4 ?3...i, chng trình hi n máu ch nh t l n th xiii - n m 2021 s chính th!c khai mc. ch ng trình...

20
Ngày 7/1, phát biểu tại hội thảo khoa học cấp quốc gia “Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, trong tình hình mới”, Ủy viên Bộ chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng cho rằng việc nhận diện đúng các quan điểm sai trái, thù địch, làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và giải pháp trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. N gày 7/1, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết về Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp quốc giai đoạn 2012-2020. Theo Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam, từ tháng 6/2014 - 12/2020, Việt Nam đã cử 179 lượt cán bộ, nhân viên thuộc Bộ Quốc phòng đi làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên Hợp quốc tại các phái bộ Nam Sudan, Cộng hòa Trung Phi và Cục Hoạt động hòa bình tại Trụ sở Liên Hợp quốc, được Liên Hợp quốc đánh giá cao, dư luận trong nước và quốc tế ủng hộ. http://baophapluat.vn | http://phapluatplus.vn | http://tvphapluat.vn | http://doanhnhan.vn | http://sao.baophapluat.vn BÁO PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHÁT HÀNH TẤT CẢ CÁC NGÀY TRONG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC l ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 098.344.0666 - 091.357.7883 l GIÁ: 6.800Đ Số 8 (8.087) Thứ Sáu ngày 8/1/2021 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 chÀO NGÀY mới G ần ba tuần nữa, ngày 25/1, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ khai mạc. Đại hội sẽ bầu ra Ban Chấp hành Trung ương - cơ quan quyền lực cao nhất của Đảng trong nhiệm kỳ 5 năm (2021 – 2025). Đại hội là cơ sở chính trị để ngày 23/5 cử tri cả nước bầu đại biểu Quốc hội, HĐND, là cơ sở pháp lý cho bộ máy nhà nước cả Trung ương và địa phương nhiệm kỳ 2021 - 2026. (Trang 2) Thông điệp bầu cử Đ ại diện Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) cho biết, gần đây mức độ ô nhiễm không khí tại một số đô thị lớn, đặc biệt là Hà Nội và TP HCM có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng và các hoạt động kinh tế - xã hội. N gày 7/1, Cục Hộ tịch, Quốc tịch, Chứng thực đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2021. Bộ trưởng Lê Thành Long, Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc chủ trì Hội nghị. (Trang 5) (Trang 2) Hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp quốc của Việt Nam được đánh giá cao TRONG SỐ NÀY Lạm dụng lao động trẻ em: Làm gì để xóa bỏ tận gốc? 12 Xử lý nghiêm xe quá tải, quá khổ qua cầu thăng Long Kết quả Tổng điều tra Dinh dưỡng năm 2020: chiều cao người việt đứng thứ 4 Đông nam á 14 9 Tập trung hoàn thiện Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử toàn quốc ô nHIễM kHônG kHí tạI nHIều Đô tHị Lớn GIa tănG: Lý giải của Tổng cục Môi trường T ại cuộc họp ngày 7/1 của Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch bệnh Covid- 19 dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Thường trực BCĐ thống nhất về cơ bản chúng ta không thay đổi chiến thuật chống dịch là giữ thật chặt bên trong, ngăn dịch bên ngoài. (Trang 10-11) (Trang 6) (Trang 8) Đ ó là một trong những định hướng được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đưa ra tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021 của ngành Công Thương diễn ra hôm qua (7/1). (Trang 3) lCác đồng chí Trần Quốc Vượng, Đại tướng Tô Lâm, Võ Văn Thưởng và Nguyễn Xuân Thắng đồng chủ trì Hội thảo Việt Nam không thay đổi chiến thuật chống dịch Covid-19 PHát trIển nền cônG nGHIệP vIệt naM: Lấy khoa học công nghệ làm động lực, nền tảng cạnh tranh Bảo vệ nền tảnG tư tưởnG của ĐảnG: Chủ động nhận diện, làm rõ các luận điệu xuyên tạc

Upload: others

Post on 20-Feb-2021

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • Ngày 7/1, phát biểu tại hội thảo khoa học cấp quốc gia “Bảo vệ nền tảng tư tưởng củaĐảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, trong tình hình mới”, Ủy viênBộ chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng cho rằng việc nhận diện đúng cácquan điểm sai trái, thù địch, làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và giải pháp trong cuộc đấutranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.

    Ngày 7/1, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kếtvề Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bìnhLiên Hợp quốc giai đoạn 2012-2020. Theo Cục Gìn giữhòa bình Việt Nam, từ tháng 6/2014 - 12/2020, Việt Namđã cử 179 lượt cán bộ, nhân viên thuộc Bộ Quốc phòng đilàm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên Hợp quốc tại các pháibộ Nam Sudan, Cộng hòa Trung Phi và Cục Hoạt độnghòa bình tại Trụ sở Liên Hợp quốc, được Liên Hợp quốcđánh giá cao, dư luận trong nước và quốc tế ủng hộ.

    http://baophapluat.vn | http://phapluatplus.vn | http://tvphapluat.vn | http://doanhnhan.vn | http://sao.baophapluat.vn

    BÁO PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHÁT HÀNH TẤT CẢ CÁC NGÀY TRONG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC l ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 098.344.0666 - 091.357.7883 l GIÁ: 6.800Đ

    Số 8 (8.087) Thứ Sáu ngày 8/1/2021XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985

    chÀO NGÀY mới

    Gần ba tuần nữa, ngày 25/1, Đại hội đại biểutoàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ khaimạc. Đại hội sẽ bầu ra Ban Chấp hành Trungương - cơ quan quyền lực cao nhất của Đảngtrong nhiệm kỳ 5 năm (2021 – 2025). Đại hội làcơ sở chính trị để ngày 23/5 cử tri cả nước bầuđại biểu Quốc hội, HĐND, là cơ sở pháp lý chobộ máy nhà nước cả Trung ương và địa phươngnhiệm kỳ 2021 - 2026. (Trang 2)

    Thông điệp bầu cử

    Đại diện Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) chobiết, gần đây mức độ ô nhiễm không khí tại mộtsố đô thị lớn, đặc biệt là Hà Nội và TP HCM có xuhướng gia tăng, ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng và cáchoạt động kinh tế - xã hội.

    Ngày 7/1, Cục Hộ tịch, Quốc tịch, Chứng thực đã tổchức Hội nghị triển khai công tác năm 2021. Bộtrưởng Lê Thành Long, Thứ trưởng Nguyễn KhánhNgọc chủ trì Hội nghị. (Trang 5)

    (Trang 2)

    Hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp quốccủa Việt Nam được đánh giá cao

    TRONG SỐ NÀY

    Lạm dụng lao động trẻ em:làm gì để xóa bỏ tận gốc?

    12Xử lý nghiêm xe quá tải, quá khổ qua cầu thăng long

    Kết quả Tổng điều tra Dinh dưỡng năm 2020:chiều cao người việt đứng thứ 4 Đông nam á 14

    9

    Tập trung hoàn thiện Cơ sở dữ liệuhộ tịch điện tử toàn quốc

    ô nhiễm không khí tại nhiều Đô thị lớn gia tăng:

    Lý giải của Tổng cục Môi trườngTại cuộc họp ngày 7/1của Thường trực BanChỉ đạo quốc gia phòngchống dịch bệnh Covid-19 dưới sự chủ trì của PhóThủ tướng Vũ Đức Đam,Thường trực BCĐ thốngnhất về cơ bản chúng takhông thay đổi chiếnthuật chống dịch là giữthật chặt bên trong, ngăndịch bên ngoài.

    (Trang 10-11)(Trang 6)

    (Trang 8)

    Đó là một trong những định hướng được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đưa ra tại Hội nghị tổng kếtcông tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021 của ngành Công Thương diễn ra hôm qua (7/1). (Trang 3)

    lCác đồng chí Trần Quốc Vượng, Đại tướng Tô Lâm, Võ Văn Thưởng và Nguyễn Xuân Thắng đồng chủ trì Hội thảo

    Việt Nam không thay đổi chiến thuật chống dịch Covid-19

    Phát triển nền công nghiệP việt nam:Lấy khoa học công nghệ làm động lực, nền tảng cạnh tranh

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng:

    Chủ động nhận diện, làm rõcác luận điệu xuyên tạc

  • 2 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 8 (8.087) Thứ Sáu 8/1/2021Hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp quốc

    của Việt Nam được đánh giá cao

    Gần ba tuần nữa, ngày 25/1, Đạihội đại biểu toàn quốc ĐảngCộng sản Việt Nam sẽ khai mạc.Đại hội sẽ bầu ra Ban Chấp hành Trungương - cơ quan quyền lực cao nhất củaĐảng trong nhiệm kỳ 5 năm (2021 –2025). Đại hội là cơ sở chính trị để ngày23/5 cử tri cả nước bầu đại biểu Quốchội, HĐND, là cơ sở pháp lý cho bộ máynhà nước cả Trung ương và địa phươngnhiệm kỳ 2021 - 2026. Có thể nói, đây làhai sự kiện quan trọng bậc nhất trong đờisống chính trị đất nước trong năm 2021.

    Vừa qua, hoạt động kỷ niệm 75 nămTổng tuyển cử (6/1/1946 – 6/1/2021)được Trung ương và địa phương tổ

    chức trang trọng từ Bắc chí Nam. Trựctiếp lãnh đạo cuộc Tổng tuyển cử, ngày31/12/1945, Chủ tịch Chính phủ Lâmthời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, HồChí Chí Minh đã viết bài “Ý nghĩa Tổngtuyển cử” đăng Báo Cứu quốc, khẳngđịnh: “Tổng tuyển cử là một dịp chotoàn thể quốc dân tự do lựa chọn nhữngngười có tài, có đức để gánh vác côngviệc nước nhà… Do Tổng tuyển cử màtoàn dân bầu ra Quốc hội. Quốc hội sẽcử ra Chính phủ. Chính phủ đó thật làChính phủ của toàn dân. Chủ tịch HồChí Minh tuyên bố: “Hễ là người muốnlo việc nước thì đều có quyền ra ứngcử; hễ là công dân thì đều có quyền đi

    bầu cử. Không chia gái trai, giàunghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp,đảng phái. Hễ là công dân Việt Nam thìđều có hai quyền đó”.

    Thành công của cuộc bầu cử ngày6/1/1946 không chỉ khẳng định về mặtpháp lý quyền làm chủ của nhân dân ViệtNam: Từ thân phận nô lệ đứng lên giànhđộc lập, tự tổ chức ra Nhà nước của mình- Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ởĐông Nam Á, bầu ra Quốc hội, thành lậpChính phủ chính thức và ban hành bảnHiến pháp 1946 mà còn mở ra một trangsử mới cho đất nước ta khi có một hệthống chính quyền thống nhất, chínhdanh về mặt pháp lý, đại diện cho nhândân Việt Nam về đối nội và đối ngoại.

    Trải qua chặng dài lịch sử, Quốchội Việt Nam không ngừng mở rộngkhối đại đoàn kết toàn dân tộc, pháthuy dân chủ, thực hiện tốt chức năng

    là cơ quan quyền lực nhà nước caonhất, cơ quan đại diện cao nhất củanước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam. Đến nay, qua 14 nhiệm kỳ, Quốchội đã ban hành 5 bản Hiến pháp(1946, 1959, 1980, 1992, 2013), hàngtrăm luật, bộ luật; tạo hành lang pháplý vững chắc để phát triển kinh tế - xãhội, ổn định chính trị, bảo đảm quốcphòng, an ninh…

    Người dân đang gửi tới các lá phiếukhát vọng dân tộc Việt Nam hùng cường,đất nước vươn lên mạnh mẽ hơn nữatrong một thế giới đang vận động khôngngừng, đầy thách thức. Truyền thốngđoàn kết, vì dân, vì nước của Đảng vàQuốc hội là nhân tố quan trọng dẫn dắtdân tộc, thực hiện thành công sự nghiệpđổi mới, vì một nước Việt Nam xã hội chủnghĩa phát triển phồn vinh và hạnh phúc.

