hoc360.net - tÀi liỆu hỌc tẬp miỄn phÍ filecâu 3: cho hàm số y f x liên tục trên...

26
HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ TRƯỜNG THPT CHUYÊN CHU VĂN ĂN TỔ TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Toán – Lớp 12 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: Tập giá trị của hàm số y tanx là: A. R\ 0 B. R\ k ,k Z C. R D. R\ k ,k Z 2 Câu 2: Điểm M trong hình bên là điểm biểu diễn của số phức z. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Phần thức là 3 và phần ảo là -4. B. Phần thực là -4 và phần ảo là 3i. C. Phần thực là -4 và phần ảo là 3 D. Phần thực là 3 và phần ảo là -4i. Câu 3: Cho hàm số y f x liên tục trên đoạn a;b và cắt trục hoành tại điểm x ca c b (như hình vẽ bên). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y f x trục hoành và hai đường thẳng x a;x b. Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. c b a c S f x dx f x dx B. c b a c S f x dx f x dx C. c b a c S f x dx f x dx D. b a S f x dx Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A 8;0;0 ,B 0;2;0 ,C 0;0; 4. Phương trình mặt phẳng (ABC) là: A. x 4y 2z 0 B. x y z 1 4 1 2 C. x y z 0 8 2 4 D. x 4y 2z 8 0 Câu 5: Cho mặt phẳng đi qua M 1; 3; 4 song song với mặt phẳng :6x 5y z 7 0. Phương trình mặt phẳng là: A. 6x 5y z 25 0 B. 6x 5y z 25 0

Upload: others

Post on 31-Aug-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

CHU VĂN ĂN

TỔ TOÁN

ĐỀ CHÍNH THỨC

THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12

NĂM HỌC 2017 – 2018

Môn: Toán – Lớp 12

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Tập giá trị của hàm số  y tanx  là: 

  A.  R \ 0    B. R \ k ,k Z   C. R  D.  R \ k ,k Z2

  

Câu 2: Điểm M trong hình bên là điểm biểu diễn của số phức z. Mệnh 

đề nào dưới đây đúng?  

  A. Phần thức là 3 và phần ảo là -4. 

  B. Phần thực là -4 và phần ảo là 3i. 

  C. Phần thực là -4 và phần ảo là 3 

  D. Phần thực là 3 và phần ảo là -4i. 

Câu 3:  Cho  hàm  số  y f x   liên  tục  trên  đoạn  a;b   và  cắt  trục  hoành  tại  điểm 

x c a c b  (như hình vẽ bên). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số  

y f x  trục hoành và hai đường thẳng   x a; x b.  Mệnh đề nào dưới đây đúng ? 

  A. c b

a c

S f x dx f x dx

  B. c b

a c

S f x dx f x dx

  C.  c b

a c

S f x dx f x dx   

  D.  b

a

S f x dx   

Câu 4: Trong  không  gian  Oxyz,  cho  ba  điểm  A 8;0;0 ,B 0;2;0 ,C 0;0; 4 .  Phương  

trình  mặt phẳng (ABC) là: 

  A.  x 4y 2z 0    B. x y z

14 1 2

 C. 

x y z0

8 2 4

   D.  x 4y 2z 8 0   

Câu 5:  Cho  mặt  phẳng    đi  qua  M 1; 3;4   và  song  song  với  mặt  phẳng 

: 6x 5y z 7 0.  Phương trình mặt phẳng  là: 

  A.  6x 5y z 25 0    B.  6x 5y z 25 0   

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

  C.  6x 5y z 7 0      D.  6x 5y z 17 0   

Câu 6: Cho hàm số  f x xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau : 

x  -    2  5  8  +  

y’    -  +  0  -  + 

+     2  +

   

  0  0   

Mệnh đề nào dưới đây đúng ? 

  A. Giá trị cực đại của hàm số bằng 5. 

  B. Hàm số có đúng một cực trị. 

  C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 0 và giá trị lớn nhất bằng 2. 

  D. Giá trị cực đại của hàm số bằng 2. 

Câu 7: Cho hàm số  y f x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên: 

x  -    -1  1  +  

y’    +    +    + 

  4  3   

 

2  -     -1 

Số nghiệm của phương trình  f x 2 0  là: 

  A. 0  B. 1  C. 3  D. 2 

Câu 8:  Cho    mặt    phẳng    đi  qua  điểm  M 1; 3;4 và  song  song  với  mặt  phẳng 

: 6x 2y z 7 0.  Phương trình mặt phẳng  là : 

  A.  6x 2y z 8 0      B.  6x 2y z 4 0   

  C.  6x 2y z 4 0      D.  6x 2y z 17 0   

Câu 9:  Phương  trình  tiếp  tuyến  của  đồ  thị  hàm  số  2y x x 1   tại  điểm  có  hoành  độ 

x 0  là: 

  A.  y x 1    B.  y x 2    C. y x 1   D.  y x 2   

Câu 10: Cho hình nón có bán kính đáy bằng 4a và chiều cao bằng 3a. Diện tích xung quanh 

của hình nón bằng: 

  A.  218 a    B.  212 a    C.  215 a    D.  220 a   

Câu 11: Cho tập hợp  A 1;2;3;4 .  Có bao nhiêu tập con của A có hai phần tử: 

  A. 6  B. 12  C. 8  D. 4 

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

Câu 12: Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của 

đường thẳng 

x 1 2t

y 3t ?

z 2 t

  

  A. x 1 y z 2

2 3 1

   B. 

x 1 y z 2

1 3 2

   C. 

x 1 y z 2

1 3 2

   D. 

x 1 y z 2

2 3 1

  

Câu 13: Biết  rằng  tập nghiệm S của bất phương trình  2log x 100x 2400 2  có dạng 

0S a;b \ x .  Giá trị của  0a b x  bằng: 

  A. 100  B. 30  C. 150  D. 50 

Câu 14: Giới hạn của hàm số 3n 1

limn 2

 bằng: 

  A. 1

2    B. 

3

2    C. 3  D. 1 

Câu 15: Cho hàm số 

3x 1khi x 1

f x .x 1

2m 1 khi x 1

 Giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại 

điểm  0x 1  là: 

  A.  m 1    B. 1

m2

   C.  m 0    D.  m 2   

Câu 16: Đầu mỗi tháng anh A gửi vào ngân hàng 3 triệu đồng với lãi suất 0,7% mỗi tháng. 

