5: 18

HMC121 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2FTS221 Dạy học thực địa 2HSP321 Thực tế Lịch sử Việt Nam 2CEA321 Hợp tác Đông Á sau chiến tranh lạnh 2HTM441 Các hình thức TC DHLS ở trường PT 4HTE421 Đánh giá trong dạy học lịch sử (TC) 2HAE421 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng

tạo Lịch sử (TC) 2

HTV421 Đồ dùng trực quan trong DHLS(TC) - Tổng cộng kỳ 6: 16

EDL121 Giáo dục pháp luật 2VCP131 Đường lối CM của ĐCS VN 3HDC421 Phát triển chương trình trong DHLS 2HAS431 Ứng dụng CNTT trong DHLS 3HPE423 Thực hành sư phạm 3 2

Tổng cộng kỳ 7: 12TRA432 Thực tập sư phạm 2 3

KLTN hoặc thay thế 7Các HP thay thế khoá luận TN (chọn 3 chuyên đề = 7 TC):HSM 931 Chuyên đề PPDH 1 3HSM932 Chuyên đề PPDH 2 3HSV931 Chuyên đề Lịch sử Việt Nam1 2HSV932 Chuyên đề Lịch sử Việt Nam2 2HSW931 Chuyên đề Lịch sử thế giới 1 2HSW932 Chuyên đề Lịch sử thế giới 2 2 Tổng cộng kỳ 8: 10 Tổng cộng toàn khóa: 135TC

6

Page 7: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

10. Mô tả các môn học

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Principles of Marxism - Leninism

Mã học phần: MLP1511. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 5 Số tiết: 75. Tổng: 75; LT: 60, TL: 15Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết:Môn học trước: Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Triết học, Kinh tế chính trị - Chủ nghĩa xã hội khoa học

2. Mục tiêu của môn học:Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Lênin,

hình thành ở sinh viên thế giới quan cách mạng, nhân sinh quan cộng sản, sống và làm việc có nguyên tắc, có đạo đức, có tinh thần nhân văn, nhân đạo. Để từ đó, sinh viên vận dụng các kiến thức đã học vào hoạt động nhận thức và giải quyết những vấn đề mà đời sống xã hội của đất nước, của thời đại đặt ra.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Đây là môn học cung cấp những kiến thức cơ sở, nền tảng nhằm trang bị cho sinh viên thế giới quan, phương pháp luận khoa học. Từ đó sinh viên có thể dễ dàng tiếp thu những kiến thức của các môn khoa học.

Không kể chương mở đầu, môn học gồm có 3 phần với 9 chương. Phần thứ nhất: Thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin, gồm 3 chương. Phần thứ hai: Học thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa: gồm 3 chương. Phần thứ ba: Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội: gồm 3 chương. Nghiên cứu môn học này, sinh viên sẽ có những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin: Có sự hiểu biết sâu sắc về các nguyên lý, quy luật vận động, phát triển của thế giới; nắm vững được học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin và những vấn đề cơ bản trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Môn học này có mối quan hệ trực tiếp với môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, các môn khoa học lý luận chính trị, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội - nhân văn.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This subject that provides the knowledge base, the foundation aims to equip students worldview, scientific methodology. From which students can easily acquire knowledge of science.

Not counting the opening chapter, subjects include 3 sections with 9 chapters. Part One: worldview and methodology of Marxism - Leninism, 3 chapters. Part Two: Theories of Marxism - Leninism about production mode Capitalism, 3 chapters. Part Three: Theories of Marxism - Leninism about Socialism, 3 chapters. Studying this subject , students will have the basic knowledge of Marxism - Leninism: Having a deep understanding of the principles, advocacy and development rules of the world; having good grasp of the economic theories of Marxism - Leninism and the basics in building process socialism.

7

Page 8: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

This subject has a direct relationship with the subjects: Ho Chi Minh Thought, The Revolutionary policy of the Communist Party of Vietnam, the science of political theories, natural sciences and social sciences - humanities.5. Tài liệu học tập:[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Dùng

cho các khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2009.

6. Tài liệu tham khảo: [1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại

học, cao đẳng), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 2004.[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dùng cho các khối

không chuyên kinh tế và quản trị doanh nghiệp trong các trường đại học, cao đẳng), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 2008.

[3]. Bộ Giáo dục - đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng trong các trường đại học và cao đẳng), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 2006.

[4]. Lê Văn Lực - Trần Văn Phòng (đồng chủ biên), Đại học Quốc gia Hà Nội, Một số chuyên đề về Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tập I, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội 2008.

[5]. Lê Danh Tốn - Đỗ Thế Tùng (đồng chủ biên), Đại học Quốc gia Hà Nội, Một số chuyên đề về Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tập II, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội 2008.

[6]. Phạm Công Nhất - Phan Thanh Khôi (đồng chủ biên), Đại học Quốc gia Hà Nội, Một số chuyên đề về Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tập III, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội 2008.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận, bài tập: 15 %+ Kiểm tra (3 bài): 30 %+ Chuyên cần: 5 %+ Điểm thi kết thúc học phần: 50 %+ Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): tự luận- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ

phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân

8

Page 9: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHHo Chí Minh’s ThoughtsMã học phần: HCM 121

1.Thông tin chung về môn học: Số tín chỉ: 02    Số tiết: 30 tiết (LT: 24 tiết; TL: 6 tiết – Làm việc chung cả lớp)Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - LêninMôn học trước: Không cóMôn học song hành: KhôngBộ môn phụ trách: Tư tưởng Hồ Chí Minh, khoa Giáo dục chính trị2. Mục tiêu của môn học:2.1. Về kiến thức

- Hiểu được cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.- Hiểu được những nội dung cụ thể của tư tưởng Hồ Chí Minh trên các lĩnh vực cơ bản

như: dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Đảng cộng sản Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; Nhà nước của dân, do dân, vì dân; văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới.2.2. Về kỹ năng

- Giúp cho người học có nhận thức đúng đắn, logic về những vấn đề cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh

- Hình thành năng lực nhận diện và giải quyết các vấn đề chính trị - xã hội- Phát triển năng lực hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học- Vận dụng những quan điểm của Hồ Chí Minh để giải thích những vấn đề của thực

tiễn hiện nay2.3. Về thái độ

- Thấy được vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam.

- Xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc học tập, rèn luyện góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

- Góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con người mới3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương, đối tượng nghiên cứu là hệ thống những quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Cụ thể, môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh như: cơ sở, quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời, môn học cung cấp những chuyên đề cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh như: tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; tư tưởng về Đảng cộng sản Việt Nam; tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; tư tưởng về Nhà nước của dân, do dân, vì dân; tư tưởng về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: 5. Tài liệu học tập:

9

Page 10: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013.

6. Tài liệu tham khảo: 1. PGS.TS Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên): Tập bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Lý

luận chính trị, Hà Nội, 2004.2. PGS.TS Đinh Xuân Lý - PGS.TS Phạm Ngọc Anh (Đồng chủ biên): Một số chuyên đề về

tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008.3. Giáo sư Song Thành : Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội,

2005.4. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII, VIII, IX, X,

XI.5. Các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng có liên quan7. Nhiệm vụ của sinh viên:Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số:+ Kiểm tra giữa học phần: 30%+ Thảo luận + Bài tập: 15%+ Chuyên cần: 5%+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%+ Hình thức thi: thi viết tự luận- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

10

Page 11: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Principles of Vietnam Communist Party

Mã học phần: VCP 1311. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 Số tiết: 45 (Tổng: 45; LT: 30; Thảo luận: 15)Loại môn học: Bắt buộc.Các học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin Mã số:

MLP151 Môn học trước: Tư tưởng Hồ Chí Minh Mã số: HCM 121Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học: - Sinh viên trang bị đầy đủ giáo trình môn học và các tài liệu tham khảo cần thiết.- Sinh viên phải tham gia các buổi học trên lớp (sinh viên nghỉ không quá 20% số tiết

theo quy định).- Sinh viên phải có đầy đủ 2 bài kiểm tra giữa học phần và 1 bài thi hết học phần.Bộ môn phụ trách: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

2. Mục tiêu của môn học:Mục tiêu chung- Về kiến thức: Sau khi học xong môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt

Nam, sinh viên phải: + Hiểu hoàn cảnh lịch sử, quá trình hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam; + Hiểu nội dung cơ bản của mỗi đường lối và một số chính sách của Đảng trong quá

trình cách mạng.+ Đánh giá được hiệu quả của việc thực hiện mỗi đường lối.- Về kỹ năng: + Rèn luyện năng lực tư duy độc lập trong nghiên cứu đường lối cách mạng của Đảng.+ Vận dụng kiến thức đã học để chủ động, tích cực nhận thức những vấn đề chính trị,

kinh tế, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.+ Có kỹ năng làm việc cá nhân, làm việc nhóm và trình bày kết quả nghiên cứu.- Về thái độ: + Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam.+ Quyết tâm phấn đấu thực hiện đường lối cách mạng của Đảng.+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu khoa học, tự rèn luyện bản thân

trở thành người có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

- Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ thống về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, về đường lối của Đảng, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới.

- Môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng; nâng cao trách nhiệm công dân trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước.

- Qua học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, sinh viên có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… theo đường lối, chính sách của Đảng.

11

Page 12: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: - Providing students with basic understanding of establishment of Communist Party of

Vietnam, the Party policies, especially the policy in the reform period.- Subject The Revolution Lines of Vietnam Communist Party has an important role in

fostering student to trust in the leadership of the Party and strive oriented goals, ideals and the policy of the Party; enhance civic responsibility for the great tasks of nation.

- By studying subject The Revolution Lines of Vietnam Communist Party, students will be able to applying specialized knowledge to actively and positively to deal with the economic, politics, culture and society issues... according to guidelines and policies of the Party.5. Tài liệu học tập:[1]. Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Đề cương môn học Đường lối cách

mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Thái Nguyên, 2014.[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ,

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012.[3]. Khoa Giáo dục chính trị, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Đề cương bài

giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Thái Nguyên, 2014. 6. Tài liệu tham khảo: 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Dùng trong các

trường Đại học và Cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.2. Phạm Gia Đức- Lê Hải Triều, Đảng Cộng sản Việt Nam 10 mốc son lịch sử, Nxb Quân đội

nhân dân, Hà Nội, 2001.3. Nguyễn Viết Thông (Chủ biên), Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra môn Đường lối cách mạng

của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013.4. Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản

Việt Nam, tập II (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.5. Nguyễn Xuân Minh, Lịch sử Việt Nam (1945-2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006.6. Nguyễn Danh Tiên, Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hoá trong thời kỳ đổi mới,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.7. Đinh Xuân Lý, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội trong 25

năm đổi mới (1986-2011), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2011.7. Nhiệm vụ của sinh viên:Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.- Tham gia đủ 02 bài kiểm tra giữa học phần và 01 bài thi kết thúc học phần.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận, bài tập: 15%+ Kiểm tra giữa học phần: 30%+ Chuyên cần: 5%+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%+ Hình thức thi: viết tự luận

12

Page 13: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

13

Page 14: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

TIẾNG ANH 1English 1

Mã học phần: ENG1311. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 Số tiết: 45 Tổng : 45 LT:15 TH: 30 TL: 15 BT: 15Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: 0Môn học trước: 0Môn học song hành: 0Các yêu cầu đối với môn học: Có từ điển, máy tính xách tay có nối mạngBộ môn phụ trách: Ngoại ngữ

2. Mục tiêu của môn học:- Kiến thức: Đạt chuẩn A2+ theo khung tham chiếu châu Âu.- Kỹ năng: Thành thạo các kỹ năng giao tiếp có sử dụng ngôn ngữ như nghe, nói, đọc, viết.

Thái độ: Coi việc học và nâng cao năng lực tiếng Anh là một nhu cầu không thể thiếu được của cuộc sống hiện đại. Có hứng thú học ngoại ngữ và sử dụng nó làm phương tiện giao tiếp với người nói tiếng Anh hoặc đọc sách viết bằng tiếng Anh 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học này rèn cho người học các kỹ năng sử dụng tiếng Anh bằng việc đưa họ vào các tình huống giao tiếp hàng ngày. Đó là tự giới thiệu, nói chuyện về bản thân, về sở thích, kể về kinh nghiệm bản thân, bày tỏ nhu cầu ý kiến… Qua những bài học này, người học có cơ hội học được văn hoá của những nước nói tiếng Anh. Sau khi học xong chương trình tiếng Anh ở phổ thông, đây là chương trình dạy kế tiếp. Sinh viên tận dụng vốn từ, cấu trúc ngữ pháp mà các em đã lĩnh hội từ trước để phát triển khả năng ngôn ngữ và nâng cao kinh nghiệm học ngoại ngữ và kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ. Qua những bài học tiếng Anh này, người học sẽ nhận thức rõ vai trò của tiếng Anh trong các lĩnh vực của cuộc sống, trong thời kỳ hội nhập với các nước trong khu vực và toàn thế giới. Họ sẽ suy nghĩ và có chiến lược phấn đấu trong học hành để ngày mai có tương lai tươi sáng.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: This subject is to teach learners skills of using English by taking them into every day situations. They are self-introducing, talking about your likes, your experience and expressing your needs and your opinion… Through these lessons, learners have opportunities to improve their knowledge of culture of English speaking countries.

After the English programme at secondary school, this programme is a connection so that students can make use of vocabulary, grammatical structures which they have known before to develop their language competence and enhance their foreign language learning experience and self-study skill, group-work skill, language-expressing skill.With these English units, learners will have a clear understanding of the role of English in different aspects of life during the period of assocciating with countries in the region and the whole world. They will think and have strategies to strive in learning for better future.5. Tài liệu học tập:

[1] English Unlimited Pre-Intermediate; Alex Tilbury, Theresa Clementson, Leslie Anne Hendra & David Rea; Cambridge University Press; 2010

14

Page 15: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

6. Tài liệu tham khảo: [2] Redman, Stuward with Ruth Gairns. Test your English Vocabulary in Use, Nha Xuat Ban Tre, 2001 [3] Woolard, George. Key Words for Fluency, Thomson, 2005[4] Murphy, Raymond. Grammar in use 7. Nhiệm vụ của sinh viên:- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đọc trước giáo trình, nội dung bài học, tra từ điển để biết phát âm từ mới, nghĩa của từ.- Trong lớp phải tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ mà giảng viên yêu cầu.- Làm bài tập đầy đủ7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận: Nội dung đã học

- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Talk about yourself. Talk about your family.Talk about your likes and dislikes.Talk about how you learn English.- Yêu cầu cần đạt: Biết đưa ra ý kiến và bảo vệ quan điểm của mình.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số = 50%

+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%.+ Hình thức thi : 4 kỹ năng ngôn ngữ: Nghe, Nói, Đọc, Viết bằng tiếng Anh

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

15

Page 16: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

TIẾNG ANH 2English 2

Mã học phần: ENG1321. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 3 Số tiết: 45 Tổng : 45 LT:15 TH: 30 Thảo luận: 15 Bài tập: 15Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: ENG131Môn học trước: ENG131Môn học song hành: 0Các yêu cầu đối với môn học: Có từ điển, máy tính xách tay có nối mạng, giáo trìnhBộ môn phụ trách:Tổ Ngoại ngữ 2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Đạt chuẩn A2+ theo khung tham chiếu châu Âu.- Kỹ năng: Thành thạo các kỹ năng giao tiếp có sử dụng ngôn ngữ như nghe, nói, đọc, viết.- Thái độ: Coi việc học và nâng cao năng lực tiếng Anh là một nhu cầu không thể thiếu được

của cuộc sống hiện đại. Có hứng thú học ngoại ngữ và sử dụng nó làm phương tiện giao tiếp với người nói tiếng Anh hoặc đọc sách viết bằng tiếng Anh.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: - Môn học này rèn cho người học các kỹ năng sử dụng tiếng Anh bằng việc đưa họ vào các tình huống giao tiếp hàng ngày. Đó là nói về những thói quen hiện nay, thời tiết, các phép so sánh, bày tỏ sở thích, phỏng đoán và dự đoán, tư vấn, chỉ đường, sử lý thông tin du lịch, ngữ cảnh mua bán, mô tả vật thể và tài sản ưa thích, diễn đạt những cảm xúc… Qua những bài học này, người học có cơ hội học được văn hoá của những nước nói tiếng Anh.- Sau khi học xong chương trình tiếng Anh 1, đây là chương trình dạy kế tiếp. Sinh viên tận dụng vốn từ, cấu trúc ngữ pháp mà các em đã lĩnh hội từ trước để phát triển khả năng ngôn ngữ và nâng cao kinh nghiệm học ngoại ngữ và kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ.- Qua những bài học tiếng Anh này, người học sẽ nhận thức rõ vai trò của tiếng Anh trong các lĩnh vực của cuộc sống, trong thời kỳ hội nhập với các nước trong khu vực và toàn thế giới. Họ sẽ suy nghĩ và có chiến lược phấn đấu trong học hành để ngày mai có tương lai tươi sáng.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: This subject is to teach learners skills of using English by taking them into every day situations. They are talking about present habits, weather, comparisons, expressing references, making guesses and predictions, recommendations, giving directions, getting tourist information, buying things, describing your favourite objects and expressing your feelings … Through these lessons, learners have opportunities to improve their knowledge of culture of English speaking countries.

After the English programme 1, this programme is a connection so that students can make use of vocabulary, grammatical structures which they have known before to develop their language competence and enhance their foreign language learning experience and self-study skill, group-work skill, language-expressing skill.

16

Page 17: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

With these English units, learners will have a clear understanding of the role of English in different aspects of life during the period of assocciating with countries in the region and the whole world. They will think and have strategies to strive in learning for better future.5. Tài liệu học tập:

[1] English Unlimited Pre-Intermediate; Alex Tilbury, Theresa Clementson, Leslie Anne Hendra & David Rea; Cambridge University Press; 2010

6. Tài liệu tham khảo: [2] Redman, Stuward with Ruth Gairns. Test your English Vocabulary in Use, Nha Xuat Ban Tre, 2001 [3] Woolard, George. Key Words for Fluency, Thomson, 2005[4] Murphy, Raymond. Grammar in use 7. Nhiệm vụ của sinh viên:- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đọc trước giáo trình, nội dung bài học, tra từ điển để biết phát âm từ mới, nghĩa của từ.- Trong lớp phải tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ mà giảng viên yêu cầu.- Làm bài tập đầy đủ7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận: Nội dung đã học

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: 8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số = 50%+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%.+ Hình thức thi : 4 kỹ năng ngôn ngữ: Nghe, Nói, Đọc, Viết bằng tiếng Anh

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

17

Page 18: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

TIẾNG ANH 3(English 3)

Mã học phần: ENG1331. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 4 Số tiết: 60 Tổng : 60 LT:20 TH: 40 Thảo luận: 20 Bài tập: 20Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: ENG131, ENG132Môn học trước: ENG131, ENG132Môn học song hành: 0Các yêu cầu đối với môn học: Có từ điển, máy tính xách tay có nối mạng, giáo trìnhBộ môn phụ trách:Tổ Ngoại ngữ 2. Mục tiêu của môn học:- Kiến thức: Đạt chuẩn B1 theo khung tham chiếu châu Âu.- Kỹ năng: Thành thạo các kỹ năng giao tiếp có sử dụng ngôn ngữ như nghe, nói, đọc, viết.- Thái độ: Coi việc học và nâng cao năng lực tiếng Anh là một nhu cầu không thể thiếu được của cuộc sống hiện đại, sử dụng tiếng Anh làm phương tiện để tiếp cận thế giới khoa học và nâng cao trình độ chuyên môn. Sẵn sàng sử dụng công cụ này trong môi trường giao tiếp cụ thể.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: - Môn học này rèn cho người học các kỹ năng sử dụng tiếng Anh bằng việc đưa họ vào các tình huống giao tiếp hàng ngày. Đó là nói về nhà ở, cách thức giải quyết vấn đề, con người, quê hương và đất nước, các thiết bị điện tử, khoa học và công nghệ và sự thay đổi… Qua những bài học này, người học có cơ hội học được văn hoá của những nước nói tiếng Anh.- Sau khi học xong chương trình tiếng Anh 1, 2, đây là chương trình dạy kế tiếp để hoàn thành chương trình B1. Sinh viên tận dụng vốn từ, cấu trúc ngữ pháp mà các em đã lĩnh hội từ trước để phát triển khả năng ngôn ngữ và nâng cao kinh nghiệm học ngoại ngữ và kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ.- Qua những bài học tiếng Anh này, người học sẽ nhận thức rõ vai trò của tiếng Anh trong các lĩnh vực của cuộc sống, trong thời kỳ hội nhập với các nước trong khu vực và toàn thế giới. Họ sẽ suy nghĩ và có chiến lược phấn đấu trong học hành để ngày mai có tương lai tươi sáng.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This subject is to teach learners skills of using English by taking them into every day situations. They are talking about homes and housing, ways to solve problems, people and places in your countries, electronic gadgets, technology and change… Through these lessons, learners have opportunities to improve their knowledge of culture of English speaking countries. After the English programme 1, 2, this programme is a connection to finish B1 programme. Students can make use of vocabulary, grammatical structures which they have learnt before to develop their language competence and enhance their foreign language learning experience and self-study skill, group-work skill, language-expressing skill.

With these English units, learners will have a clear understanding of the role of English in different aspects of life during the period of assocciating with countries in the region and the whole world. They will think and have strategies to strive in learning for better future.

18

Page 19: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

5. Tài liệu học tập:[1] English Unlimited Pre-Intermediate; Alex Tilbury, Theresa Clementson, Leslie Anne Hendra & David Rea; Cambridge University Press; 2010

6. Tài liệu tham khảo: [2] Redman, Stuward with Ruth Gairns. Test your English Vocabulary in Use, Nha Xuat Ban

Tre, 2001

[3] Woolard, George. Key Words for Fluency, Thomson, 2005

[4] Murphy, Raymond. Grammar in use

[5] PET books

7. Nhiệm vụ của sinh viên:- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đọc trước giáo trình, nội dung bài học, tra từ điển để biết phát âm từ mới, nghĩa của từ.- Trong lớp phải tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ mà giảng viên yêu cầu.- Làm bài tập đầy đủ7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận: Nội dung đã học

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Talk about yourself. - Yêu cầu cần đạt: Biết đưa ra ý kiến và bảo vệ quan điểm của mình.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số = 50%

+ Điểm thi kết thúc học phần: 50%.+ Hình thức thi : 4 kỹ năng ngôn ngữ: Nghe, Nói, Đọc, Viết bằng tiếng Anh

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

19

Page 20: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG (Basic Informatics)

Mã học phần: GIF1211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2(1; 1) Số tiết: 30 (LT: 15; TH: 15) Loại môn học: Tự chọnCác học phần tiên quyết: KhôngMôn học trước: Không. Môn học song hành: KhôngCác yêu cầu đối với môn học: Máy chiếu dạy lý thuyết; Thực hành trên máy tính có

cài HĐH Windows 7 và Office từ phiên bản 2010 trở lên; Thực hành bắt đầu từ tuần thứ 3.Bộ môn phụ trách: KHMT – Khoa Toán.

2. Mục tiêu của môn học:- Sử dụng tốt máy vi tính; thao tác được trên hệ điều hành Windows và một số chương trình

ứng dụng; biết cách quản lý và khai thác các thông tin trên máy vi tính một cách có hiệu quả.- Sử dụng thành thạo Microsoft Word để soạn thảo và trình bày một văn bản hoàn chỉnh

theo mẫu, sử dụng được một số công cụ phụ trợ nhằm xử lý văn bản nhanh hơn,...- Sử dụng được Microsoft Excel để xây dựng một cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh nhằm giải

quyết các bài toán thực tế; Sử dụng các hàm tính toán trong excel từ cơ bản đến tạp để tính toán, thống kê thông tin cần thiết.

- Sử dụng được Microsoft PowerPoint để tạo một bài báo cáo hấp dẫn và có hiệu quả.- Biết cách khai thác, kết nối các thông tin có sẵn trên Internet nhằm phục vụ cho việc

học tập và nghiên cứu.- Có kỹ năng sử dụng Internet và các ứng dụng tin học văn phòng như Microsoft Word,

Microsoft Excel, Microsoft PowerPoint trong công tác soạn thảo và tính toán dữ liệu, xử lý các bài toán thống kê, kế toán, ...

- Thể hiện sự yêu thích, đam mê tìm hiểu những vấn đề liên quan đến máy tính và ứng dụng vào quá trình học các môn học khác

- Thấy được vai trò của môn học với thực tế học tập, thực tế cuộc sống nói chung và cuộc sống nghề nghiệp nói riêng.

- Sau khi tốt nghiệp sinh viên phải đạt trình độ IC3 ở nội dung Các ứng dụng chủ chốt tương đương mức B (580-680 điểm). 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Các khái niệm cơ bản về xử lý thông tin và máy tính điện tử; các thao tác khai thác một số dịch vụ Internet phục vụ học tập, nghiên cứu và giảng dạy, các kỹ năng sử dụng hệ điều hành để thao tác trên máy tính điện tử; khai thác một số phần mềm ứng dụng, soạn thảo và lưu trữ các văn bản phục vụ công tác văn phòng; sử dụng hệ bảng để tính toán khoa học và giải quyết các vấn đề chuyên môn; sử dụng phần mềm trình chiếu để tạo bài trình chiếu hấp dẫn, hiệu quả. Biết ứng dụng kiến thức của môn học vào việc học tập các môn học khác4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Basic conceptions of information processing and of computer; exploiting Internet service for learning research and teaching; skills of using operating systems for manipulating on computer; exploiting some applicable software, typing and saving documents for official work; using excel system for science and technical tasks;

20

Page 21: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

using PowerPoint for creating attractive and effective presentations. Student can apply knowledge studied for studying some other subjects.5. Tài liệu học tập:

[1] Bộ giáo trình IC3: Máy tính căn bản; Các ứng dụng chủ chốt; Cuộc sống trực tuyến, Ban CNTT-ĐH Thái Nguyên phát hành, 2013 (nội dung cập nhật theo thời gian thay đổi của phiên bản phần cứng, phần mềm).6. Tài liệu tham khảo:

[2]. Hồ Sĩ Đàm (chủ biên), Giáo trình Tin học cơ sở, NXB ĐHSP, 2004.[3]. Bùi Thế Tâm, Giáo trình Tin học văn phòng, NXB Giao thông vận tải, 2010.[4]. Nhiều tác giả, Tự học Windows 7, Word & Excel 2010, NXB Văn hóa.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành: Hoàn thành các bài tập thực hành được giao.7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)7.4. Phần khác(nếu có)8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Kiểm tra thường xuyên: 0,1 + Chuyên cần: 0,1+ Kiểm tra định kỳ: 0,3 (thực hành)+ Thi kết thúc học phần: 0,5; hình thức thi: vấn đáp (trên máy tính).

Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

21

Page 22: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNEnvironment and development

Mã học phần: EDE1211. Thông tin về môn học

Số tín chỉ: 2 Số tiết: 30 Tổng: 30 LT: 30 TH: 0 Thảo luận: Bài tập:Loại môn học: Tự chọnCác học phần tiên quyết: Không Môn học trước: KhôngMôn học song hành: KhôngCác yêu cầu đối với môn học (nếu có):Bộ môn phụ trách: Thực vật

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học- Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường; cấu trúc, chức năng, tiến hóa của hệ sinh

thái; sự tác động của con người lên hệ sinh thái, sinh quyển và môi trường;- Các khái niệm về dân số, các quá trình dân số, quan điểm về dân số học, đặc điểm phát

triển dân số thế giới và Việt Nam;- Các hoạt động thỏa mãn nhu cầu của con người liên quan đến vấn đề môi trường;- Hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng, khoáng sản, sinh vật…- Thực trạng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, tiếng ồn …- Sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của môi trường sống và sự phát triển bền

vững toàn cầu, có ý thức trong việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.3. Mục tiêu của môn học

- Sinh viên có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái nhằm mục tiêu phát triển bền vững, nhận thức đầy đủ và tích cực các hoạt động thỏa mãn nhu cầu hàng ngày, thực hiện tốt chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước.

