˘ˇ ˆ - tvet-vietnam.org · 4.1 bản vẽ kỹ thuật các bộ phận với các mặt cắt...

132

Upload: others

Post on 06-Sep-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

��������������

�� ��������������������

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

��>K���>��>L�%1��$���$2�M�N$MM1%N2�1M�N �%$��$2� �>K���>���0�O��:D

O1�

�$�>

���M

�� ��������������������

P�$��Q�!����������R����S�T�NU�!�$ O��:D

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

�4�5��

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

���� ��

���������������������������������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,�&��-���$%��&�'�.+/��0&'�(���)�#!� *��(+������,%�-�#.�/�����#$%0123�� 456�6�&7'�68�9:'�;��<�!�0=�!��� ����)���!>��?@$A�� 456�6�&7'�6:�&&7

������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,��������������!"���#�����0B�!�9/�C)�D/�#!E�D'/���)�0��F�$�!�(��-�#.�/�����#$%012G�� 456�6�&7'�6H�8'D�9@$AG�� 456�6�&7'�6H�8':

12�3��2�� III3J1�J�1�$%3>�!

+���&� ���� 62��7�83*3(�� �9:;�+:;�+$��%�<�=*(�� <>��?�:@�(�� �&%A���B����=��C�����#���� +:;�6D��+��&�+�E���+��F��GF��� �)��2��2�H�G(�62�I���.��)�&��J)0�.�KL2��)&20�J��� ����� M)IN�6O�G2�(�62�I���.��)�&��J)0�.�KL2��)&20

�I)�2�)�7�%2)��KN���I�3���&���E��P�(�QRSR

���

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

1

Mô đun đào tạo:

Gia công các chi tiết cơ khí bằng tay

Mã số mô đun: MD01 Thời gian đào tạo: 120 giờ (Lý thuyết: 26 giờ; Thực hành: 94 giờ) I. Vị trí, tính chất của mô đun. Ý tưởng tổng quan của mô đun này là gia công một đồ án cơ khí đảm bảo chất lượng, ví dụ một bộ phận lắp ghép, bằng phương pháp thủ công. Bộ phận lắp ghép bao gồm một vài chi tiết, mà có thể được lắp ráp và kiểm tra về mặt chức năng. Mỗi chi tiết gồm các kỹ năng đặc biệt cần được đào tạo. Một thực tế quan trọng đó là các chi tiết phải lắp ghép vừa với nhau, bởi vậy cần tập trung vào độ chính xác, dung sai và độ vừa khít. Mỗi chi tiết, cũng như các bộ phận lắp ghép hoàn thiện, được gia công đảm bảo sao cho người được đào tạo sẽ đạt được các yêu cầu về việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra công việc của họ một cách độc lập. Thông thường, mức độ tiếp thu của mỗi người học là khác nhau, họ sẽ đạt được các thành tích khác nhau trong quá trình triển khai các bài tập/ dự án. Các bài học từ 1 đến 16 là yêu cầu tối thiểu mà mỗi sinh viên phải đạt được. Các bài sau đó từ 17 đến 20 là tùy chọn dành cho đào tạo nâng cao. Cấu trúc và nội dung của mô đun dưới đây được lấy từ các đồ án đảm bảo chất lượng “thiết bị gắp và đặt”- (Qualification project Pick & Place Device”) từ Phòng Thương mại và Công nghiệp Nam Westfalia, Đức. Mô đun có thể bao gồm các đồ án khác nếu chúng có cùng mục tiêu và có nội dung tương tự. II. Mục tiêu mô đun Sau khi hoàn thành mô đun này, người học có khả năng; - Xác định các bước làm việc cho việc gia công các chi tiết và các bộ phận lắp ghép theo

các tiêu chuẩn về chức năng, sản xuất và kinh tế. - Đọc và áp dụng các bản vẽ lắp ráp, nhóm và bộ phận. - Xác định dung sai từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát chúng trong quá trình gia công. - Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ đo và kiểm tra độ dài, góc và diện tích mặt cắt. - Kẻ vạch, khoan dấu và đánh dấu các chi tiết nhờ việc xem xét các tính chất của vật liệu. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ tương ứng với thứ tự công việc. - Cưa và cắt các tấm kim loại và chia thành các phần tương ứng với các đường đánh

dấu.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

2

- Gia công các tấm và định dạng các chi tiết với độ chính xác cho trước bằng phương pháp thủ công.

- Gia công các lỗ và các lỗ khoan trong chi tiết với độ chính xác cho trước. - Gia công ren trong và ren ngoài bằng tay. - Gia công các lỗ trong chi tiết bằng cách đục rộng. - Uốn các tấm kim loại từ các tấm kim loại bằng thép và không sắt (nguội). - Lắp các chi tiết bằng đinh vít, đai ốc, gioăng và các thiết bị khóa đinh vít. - Lắp các chi tiết bằng mỏ hàn và mối hàn. - Sắp xếp vị trí làm việc của chúng theo chức năng, an toàn và dễ lấy. - Đọc danh sách các bộ phận, viết các ký hiệu lên các bộ phận và lựa chọn các bộ phận

từ Catalog. - Mô tả và theo sát các quy tắc an toàn, đặc biệt những quy tắc trong việc gia công cơ

khí. - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc. - Giải quyết vấn đề một cách hệ thống trong nhóm.

III. Nội dung mô đun. 1. Tổng quan nội dung và phân bố thời gian

Thời gian Số TT Tên bài trong mô đun

Tổng Lý thuyết

Thực hành Kiểm tra

1 Cắt và giũa chi tiết 30 6 24 0 2 Vạch dấu định hướng 4 1 3 0 3 Đục/ bạt khối hình ống 4 1 3 0 4 Khoan khối hình ống 6 4 2 0 5 Doa khối hình ống 3 2 1 0 6 Ta rô khối hình ống 3 1 2 0 7 Cắt rãnh, khoan chi tiết và thanh

kẹp 5 0 5 0

8 Uốn các bệ đỡ 6 4 2 0 9 Khoan, khoét rộng và doa thanh

dẫn 4 1 3 0

10 Gia công đế 4 0 4 0 11 Lắp đặt bộ phận lắp ghép I –

hướng ngang 4 1 3 0

12 Uốn tấm đỡ 4 0 4 0

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

3

13 Gia công má kẹp 6 0 6 0 14 Gia công thanh kẹp và thanh

vuông 4 0 4 0

15 Quấn lò xo nén 2 1 1 0 16 Lắp đặt bộ phận lắp ghép II – kẹp 2 0 2 0 17 Cắt thanh dẫn hướng 3 0 3 0 18 Gia công khung dẫn hướng 5 1 4 0 19 Gia công bàn trượt dẫn hướng 8 1 7 0 20 Lắp đặt bộ phận I – hướng đứng 4 0 4 0 21 Kiểm tra kết thúc mô đun 9 2 7 9

2. Nội dung chi tiết Bài 1: Cắt và giũa chi tiết (30 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định các bước công việc cho việc gia công các chi tiết. - Đọc các bản vẽ bộ phận. - Xác định dung sai từ các bản vẽ kỹ thuật và quan sát cho việc gia công. - Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ đo và kiểm tra độ dài, góc và diện tích. - Kẻ vạch, khoan dấu và đánh dấu các chi tiết nhờ việc xem xét các tính chất của vật liệu. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ tương ứng với thứ tự công việc. - Cắt các vạch kẻ tương ứng với các đường kẻ vạch. - Gia công các vùng bề mặt và góc chi tiết với độ chính xác cho trước bằng giũa. - Sắp xếp vị trí làm việc của chúng theo chức năng, an toàn và dễ lấy. - Mô tả và theo sát các quy tắc an toàn, đặt biệt những quy tắc trong việc gia công cơ khí. - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung: 1.1 Bản vẽ các bộ phận kỹ thuật 1.2 Kế hoạch làm việc 1.3 Kẻ vạch 1.4 Đánh số ID 1.5 Cắt dùng cưa sắt 1.6 Mài và giũa 1.7 Kiểm tra và đo

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

4

Bài 2: Vạch dấu định hướng (4 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định các bước công việc cho việc gia công các chi tiết. - Đọc các bản vẽ kỹ thuật bộ phận. - Xác định dung sai từ các bản vẽ kỹ thuật và quan sát cho việc gia công. - Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ đo và kiểm tra độ dài, góc và diện tích. - Kẻ vạch cho chi tiết dùng dụng cụ kẻ vạch. - Gia công bề mặt và góc chi tiết với độ chính xác cho trước bằng giũa. - Sắp xếp vị trí làm việc của chúng theo chức năng, an toàn và dễ lấy.

Nội dung:

2.1 Bản vẽ kỹ thuật 2.2 Các kiểu thép, hình dạng và độ chính xác 2.3 Mặt phẳng tham chiếu 2.4 Kẻ vạch dùng dụng cụ kẻ vạch 2.5 Dụng cụ giũa

Bài 3: Đục/ bạt khối hình ống (4 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định các bước công việc cho việc gia công các chi tiết. - Đọc bản vẽ các bộ phận. - Xác định dung sai từ các bản vẽ kỹ thuật và quan sát cho việc gia công. - Đục rãnh - Gia công bề mặt và góc chi tiết lần lượt với độ chính xác cho trước dùng giũa. - Sắp xếp vị trí làm việc của chúng theo chức năng, an toàn và dễ lấy.

Nội dung:

3.1 Giũa bề mặt tham chiếu 3.2 Kẻ vạch dùng dụng cụ kẻ vạch 3.3 Đục rãnh

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

5

Bài 4: Khoan khối hình ống (6 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định các bước công việc cho việc gia công các chi tiết. - Đọc các bản vẽ kỹ thuật. - Kẻ vạch, và đột các chi tiết nhờ việc xem xét tính chất của vật liệu. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ khoan tương ứng với thứ tự công việc. - Khoan và làm rộng các lỗ trong chi tiết. - Vận hành máy khoan. - Xác định tốc độ và điều chỉnh tốc độ máy khoan. - Khóa mũi khoan vào gá và kẹp - Khóa chi tiết vào bàn máy. - Sắp xếp vị trí làm việc của chúng theo chức năng, an toàn và dễ lấy. - Mô tả và theo sát các quy tắc an toàn, đặc biệt các quy tắc vận hành máy khoan. - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp). - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung:

4.1 Bản vẽ kỹ thuật các bộ phận với các mặt cắt 4.2 Kẻ vạch dung dụng cụ kẻ vạch, dột 4.3 Chức năng và hoạt động của máy khoan 4.4 Xác định và điều chỉnh tốc độ khoan và cắt 4.5 Cấu trúc và các kiểu khoan xoắn 4.6 Khóa chi tiết 4.7 Quy tắc an toàn cho các máy khoan 4.8 Dầu làm mát 4.9 Hoạt động khoan

Bài 5: Doa khối hình ống (3 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định các bước làm việc cho quá trình gia công các lỗ khoan. - Đọc bản vẽ kỹ thuật các bộ phận với các mặt cắt. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ cho việc khoan và làm rộng lỗ khoan (doa). - Gia công các góc nhỏ ở lỗ khoan dùng dụng cụ khoan và làm rộng lỗ khoan.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

6

- Xác định và điều chỉnh tốc độ khoan cho dao và doa. - Sắp xếp vị trí làm việc của chúng theo chức năng, an toàn và dễ lấy. - Mô tả và theo sát các quy tắc an toàn, đặc biệt các quy tắc vạ hành máy khoan. - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung:

5.1 Bản vẽ kỹ thuật các bộ phận với các mặt cắt 5.2 Khoan và làm rộng lỗ cho các đai ốc. 5.3 Cấu trúc và các kiểu khoan và làm rộng lỗ khoan. 5.4 Xác định và điều chỉnh tốc độ cắt và khoan. 5.5 Dầu làm lạnh 5.6 Hoạt động khoan

Bài 6: Ta rô khối hình ống (3 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng; - Xác định các bước công việc cho quá trình gia công các ren trong - Đọc bản vẽ kỹ thuật các bộ phận với các mặt cắt. - Mô tả các tiêu chuẩn và kích thước đặc tính của ren - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ cho việc tiện ren - Cắt ren trong bằng tay. - Sắp xếp vị trí làm việc của chúng theo chức năng, an toàn và dễ lấy. - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc..

Nội dung:

6.1 Bản vẽ kỹ thuật các bộ phận với các mặt cắt và ren 6.2 Các tiêu chuẩn và kích thước của ren 6.3 Các dụng cụ tiện ren 6.4 Tiện ren

Bài 7: Cắt rãnh, khoan chi tiết và thanh kẹp (5 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

7

- Xác định các bước công việc cho quá trình gia công các chi tiết. - Đọc bản vẽ kỹ thuật các bộ phận với các mặt cắt. - Gia công các điểm uốn dùng cưa và giấy ráp - Gia công các lỗ và ren dùng khoan, làm rộng lỗ và tiện ren. - Gia công các lỗ tương tự bằng cách kẹp các chi tiết vào nhau - Sắp xếp vị trí làm việc của chúng theo chức năng, an toàn và dễ lấy. - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc..

Nội dung:

7.1 Bản vẽ kỹ thuật các bộ phận với các mặt cắt 7.2 Đánh dấu các điểm uốn và lỗ 7.3 Gia công các điểm uốn trên chi tiết 7.4 Khoan và đục rộng lỗ khoan

Bài 8: Uốn các bệ đỡ (6 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định các bước công việc cho việc trợ giúp gia công. - Đọc bản vẽ kỹ thuật các bộ phận. - Cắt các tấm kim loại dùng cưa. - Mô tả quá trình uốn và tính toán độ dài kéo. - Sắp xếp vị trí làm việc của chúng theo chức năng, an toàn và dễ lấy - Mô tả và theo sát các quy tắc an toàn, đặc biệt các quy tắc gia công cắt kim loại - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung: 8.1 Bản vẽ kỹ thuật các bộ phận 8.2 Hình thành các đường kẻ vạch của các mặt cắt 8.3 Cắt dùng cưa tay 8.4 Gia công rãnh trên tấm kim loại 8.5 Quá trình uốn, trục trung gian ảo 8.6 Tính độ dài kéo dãn. 8.7 Uốn trên bàn kẹp dùng dụng cụ uốn 8.8 Khoan đồng thời với mẩu rãnh và khóa kẹp

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

8

Bài 9: Khoan, khoét rộng và doa thanh dẫn (4 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định các bước công việc cho việc gia công các chi tiết. - Đọc bản vẽ kỹ thuật các bộ phận với các mặt cắt. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ cho việc khoan, doa, đục và tiện ren. - Gia công các lỗ lắp ghép khít bằng đục. - Kiểm tra các lỗ lắp ghép khít dùng thước đo lỗ. - Xác định và điều chỉnh tốc độ máy khoan cho việc đục lỗ. - Sắp xếp vị trí làm việc của chúng theo chức năng, an toàn và dễ lấy. - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung:

9.1 Bản vẽ kỹ thuật các bộ phận với các mặt cắt 9.2 Cơ bản về dung sai và độ vừa khít. 9.3 Kiểm tra dung sai dùng thước đo lỗ. 9.4 Cấu trúc và các kiểu đục 9.5 Vạch dấu và đột 9.6 Khoan và doa 9.7 Hoạt động làm rộng lỗ khoan.

Bài 10: Gia công đế (4 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định các bước công việc cho việc gia công các chi tiết. - Đọc bản vẽ kỹ thuật các bộ phận với các mặt cắt. - Gia công mở rộng đầu lỗ bằng dao khoét và doa. - Gia công các cạnh vát dùng giũa. - Gia công các lỗ hình vuông - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung:

10.1 Bản vẽ kỹ thuật các bộ phận với các mặt cắt 10.2 Giũa kích thước bên ngoài

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

9

10.3 Vạch dấu và đột 10.4 Khoan, khoét và doa 10.5 Gia công các lỗ vuông 10.6 Giũa các cạnh

Bài 11: Lắp đặt bộ phận lắp ghép I – hướng ngang (4 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định các bước công việc cho việc lắp ghép các bộ phận - Đọc bản vẽ kỹ thuật các bộ phận. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ cho việc lắp ráp. - Nối các bộ phận dùng vít và các khớp nối. - Kiểm tra chức năng các bộ phận chuyển động. - Kiểm tra các bộ phận cho việc ghép bằng - Điều chỉnh các bộ phận cho việc ghép và gia công lại. - Sắp xếp vị trí làm việc của chúng theo chức năng, an toàn và dễ lấy. - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung: 11.1 Các bản vẽ lắp ráp 11.2 Danh sách các bộ phận 11.3 Các bộ phận chuẩn, các kiểu vít đặc biệt 11.4 Nối các bộ phận dung vít và gioăng 11.5 Ghép bộ phận 1 11.6 Kiểm tra chức năng

Bài 12: Uốn tấm đỡ (4 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định các bước công việc cho việc gia công các tấm đỡ. - Đọc bản vẽ kỹ thuật các bộ phận - Kẻ vạch phác thảo vòng tròn trên tấm kim loại. - Cắt tấm kim loại dùng cưa tay - Giũa phác thảo vòng tròn

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

10

- Uốn tấm kim loại với bộ uốn trên bàn kẹp - Khoan tấm kim loại - Sắp xếp vị trí làm việc của chúng theo chức năng, an toàn và dễ lấy. - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung:

12.1 Bản vẽ các bộ phận kỹ thuật 12.2 Kế hoạch làm việc cho việc gia công các tấm đỡ 12.3 Kẻ vạch sơ bộ cung tròn 12.4 Cắt sơ bộ dùng cưa tay 12.5 Khoan 12.6 Uốn dung bộ uốn

Bài 13: Gia công các má kẹp (6 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định các bước công việc cho việc gia công má kẹp. - Đọc bản vẽ kỹ thuật các bộ phận với các mặt cắt. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ cho việc gia công. - Kẻ vạch và đột lỗ. - Gia công chi tiết dùng cưa, mài và khoan. - Sắp xếp vị trí làm việc của chúng theo chức năng, an toàn và dễ lấy. - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung:

13.1 Bản vẽ kỹ thuật với mặt cắt. 13.2 Kế hoạch gia công các má kẹp 13.3 Kẻ vạch mặt trong 13.4 Khoan thủng và các lỗ kín 13.5 Cưa mặt trong

Bài 14: Gia công thanh kẹp và thanh vuông (4 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

11

- Xác định các bước công việc cho việc gia công. - Đọc bản vẽ kỹ thuật các bộ phận với các mặt cắt. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ cho việc gia công - Kẻ vạch sơ bộ và đột các lỗ. - Gia công các chi tiết dùng giũa và khoan. - Sắp xếp vị trí làm việc của chúng theo chức năng, an toàn và dễ lấy. - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung:

14.1 Bản vẽ kỹ thuật với mặt cắt 14.2 Kế hoạch cho việc gia công 14.3 Kẻ vạch và đột 14.4 Giũa hoàn thiện chi tiết 14.5 Khoan và tiện ren 15.6 Giũa các mặt vát

Bài 15: Cuốn lò xo nén (2 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng; - Cuốn một lò xo nén

Nội dung:

15.1 Lò xo nén như bộ phận chuẩn 15.2 Cuốn lò xo nén

Bài 16: Lắp đặt bộ phận lắp ghép II – kẹp (3 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định các bước công việc cho việc gắn các bộ phận. - Đọc các bản vẽ nhóm và lắp ghép. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ cho việc lắp ghép - Nối các bộ phận dùng vít và khớp nối. - Kiểm tra chức năng các bộ phận chuyển động. - Kiểm tra các bộ phận cho việc gắn đều

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

12

- Điều chỉnh các bộ phận cho việc gắn và gia công lại. - Sắp xếp vị trí làm việc của chúng theo chức năng, an toàn và dễ lấy. - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung:

16.1 Các bản vẽ lắp ráp 16.2 Danh sách các bộ phận 16.3 Liên kết các bộ phận dùng vít và gioăng 16.4 Ghép bộ phận 1 16.5 Kiểm tra chức năng

Bài 17: Cắt thanh dẫn hướng (3 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định các bước công việc cho việc gia công các chi tiết. - Đọc bản vẽ kỹ thuật các bộ phận. - Kẻ vạch sơ bộ chi tiết. - Cắt các phần dùng cưa. - Gia công các mặt chi tiết với độ chính xác cho trước dùng giũa. - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung:

17.1 Bản vẽ kỹ thuật các bộ phận 17.2 Tháo bộ phận 2 17.3 Kẻ vạch 17.4 Cưa 17.5 Giũa để tạo kích thước mới

Bài 18: Gia công khung dẫn (5 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định các bước công việc cho việc gia công các chi tiết. - Đọc bản vẽ kỹ thuật các bộ phận với các mặt cắt.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

13

- Kẻ vạch sơ bộ và vẽ các đường trung tâm chi tiết. - Gia công các mặt chi tiết với độ chính xác cho trước dùng giũa. - Tìm mũi khoan cho việc tiện ren và khoan từ bàn. - Gia công lỗ, khoan rộng lỗ dùng khoan, dao khoét, tiện ren, và khoét. - Quan sát các quy tắc cho việc gia công bu lông sao cho vừa vặn và khoan, doa các bộ

phận trong điều kiện lắp ghép. - Nối các bộ phận dùng bu lông và vít - Theo sát các quy tắc an toàn trong quá trình vận hành máy khoan. - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung:

18.1 Bản vẽ kỹ thuật các bộ phận và nhóm 18.2 Giũa các bộ phận dẫn hướng và thanh dẫn tới kích thước cuối cùng 18.3 Kẻ vạch 18.4 Khoan và khoét 18.5 Tiện ren 18.6 Gắn và điều chỉnh các bộ phận 18.7 Doa 18.8 Nối dùng đai ốc

Bài 19: Gia công bàn trượt dẫn hướng (8 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định các bước công việc cho việc gia công các chi tiết. - Đọc bản vẽ kỹ thuật các bộ phận với các mặt cắt. - Kẻ vạch sơ bộ chi tiết. - Gia công các mặt chi tiết với độ chính xác cho trước dùng giũa. - Gia công lỗ, khoan rộng lỗ dùng khoan, dao khoét, tiện ren, và khoét. - Quan sát các quy tắc cho việc gia công các đai ốc sao cho vừa vặn và khoan và doa các

bộ phận trong điều kiện được lắp đặt. - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung: 19.1 Bản vẽ kỹ thuật các bộ phận và nhóm 19.2 Giũa, khoan, và doa các tấm dẫn hướng

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

14

19.3 Giũa, khoan và doa các ống dẫn 19.4 Giũa bề mặt, tấm dẫn hướng và làm bằng phẳng với nhau. 19.5 Khoan và doa con trượt đồng thời

Bài 20: Lắp đặt bộ phận I – hướng đứng: bàn giao dẫn hướng (4 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định các bước công việc cho việc gắn các chi tiết. - Đọc các bản vẽ nhóm và bản vẽ lắp ghép. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ cho lắp ghép. - Kết nối các bộ phận dùng vít và các khớp nối. - Kiểm tra chức năng các phần chuyển động. - Kiểm tra các thành phần cho việc nối thẳng - Điều chỉnh các bộ phận cho việc gắn và gia công lại. - Sắp xếp vị trí làm việc của chúng theo chức năng, an toàn và dễ lấy. - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Xây dựng tài liệu tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung:

20.1 Các bản vẽ lắp ghép 20.2 Danh sách các bộ phận 20.3 Ghép khung dẫn hướng lên chi tiết 20.4 Điều chỉnh và gia công lại các bộ phận của bàn dao 20.5 Ghép bàn dao vào khung dẫn hướng 20.6 Kiểm tra chức năng

Bài 21: Kiểm tra kết thúc mô đun (8 giờ) Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định các bước công việc cho việc gia công các chi tiết và bọ phận theo các tiêu

chuẩn về chức năng, sản xuất và kinh tế. - Đọc và áp dụng các bản vẽ bộ phận, nhóm và lắp ghép. - Xác định dung sai từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát chúng trong quá trình gia công. - Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ đo và kiểm tra độ dài, góc và diện tích mặt cắt. - Kẻ vạch, khoan dấu và đánh dấu các chi tiết nhờ việc xem xét các tính chất của vật liệu.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

15

- Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ tương ứng với thứ tự công việc. - Cưa và cắt các tấm kim loại và chia thành các phần tương ứng với các đường đánh

dấu. - Gia công các tấm và định dạng các chi tiết với độ chính xác cho trước bằng phương

pháp thủ công. - Gia công các lỗ và các lỗ khoan trong chi tiết với độ chính xác cho trước. - Gia công ren trong và ngoài bằng tay. - Gia công các lỗ trong chi tiết bằng cách đục rộng. - Uốn các tấm kim loại từ các tấm kim loại bằng thép và không sắt nguội. - Lắp các chi tiết bằng đinh vít, đai ốc, bu lông và các thiết vị đinh vít khóa. - Lắp các chi tiết bằng que hàn và mỏ hàn. - Sắp xếp vị trí làm việc của chúng theo chức năng, an toàn và dễ lấy. - Mô tả và theo sát các quy tắc an toàn, đặc biệt những quy tắc trong việc gia công cơ

khí.

