xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để...

126
8/13/2019 Xây d ng h th ng câu h i tr c nghi m khách quan ch t l ng cao dùng đ d y h c hóa h c 12 nâng cao tr ng Trung h c ph thông http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 1/126

Upload: day-kem-quy-nhon-official

Post on 04-Jun-2018

240 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 1/126

Page 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 2/126

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống, lao động và học tập ở thế kỷ 21, thế kỷ của nền khoa học công nghệ

tin, của văn minh trí tuệ, thế kỷ mà tri thức, năng lực sáng tạo của con người được coi là yếu tố định sự phát triển và tồn tại của xã hội. Sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, coi vnhân lực là yếu tố quan trọng nhất. Giáo dục và khoa học công nghệ là lò sản sinh ra tri thức, là lực thúc đẩy sự phát triển, “là chìa khóa để mở cửa tiến vào tương lai” và trên con đường tiến đếnnghiệp hóa - hiện đại hóa đó thì “giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo lực, bồi dưỡng nhân tài”.

Để thực hiện nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội và chỉ thị số 14/2001/CT-TTG của

tướng Chính phủ về việc đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa phổ thông, đổi mới ph pháp dạy học, định hướng đổi mới cách KT–ĐG kết quả dạy học (có sử dụng 30 – 40% trắc ngkhách quan) thì ngành giáo dục nói chung và Sở giáo dục của các tỉnh nói riêng đã không ngừngmới, cải tiến phương pháp dạy học với mục tiêu nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học, đáp ứng vcầu phát triển của đất nước.

Những năm gần đây, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp trắc ngkhách quan cũng đã được các nhà giáo dục nghiên cứu và đã thử nghiệm ở một số môn học. Vi

dụng trắc nghiệm khách quan trong KT–ĐG có nhiều ưu điểm như kiểm tra được nhiều nội dungthức, đi sâu từng khía cạnh khác nhau của kiến thức, kỹ năng; đánh giá kết quả học tập của họcmột cách khách quan. Đặc biệt cách KT-ĐG này bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự đánh giá kếhọc tập của bản thân, tự giác chủ động tích cực học tập, tự giành lấy kiến thức cho mình, biết vậnmột cách sáng tạo, linh hoạt trong mọi tình huống.

Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kquan môn hóa học có độ tin cậy cao trong KT-ĐG và là một vấn đề cần thiết và phù hợp vớihướng đổi mới nội dung, phương pháp mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra.

Từ những lí do trên tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài“XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHẤT LƯỢNG CAO DÙNG ĐỂ DẠY HỌC HÓA HỌC 12 NÂNGCAO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”

2. Mục đích nghiên cứuTuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chất lượng cao trong dạy họ

học 12 nâng cao trường THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 3/126

- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để dạy học hóa hnâng cao trường THPT.4. Nhiệm vụ của đề tài

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về KT–ĐG kết quả học tập của học sinh.- Nghiên cứu cơ sở lý luận về trắc nghiệm khách quan dùng trong việc KT–ĐG kết quả dạy

môn Hóa học ở trường THPT.- Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương trình Hóa học THPT đặc biệt chương

Hóa học lớp 12 nâng cao.- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hệ thống câu trắc nghiệ

xây dựng.5. Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, phong phú có chất lượng tốt dụng hợp lí trong dạy học thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy hóa học ở trường THPT.6. Phương pháp nghiên cứu

6.1. Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài.

- Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến phương pháp KT–ĐG.- Lý luận về phương pháp KT–ĐG, đi sâu về phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan

- Quy trình KT–ĐG và phương pháp xây dựng câu hỏi trắc nghịêm.- Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình 12 nâng cao THPT.6.2. Nghiên cứu thực tiễn

- Tìm hiểu thực trạng việc dạy học hóa học trong đó có việc KT–ĐG kết quả học tập của họlớp 12 các trường THPT trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

- Trao đổi kinh nghiệm với những giáo viên dạy hóa học ở các trường THPT về nội dung,thức và kỹ năng xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm.

- Xây dựng nội dung, kiến thức, kỹ năng cần KT–ĐG, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghkhách quan thuộc chương trình 12 nâng cao trường THPT.

6.3. Phương pháp toán họcSử dụng phần mềm của giảng viên Lý Minh Tiên – cán bộ giảng dạy trường Đại học Sư p

Tp. HCM để lưu trữ, phân tích, xử lý câu, bài trắc nghiệm.7. Phạm vi nghiên cứu

Các câu hỏi và bài tập thuộc chương trình lớp 12 nâng cao THPT.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 4: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 4/126

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu1.1.1. Trên thế giớiTheo Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan [16] các phương pháp đo lường và trắc nghiệm

tiên được tiến hành vào thế kỷ XVII – XVIII ở khoa tâm lý. Năm 1879 ở châu Âu: phòng thí ngtâm lý đầu tiên được Wichlm Weent thành lập tại Leipzig. Đến năm 1904 Alfred Binet, nhà tâm lýngười Pháp trong quá trình nghiên cứu trẻ em mắc bệnh tâm thần đã xây dựng một số bài trắc ngvề trí thông minh. Năm 1916 Lewis Terman đã dịch và soạn các bài trắc nghiệm này sang tiếng Từ đó trắc nghiệm trí thông minh được gọi là trắc nghiệm Stanford – Binet.

Theo giáo sư Trần Bá Hoành [15] vào đầu thế kỷ XX, E.Thorm Dike là người đầu tiên đã dTNKQ như là phương pháp “ khách quan và nhanh chóng” để đo trình độ học sinh, bắt đầu dùnmôn số học và sau đó là một số môn học khác.

Trong những năm gần đây, trắc nghiệm là một phương tiện có giá trị trong giáo dục. Hiệntrên thế giới trong các kì kiểm tra, thi tuyển một số môn đã sử dụng trắc nghiệm khá phổ biến.

Ở Mỹ, vào đầu thế kỷ XX đã bắt đầu áp dụng phương pháp trắc nghiệm vào quá trình dạy Năm 1940 đã xuất bản nhiều hệ thống trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập của học sinh. Năm 12126 mẫu trắc nghiệm chuẩn. Đến năm 1963 đã sử dụng máy tính điện tử thăm dò bằng trắc ng

trên diện rộng.Ở Anh, thành lập hội đồng toàn quốc hàng năm quyết định các mẫu trắc nghiệm tiêu chuẩn

các trường trung học.Ở Nga, trong những năm đầu của thế kỷ XX nhiều nhà sư phạm đã sử dụng kinh nghiệm của

ngoài nhưng thiếu chọn lọc nên bị phê phán. Đến năm 1962 đã phục hồi khả năng sử dụng trắc ngtrong dạy học.

Ở Trung Quốc đã áp dụng trắc nghiệm trong kì thi đại học từ năm 1985.Ở Nhật Bản cũng đã sử dụng phương pháp trắc nghiệm và có một trung tâm quốc gia tuyển

đại học phụ trách vấn đề này.Ở Hàn Quốc, từ những năm 1980 đã thay các kì tuyển sinh riêng rẽ ở từng trường bằng kì thi

nghiệm thành quả học tập trung học bậc cao toàn quốc.1.1.2. Ở Việt NamCó thể nói ở miền Nam trước những năm 1975 TNKQ phát triển khá mạnh. Từ năm 1956

những năm 1960 trong các trường đại học đã sử dụng rộng rãi hình thức thi TNKQ ở bậc trung Năm 1969 trắc nghiệm đo lường thành quả học tập của giáo sư Dương Thiệu Tống được xuất bản Như vậy đã có tài liệu tham khảo về TNKQ cho giáo viên, học sinh và các nghiên cứu về TNKQkhá phát triển lúc bấy giờ.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 5/126

Năm 1974, kì thi tú tài toàn phần đã được thi bằng TNKQ [32]. Sau năm 1975 một số trườngáp dụng TNKQ, song có nhiều tranh luận nên không áp dụng TNKQ trong thi cử.

Những nghiên cứu đầu tiên của TNKQ ở miền Bắc là của giáo sư Trần Bá Hoành. Năm 1ông đã công bố: “Dùng phương pháp test để kiểm tra nhận thức của học sinh về một số khái niệmchương trình sinh học đại cương lớp IX”. Một số tác giả khác cũng đã sử dụng trắc nghiệm vào m

lĩnh vực khoa học chủ yếu là trong tâm lý học và một số ngành khoa học khác chẳng hạn như tá Nguyễn Như Ân (1970) dùng phương pháp trắc nghiệm trong việc thực hiện đề tài “ Bước đầu ncứu nhận thức tâm lý của sinh viên đại học sư phạm”…

Năm 1993, trường đại học Bách Khoa Hà Nội có cuộc hội thảo khoa học “Kĩ năng test vàdụng ở bậc đại học” (4/12/1993) của tác giả Lâm Quang Thiệp, Phan Hữu Tiết, Nghiêm Xuân N Năm 1994 Vụ Đại học cho in “Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm” (tài liệu lưu hành nội bộtác giả Lâm Quang Thiệp.

Từ năm 1998 đến năm 2003, các luận văn thạc sĩ đã được bảo vệ:- Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức hóa học lớp 12 phổ thông

học của tác giả Nguyễn Thị Khánh, ĐHSP Hà Nội.- Nghiên cứu sử dụng trắc nghiệm trong KT-ĐG kiến thức HS lớp 11 và 12 phổ thông trung

của tác giả Hoàng Thị Kiều Dung, ĐHSP Hà Nội.- Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan và tự luận trong KT-ĐG kiến thức hoá học của

sinh lớp 12 trường THPT của tác giả Phạm Thị Tuyết Mai, ĐHSP Hà Nội.1.2. Cơ sở lí luận về kiểm tra - đánh giá1.2.1. Khái niệm về kiểm tra - đánh giá

1.2.1.1. Khái niệm kiểm tra - đánh giá [15]

Trong quá trình dạy học, KT-ĐG là giai đoạn kết thúc một quá trình dạy học, đảm nhận chức năng lý luận dạy học cơ bản, chủ yếu không thể thiếu được của quá trình này.

Kiểm tra là theo dõi, sự tác động của người kiểm tra đối với người học nhằm thu được nthông tin cần thiết cho việc đánh giá.

Kiểm tra có 3 chức năng bộ phận liên kết, thống nhất, thâm nhập vào nhau và bổ sung cho đó là: đánh giá, phát hiện lệch lạc và điều chỉnh.

Về mặt lý luận dạy học, kiểm tra có vai trò liên hệ nghịch trong quá trình dạy học. Kiểm tranhững thông tin, kết quả về quá trình dạy của thầy và quá trình học của trò để từ đó có những định cho sự điều khiển tối ưu của cả thầy lẫn trò. Học sinh sẽ học tốt hơn nếu thường xuyên đượ

tra và được đánh giá một cách nghiêm túc, công bằng với kỹ thuật cao và đạt kết quả tốt.1.2.1.2. Khái niệm đánh giá kết quả học tập

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 6: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 6/126

Đánh giá kết quả học tập là quá trình đo lường mức độ đạt được của học sinh về các mục tinhiệm vụ của quá trình dạy học. Mô tả một cách định tính và định lượng: tính đầy đủ, tính đúngtính chính xác, tính vững chắc của kiến thức, mối liên hệ của kiến thức với đời sống, các khả năndụng kiến thức vào thực tiễn, mức độ thông hiểu, khả năng diễn đạt bằng lời nói, bằng văn viếtchính ngôn ngữ chuyên môn của học sinh… và cả thái độ của học sinh trên cơ sở phân tích các t

tin phản hồi từ việc quan sát, kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao, đối chiếnhững chỉ tiêu, yêu cầu dự kiến, mong muốn đạt được của môn học.

Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một quá trình phức tạp và công phu. Vì vậy để việcgiá kết quả học tập đạt kết quả tốt thì quy trình đánh giá gồm những công đoạn sau:

Phân tích mục tiêu học tập thành các kiến thức, kỹ năng.

Đặt ra các yêu cầu về mức độ đạt được các kiến thức, kỹ năng dựa trên những dấu hiệ

thể đo lường hoặc quan sát được. Tiến hành đo lường các dấu hiệu đó để đánh giá mức độ đạt được về các yêu cầu đặ

biểu thị bằng điểm số.

Phân tích, so sánh các thông tin nhận được với các yêu cầu đề ra rồi đánh giá, xem xétquả học tập của học sinh, mức độ thành công của phương pháp giảng dạy của giáo viđể từ đó có thể cải tiến, khắc phục nhược điểm.

Trong đánh giá phải quán triệt nguyên tắc vừa sức, bám sát yêu cầu của chương trình.1.2.2. Chức năng của kiểm tra - đánh giá

Kiểm tra gồm 3 chức năng bộ phận liên kết thống nhất với nhau đó là: đánh giá, phát hiện lệvà điều chỉnh.

Hình 1.1: Cấu trúc chức năng của kiểm tra.

Pháthiệnlệchlạc

Đánh

giá

Điềuchỉnh

Mục tiêuđào tạo

Trình độ xuất phátcủa HS

Nghiên cứu tàiliệu mới

KT-ĐG kết quảhọc tập

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 7: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 7/126

Page 8: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 8/126

Page 9: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 9/126

+ Nội dung kiểm tra đánh giá cần sát với yêu cầu, mức độ quy định của chương trìtừng chương bài, từng lớp và từng đối tượng học sinh.

+ Đảm bảo tồ chức kiểm tra đánh giá nghiêm túc theo đúng những quy định chung, xnghiêm các trường hợp vi phạm.

+ Tổ chức chấm bài theo tiêu chuẩn đánh giá đúng đắn, rõ ràng, không thiên vị hay

thành kiến cá nhân.1.2.6.2. Đảm bảo tính toàn diện- Mục đích của nhà trường là đào tạo những con người phát triển toàn diện, do vậy kiểm tra

giá cần phải toàn diện. Tính toàn diện trong kiểm tra đánh giá đòi hỏi kiểm tra đánh giá cả về mlượng lẫn chất lượng, cả về kết quả nắm tri thức, kỹ năng kỹ xảo lẫn thái độ, phương pháp học hành vi đạo đức học tập.

- Để kiểm tra đánh giá đảm bảo tính toàn diện cần căn cứ vào mục tiêu dạy học, trên cơ sở đódựng các nội dung đánh giá sao cho có thể đánh giá được đầy đủ các mục tiêu.

1.2.6.3. Đảm bảo tính thường xuyên, có hệ thốngĐánh giá thường xuyên có hệ thống sẽ cung cấp kịp thời những thông tin ngược cho giáo viê

học sinh, giúp giáo viên điều chỉnh liên tục hoạt động dạy của mình, học sinh điều chỉnh hoạt độnnhằm duy trì tính tích cực trong học tập, cung cấp kịp thời cho cán bộ quản lý giáo dục, giáo những thông tin đầy đủ để điều chỉnh kịp thời các hoạt động giáo dục.

Để đảm bảo tính thường xuyên hệ thống cần tiến hành kiểm tra đánh giá ở từng tiết học,chương, học kỳ, năm học nhằm tạo cho học sinh có ý thức trách nhiệm trong học tập.1.2.7. Tiêu chí đánh giá

1.2.7.1. Mục tiêu dạy học, mục đích học tập - cơ sở của việc đánh giá kết quả học tập Mục tiêu dạy học

Là những gì học sinh cần đạt được sau khi học xong môn học, đó là :- Hệ thống các kiến thức khoa học và cả phương pháp nhận thức chúng.

- Hệ thống các kỹ năng và khả năng vận dụng vào thực tế.- Thái độ, tình cảm đối với khoa học và xã hội.

Mục đích học tập của học sinh- Lĩnh hội được nội dung kiến thức đã học, nhằm đáp ứng được nhu cầu nhận thức thế gi

nhiên và xã hội.- Kiến thức được trang bị, đáp ứng yêu cầu về thi tuyển, nghề nghiệp và cuộc sống.

Mục tiêu dạy học, mục đích học tập chính là cơ sở của việc xác định nội dung chương t phương pháp, quy trình dạy và học, là cơ sở để lựa chọn phương pháp và qui trình kiểm tra đánkết quả học tập.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 10: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 10/126

Đánh giá kết quả học tập dựa trên các mục tiêu dạy học sẽ nhận được những thông tin phảchính xác nhằm bổ sung, hoàn thiện quá trình dạy học.

1.2.7.2. Những nguyên tắc lí luận dạy học cần tuân thủ khi kiểm tra - đánh giá- Phải xuất phát từ mục tiêu dạy học. Xác định rõ mục tiêu cần đạt được là điều kiện tiên quyế

việc đánh giá.

- Hình thức kiểm tra đánh giá phải có tính hiệu lực, đảm bảo mức độ chính xác.- Phải đảm bảo độ tin cậy, độ bền vững.- Đảm bảo tính thuận tiện của các hình thức kiểm tra đánh giá.- Đảm bảo tính khách quan. Đây là yêu cầu không thể thiếu, nó ảnh hưởng tới toàn bộ quá

đánh giá kết quả học tập. Đánh giá khách quan kết quả học tập của người học sẽ giúp cho giáo viđược tín hiệu ngược trong quá trình dạy học một cách chính xác, từ đó điều chỉnh cách dạy củaviên, cách học của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Đánh giá khách quan tạo ra ytâm lý tích cực cho người học, động viên khuyến khích họ, ngăn ngừa những biểu hiện tiêu cực kiểm tra đánh giá, thi cử.

- Phải đảm bảo tính đặc thù môn học, kết hợp đánh giá lý thuyết và đánh giá thực hành, đảmtính kế thừa và phát triển.

- Phải dựa vào những mục tiêu cụ thể trong một bài, một chương hay sau một học kì, … với nkiến thức, kỹ năng, thái độ cụ thể tương ứng với nội dung và phương pháp dạy học của từng lớp

cấp học.- Phải chú ý đến xu hướng đổi mới trong dạy học ở trường THPT. Việc đánh giá phải giúp chohọc tập một cách tích cực chủ động, giúp cho học sinh có năng lực giải quyết vấn đề một cách linvà sáng tạo.

1.2.7.3. Các tiêu chuẩn về nhận thức áp dụng cho bài kiểm tra - đánh giá- Biết (nhớ lại): đây là khả năng thấp nhất trong lĩnh vực kiến thức.- Hiểu: học sinh hiểu được những vấn đề họ biết, có khả năng áp dụng vào việc giải quyết v

mới.- Vận dụng: là khả năng vận dụng những kiến thức (như quy luật, khái niệm, định luật…) giải

những vấn đề cụ thể. Học sinh có khả năng tư duy tốt sẽ vận dụng kiến thức tốt.- Phân tích: là khả năng tách ra từng phần để nghiên cứu, để tìm hiểu rõ đối tượng hay hiện tư

Phân tích còn là sự phân biệt các dấu hiệu, các đặc tính riêng biệt của đối tượng hay hiện tượng đcách hệ thống.

- Tổng hợp: là kỹ năng kết hợp các yếu tố riêng biệt để rút ra những cái chung, cái bản chấtcủa đối tượng hay hiện tượng, tức là những dấu hiệu trong một tổng thể.

- Phân tích và tổng hợp có sự liên kết mật thiết với nhau, là hai mặt của một quá trình tư duy tnhất, nó có tác dụng quan trọng trong việc lĩnh hội các khái niệm khoa học.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 11: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 11/126

Page 12: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 12/126

- Xác định mục tiêu cần kiểm tra đánh giá: phân tích nội dung chương trình thành các nội dunghọc cụ thể, xác định trọng số tùy theo tầm quan trọng của mỗi nội dung để từ đó xây dựng số lượhỏi phù hợp với mức độ quan trọng của từng mục tiêu và từng nội dung dạy học.

- Giáo viên cần chuẩn bị nhiều đề có nội dung, khối lượng và mức độ khó tương đương vềthức, kỹ năng giữa các lớp.

• Ưu điểm:- Trong khoảng thời gian nhất định có thể kiểm tra tất cả các học sinh trong lớp.

- Việc chuẩn bị câu hỏi ít tốn thời gian, công sức.

- Phát huy được độc lập tư duy sáng tạo của học sinh

- Qua bài làm của học sinh giáo viên có thể đánh giá được trình độ kiến thức, kỹ năng, sự phátngôn ngữ, cách diễn đạt vấn đề của học sinh.

- Kết quả bài kiểm tra giúp giáo viên đánh giá được tình hình tiếp thu chung của cả lớp về mộđề, một nội dung nào đó.

• Nhược điểm:

- Với khoảng thời gian nhất định không bao quát được toàn bộ kiến thức đã học của học sinchỉ kiểm tra được một phần kiến thức nhất định nào đó: khiến cho học sinh dễ có chiều hướng họ

- Không kiểm tra được kỹ năng thực hành và khả năng tổ chức lao động của học sinh.

- Kết quả bài kiểm tra còn mang tính chủ quan của người chấm và phụ thuộc vào tổ chức ktra, mất thời gian, công sức trong việc chấm bài.

1.2.8.3. Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan

Hiện nay ta đã sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra kiến thức kỹ nănghọc sinh đạt được bằng hệ thống các câu hỏi và các câu trả lời ngắn, yêu cầu học sinh phải lựa

câu trả lời và dùng ký hiệu quy ước để hoàn thành. Với dạng kiểm tra này cách cho điểm hoànkhách quan không phụ thuộc vào người chấm và có thể sử dụng phương tiện kỹ thuật trong kiểm

Đây cũng là phương hướng đổi mới phương pháp KT-ĐG trong dạy học, ta sẽ xem xét cụ phương pháp này trong nội dung dưới đây.

1.2.9. Nội dung của kiểm tra - đánh giáDo mục tiêu, nội dung chương trình môn học đã thay đổi, mục tiêu đánh giá đã thay đổi nên

dung đánh giá cũng cần thay đổi cho phù hợp. Nội dung môn hóa học không chỉ gồm những kiến thức về chất và những biến đổi của ch

một số ứng dụng và phương pháp điều chế các chất mà còn bao gồm cả những kiến thức về ph pháp để chiếm lĩnh kiến thức đó.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 13: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 13/126

- Chú ý đánh giá theo tỉ lệ phù hợp 3 mức độ của nội dung hóa học: biết, hiểu, vận dụng.+ Mức 1: Biết, chỉ yêu cầu học sinh tái hiện kiến thức, nghĩa là học sinh nêu được định nghĩa,

chất, hiện tượng hóa học, công thức hóa học, khái niệm hóa học đã có trong SGK, HS trả lời đượhỏi: như thế nào? Là gì?

Để trả lời câu hỏi này HS chỉ cần thuộc nội dung trong SGK.

+ Mức 2: Hiểu, yêu cầu học sinh nêu và giải thích được các khái niệm, tính chất, hiện tượnghọc… Học sinh có thể vận dụng những tính chất, khái niệm,... trong các trường hợp tương tự hoặsố trường hợp có sự thay đổi so với nội dung đã học. Học sinh trả lời được câu hỏi: Tại sao? V Như thế nào? Bằng cách nào?

Để trả lời câu hỏi này học sinh không chỉ học thuộc nội dung SGK mà cần vận dụng lý thtrả lời câu hỏi.

+ Mức 3: Vận dụng những kiến thức kỹ năng đã biết để giải quyết những bài cụ thể vớihuống quen biết.Để giải quyết bài tập này học sinh phải vận dụng những kiến thức,kỹ năng.

+ Mức 4: Vận dụng sáng tạo những kiến thức, kỹ năng đã biết vào những tình huống mới, quen biết, đòi hỏi học sinh phải có kỹ năng phân tích, tổng hợp tốt.

Để giải quyết bài tập này đòi hỏi học sinh không những chỉ vận dụng những kiến thức đãmà còn phải có khả năng phân tích, tổng hợp tốt, trong quá trình giải đòi hỏi phải có trình độ biế

sáng tạo.- Đánh giá cần tập trung vào nội dung thực hành của HS.- Chú ý đánh giá kĩ năng, đặc biệt là kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng thực hiện các

động cụ thể.- Chú ý đánh giá được kiến thức về phương pháp hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức hóa họ- Chú ý đánh giá năng lực hoạt động trí tuệ, tư duy sáng tạo, vận dụng kiến thức hoá học đã

vào thực tiễn của HS.

- Chú ý đánh giá khả năng hợp tác và làm việc trong nhóm trong quá trình học tập của HS... Ngoài một số dạng bài tập về hóa học hiện đang được thể hiện trong các sách và tài liệu

khảo, cần đặc biệt chú ý hơn tới một số dạng bài tập sau đây trong sách giáo khoa, sách bài tập đặlà trong các đề thi tốt nghiệp, thi chọn học sinh giỏi:

- Dạng bài tập giúp HS phát triển khả năng sử dụng kênh hình, phân tích các số liệu tnghiệm.

- Dạng bài tập giúp HS phát triển khả năng lập kế hoạch để thực hiện giải quyết một vấn đhóa học như: xác định nồng độ của dung dịch, xác định thành phần của chất, xác định công thức tử.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 14: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 14/126

- Dạng bài tập giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng thực hành, thí nghiệm hóa học có trchương trình Hóa học 12 – Nâng cao.

- Chú ý đánh giá qua quan sát hoạt động học tập của HS ở trên lớp:Trong quá trình dạy học Hóa học, GV có thể đánh giá HS thông qua việc quan sát các hoạt

và hiệu quả trong giờ học.

Thí dụ như: Quan sát nhóm HS làm thí nghiệm thực hành, quan sát HS hoạt động nhóm, qsát HS xem có chú ý nghe giảng không, tích cực giơ tay phát biểu khi GV giao nhiệm vụ hay khôn

Đánh giá qua quan sát giúp GV đánh giá HS một cách chính xác hơn: vừa đánh giá quá thoạt động trên lớp, vừa đánh giá qua điểm số các bài kiểm tra, kết hợp đánh giá định tính và đánđịnh lượng.1.3. Cơ sở lí luận về trắc nghiệm

1.3.1. Khái niệm về trắc nghiệm [15], [32]Theo giáo sư Dương Thiệu Tống: “ Một dụng cụ hay phương thức hệ thống nhằm đo lường

mẫu các động thái để trả lời câu hỏi: thành tích của các cá nhân như thế nào khi so sánh với nngười khác hay so sánh với một lĩnh vực các nhiệm vụ dự kiến”.

Theo giáo sư Trần Bá Hoành: “Test” có thể tạm dịch là phương pháp trắc nghiệm, là hình thức biệt để thăm dò một số đặc điểm về năng lực, trí tuệ của học sinh (thông minh, trí nhớ, tưởng tchú ý) hoặc để kiểm tra một số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh thuộc chương trình nhất đị

Tới nay, người ta hiểu trắc nghiệm là một bài tập nhỏ hoặc câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵncầu học sinh suy nghĩ rồi dùng kí hiệu đơn giản đã qui ước để trả lời.1.3.2. Trắc nghiệm tự luận

1.3.2.1. Khái niệm [26]Trắc nghiệm tự luận (TNTL) là phương pháp đánh giá kết quả học tập bằng việc sử dụng cô

đo lường là các câu hỏi hay bài toán, học sinh trả lời dưới dạng bài viết trong một khoảng thời giđịnh trước.

TNTL đòi hỏi học sinh phải nhớ lại kiến thức, phải biết sắp xếp và diễn đạt ý kiến của mìncách chính xác, rõ ràng.

Bài TNTL trong một chừng mực nào đó được chấm điểm một cách chủ quan, điểm bởi nngười chấm khác nhau có thể không thống nhất. Một bài tự luận thường có ít câu hỏi vì phải mấtthời gian để viết câu trả lời.

1.3.2.2. Các dạng câu trắc nghiệm tự luận a. Câu tự luận có sự trả lời mở rộng: loại câu này có phạm vi tương đối rộng và khái quát

sinh được tự do diễn đạt tư tưởng và kiến thức trong câu trả lời nên có thể phát huy óc sáng tạo vluận. Loại câu trả lời này được gọi là tiểu luận.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 15: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 15/126

b. Câu tự luận với sự trả lời có giới hạn: loại này thường có nhiều câu hỏi với nội dung tđối hẹp. Mỗi câu trả lời là một đoạn ngắn nên việc chấm điểm dễ hơn.

