renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006....

50
Hồi ức của người tối quan trọng về kinh tế thế giới từ năm 1987 đến năm 2006 Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến sẽ cống hiến cho chúng ta các khả năng có thể có được rất là nhiều và cũng đặt chúng ta vào hoàn cảnh phải đương đầu với nhiều thách đố. Quyển sách Thời đại của các cuộc náo động là việc toan tính của tôi để hiểu về thể chất của thế giới mới này - với cách nào chúng ta đã đến cảnh ngộ này, chúng ta đã trải qua và những gì sẽ chờ đợi chúng ta "sự tốt đẹp cùng với sự xấu tệ." Nhật báo "Thế Giới" trích lời của tác giả. Ông Alan Greenspan là vị chủ tịch đầy uy tín của cơ quan tối quan trọng của nền kinh tế Mỹ quốc FED - Quỹ dự trữ tiền tệ của Liên Bang Mỹ dưới thời của các vị tổng thống Ronald Reagan, Georges H. W. Bush, Bill Clinton và Georges W. Bush, đương kim tổng thống. Trong 18 năm, ông đã hằng ngày theo dõi sự tiến triển của kinh tế thế giới và ông cũng là một trong các người tham gia quan trọng rất nhiều trong các vụ đảo lộn - vụ phá sản tài -- 1 --

Upload: others

Post on 06-Oct-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

Hồi ức của người tối quan trọng về kinh tế thế giới từ năm 1987 đến năm 2006

Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008

"Thế giới trong các năm sắp đến sẽ cống hiến cho chúng ta các khả năng có thể có được rất là nhiều và cũng đặt chúng ta vào hoàn cảnh phải đương đầu với nhiều thách đố. Quyển sách Thời đại của các cuộc náo động là việc toan tính của tôi để hiểu về thể chất của thế giới mới này - với cách nào chúng ta đã đến cảnh ngộ này, chúng ta đã trải qua và những gì sẽ chờ đợi chúng ta "sự tốt đẹp cùng với sự xấu tệ."

Nhật báo "Thế Giới" trích lời của tác giả.

Ông Alan Greenspan là vị chủ tịch đầy uy tín của cơ quan tối quan trọng của nền kinh tế Mỹ quốc FED - Quỹ dự trữ tiền tệ của Liên Bang Mỹ dưới thời của các vị tổng thống Ronald Reagan, Georges H. W. Bush, Bill Clinton và Georges W. Bush, đương kim tổng thống.

Trong 18 năm, ông đã hằng ngày theo dõi sự tiến triển của kinh tế thế giới và ông cũng là một trong các người tham gia quan trọng rất nhiều trong các vụ đảo lộn - vụ phá sản tài chính của nước Nhật vào năm 1987, và các cuộc khủng hoảng của Nhật Bản, của Nam Mỹ châu, việc sụp đổ bức tường Bá Linh, việc bạo động khủng bố ngày 11 tháng Chín... - và trong các lúc vẻ vang hơn cả.

Chỉ một câu nói của ông có thể còn làm rung động các thị trường. Lời chứng độc nhất này về các năm cuối cùng này đã ghi cho việc biến đổi triệt để của thế giới và được kèm theo với việc phân tích trong một tương lai sự dự kiến cho việc không nhượng bộ và minh mẫn cho các thập niên sắp đến, về các hiệu quả của việc toàn cầu hóa, về việc khủng hoảng về nhiên liệu, sức nặng của tiền cho các người hưu trí và các số tiền Nợ của Nhà Nước… cũng như việc xuất hiện của các sự quân bình của Trung Quốc, Ấn Độ và Châu Âu.

-- 1 --

Page 2: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

Tiểu sử : Ông Alan Greenspan được sinh ra vào năm 1926. Vào năm 1987 tổng thống Ronald Reagan bổ nhiệm làm lãnh đạo Quỹ Dự Trữ tiền tệ của Liên Bang Mỹ, ông chỉ thôi việc lãnh đạo vào năm 2006 để về hưu.

Đây là các Hồi Ức của một con người dị thường, mà sự tin tưởng về nên kinh tế thị trường đã không bao giờ được đính chánh.

-- 2 --

Page 3: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

Bức t ư ờng Berlin bị sụp đổ

Vào ngày 10 tháng 10, ông John Matlock, đại sứ của Mỹ quốc tại Liên Bang Sô Viết, đã giới thiệu bản thân của tôi với một cử tọa gồm có các vị kinh tế gia và các vị giám đốc các ngân hàng Sô Viết ở tại gian nhà tên Spano, là nơi cư trú chính thức của vị đại sứ Mỹ tại Moscou. Tôi cần phải tường trình cho một bản tường thuật về nền tài chính của kinh tế theo chủ nghĩa tư bản.

Dĩ nhiên là tôi đã không ngờ vực về đến một tháng sau ngày hội họp này, bức tường Berlin sẽ bị phá hủy. Tôi cũng chả biết được điều gì nhiều hơn về các việc đã diễn ra, nhiều năm về sau, sau khi khối kinh tế của Liên Sô cũng đã sụp đổ, tôi đã trở thành một chứng nhân của một sự xảy ra rất là hiếm có : việc ra đời của một nền kinh tế thị trường, xuất phát ra từ đống tro tàn của một nền kinh tế chỉ huy hay là kinh tế chỉ huy của cộng sản. Vào cơ hội của cái chết của sự trung ương của kế hoạch hóa đã tiết lộ ra cho tầm sâu rộng không thể tưởng tượng được cho việc thối nát đã được tích lũy và chồng chất trong nhiều thập niên.

Nhưng một sự ngạc nhiên lớn đang chờ đợi tôi và cũng là một bài học khác thường về thể chất của các nguồn gốc của chủ nghĩa tư bản thị trường. Đó là một chính sách quá quen thuộc đối với tôi, nhưng các sự hiểu biết của tôi về các nền tảng của chủ nghĩa tư bản thị trường vẫn nằm trong trạng thái trừu tượng. Tôi đã được nuôi dưỡng, trong khung cảnh, của nền kinh tế thị trường phức tạp, với sức mạnh của các đạo luật, của các nguyên lý và của các thỏa ước đã được tạo ra và áp dụng và thi hành từ lâu tại chỗ và đã đạt được tuổi lão thành. Sự tiến hóa mà tôi vừa được quan sát vừa vào đúng lúc tại nước Nga đã diễn ra từ lâu tại các nước ở Tây Phương từ trước ngày tôi đã được sinh ra đời. Trong lúc nước Nga đang cố gắng để tự bình phục lại vì cuộc phá sản của các thể chế đã trói cột với Liên Sô, tôi đã có cảm tưởng đã là một người chuyên về thần kinh học đã đang học hỏi và quan sát về với một cách nào và khi một người bệnh nhân đã có một phần của bộ não của người bệnh nhân đã bị thương tổn. Được nhận thấy thị trường đã bắt đầu hoạt động mà không có được sự bảo

-- 3 --

Page 4: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

vệ của Luật Pháp về tài sản và quyền sở hữu của con người hay là của một truyền thống cho sự tin cậy cho các người diễn tác lẫn nhau, đối với tôi là một việc hỏc hỏi thật là mới lạ.

Nhưng tất cả các việc này vẫn còn tiếp đến vào khi tôi nhìn vào số một trăm vị thính giả đã họp lại trước mặt tôi ở tại nơi cư ngụ của vị đại sứ Mỹ, và tôi đã tự đặt câu hỏi : "Các vị thính giả này đang nghĩ gì ? Làm cách gì để động đến tâm tư của họ ?" Tôi giả định là tất cả các vị thính giả đều xuất thân từ các trường học Sô Viết và đã đều phải chịu sự tuyên truyền về chủ nghĩa Mát Xít. Các vị này đã biết về gì của các thể chế của chủ nghĩa tư bản và các thị trường cạnh tranh với nhau ?" Vào mỗi lần mà tôi ngỏ lời với một cử tọa của các người ở phương Tây, tôi đã tự xét về vấn đề nào có thể làm cho cử tọa phải lưu tâm đến, cùng với trình độ hiểu biết của các vị thuộc cử tọa và thích ứng với nội dung của bài diễn văn của tôi. Mà tại đây, tôi chỉ có thể tự trao mình cho các sự phỏng đoán.

Cuộc đàm thoại mà tôi đã chuẩn bị đã gồm có cho việc trình bày có tính cách khô khan và truyền bá về tính chất của các ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. Tôi giải thích sâu rộng các đầu đề như giá trị của việc trung gian tài chính, các sự rủi ro khác nhau mà các ngân hàng thương mại đảm nhận, các việc có lợi và bất lợi về các việc lập quy cùng với bổn phận của các ngân hàng trung ương. Việc đàm thoại hôm nay đã diễn ra rất là thong thả, trên hết bởi vì tôi phải dừng lời cho sau mỗi đoạn của chi phân của tiết mục để cho người dịch thuật có thời gian để thực hiện cho việc làm của ông.

Tuy vậy, cử tọa đã tỏ ra rất chú ý cho đến lúc cuối cùng của cuộc đàm thoại này và đã có vài người đã ghi lại các chi tiết. Và đến khi kết thúc, đã có các bàn tay đã giơ lên và vị đại sứ Mỹ, ông Matlock đã nhường chỗ cho các câu hỏi. Với một sự ngạc nhiên lớn của tôi cùng với sự hài lòng, thời gian thảo luận dài hơn nửa tiếng đồng hồ tiếp theo đã tỏ ra một cách rõ ràng cho một số vị thính giả đã nắm vững được về những gì tôi đã nói ra. Các câu hỏi của các vị này đã đặt ra đã tiết lộ ra cho sự hiểu biết về chủ nghĩa tư bản đã làm tôi phải ngạc nhiên về chiều sâu của sự hiểu biết này. Vậy phải làm cách nào để cho có việc việc này, để có việc các sự hiểu biết như vậy ?

-- 4 --

Page 5: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

Vào năm 1991, cuối cùng tôi đã đặt câu hỏi với ông Grigory Yavlinsky, một trong các người cải cách chính của ông Gorbachev. Ông Yalinski đã cười và giải thích cho tôi : "Chúng tôi đã được quyền sử dụng các quyển sách về khoa toán học về kinh tế tại thư viện Đại Học. Như đó là các quyển sách thiên về khoa toán học, Đảng đã xét về khía cạnh thuần túy kỹ thuật và không có chứa đựng về tư tưởng về chính trị." Và tự nơi tư tưởng của chủ nghĩa tư bản cũng đã được lồng vào khuôn sâu rộng của các phương trình - các khuôn mẫu của khoa toán học về kinh tế đã quay tròn chung quanh các lực lượng điều khiển là sự lựa chọn của các người tiêu thụ và sự cạnh tranh của các thị trường. Các vị chuyên môn về kinh tế học của Liên Sô cũng đã biết rất rõ về việc các thị trường đã chuyển vận ra sao !