Nội dung: 21.1 Kiểm tra viết 21.2 Bản vẽ bộ phận của các thiết bị thi 21.3 Phát triển kế hoạch làm việc 21.4 Kẻ vạch sơ bộ và các đường trung tâm 21.5 Gia công các bộ phận 21.6 Ghép và liên kết các thiết bị thi 21.7 Kiểm tra chức năng

IV. Điều kiện thực hiện mô đun • Xưởng cơ khí - Đối với mỗi người học:

- Khả năng làm việc với ê tô - Ngăn kéo có khả năng làm việc - Bộ công cụ chuẩn cho gia công kim loại - Bộ chuẩn các dụng cụ

- Đối với mỗi nhóm 4 – 6 học vien: - Máy khoan đứng hoặc bàn với các phụ kiện - Đánh dấu tấm với bộ kẻ vạch - Bộ công cụ cho việc khoan, khoét, làm rộng lỗ, tiện ren, và doa.

- Cho toàn xưởng: - 1 máy cưa (cưa tay, cưa đai hoặc cưa dây) - Kho vật liệu

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

16

- Kho cho các bộ phận chuẩn - Máy cắt hai tay - Một trạm hàn gas

• Thiết bị cơ bản cho xưởng - Bộ nén khí ( 2 khóa an toàn) - Nguồn điện 230V - Nguồn 3 pha 400 V - Tắt nguồn khẩn cấp cho xưởng - Àn giáo viên - Tủ dụng cụ và vật liệu - Kho chưa các dụng cụ dự trữ và tiêu hao • Lớp học và khu vực giáo viên (Trong xưởng hoặc ngay cạnh xưởng) - Bảng đen, tối thiểu 2.5 x 1.2m - Máy chiếu, màn chiếu - Ghế sinh viên và bàn học

• Tiêu hao - Tấm thép cuộn, dây thép - Thép cắt - Kim loại tấm (thép, nhôm, đồng) - Dụng cụ (cưa tay, dao, khoan, bộ tiện ren) - Dầu làm mát, dầu cắt - Mỏ hàn, que hàn, oxi, a cê ty len

V. Phương pháp và nội dung đánh giá - Đánh giá mô đun này bao gồm:

1. Đánh giá tích lũy Mọi nhiệm vụ (bài học) được đánh giá theo mẫu đánh giá. Nội dung đánh giá bao gồm kiểm tra chức năng, quan sát bằng mắt và kiểm tra kích thước.

2. Thi viết Thi viết thực hiện ở cuối môn học. Người học làm bài trong thời gian tối đa 120 phút câu hỏi và bài tập lien quan tới nội dung của mô đun này, hoặc là kiểu trắc nghiệm hoặc là tự luận.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

17

3. Đánh giá chi tiết Người học nên gia công bộ phận sử dụng các bộ phận gia công thô trong thời gian tối đa 420 phút dùng cắt thủ công, khoan, uốn và lắp ráp.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun • Phạm vi thực hiện mô đun này: - Mô đun này được sử dụng để đào tạo kỹ thuật viên cơ điện tử trình độ trung cấp nghề

với thời gian 2 năm. - Đây là mô đun cơ bản, có thể được sử dụng để đào tạo:

- Nghề cơ điện tử trình độ cao đẳng nghề - Các nghề thuộc lĩnh vực cơ khí

• Tổ chức: - Các bài học của mô đun này nên được tổ chức thành các khối lớn trong khoảng thời

gian ít nhất từ 1 – 4 tuần để đảm bảo việc dạy – học đạt hiệu quả.

• Một số hướng dẫn chính về phương pháp giảng dạy mô đun: - Trước khi thực hiện mô đun, người dạy cần chuẩn bị tất cả các điều kiện tiên quyết dựa

trên nội dung của từng bài học để đảm bảo chất lượng dạy học. - Người dạy cần hướng dẫn người học khả năng lập kế hoạch, thực hiện và giám sát

công việc của họ một cách độc lập. - Người dạy nên hướng dẫn người học sắp xếp nơi làm việc của họ theo chức năng, độ

an toàn, và dễ thao tác. - Người dạy cần hướng dẫn người học quản lý thời gian, điều này có nghĩa là người học

nên hoàn thành các chi tiết đúng tiến độ. - Người dạy cần hướng dẫn, đưa ra ví dụ, và sửa lỗi trong quá trình người học thực tập. - Người dạy cần đặc biệt quan sát chất lượng và độ chính xác của công việc và quan sát

dung sai. - Người dạy cần hướng dẫn người học tự đánh giá các chi tiết của họ. • Tài liệu dạy – học cho mô đun 01 - " Qualification project Pick & Place Device”

Xuất bản bởi Phòng thương mại và Công nghiệp Nam Westphalia, Hagen (Đức) Trung tâm đào tạo kỹ thuật, 1993

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

��>K���>��>L�%1��$���$2�M�N$MM1%N2�1M�N �%$��$2� �>K���>���0�O��:D

O1�

�$�>

���M

O1�

�$�>

���M

�� ��������������������

��R��>�����N.� �������S�T�NU�!�%� ��Q�!��VO��:9

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

�4�5��

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

���� ��

���������������������������������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,�&��-���$%��&�'�.+/��0&'�(���)�#!� *��(+������,%�-�#.�/�����#$%0123�� 456�6�&7'�68�9:'�;��<�!�0=�!��� ����)���!>��?@$A�� 456�6�&7'�6:�&&7

������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,��������������!"���#�����0B�!�9/�C)�D/�#!E�D'/���)�0��F�$�!�(��-�#.�/�����#$%012G�� 456�6�&7'�6H�8'D�9@$AG�� 456�6�&7'�6H�8':

12�3��2�� III3J1�J�1�$%3>�!

+���&� ��� 62��7�83*3(�� �9:;�+:;�+$��%�<�=*(�� <>��?�:@�(�� �&%A���B����=��C�����#���� +:;�6D��+��&�+�E���+��F��GF��� �)��2��2�H�G(�62�I���.��)�&��J)0�J��� ����� M)IN�6O�G2�(�62�I���.��)�&��J)0

�B*�LE��@��T��� ����E��P�(�QRSR

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

1

Chương trình mô đun đào tạo: Chế tạo các bộ phận cơ khí bằng máy

Mã số mô đun: MD02 Thời gian: 120 giờ. (Lý thuyết: 34 giờ; thực hành: 86 giờ) I. Vị trí, tính chất của mô đun.

- Ý tưởng tổng quan của mô đun này là gia công một đồ án cơ khí đảm bảo chất lượng, ví dụ một bộ phận lắp ghép, bằng máy.

- Bộ phận lắp ghép bao gồm một vài chi tiết, mà có thể được lắp ráp và kiểm tra về mặt chức năng. Mỗi chi tiết bao gồm các kỹ năng đặc biệt cần được đào tạo. Một thực tế quan trọng đó là các chi tiết phải lắp ghép vừa với nhau, bởi vậy cần tập trung vào độ chính xác, dung sai và độ vừa khít.

- Mỗi chi tiết, cũng như các bộ phận lắp ghép hoàn thiện, được gia công đảm bảo sao cho người được đào tạo sẽ đạt được các yêu cầu về việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra công việc của họ một cách độc lập.

- Cấu trúc và nội dung của mô đun dưới đây được lấy từ các đồ án đảm bảo chất lượng “thiết bị gắp và đặt”- (Qualification project Pick & Place Device”) từ Phòng Thương mại và Công nghiệp Nam Westfalia, CHLB Đức.

- Mô đun có thể bao gồm các đồ án khác nếu chúng có cùng mục tiêu và có nội dung tương tự.

- Trước khi tham gia mô đun này, người học cần có các kỹ năng và kinh nghiệm trong việc gia công các bộ phận cơ khí bằng phương pháp thủ công, kiến thức về vật liệu và vẽ kỹ thuật.

II. Mục tiêu mô đun Sau khi hoàn thành mô đun này, người học có khả năng: - Xác định các bước làm việc cho việc gia công các chi tiết và các bộ phận lắp ghép theo

các tiêu chí về chức năng, chế tạo và kinh tế. - Miêu tả các quá trình gia công/ chế tạo (tiện, phay, khoan, mài) và các đặc tính kỹ thuật

của chúng (sự di chuyển của chi tiết và dụng cụ, độ chính xác có thể đạt được). - Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp - Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát

chúng trong quá trình gia công. - Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) và các góc

(với độ chính xác đến 5’). - Kiểm tra độ phẳng bề mặt và độ đồng tâm bằng các đồng hồ đo

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

2

- Miêu tả hệ thống – ISO về độ khít, xác định độ lệch giới hạn và kiểm tra các kích thước bằng calip đo lỗ giới hạn và các đồng hồ đo giới hạn ngoài.

- Kẻ vạch, khoan dấu và đánh dấu các chi tiết nhờ việc xem xét các tính chất của vật liệu.

- Lựa chọn và cố định (gắn chặt) các dụng cụ kẹp phù hợp với kích thước, hình dáng, vật liệu và việc gia công các chi tiết cho quá trình khoan, phay và tiện.

- Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các ê tô máy (mỏ cặp máy), vấu kẹp, ổ chặn, mâm cặp 3 vấu và định tâm có chú ý tới tính ổn định của chi tiết và việc bảo vệ bề mặt.

- Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ bằng các mâm cặp (bàn cặp), côn kẹp, cặp giữ và các dụng cụ giữ.

- Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công việc được giao.

- Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ theo phương pháp gia công và trình tự công việc, loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt.

- Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên máy công cụ đối với việc vận hành khoan, tiện và phay với phương tiện trợ giúp là các bàn và biểu đồ.

- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành

- Gia công các lỗ trong các chi tiết với dung sai vị trí đến ± 0.2mm trên các máy khoan, bao gồm cả lỗ định hình bằng việc khoét miệng lỗ và khoét phẳng, khớp các lỗ với độ chính xác kích thước tới IT 7 bằng việc doa và ta rô vòng

- Tiện các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt với độ chính xác về kích thước lên tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm bằng việc gia công bề mặt theo chiều ngang và chiều dọc, tiện theo chiều dọc, tiện trong, tiện cắt ngang và tiện khuôn/ mẫu (rãnh, lượn tròn, côn, ren).

- Gia công các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt bằng phương thức phay với độ chính xác về kích thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm theo phương pháp phay bề mặt dọc và ngang, phay rãnh và khe.

- Ghép nối các chi tiết bằng các mối nối bu lông/ vít, làm khít và chốt bằng then. - Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác. - Đọc danh mục các bộ phận, nhận biết ký hiệu của các bộ phận và lựa chọn các bộ

phận từ catalog. - Miêu tả và tuân theo các quy định an toàn, đặc biệt là sự phát sinh trong quá trình vận

hành máy khoan, máy phay và máy tiện. - Chỉ rõ sự ô nhiễm môi trường tại nơi làm việc và đóng góp vào việc làm giảm sự ô

nhiễm đó. - Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) - Phát triển khả năng tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

3

- Giải quyết vấn đề một cách hệ thống theo nhóm. III. Nội dung mô đun. 1. Tổng quan nội dung và phân bố thời gian

Thời gian Số TT Tên bài trong mô đun

Tổng Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

1 Kỹ năng tiện cơ bản 1 – trục bậc 10 5 5 0 2 Kỹ năng tiện cơ bản 2 – trục gá 10 3 7 0 3 Tiện thanh truyền (thanh đẩy pít

tông) 8 2 6 0

4 Tiện pít tông 4 1 3 0 5 Tiện vỏ xy lanh 8 2 6 0 6 Chế tạo mâm gá (mặt lắp ghép) 6 2 4 0 7 Lắp ráp xy lanh 4 1 3 0 8 Kỹ năng phay cơ bản 1 – mâm định

hướng 12 4 8 0

9 Kỹ năng phay cơ bản 2 – vỏ hộp 12 4 8 0 10 Cắt khối dẫn hướng 8 2 6 0 11 Phay khung dẫn hướng 12 2 10 0 12 Phay bàn trượt dẫn hướng 10 2 8 0 13 Gá các phần tử (bộ phận con) 3 -

hướng đứng 6 2 4 0

14 Kiểm tra kết thúc mô đun 10 2 8 10 2. Nội dung chi tiết Bài 1: Kỹ năng tiện cơ bản 1 – Trục bậc (10h) Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Xác định các bước làm việc cho việc gia công các chi tiết và các bộ phận lắp ghép theo các tiêu chí về chức năng, chế tạo và kinh tế.

- Miêu tả các quá trình gia công/ chế tạo (tiện, phay, khoan, mài) và các đặc tính kỹ thuật của chúng (sự di chuyển của chi tiết và dụng cụ, độ chính xác có thể đạt được).

- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

4

- Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát chúng trong quá trình gia công.

- Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) - Lựa chọn và cố định (gắn chặt) các dụng cụ kẹp phù hợp với kích thước, hình dáng,

vật liệu và việc gia công các chi tiết cho quá trình tiện. - Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các mâm cặp 3 vấu có chú ý tới tính ổn định của

chi tiết và việc bảo vệ bề mặt. - Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ trên máy tiện bằng các dụng cụ giữ. - Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công

việc được giao. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ để tiện theo phương pháp gia công và trình tự

công việc, loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. - Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của việc cắt

trên máy tiện với phương tiện trợ giúp là các bàn và các biểu đồ. - Chuẩn bị máy tiện cho quá trình vận hành - Tiện các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt với độ chính xác về kích

thước lên tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm bằng cách gia công bề mặt theo chiều ngang và chiều dọc, tiện theo chiều dọc, tiện trong, tiện cắt ngang và tiện khuôn/ mẫu (góc lượn, tròn, côn, ren).

- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác. - Miêu tả và tuân theo các quy định an toàn, đặc biệt là sự phát sinh trong quá trình vận

hành máy khoan, máy phay và máy tiện. - Chỉ rõ sự ô nhiễm môi trường tại nơi làm việc và đóng góp vào việc làm giảm sự ô

nhiễm đó. - Phát triển khả năng tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung: 1.1 . Vẽ các bộ phận kỹ thuật 1.2 . Lập kế hoạch làm việc 1.3 . Kẹp các chi tiết bằng mâm cặp 3 vấu 1.4 . Các dụng cụ máy tiện 1.5 . Kẹp và chỉnh thẳng các dụng cụ máy tiện 1.6 . Gia công thô, gia công bề mặt ngang 1.7 . Tiện các gờ vai, gia công thô 1.8 . Tiện rãnh 1.9 . Hoàn thiện mặt phải của chi tiết 1.10 Kẹp lại bằng mâm cặp các chi tiết được gia công 1.11 Tiện mặt trái của chi tiết 1.12 Kiểm tra và đo đạc các tham số

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

5

Bài 2: Kỹ năng tiện cơ bản 2 – Trục gá (10h) Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Xác định các bước làm việc cho việc gia công các chi tiết và các bộ phận lắp ghép theo các tiêu chí về chức năng, chế tạo và kinh tế.

- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp - Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát

chúng trong quá trình gia công. - Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) - Lựa chọn và cố định tâm trên trục quay và ụ định tâm (ụ đỡ) của máy tiện - Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các mâm cặp 3 vấu và định tâm có chú ý tới tính

ổn định của chi tiết và việc bảo vệ bề mặt. - Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ bằng các mâm cặp (bàn cặp) và các dụng cụ giữ. - Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công

việc được giao. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ tiện theo phương pháp gia công và trình tự công

việc, loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. - Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên

máy công cụ cho quá trình vận hành tiện với phương tiện trợ giúp là các bàn và các biểu đồ.

- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành

- Tiện các chi tiết kim loại sắt với độ chính xác về kích thước lên tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm bằng việc gia công bề mặt theo chiều ngang và chiều dọc, tiện theo chiều dọc và tiện khuôn/ mẫu (góc lượn, rãnh vòng).

- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác.

Nội dung:

2.1. Vẽ các bộ phận kỹ thuật 2.2 . Lập kế hoạch làm việc 2.3 . Gia công bề mặt theo chiều ngang 2.4 . Khoan định tâm 2.5. Kẹp chi tiết giữa các tâm 2.6 . Tiện các gờ vai với các dụng cụ tiện bên trái, gia công thô 2.7 . Tiện các gờ vai với các dụng cụ tiện bên phải, gia công thô 2.8 . Tiện rãnh vòng móc/ chặn 2.10 Hoàn thiện với độ chính xác 0,05 mm

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

6

2.11 Đo các kích thước bằng thước kẹp và dụng cụ đo vi lượng Bài 3: Tiện thanh truyền (thanh đẩy pít tông) (8h) Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp - Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát

chúng trong quá trình gia công. - Vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0.01mm), dụng cụ đo vi lượng - Lựa chọn và cố định tâm trên trục quay và ụ định tâm (ụ đỡ) của máy tiện - Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các mâm cặp 3 vấu và định tâm có chú ý tới tính

ổn định của chi tiết và việc bảo vệ bề mặt. - Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ bằng các mâm cặp (bàn cặp) và các dụng cụ giữ. - Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công

việc được giao. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ theo phương pháp gia công và trình tự công việc,

loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. - Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên

máy công cụ cho quá trình vận hành tiện với phương tiện trợ giúp là các bàn và các biểu đồ.

- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành - Tiện các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt với độ chính xác về kích

thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm bằng việc gia công bề mặt theo chiều ngang và chiều dọc, tiện theo chiều dọc và tiện khuôn/ mẫu (rãnh, góc lượn).

- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác.

Nội dung: 3.1. Vẽ các bộ phận kỹ thuật 3.2 . Lập kế hoạch làm việc 3.3. Gia công bề mặt không bị giới hạn theo chiều ngang 3.4 . Khoan định tâm 3.5. Kẹp chi tiết giữa các tâm 3.6 . Tiện theo chiều dọc của thanh truyền (thanh đẩy pít tông) 3.7 . Tiện gờ 3.8. Tiện các rãnh và góc lượn 3.9 . Cắt ren bằng dao 2.10. Đo các kích thước bằng thước kẹp và dụng cụ đo vi lượng

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

7

Bài 4: Tiện pít tông (4 h) Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp - Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát

chúng trong quá trình gia công. - Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) - Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các mâm cặp 3 vấu có chú ý tới tính ổn định của

chi tiết và việc bảo vệ bề mặt. - Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ bằng các mâm cặp (bàn cặp) và các dụng cụ giữ. - Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công

việc được giao. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ theo phương pháp gia công và trình tự công việc,

loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. - Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên

máy công cụ cho quá trình vận hành tiện và phay với phương tiện trợ giúp là các bàn và các biểu đồ.

- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành - Tiện các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt với độ chính xác về kích

thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm bằng cách gia công bề mặt theo chiều ngang và chiều dọc, tiện theo chiều dọc, tiện trong, tiện cắt ngang và tiện khuôn/ mẫu (góc lượn, rãnh vòng).

- Gia công các lỗ trong các chi tiết bằng các khoan được cố định trong các mâm cặp ở ụ đỡ.

- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác.

Nội dung: 4.1. Vẽ các bộ phận kỹ thuật 4.2 . Lập kế hoạch làm việc 4.3. Gia công bề mặt không bị giới hạn theo chiều ngang 4.4 . Tiện theo chiều dọc 4.5 . Khoan 4.6. Tiện – cắt bỏ 4.7 . Tiện các rãnh và góc lượn 4.8. Kiểm tra và đo các thông số 4.9. Vận hành khoan

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

8

Bài 5: Tiện vỏ xy lanh ( 8 h) Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp - Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát

chúng trong quá trình gia công. - Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) và các góc

(với độ chính xác đến 5’). - Kiểm tra độ phẳng bề mặt và độ đồng tâm bằng các đồng hồ đo - Kẻ vạch, khoan dấu và đánh dấu các chi tiết nhờ việc xem xét các tính chất của vật

liệu. - Lựa chọn và cố định (gắn chặt) các dụng cụ kẹp phù hợp với kích thước, hình dáng,

vật liệu và việc gia công các chi tiết cho quá trình khoan, phay và tiện. - Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các mâm cặp 3 vấu và định tâm có chú ý tới tính

ổn định của chi tiết và việc bảo vệ bề mặt. - Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ bằng các mâm cặp (bàn cặp), côn kẹp, cặp giữ và

các dụng cụ giữ. - Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công

việc được giao. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ theo phương pháp gia công và trình tự công việc,

loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. - Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên

máy công cụ đối với việc vận hành khoan, tiện và phay với phương tiện trợ giúp là các bàn và biểu đồ.

- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành

- Tiện các chi tiết kim loại sắt với độ chính xác về kích thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm bằng việc gia công bề mặt theo chiều ngang và chiều dọc, tiện theo chiều dọc, tiện trong.

- Gia công các chi tiết kim loại sắt bằng phương thức phay với độ chính xác về kích thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm thông qua việc phay và khoan bề mặt theo chiều dọc và chiều ngang.

- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác.

Nội dung: 5.1. Vẽ các bộ phận kỹ thuật 5.2 . Lập kế hoạch làm việc 5.3. Gia công bề mặt theo chiều ngang 5.4. Khoan định tâm

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

9

5.5. Tiện theo chiều dọc 5.6. Kẹp bằng giá đỡ di động 5.7. Khoan 5.8. Tiện trong 5.9. Phay các vùng đã được kẹp 5.10. Khoan các lỗ để bắt ốc cố định 5.11. Kiểm tra và đo các thông số

Bài 6: Chế tạo mâm gá (6 h) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp - Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát

chúng trong quá trình gia công. - Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) và các góc

(với độ chính xác đến 5’). - Kiểm tra độ phẳng bề mặt và độ đồng tâm bằng các đồng hồ đo - Kẻ vạch, khoan dấu và đánh dấu các chi tiết nhờ việc xem xét các tính chất của vật

liệu. - Lựa chọn và cố định (gắn chặt) các dụng cụ kẹp phù hợp với kích thước, hình dáng,

vật liệu và việc gia công các chi tiết cho quá trình khoan, phay và tiện. - Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các mâm cặp 3 vấu và trục gá có chú ý tới tính

ổn định của chi tiết và việc bảo vệ bề mặt. - Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ bằng các mâm cặp (bàn cặp), côn kẹp, cặp giữ và

các dụng cụ giữ. - Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công

việc được giao. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ theo phương pháp gia công và trình tự công việc,

loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. - Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên

máy công cụ đối với việc vận hành khoan, tiện và phay với phương tiện trợ giúp là các bàn và biểu đồ.

- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành

- Tiện các chi tiết kim loại sắt với độ chính xác về kích thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm bằng việc gia công bề mặt theo chiều ngang và tiện theo chiều dọc.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

10

- Gia công các chi tiết kim loại sắt bằng phương thức phay với độ chính xác về kích thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm thông qua việc phay và khoan bề mặt theo chiều dọc và chiều ngang.

- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác. Nội dung:

6.1. Vẽ các bộ phận kỹ thuật 6.2. Lập kế hoạch làm việc 6.3. Gia công bề mặt theo chiều ngang 6.4. Khoan 6.5. Kẹp bằng trục gá 6.6. Tiện theo chiều dọc 6.7 Phay vùng mặt phẳng 6.8 Khoan các lỗ để bắt vít cố định, ta rô 6.9 Kiểm tra và đo các thông số

Bài 7: Lắp ráp xy lanh (4 h) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Đọc các bản vẽ lắp ráp phần tử và cụm phần tử, danh mục các bộ phận. - Xác định các bước cho quá trình lắp ráp bộ phận/ hệ thống. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ để lắp ráp. - Kết nối các bộ phận bằng đinh vít và các phần tử nối ghép. - Kiểm tra chức năng của các chi tiết động (bộ phận di động). - Kiểm tra các bộ phận để gá/ lắp ngang bằng - Hiệu chỉnh các bộ phận để lắp đặt và gia công lại - Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác.

Nội dung: 7.1 Bản vẽ lắp ghép. 7.2 Danh mục các bộ phận. 7.3 Lắp đặt pít tông và xy lanh. 7.4 Kiểm tra chức năng 7.5 Hiệu chỉnh và lắp xy lanh tại mép của bộ phận dẫn hướng ngang 7.6 Kiểm tra chức năng

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

11

Bài 8: Kỹ năng phay cơ bản 1 – mâm định hướng (12 h) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Xác định các bước làm việc để gia công các chi tiết và các bộ phận lắp ghép theo các tiêu chí về chức năng, chế tạo và kinh tế.

- Miêu tả các quá trình gia công phay và các đặc tính kỹ thuật của chúng (sự di chuyển của chi tiết và dụng cụ, độ chính xác có thể đạt được).

- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp - Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát

chúng trong quá trình gia công. - Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) và các góc

(với độ chính xác đến 5’). - Kiểm tra độ phẳng bề mặt và độ đồng tâm bằng các đồng hồ đo - Lựa chọn và cố định (gắn chặt) các dụng cụ kẹp phù hợp với kích thước, hình dáng,

vật liệu và việc gia công các chi tiết cho quá trình phay. - Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các ê tô máy (mỏ cặp máy) có chú ý tới tính ổn

định của chi tiết và việc bảo vệ bề mặt. - Kẹp các dụng cụ phay bằng các ống kẹp đàn hồi và trục gá dao phay. - Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công

việc được giao. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ phay theo phương pháp gia công và trình tự công

việc, loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. - Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên

máy công cụ đối với việc vận hành phay với phương tiện trợ giúp là các bàn và biểu đồ.

- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành - Gia công các chi tiết kim loại sắt bằng phương thức phay với độ chính xác về kích

thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm theo phương pháp phay bề mặt dọc và ngang, phay rãnh và khe.

- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác. - Miêu tả và tuân theo các quy định an toàn, đặc biệt là sự phát sinh trong quá trình vận

hành máy phay.

Nội dung: 8.1. Vẽ các bộ phận kỹ thuật 8.2 . Lập kế hoạch làm việc 8.3. Kẹp chi tiết vào ê tô máy 8.4. Kẹp các dụng cụ phay vào trục gá dao phay

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

12

8.5. Phay bề mặt các vùng 8.6. Phay gờ 8.7. Khoan 8.8. Kẹp các dao phay vào ống kẹp đàn hồi 8.9. Phay các rãnh 8.10. Kiểm tra và đo các thông số

Bài 9: Kỹ năng phay cơ bản 2 – vỏ hộp (12 h) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp - Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát

chúng trong quá trình gia công. - Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) và các góc

(với độ chính xác đến 5’). - Kiểm tra độ phẳng bề mặt và độ đồng tâm bằng các đồng hồ đo - Lựa chọn và cố định (gắn chặt) các dụng cụ kẹp phù hợp với kích thước, hình dáng,

vật liệu và việc gia công các chi tiết cho quá trình khoan, phay và tiện. - Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các ê tô máy (mỏ cặp máy) có chú ý tới tính ổn

định của chi tiết và việc bảo vệ bề mặt. - Kẹp các dụng cụ phay bằng các ống kẹp đàn hồi và trục gá dao phay. - Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công

việc được giao. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ phay theo phương pháp gia công và trình tự công

việc, loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. - Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên

máy phay với phương tiện trợ giúp là các bàn và biểu đồ. - Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành - Gia công các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt bằng phương thức phay

với độ chính xác về kích thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm theo phương pháp phay bề mặt dọc và ngang, phay rãnh và khe.

- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác.

Nội dung: 9.1. Vẽ các bộ phận kỹ thuật 9.2. Lập kế hoạch làm việc 9.3. Phay bề mặt các vùng

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

13

9.4. Phay các gờ 9.5. Kẹp các dao phay vào ống kẹp đàn hồi 9.6. Phay các rãnh 9.7. Phay các khe 9.8. Kiểm tra và đo các thông số

Bài 10: Cắt khối dẫn hướng (8 h) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Xác định các bước làm việc để gia công các chi tiết và các bộ phận lắp ghép theo các tiêu chí về chức năng, chế tạo và kinh tế.

- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp - Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát

chúng trong quá trình gia công. - Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) và các góc

(với độ chính xác đến 5’). - Kiểm tra độ phẳng bề mặt và độ đồng tâm bằng các đồng hồ đo - Miêu tả hệ thống – ISO về độ khít, xác định độ lệch giới hạn và kiểm tra các kích

thước bằng calip đo lỗ giới hạn và các đồng hồ đo giới hạn ngoài. - Kẻ vạch, khoan dấu và đánh dấu các chi tiết nhờ việc xem xét các tính chất của vật

liệu. - Lựa chọn và cố định (gắn chặt) các dụng cụ kẹp phù hợp với kích thước, hình dáng,

vật liệu và việc gia công các chi tiết cho quá trình khoan và phay. - Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các ê tô máy có chú ý tới tính ổn định của chi tiết

và việc bảo vệ bề mặt. - Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ bằng mâm cặp máy khoan, ống kẹp đàn hồi, và trục

gá máy phay. - Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công

việc được giao. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ theo phương pháp gia công và trình tự công việc,

loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. - Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên

máy công cụ đối với việc vận hành khoan và phay với phương tiện trợ giúp là các bàn và biểu đồ.

- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

14

- Gia công các lỗ trong các chi tiết với dung sai vị trí đến ± 0.2mm trên các máy khoan, bao gồm cả lỗ định hình bằng việc khoét miệng lỗ và khoét phẳng, khớp các lỗ với độ chính xác kích thước tới IT 7 bằng việc doa và ta rô vòng

- Gia công các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt bằng phương thức phay với độ chính xác về kích thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm theo phương pháp phay bề mặt dọc và ngang, phay rãnh và khe.

- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác.

Nội dung: 10.1. Vẽ các bộ phận kỹ thuật 10.2. Lập kế hoạch làm việc 10.3. Cắt khối dẫn hướng 10.4. Phay khối dẫn hướng và miếng ngăn (chi tiết giữ cữ) 10.5. Vạch dấu các đường trung tâm để khoan 10.6 Khoan và doa lại/ khoét phẳng 10.7. Ta rô 10.8. Kiểm tra và đo các thông số

Bài 11: Phay khung dẫn hướng (12 h) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Xác định các bước làm việc để gia công các chi tiết và các bộ phận lắp ghép theo các tiêu chí về chức năng, chế tạo và kinh tế.

- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp - Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát

chúng trong quá trình gia công. - Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) và các góc

(với độ chính xác đến 5’). - Kiểm tra độ phẳng bề mặt và độ đồng tâm bằng các đồng hồ đo - Miêu tả hệ thống – ISO về độ khít, xác định độ lệch giới hạn và kiểm tra các kích

thước bằng calip đo lỗ giới hạn và các đồng hồ đo giới hạn ngoài. - Kẻ vạch, khoan dấu và đánh dấu các chi tiết nhờ việc xem xét các tính chất của vật

liệu. - Lựa chọn và cố định (gắn chặt) các dụng cụ kẹp phù hợp với kích thước, hình dáng,

vật liệu và việc gia công các chi tiết cho quá trình khoan và phay. - Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các ê tô máy có chú ý tới tính ổn định của chi tiết

và việc bảo vệ bề mặt.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

15

- Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ bằng mâm cặp máy khoan, ống kẹp đàn hồi, và trục gá máy phay.

- Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công việc được giao.

- Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ theo phương pháp gia công và trình tự công việc, loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt.

- Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên máy công cụ đối với việc vận hành khoan và phay với phương tiện trợ giúp là các bàn và biểu đồ.

- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành

- Gia công các lỗ trong các chi tiết với dung sai vị trí đến ± 0.2mm trên các máy khoan, bao gồm cả lỗ định hình bằng việc khoét miệng lỗ và khoét phẳng, khớp các lỗ với độ chính xác kích thước tới IT 7 bằng việc doa và ta rô vòng

- Gia công các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt bằng phương thức phay với độ chính xác về kích thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm theo phương pháp phay bề mặt dọc và ngang, phay rãnh và khe.

- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác. Nội dung:

11.1. Vẽ các bộ phận và cụm chi tiết kỹ thuật 11.2. Lập kế hoạch làm việc để gia công khung dẫn hướng 11.3. Phay các bệ dọc 11.4. Kẻ vạch các đường trung tâm để khoan 11.5. Kẹp các bệ khung và các miếng ngăn với nhau. 11.6. Khoan và ta rô 11.7. Nối ghép các bệ khung và các miếng ngăn bằng đinh ốc 11.8. Khoan và doa các lỗ bu lông (lỗ chốt)

Bài 12: Phay bàn trượt dẫn hướng (10 h) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Xác định các bước làm việc để gia công các chi tiết và các bộ phận lắp ghép theo các tiêu chí về chức năng, chế tạo và kinh tế.

- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp - Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát

chúng trong quá trình gia công. - Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) và các góc

(với độ chính xác đến 5’).

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

16

- Kiểm tra độ phẳng bề mặt và độ đồng tâm bằng các đồng hồ đo - Miêu tả hệ thống – ISO về độ khít, xác định độ lệch giới hạn và kiểm tra các kích

thước bằng calip đo lỗ giới hạn và các đồng hồ đo giới hạn ngoài. - Kẻ vạch, khoan dấu và đánh dấu các chi tiết nhờ việc xem xét các tính chất của vật

liệu. - Lựa chọn và cố định (gắn chặt) các dụng cụ kẹp phù hợp với kích thước, hình dáng,

vật liệu và việc gia công các chi tiết cho quá trình khoan và phay. - Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các ê tô máy có chú ý tới tính ổn định của chi tiết

và việc bảo vệ bề mặt. - Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ bằng mâm cặp máy khoan, ống kẹp đàn hồi, và trục

gá máy phay. - Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công

việc được giao. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ theo phương pháp gia công và trình tự công việc,

loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. - Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên

máy công cụ đối với việc vận hành khoan và phay với phương tiện trợ giúp là các bàn và biểu đồ.

- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành

- Gia công các lỗ trong các chi tiết với dung sai vị trí đến ± 0.2mm trên các máy khoan, bao gồm cả lỗ định hình bằng việc khoét miệng lỗ và khoét phẳng, khớp các lỗ với độ chính xác kích thước tới IT 7 bằng việc doa và ta rô vòng

- Gia công các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt bằng phương thức phay với độ chính xác về kích thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm theo phương pháp phay bề mặt dọc và ngang, phay rãnh và khe.

- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác.

Nội dung: 12.1. Vẽ các bộ phận và cụm bộ phận kỹ thuật 12.2. Lập kế hoạch làm việc để gia công khung dẫn hướng 12.3. Khoan bàn trượt dẫn hướng 12.4. Kẻ vạch các đường trung tâm để khoan 12.5. Kẹp thanh dẫn và bàn trượt dẫn hướng với nhau 12.6. Khoan và ta rô 12.7. Nối ghép thanh dẫn và bàn trượt dẫn hướng bằng đinh ốc 12.8. Khoan và doa các lỗ bu lông (lỗ chốt)

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

17

Bài 13: Lắp đặt các phần tử (bộ phận con) 3 - hướng đứng (6 h) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Xác định các bước làm việc để lắp đặt các bộ phận. - Đọc bản vẽ bộ phận và cụm bộ phận. - Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ để lắp ráp. - Nối ghép các bộ phận bằng đinh ốc và các mối nối lắp ghép. - Kiểm tra chức năng của các bộ phận di động. - Kiểm tra các bộ phận để lắp đặt ngang bằng - Hiệu chỉnh các bộ phận để lắp đặt và gia công lại - Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và có thể dễ thao tác.

Nội dung: 13.1 Bản vẽ lắp ráp. 13.2 Danh mục các bộ phận. 13.3 Lắp đặt khung dẫn hướng lên trục. 13.4 Hiệu chỉnh và gia công lại các bộ phận của dãy trượt dẫn hướng 13.5 Lắp đặt đĩa trượt dẫn hướng vào khung dẫn hướng 13.6 Hiệu chỉnh và gia công lại đĩa trượt dẫn hướng vào khung dẫn hướng 13.7 Kiểm tra chức năng

Bài 14: Kiểm tra kết thúc mô đun (10 h) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Xác định các bước làm việc để gia công các chi tiết và các bộ phận lắp ghép theo các tiêu chí về chức năng, chế tạo và kinh tế.

- Miêu tả các quá trình gia công/ chế tạo (tiện, phay, khoan, mài) và các đặc tính kỹ thuật của chúng (sự di chuyển của chi tiết và dụng cụ, độ chính xác có thể đạt được).

- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp - Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát

chúng trong quá trình gia công. - Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) và các góc

(với độ chính xác đến 5’). - Kiểm tra độ phẳng bề mặt và độ đồng tâm bằng các đồng hồ đo - Miêu tả hệ thống – ISO về độ khít, xác định độ lệch giới hạn và kiểm tra các kích

thước bằng calip đo lỗ giới hạn và các đồng hồ đo giới hạn ngoài.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

18

- Kẻ vạch, khoan dấu và đánh dấu các chi tiết nhờ việc xem xét các tính chất của vật liệu.

- Lựa chọn và cố định (gắn chặt) các dụng cụ kẹp phù hợp với kích thước, hình dáng, vật liệu và việc gia công các chi tiết cho quá trình khoan, phay và tiện.

- Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các ê tô máy (mỏ cặp máy), vấu kẹp, ổ chặn, mâm cặp 3 vấu và định tâm có chú ý tới tính ổn định của chi tiết và việc bảo vệ bề mặt.

- Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ bằng các mâm cặp (bàn cặp), côn kẹp, cặp giữ và các dụng cụ giữ.

- Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công việc được giao.

- Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ theo phương pháp gia công và trình tự công việc, loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt.

- Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên máy công cụ đối với việc vận hành khoan, tiện và phay với phương tiện trợ giúp là các bàn và biểu đồ.

- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành - Tiện các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt với độ chính xác về kích

thước lên tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm bằng việc gia công bề mặt theo chiều ngang và chiều dọc, tiện theo chiều dọc, tiện trong, tiện cắt ngang và tiện khuôn/ mẫu (rãnh, lượn tròn, côn, ren).

- Gia công các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt bằng phương thức phay với độ chính xác về kích thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm theo phương pháp phay bề mặt dọc và ngang, phay rãnh và khe.

- Ghép nối các chi tiết bằng các bu lông/ đinh ốc và liên kết bu lông, làm khít và chốt bằng then.

- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác. - Đọc danh mục các bộ phận, nhận biết ký hiệu của các bộ phận và lựa chọn các bộ

phận từ catalog. - Miêu tả và tuân theo các quy định an toàn, đặc biệt là sự phát sinh trong quá trình vận

hành máy khoan, máy phay và máy tiện. - Chỉ rõ sự ô nhiễm môi trường tại nơi làm việc và đóng góp vào việc làm giảm sự ô

nhiễm đó. Nội dung:

14.1 Kiểm tra viết 14.2 Bản vẽ các bộ phận và sơ đồ lắp ráp của thiết bị kiểm tra. 14.3 Lập kế hoạch làm việc 14.4 Tiện các bộ phận

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

19

14.5 Phay các bộ phận 14.6 Kẻ vạch đánh dấu các chi tiết 14.7 Khoan, khoét, doa và ta rô 14.8 Lắp ráp các bộ phận với các phần tử 14.9 Kiểm tra chức năng

IV. Điều kiện thực hiện mô đun Xưởng cơ khí đủ vị trí thực tập cho 16 sinh viên:

• 8 máy phay hoàn chỉnh với - Khoảng cách giữa các tâm khoảng 0,8 m - Ụ định vị (ụ đỡ) - Mâm cặp 3 vấu, các trục tâm - Các bộ gá dụng cụ (gá dao) có thể thay đổi nhanh với các thiết bị phụ trợ và phụ

tùng thay thế - Bộ dụng cụ có chi tiết đệm các bua, phù tùng thay thế và chi tiết đệm thay thế - Dụng cụ đo, thước kẹp, dụng cụ đo vi lượng, đồng hồ đo - Phòng/ buồng máy

• 8 máy phay vạn năng hoàn chỉnh với - Dùng để phay ngang và dọc - Công suất: tối thiểu là 2.2kW - Kích thước bàn: tối thiểu là 850 x 260mm - Ê tô máy, bộ trượt song song (parallel sets), các thiết bị kẹp chi tiết - Ống kẹp đàn hồi và trục gá dao phay - Bộ dụng cụ: dao phay vỏ, bộ cắt cạnh và bề mặt, dao phay mặt đầu, dao phay

rãnh, dao phay định hình và khuôn mẫu (khe chữ T, góc, hình chữ V). - Các dụng cụ đo, thước kẹp, dụng cụ đo vi lượng, đồng hồ đo - Phòng/ buồng máy

• 1 bộ phụ kiện/ phụ tùng cho các máy phay: - Bộ duy trì làm việc cho việc gia công các khe chữ T - Đầu chia/ ụ chia với các phụ kiện/ phụ tùng - Mâm cặp 3 vấu dùng cho các máy phay

• 2 máy khoan hoàn chỉnh với - Các máy khoan để bàn hoặc loại có trụ đỡ - Kích thước được khoan: tối thiểu là 16mm - Độ rộng bàn: tối thiểu là 400x300mm - Ê tô máy - Mâm cặp có thể thay đổi nhanh và các côn morse

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

20

- Bộ dụng cụ khoan và dụng cụ khoan dự trữ

• 1 tấm vạch có bệ đỡ - 1200 x 800 mm - Hệ số phẩm chất 3 (quality 3) - Các dụng cụ đánh dấu

• 1 thiết bị mài bánh xe kép có bệ đỡ - Bánh mài 200x32x32 - Các bánh mài dùng cho các dụng cụ và các bua HSS

• 1 cưa đai hoặc cưa dây hoàn chỉnh với - Kích thước lưỡi cưa: 200mm - Dùng để cắt mép vát - Hệ thống làm mát - Phụ tùng và phụ kiện dự trữ

• 4 bàn làm việc hoàn chỉnh - Mặt bàn máy 1500x700 x 50 - Ê tô có thể điều chỉnh được độ cao - Khuôn kéo dây - Bộ dụng cụ để gia công bằng tay - Bộ dụng cụ để lắp đặt

• 1 giá đỡ thanh đối với các vật liệu có kích thước dài • 2 tủ dùng để lưu trữ các chi tiết tiêu chuẩn

- Tủ có ngăn kéo với kích thước khoảng 1000x800x1000mm - Khoảng 6 ngăn kéo - Chi tiết đệm và phân đoạn đối với các ngăn kéo - Lưu trữ các chi tiết tiêu chuẩn (đinh ốc, long đền đai ốc, bu lông)

• 2 tủ dùng để lưu trữ các dụng cụ - Tủ có ngăn kéo với kích thước khoảng 1000x800x1000mm - Khoảng 6 ngăn kéo - Chi tiết đệm và phân đoạn đối với các ngăn kéo - Các dụng cụ đo đặc biệt dành cho giáo viên - Lưu trữ các dụng cụ thay thế ( các dụng cụ tiện, phay, khoan và ta rô)

• Vị trí làm việc của giáo viên hướng dẫn - Bàn làm việc có các ngăn kéo - Ghế quay

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

21

• Phòng học hoặc nơi giảng dạy (tại xưởng thực hành hoặc ngay tại phòng bên

cạnh xưởng thực hành) - Bảng phấn với kích thước tối thiểu là 2.5 x 1.2m - Máy chiếu phim trong và màn chiếu - Bàn và ghế sinh viên

• Vật liệu tiêu dùng

- Thép tròn phẳng, thép sáng bóng - Thép định hình - Các dụng cụ (dụng cụ tiện, dụng cụ phay, lưỡi cưa sắt, mũi khoan, côn) - Dầu nhờn làm mát, dầu cắt

V. Phương pháp và nội dung đánh giá - Đánh giá mô đun này bao gồm:

1. Đánh giá tích lũy Mọi nhiệm vụ (bài học) được đánh giá theo mẫu đánh giá. Nội dung đánh giá bao gồm kiểm tra chức năng, quan sát bằng mắt và kiểm tra kích thước. 2. Thi viết Thi viết thực hiện ở cuối mô đun. Người học trả lời câu hỏi và làm bài trong thời gian tối đa 120 phút liên quan tới nội dung của mô đun này, hoặc là dạng thi trắc nghiệm hoặc là tự luận. 3. Đánh giá chi tiết Người học sẽ chế tạo bộ phận trên cơ sở được cung cấp các bộ phận gia công thô trong thời gian tối đa 480 phút bằng tiện, phay, khoan, cắt và nối ghép bằng tay.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun • Phạm vi thực hiện mô đun này: - Mô đun này được sử dụng để đào tạo kỹ thuật viên cơ điện tử trình độ trung cấp nghề

với thời gian 2 năm. - Đây là mô đun cơ bản, có thể được sử dụng để đào tạo:

- Nghề cơ điện tử trình độ cao đẳng nghề - Các nghề thuộc lĩnh vực cơ khí

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

22

• Tổ chức: - Các bài học của mô đun này nên được tổ chức thành các khối lớn trong khoảng thời

gian ít nhất từ 1 – 4 tuần để đảm bảo việc dạy – học đạt hiệu quả.

• Một số hướng dẫn chính về phương pháp giảng dạy mô đun: - Trước khi thực hiện mô đun, người dạy cần chuẩn bị tất cả các điều kiện tiên quyết dựa

trên nội dung của từng bài học để đảm bảo chất lượng dạy học. - Người dạy cần hướng dẫn người học khả năng lập kế hoạch, thực hiện và giám sát

công việc của họ một cách độc lập. - Người dạy nên hướng dẫn người học sắp xếp nơi làm việc của họ theo chức năng, độ

an toàn, và dễ thao tác. - Người dạy cần hướng dẫn người học quản lý thời gian, điều này có nghĩa là người học

nên hoàn thành các chi tiết đúng tiến độ. - Người dạy cần hướng dẫn, đưa ra các ví dụ, và sửa lỗi trong quá trình người học thực

hành. - Người dạy cần đặc biệt quan sát chất lượng và độ chính xác của công việc và quan sát

dung sai. - Người dạy cần hướng dẫn người học tự đánh giá các chi tiết của họ.

• Tài liệu dạy – học cho mô đun 02 - " Qualification project Pick & Place Device”

Xuất bản bởi Phòng thương mại và Công nghiệp Nam Westphalia, Hagen (Đức) Trung tâm đào tạo kỹ thuật, 1993

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

��>K���>��>L�%1��$���$2�M�N$MM1%N2�1M�N �%$��$2� �>K���>���0�O��:D

O1�

�$�>

���M

O1�

�$�>

���M

�� ��������������������

WX ��Y������V%���R�NZ�J-� �B��������O��:8

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

�4�5��

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

���� ��

���������������������������������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,�&��-���$%��&�'�.+/��0&'�(���)�#!� *��(+������,%�-�#.�/�����#$%0123�� 456�6�&7'�68�9:'�;��<�!�0=�!��� ����)���!>��?@$A�� 456�6�&7'�6:�&&7

������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,��������������!"���#�����0B�!�9/�C)�D/�#!E�D'/���)�0��F�$�!�(��-�#.�/�����#$%012G�� 456�6�&7'�6H�8'D�9@$AG�� 456�6�&7'�6H�8':

12�3��2�� III3J1�J�1�$%3>�!

+���&� ��� 62��7�83*3(�� ��$*�+�)���+D�&(�� !���+�)���:@�(�� �&%A���B����=���C�����#���� ��$*�+�)���+D�&+��F��GF��� �)��2��2�H�G(�62�I���.��)�&��J)0�J��� ����� M)IN�6O�G2�(�62�I���.��)�&��J)0

�B*�LE��@��T��� ����E��P�(�QRSR

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

1

Mô tả mô-đun

Mô đun đào tạo: Lắp đặt các cụm thiết bị và phần tử điện tử

Thời lượng (giờ) Mã mô-đun MD05

Tên mô-đun Lắp đặt các cụm thiết bị và phần tử điện tử

Lý thuyết 20

Thực hành 100

Tổng số 120

Cơ sở lý luận Mô-đun này bao gồm các bài tập riêng biệt để lắp ráp một số mạch điện tử cơ bản phục vụ cho bài tập tổng hợp của các Mô-đun chuyên ngành. Mô-đun này được thực hiện theo định hướng thực hành. Qua đó người học có các kỹ năng lập kế hoạch, thực hiện lắp ráp và kiểm tra.

Điều kiện đầu vào

Sau khi học xong các môn/mô-đun: - MH13 - MH14

- MH15 - MH16 - MD04

Mục tiêu của mô-đun

Người học có khả năng lắp ráp các mạch điện tử cơ bản hoặc các Modul chức năng. Tìm và xử lý các lỗi phát sinh trong mạch.

Đối chiếu các nhiệm vụ và công việc trong bảng mô tả nghề

Tham khảo các nhiệm vụ và công việc tương ứng với ký hiệu trong mô tả nghề (Chữ: nhiệm vụ; Số: công việc): A4 B4 C3,C4,C33,C35,C39 D2,D3,D25,D31 E6,E7,E8,E9 F2,F6 G2,G5,G6 H31 I3,I8 J1,J3,J4

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

2

Mục tiêu học tập

Học xong mô-đun này người học có khả năng: • Đọc và sử dụng được các tài liệu kỹ thuật • Mô tả cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của các linh kiện điện

tử. • Phân tích các mối quan hệ chức năng trong mạch điện tử • Lập danh mục, chọn và kiểm tra chất lượng các linh kiện điện tử theo

yêu cầu. • Chuẩn bị các dụng cụ làm việc, thiết bị đo và nguyên vật liệu cần thiết. • Lắp đặt linh kiện trên bảng mạch chế tạo sẵn và hàn chân linh kiện • Đo lường và kiểm tra chức năng mạch • Tìm kiếm và khắc phục các lỗi phát sinh trong mạch • Tuân thủ các quy tắc an toàn lao động • Làm việc theo nhóm

Nội dung mô-đun

Linh kiện điện tử và các mạch điện tử cơ bản: • Mạch nguồn, các modul chức năng • Công tắc, nút nhấn • Diode, Transistor, Thyristor, Triac, Diac và các linh kiện khác • Thiết bị báo hiệu (đèn, còi)

Tài liệu kỹ thuật:

• Sách hướng dẫn sử dụng • Sơ đồ, biểu đồ • Sách tra cứu linh kiện điện tử

Bảng chức năng hoạt động

• Sơ đồ mạch điện tử • Bảng chân đấu nối • Danh mục linh kiện điện tử

Lập kế hoạch công việc:

• Chuẩn bị vật tư, thiết bị • Thực hiện • Báo cáo kết quả

Lắp ráp mạch:

• Chọn và kiểm tra chất lượng linh kiện điện tử • Lắp ráp mạch. • Kiểm tra hoạt động và sửa lỗi

Đo lường:

• Dòng điện • Điện áp • Điện trở • Tín hiệu

Phân tích và khắc phục lỗi: • Quan sát sơ bộ • Theo dõi tín hiệu • Cấp tín hiệu thử • Đánh giá kết quả

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

3

• Khắc phục lỗi An toàn lao động:

• Sử dụng phương tiện bảo hộ lao động • Các biện pháp bảo vệ (cách điện, nối đất)

Đánh giá kết quả

-đun bao gồm những phần dưới đây: Đánh giá kết quả tiếp thu mô đun gồm những phần sau:

1) Đánh giá liên tục thông qua các bài tập thực hành trong mô-đun. 2) Thi kết thúc mô đun theo hình thức viết:

Người học làm bài kiểm tra nội dung học tập theo mục tiêu của mô-đun, thời gian tối đa là 90 phút

3) Thi kỹ năng thực hành: Trong thời gian tối đa là 240 phút, người học thực hiện lắp đặt 1 trong số mạch điện tử cơ bản, phục vụ cho bài tập tổng hợp của các Mô-đun chuyên ngành.