Có 3 loại câu trả lời có giới hạn- Loại câu điền thêm và trả lời đơn giản. Đó là một nhận định viết dưới dạng mệnh đề k

đầy đủ hay một câu hỏi được đặt ra mà học sinh phải trả lời bằng một câu hay một từ (trong T

được gọi là câu điền khuyết)- Loại câu trả lời đoạn ngắn trong đó học sinh có thể trả lời bằng hai hoặc ba câu trong giớ

của giáo viên.- Giải bài toán có liên quan tới trị số có tính toán số học để đưa ra một kết quả cụ thể đúng

yêu cầu của đề bài.1.3.2.3. Ưu - nhược điểm của TNTL [16], [19]

* Ưu điểm: đòi hỏi học sinh tự trả lời và diễn đạt bằng ngôn ngữ của chính mình, nên nó đo nhiều mức độ tư duy, đặc biệt là khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh của học sinh.

- Ngoài việc kiểm tra được độ chính xác kiến thức, còn kiểm tra kĩ năng, kĩ xảo giải bài tậptính và định lượng của học sinh.

- Có thể KT- ĐG các mục tiêu liên quan đến thái độ, sự hiểu biết những ý niệm, sở thích vànăng diễn đạt các tư tưởng. Hình thành cho học sinh thói quen sắp xếp ý tưởng, suy diễn, kháihóa, phân tích, tổng hợp…. phát huy tính độc lập, tư duy sáng tạo.

- Việc chuẩn bị câu hỏi, ít tốn thời gian so với câu hỏi TNKQ.* Nhược điểm- Độ tin cậy và độ giá trị thấp.- Vì số lượng câu hỏi ít nên không thể kiểm tra hết nội dung trong chương trình học, học si

chiều hướng học lệch, học tủ và có tư tưởng quay cóp.1.3.3. Trắc nghiệm khách quan 1.3.3.1. Khái niệm [32]

Trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằnthống câu hỏi TNKQ. Trắc nghiệm được gọi là khách quan vì cách cho điểm hoàn toàn khách không phụ thuộc vào người chấm.

Một bài TNKQ gồm nhiều câu hỏi với nội dung kiến thức khá rộng , mỗi câu trả lời thường chiện bằng một dấu hiệu đơn giản . Nội dung bài TNKQ cũng có phần chủ quan vì không khỏi bhưởng tính chủ quan của người soạn câu hỏi.

1.3.3.2. Ưu điểm TNKQ [16], [32]- Trong thời gian ngắn có thể kiểm tra được nhiều kiến thức cụ thể, nhiều khía cạnh khác nha

kiến thức.- Nội dung kiến thức kiểm tra rộng , chống lại khuynh hướng học tủ , học lệch .

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 16: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 16/126

- Số lượng câu hỏi nhiều, đủ cơ sở tin cậy, đủ cơ sở đánh giá chinh xác trình độ của học sinh.- Việc chấm bài nhanh chóng, chính xác. Có thể sử dụng cac phương tiện kĩ thuật để chấm b

nhanh và chính xác.- Gây hứng thú và phát huy tính tích cực học tập của học sinh .- Giúp hoc sinh phát triển kĩ năng biết, hiểu, vận dụng và phân tích.

- Với phạm vi bao quát rộng của bài kiểm tra, học sinh không thể chuẩn bị tài liệu để quayViệc áp dụng công nghệ mới vào việc soạn thảo đề thi sẽ hạn chế đến mức thấp nhất hiện tượn bài hay trao đổi bài.

1.3.3.3. Nhược điểm của TNKQ [16], [32]- Hạn chế việc đánh giá năng lực diễn đạt viết hoặc nói, năng lực sáng tạo, khả năng lập

không luyện tập cho học sinh cách hành văn, cách trình bày, không đánh giá được khả năng tư dthức, thái độ của học sinh.

- Có yếu tố ngẫu nhiên, may rủi.- Việc soạn câu hỏi đòi hỏi nhiều thời gian và công sức.- Tốn kém trong việc soạn thảo, in vấn đề, học sinh mất nhiều thời gian để đọc câu hỏi.

1.3.3.4. Các dạng câu trắc nghiệm khách quan và ưu, nhược điểm của chúng [46]a. Câu trắc nghiệm “đúng – sai” hoặc “có – không” và học sinh trả lời bằng cách chọn

trong hai phương án đúng hoặc sai.

* Những lưu ý khi xây dựng dạng câu “đúng – sai” hoặc “có – không”.- Đúng cũng phải đúng hoàn toàn, sai cũng phải sai hoàn toàn.- Tránh những điều chưa thống nhất .* Ưu điểm: Câu trắc nghiệm đúng – sai hoặc có – không là loại câu đơn giản dùng để trắc ng

kiến thức về những sự kiện. Vì vậy soạn loại câu hỏi này tương đối dễ dàng, ít phạm lỗi, mankhách quan khi chấm.

* Nhược điểm: học sinh có thể đoán mò. Vì vậy độ tin cậy thấp, dễ tạo điều kiện cho học sin

thuộc lòng hơn là hiểu, ít phù hợp với đối tượng học sinh giỏi . b. Câu trắc nghiệm ghép đôi:

Câu này có hai dãy thông tin, một bên là các câu hỏi và bên kia là câu trả lời. Số câu ghép đôi nhiều thì xác suất may rủi càng thấp, do đó càng tăng phần ghép so với phần được ghép thì chất ltrắc nghiệm càng cao .

* Ưu điểm: Câu hỏi ghép đôi dễ viết, dễ dùng, loại này thích hợp với học sinh cấp THCS. Nó biệt hữu hiệu trong việc đánh giá khả năng nhận biết kiến thức hay những mối tương quan.

* Nhược điểm: Loại câu trắc nghiệm ghép đôi không thích hợp cho việc thẩm định các khả như sắp đặt và vận dụng các kiến thức, để soạn loại câu hỏi này để đo mức trí nâng cao đòi hỏi công phu. Hơn nữa tốn nhiều thời gian đọc nội dung mỗi cột trước khi ghép đôi của học sinh.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 17: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 17/126

Page 18: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 18/126

- Loại câu này khó soạn và phải tìm cho được câu trả lời đúng nhất, còn những câu còn lại gcâu nhiễu thì thì cũng có vẻ hợp lí. Ngoài ra phải soạn câu hỏi sao cho có thể đo được các mức trí cao hơn mức biết, nhớ, hiểu.

- Không thỏa mãn với những học sinh có óc sáng tạo, tư duy tốt có thể tìm ra những câu trhay hơn đáp án.

- Các câu TNKQ nhiều lựa chọn có thể không đo được khả năng phán đoán tinh vi và khả giải quyết vấn đề khéo léo, sáng tạo một cách hiệu nghiệm bằng loại câu TNTL soạn kỹ.

- Tốn kém giấy mực để in và mất nhiều thời gian để học sinh đọc nội dung câu hỏi.* Những lưu ý khi soạn câu TNKQ nhiều lựa chọn.Câu TNKQ loại này có thể dùng thẩm định trí năng ở mức độ biết, khả năng vận dụng, phân

tổng hợp hay ngay cả khả năng phán đoán cao hơn. Vì vậy khi soạn câu loại này cần lưu ý.- Trong việc soạn các phương án trả lời sao cho phương án đúng không tranh cãi được, còn

câu nhiễu đều có vẻ hợp lý.- Các câu nhiễu phải có tác động gây nhiễu với các học sinh có năng lực tốt và tác động th

các học sinh kém hơn.- Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, rõ ràng, lời văn sáng sủa, phải diễn đạt rõ ràng mộ

đề, tránh dùng các từ phủ định, nếu không tránh được thì cần phải được nhấn mạnh để học sinh bị nhầm. Câu dẫn phải là câu hỏi trọn vẹn để học sinh hiểu rõ mình đang được hỏi vấn đề gì ?

- Câu chọn cũng phải rõ ràng, dễ hiểu và và phải có cùng một loại quan hệ với câu dẫn, phảhợp về mặt ngữ pháp với câu dẫn.- Nên có 4 hoặc 5 phương án để chọn cho mỗi câu hỏi. Nếu số phương án trả lời ít hơn th

năng đoán mò, may rủi sẽ tăng lên. Nhưng nếu có quá nhiều phương án để chọn thì giáo viên khóvà học sinh mất nhiều thời gian để đọc câu hỏi.

- Không được đưa vào hai câu chọn cùng ý nghĩa, mỗi câu kiểm tra chỉ nên soạn một nội kiến thức nào đó.

- Các câu trả lời đúng nhất phải được đặt ở các vị trí khác nhau, sắp xếp theo thứ tự ngẫu nhsố lần xuất hiện ở mỗi vị trí A, B, C, D, E phải gần như nhau.

1.3.4. Kỹ thuật soạn thảo một bài TNKQ [30], [32]1.3.4.1. Giai đoạn chuẩn bị

* Xác định mục tiêu: xác định mục tiêu muốn kiểm tra - đánh giá cho rõ ràng. Cần phân chiadung chương trình thành các nội dung cụ thể và xác định tầm quan trọng của từng nội dung đó để bố trọng số. Các mục tiêu phải được phát biểu dưới dạng những điều có thể quan sát được, đo đưđặt ra các yêu cầu về mức độ đạt được của kiến thức, kỹ năng.

* Lập bảng đặc trưng: Sau khi phân chia nội dung chương trình thành nội dung dạy học cụngười ta tiến hành lập bảng đặc trưng bằng cách dùng ma trận hai chiều để phân bố câu hỏi theo

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 19: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 19/126

số của nội dung và mục tiêu cần kiểm tra. Phân loại từng câu trắc nghiệm theo hai chiếu cơ bảnchiều là các nội dung qui định trong chương trình và chiều kia là các mục tiêu dạy học hay các yêkiến thức, kĩ năng, năng lực của học sinh cần đạt được. Sau đó phải kiểm tra lại các nội dung hamục tiêu của câu hỏi. Số lượng câu hỏi tùy thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi loại mục tiêu vloại nội dung.

Tùy theo nội dung dạy học và mục tiêu dạy học mà chúng ta chọn loại câu hỏi như câu hỏi cdung định tính, định lượng, câu hỏi có nội dung hiểu, biết, vận dụng. Cần chọn ra những câu hmức độ khó phù hợp với yêu cầu đánh giá và trình độ nhận thức của học sinh.

Ngoài ra giáo viên phải chuẩn bị đủ tư liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo để có kiến thức chmôn vững chắc, nắm vững nội dung chương trình, nắm chắc kỹ thuật soạn thảo câu TNKQ.

1.3.4.2. Giai đoạn thực hiệnSau khi xong các bước ở giai đoạn chuẩn bị mới bắt đầu soạn câu hỏi. Muốn có bài TNKQ hay

theo các quy tắc tổng quát sau:- Bản sơ khảo các câu hỏi nên soạn thảo một thời gian trước khi kiểm tra.- Số câu hỏi ở bản thảo đầu tiên có nhiều hơn số câu hỏi cần dùng trong bài kiểm tra.- Mỗi câu hỏi nên liên quan đến một mục tiêu nhất định. Có như vậy câu hỏi mới có thể biểu

mục tiêu dưới dạng đo được hay quan sát được.- Mỗi câu hỏi phải được diễn đạt rõ ràng, không nên dùng những cụm từ có ý nghĩa mơ hồ

“thường thường”, “đôi khi”, “có lẽ”, “có thể”. Vì như vậy học sinh thường đoán mò câu trả lời từdiễn đạt câu hỏi hơn là vận dụng sự hiểu biết của mình để trả lời.- Mỗi câu hỏi phải tự mang đầy đủ ý nghĩa chứ không tùy thuộc vào phần trả lời chọn lựa để

tất ý nghĩa.- Các câu hỏi nên để dưới thể xác định hơn là thể phủ định hay thể phủ định kép.- Tránh dùng nguyên văn những câu trích từ sách hay bài giảng.- Tránh dùng những câu hỏi có tính chất “đánh lừa” học sinh.

- Tránh để học sinh đoán được câu trả lời dựa vào dữ kiện cho ở những câu hỏi khác nhau.- Các câu hỏi nên có độ khó vừa phải khoảng từ 40% - 60% số học sinh tham gia làm bài kiểm

trả lời được.- Nên sắp xếp các câu hỏi theo thứ tự mức độ khó dần và câu hỏi cùng loại được xếp vào một c- Các chỗ trống để điền câu trả lời nên có chiều dài bằng nhau.- Phải soạn thảo kĩ đáp án trước khi cho học sinh làm bài kiểm tra và cần báo trước cho học

cách cho điểm mỗi câu hỏi.- Trước khi loại bỏ câu hỏi bằng phương pháp phân tích thống kê, phải kiểm tra lại câu hỏ

thận, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, chuyên gia vì đôi khi câu hỏi đó cần kiểm tra - đánh giá mộtiêu quan trọng nào đó mà chỉ số thống kê không thực sự buộc phải tuân thủ để loại bỏ câu hỏi đó

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 20: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 20/126

1.3.5. Phân tích bài trắc nghiệm, câu trắc nghiệmQua tham khảo một số tài liệu [30], [32], chúng tôi đã tổng hợp mục đích và phương p

phân tích bài trắc nghiệm, câu trắc nghiệm như sau:1.3.5.1. Phân tích câu trắc nghiệm

a. Mục đích và phương pháp phân tích các câu hỏi trắc nghiệm

* Mục đích:Biết được câu nào là quá khó, câu nào là quá dễ.- Chọn ra các câu có độ phân tích cao, nghĩa là phân biệt được học sinh giỏi với học

kém.- Biết được lý do vì sao câu trắc nghiệm không đạt được hiệu quả mong muốn và cần

sửa đổi như thế nào cho tốt hơn.* Phương pháp

Tìm các giá trị độ khó câu, độ phân cách câu và thẩm định các mồi nhử. b. Độ khó câu trắc nghiệm

* Công thức tính Độ khó là khả năng của câu hỏi trắc nghiệm có thể giúp giáo viên phân loại được câu hỏ

câu hỏi khó.

số người trả lời đúng câu iĐộ khó câu trắc nghiệm i = x 100%

số người làm bài trắc nghiệm

* Độ khó vừa phải của một số loại câu hỏi trắc nghiệm:

100% + % may rủiĐộ khó vừa phải của câu trắc nghiệm =

2

- Loại câu trắc nghiệm hai lựa chọn: % may rủi là 50% thì độ khó vừa phải là 75%, nghcâu này có độ khó vừa phải nếu 75% học sinh trả lời đúng câu đó.

- Loại câu trắc nghiệm 4 lựa chọn: % may rủi là 25% thì độ khó vừa phải là 62,5%, nghcâu này có độ khó vừa phải nếu 62,5% học sinh trả lời đúng câu đó.

- Loại câu trắc nghiệm 5 lựa chọn: % may rủi là 20% thì độ khó vừa phải là 60%, nghĩcâu này có độ khó vừa phải nếu 60% học sinh trả lời đúng câu đó.

- Loại câu trắc nghiệm điền khuyết: % may rủi là 0% thì độ khó vừa phải là 50%, nghcâu này có độ khó vừa phải nếu 50% học sinh trả lời đúng câu đó.

c. Độ phân cách câu trắc nghiệm

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 21: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 21/126

- Độ phân cách là khả năng của câu hỏi trắc nghiệm có thể giúp giáo viên phân loại đượcsinh giỏi và học sinh kém.

- Tính độ phân cách (D) của từng câu: lấy 27% số bài có điểm cao nhất xếp vào nhóm (nhóm cao) và 27% số bài có điểm thấp nhất xếp vào nhóm kém (nhóm thấp), tính độ phân cáctheo công thức sau:

Số người làm đúng câu i ở nhóm cao – số người làm đúng câu i ở nhóm thấpD = x 100%Số người một nhóm

Để tính độ phân cách câu trắc nghiệm, ngoài phương pháp như trên, ta có thể tính toán một nhanh chóng và dễ dàng hơn với máy vi tính bằng phương pháp tính hệ số tương quan câu hỏiđiểm hay hệ số tương quan điểm nhị phân. Với phương pháp này, ta tính tương quan cặp giữađiểm (điểm toàn bài trắc nghiệm) của học sinh trong nhóm với điểm số về mỗi câu trắc nghiệm

là 1, sai là 0) của các học sinh trong nhóm ấy.* Ý nghĩa của độ phân cách: Ta thấy số người làm đúng ở nhóm cao hay số người làm đúng ở nhóm thấp đều nhỏ

hoặc bằng số người một nhóm, như vậy D có giá trị nằm trong khoảng +100% đến -100%.- D = +100% nếu tất cả những người ở nhóm cao đều làm đúng câu đó và tất cả những n

ở nhóm thấp đều làm sai câu đó. D =-100% nếu tất cả những người ở nhóm cao đều làm sai câu đtất cả những người ở nhóm thấp đều làm đúng câu đó. Đây là những câu có độ phân cách tuyệthường ta phải loại bỏ.

- D từ 40% trở lên: câu có độ phân cách tốt.- D từ 30% → 39%: câu có độ phân cách khá tốt, có thể làm cho tốt hơn.- D từ 20% →29%: câu có độ phân cách tạm được, cần phải điều chỉnh.- D từ 19% trở xuống: câu có độ phân cách kém, cần loại bỏ.d. Phân tích các mồi nhử

Ngoài việc phân tích độ khó và độ phân cách câu trắc nghiệm, ta có thể làm cho câu nghiệm trở nên tốt hơn bằng cách xem xét tần số đáp ứng sai (số người chọn trong từng mồi nhửmỗi câu hỏi. Nghĩa là với câu trả lời đúng, số học sinh trả lời đúng trong nhóm cao, phải trả lờinhiều hơn số học sinh trả lời đúng trong nhóm thấp và ngược lại với câu trả lời sai, số học sinhnhóm cao lựa chọn phải ít hơn số học sinh trong nhóm thấp.

1.3.5.2. Phân tích bài trắc nghiệma. Tính tin cậy và tính giá trị của bài trắc nghiệm

* Tính tin cậy của bài trắc nghiệm

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 22: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 22/126

Tính tin cậy có liên quan đến sự vững chãi của điểm số, dùng để xác định bài trắc nghiệmđáng tin cậy đến mức độ nào (cho ra kết quả thế nào) khi thực hiện bài trắc nghiệm đó nhiều lầnnhau trên cùng một đối tượng.

Để đảm bảo tính tin cậy cho một bài trắc nghiệm, ta cần:- Làm giảm những sai số của trắc nghiệm đến mức tối thiểu bằng cách:

+ Tăng độ dài của bài trắc nghiệm (bài càng dài độ tin cậy càng cao).+ Tăng độ khó của bài trắc nghiệm (kết quả bài làm phải có đủ các loại điểm số thì ta mới

loại được trình độ học sinh).+ Tránh tạo cho học sinh cơ hội đoán mò (bằng cách dùng câu hỏi có nhiều lựa chọn có %

rủi thấp).- Viết lời chỉ dẫn thật rõ ràng để học sinh khỏi nhầm lẫn.- Chuẩn bị trước bảng chấm điểm, ghi rõ câu đúng. Đáp án cần có sự bàn bạc giữa các giáo

để có kết luận thống nhất.* Tính giá trị của bài trắc nghiệm

Tính giá trị của bài trắc nghiệm cho ta biết mức độ mà một bài trắc nghiệm đo được đúngnó định đo, nghĩa là bài trắc nghiệm đó có đáp ứng được mục đích đo lường đối với nhóm người khảo sát không.

b. Độ tin cậy của bài trắc nghiệm

* Khái niệm: Độ tin cậy của bài trắc nghiệm là hệ số tương quan của tỉ lệ trả lời đúnggiữa các lần trắc nghiệm bằng các đề trắc nghiệm tương đương.* Phương pháp xác định độ tin cậy

Có nhiều phương pháp xác định độ tin cậy của bài trắc nghiệm: trắc nghiệm hai lần, trắc ngtương đương, phương pháp phân đôi bài trắc nghiệm, dùng công thức Kuder- Richardson.

Trong các phương pháp trên, mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và hạn chế, nh phương pháp xác định độ tin cậy áp dụng công thức của Kuder- Richardson vẫn được thông dụn

đến ngày nay.Công thức căn bản của Kuder-Richardson để xác định độ tin cậy là [32]

r =1k

k (1 - 2

2

i )

Trong đó: k = số câu trắc nghiệm2i = độ lệch tiêu chuẩn bình phương của mỗi câu trắc nghiệm i.2

= độ lệch tiêu chuẩn của bài trắc nghiệm.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 23: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 23/126

Kết luận chương 1

Trong chương này chúng tôi đã trình bày những vấn đề thuộc về cơ sở lí luận và thực tiễnđề tài luận văn.

Chúng tôi trình bày lí luận về KT-ĐG trong dạy học bao gồm khái niệm, chức năng, các yêucơ bản và các hình thức KT-ĐG.

Phần đầu chúng tôi trình bày lí luận về TNTL và TNKQ để thấy được những ưu điểmTNKQ so với TNTL và việc sử dụng hình thức TNKQ là phù hợp với việc đổi mới phương pháptra, đánh giá. Tiếp tục nghiên cứu, trình bày về các hình thức câu hỏi TNKQ, kĩ thuật soạn thảoTNKQ và những điều cần lưu ý khi soạn thảo câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn.Phần cuối chương 1, chúng tôi trình bày về phương pháp phân tích câu, bài TNKQ, đây là cơ đánh giá độ tin cậy của câu, bài TNKQ. Giới thiệu phần mềm đánh giá câu, bài TNKQ.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 24: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 24/126

Page 25: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 25/126

Lý thyết 56 tiết, chiếm 64,37%

Luyện tập 12 tiết, chiếm 13,79%

Thực hành 9 tiết, chiếm 10,36%

Ôn tập đầu, cuối năm vàhọc kì

4 tiết, chiếm 4,59%

Kiếm tra 6 tiết, chiếm 6,89%

2.1.2.2. Phân phối chương trìnhCả năm : 88 tiếtHọc kì I : 18 tuần x 3 = 54 tiếtHọc kì II : 17 tuần x 2 = 34 tiết

Bảng 2.2. Phân phối chương trình môn hóa học 12 nâng cao

Học kì ITIẾT NỘI DUNG GIẢNG DẠY

1 Ôn tập đầu năm

CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT5 tiết (4 tiết lí thuyết + 1 tiết luyện tập)

2 Bài 1. Este

Bài 2. Lipit3,4,5Bài 3. Chất giặt rửa

6 Bài 4. Luyện tập: Mối quan hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất củahiđrocacbon

CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT10 tiết (6 tiết lí thuyết + 2 tiết luyện tập + 1 tiết thực hành + 1 tiết kiểm tra)

7,8 Bài 5. Glucozơ

9,10 Bài 6. Saccarozơ11 Bài 7. Tinh bột

12 Bài 8. Xenlulozơ

13,14 Bài 9. Luyện tập : Cấu trúc và tính chất của cacbohiđrat tiêu biểu

15 Bài 10. Bài thực hành 1: Điều chế este và tính chất của một số cacbohiđrat

16 Kiểm tra viết

CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN9 tiết (7 tiết lí thuyết + 1 tiết luyện tập + 1 tiết thực hành)

17,18 Bài 11. Amin

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 26: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 26/126

19,20 Bài 12. Amino axit

21,22,23 Bài 13. Peptit và protein

24 Bài 14. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein

25 Bài 15. Bài thực hành 2: Một số tính chất của amin, amino axit và protein

CHƯƠNG 4 : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

6 tiết (1 tiết lí thuyết + 1 tiết luyện tập + 1 tiết kiểm tra)26,27 Bài 16. Đại cương về kim loại

28,29 Bài 17. Vật liệu polime

30 Bài 18. Luyện tập polime và vật liệu polime

31 Kiểm tra viết

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

13 tiết (9 tiết lí thuyết + 2 tiết luyện tập + 2 tiết thực hành)32,33 Bài 19. Kim loại và hợp kim

34,35,36 Bài 20. Dãy điện hóa của kim loại

37 Bài 21. Luyện tập : Tính chất của kim loại

38,39 Bài 22. Sự điện phân

40 Bài 23. Sự ăn mòn kim loại

41 Bài 24. Điều chế kim loại

42 Bài 25. Luyện tập: Sự điện phân - Sự ăn mòn kim loại - Điều chế kim loại

43 Bài 26. Bài thực hành 3: Dãy điện hóa kim loại - Điều chế kim loại.

44 Bài 27. Bài thực hành 4: Ăn mòn kim loại - Chống ăn mòn kim loại

CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM12 tiết (8 tiết lí thuyết + 2 tiết luyện tập + 2 tiết thực hành)

45 Bài 28. Kim loại kiềm

46 Bài 29. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm47 Bài 30. Kim loại kiềm thổ48,49 Bài 31. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ50 Bài 32. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ51 Bài 33. Nhôm

52,53 Ôn tập học kì I

54 Kiểm tra học kì I (hết tuần 19tiết 57)Học kì II

58,59 Bài 34. Một số hợp chất quan trọng của nhôm

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 27: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 27/126

60 Bài 35. Luyện tập: Nhôm và hợp chất của nhôm

61 Bài 36. Bài thực hành 5: Tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chấtcủa chúng

62 Bài 37. Bài thực hành 6: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm.

CHƯƠNG 7: CROM - SẮT - ĐỒNG

15 tiết (10 tiết lí thuyết + 2 tiết luyện tập + 1 tiết thực hành + 2 tiết kiểm tra)63 Bài 38. Crom

64 Bài 39. Một số hợp chất của crom

65 Bài 40. Sắt

66 Bài 41. Một số hợp chất của sắt

67,68 Bài 42. Hợp kim của sắt

69,70 Bài 43. Đồng và một số hợp chất của đồng

71,72 Bài 44. Sơ lược về một số kim loại khác

73 Bài 45. Luyện tập: Tính chất của crom, sắt và những hợp chất của chúng.

74 Bài 46. Luyện tập: Tính chất của đồng và hợp chất của đồng. Sơ lược về cáckim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb.

75 Bài 47. Bài thực hành 7: Tính chất hóa học của crom, sắt, đồng và nhữnghợp chất của.

76 Kiểm tra 1 tiết: Nhôm - crom

77 Kiểm tra 1 tiết: Sắt, đồng và một số kim loại khácCHƯƠNG 8 : PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH

8 tiết (5 tiết lí thuyết + 1 tiết luyện tập + 2 tiết thực hành

78 Bài 48. Nhận biết một số cation trong dung dịch

79 Bài 49. Nhận biết một số anion trong dung dịch

80 Bài 50. Nhận biết một số chất khí

81 Bài 51. Chuẩn độ axit - bazơ82 Bài 52. Chuẩn độ oxi hóa – khử bằng phương pháp pemanganat

83 Bài 53. Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ

84 Bài 54. Bài thực hành 8: Nhận biết một số ion trong dung dịch

85 Bài 55. Bài thực hành 9: Chuẩn độ dung dịch

CHƯƠNG 9 : HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG3 tiết (3 tiết lí thuyết)

86 Bài 56. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế87 Bài 57. Hóa học và vấn đề xã hội

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 28: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 28/126

88 Bài 58. Hóa học và vấn đề môi trường

89,90 Ôn tập học kì II

91 Kiểm tra học kì II

2.1.2.3. Đặc điểm nội dung kiến thức [8]

Gồm 9 chương: Este - lipit, cacbohiđrat, amin - amino axit - protein, polime và vật liệu polđại cương về kim loại, kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - nhôm, crom - sắt - đồng, phân biệt mchất vô cơ - chuẩn độ dung dịch, hóa học và vấn đề phát triển kinh tế - xã hội - môi trường.

Yêu cầu của chương trình không chỉ là sự ghi nhớ và tái hiện được trí nhớ mà học sinh cần có khả năng phân tích đánh giá tính xác thực của các tư liệu hóa học, khả năng viết phương trìnhọc, giải thích và dự đoán các hiện tượng hóa học, khả năng giải thích và dự đoán các hiện tượnhọc trên cơ sở các kiến thức cơ bản về lý thuyết hóa học. Sau đây là mục tiêu dạy học của các chư

Chương 1. ESTE – LIPIT1. Kiến thứcBiết:

- Cấu tạo, tính chất của este và lipit.- Phản ứng xà phòng hóa.- Xà phòng và các chất giặt rửa tổng hợp.

- Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon.Hiểu :

- Thế nào là chất béo, xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp.- Cách sử dụng chất béo, xà phòng, chất giặt rửa một cách hợp lý.

2. Kỹ năng- Vận dụng mối quan hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hiđrocacbon để :

▪ Chuyển hóa giữa các loại hiđrocacbon.

▪ Chuyển hóa giữa hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, dẫn xuất chứa oxi.- Biết tính toán khối lượng, lượng chất liên quan đến este, lipit, xà phòng.- Vận dụng một số kiến thức vào thực tế như:

▪ Giải thích sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể.▪ Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa.

3. Thái độBài mối liên hệ giữa hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon tổng kết về quan hệ chuyển hóa lẫn

giữa các chất hữu cơ quan trọng nhất mà HS đã được học. Nắm vững cấu tạo và tính chất của mỗchất và quan hệ biện chứng giữa chúng, các em có thể chủ động tập dượt thiết kế sơ đồ điều ch

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 29: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 29/126

chất theo yêu cầu của bài tập. Từ đó HS có thêm lòng tin vào khoa học, tự tin ở năng lực của bảnmình và năng lực của con người đối với thiên nhiên.

Chương 2. CACBOHIĐRAT1. Kiến thứcBiết:

Cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbohiđrat.Hiểu:

- Các nhóm chức chứa trong phân tử các hợp chất monosaccarit, đisaccarit và polisaccarit tiêu b- Từ cấu tạo của các hợp chất trên, dự đoán tính chất hóa học của chúng.- Từ các tính chất hóa học (các tính chất nghiên cứu và các thí nghiệm) khẳng định cấu tạo của

hợp chất cacbohiđrat.2. Kỹ năng

- Viết CTCT của các hợp chất (ở những dạng khác nhau: mạch thẳng, mạch nhánh và mạch vòn- Viết các PTHH.- Kỹ năng quan sát, phân tích các thí nghiệm, chứng minh, so sánh, phân biệt các hợp c

cacbohiđrat.- Giải các bài toán về các hợp chất cacbohiđrat.

3. Thái độ

- Có ý thức tìm tòi, khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật, hiện tượng tronnhiên. Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phá khoa học của con người.- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, trung thực và nghiêm túc trong khoa học.

Chương 3. AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN1. Kiến thứcBiết:

- Phân loại, danh pháp của amin.

- Ứng dụng, vai trò của amino axit.- Khái niệm về peptit, protein, enzim, axit nucleic và vai trò của chúng trong cuộc sống.- Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học cơ bản của amino axit.

2. Kỹ năng- Gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp quốc tế các hợp chất amin, amino axit.- Viết các PTHH.- Quan sát, phân tích các thí nghiệm chứng minh, so sánh phân biệt amin, amino axit, pepti

protein.-Giải các bài về các hợp chất amin, amino axit, peptit và protein.

3.Thái độ

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 30: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 30/126

Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất chứa nitơ. Những khám phá về cấu tạo phân tửchất của nó sẽ tạo cho HS lòng ham muốn và say mê tìm hiểu về các hợp chất amin, amino axit vhợp chất peptit và protein.

Chương 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME1. Kiến thức

Biết:- Các khái niệm chung về polime (định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất).- Khái niệm về các loại vật liệu : chất dẻo, cao su, tơ sợi và keo dán.- Thành phần, tính chất, ứng dụng của chúng.

Hiểu:Phản ứng trùng hợp, trùng ngưng và nhận dạng được monome để tổng hợp polime.

2. Kỹ năng- Phân biệt khái niệm chất dẻo, tơ tổng hợp và tơ nhân tạo, cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp

dán tổng hợp.- Viết PTHH phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng để tạo ra các polime.

3. Thái độThấy được tầm quan trọng của các hợp chất polime trong đời sống và sản xuất, phương pháp

hợp ra chúng, hứng thú tìm hiểu những nội dung của chương này.

Chương 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI1. Kiến thứcBiết:

- Vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn.- Tính chất và ứng dụng của hợp kim.- Một số khái niệm trong chương: cặp oxi hóa - khử, pin điện hóa, suất điện động chuẩn củ

điện hóa, thế điện cực chuẩn của kim loại, sự điện phân (các phản ứng hóa học xảy ra ở các điện c

Hiểu:- Giải thích được những tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại. Dẫn ra được n

thí dụ minh họa và viết các PTHH.- Ý nghĩa của dãy điện hóa chuẩn của kim loại:

+ Xác định chiều của phản ứng giữa chất oxi hóa và chất khử trong hai cặp oxi hóa - khử.+ Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa.

- Các phản ứng hóa học xảy ra trên các điện cực của pin điện hóa khi hoạt động và của quá điện phân chất điện li.

- Điều kiện, bản chất của sự ăn mòn điện hóa và các biện pháp phòng, chống ăn mòn kim loại.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 31: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 31/126

- Hiểu được các phương pháp điều chế những kim loại cụ thể (kim loại có tính khử mạnh, bình, yếu).2. Kỹ năng

- Biết vận dụng Dãy điện hóa chuẩn của kim loại để:+ Xét chiều của phản ứng hóa học giữa chất oxi hóa và chất khử trong hai cặp oxi hóa - khử

kim loại.+ So sánh tính khử, tính oxi hóa của các cặp oxi hóa - khử.+ Tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa.

- Biết tính toán khối lượng, lượng chất liên quan với quá trình điện phân (tính toán theo phtrình điện phân và tính toán theo sự vận dụng định luật Farađay).

- Thực hiện được những thí nghiệm chứng minh tính chất của kim loại, thí nghiệm về pin điệvà sự điện phân, những thí nghiệm về ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại.3. Thái độ

Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ kim loại trong đời sống và trong lao động của cá nhcộng đồng xã hội.

Chương 6. KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM1.Kiến thứcBiết:

- Vị trí, cấu hình electron nguyên tử, ứng dụng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm vàsố hợp chất quan trọng của chúng.- Tác hại của nước cứng và các biện pháp làm mềm nước.

Hiểu:- Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.- Tính chất hóa học của một số hợp chất, của natri, canxi và nhôm.- Phương pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.

- Khái niệm nước cứng, nước có tính cứng tạm thời, nước có tính cứng vĩnh cửu.2. Kĩ năng

- Biết tìm hiểu tính chất chung của nhóm nguyên tố theo quy trình:dự đoán tính chất → kiểm tra dự đoán → rút ra kết luận.

- Viết các PPHH biểu diễn tính chất hóa học của chất.- Suy đoán và viết được các PPHH biểu diễn tính chất hóa học của một số hợp chất quan trọn

natri, canxi, nhôm trên cơ sở tính chất chung của các hợp chất vô cơ đã biết.- Thiết lập mối quan hệ tính chất của các chất và ứng dụng của chúng.

3. Thái độ

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 32: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 32/126

Tích cực vận dụng những kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm để giải thíchtượng và giải quyết một số vấn đề thực tiễn sản xuất.

Chương 7. CROM - SẮT - ĐỒNG1. Kiến thứcBiết:

- Cấu tạo nguyên tử của một số kim loại chuyển tiếp trong bảng tuần hoàn.- Cấu tạo đơn chất của một số kim loại chuyển tiếp.Hiểu:- Sự xuất hiện của trạng thái oxi hóa.- Tính chất lý, hóa học của một số đơn chất và hợp chất.- Sản xuất và ứng dụng của một số kim loại chuyển tiếp quan trọng.

2. Kĩ năng- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích tính chất của các chất.- Biết phán đoán và so sánh để tìm hiểu tính chất của các chất.

3. Thái độ- Biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên, khoáng sản.- Có ý thức vận dụng những kiến thức hóa học để khai thác, gìn giữ và bảo vệ môi trường.

Chương 8. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ, CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH

1. Kiến thứcHiểu:- Nguyên tắc phân biệt một số chất vô cơ và chuẩn độ dung dịch.- Cách sử dụng các loại thuốc thử thích hợp để nhận biết một số cation, anion trong dung dịc

cách nhận biết một số chất khí vô cơ.- Cách sử dụng phương pháp chuẩn độ axit – bazơ và chuẩn độ oxi hóa - khử.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vế tính chất hóa học của các chất trong quá trình phâmột số chất vô cơ và xác định lượng chất bằng phương pháp chuẩn độ.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết chính xác các hiện tượng.- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các hóa chất, thao tác thí nghiệm đặc trưng của hóa phân tích nh

dụng các loại thuốc thử, buret, pipet, ống đong, cân,…3. Tình cảm, thái độ.

- Giáo dục đức tính tỉ mỉ, chính xác , trung thực.- Biết giữ gìn và sử dụng hóa chất hợp lý, tiết kiệm.- Có ý thức bảo vệ môi trường.

Chương 9. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 33: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 33/126

1. Kiến thứcHS hiểu được một cách tương đối hệ thống về vai trò của năng lượng, nhiên liệu, vật liệu,

thực, thực phẩm, may mặc, môi trường… vấn đề về năng lượng, nhiên liệu,… đang đặt ra cho loại, vai trò của khoa học đối với:

- Kinh tế: góp phần giải quyết nguồn năng lượng bị cạn kiệt, nhiên liệu khan hiếm để đáp ứncầu ngày càng cao của nhân loại.

- Xã hội: góp phần giải quyết vấn đề đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân loại về lươngthực phẩm, may mặc và dược phẩm.

- Môi trường: góp phần giải quyết vấn đề ảnh hưởng của các chất hóa học đến sự ô nhiễmtrường không khí, nước, đất và biện pháp bảo vệ môi trường.2. Kĩ năng

Trên cơ sở các kiến thức đã biết về tính chất , ứng dụng, điều chế các chất vô cơ và các chất hữ

và kiến thức thực tiễn HS biết:- Phát hiện một số vấn đề như: năng lượng, nguồn nhiên liệu bị cạn kiệt tìm kiếm vật liệu mớ

cầu xã hội ngày càng tăng do dân số phát triển…, ô nhiễm môi trường sống…- Tìm những dẫn chứng cụ thể chứng tỏ rằng hóa học đã góp phần giải quyết các vấn đề trên.- Giải quyết một số vấn đề cụ thể trong cuộc sống và học tập hóa học.

3. Thái độ- Tích cực vận dụng các kiến thức hóa học đã học và các môn học khác để góp phần giải quyế

vấn đề thực tiễn có liên quan.- Có ý thức tuyên truyền giáo dục để người khác cùng thực hiện tiết kiệm năng lượng, nhiên li

hành động cụ thể, thiết thực bảo vệ môi trường sống.

Từ đặc điểm của TNKQ và nội dung chương trình, chúng tôi thấy phương pháp TNKQ thíchhơn trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Trong quá trình xây dựng câuTNKQ chúng tôi tập trung xây dựng các câu hỏi nhiều lựa chọn với các câu nhiễu có độ khó khác

nhằm đánh giá được độ vững chắc về kiến thức và phân loại học lực của học sinh.2.1.2.4. Ma trận hai chiều về kiến thức trong chương trình Hóa học lớp 12 - nâng cao

Trên cơ sở mục tiêu và nội dung của chương trình Hóa học 12 - Nâng cao, chúng tôi xây dựng số câu hỏi theo nội dung và các mức độ nhận thức ứng với các nội dung kiến thức và kĩ năng kiểm tra với số lượng các câu hỏi như bảng 2.3 và bảng 2.4. Hai bảng này cho phép người ra đề cân đối khối lượng các loại kiến thức cần kiểm tra, các kĩ năng thao tác tư duy cần phát triển. Số các câu hỏi TNKQ dựa trên khối lượng kiến thức của nội dung, mục tiêu của từng chương như sau

Bảng 2.3. Số tiết và câu hỏi cho các chương Nội dung Số tiết Số câu hỏi

Chương 1: Este – lipit. 5 41

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 34: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 34/126

Chương 2: Cacbohiđrat. 10 51

Chương 3: Amin - amino axit – protein. 9 52

Chương 4: Polime và vật liệu polime. 6 44

Chương 5: Đại cương về kim loại. 13 60

Chương 6: Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - nhôm. 12 70

Chương 7: Crom - sắt - đồng. 15 77Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ. Chuẩn độ dung dịch. 8 46

Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môitrường. 3 32

Tổng số 81 473

Bảng 2.4. Số câu hỏi TNKQ theo nội dung và các mức độ nhận thứcYêu cầu

Nội dungBiết Hiểu Vận dụng

Phân tích,tổng hợp,tính toán.

Tổng số

Chương 1: Este – lipit. 9 11 13 8 41

Chương 2: Cacbohiđrat. 12 17 13 9 51

Chương 3: Amin - amino axit – protein.

10 14 16 12 52

Chương 4: Polime và vật liệu polime. 7 17 12 8 44

Chương 5: Đại cương về kim loại. 12 15 17 16 60

Chương 6: Kim loại kiềm - kim loạikiềm thổ - nhôm.

13 17 22 18 70

Chương 7: Crom - sắt – đồng. 17 19 23 18 77

Chương 8: Phân biệt một số chất vô

cơ. Chuẩn độ dung dịch.

9 13 17 7 46

Chương 9: Hóa học và vấn đề pháttriển kinh tế, xã hội, môi trường.

11 12 5 4 32

Tổng số 100 135 138 100 473

Trên cơ sở nội dung, mục tiêu và xác định bảng ma trận hai chiều vế kiến thức, kĩ năng cầnđược trong chương trình, chúng tôi tiến hành xây dựng hệ thống câu TNKQ cho các nội dung

chương trình.2.2. Sử dụng câu hỏi TNKQ trong dạy học các bài cụ thể

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 35: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 35/126

Ở bất cứ công đoạn nào của quá trình dạy học đều có thể sử dụng câu hỏi TNKQ. Khi dạy bài mới có thể dùng câu hỏi TNKQ để vào bài, để tạo tình huống có vấn đề, để chuyển tiếp từ phsang phần kia, để củng cố bài, để hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. Cũng có thể dùng câu hỏi Tđể hoàn thiện kiến thức trong các giờ luyện tập, thực hành, ôn tập hoặc dùng câu hỏi TNKQ đểtra-đánh giá, góp phần làm tăng hiệu quả trong dạy học.

2.2.1. Sử dụng để truyền thụ kiến thứcCâu hỏi TNKQ được sử dụng trong việc truyền thụ kiến thức thường tạo tình huống có vấ

với những kiến thức đã có người học thường trả lời được một phần kiến thức hoặc chưa biết trả lờ

Tuy nhiên, khi sử dụng giáo viên cần chọn lựa một số câu hỏi trắc nghiệm ở mức 1, chủ ymức 2 và giới hạn ở mức 3, có nội dung gần gũi với những kiến thức học sinh đã được học thì slại hiệu quả cao hơn.

2.2.1.1. Sử dụng vào đầu giờ họcĐầu giờ học, thay vì kiểm tra bài cũ theo cách dạy học truyền thống thì giáo viên có thể sử

câu hỏi TNKQ để điều tra kiến thức có sẵn của học sinh từ đó cấu trúc nên tiết học. Nếu như đa số học sinh trong lớp đã hiểu rõ phần nội dung nào đó của bài, thì giáo viên c

tập trung vào nội dung khác. Khi giải quyết những nội dung còn vướng mắc, đầu tiên nên yênhững học sinh có câu trả lời đúng về những nội dung đó giải thích cho cả lớp nghe, sau đó giáo bổ sung. Gặp những nội dung quá khó mà trong lớp không có học sinh nào giải quyết được giáo

có thể dùng phương pháp truyền thống đó là thuyết trình. Nếu bài học được tiến hành như trên thì học sinh sẽ không phải nghe giảng một cách thụ

từ đó góp phần nâng cao quá trình nhận thức của các em.Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp này giáo viên cần chú ý xây dựng đề phải đảm bảo kh

quyết những câu hỏi trong đề thì sẽ đạt được mục tiêu đề ra cho tiết học. Với hình thức kiểm tnên sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ thì việc lấy thông tin phản hồi sẽ thuận lợi hơn, nếu như giánghi ngờ câu lựa chọn của học sinh hoặc cần làm rõ hơn ý nghĩa của nội dung nào đó thì có thể yêhọc sinh giải thích.

Việc hoàn thành các bài kiểm tra đầu giờ có thể cho học sinh tiến hành làm việc độc lập hoặviệc theo nhóm hoặc có thể kết hợp hai hình thức này.

2.2.1.2. Sử dụng khi củng cố bàiVới những lớp học bình thường, nếu như kiểm tra bài mới vào đầu giờ có thể hiệu quả thu

không cao, vì có lẽ đó là việc quá khó với các em. Vậy thì ta có thể vẫn tiến hành giờ học theo ph

pháp truyền thống, sau đó cuối giờ tiến hành kiểm tra, vừa là để xem các em nắm bài được đếnvừa là rèn cho các em thói quen học bài tích cực ngay tại lớp, vừa như là một cách tổng kết bài

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 36: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 36/126

giúp định hướng cho các em cách tự ôn tập bài sau này. Nói tóm lại, bài kiểm tra sử dụng khi củn bài ngoài mục đích kiểm tra còn giúp cho học sinh một phương pháp học bài tổng quát.

2.2.2. Sử dụng để hoàn thiện kiến thức, kĩ năngTương tự như trong phần sử dụng khi củng cố bài, các câu hỏi TNKQ được sử dụng cho

bài này không giới hạn mức độ nhận thức của học sinh, đủ các mức từ 1 đến 3 nhưng cần sử

nhiều câu hỏi TNKQ ở mức 2 và 3. Những câu hỏi này không chỉ nhằm tái hiện kiến thức cho họcmà còn phải giúp cho học sinh biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo phải biết phân tích, tổng hợp, phốcác kiến thức một cách nhuần nhuyễn, từ việc trả lời các câu hỏi TNKQ học sinh sẽ nhớ, kiến thhọc để giải quyết vấn đề.

2.2.2.1. Sử dụng trong giờ luyện tậpCác câu hỏi TNKQ được sử dụng cho kiểu bài này cần phải được giáo viên soạn cẩn thận

học sinh chuẩn bị trước ở nhà, và cũng cần phải đưa dần các câu hỏi TNKQ vào trong dạy học thtăng dần cả về số lượng câu hỏi, mức độ khó của câu hỏi và sự đa dạng của nội dung câu hỏi. Số câu hỏi trong đề nên cho trong giới hạn rộng. Việc đánh giá hiệu quả của bài học không chỉ căn csố câu trả lời đúng, mà còn phải căn cứ vào số câu trả lời đúng trong một đơn vị thời gian xác định

Nếu làm được như vậy sẽ kích thích tốt nhằm phát huy tối đa khả năng giải quyết bài mộtcó hiệu quả của các em và giờ ôn tập là thời gian của các e m hoạt động, xóa đi sự nhàm chán vìnghe nhắc lại những điều đã biết cho các em học sinh khá giỏi đồng thời lại giúp các em học yế

có điều kiện để ôn lại bài và tranh thủ sự giúp đỡ của giáo viên và các bạn học khá hơn mình.2.2.2.2. Sử dụng trong giờ thực hànhCần rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ và hóa chất, các thao tác thí nghiệm, quan sát h

tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học.Vì vậy, trước khi làm thí nghiệm giáo viên nêu mục tiêu của giờ thực hành, giới thiệu, hướng

cách sử dụng hóa chất, cách tiến hành các thí nghiệm, sau đó yêu cầu học sinh trả lời một số câTNKQ đã được soạn sẵn.

Khi trả lời những câu hỏi này học sinh sẽ ghi nhớ, khắc sâu các thao tác khi làm thí nghiệm biệt làm thí nghiệm về các hóa chất độc hại.

Sau đó cho học sinh tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng phần lý thuyết đã học từ đó củnkhắc sâu kiến thức.

2.2.2.3. Sử dụng trong giờ ôn tập học kỳTương tự như khi chuẩn bị hệ thống câu hỏi TNKQ cho một bài luyện tập, giáo viên cho câ

trước cho học sinh chuẩn bị, tuy nhiên để chuẩn bị cho một giờ ôn tập học kỳ thì nội dung kiến th phải bao trùm cả học kỳ, các câu hỏi TNKQ không giới hạn ở mức độ nhận thức, đủ các mức từ 3, đặc biệt ở mức 2 và 3.

2.3. Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra – đánh giá

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 37: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 37/126

Page 38: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 38/126

Câu 3: Chất nào khi bị oxi hóa chậm trong cơ thể cung cấp nhiều năng lượng nhất?A. Gluxit. *B. Lipit. C. Protein. D. Tinh bột.

Câu 4: Để điều chế xà phòng, người ta đun nóng chất béo với dung dịch kiềm trong thùng lớn. Mutách xà phòng ra khỏi hỗn hợp nước và glixerol, người ta cho thêm vào dung dịch

*A. NaCl. B. CaCl2. C. MgCl2. D. MgSO4.

Câu 5: Chỉ ra phát biểusai : A. Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp có tính hoạt động bề mặt cao.

*B. Dung dịch xà phòng có tác dụng làm tăng sức căng bề mặt của các vết bẩn.C. Trong dung dịch xà phòng, các vết bẩn dầu mỡ được phân chia thành nhiều phần nhỏ và

phân tán vào nước.D. Xà phòng sẽ mất tác dụng khi giặt rửa trong nước cứng.

Câu 6: Hai este đơn chức no A, B là đồng phân của nhau. Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hhai este trên cần vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 65gam hỗn hợp hai muối khan. Công thức cấu tạo và khối lượng của A và B trong hỗn hợp ban đầu là:

A. C2H5COOCH3 28,2 gam ; CH3COOC2H5 38,4 gam.B. HCOOC3H7 40,6 gam ; CH3COOC2H5 26 gam.*C. HCOOC2H5 44,4 gam ; CH3COOCH3 22,2 gam.D. C2H5COOC3H7 41,6 gam ; C3H7COOC2H5 25 gam.

Câu 7: Cho 10 gam hỗn hợp 2 axit HCOOH và CH3COOH tác dụng vừa đủ với 190ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác nếu cho 10 gam hỗn hợp trên tác dụng với 9,2 gam ancol etylic có H2SO4 đặcxúc tác và hiệu suất phản ứng este hóa là 90% thì lượng este thu được là

A. 12,85 gam. B. 13 gam. C. 14,50 gam. *D. 13,788 gam.Câu 8: CTCT của este mà khi thủy phân trong môi trường axit thu được sản phẩm có phản ứng trá

bạc làA. HCOO-CH=CH-CH3. B. CH3-COOCH=CH2.C. HCOO-CH2-CH=CH2. *D. Cả A, B, C.

Câu 9: Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa 1 loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dungdịch HCl 0,4M. Công thức cấu tạo thu gọn của A là

A. CH3COOC2H5. B. (CH3COO)2C2H4.

*C. (CH3COO)3C3H5. D. C3H5(COOCH3)3.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 39: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 39/126

Câu 10: Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este no đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng liên tiếp và 1 mduy nhất. CTCT thu gọn của 2 este đó là:

*A. HCOOCH3, HCOOC2H5. B.CH3COOCH3, CH3COOC2H5.C. C2H5COOCH3, C2H5COOC2H5. D. C3H7COOCH3, C3H7COOC2H5.

Câu 11: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.*D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừđủ thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là

*A. metyl propionat. B. etyl propionat.C. isopropyl axetat. D. etyl axetat.

Câu 13: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thuđược chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chấtT tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là

A. HCOOCH=CH2. B. HCOOCH3.C. CH3COOCH=CH-CH3. *D. CH3COOCH=CH2.Câu 14: Cho 80,6 gam trieste của glixerol với axit hữu cơ, đơn chức tác dụng vừa đủ với 12 gam NaOH. Khối lượng muối thu được là

A. 76.2 gam. *B. 83.4 gam C. 91.2 gam. D. 91.8 gam.Câu 15: Thủy phân 1 este đơn chức no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượn phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử E. Tỉ khối hơi của E đối với không khí bằng 4. Công thức

tạo E là*A. C2H5COOC3H7. B. HCOOCH3.C. C3H7COOCH3. D. C2H5COOCH3.

Câu 16: Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este là đồng phân của nhau?A. 2. B. 3. *C. 4. D. 5.

Câu 17: Cho các chất lỏng: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất sau có thể dùng*A. nước và quỳ tím. B. nước và dung dịch NaOH.C. dung dịch NaOH. D. nước brom.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn a mol este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (cliên kết đôi), đơn chức, mạch hở thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 5,4g nước. Giá trị của a là

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 40: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 40/126

A. 0,05 mol. *B. 0,1 mol. C. 0,15 mol. D. 0,2 mol.Câu 19: Đun este E (C6H12O2) với dung dịch NaOH ta được một ancol A không bị oxi hóa bởi CuO. có tên là

A. isopropyl propionat. B. isobutyl axetat.C. butyl axetat. *D. tertbutyl axetat.

Câu 20: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2. A và B đều cộng hợpvới brom theo tỉ lệ mol là 1:1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tádụng với dung dịch NaOH dư cho hai muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tkhối của CH3COONa . Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là:

*A. C6H5 –COO-CH=CH2 và CH2=CH-COO–C6H5.B. CH2=CH-COO–C6H5 và C6H5-COOC2H5.C. C6H5 –COO–CH=CH2 và C2H5-COO-C6H5.D. Tất cả đều sai.

Câu 21: Triglixerit là este 3 lần của glixerol. Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp 3 axit R 1COOH,R 2COOH, R 3COOH (có xúc tác) thì thu được tối đa bao nhiêu triglixerit?

A. 12. B. 22. C. 9. *D. 18.Câu 22: Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E, dùng đúng 0,35 mol oxi, thu được 0,3 mol CO2. Vậycông thức phân tử este này là

A. C3H4O2. *B. C3H6O2. C. C2H4O2. D. C4H8O2.Câu 23: Cho este HCOOCH3 lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt các chất: Cu(OH)2, dungdịch HCl, dung dịch AgNO3/NH3, Na. Trong điều kiện thích hợp số phản ứng xảy ra là

*A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.Câu 24: Một loại chất béo có chỉ số iot là 7,62. Tính thành phần % các chất trong mẫu chất béo trêgiả sử mẫu chất béo gồm triolein và tripanmitin. % triolein và tripanmitin lần lượt là:

A. 4,42%; 95,58% B. 6,188%; 93,812%

C. 40%, 60% *D. 8,84%; 91,16%.Câu 25: Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin và 40% tristearin. Xà phòng hóa hoàn tom gam mỡ trên thu được 184 gam glixerol . Giá trị của m là

A. 1,281 kg. B. 1,306 kg. C. 1,326 kg. *D. 1,739 kg.

Câu 26: Xà phòng hoá 35,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC3H7 và C2H5COOCH3 đã dùng hết 200 ml dd NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là

A. 0,5 M. B. 1,6 M. *C. 2 M. D. 1,5M.Câu 27: Este X có CTCP C4H6O2. Biết X thủy phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và xeton.Công thức cấu tạo của X là

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 41: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 41/126

Page 42: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 42/126

*A. 193 và 8. B. 210 và 7. C. 196 và 5. D. 200 và 8.Câu 37: Hợp chất hữu cơ X: CxHyOz có MX = 74. Đem đốt hoàn toàn 7,4 gam X thu được VCO2 > 4,7

lit (đktc). X tác dụng NaOH và tham gia tráng bạc. CTCT X có thể làA. HCOOH. *B. HCOOC2H5.C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3.

Câu 38: Chất hữu cơ (A) có CTPT C2H4 O2. Biết rằng: A không tác dụng Na.

A không tác dụng với Na2CO3.

A tác dụng được với dung dịch NaOH và khi thủy phân (A) thì cho được phản ứng tráng bCTCT đúng của (A) là

A. CH3COOH. B. HOCH2 CHO.

*C. HCOOCH3. D. cả 3 đều sai.Câu 39: Trong phản ứng este hoá giữa ancol và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiềueste khiA. giảm nồng độ ancol hay axit. B. cho ancol dư hay axit dư.C. dùng chất hút nước để tách nước. *D. cả 2 biện pháp B và C.