Tôi đã được ông Léonid Albakin là vị phụ tá cho vị Thủ Tướng đặc trách cho cuộc cải cách, mời đến viếng Liên Sô. Tôi mong đợi cho việc chúng tôi gặp nhau sẽ long trọng diễn ra, nhưng đã không có gì đã diễn ra. Ông Albakin là một vị giáo sư Đại Học, tuổi đã gần sáu mươi, và ông thuộc vào nhóm người cố vấn của ông Gorbatchev về thể thức của cuộc cải cách. Ông Albakin đã được nổi tiếng là con người mềm mỏng về chính trị và đang hợp lúc. Gương mặt hơi dài của ông đã làm cho ông như con người có vẻ đang độ xúc động (stressé) vì đã không thiếu các lý do, quả vậy như đang có. Mùa Đông đã đến. Việc thiếu thốn về điện lực và lương thực đã xuất hiện ra ở tại chân trời, ông Gorbatchev đã ngỏ lời trước dân chúng về việc rối loạn vì vô chính phủ và vị Đệ Nhất Thủ Tướng đã vừa xin với Quốc Hội để có được các quyền lực đặc biệt để ngăn cấm các việc đình công. Sáng kiến cải cách đầy tham vọng, được gọi là Pérestroïka, về kinh tế do ông Gorbatchev đề ra vào bốn năm về trước, đã vào giao đoạn "ngõ cụt" và chấm dứt. Tôi đã từng có cảm tưởng, là ông Albakin đang có việc phải làm vì người chủ nhân của ông đã không hiểu gì rất là ít về các cơ chế của các thị trường.

Ông Albakin đã hỏi ý kiến của tôi về một đề nghị xuất phát của các vị thảo ra các dự án của Nhà Nước Sô Viết. Đó là một chương trình để chống lại việc lạm phát về tiền tệ, được căn bản trên việc chỉ số hóa - do dính liền với số tiền lương của công nhân với giá

-- 5 --

Page 6: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

cả - để làm an lòng dân chúng hầu để phòng ngừa cho sức mua (mãi lực) của người dân. Tôi đã vắn tắt nói với ông Albakin là chính phủ Mỹ đã tự nổ lực thanh toán cho chỉ số hóa để lại của việc trả tiền trợ cấp cho các người đã về hưu trí và cũng đã ngỏ ý với ông Albakin về việc đóng góp của bản thân tôi về sự nhận định của tôi về việc chỉ số hóa chỉ là một sự hòa hoãn sẽ, vào một thời gian lâu hơn, sẽ có thể tạo ra các vấn đề nghiêm trọng hơn. Ông Albakin đã tỏ ra là không ngạc nhiên. Theo như ông, việc chuyển tiếp của việc kế hoạch hóa của trung ương quan liêu của chế độ văn phòng, chuyển qua chế độ thị trường, mà ông coi là dân chủ thật sự đề điều hòa các hoạt động về kinh tế, đã và sẽ làm mất đi nhiều năm.

Các vị Chủ Tịch của Ngân Hàng Dự Trữ Liên Bang đã từng phiêu lưu qua "bức màn bằng sắt" - Ông Arthur Burns và ông William Miller đã đi đến Moscou trong thời gian thư giãn thuộc các năm 1970 - nhưng tôi đã biết hai ông này đã không có được các loại đàm thoại về loại này. Vào thời đó, không hề có việc bàn luận nào cho các việc to lớn : đường phân ranh giới giữa các nền kinh tế đã được kế hoạch hóa trung ương của khối Sô Viết, và giữa các nền kinh tế của các thị trường của phương Tây, đã được ghi dấu rất đậm. Tuy vậy, vào các năm cuối của thập niên 1940, đã đem lại nhiều việc thay đổi dị thường - với phương cách hiển nhiên tại nước Đông Đức và tại các Nhà Nước vệ tinh và luôn cả xảy ra tại Liên Sô. Vào mùa xuân năm đó, các cuộc tự do bỏ phiếu đầu tiên đã diễn ra tại nước Ba Lan và các việc xảy ra tiếp theo đã làm ngạc nhiên cho toàn thế giới. Trước hết, là việc thành lập nghiệp đoàn độc lập Solidarnosc (hợp quần) đã thắng cuộc quyết định đối với đảng cộng sản Ba Lan, và sau đến, thay vì gởi Hồng Quân Nga đến nước Ba Lan để xác định cho sự nắm giữ quyền lực, ông Gorbatchev đã tuyên bố Liên Sô chấp nhận các kết quả của các cuộc bầu cử. Và mới đây, nước Đông Đức đã bắt đầu tự ran rã - cả chục ngàn người dân Đông Đức đã lợi dụng sự suy yếu đi của ảnh hưởng của Nhà Nước để di cư bất hợp pháp sang phương Tây. Vào ngày trước khi tôi đi đến Moscou, đảng cộng sản Hung Gia Lợi (Hongrie) đã từ bỏ chủ nghĩa Mát Xít để đổi tên đảng và hướng về chủ nghĩa Dân Chủ Xã Hội.

-- 6 --

Page 7: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

Tự nơi nước Liên Sô cũ, cũng đã tỏ ra đang bị khủng hoảng, việc sụp đổ Giá của Dầu Hỏa đã xuống giá ở trên toàn thế giới, xảy ra từ vài năm về trước, đã làm cho Liên Sô giảm đi động cơ về phát triển và không thể có được một sự kiện nào có thể đền bù cho sự đình trệ và cho sự hối lộ đã trở thành đặc hữu từ thời ông Brejnev trị vì. Trận chiến tranh lạnh, đã gia tăng áp lực đáng kể bởi việc tích trử chồng chất các số lượng vũ khí dưới thời tổng thống Mỹ, ông Reagan, đã không dàn xếp được gì. Không những ở các nước chư hầu vệ tinh của Liên Sô đã thoát ra được sự giám hộ của Liên Sô, và Liên Sô cũng đã gặp các sự khó khăn để cung cấp lương thực cho dân chúng của Liên Sô : chỉ còn có phương cách là phải nhập cảng nhiều triệu tấn Cốc Loại từ phương Tây đã cho phép tiếp tế lương thực cho các lò bánh mì. Việc lạm phát về tiền tệ, việc bận trí tức thì của ông Albakin là việc mất sự kiểm soát - và ngay dưới đôi mắt của tôi, tôi đã trông thấy các sự xếp hàng dài, đang đứng chờ đợi trước các cửa hàng bán các nữ trang vì các người này, đã muốn với mọi giá, đổi các số tiền mà họ đang có bằng tiền Rúp mà giá trị của tiền này sẽ không bền vững, để được mua một món nữ trang, và được mua chỉ một lần thôi.

Ông Gorbatchev đã tự do hóa cho chế độ càng mau, nếu có thể được, hầu để làm hãm lại sự thối rã. Trí thông minh và việc mở cửa của vị tổng thơ ký của đảng cộng sản Liên sô đã làm cho tôi phải giật mình và đã đập vào trí óc của tôi, nhưng trí óc của ông đã có hai bộ mặt. Về một chiều hướng, trí thông minh này và việc mở cửa này đã tạo ra các vấn đề. Các vấn đề này đã ngăn chận việc không biết đến các sự mâu thuẩn và các sự nói dối mà chế độ đã biểu lộ ra hầu như cho mỗi ngày. Tuy là ông Gorbatchev đã sống thời tuổi trẻ dưới thời Staline và Krouchtchev trị vì, ông đã nhận thấy là đất nước của xứ ông đang ở trong tình trạng đình trệ, việc này đã làm mất đi tất cả các ảnh hưởng tin tưởng của các sự tuyên truyền thuyết phục của chế độ mà ông đã được thụ huấn.

Về lý do mà ông đã được ông Andropov Youri, một người cộng sản cứng rắn và trong sạch đã là người tiên nhiệm với ông, đã được ưa chuộng đặc biệt là việc tiến cử ông Gorbatchev lên cầm quyền là một việc bí ẩn đối với tôi. Ông Gorbatchev đã không cố tình

-- 7 --

Page 8: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

gây ra sự sụp đổ của Liên Bang Sô Viết, nhưng ông cũng đã không hề giơ lên ngón tay nhỏ hầu để ngăn chận cho sự tan rã của Liên Sô. Trái ngược lại với các vị tổng thơ ký tiền bối, ông đã không gởi quân đội Sô Viết sang Đông Đức và Ba Lan vào lúc hai nước này tiến hóa về chế độ dân chủ. Và ông Gorbatchev cũng nhận thấy sự cần thiết cho đất nước của xứ của ông cũng trở thành một diễn viên quan trọng nền thương mại của thế giới; không còn nghi ngờ gì, ông cũng biết là như vậy là tán dương cho chủ nghĩa tư bản, cũng như nếu ông đã không hiểu về các cách cấu tạo của các thị trường chứng khoán hay là của các hệ thống và chế độ kinh tế của phương Tây.

Cuộc viếng thăm của tôi nằm trong khuôn khổ của các sự tăng gia cố gắng của Washington để khuyến khích các người Sô Viết thực hiện các sự cải cách bằng cách lợi dụng phong trào Glasnost (Minh bạch), với chính sách mở cửa của ông Gorbatchev. Như vậy, ngay từ lúc cơ quan KGB đã cho phép tham dự vào các buổi hội họp vào ban đêm, tòa đại sứ Mỹ quốc tổ chức một loạt các cuộc hội thảo chuyên đề cho các vị sử gia, các vị kinh tế gia và các vị khoa học gia có thể đến nghe các vị thuyết trình gia của phương Tây về các đề tài đã bị cấm đoán cho đến ngày hôm nay như việc : buôn bán chợ đen, các vấn đề về môi sinh ở tại các Cộng Hòa Sô Viết ở miền Nam và lịch sử của thời đại Stalin trị vì.

