ự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc ệ...

4
1 | Trang Trung tâm Nghiên cu Quc tế (SCIS) www.scis.hcmussh.edu.vn SCIS Commentary là chuyên mục cung cấp các bài phân tích và bình luận sự kiện quan hệ quốc tế đương đại. Quan điểm trong các bài viết hoàn toàn là của riêng tác giả và không đại diện cho quan điểm chính thức của Trung tâm Nghiên cứu quốc tế (SCIS), Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Tp.HCM. Mọi hình thức sao chép đối với các bài bình luận này đều phải có sự cho phép của Trung tâm SCIS cũng như xác nhận từ tác giả. Những phản hồi cho bài bình luận xin vui lòng gửi thư về địa chỉ của Ban biên tập chuyên mục: [email protected]. S tri dy ca ch ngha dân tc trong quan hệ quốc tế (Phần 4)

Upload: others

Post on 25-Jan-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc ệ quscis.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/scis... · An ninh quốc tế Các học giả quan hệ quốc tế từ lu đ

1 | Trang Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (SCIS)

www.scis.hcmussh.edu.vn

SCIS Commentary là chuyên mục cung cấp các bài phân tích và bình luận sự kiện quan hệ quốc tế đương đại. Quan điểm trong các bài viết hoàn toàn là của riêng tác giả và không đại diện cho quan điểm chính thức của Trung tâm Nghiên cứu quốc tế (SCIS), Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Tp.HCM. Mọi hình thức sao chép đối với các bài bình luận này đều phải có sự cho phép của Trung tâm SCIS cũng như xác nhận từ tác giả. Những phản hồi cho bài bình luận xin vui lòng gửi thư về địa chỉ của Ban biên tập chuyên mục: [email protected].

Sư trôi dây cua chu nghia dân tôc

trong quan hệ quốc tế (Phần 4)

Page 2: ự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc ệ quscis.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/scis... · An ninh quốc tế Các học giả quan hệ quốc tế từ lu đ

2 | Trang Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (SCIS)

www.scis.hcmussh.edu.vn

An ninh quốc tế

Các học giả quan hệ quốc tế từ lâu đã tin

tương vào mối quan hệ khăng khit giữa

chủ nghĩa dân tộc và sư xung đột giữa các

quốc gia. Nhưng đê chưng minh cho lập

luận này thi lai là điêu ‘bât khả khang’.

Jamie Gruffydd-Jones trong bài tham luận

"Dangerous Days: The Impact of

Nationalism on Interstate Conflict" đã chỉ

ra rằng: “việc tuyên truyên chủ nghĩa dân

tộc từ chinh quyên ngày càng tăng thi

nhiêu khả năng sẽ dân đến cac cuộc chiến

tranh trong tương lai không xa”. Tuy nhiên,

việc tuyên truyên này nếu tư phat trong

lòng xã hội thi co thê là do kết quả của sư

căng thăng đang ngày càng nghiêm trọng

giữa cac quốc gia. Như con gà và quả

trưng, không rõ thư gi co trươc! Du thế

nào, sư trôi dậy của chủ nghĩa dân tộc đã

dân đến những suy giảm đang kê trong cac

mối bang giao, hơp tac giữa cac quốc gia

và gia tăng xung đột giữa cac cương quốc

trên thế giơi.

Mối quan hệ mập mơ giữa My và Triêu

Tiên đã gia tăng sư căng thăng hat nhân

trên ban đảo này trong hai năm 2016 và

2017, từ đo trơ thành mối bận tâm đang lo

ngai cho an ninh toàn câu. Quan hệ giữa

hai quốc gia trơ nên ngày càng lanh nhat

kê từ khi ông Donald Trump đăc cư Tông

thống My. Mua he năm trươc, khi ông

Trump đe dọa phia Triêu Tiên vơi những lơi

binh luận Twitter ngày càng hung hãn. Và

ngay vào đâu năm nay, Kim Jong Un khăng

đinh sẽ săn sàng tân công lãnh thô Hoa Ky

bằng tên lưa đan đao bât cư luc nào. Tuy

nhiên mối quan hệ dương như đã đôi

chiêu vào tháng 06.2018.

Binh thương hoa quan hệ My-Triêu trong

những tháng gân đây đã đem lai nhiêu hi

vọng cho thế giơi vê một vân đê nhưc nhối

nhiêu năm nay ơ khu vưc Đông Băc A. Rõ

ràng, cuộc gặp Thương đỉnh Kim-Trump tai

Singapore là một sư khơi đâu mơi cho mối

quan hệ bang giao giữa hai quốc gia.

