giaoanbaigiang.com · web viewxuan, phan trieu created date 12/22/2020 01:56:00 last modified by...

26
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016. MÔN: VẬT LÝ 11 GIÁO VIÊN : ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC A. PHN TRẮC NGHIỆM (3,0 đim): Học sinh hãy lựa chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần bài làm Câu 1: Một tụ điện phẳng, diện tích đối diện giữa hai bản tụ là 100cm 2 , khoảng cách giữa hai bản tụ là 0,2mm, được đặt trong không khí. Chọn đáp án đúng? Về giá trị điện dung của tụ điện A. 4,42.10 -10 F. B. 4,42.10 -9 F. C. 4,42.10 -11 F. D. 4,42.10 -8 F. Câu 2: Trên vỏ của một thiết bị điện có ghi 20 - 200V. Chọn kết luận sai? A. Điện dung của thiết bị bằng 20 . B. Mắc thiết bị với hiệu điện thế 300V, thiết bị hoạt động bình thường. C. Hiệu điện thế giới hạn của thiết bị là 200V. D. Thiết bị này là tụ điện. Câu 3: Trong các công thức nói về công của lực điện trường A, cường độ điện trường E. Công thức nào viết sai? A . B. C. D. Câu 4: Hai điện tích điểm q 1 = 10 -8 C và q 2 = - 2.10 -8 C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi =2. Chọn đáp án đúng? khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích: A. Lực hút độ lớn bằng 10 -3 N. B. Lực hút độ lớn bằng 2.10 -3 N. C. Lực hút độ lớn bằng 10 -4 N . D. Lực đẩy độ lớn bằng 2.10 -3 N. Câu 5: Các công thức liên quan tới tụ điện dưới đây. Công thức nào đã viết sai? A . B. C. D. C 1 nối tiếp C 2 thì C 12 = C 1 + C 2 Câu 6: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ?

Upload: others

Post on 14-Feb-2021

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2015 – 2016.

MÔN: VẬT LÝ 11

GIÁO VIÊN : ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):

Học sinh hãy lựa chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần bài làm

Câu 1: Một tụ điện phẳng, diện tích đối diện giữa hai bản tụ là 100cm2, khoảng cách giữa hai bản tụ là 0,2mm, được đặt trong không khí. Chọn đáp án đúng? Về giá trị điện dung của tụ điện

A. 4,42.10-10F.B. 4,42.10-9F.C. 4,42.10-11F. D. 4,42.10-8F.

Câu 2: Trên vỏ của một thiết bị điện có ghi 20- 200V. Chọn kết luận sai?

A. Điện dung của thiết bị bằng 20.

B. Mắc thiết bị với hiệu điện thế 300V, thiết bị hoạt động bình thường.

C. Hiệu điện thế giới hạn của thiết bị là 200V.

D. Thiết bị này là tụ điện.

Câu 3: Trong các công thức nói về công của lực điện trường A, cường độ điện trường E. Công thức nào viết sai?

A .

B.

C.

D.

Câu 4: Hai điện tích điểm q1= 10-8C và q2= - 2.10-8C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi =2. Chọn đáp án đúng? khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích:

A. Lực hút độ lớn bằng 10-3N.B. Lực hút độ lớn bằng 2.10-3N.

C. Lực hút độ lớn bằng 10-4N .D. Lực đẩy độ lớn bằng 2.10-3N.

Câu 5: Các công thức liên quan tới tụ điện dưới đây. Công thức nào đã viết sai?

A .

B.

C.

D. C1 nối tiếp C2 thì C12= C1 + C2

Câu 6: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ?

A. Trong điện trường đều có đường sức điện là những đường thẳng song song, cách đều nhau.

B. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ nghịch bình phương khoảng cách của hai điện tích.

C. Iôn dương là nguyên tử trung hòa nhận thêm electron.

D. Trong một hệ cô lập về điện thì tổng đại số các điện tích của hệ được bảo toàn.

Câu 7: Chọn phát biểu đúng? Khi nói về hướng của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q đặt trong điện trường đều trong các hình vẽ sau.

Hình (1)

Hình (2)

Hình (3)

Hình (4)

A . Hình (2)

B. Hình (3)

C. Hình (4)

D. Hình (1)

Câu 8: Chọn phát biểu sai ? về công dụng của các thiết bị đo dưới đây:

A. Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện.

B. Am pe kế đo cường độ dòng điện trong mạch điện.

C. Công tơ điện đo điện năng tiêu thụ.

D. Tĩnh điện kế đo giá trị của điện trở.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây về dòng điện không chính xác?

A. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do.

B. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.

C. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.

D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.

Câu 10: Đơn vị của công suất là

A . Oát (W)

B. Jun (J)

C. Vôn trên Am pe (V/A)

D. Culông trên giây( C/s)

Câu 11: Chọn đáp án sai ? khi đổi từ đơn vị ước của C sang đơn vị C.