    NGÔ ĐỨC HÀNH

    CHÀO NGÀY MỚI

    Thông điệp bầu cử

    l Ngày 7/1, Bệnh viện (BV)Trung ương Thái Nguyên tổchức lễ kỷ niệm 70 năm ngàythành lập BV và đón nhận danhhiệu Anh hùng Lao động thời kỳđổi mới. Thay mặt lãnh đạoĐảng, Nhà nước, Phó Chủ tịchnước Đặng Thị Ngọc Thịnh đãtrao danh hiệu Anh hùng Laođộng thời kỳ đổi mới tặng BVTrung ương Thái Nguyên; traoHuân chương Lao động hạng Batặng ông Hà Tiến Quang, PhóGiám đốc BV và danh hiệu Thầythuốc Ưu tú tặng 19 thầy thuốctiêu biểu của BV. Dịp này, Thủtướng Chính phủ tặng Bằng khencho BV Trung ương Thái Nguyênvà 5 tập thể, cá nhân có thànhtích xuất sắc. T.K

    lNgày 7/1, tại Khu tưởngniệm anh hùng dân tộc QuangTrung – Nguyễn Huệ ở núi Bân(thành phố Huế), tỉnh ThừaThiên – Huế đã tổ chức Lễ dânghương và kỷ niệm 232 nămNguyễn Huệ lên ngôi hoàng đếvà xuất binh đại phá quânThanh. Bằng lối đánh chủ động,liên tục tấn công, thần tốc, bấtngờ, táo bạo và mãnh liệt, từ đêm30 Tết đến mờ sáng mùng 5 TếtKỷ Dậu (ngày 30/1/1789), đạiquân Tây Sơn đã mở cuộc tấncông vào các vị trí cốt yếu, tổngcông kích vào đồn Ngọc Hồi- Đống Đa, giải phóng kinhthành Thăng Long, đánh tancuộc chiến tranh xâm lược củanhà Thanh. T.B

    lNgày 17/1 tới đây, tại HàNội, Chương trình hiến máuChủ nhật Đỏ lần thứ XIII - năm2021 sẽ chính thức khai mạc.Chương trình do Báo Tiền Phongchủ trì, phối hợp với Ủy ban Antoàn Giao thông Quốc gia, ViệnHuyết học - Truyền máu Trungương, Ban Chỉ đạo Vận độnghiến máu tình nguyện và ĐoànTNCS Hồ Chí Minh cáctỉnh/thành phố tổ chức từ tháng12/2020 đến tháng 3/2021. Vớithông điệp “Hiến máu cứu người- Sinh mệnh của Bạn và Tôi”,sau 12 lần tổ chức (2009 – 2020),Chủ nhật Đỏ đã trở thành sự kiệncó ý nghĩa nhân văn sâu sắc trênquy mô toàn quốc. Đ.TRANG

    TIN VẮN

    Ngày 7/1, Bộ Quốc phòng tổ chức Hộinghị tổng kết về Việt Nam tham giahoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợpquốc giai đoạn 2012-2020. Theo Cục Gìngiữ hòa bình Việt Nam, từ tháng 6/2014 -12/2020, Việt Nam đã cử 179 lượt cán bộ,nhân viên thuộc Bộ Quốc phòng đi làmnhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên Hợp quốctại các phái bộ Nam Sudan, Cộng hòaTrung Phi và Cục Hoạt động hòa bình tạiTrụ sở Liên Hợp quốc, được Liên Hợpquốc đánh giá cao, dư luận trong nước vàquốc tế ủng hộ.

    Năm 2020, 3 sĩ quan của Cục Gìn giữ

    hòa bình Việt Nam đã xuất sắc vượt qua cácbài kiểm tra của Liên Hợp quốc để trở thànhnhân viên tại cơ quan hoạch định chính sáchcủa Liên Hợp quốc tại New York, Hoa Kỳ;Sĩ quan điều phối hoạt động quân sự củaPhái bộ Gìn giữ hòa bình Liên Hợp quốc vàQuân đội Cộng hòa Trung Phi tại Cộng hòaTrung Phi.

    Từ năm 2014 đến nay, Việt Nam đã cử53 sĩ quan triển khai theo hình thức cánhân và 126 bác sĩ, nhân viên y tế củaBệnh viện dã chiến cấp 2 số 1 và Bệnhviện dã chiến cấp 2 số 2 tham gia hoạtđộng gìn giữ hòa bình. Kết quả thực hiện

    nhiệm vụ của cả hai Bệnh viện dã chiếncấp 2 được Chỉ huy Phái bộ và Liên Hợpquốc đánh giá cao. Hiện Bệnh viện dãchiến cấp 2 số 2 vẫn đang hoạt động rấthiệu quả, khẳng định được năng lựcchuyên môn, tinh thần trách nhiệm cao,là chỗ dựa tin cậy về chăm sóc sức khỏecho nhân viên Liên Hợp quốc tại địa bàn,đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19 cónhiều diễn biến phức tạp. Liên Hợp quốccũng đánh giá cao Việt Nam trong việcđáp ứng tỷ lệ nữ quân nhân theo Nghịquyết 1325 của Liên Hợp quốc về Phụnữ, hòa bình và an ninh. V.T

    Phát biểu tại Hội nghị tổng kết công tácnăm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021của Ban Quản lý dự án Đường sắt diễn rangày 7/1, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tảiNguyễn Văn Thể đã dành nhiều thời gian chỉđạo việc triển khai Dự án đường sắt đô thịHà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông.

    Theo ông Thể, dự án đã hoàn thành vậnhành thử toàn hệ thống trong tháng 12/2020với hơn 70.000 km và hàng nghìn lượt tàuchạy, được xã hội, người dân ghi nhận và kỳvọng dự án sớm hoàn thành để bàn giao choHà Nội đưa vào khai thác, vận hành thươngmại. Thành phố Hà Nội đã sẵn sàng tiếpnhận dự án này, Ban Quản lý dự án đườngsắt cần hết sức tập trung, ưu tiên đặc biệt cho

    việc hoàn thành dự án.“Thời gian qua, dịch Covid-19 ảnh

    hưởng đến tiến độ dự án, nhưng đến nay đãhoàn thành vận hành thử nên không thể tiếptục kéo dài. Chủ trương giải quyết các khókhăn, vướng mắc của dự án đã rõ ràng. BanQuản lý dự án đường sắt có trách nhiệm trựctiếp đối với dự án, vì vậy, cần phát huy tinhthần trách nhiệm cao nhất, tập trung cao độ,ưu tiên đặc biệt, huy động tất cả nhân lực đểsớm hoàn thành dự án để bàn giao cho HàNội”, Bộ trưởng yêu cầu, đồng thời nhắc nhởcác cán bộ, kỹ sư tham gia quản lý, điều hànhdự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông tuânthủ các quy định của Nhà nước khi thực hiệnnhiệm vụ được giao. Q.TOÀN

    Hà Nội cam kết công khai, cởi mở

    với báo chí

    Chiều 7/1, Thành ủy, HĐND, UBND,Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Namthành phố Hà Nội đã tổ chức gặp mặtthân mật đại biểu các cơ quan báo chíTrung ương và thành phố Hà Nội.

    Tại buổi gặp mặt, Ủy viên BộChính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởngđoàn Đại biểu Quốc hội thành phố HàNội Vương Đình Huệ gửi tới các cơquan báo chí lời chúc mừng tốt đẹpnhân dịp Tết cổ truyền của dân tộc;đồng thời cảm ơn sự đồng hành tíchcực, sự quan tâm sâu sắc và nhữngđóng góp của các cơ quan báo chí đốivới thành phố, nhất là trong công tácphòng, chống dịch Covid-19 vừa qua,khẳng định sức mạnh và tinh thầnđoàn kết của Đảng bộ, nhân dân Thủđô: “Báo chí còn là lăng kính để thànhphố đánh giá kết quả công việc, cái gìđược để tiếp tục phát huy, cái gì cònhạn chế để khắc phục”- Bí thư Thànhủy nhấn mạnh.

    Ông Vương Đình Huệ khẳng định,không chỉ mong muốn được chia sẻ,hợp tác với các cơ quan báo chí ngàycàng hiệu quả hơn, thành phố cũng đãvà đang có những việc làm cụ thể nhằmnâng cao chất lượng, hiệu quả cung cấpthông tin cho báo chí. “Tinh thần chungcủa thành phố là công khai, minh bạch,cởi mở với báo chí. Lãnh đạo thành phốrất muốn gặp báo chí, tạo mọi điều kiệncho báo chí hoạt động. UBND thànhphố, các cấp, các ngành phải quán triệttinh thần đó, không có hạn chế đối vớithông tin báo chí”- Bí thư Thành ủy HàNội nhấn mạnh. VIỆT NGA

    Không thể tiếp tục kéo dài dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông

    Ngày 7/1, tại buổi họp báo triển khainhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2021,Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhànước Đào Minh Tú cho biết, trên cơ sở tínhtoán và cân đối, Ngân hàng Nhà nước đặtmục tiêu tăng trưởng tín dụng trong năm2021 là 12%, gần tương đương với kết quảtăng trưởng tín dụng của năm 2020 là12,13%.

    Theo Phó Thống đốc Đào Minh Tú, việcđặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 12% trongnăm 2021 không phải là con số cố định, pháplệnh buộc các tổ chức tín dụng phải tuân thủmà là con số trong định hướng điều hành củangành ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước sẽcó điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng tín dụngkhi cần thiết.

    Cụ thể, trong trường hợp hết dịchCOVID-19, nền kinh tế cần khôi phục nhanh,các lĩnh vực sản xuất kinh doanh có nhu cầutín dụng nhiều hơn nữa thì Ngân hàng Nhà

    nước sẽ chủ động mở rộng tín dụng để hỗ trợdoanh nghiệp, nền kinh tế phục hồi. Ngượclại, khi nền kinh tế có dấu hiệu cần kiểm soátchặt chẽ nhằm đảm bảo hài hòa với mục tiêulạm phát thì con số tăng trưởng tín dụng sẽthấp hơn 12%. Lãnh đạo Ngân hàng Nhànước cũng cho biết thêm, việc hỗ trợ doanhnghiệp phục hồi sau Covid -19 được xác địnhlà một trong những nhiệm vụ quan trọng củangành ngân hàng trong năm 2021. HiệnNgân hàng Nhà nước đang trình Thủ tướngChính phủ nội dung sửa đổi Thông tư 01/TT-NHNN ngày 13/3/2020 của Ngân hàng Nhànước quy định về tổ chức tín dụng, chi nhánhngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trảnợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợnhằm hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng dodịch Covid -19 theo hướng hỗ trợ cho doanhnghiệp nhanh chóng phục hồi dựa vào nguồnlực của các ngân hàng thương mại.

    BÙI YÊN

    Năm 2021, ngành ngân hàng đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 12%

    THỜI SỰ

  • [email protected]

    XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vn 3Số 8 (8.087) Thứ Sáu 8/1/2021Thiếu ngành công nghiệpmũi nhọn đóng vai trò dẫn dắt

    Phát biểu tại Hội nghị, Thủtướng Chính phủ Nguyễn XuânPhúc đã đánh giá cao những nỗlực và kết quả của ngành CôngThương trong năm vừa qua.Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạtđược, cần phải nhìn thẳngnhững tồn tại, bất cập cần tậptrung xử lý, khắc phục trongthời gian tới như ngành côngnghiệp (CN) còn yếu, trình độcông nghệ vẫn còn lạc hậu;

    Đặc biệt, Thủ tướng lưu ý,đến nay Việt Nam vẫn chưa cóngành CN mũi nhọn thực sựđóng vai trò dẫn dắt; Ngành CNưu tiên phát triển chưa đạt mụctiêu đề ra; Việc lập và thực hiệnquy hoạch điện còn nhiều bấtcập; Nhiều dự án nguồn điệnchậm tiến độ so với quy hoạchlàm ảnh hưởng tới việc đảmbảo cung ứng điện.

