a - hoàng thanh tùng's blog | entertainment & study · web viewquy hoạch, di dân,...

23

Click here to load reader

Upload: phamthuan

Post on 20-May-2018

213 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: A - Hoàng Thanh Tùng's Blog | Entertainment & Study · Web viewQuy hoạch, di dân, hình thành những cụm dân cư mới tại các kinh tế - quốc phòng. Xây dựng

A. Lêi më ®Çu Quốc phòng - an ninh không chỉ gồm việc bảo vệ lãnh thổ mà còn đảm bảo an

ninh chính trị, an ninh xã hội, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá tư tưởng. Giữa phát

triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh có mối quan hệ khăng khít.

Kinh tế phát triển tạo cơ sở để tăng cường sức mạnh quốc phòng - an ninh; quốc

phòng - an ninh mạnh tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội nhanh và

bền vững. Trong phát triển kinh tế có lợi ích của quốc phòng - an ninh, trong củng cố

sức mạnh quốc phòng - an ninh có lợi ích của sự nghiệp xây dựng nền kinh tế độc lập,

tự chủ. Bởi vậy , phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ quan trọng

ấy phù hợp với từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể trong từng giai đoạn, từng ngành và từng

địa phương.

Hiện nay, khả năng duy trì hoà bình, ổn định trên thế giới và khu vực cho phép

chúng ta tập trung sức vào nhiệm vụ tung tâm là phát triển kinh tế, nhưng vẫn phải đề

cao cảnh giác, chủ động đối phó với những thế lực thù địch trong và ngoài nước mưu

toan phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta. Bởi vậy, phải luôn

kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh.

Trong qúa trình hoàn thành tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em

rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô để có cái nhìn toàn diện hơn

về vấn đề này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hoang Thanh Tung − TC 11-01 1

Page 2: A - Hoàng Thanh Tùng's Blog | Entertainment & Study · Web viewQuy hoạch, di dân, hình thành những cụm dân cư mới tại các kinh tế - quốc phòng. Xây dựng

B. PhÇn néi dung

I. Cơ sơ ly luân thưc tiên cua viêc kêt hơp kinh tê vơi tăng cương quôc phong - an ninh

Hoạt động kinh tế là hoạt động cơ bản thường xuyên gắn liền với sự tồn tại của xã hội loài người.Đó là toàn bộ qúa trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội phục vụ cho nhu cầu đời sống con người.

Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh ở nước ta là “hoạt động tích cực chủ động của nhà nước và nhân dân trong việc gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế xã hội quốc phòng an ninh trong một chỉnh thể thống nhất trên phạm vi cả nước cũng như ở từng địa phương thúc đẩy nhau cùng phát triển góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia thực hiện thắng lợi 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa.”

Các nhà kinh điển của giai cấp vô sản đã chỉ ra một số vấn dề cơ bản về lí

luận kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh:

- Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh là yêu cầu

khách quan, nảy sinh trong các xã hội có giai cấp, Nhà nước, quốc phòng và chiến

tranh. Kết hợp kinh tế - quốc phòng không phải là quy luật riêng cho bất cức chế

độ xã hội nào, mà nó là quy luật lịch sử, đựoc thực hiện trong mọi quốc gia có độc

lập, chủ quyền. Loài người khi mới xuất hiện, đã đồng thời gắn viềc sản xuất ra

công cụ lao động với việc chế tạo ra vũ khí để bảo vệ cuộc sống, lãnh địa và

những kết quả lao động của mình. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng

cường quốc phòng - an ninh là yêu cầu nội sinh của chính sự phát triển kinh tế, yêu

cầu tự vệ và được bảo vệ cuả nền kinh tế.

- Quốc phòng, kinh tế và chiến tranh có mối quan hẹ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn

nhau. Trong mối quan hệ đó, kinh tế luôn giữ vai trò quyết định đối với quốc

phòng và chiến tranh; phát triển kinh tế tạo ra vật chất, kỹ thuật làm cơ sở cho sự

nghiệp củng cố quốc phòng. Lê-nin chỉ rõ: “ chúng ta chủ trương bảo vệ Tổ quốc

nên chúng ta đòi hỏi phải có thái độ nghiêm túc đối với vấn đề khả năng quốc

phòng và đối với vấn đề chuẩn bị chiến đấu của nước nhà. Cuộc chiến tranh này

Hoang Thanh Tung − TC 11-01 2

Page 3: A - Hoàng Thanh Tùng's Blog | Entertainment & Study · Web viewQuy hoạch, di dân, hình thành những cụm dân cư mới tại các kinh tế - quốc phòng. Xây dựng

cần được chuẩn bị trước lâu dài, nghiêm túc bắt đầu từ kinh tế”. Hoạt động quốc

phòng tác động trở lại thúc đẩy kinh tế phát triển, bảo vệ thành quả kinh tế làm

ra… Quá trình xây dựng, hoạt động quốc phòng sẽ đặt ra cho nền kinh tế những

nhu cầu về vật chất, trang bị kỹ thuật… theo yêu cầu của nhiệm vụ quốc phòng,

thúc đẩy nền kinh tế phát triển phong phú hơn.

- Xây dựng kinh tế và hoạt động quốc phòng, đều thống nhất ở mục đích nhưng

không đồng nhất, có sự ước chế lẫn nhau.

Phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng tào ra sức mạnh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Phát triển kinh tế làm giàu cho dất nước. Đầu tư quốc phòng để bảo vệ phát triển

kinh tế, ổn định chính trị, an ninh toàn xã hội… là rất tốn kém cho nên quá trình két

hợp phải bổ sung, tạo điều kiện cùng nhau phát triển nhịp nhàng, hiệu quả kinh tế xã

hội cao, kinh tế phát triển, quốc phòng - an ninh vững mạnh.

Phát triển kinh tế - xã hội làm giàu cho đất nước và nhân dân cả về vật chất và tinh thần, đồng thời cũng là tạo nền tảng vững chắc cho sự nghiệp xây dựng và củng cố quốc phòng -  an ninh. Ngược lại, xây dựng, củng cố quốc phòng-an ninh vững chắc sẽ tạo ra môi trường hoà bình ổn định lâu dài để đất nước có điều kiện xây dựng, phát triển kinh tế.

Quán triệt quan điểm của Đảng về kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với tăng cường quốc phòng – an ninh, Cục Bản đồ Bộ Tổng tham mưu trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình đã chủ động, vận dụng linh hoạt, sáng tạo đúng đắn quan điểm của Đảng góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ tham mưu, bảo đảm địa hình cho hoạt động của các lực lượng vũ trang.

“Xây dựng và bảo vệ tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của toàn bộ tiến trình dựng nước và giữ nước”.

II. Mét sè néi dung quan träng trong kÕt hîp ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi víi t¨ng cêng quèc phßng – an ninh b¶o vÖ Tæ quèc trong sù nghiÖp c«ng nghiÖp

ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®¸t níc hiÖn nay.

Hoang Thanh Tung − TC 11-01 3

Page 4: A - Hoàng Thanh Tùng's Blog | Entertainment & Study · Web viewQuy hoạch, di dân, hình thành những cụm dân cư mới tại các kinh tế - quốc phòng. Xây dựng

1. Kêt hơp đôi ngoại kinh tê – quôc phong - an ninh Nằm ở Đông Nam châu Á, một khu vực địa – chính trị , quân sự và kinh tế phát

triển năng động, nước ta có điều kiện hợp tác, phát triển nhưng đồng thời cũng

phải đối phó với nhiều vấn đề phức tạp như tranh chấp lãnh thổ, biển đảo, tài

nguyên, tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn… Thực tiễn cho thấy tình hình

khu vực luôn tiềm ẩn những nhân tố khó lường đối với môi trường hoà bình, ổn

định. Cùng với đó các thế lực thù địch tăng cường chống phá nước ta.

Những đặc điểm và xu thế đó vừa tạo cơ hội cho đất nước duy trì hoà bình, mở

rộng hợp tác phát triển, vừa là khó khăn thách thức mới, đặt ra những yêu cầu mới

trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đòi hỏi chúng ta phải kết hợp phát

triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh và đối ngoại.

Phải thấy rõ nhiệm vụ quan trọng nhất của hoạt động đối ngoại quân sự là góp

phần bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, giữ

vững hoà bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội , thực hiện

thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong xu thế toàn

cầu hoá đòi hỏi công tác đối ngoại quân sự phải dựa trên cơ sở đường lối đối ngoại

và ngoại giao của Đảng, Nhà nước tạo dựng và tham gia vào những hình thức tập

hợp lực lượng quốc tế có lợi cho mình. Chúng ta không tham gia liên minh quân sự

với bất kỳ nước nào và cũng không lấy quan hệ với nước này để chống quan hệ với

nước khác. Đây là vấn đề nguyên tắc. Nhưng chúng ta cần tham gia vào xu thế

chung của thời đại, cũng là tham gia vào những hình thức hội nhập, hợp tác quốc

tế. Như gần đây nhất Việt Nam đã tham gia và là chủ nhà của diễn đàn hợp tác

kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Duơng APEC 14, tổ chức thương mại thể giới

WTO, ASEAM, OPEC,…. để tận dụng sự tuỳ thuộc lẫn nhau, sự ràng buộc về lợi

ích chung giữa các quốc gia, chủ quyền lãnh thổ, đồng thời tranh thủ được nguồn

lực từ bên ngoài cho phát triển và bảo vệ Tổ quốc XHCN.

Bản chất của vấn đề này là nhận thức đúng đắn về thời cơ và thách thức, về xu thế

phát triển của thời đại, chiều hướng diễn biến của thời cuộc, về đối tượng và đối tác…

Hoang Thanh Tung − TC 11-01 4

Page 5: A - Hoàng Thanh Tùng's Blog | Entertainment & Study · Web viewQuy hoạch, di dân, hình thành những cụm dân cư mới tại các kinh tế - quốc phòng. Xây dựng

để tăng cường mở rộng quan hệ quốc tế, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và

bảo vệ Tổ quốc. Do đó, việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc

phòng - an ninh là thời kỳ hiện nay là vô cùng quan trọng và cần thiết.

Thế giới ngày nay đang trong thời kỳ mà khoa học công nghệ, cốt lõi là tin học và

công nghệ thông tin phát triển như vũ bão, làm thay đổi có tính cách mạng mọi mặt

đời sống xã hội quốc tế, trực tiếp tác động đến xu thế, ciều hướng vận động, phát triển

của thời cuộc; toàn cầu hoá và hội nhập khu vực và quốc tế về kinh tế và nhiều kĩnh

vực khác nữa đã trỏ thành một xu thé phát triển khách quan. Mặt khác nhu cầu liên

kết, hợp tác khu vực, liên khu vực, quốc tế trong việc phòng chông, đối phó với những

vấn đề vè an ninh mang tính toàn cầu, như chủ nghĩa khủng bố, các laọi tội phạm

xuyên quốc gia, thảm hoạ thiên tai, dịch bệnh…đặt ra ngày càng cấp thiết đối với tất

cả các nước, trong đó nước ta cũng không là ngoại lệ. Trong dòng chảy ấy, mối quan

hệ về an ninh và lợi ích quốc gia, phát triển kinh tế với thế giới cũng gắn bó ngày càng

khăng khít, chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau ngày càng mạnh mẽ hơn. Chúng ta

không thể tự tách mình ra khỏi xu thế phát triển chung của thời đại; trái lại cần phải

chủ động tham gia hội nhập và phải có chính sách, biện pháp đúng đắn với lộ trình và

bước đi thích hợp để tận dụng tối đa xu thế đó phục vụ cho công cuộc đổi mới, đẩy

mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng phát triển đất nứơc.

Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh trong một chiến

lựơc tổng thể nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp, bảo vệ an ninh và lợi ích quốc gia là

kế sách dựng nước và giữ nước, giương cao ngọn cờ đại nghĩa, truyền thồng hoà hiếu,

ông cha ta đã từng coi đối ngoại như một mặt trận, phối hợp cùng với mặt trận đấu

tranh quân sự để thắng kẻ thù, làm nên những trang sử chói lọi, rạng rỡ non sông.

Trong chiến tranh giải phóng dân tộc, chúng ta đã kết hợp nhuần nhuyễn sách lược

“đánh và đàm” và đã giành thắng lợi trong cuộc đọ sức quyết liệt với những kẻ thù có

tiềm lực kinh tế, quân sự lớn mạnh hơn gấp nhiều lần, giành độc lập dân tộc, thống

nhất Tổ quốc, cả nước đi lên CNXH.

Bước vào thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt trong 20 năm đổi mới vừa

qua, chúng ta đã gắn chặt nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội với củng cố

Hoang Thanh Tung − TC 11-01 5

Page 6: A - Hoàng Thanh Tùng's Blog | Entertainment & Study · Web viewQuy hoạch, di dân, hình thành những cụm dân cư mới tại các kinh tế - quốc phòng. Xây dựng

quốc phòng - an ninh, tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại, đưa đất nước vượt qua

khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá vỡ thế bị bao vây, cô lập, giữ vững ổn định chính

trị, xã hội, phát triển kinh tế với đà tăng trưởng ngày càng cao, đời sống nhân dân

được cải thiện, quốc phòng - an ninh được củng cố, quan hệ đối ngoại ngày càng mở

rộng, uy tín, vị thế quốc tế của nước ta không ngừng được nâng lên. Bài học tạo sức

mạnh tổng hợp ngoại giao – quốc phòng - an ninh, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức

mạnh thời đại là bài học thành công vô cùng quý báu, đảm bảo cho mọi thắng lợi của

cách mạng Việt Nam trước đây, hiện nay cũng như sau này.

Chính sách đối ngoại là sự tiếp nối của chính sách đối nội, phục vụ ba yêu cầu ,

gắn bó mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau là: “ an ninh”, “phát triển” và “ vị thế

quốc tế” của đất nước. Quốc phòng - an ninh là sự tổng hợp các yếu tố bên trong và

bên ngoài, sự kết hợp của nhiều lĩnh vực khác nhau. Yêu cầu mới của nhiệm vụ quốc

phòng - an ninh bảo vệ Tổ quốc cho thấy vai trò tích cực của ngoại giao và sự kết

hợp đối ngoại – quốc phòng - an ninh là tổng hợp đảm bảo thắng lợi cho cách mạng

nước ta trong giai đoạn mới. Vấn đề đặt ra là nhận thức và giải quyết đúng đắn mối

quan hệ giữa hai mặt đảm bảo an ninh và xây dựng phát triển kinh tế đất nước, giữa

hội nhập và giữ vững chủ quyền quốc gia và bản sắc văn hoá dân tộc, giữa tăng

cường phát triển kinh tế và củng cố an ninh quốc phòng. Chúng ta tăng cường sức

mạnh quốc phòng - an ninh là để bảo vệ hoà bình, ổn định cho xây dựng, phát triển

kinh tế đất nước và ngược lại phát triển kinh tế đất nước cũng là cơ sở để tăng cường

sức mạnh quốc phòng - an ninh bảo vệ hoà bình, ổn định.

2. Quy hoạch, di dân, hình thành những cụm dân cư mơi tại các kinh tê -

quôc phong.

Xây dựng các khu kinh tế - quốc phòng là một chủ trương sáng suốt của

dảng, Nhà nước nhằm phát triển những điểm dân cư – xã hội trên các địa bàn

chiến lựơc, vùng sâu vùng xa, nơi biên giới hải đảo, góp phần xây dựng cơ sở

chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, củng cố quốc phòng - an ninh, xây dựng thế

trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, bảo vệ vững chắc

Hoang Thanh Tung − TC 11-01 6

Page 7: A - Hoàng Thanh Tùng's Blog | Entertainment & Study · Web viewQuy hoạch, di dân, hình thành những cụm dân cư mới tại các kinh tế - quốc phòng. Xây dựng

chủ quyền lãnh thổ. Đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng có ý nghĩa chiến lược

của quân đội ta.

Thực hiện các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước, gần 10 năm qua

quân đội đã triển khai 21 dự án xây dựng khu kinh tế - quốc phòng oẻ những vùng

có vị trí chiến lược về quốc phòng - an ninh và phát triển kinh tế - xã hội. Các khu

kinh tế - quốc phòng bước đầu dã mang lại những thành quả đáng ghi nhận ở nhiều

mặt, chứng minh tính đúng đắn của chủ trương trên. Một số khu kinh tế - quốc

phòng đã hình thành những cụm dân cư mới với quy mô khác nhau, bước đầu tạo

nên một thế bố trí lực lượng dân cư mới có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội và củng

cố quốc phòng - an ninh trên địa bàn, Tuy nhiên việc quy hoạch, di dân, ổn định dân,

hình thành các cụm dân cư mới thực hiện còn chậm, kết quả đạt thấp và chưa đảm

bảo sự chắc chắn. Việc di dân không theo đúng quy hoạch, kế hoạch đã tác động

không nhỏ đến hiệu quả xây dựng các khu kinh tế, quốc phòng - an ninh.

Nguyên nhân chính có thể nêu ra dây là do một số nơi chưa lường hết tính

phức tạp, khó khăn khi di chuyển dân từ phía sau lên phía truớc, từ sâu trong nội

địa ra vùng giáp biên khi mà môi truờng, diều kiện sống và cả tập quán, thói quen

lao động đề có sự thay đổi khá lớn. Không nên dơn giản nghĩ rằng đã tạo đièu

kiện cho dân có chỗ ở, nơi làm ăn mới là đủ, mà sau đó là vô vàn việc phải giải

quyết cho một vùng dân cư mới.

III. Nh÷ng thµnh tùu, h¹n chÕ vµ ý nghÜa cña viÖc kÕt hîp ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi víi t¨ng cêng an

ninh – quèc phßng1. Thành tựu.

Nhìn lại 20 năm đổi mới, Đại hội Đảng toàn quốc làn thứ X đã đánh giá “

Với sự nỗ lực phấn đấu của Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nước

ta đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử”. Bộ mặt kinh tế, chính trị,

văn hoá – xã hội của đất nước đã có sự đổi thay sâu sắc, vị thế Việt Nam trên

Hoang Thanh Tung − TC 11-01 7

Page 8: A - Hoàng Thanh Tùng's Blog | Entertainment & Study · Web viewQuy hoạch, di dân, hình thành những cụm dân cư mới tại các kinh tế - quốc phòng. Xây dựng

trường quốc tế ngày càng được tăng cường. Những phát triển tích cực đó là cơ sở

quan trọng để Đảng ta tiếp tục lãnh đạo công cuộc đổi mới của đát nước, đồng thời

cũng là câu trả lời thực tế hiệu quả nhất cho những ai công kích, bài bác Đảng cộng

sản. Trong con mắt của cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã có những bước tiến ngoạn

mục trên nhiều lĩnh vực, nhất là tăng trưởng kinh tế, gắn tăng trưởng kinh tế với

giải quyết các vân đề xã hội: xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm; giữ vững

sự ổn định về chính trị - xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại tạo môi trường thuận

lợi cho sự phát triển… Bình quân mức tăng GDP từ năm 2001 đến 2005 là 7,51%.

