thẠc sỸ kinh tẾ quỐc tẾ

7
1 Đại hc quc gia – Thành phHChí Minh Trường Đại hc Kinh tế - Lut Khoa Kinh tế đối ngoi CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TO TRÌNH ĐỘ THC SĨ Chuyên ngành: Kinh tế quc tế Mã s: 60310106 1. CĂN CPHÁP LÝ VÀ CƠ SĐỂ XÂY DNG CHƯƠNG TRÌNH *Quy chế đào to sau đại hc do Đại hc quc gia Tp. HChí Minh ban hành kèm theo Quyết định s01/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH ngày 05 tháng 01 năm 2009 ca Giám đốc ĐHQG Tp. HChí Minh. * Thông tư Ban hành Danh mc giáo dc, đào to cp IV trình độ thc sĩ, tiến sĩ s04/2012/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 02 năm 2012 ca BGiáo dc và Đào to. 2. MC TIÊU ĐÀO TO 2.1. Mc tiêu chung: Hc viên tt nghip nm vng lý thuyết, có trình độ cao vthc hành, có khnăng nghiên cu, làm vic độc lp, sáng to và có năng lc phát hin, phân tích và gii quyết nhng vn đề thuc lĩnh vc kinh tế quc tế. 2.2. Mc tiêu cth: - Hc viên tt nghip có kiến thc lý thuyết chuyên sâu, nâng cao và cp nht trong lĩnh vc kinh tế quc tế. - Hc viên tt nghip có khnăng áp dng các kiến thc lý thuyết để gii quyết các vn đề thc tế trong lĩnh vc kinh tế quc tế. - Hc viên tt nghip có knăng cn thiết cho hot động nghiên cu và nghnghip: knăng nghiên cu, làm vic độc lp, sáng to; có năng lc phát hin, phân tích và gii quyết các vn đề trong lĩnh vc kinh tế quc tế. - Hc viên tt nghip có thái độ, đạo đức nghnghip, trách nhim xã hi đúng đắn. TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T- LUT KHOA KINH TĐỐI NGOI CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIT NAM Độc lp – Tdo – Hnh phúc

Upload: dinhanh

Post on 14-Feb-2017

229 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ

1

Đại học quốc gia – Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Kinh tế - Luật Khoa Kinh tế đối ngoại

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế

Mã số: 60310106

1. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH *Quy chế đào tạo sau đại học do Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH ngày 05 tháng 01 năm 2009 của Giám đốc ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh.

* Thông tư Ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ số 04/2012/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 02 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

2.1. Mục tiêu chung:

Học viên tốt nghiệp nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thực hành, có khả năng nghiên cứu, làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, phân tích và giải quyết những vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế quốc tế.

2.2. Mục tiêu cụ thể:

- Học viên tốt nghiệp có kiến thức lý thuyết chuyên sâu, nâng cao và cập nhật trong lĩnh vực kinh tế quốc tế.

- Học viên tốt nghiệp có khả năng áp dụng các kiến thức lý thuyết để giải quyết các vấn đề thực tế trong lĩnh vực kinh tế quốc tế.

- Học viên tốt nghiệp có kỹ năng cần thiết cho hoạt động nghiên cứu và nghề nghiệp: kỹ năng nghiên cứu, làm việc độc lập, sáng tạo; có năng lực phát hiện, phân tích và giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực kinh tế quốc tế.

- Học viên tốt nghiệp có thái độ, đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội đúng đắn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Page 2: THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ

2

Đại học quốc gia – Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Kinh tế - Luật Khoa Kinh tế đối ngoại

3. CHUẨN ĐẦU RA 3.1. Về kiến thức:

- Khả năng hệ thống hóa và nắm vững kiến thức lý thuyết cơ bản chuyên sâu và nâng cao của khối ngành kinh tế, quản lý kinh tế và ứng dụng hiệu quả giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội.

