· 1 phiẾu nhẬp tin cƠ sỞ dỮ liỆu sÁch 111. mã số tài liệu: 130 113. dạng tài...

584
1 PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH 111. Mã số tài liệu: 130 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie 122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam 200. Nhan đề: Thiết kế cầu kim loại 220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt: 210. Tác giả cá nhân: A.A. Pêtrôpavlôpxki 216. Tác giả tập thể: 213. Người chủ biên 217. Người biên soạn: 215. Người dịch: Phạm Văn Lân 214. Người hiệu đính: Quốc Huy 250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Giao thông vận tải 260. Năm xuất bản: 1987 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 141 tr 231. Tên tập: I 310. Số lần phân loại: 420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 130 320. Tóm tắt: Tập I sách này trình bày những kết cấu và phương pháp tính cầu dầm và cầu vòm. Nôị dung gồm 5 chương: Chương 1. Khái niệm chung - Giới thiệu đặc điểm và phạm vi sử dụng cầu kim loại cũng như vật liệu làm cầu kim loại. Chương 2 . Kết cấu nhịp dầm đặc: Kết cấu nhịp cầu đường sắt chạy trên; Kết cấu nhịp chạy trên ba-lat; Kết cấu nhịp cầu đường sắt chạy dưới; Kết cấu nhịp cầu đường ô -tô và cầu thành phố; Kết cấu nhịp liên tục; Phương pháp điều chỉnh nội lực; Tính toán nhịp dầm đặc. Chương 3. Kết cấu nhịp dầm dàn hoa: Các sơ đồ cầu đường sắt; Đặc điểm và sự làm việc của kết cấu nhịp như hệ không gian; Các sơ đồ thanh bụng của dàn chủ và liên kết; Cấu tạo các thanh dàn chủ; Mặt cầu của kết câu nhịp cầu đường sắt; cấu tạo nút, mối nối và liên kết các thanh của dàn; Đặc điểm cấu tạo của kết cấu nhịp chạy trên và của kết cấu nhịp cầu đường ô -tô; Kết cấu nhịp liên tục dàn hoa liên tục và công xôn; Gối cầu; Tính dầm mặt cầu; Tính dàn chủ. Chương 4 Kết cấu nhịp vòm. Nêu đặc trưng chung của bệ vòm; cấu tạo vòm có bản bụng đặc, cấu tạo vòm có thanh bụng; Liên kết trong kết cấu nhịp vòm; Gối vòm; và Tính cầu vòm./. 330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

Upload: others

Post on 08-Sep-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • 1

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 130 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Thiết kế cầu kim loại

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: A.A. Pêtrôpavlôpxki

    216. Tác giả tập thể:

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: Phạm Văn Lân 214. Người hiệu đính: Quốc Huy

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Giao thông vận tải

    260. Năm xuất bản: 1987 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 141 tr

    231. Tên tập: I

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 130

    320. Tóm tắt: Tập I sách này trình bày những kết cấu và phương pháp tính cầu dầm và cầu vòm. Nôị dung gồm 5 chương: Chương 1. Khái niệm chung - Giới thiệu đặc điểm và phạm vi sử dụng cầu kim loại cũng như vật liệu làm cầu kim loại. Chương 2 . Kết cấu nhịp dầm đặc: Kết cấu nhịp cầu đường sắt chạy trên; Kết cấu nhịp chạy trên ba-lat; Kết cấu nhịp cầu đường sắt chạy dưới; Kết cấu nhịp cầu đường ô -tô và cầu thành phố; Kết cấu nhịp liên tục; Phương pháp điều chỉnh nội lực; Tính toán nhịp dầm đặc. Chương 3. Kết cấu nhịp dầm dàn hoa: Các sơ đồ cầu đường sắt; Đặc điểm và sự làm việc của kết cấu nhịp như hệ không gian; Các sơ đồ thanh bụng của dàn chủ và liên kết; Cấu tạo các thanh dàn chủ; Mặt cầu của kết câu nhịp cầu đường sắt; cấu tạo nút, mối nối và liên kết các thanh của dàn; Đặc điểm cấu tạo của kết cấu nhịp chạy trên và của kết cấu nhịp cầu đường ô -tô; Kết cấu nhịp liên tục dàn hoa liên tục và công xôn; Gối cầu; Tính dầm mặt cầu; Tính dàn chủ. Chương 4 Kết cấu nhịp vòm. Nêu đặc trưng chung của bệ vòm; cấu tạo vòm có bản bụng đặc, cấu tạo vòm có thanh bụng; Liên kết trong kết cấu nhịp vòm; Gối vòm; và Tính cầu vòm./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 2

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 131 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Thiết kế cầu kim loại

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân:

    216. Tác giả tập thể: Nguyễn Như Khải, Lê Đình Tâm

    213. Người chủ biên Nguyễn Như Khải 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Đại học & TH Chuyên nghiệp

    260. Năm xuất bản: 1986 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 187 tr

    231. Tên tập: II

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vb 131

    320. Tóm tắt: Tập II cuốn sách này trình bày về tính toán kết cấu cầu thép & các loại cầu đặc biệt ; Sách gồm 4 phần 8 chương.

    Phần thứ ba. Tính toán kết cấu cầu thép: Chương IX :Nêu các phương pháp, nguyên tắc tính toán cầu thép & xác định trọng lượng kết cấu nhịp. Chương X: Tính toán cầu dầm báo gồm: Tính toán dầm chủ, dầm liên hợp với bản BTCT và tính toán kết cấu với bản mặt cầu trực giao.

    Chương XI : Tính toán cầu giàn: Tính toán hệ dầm mặt cầu và tính các thanh của giàn chủ. Chương XII: Tính toán nội lực trong hệ liên kết dọc của kết cấu nhịp có biên song song và có biên theo đường cong hoặc đường đa giác; trong khung cổng cầu; trong liên kết dọc và tính toán tiết diện các thanh liên kết.

    Chương XIII: Tính toán cầu vòm và câu hệ liên hợp. Trình bày nguyên lý chung và cách tính toán 2 loại cầu này.

    Chương XIV: Tính toán gối cầu: loạ cố định và gối di động Phần thứ tư: Các loại cầu đặc biệt. Chương XV. Cầu treo: Khái niệm chung; các hệ thống cầu treo, cấu tạo cầu treo và đặc điểm tính toán cầu treo. Chương XVI. Cầu thép ứng suất trước. Trình bày cơ sở và ý nghĩa kinh tế kỹ thuật loại thép này; các dạn ứng suất trước; cấu tạo dầm thép & giàn thép ứng suất trước; Đặc điểm tính toán.

    330. Người xử lý: Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Tam Hùng

  • 3

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 132 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Sổ tay cơ học

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân:

    216. Tác giả tập thể: Nguyễn Thành Bang, Phạm Nguyên Hưng, Trần Trung Tiến

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: Hà Nội

    ^bNhà xuất bản: Khoa học Kỹ thuật

    260. Năm xuất bản: 1975 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 355 tr

    231. Tên tập: I

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 132

    320. Tóm tắt: Tập I Sổ tay trình bày các kiến thức cần thiết của lý thuyết đàn hồi, lý thuyết dẻo và lý thuyết từ biến, xét các vấn đề đàn hồi nhiệt, nhiệt dẻo. Chương chuyên môn trình bày các lỹ thuyết vật thể đàn nhớt (vật thể đơn giản, vật thể tuyến tính phức tạp, vâậtthể phi tuyến phức tạp cần thiết cho việc tính toán độ bền của các bản kính và các vật liệu pôlime khác. Ngoài ra tập sách còn đưa ra các cơ sở của lý thuyết mỏi và độ tin cậy của các hệ cơ học, cung cấp các kiến thức cần thiết của lý thuyết thanh (gồm: kéo và uốn các thanh, xoắn thanh, thanh mỏng và thanh cong, caácthanh nhiều thành phần, các hệ thanh siêu tĩnh..) ứng suất và biến dạng của bản (bản chịu uốn và kéo, bản mềm và màng, tinh stoán các bản có tính dẻo và từ biến. Sách dùng cho đối tượng là kỹ sư ngành chế tạo máy./.