4) Kiểm nghiệm kết quả thực hành: Người học tiến hành kiểm nghiệm kết quả thực hành ở trên, trong thời gian tối đa là 60 phút. Việc kiểm nghiệm bao gồm phân tích, phát hiện và khắc phục lỗi do giáo viên tạo ra..

Phòng thực hành: giả định cho một nhóm tối đa 16 người học, 02 người học/01 vị trí thực hành

• Diện tích phòng tối thiểu 80 m2 • Chỗ làm việc của giáo viên, tủ đựng đồ dùng dạy và học • Bảng từ treo tường, khổ ít nhất là 2,5 x 1,2m • Máy chiếu và phông chiếu • Các đường cung cấp nguồn điện, điện thế xoay chiều 220V/ 50Hz,

điện thế một chiều điều chỉnh được (0V-24V). • Hộp điện bảo đảm an toàn và nút ấn dừng khẩn cấp cho mỗi vị trí

thực hành.

Trang bị tại mỗi chỗ thực hành: • Bàn thực hành tiêu chuẩn. • Bộ dụng cụ điện tử chuyên dùng. • 02 ghế thực tập

Các nguồn lực cần thiết

Nguyên vật liệu sử dụng • Các linh kiện điện tử cần thiết • Bản mạch đã làm sẵn • Vật liệu liên quan

Phương tiện dạy và học

• Phiếu giao công việc thực hành và làm bài tập • Hướng dẫn các bài tập thực hành • Folie vẽ minh họa

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

4

Các ví dụ về trang bị

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

��>K���>��>L�%1��$���$2�M�N$MM1%N2�1M�N �%$��$2� �>K���>���0�O��:D

O1�

�$�>

���M

O1�

�$�>

���M

�� ��������������������

WX ��Y/�J����-���J-�S��%��$�����)�!�S�T��[�/���"��S������������S�T��[�O��:H

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

�4�5��

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

���� ��

���������������������������������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,�&��-���$%��&�'�.+/��0&'�(���)�#!� *��(+������,%�-�#.�/�����#$%0123�� 456�6�&7'�68�9:'�;��<�!�0=�!��� ����)���!>��?@$A�� 456�6�&7'�6:�&&7

������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,��������������!"���#�����0B�!�9/�C)�D/�#!E�D'/���)�0��F�$�!�(��-�#.�/�����#$%012G�� 456�6�&7'�6H�8'D�9@$AG�� 456�6�&7'�6H�8':

12�3��2�� III3J1�J�1�$%3>�!

+���&� ��� 62��7�83*3(�� ��$*�+�)���+D�&(�� �&%A����U����K(�� ��)���B��9� �(�� !���+�)���:@�(�� <>��?�:@��C�����#���� ��$*�+�)���+D�&+��F��GF��� �)��2��2�H�G(�62�I���.��)�&��J)0�J��� ����� M)IN�6O�G2�(�62�I���.��)�&��J)0

�B*�LE��@��T��� ����E��P�(�QRSR

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

1

Chương trình mô đun đào tạo: Lắp đặt, vận hành và kiểm tra hệ thống khí nén, điều khiển điện –

khí nén Mã số mô đun: MD06 Thời gian đào tạo: 120 giờ. (Lý thuyết: 24giờ; Thực hành: 96giờ) I. Vị trí, tính chất của mô đun.

- Mô đun này được biên soạn trên cơ sở các đồ án (bài tập) đơn lẻ, nhằm phát triển và triển khai hệ thống hoặc cụm thiết bị khí nén, điện khí nén.

- Mỗi đồ án (bài tập) đều được định hướng theo hành động và được triển khai theo cách nhằm giúp người học có khả năng lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra công việc của họ một cách độc lập.

- Mỗi đồ án (bài tập) đều đứng độc lập và bao gồm càng nhiều mục tiêu càng tốt, tuy nhiên có sự giới hạn về mặt nội dung.

- Bắt đầu với một ứng dụng thực tế, người học cần phải phân tích quá trình, thiết kế sơ đồ mạch và biểu đồ, lắp ráp hệ thống, vận hành thử hệ thống và xử lý lỗi.

- Trước khi học mô đun này, người học cần có các kỹ năng cơ bản về kỹ thuật cơ khí, nhất là công nghệ lắp ráp và lắp đặt điện.

II. Mục tiêu mô đun

Sau khi kết thúc mô đun này, người học có khả năng:

- Xây dựng sơ đồ một hệ thống cơ điện tử nói chung.

- Đọc và áp dụng các tài liệu kỹ thuật.

- Giải quyết các vấn đề theo nhóm một cách có hệ thống.

- Đưa ra các giải pháp để xử lý các vấn đề liên quan tới các quá trình công nghiệp và lập các sơ đồ tiêu chuẩn hóa.

- Miêu tả chức năng và ứng dụng của các phần tử điện và khí nén trong các hệ thống điều khiển điện – khí nén.

- Đọc và vẽ sơ đồ mạch đối với hệ thống khí nén, điều khiển điện - khí nén. Cung cấp giải pháp đối với các ứng dụng đã cho.

- Xác định các bước làm việc để tiến hành việc gá lắp hệ thống khí nén, điều khiển điện – khí nén.

- Lựa chọn các phần tử, gá lắp hệ thống khí nén, điều khiển điện – khí nén với các phần tử đào tạo và công nghiệp.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

2

- Đo, kiểm tra và tính toán các tham số về điện và khí nén.

- Chạy thử, vận hành và kiểm tra hệ thống khí nén, điều khiển điện khí nén.

- Tiến hành xử lý sự cố và sửa chữa các hỏng hóc một cách có hệ thống trong các hệ thống khí nén, điều khiển điện – khí nén.

- Bảo trì và sửa chữa các hệ thống khí nén, điều khiển điện khí nén.

- Đọc được danh mục các phân tử, chỉ định tên đối với các phần tử và lựa chọn các phần tử từ catalog.

- Miêu tả và tuân thủ các quy tắc an toàn, đặc biệt đối với nguồn điện.

- Giao tiếp với khách hàng, nhà cung cấp và đồng nghiệp.

- Tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

III. Nội dung mô đun. 1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:

Thời gian STT Tên các bài trong mô đun Tổng

số Lý

thuyết Thực hành Kiểm tra

1 Lắp đặt, vận hành và kiểm tra hệ thống khí nén

40 9 28 3

2 Thiết kế và lắp đặt hệ thống điều khiển khí nén ứng dụng

8 2 6 0

3 Lắp đặt, vận hành và kiểm tra hệ thống điện - khí nén

40 8 30 2

4 Thiết kế lắp đặt và kiêm tra hệ thống điều khiển điện - khí nén ứng dụng

24 4 16 4

5 Tìm và sửa lỗi trong hệ thống điều khiển khí nén, điện - khí nén

8 1 6 1

Cộng 120 24 86 10 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Lắp đặt, vận hành và kiểm tra hệ thống khí nén (40h) Mục tiêu của bài:

Sau khi kết thúc bài học này,người học có khả năng:

- Xây dựng sơ đồ một hệ thống cơ điện tử nói chung.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

3

- Giải quyết các vấn đề theo nhóm một cách có hệ thống.

- Đưa ra các giải pháp để xử lý các vấn đề liên quan tới các quá trình công nghiệp thông qua làm việc nhóm.

- Biểu diễn các giải pháp kỹ thuật dưới dạng biểu đồ hành trình bước hoặc các sơ đồ liên quan.

- Miêu tả chức năng và ứng dụng của các phần tử trong các hệ thống điều khiển khí nén.

- Đọc và vẽ sơ đồ mạch khí nén.

- Lắp đặt, vận hành và kiểm tra hệ thống điều khiển khí nén.

- Bảo trì và sữa chữa hệ thống khí nén.

- Giao tiếp với khách hàng, nhà cung cấp và đồng nghiệp.

- Tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung:

1.1 Cấu trúc hệ thống điều khiển. 1.2 Nguyên lý thiết kế hệ thống điều khiển. 1.3 Điều khiển ống chứa phôi với xy lanh khí nén. 1.4 Điều khiển xy lanh tự động thu về. 1.5 Điều khiển tốc độ di chuyển xy lanh. 1.6 Điều khiển với hàm logic AND. 1.7 Điều khiển ống chứa phôi với trạng thái ban đầu xy lanh đã duỗi ra. 1.8 Điều khiển với hàm logic OR. 1.9 Điều khiển với tín hiệu phủ định. 1.10 Trạm cấp phôi-Điều khiển với 2 xy lanh 1.11 Điều khiển hệ thống tuần tự với tín hiệu xếp chồng 1.12 Điều khiển cơ cấu chấp hành tay quay 1.13 Điều khiển mô đun vận chuyển 1.14 Trạm phân phối làm việc một chu trình 1.15 Trạm phân phối làm việc tự động 1.16 Máy nén khí điều khiển theo áp suất 1.17 Kiểm tra lý thuyết và thực hành

Bài 2: Thiết kế và lắp đặt hệ thống điều khiển khí nén ứng dụng – Máy nén khí (8h) Mục tiêu của bài:

Sau khi kết thúc bài học này,người học có khả năng:

- Vẽ sơ đồ mạch khí nén và sơ đồ hành trình bước

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

4

- Sử dụng các tài liệu kỹ thuật

- Miêu tả chức năng và ứng dụng của các phần tử công nghiệp được sử dụng trong các hệ thống điều khiển khí nén

- Đọc được danh mục các phân tử, chỉ định tên đối với các phần tử và lựa chọn các phần tử từ catalog.

- Xác định các bước làm việc để tiến hành việc gá lắp hệ thống.

- Lắp đặt, vận hành và kiểm tra hệ thống điều khiển khí nén công nghiệp.

- Bảo trì và sửa chữa hệ thống khí nén.

- Giao tiếp với các thành viên khác trong nhóm để tìm ra giải pháp xử lý chung đối với nhiệm vụ kỹ thuật.

- Tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung:

2.1. Mô tả yêu cầu. 2.2. Sơ đồ mạch khí nén. 2.3. Khối phục vụ 2.4. Lựa chọn xy lanh và các phần tử phụ trợ. 2.5. Lắp ráp van trên các đế. 2.6. Lựa chọn các đầu nối. 2.7. Lựa chọn đường ống. 2.8. Danh mục chi tiết các phần tử. 2.9. Lắp ráp hệ thống điều khiển. 2.10. Vận hành thử và kiểm tra.

Bài 3: Lắp đặt, vận hành và kiểm tra hệ thống điện - khí nén (40h) Mục tiêu của bài:

Sau khi kết thúc bài học này,người học có khả năng:

- Phân tích và vận dụng được các tài liệu kỹ thuật đối với cụm thiết bị điện – khí nén.

- Cùng với nhóm làm việc đưa ra các giải pháp xử lý tổng thể cho một nhiệm vụ kỹ thuật trọn vẹn.

- Xác định giải pháp cho các vấn đề liên quan tới các quy trình công nghiệp theo nhóm

- Xác định các giải pháp điều khiển cho các bài toán kỹ thuật và biểu diễn dưới dạng biểu đồ hành trình bước hoặc thông qua các sơ đồ liên quan.

- Mô tả chức năng và ứng dụng của các phần tử trong hệ thống điều khiển điện - khí nén.

- Đọc và vẽ sơ đồ mạch điện và khí nén.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

5

- Lắp ráp, vận hành và kiêm tra các hệ thống điều khiển điện – khí nén

- Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điện - khí nén.

- Giao tiếp với các thành viên khác (khách hang, nhà cung cấp và đồng nghiệp)

- Tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung:

3.1. Điều khiển van hai cuộn dây 3.2. Cảm biến tiệm cận – Hành trình tự thu về của xy lanh 3.3. Cảm biến tiệm cận với rơ le 3.4. Ống chứa phôi với hàm AND 3.5. Ống chứa phôi với hàm OR 3.6. Ống chứa phôi với hàm phủ định – Cảm biến quang 3.7. Ống chứa phôi với van một cuộn dây – Điều khiển tự duy trì 3.8. Điều khiển 2 xy lanh 3.9. Điều khiển 2 xy lanh – Đọc sơ đồ mach điện 3.10. Cơ cấu chuyển phôi có cảm biến cảm ứng từ 3.11. Trạm phân phối làm việc một chu trình 3.12 Kiểm tra lý thuyết và thực hành

Bài 4: Thiết kế, lắp đặt và kiêm tra hệ thống điều khiển điện - khí nén ứng dụng (24h) Mục tiêu bài học:

Sau khi kết thúc bài học này,người học có khả năng:

- Đọc và vẽ sơ đồ mạch điện đối với các hệ thống điều khiển điện – khí nén.

- Draw up terminal diagrams and assign contacts in circuit- and terminal diagrams.

- Đọc và áp dụng được các tài liệu kỹ thuật của các linh kiện/ cụm thiết bị điện được sử dụng trong các hệ thống điều khiển công nghiệp.

- Lựa chọn các linh kiện/ cụm thiết bị công nghiệp để lắp đặt

- Mô tả chức năng và ứng dụng của các phần tử/ linh kiện trong hệ thống điều khiển điện - khí nén.

- Xác định các bước làm việc để tiến hành việc gá lắp hệ thống điều khiển điện – khí nén.

- Gá các linh kiện điện lên các thanh định hình/ thanh ray

- Xác định lộ trình đi dây trên cơ sở các điểm cuối đã được xác định trước

- Bện và thắt nút các dây bên trong cáp điện và ống dẫn cáp

- Cắt thuần thục các dây dùng để dấu nối và gắn vào các thiết bị kết nối

- Lắp ráp, vận hành và kiểm tra hệ thống điều khiển điện - khí nén ứng dụng.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

6

- Nhận biết các linh kiện/ phần tử và cách kết nối

- Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điện khí nén.

- Giao tiếp với các khách hàng, nhà cung cấp và các thành viên khác trong nhóm

- Tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung:

4.1 Gá và lắp đặt điện cho máy ép khí nén 4.2 Gá và lắp đặt điện cho ống chứa phôi 4.3 Gá và lắp đặt điện cho mô đun vận chuyển 4.4 Gá và lắp đặt điện cho trạm phân phối

Bài 5: Tìm và sửa lỗi trong hệ thống khí nén-điện khí nén (8 h) Mục tiêu của bài:

Sau khi kết thúc bài học này,người học có khả năng:

- Tìm lỗi thông qua quan sát bằng mắt

- Đọc sơ đồ hành trình bước để xác định trạng thái điều khiển trong trường hợp gặp sự cố.

- Đo lường và kiểm tra các đại lượng khí nén và điện

- Xác định lỗi trong các mạch điện bằng cách kiểm tra chiều dòng điện

- Loại trừ các lỗi bằng cách thay thế và điều chỉnh các linh kiện/phần tử và chỉnh sửa các kết nối trong hệ thống khí nén, điều khiển khiển điện – khí nén.

- Vận hành thử và khởi động lại hệ thống sau khi sửa chữa.

Nội dung:

5.1.Phương pháp tìm và sửa lỗi 5.2. Các bài tập thực hành sửa lỗi 5.2.1 Lỗi trong phần khí nén của toàn hệ thống 5.2.2 Lỗi được tạo ra từ việc lắp đặt sai 5.2.3 Lỗi xuất hiện trong quá trình vận hành 5.3. Kiểm tra

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

7

IV. Điều kiện thực hiện mô đun • Phòng thực tập khí nén:

- Đối với lớp học có từ 12 đến 16 học viên, cứ 2 học viên thực tập tại một trạm thực hành

- Kích thước phòng: tối thiểu rông 80m²

- Có 8 trạm thực hành

- Nguồn cung cấp được lắp đặt trong ống cáp và bố trí xung quanh phòng. Mỗi trạm thực hành cần có 1 ổ cắm cung cấp khí nén, 1 ổ cắm 3 pha 4x300V, 1 đầu nối mạng

- Tủ điều khiển với các cầu chì và thiết bị ngắt điện khẩn cấp

- Bàn làm việc cho giáo viên có máy tính cá nhân (PC) và máy in

- Bảng phấn có từ, kích thước tối thiểu 2,5 x 1,2m

- Máy chiếu qua đầu, máy chiếu kết nối với máy tính, phông chiếu

- Ghế và bàn dùng để học lý thuyết và thực hành

- Bình khí đủ năng lượng cung cấp cho cả phòng, đặt ở ngoài

- Tủ đựng các thiết bị và phương tiện giảng dạy

• Thiết bị cho mỗi trạm làm việc (2 học sinh):

- Bàn thực hành có máy tính Computertable with PC

- Mỗi trạm thực tập có bảng gá ngang làm bằng kim loại, tủ đẩy có các ngăn kéo để dựng các phần tử/ linh kiện, khung gá

- Bộ phần tử/linh kiện khí nén cơ bản

- Bộ phần tử/linh kiện điện - khí nén cơ bản

- Bộ các trạm con khí nén (Kho chứa phôi, máy nén khí, tay quay, van chân không)

- Bộ gồm các phần tử/ linh kiện khí nén công nghiệp dùng để lắp đặt

- Bộ gồm các phần tử/ linh kiện điện dùng để lắp đặt điện

- Bảng viết

- Các phần tử/ linh kiện khí nén

- Các dải điểm nối (Bảng đầu nối ra)

- Các phần tử/ linh kiện điện (rơ le, đèn, công tắc)

- Ống dẫn cáp, thanh gá

- Bộ dụng cụ, đồng hồ đo vạn năng

• Phương tiện giảng dạy

- Bộ ký hiệu các phần tử khí nén có từ tính (để gắn lên bảng từ)

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

8

- Bộ ký hiệu các phần tử điện có từ tính (để gắn lên bảng từ)

- Phần mềm thiết kế mạch, minh họa chức năng của các phần tử

V. Phương pháp và nội dung đánh giá Việc đánh giá đối với mô đun này bao gồm:

1. Kiểm tra giữa kỳ 1.1 Kiểm tra viết về hệ thống điều khiển khí nén

Người học trả lời câu hỏi và làm các bài tập theo hình thức chọn câu trả lời đúng hoặc trả lời câu hỏi bằng lời trong vòng 120 phút, liên quan tới mục tiêu và nội dung của bài học “Lắp đặt, vận hành và kiểm tra hệ thống điều khiển khí nén”.

1.2 Kiểm tra thực hành về điều khiển khí nén Trong vòng 60 phút, người học cần lắp đặt xong hệ thống điều khiển khí nén theo dữ

liệu đã cho, vận hành thử hệ thống điều khiển này.

1.3 Kiểm tra viết về điều khiển điện – khí nén Người học trả lời câu hỏi và làm các bài tập theo hình thức chọn câu trả lời đúng hoặc

trả lời câu hỏi bằng lời trong vòng 120 phút, liên quan tới mục tiêu và nội dung của bài học “Lắp đặt, vận hành và kiểm tra hệ thống điều khiển điện - khí nén”.

2. Thi cuối kỳ 2.1 Thi viết về lý thuyết

Người học trả lời câu hỏi và làm các bài tập trong vòng 120 phút, liên quan tới mục tiêu và nội dung của mô đun này.

2.2 Thi thực hành về lắp đặt hệ thống Người học lắp đặt hệ thống điều khiển điện – khí nén với các phần tử công nghiệp

trong vòng 120 phút theo dữ liệu cho trước và vận hành thử hệ thống điều khiển. 2.3 Thi thực hành về xử lý lỗi

Người học tiến hành bài thi xử lý lỗi trong vòng 60 phút. Bài thi này bao gồm việc xử lý lỗi trong hệ thống điều khiển điện – khí nén bằng cách tìm và sữa 1 hoặc nhiều lỗi.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun 1. Phạm vi áp dụng chương trình:

• Chương trình mô đun này được sử dụng để đào tạo trình độ trung cấp nghề cho nghề Cơ điện tử.

• Đây là mô đun cơ bản, do đó có thể sử dụng để đào tạo: − Nghề cơ điện tử trình độ cao đẳng nghề − Cơ điện tử trình độ đại học − Các nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật cơ khí

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

9

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: • Trước khi triển khai mô đun này, đội ngũ giáo viên cần chuẩn bị tất cả các điều kiện

tiên quyết cần thiết dựa trên nội dung của từng bài học cụ thể để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

• Giáo viên nên tạo cho người học khả năng lập kế hoạch, thực hiện và quản lý công việc của họ một cách độc lập.

• Giáo viên nên tạo cho người học khả năng giải quyết vấn đề một cách độc lập. • Tất cả các bài tập cần tập trung vào nhũng tình huống thực tế, như những gì có thể

xảy ra trong công việc tương lai của họ về nghề cơ điện tử. Nghĩa là, các bài tập cần phản ánh được các quá trình công nghiệp trong thực tế.

• Giáo viên nên hướng dẫn, đưa ra các ví dụ và hiệu chỉnh lỗi trong quá trình người học thực tập.

• Giáo viên nên sử dụng các phần tử/ linh kiện công nghiệp trong thực tế và áp dụng để triển khai các bài tập luyện tập.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý/ cách tổ chức triển khai mô đun

Các bài học thuộc mô đun này nên được tổ chức để triển khai một cách liên tục kéo dài ít nhất là 1 tuần tới 4 tuần nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo, đặc biệt là trong các phần thực hành. Sẽ không khả thi nếu làm gián đoạn công việc thực hành mà người học đang triển khai và sử dụng các phần tử/ linh kiện để nhóm sinh viên khác lắp đặt.

4. Tài liệu tham khảo

Tài liệu dạy – học cho mô đun 06 “Lắp đặt, vận hành và kiểm tra hệ thống khí nén, điều khiển điện – khí nén”, được biên soạn bởi Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam/ Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ)

5. Ghi chú và giải thích (nếu cần)

./.

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

��>K���>��>L�%1��$���$2�M�N$MM1%N2�1M�N �%$��$2� �>K���>���0�O��:D

O1�

�$�>

���M

O1�

�$�>

���M

�� ��������������������

WX ��Y/�J����-���J-�S��%��$�����)�!��\ �2��/���"��S�������������\ �2��O��:'

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

�4�5��

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

���� ��

���������������������������������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,�&��-���$%��&�'�.+/��0&'�(���)�#!� *��(+������,%�-�#.�/�����#$%0123�� 456�6�&7'�68�9:'�;��<�!�0=�!��� ����)���!>��?@$A�� 456�6�&7'�6:�&&7

������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,��������������!"���#�����0B�!�9/�C)�D/�#!E�D'/���)�0��F�$�!�(��-�#.�/�����#$%012G�� 456�6�&7'�6H�8'D�9@$AG�� 456�6�&7'�6H�8':

12�3��2�� III3J1�J�1�$%3>�!

+���&� ��� 62��7�83*3(�� ��$*�+�)���+D�&(�� �&%A����U����K(�� ��)���B��9� �(�� !���+�)���:@�(�� <>��?�:@��C�����#���� ��$*�+�)���+D�&�+��F��GF��� �)��2��2�H�G(�62�I���.��)�&��J)0�J��� ����� M)IN�6O�G2�(�62�I���.��)�&��J)0

�B*�LE��@��T��� ����E��P�(�QRSR

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

1

Chương trình mô đun đào tạo: Lắp đặt, vận hành và kiểm tra hệ thống thủy lực,

điều khiển điện – thủy lực

Mã mô đun: MD07 Thời gian: 120 giờ. (Lý thuyết: 40 giờ; Thực hành: 80 giờ) I. Vị trí, tính chất mô đun - Mô đun này bao gồm các bài tập riêng biệt để điều khiển một phần hoặc toàn bộ hệ

thống cơ điện tử. - Mô đun này cần được thực hiện theo định hướng thực hành. Qua đó học viên được đào

tạo các kỹ năng tự lập kế hoạch, tự thực hiện và tự kiểm tra. - Mỗi bài tập đều có tính khép kín và bao gồm nhiều nhất các mục tiêu đào tạo có thể,

nhưng thường chỉ bao gồm một phần của nội dung đào tạo - Xuất phát từ một hệ thống thực, học viên phải phân tích được quá trình, lập tài liệu, vẽ

sơ đồ mạch, gá và lắp ráp các phần tử, kiểm tra hoạt động, vận hành hệ thống và thực hiện các công việc tìm và sửa lỗi. Trong mô đun này việc lắp đặt các phần tử công nghiệp cũng như đấu nối đường ống và đầu nối đặc biệt quan trọng

- Để học được mô đun này, người học phải có các kiến thức cơ bản về kỹ thuật cơ khí, đặc biệt là kỹ thuật tháo lắp.