    Cùng với đó là mức độ liênkết và hợp tác kinh doanh giữacác doanh nghiệp (DN) trongcùng một ngành và giữa cácngành còn nhiều hạn chế; Mốiliên kết giữa DN trong nước vớicác DN có vốn đầu tư nướcngoài (FDI) chưa đi vào chiềusâu, đặc biệt là việc tiếp nhậnchuyển giao công nghệ. CN hỗtrợ phát triển chưa tương xứng,chưa tham gia sâu rộng vàomạng sản xuất và chuỗi giá trịtoàn cầu.

    Việc xuất khẩu (XK) vẫndựa mạnh vào khối DN FDIcũng là một vấn đề được Thủtướng Chính phủ nhắc đến.“Mặc dù tỷ trọng giá trị XK củakhối FDI đã giảm trong thờigian qua nhưng vẫn chiếm trên64% tổng giá trị XK cả nước.Do sản xuất và XK của khốinày phụ thuộc rất mạnh vàochuỗi cung ứng khu vực và toàncầu nên mỗi khi có biến độngxảy ra đối với chuỗi cung ứng,XK của ta sẽ chịu tác độngmạnh” - Thủ tướng nói.

    Ngoài ra, về hoạt động quản

    lý thị trường, Thủ tướng chorằng, trật tự thị trường mặc dùđược tăng cường kiểm soátnhưng tình trạng kinh doanhhàng giả, hàng nhái, hàng kémchất lượng và gian lận thươngmại (kể cả trên môi trường in-ternet) vẫn còn diễn biến phứctạp, không chỉ ảnh hưởng tớisức khỏe, lợi ích của ngườitiêu dùng mà tác động xấu tớitiến trình tái cơ cấu, nâng caonăng lực cạnh tranh của DNtrong nước.

    Do đó, trong năm 2021,ngành Công Thương phải tậptrung vào nâng cao năng suấtnội ngành của các ngành CN;phát triển ngành CN Việt Namphải giảm phụ thuộc vào lợi thếkhông bền vững của nguồn tàinguyên như dầu thô, dầu mỏ,thay vào đó phải chuyển ngànhCN dựa trên khai thác tự nhiênsang nền CN dựa trên nền tảngsáng tạo lấy khoa học côngnghệ làm động lực và nền tảngcạnh tranh; Cơ cấu lại mạnh mẽngành CN, chú trọng phát triểnCN hỗ trợ, CN sản xuất linhkiện, cụm linh kiện nhằm thamgia sâu và có hiệu quả vàochuỗi giá trị toàn cầu.

    Bên cạnh đó, chú trọng phát

    triển thị trường trong nước theochiều sâu, phòng chống buônlậu, gian lận thương mại, gianlận xuất xứ và làm tốt hơn nữacông tác thị trường, bao gồm cảdự báo, cân đối cung cầu, cảphát triển thị trường mới và đặcbiệt là xây dựng thương hiệuhàng hóa Việt Nam.

    Vượt khó trong bối cảnhđứt gãy các chuỗi cung ứng

    Trước đó, báo cáo tại Hộinghị, Bộ trưởng Bộ CôngThương Trần Tuấn Anh chobiết, năm 2020, dù gặp phải rấtnhiều khó khăn do ảnh hưởngbởi dịch Covid-19 nhưng ngànhCông Thương đã nỗ lực cùngcả nước vượt qua khó khăn, thửthách và đạt được nhiều thànhtựu nổi bật trong Kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội năm 2020.

    Theo đó, đã hoàn thành toàndiện các chỉ tiêu, mục tiêu được

    Quốc hội, Chính phủ giao trongKế hoạch năm 2020, góp phầntích cực vào tăng trưởng kinh tếchung của cả nước ở mức2,91%, các nền tảng vĩ môđược bảo đảm, chất lượng tăngtrưởng được cải thiện, tái cơcấu kinh tế đi vào chiều sâu.

    Kết thúc năm 2020, ViệtNam đã XK 281,5 tỷ USD, tăng6,5% so với năm 2019 và làmột trong những nền kinh tế cótốc độ XK cao nhất trên thế giớitrong bối cảnh đại dịch Covid-19; Xuất siêu ở mức cao kỷ lục

    19,1 tỷ USD, là năm thứ 5 liêntiếp thặng dư cán cân thươngmại. Đáng chú ý, các ngànhcông nghiệp (CN) tiếp tục vươnlên, vượt qua khó khăn trongbối cảnh đứt gãy các chuỗicung ứng. Giá trị tăng thêmtoàn ngành CN năm 2020 tăng3,36%, tăng cao hơn so tốc độtăng trưởng chung của nền kinhtế. Trong đó, ngành CN chếbiến, chế tạo đạt mức cao5,82%, tiếp tục là động lựcquan trọng cho tăng trưởng củanền kinh tế.

    Hoạt động hội nhập quốc tếkhông những được duy trì trongbối cảnh dịch Covid-19 lanrộng trên toàn cầu mà còn đượcthúc đẩy với nhiều phương thứcmới với các sáng kiến mới củaViệt Nam được quốc tế và khuvực đồng thuận, đánh giá cao.Công tác đàm phán, ký kết vàtriển khai thực thi các Hiệpđịnh thương mại tự do (FTA)đạt được kết quả quan trọng,đặc biệt là các Hiệp địnhCPTPP, EVFTA, RCEP,UKVFTA...

    Cũng theo Bộ trưởng TrầnTuấn Anh, năm 2021, tình hìnhthế giới và khu vực được dựbáo sẽ tiếp tục có những diễnbiến phức tạp; Xu hướng bảohộ mậu dịch, cạnh tranh địachính trị giữa các nền kinh tếlớn tiếp tục diễn ra gay gắt; đặcbiệt là dịch Covid-19 sẽ tiếp tụcdiễn biến phức tạp, khó lường...Do đó, Bộ Công Thương xácđịnh sẽ hành động quyết liệtngay từ những ngày đầu năm,xây dựng kịch bản tăng trưởngđể tổ chức điều hành.

    NHẬT THU

    Đó là chỉ đạo của Ủy viênBộ Chính trị, Phó Thủtướng Thường trựcChính phủ Trương HòaBình tại buổi làm việc vớiHiệp hội doanh nghiệp(DN) nhỏ và vừa ViệtNam, diễn ra chiều 7/1,tại Trụ sở Chính phủ.

    Khẳng định vai trò của DN,doanh nhân đối với sự phát triểncủa đất nước, Phó Thủ tướngThường trực Trương Hoà Bìnhcho biết, thời gian qua, Đảng vàNhà nước đã có nhiều nghịquyết, chủ trương, chính sáchnhằm cải thiện môi trường đầutư, kinh doanh, cải cách hànhchính, hỗ trợ DN nâng cao nănglực cạnh tranh, tạo điều kiệnthuận lợi cho DN phát triển. Đặcbiệt, Nghị quyết Hội nghị lầnthứ 5 của Ban Chấp hành TƯĐảng khóa XII đã đưa ra mụctiêu phát triển kinh tế tư nhân trở

    thành động lực quan trọng trongkinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, phát triển kinh tếtư nhân nhanh, bền vững với tốcđộ tăng trưởng cao cả về sốlượng, quy mô, chất lượng và tỷtrọng trong tổng sản phẩm nộiđịa (GDP).

    Hiện nay, cả nước có khoảng800.000 DN đang hoạt động,trong đó 98% là DN có quy mônhỏ và vừa. Đội ngũ doanh nhânngày càng lớn mạnh, có khátvọng vươn lên làm giàu chínhđáng, không ngừng nâng caonăng lực kinh doanh và quản trịDN. Trách nhiệm xã hội của DN,đạo đức, văn hóa kinh doanh củaDN dần được nâng lên. Đây làniềm tự hào của đất nước ta về

    đội ngũ doanh nhân trong thời kỳđổi mới và phát triển.

    Bên cạnh những kết quả đạtđược, Phó Thủ tướng Thườngtrực cũng chỉ ra những tồn tại,hạn chế mà cộng đồng DN nhỏvà vừa cần sớm có giải phápkhắc phục. Cụ thể, phần lớn DNcó quy mô nhỏ và siêu nhỏ, trìnhđộ công nghệ lạc hậu, chậm đổimới, thiếu đầu tư cho nghiêncứu, đổi mới sáng tạo; chấtlượng sản phẩm và sức cạnhtranh trên thị trường chưa cao.Khả năng tiếp cận nguồn vốncòn gặp nhiều khó khăn…

    Để đội ngũ doanh nhân hìnhthành lối sống sáng tạo, tự lập,tự chủ, dám nghĩ, dám làm, dámđương đầu với khó khăn, dám

    chấp nhận rủi ro, đổi mới, sángtạo…, Phó Thủ tướng Thườngtrực đề nghị Hiệp hội DN nhỏvà vừa Việt Nam cần đẩy mạnhphát triển tổ chức, đảm bảo63/63 tỉnh, thành phố có tổ chứccủa Hiệp hội, qua đó, thực hiệntốt vai trò đại diện cho cộngđồng DN, làm cầu nối giữa DNvới các cơ quan quản lý Nhànước và các tổ chức chính trị -xã hội. Thường xuyên trao đổithông tin, giải quyết khó khăn,vướng mắc cho DN trong hoạtđộng đầu tư, kinh doanh.

    Cùng với đó, Ban Chấphành, Ban Thường vụ Hiệp hộiphải thực sự đại diện chonguyện vọng của các thành viênHiệp hội, xây dựng mối liên kết

    trong cộng đồng doanh nhân,DN trong và ngoài nước, giữacác địa phương trên cả nước.Phối hợp với các cơ quan, đơnvị ở cả Trung ương và địaphương phát động phong tràokhởi nghiệp sáng tạo trong nhândân, nhất là trong độ tuổi thanhniên đầy hoài bão…

    Phó Thủ tướng Thường trựccũng đề nghị Hiệp hội DN nhỏvà vừa Việt Nam chủ động, tíchcực hơn nữa trong việc tham giacác chương trình, dự án của cácbộ, ngành, địa phương đangtriển khai thực hiện để hỗ trợ tốthơn cho DN hội viên, qua đónâng cao kỹ năng quản lý, kỹnăng nghề nghiệp cho các thànhviên của Hiệp hội, đặc biệt làcác chương trình hỗ trợ DNchuyển đổi số, áp dụng nền tảngcông nghệ 4.0, nghiên cứu tậndụng lợi thế của các hiệp địnhthương mại tự do như EVFTA,CPTPP, RCEP để phát triển.

    ĐỨC DUY

    Thường xuyên trao đổi, giải quyếtvướng mắc cho doanh nghiệp

    PHÁT TRIỂN NỀN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM:

    Lấy khoa học công nghệ làmđộng lực, nền tảng cạnh tranh

    Việt Nam quyết giảm thặng dư thương mại với MỹTại Hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh

    rằng, Chính phủ Việt Nam quyết tâm cùng Mỹ thực hiện kế hoạchchung hướng tới cán cân thương mại hài hoà và bền vững bằng cáchành động cụ thể. Đến nay, Mỹ và Chính phủ Việt Nam đã có haicuộc điện đàm thảo luận về vấn đề này, bao gồm cuộc nói chuyện củaThủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm22/12/2020 và giữa Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh vớiNgoại trưởng Mike Pompeo ngày 6/1/2021.

    Đó là một trong nhữngđịnh hướng được Thủtướng Chính phủ NguyễnXuân Phúc đưa ra tại Hộinghị tổng kết công tácnăm 2020 và triển khainhiệm vụ năm 2021 củangành Công Thương diễnra hôm qua (7/1).

    lThủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Hội nghị.

    THờI Sự

  • XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 8 (8.087) Thứ Sáu 8/1/2021 [email protected]

    Tư PHÁP4

    Tuy nhiên, khó khăn lớnnhất hiện nay trong công tácnày là thể chế điều chỉnh cònchưa rõ ràng, thiếu tính thốngnhất, đồng bộ.