    330. Người xử lý: Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Tam Hùng

  • 4

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 133 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Sổ tay cơ học

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân:

    216. Tác giả tập thể: Nguyễn Thành Bang, Phạm Nguyên Hưng, Trần Trung Tiến

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Khoa học Kỹ thuật

    260. Năm xuất bản: 1997 252. Lần xuất bản: 2 275. Số trang: 659 tr

    231. Tên tập: II

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 133

    320. Tóm tắt: Tập 2 này bao gồm những chương tiếp của bản và vỏ cùng với phần ổn định và dao động. Nội dung gồm 4 phần, 12 chương. Phần “Ứng suất và biến dạng của vỏ” đề cập các vấn đề: Các phương trình tổng quát của lý thuết vỏ mỏng; Trường hợp tổng quát của biến dạng các vỏ tròn xoay; Tính toán vỏ trụ tròn; Tính toán vỏ nón; Tính toán các vỏ cầu; Vỏ chịu tải cục bộ; Tính các vỏ chịu biến dạng đàn deo và biến dạng từ biến; Tính các bản tròn và vỏ tròn xoay. Phần “Bản và vỏ có cốt và dị hướng” trình bày về bản dị hướng và vỏ tròn xoay dị hướng. Phần “Ứng suất cục bộ và tính toán vỏ trụ dày” đề cập tới sự tập trung ứng suất gần lỗ thủng, sự biến dạng tiếp xúc, trạng thái ứng suất của cac chi tiết ở vị trí tiếp xúc, biến dạng phẳng của các trụ dày. Phần “Ổn định công trình” bao gồm: ổn định của thanh, của bản và của vỏ. Phần “Dao động” trình bày về lý thuyết dao động của cac hệ cơ học, dao động tự do và cưỡng bức của thanh, dao động tham số của các hệ đàn hồi, dao động của bản và cuối cùng là dao động của vỏ./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 5

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 135 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Tính toán và cấu tạo nhà lắp ghép nhiều tầng

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Nguyễn Thế Hồng

    216. Tác giả tập thể: A.I.KIKIN; R.S.SANZHROVSKI ; V.A.TRULL

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Khoa họcvà Kỹ thuật

    260. Năm xuất bản: 1982 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 211 tr

    231. Tên tập: I

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 135

    320. Tóm tắt: Cuốn sách trình bày các phương pháp tính toán và cấu tạo nhà khung , nhà tấm lớn. Giới thiệu nhiều ví dụ tính toán áp dụng cụ thể. Tập I gồm 2 chương. Chương I. „Nhà khung lắp ghép‟ đề cập tới: khái niệm chung, tính toán nhà khung cứng có vách cứng gián đoạn và có váh cứng liên tục, tính toán động lực cho nhà khung có vách cứng, ví dụ tính toán nhà khung theo Rosman và tính toán thiết kế nhà khung khớp. Chương II. „Nhà tấm lớn lắp ghép‟ trình bày về tính toán tĩnh lực các tường ngang chịu tác dụng của tải trọng ngang và có số hàng lỗ tuỳ ý; nhận xét về các phương pháp tính tĩnh lực các tường ngang chịu tải trọng nằm ngang; cải tiến phương pháp Rosman và Beck; phương pháp phân tải trọng nằm ngang cho các tường cứng; tác dụng của sàn lên tường ngằm chặt vào nền đàn hồi; Tính tường ngang có lỗ cửa theo Rosman và phương pháp phân tải trọng ngang cho cac tấm sàn./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 6

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 137 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Các chế độ của hệ thống năng lượng

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: I.M. Markovits

    216. Tác giả tập thể:

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: Bùi Thiện Dụ, Trần Đình Long ..

    214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Khoa học và Kỹ thuật

    260. Năm xuất bản: 1975 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 415 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vb 137

    320. Tóm tắt: Cuốn sách đề cập một cách toàn diện và cơ bản ý nghĩa kinh tế kỹ thuật của việc xây dựng và hợp nhất các hệ thống điện, các phương pháp tính toán chế độ làm việc của hệ thống trong điều kiện bình thường cúng như khi có sự cố. Sách gồm 10 chương tương ứng với các nội dung sau: Hệ thống năng lượng; Các chế độ làm việc của hệ thống năng lượng; Tính kinh tế và sự điều chỉnh chế độ của hệ thống năng lượng; Chất lượng năng lượng và cách điều chỉnh; Độ tin cậy làm việc của hệ năng lượng; Ổn định của hệ thống điện lực; Các chế độ tải điện đi xa, hợp nhất các hệ năng lượng; Tự động hoá việc điều khiển chế độ cảu hệ thống năng lượng; Cơ sở lý thuyết và những phương pháp tính toán chế độ của hệ năng lượng và cuối cùng là Cơ sở lý thuyết và phương pháp tính toán ổn định hệ thống năng lượng, thực nghiệm về ổn định./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 7

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 141 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Máy làm đất

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Vũ Thế Lộc; Vũ Thanh Bình

    216. Tác giả tập thể:

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Giao thông Vận tải.

    260. Năm xuất bản: 1988 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 241 tr

    231. Tên tập: Tập II

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 141

    320. Tóm tắt: Tập II này gồm 6 chương tương ứng với các nội dung sau Chương 4. Máy ủi: Công dụng, phân loại, cấu tạo hoạt động, trở lực công tác của máy ủi; xác định lực và tải trọng trên bộ công tác ủi; ổn định máy ủi khi làm việc và năng suất máy ủi. Chương 5. Máy san: Công dụng, phân loại, cấu tạo, hoạt động của máy san; Xác định các thông số cơ bản, hệ thống lực tác động vào máy san; năng suất máy san. Chương 6. Máy cạp: Công dụng, phân loại, cấu tạo, hoạt động của máy cạp; các thông số cơ bản, hệ thống lực tác động vào máy cạp; và năng suất máy cạp. Chương 7. Máy san- băng tải: Công dụng, phân loại, cấu tạo, hoạt động của máy san -băng tải; Xác định lực cản làm việc, công suất động cơ và năng suất của hệ máy này. Chương 8. Máy đầm lèn đất: Trình bày các vấn đề chung của máy; giới thiệu các loại: máy đầm lẽn tĩnh, máy đầm bàn rung và máy dầm lèn động. Chương 9. Những vấn đề cơ bản về động lực học máy làm đất: Các vấn đề chung, khảo sát các sơ đồ tính toán cơ bản và luật tương tự cơ-thuỷ lực trong nghiên cứu động lực học bộ truyền động thuỷ lực của loại máy làm đất./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 8

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 139 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Máy làm đất