II. Mục tiêu mô đun Học xong mô đun này người học có khả năng: - Thiết kế các sơ đồ thủy lực, điện thủy lực theo nguyên lý điều khiển. - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, biểu đồ và internet và áp dụng vào công

việc để xử lý với các phần tử thủy lực và mạch thủy lực. - Làm việc trong nhóm để giải quyết các công việc một cách hệ thống. - Thiết kế và phát triển các hệ thống thủy lực ứng dụng trên thực tế. - Mô tả được hoạt động và ứng dụng được các phần tử điều khiển thủy lực, điện-thủy lực

và điện. - Đo, kiểm tra và tính toán các thông số trong hệ thống thủy lực. - Đọc và vẽ sơ đồ mạch điều khiển thủy lực, điện thủy lực sử dụng các phần tử công

nghiệp. - Lựa chọn được các phần tử thủy lực đáp ứng yêu cầu đặt ra theo thông số kỹ thuật. - Lắp ráp các phần tử điều khiển thủy lực và điện thủy lực, vận hành và kiểm tra hoạt

động hệ thống.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

2

- Xác định được các bước cần thiết để để lắp đặt một hệ thống điều khiển thủy lực. - Đọc danh mục các phần tử và lựa chọn đúng các phần tử từ ca ta lô. - Lắp ráp các phần tử thủy lực theo phương pháp công nghiệp, đặc biệt là lắp ráp van

trên đế van hoặc khối đế van. - Lựa chọn khớp nối, đầu nối cho ống mềm và ống cứng sau khi đã xem xét cẩn thận kiểu

lắp ráp, loại ren và áp suất. - Chế tạo hoặc gia công ống bằng cách uốn, gá lắp với đầu nối bằng vòng nối (hoặc

tương tự). - Mô tả tính chất của dầu thủy lực và lựa chọn loại dầu phù hợp cho từng ứng dụng cụ

thể. - Thực hiện tìm và sửa lỗi, bảo trì, sửa chữa hệ thống điều khiển thủy lực, điện – thủy lực

một cách có hệ thống. - Nắm được và tuân thủ các quy tắc an toàn, đặc biệt là an toàn trong hệ thống thủy lực. - Giao tiếp với người khác (khách hàng, nhà cung cấp, đồng nghiệp…) - Phát triển khả năng sẵn sàng tự học tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc

III. Nội dung mô đun 1.Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Thời gian STT. Tên bài học

Tổng Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

1 Thiết kế và lắp đặt hệ thống thủy lực đơn giản.

32 16 12 4

2 Thiết kế và lắp đặt hệ thống thủy lực có ứng dụng đặc biệt.

16 6 10 0

3 Lắp ráp và vận hành hệ thống thủy lực trong công nghiệp.

32 8 20 4

4 Tìm và sửa lỗi trong hệ thống thủy lực

10 2 8 0

5 Lắp ráp vận hành và kiểm tra hệ thống điều khiển điện - thủy lực

22 8 14 0

6 Kiểm tra cuối kỳ cho hệ thống điều khiển điện - thủy lực

8 * 8

* Bao gồm cả thời gian chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, đánh giá bài thực hành 2.Nội dung chi tiết:

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

3

Bài 1: Thiết kế và lắp đặt hệ thống thủy lực đơn giản. (32 giờ) Mục tiêu bài học: Học xong bài này người học có khả năng: - Thiết kế các sơ đồ thủy lực, điện thủy lực theo nguyên lý điều khiển. - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, biểu đồ và internet và áp dụng vào công

việc để xử lý với các phần tử thủy lực và mạch thủy lực. - Làm việc trong nhóm để giải quyết các công việc một cách hệ thống. - Thiết kế và phát triển các hệ thống thủy lực ứng dụng trên thực tế. - Mô tả được hoạt động và ứng dụng được các phần tử điều khiển thủy lực trong hệ

thống điều khiển thủy lực. - Đo, kiểm tra và tính toán các thông số áp suất, lực, lưu lượng và tốc độ trong hệ thống

thủy lực. - Đọc và vẽ sơ đồ mạch điều khiển thủy lực sử dụng các phần tử công nghiệp. - Lựa chọn được các phần tử thủy lực đáp ứng yêu cầu đặt ra theo thông số kỹ thuật và

đặc tính . - Lắp ráp các phần tử điều khiển thủy lực, vận hành và kiểm tra hoạt động hệ thống. - Mô tả tính chất của dầu thủy lực và lựa chọn loại dầu phù hợp cho từng ứng dụng cụ

thể. - Thực hiện tìm và sửa lỗi, bảo trì, sửa chữa hệ thống điều khiển thủy lực, điện – thủy lực

một cách có hệ thống. - Nắm được và tuân thủ các quy tắc an toàn, đặc biệt là an toàn trong hệ thống thủy lực. - Giao tiếp với người khác (khách hàng, nhà cung cấp, đồng nghiệp…) - Phát triển khả năng sẵn sàng tự học tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung:

1.1 Cấu trúc và đặc điểm hệ thống thủy lực. 1.2 Trạm nguồn thủy lực 1.3 Đặc tính bơm bánh răng 1.4 Thiết bị đo thủy lực 1.5 Điều khiển thiết bị nâng sử dụng xy lanh. 1.6 Hạn chế áp suất trong hệ thống thủy lực 1.7 Hiệu chỉnh áp suất trên hệ thống 1.8 Nâng tải có vị trí dừng ở giữa 1.9 Giữ tải nâng dừng ở vị trí giữa 1.10 Hiệu chỉnh tốc độ xy lanh 1.11 Điều khiển xy lanh với tải thay đổi 1.12 Xy lanh có hành trình di chuyển tiến nhanh 1.13 Bài kiểm tra số 1

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

4

Bài 2: Thiết kế và lắp đặt hệ thống thủy lực có ứng dụng đặc biệt. (16 giờ) Mục tiêu bài học: Học xong bài này người học có khả năng: - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, biểu đồ và internet và áp dụng vào công

việc để xử lý với các phần tử thủy lực và mạch thủy lực. - Làm việc trong nhóm để giải quyết các công việc một cách hệ thống. - Thiết kế và phát triển các hệ thống thủy lực ứng dụng trên thực tế. - Mô tả được hoạt động và ứng dụng được các phần tử điều khiển thủy lực trong hệ

thống điều khiển thủy lực. - Đo, kiểm tra và tính toán các thông số áp suất, lực, lưu lượng và tốc độ trong hệ thống

thủy lực. - Đọc và vẽ sơ đồ mạch điều khiển thủy lực sử dụng các phần tử công nghiệp. - Lựa chọn được các phần tử thủy lực đáp ứng yêu cầu đặt ra theo thông số kỹ thuật và

đặc tính . - Lắp ráp các phần tử điều khiển thủy lực, vận hành và kiểm tra hoạt động hệ thống. - Thực hiện tìm và sửa lỗi, bảo trì, sửa chữa hệ thống điều khiển thủy lực, điện – thủy lực

một cách có hệ thống. - Nắm được và tuân thủ các quy tắc an toàn, đặc biệt là an toàn trong hệ thống thủy lực. - Giao tiếp với người khác (khách hàng, nhà cung cấp, đồng nghiệp…) - Phát triển khả năng sẵn sàng tự học tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc.

Nội dung: 2.1 Cấu trúc và các loại bơm thủy lực 2.2 Hệ thống thủy lực có hạn chế áp suất 2.3 Hệ thống thủy lực có động cơ thủy lực 2.4 Hệ thống thủy lực có bình tích áp 2.5 Điều khiển tuần tự với 2 xy lanh

Bài 3: Lắp ráp và vận hành hệ thống thủy lực trong công nghiệp (32 giờ) Mục tiêu bài học: Học xong bài này người học có khả năng: - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, biểu đồ và internet và áp dụng vào công

việc để xử lý với các phần tử thủy lực và mạch thủy lực. - Làm việc trong nhóm để giải quyết các công việc một cách hệ thống.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

5

- Đọc và vẽ sơ đồ mạch điều khiển thủy lực, điện thủy lực sử dụng các phần tử công nghiệp.

- Lựa chọn được các phần tử thủy lực đáp ứng yêu cầu đặt ra theo thông số kỹ thuật. - Lắp ráp các phần tử điều khiển thủy lực và điện thủy lực, vận hành và kiểm tra hoạt

động hệ thống. - Xác định được các bước cần thiết để để lắp đặt một hệ thống điều khiển thủy lực. - Đọc danh mục các phần tử và lựa chọn đúng các phần tử từ ca ta lô. - Lắp ráp các phần tử thủy lực theo phương pháp công nghiệp, đặc biệt là lắp ráp van

trên đế van hoặc khối đế van. - Lựa chọn khớp nối, đầu nối cho ống mềm và ống cứng sau khi đã xem xét cẩn thận kiểu

lắp ráp, loại ren và áp suất. - Chế tạo hoặc gia công ống bằng cách uốn, gá lắp với đầu nối bằng vòng nối (hoặc

tương tự). - Nắm được và tuân thủ các quy tắc an toàn, đặc biệt là an toàn trong hệ thống thủy lực. - Giao tiếp với người khác (khách hàng, nhà cung cấp, đồng nghiệp…) - Phát triển khả năng sẵn sàng tự học tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc

Nội dung:

3.1 Phân tích yêu cầu công nghệ thiết bị nâng 3.2 Lựa chọn và gá lắp xy lanh 3.3 Lựa chọn và gá lắp van 3.4 Lựa chọn và gá lắp khớp 3.5 Lựa chọn đường ống mềm 3.6 Lắp đặt ống mềm và ống cứng 3.7 Vận hành thiết bị nâng 3.8 Lắp ráp và vận hành động cơ thủy lực 3.9 Mạch thủy lực có khối mô đun nằm ngang 3.10 Tháo và lắp trạm nguồn 3.11 Tháo và lắp xy lanh và bơm 3.12 Bài kiểm tra số 2

Bài 4: Tìm và sửa lỗi trong hệ thống thủy lực (10 giờ) Mục tiêu bài học: Học xong bài này người học có khả năng: - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, biểu đồ và internet và áp dụng vào công

việc để xử lý với các phần tử thủy lực và mạch thủy lực. - Làm việc trong nhóm để giải quyết các công việc một cách hệ thống.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

6

- Đo và kiểm tra các thông số trong hệ thống thủy lực. - Đọc được các sơ đồ mạch điều khiển thủy lực và xác định danh mục các phần tử sử

dụng trong công nghiệp. - Xác định được các bước cần thiết của quá trình bảo trì, tìm và sửa lỗi một hệ thống điều

khiển thủy lực. Lập kế hoạch bảo trì. - Mô tả tính chất của dầu thủy lực và lựa chọn loại dầu phù hợp cho từng ứng dụng cụ

thể. - Thực hiện tìm và sửa lỗi, bảo trì, sửa chữa hệ thống điều khiển thủy lực. - Nắm được và tuân thủ các quy tắc an toàn, đặc biệt là an toàn trong hệ thống thủy lực. - Giao tiếp với người khác (khách hàng, nhà cung cấp, đồng nghiệp…) - Phát triển khả năng sẵn sàng tự học tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc

Nội dung:

4.1 Kiểm tra và thực hiện dịch vụ bảo trì 4.2 Dầu thủy lực 4.3 Tìm và sửa lỗi trong hệ thống điều khiển thủy lực.

Bài 5: Lắp ráp vận hành và kiểm tra hệ thống điều khiển điện - thủy lực (22 giờ) Mục tiêu bài học: Học xong bài này người học có khả năng: - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, biểu đồ và internet và áp dụng vào công

việc để xử lý với các phần tử thủy lực và mạch thủy lực. - Làm việc trong nhóm để giải quyết các công việc một cách hệ thống. - Thiết kế và phát triển các hệ thống thủy lực ứng dụng trên thực tế. - Mô tả được hoạt động và ứng dụng được các phần tử điều khiển thủy lực, điện-thủy lực

và điện. - Đo, kiểm tra và tính toán các thông số điện trong hệ thống điện - thủy lực. - Đọc và vẽ sơ đồ mạch điều khiển điện thủy lực sử dụng các phần tử công nghiệp. - Lựa chọn được các phần tử thủy lực đáp ứng yêu cầu đặt ra theo thông số kỹ thuật. - Lắp ráp các phần tử điều khiển điện thủy lực, vận hành và kiểm tra hoạt động hệ thống. - Thực hiện tìm và sửa lỗi, bảo trì, sửa chữa hệ thống điều khiển điện – thủy lực. - Nắm được và tuân thủ các quy tắc an toàn, đặc biệt là an toàn trong hệ thống thủy lực. - Giao tiếp với người khác (khách hàng, nhà cung cấp, đồng nghiệp…) - Phát triển khả năng sẵn sàng tự học tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

7

Nội dung: 5.1 Thiết bị nâng, sử dụng van cuộn dây 4/2. 5.2 Thiết bị nâng có vị trí dừng ở giữa 5.3 Trạm uốn – Điều khiển tự khóa 5.4 Thiết bị ép – Điều khiển áp suất 5.5 Máy cắt phoi – cảm biến vị trí 5.6 Mạch thay đổi tốc độ gia công. 5.7 Thiết bị lắp ráp – mạch điều khiển tuần tự

Bài 6: Kiểm tra cuối kỳ cho hệ thống điều khiển điện - thủy lực (8 giờ) Mục tiêu bài học: Học xong bài này người học có khả năng: - Thiết kế các sơ đồ thủy lực, điện thủy lực theo nguyên lý điều khiển. - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, biểu đồ và internet và áp dụng vào công

việc để xử lý với các phần tử thủy lực và mạch thủy lực. - Thiết kế và phát triển các hệ thống thủy lực ứng dụng trên thực tế. - Mô tả được hoạt động và ứng dụng được các phần tử thủy lực và điện trong hệ thống

điều khiển điện-thủy lực - Đo, kiểm tra và tính toán các thông số trong hệ thống thủy lực. - Đọc và vẽ sơ đồ mạch điều khiển thủy lực, điện thủy lực sử dụng các phần tử công

nghiệp. - Lựa chọn được các phần tử thủy lực đáp ứng yêu cầu đặt ra theo thông số kỹ thuật. - Lắp ráp các phần tử điều khiển thủy lực và điện thủy lực, vận hành và kiểm tra hoạt

động hệ thống. - Xác định được các bước cần thiết để để lắp đặt một hệ thống điều khiển thủy lực. - Đọc danh mục các phần tử và lựa chọn đúng các phần tử từ ca ta lô. - Lắp ráp các phần tử thủy lực theo phương pháp công nghiệp, đặc biệt là lắp ráp van

trên đế van hoặc khối đế van. - Lựa chọn khớp nối, đầu nối cho ống mềm và ống cứng sau khi đã xem xét cẩn thận kiểu

lắp ráp, loại ren và áp suất. - Chế tạo hoặc gia công ống bằng cách uốn, gá lắp với đầu nối bằng vòng nối (hoặc

tương tự). - Mô tả tính chất của dầu thủy lực và lựa chọn loại dầu phù hợp cho từng ứng dụng cụ

thể. - Thực hiện tìm và sửa lỗi, bảo trì, sửa chữa hệ thống điều khiển thủy lực, điện – thủy lực

một cách có hệ thống. - Nắm được và tuân thủ các quy tắc an toàn, đặc biệt là an toàn trong hệ thống thủy lực.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

8

- Giao tiếp với người khác (khách hàng, nhà cung cấp, đồng nghiệp…)

Nội dung: 6.1 Kiểm tra lý thuyết. 6.2 Kiểm tra thực hành trên trạm. 6.3 Kiêm tra thực hành lắp ráp các phần tử công nghiệp

IV. Điều kiện thực hiện mô đun. • Phòng thực hành thủy lực: - Rộng ít nhất 80m². - Cho 12 đến 16 sinh viên. - Trạm thực hành : 4 đến 5 trạm (tối đa 3 sinh viên làm việc trên một trạm). - Trạm lắp ráp: 6 đến 8 trạm (tối đa 2 sinh viên trên một trạm) - Ê tô kẹp (6 đến 8 chiếc) - Nguồn cung cấp xung quanh phòng. - Tại vị trí mỗi trạm có 2 ổ 230V - 1 pha, một ổ cắm 3-pha, 1 ổ cắm mạng. - Tủ điều khiển với cầu trì bảo vệ và khóa dừng khẩn cấp - Chỗ làm việc của giáo viên có máy tính, máy in - Bảng từ treo tường, khổ ít nhất là 2,5 x 1,2m - Máy chiếu qua đầu, projector và phông chiếu - Bàn và ghế để học lý thuyết và thực hành - Tủ đựng đồ dùng dạy và học và thiết bị.

• Trạm thực hành (cho từ 4 đến 6 sinh viên): - Trạm thực hành có bánh xe và có giá đỡ lắp thiết bị theo phương thẳng đứng sử dụng

được hai mặt hoặc 2 thanh cột thẳng đứng có thể lắp thiết bị. - Trên toàn mặt bàn có khay hứng dầu rò rỉ. - Hai hộc chứa đồ có 3 ngăn để chứa thiết bị - Khung để gá lắp các phần tử điện - Giá treo ống nối - Trạm nguồn thủy lực với hai bơm

- Nguồn điện 3-phase, 400V, công suất tối thiểu. 1 kW - Dung tích: tối thiểu 40l - Lưu lượng: tối thiểu: 2 x 3.8l/phút - Áp suất: min 60 bar, tốt hơn nếu là 120 bar

• Bộ thiết bị thủy lực cơ bản (cho 2 đến 3 sinh viên)

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

9

- Đồng hồ áp suất - Van điều chỉnh lưu lượng - Van điều chỉnh lưu lượng một chiều - Van khóa - Van một chiều - Đầu nối T - Van xả tải - Van giảm áp 3 cửa - Van điều chỉnh lưu lượng hai cửa - Van một chiều tự khóa - Xy lanh tác động kép - Động cơ thủy lực - Bình tích áp kiểu màng có van khóa - Tải có dẫn hướng và vỏ bảo vệ - Van 4/2 điều khiển bằng tay - Van 4/3 điều khiển bằng tay có vị trí giữa P-T thông nhau - Bộ đường ống nối • Bộ thiết bị đo (cho 2 đến 3 sinh viên) - Chỉ thị số (hiển thị) - Thiết bị đo lưu lượng - Cảm biến áp suất - Cảm biến nhiệt độ • Bộ thiết bị thực hành thủy lực nâng cao (cho 2 đến 3 sinh viên) - Xy lanh tác động kép, xy lanh có cơ cấu vi sai - Van điều chỉnh lưu lượng một chiều - Van xả tải - Van phân phối lưu lượng - Van 4/3 điều khiển tay, vị trí giữa khóa - Van 4/3 điều khiển tay, vị trí giữa thông • Bộ thiết bị nâng cấp các thiết bị thủy lực thành điện thủy lực (cho 2 đến 3 sinh viên) - Nguồn một chiều gá lắp trên khung - Rơ le ba khôi. - Bộ tín hiệu điện đầu vào

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

10

- Bộ hiển thị và chia điện - Van 4/2 cuộn dây - Van 4/3 cuộn dây - Công tắc hành trình điện - Cảm biến từ - Bộ các phần tử thủy lực công nghiệp cho bài tập lắp ráp. • Trạm lắp ráp với bộ thiết bị thủy lực công nghiệp (cho 2 sinh viên) - Trạm có bánh xe và panel lắp ráp nằm ngang - Xy lanh lắp sẵn - 4 mặt bích đỡ lắp sẵn - Công nối nguồn và đường hồi dầu để nối với trạm nguồn

• Bộ các phần tử công nghiệp cho bài tập lắp ráp trên giá đỡ (cho 2 sinh viên) - Van 4/3 – điều khiển tay. - Van xả tải - Van AND, tự khóa - Van một chiều điều chỉnh lưu lượng - Bộ đầu nối phù hợp - Ống - Mô đun khối nằm ngang

• Ê tô kẹp (cho 2 sinh viên)

• Bộ dụng cụ lắp ráp (cho 2 sinh viên) - Cà lê, lục lăng - Cà lê áp lực - Thiết bị uốn ống - Thiết bị cắt ống - Dụng cụ cắt ba via - Cưa, dũa các loại - Thiết bị đo các loại • Bộ thiết bị trợ giúp giảng dạy - Bộ ký hiệu các phần tử thủy lực có từ tính - Bộ ký hiệu các phần tử điện có từ tính

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

11

- Phần mềm thiết kế mạch, mô phỏng hoạt động các phần tử - Mô hình mặt cắt các phần tử

V. Phương pháp đánh giá và nội dung đánh giá - Đánh giá mô đun này bao gồm các phần:

1. Đánh giá sau bài học 1 1.1 Bài kiểm tra viết cho phần điều khiển thủy lực

Người học sẽ làm một bài kiểm tra với các bài tập, câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến các mục tiêu và nội dung đã học ở các phần “Thiết kế và lắp đặt hệ thống thủy lực” trong khoảng thời gian tối đa 90 phút

1.2 Kiêm tra thực hành phần điều khiển thủy lực Người học sẽ lắp ráp, vận hành và kiểm tra hoạt động của các phần tử điều khiển thủy lực theo yêu cầu dựa trên tài liệu cho sẵn trong khoảng thời gian tối đa 60 phút

2. Đánh giá sau bài học 2 2.1 Bài kiểm tra viết cho phần lắp ráp các hệ thống thủy lực công nghiệp

Người học sẽ làm một bài kiểm tra với các bài tập, câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến các mục tiêu và nội dung đã học ở các phần “Lắp đặt và vận hành hệ thống thủy lực” trong khoảng thời gian tối đa 60 phút

2.2 Kiêm tra thực hành phần điều khiển thủy lực Người học sẽ gia công một hoặc hai đường ống và nối ống theo tiêu chuẩn công nghiệp sau khi đã lựa chọn các đầu nối phù hợp, vận hành và kiểm tra hoạt động của các phần tử, kiểm tra dò rỉ dầu trong khoảng thời gian tối đa 120 phút

3. Kiêm tra kết thúc mô đun với phần điện thủy lực 3.1 Bài kiểm tra lý thuyết (kiểm tra viết)

Người học sẽ làm một bài kiểm tra với các bài tập, câu hỏi liên quan đến các mục tiêu và nội dung đã học về phần điện thủy lực trong khoảng thời gian tối đa 120 phút.

3.2 Kiểm tra thực hành. Người học sẽ làm một bài kiểm tra thực hành lắp đặt và vận hành một hệ thống thủy lực sử dụng các phần tử công nghiệp trên các trạm dựa trên một tài liệu cho sẵn trong khoảng thời gian tối đa 120 phút.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun • Phạm vi áp dụng mô đun: - Mô đun này được sử dụng trong chương trình đào tạo nghề cơ điện tử với thời gian đào

tạo 2 năm.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

12

- Mô đun này cũng có thể sử dụng để đào tạo ở cấp độ cơ bản cho: - Nghề Cơ điện tử trình độ cao đẳng - Cơ điện tử trình độ đại học - Các nghề thuộc lĩnh vực điện hoặc cơ khí

- Mô đun này cũng có thể sử dụng để đào tạo cho lĩnh vực ô tô, đặc biệt là vận tải siêu trọng và máy xây dựng

• Tổ chức thực hiện: - Mô đun này cần được thực hiện liên tục trong 4 tuần (với những buổi học ổn định ở

phòng thực hành), cần chú ý rằng các nhóm sinh viên không thể dừng công việc thực hành để sử dụng các thiết bị thực hành cho việc giảng dạy nội dung hoặc mô đun khác với các nhóm sinh viên khác.

• Một số điểm hướng dẫn chính về phương pháp giảng dạy: - Trước khi thực hiện bài giảng, các giáo viên cần chuển bị đầy đủ các điều kiện cần thiết

dựa trên nội dung để đảm bảo chất lượng bài giảng - Các giáo viên nên hướng dẫn sinh viên khả năng tự lập kế hoạch, thực hiện và hiệu

chỉnh độc lập. - Các giáo viên nên hướng dẫn sinh viên giải quyết vấn đề độc lập. - Tất cả các bài tập nên dựa trên các tình huống thực tế, từ những ứng dụng của các hệ

thống thủy lực trên thực tế. - Các giáo viên càn hướng dẫn, đưa ra các ví dụ và sửa lỗi trong khi sinh viên làm việc - Các giáo viên nên sử dụng đúng các thiết bị công nghiệp cho những ứng dụng thực tế

trong các bài tập. - Một yêu cầu quan trọng trong giảng dạy thủy lực là đảm bảo an toàn và bảo vệ môi

trường, bởi vậy tránh để rơi vãi dầu trên nền nhà. Tất cả dầu rò rỉ trong quá trình thực hành phải được thu gom và đưa đến vị trí thải theo quy định.