- Vận dụng những kiến thức về môi trường và con người trong quá trình học tập, trong cuộc sống, có thái độ đúng đắn đối với sự phát triển dân số và kế hoạch hóa gia đình, có ý thức và hành động để bảo vệ môi trường.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

- The relationship between organisms and the environment; structure, function, evolution of ecosystems; the impact of humans on ecosystems, the biosphere and the environment;

- The concept of population, the population process, views on demographic characteristics developed the world's population, and Vietnam;

- The operations satisfy huma needs related to environmental issues;- Current use of natural resources: land, water, forests, minerals, organisms ...- The situation of environmental pollution of soil, water, air, noise ..- Students are aware of the importance of the environment and the sustainable

development of global consciousness of environmental protection and sustainable development.5. Tài liệu học tập[1]. Ngô Thị Cúc (2011), Bài giảng Môi trường và phát triển, Tài liệu lưu hành nội bộ.[2]. Nguyễn Văn Hồng, Lê Ngọc Công (2012), Môi trường, dân số và phát triển bền vững, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

22

Page 23: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

[3]. Nguyễn Đình Hòe (2009), Môi trường và phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội.[4]. Lê Đình Tuấn (2009), Giáo trình Giáo dục dân số - Sức khỏe sinh sản, Bộ Giáo dục và đào tạo (Sách do Quỹ dân số Liên hợp quốc tài trợ).6. Tài liệu tham khảo[5]. Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan (2010), Môi trường và con người, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.[6]. Trương Quang Học, Nguyễn Đức Ngữ (2011), Một số điều cần biết về biến đổi khí hậu, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.[7]. Lê Thị Thanh Mai (2002), Giáo trình Môi trường và con người, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.[8]. Lương Đức Phẩm, Lê Xuân Cảnh, Hồ Thanh Hải, Đỗ Hữu Thư (2009), Cơ sở khoa học trong công nghệ bảo vệ môi trường (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.[9]. Vũ Trung Tạng (2007), Sinh thái học hệ sinh thái, Nxb Giáo dục, Hà Nội.[10]. Nguyễn Thế Thôn (2007), Địa lý sinh thái môi trường, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.[11]. Nguyễn Văn Tuyên (1997), Sinh thái và môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội.[12]. Loic Chauveau (2008), Các nguy cơ đe dọa sinh thái, Nxb Trẻ.7. Nhiệm vụ của sinh viên- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị nội dung thảo luận theo hướng dẫn của GV.- Hoàn thành các bài tập được giao.- Trình bày đúng bố cục, nội dung của bài tiểu luận theo yêu cầu của GV.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Thảo luận, bài tập: (a)+ Kiểm tra giữa học phần: (b)+ Chuyên cần: (c)+ Thí nghiệm, thực hành: (d)+ Điểm thi kết thúc học phần: (e)+ Hình thức thi: vấn đáp- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.Điểm học phần = 40% * Điểm bộ phận + 60% * Điểm kết thúc học phần

23

Page 24: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH(Vietnamese in use)

Mã môn học: VIU 121

1. Thông tin chung về môn học:- Số tín chỉ: 02 Số tiết: Tổng : 30 tiết; LT: 21 tiết; TH: 18 tiết- Loại môn học: Bắt buộc- Các học phần tiên quyết: Không- Môn học trước: Không- Môn học song hành: Không- Các yêu cầu đối với môn học: + Sinh viên phải có đầy đủ đề cương môn học, kế hoạch học tập, giáo trình.+ Sinh viên chủ động, nghiêm túc trong việc học và chuẩn bị bài, làm bài tập.- Bộ môn phụ trách: Ngôn ngữ2. Mục tiêu của môn học:

Sau khi kết thúc môn học, sinh viên cần nắm vững những kiến thức, kĩ năng và có được những ý thức, thái độ sau:2.1. Về kiến thức:

+ Trình bày được khái niệm chính tả, các quy tặc viết hoa và quy tắc phiên âm tiếng nước ngoài.

+ Nêu được khái niệm từ tiếng Việt, phân tích được đặc điểm về tính không biến hình và đặc điểm về mặt cấu tạo của từ tiếng Việt.

+ Trình bày được khái niệm về câu tiếng Việt, các đặc trưng của câu, các thành phần câu, các kiểu câu phân loại theo cấu trúc ngữ pháp.

+ Trình bày được khái niệm về văn bản, các đặc trưng của văn bản, các loại văn bản thông dụng.

+ Phân tích được mức độ, trật tự những tri thức tiếng Việt thực hành được giảng dạy ở trường PT.2.2.Về kĩ năng:

+ Viết đúng chính tả, phát hiện và chữa được các lỗi thông thường về chính tả. + Biết sử dụng từ phù hợp, phát hiện và chữa được các lỗi thông thường khi dùng từ. + Viết được các kiểu câu, phát hiện và chữa được các lỗi về ngữ pháp, ngữ nghĩa của

câu. + Biết tạo lập văn bản, đặc biệt là văn bản khoa học và các văn bản hành chính thông

dụng. + Biết dạy học các tri thức, kĩ năng về tiếng Việt thực hành cho học sinh ở trường PT.

2.3. Về thái độ:+ Có lòng yêu quý tiếng Việt, tự hào về vẻ đẹp tiếng Việt.+ Biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và tác động, làm ảnh hưởng tốt tới mọi

người xung quanh.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Tiếng Việt thực hành cung cấp những hiểu biết cơ bản về tiếng Việt, trên cơ sở đó tập trung rèn luyện cho người học hệ thống kỹ năng sử dụng tiếng Việt. Đó là các kĩ năng về chính tả, kĩ năng dùng từ, đặt câu và đặc biệt là kĩ năng tiếp nhận, tạo lập văn bản. Nhờ các kỹ

24

Page 25: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

năng này, người học có thể nâng cao năng lực giao tiếp của mình trong các hoạt động đọc, viết, nghe, nói. Đồng thời người học có thể vận dụng các tri thức trong tài liệu học tập để làm các đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, nâng cao hiệu quả giao tiếp hành chính.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

Practical Vietnamese is a subject belonging to specific curricula. This subject provides students with basic knowledge of Vietnamese, based on which it focuses on training students with Vietnamese language skills. The skills include dictation, vocabulary choice, sentence formation, and especially recognition and creation of a document. Thanks to these skills, students can develop their ability to communicate in reading, writing, listening, speaking. Further, students can apply these knowledge in conducting research, and developing professional communication.5. Tài liệu học tập:[1]. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1996), Tiếng Việt thực hành, Nxb.ĐHQG, Hà Nội.[2]. Tổ Ngôn ngữ (2014), Đề cương bài giảng: Tiếng Việt thực hành, Thái Nguyên.Tài liệu tham khảo:[3]. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2000), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.[4]. Hoàng Anh (chủ biên), Phạm Văn Thấu, Tiếng Việt thực hành (2005), Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội.[5]. Trần Trí Dõi (1997), Bài tập tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội.[6]. Hữu Đạt (1995), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội.[7]. Hoàng Văn Hành, Hoàng Phê, Đào Thản (2002), Sổ tay dùng từ tiếng Việt, Nxb KHXN, Hà Nội.[8]. Hồ Lê, Lê Trung Hoa (2003), Sửa lỗi ngữ pháp (lỗi về kết cấu câu), Nxb KHXH, Hà Nội.[9]. Hà Quang Năng (chủ biên), Từ điển lỗi dùng từ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.[10]. Phan Ngọc, Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, Nxb Đà Nẵng.[11]. Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội.[12]. Phan Thiều (1998), Rèn luyện ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành(nếu có)

- Các bài thực hành của môn học: Ở phần cuối mỗi chương.- Các bài thực hành của môn học: Ở phần cuối mỗi chương- Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành: Sau khi được hướng dẫn trên lớp, SV làm hết

và làm đúng các bài tập thực hành; chữa bài trên lớp vào giờ tiếp theo.7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác (nếu có)Ví dụ như tham quan thực tế

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

25

Page 26: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

* Hình thức thi: vấn đáp hoặc thi viết tự luận * Phương pháp đánh giá và trọng số điểm

Điểm học phần Điểm học phần là trung bình cộng (theo trọng số 50% và 50%) của điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc học phần. Công thức tính: Điểm học phần = (Điểm đánh giá quá trình + Điểm thi kết thúc học phần): 2 Điểm thành phần - Số điểm thành phần của điểm đánh giá quá trình của học phần quy định như sau: gồm 3 điểm (1 cc, 1 tx, 1 đk) - Điểm đánh giá quá trình là trung bình cộng (theo trọng số) của điểm đánh giá chuyên cần, điểm đánh giá thường xuyên và điểm đánh giá định kỳ. Công thức tính: Điểm đánh giá quá trình = (Điểm CC + Trung bình chung các điểm TX + Điểm ĐK):3

26

Page 27: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM(Vietnamese culture’s foundation)

Mã học phần: VCF1211. Thông tin chung về môn học:- Số tín chỉ: 02 Số tiết: Tổng 30 tiết; LT: 21 tiết; TL: 9 tiết - Loại môn học: Bắt buộc- Các học phần tiên quyết: - Môn học trước: Không- Môn học song hành: - Các yêu cầu đối với môn học:+ Sinh viên phải có đầy đủ đề cương môn học, kế hoạch học tập, giáo trình, tài liệu tham khảo.+ Sinh viên có khả năng tự học, tự nghiên cứu, hợp tác với nhóm và GV; có nhu cầu tìm tòi, khám phá, trải nghiệm thực tế, đặt câu hỏi, nêu vấn đề sau đó tìm cách giải quyết hoặc xin tư vấn của chuyên gia.+ Sinh viên phải chăm chỉ rèn luyện, làm đầy đủ bài tập và thực hành các kĩ năng theo sự hướng dẫn của GV.- Bộ môn phụ trách: Văn học Dân gian – Trung đại – Hán Nôm 2. Mục tiêu của môn học:2. 1. Về kiến thức: Nắm vững và trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản: văn hóa và văn hóa học; định vị văn hóa Việt Nam; tiến trình phát triển của văn hóa Việt Nam qua các giai đoạn và đặc trưng nổi bật trong từng thời kì; các thành tố văn hóa cơ bản; các vùng văn hóa ở Việt Nam; văn hóa Việt Nam trong bối cảnh xã hội hiện đại. 2.2. Về kĩ năng: Hình thành và phát triển các năng lực sau: - Năng lực nghiên cứu khoa học: Hiện nay, văn hóa học đang là ngành khoa học phát triển với nhiều khuynh hướng và phương pháp tiếp cận hiện đại. Những thành tựu của văn hóa học được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong nghiên cứu các khoa học xã hội nhân văn và hoạt động thực tiễn. Khi nắm được những tri thức cơ bản về văn hóa, người học có điều kiện tiếp nhận và nghiên cứu sâu các môn khoa học liên quan chặt chẽ với Văn hóa học như Ngữ văn, Địa lí, Lịch sử, Tâm lí học, Triết học … - Năng lực thích nghi trong môi trường làm việc sau khi ra trường: Với kiến thức chung về văn hóa và chuyên ngành được đào tạo, SV có thể thích nghi và làm việc trong nhiều môi trường công việc khác nhau. SV khối ngành sư phạm sau khi tốt nghiệp có thể công tác trong các lĩnh vực truyền thông (báo chí, truyền hình…), du lịch, nghiên cứu... - Năng lực hợp tác: Thông qua bài giảng và các giờ thực hành, thảo luận, hình thành cho SV năng lực hợp tác để giải quyết vấn đề (với giáo viên và các sv khác trong quá trình học tập, trao đổi thảo luận, thực hành...) và hợp tác thành công. - Năng lực bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc: Từ tri thức có được, mỗi SV trong quá trình học tập và công tác sẽ luôn có ý thức bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc; tích hợp giáo dục tinh hoa văn hóa dân tộc cho thế hệ sau. - Năng lực tự học suốt đời:

27

Page 28: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

Biết định hướng xây dựng kế hoạch tự học; tổ chức hoạt động tự học và quản lí việc tự học của bản thân để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp. - Năng lực giao tiếp: Thông qua bài giảng, các giờ thực hành thảo luận, trực tiếp qua modun kiến thức: Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ hình thành cho SV kĩ năng giao tiếp phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất trong giao tiếp, dẫn tới sự thành công trong quá trình học tập hiện tại và cho công việc sau này.2.3. Về thái độ: Biết trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc; có thái độ khách quan, khoa học với các hiện tượng văn hóa lạc hậu. Từ đó, giáo dục trách nhiệm bảo tồn, phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc trong thời kì mới; hình thành và phát triển những giá trị nhân văn ở người học.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về văn hoá và văn hoá học, trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, quan trọng, mang tính chất đặc thù của văn hoá Việt Nam. Từ đó, góp phần làm cơ sở để nghiên cứu khoa học Ngữ văn và các môn khoa học liên ngành.

Môn học gồm có 6 chương, ngoài những kiến thức đại cương nhằm cung cấp cho người học cái nhìn khái quát về văn hóa và văn hóa học nói chung, nội dung chủ yếu đi sâu vào hầu hết các vấn đề cơ bản của văn hóa Việt Nam: định vị văn hóa Việt Nam; tiến trình văn hóa Việt Nam; một số thành tố văn hóa cơ bản; các vùng văn hóa ở Việt Nam; văn hóa Việt Nam trong bối cảnh xã hội hiện đại. 4. Course outline:

The course provides basic knowledge about culture and cultural education, provides students the basic important and specific knowledge of Vietnamese culture. Since then, it contributes the background to study scientific philology and interdisciplinary science.

The course consists of six chapters which contend general knowledge, aimed at providing students an overview of culture and cultural education in general, and mainly delve into the most fundamental issues of Vietnamese culture: positioning Vietnamese culture; Vietnam cultural process; some basic elements of culture; cultural areas in Vietnam; Vietnam culture in the context of modern society.5. Tài liệu học tập[1]. Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Tp HCM.[2]. Trần Quốc Vượng chủ biên (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội.6. Tài liệu tham khảo[4]. Đào Duy Anh (2001), Việt Nam văn hoá sử cương; Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. [5]. Toan Ánh (2002),Văn hoá Việt Nam những nét đại cương, Nxb Văn học, Hà Nội. [6]. Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Tp HCM. [7]. Chu Xuân Diên (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Tp HCM.[8]. Hoàng Quốc Hải (2001), Văn hoá phong tục, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. [9] Đức Minh (biên soạn - 2013), Người Việt phẩm chất và thói hư tật xấu, Nxb Thanh niên, Hà Nội.[10]. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. [11]. Lê Như Phong(1994), Văn hoá Việt Nam, một cách tiếp cận, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

28

Page 29: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

[12]. Trần Ngọc Thêm, (1997) Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tp HCM.[13]. Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ Mẫu người Văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thông tin , Hà Nội[14]. Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Thu Hiền, Phan Nhật Chiêu (1996), Đại cương văn hoá phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Đọc các tài liệu liên quan (nêu trong phần Tài liệu học tập và tham khảo) theo định hướng của giảng viên.- Chuẩn bị thảo luận theo các nội dung giáo viên yêu cầu.- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có)- Các bài thực hành của môn học: Không - Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành: Không7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Giao bài tập nhóm- Yêu cầu cần đạt: Nhóm thuyết trình7.4. Phần khác (nếu có)8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm* Hình thức thi: vấn đáp hoặc thi viết tự luận * Phương pháp đánh giá và trọng số điểm Điểm học phần Điểm học phần là trung bình cộng (theo trọng số 50% và 50%) của điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc học phần. Công thức tính: Điểm học phần = (Điểm đánh giá quá trình + Điểm thi kết thúc học phần): 2 Điểm thành phần - Số điểm thành phần của điểm đánh giá quá trình của học phần quy định như sau: gồm 3 điểm (1 cc, 1 tx, 1 đk) - Điểm đánh giá quá trình là trung bình cộng (theo trọng số) của điểm đánh giá chuyên cần, điểm đánh giá thường xuyên và điểm đánh giá định kỳ. Công thức tính: Điểm đánh giá quá trình = (Điểm CC + trung bình các điểm TX + Điểm ĐK):3

VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN

29

Page 30: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

Culture and develope Mã học phần:

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 2 Số tiết: Tổng: 30 LT: 21; TL: 18; TH: 0Loại môn học: Tự chọnCác học phần tiên quyết: Không Môn học trước: KhôngMôn học song hành: KhôngCác yêu cầu đối với môn học:

+ Sinh viên phải có đầy đủ đề cương môn học, kế hoạch học tập, giáo trình, tài liệu tham khảo. + Sinh viên có khả năng tự học, tự nghiên cứu, hợp tác với nhóm và GV; có nhu cầu tìm tòi, khám phá, trải nghiệm thực tế, đặt câu hỏi, nêu vấn đề sau đó tìm cách giải quyết hoặc xin tư vấn của chuyên gia. + Sinh viên phải chăm chỉ rèn luyện, làm đầy đủ bài tập và thực hành các kĩ năng theo sự hướng dẫn của GV.

Bộ môn phụ trách: Văn học nước ngoài2. Mục tiêu của môn học:2. 1. Về kiến thức:

Hình thành nền tảng tri thức cơ bản cho người học, giúp người học chiếm lĩnh kiến thức về văn hóa bao gồm: khái niệm cơ bản liên quan tới văn hóa và phát triển, quan niệm về phát triển hiện nay, cách nhìn văn hóa từ góc nhìn phát triển, mối quan hệ gắn bó chặt chẽ và tác động hai chiều giữa văn hóa và phát triển, đặc trưng cơ bản của văn hóa Việt Nam và quá trình phát triển của văn hóa Việt Nam, tác động của văn hóa Việt Nam tới phát triển kinh tế xã hội và ngược lại.2.2. Về kĩ năng: Hình thành và phát triển các năng lực sau:

- Năng lực nghiên cứu khoa học: Hiện nay, văn hóa là ngành khoa học phát triển với nhiều khuynh hướng và phương pháp tiếp cận hiện đại. Những thành tựu của văn hóa học được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong nghiên cứu các khoa học xã hội nhân văn và hoạt động thực tiễn. Khi nắm được những tri thức cơ bản về văn hóa và phát triển, người học có điều kiện tiếp nhận và nghiên cứu sâu các môn khoa học liên quan ngành. - Trên cơ sở tri thức môn học, người học được hình thành năng lực vận dụng lý thuyết về mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển vào phân tích, đánh giá các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong đời sống, vận dụng và liên hệ tri thức của môn học với các môn khoa học liên ngành.2.3. Về thái độ: Hình thành trong người học thái độ: trân trọng các giá trị văn hóa dân tộc, tôn trọng sự đa dạng văn hóa, có ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại làm giàu vốn văn hóa truyền thống. Củng cố và nâng cao vốn văn hóa cho bản thân, hình thành các phẩm chất tốt đẹp của con người hiện đại.3.Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học nằm trong khối kiến thức cơ bản, trang bị cho người học những tri thức cơ bản liên quan tới văn hóa, phân tích mối quan hệ giữa văn hóa và phát triển, chỉ ra vai trò, ảnh hưởng, tác động của văn hóa tới sự phát triển kinh tế, xã hội và ngược lại. Môn học cũng liên hệ tới văn hóa Việt Nam, nhận diện và phân tích những đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam, vai trò của nó đối với sự phát triển của kinh tế, xã hội Việt Nam trong bối cảnh đương đại và sự tác động của kinh tế tới sự phát triển văn hóa.

4.Mô tả môn học bằng tiếng Anh:The course mentions basic knowledge concerning culture and development, the

characteristics of Vietnamese culture and the development of Vietnamese culture.

30

Page 31: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

This course provides students some critical themes and concepts concerning culture and development in general. The course aims to help students identify culture characteristics and the relationship between culture and development in the context of contemporary Vietnamese society.

5. Tài liệu học tập [1]. Keesing R. & Strathern A., Cultural Anthropology: A Contemporary Perspective, Harcourt Brace & Company, 1998[2]. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam: cái nhìn hệ thống, loại hình, Nxb KHXH, 2004

6. Tài liệu tham khảo[3].Nguyễn Văn Dân, Văn hóa và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb KHXH, 2006[4]. Susanne Schech and Jane Haggis. Culture and Development: A Critical Introduction, Blackwell Publishers, March 2000.

7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Đọc các tài liệu liên quan (nêu trong phần Tài liệu học tập và tham khảo) theo định hướng của giảng viên.- Chuẩn bị thảo luận theo các nội dung giáo viên yêu cầu.- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có)

- Các bài thực hành của môn học: Sinh viên chuẩn bị bài tập, dự án học tập. - Hoàn thành các bài tập được giao - Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành: Trình bày trên lớp theo nhóm, nộp các dự án học tập.7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Sinh viên cần chuẩn bị trước các nội dung thảo luận theo yêu cầu của giảng viên.- Yêu cầu cần đạt: Các bài tập phải đạt yêu cầu7.4. Phần khác (nếu có)8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm* Hình thức thi: vấn đáp hoặc thi viết tự luận * Phương pháp đánh giá và trọng số điểm Điểm học phần Điểm học phần là trung bình cộng (theo trọng số 50% và 50%) của điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc học phần. Công thức tính: Điểm học phần = (Điểm đánh giá quá trình + Điểm thi kết thúc học phần): 2 Điểm thành phần - Số điểm thành phần của điểm đánh giá quá trình của học phần quy định như sau: gồm 3 điểm (1 cc, 1 tx, 1 đk) - Điểm đánh giá quá trình là trung bình cộng (theo trọng số) của điểm đánh giá chuyên cần, điểm đánh giá thường xuyên và điểm đánh giá định kỳ. Công thức tính: Điểm đánh giá quá trình = (Điểm CC + trung bình các điểmTX + Điểm ĐK):3

31

Page 32: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚIHistorical and Geographical Continents of the World

Mã học phần: HGC2411. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 4 Số tiết: Tổng: 60 LT: 45 TL:10 BT: 10 TH: 10Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Môn học song hành:Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Bộ môn Lịch sử Thế giới

2. Mục tiêu của môn học:2.1. Về kiến thức:

- Nhận thức được quá trình phát kiến, sự hình thành và đặc điểm tự nhiên của các châu lục.

- Xác định được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế - xã hội trên các châu lục.

- Trình bày được các cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên và chống ngoại xâm trong lịch sử các châu lục.

- Nhận thức và phân tích các thành tựu tiêu biểu về văn hóa, văn minh, văn học, nghệ thuật, kinh tế xã hội các châu lục

- Có khả năng vận dụng các kiến thức liên môn (địa lí và lịch sử) để giải thích các hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội diễn ra trên các châu lục.3.2. Về kĩ năng:

- Có kỹ năng vẽ các lược đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội và phân tích số liệu thống kê, biểu đồ, bản đồ.

- Có kỹ năng vận dụng các kiến thức liên môn vào giảng dạy địa lí và lịch sử.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Lịch sử và Địa lí các châu lục trên thế giới là môn học liên ngành dùng cho sinh viên chuyên ngành Địa lí và Lịch sử. Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về: lịch sử phát kiến, hình thành và phát triển của các châu lục; Các đặc điểm tự nhiên và mối quan hệ của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội; Các cuộc đấu tranh sinh tồn(chống chọi với thiên nhiên, chinh phục tự nhiên và các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm); Các thành tựu tiêu biểu về văn minh, văn học nghệ thuật, khoa học, kinh tế, xã hội... của con người trên các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Úc, châu Mĩ. Trên cơ sở đó, sinh viên nhận thức được những nội dưng kiến thức liên môn cơ bản, từ đó, có khả năng vận dụng để giải thích các hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội trên các châu lục, đồng thời để dạy học lịch sử và địa lí ở bậc phổ thông. 4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

History and geography continents of the world is interdisciplinary courses for students of Geography and History. This course provides basic knowledge of the history of discovery, the formation and development of continents, the natural characteristics and their relationship to economic development - social, as well as the struggle for survival and the typical achievements of economic, cultural, social and human sciences ... on continents. Since then,

32

Page 33: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

students have the knowledge on the subjects to explain natural phenomena, economic - social on continents, and to teach geography and history at the secondary level.5. Tài liệu học tập:[1]. Nguyễn Phi Hạnh (2010), Địa lí tự nhiên các lục địa, tập II, NXB Giáo dục, HN[2]. Nguyễn Phi Hạnh (2009), Địa lí các châu lục, tập I và II, NXB ĐHSP, Hà Nội.[3]. Phan Ngọc Liên (2008), Lịch sử thế giới cận đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.[4]. Lại Bích Ngọc (2004), Lịch sử thế giới cổ trung đại, NXB Đại học Sư phạm, HN6. Tài liệu tham khảo: [1]. Đặng Đức An (1998), Những mẩu chuyện lịch sử thế giới, NXB Giáo dục, HN[2]. Đỗ Thanh Bình (1996), Một số vấn đề về lịch sử thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội.[3]. Vũ Dương Ninh (2000), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội.[4]. Lương Ninh (2003), Lịch sử văn hóa thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội.[5]. Nguyễn Văn Khang, Đặng Thị Hạnh (1998), Các nền văn minh vĩ đại trên thế giới, NXB

Văn hóa, Hà Nội.[6]. Lưu Đức Trung (1995), Văn học Ấn Độ, Lào và Campuchia, NXB GD, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên:Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c): 3 - Điểm kiểm tra bài 1- Điểm kiểm tra bài 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Vấn đáp - Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

33

Page 34: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ CÁC VÙNG VIỆT NAMHistorical and geographical areas in Vietnam

Mã học phần: HGV2411. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 4 Số tiết: 60 Tổng : 60 LT: 45 TH: 10 BT: 10 TL: 10 Loại môn học: Bắt buộc Môn học trước: Môn học song hành: Bộ môn phụ trách: Lịch sử Việt Nam khoa Lịch sử; Địa lý

2. Mục tiêu của môn học:Kiến thức + Sinh viên nắm được lịch sử hình thành, những nguyên tắc cơ bản về phân vùng ở

Việt Nam.+ Các đặc trưng của mỗi vùng trong mối quan hệ giao lưu và ảnh hưởng qua lại giữa

các vùng trong nước như: tài nguyên thiên nhiên, dân cư, sự phát triển kinh tế và văn hóa của từng vùng Việt Nam.

- Kĩ năng  Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên trong quá trình khám phá và

lĩnh hội tri thức của môn học thông qua các vấn đề tự lựa chọn trong mỗi phần thảo luận. Từ đó, hình thành kỹ năng tư duy, kỹ năng hợp tác trao đổi lẫn nhau.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học trang bị cho người học những kiến thức về lịch sử hình thành, các quan điểm và nguyên tắc phân vùng lãnh thổ ở Việt Nam theo đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và văn hóa; các đặc trưng về tự nhiên, kinh tế - xã hội và văn hóa của mỗi vùng. Thông qua đó, người học thấy được sắc thái đa dạng của các vùng, quy luật hình thành và biến đổi của văn hóa trong môi trường không gian địa lý nhất định, đồng thời nhận thức được tầm quan trọng của việc phát huy thế mạnh kinh tế, văn hóa và nguồn lực con người ở mỗi vùng trong phát triển ngày nay.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This subject provides students knowledge about the history of the formation, the views and the principle of territory in Vietnam, in accordance natural characteristics, economics - social and cultures; characteristics of natural and economic - society and cultures of each region. Through this, students can see the diverse nuances of the areas, forming rules and cultural changes in an environment, in a certain geographical space, and recognize the importance of promoting the strong economics, culturesl and human resources in each area of development nowadays.5. Tài liệu học tập:[1]. Hoàng Thị Hoài Linh, Nguyễn Thị Quế Loan (2015), Đề cương bài giảng Lịch sử và địa

lý các vùng Việt Nam.6. Tài liệu tham khảo:[2]. Anh Sơn Trần Đức (2014), Tư liệu về chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường

Sa, Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.  [3]. Đinh xuân Lâm (chủ biên) (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, Nhà xuất bản

Giáo dục.