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Vũ Thế Lộc; Vũ Thanh Bình

    216. Tác giả tập thể: Tổng cục khí tượng thuỷ văn.

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Giao thông Vận tải

    260. Năm xuất bản: 1985 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 149 tr

    231. Tên tập: Tập I

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 139

    320. Tóm tắt: Tập I của sách này (gồm 2 tập) có 3 chương với các nội dung tương ứng sau: Chương 1. Những vấn đề chung: Trình bày về lịch sử và khuynh hướng phát triển máy làm đất; những tính chất có lý của đất, quá trình đào đất, lực tương hỗ giữa đất và bọ công tác; khái niệm ýy thuyết đồng dạng và mô hình hoá máy làm đất; giới thiệu cụ thể về thiết bị động lực, hêệđiều khiển, hệ thống truyền động và hệ thống di động trong máy làm đất. Chương 2. Máy xúc một gầu: Giới thiệu chung; máy xúc một gầu kiểu truyền động cơ học và kiểu thuỷ lực; ổn định của máy xúc một gầu và năng suất của máy xúc. Chương 3. Máy xúc nhiều gầu: Những vấn đề chung; Trình bày cụ thể các loại máy xúc nhiều gầu: dào dọc: kiểu xích, kiểu rô-to, máy xúc nhiều gầu đào ngang kiểu xích, kiểu rô-to có toa quay; các vấn đề về năng suất và ổn định của loại máy xúc nhiều gầu./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 9

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 148 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề:

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân:

    216. Tác giả tập thể: Vụ Kỹ thuật - Bộ Thuỷ lợi

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: Nguyễn Nam Thụy 214. Người hiệu đính: Nguyễn Sung

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: GTVT

    260. Năm xuất bản: 1969 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 148 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 148

    320. Tóm tắt: Tài liệu này giới thiệu phương pháp tính toán cống ngầm dưới đường sắt bao gồm cống ngầm, cống tròn BTCT, cống hộp. Sách gồm 3 chương:

    - Chương I: Quy định các hạng mục về tính toán mương ngầm, bao gồm: Các tải trọng tính toán và công thức; Quy định tính toán đối với các loại kết cấu bằng bê tông cốt thép và bằng gạch đá và bê tông..

    - Chương II: Cống tròn. Đề cập các vấn đề về: Vật liệu thiết kế, định kích thước của kết cấu, tónh toán thuỷ lực trong ống, tính vòm cuốn, tính toán tường bên, tính toán móng, tính tường cánh và phần chứng minh tính toán vòm cuốn..

    - Chương III: Cống tròn bê tông cốt thép: Với các nội dung sau: Tài liệu tính toán; Tính toán thuỷ lực; Thiết kế cống; và Kiểm tra tường cánh.

    - Chương IV. Cống hộp có tấm đậy bằng BTCT. Trình bày cụ thể về: Tài liệu thiết kế; Xác đinhkích thước chung quanh cống ngầm; Tính toán: tấmm đậy thân cống, tường bên thân cống, ứng suất đay móng thân cống và tính toán đoạn nâng cao tấm đậy./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 10

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 146 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Sử dụng ra đa trên biển

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: F.J, Wylie

    216. Tác giả tập thể:

    213. Người chủ biên:. 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: Tiêu Vân Kinh 214. Người hiệu đính: Quảng Ngọc An

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Giao thông Vận tải.

    260. Năm xuất bản: 1988 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 226 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 146

    320. Tóm tắt: Tài liệu đúc kết những nguyên lý cơ bản và kinh nghiệm sử dụng ra đa trên biển được trình bày một cách toàn diện và dễ hiểu. Sách gồm 16 chương, 1 phụ trương và 3 phụ lục. Các vấn đề được đề cập trong các chương mục bao gồm: Nguyên lý và đặc tính cơ bản của ra đa; Thiết bị ra đa; Điều khiển và điều chỉnh; Sự truyền lan của sóng và tinh sphản hồi của các mục tiêu; Khí tượng ra da; Đọc màn hiện sóng; Các sóng dội và hiệu ứng có hại; Ứngs dụng ra da trong hàng hải; Ra da dùng trong tránh va đâm; Ra đa và luật đường trên biển; Các thiết bị gia tăng cường đốóng dội và nhâậndạng; Ra đa bờ; Tầm quan trọng của việc ghi chép, kinh nghiệm sử dụng ra đa; Bảo dưỡng đơn giản ra đa; Hiệu quả của ra đa đói với tau; và Ra đa trong tương lai. Phụ trương. Các hệ thống tránh va: Các hệ thống đồ giải, các hệ tự động và máy tính hoá. Các phụ lục bao gồm: Bảng phan biệt sóng dôi; Các hằng số, công thức & thông số thường dùng; và: Ký hiệu của các nút điều khiển trên thiết bị ra đa./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 11

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 150 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Các phương pháp toán học dùng cho vật lý.

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Laurent Schwartz

    216. Tác giả tập thể:

    213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: Phan Văn Chương, Trần Đình Trí,

    214. Người hiệu đính: Phan Đình Diệu

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Khoa học và kỹ thuật

    260. Năm xuất bản: 1974 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 349 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 150

    320. Tóm tắt: Cuốn sách trình bày các phương pháp toán học của vật lý. Những đối tượng toán học ở đây đều được xác định chính xác. Các tính chất sơ cấp của chúng được chứng minh, những ví dụ lấy trong vật lý cho biết cac tính chất đó cần được sử dụng như thế nào. Sách gồm 9 chương với các nội dung tương ứng như sau:- Bổ túc về tính tích phân (chuỗi và tích phân); - Lý thuyết sơ cấp về phân bố; Phép nhân chập; - Chuỗi Fourier; - Phép biến đổi Fourier; - Phép biến đổi Laplace (biến đổi của cac hàm, biến đổi của các phân số, ứng dụng của phép biến đổi Laplace); - Phương trình sóng và phương trình truyền nhiệt (phương trình dao động của dây, của màng và phương trình sóng thứ ba nguyên); - Hàm Euler; - Các hàm Bessel (Định nghĩa và các tính chất sơ cấp, Bảng các công thức). Cuối mỗi chương đều có các bài tập ứng dụng./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 12

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 152 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Vật lý hiện đại cho kỹ sư.

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Otto Oldenberg, Norman C. Rasmussen

    216. Tác giả tập thể:

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: Phạm Ngọc Hoàn, Đặng Mộng Lân, Đoàn Nhật Quang

    214. Người hiệu đính: Đặng Mộng Lân

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Khoa học và kỹ thuật.

    260. Năm xuất bản: 1977 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 459 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 152

    320. Tóm tắt: Cuốn sách dành cho những người làm công tác kỹ thuật có trình độ vật lý học đại cương và trình độ toán học tới mức giải tích. Sách gồm 3 phần, 19 chương, 6 phụ lục. Phần 1 (chương 1 - 4) nói về „Êlectron; lượng tử‟ với các nội dung tương ứng sau: Tính tương đối (tính tương đối Newton, thí nghiệm Michelson, tính tương đối Eistein); Êlectron và ion, tỷ số điện tích/khối lượng (Định luât Faraday, e/m của các hạt trong tia catốt, e/m của các hạt trong tia dương); Xác định điện tích trên êlectron; Hiệu ứng quang điện và lượng tử ánh sáng. Phần 2 chương (5 -11) - Cấu trúc êlectron của nguyên tử bao gồm: Nguyên tử hạt nhân từ sự tán xạ của tia anpha; Phổ của nguyên tử hạt nhân và lý thuyết Bohr; Phổ của các nguyên tử khác; Phổ phân tử, nhiệt dung riêng; Các quá trình cơ bản; Tia X; Cơ học sóng. Phần 3 -Trạng thái rắn (chương 12 - 19) bao gồm: Các phản ứng hạt nhân; Tương tác của các bức xạ hạt nhân với vật chất; Năng lượng hạt nhân; Các ứng dụng của các đòng vị phóng xạ và bức xạ. Các Phụ lục (A,B,C,D,E,F) tương ứng về: Các đơn vị; các phương trình cơ bản; Bảng tuần hoàn các nguyên tố; Khối lượng các nguyên tử; ./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 13

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 153 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Các phương pháp thống kê của quy hoạch các thực nghiêm cực trị.