Biết không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau môi tháng số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc 

để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì 

anh A có được số tiền cả gốc lẫn lãi nhiều hơn 100 triệu đồng? Giả định trong suốt thời gian 

gửi, lãi suất không đổi và anh A không rút tiền ra. 

  A. 30 tháng    B. 33 tháng     C. 29 tháng    D. 28 tháng 

Câu 17: Biết 1

1

2

x 5dx a ln b

2x 2

 với a, b là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

  A. 9

a b30

   B. 9

ab8

   C. 8

ab81

   D. 7

a b24

  

Câu 18: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  2y ln x x 1  tại điểm có hoành độ 

x 1   

  A.  y x 1    B.  y x 1    C.  y x 1 ln 3    D.  y x 1 ln 3   

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

Câu 19: Kí hiệu  1 2z , z   là hai nghiệm phức của phương trình  2z z 1 0.  Giá trị của biểu  

thức  2 21 2 1 2P z z z z  bằng: 

  A.  P 2    B.  P 1    C.  P 0    D.  P 1   

Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi cạnh a,  0ABC 60 ,   SA ABCD ,  

3aSA .

2  Gọi O là tâm của hình thoi ABCD. Khoảng cách từ điểm O đến (SBC) bằng 

  A. 5a

4   B. 

3a

8   C. 

5a

8   D. 

3a

4  

Câu 21: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số ax b

ycx d

 với 

a, b, c, d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?  

  A.  y ' 0 x 2   

  B.  y ' 0 x 3   

  C.  y ' 0 x 3   

  D.  y ' 0 x 2   

Câu 22:  Cho  hàm  số  f x   liên  tục  trên  1;   và  3

0

f x 1 dx 8.   Tích  phân 

2

1

I xf x dx  bằng: 

  A.  I 8    B.  I 4    C.  I 16    D.  I 2   

Câu 23: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng  ; ?   

  A.  4 2y x 2x 2    B. x 1

y2x 1

   C.  3y x x 5    D.  y x tanx   

Câu 24: Trong khai triển 12

5

3

1x

x

 với  x 0.  Số hạng chứa  4x  là:  

  A.  4924x    B. 792  C.  4792x    D. 924 

Câu 25: Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Thể tích của khối 

chóp đã cho bằng : 

  A. 314a

2   B. 

314a

6   C. 

32a

6   D. 

311a

12  

Câu 26: Cho  alog b 2  và  alog c 3.  Giá trị của biểu thức 2

a 2

bP log

c

 bằng: 

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

  A. 4

9   B. 36  C. -5  D. 13 

Câu 27: Cho hình trụ có chiều cao  h a 3,  bán kính đáy  r a.  Gọi O,O’ lần lượt  là  tâm 

của  hai  đường  tròn  đáy.  Trên  hai  đường  tròn  đáy  lần  lượt  lấy  hai  điểm  A,  B  sao  cho  hai 

dường  thẳng  AB  và  OO’  chéo  nhau  và  góc  giữa  hai  đường  thẳng  AB  với  OO’  bằng  030 . 

Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và OO’ bằng : 

  A.  a 6    B. a 6

2   C.  a 3    D. 

a 3

2  

Câu 28:  Gọi  n  là  số  đường  tiệm  cận  đứng  và  đường  tiệm  cận  ngang  của  đồ  thị  hàm  số 

2

x 1y .

x 4x 3

 Tìm n ? 

  A.  n 0    B.  n 3    C.  m 2    D.  m 1   

Câu 29: Một tổ có 6 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh 

đi lao động trong đó có 2 học sinh nam ? 

  A.  2 39 6C .C    B.  2 3

6 9C C    C.  2 36 9C .C    D.  2 3

6 9A .A   

Câu 30: Cho phương trình  2x 5 x 23 3 2.  Khi đặt  x 1t 3 ,   phương trình đã cho trở thành 

phương trình nào trong các phương trình dưới đây? 

  A.  281t 3t 2 0    B.  23t t 2 0    C.  227t 3t 2 0    D.  227t 3t 2 0   

Câu 31:  Trong  không  gian  Oxyz  cho  mặt  phẳng  P : 2x 2y z 4 0   và  mặt  cầu 

2 2 2S : x y z 2x 4y 6z 11 0.   Biết  rằng  mặt  phẳng  (P)  cắt  mặt  cầu  (S)  theo  một  

đường tròn (C). Tọa độ điểm H là tâm đường tròn (C) là: 

  A.  H 3;0;2    B.  H 1;4;4    C.  H 2;0;3    D.  H 4;4; 1   

Câu 32: Cho hàm số x 1

x

2 1y

2 m

 với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị 

nguyên của tham số m trong khoảng  50;50  để hàm số ngịch biến trên  1;1 .  Số phần tử  

của S là: 

  A. 49  B. 47  C. 48  D. 50 

Câu 33: Trong không gian Oxyz cho điểm  M 1;3; 2 .  Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi 

qua M và  cắt các  trục  x 'Ox;  y 'Oy;  z 'Oz   lần  lượt  tại  ba điểm phân biệt A, B, C sao  cho 

OA OB OC 0   

  A. 3  B. 2  C. 1  D. 4 

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

Câu 34: Hai quả bóng hình cầu có kích thước khác nhau được đặt ở hai góc của một căn nhà 

hình hộp chữ nhật sao cho mỗi quả bóng đều tiếp xúc với hai bức tường và nền của nhà đó. 

Biết rằng trên bề mặt của quả bóng đều tồn tại một điểm có khoảng cách đến hai bức tường 

và nền nhà mà nó tiếp xúc bằng 1, 2, 4. Tổng độ dài đường kính của hai quả bóng đó. 

  A. 6  B. 14  C. 12  D. 10 

Câu 35: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ 

2x x 1 2 x 1

2

3 3 2017x 2017

x m 2 x 2m 3 0

 có 

nghiệm. 

  A.  m 2    B.  m 3    C.  m 3    D.  m 2   

Câu 36: Trong kì thi thử THPT Quốc Gia, An làm để thi trắc nghiệm môn Toán. Đề thi gồm 

50 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng; trả lời đúng 

mỗi câu được 0,2 điểm. An trả lời hết các câu hỏi và chắc chắn đúng 45 câu, 5 câu còn lại An 

chọn ngẫu nhiên. Tính xác suất để điểm thi môn Toán của An không dưới 9,5 điểm. 