A. B. C. D.

Câu 12: Trong các công thức về cường độ dòng điện không đổi I, công suất tiêu thụ P, nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỏa nhiệt Q, định luật ôm trên R. Công thức nào đã viết sai?

A .

B.

C.

D.

B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1: (3,0 điểm) Một vật nhỏ có điện tích Q1= 5.10-9C, khối lượng m, đặt tại điểm A trong không khí .

1) là véc tơ cường độ điện trường do Q1 gây ra tại điểm B.

a) Cho biết phương, chiều, điểm đặt của ? Vẽ biểu diễn ?

b) Tính độ lớn của véc tơ ? Biết AB = 10cm.

Q2

Q1

k

2) Điện tích Q1 gắn vào đầu sợi dây nhẹ, chiều dài , cách điện, đầu trên cố định. Điện tích điểm Q2= 10-3C gắn vào lò xo nhẹ k = 1N/m đặt nằm ngang, cách điện, đầu kia cố định, ban đầu Q1 và Q2 cùng nằm trên một đường thẳng đứng, khoảng cách hai điện tích đủ lớn để bỏ qua lực tương tác giữa chúng (hình vẽ). Thiết lập một điện trường đều nằm ngang, khi hai điện tích ở vị trí cân bằng mới thì Q1 và Q2 vẫn thuộc một đường thẳng đứng và lực căng dây treo Q1 có độ lớn gấp 2 lần trọng lực tác dụng lên Q1. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2. Tính khối lượng m của Q1?

Bài 2: (1,5 điểm) Một tụ điện có điện dung C1= 6 µF.

1) Đặt một hiệu điện thế U = 8V vào hai đầu tụ C1. Tính điện tích và năng lượng của tụ C1?

2) Mắc tụ C2 với tụ C1 được bộ tụ có điện dung C12= 4 µF. Khi mắc tụ C2 với C3 được bộ tụ có điện dung C23 = 18μF. Tìm cách mắc C2 và C3 và giá trị của C2 và C3 ?

Bài 3: (2,5 điểm) Cho đoạn mạch AB như hình vẽ:

A

B

R

Đ

Bóng đèn Đ( 200V- 40W) mắc nối tiếp với một biến trở R.

1) Nêu ý nghĩa các chỉ số ghi trên bóng đèn?

2) Đặt một hiệu điện thế U = 220V vào hai điểm A,B. Điều chỉnh biến trở R để đèn sáng bình thường. Tìm R?

3) Thay bóng đèn Đ và biến trở R bằng một chiếc quạt điện có điện trở r = 10 Ω. Vẫn đặt một hiệu điện thế U = 220V vào hai điểm A,B thì quạt hoạt động bình thường, khi ấy cường độ dòng điện qua quạt bằng 0,5A.

a) Tính công suất tỏa nhiệt trên quạt khi quạt hoạt động bình thường.

b) Gỉa sử quạt đang quay thì bị kẹt không quay được. Tính công suất tỏa nhiệt của quạt lúc đó? Trong thực tế nếu hiện tượng này xảy ra thì quạt điện sẽ có hiện tượng gì?

………………………………………

HƯỚNG DẪN CHẤM

KIỂM TRA 8 TUẦN KÌ I, VẬT LÝ 11 NĂM HỌC: 2015 – 2016

I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Mã.132

A

B

C

A

D

C

A

D

B

A

C

D

II/ Tự luận ( 7 điểm)

Bài 1(3 điểm)

Điểm

a(1 điểm)

- Nêu điểm đặt, phương, chiều

0,5đ

- Vẽ biểu diễn đúng: phương, chiều, điểm đặt

0,5đ

b(1 điểm)

+ CT:

0,5đ

+ Thay số: EB= 4500V/m

0,5đ

c (1điểm)

Q2

Q1

l

+ Xét cân bằng của Q1: →hình vẽ

Từ

0,25đ

+ Ta có:

0,25đ

+ Ta có:

0,25đ

+

0,25đ

Bài 2(1,5 điểm)

a(1,0điểm)

+ Q1 = C1.U

0,25đ

+ Thay số: Q1 = 48.10-6C

0,25đ

+

0,25đ

+ Thay số: W1 = 192J

0,25đ

b(0,5điểm)

+ Vì C12 < C1 → C1 nối tiếp C2

+

0,25đ

+ Vì C23 > C2 → C2 song song C3

+ C23 = C2 + C3 → C3 = 6μF

0,25đ

Bài 3(2,5 điểm)

1(0,5 điểm)

+ Nêu đúng ý nghĩa của chỉ số

0,5đ

2(1đ)

- cường độ dòng điện qua đèn: Iđ = 0,2A

- Cường độ dòng điện trong mạch I = Iđ = 0,2A

0,5đ

- Hiệu điện thế hai đầu R; UR = U – Uđ = 20V

0,25đ

- Gía trị biến trở:

0,25đ

3(1đ)

a

- Công suất tỏa nhiệt khi quạt hoạt động bình thường: = 2,5W

0,5đ

b

- Dòng điện qua quạt chỉ biến thành nhiệt, quạt như một điện trở

→ cường độ dòng điện qua quạt:

- công suất tỏa nhiệt của quạt:

0,25đ

Nhiệt độ quạt tăng cao, dễ bị cháy quạt

0,25đ

Chú ý:

- Nếu hs làm cách khác đúng thì vẫn có điểm tối đa

- Thiếu 1 đơn vị trừ 0,25 điểm

- Thiếu từ hai đơn vị trở lên trừ 0,5 điểm.