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: V.V. Nalimov, N.A. Tsernova

    216. Tác giả tập thể:

    213.Ngườichủ biên: 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: Nguyễn Như Thịnh, Lê Xấp Hy 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Khoa học và kỹ thuật

    260. Năm xuất bản: 1984 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 265 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 153

    320. Tóm tắt: Cuốn sách trình bày những ý tưởng và các phương pháp mới về lý thuyết toán học về thực nghiệm với các nội dung ở 11 chương tương ứng sau đây: Công cụ toán học của giải tích hồi quy; Thực nghiệm nhân tố đủ các phân bản; Đột biến trên mặt mục tiêu; Môtả miền gần dừng; Khảo sát miền gần dừng biểu diễn theo các đa thức bậc hai; Các thực nghiệm loại; Tối ưu hoá thích nghi; Giải thích bằng hoá lý các kết quả nghiên cứu; Kinh nghiệm áp dụng các phương pháp quy hoạch thưựcnghiệm toán hoá; Một vấn đề có liên quan đến quy hoạch thưựcnghiệm;Môộtsố bài toán quy hoạch thưựcnghiệm riêng. Sách còn có 2 phụ lục có tên là: „Cơ sở đại số ma trân. Đơn hình‟ và „Phương án phân bản‟. Đối tượng phục vụ là những người đã có một trình độ toán học tương đối cao.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 14

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 157 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Giáo trình thực hành máy ủi.

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân:

    216. Tác giả tập thể: Trường công nhân cơ giới I.

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn: Bùi Đình Cân, Bùi Quốc Thịnh, Nguyễn Đức Thành

    215. Người dịch 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Giao thông Vận tải.

    260. Năm xuất bản: 1990. 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 72 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 157

    320. Tóm tắt: Cuốn sách gồm 5 chương được xắp xếp theo hệ thống: - Công dụng phân loại và cấu tạo chung của máy ủi; - Bảo dưỡng kỹ thuật (đối với các loại máy ủi: C100, T 100M, DT - 75, Đông phương hồng -60 và KOMATSU ; - Sử dụng máy ủi (Tư thế lên xuống buồng lái, Các cần điều khiển và bảng đồng hồ trên máy ủi, Khởi động máy, Thao tác ủi đất cơ bản, Các phương pháp thi công bằng máy ủi); - Kiểm tra điều chỉnh (Động cơ, Hệ truyền động, Hệ di chuyển, Hệ thuỷ lực, tời cáp, lưỡi ben); Hư hỏng thông thường và biện pháp khắc phục. Phần phụ lục với các số liệu về đặc tính kỹ thuật của của một số loại máy ủi. Sách dùng làm giáo trình đào tạo về Thực hành máy ủi và làm tài liệu tham khảo cho cán bộ kỹ thuật thi công trên công trường./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 15

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 161 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Giáo trình sức kéo đầu máy.

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân:

    216. Tác giả tập thể: Trường trung học giao thông vận tải I

    213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Giao thông Vận tải

    260. Năm xuất bản: 1990 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 96 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 161

    320. Tóm tắt: Sức kéo đầu máy là một môn học dựa trên có sở lý thuyết và thực nghiệm được ứng dụng nhiều trong việc thiết kế đầu máy mới, thiết kế đường sắt mới, cải tạo đầu máy cũ và vận dụng đầu máy trong khai thác. Giáo trình này nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức về các lực tác dụng vào đoàn tàu nhằm vận dụng đầu máy hợp lý và tạo điều kiện tiếp thu các môn học khác liên quan. Nội dung này đã được thể hiển trong 9 chương của cuốn sách, đó là: - Sức kéo đầu máy; - Sức cản đoàn tàu đang chuyển động; - Sức hãm đoàn tàu; - Phương trình chuyển độngđoàn tàu; - Tính trọng lượng đoàn tàu; Tính tốc độ và thời gian chạy tàu; - Tính toán vè hãm; Tính lươợngtiêu hao hơi nước của xi-lanh và nồi hơi; - Tính lượng tiêu hao nhiên liệu cho đầu máy điezen. Sách dùng cho chuyên ngành vận tải đường sắt./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 16

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 160 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Tổ chức khai thác đội tàu vận tải thuỷ nội địa

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Nguyễn Nha, Nguyễn Tiến Lợi

    216. Tác giả tập thể:

    213. Nguời chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Giao thông vận tải

    260. Năm xuất bản: 1987 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 159 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 160

    320. Tóm tắt: Sách trình bày những vấn đề có liên quan đến việc tổ chức khoa học ngành vận tải thuỷ nội địa được bao hàm trong 7 chương tương ứng sau: - Những nguyên lý cơ bản tổ chức khai thác đoàn tàu (phân loại vận chuyển hàng hoá và hành khách, chuyên môn hoá và phân vùng hoạt động đoàn tàu, đặc điểm kỹ thuật sử dụng đoàn tàu); - Phương pháp phục vụ kỹ thuật đoàn tàu ở cảng (tổ chức tác nghiệp thống nhất trong vận tải, thành phần và trình tự phục vụ kỹ thuật đối với tàu hàng khô và tàu chở dâu, các nguyên tắc thành lập đội tàu); - Định mức kỹ thuật công tác đội tàu ( phương pháp xác định tốc độ vận hành, phương pháp định mức kỹ thuật về thời gian, hệ thống chỉ tiêu khai thác đội tàu) ; - Tố chức vận chuyển và vận hành đội tàu; - Lập kế hoạch sản xuất của xi nghiệp; - Quản lý nghiệp vụ và chỉ đạo công tác vận hành đoàn tàu; - Biện luận kinh tế-kỹ thuât chọn tàu và phương pháp vận chuyển trong tương lai. Đây là giáo trình dùng cho bộ môn vận tải đường thuỷ ở các trường đại học./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 17

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 162 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Sổ tay thiết kế nền và móng

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân:

    216. Tác giả tập thể: Viện nghiên cứu nền và công trình ngầm, Viện thiết kế nền móng quốc gia, Viện thiết kế móng (Liên Xô)

    213. Nguời chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: Đinh Xuân Bảng, Vũ Công Ngữ, Lê Đức Thắng

    214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Khoa học và kỹ thuật.

    260. Năm xuất bản: 1975. 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 225 tr

    231. Tên tập: Tập II

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 162

    320. Tóm tắt: Đây là cẩm nang thiết kế cho các loại: nhà ở, công trình công nghiệp, dân dụng, công trình công cộng (có nền và móng phức tạp). Tập II này gồm 9 chương bao gồm các phần sau: - Tính toán và thiết kế móng cọc (chọn loại móng cọc, phương pháp tính toán thiết kế, kiểm tra và nghiệm thu cọc, đài cọc) ; - Tính toán, thiết kế giếng chìm và giếng chìm hơi ép (tính toán ổn định của giếng, tính các kết cấu giếng, tính toán áp lực đất, tính toán đổ bê tông dưới nước) ; - Tính toán và thiết kế các móng máy chịu tải trọng động; - Làm nền nhân tạo (với các phương pháp gia cố bằng đầm nặng, cọc đất, giếng cát, cọc cát, đệm cát); - Thiết kế móng nhà và công trình xây trên nền đất lún không đều và đất đắp; - Thiết kế nền và móng trên cac loại đất lún sụt; và : - Gia cố nền móng nhà và công trình đang sử dụng (gia cố, tăng diện tích tựa, làm sâu thêm móng, dùng phương pháp hoá học và phương pháp nhiệt, thay móng)./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 18

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 163 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Thông tin vô tuyến chuyển tiếp

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Lê Quang Lý, Lê Chí Quỳnh, Phạm Thành Đạt