  A. 13

1024   B. 

2

19   C. 

53

512   D. 

9

22  

Câu 37: Cho hàm số  3 2y x 2 m 1 x 5m 1 x 2m 2  có đồ thị  là  mC ,  với m là 

tham số. Có bao nhiêu giá  trị của m nguyên trong đoạn  10;100  để  mC  cắt  trục  hoành  

tại ba điểm phân biệt  A 2;0 ,B,C  sao cho trong hai điểm B, C có một điểm nằm trong và 

một điểm nằm ngoài đường tròn có phương trình  2 2x y 1?   

  A. 109  B. 108  C. 18  D. 19 

Câu 38: Người  ta  trồng cây  theo hình  tam giác, với quy  luật: ở hàng  thứ nhất có 1 cây, ở 

hàng thứ hai có 2 cây, ỏ hàng thứ 3 có 3 cây,… ở hàng thứ n có n cây. Biết rằng người ta 

trồng hết 4950 cây. Hỏi số hàng cây được trồng theo cách trên là nbao nhiêu? 

  A. 101  B. 100  C. 99  D. 98 

Câu 39: Xét số phức z thỏa mãn  10

1 2i z 2 i.z

 Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

  A. 3

z 22

   B.  z 2    C. 1

z2

   D. 1 3

z2 2

  

Câu 40: Để giá trị nhỏ nhất của hàm số x

y x mx

 trên khoảng  0;  bằng -3 thì giá trị 

của tham số m là: 

  A. 11

m2

   B. 19

m3

   C.  m 5    D.  m 7   

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

Câu 41: Hình vẽ bên  là đồ  thị của hàm số  y f x . Gọi S  là  tập 

hợp  các  số  nguyên  dương    của  tham  số  m  để  hàm  số 

y f x 1 m  có 5 điểm cực trị. Tổng giá trị tất cả các phần tử 

của S bằng:  

  A. 12  B. 15 

  C. 18  D. 9 

Câu 42: Cho nửa đường tròn đường kính  AB 4 5.  Trên đó người ta 

vẽ một parabol có đỉnh trùng với tâm của nửa hình tròn, trục đối xứng 

là đường kính vuông góc với AB. Parabol cắt nửa đường tròn tại hia 

điểm cách nhau 4cm và khoảng cách từ hai điểm đó đến AB bằng nhau 

và bằng 4cm. Sau đó người  ta cắt bỏ phần hình phẳng giới hạn bởi đường  tròn và parabol 

(phần tô màu trong hình vẽ). Đem phần còn lại quay xung quanh trục AB. Thể tích của khối 

tròn xoay thu được bằng: 

  A.  3V 800 5 928 cm5

   B.  3V 800 5 928 cm

15

  

  C.  3V 800 5 928 cm3

   D.  3V 800 5 464 cm

15

  

Câu 43:  Cho  hàm  số  f x   xác  định  trên  R \ 1   thỏa  mãn  2

1f ' x .

x 1

  Biết 

f 3 f 3 0  và 1 1

f f 2.2 2

 Giá trị  T f 2 f 0 f 4  bằng: 

  A. 1 9

T ln2 5

   B. 1 5

T 2 ln2 9

   C. 1 9

T 3 ln2 5

   D. 1 9

T 1 ln2 5

  

Câu 44: Cho hình vuông ABCD cạnh a tâm O. Dựng đường thẳng   qua O và vuông góc 

với mặt phẳng (ABCD). Trên đường thẳng   lấy hai điểm S và S’ đối xứng nhau qua O sao 

cho SA S'A a.  Cosin góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và (S’AB) bằng: 

  A. 4

9   B. 0  C. 

1

3    D. 

1

3  

Câu 45: Xét các số thực x, y thỏa mãn  2 2x y 1  và  2 2x ylog 2x 3y 1.

 Giá trị lớn nhất 

maxP  cửa biểu thức  P 2x y  bằng: 

  A.  max

7 10P

2

   B.  max

19 19P

2

   C.  max

7 65P

2

   D.  max

11 10 2P

3

  

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

Câu 46: Cho hàm số  y f x  xác định trên R. Đồ thị hàm số  y f ' x như hình vẽ bên. 

Đặt  3 21 3 3g x f x x x x 2018.

3 4 2  Điểm cực tiểu của hàm số 

g x  đoạn  3;1  là: 

  A.  CTx 1    B.  CT

1x

2   

  C.  CTx 2    D.  CTx 0   

Câu 47:  Xét  các  số  phức  z a bi, a,b R   thỏa  mãn  đồng  thời  hai  điều  kiện 

z z 4 3i  và  z 1 i z 2 3i  đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị  P a 2b  là: 

  A. 61

P10

   B. 252

P50

   C. 41

P5

   D. 18

P5

  

Câu 48: Cho hàm số  f x  liên tục trên R và  f x 0  với mọi  x R.   2f ' x 2x 1 f x  

và  f 1 0,5.  Biết rằng tổng  a

f 1 f 2 f 3 ... f 2017 ; a Z,b Nb

 với a

b tối 

giản. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

  A.  a 2017;2017    B.  b a 4035    C.  a b 1    D. a

1b

  

Câu 49: Cho  lăng  trụ  tam giác đều ABC.A’B’C’. Trên A’B,  kéo dài  lấy điểm M sao cho 

1B'M A 'B'.

2  Gọi N, P  lần lượt  là  trung điểm của A’C’ và B’B. Mặt phẳng (MNP) chia 

khối lăng trụ ABC.A’B’C’ thành hai khối đa diện trong đó khối đa diện chứa đỉnh A’ có thể 

tích  1V  và khối đa diện chứa đỉnh C’ có thể tích  2V .  Tính  1

2

V.

V  

  A.  1

2

V 97.

V 59    B.  1

2

V 49.

V 144    C.  1

2

V 95.

V 144    D.  1

2

V 49.