- Sinh viên phải mặc quần áo bảo hộ khi đi thực hành. - Gia công, uốn ống và lắp đặt cần rất nhiều kinh nghiệm gia công cơ khí bằng tay. Giáo

viên cần kiểm tra các kỹ năng của sinh viên bổ xung nếu cần thiết trước khi giảng dạy bài tập về lắp đặt (bài 3)

• Tài liệu tham khảo - Tài liệu bài giảng của mô đun 07 " Lắp đặt, vận hành, kiểm tra hệ thống thủy lực và

điện-thủy lực", do GTZ, TVET Vietnam biên soạn và xuất bản. - Bosch AT-didactic: “Hydraulics, theory and applications” ISBN 3-9805925-3-7 - Bosch AT-didactic: “Bosch Practice for professionals” ISBN 3-933698-06-5 - Bosch Rexroth AG “BIBB Hydraulics, Basics” Mã đặt hàng. R900071655

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

13

- Bosch Rexroth AG “BIBB Electro-hydraulics” Mã đặt hàng. R900071655 - Bosch Rexroth AG „ The Hydraulic Trainer“ Mã đặt hàng. R

900018614 - FESTO DIDACTIC “Hydraulics, Basic level, textbook” Mã đặt hàng. 093 281 - FESTO DIDACTIC “Hydraulics, Basic level, workbook” Mã đặt hàng.094468 - FESTO DIDACTIC “Hydraulics, advanced level, workbook” Mã đặt hàng. 094015 - FESTO DIDACTIC “Electro-hydraulics, basic level, textbook” Mã đặt hàng. 093611 - FESTO DIDACTIC “Electro-hydraulics, basic level, workbook” Mã đặt hàng. 094470

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

14

Trạm lắp ráp Trạm giảng dạy

(Chỉ cần duy nhất một trạm nguồn cho cả hai trạm thực hành này).

Thông số quan trọng: Thông số quan trọng: • Trạm lắp ráp có thể được thiết kế lắp ráp

bởi các nhà cung cấp địa phương (Việt nam).

• Trạm giảng dạy cần được thiết kế và cung cấp bởi các hãng cung cấp thiết bị giáo dục có kinh nghiệm và chuyên nghiệp

• Khung bàn di chuyển của trạm có thể lắp ráp từ thanh nhôm công nghiệp hoặc hàn bằng thép vuông.

• Không cần giá lắp thiết bị có rãnh, chỉ cần một mặt kim loại để gắn thiết bị.

• Cần một mặt đỡ có rãnh thuận tiện cho việc lắp ráp thiết bịs

• Có gắn sẵn xy lanh công nghiệp • Tất cả các nối với nhau bằng ống nối. • Có tối thiểu 4 tấm đế gắn sẵn. • Các van được cố định trên mặt gá lắp,

không cần có tấm đế ở mặt sau. • Các van được lắp lên tấm đế bởi các

sinh viên. • Đường ống và các phần tử được lắp

khớp nối nhanh, không sử dụng các đầu nôi công nghiệp.

• Các đường ống đều đi phía sau tấm đế, giống như trong công nghiệp.

• Có thể có dầu rò rỉ trong quá trình tháo lắp

• Rất ít dầu rò rỉ

• Không sử dụng cho các bài tập thực hành vì có nhiều dầu rò rỉ.

• Không sử dụng cho bài tập lắp ráp copong nghiệp.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

15

Cả hai trạm này đều cần phải là các trạm hoàn chỉnh, không cho phép thay thế các phần tử từ trạm này sang trạm khác.

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

��>K���>��>L�%1��$���$2�M�N$MM1%N2�1M�N �%$��$2� �>K���>���0�O��:D

O1�

�$�>

���M

O1�

�$�>

���M

�� ��������������������

���K] �J-�2X ��Y�����%������"��S�����J-�N.��� "���.�!��.�!����&� �$O��:5

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

M4�5��

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

���� ��

���������������������������������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,�&��-���$%��&�'�.+/��0&'�(���)�#!� *��(+������,%�-�#.�/�����#$%0123�� 456�6�&7'�68�9:'�;��<�!�0=�!��� ����)���!>��?@$A�� 456�6�&7'�6:�&&7

������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,��������������!"���#�����0B�!�9/�C)�D/�#!E�D'/���)�0��F�$�!�(��-�#.�/�����#$%012G�� 456�6�&7'�6H�8'D�9@$AG�� 456�6�&7'�6H�8':

12�3��2�� III3J1�J�1�$%3>�!

+���&� ��� 62��7�83*3(�� ��$*�+�)���+D�&(�� �&%F������� (�� �&%A���B����=�(�� +�W���B��/�X@�&(�� !���+�)���:@���C�����#���� ��$*�+�)���+D�&�+��F��GF��� �)��2��2�H�G(�62�I���.��)�&��J)0�J��� ����� M)IN�6O�G2�(�62�I���.��)�&��J)0

�B*�LE��@��T��� ����E��P�(�QRSR��

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

1

Chương trình mô đun đào tạo:

Lập trình điều khiển hệ thống Cơ điện tử sử dụng PLC Mã số mô đun: MD09 Thời gian đào tạo: 120 giờ. (Lý thuyết: 35 giờ; Thực hành: 85 giờ) I. Vị trí, tính chất mô đun

- Mô đun này bao gồm các bài tập riêng biệt để điều khiển một phần hoặc toàn bộ hệ thống cơ điện tử.

- Mô đun này cần được thực hiện theo định hướng thực hành. Qua đó học viên được đào tạo các kỹ năng tự lập kế hoạch, tự thực hiện và tự kiểm tra.

- Mỗi bài tập đều có tính khép kín và bao gồm rất nhiều các mục tiêu đào tạo có thể, nhưng thường chỉ bao gồm một phần của nội dung đào tạo

- Xuất phát từ một hệ thống thực thực, học viên phải phân tích được quá trình, lập tài liệu, vẽ sơ đồ mạch, viết chương trình, nạp chương trình vào PLC, lắp ráp hệ thống cơ điện tử, kiểm tra hoạt động, vận hành hệ thống và thực hiện các công việc tìm và sửa lỗi.

- Để học được mô đun này, người học phải có các kiến thức cơ bản về kỹ thuật cơ khí, đặc biệt là kỹ thuật tháo lắp, lắp đặt điện và điều khiển khí nén.

II. Mục tiêu mô đun

Học xong mô đun này người học có khả năng: - Mô tả nguyên lý xây dựng một hệ thống cơ điện tử sử dụng các phần tử thủy lực khí

nén và động cơ điện - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, biểu đồ và internet và áp dụng vào

công việc - Phân tích được các chức năng quá trình hoạt động, đặc biệt là chu trình làm việc và

các điều kiện lô gic trong các quy trình tự động hóa. - Xây dựng và thể hiện đồ họa các giải pháp cho hệ điều khiển các quy trình tự động

hóa. - Đọc và vẽ được các sơ đồ cho hệ thống cơ điện tử. - Mô tả chức năng và ứng dụng các phần tử khí nén và điện trên một hệ thống cơ điện

tử. - Mô tả cấu trúc, nguyên tắc hoạt động và phạm vi ứng dụng của các hệ điều khiển khả

trình PLC. - Sử dụng được máy tính, PLC và các thiết bị ngoại vi

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

2

- Thực hiện được việc thiết lập cấu hình phần cứng PLC. - Lập trình hệ điều khiển tuần tự với ít nhất một ngôn ngữ lập trình PLC theo chuẩn IEEC

1131-3. - Lập trình hệ điều khiển hệ điều khiển tuần tự. - Xác định được các bước cần thiết để lắp đặt và kết nối một hệ thống cơ điện tử điều

khiển bằng PLC. - Lắp đặt các cảm biến, nút ấn của hệ thống cơ điện tử và kết nối với cổng vào ra của

PLC. - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử - Xư lý một cách có hệ thống các lỗi trong phần cứng và phần mềm của hệ thống cơ

điện tử - Nắm được và thao tác trên hệ thống cơ điện tử có tuân thủ các quy tắc an toàn, đặc

biệt là an toàn điện. - Giao tiêp với người khác (khách hàng, nhà cung cấp, đồng nghiệp…) - Giải quyết các công việc một cách hệ thống theo nhóm.

III. Nội dung mô đun 1.Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Thời gian STT. Tên bài học

Tổng Lý thuyết

Thực hành Kiểm tra

1 Lập trình điều khiển trạm khí nén với các phần tử logic cơ bản

16 8 8

2 Lập trình điều khiển trạm khí nén có nhiều phần tử chấp hành

34 8 20 6

3 Lập trình với bộ thời gian 8 4 4 4 Lập trình với bộ đếm 4 2 2 5 Lắp ráp hệ thống cơ điện tử điều

khiển bằng PLC 18 4 14

6 Điều khiển vị trí sử dụng động cơ bước bằng PLC

10 4 6

7 Lập trình điều khiển hệ thống khí nén sử dụng ngôn ngữ lập trình khác (lựa chọn một trong các ngôn ngữ FBD, STL, LAD)

4 1 3

8 Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử bằng phương pháp điều khiển tuần tự.

14 4 10

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

3

9 Kiểm tra kết thúc mô đun 12* 12 * Bao gồm cả thời gian chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, đánh giá bài thực hành 2.Nội dung chi tiết: Bài 1: Lập trình điều khiển trạm khí nén với các phần tử logic cơ bản (16 giờ) Mục tiêu bài học:

Học xong bài này người học có khả năng: - Mô tả nguyên lý xây dựng một hệ thống cơ điện tử sử dụng các phần tử thủy lực, khí

nén và động cơ điện - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, biểu đồ và internet và áp dụng vào

công việc - Phân tích được các chức năng hoạt động, đặc biệt là chu trình làm việc và các điều

kiện lô gic trong các quy trình tự động hóa. - Xây dựng và thể hiện đồ họa các giải pháp cho hệ điều khiển các quy trình tự động

hóa. - Đọc và vẽ được các sơ đồ cho hệ thống cơ điện tử. - Mô tả chức năng và ứng dụng các phần tử khí nén và điện trên một hệ thống cơ điện

tử. - Mô tả cấu trúc, nguyên tắc hoạt động và phạm vi ứng dụng của các hệ điều khiển khả

trình PLC. - Sử dụng được máy tính, PLC và các thiết bị ngoại vi - Thực hiện được việc thiết lập cấu hình phần cứng PLC. - Lập trình hệ điều khiển tuần tự với ít nhất một ngôn ngữ lập trình PLC theo chuẩn IEEC

1131-3. - Xác định được các bước cần thiết để lắp đặt và kết nối một hệ thống cơ điện tử điều

khiển bằng PLC. - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử - Nắm được và thao tác trên hệ thống cơ điện tử có tuân thủ các quy tắc an toàn, đặc

biệt là an toàn điện. - Giao tiếp với người khác (khách hàng, nhà cung cấp, đồng nghiệp…) - Giải quyết các công việc một cách hệ thống theo nhóm.

Nội dung:

1.1 Điều khiển van hai cuộn dây – câu lệnh đầu ra ASSIGNMENT. 1.2 Điều khiển ổ chứa phôi – câu lệnh AND

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

4

1.3 Điều khiển có sự trùng lặp tín hiệu – bảng quy định địa chỉ 1.4 Điều khiển xy lanh thu về trong nhiều trường hợp – câu lệnh OR 1.5 Làm việc với điều kiện phủ định – Câu lệnh NOT 1.6 Điều khiển van một cuộn dây – câu lệnh SR

Bài 2: Lập trình điều khiển trạm khí nén có nhiều phần tử chấp hành (32 giờ) Mục tiêu bài học:

Học xong bài này người học có khả năng: - Phân tích được các chức năng quá trình hoạt động, đặc biệt là chu trình làm việc và

các điều kiện lô gic trong các quy trình tự động hóa. - Xây dựng và thể hiện đồ họa các giải pháp cho hệ điều khiển các quy trình tự động

hóa. - Đọc và vẽ được các sơ đồ cho hệ thống cơ điện tử. - Lập trình hệ điều khiển tuần tự với ít nhất một ngôn ngữ lập trình PLC theo chuẩn IEEC

1131-3. - Xác định được các bước cần thiết để lắp đặt và kết nối một hệ thống cơ điện tử điều

khiển bằng PLC. - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử - Thực hiện xử lý một cách có hệ thống các lỗi trong phần cứng và phần mềm của hệ

thống cơ điện tử sử dụng PLC - Giao tiêp với người khác (khách hàng, nhà cung cấp, đồng nghiệp…). - Phát triển khả năng sẵn sàng tự học tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc - Giải quyết các công việc một cách hệ thống theo nhóm.

Nội dung:

2.1 Điều khiển hai cơ cấu chấp hành đồng thời - rẽ nhánh 2.2 Trạm khí nén có hai xy lanh 2.3 Cơ cấu tay quay có giác hút 2.4 Tìm và sửa lỗi hệ thống cơ điện tử 2.5 Điều khiển với tín hiệu chồng chất – cờ nhớ 2.6 Bài tập với tín hiệu chồng chất 2.7 Trạm phân phối làm việc một chu trình 2.8 Trạm phân phối với chế độ làm việc tự động 2.9 Trạm phân phối với điều kiện không làm việc và hiển thị 2.10 Tìm và sửa lỗi trên trạm phân phối 2.11 Bài tập với 3 xy lanh và chông chất tín hiệu 2.12 Kiểm tra: Lập trình điều khiển một trạm khí nén

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

5

Bài 3: Lập trình với bộ thời gian (8 giờ) Mục tiêu bài học:

Học xong bài này người học có khả năng: - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, biểu đồ và internet và áp dụng vào

công việc - Lập trình điều khiển hệ thống với bộ thời gian - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử - Giao tiếp với người khác (khách hàng, nhà cung cấp, đồng nghiệp…) - Phát triển khả năng sẵn sàng tự học tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc - Giải quyết các công việc một cách hệ thống theo nhóm.

Nội dung:

3.1 Máy ép khí nén có thời gian trễ 3.2 Điều khiển với bộ thời gian TP 3.3 Điều khiển với bộ thời gian TOF3.

Bài 4: Lập trình với bộ đếm (4 giờ) Mục tiêu bài học:

Học xong bài này người học có khả năng: - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, biểu đồ và internet và áp dụng vào

công việc - Lập trình điều khiển hệ thống với bộ đếm - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử - Giao tiêp với người khác (khách hàng, nhà cung cấp, đồng nghiệp…) - Phát triển khả năng sẵn sàng tự học tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc - Giải quyết các công việc một cách hệ thống theo nhóm.

Nội dung:

4.1 Đếm số phôi tại trạm phân phối với bộ đếm tăng CTU 4.2 Đếm số phôi trong ổ chứa phôi với bố đếm giảm CTD

Bài 5: Lắp ráp hệ thống cơ điện tử điều khiển bằng PLC (18 giờ) Mục tiêu bài học:

Học xong bài này người học có khả năng:

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

6

- Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, biểu đồ và internet và áp dụng vào công việc

- Mô tả chức năng và ứng dụng các phần tử khí nén và điện trên một hệ thống cơ điện tử.

- Sử dụng được máy tính, PLC và các thiết bị ngoại vi - Thực hiện được việc thiết lập cấu hình phần cứng PLC. - Lập trình hệ điều khiển tuần tự với ít nhất một ngôn ngữ lập trình PLC theo chuẩn IEEC

1131-3. - Xác định được các bước cần thiết để lắp đặt và kết nối một hệ thống cơ điện tử điều

khiển bằng PLC. - Lựa chọn, lắp đặt các cảm biến, nút ấn của hệ thống cơ điện tử và kết nối với cổng vào

ra của PLC. - Lắp đặt PLC, nối dây PLC và các phần tử khác trên hệ thống cơ điện tử. - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử - Hạn chế và xử lý một cách có hệ thống các lỗi trong phần cứng và phần mềm của hệ

thống cơ điện tử - Nắm được và thao tác trên hệ thống cơ điện tử có tuân thủ các quy tắc an toàn, đặc

biệt là an toàn điện. - Giao tiêp với người khác (khách hàng, nhà cung cấp, đồng nghiệp…). - Phát triển khả năng sẵn sàng tự học tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc - Giải quyết các công việc một cách hệ thống theo nhóm.

Nội dung:

5.1 Lắp đặt và nối dây PLC trên bảng điều khiển PLC 5.2 Lắp đặt máy ép khí nén 5.3 Lắp đặt máy ép khí nén có nút dừng khẩn cấp 5.4 Lắp đặt hệ thống cơ điện tử (máy ép có hệ thống cấp phôi) 5.5 Lắp đặt trạm phân phôi. 5.6 Tìm và sửa lỗi trên hệ thống cơ điện tử công nghiệp.

Bài 6: Điều khiển vị trí sử dụng động cơ bước bằng PLC (10 giờ) Mục tiêu bài học:

Học xong bài này người học có khả năng: - Mô tả được nguyên lý hoạt động, ứng dụng động cơ bước - Đọc và vẽ được các sơ đồ điện điều khiển động cơ bước - Sử dụng được máy tính, PLC và các thiết bị ngoại vi.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

7

- Lập trình hệ điều khiển tuần tự với ít nhất một ngôn ngữ lập trình PLC theo chuẩn IEEC 1131-3.

- Tính toán các thông số để lập trình điều khiển động cơ bước. - Lắp ráp và kết nối ứng dụng điều khiển cho động cơ bước sử dụng PLC - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành điều khiển cho động cơ bước. - Giao tiếp với người khác (khách hàng, nhà cung cấp, đồng nghiệp…). - Phát triển khả năng sẵn sàng tự học tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc - Giải quyết các công việc một cách hệ thống theo nhóm.

Nội dung:

6.1 Điều khiển di chuyển đến một vị trí xác định sử dụng động cơ bước theo một chiều. 6.2 Điều khiển di chuyển đến một vị trí xác định sử dụng động cơ bước theo hai chiều. 6.3 Điều khiển dừng tại một vị trí xác định có sử dụng tín hiệu phản hồi

Bài 7: Lập trình điều khiển hệ thống khí nén bằng ngôn ngữ khác (STL, LAD, FBD) (4 giờ) Mục tiêu bài học:

Học xong bài này người học có khả năng: - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, biểu đồ và internet và áp dụng vào

công việc - Sử dụng được máy tính, PLC và các thiết bị ngoại vi - Lập trình hệ điều khiển tuần tự với ít nhất một ngôn ngữ lập trình PLC theo chuẩn IEEC

1131-3. - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử - Giao tiêp với người khác (khách hàng, nhà cung cấp, đồng nghiệp…). - Phát triển khả năng sẵn sàng tự học tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc - Giải quyết các công việc một cách hệ thống theo nhóm.

Nội dung:

7.1 Lập trình điều khiển hệ thống khí nén bằng ngôn ngữ khác

Bài 8: Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử hoạt động tuần tự (14 giờ) Mục tiêu bài học:

Học xong bài này người học có khả năng: - Phân tích được các chức năng quá trình hoạt động, đặc biệt là chu trình làm việc và

các điều kiện lô gic trong các quy trình tự động hóa.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

8

- Xây dựng và thể hiện đồ họa các giải pháp cho hệ điều khiển trên biểu đồ chức năng. - Sử dụng được máy tính, PLC và các thiết bị ngoại vi. - Lập trình có cấu trúc sử dụng các chương trình con - Lập trình điều khiển hệ thống hoạt động tuần tự. - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử - Thực hiện xử lý một cách có hệ thống các lỗi trong phần mềm. - Giao tiếp với người khác (khách hàng, nhà cung cấp, đồng nghiệp…). - Phát triển khả năng sẵn sàng tự học tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc - Giải quyết các công việc một cách hệ thống theo nhóm.

Nội dung:

8.1 Điều khiển với sự trùng lặp tín hiệu – tuần tự tuyến tính 8.2 Trạm phân phôi – tuần tự tuyến tính 8.3 Trạm nâng và phân loại – Rẽ nhánh thay đổi 8.4 Điều khiển rẽ nhánh đồng thời. 8.5 Tìm và sửa lỗi hệ thống (lỗi phần mềm)

Bài 9: Kiểm tra kết thúc mô đun (12 giờ) Mục tiêu bài học:

Học xong bài này người học có khả năng: - Phân tích được các chức năng quá trình hoạt động, đặc biệt là chu trình làm việc và

các điều kiện lô gic trong các quy trình tự động hóa. - Xây dựng và thể hiện đồ họa các giải pháp cho hệ điều khiển các quy trình tự động

hóa. - Đọc và vẽ được các sơ đồ cho hệ thống cơ điện tử. - Sử dụng được máy tính, PLC và các thiết bị ngoại vi - Thực hiện được việc thiết lập cấu hình phần cứng PLC. - Lập trình hệ điều khiển tuần tự với ít nhất một ngôn ngữ lập trình PLC theo chuẩn IEEC

1131-3. - Xác định được các bước cần thiết để lắp đặt và kết nối một hệ thống cơ điện tử điều

khiển bằng PLC. - Lắp đặt các cảm biến, nút ấn của hệ thống cơ điện tử và kết nối với cổng vào ra của

PLC. - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử - Hạn chế và xử lý một cách có hệ thống các lỗi trong phần cứng và phần mềm của hệ

thống cơ điện tử

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

9

- Nắm được và thao tác trên hệ thống cơ điện tử có tuân thủ các quy tắc an toàn, đặc biệt là an toàn điện.

Nội dung:

9.1 Kiểm tra lý thuyết 9.2 Kiểm tra thực hành: Lắp ráp, đấu nối và vận hành hệ thống. 9.3 Kiểm tra thực hành: Tìm và sửa lỗi hệ thống

IV. Điều kiện thực hiện mô đun • Phòng thực hành cơ điện tử cơ bản: giả định cho một nhóm 12- 16 học viên, cứ 2

học viên tại một chỗ thực hành - Rộng ít nhất 80m² - 6 đến 8 trạm thực hành - Các đường cung cấp nguồn khí nén vòng quanh phòng, điện ba pha 400V, điện xoay

chiều 230V (tại mỗi trạm thực hành có một ổ cắm nguồn khí nén với khớp nối nhanh và một ổ cắm mạng)

- Hộp điện bảo đảm an toàn và dừng khẩn cấp - Chỗ làm việc của giáo viên có máy tính, máy in và tủ đựng đồ dùng dạy và học - Bảng từ treo tường, khổ ít nhất là 2,5 x 1,2m - Máy chiếu qua đầu, projector và phông chiếu - Máy nén khí đủ công suất và không ồn. - Bàn và ghế để học lý thuết và thực hành • Trang bị cho mỗi trạm thực hành (2 học viên): - Bàn để và máy vi tính - Tấm định hình gá lắp thiết bị, ngăn tủ dưới cho các phần tử, khung giá lắp các phần tử

bổ sung cỡ A4 (ví dụ PLC...) - Bộ phần tử thực hành khí nén cơ bản - Bộ phần tử thực hành điện khí nén. - Động cơ bước, cơ cấu bàn trượt trục vit bánh vít có thể gá lắp vào động cơ - Bộ thực hành khí nén với các cụm phần tử khí nén công nghiệp (ổ chứa phôi, máy ép

khí nén, tay quay, van chân không) - Bảng thực hành PLC có công kết nối (SUB-D, Cổng kết nối I/O), có bảng nối bằng giắc

cắm an toàn với 16 đầu vào và 16 đầu ra - Bộ các phần tử điện để thực hành lắp đặt điện.

- Bảng đấu dây có kết nối SUB-D, cổng kết nối I/O. - Bảng kết nối PLC với các bộ PLC đồng bộ và cổng nối

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

10

- Các phần tử khí nén - Cầu nối. - Các phần tử điện (rơ le, đèn, công tắc). - Máng cáp, thanh ray.

- Bộ dụng cụ, đồng hồ vạn năng. • Trang bị giảng dạy: - Bộ ký hiệu các phần tử khí nén có từ tính có thể gắn lên bảng từ. - Bộ ký hiệu các phần tử điện có từ tính có thể gắn lên bảng từ. - Phần mềm thiết kế mạch và mô phỏng hoạt động các phần tử. - Bộ mô hình động cơ bước hoạt động được

V. Phương pháp đánh giá và nội dung đánh giá - Đánh giá mô đun này bao gồm các phần:

1. Đánh giá sau bài học 2 1.1 Viết chương trình điều khiển cho PLC

Người học sẽ làm một bài kiểm tra với các bài tập, câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến các mục tiêu và nội dung đã học ở các phần “Lập trình điều khiển trạm khí nén với các phần tử logic cơ bản” và “Lập trình điều khiển trạm khí néncó nhiều phần tử chấp hành” trong khoảng thời gian tối đa 90 phút

1.2 Kiêm tra thực hành điều khiển sử dụng PLC Người học sẽ viết chương trình, nạp chương trình xuống PLC, vận hành và kiểm tra hoạt động của các phần tử khí nén sử dụng các phần tử trong bộ thiết bị dạy học dựa trên tài liệu cho sẵn trong khoảng thời gian tối đa 90 phút

2. Kiêm tra kết thúc mô đun 2.1 Bài kiểm tra lý thuyết (kiểm tra viết)

Người học sẽ làm một bài kiểm tra với các bài tập, câu hỏi liên quan đến các mục tiêu và nội dung đã học trong khoảng thời gian tối đa 120 phút.

2.2 Kiểm tra thực hành. Người học sẽ làm một bài kiểm tra thực hành lắp đặt, viết chương trình, vận hành một hệ thống cơ điện tử điều khiển bằng PLC sử dụng các phần tử công nghiệp dựa trên một tài liệu cho sẵn trong khoảng thời gian tối đa 180 phút.

2.3 Bài tập thực hành Người học sẽ làm một bài tập thực hành tìm và sửa một hoặc nhiều lỗi (do giáo viên tạo ra) trên hệ thống cơ điện tử trong khoảng thời gian tối đa 60 phút.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

11

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun • Phạm vi áp dụng mô đun: - Mô đun này được sử dụng trong chương trình đào tạo nghề cơ điện tử với thời gian

đào tạo 2 năm. - Mô đun này cũng có thể sử dụng để đào tạo ở cấp độ cơ bản cho nghề: - Cơ điện tử ở cấp độ cao đẳng - Cơ điện tử ở cấp độ đại học - Nghề điện hoặc nghề cơ khí

• Tổ chức thức hiện: - Mô đun này cần được thực hiện liên tục trong 4 tuần (với những buổi học ổn định ở

phòng thực hành), cần chú ý rằng các nhóm sinh viên không thể dừng công việc thực hành để sử dụng các thiết bị thực hành cho việc giảng dạy nội dung hoặc mô đun khác với các nhóm sinh viên khác.

• Một số điểm hướng dẫn chính về phương pháp giảng dạy: - Sử dụng phương pháp giảng dạy định hướng bài tập. Các nội dung đều được bắt đầu

bằng một yêu cầu điều khiển, cung cấp các thông tin cần thiết liên quan đến yêu cầu đặt ra và kết thúc bằng các giải pháp giải quyết yêu cầu đặt ra đồng thời thực hành lắp đặt.

- Các thông tin cần cung cấp bao gồm các thông tin các phần tử cơ khí (cơ cấu chấp hành, van), cảm biến, cấu trúc PLC và chương trình.

- Các giáo viên cần tuân thủ các đặc điểm trên khi tự phát triển tài liệu giảng dạy riêng. - Các giáo viên cũng có thể sử dụng tài liệu đã được biên soạn cho mô đun này xuất bản

bởi GTZ. - Trước khi thực hiện bài giảng, các giáo viên cần chuển bị đầy đủ các điều kiện cần thiết

để đảm bảo chất lượng bài giảng - Các giáo viên nên hướng dẫn sinh viên khả năng tự lập kế hoạch, thực hiện và hiệu

chỉnh độc lập. - Các giáo viên nên hướng dẫn sinh viên giải quyết vấn đề độc lập. - Tất cả các bài tập nên dựa trên các tình huống thực tế, các tình huống mà người học

sẽ gặp phải trong tương lai khi họ hành nghề (cơ điện tử), điều này có nghĩa là các bài tập phải phản chiếu từ đúng những quá trình thực tế.

- Các giáo viên nên hướng dẫn, đưa ra các ví dụ và sửa lỗi trong khi sinh viên thực hiện. - Các giáo viên nên sử dụng đúng các thiết bị công nghiệp cho những ứng dụng thực tế

trong các bài tập.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

12

• Tài liệu tham khảo - Tài liệu bài giảng của mô đun 09 " Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng

PLC", do GTZ, TVET Vietnam biên soạn và xuất bản. - Tài liệu: “Lập trình cho PLC S7-300” của Phan xuân Minh, nhà xuất bản Khoa học Kỹ

thuật - Step 7-fundamentals, GB from FESTO-DIDACTIC, Order.No. 184563 - Programmable Logic Controllers, Basic Level, GB from FESTO-DIDACTIC, Order-No.

93314 - Programmable Logic Controllers, Basic Level,Solutions, GB from FESTO-DIDACTIC,

Order-No. 93316

./.

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

��>K���>��>L�%1��$���$2�M�N$MM1%N2�1M�N �%$��$2� �>K���>���0�O��:D

O1�

�$�>

���M

O1�

�$�>

���M

�� ��������������������

W� ��^�����"��S���������)�!����������M�KV�!������"��S����O��D:

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

�4�5��

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

���� ��

���������������������������������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,�&��-���$%��&�'�.+/��0&'�(���)�#!� *��(+������,%�-�#.�/�����#$%0123�� 456�6�&7'�68�9:'�;��<�!�0=�!��� ����)���!>��?@$A�� 456�6�&7'�6:�&&7

������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,��������������!"���#�����0B�!�9/�C)�D/�#!E�D'/���)�0��F�$�!�(��-�#.�/�����#$%012G�� 456�6�&7'�6H�8'D�9@$AG�� 456�6�&7'�6H�8':

12�3��2�� III3J1�J�1�$%3>�!

+���&� ��� 62��7�83*3(�� ��$*�+�)���+D�&(�� �&%F������� (�� �&%A���B����=�(�� !���+�)���:@���C�����#���� ��$*�+�)���+D�&�+��F��GF��� �)��2��2�H�G(�62�I���.��)�&��J)0�J��� ����� M)IN�6O�G2�(�62�I���.��)�&��J)0

�B*�LE��@��T��� �����E��P�(�QRSR

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

1

Mô tả mô đun Mô đun đào tạo: Lập trình điều khiển hệ thống Cơ điện tử sử dụng Vi điều khiển

Thời lượng (giờ) Mã mô-đun:

MD10

Tên mô-đun: Lập trình điều khiển hệ thống Cơ điện tử sử dụng Vi điều khiển

Lý thuyết 30

Thực hành 90

Tổng số 120

Cơ sở lý luận Mô-đun này bao gồm các bài tập riêng biệt để điều khiển một phần hoặc toàn bộ hệ thống Cơ điện tử. Nó được thực hiện theo định hướng thực hành, qua đó người học có khả năng lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra hệ thống cơ điện tử.

Mỗi bài tập đều có tính khép kín và bao gồm tất cả các mục tiêu đào tạo có thể, nhưng thường chỉ phản ảnh một phần của nội dung đào tạo.

Xuất phát từ một hệ thống thực, người học phân tích được mối quan hệ chức năng, lập tài liệu, lắp ráp, viết chương trình, kiểm tra và vận hành hệ thống cơ điện tử.

Điều kiện đầu vào Sau khi học xong môn học/mô-đun: - MH 12; MH 13; MH 15; MH 16; - MD 04; MD 05; MD 06; MD 08; MD 09.

Mục tiêu của mô-đun Người học có khả năng phân tích, lắp ráp, lập trình và vận hành được hệ thống cơ điện tử sử dụng vi điều khiển. Phát hiện và xử lý được các lỗi phát sinh.

Đối chiếu các nhiệm vụ và công việc trong bảng mô tả nghề

Tham khảo các nhiệm vụ và công việc tương ứng với các ký hiệu trong mô tả nghề (Chữ: nhiệm vụ; Số: công việc): A2; A4; A5; B1; B2; B4; B6; B7; C29; C30; C31; C33; C34; C35; C37; C39; D3; D20; D21; D22; D23; D24; D28; D29; D30; D31; E1; E3; E8; E9; F1; F2; F3; F6; G2; G5; G6; G7; G8; H1; H17; H20; H21; H23; H25; H29; H31; I3; I8; J1; J2; J3; J4;

Mục tiêu học tập Học xong mô-đun này người học có khả năng: - Phân tích các mối quan hệ chức năng trong hệ thống cơ điện tử; - Đọc và vẽ được trên máy tính sơ đồ mạch điện dùng vi điều khiển; - Mô tả cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của các linh kiện điện/ điện tử; - Lắp ráp và thay thế được các linh kiện điện/ điện tử trong mạch vi điều khiển; - Lập trình cho hệ vi điều khiển với ít nhất một ngôn ngữ lập trình;

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

2

- Lắp đặt các cảm biến, nút ấn của hệ thống cơ điện tử và kết nối với cổng vào/ra của bộ vi điều khiển; - Thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử; - Xử lý một cách có hệ thống các lỗi trong phần cứng và phần mềm của hệ thống cơ điện tử; - Thao tác trên hệ thống cơ điện tử có tuân thủ các quy tắc an toàn; - Giải quyết các công việc đặt ra theo nhóm.

Nội dung mô-đun Xây dựng hệ thống cơ điện tử, ví dụ: - Cảm biến ; - Rơ le, công tắc tơ; - Vi điều khiển; - Cổng kết nối; - Các phần tử chấp hành (van từ, xi lanh, máy nén khí, động cơ bước, động cơ một chiều, xoay chiều); - Thiết bị báo hiệu và thiết bị an toàn.

Thu thập thông tin từ:

- Cataloge; - Internet.

Các mối quan hệ chức năng, ví dụ:

- Chu trình chuyển động (các chu kỳ, thời gian); - Các tín hiệu vào; - Các điều kiện an toàn; - Chế độ hoạt động; - Các thông báo.

Thể hiện đồ họa, ví dụ:

- Sơ đồ hoạt động; - Biểu đồ tuần tự; - Biểu đồ trạng thái.

Lắp ráp:

- Mạch điện điều khiển. Lập trình: * Ngôn ngữ lập trình, ví dụ: - Ngôn ngữ lập trình C - Ngôn ngữ lập trình Assemble * Các chương trình với: - Accu, thanh ghi dịch, - Bộ thời gian - Hàm tính toán, hàm so sánh - Xử lý ngắt - Các bộ biến đổi A/D, D/A …

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

3

Lắp ráp hệ thống cơ điện tử, ví dụ: - Bộ phận điều khiển; - Kết nối cảm biến; - Kết nối với các truyền động điện, cơ, khí; - Kết nối với các bộ phận chuyển đổi tín hiệu, điện áp - Kết nối với các thiết bị báo hiệu; Thử nghiệm chương trình, ví dụ: - Mô phỏng chương trình;

- Nạp chương trình ; - Vận hành và theo dõi tình trạng hoạt động của hệ thống;

Phân tích, phát hiện và khắc phục lỗi, ví dụ:

- Phân tích tình trạng; - Theo dõi tín hiệu; - Giám sát thực tế. - Khắc phục lỗi.

Các quy định và thiết bị an toàn, ví dụ:

- Bảo vệ dòng, áp; - Hệ điều khiển dừng khẩn cấp…

Đánh giá kết quả Đánh giá kết quả mô-đun bao gồm những phần dưới đây:

1. Đánh giá liên tục thông qua các bài tập thực hành trong mô-đun

2. Thi kết thúc mô đun theo hình thức viết: người học làm các bài tập kiểm tra nội dung học tập theo các mục tiêu của mô-đun trong thời gian tối đa là 120 phút;

3. Thi kỹ năng thực hành: Trong thời gian tối đa là 240 phút. Người học thi với nội dung: Lập trình, kết nối với hệ thống cơ điện tử và vận hành hệ thống;

4. Kiểm nghiệm kết quả thực hành: Người học tiến hành kiểm nghiệm kết quả thực hành ở trên

trong thời gian tối đa là 60 phút. Việc kiểm nghiệm bao gồm phân tích, phát hiện và khắc phục một hoặc nhiều lỗi trong phần điện của hệ thống cơ điện tử do giáo viên tạo ra.

Cần xác định được trọng số của các phần đánh giá.

Các nguồn lực cần thiết

Phòng thực hành: giả định cho một nhóm tối đa 16 người học, 2 người học một chỗ thực tập; - Rộng ít nhất là 80 m2; - 08 chỗ thực hành ; - Các đường cung cấp nguồn điện điện thế xoay chiều 220V/ 50Hz, 380V/50Hz, điện thế một chiều điều chỉnh được(0V-24V) và các đường cung cấp nguồn khí nén; - Hộp điện bảo đảm an toàn và nút ấn dừng khẩn cấp cho mỗi vị trí thực hành của học sinh; - Chỗ làm việc của giáo viên và tủ đựng đồ dùng dạy và học;

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

4

- Bảng từ treo tường, khổ ít nhất là 2,5 x 1,2m; - Máy chiếu và phông chiếu; Trang bị tại mỗi chỗ thực hành : - Bàn thực hành tiêu chuẩn. - Bộ dụng cụ chuyên dùng; - 02 ghế thực tập; - Tổ hợp các động cơ khác nhau (động cơ điện một chiều, xoay chiều…); - Máy tính cá nhân kèm phần mềm ứng dụng; - Bộ nạp vi điều khiển. Nguyên vật liệu sử dụng - Chíp vi điều khiển, phần tử kết nối và các linh kiện điện tử khác; - Thiếc hàn, mạch in đã gia công sẵn; - Các phụ kiện lắp đặt;

Phương tiện dạy và học

• Phiếu giao nhiệm vụ thực hành và làm bài tập • Hướng dẫn các bài tập thực hành • Phim trong • Các phần mềm mô phỏng

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

��>K���>��>L�%1��$���$2�M�N$MM1%N2�1M�N �%$��$2� �>K���>���0�O��:D

O1�

�$�>

���M

O1�

�$�>

���M

�� ��������������������

WX ��Y/�J����-���J-�N_>�K`a�!�����)�!���������O��DD

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

�4�5��

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

���� ��

���������������������������������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,�&��-���$%��&�'�.+/��0&'�(���)�#!� *��(+������,%�-�#.�/�����#$%0123�� 456�6�&7'�68�9:'�;��<�!�0=�!��� ����)���!>��?@$A�� 456�6�&7'�6:�&&7

������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,��������������!"���#�����0B�!�9/�C)�D/�#!E�D'/���)�0��F�$�!�(��-�#.�/�����#$%012G�� 456�6�&7'�6H�8'D�9@$AG�� 456�6�&7'�6H�8':

12�3��2�� III3J1�J�1�$%3>�!

+���&� ��� 62��7�83*3(�� ��$*�+�)���+D�&(�� �&%F������� (�� �&%A���B����=�(�� !���+�)���:@�(�� <>��?�:@��C�����#���� ��$*�+�)���+D�&�+��F��GF��� �)��2��2�H�G(�62�I���.��)�&��J)0�J��� ����� M)IN�6O�G2�(�62�I���.��)�&��J)0

�B*�LE��@��T��� ����E��P�(�QRSR

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

1

Chương trình mô đun đào tạo:

Lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng hệ thống Cơ điện tử

Mã số mô đun: MD11 Thời gian mô đun: 240 giờ. (Lý thuyết: 44 giờ; Thực hành: 196 giờ) I. Vị trí, tính chất của mô đun

- Mô-đun này bao gồm các bài tập riêng biệt để điều khiển một phần hoặc toàn bộ hệ thống cơ điện tử.

- Mô đun này được xây dựng và thực hiện theo định hướng thực hành. Qua đó người học được đào tạo các kỹ năng tự lập kế hoạch, tự thực hiện và tự kiểm tra.

- Mỗi bài tập đều thực hiện một công việc cụ thể và bao gồm rất nhiều các mục tiêu đào tạo có thể, nhưng thường chỉ bao gồm một phần của nội dung đào tạo.

- Xuất phát từ một hệ thống thực, học viên phải phân tích được quá trình, đọc và ứng dụng các tài liệu và sơ đồ điện, tháo lắp các phần tử cơ khí và điện trên hệ thống, nạp chương trình, vận hành hệ thống và thực hiện các công việc tìm và sửa lỗi.

- Để học được mô đun này, người học phải có các kiến thức và kỹ năng cơ bản về kỹ thuật cơ khí, đặc biệt là kỹ thuật tháo lắp, lắp đặt điện, điều khiển khí nén và lập trình PLC.

II. Mục tiêu mô đun

Sau khi học xong mô đun này, người học có khả năng: - Mô tả được cấu trúc nguyên lý hoạt động một hệ thống cơ điện tử sử dụng các phần tử

thủy lực, khí nén và động cơ điện. - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, bản vẽ, internet và áp dụng vào công

việc. - Phân tích được các chức năng hoạt động, đặc biệt là chu trình làm việc và các điều

kiện logic trong các quy trình tự động hóa. - Xây dựng được giải pháp cho các vấn đề liên quan đến các quá trình tự động hóa và

vẽ các sơ đồ theo tiêu chuẩn. - Đọc, hiểu, phân tích và vẽ được biểu đồ bước hành trình, các loại sơ đồ mạch (mạch

điện, thủy lực, khí nén,...) của hệ thống cơ điện tử. - Xác định, lập kế hoạch xử lý một cách hệ thống để tiến hành công tác bảo dưỡng, sửa

chữa hệ thống cơ điện tử. - Mô tả hoạt động và ứng dụng của các phần tử khí nén, điện và điện tử trong hệ thống

cơ điện tử. - Sử dụng được các công cụ lập trình, các loại PLC và các thiết bị ngoại vi công nghiệp. - Thiết lập cấu hình cứng của PLC - Hiểu được chương trình điều khiển ứng dụng được soạn thảo với các ngôn ngữ lập

trình PLC theo chuẩn IEEC 1131-3. Có khả năng can thiệp, chỉnh sửa và soạn thảo những chương trình đơn giản bằng ít nhất một ngôn ngữ lập trình.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

2

- Viết chương trình sử dụng ngôn ngữ Graph 7. - Xác định được các bước cần thiết để thực hiện các công việc lắp đặt, đấu nối cho một

hệ thống cơ điện tử điều khiển bằng PLC. - Tháo lắp bộ cảm biến và bộ phận/phần tử trong hệ thống cơ điện tử, thay thế và hiệu

chỉnh các phần tử. - Lắp ráp công tắc tơ và động cơ cho các ứng dụng điều khiển bởi PLC. - Lắp ráp và đầu nối cho PLC trong hệ thống cơ điện tử theo tiêu chuẩn công nghiệp sử

dụng các bộ kết nối - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử - Nhận biết và mô tả cấu trúc cũng như ứng dụng hệ thống bus và mạng. - Lắp ráp và vận hành mạng công nghiệp trong hệ thống cơ điện tử. - Khắc phục các lỗi của các phần tử cơ khí, điện và phần mềm của hệ thống cơ điện tử. - Thao tác trên hệ thống cơ điện tử có tuân thủ các quy tắc an toàn. - Giao tiếp với đối tác (khách hàng, nhà cung cấp và đồng nghiệp…). - Có khả năng tự nghiên cứu để nâng cao kiến thức và kỹ năng. - Giải quyết các công việc của hệ thống cơ điện tử theo nhóm

III. Nội dung mô đun 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Thời gian STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý

thuyết Thực hành

Kiểm tra

1 Tính chất và ứng dụng của cảm biến

18 8 8 2

2 Lập trình sử dụng ngôn ngữ SFC 8 2 4 2 3 Lắp ráp trạm 1 trên hệ thống cơ

điện tử 20 4 16 0

4 Lắp ráp một trạm trong hệ thống cơ điện tử có ứng dụng cảm biến

20 4 16 0

5 Lắp ráp một trạm trên hệ thống cơ điện tử: trạm tay máy

20 4 16 0

6 Lắp ráp một trạm trên hệ thống cơ điện tử: trạm sản xuất

20 4 16 0

7 Lắp ráp một hệ thống vận chuyển: băng tải

40 6 32 2

8 Ứng dụng bus trường trong hệ thống cơ điện tử.

16 4 10 2

9 Vận hành, giám sát và điều khiển qua hình ảnh.

6 2 4

10 Project: Tự xây dựng hệ thống cơ điện tử

56 10 44 2

11 Kiểm tra cuối kỳ 16* * Bao gồm cả chuẩn bị và đánh giá

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

3

2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Tính chất và ứng dụng của cảm biến (18 giờ) Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong mô đun này, người học có khả năng: - Mô tả được tính chất và ứng dụng của cảm biến. - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, bản vẽ, internet và áp dụng vào công

việc. - Lựa chọn được các cảm biến tương tự và số trong các ứng dụng cụ thể. - Đọc và vẽ được các bản vẽ kỹ thuật có sử dụng cảm biến. - Lập trình điều khiển sử dụng cảm biến cho tín hiệu tương tự. - Nạp chương trình và kiểm tra hoạt động. - Giao tiếp với đối tác (khách hàng, đồng nghiệp và nhà cung cấp…) - Có khả năng tự nghiên cứu để nâng cao kiến thức và kỹ năng. - Giải quyết các công việc của hệ thống cơ điện tử theo nhóm

Nội dung:

1.1 Phát hiện vật thể bằng cảm biến từ tiệm cận 1.2 Phát hiện vật thể bằng cảm biến từ trường 1.3 Phát hiện vật thể bằng cảm biến quang 1.4 Phát hiện vật thể bằng cảm biến điện dung 1.5 Đo khoảng cách với cơ cấu biên trở 1.6 Đo áp suất với cảm biến áp suất đầu ra tín hiệu tương tự 1.7 Đo lực với cảm biến lực đầu ra tín hiệu tương tự 1.8 Lập trình với cảm biến đầu ra tín hiệu tương tự

Bài 2: Lập trình sử dụng ngôn ngữ SFC (8 giờ) Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong mô đun này, người học có khả năng: - Phân tích được các chức năng hoạt động, đặc biệt là chu trình làm việc và các điều

kiện logic trong các quy trình tự động hóa. - Xây dựng giản đồ chức năng của chu trình tự động - Sử dụng được các công cụ lập trình, các loại PLC và các thiết bị ngoại vi công nghiệp. - Thiết lập cấu hình cứng của PLC - Hiểu và sử dụng được các thông tin trên mạng và tài liệu theo chuẩn IEEC 1131-3 và

Graftec. - Viết chương trình sử dụng ngôn ngữ Graph 7. - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử - Tìm và sửa lỗi sử dụng chức năng giám sát trực tuyến của chương trình viết bằng ngôn

ngữ SFC. - Có khả năng tự nghiên cứu để nâng cao kiến thức và kỹ năng. - Giải quyết các công việc của hệ thống cơ điện tử theo nhóm

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

4

Nội dung:

2.1 Trạm phân phối-Trình tự chuyển động. 2.2 Trạm nâng và phân loại-rẽ nhánh

Bài 3: Lắp ráp trạm 1 trên hệ thống cơ điện tử (20 giờ) Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong mô đun này, người học có khả năng: - Mô tả được cấu trúc nguyên lý hoạt động một hệ thống cơ điện tử sử dụng các phần tử

thủy lực, khí nén và động cơ điện. - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, bản vẽ, internet và áp dụng vào công

việc. - Phân tích được các chức năng hoạt động, đặc biệt là chu trình làm việc và các điều

kiện logic trong các quy trình tự động hóa. - Xây dựng được giải pháp cho các vấn đề liên quan đến các quá trình tự động hóa và

vẽ các sơ đồ theo tiêu chuẩn. - Đọc, hiểu, phân tích và vẽ được biểu đồ bước hành trình, các loại sơ đồ mạch (mạch

điện, thủy lực, khí nén,...) của hệ thống cơ điện tử. - Sử dụng được các công cụ lập trình, các loại PLC và các thiết bị ngoại vi công nghiệp. - Thiết lập cấu hình cứng của PLC - Hiểu được chương trình điều khiển ứng dụng được soạn thảo với các ngôn ngữ lập

trình PLC theo chuẩn IEEC 1131-3. Có khả năng can thiệp, chỉnh sửa và soạn thảo những chương trình đơn giản bằng ít nhất một ngôn ngữ lập trình.

- Xác định được các bước cần thiết để thực hiện các công việc lắp đặt, đấu nối cho một hệ thống cơ điện tử điều khiển bằng PLC.

- Tháo lắp bộ phận/phần tử trong hệ thống cơ điện tử, thay thế và hiệu chỉnh các phần tử.

- Tháo lắp các van sử dụng cụm đế van công nghiệp - Lắp ráp các phần tử điện. - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử - Khắc phục các lỗi của các phần tử cơ khí, điện và phần mềm của hệ thống cơ điện tử. - Thao tác trên hệ thống cơ điện tử có tuân thủ các quy tắc an toàn. - Giao tiếp với đối tác (khách hàng, nhà cung cấp và đồng nghiệp…). - Có khả năng tự nghiên cứu để nâng cao kiến thức và kỹ năng. - Giải quyết các công việc của hệ thống cơ điện tử theo nhóm

Nội dung:

3.1 Tháo các phần tử trên trạm 3.2 Lập kế hoạch lắp ráp các phần tử 3.3 Lắp ráp phần cơ khí. 3.4 Lắp ráp van với cụm đế van và kiểm tra hoạt động. 3.5 Lắp ráp các phần tử điện và kết nối. 3.6 Nạp chương trình PLC (có sẵn). 3.7 Vận hành và kiểm tra hoạt động 3.8 Viết chương trình theo phương pháp lập trình tuần tự.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

5

3.9 Tìm và sửa lỗi cho trạm 1 Bài 4: Lắp ráp một trạm trong hệ thống cơ điện tử có ứng dụng cảm biến (20 giờ) Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong mô đun này, người học có khả năng: - Mô tả được cấu trúc nguyên lý hoạt động một hệ thống cơ điện tử sử dụng các phần tử

thủy lực, khí nén và động cơ điện. - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, bản vẽ, internet và áp dụng vào công

việc. - Phân tích được các chức năng hoạt động, đặc biệt là chu trình làm việc và các điều

kiện logic trong các quy trình tự động hóa. - Xây dựng được giải pháp cho các vấn đề liên quan đến các quá trình tự động hóa và

vẽ các sơ đồ theo tiêu chuẩn. - Đọc, hiểu, phân tích và vẽ được biểu đồ bước hành trình, các loại sơ đồ mạch (mạch

điện, thủy lực, khí nén,...) của hệ thống cơ điện tử. - Sử dụng được các công cụ lập trình, các loại PLC và các thiết bị ngoại vi công nghiệp. - Thiết lập cấu hình cứng của PLC - Hiểu được chương trình điều khiển ứng dụng được soạn thảo với các ngôn ngữ lập

trình PLC theo chuẩn IEEC 1131-3. Có khả năng can thiệp, chỉnh sửa và soạn thảo những chương trình đơn giản bằng ít nhất một ngôn ngữ lập trình.