Cũng trong thời gian này, cả nứơc tạo việc làm mới cho 7,5 triệu người, đưa tỷ lệ

hộ nghèo từ 16% xuống còn 7%, được Liên hiệp quốc đánh giá là nước về đích

trước 10 nắm với mục tiêu xoá đói giảm nghèo trong thực hiện mục tiêu của thiên

niên kỷ. năm 2005, Việt Nam được Liên hợp quốc xếp thứ 108 trong 177 nước về

chỉ số phát triển con người. Tới nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 169

nước thuộc tất cả các châu lục, có quan hệ thương mại với 188 quốc gia và vùng

lãnh thổ.. Những thành tựu kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc

phòng - an ninh là do sự đoàn kết, tin tưởng nỗ lực phấn đấu của Đảng, toàn dân,

toàn quân ta.

2. Hạn chê cần khắc phục

Tồn tại song song với những thành tựu trên thì công cuộc xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc vẫn còn tồn tại một số hạn chế khiÕn chóng ta cha t©n dông ®îc triÖt ®Ó nguån lùc trong môc tiªu x©y dùng XHCN. Đó là không ít

những ngưòi có biểu hiện giảm niềm tin và phân vân là: Liệu Đảng cộng sản có

tiếp tục giữ vững được vai trò là đội tiền phong của giai cấp, của nhân dân và của

dân tộc hay không? Bởi lẽ, tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, phẩm chất

đạo đức, lối sống bệnh cơ hội, thực dụng thiếu trung thực, tệ quan liêu tham nhũng

đang diễn ra trong một bộ phận cán bộ, đảng viên. Những biểu hiện xa rời mục tiêu

CNXH, hoài nghi về chủ nghĩa Mac – Lênin vẫn tồn tại ngay trong một số đồng

chí đã từng là cán bộ cao cấp của Đảng, Nhà nước. Nhiều tổ chức cơ sở của Đảng

Hoang Thanh Tung − TC 11-01 8

Page 9: A - Hoàng Thanh Tùng's Blog | Entertainment & Study · Web viewQuy hoạch, di dân, hình thành những cụm dân cư mới tại các kinh tế - quốc phòng. Xây dựng

thiếu sức chiến đấu và không đủ năng lực vừa thiếu tính tiên phong, gương mẫu,

vừa không đủ năng lực trình độ, năng lực hoàn thành nhiệm vụ.

3. Ý nghĩa cua viêc kêt hơp phát triển kinh tê - xã hội vơi tăng cương quôc

phong - an ninh trong tình hình hiên nay.

Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ 8 ( khoá IX ) về chiến lựơc bảo vệ Tổ quốc

trong tình hình mới đã khẳng định quan diểm, phương châm chỉ đạo chiến lược là:

Kiên định mục tiêu gắn độc lập với CNXH, lấy việc giữ vững môi trường quốc

phòng - an ninh ổn định để phát triển kinh tế - xã hội. kết hợp chặt chẽ hai nhiệm

vụ chiến lựợc xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam

XHCN.; sức mạnh bảo vệ Tổ quốc phải là sức mạnh tổng hợp về chính trị, tư

tưởng, kinh tế - xã hội, văn hoá, quốc phòng - an ninh, đối ngoại; sức mạnh của

khối đại đoàn kết dân tộc, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự

quản lý điều hành thống nhất của Nhà nước với LLVT làm nòng cốt. Tăng cường

tiềm lực quốc phòng - an ninh, không ngừng xây dựng thế trận quốc phòng - an

ninh với phát triển nền kinh tế quốc dân

IV. BiÖn ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn viªc kÕt hîp ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi víi t¨ng cêng quèc phßng - an

ninh trong t×nh h×nh hiÖn nay.

1. Chỉnh đôn, nâng cao năng lực lãnh đạo cua Đảng

Đây là vấn đề then chốt cho sự phát triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng -

an ninh ở nước ta. Đại hội X đã coi đây là: “ nhiệm vụ then chốt, có ý nghĩa sống còn

đối với Đảng và sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta”. Tự đổi mới, tự chỉnh đốn phải

được coi là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng. Vấn đề xây dựng Đảng đã và đang

trở thành những vấn đề hàng đầu, bức xúc cần phải giải quyết, nhằm đưa cách mạng

nước ta tiến lên một trình độ mới cao hơn.