V 95   

Câu 50:  Trong  không  gian  Oxyz,  cho  mặt  cầu  2 2 2S : x y z 2x 4y 6z 13 0   và  

đường  thẳng x 1 y 2 z 1

d : .1 1 1

 Tọa độ điểm M  trên đường  thẳng d  sao  cho  từ M kẻ 

được  3  tiếp  tuyến  MA,  MB,  MC  đến  mặt  cầu  (S)  (A,  B,  C  là  các  tiếp  điểm)  thỏa  mãn 

0AMB 60 ;   0BMC 90 ;   0CMA 120  có dạng  M a;b;c  với  a 0.  Tổng  a b c  bằng: 

  A. 2  B. -2  C. 1  D. 10

3  

 

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

Đáp án

1-D  2-A  3-B  4-D  5-B  6-D  7-D  8-B  9-D  10-D 

11-A  12-D  13-D  14-C  15-A  16-A  17-C  18-A  19-C  20-B 

21-A  22-B  23-C  24-C  25-C  26-C  27-D  28-B  29-C  30-C 

31-A  32-A  33-D  34-B  35-D  36-A  37-B  38-C  39-D  40-C 

41-A  42-B  43-D  44-D  45-C  46-A  47-A  48-B  49-D  50-B 

 

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án D.

Phương pháp: Hàm số  y tan x  xác định  cos x 0   

Cách giải: Hàm số  y tan x  xác định  cos x 0 x k k Z2

 

Vậy TXĐ:  D R \ k ,k Z .2

   

Câu 2: Đáp án A.

Phương pháp : Số phức  z a bi  có điểm biểu diễn trên mặt phẳng phức là  M a;b trong đó 

a là phần thực và b là phần ảo. 

Cách giải:  M 3; 4  Số phức z có phần thức là 3 và phần ảo là -4. 

Câu 3: Đáp án B.

Phương pháp :  Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng. 

Cách giải:  b c b c b

a a c a c

S f x dx f x dx f x dx f x dx f x dx   

Câu 4: Đáp án D.

Phương pháp: Viết phương trình mặt phẳng (ABC) dạng đoạn chắn. 

Cách giải:  Phương trình mặt phẳng (ABC): x y z

1 x 4y 2z 8 08 2 4

  

Câu 5: Đáp án B.

Phương pháp: Mặt phẳng   đi qua  M 1; 3;4  và nhận  n 6; 5;1

 là 1 VTPT. 

Cách  giải:  Mặt  phẳng    đi  qua  M 1; 3;4   và  nhận  n 6; 5;1

  là  1  VTPT  nên  có 

phương trình: 

6 x 1 5 y 3 z 4 0 6x 5y z 25 0.   

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

Câu 6: Đáp án D.

Phương pháp :  Dựa vào BBT.  

Cách giải :  

A sai vì giá trị cực đại của hàm số bằng 2.  

B sai vì hàm số có 3 cực trị.  

C sai vì hàm số không có GTLN. 

Câu 7: Đáp án D.

Phương  pháp:  Số  nghiệm  của  phương  trình  f x m   là  số  giao  điểm  của  đồ  thị  hàm  số 

y f x  và đường thẳng  y m.   

Cách giải: f x 2 0 f x 2.   

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số  y f x  và đường thẳng  y 2.   

Dựa vào BBT ta thấy phương trình có 2 nghiệm. 

Câu 8: Đáp án B.

Phương pháp: Mặt phẳng   đi qua  M 1; 3;4  và nhận  n 6;2; 1

 là 1 VTPT. 

Cách  giải:  Mặt  phẳng    đi  qua  M 1; 3;4   và  nhận  n 6;2; 1

  là  1  VTPT  nên  có 

phương trình:  6 x 1 2 y 3 z 4 0 6x 2y z 4 0.  

Câu 9: Đáp án A.

Phương  pháp:  Phương  trình  tiếp  tuyến  của  đồ  thị  hàm  số  y f x   tại  điểm  có  hoành  độ 

0x x  là  0 0 0y y ' x x x y   

Cách giải: TXĐ:  D R.   

Ta có  2

xy ' 1 y ' 0 1; y 0 1

x 1

  

 Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ  x 0  là: 

y y ' 0 x 0 y 0 1 x 0 1 x 1   

Câu 10: Đáp án D.

Phương pháp: Diện tích xung quanh của hình nón  xqS rl.   

Cách giải:  Độ dài đường sinh của hình nón  2 2l r h 5a   

Diện tích xung quanh của hình nón  2xqS rl .4a.5a 20 a .   

Câu 11: Đáp án A.

Phương pháp:  Số tập con có 2 phần tử của tập A là chỉnh hợp chập 2 của 4.  

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

Cách giải:  Số tập con có 2 phần tử của tập A là  24C 6.   

Câu 12: Đáp án D.

Phương pháp: Đường thẳng d có phương trình tham số: 

x 1 2t

y 3t

z 2 t

 có phương trình chính tắc  

0 0 0x x y y z z

a b c

  

Cách giải:  Phương trình chính tắc của đường thẳng d là: x 1 y z 2

2 3 1

  

Câu 13: Đáp án D.

Phương pháp:  alog f x a f x 10 .   

Cách giải: ĐK:  2x 100x 2400 0 x 40;60   

2log x 100x 2400 2   2 2x 100x 2400 10 100   

2x 100x 2500 0   2

x 50 0 x 50   

0

0

a 40

S 40;60 \ 50 b 60 a b x 50

x 50

  

Câu 14: Đáp án C.

Phương pháp: Chia cả tử và mẫu cho n và sử dụng giới hạn  1

lim 0 a 1n

  

Cách giải: 

13

3n 1 nlim lim 32n 2 1n

  

Câu 15: Đáp án A.

Phương pháp: Hàm số  y f x  liên tục tại  0

0 0x x

x x lim f x f x

  

Cách giải: 3

2

x 1 x 1 x 1

x 1limf x lim lim x x 1 3

x 1

  

f 1 2m 1   

Để hàm số liên tục tại  x 1

x 1 limf x f 1 3 2m 1 m 1.

  

Câu 16: Đáp án A.

Phương pháp: Sử dụng công thức lãi kép.  

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

Cách giải:  Số tiền anh A nhận được sau n tháng là: 

2 n

A 1 r A 1 r ... A 1 r   n 1

A 1 r 1 1 r ... 1 r

  

nn 1 r 11 1 rA 1 r A 1 r . 100

1 1 r r

  

n3 1 0,7%. 1 0,7% 1 100 n 29,88

0,7%

  

Vậy phải cần ít nhất 30 tháng để anh A có được nhiều hơn 100 triệu. 

Câu 17: Đáp án C.

Phương pháp:  Chia tử cho mẫu.  