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2015 – 2016.

MÔN: VẬT LÝ 11

A. PHẦN I (3,0 điểm) : Học sinh khoanh tròn vào đáp án đúng cho các câu hỏi sau:

Câu 1: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn?

A. Pin điện hóa.B. Thước đo chiều dài.

C. Đồng hồ đa năng hiện sốD. Dây dẫn nối mạch.

Câu 2: Chọn đáp án đúng? về Cặp nhiệt điện:

A. Hai dây dẫn có bản chất khác nhau, hàn nối với nhau ở hai đầu và giữ nhiệt độ hai mối hàn khác nhau.

B. Một vật dẫn và một vật cách điện nối với nhau thành mạch kín.

C. Hai dây dẫn bản chất khác nhau hàn nối với nhau nhúng vào dung dịch axit.

D. Hai dây cùng bản chất nối với nhau thành mạch kín.

Câu 3: Chọn đáp án sai? Khi nói về các công thức tính Điện năng, Công suất, Hiệu suất của nguồn

A. A = ξ.I.tB. P = ξ.IC. H = .D.

Câu 4: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Chọn đáp án đúng về cường độ dòng điện ?

A. 12 (A).B. 1/12 (A).C. 0,2 (A).D. 48 (A).

Câu 5: Để các bóng đèn loại 10V – 20W mắc nối tiếp với nhau sáng bình thường ở mạng điện hiệu điện thế là 220V. Số bóng đèn phải mắc với nhau bằng:

A. 20.B. 24.C. 220.D. 22.

Câu 6: Có hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động ξ = 3 (V) và điện trở trong r = 1Ω. Sau khi mắc thành bộ thì suất điện động của bộ nguồn = 3 (V). Điện trở bộ nguồn bằng:

A. 1 (Ω).B. 1,5 (Ω).C. 2 (Ω).D. 0,5 (Ω).

Câu 7: Bóng đèn loại 120V – 60W hoạt động bình thường. Điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 1giờ bằng:

A. 60 (J).B. 216 (KJ)C. 3600 (J).D. 432 (KJ).

Câu 8: Một bình điện phân có anôt bằng đồng, dung dịch bình điện phân là đồng sunphat (CuSO4) cho A = 64, n =2. Dòng điện chạy qua bình điện phân là 2A, khối lượng đồng thoát ra ở điện cực bình điện phân trong 16 phút 5 giây bằng:

A. 6,4 (g).B. 0,64 (g).C. 4,6 (g).D. 0,46 (g).

Câu 9: Chọn đáp án đúng? Về hạt tải điện trong kim loại.

A. Ion dương.B. Ion dương và electron.

C. electron tự do.D. Ion dương, ion âm và electron.

Câu 10: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí?

A. Đánh lửa ở buzi. B. Sét. C. Hồ quang điện.D. Dòng điện chạy qua thủy ngân.

Câu 11: Ứng dụng của tia lửa điện. Chọn đáp án đúng ?

A. Đèn hình tivi.B. Hàn điện.

C. Dây mai- xo trong ấm điện.D. Buzi đánh lửa.

Câu 12: Chọn đáp án đúng nhất? Về bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của:

A. Các ion dương, ion âm và êlectron. B. Các ion âm.

C. Các ion dương và ion âm. D. Các ion dương.

B. PHẦN II (7,0 điểm):

ξ; r

R1

R2

R3

Bài 1: (4,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn điện ξ = 12 (V); r = 6 (Ω) ba điện trở: R1= 2 (Ω); R2= R3 = 8 (Ω). Các dây nối có điện trở không đáng kể.

1. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài? Cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch? Công suất nguồn điện?

1. Tính hiệu điện thế hai đầu điện trở R1? Và nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R2 sau 20 phút?

1. Thay R2 bằng vôn kế có điện trở rất lớn? Tìm số chỉ vôn kế?

Bài 2: ( 3,0 điểm) Với một nguồn điện có suất điện động ξ = 220 (V) có điện trở trong r = 30 (Ω). Một bóng đèn loại 4V – 8W. Một biến trở R. Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF).

1. Bóng đèn 4V- 8W được mắc nối tiếp với biến trở sau đo mắc với nguồn trên thành mạch kín. Tìm R để đèn sáng bình thường?