- Khả năng hệ thống hóa và nắm vững kiến thức lý thuyết chuyên sâu và nâng cao của chuyên ngành kinh tế quốc tế và ứng dụng giải quyết hiệu quả các vấn đề của nền kinh tế thế giới, quan hệ kinh tế quốc tế và hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

3.2. Về kỹ năng: - Khả năng nghiên cứu độc lập, sáng tạo các vấn đề kinh tế-xã hội nói chung, đặc biệt là các vấn đề trong lĩnh vực kinh tế quốc tế: thương mại quốc tế hàng hóa và dịch vụ, liên kết kinh tế quốc tế, di chuyển nguồn lực quốc tế, đầu tư-tài chính quốc tế…

- Nâng cao năng lực và kỹ năng phát hiện, phân tích, tổng hợp, đánh giá và giải quyết các vấn đề thực tiễn của nền kinh tế thế giới, quan hệ kinh tế quốc tế, hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

- Nâng cao và hoàn thiện năng lực làm việc nhóm, khả năng sử dụng ngoại ngữ trong nghiên cứu và công việc.

- Nâng cao và hoàn thiện năng lực tự học tập và học tập suốt đời. 3.3. Về thái độ, đạo đức nghề nghiệp:

- Có phẩm chất đạo đức, ý thức kỷ luật tốt. - Có ý thức trách nhiệm công dân, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn.

- Có tinh thần vượt khó khăn, vươn lên trong học tập, nghiên cứu và công việc.

4. THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC ĐÀO TẠO 4.1. Thời gian đào tạo: 2 năm 4.2. Hình thức đào tạo: chính quy, bán thời gian

5. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ SỐ LƯỢNG TÍN CHỈ

Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 53 tín chỉ (TC), trong đó:

- Khối kiến thức chung bắt buộc: 5 tín chỉ Ngoại ngữ (tự học): Đạt Trình độ đầu ra môn ngoại ngữ theo Điều 20 của Quy

chế đào tạo trình độ thạc sỹ của ĐHQG TP. Hồ Chí Minh

Page 3: THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ

3

Đại học quốc gia – Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Kinh tế - Luật Khoa Kinh tế đối ngoại

- Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 36 tín chỉ + Bắt buộc: 21 tín chỉ + Tự chọn: 15 tín chỉ

- Luận văn thạc sĩ: 12 tín chỉ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH:

Phần kiến thức Các môn học Số Tín chỉ Ghi chú Phần 1: Các môn học thuộc khối kiến

thức chung 5 Ngoại ngữ tự

học Phần 2: Các môn học thuộc khối kiến

thức cơ sở và chuyên ngành 36

Trong đó: - Các môn học bắt buộc - Các môn tự chọn

21 15

Phần 3: Luận văn thạc sĩ 12

Tổng cộng 53

6. YÊU CẦU VỀ ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH 6.1. Đối tượng được xét miễn thi tuyển

Đối tượng được xét miễn thi tuyển (tuyển thẳng, chuyển tiếp, người nước ngoài…) áp dụng theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

6.2. Đối tượng phải thi tuyển 6.2.1. Đối tượng không phải bổ túc kiến thức: Có bằng tốt nghiệp đại học

đúng ngành hoặc phù hợp chuyên ngành Kinh tế quốc tế. 6.2.2. Các đối tượng phải bổ túc kiến thức: Người có bằng tốt nghiệp đại

học gần chuyên ngành Kinh tế quốc tế phải học bổ sung kiến thức trước khi dự thi.

6.3. Yêu cầu về chuyên ngành và học bổ sung 6.3.1. Chuyên ngành đúng, phù hợp: Kinh tế quốc tế, Kinh tế đối ngoại,

Quan hệ kinh tế quốc tế, Kinh doanh quốc tế, Kinh tế ngoại thương, Ngoại thương, Thương mại quốc tế.