Cách giải: 

11 1 1

11 1 1

33 3 3

x 5 x 1 6 1 3 1dx dx dx x 3ln x 1

2x 2 2x 2 2 x 1 2

  

1a

1 1 4 1 2 1 8 833ln 2 3ln 3ln ln ab

82 6 3 3 3 3 27 81b

27

  

Câu 18: Đáp án A.

Phương pháp: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  y f x  tại điểm có hoành độ  0x  

là:  0 0 0y f ' x x x y   

Cách giải: Ta có:  2

2x 1y ' y ' 1 1

x x 1

  

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ  x 1  là:  

y 1 x 1 ln1 x 1.   

Câu 19: Đáp án C.

Phương pháp: Sử dụng định lí Vi-et.  

Cách giải:  1 2z , z   là hai nghiệm phức của phương trình  2z z 1 0  nên theo định lí Vi-et ta 

có: 1 2

1 2

bz z 1

a

cz z 1

a

  

2 22 2

1 2 1 2 1 2 1 2P z z z z z z z z 1 1 0.   

Câu 20: Đáp án B.

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

Phương pháp: Tính khoảng cách từ A đến (SBC) và so sánh khoảng cách từ O đến (SBC) với 

khoảng cách từ A đến (SBC) 

Cách giải: Tam giác ABC có  0ABC 60 ABC  đều cạnh a. 

Gọi M là trung điểm của BC  AM BC.  Trong mặt phẳng (SAM) kẻ  AH SM  ta có 

BC SA

BC SAM BC AHBC AM

  

AH SBC d A; SBC AH   

Tam giác ABC đều cạnh a nên a 3

AM2

  

Ta có : 2 2 2 2 2 2

1 1 1 4 4 16 3aAH

AH SA AM 9a 3a 9a 4   

Ta có 

d O; SBC OC 1OA SBC C

AC 2d A; SBC   

1 3ad O; SBC AH

2 8   

Câu 21: Đáp án A.

Phương pháp: Dựa vào các đường tiệm cận và sự đơn điệu của đồ thị hàm số. 

Cách giải: Ta thấy hàm số nghịch biến trên  ;2  và  2;   y ' 0 x 2.   

Câu 22: Đáp án B.

Phương pháp: Đặt  t x 1   

Cách giải: Đặt  2t x 1 t x 1 dx 2tdt,  đổi cận x 0 t 1

x 3 t 2

  

3 2 2 2

0 1 1 1

f x 1 dx f t 2tdt 2 xf x dx 8 xf x dx 4   

Câu 23: Đáp án C.

Phương pháp: 

Hàm số  y f x  đồng biến trên R  f ' x 0 x R và  f ' x 0  tại hữu hạn điểm. 

Cách giải: 

Đáp án A:  3y ' 4x 4x 0 x 0 y ' 0 x 0   

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

Đáp án B: TXĐ 1

D R \ ,2

 ta có 

2

3y ' 0 x D

2x 1

 hàm số đồng biến trên các 

khoảng xác định 1

;2

 và 

1;

2

  

Đáp án C:  2y ' 3x 1 0 x R  Hàm số đồng biến trên R. 

Đáp  án  D:  TXĐ:  D R \ k ,2

  ta  có 

2

1y ' 1 0 x D

cos x   Hàm  số  đồng  biến 

trên các khoảng xác định. 

Vậy chỉ có đáp án C đúng. 

Câu 24: Đáp án C.

Phương pháp : Sử dụng khai triển nhị thức Newton:  n

n k n k kn

k 0

a b C a b

 

Cách giải :  12 k12 12 1212 k5 k 5 k 60 5k k 60 8k

12 12 123 3 3kk 0 k 0 k 0

1 1 1x C . . x C . .x C .x

x x x

  

60 8k 4 k 7   Số hạng chứa  4x  là  7 4 412C .x 792x .   

Câu 25: Đáp án C.

Phương pháp :  S.ABCD ABCD

1V SO.S ,

3  với O là giao điểm 2 đường chéo. 

Cách giải : Gọi  O AC BD   

Ta có: 1 a 2

BO BD2 2

  

Xét tam giác vuông SOB có  2 2 aSO SB BO

2   

32

A.ABCD ABCD

1 1 a 2aV SO.S .a

3 3 62   

Câu 26: Đáp án C.

Phương pháp: Sử dụng các công thức  n

maa

mlog x log b

n  và  log ab log a log b   (giả sử 

các biểu thức là có nghĩa). 

Cách giải: 2

2 3a a a a a3

bP log log b log c 2log b 3log c 2.2 3.3 5

c

  

Câu 27: Đáp án D.

Phương pháp :  

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

+) Xác định mặt phẳng (P) chứa AB và song song với OO’.  

+)  d OO';AB d OO'; P   

Cách giải :  

Dựng AA’//OO’ ta có:  0OO';AB AA';AB A 'AB 30   

Gọi M là trung điểm của A’B ta có: 

O'M A 'B

O'M ABA ' O 'M O'; ABA 'O 'M AA '

  

OO'/ /AA' OO'// ABA ' AB   

d OO';AB d OO'; ABA ' d O ' ABA ' O 'M   

Xét tam giác vuông ABA’ có 1 a

A'B=AA '.tan 30 a 3. a MB23

  

Xét tam giác vuông O’MB có  2 2 a 3O 'M O 'B MB

2   

Câu 28: Đáp án B.

Phương pháp : 

Nếu xlim y a

 hoặc xlim y a y a

 là đường TCN của đồ thị hàm số. 

Nếu 0

0x xlim y x x

là đường TCĐ của đồ thị hàm số. 

Cách giải : Dễ thấy đồ thị hàm số có 1 đường TCN là  y 0  và 2 đường TCĐ là  x 1; x 3.   

Vậy  n 3.   

Câu 29: Đáp án C.

Phương pháp:  

+) Chọn 2 học sinh nam.  

+) Chọn 3 học sinh nữ.  

+) Sử dụng quy tắc nhân.  

Cách giải: 

Số cách chọn 2 học sinh nam  26C .   

Số cách chọn 3 học sinh nữ  39C .  

Vậy số cách chọn 5 học sinh đi lao động trong đó có 2 học sinh nam là  2 36 9C .C .  

Câu 30: Đáp án C.

Phương pháp: Đặt  x 1t 3 .   

Cách giải:  2 x 12x 5 x 2 2x 2 3 x 1 1 x 13 3 3 3 2 27.3 3.3 2   

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

Đặt  x 1t 3 ,  khi đó phương trình trở thành  2 227t 3t 2 27t 3t 2 0   

Câu 31: Đáp án A.