Một phần lớn của thời gian du hành của tôi đã được dành cho các cuộc hội thảo với các vị lãnh đạo cao cấp. Tất cả mọi việc đều làm cho tôi phải ngạc nhiên theo lề lối của các việc. Trong lúc đó, một phần lớn của đời sống của tôi, tôi đã học và nghiên cứu về kinh tế thị trường tự do, nay tôi đã phải đối đầu với một chế độ chuyển động đổi chiều và được trông thấy sự khủng hoảng của chế độ này, đã bắt buộc tôi phải suy nghĩ sâu xa hơn mà cho đến ngày hôm nay tôi chưa hề thực thi cho đến các nguyên thủy của tư bản chủ nghĩa đã khác biệt với một chế độ đã được kế hoạch hóa từ trung ương. Tôi có được một ý nghĩ đầu tiên về sự khác biệt này, vào lúc đang trên đường từ sân bay đi về thành phố Moscou. Trên một cách đồng nằm cạnh xa lộ, tôi đã trông thấy một chiếc máy cày ruộng chạy bằng hơi nước sôi chế tạo ra từ các năm 1920, một chiếc nặng nề và rất khó điều khiển với các chiếc bánh xe bằng sắt. Tôi liền đặt câu hỏi với

-- 8 --

Page 9: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

người nhân viên có phận sự bảo đảm sự an toàn cho bản thân tôi đang cùng ngồi chung với tôi trên chiếc xe ôtô : "Tại làm sao người ta còn sử dụng chiếc máy cày cổ lỗ này ?" Người nhân viên này liền trả lời : "Tôi không biết. Có thể chiếc máy cày này còn chạy tốt và còn sử dụng được." Cũng như các chiếc xe ôtô hiệu Chevrolet sản xuất vào năm 1957 vẫn còn được sử dụng tại trên các đường phố La Havana của xứ Cuba, chiếc máy cày cũ kỹ này đã thực sự thay mặt khác biệt giữa một xứ xã hội được kế hoạch hóa và một xã hội tư bản : ở tại xứ đầu tiên, đã không diễn ra sự phá hoại - sáng tạo để tạo ra sự xúi dục để tạo ra các dụng cụ tối tân hơn.

Không phải là một sự ngạc nhiên về các chế độ kinh tế được kế hoạch hóa đã có quá nhiều sự khó khăn để làm khá hơn mức sống của dân chúng và tạo ra sự giàu có. Việc sản xuất và việc phân phối đã được định rõ với các sự chỉ định tổng quát riêng biệt của các cơ quan kế hoạch đã được chỉ định cho các công xưởng sản xuất, các sự hướng dẫn này đã chỉ định là tại nơi nào cùng với một số hàng hóa đã được sản xuất ra sẽ được giao đến. Và cũng từ nơi nào sẽ cung cấp cho các nguyên liệu và cung cấp các dịch vụ sẽ có trách nhiệm phân phối các hàng hóa đã được sản xuất ra. Về số nhân công đã được quyết định sẽ được tận dụng và các số tiền lương về nhân công cũng được định trước. Chỉ còn thiếu tấm bảng về sự chọn lựa của các người tiêu thụ cuối cùng, các người này trong một nền kinh tế được kế hoạch hóa đã phải thụ động chấp nhận các hàng hóa do từ việc sản xuất do từ các cơ quan có chức vụ đã ra lệnh. Tuy vậy, cũng như tại Liên Sô, các người tiêu thụ đã không có một thái độ như lối này. Không có một thị trường hữu hiệu để phối hợp cho việc cung và cầu, đã hiện ra một số thặng dư to lớn về một số hàng hóa mà chả có người tiêu thụ và cũng đã có một số lớn về các hàng hóa khan hiếm mà mọi người đều mong muốn nhưng lại không được sản xuất ra cho đủ số vừa phải. Các việc khan hiếm đã đưa đến việc phân phối hạn chế hay là việc bằng các thẻ tiếp tế "hạn chế", việc xếp hàng dài vô tận của số người dân ở Moscou ở trước các cửa hàng, về việc hợp thời về quyền lực đã được ban cho một người phân phối các của cải hiếm có, ông Egor Gaïda, một người cải cách về sau đã nói : "Một nhân viên đứng bán hàng tại một cửa hàng to đã có được một cuộc sinh sống tương đương với một nhà triệu phú của Silicon Valley.

-- 9 --

Page 10: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

Người nhân viên này đã có một địa vị trong xã hội, một ảnh hưởng và hưởng được sự quý trọng.")

Các người Sô Viết đã có lý do để tin tưởng vào cho tương lai của xứ sở của họ về nguyên tắc theo đó việc kế hoạch hóa của trung ương, và không phải là việc cạnh tranh và thị trường tự do, sẽ phục vụ cho sự tốt đẹp của cộng đồng. Việc này đã khiến cho tôi muốn tiếp xúc với ông Stepan Sitaryan là cánh tay phải của vị giám đốc của cơ quan Gosplan, ủy ban kế hoạch hóa của Nhà Nước. Tại Liên Sô đã có một chế độ viên chức cho tất cả : các tên quan trọng của các cơ quan đều bắt đầu với hàng chữ Gos "Nhà Nước." Cơ quan Gosnab cấp phát các nguyên liệu cho các ngành kỹ nghệ, cơ quan Gostrud quyết định về số tiền lương và các điều kiện về lao động, cơ quan Goskomtren quyết định về các giá cả. Ở tại thượng đỉnh, cơ quan Gosplan bắt buộc phải tuân theo cho các loại vật dụng cùng với tổng số và giá cả của tất cả các loại hàng hóa mà mỗi công xưởng phải sản xuất ra trong địa hạt 11 múi giờ của Liên Sô, như một vị phân tích đáng ghi nhớ đã nói ra. Đế quốc rộng lớn của Gosplan đã bao gồm các công xưởng của quân lực đã được hưởng sự ưu đải về các nhân công tài giỏi và các nguyên liệu hảo hạng và đã được xếp vào hạng đơn vị sản xuất có thành tích của Liên Sô. Các người tiêu thụ Sô Viết, trên thực tế, được coi là thụ động đã tự đổ xô về các nơi bán ra để mua các vật dụng để sử dụng trong gia đình có phẩm chất tốt của các công binh xưởng sản xuất ra, và họ cũng đã khôn khéo như các người tiêu thụ của phương Tây.

Các vị phân tích của phương Tây đã ước lượng cho cơ quan Gosplan đã kiểm soát toàn thể cho từ 60% đến 80% về Tổng sản lượng nội bộ - PIB - của Liên Sô. Ông Sitaryan và vị chủ nhân của ông, ông Youri Masklioukov là các người có trách nhiệm của Gosplan.

Ông Sitaryan là con người với hình thể nhỏ bé, đầu đã bạc trắng. Ông nói tiếng Anh rất giỏi, ông đã giao tôi cho một vị cộng tác chính của ông tại cơ quan Gosplan. Ông này (người cộng tác) đã đưa ra một loạt các "nguyên bộ" rất là phức tạp về nhập và xuất, mà về toán học cũng làm chói mắt nhà toán học lừng danh ông Vassili

-- 10 --

Page 11: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

Léontieff, một vị kinh tế gia của việc đại học Harvard, người gốc dân Nga và ông này cũng là người tiên khu của các nguyên bộ này. Các tư tưởng của người hợp tác này mà ta có thể miêu tả chính xác cho một nền kinh tế với cách diễn tả cho các dào dạt về nguyên liệu và công nhân đã thông qua nguyên bộ này. Được lập ra với cách thấu đáo, khuôn mẫu này có thể là một tấm bảng kiểm soát lý tưởng. Về lý thuyết, tấm bảng kiểm soát này có thể cho phép cho việc thực hiện trước thời hạn về hiệu quả của mỗi khu vực của nền kinh tế của mỗi yếu tố "đầu ra", như việc đòi hỏi cung cấp các chiếc máy cày đất, hay là các việc thời sự xảy ra nhiều hơn dưới nhiệm kỳ của tổng thống Reagan, đã có gia tăng quan trọng trong việc sản xuất về quân sự để đáp ứng cho việc tích lũy các loại vũ khí của nước Mỹ để cho "Chiến tranh các hành tinh". Nhưng các vị kinh tế gia của phương Tây đã xét cho toàn thể các "nguyên bộ" về "đầu vô với đầu ra" chỉ có thể sử dụng hạn chế vì đã không thể phản ảnh được cho tính năng động của nền kinh tế - trên thực tế, các sự liên hệ của "đầu vô và đầu ra" đã gần như luôn luôn quá mau chóng hơn là sự ước lượng của người ta.

Khuôn mẫu "đầu vô và đầu ra" của cơ quan Gosplan đã được cấu tạo rất là chính xác giống như việc làm của các người thợ kim hoàn, nhưng nếu được xét về các sự chú ý của người hướng dẫn cho tôi, trước mắt người ta đã không bổ cứu cho các điểm suy kém của các kế hoạch đã được thảo ra. Tôi đã hỏi ông này (người hướng dẫn tôi) làm sao sự thay đổi năng động đã được kể như đã được thực hiện. Ông này đã nhún vai và nói qua các việc khác. Ông này đã ở trong hoàn cảnh bị bắt buộc phải hỗ trợ cho các người tạo ra các kế hoạch có thể thành lập ra các lịch trình cho các việc sản xuất và quản lý cho một nền kinh tế quá to lớn cho có thể hữu hiệu hơn các cơ chế của một thị trường tiếp tế. Tội đã nghi ngờ cho vị hợp tác với ông Sitaryan đã không tin tưởng thật sự, nhưng tôi cũng đã không thể nhận định ra đó là vì là vô liêm sỉ hay là đang là con mồi cho sự nghi ngờ.

Người ta có thể tin tưởng vào các người có trách nhiệm thông minh của việc kế hoạch hóa đã có thể đạt được việc loại bỏ các điểm xấu của các khuôn mẫu của họ đã sáng tác ra. Các người như ông Sitaryan là các người thông minh và cũng đã thử thực hiện cho việc

-- 11 --

Page 12: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

loại bỏ các điểm xấu của các khuôn mẫu này. Không có được ngay các dấu hiệu về các sự biến đổi của các giá cả và nhờ vào việc biến đổi này mà các thị trường tư bản đã hoạt động được, và biết được việc làm thế nào để sản xuất ra số lượng của mỗi loại hàng để tiêu thụ ? Không có được sự giúp đở của các cơ chế để quyết định cho giá cả, việc kế hoạch hóa về kinh tế của Sô Viết đã không có được việc trở về của sự thông tin để hướng dẫn cho việc kế hoạch hóa về kinh tế. Và tất cả cũng là quan trọng, các vị thảo ra kế hoạch cũng không được có các dấu hiệu về tài chính hầu để thích ứng cho việc sử dụng các số tiền được tiết kiệm để trợ cấp cho việc đầu tư vào các việc sản xuất hầu để đáp ứng cho các nhu cầu và hay thay đổi của nhân dân.