    216. Tác giả tập thể:

    213. Nguời chủ biên: Trần Quang Huy 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Phòng Xuất bản Vụ khoa học kỹ thuật

    260. Năm xuất bản: 1983 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 466 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 163

    320. Tóm tắt: Cuốn sách bao quát hầu như toàn bộ các vấn đề cốt yếu nhất liên quan đến quá trình ra đời của hệ thống vô tuyến chuyển tiếp (VTCT) băng rộng, thể hiện qua các chủ đề chính: - Các vấn đề về sử dụng tối ưu đường truyền; - Các vấn đề đảm bảo chất lượng truyền dẫn;- Các vấn đề về thiết kế tuyến; và: -Các vấn đề về lựa chọn thiết bị trên tuyến trục được trình bày trong 13 chương. Trong tập I này có 7 chương trình bày về 2 chủ đề đầu tiên gồm: Tổng quan về thông tin vô tuyến chuyển tiếp; Sử dụng đường thông tin vô tuyến chuyển tiếp; Các kênh thông tin; Điều chế và giải điều chế trong thông tin VTCT; Kỹ thuật ghép kênh; Tạp âm; Phương pháp và thiết bị đo trên tuyến vi ba. Sách dùng cho các cán bộ khoa học kỹ thuật chuyên ngành bưu chính viễn thông./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 19

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 164 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Kết cấu và tính toán ô-tô

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân:

    216. Tác giả tập thể: Trường Đại học giao thông đường sắt và đường bộ

    213. Nguời chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Giao thông vận tải

    260. Năm xuất bản: 1984 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 221 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 164

    320. Tóm tắt: Tên cuốn sách là một môn học bắt buộc đối với chuyên ngành có khí ô-tô. Toàn bộ nội dung của giáo trình này được trình bày trong 12 chương tương ứng với các đề mục sau: - Đại cương về ô-tô (cấu tạo, phân loại về ô-tô, các thông số kích thước, trọng lượng, bố trí chung) ; - Tải trọng tác dụng lên có cấu và các chi tiết ô-tô; - Bộ ly hợp (công dụng, yêu cầu, phânloại, tính toán thiết kế bộ ly hợp) ; - Hộp số (công dụng, yêu cầu , phân loại, cơ sở tính toán hộp số) ; - Truyền lực các-đăng (công dụng , yêu cầu phân loại, tính toán thiết kế các-đăng); -Truyền lực chính; - Bộ vi sai; - Truyền động đến các bánh xe chủ động; - Hệ thống treo (các loại phanh, tính toán kiểm tra nhíp, tính toán hểteo độc lập) - Hệ thống phanh (cơ cấu phanh, cơ sở tính toán thiết kế); Hệ thống lái (công dụng,yêu cầu, phân loại,) ; - Khung và vỏ (công dụng yêu cầu phân loại, kết cấu và tính toán khung, vỏ)./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 20

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 166 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Lực cản tàu thuỷ

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân:Trương Sĩ Cáp, Nguyễn Tiến Lai, Đỗ Thị Hải Lâm

    216. Tác giả tập thể:

    213. Nguời chủ biên: Trương Sĩ Cáp 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Giao thông vận tải

    260. Năm xuất bản: 1987 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 109 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 166

    320. Tóm tắt: Giáo trình này tập hợp kiến thức cơ bản về lý thuyết lực cản cũng như các phương pháp thực nghiệm cho phép tính lực cản ở giai đoạn thiết kế ban dầu và đã được thông qua bộ môn lý thuết tàu trường Đại học Hàng hải. Sách bao gồm 6 chương với các nội dung tương ứng như sau: - Khái niệm chung: về lực cản, các trạng thái chuyển động, công suất kéo của tàu; - Lực cản nhớt: nêu đặc điểm của dòng chảy nhớt, các tính chất cơ bản của lực cản nhớt và cách tính lực cản nhớt; - Lực cản sóng: đặc điểm và cơ sở lý thuyết tính lực cản sóng; - Ảnh hưởng của sự hạn chế các kích thươc luồng lạch đến lực cản của tàu: Nêu ảnh hưởng của nước nông đến lực cản lực cản cảu tàu khi có dòng chảy và độ dốc lòng sông; - Xác định lực cản của tàu bằng phương pháp kéo mô hình trong bể thử: các phương pháp thử nghiệm và tính chuyển kết quả thử mô hình sang tàu thực; và: - Các phương pháp thực nghiệm xác định lực cản tàu./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 21

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 165 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Địa chất công trình. Địa chất công trình chuyên môn

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: V. Đ. Lomtadze

    216. Tác giả tập thể:

    213. Nguời chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: Phạm Xuân, Nguyễn Văn Cường, Chu Thường Dân,...

    214. Người hiệu đính: Phạm Xuân

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Đại học và trung học chuyên nghiệp

    260. Năm xuất bản: 1983 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 379 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 165

    320. Tóm tắt: Sách trình bày những cơ sở nghiên cứu và đánh giá điều kiện địa chất công trình của việc xây dựngthành phố và các điểm dân cư, các công trình công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi..; sử dụng hợp lý môi trường địa chất (địa hình, thành tạo,các quá trình địa chất). Diễn giải các phương pháp điều tra địa chấtcông trình trong các giai đoạn thiết kế và xây dựng công trình. Đề cập các dạng và các phương pháp của công tác địa chất được sử dụng khi khảo sát xây dựng. Đi sâu vào các nội dung: tổ chức hợp lý và quy hoạch hệ thống khảo sát xây dựng, các phương tiện và biện pháp kỹ thuật đang được vận dụng, phương pháp thưựchành để đánh giá điều kiện xây dựng các loại công trình khác nhau. Ngoài chức năng giáo trình, cuốn sách còn phục vụ cho các cán bộ chuyên về công tác khảo sát xây dựng, thiết kế và thi công công trình./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 22

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 167 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Mặt đường bê tông xi măng

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Nguyễn Quang Chiêu

    216. Tác giả tập thể:

    213. Nguời chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Xây dựng

    260. Năm xuất bản: 1985 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 177 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 167

    320. Tóm tắt: Cuốn sách trình bày mốtố vấn đề chủ yếu của việc thiết kế và xây dựng mặt đường bê tông xi măng (BTXM) đã được áp dụng phổ biến ở nước ngoài và bước đầu vận dụng vào nước ta. Ngoài phần giới thiệu tổng quan về loại mặt đường này, tác giả đã đi sâu vào các nội dung chủ yếu sau: Kết cấu mặt đờng bê tông xi măng; Các phương pháptính toán mặt đường BTXM theo lý thuyết tấm trên nền đàn hồi; Các phương pháp thiết kế mặt đường BTXM; Bê tông làm đường; Chuẩn bị hỗn hợp bê tông; Xây dựng mặt đường BTXM đổ tạichỗ; Các trường hợp riêng của việc xây dựng mặt đường BTXM đổ tại chỗ; Xây dựng mặt đường BTXM lắp ghép; Tổ chức thi công mặt đường BTXM; Kiểm tra chất lượng công tác xây dựng mặt đường BTXM./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 23

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 168 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Mở đầu vậtlý chất rắn

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Charles Kittel

    216. Tác giả tập thể:

    213. Nguời chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: Đặng Mộng Lân, Trần Hữu Phát

    214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Khoa học và kỹ thuật

    260. Năm xuất bản: 1984 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 271 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 168