ξ; r

R

1. Người ta dùng nguồn trên và biến trở R để mắc thành mạch kín (hình vẽ), sau đó mắc tụ C song song với R.

1. Điều chỉnh biến trở R = R1 và R = R2 thấy công suất mạch ngoài như nhau, khi đó điện tích của tụ điện có giá trị tương ứng là Q1 và Q2. Hãy xác định tổng Q1 + Q2?

1. Thay tu C bằng một đèn điot chân không có Anốt và Catốt cách nhau d = 2cm. Điều chỉnh biến trở R=300Ω. Electron của tia catot rời khỏi Catốt không vận tốc ban đầu đến đập vào Anốt. Giả sử toàn bộ động năng của electron biến thành nhiệt ở Anốt. Tính nhiệt lượng Anốt nhận được từ mỗi electron? Cho qe = - 1,6.10-19 (C).

-------------------__________Hết___________------------------

ĐÁP ÁN CHẤM ĐIỂM HỌC KỲ I- VẬT LÝ KHỐI 11

NĂM HỌC 2015- 2016

câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đ.A

B

A

C

C

D

D

B

B

C

D

A

A

Bài 1: (4 Điểm)

Điểm

1.(1,5đ)

+ R2 song song R3: → R23 = 4Ω

0,25đ

+ Điện trở mạch ngoài:R = R1 + R23 = 6Ω

0,25đ

+ cường độ dòng điện: 1A

0,5đ

+ Áp dụng công thức: = 12W

0,5đ

2.(1,5đ)

+ Ta có: I1 = I = 1A

0,25đ

+ Hiệu điện thế hai đầu R1: U1= I1.R1 = 2V

0,25đ

+ Ta có: I23 = I = 1A

0,25đ

+ Mà U2 = U23 = I23.R23 = 4V

0,25đ

+ Cường độ dòng điện =0,5A

0,25đ

+ Nhiệt lượng trên R2: = 2,4KJ

0,25đ

3.(1đ)

+ mạch R1 nối tiếp R3: R13 = R1 + R3 = 10Ω

0,25đ

+ Cường độ dòng điện chạy ở mạch ngoài: 0,75A

0,25đ

+ I3 = I = 0,75A

0,25đ

+ Số chỉ vôn kế: U3 = I3.R3 = 6V

0,25đ

Bài 2 (3 điểm)

Điểm

1.(1đ)

+ Cường độ dòng điện định mức và điện trở của bóng đèn:

0,5đ

+ Đèn sáng bình thường: I = Id=2A

0,25đ

+ Ta có: 78Ω

0,25đ

2a.(1đ)

+ Công suất mạch ngoài:

(1)

0,25đ

+ Phương trình (1) có nghiệm R1&R2:

R1.R2 = r2

0,25đ

+ Ta có: U1 + U2 = I1R1 + I1R2=

Thay r2= R1R2

0,25đ

+ Ta có: Q1 + Q2 = C (U1+U2)=C.ξ=1320μC

0,25đ

2b.(1đ)

+ cường độ dòng điện chạy qua R:

+ Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài: U = I.R= 200V

0,25đ

+ Hiệu điện thế giữa A&K: U=200V

+ Cường độ điện trường giữa A&K:

0,25đ

+ Định lý động năng, động năng e tới A:

0,25đ

+ Nhiệt lượng Anot nhận là: Q = Wd = 3,2.10-17 J

0,25đ

THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU

ĐỀ TIÊN ĐOÁN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020

MÔN: VẬT LÍ 10

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề này gồm 3 trang)

KOP1

Họ và tên………………………………………Trường…………………………………………

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm).

Câu 1. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài là một biến trở R. Khi biến trở lần lượt có giá trị là R1 = 0,5 Ω hoặc R2 = 8 Ω thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị. Điện trở trong của nguồn điện bằng

A. r = 1 Ω. B. r = 0,5 ΩC. r = 4 Ω. D. r = 2 Ω.

Câu 2. Để đo cường độ dòng điện không đổi có giá trị hiệu dụng cỡ 50 mA cần vặn núm xoay của đồng hồ đa năng hiện số đến vị trí

A. DCA 20 m.B. DCA 200 m.C. ACA 20 m.D. ACA 200 m.

Câu 3. Tại ba đỉnh của tam giác đều, cạnh 6 cm có ba điện tích điểm bằng nhau và bằng 12 nC. Độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm của mỗi cạnh tam giác là

C. 30000 V/m. D. 36000 V/m. A. 40000 V/m. B. 60000 V/m.

Câu 4. Khi bác nông dân A đang làm việc ở một khoảng đất rộng xa nơi dân cư, đột nhiên xuất hiện các cơn giông kéo đến mang theo tia sét. Phía trước bác có 4 nơi có thể tránh sét ( giả thiết thời gian chạy đến các nơi đó là như nhau) là: Một cây cổ thụ to, một chiếc xe ôtô Kiamoning, một chòi cao được lợp bằng mái tôn và ngụp lặn dưới hồ để tránh sét. Nếu bạn ở cùng bác trong thời điểm này, bạn khuyên bác nên

A. Chạy đến cây cổ thụ to.B. Ngụp lặn dưới hồ để tránh sét

C. Chạy đến xe ôtô và ngồi trong xe. D. Chạy đến chòi cao được lợp bằng mái tôn.

Câu 5.