Vào nhiều năm trước khi được bổ nhiệm vào chức vụ làm giám đốc của Ngân Hàng Dự Trữ của Liên Bang, tôi cũng đã suy tư về vai trò của người thào kế hoạch trung ương. Từ năm 1983 đến 1985, dưới thời của tổng thống Reagan, tôi đã làm việc tại Hội Đồng tham vấn về các tin tình báo ở các nước ngoài (PFIAB) và tôi đã được ủy nhiệm việc xét qua các sự ước lượng của người Mỹ về các năng lực của Liên Bang sô Viết hầu để chấp nhận cho các áp lực gây ra bởi việc vũ trang của nước Mỹ. Các sự tranh đua đã quá to lớn. Chiến lược của Chiến Tranh các Hành Tinh của tổng thống đã căn bản trên giả thuyết của nền kinh tế Sô Viết đã không thể chống lại được nền kinh tế của chúng ta. Nếu chúng ta phát động cuộc thi đua về vũ trang, các người Sô Viết sẽ sụp đổ hầu để đáp ứng lại với nhịp độ của chúng ta và sẽ phải xin thương thuyết, như chúng ta đã lý luận như vậy; trong một trường hợp này hay một trường hợp khác, chúng ta chỉ cần đưa tay ra và trận chiến tranh sẽ tự chấm dứt.

Sứ mạng này thật là quá quan trọng để tôi có thể từ chối không thi hành và cũng làm nản lòng. Hiểu biết tất cả các chi tiết, dù là các chi tiết thật nhỏ, không quan trọng gì của một phương pháp sản xuất và phân phối rất khác biệt với phương pháp của chúng ta, việc này là việc làm giống như việc làm của vị lực sĩ của truyện cổ tích Hy Lạp, ông Hercule. Sau khi đã đào sâu về câu hỏi, tôi đã sớm nhận xét ra đây là một việc không thể thực hiện được. Không thể có được một phương tiện nào có thể tin cậy được để ước lượng cho nền kinh tế của họ. Các dẫn cứ của cơ quan Gosplan đã đưa ra đều sai không

-- 12 --

Page 13: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

đúng - từ thượng lưu cho đến hạ lưu về các việc tiến triển của sự sản xuất, các người quản lý đều có được tất cả các lý do để khai báo quá đáng về năng xuất cao của các nhà máy của họ và thổi phồng lên con số của các nhân viên. Còn tệ hơn đã có trong các dẫn cứ của các vị quản lý nhiều sự rời rạc quan trọng trong nội bộ mà tôi đã không đạt được cho việc giải quyết và tôi nghi ngờ cho cơ quan Gosplan đã không còn có thể có được năng lực. Tôi đã thông báo cho cơ quan PFIAB và luôn cho cả vị tổng thống Mỹ là tôi không thể dự phòng cho việc thách đố của chiến lược Chiến Tranh các Hành Tinh sẽ làm cho nền kinh tế Liên Sô sẽ phải chịu làm việc quá sức - và tôi đã gần như chắc chắn là các người Sô Viết đã cũng không có thể thực hiện được cho việc này. Đó có các triệu chứng là họ sẽ không chịu đương đầu với sự thử thách này : ông Gorbatchev đã lên làm Tổng Thơ Ký đảng Cộng Sản Liên Sô, và thay vì tham gia vào cuộc thi đua về vũ trang, ông đã phát động các cuộc cải cách.

Tôi đã không hề tiết lộ một việc gì cho các vị cán bộ của cơ quan Gosplan, nhưng tôi đã hài lòng vì đã không phải ngồi chiếc ghế của ông Sytaryan - các công việc của Ngân Hàng Dự Trữ của Liên Bang Mỹ đã rất là khó khăn, nhưng của cơ quan Gosplan thì lại là thuộc về chủ nghĩa siêu thực. Cuộc tiếp xúc với vị giám đốc của Ngân Hàng Trung Ương Sô Viết, ông Victor Gérashchenko đã được thoải mái nhiều hơn. Về chính thức, ông này là người đồng đẳng với tôi, nhưng trong một nền kinh tế đã được kế hoạch hóa, mà Nhà Nước đã quyết định về việc ai được hưởng về các số tiền vốn và ai sẽ không được hưởng các số tiền này, các dịch vụ về ngân hàng đã thủ một vai trò người thủ quỹ khiêm nhượng nhiều hơn của người thủ quỹ của các ngân hàng ở phương Tây : Ngân Hàng Nhà Nước Gosbank đã là người thủ quỹ và đồng thời đảm nhận các việc bút toán và không nhiều hơn. Nếu một xí nghiệp đến hỏi vay tiền đã bê trễ vào lúc trả tiền lại cho Ngân Hàng, việc này đã chả làm gì cả ? Và luôn cả việc ngừng thanh toán thì cũng chả có ra sao ! Các việc cho vay tiền, về nền tảng là việc chuyển giao cho nhau của cải thực thể là tài sản của Nhà Nước. Các vị giám đốc các Ngân Hàng đã không phải bận tâm về các tiêu chuẩn tự lực hoàn trả lại các số tiền đã vay của Ngân Hàng, cùng với các việc rủi ro về sự thay đổi về phân số của tiền lời hay là giá trị tại thị trường - về các dấu hiệu về tài chính để

-- 13 --

Page 14: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

cho việc định rõ cho ai, trong một nền kinh tế thị trường, là người sẽ được cho vay tiền hay là không được cho vay, và việc sản xuất ra loại hàng gì và sẽ bán loại hàng này cho ai ? Tất cả các chủ đề mà tôi để cập ra vào buổi tối hôm trước trong buổi họp đều là xa lạ với Ngân Hàng Gosbank.

Ông Gerashchenko là một con người dễ mến và cởi mở về tâm tính - ông này đã nài nỉ việc chúng tôi gọi nhau với tên tục. Ông này đã sử dụng rất giỏi Anh ngữ, vì đã sinh sống trong nhiều năm tại Anh quốc để lãnh đạo một Ngân Hàng Sô Viết tại thủ đô Londres, và ông hiểu biết về các vận hành của các Ngân Hàng ở phương Tây. Cũng giống như tất cả mọi người, ông cũng muốn làm cho tin tưởng là Liên Sô không kém xa nhiều so với nước Mỹ. Ông cũng muốn được tiếp xúc với tôi, cùng với nhiều vị giám đốc các ngân hàng ở phương Tây, vì ông muốn được xác nhận cho việc thuộc vào hiệp hội có nhiều uy tín của các vị giám đốc lãnh đạo các Ngân Hàng trung ương. Tôi đã thấy ở nơi ông này là một con người rất tử tế và chúng tôi đã có được một cuộc đàm thoại rất là dễ chịu.

Bốn tuần lễ về sau, hôm đó là ngày 9 tháng 11 năm 1989 bức tường Berlin đã sụp đổ. Tôi đang ở tiểu bang Texas, đi công cán cho Ngân Hàng Dữ Trữ Liên Bang, và cũng giống như tất cả mọi người, vào buổi chiều hôm đó, tôi đã ngồi ngồi trước máy truyền hình. Tự nơi biến cố này đã là việc đáng chú ý, nhưng tình trạng hư hỏng về kinh tế do việc sụp đổ của bức tường đã tiết lộ ra trong các ngày kế tiếp đã tạo ra một sự ngạc nhiên còn nhiều hơn. Câu hỏi được đặt ra là phải sử dụng biện pháp nào để kiểm soát chính phủ được ước ao hơn cả cho sự tốt đẹp cho cộng đồng, đã là trung tâm điểm của các cuộc tranh luận có tính cách quyết định hơn cả của thế kỷ thứ 20. Sau cuộc Đệ Nhị Thế Chiến, tất cả các nước dân chủ ở phương Tây đều tiến triển về chủ nghĩa xã hội và về việc kiểm soát thực thi bởi chính quyền trung ương, luôn cả tại Mỹ quốc - tất cả các sự cố gắng cho chiến tranh của nền kỹ nghệ Mỹ quốc đã là thực sự về cho việc kế hoạch hóa của cơ quan trung ương.

Đó là bức tranh trang trí cho nền tảng của cuộc chiến tranh Lạnh. Cuộc chiến tranh này về phần cốt yếu đã không được tóm tắt

-- 14 --

Page 15: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

cho một cuộc đối đầu không riêng cho giữa các ý thức hệ, mà cũng giữa hai khối lớn về các lý thuyết về sự tổ chức về kinh tế - các nền kinh tế của thị trường tự do chống lại nền kinh tế của thị trường đã được kỹ nghệ hóa. Trong khoảng thời gian 40 năm đã trôi qua, hai nền kinh tế khác nhau nảy đã hình như bằng nhau. Người ta đã ước lượng là nếu Liên Sô và các nước đồng minh với Liên Sô đã nằm trong thế kéo theo sau, tất cả đều đang đuổi kịp sự chậm trễ của họ và đi theo kịp các nền kinh tế của phương Tây đã quá phung phí.

Gần như không bao giờ có việc thử nghiệm cho một nền kinh tế có được sự kiểm soát. Nhưng người ta có thể đặt ra nhiều cách hay hơn, trong các phòng thí nghiệm, như đã từng diễn ra tại Đông Đức và tại Tây Đức. Vào lúc bắt đầu, cả hai nước cùng có chung một nền văn hóa, cùng một ngôn ngữ, cùng chung một lịch sữ và các giá trị cũng đều giống nhau. Trong bốn chục năm trời, mỗi bên Đông và Tây đều tranh đua với nhau ở mỗi bên của bức màn sắt và buôn bán rất ít với nhau. Phép thử sức đã được thực hiện, và trên hết về chính sách chính trị và kinh tế : chủ nghĩa tư bản cho thị trường chống lại chính sách kế hoạch hóa của trung ương.

Đã có nhiều người đã nghĩ là việc thi đua này sẽ khít khao.

Tại Tây Đức đã quả vậy đã là nơi đã diễn ra một điều huyền diệu về kinh tế diễn ra sau chiến tranh và, thoát ra từ các tro tàn, nước này đã trở thành một nước dân chủ thịnh vượng hơn cả tại Châu Âu. Về phía Đông Đức đã là gương mặt của một nước linh hoạt của khối Sô Viết, không những là nước buôn bán số 1 với Liên Sô, mà cũng là nước có mức sống cao chỉ kém đôi chút so với Tây Đức.