    320. Tóm tắt: Đây là một cuốn sách cơ sở về vật lý chất rắn và khoa học vật liệu dành cho sinh viên lớp trên và cán bộ làm công tác nghiên cứu KHKT. Tài liệu này bao gồm 12 chương tương ứng với các chuyên đề về vật lý chất rắn cụ thể là: - Phonon I. Các dao động mạng; - Phonon II. Các tính chất nhiệt; - Khí electron tự do Fermi; - Vùng năng lượng; - Các tinh thể bán dẫn; - Mặt fermi và kim loại; - Plasmon, polariton và polaron; Các quá trình quang học và exiton; - Chất điện môi và chất xenhet điện; - Hiện tượng nghịch tử và hiện tượng thuận tử; - Hiện tượng sắt từ và hiện tượng phản sắt từ; - Sự cộng hưởng từ và maze. Các phương trình quan trọng nêu trong sách được viết theo các đơn vị SI cúng như theo đơn vị CGS Gauss. Các bảng đều dùng các đơn vị quy chuẩn./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 24

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 169 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề Chuỗi Fourier và ứng dụng

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: G.P. Tôlxtôv

    216. Tác giả tập thể:

    213. Nguời chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: Bùi Hữu Dân 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Khoa học và kỹ thuật

    260. Năm xuất bản: 1977 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 337 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 169

    320. Tóm tắt: Cuốn sách chuyên đề này gồm 11 chương với các nội dung tương ứng như sau: - Các chuỗi Fourier lượng giác; - Các hệ trực giao; - Tính hội tụ của chuỗi Fourier lượng giác; - Các chuỗi lượng giác có các hệ số giảm. Tìm tổng của một sô chuỗi; - Tính đủ của hệ lượng giác. Các phép toán đối với các chuỗi Fourier; - Tính tổng các chuỗi Fourier lượng giác; - Chuỗi lượng giác kép. Tích phân Fourier; - Các hàm Bexxen; - Các chuỗi Fourier theo các hàm Bexxen; - Phương pháp các hàm riêng trong việcgiải quyết một số bài toán vật lý toán; - Ứng dụng của chuỗi Fourier trong việc giải các phương trình dao động của dây, của thanh, của màng và trong các phương trình truyền nhiêt trong các thanh và vật dạng trụ tròn./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 25

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 170 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Bài tập cơ học kết cấu

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: N.V. Mukhin

    216. Tác giả tập thể:

    213. Nguời chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: Nguyễn Văn Nhậm 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Đại họcvà trung học chuyên nghiệp

    260. Năm xuất bản: 1977 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 483 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 170

    320. Tóm tắt: Đây là tài liệu học tập dùng cho học sinh thuộc nhóm ngành xây dựng của các trường Trung học chuyên nghiệp. Trong sách chỉ có phần tóm tắt lý thuyết, những chỉ dẫn về phương pháp giải các ví dụ đặc biệt. Ngoài ra còn giới thiệu về cách tính toán tĩnh học các công trình (xác định phản lực liên kết, các yếu tố nội lực xuất hiện ở các mặt cắt của các bộ phận do tác dụng của các tải trọng đã cho, xác định chuyển vị). Sách cũng trình bày các cơ sở tính toán tường chắn. Các nội dung chủ yếu được trình bày trong 9 chương tương ứng sau: - Nghiêncứu tính bất biến của hệ thanh phẳng. Các hệ tĩnh định và siêu tĩnh; - Tính dầm tĩnh định nhiều nhịp; - Tính vomg ba khớp; - Tính khung tĩnh định; - Tính dàn phẳng tĩnh định; - Đường ảnh hưởng; - Xác định chuyển vị trong các hệ tĩnh định; - Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực; Tính dầm liên tục Sách còn phần phụ lục về Hệ đơn vị quốc tế và về các bài tập và lời giải./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 26

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 99 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Lý thuyết truyền dẫn số

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân:

    216. Tác giả tập thể: Trung tâm đào tạo bưu chính viễn thông II -TPHCM

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: Trương Minh Tuyền 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Giao thông vận tải

    260. Năm xuất bản: 1991 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 106 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 99

    320. Tóm tắt: Cuốn sách được dịch từ nguyên bản bằng tiếng Pháp. Nội dung được trình bày trong 4 chương. Chương I - Truyền dẫn số. Chương này bao gồm các đề mục: Lịch sử của hoạt động truyền dẫn số; Các loại điều chế được sử dụng; và: Miền ứng dụng của truyền dẫn số. Chương II - Sự chuyển đổi tương tự sang số. Nội dung của chương bao gồm các vấn đề : Sự lấy mẫu; Lượng tử hoá; Nén; Mã hoá. Chương III - Ghép kênh số. Đề cập các vấn đề sau: Ghép kênh tín hiệu đồng bộ; Ghép kênh chuỗi tín hiệu số gần đồng bộ; Cấu trúc khung; Đẳng cấp ghép kênh. Chương IV - Truyền dẫn số ở băng gốc. Chương này trình bày về 2 công đạon: Chuyển mã và Truyền dẫn số trên cáp. Sách dùng làm tài liệu tham khảo cho các trường đào tạo ngành bưu chính viễn thông./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 27

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 112 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Cơ học kết cấu

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Lều Thọ Trình, Hồ Anh Tuấn

    216. Tác giả tập thể:

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Đại học&TH Chuyên nghiệp

    260. Năm xuất bản: 1968 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 210 tr

    231. Tên tập: Tập I - Phần kết cấu tĩnh định

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vb 112

    320. Tóm tắt: Tập I này trình bày phần kết cấu tĩnh định. Nội dung chính được đề cập trong 8 chương với cac chuyên đề tương ứng như sau: - Cấu tạo hệ phẳng (Khái niệm, các loại và tính chất của các liên kết) ; - Lý thuyết vê đường ảnh hưởng (Định nghĩa, cách vẽ đường ảnh hưởng..); - Dầm và khung tĩnh định (Phân tích cấu tạo và phân loại dầm tĩnh định, cách tính các dạng dầm tĩnh định ); - Dàn dầm tĩnh định (Khái niệm, cách tính nội lực trong các cấu kiện dàn dầm) ; - Hệ đa khớp; - Hệ liên hợp tĩnh định; - Hệ không gian tĩnh định; - Chuyển vị của hệ thanh (Khái niệm, cách tính chuyển vi theo thế năng và cách xác định chuyển vị theo nguyên lý công khả dĩ). Đây là giáo trình dùng cho sinh viên tại chức các trường đại học kỹ thuật./.

    330. Người xử lý: Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Tam Hùng

  • 28

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 104 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Cách tính hệ treo theo sơ đồ biến dạng

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Lều Thọ Trình

    216. Tác giả tập thể:

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: Hà Nội ^bNhà xuất bản: Khoa học & Kỹ thuật

    260. Năm xuất bản: 1985 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 192 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 104

    320. Tóm tắt: Về nội dung, cuốn sách gồm 6 chương. Chương I trình bày khái niệm về hệ treo nói chung, sơ lược quá trình áp dụng và nghiên cứu lý thuyết tính toán. Chương II giới thiệu lý thuyết tính toán dây đơn theo cách giải của V.K. Katsuryn và một số trường hợp phát triển xung quanh bài toán dây đơn. Những vấn đề trình bày trong chương này là cơ sở cho việc nghiên cứu những nội dung đề cập ở các chương sau. Các chương III, IV, Vvà VI lần lượt trình bày cách tính các loại hệ dây và hệ treo dầm cứng theo sơ đồ biến dạng. Cách tính trình bày trong cac schương này do tác giả nghiên cứu xây dựng. Một số cách tính trong chương III và IV đã được áp dụng để thiết kế hệ dây dùng trong các công trình cầu dây ở Việt Nam./.