Cho điện tích điểm Q trong không khí, hai điểm M, N nằm trong điện trường của Q có cường độ là EM = 3000V/m, EN = 4000V/m và . Di chuyển điện tích q = -10-3C từ M đến N thì lực điện do Q tác dụng lên q có độ lớn cực đại bằng

A. 6N.B. 7N.C. 5N.D. 12N.

Câu 6. Trong giờ thực hành vật lí, một học sinh đo giá trị điện trở R nên mắc vôn kế và ampe kế như hình vẽ bên. Kết quả một phép đo cho thấy vôn kế chỉ 100V, ampe kế chỉ 2,5A. Biết vôn kế có điện trở Rv = 2000Ω. So sánh với trường hợp sử dụng vôn kế lý tưởng (có điện trở lớn vô cùng) thì phép đo này đã cho một sai số tương đối gần bằng

A

A

R

V

B

A. 0,2%.B. 2% .C. 4%.D. 5%.

Câu 7. Cho điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Tìm hệ thức sai?

A. UMN =.B. VM = .C. UMN =.D. AMN = qEdMN.

Câu 8. Một mạch điện gồm bốn điện trở giống hệt nhau, hai đầu của đoạn mạch được nối với nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U. Gọi công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở khi mắc nối tiếp bốn điện trở trên là P1 và khi mắc song song các điện trở trên là P2. Hệ thức liên hệ đúng là

A. P1 = 4P2. B. P1 =16P2. C. 4P1 = P2. D. 16P1 = P2.

Đ1

E,r

R1

R2

Đ2

Câu 9.

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. Các bóng đèn có ghi Đ1 (60 V – 30 W) và Đ2 (25 V – 12,5 W). Bỏ qua điện trở dây nối. Nguồn điện có suất điện động E = 66V, điện trở trong r = 1 và các bóng đèn sáng bình thường. Giá trị của R1 là

A. 12 B. 6 .

C. .D. .

Câu 10. Lần lượt đặt hai điện tích thử q1, q2 (q1 = 2q2) vào hai điểm A và B trong điện trường. Độ lớn lực điện tác dụng lên q1, q2 lần lượt là F1 và F2, với F1 = 5F2. Độ lớn cường độ điện trường tại A và B là E1 và E2 thỏa mãn

A. E2 =10E1. B. E2 =0,4E1. C. E2 = 2,5E1. D. E2 = 2E1.

Câu 11. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi giá trị từ 0 đến vô cùng. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là

A. 4,5 V và 4,5 Ω.B. 9 V và 2,5 Ω.C. 9 V và 4,5 Ω. D. 4,5 V và 0,25 Ω.

Câu 12. Khi prôton chuyển động từ bản tích điện dương về phía bản âm trong khoảng không gian giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì

A. lực điện thực hiện công âm, thế năng của prôton tăng.

B. lực điện thực hiện công âm, thế năng của prôton giảm.

C. lực điện thực hiện công dương, thế năng của prôton tăng.

D. lực điện thực hiện công dương, thế năng của prôton giảm.

Câu 13. Một điện tích Q bằng kim loại có khối lượng 10 g đang đứng yên trong khoảng chân không có điện trường đều, vectơ cường độ điện trường E có phương thẳng đứng hướng xuống. Giả sử vì một lý do nào đó điện tích của hạt bụi bị giảm đi trong khoảng thời gian rất ngắn, sau đó Q chuyển động nhanh dần đều đi xuống với gia tốc 5,6 m/s2. Coi độ lớn cường độ điện trường luôn bằng 104 V/m và lấy e =1,6.10−19C. Số êlectron bật ra và dấu ban đầu của Q là

A. 35.1015 và Q > 0.B. 35.1015 và Q < 0.C. 35.1012 và Q > 0.D. 35.1012 và Q < 0.

Câu 14. Một mạch điện kín gồm bộ nguồn có hai pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 3 V, điện trở trong bằng 1 Ω và mạch ngoài là một điện trở R = 2 Ω. Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin là

A. 1 V.B. 3 V.C. 4 V.D. 1,5 V.

Câu 15. Để làm lệch hướng chuyển động của êlectron một góc α, người ta thiết lập một điện trường đều có cường độ E và có hướng vuông góc với hướng chuyển động ban đầu của êlectron trong thời gian t. Khi t = 2ms thì α = 300. Muốn êlectron lệch hướng chuyển động một góc α = 600 thì thời gian thiết lập điện trường là

A. 3,48ms.B. 4ms. C. 6ms. D. 3,64ms.

Câu 16. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có điện tích q1 = 8.10-10C, q2 = -12.10-10C. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt chúng cách nhau 12cm. Lực tương tác Cu-lông giữa 2 quả cầu bằng

A. 6.10-7N.B. 6.10-3N.C. 25.10-9N.D. 25.10-5N.

Câu 17.

Đặt điện tích thử q1 tại điểm P trong điện trường thì có lực điện F1 tác dụng lên q1. Thay q1 bằng q2 thì có lực điện F2 tác dụng lên q2. Biết khác nhau về hướng và độ lớn. Giải thích nào sau đây đúng nhất?

A. Vì q1 ngược dấu với q2.

B. Vì hai điện tích q1và q2 có độ lớn khác nhau.

C. Vì khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi.

D. Vì hai điện tích q1và q2 có độ lớn và dấu khác nhau.

Câu 18. Chọn phát biểu sai?

A. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.

B. Vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.

C. Vật cách điện là vật hoàn toàn không có các êlectron.

D. Vật trung hòa là vật có tổng đại số tất cả các điện tích bằng không.

Câu 19. Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, với các điện cực đều bằng đồng, diện tích catot bằng 10 cm2, khoảng cách từ catot đến anot là 5 cm. Đương lượng gam của đồng là 32. Hiệu điện thế đặt vào U = 15 V, điện trở suất của dung dịch là 0,2 Ω.m. Sau thời gian 1 h, khối lượng đồng bám vào catôt gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,327 g.B. 1,64 g.C. 1,79g.D. 2,65 g.

Câu 20. Dùng một cặp nhiệt điện Sắt – Niken có hệ số nhiệt điện động là 32,4 µV/K có điện trở trong r = 1 Ω làm nguồn điện nối với điện trở R = 4 Ω thành mạch kín. Nhúng một đầu vào nước đá đang tan, đầu kia vào hơi nước đang sôi. Cường độ dòng điện qua điện trở R là

A. 6,48.10-4A.B. 0,81A.C. 8,1.10-4A.D. 0,648A.

Câu 21.

Cho mạch điện như hình vẽ, Biết , R2 là một biến trở. Điều chỉnh biến trở R2 để công suất trên nó là lớn nhất, khi đó công suất trên R2 bằng 3 lần công suất trên R1. Điện trở R1 gần giá trị nào nhất sau đây?

R1

R2

A.6,8.B. .

C. 3,9.D. .

Câu 22. Mắc nối tiếp một ampe kế với một vôn kể vào hai cực của một acquy (điện trở trong của acquy nhỏ không đáng kể), vôn kế chỉ 6 V, Người ta mắc thêm một vôn kế như vậy song song với vôn kế ban đầu thì thấy tổng số chỉ của hai vôn kế lúc này là 10 V, Nếu mắc song song thêm rất nhiều vôn kế như vậy thì tổng số chỉ của tất cả vốn kể lúc này là

A. 10 V. B. 30 V. C.6 V.D.16V.

Câu 23. Một tụ điện có điện dung 48nF được tích điện đến hiệu điện thế 225V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?

A. 6,75.1013 êlectron.B. 6,75.1012 êlectron.C. 1,33.1013 êlectron.D. 1,33.1012 êlectron.

Câu 24. Một bếp điện có ghi 220V-1800W được nối với hiệu điện thế 220V được dùng để đun sôi 1,5 lít nước từ 200C. Biết hiệu suất sử dụng bếp là 100% và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Thời gian đun sôi nước và điện năng tiêu thụ tính theo đơn vị kWh là

A. 280s và 0,14kWh.B. 290s và 1,41 kWh.C. 300s và 1,41kWh,D. 300s và 0,14kWh.

Câu 25. Giả thiết êlectron quay quanh hạt nhân của nguyên tử Hidro theo quỹ đạo tròn có bán kính là r = 47,7.10–11 m; me = 9,1.10–31 kg; k = 9.109 N.m2/C2 và e = 1,6.10–19C. Quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian 10−8 s là

A. 12,6 mm. B. 72,9 mm. C. 1,26 mm. D. 7,29 mm.

Câu 26. Cho mạch điện như hình vẽ với U = 60V (không đổi), C1 = 20µF, C2 = 10µF. Ban đầu các tụ điện chưa tích điện. Khóa K ở vị trí b, chuyển sang a rồi lại về b. Điện lượng qua R bằng

C1

C2

R

K

a

b

+

-

U

A. 400µC.B. 300 µC.

C. 250 µC.D. 200 µC.

Pn(W)

R()

O

Pmax

R0

9

Câu 27. Cho nguồn E = 12V, r = 1,75, mạch ngoài là biến trở R mắc nối tiếp với R1. Sự phụ thuộc của công suất mạch ngoài Pn vào giá trị của biến trở R được mô tả bằng đồ thị như hình vẽ. Giá trị của R0 là

A. 1,5B. 1

C. 1,75D. 2.

Câu 28. Câu nào dưới đây nói về quá trình dẫn điện tự lực của chất khí là không đúng ?