Câu 40: Một chất hữu cơ X có CTPT C8H14O4 mạch thẳng. Khi tác dụng với NaOH tạo ra một muốihữu cơ và hai ancol là metanol và propan-2-ol. X có tên gọi là

A. axit octanđioic. B. metyl i–propyl ađipat.*C. metyl i–propyl succinat. D. metyl i–propyl malonat.

Câu 41: Xà phòng hóa 1,4 gam một lọai chất béo cần 45 ml dung dịch NaOH 0,1M. Chỉ số xà phònhóa của chất béo này là

A. 18. *B. 180. C. 128,57. D. kết quả khác.2.4.2. Câu hỏi chương 2: Cacbohiđrat

Câu 1: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơA. đa chức mà đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.B. tạp chức mà đa số chúng có công thức chung là Cn(HO)m.*C. tạp chức mà đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.D. tạp chức mà đa số chúng có công thức chung là Cn(HO2)m.

Câu 2: Chất nào sau đây là đisaccarit?A. Glucozơ. B. Fructozơ. *C. Mantozơ. D. Xenlulozơ.

Câu 3: Hoàn thành nội dung sau : “Trong máu người luôn luôn có nồng độ ………… không đổi là0,1%”

A. muối khoáng. B. sắt. *C. glucozơ. D. saccarozơ.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 43: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 43/126

Câu 4: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng?*A. Phản ứng với CH3OH/HCl.

B. Phản ứng vớiAg(NH3)2 OH.C. Phản ứng với H2/Ni, nhiệt độ.D. Phản ứng với Cu(OH)2.

Câu 5: Trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ glucozơ. Pứng nào sau đây để nhận biết sự có mặt của glucozơ trong nước tiểu?

A. Phản ứng với Cu(OH)2 hay phản ứng với Na.

B. Phản ứng vớiAg(NH3)2 OH hay phản ứng với H2/Ni, nhiệt độ.C. Phản ứng với Cu(OH)2 hay phản ứng với H2/Ni, nhiệt độ.

*D. Phản ứng với Cu(OH)2 hay phản ứng vớiAg(NH3)2 OH.Câu 6: Có dung dịch các chất: axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ dùng thêm mthuốc thử nào sau đây để nhận biết 4 dung dịch trên?

A. Quỳ tím. B. CaCO3. C. CuO. *D. Cu(OH)2.Câu 7: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là:

A. C2H2, C2H5OH, glucozơ, HCOOH.B. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO, C2H2.C. C2H2, C2H4, C2H6, HCHO.

*D. glucozơ, C2H2, CH3CHO, HCOOH.Câu 8: Trong thực tế, người ta dùng glucozơ để tráng gương, ruột phích thay vì dùng anđehiĐó là do

A. glucozơ rẻ tiền hơn các anđehit.*B. glucozơ không có độc tính như các anđehit.C. cũng một số mol như nhau, glucozơ tạo ra một lượng bạc nhiều hơn so với dùng cá

anđehit khác.

D. glucozơ tan tốt trong nước còn các anđehit không tan trong nước.Câu 9: Fructozơ có thể chuyển thành glucozơ trong môi trường nào?

A. Axit. B. Axit hoặc bazơ. C. Trung tính. *D. Bazơ.Câu 10: Fructozơ có thể tham gia các phản ứng nào sau đây?

a) Tác dụng với H2 tạo sorbitol. b) Tác dụng với Cu(OH)2/NaOH đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch.c) Tác dụng với dung dịch AgNO

3/NH

3đun nóng tạo kết tủa Ag.

d) Lên men tạo ancol etylic.e) Hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.f) Tạo este có 5 gốc axit.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 44: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 44/126

Page 45: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 45/126

X NaOH OH Cu /)( 2 dung dịch xanh lam ot kết tủa đỏ gạch

Vậy X không thể làA. Glucozơ. B. Fructozơ. *C. Saccarozơ. D. Mantozơ.

Câu 20: Tính chất đặc trưng của saccarozơ là: (1) Chất rắn, tinh thể, màu trắng; (Polisaccarit; (3) Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ; (4) Tham gia phản ứng tráng bạc;

(5) Phản ứng đốt cháy cho cacbon (than). Những tính chất đúng là:A. (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (5).

C. (1), (2), (3), (4). *D. (1), (3), (5).Câu 21: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dH2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng bạc. Đó là do

A. đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.B. trong phân tử saccarozơ có chức este vinyl đã bị thủy phân.C. saccarozơ có phản ứng tráng bạc trong môi trường axit.*D. saccarozơ đã bị thủy phân tạo glucozơ và fructozơ.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohiđrat X thu được 5,28 gam CO2 và 1,98 gamH2O. Công thức phân tử của X là

A. C6H12O6. *B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n – 1. D. (C6H10O5)n. Câu 23: Từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ ?

Cho biết hiệu suất thu hồi saccarozơ đạt 80%.A. 110kg. B. 105kg. *C. 104kg. D. 124kg.

Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vđủ) ta thu được dung dịch M. Cho AgNO3 trong NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lượng bạc thu được là

A. 6,25g. B. 6,5g. *C. 6,75g. D. 8g.Câu 25: Cho 34,2 gam mẫu saccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng hoàn toàn với dung d

AgNO3/NH3 dư thu được 0,216 gam Ag. Độ tinh khiết của mẫu saccarozơ là*A. 1%. B. 99%. C. 90%. D. 10%.

Câu 26: Nhận xét nào sau đâykhông đúng?A. Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đun sôi lên thấy mất màu,

nguội lại xuất hiện màu xanh.B. Trong hạt cây cối thường có nhiều tinh bột.*C. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ quá trình cây hút khí O2, thải khí CO2.D. Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh thấy miếng chuối chuyển từ màu trắng s

màu xanh, nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng đó.Câu 27: Có các quá trình chuyển hoá sau:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 46: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 46/126

Khí cacbonic )1( tinh bột )2( glucozơ )3( etanol )4( etylaxetatTên gọi các phản ứng (1), (2), (3), (4) lần lượt là:A. phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng lên men rượu, phản ứng xà ph

hóa.*B. phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng lên men rượu, phản ứng e

hóa.C. phản ứng quang hợp, phản ứng lên men rượu, phản ứng este hóa, phản ứng thủy phD. phản ứng quang hợp, phản ứng thuỷ phân, phản ứng este hóa, phản ứng lên men rư

Câu 28: Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt: nước ép táo xanh, nước ép táo chín, dudịch KI người ta có thể dùng một trong những hoá chất nào sau đây ?

A. AgNO3/NH3. B. Hồ tinh bột. C. Vôi sữa. *D. O3.Câu 29: Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng quang hợp, khí CO2 chiếm0,03% thể tích không khí. Muốn có 50 gam tinh bột thì số lít không khí (đktc) cần dùng để cấp CO2 cho phản ứng quang hợp là

A. 160268,5. B. 140268,5. C. 150200,6. *D. 138266,7.Câu 30: Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì khối lượng glucozơ sẽ thu được bao nh(biết hiệu suất phản ứng là 70%)?

A. 160,5 kg. B. 150,64 kg. *C. 155,55 kg. D. 165,6 kg.

Câu 31: Từ 1 tấn tinh bột có thể điều chế Q một lượng polibuta-1,3-đien (với hiệu suất chlà 30%) là

A. 0,5 tấn. B. 0,3 tấn. C. 0,2 tấn. *D. 0,1 tấn.Câu 32: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ

A. phản ứng thủy phân. B. độ tan trong nước.C. thành phần phân tử. *D. cấu trúc mạch phân tử.

Câu 33: Hợp chất X là chất bột màu trắng, không tan trong nước, trương lên trong nước n

tạo thành hồ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân là chất Y. Dưới tác dụng của encủa vi khuẩn axit lactic, chất Y tạo nên chất Z có hai loại chức hoá học. Chất Z có thể đượcnên khi sữa bị chua.Hợp chất X là

A. saccarozơ. *B. tinh bột. C. xenlulozơ. D. mantozơ.Câu 34: Một dung dịch có các tính chất:

- Tác dụng làm tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam.

- Tác dụng khửAg(NH3)2 OH và Cu(OH)2 khi đun nóng.- Bị thủy phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.

Dung dịch đó là

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 47: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 47/126

A. glucozơ. *B. mantozơ. C. saccarozơ D. xenlulozơ.Câu 35: Công thức hoá học nào sau đây là của chất có trong nước Svayde, dùng để hòa xenlulozơ trong quá trình sản xuất tơ nhân tạo?

A. Cu(NH3)2 OH. B. Zn(NH3)4 (OH)2. *C. Cu(NH3)4 (OH)2. D. Ag(NH3)2 OH.

Câu 36: Phát biểu nào sau đâykhông đúng?A. Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo

dung dịch xanh lam.B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, to) cho poliancol.*C. Xenlulozơ luôn có 3 nhóm –OH.D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch khi đun nóng.

Câu 37: Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ ta có thể tiến htheo các trình tự nào sau đây?

A. Hòa tan vào nước, dùng vài giọt dung dịch H2SO4, đun nóng, dùng dung dịchAgNO3/NH3.

*B. Hòa tan vào nước, dùng iot.C. Dùng vài giọt H2SO4 đun nóng, dùng dung dịch AgNO3/NH3.D. Dùng iot, dùng dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 38: Cho phương trình hóa học :

C6H7O2(OH)3 n + 3nHONO2 H2SO4®, to

C6H7O2(ONO2)3 n + 3nH2OChọn phát biểuđúng .

*A. Đây là phản ứng điều chế thuốc nổ không khói.B. Trong phản ứng này còn 2 nhóm –OH của xenlulozơ chưa phản ứng.C. Xenlulozơ cũng là một axit.

D. Xenlulozơ cũng là một este.Câu 39: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ trong bông là 1750000 đvC và trong sợi ga5900000 đvC. Số mắt xích C6H10O5 gần đúng có trong các sợi trên lần lượt là

*A. 10802 và 36420. B. 1080 và 3642.C. 108024 và 364197. D. 10803 và 36419.

Câu 40: Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ c50% xenlulozơ. Nếu muốn điều chế 1 tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối l

nguyên liệu làA. 5100 kg. B. 5000 kg. *C. 5031 kg. D. 6200 kg.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 48: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 48/126

Câu 41: Muốn sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng là 90% thì thể tíchdung dịch HNO3 99,67% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là

A. 27,23 lít. B. 28 lít. *C. 27,723 lít. D. 29,5 lít.Câu 42: Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 11,1gam hỗn hợp X gồm: xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6 gam CH3COOH. Thành

phần phần trăm theo khố i lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần là:

A. 77% và 23%. *B. 77,84% và 22,16%.C. 76,84% và 23,16%. D. 70% và 30%.

Câu 43: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.Khi vận động nhiều ở cơ bắp, một dạng của axit................sẽ tích tụ lại làm cho ta cảm thấy mỏCho biết axit này có nhiều trong sữa chua.

*A. lactic. B. xitric. C. tactric. D. malic.Câu 44: Thủy phân 0,2 mol tinh bột ( C6H10O5 ) n cần 1000 mol H2O. Giá trị của n là

A. 2500. B. 3000. C. 3500. *D. 5000.Câu 45: Trong bốn ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch sau: lòng trắng trứng,

bột, glixerol, glucozơ. Phương pháp hóa học nhận biết chúng là:A. dung dịch iot. *B. Cu(OH)2 –đun nóng.

C. AgNO3/ ddNH3. D. A và B đều được.Câu 46: Phát biểu nào sau đâykhông đúng?A. Ở nhiệt độ thường, glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo dd xanh

lam.B. Glucozơ, fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni,to) cho poliancol.*C. Xenlulozơ luôn có 3 nhóm –OH.D.Glucozơ, fructozơ, mantozơ bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ khi đun nóng.

Câu 47: Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột. Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau.Phần thứ nhất khuấy trong nước, lọc lấy dung dịch cho phản ứng với AgNO3 trong dung dịch

NH3 thấy tách ra 2,16g Ag.Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hòa

bởi dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thấy táchra 6,48g Ag.Phần trăm glucozơ trong hỗn hợp A là

A. 17,36%. B. 32,14%. *C. 35,71%. D.64,28%.Câu 48: Phân tử khối trung bình của tinh bột tan là 4000 đvC. Tính gần đúng số mắc xích C6H10O5 vàchiều dài của phân tử tinh bột (biết rằng chiều dài của mỗi mắc xích là 5Ao) là:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 49: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 49/126

A. 25 mắc xích, 5Ao. *B. 25 mắc xích, 125Ao.C. 22 mắc xích, 110Ao. D. Kết quả khác.

Câu 49: Có 4 lọ mất nhãn (1), (2), (3), (4) chứa các dung dịch : etanal, glucozơ, etanol, sacarozơ . Brằng dung dịch (1), (2) tác dụng Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam, dung dịch (2)(4) tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. Vậy 4 dung dịch lần lượt theo thứ tự là:

A. etanal (1), glucozơ (2), etanol (3), saccarozơ (4).*B. saccarozơ (1), glucozơ (2), etanol (3), etanal (4).C. glucozơ (1), saccarozơ (2), etanol (3), etanal (4).D. saccarozơ (1), glucozơ (2), etanal (3), etanol (4).

Câu 50: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào sai?

A. C6H12O6 men 2C2H5OH + 2CO2.

B.(C6H10O5)n + nH2O , H to nC6H12O6.

*C. C6H12O6 + Cu(OH)2 to CH2OH-(CHOH)4-COOH + CuO + H2O.

D. 6nCO2 + 5nH2O quanghop (C6H10O5)n + 6nO2.

Câu 51: Hợp chất cacbohiđat X có công thức đơn giản (CH2O)n. X phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Lấy 1,44 gam X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 1,728 gam Ag. Công thức phân tử của X là

A. C6H10O5. *B. C6H12O6. C. C7H14O7. D. C11H22O11.

2.4.3. Câu hỏi chương 3: Amin – Amino axit – ProteinCâu 1: Dãy nào xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ ?

A. (C6H5)2 NH, NH3, (CH3)2 NH, C6H5 NH2, CH3 NH2.B. C6H5 NH2, (C6H5)2 NH, NH3, (CH3)2 NH, CH3 NH2.C. (C6H5)2 NH, NH3, C6H5 NH2, CH3 NH2, (CH3)2 NH.*D. (C6H5)2 NH, C6H5 NH2, NH3, CH3 NH2, (CH3)2 NH.

Câu 2: Anilin (C6H5 NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng vớiA. dd HCl. B. dd NaOH. C. dd NaCl. *D. nước Br 2.

Câu 3: Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây?A. Rửa bằng xà phòng.B. Rửa bằng nước.C. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước.*D. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.

Câu 4: Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau:1. benzen + phenol.2. anilin + dung dịch H2SO4 (lấy dư).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 50: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 50/126

3. anilin + dung dịch NaOH.4. anilin + nước.

Trong ống nghiệm có sự tách lớp (tách thành hai lớp chất lỏng) là:A. 1, 2, 3. B. Chỉ có 4. *C. 3, 4. D. 1, 4.

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: X C6H6 Y anilin. X và Y tương ứng là

A. C6H12 (xiclohexan), C6H5-CH3. B. CH4, C6H5-NO2.*C. C2H2, C6H5-NO2. D. C2H2, C6H5-CH3.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết ở gốc hiđrocacbon thu

được22

: COO H nn 9 : 8. CTPT của amin đó là

A. C4H11 N. *B. C4H9 N. C. C3H7 N. D. C2H3 N.Câu 7: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5 NH2) tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl. Khối lượngmuối thu được là

A. 7,65 gam. B. 8,10 gam. *C. 8,15 gam. D. 0,85 gam.Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng một lượng không khí vừa đủ thu được gam CO2; 12,6 gam hơi nước và 69,44 lít khí nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và otrong đó oxi chiếm 80% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là

*A. C2H7 N. B. C3H9 N. C. CH5 N. D. C4H11 N. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no đơn chức thì phải dùng 10,08 lít O2 (đktc).

CTPT của amin làA. C2H7 N. *B. CH5 N. C. C3H9 N. D. C4H11 N.

Câu 10: Hợp chất hữu cơ X không vòng, thành phần phân tử gồm C, H, N trong đó N chi23,7% theo khối lượng. X tác dụng với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. CTPT của X là

*A. C3H9 N. B. C2H7 N. C. C4H11 N. D. C5H13 N.Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu đ

2:1:22 O H CO nn . CTPT của 2 amin lần lượt là:

A. C3H9 N và C4H11 N. *B. CH5 N và C2H7 N.C. C2H7 N và C3H9 N. D. C4H11 N và C5H13 N.

Câu 12: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau, tác dụng vừavới dung dịch HCl 1M, sau đó cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu 3 atrên trộn theo thứ tự phân tử khối tăng dần với số mol có tỉ lệ 1 : 10 : 5 thì 3 amin trên có CTlà:

A. CH5 N, C2H7 N, C3H9 N. B. C3H9 N, C4H11 N, C5H13 N. *C. C2H7 N, C3H9 N, C4H11 N. D. C4H11 N, C5H13 N, C6H15 N.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 51: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 51/126

Câu 13: Cho 3 hợp chất hữu cơ X, Y, Z đều chứa các nguyên tố C, H, N. Thành phần phần trkhối lượng của N trong phân tử X là 45,16%, trong Y là 23,73%, trong Z là 15,05%. Biết cY, Z khi tác dụng với axit clohiđric đều cho muối amoni có dạng công thức R – NH3Cl. Côngthức của X, Y (mạch thẳng), Z lần lượt là:

A. CH3 –NH2, C2H5 –NH2, C6H5 –NH2.

B. C2H5 –NH2, CH3 –CH2 –CH2 –NH2, C6H5 –NH2.*C. CH3 –NH2, CH3 –CH2 –CH2 –NH2, C6H5 –NH2.D. CH3 –NH2, CH3 –CH2 –CH2 –NH2, C6H5 –CH2 –NH2.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa(chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4 gam CO2, 18,9 gam nước và 104,16 lítkhí N2 (đktc). Giá trị của m là

A. 12 gam. *B. 13,5 gam. C. 16 gam. D. 14,72 gam. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,29 gam CO2, 0,9 gam H2O và 336 ml N2 (đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần 600 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức phân tử của X

A. C7H11 N. *B. C7H11 N3. C. C7H10 N. D. C7H10 N2.Câu 16: Có hai amin bậc một: X (đồng đẳng của anilin) và B (đồng đẳng của metylamin). cháy hoàn toàn 3,21 gam amin A sinh ra khí CO2, hơi nước và 336 cm3 khí nitơ (đktc). Khi đốtcháy hoàn toàn amin Y cho 3:2:

22 O H CO V V . Công thức phân tử của 2 amin đó là

*A. CH3C6H4 NH2 và CH3CH2CH2 NH2.B. C2H5C6H4 NH2 và CH3CH2CH2 NH2.C. CH3C6H4 NH2 và CH3(CH2)4 NH2.D. C2H5C6H4 NH2 và CH3(CH2)4 NH2.

Câu 17: Một muối X có ông thức C3H10O3 N2. Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 150 mldung dịch KOH 1M. Cô can dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1). Khối lượng chất rắn là

A. 1,68g. B. 12,12g. *C. 13,8g. D. 15,48g.Câu 18: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500 gam benzen rồi khử hợp chất nsinh ra bằng hiđro mới sinh. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết rằng hiệu suất giai đoạn đều đạt 78%.

A. 346,7 gam. B. 358,7 gam. *C. 362,7 gam. D. 385,7 gam.Câu 19: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?

A. Axit phenic. B. Axit-amino propionic.C. Axit 2,3-điamino butiric. *D. Axit glutamic.Câu 20: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chấtvới

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 52: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 52/126

A. dd HCl và dd Na2SO4. *B. dd KOH và dd HCl.C. dd KOH và CuO. D. dd NaOH và dd NH3.

Câu 21: Alanin có thể phản ứng với các chất nào sau đây?*A. Ba(OH)2, CH3OH, CH2 NH2- COOH.B. HCl, Cu, CH3 NH2.

C. C2H5OH, FeCl2, Na2SO4.D. H2SO4, CH3 –CH=O, H2O.

Câu 22: Cho sơ đồ biến hóa:

Alanin NaOH X HCl Y

Y là chất nào sau đây?A. CH3- CH- COONa. B. CH2- CH2- COOH.

C. CH3- CH- COONa. *D. CH3- CH- COOH.

Câu 23: Cho polime -NH-(CH2)5-CO- n tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thíchhợp. Sản phẩm sau phản ứng là

A. NH3. B. NH3 và C5H11COONa.C. C5H11COONa. *D. H2 N-(CH2)5-COONa.

Câu 24: Cho sơ đồ biến hóa:X Y OH H C 52 CH3-CH-COO-C2H5

Chất Y làA. CH3-CH-COOH. B. CH2-CH-COONa.

*C. CH3-CH-COONa. D. CH3-CH-COONa.

Câu 25: X có công thức phân tử là C2H7 NO2. Phát biểu nào đúng về X, biết X có thể tác dụngvới HCl và NaOH?

A. X là amino axit.

*B. X là muối amoni của axit no đơn chức.C. X là muối amoni của amino axit.D. X là este của amino axit với ancol.

Câu 26: Số đipeptit có thể tạo ra từ hai amino axit là alanin và glixin là

NH2 NH2

NH3Cl NH3Cl

+ H2SO4 - Na2SO4

NH3HSO4

NH3HSO4 NH3HSO3

NH2 NH2

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 53: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 53/126

A. 2. *B. 4. C. 3. D. 1.Câu 27: Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng

A. axit glutamic. *B. axit amino axetic.

C. axit -amino propionic. D. alanin.Câu 28: Hãy chọn thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau chứa trong 3 lọ riêng

mất nhãn: axit fomic, glixin, axit, -điamino butiric?A. AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2. *C. Quỳ tím. D. Na2CO3.

Câu 29: Hợp chất C3H7O2 N tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 và làm mấtmàu nước brom. Xác định công thức cấu tạo của hợp chất đó?

*A. CH2=CH–COONH4. B. H2 N–CH2 –CH2 –COOH. C. CH3-CH-COOH D. CH3 –CH2 –CH2 –NO2.

Câu 30: Đốt cháy một amino axit được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Amino axit trên có côngthức cấu tạo thu gọn là

A. H2 NCH(COOH)2. B. H2 N(CH2)2COOH.*C. H2 NCH2COOH. D. H2 N(CH2)3COOH.

Câu 31: X là một -amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 7,5gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,15 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn

X làA. CH3-CH(NH2)-COOH. *B. H2 N-CH2-COOH.C. H2 N-(CH2)2-COOH. D. H2 N-(CH2)5-COOH.

Câu 32: Đem 100 ml dung dịch một amino axit 0,2M cho tác dụng vừa đủ với 80 ml dung d NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch, thu được 2,5 gam muối khan. khác, nếu lấy 100 gam dung dịch amino axit nói trên có nồng độ 20,6% thì phản ứng vừa đủ400 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức cấu tạo của amino axit là

A. H2 N–CH2 –COOH. B. H2 N–(CH2)2 –COOH.C. HOOC-CH(NH2)–COOH. *D. H2 N–(CH2)3 –COOH.

Câu 33: Tỉ lệ thể tích của CO2 : H2O (hơi) khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixilà 6 : 7 (phản ứng cháy sinh ra N2). X tác dụng với glixin cho sản phẩm đipeptit. Công thức cấutạo của X là

A. CH3CH(NH2)COOH.B. H

2 NCH

2CH

2COOH.

C. C2H5CH(NH2)COOH.*D. CH3CH(NH2)COOH hoặc H2 NCH2CH2COOH.

Câu 34: Đốt cháy 1 mol amino axit H2 N-(CH2)n-COOH phải cần số mol oxi là

NH2

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 54: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 54/126

A.2

32 n . B.2

36 n . *C.4

36 n . D.4

32 n .

Câu 35: Biết X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dHCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Mặt khác, khi cho 0,01 mol X tác dụng dung dịch NaOH thì cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. CTCT thu gọn của X

A. C2H

5(NH

2)COOH. B. C

3H

6(NH

2)COOH.

C. C3H5(NH2)COOH. *D. C3H5(NH2)(COOH)2.Câu 36: Thực hiện phản ứng este hóa giữa amino axit X và ancol CH3OH thu được este Y có tỉkhối hơi so với không khí bằng 3,069. CTCT thu gọn của X là

*A. H2 N-CH2-COOH. B. H2 N-CH2-CH2-COOH.C. CH3-CH-COOH. D. H2 N-CH2-CH2-CH2-COOH.

Câu 37: Cho 3 chất X, Y, Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH. Lắc đều và quansát thấy:

Chất X Y ZHiện tượng Xuất hiện

màu tímCu(OH)2 tan, xuất hiện

màu xanh nhạtCu(OH)2 tan, xuất hiện

màu xanh lam thẫmX, Y, Z là:

X Y ZA. Hồ tinh bột Dung dịch HCOOH Dung dịch mantozơB. Dung dịch protein Dung dịch CH3CHO Dung dịch saccarozơC. Dung dịch anbumin Dung dịch C2H5COOH Dung dịch glixin

*D. Dung dịch lòng trắngtrứng

Dung dịch CH3COOH Dung dịch glucozơ

Câu 38: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng riêu cua nổi lên vì*A. khi bị đun nóng protein bị đông tụ thành kết tủa.B. khi bị đun nóng protein tan trong nước tạo thành dung dịch keo.C. dưới tác dụng của nhiệt, protein bị thủy phân tạo kết tủa.D. protein không tan trong nước, nhẹ hơn nước nên nổi lên trên.

Câu 39: Trong tất cả các cơ thể động vật, thực vật đều cóA. lipit. *B. protein. C. glucozơ. D. saccarozơ.

Câu 40: Loại chất nào sau đâykhông phải là polime tổng hợp?A. Teflon. B. Tơ capron. *C. Tơ tằm. D. Tơ nilon.

Câu 41: Khi thủy phân các chuỗi polipeptit sẽ thu được

NH2

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 55: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 55/126

Page 56: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 56/126

Page 57: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 57/126

A. phải có liên kết bội.*B. phải có từ hai nhóm chức trở lên có thể cho phản ứng ngưng tụ.C. phải có nhóm –OH.D. phải có nhóm –NH2.

Câu 8: Polime nào sau đây có tính cách điện tốt, bền; được dùng làm ống dẫn nước, vải che

mưa, vật liệu điện?*A. Poli(vinyl clorua). B. Thủy tinh hữu cơ.C. Cao su thiên nhiên. D. Polietilen.

Câu 9: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?*A. Tơ capron. B. Poli(phenol fomanđehit).C. Xenlulozơ trinitrat. D. Nilon-6,6.

Câu 10 Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon-6,6?A. Axit ađipic và etilen glicol.*B. Axit ađipic và hexametylenđiamin.C. Axit picric và hexametylenđiamin.D. Axit glutamic và hexametylenđiamin.

Câu 11: Polime nào sau đây được tổng hợp từ axit terephtalic và etylen glicol?A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ nitron.

*C. Tơ lapsan. D. Nhựa novolac.Câu 12: Cho các polime sau: (-CH2-CH2-)n, (-CH2-CH=CH-CH2)n,(-NH-CH2-CO-)n. Công thức của monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polimtrên lần lượt là:

*A. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2 N-CH2-COOH.B. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, H2 N-CH2-CH2-COOH.C. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, H2 N-CH2-COOH.

D. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH.Câu 13: Trong số các loại tơ sau:

(1) -NH- (CH2)6- NH- OC- (CH2)4- CO- n

(2) -NH- (CH2)5- CO- n

(3) C6H7O2(OOC- CH3)3 n Tơ thuộc loại sợi poliamit là:A. (1), (3). *B. (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (2), (3).

Câu 14: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp làA. propen. B. isopren. *C. toluen. D. stiren.