Phương pháp:  

Mặt phẳng (P) cắt (S) theo một đường tròn (C)   Tâm H của (C) là hình chiếu của H trên (P). 

Cách giải: Mặt cầu (S) có tâm  I 1;2;3 ,  bán kính  R 5.   

Mặt phẳng (P) cắt (S) theo một đường tròn (C)   Tâm H của (C) là hình chiếu của H trên (P). 

Ta  có  Pn 2; 2; 1 ,

  đường  thẳng  đi  qua  I  và  vuông  góc  với  (P)  có  phương  trình 

x 1 2t

y 2 2t d

z 3 t

  

Khi đó  H P d H 1 2t;2 2t;3 t .  Thay vào phương trình mặt phẳng (P) ta có: 

2 1 2t 2 2 2t 3 t 4 0 9t 9 0 t 1 H 3;0;2   

Câu 32: Đáp án A.

Phương pháp: Đặt  xt 2   

Cách giải: Đặt  x 1t 2 , t ;2 ,

2

khi đó ta có 

2t 1y t m

t m

có 

2

2m 1y '

t m

 luôn đồng 

biến hoặc nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó. 

Để hàm số ban đầu nghịch biến trên  1;1  hàm số 2t 1

yt m

  nghịch biến trên 

1;2

2

  

1y ' 0 t ;2

2

 và 

1m ;2

2

  

12m 1 0 m

21 11

m ; 2;1mm 2 22

2m 2

m 2

  

Kết hợp  1 1

m 50;50 m ; 2;50 .2 2

  

Vậy có tất cả 49 giá trị m nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Câu 33: Đáp án D.

Phương pháp: Gọi  A a;0;0 , B 0;b;0 ,C 0;0;c a b c , chia các trường hợp để phá 

trị  tuyệt đối và viết phương trình mặt phẳng (P) dạng đoạn chắn. 

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

Cách giải: Giả sử  A a;0;0 , B 0;b;0 ,C 0;0;c ,  ta có:  OA a ;OB b ;OC c   

OA OB OC 0 a b c 0   

TH1:  x y z

a b c P : 1 x y z a 0a a a

  

M ABC 2 a 0 a 2 P : x y z 2 0   

TH2:  x y z

a b c P : 1 x y z a 0a a a

  

M ABC 6 a 0 a 6 P : x y z 6 0   

TH3:  x y z

a b c P : 1 x y z a 0a a a

  

M ABC 4 a 0 a 4 P : x y z 4 0   

TH4:  x y z

a b c P : 1 x y z a 0a a a

  

M ABC 0 a 0 a 0 P : x y z 0   

Vậy có 4 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Câu 34: Đáp án B.

Phương pháp giải: Gắn hệ tọa độ Oxyz, tìm bán kính quả bóng chính là 

bán kính của mặt cầu  

Lời  giải:  Xét  quả  bóng  tiếp  xúc  với  các  bức  tường  và  chọn  hệ  trục 

Oxyz như hình vẽ bên (tương tự với góc tường còn lại).  

Gọi  I a;a;a  là tâm của mặt cầu (tâm quả bóng) và  R a.   

 phương trình mặt cầu của quả bóng là 

2 2 2 2S : x a y a z a a    (1). 

Giả  sử  M x; y;z nằm  trên  mặt  cầu  (bề  mặt  của  quả  bóng)  sao  cho  d M; Oxy 1,  

d M; Oyz 2,   d M; Oxz 3   

Khi đó  z 1;   x 2;   y 3   M 2;3;1 S   (2). 

Từ (1),(2) suy ra  2 2 2 21 a 2 a 4 a a   

1 1

1 2 1 2

2 2

7 7R a

2d d 2 R R 14.

7 7R a

2

  

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

Câu 35: Đáp án D.

Phương pháp:  

Sử dụng phương pháp hàm số giải bất phương trình (1), suy ra điều kiện của nghiệm x. 

Bất phương trình (2), cô lập m, đưa về dạng  m f x  trên  a;b có nghiệm 

a;b

m min f x   

Cách giải: ĐK:  x 1   

2x x 1 2 x 13 3 2017x 2017   

2x x 1 2 x 12017 20173 2x x 1 3 2 x 1

2 2   

Xét hàm số  t 2017f t 3 t

2  có  t 2017

f ' t 3 .ln 3 0 x2

 Hàm số đồng biến trên R. 

f 2x x 1 f 2 x 1 2x x 1 2 x 1 2 x 1 x 1   

Để hệ phương trình có nghiệm thì phương trình (2) có nghiệm  x 1;1 .   

2 2x m 2 x 2m 3 0 x 2x 3 m x 2   

Với  2x 2x 3

x 1;1 x 2 0 m f xx 2

  

Để phương trình có nghiệm 

1;1

x 1;1 m min f x 2

 (sử dụng MTCT để tìm GTNN). 

Câu 36: Đáp án A.

Phương pháp: Tính xác suất để học sinh đúng thêm 3 câu nữa trở lên.  

Xác suất mỗi câu trả lời đúng là 0,25 và mỗi câu trả lời sai là 0,75.  

Cách giải:  

An trả lời chắc chắn đúng 45 câu nên có chắc chắn 9 điểm. 

Để điểm thi  9,5  An phải trả lời đúng từ 3 câu trở lên nữa.  

Xác suất để trả lời đúng 1 câu hỏi là 0,25 và trả lời sai là 0,75 

TH1: Đúng 3 câu.  3 21P 0, 25 .0,75   

TH2: Đúng 49 câu  42P 0,25 .0,75   

TH3: Đúng cả 50 câu  43P 0,25   

Vậy xác suất để An được trên 9,5 điểm là  1 2 3

13P P P P

1024   

Câu 37: Đáp án B.

Phương pháp: Tìm điều kiện để  phương trình hoành độ  giao điểm có ba nghiệm phân biệt 

thỏa mãn  Ax 2,  hoặc  B Cx 1 x 1  hoặc  B C1 x 1 x   

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

Cách giải:  

Đồ thị hàm số  3 2y x 2 m 1 x 5m 1 x 2m 2  luôn đi qua điểm  A 2;0 .   