    330. Người xử lý: Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Tam Hùng

  • 29

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 97 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Khí tượng thuỷ văn vùng biển Việt Nam

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân:

    216. Tác giả tập thể: Trung tâm khí tượng thuỷ văn biển - Tổng cục Khí tượng thuỷ văn

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Khoa học Kỹ thuật

    260. Năm xuất bản: 1988 252. Lần xuất bản: 2 275. Số trang: 117 tr

    231. Tên tập: II

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 97

    320. Tóm tắt: Đây là tuyển tập các công trình khoa học về khí tượng thuỷ văn (KTTV) biển nhằm đóng góp vào kho tư liệu vốn qua ít ỏi ở vùng biển quan trọng này. Trong tài liệu này có một số công trình tổng kết điều tra và nghiên cứu khoa học về khí tượng biển, thuỷ triều, nước dâng do gió, sóng biển, dòng chảy biển và chế đọ khí tượng thuỷ văn biển được tiến hành trong 5 năm 1981 - 1985 thuộc đề tài cấp nhà nước của Chương trình 48.06 và đề tài cấp Tổng cục thuộc Chương trình biển của Tổng cục KTTV. Công trình này cũng đánh dấu một chặng đường điều tra và nghiên cứu biển của Việt Nam. Tuyển tập bao gồm 4 chương tương ứng với 4 chuyên đề là: - Các điều kiện khí tượng; - Thuỷ triều vùng biển và cửa sông; - Nước dâng do bão và gió mạnh; - Sóng biển và dòng chảy trên biển./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 30

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 110 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Thiết kế và tính toán móng nông

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Vũ Công Ngữ

    216. Tác giả tập thể:

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Khoa học và Kỹ thuật

    260. Năm xuất bản: 1982 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 273 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 110

    320. Tóm tắt: Cuốn sách chủ yếu đề cập về các móng nông đặt trên nền thiên nhiên, trong đó chú ý nhiều đến các móng mềm (vấn đề tính toán cácc kết cấu trên nền đàn hồi) và dành một phần đáng kể nói đến một bước tiến mới: tính toán nhà, móng và nền cùng đồng thời làm việc với nahu trong một tổng thể thống nhất. Sách gồm 3 chương với các nội dung chính như sau: - Thiết kế móng cứng cho nhà có tường chịu lực hoặc khung chịu lực (khái niệm cơ bản, xác định tải trọng thiết kế, tính toán nền theo trạng thái biến dạng, tính móng theo trạng thái giới hạn về cường độ) ; - Tính toán móng băng và móng bè (nội dung tính toán, sơ lược về tính toán kết cấu trên nền đàn hồi...) ; - Tính toán nhà trên nền lún không đều (khái niệm về tính nhà trên nền lún không đều, các phương pháp tính toán khác nhau: theo P.P. Saghin, theo S.N. Klepikov, theo Trần Bình...) ./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 31

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 116 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Cơ sở lý thuyết truyền tin

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Bùi Minh Tiêu

    216. Tác giả tập thể:

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Đại học và trung học chuyên nghiệp

    260. Năm xuất bản: 1974 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 260 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 116

    320. Tóm tắt: Tài liệu này bao gồm 5 phần: Phần 1- Khái niệm: Giới thiệu các khái niệm về một hệ thống truyển tin tổng quát, trình bày mối liên hệ giữa hệ thống liên tục và hệ thống rời rạc. Phần 2 - Tin tức: Nêu các nội dung chủ yếu của lý thuyết tin tức (định lượng tin, entropi của nguồn tin, thông lượng cảu kênh, tốc độ truyền tin..) Phần 3 - Mã hiệu: Trình bày các vấn đề có bản của lý thuyết mã hiệu, điều kiện và giới hạn thiết lập mã, thủ tục xây dựng mã hiệu tối ưu. Phần 4 - Tín hiệu: Đề cập các phương pháp về: - phân tích tín hiệu quyết định và tín hiệu ngẫu nhiên; - đánh giá khả năng chống nhiễu; và: - phương pháp thống thu tối ưu tín hiệu. Phần 5 - Hệ thống: Trình bày các hệ truyền tin không có kênh ngược và các hệ có kênh ngược với tín hiệu dải hẹp và tín hiệu dải rộng./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 32

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 109 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Kỹ thuật số

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Bùi Minh Tiêu

    216. Tác giả tập thể:

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Đại học và trung học chuyên nghiệp

    260. Năm xuất bản: 1977 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 300 tr

    231. Tên tập: Tập I

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 109

    320. Tóm tắt: Nội dung của tài liệu gôm 2 phần. Phần một: Hệ tổ hợp và Phần hai: Hệ dãy. Phần thứ nhất giới thiệu các cơ sở chủ yếu của hệ thống tổ hợp (lý thuyết tổ hợp, đại số logic, hệ tổ hợp) trong đó có một chương nói về các tổ hợp thường gặp (hệ chọn kênh, hệ giải mã và hệ truyền mã, hệ tính số học). Phần thứ 2 đề cập các cơ sở tổng hợp hệ dãy (hệ dãy nhịp, hệ dãy lơi, không đồng bộ) và cũng dành một chương giới thiệu các hệ dãy thường dùng (Hệ Trigơ, hệ đếm, hệ ghi dịch). Cả 2 phần này hợp thành tài liệu được gọi là hệ thống số. Đây là giáo trình dành cho sinh viên ngành kỹ thuật vô tuyến điện, cũng có thể làm tài liệu giảng dạy hoặc tham khảo cho các ngành: Máy tính điện tử, Đo lường điện tử, Tự động điều khiển./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 33

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 106 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Dụng cụ bán dẫn

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Đỗ Xuân Thụ

    216. Tác giả tập thể:

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Đại học và trung học chuyên nghiệp

    260. Năm xuất bản: 1985 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 215 tr

    231. Tên tập: Tập I

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 139

    320. Tóm tắt: Cuốn giáo trình tập I này giới thiệu sơ lược về vật lý dụng cụ bán dẫn (những vấn đề cơ bản nhất, các hiệu ứng được ứng dụng làm dụng cụ bán dẫn và trình bày cụ thể về các dụng cụ bán dẫn.Nội dung chi tiết được bao hàm trong 9 chương với các tiêu đề tương ứng sau: - Những khái niệm cơ bản về vật lý dụng cụ bán dẫn - Tiếp xúc bán dẫn P và bán dẫn N(chuyển tiếp PN) - Chuyển tiếp bán dẫn pha tạp nhiều và pha tạp ít (tiếp xúc MS); - Điốt bán dẫn - Nguyên lý làm việc, đặc tuyến và tham số của tranzito - Đặc tính quá độ của tranzito và tranzito làm việc ở chế độ đóng mở; - Phân cực và ổn định điểm công tác tĩnh của tranzito. - Đo đặc tuyến và tính các tham số của tranzito khi nối với mạch ngoài./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 34

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 108 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Dụng cụ bán dẫn

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Đỗ Xuân Thụ

    216. Tác giả tập thể

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Đại học và trung học chuyên nghiệp

    260. Năm xuất bản: 1985 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 152 tr

    231. Tên tập: II

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 148

    320. Tóm tắt: Tập II của giáo trình này gồm 6 chương với cac nội dung cụ thể như sau: - Nguyên lý làm việc, đặc tuyến, tham số của tranzito hiệu ứng trường (FET); - Phương pháp nối mạch và phân cực tranzito hiệu ứng trường; - Tạp âm trong tranzito; - Dụng cụ chỉnh lưu bán dẫn có khống chế; - Các dụng cụ bán dẫn khác; - Dụng cụ quang bán dẫn. Ngoài ra còn có phần Phụ lục về: hiệu ứng mức phun cao của chuyển tiếp PN; giải phương trình Poisson; tìm độ dốc đường phân bố tạp chất a; tính mật độ thành phần dòng điện trong tranzito; tính mật độ đánh thủng thác lũ chuyên tiếp PN, khảo sát đặc tính ổn định điểm trong công tắc mạch phân cực./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 35