Câu 15: Cho hợp chất sau:-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH- n

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 58: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 58/126

Page 59: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 59/126

Câu 23: Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,18% clo. Hỏi trung bìn phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC ?

A. 3. *B. 2. C. 1. D. 4.Câu 24: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95% khí thnhiên) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:

Metan %15hs Axetilen %95hs Vinyl clorua %90hs PVCMuốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đo ở đktc)?

A. 5589 m3. B. 5880 m3. C. 2941 m3. *D. 5883 m3.Câu 25: Muốn tổng hợp120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tươngứng cần dùng lần lượt là:

A. 170 kg và 82 kg. B. 171 kg và 82 kg.C. 65 kg và 40 kg. *D. 170 kg và 80 kg.

Câu 26: Hệ số trùng hợp (số mắt xích) của tơ nilon-6,6 và của tơ capron (biết M = 1500) lượt là:

A. 11 và 123. B. 22 và 123. *C. 11 và 133. D. 22 và 133.Câu 27: Phát biểu nàosai ?

A. Tơ tằm là tơ thiên nhiên.*B. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi xenlulozơ.

C. Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp.D. Tơ hóa học gồm hai loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp.

Câu 28: Cho sơ đồ điều chế:

CH3COONa oNaOH

CaO, t A

o1500 C B 22

H O

Hg D 22

O

Mn E

oB

xt, t G

op, txt Polime I

I là*A. B.C. D.

n

Câu 29: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên?A. Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ.

*B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh.C. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat.D. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ.

2|

3n

CH CH

OCO CH

2|

3n

CH CH

COO CH

2|

2 n

CH CH

CH COOH

2|

3

CH CH COO

CH

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 60: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 60/126

Câu 30: Trong các polime sau, polime nào được dùng tráng lên chảo, nồi để chống dính?*A. Poli tetrafloetilen. B. Poli (vinyl clorua). C. Polistiren.

D. Poli etilen.Câu 31: Trùng ngưng mg glyxin, hiệu suất 80%, thu được polime và 21,6g nước. Giá trị m là

*A. 72g *B. 12,5g. C. 90g D. 85,5g

Câu 32: Tiến hành trùng hợp 2,240 tấn khí propen thành polime ở điều kiện thích hợp. Khối lư polime thu được nếu hiệu suất quá trình điều chế bằng 80% sẽ là

A. 2,240 tấn. *B.1,792 tấn. C. 2,800 tấn. D. 3,360 tấn.Câu 33: Để điều chế poli(vinyl ancol), trong thực tế người ta phải dùng cách nào sau đây?

A. Trùng hợp ancol vinylic. *B. Thủy phân poli(vinyl axetat).C. Sản phẩm cộng nước vào axetilen. D. Cả 3 cách trên đều được.

Câu 34: Một polime không phân nhánh, có cấu tạo một đoạn mạch như sau:-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2- . Công thức của một mắt xích là

A. -CH2-. B. -CH2-CH2-CH2-.*C. -CH2-CH2-. D. -CH2-CH2-CH2-CH2-.

Câu 35: Glucozơ A B D (-CH2-CH-)n

COOCH3 Tên chất B là

A. axit axetic. *B. axit acrylic. C. axit propionic. D. tất cả đều sai.Câu 36: Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng ngưng tụ amino axit nào sau đây ?

A. H2 N(CH2)6 NH2. *B. H2 N–(CH2)6 – COOH.C. H2 N(CH2)6 NH2 và HOOC(CH2)6COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu 37: Cho sơ đồ :

CH4

01500C A0, xt t B , HCl xt D

0, , xt t p policlopren.

Các chất A, B, D lần lượt có công thức phân tử làA. C2H2, C2H4, C2H5Cl. B. HCHO, CH3OH, CH3Cl.*C. C2H2, C4H4, C4H5Cl. D. C2H2, C6H6, C6H5Cl.

Câu 38: Cho các polime sau: (I) nilon-6,6; (II) polistiren; (III) cao su buna; (IV) tơ capron; polisaccarit. Polime không bền trong môi trường axit là:

A. (I); (V). B. (II), (V). C. (I), (III), (IV). *D. (I), (IV), (V).Câu 39: Cặp polime nào sau đây có cấu trúc giống nhau ?

*A. Xenlulozơ, amilozơ. B. Xenlulozơ, nhựa bakelit.C. Nhựa PVC, nhựa bakelit. D. Amilozơ; amilopectin.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 61: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 61/126

Câu 40: Thực hiện thủy phân hoàn toàn m gam poli (vinyl axetat) thì cần V lít dung dịch NaOH đun nóng . Sau phản ứng thu được (m - 63) gam poli (vinyl ancol). Giá trị của V là

*A. 0,3. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,4.

Câu 41: Quá trình nào không làm thay đổi mạch polime ?A. Tinh bột + H2O/H+ ; lưu hóa cao su.

B. Tơ nilon-6,6 + dung dịch NaOH.C. Đun nóng polistiren ở nhiệt độ 3000C.*D. Poli (vinyl axetat) + NaOH; cao su isopren + HCl.

Câu 42: Thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dung dịch NaOH nóng và dư, sản phẩm thu đượ

A. NH2(CH2)5COOH. B. NH2(CH2)6COONa.

*C. NH2(CH

2)5COONa. D. NH

2(CH

2)6COOH.

Câu 43: Khi thủy phân hoàn toàn tơ enang trong dung dịch HCl dư sản phẩm thu được là

A. ClNH3(CH2)5COOH. *B. ClH3 N(CH2)6COOH.

C. NH2(CH2)5COOH. D. NH2(CH2)6COOH.Câu 44: Trùng hợp hết 6,25g vinyl clorua được mg PVC. Số mắc xích –CH2-CHCl- có trong mg PVClà

A. 6,02. 1023 . B. 6,02.1021 . *C. 6,02.1022 . D. 6,01.1020 .2.4.5. Câu hỏi chương 5: Đại cương về kim loại

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử kim loại làA. Lớp electron ngoài cùng thường có chứa 1, 2 hoặc 3e và bán kính nguyên tử nhỏ h

bán kính nguyên tử các nguyên tố ở cùng chu kỳ.B. Lớp electron ngoài cùng thường có chứa 5, 6 hoặc 7e và bán kính nguyên tử nhỏ h

bán kính nguyên tử các nguyên tố ở cùng chu kỳ.*C. Lớp electron ngoài cùng thường có chứa 1, 2 hoặc 3e và bán kính nguyên tử lớn

bán kính nguyên tử các nguyên tố ở cùng chu kỳ.D. Lớp electron ngoài cùng thường có chứa 5, 6 hoặc 7e và bán kính nguyên tử lớn h

bán kính nguyên tử các nguyên tố ở cùng chu kỳ.Câu 2: Liên kết kim loại là liên kết sinh ra do

A. lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và ion âm.

*B. các electron tự do gắn kết các ion dương kim loại với nhau.C. có sự dùng chung các cặp electron.D. có lực hút Van-đec-van giữa các nguyên tử kim loại.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 62: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 62/126

Câu 3: Những tính chất vật lí chung quan trọng của kim loại là: tính dẻo, dẫn nhiệt, dẫn điện vàkim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung đó là

A.trong kim loại có nhiều electron độc thân.B. trong kim loại có các ion dương chuyển động tự do.C. trong kim loại có nhiều ion dương kim loại.

*D. trong kim loại có các electron chuyển động tự do.Câu 4: Hầu hết kim loại đều có ánh kim vì

A. các ion dương trong kim loại hấp thụ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể thấy được.

B. kim loại có cấu trúc mạng tinh thể nên rất dễ hấp thụ các tia sáng.*C. các electron tự do trong kim loại đã phản xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta

thấy được.D. tinh thể kim loại đa số ở thể rắn, có hình thể đồng nhất nên phản xạ tốt các tia sáng chiế

tạo vẻ sáng lấp lánh.Câu 5: Kim loại nào nhẹ nhất ?

A. Os. B. Be. C. Al. *D. Li.Câu 6: Kim loại nào dễ nóng chảy nhất ?

A. Na. B. W. *C. Hg. D. Ca.

Câu 7: Những kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được qđịnh bởi đặc điểm nào sau đây?A. Có tỉ khối khác nhau.B. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau.*C. Mật độ electron tự do khác nhau.D. Mật độ các ion dương khác nhau.

Câu 8: Phương trình hóa học nào sau đâyđúng ?

A. Cu + H2SO4 )(l CuSO4 + H2.

C. 4Cu + 5H2SO4 )(d 4CuSO4 + H2S + 4H2O.

B. 3Cu + 4H2SO4 )(d 3CuSO4 + S + 4H2O.

*D. Cu + 2H2SO4 )(d CuSO4 + SO2 + 2H2O.

Câu 9: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng loại muối?

A. Cu. B. Ag. C. Fe. *D. Mg.Câu 10: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 loãng và dung dịch HNO3 loãng, dưtạo 2 loại muối khác nhau?

A. Cu. B. Al. C. Ba. *D. Fe.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 63: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 63/126

Page 64: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 64/126

Câu 19: Chia m gam Fe thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với O2 dư thu được chất X. Phần 2tác dụng với Cl2 dư thu được chất Y. X, Y hơn kém nhau 8,25 gam. Trong X, Y Fe có cùng hoá trị. Gtrị của m là

*A. 11,2. B. 8,96. C. 10,08. D. 22,4.Câu 20: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO3, sinh ra hỗn hợp gồm hai khí

NO và N2O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp so với CH4 là 2,4. Nồng độ mol của axit ban đầu là*A. 0,43M. B. 1,9M. C. 0,86M. D. 1,43M.

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp Mg và Al trong dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được7,84 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là

A. 76,1 gam. *B. 41,1 gam. C. 67,1 gam. D.14,1 gam.Câu 22: Chia hỗn hợp Cu và Al ra làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch HNO3 đặc,nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra. Phần hai cho vào dung dịch HCl thì có 6,72 lít khí khmàu bay ra (các thể tích khí đo ở đktc). Thành phần % về khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là

A. 70,00%. *B. 70,33%. C. 70, 43%. D. 70,53%.Câu 23: Cho một lá sắt vào dung dịch chứa một trong những muối sau: (1) ZnCl2, (2) CuSO4, (3)Pb(NO3)2, (4) NaNO3, (5) MgCl2, (6) AgNO3. Trường hợp xảy ra phản ứng là:

A. (1), (2), (4), )6). *B. (2), (3), (6).C. (1), (3), (4), (6). D. (2), (5), (6).

Câu 24: Trong số các ion Cu2+

, Fe3+

và Au3+

. Ion dễ nhận electron nhất làA. Cu2+. B. Fe3+. C. Fe2+. *D. Au3+. Câu 25: Cho hợp kim Al-Fe-Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được sau phản ứng là

A. Fe. B. Al. *C. Cu. D. Al và Cu.Câu 26: Cho hợp kim Zn-Mg-Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là:

A. Zn, Mg, Cu. B. Zn, Mg, Ag.C. Mg, Ag, Cu. *D. Zn, Ag, Cu.

Câu 27: Cho hỗn hợp Al, Mg vào dung dịch FeSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn X và dung dịchY. Thành phần của X, Y phù hợp với thí nghiệm là:

A. X: Al, Mg, Fe Y: Al3+, SO42-.

B. X: Mg, Fe Y: Al3+, SO42-.

C. X: Mg, Fe Y: Al3+, Mg2+, SO42-.

*D. X: Fe Y: Al3+, Mg2+, Fe2+, SO42-.

Câu 28: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột Ag, Cu, Fe (khối lượng Ag không đổi), cần dùng dungnào sau lấy dư?

A. AgNO3. B. HNO3. C. H2SO4 đặc, nóng. *D. FeCl3.Câu 29: Từ hai phương trình hóa học sau:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 65: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 65/126

Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2

Fe + CuCl2 FeCl2 + Cucó thể rút ra

*A. tính oxi hóa của Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.B. tính khử của Cu > Fe > Fe2+.

C. tính khử của Fe > Fe2+ > Cu.D. tính oxi hóa của Fe3+ > Fe2+ > Cu2+.

Câu 30: Cho hỗn hợp bột gồm Zn, Ni, Mg và Fe vào dung dịch CuSO4 thì kim loại phản ứng trước làA. Fe. *B. Mg. C. Ni. D. Zn.

Câu 61: Khi điện phân nóng chảy 15,8 gam một hợp chất X ta thu được ở anot 22,4 lít khí H2 (đktc).Công thức phân tử của hợp chất X là

A. NaH. B. CaH2. C. MgH2. *D. LiH.Câu 32: Một hợp kim gồm: Mg, Al, Ag. Hóa chất nào có thể hoà tan hoàn toàn hợp kim trên thdung dịch?

A. Dd HCl. *B. Dd HNO3 loãng. C. Dd NaOH. D. Dd AgNO3.Câu 33: Trong bình điện phân với điện cực trơ có xảy ra quá trình:

2H2O – 4e 4H+ + O2 ở cực dương (anot) khi điện phânA. dd NaOH. B. dd NaCl. *C. dd Na2SO4. D. dd HgCl2.

Câu 34: Trong bình điện phân có xảy ra quá trình: 2H2O + 2e 2OH- + H2 ở cực âm (catot) khi điện

phân*A. dd KBr. B. dd Pb(NO3)2. C. dd H2SO4. D. dd FeSO4.

Câu 35: Phương trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ là

A. CuSO4 Cu + S + 2O2.

B. CuSO4 Cu + SO2 + O2.

C. CuSO4 + H2O Cu(OH)2 + SO3.

*D. CuSO4 + H2O Cu + H2SO4 + 1/2O2.Câu 36: Muốn mạ bạc lên một vật bằng sắt người ta làm như thế nào ?

A. Điện phân dung dịch AgNO3 với anot là vật bằng Fe, catot là than chì.B. Điện phân dung dịch FeSO4 với catot là vật bằng Fe, anot là than chì.C. Điện phân dung dịch AgNO3 với anot là Ag, catot là than chì.*D. Điện phân dung dịch AgNO3 với catot là vật bằng Fe, anot là Ag.

Câu 37: Muốn điều chế Al có thểA. điện phân dung dịch AlCl3 với điện cực trơ.*B. điện phân Al2O3 nóng chảy với điện cực trơ.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 66: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 66/126

C. cho lá Fe vào dung dịch AlCl3.D. nhiệt phân Al2O3.

Câu 38: Muốn điều chế NaOH có thểA. cho Na vào dung dịch NaCl.*B. điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn với điện cực trơ.

C. cho sođa tác dụng vừa đủ với đá vôi.D. cho Na tác dụng với KOH.

Câu 39: Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ, không có vách ngăn. Sản phẩm thu được gồmA. H2, Cl2, NaOH. B. H2, Cl2, NaOH, nước Gia-ven.C. H2, Cl2, nước Gia-ven. *D. H2, nước Gia-ven.

Câu 40: Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO4, nếu dung dịch sau khi điện phân hòa tanAl2O3 thì sẽ xảy ra trường hợp nào sau đây?

A. NaCl dư. B. CuSO4 dư.*C. NaCl dư hoặc CuSO4 dư. D. NaCl và CuSO4 bị điện phân hết.

Câu 42: Ngâm một lá Fe nặng 21,6 gam vào dung dịch Cu(NO3)2. Phản ứng xong thu được 23,2gam hỗn hợp rắn. Lượng đồng bám vào sắt là

*A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 3,2 gam. D. 1,6 gam.Câu 43: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO4. Phản ứng xong thấy khối

lượng lá Zn giảm 0,5%. Khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng là*A. 40 gam. B. 60 gam. C. 13 gam. D. 6,5 gam.Câu 44: Ngâm một lá Cu có khối lượng 20 gam trong 200 ml dung dịch AgNO3 2M. Khi lấy láCu ra, lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 34%. Khối lượng lá Cu sau phản ứng là

A. 33,36 g. B. 36,33 g. *C. 30,336 g. D. 33,063 g.Câu 45: Cho m gam Zn vào 1000 ml dung dịch AgNO3 0,4M. Sau một thời gian người ta thuđược 38,1 gam hỗn hợp kim loại. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu được 52,9 gam

hợp muối khan. Giá trị của m làA. 0,65. *B. 23. C. 6,5. D. 13.

Câu 46: Ngâm một lá Zn trong 200 gam dung dịch FeSO4 7,6%. Khi phản ứng kết thúc lá Zngiảm bao nhiêu gam ?

A. 6,5. B. 5,6. *C. 0,9. D. 9.Câu 47: Điện phân 500g dung dịch CuSO4 16% với điện cực trơ, màng ngăn xốp, người ta thu đượ12g đồng ở catốt. Hiệu suất của quá trình điện phân là

A. 36,0%. B. 36,5%. C. 37,0%. *D. 37,5%.Câu 48: Điện phân dung dịch AgNO3 sau một thời gian thì dừng lại, dung dịch sau điện phân có pH 3, hiệu suất điện phân là 80%, thể tích dung dịch coi như không đổi. Nồng độ AgNO3 sau điện phân là

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 67: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 67/126

A. 0,25.10-3M. B. 0,5.10-3M.*C. 0,75.10-3M. D.1,25.10-3M.

Câu 49: Dung dịch X chứa đồng thời NaCl, CuCl2, FeCl3 và ZnCl2. Kim loại đầu tiên thoát ra ở catotkhi điện phân dung dịch trên là

A. Fe. *B. Cu. C. Zn. D. Na.

Câu 50: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, điện cực trơ,dòng điện 5A, trong 32 phút 10 giây. Khối lượng kim loại bám vào catot là

*A. 6,24 gam. B. 3,12 gam. C. 6,5 gam. D. 7,24 gam.Câu 51: Điện phân 250g dung dịch CuSO4 8% đến khi nồng độ CuSO4 trong dung dịch thu được giảmđi và bằng một nửa so với trước phản ứng thì dừng lại. Khối lượng kim loại bám ở catot là

*A. 4,08g. B. 2,04g. C. 4,58g. D. 4,5g.Câu 52: Một sợi dây đồng nối tiếp với một sợi dây nhôm để ngoài trời

A. sẽ bền, dùng được lâu dài.*B. sẽ không bền, có hiện tượng ăn mòn điện hóa.C. sẽ không bền, có hiện tượng ăn mòn hóa học.D. sẽ không có hiện tượng gì xảy ra.

Câu 53: Để bảo vệ vỏ tàu biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) với kloại

A. Fe. *B. Zn. C. Cu. D. Ag.Câu 54: Hãy chỉ ra trường hợp nào vật dụng bị ăn mòn điện hóa?A. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có hiện diện khí clo.B. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt.C. Ống dẫn hơi nước bằng sắt.*D. Ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất.

Câu 55: Muốn bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn, ta phải dùng các phương pháp nào sau đây ?

1. Cách li kim loại với môi trường. 4. Dùng chất chống ăn mòn.2. Dùng hợp kim chống gỉ. 5. Lau chùi thường xuyên.3. Đánh bóng bề mặt kim loại. 6. Dùng phương pháp điện hóa.

Đáp án đúng là:A. 1, 2, 3. B. 3, 4, 5. *C. 1, 2, 4, 6. D. 1, 2, 5, 6.

Câu 56: Để bảo vệ nồi hơi (supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta thường lót những lá kẽmmặt trong của nồi hơi. Người ta đã sử dụng phương pháp nào để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn?

A. Cách li kim loại với môi trường. B. Dùng hợp kim chống gỉ.

C. Dùng chất chống ăn mòn. *D. Dùng phương pháp điện hóa.Câu 57: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn hóa học ?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 68: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 68/126

*A. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH và HCl tiếp xúc với khí Cl2.B. Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.C. Ngâm kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt dung dịch CuSO4.D. Tôn lợp nhà bị xây sát tiếp xúc với không khí ẩm.

Câu 57: Khi cho luồng khí hiđro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng

đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm cóA. Al2O3, FeO, CuO, Mg. *B. Al2O3, Fe, Cu, MgO.C. Al, Fe, Cu, Mg. D. Al, Fe, Cu, MgO.

Câu 58: Cho sơ đồ phản ứng:

M(OH)3 ot M2O3 dpnc M

Kim loại nào được điều chế bằng sơ đồ này?A. Mg. B. Cr. C. Fe. *D. Al.

Câu 59: Cho sơ đồ phản ứng:

Ca(NO3)2 )(a CaCO3 )(b CaCl2 )(c CaChọn a, b, c thích hợp cho sơ đồ trên.

a b cA. H2CO3 BaCl2 Điện phân nóng chảy.B. K 2CO3 MgCl2 Ba.

C. BaCO3 NaCl Điện phân dung dịch.*D. Na2CO3 HCl Điện phân nóng chảy.

Câu 60: Từ MgO, chọn sơ đồ thích hợp điều chế Mg.

*A. MgO HCl MgCl2 dpnc Mg.

B. MgO CO Mg.

C. MgO 42SO H MgSO4 Na Mg.

D. MgO 42SO H MgSO4 dpdd Mg.2.4.6. Câu hỏi chương 6: Kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - nhôm

Câu 1: Tìm phát biểusai ?A. Kim loại kiềm là chất khử mạnh nhất trong số các kim loại ở mỗi chu kì trong bảng tuần

hoàn.B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.*C. Năng lượng ion hóa của các kim loại kiềm tương đối cao.

D. Nhóm kim loại kiềm bao gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr.Câu 2: Dùng dây platin sạch nhúng vào hợp chất X rồi đem đốt trên ngọn lửa đèn khí (khmàu), ngọn lửa có màu tím. X là

criolit

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 69: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 69/126

A. hợp chất của Na. *B. hợp chất của K.C. hợp chất của Li. D. hợp chất của Rb.

Câu 3: Cặp chấtkhông xảy ra phản ứng là:A. dd NaOH và Al2O3. *B. dd NaNO3 và dd MgCl2.C. dd AgNO3 và dd KCl. D. K 2O và H2O.

Câu 4: Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy*A. CuSO4, HCl, SO2, Al2O3. B. BaCl2, HCl, SO2, K.C. CuSO4, HNO3, SO2, CuO. D. K 2CO3, HNO3, CO2, CuO.

Câu 5: Dung dịch X chứa H+, Na+, Cl- có thêm vài giọt quỳ tím. Nếu đem điện phân X thì màucủa dung dịch sẽ biến đổi như thế nào?

A. Từ tím sang xanh. B. Từ tím sang đỏ.C. Từ xanh sang tím rồi đỏ. *D. Từ đỏ sang tím rồi xanh.

Câu 6: Chất X có tính chất sau:- X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí Y làm đục nước vôi trong.- X không làm mất màu dung dịch brom.- X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 có thể tạo ra hai muối.X là

A. Na2CO3. *B. NaHCO3. C. Na2SO3. D. Na2S.

Câu 7: Để chứng minh NaHCO3 là chất lưỡng tính có thể dùng 2 phương trình hóa học biểdiễn các phản ứng sau:

A. NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2

Na2CO3 + Ca(OH)2 2NaHCO3 + CaCO3 .

B. 2NaHCO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O + 2CO2

NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 .

*C. NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2

NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O.

D. NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O

2NaHCO3 + Ca(OH)2 Na2CO3 + CaCO3 + H2O.Câu 8: “Muối gì dùng làm thuốc

Chữa bệnh đau dạ dày Nhiều khi cơn đau quặn

Uống muối này hết ngay”Muối đó là muối nào trong số các muối sau đây?

A. Na2CO3. *B. NaHCO3. C. NH4HCO3. D. NaF.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 70: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 70/126

Câu 9: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho nlửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z. Nhiệt phân Y thu được Z hơi nước và khí E. Biết hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là:

A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2.*B. NaOH, NaHCO3,Na2CO3, CO2.

C. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3.D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3.

Câu 10: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 (đktc) làA. 250 ml. *B. 125 ml. C. 500 ml. D. 275 ml.

Câu 11: Cho 250 ml dung dịch HCl vừa đủ để hoà tan hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tạo ra muốiduy nhất đồng thời thu được 2,8 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl là

A. 2M. B. 2,5M. C. 0,5M. *D. 1M.Câu 12: Lấy dung dịch có a mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 2,64 gam khí CO2, thu được đúng200 ml dung dịch X. Trong dung dịch X không còn NaOH và nồng độ của ion CO3

2- là 0,2M.Giá trị của a là

*A. 0,1. B. 0,06. C. 0,08. D. 0,12.Câu 13: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,lít khí H2 (đktc). Kim loại kiềm là

A. K. *B. Na. C. Li. D. Rb.Câu 14: Điện phân nóng chảy hết 5,85 gam muối clorua của kim loại kiềm R thu được 0,05 khí clo. R là

A. K. B. Ba. C. Rb. *D. Na.Câu 15: Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên ttan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được 22,4 lít CO2 (đktc). Hai kim loại đó là:

A. K, Cs. *B. Li, Na. C. Na, K. D. Cs, Rb.

Câu 16: Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit clohiđric dư được 4,15 gcác muối clorua. Số gam của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp là:

A. 0,4 gam NaOH và 2,64 gam KOH.*B. 0,8 gam NaOH và 2,24 gam KOH.C. 0,6 gam NaOH và 2,44 gam KOH.D. 1,0 gam NaOH và 2,04 gam KOH.

Câu 17: Dẫn khí CO2 được điều chế bằng cách cho 100 gam CaCO3 tác dụng với HCl dư đi quadung dịch có chứa 60 gam NaOH. Lượng muối natri điều chế được là:

A. 79,5 gam Na2CO3.B. 84 gam NaHCO3.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 71: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 71/126

Page 72: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 72/126

C. Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O.

D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2.Câu 26: Ion Ca2+ bị khử trong trường hợp nào sau đây?

A. Điện phân dung dịch CaCl2 có vách ngăn giữa hai điện cực.B. Điện phân dung dịch CaCl2 không có vách ngăn giữa hai điện cực.

*C. Điện phân CaCl2 nóng chảy.D. Cho Na tác dụng với CaCl2 nóng chảy.

Câu 27: Đun nóng đến khối lượng không đổi hỗn hợp X gồm Mg(OH)2, Ca(NO3)2, BaCl2 thuđược hỗn hợp Y. Thành phần của hỗn hợp Y là:

*A. CaO, MgO, BaCl2. B. MgO, Ca(NO3)2, BaCl2.C. Ca(NO3)2, MgO, BaCl2. D. CaO, MgO, Ca(NO3)2, BaCl2.

Câu 28: Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị gãy?A. CaSO4.2H2O. B. MgSO4.7H2O. C. CaSO4. *D. CaSO4.H2O.

Câu 29: Dung dịch nào sau đây có thể hòa tan CaCO3?A. BaCl2. B. Na2SO4.*C. Nước có chứa khí CO2. D. Ca(HCO3)2.

Câu 30: Để phân biệt 4 chất rắn: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O đựng trong 4 lọ riêng biệt,người ta đã sử dụng

A. H2O và dung dịch NaOH.B. giấy quỳ tím tẩm ướt và H2SO4 đặc.C. dung dịch NaOH và dung dịch phenolphtalein.*D. H2O và dung dịch HCl.

Câu 31: Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là*A. ban đầu xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần đến hết.B. xuất hiện kết tủa màu trắng.

C. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.D. ban đầu xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan bớt đi một phần.

Câu 32: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 người ta có thểdùng dung dịch

A. BaCl2. *B. Ba(OH)2 C. AgNO3. D. NaOH.Câu 33: Trình tự tiến hành để phân biệt 3 chất rắn: NaCl, CaCl2 và MgCl2 là

A. Dùng nước, dùng dung dịch H2SO4.*B. Dùng nước, dùng dung dịch NaOH, tiếp dùng dung dịch Na2CO3.C. Dùng nước, dùng dung dịch Na2CO3.D. Dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch Na2CO3.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 73: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 73/126

Page 74: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 74/126

Câu 40: Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Đun nóng dung dịch sau phản ứng thấy sinh thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là

A. 0,05 mol. *B. 0,07 mol. C. 0,1 mol. D. 0,08 mol.Câu 41: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 19,7 gam kết tủa. Giátrị của V là:

A. 2,24 lít hoặc 4,48 lít. B. 4,48 lít hoặc 8,96 lít.C. 4,48 lít hoặc 6,72 lít. *D. 2,24 lít hoặc 8,96 lít.

Câu 42: Phát biểu nàođúng ?A. Nước cứng là nước có chứa các muối CaCl2, MgCl2,…*B. Nước mềm là nước có chứa ít hoặc không chứa các ion Ca2+, Mg2+.C. Nước trong tự nhiên đều là nước cứng vì có chứa cation Ca2+, Mg2+.D. Nước khoáng đều là nước cứng.