Xét phương trình hoành độ giao điểm   

3 2x 2 m 1 x 5m 1 x 2m 2 0   

2x 2 x 2mx m 1 0  2

x 2

x 2mx m 1 0 (*)

  

Để phương trình có 3 nghiệm phân biệt   pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 2  

2

2

1 5 1 5m ; ;

' m m 1 0 2 2

2 2m.2 m 1 0 5m

3

  

Giả sử  B C B Cx ;x x x  là 2 nghiệm phân biệt của phương trình (*). 

Để hai điểm B, C một điểm nằm trong một điểm nằm ngoài đường tròn  2 2x y 1.   

TH1: 

B C

2af 1 0 3m 2 0 m 2x 1 x 1 m3

m 2 0 3af 1 0m 2

  

TH2: 

B C

2af 1 0 3m 2 0 m1 x 1 x m 23

m 2 0af 1 0m 2

  

Kết hợp điều kiện ta có:  2

m ; 2; .3

  

Lại có  2

m 10;100 m 10; 2;1003

 Có 108 giá trị m nguyên thỏa mãn yêu 

cầu bái toán. 

Câu 38: Đáp án C.

Phương pháp: Sử dụng tổng  n n 1

1 2 3 ... n2

  

Cách giải: Giả sử trồng được n hàng cây với quy luật trên thì số cây trồng được là: 

2n n 11 2 3 ... n 4950 n n 9900 0 n 99

2

  

Câu 39: Đáp án D.

Phương pháp: Chuyển vế, lấy mođun hai vế.  

Cách giải: 

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

10

1 2i z 2 iz

  10

1 2i z 2 iz

  

10z 2 2 z 1 i

z  

2 2

2

10z 2 z 1

z   

2 2

2

10z 4 z 4 4 z 4 z 1

z   

4 2 1 35 z 5 z 10 0 z 1 ;

2 2

  

Câu 40: Đáp án C.

Phương pháp: Sử dung BĐT Cauchy.  

Cách giải:

Cauchuy

0;

1 1x m 2 x. m 2 m min y 2 m 3 m 5

x x   

Câu 41: Đáp án A.

Phương pháp: Suy ra cách vẽ của đồ thị hàm số  y f x 1 m  và thử các trường hợp và 

đếm số cực trị của đồ thị hàm số. Một điểm được gọi là cực trị của hàm số nếu tại đó hàm số 

liên tục và đổi chiều.   

Cách giải: Đồ thị hàm số  y f x 1 nhận được bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số  y f x  

sang phải 1 đơn vị nên không làm thay đổi tung độ các điểm cực trị. 

 

Đồ thị hàm số  y f x 1 m nhận được bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số  y f x 1  lên 

trên m đơn vị nên ta có:  CDy 2 m;   CT CTy 3 m, y 6 m   

 

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

Đồ thị hàm số  y f x 1 m  nhận được bằng cách từ đồ thị hàm số  y f x 1 m  lấy 

đối xứng phần đồ thị phía dưới trục hoành qua trục hoành và xóa đi phần đồ thị phía dưới 

trục hoành. 

Để đồ thị hàm số có 5 cực trị  m Z

6 m 0 3 m 3 m 6 m 3;4;5

  

S 3;4;5 3 4 5 12   

Câu 42: Đáp án B.

Phương pháp: Ứng dụng tích phân để tính thể tích khối tròn xoay.  

Cách giải: Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ: 

 

Ta có:  

Phương trình đường tròn:  2 2 2x y 20 y 20 x   

Phương trình parabol:  2y x   

Thể tích khối cầu  34 160 5

V 2 53 3

  

Thể tích khi quay phần tô đậm quanh trục Ox là:  2

2 4

2

928V ' 20 x x dx

15

  

 Thể tích cần tính  1

160 5 928V V V ' 800 5 928

3 15 15

  

Câu 43: Đáp án D.

Phương pháp:  f x f ' x dx   

Cách giải:  2

1 1 x 1f x f ' x dx dx ln C

x 1 2 x 1

  

1

2

1 x 1ln C khi x ; 1 1;

2 x 1f x1 1 x

ln C khi x 1;12 x 1

  

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

1 1 1

1 1 1f 3 f 3 ln 2 C ln C 0 C 0

2 2 2   

2 2 2

1 1 1 1f f 3 ln 3 C ln C 2 C 1

2 2 2 3

  

1 x 1ln khi x ; 1 1;

2 x 1f x

1 1 xln khi x 1;1

2 x 1

  

1 1 1 3 1 9

f 2 f 0 f 4 ln 3 ln1 1 ln 1 ln2 2 2 5 2 5

  

Câu 44: Đáp án D.

Phương pháp: Tính góc giữa mặt phẳng (SAB) và (ABCD). 

Cách giải:  Dễ thấy 2 hình chóp S.ABCD và S’.ABCD là các hình chóp tứ giác đều.  

Gọi E là trung điểm của AB ta có: 

SAB ABCD AB

SAB SE AB

ABCD OE AB

  

SAB ; ABCD SE;OE SEO   

SAB ; S'AB 2

SAB ; S'AB 2

  

Ta có: a a 3 OE 1

OE ;SE cos2 2 SE 3

  

2 1 1cos 2cos 1

3 3   

Câu 45: Đáp án C.

Phương pháp giải: Dựa vào giả thiết, đánh giá đưa về tổng các bình phương, từ biểu thức P 

đưa về hạng tử trong tổng bình phương và áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki tìm giá trị lớn 

nhất. 

Lời giải:  

Vì  2 2x y 1  suy ra  2 2x yy log f x

 là hàm số đồng biến trên tập xác định.   

Khi đó  2 2 2 2

2 2 2 2

x y x ylog 2x 3y log x y 2x 3y x y

  

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

2

22 2 2 2 3 9 13 3 13x 2x y 3y 0 x 2x 1 y 2.y. x 1 y

2 4 4 2 4

  

Xét biểu thức P, ta có  3 7 3 7

P 2x y 2 x 1 y 2 x 1 y P .2 2 2 2

  

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki, có  2 2

22 23 3 652 x 1 y 2 1 . x 1 y .

2 2 4

  

2 min

max

7 65P

7 65 7 65 7 65 2P P .2 4 2 2 7 65

P2

  

Câu 46: Đáp án A.

Phương pháp: Tính  g ' x , tìm các nghiệm của phương trình  g ' x 0.   