6.3.2. Chuyên ngành gần: Tất cả các chuyên ngành thuộc khối ngành kinh tế, ngành quản trị kinh doanh và một số ngành khoa học xã hội: Tài chính – Ngân hàng, Kế toán – Kiểm toán, Quản trị kinh doanh, Kinh tế du lịch, Thương mại, Quan hệ quốc tế,…

6.3.3. Các môn học bổ sung

Page 4: THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ

4

Đại học quốc gia – Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Kinh tế - Luật Khoa Kinh tế đối ngoại

STT Môn học chuyển đổi Thời lượng Ghi chú 1 Kinh tế quốc tế 2 tín chỉ 2 Kinh tế đối ngoại 2 tín chỉ 3 Tài chính quốc tế 2 tín chỉ

7. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

a. Hoàn thành chương trình đào tạo: tích lũy đủ số tín chỉ theo danh mục các môn học của chương trình đào tạo theo phương thức II.

b. Bảo vệ thành công Luận văn thạc sỹ trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ của Trường Đại học Kinh tế - Luật.

c. Đủ điều kiện ngoại ngữ quy định tại Điều 20 của Quy chế đào tạo trình độ thạc sỹ của ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.

d. Học viên phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu, nghĩa vụ, nội quy học tập và nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Kinh tế - Luật.

8. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

STT MÃ MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC SỐ TÍN CHỈ Phần chữ Phần số Tổng số Lý

thuyết Thực hành

I. Khối kiến thức chung 5 3 2 1 1 KTTH 501 Triết học 5 3 2 2 2 KTNN 502 Ngoại ngữ (Tự học)

II. Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành 36 24 12 1. Kiến thức bắt buộc 21 14 7

3 3 KTVI 504 Kinh tế học vi mô nâng cao 3 2 1 4 4 KTTL 506 Kinh tế lượng 3 2 1 5 5 KTVM 505 Kinh tế học vĩ mô nâng cao 3 2 1 6 6 KTPP 503 Phương pháp nghiên cứu khoa học 3 2 1 7 KTLT 507 Lý thuyết và chính sách thương mại 3 2 1 8 KTTC 510 Tài chính quốc tế nâng cao 3 2 1 9 KTDT 532 Đầu tư quốc tế 3 2 1

2. Kiến thức tự chọn 15/27 9 6 10 KTPT 511 Kinh tế phát triển 3 2 1 11 KTNL 514 Nguồn nhân lực quốc tế 3 2 1 12 KTQC 518 Quản trị chiến lược 3 2 1 13 KTNH 521 Ngân hàng TW và chính sách tiền tệ 3 2 1 14 KTPL 516 Luật thương mại quốc tế 3 2 1

Page 5: THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ

5

Đại học quốc gia – Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Kinh tế - Luật Khoa Kinh tế đối ngoại

15 KTHV 524 Hành vi tổ chức 3 2 1 16 KTLS 525 Luật sở hữu trí tuệ 3 2 1 17 KTDN 509 Kinh tế đối ngoại 3 2 1 18 KTLD 529 Luật đầu tư 3 2 1

3. Luận văn thạc sỹ 12

9. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

STT MÃ

MÔN HỌC

TÊN MÔN HỌC SỐ TÍN CHỈ

Tổng số Lý thuyết

Thực hành

Học kỳ 1: 14 9 5 Các môn học bắt buộc 11 7 4

1 501 Triết học 5 3 2 2 504 Kinh tế học vi mô nâng cao 3 2 1 3 506 Kinh tế lượng 3 2 1

Các môn tự chọn (3/6) 3 2 1 4 511 Kinh tế phát triển 3 2 1 5 525 Luật sở hữu trí tuệ 3 2 1

Học kỳ 2: 12 8 4 Các môn học bắt buộc 9 6 3

6 505 Kinh tế học vĩ mô nâng cao 3 2 1 7 503 Phương pháp nghiên cứu khoa học 3 2 1 8 507 Lý thuyết và chính sách thương mại

Các môn tự chọn (3/6) 3 2 1 9 514 Nguồn nhân lực quốc tế 3 2 1

10 518 Quản trị chiến lược 3 2 1 Học kỳ 3: 15 10 5 Các môn bắt buộc 6 4 2 11 510 Tài chính quốc tế nâng cao 3 2 1 12 532 Đầu tư quốc tế 3 2 1