Trong khuôn khổ công tác cho cơ quan PFIAB, tôi đã so sánh về các nền kinh tế của hai nước Đông Đức và Tây Đức. Theo các vị chuyên gia thành thạo, số Tổng Sản Lượng nội địa - PIB - của Đông Đức tính cho một người dân đã đạt được khoảng từ 75% cho đến 85% so với của một người dân của Tây Đức. Theo như quan niệm của tôi, việc này có thể là đúng - chỉ cần trông thấy các tòa nhà hư hỏng ở phía bên kia của bức tường ở Berlin để kết thúc cho các mực độ của việc sản xuất và của đời sống đã thật thấp kém hơn của các

-- 15 --

Page 16: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

người do từ sự linh hoạt của Tây phương. Khoảng cách xa nhỏ bé về mực sống giữa hai nước Đức là do bởi việc làm giảm nhẹ đi các sự tiến bộ của Tây Đức. Về các bản thống kê của việc sản xuất ra các chiếc xe ôtô, đây là một thí dụ, đã không diễn tả ra về phẩm chất giữa một chiếc xe hiệu Mercedes đời năm 1950 và một chiếc xe đời 1988. Chiếc xe hiệu Trabant, xe ôtô hòm có 4 cửa của Đông Đức sản xuất ra, đã giống như một chiếc thùng gỗ đựng các bánh xà phòng với động cơ làm ô nhiễm không gian, đã không thay đổi về hình lờ mờ trong 30 năm. Được sửa đổi về các tiêu chuẩn về phẩm chất, khoảng cách về việc sản xuất có thể là quan trọng hơn như người ta đã nghĩ ra.

Việc sụp đổ của bức tường đã cho thấy được sự suy tàn về nền kinh tế đã quá tàn phá và đã làm ngạc nhiên cho cả các người hoài nghi. Người ta đã nhận thấy khả năng sản xuất của nhân công của Đông Đức đã ba lần kém hơn so với nhân công của Tây Đức và không phải kém hơn vào khoảng 15% đến 25%. Và cũng là thật về mực sống của dân chúng. Các nhà máy và các công xưởng của Đông Đức đã sản xuất ra các hàng hóa có phẩm chất rất tồi và gần như vô giá trị và việc quản trị đã rất tồi dỡ và muốn hiện đại hóa phải tốn kém nhiều, tốn kém đến cả nhiều trăm Tỷ đô la Mỹ. Ít ra 40% các xí nghiệp Đông Đức đã được coi là lỗi thời vì quá cũ và việc tốt hơn là đóng cửa ngay các xí nghiệp này; việc canh tân số xí nghiệp còn lại cần phải làm việc trong nhiều năm trời để trở thành có thể cạnh tranh được. Nhiều triệu người sẽ cần phải thay đổi nơi cư ngụ, và cần phải tái huấn luyện các người này và tìm cho họ các việc làm mới. Nếu không làm các việc này, các người này sẽ nhập vào các đám đông quần chúng đã chạy sang bên Tây Đức. Sự rộng lớn của các hư hỏng ở sau bức màn sắt, đã được giữ kín từ lâu, ngày hôm nay đã thật sự được tiết lộ ra !

Ít ra các người dân Đông Đức còn có thể có được sự giúp đỡ của các người dân ở Tây Đức. Các xứ khác thuộc khối Sô Viết, tất cả đều nằm trong hoàn cảnh thảm họa, có thể coi là tồi tệ hơn, nhưng họ phải tự lo liệu lấy. Nhà cải cách lớn người Ba Lan, ông Leszeck Balcerowicz đã phỏng theo một nhà cải cách lớn về kinh tế, ông Ludwig Erhard. Là người chịu trách nhiệm về cải cách nền kinh tế

-- 16 --

Page 17: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

của Tây Đức dưới sự chiếm đóng của quân đội đồng minh vào năm 1948, ông Erhard đã khai tâm cho việc phục hưng cho nền kinh tế đã bị tàn phá vì chiến tranh bằng cách đột ngột tuyên bố việc sóa bỏ việc kiểm soát về giá cả và luôn cả việc sản xuất. Người ta có thể nói là ông đã quá lạm dụng về quyền lực của ông, nhưng ông đã thông báo cho biết quyết định của ông cho các lực lượng quân đang chiếm đóng Tây Đức, đã không có thời gian để phản ứng lại cho quyết định của ông. Hành động này đã thành công. Với sự tê mê của các người chỉ trích ông, các cửa hiệu buôn bán ở Tây Đức đã bị tê lìệt vì việc khan hiếm hàng hóa, đã không để mất thời gian, đã đầy ắp lại các loại hàng thông dụng và việc buôn bán chợ đen cũng đã cạn dần đi. Vào lúc khởi đầu thi hành quyết định mới, các giá cả hàng hóa đã trở nên thái quá, nhưng rồi các giá cả này cũng đã hạ xuống vào lúc việc cung cấp đã vượt qua việc Cầu hỏi.

Là giáo sư về kinh tế học và đã được đào tạo tại ngoại quốc ở phương Tây, ông Balcerowicz là người sinh trưởng ở tại vùng trung tâm của nước Ba Lan. Ông đã hướng theo gương mẫu của ông Erhard và ông Balcerowiez đã đề nghị cho thực hành một "cuộc cách mạng thị trường" và tất cả mọi người đều coi là một phép chữa bệnh tự xung đột. Vào khi phong trào Solidarnosc đã thắng thăm trong cuộc bầu cử diễn ra vào tháng Tám năm 1989, nền kinh tế Ba Lan ở trong đã sụp đổ. Các quầy bày các loại hàng về lương thực đều trống trơn và đã không có hàng để bán ra, nạn lạm phát phi mã về tiền tệ đã tạo ra sự phá sản cho các tư nhân và Nhà Nước cũng đã trong đà phá sản vì đã không trả được các số tiền nợ. Với sự hướng dẫn của ông Balcerowicz, tân chính phủ đã chọn ngày 1 tháng 1 năm 1990 sẽ là ngày khởi đầu cho "tiếng nổ lớn" và để thi hành việc xóa bỏ tất cả các việc kiểm soát về giá cả. Tôi đã gặp và tiếp xúc với ông Balcerowiez trong một buổi hội họp tại nước Thụy Sĩ, tại thành phố Bâle, trong một cuộc họp của tất cả các vị giám đốc các ngân hàng trung ương, đã diễn ra vào vài tuần lẽ trước khi xảy ra biến cố quan trọng này tại Ba Lan; ông đã làm cho tôi phải ngạc nhiên vào lúc ông ngỏ lời với tôi : ông không biết là chiến lược này sẽ thành công hay không, nhưng ông cũng đã thêm vào : "Người ra không thể thực thi việc cải tổ với từng bước đi nhỏ." Ông đã được vững tin vào một xã hội mà chính phủ đã tạo ra tất cả các hình thù của các việc Mua và Bán trong

-- 17 --

Page 18: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

nhiều thập niên, việc nhẹ nhàng chuyển qua từ một thị trường được kế hoạch hóa qua một thị trường cạnh tranh là một việc không thể thực hiện được. Một tác động triệt để đã bắt buộc cho mọi người phải quyết định và thuyết phục cho tất cả mọi người là việc thay đổi sẽ không thể tránh được.

Cũng như cần phải đợi cho việc này, việc "tiếng nổ lớn" đã tạo ra một sự hổn độn vào lúc được phát động. Cũng đã giống như tại Tây Đức vào thời của ông Erhard, khởi đầu các giá cả đã tăng lên cao, giống như mũi tên được bắn lên - đồng tiền Ba Lan Zloty đã mất đi một nửa giá trị về "sức mua" trong hai tuần lễ đầu. Nhưng các loại hàng hóa đã tái xuất hiện lại với một số nhiều ở tại các cửa hiệu buôn bán và dần dần các giá cả đã được ổn định. Ông Balcerowicz đã liên tiếp phái các người cộng tác với ông đi thăm dò các cửa hiệu bán hàng và báo cho ông được biết rõ về giá bán ra của các loại hàng; đó là một ngày trọng đại vào khi các người cộng tác với ông đã báo cho ông biết về việc giá cả của các loại hàng đã xuống giá ! Không có một dấu hiệu nào hùng hồn hơn việc thị trường tự do đã thành hình và bắt đầu hoạt động.

Việc thắng lợi tại nước Ba Lan đã khuyến khích nước Tiệp Khắc để thử làm một cuộc cải cách còn dũng cảm hơn. Ông Vaclav Klaus, vị bộ trưởng kinh tế, đã quyết định giải tư các xí nghiệp quốc doanh. Thay vì cho bán đấu giá các xí nghiệp quốc doanh này cho các nhóm đầu tư - tại xứ Tiệp Khắc chả có người nào có được các số "tiền nỗi" để mua các xí nghiệp này - ông này đã đề nghị phân phối cho tất cả các người dân các "phiếu về tài sản" Mỗi một người dân đều nhận được một phần "đồng đều" các chiếc phiếu này. Các chiếc phiếu về tài sản này có thể trao đổi với nhau, có thể bán được hay là đem đổi lấy các cổ phần của một xí nghiệp của Nhà Nước. Ông Klaus Vaclav, không những mong đưa đến việc biến đổi cấp tốc cho quyền sở hữu, nhưng cũng đãt ra nền căn bản của một thị trường chứng khoán.

Ông Klaus Vaclav đã trình bày dự án này trong một bữa cơm trưa trong khuôn khổ của một hội nghị của Ngân Hàng Dự Trữ Liên Bang tổ chức tại Jackson Hole, tại Wyoming vào tháng Tám năm

-- 18 --

Page 19: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

1990. Ông này có một thân hình nhỏ, với bộ râu mép đang nghênh chiến, ông đã nhiệt liệt nhấn mạnh cho việc cần phải thi hành cải cách khẩn cấp : "Mất đi thời gian cũng như là mất đi tất cả. Chúng ta cần phải hành động mau lẹ vì một cuộc cải cách lũy tiến sẽ cung cấp cho một lời cáo lỗi của các người đã có các quyền lợi đã đạt được, cho các sự độc quyền về mọi loại và cho tất cả các người đã thụ hưởng ở nơi chủ nghĩa xã hội có tính chất bao che của người cha, để đưa đến việc không thay đổi gì cho tất cả." Việc trình bày của ông Klaus đã đối với tôi như một bốc cháy và không nhân nhượng, và vào khi việc tranh luận được khởi đầu, tôi đã nêu ra việc thi hành cuộc cải cách sẽ tạo ra việc cải tổ cho việc làm cho các công nhân : "Hãy nghĩ đến việc bảo vệ cho các người thất nghiệp mất việc làm, chiếc lưới an toàn nào đó cho các người mất việc làm ?" Tôi đã đặt ra câu hỏi này cho ông Klaus Vaclav, ông này đã ngắt lời của tôi : "Tại xứ của ông, các ông có thể có được loại xa hoa này. Để được thành đạt, chúng tôi cần phải đoạn tuyệt với quá khứ. Thị trường cạnh tranh là phương tiện duy nhất để tạo ra các sự giàu có và trên việc này chúng tôi sẽ dồn tất cả các sự cố gắng của chúng tôi." Chúng tôi đã trở thành các người bạn tốt và đây là lần đầu tiên của đời tôi người ta đã trách cứ tôi đã không hành động khá đủ cho quyền lực của các thị trường tự do - đây là một việc thí nghiệm riêng biệt và lạ kỳ cho một người ngưỡng mộ ông Ayn Rand.