Câu 43: Trong số các dung dịch sau: HCl, Ca(OH)2, Na2CO3, NaCl. Các dung dịch có thể làm mềmnước cứng có tính cứng tạm thời là:

A. Ca(OH)2, NaCl. *B. Ca(OH)2, Na2CO3.C. HCl, Na2CO3. D. Ca(OH)2, NaCl.

Câu 44: Một loại nước có hòa tan 0,04 mol Na+ 0,006 mol Ca2+ 0,008 mol Mg2+ 0,03 mol HCO3- và amol Cl-. Giá trị của a và tính cứng của nước là:

A. 0,024, tính cứng tạm thời.B. 0,038, chỉ có tính cứng tạm thời.*C. 0,038, tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.D. 0,024, tính cứng vĩnh cửu.

Câu 45: Khối lượng Na2CO3 đủ để làm mềm 200m3 nước cứng có chứa Ca(HCO3)2 và MgCl2 (vớinồng độ lần lượt là 162 mg/l và 19 mg/l) là

*A. 25,44 kg. B. 24 kg. C. 24,45 kg. D. 24,5 kg.

Câu 46: Dung dịch X có chứa 5 ion: Ca2+, Mg2+, Ba2+, Cl- (0,1 mol), NO3- (0,2 mol). Thêm dần V lítdung dịch K 2CO3 1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là

*A. 150ml. B. 300ml. C. 200ml. D. 250ml.Câu 47: Trong một cốc nước cứng chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+ và c mol HCO3-. Nếu chỉ dùng nướcvôi trong có nồng độ Ca(OH)2 pM để làm giảm độ cứng của nước thì người ta thấy khi thêm V lít nưvôi trong vào cốc, độ cứng của nước trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo a, b, p là

A. pab

. *B. pab2

. C. pab 2

. D. pab

2 .Câu 48: Những vật bằng nhôm hằng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao cũng không pứng với nước vì bề mặt của vật có một lớp màng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 75: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 75/126

*A. là Al2O3 rất mỏng, bền chắc không cho nước và khí thấm qua.B. là Al(OH)3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho Al tiếp xúc với nước và khC. là hỗn hơp Al2O3 và Al(OH)3 bảo vệ nhôm.D. là Al tinh thể đã bị thụ động với khí và nước.

Câu 49: Không dùng bình bằng nhôm đựng dung dịch NaOH vì lí do nào?

A. Nhôm lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy.*B. Al2O3 và Al(OH)3 lưỡng tính nên nhôm bị phá hủy.C. Nhôm bị ăn mòn hóa học.D. Nhôm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá hủy.

Câu 50: Cho các phản ứng:

(a) 8Al + 3Fe3O4 ot 9Fe + 4Al2O3

(b) 2Al + 3CuO ot 3Cu + Al2O3

(c) 2Al + 3FeCl2 3Fe + 2AlCl3

(d) 4Al + 3C ot Al4C3

Phản ứng nhiệt nhôm là:A. (a). *B. (a), (b). C. (a), (b), (d). D. (a), (b), (c), (d).

Câu 51: Để tách nhanh Al ra khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn có thể dùngA. dd H2SO4 loãng. *B. dd H2SO4 đặc nguội.

C. dd NaOH, khí CO2. D. dd NH3.Câu 52: Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là:

*A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. B. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2.C. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. D. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH.

Câu 53: Trình tự tiến hành để phân biệt 4 oxit riêng biệt : Na2O, Al2O3, Fe2O3, MgO là:A. dùng nước, dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH.*B. dùng nước, lọc, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH.C. dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch Na2CO3.D. dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch Na2CO3.

Câu 54: Chất nào có công thức sau đây được gọi là phèn chua, dùng để làm trong nước?*A. K 2SO4. Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4. Al2(SO4)3.24H2O.C. (NH4)2SO4. Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4. Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 55: Chỉ được dùng thêm một thuốc thử để nhận biết các dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4.

Thuốc thử đó là*A. dd NaOH. B. dd AgNO3. C. dd BaCl2. D. dd quỳ tím.

Câu 56: Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 76: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 76/126

A. Không có hiện tượng gì xảy ra.*B. Ban đầu có kết tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa ta

dần.C. Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó kết tủa tan.D. Có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan.

Câu 57: Phương pháp hóa học nào trong số các phương pháp sau có thể nhận biết được mỗi kim Na, Ca và Al (theo trình tự tiến hành)?

*A. Dùng H2O, lọc, Na2CO3. B. Dùng dd H2SO4 đặc, nguội, H2O.C. Dùng H2O, lọc, phenolphtalein. D. Dùng H2O, lọc, quỳ tím.

Câu 58: Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaCl, CaCl2, AlCl3 người ta có thể dùngA. dd NaOH dư và dd AgNO3. *B. dd NaOH dư và dd Na2CO3.C. H2SO4 và dd AgNO3. D. dd Na2CO3 dư và dd AgNO3.

Câu 59: Cho dãy phản ứng:

X AlCl3 Y ot Z X NaOH E

X, Y, Z, E lần lượt là:*A. Al, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2. B. Al(OH)3, Al, Al2O3, NaAlO2.C. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaAlO2. D. Al, Al2O3, NaAlO2, Al(OH)3.

Câu 60: Cho hỗn hợp bột Al và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, phản ứng xong thu được

2 kim loại và dung dịch gồm 2 muối là:A. Zn(NO3)2 và AgNO3. *B. Zn(NO3)2 và Al(NO3)3.C. Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2. D. Al(NO3)3 và AgNO3.

Câu 61: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, (NH4)2CO3, NH4Cl, FeCl3, AlCl3 người ta có thểdùng

A. kali. *B. bari. C. rubiđi. D. magie.Câu 62: Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp bột Al2O3 và CuO mà không làm thay đổi khối lượng,

có thể dùngA. axit HCl, dd NaOH. B. dd NaOH, khí CO2. C. nước. *D. dd NH3.

Câu 63: Có thể phân biệt 3 chất rắn trong 3 lọ mất nhãn: CaO, MgO, Al2O3 bằng hóa chất nào sauđây?

A. Dd HCl. B. Dd NaOH. *C. Nước. D. Dd HNO3 đặc.Câu 64: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch MgCl2, CaCl2, AlCl3 là

A. dd Na2CO3. B. dd AgNO3. *C. dd KOH. D. dd H2SO4.Câu 65: Cho các chất: Al, Al2O3, Cu, Fe chất có khả năng tác dụng với dung dịch axit HCl và tác dụnvới dung dịch NaOH đều tạo ra khí H2 là

*A. Al. B. Al2O3. C. Cu. D. Fe.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 77: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 77/126

Câu 66: Muối gì có vị đắng, chát, dễ tan trong nước và trong y học được dùng làm thuốc xổ, nhtràng?

A. CaSO4.2H2O. B. CuSO4.5H2O.*C. MgSO4.7H2O. D. AlCl3.6H2O.

Câu 67: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được

hỗn hợp X. Hòa tan toàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 cótỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) lần lượt là:

*A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít.C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.

Câu 68: Một học sinh lắp dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ sau : Bình tam giác có nhánh nối vớithủy tinh hình chữ U đựng chất lỏng có màu, lắp vào bình tam giác một ống nghiệm đựng dung NaOH. Rót từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm.

Quan sát chất lỏng trong ống hình chữ U thấy*A. dâng cao lên ở nhánh bên phải. B. dâng cao lên ở nhánh bên trái.C. mất màu. D. không có hiện tượng gì.

Câu 69: Một bình cầu chứa bột Mg được nút kín bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua và có kK như hình vẽ.

Cân bình để xác định khối lượng. Đun nóng bình một thời gian rồi để nguội và cân lại, thấy khối bình

A. giảm. B. tăng.*C. không thay đổi. D. không xác định được.

Bột Mg

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 78: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 78/126

Page 79: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 79/126

Page 80: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 80/126

Câu 13: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng dungnào sau đây để loại tạp chất ra khỏi tấm kim loại vàng?

*A. Dd Fe2(SO4)3 dư. B. Dd CuSO4 dư. C. Dd FeSO4 dư. D. Dd ZnSO4 dư.Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng:

aFe + bHNO3 cFe(NO3)3 + dNO + eH2O

Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằngA. 4. B. 6. C. 3. *D. 5.

Câu 15: Cho 0,3 mol Fe vào dung dịch H2SO4 loãng và 0,3 mol Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. Tỉlệ mol khí thoát ra ở 2 thí nghiệm là

A. 1 : 3. B. 1 : 1,2. C. 1 : 1. *D. 2 : 3. Câu 16: Cho Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thu được sản phẩm gồm:

A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.*C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.

Câu 17: Cột sắt ở Newdheli, Ấn Độ đã có tuổi trên 1500 năm.Tại sao cột sắt đó không bị ăn mòn? Điều lí giải nào sau đây là đúng? Cột sắt bền là do

A. được chế tạo bởi một loại hợp kim bền của sắt.*B. được chế tạo bởi sắt tinh khiết.

C. được bao phủ bởi một lớp oxit bền vững.D. chưa có lời giải thích thỏa đáng.

Câu 18: Gang và thép là những hợp kim của sắt, có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trongsống. Gang và thép có những điểm khác biệt nào sau đây?

A. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thép.B. Thép dẻo và bền hơn gang.

C. Gang giòn và cứng hơn thép.*D. A, B, C đúng.

Câu 19: Sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ cao hơn 570oC thì tạo ra sản phẩm là:*A. FeO và H2. B. Fe2O3 và H2.C. Fe3O4 và H2. D. Fe(OH)2 và H2.

Câu 20: Cho các chất tác dụng với nhau theo các sơ đồ sau :

Cu + HNO3 đặc khí X

MnO2 + HClđặc khí Y

Na2CO3 + FeCl3 + H2O khí ZCông thức phân tử của các khí X, Y, Z lần lượt là:

Cột sắt ở Newdehli

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 81: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 81/126

Page 82: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 82/126

Page 83: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 83/126

Câu 30: Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4. Khuấy nhẹcho đến khi dung dịch mất màu xanh nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88 gam. độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là

*A. 0,1M. B. 0,15M. C. 0,05M. D. 0,12M. Câu 31: m gam hỗn hợp bột Al, Fe được chia thành hai phần bằng nhau.

- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 11,2 lít khí (đktc).- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra 6,72 lít khí (đktc).Giá trị của m làA. 33,2. B. 22,0. *C. 16,6. D. 32,0.

Câu 32: m gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Mg, Fe, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗngồm HCl và H2SO4 loãng tạo ra 0,065 mol H2. Cũng m gam hỗn hợp X tác dụng với khí clo dư tạo ra(m + 4,97) gam hỗn hợp các muối. Khối lượng Fe có trong hỗn hợp X là

A. 0,28 gam. B. 0,84 gam. C. 4,20 gam. *D. 0,56 gam.

Câu 33: Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Biết rằng muối nitrat tđược có khối lượng bằng 151,21% khối lượng muối sunfat. R là

A. Zn. B. Al. *C. Fe. D. Mg. Câu 34: Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4

và Fe dư. Hòa tan X vừa đủ bởi 200ml dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giátrị của m và nồng độ dung dịch HNO3 lần lượt là:*A. 10,08 và 3,2M. B. 11,08 và 3,2M.C. 10,08 và 2M. D. 11,08 và 2M.

Câu 35: Có các phương trình hóa học:

1. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

2. Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe

3. 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2 4. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl

Những phương trình hóa học của phản ứng thể hiện tính oxi hóa của hợp chất sắt (III) là:A. 2, 3, 4. *B. 2, 3. C. 1, 4. D. 1, 2.

Câu 36: Trong các chất sau Fe, FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeO, Fe2O3. Những chất có cả tính oxihóa và tính khử là:

*A. FeO, FeCl2, FeSO4. B. Fe, FeCl2, FeCl3.C. Fe, FeSO4, Fe2(SO4)3. D. Fe, FeO, Fe2O3.Câu 37: Có các phương trình hóa học:

1. FeO + CO Fe + CO2

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 84: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 84/126

2. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3

3. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

4. 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO

5. FeO + 2HCl FeCl2 + H2O Những phương trình hóa học minh họa tính khử của hợp chất sắt (II) là:

*A. 2, 3, 4. B. 1, 4, 5. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 4. Câu 38: Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4 vàAlCl3. Hóa chất có thể phân biệt từng chất trên là

A. BaCl2. B. quỳ tím. *C. NaOH. D. AgNO3. Câu 39: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiệntượng quan sát được là

*A. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng.B. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu.C. dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ.D. màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng.

Câu 40: Cho lần lượt các chất bột: MgO, Al2O3, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng. Ở một thínghiệm thấy có khí không màu sau đó hóa nâu ngoài không khí. Chất bột đó là

A. MgO. B. Al2O3. *C. FeO. D. Fe2O3.

Câu 41: Có 5 dung dịch đựng trong 5 bình mất nhãn: CaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl. Dùng kimloại nào sau đây để phân biệt được 5 dung dịch trên?

A. Mg. B. Al. *C. Na. D. Cu. Câu 42: Nung nóng hỗn hợp Mg(OH)2 và Fe(OH)2 ngoài không khí cho đến khi khối lượng khôngthay đổi thu được một chất rắn. Thành phần của chất rắn gồm:

A. MgO, FeO. C. Fe, MgO.B. Mg(OH)2, Fe(OH)2. *D. MgO, Fe2O3.

Câu 43: Để tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2 ở dạng bột người ta có thể dùng

A. dd H2SO4 đặc, to . *B. dd NaOH đặc, to . C. dd HCl. D. dd HNO3.Câu 44: Để bảo quản dung dịch Fe2(SO4)3, tránh hiện tượng thủy phân, người ta thường nhỏ vào ít giọ

*A. dd H2SO4. B. dd NaOH. C. dd NH3. D. dd BaCl2.Câu 45: Trong số các chất sau đây, chất nào có hàm lượng sắt nhiều nhất?

A. Fe2(SO4)3. B. FeS2. *C. FeO. D. Fe2O3.

Câu 46: Phương pháp hóa học để phân biệt 3 lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe2O3, FeO + Fe2O3(tiến hành theo trình tự) là:

A. dùng dd HCl loãng, dd CuSO4, dd HCl, dd NaOH.B. dùng dd HCl loãng, dd MnSO4, dd HCl, dd NaOH.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 85: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 85/126

Page 86: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 86/126

Câu 55: Cho khí H2S lội chậm cho đến dư qua dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl và CuCl2 thu được kết tủa X. X gồm:

A. FeS, CuS. B. FeS, Al2S3, CuS.C. CuS. *D. CuS, S.

Câu 56: Cho hỗn hợp Cu và Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng, nguội được dung dịch X, cho dung dịch

NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Kết tủa Y gồm:*A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2. D. Fe(OH)3.

Câu 57: Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủatrong không khí đến khi có khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Chất rắn X gồm:

*A. Fe2O3, CuO, BaSO4. B. FeO, CuO, Al2O3. C. Fe3O4,CuO, BaSO4. D. Fe2O3, CuO.Câu 58: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại hóa trị II thấy sinh ratủa tan trong dung dịch NH3 dư. Muối đó là

A. MgSO4. B. CaSO4. C. MnSO4. D. ZnSO4.Câu 59: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng mCu : mFe = 7 : 3. Lấy m gam X cho phản ứng hoàntoàn với 44,1 gam HNO3 trong dung dịch thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít khí gồm NO, NO2 (đktc). Giá trị của m là

A. 40,5 gam. B. 50,0 gam. C. 50,2 gam. *D. 50,4 gam. Câu 60: Cho 9,6 gam Cu vào dung dịch chứa 0,5 mol KNO3 và 0,2 mol H2SO4. Số mol khí thoát ra là

*A. 0,1 mol. B. 0,5 mol. C. 0,15 mol. D. 0,2 mol. Câu 61: Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà khôngthay đổi khối lượng có thể dùng

A. dd AgNO3. B. dd HCl, khí O2. *C. dd FeCl3. D. dd HNO3.Câu 62: Chỉ được dùng thêm một thuốc thử để phân biệt các dung dịch MgCl2, KBr, NaI, AgNO3,

NH4HCO3. Thuốc thử đó làA. dd NaOH. B. dd NaNO3. *C. dd HCl. D. quỳ tím.

Câu 63: Có 3 mẫu hợp kim Mg-Al, Mg-Na, Mg-Cu. Hóa chất dùng để phân biệt các mẫu trênA. dd H2SO4. *B. nước. C. dd HNO3. D. dd Ca(OH)2.

Câu 64: Đốt nóng 18,0 gam hỗn hợp Zn, Ag trong oxi dư đến khi khối lượng không đổiđược 21,2 gam sản phẩm. Khối lượng Ag trong hỗn hợp ban đầu là

A. 1,08 gam. B. 10,8 gam. *C. 5,0 gam. D. 2,16 gam. Câu 65: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thuđược hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp X ởđktc là

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 87: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 87/126

A. 3,3737 lít. B. 2,737 lít. C. 2,224 lít. *D. 1,369 lít.

Câu 66: Để điều chế được 1,08 gam Ag cần điện phân dung dịch AgNO3 trong thới gian bao lâuvới cường độ dòng điện I = 5,36A?

A. 20 phút B. 60 phút *C. 30 phút D. 80 phút. Câu 67: Cho biết phản ứng hóa học của pin điện hóa Zn-Ag:

Zn + 2Ag+ Zn2+ + 2Ag Sau một thời gian phản ứngA. khối lượng của điện cực Zn tăng.B. khối lượng của điện cực Ag giảm.*C. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng.D. nồng độ của ion Ag+ trong dung dịch tăng.

Câu 68: Cho các phản ứng sau:

(1) X + HCl Y + H2

(2) Y + NaOH Z + ?

(3) Z + KOH dd E + ?

(4) dd E + HCl vừa đủ Z + ?Kim loại X là

A. Al. B. Zn. *C. Al, Zn. D. Cu.

Câu 69: Để phân biệt 4 mẫu kim loại là Mg, Zn, Fe, Ba người ta có thể dùng*A. dd H2SO4 loãng. B. dd NaOH. C. dd HNO3 loãng. D. dd NaCl.

Câu 70: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyệnchất khử CO?

A. Fe, Al, Cu. *B Fe, Mn, Ni. C. Mg, Zn,Fe. D. Cu, Cr, Ca. Câu 71: Cho 0,125 mol oxit kim loại phản ứng hết với HNO3 thu được khí NO và dung dịch B chứamột muối duy nhất. Cô cạn dung dịch B thu được 30,25g chất rắn. Oxit trên có thể là

A. Fe2O3. B. Fe3O4. *C. FeO. D. Al2O3.Câu 72: Trong các dung muối và kim loại sau: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe, Cu, Ag thì dungdịch AgNO3 có thể tác dụng với

A. Fe, Cu, dung dịch CuSO4. B. Fe, Cu.*C. Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)2. D. Fe, dung dịch Fe(NO3)2.

Câu 73: Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Cho 15,2g A tác dụng với dung dHCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu cho lượng A trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thuđược 4,48 lít khí NO (đktc). Kim loại M là

A. Ag. B. Al. *C. Cu. D. Mg.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 88: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 88/126

Câu 74: So sánh nào dưới đâykhông đúng?A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử.*B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit và có tính oxi hóa mạnh.D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước.

Câu 75: Hòa tan x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng sinh ra y mol NO2 (duy nhất). Liên hệđúng giữa x và y là

*A. y = 17x. B. x = 15y. C. x = 17y. D. y = 15x.Câu 76: Chất không tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 là

A. khí H2S. B. khí SO2. *C. khí CO2. D. dung dịch KI.Câu 77: Crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm 68% t

tích tinh thể. Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm3 . Nếu xem nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bánkính gần đúng của nó là

*A. 0,125nm. B. 0,155nm. C. 0,134nm. D. 0,165nm.2.4.8. Câu hỏi chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ, chuẩn độ dung dịch.

Câu 1: Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2,Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Hóa chất dùng để loại đồng thời các muối trên là

A. NaOH. *B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. K 2SO4.

Câu 2: Để phân biệt các khí riêng biệt NH3, CO2, O2, H2S có thể dùng*A. giấy quỳ tím và giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2.B. nước và giấy quỳ tím.C. dung dịch Ca(OH)2 và giấy quỳ tím.D. giấy quỳ tím ẩm và tàn đóm cháy dở.

Câu 3: Có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Hóa chất dùngđể phân biệt các dung dịch trên là

*A. dd NaOH dư. B. dd HCl. C. dd AgNO3. D. dd Na2SO4.Câu 4: Có các dung dịch : NH4Cl, NH4HCO3, NaNO2, NaNO3. Được dùng nhiệt độ và chỉ dùng thêmmột hóa chất để nhận biết các dung dịch trên. Hóa chất đó là

A. dd KOH. B. dd HCl. C. dd NaOH. *D. dd Ca(OH)2.Câu 5: Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn loại được nhiều cation rakhỏi dung dịch, có thể cho tác dụng với

A. dd K 2CO3. *B. dd Na2CO3. C. dd NaOH. D. dd Na2SO4.Câu 6: Khí nitơ bị lẫn một ít tạp chất là oxi. Các hóa chất nào sau đây có thể dùng để loại oxi?

1. Bột Cu nung nóng. 3. Photpho trắng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 89: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 89/126

2. Khí clo. 4. Sắt (đốt cháy)

Đáp án đúng là: A. 1, 2, 3. *B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 2, 3, 4.

Câu 7: Một bình khí N2 lẫn tạp chất O2, CO, CO2 và hơi nước. Để thu được khí N2 tinh khiết, có thểcho hỗn hợp khí đi qua lần lượt các bình theo thứ tự

A. bột Cu/ to, bột CuO/ t

o, H2SO4 đặc, dung dịch NaOH.

*B. bột Cu/ to, bột CuO/ to, dung dịch NaOH, H2SO4 đặc.C. dung dịch NaOH, bột Cu/ to, bột CuO/ to, H2SO4 đặc,D. bột Cu/ to, dung dịch NaOH, bột CuO/ to, H2SO4 đặc,

Câu 8: Khi dùng cốc thủy tinh để nung hóa chất, cần lưu ý điều gì?A. Dùng tay cầm trực tiếp vào cốc và nung.B. Đặt cốc lên kiềng sắt và nung.*C. Đặt cốc lên lưới amiăng rồi để lên kiềng sắt và nung.D. Nung trực tiếp bằng bếp điện.

Câu 9: Để xác định nồng độ dung dịch NaOH người ta dùng dung dịch đó chuẩn độ 25 ml dung H2C2O4 0,050M (dùng phenolphtalein làm chất chỉ thị). Khi chuẩn độ đã dùng hết 46,50 ml dung NaOH. Nồng độ của dung dịch NaOH đó là

A. 0,0102M. B. 0,0545M. *C. 0,0269M. D. 0,0456M.

Câu 10: Khi cho một lượng (vừa đủ) dung dịch loãng của KMnO4 và H2SO4 vào một lượng dung dịchH2O2, thu được 1,12 lít O2 (đktc). Khối lượng của H2O2 có trong dung dịch đã lấy và khối lượng củaKMnO4 đã phản ứng lần lượt là:

*A. 1,7 gam; 3,16 gam. B. 3,16 gam; 1,7 gam.C. 3,17 gam; 1,6 gam. D. 1,6 gam; 3,17 gam.

Câu 11: Hòa tan 10 gam muối sắt (II) không nguyên chất trong nước thành 200 ml dung dịch. Lấyml dung dịch đó axit hóa bằng H2SO4 loãng rồi chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,03M. Thể tích

dung dịch KMnO4 đã dùng là 25 ml. Phần trăm khối lượng sắt trong muối sắt (II) không nguyên cnói trên là

A. 20%. *B. 21%. C. 22%. D. 23%.Câu 12: Người ta có thể dùng phản ứng khử Ag+ của dung dịch AgNO3 trong NH3 để xác định hàm lư-ợng glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường. Thử với 10 ml nước tiểu thấy tách rgam Ag. Hàm lượng glucozơ có trong nước tiểu của bệnh nhân (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn

A. 39 gam/lít. B. 41 gam/lít. *C. 45 gam/lít. D. 43 gam/lít.Câu 13: Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Để xác định hàm lưetanol trong máu người lái xe, người ta chuẩn độ etanol bằng K 2Cr 2O7 trong môi trường axit, khi ấyCr 2O7

2- cho Cr 3+. Khi chuẩn độ 25 gam huyết tương máu của một người lái xe cần dùng 20 ml K 2Cr 2O7

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 90: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 90/126

0,01M. Hàm lượng etanol trong máu người lái xe đó (giả thiết rằng trong thí nghiệm trên chỉ retanol tác dụng với K 2Cr 2O7) là

A. 0,055%. C. 0,22%. B. 0,11%. *D. 0,11% hoặc 0,055%.Câu 14: Tiến hành một thí nghiệm như hình vẽ (H1): Bình cầu chứa khí A có cắm ống dẫn khíchất lỏng B. Khi mở khóa K chất lỏng B phun vào bình cầu. Khi chất lỏng B là nước thì A là

*A. NH3. B. H2S. C. SO2. D. CO2.

Câu 15: Chọn phương trình hóa học của phản ứng dùng trong phương pháp chuẩn độ oxi hóa – kh

1) Ag+ + Cl AgCl↓ 2) Fe3++ 3SCN Fe(SCN)3

3) Fe2+

+ Ce4+

Fe3+

+ Ce3+

4) Cu2+

+ 4NH3 [Cu(NH3)4]+

5) 2MnO4 + 5H2C2O4 + 6H+ 2Mn2+ + 10CO2 + 8H2O

A. 2, 3, 5. *B. 3, 5. C. 1, 4, 5. D. 1, 4.Câu 16: Chuẩn độ 30ml NaOH 0,05M bằng dung dịch HCl 0,04M đến khi chỉ thị phenolphtalein vmất màu thì thể tích dung dịch HCl đó đã dùng là

A. 30ml. B. 35,5 ml. C. 42,5ml. *D. 37,5ml.Câu 17: Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ dựa vào phản ứng

*A. cho nhận proton. B. cho nhận electron.C. trao đổi proton. D. tạo thành chất ít phân li.

Câu 18: Chuẩn độ dung dịch NH3 bằng dung dịch HCl, pH tại thời điểm tương đương có giá trị làA. = 7. *B. < 7. C. > 7. D. 9.

Câu 19: Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh (hoặc ngược lại), pH tại thời điểm tương đương ctrị là

*A. = 7. B. < 7. C. > 7. D. 7.Câu 20: Chuẩn độ 50ml NaOH 0,05M bằng dung dịch HCl 0,05M đến pH = 10 thì thể tích dung HCl đã dùng là

A. 45,3ml. B. 50ml. *C. 49,8ml. D. 52,4ml.

ChÊt láng B

Khi A

K

H1

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 91: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 91/126

Câu 21: Cần phải thêm vào bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,05M vào 50ml dung dịch hỗn hợp 0,02M và H2SO4 0,01M để dung dịch thu được có pH =7?

A. 60ml. *B. 40ml. C. 50ml. D. 80ml.Câu 22: Thêm bột Cu dư vào vào 100ml dung dịch hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3 (cùng nồng độ mol)rồi chuẩn độ bằng KMnO4 0,1M trong môi trường axit thì hết 60ml. Nồng độ mol mỗi muối trong du

dịch đầu làA. 0,04M. B. 0,06M. *C. 0,1M. D. 0,08M.