A. Là quá trình dẫn điện trong chất khí khi có hiện tượng nhân số hạt tải điện.

B. Là quá trình dẫn điện trong chất khí do tác nhân ion hoá từ ngoài.

C. Là quá trình dẫn điện trong chất khí không cần tác nhân ion hoá từ ngoài.

D. Là quá trình dẫn điện trong chất khí thường gặp: tia lửa điện, hồ quang điện.

II.PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm).

BÀI TOÁN: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó hai nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là = 9 V, = 6 V, r1 = r2 = 0,5 Ω. Mạch ngoài gồm bình điện phân loại (AgNO3 – Ag) có điện trở R1 = 4 Ω, các điện trở R2 = 2 Ω và R3. Biết khối lượng bám vào catốt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là 2,16 g. Biết Ag có A = 108, n = 1. Hãy tính:

R2

B

R1

R3

A

a. Hiệu điện thế UAB và cường độ dòng điện qua hai nguồn.

b. Giá trị của R3 Biết Ag có A = 108, n = 1

---HẾT---

SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2014-2015

MÔN: VẬT LÍ KHỐI 11

Họ và tên:…………………………

Số báo danh:……………Lớp: …

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ: 01

( Học sinh ghi MÃ ĐỀ 01 vào sau chữ BÀI LÀM của tờ giấy thi )

I. PHẦN CHUNG

Câu 1 (2đ)

a. Phát biểu bản chất dòng điện trong chất điện phân.

b. Điện phân dung dịnh CuSO4 có điện cực a nốt làm bằng Cu, biết bình điện phân có điện trở R = 2 và hiệu điiện thế gữa hai cực của bình điện phân U = 4 V. Tính khối lượng Cu giải phóng khỏi a nốt trong khoảng thời gian 16 phút 5 giây. Biết Cu có hóa trị 2, khối lượng mol của Cu bằng 64 g, hằng số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol.

Câu 2(3đ)

Hai điện tích điểm q1= 4.10-7C, q2=-4.10-7C đặt cố định lần lượt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một đoạn r =20cm.

a. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm của AB .

b. Xác định lực điện trường tổng hợp do hai điện tích q1, q2 tác dụng lên q3=4.10-7C. Cho biết q3 đặt tại C, với CA = CB = 20 cm

II. PHẦN RIÊNG

Câu 3(5đ) (Chương trình Cơ bản)

Cho mạch điện như hình vẽ.

Hai nguồn lần lượt có E1 = 8V, E2 = 4 V, r1 = r2 = 1;

các điện trở , , .

a. Tính suất điện động của bộ nguồn, điện trở trong của bộ nguồn và điện trở của mạch ngoài

b. Tính cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch.

c. Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 5 phút

d. Tính UBC và UAD

Câu 4(5đ) (Chương trình Nâng cao)

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó, các nguồn điện giống nhau có E= 4V, r = 1Ω. Mạch ngoài gồm có điện trở R1 = R2 = R3 = 4Ω , Rx là một biến trở. Bỏ qua điện trở của dây nối

a. Khi Rx =3Ω

· Tính cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch, hiệu điện thế UCB và cường độ dòng điện qua các điện trở.

· Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 5 phút.

· Tính UMC

b. Điều chỉnh Rx sao cho công suất của bộ nguồn đạt giá trị cực đại. Tính giá trị Rx và công suất của bộ nguồn lúc này.

...............................Hết............................

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2014-2015

MÔN: VẬT LÍ KHỐI 11

ĐỀ I

Câu

Đáp án

Điểm

Phần chung

1

a. Bản chất dòng điện trong chất điện phân: Là dòng chuyển dời có hướng của iôn dương cùng chiều điện trường và iôn âm ngược chiều điện trường.

b.* Áp dụng công thức Fa ra đây :

Với

* Thay số tính đúng kết quả : m = 0,64 g

1,0đ

0,5 đ

0,5 đ

2a

* Gọi là véc tơ cường độ điện trường do q1, q2 gây ra tại M. có phương chiều như HV

Và cố độ lớn

Thay số vào ta có

Thay số vào ta có

Theo nguyên lý chồng chất điện trường thì mà

Nên

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5đ

2b

0,5 đ

- Gọi là lực điện do q1, q2 tác dụng lên q3

- có phương chiều như HV và có độ lớn là

+

+

- Lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 là:

- Dễ dàng nhận thấy là đều nên

0,25 đ

0,25

0,25

0,25

0,5

Phân riêng cơ bản

3a.

Mach (R1 nt R2) //R3

+ R12 = R1 + R2 = 8

+

0,5

0,5

3b

*

3c

* Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 5 phút

3d

* I. RBC =2.4 = 8 V

* Ta có: I1 =

=>

0,25

0,25

0,5

Phần riêng nâng cao

4a

4b.