Trong lúc các nước ở Đông Âu đang cúi đầu lao mình phát động cho các cuộc cải cách, việc không ổn định đã xảy ra tại Liên Sô hình như đã trở nên tồi tệ hơn. Tại phương Tây rất là khó khăn để nhận xét đúng cho các sự việc đang diễn ra tại Liên Sô. Một tuần lễ sau khi đã được bầu lên làm chủ tịch Liên Sô vào tháng 6 năm 1990, ông Boris Eltsine liền đi viếng thăm Mỹ quốc và đã lên tiếng tại Ngân Hàng Dữ Trữ Liên Bang tại New York. Ông Eltsine đã khởi đầu sự nghiệp của ông là vị chủ nhân của khu vực "công thự" và ông cũng đã từng làm thị trưởng của thành phố - thủ đô Moscou, trong các năm 1980, rồi ông đã tự ra khỏi đảng cộng sản hầu để tranh đấu cho việc cải cách cấp tiến và cấp tốc. Việc ông được bầu lên do đa số của nhà nước với số 60% các số lá thăm đã là một việc bại trận đè nát chủ nghĩa cộng sản. Tuy ông là người thuộc hạ của ông Gorbatchev, việc được lòng dân và tính dữ dội của ông đã lôi cuốn được sự chú ý

-- 19 --

Page 20: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

của mọi người giống như một "hòn nam châm" - và cũng giống như ông Krouchtsev vào một thời gian về trước, ông Eltsine đã hình như là hiện thân cho các sự trái ngược làm rối trí cho xứ của ông. Chuyến du hành đầu tiên của ông tại Mỹ quốc vào năm 1980 đã là một tai họa - người ta vẫn nhớ đến cách cư xử ngông cuồng của ông và các cuộc say rượu của ông với rượu Jack Daniel đã được tường thuật lại cho dân chúng do giới báo chí.

Ông Gérald Corrigan, vị chủ tịch của Ngân Hàng Dự Trữ tại New York, đã là người đầu tiên khuyến khích Wall Street hãy tiếp xúc với các người Sô Viết muốn thực hiện việc cải cách - đó là việc mà chính quyền của tổng thống Bush (người cha) đang muốn thực hiện. Như vậy, vào khi ông Eltsine đến New York, Ngân Hàng Dự Trữ tại New York đã mời ông đọc một bài diễn văn ngắn tại một buổi cơm tối có sự tham dự của của 50 vị giám đốc các ngân hàng, các vị tài chính gia và giám đốc của các xí nghiệp lớn. Ông Eltsine đã đến đây với một số người thân cận quan trọng; ông Corrigan và tôi cũng đã ngỏ lời tóm tắt trước khi giới thiệu ông Eltsine với các người khách. Ông Eltsine là người mà chúng tôi phải làm "áp phe" đã vào chiều hôm đó đã không phải là một "thằng hề" dưới ảnh hưởng của chất rượu, mà đã là một người thông minh và quyết định. Đứng trên bực danh dự, ông đã phát ngôn rất là minh xác khiến phải phục về các việc cải cách trong vòng 20 phút không có một tờ giấy ghi các lời ghi chép, rồi ông đã trả lời cho các câu hỏi chính xác của cử tọa mà không cần phải tham khảo các vị hợp tác với ông.

Người ta còn biết ít hơn lại càng ít hơn, nếu ông Gorbatchev hay là một người khác có thể chấm dứt chế độ công sản cho đất nước Nga mà xứ này không lâm vào sự bạo hành. Vào tháng Sáu, ông Gorbatchev đã tuyên bố giải tán khối quân sự Varsovie của các nước cộng sản và phát động dự án cải cách hầu biến đổi cho Liên Sô trở thành một Hợp Bang tự nguyện của các nước dân chủ, sự chống đối lại ông Gorbatchev đã đột nhiên lộ ra rõ ràng. Vào tháng Tám, một mưu toan đão chính do các người cộng sản thuần túy và cứng rắn đã gần như đạt được việc truất quyền ông Gorbatchev - và dưới đôi mắt nhận xét của nhiều người, chỉ có việc can thiệp đã diễn ra như ở trên sân khấu và do sự cảm hứng của ông Eltsine, ông này đã đứng trên

-- 20 --

Page 21: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

một chiếc xe thiết giáp đậu ở trước tòa nhà quốc hội Sô Viết, việc làm này đã cho phép ông Gorbatchev thoát ra khỏi và việc đảo chính đã thất bại.

Phương Tây đã tìm cách giúp đở Liên Sô. Vì vậy, vị giám đốc của Ngân Khố Mỹ, ông Nick Brady và tôi đã cùng với một toán chuyên viên đã đi Moscou vào tháng Chín để tiếp xúc với ông Gorbatchev và thảo luận với các người cố vấn phụ trách việc cải cách kinh tế. Đượcchính thức ủy nhiệm cho một sứ mạng ước lượng cho sự cải cách cần thiết để cho Liên Sô có thể gia nhập vào Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế - F.M.I., nhưng chúng tôi, trên hết, muốn được tự nơi chúng tôi muốn trông thấy các việc đang diễn ra.

Nhưng trong một phối cảnh của Ngân Hàng Dự Trữ Liên Bang - Fed - và thế giới Tây phương, Liên Sô không phải là một đầu đề và lý do để phải lo ngại về thời hạn thuần túy về kinh tế. Nền kinh tế của Liên Sô không quan trọng nhiều - quả vậy, chúng tôi đã không có được các bản thống kê đúng để có thể tin được, nhưng, theo các sự nhận xét của các vị chuyên gia giỏi, thì Tổng Sản Lượng nội địa, PIB - của Liên Sô chỉ tương đương với Anh quốc, tức là một phần sáu (1/6e) của Châu Âu. Bức màn sắt đã làm cô lập Liên Sô đến một độ mà việc giao thương với thế giới đã giảm đi rất nhiều và các số tiền nợ của Liên Sô với các nước ở phương sẽ không được trả lại, nếu chính phủ Liên Sô đương thời bị lật đổ, nhưng trong tất cả các việc này, người ta đã không nghĩ đến các hỏa tiển có trang bị các đầu đạn nguyên tử (hạt nhân). Tất cả chúng tôi đều ý thức được việc nguy hiểm này cùng với việc sụp đổ của chế độ Liên Sô đang làm lung lay sự ổn định và nền an ninh của thế giới.

Vì lý lẽ duy nhất này, chúng tôi đã đều khiếp sợ của tấm tranh (bảng) đã diễn ra trong các ngày chúng tôi lưu trú tại Moscou.

Với các sự hiển nhiên, chính phủ Sô Viết đang hướng về các tai họa. Các định chế đảm nhận việc kế hoạch hóa của trung ương, tất cả đều đình trệ và sự sống đầy đủ của người dân đã bị đe dọa. Vị ngoại trưởng, ông Edouard Chevardnadze đã nói ra các sự hổn loạn đã xảy ra tại các nước cộng hòa Sô Viết giáp giới với nước Nga, và

-- 21 --

Page 22: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

đã nói với chúng tôi về đời sống của 25 triệu người dân Nga đang sinh sống tại các vùng này, đang bị đe dọa. Và còn tệ hại hơn, nước Nga và nước Ukraine là hai nước đang được tồn trử một phần lớn các vũ khí nguyên tử (hạt nhân) Sô Viết, đang có các sự rủi ro về việc bất hòa.

Các dẫn cứ về kinh tế, xét về từ đoạn một, đã đều tỏ ra là báo nguy. Việc lạm phát đã "lồng lên." Các vật giá tăng lên rất đáng lo ngại từ 3% đến 7% cho mỗi tuần lễ. Lý do là việc nghẽn tắc của tất cả các cơ quan tại trung ương về sản xuất và phân phối; kết quả đưa đến việc đồng tiền thì có quá nhiều và các hàng hóa lại có ít để mua. Để tránh việc bị tê liệt hoàn toàn, chính phủ đã cho thực thi chính sách về số tiền giấy : "Các máy in ra các tờ giấy bạc đã làm ra việc, in ra giấy tiền Rúp, 24 giờ trong một ngày," việc này đã được một vị hợp tác với ông Gorbatchev đã thổ lộ ra cho tôi.

Trên tất cả các việc này, đã xảy ra việc đe dọa sẽ không đủ sức để cung cấp đầy đủ cho các gian hàng bán lương thực. Trong nhiều chục năm qua, sức sản xuất về nông sản của xứ Ukraine đã là kho lúa của thế giới. Nhưng số nông sản, tuy là nhiều, một phần đã hư thối tại chỗ bởi vì đã không có đủ phương tiện để gặt hái và chuyên chở đi phân phối số cốc còn lại và các nông sản khác. Hàng năm, Liên Sô đã phải nhập cảng đến khoảng 40 triệu tấn bắp bột và lúa mì. Việc khan hiếm bánh mì đã để lại nhiều kỷ niệm đau đớn trong trí nhớ của mọi người : các cuộc dấy loạn vì thiếu bánh mì đã xảy ra vào năm 1917, năm mà các người phụ nữ già của thủ đô Saint-Pétersbourg đã nổi loạn và đã góp phần để gây ra sự sụp đổ chế độ Nga hoàng.

Một cuộc đàm thoại riêng với vài vị chuyên gia Sô Viết về kinh tế đã cho tôi biết rõ hơn về nền kinh tế bấp bênh và rất là khó khăn để cải thiện của Liên Sô. Một vị chuyên gia này đã thổ lộ : "Hãy để cho tôi nói về các thành phố quân sự của chúng tôi," lời của ông Boris Nemtsov, một kinh tế gia cải cách, đã nói với tôi, và ông đã nói ra tên của các thành phố này mà tôi không bao giờ nghe nói đến. Ở trong nước Nga đã có 20 thành phố quân sự, và khoảng 2 triệu người sinh sống tại đây. Các thành phố này đã được xây dựng ở chung

-- 22 --

Page 23: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

quanh các nhà máy và cơ xưởng của quân đội; đều được cô lập, làm các công tác chuyên môn và không có lý do nào khác để tồn tại là phục vụ cho quân lực Liên Sô. Các câu chuyện của ông này đã rõ rệt và cũng là hợp thời : cuộc chiến tranh lạnh đã chấm dứt và việc chuyển sang một nền kinh tế của thị trường đã khiến cho các thành phố quân sự này đã trở nên hoàn toàn trong tình trạng không có việc làm và cũng đã không có những phương kế được dự bị trước để tự thích nghi vào tình thế mới. Sự cứng sơ mật thiết vào chế độ kinh tế của Liên Sô đã quá cực độ đã được nhận thấy cho tất cả các việc tại phương Tây. Các sử rủi ro của các người dân của các thành phố quân sự này, đã từng phục vụ cho quân lực, trong số các người này đã có rất nhiều vị khoa học gia và các chuyên viên thượng đẳng có phẩm chất cao cấp, sẽ đem bán các sự tinh thông và khéo léo của họ cho các "nước côn đồ và lưu manh" để còn được sống còn. Tất cả các sự kiện này đã là đề tài cần phải lo âu và suy nghĩ.