Câu 23: Chuẩn độ Vml dung dịch FeSO4 trong H2SO4 loãng cần dùng 40ml dung dịch KMnO4 0,03M. Nếu thay dung dịch KMnO4 bằng dung dịch K 2Cr 2O7 0,05M thì phải dùng

A. 12ml. B. 16ml. *C. 20ml. D. 24ml.Câu 24: Có 5 dung dịch đều có nồng độ 0,01M đựng trong 5 lọ mất nhãn gồm: Fe(NO3)2, Mg(NO3)2,Ca(NO3)2, Al(NO3)3 và AgNO3. Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì sẽ nhận ra được bao nhiêu dundịch ?

A. 2. *B. 5. C. 3. D. 4.Câu 25: Cặp cation nào sau đây chỉ được nhận biết bằng màu ngọn lửa ?

*A. Na+, K +. B. Ca2+, Ba2+. C. Fe2+, Zn2+. D. Al3+, Cr 3+.Câu 26: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch không màu, đựng trong 3 lọ mất nhãn gồm BaCl2, Ba(OH)2 là

A. phenolphtalein. B. AgNO3. *C. Quỳ tím. D. Na2CO3.Câu 27: Cho dung dịch chứa các ion sau: K +, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl . Muốn dung dịch thu đượcchứa ít loại cation nhất có thể cho tác dụng với

A. dd Na2CO3. B. dd Na2SO4. C. dd NaOH. *D. dd K 2CO3.Câu 28: Để nhận ra 3 chất ở dạng bột là Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chỉ cầnmột thuốc thử là

A. H2O. *B. dd NaOH. C. dd NH3. D. dd HCl.

Câu 29: Để chuẩn độ 10ml một mẫu thử có hàm lượng etanol là 0,46g/l thì thể tích dung dịch K 2Cr 2O7 0,005M cần dùng là

A. 12,3ml. *B. 6,67ml. C. 13,3ml. D. 15,3ml.Câu 30 : Hòa tan ag FeSO4.7H2O vào nước được dung dịch A. Khi chuẩn độ dung dịch A cần dùn20ml dung dịch KMnO4 0,1M (có H2SO4 làm môi trường). Giá trị của a là

A. 1,78g. *B. 2,78g. C. 3,78g. D. 3,87g.Câu 31 : Khối lượng K 2Cr 2O7 đã phản ứng khi chuẩn độ dung dịch chứa 15,2g FeSO4 (có H2SO4 làmmôi trường) là

A. 4,5g. *B. 4,9g. C. 9,8g. D. 14,7g.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 92: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 92/126

Câu 32: Hòa tan một chất khí vào nước, lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch Zn4 đến dư thấy có kết tủa trắng rồi kết tủa lại tan ra. Khí đó là

A. HCl. B. SO2. C. NO2. *D. NH3.Câu 33: Có 3 bình khí riêng biệt: CO, CO2, SO2 không rõ nhãn. Thuốc thử để nhận biết mỗi khí là :

A. nước Br 2. B. dd BaCl2. *C. nước Br 2 và dd Ba(OH)2. D. dd Ca(HCO3)2.

Câu 34: Có 3 bình khí riêng biệt: CO2, H2S, NH3 không rõ nhãn. Thuốc thử để nhận biết mỗi khí làA. nước brom. *B. dd CuCl2.C. dd FeCl2. D. dd FeCl2 hoặc dd CuCl2.

Câu 35: Cho các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, KHCO3, CH3COONa, AlCl3, NaCl, Zn(NO3)2,KHSO4. Các dung dịch có pH < 7 là

A. Na2CO3, KHCO3, CH3COONa. B. Na2CO3, CH3COONa.*C. AlCl3, Zn(NO3)2, KHSO4. D. Na2CO3, CH3COONa, NaCl.

Câu 36: Có 4 dung dịch: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3 không nhãn. Thuốc thử dùng để phân biệt cácdung dịch trên là

A. dd HNO3. B. dd KOH. *C. dd BaCl2. D. dd NaCl.Câu 37: Cho các chất rắn riêng biệt : CaCO3, CaSO4, Na2CO3, Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn.Chỉ dùng nước và dung dịch HCl sẽ nhận biết được tối đa

A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. *D. Cả 4 chất.

Câu 38: Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử để nhận biết 5 dung dịch riêng biệt không nhãn : KNO3,Ba(HSO3)2, K 2CO3, K 2S, BaCl2. Thuốc thử làA. dd HCl loãng. *B. dd H2SO4 loãng. C. dd NaOH. D. dd NH3.

Câu 39: Có 4 bình khí riêng biệt không nhãn : Cl2, NH3, H2S, SO2. Chỉ dùng quỳ tím ẩm và dung dịchPb(NO3)2 có thể nhận biết được

A. H2S. *B. Cl2, NH3, H2S và SO2.C. Cl2, NH3, H2S. D. Cl2 và SO2.

Câu 40: Có 4 dung dịch riêng biệt AlCl3, KNO3, Na2CO3, NH4Cl. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt4 dung dịch trên là

*A. dd Ba(OH)2. B. dd BaCl2. C. dd H2SO4. D. dd Ca(NO3)2.Câu 41: Nhận biết 4 gói bột màu đen là CuO, MnO2, Ag2O, FeO, ta có thể dùng

A. dd H2SO4. *B. dd HCl. C. dd HNO3 loãng. D. tất cả đều sai.Câu 42: Hóa chất dùng để phân biệt các dung dịch BaCl2, Na2SO4, Na3PO4, HNO3 là

A. dd CH3COOH. B. dd HNO3. *C. quỳ tím. D. dd HCl.Câu 43: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí

A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2.*C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 93: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 93/126

Page 94: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 94/126

Page 95: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 95/126

Câu 14: Chọn một hóa chất nào sau đây thường dùng (rẻ tiền) để loại bỏ các chất: SO2, NO2, HF trongkhí thải công nghiệp và cation Pb2+, Cu2+ trong nước thải nhà máy?

*A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. NH3. D. HCl.Câu 15: Hóa chất nào sau đây thường dùng để khử khí Cl2 làm nhiễm bẩn không khí của phòng thínghiệm?

A. O2. B. O3. *C. NH3. D. H2.Câu 16: Khí CO2 được thải ra nhiều được coi là ảnh hưởng xấu đến môi trường vì

A. rất độc. B. tạo bụi cho môi trường.C. gây mưa axit. *D. gây hiệu ứng nhà kính.

Câu 17: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấykhông khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen. Hiệntượng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí

*A. H2S. B. CO2. C. NH3. D. SO2.Câu 18: Loại hóa chất gây nên sự nhiễm độc da cam là

A. altrin. B. 2,4,6-T. C. chất phóng xạ. *D. đioxin.Câu 19: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thlá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là

A. aspirin. B. moocphin. *C. nicotin. D. cafein.

Câu 20: Đồ thị dưới đây biểu diễn nồng độ các hợp chất chứa chì trong không khí gần đườncao tốc

Từ đồ thị trên có thể rút ra được kết luận nào sau đây?A. Cần ngăn cấm việc dùng xăng có hợp chất của chì.

B. Nồng độ các hợp chất của chì giảm khi đến gần đường cao tốc.C. Không có hợp chất của chì trong không khí cách đường cao tốc 250m.*D. Càng gần đường cao tốc, nồng độ các hợp chất của chì trong không khí càng tăng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 96: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 96/126

Câu 21: Một học sinh là thí nghiệm, do bất cẩn đã làm đổ một ít dung dịch ammoniac ra sànnhà. Để trung hòa ammoniac ta dùng

A. sođa. *B. giấm ăn. C. muối ăn. D. xà phòng.Câu 22: Nguyên nhân chính nào gây ô nhiễm biển và đại dương ?

*A. Ô nhiễm dầu mỡ.

B. Nước cống thành phô.C. Các chất thải rắn có nguồn gốc công nghiệp.D. Các chất hữu cơ tổng hợp từ quá trình sản xuất.

Câu 23: Nước thải của các cơ sở sản xuất pin, acquy, luyện kim...Trong không khí thông thường cnguyên tố kim loại gây ảnh hưởng đến môi trường. Kim loại đó là

A. Cr. B. As. *C. Pb. D. Zn.Câu 24: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá, …) an toàn là sử dụng

A. fomon. B. phân đạm. *C. nước đá. D. nước vôi.Câu 25: Một loại than đá dùng cho một nhà máy nhiệt điện có chứa 2% lưu huỳnh. Nếu mỗi ngàymáy đốt hết 100 tấn than thì trong một năm (365 ngày) khối lượng khí SO2 xả vào khí quyển là

A. 1420 tấn. B. 1250 tấn. C. 1530 tấn. D. 1460 tấn.Câu 26: Hậu quả của việc Trái đất đang ấm dần lên là hiện tượng băng tan ở hai cực. Các núi băngkia, nay chỉ còn là các chỏm băng

Xem ảnh:

Hãy lựa chọn những ảnh hưởng có thể xảy ra khi Trái đất ấm lên, trong số các dự báo sau:A. Nhiều vùng đất thấp ven biển sẽ bị nhấn chìm trong nước biển.B. Khí hậu Trái đất thay đổi.C. Có nhiều trận bão lớn như bão Katrina.*D. A, B, C đều đúng.Câu 27: Ion gây ra tính cứng của nước là:

A. Na+, K +. *C. Mg2+, Ca2+. B. Zn2+, Cu2+. D. Al3+, Fe3+.Câu 28: Người ta thường ngâm rau sống, trái cây bằng dung dịch thuốc tím KMnO4 hoặc bằng dungdịch muối ăn NaCl trước khi sử dụng. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do

A. ion Cl- trong dung dịch NaCl độc.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 97: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 97/126

*B. vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu.C. ion Cl- trong dung dịch NaCl có tính sát trùng.D. ion Na+ trong dung dịch NaCl có tính sát trùng.

Câu 29: Quần áo bằng vải màu giặt hay bị phai. Để tránh tình trạng này người ta thường ngâm quầvới nước muối trước khi giặt. Điều này được giải thích là do

A. trong nước muối có ion Na+ và K

+ làm tăng sự kết hợp của thuốc nhuộm với sợi vải, do đ

làm cho thuốc nhuộm vải khó bị trôi.B. muối làm tăng độ hòa tan của thuốc nhuộm trong nước, làm giảm sự kết hợp của th

nhuộm với sợi vải.*C. muối làm giảm bớt độ hòa tan của thuốc nhuộm trong nước, làm tăng sự kết hợp của t

nhuộm với sợi vải.D. một nguyên nhân khác.

Câu 30: Trước khi chụp X-quang dạ dày cho bệnh nhân, bác sĩ thường cho họ ăn một thứ hồ bột trắng. Lớp hồ bột này có tác dụng giúp cho dạ dày ngăn tia X tốt hơn so với các nội tạng chung qPhim chụp X-quang trở nên rõ ràng và thuận lợi hơn cho việc chẩn đoán bệnh.Vậy thứ hồ bột màu trắng ấy là

A. CuSO4. B. CaSO4. C. Na2SO4. *D. BaSO4.Câu 31: Để tăng cường sự hấp thu sắt, sau bữa ăn nên

A.

uống nước trà. *B. uống nước trái cây.C. uống nước đun sôi để nguội. D.uống chút rượu.Câu 32: Muối gì dùng chống còi xương cho trẻ nhỏ, có trong thành phần của một loại cốm rất đưnhỏ ưa thích?

A. Ca(H2PO4)2. *B. Ca3(PO4)2. C. CaHPO4. D. CaSO4.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 98: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 98/126

Kết luận chương 2

Trong chương này, chúng tôi đạt được một số kết quả sau:Dựa vào mục tiêu, nội dung kiến thức, kế hoạch dạy học chúng tôi đã xây dựng bảng số câu

theo nội dung và các mức độ nhận thức .

Dựa vào mục tiêu, nội dung kiến thức, kết hợp nghiên cứu nhiều tài liệu, chúng tôi đã xây dựncâu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn thuộc chương trình lớp 12 THPT. Cụ thể như sau:

- Chương 1. 41 câu - Chương 6. 70 câu- Chương 2. 51 câu - Chương 7. 77 câu- Chương 3. 52 câu - Chương 8. 46 câu- Chương 4. 44 câu - Chương 9. 32 câu- Chương 5. 60 câuTất cả những câu hỏi được xây dựng nói trên được lưu trữ thành từng chương để tiện việc tạ

kiểm tra. Hệ thống câu hỏi này sẽ được thực nghiệm ở 4 trường THPT của tỉnh Tiền Giang để xáđộ tin cậy của từng câu trắc nghiệm.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 99: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 99/126

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục đích thực nghiệmChúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục đích:- Đánh giá chất lượng các câu hỏi TNKQ đã xây dựng để KT–ĐG kiến thức của HS lớp 12 T

– ban nâng cao.- Đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi TNKQ đã xây dựng dựa vào độ khó, độ phân biệt chỉ

bổ sung một số câu không đạt yêu cầu.3.2. Phương pháp thực nghiệm

- Dùng hệ thống câu hỏi TNKQ đã xây dựng ở chương 2 để KT–ĐG kiến thức, kĩ năng củđồng thời đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi TNKQ đã xây dựng.

- Sử dụng phần mềm xử lí câu, bài trắc nghiệmĐể phân tích câu, bài trắc nghiệm như trên là công việc tính toán mất nhiều thời gian và c

sức. Hiện nay giảng viên Lý Minh Tiên, cán bộ giảng dạy trường Đại học Sư phạm Tp.HCM đãsoạn một phần mềm máy tính giúp xử lí các dữ kiện trắc nghiệm một cách thuận tiện, đó là chtrình PTLC27m.EXE và PTBAI.EXE. Chương trình này có thể thực hiện các công việc sau:

- Cho kết quả về trung bình, độ lệch tiêu chuẩn, hệ số tin cậy của bài trắc nghiệm, độ khó phân cách của từng câu trắc nghiệm.

- Cho bảng tần số của mỗi lựa chọn trong từng câu của 27% thuộc nhóm cao và 27% thnhóm thấp.- Cho tỉ lệ, độ phân cách (tính theo hệ số tương quan điểm nhị phân), xác suất của những

chọn đúng và sai của từng câu trắc nghiệm (dựa trên điểm toàn bài trắc nghiệm)Để dùng được chương trình, người sử dụng cần biết dùng một số lệnh của tiện ích N

Commander hay Notepad trong windows để nhập các bài làm của học sinh theo chỉ dẫn của chtrình.

Hạn chế của phần mềm này là chỉ cung cấp kết quả đúng khi bài trắc nghiệm được soạn nhất một loại câu hỏi (ví dụ chỉ một loại là 2 lựa chọn, hoặc 3, hoặc 4 hoặc 5 lựa chọn), chứ khôntạp nhiều loại câu trắc nghiệm với các hình thức khác như ghép hợp hay điền thế.

Cách thực hiện- Nhập các bài làm của HS: cách tốt nhất là dùng cửa sổ soạn thảo văn bản của NotePad thông

thường máy tính nào cũng có. Lưu ý: Ta cần nhập ngay từ sát lề bên trái và chỉ dùng phím Space Bar khi cần có khoảng cách 2

chữ cái hoặc số, không nên cố gắng đẩy nội dung vào giữa vì sẽ mất thời giờ.- Các thao tác máy tính và qui ước trình bày dữ liệu

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 100: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 100/126

● Khởi động Note Pad bằng cách chung nhất: Click nút Start, chọn Programs, chọnAccessories, chọn Note Pad.

● Trong cửa sổ Note Pad ta nhập các bài làm theo các hướng dẫn bên dưới.- Trình bày file dữ kiện như sau:Chỉ sử dụng phím Space Bar để tạo một khoảng trắng. Không dùng phím Tab.

● Dòng 1: nhập đáp án (Ta phải gióng cho ngay cột so với bài làm học sinh).● Dòng 2: để trống hay ghi những lời ghi nhớ về dữ kiện.● Dòng 3: bắt đầu phiếu trả lời thứ nhất.● Dòng 4: nhập phiếu trả lời thứ hai.………………..

Nhập cho đến khi hết phiếu bài làm của HS.● Cất file vào đĩa, click vào chữ File trong menu bar, chọn Save hay Save As.● Trong hộp thoại Save As, khai báo nơi định cất file trong khung Save in (xin chọn thư

gốc ổ đĩa A:), gõ tên file vào khung File name (in gõ tên là BLAM, không gõ đầy đủ dấu .TXT). Cnút Save và đóng cửa sổ lại.

- Chạy chương trình để xử lí số liệu:Trước khi chạy chương trình, ta cần ghi ra giấy các chi tiết sau:

▪ Tên file dữ liệu

▪ Tên bài trắc nghiệm▪ Tên nhóm làm trắc nghiệm▪ Số câu bài trắc nghiệm▪ Số lựa chọn▪ Cột bắt đầu trả lời đầu tiên

Chạy chương trình:Chiếu tên file PTBAI.EXE và Enter. Thấy màn hình giới thiệu, ta Enter lần nữa. Lần lượt kha

báo các chi tiết ghi trên cho đến khi trả lời câu hỏi “Cho biết cột bắt đầu đáp án hay câu trả lời đầtiên”. Trả lời xong, gõ enter thì thấy menu chọn. Đề nghị không chọn “Xem trên màn hình” mà dù phím mũi tên để đưa khung sáng đến chiếu dòng “Ghi vào File”, ấn enter và gõ tên file để cất kết Khi máy bảo enter để về DOS, ta làm theo. Như vậy đã xử lí xong số liệu.

Đánh giá chất lượng câu hỏi TNKQ▪ Độ khó

Độ khó Đánh giá mức độ khó0.0 – 0.2 Rất khó0.21 – 0.4 Khó

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 101: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 101/126

Page 102: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 102/126

3.4. Tiến trình thực nghiệmTất cả HS đều làm 6 bài bằng PP TNKQ trong đó 3 bài 1 tiết (30 câu) và 3 bài 15 phút (10

theo phân phối chương trình. Cụ thể như sau:Các bài 1tiết :

+ Bài 1: Nội dung kiến thức của chương 1 và 2 ở các lớp 122 (50 HS) và 124 (50 HS) trường

THPT Trương Định.+ Bài 2: Nội dung kiến thức của chương 3 và 4 ở các lớp 12 chuyên Lý (32 HS), 12 chu

Toán (38 HS) trường THPT chuyên Tiền Giang và 12A3 (46 HS) trường THPT Chợ Gạo.+ Bài 3: Nội dung kiến thức của chương 7 ở các lớp 121 (51 HS) và 123 (51 HS) trường THPT

Trương Định.Các bài 15 phút :

+ Bài 1: Nội dung kiến thức của chương 5 ở các lớp 126 (42 HS), 127 (44 HS) trường THPTDưỡng Điềm và 12 chuyên Lý (32 HS) trường THPT chuyên Tiền Giang.

+ Bài 2: Nội dung kiến thức của chương 6 ở các lớp 12 chuyên Lý (32 HS), 12 chuyên T(38 HS) trường THPT chuyên Tiền Giang và 12A3 (46 HS) trường THPT Chợ Gạo.

+ Bài 3: Nội dung kiến thức của chương 8, 9 ở các lớp 126 (42 HS), 127 (44 HS) trường THPTDưỡng Điềm và 12 chuyên Lý (32 HS) trường THPT chuyên Tiền Giang.3.5. Kết quả thực nghiệm.

Chúng tôi đã tiến hành nhập dữ liệu các bài làm của HS và dưới đây là kết quả phân tích về độđộ phân cách câu (tính trên điểm toàn bài trắc nghiệm), điểm trung bình, độ lệch tiêu chuẩn, độ khtest, hệ số tin cậy câu, hệ số tin cậy bài trắc nghiệm.

Các câu hỏi thực nghiệm đều thuộc dạng TNKQ nhiều lựa chọn nên các bài trắc nghiệm đều khó vừa phải về mặt lý thuyết là 62,5%, bài trắc nghiệm 30 câu có điểm trung bình lý thuyết là 1 bài trắc nghiệm 10 câu có điểm trung bình lý thuyết là 6,25.

3.5.1. Kết quả các bài kiểm tra 1 tiết

Bài 1 tiết 1- Tên nhóm: 121 và 123 trường THPT Trương Định.- Số câu trắc nghiệm: 30; Số bài trắc nghiệm: 100.- Các chỉ số về trung bình và độ khó (tính trên điểm toàn bài trắc nghiệm)

+ Trung bình = 16.790; Độ lệch tiêu chuẩn = 5.374+ Độ khó bài test = 56.0%; Hệ số tin cậy = 0.794+ Sai số tiêu chuẩn của đo lường: SEM =2.440.

- Bảng độ khó và độ phân cách của từng câu trắc nghiệm:Cau TDcau MEAN(cau) SD(cau) | Mp Mq Rpbis1 55 0.550 0.50 | 18.436 14.778 0.339 **

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 103: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 103/126

Page 104: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 104/126

+ Trung bình = 15.871 ; Độ lệch tiêu chuẩn = 5.851+ Độ khó bài test = 52.9% ; Hệ số tin cậy = 0.817+ Sai số tiêu chuẩn của đo lường: SEM = 2.501

- Bảng độ khó và độ phân cách của từng câu trắc nghiệm:Cau TDcau MEAN(cau) SD(cau) | Mp Mq Rpbis

1 54 0.466 0.501 | 17.000 14.887 0.1802 65 0.560 0.498 | 17.862 13.333 0.384 **3 57 0.491 0.502 | 18.737 13.102 0.481 **4 52 0.448 0.499 | 18.635 13.625 0.426 **5 58 0.500 0.502 | 16.759 14.983 0.1526 42 0.362 0.483 | 18.119 14.595 0.289 **7 49 0.422 0.496 | 18.857 13.687 0.436 **8 57 0.491 0.502 | 19.018 12.831 0.529 **9 81 0.698 0.461 | 17.593 11.886 0.448 **10 66 0.569 0.497 | 17.742 13.400 0.368 **11 57 0.491 0.502 | 17.877 13.932 0.337 **12 60 0.517 0.502 | 17.917 13.679 0.362 **13 59 0.509 0.502 | 17.627 14.053 0.305 **

14 73 0.629 0.485 | 17.932 12.372 0.459 **15 83 0.716 0.453 | 17.843 10.909 0.535 **16 77 0.664 0.474 | 17.338 12.974 0.352 **17 46 0.397 0.491 | 18.696 14.014 0.391 **18 69 0.595 0.493 | 17.087 14.085 0.252 **19 66 0.569 0.497 | 18.621 12.240 0.540 **20 72 0.621 0.487 | 17.847 12.636 0.432 **

21 35 0.302 0.461 | 18.457 14.753 0.291 **22 56 0.483 0.502 | 19.250 12.717 0.558 **23 76 0.655 0.477 | 18.224 11.400 0.554 **24 83 0.716 0.453 | 17.723 11.212 0.502 **25 72 0.621 0.487 | 17.986 12.409 0.462 **26 61 0.526 0.501 | 17.311 14.273 0.259 **27 35 0.302 0.461 | 18.686 14.654 0.316 **28 57 0.491 0.502 | 19.070 12.780 0.537 **29 64 0.552 0.499 | 17.188 14.250 0.250 **30 59 0.509 0.502 | 18.949 12.684 0.535 **

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 105: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 105/126

--------------------------------------------------------------------------------Bài 1 tiết 3- Tên nhóm: lớp 121 và 123 trường THPT Trương Định.- Số câu trắc nghiệm: 30; Số bài trắc nghiệm: 102- Các chỉ số về trung bình và độ khó (tính trên điểm toàn bài trắc nghiệm)

+ Trung bình = 16.020 ; Độ lệch tiêu chuẩn = 5.488+ Độ khó bài test = 53.4% ; Hệ số tin cậy = 0.795+ Sai số tiêu chuẩn của đo lường: SEM = 2,486

- Bảng độ khó và độ phân cách của từng câu trắc nghiệm.Cau TDcau MEAN(cau) SD(cau) | Mp Mq Rpbis

1 45 0.441 0.499 | 19.089 13.596 0.497 **2 48 0.471 0.502 | 17.938 14.315 0.329 **3 30 0.294 0.458 | 19.000 14.778 0.351 **4 45 0.441 0.499 | 18.178 14.316 0.349 **5 89 0.873 0.335 | 16.494 12.769 0.226 *6 51 0.500 0.502 | 17.843 14.196 0.332 **7 63 0.618 0.488 | 17.651 13.385 0.378 **8 43 0.422 0.496 | 18.000 14.576 0.308 **

9 67 0.657 0.477 | 17.284 13.600 0.319 **10 54 0.529 0.502 | 17.907 13.896 0.365 **11 49 0.480 0.502 | 19.510 12.792 0.612 **12 61 0.598 0.493 | 17.262 14.171 0.276 **13 66 0.647 0.480 | 18.121 12.167 0.519 **14 55 0.539 0.501 | 17.436 14.362 0.279 **15 49 0.480 0.502 | 19.510 12.792 0.612 **

16 74 0.725 0.448 | 17.000 13.429 0.290 **17 41 0.402 0.493 | 20.073 13.295 0.606 **18 51 0.500 0.502 | 18.608 13.431 0.472 **19 44 0.431 0.498 | 18.318 14.276 0.365 **20 60 0.588 0.495 | 17.550 13.833 0.333 **21 58 0.569 0.498 | 17.224 14.432 0.252 *22 20 0.196 0.399 | 17.850 15.573 0.16523 43 0.422 0.496 | 18.000 14.576 0.308 **24 48 0.471 0.502 | 17.938 14.315 0.329 **25 55 0.539 0.501 | 18.255 13.404 0.441 **

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 106: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 106/126

26 56 0.549 0.500 | 18.125 13.457 0.423 **27 70 0.686 0.466 | 17.486 12.813 0.395 **28 80 0.784 0.413 | 17.025 12.364 0.349 **29 68 0.667 0.474 | 17.162 13.735 0.294 **30 51 0.500 0.502 | 18.608 13.431 0.472 **

--------------------------------------------------------------------------------3.5.2. Kết quả các bài kiểm tra 15 phútBài 15 phút 1.

- Tên nhóm: 126, 127 trường THPT Dưỡng Điềm và 12 chuyên Lý trường THPT chuyên TiGiang

- Số câu trắc nghiệm: 10; Số bài trắc nghiệm: 116.- Các chỉ số về trung bình và độ khó (tính trên điểm toàn bài trắc nghiệm)

+ Trung bình = 5.690 ; Độ lệch tiêu chuẩn = 2.161.+ Độ khó bài test = 56.9% ; Hệ số tin cậy = 0.585.+ Sai số tiêu chuẩn của đo lường: SEM = 1.393.

- Bảng độ khó và độ phân cách của từng câu trắc nghiệm (Mean(câu) = Độ khó(câu), Rpbis = phân cách(câu).

Cau TDcau MEAN(cau) SD(cau) | Mp Mq Rpbis

1 105 0.905 0.294 | 5.933 3.364 0.348 **2 86 0.741 0.440 | 6.244 4.100 0.435 **3 70 0.603 0.491 | 6.229 4.870 0.308 **4 52 0.448 0.499 | 6.788 4.797 0.458 **5 54 0.466 0.501 | 6.981 4.565 0.558 **6 83 0.716 0.453 | 6.277 4.212 0.431 **7 57 0.491 0.502 | 7.281 4.153 0.724 **

8 43 0.371 0.485 | 6.884 4.986 0.424 **9 61 0.526 0.501 | 6.770 4.491 0.527 **10 49 0.422 0.496 | 6.551 5.060 0.341 **

--------------------------------------------------------------------------------Bài 15 phút 2.

- Tên nhóm: 12 chuyên Lý , 12 chuyên Toán trường THPT chuyên Tiền Giang và 12A3 trườngTHPT Chợ Gạo.

- Số câu trắc nghiệm: 10; Số bài trắc nghiệm: 116.- Các chỉ số về trung bình và độ khó (tính trên điểm toàn bài trắc nghiệm)

+ Trung bình = 6.517 ; Độ lệch tiêu chuẩn = 1.985.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 107: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 107/126

+ Độ khó bài test = 65.2% ; Hệ số tin cậy = 0.526.+ Sai số tiêu chuẩn của đo lường: SEM = 1.366.