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 98 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Công nghệ sửa chữa và phục hồi phụ tùng ô-tô

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Ngô Thành Bắc

    216. Tác giả tập thể:

    213. Người chủ biên:. 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: 214. Người hiệu đính: Nguyễn Đức Phú

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Đại học và trung học chuyên nghiệp

    260. Năm xuất bản: 1983 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 219 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 98

    320. Tóm tắt: Nội dung tài liệu này gồm 3 phần. Phần 1. Những công nghệ sửa chữa và phục hồi phụ tùng với các chương mục cụ thể là: - Phục hồi phụ tùng bằng phương pháp gia công cơ khí; phục hồi phụ tùng bằng phương pháp gia công áp lực; phục hồi phụ tùng bằng phương pháp hàn và đắp; phục hồi phụ tùng bằng phương pháp phun kim loại; phục hồi phụ tùng bằng phương pháp mạ; phục hồi phu tùng ô-tô bằng chất dẻo. Phần 2. Phục hồi các chi tiết phức tạp: - Phục hồi bánh răng; công nghệ phục hồi ổ lăn; công nghệ phục hồi các chi tiết nhanh mòn hỏng; phương pháp phục hồi hợp lý; gia công nhóm trong phục hồi phụ tùng. Phần 3. Tổ chức phục hồi phụ tùng: - Trung tâm phục hồi phu tùng ô-tô./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 36

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 94 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Ổn định - Động lực học công trình - Cơ học kết cấu

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Lêù Thọ Trình

    216. Tác giả tập thể:

    213. Người chủ biên: 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Đại học và trung học chuyên nghiệp

    260. Năm xuất bản: 1974 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 549 tr

    231. Tên tập: Tập 3 - Phần chuyên đề

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 94

    320. Tóm tắt: Nội dung gồm 2 phần. Phần I: Ổn định công trình gồm 8 chương: Mở đầu; Các phương pháp nghiên cứu; Ổn định của các thanh phẳng; Ổn định của vòm; Ổn định của các khung phẳng; Ổn định của dầm liên tục và của bản; Ổn định của dầm chịu uốn phẳng; Ổn định của hệ thanh làm việc ngoài giới hạn đàn hồi. Phần II: Động lực học công trình: Mở đầu; Dao động của hệ có một bậc tự do; Dao động của hệ có một số bậc tự do; Dao động của hệ có vô số bậc tự do; Các phương pháp tính gần đúng trong động lực học công trình; Dao động của vòm và dàn; Dao động của khung và dầm liên tục; Dao động của dầm chịu tải trọng di động; Khái niệm về ổn định động của hệ đàn hồi./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 37

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 96 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Công trình vượt sông

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Nguyễn Xuân Trục

    216. Tác giả tập thể:

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch: 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Xây dựng

    260. Năm xuất bản: 1984 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 240 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 96

    320. Tóm tắt: Đây là giáo trình dành cho sinh viên ngành đường ô-tô, đường sắt , càu - hầm,bao gồm 2 phần Phần I - Công trình vượt qua sông lớn và vừa với các nội dung cụ thể sau: Khái niệm chung; Tính toán thuỷ văn trong thiết kế cầu; Xác định khẩu độ cầu và xói chung dưới cầu; Xác định xói cục bộ; Tính toán thuỷ lực;Thiết kế công trình trong khu vực cầu vượt sông; Khảo sát và đo dạc thuỷ văn; Phần II - Công trình vượt qua sông nhỏ: Khaíi niệm chung; Xác định lưu lượng từ lưu vực nhỏ; Tính toán công trình vươt sông nhỏ; Ngoài ra còn có 19 phụ lụcvề các trị số, hệ số, kích thước bản đồ bảng biểu có liên quan đến việc tính toán thiết kế cầu vượt sông./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 38

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 113 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Mặt đường bê tông xi măng

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân: Nguyễn Quang Chiêu

    216. Tác giả tập thể:

    213. Nguời chủ biên 217. Người biên soạn:

    215. Người dịch 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: Xây dựng

    260. Năm xuất bản: 1985 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 178 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 113

    320. Tóm tắt: Cuốn sách trình bày mốtố vấn đề chủ yếu của việc thiết kế và xây dựng mặt đường bê tông xi măng (BTXM) đã được áp dụng phổ biến ở nước ngoài và bước đầu vận dụng vào nước ta. Ngoài phần giới thiệu tổng quan về loại mặt đường này, tác giả đã đi sâu vào các nội dung chủ yếu sau: Kết cấu mặt đờng bê tông xi măng; Các phương pháptính toán mặt đường BTXM theo lý thuyết tấm trên nền đàn hồi; Các phương pháp thiết kế mặt đường BTXM; Bê tông làm đường; Chuẩn bị hỗn hợp bê tông; Xây dựng mặt đường BTXM đổ tạichỗ; Các trường hợp riêng của việc xây dựng mặt đường BTXM đổ tại chỗ; Xây dựng mặt đường BTXM lắp ghép; Tổ chức thi công mặt đường BTXM; Kiểm tra chất lượng công tác xây dựng mặt đường BTXM./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 39

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 95 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Giáo trình thực hành máy ủi.

    220. Nhan đề dịch sang tiếng Việt:

    210. Tác giả cá nhân:

    216. Tác giả tập thể: Trường công nhân cơ giới I.

    213. Người chủ biên 217. Người biên soạn: Bùi Đình Cân, Bùi Quốc Thịnh, Nguyễn Đức Thành

    215. Người dịch 214. Người hiệu đính:

    250. Địa chỉ nơi xuất bản: ^aNơi xuất bản: H., ^bNhà xuất bản: : Xây dựng.

    260. Năm xuất bản: 1990. 252. Lần xuất bản 275. Số trang: 72 tr

    231. Tên tập:

    310. Số lần phân loại:

    420. Địa chỉ tài liệu: ^aVKHCNGTVT^bKi‟ hiệu kho (số cá biệt): Vt 95

    320. Tóm tắt: Cuốn sách gồm 5 chương được xắp xếp theo hệ thống: - Công dụng phân loại và cấu tạo chung của máy ủi; - Bảo dưỡng kỹ thuật (đối với các loại máy ủi: C100, T 100M, DT - 75, Đông phương hồng -60 và KOMATSU ; - Sử dụng máy ủi (Tư thế lên xuống buồng lái, Các cần điều khiển và bảng đồng hồ trên máy ủi, Khởi động máy, Thao tác ủi đất cơ bản, Các phương pháp thi công bằng máy ủi); - Kiểm tra điều chỉnh (Động cơ, Hệ truyền động, Hệ di chuyển, Hệ thuỷ lực, tời cáp, lưỡi ben); Hư hỏng thông thường và biện pháp khắc phục. Phần phụ lục với các số liệu về đặc tính kỹ thuật của của một số loại máy ủi. Sách dùng làm giáo trình đào tạo về Thực hành máy ủi và làm tài liệu tham khảo cho cán bộ kỹ thuật thi công trên công trường./.

    330. Người xử lý: Hoàng Tam Hùng 104. Người hiệu đính: Hoàng Tam Hùng

  • 40

    PHIẾU NHẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁCH

    111. Mã số tài liệu: 117 113. Dạng tài liệu: Sách 120. Mã ngôn ngữ tài liệu (ISO): Vie

    122. Mã ngôn ngữ tài liệu (Việt): Tiếng Việt Mã nước xuất bản: Việt Nam

    200. Nhan đề: Phương pháp thử tính chất cơ lý vật liệu xây dựng

    220. Nhan đề dịch sa