Nhiều người khác đã thông báo cho chúng tôi biết về tình thế và các bức thông điệp vẫn đều giống nhau. Vào khi chúng tôi đã tiếp xúc được với vị chủ tịch Gorbatchev, ông đã tái xác nhận về ý định của ông là tạo cho xứ sở ông "trở thành một trong các lực lượng thương mại hùng hậu và to lớn của nền thương mại của thế giới." Tôi đã thán phục sự can đảm của ông, nhưng ngoài lề của quyển sổ ghi chép của tôi, tôi đã viết : "Một thảm kịch kiểu Hy Lạp sắp diễn ra tại Liên Sô."

Vào tháng Mười năm 1991, ông Grigory Yavlinsky, trưởng ban kinh tế và là trưởng ban lãnh đạo hội đồng các vị bộ trưởng cố vấn cho ông Gorbatchev đã dìu dắt một phái đoàn đi sang nước Thái Lan, nơi mà Ngân Hàng Thế Giới và Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế thực hiện cuộc họp hàng năm. Đây thật là một thời điểm có tính chất lịch sử : đây là lần thứ nhất mà các viên chức cao cấp của Liên Sô đã ngồi chung với các vị quyết định chủ yếu về kinh tế của thế giới tư bản.

Liên Sô đã được chấp nhận hưởng một quy chế tạm thời, để được chính thức được nhận các lời khuyên bảo của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế và Ngân Hàng Thế Giới, nhưng không được vay tiền. Ông Yavlinsky và toán người của ông đã đòi cho Liên Hiệp các nước

-- 23 --

Page 24: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

Cộng Hòa Sô Viết còn lại sẽ trở thành các thành viên toàn phần của hai tổ chức này. Về các số tiền cho vay quá to lớn đã được các nước phương Tây đã chấp thuận cho vay đã chưa được tháo khoán ngay - các người Sô Viết đã nhấn mạnh và nài nỉ để tự họ quản lý lấy việc chuyển qua nền kinh tế thị trường và không có một nước nào thuộc khối G7 đã đề nghị.

Việc bàn luận đã kéo dài trong hai ngày liền và nếu tôi phải lựa chọn một câu nói để diễn tả ra việc mà các vị giám đốc của các ngân hàng trung ương đã cảm thấy và các vị bộ trưởng Tài Chính của các nước phương Tây, câu nói đó sẽ là "Sự bất lực". Chúng tôi đã từng biết từ lâu cho tất cả các gì còn lại cho Liên Sô đang tự tan rã, chúng tôi cũng được biết là quân đội đã không được phát tiền lương và sự chia rẽ này sẽ trở thành một sự đe dọa cho nền hòa bình của thế giới. Còn về số phận của các vũ khí nguyên tử của Liên Sô cũng đã gây ra các sự lo ngại lớn. Các sự hư hỏng trong nội bộ và về chính trị. Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế đã có thể nói về tiền tệ nhưng không phải là tiền tệ đã gây ra vấn đề. Sau hết, chúng tôi đã phải thực hiện cho việc phải làm, việc của các tổ chức đã thực hiện vào các cảnh ngộ như vậy : chúng tôi giao phó cho một ủy ban để tiếp tục khảo xét cho câu hỏi và các việc thảo luận (vào cơ hội này, các vị bộ trưởng tài chính các nước thuộc khối G7, cần phải đi đến Moscou trong vài tuần lể để thực hiện các việc thăm dò và quan sát. Tất cả đều nằm trong tay các người Sô Viết muốn cải cách. Các người cải cách này đã phải đương đầu với nhiều sự khó khăn hơn các người đồng nhiệm với họ ở các nước Đông Âu. Các người lãnh đạo của các nước Ba Lan và Tiệp Khắc đã có thể tin cậy và ý chí tốt của dân chúng đã quá chịu các sự thử thách của tình thế của nền kinh tế chỉ huy, đất nước của họ đã được thoát khỏi sự áp bức của Moscou. Nhưng đã có rất nhiều người công dân Sô Viết đã quá kiêu căng về địa vị của một siêu cường quốc của xứ sở của họ và đã chấp nhận các sự hy sinh lớn để đạt được kết quả này. Đối với loại người công dân Sô Viết này, các sự hổn độn này cũng đồng nghĩa với các tai họa và sự khổ sở - đó là sự mất đi uy tín quốc gia. Sự nhục nhã đã tạo ra nhiều sự khó khăn cho các người muốn cải cách và việc làm sẽ trở nên khó khăn.

-- 24 --

Page 25: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

Và còn thêm : đã nhiều năm đã qua tại Liên Sô, kể từ năm 1917, đã gần như không có người nào đã còn giữ lại được các kỷ niệm của tài sản riêng hay có được sự đào tạo hay là một kinh nghiệm đầu tiên về các doanh vụ. Tại nước này, đã không có các kế toán viên, các kiểm tra nội bộ, các phân tách viên và tài chính, các người bán hàng hay phụ trách về thương mại, các vị luật sư chuyên về doanh vụ, luôn cho cả các người đã hưu trí. Tại các nước Đông Âu, chủ nghĩa cộng sản đã tồn tại trong 40 năm và không phải là 80 năm, còn có thể tái lập lại các thị trường; tại Liên Sô đã như là làm sống lại các người đã chết.

Ông Gorbatchev đả không ở lâu ngày tại quyền lực để giám sát các việc cải cách cần thiết cho việc chuyển sang nền kinh tế thị trường; ông đã xin từ chức vào tháng 12 năm 1991, vào lúc Liên Bang Sô Viết đã chính thức giải tán và đã chính thức thay thế với một liên hiệp về kinh tế được cấu tạo rất ít của các nước cộng hòa cũ của Liên Sô. Báo New York Times đã đăng tin : Ông Gorbatchev, người lãnh đạo Sô Viết cuối cùng đã từ chức, Mỹ quốc đã nhìn nhận nền độc lập của các nước cộng hòa." Tôi đã rất tiếc cho bà Ayn Rand đã không sống lâu để thấy được các sự cải thiện này; Bà Ayn Rand và tổng thống Ronald Reagan đã là các người hiếm có đã thấy trước từ nhiều chục năm về trước việc tan rã của Liên Bang Sô Viết, xuất phát ra do từ nội bộ.

Ông Boris Eltsine đã ủy nhiệm ông Egor Gaïda phát động cho các việc cải cách kinh tế. Trong các năm 1980, vào khi ông này và các vị kinh tế gia trẻ tuổi mơ tưởng tạo ra một kinh tế thị trường tại Liên Sô, và đã tưởng tượng ra cho một giai đoạn chuyển tiếp có phương pháp và có tổ chức. Nhưng, vào lúc này, vào khi đang xảy ra các cuộc hổn độn mỗi ngày lại gia tăng lên, đã thiếu một thời gian để thực hiện các việc đã được dự tính - ít ra chính phủ có thể tạo lập ra các thị trường cho tất cả mọi ngành, dân chúng có thể thiếu lương thực và chết đói. Vì như tình thế đã như vậy, vào tháng 1 năm 1992, ông Egor Gaïda, vào lúc đó đang là Thủ Tướng của nước Nga, đã nhận theo phương sách đã được áp dụng tại Ba Lan và đã đạt được các kết quả : chấm dứt ngay việc kiểm soát các giá cả.

-- 25 --

Page 26: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

Phép chữa bệnh quyết liệt này đã làm rúng động các người dân Nga nhiều hơn các người dân Ba Lan. Diện tích rộng lớn của nước Nga, sự cứng rắn của chế độ cộng sản, việc Nhà Nước đã quyết định về các giá cả trong suốt một đời sống của người dân - tất cả các sự kiện mới này đã quay trở lại chống lại chế độ. Việc lạm phát tiền tệ đã gia tăng quá mau khiến cho đồng tiền lương, vào lúc các người công nhân lĩnh ra số tiền lương, chả còn giá trị gì cả và các số tiền tiết kiệm ít ỏi của họ đã giống như bụi Tuyết của mùa Đông đã tan ra dưới ánh sáng của mặt Trời. Tiền Rúp đã mất đi 95% giá trị của nó trong vòng vài tháng. Các hàng hóa vẫn khan hiếm tại các cửa hàng và thị trường "chợ đen" đã thịnh đạt.

Rồi đến tháng Mười, ông Eltsine với các vị kinh tế gia của ông đã phát động một cuộc cải cách thứ nhì to lớn : họ đã cho phát hành các phiếu để cho số 144 triệu người công dân và khởi đầu việc tư hữu hóa trên một môi trường lớn cho các xí nghiệp và các bất động sản thuộc về sở hữu của Nhà Nước. Việc cải cách này đã kém rất nhiều về hiệu quả so sánh với các sự cải cách của các nước ở Đông Âu. Đã có nhiều triệu người đã được hưởng các cổ phần của các xí nghiệp của Nhà Nước hay là trở thành sở hữu chủ của các gian phòng trong các tòa nhà chung cư mà họ đang trú ngụ, vì đó là mục đích của họ, nhưng cũng đã có nhiều triệu người cũng đã bị gian lận và tước đoạt các phiếu tài sản của chính quyền đã ban cấp cho họ. Nhiều xí nghiệp toàn bộ đã rơi vào tay của một số người thuộc cơ hội chủ nghĩa mà người ta gọi tên là thành viên tập đoàn thống trị. Cũng giống như ông James Gould và vài người trùm tư bản của các công ty xe hỏa của nước Mỹ vào thời cuối thế kỷ 19, họ đã tạo ra một số tài sản mênh mông, nhờ vào các âm mưu về các nhượng địa về đất đai do chính quyền phân phối, các trùm tư bản đã tạo ra một giai cấp mới của các người giàu có hoàn toàn mới và tạo ra thêm các sự hổn độn nặng nề.