    Thời gian qua, công tác theodõi THAHC đối với các vụ việcthuộc thẩm quyền đã được cáccơ quan THADS thực hiện cơbản toàn diện theo đúng tráchnhiệm mà pháp luật đã quy định.Số lượng văn bản của cơ quanTHADS kiến nghị người cóthẩm quyền xử lý trách nhiệmđối với người phải thi hành ánkhông thi hành bản án, quyếtđịnh của Tòa án ngày càng tăng

    (năm 2017 kiến nghị xử lý đốivới 14 vụ việc, năm 2018 kiếnnghị 13 vụ việc, năm 2019 kiếnnghị 71 vụ việc và năm 2020 là201 vụ việc). Điều này cho thấycác cơ quan THADS từng bướcđề cao hơn trách nhiệm trongviệc theo dõi THAHC.

    Công tác báo cáo, thống kê vềTHAHC ở địa phương được cáccơ quan THADS thực hiệnnghiêm túc, bài bản và đi vào nềnếp, đáp ứng yêu cầu công tácthống kê, báo cáo về THAHChàng năm của Bộ Tư pháp và củaChính phủ.

    Tuy nhiên, công tác theodõi THAHC vẫn còn một sốtồn tại như: chưa đi sâu về nộidung vụ việc THAHC, dẫn đếnviệc thực hiện trách nhiệmtheo dõi THAHC còn mangtính hình thức, chưa phát huytối đa hiệu quả thúc đẩy kếtquả THAHC. Nhiều cơ quanTHADS chưa chủ động báocáo Chủ tịch UBND cấp tỉnh

    để chỉ đạo, đôn đốc, kiểm travà xử lý trách nhiệm đối vớingười phải thi hành án làUBND, Chủ tịch UBND cáccấp trên địa bàn không chấphành án hành chính.

    Mặt khác, khó khăn, vướngmắc lớn nhất hiện nay trongcông tác tham mưu quản lý nhànước về THAHC và theo dõiTHAHC là thể chế điều chỉnhhoạt động này còn nhiều quyđịnh chưa rõ, chưa đầy đủ, còncó những cách hiểu khác nhau,không thống nhất trong triểnkhai trên thực tế.

    Quá trình thực hiện Luật Tốtụng hành chính năm 2015 vàNghị định số 71/2016/NĐ-CPcho thấy phát sinh một sốvướng mắc, trong đó liên quanđến trình tự, thủ tục thi hànhbản án hành chính của Tòa áncó nội dung bác/không chấpnhận yêu cầu khởi kiện. Hiệnnay còn những quan điểm khácnhau về trình tự, thủ tục thi

    hành và trách nhiệm của cơquan THADS trong việc theodõi thi hành đối với các bản ánhành chính này. Có quan điểmcho rằng cơ quan hành chínhnhà nước phải nộp đơn yêu cầuTòa án đã xét xử sơ thẩm raquyết định buộc THAHC vàTòa án phải ra quyết định buộcTHAHC đối với bản án có nộidung bác/không chấp nhận yêucầu khởi kiện. Còn Tổng cụcTHADS cho rằng yêu cầu Tòaán ra quyết định buộc THAHClà quyền mà không phải nghĩavụ bắt buộc của người được thihành án vì vậy không có cơ sởbuộc cơ quan nhà nước bị kiệnphải nộp đơn yêu cầu Tòa án đãxét xử sơ thẩm vụ án ra quyếtđịnh buộc thi hành án đối vớibản án có nội dung bác/khôngchấp nhận yêu cầu khởi kiệntrước khi tổ chức thi hành quyếtđịnh hành chính mà các cơquan này đã ban hành.

    Để khắc phục những vướngmắc, khó khăn nêu trên, các cơquan THADS cần tiếp tục triểnkhai toàn diện các nhiệm vụ,quyền hạn tham mưu quản lýnhà nước về THAHC. Trong đó,

    tiến hành tổ chức tổng kết 5 nămthực hiện Nghị định số71/2016/NĐ-CP của Chính phủ,trên cơ sở đó tham mưu Chínhphủ sửa đổi, bổ sung Nghị địnhnày để đáp ứng tốt hơn yêu cầuquản lý nhà nước về THAHC.Đồng thời, trên cơ sở Nghị địnhsửa đổi, bổ sung, Tổng cụcTHADS tham mưu Lãnh đạoBộ Tư pháp ban hành các quyđịnh, quy trình về nghiệp vụtheo dõi THAHC và về chế độtổng hợp, thống kê, báo cáoTHAHC; kiến nghị Thủ tướngChính phủ quy định về xử lýtrách nhiệm đối với UBND, Chủtịch UBND cấp tỉnh không chấphành án hành chính.

    Các cơ quan THADS cầntăng cường tính chủ động,trách nhiệm trong phối hợp vớiTòa án, Viện kiểm sát và cáccơ quan tư pháp thuộc UBNDcùng cấp trên địa bàn tronghoạt động theo dõi THAHC đểcông tác này đi vào chiều sâu,phát huy tối đa hiệu quả thúcđẩy kết quả THAHC, giúpUBND cùng cấp chấp hànhnghiêm pháp luật tố tụng hànhchính và THAHC. B.NGỌC

    Triển khai đúng trọng tâm, hiệu quảcác mặt công tác

    Báo cáo tại Hội nghị, Giám đốc Sở Tưpháp Ngô Anh Tuấn cho biết, năm 2020,công tác Tư pháp của thành phố đã đượctriển khai thống nhất, đồng bộ trên các lĩnhvực, cơ bản hoàn thành những nhiệm vụđã đề ra, góp phần cùng các ngành, các cấpthực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển KT-XH của Thủ đô.

    Công tác Tư pháp của thành phố năm2020 được xây dựng bám sát Chươngtrình công tác năm của Bộ Tư pháp vàthành phố; được các cấp, ngành thành phốtriển khai chủ động, kịp thời, cơ bản toàndiện, đúng trọng tâm các nhiệm vụ đượcgiao, gắn kết chặt chẽ với các chỉ tiêu,nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhiệmvụ chính trị của thành phố.

    Tư pháp Thủ đô đã đạt được những kếtquả nổi bật như: Công tác xây dựng, thẩmđịnh, kiểm tra, rà soát văn bản quy phạmpháp luật; Hoạt động phổ biến giáo dụcpháp luật được triển khai hiệu quả, đạt kếtquả tích cực, việc liên thông TTHC, ứngdụng CNTT trong giải quyết TTHC đượcchú trọng, giúp giảm thời gian, chi phíthực hiện. Việc tham mưu của ngành Tưpháp đối với những vướng mắc, vấn đềphát sinh trong quản lý điều hành củathành phố có chất lượng, hiệu quả tốt,ngày càng giữ vai trò quan trọng…

    Trên cơ sở định hướng của Bộ Tưpháp, chỉ đạo của Thành ủy, HĐND,UBND TP, công tác Tư pháp năm 2021

    trên địa bàn Thành phố Hà Nội tập trungtổ chức quán triệt, tập huấn, hướng dẫntriển khai thực hiện tốt Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật Ban hànhVBQPPL và các Nghị định hướng dẫn.Đồng thời rà soát, sửa đổi, bổ sung cácVBQPPL của HĐND, UBND Thành phốquy định chi tiết thi hành Luật Thủ đô vàphục vụ việc triển khai thí điểm quản lýtheo mô hình chính quyền đô thị củathành phố.

    Song song với đó là tập trung triển khaicác Kế hoạch, Đề án, Chương trình về phổbiến giáo dục pháp luật; Đẩy mạnh thựchiện Đề án “Nâng cao năng lực đội ngũhòa giải viên giai đoạn 2018 - 2022”; Tiếptục tập trung triển khai kịp thời, hiệu quảKế hoạch của thành phố thực hiện “Đề ánđổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tổchức thi hành pháp luật giai đoạn 2018–2022”; triển khai thực hiện có hiệu quả cácvăn bản mới được ban hành trong lĩnh vựcbổ trợ tư pháp; Chuẩn hóa công tác đàotạo, bồi dưỡng công chức Tư pháp.

    Chú trọng xây dựng thể chếPhát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng

    Nguyễn Khánh Ngọc ghi nhận và đánh giácao kết quả công tác Tư pháp của Hà Nội.“Ban Cán sự Đảng, lãnh đạo Bộ đánh giácao công tác TP. Hà Nội, năm 2020 Sở Tưpháp Hà Nội được Bộ Tư pháp xếp hạngA và được Cờ Thi đua của ngành Tưpháp”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

    Ghi nhận và chia sẻ khó khăn vướngmắc mà Hà Nội gặp phải, Thứ trưởng cũngyêu cầu Hà Nội cần xác định “trúng” nhữngtồn tại hạn chế, nguyên nhân trong đó đặcbiệt nguyên nhân chủ quan để có hướngkhắc phục trong những năm tiếp theo.

    Năm 2021 Bộ, ngành Tư pháp tiếp tụcđược giao thêm nhiệm vụ nặng nề, là nămđầu tiên thành phố triển khai kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội 5 năm và Nghị quyếtĐại hội Đảng bộ TP, để thực hiện tốtnhiệm vụ, Thứ trưởng lưu ý, Tư pháp HàNội cần bám sát nhiệm vụ phát triển kinhtế - xã hội TP, tăng cường tham mưu chocấp ủy, chính quyền địa phương; đặc biệt

    là những vấn đề về pháp lý.Việc xây dựng thể chế, tổ chức thi hành

    pháp luật tiếp tục cần được coi là nhiệmvụ trọng tâm, làm sao phát huy vai trò đểHà Nội trở thành điểm sáng trong công tácTư pháp. Tư pháp cần tham mưu xây dựngnhững biện pháp pháp lý đặc thù để HàNội giải quyết những vấn đề khó khăn.

    Bên cạnh đó, Thứ trưởng yêu cầu HàNội nâng cao hiệu quả công tác quản lýcác nghề tư pháp. Cần tăng cường côngtác thanh kiểm tra để hạn chế tối đa cácsai phạm. Cùng đó, Tư pháp Hà Nội cầndành sự ưu tiên về nguồn lực trong tổchức thực hiện tốt các văn bản quy phạmpháp luật mới.

    Riêng công tác tổ chức bộ máy, Thứtrưởng Nguyễn Khánh Ngọc cho biết việcthực hiện các chủ trương kiện toàn bộ máyđang đặt ra nhiều vấn đề cho Tư pháp nóichung và Tư pháp Hà Nội nói riêng, do đóSở Tư pháp cần tham mưu TP tổ chức thựchiện tốt, trong bối cảnh Tư pháp ngày càngnhiều việc mà biên chế không tăng.

    Nhân dịp này, Thứ trưởng Bộ Tư phápcũng đề nghị Thành ủy, HĐND, UBND,các cấp ngành và cá nhân đồng chí Phó Chủtịch Thường trực UBND TP. tiếp tục quantâm, tạo điều kiện cho tư pháp thực hiệnhiệu quả chất lượng công tác Tư pháp, coiviệc của Tư pháp là việc của cấp ủy, chínhquyền các cấp. Về phía Bộ Tư pháp cũngtăng cường lắng nghe, tháo gỡ khó khăncho Tư pháp Hà Nội để góp phần xây dựngThủ đô giàu đẹp, văn minh.

    Về phía Phó Chủ tịch Thường trựcUBND TP. Hà Nội Lê Hồng Sơn cũngthông tin chung về tình hình thành phốtrong năm 2020, năm khó khăn đặc biệtnhưng thành phố đã đạt những kết quả rấttích cực trong phát triển kinh tế - xã hội củathành phố. “Trong thành công chung cóđóng góp tích cực của Tư pháp Hà Nội”.

    Chỉ rõ những khó khăn, hạn chế, ôngLê Hồng Sơn nhấn mạnh năm 2021 TPxác định là năm “kỷ cương, trách nhiệm,hành động và sáng tạo”, do đó, ngànhTư pháp phải làm gương. Trong đó, Tưpháp cần thực hiện tốt một số nhiệm vụtrên các lĩnh vực công tác, trong đó, cócông tác tổ chức bộ máy, xây dựng thểchế, bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp,phổ biến pháp luật.THU HẰNG

    Đảm bảo tính đồng bộ trong quy định về thi hành án hành chính

    TƯ PHÁP HÀ NỘI:

    Tiếp tục bám sát nhiệm vụ phát triểnkinh tế - xã hội của thành phố

    Ngày 7/1, UBND TP Hà Nội đãtổ chức Hội nghị triển khaicông tác Tư pháp năm 2021.Dự Hội nghị có Thứ trưởng BộTư pháp Nguyễn Khánh Ngọc,Phó Chủ tịch Thường trựcUBND TP Lê Hồng Sơn.

    lThứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc trao Cờ đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua năm 2020 của Bộ Tưpháp cho Sở Tư pháp Hà Nội.