Điểm  0x  được gọi là điểm cực tiểu của hàm số  y g x  khi và chỉ khi  0g ' x 0  và qua 

điểm  0x x  thì  g ' x  đổi dấu từ âm sang dương. 

Cách giải: 

 

2 2

x 13 3 3 3

g ' x f ' x x x 0 f ' x x x x 12 2 2 2

x 3

  

Khi  x 1  ta có:  2 3 3f ' x x x g ' x 0,

2 2  

Khi  x 1  ta có  2 3 3f ' x x x g ' x 0

2 2   

Qua  x 1,  g’(x) đổi dấu từ dương sang âm  x 1  là điểm cực đại của đồ thị hàm số  y g x   

Chứng minh tương tự  ta được  x 1  là điểm cực tiểu và  x 3  là điểm cực đại của đồ  thị  

hàm số  y g x .   

Câu 47: Đáp án A.

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

Phương pháp: 

Từ  z yi z 4 3i  tìm ra quỹ tích điểm  M x; y  biểu diễn cho số phức  z x yi.   

Gọi điểm  M x; y  là điểm biểu diễn cho số phức z và  A 1;1 ;   B 2; 3 ta có:   

z 1 i z 2 3i MA MB  nhỏ nhất  MA MB   

Cách giải: Gọi  z x ui  ta có: 

x yi x yi 4 3i   2 22 2x y x 4 y 3   8x 6y 25   

Gọi điểm  M x; y là điểm biểu diễn cho số phức z và  A 1;1 ;   B 2; 3 ta có:   

z 1 i z 2 3i MA MB  nhỏ nhất. 

Ta  có:  MA MB 2 MA.MB, dấu  bằng  xảy  ra  MA MB M  thuộc  trung  trực  của 

AB. 

Gọi I là trung điểm của AB ta có 1

I ; 12

 và  AB 3; 4 .

  

Phương trình đường trung trực của AB là  1 11

3 x 4 y 1 0 3x 4y 02 2

  

Để  min

MA MB  Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình 

678x 6y 25 x

5011

1193x 4yy2

50

  

67a

67 119 6150z i P a 2b

11950 50 10b

50

  

Câu 48: Đáp án B.

Phương pháp : Chuyển vế, lấy nguyên hàm hai vế.  

Cách giải : 2f ' x 2x 1 f x   2

f ' x2x 1

f x   

2

f ' x dx2x 1 dx

f x  

21

x x Cf x

  

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

2

1f 1 0,5 1 1 C C 0

0,5

1 1 1 1 1 1f x

x x x x 1 x x 1 x 1 x

  

f 1 f 2 f 3 ... f 2017   

1 1 1 1 1 1 1 1 11 ...

2 3 2 4 3 2017 2016 2018 2017   

a 20171 2017 a1 b a 4035

b 20182018 2018 b

  

Câu 49: Đáp án D.

Phương pháp : Dựng thiết diện, xác định hai phần cần tính thể tích.  

Sử dụng phân chia và lắp ghép các khối đa diện.  

Cách giải : Gọi  E MN B'C '   

Kéo dài MP cắt AB tại D, cắt AA ‘ tại F.  

Nối NF, cắt AC tại G.  

Do đó thiết diện của lăng trụ khi cắt bởi mặt phẳng (MNP) là NEPDG.  

Gọi  1V  là thể tích khối đa diện chứa đỉnh A’ ta có : 

1 F.A 'MN F.ADG P.B'EMV V V V   

Ta có:  A'MN A 'B'C '

1 1 1 3 3S d N;A 'M .A 'M . d C ';A 'B' . A 'B' S

2 2 2 2 4   

1BDP B'MP BD B'M AB

2  D là trung điểm của AB. 

FA AD 1 FA ' 3

FA ' A 'M 3 AA ' 2   

A 'MNF.A'MN

F.A 'MN ABC.A'B'C'

ABC.A'B'C' ABC

1.FA '.S

V 1 3 3 3 3 3V3 . . V VV AA '.S 3 2 4 8 8 8

  

Dễ dàng chứng minh được  ADG  đồng dạng  A 'MN  theo tỉ số 1

ADG A'MN A'B'C'

1 1S S S

9 12  

ADGF.ADG

F.ADG ABC.A'B'C'

ABC.A'B'C' A 'B'C '

1.FA.S

V 1 1 1 1 1 V3 . . V VV AA '.S 3 2 12 72 72 72

  

Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác A’B’C’ ta có:  

    HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 

 

Group: https://www.facebook.com/groups/kythithptqg/ 

MA ' EB' NC ' 3 EB' EB' 2. . 1 . .1 1

MB' EC' NA ' 2 EC' EC' 3   

Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác A’MN ta có: 

CN BA EM 1 EM EM ME 1. . 1 .2. 1

CA BM EN 2 EN EN MN 2   

B'EMB'EM A'NM A'B'C'

A 'MN

S MB' ME 1 1 1 1 1. . S S S

S MA ' MN 3 2 6 6 8   

B'EMP.B'EM

P.B'EM

ABC.A'B'C' A'B'C'

1.PB'.S

V 1 1 1 1 13 . . VV BB'.S 3 2 8 48 48V

  

Vậy  11 2

2

V49 95 49V V V V .

144 144 V 95   

Câu 50: Đáp án B.

Phương pháp: Tính độ dài đoạn thẳng IM với I là tâm mặt cầu.  

Tham số hóa tọa độ điểm M, sau đó dựa vào độ dài IM để tìm điểm M. 

Cách giải : Mặt cầu (S) có tâm  I 1;2; 3 ,  bán kính  R 3 3.   

Đặt  MA MB MC a.   

Tam giác MAB đều  AB a   

Tam giác MBC vuông tại M  BC a 2   

Tam giác MCA có  0CMA 120 AC a 3   

Xét tam giác ABC có  2 2 2AB BC AC ABC  vuông tại B 

ABC  ngoại tiếp đường tròn nhỏ có đường kính AC 

1 a 3HA AC

2 2   

Xét tam giác vuông IAM có: 

2 2 2 2 2 2

2 2 2 2

1 1 1 4 1 1 1 1

HA AM IA 3a a 27 3a 27

a 3 MA

IM MA IA 3 27 36

  

2 2 22 2M d M 1 t; 2 t;1 t IM t 2 t 4 t 4 36 3t 4t 0   

a 1M 1; 2;1t 0

b 2 a b c 24 1 2 7t M ; ; ktm

c 13 3 3 3