- Xác định được các bước cần thiết để thực hiện các công việc lắp đặt, đấu nối cho một hệ thống cơ điện tử điều khiển bằng PLC.

- Tháo lắp bộ phận/phần tử trong hệ thống cơ điện tử, thay thế và hiệu chỉnh các phần tử.

- Tháo lắp các van sử dụng cụm đế van công nghiệp - Lắp ráp các phần tử điện. - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử - Khắc phục các lỗi của các phần tử cơ khí, điện và phần mềm của hệ thống cơ điện tử. - Thao tác trên hệ thống cơ điện tử có tuân thủ các quy tắc an toàn. - Giao tiếp với đối tác (khách hàng, nhà cung cấp và đồng nghiệp…). - Có khả năng tự nghiên cứu để nâng cao kiến thức và kỹ năng. - Giải quyết các công việc của hệ thống cơ điện tử theo nhóm

Nội dung

4.0 Điều kiện: Các phần tử trên trạm đã được tháo 4.1 Làm các bài tập có ứng dụng cảm biến 4.2 Lựa chọn cảm biến. 4.3 Thiết kế và chế tạo một số bộ phận để lắp ráp cảm biến. 4.4 Hiệu chỉnh sơ đồ mạch (Có thể dung máy tính). 4.5 Hiệu chỉnh chương trình 4.6 Lắp ráp và hiệu chỉnh vị trí cảm biến. 4.7 Lắp đặt phần điện sử dụng cổng vào ra 4.8 Vận hành và kiểm tra. 4.9 Tìm và sửa lỗi: đặc biệt là hiệu chỉnh cảm biến

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

6

Bài 5: Lắp ráp một trạm trong hệ thống cơ điện tử: trạm tay máy (20 giờ) Mục tiêu bài học: Sau khi học xong mô đun này, người học có khả năng:

- Mô tả được cấu trúc nguyên lý hoạt động một hệ thống tay máy tử sử dụng các phần tử khí nén mới.

- Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, bản vẽ, internet và áp dụng vào công việc.

- Phân tích được các chức năng hoạt động, đặc biệt là chu trình làm việc và các điều kiện logic trong các quy trình tự động hóa.

- Xây dựng được giải pháp cho các vấn đề liên quan đến các quá trình tự động hóa tay máy và vẽ các biểu đồ theo tiêu chuẩn (giản đồ trạng thái, biểu đồ chức năng).

- Vẽ được các bản vẽ cơ khí cho các phần tử - Đọc, hiểu, phân tích và vẽ các loại sơ đồ mạch (mạch điện, thủy lực, khí nén,...) của hệ

thống tay máy. - Viết chương trình băng ngôn ngữ SCL - Xác định được các bước cần thiết để thực hiện các công việc lắp đặt, đấu nối cho một

hệ thống tay máy điều khiển bằng PLC. - Tháo lắp bộ phận/phần tử trong hệ thống trạm tay máy, thay thế và hiệu chỉnh các phần

tử. - Lắp ráp các phần tử điện. - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử - Khắc phục các lỗi của các phần tử cơ khí, điện và phần mềm của hệ thống cơ điện tử. - Giao tiếp với đối tác (khách hàng, nhà cung cấp và đồng nghiệp…). - Có khả năng tự nghiên cứu để nâng cao kiến thức và kỹ năng. - Giải quyết các công việc của hệ thống cơ điện tử theo nhóm

Nội dung

5.0 Điều kiện: Các phần tử trên trạm đã được tháo 5.1 Xác định giải quyết yêu cầu công nghệ cho trạm tay máy 5.2 Các thông tin về phần tử mới (cơ cấu chấp hành). 5.3 Thiết kế và chế tạo một số bộ phận cơ khí. 5.4 Xây dựng kế hoạch lắp ráp. 5.5 Lắp ráp các phần tử cơ khí và cảm biến. 5.6 Hiệu chỉnh sơ đồ mạch (có thể dùng máy tính) 5.7 Lắp đặt phần điện sử dụng cổng vào ra 5.8 Viết chương trình theo ngôn ngữ SCL 5.9 Vận hành và kiểm tra. 5.10 Tìm và sửa lỗi.

Bài 6: Lắp ráp một trạm trên hệ thống cơ điện tử: trạm sản xuất (20 giờ) Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong mô đun này, người học có khả năng: - Mô tả được cấu trúc nguyên lý hoạt động một hệ thống sản xuất sử dụng các phần tử

khí nén mới.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

7

- Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, bản vẽ, internet và áp dụng vào công việc.

- Phân tích được các chức năng hoạt động, đặc biệt là chu trình làm việc và các điều kiện logic trong các quy trình tự động hóa.

- Vẽ được các bản vẽ cơ khí cho các phần tử. - Chế tạo một số bộ phận cơ khí của trạm sản xuất. - Lựa chọn được động cơ truyền động - Xây dựng được giải pháp cho các vấn đề liên quan đến các quá trình tự động hóa tay

máy và vẽ các biểu đồ theo tiêu chuẩn (giản đồ trạng thái, biểu đồ chức năng). - Đọc, hiểu, phân tích và vẽ các loại sơ đồ mạch (mạch điện, thủy lực, khí nén,...) của hệ

thống tay máy. - Viết chương trình băng ngôn ngữ SCL - Xác định được các bước cần thiết để thực hiện các công việc lắp đặt, đấu nối cho một

hệ thống tay máy điều khiển bằng PLC. - Tháo lắp bộ phận/phần tử trong hệ thống trạm tay máy, thay thế và hiệu chỉnh các phần

tử. - Lắp ráp các phần tử điện. - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử - Khắc phục các lỗi của các phần tử cơ khí, điện và phần mềm của hệ thống cơ điện tử. - Giao tiếp với đối tác (khách hàng, nhà cung cấp và đồng nghiệp…). - Có khả năng tự nghiên cứu để nâng cao kiến thức và kỹ năng. - Giải quyết các công việc của hệ thống cơ điện tử theo nhóm

Nội dung

6.0 Điều kiện: Các phần tử trên trạm đã được tháo 6.1 Xác định giải quyết yêu cầu công nghệ cho sản xuất 6.2 Các thông tin về phần tử mới (cơ cấu chấp hành và động cơ). 6.3 Thiết kế và chế tạo một số bộ phận cơ khí. 6.4 Xây dựng kế hoạch lắp ráp. 6.5 Lắp ráp các phần tử cơ khí và cảm biến. 6.6 Hiệu chỉnh sơ đồ mạch (có thể dùng máy tính) 6.7 Lắp đặt phần điện sử dụng cổng vào ra 6.8 Viết chương trình theo ngôn ngữ SCL 6.9 Vận hành và kiểm tra. 6.10 Tìm và sửa lỗi.

Bài 7: Lắp ráp một hệ thống vận chuyển: băng tải (40 giờ) Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong mô đun này, người học có khả năng: - Mô tả được cấu trúc nguyên lý hoạt động một hệ thống vận chuyển sử dụng các phần

tử truyền động khí nén và điện. - Lập kế hoạch lắp ráp và vận hành. - Lựa chọn các phần tử điện/điện tử, các dụng cụ lắp ráp, thiết bị đo, vật tư phù hợp - Lắp bộ phận/phần tử cơ khí và khí nén.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

8

- Lắp ráp/đấu nối các phần tử điện. - Nối các phần tử khí nén - Viết và nạp các chương trình vào PLC - Thử nghiệm, vận hành và kiểm tra hệ thống vận chuyển - Thao tác trên hệ thống cơ điện tử có tuân thủ các quy tắc an toàn. - Khắc phục các lỗi của các phần tử cơ khí, điện và phần mềm của hệ thống cơ điện tử. - Giải quyết các công việc của hệ thống cơ điện tử theo nhóm

Nội dung

7.0 Điều kiện: Chuẩn bị các phần tử 7.1 Phân tích yêu cầu công nghệ cho quá trình vận chuyển 7.2 Lập kế hoạch lắp đặt. 7.3 Lắp đặt phần cơ khí 7.4 Lắp đặt các phần tử khí nén. 7.5 Lắp đặt cảm biến. 7.6 Lắp đặt nguồn cung cấp. 7.7 Lắp đặt mạch điều khiển 7.8 Nạp chương trình mẫu (sẵn có) 7.9 Viết chương trình 7.10 Vận hành và kiểm tra. 7.11 Tìm và sửa lỗi. 7.12 Đánh giá

Bài 8: Ứng dụng BUS trường trong hệ thống cơ điện tử (20 giờ) Mục tiêu bài học: Sau khi học xong mô đun này, người học có khả năng: - Phân tích các kết nối trên hệ thống - Mô tả được cấu trúc nguyên lý hoạt động và ứng dụng các phần tử truyền động khí nén

và điện sử dụng trong hệ thống. - Xác định được các thông cần trao đổi. - Kết nối các trạm cơ điện tử sử dụng cable nối. - Hiểu được hoạt động các loại mạng (AS-I, Profibus, Ethernet, CAN). - Lắp ráp được một trong các loại mạng trên. - Lập trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng một trong các loại mạng trên. - Cài đặt mạng cho trạm cơ điện tử - Nạp các chương trình có sẵn vào PLC và chạy thử - Khắc phục các lỗi của các phần tử cơ khí, điện và phần mềm của hệ thống cơ điện tử. - Giao tiếp với đối tác (khách hàng, nhà cung cấp và đồng nghiệp…). - Có khả năng tự nghiên cứu để nâng cao kiến thức và kỹ năng. - Giải quyết các công việc của hệ thống cơ điện tử theo nhóm

Nội dung

8.0 Điều kiện: Chuẩn bị các phần tử 8.1 Kết hợp các trạm thành hệ thống 8.2 Yêu cầu trao đổi thông tin giữa các trạm.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

9

8.3 Truyền thông I/O 8.4 Nguyên lý cơ bản của fieldbus. 8.5 Lắp ráp một ví dụ về mạng fieldbus 8.6 Lập trình cho một trạm ví dụ về mạng fieldbus 8.7 Thiết kế và xây dựng hệ thống mạng 8.8 Vận hành hệ thống mạng với chương trình có sẵn 8.9 Vận hành và sửa lỗi trên hệ thống.

Bài 9: Vận hành, giám sát và điều khiển qua hình ảnh (6 giờ) Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong mô đun này, người học có khả năng: - Phân tích được các chức năng hoạt động, đặc biệt là chu trình làm việc và các điều

kiện logic trong các quy trình tự động hóa. - Vẽ biểu đồ chu trình hoạt động - Vận hành phần mềm giám sát hình ảnh - Khắc phục các lỗi trên hệ thống cơ điện tử có sử dụng trợ giúp từ phần mềm giám sát

hình ảnh. - Giao tiếp với đối tác (khách hàng, nhà cung cấp và đồng nghiệp…). - Có khả năng tự nghiên cứu để nâng cao kiến thức và kỹ năng. - Giải quyết các công việc của hệ thống cơ điện tử theo nhóm

Nội dung

9.0 Điều kiện: Chuẩn bị các phần tử 9.1 Phân tích quá trình hoạt động hệ thống cơ điện tử 9.2 Vẽ biểu đồ chu trình hoạt động. 9.3 Minh họa quá trình giám sát hình ảnh 9.4 Vận hành hệ thống có giám sát hình ảnh 9.5 Sửa lỗi trên hệ thống có sự trợ giúp giám sát hình ảnh.

Bài 10: Project: Tự xây dựng hệ thống cơ điện tử (56 giờ) Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong mô đun này, người học có khả năng: - Phân tích được các chức năng hoạt động, đặc biệt là chu trình làm việc và các điều

kiện logic trong các quy trình tự động hóa. - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, bản vẽ, internet và áp dụng vào công

việc. - Xây dựng được giải pháp cho các vấn đề liên quan đến các quá trình tự động hóa và

vẽ các sơ đồ theo tiêu chuẩn (biểu đồ bước hành trình, biểu đồ chức năng). - Đọc, hiểu, phân tích và vẽ được bản vẽ cơ khí và lắp ráp của hệ thống cơ điện tử. - Chế tạo được các phần cơ khí theo yêu cầu công nghiệp. - Đọc và vẽ được sơ đồ điện và khí nén. - Thiết kế được chương trình ứng dụng - Xác định được các bước cần thiết để thực hiện các công việc lắp đặt, đấu nối cho một

hệ thống cơ điện tử điều khiển bằng PLC.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

10

- Tháo lắp bộ phận/phần tử trong hệ thống cơ điện tử và hiệu chỉnh các phần tử. - Lắp ráp các phần tử điện theo tiêu chuẩn công nghiệp. - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử. - Trình bày kết quả trước hội đồng đánh giá (sử dụng Power point và một số từ banừg

tiếng Anh) - Giao tiếp với đối tác (khách hàng, nhà cung cấp và đồng nghiệp…). - Có khả năng tự nghiên cứu để nâng cao kiến thức và kỹ năng. - Giải quyết các công việc của hệ thống cơ điện tử theo nhóm

Nội dung

10.1 Mô tả yêu cầu công nghệ 10.2 Đề xuất giải pháp. 10.3 Trình bày giải pháp đã đề xuất. 10.4 Thiết kế tài liệu

• Mô tả quá trình • Biểu đồ bước hành trình • Bản vẽ cho các phần tử cơ khí. • Sơ đồ mạch. • Chương trình

10.5 Chế tạo các phần tử cơ khí. 10.6 Lắp ráp các phần tử điện và kết nối. 10.7 Vận hành và kiểm tra hoạt động 10.8 Trình bày kết quả.

Bài 11: Kiểm tra cuối kỳ (16 giờ) Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong mô đun này, người học có khả năng: - Mô tả được cấu trúc nguyên lý hoạt động một hệ thống cơ điện tử sử dụng các phần tử

thủy lực, khí nén, động cơ điện cảm biến, bộ điều khiển và giao tiếp. - Tìm kiếm được thông tin từ các tài liệu kỹ thuật, bản vẽ, internet và áp dụng vào công

việc. - Phân tích được các chức năng hoạt động, đặc biệt là chu trình làm việc và các điều

kiện logic trong các quy trình tự động hóa. - Xây dựng được giải pháp cho các vấn đề liên quan đến các quá trình tự động hóa và

vẽ các sơ đồ theo tiêu chuẩn. - Đọc, hiểu, phân tích và vẽ được biểu đồ bước hành trình, các loại sơ đồ mạch (mạch

điện, thủy lực, khí nén,...) của hệ thống cơ điện tử. - Sử dụng được các công cụ lập trình, các loại PLC và các thiết bị ngoại vi công nghiệp. - Thiết lập cấu hình cứng của PLC - Hiểu được chương trình điều khiển ứng dụng được soạn thảo với các ngôn ngữ lập

trình PLC theo chuẩn IEEC 1131-3. Có khả năng can thiệp, chỉnh sửa và soạn thảo những chương trình đơn giản bằng ít nhất một ngôn ngữ lập trình.

- Xác định được các bước cần thiết để thực hiện các công việc lắp đặt, đấu nối cho một hệ thống cơ điện tử điều khiển bằng PLC.

- Đọc được các bản vẽ kỹ thuật, đặc biệt là bản vẽ lẳp ráp

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

11

- Tháo lắp bộ phận/phần tử trong hệ thống cơ điện tử, thay thế và hiệu chỉnh các phần tử.

- Tháo lắp các van sử dụng cụm đế van công nghiệp - Lắp ráp các phần tử điện. - Nạp các chương trình vào PLC và thử nghiệm, vận hành hệ thống cơ điện tử - Khắc phục các lỗi của các phần tử cơ khí, điện và phần mềm của hệ thống cơ điện tử. - Thao tác trên hệ thống cơ điện tử có tuân thủ các quy tắc an toàn.

Nội dung

11.1 Kiểm tra lý thuyết. 11.2 Bài kiểm tra thực hành: phôi 11.3 Bài kiểm tra thực hành: bài tập

IV. Điều kiện thực hiện mô đun • Trang thiết bị cơ bản của phòng thực hành: giả định cho một nhóm tối đa 16 học viên,

cứ 2 học viên tại một trạm thực hành - Rộng ít nhất 80m² - 6 đến 8 trạm thực hành - Các đường cung cấp nguồn vòng quanh phòng, tại một trạm cần có nguồn khí nén,

điện ba pha 400V, điện thế xoay chiều 230V -AC (4 ổ cắm), một ổ cắm mạng. - Một nguồn cung cấp cho trạm vận chuyển đi từ trần xuống. - Hộp điện bảo đảm an toàn và nút ấn dừng khẩn cấp - Chỗ làm việc của giáo viên có máy tính và máy in - Bảng từ treo tường, khổ ít nhất là 2,5 x 1,2m - Máy chiếu qua đầu, máy chiếu projector và phông chiếu - Máy tính giáo viên - Bàn và ghế học lý thuyết - Máy nén khí đủ công suất và không ồn. - Tủ đựng đồ dùng dạy và học, tài liệu

• Trang bị cho mỗi chỗ thực hành (2 học viên): - Bàn máy tính và máy tính để bàn PC. - Một hệ thống cơ điện tử đầy đủ bao gồm nhiều trạm đơn lẻ bao gồm:

- Trạm cơ điện tử lắp trên mặt giá nhôm. - Bàn đẩy chuyên dùng có bánh xe. - Mô đun PLC công nghiệp và các phụ kiện - Bảng điều khiên.

- Bộ công cụ, đồng hồ vạn năng. - Bộ các phần tử điện cho lắp đặt điện. - Bộ thiết bị đào tạo về cảm biến. - Bộ thiết bị đào tạo bus trường. - Bộ các phần tử để thực hiện project về cơ điện tử bao gồm:

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

12

- Bảng gá lắp nhôm. - Thanh lắp ráp nhôm và đầu nối đa năng - Các phần tử khí nén. - Bảng nối dây có các cổng nối. - Các phần tử điện. - Các phần tử điện (rơ le, đèn, khóa, …). - Máng cáp, thanh ray.

• Chú ý quan trọng: Phải sử dụng băng tải có truyền động bằng động cơ 3 pha để kết nối hai hoặc nhiều trạm đơn lẻ thành hệ thống khép kín

• Thiết bị bổ sung - Hệ thống fielbus cho băng tải và trạm - Phần mềm giám sát bằng hình ảnh

V. Phương pháp đánh giá và nội dung đánh giá Đánh giá mô đun này bao gồm các phần:

1. Đánh giá quá trình

Mỗi bài tập cần được đánh giá trên phiếu đánh giá. Phiếu đánh giá bao gồm các thông tin như kiểm tra hoạt động, thời gian làm việc, hình thức sản phẩm và tài tiệu.

2. Kiểm tra kết thúc mô đun 2.1 Bài kiểm tra lý thuyết (kiểm tra viết) Người học sẽ làm một bài kiểm tra với các bài tập, câu hỏi liên quan đến các mục tiêu và nội dung đã học trong khoảng thời gian tối đa 120 phút. 2.2 Kiểm tra thực hành. Người học sẽ làm một bài kiểm tra thực hành lắp đặt, viết chương trình, vận hành một hệ thống cơ điện tử điều khiển bằng PLC sử dụng các phần tử công nghiệp dựa trên một tài liệu cho sẵn trong khoảng thời gian tối đa 300 phút. Người học cũng phải làm ít nhất một chi tiết cơ khí làm phần tử thay thế cho một phần tử nào đó trên trạm 2.3 Bài tập thực hành Người học sẽ làm một bài tập thực hành tìm và sửa một hoặc nhiều lỗi (do giáo viên tạo ra) trên hệ thống cơ điện tử điều khiển bằng PLC trong khoảng thời gian tối đa 60 phút.

3. Đề tài-Project Người học sẽ làm việc theo nhóm tối đa 4 người để thực hiện xây dựng một trạm cơ điện tử với thời gian tối đa 60 giờ. Bao gồm các công việc: lập tài liệu, chế tạo các chi tiết cơ khí, lập trình, vận hành và kiểm tra, kết quả hoàn thành phải được trình bài trước hội đồng đánh giá. Những phần sau đây sẽ được đánh giá: 3.1 Tài liệu 3.2 Hoạt động và chất lượng của trạm 3.3 Trình bày kết quả.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun • Phạm vi áp dụng mô đun:

- Mô đun này được sử dụng trong chương trình đào tạo nghề cơ điện tử với thời gian đào tạo 2 năm.

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

13

- Mô đun này là mô đun cuối cùng và tổng hợp kiến thức cũng như kỹ năng của các mô đun trước.

• Tổ chức thực hiện:

- Mô đun này cần được thực hiện liên tục trong 8 tuần (với những buổi học ổn định ở phòng thực hành), cần chú ý rằng các nhóm sinh viên không thể dừng công việc thực hành để sử dụng các thiết bị thực hành cho việc giảng dạy nội dung hoặc mô đun khác với các nhóm sinh viên khác.

• Một số điểm hướng dẫn chính về phương pháp giảng dạy:

- Trước khi thực hiện mô đun này, giáo viên và đội ngũ cán bộ cần chuẩn bị tất cả các điều kiện cần thiết dựa trên nội dung để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

- Trong mô đun này, nhóm các sinh viên sẽ làm việc trên các trạm khác nhau theo trình tự quay vòng (xem phụ lục).

- Các sinh viên phải xây dựng trạm dựa trên các phần tử có sẵn, bởi vậy, phải đảm bảo trạm đã tháo ra trước khi sinh viên thực hiện bài tập đó (nếu trạm chưa tháo, cần thực hiện bước 0 là tháo dỡ và chuẩn bị trạm).

- Giáo viên cần hướng dẫn sinh viên để sinh viên có khả năng tự lập kế hoạch, thực hiện và hiệu chỉnh công việc.

- Cần để sinh viên phát huy tối đa khả năng tự thực hiện công việc của họ với các thong tin từ tài liệu hoặc internet.

- Giáo viên cần hướng dẫn sinh viên chia sẻ công việc trong nhóm. - Một số bài tập yêu cầu sinh viên tự chế tạo các chi tiết cơ khí, giáo viên cần chú ý đến

chất lượng và độ chính xác gia công. • Tài liệu tham khảo

- Tài liệu của các trạm trên hệ thống cơ điện tử - FESTO-DIDACTIC: Fieldbus AS-Interface-workbook No. 534272. - FESTO-DIDACTIC: Fieldbus Profibus DP –workbook No. 534273

Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam

14

PHỤ LỤC 1: TỔ CHỨC CÔNG VIỆC Bố trí các nhóm:

Thời gian Trạm 1 Trạm cảm

biến Trạm sản xuất

Trạm tay máy

Trạm vận chuyển 1

Trạm vận chuyển 2

ĐOẠN 1 NHÓM (A)

NHÓM (B)

NHÓM (C)

NHÓM (D)

ĐOẠN 2 NHÓM (D)

NHÓM (A)

NHÓM (B)

NHÓM (C)

NHÓM (E)

NHÓM (F)

ĐOẠN 3 NHÓM (E)

NHÓM (F)

NHÓM (A)

NHÓM (B)

ĐOẠN 4 NHÓM (B)

NHÓM (E)

NHÓM (F)

NHÓM (A)

NHÓM (C)

NHÓM (D)

ĐOẠN 5 NHÓM (C)

NHÓM (D)

NHÓM (E)

NHÓM (F)

ĐOẠN 6 NHÓM (F)

NHÓM (C)

NHÓM (D)

NHÓM (E)

NHÓM (A)

NHÓM (B)

Station 1

Station Transfer2

Station Handling StationProduction1

Station Transfer1

Station Sensors

GROUP ( A )

GROUP ( D ) GROUP ( C )

GROUP ( F )GROUP ( E )

GROUP ( B )NHÓM (A)

TRẠM 1 TRẠM CẢM BIẾN

TRẠM VẬN CHUYỂN 1

TRẠM VẬN CHUYỂN 2

TRẠM TAY MÁY

TRẠM SẢN XUẤT

NHÓM (E)

NHÓM (B)

NHÓM (F)

NHÓM (D) NHÓM (C)

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%

���� ��

���������������������������������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,�&��-���$%��&�'�.+/��0&'�(���)�#!� *��(+������,%�-�#.�/�����#$%0123�� 456�6�&7'�68�9:'�;��<�!�0=�!��� ����)���!>��?@$A�� 456�6�&7'�6:�&&7

������� �����!"���#���$%��&�'(�������)*+,��������������!"���#�����0B�!�9/�C)�D/�#!E�D'/���)�0��F�$�!�(��-�#.�/�����#$%012G�� 456�6�&7'�6H�8'D�9@$AG�� 456�6�&7'�6H�8':

12�3��2�� III3J1�J�1�$%3>�!

�����

������

�������

��� ��!�

"����

���#

$%