Nhưng sẽ là một sai lâm khi xem cuộc họp

thương đỉnh này như một buôi đàm phan,

bơi vi lãnh đao của cả hai nươc đã co

những mục đich khac nhau khi tham gia

hội nghi. Ông Trump thương sư dụng hai

biện phap ngoai giao đối vơi cac nươc nho,

tiêu biêu ơ đây là Triêu Tiên, bao gôm

cương ep và khâu chiến. Trong khi, ông

Kim có mục đich rõ ràng hơn. Binh Nhương

đang tim kiếm sư công nhận hơp phap, gia

tăng đối trọng vơi Trung Quốc và bo đi

những trừng phat và câm vận từ Liên Hiệp

Quốc. Từ đo, ông Kim co thê dung kinh tế

như một cach đê làm vững chăc chủ nghĩa

dân tộc đang ngày càng lung lay ơ Triêu

Tiên. Và tât nhiên, Binh Nhương sẽ không

bao giơ từ bo vu khi hat nhân khi chinh no

mơi co thê đảm bảo sư sống còn cho chế

độ nhà họ Kim.

Chủ nghĩa dân tộc còn trôi dậy ơ một số

khu vưc đia lý khác trên thế giơi. Hâu hết

cac phân tich vê mối quan hệ căng thăng

giữa A Rập Xê Ut và Iran đã bo qua những

ly luận cơ bản nhât vê nguyên nhân khơi

sư. Cả hai quốc gia không phải mong muốn

bảo vệ chủ quyên. Iran đang cố găng tư

cưu mình khoi sư can thiệp của cac nươc

Tây phương cung như giải quyết tinh trang

Page 3: ự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc ệ quscis.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/scis... · An ninh quốc tế Các học giả quan hệ quốc tế từ lu đ

3 | Trang Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (SCIS)

www.scis.hcmussh.edu.vn

bât ôn trong nươc. Trong khi đo, A Rập Xê

Ut không lo lăng vê vân đê can thiệp mà là

sư bât đông chinh kiến trong nội bộ chinh

tri. Thêm vào đo, cả hai quốc gia đang cố

găng trơ thành bá chủ Trung Đông nhằm

truyên ba truyên ba y thưc hệ của bản

thân vê Hôi giao (Sunni từ A Rập Xê Ut,

Shiite từ Iran).

Sư tiếp quản gân đây của Thái tư

Mohammed bin Salman ơ A Rập Xê Ut đã

ap dụng một chủ nghĩa dân tộc dân tuy

mang tinh chay đua vu trang (a populist

Saudi militarised-nationalism) vơi mục tiêu

là Iran và chủ nghĩa dân tộc Ba Tư đối

khang cưc đoan (aggressive Persian

counter-nationalism). Trong khi Tông

thống Hassan Rouhani đã khơi sương chủ

nghĩa dân tộc mơi ơ Iran từ năm 2013. Tư

tương nhà nươc thân quyên đươc xem như

một phiên bản khac của chủ nghĩa dân tộc

và mọi thư phải liên quan đến Hôi giao. Hai

quốc gia đã tiến hành cac cuộc chiến tranh

uỷ nhiệm (proxy wars) tàn khốc ơ Yemen,

Syria và Lebanon. Rõ ràng cả hai đêu

không muốn đanh nhau trưc tiếp và Iran

hiện nay đang năm quyên thống tri trong

khu vưc. Còn A Rập Xê Ut đang tim cach

khơi xương một cuộc chiến co tinh chiến

lươc cao đê co thê giành đươc quyên ảnh

hương. Sư đối đâu giữa hai quốc gia không

chỉ là một cuộc chiến chinh tri mà còn là y

thưc hệ.

Một cương quốc khac đang trên đà trôi

dậy và lãnh đao bơi một ngươi theo chủ

nghĩa dân tộc là Chủ tich Tập Cận Binh của

Trung Quốc. Năm 2017, Trung Nam Hải đã

tăng ngân sach quốc phòng lên 7%. Đây co

thê mưc đâu tư thâp nhât cho quốc phòng

trong một thập kỷ qua, tuy nhiên, quốc gia

này vân là đang sơ hữu lưc lương quân sư

lơn nhât và co ảnh hương manh nhât trong

khu vưc. Hiện nay, Băc Kinh đã tuyên bố

chủ quyên trên quân đảo Senkaku/Điếu

Ngư của Nhật Bản. Tokyo cung đang tiến

hành một chiến dich khuyến khich sư trôi

dậy của chủ nghĩa dân tộc khi Shinzo Abe

đã tiến hành thuc đây cải cách Hiến Phap

hòa binh vơi việc phê chuân bô sung điêu

khoản cho Điêu 9 đê hơp pháp hóa quyên

han cho Lưc lương Phòng vệ Nhật Bản

nhằm đối pho vơi Trung Quốc trong tranh

châp Senkaku/Điếu Ngư và Triêu Tiên cung

mối đe dọa hat nhân kho đoan.