Hoang Thanh Tung − TC 11-01 9

Page 10: A - Hoàng Thanh Tùng's Blog | Entertainment & Study · Web viewQuy hoạch, di dân, hình thành những cụm dân cư mới tại các kinh tế - quốc phòng. Xây dựng

2. Phát triển nền kinh tê thị truơng theo định hương XHCN.

Mục tiêu cuả nền kinh tế thị trưòng ở nước ta không phải duy nhất là lợi nhuận mà

là “ dân giàu, nước mạnh”, nhằm giải phóng và không ngừng phát triển LLSX xã hội,

nâng cao đời sống nhân dân, đảy mạnh xoá đói giảm nghèo, khuyến khích mọi người

vươn lên làm giàu chính đáng….Trên cơ sở nắm vững đặc trưng của nền kinh tế thị

trường định hướng XHCN phải thực hiện đồng bộ các biện pháp sau:

- Tiếp tục thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần.

Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri

thức. Đây là cách tốt nhất đẻ phát triển LLSX, nâng cao năng suất lao động.

Tranh thủ thời cơ thuận lợi do bối cảnh quốc tế và phát huy lợi thế của nước ta

để rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

- Cần giải quyết tốt vấn đề phòng và chống tham nhũng. Toàn Đảng, toàn dân,

toàn quân ta coi tham nhũng là “ quốc nạn”, là kẻ thù của công cuộc đổi mới

xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc. đẩy mạnh hợp tác quốc tế về phòng

chống tham nhũng

- Trong tiến trình mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, biết phát huy lợi thế so sánh,

tạo môi trường cạnh tranh để phát triển bền vững bảo đảm sự ổn định, tăng khả

năng độc lập tự chủ của đất nước “… Nhất thiết phải tăng cường tiềm lực và

đảm bảo an ninh kinh tế đi đôi với củng cố quốc phòng - an ninh”. Như vậy,

phát triển kinh tế thị trường phải gắn chặt với đảm bảo quốc phòng - an ninh;

mặt khác chính nhờ có quốc phòng - an ninh vững chắc mà xây dựng và giữ

được nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.

3. Tăng cương giáo dục quôc phong trong các Bộ, ngành, hiên nay.

Để việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh

đạt kế quả cao thì vấn đề quan trọng, cấp bách đặt ra là phải tổ chức bồi dưỡng

kiến thức quốc phòng - an ninh cho cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên trong

các Bộ, ngành.

Hoang Thanh Tung − TC 11-01 10

Page 11: A - Hoàng Thanh Tùng's Blog | Entertainment & Study · Web viewQuy hoạch, di dân, hình thành những cụm dân cư mới tại các kinh tế - quốc phòng. Xây dựng

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ X của Đảng đã ra chủ truơng: “

Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng công tác giáo dục quốc phòng – an ninh

cho cán bộ, công chức và cho toàn dân, có nội dung phù hợp vớ từng đối

tượng…”. Đó là định hướng quan trọng để các Bộ, ngành và các địa phương trong

cả nước đảy mạnh hơn nữa công tác giáo dục quốc phòng - an ninh, đáp ứng yêu

cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

4. Đại đoàn kêt là nền tảng cho thành công cua kêt hơp phát triển kinh tê - xã

hội vơi tăng cương quôc phong - an ninh.

Đại đoàn kết toàn dân tộc là một truyền thông cực kỳ quý bau của dân tộc ta

trong lịch sử dựng nước và giữ nước. Đại đoàn kết ngày nay, Đảng, Nhà nước ta luôn

đề cao nhân nghĩa, khoan dung, xây dựng tinh thần đổi mới, tin cậy lẫn nhau với sự ổn

định chính trị và đồng thuận xã hội; dựa trên mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội

công bằng, dân chủ, văn minh. Đảng ta luôn xác định: “Đại đoàn kết toàn dân tộc trên

nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, dưới

sự lãnh đạo của Đảng là đường lối chiến lược nhất quán của cách mạng Việt Nam; là

nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định đảm bảo thắng

lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Vì vậy, xây dựng, củng cố

khối đại đoàn kết toàn dân là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta.