    Công tác theo dõi thihành án hành chính(THAHC) của các cơquan thi hành án dân sự(THADS) đã từng bướcđi vào nề nếp, đáp ứngyêu cầu quản lý nhànước về THAHC.

  • XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vn Số 8 (8.087) Thứ Sáu 8/1/[email protected] 5

    Nâng cao chất lượngcông tác thẩm địnhtrong hoạt động xâydựng pháp luật

    Ngày 7/1, Thứ trưởng Bộ Tư phápPhan Chí Hiếu đã chủ trì Hộiđồng tư vấn đánh giá, nghiệm thuchính thức kết quả đề tài khoa học cấpBộ về “Các giải pháp nâng cao chấtlượng thẩm định trong hoạt động xâydựng pháp luật”.

    Thứ trưởng Phan Chí Hiếu, Chủtịch Hội đồng đánh giá cao giá trị lýluận, giá trị thực tiễn, tính thời sự vàsự cần thiết của Đề tài. Nhóm nghiêncứu đã có phương pháp nghiên cứuphù hợp với tính chất, nhiệm vụ củađề tài, đảm bảo độ tin cậy của cácđánh giá, đề xuất kiến nghị. Đề tài đãđề xuất được nhiều kiến nghị, giảipháp có giá trị, tạo tiền đề để nâng caochất lượng công tác thẩm định trongthời gian tới.

    Tuy nhiên, Chủ tịch Hội đồng cũngchỉ ra một số vấn đề cần chỉnh lý, làmsâu sắc hơn và đề nghị nhóm nghiên cứutiếp tục làm rõ hơn bản chất giá trị pháplý của công tác thẩm định; trách nhiệmcủa các cơ quan, các thành viên Hộiđồng thẩm định với cơ quan, đơn vị chủtrì thẩm định; lưu ý các biện pháp, giảipháp mới để nâng cao chất lượng thẩmđịnh, cơ chế kiểm soát việc tiếp thu giảitrình, báo cáo thẩm định…

    Kết quả Đề tài “Các giải pháp nângcao chất lượng thẩm định trong hoạtđộng xây dựng pháp luật” đã đượcnhóm nghiên cứu bảo vệ thành côngvới 100% thành viên Hội đồng nhất tríthông qua đề tài.THIÊN THANH

    Theo báo cáo tại Hội nghị, trong năm2020, Cục HTQTCT đã đạt được một sốkết quả quan trọng. Cụ thể, tính đến31/12/2020, trên toàn hệ thống đã có hơn14.800 công chức làm công tác hộ tịch tạigần 11.000 UBND cấp xã, 712 Phòng Tưpháp cấp huyện và 63 Sở Tư pháp thamgia tác nghiệp hàng ngày. Trong giai đoạn2016-2020, các cơ quan đăng ký hộ tịchđã thực hiện đăng ký khai sinh gồm cảđăng ký mới, đăng ký quá hạn và đăng kýlại cho gần 15,2 triệu trường hợp, đăng kýkhai tử cho hơn 2,8 triệu trường hợp, đăngký kết hôn cho gần 3,7 triệu cặp vợ chồng.Đặc biệt, đã thực hiện kết nối, cấp số địnhdanh cá nhân cho trẻ em khi đăng ký khaisinh khoảng 4,9 triệu trường hợp; thựchiện liên thông đăng ký khai sinh – cấp thẻbảo hiểm y tế cho 1,3 triệu trường hợp chotrẻ dưới 6 tuổi trên môi trường điện tử.

    Riêng trong năm 2020, cơ quan đăngký hộ tịch trên toàn quốc đã thực hiện đăngký khai sinh mới cho 1,9 triệu trường hợp,

    đăng ký khai sinh lại cho hơn 1 triệutrường hợp, đăng ký khai tử cho gần 600trường hợp, đăng ký kết hôn cho hơn 630nghìn trường hợp, trong đó có 7.500trường hợp kết hôn có yếu tố nước ngoài.

    Trong năm 2020, Cục đã tổ chức triểnkhai thi hành có hiệu quả Luật Hộ tịch vàcác văn bản quy định chi tiết hướng dẫnthi hành. Các nhiệm vụ trong Kế hoạchtriển khai thi hành Luật Hộ tịch và Chươngtrình hành động quốc gia của Việt Nam vềđăng ký, thống kê hộ tịch giai đoạn 2017– 2024 được bảo đảm tiến độ, chất lượng.Các lĩnh vực công tác khác của CụcHTQTCT như: xây dựng văn bản, đề án,

    chính sách, công tác quốc tịch, chứng thựccũng đạt được nhiều kết quả.

    Trong giai đoạn 2021-2025, CụcHTQTCT sẽ tiếp tục triển khai có hiệu quảLuật Hộ tịch và hoàn thành các chỉ tiêu đềra trong Chương trình hành động quốc giacủa Việt Nam về đăng ký, thống kê hộ tịchgiai đoạn 2017 – 2024; tập trung nguồnlực hoàn thiện Cơ sở dữ liệu hộ tịch điệntử toàn quốc để vận hành đồng bộ với Cơsở dữ liệu quốc gia về dân cư, mở rộngphạm vi thực hiện đăng ký hộ tịch trựctuyến và hiện đại hóa công tác đăng ký,quản lý hộ tịch tiến tới thực hiện đăng kýhộ tịch không phụ thuộc vào nơi cư trú.

    Nghiên cứu, tổng kết đề xuất sửa đổi,bổ sung Luật Quốc tịch Việt Nam năm2008, theo hướng bảo đảm thực hiện hiệuquả nguyên tắc quốc tịch Việt Nam, hạn chếtối đa tình trạng không quốc tịch tại ViệtNam; giải quyết thỏa đáng vấn đề công dânViệt Nam đồng thời có quốc tịch nướcngoài, bảo đảm phù hợp với pháp luật quốctế, hạn chế tối đa xung đột pháp luật vềquốc tịch… Ngoài ra, nghiên cứu giải pháphạn chế, tiến tới bỏ chứng thực bản sao từbản chính, thay thế bằng bản sao chứngthực điện tử; chuẩn hóa công tác chứngthực tại UBND cấp xã theo hướng tập trungvào thị thực chữ ký, xác nhận giấy tờ,chuyển dần việc chứng nhận hợp đồng,giao dịch cho các tổ chức hành nghề côngchứng thực hiện theo Luật Công chứng.

    Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Bộtrưởng Lê Thành Long đã ghi nhận và biểudương các thành tích mà Cục đã đạt được.Chỉ ra một số hạn chế, bất cập trong côngtác hộ tịch, quốc tịch, Bộ trưởng đề nghịCục lưu ý không được để bị động khi chiasẻ, kết nối dữ liệu với Cơ sở dữ liệu quốcgia về dân cư về quản lý, đăng ký hộ tịch;tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng mô hìnhđăng ký hộ tịch; cân nhắc, nghiên cứu kỹviệc sửa đổi Luật Quốc tịch.

    Đối với công tác chứng thực, Bộtrưởng yêu cầu phải có giải pháp cụ thểtrong trường hợp bỏ chứng thực bản saotừ bản chính, thay thế bằng bản sao chứngthực điện tử và cần phải tính toán kỹ đểthực hiện thí điểm nhưng phải dựa trêntình hình thực tiễn của Việt Nam…

    Nhân dịp này, Lãnh đạo Bộ đã traoBằng khen cho tập thể và cá nhân có thànhtích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụnăm 2020. THANH TRÀ

    Chiều 7/1, Trường Trung cấp Luật(TCL) Tây Bắc đã tổ chức Hội nghịtrực tuyến triển khai công tác năm 2021.Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanhđã dự Hội nghị.

    Phát biểu khai mạc, đồng chí Lò ChâuThỏa, Hiệu trưởng Trường TCL Tây Bắccho biết năm 2020, dưới sự lãnh đạo, chỉđạo của Ban Cán sự Đảng, Lãnh đạo Bộ Tưpháp; sự phối hợp của các Vụ, Cục của BộTư pháp; cùng với tinh thần nỗ lực trongcông tác của toàn thể cán bộ, công chức,viên chức và người lao động, Trường TCLTây Bắc đã tổ chức thực hiện tốt các nhiệmvụ công tác đề ra; tạo sự chuyển biến tíchcực trên tất cả các mặt công tác, đặc biệt làchất lượng đào tạo tiếp tục được nâng lên;góp phần trong việc đào tạo trình độ Trungcấp Luật, liên kết đào tạo, bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viênchức ngành Tư pháp khu vực Tây Bắc vànghiên cứu khoa học pháp lý.

    Năm 2020 Lãnh đạo Nhà trường đãphát huy cao tinh thần trách nhiệm trongviệc tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiệncác nhiệm vụ chính trị của đơn vị, bám sátvà nhanh chóng cụ thể hóa chương trìnhhành động của ngành Tư pháp bằng cácnhiệm vụ, giải pháp cụ thể, sát với tìnhhình, đặc thù của Nhà trường và địaphương; duy trì, phát huy sự đoàn kết,thống nhất trong tập thể.

    Công tác năm 2020 của Trường TCLTây Bắc được triển khai bám sát Kế hoạchcông tác năm đã được Lãnh đạo Bộ Tưpháp phê duyệt và đã có những kết quảtương đối toàn diện, đảm bảo chất lượng,thời gian theo đúng kế hoạch được phêduyệt. Tập thể công chức, viên chức, người

    lao động đã phát huy tinh thần đoàn kết,vượt khó, sáng tạo để tiếp tục phát huynhững thành tựu đạt được, khắc phục khókhăn để hoàn thành nhiệm vụ chính trịđược giao.

    Công tác đào tạo được đảm bảo đúngchương trình, đánh giá đúng chất lượngđào tạo. Công tác đào tạo, bồi dưỡng vềchuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáoviên được đặc biệt chú trọng. Công tác bồidưỡng cán bộ công chức tư pháp - hộ tịchtiếp tục được triển khai thực hiện. Thôngqua hoạt động đào tạo, bước đầu đã gâydựng uy tín cho Nhà trường trong khu vựcTây Bắc.

    “Năm 2021 đối với Trường TCL TâyBắc là một năm rất quan trọng trong việcsắp xếp, tổ chức lại Trường TC Luật TâyBắc để chuyển giao về UBND tỉnh Sơn La.Đồng thời Nhà trường cũng tiếp tục thựchiện các chức năng, nhiệm vụ trọng tâmcủa Trường trong bối cảnh rất nhiều khókhăn, thách thức. Để đảm bảo thực hiện cácmục tiêu, nhiệm vụ đề ra, Nhà trườngmong muốn tiếp tục nhận được sự quantâm chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ Tư pháp, sựphối hợp của các đơn vị có liên quan đểNhà trường hoàn thành được nhiệm vụ củamình”- Hiệu trưởng Lò Châu Thỏa nói.

    Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Thứtrưởng Đặng Hoàng Oanh ghi nhận, biểudương sự nỗ lực, cố gắng và những kếtquả mà Nhà trường đã đạt được trong nămvừa qua. Để đảm bảo triển khai thực hiệncác nhiệm vụ được kịp thời, đồng bộ vớichất lượng cao nhất, Thứ trưởng đề nghịTrường cần tiếp tục nâng cao chất lượnggiảng dạy của giáo viên và chất lượng họctập của học sinh, học viên; Tăng cường cử

    giáo viên đi đào tạo, bồi dưỡng trình độchuyên môn, nghiệp vụ sư phạm. Rà soát,cập nhật, đổi mới nội dung, chương trìnhđào tạo. Xây dựng, hoàn thiện giáo án,giáo trình giảng dạy phù hợp với địnhhướng giáo dục nghề nghiệp.