Tranh châp lãnh thô giữa Trung Quốc và

Ấn Độ vân chưa đươc giải quyết sau cuộc

chiến tranh biên giơi Trung-Ấn năm 1962.

Kê từ đo, cuộc xung đột giữa hai nươc láng

giêng này tai khu vưc biên giơi trên dãy

Himalaya nhiêu lân xảy ra. Mơi đây, hai vi

lãnh đao Trung-Ấn đã co cuộc gặp câp cao

tai thành phố Vu Han trong 2 ngày cuối

thang 4 nhằm bàn thảo vê nhiêu vân đê

nhay cảm như tranh châp biên giơi, cân

bằng quan hệ Trung – Ấn, và chiến lươc

“Ấn Độ Thai Binh Dương”. Du thế nào thi

cả hai quốc gia đang cố găng thê hiện ảnh

hương bản thân ơ Đông A. Năm 2017,

Trung Quốc đã thiết lập một căn cư quân

sư ơ Djibouti và Ấn Độ cung ky một thoa

thuận vơi Cộng hòa Seychelles ơ Ấn Độ

Dương đê xây dưng một đương băng quân

sư và một câu cảng trên cac đảo của quốc

gia này. Tai Đai hội Đảng Cộng sản gân đây,

ông Tập nhân manh rằng trong tương lai

Trung Quốc phải trơ thành “một lực lượng

quân sự tinh nhuê va co kha năng chiên

đâu bât cư luc nao”. Nếu Băc Kinh tiếp tục

Page 4: ự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc ệ quscis.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/scis... · An ninh quốc tế Các học giả quan hệ quốc tế từ lu đ

4 | Trang Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế (SCIS)

www.scis.hcmussh.edu.vn

hiện đai hóa và phát triên công nghệ quốc

phòng thi một cuộc chay đua vu trang

trong khu vưc Đông và Đông Băc A sẽ

không thê nào tranh khoi.

Chủ nghĩa dân tộc cung đang trôi dậy ơ các

quốc gia Tây phương và trơ thành mối đe

dọa nghiêm trọng vơi an ninh toàn câu, vi

chủ nghĩa này co thê bi lơi dụng bơi các

nhóm khủng bố nhằm tuyên dụng thêm

ngươi cho quân đội. Đơn cư, Tòa an Tối

cao Hoa Ky đã chinh thưc thông qua lệnh

câm đi lai (travel ban) của Tông thống My

D. Trump nhăm vào ngươi dân từ sau nươc

Hôi giáo: Sudan, Iran, Libya, Somalia, Syria

và Yemen muốn tơi My. Tông thống Trump

nhân manh, lệnh câm đi lai là cân thiết đê

bảo vệ My khoi các cuộc khủng bố từ

những phân tư Hôi giáo quá khích. Tuy

nhiên, nhiêu chuyên gia lo ngai rằng phong

trào chống Hôi giao này sẽ đươc nhân rộng

và trơ thành một chiến dich toàn câu. Cac

quốc gia Tây Phương đang bi am ảnh bơi

chinh sach chống nhập cư và chủ nghĩa

dân tuy vi không muốn co một xã hội đa

săc tộc. Tuy nhiên, nôi sơ hãi này đang bi

lơi dụng bơi cac thành phân khủng bố qua

khich.

Sư trôi dậy chủ nghĩa dân tộc không phải là

tin tốt cho bât cư quốc gia nào trên thế

giơi. Chủ nghĩa này đã thuc đây một bâu

không khi đối đâu và khuyến khích sư phát

triên của các nhóm khủng bố. Các nhà lãnh

đao dân tuy đang cố găng rao giảng sư ưu

việt vê chủ nghĩa này vơi dân chung trong

nươc. Họ cố găng khăng đinh sư thống tri

quốc gia trên trương quốc tế. Chinh việc

tuyên truyên này đã tao ra một trật tư thế

giơi ngày càng thu đich lân nhau.

Đoàn Ngọc Anh Khoa hiện đang là giảng viên của Khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG-HCM). Anh Khoa tốt nghiệp cử nhân ở Canada, có bằng Thạc sĩ về Chính trị Châu Á ở Đại học London, Anh và chuyên nghiên cứu về quan hệ quốc tế ở khu vực Đông Bắc Á.