34

Page 35: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

[4]. Nguyễn Thị Quế Loan (2010), Đại cương nhân học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[5]. Đặng Duy Lợi (2007), Địa Lý tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội[6]. Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục[7]. Tổng cục thống kê, Niêm giám thống kê thế giới các năm, Nhà xuất bản Thống kê[8]. Tài Thành, Vũ Thanh (2014), Những bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý chủ quyền của

Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Nhà xuất bản Hồng Đức.[9]. Lê Bá Thảo (1998), Thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội[10]. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục.[11]. Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nhà xuất bản

trẻ.[12]. Lê Thông (2006), Địa lý các tỉnh thành Việt Nam (các tập) Đại học Sư phạm Hà Nội[13]. Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Nhà xuất bản

Giáo dục.[14]. Đặng Nghiêm Vạn (2007), Văn hóa Việt Nam đa tộc người, Nhà xuất bản Giáo dục.[15]. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Cơ Sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục,

Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.7.2. Phần bài tập, thảo luận

- Chuẩn bị thảo luận: Các nhóm sinh viên lựa chọn một vấn đề nào đó trong nội dung học phần để tiến hành thảo luận nhóm (gợi ý: lịch sử, văn hóa, nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, con người, tài nguyên...). Giảng viên góp ý về hướng lựa chọn chủ đề thảo luận nhóm của sinh viên. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

- Hoàn thành các bài tập được giao.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c): 3

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Vấn đáp - Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

35

Page 36: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

DẠY HỌC THỰC ĐỊATeaching field

Mã học phần: FTS2211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2 (2,1) Số tiết: Tổng: 30 LT: 15 TH: 20 BT: 10 TL: 10Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Môn học song hành: Bộ môn phụ trách: Lí luận và PPDH Lịch sử, Địa lí

2. Mục tiêu của môn học:Kiến thức:- Hiểu được vị trí, ý nghĩa , nội dung của dạy học tại thực địa- Hiểu được các hình thức và quy trình tổ chức dạy học tại thực địa- Hiểu được các nguyên tắc, các biện pháp tổ chức dạy học tại thực địaKĩ năng- Rèn luyện kỹ năng tổ chức các hình thức dạy học tại thực địa- Tổ chức một giờ học thực địa; tổ chức hoạt động ngoại khóa tại thực địaThái độ:- Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp, có ý thức tự học, xây dựng bài- Xác định đúng đắn vai trò của người giáo viên trong thực hiện đổi mới dạy học ở

trường THPT3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học nhằm trang bị cho sv những kiến thức về thực địa, các hình thức tổ chức dạy học và các biện pháp tổ chức dạy học tại thực địa.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Dịch mô tả bằng tiếng Việt sang tiếng Anh5. Tài liệu học tập:[1] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb ĐHSP, HN[2] Đỗ Hồng Thái, Dạy học Lịch sử địa phương ở Việt Bắc và Tây Bắc, Nxb Giáo dục, Hà

Nội6. Tài liệu tham khảo: [3] Nguyễn Cảnh Minh, Đỗ Hồng Thái, Hoàng Thanh Hải (2009), Phương pháp nghiên cứu

và dạy học Lịch sử địa phương, Nxb ĐHSP, Hà Nội7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành

- Soạn bài để dạy học tại thực địa; viết chương trình tổ chức ngoại khóa tại thực địa- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận - Bài tập lớn hoặc tiểu luận làm theo nhóm hoặc cá nhân, GV sẽ thay đổi tùy theo đặc

điểm mỗi lớp học phần- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có)

36

Page 37: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

Tham quan học tập tại một số di tích lịch sử8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 1+ Điểm định kì (c): 1

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết - Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

37

Page 38: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG General Humanity

Mã học phần: GEH 231 1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 03 Số tiết: 45 Tổng : LT: 30 TL: 14 Điền dã: 16Loại môn học: Bắt buộc Môn học trước: Môn học song hành: Bộ môn phụ trách: Lịch sử Việt Nam

2. Mục tiêu của môn học:2.1. Về kiến thức:

+ Người học cần nắm được kiến thức sâu rộng của nhân học;+ Nắm được kiến thức cơ bản của các ngành học có liên hệ mật thiết như: Lịch sử, địa

lý, tâm lý, xã hội học... để hiểu và học tập Nhân học tốt.+ Biết về các vấn đề cơ bản của con người: nguồn gốc, văn hóa, sự thay đổi của văn

hóa, xu hướng phát triển, những thách thức trong bảo tồn văn hóa và phát triển trong lịch sử loài người cũng như hiện tại và tương lai.2.2. Về kỹ năng

+ Có kỹ năng ứng xử trong giao tiếp để thực hiện điền dã dân tộc học;+ Có kỹ năng làm việc nhóm;+ Có các kỹ năng tư duy, phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề;+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích khác nhau.

2.3. Thái độ mà người học có được sau khi học môn học:+ Yêu thương, trân trọng con người; yêu thích môn Nhân học nói riêng, ngành Lịch sử

nói chung.+ Nhận thấy giá trị của mỗi cá nhân trong tiến trình lịch sử, giá trị văn hoá của địa

phương và giá trị văn hóa của tộc người, dân tộc.+ Có chuẩn mực sống trong xã hội. Biết giao tiếp, ứng xử với cộng đồng.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Nhân học là môn học có xu hướng tích hợp thành tựu nghiên cứu của các ngành khoa

học khác: lịch sử, địa lý, tâm lý, tôn giáo... để nghiên cứu con người một cách toàn diện. Nội dung môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức bao gồm các khái niệm, lí thuyết về lịch sử khu vực của các nhóm người sinh sống; lịch sử ngôn ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ của con người; môi trường tự nhiên, sự tương tác giữa con người với môi trường; tôn giáo, tín ngưỡng, hôn nhân và gia đình, cách thức tổ chức cuộc sống gia đình của con người; văn hóa và sự khác biệt giữa các dân tộc, tộc người chính là văn hóa.

Phương pháp nghiên cứu của nhân học là Điền dã dân tộc học- một phương thức tiếp cận đối tượng nghiên cứu theo nguyên tắc 3 cùng: cùng ăn, cùng ở, cùng làm với cộng đồng dân cư.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

Anthropology is a subject which tends to integrate research achievements of the other sciences such as history, geography, psychology, religious…in order to research human in a comprehensive. Subject contents equip students with the knowledge consists of conceptions; theories about the history of the area inhabited group; the history of language and the way to

38

Page 39: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

use language people; the natural environment; the interaction between human and environment; religion, creed, marriage and family, how to organize people’s family life; cultural and difference between peoples and ethnic groups is the cultural.

The method of anthropological research is Ethnographic fieldwork - an approach to study subject according to three principles: eating together, living together and working with local communities.5. Tài liệu học tập:1. Nguyễn Thị Quế Loan (2010), Đại cương Nhân học, Nhà xuất bản Đại học Quôc gia, Hà

Nội 6. Tài liệu tham khảo:2 Phan Hữu Dật (1973), Cơ sở Dân tộc học, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên

nghiệp, Hà Nội.3 Phan Hữu Dật (1999), Một số vấn đề về Dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Hà Nội.4 Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan

hệ dân tộc hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia,HN.5 Dân tộc học là gì (8/ 1960), Nhà xuất bản Sử học, Hà Nội.6 Khổng Diễn, Bùi Minh Đạo (chủ biên) (2003), Dân tộc học Việt Nam thế kỷ XX và những

năm đầu thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.7 E.P. Buxưghin (1961), Dân tộc học đại cương (Đặng Công Lý và Lê Thế Thép dịch), Nhà

xuất bản Giáo dục Hà Nội.8 Lê Sĩ Giáo (chủ biên) (2000), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục. 9 G. Grômôp (1964), Phương pháp điền dã Dân tộc học, Nxb ĐHQG.9 Hoàng Lương (1994), Những kiến thức cơ bản về Dân tộc học đại cương, Trường Đại học

Sư phạm I xuất bản, Hà Nội. 10 Hoàng Hoa Toàn, Nguyễn Chí Huyên (12-1998), Đại cương Dân tộc học (Giáo trình nội

bộ dùng cho sinh viên khoa học xã hội- nhân văn), Trường Đại học Sư phạm xuất bản. 7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Đọc các tài liệu tham khảo và tham gia thảo luận, làm bài tập.- Hoàn thành bài thi, kiểm tra.

7.2. Phần bài tập, thảo luận- Chia nhóm thực hành phương pháp nghiên cứu nhân học ”điền dã dân tộc học” vào

tuần thứ 3 của học kỳ, điểm nghiên cứu tùy thuộc vào việc lựa chọn chủ đề nghiên cứu của các nhóm. Giảng viên góp ý về hướng lựa chọn chủ đề và điểm nghiên cứu cho phù hợp.

- Chuẩn bị thảo luận: Sau khi điền dã, các nhóm viết báo cáo thu hoạch và trình bày báo cáo trong buổi thảo luận vào tuần thứ 10 của học kỳ. 8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c): 2

39

Page 40: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

40

Page 41: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KHU VỰC ĐÔNG NAM ÁHistory and geographical Southeast Asia region

Mã học phần: HGA2211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2 Số tiết: Tổng : 30 LT: 21 BT: 6; TL: 12 Loại môn học: Tự chọnCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Bộ môn Lịch sử Thế giới

2. Mục tiêu của môn học:Về kiến thức:

- Có kiến thức hệ thống, toàn diện về Lịch sử khu vực Đông Nam Á- Nắm được vai trò của các ngành Công nghiệp, Nông – Lâm – Ngư nghiệp, Dịch vụ

trong nền kinh tế quốc dân của khu vực ĐNA.- Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tê – xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và

phân bố các ngành Công nghiệp, Nông – Lâm – thuỷ sản và Dịch vụ. Từ đó có những đánh giá, nhận định sâu sắc về những thuận lợi và khó khăn của từng nhân tố tác động lên các lĩnh vực phát triển kinh tế của khu vực Đong Nam Á và xác định được các thế mạnh phát triển kinh tế trong từng lĩnh vực kinh tế.

- Phân tích được thực trạng phát triển của từng ngành kinh tế và nội bộ của từng ngành.

- Đánh giá được lợi thế và thách thức của khu vực trong quá trình toàn cầu hóa, hội nhập và phát triển, phân tích được vai trò tổ chức ASEAN.Về kĩ năng:

-Có kĩ năng phát hiện và lập luận về những nét đặc trưng của khu vực; Kĩ năng phát hiện và giải quyết những vấn đề khoa học mới trong quá trình vận động của lịch sử, kinh tế và văn hóa Đông Nam Á.

- Thực hành được các kĩ năng phân tích bảng số liệu thống kê và các biểu đồ, các lược đồ phân bố và hiện trạng phát triển của từng ngành kinh tế. Khai thác các số liệu thống kê từ Internet (gso.gov.vn....). Xử lí số liệu và viết báo cáo.

- Biết vận dụng kiến thức đã học vào phân tích các vấn đề phát triển kinh tế của từng ngành nông nghiệp/ công nghiêp/ dịch vụ, theo từng giai đoạn và của từng nước trong khu vựcVề thái độ:

-Coi trọng vị trí, vai trò môn học Lịch sử và địa lí Đông Nam Á, thường xuyên cập nhật kiến thức, nâng cao sự hiểu biết về lịch sử khu vực và mối quan giữa lịch sử dân tộc với khu vực.

- Sinh viên có thái độ đúng đắn và những đánh giá khách quan và khoa học về những thuận lợi/ khó khăn đối sự phát triển và phân bố các ngành, phân ngành kinh tế của Đông Nam Á và liên hệ Việt Nam;

41

Page 42: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

- Nâng cao ý thức, trách nhiệm của sinh viên đối với vấn đề phát triển của từng ngành kinh tế; góp phần từng bước thực hiện mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, tài nguyên – môi trường của khu vực nói chung và Việt Nam nói riêng.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học lịch sử và địa lí Đông Nam Á cung cấp những kiến thức cơ bản t về Đông Nam Á từ khời đầu đến thời trung đại trên các lĩnh vực chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa và quan hệ đối ngoại; Đông Nam Á trong quá trình thực dân hóa và phong trào giải phóng dân tộc ( từ thế kỷ XVI đến năm 1945) và Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Đồng thời, môn học cũng trang bị cho sinh viên hiểu và đánh giá được hiện trạng phát triển, sự phân bố các ngành và phân ngành; các hình thức tổ chức lãnh thổ Nông – Lâm – Ngư nghiệp, Công nghiệp, Dịch vụ khu vực Đông Nam Á. Thông qua đó, sinh viên có được những phân tích, đánh giá đúng đắn về tình hình phát triển và phân bố các ngành kinh tế của đất nước cũng như của địa phương; từ đó có thể đưa ra một số giải pháp mang tính hệ thống, phù hợp và có ý nghĩa thực tiễn. 4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Dịch mô tả bằng tiếng Việt sang tiếng Anh5. Tài liệu học tập:[1]. Lương Ninh ( chủ biên, 2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục [1][2].Dương Quỳnh Phương (2011), Giáo trình Địa lí kinh tế -xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục

Việt Nam.[3]. Lê Thông (chủ biên) và nnk, Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam. NXB Đại học Sư phạm, Hà

Nội, 2011 (tái bản lần thứ 5).[4]. Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên) và nnk, Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Việt

Nam, Hà Nội, 2008. 6. Tài liệu tham khảo: [1]. Nguyễn Đình Khoa ( 1983), Nhân chủng học Đông Nam Á, Nxb Giáo dục[2]. Mai Ngọc Chừ ( 1998) Văn hóa Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia HN.[3]. Phạm Nguyên Long ( 1997), ASEAN những vấn đề và xu hướng, Nxb KHXH HN.[4]. Clive J. Christie ( 2000), Lịch sử Đông Nam Á hiện đại, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.[5]. Ngô Doãn Vịnh (chủ biên), Bàn về phát triển kinh tế (Nghiên cứu con đường dẫn tới giàu

sang). Nxb Chính trị Quốc gia, 2005.[6]. Lê Thông – Nguyễn Minh Tuệ (đồng chủ biên), Địa lý dịch vụ, tập 1 (Địa lý giao thông

vận tải). Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2011[7]. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, 2010[8]. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên), Địa lý nông lâm thuỷ sản Việt Nam, NXB

Đại học Sư phạm, 2013[9]. Đặng Văn Phan (2006), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, NXB Giáo dục.[10]. Nguyễn Văn Thường (chủ biên), Kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà

Nội – 2010.[11]. Mạng Internet: trang website:

- Tổng cục thống kê Việt Nam: http:// www.gso.gov.vn- Tổng cục du lịch: http://www.vietnamtourism.gov.vn- Bộ Công nghiệp: http://www.moit.gov.vn- Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam: http:// www.mov.gov.vn

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

42

Page 43: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành

- Các bài thực hành của môn học: + Tổng hợp, tính toán, phân tích số liệu về thực trạng phát triển của các ngành kinh tế+ Vẽ lược đồ phân bố các điểm, tuyến du lịch; các trung tâm công nghiệp của khu vực

Đông Nam Á- Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành: Đảm bảo kỹ thuật và mỹ thuật, đầy đủ thông

tin và độ chính xác, hình thành năng lực phân tích không gian lãnh thổ giữa các yếu tố địa lí.7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Bài 1. Những công trình kiến trúc tiêu biểu ở Đông Nam Á Yêu cầu: SV trình bày dưới dạng trình chiếu.Bài 2. Sự lựa chọn con đường đấu tranh giải phóng dân tộc của một số nước Đông

Nam ÁYêu cầu: Bài tập in quyển ( khoảng 15 trang).

Bài 3: So sánh/ đánh giá / phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các ngành kinh tế và vai trò của các ngành đối với sự phát triển của khu vực Đông Nam Á trong thời kì hội nhập, phát triển.

- Yêu cầu cần đạt: Viết tay. Số trang tối thiểu: 10 trang; Có kênh hình phù hợp, hình thành năng lực phân tích không gian lãnh thổ và sự tương tác giữa các yếu tố tự nhiên với con người – một dân tộc cụ thể trên một địa bàn nhất định.7.4. Phần khác

Thực tế chuyên môn:8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 1+ Điểm định kì (c): 1

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết - Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

43

Page 44: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA Viet Nam in proces globalization

Mã học phần: VPG2211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2 Số tiết: Tổng : 30 (LT: 21; BT:6; TL: 12). Loại môn học: Tự chọnCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Môn học song hành: Bộ môn phụ trách: Lịch sử Việt Nam (Khoa Lịch sử), Bộ môn Địa lí kinh tế - xã hội

(Khoa Địa lí)2. Mục tiêu của môn học:Về kiến thức:

- Nắm được các kiến thức cơ bản về toàn cầu hóa và biểu hiện của toàn cầu hóa, khu vực hóa trên thế giới, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, dân số và nguồn nhân lực Việt Nam; văn hóa các dân tộc Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa.

- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

- Có khả năng vận dụng các kiến thức về quá trình hội nhập phát triển kinh tế của Việt Nam vào nghiên cứu những vấn đề địa lí của địa phương.Về kĩ năng:

- Có kỹ năng đọc, phân tích số liệu thống kê, biểu đồ, bản đồ.- Nhận biết sự phân bố tổ chức liên kết khu vực lớn trên thế giới; - Kỹ năng thành lập các lược đồ thể hiện thành tựu về kinh tế Việt Nam trong quá

trình hội nhập- Phân tích/ đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của Việt Nam phát triển kinh tế.

Về thái độ:- Sinh viên có cái nhìn đúng đắn về toàn cầu hóa và nhứng ảnh hưởng tích cực tiêu

cực của nó đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam từ đó có ý thức trong việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước.

- Nâng cao ý thức, trách nhiệm của sinh viên đối với vấn đề sử dụng các nguồn lực và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Đây là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo giáo viên khối khoa học xã hội, có liên hệ chặt chẽ với các môn học địa lí và lịch sử về thế giới và Vệt Nam. Môn học trang bị cho sinh viên hiểu và đánh giá được khái niệm toàn cầu hóa, lịch sử toàn cầu hóa, những yếu tố quy định toàn cầu hóa giai đoạn hiện nay, những biểu hiện và tác động của toàn cầu hóa đối với thế giới, khu vực và các quốc gia, trong đó có Việt Nam; Những yếu tố tác động đến xu huớng hội nhập quốc tế của Việt Nam; chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước và quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam; những thành tựu đạt được, cơ hội, khó khăn và thách thức mới. Trên cơ sở đó sinh viên có thể vận dụng vào nghiên cứu những vấn đề địa lí địa phương.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Dịch mô tả bằng tiếng Việt sang tiếng Anh5. Tài liệu học tập:

44

Page 45: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

[1]. Nguyễn Thị Hòa, Lê Thị Thu Hương, Vũ Vân Anh, (2014), Đề cương bài giảng: Việt Nam trong quá trình toàn cầu hóa..

[2]. Lê Thông (ch biên) và nnk, ủ Đ a lí kinh t - xã h i Vi t Nam.ị ế ộ ệ NXB Đ i h c S ph m,ạ ọ ư ạ Hà N i, 2011 (tái b n l n th 5).ộ ả ầ ứ

[3]. Ông Thị Đan Thanh (chủ biên) , Địa lí kinh tế - xã hội thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2008.

6. Tài liệu tham khảo: [1]. Báo cáo phát triển con người Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.[2]. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB kinh tế

quốc dân.[3]. Nguyễn Văn Dân (chủ biên), Những vấn đề của toàn cầu hoá kinh tế, Nxb. KHXH. Hà Nội, 2001[4]. Thành Duy, Văn hoá Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá - thời cơ và thách thức, Nxb

Văn hoá Thông tin, Viện Văn hoá, 2007[5]. Đảng CSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII,VIII,IX,X,XI[6]. Đoàn Mạnh Giao, Trần Đình Nghiêm, Các nước và một số lãnh thổ trên thế giới trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, HN, 2001.[7] Phạm Văn Đức. Nghiên cứu và giảng dạy triết học ở Việt Nam: Những nhiệm vụ trong bối

cảnh toàn cầu hoá hiện nay//Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. http://www.dangcongsan.vn

[8]. Nguyễn Thị Hiền, Hội nhập kinh tế khu vực của một số nước ASEAN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.

[9]. Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà, Toàn cầu hóa kinh tế, NXB Khoa học xã hội, HN, 2001.[10]. Học viện Chính trị Quốc gia HCM: Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ 1986 đến nay. NXB CTQG. HN. 2006[11].C. Mác-Ph. Ăng-ghen, Toàn tập, t 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995. [12] Bùi Thanh Quất. Toàn cầu hóa – một cách tiếp cận mới//Tạp chí Cộng sản, 2003. – Số

27. - tr.11-14.[13] Tác động của toàn cầu hoá đến Việt Nam//Tạp chí Cộng sản. - http://www.ycsg.yale.edu[14] Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên), "Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế

đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam" , NXB KHXH, HN – 2007.

[15] Tổng cục thống kê. Niên giám Thống kê các năm 2001, 2006, 2011, 2013. NXB Thống kê, Hà Nội.

[16]. Trần Hữu Tiến: Dân tộc trong lịch sử và trong thời đại hiện nay, NXB CTQG – Sự thật, HN, 2012.

[17]. Lương Văn Tự: Tiến trình gia nhập WTO. Nhà xuất bản Lao động, HN, 2007.[18] UBQG về hợp tác kinh tế quốc tế: Các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại thế giới

WTO của Việt Nam. HN 2007[19]. Website của Bộ Kế hoạch và Đầu tư: http://www.mpi.gov.vn và của Tổng cục Thống kê:

http://www.gso.gov.vn[20]. Ngô Doãn Vịnh. Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt

Nam - Học hỏi và sáng tạo. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2003.

45

Page 46: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

[21]. Vi n Khoa h c xã h i Vi t Nam – Vi n Kinh t và Chính tr th gi i [2005]: Toàn ệ ọ ộ ệ ệ ế ị ế ớc u hóa, chuy n đ i và phát tri n ti p c n đa chi u, Nxb Th gi i. ầ ể ổ ể ế ậ ề ế ớ

[22] Lê Văn Viết. Toàn cầu hoá văn hoá và đối sách của chúng ta: Khoá luận tốt nghiệp lớp chính trị cao cấp. H., 2004. – 82 tr.

[23]. Phạm Thái Việt, Toàn cầu hoá: Những biến đổi lớn trong đời sống chính trị quốc tế và văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành

- Các bài thực hành của môn học: + Tổng hợp, tính toán, phân tích các số liệu thống kê về thực trạng kinh tế Việt Nam qua

các giai đoạn khác nhau.+ Vẽ lược đồ phân bố một số tổ chức kinh tế lớn trên thế giới- Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành: Đảm bảo kỹ thuật và mỹ thuật, đầy đủ thông

tin và độ chính xác, hình thành năng lực phân tích không gian lãnh thổ giữa các yếu tố địa lí , lịch sử7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với Việt Nam? Những biểu hiện toàn cầu hóa ở địa phương anh chị , Đánh giá những nét khác biệt giữa các tổ chức khu vực lớn trên thế giới; Phân tích đặc điểm phân bố tài nguyên và đặc điểm kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển.

- Yêu cầu cần đạt: Viết tay. Số trang tối thiểu: 10 trang; Có kênh hình phù hợp, hình thành năng lực phân tích không gian lãnh thổ và sự tương tác giữa các yếu tố tự nhiên với con người – một dân tộc cụ thể trên một địa bàn nhất định.7.4. Phần khác

Thực tế chuyên môn tại bảo tàng văn hoá các dân tộc Việt Nam hoặc đến một bản làng của người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. (Nhận biết những thay đổi của Việt Nam trong bối cảnh mới)

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 1+ Điểm định kì (c): 1

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết - Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

46

Page 47: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

BẢN ĐỒ GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍHistory and geography maps for textbook

Mã học phần: MHG2211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2 Số tiết: Tổng: 30 LT: 15 TH: 30 Loại môn học: tự chọnBộ môn phụ trách: Lí luận và PPDH Lịch sử, Lí luận và PPDH Địa lí

2. Mục tiêu của môn học:- Kiến thức: Các kiến thức cơ bản về bản đồ giáo khoa: Khái niệm Bản đồ giáo khoa;

các đặc tính cơ bản của bản đồ giáo khoa gồm: cơ sở toán học, ngôn ngữ, khái quát hóa; phân loại bản đồ giáo khoa; lý thuyết về biên tập và thành lập bản đồ giáo khoa; phương pháp sử dụng bản đồ giáo khoa trong dạy học.

- Kĩ năng: Kĩ năng về thành lập bản đồ giáo khoa, kĩ năng sử dụng bản đồ giáo khoa trong dạy học.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

- Vai trò, vị trí môn học: Trang bị cho giáo viên dạy các môn học thuộc ban Khoa học xã hội các kiến thức cơ bản về lý luận của bản đồ giáo khoa, các kĩ năng nhằm trong thành lập bản đồ giáo khoa và sử dụng bản đồ giáo khoa trong dạy học.

- Kiến thức trang bị cho người học bao gồm: Kiến thức chung về bản đồ giáo khoa (khái niệm, cơ sở toán học, ngôn ngữ, khái quát hóa, phân loại bản đồ giáo khoa); Công tác biên tập và thành lập bản đồ giáo khoa; Sử dụng bản đồ giáo khoa có hiệu quả trong dạy và học.

- Liên hệ với các môn học khác: Bản đồ giáo khoa là môn học đi trước, có tính chất cơ bản nhằm hỗ trợ cho các môn học thuộc chuyên ngành đào tạo cử nhân sư phạm ban Khoa học xã hội. Cần phải có các kiến thức về bản đồ giáo khoa thì mới giải quyết được các vấn đề liên quan đến giáo dục kiến thức về khoa học xã hội, đặc biệt là Địa lí và Lịch sử.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

- The role and position of the subject: To equip teachers teaching that belong to the Social Sciences Board the basic knowledge of theory of map for textbooks and skills in order to establish the educational maps and the use of maps in teaching.

- Knowledge to be equipped learners include: General knowledge of textbook maps (concepts, mathematic basis, language, generalization and classification of textbook maps); Editorial work and educational mapping; Effectively use the textbook maps in teaching and learning.

- Liaising with other disciplines: ‘Map for textbook’ is a subject to be taught ahead, it has fundamental properties to support the courses of Bachelor degree specialized in pedagogical geography, history. Teachers should have the knowledge of maps for textbooks in order to solve problems related to education of that belong to the Social Sciences Board (Geography and History knowledge).5. Tài liệu học tập:[1] Đỗ Vũ Sơn (2014), Giáo trình Bản đồ giáo khoa, ĐH Sư phạm Thái Nguyên, Thái

Nguyên.6. Tài liệu tham khảo: [2] Lâm Quang Dốc (2003), Bản đồ Giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

47

Page 48: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

[3] Đỗ Vũ Sơn (2013), Giáo trình Bản đồ học, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.7. Nhiệm vụ của sinh viên:Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 1+ Điểm định kì (c) : 1

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: viết - Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

48

Page 49: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠIVietnamese Ancient and Medieval History

Mã học phần: HVA3511. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 05 Số tiết: Tổng : 75 LT: 60 TH: 10 TL: 10 BT: 10Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: KhôngMôn học trướcMôn học song hành: Lịch sử thế giới cổ trung đại.Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): KhôngBộ môn phụ trách: Lịch sử Việt Nam

2. Mục tiêu của môn học:- Mục tiêu về kiến thức:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ trung đại. Những sự kiện, những vấn đề, những nội dung chủ yếu của lịch sử Việt Nam cổ trung đại sẽ được trình bày theo lịch đại, nhằm cung cấp cho người học không chỉ kiến thức mà còn là cách phân tích, đánh giá các sự kiện, các vấn đề, các nội dung của lịch sử Việt Nam thời kỳ này. Đây là những kiến thức cơ sở, nền tảng giúp người học tiếp cận các môn học khác của khoa học lịch sử cũng như của khoa học xã hội nhân văn nói chung.

- Mục tiêu về kỹ năng: Trang bị cho sinh viên các kĩ năng tìm kiếm các nguồn tài liệu, phát triển khả năng tự

nghiên cứu; Rèn luyện kĩ năng đọc, ghi chép và tóm tắt tài liệu lịch sử; Nâng cao khả năng lập luận; nhìn nhận, đánh giá lịch sử từ nhiều góc độ, quan điểm và từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau; Biết sử dụng các phương pháp trong nghiên cứu lịch sử; vận dụng quan điểm mác xít khi nhìn nhận, đánh giá lịch sử.

- Mục tiêu về thái độ: Trang bị cho sinh viên sự nhìn nhận, đánh giá khách quan về các sự kiện, các nhân vật

lịch sử.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản, toàn diện, hệ thống về lịch sử Việt Nam cổ trung đại. Bao trùm toàn bộ là các nội dung lớn như: sự phát triển kế tiếp của các triều đại, các thời đại lịch sử; quá trình ra đời và hoàn thiện của hệ thống nhà nước và pháp luật; những thành tựu về phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội; lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc và những cuộc chiến tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ...

Các vấn đề trên được trình bày theo lịch đại, đồng thời ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn lịch sử, các vấn đề sẽ được phân tích, đánh giá một cách khách quan và khoa học.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This subject provided basic knowledge, full-identifier, system about Vietnamese Ancient and Medieval History. It includes: the developing and the replacement of dynasty; the appears of State and law; the achievements of economic – social – culture; the history of the against foreign aggression,… The knowledge are displayed in order of the time.5. Tài liệu học tập:[1]. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb GD, HN, 2000.[2] Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb GD, HN, 1998.