    Tập trung thực hiện công tác tuyển sinhtrung cấp Luật đảm bảo chỉ tiêu đặt ra trongnăm 2021. Đa dạng các hình thức, phươngpháp tuyển sinh; Quan tâm kết nối, hỗ trợcho các đối tượng là người dân tộc thiểu sốvùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinhtế khó khăn, các đối tượng chính sách xãhội, học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở trênđịa bàn tỉnh Sơn La và khu vực Tây Bắc.Hưởng ứng, tổ chức cho giáo viên, học sinhtham gia các cuộc thi tìm hiểu pháp luật.Xây dựng sáng kiến kinh nghiệm, giải pháphữu ích nâng cao chất lượng dạy và học.

    Thứ trưởng tin tưởng trong năm 2021,Nhà trường sẽ tiếp tục phát huy nhữngtruyền thống tốt đẹp, những kết quả đã đạtđược, kịp thời khắc phục những khó khăn,vướng mắc, bất cập để hoàn thành xuất sắccác nhiệm vụ được giao bám sát các nhiệmvụ được giao, đào tạo nhiều hơn nữa nguồnnhân lực pháp luật có chất lượng cho khuvực Tây Bắc và cả ngành Tư pháp.

    HỒNG MÂY

    Tập trung hoàn thiện Cơ sở dữ liệuhộ tịch điện tử toàn quốc

    Ngày 7/1, Cục Hộ tịch, Quốctịch, Chứng thực (HTQTCT) đãtổ chức Hội nghị triển khaicông tác năm 2021. Bộtrưởng Lê Thành Long, Thứtrưởng Nguyễn Khánh Ngọcchủ trì Hội nghị.

    l Bộ trưởng Lê Thành Long trao Bằng khen cho tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trongthực hiện nhiệm vụ năm 2020 của Cục Hộ tịch, Quốc tịch, Chứng thực .

    TRƯỜNG TRUNG CẤP LUẬT TÂY BẮC:

    Vượt khó, đào tạo nguồn nhân lực pháp luật có chất lượng cho khu vực

    lThứ trưởng Đặng Hoàng Oanh phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.

    TIN TỨC

    Tư PHÁP

  • 6 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 8 (8.087) Thứ Sáu 8/1/2021 CHUYểN độ[email protected]ệt Nam không thay đổi chiến thuậtchống dịch Covid-19

    Tại cuộc họp ngày 7/1 của Thường trựcBan Chỉ đạo (BCĐ) quốc gia phòngchống dịch bệnh Covid-19 dưới sự chủ trìcủa Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam,Thường trực BCĐ thống nhất về cơ bảnchúng ta không thay đổi chiến thuật chốngdịch là giữ thật chặt bên trong, ngăn dịchbên ngoài.

    Tại cuộc họp, Thường trực BCĐ nhậnđịnh tình hình dịch bệnh trên thế giới rấtphức tạp, ở trong nước hiện đang ở thờiđiểm sắp đến Tết Nguyên đán, chuẩn bịĐại hội Đảng lần thứ XIII… vì vậy, Thủtướng Chính phủ đã liên tục có những chỉthị về phòng chống dịch bệnh Covid-19.Thường trực BCĐ đã thống nhất, mặc dùcác nhà khoa học đang tiếp tục theo dõi,nghiên cứu biến thể mới của virus SARS-CoV-2 nhưng về cơ bản chúng ta khôngthay đổi chiến thuật chống dịch là giữ thậtchặt bên trong, ngăn dịch bên ngoài.

    Qua phản ánh của một số địa phươngvề hoàn cảnh rất khó khăn, không đủ khảnăng chi trả chi phí cách ly tập trung,Thường trực BCĐ đề nghị Bộ Tài chính,Bộ Y tế và Văn phòng Chính phủ báo cáoThủ tướng Chính phủ theo hướng ngânsách Nhà nước sẽ hỗ trợ. Trước mắt, cácđịa phương có khu cách ly tập trung chủđộng bố trí nguồn ngân sách để hỗ trợ cácđối tượng thực sự khó khăn.

    Về các chuyến bay giải cứu, Thườngtrực BCĐ yêu cầu lực lượng Quân đội, BộY tế, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Ngoạigiao rà soát lại năng lực các khu cách lytập trung, thực hiện đúng chỉ đạo Thủtướng bảo đảm cách ly thật an toàn, từngbước giải quyết nhu cầu chính đáng củangười dân.

    Từ trường hợp BN 1498 cách ly tậptrung tại Chương Mỹ (Hà Nội) được chovề nơi cư trú ở Quảng Ninh dù chưa cókết quả xét nghiệm lần thứ hai, BCĐ yêucầu Bộ Y tế, các khu cách ly tập trung, cácđịa phương phải nghiêm túc rà soát lại,chấn chỉnh, siết lại việc bàn giao, tiếpnhận người hết thời hạn cách ly tập trungvà về theo dõi, giám sát y tế tại nơi cưtrú. Nguyên tắc là khi địa phương tiếpnhận người hết thời hạn cách ly tập trungphải có đầy đủ điều kiện, giấy tờ, kết quảxét nghiệm.

    Thường trực BCĐ cũng đề nghị cácđịa phương phải tiếp tục đôn đốc, kiểmtra, chấn chỉnh những nơi có dấu hiệu lơilỏng trong thực hiện theo dõi, giám sát ytế tại nơi cư trú đối với người hoàn thànhcách ly tập trung trong vòng ít nhất 14ngày. Hệ thống Thông tin khai báo y tếcủa Bộ Y tế phải tăng cường cập nhật liêntục về tất cả những người Việt Nam từ lúcbắt đầu đăng ký về nước đến khi nhậpcảnh, thực hiện cách ly tập trung, theo dõi,giám sát y tế tại nơi cư trú…

    Tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Vũ ĐứcĐam, Trưởng BCĐ nhấn mạnh, tất cả cácquy định phòng chống dịch đều đã cónhưng có lúc, có nơi chưa thực hiệnnghiêm. Vì vậy, Bộ Y tế cần tiếp tục ràsoát lại tất cả các quy trình, hướng dẫntiếp nhận người nhập cảnh, cách ly tậptrung, bàn giao người hoàn thành cách lytập trung về theo dõi, giám sát y tế tạinhà… Nơi nào thực hiện không đúng,không đầy đủ, Bộ Y tế chính thức có vănbản kiến nghị để xử lý. Không thể vì sựlơi lỏng của một số bộ phận lực lượngchống dịch, sự thoải mái, không nhận thứcđầy đủ của một số cá nhân mà gây nguyhại cho cộng đồng. THỤC QUYÊN

    Ngày 7/1, UBND tỉnh An Giang đã tổ chức Lễ xuất quân tăngcường lực lượng phòng, chống dịch trên tuyến biên giới. Vớimục tiêu đảm bảo công tác phòng, chống tội phạm, kiểm soát ngườiqua lại biên giới, không để xảy ra trường hợp nhập cảnh trái phépvào Việt Nam qua tuyến biên giới tỉnh An Giang, đảm bảo người dânvui Xuân, đón Tết an toàn.

    Theo đó, tỉnh An Giang sẽ tăng cường trên 200 cán bộ, chiến sĩvà công nhân viên thuộc lực lượng Công an, Quân sự, Biên phòng,Hải quan, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ tỉnh An Giang tình nguyệnlên tuyến đầu, bổ sung cho các lực lượng phòng, chống dịch Covid-19 trên tuyến biên giới của tỉnh. Đồng thời, tỉnh sẽ bố trí 177 tổ, chốtphòng, chống dịch Covid-19 trên toàn tuyến biên giới- tăng 41 tổ,chốt so với thời điểm trước đây. Phối hợp với các các huyện, thị xã,thành phố biên giới tăng cường quản lý chặt chẽ, tổ chức kiểm trachốt chặn 24/24h, nhất là các tuyến đường mòn, lối mở ở cả đườngbộ và đường sông để kiểm soát chặt chẽ các trường hợp nhập cảnh

    trái phép qua lại tuyến biên giới.Hiện nay tình hình dịch bệnh trên địa bàn tỉnh An Giang vẫn được

    kiểm soát tốt, chưa phát hiện ca mắc tại địa phương. Tuy nhiên, đểtăng cường công tác phòng chống dịch, đảm bảo cho nhân dân đónTết Nguyên đán Tân Sửu 2021 an toàn, Chủ tịch UBND tỉnh AnGiang Nguyễn Thanh Bình yêu cầu lực lượng phòng, chống dịch chủđộng, nắm chắc tình hình, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các cánhân, tổ chức trực tiếp thực hiện hoặc có hành vi tiếp tay, đưa, đónngười xuất nhập cảnh trái phép; tổ chức tuyên truyền, vận động nhândân trên khu vực biên giới không lơ là trước những diễn biến phứctạp của dịch Covid-19, tích cực hỗ trợ lực lượng chức năng, phát hiệnkịp thời các trường hợp xuất nhập cảnh trái phép trên tuyến biên giới.Xử lý nghiêm các các tổ chức, cá nhân vi phạm quy định phòng,chống dịch; đồng thời quy trách nhiệm người đứng đầu địa phương,đơn vị nếu để dịch bùng phát trên địa bàn.

    TRIỆU OANH

    Tăng cường phòng tuyến chống dịch trên biên giới phía Nam

    Tỉnh Thái Nguyên vừa tiếp nhận, cách ly 192 công dân nhập cảnhtừ nước ngoài về qua tỉnh Cao Bằng. Toàn bộ số công dân nàyđã được cách ly tại Trung đoàn 832, xã Lục Ba, huyện Đại Từ, tỉnhThái Nguyên.

    Các phương án đảm bảo an ninh trật tự, an toàn chống dịch, chuẩnbị hậu cần, cơ sở vật chất… đã được Trung đoàn 832 bố trí sẵn sàng,đủ điều kiện phục vụ cách ly đối với 210 người và có dự phòng cho30 người. Đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Nguyêncho biết, trong thời gian cách ly, mỗi công dân sẽ phải thực hiện xétnghiệm SARC-CoV-2 ba lần vào ngày thứ nhất, thứ sáu và ngày thứmười bốn. Được biết, từ ngày 21/2 - 6/3/2020, Trung đoàn 832 đãhoàn thành một đợt cách ly cho 181 công dân trở về từ nước ngoàiqua tỉnh Cao Bằng.

    Gần Tết, công dân Việt Nam từ nước ngoài trở về quê tăng đột

    biến. Các cơ quan chức năng tỉnh Cao Bằng đã thực hiện nhiều giảipháp bảo đảm công tác phòng, chống dịch, khắc phục tình trạng quátải tại khu cách ly tập trung. Dự kiến, số lượng người trở về qua biêngiới Cao Bằng sẽ tiếp tục tăng cao vào những ngày cận Tết Nguyênđán, khiến các khu cách ly y tế tập trung trên địa bàn tỉnh quá tải. Việcquá tải dẫn đến các khu cách ly gặp nhiều khó khăn, nhất là việc thucác khoản phí cách ly, vấn đề xử lý rác tại khu cách ly y tế tập trung…

    Đại diện Sở Y tế tỉnh Cao Bằng cho biết, để giảm tải cho các khucách ly phòng, chống Covid-19, bên cạnh việc chuyển các công dânđến cách ly tại các cơ sở cách ly tại hai tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên,Cao Bằng tiếp tục phân luồng công dân đến các khu cách ly ở các địaphương có số lượng tiếp nhận công dân nhập cảnh tăng cao; tăngcường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị tại các khu cách ly.

    DIỄM HƯƠNG

    Chủ động tiếp nhận, cách ly công dân từ nước ngoài về

    Yêu cầu trên được Ủyviên Bộ Chính trị, PhóThủ tướng Thường trựcChính phủ Trương HòaBình nhấn mạnh tại Hộinghị tổng kết hoạt độngnăm 2020, triển khainhiệm vụ năm 2021của Ban chỉ đạo (BCĐ)phòng chống tội phạmcủa Chính phủ (BCĐ138/CP) và BCĐ quốcgia chống buôn lậu,gian lận thương mại vàhàng giả (BCĐ 389).