Việc diễn ra các biến cố này đã làm cho tôi bị lôi cuốn thêm. Các vị kinh tế gia đã có được một dịp để quan sát nhiều về việc thay đổi của một nền kinh tế chỉ huy sang một nền kinh tế thị trường - việc chuyển từ chế độ cộng sản ở phương Đông sang chế độ xã hội phương Tây đã có thể chế ngự vào phần đệ nhị của nửa thế kỷ 20.

-- 26 --

Page 27: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

Ngược lại, cho đến các năm sau cùng gần đây, chúng tôi đã không hề có dịp để chứng kiến một phong trào ngược lại. Cho đến ngày bức tường Berlin xụp đổ và việc xuất hiện cần thiết xây dựng các kinh tế thị trường, xây dựng trên các đống gạch bể của các chế độ được kế hoạch hóa trung ương của Đông Âu, việc hiếm có các vị kinh tế gia đã nghĩ đến các nền tảng về định chế của kinh tế thị trường cần phải có được. Các người Sô Viết, bây giờ đang bất đắc dĩ phải thực thi một cuộc thử nghiệm cho sự xây dựng của chúng tôi. Và nhiều bài học đã thật là kinh lạ.

Việc sụp đổ của chế độ kế hoạch hóa trung ương đã không tự động lập ra chủ nghĩa tư bản, trái ngược lại cho các sự dự đoán chủ quan của các nhà lãnh đạo chính trị có khuynh hướng bảo thủ. Các thị trường ở phương Tây đã nằm trên các căn bản văn hóa và dưới ảnh hưởng văn hóa đã được phát triển dài theo các thế hệ, các sắc luật, các giao ước, các cách cư xử, các nghề nghiệp và thực hành về nghề nghiệp - đã tạo ra sự vô ích cho việc kế hoạch hóa trung ương của Nhà Nước.

Dưới sự cưỡng bách phải thực hiện sự chuyển tiếp của ngày hôm nay cho ngày mai, các người Sô Viết đã đi đến, không phải là một hệ thống thị trường tự do mà là một thị trường "chợ đen." Với các giá cả không được quy định và việc cạnh tranh được mở ra, các chợ đen đã hiển nhiên rập lại tất cả các việc đã xảy ra trong một nền kinh tế thị trường, nhưng chỉ rập lại chỉ có một phần thôi. Việc này đã không dựa vào quyền lực của pháp luật. Việc thực thi quyền lực của Nhà Nước đã không bảo vệ cho quyền để xâm phạm và bán các của cải. Và cũng đã không có các đạo luật về các khế ước và các cuộc phá sản, không có các khả năng để thanh toán các việc tranh chấp trước Tòa Án. Nồng cốt và trụ cột của nền kinh tế thị trường là các đạo luật về quyền sở hữu, việc này cũng không có !

Kết thúc, các chợ đen đã không tạo cho xã hội rất ít các việc làm tốt về cho việc thương mại được hợp pháp thưởng hay phạt. Khi được biết Nhà Nước có bổn phận bảo vệ cho các tài sản của các người công dân, đã xúi giục các người này chấp thuận có các sự rủi ro, một điều kiện trước hết cho việc tạo ra sự giàu có và việc tăng

-- 27 --

Page 28: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

trưởng lên nền kinh tế. Rất hiếm có các người chấp nhận cho các số tiền vốn của họ phải chịu sự rủi ro nếu các số tiền lời sẽ phải chịu việc tịch thu một cách chuyên quyền do chính quyền hay bởi các kẻ bất lương.

Vào giữa các năm 1990, đó là tấm bảng xảy ra trong một phần lớn của nước Nga. Để cho các thế hệ của các người đã được dạy dỗ với tư tưởng Mát Xít là tài sản tư hữu là một sự ăn cắp, việc chuyển sang nền kinh tế thị trường đã làm họ chán ghét của đường hướng của các người này về công lý. (Karl Marx đã không phải là người đầu tiên đã kết án cho quyền sở hữu tài sản riêng; một quan điểm theo đó tài sản riêng, cũng như tiền lời và tiền cho vay có lấy tiền lời là vô luân, việc này đã ăn sâu vào trí óc của các người này và của Thiên Chúa Giáo, các tín đồ của Hồi Giáo và các tôn giáo khác. Chỉ cho đến thời Ánh Sáng của Trí Tuệ (thế kỷ 18 tại Châu Âu) các nguyên tắc sửa chữa đã cung cấp cho các căn bản về luân lý cho quyền sở hữu tài sản và các tiền lời). Một tư tưởng đã tạo ra một ảnh hưởng lớn trên các "người cha" sáng lập ra nước Mỹ và đã ưu đãi cho việc thiết lập chủ nghĩa tư bản của thị trường tự do.

Việc tăng gia các nhóm người mới giàu có đã phá hoại ngấm ngầm rất nhiều cho sự ủng hộ của nhân dân đối với sự cải cách. Khởi từ lúc bắt đầu, việc áp dụng đạo luật để bảo vệ cho các quyền tư hữu tài sản rất là không đồng đều. Các lực lượng tư về an ninh đã rộng lớn đã bổ khuyết một phần lớn cho việc khiếm khuyết này và đã một đôi khi đã xảy ra cuộc xung đột võ trang của hai phe tạo ra cảm tưởng của sự gia tăng hỗn độn.

Không hiển nhiên là chính phủ của ông Eltsine đã hiểu về chế độ pháp lý của một nền kinh tế thị trường đã được thi hành với một phương cách nào. Một thí dụ, vào năm 1998, một vị giáo sư đại học có ảnh hưởng đã tuyên bố với nhật báo Washington Post : "Nhà Nước đã ước lượng là các tài sản tư bản thuộc về sở hữu của tư nhân thì người này phải tự lo liệu lấy việc bảo vệ. Các nhà chức trách được ủy nhiệm việc áp dụng đạo luật sẽ bỏ không làm việc bảo vệ cho tư bản tư theo như một chính trị đã được ý thức hoàn toàn." Dưới đôi mắt của tôi, việc này được giả định về việc không biết từ căn bản về việc

-- 28 --

Page 29: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

cần thiết để bày tỏ rõ ràng các quyền về tài sản của một chế độ pháp lý. Các lực lượng cảnh sát tư bảo vệ an ninh đã không phải là hiện thân cho pháp luật, nhưng đó là việc ngự trị của các sự sợ hãi và sức mạnh. Vì vậy cần phải có một bộ luật về quyền tư hữu.

Việc tin cậy vào lời nói của một người khác, nhất là của một người xa lạ cũng đã không có tại một nước Nga Mới. Rất hiếm việc chúng tôi phải suy tư về phương cách này của chủ nghĩa tư bản của thị trường, tuy vậy vẫn là một việc cốt yếu. Như là đã thường xảy ra tại phương Tây, một người có quyền đi thưa kiện một người khác vào khi người đi kiện đã nhận thấy mình đã phải chịu một sự tổn hại. Tòa án sẽ phải tràn ngập với các vụ đi kiện nếu một số hồ sơ về việc không thi hành các bản khế ước đã được ký kết và cần được phân xử. Trong một xã hội tự do, đa số lớn các việc giao dịch, điều đình và hòa giải, đã vì sự cần thiết đều được là tình nguyện. Tất cả các việc này, đều được giả định trước là sự tin cậy. Tôi vẫn luôn thấy là cảm kích về các thị trường tài chính ở phương Tây đã thường có. Các việc giao dịch trị giá nhiều triệu tiền Đô La Mỹ, đã nằm trên sự tin cậy qua sự thỏa thuận bằng lời nói và chỉ được xác nhận với các bản khế ước được ký kết vào một vài ngày về sau, sau khi các giá cả đã có thời gian để thay đổi đáng kể. Việc tin cậy lẫn nhau đã đòi hỏi sự thanh liêm và sự có tăm tiếng tốt của hai bên đã giao kết với nhau.

Việc sụp đổ của Liên Bang Sô Viết đã kết thúc cho một thử nghiệm có một tầm vóc to lớn : việc thảo luận rất dài này về các đức hạnh của các nền kinh tế được tổ chức chung quanh các thị trường tự do và các thị trường do chính phủ quản trị xuất từ chủ nghĩa xã hội được kế hoạch hóa về thực hành đã được coi là đã xong rồi. Tuy vậy, cũng còn có vài người vẫn còn ủng hộ cho chủ nghĩa xã hội với khuôn mẫu cũ. Nhưng một phần lớn đa số các người xã hội còn lại vẫn còn hỗ trợ bây giờ cho một "bột xay mịn đã nhạt vị đi" quá nhiều, thường được gọi là chủ nghĩa xã hội của thị trường.

Tôi đã không yêu sách cho toàn thế giới sẽ chấp thuận chủ nghĩa tư bản của thị trường là một hình thức duy nhất hợp với việc tổ chức về kinh tế và xã hội. Một số lớn các người đã nhận xét là làm mất phẩm giá cho chủ nghĩa tư bản và việc quan trọng đặc biệt đã

-- 29 --

Page 30: renengocnhan.files.wordpress.com€¦  · Web viewthế giới từ năm 1987 đến năm 2006. Tác giả Alan Greenspan x.b. tháng 9/2008 "Thế giới trong các năm sắp đến

thỏa thuận cho các hình dáng về vật chất của cuộc sống. Người ta có thể ngoài ra tìm kiếm cảnh dễ chịu về vật chất và số lượng hàng hóa trên thị trường cạnh tranh là các việc thao túng.

Các việc thao túng quá độ của các nhà quảng cáo và các người bán hàng đã tạo ra việc tầm thường hóa cho đời sống và tác động cho các giá trị nông cạn và chóng tàn (phù du). Vài chính phủ nào đó, như chính phủ của Trung quốc, vào hiện thời đã để ra ngoài các sự ưu đãi dĩ nhiên cho các người công dân của họ và hạn chế việc có các giao thiệp với giới thông tin đại chúng của các người nước ngoài vì nghi ngờ sẽ phá hoại nền văn hóa của Trung quốc. Sau cùng, còn lại một chủ nghĩa bảo hộ kín đáo, tại Mỹ quốc và ở nhiều nơi khác, đã có thể cấu tạo ra một lực lượng hùng mạnh để chống lại nền tài chính và việc thương mại quốc tế cùng đi với chủ nghĩa tư bản của thị trường mà lực lượng này mong muốn hỗ trợ cho một nền kinh tế thế giới với một kỹ thuật rất cao vừa mới chịu sự lung lay. Nhưng việc phán quyết đã được ban ra và việc kế hoạch hóa trung ương đã bị kết án, đã không tối nghĩa.

Hết chương

-- 30 --