49

Page 50: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

[3]. Nhiều tác giả, Giáo trình lịch sử Việt Nam (3 tập), Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2010.6. Tài liệu tham khảo: [4]. Hán Văn Khẩn (Cb), Cơ sở khảo cổ học, Nxb Đại học Quốc gia, HN, 2008.[5]. Đào Duy Anh, Lịch sử cổ đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, HN, 2010.[6]. Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên, Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb

Đại học Sư phạm, Hà Nội.[7]. Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất và một số vấn đề lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới,

Hà Nội, 2009.[8]. Uỷ ban Khoa học xã hội, Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971.[9]. Trình Năng Chung, Mối quan hệ văn hóa thời tiền sử giữa Bắc Việt Nam và Nam Trung

Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009.[10]. Lương Ninh, Lịch sử Vương quốc Champa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004.[11]. Lương Ninh, Vương quốc Phù Nam lịch sử và văn hóa, Viện Văn hóa và Nxb Văn hóa

Thông tin, Hà Nội, 2005.[12]. Viện sử học, Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,

1981.[13]. Phan Huy Lê, Chế độ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, Nxb Văn Sử Địa, Hà

Nội, 1959.[14]. Tạ Chí Đại Trường, Lịch sử nội chiến ở Việt Nam từ 1771 đến 1802, Nxb Tri thức, 2012.[15]. Nhiều tác giả, Lịch sử nhà Nguyễn một cách tiếp cận mới, Nxb ĐHSP, HN, 2005.7. Nhiệm vụ của sinh viên:Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận. Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c) : 3

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: vấn đáp - Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

50

Page 51: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠIVietnamese Pre-Modern times history

Mã học phần: HWP3511. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 05 Số tiết: 75 Tổng : 75 LT: 60 TH: 10 BT: 10 TL: 10Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Lịch sử Việt Nam cổ trung đạiMôn học trước: Môn học song hành: Lịch sử thế giới cận đạiCác yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Lịch sử Việt Nam

2. Mục tiêu của môn học:2.1.Mục tiêu nhận thức: Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ phải đạt được

những mục tiêu sau:- Nhận thức và mô tả đúng về các sự kiện lịch sử về quá trình xâm lược Việt Nam của

thực dân Pháp và phong trào chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX. Vận dụng kiến thức để nhận thức đúng về bối cảnh Việt Nam trong giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX và nguyên nhân mất nước

- Nhận thức đúng và mô tả được sự chuyển biến mới của Việt Nam trong thời kỳ Pháp tiến hành khai thác thuộc địa, những tác động của những yếu tố bên ngoài dẫn đến sự thay đổi trong phong trào giải phóng dân tộc. Trình bày được những phong trào dân tộc tiêu biểu ở nước ta trong giai đoạn đầu thế kỷ XX. Nhận thức được tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất đến tình hình Việt Nam và những phong trào đấu tranh tiêu biểu. Vận dụng kiến thức để nhận xét về phong trào cách mạng thời kỳ này

- Nhận thức và mô tả được sự chuyển biến của bối cảnh lịch sử sau Chiến tranh thế giới 1 tác động vào phong trào cách mạng Việt Nam. Hoạt động và vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc tiếp nhận và truyền bá tư tưởng mới vào phong trào cách mạng trong nước. Thông qua các sự kiện lịch sử tiêu biểu, thấy được sự chuyển biến của phong trào cách mạng do ảnh hưởng của tư tưởng vô sản thời kỳ này đưa tới sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Nhận thức và mô tả được quá trình Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng Việt Nam theo đường lối do Đảng đề ra; quá trình nhân dân ta tiến hành đấu tranh cách mạng nhằm giành quyền dân tộc dân chủ từ khi có Đảng lãnh đạo đến khi giành thắng lợi, với các phong trào qua các thời kỳ cụ thể.

2.2.Mục tiêu kỹ năng: Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ phải đạt được những mục tiêu sau:

- Kỹ năng đánh giá và tự đánh giá: Từ chỗ nắm chắc các kiến thức cơ bản của các giai đoạn lịch sử, người học biết khái quát, hệ thống hóa các vấn đề, nhận xét, so sánh, đánh giá các sự kiện và nhân vật lịch sử; vận dụng các kiến thức đã học để hiểu đúng và giải thích được các vấn đề xã hội có liên quan

- Biết khai thác và sử dụng các tư liệu một cách phù hợp để học tập và nghiên cứu trong giai đoạn lịch sử này

- Kỹ năng cộng tác làm việc nhóm (Các nhóm tự bố trí đi tìm hiểu về một vấn đề lịch sử địa phương trong nội dung giai đoạn lịch sử đang học, sưu tầm tài liệu và xây dựng bài báo cáo trên lớp)

51

Page 52: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

2.3.Mục tiêu ý thức, thái độ nghề nghiệp: Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ phải đạt được những mục tiêu sau:

- Trân trọng và biết rút ra những bài học lịch sử cần thiết cho quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước của các thế hệ trước mà lịch sử giai đoạn này mang lại

- Tham gia đầy đủ các giờ học trên lớp và tự học với ý thức tích cực trong chuẩn bị bài và thảo luận trên lớp, trong các hoạt động nhóm.

- Mạnh dạn tham gia nêu ý kiến, rèn luyện khả năng trình bày báo cáo các vấn đề 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (ít nhất 150 từ)

Môn học nằm trong khối kiến thức chuyên ngành, nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức về lich sử dân tộc giai đoạn 1858 – 1945 về quá trình xâm lược và thống trị Việt Nam của thực dân Pháp; quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam từ 1858- 1945. 4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Finding out about the national history in the period 1858 - 1945: French colonialists’ invasion and rule over Vietnam; Vietnamese people’s struggle for national indeperdence 5. Tài liệu học tập:1. Hoàng Ngọc La, Hà Thị Thu Thủy (2011): Giáo trình Lịch sử Việt Nam 1858 – 19452. Đinh Xuân Lâm(chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (1998): Đại cương

LSVN tập 2, NXBGD, HN.6. Tài liệu tham khảo: 1. Aumiphin (J.P.) (1994): Sự hiện diện tài chính và kinh tế của Pháp ở Đông Dương, (1858

- 1939).2. Dương Kinh Quốc (1981, 1982): Việt Nam những sự kiện lịch sử (Tập 1 và 2), HN. 3. Dương Kinh Quốc (1988): Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước Cách mạng tháng

Tám 1945, HN.4. Dương Trung Quốc (1988, 1989): Việt Nam những sự kiện lịch sử (Tập 3 và 4), HN.5. Quốc sử quán (triều Nguyễn) (1962 - 1978): Đại Nam thực lục (Tiền biên và Chính biên),

36 tập, HN.6. Phạm Đình Tân (1959): Chủ nghĩa đế quốc Pháp và tình hình công nghiệp ở Việt Nam

dưới thời Pháp thuộc, HN.7. Nguyễn Trường Tộ (1961): Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ cuối thế kỷ

XIX (Đặng Huy Vận - Chương Thâu sưu tầm, giới thiệu), HN.8. Nguyễn Thành (1984): Báo chí cách mạng Việt Nam, HN.9. Chương Thâu (1982): Phan Bội Châu, con người và sự nghiệp cứu nước, Vinh.10. Chương Thâu (1997): Đông Kinh nghĩa thục và phong trào cải cách văn hoá đầu thế kỷ

XX, HN, 1997.11. Chương Thâu (1976): Thơ văn yêu nước nửa sau thế kỷ XIX (1858 - 1900), HN, 1976.12. Chương Thâu (1976): Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX, HN, 1976.13. Thu Trang (1983): Những hoạt động của Phan Châu Trinh tại Pháp 1911 - 1925, Paris.14. Đoàn Trọng Truyến (1960): Mầm mống tư bản chủ nghĩa và sự phát triển của chủ nghĩa

tư bản Việt Nam, HN.15. Văn kiện Đảng - Toàn tập Tập I (1924 - 1930), HN, 1998. 16. Văn kiện Đảng- Toàn tập Tập II (1930 – 1945), HN, 1998.7. Nhiệm vụ của sinh viên:

52

Page 53: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần, có đầy đủ tài liệu học tập.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành(nếu có)

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Các bài tập lớn sẽ làm theo nhóm và giáo viên sẽ thay

đổi đề tài cụ thể sau mỗi khóa học để tránh sự trùng lặp- Yêu cầu cần đạt: các nhóm trình chiếu báo cáo kết quả tại lớp, nộp sản phẩm là bản in

cho giáo viên trên lớp7.4. Phần khác (nếu có)

Các nhóm tự bố trí đi tìm hiểu về một vấn đề lịch sử địa phương trong nội dung giai đoạn lịch sử đang học, sưu tầm tài liệu và xây dựng bài báo cáo trên lớp8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c) : 3

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: viết - Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

53

Page 54: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Vietnamese history in Modern time

Mã học phần: HVM3511. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 5 Số tiết: Tổng : 75 LT:60 TH: 10 TL: 10 BT: 10Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: LSVN cận đại MS HVP351Môn học trước: Môn học song hành: Lịch sử Thế giới hiện đại MS HWM351Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Lịch sử Việt Nam2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Nắm vững các kiến thức cơ bản về:+ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954); + Cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975); + Quá trình bước đầu cả nước đi lên CNXH từ 1975 - 1985 và sự nghiệp Đổi mới của

đất nước từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đến nay- Kĩ năng: + Tóm tắt được các giai đoạn phát triển của Lịch sử Việt Nam thời kì hiện đại, trong

mỗi giai đoạn phải nêu được các sự kiện nổi bật, giải thích được tại sao chọn đó là sự kiện nổi bật. Sử dụng kiến thức lịch sử Việt Nam thời kì hiện đại để giải thích, phản biện một số vấn đề xã hội.

+ Biết biên vẽ các lược đồ Việt Nam, vùng Bắc Bộ Việt Nam…sử dụng để tường thuật các chiến dịch tiêu biểu trong các cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược.

+ Biết tổ chức các cuộc thảo luận theo lớp, nhóm lớn, nhóm nhỏ về các vấn đề lịch sử Việt Nam thuộc thời kì hiện đại

- Thái độ:+ Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp, có ý thức tự học, xây dựng bài, tự rèn luyện

các kĩ năng thuyết trình, báo cáo, giảng bài và thảo luận.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học tiếp tục trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản và hệ thống về lịch sử dân tộc. Cụ thể là thời kì lịch sử Việt Nam hiện đại, theo phân kì được tính từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay. Nội dung bao gồm cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954); Cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975); Quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa từ năm 1975 đến nay. 4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Subject apply to students basic and system knowlegeds of Vietnamese history. Tools be Vietnamese Modern History from The August Revolution 1945 up to now including The resistance French from 1945 to 1954; The resistance American from 1954 to 1975 and instruction and protec the Vietnam Republic socialist from 1975 to 2013.5. Tài liệu học tập:[1] Nguyễn Xuân Minh (2006) Lịch sử Việt Nam hiện đại 1945-2000, Nxb Giáo dục, H.6. Tài liệu tham khảo:

54

Page 55: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

[2] Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh (1995), Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp – Thắng lợi và bài học, Nxb CTQG, H.

[3] Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh (1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước –Thắng lợi và bài học, Nxb CTQG, H.

[4] Trường Chinh (1976), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tập 1-2, Nxb ST, HN.[5] Trần Bá Đệ (2000), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb ĐHQG, HN.[6] Võ Nguyên Giáp (2000), Điện Biên Phủ điểm hẹn lịch sử, Nxb QĐND, HN.[7] Võ Nguyên Giáp (2000), Tổng hành dinh trong mùa Xuân toàn thắng, Nxb CTQG, H.[8] Lê Mậu Hãn (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb GD, HN,1998[9] Lịch sử nghệ thuật chiến dịch Việt Nam 1945-1975(1995), Nxb QĐND, HN.[10] Viện lịch sử Quân sự Việt Nam (1994), Lịch sử cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp

xâm lược (1945-1954), tập I+II, Nxb QĐND, HN. [11] Viện lịch sử Quân sự Việt Nam (1996), Lịch sử cuộc kháng chiến chốngMỹ cứu nước

(1954-1975), tập I+II, Nxb QĐND, HN. 7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần khác

Tham quan bảo tàng Quân khu I và ATK Định HóaThực tế một số xã trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c) : 3

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: vấn đáp- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

55

Page 56: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ - TRUNG ĐẠIWorld Ancient and Middle times history

Mã học phần: HWA3511. Thông tin chung về môn học:

- Số tín chỉ: 5 Số tiết : 75 LT: 60 TH: 10 TL: 10 BT: 10- Loại môn học: Bắt buộc- Các học phần tiên quyết: không- Môn học trước: không- Môn học song hành: Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại- Các yêu cầu đối với môn học: không- Bộ môn phụ trách: Lịch sử thế giới

2.Mục tiêu của môn học: 2.1. Kiến thức

- Mục tiêu về lí thuyết: Sinh viên hiểu về các hình thái kinh tế xã hội, những vấn đề chủ yếu của Lịch sử Xã hội nguyên thủy, Lịch sử Thế giới cổ đại và Lịch sử Thế giới trung đại trong tiến trình lịch sử Thế giới

- Mục tiêu thực hành: + Vận dụng kiến thức Lịch sử để giải thích sự vận động lịch sử+ Khối kiến thức để sử dụng trong dạy học lớp 10 ở trường phổ thông trung học.

2.2. Thái độ tình cảm:- Nhận thức đúng những phẩm chất ưu tú của con người trong chinh phục tự nhiên.-Trân trọng các giá trị sáng tạo của con người trong đấu tranh sinh tồn và xây dựng

cuộc sống.- Căm ghét những bất công, áp bức nô dịch giai cấp.-Sức mạnh của quần chúng nhân dân trong lịch sử.

2.3. Kĩ năng-Thuyết trình các vấn đề lịch sử về nguồn gốc con người, các vấn đề lịch sử chính trị -

ngoại giao, lịch sử kinh tế, lịch sử văn hóa.-Mô hình hóa các mẫu hình nhà nước trong lịch sử.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Vai trò, vị trí của môn học: - Môn học trang bị các kiến thức về Lịch sử thế giới làm nền tảng cho các học phần

tiếp theo của lịch sử thế giới.- Môn học gồm các vấn đề của 3 hình thái kinh tế - xã hội trong tổng số 5 hình thái

kinh tế - xã hội của lịch sử loài người. Do đó, góp phần nhận thức về các quy luật lịch sử của nhân loại.

Kiến thức trang bị cho sinh viên:Gồm có 3 phần, 4 chương - Phần thứ nhất: Lịch sử xã hội nguyên thủy với các vấn đề chính là sự xuất hiện của

con người, sự tiến hóa của con người về mọi mặt gắn liền với quá trình con người chế tác công cụ lao động; Con người đã tổ chức ra các hình thái tổ chức xã hội của con người như Bầy người nguyên thủy, Công xã thị tộc và sự hình thành giai cấp và nhà nước.

56

Page 57: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

- Phần thứ hai: Lịch sử cổ đại với hai mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây. Thông qua các nội dung chủ yếu sẽ giúp người học nhận thức được những đặc điểm chung và riêng của khu vực và từng quốc gia.

- Phần thứ ba: Lịch sử thế giới trung đại gắn liền hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, một hình thái kinh tế xã hội phổ biến mà các quốc gia trên thế giới đều trải qua. Phần thứ ba chủ yếu nêu đặc điểm của chế độ phong kiến, quá trình hình thành của chế độ phong kiến ở Tây Âu và Trung Quốc, Ấn Độ

Quan hệ với các môn khác trong chương trình đào tạo: kiến thức cơ bản bắt buộc cho sinh viên năm thứ nhất.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh5. Tài liệu học tập

1. Giáo trình Lịch sử thế giới cổ đại. Lương Ninh (chủ biên) (1995), NXB GD, H.2. Giáo trình Lịch sử thế giới cổ đại. Chiêm Tế (1997), NXB Giáo dục, H3. Giáo trình lịch sử thế giới trung đại. (1997), NXB Giáo dục, H4. Giáo trình Lịch sử văn hóa thế giới cổ trung đại. Lương Ninh (chủ biên) (1998), NXB

Giáo dục, H6. Tài liệu tham khảo

1. C.Mác, Ph.Angghen tuyển tập Tập 2 (1962), NXB Sự thật, H2. C.Scott Littleton. Trí tuệ phương Đông (2003), NXB Văn hóa thông tin, H3. Đônan Tonson Eeday. Cái mới trong khoa học xã hội, sử học, khảo cổ học, dân tộc học

(1986), Viện thông tin Khoa học xã hội, H4. F.I.Pơ-li-an-xki.Lịch sử kinh tế các nước ngoài Liên Xô (1978), NXB KHXH, H5. Kôn-rát. Phương Đông và phương Tây (1997), NXB Giáo dục, H6. Mặc Đỗ. Thần nhân và Thần thoại (1995), NXB Văn hóa thông tin, H7. Đặng Huy Phúc. Các Hoàng đế Trung Hoa (1999), NXB Hà Nội

7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lí thuyết, bài tập, thảo luận

Lên lớp nghe giảng, làm bài tập, thảo luận7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận

Tên bài tập: Những cơ sở nào tạo ra sự khác biệt phương Đông và phương Tây thời cổ trung đại

- Yêu cầu đạt: viết thu hoạch nêu rõ các cơ sở và sự khác biệt Đông – Tây.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c) : 3

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: vấn đáp- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

57

Page 58: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠIWorld Pre-Modern times history

Mã học phần: HWP3511. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 5 Số tiết: 75 LT: 60 TH: 10 TL: 10 BT: 10 Loại môn học: Bắt buộc.Các học phần tiên quyết: Lịch sử thế giới cổ trung đại.Môn học trước: Lịch sử thế giới cổ trung đại.Môn học song hành: Lịch sử Việt Nam Cận đại.Các yêu cầu đối với môn học: Không.Bộ môn phụ trách: Bộ môn Lịch sử Thế giới

2. Mục tiêu của môn học:2.1. Mục tiêu nhận thức: Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ phải đạt những mục tiêu sau: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản và hệ thống về các nội dung chính của

lịch sử thế giới cận đại gồm: Sự ra đời, xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản; Sự ra đời và phát triển của phong trào công nhân thế giới; Quá trình xâm lược và chống xâm lược ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh; Về quan hệ quốc tế và các cuộc chiến tranh thời cận đại; Những thành tựu của khoa học, kĩ thuật, văn học nghệ thuật thời cận đại.

Người học nắm bắt được các phương pháp và những lý thuyết nghiên cứu cơ bản về lịch sử thế giới cận đại.

2.2. Mục tiêu kỹ năng: Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ phải đạt những mục tiêu kỹ năng sau:Thông qua các hình thức như thảo luận, làm việc theo nhóm, sinh viên sẽ được rèn

luyện kỹ năng thuyết trình, giao tiếp và làm việc theo nhóm. Kỹ năng đánh giá và tự đánh giá.Rèn luyện kỹ năng chọn lọc, đọc và phân tích tư liệu.. Có tư duy độc lập, sáng tạo trong phân tích và vận dụng những kiến thức lịch sử thế

giới cận đại vào học tập, nghiên cứu và giảng dạy sau này. 2.3. Mục tiêu ý thức, thái độ nghề nghiệp: Tạo cho sinh viên hứng thú tìm hiểu và nghiên cứu về lịch sử thế giới nói chung, lịch

sử thế giới cận đại nói riêng. Người học có nhận thức đúng và đánh giá khách quan về những sự kiện, nhân vật lịch

sử thế giới cận đại. Hiểu biết sâu sắc về trách nhiệm, vai trò và sứ mạng của người giáo viên.Giúp sinh viên xác định được khả năng cá nhân, từ đó đề ra định hướng trong học tập

và nghiên cứu cũng như công tác sau nay. Có khả năng thích ứng nhanh với hoàn cảnh và yêu cầu của công việc.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Tiếp sau chương trình Lịch sử thế giới cổ-trung đại, học phần lịch sử thế giới cận đại gồm 11 chương giới thiệu cho người học những nội dung cơ bản sau: Sự ra đời, xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản; Sự ra đời, phát triển của phong trào công nhân và cộng sản quốc tế; Quá trình xâm lược và chống xâm lược giành độc lập dân tộc ở các nước thuộc châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh; Về quan hệ quốc tế và các cuộc chiến tranh thời cận đại; Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học nghệ thuật thời cận đại.

58

Page 59: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

4. Course outline: To touch upon the appearance and the development of the Capitalist; the development of worker – class morement in the pre – modern time capitalist; the colonialist invasion and the anti – imperialist, the preservation independence in Asian, African, American Counties; International relations and the wars of the Pre-Modern times; The achievements of science, technology, art and culture.5. Tài liệu học tập:[1] Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006), Lịch sử thế giới cận đại, Nxb Giáo dục.[2] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Lịch sử thế giới Cận đại, Tập 1, Nxb.ĐHSP Hà Nội.6. Tài liệu tham khảo: [1] Mác- Ăngghen (1980), Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội.[2] Micheal Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa Tư bản từ năm 1500 đến 2000, Nxb Thế giới,

Hà Nội.[3] Đỗ Thanh Bình (1996), Một số vấn đề về lịch sử thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.[4] Từ Thắng Hoa (Chủ biên), (2003), Nhân vật và sự kiện lịch sử thế giới, NxbVHTT.[5] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2000), Sổ tay kiến thức lịch sử (phần Lịch sử thế giới), Nxb

Giáo dục, Hà Nội.[6] Vũ Dương Ninh (chủ biên), (2005), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục.[7] Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2000), Một số chuyên đề Lịch sử thế giới, Tập 1, Nxb.ĐHQG

Hà Nội.[8] Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2007), Phong trào cải cách ở một số quốc gia Đông Á giữa

thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.[9] Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Thư (1985), Tài liệu giảng dạy lịch sử thế giới cận đại, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.[10] F.Ia.Pôlianxki (1978), Lịch sử kinh tế các nước (ngoài Liên Xô) thời kì đế quốc chủ

nghĩa (những năm 1870-1917), Nxb KHXH.[11] Trần Văn Trị (1989), Cách mạng Pháp 1789, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [12] Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn, Ngãi Châu Xương (2002), Lịch sử

thế giới thời cận đại, tập 3, Nxb Tp HCM.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần ở trên lớp (lý thuyết và thảo luận).- Tích cực chuẩn bị và tham gia thảo luận trên lớp.- Chủ động, tích cực trong những giờ tự học, tự nghiên cứu.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành: Không7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận: Không7.4. Phần khác: Không8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c) : 3

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50%

59

Page 60: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

- Hình thức thi: vấn đáp- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

60

Page 61: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI Modern World History

Mã học phần: HWM3511. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 5 Số tiết: Tổng: 75 LT: 60 TH:10 TL:10 BT: 10Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: HWP351 Lịch sử thế giới cận đạiMôn học trước: Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Bộ môn Lịch sử Thế giới

2. Mục tiêu của môn học:Kiến thức: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản và hệ thống về các nội dung chính của

lịch sử thế giới hiện đại: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu; Lịch sử phát triển của CNTB ở châu Âu, Bắc Mĩ và Nhật Bản trong bối cảnh thế giới mới từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đến nay; Quá trình vận động và phát triển của phong trào công nhân quốc tế; Những vấn đề cơ bản của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay; Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay.

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thuyết trình và làm việc theo nhóm (qua làm việc nhóm và thảo

luận).- Vận dụng và phối hợp tốt các phương pháp thống kê, so sánh, lịch đại, phương pháp

lịch sử và lôgic.- Sử dụng giáo trình, các tài liệu tham khảo, vận dụng, liên hệ kiến thức học Đại học

với kiến thức ở Trung học phổ thông để có thể giảng dạy tốt môn Lịch sử ở trường THPT trong tương lai.

Thái độ: Tạo cho sinh viên hứng thú tìm hiểu và nghiên cứu về lịch sử thế giới nói chung, lịch

sử thế giới hiện đại nói riêng. Người học có nhận thức đúng và đánh giá khách quan về những sự kiện, nhân vật lịch sử thế giới hiện đại. Giúp sinh viên xác định được khả năng cá nhân, từ đó đề ra định hướng trong học tập và nghiên cứu cũng như công tác sau nay.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học Lịch sử Thế giới hiện đại cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức cơ bản về: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu; Lịch sử phát triển của CNTB ở châu Âu, Bắc Mĩ và Nhật Bản trong bối cảnh thế giới mới từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đến nay; Quá trình vận động và phát triển của phong trào công nhân quốc tế; Những vấn đề cơ bản của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay; Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay. .4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

Subject Modern World History provides students with the basic content knowledge of: Russian October Revolution in 1917 and the building of socialism in the Soviet Union and

61

Page 62: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

Eastern European countries; Historical development of capitalism in Europe, North America and Japan in the world’s new context after the First World War (1914 - 1918); The process of mobilization and development of the international workers' movement; The basics of international relations after the First World War to the present; Asian, Africa, Latin America countries after the First World War to the present.5. Tài liệu học tập:[1] Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2005), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.[2] Đỗ Thanh Bình (chủ biên) (2008), Lịch sử thế giới hiện đại, Quyển 1, NXB Đại học sư

phạm, Hà Nội.[3] Trần Thị Vinh (chủ biên) (2008), Lịch sử thế giới hiện đại, Quyển 2, NXB Đại học sư

phạm, Hà Nội.6. Tài liệu tham khảo: [1] Anbe Nênarôcốp (1987), Lịch sử Cách mạng XHCN tháng Mười vĩ đại, NXB Tiến bộ,

Mátxcơva. [2] Baptiste Duroselle (1994), Lịch sử ngoại giao, Học viện Quan hệ quốc tế.[3] Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc thế kỉ XX: Một cách tiếp

cận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.[4] Võ Kim Cương (2004), Việt Nam và châu Phi trong sự nghiệp đấu ttranh giải phóng dân

tộc, NXB Chính trị Quốc gia, 2004. [5] Howard Cincotta (2000), Khái quát về lịch sử nước Mĩ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [6] Chủ nghĩa tư bản hiện đại (1992), 3 tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.[7] Lê Trung Dũng – Nguyễn Ngọc Mão (2002), Thế giới những sự kiện lịch sử thế kỉ XX,

NXB Giáo dục, Hà Nội.[8] Đỗ Lộc Diệp (2003), CNTB ngày nay: mâu thuẫn nội tại, xu thế, triển vọng, NXB Khoa

học Xã hội, Hà Nội.[9] Tiền Thừa Đán, Hứa Khiết Minh (2005), Thông sử nước Anh, NXB Lao động Xã hội, Hà

Nội.[10] Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mĩ, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.[11] D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.[12] Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thư (2002), Lược sử Liên bang Nga 1917 – 1991,

NXB Giáo dục, Hà Nội.[13] Nguyễn Văn Hồng (2003), Trung Quốc cải cách mở cửa – Những bài học kinh nghiệm,

NXB Thế giới, Hà Nội. [14] Nguyễn Văn Lan (2004), Phong trào công nhân ở các nước tư bản hiện nay – Thực

trạng và triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.[15] Lương Ninh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội.[16] Vũ Dương Ninh (2006), Lịch sử quan hệ quốc tế, NXB Giáo dục, Hà Nội.[17] Vũ Bội Tuyền (2000), Một số thành tựu khoa học – kĩ thuật nổi bật thế kỉ XX, NXB

thành phố Hồ Chí Minh.[18] Nguyễn Thành (1987), Quốc tế cộng sản với vấn đề dân tộc và thuộc địa, NXB Giáo

khoa Mác – Lênin, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên:Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.

62

Page 63: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

- Chuẩn bị thảo luận. - Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c) : 3

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: vấn đáp- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân

63

Page 64: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

THỰC TẾ LỊCH SỬ Speciality practice Vietnam History

Mã học phần: HSP321

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 02 Số tiết: Tổng : 30 LT: TH: 60 Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: KhôngMôn học trước: Môn học song hành: KhôngCác yêu cầu đối với môn học (nếu có): KhôngBộ môn phụ trách: Lịch sử Việt Nam

2. Mục tiêu của môn học:Kiến thức: Góp phần giúp SV hiểu sâu kiến thức phần LS Việt Nam, trang bị những kiến

thức phục vụ cho việc nghiên cứu Lịch sử chuyên ngànhKĩ năng: Tạo môi trường thực tế cho sinh viên vận dụng các kiến thức về Lịch sử Việt

Nam đã học trong sách vở khảo sát qua thực tiễn. Từ đó, nâng cao kiến thức đã học, kết hợp giữa lý luận và thực tế, học đi đôi với hành, rèn luyện các kỹ năng, kỷ luật tập thể. Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng sưu tầm, khai thác, xử lý tư liệu lịch sử, viết báo cáo thu hoạch hoặc biên soạn lịch sử địa phương, cách thức tổ chức hoạt động ngoại khoá.

Thái độ: lòng tự hào về lịch sử dân tộc. 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Mục tiêu chủ yếu của đợt thực tế là củng cố kiến thức Lịch sử Việt Nam; rèn luyện kỹ năng sưu tầm, xử lý tài liêu lịch sử, viết báo cáo thu hoạch, biên soạn lịch sử địa phương, lịch sử truyền thống; cách thức tổ chức hoạt động ngoại khoá; giáo dục tư tưởng tình cảm, tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc.4.Course outline: The main objective of the actual phase is to strengthen knowledge of Vietnamese history; skill collectibles, historical documents processing, harvesting report, compiling local history, historical tradition;way of organizing extra-curricular activities; emotional ideological education, love of country, national pride.5. Tài liệu học tập:6. Tài liệu tham khảo: 1. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang, 1968, Công tác ngoại khoá thực

hành môn Lịch sử ở trường THPT, NXB Giáo dục, HN.2. Nguyễn Thị Côi, 1998, Bảo tàng lịch sử, cách mạng trong dạy học lịch sử ở trường trung

học phổ thông, Nxb ĐHQG, HN.3. Đỗ Hồng Thái, 2010, Nghiên cứu và dạy học lịch sử địa phương ở Việt Bắc và Tây Bắc,

Nxb ĐHQG, HN.4. Nguyễn Thị Quế Loan (2010), Đại cương Nhân học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà

Nội

5. Nguyễn Xuân Minh (2006) Lịch sử Việt Nam hiện đại 1945-2000, Nxb Giáo dục, H.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

64

Page 65: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

Đăng kí học theo yêu cầu, thực tế theo các nhóm nội dung do giáo viên giao hoặc do sinh viên lựa chọn, làm bài thu hoạch theo chủ đề đã chọn và thực tế.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm kiểm tra: 2 (Nhật kí thực tế chuyên môn ghi lại các hoạt động theo ngày, có

hình ảnh cụ thể- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Báo cáo thực tế chuyên môn dưới hình thức tiểu luận + video của cá nhân vè các chủ đề được phân công- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

65

Page 66: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAMVietnamese’s foreign in modern times

Mã học phần: HVF3211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng : 45 LT: 30 TL: 10 BT: 20Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết:Môn học trước: HVM351 Lịch sử Việt Nam hiện đạiMôn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Lịch sử Việt Nam

2. Mục tiêu của môn học:- Kiến thức: Nắm vững các kiến thức cơ bản về:+ Ngoại giao Việt Nam thời kì dựng nước và giữ nước từ thế kỉ VII trước CN đến năm

1945+ Ngoại giao Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954); + Ngoại giao Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975); + Ngoại giao Việt Nam trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong thời kì Đổi

mới và Hội nhập Quốc tế (1975 -2013).- Kĩ năng: + Tóm tắt được các giai đoạn phát triển của Lịch sử Việt Nam qua các thời kì lịch sử,

trong mỗi giai đoạn phải nêu rõ vị trí, vai trò của đấu tranh ngoại giao trong lịch sử đấu tranh cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo là sự kế thừa và phát triển tới đỉnh cao kinh nghiệm đấu tranh ngoại giao của dân tộc trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước.