    Theo báo cáo của BCĐ 389quốc gia, trong 5 năm qua cáclực lượng chức năng cả nước đãphát hiện, xử lý 1.238.653 vụviệc vi phạm, thu nộp ngân sáchNhà nước hơn 116.963 tỷ đồng,khởi tố 10.288 vụ với 12.398 đốitượng. Những kết quả trên đãgóp phần cùng Chính phủ hoànthành toàn diện và vượt mức cácchỉ tiêu, kế hoạch phát triển kinhtế-xã hội được đề ra, góp phầnbảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa người dân và doanh nghiệp.

    Báo cáo của BCĐ 138/CPcho biết, công tác phòng, chốngtội phạm đạt được những thànhtích rất nổi bật. Tội phạm về trậttự xã hội giảm 6,8% (vượt chỉ tiêukế hoạch 1,8%). Nhiều loại tộiphạm giảm như trộm cắp (giảm9,86%), cướp tài sản (9,99%).

    Bộ Công an đã mở 4 đợt caođiểm tấn công trấn áp tội phạm;

    chỉ đạo lực lượng công an cáccấp phối hợp các đơn vị chứcnăng thuộc Bộ Quốc phòng,Tổng cục Hải quan triển khai cáckế hoạch nghiệp vụ, đấu tranhvới tội phạm, tập trung đấu tranhgiải quyết những vấn đề phức tạpnổi lên.

    Kết quả, đã điều tra khámphá 35.872 vụ phạm tội về trật tựxã hội, đạt tỉ lệ 83,5% cao hơnchỉ tiêu Quốc hội đề ra 8,5%;điều tra khám phá án rất nghiêmtrọng và đặc biệt nghiêm trọngđạt 91,13%, cao hơn chỉ tiêu giao1,13%; triệt phá 1.860 băng,nhóm hình sự các loại, trấn ápmạnh và đẩy lùi tội phạm đếnhoạt động tín dụng đen; tiếp nhận100% tin báo, tố giác tội phạm;tỉ lệ giải quyết đạt 89,5%...

    Nhiều vấn đề phức tạp về tộiphạm đã được giải quyết tốt, tạochuyển biến căn bản về an ninhquốc gia, bảo đảm tuyệt đối antoàn Đại hội Đảng các cấp, tiếntới Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ XIII và các sự kiện chính trị,

    văn hóa, đối ngoại của đất nước.Phát biểu tại hội nghị, Phó

    Thủ tướng Thường trực TrươngHòa Bình ghi nhận những kếtquả đạt được trong hoạt động củahai Ban Chỉ đạo đồng thời chỉđạo một số công việc trọng tâmthời gian tới.

    Trong đó, để công tác chốngbuôn lậu, gian lận thương mại vàhàng giả có những chuyển biếncăn bản hơn, Phó Thủ tướngThường trực Trương Hòa Bìnhyêu cầu các bộ, ngành, địaphương tiếp tục tổ chức quán triệttriển khai nghiêm có hiệu quả cácchỉ đạo của Chính phủ, Thủtướng Chính phủ Ban Chỉ đạo389 quốc gia về phòng, chốngchống buôn lậu, gian lận thươngmại và hàng giả, xác định côngtác này là nhiệm vụ chính trịquan trọng, thường xuyên của tấtcả các bộ, ngành, địa phương.

    Tổ chức phòng, chống buônlậu, gian lận thương mại ngaytrong lực lượng chức năng; kiênquyết xử lý nghiêm các vi phạm,

    loại ra khỏi bộ máy những cánbộ, công chức tha hóa, biến chấttiếp tay cho tội phạm và các hànhvi vi phạm pháp luật.

    Đối với loại tội phạm buônlậu, nhất là buôn lậu các mặthàng xăng dầu, khoáng sản,thuốc lá, đường cát, phân bón,rác thải độc hại, sản xuất, kinhdoanh hàng giả, nhất là nhữngmặt hàng ảnh hưởng đến sứckhỏe người dân…, các lực lượngchức năng cần xác lập chuyên ánđể mở rộng, xác minh, điều tratriệt phá tận gốc, đánh trúng đốitượng cầm đầu.

    Cạnh đó, đẩy mạnh phongtrào toàn dân tham gia phòng,chống tội phạm, buôn lậu, gianlận thương mại và hàng giả; tiếpnhận và giải quyết kịp thời, đúngpháp luật khiếu nại, tố cáo củangười dân ngay từ cơ sở, khôngđể hình thành các điểm nóng vềan ninh, trật tự; tiếp tục hoànthiện thể chế; rà soát, xây dựngmới hoặc sửa đổi, bổ sung cácquy định pháp luật liên quan đếncông tác chống buôn lậu, gian lậnthương mại và hàng giả còn bấtcập, sơ hở.

    Tăng cường công tác phốihợp, kết nối, chia sẻ thông tingiữa các lực lượng; mở rộng mốiquan hệ hợp tác trong đấu tranhphòng, chống buôn lậu, gian lậnthương mại và hàng giả, trong đótập trung nghiên cứu, đề xuấtđàm phán, ký kết hoặc tham giacác điều ước quốc tế, thỏa thuậnquốc tế trong lĩnh vực này.

    HÀ ANH

    Giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo của người dân từ cơ sở

    lPhó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình chủ trì và phátbiểu chỉ đạo tại hội nghị.

  • [email protected]ểN độNGXUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vn Số 8 (8.087) Thứ Sáu 8/1/2021

    Bộ GD&ĐT vừa ban hành Kếhoạch triển khai chươngtrình “Điều ước cho em” nhằmhỗ trợ học sinh và các cơ sở giáodục ở vùng đặc biệt khó khăn,các tỉnh miền Trung chịu nhiềuthiệt hại của thiên tai. Nội dunghỗ trợ tập trung vào việc cảithiện những khó khăn của họcsinh như thiếu sách, đồ dùng họctập, cải thiện bữa ăn trưa; thiếunước, thiếu nhà vệ sinh, thiếutrang thiết bị dạy học...

    Bộ GD&ĐT giao Vụ Giáodục chính trị và công tác học

    sinh, sinh viên chủ trì, phối hợpvới các đơn vị liên quan triểnkhai chương trình, trong đó cóviệc hướng dẫn các cơ sở giáodục rà soát, cập nhật thông tin vềnhững khó khăn và nhu cầu cầnhỗ trợ; làm đầu mối cho các nhàhảo tâm thực hiện việc tài trợ chocác cơ sở giáo dục khó khăn. Cáccơ sở giáo dục cập nhật thông tin

    cần hỗ trợ tại địa chỉ http://inhan-dao.vn.

    Theo Bộ trưởng GD&ĐTPhùng Xuân Nhạ, chương trìnhnhằm kết nối giữa các nhàtrường, các cá nhân có điều kiệntốt hơn với những trường, điểmtrường và những nơi thầy cô, họcsinh còn nhiều khó khăn. Qua đó,chia sẻ, hỗ trợ cho các trường,

    điểm trường, học sinh vùng khókhăn về cơ sở vật chất, trườnglớp, điện nước, nhà vệ sinh, cácđiều kiện học tập, đồ dùng, thiếtbị và những điều kiện rất thiếtyếu như bữa ăn trưa, áo ấm…

    “Chương trình này sẽ gópphần rất quan trọng để đưa họcsinh đến trường và được học tậptốt hơn, giúp cho các thầy cô giáo

    ở những vùng khó khăn được cảithiện điều kiện làm việc… Với sựkết nối trực tiếp từ những ngườicần được giúp đỡ tới những ngườicó thể giúp đỡ, chương trình sẽ kếtnối tạo ra mạng lưới cộng đồng hỗtrợ lẫn nhau, chung tay để cùngphát triển sự nghiệp GD&ĐT”,ông Nhạ nói.

    “Bộ sẽ nhận nhiệm vụ kết nốimột cách rất minh bạch, kịp thời,đúng người, đúng việc, đúng nhucầu của cả kênh hỗ trợ và kênhcần hỗ trợ”, ông Nhạ nhấn mạnh.

    CHÁNH BÙI

    Ngôi chùa trong nghĩa trangNhững bức tượng nêu trên

    hiện đang được thờ trong Tịnh xáSala nằm trong nghĩa trangsinh thái Sala Garden (xã TânHiệp, huyện Long Thành, tỉnhĐồng Nai).

    Để nói về cơ duyên vùng đấtLong Thành có thêm một ngôichùa mới, trước tiên phải nhắc đếnchuyện Sala Garden. Đây là nghĩatrang rộng đến 50ha, được quyhoạch và xây dựng từ những năm2015-2016. Theo ý tưởng thiết kế,đây là một nghĩa trang, nhưng hơncả nghĩa trang, còn có chức nănglà một công viên với rừng salanhiều ngàn cây.

    Theo truyền thuyết Á Đông,Đức Phật Thích Ca được sinhdưới gốc cây sala, lúc từ mẫu lêncơn đau thì một nhành hoa sala đãchìa ra cho bà nắm lấy như tiếpthêm sức mạnh. Trong kinh ĐạiBát Niết Bàn kể rằng Phật NhưLai đã chọn giữa hai tàng cây salađể nằm nghỉ và đi vào Niết Bàn.

    Khi ngài vừa nằm xuống, sala nởhoa rực rỡ thơm ngát dù lúc đókhông phải là mùa ra hoa, nhưkính tiếc giã biệt. Cái tên SalaGarden được đặt cho nghĩa trangnày cũng vì thế.

    Anh Nguyễn Văn Minh (mộtcán bộ thuộc BQL nghĩa trang)cho biết, với quan niệm ngườichết luôn có linh hồn, nên BQLnghĩa trang trăn trở với ý tưởngcần phải có một ngôi chùa, thểhiện sự tôn kính với Đức Phậtvà phù hợp văn hóa Á Đông,làm nơi thờ phụng tổ chức cácnghi lễ tâm linh vào các dịp lễTết, cũng là nơi để nhữngngười đã mất nghe kinh kệ siêuthoát. Tịnh xá Sala rộng cảngàn m2, cảm hứng kiến trúcPhật giáo thời Lý ra đời, với badãy nhà bề thế, cùng hồ sen cáKoi bình yên.

    Cùng quá trình xây chùa, làquá trình tạo tác tượng Phật. Mộtlãnh đạo BQL nghĩa trang từng cóthời gian dài tu tập tại nước ngoài

    nên thông qua các mối quan hệ đãđặt hàng làm ba bức tượng Phậtđặc biệt. Đó là ba tôn tượng ThíchCa Mâu Ni Phật, Quán Thế ÂmBồ Tát, Địa Tạng Vương Bồ Táttừ Nepal do nhà sản xuất tượngtrứ danh thế giới Shakya chế tác.Shakya được thành lập từ năm1860 tại trung tâm Phật giáo thếgiới, chuyên sản xuất tượng Phậtvới nguyên liệu chế tác đặc biệt vàchỉ sản xuất thủ công bằng kỹthuật cổ xưa.

    Gọi những bức tượng này làđặc biệt, còn vì lý do ngoài nghệthuật điêu khắc tượng bằng taycho ra những đường nét tinh xảo,người thợ tạc tượng còn phải đượcyêu cầu “có tâm trí thuần khiết,trái tim vui vẻ và duy trì trạng tháitinh thần thiền định” suốt quátrình tạc tượng.

    Chỉ riêng thời gian chế tác bứctượng đã mất gần một năm trời.Tượng cũng không thể đưa vềbằng đường hàng không vì quálớn, nếu thêm khung gỗ bảo vệ thì

    không thể đưa vào máy bay. Saucả tháng lênh đường biển, ba bứctượng mới về tới cảng Sài Gòn.Lại thêm một thời gian làm thủtục thẩm định nội dung hàng hóavì tượng Phật nhập khẩu thuộcdiện quản lý chuyên ngành củaBộ VHTT&DL, những bứctượng mới chính thức đặt chânlên đất Việt.