Các môn tự chọn (9/15) 9 6 3 13 509 Kinh tế đối ngoại 3 2 1 14 521 Ngân hàng TW và chính sách tiền tệ 15 516 Luật thương mại quốc tế 3 2 1 16 524 Hành vi tổ chức 3 2 1 17 529 Luật đầu tư 3 2 1

Học kỳ 4: 12 8 4 Luận văn thạc sĩ 12

Page 6: THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ

6

Đại học quốc gia – Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Kinh tế - Luật Khoa Kinh tế đối ngoại

10. DANH SÁCH GIẢNG VIÊN

10.1. Danh sách giảng viên cơ hữu

STT Họ và tên Năm sinh Học hàm, học vị Môn học giảng dạy 1 Nguyễn Tiến Dũng 1961 PGS. Tiến sĩ Kinh tế học vi mô nâng cao 2 Hoàng Công Gia Khánh 1974 Tiến sĩ Ngân hàng TW và chính

sách tiền tệ 3 Nguyễn Thị Cành 1954 GS. Tiến sĩ Phương pháp nghiên cứu KH 4 Nguyễn Văn Luân 1951 PGS. Tiến sĩ Kinh tế học vĩ mô nâng cao 5 Lê Tuấn Lộc 1970 Tiến sĩ Tài chính quốc tế nâng cao

Kinh doanh quốc tế Chuyên đề kinh tế đối ngoại

6 Nguyễn Chí Hải 1962 PGS. Tiến sĩ Kinh tế phát triển Kinh tế công

7 Trần Văn Đức 1972 Tiến sĩ Lý thuyết và chính sách TM Kinh tế đối ngoại Chuyên đề kinh tế đối ngoại

8 Nguyễn Hồng Nga 1968 Tiến sĩ Kinh tế học quản lý Kinh tế học vi mô nâng cao

9 Phạm Đức Chính 1959 PGS. Tiến sĩ KH Nguồn nhân lực quốc tế 10 Nguyễn Văn Trình 1960 PGS. Tiến sĩ Kinh tế đối ngoại 11 Phạm Văn Chững 1960 Tiến sĩ Kinsh tế lượng 12 Lê Hồng Nhật 1959 Tiến sĩ Kinh tế lượng 13 Nguyễn Thị Mai Trang 1969 Tiến sĩ Marketing quốc tế 14 1 Dương Anh Sơn 1964 PGS. Tiến sĩ Luật thương mại quốc tế 15 Nguyễn Tấn Phát 1977 Tiến sĩ Kinh tế công 16 Đỗ Phú Trần Tình 1979 Tiến sĩ Kinh tế phát triển 17 Nguyễn Thành Đức 1965 Tiến sĩ Luật đầu tư 18 Lê Vũ Nam 1969 Tiến sĩ Luật sở hữu trí tuệ 19 Nguyễn Ngọc Sơn 1974 Tiến sĩ Luật cạnh tranh 20 Trần Thanh Long 1973 Tiến sĩ Marketing quốc tế

Đàm phán thương mại QT 21

Huỳnh Thị Thúy Giang 1976 Tiến sĩ Đầu tư quốc tế

Quản trị rủi ro TMQT Chuyên đề kinh tế đối ngoại

22 Nguyễn Hải Quang 1973 Tiến sĩ Hành vi tổ chức 23 Nguyễn Thị Nguyệt Quế 1976 Tiến sĩ Quản trị chiến lược

Page 7: THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ

7

Đại học quốc gia – Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Kinh tế - Luật Khoa Kinh tế đối ngoại

10.2. Danh sách giảng viên thỉnh giảng

STT Họ và tên Năm sinh Học hàm, học vị Môn học giảng dạy 1 Vũ Văn Gầu PGS. Tiến sỹ Triết học

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 03 năm 2014

TRƯỞNG KHOA

Huỳnh Thị Thúy Giang