Hoang Thanh Tung − TC 11-01 11

Page 12: A - Hoàng Thanh Tùng's Blog | Entertainment & Study · Web viewQuy hoạch, di dân, hình thành những cụm dân cư mới tại các kinh tế - quốc phòng. Xây dựng

c. kÕt luËn

“ Dựng nước đi đôi với giữ nước” là quy luật tồn vong. Trong gai đoạn cách mạng

hiện nay, quy luật đó được thể hiện trong việc thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lựoc có mối

quan hệ mật thiết với nhau là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Những

thành tựư mà nhân dân ta giành được trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước

luôn gắn liền với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc có tác động cơ hữu với nhau. Việc kết hợp

phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh trong bối cảnh tình

hình thế giới và khu vực tiếp tục có những diễn biến phức tạp, dưới tác động của xu

thé toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế lại càng trở nên quan trọng hơn

bao gời hết nhằm đáp ứng kịp thời, đầy đủ yêu cầu và nhiệm vụ của sự nghiệp cách

mạng nước ta hiện nay.

Để thực hiện tốt các nội dung trên cần quán triệt sâu sắc 2 nhiệm vụ chiến lược

cảu cách mạng toàn dân; quá trình kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường

quốc phòng - an ninh phải được triển khai có kế hoạch, có cơ chế chính sách cụ thể,

chặt chẽ; Tăng cường bồi dưỡng nâng cao kiến thức quốc phòng - an ninh và kinh tế

cho nhân dân trong đó có thế hệ trẻ sinh viên, những chủ nhân tương lai của đất nước

Hoang Thanh Tung − TC 11-01 12

Page 13: A - Hoàng Thanh Tùng's Blog | Entertainment & Study · Web viewQuy hoạch, di dân, hình thành những cụm dân cư mới tại các kinh tế - quốc phòng. Xây dựng

Môc lôcA. Lêi më ®Çu............................................................................1B. PhÇn néi dung........................................................................2I. c¬ së lý luËn chung................................................................2II. Mét sè néi dung quan träng trong kÕt hîp ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi víi t¨ng cêng quèc phßng – an ninh b¶o vÖ Tæ quèc trong sù nghiÖp c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®¸t níc hiÖn nay..........3

1. Kết hợp đối ngoại kinh tê – quốc phòng - an ninh.....................................3

2. Quy hoạch, di dân, hình thành những cụm dân cư mới tại các kinh tế - quốc

phòng..........................................................................................................6

III. Nh÷ng thµnh tùu, h¹n chÕ vµ ý nghÜa cña viÖc kÕt hîp ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi víi t¨ng cêng an ninh – quèc phßng..........7

1. Thành tựu...........................................................................72. Hạn chế cần khắc phục...............................................................................8

3. Ý nghĩa của việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng

- an ninh trong tình hình hiện nay..............................................................9

IV. BiÖn ph¸p chñ yÕu ®Ó thùc hiÖn viªc kÕt hîp ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi víi t¨ng cêng quèc phßng - an ninh trong t×nh h×nh hiÖn nay...................................................................................................9

1. Chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng.....................................9

2. Phát triển nền kinh tế thị truờng theo định hướng XHCN.......................10

3. Tăng cường giáo dục quốc phòng trong các Bộ, ngành, hiện nay...........10

4. Đại đoàn kết là nền tảng cho thành công của kết hợp phát triển kinh tế - xã hội

với tăng cường quốc phòng - an ninh.......................................................10

c. kÕt luËn................................................................................11

Hoang Thanh Tung − TC 11-01 13