    Cơ quan ngoại giao cũng vàocuộc “gỡ rối”

    Thế nhưng đó mới chỉ hếtnhững kỳ công ở “giai đoạn 1”.Còn một giai đoạn nữa quan trọngkhông kém tạc tượng là làm nghilễ nhập tượng. Theo quan niệm

    Phật giáo, đây là nghi thức quantrọng khi thiền viện chùa chiềnthỉnh tôn tượng đức Phật, Bồ Tátvề thờ phụng. Trước lễ nhậptượng, các vật phẩm như kinhPhật, bột trầm, hoa khô, vàng bạccủa khách thập phương sẽ đượccác chư tăng nhập vào bên trongtượng. Tượng cũng sẽ được thanhtẩy bằng nước hoa thơm và nướctinh khiết.

    Tượng quý tinh xảo kỳ côngđưa về từ miền đất Phật thì caotăng chủ trì lễ hô thần nhập tượngcũng phải vô cùng cao tay xứngtầm. Một điều nan giải nữa đã xảyra. BQL nghĩa trang liên hệ đượcngài Khandro La, được xem làhiện thân tái sinh của Hộ pháp tiêntri cho các đời Đức Đạt Lai LạtMa, chủ trì lễ nhập tượng. Saunhiều lần kết nối, vị cao tăng đồngý thì phát hiện vấn đề cũng nhưmột số nhà tu hành nổi tiếng thếgiới, ngài Khandro La lại “có vấnđề” khi xác định quốc tịch.

    Không nản chí, BQL đãchuyển những ý định tâm huyếtcủa mình đến cơ quan chức năng.Với sự cảm thông sẻ chia gỡ rốitừ phía chính quyền và cơ quanngoại giao, vị cao tăng nổi tiếngthế giới cùng đoàn tùy tùng gần20 người cuối cùng cũng đã cómặt tại Việt Nam.

    Ngày 17/6/2019, trong khôngkhí trang nghiêm thành kính, buổilễ nhập tượng được chủ trì bởi cáccao tăng đã thu hút hàng trăm Phậttử tham dự. Tâm nguyện cungthỉnh ba tôn tượng từ miền đấtPhật về tịnh xá Sala không chỉphục vụ nhu cầu chiêm bái củaPhật tử, mà còn mong muốnnhững linh hồn an nghỉ dưới bóngcây sala thêm bình yên trong tiếngkinh kệ, đã trở thành hiện thực.

    Đại diện BQL nghĩa trang chobiết, có một điều rất đặc biệt khihọ nhớ về cao tăng Khandro La.Sau khi thực hiện xong các nghilễ nhập tượng, cảm động trướclòng mộ đạo của những ngườigặp mặt, vị cao tăng đã tặng tịnhxá Sala viên xá lợi của Đức Phậtmà cao tăng rất quý trọng, luônmang theo bên người suốt nhiềunăm trời. Nay vị cao tăng nàytặng “báu vật” đó cho những Phậttử Việt Nam, đặt lên đỉnh đầubức tượng Đức Phật ngự tạitịnh xá Sala. KIM HOÀNG

    Chương trình thiện nguyện đặc biệt của ngành giáo dục

    Kỳ công thỉnh 3 bức tượng Phậttừ Nepal về Tịnh xá Sala

    Câu chuyện Ban quản lý(BQL) một nghĩa trangtự bỏ tiền xây ngôi chùabề thế hiến cho địaphương, kỳ công thỉnhnhững bức tượng Phậttừ Nepal về Việt Nam vàrước cao tăng nổi tiếngthế giới làm lễ hô thầnnhập tượng… là mộtcâu chuyện về sự thànhtâm, hướng thiện khiếnnhiều người cảm động.

    Nghĩa trang mang cảm hứng thiết kế Phật giáo:Đến nghĩa trang Sala Garden, không ít người có cảm giác

    như đi lạc vào một quần thể kiến trúc Phật giáo vì tại nhiều nơi trongvùng đất rộng 50 ha này đều có các công trình mang cảm hứng thiếtkế Phật giáo. Có thể kể đến Đền Trình với thảm hoa, bãi cỏ và hồnước dưới chân bức tượng Phật A Di Đà. Hoặc 3 trụ tháp tâm linhtượng trưng hình ảnh Giới Hương – Định Hương – Huệ Hương tượngtrưng 3 cây hương lớn dâng lên trời đất, cũng là ngụ ý nhắc nhởmỗi người phát tâm hướng thiện để đạt đến sự giải thoát, an vui.

    lTịnh xá Sala nằm trong nghĩa trang Sala Garden.

    lCao tăng Khandro La trong lễ hô thần nhập tượng ngày 17/6/2019. lTâm nguyện cung thỉnh ba tôn tượng từ miền đất Phật giúp những linh hồnan nghỉ dưới bóng sala thêm bình yên trong tiếng kinh kệ .

  • 8 NHỊP SỐ[email protected] XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 8 (8.087) Thứ Sáu 8/1/2021

    Nhiệm vụ có ý nghĩa sống cònThay mặt Bộ Chính trị, Ban Bí thư,

    phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo, Thườngtrực Ban Bí thư Trần Quốc Vượngnhấn mạnh, bảo vệ nền tảng tư tưởngcủa Đảng, đấu tranh phản bác các quanđiểm sai trái, thù địch là nhiệm vụtrọng yếu, có ý nghĩa sống còn trongbảo vệ Đảng, Nhà nước, bảo vệ nhândân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Trướcyêu cầu, nhiệm vụ cách mạng trongtình hình mới, Bộ Chính trị đã banhành Nghị quyết số 35-NQ/TW về“Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởngcủa Đảng, đấu tranh phản bác các quanđiểm sai trái, thù địch trong tình hìnhmới” và Ban Bí thư đã ban hành Kếhoạch số 14-KH/TW, thực hiện Nghịquyết số 35 của Bộ Chính trị.

    Dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tìnhcủa Đảng, nhân dân Việt Nam đượcgiải phóng khỏi ách thực dân, đế quốc,đất nước ta giành được những thànhtựu kinh tế, văn hóa, xã hội to lớn,quan trọng; độc lập dân tộc, toàn vẹnlãnh thổ của Tổ quốc được bảo vệvững chắc; đời sống vật chất, tinh thầncủa nhân dân không ngừng được cảithiện, nâng cao; vị thế quốc gia đượccủng cố… Thế nhưng, các thế lực thùđịch luôn tìm mọi cách phủ nhận, côngkích, bôi nhọ, xuyên tạc nền tảng tưtưởng, hướng tới mưu đồ xóa bỏ vaitrò lãnh đạo của Đảng, làm sụp đổ chếđộ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đặcbiệt, trong bối cảnh hiện nay, chúng đãvà đang triệt để lợi dụng thành tựu củacuộc Cách mạng công nghiệp lần thứtư, vin vào những hạn chế, khuyếtđiểm của một bộ phận cán bộ, đảngviên để chống phá Đảng, Nhà nước.

    Trước thềm Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XIII của Đảng, các thếlực thù địch càng tăng cường các hoạtđộng chống phá với nhiều phươngthức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, nhằmgieo rắc hoang mang, thúc đẩy “tựdiễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nộibộ. Vì vậy, việc nhận diện đúng cácquan điểm sai trái, thù địch, làm rõ cơsở lý luận, thực tiễn, phương hướng vàgiải pháp trong cuộc đấu tranh bảo vệnền tảng tư tưởng của Đảng hiện naylà nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.

    Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục

    Đánh giá cao các tham luận và cácý kiến tại hội thảo được các tác giảnghiên cứu công phu, đảm bảo tínhkhoa học, Ủy viên Bộ Chính trị,Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ươngVõ Văn Thưởng khẳng định, tuycách tiếp cận của từng tham luậnkhác nhau, nhưng tựu chung đã phântích, luận giải làm nổi bật chủ đề hộithảo, khẳng định nền tảng tư tưởng,vai trò lãnh đạo của Đảng, đồng thờichỉ rõ những âm mưu, thủ đoạnchống phá cách mạng của các thế lựcthù địch, phản động.

    Để nâng cao hiệu quả công tác bảovệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấutranh phản bác các quan điểm sai trái,thù địch trong tình hình mới, hội thảothống nhất cho rằng, cần tiếp tục quántriệt, thực hiện nghiêm các chỉ thị, nghịquyết của Đảng, Nhà nước; phát huyvai trò tham mưu, điều phối, hướngdẫn của Thường trực Ban Chỉ đạo 35các cấp trong tổ chức thực hiện Nghịquyết 35 của Bộ Chính trị; đẩy mạnhtuyên truyền, giáo dục để mỗi cán bộ,đảng viên, chiến sĩ và quần chúngnhân dân tự giác tham gia đấu tranhtrên cơ sở phối hợp chặt chẽ giữa cáccấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị đặtdưới sự lãnh đạo của Đảng.

    Theo đó, cần chủ động nhận diện,làm rõ các luận điệu xuyên tạc chủnghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí

    Minh, vai trò lãnh đạo của Đảng trongtình hình hiện nay. Phải kết hợp và gắnkết chặt chẽ giữa “xây” và “chống”,trong đó xác định lấy yếu tố “xây” làcơ bản, “chống” phải quyết liệt, chặtchẽ, không khoan nhượng. Cùng vớiđấu tranh, cấp ủy, chỉ huy cơ quan, đơnvị phải nêu cao trách nhiệm trong lãnhđạo, chỉ đạo, quản lý tư tưởng, chủđộng, kịp thời cung cấp các thông tinchính thống để định hướng dư luận;bồi dưỡng, nâng cao khả năng tựphòng chống cho mỗi cán bộ, đảngviên và quần chúng nhân dân trước cácâm mưu, thủ đoạn của các thế lực thùđịch, phản động, cơ hội chính trị.

    Bên cạnh đó, phải củng cố, nângcao chất lượng, hiệu quả công tác quảnlý và sử dụng Internet, mạng xã hội.Chú trọng xây dựng, hoàn thiện hệthống pháp lý và các giải pháp kỹ thuậtphù hợp. Kiên quyết đấu tranh, loại bỏ,ngăn chặn, xử lý đúng pháp luật đốivới nhà mạng, doanh nghiệp cung cấpdịch vụ trang thông tin điện tử và cáccá nhân lưu trữ, cung cấp, đăng tải,phát tán thông tin giả mạo, sai sự thật,xuyên tạc, vu khống, nói xấu, kíchđộng, chống phá trên Internet, mạngxã hội. Đồng thời, tiếp tục quan tâmlãnh đạo, chỉ đạo sâu sát, chặt chẽ,đầu tư phương tiện, công nghệ chocác lực lượng chuyên trách trongcông tác đấu tranh, làm thất bại cácâm mưu, thủ đoạn của các lực lượngthù địch, phản động. KHÁNH CHI

    Việt Nam sẵn sàng hợp tácquốc tế vì một thế giới

    tốt đẹp, ổn địnhNgày 6/1/2021, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao LêHoài Trung đã tham dự và phát biểu tại Phiênthảo luận mở Cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảoan Liên Hợp quốc (HĐBA LHQ) do Tổng thốngTunisia Kais Saied, Chủ tịch HĐBA tháng 1/2021chủ trì, với chủ đề “Các thách thức trong duy trì hòabình và an ninh quốc tế trong bối cảnh nhiều bất ổn”.

    Tại Phiên thảo luận, Thứ trưởng Lê Hoài Trungnhận định trong năm 2020, đại dịch Covid-19 đã chothấy rõ bất ổn của thế giới cũng như những hạn chếtrong khả năng ứng phó của thế giới trước nhữngthách thức toàn cầu, đặc biệt khi dịch bệnh diễn biếnphức tạp, tình hình xung đột, bạo lực chưa có hồi kếtở nhiều khu vực. Cuộc khủng hoảng y tế lớn nhấttrong thế kỷ qua đã tạo nên cú sốc khiến nhiềucuộc xung đột ở châu Phi trở nên trầm trọng, tìnhtrạng đói nghèo toàn cầu lần đầu tiên gia tăng trởlại sau nhiều thập kỷ, nhiều cuộc khủng hoảngnhân đạo vẫn hoành hành, tác động sâu sắc tớicuộc sống của người tị nạn và những người bịbuộc rời khỏi n