+ Vận dụng các kiến thức về lịch sử Ngoại giao Việt Nam để giải thích, phản biện một số vấn đề xã hội.

+ Biết tổ chức các cuộc thảo luận theo lớp, nhóm lớn, nhóm nhỏ về các vấn đề lịch sử ngoại giao Việt Nam thuộc các thời kì lịch sử.

- Thái độ:+ Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp, có ý thức tự học, xây dựng bài, tự rèn luyện

các kĩ năng thuyết trình, báo cáo, giảng bài và thảo luận.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức hệ thống và chuyên sâu về lịch sử dân tộc. Môn học được cấu tạo dưới dạng chuyên đề bao gồm những kiến thức cơ bản về đường lối, chính sách và những hoạt động ngoaị giao tiêu biểu của Đảng và Chính phủ ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ xâm lược; trong thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

The seminar is involved in the basic knowledge of ways and diplomatic policies made by our party and government throughoutthe two resistance against the French and American invadert, in the period of building and protecting the socialist motherland.5. Tài liệu học tập:

66

Page 67: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

[1] Hà Thị Thu Thủy (2013) Ngoại giao Việt Nam hiện đại 1945-2000, Giáo trình nội bộ đã nghiệm thu.

6. Tài liệu tham khảo: [2] Nguyễn Lương Bích (2000), Lược sử ngoại giao Việt Nam các thời trước, Nxb QĐND,

HN.[3] Học viện Quan hệ quốc tế (1995) 50 năm ngoại giao dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng

sản Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo khoa học 8/1995.[4] Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (2003), Hoạt động đối ngoại nhân dân Việt

Nam, Nxb CTQG, HN.[5] Nguyễn Duy Trinh (1979) Mặt trận ngoại giao thời kì chống Mĩ cứu nước (1965 – 1975),

Nxb Sự thật, HN.[6] Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp giành độc lập tự do

(1945 – 1975), Nxb CTQG, HN.7. Nhiệm vụ của sinh viên: Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c) : 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: vấn đáp- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân

67

Page 68: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ History of International Relations

Mã học phần: HIN331. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng: 45 LT:30 BT:20 TL: 10Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Môn học trước: HWM351Lịch sử thế giới hiện đạiMôn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Bộ môn Lịch sử Thế giới

2. Mục tiêu của môn học: Kiến thức: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản và hệ thống về các nội dung chính của

lịch sử quan hệ quốc tế: Khái niệm quan hệ quốc tế, trật tự thế giới; Đối tượng, nhiệm vụ, đặc thù của bộ môn Lịch sử quan hệ quốc tế; Quá trình hình thành và phát triển quan hệ quốc tế qua các thời kì lịch sử; Cách mạng khoa học kĩ thuật và vấn đề toàn cầu hóa.

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thuyết trình và làm việc theo nhóm (thông qua các hình thức thảo

luận, làm việc nhóm)- Rèn luyện kỹ năng chọn lọc, đọc và phân tích tư liệu. - Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, hiểu đúng bản chất các sự kiện lịch sử và mối

quan hệ gữa chúng, từ đó khái quát và rút ra được đặc điểm và quy luật lịch sử.- Vận dụng và phối hợp tốt các phương pháp thống kê, so sánh, lịch đại, phương pháp lịch

sử và lôgic.- Sử dụng giáo trình, các tài liệu tham khảo, vận dụng, liên hệ kiến thức học Đại hoc với

kiến thức ở Trung học phổ thông để có thể giảng dạy tốt môn Lịch sử ở trường THPT trong tương lai.

Thái độ: Tạo cho sinh viên hứng thú tìm hiểu và nghiên cứu về lịch sử quan hệ quốc tế. Giúp

sinh viên xác định được khả năng cá nhân, từ đó đề ra định hướng trong học tập và nghiên cứu cũng như công tác sau nay.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: Quá trình hình thành quan hệ quốc tế; Quá trình phát triển của mối quan hệ giữa các quốc gia, những biến động lớn trong quan hệ quốc tế. Từ đó, sinh viên bước đầu có cơ sở lịch sử để phân tích những sự kiện đã qua và rèn luyện khả năng dự báo tình hình trước những biến chuyển đang tiếp diễn trong đời sống chính trị thế giới.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This subject provides to students the basic knowledge about: The formation of international relations; The development of relations between the countries , the large fluctuations in international relations . From there , students initially have historical basis to analyze the past events and the ability to exercise prior forecast of ongoing changes in world politics .

68

Page 69: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

5. Tài liệu học tập:[1]Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2006), Lịch sử quan hệ quốc tế, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà

Nội.[2] Lê Văn Quang (2001), Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945, NXBGD, HN6. Tài liệu tham khảo: [3]Michel Beau (2002): Lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 đến 2000, NXB Thế giới. [4] Đỗ Thanh Bình (1999), Con đường cứu nước trong đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số

nước châu Á, NXB Đại học Quốc gia, HN.[5] Lê Trung Dũng – Nguyễn Ngọc Mão (2002), Thế giới những sự kiện lịch sử thế kỉ XX,

NXB Giáo dục, Hà Nội. [6] Phạm Giảng (2005), Lịch sử quan hệ quốc tế giai đoạn 1939 – 1952, NXB Chính trị Quốc

gia, HN.[7] Nguyễn Quốc Hùng (2000), Quan hệ quốc tế thế kỉ XX, NXB Giáo dục, HN.[8] Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Viện Quan hệ quốc tế (2003), Vấn đề chống khủng bố

quốc tế hiện nay và quan điểm của ĐCSVN, NXB Chính trị Quốc gia.[9] Nguyễn Kiều Liên (2005), Khoa học – kĩ thuật thế kỉ XX, NXB Văn hóa Thông tin, HN. 7. Nhiệm vụ của sinh viên:Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c): 2 - Điểm kiểm tra bài 1- Điểm kiểm tra bài 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

69

Page 70: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

HỢP TÁC ĐÔNG Á SAU CHIẾN TRANH LẠNHEast Asian cooperationMã học phần: CEA321

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 2 Số tiết: 30 Lí thuyết: 21 Bài tập: 06 Thảo luận:12Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học: Bộ môn phụ trách: Bộ môn Lịch sử Thế giới.

2. Mục tiêu của môn học: * Kiến thức:

- Sinh viên nhận thức và hiểu biết toàn diện về quá trình hình thành và phát triển của tiến trình hợp tác Đông Á, thành tựu, hạn chế cũng như triển vọng hợp tác trong tương lai.

- Sinh viên đánh giá được vai trò, vị trí của khu vực Đông Á trên trường quốc tế.- Đánh giá, nhận xét được về quan hệ của Việt Nam với các quốc gia trong tiến trình

hội nhập cộng đồng khu vực Đông Á. * Kỹ năng:

- Sinh viên được trang bị kiến thức, quan điểm và phương pháp nghiên cứu khoa học cần thiết để tập hợp, xử lý và phân tích các sự kiện quan hệ quốc tế cũng như trong thực tiễn hợp tác khu vực Đông Á của nước ta.

- Người học cần biết cách làm việc theo nhóm, thảo luận và trình bày quan điểm về các vấn đề cụ thể có liên quan đến hợp tác Đông Á.

- Sinh viên phải rèn luyện kỹ năng và thao tác so sánh, liên hệ khi tìm hiểu về hợp tác của các quốc gia trong khu vực. * Thái độ:

Hình thành ở sinh viên khả năng đánh giá khách quan và chân thực về quá trình hợp tác khu vực, xác định động cơ học tập cần thiết trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay nhằm phục vụ cho công tác chuyên môn sau này.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Chuyên đề cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hợp tác, hội nhập trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay nói chung – trong đó có khu vực Đông Á. Trên cơ sở phân tích các yếu tố mang tính chất nền tảng thúc đẩy hợp tác khu vực, việc phân kì các giai đoạn sẽ đưa đến một cái nhìn cơ bản, toàn diện về quá trình hợp tác của các quốc gia ở Đông Á, những thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, an ninh trong suốt quá trình đó. Thông qua những vấn đề chính trong mối quan hệ hữu cơ giữa các quốc gia trong khu vực, chuyên đề sẽ đưa ra những đánh giá tổng quan và triển vọng về hợp tác khu vực trong những năm tới.4. Course outline: East Asian cooperation

Symposium provides students with basic knowledge about cooperation and integration in the context of current globalization in general - including East Asia. On the basis of analyzing the factors anonymous platform to promote regional cooperation, the divergent phases will lead to a fundamental perspective, comprehensive process of national cooperation

70

Page 71: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

in East Asia, achievements in the fields of economic, political, cultural and security throughout the process. Through the main issues in the organic relationship between the countries in the region, will offer thematic overview and assessment of the prospects for regional cooperation in the coming years.5. Tài liệu học tập:[1] Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2004), Đông Á - Đông Nam Á, những vấn đề lịch sử và hiện

tại, Nxb Thế giới, Hà Nội.[2] Bộ ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa và khu vực

hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.[3] Trần Quang Minh (chủ biên) (2007), Quan điểm của Nhật Bản về liên kết Đông Á trong

bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhâp kinh tế quốc tế, Nxb KHXH, Hà Nội.6. Tài liệu tham khảo: [1] D. G. E. Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb CTQG, Hà Nội.[2] Phạm Thị Thanh Bình, Cộng đồng kinh tế Đông Á: Xu hướng hợp tác mới và triển

vọng, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3 (79) 3/2009.[3] Vũ Văn Hà chủ biên, Quan hệ Trung Quốc - ASEAN - Nhật Bản trong bối cảnh mới và tác

động của nó tới Việt Nam, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 2007. [4] Nguyễn Thanh Hiền, Tìm hiểu về thực trạng an ninh khu vực Đông Á, Tạp chí nghiên cứu

Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 1 (55)/2005.[5] Lê Phụng Hoàng (2005), Lịch sử quan hệ quốc tế ở Đông Á từ sau chiến tranh thế giới hai

đến cuối chiến tranh lạnh (1945-1991), lưu hành nội bộ, ĐHSP TP.HCM.[6] Lê Thị Thu Hồng, ASEAN+3 và cục diện Đông Á đương đại, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc

Á, số 12 (118) 12/2010.[7] Võ Đại Lược, Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông Á, Nxb.Thế giới, 2001.[8] Nguyễn Thu Mỹ, Hợp tác ASEAN+3, quá trình phát triển, thành tựu và triển vọng,

Nxb.Chính trị quốc gia, 2008. [9] Hoàng Khắc Nam, Hợp tác đa phương ASEAN+3 vấn đề và triển vọng, Nxb. Đại học

Quốc gia Tp. HCM, 2008. [10] Lương Ninh chủ biên, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb.Giáo dục, 2008.7. Nhiệm vụ của sinh viên:Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần ở trên lớp (lý thuyết và thảo luận).- Tích cực chuẩn bị và tham gia thảo luận trên lớp.- Chủ động, tích cực trong những giờ tự học, tự nghiên cứu.- Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 1+ Điểm định kì (c): 1 - Điểm kiểm tra bài 1- Điểm kiểm tra bài 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50%

71

Page 72: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

- Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

72

Page 73: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

NHẬP MÔN SỬ HỌCInitiation of History

Mã học phần: HOI3311. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 03 Số tiết: Tổng: 45; LT: 30 ; TH: 10 TL: 10 BT: 10Loại môn học: Bắt buộcMôn học trước: Môn học tiên quyêt: Môn song hành: Lịch sử thế giới cổ trung đại

Lịch sử việt Nam cổ trung đạiBộ môn phụ trách : PPDH lịch sử

2. Mục tiêu chung của môn họcSau khi kết thúc môn học, học viên phải nắm vững được những kiến thức và kĩ năng

sau đây :Mục tiêu về kiến thức :- Nhận thức được những vấn đề chung nhất về khoa học lịch sử như khái niệm, chức

năng, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu của khoa học lịch sử, làm cơ sở cho việc nghiên cứu các nội dung cụ thể về lịch sử thế giới, lịch sử Việt Nam.

- Nêu được các giai đoạn chủ yếu của công tác giáo dục lịch sử ở nước ta từ xưa đến nay.

- Nhận biết được nội dung, đặc điểm của ngành khoa học lịch sử qua các giai đoạn, từ đó nhận thức được quá trình phát triển của khoa học lịch sử trên thế giới và Việt Nam.

- Liệt kê và đánh giá được những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh cần thiết phải quán triệt trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy và học tập lịch sử

- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng và các biện pháp của hoạt động học tập lịch sử.Mục tiêu về kĩ năng :

- Người học bước đầu làm quen với các kĩ năng học tập và nghiên cứu lịch sử như kĩ năng phát hiện vấn đề nghiên cứu, kĩ năng phân tích, đánh giá một vấn đề lịch sử, kĩ năng vận dụng phương pháp lịch sử và phương pháp lô gisch và phương pháp lịch sử, kĩ năng diễn đạt.

- Người học bước đầu biết vận dụng những hiểu biết về lí luận vào thực tiễn của hoạt động học tập, nghiên cứu ở nhà trường sư phạm.

Mục tiêu về thái độ :- Hiểu biết sâu sắc về trách nhiệm, vai trò của người giáo viên nói chung và giáo viên

lịch sử nói riêng trước yêu cầu của công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc- Có thái độ nghiêm túc trong quá cứu trình nghiên môn học và vận dụng kiến thức

vào thực tế, củng cố, mở rộng thêm những tri thức đã học.- Bồi dưỡng lòng nhiệt tình, ham học hỏi, cầu tiến và không ngừng vươn lên trong học

tập, nghiên cứu và hoạt động nghề nghiệp sau này.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học cung cấp những kiến thức chung nhất về khoa học lịch sử, làm cơ sở cho việc nghiên cứu các nội dung cụ thể về lịch sử; Xác định các giai đoạn chủ yếu và đặc điểm của sự phát triển lịch sử ở nước ta và trên thế giới xưa đến nay; Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động học tập và nghiên lịch sử trong quá trình đào tạo ở nhà trường sư phạm.

73

Page 74: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh5. Tài liệu học tập [1] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2001), Trịnh Đình Tùng, Nhập môn sử học, NXB Giáo dục,

Hà Nội[2] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Côi (2009), Phương pháp dạy

học Lịch sử, T1, T2, NXB Đại học Sư phạm6. Tài liệu tham khảo[3] N.A.Erôphêép (1981), Lịch sử là gì? NXB Giáo dục, Hà Nội[4] Giáo trình Lịch sử Việt Nam, Lịch sử thế giới cổ - trung- cận đại.[5] Phan Ngọc Liên- Nguyễn Ngọc Cơ (Đồng chủ biên) Nguyễn Cảnh Minh- Trần Bá Đệ-

Nguyễn Thị Côi- Trịnh Đình Tùng (2003), Lịch sử sử học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm

[6] Phan Ngọc Liên- Đỗ Thanh Bình (Đồng chủ biên)- Trần Vĩnh Tường- Văn Ngọc Thành- Trần Thị Vinh- Lương Kim Thoa (2005), Lich sử sử học thế giới (Sơ giản), NXB Đại học Sư phạm

[7] Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic, NXB KHXH, Hà Nội[8] Sách giáo khoa lịch sử lớp 10, 11, 12, Nxb Giáo dục 1996 - 2000.7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp > 80% tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành- Các bài tập thực hành của môn học.- Đảm bảo số lượng và chất lượng.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c) : 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân

74

Page 75: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬPractice of historical research

Mã học phần: HPR3511. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 5 Số tiết: Tổng: 75 LT: 30 TH: 60 TL: 16 BT: 14Loại môn học: bắt buộcCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Môn học song hành: Bộ môn phụ trách: Lí luận và PPDH Lịch sử

2.Mục tiêu của môn học:* Kiến thức: Nắm vững những kiến thức cơ bản về: Vị trí của tư liệu trong nghiên

cứu Lịch sử; Quy luật hình thành và phản ánh của tư liệu lịch sử; các bước phân loại, sưu tầm và xử lí tư liệu; Sử dụng được các tư liệu LS trong nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử; giải thích được các vấn đề thực tiễn xã hội, phản biện và định hướng xã hội.

* Kĩ năng: Vận dụng được các tư liệu vào nghiên cứu lịch sử dân tộc; Lịch sử địa phương; Lịch sử truyền thống các cơ quan, ngành… Vận dụng được tư liệu lịch sử vào dạy học cụ thể.

* Thái độ: Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp, có ý thức tự học, xây dựng bài, tự rèn luyện các kĩ năng thuyết trình, báo cáo, giảng bài và thảo luận.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về tư liệu, các loại tư liệu, cách sử dụng tư liệu trong nghiên cứu Lịch sử Đảng, Lịch sử dân tộc, Lịch sử địa phương...; vận dụng vào dạy học cụ thể ở trường phổ thông4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: 5. Tài liệu học tập:[1] Đề cương bài giảng Thực hành và nghiên cứu Lịch sử6. Tài liệu tham khảo: [2] Đỗ Hồng Thái, Nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử địa phương ở Việt Bắc và Tây Bắc, Nxb

Giáo dục, Hà Nội[3] Phan Ngọc Liên (chủ biên), (2009), Phương pháp luận Sử học, Nxb ĐHSP, HN[4] Phan Ngọc Liên (chủ biên), (2009), Nhập môn Sử học, Nxb ĐHSP, HN7. Nhiệm vụ của sinh viên:Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Bài tập lớn hoặc tiểu luận làm theo nhóm hoặc cá nhân, GV sẽ thay đổi tùy theo đặc điểm mỗi lớp học phần8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2

75

Page 76: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

+ Điểm định kì (c) : 3- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: vấn đáp- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân

76

Page 77: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

VƯƠNG QUỐC CHĂMPA – PHÙ NAM CỔAncient kingdom Champa and Phu Nam

Mã học phần: KCP3211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 02 Số tiết: Tổng : 30 LT: 21 TH: 0 TL: 6 BT: 12Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: KhôngMôn học trước: Lịch sử Việt Nam cổ trung đạiMôn học song hành: KhôngCác yêu cầu đối với môn học (nếu có): KhôngBộ môn phụ trách: Lịch sử Việt Nam

2. Mục tiêu của môn học:- Mục tiêu về kiến thức:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lịch sử vương quốc Champa và Phù Nam. Tư những đơn vị kiến thức cụ thể như quá trình hình thành, các giai đoạn phát triển, đặc điểm kinh tế - chính trị - xã hội – văn hóa của hai quốc gia cổ, sinh viên cần nhận thức được: Vương quốc Champa tồn tại lâu dài trong sự tương tác với Âu Lạc và Đại Việt ở phía Bắc; Vương quốc Phù Nam tuy tồn tại ngắn ngủi nhưng phát triển đến cực thịnh, ảnh hưởng mạnh mẽ về chính trị và thương mại tới khu vực; ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Nam Á trong sự giao thoa với văn hóa Đông Á trên vùng lãnh thổ Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

- Mục tiêu về kỹ năng: Trang bị cho sinh viên các kĩ năng tìm kiếm các nguồn tài liệu, phát triển khả năng tự

nghiên cứu; Nâng cao khả năng lập luận; nhìn nhận, đánh giá lịch sử từ nhiều góc độ, quan điểm và từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau; Kỹ năng so sánh các đối tượng trên các vùng lãnh thổ khác nhau trong cùng một thời điểm lịch sử.

- Mục tiêu về thái độ: Trang bị cho sinh viên sự nhìn nhận, đánh giá khách quan về các sự kiện, các nhân vật

trong lịch sử hai vương quốc Champa và Phù Nam.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản, toàn diện, hệ thống về lịch sử vương quốc Champa và Phù Nam. Bao trùm toàn bộ là các nội dung lớn như: quá trình hình thành nhà nước thời cổ đại, sự phát triển kế tiếp của các triều đại, các thời đại lịch sử; những thành tựu về phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội; ... Các vấn đề trên được trình bày theo lịch đại, đồng thời ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn lịch sử, các vấn đề sẽ được phân tích, đánh giá một cách khách quan và khoa học.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This subject provided basic knowledge, full-identifier, system about Ancient Kingdom Champa and Phu Nam History. It includes: the developing and the replacement of dynasty; the appears of State and law; the achievements of economic – social – culture; the history of the against foreign aggression,… The knowledge are displayed in order of the time.5. Tài liệu học tập:[1]. Lương Ninh, Lịch sử Vương quốc Champa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004.[2]. Lương Ninh, Vương quốc Phù Nam lịch sử và văn hóa, Viện Văn hóa và Nxb Văn hóa

Thông tin, Hà Nội, 2005.

77

Page 78: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

6. Tài liệu tham khảo: [3]. Lương Ninh, Một con đường sử học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2009.[4]. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội,

2000.[5]. Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội,

1998.[6]. Nhiều tác giả, Giáo trình lịch sử Việt Nam (3 tập), Nxb Đại học Sư phạm,Hà Nội, 2010.[7]. Hán Văn Khẩn (Cb), Cơ sở khảo cổ học, Nxb Đại học Quốc gia, HN, 2008.[8]. Đào Duy Anh, Lịch sử cổ đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, HN, 2010.[9]. Uỷ ban Khoa học xã hội, Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1971.[10]. Nguyễn Duy Hinh, Người Chăm xưa và nay, Nxb Từ điển Bách Khoa và Viện Văn hóa,

Hà Nội, 2009.7. Nhiệm vụ của sinh viên:Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 1+ Điểm định kì (c): 1 - Điểm kiểm tra bài 1

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

78

Page 79: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠIModern Capitalism

Mã học phần: MOC3211. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 2 Số tiết: 30 LT:21 Thảo luận:12 Bài tập:6Loại môn học: Tự chọnCác học phần tiên quyết:Môn học trước: Lịch sử thế giới; Lịch sử Việt Nam.Môn học song hành:Bộ môn phụ trách: Lịch sử thế giới.2. Mục tiêu môn học:

Về kiến thức : Cung cấp những kiến thức cơ bản về sự ra đời,tính thích nghi của chủ nghĩa tư bản phát triển qua các giai đoạn lịch sử. Đặc biệt nhấn mạnh những đặc điểm mới của chủ nghĩa tư bản từ những năm 40 của thế kỷ XX đến nay.

Về kỹ năng: Có kĩ năng tổng hợp, phân tích, khái quát và phán đoán khả năng phát triển của CNTB.

Về thái độ: Nhận thức rõ bản chất, cơ chế vận hành của CNTB.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Trên cơ sở khái quát về CNTB trước thế kỉ XX, chuyên đề đi sâu nghiên cứu các vấn đề chính như: lược sử hình thành và phát triển của CNTB thế kỉ XX; Giai đoạn CNTB độc quyền tư nhân (đầu thế kỉ XX đến 1945); Giai đoạn độc quyền Nhà nước và độc quyền quốc tế (CNTB hiện đại) từ 1945 đến nay; Xu hướng vận động, phát triển của CNTB.4. Mô tả bằng tiếng Anh:

Based on the generalization of capitalism before the 20th century, this subject studies following major issues: the foundation and development of capitalism in the 20th century, private monopoly capitalism period (the beginning of the 20th century – 1945), state and international monopoly capitalism period – modern capitalism (1945 – present), and development tendency of capitalism.5. Tài liệu học tập:[1] Nguyễn Khắc Thân (chủ biên)(2002), chủ nghĩa tư bản hiện đại, Nxb Chính trị Quốc gia,

Hà Nội[2] Trần Thị Vinh (20110, Chủ nghĩa tư bản thế kỷ XX và thập niên đầu thế kỷ XXI Một cách

tiếp cận từ lịch sử, NXB ĐHSP, HN.6. Tài liệu tham khảo:[1] Viện Thông tin khoa học xã hội (2000), Chủ nghĩa tư bản hiện đại – những điều chỉnh

mới, Nxb Hà Nội[2] Đỗ Thanh Bình, Văn Ngọc Thành (2012), Quan hệ quốc tế thời hiện đại những vấn đề

mới đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp trên 80% tổng số thời lượng của học phần- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Tiểu luận:

79

Page 80: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b):1+ Điểm định kì (c): 1 - Điểm kiểm tra bài 1

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

80

Page 81: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

CHIẾN LƯỢC CỦA MĨ Ở KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNGThe United States’ Strategy in Pacific-Asia

Mã học phần: SUA321

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 2 Số tiết: 20 LT:21 BT: 6 TL: 12Loại môn học: Tư chọnCác học phần tiên quyết:Môn học trước: Lịch sử thế giới; Lịch sử Việt Nam.Môn học song hành: Lịch sử Thế giới hiện đạiBộ môn phụ trách: Bộ môn Lịch sử Thế giới.

2. Mục tiêu môn học:Về kiến thức : Cung cấp những kiến thức cơ bản về cục diện thế giới; Tình hình khu

vực châu Á – Thái Bình Dương và chính sách của Mỹ ở khu vực qua các giai đoạn lịch sử.Về kỹ năng: Có kĩ năng tổng hợp, phân tích và khái quát vấn đề lịch sử.Về thái độ: Nhận thức rõ sự chuyển biến của cục diện chính trị khu vực châu Á – Thái

Bình Dương trong sự vận động của thế giới, đặc biệt là lợi ích và vai trò của Mỹ đối với khu vực này. Nâng cao cảnh giác trong vấn đề an ninh khu vực và bảo vệ Tổ quốc.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Chuyên đề giúp sinh viên nắm được những vấn đề cơ bản về bối cảnh thế giới , khu vực châu Á- Thái Bình Dương và chiến lược của Mỹ về các mặt kinh tế - thương mại; an ninh chính trị; quân sự; dân chủ nhân quyền… ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương 4.Mô tả bằng tiếng Anh:

The seminar helps the students understand basic issnes of the world and Pacific - Asia scene as well as the US strategies for economy - commerce; security - politics, military; democracy, human rights... in Pacific – Asia 5. Tài liệu học tập:1. Nguyễn Nghị, Lê Minh Đức ( 1994), Lịch sử nước Mỹ từ thời lập quốc đến thời hiện đại,

Nxb Văn hóa thông tin, HN.2. Học viện Quan hệ Quốc tế (2003), Quan hệ của Mỹ đối với các nước lớn ở khu vực châu

Á- Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, HN.6. Tài liệu tham khảo:1. Đinh Quý Độ (2000), Chính sách kinh tế của Mỹ đối với khu vực châu Á - Thái Bình

Dương, Nxb Khoa học xã hội.2. Trần Bá Khoa (2000), Tìm hiểu những thay đổi lớn trong chiến lược quân sự của Mỹ, Nxb

Chính trị Quốc gia, HN.3. Randall B. Ripley & James M. Lindsay (2002), Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ sau

Chiến tranh Lạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, HN4. Trình Mưu, Vũ Quang Vinh (2005), Quan hệ quốc tế những năm đầu thế kỷ XXI: Vấn đề,

sự kiện và quan điểm, Nxb Lý luận Chính trị, HN.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp trên 80% tổng số thời lượng của học phần- Chuẩn bị thảo luận.

81

Page 82: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Tiểu luận: 02

Bài 1. - Xác định các Tổng thống Mỹ cầm quyền trong thời kỳ Chiến tranh lạnh- Trình bày các sự kiện tiêu biểu, tương ứng với thời kỳ cầm quyền của các Tổng

thống Mỹ xảy ra ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.Yêu cầu: SV trình bày trong bài viết 15 trang.Bài 2. Chiến lược ”Xoay trục” tái cân bằng trong chiến lược của Mỹ ở khu vực châu Á

– Thái Bình Dương thời kỳ nắm quyền của Tổng thống Mỹ B. Obama. Yêu cầu: Thảo luận nhóm và GV kết luận.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 1+ Điểm định kì (c): 1 - Điểm kiểm tra bài 1

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

82

Page 83: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ TƯ SẢN Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXDemocratic capitalist ideology in Viet Nam in 20th century

Mã học phần: DEV3211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng : 30 LT: 21 BT: 6 TL: 12Loại môn học: Tự chọnCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Lịch sử Việt Nam cận đạiMôn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Lịch sử Việt Nam

2. Mục tiêu của môn học: 2.1.Mục tiêu nhận thức - Nhận thức đúng và mô tả được những yếu tố của bối cảnh lịch sử trong và ngoài

nước tác động làm chuyển biến thực trạng xã hội, tư tưởng Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX. Vận dụng để nhận xét về sự hình thành tư tưởng mới ở Việt Nam so với bên ngoài

- Nhận thức được sự chuyển biến của phong trào giải phóng dân tộc trong thời kỳ này theo khuynh hướng tư tưởng mới, biểu hiện mới trong cách thức giải quyết các vấn đề của dân tộc, thông qua việc phân tích các sự kiện lịch sử cụ thể.

-Nhận thức được sự khác biệt trong cách thức đấu tranh ở nước ta thời kỳ đầu thế kỷ XX so với giai đoạn trước, những hạn chế thiếu sót còn tồn tại trong phong trào. Từ đó gợi lên suy nghĩ về một con đường đấu tranh mới ở thời kỳ sau.

Nhận thức về sự chuyển biến của tư tưởng tư sản ở Việt Nam trong thời kỳ bắt đầu có ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng mới (ảnh hưởng từ Cách mạng tháng Mười Nga) truyền bá vào trong nước, nhận thức được lý do tư tưởng tư sản bị thất bại trước các nhiệm vụ lịch sử.

2.2.Mục tiêu kỹ năng: Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ phải đạt được những mục tiêu sau:

- Kỹ năng đánh giá và tự đánh giá: Từ chỗ nắm chắc các kiến thức cơ bản của các giai đoạn lịch sử, người học biết khái quát, hệ thống hóa các vấn đề, nhận xét, so sánh, đánh giá các sự kiện và nhân vật lịch sử; vận dụng các kiến thức đã học để hiểu đúng và giải thích được các vấn đề xã hội có liên quan

- Biết khai thác và sử dụng các tư liệu một cách phù hợp để học tập và nghiên cứu về tư tưởng dân chủ tư sản trong giai đoạn lịch sử đầu thế kỷ XX

- Kỹ năng cộng tác làm việc nhóm (Các nhóm tự bố trí đi tìm hiểu về một vấn đề trong nội dung giai đoạn lịch sử đang học, sưu tầm tài liệu và xây dựng bài báo cáo trên lớp)

2.3.Mục tiêu ý thức, thái độ nghề nghiệp: Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ phải đạt được những mục tiêu sau:

- Trân trọng và biết rút ra những bài học lịch sử cần thiết cho quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước của các thế hệ trước mà lịch sử giai đoạn này mang lại

- Tham gia đầy đủ các giờ học trên lớp và tự học với ý thức tích cực trong chuẩn bị bài và thảo luận trên lớp, trong các hoạt động nhóm.

- Mạnh dạn tham gia nêu ý kiến, rèn luyện khả năng trình bày báo cáo các vấn đề 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

83

Page 84: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

Đầu thế kỷ XX, tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài đã tác động vào Việt Nam và tạo ra sự chuyển biến về tư tưởng trong phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Mặc dù thất bại song đã góp phần tạo nên một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. Môn học nằm trong khối kiến thức chuyên ngành, phần tự chọn, trang bị kiến thức cho sinh viên về quá trình hình thành và biểu hiện của tư tưởng dân chủ tư sản trong phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ XX và sự thất bại của tư tưởng này trước các nhiệm vụ lịch sử. 4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Course outline: Democratic capitalist ideology in Viet Nam in 20th century

In the ealy 20th century, bourgeois idear impacted and created great change in ideologcal tendency towards the national liberation in Vietnam. In spite failure this made contribution to forming a campaign for national liberation based on bourgeois tendency of early 20th- century Vietnam.5. Tài liệu học tập:1. Lê Thị Thu Hương (2014); Giáo trình nội bộ “Tư tưởng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu

thế kỷ XX” 6. Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Công Bình (1959), Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb văn

sử địa. HN. 2. Phan Bội Châu (1957), Niên biểu, Nxb văn sử địa. HN. 3. Nguyễn Ngọc Cơ (2009), Phong trào dân tộc ở Việt Nam (1885 - 1918), Nxb ĐHQG, HN. 4. Trần Bá Đệ chủ biên (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb ĐHQG HN. 5. ĐHQG HN - Trường đại học KHXH và nhân văn (1997), Tân thư và xã hội Việt Nam cuối

thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Nxb CTQG. HN.6. Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách

mạng Tháng Tám: Hệ ý thức tư sản và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử. Nxb KHXH. HN

7. Đỗ Thị Hoà Hới (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh, Trung tâm KHXH và nhân văn quốc gia. Viện triết học, Nxb KHXH. HN.

8. NXB văn học (Nhiều tác giả) (1976), Hợp tuyển thơ văn yêu nước: Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX (1900 -1930), Nxb văn học HN.

9. Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế -xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945), Nxb ĐHQG HN.

10. Đinh Xuân Lâm chủ biên (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục. HN.11. Đinh Xuân Lâm- Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi mới trong lịch sử Việt Nam,

(Hội KHLSVN. Trung tâm UNESCO Thông tin tư liệu lịch sử và văn hoá Việt Nam), Nxb Văn hoá thông tin. HN.

12. Nxb Sự thật (1958): Góp phần nhỏ về lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam. Tập I. HN. 13. Nxb Nghệ An, TTVHNN Đông Tây (2005), Phan Bội Châu và phong trào Đông du. 14. Nxb văn học (1983), Thơ văn Phan Châu Trinh, HN 15. Nxb văn học (1967), Văn thơ Phan Bội châu chọn lọc, HN 16. Nguyễn Khánh Toàn chủ biên (1985), Lịch sử Việt Nam, tập II. UBKHXHVN. Nxb

KHXH.

84

Page 85: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

17. Trung tâm nghiên cứu văn hoá UNESCO (1999), Những gương mặt tiêu biểu trong xu thế đổi mới của lịch sử Việt Nam. Nxb KHXH. HN

18. Tôn Quang Phiệt (1956), Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Nxb văn sử địa. HN.19. Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hoá chính trị Việt Nam - Truyền thống và hiện đại. Nxb

VHTT. 20. Dương Kinh Quốc (2002), Việt Nam - Những sự kiện lịch sử (1858-1918), Nxb giáo dục.

HN.21. Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập II, Trung tâm Khoa học xã hội và

nhân văn Quốc gia, Viện Triết học, Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội.22. Viện Triết học (1997), Tư tưởng Việt Nam thế kỷ XIX, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần, có đầy đủ tài liệu học tập.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Các bài tập lớn sẽ làm theo nhóm và giáo viên sẽ thay đổi đề tài cụ thể sau mỗi khóa học để tránh sự trùng lặp

- Yêu cầu cần đạt: các nhóm trình chiếu báo cáo kết quả tại lớp, nộp sản phẩm là bản in cho giáo viên trên lớp8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 1+ Điểm định kì (c):1 - Điểm kiểm tra bài 1

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

85

Page 86: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚIHistory of CivilizationMã học phần: HIC321

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 2 Số tiết: Tổng: 30 LT: 21 BT: 6 TL: 12Loại môn học: Tự chọnCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Bộ môn Lịch sử Thế giới

2. Mục tiêu của môn học: Kiến thức: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản và hệ thống về các nội dung chính của

lịch sử văn minh thế giới gồm: Khái niệm văn hóa, văn minh; Lịch sử phát triển nền văn minh nhân loại từ khi hình thành đến nay; Các thành tựu văn minh nhân loại; Sự tiếp xúc và giao thoa giữa các nền văn minh trên thế giới.

Kỹ năng: - Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, hiểu đúng bản chất các sự kiện lịch sử và mối

quan hệ gữa chúng, từ đó khái quát và rút ra được đặc điểm và quy luật lịch sử. - Thông qua các hình thức như thảo luận, làm việc theo nhóm, sinh viên sẽ được rèn

luyện kỹ năng thuyết trình và làm việc theo nhóm. - Vận dụng và phối hợp tốt các phương pháp thống kê, so sánh, lịch đại, phương pháp

lịch sử và lôgic.- Rèn luyện kỹ năng chọn lọc, đọc và phân tích tư liệu (giáo trình, các tài liệu tham

khảo). Có tư duy độc lập, sáng tạo trong phân tích và vận dụng những kiến thức lịch sử văn minh vào học tập, nghiên cứu và giảng dạy ở trường THPT sau này.

Thái độ: Tạo cho sinh viên hứng thú tìm hiểu và nghiên cứu về lịch sử văn minh thế giới.

Người học có nhận thức đúng và đánh giá khách quan về những sự kiện, nhân vật lịch sử thế giới cận đại. Giúp sinh viên xác định được khả năng cá nhân, từ đó đề ra định hướng trong học tập và nghiên cứu cũng như công tác sau nay.

Sau khi học môn học này, sinh viên cần đạt được những yêu cầu sau:- Xác định rõ nội dung các vấn đề cơ bản của môn học

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về: Những vấn đề lý luận chung về văn minh; Các nền văn minh trong lịch sử: sự xuất hiện, các thành tựu, sự suy tàn và tính kế thừa.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This subject provides to students the basic knowledge about: The subject studies general theoretical issues concerning civilization, different civilizations in history, the achievements, the declinations, and the inheritances.5. Tài liệu học tập:1. Lê Phụng Hoàng (chủ biên) (1999), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, HN2. Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2001), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, HN

86

Page 87: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

6. Tài liệu tham khảo3. Almanach - những nền văn minh thế giới (1995), NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội. 4. Đỗ Đình Hãng (1993), Những nền văn minh rực rỡ cổ xưa, Tập II: Văn minh Trung Quốc,

NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.5. Đỗ Đình Hãng, Đinh Trung Kiên (1996), Những nền văn minh rực rỡ cổ xưa, Tập III: Văn

minh Hi Lạp, Văn minh La Mã, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.6. Lê Phụng Hòang (2000), Các công trình kiến trúc trong lịch sử thế giới cổ trung đại,

NXBGD, Hà Nội 7. Nguyễn Quốc Hùng, Đỗ Đình Hãng, Đinh Trung Kiên (1993), Những nền văn minh rực rỡ

cổ xưa, Tập I: Văn minh Ai Cập, Tây Á, Ấn Độ, Nxb Quân đội nhân dân, HN8. Lương Ninh (chủ biên) (1998), Lịch sử văn hóa thế giới cổ trung đại, NXB Giáo dục, Hà

Nội.9. Samuel Hungtington (2005), Sự va chạm của các nền văn minh, Nxb Lao động, HN10. Tề Mộng Vi (2010), Tìm lại nền văn minh Hi Lạp cổ xưa, NXB Lao động, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên:Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 1+ Điểm định kì (c): 1 - Điểm kiểm tra bài 1- Điểm kiểm tra bài 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

87

Page 88: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤCEducational PsychologyMã học phần: EPS 331

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng: 45 tiết LT: 22 tiết TH - TL : 21 tiết KT: 2 tiếtLoại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Môn học trước:Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Tâm lý học2. Mục tiêu của môn học: Sau khi học xong học phần này, sinh viên cần đạt được:2.1. Kiến thức:

- Trình bày được những khái niệm cơ bản của khoa học tâm lí, các phương pháp nghiên cứu tâm lí học giáo dục.

- Nêu được các lý thuyết và các nghiên cứu hiện đại về phát triển trí tuệ con người.- Nêu được những đặc điểm phát triển các mặt: thể chất, tâm lí của lứa tuổi học sinh

Trung học cơ sở và học sinh Trung học phổ thông.- Phân tích được các điều kiện, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí của các lứa

tuổi học sinh.- Trình bày được kĩ thuật tiến hành các phương pháp nghiên cứu tâm lý học sinh.- Phân tích được những khó khăn tâm lí của học sinh, những nguyên tắc đạo đức và kĩ

năng hỗ trợ tâm lí học sinh.2.2. Kỹ năng:

- Lựa chọn các phương pháp thu thập, xử lí thông tin trong việc tìm hiểu cá nhân người học (về thể chất, tâm lí, đạo đức, quan hệ xã hội, khả năng học tập…).

- Có kỹ năng xây dựng các công cụ nghiên cứu để tìm hiểu học sinh: Mẫu biên bản quan sát, bảng hỏi, mẫu phỏng vấn…

- Biết cách xử lí, phân tích thông tin thu thập được về học sinh và sử dụng kết quả tìm hiểu người học để phân loại và lập hồ sơ cá nhân người học.

- Nghiên cứu quá trình hình thành tri thức (khái niệm), hình thành các phẩm chất đạo đức trong nhân cách học sinh & biết cách điều khiển quá trình đó đạt kết quả.

- Biết vận dụng các nguyên tắc đạo đức, kĩ năng hỗ trợ tâm lí cơ bản trong nhà trường, giúp học sinh THCS, THPT vượt qua được những khó khăn tâm lí trong học tập và trong cuộc sống.2.3. Thái độ: Người học có thái độ tích cực trong việc lĩnh hội tri thức và vận dụng những tri thức, kỹ năng đã học trong cuộc sống và trong dạy học.2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học nhằm trang bị cho người học những khái niệm, quy luật và phương pháp chung nhất của tâm lý học giáo dục; những vấn đề lý luận về về sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THCS, THPT, cơ chế, qui luật và giai đoạn phát triển tâm lí cá nhân; những cơ sở tâm lý học của hoạt động dạy học và giáo dục; mối quan hệ giữa dạy học và nhận thức, dạy học và giáo dục, các lí thuyết tâm lí học; cơ sở tâm lí học của giáo dục đạo đức. Đặc biệt, môn học cung cấp cho người học một số vấn đề lí thuyết về những nguyên tắc đạo đức và kĩ năng hỗ trợ tâm lí trong nhà trường. Từ đó, có thể vận dụng những tri thức đã học trong việc giảng

88

Page 89: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

dạy, nghiên cứu tâm lý con người, hình thành và phát triển nhân cách học sinh, hỗ trợ học sinh THCS, THPT giải quyết những khó khăn vướng mắc về tâm lí. Đồng thời, môn học cũng là cơ sở để nghiên cứu các môn học khác trong chương trình đào tạo như: Giáo dục học và các chuyên ngành tâm lý học ứng dụng khác. 4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

The subject gives students the concepts, rules and common methods of educational psychology; the theoretical issues of the psychological development of high school and junior high school students; mechanisms, rules and psychological development stage individuals; the psychological basis of teaching activities and education; relationships between learning and perception, learning and education, psychological theories and models of learning; psychological basis of moral education. Special courses also give students some theoretical issues about the ethical and psychological support skills in basic schools. From there, it is possible to apply the knowledge learned in teaching, research and human psychology, formation and personality development of students, school support, high resolving difficulties in psychology. At the same time, the subject is also the basis for studying other subjects in the curriculum, such as school education and psychology majors other applications.5. Tài liệu học tập:[1] Tập thể tác giả (2014), Đề cương bài giảng TLH giáo dục, Trường ĐHSP- ĐHTN.6. Tài liệu tham khảo: [2] Phạm Thành Nghị (2011), Giáo trình Tâm lý học giáo dục, NXB ĐHQG Hà Nội.[3] Khoa Tâm lí- Giáo dục (2013), Giáo trình tâm lí học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.[4] Dương Diệu Hoa (chủ biên) (2011), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB ĐHSP, Hà

Nội.[5] Lê Văn Hồng (Chủ biên) (2008), TLH lứa tuổi và TLH sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội. [6] Quản Thị Lý (Chủ biên) cùng tập thể tác giả (2014), Đề cương bài giảng Tâm lý học,

Trường ĐHSP- ĐHTN.[7] Phan Trọng Ngọ (Chủ biên) (2003), Các lý thuyết phát triển TL người, NXB ĐHSP, Hà

Nội.[8] Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên) (2008), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội.[9] Tập thể tác giả (2007), Đề cương bài giảng TLH lứa tuổi và TLH sư phạm, ĐHSP-

ĐHTN.[10] Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2011), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP,

Hà Nội.[11] Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB

Chính trị Quốc gia Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viênPhần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm - Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:+ Chuyên cần: 10%+ Kiểm tra: 20%

89

Page 90: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

+ Thảo luận, thực hành: 20%+ Thi viết cuối kì: 50%

90

Page 91: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

GIÁO DỤC HỌC Pedagogy

Mã học phần: PED3411. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 4 Số tiết: Tổng: 60 LT: 30 TH:9 TL:17 BT: 2 Kiểm tra: 02 tiết Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Tâm lý học EPS 331Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học : Bộ môn phụ trách: Giáo dục học

2. Mục tiêu của môn học: Sau khi học xong môn Giáo dục học, sinh viên hình thành được năng lực:

- Nhận diện được những vấn đề chung về GDH;- Đánh giá được sự tác động qua lại giữa giáo dục và các vấn đề xã hội khác;- Đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách;- Xác định mục đích, mục tiêu của một hoạt động giáo dục; - Xác định các nhiệm vụ giáo dục cơ bản trong nhà trường phổ thông;- Đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục trong nhà trường phổ thông;- Xác định được các đặc điểm của lao động sư phạm và những yêu cầu về nhân cách của người giáo viên; chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của người giáo viên;- Nắm được đặc điểm học sinh và gia đình học sinh lớp chủ nhiệm; lập kế hoạch chủ nhiệm lớp; thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh lớp chủ nhiệm; - Xác định những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học;- Lựa chọn, vận dụng phối hợp các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học trong thiết kế một bài giảng cụ thể;- Đánh giá một hoạt động dạy học (một bài giảng);- Xác định những vấn đề cơ bản của lý luận giáo dục;- Xử lý các tình huống giáo dục; 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn Giáo dục học là môn học bắt buộc trong khối kiến thức giáo dục đại cương trong chương trình đào tạo cử nhân sư phạm. Cung cấp cho sinh viên sư phạm những kiên thức cơ sở để hình thành phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; những kiến thức nền tảng để hình thành năng lực dạy học, năng lực giáo dục học sinh.

Môn học đề cập đến những nội dung sau: - Những kiến thức về Giáo dục học là một khoa học về giáo dục con người; Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách; Những kiến thức về mục đích giáo dục và nhiệm vụ giáo dục. - Kiến thức về lý luận dạy học như: khái niệm quá trình dạy học, cấu trúc, nhiệm vụ, bản chất của quá trình dạy học, quy luật, động lực, lô gich của quá trình dạy học; nguyên tắc và phương pháp dạy học, hình thức tổ chức tổ chức dạy học. - Kiến thức về lý luận giáo dục: Khái niệm quá trình giáo dục, đặc điểm, bản chất của quá trình giáo dục, lô gich của quá trình giáo dục; Các nguyên tắc và phương pháp giáo dục; kiến thức và kỹ năng tổ chức một số hoạt động giáo dục ở trường phổ thông.

91

Page 92: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

- Kiến thức về yêu cầu nhân cách người giáo viên, đặc điểm lao động sư phạm, các nội dung và phương pháp giáo dục đặc thù đặc thù của người giáo viên chủ nhiệm lớp.

Môn Giáo dục học có mối quan hệ chặt chẽ với các môn học khác trong chương trình đào tạo như: với Tâm lý học, Triết học, Phương pháp giảng dạy bộ môn, thực tập sư phạm sư phạm, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

Pedagogy is the compulsory subject in the general education of Bachelor pedagogy training curriculum. This sbject give basic knowledge for studentshe learner to build their political opinion, their professional moral, teaching ability, educated ability in working with student in school.

This subject is about: - Knowledge of Edacation is a sience of human education science; Factors that affecting

personality development; The aim’s education systerm and the edcation mission. - Knowldge of teaching theory: the definition of teaching process, the fators that contribute

the teaching process; the ruler, methods and form of teaching. - Knowledge of education theory: definition of education process, the process of education

essence, the logical in processing of education; Educationg rules and edcation methdos of organizing education activities in school.

- Knowledge of teacher’s character, some contents and special methods that teacher using to educate pupil. 5. Tài liệu học tập:

[1] PGS.TS Nguyễn Thị Tính, Giáo trình Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2013.[2], Tổ Giáo dục học, Hệ thống bài tập Giáo dục, 2014.

6. Tài liệu tham khảo: [3].Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, T1,2, NXB GD, Hà Nội, 1987.[4]. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức, Giáo dục học đại cương, Giáo dục đại cương, Nxb Giáo dục, [5]. Trần Bá Hoành, Đánh giá trong giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Thực hành

- Hoàn thành các nhiệm vụ thực hành theo nhóm, cá nhân - Nộp bài báo cáo nhóm/ cá nhân

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá thành phần chấm theo thang điểm 10 (với trọng số: 0,5 ) gồm các điểm thành phần với trọng số như sau:

+ Điểm chuyên cần ............................ trọng số: 0.1+ Điểm kiểm tra thường xuyên .............trọng số: 0.2+ Kiểm tra giữa học phần .......................trọng số: 0.2

- Điểm thi kết thúc học phần: 0.5+ Hình thức thi: viết tự luận.

92

Page 93: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

93

Page 94: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

GIAO TIẾP SƯ PHẠM Communication education

Mã học phần: 1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 LT: 15 BT: 10 TH: 10 TL: 10Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách:

2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: 3. Mục tiêu của môn học: .

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: 5. Tài liệu học tập:6. Tài liệu tham khảo: 7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần, có đầy đủ tài liệu học tập.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Các bài tập lớn sẽ làm theo nhóm và giáo viên sẽ thay đổi đề tài cụ thể sau mỗi khóa học để tránh sự trùng lặp

- Yêu cầu cần đạt: các nhóm trình chiếu báo cáo kết quả tại lớp, nộp sản phẩm là bản in cho giáo viên trên lớp8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c): 2 - Điểm kiểm tra bài 1- Điểm kiểm tra bài 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

94

Page 95: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

Mã học phần: HDC4211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng : 30 LT: 15 BT: 10 TH: 10 TL: 10Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Lí luận và PPDH Lịch sử

2. Mục tiêu của môn học: Kiến thức: Hiểu được kiến thức về chương trình và vận dụng được kiến thức về phát

triển chương trình để phân tích, nhận xét chương trình môn KHXH đặc biệt là môn Lịch sử ở trường phổ thông; phân tích lộ trình phát triển; phát hiện, bổ sung và cập nhật kiến thức, thông tin mới vào nội dung môn học.

Kĩ năng: có kĩ năng phân tích, nhận xét chương trình bộ môn Lịch sử ở trường THPT. Có thể tham gia vào xây dựng chương trình bộ môn.

Thái độ: có thái độ nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu và học tập. Bồi dưỡng ý thức tìm tòi sáng tạo trong dạy học.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Giúp sinh viên nắm được những vấn đề cơ bản về chương trình và phát triển chương trình trên thế giới và Việt Nam, vấn đề phát triển chương trình bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: 5. Tài liệu học tập:[1] Đề cương bài giảng bộ môn[2] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 1, Nxb ĐHSP , HN6. Tài liệu tham khảo: [3] Gepffrey Petty (1993), Teaching today, Stanley Thotines Ltd, UK (Dự án Việt Bỉ dịch và

in ấn năm 2002) [4] Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học chương trình và sách giáo khoa,

Nxb ĐHSP, Hà Nội.[5] Kỉ yếu hội thảo “Đánh giá 01 triển khai thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà

trường và xây dựng mô hình trường phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương”, HN năm 2014

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần, có đầy đủ tài liệu học tập.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận

95

Page 96: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Các bài tập lớn sẽ làm theo nhóm và giáo viên sẽ thay đổi đề tài cụ thể sau mỗi khóa học để tránh sự trùng lặp

- Yêu cầu cần đạt: các nhóm trình chiếu báo cáo kết quả tại lớp, nộp sản phẩm là bản in cho giáo viên trên lớp7.4. Phần khác 8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 1+ Điểm định kì (c): 1 - Điểm kiểm tra bài 1- Điểm kiểm tra bài 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

96

Page 97: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

LÍ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬTheoretical methods of teaching history

Mã học phần: HTM4211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng : 30 LT: 20 BT: 10 TH: 10Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết:Môn học trước: - Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1945 MS- Lịch sử xã hội nguyên thủy, cổ đại, trung đại và cận đại thế giớiMôn song hành: Bộ môn phụ trách : PPDH lịch sử

2. Mục tiêu chung của môn họcSau khi kết thúc môn học, học viên phải nắm vững được những kiến thức và kĩ năng

sau đây :Mục tiêu về kiến thức : - Giải thích được quan niệm về tính khoa học của bộ môn phương pháp dạy học lịch sử

(Đối tượng, chức năng nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu).- Nhận thức được nguyên tắc xây dựng và những nội dung cơ bản của chương trình

môn lịch sử ở trường phổ thông hiện nay.- Hiểu được chức năng, nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở trường phổ thông trên các lĩnh

vực giáo dưỡng, giáo dục và phát triển học sinh.- Phân biệt được con đường hình thành tri thức lịch sử với qui luật chung của quá trình

nhận thức.Mục tiêu về kĩ năng :- Rèn luyện các kĩ năng phát hiện, giải quyết vấn đề.- Kĩ năng sử dụng các thao tác tư duy, kĩ năng diễn đạt...- Kĩ năng làm việc trên cơ sở dữ liệu.- Kĩ năng hoạt động độc lập và hợp tác.- Kĩ năng quan sát, đánh giá, phản biện. - Kĩ năng nghiên cứu lí luận và vận dụng.

Mục tiêu về thái độ :- Xác định trách nhiệm nghĩa vụ của người giáo viên lịch sử trong sự nghiệp giáo dục.- Hình thành tình cảm yêu nghề nghiệp.- Thái độ nhiệt tình, hăng hái không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn và

bồi dưỡng phẩm chất đạo đức.- Bám sát yêu cầu của cuộc sống và nghề nghiệp, ủng hộ cái mới, tiến bộ.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn họcPhân môn lý luận phương pháp dạy học lịch sử trình bày các nội dung: Phương pháp

dạy học là một khoa học; Bộ môn lịch sử ở trường phổ thông; Chức năng, nhiệm vụ công tác giáo dục lịch sử ở trương phổ thông... giúp người học có được nhận thức đầy đủ, chính xác và hệ thống về môn học.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh5. Tài liệu học tập

97

Page 98: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

[1] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập I, Nxb Đại học Sư phạm, HN.[2] Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Côi – Trần Vĩnh Tường, (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội6. Tài liệu tham khảo[3] Sách giáo khoa lịch sử 10,11,12[4] Một số vấn đề về lịch sử, (1999), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội[5] Thái Duy Tuyên, (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB giáo dục,

Hà Nội[6] I. Lerne, Dạy học nêu vấn đề, NXB giáo dục Hà Nội, 1977[7] N.G. Đarri, (1973), chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào, NXB giáo dục, Hà Nội[8] Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng, (1999), Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy

học lịch sử ở trường Trung học cơ sở, NXB giáo dục, Hà Nội7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp >80% tổng số thời lượng của học phần.- Nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành- Các bài tập thực hành của môn học.- Đảm bảo số lượng và chất lượng.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với các chỉ số sau :

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 1+ Điểm định kì (c): 1 - Điểm kiểm tra bài 1- Điểm kiểm tra bài 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

98

Page 99: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Historycal system of teaching methods in secondary schoolsMã học phần: HTM441

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 04 Số tiết: Tổng: 60 ; LT: 35 ; TH: 20; TL: 20; BT:10Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết:Môn học trước: Lí luận PPDH lịch sử . Mã số: HTM 351 Môn song hành: Bộ môn phụ trách : PPDH lịch sử

2. Mục tiêu chung của môn họcSau khi kết thúc môn học, học viên phải nắm vững được những kiến thức và kĩ năng

sau đây : Mục tiêu về kiến thức : - Nhận thức đầy đủ, chính xác về hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường

thông như cơ sở, cách phân loại, các phương pháp dạy học cụ thể.- Hiểu được những yêu cầu, cách thức sử dụng các phương pháp trong một bài học lịch

sử .- Nhớ và làm rõ được vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa các phương pháp dạy học

truyền thống và những phương pháp dạy học tích cực được sử dụng trong một bài học lịch sử. - Đánh giá được tầm quan trọng của những vấn đề có tính lí luận với việc vận dụng

những kiến thức ấy vào thực tiễn dạy học bộ môn. Mục tiêu về kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích đánh giá.- Kĩ năng làm việc độc lập trên cơ sở nghiên cứu tài liệu và kĩ năng chia xẻ thông tin

trong hoạt động hợp tác.- Kĩ năng phân loại, chọn lọc.- Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề : Xác định nội dung, chọn lọc phương pháp phù

hợp, hiệu quả, thiết kế và sử dụng phương pháp.- Kĩ năng vận dụng những kiến thức được trang bị vào thực tiễn.

Mục tiêu về thái độ : - Hình thành ở người học thái độ nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu môn học và

vận dụng kiến thức vào thực tế, củng cố, mở rộng thêm những tri thức đã học. - Hình thành tình cảm say mê nghề nghiệp, không ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao

trình độ chuyên môn từ đó xác định trách nhiệm, tình cảm và nghĩa vụ của người giáo viên lịch sử trong sự nghiệp cách mạng.

- Bồi dưỡng ý thức tìm tòi, sáng tạo trong hoạt động nghề nghiệp góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Học phần này trang bị cho SV những vấn đề lí luận về phương pháp dạy học lịch sử (khái niệm, phân loại) ; về hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử như : Trình bày miệng, sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tài liệu...

99

Page 100: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

- Cung cấp cho SV những kiến thức về các phương pháp dạy học tích cực được vận dụng trong dạy học lịch sử như : Dạy học nêu vấn đề, dạy học vấn đáp, dạy học hợp tác và việc vận dụng các phương pháp trong dạy học lịch sử.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh5. Tài liệu học tập[1] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập II, Nxb Đại học Sư

phạm, HN.[2] Thái Duy Tuyên, (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới6. Tài liệu tham khảo[3] Vũ Văn Tảo – Trần Văn Hà, (1996), Dạy học giải quyết vấn đề một phương hướng đổi

mới trong công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, Trường cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo

[4] N.G. Đairi, (1973) Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?NXB giáo dục, Hà Nội.[5] Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên sư phạm, giáo viên trung học cơ sở môn lịch sử,

Dự án Việt Bỉ, (2009), NXB Đại học Sư phạm[6] Hướng dẫn dạy và học trong giáo dục đại học – Tài liệu tham khảo cho giảng viên và sinh

viên), ( 2009), Hà Nội[7] Sách giáo khoa lịch sử 10,11,12[8] Vũ Hoa Tươi, (2013), Đổi mới phương pháp dạy học hiệu quả và những giải pháp ứng xử

trong ngành giáo dục hiện nay, NXB Tài chính7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp > 80% tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành- Các bài tập thực hành của môn học.- Đảm bảo số lượng và chất lượng.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c): 3 - Điểm kiểm tra bài 1- Điểm kiểm tra bài 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

100

Page 101: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGThe organizational form of teaching history in secondary schools

Mã học phần: HOT4421. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 04 Số tiết: Tổng: 60 ; LT: 35; TH: 05: Thảo luận 15; Bài tập: 05Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết:Môn học trước: - Lí luận PPDH lịch sử . Mã số: HTM 351

- Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử ở trường THPTMôn song hành: Bộ môn phụ trách : PPDH lịch sử

2. Mục tiêu chung của môn họcSau khi kết thúc môn học, học viên phải nắm vững được những kiến thức và kĩ năng

sau đây :Mục tiêu về kiến thức :- Nhận biết được khái niệm, cấu trúc và những cơ sở để phân loại bài học lịch sử.- Nhớ và phân tích được đặc điểm của từng loại bài học lịch sử.- Trình bày và phân tích được các nguyên tắc cơ bản và cách thức tổ chức các thể loại

bài học lịch sử cụ thể : Bài nghiên cứu kiến thức mới, bài kiểm tra, bài ôn tập, sơ kết tổng kết, bài hỗn hợp và hoạt động ngoại kháo thực hành.

- Hiểu được tầm quan trọng và cách thức tiến hành kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử.

Mục tiêu về kĩ năng : - Kĩ năng xây dựng mục tiêu dạy học, phương pháp, phương tiện và đồ dùng dạy học,

các nội dung cơ bản, kế hoạch sư phạm cho một bài học lịch sử.- Kĩ năng tổ chức điều hành các hoạt động dạy học.- Kĩ năng thiết kế mô hình và tổ chức các hoạt động ngoại khóa bộ môn.- Kĩ năng đánh giá và tự đánh giá.- Kĩ năng phối hợp các lực lượng giáo dục.Mục tiêu về thái độ :

- Xác định đúng đắn nghĩ vụ, trách nhiệm của người giáo viên bộ môn trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của môn lịch sử ở trường phổ thông.

- Chủ động thích ứng với những thay đổi, tích cực ủng hộ cái mới.- Tinh thần ham học hỏi và hợp tác, không ngừng vươn lên trong hoạt động nghề

nghiệp.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Học phần này trang bị cho SV những vấn đề lí luận về bài học lịch sử ở trường phổ thông ( quan niệm về bài học lịch sử, các yêu cầu, cách phân loại, các loại bài học lịch sử ở trường phổ thông và ý nghĩa của nó, cách thức biện pháp thực hiện, các biện pháp nần cao hiệu quả bài học lịch sử.

- Trang bị cho SV những hiểu biết cần thiết để tiến hành một bài học lịch sử như : Thiết kế giáo án, tổ chức thực hiện bài học lịch sử. Đồng thời là cách thức tổ chức các hoạt động ngoại khóa thực hành bộ môn, rèn luyện các kĩ năng thực hành dạy học lịch sử.

- Kiến thức về hoạt động kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử.

101

Page 102: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh5. Tài liệu học tập[1] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập II, Nxb Đại học Sư

phạm, HN.[2] Nguyễn Thị Côi (2008) Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở

trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm6. Tài liệu tham khảo[3]Ngọc Đại, Bài học là gì, NXB giáo dục, 1993[4]N.G. Đairi, chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội,1973[5]Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10,11,12 (Hiện hành)[6]Phan Ngọc Liên- Trần Văn Trị - Nguyễn Phan Quang, công tác ngoại kháo thực hành môn

lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1968[7] Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị - Nguyễn Thái Hoàng – Nguyễn Cảnh Minh – Nguyễn

Văn Am, Lịch sử địa phương, NXB Giáo dục Hà Nội, 1989[8] Vũ Hoa Tươi, (2013), Đổi mới phương pháp dạy học hiệu quả và những giải pháp ứng xử

trong ngành giáo dục hiện nay, NXB Tài chính7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp >80% tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành- Các bài tập thực hành của môn học.- Đảm bảo số lượng và chất lượng.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c): 3 - Điểm kiểm tra bài 1- Điểm kiểm tra bài 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

102

Page 103: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬApplying information tecnology to teaching, learning history

Mã học phần: HAS4311. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 Số tiết: 45 Tổng : 45 LT:20 TH: 50 Thảo luận:0 Bài tập:0Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết: Lý luận phương pháp dạy học lịch sử 2 Môn học trước: Tin học đại cương, Rèn luyện NVSP Lịch sử 1 Môn học song hành: Rèn luyện NVSP Lịch sử 2 Các yêu cầu đối với môn học: Phần lý thuyết, sinh viên có đầy đủ tài liệu học tập, nắm vững kỹ thuật ứng dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học lịch sử. Phần thực hành sinh viên được trang bị máy tính thực hành tại phòng máy tính của Trường, cài đặt đầy đủ các phần mềm ứng dụng. Bộ môn phụ trách: Phương pháp dạy học Lịch sử

2. Mục tiêu của môn học:2.1 Về kiến thức

- Hiểu được vai trò, ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng. Đó là một xu thế phát triển tất yếu của nền giáo dục hiện đại.

- Ứng dụng được công nghệ thông tin trong dạy học bộ môn. Cụ thể là, sau khi kết thúc chuyên đề, người học có khả năng thiết kế và trình diễn trực quan bài giảng lịch sử trên phần mềm Power Point, khai thác và xử lí thông tin trên mạng Internet, sử dụng một số phần mềm để xây dựng và tổ chức các dạng trò chơi lịch sử, xây dựng và xử lí các đoạn phim tư liệu phục vụ việc dạy học bộ môn.

- Nắm vững một số phương pháp khi ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.2. 2 Về kỹ năng

- Vận dụng tốt cách thức thiết kế và trình diễn trực quan bài giảng lịch sử trên phần mềm Power Point; cách khai thác, xử lí thông tin lịch sử trên mạng Internet trong dạy học bộ môn; sử dụng các phần mềm để xây dựng trò chơi lịch sử...

- Có khả năng truyền đạt và nhân rộng những kỹ thuật ứng dụng đã học.2.3 Về thái độ

- Có tinh thần cầu thị, ủng hộ phương hướng đổi mới phương pháp dạy học lịch sử có sử dụng công nghệ thông tin, mạnh dạn trao đổi, thảo luận trong lớp học.

- Biết tiếp thu một cách có chọn lọc phương pháp dạy học mới – ứng dụng công nghệ thông tin vào bộ môn, đồng thời biết kết hợp giữa phương pháp truyền thống với hiện đại nhằm nâng cao chất lượng dạy học. 3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Một trong những biện pháp đổi mới dạy học Lịch sử là viêc tăng cường ứng dụng Công nghệ thông tin. Đây chính là nhân tố thúc đẩy quá trình đổi mới hình thức, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông. Môn học Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học Lịch sử sẽ cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức kỹ thuật ứng dụng Công nghệ thông tin, hình thành các kỹ năng cần thiết như kỹ năng xây dựng tư liệu dạy học điện tử, kỹ năng xây dựng bản đồ tư duy, kỹ năng thiết kế bài giảng điện tử, kỹ năng thiết kế trò chơi lịch sử. Trên cơ sở kiến thức và kỹ năng mà sinh viên đã có từ học phần Tin học

103

Page 104: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

đại cương và Lý luận phương pháp dạy học Lịch sử, sinh viên sẽ được phát triển năng lực ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học Lịch sử khi học bộ môn này.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: One of the innovations measures of teaching history is to enhance the application of information technology. These are factors that promote innovations forms and methods of teaching in order to improve the quality of teaching in schools. Subject Application of Information Technology in Teaching History will provide students with the knowledge system engineering Information Technology, formed the necessary skills and skills to build e-learning materials , mapping skills thinking skills designed electronic lectures, skill game design history. On the basis of the knowledge and skills that students have learned from their undergraduate Informatics and Theoretical History teaching methods, students will develop the capacity to use information technology to teach history when studying this subject.5. Tài liệu học tập:

[1] Đề cương bài giảng Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử.6. Tài liệu tham khảo: [2] Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2012), Dạy tốt - học tốt các môn học bằng bản đồ

tư duy, Nxb Giáo dục, Hà Nội[3] Nguyễn Thị Côi (chủ biên), (2011), Giáo trình Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn

Lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.[4] Nguyễn Thị Côi (chủ biên), (2006), Hướng dẫn sử dụng những hình ảnh về Chủ tịch Hồ

Chí Minh trên CD và phần mềm Power Point, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.[5] Hoàng Hồng (2007), Hướng dẫn sử dụng Microsoft Powerpoint 2007, Nxb Giáo dục, Hà

Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thực hành

- Các bài thực hành của môn học: Xây dựng bản đồ tư duy, xây dựng tư liệu dạy học điện tử, thiết kế bài giảng điện tử, thiết kế trò chơi lịch sử.

- Yêu cầu cần đạt thực hành: Làm đúng các thao tác, đưa ra sản phẩm của cá nhân thực hiện.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c): 2 - Điểm kiểm tra bài 1- Điểm kiểm tra bài 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Thực hành trên máy

104

Page 105: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

105

Page 106: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

THỰC HÀNH SƯ PHẠM 1Education Practices 1

Mã học phần: HPE4221. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 2 Số tiết: Tổng: 30; LT: 20; TH: 10: Thảo luận 10; Bài tập:Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết:Môn học trước: Môn học tiên quyêt: Lí luận PPDH lịch sử 1. Mã số: HTM 351 Môn song hành: Ứng dụng CNTT trong dạy học lịch sử. Mã số: HSA321Bộ môn phụ trách : PPDH lịch sử

2. Mục tiêu chung của môn họcMục tiêu về kiến thức :- Người học có nhận biết đầy đủ, chính xác về khái niệm, những cơ sở xác định và vai

trò, tầm quan trọng của việc rèn luyện các kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử trên cả ba lĩnh vực là giáo dưỡng, giáo dục và phát triển tư duy học sinh.

- Trình bày và phân tích được các nguyên tắc và kĩ thuật thiết kế và sử dụng các kĩ năng cụ thể : kĩ năng diễn đạt, kĩ năng sử dụng bảng, kĩ năng sử dụng sách giáo khoa, kĩ năng sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử.

Mục tiêu về kĩ năng : - Rèn luyện từng kĩ năng độc lập.- Rèn luyện sự phối hợp các kĩ năng kể trên trong một hệ thống của bài học lịch sử để

nâng cao hiệu quả bài học.- Từ thực tiễn công tác học tập và nghiên cứu, người học mạnh dạn đề xuất những cải

tiến.- Kĩ năng vận dụng.- Kĩ năng làm việc độc lập và hợp tác.

Mục tiêu về thái độ : - Hình thành nhận thức đúng đắn về trách nhiệm, nghĩa vụ của người giáo viên dạy

học lịch sử trong sự nghiệp cách mạng hiện nay.- Yêu nghề, nhiệt tình trong công việc.- Không ngừng tìm tòi sáng tạo hướng đến mục tiêu nâng cao trình độ chuyên môn,

góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

- Môn học cung cấp những kiến thức về vị trí, tầm quan trọng và biện pháp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trong dạy học lịch sử ở trường PTTH.

- Hình thành nhận thức đầy đủ về hình thức và kĩ thuật thực hiện ( Các nguyên tắc, yêu cầu, các bước thực hiện và các hình thức sử dụng) các kĩ năng hoạt động nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm môn lịch sử.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh5. Tài liệu học tập1. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2009), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, Đại

học Sư phạm Hà Nội.

106

Page 107: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

2. Kiều Thế Hưng (1999), Hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở trưởng phổ thông trung học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

6. Tài liệu tham khảo3. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử tập 1,2, Nxb Đại học Sư

phạm Hà Nội.4. Nguyễn Thị Côi, (2000), Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB ĐHSP,

Hà Nội5. Vũ Hoa Tươi, 2013, Cẩm nang nghiệp vụ sư phạm, NXB Tài chính6. Sách giáo khoa lịch sử lớp 10, 11, 12, Nxb Giáo dục 1996 - 2000.7. Hướng dẫn dạy và học trong giáo dục đại học, (2009), Hà Nội8. Dạy học ngày nay, (1993), tài liệu dịch7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp = 80% tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành- Các bài tập thực hành của môn học.- Đảm bảo số lượng và chất lượng.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 1+ Điểm định kì (c): 1 - Điểm kiểm tra bài 1- Điểm kiểm tra bài 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

107

Page 108: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

THỰC HÀNH SƯ PHẠM 2Education Practices 2

Mã học phần: HPE4221. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng: ; LT: 20; TH: 10: Thảo luận 10 Bài tập:Loại môn học: Bắt buộc Các học phần tiên quyết:Môn học trước: Thực hành sư phạm 1. Mã số: HPE421Môn song hành: Ứng dụng CNTT trong dạy học lịch sử. Mã số: HSA321Bộ môn phụ trách : PPDH lịch sử

2. Mục tiêu chung của môn họcMục tiêu về kiến thức :- Người học có nhận biết đầy đủ, chính xác về khái niệm, vai trò, tầm quan trọng của

các kĩ năng dạy học được nghiên cứu là kĩ năng mở bài, kết thúc, kĩ năng tổ chức dạy học, kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi, kĩ năng tổ chức các hoạt động ngoại khóa thực hành bộ môn và kĩ năng xây dựng bài giảng điện tử trong dạy học lịch sử.

- Trình bày và phân tích được những nguyên tắc và kĩ thuật thiết kế , sử dụng những kĩ năng trên.

Mục tiêu về kĩ năng : - Rèn luyện từng kĩ năng độc lập.- Rèn luyện sự phối hợp các kĩ năng kể trên trong một hệ thống của bài học lịch sử để

nâng cao hiệu quả bài học.- Từ thực tiễn công tác học tập và nghiên cứu, người học mạnh dạn đề xuất những cải

tiến, đổi mới.Mục tiêu về thái độ : - Hình thành nhận thức đúng đắn về trách nhiệm, nghĩa vụ của người giáo viên dạy

học lịch sử trong sự nghiệp cách mạng hiện nay.- Yêu nghề, nhiệt tình trong công việc.- Không ngừng tìm tòi sáng tạo hướng đến mục tiêu nâng cao trình độ chuyên môn,

góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

- Môn học cung cấp những kiến thức về vị trí, tầm quan trọng, nguyên tắc thiết kế và sử dụng các kĩ năng nghiệp vụ sư phạm trong dạy học lịch sử.

- Các kĩ năng cụ thể bao gồm: Kĩ năng mở bài, kết thúc ; Kĩ năng tổ chức dạy học, ; Kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi ; Kĩ năng tổ chức các hoạt động ngoại khóa thực hành bộ môn ; Kĩ năng xây dựng bài giảng điện tử trong dạy học lịch sử.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh5. Tài liệu học tập1. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2009), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội.2. Kiều Thế Hưng (1999), Hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở trưởng phổ thông trung học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.6. Tài liệu tham khảo

108

Page 109: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

3. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử tập 1,2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.4. Sách giáo khoa lịch sử lớp 10, 11, 12, Nxb Giáo dục 1996 - 2000.5. Trương Hữu Quýnh- Phan Ngọc Liên – Nguyễn Thái Hoàng – Nguyễn Cảnh Minh – Nguyễn Văn Am (1989), Lịch sử địa phương, NXB Giáo dục, Hà Nội6. Nguyễn Quang Lê – Trần Viết Thụ( số 3/1994), Tổ chức lễ hội trong nhà trường, Tập san giáo dục THPT7. Dạy học ngày nay, (2003), Tài liệu dịch8. Hướng dẫn dạy và học trong giáo dục đại học, (2009), Tài liệu dịch9. Vũ Hoa Tươi, (2013), Đổi mới phương pháp dạy học hiệu quả và những giải pháp ứng xử trong ngành giáo dục hiện nay, NXB Tài chính10. Vương Bảo Đại- Điền Nhã Thanh- Cận Đông Xương- Tào Dương, (2008), Kĩ năng dẫn nhập, kĩ năng kết thúc, NXB giáo dục, Hà Nội11. Sử Khiết Danh- Trâu Tú Mẫn, (2008), Kĩ năng tổ chức lớp, kĩ năng biến hóa trong giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp >80% tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành- Các bài tập thực hành của môn học.- Đảm bảo số lượng và chất lượng.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 1+ Điểm định kì (c): 1 - Điểm kiểm tra bài 1- Điểm kiểm tra bài 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

109

Page 110: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

THỰC HÀNH SƯ PHẠM 3Education Practices 3

Mã học phần: HPE4231. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng: 30; TH: 30Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết:Môn học trước: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 1.2 Mã số: HPE421-HPE 422Môn song hành: Ứng dụng CNTT trong dạy học lịch sử. Mã số: HSA321Bộ môn phụ trách : PPDH lịch sử

2. Mục tiêu chung của môn họcSau khi kết thúc môn học, học viên phải nắm vững được những kiến thức và kĩ năng

sau đây :Mục tiêu về kiến thức :

- Nhận diện được khái niệm, đặc điểm và cấu trúc của bài nghiên cứu kiến thức mới.- Mô tả được các căn cứ để thiết kế từng phần của một bài học: mục đích yêu cầu, phương

tiện, tài liệu dạy học, nghiên cứu kiến thức mới, kiểm tra nhận thức của học sinh, củng cố bài, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

- Trình bày và phân tích được các hoạt động trong quá trình thực hiện một bài học lịch sử.Mục tiêu về kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng thiết kế giaó án với từng công việc cụ thể : xác định mục đích yêu cầu của bài trên các lĩnh vực kiến thức, tư tưởng tình cảm và kĩ năng ; xây dựng hệ thống các phương pháp, phương tiện, tài liệu dạy học ; các hình thức giới thiệu bài học, xác định kiến thức cơ bản, thiết kế các hình thức tổ chức nhận thức của học sinh, kiểm tra nhận thức, củng cố bài và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.

- Rèn luyện các kĩ năng tổ chức, thực hiện bài học lịch sử : rèn luyện từng hoạt động đơn lẻ ; rèn luyện phối hợp các hoạt động trong một bài học lịch sử cụ thể.

Mục tiêu về thái độ : - Xác định trách nhiệm, tình cảm và nghĩa vụ của người giáo viên lịch sử trong sự

nghiệp cách mạng.- Hình thành tình cảm say mê nghề nghiệp, không ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao

trình độ chuyên môn.- Tìm tòi, sáng tạo, đổi mới góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học- Môn học củng cố nhận thức của người học về nội dung thiết kế giáo án và tổ chức

dạy học lịch sử thông qua các bài học cụ thể.- Các bài học cụ thể gồm : Bài chiến tranh cách mạng ; Bài lịch sử kinh tế ; Bài lịch sử

văn hóa.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh5. Tài liệu học tập[1] Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Phương pháp dạy học lịch sử tập 2, NXB Đại họa Sư phạm,

Hà Nội [2] Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2009), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử,

Đại học Sư phạm Hà Nội.

110

Page 111: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

6. Tài liệu tham khảo [3] Hồ Ngọc Đại, Bài học là gì, NXB giáo dục, Hà Nội, 1985 [4] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB giáo dục,

Hà Nội [5] Sách giáo khoa và sách giáo viên Lịch sử lớp 10, 11, NXB Giáo dục 1996 – 2000[6] Phan Ngọc Liên (Chủ biên), (2000), Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông, NXB Đại học

Quốc gia, Hà Nội[7] Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường THPT, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội[8] Đặng Đức An (Chủ biên), 2000, Những mẩu chuyện Lịch sử thế giới, NXB Giáo dục, Hà

Nội [9]Trịnh Đình Tùng (Chủ biên), (2007), Bài tập lịch sử 10, 11, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Vũ Dương Ninh- Nguyễn Văn Hồng, (1998), Lịch sử thế giới cận đại, NXB giáo dục,

Hà Nội [11] Nguyễn Khắc Thuần, (2005), Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục,

Hà Nội [12] Lê Mậu Hãn (Chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà

Nội [13] Vũ Hoa Tươi, (2013), Đổi mới phương pháp dạy học hiệu quả và những giải pháp ứng

xử trong ngành giáo dục hiện nay, NXB Tài chính [14] Áp dụng dạy và học tích cực trong môn lịch sử, (2009), Dự án Việt Bỉ, NXB Giáo dục,

Hà Nội7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp > 80% tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành- Các bài tập thực hành của môn học.- Đảm bảo số lượng và chất lượng.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 1+ Điểm định kì (c): 1 - Điểm kiểm tra bài 1- Điểm kiểm tra bài 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Thực hành giảng- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

111

Page 112: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬEvaluation of teaching history

Mã học phần: HTE4211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 02 Số tiết: Tổng : 30 LT: 18 TH: 24Loại môn học: Tự chọnCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Lí luận và PPDH Lịch sử

2. Mục tiêu môn học2.1. Mục tiêu nhận thức

Khi kết thúc môn học, người học phải đạt được:- Người học hiểu được khái niệm, bản chất của việc kiểm tra đánh giá theo hướng phát

triển năng lực- Mô tả và phân tích được các nguyên tắc và yêu cầu xây dựng hệ thống câu hỏi, bài

tập theo hướng phát triển năng lực người học.- Đánh giá được giá trị thực mức độ kiến thức mà người học lĩnh hội được

2.2. Mục tiêu kĩ năngKhi kết thúc môn học, người học phải đạt được:- Kĩ năng tư duy, năng lực hành động của người học- Kĩ năng cộng tác làm việc nhóm- Kĩ năng phân loại, phân tích, xây dựng, hướng dẫn sử dụng và giải quyết hệ thống

câu hỏi và bài tập nhận thức - Kĩ năng đánh giá và tự đánh giá để nhận ra sự tiến bộ của bản thân- Kĩ năng giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ thuyết trình trước người học

2.3. Mục tiêu, ý thức, thái độ nghề nghiệpKhi kết thúc môn học, người học phải đạt được:- Hiểu biết sâu sắc về trách nhiệm, vai trò và sứ mạng của người giáo viên- Say mê nghề nghiệp, tinh thần học tập không ngừng, tích cực nâng cao năng lực đổi

mới phương pháp dạy học- Có khả năng thích ứng nhanh với hoàn cảnh và yêu cầu của công việc- Hình thành ý thức thường xuyên trau dồi kiến thức, tu dưỡng đạo đức và có nhu cầu

tự kiểm tra, đánh giá3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Cung cấp cho người học những hiểu biết cơ bản, cần thiết, về kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh. Nhận thức đúng việc đánh giá theo năng lực và những yêu cầu đối với việc đánh giá các năng lực của học sinh. Người học biết xây dựng câu hỏi, bài tập nhận thức theo hướng phát triển năng lực.4. Tài liệu học tập1. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2010), Lí luận phương

pháp dạy học lịch sử, tập 1,2, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.5. Tài liệu tham khảo…

112

Page 113: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - Những vấn đề chung, NXB Giáo dục.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn, kiểm tra đánh giá trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT môn Lịch sử, NXB Giáo dục.

4. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

5. Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), PISA và các dạng câu hỏi, Nxb Giáo dục Việt Nam.7. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội.Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng

lực, Nxb Giáo dục.8. Đỗ Thị Tố Như, Chuyên đề kĩ năng xây dựng câu hỏi, Bài giảng lưu hành nội bộ, Trường

Đại học Sư phạm Hà Nội 2.9. Đỗ Ngọc Thống (2007), Xây dựng mục tiêu GDPT Việt Nam cho nhà trường VN giai đoạn

2015 -2020, Đề tài cấp Bộ, mã số B2005-80-25.10. Lý Minh Tiên (Chủbiên), Đoàn Văn Điều, Trần ThịThu Mai, Võ Văn Nam, ĐỗHạnh Nga

(2004), Kiểm tra và đánh giá thành quảhọc tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan, NXB Giáo dục, TP.HCM.

6. Nhiệm vụ của sinh viên6.1. Phần lí thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 54 % tổng số thời lượng của môn học.- Chuẩn bị thảo luận, thực hành, bài tậpCâu hỏi: Ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học

tập lịch sử ở trường THPT?- Hoàn thành các bài tập được giao.Bài tập: Làm rõ đặc điểm, cách xây dựng và sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của học sinh trường THPT.6.2. Thực hành

- Thực hành: Dựa vào sách giáo khoa Lịch sử hãy xây dựng những loại bài tập kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 1+ Điểm định kì (c): 1 - Điểm kiểm tra bài 1- Điểm kiểm tra bài 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

113

Page 114: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO LỊCH SỬ

Mã học phần: HAE4211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 02 Số tiết: Tổng : 30 LT: 15 TH: 30Loại môn học: Tự chọnCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Lí luận và PPDH Lịch sử

2. Mục tiêu của môn học: Kiến thức:Nâng cao năng lực thực hành trong dạy học Lịch sử; giúp GV THPT gắn giảng dạy

với thực tiễn; HS được trải nghiệm các kiến thức đã học với thực tiễn đồng thời sáng tạo trong vận dụng kiến thức vào cuộc sống; từ đó giúp HS phát triển, nâng cao tố chất và khả năng củ bản thân, tích cực tham gia các hoạt động ở trường THPT.

Kĩ năngPhát triển các kĩ năng thực hành cho HS, giúp HS tích cực, chủ động khi tham gia các

hoạt động ở trường cũng như ngoài xã hội, có khả năng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Lịch sử

Thái độ: Hình thành cho HS ý thức cộng đồng và phát triển các phẩm chất tốt đẹp của công

dân.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Trình bày khái luận về hoạt động trải nghiệm sáng tạo Lịch sử; những yêu cầu, hình thức và biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Lịch sử.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: 5. Tài liệu học tập:[1] Đề cương bài giảng Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Lịch sử6. Tài liệu tham khảo: [2] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 2, Nxb ĐHSP, HN[3] Nguyễn Thị Côi (2009), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, Nxb ĐHSP,

HN[4] Nguyễn Lăng Bình (chủ biên,2012), Dạy học tích cực. Một số phương pháp dạy và kỹ

thuật dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.[5] Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực. Lý luận cơ bản mọt số kỹ thuật và phương pháp

dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.[6] Kỷ yếu hội thảo “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông”, HN 20047. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần, có đầy đủ tài liệu học tập.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.

114

Page 115: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Các bài tập lớn sẽ làm theo nhóm và giáo viên sẽ thay

đổi đề tài cụ thể sau mỗi khóa học để tránh sự trùng lặp- Yêu cầu cần đạt: các nhóm trình chiếu báo cáo kết quả tại lớp, nộp sản phẩm là bản in

cho giáo viên trên lớp7.4. Phần khác 8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 1+ Điểm định kì (c): 1 - Điểm kiểm tra bài 1- Điểm kiểm tra bài 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

115

Page 116: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬUtensils visual in teaching history

Mã học phần: HTV4211. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 02 Số tiết: Tổng: 30; LT: 20 ; TH: 05: Thảo luận ; Bài tập:0,5Loại môn học: Bắt buộcCác học phần tiên quyết:Môn học trước: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 1. Mã số: HTP321Môn học tiên quyêt: Lí luận PPDH lịch sử 1. Mã số: HTM 351 Môn song hành: Ứng dụng CNTT trong dạy học lịch sử. Mã số: HSA321Bộ môn phụ trách : PPDH lịch sử

2. Mục tiêu chung của môn họcSau khi kết thúc môn học, học viên phải nắm vững được những kiến thức và kĩ năng

sau đây :Mục tiêu về kiến thức : - Người học có nhận thức đầy đủ về vai trò, tầm quan trọng của ĐDTQ nói chung và

TQQU nói riêng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông.- Nhận diện được các khái niệm, đặc điểm của từng loại đồ dùng TQQU.- Trình bày và phân tích được các nguyên tắc và kĩ thuật xây dựng các loại đồ dùng

TQQU trong dạy học lịch sử.- Trình bày và phân tích được các tình huống sử dụng đồ dùng TQQU trong dạy học

lịch sử theo hướng phát triển tư duy học sinh. - Người học từng bước biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng được trang bị vào

hoạt động chuẩn bị nghề nghiệp.Mục tiêu về kĩ năng :

- Người học từng bước rèn luyện các kĩ năng XD từng loại đồ dùng TQQU theo đúng những nguyên tắc qui định.

- Người học bước đầu rèn luyện kĩ năng sử dụng từng loại riêng rẽ và phối hợp các ĐDTQ qui ước trong một bài học lịch sử.

- Rèn luyện kĩ năng phối hợp việc sử dụng đồ dùng TQQU với các phương pháp dạy học khác nhằm nâng cao hiệu quả bài học lịch sử.

Mục tiêu về thái độ :- Hiểu biết đầy đủ về trách nhiệm, nghĩa vụ của người giáo viên dạy học lịch sử trong

sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.- Hình thành phẩm chất tìm tòi, sáng tạo, luôn phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp

để đạt hiệu quả cao.- Có thái độ nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu môn học và vận dụng kiến thức

vào thực tế, củng cố, mở rộng thêm những tri thức đã học.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

- Môn học cung cấp những kiến thức về vị trí vai trò của đồ dùng trực quan và trực quan qui ước trong dạy học lịch sử nhằm phát triển tư duy học sinh; về nguyên tắc và kĩ thuật xây dựng các loại đồ dùng trực quan qui ước như bản đồ, niên biểu, sơ đồ, đồ thị, biểu đồ…

- Cung cấp cho sinh viên nhận thức về cách thức sử dụng đồ dùng trực quan qui ước trong bài nội khóa như tạo biểu tượng lịch sử, giải thích khái niệm lịch sử, chứng minh quá trình

116

Page 117: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

vận động và phát triển của lịch sử…và trong các hoạt động ngoại khóa thực hành bộ môn như dạ hội lịch sử, xây dựng phòng truyền thống…4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh5. Tài liệu học tập

1.Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

2. Phan Ngọc Liên, Phạm Kì Tá (1976), Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2009), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội.6. Tài liệu tham khảo

4. Áp dụng dạy và học tích cực trong môn lịch sử, tài liệu của dự án Việt Bỉ, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

5. Kiều Thế Hưng (1999), Hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở trưởng phổ thông trung học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

6. Lâm Quang Dốc (1997) Bản đồ giáo khoa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội7. Sách giáo khoa lịch sử lớp 10, 11, 12, Nxb Giáo dục 1996 - 2000.

7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp > 80% tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành- Các bài tập thực hành của môn học.- Đảm bảo số lượng và chất lượng.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 1+ Điểm định kì (c): 1 - Điểm kiểm tra bài 1- Điểm kiểm tra bài 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

+ Điểm kết thúc học phần : 0,5+ Hình thức thi : Tự luận

117

Page 118: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

Mã học phần: HTM921

1. Thông tin chung về môn họcSố tín chỉ: 2 Tổng số tiết: 30 Lí thuyết: 18 Thực hành: 12Loại môn học: Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệpCác học phần tiên quyết:Môn học song hành:Các yêu cầu đối với môn học:- Đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm- Hình thành được các năng lực cần thiết cho người học - Đáp ứng được thực tiễn dạy học lịch sử ở trường THPT.Bộ môn phụ trách: Tổ PPDH

2. Mục tiêu môn học2.1. Mục tiêu nhận thức

Khi kết thúc môn học, người học phải đạt được:- Nhận thức được khái niệm tự học, năng lự tự học, đặc điểm, vai trò của năng lực tự

học và phân tích được các biện pháp sư phạm hình thành năng lực tự học cho học sinh và vận dụng vào thực tiễn dạy học

- Trên cơ sở nội dung sách giáo khoa Lịch sử THPT xây dựng được kế hoạch tự học cho học sinh2.2. Mục tiêu kĩ năngKhi kết thúc môn học, người học phải đạt được:

- Kĩ năng tư duy, phân tích, lựa chọn, phê phán và giải quyết vấn đề- Kĩ năng cộng tác làm việc nhóm- Kĩ năng hướng dẫn xây dựng kế hoạch tự học và vận dụng các biện pháp hình thành

các kĩ năng tự học trong dạy học lịch sử cho học sinh- Kĩ năng đánh giá và tự đánh giá- Kĩ năng giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ thuyết trình trước người học

2.3. Mục tiêu, ý thức, thái độ nghề nghiệpKhi kết thúc môn học, người học phải đạt được:- Hiểu biết sâu sắc về trách nhiệm, vai trò và sứ mạng của người giáo viên- Say mê nghề nghiệp, tinh thần học tập không ngừng, tích cực nâng cao năng lực đổi

mới phương pháp dạy học- Có khả năng thích ứng nhanh với hoàn cảnh và yêu cầu của công việc

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:Cung cấp cho người học những hiểu biết cơ bản về tự học, năng lực tự học, các loại

năng lực tự học, những biện pháp sư phạm cần thiết để hình thành năng lực tự học cho học sinh.

4. Tài liệu học tập5. Tài liệu tham khảo

118

Page 119: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

[1]. Nguyễn Thị Thế Bình (2014), Phát triển kĩ năng tự học lịch sử cho học sinh, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

[2]. Nguyễn Cường (2010), Một sô vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Bộ GD-ĐT

[3]. Kỉ yếu hội thảo khoa học, Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Tành phố Hồ Chí Minh.

[4].Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[5]. Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực. Lí luận cơ bản một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm.

[6]. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo, giải quyết vấn đề và tư duy khoa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ3, ĐH Sư Phạm TP.HCM

6. Nhiệm vụ của sinh viên6.1. Phần lí thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 54% tổng số thời lượng của môn học.- Chuẩn bị thảo luận.Câu hỏi: Thế nào là tự học? đặc điểm và bản chất của hoạt động tự học- Hoàn thành các bài tập được giao.Bài tập: 1. Tìm hiểu về các loại năng lực tự học2. Hình thành năng lực tự học cho học sinh theo nội dung tự chọn trong SGK lịch sử

THPT3. Trên cơ sở lựa chọn nội dung cụ thể trong SGK Lịch sử THPT hãy thiết kế tài liệu

hướng dẫn học sinh tự học.6.2. Thực hành

- Thực hành: Tổ chức một giờ học hướng dẫn học sinh tự học theo chương trình SGK Lịch sử THPT.7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

+ Điểm chuyên cần: 0.1+ Điểm thảo luận, thực hành, bài tập: 0,2+ Kiểm tra giữa học phần: 0.2+ Điểm thi kết thúc học phần: 0.5+ Hình thức thi: tự luận- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ

phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến chữ số thập phân.

119

Page 120: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬỞ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Mã học phần: HTM 9321. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng: 45 ; LT: 20; TH: 30: Thảo luận 10; Bài tập: 10Các học phần tiên quyết:Môn học trước: - Lí luận PPDH lịch sử .

- Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử ở trường THPTMôn song hành: Bộ môn phụ trách : PPDH lịch sử

2. Mục tiêu chung của môn họcSau khi kết thúc môn học, học viên phải nắm vững được những kiến thức và kĩ năng

sau đây :Mục tiêu về kiến thức :Học phần này trang bị cho SV những vấn đề về cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đổi

mới trong dạy học nói chung và trong dạy học lịch sử nói riêng.- Trang bị cho SV những hiểu biết cần thiết về nội dung đổi mới trong dạy học lịch sử,

bao gồm : Đổi mới về nguyên tắc cấu tạo chương trình ; Đổi mới sách giáo khoa ; Đổi mới kiểm tra đánh giá.

- Những kiến thức về cách thức, biện pháp và kĩ năng đổi mới trong dạy học lịch sử : Kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học lịch sử ; Tăng cường ứng dung CNTT ; thực hiện cấu trúc bài học theo hướng tích cực hóa học sinh ; Tăng cường hệ thống câu hỏi, bài tập nhận thức ; Kết hợp các hình thức kiểm tra đánh giá.

Mục tiêu về kĩ năng : - Kĩ năng phân tích, đánh giá chương trình sách giáo khoa.- Kĩ năng tổ chức điều hành các hoạt động dạy học.- Kĩ năng vận dụng các phương pháp dạy học lịch sử.- Kĩ năng đánh giá và tự đánh giá.- Kĩ năng phối hợp các lực lượng giáo dục.Mục tiêu về thái độ :

- Xác định đúng đắn nghĩa vụ, trách nhiệm của người giáo viên bộ môn trong sự nghiệp cách mạng xây dựng và phát triển đất nước theo mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Chủ động thích ứng với những thay đổi, tích cực ủng hộ cái mới.- Tinh thần ham học hỏi và hợp tác, không ngừng vươn lên trong hoạt động nghề

nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả công tác.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Nội dung học phần bao gồm ba chương : cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đổi mới DHLS ở trường phổ thông ; nội dung và biện pháp đổi mới dạy học lịch sử.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh : The subject content 3 chapters: theories and realites, terms and meassures of inovating teaching histroy in secondery school.5. Tài liệu học tập[1] Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị côi – Trần vính Tường (Đồng chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

120

Page 121: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

[2] Thái Duy Tuyên, (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB giáo dục Hà Nội6. Tài liệu tham khảo[3] Hồ Ngọc Đại, (1993), Bài học là gì, NXB giáo dục. [4] N.G. Đairi,(1973), chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội.[5] Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10,11,12 (Hiện hành)[6] Nguyễn Thị Côi (2008) Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm [7] Vũ Hoa Tươi, (2013), Đổi mới phương pháp dạy học hiệu quả và những giải pháp ứng xử trong ngành giáo dục hiện nay, NXB Tài chính[8] Hướng dẫn thực hành, Dạy học ngày nay, (2003), tài liệu dịch7. Nhiệm vụ của sinh viên7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp >80% tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.- Hoàn thành các bài tập được giao.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành- Các bài tập thực hành của môn học.- Đảm bảo số lượng và chất lượng.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ như sau: a + b + c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c): 3 - Điểm kiểm tra bài 1- Điểm kiểm tra bài 2

- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50% - Hình thức thi: Viết- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

121

Page 122: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ TRUNG CẬN ĐÔNG Mã học phần: HTW931

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng: 45 Lí thuyết:30 Bài tập:05 Thảo luận: 10Loại môn học: Thay thế khóa luận tốt nghiệpCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Môn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Bộ môn Lịch sử Thế giới2. Mục tiêu của môn học:

Kiến thức: - Sinh viên nhận thức và hiểu biết toàn diện về lịch sử Trung Cận Đông từ quá khứ

đến hiện tại: Nguồn gốc tên gọi; Sự phức tạp của biên giới lãnh thổ và địa chính trị; Trung Cận Đông thời cổ trung đại; Phong trào đấu tranh đòi độc lập; Các cuộc chiến tranh và xung đột; Các vấn đề dân tộc và tôn giáo; Vấn đề lộ trình Trung Đông.

Kỹ năng: - Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, hiểu đúng bản chất các sự kiện lịch sử và mối

quan hệ gữa chúng, từ đó khái quát và rút ra được đặc điểm và quy luật lịch sử.- Rèn luyện kỹ năng thuyết trình và làm việc theo nhóm (qua làm việc nhóm và thảo

luận).- Vận dụng và phối hợp tốt các phương pháp thống kê, so sánh, lịch đại, phương pháp

lịch sử và lôgic.- Sử dụng giáo trình, các tài liệu tham khảo, vận dụng, liên hệ kiến thức học Đại hoc

với kiến thức ở Trung học phổ thông để có thể giảng dạy tốt môn Lịch sử ở trường THPT trong tương lai.

Thái độ: Tạo cho sinh viên hứng thú tìm hiểu và nghiên cứu về lịch sử thế giới nói chung, lịch

sử khu vực Trung Cận Đông nói riêng. Người học có nhận thức đúng và đánh giá khách quan về những vấn đề lịch sử của khu vực này. Giúp sinh viên xác định được khả năng cá nhân, từ đó đề ra định hướng trong học tập và nghiên cứu cũng như công tác sau nay.2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về một số vấn đề chủ yếu của lịch sử Trung Cận Đông từ quá khứ đến hiện tại: Nguồn gốc tên gọi; Sự phức tạp của biên giới lãnh thổ và địa chính trị; Trung Cận Đông thời cổ trung đại; Phong trào đấu tranh đòi độc lập; Các cuộc chiến tranh và xung đột; Các vấn đề dân tộc và tôn giáo; Vấn đề lộ trình hòa bình Trung Đông. 4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

This course aims to provide students with basic knowledge about some key issues of Middle East history from the past to the present: Origin of the name; The complexity of borders and geopolitics; Middle East ancient medieval; Movement for independence; The wars and conflicts; The issue of ethnic and religious; Issues Middle East peace roadmap.5. Tài liệu học tập:

122

Page 123: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

1. Nguyễn Thị Thư, Nguyễn Hồng Bích, Nguyễn Văn Sơn (2008), Lịch sử Trung Cận Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội.6. Tài liệu tham khảo: 1. E.M.Primakov (1978), Giải phẫu cuộc xung đột Cận Đông, NXB Tư tưởng, Matxcơva.2. Lacôxtơ (1991), Những vấn đề địa chính trị - Hồi giáo, biển, châu Phi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 3. Lịch sử các nước châu Á và châu Phi thời trung đại (1968), NXB Đại học Tổng hợp,Matxcơva.4. Nghiêm Văn Thái (1995), Tộc người và xung đột tộc người trên thế giới hiện nay, Viện TTKHXH, Hà Nội. 5. Trung Đông và nguồn gốc các cuộc xung đột giữa các nước Arập và Ixraen, Việt Nam thông tấn xã phát hành, tháng 11/1993.6. TTXVN (2002), Cuộc xung đột Ixraen – Arập, NXB Thông tấn, Hà Nội. 7. TTXVN (2003), Cuộc chiến tranh vùng vịnh lần thứ hai, NXB Thông tấn, Hà Nội.8. TTXVN (2002), Mĩ – Irắc: Cuộc đối đầu hai thế kỉ, NXB Thông tấn, Hà Nội. 7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;- Yêu cầu cần đạt .

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bố như sau:a+b+c = 50%

+ Điểm chuyên cần (a): 1+ Điểm thường xuyên (b): 2+ Điểm định kì (c): 2- Điểm bài kiểm tra 1- Điểm bài kiểm tra 2- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 50%. Hình thức thi: Viết

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

123

Page 124: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

CHÂU Á TRONG TRẬT TỰ THẾ GIỚI THẾ KỶ XX Mã học phần: HTW921

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 2 Số tiết: 30 LT: 15 BT: 12 TH: 18Loại môn học: Tự chọnCác học phần tiên quyết: Môn học trước: Lịch sử thế giớiMôn học song hành: Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Bộ môn phụ trách: Bộ môn Lịch sử Thế giới

2. Mục tiêu của môn học:Về kiến thức: SV có kiến thức liên ngành: Lịch sử, kinh tế, địa – chính trị- xã hội về khu vực châu Á. Sự gắn kết các tri thức giúp nhận diện khách quan, khoa học về châu Á trong sự phát triển theo quy luật tự nhiên của lịch sử nhân loại.Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phát hiện và giải quyết những vấn đề khoa học nảy sinh trong quá trình nghiên cứu về sự vận động và phát triển của lịch sử, kinh tế và văn hóa của châu Á qua các trật tự thế giới thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI.- Thực hành các kĩ năng khoa học như: Khai thác tư liệu, tổng hợp, phân tích, thống kê, đánh giá, sử dụng công nghệ thông tin qua các bài tập thực hành....Về thái độ: - SV cần thường xuyên cập nhật kiến thức, nâng cao sự hiểu biết về lịch sử khu vực và mối quan giữa lịch sử dân tộc với khu vực và khu vực với thế giới.- Từ nhận thức đúng đắn và đánh giá khách quan khoa học về những lợi thế cũng như thách thức của khu vực châu Á trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay, có thể đề xuất những giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam với một số nước châu Á.3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học Châu Á trong trật tự thế giới thế kỷ XX trang bị kiến thức chuyên sâu cho sinh viên nhận diện về những bước chuyển mình của châu Á dưới sự tác động của các yếu tố quốc tế chi phối đến khu vực này.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: Dịch mô tả bằng tiếng Việt sang tiếng Anh5. Tài liệu học tập: [1] Nguyễn Văn Hồng ( 2001), Mấy vấn đề về lịch sử châu Á và lịch sử Việt Nam: Một cách nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc.[2] Đông Á- Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Nxb Thế Giới, HN 2004.[3] Vũ D ng Ninh ( cb - 2005), ươ L ch s Quan h qu c tị ử ệ ố ế , Nxb Giáo D cụ6. Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới trong 50 năm qua ( 1945- 1995) và thế giới trong 25 năm tới ( 1996-2020), Nxb Chính trị Quốc Gia, HN.[2] Vũ Dương Ninh ( 2002), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, Nxb Đại học QGHN.[3] Lương Ninh ( cb- 2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, HN.[4] Đỗ Đức Định ( cb- 2008) Trung Đông những vấn đề và xu hướng kinh tế - chính trị trong bối cảnh quốc tế mới, Nxb KHXH

124

Page 125: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

[5] Phạm Bình Minh ( cb- 2010), Cục diện thế giới đến năm 2020, Nxb Chính trị Quốc gia.[6] Đỗ Thanh Bình, Văn Ngọc Thành ( 2012), Quan hệ quốc tế thời hiện đại những vấn đề mới đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia.....7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.7.2. Phần thí nghiệm, thực hành Bài thực hành của môn học: Chủ đề: Thực trạng và trình độ phát triển kinh tế ở châu Á giai đoạn 1918 - 1939?Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành: Làm rõ: Cơ cấu kinh tế của châu Á;Trình độ phát triển kinh tế của châu Á trong sự đối sánh với sự phát triển của kinh tế thế giới.7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận: Chủ đề: Tôn giáo và sự chi phối của nó đối với chính trị châu Á? Yêu cầu: Bài tập in quyển ( khoảng 15 trang).7.4. Phần khác

Thực tế chuyên môn8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểmTiêu chuẩn đánh giá với trọng số như sau:a+b+c = 50%+ Điểm chuyên cần: 1 ( a): 1+ Điểm thường xuyên:1 (b): 1+ Điểm định kì: 1(c): 1+ Điểm thi kết thúc học phần = 50%+ Hình thức thi: Tự luận.- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

125

Page 126: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

SỬ DỤNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM

Using folk literature of teaching Vietnamese history in high schoolsMã học phần: HTV921

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng : LT: 20 TL: 20, Loại môn học: Tự chọnMôn học trước: Môn học song hành: Bộ môn phụ trách: Lịch sử Việt Nam

2. Mục tiêu của môn học:2.1. Về kiến thức:

+ Người học cần nắm được các kiến thức cơ bản của các ngành học có liên hệ mật thiết như địa lý, văn học; đặc biệt nắm chắc các khái niệm cơ bản về văn học dân gian, lịch sử; biết phân loại ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích, truyền thuyết lịch sử...

+ Biết lựa chọn những tài liệu văn học dân gian phù hợp với những sự kiện, nhân vật lịch sử đang học, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, biết loại bỏ những yếu tố yếu tố thần bí, hoang đường và giữ lại những điểm cơ bản, khoa học, phục vụ nội dung bài giảng lịch sử.

+ Hiểu được tài liệu văn học dân gian được sử dụng như một công cụ để giúp giáo viên hoàn thành tiết học tốt nhất. Vì thế, nó chỉ mang tính chất minh họa, chứng minh cho những nội dung lịch sử nhằm đảm bảo tính hiệu quả cao nhất cho bài giảng. 2.2. Về kỹ năng

+ Có kỹ năng khai thác, chọn lọc và sử dụng hiệu quả tư liệu trong bài dạy lịch sử.+ Có các kỹ năng tư duy, phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề;+ Có kỹ năng sử dụng ngữ điệu phù hợp với tài liệu, với nội dung bài giảng một cách

hợp lí, lôgic.+ Có kỹ năng làm việc nhóm;

2.3. Thái độ mà người học có được sau khi học môn học:+ Biết yêu thích và say mê, nhận thức dễ dàng và hứng thú hơn trong học tập lịch sử.+ Khắc sâu các bài học lịch sử một cách tự nhiên, sinh động;+ Tham gia tiết học sáng tạo và hăng say hơn. Thực hiện được yêu cầu tổ chức hoạt

động học tập theo hướng tích hợp mà cụ thể là môn lịch sử đã tích hợp được với văn học.+ Có thái độ đúng đắn, trân trọng lịch sử.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật của nhân dân, phát triển trong đời sống theo

phương thức truyền miệng. Các tác phẩm dân gian có khả năng biểu hiện nội dung lịch sử sâu sắc. Nó không chỉ có giá trị như những tài liệu lịch sử, mà còn phản ánh được bản chất của từng sự kiện lịch sử cụ thể thông qua những vấn đề của đời sống xã hội, cuộc đấu tranh vật lộn với thiên nhiên để dựng nước và chống áp bức, ngoại xâm của cha ông ta. Việc sử dụng những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, dân ca… trong bài giảng lịch sử sẽ làm cho bài giảng lịch sử sinh động, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập của học sinh, khắc phục tính khô khan của sự kiện lịch sử.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

126

Page 127: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

Folk literature is the human’s artistic composition, which is transmitted by word of mouth. The folklore has the ability to express historical content deeply. It is not only valuable as historical documents, but also reflected the essence of each historical event concretely through the issues of social life, the struggle with nature to build the country, against oppression and foreign invasion. The use of myths, legends, fairy tales, folk songs in the lectures of history. This will make history lesson lively, attractive, raising interest in student learning, overcome barrenness of historical events.5. Tài liệu học tập:[1]. Nguyễn Thị Quế Loan, Đề cương bài giảng Sử dụng văn học dân gian trong dạy học lịch

sử Việt Nam ở trường phổ thông.6. Tài liệu tham khảo:[2]. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Lịch sử 10 (Ban cơ bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội, [3]. Nguyễn Thị Côi (2008), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở

trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.[4]. Minh Châu (st) (2010), Hồn sử Việt, Nhà xuất bản Lao động.[5]. Nguyễn Anh Dũng (2001), Tích hợp các môn khoa học xã hội trong sự phát triển nội

dung chương trình ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số 17.[6]. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, 2, Nxb Đại học

sư phạm, Hà Nội.[7]. Nguyễn Khắc Thuần (2004), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục,

TP. Hồ Chí Minh.[8]. Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết

- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.- Đọc, tìm kiếm tài liệu và tham gia thảo luận và làm bài tập.- Hoàn thành bài thi, kiểm tra.

7.2. Phần thực hành, bài tập, thảo luận- Thực hành sưu tầm tư liệu, soạn bài giảng lịch sử gắn với việc sử dụng tài liệu văn

học dân gian. Giảng viên góp ý về nội dung và phương pháp.- Chuẩn bị thảo luận: Chia nhóm thuyết trình sử dụng ngữ điệu phù hợp với nội dung

văn học dân gian khai thác trong dạy học lịch sử.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm8.1. Tiêu chuẩn đánh giá

+ Thời gian dự lớp + Thái độ học tập, thực hành điền dã và tham gia thảo luận trên lớp+ Chất lượng bài tiểu luận, báo cáo thảo luận và bài thi.

8.2. Thang điểmĐiểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ

như sau: a + b + c = 50%+ Điểm chuyên cần (a): Đánh giá hàng tuần qua điểm danh gì lên lớp, thái độ chuẩn bị

bài học, ý thức xây dựng bài và tham gia thảo luận.+ Điểm thường xuyên (b): Kĩ năng thuyết trình trong thảo luận.

127

Page 128: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

+ Điểm định kì (c): Đánh giá qua kết quả báo cáo thảo luận nhóm (bài viết) hoặc bài soạn giảng gắn với nội dung chương học yêu cầu.- Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50%; Hình thức thi: Vấn đáp

128

Page 129: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAMVietnamese idelogical history

Mã học phần: HTV922

1. Thông tin chung về môn học:Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng : LT: 22 TL: 16Loại môn học: Bắt buộc Môn học trước: Môn học song hành: Bộ môn phụ trách: Lịch sử Việt Nam

2. Mục tiêu của môn học:2.1. Về kiến thức:

+ Nắm được kiến thức cơ bản của Lịch sử Việt Nam.+ Nắm được sự hình thành, đặc điểm và nội dung của tư tưởng Việt Nam+ Sự ảnh hưởng và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của các tư tưởng: Nho, Phật, Đạo,

Thiên chúa giáo...trong tiến trình lịch sử với những mức độ đậm nhạt khác nhau, nhưng vẫn giữ được bản sắc của dân tộc Việt.2.2. Về kỹ năng

+ Có kỹ năng tư duy, phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề;+ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên trong quá trình khám phá và lĩnh hội tri thức của môn học thông qua các vấn đề tự lựa chọn trong mỗi phần thảo luận. Từ đó, hình thành kỹ năng hợp tác làm việc nhóm. Tư duy trình bày vấn đề mạch lạc, logic.

2.3. Thái độ mà người học có được sau khi học môn học:+ Hiểu và lý giải được các hiện tượng xã hội; quan niệm, cách thực hành và ứng xử của con người với thế giới siêu nhiên và cuộc sống thực tại;+ Nhận thấy giá trị của mỗi cá nhân trong tiến trình lịch sử, tôn trọng giá trị văn hoá của địa phương của tộc người và dân tộc.+ Biết giao tiếp, ứng xử với cộng đồng, sống có chuẩn mực.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Nội dung của môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về quá trình hình thành và

phát triển của các hệ tư tưởng Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến thế kỉ XX. Môn học sẽ làm rõ những điểm học hỏi, tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo từ các hệ tư tưởng lớn trên thế giới như Phật giáo, Nho giáo, tư tưởng dân chủ tư sản... của các nhà tư tưởng Việt Nam khi xây dựng tư tưởng của mình, phù hợp với sự phát triển của dân tộc.4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

The content subject include basical knowledges about process of forming and developing of Vietnam’s view system from etablishment of our country’s time to 20th century. The subject will show clearly about what have learned, received and created from great view system in the world such as Buddhism, confucianism…of Vietnam’s Viewers when founded their views, suited with their coutrry’s development.5. Tài liệu học tập:[1]. Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế.[2]. Nguyễn Thị Hải, Đề cương bài giảng lịch sử tư tưởng Việt Nam.

129

Page 130: dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-su.doc · Web view- Đánh giá được lợi thế và hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu hóa

6. Tài liệu tham khảo:[3]. Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách

mạng Tháng Tám, tập 1 + 2, Nxb KHXH.[4]. Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb KHXH, 1976, HN[5]. Viện triết học (1991), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, H.[6]. Viện triết học (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb KHXH, HN[7]. Viện triết học (1972), Lịch sử tư tưởng Việt Nam thế kỷ XVIII (trích quyển tư liệu), tập 1-

2, Nxb KHXH, HN[8]. Viện triết học (1974), Lịch sử tư tưởng Việt Nam thế kỷ XIX (trích quyển tư liệu), tập 1- 2,

Nxb KHXH, HN[9]. Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb VHTT, HN.[10]. Nguyễn Hùng Hậu (2005), Đại cương triết học VN, Nxb Thuận Hoá

7. Nhiệm vụ của sinh viên:7.1. Phần lý thuyết- Dự lớp 80 % tổng số thời lượng của học phần.7.2. Phần bài tập, thảo luận

- Chuẩn bị thảo luận: Các nhóm sinh viên lựa chọn một vấn đề nào đó trong nội dung chương1: Tư tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng Hồ Chí Minh để tiến hành thảo luận nhóm. Giảng viên góp ý về hướng lựa chọn chủ đề thảo luận nhóm của sinh viên. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

- Hoàn thành các bài tập được giao.8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm8.1. Tiêu chuẩn đánh giá

+ Thời gian dự lớp + Thái độ học tập và tham gia thảo luận trên lớp+ Chất lượng bài tiểu luận, báo cáo thảo luận và bài thi.

8.2. Thang điểmĐiểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% và được phân bổ

như sau: a + b + c = 50%+ Điểm chuyên cần (a): Đánh giá hàng tuần qua điểm danh gì lên lớp, thái độ chuẩn bị

bài học, ý thức xây dựng bài, làm bài tập và tham gia thảo luận.+ Điểm thường xuyên (b): Kĩ năng thuyết trình, phản biện trong thảo luận.+ Điểm định kì (c): Đánh giá qua kết quả bài tiểu luận báo cáo thảo luận nhóm (bài

viết); hoặc bài kiểm tra viết 50 phút vào tuần thứ 10. - Điểm thi kết thúc học phần: có trọng số 50%; Hình thức thi: Viết

130