* Khi Rx = 3

Theo sơ đồ: Rx // R1 nt(R2//R3)

Áp dụng Định luật Ôm cho toàn mạch ta có:

* Ta có:

+

=>

=>

+

=> và

* Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 5 phút:

*

Thay số : UMC = 0 V

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

0,25

0,25

Ta có

Mà =>

Để Png max <=> min Rx=0

Khi đó Png =

0,25

0,25

0,25

0,25

2

.

q

Ek

r

e

=

2

F

ur

dh

F

ur

1

1

0

TpF

++=

urururr

0

1

260

Tp

a

=®=

.sin10

llcm

a

D==

2

.0,1

dh

FFklN

®==D=

()

MNNM

AqVV

=-

7

2

11

2

100(/).5.10

F

EVmFQEN

Q

-

==®==

075

1

11

55

.tan30.10.10()

33

p

pFNmgam

g

--

==®==

2

11

1

W

2

CU

=

m

2

1212

111

12

CF

CCC

m

=+®=

100

R

U

R

I

==W

2

.

PIr

=

22

q

U

IA

r

==

2

.4840W

qq

PIr

==

N

U

x

MN

MN

U

E

d

=

.

1

Ir

H

x

=-

b

x

2323

111

RRR

=+

I

Rr

x

==

+

.

ng

PI

x

=

2

2

2

U

I

R

=

2

222

..

QIRt

=

13

I

Rr

x

==

+

2

2;2

dd

dd

dd

PU

IAR

UP

====W

d

IR

RRr

x

=®=

++

e

22

222

2

.(2)0

()

PIRRRrRr

RrP

xx

==«+-+=

+

1212

2

1212

2

()

RRRrRr

RRRrRrr

x

++

+++

12

UU

x

®+=

0,67

IA

Rr

x

==

+

4

10(/)

U

EVm

d

==

17

W..3,2.10

dF

AeEdJ

-

===

MN

EE

^

uuuruur

MN

A

q

W

MM

A

qq

¥

=

Q

C

U

=

W

W

N

M

qq

-

W

W

W

5

W

10

W

12

,

FF

rr

,r

E

3

r

=W

W

9

.

9.10.4

S

C

d

e

p

=

98

,

W

W

93

,

W

11

,r

E

22

,r

E

1

E

2

E

W

2

1

W

2

CU

=

W

1

3

R

=W

2

5

R

=W

3

8

R

=W

1

m

t

A

Fn

I

=

 2

U

IA

R

==

12

,

EE

rr

1

1

2

q

Ek

AM

=

F

ur

7

94

1

2

4.10

9.1036.10(/)

0,1

EVm

-

==

2

2

2

q

Ek

BM

=

7

94

2

2

4.10

9.1036.10(/)

0,1

EVm

-

-

==

12

M

EEE

=+

uuuruuruur

12

EE

uuruur

4

12

72.10(/)

M

EEEVm

=+=

1323

,

FF

uuruuur

13

3

13

2

.

36.10

qq

FkN

AC

-

==

23

3

23

2

.

36.10

qq

FkN

BC

-

==

(0)

q

>

31323

FFF

=+

uuruuruuur

CDE

D

23

3

323

2

.

36.10

qq

FFkN

BC

-

===

12

12

12

2

b

b

V

rrr

xxx

=+=

=+=W

W

123

123

.

4

N

RR

R

RR

==W

+

12

2

42

b

Nb

IA

Rr

x

===

++

22

.(r).2.6.3007200

Nb

IRt

Q

J

+==

=

BC

U

=

E

ur

12

1

BC

U

A

R

=

11

1

1

 . .81.32.13

AD

U

IRIrV

x

+=-++

+

=-

=-

3.12

3.3

b

b

V

rr

xx

==

==W

W

23

23

23

2

RR

R

RR

==W

+

123123

6

RRR

=+=W

123

123

.

2

x

N

x

RR

R

RR

==W

+

12

2,4

23

b

Nb

IA

Rr

x

===

++

.4,8

ABAB

UIRV

==

1,6

AB

x

x

U

IA

R

==

123

0,8

x

IIIIA

==-=

232323

.0,8.21.6

UIRV

===

23

2

2

0,4

U

IA

R

==

3232

0,4

IIIA

=-=

22

(Rr)2,4.5.3008640

Nb

QIJ

=+==

(0)

q

<

11

2

.2.

.

  

MC

IrI

U

R

x

+

=-+

2

.

ng

NbNb

PI

RrRr

xx

xx

===

++

123

123

.

6.

6

N

RxR

Rx

R

RxRRx

==

++

2

6.

6

b

ng

b

P

Rx

r

Rx

x

=

+

+

6.

()

6

b

Rx

r

Rx

+

+

2

2

12

48

3

b

ng

b

PW

r

x

===

(0)

q

=

0

F

=

urr

(0)

q

>

F

m

F

ur

E

ur

3

110

mCC

-

=

12

110

pCC

-

=

8

110

nCC

-

=

6

110

CC

m

-

=

q

I

t

=

2

.

PIR

=

2

..

QIRt

=

I

U

R

=

B

E

ur

E

ur

MNMN

AqEd

=

20

3

lcm

=

E

ur

1

2

.

B

kQ

E

r

e

=

1

F

ur

1

p

ur

a

l

D