- Bảng độ khó và độ phân cách của từng câu trắc nghiệm.Cau TDcau MEAN(cau) SD(cau)| Mp Mq Rpbis1 97 0.836 0.372 | 6.959 4.263 0.503 **

2 58 0.500 0.502 | 7.293 5.741 0.391 **3 66 0.569 0.497 | 7.409 5.340 0.516 **4 58 0.500 0.502 | 7.310 5.724 0.400 **5 89 0.767 0.424 | 7.101 4.593 0.534 **6 84 0.724 0.449 | 7.048 5.125 0.433 **7 105 0.905 0.294 | 6.686 4.909 0.262 **8 77 0.664 0.474 | 7.104 5.359 0.415 **9 70 0.603 0.491 | 7.329 5.283 0.504 **10 52 0.448 0.499 | 7.365 5.828 0.385 **

--------------------------------------------------------------------------------Bài 15 phút 3- Tên nhóm: 126 , 127 trường THPT Dưỡng Điềm và 12 chuyên Lý trường THPT chuyên Ti

Giang.

- Số câu trắc nghiệm: 10; Số bài trắc nghiệm: 116.- Các chỉ số về trung bình và độ khó (tính trên điểm toàn bài trắc nghiệm)+ Trung bình = 5.276 ; Độ lệch tiêu chuẩn = 2.283.+ Độ khó bài test = 52.8% ; Hệ số tin cậy = 0.623+ Sai số tiêu chuẩn của đo lường: SEM = 1.401.

- Bảng độ khó và độ phân cách của từng câu trắc nghiệm.Cau TDcau MEAN(cau) SD(cau) | Mp Mq Rpbis

1 44 0.379 0.487 | 6.273 4.667 0.341 **2 61 0.526 0.501 | 6.230 4.218 0.440 **3 39 0.336 0.474 | 7.000 4.403 0.538 **4 39 0.336 0.474 | 6.795 4.506 0.474 **5 70 0.603 0.491 | 6.171 3.913 0.484 **6 94 0.810 0.394 | 5.840 2.864 0.511 **7 71 0.612 0.489 | 6.169 3.867 0.491 **8 81 0.698 0.461 | 5.975 3.657 0.466 **9 52 0.448 0.499 | 6.365 4.391 0.430 **10 61 0.526 0.501 | 6.557 3.855 0.591 **

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 108: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 108/126

-------------------------------------------------------------------------------- Ngoài ra chúng tôi còn phân tích tần số các lựa chọn của từng câu, tính độ khó, độ phân

câu trắc nghiệm (dựa trên việc phân thành 27% nhóm thấp, 27% nhóm cao). Đây là cơ sở để đánđáp án và sự hấp dẫn của các mồi nhử, từ đó lựa chọn các câu trắc nghiệm tốt.

3.6. Xử lý kết quả thực nghiệm.

Sau khi tiến hành TN, chúng tôi đánh giá hiệu quả của các câu hỏi TNKQ trong bài kiểm bằng cách sử dụng phần mềm của ThS. Lý Minh Tiên. Với 120 câu hỏi được kiểm tra, sau khi chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.2. Tổng hợp độ khó của 120 câu hỏi TNKQĐộ khó Số lượng câu Đánh giá mức độ khó % mỗi loại0.0 – 0.2 2 Rất khó 1.67%0.21 – 0.4 12 Khó 10%0.41 – 0.6 69 Trung bình 57.5%0.61 – 0.8 30 Dễ 25%0.81 – 1.0 7 Rất dễ 5.83%Tổng số 120 100%

Bảng 3.3. Tổng hợp độ phân cách của 120 câu hỏi TNKQ Độ phân cách Số lượng câu Đánh giá độ phân biệt % mỗi loại

> 0.4 62 Rất tốt 51.67%0.3 – 0.39 37 Khá tốt 30.83%0.2 – 0.29 17 Tạm được 14.17%< 0.19 4 Thấp 3.33%Tổng số 120 100%

Theo qui định trong tổng số 120 câu có 108 câu có thể sử dụng được, còn 12 câu chưa đạtcầu. Tất cả các câu hỏi chưa đạt yêu cầu đều được chỉnh sửa hoặc loại bỏ.

Bảng 3.4. Kết quả đánh giá một số câu TNKQ có chất lượng chưa tốt

Đề Câu Câu tươngứng

Độ khó Độ phâncách

Kết luận

Đề 1 tiết 1

4920

22

1.201.12.9

2.16

0.3100.1700.940

0.830

0.1870.2310.241

0.339

Chỉnh sửaLoại bỏLoại bỏ

Chỉnh sửa

Đề 1 tiết 215

3.284.26

0.4660.500

0.1800.152

Loại bỏChỉnh sửa

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 109: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 109/126

Page 110: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 110/126

Câu 5: Cho các chất sau: Cu2S, FeS2, FeCO3, FeCuS2 có cùng số mol tác dụng với HNO3 đặc nóng thuđược thể tích khí lớn nhất ở cùng điều kiện. Chất đó là

*A. FeCuS2. B. FeCO3. C. FeS2. D. Cu2S.Câu 22: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ởanot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điện phân, phản ứng xong thấy khối l

đinh sắt tăng 1,2g. Nồng độ mol ban đầu của CuCl2 làA. 2M. B. 2,5M. C. 1,7M. *D. 1M.

▪ Bài 15 phút 1:Câu 1: Để bảo vệ vỏ tàu biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) với kim

A. Fe. *B. Zn. C. Cu. D. Ag.▪ Bài 15 phút 2:

Câu 1: Nhận định nàokhông đúng về cấu tạo và tính chất vật lý của các kim loại kiềm thổ?A. Khối lượng riêng tương đối nhỏ, chúng là những kim loại nhẹ hơn nhôm (trừ Ba).B. Độ cứng tuy có cao hơn kim loại kiềm nhưng nhìn chung là những kim loại mềm hơn nh*C. Mạng tinh thể của chúng đều có kiểu lập phương tâm khối.D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be).

Câu 7: Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là một quá trình hóa học. Quá trình nàydài hàng triệu năm. Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của quá trình đó là

A. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2.*B. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O.

C. Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O.

D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2.

▪ Bài 15 phút 3:Câu 6: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuChất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là

A. aspirin. B. moocphin. *C. nicotin. D. cafein.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 111: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 111/126

Kết luận chương 3

Trong chương này chúng tôi đã trình bày nội dung của việc triển khai quá trình TNSP để giá tính hiệu quả của việc sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ đã biên soạn vào KT-ĐG và xác định đcậy của bài, câu trắc nghiệm.

Bảng 3.5. Số lượng trường, lớp, HS, GV và bài thực nghiệmSố trường

TNSố lớp TN Số HS thực

nghiệmSố GV tham

gia TNSố bài TN Số bài

kiểm tra4 9 404 6 6 666

Một số câu hỏi TNKQ trong luận văn được tiến hành thực nghiệm với 9 lớp học sinh ở 4 tr

THPT Trương Định, THPT Chuyên Tiền Giang, THPT Chợ Gạo và THPT Dưỡng Điềm tỉnh Giang

Các câu hỏi được lưu trữ thành 9 chương với 4 mức độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng và tích, tổng hợp, tính toán. Chúng tôi đã tạo 6 đề kiểm tra: 3 đề kiểm tra 1 tiết (30 câu hỏi TNKQđề kiểm tra 15 phút (10 câu hỏi TNKQ). Mỗi đề được xây dựng với 4 mức độ nhận thức phù hợp

Sau khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi đã nhập kết quả của 666 phiếu trả lời của HS. Sadùng chương trình phân tích câu, bài trắc nghiệm của giảng viên Lý Minh Tiên-cán bộ giảngtrường ĐHSP TPHCM để xử lí các câu, bài trắc nghiệm trên. Chúng tôi đã thu được kết quả phâ bài trắc nghiệm (dựa trên tổng điểm bài trắc nghiệm) về độ khó câu, độ phân cách câu, độ lệcchuẩn câu, mức ý nghĩa của từng câu và điểm trung bình bài trắc nghiệm, độ khó bài trắc nghiệmkhó vừa phải của bài... Ngoài kết quả phân tích bài, chúng tôi còn thu được kết quả phân tích câunghiệm (dựa trên việc phân thành 27% nhóm thấp, 27% nhóm cao) về độ khó, độ phân cách câu, tcủa từng lựa chọn trong mỗi câu. Kết quả đạt được như sau:

- Trong 120 câu hỏi TNKQ đã thực nghiệm có 108 câu hỏi đạt yêu cầu, có độ khó vừa p phân loại được HS (chiếm 90% tổng số câu), 12 câu chưa đạt yêu cầu cần chỉnh sửa hoặc lo(chiếm 10% tổng số câu).

- Những câu hỏi đạt chất lượng đều có độ tin cậy cao, với mức ý nghĩa = 0.01 có 109 câu c90.83%, với mức có ý nghĩa = 0.05 có 7 câu chiếm 5.84%, với mức ý nghĩa < 0.05 có 4 câu ch3.33% tổng số câu.

- Đa số các bài trắc nghiệm đều khá phù hợp với học lực của HS. Hệ số tin cậy bài trắc ng

1 tiết cao hơn bài 15 phút.Các kết quả trên cho thấy việc sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ đã xây dựng vào KT-ĐG là

thiết và có hiệu quả.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 112: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 112/126

KẾT LUẬN1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ của đề tài đã đề ra, luận văn đã giải quyết được các vsau:

- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: lí luận về KT – ĐG, lí luận về TNKQ trong dạy học, ph

pháp phân tích câu, bài TNKQ.- Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cơ bản, xây dựng bảng số câu hỏi theo nội dung và các mức độnhận thức về kiến thức của 9 chương thuộc chương trình hóa học 12 nâng cao.

- Tuyển chọn, xây dựng hệ thống 473 câu hỏi TNKQ môn hóa học lớp 12 nâng cao trường T bao gồm:

+ Chương 1: 41 câu. + Chương 6: 70 câu.+ Chương 2: 51 câu. + Chương 7: 77 câu.+ Chương 3: 52 câu. + Chương 8: 46 câu.+ Chương 4: 44 câu. + Chương 9: 32 câu.+ Chương 5: 60 câu.

- Thực nghiệm sư phạm: sử dụng 120 trong số 473 câu hỏi TNKQ đã xây dựng để kiểm trathức, kĩ năng của HS ở 4 trường THPT tỉnh Tiền Giang đã thu được kết quả phân tích bài trắc ng(dựa trên tổng điểm bài trắc nghiệm) về độ khó câu, độ phân cách câu, độ lệch tiêu chuẩn câu, m

nghĩa của từng câu và điểm trung bình bài trắc nghiệm, độ khó bài trắc nghiệm, hệ số tin cậy,... Nkết quả phân tích bài, chúng tôi còn phân tích kết quả của từng câu trắc nghiệm (dựa trên việc thành 27% nhóm thấp, 27% nhóm cao) về độ khó, độ phân cách câu, tần số của từng lựa chọn mỗi câu.

Sau khi phân tích và đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi TNKQ đã thực nghiệm, trong 120hỏi TNKQ có 108 câu hỏi đạt yêu cầu (chiếm 90% tổng số câu), 12 câu chưa đạt yêu cầu cần chỉnhoặc loại bỏ (chiếm 10% tổng số câu), những câu chưa đạt yêu cầu chúng tôi đã loại bỏ, chỉnh sửcách nghiêm túc.

- Qua thăm dò và trao đổi với các GV trực tiếp giảng dạy ở các trường THPT mà chúng tôTNSP, đa số các GV đều cho rằng:

+ Nên áp dụng hình thức TNKQ vào việc KT–ĐG kết quả học tập của học sinh.+ Số lượng câu hỏi trong một bài kiểm tra TNKQ 1 tiết (45 phút) khoảng 30 câu trong đó có kh

10 đến 12 bài toán và bài 15 phút khoảng 10 câu trong đó có 3 đến 4 bài toán là phù hợp.

+ Nên soạn sẵn một ngân hàng câu hỏi phong phú, đa dạng để tiện trong việc ra đề kiểm tra.- Đối chiếu với giả thuyết khoa học của đề tài thì hệ thống câu hỏi TNKQ đã xây dựng phùvới trình độ HS, điều này được khẳng định bởi kết quả thực nghiệm sư phạm, như vậy đề tài ncứu của chúng tôi là cần thiết và có hiệu quả.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 113: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 113/126

2. Kiến nghị- Xuất phát từ những ưu điểm của hình thức TNKQ, đặc điểm của môn hóa học và để thực

nghiêm túc chế độ thi cử, tránh lối học nhồi nhét, chúng ta nên tăng cường sử dụng hình thức Ttrong KT–ĐG môn hóa học ở trường THPT (đặc biệt là HS lớp 12).

- Để đảm bảo tính khách quan, chính xác, tính năng động trong KT–ĐG cần tiếp tục xây dựng

hàng câu hỏi TNKQ môn hóa học phong phú và đa dạng hơn ở tất cả các nội dung của chương trì- Để GV có thể thuận tiện sử dụng TNKQ vào việc KT–ĐG thì các cấp quản lí giáo dục cần

tâm hơn nữa đến việc bồi dưỡng GV về lí luận trắc nghiệm và tin học ứng dụng.

Trên đây là tất cả những công việc chúng tôi đã làm để hoàn thành luận văn. Chúng tôi hy vcông trình này có thể đóng góp một phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nói chung haylượng KT-ĐG nói riêng theo yêu cầu đổi mới của nền giáo dục nước nhà. Chúng tôi rất mong được những nhận xét đánh giá và góp ý của các chuyên gia, các thầy cô và các bạn đồng nghiệp n bổ sung và hoàn thiện hơn.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 114: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 114/126

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cao Thị Thiên An (2008), Phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học vô cơ , NXBĐại học Quốc gia Hà Nội.

2. Cao Thị Thiên An (2008), Phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học hữu cơ , NXBĐại học Quốc gia Hà Nội.

3. Từ Ngọc Ánh – Nguyễn Thanh Hà – Nguyễn Văn Lê (2008), Bài tập trắc nghiệm hóa học 12, NXBGiáo dục.

4. Trịnh Văn Biều (2009), Một số vấn đề cơ bản về kiểm tra đánh giá kết quả học tập, TP. HCM.5. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm

TP.HCM.

6. Trịnh Văn Biều, Nguyễn Văn Bỉnh (2004-2007),Giáo dục môi trường thông qua dạy học hoá học ởtrường phổ thông , Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớTHPT, NXB Giáo dục.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hóa học 12 nâng cao (sách giáo viên), NXB Giáo dục.9. Nguyễn Hải Châu (Chủ biên) – Đào Thị Thu Nga – Nguyễn Thanh Hưng – Nguyễn Thanh Th

Vũ Anh Tuấn (2007),Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển si

đại học, cao đẳng môn hóa học, NXB Giáo dục.10. Nguyễn Văn Duyên (2009),Giải bài tập hóa học 12 nâng cao, NXB Thanh niên.11. Nguyễn Văn Duyên (2007), Một số vấn đề trọng tâm và đề thi mẫu môn hóa học.12. Nguyễn Đình Độ (2007), Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học, NXB Thanh

Hóa.13. Cao Cự Giác (2007),Các dạng đề thi trắc nghiệm hóa học, NXB Giáo dục.14 Lê Thu Hằng (2007), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy h

chương trình Hóa học lớp 12 THPT – Ban KHTN (SGK thí điểm)(luận văn thạc sĩ khoa học giáodục), ĐHSP Hà Nội.

15.Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá trong giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội.16. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá

thành quả học tập, NXB Giáo dục.17. Nguyễn Hiền Hoàng – Nguyễn Cửu Phúc (2007), Phương pháp làm bài tập trắc nghiệm hóa học

12 (phần hóa hữu cơ), NXB Giáo dục.18. Nguyễn Hiền Hoàng – Nguyễn Cửu Phúc (2007), Phương pháp làm bài tập trắc nghiệm hóa học

12 (phần đại cương và vô cơ), NXB Giáo dục.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 115: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 115/126

19. Nguyễn Xuân Huỳnh (2002), “Trắc nghiệm tự luận và TNKQ: ưu nhược điểm và tình hìndụng”, N ghiên cứu giáo dục, (số 34), trang 37.

20. Đỗ Xuân Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học (đại cương – vô cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Đỗ Xuân Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học (hữu cơ), NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.22. Nguyễn Thanh Khuyến (2006), Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học (Đại c

và vô cơ), NXB Đại học Quốc gia.23. Nguyễn Thanh Khuyến (2006), Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học (Hữu cơ),

NXB Đại học Quốc gia.24. Phan Thị Lạc – Trần Thị Nhung – Đặng Thị Oanh – Cao Thị Thặng – Vũ Anh Tuấn (2008),Giáo

dục bảo vệ môi trường trong môn hóa học trung học phổ thông , NXB Giáo dục.25. Hoàng Kim Ngân – Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2006), Bài tập trắc nghiệm hóa học 12, NXB Thanh

Hóa.26. Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (1995),Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục,

Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ Đại học.27. Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM (2008),Tài liệu ôn tập trắc nghiệm khách quan hóa học, NXB

Trẻ.

28. Trần Thị Phương Thảo (2008),Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tidùng trong dạy học ở trường THPT (luận văn thạc sĩ), ĐHSP TPHCM.29. Lâm Quang Thiệp (1994), Những cơ sở của kĩ thuật trắc nghiệm, NXB ĐHSP Hà Nội.30. Lý Minh Tiên (Chủ biên) (2004) – Đoàn Văn Điều – Trần Thị Thu Mai – Võ Văn Nam – Đỗ H

Nga, Kiểm tra và đánh giá thành quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan, NXBGiáo dục.

31. Lê Trọng Tín – Chu Thị Minh Thư – Ngô Ngọc An (2008),Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa

học 12, NXB Giáo dục.32. Dương Thiệu Tống (1995),Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, trường Đại học Tổng hợp

TP.HCM.33. Lê Xuân Trọng (2002), Bài tập hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục.34. Nguyễn Xuân Trường (2007),Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn hóa học ở trườn

phổ thông , NXB Giáo dục.35. Nguyễn Xuân Trường (2006),Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong dạy học hóa học ở trườn

phổ thông , NXB Đại học Sư phạm.36. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông , NXB Giáo dục.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 116: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 116/126

37. Nguyễn Xuân Trường (2007),1320 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 12 (chương trình nâng cao), NXBĐại học Quốc gia Hà Nội.

38. Nguyễn Xuân Trường (2006),Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường phổ thông , NXBĐại học Sư phạm.

39. Nguyễn Xuân Trường (2008), Bài tập trắc nghiệm hóa học 12, NXB Giáo dục.

40. Nguyễn Xuân Trường (2008),Ôn luyện kiến thức hóa học đại cương và vô cơ trung học phổ thôn, NXB Giáo dục.

41. Nguyễn Xuân Trường (2008),Ôn luyện kiến thức hóa học hữu cơ trung học phổ thông , NXB Giáodục.

42. Nguyễn Xuân Trường (2005), “Bài tập TNKQ bằng hình vẽ hoặc đồ thị”,Tạp chí hóa học và ứngdụng , số 10.

43. Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hóa học ở trường phổ thông , NXB ĐHSP.44. Lê Thanh Xuân (2008),500 bài tập trắc nghiệm hóa học 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.45. Phùng Quốc Việt (2005), Nghiên cứu sử dụng TNKQ, để KT – ĐG kết quả học tập môn hóa h

của HS THPT , báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, ĐHSP Thái Nguyên.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 117: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 117/126

PHỤ LỤC 1ĐÁP ÁN CÁC BÀI KIỂM TRA

Bài Bài 1 tiết 1 Bài 1 tiết 2 Bài 1 tiết 3STT câu Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án

12345678910111213

14151617181920212223242526

272829

1.171.161.101.201.122.112.191.81.11.182.121.261.29

1.301.362.412.32.42.52.92.142.162.232.252.262.27

2.282.292.39

BCAAABCDBBDCD

DACCADDBDCACB

DDA

4.283.53.63.123.263.183.193.203.223.283.293.423.31

3.303.454.14.44.84.104.124.224.242.254.263.14.30

4.404.413.15

BCBCBCDBDCADB

CADDABACDDCDA

ADB

7.37.87.107.137.457.157.197.277.297.307.317.327.38

7.147.497.547.567.577.607.617.637.517.667.707.717.72

7.747.657.76

ABCACDACAACDC

DCCAAACBDCBCC

BDC

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 118: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 118/126

Page 119: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 119/126

PHỤ LỤC 2KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TẦN SỐ CÁC LỰA CHỌN CỦA TỪNG CÂU

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm và thu được kết quả phân tích tần số các lựa chọn từng câunghiệm của 3 bài 1 tiết và 3 bài 15 phút. Chúng tôi xin chỉ trình bày kết quả bài 1 tiết 1.

* Ten nhom lam TN : LOP 12/2,12/4

* So cau : 30* So nguoi : 100

==========================================** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 1

A B* C D Missing Tongso

NHOM CAO : 3 20 2 2 0 27 NHOM THAP : 3 10 8 6 0 27

* Do kho = 55.6 %* Do phan cach = 0.37

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 2A B C* D Missing Tongso

NHOM CAO : 0 0 26 1 0 27 NHOM THAP : 4 4 14 5 0 27

* Do kho = 74.1 %* Do phan cach = 0.44

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 3A* B C D Missing Tongso

NHOM CAO : 23 2 2 0 0 27 NHOM THAP : 12 3 7 5 0 27

* Do kho = 64.8 %* Do phan cach = 0.41

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 4A* B C D Missing Tongso

NHOM CAO : 10 3 8 6 0 27

NHOM THAP : 7 10 6 4 0 27* Do kho = 31.5 %* Do phan cach = 0.11

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 5

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 120: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 120/126

A* B C D Missing Tongso NHOM CAO : 17 5 5 0 0 27 NHOM THAP : 5 5 13 4 0 27

* Do kho = 40.7 %* Do phan cach = 0.44

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 6A B* C D Missing Tongso

NHOM CAO : 0 25 1 1 0 27 NHOM THAP : 8 10 2 7 0 27

* Do kho = 64.8 %* Do phan cach = 0.56

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 7A B C* D Missing Tongso

NHOM CAO : 2 1 21 3 0 27 NHOM THAP : 14 5 7 1 0 27

* Do kho = 51.9 %* Do phan cach = 0.52

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 8

A B C D* Missing Tongso NHOM CAO : 0 0 0 27 0 27 NHOM THAP : 2 4 6 15 0 27

* Do kho = 77.8 %* Do phan cach = 0.44

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 9A B* C D Missing Tongso

NHOM CAO : 13 9 3 2 0 27 NHOM THAP : 9 4 10 4 0 27

* Do kho = 24.1 %* Do phan cach = 0.19

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 10A B* C D Missing Tongso

NHOM CAO : 2 22 1 2 0 27 NHOM THAP : 4 6 7 10 0 27

* Do kho = 51.9 %* Do phan cach = 0.59

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 121: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 121/126

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 11A B C D* Missing Tongso

NHOM CAO : 0 1 1 25 0 27 NHOM THAP : 15 5 1 6 0 27

* Do kho = 57.4 %

* Do phan cach = 0.70** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 12

A B C* D Missing Tongso NHOM CAO : 7 0 15 5 0 27 NHOM THAP : 9 0 7 11 0 27

* Do kho = 40.7 %* Do phan cach = 0.30

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 13A B C D* Missing Tongso

NHOM CAO : 0 4 0 23 0 27 NHOM THAP : 12 10 4 1 0 27

* Do kho = 44.4 %* Do phan cach = 0.81

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 14A B C D* Missing Tongso NHOM CAO : 2 1 4 20 0 27 NHOM THAP : 5 7 5 10 0 27

* Do kho = 55.6 %* Do phan cach = 0.37

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 15

A* B C D Missing Tongso NHOM CAO : 25 0 2 0 0 27 NHOM THAP : 9 3 10 5 0 27

* Do kho = 63.0 %* Do phan cach = 0.59

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 16A B C* D Missing Tongso

NHOM CAO : 2 3 20 2 0 27 NHOM THAP : 4 2 8 13 0 27

* Do kho = 51.9 %

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 122: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 122/126

* Do phan cach = 0.44** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 17

A B C* D Missing Tongso NHOM CAO : 1 2 21 3 0 27 NHOM THAP : 5 3 9 10 0 27

* Do kho = 55.6 %* Do phan cach = 0.44

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 18A* B C D Missing Tongso

NHOM CAO : 23 4 0 0 0 27 NHOM THAP : 8 2 8 9 0 27

* Do kho = 57.4 %* Do phan cach = 0.56

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 19A B C D* Missing Tongso

NHOM CAO : 7 0 0 20 0 27 NHOM THAP : 2 12 3 10 0 27

* Do kho = 55.6 %* Do phan cach = 0.37** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 20

A B C D* Missing Tongso NHOM CAO : 0 0 1 26 0 27 NHOM THAP : 1 0 3 23 0 27

* Do kho = 90.7 %

* Do phan cach = 0.11** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 21

A B* C D Missing Tongso NHOM CAO : 1 22 1 3 0 27 NHOM THAP : 2 9 9 7 0 27

* Do kho = 57.4 %* Do phan cach = 0.48

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 22A B C D* Missing Tongso

NHOM CAO : 0 2 0 25 0 27

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 123: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 123/126

Page 124: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 124/126

NHOM CAO : 0 4 0 23 0 27 NHOM THAP : 12 10 4 1 0 27

* Do kho = 44.4 %* Do phan cach = 0.81

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 29

A* B C D Missing Tongso NHOM CAO : 11 2 8 6 0 27 NHOM THAP : 7 10 6 4 0 27

* Do kho = 33.3 %* Do phan cach = 0.15

** Bang Tan So Cac Lua Chon CAU SO 30A B C* D Missing Tongso

NHOM CAO : 1 2 23 1 0 27 NHOM THAP : 4 12 9 2 0 27

* Do kho = 59.3 %* Do phan cach = 0.52

*** HET ****

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 125: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 125/126

PHỤ LỤC 3

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Kính chào quý thầy (cô)!Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài “ Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượngcao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường THPT ”. Kính mong quý thầy cô vui lòng trả lờimột số vấn đề sau :

- Trường THPT:…………………………………………- Thâm niên giảng dạy:…………

1. Trong quá trình dạy học môn hóa học, thầy (cô) thường xuyên sử dụng phương pháp nào đểtra – đánh giá kết quả học tập của học sinh?

A. Quan sát. B. Kiểm tra viết.

C. Kiểm tra miệng. D. Trắc nghiệm khách quan.2. Trong quá trình dạy học ở trường THPT, thầy (cô) có thường sử dụng câu hỏi trắc nghiệm kquan hay không? Thầy (cô) vui lòng cho biết lí do.

Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít Không

Lí do:………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3. Trong các bài kiểm tra trên lớp, thầy (cô) có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan hay kh Nếu có hãy vui lòng cho biết tỉ lệ số câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

Không 0 – 25% 25% – 50% 50% – 75% 75% – 100%

4. Xin thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong quá trình dạy họ

Mức độ sử dụng

Trường hợp sử dụng

Rất thườngxuyên

Thường xuyên Đôi khi Không sửdụng

Khi dạy bài mới

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

Page 126: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

8/13/2019 Xây dựng hệ thống câu hỏ i trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa học 12 nâng cao trường Trung học phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-he-thong-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-chat-luong 126/126

Khi luyện tập, tổng kết

Khi củng cố, ôn tập

Khi KT–ĐG kiến thức

5. Việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra – đánh giá kết quả học tập củsinh có các ưu điểm sau:

STT Ưu điểm Đồng ý Khôngđồng ý

1 Đề thi bao quát toàn chương trình2 Khách quan, chính xác, công bằng3 Kiểm tra được khả năng hiểu bài và độ rộng

kiến thức của HS4 Chống hiện tượng học tủ, học vẹt5 Chống hiện tượng quay bài6 Gây hứng thú, tích cực học tập7 Chấm bài nhanh chóng

6. Những khó khăn thầy (cô) gặp phải khi soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM