a - thỦ tỤc hÀnh chÍnh lÀo caithutuchanhchinh.laocai.gov.vn/userfiles/file/phuong an... ·...

419
Phụ lục số 2 PHƯƠNG ÁN ĐƠN GIẢN HOÁ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH KHÔNG THUỘC THẨM QUYỀN CỦA UBND TỈNH LÀO CAI (Ban hành kèm theo Quyết định số 741 /QĐ-UBND ngày 29 tháng 3 năm 2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai) A CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH I CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Thủ tục hành chính cần sửa đổi bổ sung (58 TTHC) 1 Thủ tục CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH VỚI TRƯỜNG HỢP CHIA CÔNG TY TNHH THÀNH MỘT SỐ CÔNG TY CÙNG LOẠI. – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-09526 1.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung) a). Thành phần hồ sơ: - Tờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung Tờ khai đăng ký thuế (Mẫu này dùng chung cho việc kế khai đăng ký thuế của các loại hình DN hoạt động theo Luật DN; Nội dung kiến nghị này sẽ áp dụng cho các TTHC dưới đây có liên quan đến việc kê khai đăng ký thuế ) Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN Ph ươ ng án kiến nghị :Thành phần hồ sơ: Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD -. Danh sách thành viên: bỏ danh sách thành viên Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN b). Thời gian :Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ d). Mẫu đơn: - Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2: bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế (Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 1

Upload: dangkhanh

Post on 27-May-2018

222 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Phụ lục số 2PHƯƠNG ÁN ĐƠN GIẢN HOÁ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

KHÔNG THUỘC THẨM QUYỀN CỦA UBND TỈNH LÀO CAI(Ban hành kèm theo Quyết định số 741 /QĐ-UBND ngày 29 tháng 3 năm 2010

của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai)

A CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH

I CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

Thủ tục hành chính cần sửa đổi bổ sung (58 TTHC)

1 Thủ tục CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH VỚI TRƯỜNG HỢP CHIA CÔNG TY TNHH THÀNH MỘT SỐ CÔNG TY CÙNG LOẠI. – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-09526

1.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ: - Tờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung Tờ khai đăng ký thuế(Mẫu này dùng chung cho việc kế khai đăng ký thuế của các loại hình DN hoạt động theo Luật DN; Nội dung kiến nghị này sẽ áp dụng cho các TTHC dưới đây có liên quan đến việc kê khai đăng ký thuế )

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN

Ph ươ ng án kiến nghị :Thành phần hồ sơ: Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

-. Danh sách thành viên: bỏ danh sách thành viên

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN

b). Thời gian :Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

d). Mẫu đơn: - Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2: bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế

(Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Lồng ghép nội dung kê khai thuế vào giấy đề nghị ĐKKD

- Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5 )

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

1

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

- Mẫu Danh sách thành viên: Đề nghị bỏ Danh sách thành viên sáng lập của Công ty

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Trong điều lệ công ty đã có phần quy định về các thành viên sáng lập và tỷ lệ góp vốn của các sáng lập viên.

1.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I

-Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ quy định: Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Sửa: Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7 năm 2008

- Sửa: Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 Thông tư 03/200 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

2 2. Thủ tục CẤP CHỨNG NHẬN ĐKKD CÁC CÔNG TY ĐƯỢC THÀNH LẬP TRÊN CƠ SỞ CHIA, TÁCH, HỢP NHẤT, CHUYỂN ĐỔI VÀ ĐỐI VỚI CÔNG TY SÁP NHẬP – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-095326

2.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a) Thành phần hồ sơ- Tờ khai đăng ký thuế (Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ

sung Tờ khai đăng ký thuế)

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN

Ph ươ ng án kiến nghị :Thành phần hồ sơ: Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

b). Danh sách thành viên: bỏ danh sách thành viên

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN. Bỏ tờ danh sách thành viên, các nội dung của danh sách thành viên đã được quy định đầy đủ trong điều lệ công ty

c). Thời gian :Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

d). Mẫu đơn: Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2: bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế (Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Lồng

2

ghép nội dung kê khai thuế vào giấy đề nghị ĐKKD

e). Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5 )

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

g). Mẫu Danh sách thành viên: Đề nghị bỏ Danh sách thành viên sáng lập của Công ty

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Trong điều lệ công ty đã có phần quy định về các thành viên sáng lập và tỷ lệ góp vốn của các sáng lập viên.

h). Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh đang áp dụng hiện nay Lý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

2.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I

-Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ quy định: Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Sửa: Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7 năm 2008

- Sửa: Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 Thông tư 03/200 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

3 3. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP TIẾP NHẬN THÀNH VIÊN MỚI – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-095341

3.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ: - Tờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung Tờ khai đăng ký thuế(Mẫu này dùng chung cho việc kế khai đăng ký thuế của các loại hình DN hoạt động theo Luật DN; Nội dung kiến nghị này sẽ áp dụng cho các TTHC dưới đây có liên quan đến việc kê khai

3

đăng ký thuế )

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN

Ph ươ ng án kiến nghị :Thành phần hồ sơ: Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

b). Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5 )

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

c). Thời gian nghị định số 88/2006/NĐ-CP qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh :4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

1.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế

- Mục 1 Điều 33 nghị định số 88/2006/NĐ-CP

4 4. Thủ tục ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP TỰ TRANG TRẢI KINH PHÍ – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-095353

1.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ: - Tờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung Tờ khai đăng ký thuế(Mẫu này dùng chung cho việc kế khai đăng ký thuế của các loại hình DN hoạt động theo Luật DN; Nội dung kiến nghị này sẽ áp dụng cho các TTHC dưới đây có liên quan đến việc kê khai đăng ký thuế )

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN

Ph ươ ng án kiến nghị :Thành phần hồ sơ: Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

b). Danh sách thành viên: bỏ danh sách thành viên

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN

4

c). Thời gian :Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

c). Mẫu: Giấy đề nghị ĐKKD (Mẫu số 01) bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế (Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế

- Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Lồng ghép nội dung kê khai thuế vào giấy đề nghị ĐKKD

1.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I

-Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ quy định: Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Sửa: Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7 năm 2008

- Mẫu số 01, ban hành kèm theo Văn bản số 3831/BKH-PTDN ngày 04/06/ 2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

5 5. Thủ tục ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG CHI NHÁNH, VPĐD, LẬP ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP TỰ TRANG TRẢI KINH PHÍ – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-095390

5.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Giảm thời gian ĐKKD từ 7 ngày làm việc xuống còn 5 ngày

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b). Lệ phí Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh đang áp dụng hiện nay

Lý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

5.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)- Khoản 3 điều 24 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006.

- Điều 1 Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

6 6. Thủ tục XÓA TÊN DOANH NGHIỆP CHI NHÁNH, VPĐD CỦA DOANH NGHIỆP GIẢI THỂ THEO LUẬT DOANH NGHIỆP – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-095455

6.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian7 ngày làm việc (khoản 5 Điều 158 Luật Doanh nghiệp)

Lý do: Rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục thụ lý hồ sơ giải thể 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

6.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung) (khoản 5 Điều 158 Luật Doanh nghiệp)

7. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP TRONG TRƯỜNG HỢP CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN PHỔ THÔNG CHO CỔ ĐÔNG

5

KHÁC HOẶC CHUYỂN NHƯỢNG CỔ PHẦN PHỔ THÔNG CHO NGƯỜI KHÔNG PHẢI LÀ CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP (THEO QUY ĐỊNH TẠI KHOẢN 5 ĐIỀU 84 CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP. – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHCT-LCA-095463

7.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ: - Tờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung Tờ khai đăng ký thuế(Mẫu này dùng chung cho việc kế khai đăng ký thuế của các loại hình DN hoạt động theo Luật DN; Nội dung kiến nghị này sẽ áp dụng cho các TTHC dưới đây có liên quan đến việc kê khai đăng ký thuế )

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN

Ph ươ ng án kiến nghị :Thành phần hồ sơ: Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

- Danh sách thành viên: bỏ danh sách thành viên

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN

b). Thời gian nghị định số 88/2006/NĐ-CP qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

c) 3. Lệ phí:: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh đang áp dụng hiện nay

Lý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm

7.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung) Sửa tiết a điểm 1 - Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I-Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ quy định: Danh sách thành viên công ty

trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên - Sửa: Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29

tháng 7 năm 2008- Khoản 2 Điều 32 nghị định số 88/2006/NĐ-CP

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

8 8. Thủ tục ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA 095503

1.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơTờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung

Tờ khai đăng ký thuế

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN. Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

6

b). Thời gian Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh. 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.

c). Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh hiện đang áp dụng là 100.000 đồng đối với thành lập DNTN

Lý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

1.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung) - Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày

29/7/2008 - Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7

năm 2008 - Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; QĐ số 95/2001/QĐ-BTC ngày

01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

9 9. Thủ tục ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI CÔNG TY TNHH CÓ HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA 095514

9.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ:- Tờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung

Tờ khai đăng ký thuế

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN. Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

- Danh sách thành viên: bỏ danh sách thành viên

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN. Bỏ tờ danh sách thành viên, các nội dung của danh sách thành viên đã được quy định đầy đủ trong điều lệ công ty

2. Thời gian Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

c). Mẫu đơn: - Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế

(Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Lồng ghép nội dung kê khai thuế vào giấy đề nghị ĐKKD

- Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5 ) / Nội dung sửa đổi, bổ sung:

+ Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

+ Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp

7

cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

+ Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành. Phần giới thiệu doanh nghiệp trong thông báo thay đổi chỉ viết tên doanh nghiệp; số ĐKKD sau đó đề nghị thay đổi nội dung ĐKKD theo yêu cầu. Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

- Mẫu Danh sách thành viên: Đề nghị bỏ Danh sách thành viên sáng lập của Công ty

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Trong điều lệ công ty đã có phần quy định về các thành viên sáng lập và tỷ lệ góp vốn của các sáng lập viên

9.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I

-Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ quy định: Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Sửa: Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7 năm 2008

- Sửa: Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 Thông tư 03/200 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

10 10. Thủ tục ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA 095639

10.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ- Tờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung

Tờ khai đăng ký thuếLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề

nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN. Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

-Danh sách cổ đông: bỏ danh sách cổ đôngLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ

công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DNb). Thời gian: Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệLý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều

cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệc). Mẫu đơn: - Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế

(Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Lồng ghép nội dung kê khai thuế vào giấy đề nghị ĐKKD

- Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có

8

liên quan đến Phụ lục III-5 ). Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD: Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại; Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành. Phần giới thiệu doanh nghiệp trong thông báo thay đổi chỉ viết tên doanh nghiệp; số ĐKKD sau đó đề nghị thay đổi nội dung ĐKKD theo yêu cầu

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

- Mẫu danh sách cổ đông Đề nghị bỏ vì không thiết thực

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp.Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I

10.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ quy định: Danh sách cổ đông Sửa: Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7 năm 2008 - Sửa: Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 Thông tư 03/200 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách cổ đông

11 11. Thủ tục ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI CÔNG TY HỢP DANH

– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-095662

11.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ- Tờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung

Tờ khai đăng ký thuếLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề

nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN. Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

-Danh sách cổ đông: bỏ danh sách cổ đôngLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ

công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DNb). Thời gian: Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệLý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều

cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệc). Mẫu đơn: - Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế

(Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Lồng

ghép nội dung kê khai thuế vào giấy đề nghị ĐKKD- Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này

dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5). Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số

9

ĐKKD: Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại; Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành. Phần giới thiệu doanh nghiệp trong thông báo thay đổi chỉ viết tên doanh nghiệp; số ĐKKD sau đó đề nghị thay đổi nội dung ĐKKD theo yêu cầu

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

- Mẫu danh sách thành viên hợp danh Đề nghị bỏ để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp.

Lý do: Trong điều lệ công ty đã có phần quy định về các thành viên sáng lập và tỷ lệ góp vốn của các sáng lập viên

- Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh hiện đang áp dụng là 100.000 đồng đối với thành lập DNTN

Lý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

11.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ quy định: Danh sách cổ đông Sửa: Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7 năm 2008 - Sửa: Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 Thông tư 03/200 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định danh sách thành viên hợp danh

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; QĐ số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

12 12. Thủ tục ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-095670

12.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ: - Tờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung Tờ khai đăng ký thuế(Mẫu này dùng chung cho việc kế khai đăng ký thuế của các loại hình DN hoạt động theo Luật DN; Nội dung kiến nghị này sẽ áp dụng cho các TTHC dưới đây có liên quan đến việc kê khai đăng ký thuế )

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN

Ph ươ ng án kiến nghị :Thành phần hồ sơ: Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

-. Danh sách thành viên: bỏ danh sách thành viên

10

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN

b). Thời gian :Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

d). Mẫu đơn: - Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2: bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế

(Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Lồng ghép nội dung kê khai thuế vào giấy đề nghị ĐKKD

- Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5 )

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

- Mẫu Danh sách thành viên: Đề nghị bỏ Danh sách thành viên sáng lập của Công ty

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Trong điều lệ công ty đã có phần quy định về các thành viên sáng lập và tỷ lệ góp vốn của các sáng lập viên.

12.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I

-Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ quy định: Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Sửa: Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7 năm 2008

- Sửa: Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 Thông tư 03/200 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

13 13. Thủ tục ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CHỦ SỞ HỮU LÀ CÁ NHÂN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC 095673

11

13.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ: - Tờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung Tờ khai đăng ký thuế(Mẫu này dùng chung cho việc kế khai đăng ký thuế của các loại hình DN hoạt động theo Luật DN; Nội dung kiến nghị này sẽ áp dụng cho các TTHC dưới đây có liên quan đến việc kê khai đăng ký thuế )

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN

Ph ươ ng án kiến nghị :Thành phần hồ sơ: Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

-. Danh sách thành viên: bỏ danh sách thành viên

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN

b). Thời gian :Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

d). Mẫu đơn: - Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2: bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế

(Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Lồng ghép nội dung kê khai thuế vào giấy đề nghị ĐKKD

- Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5 )

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

- Mẫu Danh sách thành viên: Đề nghị bỏ Danh sách thành viên sáng lập của Công ty

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Trong điều lệ công ty đã có phần quy định về các thành viên sáng lập và tỷ lệ góp vốn của các sáng lập viên.

13.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I

-Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ quy định: Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

12

- Sửa: Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7 năm 2008

- Sửa: Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 Thông tư 03/200 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

14 14. Thủ tục ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP CHIA CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH MỘT SỐ CÔNG TY CÙNG LOẠI.– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA -095679

14.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ- Tờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung

Tờ khai đăng ký thuếLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề

nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN. Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

-Danh sách cổ đông: bỏ danh sách cổ đôngLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ

công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DNb). Thời gian: Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệLý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều

cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệc). Mẫu đơn: - Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế

(Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Lồng ghép nội dung kê khai thuế vào giấy đề nghị ĐKKD

- Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5 ). Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD: Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại; Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành. Phần giới thiệu doanh nghiệp trong thông báo thay đổi chỉ viết tên doanh nghiệp; số ĐKKD sau đó đề nghị thay đổi nội dung ĐKKD theo yêu cầu

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

- Mẫu danh sách cổ đông Đề nghị bỏ vì không thiết thực

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp.Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I

13

14.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ quy định: Danh sách cổ đông Sửa: Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7 năm 2008 - Sửa: Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 Thông tư 03/200 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách cổ đông

15 15. Thủ tục ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP TÁCH CÔNG TY TNHH ĐỂ THÀNH LẬP MỘT HOẶC MỘT SỐ MỚI CÙNG LOẠI – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC 095689

15.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ: - Tờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung Tờ khai đăng ký thuế(Mẫu này dùng chung cho việc kế khai đăng ký thuế của các loại hình DN hoạt động theo Luật DN; Nội dung kiến nghị này sẽ áp dụng cho các TTHC dưới đây có liên quan đến việc kê khai đăng ký thuế )

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN

Ph ươ ng án kiến nghị :Thành phần hồ sơ: Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

-. Danh sách thành viên: bỏ danh sách thành viên

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN

b). Thời gian :Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

d). Mẫu đơn: - Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2: bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế

(Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Lồng ghép nội dung kê khai thuế vào giấy đề nghị ĐKKD

- Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5 )

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN

14

gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

- Mẫu Danh sách thành viên: Đề nghị bỏ Danh sách thành viên sáng lập của Công ty

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Trong điều lệ công ty đã có phần quy định về các thành viên sáng lập và tỷ lệ góp vốn của các sáng lập viên.

15.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I

-Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ quy định: Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Sửa: Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7 năm 2008

- Sửa: Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 Thông tư 03/200 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

16 16. Thủ tục ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP TÁCH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỂ THÀNH LẬP MỘT HOẶC MỘT SỐ CÔNG TY CÙNG LOẠI – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-095696

16.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ- Tờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung

Tờ khai đăng ký thuếLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề

nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN. Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

-Danh sách cổ đông: bỏ danh sách cổ đôngLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ

công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DNb). Thời gian: Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệLý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều

cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệc). Mẫu đơn: - Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế

(Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Lồng

ghép nội dung kê khai thuế vào giấy đề nghị ĐKKD- Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này

dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5 ). Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD: Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

15

Lý do: Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại; Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành. Phần giới thiệu doanh nghiệp trong thông báo thay đổi chỉ viết tên doanh nghiệp; số ĐKKD sau đó đề nghị thay đổi nội dung ĐKKD theo yêu cầu

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

- Mẫu danh sách cổ đông Đề nghị bỏ vì không thiết thực

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp.Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I

16.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ quy định: Danh sách cổ đông Sửa: Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7 năm 2008 - Sửa: Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 Thông tư 03/200 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách cổ đông

17 17. Thủ tục ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP HỢP NHẤT MỘT SỐ CÔNG TY TNHH ĐỂ THÀNH LẬP MỘT CÔNG TY MỚI – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-095706

17.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ: - Tờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung Tờ khai đăng ký thuế(Mẫu này dùng chung cho việc kế khai đăng ký thuế của các loại hình DN hoạt động theo Luật DN; Nội dung kiến nghị này sẽ áp dụng cho các TTHC dưới đây có liên quan đến việc kê khai đăng ký thuế )

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN

Ph ươ ng án kiến nghị :Thành phần hồ sơ: Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

-. Danh sách thành viên: bỏ danh sách thành viên

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN

b). Thời gian :Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

d). Mẫu đơn: - Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2: bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế

(Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Lồng

16

ghép nội dung kê khai thuế vào giấy đề nghị ĐKKD

- Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5 )

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

- Mẫu Danh sách thành viên: Đề nghị bỏ Danh sách thành viên sáng lập của Công ty

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Trong điều lệ công ty đã có phần quy định về các thành viên sáng lập và tỷ lệ góp vốn của các sáng lập viên.

17.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I

-Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ quy định: Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Sửa: Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7 năm 2008

- Sửa: Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 Thông tư 03/200 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

18 18. Thủ tục ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP HỢP NHẤT MỘT SỐ CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH MỘT CÔNG TY MỚI – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-095719

18.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ- Tờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung

Tờ khai đăng ký thuếLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề

nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN. Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

-Danh sách cổ đông: bỏ danh sách cổ đôngLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ

công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN17

b). Thời gian: Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệLý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều

cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệc). Mẫu đơn: - Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế

(Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Lồng

ghép nội dung kê khai thuế vào giấy đề nghị ĐKKD- Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này

dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5 ). Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD: Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại; Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành. Phần giới thiệu doanh nghiệp trong thông báo thay đổi chỉ viết tên doanh nghiệp; số ĐKKD sau đó đề nghị thay đổi nội dung ĐKKD theo yêu cầu

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

- Mẫu danh sách cổ đông Đề nghị bỏ vì không thiết thực

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp.Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I

18.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ quy định: Danh sách cổ đông Sửa: Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7 năm 2008 - Sửa: Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 Thông tư 03/200 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách cổ đông

19 19. Thủ tục ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP SÁP NHẬP MỘT HOẶC MỘT SỐ CÔNG TY TNHH VÀO MỘT CÔNG TY TNHH KHÁC – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-095728

19.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ- Tờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung

Tờ khai đăng ký thuếLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề

nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN. Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

-Danh sách cổ đông: bỏ danh sách cổ đôngLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ

công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN18

b). Thời gian: Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệLý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều

cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệc). Mẫu đơn: - Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế

(Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Lồng

ghép nội dung kê khai thuế vào giấy đề nghị ĐKKD- Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này

dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5 ). Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD: Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại; Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành. Phần giới thiệu doanh nghiệp trong thông báo thay đổi chỉ viết tên doanh nghiệp; số ĐKKD sau đó đề nghị thay đổi nội dung ĐKKD theo yêu cầu

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

- Mẫu danh sách cổ đông Đề nghị bỏ vì không thiết thực

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp.Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I

19.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ quy định: Danh sách cổ đông Sửa: Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7 năm 2008 - Sửa: Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 Thông tư 03/200 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách cổ đông

20 20. Thủ tục ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP SÁP NHẬP MỘT HOẶC MỘT SỐ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀO MỘT CÔNG TY CỔ PHẦN KHÁC – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-095912

20.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ- Tờ khai đăng ký thuế Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung

Tờ khai đăng ký thuếLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề

nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN. Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKD

-Danh sách cổ đông: bỏ danh sách cổ đôngLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ

công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN19

b). Thời gian: Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệLý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều

cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệc). Mẫu đơn: - Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế

(Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Lồng

ghép nội dung kê khai thuế vào giấy đề nghị ĐKKD- Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này

dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5 ). Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD: Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại; Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành. Phần giới thiệu doanh nghiệp trong thông báo thay đổi chỉ viết tên doanh nghiệp; số ĐKKD sau đó đề nghị thay đổi nội dung ĐKKD theo yêu cầu

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

- Mẫu danh sách cổ đông Đề nghị bỏ vì không thiết thực

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp.Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I

20.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ quy định: Danh sách cổ đông Sửa: Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7 năm 2008 - Sửa: Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 Thông tư 03/200 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách cổ đông

21 21. Thủ tục TRƯỜNG HỢP CÔNG TY CỔ PHẦN CHUYỂN ĐỔI THÀNH CÔNG TY TNHH CÓ HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-095922

21.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a).. Thành phần hồ sơ- Tờ khai đăng ký thuế Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA chưa qui định

thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung Tờ khai đăng ký thuếLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề

nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị chuyển đổi

- Danh sách thành viên: danh sách thành viênLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ

công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN20

b). Thời gian 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ trả kết quả ĐKKDLý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều

cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệc). Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh theo Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày

29/5/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận ĐKKD;Lý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

c). Mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Giấy đề nghị chuyển đổi - Phụ lục I-7 bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế (Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị chuyển đổi - Phụ lục I-7

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Lồng ghép nội dung kê khai thuế vào Giấy đề nghị chuyển đổi - Phụ lục I-7

- Mẫu Danh sách thành viên Đề nghị bỏ Danh sách thành viên sáng lập của Công ty

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Trong điều lệ công ty đã có phần quy định về các thành viên sáng lập và tỷ lệ góp vốn của các sáng lập viên.

21.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung- Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày

29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ - Khoản 3 điều 21 Nghị định 139/2007/NĐ-CP- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày

01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000 -Phụ lục I-7 Thông tư số 01/2009/TT-BKH ngày 13/1/2009của Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ

22 Thủ tục ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP CHUYỂN ĐỔI CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN THÀNH CÔNG TY TNHH CÓ HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-095932

22.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a).. Thành phần hồ sơ- Tờ khai đăng ký thuế Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA chưa qui định

thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung Tờ khai đăng ký thuếLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề

nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị chuyển đổi

- Danh sách thành viên: danh sách thành viênLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ

công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DNb). Thời gian 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ trả kết quả ĐKKDLý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều

cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệc). Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh theo Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày

29/5/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận ĐKKD;Lý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo

21

nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

c). Mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Giấy đề nghị chuyển đổi - Phụ lục I-7 bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế (Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị chuyển đổi - Phụ lục I-7

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Lồng ghép nội dung kê khai thuế vào Giấy đề nghị chuyển đổi - Phụ lục I-7

- Mẫu Danh sách thành viên Đề nghị bỏ Danh sách thành viên sáng lập của Công ty

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Trong điều lệ công ty đã có phần quy định về các thành viên sáng lập và tỷ lệ góp vốn của các sáng lập viên.

22.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung- Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày

29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ - thời gian trả kết quả chuyển đổi tại Điều 19 Nghị định 139/2007/NĐ-CP- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày

01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000 -Phụ lục I-7 Thông tư số 01/2009/TT-BKH ngày 13/1/2009của Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ

23 Thủ tục ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP CHUYỂN ĐỔI CÔNG TY CỔ PHẦN HOẶC CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN THÀNH CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-095939

23.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a).. Thành phần hồ sơ- Tờ khai đăng ký thuế Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA chưa qui định

thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung Tờ khai đăng ký thuếLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề

nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị chuyển đổi

- Danh sách thành viên: danh sách thành viênLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ

công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DNb). Thời gian 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ trả kết quả ĐKKDLý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều

cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệc). Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh theo Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày

29/5/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận ĐKKD;Lý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

c). Mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Giấy đề nghị chuyển đổi - Phụ lục I-7 bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế (Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị chuyển đổi - Phụ lục I-7

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Lồng

22

ghép nội dung kê khai thuế vào Giấy đề nghị chuyển đổi - Phụ lục I-7

- Mẫu Danh sách thành viên Đề nghị bỏ Danh sách thành viên sáng lập của Công ty

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Trong điều lệ công ty đã có phần quy định về các thành viên sáng lập và tỷ lệ góp vốn của các sáng lập viên.

23.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung- Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày

29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ - thời gian trả kết quả chuyển đổi tại Điều 20 Nghị định 139/2007/NĐ-CP- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày

01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000 -Phụ lục I-7 Thông tư số 01/2009/TT-BKH ngày 13/1/2009của Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ

24 Thủ tuc ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP CHUYỂN ĐỔI CÔNG TY TNHH THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA- 095948

24.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a).. Thành phần hồ sơ- Tờ khai đăng ký thuế Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA chưa qui định

thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung Tờ khai đăng ký thuếLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề

nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị chuyển đổi

- Danh sách thành viên: danh sách thành viênLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ

công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DNb). Thời gian 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ trả kết quả ĐKKDLý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều

cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệc). Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh theo Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày

29/5/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận ĐKKD;Lý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

c). Mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Giấy đề nghị chuyển đổi - Phụ lục I-7 bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế (Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị chuyển đổi - Phụ lục I-7

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Lồng ghép nội dung kê khai thuế vào Giấy đề nghị chuyển đổi - Phụ lục I-7

- Mẫu Mẫu danh sách cổ đông

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. 24.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung- Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày

29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ

23

- thời gian trả kết quả chuyển đổi tại Điều 21 Nghị định 139/2007/NĐ-CP- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày

01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000 -Phụ lục I-7 Thông tư số 01/2009/TT-BKH ngày 13/1/2009của Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ

25 Thủ ĐĂNG KÝ KINH DOANH ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP CHUYỂN ĐỔI DNTN THÀNH CÔNG TY TNHH – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-095983

25.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a).. Thành phần hồ sơ- Tờ khai đăng ký thuế Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA chưa qui định

thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung Tờ khai đăng ký thuếLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề

nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị chuyển đổi

- Danh sách thành viên: danh sách thành viênLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ

công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DNb). Thời gian 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ trả kết quả ĐKKDLý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều

cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệc). Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh theo Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày

29/5/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận ĐKKD;Lý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

c). Mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Giấy đề nghị chuyển đổi - Phụ lục I-7 bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế (Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị chuyển đổi - Phụ lục I-7

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Lồng ghép nội dung kê khai thuế vào Giấy đề nghị chuyển đổi - Phụ lục I-7

- Mẫu Danh sách thành viên Đề nghị bỏ Danh sách thành viên sáng lập của Công ty

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Trong điều lệ công ty đã có phần quy định về các thành viên sáng lập và tỷ lệ góp vốn của các sáng lập viên.

25.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung- Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày

29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ - thời gian trả kết quả chuyển đổi tại Điều 24 Nghị định 139/2007/NĐ-CP- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày

01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000 -Phụ lục I-7 Thông tư số 01/2009/TT-BKH ngày 13/1/2009của Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ

26 Thủ tục ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP VPĐD TRONG TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI ĐỊA ĐIỂM TRỤ SỞ TỪ TỈNH NÀY ĐẾN TỈNH KHÁC – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu

24

quốc gia về TTHC T-LCA-096003

26.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b). Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh theo Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận ĐKKD; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

Lý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

26.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Mục 4 phần II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA - Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC

ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

27 27. Thủ tục ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP CHI NHÁNH, VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-096018

27.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a).. Thành phần hồ sơ- Tờ khai đăng ký thuế Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA chưa qui định

thành phần hồ sơ ĐKKD bổ sung Tờ khai đăng ký thuếLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề

nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị chuyển đổi

- Danh sách thành viên: danh sách thành viênLý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ

công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DNb). Thời gian 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ trả kết quả ĐKKDLý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều

cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệc). Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh theo Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày

29/5/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận ĐKKD;Lý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

c). Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Giấy đề nghị lập chi nhánh Phụ lục III-1 bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế (Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục III-1

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Lồng ghép nội dung kê khai thuế vào giấy đề nghị ĐKKD

27.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

25

- Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I

- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ - thời gian trả kết quả chuyển đổi tại Điều 24 Nghị định 139/2007/NĐ-CP- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày

01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000 -Phụ lục I-7 Thông tư số 01/2009/TT-BKH ngày 13/1/2009của Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

- Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐGiấy đề nghị ĐKKD Phụ lục III-1 thông tư số 03/200 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

28 28. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐĂNG KÝ CỦA CHI NHÁNH , VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN, ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC 096029

28.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

c). Mẫu: Thông báo thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của Chi nhánh, VPĐD, địa điểm kinh doanh -Phụ lục III-4:- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD: - Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại. Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành. Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

28.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; QĐ số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

- Sửa: Thông báo thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của Chi nhánh, VPĐD, địa điểm kinh doanh -Phụ lục III-4 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

29 29. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH, ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG THEO QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC 096040

29.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ- Tờ khai đăng ký thuế (Thông tư 05/2008 chưa qui định thành phần hồ sơ ĐKKD bổ

sung Tờ khai đăng ký thuế)

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong giấy đề nghị ĐKKD là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN

Ph ươ ng án kiến nghị :Thành phần hồ sơ: Bỏ tờ khai đăng ký thuế .Bổ sung Thông tin nội

26

dung đăng ký thuế tại tờ khai đăng ký thuế vào Giấy đề nghị ĐKKDb). Danh sách thành viên: bỏ danh sách thành viên

Lý do: giảm giấy tờ không cần thiết thuận lợi cho DN chỉ kê khai một lần trong điều lệ công ty là đã đủ các yếu tố cần thiết cho việc thành lập DN. Bỏ tờ danh sách thành viên, các nội dung của danh sách thành viên đã được quy định đầy đủ trong điều lệ công ty

c). Thời gian :Thông tư 05/2008 qui định 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 4 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

d). Mẫu đơn: Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2: bổ sung nội dung thông tin kê khai về đăng ký thuế (Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I) vào Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Lồng ghép nội dung kê khai thuế vào giấy đề nghị ĐKKD

e). Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

g). Mẫu Danh sách thành viên: Đề nghị bỏ Danh sách thành viên sáng lập của Công ty

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Trong điều lệ công ty đã có phần quy định về các thành viên sáng lập và tỷ lệ góp vốn của các sáng lập viên.

h). Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh đang áp dụng hiện nay Lý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

29.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I

-Khoản 3 điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ quy định: Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Sửa: Khoản 4 mục II Thông tư Liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7 năm 2008

- Sửa: Giấy đề nghị ĐKKD Phụ lục I-2 Thông tư 03/200 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 27

03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006 - Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty

trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày

01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

30 30.Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC 096045

30.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

30.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

31 31. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC 096071

31.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

28

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

31.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

32 32. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CÓ HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC 096155

32.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

29

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

32.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

33 33. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-096158

33.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

33.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

30

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

34 34. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH CỦA CÔNG TY HỢP DANH – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-096161

34.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

34.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

35 35. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH DẪN TỚI THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐĂNG KÝ THUẾ, MẪU DẤU CỦA DOANH NGHIỆP, CHI NHÁNH, VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-096163

35.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

31

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

35.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

36 36. Thủ tục ĐĂNG KÝ LẬP ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-096172

36.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

36.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

32

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

37 37. Thủ tục CẤP LẠI GIẤY PHÉP THÀNH LẬP VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TRONG TRƯỜNG HỢP GIẤY PHÉP BỊ MẤT RÁCH NÁT HOẶC TIÊU HỦY – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-096176

37.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

37.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

38 38. Thủ tục ĐIỀU CHỈNH GIẤY PHÉP THÀNH LẬP VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-096179

38.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

33

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

38.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

39 39. Thủ tục BÁN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-096190

39.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

34

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

39.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

40 Thủ tục CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH, GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ MẤT – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-098395

40.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

40.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày

35

01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

41 Thủ tục CẤP LẠI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH, GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ RÁCH, NÁT, CHÁY HOẶC BỊ TIÊU HỦY DƯỚI CÁC HÌNH THỨC KHÁC – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-098402

41.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

41.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

42 42.Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI ĐỊA CHỈ TRỤ SỞ CỦA DOANH NGHIỆP ĐẾN NƠI KHÁC TRONG PHẠM VI TỈNH – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-098410

42.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh

36

Lý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

42.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

43 43. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI ĐỊA CHỈ TRỤ SỞ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG PHẠM VI NGOÀI TỈNH – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-098419

43.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

37

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

43.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

44 44. Thủ tục ĐĂNG KÝ ĐỔI TÊN DOANH NGHIỆP – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-098441

44.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

44.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

38

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

45 45. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI THÀNH VIÊN HỢP DANH – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-098448

45.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

45.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

46 46. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI THÀNH VIÊN CÔNG TY TNHH CÓ HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-098453

46.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

39

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

46.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

47 47. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI THÀNH VIÊN DO CHUYỂN NHƯỢNG PHẦN VỐN GÓP – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-098459

47.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

40

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

47.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

48 48. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI THÀNH VIÊN DO THỪA KẾ – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-098466

48.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

48.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

41

49 49. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI THÀNH VIÊN DO CÓ THÀNH VIÊN KHÔNG THỰC HIỆN CAM KẾT GÓP VỐN THEO QUY ĐỊNH TẠI KHOẢN 3 ĐIỀU 39 LUẬT DOANH NGHIỆP – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-098470

49.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

49.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

50 Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CÔNG TY TNHH CÔNG TY CỔ PHẦN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-098481

50.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh 20.000đLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

42

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

c) Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

50.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

51 51. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI VỐN ĐIỀU LỆ CỦA CÔNG TY – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-098486

51.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

43

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

51.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

52 52. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP CÔNG TY CỔ PHẦN TRONG TRƯỜNG HỢP QUY ĐỊNH TẠI KHOẢN 3 ĐIỀU 84 CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-098491

52.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

52.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày

44

01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

53 53. Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP CÔNG TY CỔ PHẦN– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-101332

53.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

c). Mẫu đơn- Mẫu thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp - Phụ lục III-5 (Mẫu

này dùng chung cho các loại hình doanh nghiệp theo Luật DN năm 2005, khi thay đổi nội dung ĐKKD; Nội dung kiến nghị này áp dụng cho các thủ tục hành chính dưới đây nếu thủ tục đó có liên quan đến Phụ lục III-5)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Tại phần kê khai giới thiệu về DN chỉ để tên doanh nghiệp và số ĐKKD:

- Đề nghị bỏ Mã ngành (KTQD) tại mục quy định ngành nghề kinh doanh

Lý do: - Phần giới thiệu về DN đã có trong giấy chứng nhận ĐKKD bản gốc khi DN nộp cùng hồ sơ thay đổi nên không nhất thiết phải ghi lại

- Ngành nghề kinh doanh thường là theo ý tưởng kinh doanh của doanh nghiệp, áp theo mã ngành KTQD có khi không đúng ý định kinh doanh của DN, khi làm hồ sơ ĐKKD các DN gặp khó khăn trong việc tìm mã ngành để điền vào giấy đề nghị ĐKKD theo đúng mẫu ban hành

Trong thông báo thay đổi nội dung ĐKKD hiện nay có 7 mục: Bổ sung thêm 01 mục: " Nội dung thay đổi khác:....."

- Mẫu danh sách cổ đông Đề nghị bỏ vì không thiết thực

Lý do: Để giảm bớt Giấy tờ trong hồ sơ đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp.Sửa tiết a điểm 1 Mục II thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29/7/2008 theo hướng bỏ quy định về Bảng kê khai thông tin đăng ký thuế - Phụ lục I

53.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa: Thông báo Thay đổi nội dung ĐKKD của doanh nghiệp- Phụ lục III-5 2 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách cổ đông.- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày

01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

54 54. Thủ tục ĐĂNG KÝ LẬP VPĐD CỦA CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG KHÁC ĐÓNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-098494

54.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

45

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

54.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa quy định thời gian tại điểm 3, khoản b, mục III thông tư 04)

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

55 55.Thủ tục ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐKKD CỦA CÔNG TY NHÀ NƯỚC – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC 099949

55.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

55.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

56 56.Thủ tục Thông báo lập chi nhánh, văn phòng đại diện ở nước ngoài đối với công ty nhà nước – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC 154374

56.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

56.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Sửa quy định thời gian tại điểm 3, khoản b, mục III thông tư 04)

- Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày 01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

46

57 57.Thủ tục Thông báo lập chi nhánh, văn phòng đại diện ở nước ngoài đối với doanh nghiệp hoạt động theo LDN – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-154378

57.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thời gian Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 qui định 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

Lý do: Rút ngắn thời gian cấp giấy CNĐKKD, tạo thuận lợi cho DN; giúp DN có nhiều cơ hội kinh doanh 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ

b. Lệ phí: Mức thu lệ phí đăng ký kinh doanhLý do: Hiện nay mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, trong đó chi phí cho việc

thực hiện thủ tục hành chính quá thấp việc tái đầu tư để thực hiện cho lĩnh vực ĐKKD theo nguồn trích lại không đủ đáp ứng công tác ĐKKD như máy tính, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm…

57.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Điểm 3 Điều 24 Nghị định số 88/2006/NĐ - Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000; Quyết định số 95/2001/QĐ-BTC ngày

01/10/2001 sửa đổi bổ sung QĐ số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000

58 58. Thủ tục Quyết định cử người đại diện quản lý phần vốn Nhà nước tham gia (nếu có) tại doanh nghiệp sau cổ phần hóa – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-101081

58.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

Quyết định cử người đại diện quản lý phần vốn Nhà nước tham gia (nếu có) tại doanh nghiệp sau cổ phần hóa

Lý do: Thủ tục hành chính còn rườm rà qua nhiều cơ quan chức năng. Cụ thể:1. Ban chỉ đạo cổ phần hoá doanh nghiệp trao đổi với Sở Tài chính (trước đây theo Quy định NĐ 187), Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (hiện nay theo quy định tại NĐ 109) cử người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp cổ phần hoá2. Sau khi có danh sách chính thức của sở Tài chính (Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước) đề xuất, Ban chỉ đạo cổ phần hoá trình UBND tỉnh ra quyết định, tại QĐ, quy định quyền, nghĩa vụ của người đại diện tại công ty cổ phần

Đơn giản hơn TTHC đưa về một đầu mối là Sở Tài chính sau khi thống nhất danh sách với Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước trình UBND tỉnh Quyết định cử người đại diện

58.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Nghị định số 109/2007/NĐ – CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần

II THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ Y TẾ (29 TTHC)

Thủ tục hành chính cần sửa đổi, bổ sung (27 TTHC)

1 Thủ tục Cấp mới Chứng chỉ hành nghề Dược (đối với công dân Việt Nam)– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-074182-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ:

47

Bản sao Giấy chứng minh nhân dân có công chứng hoặc chứng thực;

+ mẫu đơn, mẫu bản cam kết chưa được qui định tại văn bản QPPL.

+ Thời hạn Chứng chỉ hành nghề dược có thời hạn 05 năm, kể từ ngày cấp

+ Thời gian giải quyết TTHC: 30 ngày

Lý do: + bản sao là không cần thiết chỉ cần photo hoặc khi ban hành mẫu đơn thêm 1 dòng số CMT sẽ giảm giấy tờ cho cá nhân.

+ Cần qui định Mẫu đơn, mẫu bản cam kết sẽ thuận tiện cho người dân và cơ quan giải quyết TTHC.

+ Không quy định thời hạn giảm chi phí cho cá nhân bên cạnh đó, nhằm đề cao trách nhiệm của các cá nhân sau khi được cấp chứng chỉ hành nghề dược, cơ quan quản lý nhà nước cần đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra.

+ Giảm thời gian nhằm giúp cho các cá nhân có thời gian hoàn thiện các thủ tục tiếp theo để xin cấp Giấy chứng nhận đủ diều kiện kinh doanh thuốc khi có nhu cầu kinh doanh thuốc

1.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Điểm g khoản 1 điều 16 Nghị định 79/NĐ- CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược

- Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đề nghị Bộ Y tế ban hành mẫu đơn, mẫu bản cam kết.

- TTHC: Sửa đổi khoản 1, điều 17 và khoản 1, điều 18, mục 1, chương IV, Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược.

2 Thủ tục Cấp mới Chứng chỉ hành nghề Dược (đối với người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài)– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-074195-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). mẫu đơn, mẫu bản cam kết chưa được qui định tại văn bản QPPL.

b).Thời hạn Chứng chỉ hành nghề dược có thời hạn 05 năm, kể từ ngày cấp

c). Thời gian giải quyết TTHC: 30 ngày

Lý do:

+ Cần qui định Mẫu đơn, mẫu bản cam kết sẽ thuận tiện cho người dân và cơ quan giải quyết TTHC.

+ Không quy định thời hạn giảm chi phí cho cá nhân bên cạnh đó, nhằm đề cao trách nhiệm của các cá nhân sau khi được cấp chứng chỉ hành nghề dược, cơ quan quản lý nhà nước cần đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra.

+ Giảm thời gian nhằm giúp cho các cá nhân có thời gian hoàn thiện các thủ tục tiếp theo để xin cấp Giấy chứng nhận đủ diều kiện kinh doanh thuốc khi có nhu cầu kinh doanh thuốc.

1.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đề nghị Bộ Y tế ban hành mẫu đơn, mẫu bản cam kết.

- TTHC: Sửa đổi khoản 1, điều 17 và khoản 1, điều 18, mục 1, chương IV, Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật

48

Dược.

3 Thủ tục Cấp đổi Chứng chỉ hành nghề Dược (do hư hỏng, rách nát, thay đổi địa chỉ thường trú)– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-074404-TT

3.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Nội dung sửa đổi, bổ sung:

+ mẫu đơn, mẫu bản cam kết chưa được qui định tại văn bản QPPL.

+ Thời hạn Chứng chỉ hành nghề dược có thời hạn 05 năm, kể từ ngày cấp

+ Thời gian giải quyết TTHC: 30 ngày

Lý do:

+ Cần qui định Mẫu đơn, mẫu bản cam kết sẽ thuận tiện cho người dân và cơ quan giải quyết TTHC.

+ Không quy định thời hạn giảm chi phí cho cá nhân bên cạnh đó, nhằm đề cao trách nhiệm của các cá nhân sau khi được cấp chứng chỉ hành nghề dược, cơ quan quản lý nhà nước cần đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra.

+ Giảm thời gian nhằm giúp cho các cá nhân có thời gian hoàn thiện các thủ tục tiếp theo để xin cấp Giấy chứng nhận đủ diều kiện kinh doanh thuốc khi có nhu cầu kinh doanh thuốc

3.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đề nghị Bộ Y tế ban hành mẫu đơn, mẫu bản cam kết.

- TTHC: Sửa đổi khoản 1, điều 17 và khoản 1, điều 18, mục 1, chương IV, Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược.

4 Thủ tục Cấp lại Chứng chỉ hành nghề Dược (do bị mất)– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-074393-TT

4.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Nội dung sửa đổi, bổ sung:

+ mẫu đơn, mẫu bản cam kết chưa được qui định tại văn bản QPPL.

+ Thời hạn Chứng chỉ hành nghề dược có thời hạn 05 năm, kể từ ngày cấp

+ Thời gian giải quyết TTHC: 30 ngày

Lý do:

+ Cần qui định Mẫu đơn, mẫu bản cam kết sẽ thuận tiện cho người dân và cơ quan giải quyết TTHC.

+ Không quy định thời hạn giảm chi phí cho cá nhân bên cạnh đó, nhằm đề cao trách nhiệm của các cá nhân sau khi được cấp chứng chỉ hành nghề dược, cơ quan quản lý nhà nước cần đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra.

+ Giảm thời gian nhằm giúp cho các cá nhân có thời gian hoàn thiện các thủ tục tiếp theo để xin cấp Giấy chứng nhận đủ diều kiện kinh doanh thuốc khi có nhu cầu kinh doanh thuốc.

4.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đề nghị Bộ Y tế ban hành mẫu đơn, mẫu bản cam kết.

- TTHC: Sửa đổi khoản 1, điều 17 và khoản 1, điều 18, mục 1, chương IV, Nghị định số

49

79/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược.

5 Thủ tục Cấp mới Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-074413-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Nội dung sửa đổi, bổ sung: mẫu đơn; mẫu bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật

Lý do:

Cần qui định Mẫu đơn, mẫu bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật sẽ thuận tiện cho người dân và cơ quan giải quyết TTHC

1.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

Đề nghị Bộ Y tế ban hành mẫu đơn; mẫu bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật

6 6. Thủ tục Cấp bổ xung phạm vi kinh doanh trong Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-074456-TT

6.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Nội dung sửa đổi, bổ sung: mẫu đơn; mẫu bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật

Lý do:

Cần qui định Mẫu đơn, mẫu bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật sẽ thuận tiện cho người dân và cơ quan giải quyết TTHC

6.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung) Đề nghị Bộ Y tế ban hành mẫu đơn; mẫu bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật

7 Thủ tục Cấp gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-074478-TT

7.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Nội dung sửa đổi, bổ sung: mẫu đơn; mẫu bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật

Lý do:

Cần qui định Mẫu đơn, mẫu bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật sẽ thuận tiện cho người dân và cơ quan giải quyết TTHC

c) Phương án sửa đổi, bổ sung

Đề nghị Bộ Y tế ban hành mẫu đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc; mẫu Bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật để thống nhất sử dụng trong phạm vi cả nước.

7.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung) Đề nghị Bộ Y tế ban hành mẫu đơn; mẫu bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật

8 Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc (do bị mất)– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-074487-TT

50

8.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Nội dung sửa đổi, bổ sung: mẫu đơn; mẫu bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật

Lý do:

Cần qui định Mẫu đơn, mẫu bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật sẽ thuận tiện cho người dân và cơ quan giải quyết TTHC

c) Phương án sửa đổi, bổ sung

Đề nghị Bộ Y tế ban hành mẫu đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc; mẫu Bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật để thống nhất sử dụng trong phạm vi cả nước.

8.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung) Đề nghị Bộ Y tế ban hành mẫu đơn; mẫu bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật

9 Thủ tục Cấp đổi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc (do hư hỏng, rách nát, thay đổi người quản lý chuyên môn, thay đổi địa điểm)– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-074497-TT

9.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Nội dung sửa đổi, bổ sung: mẫu đơn; mẫu bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật

Lý do:

Cần qui định Mẫu đơn, mẫu bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật sẽ thuận tiện cho người dân và cơ quan giải quyết TTHC

c) Phương án sửa đổi, bổ sung

Đề nghị Bộ Y tế ban hành mẫu đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc; mẫu Bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật để thống nhất sử dụng trong phạm vi cả nước.

9.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung) Đề nghị Bộ Y tế ban hành mẫu đơn; mẫu bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật

10 Thủ tục Cấp giấy Chứng nhận bài thuốc gia truyền – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-074547-TT

10.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Nội dung sửa đổi, bổ sung: mẫu đơn;

- “tiêu chuẩn kiểm nghiệm đối với bài thuốc gia truyền theo yêu cầu của Hội đồng tư vấn xét cấp Chứng nhận bài thuốc gia truyền.”

- Mức phí

Lý do:

Cần qui định Mẫu đơn, mẫu bản kê khai danh sách nhân sự, trang thiết bị chuyên môn, cơ sở vật chất kỹ thuật sẽ thuận tiện cho người dân và cơ quan giải quyết TTHC

- Yêu cầu tiêu chuẩn nói chung thì tiêu chuẩn đó là gì? Phương pháp nào để xác minh đánh giá tính an toàn, hiệu quả điều trị, tiêu chuẩn kiểm nghiệm đối với bài thuốc gia truyền theo yêu cầu của Hội đồng tư vấn xét cấp Chứng nhận bài thuốc gia truyền?.

51

+Có văn bản quy định cụ thể mức phí, lệ phí phải thu khi thực hiện TTHC cấp Giấy chứng nhận “bài thuốc gia truyền”.

10.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung) - Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đề nghị Bộ Y tế ban hành mẫu đơn đề nghị cấp “Giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền”

- TTHC: Bổ sung điều 6, chương II và khoản 5, điều 8, chương III Quyết định số 39/2007/QĐ-BYT ngày 12/11/2007 của Bộ Y tế về việc ban hành Quy chế xét duyệt cấp Giấy chứng nhận “Bài thuốc gia truyền”.

11 Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đạt Nguyên tắc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt nhà thuốc" (GPP – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-074558-TT

11.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

Nội dung sửa đổi, bổ sung: Chưa quy định thời hạn có giá trị của Giấy chứng nhận đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc”.

Lý do: Bảo đảm cho tiêu chí xét đạt tiêu chuẩn và chất lượng phục vụ của nhà thuốc cần thiết phải quy định thời hạn có hiệu lực của Giấy chứng nhận đạt nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc”.

11.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung) Bổ xung phần II, chương III, Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT ngày 24/01/2007 của Bộ Y tế ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “ Thực hành tốt nhà thuốc”.

12 Thủ tục Giám định thương tật do tai nạn lao động cho người lao động bị tai nạn trong các trường hợp được xác định là tai nạn lao động, hoặc người bị tai nạn lao động hưởng trợ cấp 1 lần (bao gồm người đang làm việc; người đã nghỉ việc) và người bị tai nạn lao động hưởng trợ cấp hàng tháng khi vết thương cũ tái phát. – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-146665-TT

12.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Số bộ hồ sơ

- Lệ phí: 30.000đ/hồ sơ

Lý do:

- cần quy định cá nhân, tổ chức nộp 01 bộ hồ sơ còn cơ quan thực hiện thủ tục hành chính lưu giữ tự photo.

- Mức thu lệ phí khám giám định hiện nay là 30.000đ/hồ sơ không đủ chi phí cho việc tổ chức khám giám định và các hoạt động của hội đồng liên ngành.

12.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Thông tư 18/2000/TT-BYT ngày 17 tháng 10 năm 2000 về hướng dẫn hồ sơ và quy trình giám định y khoa cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội

- Sửa đổi Thông tư liên Bộ số 14/TTLB ngày 30/9/1995 cuả Liên Bộ Y tế - Tài chính - LĐTBXH - Ban vật giá Chính phủ hướng dẫn thực hiện việc thu một phần viện phí

13 Thủ tục Giám định phúc quyết tai nạn lao động khi vết thương tái phát và khi người lao động, người sử dụng lao động hoặc BHXH không đồng ý với kết luận của Hội đồng giám định y khoa (gọi là người yêu cầu)

– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-146747-TT

13.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

52

a). Số bộ hồ sơ

b). Lệ phí: 30.000đ/hồ sơ

Lý do: - cần quy định cá nhân, tổ chức nộp 01 bộ hồ sơ còn cơ quan thực hiện thủ tục hành chính lưu giữ tự photo.

- Mức thu lệ phí khám giám định hiện nay là 30.000đ/hồ sơ không đủ chi phí cho việc tổ chức khám giám định và các hoạt động của hội đồng liên ngành.

13.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung) - Thông tư 18/2000/TT-BYT ngày 17 tháng 10 năm 2000 về hướng dẫn hồ sơ và quy trình giám định y khoa cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội

- Sửa đổi Thông tư liên Bộ số 14/TTLB ngày 30/9/1995 cuả Liên Bộ Y tế - Tài chính - LĐTBXH - Ban vật giá Chính phủ hướng dẫn thực hiện việc thu một phần viện phí

14 Thủ tục Giám định khả năng lao động để thực hiện chế độ hưu trí đối với người lao động khi sức khoẻ bị suy giảm.– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-146799-TT

14.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Số bộ hồ sơ

b). Lệ phí: 30.000đ/hồ sơ

Lý do: - cần quy định cá nhân, tổ chức nộp 01 bộ hồ sơ còn cơ quan thực hiện thủ tục hành chính lưu giữ tự photo.

- Mức thu lệ phí khám giám định hiện nay là 30.000đ/hồ sơ không đủ chi phí cho việc tổ chức khám giám định và các hoạt động của hội đồng liên ngành.

14.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Thông tư 18/2000/TT-BYT ngày 17 tháng 10 năm 2000 về hướng dẫn hồ sơ và quy trình giám định y khoa cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội

- Sửa đổi Thông tư liên Bộ số 14/TTLB ngày 30/9/1995 cuả Liên Bộ Y tế - Tài chính - LĐTBXH - Ban vật giá Chính phủ hướng dẫn thực hiện việc thu một phần viện phí

15 Thủ tục Giám định khả năng lao động để thực hiện chế độ hưu trí đối với người về hưu chờ đủ tuổi đời để hưởng lương hưu hàng tháng khi bị ốm đau, tai nạn rủi ro mà suy giảm khả năng lao động.– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-147006-TT

15.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Số bộ hồ sơ

b). Lệ phí: 30.000đ/hồ sơ

Lý do: - cần quy định cá nhân, tổ chức nộp 01 bộ hồ sơ còn cơ quan thực hiện thủ tục hành chính lưu giữ tự photo.

- Mức thu lệ phí khám giám định hiện nay là 30.000đ/hồ sơ không đủ chi phí cho việc tổ chức khám giám định và các hoạt động của hội đồng liên ngành.

15.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Thông tư 18/2000/TT-BYT ngày 17 tháng 10 năm 2000 về hướng dẫn hồ sơ và quy trình giám định y khoa cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội

- Sửa đổi Thông tư liên Bộ số 14/TTLB ngày 30/9/1995 cuả Liên Bộ Y tế - Tài chính -

53

LĐTBXH - Ban vật giá Chính phủ hướng dẫn thực hiện việc thu một phần viện phí

16 Thủ tục Giám định khả năng lao động do người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp lần đầu.– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-146839-TT

16.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Số bộ hồ sơ

b). Lệ phí: 30.000đ/hồ sơ

Lý do: - cần quy định cá nhân, tổ chức nộp 01 bộ hồ sơ còn cơ quan thực hiện thủ tục hành chính lưu giữ tự photo.

- Mức thu lệ phí khám giám định hiện nay là 30.000đ/hồ sơ không đủ chi phí cho việc tổ chức khám giám định và các hoạt động của hội đồng liên ngành.

16.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Thông tư 18/2000/TT-BYT ngày 17 tháng 10 năm 2000 về hướng dẫn hồ sơ và quy trình giám định y khoa cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội

- Sửa đổi Thông tư liên Bộ số 14/TTLB ngày 30/9/1995 cuả Liên Bộ Y tế - Tài chính - LĐTBXH - Ban vật giá Chính phủ hướng dẫn thực hiện việc thu một phần viện phí

17 Thủ tục Giám định khả năng lao động do người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp lần thứ hai.

– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-146880-TT

17.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Số bộ hồ sơ

b). Lệ phí: 30.000đ/hồ sơ

Lý do: - cần quy định cá nhân, tổ chức nộp 01 bộ hồ sơ còn cơ quan thực hiện thủ tục hành chính lưu giữ tự photo.

- Mức thu lệ phí khám giám định hiện nay là 30.000đ/hồ sơ không đủ chi phí cho việc tổ chức khám giám định và các hoạt động của hội đồng liên ngành.

17.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Thông tư 18/2000/TT-BYT ngày 17 tháng 10 năm 2000 về hướng dẫn hồ sơ và quy trình giám định y khoa cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội

- Sửa đổi Thông tư liên Bộ số 14/TTLB ngày 30/9/1995 cuả Liên Bộ Y tế - Tài chính - LĐTBXH - Ban vật giá Chính phủ hướng dẫn thực hiện việc thu một phần viện phí

18 Thủ tục Giám định lại khả năng lao động đối với người đang hưởng chế độ mất sức lao động – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-146930-TT

18.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Số bộ hồ sơ

b). Lệ phí: 30.000đ/hồ sơ

Lý do: - cần quy định cá nhân, tổ chức nộp 01 bộ hồ sơ còn cơ quan thực hiện thủ tục hành chính lưu giữ tự photo.

- Mức thu lệ phí khám giám định hiện nay là 30.000đ/hồ sơ không đủ chi phí cho việc tổ chức khám giám định và các hoạt động của hội đồng liên ngành.

18.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)54

- Thông tư 18/2000/TT-BYT ngày 17 tháng 10 năm 2000 về hướng dẫn hồ sơ và quy trình giám định y khoa cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội

- Sửa đổi Thông tư liên Bộ số 14/TTLB ngày 30/9/1995 cuả Liên Bộ Y tế - Tài chính - LĐTBXH - Ban vật giá Chính phủ hướng dẫn thực hiện việc thu một phần viện phí

19 Thủ tục Cấp chứng chỉ hành nghề Y, YHCT tư nhân – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-073160-TT

19.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ;

b). Số lượng hồ sơ;

c). Thời gian thực hiện;

d).Thời hạn có hiệu lực của chứng chỉ;

e). phạm vi hoạt động;

g). Mẫu đơn;

Lý do:

* Thành phần hồ sơ:

- Thành phần hồ sơ yêu cầu cần phải có văn bản đồng ý cho phép hành nghề y, dược tư nhân của thủ trưởng cơ quan nếu người đề nghị cấp CCHN là cán bộ, công chức và người đang làm việc tại các cơ sở y dược của Nhà nước, yêu cầu này không hợp lý vì yêu cầu này gây cản trở những bác sỹ có chuyên môn, có điều kiện để hành nghề khám chữa bệnh tư nhân cho nhân dân vì trên thực thế nhiều thủ trưởng lãnh đạo trực tiếp không muốn cho các y bác sỹ ra làm ngoài giờ hành chính, muốn họ chuyên tâm vào nhiệm vụ chuyên môn ở cơ quan đơn vị mình nên không ký xác nhận cho họ để họ có đủ điều kiện được cấp chứng chỉ hành nghề y tư nhân. Trong khi đó, nhằm giảm tải số lượng lớn nhưng bệnh nhân đến bệnh viện để khám chữa bệnh mà bệnh của họ không phức tạp không cần phải đến cơ sở y tế để khám, hơn nữa nhu cầu của nhân dân muốn khám chữa bệnh tại những cơ sở y tế tư nhân ngày một cao nên việc bỏ yêu cầu này là phù hợp với yêu cầu thực tế hiện nay.

- TTHC yêu cầu cung cấp bản sao hợp pháp các văn bằng chuyên môn; Giấy chứng minh nhân dân có công chứng hoặc chứng thực. Như vậy để có các giấy tờ này cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm một thủ tục hành chính tại UBND cấp xã.

- TTHC yêu cầu cung cấp Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn nơi người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề cư trú hoặc của thủ trưởng cơ quan nơi người đó công tác. Đây là yêu cầu không cần thiết vì chứng chỉ hành nghề cấp cho người có chuyên môn và có đủ kinh nghiệm đã được tích lũy trong quá trình làm việc, các yếu tố này đã thể hiện tại văn bằng chuyên môn và bản xác nhận về thời gian thực hành ở cơ sở hợp pháp do người đứng đầu cơ sở đó cấp. Mặt khác Sơ yếu lý lịch lại cung cấp những thông tin khác về nhân thân người đề nghị ( như người thân, quá trình công tác ) những thông tin này không cần thiết cho việc xem xét cấp chứng chỉ hành nghề

* Số lượng hồ sơ:- Lý do: chưa Quy định rõ số bộ hồ sơ phải nộp là bao nhiêu bộ

* Thời gian thực hiện:Quy định như hiện nay là quá dài vì thủ tục này không phức tạp, không phải xác minh chỉ việc thẩm định hồ sơ để giải quyết;

* Thời hạn có hiệu lực của chứng chỉ :Quy định được gia hạn và số lần gia hạn không hạn chế. Các điều kiện gia hạn (yếu tố đảm bảo sức khỏe, thường xuyên bồi dưỡng kiến thức và không vi phạm pháp luật) có thể xác định trong quá trình kiểm tra và quản lý chuyên môn khác, như kiểm tra định kỳ, tổ chức các lớp tập huấn, quản lý tư pháp tại địa phương, nếu trong quá

55

trình hoạt động người được cấp chứng chỉ không đáp ứng được yêu càu thì sẽ bị thu hồi chứng chỉ.

* Phạm vi hoạt động:Điều 39 của Pháp lệnh y tế quy định CCHN do Bộ cấp thì được lưu hành trong cả nước còn CCHN do Sở cấp thì chỉ hành nghề trong tỉnh như vậy là quy định không hợp lý, vì tạo sự phân biệt giữa chứng chỉ do bộ và sở cấp, mặt khác để đạt được điều kiện cấp chứng chỉ cá nhân ở bất cứ địa phương nào cũng phải đáp ứng các tiêu chuẩn như nhau, bên cạnh đó văn bằng chuyên môn có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc.

*Mẫu đơn:- Hiện nay chưa có quy định mẫu đơn thống nhất áp dụng cho thủ tục này mà các Sở y tế của các tỉnh trong quá trình thực hiện đã tự thiết kế do vậy thông tin cá nhân phải cung cấp không giống nhau.

19.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Bổ sung vào Điều 38, Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân số 07/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/02/2003 rõ số bộ hồ sơ phải nộp là 01 bộ;

- Bỏ Điều 43 của Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân số 07/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/02/2003 quy định thời hạn CCHN 5 năm;

Bỏ phạm vi giới hạn chứng chỉ trong một tỉnh tại Điều 39 của Pháp lệnh y tế dược tư nhân số 07/2003/PL-UBTVQH11;

Bỏ khoản 2 Điều 53 Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân số 07/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/02/2003 quy định văn bản đồng ý cho phép hành nghề y, dược tư nhân của thủ trưởng cơ quan nếu người đề nghị cấp CCHN là cán bộ, công chức và người đang làm việc tại các cơ sở y dược của Nhà nước.

20 Thủ tục Cấp lại chứng chỉ hành nghề Y, YHCT tư nhân – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-073202-TT

20.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Nội dung sửa đổi, bổ sung:

b). Số lượng hồ sơ;

c). Thời gian thực hiện;

d). Thời hạn có hiệu lực của chứng chỉ;

e). Mẫu đơn;

Lý do:

* Số lượng hồ sơ:- Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân số 07/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/02/2003 không quy định rõ số bộ hồ sơ phải nộp.

* Thời gian thực hiện:Quy định như hiện nay là quá dài vì thủ tục này không phức tạp, không phải xác minh chỉ việc thẩm định hồ sơ để giải quyết;

* Thời hạn có hiệu lực của chứng chỉ:Quy định thời hạn, giá trị của Giấy chứng nhận từ ngày cấp lại đến hết thời hạn hành nghề đã ghi ở lần cấp trước là không cần thiết vì: quy định được gia hạn và số lần gia hạn không hạn chế; Các điều kiện gia hạn (yếu tố đảm bảo sức khỏe, thường xuyên bồi dưỡng kiến thức và không vi phạm pháp luật) có thể xác định trong quá trình kiểm tra và quản lý chuyên môn khác, như kiểm tra định kỳ, tổ chức các lớp tập huấn, quản lý tư pháp tại địa phương, nếu trong quá trình hoạt động người được cấp chứng chỉ không đáp ứng được yêu càu thì sẽ bị thu hồi chứng chỉ.

* Mẫu đơn: Hiện nay chưa có quy định mẫu đơn, mẫu bản cam kết thống nhất áp dụng cho thủ tục này mà các Sở y tế của các tỉnh trong quá trình thực hiện đã tự thiết kế do vậy thông tin cá nhân phải cung cấp không giống nhau.

56

20.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

- Đề nghị sửa đổi Điều 38 Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân số 07/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/02/2003 quy định rõ số bộ hồ sơ phải nộp là 01 bộ

- Đề nghị bỏ Điều 43 của Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân số 07/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/02/2003 quy định thời hạn CCHN 5 năm.

21 Thủ tục Cấp gia hạn giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề Y, YHCT tư nhân – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-073309-TT

21.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

Nội dung sửa đổi, bổ sung: mẫu đơn

Lý do: Cần qui định Mẫu đơn, sẽ thuận tiện cho người dân và cơ quan giải quyết TTHC

c) Phương án sửa đổi, bổ sung

21.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung) Đề nghị Bộ Y tế ban hành mẫu đơn

22 Thủ tục Cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề Y, YHCT tư nhân – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-073535-TT

22.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ;

b). Số lượng hồ sơ;

c). Thời gian thực hiện;

d). Thời hạn có hiệu lực của chứng chỉ;

e) Mẫu đơn;

Lý do:

* Thành phần hồ sơ: TTHC yêu cầu cung cấp Sơ yếu lý lịch là không cần thiết vì Sơ yếu lý lịch cung cấp những thông tin khác về nhân thân người đề nghị ( như người thân, quá trình công tác) những thông tin này không cần thiết cho việc xem xét cấp Giấy chứng nhận.

* Số lượng hồ sơ: Điều 40 Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân số 07/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/02/2003 không quy định rõ số bộ hồ sơ phải nộp.

* Thời gian thực hiện:Quy định thời gian thực hiện như hiện nay là quá dài vì thủ tục này không phức tạp, không phải xác minh chỉ việc thẩm định hồ sơ để giải quyết;

* Thời hạn có hiệu lực của chứng chỉ:Quy định thời hạn, giá trị của Giấy chứng nhận từ ngày cấp lại đến hết thời hạn hành nghề đã ghi ở lần cấp trước là không cần thiết vì:

- lý do: quy định được gia hạn và số lần gia hạn không hạn chế

Các điều kiện gia hạn (yếu tố đảm bảo sức khỏe, thường xuyên bồi dưỡng kiến thức và không vi phạm pháp luật) có thể xác định trong quá trình kiểm tra và quản lý chuyên môn khác, như kiểm tra định kỳ, tổ chức các lớp tập huấn, quản lý tư pháp tại địa phương, nếu trong quá trình hoạt động người được cấp chứng chỉ không đáp ứng được yêu cầu thì sẽ bị thu hồi chứng chỉ.

* Mẫu đơn: Hiện nay chưa có quy định mẫu đơn thống nhất áp dụng cho thủ tục này mà các Sở y tế của các tỉnh trong quá trình thực hiện đã tự thiết kế do vậy thông tin cá nhân phải cung cấp không giống nhau.

22.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung) Bổ sung, sửa đổi Điều 40 Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân số 07/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/02/2003 Quy

57

định rõ số bộ hồ sơ phải nộp là 01 bộ.

- Đề nghị bỏ Điều 43 của Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân số 07/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/02/2003 quy định thời hạn CCHN 5 năm.

23 Thủ tục Cấp giấy tiếp nhận đăng ký quảng cáo trong lĩnh vực khám, chữa bệnh – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-146186-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

Mẫu đơn

Lý do: Cần qui định Mẫu đơn, sẽ thuận tiện cho người dân và cơ quan giải quyết TTHC

1.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung) Đề nghị Bộ Y tế ban hành mẫu giấy đăng ký hồ sơ quảng cáo

24 Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cho các sơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao thuộc thẩm quyền của Sở Y tế – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-147097-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

a). Thành phần hồ sơ-: giấy khám sức khoẻ và giấy chứng nhận tập huấn kiến thức VSATTP ; Số bộ hồ sơ: 2 bộ

b).Thời gian thực hiện TTHC

c). Lệ phí: 30.000đ/hồ sơ

d). Thẩm quyền thực hiện

Lý do:

- cần quy định cá nhân, tổ chức nộp 01 bộ hồ sơ còn cơ quan thực hiện thủ tục hành chính lưu giữ tự photo.

- Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực của sao y bản chính giấy khám sức khoẻ và giấy chứng nhận tập huấn kiến thức VSATTP. Khi nộp hồ sơ người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

- Có thể rút ngắn thời gian thẩm định lại trong vòng 01 tháng kề từ ngày cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra lần đầu không đạt.

- Mức thu lệ phí khám giám định hiện nay là 30.000đ/hồ sơ không đủ chi phí cho việc tổ chức khám giám định và các hoạt động của hội đồng liên ngành.

24.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

+Sửa đổi Điều 3, điểm b, khoản 1, điều 4, chương II Quyết định số 11/2006/QĐ-BYT ngày 09/3/2006 của Bộ Y tế về việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cơ cao.

+ Bổ sung điểm mới vào điều 5, chương II, Quy chế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm ban hành kèm theo QĐ số 11/2006/QDD-BYT ngày 9/3/2006 như sau: “3. Giao cho Sở Y tế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cho các cơ sở kinh doanh thực phẩm chức năng tại địa phương”

25 Thủ tục Cấp giấy tiếp nhận hồ sơ quảng cáo sản phẩm thực phẩm – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-147058-TT

25.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

58

Phân cấp thẩm quyền

Lý do: : “Đơn vị , cá nhân gửi hồ sơ về Sở Y tế rồi gửi về Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ. Nếu hồ sơ đăng ký quảng cáo hợp lệ thì gửi cho đơn vị, cá nhân đăng ký quảng cáo Giấy tiếp nhận hồ sơ”

Như vậy mất nhiều thời gian và tốn kém việc phân cấp cho cấp tỉnh sẽ thuận lợi cho việc quản lý..

25.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung) Bổ sung điểm mới vào điểm b, mục 2, chương III, Thông tư liên tịch Bộ Văn hóa thông tin và Bộ Y tế số 01/2004/TTLT-VHTT-BYT ngày 12/01/2004 hướng dẫn về hoạt động quảng cáo trong lĩnh vực y tế

26 Thủ tục Giải quyết khiếu nại – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC

1.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

- Bổ sung ngôn ngữ tiếng Anh vào mẫu đơn (khiếu nại, tố cáo )

Lý do: hiện nay trong luật khiếu nại tố cáo và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành chưa có quy định nào về việc chủ thể tham gia vào quan hệ giải quyết khiếu nại tố cáo là tổ chức cá nhân có yếu tố nước ngoài, trong thực tế qua quá trình làm việc để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước cũng như của công dân có những hoạt động công vụ liên quan đến quyền, lợi ích cũng như nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước ngoài và tiêng anh là ngôn ngữ quốc tế sử dụng chính.

1.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung) Mẫu số: 32; mẫu 46(Ban hành kèm theo Quyết định số 1131/2008/QĐ - TTCP ngày 18 tháng 6 năm 2008 của Tổng thanh tra)

27 Thủ tục Giải quyết tố cáo – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC

27.1. Nội dung đơn giản hoá (sửa đổi, bổ sung)

Bổ sung ngôn ngữ tiếng anh vào mẫu đơn (khiếu nại, tố cáo )

Lý do: hiện nay trong luật khiếu nại tố cáo và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành chưa có quy định nào về việc chủ thể tham gia vào quan hệ giải quyết khiếu nại tố cáo là tổ chức cá nhân có yếu tố nước ngoài, trong thực tế qua quá trình làm việc để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước cũng như của công dân có những hoạt động công vụ liên quan đến quyền, lợi ích cũng như nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước ngoài và tiêng anh là ngôn ngữ quốc tế sử dụng chính.

27.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung)

Mẫu số: 32; mẫu 46(Ban hành kèm theo Quyết định số 1131/2008/QĐ - TTCP ngày 18 tháng 6 năm 2008 của Tổng thanh tra)

Thủ tục hành chính bãi bỏ/ hủy bỏ (02 TTHC)

28 Thủ tục Cấp gia hạn Chứng chỉ hành nghề Dược – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-074359-TT

28.1. Nội dung đơn giản hoá (hủy bỏ/bãi bỏ)

TTHC không cần thiết duy trì khi bỏ thời hạn có hiệu lực chứng chỉ hành nghề dược.

Lý do: TTHC cấp mới chứng chỉ hành nghề dược đã kiến nghị “Quy định chứng chỉ hành nghề dược có giá trị vô thời hạn” vì vậy TTHC này sẽ không áp dụng nữa

59

28.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ) Cần bãi bỏ/ hủy bỏ: Khoản 4, điều 16, chương IV Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược

29 Thủ tục Cấp gia hạn chứng chỉ hành nghề Y, YHCT tư nhân – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-073185-TT

29.1. Nội dung đơn giản hoá (hủy bỏ/bãi bỏ) - khoản 2 điều 10 Nghị định Nghị định 103/2003/NĐ-CP Nghị định của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Hành nghề y, dược tư nhân

Lý do:

TTHC không cần thiết duy trì khi bỏ thời hạn có hiệu lực Chứng chỉ hành nghề Y, YHCT tư nhân.

29.2. Kiến nghị thực thi (những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ) khoản 2 điều 10 Nghị định Nghị định 103/2003/NĐ-CP Nghị định của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Hành nghề y, dược tư nhân

III THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (51 TTHC)

1 1. Cấp phôi thẻ an toàn lao động cho người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động - Mã số: T-LCA-150680

1.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Thành phần, số lượng hồ sơ:Đề nghị quy định rõ thành phần, số lượng hồ sơ.Lý do: Các văn bản quy định về thủ tục hành chính này không quy định cụ thể số lượng bộ

hồ sơ cá nhân cần nộp khi thực hiện thủ tục. Trên thực tế, hầu hết các địa phương đều quy định số lượng bộ hồ sơ cần nộp là 01 bộ.

b) Về thời gian thực hiệnQuy định cụ thể thời gian thực hiện của TTHC.Lý do: Việc không quy định cụ thể thời gian giải quyết dễ dẫn đến tình trạng cán bộ có

tình gây phiền hà, hạch sách các cá nhân khi thực hiện TTHC. Trong thực tế, cán bộ thực hiện TTHC chỉ mất tối đa không quá 02 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ.

1.2. Kiến nghị thực thi: a) Thành phần, số lượng hồ sơ:Bổ sung điểm h, khoản 2, mục VI Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH hướng dẫn công

tác huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động.b) Về thời gian thực hiệnBổ sung điểm i, khoản 2, mục VI Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH hướng dẫn công tác

huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động

2 2. Đăng ký lần đầu, đăng ký lại nội quy lao động - Mã số: T-LCA-1508102.1. Nội dung đơn giản hoá: Đề nghị quy định bổ sung số lượng hồ sơ vào văn bản quy phạm pháp luật.Lý do: Việc yêu cầu tổ chức phải nộp 03 bộ hồ sơ là không cần thiết và gây lãng phí. Vì

trên thực tế việc đăng ký lần đầu, đăng ký lại nội quy lao động chỉ cần 01 bộ.2.2. Kiến nghị thực thi:

60

Bổ sung nội dung điểm 4 mục II Thông tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 của bộ lao động – TBXH số 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng 9 năm 2003 hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 41/CP ngày 06 tháng 7 năm 1995 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của bộ luật lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất đã được sửa đổi, bổ sung tại nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02 tháng 4 năm 2003 của chính phủ.

3 3. Đăng ký, đăng ký lại thang Bảng lương - Mã số: T-LCA-1508243.1. Nội dung đơn giản hoá: Đề nghị quy định bổ sung số lượng hồ sơ vào văn bản quy phạm pháp luật.Lý do: Việc yêu cầu tổ chức phải nộp 03 bộ hồ sơ là không cần thiết và gây lãng phí. Vì

trên thực tế việc đăng ký lần đầu, đăng ký lại nội quy lao động chỉ cần 01 bộ.3.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung điểm c khoản 1 mục III Thông tư số 13/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 5 năm 2003 hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2002 của chính phủ về tiền lương đối với người lao động làm việc trong doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp

4 4. Cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giới thiệu việc làm cho doanh nghiệp - Mã số: T-LCA-150929

4.1. Nội dung đơn giản hoá: Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính

của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp; một trong các giấy tờ sau: giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc văn bản giao trụ sở làm việc cho doanh nghiệp sử dụng của cơ quan có thẩm quyền hoặc hợp đồng thuê trụ sở làm việc để đảm bảo cho hoạt động giới thiệu việc làm trong thời hạn tối thiểu 36 tháng và Giấy chứng nhận ký quỹ tại Ngân hàng. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp (có công chứng); Bản sao (có công chứng) một trong các giấy tờ sau: giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc văn bản giao trụ sở làm việc cho doanh nghiệp sử dụng của cơ quan có thẩm quyền hoặc hợp đồng thuê trụ sở làm việc để đảm bảo cho hoạt động giới thiệu việc làm trong thời hạn tối thiểu 36 tháng và Bản sao giấy chứng nhận ký quỹ tại Ngân hàng (có công chứng) là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

4.2. Kiến nghị thực thi: - Sửa khoản 2, điều 13 của Nghị định số 19/2005/NĐ-CP ngày 28/2/2005 của Chính phủ

Quy định điều kiện, thủ tục thành lập và hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm.- Sửa các điểm b, c Khoản 2, Mục III Thông tư số 20/2005/TT-BLĐTBXH ngày 22/6/2005

của Bộ Lao động – TBXH

5 5. Gia hạn giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giới thiệu việc làm cho doanh nghiệp - Mã số: T-LCA-150937

5.1. Nội dung đơn giản hoá: Giảm thời gian cấp giấy phép từ 15 ngày xuống còn 05 ngày.

Lý do: Vì doanh nghiệp đã có giấy phép hoạt động, chỉ cần xem xét hiệu quả hoạt động giới thiệu việc làm của doanh nghiệp đó có hiệu quả hay không. Vì vậy, việc rút ngắn thời gian

61

giải quyết TTHC là cần thiết và giảm bớt thời gian cho doanh nghiệp.

5.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm b, khoản 6 mục III Thông tư số 20/2005/TT-BLĐTBXH ngày 22/6/2005 của

Bộ Lao động – TBXH.

6 6. Đăng ký hợp đồng lao động cá nhân đối với lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài - Mã số: T-LCA-150949

6.1. Nội dung đơn giản hoá:a) Về thành phần, số lượng hồ sơ:- Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính

của Hợp đồng cá nhân, kèm theo bản dịch bằng tiếng việt có xác nhận của tổ chức dịch thuật . Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

- Bổ sung số lượng hồ sơ 02 bộ.Lý do:

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Hợp đồng cá nhân, kèm theo bản dịch bằng tiếng việt có xác nhận của tổ chức dịch thuật là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

- Bổ sung thêm thành phần hồ sơ để lưu và trình cấp có thẩm quyền quyết định.b) Về thời gian quyết: Đề nghị giảm thời gian cấp giấy xác nhận đăng ký hợp đồng cá nhân từ 5 ngày xuống 1

ngày.Lý do: Để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân đến đăng ký, nên giảm thời gian cấp giấy

đăng xuống còn 01 ngày. Vì nếu đủ hồ sơ hợp lệ thì mới nhận, khi đủ hồ sơ tiến hành cấp đăng ký.

6.2. Kiến nghị thực thi: a) Về thành phần, số lượng hồ sơ:- Sửa tiết b, điểm 3.1 khoản 3 mục IV Thông tư số 21/2005/TT-BLĐTBXH ngày

22/6/2005 của Bộ Lao động – TBXH- Bổ sung điểm 3.1 khoản 3 mục IV Thông tư số 21/2005/TT-BLĐTBXH ngày 22/6/2005

của Bộ Lao động – TBXHb) Về thời gian quyết: - Sửa đổi điểm 3.2 khoản 3 mục IV Thông tư số 21/2005/TT-BLĐTBXH ngày 22/6/2005

của Bộ Lao động – TBXH

7 7. Đăng ký hợp đồng nhận lao động thực tập của doanh nghiệp đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài có thời gian dưới 90 ngày - Mã số: T-LCA-151583

7.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thành phần hồ sơ:Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính

của Hợp đồng nhận lao động thực tập, có bản dịch bằng tiếng Việt và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Hợp đồng nhận lao động thực tập, có bản dịch bằng tiếng Việt và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

62

b) Thời gian giải quyết:Đề nghị giảm thời gian đăng ký từ 10 ngày xuống còn 05 ngày.Lý do: Giảm bớt thời gian thực hiện nhằm đỡ tốn kém thời gian của tổ chức, cá nhân khi

thực hiện TTHC.7.2. Kiến nghị thực thi: a) Về thành phần hồ sơ:Sửa các tiết b, d, điểm 2.1, khoản 2, mục IV Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày

08/10/2007 của Bộ Lao động – TBXH.b) Thời gian giải quyết:Sửa điểm 2.2, khoản 2, mục IV Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2007 của

Bộ Lao động – TB

8 8. Cấp giấy phép cho lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam - Mã số: T-LCA-151588

8.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thành phần hồ sơ:Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính

của Chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật của người nước ngoài. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật của người nước ngoài là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

b) Về thời gian giải quyết:Đề nghị Giảm thời hạn cấp giấy chứng nhận từ 15 ngày xuống còn 5 ngày.Lý do: Vì khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ thì Sở Lao động – TBXH cấp giấy phép lao động cho

người nước ngoài, không phải xin ý kiến cấp trên.c) Thời hạn giấy phép:Đề nghị không quy định cụ thể thời hạn của giấy phép là 3 năm mà quy định thời hạn của

giấy phép tùy vào nội dung công việc cần tuyển quy định về thời gian để giảm bớt khó khăn cho người lao động và người sử dụng lao động.

Lý do: Khi doanh nghiệp tuyển chuyên gia nước ngoài vào làm việc với một công việc có thể có thời hạn ngắn, có thể có thời hạn dài trên 5 năm. Nên quy định thời hạn của giấy phép căn cứ vào thời hạn làm việc của công việc cần tuyển. Ví dụ như: Chuyên gia thiết kế giám sát một công trình 5 năm thì thời hạn giấy phép có thể quy định theo thời hạn của hợp đồng lao động.

8.2. Kiến nghị thực thi: a) Về thành phần hồ sơ:Sửa đổi điểm đ, khoản 2, điều 4 Nghị định số 34/2008/NĐ-CP quy định về tuyển dụng và

quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam b) Về thời gian giải quyết:Sửa đổi điểm b khoản 6 mục II Thông tư số 08/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2008

của Bộ Lao động – TBXH c) Thời hạn giấy phép:Thời hạn của giấy phép lao động đối với các trường hợp nêu trên tối đa không quá 36 (ba

mươi sáu) tháng. Tại điều khoản 4 điều 9 NĐ số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính phủ.

63

9 9. Cấp lại Giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam - Mã số: T-LCA-151650

9.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Thời gian giải quyết:Đề nghị Giảm thời hạn cấp lại giấy phép từ 15 ngày xuống còn 5 ngày.Lý do: Vì khi đã có đủ hồ sơ hợp lệ, không phải trình xin ý kiến các ngành thì thời hạn 05

ngày để thẩm định, kiểm tra và cấp là đủ.b) Thời hạn giấy phép:Đề nghị không quy định cụ thể thời hạn của giấy phép là 3 năm mà quy định thời hạn của

giấy phép tùy vào nội dung công việc cần tuyển quy định về thời gian để giảm bớt khó khăn cho người lao động và người sử dụng lao động.

Lý do: Khi doanh nghiệp tuyển chuyên gia nước ngoài vào làm việc với một công việc có thể có thời hạn ngắn, có thể có thời hạn dài trên 5 năm. Nên quy định thời hạn của giấy phép căn cứ vào thời hạn làm việc của công việc cần tuyển. Ví dụ như: Chuyên gia thiết kế giám sát một công trình 5 năm thì thời hạn giấy phép có thể quy định theo thời hạn của hợp đồng lao động.

9.2. Kiến nghị thực thi: a) Thời gian giải quyết:Sửa đổi điểm b khoản 4 Điều 11 Nghị dịnh số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính

phủ quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Namb) Thời hạn giấy phép:

Thời hạn của giấy phép lao động đối với các trường hợp nêu trên tối đa không quá 36 (ba mươi sáu) tháng. Tại điều khoản 4 điều 9 NĐ số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính phủ quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.

10 10. Gia hạn giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam - Mã số: T-LCA-151674

10.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thành phần hồ sơ:Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính

của Hợp đồng lao động phải có xác nhận của người sử dụng lao động. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Hợp đồng lao động phải có xác nhận của người sử dụng lao động là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

b) Thời gian giải quyết:Đề nghị Giảm thời hạn gia hạn giấy phép từ 15 ngày xuống còn 5 ngày.Lý do: Vì khi đã có đủ hồ sơ hợp lệ, không phải trình xin ý kiến các ngành thì thời hạn 05

ngày để thẩm định, kiểm tra và cấp là đủ. c) Thời hạn giấy phép:Đề nghị không quy định cụ thể thời hạn của giấy phép là 3 năm mà quy định thời hạn của

giấy phép tùy vào nội dung công việc cần tuyển quy định về thời gian để giảm bớt khó khăn cho người lao động và người sử dụng lao động.

Lý do: Khi doanh nghiệp tuyển chuyên gia nước ngoài vào làm việc với một công việc có

64

thể có thời hạn ngắn, có thể có thời hạn dài trên 5 năm. Nên quy định thời hạn của giấy phép căn cứ vào thời hạn làm việc của công việc cần tuyển. Ví dụ như: Chuyên gia thiết kế giám sát một công trình 5 năm thì thời hạn giấy phép có thể quy định theo thời hạn của hợp đồng lao động

10.2. Kiến nghị thực thi: a) Về thành phần hồ sơ:Sửa đổi điểm a, khoản 2, điều 10 Nghị định số 34/2008/NĐ-CP quy định về tuyển dụng và

quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam b) Thời gian giải quyết:Sửa đổi điểm b khoản 8 mục II Thông tư số 08/2008/TT-BLĐTBXH c) Thời hạn giấy phép:Bãi bỏ: Thời hạn của giấy phép lao động đối với các trường hợp nêu trên tối đa không quá

36 (ba mươi sáu) tháng. Tại khoản 3, điều 10 Nghị định số 34/2008/NĐ-CP quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.

11 11. Xác nhận doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ - Mã số: T-LCA-15352811.1. Nội dung đơn giản hoá: Rút ngắn và quy định rõ thời gian giải quyết.Lý do: Để giảm bớt phiền hà cho cá nhân, tổ chức, đề nghị quy định thời gian giải quyết:

02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.11.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung thêm khoản 5, mục IV, Thông tư số 03 /LĐTBXH-TT của Bộ lao động - thương

binh và xã hội số ngày 13 tháng 01 năm 1997 về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 của Chính phủ về những quy định riêng đối với lao động nữ .

12 12. Thẩm định quỹ lương giám đốc doanh nghiệp - Mã số: T-LCA-15358212.1. Nội dung đơn giản hoá:a) Thành phần, số lượng hồ sơ:

Bổ sung thành phần, số lượng hồ sơ.

Lý do: Nên quy định cụ thể thành phần, số lượng hồ sơ làm căn cứ thực hiện TTHC. Tránh tình trạng cán bộ, công chức tự đặt ra những loại giấy tờ không cần thiết, gây khó khăn cho tổ chức khi thực hiện TTHC.

b) Thời gian giải quyết hồ sơ:Bổ sung thời gian giải quyết.Lý do: Nên quy định cụ thể thời gian giải quyết của TTHC, thống nhất thực hiện trong

phạm vi toàn quốc. Tránh tình trạng nhũng nhiễu của cán bộ khi thực hiện.12.2. Kiến nghị thực thi:

a) Thành phần, số lượng hồ sơ:

Bổ sung Điểm c khoản 1 mục III Thông tư số 08/2005/TT-BLĐTBXHb) Thời gian giải quyết hồ sơ:Bổ sung Điểm c khoản 1 mục III Thông tư số 08/2005/TT-BLĐTBXH

13 13. Thẩm định và duyệt đơn giá tiền lương - Mã số: T-LCA-15358613.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Thành phần, số lượng hồ sơ:Đề nghị quy định rõ thành phần, số lượng hồ sơ để các cơ quan, doanh nghiệp dễ thực

hiện.Lý do: Điểm d khoản 2 mục III Thông tư số 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2008 của

65

Bộ Lao động – TBXH hướng dẫn thực hiện NĐ số 206/2004/NĐ-CP không quy định thành phần, số lượng hồ sơ. Trên thực tế, Sở Lao động – TBXH quy định thành phần hồ sơ gồm: Công văn đề nghị duyệt đơn giá tiền lương của đơn vị kèm theo đơn giá tiền lương, số lượng hồ sơ 01 bộ.

b) Thời gian giải quyết:Đề nghị quy định rõ thời gian giải quyết để các cơ quan, doanh nghiệp dễ thực hiện.Lý do: TTHC không xác định được thời gian giải quyết dễ phát sinh tiêu cự trong việc

thực hiện. Vì vậy, cần thiết quy định thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức và đơn giản hoá TTHC, tránh những tiêu cực phát sinh trong quá trình thực hiện.

13.2. Kiến nghị thực thi: a) Thành phần, số lượng hồ sơ:Bổ sung điểm d khoản 2 mục III Thông tư số 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2008

của Bộ Lao động – TBXH hướng dẫn thực hiện NĐ số 206/2004/NĐ-CPb) Thời gian giải quyết:

Bổ sung điểm d khoản 2 mục III Thông tư số 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2008 của Bộ Lao động – TBXH hướng dẫn thực hiện NĐ số 206/2004/NĐ-CP.

14 14. Thẩm định thành lập và thành lập lại các Trung tâm giới thiệu việc làm trên địa bàn tỉnh - Mã số: T-LCA-153589

14.1. Nội dung đơn giản hoá: Đề nghị bổ sung số lượng hồ sơ thành lập Trung tâm Giới thiệu việc làm.Lý do: Thông tư số 20/2005/TT-BLĐTBXH NGÀY 22/6/2005 không quy định số lượng

hồ sơ, dẽ dẫn đến tình trạng cán bộ, công chức yêu cầu người thực hiện TTHC nộp nhiều bộ hồ sơ, không cần thiết và gây lãng phí. Vì vậy, việc quy định cụ thể số lượng hồ sơ trong văn bản quy phạm là cần thiêt.

14.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung điểm a, khoản 4 mục II Thông tư số 20/2005/TT-BLĐTBXH

15 15. Thẩm định trình Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định cho phép được làm thêm từ 200 giờ đến 300giờ/năm - Mã số: T-LCA-153592

15.1. Nội dung đơn giản hoá: Đề nghị Giảm thời hạn giải quyết từ 15 ngày xuống còn 10 ngày.Lý do: Vì khi Sở Lao động – TBXH tiếp nhận hồ sơ đã thẩm định, sau đó trình Uỷ ban

nhân dân tỉnh xem xét quyết định15.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Mục 2, phần III Thông tư số 15/2003/TT-BLĐTBXH

16 16. Thẩm định hồ sơ xếp hạng doanh nghiệp - Mã số: T-LCA-15361016.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thành phần hồ sơ:Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính

của Quyết định thành lập và giấy đăng ký kinh doanh và Báo cáo tài chính 2 năm trước liền kề và kế hoạch năm xếp hạng. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Quyết định thành lập và giấy đăng ký kinh doanh và Báo cáo tài chính 2 năm trước liền kề và kế hoạch năm xếp hạng là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra,

66

đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

b) Về thời gian giải quyết của TTHC:Quy định cụ thể thời gian giải quyết của TTHC là 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ

sơ hợp lệ.Lý do: Văn bản quy định chưa cụ thể, dẫn đến việc triển khai thực hiện trên thực tế gặp

nhiều khó khăn.16.2. Kiến nghị thực thi: a) Về thành phần hồ sơ:Sửa nội dung điểm a, mục 2, phần II Thông tư số 23/2005/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày

31/8/2005 Liên tịch giữa Bộ Lao động – Thương bình và Xã hội - Bộ Tài chính ngày 31 tháng 8 năm 2005 hướng dẫn xếp hạng và xếp lương đối với thành viên chuyên trách hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc, phó tổng giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng công ty nhà nước

b) Về thời gian giải quyết của TTHC:Sửa nội dung điểm b, mục 2, phần II Thông tư số 23/2005/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày

31/8/2005 Liên tịch giữa Bộ Lao động – Thương bình và Xã hội - Bộ Tài chính ngày 31 tháng 8 năm 2005 hướng dẫn xếp hạng và xếp lương đối với thành viên chuyên trách hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc, phó tổng giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng công ty nhà nước.

17 17. Thủ tục Báo cáo danh sách trích ngang đối với người nước ngoài làm việc tại Việt Nam không phải cấp Giấy phép lao động - Mã số:

17.1. Nội dung đơn giản hoá: Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính

của Chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật phù hợp với chuyên môn, công việc và yêu cầu của người sử dụng lao động. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật phù hợp với chuyên môn, công việc và yêu cầu của người sử dụng lao động là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

17.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa điểm đ, khoản 2, điều 4 Nghị định số số 34/2008/NĐ-CP quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam

18 18. Cấp giấy phép cho lao động là người nước ngoài di chuyển nội bộ doanh nghiệp - Mã số: T-LCA-151588

18.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thành phần hồ sơ:Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính

của Chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật phù hợp với chuyên môn, công việc và yêu cầu của người sử dụng lao động. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật phù hợp với chuyên môn, công việc và yêu cầu của người sử dụng lao động là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân

67

phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

b) Thời gian giải quyết:Đề nghị Giảm thời hạn cấp giấy chứng nhận từ 15 ngày xuống còn 5 ngày.Lý do: Vì khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ thì Sở Lao động – TBXH cấp giấy phép lao động cho

người nước ngoài, không phải xin ý kiến cấp trênc) Thời hạn giấy phép:Đề nghị không quy định cụ thể thời hạn của giấy phép là 3 năm mà quy định thời hạn của

giấy phép tùy vào nội dung công việc cần tuyển quy định về thời gian để giảm bớt khó khăn cho người lao động và người sử dụng lao động.

Lý do: Nên quy định thời hạn của giấy phép theo thời hạn của hợp đồng lao động.18.2. Kiến nghị thực thi: a) Về thành phần hồ sơ:Sửa điểm đ, mục 1, phần II Thông tư số 08/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2008 của Bộ

Lao động – TBXHb) Thời gian giải quyết:Sửa đổi điểm b khoản 6 mục II Thông tư số 08/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2008 của

Bộ Lao động – TBXH c) Thời hạn giấy phép:Bãi bỏ: Thời hạn của giấy phép lao động đối với các trường hợp nêu trên tối đa không quá

36 (ba mươi sáu) tháng. Tại điều khoản 4 điều 9 NĐ số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính phủ.

19 19. Thủ tục Cấp Giấy phép lao động cho người nước ngoài thực hiện các loại hợp đồng kinh tế thương mại - Mã số: T-LCA-140821

19.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thành phần hồ sơ:Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính

của Chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật phù hợp với chuyên môn, công việc và yêu cầu của người sử dụng lao động. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật phù hợp với chuyên môn, công việc và yêu cầu của người sử dụng lao động là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

b) Thời gian giải quyết:Đề nghị Giảm thời hạn cấp giấy chứng nhận từ 15 ngày xuống còn 5 ngày.

Lý do: Vì khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ thì Sở Lao động – TBXH cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài, không phải xin ý kiến cấp trên.

c) Thời hạn giấy phép:Đề nghị không quy định cụ thể thời hạn của giấy phép là 3 năm mà quy định thời hạn của

giấy phép tùy vào nội dung công việc cần tuyển quy định về thời gian để giảm bớt khó khăn cho người lao động và người sử dụng lao động.

Lý do: Nên quy định theo thời hạn của hợp đồng lao động19.2. Kiến nghị thực thi:

68

a) Về thành phần hồ sơ:Sửa điểm đ, mục 1, phần II Thông tư số 08/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2008 của Bộ

Lao động – TBXHb) Thời gian giải quyết:Sửa đổi điểm b khoản 6 mục II Thông tư số 08/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2008 của

Bộ Lao động – TBXH c) Thời hạn giấy phép:Bãi bỏ: Thời hạn của giấy phép lao động đối với các trường hợp nêu trên tối đa không quá

36 (ba mươi sáu) tháng. Tại điều khoản 4 điều 9 NĐ số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính phủ.

20 20. Thủ tục Cấp Giấy phép lao động cho người nước ngoài đại diện tổ chức phi chính phủ làm việc tại Việt Nam - Mã số: T-LCA-140839

20.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thành phần hồ sơ:Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính

của Chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật phù hợp với chuyên môn, công việc và yêu cầu của người sử dụng lao động. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Chứng nhận về trình độ chuyên môn, kỹ thuật phù hợp với chuyên môn, công việc và yêu cầu của người sử dụng lao động là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

b) Thời gian giải quyết:Đề nghị Giảm thời hạn cấp giấy chứng nhận từ 15 ngày xuống còn 5 ngày.

Lý do: Vì khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ thì Sở Lao động – TBXH cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài, không phải xin ý kiến cấp trên.

c) Thời hạn giấy phép:Đề nghị không quy định cụ thể thời hạn của giấy phép là 3 năm mà quy định thời hạn của

giấy phép tùy vào nội dung công việc cần tuyển quy định về thời gian để giảm bớt khó khăn cho người lao động và người sử dụng lao động.

Lý do: Quy đinh theo thời hạn hợp đồng lao động.20.2. Kiến nghị thực thi:a) Về thành phần hồ sơ:Sửa điểm đ, mục 1, phần II Thông tư số 08/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2008 của Bộ

Lao động – TBXHb) Thời gian giải quyết:Sửa đổi điểm b khoản 6 mục II Thông tư số 08/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2008 của

Bộ Lao động – TBXHc) Thời hạn giấy phép:Bãi bỏ: Thời hạn của giấy phép lao động đối với các trường hợp nêu trên tối đa không quá

36 (ba mươi sáu) tháng. Tại điều khoản 4 điều 9 NĐ số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 của Chính phủ.

21 21. Đăng ký hoạt động giới thiệu việc làm cho chi nhánh doanh nghiệp - Mã số: T-LCA-140266

69

21.1. Nội dung đơn giản hoá: Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính

của Giấy phép đăng ký kinh doanh và giấy phép hoạt động giới thiệu việc làm của doanh nghiệp (có chứng thực theo qui định của pháp luật). Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Giấy phép đăng ký kinh doanh và giấy phép hoạt động giới thiệu việc làm của doanh nghiệp (có chứng thực theo qui định của pháp luật) là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

21.2. Kiến nghị thực thi: Sửa điểm 4, mục I Thông tư số 27/2008/TT-BLĐTBXH ngày 20/11/2008 Sửa đổi, bổ sung

Thông tư số 20/2005/TT - BLĐTBXH ngày 22/6/2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 19/2005/NĐ- CP ngày 28/2/2005 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập và hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm và Nghị định số 71/2008/NĐ-CP ngày 05/06/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 19/2005/NĐ-CP

22 22. Cấp giấy chứng nhận bổ sung nghề đào tạo - Mã số: T-LCA-15424222.1. Nội dung đơn giản hoá:

- Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề đã được cấp. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

- Bổ sung thêm phần quy định về số lượng hồ sơ.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề đã được cấp là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

22.2. Kiến nghị thực thi: - Sửa nội dung các điểm a, khoản 2, Chương II Quyết định số 72/2008/QĐ-BLĐTBXH

ngày 30/12/2008 ban hành quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.- Bổ sung thêm Khoản mới vào Chương II Quyết định số 72/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày

30/12/2008 ban hành quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề.

23 23. Cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề đối với Trường TCN, TTDN, Trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ sở giáp dục khác và doanh nghiệp có hoạt động dạy nghề - Mã số: T-LCA-154230

23.1. Nội dung đơn giản hoá:

- Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của Quyết định thành lập; Quyết định bổ nhiệm hoặc công nhận người đứng đầu cơ sở và Điều lệ hoặc quy chế tổ chức hoạt động đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

- Bổ sung thêm phần quy định về số lượng hồ sơ.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Quyết định thành lập; Quyết định bổ nhiệm hoặc công nhận người đứng đầu cơ sở và Điều lệ hoặc quy chế tổ chức hoạt động đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt là không cần thiết, vì để xác thực bản sao

70

thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

23.2. Kiến nghị thực thi: Sửa nội dung các điểm b, d Khoản 1, khoản 2 và b, c, đ khoản 3 Điều 6, Chương II Quyết

định số 72/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 30/12/2008 ban hành quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề

24 24. Thủ tục giải quyết chế độ Bảo hiểm thất nghiệp một lần - Mã số: 24.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thành phần hồ sơ:

- Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của Hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc xác nhận của đơn vị cuối cùng trước khi thất nghiệp về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc đúng pháp luật và xuất trình Sổ Bảo hiểm xã hội. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

- Quy định rõ số lượng bộ hồ sơ cần nộp là 02 bộ.

Lý do:

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc xác nhận của đơn vị cuối cùng trước khi thất nghiệp về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc đúng pháp luật và xuất trình Sổ Bảo hiểm xã hội là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

- Các văn bản quy định về thủ tục hành chính này không quy định cụ thể số lượng bộ hồ sơ cá nhân cần nộp khi thực hiện thủ tục. Trên thực tế, hầu hết các địa phương đều quy định số lượng bộ hồ sơ cần nộp là 01 bộ.

b) Về thời gian thực hiện:

Rút ngắn thời gian giải quyết TTHC xuống còn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Lý do:

Việc quy định thời gian giải quyết 20 ngày là quá dài, không cần thiết. Vì trong quá trình giải quyết, sau khi tiếp nhận hồ sơ cán bộ chỉ cần tối đa không quá 15 ngày để giải quyết thủ tục.

c) Về mẫu đơn, tờ khai:

Sửa lại nội dung mẫu đơn đề nghị hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp một lần.

Lý do: Theo quy định tại điểm 1, điều 1 Thông tư số 34/2009/TT-BLĐTBXH ngày 16/10/2009 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng 01 năm 2009 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp quy định: “Thay cụm từ “Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội cấp huyện” bằng cụm từ “Trung tâm giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội”.

Như vậy, cần sửa lại mẫu đơn cho phù hợp.

71

24.2. Kiến nghị thực thi: a) Về thành phần hồ sơ:Sửa điểm 3.2, khoản 3, Mục III Thông tư 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22/01/2009 của

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp.

b) Về thời gian thực hiện:

Sửa tiết a, điểm 3.3, khoản 3, Mục III Thông tư 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22/01/2009 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp

c) Về mẫu đơn, tờ khai:

Sửa Mẫu số 4 Thông tư số 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22/1/2009 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2009 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp

25 25. Thủ tục giải quyết chế độ trợ cấp thất nghiệp về học nghề - Mã số: T-LCA-140239

25.1. Nội dung đơn giản hoá:

a) Về thời gian thực hiện:

Rút ngắn thời gian giải quyết TTHC xuống còn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Lý do: Việc quy định thời gian giải quyết 20 ngày là quá dài, không cần thiết. Vì trong quá trình giải quyết, sau khi tiếp nhận hồ sơ cán bộ chỉ cần tối đa không quá 15 ngày để giải quyết thủ tục.

b) Về Mẫu đơn, tờ khai:Sửa lại nội dung của Đơn xin học nghề

Lý do: Theo quy định tại điểm 1, điều 1 Thông tư số 34/2009/TT-BLĐTBXH ngày 16/10/2009 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng 01 năm 2009 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp quy định: “Thay cụm từ “Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội cấp huyện” bằng cụm từ “Trung tâm giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội”.

Như vậy, cần sửa lại mẫu đơn cho phù hợp.

25.2. Kiến nghị thực thi:

a) Về thời gian thực hiện:

Sửa tiết a, điểm 3.3, khoản 3, Mục III Thông tư 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22/01/2009 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp

b) Về Mẫu đơn, tờ khai:Sửa Mẫu số 06 Thông tư số 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22/1/2009 hướng dẫn thi hành

một số điều của Nghị định 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2009 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp.

26 26. Thủ tục đăng ký hưởng Bảo hiểm thất nghiệp có kỳ hạn ( 3 tháng, 6 tháng, 9

72

tháng, 12 tháng tuỳ theo thời gian đã đóng Bảo hiểm xã hội) - Mã số: T-LCA-14024926.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thành phần hồ sơ:

- Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của Hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc xác nhận của đơn vị cuối cùng trước khi thất nghiệp về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc đúng pháp luật và xuất trình Sổ Bảo hiểm xã hội. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

- Quy định rõ số lượng bộ hồ sơ cần nộp là 02 bộ.

Lý do:

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc xác nhận của đơn vị cuối cùng trước khi thất nghiệp về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc đúng pháp luật và xuất trình Sổ Bảo hiểm xã hội là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

- Các văn bản quy định về thủ tục hành chính này không quy định cụ thể số lượng bộ hồ sơ cá nhân cần nộp khi thực hiện thủ tục. Trên thực tế, hầu hết các địa phương đều quy định số lượng bộ hồ sơ cần nộp là 01 bộ.

b) Về thời gian thực hiện:

Rút ngắn thời gian giải quyết TTHC xuống còn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Lý do: Việc quy định thời gian giải quyết 20 ngày là quá dài, không cần thiết. Vì trong quá trình giải quyết, sau khi tiếp nhận hồ sơ cán bộ chỉ cần tối đa không quá 15 ngày để giải quyết thủ tục.

c) Về mẫu đơn, tờ khai:

- Sửa lại nội dung đơn Đăng ký thất nghiệp;- Sửa lại nội dung đơn đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.Lý do: Theo thông tư 34/2009/TT-BLĐTBXH của Bộ lao động - Thương binh và xã hội

ngày 16/10/2009 sửa đổi bổ sung Thông tư 04/2009/TT-BLĐTBXH tại điều 1 tiết 1: Thay cụm từ "Phòng lao động - thương binh và Xã hội cấp huyện" bằng cụm từ " Trung tâm giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động- Thương binh và Xã hội"

26.2. Kiến nghị thực thi: a) Về thành phần hồ sơ:Sửa điểm 3.2, khoản 3, Mục III Thông tư 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22/01/2009 của

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp

b) Về thời gian thực hiện:

Sửa tiết a, điểm 3.3, khoản 3, Mục III Thông tư 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22/01/2009 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp

73

c) Về mẫu đơn, tờ khai:

Sửa lại nội dung của Mẫu số 1, 2 ban hành kèm theo Thông tư số 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22/1/2009 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2009 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp.

27 27. Hỗ trợ nạn nhân là phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước ngoài trở về tái hòa nhập cộng đồng - Mã số: T-LCA-154220

27.1. Nội dung đơn giản hoá: Đề nghị quy định rõ thời gian giải quyết của thủ tục hành chính.Lý do: Việc văn bản quy phạm pháp luật không quy định thời gian giải quyết dẫn đến việc

thực hiện TTHC không thống nhất trên phạm vi toàn quốc, ảnh hưởng đến quyền lợi của phụ nữ, trẻ em là đối tượng được chính sách của nhà nước.

27.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung nội dung Khoản 1 mục IV Thông tư số 116/2007/ TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày

27/9/2007 của liên Bộ Tài chính - Bộ Lao động – TBXH hướng dẫn nội dung chi, mức chi cho công tác xác minh, tiếp nhận và hỗ trợ phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước ngoài trở về tái hòa nhập cộng đồng theo Quyết định số 17/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ.

28 28. Cấp lại giấy chứng nhận thương binh, người hưởng chính sách như thương binh - Mã số: T-LCA-153641

28.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự thực hiện:Quy định cụ thể trình tự, cách thức thực hiện vào văn bản nhà nướcLý do: Nên có văn bản quy định cụ thể về trình tự, cách thức thực hiện việc cấp lại giấy

chứng nhận Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh để đối tượng và các cơ quan chức năng có căn cứ pháp lý thực hiện một cách thống nhất trong phạm vi toàn quốc.

b) Thành phần hồ sơ:Quy định cụ thể về thành phần và số lượng hồ sơ.Lý do: Nên có văn bản quy định cụ thể về thủ tục hồ sơ đối với TTHC cấp lại giấy chứng

nhận Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh giúp cho đối tượng và các cơ quan chức năng có căn cứ pháp lý thực hiện một cách thống nhất trong phạm vi toàn quốc.

c) Về thời hạn giải quyết TTHC:Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC cấp lại giấy chứng nhận thương

binh, người hưởng chính sách như thương binh. Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.28.2. Kiến nghị thực thi: a) Về trình tự thực hiện:Bổ sung thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động –Thương

binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng đối với trường hợp cấp lại Giấy chứng nhận thương binh, người hưởng chính sách như thương binh về trình tự thực hiện

b) Thành phần hồ sơ:Bổ sung thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động –Thương

binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách

74

mạng đối với trường hợp cấp lại Giấy chứng nhận thương binh, người hưởng chính sách c) Về thời hạn giải quyết TTHC:Bổ sung thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động –Thương

binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng đối với trường hợp cấp lại Giấy chứng nhận thương binh, người hưởng chính sách như thương binh về mặt thời gian giải quyết.

29 29. Cấp lại giấy chứng nhận gia đình liệt sỹ - Mã số: T-LCA-15365229.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự thực hiện:Nên có văn bản quy định cụ thể về trình tự, cách thức thực hiện đối với TTHC cấp lại giấy

chứng nhận gia đình liệy sỹ giúp cho đối tượng và các cơ quan chức năng có căn cứ pháp lý thực hiện một cách thống nhất trong phạm vi toàn quốc.

Lý do:Giúp cán bộ, công chức và cá nhân trong quá trình thực hiện TTHC được đơn giản và

chính xác; toạ sự thống nhất thực hiện TTHC trong phạm vi toàn quốc.b) Thành phần hồ sơ:Nên có văn bản quy định cụ thể về thủ tục hồ sơ đối với TTHC cấp lại giấy chứng nhận gia

đình liệt sỹ giúp cho đối tượng và các cơ quan chức năng có căn cứ pháp lý thực hiện một cách thống nhất trong phạm vi toàn quốc.

Lý do: Quy định cụ thể thành phần, số lượng hồ sơ trong văn bản làm căn cứ thực hiện TTHC được thống nhất, chính xác trên phạm vi toàn quốc. Đồng thời, tránh tình trạng cán bộ, công chức tự đặt ra các giấy tờ nhằm gây khó khăn cho công dân khi thực hiện TTHC.

c) Về thời hạn giải quyết TTHC:Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC cấp lại giấy chứng nhận gia

đình liệt sỹ.Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.29.2. Kiến nghị thực thi: a) Trình tự thực hiệnBổ sung thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động –Thương

binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

b) Thành phần hồ sơ:Bổ sung thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động –Thương

binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

c) Về thời hạn giải quyết TTHC:Bổ sung thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động –Thương

binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.

30 30. Cấp sổ theo dõi trợ cấp phương tiện trợ giúp và dụng cụ chỉnh hình - Mã số: T-LCA-153657

30.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính- Phân cấp Cấp sổ theo dõi trợ cấp phương tiện trợ giúp và dụng cụ chỉnh hình về Uỷ ban

75

nhân dân cấp huyện.- Phân cấp chỉ định của cơ sở y tế từ Bệnh viện cấp tỉnh trở lên về chỉ định của cơ sở y tế

từ cấp huyện trở lên. Lý do:

- Việc quy định thẩm quyền cấp Sổ theo dõi phương tiện trợ giúp DCCH do Sở Lao động –TBXH căn cứ hồ sơ đang quản lý, văn bản đề nghị của cấp huyện kèm theo giấy chỉ định của cơ sở y tế để làm căn cứ cấp Sổ cho đối tượng người có công. Vì vậy gây mất nhiều thời gian chờ đợi của đối tượng do phải qua nhiều thủ tục giải quyết từ cấp cơ sở đến cấp tỉnh.

- Theo quy định người được Cấp Sổ theo dõi trợ cấp phương tiện trợ giúp và dụng cụ chỉnh hình là phải có chỉ định của y tế từ Bệnh viện cấp tỉnh trở lên như vậy điều này gây rất nhiều khó khăn về đi lại cho một số đối tượng là người có công tuổi cao, sinh sống ở vùng sâu, vùng xa không thể đến được Bệnh viện tỉnh để khám và lấy chỉ định của cơ sở y tế theo quy định

b) Về thời hạn giải quyết:Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC cấp Sổ theo dõi trợ cấp phương

tiện trợ giúp và dụng cụ chỉnh hình Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.30.2. Kiến nghị thực thi: a) Thầm quyền giải quyết thủ tục hành chínhSửa nội dung quy định tại điểm 1, mục III, phần III Thông tư số 17/2006/TTLT-

BLĐTBXH-BTC-BYT, ngày 21/11/2006 của Bộ LĐTB&XH, Bộ Tài chính và Bộ Y tế b) Về thời hạn giải quyết:Bổ sung Thông tư Liên tịch số 17/2006/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BYT, ngày 21/11/2006

của Bộ LĐTBXH, Bộ Tài chính và Bộ Y tế hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khoẻ đối với người có công với cách mạng.

31 31. Cấp Sổ ưu đãi giáo dục và đào tạo - Mã số: T-LCA-15366231.1. Nội dung đơn giản hoá: Thẩm quyền cấp Sổ Ưu đãi giáo dục và thẩm quyền xác nhận vào tờ khai cấp Sổ ưu đãi

giáo dục của con Người có công- Phân cấp thẩm quyền xác nhận vào tờ khai cấp Sổ ưu đãi giáo dục về cho phòng Lao

động -TBXH huyện, thành phố để các thông tin trong tờ khai được đảm bảo chính xác, đồng thời giảm được các chi phí đi lại cho người có công và thời gian chờ lấy kết quả.

- Phân cấp thẩm quyền cấp Sổ ưu đãi giáo dục về Uỷ ban nhân dân cấp huyện để giảm bớt được các chi phí đi lại cho cá nhân và tổ chức nhằm rút ngắn được thời gian chờ lấy kết quả của đối tượng.

Lý do:

- Việc quy định Uỷ ban nhân dân cấp xã xác nhận vào tờ khai cấp Sổ Ưu đãi giáo dục, đào tạo đối với người có công đang thường trú tại xã ( mẫu số 01 -ƯĐGD) là không hợp lý. Vì để cấp được Sổ ưu đãi giáo dục cho học sinh, sinh viên thì phải xác nhận người có công đó đang hưởng chế độ gì theo đó mà con của họ được hưởng theo chế độ quy định. Để xác nhận chính xác người có công đó đang hưởng chế độ gì thì Phòng Lao động -TBXH nơi đang quản lý hồ sơ người có công mới nắm được còn UBND cấp xã thì chỉ quản lý hộ khẩu của người có công . Mặt khác phòng Lao động -TBXH là nơi tổng hợp hồ sơ và lập danh sách đề nghị cấp sổ ưu đãi, giáo dục cho con người có công nên việc xác nhận vào tờ khai sẽ giảm được sự đi lại của đối tượng không phải qua xã xin xác nhận mà đem nộp trực tiếp về phòng Lao động - TBXH huyện.

76

- Việc quy định Cấp Sổ ưu đãi giáo dục cho học sinh, sinh viên là con người có công thuộc thẩm quyền của Sở Lao động -TBXH điều này gây ra một số khó khăn cho một số học sinh, sinh viên là con người có công thuộc diện hưởng ưu đãi giáo dục cần có Sổ ngay để xin xác nhận của Nhà trường cho kịp năm học thì lại phải đợi phòng Lao động -TBXH tổng hợp lập danh sách, kèm hồ sơ gửi về Sở Lao động -TBXH để xem xét và cấp Sổ cho học sinh, sinh viên sau khi Sở Lao động - TBXH cấp xong trả về phòng Lao động -TBXH để trả cho học sinh đó mang đi xin xác nhận của nhà trường. Như vậy gây mất nhiều thời gian cho đối tượng

31.2. Kiến nghị thực thi: Sửa nội dung tại điểm 2.1, khoản 2, mục III Thông tư Liên tịch số 16/2006/TTLT-

BLĐTBXH-BGDĐT - BTC, ngày 20/11/2006 của Bộ LĐTBXH, Bộ GD&ĐT và Bộ Tài chính

32 32. Giải quyết chế độ đối với người có công nuôi dưỡng liệt sỹ - Mã số: T-LCA-153691

32.1. Nội dung đơn giản hoá: Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC Giải quyết chế độ đối với người

có công nuôi dưỡng liệt sỹLý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.31.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động –Thương

binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.

33 33. Di chuyển hồ sơ của người có công giữa các huyện, thành phố trong tỉnh - Mã số: T-LCA-153693

33.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Thẩm quyền giải quyết:Phân cấp thầm quyền giải quyết di chuyển hồ sơ người có công giữa các huyện, thành phố

trong tỉnh về các phòng Lao động -TBXH các huyện, thành phố.

Lý do:

Việc quy định hồ sơ di chuyển được giao cho người có công đem nộp về Sở Lao động- TBXH nơi đang quản lý hồ sơ để làm thủ tục di chuyển hồ sơ cho người có công. Điều này gây ra một số khó khăn, trở ngại cho việc đi lại của một số đối tượng người có công tuổi cao, sức khoẻ yếu, phải tự mình đi liên hệ với nhiều cơ quan để di chuyển hồ sơ người có công gây mất nhiều thời gian và chi phí đi lại cho người có công

b) Về thời hạn giải quyết TTHC:Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC di chuyển hồ sơ người có công

với cách mạng.Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.33.2. Kiến nghị thực thi: a) Thẩm quyền giải quyết:Sửa nội dung quy định tại điểm 1, mục III phần II thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH,

ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động –TB và XHb) Về thời hạn giải quyết TTHC:Bổ sung thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động –Thương

binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách

77

mạng.

34 34. Di chuyển hồ sơ của người có công từ tỉnh Lào Cai đi tỉnh khác - Mã số: T-LCA-153698

34.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Thẩm quyền giải quyết:Đối với hồ sơ di chuyển ngoài tỉnh thì nên quy định người có công chỉ việc đến liên hệ với

Phòng Lao động –TBXH nơi đang quản lý hồ sơ người có công để làm thủ tục di chuyển, còn hồ sơ của người có công thì được chuyển qua đường bưu điện, đối tượng không phải trực tiếp mang hồ sơ đến nộp tại Sở Lao động –TBXH . Như vậy sẽ tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại cho người có công.

Lý do: Việc quy định hồ sơ di chuyển được giao cho người có công đem nộp về Sở Lao động- TBXH nơi đối tượng chuyển đến cư trú mới để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký quản lý hồ sơ, làm thủ tục giới thiệu đối tượng đến phòng Lao động – TBXH nơi đối tượng về cư trú mới để quản lý và thực hiện tiếp chế độ ưu đãi theo quy định. Điều này gây ra một số khó khăn, trở ngại cho việc đi lại của một số đối tượng người có công tuổi cao, sức khoẻ yếu, phải tự mình đi liên hệ với nhiều cơ quan để di chuyển hồ sơ người có công gây mất nhiều thời gian và chi phí đi lại cho người có công

b) Về thời hạn giải quyết TTHC:Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC di chuyển hồ sơ người có công

với cách mạng.Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.34.2. Kiến nghị thực thi: a) Thẩm quyền giải quyết:Sửa nội dung quy định tại điểm 1, mục III phần II thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH,

ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động –TB và XH b) Về thời hạn giải quyết TTHC:Bổ sung thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động –Thương

binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.

35 35. Tiếp nhận hồ sơ người có công chuyển đến giữa các huyện, thành phố trong tỉnh - Mã số: T-LCA-153704

35.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Phân cấp thầm quyền giải quyết: Phân cấp thầm quyền giải quyết tiếp nhận hồ sơ người có công giữa các huyện, thành phố

trong tỉnh về các phòng Lao động -TBXH các huyện, thành phố.Lý do: Việc quy định hồ sơ di chuyển được giao cho người có công đem nộp về Sở Lao

động- TBXH nơi đối tượng chuyển đến cư trú mới để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký quản lý hồ sơ, làm thủ tục giới thiệu đối tượng đến phòng Lao động – TBXH nơi đối tượng về cư trú mới để quản lý và thực hiện tiếp chế độ ưu đãi theo quy định. Điều này gây ra một số khó khăn, trở ngại cho việc đi lại của một số đối tượng người có công tuổi cao, sức khoẻ yếu, phải tự mình đi liên hệ với nhiều cơ quan để di chuyển hồ sơ người có công gây mất nhiều thời gian và chi phí đi lại cho người có công

b) Về thời hạn giải quyết TTHC:Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC tiếp nhận hồ sơ người có công

với cách mạng.Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

78

chức khi thực hiện TTHC.35.2. Kiến nghị thực thi: a) Phân cấp thầm quyền giải quyết: Sửa nội dung quy định tại điểm 1, mục III phần II thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH,

ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động –TB và XHb) Về thời hạn giải quyết TTHC:Bổ sung thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động –Thương

binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng

36 36. Tiếp nhận hồ sơ của người có công chuyển đến từ tỉnh khác về tỉnh Lào Cai - Mã số: T-LCA-153706

36.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Thẩm quyền giải quyết.Đối với hồ sơ di chuyển ngoài tỉnh thì nên quy định người có công chỉ việc đến liên hệ với

Phòng Lao động –TBXH nơi đang quản lý hồ sơ người có công để làm thủ tục di chuyển, còn hồ sơ của người có công thì được chuyển qua đường bưu điện, đối tượng không phải trực tiếp mang hồ sơ đến nộp tại Sở Lao động –TBXH . Như vậy sẽ tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại cho người có công.

Lý do: Việc quy định hồ sơ di chuyển được giao cho người có công đem nộp về Sở Lao động- TBXH nơi đối tượng chuyển đến cư trú mới để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký quản lý hồ sơ, làm thủ tục giới thiệu đối tượng đến phòng Lao động – TBXH nơi đối tượng về cư trú mới để quản lý và thực hiện tiếp chế độ ưu đãi theo quy định. Điều này gây ra một số khó khăn, trở ngại cho việc đi lại của một số đối tượng người có công tuổi cao, sức khoẻ yếu, phải tự mình đi liên hệ với nhiều cơ quan để di chuyển hồ sơ người có công gây mất nhiều thời gian và chi phí đi lại cho người có công

b) Về thời hạn giải quyết TTHC:Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC tiếp nhận hồ sơ người có công

với cách mạng.Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.36.2. Kiến nghị thực thi: a) Thẩm quyền giải quyết.Sửa nội dung quy định tại điểm 1, mục III phần II thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH,

ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động – TB và XH b) Về thời hạn giải quyết TTHCBổ sung thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động –Thương

binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.

37 37. Giải quyết chế độ cấp tiền mua phương tiện trợ giúp dụng cụ chỉnh hình và phục hồi chức năng - Mã số: T-LCA-153709

37.1. Nội dung đơn giản hoá: Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC Giải quyết chế độ cấp tiền mua

phương tiện trợ giúp dụng cụ chỉnh hình và phục hồi chức năngLý do:Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức khi

79

thực hiện TTHC.37.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung thông tư Thông tư Liên tịch số 17/2006/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BYT, ngày

21/11/2006 của Bộ LĐTBXH, Bộ Tài chính và Bộ Y tế đối với trường hợp Giải quyết chế độ cấp tiền mua phương tiện trợ giúp dụng cụ chỉnh hình và phục hồi chức năng cụ thể như sau:

Đối với những hồ sơ đủ điều kiện, thời gian từ khi nhận hồ sơ và trả kết quả 15 ngày.

38 38. Giải quyết chế độ điều dưỡng Người có công với cách mạng - Mã số: T-LCA-153732

38.1. Nội dung đơn giản hoá: Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC di chuyển hồ sơ người có công

với cách mạng.Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.38.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung Thông tư Liên tịch số 17/2006/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BYT, ngày 21/11/2006

của Bộ LĐTBXH, Bộ Tài chính và Bộ Y tế hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khoẻ đối với người có công với cách mạng đối với trường hợp giải quyết chế độ điều dưỡng cho người có công với cách mạng

39 39. Giải quyết chế độ Tuất từ trần đối với thương binh, bệnh binh có tỷ lệ mất sức 61% - Mã số: T-LCA-153738

39.1. Nội dung đơn giản hoá: Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC Giải quyết chế độ Tuất từ trần

đối với thương binh, bệnh binh có tỷ lệ mất sức 61% Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.39.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung 1.1, khoản 1, mục XII phần 1 thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày

26/7/2006 của Bộ Lao động –Thương binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng đối với trường hợp Giải quyết chế độ Tuất từ trần đối với thương binh, bệnh binh có tỷ lệ mất sức 61%.

40 40. Giải quyết hưởng mai táng phí và trợ cấp 1 lần - Mã số: T-LCA-15374840.1. Nội dung đơn giản hoá: Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC Giải quyết chế độ Tuất từ trần

đối với thương binh, bệnh binh có tỷ lệ mất sức 61% Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.40.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung 1.2, khoản 1, mục XII phần 1 thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày

26/7/2006 của Bộ Lao động –Thương binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng đối với trường hợp Giải quyết chế độ mai táng phí và trợ cấp 1 lần

41 41. Tiếp nhận chi trả trợ cấp thương binh, bệnh binh, thanh niên xung phong từ cơ quan quân đội, công an, tỉnh đoàn chuyển về địa phương quản lý - Mã số: T-LCA-153819

41.1. Nội dung đơn giản hoá: Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC Tiếp nhận chi trả trợ cấp thương

binh, bệnh binh, thanh niên xung phong từ cơ quan quân đội, công an, tỉnh đoàn chuyển về địa 80

phương quản lý Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.41.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung điểm 3, mục III, phần II thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của

Bộ Lao động –Thương binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng đối với trường hợp Tiếp nhận chi trả trợ cấp thương binh, bệnh binh, thanh niên xung phong từ cơ quan quân đội, công an, tỉnh đoàn chuyển về địa phương quản lý

42 42. Giải quyết trợ cấp đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học đủ điều kiện hưởng trợ cấp theo quy định - Mã số: T-LCA-153822

42.1. Nội dung đơn giản hoá: Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC giải quyết chế độ trợ cấp đối với

người hoạt động kháng chiến bị nhiễm CĐHHLý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.42.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung Thông tư số 08/2009/TT-BLĐTBXH, ngày 7/4/2009 của Bộ Lao động –TB và

XH

43 43. Giải quyết chế độ trợ cấp tuất liệt sỹ đối với vợ (hoặc chồng) liệt sỹ tái giá - Mã số: T-LCA-153824

43.1. Nội dung đơn giản hoá: Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC quyết trợ cấp tuất đối với vợ

( hoặc chồng) liệt sỹ tái giá.Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.43.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động –Thương

binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng đối với trường hợp quyết trợ cấp tuất đối với vợ ( hoặc chồng) liệt sỹ tái giá về mặt thời gian giải quyết

44 44. Hỗ trợ quy tập mộ liệt sỹ - Mã số: T-LCA-15382644.1. Nội dung đơn giản hoá: Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC Hỗ trợ xây vỏ mộ liệt sỹ.Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.44.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung Thông tư Liên tịch số: 14/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 29/01/2008của Bộ

Lao động – TBXH - Bộ Tài chính.

45 45. Hỗ trợ tiền xây vỏ mộ liệt sỹ do gia đình quản lý - Mã số: T-LCA-15383045.1. Nội dung đơn giản hoá: Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC Hỗ trợ xây vỏ mộ liệt sỹ.Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.

81

45.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung Thông tư Liên tịch số: 14/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 29/01/2008của Bộ

Lao động – TBXH - Bộ Tài chính.

46 46. Giải quyết chế độ trợ cấp thương tật đối với người hưởng chính sách như thương binh - Mã số: T-LCA-153833

46.1. Nội dung đơn giản hoá: Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC Giải quyết trợ cấp thương tật

đối với người hưởng chính sách như thương binh Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.46.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động –Thương

binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng đối với trường hợp Giải quyết trợ cấp thương tật đối với người hưởng chính sách như thương binh

47 47. Giải quyết chế độ trợ cấp một lần đối với người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày - Mã số: T-LCA-153904

47.1. Nội dung đơn giản hoá: Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC Giải quyết trợ cấp một lần Đối

với người HĐCM, HĐKC bị địch bắt tù đày Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.47.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung khoản 3, mục VIII phần 1 thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006

của Bộ Lao động –Thương binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng đối với trường hợp Giải quyết trợ cấp một lần Đối với người HĐCM, HĐKC bị địch bắt tù đày.

48 48. Giải quyết trợ cấp (hàng tháng hoặc một lần) đối với người có công giúp đỡ cách mạng - Mã số: T-LCA-153908

48.1. Nội dung đơn giản hoá: Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC Giải quyết trợ cấp một lần hoặc

hàng tháng đối với người có công giúp đỡ cách mạng.Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.48.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung khoản 3, mục X phần 1 thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của

Bộ Lao động –Thương binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng đối với trường hợp Giải quyết trợ cấp một lần Đối với người có công với cách mạng

49 49. Giải quyết trợ cấp một lần đối với người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc - Mã số: T-LCA-153913

49.1. Nội dung đơn giản hoá: Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC Giải quyết chế độ đối với người

HĐKC giải phóng dân tộc82

Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức khi thực hiện TTHC.

49.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung khoản 3, mục IX phần 1 thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của

Bộ Lao động –Thương binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng đối với trường hợp Giải quyết chế độ đối với người HĐKC giải phóng dân tộc về mặt thời gian giải quyết

50 50. Giải quyết trợ cấp ưu đãi đối với anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động - Mã số: T-LCA-153918

50.1. Nội dung đơn giản hoá: Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC Giải quyết trợ cấp ưu đãi Đối

với Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng LĐ trong kháng chiến. Lý do: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công

chức khi thực hiện TTHC.50.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung khoản 3, mục IV phần 1 thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của

Bộ Lao động –Thương binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng đối với trường hợp Giải quyết trợ cấp ưu đãi đối với Anh hùng LLVT, Anh hùng lao động.

51 51. Thực hiện chế độ trợ cấp ưu đãi đối với bà mẹ việt nam anh hùng - Mã số: T-LCA-153924

51.1. Nội dung đơn giản hoá: Nên quy định cụ thể về thời gian giải quyết đối với TTHC Giải quyết trợ cấp ưu đãi Đối

với Bà mẹ VNAH.Lý do:

Đề nghị nêu rõ thời hạn trả kết quả bao lâu là phù hợp? Đối với những hồ sơ đủ điều kiện, thủ tục theo quy định thì nên quy định thời hạn trả kết quả 30 ngày là phù hợp.

51.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung mục III phần 1 thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH, ngày 26/7/2006 của Bộ Lao

động –Thương binh và xã hội hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng đối với trường hợp Giải quyết trợ cấp ưu đãi đối với Bà mẹ VNAH.

Thủ tục hành chính kiến nghị bãi bỏ, huỷ bỏ (04 TTHC)

52 52. Đăng ký các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ – Mã số: T-LCA-150699

52.1. Nội dung đơn giản hoá: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục: Đăng ký các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về

ATLĐ.Lý do:- Thủ tục này không quy định phải trả kết quả, mà khi cơ sở đến đăng ký, Phòng Lao động

tiền lương – BHXH có trách nhiệm nhận và vào sổ đăng ký.

- Các loại máy, thiết bị trước khi đưa vào sử dụng đã được kiểm định do cơ quan kiểm định an toàn thuộc Bộ Lao động – TBXH kiểm định. Vì vậy, việc đăng ký các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động tại Sở Lao động, thương binh và Xã hội chỉ mang tính hình thức và không cần thiết.

Kiến nghị: Nên thay thế thủ tục đăng ký bằng hình thức báo cáo, cụ thể: Trước khi tổ 83

chức, cá nhân sử dụng các loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động (đã được kiểm định) vào sản xuất phải gửi văn bản báo cáo Sở Lao động, thương hinh và Xã hội để theo dõi.

52.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị bãi bỏ khoản 2 mục II Thông tư số 04/2008/TT-BLĐTBXH.

53 53. Cấp sổ lao động - Mã số: T-LCA-15072353.1. Nội dung đơn giản hoá: Bãi bỏ thủ tục này: Cấp sổ lao độngHiện nay quyền lợi của người lao động đã được quy định cụ thể trong Sổ bảo hiểm xã hội,

Sổ Bảo hiểm xã hội cũng ghi chép toàn bộ sự biến đổi của người lao động. Lý do:

Trên thực tế, hiện nay quyền lợi của người lao động đã được quy định cụ thể trong Sổ bảo hiểm xã hội, Sổ Bảo hiểm xã hội cũng ghi chép toàn bộ sự biến đổi của người lao động trong quá trình lao động. Vì vậy, việc quy định cấp sổ lao động là không cần thiết và chống chéo với Sổ Bảo hiểm xã hội.

53.2. Kiến nghị thực thi:

Bãi bỏ Thông tư số 18/LĐTBXH-TT ngày 31/3/1994 của Bộ Lao động – TBXH hướng dẫn việc cấp, quản lý và sử dụng sổ lao động.

54 54. Đăng ký lần đầu, đăng ký lại thoả ước lao động tập thể - Mã số: T-LCA-15079454.1. Nội dung đơn giản hoá: Huỷ bỏ toàn bộ thủ tục: Đăng ký lần đầu, đăng ký lại thoả ước lao động tập thểLý do:

Thoả ước lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động. Là cơ sở pháp lý quan trọng bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các bên quan hệ lao động. Việc đăng ký thoả ước lao động tập thể về cơ bản không làm thay đổi nội dung và tính pháp lý của nó, trên thực tế việc đăng ký đó là không cần thiết và mang tính hình thức.

54.2. Kiến nghị thực thi: Bãi bỏ Điều 5, Nghị định số 196/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về thoả ước lao động tập thể.

55 55. Cấp giấy phép lao động cho lao động là người nước ngoài (người nước ngoài đã được cấp giấy phép lao động - giấy phép lao động đang còn hiệu lực) có nhu cầu giao kết thêm hợp đồng lao động với người sử dụng lao động khác - Mã số: T-LCA-153522

55.1. Nội dung đơn giản hoá: Đề nghị bãi bỏ thủ tục: Cấp giấy phép lao động cho lao động là người nước ngoài (người

nước ngoài đã được cấp giấy phép lao động - giấy phép lao động đang còn hiệu lực) có nhu cầu giao kết thêm hợp đồng lao động với người sử dụng lao động khác

Lý do:

Việc Cấp thêm giấy phép lao động cho lao động là người nước ngoài (người nước ngoài đã được cấp giấy phép lao động - giấy phép lao động đang còn hiệu lực) có nhu cầu giao kết thêm hợp đồng lao động với người sử dụng lao động khác, nhằm đảm bảo quyền lợi của người lao động nước ngoài và quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài. Tuy nhiên, việc cấp 2 giấy phép cho một đối tượng lao động nước ngoài trong cùng một thời điểm là không hợp lý, chống chéo và khó quản lý.

55.2. Kiến nghị thực thi: Bãi bỏ khoản 7 mục II Thông tư số 08/2008/TT-BLĐTBXH.

84

IV THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (37 TTHC)

1 1. Cấp giấy phép khai thác khoáng sản - Mã số: T-LCA-0740371.1. Nội dung đơn giản hoá: Thay bản sao giấy chứng nhận đầu tư hoặc bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bằng

bản photocopyLý do:

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc bản sao giấy phép đầu tư là không cần thiết, vì để xác định tính hợp pháp của giấy tờ thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ.

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho công chứng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đầu tư.

1.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm đ khoản 1 điều 61 nghị định số 160/2005/NĐ-CP, ngày 27/12/2005 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản.

2 2. Chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản - Mã số: T-LCA-0739332.1. Nội dung đơn giản hoá: - Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản photocopy, không cần phải chứng thực sao y bản chính giấy

chứng nhận đầu tư hoặc giấy phép đăng ký kinh doanh. Khi nộp hồ sơ chỉ cần mang bản gốc đến để đối chiếu.

- Bỏ: Xác nhận của cơ quan thuế về tình hình thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước như trong thành phần hồ sơ của TTHC. (Đây là một trong các nội dung của báo cáo hoạt động khai thác khoáng sản, em ghi rõ ra thôi)

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc bản sao giấy phép đầu tư là không cần thiết, vì để xác định bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ. Nếu yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân đến thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho việc chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đầu tư

2.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm c khoản 4 điều 61 nghị định số 160/2005/NĐ-CP, ngày 27/12/2005 Quy định

chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản

3 3. Cấp giấy phép chế biến khoáng sản - Mã số: T-LCA-0740053.1. Nội dung đơn giản hoá: Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản photocopy, không cần phải chứng thực sao y bản chính giấy

chứng nhận đầu tư hoặc giấy phép đăng ký kinh doanh. Khi nộp hồ sơ chỉ cần mang bản gốc đến để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc bản sao giấy phép đầu tư là không cần thiết, vì để xác định bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ. Nếu yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân đến thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho việc chứng thực giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đầu tư.

85

3.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm c khoản 1 điều 62 nghị định số 160/2005/NĐ-CP, ngày 27/12/2005 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản

4 4. Chuyển nhượng quyền chế biến khoáng sản - Mã số: T-LCA-0734954.1. Nội dung đơn giản hoá: Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản photocopy, không cần phải chứng thực sao y bản chính giấy

chứng nhận đầu tư hoặc giấy phép đăng ký kinh doanh. Khi nộp hồ sơ chỉ cần mang bản gốc đến để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc bản sao giấy phép đầu tư là không cần thiết, vì để xác định bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ. Nếu yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân đến thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho việc chứng thực giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đầu tư.

4.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm c khoản 4 điều 62 nghị định số 160/2005/NĐ-CP, ngày 27/12/2005 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản.

5 5. Cấp giấy phép thăm dò khoáng sản - Mã số: T-LCA-1362065.1. Nội dung đơn giản hoá: Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản photocopy, không cần phải chứng thực sao y bản chính giấy

chứng nhận đầu tư hoặc giấy phép đăng ký kinh doanh. Khi nộp hồ sơ chỉ cần mang bản gốc đến để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc bản sao giấy phép đầu tư là không cần thiết, vì để xác định bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ. Nếu yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân đến thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho việc chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đầu tư.

5.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm c khoản 1 điều 60 nghị định số 160/2005/NĐ-CP, ngày 27/12/2005 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản.

6 6. Chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản - Mã số: T-LCA-1350566.1. Nội dung đơn giản hoá: Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản photocopy, không cần phải chứng thực sao y bản chính giấy

chứng nhận đầu tư hoặc giấy phép đăng ký kinh doanh. Khi nộp hồ sơ chỉ cần mang bản gốc đến để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc bản sao giấy phép đầu tư là không cần thiết, vì để xác định bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ. Nếu yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân đến thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho việc chứng thực giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đầu tư.

6.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm c khoản 5 điều 60 nghị định số 160/2005/NĐ-CP, ngày 27/12/2005 Quy định

86

chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản.

7 7. Thẩm định, xét và phê duyệt trữ lượng khoáng sản - Mã số: T-LCA-1362177.1. Nội dung đơn giản hoá: Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản photocopy giấy phép thăm dò khoáng sản nếu giấy phép đó do

Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp. Khi nộp hồ sơ người nộp hồ sơ chỉ cần mang theo bản chính để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao có chứng thực của công chứng Nhà nước giấy phép thăm dò là không cần thiết, vì cơ quan tiếp nhận hồ sơ thẩm định kết quả thăm dò là cơ quan đã trình hồ sơ cấp phép thăm dò vì vậy cơ quan này đã có 01 bộ giấy phép thăm dò. Chỉ cần cung cấp bản photocopy giấy phép thăm dò nếu giấy phép thăm dò đó do Bộ tài nguyên và Môi trường cấp phép. Trong khi đó nếu đặt ra yêu cầu này thì làm mất thời gian và chi phí của tổ chức hoặc cá nhân khi phải thực hiện thêm thủ tục công chứng nhà nước các giấy tờ đó trong khi chính cơ quan nhà nước này lại đang lưu giữ bản chính.

7.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi khoản 2 Điều 64 nghị định số 160/2005/NĐ-CP, ngày 27/12/2005 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản.

8 8. Cấp giấy phép hoạt động đo đạc bản đồ - Mã số: T-LCA-0726728.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thành phần hồ sơ:Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của

Quyết định thành lập hoặc giấy đăng ký kinh doanh hoặc bản sao Giấy phép đầu tư có chứng nhận của Công chứng Nhà nước; hoặc bản sao Hợp đồng đo đạc và bản đồ có chứng nhận của Công chứng Nhà nước và bản sao có công chứng quy chế hoặc điều lệ hoạt động của tổ chức. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao bản sao có công chứng Quyết định thành lập hoặc giấy đăng ký kinh doanh hoặc bản sao Giấy phép đầu tư có chứng nhận của Công chứng Nhà nước; hoặc bản sao Hợp đồng đo đạc và bản đồ có chứng nhận của Công chứng Nhà nước và bản sao có công chứng quy chế hoặc điều lệ hoạt động của tổ chứclà không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

b) Thời hạn có hiệu lực của giấy phép:Rút ngắn thời hạn có hiệu lực của giấy phép hoạt động đo đạc bản đồ là 05 năm.

Lý do: Thời hạn 10 (mười) năm là quá dài vì lực lượng cán bộ kỹ thuật của tổ chức sẽ bị thay đổi và không đáp ứng được yêu cầu, sự phát triển nhanh không ngừng của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật hàng năm đều có những thiết bị công nghệ mới được sử dụng trong thực tế làm thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật nên các quy phạm kỹ thuật cũng phải thay đổi và yều cầu đối với lực lượng kỹ thuật cũng phải thay đổi.

c) Phân cấp cơ quan giải quyết TTHC:Phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động đo đạc bản đồ về UBND cấp tỉnh.Lý do: Việc quy định “Cục Đo đạc và Bản đồ là cơ quan có thẩm quyền cấp, bổ sung nội

dung, gia hạn và cấp lại giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ” là không hợp lý, gây tốn kém về thời gian và chi phí của việc giải quyết thủ tục hành chính. Nên phân cấp cho UBND cấp tỉnh thực hiện việc cấp, bổ sung nội dung, gia hạn và cấp lại giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ.

87

8.2. Kiến nghị thực thi: a) Về thành phần hồ sơ:

Sửa đổi điểm b, c khoản 1 Điều 13 Quyết định số 05/2004/QĐ-TNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Ban hành Quy chế đăng ký và cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ

b) Thời hạn có hiệu lực của giấy phép:Sửa đổi khoản 2 Điều 14 Quyết định số 05/2004/QĐ-TNMT của Bộ Tài nguyên và Môi

trường về việc Ban hành Quy chế đăng ký và cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồc) Phân cấp cơ quan giải quyết TTHC:Sửa Điều 12 Quyết định số 05/2004/QĐ-TNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc

Ban hành Quy chế đăng ký và cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ

9 9. Bổ sung giấy phép hoạt động đo đạc bản đồ - Mã số: T-LCA-0726319.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thời hạn có hiệu lực của giấy phép:Rút ngắn thời hạn có hiệu lực của giấy phép hoạt động đo đạc bản đồ là 05 năm.

Lý do: Thời hạn 10 (mười) năm là quá dài vì lực lượng cán bộ kỹ thuật của tổ chức sẽ bị thay đổi và không đáp ứng được yêu cầu, sự phát triển nhanh không ngừng của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật hàng năm đều có những thiết bị công nghệ mới được sử dụng trong thực tế làm thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật nên các quy phạm kỹ thuật cũng phải thay đổi và yều cầu đối với lực lượng kỹ thuật cũng phải thay đổi.

b) Phân cấp thực hiện TTHC:Phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động đo đạc bản đồ về UBND cấp tỉnh.Lý do: Việc quy định “Cục Đo đạc và Bản đồ là cơ quan có thẩm quyền cấp, bổ sung nội

dung, gia hạn và cấp lại giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ” là không hợp lý, gây tốn kém về thời gian và chi phí của việc giải quyết thủ tục hành chính. Nên phân cấp cho UBND cấp tỉnh thực hiện việc cấp, bổ sung nội dung, gia hạn và cấp lại giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ.

9.2. Kiến nghị thực thi: a) Về thời hạn có hiệu lực của giấy phép:Sửa đổi khoản 2 Điều 14 Quyết định số 05/2004/QĐ-TNMT của Bộ Tài nguyên và Môi

trường về việc Ban hành Quy chế đăng ký và cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ.b) Phân cấp thực hiện TTHC:Sửa Điều 12 Quyết định số 05/2004/QĐ-TNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc

Ban hành Quy chế đăng ký và cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ.

10 10. Gia hạn giấy phép hoạt động đo đạc bản đồ - Mã số: T-LCA-07274910.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thời hạn có hiệu lực của giấy phép:Rút ngắn thời hạn có hiệu lực của giấy phép hoạt động đo đạc bản đồ được gia hạn là 02 năm.

Lý do: Thời hạn 05 năm là quá dài vì lực lượng cán bộ kỹ thuật của tổ chức sẽ bị thay đổi và không đáp ứng được yêu cầu, sự phát triển nhanh không ngừng của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật hàng năm đều có những thiết bị công nghệ mới được sử dụng trong thực tế làm thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật nên các quy phạm kỹ thuật cũng phải thay đổi và yều cầu đối với lực lượng kỹ thuật cũng phải thay đổi.

b) Phân cấp thực hiện TTHC:Phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động đo đạc bản đồ về UBND cấp tỉnh.Lý do: Việc quy định “Cục Đo đạc và Bản đồ là cơ quan có thẩm quyền cấp, bổ sung nội

dung, gia hạn và cấp lại giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ” là không hợp lý, gây tốn kém về thời gian và chi phí của việc giải quyết thủ tục hành chính. Nên phân cấp cho UBND cấp tỉnh

88

thực hiện việc cấp, bổ sung nội dung, gia hạn và cấp lại giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ10.2. Kiến nghị thực thi: a) Về thời hạn có hiệu lực của giấy phép:Sửa đổi khoản 2 Điều 14 Quyết định số 05/2004/QĐ-TNMT của Bộ Tài nguyên và Môi

trường về việc Ban hành Quy chế đăng ký và cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồb) Phân cấp thực hiện TTHC:Sửa Điều 12 Quyết định số 05/2004/QĐ-TNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc

Ban hành Quy chế đăng ký và cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ.

11 11. Cấp giấy xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu - Mã số: T-LCA-13481211.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thành phần hồ sơ:Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của

Bản sao Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Giấy xác nhận Bản cam kết BVMT hoặc Phiếu xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường của thương nhân trực tiếp sản xuất sử dụng phế liệu về kho bãi chứa phế liệu và Bản sao Báo cáo giám sát môi trường đợt gần nhất, nhưng không quá 06 tháng tính đến ngày đề nghị cấp Giấy xác nhận (đối với thương nhân sản xuất) hoặc Bản sao các Hợp đồng bán phế liệu của kỳ nhập khẩu trước (đối với thương nhân nhập khẩu phế liệu để phân phối). Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp Bản sao Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Giấy xác nhận Bản cam kết BVMT hoặc Phiếu xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường của thương nhân trực tiếp sản xuất sử dụng phế liệu về kho bãi chứa phế liệu và Bản sao Báo cáo giám sát môi trường đợt gần nhất, nhưng không quá 06 tháng tính đến ngày đề nghị cấp Giấy xác nhận (đối với thương nhân sản xuất) hoặc Bản sao các Hợp đồng bán phế liệu của kỳ nhập khẩu trước (đối với thương nhân nhập khẩu phế liệu để phân phối) là không cần thiết. Vì, để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

b) Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính:Rút ngắn thời gian giải quyết TTHC xuống 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Lý do: Thời gian thẩm định hồ sơ và trình cấp có thẩm quyền cấp phép đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu chỉ cần khoảng 01 ngày; sau đó bố trí đoàn kiểm tra thực tế. Tổng số thời gian thực hiện thủ tục hành chính khoảng 10 ngày làm việc. Vì vậy, có thể rút ngắn thời gian giải quyết TTHC xuống còn 10 ngày làm việc để giảm chi phí và thời gian của tổ chức, công dân thực hiện TTCH.

11.2. Kiến nghị thực thi: a) Về thành phần hồ sơ:Sửa lại điểm b, c Khoản 1, Mục II Thông tư số 02/2007/TTLT-BCT-BTNMT ngày 30/8/2007

của Bộ Công thương và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Điều 43 của Luật BVMT về tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh nhập khẩu phế liệu.

b) Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính:Sửa lại Khoản 2, Mục II Thông tư số 02/2007/TTLT-BCT-BTNMT ngày 30/8/2007 của Bộ

Công thương và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Điều 43 của Luật BVMT về tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh nhập khẩu phế liệu

12 12. Cấp phép hành nghề vận chuyển chất thải nguy hại - Mã số: T-LCA-07478612.1. Nội dung đơn giản hoá:

89

a) Về thành phần hồ sơ:- Đề nghị giảm bớt các thủ tục giấy tờ sau trong hồ sơ xin cấp phép hành nghề vận chuyển

chất thải nguy hại:+ Lý lịch trích ngang của cán bộ kỹ thuật, đội ngũ lái xe và nhân viên vận hành kèm theo bản

sao các văn bằng, chứng chỉ liên quan.+ Kế hoạch về an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ, nhân viên và lái xe (kèm theo

bản hướng dẫn dạng sơ đồ để dán trong cơ sở và trên các phương tiện vận chuyển) gồm các nội dung: thủ tục, biện pháp bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ; trang bị bảo hộ cá nhân; các vấn đề liên quan khác.

+ Kế hoạch đào tạo định kỳ hàng năm cho cán bộ, nhân viên và lái xe (kèm theo tài liệu đào tạo cho các khoá đào tạo tự tổ chức) về: vận hành an toàn các phương tiện, thiết bị chuyên dụng; bảo vệ môi trường; an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ; phòng ngừa và ứng phó sự cố.

+ Hợp đồng nguyên tắc về việc vận chuyển CTNH với chủ xử lý, tiêu huỷ có Giấy phép hành nghề xử lý, tiêu huỷ CTNH do CQCP có thẩm quyền cấp theo quy định tại Mục 3 Phần I của Thông tư 12/2006/TT-BTNMT.

Lý do: Tại Mục II Phần I Thông tư 12/2006/TT-BTNMT đã quy định cụ thể điều kiện hành nghề vận chuyển xử lý, tiêu hủy CTNH. Vì vậy, việc yêu cầu thành phần như: Lý lịch trích ngang của cán bộ kỹ thuật, đội ngũ lái xe và nhân viên vận hành kèm theo bản sao các văn bằng, chứng chỉ liên quan; Kế hoạch về an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ, nhân viên và lái xe (kèm theo bản hướng dẫn dạng sơ đồ để dán trong cơ sở và trên các phương tiện vận chuyển) gồm các nội dung: thủ tục, biện pháp bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ; trang bị bảo hộ cá nhân; các vấn đề liên quan khác; Kế hoạch đào tạo định kỳ hàng năm cho cán bộ, nhân viên và lái xe (kèm theo tài liệu đào tạo cho các khoá đào tạo tự tổ chức) về: vận hành an toàn các phương tiện, thiết bị chuyên dụng; bảo vệ môi trường; an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ; phòng ngừa và ứng phó sự cố là không cần thiết, gây khó khăn, tốn kém cho tổ chức, cá nhân khi thực hiện TTHC.

b) Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính:Đề nghị giảm thời gian thẩm định hồ sơ xuống còn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

(Trong đó chỉ để 10 ngày xem xét tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ và thông báo cho tổ chức, cá nhân nêu chưa hợp lệ).

Lý do: Việc quy định thời gian giải quyết TTHC 32 ngày là quá dài, gây tốn kém về chi phí, thời gian... của tổ chức, cá nhân khi thực hiện TTHC. Có thể rút ngắn thời gian giải quyết TTHC xuống còn 25 ngày làm việc nhằm hạn chế về chi phí, thời gian của tổ chức, cá nhân và nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ thực hiện TTCH

12.2. Kiến nghị thực thi: a) Về thành phần hồ sơ:Sửa Mục A.2. Các hồ sơ, giấy tờ kèm theo Đơn đăng ký hành nghề vận chuyển CTNH (Phụ

lục 2 Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại).

b) Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính:Sửa Điểm 2.2 Khoản 2 Mục III Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại

13 13. Cấp phép hành nghề xử lý, tiêu huỷ chất thải nguy hại - Mã số: T-LCA-07481913.1. Nội dung đơn giản hoá: Đề nghị giảm bớt các thủ tục giấy tờ sau trong hồ sơ xin cấp phép hành nghề xử lý, tiêu hủy

chất thải nguy hại:- Lý lịch trích ngang của cán bộ kỹ thuật, đội ngũ lái xe và nhân viên vận hành kèm theo bản

90

sao các văn bằng, chứng chỉ liên quan.- Kế hoạch về an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ, nhân viên và lái xe (kèm theo

bản hướng dẫn dạng sơ đồ để dán trong cơ sở và trên các phương tiện vận chuyển) gồm các nội dung: thủ tục, biện pháp bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ; trang bị bảo hộ cá nhân; các vấn đề liên quan khác.

- Kế hoạch đào tạo định kỳ hàng năm cho cán bộ, nhân viên và lái xe (kèm theo tài liệu đào tạo cho các khoá đào tạo tự tổ chức) về: vận hành an toàn các phương tiện, thiết bị chuyên dụng; bảo vệ môi trường; an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ; phòng ngừa và ứng phó sự cố.

Lý do: Tại Mục II Phần I Thông tư 12/2006/TT-BTNMT đã quy định cụ thể điều kiện hành nghề vận chuyển xử lý, tiêu hủy CTNH. Vì vậy, việc yêu cầu thành phần như: Lý lịch trích ngang của cán bộ kỹ thuật, đội ngũ lái xe và nhân viên vận hành kèm theo bản sao các văn bằng, chứng chỉ liên quan; Kế hoạch về an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ, nhân viên và lái xe (kèm theo bản hướng dẫn dạng sơ đồ để dán trong cơ sở và trên các phương tiện vận chuyển) gồm các nội dung: thủ tục, biện pháp bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ; trang bị bảo hộ cá nhân; các vấn đề liên quan khác; Kế hoạch đào tạo định kỳ hàng năm cho cán bộ, nhân viên và lái xe (kèm theo tài liệu đào tạo cho các khoá đào tạo tự tổ chức) về: vận hành an toàn các phương tiện, thiết bị chuyên dụng; bảo vệ môi trường; an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ; phòng ngừa và ứng phó sự cố là không cần thiết, gây khó khăn, tốn kém cho tổ chức, cá nhân khi thực hiện TTHC

13.2. Kiến nghị thực thi: Sửa Mục B.2. Các hồ sơ, giấy tờ kèm theo Đơn đăng ký hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH

(Phụ lục 2 Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại)

14 14. Cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải, chất thải nguy hại - Mã số: T-LCA-07483914.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thu phí thẩm định:Thu phí thẩm định hồ sơ cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH là 1.000.000 đồng.Lý do: Bổ sung vào ngân sách của tỉnh để phục vụ cho các chi phí như in sổ, kiểm tra, thẩm

định hồ sơ trước khi cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại.

b) Thời hạn giải quyết của TTHC:

Đề nghị giảm thời gian thẩm định hồ sơ xuống còn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (Trong đó chỉ để 05 ngày xem xét tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ và thông báo cho tổ chức, cá nhân nêu chưa hợp lệ).

Lý do: Việc quy định thời gian giải quyết TTHC 20 ngày là quá dài, gây tốn kém về chi phí, thời gian... của tổ chức, cá nhân khi thực hiện TTHC. Có thể rút ngắn thời gian giải quyết TTHC xuống còn 15 ngày làm việc nhằm hạn chế về chi phí, thời gian của tổ chức, cá nhân và nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ thực hiện TTCH.

14.2. Kiến nghị thực thi: a) Về thu phí thẩm định:Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu, quy định cụ thể về Lệ

phí Cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải, chất thải nguy hạib) Thời hạn giải quyết của TTHC:Sửa Điểm 1.2 Khoản 1 Mục III Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại

15 15. Điều chỉnh sổ đăng ký chủ nguồn thải, chất thải nguy hại - Mã số: T-LCA-13482315.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thu phí, lệ phí:

91

Thu phí thẩm định hồ sơ điều chỉnh sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH là 500.000 đồng.Lý do: Bổ sung vào nguồn ngân sách nhà nước và nguồn vốn chi sự nghiệp môi trường.

Nhằm phục vụ cho các chi phí kiểm tra, thẩm định hồ sơ.

b) Thời gian giải quyết TTHC:Đề nghị giảm thời gian thẩm định hồ sơ xuống còn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Lý do: Việc quy định thời gian giải quyết TTHC 12 ngày là quá dài, gây tốn kém về chi phí, thời gian... của tổ chức, cá nhân khi thực hiện TTHC. Có thể rút ngắn thời gian giải quyết TTHC xuống còn 10 ngày làm việc nhằm hạn chế về chi phí, thời gian của tổ chức, cá nhân và nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ thực hiện TTCH.

15.2. Kiến nghị thực thi:

a) Về thu phí, lệ phí:Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu, quy định cụ thể về Lệ

phí Điều chỉnh sổ đăng ký chủ nguồn thải, chất thải nguy hạib) Thời gian giải quyết TTHC:Sửa Điểm 1.7 Khoản 1 Mục III Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại

16 16. Gia hạn, điều chỉnh giấy phép hành nghề vận chuyển chất thải nguy hại - Mã số: T-LCA-134838.

16.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thu phí, lệ phí:Thu phí thẩm định hồ sơ gia hạn giấy phép vận chuyển CTNH là 1.000.000 đồng.Lý do: Bổ sung vào ngân sách của tỉnh và để phục vụ cho các chi phí thẩm định hồ sở, in ấn

giấy phép, kiểm tra, khảo sát cơ sở trước khi trình cấp gia hạn, điều chỉnh giấy phép hành nghề chất thải nguy hại.

b) Về thời gian thực hiện:

Đề nghị giảm thời gian thẩm định hồ sơ xuống còn 25 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (Trong đó chỉ để 10 ngày xem xét tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ và thông báo cho tổ chức, cá nhân nêu chưa hợp lệ).

Lý do: Việc quy định thời gian giải quyết TTHC 32 ngày là quá dài, gây tốn kém về chi phí, thời gian... của tổ chức, cá nhân khi thực hiện TTHC. Có thể rút ngắn thời gian giải quyết TTHC xuống còn 25 ngày làm việc nhằm hạn chế về chi phí, thời gian của tổ chức, cá nhân và nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ thực hiện TTCH.

c) Về thời hạn có hiệu lực của giấy phép:

Rút ngắn thời hạn giấy phép xuống còn 03 năm kể từ ngày gia hạn.Lý do: Theo quy định tại Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại thì thời hạn có hiệu lực của Giấy phép quản lý chất thải nguy hại lần đầu là 3 năm. Vì vậy, quy định thời hạn có hiệu lực của giấy phép được gia hạn là 5 năm là không hợp lý.

16.2. Kiến nghị thực thi: a) Về thu phí, lệ phí:Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu, quy định cụ thể về Lệ

phí Điều chỉnh sổ đăng ký chủ nguồn thải, chất thải nguy hạib) Về thời gian thực hiện:

92

Sửa Điểm 2.2 Khoản 2 Mục III Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;

c) Về thời hạn có hiệu lực của giấy phép:

Sửa Điểm 2.7 Khoản 2 Mục III Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại

17 17. Gia hạn giấy phép hành nghề xử lý, tiêu huỷ chất thải nguy hại - Mã số: T-LCA-134851

17.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thu phí thẩm định:Thu phí thẩm định hồ sơ gia hạn giấy phép hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH là 1.000.000

đồng.Lý do: Bổ sung vào ngân sách của tỉnh để phục vụ cho các chi phí thẩm định hồ sơ, in ấn giấy

phép, kiểm tra, khảo sát cơ sở trước khi cấp gia hạn, điều chỉnh giấy phép hành nghề xử lý, tiêu huỷ chất thải nguy.

b) Thời hạn hiệu lực của gia hạn giấy phép:Rút ngắn thời hạn giấy phép xuống còn 03 năm kể từ ngày gia hạn.Lý do: Theo quy định tại Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại thì thời hạn có hiệu lực của Giấy phép quản lý chất thải nguy hại lần đầu là 3 năm. Vì vậy, quy định thời hạn có hiệu lực của giấy phép được gia hạn là 5 năm là không hợp lý.

17.2. Kiến nghị thực thi: a) Về thu phí thẩm định:Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu, quy định cụ thể về Lệ

phí gia hạn giấy phép hành nhgề xử lý, tiêu hủy CTNHb) Thời hạn hiệu lực của gia hạn giấy phép:Sửa Điểm 3.9 Khoản 3 Mục III Thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại

18 18. Đăng ký thế chấp bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất của tổ chức, tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai - Mã số: T-LCA-073394

18.1. Nội dung đơn giản hoá: - Nội dung sửa đổi: Hợp đồng thế chấp bắt buôc hai bên phải có mặt tại phòng công chứng để

lập chứ không phải hai bên ký với nhau và đi chứng thực sao y bản chính của công chứng.- Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của

Hợp đồng thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất đã có công chứng, chứng thực. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp Hợp đồng thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất đã có công chứng, chứng thực là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao bằng tốt nghiệp là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

18.2. Kiến nghị thực thi:

93

Sửa điểm b, tiết 1.1, mục 1, phần III của Thông tư 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT 16/6/2005 của Liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường Hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

19 19. Xoá đăng ký góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà trước đây đã cấp GCNQSD đất cho pháp nhân mới - Mã số: T-LCA-073466

19.1. Nội dung đơn giản hoá: Sửa lại thành phần hồ sơ của TTHC thành “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở

hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất”Lý do: Việc yêu cầu thành phần hồ sơ là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là chưa đầy đủ

và không đồng bộ với quy định hiện hành. Vì: Theo quy định tai Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì hiện nay trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

19.2. Kiến nghị thực thi: Sửa tiết 2.2, mục 2, phần VII của Thông tư 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT 16/6/2005 của Liên

Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường Hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

20 20. Cấp giấy phép tiếp tục thực hiện quyền khai thác khoáng sản - Mã số: T-LCA-074083

20.1. Nội dung đơn giản hoá: Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính bản

sao văn bản pháp lý có chứng thực của Công chúng nhà nước chứng minh tổ chức, cá nhân được thừa kê quyền khai thác khoáng sản và bản sao văn bản xác nhận về tư cách pháp nhân có chứng thực của Công chứng nhà nước của tổ chức được thừa kế. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao văn bản pháp lý có chứng thực của Công chúng nhà nước chứng minh tổ chức, cá nhân được thừa kê quyền khai thác khoáng sản và bản sao văn bản xác nhận về tư cách pháp nhân có chứng thực của Công chứng nhà nước của tổ chức được thừa kế là không cần thiết, vì để xác định bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ. Nếu yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân đến thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho việc công chứng, chứng thực các giấy tờ trên.

20.2. Kiến nghị thực thi: Sửa lại điểm b, c, mục 5, điều 61 của Nghị định số 160/2005/NĐ-CP, ngày 27/12/2005 Quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản

21 21. Tiếp tục thực hiện quyền chế biến khoáng sản - Mã số: T-LCA-07406021.1. Nội dung đơn giản hoá: Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính Bản

sao văn bản pháp lý có chứng thực của Công chứng nhà nước chứng minh tổ chức, cá nhân được thừa kế quyền chế biến khoáng sản và Bản sao văn bản xác nhận về tư cách, pháp nhân có chứng thực của Công chứng nhà nước của tổ chức được thừa kế. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp Bản sao văn bản pháp lý có chứng thực của Công chứng nhà nước chứng minh tổ chức, cá nhân được thừa kế quyền chế biến khoáng sản và Bản sao văn bản xác nhận về tư cách, pháp nhân có chứng thực của Công chứng nhà nước của tổ chức được thừa kế là không cần thiết, vì để xác định bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu

94

cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ. Nếu yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân đến thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho việc công chứng, chứng thực các giấy tờ trên.

21.2. Kiến nghị thực thi: Sửa lại điểm b, c, mục 5, điều 62 của Nghị định số 160/2005/NĐ-CP, ngày 27/12/2005 Quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản

22 22. Tiếp tục thực hiện quyền thăm dò khoáng sản - Mã số: T-LCA-13624522.1. Nội dung đơn giản hoá: Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính Bản

sao văn bản pháp lý có chứng thực của Công chứng nhà nước chứng minh tổ chức, cá nhân được thừa kế quyền thăm dò khoáng sản và Bản sao văn bản xác nhận về tư cách pháp Nhân có chứng thực của Công chứng nhà nước của tổ chức được thừa kế. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp Bản sao văn bản pháp lý có chứng thực của Công chứng nhà nước chứng minh tổ chức, cá nhân được thừa kế quyền thăm dò khoáng sản và Bản sao văn bản xác nhận về tư cách pháp Nhân có chứng thực của Công chứng nhà nước của tổ chức được thừa kế là không cần thiết, vì để xác định bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ. Nếu yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân đến thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho việc công chứng, chứng thực các giấy tờ trên.

22.2. Kiến nghị thực thi: Sửa lại điểm b, c, mục 5, điều 60 của Nghị định số 160/2005/NĐ-CP, ngày 27/12/2005 Quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản

23 23. Cấp giấy phép thăm dò nước dưới đất - Mã số: T-LCA-075132 23.1. Nội dung đơn giản hoá:

Thay bản sao có công chứng giấy chứng nhận hoặc giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất bằng bản photocopy

Lý do:

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao giấy chứng nhận hoặc giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất là không cần thiết, vì để xác định tính hợp pháp của giấy tờ thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ.

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho công chứng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc giấy tò hợp lệ về quyền sử dụng đất.

23.2. Kiến nghị thực thi: - Sửa đổi điểm c khoản 1 điều 19 nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 Quy định

việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.- Sửa đổi tiết c điểm 2.1 mục 2 phần II Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005

Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.

24 24. Cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất - Mã số: T-LCA-07499124.1. Nội dung đơn giản hoá: Thay bản sao có công chứng giấy chứng nhận hoặc giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất bằng

bản photocopy95

Lý do:- Việc yêu cầu cung cấp bản sao giấy chứng nhận hoặc giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất là

không cần thiết, vì để xác định tính hợp pháp của giấy tờ thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ.

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho công chứng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc giấy tò hợp lệ về quyền sử dụng đất.

24.2. Kiến nghị thực thi: - Sửa đổi điểm e khoản 1 điều 20 nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 Quy định

việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.- Sửa đổi tiết e điểm 2.2 mục 2 phần II Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005

Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.

25 25. Cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt - Mã số: T-LCA-07487125.1. Nội dung đơn giản hoá: Thay bản sao có công chứng giấy chứng nhận hoặc giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất bằng

bản photocopyLý do:

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao giấy chứng nhận hoặc giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất là không cần thiết, vì để xác định tính hợp pháp của giấy tờ thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ.

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho công chứng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc giấy tò hợp lệ về quyền sử dụng đất

25.2. Kiến nghị thực thi: - Sửa đổi điểm đ khoản 1 điều 21 nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 Quy định

việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.- Sửa đổi tiết đ điểm 2.3 mục 2 phần II Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005

Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.

26 26. Cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước - Mã số:T-LCA-07514726.1. Nội dung đơn giản hoá: Thay bản sao có công chứng giấy chứng nhận hoặc giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất bằng

bản photocopyLý do:

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao giấy chứng nhận hoặc giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất là không cần thiết, vì để xác định tính hợp pháp của giấy tờ thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ.

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho công chứng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc giấy tò hợp lệ về quyền sử dụng đất.

26.2. Kiến nghị thực thi: - Sửa đổi điểm g khoản 1 điều 22 nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 Quy định

việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.

96

- Sửa đổi tiết g điểm 2.4 mục 2 phần II Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.

27 27. Cấp giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất - Mã số: T-LCA-07497927.1. Nội dung đơn giản hoá: - Thay bản sao có công chứng quyết định thành lập tổ chức hoặc giấy chứng nhận đăng ký

kinh doanh bằng bản photocopy.- Thay bản sao có công chứng các văn bằng, chứng chỉ của người chịu trách nhiệm chính về

kỹ thuật, và hợp đồng lao động (trong trường hợp tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép hợp đồng lao động với người chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật) bằng bản photocopy.

Lý do:- Việc yêu cầu cung cấp bản sao có công chứng quyết định thành lập tổ chức hoặc giấy chứng

nhận đăng ký kinh doanh và bản sao có công chứng các văn bằng, chứng chỉ của người chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật, và hợp đồng lao động (trong trường hợp tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép hợp đồng lao động với người chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật) là không cần thiết, vì để xác định tính hợp pháp của giấy tờ thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ.

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho công chứng quyết định thành lập tổ chức hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và các văn bằng, chứng chỉ của người chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật, và hợp đồng lao động (trong trường hợp tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép hợp đồng lao động với người chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật)

27.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm b, c khoản 1 điều 13 Quyết định số 17/2006/QĐ-BTNMT ngày 12/10/2006 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về việc cấp phép hành nghề khoan nước dưới đất.

28 28. Gia hạn giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất - Mã số: T-LCA-13498328.1. Nội dung đơn giản hoá: - Thay bản sao giấy phép đã cấp bằng bản photocopy.- Thay bản sao có công chứng các văn bằng, chứng chỉ của người chịu trách nhiệm chính về

kỹ thuật và hợp đồng lao động giữa tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép với người chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật bằng bản photocopy.

Lý do: - Việc yêu cầu cung cấp bản sao giấy phép đã cấp và bản sao các văn bằng, chứng chỉ của

người chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật và hợp đồng lao động giữa tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép với người chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật là không cần thiết, vì để xác định tính hợp pháp của giấy tờ thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ.

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho công chứng giấy phép đã cấp và các văn bằng, chứng chỉ của người chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật và hợp đồng lao động giữa tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép với người chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật

28.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm b, d khoản 1 điều 14 Quyết định số 17/2006/QĐ-BTNMT ngày 12/10/2006 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về việc cấp phép hành nghề khoan nước dưới đất

29 29. Lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường - Mã số: T-LCA-074738

97

29.1. Nội dung đơn giản hoá:

Sửa lại mẫu đơn, tờ khai.

Lý do: Hiện nay mẫu đơn dùng chung cho cả trường hợp đề nghị điều chỉnh và gia hạn là không hợp lý vì thông tin không được thể hiện rõ ràng. Ngôn ngữ của mẫu đơn bằng Tiếng Việt là chưa hợp lý vì có nhiều Doanh nghiệp là doanh nghiệp nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh.

29.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày

08/12/2008 Hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

30 30. Gia hạn giấy phép thăm dò nước dưới đất - Mã số: T – LCA – 13496230.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự thực hiện:Quy định rõ trình tự, cách thức thực hiện của TTHC.

Lý do: TTHC không quy định cụ thể sau khi UBND tỉnh quyết định cấp phép, đơn vị trả hồ sơ cho người yêu cầu là đơn vị nào, để tránh phiền hà cho người dân TTHC cần thực hiện theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông, người có yêu cầu nộp hồ sơ và nhận kết quả tại 1 cơ quan.

b) Thời hạn giải quyết của TTHC.

Rút ngắn thời gian thực hiện của TTHC.

Lý do: Chưa quy định thời gian UBND tỉnh xem xét quyết định; thời gian thẩm định 20 ngày là quá dài, nội dung thẩm định có thể hoàn thành trong thời gian 15 ngày, đồng thời không nên quy định Sở Tài nguyên và Môi trường tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị mà nội dung này phải thực hiện ngay khi tiếp nhận hồ sơ.

30.2. Kiến nghị thực thi:Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ tài nguyên &

Môi trường, hướng dẫn thực hiện nghị định 149/2004/NĐ – CP của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, có hiệu lực ngày 26/7/2005.

31 31. Gia hạn giấy phép xả nước thải vào nguồn nước - Mã số: T-LCA-134968

31.1. Nội dung đơn giản hoá:

a) Về trình tự thực hiện:

Quy định rõ trình tự, cách thức thực hiện của TTHC.

Lý do: TTHC không quy định cụ thể sau khi UBND tỉnh quyết định cấp phép, đơn vị trả hồ sơ cho người yêu cầu là đơn vị nào, để tránh phiền hà cho người dân TTHC cần thực hiện theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông, người có yêu cầu nộp hồ sơ và nhận kết quả tại 1 cơ quan.

b) Thời hạn giải quyết của TTHC:

Rút ngắn thời gian giải quyết của TTHC.

Lý do: Chưa quy định thời gian UBND tỉnh xem xét quyết định; thời gian thẩm định 20 ngày là quá dài, nội dung thẩm định có thể hoàn thành trong thời gian 15 ngày, đồng thời không nên quy định Sở Tài nguyên và Môi trường tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ

98

trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị mà nội dung này phải thực hiện ngay khi tiếp nhận hồ sơ.

31.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ tài nguyên &

Môi trường, hướng dẫn thực hiện nghị định 149/2004/NĐ – CP của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, có hiệu lực ngày 26/7/2005.

32 32. Gia hạn giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt - Mã số: T-LCA-13495232.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự thực hiện:Quy định rõ trình tự, cách thức thực hiện của TTHC.

Lý do: TTHC không quy định cụ thể sau khi UBND tỉnh quyết định cấp phép, đơn vị trả hồ sơ cho người yêu cầu là đơn vị nào, để tránh phiền hà cho người dân TTHC cần thực hiện theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông, người có yêu cầu nộp hồ sơ và nhận kết quả tại 1 cơ quan.

b) Thời gian giải quyết:

Rút ngắn thời gian giải quyết của TTHC.

Lý do: Chưa quy định thời gian UBND tỉnh xem xét quyết định; thời gian thẩm định 20 ngày là quá dài, nội dung thẩm định có thể hoàn thành trong thời gian 15 ngày, đồng thời không nên quy định Sở Tài nguyên và Môi trường tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị mà nội dung này phải thực hiện ngay khi tiếp nhận hồ sơ.

32.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ tài nguyên &

Môi trường, hướng dẫn thực hiện nghị định 149/2004/NĐ – CP của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, có hiệu lực ngày 26/7/2005

33 33. Gia hạn giấy phép khai thác nước dưới đất - Mã số: T-LCA-13493733.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự thực hiện:Quy định rõ trình tự, cách thức thực hiện của TTHC.

Lý do: TTHC không quy định cụ thể sau khi UBND tỉnh quyết định cấp phép, đơn vị trả hồ sơ cho người yêu cầu là đơn vị nào, để tránh phiền hà cho người dân TTHC cần thực hiện theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông, người có yêu cầu nộp hồ sơ và nhận kết quả tại 1 cơ quan.

b) Thời hạn giải quyết của TTHC.

Rút ngắn thời gian giải quyết của TTHC.

Lý do: Chưa quy định thời gian UBND tỉnh xem xét quyết định; thời gian thẩm định 20 ngày là quá dài, nội dung thẩm định có thể hoàn thành trong thời gian 15 ngày, đồng thời không nên quy định Sở Tài nguyên và Môi trường tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị mà nội dung này phải thực hiện ngay khi tiếp nhận hồ sơ.

33.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ tài nguyên &

Môi trường, hướng dẫn thực hiện nghị định 149/2004/NĐ – CP của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, có hiệu lực

99

ngày 26/7/2005

34 34. Thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước - Mã số: T-LCA-135019

34.1. Nội dung đơn giản hoá:a) Về trình tự thực hiện:Quy định rõ trình tự, cách thức thực hiện của TTHC.

Lý do: TTHC không quy định cụ thể sau khi UBND tỉnh quyết định cấp phép, đơn vị trả hồ sơ cho người yêu cầu là đơn vị nào, để tránh phiền hà cho người dân TTHC cần thực hiện theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông, người có yêu cầu nộp hồ sơ và nhận kết quả tại 1 cơ quan.

b) Thời hạn giải quyết của TTHC.

Rút ngắn thời gian giải quyết của TTHC.

Lý do: Chưa quy định thời gian UBND tỉnh xem xét quyết định; thời gian thẩm định 20 ngày là quá dài, nội dung thẩm định có thể hoàn thành trong thời gian 15 ngày, đồng thời không nên quy định Sở Tài nguyên và Môi trường tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị mà nội dung này phải thực hiện ngay khi tiếp nhận hồ sơ.

34.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ tài nguyên &

Môi trường, hướng dẫn thực hiện nghị định 149/2004/NĐ – CP của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, có hiệu lực ngày 26/7/2005

35 35. Thay đổi thời hạn, điều chỉnh giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất - Mã số: T-LCA-135031

35.1. Nội dung đơn giản hoá:

Rút ngắn thời gian giải quyết của TTHC.

Lý do: Không nên quy định thời gian xem xét, kiểm tra hồ sơ là 03 ngày làm việc mà nội dung công việc này phải giải quyết ngay khi nhận hồ sơ.

35.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Quyết định số 17/2006/QĐ-TNMT ngày 12/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và

Môi trường ban hành quy định về việc cấp phép hành nghề khoan nước dưới đất, có hiệu lực ngày 10/11/2006

36 36. Trả lại giấy phép thăm dò hoặc trả lại một phần diện tích thăm dò khoáng sản làm Vật liệu xây dựng thông thường - Mã số: T-LCA-136296

36.1. Nội dung đơn giản hoá:a) Về trình tự, cách thức thực hiện; Quy định rõ trình tự, cách thức thực hiện của TTHC.Lý do: TTHC chưa được quy định cách thức nộp hồ sơ trực tiếp tại cơ quan tiếp nhận hồ sơ

hay gián tiếp qua hệ thống bưu chính.b) Số lượng hồ sơ:Quy định rõ số lượng hồ sơ mà tổ chức, công dân phải nộp khi thực hiện TTHC.

Lý do: Thủ tục không quy định về số lượng hồ sơ cụ thể phải nộp cho cơ quan nhà nước là bao nhiêu.

c) Thời hạn giải quyết của TTHC.

Rút ngắn thời gian giải quyết của TTHC.

Lý do: Hồ sơ xin trả lại thăm dò không quá phức tạp và nhiều như hồ sơ xin cấp phép. Khi tổ 100

chức, cá nhân đã không có nhu cầu mà muốn xin trả lại thì thời gian giải quyết cũng nhanh chóng để tiện cho việc quản lý.

36.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi, bổ sung Điều 60, Nghị định 160/2005/NĐ-Cp ngày 27/12/2005 của chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luât khoáng sản. có hiệu lực ngày 21/1/2006.

37 37. Trả lại giấy phép khai thác khoáng sản hoặc trả lại một phần diện tích khai thác khoáng sản - Mã số: T-LCA-074093

37.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự, cách thức thực hiện;

Quy định rõ trình tự, cách thức thực hiện của TTHC.Lý do: TTHC chưa được quy định cách thức nộp hồ sơ trực tiếp tại cơ quan tiếp nhận hồ sơ

hay gián tiếp qua hệ thống bưu chính. b) Số lượng hồ sơ: Quy định rõ số lượng hồ sơ mà tổ chức, công dân phải nộp khi thực hiện TTHC.

Lý do: Thủ tục không quy định về số lượng hồ sơ cụ thể phải nộp cho cơ quan nhà nước là bao nhiêu.

c) Thời hạn giải quyết của TTHC.

Rút ngắn thời gian giải quyết của TTHC.

Lý do: Hồ sơ xin trả lại giấy phép khai thác tận thu không quá phức tạp và nhiều như hồ sơ xin cấp phép. Khi tổ chức, cá nhân đã không có nhu cầu hoặc đã tận thu hết khoáng sản thì thời gian giải quyết cũng nhanh chóng để tiện cho việc quản lý.

37.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi, bổ sung Điều 63, Nghị định 160/2005/NĐ-Cp ngày 27/12/2005 của chính phủ về

việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luât khoáng sản. có hiệu lực ngày 21/1/2006.

V THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (36 TTHC)

1 1. Cấp giấy phép vận tải quốc tế Việt –Trung – Mã số: T-LCA-1397481.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:- Sửa lại trình tự và cách thức thực hiện của TTHC.+ Nộp hồ sơ tực tiếp tại bộ phận cấp giấy vận tải quốc tế Việt - Trung.+ Bộ cấp giấy vận tải quốc tế Việt - Trung thẩm định trình Lãnh đạo Sở duyệt.+ Bộ phận cấp giấy vận tải quốc tế Việt - Trung trả kết quả.Lý do: Trình tự và cách thức thực hiện của TTHC chưa hợp lý, gây kho khăn , tốn kém cho tổ

chức khi thực hiện TTHC.b) Yêu cầu, điều kiện:+ Bỏ yêu cầu, điều kiện 2. Cục ĐBVN chấp thuận bằng văn bản cho phép doanh nghiệp vận

tải đợc tham gia vận tải quốc tế Việt - Trung theo đề nghị của Sở GTVT (GTCC).+ Sửa lại yêu cầu, điều kiện 3. Các doanh nghiệp vận tải tham gia vận tải quốc tế phải lập

danh sách phơng tiện theo số đăng ký xe, mác kiểu xe và trọng lợng thiết kế xe (tự trọng xe và sức chở) báo cáo Cục ĐBVN để thông báo cho phía Trung quốc.

Lý do:+ Yêu cầu, điều kiện 2: Không phù hợp với thực tế, gây cản trở, khó khăn cho việc vận tải của

các tổ chức, cá nhân+ Yêu cầu, điều kiện 3: Đáp ứng được mục tiêu quản lý. Tuy nhiên, việc quy định các doanh

101

nghiệp phải báo cáo Cục Đường bộ gây tốn kém về thời gian đi lại của doanh nghiệp và ảnh hưởng tới chất lượng hàng hoá xuất, nhập khẩu.

1.2. Kiến nghị thực thi: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:Kiến nghị Bộ Giao thông xem xét và quy định bổ sung trình tự và cách thức thực hiện vào

mục IV Thông tư số 258/1998/TT-BGTVT ngày 18/8/1998.b) Về yêu cầu, điều kiện:Bỏ điểm 2 mục III Thông tư số 258/1998/TT-BGTVT ngày 18/8/1998 của Bộ Giao thông vận

tải.

2 2. Chấp thuận khai thác thử tuyến vận tải khách cố định chưa có trong danh mục tuyến đã được công bố đối với tuyến nội tỉnh hoặc liên tỉnh liền kề - Mã số: T-LCA-139819

2.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:Qui định rõ trình tự và cách thức thực hiện của TTHC.Lý do: Việc văn bản chưa qui định rõ trình tự và cách thức thực hiện dẫn đến mỗi địa phương

có cách thức thực hiện khác nhau và tạo điều kiện cho cán bộ phát sinh tiêu cực, gây khó khăn cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện TTHC.

b) Về mẫu đơn, tờ khai:Bỏ phần xác nhận của Sở Giao thông vận tải (GTCC) ở nơi đi và nơi đến của Phụ lục số 1

“Đăng ký mở tuyến vận tải khách bằng xe ôtô theo tuyến cố định”Lý do: Việc quy định “Đăng ký mở tuyến vận tải khách bằng xe ôtô theo tuyến cố định” phải

có xác nhận của Sở Giao thông vận tải nơi đi và đến là không hợp lý. Vì: Theo quy định tại điểm b, mục 3, điều 7 của Quyết định số 16/2007/QĐ-BGTVT ngày 26/3/2007 thì Sở Giao thông vận tải (Sở Giao thông công chính) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công bố mở mới tuyến vận tải khách cố định nội tỉnh, tuyến vận tải khách cố định đến tỉnh, thành phố có chung ranh giới (gọi chung là tuyến vận tải khách cố định liền kề). Đối với tuyến vận tải khách cố định liền kề, văn bản công bố là văn bản của Sở Giao thông vận tải (Sở Giao thông công chính) nơi doanh nghiệp đặt trụ sở đề nghị mở tuyến hoặc đề nghị công bố chính thức.

2.2. Kiến nghị thực thi: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:Bộ Giao thông vận tại xem xét, quy định bổ sung vào điểm 1 điều 7 Quyết định số

16/2007/QĐ-BGTVT ngày 26/3/2007 Ban hành "Quy định vận tải khách bằng ô tô theo tuyến cố định, hợp đồng và vận tải khách du lịch bằng ô tô" về trình tự và cách thức thực hiện của thủ tục hành chính.

b) Về mẫu đơn, tờ khai:Sửa Phụ lục số 1 kèm theo Quyết định số 16/2007/QĐ-BGTVT ngày 26/3/2007 thành 2 loại.

3 3. Chấp thuận khai thác tuyến vận tải khách cố định nội tỉnh, tuyến vận tải khách cố định liền kề và vận tải khách tuyến cố định liên tỉnh từ 1000km trở xuống có trong danh muc - Mã số: T-LCA-139789

3.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:Qui định rõ trình tự và cách thức thực hiện của TTHC.Lý do: Việc văn bản chưa qui định rõ trình tự và cách thức thực hiện dẫn đến mỗi địa phương

có cách thức thực hiện khác nhau và tạo điều kiện cho cán bộ phát sinh tiêu cực, gây khó khăn cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện TTHC.

b) Về mẫu đơn:Bỏ việc xác nhận của bến xem hai đầu tuyến tại Phụ lục số 1 “Phương án hoạt động”.Lý do: Việc xác nhận của hai đầu bến vào phương án tại phụ lục 1 là không đúng thẩm

quyền.3.2. Kiến nghị thực thi: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:Bổ sung vào khoản a điểm 2 điều 10 QĐ 16/2007/QĐ– BGTVT ngày 26 tháng 3 năm

102

2007.b) Về mẫu đơn:Bỏ xác nhận hai đầu Bến xe vào phương án tại Phụ lục 1 được qui định tại khoản a điểm 2

điều 10 QĐ 16 / 2007 / QĐ – BGTVT ngày 26 tháng 3 năm 2007.

4 4. Công bố tuyến vận tải khách cố định sau thời gian khai thác thử đối với các tuyến nội tỉnh và liên tỉnh liền kề - Mã số: T-LCA-139827

4.1. Nội dung đơn giản hoá: Qui định rõ trình tự và cách thức thực hiện của TTHC.Lý do: Quyết định số 16/2007/QĐ-BGTVT ngày 26 tháng 3 năm 2007 của Bộ Giao thông

vận tải quy định vận tải khách bằng ôtô theo tuyến cố định, hợp đồng và vận tải khách du lịch, chưa qui định rõ trình tự và cách thức thực hiện.

4.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung vào điểm 8 điều 7 QĐ 16 / 2007 / QĐ – BGTVT ngày 26 tháng 3 năm 2007 của

Bộ Giao thông vận tải quy định vận tải khách bằng ôtô theo tuyến cố định, hợp đồng và vận tải khách du lịch, nội dung : Tiếp nhận trả hồ sơ và trả kết quả tại bộ phận một cửa Sở GTVT.

5 5. Cấp phù hiệu Taxi - Mã số: T-LCA-1397735.1. Nội dung đơn giản hoá: Qui định rõ trình tự và cách thức thực hiện của TTHC.Lý do: Quyết định số 17/2007/QĐ-BGTVT ngày 26 tháng 3 năm 2007 của Bộ Giao thông

vận tải quy định vận tải khách bằng ôtô theo tuyến cố định, hợp đồng và vận tải khách du lịch.chưa qui định rõ trình tự và cách thức thực hiện để cơ quản quản lý và nhân dân thực hiện.

5.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung vào khoản 4 điều 9 QĐ 16/2007/QĐ-BGTVT ngày 26 tháng 3 năm 2007 của Bộ

Giao thông vận tải quy định vận tải khách bằng ôtô theo tuyến cố định, hợp đồng và vận tải khách du lịch.

6 6. Chấp thuận đề nghị của doanh nghiệp ngừng khai thác các tuyến vận tải khách cố định nội tỉnh, tuyến vận tải cố định liền kề và tuyến vận tải khách cố định liên tỉnh từ 1000 km trở xuống - Mã số: T-LCA-139805

6.1. Nội dung đơn giản hoá: Quyết định số 16/2007/QĐ-BGTVT ngày 26 tháng 3 năm 2007 của Bộ Giao thông vận tải

quy định vận tải khách bằng ôtô theo tuyến cố định, hợp đồng và vận tải khách du lịch chưa qui định trình tự thực hiện. Qui định rõ trình tự và cách thức thực hiện của TTHC.

Lý do:Chưa qui định rõ trình tự và cách thức thực hiện trong QĐ 16/2007/QĐ-BGTVT quy định vận tải khách bằng ôtô theo tuyến cố định, hợp đồng và vận tải khách du lịch về việc : Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả tại bộ phận một cửa Sở GTVT.

6.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung vào điểm 1 điều 12 QĐ 16/2007/QĐ-BGTVT quy định vận tải khách bằng ôtô theo

tuyến cố định, hợp đồng và vận tải khách du lịch : Tiếp nhận trả hồ sơ và trả kết quả tại bộ phận một cửa của cơ quan quản lý tuyến.

7 7. Cấp phù hiệu xe hợp đồng - Mã số: T-LCA-0999437.1. Nội dung đơn giản hoá: Qui định rõ trình tự và cách thức thực hiện của TTHC.Lý do: Quyết định số 16/2007/QĐ-BGTVT ngày 26 tháng 3 năm 2007 của Bộ Giao thông

vận tải quy định vận tải khách bằng ôtô theo tuyến cố định, hợp đồng và vận tải khách du lịch, chưa qui định rõ trình tự và cách thức thực hiện để cơ quản quản lý và nhân dân thực hiện.

7.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung vào khoản 1 điều 15 QĐ 16/2007/QĐ-BGTVT ngày 26 tháng 3 năm 2007 của Bộ

Giao thông vận tải: Tiếp nhận trả hồ sơ và trả kết quả tại bộ phận một cửa Sở GTVT.

8 8. Cấp Giấy phép xe tập lái - Mã số: T-LCA-0814518.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:- Đề nghị bổ sung trình tự, cách thức thực hiện như sau:+ Tiếp nhận hồ sơ tại bộ phận “một cửa”.

103

+ Chuyển hồ sơ phòng Quản lý Vận tải - Phương tiện - Người lái.+ Phòng Quản lý Vận tải - Phương tiện - Người lái thẩm định, trình Giám đốc Sở ký duyệt.+ Chuyển kết quả cho bộ phận “một cửa”+ Bộ phận “một cửa” trả kết quả cho công dân. Lý do: Thủ tục đã được công bố quy định trình tự, cách thức thực hiện là phù hợp nhưng

VBQPPL chưa qui định cụ thể nên còn gặp khó khăn cho công dân khi đến liên hệ làm thủ tục hành chính và người thực hiện thủ tục hành chính.

b) Về thành phần hồ sơ:Sửa đổi, bổ sung thành phần hồ sơ.Lý do: Cần sửa đổi bổ sung vì: Thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009 chưa quy định

cụ thể về thành phần hồ sơ nên còn gặp khó khăn trong việc kiểm tra để cấp Giấy phép xe tập lái. Vì vậy muốn cấp Giấy phép cho xe tập lái thì phải có Hồ sơ để làm căn cứ kiểm tra, đối chiếu trước khi cấp Giấy phép, từ đó mới đảm bảo cho việc cấp Giấy phép đúng với quy định.

c) Về thời gian giải quyết: Quy định tõ thời gian giải quyết của TTHC.Lý do: Thủ tục hành chính đã được công bố về thời gian giải quyết thủ tục hành chính là phù

hợp nhưng VBQPPL chưa quy định nên việc cấp Giấy phép cho xe tập lái còn gặp khó khăn8.2. Kiến nghị thực thi: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:Bổ sung trình tự, cách thức thực hiện vào khoản 12 điều 5 thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày

19/6/2009 của Bộ Giao thông vận tải.b) Về thành phần hồ sơ:Đề nghị bổ sung vào khoản 12 đều 5 thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009 của Bộ

Giao thông vận tải về thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ.c) Về thời gian giải quyết: Bổ sung việc quy định thời gian thực hiện vào khoản 12 điều 5 thông tư 07/2009/TT-BGTVT

ngày 19/6/2009.

9 9. Cấp Giấy di chuyển quản lý Giấy phép lái xe CGĐB đi nơi khác - Mã số: T-LCA-139851

9.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:Đề nghị bổ sung trình tự, cách thức thực hiện của thủ tục hành chính.Lý do: Thủ tục đã được công bố quy định trình tự, cách thức thực hiện là phù hợp nhưng

VBQPPL chưa qui định cụ thể nên còn gặp khó khăn cho công dân khi đến liên hệ làm thủ tục hành chính và người thực hiện thủ tục hành chính.

b) Về thành phần hồ sơ:Bổ sung thành phần hồ sơ vào văn bản quy phạm pháp luật;Lý do: Tại Điều 41 Thông tư 07/2009/TT-BGTVT chưa quy định rõ về thành phần hồ sơ nên

còn gặp khó khăn cho cán bộ, công chức trong việc kiểm tra, đối chiếu các thông tin về hồ sơ Giấy phép lái xe trước khi cấp Giấy di chuyển đi. Việc quy định rõ ràng về thành phần Hồ sơ giúp cho việc thực hiện thủ tục hành chính được nhanh gọn, chính xác và hạn chế được tình trạng làm giả giấy phép lái xe như hiện nay.

c) Về thời gian thực hiện: Rút ngắn thời gian thực hiện TTHC còn 01 ngày làm việc kể từ khi tiếp nhận hồ sơ hợp lệ.Lý do: Rút ngắn thời gian thực hiện TTHC xuống để giảm thiểu thời gian của công dân xin di

chuyển Quản lý GPLX đi nớơi khác thì phải nộp hồ sơ tại bộ phận một cửa, sau đó bộ phận một cửa mới chuyển hồ sơ lên phòng chuyên môn, nên bắt buộc phải có thời gian ít nhất là 01 ngày làm việc mới có thể hoàn tất được thủ tục để trả cho công dân.

9.2. Kiến nghị thực thi: a) Về trình tự, cách thức thực hiện và thành phần hồ sơ: Bổ sung trình tự, cách thức thực hiện và thành phần hồ sơ vào khoản 1 điều 41 thông tư

07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009 của Bộ Giao thông vận tải.104

b) Về thành phần hồ sơ:Bổ sung điều 41 thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009 của Bộ Giao thông vận tải về

thời gian thực hiện thủ tục hành chính

10 10. Tiếp nhận Giấy di chuyển quản lý Giấy phép lái xe (di chuyển đến) - Mã số: T-LCA-139962

10.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:Đề nghị bổ sung trình tự, cách thức thực hiện c ủa thủ tục hành chính. Lý do: Thủ tục đã được công bố quy định trình tự, cách thức thực hiện là phù hợp nhưng

VBQPPL chưa qui định cụ thể nên còn gặp khó khăn cho công dân khi đến liên hệ làm thủ tục hành chính và người thực hiện thủ tục hành chính.

b) Về thành phần hồ sơ:Bổ sung thành phần hồ sơ vào Thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009 chưa quy định

cụ thể nên còn gặp khó khăn trong việc kiểm tra các thông tin về hồ sơ Giấy phép lái xe để tiếp nhận di chuyển đến.

Lý do: Tại Điều 41 Thông tư 07/2009/TT-BGTVT chưa quy định rõ về thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ nên còn gặp khó khăn cho cán bộ, công chức trong việc kiểm tra, đối chiếu các thông tin về hồ sơ Giấy phép lái xe trước khi tiếp nhận di chuyển đến. Việc quy định rõ ràng về thành phần Hồ sơ giúp cho việc thực hiện thủ tục hành chính được nhanh gọn, chính xác, tránh gây khó khăn, phiền hà cho cá nhân và hạn chế được tình trạng làm giả giấy phép lái xe như hiện nay.

c) Thời gian giải quyết:Văn bản QPPL chưa quy định, nhưng tại Quyết định 3017/QĐ-UND tỉnh ngày 25/9/2009 của

UBND tỉnh đã công bố thời gian thực hiện thủ tục hành chính 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ là chưa phù hợp, nay xin rút xuống (giải quyết trong ngày làm việc). Đề nghị sửa đổi, bổ sung.

Lý do: Khi công dân đến nộp hồ sơ di chuyển Quản lý GPLX từ nơi khác đến thì sẽ nộp hồ sơ tại bộ phận một cửa, bộ phận một cửa kiểm tra nếu đủ điều kiện thì làm thủ tục nhập đến và trả lại hồ sơ cho công dân (thực hiện ngay trong ngày làm việc), sau đó mới chuyển về phòng chuyên môn để vào sổ theo dõi.

10.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi, bổ sung điều 41 thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009 của Bộ Giao thông

vận tải về thời gian thực hiện thủ tục hành chính.

11 11. Cấp lại Giấy phép lái xe: Trường hợp Giấy phép lái xe đã hết thời hạn sử dụng: Quá hạn từ 01 tháng trở lên nhưng chưa quá 6 tháng, có đủ hồ sơ gốc thì được dự sát hạch lại lý thuyết ; Quá hạn từ 6 tháng trở lên, có đủ hồ gốc thì được dự sát hạch lại cả Lý thuyết và thực hành lái xe; Không còn hồ sơ gốc nhưng có tên trong hồ sơ của cơ quan quản lý sát hạch thì được dự sát hạch cả lý thuyết và thực hành để được cấp lại Giấy phép lái xe và lập lại hồ sơ lái xe - Mã số: T-LCA-139968

11.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:Đề nghị quy định rõ trình tự thực hiện, cách thức thực hiện của TTHC;Lý do: Thủ tục đã được công bố tại Quyết đinh số: 3017/QĐ-UND tỉnh ngày 25/9/2009 của

UBND tỉnh quy định trình tự, cách thức thực hiện là phù hợp nhưng VBQPPL chưa qui định cụ thể nên còn gặp khó khăn cho công dân khi đến liên hệ làm thủ tục hành chính và người thực hiện thủ tục hành chính.

b) Thành phần hồ sơ:Loại bỏ thành phần hồ sơ: Đơn trình báo mất hồ sơ gốc có xác nhận của cơ quan công an cấp

xã.Lý do: Cần phải đơn giản hóa vì: Người có Giấy phép lái xe quá thời hạn sử dụng từ 1 tháng

trở lên nhưng chưa quá 6 tháng thì được dự sát hạch lại lý thuyết; quá hạn từ 6 tháng trở lên hoặc quá hạn không còn hồ sơ gốc, có tên trong hồ sơ của cơ quan quản lý sát hạch thì được dự sát hạch cả lý thuyết và thực hành để được cấp lại Giấy phép lái xe và lập lại hồ sơ lái xe.

105

Trường hợp này người dân đã phải dự sát hạch lại, vì vậy không cần phải có đơn trình báo mất hồ sơ gốc có xác nhận của cơ quan công an cấp xã để tránh gây phiền hà, lãng phí thời gian đi lại của công dân.

11.2. Kiến nghị thực thi: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:Bổ sung, sửa đổi Khoản 2 điều 43 thông tư 07/2009-TT-BGTVT ngày 19/6/2009 của Bộ

Giao thông vận tải .b) Thành phần hồ sơ: Sửa lại nội dung khoản 3 điều 26 thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009 của Bộ Giao

thông vận tải.

12 12. Cấp lại Giấy phép lái xe: Trường hợp bị mất Giấy phép lái xe còn thời hạn sử dụng và còn hồ sơ gốc, nếu bị mất ngoài các trường hợp thiên tai như bão lụt, động đất hoặc bị hỏa hoạn, có xác nhận của chính quyền địa phương; Bị cướp trấn lột, mất trộm có xác nhận rõ vụ việc của cơ quan công an, cơ quan quản lý cấp Giấy phép lái xe không phát hiện đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý thì sau 2 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định, được dự sát hạch lại lý thuyết để được cấp lại Giấy phép lái xe - Mã số: T-LCA-140103

12.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:Đề nghị bổ sung trình tự, cách thức thực hiện của TTHC.Lý do: Cần sửa đổi bổ sung vì: Thủ tục đã được công bố tại Quyết đinh số: 3017/QĐ-UND

tỉnh ngày 25/9/2009 của UBND tỉnh quy định trình tự, cách thức thực hiện là phù hợp nhưng VBQPPL chưa qui định cụ thể nên còn gặp khó khăn cho công dân khi đến liên hệ làm thủ tục hành chính và người thực hiện thủ tục hành chính.

b) Về thành phần hồ sơ:Tại khoản 4 điều 26 thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009 đã quy định về thành phần

hồ sơ, trong đó có đơn trình báo mất Giấy phép lái xe có xác nhận của cơ quan công an cấp xã là không cần thiết, đề nghị bãi bỏ đơn trình báo mất GPLX.

Lý do: Theo quy định người có Giấy phép lái xe bị mất ngoài các trường hợp nêu trên, không phát hiện đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý, sau 2 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định thì được dự sát hạch lại lý thuyết để được cấp lại Giấy phép lái xe.

Vì vậy trường hợp này người dân đã phải chờ 2 tháng sau mới được dự sát hạch lại, thời gian đó đủ để cơ quan quản lý GPLX theo dõi, kiểm tra nếu không phát hiện đang bị cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý, sau đó mới lập sanh sách trình lãnh đạo duyệt cho thi lại nên không cần phải có đơn trình báo mất Giấy phép lái xe có xác nhận của cơ quan công an cấp xã để tránh gây phiền hà, lãng phí thời gian đi lại của công dân.

12.2. Kiến nghị thực thi: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:Bổ sung điều 43 thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009 của Bộ Giao thông vận tải.b) Về thành phần hồ sơ:Sửa đổi khoản 4 điều 26 thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009 quy định về thành

phần hồ sơ, bỏ đơn trình báo mất Giấy phép lái xe có xác nhận của cơ quan công an cấp xã.

13 13. Cấp lại GPLX: Người có Giấy phép lái xe quá thời hạn sử dụng bị mất và không còn hồ sơ gốc, có tên trong hồ sơ của cơ quan quản lý sát hạch, không phát hiện đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý, sau 12 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ theo qui định, được dự sát hạch lại cả lý thuyết và thực hành để được cấp lại Giấy phép lái xe - Mã số: T-LCA-140003

13.1. Nội dung đơn giản hoá: Đề nghị bổ sung trình tự, cách thức thực hiện thủ tục hành chính. Lý do: Cần sửa đổi bổ sung vì: Thủ tục đã được công bố tại Quyết đinh số: 3017/QĐ-UND

tỉnh ngày 25/9/2009 của UBND tỉnh quy định trình tự, cách thức thực hiện là phù hợp nhưng VBQPPL chưa qui định cụ thể nên còn gặp khó khăn cho công dân khi đến liên hệ làm thủ tục

106

hành chính và người thực hiện thủ tục hành chính. 13.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung điều 43 thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009 của Bộ Giao thông vận tải.

14 14. Cấp lại GPLX: do Giấy phép lái xe bị mất còn thời hạn sử dụng nhưng không còn hồ sơ gốc, có tên trong hồ sơ của cơ quan quản lý sát hạch, không phát hiện đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý, sau 02 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ theo qui định, được dự sát hạch lại cả lý thuyết và thực hành để được cấp lại Giấy phép lái xe - Mã số: T-LCA-140082

14.1. Nội dung đơn giản hoá: Đề nghị bổ sung trình tự, cách thức thực hiện của thủ tục hành chính.Lý do: Thủ tục đã được công bố quy định trình tự, cách thức thực hiện là phù hợp nhưng

VBQPPL chưa qui định cụ thể nên còn gặp khó khăn cho công dân khi đến liên hệ làm thủ tục hành chính và người thực hiện thủ tục hành chính.

14.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung, sửa đổi khoản 3 điều 43 thông tư 07/2009-TT-BGTVT ngày 19/6/2009 của Bộ Giao

thông vận tải.

15 15. Cấp lại GPLX: Giấy phép lái xe quá thời hạn sử dụng bị mất và còn hồ sơ gốc, nếu không phát hiện đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý, sau 02 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ theo qui định, được dự sát hạch lại cả lý thuyết và thực hành để được cấp lại Giấy phép lái xe - Mã số: T-LCA-140084

15.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:Đề nghị bổ sung trình tự, cách thức thực hiện của thủ tục hành chính.Lý do: Thủ tục đã được công bố quy định trình tự, cách thức thực hiện là phù hợp nhưng

VBQPPL chưa qui định cụ thể nên còn gặp khó khăn cho công dân khi đến liên hệ làm thủ tục hành chính và người thực hiện thủ tục hành chính.

b) Về thành phần hồ sơ:Tại khoản 4 điều 26 thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009 đã quy định về thành phần

hồ sơ, trong đó có đơn trình báo mất Giấy phép lái xe có xác nhận của cơ quan công an cấp xã là không cần thiết, đề nghị bãi bỏ đơn trình báo mất GPLX.

Lý do: Theo quy định người có Giấy phép lái xe quá thời hạn sử dụng bị mất và còn hồ sơ gốc, nếu không phát hiện đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý, sau 02 tháng kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ theo qui định, được dự sát hạch lại cả lý thuyết và thực hành để được cấp lại Giấy phép lái xe.

Vì vậy Trường hợp này khi bị mất Giấy phép lái xe nhưng vẫn còn hồ sơ gốc, người dân đã đến nộp đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định tại cơ quan quản lý cấp GPLX, chờ 2 tháng sau mới được dự sát hạch lại, thời gian đó đủ để cơ quan quản lý GPLX theo dõi, kiểm tra nếu không phát hiện đang bị cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý, sau đó mới lập danh sách trình lãnh đạo duyệt cho thi lại nên không cần phải có đơn trình báo mất Giấy phép lái xe có xác nhận của cơ quan công an cấp xã để tránh gây phiền hà, lãng phí thời gian đi lại của công dân.

15.2. Kiến nghị thực thi: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:Bổ sung, sửa đổi: khoản 3 điều 43 thông tư 07/2009-TT-BGTVT ngày 19/6/2009 của Bộ

GTVT b) Về thành phần hồ sơ:Sửa đổi khoản 4 điều 26 thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009 quy định về thành

phần hồ sơ, bỏ đơn trình báo mất Giấy phép lái xe có xác nhận của cơ quan công an cấp xã.

16 16. Cấp lại Giấy phép lái xe: Trường hợp bị mất Giấy phép lái xe còn thời hạn sử dụng và còn hồ sơ gốc, nếu bị mất trong các trường hợp thiên tai như bão lụt, động đất hoặc bị hỏa hoạn, có xác nhận của chính quyền địa phương; Bị cướp trấn lột, mất trộm có xác nhận rõ vụ việc của cơ quan công an, cơ quan quản lý cấp Giấy phép lái xe không phát hiện đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý thì được xét cấp lại Giấy phép lái xe - Mã số: T-LCA-140090

107

16.1. Nội dung đơn giản hoá: Bãi bỏ phần xác nhận của cơ quan chủ quản hoặc chính quyền địa phương vào mẫu đơn đề

nghị đổi Giấy phép lái xe (phụ lục 29 thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009).Lý do: Mẫu Đơn đề nghị đổi Giấy phép lái xe yêu cầu phải có xác nhận của cơ quan chủ quản

hoặc chính quyền địa phương là không cần thiết vì thông tin xác nhận đó chỉ là xác nhận về địa chỉ cư trú hoặc nơi công tác, nên để tránh phiền hà, lãng phí cho công dân thì chỉ cần người lái xe tự khai các thông tin của mình, tự cam kết và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời khai của mình là được.

16.2. Kiến nghị thực thi: Bãi bỏ phần xác nhận của cơ quan chủ quản hoặc chính quyền địa phương vào mẫu đơn đề

nghị đổi Giấy phép lái xe (phụ lục 29 thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009).

17 17. Đổi Giấy phép lái xe do ngành Giao thông vận tải cấp - Mã số: T-LCA-140120

17.1. Nội dung đơn giản hoá:

Bỏ xác nhận của cơ quan chủ quản hoặc chính quyền địa phương, phần xác nhận đó của mẫu đơn đề nghị đổi Giấy phép lái xe tại phụ lục 29 thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009

Lý do: Mẫu Đơn đề nghị đổi Giấy phép lái xe yêu cầu phải có xác nhận của cơ quan chủ quản hoặc chính quyền địa phương là không cần thiết vì thông tin xác nhận đó chỉ là xác nhận về địa chỉ cư trú hoặc nơi công tác, nên để tránh phiền hà, lãng phí cho công dân thì chỉ cần người lái xe tự khai các thông tin của mình, tự cam kết và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời khai của mình là được.

17.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi mẫu đơn đề nghị đổi Giấy phép lái xe ở phụ lục 29 thông tư 07/2009/TT-BGTVT

ngày 19/6/2009 của Bộ Giao thông vận tải: (Bỏ phần xác nhận của cơ quan chủ quản hoặc chính quyền địa phương vào mẫu đơn)

18 18. Đổi Giấy phép lái xe do Bộ quốc phòng cấp - Mã số: T-LCA-14013118.1. Nội dung đơn giản hoá: Bỏ xác nhận của cơ quan chủ quản hoặc chính quyền địa phương, phần xác nhận đó của mẫu

đơn đề nghị đổi Giấy phép lái xe tại phụ lục 29 thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009Lý do: Mẫu Đơn đề nghị đổi Giấy phép lái xe yêu cầu phải có xác nhận của cơ quan chủ quản

hoặc chính quyền địa phương là không cần thiết vì thông tin xác nhận đó chỉ là xác nhận về địa chỉ cư trú hoặc nơi công tác, nên để tránh phiền hà, lãng phí cho công dân thì chỉ cần người lái xe tự khai các thông tin của mình, tự cam kết và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời khai của mình là được.

18.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi mẫu đơn đề nghị đổi Giấy phép lái xe ở phụ lục 29 thông tư 07/2009/TT-BGTVT

ngày 19/6/2009 của Bộ Giao thông vận tải: (Bỏ phần xác nhận của cơ quan chủ quản hoặc chính quyền địa phương vào mẫu đơn).

19 19. Đổi Giấy phép lái xe do ngành Công an cấp - Mã số: T-LCA-14014319.1. Nội dung đơn giản hoá: Bỏ xác nhận của cơ quan chủ quản hoặc chính quyền địa phương, phần xác nhận đó của mẫu

đơn đề nghị đổi Giấy phép lái xe tại phụ lục 29 thông tư 07/2009/TT-BGTVT ngày 19/6/2009.Lý do: Mẫu Đơn đề nghị đổi Giấy phép lái xe yêu cầu phải có xác nhận của cơ quan chủ quản

hoặc chính quyền địa phương là không cần thiết vì thông tin xác nhận đó chỉ là xác nhận về địa chỉ cư trú hoặc nơi công tác, nên để tránh phiền hà, lãng phí cho công dân thì chỉ cần người lái xe tự khai các thông tin của mình, tự cam kết và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời khai của mình là được.

19.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi mẫu đơn đề nghị đổi Giấy phép lái xe ở phụ lục 29 thông tư 07/2009/TT-BGTVT

ngày 19/6/2009 của Bộ Giao thông vận tải: (Bỏ phần xác nhận của cơ quan chủ quản hoặc chính quyền địa phương vào mẫu đơn).

108

20 20. Cấp mới Bằng, chứng chỉ chuyên môn - Mã số: T-LCA-09751220.1. Nội dung đơn giản hoá: Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của

giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu và bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, trung học chuyên nghiệp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề, bằng tốt nghiệp đại học (tương ứng với từng hạng bằng được cấp). Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu và bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, trung học chuyên nghiệp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề, bằng tốt nghiệp đại học (tương ứng với từng hạng bằng được cấp) là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

20.2. Kiến nghị thực thi: Sửa nội dung các điểm c, đ tại khoản 1, Điều 22 Quyết định số 19/2008/QĐ-BGTVT ngày

18/9/2009 của Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chế thi, cấp, đổi bằng, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa và đảm nhiệm chức danh thuyền viên phương tiện thủy nội địa.

21 21. Cấp lại bằng, chứng chỉ chuyên môn - Mã số: T-LCA-09751421.1. Nội dung đơn giản hoá: Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của

Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu và Giấy chứng nhận tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông, chứng chỉ chuyên môn, chứng chỉ sơ cấp nghề, bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, trung học chuyên nghiệp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề, bằng tốt nghiệp đại học. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: - Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Chứng minh nhân dân hoặc hộ

chiếu và bằng, chứng chỉ chuyên môn là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

- Sửa lại Thành phần hồ sơ của TTHC cho hợp lý và phù hợp với quy định tại khoản 2, điều 22 Quyết định số 19/2008/QĐ-BGTVT ngày 18/9/2009 của Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chế thi, cấp, đổi bằng, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa và đảm nhiệm chức danh thuyền viên phương tiện thủy nội địa.

21.2. Kiến nghị thực thi: Sửa nội dung điểm a, khoản 2, Điều 22 Quyết định số 19/2008/QĐ-BGTVT ngày 18/9/2009

của Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chế thi, cấp, đổi bằng, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa và đảm nhiệm chức danh thuyền viên phương tiện thủy nội địa.

22 22. Chuyển đổi bằng thuyền trưởng, máy trưởng - Mã số: T-LCA-09751722.1. Nội dung đơn giản hoá:

Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu và Bằng hoặc chứng chỉ khả năng chuyên môn thuyền trưởng, máy trưởng được cấp. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do:- Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Giấy chứng minh nhân dân hoặc

hộ chiếu và Bản sao có chứng thực bằng hoặc chứng chỉ khả năng chuyên môn thuyền trưởng, máy trưởng được cấp là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ

109

cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

22.2. Kiến nghị thực thi: Sửa nội dung điểm a, khoản 3, Điều 22 Quyết định số 19/2008/QĐ-BGTVT ngày 18/9/2009

của Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chế thi, cấp, đổi bằng, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa và đảm nhiệm chức danh thuyền viên phương tiện thủy nội địa.

23 23. Đổi bằng, chứng chỉ chuyên môn - Mã số: T-LCA-09752023.1. Nội dung đơn giản hoá: Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của

Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu và Giấy chứng nhận tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông, chứng chỉ chuyên môn, chứng chỉ sơ cấp nghề, bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, trung học chuyên nghiệp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề, bằng tốt nghiệp đại học. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu và bằng, chứng chỉ chuyên môn là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

23.2. Kiến nghị thực thi: Sửa nội dung điểm a, khoản 2, Điều 22 Quyết định số 19/2008/QĐ-BGTVT ngày 18/9/2009

của Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chế thi, cấp, đổi bằng, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa và đảm nhiệm chức danh thuyền viên phương tiện thủy nội địa.

24 24. Đăng ký phương tiện thuỷ nội địa lần đầu (Đối với phương tiện chưa khai thác) - Mã số: T-LCA-096054

24.1. Nội dung đơn giản hoá: Sửa đổi Mẫu Bản kê khai điều kiện an toàn của phương tiện thủy nội địa đối với phương tiện

không thuộc diện đăng kiểm theo phụ lục Quyết định 19/2005/QĐ-BGTVT ngày 25/3/2005 của Bộ Giao thông vận tải.

Lý do: Yêu cầu xác nhận của UBND Phường/Xã vào mẫu tờ khai là không phù hợp với thực tiễn, gây phiền hà vì thực tế UBND xã không đủ thẩm quyền và chuyên môn để xác nhận được các thông số kỹ thuật của phương tiện.

24.2. Kiến nghị thực thi: Bãi bỏ việc lấy ý kiến xác nhận của UBND Phường/Xã tại Mẫu Bản kê khai điều kiện an toàn

của phương tiện thủy nội địa đối với phương tiện không thuộc diện đăng kiểm theo phụ lục Quyết định 19/2005/QĐ-BGTVT ngày 25/3/2005 của Bộ Giao thông vận tải.

25 25. Đăng ký phương tiện thủy nội địa lần đầu (đối với phương tiện đang khai thác) - Mã số: T-LCA-096084

25.1. Nội dung đơn giản hoá: Sửa đổi Mẫu Bản kê khai điều kiện an toàn của phương tiện thủy nội địa đối với phương tiện

không thuộc diện đăng kiểm theo phụ lục Quyết định 19/2005/QĐ-BGTVT ngày 25/3/2005 của Bộ Giao thông vận tải.

Lý do: Yêu cầu xác nhận của UBND Phường/Xã vào mẫu tờ khai là không phù hợp với thực tiễn, gây phiền hà vì thực tế UBND xã không đủ thẩm quyền và chuyên môn để xác nhận được các thông số kỹ thuật của phương tiện.

25.2. Kiến nghị thực thi: Bãi bỏ việc lấy ý kiến xác nhận của UBND Phường/Xã tại Mẫu Bản kê khai điều kiện an toàn

của phương tiện thủy nội địa đối với phương tiện không thuộc diện đăng kiểm theo phụ lục Quyết định 19/2005/QĐ-BGTVT ngày 25/3/2005 của Bộ Giao thông vận tải.

110

26 26. Đăng ký lại phương tiện thủy nội địa đối với trường hợp chuyển quyền sở hữu phương tiện nhưng thay đổi cơ quan đăng ký phương tiện - Mã số: T-LCA-096253

26.1. Nội dung đơn giản hoá: Sửa đổi Mẫu Bản kê khai điều kiện an toàn của phương tiện thủy nội địa đối với phương tiện

không thuộc diện đăng kiểm theo phụ lục Quyết định 19/2005/QĐ-BGTVT ngày 25/3/2005 của Bộ Giao thông vận tải.

Lý do: Yêu cầu xác nhận của UBND Phường/Xã vào mẫu tờ khai là không phù hợp với thực tiễn, gây phiền hà vì thực tế UBND xã không đủ thẩm quyền và chuyên môn để xác nhận được các thông số kỹ thuật của phương tiện.

26.2. Kiến nghị thực thi: Bãi bỏ việc lấy ý kiến xác nhận của UBND Phường/Xã tại Mẫu Bản kê khai điều kiện an toàn

của phương tiện thủy nội địa đối với phương tiện không thuộc diện đăng kiểm theo phụ lục Quyết định 19/2005/QĐ-BGTVT ngày 25/3/2005 của Bộ Giao thông vận tải.

27 27. Hồ sơ cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện đối với trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện bị mất do phương tiện bị chìm đắm hoặc bị cháy - Mã số: T-LCA-096282

27.1. Nội dung đơn giản hoá: - Bổ sung thêm thành phần xác nhận của UBND Phường/Xã vào mẫu đơn (Mẫu số 5 Phụ lục

Quyết định 15/2008/QĐ-BGTVT ngày 29/8/2008 của Bộ Giao thông vận tải).- Sửa đổi Mẫu Bản kê khai điều kiện an toàn của phương tiện thủy nội địa đối với phương tiện

không thuộc diện đăng kiểm theo phụ lục Quyết định 19/2005/QĐ-BGTVT ngày 25/3/2005 của Bộ Giao thông vận tải vì việc lấy ý kiến xác nhận của UBND Phường,Xã vào Bản kê khai là không hợp lý.

Lý do:- Mẫu đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đăng ký phương tiện thủy nội địa yêu cầu lấy xác

nhận của Cảnh sát giao thông đường thủy hoặc Cảng vụ đường thủy nội địa sẽ gây khó khăn cho các chủ phương tiện ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa) Vì ở đó thường là sông suối nhỏ, ở xa trung tâm, ít phương tiện hoạt động và thường không có Cảng vụ đường thủy nội địa và lực lượng cảnh sát đường thủy chuyên trách. Do đó nếu yêu cầu chủ phương tiện lấy được xác nhận của Cảnh sát đường thủy hoặc Cảng vụ đường thủy nội địa là rất phiền hà và khó khăn, không phù hợp với thực tế;

- Mẫu Bản kê khai điều kiện an toàn của phương tiện thủy nội địa đối với phương tiện không thuộc diện đăng kiểm theo phụ lục Quyết định 19/2005/QĐ-BGTVT ngày 25/3/2005 của Bộ Giao thông vận tải yêu cầu lấy Xác nhận của UBND Phường/Xã là không hợp lý vì cấp Phường/Xã không có người đủ chuyên môn hiểu biết các thông số kỹ thuật của phương tiện và không đủ khả năng đánh giá tình trạng kỹ thuật của phương tiện. Vì vậy, sự xác nhận thực chất chỉ mang tính hình thức, gây khó khăn phiền hà cho chủ phương tiện.

27.2. Kiến nghị thực thi: : - Bổ sung cơ quan có thẩm quyền xác nhận ở mẫu đơn (Mẫu số 5 Phụ lục Quyết định

15/2008/QĐ-BGTVT ngày 29/8/2008 của Bộ Giao thông vận tải) sửa lại là: “Xác nhận của Cảnh sát giao thông đường thủy hoặc Cảng vụ đường thủy nội địa hoặc UBND xã/phường nơi xảy ra tai nạn”.

- Bãi bỏ việc lấy ý kiến xác nhận của UBND Phường/Xã tại Mẫu Bản kê khai điều kiện an toàn của phương tiện thủy nội địa đối với phương tiện không thuộc diện đăng kiểm theo phụ lục Quyết định 19/2005/QĐ-BGTVT ngày 25/3/2005 của Bộ Giao thông vận tải.

28 28. Hồ sơ cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện đối với Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện thuỷ nội địa bị mất vì các lý do khác - Mã số: T-LCA-096293

28.1. Nội dung đơn giản hoá: Sửa đổi Mẫu Bản kê khai điều kiện an toàn của phương tiện thủy nội địa đối với phương tiện

không thuộc diện đăng kiểm theo phụ lục Quyết định 19/2005/QĐ-BGTVT ngày 25/3/2005 của Bộ Giao thông vận tải.

Lý do: Yêu cầu xác nhận của UBND Phường/Xã vào mẫu tờ khai là không phù hợp với thực tiễn, gây phiền hà vì thực tế UBND xã không đủ thẩm quyền và chuyên môn để xác nhận được

111

các thông số kỹ thuật của phương tiện.28.2. Kiến nghị thực thi: Bãi bỏ việc lấy ý kiến xác nhận của UBND Phường/Xã tại Mẫu Bản kê khai điều kiện an toàn

của phương tiện thủy nội địa đối với phương tiện không thuộc diện đăng kiểm theo phụ lục Quyết định 19/2005/QĐ-BGTVT ngày 25/3/2005 của Bộ Giao thông vận tải.

29 29. Cấp Giấy phép hoạt động bến thuỷ nội địa đối với bến hàng hoá, bến hành khách - Mã số: T-LCA-097525

29.1. Nội dung đơn giản hoá: Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của

giấy tờ hợp pháp về quyền sử dụng đất. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp Bản sao giấy tờ hợp pháp về quyền sử dụng đất là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao bằng tốt nghiệp là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

29.2. Kiến nghị thực thi: Sửa lại điểm b, khoản 2, điều 8 Quyết định số 07/2005/QĐ-BGTVT ngày 07/01/2005 của Bộ

trưởng Bộ Giao thông vận tải Ban hành Quy chế quản lý hoạt động của cảng, bến thuỷ nội địa

30 30. Cấp Giấy phép hoạt động bến khách ngang sông - Mã số: T-LCA-09753330.1. Nội dung đơn giản hoá:

Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của các loại giấy tờ gồm: Giấy tờ hợp pháp về quyền sử dụng đất; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Giấy chứng nhận đăng ký, Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện vận tải hành khách ngang sông và Bằng, chứng chỉ chuyên môn của người điều khiển phương tiện vận tải hành khách ngang sông. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao các loại giấy tờ gồm: Bản sao giấy tờ hợp pháp về quyền sử dụng đất; Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký, Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện vận tải hành khách ngang sông và Bản sao bằng, chứng chỉ chuyên môn của người điều khiển phương tiện vận tải hành khách ngang sông là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao bằng tốt nghiệp là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

30.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa các điểm b, c, d, đ tại khoản 2, Điều 9 Quyết định số 07/2005/QĐ-BGTVT ngày 07/01/2005 của Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chế quản lý hoạt động của cảng, bến thủy nội địa

31 31. Cấp Giấy Chứng nhận đăng ký lại phương tiện thủy nội địa đối với phương tiện thay đổi tính năng kỹ thuật - Mã số: T-LCA-138439

31.1. Nội dung đơn giản hoá: Sửa đổi Mẫu Bản kê khai điều kiện an toàn của phương tiện thủy nội địa đối với phương tiện

không thuộc diện đăng kiểm theo phụ lục Quyết định 19/2005/QĐ-BGTVT ngày 25/3/2005 của Bộ Giao thông vận tải.

Lý do: Yêu cầu xác nhận của UBND Phường/Xã vào mẫu tờ khai là không phù hợp với thực tiễn, gây phiền hà vì thực tế UBND xã không đủ thẩm quyền và chuyên môn để xác nhận được các thông số kỹ thuật của phương tiện.

31.2. Kiến nghị thực thi: Bãi bỏ việc lấy ý kiến xác nhận của UBND Phường/Xã tại Mẫu Bản kê khai điều kiện an toàn

của phương tiện thủy nội địa đối với phương tiện không thuộc diện đăng kiểm theo phụ lục

112

Quyết định 19/2005/QĐ-BGTVT ngày 25/3/2005 của Bộ Giao thông vận tải

32 32. Thẩm định thiết kế cải tạo xe cơ giới - Mã số: T-LCA-139737 32.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:

Quy định cụ thể trình tự và cách thức thức hiện.Lý do: Thủ tục hành chính công bố đã xác định rõ trình tự, cách thức thực hiện. Tuy nhiên

trình tự, cách thức thực hiện này chưa được quy định ở Quyết định số 15/2005/QĐ-BGTVT ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, vì vậy gây khó khăn cho cơ quan quản lý và nhân dân khi thực hiện.

b) Hiệu lực của văn bản QPPL:Sửa đổi quyết định số 15/2005/QĐ-BGTVT ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông

vận tải Quy định về việc cải tạo phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.Lý do: Căn cứ pháp lý để ban hành Quyết định số 15/2005/QĐ-BGTVT ngày 15/02/2005 của

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Quy định về việc cải tạo phương tiện giao thông cơ giới đường bộ là Luật giao thông đường bộ năm 2001. Nhưng Luật này đã hết hiệu lực và đã được thay thế bằng Luật giao thông đường bộ năm 2008 có hiệu lực từ 01/7/2009.

32.2. Kiến nghị thực thi: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:

Bổ sung vào Mục 2 Quyết định số 15/2005/QĐ-BGTVT ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải nội dung: "Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại bộ phận một cửa Sở GTVT".

b) Hiệu lực của văn bản QPPL:Kiến nghị ban hành Quyết định khác thay thế cho Quyết định số 15/2005/QĐ-BGTVT ngày

15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.

33 33. Cấp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới cải tạo - Mã số: T-LCA-139746

33.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:Trình tự và cách thức thực hiện như vậy là rõ ràng nhưng chưa được quy định ở Quyết định số

15/2005/QĐ-BGTVT ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Quy định về việc cải tạo phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.

Lý do: Thủ tục hành chính công bố đã xác định rõ trình tự, cách thức thực hiện. Tuy nhiên trình tự, cách thức thực hiện này chưa được quy định ở Quyết định số 15/2005/QĐ-BGTVT ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, vì vậy gây khó khăn cho cơ quan quản lý và nhân dân khi thực hiện.

b) Hiệu lực của văn bản QPPL:Sửa đổi quyết định số 15/2005/QĐ-BGTVT ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông

vận tải Quy định về việc cải tạo phương tiện giao thông cơ giới đ ường bộ Lý do: Căn cứ pháp lý để ban hành Quyết định số 15/2005/QĐ-BGTVT ngày 15/02/2005 của

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Quy định về việc cải tạo phương tiện giao thông cơ giới đ ường bộ là Luật giao thông đường bộ năm 2001. Nhưng Luật này đã hết hiệu lực và đã được thay thế bằng Luật giao thông đường bộ năm 2008 có hiệu lực từ 01/7/2009.

33.2. Kiến nghị thực thi: a) Về trình tự, cách thức thực hiện:Bổ sung vào Mục 3 Quyết định số 15/2005/QĐ-BGTVT ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ

Giao thông vận tải nội dung: "Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại bộ phận một cửa Sở GTVT".

b) Hiệu lực của văn bản QPPL:Kiến nghị ban hành Quyết định khác thay thế cho Quyết định số 15/2005/QĐ-BGTVT ngày

15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.

34 34. Cấp giấy phép thi công các công trình thiết yếu nằm trong phạm vi đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ - Mã số: T-LCA-101183

34.1. Nội dung đơn giản hoá: 113

Rút ngắn thời gian thực hiện TTHC.Lý do: Việc TTHC quy định thời gian giải quyết là 15 ngày là quá dài, không cần thiết, gây

tốn kém về thời gian, kinh phí cho tổ chức, cá nhân khi thực hiện TTHC. Trên thực tế giải quyết công việc, thời gian tối đã khi thực hiện TTHC không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Vì vậy, có thể giảm bớt thời gian thực hiện TTHC.

34.2. Kiến nghị thực thi: Sửa nội dung của điểm c, tiết 1.1, khoản 1 mục III Thông tư số 13/2005/TT – BGTVT ngày

07/11/2005 của Bộ Giao thông Vận tải hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 05/11/2004 của Chính phủ Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

35 35. Giấy phép sử dụng tạm thời lòng lề đường - Mã số: T-LCA-10116835.1. Nội dung đơn giản hoá:

Nên quy định bổ sung thành phần, số lượng hồ sơ vào Thông tư số 13/TT – BGTVT ngày 07/11/2005 Thông tư hướng dẫn thực hiện một số điều Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 05/11/2004 của Chính phủ Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

Lý do: Trong thực tế có nhiều tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng tạm thời lòng lề đường để thi công công trình... Tuy nhiên, tại tiết c điểm 1.1 khoản 1 Mục III Thông tư số 13/2005/TT – BGTVT ngày 07/11/2005 của Bộ Giao thông Vận tải hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 05/11/2004 của Chính phủ Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ quy định về các công trình thiết yếu xây dựng trong phạm vi đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ chỉ được thi công khi có giấy phép thi công. Việc Thông tư quy định còn thiếu, chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý và phục vụ nhu cầu của xã hội.

35.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung tiết d vào điểm 1.1, khoản 1, mục III Thông tư số 13/2005/TT – BGTVT ngày 07/11/2005 của Bộ Giao thông Vận tải hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 05/11/2004 của Chính phủ Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ quy định về các công trình thiết yếu xây dựng trong phạm vi đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ chỉ được thi công khi có giấy phép thi công

36 36. Cấp phù hiệu xe vận chuyển khách du lịch - Mã số: T-LCA-09995136.1. Nội dung đơn giản hoá: Huỷ bỏ việc yêu cầu cung cấp “Văn bản xác nhận đạt tiêu chuẩn xe vận chuyển khách du lịch

theo quy định của cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch có thẩm quyền” trong thành phần hồ sơ.Lý do: Việc yêu cầu cung cấp “Văn bản xác nhận đạt tiêu chuẩn xe vận chuyển khách du lịch

theo quy định của cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch có thẩm quyền” trong thành phần hồ sơ xin cấp Phù hiệu xe vận chuyển khách du lịch là không hợp lý và không cần thiết.

Thứ nhất: Trên thực tế, khi xe được vận hành tham gia giao thông là đã được cơ quan Đăng kiểm kiểm tra chất lượng và đạt yêu cầu về kỹ thuật theo quy định của pháp luật.

Thứ hai: Cơ quan quản lý nhà nước về Du lịch không có chức năng kiểm tra, kiểm soát và xác nhận xe đạt tiêu chuẩn vận chuyển khách du lịch. Vì vậy, việc xác nhận đạt tiêu chuẩn vận chuyển khách du lịch là không thực tế và không cần thiết.

Thứ ba: Việc vận chuyển khách du lịch hay vận chuyển hành khách thì đối tượng phụ vụ đều là hành khách (con người). Nếu quy định như vậy, là có sự phân biệt giữa khách du lịch và hành khách thông thường trong quá trình vận tải hành khách.

36.2. Kiến nghị thực thi: Huỷ bỏ điểm đ, Điều 17, Chương IV, Quyết định số 16/2007/QĐ-BGTVT Ban hành "Quy

định vận tải khách bằng ô tô theo tuyến cố định, hợp đồng và vận tải khách du lịch bằng ô tô".

114

VI THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ XÂY DỰNG

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (12 TTHC)

1 1. Thoả thuận xây dựng biển quảng cáo – Mã số: T-LCA-103189

1.1. Nội dung đơn giản hoá:

Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của một trong những loại giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính một trong những loại giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

2. Kiến nghị thực thi.

Sửa nội dung điểm 1.2, khoản 1 Thông Tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BVHTT-BYT-NN-BXD ngày 28/2/2007 của Bộ Văn hóa Thông tin, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Xây dựng về hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo

2 2. Cấp giấy phép xây dựng trạm BTS loại I - Mã số: T-LCA-103253

2.1. Nội dung đơn giản hoá:

Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất (công chứng) là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao bằng tốt nghiệp là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

2.2. Kiến nghị thực thi.

Sửa lại nội dung điểm 1.1, khoản 1, Mục II Thông Tư liên tịch số 12/2007/TTLT/BXD-BTTTT của Bộ Thông tin truyền thông và Bộ Xây dựng về hướng dẫn cấp giấy phép xây dựng đối với các công trình trạm thu, phát sóng thông tin di động ở các đô thị

3 3. Cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình – Mã số: T-LCA-102706

3.1. Nội dung đơn giản hoá:

a) Về thành phần hồ sơ:Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản photocopy, không cần phải chứng thực sao y bản chính Bản sao

có công chứng các văn bằng chuyên môn, chứng nhận liên quan đến nội dung đăng ký cấp chứng chỉ hành nghề

Lý do: Việc yêu cầu cá nhân cung cấp Bản sao có công chứng các văn bằng chuyên môn, chứng nhận liên quan đến nội dung đăng ký cấp chứng chỉ hành nghề là là không cần thiết, vì để xác định bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ. Nếu yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân đến thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho việc chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh

115

doanh.b) Thời gian thực hiện:Rút ngắn thời gian thực hiện của TTHC còn 20 ngày.

Lý do: Việc quy định thời gian giải quyết của TTHC là 30 ngày là quá dài, gây tốn kém và mất thời gian của cá nhân khi thực hiện TTHC.

3.2. Kiến nghị thực thi:a) Về thành phần hồ sơ:Sửa lại Điều 7, Quyết định số 12/2005/QĐ-BXD ngày 18/4/2005 về việc ban hành quy chế cấp chứng

chỉ giám sát thi công xây dựng công trình.b) Thời gian thực hiện:

Sửa lại Khoản 4, điều 5 Quyết định số 12/2005/QĐ-BXD ngày 18/4/2005 về việc ban hành quy chế cấp chứng chỉ giám sát thi công xây dựng công trình

4 4. Cấp chứng chỉ hành nghề Kiến trúc sư, kỹ sư hoạt động xây dựng – Mã số: T-LCA-102688

4.1. Nội dung đơn giản hoá:

a) Về thành phần hồ sơ:Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản photocopy, không cần phải chứng thực sao y bản chính Bản sao

có công chứng các văn bằng chuyên môn, chứng nhận liên quan đến nội dung đăng ký cấp chứng chỉ hành nghề.

Lý do: Việc yêu cầu cá nhân cung cấp Bản sao có công chứng các văn bằng chuyên môn, chứng nhận liên quan đến nội dung đăng ký cấp chứng chỉ hành nghề là là không cần thiết, vì để xác định bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ. Nếu yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân đến thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho việc chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

b) Thời gian thực hiện:Rút ngắn thời gian thực hiện của TTHC còn 20 ngày.

Lý do: Việc quy định thời gian giải quyết của TTHC là 30 ngày là quá dài, gây tốn kém và mất thời gian của cá nhân khi thực hiện TTHC.

4.2. Kiến nghị thực thi:

a) Về thành phần hồ sơ:Sửa Khoản 3, Điều 8, Quyết định số 15/2005/QĐ-BXD ngày 25/4/2005 V/v ban hành quy chế

cấp chứng chỉ hành nghề Kiến trúc sư, Kỹ sư hoạt động xây dựng.b) Thời gian thực hiện:Sửa lại Khoản 3, điều 6 Quyết định số 15/2005/QĐ-BXD ngày 25/4/2005 V/v ban hành quy

chế cấp chứng chỉ hành nghề Kiến trúc sư, Kỹ sư hoạt động xây dựng.

5 5. Cấp chứng chỉ Kỹ sư định giá Xây dựng hạng 1 – Mã số: T-LCA-102742

5.1. Nội dung đơn giản hoá:

Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao không cần có chứng thực sao y bản chính của chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng hạng 2. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

116

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp Bản sao chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng hạng 2 là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao bằng tốt nghiệp là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

5.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa nội dung điểm c, khoản 2, điều 10 Quyết định số 06/2008/QĐ-BXD v/v ban hành quy chế cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng.

6 6. Cấp chứng chỉ Kỹ sư định giá Xây dựng hạng 2 – Mã số: T-LCA-102761

6.1. Nội dung đơn giản hoá:Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của

Bản sao có chứng thực các văn bằng, giấy chứng nhận đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng, bản sao chứng minh nhân nhân dân hoặc hộ chiếu của người đề nghị cấp chứng chỉ. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do: Việc yêu cầu cung cấp Bản sao có chứng thực các văn bằng, giấy chứng nhận đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng, bản sao chứng minh nhân nhân dân hoặc hộ chiếu của người đề nghị cấp chứng chỉ là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao bằng tốt nghiệp là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

6.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa nội dung điểm c, khoản 1, điều 10 Quyết định số 06/2008/QĐ-BXD ngày 18/4/2008 v/v ban hành quy chế cấp chứng chỉ kỹ sư định giá xây dựng.

7 7. Cấp phép cho nhà thầu nước ngoài là cá nhân hoạt động xây dựng tại Việt Nam – Mã số: T-LCA-102775

7.1. Nội dung đơn giản hoá:

Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản photocopy, không cần phải chứng thực sao y bản chính Văn bản kết quả đấu thầu hoặc quyết định chọn thầu hoặc hợp đồng giao nhận thầu hợp pháp; Giấy phép hoạt động hoặc chứng chỉ hành nghề tư vấn do nước mà nhà thầu mang quốc tịch cấp và bản sao hộ chiếu cá nhân và Hợp đồng về các công việc có liên quan đã thực hiện trong 3 năm gần nhấ. Khi nộp hồ sơ mang bản chính đê cán bộ tiếp nhận hồ sơ đối chiếu

Lý do: Việc yêu cầu cá nhân cung cấp Bản sao văn bản kết quả đấu thầu hoặc quyết định chọn thầu hoặc hợp đồng giao nhận thầu hợp pháp; Bản sao giấy phép hoạt động hoặc chứng chỉ hành nghề tư vấn do nước mà nhà thầu mang quốc tịch cấp và bản sao hộ chiếu cá nhân và Bản sao hợp đồng về các công việc có liên quan đã thực hiện trong 3 năm gần nhất là không cần thiết, vì để xác định bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ. Nếu yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân đến thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho việc chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

- Việc số lượng hồ sơ đã quy định gồm 01 bản gốc và 02 bản photocopy. Vì vậy, việc quy định cung cấp các bản sao như trên là không hợp lý.

7.2. Kiến nghị thực thi.

Sửa lại mục 2, Thông tư số 05/2004/TT-BXD ngày 15/9/2004 của Bộ Xây dựng hướng dẫn

117

thủ tục và quản lý việc cấp giấy phép thầu cho nhà thầu nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam.

8 8. Cấp phép cho nhà thầu nước ngoài là tổ chức hoạt động xây dựng tại Việt Nam – Mã số: T-LCA-102797

8.1. Nội dung đơn giản hoáChỉ nên yêu cầu cung cấp bản photocopy, không cần phải chứng thực sao y bản chính văn bản

về kết quả đấu thầu hoặc quyết định chọn thầu hoặc hợp đồng giao nhận thầu hợp pháp và Giấy phép thành lập và Điều lệ công ty (hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức) và chứng chỉ hành nghề của nước, nơi mà nhà thầu nước ngoài mang quốc tịch cấp. Khi nộp hồ sơ mang bản chính đê cán bộ tiếp nhận hồ sơ đối chiếu

Lý do: Việc yêu cầu cá nhân cung cấp Bản sao văn bản về kết quả đấu thầu hoặc quyết định chọn thầu hoặc hợp đồng giao nhận thầu hợp pháp và Bản sao Giấy phép thành lập và Điều lệ công ty (hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức) và chứng chỉ hành nghề của nước, nơi mà nhà thầu nước ngoài mang quốc tịch cấp là không cần thiết, vì để xác định bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần yêu cầu cung cấp bản chính khi nộp hồ sơ để đối chiếu là đủ. Nếu yêu cầu cung cấp bản sao sẽ làm cho tổ chức, cá nhân đến thực hiện TTHC phải mất thời gian và chi phí cho việc chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

- Việc số lượng hồ sơ đã quy định gồm 01 bản gốc và 02 bản photocopy. Vì vậy, việc quy định c ung cấp các bản sao như trên là không hợp lý

8.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa lại mục 1, Thông tư số 05/2004/TT-BXD ngày 15/9/2004 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thủ tục và quản lý việc cấp giấy phép thầu cho nhà thầu nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam

9 9. Cấp giấy phép xây dựng công trình tôn giáo - Mã số: T-LCA-1031599.1. Nội dung đơn giản hoá:

- Sửa lại nội dung sau: Các văn bản khác liên quan khác .

- Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do:- Việc yêu cầu cung cấp văn bản khác liên quan khác là quá chung chung, dễ dẫn tới việc cán

bộ nhũng nhiễu, gây phiên hà cho tổ chức, cá nhân khi thực hiện TTHC và dẫn đến phát sinh tiêu cực.

- Việc yêu cầu cung cấp Hồ sơ chứng minh Quyền sử dụng đất (bản sao công chứng) là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao bằng tốt nghiệp là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

9.2. Kiến nghị thực thi: Sửa lại nội dung Điều 20, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Về quản lý dự án

đầu tư xây dựng công trình.

10 10. Cấp giấy phép xây dựng công trình cải tạo - Mã số: T-LCA-10306910.1. Nội dung đơn giản hoá: - Sửa lại thành phần sồ sơ sau: Các văn bản khác liên quan khác. - Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính

của một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Khi nộp hồ sơ,

118

người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.Lý do:- Việc yêu cầu cung cấp văn bản khác liên quan khác là quá chung chung, dễ dẫn tới việc cán

bộ nhũng nhiễu, gây phiên hà cho tổ chức, cá nhân khi thực hiện TTHC và dẫn đến phát sinh tiêu cực.

- Việc yêu cầu cung cấp Hồ sơ chứng minh Quyền sử dụng đất (bản sao công chứng) là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao bằng tốt nghiệp là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

10.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa lại nội dung Điều 20, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

11 11. Cấp giấy phép xây dựng đối với dự án chỉ phải lập báo cáo kinh tế kỹ thuật - Mã số: T-LCA-103221

11.1. Nội dung đơn giản hoá: - Sửa lại thành phần sồ sơ sau: Các văn bản khác liên quan khác. - Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính

của một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do:- Việc yêu cầu cung cấp văn bản khác liên quan khác là quá chung chung, dễ dẫn tới việc cán

bộ nhũng nhiễu, gây phiên hà cho tổ chức, cá nhân khi thực hiện TTHC và dẫn đến phát sinh tiêu cực.

- Việc yêu cầu cung cấp Hồ sơ chứng minh Quyền sử dụng đất (bản sao công chứng) là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao bằng tốt nghiệp là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

11.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa lại nội dung Điều 20, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

12 12. Cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình có Thiết kế cơ sở đã được thẩm định) - Mã số: T-LCA-103243

12.1. Nội dung đơn giản hoá:

- Sửa lại thành phần sồ sơ sau: Văn bản tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành.

- Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có chứng thực sao y bản chính của một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Khi nộp hồ sơ, người đến làm thủ tục chỉ cần mang theo bản gốc để đối chiếu.

Lý do:- Việc yêu cầu cung cấp văn bản khác liên quan khác là quá chung chung, dễ dẫn tới việc cán

bộ nhũng nhiễu, gây phiên hà cho tổ chức, cá nhân khi thực hiện TTHC và dẫn đến phát sinh tiêu cực.

- Việc yêu cầu cung cấp Hồ sơ chứng minh Quyền sử dụng đất (bản sao công chứng) là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao bằng tốt nghiệp là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực bằng cấp chuyên môn.

12.2. Kiến nghị thực thi:

119

Sửa lại nội dung Điều 20, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

VII THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (12 TTHC)1 1. Thủ tục Thủ tục tiếp nhận học sinh Việt Nam về nước cấp THCS và THPT - T-LCA-

106138-TT1.1. Nội dung đơn giản hoá:a) Về thời gian giải quyết TTHC:

- Nội dung: Đề nghị bổ sung nội dung giải quyết TTHC vào văn bản qui phạm pháp luật nội

dung như sau: “Thời gian giải quyết từ khi tiếp nhận đầy đủ hồ sơ là 01 ngày”.

- Lý do: Qua thực tiễn khi thực hiện việc giải quyết TTHC này không phức tạp nên có thể

giải quyết trong 1 ngày. Do đó đề nghị bổ sung thời gian giải quyết TTHC này vào văn bản qui

phạm pháp luật để cá nhân chủ động được thời gian khi thực hiện TTHC này.

b)Về mẫu đơn xin học vào TTHC:

- Nội dung: Đề nghị bổ sung mẫu “đơn xin học” vào TTHC Mục 12, Phần II, Quyết định số

2495/QĐ-UBND ngày 15 tháng 8 năm 2009 của UBND tỉnh Lào Cai vào mục tên mẫu đơn,

mẫu tờ khai nội dung: “đơn xin học”

- Lý do: Để thống nhất và thuận lợi cho cá nhân và cơ quan khi thực hiện TTHC.

c) Về thời hạn của giấy giới thiệu:

- Nội dung: Đề nghị qui định thời hạn của giấy giới thiệu trong việc giải quyết TTHC.

- Lý do: Nhằm thực hiện đúng thời gian quy định chuyển trường để thống nhất hồ sơ, đơn

giản trong quá trình thực hiện, nâng cao hiệu quả, chặt chẽ trong công tác quản lí.

d) Về thu lệ phí khi thực hiện TTHC:

- Nội dung: Đề nghị cho thu mức lệ phí 5.000đ 01 bộ hồ sơ.

- Lý do: Việc thu lệ phí để chi cho việc kiểm tra, rà soát hồ sơ; giấy in, phô to cho cơ quan

giải quyết TTHC.

e) Về thành phần hồ sơ:- Nội dung: Chỉ cần nộp bản phô tô giấy khai sinh, kể cả học sinh được sinh ra ở nước ngoài.- Lý do: Để giảm bớt thủ tục chứng thực giấy giấy khai sinh cho tổ chức, cá nhân, công dân

không phải đến nhiều cơ quan hành chính. Khi nộp hồ sơ Thủ tục tiếp nhận học sinh Việt Nam

về nước cấp THCS và THPT chỉ cần nộp bản phô tô giấy khai sinh và xuất trình bản chính giấy

khai sinh để đối chiếu, kiểm tra. Cán bộ kiểm tra ghi vào bản phô tô giấy giấy khai sinh nội

dung: “Đã đối chiếu với bản chính”, ghi rõ ngày, tháng, năm đối chiếu, ký và ghi rõ họ tên.

1.2. Kiến nghị thực thi : - Điểm a,b,c,d: Đề nghị bổ sung vào Chương III Quyết định số: 51/2002/QĐ – BGD&ĐT

ngày 25/12/2002 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành “Quy định chuyển trường và tiếp nhận học sinh tại các trường THPT và THCS.

- Điểm e: Đề nghị sửa đổi Điểm d Khoản 2 Điều 10 Quyết định số: 51/2002/QĐ – BGD&ĐT ngày 25/12/2002 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành “Quy định chuyển trường và tiếp

120

nhận học sinh tại các trường THPT và THCS”2 2. Thủ tục: Thủ tục tiếp nhận học sinh người nước ngoài - T-LCA-106155-TT

2.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thời gian giải quyết TTHC:

- Nội dung kiến nghị: Đề nghị bổ sung nội dung giải quyết TTHC vào văn bản qui phạm

pháp luật nội dung như sau: “Thời gian giải quyết từ khi tiếp nhận đầy đủ hồ sơ là 01 tuần”.

- Lý do: Việc bổ sung thời gian giải quyết TTHC để cá nhân chủ động được thời gian khi

thực hiện TTHC này.

b) Về mẫu đơn xin học vào TTHC:

- Nội dung kiến nghị: Đề nghị bổ sung mẫu “đơn xin học” vào TTHC Mục 16, Phần II,

Quyết định số 2495/QĐ-UBND ngày 15 tháng 8 năm 2009 của UBND tỉnh Lào Cai vào mục

tên mẫu đơn, mẫu tờ khai nội dung: “đơn xin học”

- Lý do: Nhằm thống nhất và thuận lợi cho cá nhân và cơ quan khi thực hiện TTHC.

c) Về thời hạn của giấy giới thiệu:

- Nội dung kiến nghị: Đề nghị qui định thời hạn của giấy giới thiệu trong việc giải quyết

TTHC.

- Lý do: Nhằm thực hiện đúng thời gian quy định chuyển trường để thống nhất hồ sơ, đơn

giản trong quá trình thực hiện, nâng cao hiệu quả, chặt chẽ trong công tác quản lí.

d) Về thu lệ phí khi thực hiện TTHC:

- Nội dung kiến nghị: Đề nghị cho thu mức lệ phí 5.000đ 01 bộ hồ sơ.

- Lý do: Việc thu lệ phí để chi cho việc kiểm tra, rà soát hồ sơ; giấy in, phô to cho cơ quan

giải quyết TTHC.

2.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị bổ sung vào Chương IV Quyết định số: 51/2002/QĐ – BGD&ĐT ngày 25/12/2002 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành “Quy định chuyển trường và tiếp nhận học sinh tại các trường THPT và THCS”

3 3. Thủ tục: Chuyển trường và tiếp nhận học sinh học tại các trường THCS và THPT - T-LCA-106154-TT

3.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thời gian giải quyết TTHC:

- Nội dung kiến nghị: Đề nghị bổ sung nội dung giải quyết TTHC vào văn bản qui phạm

pháp luật nội dung như sau: “Thời gian giải quyết từ khi tiếp nhận đầy đủ hồ sơ là 01 ngày”.

- Lý do: Qua thực tiễn khi thực hiện việc giải quyết TTHC này không phức tạp nên có thể

giải quyết trong 1 ngày. Do đó đề nghị bổ sung thời gian giải quyết TTHC này vào văn bản qui

phạm pháp luật để cá nhân chủ động được thời gian khi thực hiện TTHC này.

b) Về mẫu đơn xin học vào TTHC:

- Nội dung kiến nghị: Đề nghị bổ sung mẫu “đơn xin học” vào TTHC Mục 15, Phần II,

Quyết định số 2495/QĐ-UBND ngày 15 tháng 8 năm 2009 của UBND tỉnh Lào Cai vào mục

tên mẫu đơn, mẫu tờ khai nội dung: “đơn xin học”

121

- Lý do: Để thống nhất và thuận lợi cho cá nhân và cơ quan khi thực hiện TTHC.

c) Về thời hạn của giấy giới thiệu:

- Nội dung kiến nghị: Đề nghị qui định thời hạn của giấy giới thiệu trong việc giải quyết

TTHC.

- Lý do: Nhằm thực hiện đúng thời gian quy định chuyển trường để thống nhất hồ sơ, đơn

giản trong quá trình thực hiện, nâng cao hiệu quả, chặt chẽ trong công tác quản lí.

d) Về thu lệ phí khi thực hiện TTHC:

- Nội dung kiến nghị: Đề nghị cho thu mức lệ phí 5.000đ 01 bộ hồ sơ.

- Lý do: Việc thu lệ phí để chi cho việc kiểm tra, rà soát hồ sơ; giấy in, phô to cho cơ quan

giải quyết TTHC.

e) Về thành phần hồ sơ:

- Nội dung kiến nghị: Chỉ cần nộp bản phô tô giấy khai sinh- Lý do: Để giảm bớt thủ tục chứng thực Giấy khai sinh cho tổ chức, cá nhân, công dân

không phải đến nhiều cơ quan hành chính. Khi nộp hồ sơ thủ tục Chuyển trường và tiếp nhận học sinh học tại các trường THCS và THPT chỉ cần nộp bản phô tô giấy khai sinh và xuất trình bản chính Giấy khai sinh để đối chiếu, kiểm tra. Cán bộ kiểm tra ghi vào bản phô tô Giấy khai sinh nội dung: “Đã đối chiếu với bản chính”, ghi rõ ngày, tháng, năm đối chiếu, ký và ghi rõ họ tên.

3.2. Kiến nghị thực thi: - Điểm a,b,c,d: Đề nghị bổ sung vào Chương II Quyết định số: 51/2002/QĐ – BGD&ĐT

ngày 25/12/2002 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành “Quy định chuyển trường và tiếp nhận học sinh tại các trường THPT và THCS.

- Điểm e: Đề nghị sửa đổi Điểm d Khoản 1 Điều 5 Quyết định số: 51/2002/QĐ – BGD&ĐT ngày 25/12/2002 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành “Quy định chuyển trường và tiếp nhận học sinh tại các trường THPT và THCS”.

4 4. Thủ tục: Thủ tục xin học lại - T-LCA-137830-TT4.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thời gian giải quyết TTHC:

- Nội dung kiến nghị: Đề nghị bổ sung nội dung giải quyết TTHC vào văn bản qui phạm

pháp luật nội dung như sau: “Thời gian giải quyết từ khi tiếp nhận đầy đủ hồ sơ là 01 ngày”.

- Lý do: Qua thực tiễn khi thực hiện việc giải quyết TTHC này không phức tạp nên có thể

giải quyết trong 1 ngày. Do đó đề nghị bổ sung thời gian giải quyết TTHC này vào văn bản qui

phạm pháp luật để cá nhân chủ động được thời gian khi thực hiện TTHC này.

b) Về mẫu đơn xin học vào TTHC:

- Nội dung kiến nghị: Đề nghị bổ sung mẫu “đơn xin học” vào TTHC Mục 12, Phần II,

Quyết định số 2984/QĐ-UBND ngày 24 tháng 9 năm 2009 của UBND tỉnh Lào Cai vào mục

tên mẫu đơn, mẫu tờ khai nội dung: “đơn xin học”

- Lý do: Để thống nhất và thuận lợi cho cá nhân và cơ quan khi thực hiện TTHC.

c) Về thời hạn của giấy giới thiệu:

- Nội dung kiến nghị: Đề nghị qui định thời hạn của giấy giới thiệu trong việc giải quyết

122

TTHC.

- Lý do: Nhằm thực hiện đúng thời gian quy định chuyển trường để thống nhất hồ sơ, đơn

giản trong quá trình thực hiện, nâng cao hiệu quả, chặt chẽ trong công tác quản lí.

d) Về thu lệ phí khi thực hiện TTHC:

- Nội dung kiến nghị: Đề nghị cho thu mức lệ phí 5.000đ 01 bộ hồ sơ.

- Lý do: Việc thu lệ phí để chi cho việc kiểm tra, rà soát hồ sơ; giấy in, phô to cho cơ quan

giải quyết TTHC.

4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị bổ sung vào Điều 6, Chương II Quyết định số: 51/2002/QĐ – BGD&ĐT ngày 25/12/2002 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành “Quy định chuyển trường và tiếp nhận học sinh tại các trường THPT và THCS”

5 5. Thủ tục: Cử tuyển vào đại học, cao đẳng - T-LCA-105744-TT5.1. Nội dung đơn giản hoá: - Nội dung kiến nghị: + Bãi bỏ yêu cầu có giấy khám sức khỏe do Trung tâm Y tế cấp huyện trở lên hoặc cơ quan y

tế có thẩm quyền cấp.+Chỉ cần nộp bản phô tô giấy khai sinh- Lý do : + Việc yêu cầu có giấy khám sức khỏe do trung tâm y tế cấp huyện trở lên hoặc cơ quan y tế

có thẩm quyền cấp là không cần thiết. Vì học sinh phải trực tiếp đến nộp hồ sơ xét tuyển tại cơ quan thực hiện TTHC, khi đó, cán bộ thực hiện TTHC có thể biết được về cơ bản tình trạng sức khỏe của học sinh. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này, học sinh sẽ phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục này.

+ Để giảm bớt thủ tục chứng thực Giấy khai sinh cho tổ chức, cá nhân, công dân không phải đến nhiều cơ quan hành chính. Khi nộp hồ sơ, người đăng ký học theo chế độ cử tuyển phải nộp bản phô tô giấy khai sinh và xuất trình bản chính Giấy khai sinh để đối chiếu, kiểm tra. Cán bộ kiểm tra ghi vào bản phô tô Giấy khai sinh nội dung: “Đã đối chiếu với bản chính”, ghi rõ ngày, tháng, năm đối chiếu, ký và ghi rõ họ tên

5.2. Kiến nghị thực thi: : Đề nghị sửa đổi nội dung khoản a, Điểm 2, Mục II, Thông tư liên tịch số 13/2008/TTLT-BGD&ĐT-BLĐTBXH-BTC-BNV-UBDT ngày 07/4/2008 về hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 về quy định chế độ cử tuyển.

6 6. Thủ tục: Đăng ký dự thi đại học, cao đẳng - T-LCA-105763-TT6.1. Nội dung đơn giản hoá:a)Về trình tự và cách thức thực hiện:

- Nội dung kiến nghị: Đề nghị qui định lại việc nộp hồ sơ Đăng ký dự thi đại học, cao đẳng

đối với thí sinh diện vãng lai.

- Lý do:Việc thí sinh diện vãng lai (tức là những học sinh có hộ khẩu tỉnh ngoài) phải nộp hồ

sơ Đăng ký dự thi ĐH, CĐ tại Sở GD&ĐT là không cần thiết. Vì nếu thí sinh tạm trú tại các

huyện xa trung tâm thành phố phải đến tận Sở GD&ĐT để nộp hồ sơ, sẽ gây tốn kém tiền của,

mất thời gian, gây trở ngại cho thí sinh.

b) Về thành phần hồ sơ: - Nội dung kiến nghị: Chỉ cần nộp bản phô tô giấy chứng nhận ưu tiên nếu có.- Lý do: Để giảm bớt thủ tục chứng thực giấy chứng nhận ưu tiên cho tổ chức, cá nhân, công

dân không phải đến nhiều cơ quan hành chính. Khi nộp hồ sơ, người đăng ký dự thi đại học, cao

123

đẳng chỉ cần nộp bản phô tô giấy chứng nhận ưu tiên nếu có và xuất trình bản chính giấy chứng nhận ưu tiên để đối chiếu, kiểm tra. Cán bộ kiểm tra ghi vào bản phô tô giấy chứng nhận ưu tiên nội dung: “Đã đối chiếu với bản chính”, ghi rõ ngày, tháng, năm đối chiếu, ký và ghi rõ họ tên.

6.2. Kiến nghị thực thi: - Điểm a: Đề nghị bổ sung trình tự và cách thức thực hiện “Đăng ký dự thi đại học, cao đẳng”

vào Quyết định số 05/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/02/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về

việc ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy nội dung như sau:

- “Thí sinh đang học lớp 12 tại trường THPT, TT GDTX nào thì nộp hồ sơ ĐKDT tại đó; Thí

sinh thi trượt ĐH, CĐ các năm trước (thí sinh tự do) nộp hồ sơ ĐKDT tại các phòng GD&ĐT

nơi có hộ khẩu thường trú; Thí sinh diện vãng lai (có hộ khẩu tỉnh ngoài nộp hồ sơ ĐKDT tại có

thể nộp tại Phòng GD&ĐT huyện, thành phố nơi thí sinh tạm trú.

Lưu ý: Hồ sơ ĐKDT phải có chữ ký, đóng dấu xác nhận của Hiệu trường các trường (đối với

học sinh đang học); thủ trưởng cơ quan, đơn vị (đối với cán bộ, nhân viên, công an, quân nhân

đang làm việc, phục vụ); công an xã, phường (đối với thí sinh tự do đang cư trú tại địa phương).

- Các trường THPT, các TT GDTX, phòng GD&ĐT các huyện, thành phố nộp hồ sơ ĐKDT

của thí sinh về Sở GD&ĐT. Sở GD&ĐT có trách nhiệm nộp hồ sơ về các trường ĐH, CĐ”

- Điểm b: Đề nghị sửa đổi Điểm a Khoản 2 Điều 8 Quyết định số 05/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/02/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy .

7 7. Thủ tục: Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc - T-LCA-137730-TT7.1. Nội dung đơn giản hoá: - Nội dung kiến nghị: Đề nghị bổ sung Mẫu đơn “Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ  từ sổ gốc”

vào thành phần hồ sơ của TTHC tại Điểm 1 Mục I Phần II quyết định số 2984/QĐ-UBND ngày

24 tháng 9 năm 2009 vào văn bản qui phạm pháp luật.

- Lý do: Để thuận tiện cho cá nhân cũng như cơ quan giải quyết TTHC thống nhất hồ sơ trong

giải quyết TTHC.

7.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị Bổ sung vào Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/6/2007 ban hành quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân.

8 8. Thủ tục: Giải quyết tố cáo - T-LCA-138285-TT8.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Nội dung kiến nghị:

- Về thời gian giải quyết TTHC đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết đơn tố cáo xuống còn 30

ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

- Trường hợp vụ việc phức tạp là 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

b) Lý do: Thời gian để thực hiện TTHC qui định như Luật Ban hành quá dài, trong khi những

vụ tố cáo trong nghành Giáo dục và Đào tạo thường không phức tạp, thời gian giải quyết nhanh.

8.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa nội dung Điều 67 luật khiếu nại tố cáo ngày 02 tháng 12 năm 1998 nội dung như sau: “ Thời hạn giải quyết tố cáo không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn gải quyết có thể kéo dài hơn, nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết.”

9 9. Thủ tục: Giải quyết khiếu nại lần đầu - T-LCA-138249-TT124

9.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Nội dung kiến nghị:

- Về thời gian giải quyết TTHC đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết khiếu nại lần đầu xuống

còn 20 ngày. Vụ việc phức tạp 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

b)Lý do: Thời gian để thực hiện TTHC qui định như Luật Ban hành quá dài, trong khi những

vụ tố cáo trong nghành Giáo dục và Đào tạo thường không phức tạp, thời gian giải quyết nhanh.

9.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa nội dung Mục 3, Điều 36, Chương II- Luật khiếu nại tố cáo năm 1998 nội dung như sau: “ Thời gian giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 20 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời gian giải quyết khiếu nại có thể kéo dài hơn, nhưng không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết.”

10 10. Thủ tục: Sáp nhập, chia tách trường Trung học phổ thông - T-LCA-105966-TT10.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Nội dung kiến nghị: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết TTHCb) Lý do kiến nghị: Thời gian để thực hiện TTHC quy định 45 ngày là không cần thiết ,vì việc

thực hiện TTHC này chỉ cần 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cấp có thẩm quyền cho phép Sáp nhập, chia tách trường Trung học phổ thông có trách nhiệm thông báo kết quả bằng văn bản cho cơ quan, tổ chức, cá nhân xin Sáp nhập, chia tách trường Trung học phổ thông.

10.2. Kiến nghị thực thi: Kiến nghị sửa đổi Điểm c Khoản 3 Điều 11 ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 2/4/2007 của Bộ Trưởng Bộ GD& ĐT.

11 11. Thủ tục: Thành lập trường Trung học phổ thông - T-LCA-106066-TT11.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Nội dung kiến nghị: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết TTHC

b) Lý do kiến nghị: Thời gian để thực hiện TTHC quy định 45 ngày là không cần thiết vì

TTHC này không đòi hỏi kết quả của việc giải quyết các TTHC khác nên chỉ cần 30 ngày là đủ.

11.2. Kiến nghị thực thi: Kiến nghị sửa đổi Điểm c Khoản 3 Điều 11 ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 2/4/2007 của Bộ Trưởng Bộ GD& ĐT.

12 12. Thủ tục: Thành lập trung tâm tin học - Ngoại ngữ ngoài công lập - T–LCA–106145-TT12.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Nội dung kiến nghị: Chỉ cần nộp bản phô tô văn bằng chứng chỉ của đội ngũ giáo viên.b) Lý do: Để giảm bớt thủ tục chứng thực văn bằng chứng chỉ cho tổ chức, cá nhân, công dân

không phải đến nhiều cơ quan hành chính. Khi nộp hồ sơ Thành lập trung tâm tin học - Ngoại

ngữ ngoài công lập chỉ cần nộp bản phô tô văn bằng chứng chỉ của đội ngũ giáo viên và xuất

trình bản chính văn bằng chứng chỉ của đội ngũ giáo viên để đối chiếu, kiểm tra. Cán bộ kiểm

tra ghi vào bản phô tô văn bằng chứng chỉ của đội ngũ giáo viên nội dung: “Đã đối chiếu với bản

chính”, ghi rõ ngày, tháng, năm đối chiếu, ký và ghi rõ họ tên.

12.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị sửa đổi Khoản 4 Điều 9 Quyết định số 31/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 4/7/2007 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của TT NN – TH.

VIII THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TÀI CHÍNH Thủ tục hành chínhkiến nghị sửa đổi, bổ sung (06 TTHC)

1 1. Thủ tục: Cấp Mã số dự án đầu tư xây dựng cơ bản - T-LCA-106129-TT1.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự và cách thức thực hiện TTHC: - Nội dung kiến nghị: Đề nghị bổ sung trình tự việc thực hiện đăng ký, cấp mã số dự án vào

125

quyết định số 90/2007/QĐ-BTC ngày 26/10/2007 của Bộ Tài chính.- Lý do: Hiện tại, chưa có văn bản qui phạm pháp luật nào quy định trình tự việc thực hiện

đăng ký, cấp mã số dự án. b) Về thời gian giải quyết TTHC:- Nội dung kiến nghị: + Rút ngắn thời hạn giải quyết đối với cấp mới Giấy chứng nhận: 04 ngày làm việc kể từ ngày

nhận đủ hồ sơ hợp lệ .+ Trường hợp đối với cấp lại Giấy chứng nhận: 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được công

văn đề nghị cấp lại. - Lý do: Việc thực hiện TTHC này không cần thiết kéo dài thời gian như Điều 10 Chương 2

và Điều 14 Chương 3 Quyết định số 90/2007/QĐ-BTC ngày 26/10/2007 của Bộ Tài chính đã ban hành.

1.2. Kiến nghị thực thi: - Điểm a: Đề nghị bổ sung phần trình tự việc thực hiện đăng ký, cấp mã số dự án vào quyết

định số 90/2007/QĐ-BTC ngày 26/10/2007 của Bộ Tài chính nội dung như sau: “- Tiếp nhận Tờ khai đăng ký kèm theo Quyết định phê duyệt Kinh phí chuẩn bị đầu tư (đối

với dự án trong giai đoạn Chuẩn bị đầu tư); Quyết định phê duyệt dự án hoặc Quyết định phê duyệt Báo cáo KT-KT (đối với dự án trong giai đoạn Thực hiện dự án) của các đơn vị.

- Phòng Quản lý Đầu tư Tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu đã kê khai. - Nhập thông tin từ Tờ khai vào Chương trình: Hệ thống cấp mã số cho các đơn vị có quan hệ

với Ngân sách. - Cấp “Giấy chứng nhận đăng ký mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách”.- Điểm b: Đề nghị sửa đổi Điều 10 Chương 2 và Điều 14 Chương 3 Quyết định số

90/2007/QĐ-BTC ngày 26/10/2007 của Bộ Tài chính. Cụ thể là: “Cơ quan tài chính có trách nhiệm cấp mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách và gửi giấy chứng nhận đăng ký mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách cho các đơn vị có quan hệ với ngân sách đăng ký mã số lần đầu trong vòng 04 ngày làm việc kể từ ngày nhận được tờ khai đăng ký mã số hợp lệ. Khi nhận được tờ khai đăng ký mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách, cơ quan tài chính tiến hành kiểm tra các thông tin trên tờ khai, liên hệ với đơn vị để bổ sung, sửa đổi (nếu cần thiết). Trường hợp đối với cấp lại Giấy chứng nhận: 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được công văn đề nghị cấp lại.”

2 2. Thủ tục: Xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá, thẩm định và trình phê duyệt giải quyết quỹ lao động dôi dư - T-LCA-111916-TT

2.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính:- Nội dung kiến nghị: Nêu rõ thẩm quyền quyền giải quyết của từng cơ quan khi thực hiện cổ

phần hóa doanh nghiệp.- Lý do: Tại Thông tư của Bộ Tài chính số 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 hướng dẫn

thực hiện một số vấn đề tài chính khi thực hiện chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần theo quy định tại Nghị định số 109/2007/Nghị định-Chính phủ ngày 26/6/2007 của Chính phủ không xác đinh rõ thẩm quyền giải quyết của từng cơ quan khi thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp.

b) Về thời gian giải quyết: - Nội dung : Rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính 03 tháng đối với trường hợp

xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản và không quá 6 tháng đối với trường hợp xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp dòng tiền chiết khấu.

- Lý do: Nếu kéo dài thời gian doanh nghiệp sẽ ỷ lại không đôn đốc trong việc quyết toán đối chiếu công nợ.

2.2. Kiến nghị thực thi: - Điểm a: Đề nghị bổ sung quy định về thẩm quyền giải quyết của từng cơ quan khi thực hiện

cổ phần hóa doanh nghiệp, do hiện nay chưa được quy định cụ thể tại ý 3.2, phần C, mục II Thông tư số 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007Thông tư của Bộ Tài chính .

126

- Điểm b: Đề nghị bổ sung vào Ý 4, Phần A, Mục II của Thông tư của Bộ Tài chính số 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 của Bộ Tài chính

3 3. Thủ tục: Kê khai giá cước vận tải - T-LCA-114607-TT3.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về trình tự thực hiện TTHC: - Nội dung kiến nghị: + Thời điểm kê khai của đơn vị kinh doanh vận tải+ Thời điểm thực hiện giá cước kê khai của đơn vị kinh doanh vận tải+ Thời gian có ý kiến bằng văn bản của đơn vị chủ trì tiếp nhận kê khai để yêu cầu đơn vị

hoàn chỉnh hồ sơ kê khai hoặc kê khai lại - Lý do: Tại điểm 2.3 mục II Thông tư liên tịch số 86/2007/TTLT/BTC-BGTVT ngày

18/7/2007 quy định: “Thời điểm kê khai giá cước ít nhất 03 ngày trước khi thực hiện” nhưng điểm 2.5 mục II quy định “Trong thời gian không quá 15 ngày kể từ ngày nhận được Hồ sơ kê khai giá cước, nếu phát hiện thấy Hồ sơ kê khai giá cước của đơn vị vận tải chưa đầy đủ theo quy định hoặc có nội dung chưa rõ ràng, cơ quan chủ trì tiếp nhận kê khai có ý kiến bằng văn bản yêu cầu đơn vị hoàn chỉnh hồ sơ kê khai hoặc kê khai lại”. Như vậy đối với Hồ sơ kê khai giá cước của đơn vị vận tải chưa đầy đủ theo quy định hoặc có nội dung chưa rõ ràng, chưa có kết quả trả lời của Sở Tài chính nhưng đơn vị vận tải đã thực hiện giá cước đã kê khai.

b) Về thời gian giải quyết thủ tục hành chính: - Nội dung kiến nghị: Rút ngắn thời gian trả kết quả xuống còn 5 ngày kể từ ngày kê khai giá

cước.- Lý do: Để đơn vị kinh doanh vận tải kịp thời điều chỉnh giá cước theo biến động các chi phí

đầu vào hình thành giá cước. 3.2. Kiến nghị thực thi: - Điểm a: Đề nghị sửa đổi điểm 2.3 và 2.5 mục II Thông tư liên tịch số 86/2007/TTLT/BTC-

BGTVT ngày 18/7/2007, cụ thể như sau: + Về thời điểm kê khai: “Thời điểm kê khai giá cước ít nhất 05 ngày trước khi thực hiện”+ Về thời điểm thực hiện giá cước kê khai của đơn vị kinh doanh vận tải: “Sau khi có ý kiến

bằng văn bản của cơ quan chủ trì tiếp nhận kê khai”+ Thời gian có ý kiến bằng văn bản của đơn vị chủ trì tiếp nhận kê khai: “Trong thời gian

không quá 05 ngày kể từ ngày nhận được Hồ sơ kê khai giá cước” - Điểm b: Đề nghị sửa nội dung khoản b, mục 2.6 phần II Thông tư liên tịch số

86/2007/TTLT/BTC-BGTVT ngày 18/7/2007 “/ Trong thời gian không quá 5 ngày kể từ ngày nhận được Hồ sơ kê khai giá cước, nếu phát hiện thấy Hồ sơ kê khai giá cước của đơn vị vận tải chưa đầy đủ theo quy định hoặc có nội dung chưa rõ ràng, cơ quan chủ trì tiếp nhận kê khai có ý kiến bằng văn bản yêu cầu đơn vị hoàn chỉnh hồ sơ kê khai hoặc kê khai lại theo quy định tại khoản 2 Thông tư này”

4 4. Thủ tục: Thẩm định giá nước - T-LCA-114611-TT4.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Nội dung kiến nghị: Đề nghị bổ sung vào Thông tư liên tịch số 95/2009/TTLT-BTC-BXD-

BNNPTNT ngày 19/5/2009 các bước thực hiện TTHC như sau: “Trình tự cách thức thực hiện, thành phần hồ sơ và thời gian giải quyết TTHC thẩm định giá nước.”

b) Lý do: Trong Thông tư liên tịch số 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT chỉ nêu nguyên tắc, phương pháp và thẩm quyền quyết định giá nước sạch.

4.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị bổ sung vào Thông tư liên tịch số 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT ngày 19/5/2009 Nội dung bổ sung các bước như sau:

“1 - Về trình tự thực hiện: - Giám đốc doanh nghiệp kinh doanh nước sạch lập và trình phương án giá tiêu thụ nước sạch

sinh hoạt tại địa phương sau khi có ý kiến tham gia của Sở Tài chính và Sở Xây dựng.- Ban Vật giá được giao nhiệm vụ phối hợp với các phòng ban có liên quan thẩm định phương

án giá nước sạch của đơn vị báo cáo lãnh đạo Sở để trình UBND tỉnh ra quyết định thực hiện.127

2 - Về thành phần hồ sơ: a, Thành phần hồ sơ gồm có:- Báo cáo tình hình tiêu thụ nước sạch cũng như giá thành nước sạch niên độ năm trước khi đề

nghị điều chỉnh giá nước sạch .- Phương án giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt tại địa phương..- Giải trình phương án giá (theo mục III trang 6 Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày

25/12/2003 của Chính phủ)b, Số lượng Hồ sơ: 01 bộ3 - Về thời gian giải quyết TTHC:Thời gian thẩm định giá tối đa 7 ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ.”

5 5. Thủ tục: Định giá tài sản trong tố tụng hình sự- T-LCA-114622-TT5.1. Nội dung đơn giản hoá:

a) Nội dung kiến nghị: Đề nghị qui định thời gian giải quyết TTHC.b) lý do: Việc thực hiện TTHC này không qui định thời gian là không hợp lý do đó sẽ gây khó

khăn cho cơ quan thực hiện.5.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị bổ sung thời gian thưc hiện TTHC vào Điểm đ, Điều 11

Nghị định số 26/2005/NĐ-CP ngày 02/3/2005 của Chính phủ nội dung như sau:“- Đối với tài sản phổ biến trên thị trường trong điều kiện thương mại bình thường: Thời gian

trả kết quả là 3 ngày làm việc.- Đối với tài sản là loại tài sản giá do Nhà nước quy định: Thời gian trả kết quả là 2 ngày làm

việc..- Đối với tài sản không mua bán phổ biến trên thị trường (tài sản chuyên dùng, đơn chiếc):

Thời gian trả kết quả là 10 ngày làm việc.”6 6. Thủ tục: Xác định giá trị tài sản tịch thu sung quỹ nhà nước, tài sản thanh lý của các cơ

quan quản lý nhà nước, đơn vị sự nghiệp - T-LCA-114616-TT6.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Về thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính:- Nội dung sửa đổi: Đề nghị sửa đổi nội dung điều 34 và điều 35 Nghị định số 128/2008/ NĐ-

CP ngày 16/12/2008 của Chính phủ. - Lý do sửa đổi: Việc định giá hành hoá tịch thu sung công quỹ Nhà nước thuộc thẩm quyền

của cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp là cơ quan Tài chính không có thành phần của trung tâm bán đấu giá vì trung tâm này chỉ thực hiện chức năng bán đấu giá.

Nếu thực hiện như điều 34, điều 35 của Nghị định 128/2008/ NĐ-CP ngày 16/12/2008 của Chính phủ các cơ quan hiện nay các cơ quan có tài sản bắt giữ hiện nay không thực hiện vì không xác định được giá trị hàng hoá để xác định khung hình phạt cũng như giá sàn để chuyển giao bán đấu giá sang trung tâm bán đấu giá.

Mặt khác tại mục 2 phần II Thông tư số 34/2005/TT-BTC ngày 12/5/2005 của Bộ Tài chính về hướng dẫn việc xác định giá khởi điểm và chuyển giao tài sản để bán đấu giá (văn bản còn hiệu lực) có quy định việc xác định giá khởi điểm để chuyển giao tài sản bán đấu giá thuộc thẩm quyền của cơ quan tài chính các cấp.

b) Về thời gian giải quyết TTHC:- Nội dung cần sửa đổi: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết TTHC.- Lý do: Rút ngắn thời gian đối với định giá tài sản từ 5 ngày làm việc xuống còn 4 ngày làm

việc, Kể từ ngày đơn vị có tài sản gửi đầy đủ hồ sơ và cung cấp đầy đủ các thông tin của hàng hoá.

6.2. Kiến nghị thực thi: - Điểm a: Sửa đổi Khoản 1, Khoản 3 Điều 34 và Điểm đ Khoản 2 Điều 35 Nghị định

128/2008/NĐ-CP như sau:“Điều 34. Xác định trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính để làm căn cứ xác định

khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt như sau:1. Sau khi tiến hành tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, người có thẩm quyền

128

xử phạt phải tiến hành chủ trì phối hợp với cơ quan tài chính các cấp định giá làm căn cứ cho việc xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt đối với vi phạm hành chính và phải chịu trách nhiệm về việc định giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.

.......3.Trường hợp không áp dụng được các căn cứ quy định tại khoản 2 Điều này để định giá tang

vật, phương tiện thì cơ quan, người có thẩm quyền xử phạt thành lập Hội đồng định giá. Hội đồng định giá phải có sự tham gia của đại diện cơ quan tài chính . Căn cứ tính chất, đặc điểm của từng vụ việc, người ra quyết định thành lập hội đồng quyết định các thành viên của Hội đồng bao gồm đại diện cơ quan chuyên môn có liên quan tham gia Hội đồng.

- Nếu trị giá tang vật, phương tiện vi phạm thuộc thẩm quyền tịch thu của người đã ra quyết định tạm giữ thì người đó quyết định tịch thu; trong trường hợp trị giá tang vật, phương tiện vi phạm vượt quá thẩm quyền tịch thu của người đã quyết định tạm giữ tang vật thì phải chuyển vụ việc vi phạm đến người có thẩm quyền.”

“Điều 35. Xử lý tang vật, phương tiện tịch thu sung quỹ nhà nước do vi phạm hành chính .......đ) Đối với các tang vật, phương tiện bị tịch thu, bán sung quỹ nhà nước, thì phải chuyển giao

để bán đấu giá theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản.Trước khi tổ chức bán đấu giá hội đồng định giá định giá sản phải định giá tài sản để chuyển

giao bán đấu giá theo quy định ( đối với cơ quan cấp tỉnh là hội đồng định giá cấp tỉnh, cơ quan cấp huyện là hội đồng định giá cấp huyện).

Việc chuyển giao tang vật, phương tiện quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này phải đuợc lập thành biên bản. Biên bản bàn giao tang vật, phương tiện phải ghi rõ: ngày, tháng, năm bàn giao; người bàn giao; người nhận; chữ ký của người giao, người nhận; số lượng, tình trạng (chất lượng) tang vật, phương tiện bị tịch thu; trách nhiệm bảo quản tang vật, phương tiện bị tịch thu.

Hồ sơ bàn giao tang vật, phương tiện vi phạm hành chính cho cơ quan tiếp nhận, xử lý tài sản và Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh hoặc Hội đồng bán đấu giá của cấp huyện gồm: quyết định tịch thu sung quỹ nhà nước, các giấy tờ, tài liệu liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp (nếu có) và các tài liệu khác có liên quan.”

- Điểm b: Đề nghị sửa đổi điểm 1, Điều 35 Nghị định 128/2008/ NĐ-CP ngày 16/12/2008 của Chính phủ nội dung như sau: “Trong thời hạn 4 ngày, kể từ ngày ra quyết định tịch thu sung quỹ nhà nước đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, cơ quan ra quyết định phải gửi quyết định tịch thu và thông báo đến cơ quan tài chính cùng cấp. Riêng đối với tang vật vi phạm hành chính là hàng hoá, vật phẩm dễ bị hư hỏng thì người có thẩm quyền tịch thu phải xử lý theo quy định tại khoản 3 Điều 61 của Pháp lệnh và theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Tài chính”.

IX TỤC HÀNH CHÍNH KHÔNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (08 TTHC)1 1. Cấp giấy chứng nhận đăng ký in vàng mã : Mã số--LCA-069672:

1.1.Nội dung đơn giản hoá: a) Về thành phần hồ sơ:- Sửa đổi, bổ sung yêu cầu cung cấp bản sao văn bàng chứng chỉ;- Sửa đổi, bổ sung yêu cầu cung cấp bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.Lý do:- Thành phần hồ sơ yêu cầu cung cấp bản sao công chứng văn bằng chứng chỉ là không cần

thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao văn bằng chứng chỉ là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực các văn bằng chứng chỉ.

129

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là không cần thiết. vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực các văn bằng chứng chỉ.

b) Về thời hạn giải quyết thủ tục hành chính: Rút ngắn thời gian cấp giấy phép.Lý do: Vì việc cấp giấy chứng nhận được thực hiện trên cơ sở kiểm tra, xem xét các giấy to

tổ chức, cá nhân nộp mà không cần phải xin ý kiến tham vấn hay thỏa thuận của cơ quan hành chính khác.

1.2. Kiến nghị thực thi:a) Về thành phần hồ sơ: Sửa nội dung khoản 2 Điều 6 Nghị định số 105/2007/NĐ-CP ngày

21/6/2007 của Chính phủ về hoạt động in các sản phẩm không phải là xuất bản phẩm. b) Về thời hạn giải quyết thủ tục hành chính: Sửa nội dung Khoản 2, Điều 7 Nghị định số

105/2007/NĐ-CP ngày 21/6/2007 của Chính phủ về hoạt động in các sản phẩm không phải là xuất bản phẩm.

2 2. Cấp giấy phép xuất bản Bản tin: Mã số-T-LCA-069697:2.1.Nội dung đơn giản hoá: a) Về thành phần hồ sơ: Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có công

chứng.Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao công chứng Quyết định thành lập, cho phép thành lập

cơ quan, tổ chức, pháp nhân có chứng nhận của Công chứng Nhà nước hoặc của cơ quan có thẩm quyền là không cần thiết. vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao Quyết định thành lập, cho phép thành lập cơ quan, tổ chức, pháp nhân là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực các văn bằng chứng chỉ.

b) Về thời gian giải quyết thủ tục hành chính: Rút ngắn thời gian cấp giấy phép. Lý do: Hồ sơ xin cấp phép xuất bản bản tin của các cơ quan, tổ chức trước đây phải gửi về

Cục Báo chí cấp giấy phép, nay phân cấp cho Sở Thông tin và Truyền thông các tỉnh cấp phép, để tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân.

2.2.. Kiến nghị thực thi:a) Về thành phần hồ sơ: Sửa nội dung Điều 10 Quyết định số 53/2003/QĐ-BVHTT ngày

04/9/2003 của Bộ Văn hoá Thông tin (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) về việc ban hành Quy chế xuất bản bản tin.

b) Về thời hạn giải quyết thủ tục hành chính: Sửa lại nội dung Mục 2, Điều 12 Quyết định số 53/2003/QĐ-BVHTT ngày 04/9/2003 của Bộ Văn hoá Thông tin (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) về việc ban hành Quy chế xuất bản bản tin.

3 3. Cấp giấy phép thu các chương trình truyền hình nước ngoài trực tiếp từ vệ tinh (TVRO): Mã số- T-LCA-069814:

3.1.Nội dung đơn giản hoá: Rút ngắn thời gian giải quyết.Lý do: Việc cấp giấy phép được thực hiện trên cơ sở kiểm tra, xem xét các giấy tờ do cá

nhân, tổ chức nộp đối chiếu với các quy định của pháp luật, khi hồ sơ đủ điều kiện sẽ tiến hành cấp giấy phép theo quy định.

3.2. Kiến nghị thực thi: Sửa nội đung Điều 2, Quyết định số 18/2002/QĐ-BVHTT ngày 29/7/2002 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) về ban hành Quy chế cấp giấy phép, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc thu chương trình truyền hình nước ngoài.

4 4. Đăng ký sử dụng máy photocopy màu cho các cơ quan, tổ chức: Mã số-T-LCA-066317:

4.1.Nội dung đơn giản hoá: Rút ngắn thời gian giải quyết.+ Lý do: Vì thành phần hồ sơ quy định rõ điều kiện, thủ tục cấp phép, căn cứ vào đó cơ quan

quản lý nhà nước có thể rút ngắn được thời gian giải quyết.4.2.. Kiến nghị thực thi: Sửa lại nội dung Mục 2, Điều 7 Nghị định số 105/2007/NĐ-CP

ngày 21/6/2007 của Chính phủ về hoạt động in các sản phẩm không phải là xuất bản phẩm.130

5 5. Cấp giấy phép hoạt động ngành in: Mã số- T-LCA-069876:5.1.Nội dung đơn giản hoá: Chỉ nên yêu cầu cung cấp bản sao (photocopy) không cần có

công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.Lý do: Việc yêu cầu cung cấp bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là

không cần thiết. vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục chứng thực các văn bằng chứng chỉ.

5.2. Kiến nghị thực thi: Sửa nội dung Khoản 2, Điều 6, Nghị định số 105/2007/NĐ-CP ngày 21/6/2007 của Chính phủ về hoạt động in các sản phẩm không phải là xuất bản phẩm.

6 6. Xác nhận sản lượng dịch vụ viễn thông công ích: Mã số-T-LCA-054098:6.1.Nội dung đơn giản hoá: Sửa đổi một phần nội dung trong 09 mẫu đơn, mẫu tờ khai.Lý do: - Đây là mẫu đơn dùng trung cho cả nước do đó không nên để tên doanh nghiệp là “Yên Bái”,

mà phải sửa lại là : Tên doanh nghiệp...- Đề nghị thay thế cụm từ "Huyện, xã thuộc vùng công ích theo Quyết định 40/2008/QĐ-

BTTTT ngày 02/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông Ban hành định mức hỗ trợ duy trì và phát triển cung ứng dịch vụ viễn thông công ích giai đoạn 2008-2010." bằng cụm từ " Huyện, xã thuộc vùng công ích theo Thông tư 23/2009/TT-BTTTT ngày 20/7/2009 về việc Ban hành định mức hỗ trợ duy trì và phát triển cung ứng dịch vụ viễn thông công ích giai đoạn 2009-2010.

"vì huyện, xã có thay đổi vùng theo thông tư mới nhưng vẫn sử dụng mẫu bảng kê này.- Đề nghị trong cột C tại biểu mẫu: bỏ tất cả các từ "KV2, KV3" vì như thế dễ gây nhầm lẫn

cho doanh nghiệp.6.2. Kiến nghị thực thi: Sửa mẫu đơn ban hành kèm theo Quyết định 40/2008/QĐ-BTTTT

ngày 02/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông Ban hành định mức hỗ trợ duy trì và phát triển cung ứng dịch vụ viễn thông công ích giai đoạn 2008-2010."

7 7. Giải quyết tranh chấp bản quyền tác giả: Mã số- T-LCA-053908:7.1. Nội dung đơn giản hoá: Đề nghị quy định về việc sở Thông tin và Truyền thông giải

quyết tranh chấp quyền tác giả.Lý do: Để đảm bảo quyền lợi cho tác giả, trong khi chờ hướng dẫn của Bộ Thông tin và

Truyền thông về việc hướng dẫn giải quyết tranh chấp quyền tác giả. Sở Thông tin và truyền thông tỉnh Lào Cai đã và đang hướng dẫn giải quyết tranh chấp quyền tác giả.

7.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị có văn bản hương dẫn thi hành Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền tác giả và quyền liên quan về thẩm quyền của Sở Thông Tin & truyền thông trong việc giải quyết tranh chấp quyền tác giả.

8 8. Giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ truyền hình: Mã số- T-LCA-053879:

8.1.Nội dung đơn giản hoá: Đề nghị quy quy định rõ việc Sở Thông tin và Truyền thông được giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ truyền hình.

Lý do: Hiện nay chưa có văn bản nào quy định rõ việc Sở Thông và Truyền thông hướng dẫn giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ truyền hình rất khó cho việc giải quyết khi có các tranh chấp xảy ra. Để đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng dịch vụ phát thanh truyền hình, trong khi chờ hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc hướng dẫn giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ truyền hình. Sở Thông tin và truyền thông tỉnh Lào Cai vận dụng các văn bản pháp lý có liên quan đã và đang hướng dẫn giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ phát thanh truyền hình.

8.2. Kiến nghị thực thi: Đề nghị bổ sung một chương quy định thẩm quyền của Sở Thông tin & Truyền thông về Giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ truyền hình vào Quyết định số 05/2007/QĐ-BBCVT ngày 05/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính,Viễn thông nay là Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành quy định về giải quyết khiếu nại và hướng dẫn giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng dịch vụ với bên cung cấp dịch vụ bưu chính,

131

chuyển phát, viễn thông và Internet.Thủ tục hành chính kiến nghị thay thế (04 TTHC)

9 9. Hướng dẫn, giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ bưu chính; giữa các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bưu chính: Mã số- T-LCA-053731:

9.1.Nội dung đơn giản hoá: Gộp thủ tục (Hướng dẫn, giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ bưu chính; giữa các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bưu chính) vào thủ tục (Hướng dẫn, giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ chuyển phát; giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chuyển phát) thành thủ tục: “Giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát; giữa các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bưu chính, chuyển phát”

Lý do: Hai thủ tục này trình tự, thủ tục tiếp nhận hồ sơ và giải quyết tranh chấp như nhau, được quy định tại một văn bản quy phạm pháp luật

9.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 1, Điều 2, Quyết định số 05/2007/QĐ-BBCVT ngày 05/4/2007 của Bộ Bưu chính Viễn thông.

10 10. Hướng dẫn, giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ chuyển phát; giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chuyển phát: Mã số- T-LCA-053831:

10.1.Nội dung đơn giản hoá: Gộp thủ tục (Hướng dẫn, giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ bưu chính; giữa các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bưu chính) vào thủ tục (Hướng dẫn, giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ chuyển phát; giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chuyển phát) thành thủ tục: “Giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát; giữa các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bưu chính, chuyển phát”.

Lý do: Vì hai thủ tục này giống nhau về căn cứ pháp lý; được quy định tại một văn bản quy phạm pháp luật; trình tự, thủ tục tiếp nhận hồ sơ và giải quyết tranh chấp như nhau.

10.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 1, Điều 2, Quyết định số 05/2007/QĐ-BBCVT ngày 05/4/2007 của Bộ Bưu chính Viễn thông.

11 11. Hướng dẫn, giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ Viễn thông; giữa các doanh nghiệp viễn thông: Mã số- T-LCA-053856:

11.1.Nội dung đơn giản hoá: Gộp thủ tục (Hướng dẫn, giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ Viễn thông; giữa các doanh nghiệp viễn thông) và thủ tục (Hướng dẫn, giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ Internet; giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ internet) thành thủ tục: Giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ Viễn thông - Internet; giữa các doanh nghiệp viễn thông; giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ internet.

Lý do: Cả hai thủ tục này giống nhau về căn cứ pháp lý; được quy định tại một văn bản quy phạm pháp luật; trình tự, thủ tục tiếp nhận hồ sơ và giải quyết tranh chấp như nhau.

11.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 1, Điều 2, Quyết định số 05/2007/QĐ-BBCVT ngày 05/4/2007 của Bộ Bưu chính Viễn thông.

12 12.Hướng dẫn, giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ Internet; giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ internet: Mã số- T-LCA-053869:

12.1.Nội dung đơn giản hoá: Gộp thủ tục (Hướng dẫn, giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ Viễn thông; giữa các doanh nghiệp viễn thông) và thủ tục (Hướng dẫn, giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ Internet; giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ internet) thành thủ tục: Giải quyết tranh chấp giữa người sử dụng với bên cung cấp dịch vụ Viễn thông - Internet; giữa các doanh nghiệp viễn thông; giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ internet.

Lý do: cả hai thủ tục này giống nhau về căn cứ pháp lý; được quy định tại một văn bản quy phạm pháp luật; trình tự, thủ tục tiếp nhận hồ sơ.

12.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Khoản 1, Điều 2, Quyết định số 05/2007/QĐ-BBCVT ngày 05/4/2007 của Bộ Bưu chính Viễn thông.

Thủ tục hành chính kiến nghị hủy bỏ, bãi bỏ (02 TTHC)

132

13 13. Cấp giấy phép hoạt động triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm : Mã số-T-LCA-069785:13.1.Nội dung đơn giản hoá: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục hành chính.Lý do: Để tránh phiền hà cho cơ quan, doanh nghiệp tổ chức hoạt động triển lãm, hội chợ

xuất bản phẩm, đề nghị bãi bỏ quy định việc cấp giấy phép hoạt động triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm. Sở Thông tin và Truyền thông quản lý hoạt động triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm giống như hình thức quản lý các cơ sở phát hành xuất bản phẩm, khi đi kiểm tra, phát hiện các sai phạm sẽ tiến hành xử lý theo quy định của pháp luật.

13.1.Kiến nghị thực thi: Sửa đổi Điều 42, Luật xuất bản năm 2004.14 14. Thẩm định và trả lời đề nghị tổ chức họp báo: Mã số- T-LCA-069940:

14.1.Nội dung đơn giản hoá: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục hành chính: Lý do: Các cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm trước pháp luật về những thông tin do mình đã

công bố; các cơ quan báo chí tuân thủ theo Luật báo chí và các quy định của pháp luật hiện hành về việc đăng phát tin, bài trên các phương tiện thông tin đại chúng, việc cắt giảm thủ tục hành chính “Thẩm định và trả lời đề nghị tổ chức họp báo” nhằm giảm bớt thủ tục hành chính, tránh phiền hà cho các cơ quan, đơn vị khi tổ chức công bố thông tin cho báo chí.

14.1.Kiến nghị thực thi: Sửa lại nội dung Điều 19 Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Báo chí.

X THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (15 TTHC)

1 1. Thủ tục Khai báo sử dụng hóa chất - T- LCA - 102170-TT1.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết: Bổ sung quy định cụ thể thời hạn giải quyết 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ

- Lý do: Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hoá chất chưa quy định thời hạn giải quyết; Trong thời gian 03 ngày Sở Công Thương có đủ nguồn nhân lực để thẩm định hồ sơ và cấp giấy xác nhận khai báo hóa chất nguy hiểm cho tổ chức, cá nhân. Đồng thời giảm thời gian chờ đợi, nhanh chóng trả kết quả, tiết kiệm thời gian cho tổ chức, cá nhân

b) Về mẫu Bản khai báo hoá chất nguy hiểm: Sửa đổi Tên mẫu tờ khai cho thống nhất với khoản 2 Điều 18 Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hoá chất

- Lý do: Để phù hợp với căn cứ pháp lý do chính phủ mới ban hành là Nghị định số 108/2008/NĐ-CP

1.2. Kiến nghị thực thi:

a) Bổ sung quy định rõ tại khoản 3 Điều 18 Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hoá chất, như sau “trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Sở công thương cấp giấy xác nhận khai báo hoá chất”

b) Sửa tên mẫu bản khai báo hoá chất nguy hiểm mẫu 2a phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 12/2006/TT-BCN ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Bộ Công nghiệp thành “Bản khai báo hoá”

2 2. Thủ tục Cấp giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp - T- LCA - 102627-TT2.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thành phần hồ sơ: Bãi bỏ quy định yêu cầu cung cấp danh sách và lý lịch những người đứng đầu doanh nghiệp và yêu cầu cung cấp chương trình đào tạo người tham gia.

133

- Lý do: + Việc yêu cầu cung cấp Danh sách và lý lịch của những người đứng đầu doanh nghiệp có

ảnh và xác nhận của công an xã, phường nơi cư trú. Đối với người nước ngoài, phải có xác nhận của Đại sứ quán hoặc cơ quan lãnh sự tại Việt Nam của nước người đó mang quốc tịch là không cần thiết, vì trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã có thông tin của những người đứng đầu doanh nghiệp.

+ Chương trình đào tạo người tham gia, bao gồm nội dung đào tạo; thời gian đào tạo; trình tự, thủ tục cấp chứng chỉ đào tạo; thời gian và nội dung bồi dưỡng định kỳ cho người tham gia; Mỗi một doanh nghiệp có một chương trình đào tạo người tham gia khác nhau, không có một cơ sở nào để đánh giá, nhận định là chương trình đào tạo này có phù hợp hay không. Do vậy nội dung này là chưa thật sự cần thiết

b) Về yêu cầu, điều kiện: Bổ sung quy định rõ ràng về chương trình đào tạo người tham gia tổ chức bán hàng đa cấp

- Lý do: Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp chưa quy định rõ ràng về chương trình đào tạo người tham gia tổ chức bán hàng đa cấp gây khó khăn cho cá nhân, tổ chức và cơ quan quản lý nhà nước

2.2. Kiến nghị thực thi:

a) Bãi bỏ quy định yêu cầu cung cấp danh sách và lý lịch những người đứng đầu doanh nghiệp và yêu cầu cung cấp chương trình đào tạo người tham gia trong thành phần hồ sơ cấp giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp tại khoản 5, khoản 7 Điều 15 Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp

b) Bổ sung nội dung quy định rõ về chương trình đào tạo: nội dung, phương pháp, thời gian đào tạo… người tham gia tổ chức bán hàng đa cấp tại khoản 5 Điều 14 Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp

3 3. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu -T- LCA - 102627-TT3.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về yêu cầu, điều kiện: Bổ sung quy định Cán bộ quản lý, nhân viên trực tiếp kinh doanh cần phải được đào tạo về nghiệp vụ kinh doanh xăng dầu

- Lý do: Để đảm bảo người trực tiếp kinh doanh xăng dầu có trình độ về chuyên môn, ngiệp vụ để hành nghề kinh doanh

b) Về Phí, lệ phí: Sửa đổi, bổ sung quy định phí, lệ phí cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay

- Lý do: cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, cụ thể: Tiền lương + Phụ cấp: 2 người x 1 ngày lương: 150.000đ; Chi phí VPP, điện thoại, điện, nước...: 50.000đ; Công tác phí: 2 người x 1 ngày x 50.000đ: 100.000đ; Tiền vé xe Theo cước vận tải thông thường (Tính bình quân): 2 người x 50.000đ/lượt x 2 lượt: 200.000đ; Chi phí VPP, vật tư VP, điện, nước: 50.000đ; Chi phí sửa chữa máy móc, thiết bị phục vụ trực tiếp cho công tác thu phí, lệ phí: 50.000đ

3.2. Kiến nghị thực thi:

a) Bổ Sung thêm vào khoản 3 điều 13, khoản 3 Điều 14, khoản 3 điều 15 Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính Phủ điều kiện sau: Cán bộ quản lý, nhân viên trực tiếp kinh doanh phải được đào tạo về nghiệp vụ kinh doanh xăng dầu

b) Sửa đổi, bổ sung Mục II Thông tư liên bộ số 72/TTLB ngày 8/11/1996 của liên bộ Bộ Tài chính và Bộ thương mại hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý phí thẩm định và lệ phí cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thương mại quy định tại Nghị định số 02/CP ngày 05/1/1995 của Chính phủ, như sau:

“II. MỨC THU

134

1. Mức thu phí thẩm định điều kiện kinh doanh thương mại và Mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh tại thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã: 1.200.000 đồng/điểm kinh doanh;

2. Mức thu đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh thương mại tại các khu vực khác (ngoài các thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã) bằng 50% (năm mươi phần trăm) mức thu tương ứng quy định tại khoản1 mục này”

4 4. Thủ tục Đăng ký Giấy phép sử dụng VLNCN - T- LCA - 102172-TT4.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thành phần hồ: Sửa đổi thành phần hồ sơ tại điểm a khoản 3 Điều 39 Nghị định số 39/2009/NĐ - CP ngày 23/4/2009 của Chính phủ về Vật liệu nổ công nghiệp

- Lý do: Quy định Bản sao Giấy phép sử dụng trong thành phần hồ sơ (điểm a khoản 3 Điều 39 Nghị định số 39/2009/NĐ - CP ngày 23/4/2009 của Chính phủ về Vật liệu nổ công nghiệp) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực Giấy phép sử dụng cho tổ chức, cá nhân.

b) Về Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Bộ Công thương ban hành Mẫu đơn kèm theo Thông tư số 23/2009/TT-BCT,

- Lý do: Để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà tổ chức, cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục. Cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính khi thực hiện thủ tục.

4.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi điểm a khoản 3 Điều 39 Nghị định số 39/2009/NĐ - CP ngày 23/4/2009 của Chính phủ về Vật liệu nổ công nghiệp theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô Giấy phép sử dụng và xuất trình bản chính Giấy phép sử dụng để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

b) Bổ sung quy định Mẫu đơn đăng ký giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp ban hành kèm theo Thông tư số 23/2009/TT-BCT ngày 11/8/2009 của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 39/2009/NĐ - CP ngày 23/4/2009 của Chính phủ về Vật liệu nổ công nghiệp

5 5. Thủ tục Đăng ký các máy, thiết bị, hoá chất độc hại có yêu cầu an toàn đặc thù chuyên nghành công nghiệp - T- LCA - 102151-TT

5.1. Nội dung đơn giản hoá:

Thành phần hồ sơ: Sửa đổi thành phần hồ sơ quy định tại Điều 6 Quyết định số: 136/2004/QĐ-BCN

- Lý do: Quy định Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận kiểm định kỹ thuật an toàn của máy và thiết bị trong thành phần hồ sơ (khoản 2 Điều 6 Quyết định số: 136/2004/QĐ-BCN ngày 19 tháng 11 năm 2004 của Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) về việc ban hành Danh mục các máy, thiết bị, hoá chất độc hại có yêu cầu an toàn đặc thù chuyên nghành công nghiệp và Quy chế quản lý kỹ thuật an toàn đối với các máy, thiết bị, hoá chất độc hại có yêu cầu an toàn đặc thù chuyên nghành công nghiệp) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực Giấy chứng nhận kiểm định kỹ thuật an toàn của máy và thiết bị cho tổ chức, cá nhân

5.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi khoản 2 Điều 6 Quyết định số: 136/2004/QĐ-BCN theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô Giấy chứng nhận kiểm định kỹ thuật an toàn của máy và thiết bị và xuất trình bản chính Giấy chứng nhận để đối chiếu, kiểm tra.

6 6. Thủ tục Thẩm định hồ sơ cấp mới giấy phép sử dụng VLNCN - T- LCA - 102287-TT135

6.1. Nội dung đơn giản hoá:

Sửa đổi thành phần hồ sơ tại điểm b, c, d và h khoản 1 Điều 9 Điều 9 Thông tư số 23/2009/TT-BCT ngày 11/8/2009 của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 39/2009/NĐ - CP ngày 23/4/2009 của Chính phủ về Vật liệu nổ công nghiệp

- Lý do: Quy định Bản sao hợp lệ Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Bản sao hợp lệ Giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự; Bản sao hợp lệ Giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản đối với các doanh nghiệp hoạt động khoáng sản; Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy đối với kho VLNCN trong thành phần hồ sơ (điểm b, c, c và h khoản 1 Điều 9 Thông tư số 23/2009/TT-BCT ngày 11/8/2009 của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 39/2009/NĐ - CP ngày 23/4/2009 của Chính phủ về Vật liệu nổ công nghiệp) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; chứng thực Giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự, Giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản, Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy cho tổ chức, cá nhân.

6.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm b, c, d và h khoản 1 Điều 9 Thông tư số 23/2009/TT-BCT ngày 11/8/2009 của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 39/2009/NĐ - CP ngày 23/4/2009 của Chính phủ về Vật liệu nổ công nghiệp theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô thực Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; chứng thực Giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự, Giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản, Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy và xuất trình bản chính những giấy tờ này để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

7 7. Thủ tục Cấp giấy phép sản xuất, chế biến rượu - T- LCA - 098941-TT7.1. Nội dung đơn giản hoá:

Bộ Tài chính và Bộ Công thương ban hành văn bản liên tịch quy định về phí và lệ phí Cấp phép sản xuất rượu cho phù hợp với tình hình thực tế và các chi phí để thực hiện được TTHC này (chi phí đi lại để thẩm định, chi phí cho việc in ấn giấy cấp phép…)

- Lý do: hiện nay chưa có văn bản quy định về phí và lệ phí Cấp phép sản xuất rượu, do đó cần bổ ban hành để phù hợp với tình hình thực tế và các chi phí (đi lại để thẩm định, in ấn biểu mẫu giấy phép…)

7.2. Kiến nghị thực thi:

Ban hành thông tư liên tịch giữa Bộ Tài chính và Bộ công thương quy định về phí và lệ phí Cấp phép sản xuất rượu Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 07/4/2008 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu

8 8. Thủ tục Cấp, sửa đổi, bổ sung giấy phép hoạt động phân phối, bán lẻ điện tại nông thôn - T- LCA - 102530-TT

8.1. Nội dung đơn giản hoá

Sửa đổi thành phần hồ sơ TTHC quy định tại khoản 2 Điều 19 Quyết định số: 32/2006/QĐ-BCN ngày 06/9/2006 Về việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự và thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi và quản lý sử dụng giấy phép hoạt động điện lực

- Lý do: Quy định Bản sao hợp lệ văn bản xác nhận tư cách pháp lý của tổ chức, cá nhân trong thành phần hồ sơ (khoản 2 Điều 19 Quyết định số: 32/2006/QĐ-BCN ngày 06/9/2006 Về việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự và thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi và quản lý sử dụng giấy phép hoạt động điện lực) là không cần thiết.

136

Để giảm bớt thủ tục chứng thực văn bản xác nhận tư cách pháp lý của tổ chức, cá nhân.

8.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi khoản 2 Điều 19 Quyết định số: 32/2006/QĐ-BCN ngày 06/9/2006 Về việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự và thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi và quản lý sử dụng giấy phép hoạt động điện lực theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô văn bản xác nhận tư cách pháp lý và xuất trình bản chính văn bản xác nhận tư cách pháp lý để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

9 9. Thủ tục Cấp, sửa đổi, bổ sung giấy phép tư vấn chuyên ngành điện lực - T- LCA - 102552-TT

9.1. Nội dung đơn giản hoá:

Sửa đổi thành phần hồ sơ TTHC quy định tại khoản 2 Điều 16 Quyết định số: 32/2006/QĐ-BCN ngày 06/9/2006 Về việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự và thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi và quản lý sử dụng giấy phép hoạt động điện lực

- Lý do: Quy định Bản sao hợp lệ văn bản xác nhận tư cách pháp lý của tổ chức, cá nhân trong thành phần hồ sơ (khoản 2 Điều 16 Quyết định số: 32/2006/QĐ-BCN ngày 06/9/2006 Về việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự và thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi và quản lý sử dụng giấy phép hoạt động điện lực) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực văn bản xác nhận tư cách pháp lý của tổ chức, cá nhân.

9.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi khoản 2 Điều 16 Quyết định số: 32/2006/QĐ-BCN ngày 06/9/2006 Về việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự và thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi và quản lý sử dụng giấy phép hoạt động điện lực theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô văn bản xác nhận tư cách pháp lý và xuất trình bản chính văn bản xác nhận tư cách pháp lý để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

10 10. Thủ tục Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh khí hóa lỏng - T- LCA - 102624-TT

10.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về Phí, lệ phí: Sửa đổi, bổ sung quy định phí, lệ phí cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay

- Lý do: cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, cụ thể: Tiền lương + Phụ cấp: 2 người x 1 ngày lương: 150.000đ; Chi phí VPP, điện thoại, điện, nước...: 50.000đ; Công tác phí: 2 người x 1 ngày x 50.000đ: 100.000đ; Tiền vé xe Theo cước vận tải thông thường (Tính bình quân): 2 người x 50.000đ/lượt x 2 lượt: 200.000đ; Chi phí VPP, vật tư VP, điện, nước: 50.000đ; Chi phí sửa chữa máy móc, thiết bị phục vụ trực tiếp cho công tác thu phí, lệ phí: 50.000đ

b) Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi thành phần hồ sơ cho phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất với văn bản QPPL khác của Chính phủ

- Lý do: Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự là không cần thiết và không đồng bộ, thống nhất với Nghị định số 72/2009/NĐ-CP ngày 3/9/2009 của Chính phủ quy định điều kiện về an ninh trật tự đối với 1 số ngành nghề kinh doanh có điều kiện (Theo khoản 1 Điều 1 Nghị định số 72/2009/NĐ-CP thì kinh doanh khí hóa lỏng không thuộc ngành nghề phải đáp ứng an ninh, trật tự)

10.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi, bổ sung Mục II Thông tư liên bộ số 72/TTLB ngày 8/11/1996 của liên bộ Bộ Tài chính và Bộ thương mại hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý phí thẩm định và lệ phí cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thương mại quy định tại Nghị định số 02/CP ngày

137

05/1/1995 của Chính phủ, như sau:“II. MỨC THU 1. Mức thu phí thẩm định điều kiện kinh doanh thương mại và Mức thu lệ phí cấp giấy

chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh tại thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã: 1.200.000 đồng/điểm kinh doanh;

2. Mức thu đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh thương mại tại các khu vực khác (ngoài các thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã) bằng 50% (năm mươi phần trăm) mức thu tương ứng quy định tại khoản1 mục này”

b) Bãi bỏ quy định Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự trong hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng tại khoản 3 Điều 29 và điểm c khoản 1 Điều 30 Nghị định số 107/NĐ-CP ngày 26/11/2009 của Chính Phủ về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng.

11 11. Thủ tục Cấp bổ sung giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp - T- LCA - 102619-TT11.1. Nội dung đơn giản hoá: Rút ngắn thời hạn giải quyết TTHC từ 15 ngày làm việc

xuống còn 10 ngày làm việc (giảm 05 ngày)

- Lý do: Hồ sơ của tổ chức, cá nhân được cấp giấy chứng nhận được lưu tại cơ quan thực hiện TTHC, cơ bản các yêu cầu, điều kiện đã được thẩm định. Do đó khối lượng, tính chất công việc không cần thiết kéo dài bằng hồ sơ cấp mới

11.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi, bổ sung quy định tại khoản 7 Thông tư 19/2005/TT-BTM ngày 8/11/2005 Hướng dẫn một số nội dung quy định tại Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 08 năm 2005 của Chính phủ về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, như sau: “Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, trên cơ sở hồ sơ đã nhận được và các quy định của pháp luật hiện hành có liên quan, cơ quan có thẩm quyền cấp bổ sung Giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp thẩm định hồ sơ để quyết định cấp hoặc từ chối cấp bổ sung Giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp”

12 12. Thủ tục Giấy phép kinh doanh bán buôn rượu - T- LCA - 102659-TT12.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về lệ phí: Bộ Tài chính và Bộ Công thương ban hành văn bản liên tịch quy định về phí và lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn, đại lý bán buôn rượu cho phù hợp với tình hình thực tế và các chi phí để thực hiện được TTHC này

- Lý do: Hiện nay Bộ Tài chính và Bộ Công thương chưa ban hành văn bản quy định về phí và lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn, đại lý bán buôn rượu, Quy định về mức thu phí, lệ phí để chi phí cho việc thẩm định, công tác đi lại và in ấn giấy phép để cấp cho tổ chức, cá nhân

b) Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi quy định về thành phần hồ sơ tại ý thứ 2 điểm c Mục III Thông tư số 10/2008/TT-BCT ngày 25/7/2008 của Bộ Công Thương hướng dẫn thực hiện một số diều của Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 7/4/2008 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu

- Lý do: Các văn bản, giấy tờ, dữ liệu trong Hồ sơ (quy định tại Điều 18, Điều 19 Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 7/4/2008 Về sản xuất, kinh doanh rượu; Điểm a, ý thứ 2 điểm c Mục III Thông tư số 10/2008/TT-BCT ngày 25/7/2008 của Bộ Công Thương hướng dẫn thực hiện một số diều của Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 7/4/2008 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu) rất phức tạp đối với các doanh nghiệp và cơ sở.

12.2. Kiến nghị thực thi:

a) Ban hành thông tư liên tịch giữa Bộ Tài chính và Bộ công thương quy định về phí và lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn, đại lý bán buôn rượu trên cơ sở căn cứ vào Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 07/4/2008 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu

138

b) Hồ sơ nên đơn giản hoá tại ý thứ 2 điểm c Mục III Thông tư số 10/2008/TT-BCT ngày 25/7/2008 của Bộ Công Thương hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 7/4/2008 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu, bao gồm đơn đề nghị, giấy tờ chứng minh năng lực pháp lý của nhà đầu tư, các số liệu đơn giản chứng minh năng lực kinh doanh. Sau đó, việc kinh doanh các mặt hàng nhạy cảm này sẽ được quản lý bằng các báo cáo định kỳ hoặc cơ quan có thẩm quyền trực tiếp đến điều tra.

13 13. Thủ tục Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm thuốc lá - T- LCA - 102683-TT13.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về lệ phí: Bộ Tài chính và Bộ Công thương ban hành văn bản liên tịch quy định về phí và lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn (đại lý bán buôn) thuốc lá cho phù hợp với tình hình thực tế và các chi phí để thực hiện được TTHC này

- Lý do: Hiện nay Bộ Tài chính và Bộ Công thương chưa ban hành văn bản quy định về phí và lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn (đại lý bán buôn) thuốc lá, Quy định về mức thu phí, lệ phí để chi phí cho việc thẩm định, công tác đi lại và in ấn giấy phép để cấp cho tổ chức, cá nhân

b) Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi quy định tại Mục A, Mục B Phần VIII Thông tư số 14/2008/TT-BCT ngày 25/11/2008 của Bộ Công Thương hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18/7/2007 của Chính phủ về sản xuất và kinh doanh thuốc lá

- Lý do: Các văn bản, giấy tờ, dữ liệu trong Hồ sơ rất phức tạp đối với các doanh nghiệp và cơ sở. Bên cạnh đó, các yêu cầu/quy định không thực tiễn, ,mơ hồ và trùng lắp.

13.2. Kiến nghị thực thi:

a) Ban hành thông tư liên tịch giữa Bộ Tài chính và Bộ công thương quy định về phí và lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh bán buôn (đại lý bán buôn) thuốc lá trên cơ sở căn cứ vào Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18/7/2007 của Chính phủ về sản xuất và kinh doanh thuốc lá

b) Hồ sơ nên đơn giản hoá, bao gồm đơn đề nghị, giấy tờ chứng minh năng lực pháp lý của nhà đầu tư, các số liệu đơn giản chứng minh năng lực kinh doanh. Sau đó, việc kinh doanh các mặt hàng nhạy cảm này sẽ được quản lý bằng các báo cáo định kỳ hoặc cơ quan có thẩm quyền trực tiếp đến điều tra.

14 14. Thủ tục Cấp giấy phép kinh doanh nguyên liệu thuốc lá - T- LCA - 102723-TT14.1. Nội dung đơn giản hoá:

Bộ Tài chính và Bộ Công thương ban hành văn bản liên tịch quy định về phí và lệ phí Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh nguyên liệu thuốc lá cho phù hợp với tình hình thực tế và các chi phí để thực hiện được TTHC này

- Lý do: Hiện nay Bộ Tài chính và Bộ Công thương chưa ban hành văn bản quy định về phí và lệ phí Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh nguyên liệu thuốc lá, Quy định về mức thu phí, lệ phí để chi phí cho việc thẩm định, công tác đi lại và in ấn giấy phép để cấp cho tổ chức, cá nhân

14.2. Kiến nghị thực thi:

Ban hành thông tư liên tịch giữa Bộ Tài chính và Bộ công thương quy định về phí và lệ phí Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh nguyên liệu thuốc lá trên cơ sở căn cứ vào Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18/7/2007 của Chính phủ về sản xuất và kinh doanh thuốc lá

15 15. Thủ tục Cấp, sửa đổi, bổ sung giấy phép hoạt động phát điện - T- LCA – 102543-TT15.1. Nội dung đơn giản hoá:

Sửa đổi thành phần hồ sơ TTHC quy định tại khoản 2, khoản 9, khoản 10, khoản 13 Điều 17 Quyết định số: 32/2006/QĐ-BCN ngày 06/9/2006 Về việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự

139

và thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi và quản lý sử dụng giấy phép hoạt động điện lực theo hướng đơn giản hoá giấy tờ

- Lý do: Quy định Bản sao hợp lệ văn bản xác nhận tư cách pháp lý của tổ chức, cá nhân kèm theo sơ đồ tổ chức, danh sách các đơn vị, chi nhánh trực thuộc, Bản sao hợp lệ văn bản xác nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy do cơ quan có thẩm quyền cấp, Bản sao báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư phát điện đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, Bản sao hợp lệ văn bản xác nhận đảm bảo đủ điều kiện hoạt động đối với các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động trong thành phần hồ sơ (khoản 2, khoản 9, khoản 10, khoản 13 Điều 17 Quyết định số: 32/2006/QĐ-BCN ngày 06/9/2006 Về việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự và thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi và quản lý sử dụng giấy phép hoạt động điện lực) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực các văn bản, giấy tờ nêu trên, công dân không phải đến nhiều cơ quan hành chính

15.2. Kiến nghị thực thi:

Khoản 2, khoản 9, khoản 10, khoản 13 Điều 17 Quyết định số: 32/2006/QĐ-BCN ngày 06/9/2006 Về việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự và thủ tục cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi và quản lý sử dụng giấy phép hoạt động điện lực theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô văn bản xác nhận tư cách pháp lý, văn bản xác nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy, báo cáo đánh giá tác động môi trường, văn bản xác nhận đảm bảo đủ điều kiện hoạt động đối với các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và xuất trình bản chính các văn bản, giấy tờ đó để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

XI THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TƯ PHÁP

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (48 TTHC)

1 1. Thủ tục Bán đấu giá tài sản - T-LCA-089672-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá:

Bổ sung Mẫu đơn xin đăng ký mua tài sản bán đấu giá

- Lý do: Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân được nhanh chóng trong việc làm thủ tục kê đăng ký tham gia mua tài sản bán đấu giá thuận lợi cho cá nhân trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục. Cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính khi thực hiện thủ tục.

1.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung mẫu đơn xin đăng ký mua tài sản bán đấu giá kèm theo Nghị định số 05/2005/NĐ-CP

2 2. Thủ tục Thủ tục công nhận và cấp thẻ Cộng tác viên trợ giúp pháp lý - T-LCA-089652-TT

2.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về số lượng hồ sơ: Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý chưa quy định rõ số lượng hồ sơ

- Lý do: Để thuận lợi cho cán bộ tiếp nhận hồ sơ thống nhất trên toàn quốc và để tổ chức cá nhân đựoc biết để chuẩn bị hồ sơ nộp

b) Về thời hạn giải quyết: Giảm thời hạn giải quyết TTHC từ 22 ngày xuống còn 17 ngày.

- Lý do: Thành phần hồ sơ đã quy định rõ ràng, nội dung của mẫu đơn, yêu cầu, điều kiện không mang tính chất phức tạp, 10 ngày là khoảng thời gian đủ để Trung tâm kiểm tra tính đầy

140

đủ và đúng đắn của hồ sơ và trình Giám đốc Sở (giảm 05 ngày so với quy định hiện hành), trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ Giám đốc sở xem xét, ký quyết định

c) Về thời hạn có hiệu lực của TTHC: Tăng thời hạn sử dụng của thẻ CTV từ 03 năm lên 05 năm kể từ thời điểm được cấp

- Lý do: Để giảm khối lượng công việc cho cơ quan thực hiện TTHC và giảm chi phí về thời gian và đi lại cho cá nhân

2.2. Kiến nghị thực thi:

a) Bổ sung quy định số lượng hồ sơ phải nộp tại Điều 27 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý như sau: “Người có đủ tiêu chuẩn, nếu tự nguyện làm cộng tác viên thì gửi 01 bộ hồ sơ đến Trung tâm ở địa phương nơi mình cư trú hoặc công tác”

b) Sửa đổi quy định thời hạn thực hiện TTHC tại khoản 2 và khoản 3 Điều 7 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP như sau:

“2. Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Giám đốc Trung tâm kiểm tra tính đầy đủ và đúng đắn của hồ sơ, nếu hồ sơ hợp lệ thì trình Giám đốc Sở Tư pháp xem xét, công nhận và cấp thẻ cộng tác viên. Trong trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì trả lại hồ sơ cho người đề nghị làm cộng tác viên và thông báo rõ lý do bằng văn bản”

3. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ do Giám đốc Trung tâm trình, Giám đốc Sở Tư pháp xem xét, ký quyết định công nhận và cấp thẻ cộng tác viên. Trong trường hợp từ chối phải thông báo rõ lý do bằng văn bản cho người đề nghị làm cộng tác viên. Người bị từ chối có quyền khiếu nại đối với việc từ chối công nhận và cấp thẻ cộng tác viên. Việc giải quyết khiếu nại được thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại”

c) Sửa đổi khoản 2 Điều 6 Quyết định số 05/2008/QĐ-BTP ngày 13/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành quy chế cộng tác viên trợ giúp pháp lý của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước như sau:

“2. Thời hạn sử dụng của thẻ cộng tác viên là 05 năm kể từ thời điểm được cấp, trừ trường hợp có quyết định thu hồi thẻ của Giám đốc Sở Tư pháp. Việc sử dụng thẻ cộng tác viên được thực hiện theo quy định tại Điều 29 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP”

3 3. Thủ tục Thụ lý vụ việc TGPL - T-LCA-089662-TT

3.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết: Rút ngắn thời hạn ra quyết định cử người tham gia tố tụng và ngoài tố tụng

- Lý do: việc ra Quyết định cử người tham gia tố tụng dựa trên cơ sở đã kiểm tra điều kiện thụ lý và xem xét các giấy tờ có liên quan chứng minh thuộc diện được TGPL miễn phí. Sau khi được phân công, Luật sư cộng tác viên hoặc Trợ giúp viên pháp lý được cử sẽ tiếp tục thực hiện TGPL cho đối tượng trong quá trình các cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ án. Vì vậy, có thể ra quyết định ngay trong thời gian không quá 2 ngày làm việc.

b) Số lượng hồ sơ: TTHC do UBND tỉnh công bố quy định là 01 bộ là phù hợp với tình hình thực tế. Tuy nhiên, khoản 1 Mục III Phần A Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn về nghiệp vụ trợ giúp pháp lý và quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý chưa quy định rõ nội dung này

- Lý do: Để thuận lợi cho người nộp hồp sơ và cán bộ tiếp nhận hồ sơ biết và hướng dẫn cho đối tượng, đảm bảo việc thực hiện TTHC này thống nhất trên toàn quốc. hạn chế việc cán bộ tiếp

141

nhận hồ sơ tuỳ tiện yêu cầu nộp số lượng hồ sơ

3.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi khoản 1 Điều 39 và khoản 1 Điều 40 Luật Trợ giúp pháp lý như sau:“1. Khi người được trợ giúp pháp lý yêu cầu cử người tham gia tố tụng quy định tại Điều 29

của Luật này, trong thời hạn không quá hai ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu, Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước hoặc tổ chức hành nghề luật sư có trách nhiệm cử người thực hiện trợ giúp pháp lý tham gia tố tụng.

Việc cử người tham gia tố tụng phải được lập thành văn bản và gửi cho người được trợ giúp pháp lý, cơ quan tiến hành tố tụng có liên quan”

và“1. Trong thời hạn không quá hai ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu trợ giúp

pháp lý, Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, tổ chức hành nghề luật sư có trách nhiệm cử người thực hiện trợ giúp pháp lý làm đại diện ngoài tố tụng cho người được trợ giúp pháp lý.

Việc cử người làm đại diện ngoài tố tụng phải được lập thành văn bản và gửi cho người được trợ giúp pháp lý”

b) Bổ sung quy định số lượng hồ sơ phải nộp vào khoản 1 Mục III Phần A Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn về nghiệp vụ trợ giúp pháp lý và quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý như sau: “Hồ sơ vụ việc được lập thành 01 bộ và phân loại tương ứng theo từng hình thức trợ giúp pháp lý, thể hiện đầy đủ các dữ kiện theo các mục yêu cầu ghi ở Bìa hồ sơ. Bìa hồ sơ được thể hiện theo Mẫu số 15-TP-TGPL ban hành kèm theo Thông tư này”

4 4. Thủ tục Khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án - T-LCA-089708-TT

4.1. Nội dung đơn giản hoá

Về đơn yêu cầu thi hành án: Chính phủ mẫu hoá về đơn yêu cầu thi hành án

- Lý do: Để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục và Cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính khi thực hiện thủ tục.

4.2. Kiến nghị thực thi:

Chính phủ bổ sung Quy định mẫu đơn yêu cầu thi hành án ban hành kèm theo Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự.

5 5. Thủ tục Miễn, giảm thi hành án - T-LCA-089716-TT

5.1. Nội dung đơn giản hoá

Về mẫu đơn đề nghị được thi hành án: Mẫu hoá quy định về mẫu đơn đề nghị được thi hành án

- Lý do: Để áp dụng thống nhất trên toàn quốc, thuận lợi cho người nộp đơn và cơ quan tiếp nhận đơn

5.2. Kiến nghị thực thi:

Chính phủ bổ sung Quy định mẫu đơn đề nghị được thi hành án ban hành kèm theo Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự.

6 6. Thủ tục Tiếp nhận yêu cầu thi hành án- T-LCA-089716-TT

6.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về đơn yêu cầu thi hành án: Chính phủ mẫu hoá về đơn yêu cầu thi hành án

142

- Lý do: Để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục và Cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính khi thực hiện thủ tục.

b) Về thời hạn xác minh điều kiện thi hành án: Khoản 2 Điều 44 Luật thi hành án dân sự quy định trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày chủ động ra quyết định thi hành án hoặc kể từ ngày nhận được yêu cầu xác minh của người được thi hành án, chấp hành viên phải tiền hành xác minh, từ thực tiễn cho thấy cần thiết phải sửa đổi quy định này theo hướng giảm thời hạn xác minh

- Lý do: Thời hạn 10 ngày sau khi ra quyết định thi hành án hoặc kể từ ngày nhận được yêu cầu xác minh của người được thi hành án, chấp hành viên mới đi xác minh là quá dài và vô lí, trong khi 10 ngày là đủ để người phải thi hành án tẩu tán tài sản

6.2. Kiến nghị thực thi:

a) Chính phủ bổ sung Quy định mẫu đơn yêu cầu thi hành án ban hành kèm theo Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự.

b) Sửa đổi Khoản 2 Điều 44 Luật thi hành án dân sự như sau:

“2. Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày chủ động ra quyết định thi hành án hoặc kể từ ngày nhận được yêu cầu xác minh của người được thi hành án, Chấp hành viên phải tiến hành việc xác minh; trường hợp thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì phải xác minh ngay.

Việc xác minh phải được lập thành biên bản, có xác nhận của tổ trưởng tổ dân phố, Uỷ ban nhân dân, công an cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi tiến hành xác minh. Biên bản xác minh phải thể hiện đầy đủ kết quả xác minh”

7 7. Thủ tục Cấp lại bản chính giấy khai sinh cho người nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài - T-LCA-091486-TT

7.1. Nội dung đơn giản hoá Về Thời hạn giải quyết:: Quy định rõ thời hạn giải quyết TTHC- Lý do: Để thực hiện thống nhất trên toàn quốc và thuận lợi cho quá trình thực hiện TTHC,

đề nghị quy định rõ thời hạn thực hiện TTHC là 05 ngày làm việc

7.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung quy định thời hạn thực hiện TTHC quy định tại Điều 63 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch như sau: “Thời hạn giải quyết là 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ”

8 8. Thủ tục Cấp lại bản chính Giấy khai sinh cho các trường hợp đã đăng ký khai sinh tại UBND cấp tỉnh hoặc từ thời kỳ pháp thuộc, chính quyền Ngụy Sài Gòn hiện chỉ có 01 sổ đăng ký khai sinh lưu tại Sở Tư pháp - T-LCA-091513-TT

8.1. Nội dung đơn giản hoá

Về Thời hạn giải quyết: Quy định rõ thời hạn giải quyết TTHC- Lý do: Để thực hiện thống nhất trên toàn quốc và thuận lợi cho quá trình thực hiện TTHC,

đề nghị quy định rõ thời hạn thực hiện TTHC là 05 ngày làm việc

8.2. Kiến nghị thực thi:Bổ sung quy định thời hạn thực hiện TTHC quy định tại Điều 63 Nghị định số

158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch như sau: “Thời hạn giải quyết là 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ”

9 9. Thủ tục Cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch có yếu tố nước ngoài - T-LCA-091535-TT

143

9.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thành phần hồ sơ: Bổ sung quy định việc cá nhân phải nộp tờ khai cấp bản sao hộ tịch từ sổ hộ tịch

- Lý do: Trên thực tế khi cá nhân có yêu cầu cấp bản sao từ sổ hộ tịch nếu theo quy định của Điều 60 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, thì cơ quan nhà nước căn cứ vào sổ hộ tịch hiện đang lưu trữ để cấp cho người có yêu cầu. Điều này rất khó thực hiện vì không có tờ khai xin cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch do đó cán bộ hộ tịch không thể đối chiếu các thông tin để tra cứu số bộ hộ tịch (Sổ hộ tịch được lưu trữ lâu dài)

b) Về Thời hạn giải quyết: Quy định rõ thời hạn giải quyết TTHC- Lý do: Để thực hiện thống nhất trên toàn quốc và thuận lợi cho quá trình thực hiện TTHC,

đề nghị quy định rõ thời hạn thực hiện TTHC là 05 ngày làm việc

9.2. Kiến nghị thực thi:

a) Bổ sung nội dung Điều 60 của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch như sau: “ Nộp tờ khai (theo mẫu quy định)”

b) Bổ sung nội dung Điều 60 của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch như sau: “Thời gian giải quyết là 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định”

10 10. Thủ tục Việc công nhận kết hôn; nuôi con nuôi; nhận cha, mẹ, con đã đăng ký trước cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài - T-LCA-091728-TT

10.1. Nội dung đơn giản hoá a) Về thành phần hồ sơ: Bổ sung quy định giấy tờ phải nộp cho phù hợp với tình hình thực

tế

- Lý do: Việc xuất trình bản chính hoặc bản sao giấy tờ hộ tịch cần ghi là không phù hợp vì nếu chỉ xuất trình thì cán bộ thụ lý không thể biết đó là giấy tờ gì? (vì bằng tiếng nước ngoài)

b) Về thời gian giải quyết thủ tục hành chính: Bổ sung quy định rõ thời gian giải quyết thủ tục hành chính

- Lý do: Để áp dụng thống nhất trên toàn quốc, người nộp đơn được rõ và cơ quan tiếp nhận đơn thực hiện đựoc công khai, minh bạch, đảm bảo quyền lợi của cá nhân

10.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa nội dung điều 56 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch như sau:

“3. Thủ tục ghi vào sổ hộ tịch

- Nộp : Tờ khai việc công nhận kết hôn; nuôi con nuôi; nhận cha, mẹ, con đã đăng ký trước cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài; Bản sao giấy tờ cần ghi( đã dịch thuật sang tiếng Việt Nam qua chứng thực theo quy định)

- Xuất trình:Sổ hộ khẩu gia đình ( đối với công dân Việt Nam)”

b) Bổ sung nội dung Điều 56 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch như sau: “thời gian giải quyết là 05 ngày làm việc”

11 11. Thủ tục Đăng ký chấm dứt, thay đổi giám hộ có yếu tố nước ngoài - T-LCA-091740-TT

11.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thành phần hồ sơ: Điều 54 quy định chỉ dẫn áp dụng Khoản 2 Điều 31 Nghị định số

144

158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, tuy nhiên Điều 31 quy định “…và xuất trình các giấy tờ cần thiết để chứng minh đủ điều kiện chấm dứt việc giám hộ theo quy định của Bộ Luật Dân sự”, quy định “xuất trình các giấy tờ cần thiết ” là chưa rõ ràng

- Lý do: Quy định Xuất trình các giấy tờ cần thiết là không rõ ràng, khó khăn cho cá nhân đến thực hiện TTHC

b) Thời gian thực hiện: Sửa đổi khoản 3 Điều 31 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch theo hướng giảm thời gian thực hiện TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc

- Lý do: TTHC có nội dung không phức tạp, không liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, với chất lượng cán bộ tư pháp hiện nay 03 ngày là khoảng thời gian đủ để thực hiện TTHC, giảm thời gian nhận kết quả cho cá nhân.

11.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 31 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP theo hướng Quy định rõ giấy tờ phải xuất trình khi yêu cầu Đăng ký chấm dứt, thay đổi giám hộ có yếu tố nước ngoài, như sau:

“a) Giấy tờ cần thiết phải xuất trình để chứng minh đủ điều kiện chấm dứt giám hộ như:1. Người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ2. Người được giám hộ chết; (Giấy chứng tử)3. Cha, mẹ của người được giám hộ đã có đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ

của mình;4. Người được giám hộ được nhận làm con nuôi (QĐ nuôi con nuôi)

b) Giấy tờ cần thiết phải xuất trình để chứng minh đủ điều kiện thay đổi giám hộ như:1. Người giám hộ không còn đủ điều kiện giám hộ;2. Người giám hộ là cá nhân đã chết hoặc bị Tòa án tuyên bố mất tích, tổ chức làm

giám hộ chấm dứt hoạt động;3. Người giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giám hộ;

Người giám hộ đề nghị được thay đổi và có người khác nhận làm giám hộ”b) Sửa đổi khoản 3 Điều 31 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ

về đăng ký và quản lý hộ tịch như sau “Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ các giấy tờ hợp lệ, nếu xét thấy yêu cầu chấm dứt việc giám hộ là phù hợp với quy định của pháp luật và không có tranh chấp, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào Quyết định công nhận chấm dứt việc giám hộ, đồng thời ghi chú việc chấm dứt giám hộ vào sổ đã đăng ký giám hộ trước đây. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho người yêu cầu chấm dứt giám hộ một bản chính Quyết định công nhận chấm dứt việc giám hộ. Bản sao Quyết định công nhận chấm dứt việc giám hộ được cấp theo yêu cầu của đương sự”

12 12. Thủ tục Đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài - T-LCA-091794-TT

12.1. Nội dung đơn giản hoá

Về số lượng hồ sơ: Chỉ nêu yêu cầu công dân khi làm thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài mỗi bên nam, nữ phải nộp 01 bộ hồ sơ

- Lý do: khi đăng ký kết hôn mỗi bên nam, nữ phải nộp 02 bộ hồ sơ là không cần thiết, vì trên thực tế hồ sơ kết hôn chỉ lưu tại Sở Tư pháp

12.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi nội dung khoản 3 Điều 13 của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn

145

nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài như sau:“Giấy tờ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này được lập thành 01 bộ hồ sơ và nộp tại Sở

Tư pháp, nếu đăng ký kết hôn tại Việt Nam và nộp tại Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam, nếu đăng ký kết hôn tại Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam”

13 13. Thủ tục Đăng ký khai sinh có yếu tố nước ngoài - T-LCA-091821-TT13.1. Nội dung đơn giản hoá Về thời hạn giải quyết TTHC: Bổ sung nội dung quy định rõ thời gian giải quyết thủ tục

hành chính này là 03 ngày làm việc

- Lý do: Để áp dụng thống nhất trên toàn quốc, người nộp đơn được rõ và cơ quan tiếp nhận đơn thực hiện đựoc công khai, minh bạch, đảm bảo quyền lợi của cá nhân

13.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung nội dung quy định tại khoản 2 Điều 50 của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch như sau:

“ Thời hạn giải quyết là 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định”

14 14. Thủ tục Đăng ký khai tử có yếu tố nước ngoài - T-LCA-091832-TT14.1. Nội dung đơn giản hoá Về thời hạn giải quyết TTHC: Bổ sung nội dung quy định rõ thời gian giải quyết thủ tục

hành chính này là 03 ngày làm việc

- Lý do: Để áp dụng thống nhất trên toàn quốc, người nộp đơn được rõ và cơ quan tiếp nhận đơn thực hiện đựoc công khai, minh bạch, đảm bảo quyền lợi của cá nhân

14.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung nội dung khoản 2 Điều 52 của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch như sau: “Thời gian giải quyết là 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định”

15 15. Thủ tục Ghi vào sổ hộ tịch các việc hộ tịch của công dân Việt Nam đã đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài (Công dân Việt Nam đã đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài các việc: khai sinh; kết hôn; nhận cha, mẹ, con; nuôi con nuôi khi về nước thường trú phải làm thủ tục ghi vào sổ hộ tịch) - T-LCA-091918-TT

15.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời gian giải quyết thủ tục hành chính: Chính phủ cần bổ sung nội dung quy định rõ thời gian giải quyết thủ tục hành chính này là 05 ngày làm việc để thuận lợi cho việc thực hiện TTHC, cá nhân biết được thời hạn mà họ được trả kết quả

- Lý do: Để áp dụng thống nhất trên toàn quốc, người nộp đơn được rõ và cơ quan tiếp nhận đơn thực hiện đựoc công khai, minh bạch, đảm bảo quyền lợi của cá nhân

b) Về thành phần hồ sơ: Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch cần bổ sung nội dung quy định rõ giấy tờ

- Phải nộp Bản sao giấy tờ cần ghi (đã dịch thuật sang tiếng Việt Nam qua chứng thực theo quy định)

- Xuất trình Giấy chứng nhận nơi đương sự cư trú để xác định thẩm quyền ghi chú

- Lý do: Việc Ghi vào sổ hộ tịch các việc hộ tịch của công dân Việt Nam đã đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài (các việc: khai sinh; kết hôn; nhận cha, mẹ, con; nuôi con nuôi) khi về nước thường trú phải làm thủ tục ghi vào sổ hộ tịch. Theo quy định tại Điều 55, 56 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch thì người yêu cầu phải xuất trình bản chính hoặc bản sao giấy tờ hộ tịch cần ghi. Việc xuất trình bản

146

chính hoặc bản sao giấy tờ hộ tịch cần ghi là không phù hợp vì nếu chỉ xuất trình thì cán bộ thụ lý không thể biết đó là giấy tờ gì? (vì bằng tiếng nước ngoài)

15.2. Kiến nghị thực thi:

a) Bổ sung nội dung Điều 56 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch như sau:

“Thời hạn giải quyết là 05 ngày làm việc”

b) Sửa đổi, bổ sung nội dung Điều 56 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch như sau:

“Người có yêu cầu ghi vào sổ hộ tịch phải:

- Nộp : Bản sao giấy tờ cần ghi (đã dịch thuật sang tiếng Việt Nam qua chứng thực theo quy định)

- Xuất trình:Giấy chứng nhận nơi đương sự cư trú để xác định thẩm quyền ghi chú”

16 16. Thủ tục Đăng ký hoạt động của Chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư - T-LCA-092181-TT

16.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về số lượng hồ sơ: Bổ sung quy định rõ số lượng hồ sơ

- Lý do: Để thuận lợi trong quá trình hướng dẫn tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ, cá nhân biết để chuẩn bị hồ sơ nộp, hơn nữa để thực hiện TTHC chỉ cần 01 bộ hồ sơ lưu tại Sở Tư pháp

b) Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi quy định thành phần hồ sơ theo hướng đơn giản hoá

- Lý do: Quy định Bản sao Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư thành lập chi nhánh và Bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư và bản sao Thẻ luật sư của Trưởng chi nhánh trong thành phần hồ sơ (điểm b, điểm d khoản 3 Điều 41 Luật Luật sư) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư thành lập chi nhánh và chứng thực Chứng chỉ hành nghề luật sư, Thẻ luật sư .

16.2. Kiến nghị thực thi:

a) Bổ sung quy định số lượng hồ sơ là 01 bộ vào khoản 3 Điều 41 Luật luật sư năm 2006.b) Sửa đổi điểm b, điểm d khoản 3 Điều 41 Luật Luật sư theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô

Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư thành lập chi nhánh, Chứng chỉ hành nghề luật sư, Thẻ luật sư và xuất trình bản chính Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư thành lập chi nhánh, Chứng chỉ hành nghề luật sư, Thẻ luật sư để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

17 17. Thủ tục Thẩm định hồ sơ cho phép thành lập đoàn luật sư, quyết định việc giải thể đoàn luật sư - T-LCA-092301-TT

17.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết: Thời hạn giải quyết tại khoản 3 Điều 12 Nghị định số 28/ 2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 2 năm 2007 của chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Luật sư là chưa rõ ràng. Do đó cần bổ sung để rõ ràng hơn

- Lý do: Để thuận lợi cho quá trình thực hiện TTHC, công khai, minh bạch thời gian trả lời ý kiến tham gia của Bộ Tư pháp với UBND tỉnh

b) Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi quy định thành phần hồ sơ theo hướng đơn giản hoá

- Lý do: Quy định Bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư của các sáng lập viên trong thành phần hồ sơ (điểm c, khoản 2, Điều 12 Nghị định số 28/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 2 năm 2007

147

của chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Luật sư) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực Chứng chỉ hành nghề luật sư

17.2. Kiến nghị thực thi:

a) Bổ sung quy định rõ thời hạn trả lời ý kiến tham gia của Bộ Trưởng Bộ Tư pháp vào khoản 3 Điều 12 Nghị định số 28/ 2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 2 năm 2007 của chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Luật sư, như sau:

“Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được văn bản xin ý kiến, Bộ trưởng Bộ Tư pháp có ý kiến trả lời bằng văn bản gửi UBND cấp tỉnh”

b) Sửa đổi điểm c, khoản 2, Điều 12 Nghị định số 28/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 2 năm 2007 của chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Luật sư theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô Chứng chỉ hành nghề luật sư và xuất trình bản chính Chứng chỉ hành nghề luật sư để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

18 18. Thủ tục Đăng ký hoạt động Trung tâm trọng tài thương mại - T-LCA-094528-TT

18.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về mẫu đơn: Bổ sung mẫu hoá đơn đăng ký hoạt động

- Lý do: Để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục. Cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính khi thực hiện thủ tục.

b) Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi quy định thành phần hồ sơ theo hướng đơn giản hoá

- Lý do: Quy định Bản sao có công chứng hoặc chứng thực hợp lệ Giấy phép thành lập Trung tâm Trọng tài trong thành phần hồ sơ (điểm b khoản 2 Điều 7 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh trọng tài thương mại) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực Giấy phép thành lập Trung tâm Trọng tài

18.2. Kiến nghị thực thi:

a) Chính phủ ban hành mẫu đơn đăng ký hoạt động ban hành kèm theo Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh trọng tài thương mại

b) Sửa đổi điểm b khoản 2 Điều 7 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh trọng tài thương mại theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô Giấy phép thành lập Trung tâm Trọng tài và xuất trình bản chính Giấy phép thành lập Trung tâm Trọng tài để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

19 19. Thủ tục Đăng ký hoạt động chi nhánh Trung tâm trọng tài thương mại - T-LCA-094534-TT

19.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về mẫu đơn: Bổ sung mẫu hoá đơn đăng ký hoạt động

- Lý do: Để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục. Cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính khi thực hiện thủ tục.

b) Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi quy định thành phần hồ sơ theo hướng đơn giản hoá

- Lý do: Quy định Bản sao có công chứng hoặc chứng thực hợp lệ Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động của Trung tâm Trọng tài trong thành phần hồ sơ (điểm b khoản 3 Điều 9 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một

148

số điều của Pháp lệnh trọng tài thương mại) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động của Trung tâm Trọng tài

19.2. Kiến nghị thực thi:

a) Chính phủ ban hành mẫu đơn đăng ký hoạt động ban hành kèm theo Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh trọng tài thương mại

b) Sửa đổi điểm b khoản 3 Điều 9 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh trọng tài thương mại theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động của Trung tâm Trọng tài và xuất trình bản chính Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động của Trung tâm Trọng tài để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

20 20. Thủ tục Đăng ký hoạt động của Trung tâm tư vấn pháp luật - T-LCA-094577-TT

20.1. Nội dung đơn giản hoá

Về đơn đăng ký hoạt động: Bổ sung quy định mẫu đơn đăng ký hoạt động của Trung tâm tư vấn pháp luật

- Lý do: Để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà tổ chức cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục. Cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính khi thực hiện thủ tục.

20.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung quy định mẫu đơn đăng ký hoạt động của Trung tâm tư vấn pháp luật kèm theo Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 của Chính phủ về tư vấn pháp luật

21 21. Thủ tục Đăng ký nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài (trường hợp xin không đích danh) -T-LCA-091882-TT

21.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi quy định tại khoản 12 Điều 1 Nghị định số 69/NĐ- CP ngày 21/7/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài theo hướng đơn giản hoá

- Lý do: Quy định Bản sao có công chứng hoặc chứng thực giấy khai sinh của trẻ em trong thành phần hồ sơ (điểm a khoản 3 Điều 39 Nghị định số 39/2009/NĐ - CP ngày 23/4/2009 của Chính phủ về Vật liệu nổ công nghiệp) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực giấy khai sinh của trẻ em tại cấp xã

21.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi khoản 12 Điều 1 (điểm a khoản 1 Điều 44 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài) Nghị định số 69/NĐ- CP ngày 21/7/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô Giấy khai sinh của trẻ em và xuất trình bản chính Giấy phép khai sinh để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

22 22. Thủ tục Đăng ký nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài (trường hợp xin đích danh) - T-LCA-091905-TT

22.1. Nội dung đơn giản hoá

149

Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi quy định tại khoản 12 Điều 1 Nghị định số 69/NĐ- CP ngày 21/7/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài theo hướng đơn giản hoá

- Lý do: Quy định Bản sao có công chứng hoặc chứng thực giấy khai sinh của trẻ em trong thành phần hồ sơ (điểm a khoản 3 Điều 39 Nghị định số 39/2009/NĐ - CP ngày 23/4/2009 của Chính phủ về Vật liệu nổ công nghiệp) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực giấy khai sinh của trẻ em tại cấp xã

22.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi khoản 12 Điều 1 (điểm a khoản 1 Điều 44 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài) Nghị định số 69/NĐ- CP ngày 21/7/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô Giấy khai sinh của trẻ em và xuất trình bản chính Giấy phép khai sinh để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

23 23. Thủ tục Đăng ký nhận cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài - T-LCA-091912-TT

23.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi quy định tại điểm b, điểm đ khoản 1 Điều 30 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài theo hướng đơn giản hoá giấy tờ trong thành phần hồ sơ

- Lý do: Quy định Bản sao Giấy chứng minh nhân dân (đối với công dân Việt Nam ở trong nước) và bản sao Sổ hộ khẩu hoặc Giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể (đối với công dân Việt Nam thường trú ở trong nước) trong thành phần hồ sơ (điểm b, điểm đ khoản 1 Điều 30 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực giấy khai sinh của trẻ em tại cấp xã

23.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm b, điểm đ khoản 1 Điều 30 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô Giấy chứng minh nhân dân và bản phô tô Sổ hộ khẩu hoặc Giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể (đối với công dân Việt Nam ở trong nước) và xuất trình bản chính Giấy chứng minh nhân dân và xuất trình sổ hộ khẩu hoặc bản chính Giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

24 24. Thủ tục Thành lập và đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng (do hai công chứng viên trở lên thành lập) - T-LCA-092049-TT

24.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi thành phần hồ sơ tại điểm c khoản 1 Điều 27 Luật Công chứng theo hướng đơn giản hoá

- Lý do: Quy định Bản sao quyết định bổ nhiệm công chứng viên trong thành phần hồ sơ

150

(điểm c khoản 1 Điều 27 Luật Công chứng) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực quyết định bổ nhiệm công chứng viên.

24.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm c khoản 1 Điều 27 Luật Công chứng theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô quyết định bổ nhiệm công chứng viên và xuất trình bản chính quyết định bổ nhiệm công chứng viên để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

25 25. Thủ tục Thành lập và đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng (do một công chứng viên thành lập) - T-LCA-092130-TT

25.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi thành phần hồ sơ tại điểm c khoản 1 Điều 27 Luật Công chứng theo hướng đơn giản hoá

- Lý do: Quy định Bản sao quyết định bổ nhiệm công chứng viên trong thành phần hồ sơ (điểm c khoản 1 Điều 27 Luật Công chứng) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực quyết định bổ nhiệm công chứng viên.

25.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm c khoản 1 Điều 27 Luật Công chứng theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô quyết định bổ nhiệm công chứng viên và xuất trình bản chính quyết định bổ nhiệm công chứng viên để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra.

26 26. Thủ tục Bổ nhiệm công chứng viên - T-LCA-101804-TT

26.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi thành phần hồ sơ tại điểm b khoản 1 Điều 18 Luật Công chứng theo hướng đơn giản hoá

- Lý do: Quy định Bản sao bằng cử nhân luật hoặc bằng thạc sỹ luật trong thành phần hồ sơ (điểm b khoản 1 Điều 18 Luật Công chứng) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực bằng cử nhân luật hoặc bằng thạc sỹ luật.

26.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm b khoản 1 Điều 18 Luật Công chứng theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô bằng cử nhân luật hoặc bằng thạc sỹ luật và xuất trình bản chính bằng cử nhân luật hoặc bằng thạc sỹ luật để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra.

27 27. Thủ tục Đăng ký hoạt động của chi nhánh, công ty luật nước ngoài - T-LCA-092219-TT

27.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi quy định thành phần hồ sơ theo hướng đơn giản hoá

- Lý do: Quy định Bản sao Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài trong thành phần hồ sơ (điểm a khoản 2 Điều 79 Luật Luật sư) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực Bản sao Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài.

27.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm a khoản 2 Điều 79 Luật Luật sư theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài và xuất trình bản chính Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

151

28 28. Thủ tục Đăng ký hành nghề luật sư với tư cách cá nhân - T-LCA-09240-TT28.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi quy định thành phần hồ sơ theo hướng đơn giản hoá

- Lý do: Quy định Bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư, bản sao Thẻ luật sư trong thành phần hồ sơ (điểm b khoản 2 Điều 50 Luật Luật sư) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực Chứng chỉ hành nghề luật sư và chứng thực Thẻ luật sư

28.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm b khoản 2 Điều 50 Luật Luật sư theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô Chứng chỉ hành nghề luật sư, Thẻ luật sư và xuất trình bản chính Chứng chỉ hành nghề luật sư, Thẻ luật sư để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

29 29. Thủ tục Đăng ký hoạt động của Văn phòng luật sư và công ty luật TNHH một thành viên - T-LCA-092271-TT

29.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi quy định thành phần hồ sơ theo hướng đơn giản hoá

- Lý do: Quy định Bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư, bản sao Thẻ luật sư của luật sư thành lập văn phòng luật sư, thành lập hoặc tham gia thành lập công ty luật trong thành phần hồ sơ (điểm c khoản 2 Điều 35 Luật Luật sư) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực Chứng chỉ hành nghề luật sư và thẻ Luật sư

29.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm c khoản 2 Điều 35 Luật Luật sư theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô Chứng chỉ hành nghề luật sư, Thẻ luật sư và xuất trình bản chính Chứng chỉ hành nghề luật sư, Thẻ luật sư để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

30 30. Thủ tục Đăng ký hoạt động Văn phòng luật sư - T-LCA-092283-TT

30.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi quy định thành phần hồ sơ theo hướng đơn giản hoá

- Lý do: Quy định Bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư, bản sao Thẻ luật sư của luật sư thành lập văn phòng luật sư, thành lập hoặc tham gia thành lập công ty luật trong thành phần hồ sơ (điểm c khoản 2 Điều 35 Luật Luật sư) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực Chứng chỉ hành nghề luật sư và thẻ Luật sư

30.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm c khoản 2 Điều 35 Luật Luật sư theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô Chứng chỉ hành nghề luật sư, Thẻ luật sư và xuất trình bản chính Chứng chỉ hành nghề luật sư, Thẻ luật sư để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

31 31. Thủ tục Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư - T-LCA-092308-TT

31.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi quy định thành phần hồ sơ theo hướng đơn giản hoá

- Lý do: Quy định Bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư, bản sao Thẻ luật sư của luật sư thành lập văn phòng luật sư, thành lập hoặc tham gia thành lập công ty luật trong thành phần hồ sơ (điểm c khoản 2 Điều 35 Luật Luật sư) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực Chứng chỉ hành nghề luật sư và thẻ Luật sư

152

31.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm c khoản 2 Điều 35 Luật Luật sư theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô Chứng chỉ hành nghề luật sư, Thẻ luật sư và xuất trình bản chính Chứng chỉ hành nghề luật sư, Thẻ luật sư để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

32 32. Thủ tục Thay đổi , cung cấp thông tin về nội dung đăng ký hành nghề luật sư với tư cách cá nhân - T-LCA-092320-TT

32.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi quy định thành phần hồ sơ theo hướng đơn giản hoá

- Lý do: Quy định Bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư, bản sao Thẻ luật sư của luật sư thành lập văn phòng luật sư, thành lập hoặc tham gia thành lập công ty luật trong thành phần hồ sơ (điểm c khoản 2 Điều 35 Luật Luật sư) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực Chứng chỉ hành nghề luật sư và thẻ Luật sư

32.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm c khoản 2 Điều 35 Luật Luật sư theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô Chứng chỉ hành nghề luật sư, Thẻ luật sư và xuất trình bản chính Chứng chỉ hành nghề luật sư, Thẻ luật sư để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

33 33. Thủ tục Cấp, thu hồi thẻ tư vấn viên pháp luật - T-LCA-101797-TT

33.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi quy định thành phần hồ sơ theo hướng đơn giản hoá

- Lý do: Quy định Bản sao Bằng cử nhân luật trong thành phần hồ sơ (điểm b khoản 1 Điều 20 Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 của Chính phủ về tư vấn pháp luật) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực Bằng cử nhân luật 33.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm b khoản 1 Điều 20 Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 của Chính phủ về tư vấn pháp luật theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô Bằng cử nhân luật và xuất trình bản chính Bằng cử nhân luật để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

34 34. Thủ tục Đăng ký giám hộ có yếu tố nước ngoài - T-LCA-091760-TT

34.1. Nội dung đơn giản hoá

Thời gian thực hiện: Sửa đổi khoản 2 Điều 30 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch theo hướng giảm thời gian thực hiện TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc

- Lý do: TTHC có nội dung không phức tạp, không liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, với chất lượng cán bộ tư pháp hiện nay 03 ngày là khoảng thời gian đủ để thực hiện TTHC, giảm thời gian nhận kết quả cho cá nhân.

34.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi khoản 2 Điều 30 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch như sau “Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xét thấy việc giám hộ đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký việc giám hộ. Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày”

35 35. Thủ tục Đăng ký lại việc kết hôn có yếu tố nước ngoài - T-LCA-091846-TT

153

35.1. Nội dung đơn giản hoá

Thời gian thực hiện: Sửa đổi khoản 2 Điều 59 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch theo hướng giảm thời gian thực hiện TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc

- Lý do: TTHC có nội dung không phức tạp, không liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, hơn nữa TTHC đã được thực hiện trước đó nên không gây khó khăn trong quá trình thực hiện, với chất lượng cán bộ tư pháp hiện nay 03 ngày là khoảng thời gian đủ để thực hiện TTHC, giảm thời gian nhận kết quả cho cá nhân.

35.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi khoản 2 Điều 59 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch như sau “Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, cán bộ hộ tịch của Sở Tư pháp ghi vào sổ đăng ký theo từng loại việc và bản chính Giấy khai sinh, Giấy chứng tử, Giấy chứng nhận kết hôn hoặc Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi. Giám đốc Sở Tư pháp ký và cấp cho đương sự một bản chính giấy tờ hộ tịch theo từng loại việc. Các giấy tờ hộ tịch cũ liên quan đến sự kiện hộ tịch đăng ký lại (nếu có) được thu hồi và lưu hồ sơ. Trong cột ghi chú của sổ hộ tịch và dưới tiêu đề của bản chính giấy tờ hộ tịch phải ghi rõ "Đăng ký lại".

Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 03 ngày.”

36 36. Thủ tục Đăng ký lại việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài - T-LCA-091855-TT

36.1. Nội dung đơn giản hoá

Thời gian thực hiện: Sửa đổi khoản 2 Điều 59 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch theo hướng giảm thời gian thực hiện TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc

- Lý do: TTHC có nội dung không phức tạp, không liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, hơn nữa TTHC đã được thực hiện trước đó nên không gây khó khăn trong quá trình thực hiện, với chất lượng cán bộ tư pháp hiện nay 03 ngày là khoảng thời gian đủ để thực hiện TTHC, giảm thời gian nhận kết quả cho cá nhân.

36.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi khoản 2 Điều 59 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch như sau “Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, cán bộ hộ tịch của Sở Tư pháp ghi vào sổ đăng ký theo từng loại việc và bản chính Giấy khai sinh, Giấy chứng tử, Giấy chứng nhận kết hôn hoặc Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi. Giám đốc Sở Tư pháp ký và cấp cho đương sự một bản chính giấy tờ hộ tịch theo từng loại việc. Các giấy tờ hộ tịch cũ liên quan đến sự kiện hộ tịch đăng ký lại (nếu có) được thu hồi và lưu hồ sơ. Trong cột ghi chú của sổ hộ tịch và dưới tiêu đề của bản chính giấy tờ hộ tịch phải ghi rõ "Đăng ký lại".

Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 03 ngày.”

37 37. Thủ tục Đăng ký lại việc tử có yếu tố nước ngoài - T-LCA-091861-TT

37.1. Nội dung đơn giản hoá

Thời gian thực hiện: Sửa đổi khoản 2 Điều 59 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch theo hướng giảm thời gian thực hiện TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc

- Lý do: TTHC có nội dung không phức tạp, không liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, hơn nữa TTHC đã được thực hiện trước đó nên không gây khó khăn trong quá trình thực hiện, với chất lượng cán bộ tư pháp hiện nay 03 ngày là khoảng thời gian đủ để thực hiện TTHC,

154

giảm thời gian nhận kết quả cho cá nhân.

37.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi khoản 2 Điều 59 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch như sau “Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, cán bộ hộ tịch của Sở Tư pháp ghi vào sổ đăng ký theo từng loại việc và bản chính Giấy khai sinh, Giấy chứng tử, Giấy chứng nhận kết hôn hoặc Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi. Giám đốc Sở Tư pháp ký và cấp cho đương sự một bản chính giấy tờ hộ tịch theo từng loại việc. Các giấy tờ hộ tịch cũ liên quan đến sự kiện hộ tịch đăng ký lại (nếu có) được thu hồi và lưu hồ sơ. Trong cột ghi chú của sổ hộ tịch và dưới tiêu đề của bản chính giấy tờ hộ tịch phải ghi rõ "Đăng ký lại".

Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 03 ngày.”

38 38. Thủ tục Đăng ký lại việc sinh có yếu tố nước ngoài - T-LCA-091876-TT

38.1. Nội dung đơn giản hoá

Thời gian thực hiện: Sửa đổi khoản 2 Điều 59 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch theo hướng giảm thời gian thực hiện TTHC từ 05 ngày làm việc xuống còn 03 ngày làm việc

- Lý do: TTHC có nội dung không phức tạp, không liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, hơn nữa TTHC đã được thực hiện trước đó nên không gây khó khăn trong quá trình thực hiện, với chất lượng cán bộ tư pháp hiện nay 03 ngày là khoảng thời gian đủ để thực hiện TTHC, giảm thời gian nhận kết quả cho cá nhân.

38.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi khoản 2 Điều 59 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch như sau “Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, cán bộ hộ tịch của Sở Tư pháp ghi vào sổ đăng ký theo từng loại việc và bản chính Giấy khai sinh, Giấy chứng tử, Giấy chứng nhận kết hôn hoặc Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi. Giám đốc Sở Tư pháp ký và cấp cho đương sự một bản chính giấy tờ hộ tịch theo từng loại việc. Các giấy tờ hộ tịch cũ liên quan đến sự kiện hộ tịch đăng ký lại (nếu có) được thu hồi và lưu hồ sơ. Trong cột ghi chú của sổ hộ tịch và dưới tiêu đề của bản chính giấy tờ hộ tịch phải ghi rõ "Đăng ký lại".

Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 03 ngày.”

39 39. Thủ tục Công chứng hợp đồng ủy quyền quyền sử dụng đất - T-LCA-091109-TT

39.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thời hạn giải quyết: Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và môi trường Hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất cho phù hợp với Điều 38 Luật Công chứng

- Lý do: Do Luật Công chứng ban hành sau, mới có hiệu lực thi hành

39.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT như sau:

“Thời hạn công chứng:a) Thời hạn công chứng được xác định kể từ ngày tổ chức hành nghề công chứng nhận đủ hồ

sơ yêu cầu công chứng đến ngày trả kết quả công chứng. Thời gian xác minh, giám định không tính vào thời hạn công chứng.

b) Thời hạn công chứng không quá hai ngày làm việc; đối với hợp đồng, giao dịch yêu cầu công chứng phức tạp thì thời hạn công chứng có thể kéo dài hơn nhưng không quá mười ngày làm việc”

155

40 40. Thủ tục Công chứng hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất - T-LCA-091133-TT

40.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thời hạn giải quyết: Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và môi trường Hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất cho phù hợp với Điều 38 Luật Công chứng

- Lý do: Do Luật Công chứng ban hành sau, mới có hiệu lực thi hành

40.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT như sau:

“Thời hạn công chứng:a) Thời hạn công chứng được xác định kể từ ngày tổ chức hành nghề công chứng nhận đủ hồ

sơ yêu cầu công chứng đến ngày trả kết quả công chứng. Thời gian xác minh, giám định không tính vào thời hạn công chứng.

b) Thời hạn công chứng không quá hai ngày làm việc; đối với hợp đồng, giao dịch yêu cầu công chứng phức tạp thì thời hạn công chứng có thể kéo dài hơn nhưng không quá mười ngày làm việc”

41 41. Thủ tục Công chứng hợp đồng góp vốn quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất - T-LCA-091150-TT

41.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thời hạn giải quyết: Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và môi trường Hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất cho phù hợp với Điều 38 Luật Công chứng

- Lý do: Do Luật Công chứng ban hành sau, mới có hiệu lực thi hành

41.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT như sau:

“Thời hạn công chứng:- Thời hạn công chứng được xác định kể từ ngày tổ chức hành nghề công chứng nhận đủ hồ

sơ yêu cầu công chứng đến ngày trả kết quả công chứng. Thời gian xác minh, giám định không tính vào thời hạn công chứng.

- Thời hạn công chứng không quá hai ngày làm việc; đối với hợp đồng, giao dịch yêu cầu công chứng phức tạp thì thời hạn công chứng có thể kéo dài hơn nhưng không quá mười ngày làm việc”

42 42. Thủ tục Công chứng hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất - T-LCA-091159-TT

42.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thời hạn giải quyết: Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và môi trường Hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất cho phù hợp với Điều 38 Luật Công chứng

- Lý do: Do Luật Công chứng ban hành sau, mới có hiệu lực thi hành

42.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT như sau:

“Thời hạn công chứng:

156

a) Thời hạn công chứng được xác định kể từ ngày tổ chức hành nghề công chứng nhận đủ hồ sơ yêu cầu công chứng đến ngày trả kết quả công chứng. Thời gian xác minh, giám định không tính vào thời hạn công chứng.

b) Thời hạn công chứng không quá hai ngày làm việc; đối với hợp đồng, giao dịch yêu cầu công chứng phức tạp thì thời hạn công chứng có thể kéo dài hơn nhưng không quá mười ngày làm việc”

43 43. Thủ tục Công chứng hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất - T-LCA-091175-TT

43.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thời hạn giải quyết: Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và môi trường Hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất cho phù hợp với Điều 38 Luật Công chứng

- Lý do: Do Luật Công chứng ban hành sau, mới có hiệu lực thi hành

43.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT như sau:

“Thời hạn công chứng:a) Thời hạn công chứng được xác định kể từ ngày tổ chức hành nghề công chứng nhận đủ hồ

sơ yêu cầu công chứng đến ngày trả kết quả công chứng. Thời gian xác minh, giám định không tính vào thời hạn công chứng.

b) Thời hạn công chứng không quá hai ngày làm việc; đối với hợp đồng, giao dịch yêu cầu công chứng phức tạp thì thời hạn công chứng có thể kéo dài hơn nhưng không quá mười ngày làm việc”

44 44. Thủ tục Công chứng hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất - T-LCA-091218-TT

44.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thời hạn giải quyết: Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và môi trường Hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất cho phù hợp với Điều 38 Luật Công chứng

- Lý do: Do Luật Công chứng ban hành sau, mới có hiệu lực thi hành

44.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT như sau:

“Thời hạn công chứng:a) Thời hạn công chứng được xác định kể từ ngày tổ chức hành nghề công chứng nhận đủ hồ

sơ yêu cầu công chứng đến ngày trả kết quả công chứng. Thời gian xác minh, giám định không tính vào thời hạn công chứng.

b) Thời hạn công chứng không quá hai ngày làm việc; đối với hợp đồng, giao dịch yêu cầu công chứng phức tạp thì thời hạn công chứng có thể kéo dài hơn nhưng không quá mười ngày làm việc”

45 45. Thủ tục Công chứng hợp đồng bao lãnh quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất - T-LCA-091246-TT

45.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thời hạn giải quyết: Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và môi trường Hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất cho phù hợp với Điều 38 Luật Công chứng

157

- Lý do: Do Luật Công chứng ban hành sau, mới có hiệu lực thi hành

45.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT như sau:

“Thời hạn công chứng:a) Thời hạn công chứng được xác định kể từ ngày tổ chức hành nghề công chứng nhận đủ hồ

sơ yêu cầu công chứng đến ngày trả kết quả công chứng. Thời gian xác minh, giám định không tính vào thời hạn công chứng.

b) Thời hạn công chứng không quá hai ngày làm việc; đối với hợp đồng, giao dịch yêu cầu công chứng phức tạp thì thời hạn công chứng có thể kéo dài hơn nhưng không quá mười ngày làm việc”

46 46. Thủ tục Công chứng hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất - T-LCA-091354-TT

46.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thời hạn giải quyết: Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và môi trường Hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất cho phù hợp với Điều 38 Luật Công chứng

- Lý do: Do Luật Công chứng ban hành sau, mới có hiệu lực thi hành

462. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT như sau:

“Thời hạn công chứng:a) Thời hạn công chứng được xác định kể từ ngày tổ chức hành nghề công chứng nhận đủ hồ

sơ yêu cầu công chứng đến ngày trả kết quả công chứng. Thời gian xác minh, giám định không tính vào thời hạn công chứng.

b) Thời hạn công chứng không quá hai ngày làm việc; đối với hợp đồng, giao dịch yêu cầu công chứng phức tạp thì thời hạn công chứng có thể kéo dài hơn nhưng không quá mười ngày làm việc”

47 47. Thủ tục Công chứng hợp đồng bảo lãnh quyền sử dụng đất - T-LCA-091310-TT

47.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thời hạn giải quyết: Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và môi trường Hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất cho phù hợp với Điều 38 Luật Công chứng

- Lý do: Do Luật Công chứng ban hành sau, mới có hiệu lực thi hành

47.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi thời hạn giải quyết tại điểm 2.4 khoản 2 Mục II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT như sau:

“Thời hạn công chứng:a) Thời hạn công chứng được xác định kể từ ngày tổ chức hành nghề công chứng nhận đủ hồ

sơ yêu cầu công chứng đến ngày trả kết quả công chứng. Thời gian xác minh, giám định không tính vào thời hạn công chứng.

b) Thời hạn công chứng không quá hai ngày làm việc; đối với hợp đồng, giao dịch yêu cầu công chứng phức tạp thì thời hạn công chứng có thể kéo dài hơn nhưng không quá mười ngày làm việc”

48 48. Thủ tục Miễn nhiệm công chứng viên - T-LCA-101814-TT

158

48.1. Nội dung đơn giản hoá

Về mẫu đơn: Đề nghị Bộ Tư pháp bổ sung quy định mẫu đơn xin miễn nhiệm công chứng viên (trường hợp theo nguyện vọng)

- Lý do: Để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục. Cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính khi thực hiện thủ tục.

48.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung quy định mẫu đơn xin miễn nhiệm công chứng viên (trường hợp theo nguyện vọng) vào Quyết định số 01/2008/QĐ-BTP ngày 20/02/2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành một số mẫu giấy tờ dùng trong hoạt động công chứng

XII THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (65 TTHC)

1 1. Thủ tục Cấp thẻ Hướng dẫn viên du lịch quốc tế - T-LCA-141904-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi quy định thời hạn giải quyết TTHC theo hướng từ 15 ngày xuống còn 10 ngày

- Lý do: Việc cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế được thực hiện dựa trên cơ sở kiểm tra, xem xét các giấy tờ đã quy định do cá nhân nộp mà không cần phải xin ý kiến tham vấn hay thỏa thuận của cơ quan hành chính khác. Vì vậy mà chỉ cần 3 ngày là sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lào Cai thẩm xong hồ sơ và nhập tất cả các dữ liệu của cá nhân đề nghị cấp thẻ vào trang Web của Tổng cục du lịch. Và chỉ cần 7 ngày là Tổng cục Du lịch thẩm định và in ấn xong thẻ cho người đề nghị cấp thẻ

b) Về thời hạn có hiệu lực của TTHC: Sửa đổi quy định thời hạn có hiệu lực của TTHC theo hướng tăng từ 3 năm thành 5 năm.

- Lý do: Cứ sau ba năm, khi thẻ hướng dẫn du lịch hết hiệu lực, hướng dẫn viên phải làm thủ tục đổi thẻ, và phải nộp một khoản lệ phí là 200.000 VNĐ (theo thông tư 107/2002/TT-BTC, ngày 02 / 12/ 200 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn chế độ thu nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế và cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch). Điều này khiến cá nhân mất thời gian, công sức và tiền bạc để thực hiện TTHC. Để tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức thực hiện TTHC đối với người đê nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch và giảm khối lượng công việc cho cơ quan thực hiện TTHC mà vẫn đảm bảo mục tiêu. Đề nghị Quốc Hội quy định thời hạn có hiệu lực của thẻ HDV từ 3 năm thành 5 năm.

c) Về các khoản phí, lệ phí của TTHC: Ban hành thông tư hướng dẫn vê mức thu, nộp và quản lý lệ phí cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế để thống nhất trên toàn quốc căn cứ vào Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ-CP

- Lý do: Tại điểm c – khoản 5 – phần III - Thông tư Số: 89/2008/TT-BVHTTDL, ngày 31-12/2008 về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ- CP ngày 01/06/2007 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về Kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, hướng dẫn du lịch và xúc tiến du lịch quy định: Việc thu, nộp lệ phí cấp, đổi, cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính”. Bởi vậy hiện giờ Bộ Tài chinh vẫn chưa ban hành thông tư về mức thu, nộp và quản lý lệ phí cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế trên cơ sở căn cứ vào Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ- CP

159

d) Về thành phần hồ sơ: Đơn giản hoá thành phần hồ sơ đề nghị cấp thẻ huớng dẫn viên du lịch.

- Lý do: Quy định Bản sao các giấy tờ về trình độ chuyên ngành, chứng chỉ nghiệp vụ…trong thành phần hồ sơ (điểm c khoản 1 Điều 74 Luật Du lịch năm 2005) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực các loại giấy tờ cho người đề nghị cấp thẻ.

1.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi quy định tại khoản 2 - Điều 74 – Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005 như sau: “Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ đề nghị cấp thẻ, cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, cấp thẻ hướng dẫn viên cho người đề nghị; trường hợp từ chối thì phải trả lời cho người đề nghị bằng văn bản, nêu rõ lý do”

b) sửa đổi thời hạn có hiệu lực của thẻ HDV du lịch quốc tế được quy định tại Khoản 2 - Điều 72 - Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005, như sau “Thẻ hướng dẫn viên có thời hạn 5 năm và có giá trị trong phạm vi toàn quốc”.

c) Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn với mức thu là 800.000/thẻ. d) Phương án đơn giản hoá: Sửa đổi điểm c khoản 1 Điều 74 Luật Du lịch năm 2005 theo

hướng chỉ cần nộp bản phô tô giấy tờ về trình độ chuyên ngành, chứng chỉ nghiệp vụ…và xuất trình bản chính các loại giấy tờ đó để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

2 2. Thủ tục Đổi thẻ Hướng dẫn viên du lịch quốc tế - T-LCA-141926-TT

2.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi quy định thời hạn giải quyết TTHC theo hướng từ 15 ngày xuống còn 10 ngày

- Lý do: Việc cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế được thực hiện dựa trên cơ sở kiểm tra, xem xét các giấy tờ đã quy định do cá nhân nộp mà không cần phải xin ý kiến tham vấn hay thỏa thuận của cơ quan hành chính khác. Vì vậy mà chỉ cần 3 ngày là sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lào Cai thẩm xong hồ sơ và nhập tất cả các dữ liệu của cá nhân đề nghị cấp thẻ vào trang Web của Tổng cục du lịch. Và chỉ cần 7 ngày là Tổng cục Du lịch thẩm định và in ấn xong thẻ cho người đề nghị cấp thẻ

b) Về thời hạn có hiệu lực của TTHC: Sửa đổi quy định thời hạn có hiệu lực của TTHC theo hướng tăng từ 3 năm thành 5 năm.

- Lý do: Cứ sau ba năm, khi thẻ hướng dẫn du lịch hết hiệu lực, hướng dẫn viên phải làm thủ tục đổi thẻ, và phải nộp một khoản lệ phí là 200.000 VNĐ (theo thông tư 107/2002/TT-BTC, ngày 02 / 12/ 200 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn chế độ thu nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế và cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch). Điều này khiến cá nhân mất thời gian, công sức và tiền bạc để thực hiện TTHC. Để tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức thực hiện TTHC đối với người đê nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch và giảm khối lượng công việc cho cơ quan thực hiện TTHC mà vẫn đảm bảo mục tiêu. Đề nghị Quốc Hội quy định thời hạn có hiệu lực của thẻ HDV từ 3 năm thành 5 năm.

c) Về các khoản phí, lệ phí của TTHC: Ban hành thông tư hướng dẫn vê mức thu, nộp và quản lý lệ phí cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế để thống nhất trên toàn quốc căn cứ vào Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ-CP

- Lý do: Tại điểm c – khoản 5 – phần III - Thông tư Số: 89/2008/TT-BVHTTDL, ngày 31-12/2008 về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ- CP ngày 01/06/2007 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về Kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, hướng dẫn du lịch và xúc tiến

160

du lịch quy định: Việc thu, nộp lệ phí cấp, đổi, cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính”. Bởi vậy hiện giờ Bộ Tài chinh vẫn chưa ban hành thông tư về mức thu, nộp và quản lý lệ phí đổi thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế trên cơ sở căn cứ vào Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ- CP

d) Về thành phần hồ sơ: Đơn giản hoá thành phần hồ sơ đề nghị đổi thẻ huớng dẫn viên du lịch.

- Lý do: Quy định bản sao thẻ hướng dẫn viên cũ trong thành phần hồ sơ (điểm b khoản 1 Điều 75 Luật Du lịch năm 2005) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực thẻ hướng dẫn viên cho người đề nghị cấp thẻ, hơn nữa hồ sơ cấp thẻ hướng dẫn viên trước đây được cơ quan nhà nước quản lý và lưu trữ, do đó không có khó khăn trong quá trình tra cứu, xem xét.

2.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi quy định tại khoản 2 - Điều 74 – Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005 như sau: “Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ đề nghị cấp thẻ, cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, cấp thẻ hướng dẫn viên cho người đề nghị; trường hợp từ chối thì phải trả lời cho người đề nghị bằng văn bản, nêu rõ lý do”

b) Sửa đổi thời hạn có hiệu lực của thẻ HDV du lịch quốc tế được quy định tại Khoản 2 - Điều 72 - Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005, như sau “Thẻ hướng dẫn viên có thời hạn 5 năm và có giá trị trong phạm vi toàn quốc”.

c) Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn với mức thu là 800.000/thẻ. d) Sửa đổi điểm b khoản 1 Điều 75 Luật Du lịch năm 2005 theo hướng chỉ cần nộp bản phô

tô thẻ hướng dẫn viên cũ và xuất trình thẻ hướng dẫn viên cũ để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

3 3. Thủ tục Cấp lại thẻ Hướng dẫn viên du lịch quốc tế - T-LCA-141944-TT

3.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi thời hạn giải quyết TTHC: theo hướng giảm tù 15 ngày xuống còn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ.

- Lý do: Việc cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế được thực hiện dựa trên cơ sở kiểm tra, xem xét các giấy tờ đã quy định do cá nhân nộp mà không cần phải xin ý kiến tham vấn hay thỏa thuận của cơ quan hành chính khác. Vì vậy mà chỉ cần 3 ngày là sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lào Cai thẩm xong hồ sơ và nhập tất cả các dữ liệu của cá nhân đề nghị cấp thẻ vào trang Web của Tổng cục du lịch. Và chỉ cần 7 ngày là Tổng cục Du lịch thẩm định và in ấn xong thẻ cho người đề nghị cấp thẻ.

b) Về thời hạn có hiệu lực của TTHC: Đề nghị sửa đổi quy định thời hạn có hiệu lực của TTHC theo hướng tăng lên

- Lý do: Mỗi một lần cá nhân làm thủ tục xin cấp lại thẻ sẽ mất thời gian công sức, hơn nữa phải nộp một khoản lệ phí là 200.000 VNĐ (theo thông tư 107/2002/TT-BTC, ngày 02 / 12/ 200 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn chế độ thu nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế và cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch). Điều này khiến cá nhân mất thời gian, công sức và tiền bạc để thực hiện TTHC. Để tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức thực hiện TTHC đối với người đê nghị cấpthẻ hướng dẫn viên du lịch và cơ quan thực hiện TTHC mà vẫn đảm bảo mục tiêu của TTHC. Đề nghị Quốc Hội quy định thời hạn có hiệu lực của thẻ HDV Đề nghị Quốc Hội quy định thời hạn có hiệu lực của thẻ HDV du lịch được cấp lại từ thời gian còn lại của thẻ đã cấp thành thời gian của đã cấp.

161

c) Về các khoản phí, lệ phí của TTHC: Ban hành thông tư hướng dẫn vê mức thu, nộp và quản lý lệ phí cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế để thống nhất trên toàn quốc căn cứ vào Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ-CP

- Lý do: Tại điểm c – khoản 5 – phần III - Thông tư Số: 89/2008/TT-BVHTTDL, ngày 31-12/2008 về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ- CP ngày 01/06/2007 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về Kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, hướng dẫn du lịch và xúc tiến du lịch quy định: Việc thu, nộp lệ phí cấp, đổi, cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính”. Bởi vậy hiện giờ Bộ Tài chinh vẫn chưa ban hành thông tư về mức thu, nộp và quản lý lệ phí cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế trên cơ sở căn cứ vào Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ- CP

3.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi quy định tại khoản 3 - Điều 75 – Chương 7 – Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005 như sau: “Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ đề nghị cấp thẻ, cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, cấp thẻ hướng dẫn viên cho người đề nghị; trường hợp từ chối thì phải trả lời cho người đề nghị bằng văn bản, nêu rõ lý do”

b) Phương án: Sửa đổi quy định tại Khoản 2 - Điều 34 – Chương 6 - Nghị định số 92/2007/NĐ-CP, ngày 01/6/2007 về quy định chị tiết thi hành một số điều luật của Luật du lịch “Thời hạn của thẻ được cấp lại bằng thời hạn của thẻ đã cấp”

c) Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn với mức thu là 500.000/thẻ.

4 4. Thủ tục Cấp thẻ Hướng dẫn viên du lịch nội địa - T-LCA-141958-TT

4.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi theo hướng giảm thời hạn giải quyết từ 15 ngày xuống còn 10 ngày

- Lý do: Việc cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa được thực hiện dựa trên cơ sở kiểm tra, xem xét các giấy tờ đã quy định do cá nhân nộp mà không cần phải xin ý kiến tham vấn hay thỏa thuận của cơ quan hành chính khác. Vì vậy mà chỉ cần 3 ngày là sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lào Cai thẩm xong hồ sơ và nhập tất cả các dữ liệu của cá nhân đề nghị cấp thẻ vào trang Web của Tổng cục du lịch. Và chỉ cần 7 ngày là Tổng cục Du lịch thẩm định và in ấn xong thẻ cho người đề nghị cấp thẻ.

b) Về thời hạn có hiệu lực của TTHC: Đề nghị sửa đổi theo hướng nâng thời hạn có hiệu lực của thẻ HDV từ 3 năm lên 5 năm

- Lý do: Cứ sau ba năm, khi thẻ hướng dẫn du lịch hết hiệu lực, hướng dẫn viên phải làm thủ tục đổi thẻ, và phải nộp một khoản lệ phí là 200.000 VNĐ (theo thông tư 107/2002/TT-BTC, ngày 02 / 12/ 200 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn chế độ thu nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế và cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch). Điều này khiến cá nhân mất thời gian, công sức và tiền bạc để thực hiện TTHC. Để tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức thực hiện TTHC đối với người đê nghị cấpthẻ hướng dẫn viên du lịch và giảm khối lượng công việc cho cơ quan thực hiện TTHC mà vẫn đảm bảo mục tiêu của TTHC. Đề nghị Quốc Hội quy định thời hạn có hiệu lực của thẻ HDV từ 3 năm thành 5 năm.

c) Về các khoản phí, lệ phí của TTHC: Ban hành văn bản hướng dẫn vê mức thu, nộp và quản lý lệ phí cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa để thống nhất trên toàn quốc trên cơ sở căn cứ vào Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ-CP

162

- Lý do: Tại điểm c – khoản 5 – phần III - Thông tư Số: 89/2008/TT-BVHTTDL, ngày 31-12/2008 về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ- CP ngày 01/06/2007 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về Kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, hướng dẫn du lịch và xúc tiến du lịch quy định: Việc thu, nộp lệ phí cấp, đổi, cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính”. Bởi vậy hiện giờ Bộ Tài chinh vẫn chưa ban hành thông tư về mức thu, nộp và quản lý lệ phí cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa trên cơ sở căn cứ vào Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ- CP

d) Về thành phần hồ sơ: Đơn giản hoá thành phần hồ sơ đề nghị cấp thẻ huớng dẫn viên du lịch.

- Lý do: Quy định Bản sao các giấy tờ về trình độ chuyên ngành, chứng chỉ nghiệp vụ…trong thành phần hồ sơ (điểm c khoản 1 Điều 74 Luật Du lịch năm 2005) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực các loại giấy tờ cho người đề nghị cấp thẻ.

4.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi quy định tại khoản 2 - Điều 74 – Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005 như sau: “Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ đề nghị cấp thẻ, cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, cấp thẻ hướng dẫn viên cho người đề nghị; trường hợp từ chối thì phải trả lời cho người đề nghị bằng văn bản, nêu rõ lý do.”

b) sửa đổi thời hạn có hiệu lực của thẻ HDV du lịch nội địa được quy định tại Khoản 2 - Điều 72 - Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005, như sau “Thẻ hướng dẫn viên có thời hạn 5 năm và có giá trị trong phạm vi toàn quốc”.

c) Bộ Tài chính ban hành thông tư hướng dẫn với mức thu là 500.000/thẻ.

d) Sửa đổi điểm c khoản 1 Điều 74 Luật Du lịch năm 2005 theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô giấy tờ về trình độ chuyên ngành, chứng chỉ nghiệp vụ…và xuất trình bản chính các loại giấy tờ đó để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

5 5. Thủ tục Đổi thẻ Hướng dẫn viên du lịch nội địa - T-LCA-141974-TT

5.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi theo hướng giảm thời hạn giải quyết từ 15 ngày xuống còn 10 ngày

- Lý do: Việc cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa được thực hiện dựa trên cơ sở kiểm tra, xem xét các giấy tờ đã quy định do cá nhân nộp mà không cần phải xin ý kiến tham vấn hay thỏa thuận của cơ quan hành chính khác. Vì vậy mà chỉ cần 3 ngày là sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lào Cai thẩm xong hồ sơ và nhập tất cả các dữ liệu của cá nhân đề nghị cấp thẻ vào trang Web của Tổng cục du lịch. Và chỉ cần 7 ngày là Tổng cục Du lịch thẩm định và in ấn xong thẻ cho người đề nghị cấp thẻ.

b) Về thời hạn có hiệu lực của TTHC: Đề nghị sửa đổi theo hướng nâng thời hạn có hiệu lực của thẻ HDV từ 3 năm lên 5 năm

- Lý do: Cứ sau ba năm, khi thẻ hướng dẫn du lịch hết hiệu lực, hướng dẫn viên phải làm thủ tục đổi thẻ, và phải nộp một khoản lệ phí là 200.000 VNĐ (theo thông tư 107/2002/TT-BTC, ngày 02 / 12/ 200 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn chế độ thu nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế và cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch). Điều này khiến cá nhân mất thời gian, công sức và tiền bạc để thực hiện TTHC. Để tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức thực hiện TTHC đối với người đê nghị cấpthẻ hướng dẫn viên du lịch và giảm khối lượng công việc cho cơ quan thực hiện TTHC mà vẫn đảm bảo mục tiêu của TTHC. Đề

163

nghị Quốc Hội quy định thời hạn có hiệu lực của thẻ HDV từ 3 năm thành 5 năm.

c) Về các khoản phí, lệ phí của TTHC: Ban hành thông tư hướng dẫn vê mức thu, nộp và quản lý lệ phí đổi thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa để thống nhất trên toàn quốc căn cứ vào Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ-CP

- Lý do: Tại điểm c – khoản 5 – phần III - Thông tư Số: 89/2008/TT-BVHTTDL, ngày 31-12/2008 về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ- CP ngày 01/06/2007 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về Kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, hướng dẫn du lịch và xúc tiến du lịch quy định: Việc thu, nộp lệ phí cấp, đổi, cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính”. Bởi vậy hiện giờ Bộ Tài chinh vẫn chưa ban hành thông tư về mức thu, nộp và quản lý lệ phí đổi thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa trên cơ sở căn cứ vào Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ- CP

d) Về thành phần hồ sơ: Đơn giản hoá thành phần hồ sơ đề nghị đổi thẻ huớng dẫn viên du lịch.

- Lý do: Quy định bản sao thẻ hướng dẫn viên cũ trong thành phần hồ sơ (điểm b khoản 1 Điều 75 Luật Du lịch năm 2005) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực thẻ hướng dẫn viên cho người đề nghị cấp thẻ, hơn nữa hồ sơ cấp thẻ hướng dẫn viên trước đây được cơ quan nhà nước quản lý và lưu trữ, do đó không có khó khăn trong quá trình tra cứu, xem xét.

5.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi quy định tại khoản 2 - Điều 74 – Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005 như sau: “Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ đề nghị cấp thẻ, cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, cấp thẻ hướng dẫn viên cho người đề nghị; trường hợp từ chối thì phải trả lời cho người đề nghị bằng văn bản, nêu rõ lý do.”

b) sửa đổi thời hạn có hiệu lực của thẻ HDV du lịch nội địa được quy định tại Khoản 2 - Điều 72 - Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005, như sau “Thẻ hướng dẫn viên có thời hạn 5 năm và có giá trị trong phạm vi toàn quốc”.

c) Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn với mức thu là 500.000/thẻ.

d) Sửa đổi điểm b khoản 1 Điều 75 Luật Du lịch năm 2005 theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô thẻ hướng dẫn viên cũ và xuất trình thẻ hướng dẫn viên cũ để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

6 6. Thủ tục Cấp lại thẻ Hướng dẫn viên du lịch nội địa - T-LCA-142020-TT

6.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi thời hạn giải quyết TTHC theo hướng giảm từ 15 ngày xuống còn 10 ngày

- Lý do: Việc cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa được thực hiện dựa trên cơ sở kiểm tra, xem xét các giấy tờ đã quy định do cá nhân nộp mà không cần phải xin ý kiến tham vấn hay thỏa thuận của cơ quan hành chính khác. Vì vậy mà chỉ cần 3 ngày là sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lào Cai thẩm xong hồ sơ và nhập tất cả các dữ liệu của cá nhân đề nghị cấp thẻ vào trang Web của Tổng cục du lịch. Và chỉ cần 7 ngày là Tổng cục Du lịch thẩm định và in ấn xong thẻ cho người đề nghị cấp thẻ.

b) Về thời hạn có hiệu lực của TTHC: Sửa đổi quy định thời hạn có hiệu lực của TTHC là: Thời hạn của thẻ được cấp lại bằng thời hạn của thẻ đã cấp.

164

- Lý do: Mỗi một lần cá nhân làm thủ tục xin cấp lại thẻ sẽ mất thời gian công sức, hơn nữa phải nộp một khoản lệ phí là 200.000 VNĐ (theo thông tư 107/2002/TT-BTC, ngày 02 / 12/ 200 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn chế độ thu nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế và cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch). Điều này khiến cá nhân mất thời gian, công sức và tiền bạc để thực hiện TTHC. Để tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức thực hiện TTHC đối với người đê nghị cấpthẻ hướng dẫn viên du lịch và cơ quan thực hiện TTHC mà vẫn đảm bảo mục tiêu của TTHC. Đề nghị Quốc Hội quy định thời hạn có hiệu lực của thẻ HDV du lịch được cấp lại từ thời gian còn lại của thẻ đã cấp thành thời gian của đã cấp.

c) Về các khoản phí, lệ phí của TTHC: Ban hành thông tư hướng dẫn vê mức thu, nộp và quản lý lệ phí cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa để thống nhất trên toàn quốc căn cứ vào Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ-CP

- Lý do: Tại điểm c – khoản 5 – phần III - Thông tư Số: 89/2008/TT-BVHTTDL, ngày 31-12/2008 về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ- CP ngày 01/06/2007 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về Kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, hướng dẫn du lịch và xúc tiến du lịch quy định: Việc thu, nộp lệ phí cấp, đổi, cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính”. Bởi vậy hiện giờ Bộ Tài chinh vẫn chưa ban hành thông tư về mức thu, nộp và quản lý lệ phí cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa trên cơ sở căn cứ vào Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ- CP

6.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi quy định tại khoản 3 - Điều 75 – Chương 7 – Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005 như sau: “Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, đổi, cấp lại thẻ hướng dẫn viên cho người đề nghị; trường hợp từ chối thì phải trả lời cho người đề nghị bằng văn bản, nêu rõ lý do”

b) Sửa đổi quy định tại Khoản 2 - Điều 34 – Chương 6 - Nghị định số 92/2007/NĐ-CP, ngày 01/6/2007 về quy định chị tiết thi hành một số điều luật của Luật du lịch “Thời hạn của thẻ được cấp lại bằng thời hạn của thẻ đã cấp”.

c) Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn với mức thu là 500.000/thẻ.

7 7. Thủ tục Thu hồi và cấp mới sau khi bị thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế - T-LCA-142058-TT

7.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi quy định thời hạn giải quyết TTHC theo hướng giảm từ 15 ngày xuống còn 10 ngày

- Lý do: Việc cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế được thực hiện dựa trên cơ sở kiểm tra, xem xét các giấy tờ đã quy định do cá nhân nộp mà không cần phải xin ý kiến tham vấn hay thỏa thuận của cơ quan hành chính khác. Vì vậy mà chỉ cần 3 ngày là sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lào Cai thẩm xong hồ sơ và nhập tất cả các dữ liệu của cá nhân đề nghị cấp thẻ vào trang Web của Tổng cục du lịch. Và chỉ cần 7 ngày là Tổng cục Du lịch thẩm định và in ấn xong thẻ cho người đề nghị cấp thẻ.

b) Về thời hạn có hiệu lực của TTHC: Sửa đổi thời hạn có hiệu lực của TTHC tăng từ 3 năm lên thành 5 năm

- Lý do: Sau ba năm, khi thẻ hướng dẫn du lịch hết hiệu lực, hướng dẫn viên phải làm thủ tục đổi thẻ, và phải nộp một khoản lệ phí là 200.000 VNĐ (theo thông tư 107/2002/TT-BTC, ngày 02 / 12/ 200 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn chế độ thu nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế và cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch). Điều này

165

khiến cá nhân mất thời gian, công sức và tiền bạc để thực hiện TTHC. Để tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức thực hiện TTHC đối với người đê nghị cấpthẻ hướng dẫn viên du lịch và cơ quan thực hiện TTHC mà vẫn đảm bảo mục tiêu của TTHC. Đề nghị Quốc Hội quy định thời hạn có hiệu lực của thẻ HDV từ 3 năm thành 5 năm.

c) Về thời hạn cấp thẻ mới sau khi bị thu hồi: Giảm thời hạn được cấp thẻ mới sau khi bị thu hồi

- Lý do: Trong quá trình hành nghế hướng dẫn khách du lịch, nếu hướng dẫn viên vi phạm pháp luật và bị thu hồi thẻ trong thời gian là 6 tháng thì gây khó khăn cho hưóng dẫn viên trong quá trình công tác. Đề tạo điều kiện cho cá nhân được cấp lại thẻ mới phục vụ cho công việc. Đề nghị Quốc Hội quy định thời hạn cấp thẻ mới sau khi bị thu hồi từ 6 tháng giảm xuống còn 2 tháng.

d) Về các khoản phí, lệ phí của TTHC: Ban hành thông tư hướng dẫn vê mức thu, nộp và quản lý lệ phí cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế để thống nhất trên toàn quốc căn cứ vào Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ-CP

- Lý do: Tại điểm c – khoản 5 – phần III - Thông tư Số: 89/2008/TT-BVHTTDL, ngày 31-12/2008 về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ- CP ngày 01/06/2007 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về Kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, hướng dẫn du lịch và xúc tiến du lịch quy định: Việc thu, nộp lệ phí cấp, đổi, cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính”. Bởi vậy hiện giờ Bộ Tài chinh vẫn chưa ban hành thông tư về mức thu, nộp và quản lý lệ phí cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế trên cơ sở căn cứ vào Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ- CP

đ) Về thành phần hồ sơ: Đơn giản hoá thành phần hồ sơ đề nghị cấp thẻ huớng dẫn viên du lịch.

- Lý do: Quy định Bản sao các giấy tờ về trình độ chuyên ngành, chứng chỉ nghiệp vụ…trong thành phần hồ sơ (điểm c khoản 1 Điều 74 Luật Du lịch năm 2005) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực các loại giấy tờ cho người đề nghị cấp thẻ.

7.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi quy định tại khoản 2 - Điều 74 – Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005 như sau: “Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ đề nghị cấp thẻ, cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, cấp thẻ hướng dẫn viên cho người đề nghị; trường hợp từ chối thì phải trả lời cho người đề nghị bằng văn bản, nêu rõ lý do”

b) sửa đổi thời hạn có hiệu lực của thẻ HDV du lịch quốc tế được quy định tại Khoản 2 - Điều 72 - Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005, như sau “Thẻ hướng dẫn viên có thời hạn 5 năm và có giá trị trong phạm vi toàn quốc”.

c) sửa đổi thời hạn cấp thẻ mới sau khi bị thu hồi của thẻ HDV du lịch quốc tế được quy định tại điểm b - Khoản 4 - Điều 75 - Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005, như sau “Hướng dẫn viên du lịch bị thu hồi thẻ chỉ được xem xét cấp thẻ sau thời hạn hai tháng, kể từ ngày bị thu hồi thẻ”

d) Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn với mức thu là 800.000/thẻ.

đ) Sửa đổi điểm c khoản 1 Điều 74 Luật Du lịch năm 2005 theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô giấy tờ về trình độ chuyên ngành, chứng chỉ nghiệp vụ…và xuất trình bản chính các loại giấy tờ đó để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

8 8. Thủ tục Thu hồi và cấp mới sau khi bị thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa - T-LCA-142176-TT

166

8.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi quy định thời hạn giải quyết TTHC theo hướng giảm từ 15 ngày xuống còn 10 ngày

- Lý do: Việc cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế được thực hiện dựa trên cơ sở kiểm tra, xem xét các giấy tờ đã quy định do cá nhân nộp mà không cần phải xin ý kiến tham vấn hay thỏa thuận của cơ quan hành chính khác. Vì vậy mà chỉ cần 3 ngày là sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lào Cai thẩm xong hồ sơ và nhập tất cả các dữ liệu của cá nhân đề nghị cấp thẻ vào trang Web của Tổng cục du lịch. Và chỉ cần 7 ngày là Tổng cục Du lịch thẩm định và in ấn xong thẻ cho người đề nghị cấp thẻ.

b) Về thời hạn có hiệu lực của TTHC: Sửa đổi thời hạn có hiệu lực của TTHC tăng từ 3 năm lên thành 5 năm

- Lý do: Sau ba năm, khi thẻ hướng dẫn du lịch hết hiệu lực, hướng dẫn viên phải làm thủ tục đổi thẻ, và phải nộp một khoản lệ phí là 200.000 VNĐ (theo thông tư 107/2002/TT-BTC, ngày 02 / 12/ 200 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn chế độ thu nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế và cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch). Điều này khiến cá nhân mất thời gian, công sức và tiền bạc để thực hiện TTHC. Để tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức thực hiện TTHC đối với người đê nghị cấpthẻ hướng dẫn viên du lịch và cơ quan thực hiện TTHC mà vẫn đảm bảo mục tiêu của TTHC. Đề nghị Quốc Hội quy định thời hạn có hiệu lực của thẻ HDV từ 3 năm thành 5 năm.

c) Về thời hạn cấp thẻ mới sau khi bị thu hồi: Giảm thời hạn được cấp thẻ mới sau khi bị thu hồi

- Lý do: Trong quá trình hành nghế hướng dẫn khách du lịch, nếu hướng dẫn viên vi phạm pháp luật và bị thu hồi thẻ trong thời gian là 6 tháng thì gây khó khăn cho hưóng dẫn viên trong quá trình công tác. Đề tạo điều kiện cho cá nhân được cấp lại thẻ mới phục vụ cho công việc. Đề nghị Quốc Hội quy định thời hạn cấp thẻ mới sau khi bị thu hồi từ 6 tháng giảm xuống còn 2 tháng.

d) Về các khoản phí, lệ phí của TTHC: Ban hành thông tư hướng dẫn vê mức thu, nộp và quản lý lệ phí cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế để thống nhất trên toàn quốc căn cứ vào Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ-CP

- Lý do: Tại điểm c – khoản 5 – phần III - Thông tư Số: 89/2008/TT-BVHTTDL, ngày 31-12/2008 về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ- CP ngày 01/06/2007 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về Kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, hướng dẫn du lịch và xúc tiến du lịch quy định: Việc thu, nộp lệ phí cấp, đổi, cấp lại thẻ hướng dẫn viên du lịch được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính”. Bởi vậy hiện giờ Bộ Tài chinh vẫn chưa ban hành thông tư về mức thu, nộp và quản lý lệ phí cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa trên cơ sở căn cứ vào Luật Du lịch năm 2005 và Nghị định số 92/2007/NĐ- CP

đ) Về thành phần hồ sơ: Đơn giản hoá thành phần hồ sơ đề nghị cấp thẻ huớng dẫn viên du lịch.

- Lý do: Quy định Bản sao các giấy tờ về trình độ chuyên ngành, chứng chỉ nghiệp vụ…trong thành phần hồ sơ (điểm c khoản 1 Điều 74 Luật Du lịch năm 2005) là không cần thiết.

Để giảm bớt thủ tục chứng thực các loại giấy tờ cho người đề nghị cấp thẻ.

8.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi quy định tại khoản 2 - Điều 74 – Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005

167

như sau: “Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ đề nghị cấp thẻ, cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, cấp thẻ hướng dẫn viên cho người đề nghị; trường hợp từ chối thì phải trả lời cho người đề nghị bằng văn bản, nêu rõ lý do”

b) sửa đổi thời hạn có hiệu lực của thẻ HDV du lịch quốc tế được quy định tại Khoản 2 - Điều 72 - Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005, như sau “Thẻ hướng dẫn viên có thời hạn 5 năm và có giá trị trong phạm vi toàn quốc”.

c) sửa đổi thời hạn cấp thẻ mới sau khi bị thu hồi của thẻ HDV du lịch quốc tế được quy định tại điểm b - Khoản 4 - Điều 75 - Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005, như sau “Hướng dẫn viên du lịch bị thu hồi thẻ chỉ được xem xét cấp thẻ sau thời hạn hai tháng, kể từ ngày bị thu hồi thẻ”

d) Phương án: Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn với mức thu là 800.000/thẻ.

đ) Phương án đơn giản hoá: Sửa đổi điểm c khoản 1 Điều 74 Luật Du lịch năm 2005 theo hướng chỉ cần nộp bản phô tô giấy tờ về trình độ chuyên ngành, chứng chỉ nghiệp vụ…và xuất trình bản chính các loại giấy tờ đó để người tiếp nhận hồ sơ đối chiếu, kiểm tra

9 9. Thủ tục Cấp thẻ Hướng dẫn viên du lịch địa phương - T-LCA-142193-TT

9.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thẩm quyền ban hành và nội dung TTHC: Quốc hội hợp pháp hoá quy định thủ tục Cấp thẻ Hướng dẫn viên du địa phương

- Lý do: Luật Du lịch và Nghị định số 92/2007/NĐ-CP không quy định về cấp thẻ HDV du lịch địa phương và không phân cấp cho UBND cấp tỉnh quy định nội dung này. Tuy nhiên Điều 12 (Hướng dẫn du lịch) - khoản 1, 2, 3 - Quyết định Số 05/2008/QĐ-UBND, ngày 23/01/2008 lại quy định về hướng dẫn viên du lịch địa phương, quá trình thực hiện cho thấy việc quy định HDV du lịch địa phương là hoàn toàn cần thiết và phù hợp với tình hình địa phương và các tỉnh biên giới, vùng cao nơi có trình độ dân trí và kinh tế xã hội còn khó khăn. Quy định này đã đựơc nhân dân đồng tình ủng hộ phát huy được hiệu quả hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực Du lịch góp phần đáng kể vào sự phát triển KT-XH tại địa phương

9.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung quy định việc cấp thẻ Hướng dẫn viên du địa phương vào Chương VII Luật Du lịch

10 10. Thủ tục Đổi thẻ Hướng dẫn viên du lịch địa phương - T-LCA-142268-TT

10.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thẩm quyền và nội dung của TTHC: Bổ sung quy định TTHC Đổi thẻ Hướng dẫn viên du lịch địa phương

- Lý do: Luật Du lịch và Nghị định số 92/2007/NĐ-CP không quy định về đổi thẻ HDV du lịch địa phương và không phân cấp cho UBND cấp tỉnh quy định nội dung này. Tuy nhiên việc quy định đổi thẻ HDV du lịch địa phương là hoàn toàn cần thiết và phù hợp với tình hình địa phương và các tỉnh biên giới, vùng cao nơi có trình độ dân trí và kinh tế xã hội còn khó khăn. Quy định này đã đựơc nhân dân đồng tình ủng hộ phát huy được hiệu quả hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực Du lịch góp phần đáng kể vào sự phát triển KT-XH tại địa phương

10.2. Kiến nghị thực thi:

Quốc hội chuẩn hoá quy định nội dung đổi thẻ HDV du lịch địa phương vào Chương VII Luật Du lịch để trên cơ sở đó UBND tỉnh bổ sung quy định nội dung đổi thẻ HDV du lịch địa phương vào Điều 12 Quyết định số 05/2008/QĐ-UBND

11 11. Thủ tục Cấp lại thẻ Hướng dẫn viên du lịch địa phương - T-LCA-142298-TT

11.1. Nội dung đơn giản hoá

168

Về thẩm quyền và nội dung của TTHC: Bổ sung quy định TTHC cấp lại thẻ Hướng dẫn viên du lịch địa phương

- Lý do: Luật Du lịch và Nghị định số 92/2007/NĐ-CP và Quyết định số 05/2008/QĐ-UBND chưa quy định về cấp lại thẻ HDV du lịch địa phương. Tuy nhiên việc quy định cấp lại thẻ HDV du lịch địa phương là hoàn toàn cần thiết và phù hợp với tình hình địa phương và các tỉnh biên giới, vùng cao nơi có trình độ dân trí và kinh tế xã hội còn khó khăn. Quy định này đã đựơc nhân dân đồng tình ủng hộ phát huy được hiệu quả hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực Du lịch góp phần đáng kể vào sự phát triển KT-XH tại địa phương

11.2. Kiến nghị thực thi:

Quốc hội chuẩn hoá quy định nội dung cấp lại thẻ HDV du lịch địa phương vào Chương VII Luật Du lịch để trên cơ sở đó UBND tỉnh bổ sung quy định nội dung đổi thẻ HDV du lịch địa phương vào Điều 12 Quyết định số 05/2008/QĐ-UBND

12 12. Thủ tục Thẩm định/xếp hạng lần đầu đối với khách sạn 1 sao, 2 sao - T-LCA-142566-TT

12.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn có hiệu lực của TTHC: sửa đổi quy định thời gian có hiệu lực TTHC là từ 3 năm lên 5 năm:

- Lý do: Đầu tư cơ sở lưu trú phục vụ khách du lịch phải mất khá nhiều chi phí và là nguồn đầu tư lớn và khấu hao tài sản được tính vào doanh thu và lợi nhuận hàng năm mang tính chất thu hồi vốn một cách dài hơi, vì vậy để đảm bảo được hiệu quả của thủ tục này đúng với tình hình thực tiễn trong kinh doanh lưu trú cần phải kéo dài hiệu lực của thủ tục hành chính này tức là từ 3 năm lên 5 năm ( việc thẩm định lại sẽ là 5năm)

b) Về thời gian giải quyết TTHC: sửa đổi quy định thời gian giải quyết TTHC là từ 1 tháng xuống còn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

- Lý do: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là đơn vị tiếp nhận và có bộ phận chuyên trách trong lĩnh vực quản lý và hướng dẫn nghiệp vụ về thẩm định cơ sở lưu trú, vì vậy, sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở thành lập đòan thẩm định và tiến hành đi đến cơ sở để thẩm định và ra quyết định công nhận hạng cho cơ sở trong vòng 15 ngày là hợp lý, nhằm tạo điều kiện cho cơ sở sớm hoàn thiện các thủ tục để đón khách du lịch.

12.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi qui định tại Khoản 5 - Điều 63 - Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005, như sau “ Sau 5 năm được xếp hạng, cơ sở lưu trú du lịch được thẩm định để công nhận lại hạng phù hợp với thực trạng cơ sở vật chất và dịch vụ của cơ sở lưu trú du lịch”

b) Sửa đổi quy định tại Mục III – Điểm 2, phần 2.5 Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 12 năm 2008 về như sau: “Trong thời hạn 15 ngày đối với hồ sơ thuộc thẩm quyền xếp hạng của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.”

13 13. Thủ tục Thẩm định lại/ Xếp hạng lại đối với khách sạn hạng 1 sao, 2 sao - T-LCA-142658-TT

13.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn có hiệu lực của TTHC: sửa đổi quy định thời gian có hiệu lực TTHC là từ 3 năm lên 5 năm:

- Lý do: Đầu tư cơ sở lưu trú phục vụ khách du lịch phải mất khá nhiều chi phí và là nguồn đầu tư lớn và khấu hao tài sản được tính vào doanh thu và lợi nhuận hàng năm mang tính chất thu hồi vốn một cách dài hơi, vì vậy để đảm bảo được hiệu quả của thủ tục này đúng với tình

169

hình thực tiễn trong kinh doanh lưu trú cần phải kéo dài hiệu lực của thủ tục hành chính này tức là từ 3 năm lên 5 năm ( việc thẩm định lại sẽ là 5năm)

b) Về thời gian giải quyết TTHC: sửa đổi quy định thời gian giải quyết TTHC là từ 1 tháng xuống còn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

- Lý do: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là đơn vị tiếp nhận và có bộ phận chuyên trách trong lĩnh vực quản lý và hướng dẫn nghiệp vụ về thẩm định cơ sở lưu trú, vì vậy, sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở thành lập đòan thẩm định và tiến hành đi đến cơ sở để thẩm định và ra quyết định công nhận hạng cho cơ sở trong vòng 15 ngày là hợp lý, nhằm tạo điều kiện cho cơ sở sớm hoàn thiện các thủ tục để đón khách du lịch.

13.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi quy định tại Khoản 5 - Điều 63 - Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005, như sau “ Sau 5 năm được xếp hạng, cơ sở lưu trú du lịch được thẩm định để công nhận lại hạng phù hợp với thực trạng cơ sở vật chất và dịch vụ của cơ sở lưu trú du lịch”

b) Sửa đổi quy định tại Mục III – Điểm 2, phần 2.5 Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 12 năm 2008 về như sau: “Trong thời hạn 15 ngày đối với hồ sơ thuộc thẩm quyền xếp hạng của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.”

14 14. Thủ tục Nâng hạng cơ sở lưu trú du lịch cho khách sạn hạng 1 sao, 2 sao - T-LCA-142842-TT

14.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn có hiệu lực của TTHC: Đề nghị sửa đổi quy định thời gian có hiệu lực TTHC là từ 3 năm lên 5 năm

- Lý do: Đầu tư cơ sở lưu trú phục vụ khách du lịch phải mất khá nhiều chi phí và là nguồn đầu tư lớn và khấu hao tài sản được tính vào doanh thu và lợi nhuận hàng năm mang tính chất thu hồi vốn một cách dài hơi, vì vậy để đảm bảo được hiệu quả của thủ tục này đúng với tình hình thực tiễn trong kinh doanh lưu trú cần phải kéo dài hiệu lực của thủ tục hành chính này tức là từ 3 năm lên 5 năm ( việc thẩm định lại sẽ là 5năm)

b) Về thời gian giải quyết TTHC: sửa đổi quy định thời gian giải quyết TTHC là từ 1 tháng xuống còn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

- Lý do: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là đơn vị tiếp nhận và có bộ phận chuyên trách trong lĩnh vực quản lý và hướng dẫn nghiệp vụ về thẩm định cơ sở lưu trú, vì vậy, sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở thành lập đòan thẩm định và tiến hành đi đến cơ sở để thẩm định và ra quyết định công nhận hạng cho cơ sở trong vòng 15 ngày là hợp lý, nhằm tạo điều kiện cho cơ sở sớm hoàn thiện các thủ tục để đón khách du lịch.

14.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi qui định tại Khoản 5 - Điều 63 - Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005, như sau “ Sau 5 năm được xếp hạng, cơ sở lưu trú du lịch được thẩm định để công nhận lại hạng phù hợp với thực trạng cơ sở vật chất và dịch vụ của cơ sở lưu trú du lịch”

b) Sửa đổi quy định tại Mục III – Điểm 2, phần 2.5 Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 12 năm 2008 về như sau: “Trong thời hạn 15 ngày đối với hồ sơ thuộc thẩm quyền xếp hạng của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.”

15 15. Thủ tục Thẩm định/xếp hạng lần đầu cơ sở lưu trú du lịch đối với hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch cho nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê, cơ sở lưu trú du lịch khác- T-LCA-143232-TT

170

15.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn có hiệu lực của TTHC: Đề nghị sửa đổi quy định thời gian có hiệu lực TTHC là từ 3 năm lên 5 năm

- Lý do: Đầu tư cơ sở lưu trú phục vụ khách du lịch phải mất khá nhiều chi phí và là nguồn đầu tư lớn và khấu hao tài sản được tính vào doanh thu và lợi nhuận hàng năm mang tính chất thu hồi vốn một cách dài hơi, vì vậy để đảm bảo được hiệu quả của thủ tục này đúng với tình hình thực tiễn trong kinh doanh lưu trú cần phải kéo dài hiệu lực của thủ tục hành chính này tức là từ 3 năm lên 5 năm ( việc thẩm định lại sẽ là 5năm)

b) Về thời gian giải quyết TTHC: sửa đổi quy định thời gian giải quyết TTHC là từ 1 tháng xuống còn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

- Lý do: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là đơn vị tiếp nhận và có bộ phận chuyên trách trong lĩnh vực quản lý và hướng dẫn nghiệp vụ về thẩm định cơ sở lưu trú, vì vậy, sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở thành lập đòan thẩm định và tiến hành đi đến cơ sở để thẩm định và ra quyết định công nhận hạng cho cơ sở trong vòng 15 ngày là hợp lý, nhằm tạo điều kiện cho cơ sở sớm hoàn thiện các thủ tục để đón khách du lịch.

15.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi qui định tại Khoản 5 - Điều 63 - Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005, như sau “ Sau 5 năm được xếp hạng, cơ sở lưu trú du lịch được thẩm định để công nhận lại hạng phù hợp với thực trạng cơ sở vật chất và dịch vụ của cơ sở lưu trú du lịch”

b) Sửa đổi quy định tại Mục III – Điểm 2, phần 2.5 Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 12 năm 2008 về như sau: “Trong thời hạn 15 ngày đối với hồ sơ thuộc thẩm quyền xếp hạng của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.”

16 16. Thủ tục Thẩm định lại/ Xếp hạng lại cơ sở lưu trú du lịch đối với hạng đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch cho nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê và cơ sở lưu trú khác - T-LCA-143267-TT

16.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn có hiệu lực của TTHC: Đề nghị sửa đổi quy định thời gian có hiệu lực TTHC là từ 3 năm lên 5 năm

- Lý do: Đầu tư cơ sở lưu trú phục vụ khách du lịch phải mất khá nhiều chi phí và là nguồn đầu tư lớn và khấu hao tài sản được tính vào doanh thu và lợi nhuận hàng năm mang tính chất thu hồi vốn một cách dài hơi, vì vậy để đảm bảo được hiệu quả của thủ tục này đúng với tình hình thực tiễn trong kinh doanh lưu trú cần phải kéo dài hiệu lực của thủ tục hành chính này tức là từ 3 năm lên 5 năm ( việc thẩm định lại sẽ là 5năm)

b) Về thời gian giải quyết TTHC:: sửa đổi quy định thời gian giải quyết TTHC là từ 1 tháng xuống còn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

- Lý do: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là đơn vị tiếp nhận và có bộ phận chuyên trách trong lĩnh vực quản lý và hướng dẫn nghiệp vụ về thẩm định cơ sở lưu trú, vì vậy, sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở thành lập đòan thẩm định và tiến hành đi đến cơ sở để thẩm định và ra quyết định công nhận hạng cho cơ sở trong vòng 15 ngày là hợp lý, nhằm tạo điều kiện cho cơ sở sớm hoàn thiện các thủ tục để đón khách du lịch.

16.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi qui định tại Khoản 5 - Điều 63 - Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005, như sau “ Sau 5 năm được xếp hạng, cơ sở lưu trú du lịch được thẩm định để công nhận lại hạng

171

phù hợp với thực trạng cơ sở vật chất và dịch vụ của cơ sở lưu trú du lịch”

b) sửa đổi quy định tại Mục III – Điểm 2, phần 2.5 Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 12 năm 2008 về như sau: “Trong thời hạn 15 ngày đối với hồ sơ thuộc thẩm quyền xếp hạng của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.”

17 17. Thủ tục Nâng hạng/ hạ hạng cơ sở lưu trú du lịch cho cơ sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch cho nhà nghỉ du lịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê và cơ sở lưu trú khác - T-LCA-143300-TT

17.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn có hiệu lực của TTHC: Đề nghị sửa đổi quy định thời gian có hiệu lực TTHC là từ 3 năm lên 5 năm

- Lý do: Đầu tư cơ sở lưu trú phục vụ khách du lịch phải mất khá nhiều chi phí và là nguồn đầu tư lớn và khấu hao tài sản được tính vào doanh thu và lợi nhuận hàng năm mang tính chất thu hồi vốn một cách dài hơi, vì vậy để đảm bảo được hiệu quả của thủ tục này đúng với tình hình thực tiễn trong kinh doanh lưu trú cần phải kéo dài hiệu lực của thủ tục hành chính này tức là từ 3 năm lên 5 năm ( việc thẩm định lại sẽ là 5năm)

b) Về thời gian giải quyết TTHC:: sửa đổi quy định thời gian giải quyết TTHC là từ 1 tháng xuống còn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

- Lý do: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là đơn vị tiếp nhận và có bộ phận chuyên trách trong lĩnh vực quản lý và hướng dẫn nghiệp vụ về thẩm định cơ sở lưu trú, vì vậy, sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở thành lập đòan thẩm định và tiến hành đi đến cơ sở để thẩm định và ra quyết định công nhận hạng cho cơ sở trong vòng 15 ngày là hợp lý, nhằm tạo điều kiện cho cơ sở sớm hoàn thiện các thủ tục để đón khách du lịch.

17.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi qui định tại Khoản 5 - Điều 63 - Luật du lịch Số 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005, như sau “ Sau 5 năm được xếp hạng, cơ sở lưu trú du lịch được thẩm định để công nhận lại hạng phù hợp với thực trạng cơ sở vật chất và dịch vụ của cơ sở lưu trú du lịch”

b) Sửa đổi quy định tại Mục III – Điểm 2, phần 2.5 Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 12 năm 2008 về như sau: “Trong thời hạn 15 ngày đối với hồ sơ thuộc thẩm quyền xếp hạng của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.”

18 18. Thủ tục Cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam - T-LCA-143600-TT

18.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi quy định thời hạn giải quyết TTHC theo hướng giảm từ 15 ngày xuống còn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ.

- Lý do: Sau khi nhận đầy đủ hồ sơ, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tiến hành các hoạt động xác minh các điều kiện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài thông qua các giấy tờ đã được quy định trong thành phần hồ sơ. việc xem xét hồ sơ là không phức tạp, không liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nên không mất nhiều thời gian để xem xét, thẩm định đồng thời giảm thời gian và chi phí đi lại của tổ chức.

b) Về các khoản phí, lệ phí của TTHC: Ban hành văn bản hướng dẫn về mức thu phí, lệ phí đối với việc cấp Giấy phép thành lập văn phòng đaị diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam.

- Lý do: Để đảm bảo chi phí cho thời gian, đi lại và công việc thẩm định của cán bộ tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, in ấn cấp giấy phép…

172

18.2. Kiến nghị thực thi:

a) sửa đổi quy định tại khoản 3 - Điều 23 – Nghị định số 92/2007/NĐ-CP, ngày 01/6/2007 về quy định chi tiết thi hành một số điều luật của Luật du lịch. như sau: “Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ …”

b) Bộ Tài chính ban hành thông tư hướng dẫn

19 19. Thủ tục Sửa đổi/ bổ sung Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam - T-LCA-143643-TT

19.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi quy định thời hạn giải quyết TTHC theo hướng giảm từ 10 ngày xuống còn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ.

- Lý do: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tiến hành các hoạt động kiểm tra các điều kiện của Văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài đặt tại Lào Cai. việc xem xét hồ sơ là không phức tạp, không liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nên không mất nhiều thời gian để xem xét, thẩm định đồng thời giảm thời gian và chi phí đi lại của tổ chức.

b) Về các khoản phí, lệ phí của TTHC: Ban hành văn bản hướng dẫn về mức thu phí, lệ phí đối với việc sửa đổi, bổ sung Giấy phép thành lập văn phòng đaị diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam.

- Lý do: Để đảm bảo chi phí cho thời gian, đi lại và công việc thẩm định của cán bộ tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, in ấn cấp giấy phép…

19.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi quy định tại điểm b - khoản 2 - Điều 24 – Nghị định số 92/2007/NĐ-CP, ngày 01/6/2007 về quy định chi tiết thi hành một số điều luật của Luật du lịch. như sau: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ …”

b) Bộ Tài chính ban hành thông tư hướng dẫn

20 20. Thủ tục Gia hạn Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam - T-LCA-143668-TT

20.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi quy định thời hạn giải quyết TTHC: là từ 15 ngày xuống còn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ.

- Lý do: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tiến hành các hoạt động kiểm tra các điều kiện để gia hạn giấy phép thành lập Văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài đặt tại Lào Cai. việc xem xét hồ sơ là không phức tạp, không liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nên không mất nhiều thời gian để xem xét, thẩm định đồng thời giảm thời gian và chi phí đi lại của tổ chức.

b) Về các khoản phí, lệ phí của TTHC:a) Nội dung bổ sung: Ban hành văn bản hướng dẫn về mức thu phí, lệ phí đối với việc gia

hạn Giấy phép thành lập văn phòng đaị diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam. - Lý do: Để đảm bảo chi phí cho thời gian, đi lại và công việc thẩm định của cán bộ tiếp

nhận, thẩm định hồ sơ, in ấn cấp giấy phép…

20.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi quy định tại điểm b - khoản 2 - Điều 26 – Nghị định số 92/2007/NĐ-CP, ngày 01/6/2007 về quy định chi tiết thi hành một số điều luật của Luật du lịch. như sau: “Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ …”

b) Bộ Tài chính ban hành thông tư hướng dẫn

173

21 21. Thủ tục Cấp lại Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam trong trường hợp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện bị mất, bị rách nát hoặc bị tiêu huỷ - T-LCA-143694-TT

21.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi quy định thời hạn giải quyết TTHC: là từ 15 ngày xuống còn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ.

- Lý do: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch đã có hồ sơ của Văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài đặt tại Lào Cai khi được cấp giấy phép lần đầu. việc xem xét hồ sơ cấp lại là không phức tạp, không liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nên không mất nhiều thời gian để xem xét, thẩm định đồng thời giảm thời gian và chi phí đi lại của tổ chức.

b) Về các khoản phí, lệ phí của TTHC: Ban hành văn bản hướng dẫn về mức thu phí, lệ phí đối với việc cấp lại Giấy phép thành lập văn phòng đaị diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam trong trường hợp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện bị mất, bị rách nát hoặc bị tiêu huỷ

- Lý do: Để đảm bảo chi phí cho thời gian, đi lại và công việc thẩm định của cán bộ tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, in ấn cấp giấy phép…

21.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi quy định tại khoản 3 - Điều 23 – Nghị định số 92/2007/NĐ-CP, ngày 01/6/2007 về quy định chi tiết thi hành một số điều luật của Luật du lịch. như sau: “Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ …”

b) Bộ Tài chính ban hành thông tư hướng dẫn

22 22. Thủ tục Cấp lại Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam trong trường hợp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện có sự thay đổi - T-LCA-143713-TT

22.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi quy định thời hạn giải quyết TTHC: từ 15 ngày xuống còn là 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ.

- Lý do: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tiến hành các hoạt động kiểm tra các điều kiện để cấp lại giấy phép thành lập Văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài đặt tại Lào Cai. Trên cơ sở đã có hồ sơ và thường xuyên trong quá trình thanh tra, kiểm tra. DO vậy, kịp thời nắm bắt được sự thay đổi của Văn phòng đại diện, việc xem xét hồ sơ cấp lại là không phức tạp, không mất nhiều thời gian để xem xét, thẩm định đồng thời giảm thời gian và chi phí đi lại của tổ chức.

b) Về các khoản phí, lệ phí của TTHC: Ban hành văn bản hướng dẫn về mức thu phí, lệ phí đối với việc cấp lại Giấy phép thành lập văn phòng đaị diện doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam trong trường hợp có sự thay đổi

- Lý do: Để đảm bảo chi phí cho thời gian, đi lại và công việc thẩm định của cán bộ tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, in ấn cấp giấy phép…

22.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi quy định tại khoản 3 - Điều 23 – Nghị định số 92/2007/NĐ-CP, ngày 01/6/2007 về quy định chi tiết thi hành một số điều luật của Luật du lịch. như sau: “Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ …”

b) Bộ Tài chính ban hành thông tư hướng dẫn

23 23. Thủ tục Giấy phép kinh doanh Karaoke - T-LCA-073269-TT

174

23.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Trình tự thực hiện: Bổ sung trình tự thực hiện vào TTHC, Căn cứ điều 31 Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 về Ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng.

- Lý do: Không được quy định thống nhất trong trình tự, cách thức thực hiện thủ tục cấp phép

b) Về cấp giấy phép và thu lệ phí: Ban hành văn bản quy định về mức thu phí thẩm định các phòng hát Karaoke

- Lý do: Để chi cho công tác đi lại, thẩm định và in ấn giấy phép, đề nghị bổ sung thu phí thẩm định các phòng hát Karaoke, mức phí : 100.000đ/1 phòng

c) Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi thành phần hồ sơ theo hướng đơn giản hoá, cắt giảm quy định văn bản liền kề trong thành phần hồ sơ của TTHC

- Lý do: Việc yêu cầu văn bản hộ liền có xác nhận của chính quyền xã, phường và 2 hộ liền kề là không cần thiết, vì nó gây nhiều khó khăn cho các hộ kinh doanh, VD : như hai nhà liền nhau không thích nhau hoặc đã có sự mâu thuẫn từ trước, nay lại xin xác nhận của hộ liền kề đồng ý cho phép kinh doanh, đó là điều rất khó khăn cho hộ KD. Khi xin được chữ ký của 2 hộ liền kề rồi sau đó lại phải đến chính quyền địa phương để xin xác nhận, đây cũng là một yêu cầu gây khó khăn và mất thời gian cho các hộ kinh doanh.

23.2. Kiến nghị thực thi:

a/ Thủ tục hành chính cần xác định rõ trình tự, cách thức thực hiện như sau: Bước 1: - Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ , điểu kiện kinh doanh theo quy định của Pháp luật- Tổ chức, cá nhân ở các huyện, thành phố được phân cấp thẩm định hồ sơ cấp phép thì nộp

hồ sơ tại Phòng văn hoá sở tại. Khi đủ thủ tục, thẩm định đủ điểu kiện của phòng hát Phòng Văn hoá huyện, thành phố chuyển bộ hồ sơ về Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Lào Cai.

- Hoặc tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại “Một cửa” Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.+ Trường hợp hồ sơ không đầy đủ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến

nộp làm lại cho đầy đủ.Bước 2: Bộ phận tiếp nhận chuyển bộ Hồ sơ lên Phòng quản lý nghiệp vụ Văn hoá, Sở Văn

hóa, Thể thao và Du lịch làm thủ tục cấp phép.Bước 3: Nhận giấy phép kinh doanh Karaoke tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Văn

hóa, Thể thao và Du lịch- Yêu cầu người đến nhận giấy phép kinh doanh Karaoke ký nhận (Trong trường hợp nhận

hộ, người nhận hộ phải có thêm giấy uỷ quyền theo mẫu quy định và CMTND của người uỷ quyền.

- Cách thức thực hiện : Trực tiếp hoặc giám tiếp gửi qua bưu điện.

b) Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Văn hoá thể thao và du lịch ban hành mức thu phí thẩm định các phòng hát Karaoke, mức phí : 100.000đ/1 phòng

c) Bãi bỏ quy định văn bản hộ liền kề trong hồ sơ TTHC tại Khoản 2 điều 31 Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 về Ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng

24 24. Thủ tục Giấy phép kinh doanh vũ trường - T-LCA-080005-TT

24.1. Nội dung đơn giản hoá

175

a) Trình tự thủ tục: Căn cứ điều 25 Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 về Ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng.

- Lý do: Không được quy định thống nhất trong trình tự, cách thức thực hiện thủ tục cấp phép.

b) Về thu lệ phí: Ban hành văn bản quy định về mức thu phí thẩm định các phòng khiêu vũ- Lý do: Để chi phí cho việc đi lại thẩm định, in ấn cấp giấy phép….

24.2. Kiến nghị thực thi:

a) Thủ tục hành chính cần xác định rõ trình tự, cách thức thực hiện như sau:Bước 1: - Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ , điểu kiện kinh doanh theo quy định của Pháp luật- Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại bộ phận “Một cửa” Sở

Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.+ Trường hợp hồ sơ không đầy đủ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến

nộp làm lại cho đầy đủ.Bước 2: Bộ phận tiếp nhận chuyển bộ Hồ sơ lên Phòng quản lý nghiệp vụ Văn hoá, Sở Văn

hóa, Thể thao và Du lịch làm thủ tục cấp phép.Bước 3: Nhận giấy phép kinh doanh vũ trường tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại bộ

phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch- Yêu cầu người đến nhận giấy phép kinh doanh Karaoke ký nhận (Trong trường hợp nhận

hộ, người nhận hộ phải có thêm giấy uỷ quyền theo mẫu quy định và CMTND của người uỷ quyền.

- Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

b/ Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ văn hoá thể thao và du lịch ban hành văn bản quy định phí thẩm định các phòng khiêu vũ, với mức phí : 100.000đ/1 phòng

25 25. Thủ tục Giấy phép công diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang - T-LCA-080042-TT

25.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Trình tự thủ tục: Căn cứ điều 7, Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng.

- Lý do: Không được quy định thống nhất trong trình tự, cách thức thực hiện thủ tục cấp phép.

b) Thời hạn cấp phép: 07 ngày - rút ngắn xuống 5 ngày - Lý do: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch là cơ quan trực tiếp nhận , kiểm tra và thẩm định

các nội dung trong hồ sơ. Không kiên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Khi thấy đúng , đủ hợp lệ không có sai phạm thì Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch cấp phép. Nên không cần phải nhiều thời gian là 07 ngày để thực hiện

c) Kiến nghị số lượng hồ sơ: Bổ sung quy định rõ số lượng hồ sơ cần nộp- Lý do: Không được quy định thống nhất số lượng hồ sơ

25.2. Kiến nghị thực thi:

a) Thủ tục hành chính cần xác định rõ trình tự, cách thức thực hiện như sau:Bước 1: - Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của Pháp luật- Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại bộ phận “Một cửa” Sở

Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.+ Trường hợp hồ sơ không đầy đủ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến

nộp làm lại cho đầy đủ.

176

Bước 2: Bộ phận tiếp nhận chuyển bộ Hồ sơ lên Phòng quản lý nghiệp vụ Văn hoá, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch làm thủ tục cấp phép.

Bước 3: Nhận giấy phép tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch- Yêu cầu người đến nhận giấy phép ký nhận (Trong trường hợp nhận hộ, người nhận hộ

phải có thêm giấy uỷ quyền theo mẫu quy định và CMTND của người uỷ quyền.- Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchb) Sửa đổi điểm b, khoản 2 , điều 7 , chương III Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày

06/11/2009 của Chính phủ Ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng, như sau: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm cấp giấy phép công diễn; trường hợp không cấp giấy phép phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do; trường hợp cần duyệt chương trình trước khi cấp giấy phép công diễn, tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép có trách nhiệm tạo điều kiện để cơ quan nhà nước có thẩm quyền duyệt”

c) Bổ sung điều 7, Nghị định 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2008 của Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng. Như sau: Quy định rõ số lượng hồ sơ cần nộp (01 bộ)

26 26. Thủ tục Cấp giấy phép nhập khẩu văn hoá phẩm nhằm mục đích kinh doanh - T-LCA-080106-TT

26.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Trình tự thực hiện: Căn cứ điều 4, Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/11/2006 của Chính phủ về phủ Quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài, cần bổ sung quy định rõ trình tự thực hiện, cách thức thựuc hiện TTHC

- Lý do: Không được quy định thống nhất trong trình tự, cách thức thực hiện thủ tục cấp phép.

b) Mức lệ phí cấp phép: với mức lệ phí 20.000đ một thủ tục cấp phép là qúa ít so với các thủ tục khác và tốn kém về thời gian và chi phí thực hiện TTHC, do đó cần được sửa đổi

- Lý do: Mức phí hiện nay là không đủ đáp ứng cho việc đi lại, in ấn giấy phép…

26.2. Kiến nghị thực thi:

a) Thủ tục hành chính cần xác định rõ trình tự, cách thức thực hiện như sau:Bước 1: - Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của Pháp luật- Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại bộ phận “Một cửa” Sở

Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.+ Trường hợp hồ sơ không đầy đủ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến

nộp làm lại cho đầy đủ.Bước 2: Bộ phận tiếp nhận chuyển bộ Hồ sơ lên Phòng quản lý nghiệp vụ Văn hoá, Sở Văn

hóa, Thể thao và Du lịch làm thủ tục cấp phép.Bước 3: Nhận giấy phép tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Yêu cầu người đến nhận giấy phép ký nhận (Trong trường hợp nhận hộ, người nhận hộ phải có thêm giấy uỷ quyền theo mẫu quy định và CMTND của người uỷ quyền.

- Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

b) Bộ tài chính sửa đổi và xem xét nâng lên 50.000đ/1 thủ tục tại mục II Lệ phí cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu văn hoá phẩm Quyết định số 68/2006/QĐ-BTC ngày 06/12/2006 của Bộ tài chính

27 27. Thủ tục Cấp giấy phép nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh - T-LCA-080100-TT

177

27.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Trình tự thực hiện: Căn cứ điều 9, Nghị định 88/2002/NĐ-CP ngày 7/11/2002 của Chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh, cần bổ sung quy định trình tự, cách thức thực hiện

- Lý do: Không được quy định thống nhất trong trình tự, cách thức thực hiện thủ tục cấp phép.

b) Mức lệ phí cấp phép: với mức lệ phí 20.000đ một thủ tục cấp phép là qúa ít so với các thủ tục khác và tốn kém về thời gian và chi phí thực hiện TTHC, do đó cần được sửa đổi

- Lý do: Mức phí hiện nay là không đủ đáp ứng cho việc đi lại, in ấn giấy phép…

27.2. Kiến nghị thực thi:

a) Thủ tục hành chính cần xác định rõ trình tự, cách thức thực hiện như sau:Bước 1: - Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của Pháp luật- Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại bộ phận “Một cửa” Sở

Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.+ Trường hợp hồ sơ không đầy đủ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến

nộp làm lại cho đầy đủ.Bước 2: Bộ phận tiếp nhận chuyển bộ Hồ sơ lên Phòng quản lý nghiệp vụ Văn hoá, Sở Văn

hóa, Thể thao và Du lịch làm thủ tục cấp phép.Bước 3: Nhận giấy phép tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Yêu cầu người đến nhận giấy phép ký nhận (Trong trường hợp nhận hộ, người nhận hộ phải có thêm giấy uỷ quyền theo mẫu quy định và CMTND của người uỷ quyền.

- Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

b) Bộ tài chính sửa đổi và xem xét nâng lên 50.000đ/1 thủ tục tại mục II Lệ phí cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu văn hoá phẩm Quyết định số 68/2006/QĐ-BTC ngày 06/12/2006 của Bộ tài chính

28 28. Thủ tục Cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện của Công ty quảng cáo nước ngoài tại Việt Nam - T-LCA-134947-TT

28.1. Nội dung đơn giản hoá

Về trình tự, cách thức thực hiện: Bổ sung quy định rõ trình tự, cách thức thực hiện TTHC- Lý do: Để thuận lợi cho bộ phận tiếp nhận và giải quyết thủ tục cũng như thuận lợi cho tổ

chức, cá nhân xin phép. Do nghị định chưa quy định rõ

28.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung quy định rõ trình tự, cách thức thực hiện TTHC Cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện của Công ty quảng cáo nước ngoài tại Việt Nam vào Điều 26 Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 của chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo. Cụ thể như sau:

“- Trình tự thực hiện:+ Bước 1. Công chức tiếp nhận hồ sơ xin thành lập Văn phòng đại diện của Công ty quảng

cáo nước ngoài tại Việt Nam tại bộ phận “một cửa”, kiểm tra hồ sơ, đề nghị bổ sung, sửa đổi (trong trường hợp hồ chưa đúng quy định); viết giấy hẹn ngày trả.

+ Bước 2. Bộ phận tiếp nhận chuyển hồ sơ lên phòng Nghiệp vụ văn hoá thẩm định lại hồ sơ, làm thủ tục cấp phép theo quy định.

+ Bước 3. Trả giấy phép tại bộ phận “một cửa” - Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phậm “một cửa”

29 29. Thủ tục Cấp Giấy phép tổ chức Lễ hội - T-LCA-136793-TT

178

29.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Bổ sung mẫu đơn xin cấp phép biểu diễn kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ

- Lý do: Để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà tổ chức cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục. Cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính khi thực hiện thủ tục.

b) Về lệ phí thực hiện TTHC: Bổ sung quy định mức phí, lệ phí thực hiện TTHC- Lý do: Để chi phí cho việc đi lại, thẩm định và in ấn giấy phép cho tổ chức, cá nhân…

29.2. Kiến nghị thực thi:

a) Bổ sung quy định mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức lễ hội ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ

b) Bộ Tài chính ban hành văn bản quy định Đối với các trường hợp xin cấp phép tổ chức lễ hội cần phải đóng một mức là 200.000 (Hai trăm nghìn đồng) để chi phí cho việc in biểu mẫu và giấy phép.

30 30. Thủ tục Giấy phép lưu hành băng đĩa ca nhạc, sân khấu - T-LCA-140285-TT

30.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Trình tự, cách thức thực hiện: Căn cứ điều 5 Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 về Ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng. cần bổ sung quy định trình tự, cách thức thực hiện

- Lý do: Không được quy định thống nhất trong trình tự, cách thức thực hiện thủ tục cấp phép.

b) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Bổ sung mẫu Đơn đề nghị cấp phép lưu hành băng, đĩa ca nhạc, sân khấu

- Lý do: Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà tổ chức cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục. Cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính khi thực hiện thủ tục.

30.2. Kiến nghị thực thi:

a) Thủ tục hành chính cần xác định rõ trình tự, cách thức thực hiện như sau vào Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 về Ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng.

Bước 1: - Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của Pháp luật- Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại bộ phận “Một cửa” Sở

Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.+ Trường hợp hồ sơ không đầy đủ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến

nộp làm lại cho đầy đủ.Bước 2: Bộ phận tiếp nhận chuyển bộ Hồ sơ lên Phòng quản lý nghiệp vụ Văn hoá, Sở Văn

hóa, Thể thao và Du lịch làm thủ tục cấp phép.Bước 3: Nhận giấy phép tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Yêu cầu người đến nhận giấy phép ký nhận (Trong trường hợp nhận hộ, người nhận hộ phải có thêm giấy uỷ quyền theo mẫu quy định và CMTND của người uỷ quyền.

- Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch”

b) Bổ sung quy định mẫu Đơn đề nghị cấp phép lưu hành băng, đĩa ca nhạc, sân khấu ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 về Ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng

179

31 31. Thủ tục Quyết định xếp hạng di tích - T-LCA-140400-TT

31.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Đối với thời hạn giải quyết TTHC: Bổ sung quy định rõ thời hạn giải quyết đối với quyết định xếp hạng di tích - danh thắng cấp quốc gia vào TTHC

- Lý do: Việc xét duyệt và thẩm định hồ sơ phải qua nhiều hội đồng khoa học các cấp thẩm định và đưa ra phương án tối ưu trước khi trình các cấp thẩm quyền ra quyết định công nhận và xếp hạng. Vì vậy, thời hạn thích hợp cho quyết định xếp hạng di tích - danh thắng cấp quốc gia tối thiểu phải là 45 ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ. Thành phần hồ sơ liên quan đến nhiều ngành chức năng, nên việc thẩm định và xét duyệt hồ sơ sẽ phải kéo dài hơn. (Ví dụ: Bản đồ khoanh vùng liên quan đến phòng Tài nguyên các huyện, đến Sở tài nguyên để xác định danh giới quy hoạch - Hồ sơ lý lịch liên quan đến các sự kiện của địa phương, của nhân vật lịch sử... phải qua hội đồng khoa học thẩm định, hội thảo lấy ý kiến...)

b) Về trao bằng và trao quyết định xếp hạng di tích - danh thắng: Bổ sung quy định về trao bằng và trao quyết định xếp hạng di tích - danh thắng;

- Lý do: Thể hiện được tầm quan trọng của việc xếp hạng di tích - danh thắng gắn liền với bảo tồn và phát huy di sản văn hoá của dân tộc;

c)Về mẫu đơn: Bổ sung quy định mẫu đơn đề nghị xếp hạng di tích

- Lý do: để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà tổ chức, cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục.

31.2. Kiến nghị thực thi:

a) Bổ sung quy định thời hạn giải quyết đối với quyết định xếp hạng di tích - danh thắng cấp quốc gia là 45 ngày vào Nghị định 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản Văn hoá

b) Bổ sung quy định thủ tục trao bằng và quyết định xếp hạng di tích - danh thắng vào Điều 15 Nghị định số: 92 /2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hoá, như sau :

+ Đối với quyết định xếp hạng di tích cấp tỉnh, UBND tỉnh uỷ quyền cho Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch chỉ đạo cho tổ chức, cá nhân tổ chức lễ rước bằng công nhận di tích theo đúng nghi lễ truyền thống.

+ Đại diện Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch sẽ tiến hành trao bằng và quyết định công nhận và xếp hạng di tích - danh thắng tại nơi làm lễ đón nhận bằng DTLSVH

+ Đối với DTLSVH - Danh lam thắng cảnh cấp Quốc gia, đại diện UBND tỉnh tiến hành trao bằng công nhận và quyết định xếp hạng di tích - danh thắng tại địa phương nơi tổ chức đón nhận theo đúng nghi lễ truyền thống.

c) Bộ Văn hoá thể thao và Du lịch ban hành văn bản Quy định mẫu đơn đề nghị xếp hạng di tích theo phân cấp quy định tại khoản 3 Điều 15 Nghị định số: 92 /2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hoá

32 32. Thủ tục Giấy phép làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia - T-LCA-140610-TT

32.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Đối với Thời hạn cấp phép: Bổ sung quy định thời hạn giải quyết TTHC

- Lý do: Nghị định 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hoá không quy định về số ngày cho việc cấp giáy phép làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

180

b) Đối với mức lệ phí cần thu: Ban hành văn bản quy định về mức thu phí, lệ phí cấp phép làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia,

- Lý do: Đối với hồ sơ xin cấp phép, phải rà soát và kiểm kê, giám định lại bản gốc, kiểm tra, rà soát lại các thủ tục có liên quan, in biểu mẫu hành chính nên cần thiết phải tiến hành thu phí để hoàn tất hồ sơ và cấp phép.

32.2. Kiến nghị thực thi:

a) Bổ sung quy định thời hạn giải quyết TTHC vào Nghị định 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hoá, như sau: “Thời hạn cấp Giấy phép làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia là 10 (Mười) ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ”

b) Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Văn hoá thể thao và du lịch ban hành thông tư quy định về mức thu phí, lệ phí cấp phép làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia với mức thu từ 200.000VNĐ đến 500.000 VNĐ

33 33. Thủ tục Giấy chứng chỉ hành nghề đối với chủ cửa hàng mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia - T-LCA-140613-TT

33.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về mẫu đơn: Bổ sung quy định mẫu đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

- Lý do: Nghị định số: 92 /2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hoá chưa quy định mẫu đơn, để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà tổ chức, cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục.

b) Về Mức thu phí: Bổ sung quy định mức thu phí đối với việc cấp giấy chứng chỉ hành nghề đối với chủ cửa hàng mua bán di vât, cổ vật, bảo vật quốc gia

- Lý do: Đảm bảo chi phí đi lại, thời gian của cán bộ thẩm định, kiểm tra cơ sở vật chất và các thủ tục có liên quan đến hồ sơ xin cấp phép đối với tổ chức, cá nhân xin cấp phép.

33.2. Kiến nghị thực thi:

a) Quy định mẫu đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ban hành kèm theo Nghị định số: 92 /2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hoá

b) Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Sở Văn hoá thể thao và du lịch ban hành thông tư quy định mức thu phí đối với việc cấp giấy chứng chỉ hành nghề đối với chủ cửa hàng mua bán di vât, cổ vật, bảo vật quốc gia với: Mức phí thu là 500.000 VNĐ

34 34. Thủ tục Giấy phép tiến hành nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể - T-LCA-140615-TT

34.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Đối với thời hạn cấp phép: Giảm thời hạn thực hiện TTHC

- Lý do: tiết kiệm về thời gian cho tổ chức, cá nhân được cấp phép. Nội dung của TTHC không liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nội dung không phức tạp

b) Về mẫu đơn: Bổ sung quy định mẫu đơn đề nghị Giấy phép tiến hành nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà tổ chức, cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục.

181

- Lý do: Chính phủ chưa quy định mẫu đơn và để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà tổ chức, cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục.

c) Đối với việc thu phí và lệ phí: Bổ sung quy định mức thu phí đối với việc Giấy phép tiến hành nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể

- Lý do: Đảm bảo chi phí đi lại, thời gian của cán bộ thẩm định, kiểm tra cơ sở vật chất và các thủ tục có liên quan đến hồ sơ xin cấp phép đối với tổ chức, cá nhân xin cấp phép.

34.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi thời hạn thực hiện TTHC tại điểm b khoản 2 Điều 11 Nghị định 92/2002 ngày 11/11/2002 của Chính phủ về việc thi hành chi tiết một số điều của Luật Di sản Văn hoá, như sau: “Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, thể thao và du lich hoặc Giám đốc Sở Văn hóa, thể thao và du lịch có trách nhiệm xem xét cấp giấy phép; trường hợp từ chối phải nêu rõ lý do bằng văn bản”

b) Bổ sung quy định mẫu đơn đề nghị cấp Giấy phép tiến hành nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể ban hành kèm theo Nghị định số: 92 /2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hoá

c) Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Văn hoá thể thao và du lịch ban hành thông tư quy định mức thu phí đối với việc Giấy phép tiến hành nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể với Mức phí thu là 500.000 VNĐ

35 35. Thủ tục Giấy phép thành lập Bảo tàng tư nhân - T-LCA-140621-TT

35.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về mẫu đơn: Bổ sung quy định mẫu đơn xin cấp giấy phép 'thành lập bảo tàng tư nhân - Lý do: Để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong việc làm đơn; định hướng

những thông tin mà tổ chức, cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục.

b) Về trình tự thực hiện: Quy định rõ ràng trình tự, thủ tục thực hiện TTHC

- Lý do: Để đảm bảo thực hiện thống nhất trong trình tự, cách thức thực hiện thủ tục cấp phép.

35.2. Kiến nghị thực thi:

a) Quy định mẫu đơn xin cấp giấy phép thành lập bảo tàng tư nhân ban hành kèm theo Nghị định số: 92 /2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hoá

b) Quy định rõ ràng trình tự, thủ tục thực hiện TTHC tại Điều 8 Thông tư số 09/2004/QĐ-BVHTT ngày 11/10/2004 của Bộ Văn hoá thông tin về việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động của bảo tàng tư nhân, như sau:

“Thủ tục hành chính cần xác định rõ trình tự, cách thức thực hiện như sau:Bước 1: - Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của Pháp luật- Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại bộ phận “Một cửa” Sở

Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.+ Trường hợp hồ sơ không đầy đủ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến

nộp làm lại cho đầy đủ.Bước 2: Bộ phận tiếp nhận chuyển bộ Hồ sơ lên Phòng quản lý nghiệp vụ Văn hoá, Sở Văn

182

hóa, Thể thao và Du lịch làm thủ tục cấp phép.Bước 3: Nhận giấy phép tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Yêu cầu người đến nhận giấy phép ký nhận (Trong trường hợp nhận hộ, người nhận hộ phải có thêm giấy uỷ quyền theo mẫu quy định và CMTND của người uỷ quyền.

- Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch”

36 36. Thủ tục Giấy phép bán đấu giá di vật, bảo vật, cổ vật quốc gia - T-LCA-140624-TT

36.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về mẫu đơn: Bổ sung quy định mẫu đơn đề nghị cấp Giấy phép bán đấu giá di vật, bảo vật, cổ vật quốc gia

- Lý do: Để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà tổ chức, cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục.

b) Về phí, lệ phí: Bổ sung quy định Mức thu đối với tổ chức cá nhân xin cấp giấy phép bán đấu giá di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

- Lý do: để đảm bảo chi phí đi lại, thời gian của cán bộ thẩm định, kiểm tra cơ sở vật chất và các thủ tục có liên quan đến hồ sơ xin cấp phép đối với tổ chức, cá nhân xin cấp phép.

36.2. Kiến nghị thực thi:

a) Bổ sung quy định mẫu đơn đề nghị cấp Giấy phép bán đấu giá di vật, bảo vật, cổ vật quốc gia ban hành kèm theo Nghị định số: 92 /2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hoá

b) Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Sở Văn hoá thể thao và du lịch ban hành thông tư quy định Mức thu đối với tổ chức cá nhân xin cấp giấy phép bán đấu giá di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia với: Mức phí thu là 1000.000 VNĐ đến 2.000.000đ

37 37. Thủ tục Giấy phép tổ chức triển lãm Văn hóa - Nghệ thuật - T-LCA-140628-TT

37.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Trình tự, cách thức thực hiện TTHC: quy định thống nhất trong trình tự, cách thức thực hiện thủ tục cấp phép - Căn cứ điều 13, Nghị định 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2008 của Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng.

- Lý do: Không được quy định thống nhất trong trình tự, cách thức thực hiện thủ tục cấp phép.

b)Thời hạn thực hiện TTHC: Giảm thời hạn thực hiện TTHC từ 10 ngày xuống còn 05 ngày

- Lý do: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch là cơ quan trực tiếp nhận , kiểm tra và thẩm định các nội dung trong hồ sơ. Khi thấy đúng , đủ hợp lệ không có sai phạm thì Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch cấp phép, nội dung TTHC không phức tạp, không liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực đồng thời tiết kiệm về thời gian cho tổ chức, cá nhân

37.2. Kiến nghị thực thi:

a) Thủ tục hành chính cần xác định rõ trình tự, cách thức thực hiện như sau:Bước 1: - Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của Pháp luật- Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại bộ phận “Một cửa” Sở

Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.+ Trường hợp hồ sơ không đầy đủ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến

nộp làm lại cho đầy đủ.Bước 2: Bộ phận tiếp nhận chuyển bộ Hồ sơ lên Phòng quản lý nghiệp vụ Văn hoá, Sở Văn

183

hóa, Thể thao và Du lịch làm thủ tục cấp phép.Bước 3: Nhận giấy phép tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Yêu cầu người đến nhận giấy phép ký nhận (Trong trường hợp nhận hộ, người nhận hộ phải có thêm giấy uỷ quyền theo mẫu quy định và CMTND của người uỷ quyền.

- Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch”

b) Sửa đổi thời hạn thực hiện TTHC tại điểm b, khoản 2 , điều 13 , chương IV Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của Chính phủ, như sau: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm cấp giấy phép; trường hợp không cấp giấy phép phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do”

38 38. Thủ tục Cấp giấy phép triển lãm của cá nhân, nhóm triển lãm mỹ thuật tỉnh, thành phố, triển lãm mỹ thuật khu vực; Triển lãm được Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm Mỹ thuật uỷ quyền - T-LCA-140634-TT

38.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Trình tự, cách thức thực hiện TTHC: Quy định thống nhất trong trình tự, cách thức thực hiện thủ tục cấp phép-Căn cứ điều 13, Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của Chính phủ về việc ban hành "Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng"

- Lý do: Không được quy định thống nhất trong trình tự, cách thức thực hiện thủ tục cấp phép.

b) Về thời hạn thực hiện: Giảm thời hạn thực hiện TTHC từ 10 ngày xuống còn 5 ngày- Lý do: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch là cơ quan trực tiếp nhận , kiểm tra và thẩm định

các nội dung trong hồ sơ. Khi thấy đúng , đủ hợp lệ không có sai phạm thì Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch cấp phép, nội dung TTHC không phức tạp, không liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực đồng thời tiết kiệm về thời gian cho tổ chức, cá nhân

38.2. Kiến nghị thực thi:

a) Thủ tục hành chính cần xác định rõ trình tự, cách thức thực hiện như sau:Bước 1: - Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của Pháp luật- Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại bộ phận “Một cửa” Sở

Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.+ Trường hợp hồ sơ không đầy đủ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến

nộp làm lại cho đầy đủ.Bước 2: Bộ phận tiếp nhận chuyển bộ Hồ sơ lên Phòng quản lý nghiệp vụ Văn hoá, Sở Văn

hóa, Thể thao và Du lịch làm thủ tục cấp phép.Bước 3: Nhận giấy phép tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Yêu cầu người đến nhận giấy phép ký nhận (Trong trường hợp nhận hộ, người nhận hộ phải có thêm giấy uỷ quyền theo mẫu quy định và CMTND của người uỷ quyền.

- Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch”

b) Sửa đổi thời hạn thực hiện TTHC tại điểm b, khoản 2 , điều 13 , chương IV Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của Chính phủ, như sau: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm cấp giấy phép; trường hợp không cấp giấy phép phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do”

39 39. Thủ tục Cấp giấy phép triển lãm ảnh, liên hoan ảnh cuộc thi ảnh nghệ thuật - T-LCA-140640-TT

39.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thời hạn cấp phép: Giảm thời gian thực hiện TTHC từ 10 ngày xuống còn 05 ngày, - Lý do: TTHC này có nội dung không phức tạp, không liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực,

184

Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch là cơ quan trực tiếp nhận , kiểm tra và thẩm định các nội dung trong hồ sơ. Khi thấy đúng , đủ, hợp lệ không có sai phạm thì Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch cấp phép. Do đó 05 ngày là khoảng thời gian đủ để thựuc hiện việc cấp phép, tạo điều kiện thuận lợi tiết kiệm về thời gian cho tổ chức, cá nhân

39.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi điểm b khoản 2 Điều 13 Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng, như sau: “Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm cấp giấy phép; trường hợp không cấp giấy phép phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do”

40 40. Thủ tục Cấp giấy phép thực hiện quảng cáo trên bảng, biển, pa nô đối với hàng hoá, dịch vụ thông thường - T-LCA-134929-TT

40.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về hình thức, phương thức của thủ tục quảng cáo và các quy định về hành vi nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo: sửa đổi phương thức và hình thức thủ tục quảng cáo theo hướng đồng bộ hóa các thủ tục quảng cáo đối với tất cả các phương thức/hình thức. quy định cụ thể hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo

- Lý do: + Thủ tục áp dụng khác nhau giữa các phương thức/hình thức khác nhau. Ví dụ: Quảng cáo

cho thực phẩm yêu cầu có thủ tục khác so với quảng cáo cho mỹ phẩm; các thủ tục để được chấp thuận thực hiện đối với quảng cáo ngoài trời thì khác so với quảng cáo in ấn …

+ Hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo (khoản 2 Điều 5 pháp lệnh quảng cáo) Cần phải được cụ thể hóa để tránh các cách hiểu chủ quan và tùy tiện của các cơ quan kiểm duyệt

b) Trình tự thủ tục: Bổ sung quy định trình tự giải quyết, cách thức thực hiện thủ tục hành chính liên quan đến cấp phép quảng cáo.

- Lý do: Để thuận lợi cho bộ phận tiếp nhận và giải quyết thủ tục cũng như thuận lợi cho tổ chức, cá nhân xin cấp phép

c) Về phí, lệ phí: Tăng mức thu phí, lệ phí cấp phép khi thực hiện thủ tục hành chính về quảng cáo

- Lý do: nhằm tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước và hỗ trợ công tác quản lý nhà nước (thẩm định, cấp phép, hậu kiểm, mua sắm trang thiết bị phục vụ, v.v…)

40.2. Kiến nghị thực thi:

a) Đơn giản hóa và đồng bộ hóa các thủ tục quảng cáo đối với tất cả các phương thức/hình thức.

Khoản 2 Điều 5 Pháp lệnh Quảng cáo : “Quảng cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam là hành vi bị nghiêm cấm”. Cần phải được cụ thể hóa để tránh các cách hiểu chủ quan và tùy tiện của các cơ quan kiểm duyệt. Trong bất cứ trường hợp nào, cũng cần có một quá trình xem xét độc lập và minh bạch đối với các quyết định của các cơ quan kiểm duyệt

b) Bổ sung quy định trình tự giải quyết, cách thức thực hiện TTHC vào Mục III - Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16/7/2003 của Bộ Văn hoá Thông tin hướng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 của chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo. Cụ thể như sau:

“- Trình tự thực hiện:+ Bước 1. Công chức tiếp nhận hồ sơ quảng cáo tại bộ phận “một cửa”, kiểm tra hồ sơ, đề

nghị bổ sung, sửa đổi (trong trường hợp hồ chưa đúng quy định); viết giấy hẹn ngày trả+ Bước 2. Bộ phận tiếp nhận chuyển hồ sơ lên phòng Nghiệp vụ văn hoá thẩm định lại hồ

sơ, làm thủ tục cấp phép theo quy định.+ Bước 3. Trả giấy phép quảng cáo tại bộ phận “một cửa”

185

- Cách thức thực hiện : Trực tiếp hoặc giám tiếp gửi qua đường bưu điện”c) Sửa đổi mức thu phí, lệ phí khi thực hiện thủ tục hành chính về quảng cáo tại khoản 1

Thông tư số 64/2008/ TT-BTC ngày 18/7/2008 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung thông tư số 67/2004/TT-BTC ngày 07/7/2004 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép thực hiện quảng cáo. Cụ thể như sau:

- Lệ phí thực hiện quảng cáo trên bản, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích 40m2 trở lên: 1000.000đ/ 1 GP/1 bảng biển pa nô

- Lệ phí THQC trên bảng, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích từ 30m2 đến dưới 40m2: 700.000đ1 GP/1 bảng biển pa nô

- Lệ phí THQC trên bảng, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích từ 20m2 đến dưới 30m2: 500.000đ1 GP/1 bảng biển pa nô

- Lệ phí THQC trên bảng, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích từ 10m2 đến dưới 20m2: 400.000đ1 GP/1 bảng biển pa nô

- Lệ phí THQC trên bảng, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích dưới 10m2 ; 200.000đ1 GP/1 bảng biển pa nô

- Trường hợp gia hạn giấy phép THQC thu bằng 50% mức lệ phí tương ứng nêu trên

41 41. Thủ tục Cấp giấy phép thực hiện quảng cáo trên băng rôn, phương tiện giao thông, vật phát quang, vật thể trên không, dưới nước đối với hàng, dịch vụ thông thường - T-LCA-134940-TT

41.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về hình thức, phương thức của thủ tục quảng cáo và các quy định về hành vi nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo: sửa đổi phương thức và hình thức thủ tục quảng cáo theo hướng đồng bộ hóa các thủ tục quảng cáo đối với tất cả các phương thức/hình thức. quy định cụ thể hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo

- Lý do: + Thủ tục áp dụng khác nhau giữa các phương thức/hình thức khác nhau. Ví dụ: Quảng cáo

cho thực phẩm yêu cầu có thủ tục khác so với quảng cáo cho mỹ phẩm; các thủ tục để được chấp thuận thực hiện đối với quảng cáo ngoài trời thì khác so với quảng cáo in ấn …

+ Hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo (khoản 2 Điều 5 pháp lệnh quảng cáo) Cần phải được cụ thể hóa để tránh các cách hiểu chủ quan và tùy tiện của các cơ quan kiểm duyệt

b) Về trình tự, cách thức thực hiện: Bổ sung quy định rõ trình tự, cách thức thực hiện TTHC

- Lý do: để thuận lợi cho bộ phận tiếp nhận và giải quyết thủ tục cũng như thuận lợi cho tổ chức, cá nhân xin phép. Do thông tư hướng dẫn chưa quy định rõ

41.2. Kiến nghị thực thi:

a) Đơn giản hóa và đồng bộ hóa các thủ tục quảng cáo đối với tất cả các phương thức/hình thức.

Khoản 2 Điều 5 Pháp lệnh Quảng cáo : “Quảng cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam là hành vi bị nghiêm cấm”. Cần phải được cụ thể hóa để tránh các cách hiểu chủ quan và tùy tiện của các cơ quan kiểm duyệt. Trong bất cứ trường hợp nào, cũng cần có một quá trình xem xét độc lập và minh bạch đối với các quyết định của các cơ quan kiểm duyệt

b) Bổ sung quy định rõ trình tự, cách thức thực hiện TTHC Cấp giấy phép thực hiện quảng cáo trên băng rôn, phương tiện giao thông, vật phát quang, vật thể trên không, dưới nước đối với hàng, dịch vụ thông thường vào Mục III - Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16/7/2003 của Bộ Văn hoá Thông tin hướng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 của chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo. Cụ thể như sau:

“- Trình tự thực hiện + Bước 1. Công chức tiếp nhận hồ sơ quảng cáo tại bộ phận “một cửa”, kiểm tra hồ sơ, đề

nghị bổ sung, sửa đổi (trong trường hợp hồ chưa đúng quy định); viết giấy hẹn ngày trả

186

+ Bước 2. Bộ phận tiếp nhận chuyển hồ sơ lên phòng Nghiệp vụ văn hoá thẩm định lại hồ sơ, làm thủ tục cấp phép theo quy định.

+ Bước 3. Trả giấy phép quảng cáo tại bộ phận “một cửa”- Cách thức thực hiện: Trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện”

42 42. Thủ tục Cấp Giấy phép thực hiện quảng cáo trên bảng, biển, panô đối với hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế, bao gồm: vắc xin, sinh phẩm y tế; hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế; thực phẩm, phụ gia thực phẩm (do các cơ quan của Bộ y tế cấp giấy tiếp nhận) - T-LCA-134953-TT

42.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về hình thức, phương thức của thủ tục quảng cáo và các quy định về hành vi nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo: sửa đổi phương thức và hình thức thủ tục quảng cáo theo hướng đồng bộ hóa các thủ tục quảng cáo đối với tất cả các phương thức/hình thức. quy định cụ thể hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo

- Lý do: + Thủ tục áp dụng khác nhau giữa các phương thức/hình thức khác nhau. Ví dụ: Quảng cáo

cho thực phẩm yêu cầu có thủ tục khác so với quảng cáo cho mỹ phẩm; các thủ tục để được chấp thuận thực hiện đối với quảng cáo ngoài trời thì khác so với quảng cáo in ấn …

+ Hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo (khoản 2 Điều 5 pháp lệnh quảng cáo) Cần phải được cụ thể hóa để tránh các cách hiểu chủ quan và tùy tiện của các cơ quan kiểm duyệt

b) Về trình tự, cách thức thực hiện: Bổ sung quy định rõ trình tự giải quyết, cách thức thực hiện thủ tục hành chính liên quan đến cấp phép quảng cáo.

- Lý do: Để thuận lợi cho bộ phận tiếp nhận và giải quyết thủ tục cũng như thuận lợi cho tổ chức, cá nhân xin cấp phép

c) Về phí, lệ phí: Tăng mức thu phí, lệ phí cấp phép khi thực hiện thủ tục hành chính về quảng cáo

- Lý do: nhằm tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước và hỗ trợ công tác quản lý nhà nước (thẩm định, cấp phép, hậu kiểm, mua sắm trang thiết bị phục vụ, v.v…)

42.2. Kiến nghị thực thi:

a) Đơn giản hóa và đồng bộ hóa các thủ tục quảng cáo đối với tất cả các phương thức/hình thức.

Khoản 2 Điều 5 Pháp lệnh Quảng cáo : “Quảng cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam là hành vi bị nghiêm cấm”. Cần phải được cụ thể hóa để tránh các cách hiểu chủ quan và tùy tiện của các cơ quan kiểm duyệt. Trong bất cứ trường hợp nào, cũng cần có một quá trình xem xét độc lập và minh bạch đối với các quyết định của các cơ quan kiểm duyệt

b) Bổ sung các bước giải quyết hồ sơ xin quảng cáo vào Mục II - Thông tư liên tịch 06/2007/TTLT-BVHTT-BYT-BNN-BXD ngày 28/02/2007 của liên Bộ Văn hóa thông tin, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Bộ Xây dựng Hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo một cửa liên thông. Cụ thể:

“- Trình tự thực hiện:+ Bước 1. Công chức tiếp nhận hồ sơ quảng cáo tại bộ phận “một cửa”, kiểm tra hồ sơ, đề

nghị bổ sung, sửa đổi (trong trường hợp hồ chưa đúng quy định); viết giấy hẹn ngày trả.+ Bước 2. Bộ phận tiếp nhận chuyển hồ sơ lên phòng Nghiệp vụ văn hoá thẩm định lại hồ

sơ, làm thủ tục cấp phép theo quy định.+ Bước 3. Trả giấy phép quảng cáo tại bộ phận “một cửa” - Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phậm “một cửa” hoặc qua đường bưu điện” c) Sửa đổi mức thu phí, lệ phí khi thực hiện thủ tục hành chính về quảng cáo tại khoản 1

Thông tư số 64/2008/ TT-BTC ngày 18/7/2008 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung thông tư số 67/2004/TT-BTC ngày 07/7/2004 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép thực hiện quảng cáo. Cụ thể như sau:

187

“- Lệ phí thực hiện quảng cáo trên bản, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích 40m2 trở lên: 1000.000đ/ 1 GP/1 bảng biển pa nô

- Lệ phí THQC trên bảng, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích từ 30m2 đến dưới 40m2: 700.000đ1 GP/1 bảng biển pa nô

- Lệ phí THQC trên bảng, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích từ 20m2 đến dưới 30m2: 500.000đ1 GP/1 bảng biển pa nô

- Lệ phí THQC trên bảng, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích từ 10m2 đến dưới 20m2: 400.000đ1 GP/1 bảng biển pa nô

- Lệ phí THQC trên bảng, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích dưới 10m2 ; 200.000đ1 GP/1 bảng biển pa nô

- Trường hợp gia hạn giấy phép THQC thu bằng 50% mức lệ phí tương ứng nêu trên”

43 43. Thủ tục Cấp Giấy phép thực hiện quảng cáo trên băng zôn, phương tiện giao thông, vật phát quang, vật thể trên không, dưới nước, vật thể di động khác đối với hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế, gồm: Vắc xin, sinh phẩm y tế; hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng và y tế, thực phẩm, phụ gia thực phẩm (do các cơ quan của Bộ Y tế cấp giấy tiếp nhận - T-LCA-134979-TT

43.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về hình thức, phương thức của thủ tục quảng cáo và các quy định về hành vi nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo: sửa đổi phương thức và hình thức thủ tục quảng cáo theo hướng đồng bộ hóa các thủ tục quảng cáo đối với tất cả các phương thức/hình thức. quy định cụ thể hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo

- Lý do: + Thủ tục áp dụng khác nhau giữa các phương thức/hình thức khác nhau. Ví dụ: Quảng cáo

cho thực phẩm yêu cầu có thủ tục khác so với quảng cáo cho mỹ phẩm; các thủ tục để được chấp thuận thực hiện đối với quảng cáo ngoài trời thì khác so với quảng cáo in ấn …

+ Hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo (khoản 2 Điều 5 pháp lệnh quảng cáo) Cần phải được cụ thể hóa để tránh các cách hiểu chủ quan và tùy tiện của các cơ quan kiểm duyệt

b) Về trình tự, cách thức thực hiện: Bổ sung quy định rõ trình tự giải quyết, cách thức thực hiện thủ tục hành chính liên quan đến cấp phép quảng cáo.

- Lý do: Để thuận lợi cho bộ phận tiếp nhận và giải quyết thủ tục cũng như thuận lợi cho tổ chức, cá nhân xin cấp phép

43.2. Kiến nghị thực thi:

a) Đơn giản hóa và đồng bộ hóa các thủ tục quảng cáo đối với tất cả các phương thức/hình thức.

Khoản 2 Điều 5 Pháp lệnh Quảng cáo : “Quảng cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam là hành vi bị nghiêm cấm”. Cần phải được cụ thể hóa để tránh các cách hiểu chủ quan và tùy tiện của các cơ quan kiểm duyệt. Trong bất cứ trường hợp nào, cũng cần có một quá trình xem xét độc lập và minh bạch đối với các quyết định của các cơ quan kiểm duyệt

b) Bổ sung các bước giải quyết hồ sơ xin quảng cáo vào Mục II - Thông tư liên tịch 06/2007/TTLT-BVHTT-BYT-BNN-BXD ngày 28/02/2007 của liên Bộ Văn hóa thông tin, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Bộ Xây dựng Hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo một cửa liên thông. Cụ thể:

“- Trình tự thực hiện:+ Bước 1. Công chức tiếp nhận hồ sơ quảng cáo tại bộ phận “một cửa”, kiểm tra hồ sơ, đề

nghị bổ sung, sửa đổi (trong trường hợp hồ chưa đúng quy định); viết giấy hẹn ngày trả.+ Bước 2. Bộ phận tiếp nhận chuyển hồ sơ lên phòng Nghiệp vụ văn hoá thẩm định lại hồ

sơ, làm thủ tục cấp phép theo quy định.+ Bước 3. Trả giấy phép quảng cáo tại bộ phận “một cửa” - Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phậm “một cửa” hoặc qua đường bưu điện”

188

44 44. Thủ tục Cấp Giấy phép thực hiện quảng cáo trên bảng biển, pa nô đối với hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế, bao gồm : dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, trang thiết bị y tế mỹ phẩm; thực phẩm, phụ gia thực phẩm (do Sở y tế cấp giấy tiếp nhận) - T-LCA-135007-TT

44.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về hình thức, phương thức của thủ tục quảng cáo và các quy định về hành vi nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo: sửa đổi phương thức và hình thức thủ tục quảng cáo theo hướng đồng bộ hóa các thủ tục quảng cáo đối với tất cả các phương thức/hình thức. quy định cụ thể hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo

- Lý do: + Thủ tục áp dụng khác nhau giữa các phương thức/hình thức khác nhau. Ví dụ: Quảng cáo

cho thực phẩm yêu cầu có thủ tục khác so với quảng cáo cho mỹ phẩm; các thủ tục để được chấp thuận thực hiện đối với quảng cáo ngoài trời thì khác so với quảng cáo in ấn …

+ Hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo (khoản 2 Điều 5 pháp lệnh quảng cáo) Cần phải được cụ thể hóa để tránh các cách hiểu chủ quan và tùy tiện của các cơ quan kiểm duyệt

b) Về trình tự, cách thức thực hiện: Bổ sung quy định rõ trình tự giải quyết, cách thức thực hiện thủ tục hành chính liên quan đến cấp phép quảng cáo.

- Lý do: Để thuận lợi cho bộ phận tiếp nhận và giải quyết thủ tục cũng như thuận lợi cho tổ chức, cá nhân xin cấp phép

c) Về phí, lệ phí: Tăng mức thu phí, lệ phí cấp phép khi thực hiện thủ tục hành chính về quảng cáo

- Lý do: nhằm tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước và hỗ trợ công tác quản lý nhà nước (thẩm định, cấp phép, hậu kiểm, mua sắm trang thiết bị phục vụ, v.v…)

44.2. Kiến nghị thực thi:

a) Đơn giản hóa và đồng bộ hóa các thủ tục quảng cáo đối với tất cả các phương thức/hình thức. Khoản 2 Điều 5 Pháp lệnh Quảng cáo : “Quảng cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam là hành vi bị nghiêm cấm”. Cần phải được cụ thể hóa để tránh các cách hiểu chủ quan và tùy tiện của các cơ quan kiểm duyệt. Trong bất cứ trường hợp nào, cũng cần có một quá trình xem xét độc lập và minh bạch đối với các quyết định của các cơ quan kiểm duyệt

b) Bổ sung các bước giải quyết hồ sơ xin quảng cáo vào Mục II - Thông tư liên tịch 06/2007/TTLT-BVHTT-BYT-BNN-BXD ngày 28/02/2007 của liên Bộ Văn hóa thông tin, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Bộ Xây dựng Hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo một cửa liên thông. Cụ thể:

“- Trình tự thực hiện:+ Bước 1. Công chức tiếp nhận hồ sơ quảng cáo tại bộ phận “một cửa”, kiểm tra hồ sơ, đề

nghị bổ sung, sửa đổi (trong trường hợp hồ chưa đúng quy định); viết giấy hẹn ngày trả.+ Bước 2. Bộ phận tiếp nhận chuyển hồ sơ lên phòng Nghiệp vụ văn hoá thẩm định lại hồ

sơ, làm thủ tục cấp phép theo quy định.+ Bước 3. Trả giấy phép quảng cáo tại bộ phận “một cửa” - Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phậm “một cửa” hoặc qua đường bưu điện”c) Sửa đổi mức thu phí, lệ phí khi thực hiện thủ tục hành chính về quảng cáo tại Thông tư số

64/2008/ TT-BTC ngày 18/7/2008 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung thông tư số 67/2004/TT-BTC ngày 07/7/2004 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép thực hiện quảng cáo. Cụ thể như sau:

“- Lệ phí thực hiện quảng cáo trên bản, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích 40m2 trở lên: 1000.000đ/ 1 GP/1 bảng biển pa nô

- Lệ phí THQC trên bảng, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích từ 30m2 đến dưới 40m2: 700.000đ1 GP/1 bảng biển pa nô

- Lệ phí THQC trên bảng, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích từ 20m2 đến dưới 30m2: 500.000đ1 GP/1 bảng biển pa nô

189

- Lệ phí THQC trên bảng, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích từ 10m2 đến dưới 20m2: 400.000đ1 GP/1 bảng biển pa nô

- Lệ phí THQC trên bảng, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích dưới 10m2 ; 200.000đ1 GP/1 bảng biển pa nô

- Trường hợp gia hạn giấy phép THQC thu bằng 50% mức lệ phí tương ứng nêu trên”

45 45. Thủ tục Cấp Giấy phép thực hiện quảng cáo trên băng zôn, phương tiện giao thông, vật phát quang, vật thể trên không, dưới nước, vật thể di động khác đối với hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực Y tế, bao gồm: dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; trang thiết bị y tế, mỹ thuật; thực phẩm, phụ gia thực phẩm (do Sở y tế cấp Giấy tiếp nhận) - T-LCA-135017-TT

45.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về hình thức, phương thức của thủ tục quảng cáo và các quy định về hành vi nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo: sửa đổi phương thức và hình thức thủ tục quảng cáo theo hướng đồng bộ hóa các thủ tục quảng cáo đối với tất cả các phương thức/hình thức. quy định cụ thể hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo

- Lý do: + Thủ tục áp dụng khác nhau giữa các phương thức/hình thức khác nhau. Ví dụ: Quảng cáo

cho thực phẩm yêu cầu có thủ tục khác so với quảng cáo cho mỹ phẩm; các thủ tục để được chấp thuận thực hiện đối với quảng cáo ngoài trời thì khác so với quảng cáo in ấn …

+ Hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo (khoản 2 Điều 5 pháp lệnh quảng cáo) Cần phải được cụ thể hóa để tránh các cách hiểu chủ quan và tùy tiện của các cơ quan kiểm duyệt

b) Về trình tự, cách thức thực hiện: Bổ sung quy định rõ trình tự giải quyết, cách thức thực hiện thủ tục hành chính liên quan đến cấp phép quảng cáo.

- Lý do: Để thuận lợi cho bộ phận tiếp nhận và giải quyết thủ tục cũng như thuận lợi cho tổ chức, cá nhân xin cấp phép

45.2. Kiến nghị thực thi:

a) Đơn giản hóa và đồng bộ hóa các thủ tục quảng cáo đối với tất cả các phương thức/hình thức.

Khoản 2 Điều 5 Pháp lệnh Quảng cáo : “Quảng cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam là hành vi bị nghiêm cấm”. Cần phải được cụ thể hóa để tránh các cách hiểu chủ quan và tùy tiện của các cơ quan kiểm duyệt. Trong bất cứ trường hợp nào, cũng cần có một quá trình xem xét độc lập và minh bạch đối với các quyết định của các cơ quan kiểm duyệt

b) Bổ sung các bước giải quyết hồ sơ xin quảng cáo vào Mục II - Thông tư liên tịch 06/2007/TTLT-BVHTT-BYT-BNN-BXD ngày 28/02/2007 của liên Bộ Văn hóa thông tin, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Bộ Xây dựng Hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo một cửa liên thông. Cụ thể:

“- Trình tự thực hiện:+ Bước 1. Công chức tiếp nhận hồ sơ quảng cáo tại bộ phận “một cửa”, kiểm tra hồ sơ, đề

nghị bổ sung, sửa đổi (trong trường hợp hồ chưa đúng quy định); viết giấy hẹn ngày trả.+ Bước 2. Bộ phận tiếp nhận chuyển hồ sơ lên phòng Nghiệp vụ văn hoá thẩm định lại hồ

sơ, làm thủ tục cấp phép theo quy định.+ Bước 3. Trả giấy phép quảng cáo tại bộ phận “một cửa” - Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phậm “một cửa” hoặc qua đường bưu điện”

46 46. Thủ tục Cấp Giấy phép thực hiện quảng cáo trên bảng, biển, pa nô đối với hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn - T-LCA-135989-TT

46.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về hình thức, phương thức của thủ tục quảng cáo và các quy định về hành vi nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo: sửa đổi phương thức và hình thức thủ tục quảng cáo theo hướng đồng bộ hóa các thủ tục quảng cáo đối với tất cả các phương thức/hình thức. quy định cụ

190

thể hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo- Lý do: + Thủ tục áp dụng khác nhau giữa các phương thức/hình thức khác nhau. Ví dụ: Quảng cáo

cho thực phẩm yêu cầu có thủ tục khác so với quảng cáo cho mỹ phẩm; các thủ tục để được chấp thuận thực hiện đối với quảng cáo ngoài trời thì khác so với quảng cáo in ấn …

+ Hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo (khoản 2 Điều 5 pháp lệnh quảng cáo) Cần phải được cụ thể hóa để tránh các cách hiểu chủ quan và tùy tiện của các cơ quan kiểm duyệt

b) Về trình tự, cách thức thực hiện: Bổ sung quy định rõ trình tự giải quyết, cách thức thực hiện thủ tục hành chính liên quan đến cấp phép quảng cáo.

- Lý do: Để thuận lợi cho bộ phận tiếp nhận và giải quyết thủ tục cũng như thuận lợi cho tổ chức, cá nhân xin cấp phép

b) Về phí, lệ phí: Tăng mức thu phí, lệ phí cấp phép khi thực hiện thủ tục hành chính về quảng cáo

- Lý do: nhằm tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước và hỗ trợ công tác quản lý nhà nước (thẩm định, cấp phép, hậu kiểm, mua sắm trang thiết bị phục vụ, v.v…)

46.2. Kiến nghị thực thi:

a) Đơn giản hóa và đồng bộ hóa các thủ tục quảng cáo đối với tất cả các phương thức/hình thức.

Khoản 2 Điều 5 Pháp lệnh Quảng cáo : “Quảng cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam là hành vi bị nghiêm cấm”. Cần phải được cụ thể hóa để tránh các cách hiểu chủ quan và tùy tiện của các cơ quan kiểm duyệt. Trong bất cứ trường hợp nào, cũng cần có một quá trình xem xét độc lập và minh bạch đối với các quyết định của các cơ quan kiểm duyệt

b) Bổ sung các bước giải quyết hồ sơ xin quảng cáo vào Mục II - Thông tư liên tịch 06/2007/TTLT-BVHTT-BYT-BNN-BXD ngày 28/02/2007 của liên Bộ Văn hóa thông tin, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Bộ Xây dựng Hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo một cửa liên thông. Cụ thể:

“- Trình tự thực hiện:+ Bước 1. Công chức tiếp nhận hồ sơ quảng cáo tại bộ phận “một cửa”, kiểm tra hồ sơ, đề

nghị bổ sung, sửa đổi (trong trường hợp hồ chưa đúng quy định); viết giấy hẹn ngày trả.+ Bước 2. Bộ phận tiếp nhận chuyển hồ sơ lên phòng Nghiệp vụ văn hoá thẩm định lại hồ

sơ, làm thủ tục cấp phép theo quy định.+ Bước 3. Trả giấy phép quảng cáo tại bộ phận “một cửa” - Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phậm “một cửa” hoặc qua đường bưu điện”c) Sửa đổi mức thu phí, lệ phí khi thực hiện thủ tục hành chính về quảng cáo tại Thông tư số

64/2008/ TT-BTC ngày 18/7/2008 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung thông tư số 67/2004/TT-BTC ngày 07/7/2004 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép thực hiện quảng cáo. Cụ thể như sau:

“- Lệ phí thực hiện quảng cáo trên bản, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích 40m2 trở lên: 1000.000đ/ 1 GP/1 bảng biển pa nô

- Lệ phí THQC trên bảng, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích từ 30m2 đến dưới 40m2: 700.000đ1 GP/1 bảng biển pa nô

- Lệ phí THQC trên bảng, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích từ 20m2 đến dưới 30m2: 500.000đ1 GP/1 bảng biển pa nô

- Lệ phí THQC trên bảng, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích từ 10m2 đến dưới 20m2: 400.000đ1 GP/1 bảng biển pa nô

- Lệ phí THQC trên bảng, biển, pa nô và các hình thức tương tự có diện tích dưới 10m2 ; 200.000đ1 GP/1 bảng biển pa nô

- Trường hợp gia hạn giấy phép THQC thu bằng 50% mức lệ phí tương ứng nêu trên”

47 47. Thủ tục Cấp Giấy phép thực hiện quảng cáo trên băng zôn, phương tiện giao thông, vật phát quang, vật thể trên không, dưới nước, vật thể di động khác đối với hàng hoá, dịch vụ trong

191

lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn - T-LCA-136008-TT

47.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về hình thức, phương thức của thủ tục quảng cáo và các quy định về hành vi nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo: sửa đổi phương thức và hình thức thủ tục quảng cáo theo hướng đồng bộ hóa các thủ tục quảng cáo đối với tất cả các phương thức/hình thức. quy định cụ thể hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo

- Lý do: + Thủ tục áp dụng khác nhau giữa các phương thức/hình thức khác nhau. Ví dụ: Quảng cáo

cho thực phẩm yêu cầu có thủ tục khác so với quảng cáo cho mỹ phẩm; các thủ tục để được chấp thuận thực hiện đối với quảng cáo ngoài trời thì khác so với quảng cáo in ấn …

+ Hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động quảng cáo (khoản 2 Điều 5 pháp lệnh quảng cáo) Cần phải được cụ thể hóa để tránh các cách hiểu chủ quan và tùy tiện của các cơ quan kiểm duyệt

b) Về trình tự, cách thức thực hiện: Bổ sung quy định rõ trình tự giải quyết, cách thức thực hiện thủ tục hành chính liên quan đến cấp phép quảng cáo.

- Lý do: Để thuận lợi cho bộ phận tiếp nhận và giải quyết thủ tục cũng như thuận lợi cho tổ chức, cá nhân xin cấp phép

47.2. Kiến nghị thực thi:

a) Đơn giản hóa và đồng bộ hóa các thủ tục quảng cáo đối với tất cả các phương thức/hình thức. Khoản 2 Điều 5 Pháp lệnh Quảng cáo: “Quảng cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam là hành vi bị nghiêm cấm”. Cần phải được cụ thể hóa để tránh các cách hiểu chủ quan và tùy tiện của các cơ quan kiểm duyệt. Trong bất cứ trường hợp nào, cũng cần có một quá trình xem xét độc lập và minh bạch đối với các quyết định của các cơ quan kiểm duyệt

b) Bổ sung các bước giải quyết hồ sơ xin quảng cáo vào Mục II - Thông tư liên tịch 06/2007/TTLT-BVHTT-BYT-BNN-BXD ngày 28/02/2007 của liên Bộ Văn hóa thông tin, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Bộ Xây dựng Hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo một cửa liên thông. Cụ thể:

“- Trình tự thực hiện:+ Bước 1. Công chức tiếp nhận hồ sơ quảng cáo tại bộ phận “một cửa”, kiểm tra hồ sơ, đề

nghị bổ sung, sửa đổi (trong trường hợp hồ chưa đúng quy định); viết giấy hẹn ngày trả.+ Bước 2. Bộ phận tiếp nhận chuyển hồ sơ lên phòng Nghiệp vụ văn hoá thẩm định lại hồ

sơ, làm thủ tục cấp phép theo quy định.+ Bước 3. Trả giấy phép quảng cáo tại bộ phận “một cửa” - Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phậm “một cửa” hoặc qua đường bưu điện”

48 48. Thủ tục Thủ tục cấp lần đầu biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch (đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống du lịch) - T-LCA-143471-TT

48.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi quy định thời hạn giải quyết TTHC từ 15 ngày xuống còn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ.

- Lý do: việc cấp biển hiệu được thực hiện dựa trên cơ sở kiểm tra, xem xét các giấy tờ đã quy định do cá nhân nộp mà không cần phải xin ý kiến tham vấn hay thỏa thuận của cơ quan hành chính khác. Tuy nhiên để có cơ sở chính xác để xem xét cấp biển hiệu thì sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phải bố trí cán bộ đi thẩm định tại cơ sở. TTHC này không phức tạp, không liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực vì vậy chỉ cần khoảng thời gian là 10 ngày.

b) Về các khoản phí, lệ phí của TTHC: Ban hành văn bản hướng dẫn về mức thu phí, lệ phí đối với việc cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch (ăn uống, mua sắm).

- Lý do: Để đảm bảo chi phí cho thời gian, đi lại và công việc thẩm định của cán bộ tiếp

192

nhận, thẩm định hồ sơ, in ấn cấp giấy phép…

48.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi quy định tại điểm 5.1 - khoản 5 – Phần VI – Thông tư Số 88/2008/TT-BVHTTDL, ngày 31/12/2008 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ- CP ngày 01/06/2007 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về Lưu trú du lịch như sau: “Trong thời hạn mười ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch thẩm định, xem xét và ra quyết định cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch…”

b) Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn

49 49. Thủ tục Thủ tục cấp lại biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch (đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống du lịch) - T-LCA-143485-TT

49.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi quy định thời hạn giải quyết TTHC từ 15 ngày xuống còn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ.

- Lý do: việc cấp biển hiệu được thực hiện dựa trên cơ sở kiểm tra, xem xét các giấy tờ đã quy định do cá nhân nộp mà không cần phải xin ý kiến tham vấn hay thỏa thuận của cơ quan hành chính khác. Tuy nhiên để có cơ sở chính xác để xem xét cấp biển hiệu thì sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phải bố trí cán bộ đi thẩm định tại cơ sở. TTHC này không phức tạp, không liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực vì vậy chỉ cần khoảng thời gian là 10 ngày.

b) Về các khoản phí, lệ phí của TTHC: Ban hành văn bản hướng dẫn về mức thu phí, lệ phí đối với việc cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch (ăn uống, mua sắm).

- Lý do: Để đảm bảo chi phí cho thời gian, đi lại và công việc thẩm định của cán bộ tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, in ấn cấp giấy phép…

49.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi quy định tại điểm 5.1 - khoản 5 – Phần VI – Thông tư Số 88/2008/TT-BVHTTDL, ngày 31/12/2008 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ- CP ngày 01/06/2007 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về Lưu trú du lịch như sau: “Trong thời hạn mười ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch thẩm định, xem xét và ra quyết định cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch…”

b) Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn

50 50. Thủ tục Thủ tục cấp lần đầu biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch (đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ mua sắm du lịch) - T-LCA-143500-TT

50.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi quy định thời hạn giải quyết TTHC từ 15 ngày xuống còn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ.

- Lý do: việc cấp biển hiệu được thực hiện dựa trên cơ sở kiểm tra, xem xét các giấy tờ đã quy định do cá nhân nộp mà không cần phải xin ý kiến tham vấn hay thỏa thuận của cơ quan hành chính khác. Tuy nhiên để có cơ sở chính xác để xem xét cấp biển hiệu thì sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phải bố trí cán bộ đi thẩm định tại cơ sở. TTHC này không phức tạp, không liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực vì vậy chỉ cần khoảng thời gian là 10 ngày.

b) Về các khoản phí, lệ phí của TTHC: Ban hành văn bản hướng dẫn về mức thu phí, lệ phí đối với việc cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch (ăn uống, mua sắm).

193

- Lý do: Để đảm bảo chi phí cho thời gian, đi lại và công việc thẩm định của cán bộ tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, in ấn cấp giấy phép…

50.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi quy định tại điểm 5.1 - khoản 5 – Phần VI – Thông tư Số 88/2008/TT-BVHTTDL, ngày 31/12/2008 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ- CP ngày 01/06/2007 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về Lưu trú du lịch như sau: “Trong thời hạn mười ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch thẩm định, xem xét và ra quyết định cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch…”

b) Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn

51 51. Thủ tục Thủ tục cấp lại biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch (đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ mua sắm du lịch) - T-LCA-143590-TT

51.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi quy định thời hạn giải quyết TTHC từ 15 ngày xuống còn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ.

- Lý do: việc cấp biển hiệu được thực hiện dựa trên cơ sở kiểm tra, xem xét các giấy tờ đã quy định do cá nhân nộp mà không cần phải xin ý kiến tham vấn hay thỏa thuận của cơ quan hành chính khác. Tuy nhiên để có cơ sở chính xác để xem xét cấp biển hiệu thì sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phải bố trí cán bộ đi thẩm định tại cơ sở. TTHC này không phức tạp, không liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực vì vậy chỉ cần khoảng thời gian là 10 ngày.

b) Về các khoản phí, lệ phí của TTHC: Ban hành văn bản hướng dẫn về mức thu phí, lệ phí đối với việc cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch (ăn uống, mua sắm).

- Lý do: Để đảm bảo chi phí cho thời gian, đi lại và công việc thẩm định của cán bộ tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, in ấn cấp giấy phép…

51.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi quy định tại điểm 5.1 - khoản 5 – Phần VI – Thông tư Số 88/2008/TT-BVHTTDL, ngày 31/12/2008 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ- CP ngày 01/06/2007 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về Lưu trú du lịch như sau: “Trong thời hạn mười ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch thẩm định, xem xét và ra quyết định cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch…”

b) Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn

52 52. Thủ tục Giấy phép sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu băng đĩa ca nhạc, sân khấu - T-LCA-080043-TT

52.1. Nội dung đơn giản hoá

Về số lượng Hồ sơ:Bổ sung quy định số luợng hồ sơ - Lý do: Quyết định 55/1999/QĐ-BVHTT không quy định số lượng hồ sơ. Để thuận lợi cho

người yêu cầu và thuận lợi cho cán bộ tiếp nhận và xử lý hồ sơ

52.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung quy định số luợng hồ sơ là 01 bộ vào điểm b , khoản 1 Điều 4 Quyết định 55/1999/QĐ-BVHTT , ngày 05/8/1999 của Bộ Trưởng Bộ Văn hoá Thông tin ban hành quy chế sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu hành, kinh doanh băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình ca nhạc, sân khấu.

194

53 53. Thủ tục Gia hạn Giấy phép thực hiện quảng cáo trên bảng, biển, pa nô, phương tiện giao thông.(nếu không thay đổi về nội dung, hình thức, địa điểm, kích thước) - T-LCA-136243-TT

53.1. Nội dung đơn giản hoá

Về trình tự, cách thức thực hiện: Bổ sung quy định rõ trình tự giải quyết, cách thức thực hiện thủ tục hành chính liên quan đến cấp phép quảng cáo.

- Lý do: Để thuận lợi cho bộ phận tiếp nhận và giải quyết thủ tục cũng như thuận lợi cho tổ chức, cá nhân xin cấp phép

53.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung các bước giải quyết hồ sơ xin quảng cáo vào Mục III - Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16/7/2003 của Bộ Văn hoá Thông tin hướng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 của chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo. Cụ thể:

“- Trình tự thực hiện:+ Bước 1. Công chức tiếp nhận hồ sơ quảng cáo tại bộ phận “một cửa”, kiểm tra hồ sơ, đề

nghị bổ sung, sửa đổi (trong trường hợp hồ chưa đúng quy định); viết giấy hẹn ngày trả+ Bước 2. Bộ phận tiếp nhận chuyển hồ sơ lên phòng Nghiệp vụ văn hoá thẩm định lại hồ

sơ, làm thủ tục cấp phép theo quy định.+ Bước 3. Trả giấy phép quảng cáo tại bộ phận “một cửa”- Cách thực thực hiện: Trực tiếp tại bộ phận “một cửa” hoặc gửi qua đường bưu điện

54 54. Thủ tục Cho phép đơn vị nghệ thuật, diễn viên thuộc địa phương ra nước ngoài biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp - T-LCA-136294-TT

54.1. Nội dung đơn giản hoá

Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Bổ sung mẫu đơn xin cấp phép biểu diễn. - Lý do: Để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong việc làm đơn; định hướng

những thông tin mà tổ chức cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục. Cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính khi thực hiện thủ tục.

54.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung quy định mẫu đơn xin cấp phép biểu diễn ban hành kèm theo Quyết định 47/2004/QĐ-BVHTT ngày 02/7/2004 Của Bộ VHTT về Quy chế hoạt động biểu diễn và tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp

55 55. Thủ tục Cho phép đơn vị nghệ thuật, đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật thuộc địa phương mời đơn vị nghệ thuật, diễn viên nước ngoài vào địa phương biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp -T-LCA-136298-TT

55.1. Nội dung đơn giản hoá

Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Bổ sung mẫu đơn xin cấp phép biểu diễn. - Lý do: Để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong việc làm đơn; định hướng

những thông tin mà tổ chức cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục. Cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính khi thực hiện thủ tục.

55.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung quy định mẫu đơn xin cấp phép biểu diễn ban hành kèm theo Quyết định 47/2004/QĐ-BVHTT ngày 02/7/2004 Của Bộ VHTT về Quy chế hoạt động biểu diễn và tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp

56 56. Thủ tục Giấy phép công diễn chương trình ca múa nhạc (đối với các đơn vị nghệ thuật biểu diễn chuyên nghiệp; đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp công lập; đơn vị nghệ thuật biểu diễn chuyên nghiệp của Hội nghề nghiệp; cơ sở đào tạo chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn; đơn vị nghệ thuật và đơn vị tổ chức biểu diễn ngoài công lập và các tổ chức kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội thuộc địa phương)-T-LCA-136331-TT

195

56.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Trình tự thủ tục: Bổ sung quy định trình tự, cách thức thực hiện Để thuận lợi, hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân

- Lý do: Do thiếu sót trong quá trình thống kê TTHCb) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Bổ sung mẫu đơn xin cấp phép biểu diễn. - Lý do: Để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong việc làm đơn; định hướng

những thông tin mà tổ chức cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục. Cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính khi thực hiện thủ tục.

56.2. Kiến nghị thực thi:

a) Bổ sung quy định trình tự, cách thức thực hiện vào điều 22 Quyết định 47/2004/QĐ-BVHTT ngày 02/7/2004 Của Bộ VHTT về Quy chế hoạt động biểu diễn và tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp để đưa ra thời gian, phạm vi cho phép biểu diễn, cụ thể như sau:

“Bước 1: - Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ , điểu kiện kinh doanh theo quy định của Pháp luật- Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại bộ phận “Một cửa” Sở

Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.+ Trường hợp hồ sơ không đầy đủ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến

nộp làm lại cho đầy đủ.Bước 2: Bộ phận tiếp nhận chuyển bộ Hồ sơ lên Phòng quản lý nghiệp vụ Văn hoá, Sở Văn

hóa, Thể thao và Du lịch làm thủ tục cấp phép.Bước 3: Nhận giấy phép kinh doanh vũ trường tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại bộ

phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.- Yêu cầu người đến nhận giấy phép ký nhận (Trong trường hợp nhận hộ, người nhận hộ

phải có thêm giấy uỷ quyền theo mẫu quy định và CMTND của người uỷ quyền).- Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch”b) Bổ sung quy định mẫu đơn xin cấp phép biểu diễn ban hành kèm theo Quyết định

47/2004/QĐ-BVHTT ngày 02/7/2004 Của Bộ VHTT về Quy chế hoạt động biểu diễn và tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp

57 57. Thủ tục Giấy phép công diễn chương trình ca múa nhạc (đối với các đơn vị nghệ thuật thành lập và hoạt động theo Nghị định 73/1999/NĐ-CP của Chính phủ; đơn vị nghệ thuật, đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp - T-LCA-136348-TT

57.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Trình tự thủ tục: Bổ sung quy định trình tự, cách thức thực hiện Để thuận lợi, hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân

- Lý do: Do thiếu sót trong quá trình thống kê TTHCb) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Bổ sung mẫu đơn xin cấp phép biểu diễn. - Lý do: Để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong việc làm đơn; định hướng

những thông tin mà tổ chức cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục. Cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính khi thực hiện thủ tục.

57.2. Kiến nghị thực thi:

a) Bổ sung quy định trình tự, cách thức thực hiện vào điều 22 Quyết định 47/2004/QĐ-BVHTT ngày 02/7/2004 Của Bộ VHTT về Quy chế hoạt động biểu diễn và tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp để đưa ra thời gian, phạm vi cho phép biểu diễn, cụ thể như sau:

“Bước 1: - Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ , điểu kiện kinh doanh theo quy định của Pháp luật- Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại bộ phận “Một cửa” Sở

196

Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.+ Trường hợp hồ sơ không đầy đủ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến

nộp làm lại cho đầy đủ.Bước 2: Bộ phận tiếp nhận chuyển bộ Hồ sơ lên Phòng quản lý nghiệp vụ Văn hoá, Sở Văn

hóa, Thể thao và Du lịch làm thủ tục cấp phép.Bước 3: Nhận giấy phép kinh doanh vũ trường tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại bộ

phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.- Yêu cầu người đến nhận giấy phép ký nhận (Trong trường hợp nhận hộ, người nhận hộ

phải có thêm giấy uỷ quyền theo mẫu quy định và CMTND của người uỷ quyền).- Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch”b) Bổ sung quy định mẫu đơn xin cấp phép biểu diễn ban hành kèm theo Quyết định

47/2004/QĐ-BVHTT ngày 02/7/2004 Của Bộ VHTT về Quy chế hoạt động biểu diễn và tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp

58 58. Thủ tục Giấy phép tổ chức cuộc thi người đẹp - T-LCA-136762-TT

58.1. Nội dung đơn giản hoá

Về trình tự, cách thức thực hiện: Bổ sung quy định trình tự, cách thức thực hiện - Lý do: để thuân lợi cho việc hướng dẫn cá nhân, tổ chức đến xin cấp phép, thông tư chưa

quy định nội dung này

58.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung quy định trình tự, cách thức thực hiện vào điều 4 Quyết định số: 87/2008/QĐ-BVHTTDL, ngày 30/12/2008 của Bộ VHTTDL tổ chức thi hoa hậu, Hoa khôi , người đẹp, cụ thể như sau:

“- Trình tự thực hiện:Bước 1: - Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của Pháp luật- Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại bộ phận “Một cửa” Sở

Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.+ Trường hợp hồ sơ không đầy đủ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến

nộp làm lại cho đầy đủ.Bước 2: Bộ phận tiếp nhận chuyển bộ Hồ sơ lên Phòng quản lý nghiệp vụ Văn hoá, Sở Văn

hóa, Thể thao và Du lịch làm thủ tục cấp phép.Bước 3: Nhận giấy phép tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Yêu cầu người đến nhận giấy phép ký nhận (Trong trường hợp nhận hộ, người nhận hộ phải có thêm giấy uỷ quyền theo mẫu quy định và CMTND của người uỷ quyền.

- Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch”

59 59. Thủ tục Quyết định phê duyệt nội dung băng, đĩa ca nhạc, sân khấu hoặc sản phẩm nghe nhìn thuộc các thể loại khác ( ghi trên mọi chất liệu) không phải là tác phẩm điện ảnh cho các doanh nghiệp nhập khẩu - T-LCA-140378-TT

59.1. Nội dung đơn giản hoá

Về trình tự, cách thức thực hiện: Bổ sung quy định rõ trình tự, cách thức thực hiện TTHC

- Lý do: Điều 7 quyết định số 55/ 1999/QĐ-BVHTT ngày 5/8/1999 ban hành quy chế sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu hành, kinh doanh băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình ca nhạc, sân khấu chưa quy định rõ, để thuân lợi cho việc hướng dẫn cá nhân, tổ chức đến xin cấp phép

197

59.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung quy định rõ trình tự, cách thức thực hiện vào Điều 7 quyết định số 55/ 1999/QĐ-BVHTT ngày 5/8/1999 ban hành quy chế sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu hành, kinh doanh băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình ca nhạc, sân khấu như sau:

“Bước 1: - Tổ chức chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, theo quy định của Pháp luật- Tổ chức nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại bộ phận “Một cửa” Sở Văn hóa,

Thể thao và Du lịch - Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ thì viết giấy hẹn trao cho người nộp.+ Trường hợp hồ sơ không đầy đủ thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến

nộp làm lại cho đầy đủ.Bước 2: Bộ phận tiếp nhận chuyển bộ Hồ sơ lên Phòng quản lý nghiệp vụ Văn hoá, Sở Văn

hóa, Thể thao và Du lịch làm thủ tục cấp phép.Bước 3: Nhận giấy tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa,

Thể thao và Du lịch.- Yêu cầu người đến nhận giấy phép ký nhận (Trong trường hợp nhận hộ, người nhận hộ

phải có thêm giấy uỷ quyền theo mẫu quy định và CMTND của người uỷ quyền).- Cách thức thực hiện : Trực tiếp tại bộ phận “Một cửa” - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch”

60 60. Thủ tục Giấy chứng nhận đăng ký di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia – T -LCA-140606-TT

60.1. Nội dung đơn giản hoá

Thời hạn giải quyết TTHC: Sửa đổi thời hạn giải quyết TTHC để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ quản lý và sở hữu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. Khuyến khích người có di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tham gia đăng ký theo hướng giảm từ 30 ngày xuống còn 20 ngày

- Lý do: rút ngắn xuống còn 20 ngày để giảm thời gian chờ đợi của chủ di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia muốn đăng ký. Đồng thời, rút ngắn thời gian thực hiện TTHC mới khuyến khích được các tập thể, cá nhân đến khai báo và đăng ký cấp giấy chứng nhận về di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia mà mình đang nắm giữ, quản lý. Là khoảng thời gian đủ để cơ quan nhà nước thực hiện được TTHC

60.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi thời hạn giải quyết TTHC tại khoản 1 Mục II Thông tư số 07/2004/TT-BVHTT ngày 19/2/2004 của Bộ Văn hoá thông tin hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, như sau: “Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được đơn của chủ sở hữu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, Sở Văn hóa - Thông tin có trách nhiệm xem xét và trả lời về thời hạn tổ chức đăng ký. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn thành thủ tục đăng ký, Sở Văn hóa - Thông tin có trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đăng ký di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia (mẫu Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này) cho chủ sở hữu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia”

61 61. Thủ tục Cấp giấy phép tổ chức Trại sáng tác điêu khắc trong nước do tổ chức, cá nhân thuộc địa phương tổ chức tại địa phương - T-LCA-140645-TT

61.1. Nội dung đơn giản hoá Về thời hạn thực hiện TTHC: Giảm thời gian thực hiện TTHC từ 7 ngày xuống còn 05

ngày

- Lý do: để giảm thời gian cho tổ chức và cá nhân, TTHC này không liên quan đến nhiều ngành, nhiêù lĩnh vực. Do đó 05 ngày là đủ để thựuc hiện TTHC

61.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi khoản 2 Điều 13 Quyết định số 90/2008/QĐ-BVHTTDL, ngày 30/12/2008 của Bộ VH, TT-DL ban hành Quy chế về tổ chức Trại sáng tác điêu khắc, như sau:

198

“Đối với Trại sáng tác điêu khắc trong nước do tổ chức, cá nhân thuộc địa phương tổ chức quy định tại khoản 2 Điều 11 Quy chế này, thời gian cấp giấy phép không quá 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.”

62 62. Thủ tục Cấp giấy phép thi ảnh địa phương, khu vực - T-LCA-140648-TT

62.1. Nội dung đơn giản hoá Về thời hạn thực hiện TTHC: Giảm thời gian thực hiện TTHC từ 7 ngày xuống còn 05

ngày

- Lý do: để giảm thời gian cho tổ chức và cá nhân, TTHC này không liên quan đến nhiều ngành, nhiêù lĩnh vực. Do đó 05 ngày là đủ để thựuc hiện TTHC

62.2. Kiến nghị thực thi:

Sửa đổi khoản 1 Điều 7 Quyết định số 29/2000/QĐ-BVHTT ngày 20/11/2000 của Bộ VHTT Quy chế hoạt động nhiếp ảnh, như sau:

“Cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải cấp phép trong thời hạn 05 ngày kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ. Trường hợp từ chối phải trả lời rõ bằng văn bản.”

63 63. Thủ tục Cấp chứng nhận đăng ký hoạt động Thư viện của tổ chức cấp tỉnh - T-LCA-140650-TT

63.1. Nội dung đơn giản hoá

Về thời gian giải quyết TTHC: Bổ sung quy định thời gian giải quyết TTHC, vì: Theo Mục III- Thông tư 56/2003/TT-BVHTT ngày 16/9/2003 hướng dẫn chi tiết về điều kiện thành lập thư viện và thủ tục đăng ký hoạt động thư viện không quy định rõ thời gian giải quyết.

- Lý do: Đề thuận tiện cho các tổ chức đến xin cấp chứng nhận, cho cơ quan quản lý đề nghị bổ sung thời gian giải quyết TTHC

63.2. Kiến nghị thực thi:

Bổ sung quy định thời gian giải quyết vào khoản 3 mục III Thông tư 56/2003/TT-BVHTT ngày 16/9/2003 hướng dẫn chi tiết về điều kiện thành lập thư viện và thủ tục đăng ký hoạt động thư viện, như sau: “Thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan nhận hồ sơ cấp giấy chứng nhận đã đăng ký hoạt động cho thư viện”

64 64. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động đối với câu lạc bộ thể thao chuyên nghiệp

64.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về trình tự thực hiện: Sửa đổi, bổ sung quy định rõ về trình tự thực hiện

- Lý do: Để thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đến thực hiện TTHC, cán bộ thực hiện hướng dẫn thực hiện đựoc rõ ràng hơn

b) Về mẫu đơn: Bổ sung quy định mẫu đơn xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động đối với câu lạc bộ thể thao chuyên nghiệp

- Lý do: Để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà tổ chức cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục. Cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính khi thực hiện thủ tục.

64.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi, bổ sung quy định trình tự thực hiện vào khoản 2 Mục II Thông tư số 05/2007/TT-UBTDTT ngày 20/7/2007 của UBTDTT hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thể dục thể thao, như sau:

“- Bước 1: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu xin cấp giấy giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao đối với câu lạc bộ thể thao chuyên nghiệp, lập hồ sơ nộp cho bộ phận một cửa

199

Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch trong giờ hành chính, vào các ngày từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần. Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra nội dung và thành phần hồ sơ: Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết Phiếu biên nhận giao cho người nộp. Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thiếu thì cán bộ tiếp nhận hướng dẫn để người đến nộp bổ sung đầy đủ hồ sơ theo quy định.

- Bước 2: Sở Văn hoá, thể thao và Du lịch chủ trì phối hợp với cơ quan tài chính và các cơ quan có liên quan của tỉnh kiểm tra các điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao của câu lạc bộ thể thao chuyên nghiệp. Kết quả kiểm tra được lập thành văn bản có xác nhận của các cơ quan tham gia. Căn cứ kết quả kiểm tra các điều kiện theo quy định, Sở thể dục thể thao trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định việc cấp hoặc không cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kinh doanh hoạt động thể thao

- Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch

Tổ chức, cá nhân khi đến nhận kết quả phải mang theo Phiếu biên nhận hồ sơ. Trường hợp nhận hộ phải có Giấy uỷ quyền và Chứng minh nhân dân của người ủy quyền. Cán bộ tiếp nhận kiểm tra Phiếu biên nhận sau đó yêu cầu người nhận ký vào sổ và giao trả kết quả cho người nhận. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết qủa: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (Giờ hành chính)”

b) Bổ sung quy định mẫu đơn xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động đối với câu lạc bộ thể thao chuyên nghiệp ban hành kèm theo Thông tư số 05/2007/TT-UBTDTT ngày 20/7/2007 của UBTDTT hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thể dục thể thao

65 65. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh hoạt động TDTT - T-LCA-144542-TT

65.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Về trình tự thực hiện: Sửa đổi, bổ sung quy định rõ về trình tự thực hiện

- Lý do: Để thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đến thực hiện TTHC, cán bộ thực hiện hướng dẫn thực hiện đựoc rõ ràng hơn

b) Về mẫu đơn: Bổ sung quy định mẫu đơn xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao của doanh nghiệp thể thao

- Lý do: để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà tổ chức cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục. Cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính khi thực hiện thủ tục.

65.2. Kiến nghị thực thi:

a) Sửa đổi, bổ sung quy định trình tự thực hiện vào khoản 2 Mục II Thông tư số 05/2007/TT-UBTDTT ngày 20/7/2007 của UBTDTT hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thể dục thể thao, như sau:

“- Bước 1: Tổ chức, cá nhân có nhu cầu xin cấp giấy giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao của doanh nghiệp thể thao, lập hồ sơ nộp cho bộ phận một cửa Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch trong giờ hành chính, vào các ngày từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần. Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra nội dung và thành phần hồ sơ: Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì viết Phiếu biên nhận giao cho người nộp. Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thiếu thì cán bộ tiếp nhận hướng dẫn để người đến nộp bổ sung đầy đủ hồ sơ theo quy định.

- Bước 2: Sở Văn hoá, thể thao và Du lịch chủ trì phối hợp với cơ quan tài chính và các cơ

200

quan có liên quan của tỉnh kiểm tra các điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao của doanh nghiệp thể thao. Kết quả kiểm tra được lập thành văn bản có xác nhận của các cơ quan tham gia. Căn cứ kết quả kiểm tra các điều kiện theo quy định, Sở thể dục thể thao trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định việc cấp hoặc không cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kinh doanh hoạt động thể thao

- Bước 3: Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch

Tổ chức, cá nhân khi đến nhận kết quả phải mang theo Phiếu biên nhận hồ sơ. Trường hợp nhận hộ phải có Giấy uỷ quyền và Chứng minh nhân dân của người ủy quyền. Cán bộ tiếp nhận kiểm tra Phiếu biên nhận sau đó yêu cầu người nhận ký vào sổ và giao trả kết quả cho người nhận. Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết qủa: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (Giờ hành chính)”

b) Bổ sung quy định mẫu đơn xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao của doanh nghiệp thể thao ban hành kèm theo Thông tư số 05/2007/TT-UBTDTT ngày 20/7/2007 của UBTDTT hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thể dục thể thao

XIII THỦ TỤC HÀNH CHÍNH KHÔNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (34 TTHC)1 1. Chứng chỉ hành nghề kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất

dùng trong thú y: Mã số- T-LCA-103380: 1.1. Nội dung đơn giản hóa:a) Về thành phần hồ sơ: - Sửa đổi, bổ sung yêu cầu cung cấp bản sao văn bằng chứng chỉ; - Quy định mẫu đơn thống nhất - Bãi bỏ yêu cầu cung cấp thông tin. - Giảm bớt số lượng hồ sơ. Lý do: - Việc yêu cầu phải cung cấp thông tin “Địa điểm kinh doanh” là không cần thiết.- Mẫu đơn xin cấp chứng chỉ hiện nay chưa thống nhất, chưa quy định cụ thể trong văn bản

quy phạm pháp luật.- Việc yêu cầu cung cấp Sơ yếu lý lịch (có xác nhận của Thủ trưởng đơn vị nơi người đó làm

việc hoặc của chính quyền địa phương nơi người đó cư trú) của người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề là không cần thiết. Vì bản sơ yếu lý lịch cung cấp nhiều thông tin chi tiết về người xin cấp chứng chỉ nhưng lại không cần thiết cho cơ quan HCNN trong việc thực hiện thủ tục này. Ngoài ra, phần xác nhận của Thủ trưởng đơn vị nơi người đó làm việc, của chính quyền địa phương nơi cư trú đề nghị cấp chứng chỉ trên bản sơ yếu lý lịch chỉ là xác nhận về nơi công tác, địa chỉ cư trú, thông tin xác nhận này cũng không cần thiết.

- Việc yêu cầu cung cấp “Bản sao hợp pháp bằng cấp hoặc giấy chứng nhận trình độ chuyên môn có công chứng” là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao bằng tốt nghiệp là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm một thủ tục hành chính.

- Yêu cầu cung cấp 02 bộ hồ sơ là không cần thiết. Vì hầu hết các TTHC chỉ cần 01 bộ b) Thời gian giải quyết thủ tục hành chính: Rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành

chính.Lý do: Vì cơ quan thú y tiến hành kiểm tra điều kiện cơ sở, nếu đủ điều kiện thì cấp ngay. c) Về yêu cầu điều kiện: Bãi bỏ điều kiện 4: Có đạo đức nghề nghiệp. Lý do: Đạo đức nghề nghiệp là rất khó xác định và phụ thuộc vào sự đánh giá chủ quan

của mỗi người. Mặt khác nếu để điều kiện này rất dễ gây ý chí chủ quan cho người thừa hành

201

việc cấp CCHN, vì nếu không muốn cấp CCHN chỉ cần nêu ra “Vừa qua có nghe dư luận anh (chị) có vấn đề đạo đức nghề nghiệp, để chúng tôi xem xét lại và trả lời sau” như vậy có thể gây mất cơ hội đầu tư, kinh doanh cho tổ chức cá nhân. Hơn nữa Chi cục Thú y chưa từ chối cấp, CCHN cho cá nhân nào vì lý do đạo đức nghề nghiệp.

1. 2. Kiến nghị thực thi:a) Về thành phần hồ sơ: Sửa nội dung mục 1, 2 Điều 65 của Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

ngày 15/3/2005 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh thú y. - Bổ sung điểm mới quy định trong điều 65 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày

15/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y: “Khi đi làm thủ tục mang theo 02 ảnh 4X6 để dán chứng chỉ và số lượng hồ sơ 01 bộ”.

- Ban hành mẫu đơn áp dụng thống nhất thực hiện thủ tục hành chính kèm theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh thú y.

b) Thời gian giải quyết thủ tục hành chính: Sửa nội dung khoản 3 Điều 65 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh thú y.

c) Về yêu cầu điều kiện: Bãi bỏ nội dung “Có đạo đức nghề nghiệp” tại khoản 5 Điều 53 Pháp Lệnh thú y năm 2004.

2 2. Chứng chỉ hành nghề thú y: Mã số-T-LCA-103403:2.1. Nội dung đơn giản hóa:a) Về thành phần hồ sơ: - Sửa đổi yêu cầu cung cấp bản sao văn bằng chứng chỉ; - Quy định mẫu đơn thống nhất. - Bãi bỏ yêu cầu cung cấp thông tin. - Giảm bớt số lượng hồ sơ. Lý do: - Việc yêu cầu phải cung cấp thông tin “Địa điểm kinh doanh” là không cần thiết.- Mẫu đơn xin cấp chứng chỉ hiện nay chưa thống nhất, chưa quy định cụ thể trong văn bản

quy phạm pháp luật.- Việc yêu cầu cung cấp Sơ yếu lý lịch (có xác nhận của Thủ trưởng đơn vị nơi người đó làm

việc hoặc của chính quyền địa phương nơi người đó cư trú) của người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề là không cần thiết. Vì bản sơ yếu lý lịch cung cấp nhiều thông tin chi tiết về người xin cấp chứng chỉ, nhưng lại không cần thiết cho cơ quan HCNN trong việc thực hiện thủ tục này. Ngoài ra, phần xác nhận của Thủ trưởng đơn vị nơi người đó làm việc, của chính quyền địa phương nơi cư trú đề nghị cấp chứng chỉ trên bản sơ yếu lý lịch chỉ là xác nhận về nơi công tác, địa chỉ cư trú, thông tin xác nhận này cũng không cần thiết.

- Việc yêu cầu cung cấp “Bản sao hợp pháp bằng cấp hoặc giấy chứng nhận trình độ chuyên môn có công chứng” là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản sao bằng tốt nghiệp là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm một thủ tục hành chính.

- Yêu cầu cung cấp 02 bộ hồ sơ là không cần thiết. Vì hầu hết các TTHC chỉ cần 01 bộb) Thời gian giải quyết thủ tục hành chính: Rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành

chính.Lý do: Vì cơ quan thú y tiến hành kiểm tra điều kiện cơ sở, nếu đủ điều kiện thì cấp ngay.c) Về yêu cầu điều kiện: + Bãi bỏ điều kiện 4: “Có đạo đức nghề nghiệp”. Lý do: Đạo đức nghề nghiệp là rất khó xác định và phụ thuộc vào sự đánh giá chủ quan

của mỗi người. Mặt khác nếu để điều kiện này rất dễ gây ý chí chủ quan cho người thừa hành việc cấp CCHN, vì nếu không muốn cấp CCHN chỉ cần nêu ra “Vừa qua có nghe dư luận anh (chị) có vấn đề đạo đức nghề nghiệp, để chúng tôi xem xét lại và trả lời sau” như vậy có thể gây mất cơ hội đầu tư, kinh doanh cho tổ chức cá nhân. Hơn nữa Chi cục Thú y chưa từ chối cấp, CCHN cho cá nhân nào vì lý do đạo đức nghề nghiệp.

202

+ Sửa lại điều kiện 5 “Trường hợp người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề là cán bộ, công chức thì phải có thêm văn bản đồng ý của Thủ trưởng cơ quan nơi người đó công tác và chỉ được hành nghề trong phạm vi phù hợp với quy định của pháp luật về cán bộ, công chức”

Lý do: Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp, đối tượng được cấp CCHN là người có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm về một ngành nghề nhất định. Như vậy yếu tố chuyên môn và kinh nghiệm của đối tượng cán bộ, công chức là rất quan trọng. Hơn nữa việc làm thêm của CBCC phải xin phép và được sự “đồng ý của Thủ trưởng cơ quan” tạo ý chí chủ quan cho Thủ trưởng cơ quan: Nếu tạo điều kiện thì “đồng ý” còn không thì không đồng ý.

2.2. Kiến nghị thực thi:a) Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi nội dung khoản 1,3 Điều 65 của Nghị định số 33/2005/NĐ-

CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh thú y về thành phần hồ sơ của người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề thú y quy định tại điểm b, c khoản 1 điều 64 của Nghị định 33/2005/NĐ-CP và mục 3 điều 54 pháp lệnh thú y:

+ Sửa điểm b, mục 3 điều 54 pháp lệnh thú y.+ Bãi bỏ điểm 2 điều 65 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ quy

định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh thú y.+ Bổ sung điểm mới tại điều 65 Nghị định số 33 /2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ

quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y như sau: “Yêu cầu nộp 02 ảnh 4 cm x 6 cm để lưu hồ sơ và dán ảnh trên giấy chứng chỉ hành nghề”.

+ Ban hành mẫu đơn áp dụng thống nhất thực hiện thủ tục hành chính kèm theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh thú y.

b) Về thời gian giải quyết thủ tục hành chính: Sửa nội dung khoản 3 Điều 65 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh thú y.

c) Về yêu cầu điều kiện: + Bãi bỏ nội dung “Có đạo đức nghề nghiệp” tại khoản 5 Điều 53 Pháp Lệnh thú y năm 2004;+ Đề nghị sửa lại phần 2, điểm 2 điều 65 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm

2005 của Chính phủ) về yêu cầu điều kiện 5. 3 3. Cấp lại giấy chứng chỉ hành nghề thú y: Mã số- T-LCA-103411:

3.1. Nội dung đơn giản hóa:a) Về thành phần hồ sơ:- Sửa đổi, bổ sung yêu cầu cung cấp bản sao văn bằng chứng chỉ; - Quy định mẫu đơn thống nhất.Lý do:- Mẫu đơn xin cấp chứng chỉ hiện nay chưa thống nhất, chưa quy định cụ thể trong văn bản

quy phạm pháp luật.- Việc yêu cầu cung cấp bản sao hợp pháp Chứng chỉ hành nghề thú y (CCHNTY) đã cấp là

không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản sao với bản gốc chứng chỉ hành nghề thú y đã cấp là không cần thiết; hoặc trường hợp mất bản gốc thì cũng được vì Chi cục thú y là nơi cấp CCHNTY nên vẫn có hồ sơ lưu. Trong khi đó nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân mất thời gian và chi phí để thực hiện thủ tục chứng thực CCHNTY đã hết thời hạn sử dụng.

b) Thời gian giải quyết thủ tục hành chính: Rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính.

Lý do: Vì cơ quan thú y tiến hành kiểm tra điều kiện cơ sở, nếu đủ điều kiện thì cấp ngay.c) Về yêu cầu điều kiện: + Bãi bỏ điều kiện 4: “Có đạo đức nghề nghiệp”. - Lý do bãi bỏ, hủy bỏ: Đạo đức nghề nghiệp là rất khó xác định và phụ thuộc vào sự

đánh giá chủ quan của mỗi người. Mặt khác nếu để điều kiện này rất dễ gây ý chí chủ quan cho người thừa hành việc cấp CCHN, vì nếu không muốn cấp CCHN chỉ cần nêu ra “Vừa qua có nghe dư luận anh (chị) có vấn đề đạo đức nghề nghiệp, để chúng tôi xem xét lại và trả lời sau”

203

như vậy có thể gây mất cơ hội đầu tư, kinh doanh cho tổ chức cá nhân. Hơn nữa Chi cục Thú y chưa từ chối cấp, CCHN cho cá nhân nào vì lý do đạo đức nghề nghiệp.

+ Sửa lại điều kiện 5 “Trường hợp người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề là cán bộ, công chức thì phải có thêm văn bản đồng ý của Thủ trưởng cơ quan nơi người đó công tác và chỉ được hành nghề trong phạm vi phù hợp với quy định của pháp luật về cán bộ, công chức”

Lý do: Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp, đối tượng được cấp CCHN là người có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm về một ngành nghề nhất định. Như vậy yếu tố chuyên môn và kinh nghiệm của đối tượng cán bộ, công chức là rất quan trọng. Hơn nữa việc làm thêm của CBCC phải xin phép và được sự “đồng ý của Thủ trưởng cơ quan” tạo ý chí chủ quan cho Thủ trưởng cơ quan: Nếu tạo điều kiện thì “đồng ý” còn không thì không đồng ý.

3.2. Kiến nghị thực thi:a) Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi nội dung khoản 1,2 Điều 65 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

ngày 15/3/2005 của Chính phủ và khoản 3 điều 54 Pháp lệnh thú y về hồ sơ, thủ tục cấp lại chứng chỉ hành nghề thú y.

+ Bổ sung điểm mới: trong điều 54 pháp lệnh thú y “Yêu cầu nộp 02 ảnh 4 cm x 6 cm để lưu hồ sơ và dán ảnh trên giấy chứng chỉ hành nghề”.

+ Ban hành mẫu đơn áp dụng thống nhất thực hiện thủ tục hành chính kèm theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh thú.

b) Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính: Sửa nội dung khoản 3 Điều 65 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y.

c) Về yêu cầu điều kiện: + Bãi bỏ nội dung “Có đạo đức nghề nghiệp” tại khoản 5 Điều 53 Pháp Lệnh thú y năm 2004;+ Đề nghị sửa lại phần 2, điểm 2 điều 65 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 3

năm 2005 của Chính phủ) về yêu cầu điều kiện 5 như sau: “...Trường hợp người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề là cán bộ, công chức thì chỉ được hành

nghề trong thời gian được nghỉ theo quy định của Bộ luật lao động”.4 4. Cấp lại giấy chứng chỉ hành nghề kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh

vật và hóa chất dùng trong thú y: T-LCA-105600: 4.1. Nội dung đơn giản hóa:a) Về thành phần hồ sơ:- Bổ sung quy định ảnh dán vào hồ sơ. - Quy định mẫu đơn thống nhất. Lý do: - Mẫu đơn xin cấp chứng chỉ hiện nay chưa thống nhất, chưa quy định cụ thể trong văn bản

quy phạm pháp luật.- Nên yêu cầu cá nhân, tổ chức khi đến làm TTHC này cần mang theo 02 ảnh chân dung 4x 6

để dán vào Chứng chỉ và lưu hồ sơ.b) Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính: Rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành

chính.Lý do: Vì cơ quan thú y tiến hành kiểm tra điều kiện cơ sở, nếu đủ điều kiện thì cấp ngay.c) Về yêu cầu điều kiện: + Bãi bỏ điều kiện 4: “Có đạo đức nghề nghiệp”. - Lý do bãi bỏ, hủy bỏ: Đạo đức nghề nghiệp là rất khó xác định và phụ thuộc vào sự

đánh giá chủ quan của mỗi người. Mặt khác nếu để điều kiện này rất dễ gây ý chí chủ quan cho người thừa hành việc cấp CCHN, vì nếu không muốn cấp CCHN chỉ cần nêu ra “Vừa qua có nghe dư luận anh (chị) có vấn đề đạo đức nghề nghiệp, để chúng tôi xem xét lại và trả lời sau” như vậy có thể gây mất cơ hội đầu tư, kinh doanh cho tổ chức cá nhân. Hơn nữa Chi cục Thú y chưa từ chối cấp, CCHN cho cá nhân nào vì lý do đạo đức nghề nghiệp.

+ Sửa lại điều kiện 5 “Trường hợp người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề là cán bộ, công chức thì phải có thêm văn bản đồng ý của Thủ trưởng cơ quan nơi người đó công tác và chỉ

204

được hành nghề trong phạm vi phù hợp với quy định của pháp luật về cán bộ, công chức” - Lý do: Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 của Chính phủ

hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp quy định “Đối tượng được cấp CCHN là người có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm về một ngành nghề nhất định”. Như vậy yếu tố chuyên môn và kinh nghiệm của đối tượng cán bộ, công chức là rất quan trọng. Hơn nữa việc làm thêm của CBCC phải xin phép và được sự “đồng ý của Thủ trưởng cơ quan” tạo ý chí chủ quan cho Thủ trưởng cơ quan: Nếu tạo điều kiện thì “đồng ý” còn không thì không đồng ý.

4.2. Kiến nghị thực thi:a) Về thành phần hồ sơ: - Bổ sung điểm mới: Quy định trong điều 65 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005

của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y: “Khi đi làm thủ tục mang theo 02 ảnh 4X6 để dán chứng chỉ và số lượng hồ sơ 01 bộ”.

- Ban hành mẫu đơn áp dụng thống nhất thực hiện thủ tục hành chính kèm theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh thú y.

b) Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính: Sửa nội dung khoản 3 Điều 65 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y.

c) Về yêu cầu điều kiện: + Bãi bỏ nội dung “Có đạo đức nghề nghiệp” tại khoản 5 Điều 53 Pháp Lệnh thú y năm 2004;+ Đề nghị sửa lại phần 2, điểm 2 điều 65 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm

2005 của Chính phủ) về yêu cầu điều kiện 5 như sau: “...Trường hợp người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề là cán bộ, công chức thì chỉ được hành nghề trong thời gian được nghỉ theo quy định của Bộ luật lao động”.

5 5. Gia hạn giấy chứng chỉ hành nghề kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật và hóa chất dùng trong thú y: Mã số- T-LCA-103444:

5.1. Nội dung đơn giản hóa:a) Về thành phần hồ sơ:- Sửa đổi, bổ sung yêu cầu cung cấp bản sao văn bằng chứng chỉ; - Quy định mẫu đơn thống nhấtLý do:- Mẫu đơn xin cấp chứng chỉ hiện nay chưa thống nhất, chưa quy định cụ thể trong văn bản

quy phạm pháp luật.- Việc yêu cầu cung cấp bản sao hợp pháp Chứng chỉ hành nghề thú y (CCHNTY) đã cấp là

không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản sao với bản gốc chứng chỉ hành nghề thú y đã cấp là không cần thiết; hoặc trường hợp mất bản gốc thì cũng được vì Chi cục thú y là nơi cấp CCHNTY nên vẫn có hồ sơ lưu. Trong khi đó nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân mất thời gian và chi phí để thực hiện thủ tục chứng thực CCHNTY đã hết thời hạn sử dụng.

b) Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính: Rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính.

Lý do: Vì cơ quan thú y tiến hành kiểm tra điều kiện cơ sở, nếu đủ điều kiện thì cấp ngay.c) Về yêu cầu điều kiện: + Bãi bỏ điều kiện 4: “Có đạo đức nghề nghiệp”. - Lý do: Đạo đức nghề nghiệp là rất khó xác định và phụ thuộc vào sự đánh giá chủ

quan của mỗi người. Mặt khác nếu để điều kiện này rất dễ gây ý chí chủ quan cho người thừa hành việc cấp CCHN, vì nếu không muốn cấp CCHN chỉ cần nêu ra “Vừa qua có nghe dư luận anh (chị) có vấn đề đạo đức nghề nghiệp, để chúng tôi xem xét lại và trả lời sau” như vậy có thể gây mất cơ hội đầu tư, kinh doanh cho tổ chức cá nhân. Hơn nữa Chi cục Thú y chưa từ chối cấp, CCHN cho cá nhân nào vì lý do đạo đức nghề nghiệp.

+ Sửa lại điều kiện 5 “Trường hợp người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề là cán bộ, công chức thì phải có thêm văn bản đồng ý của Thủ trưởng cơ quan nơi người đó công tác và chỉ được hành nghề trong phạm vi phù hợp với quy định của pháp luật về cán bộ, công chức”

205

Lý do: Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp quy định “Đối tượng được cấp CCHN là người có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm về một ngành nghề nhất định”. Như vậy yếu tố chuyên môn và kinh nghiệm của đối tượng cán bộ, công chức là rất quan trọng. Hơn nữa việc làm thêm của CBCC phải xin phép và được sự “đồng ý của Thủ trưởng cơ quan” tạo ý chí chủ quan cho Thủ trưởng cơ quan: Nếu tạo điều kiện thì “đồng ý” còn không thì không đồng ý.

5.2. Kiến nghị thực thi:a) Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi nội dung khoản 1,2 Điều 65 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

ngày 15/3/2005 của Chính phủ và khoản 3 điều 54 Pháp lệnh thú y về hồ sơ, thủ tục cấp lại chứng chỉ hành nghề thú y:

+ Bổ sung điểm mới: Trong điều 54 pháp lệnh thú y “ Yêu cầu nộp 02 ảnh 4 cm x 6 cm để lưu hồ sơ và dán ảnh trên giấy chứng chỉ hành nghề”.

+ Ban hành mẫu đơn thống nhất áp dụng thực hiện thủ tục hành chính kèm theo Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh thú y.

b) Thời gian giải quyết thủ tục hành chính: Sửa nội dung khoản 3 Điều 65 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y.

c) Về yêu cầu điều kiện: + Bãi bỏ nội dung “Có đạo đức nghề nghiệp” tại khoản 5 Điều 53 Pháp Lệnh thú y năm 2004;+ Đề nghị sửa lại phần 2, điểm 2 điều 65 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm

2005 của Chính phủ) về yêu cầu điều kiện 5 như sau: “...Trường hợp người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề là cán bộ, công chức thì chỉ được hành nghề trong thời gian được nghỉ theo quy định của Bộ luật lao động”.

6 6. Gia hạn chứng chỉ hành nghề thú y: Mã số- T-LCA-103435:6.1. Nội dung đơn giản hóa:a) Về thành phần hồ sơ:- Sửa đổi, bổ sung yêu cầu cung cấp bản sao văn bằng chứng chỉ; - Quy định mẫu đơn thống nhất.Lý do:- Mẫu đơn xin cấp chứng chỉ hiện nay chưa thống nhất, chưa quy định cụ thể trong văn bản

quy phạm pháp luật.- Việc yêu cầu cung cấp bản sao hợp pháp Chứng chỉ hành nghề thú y (CCHNTY) đã cấp là

không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản sao với bản gốc chứng chỉ hành nghề thú y đã cấp là không cần thiết; hoặc trường hợp mất bản gốc thì cũng được vì Chi cục thú y là nơi cấp CCHNTY nên vẫn có hồ sơ lưu. Trong khi đó nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân mất thời gian và chi phí để thực hiện thủ tục chứng thực CCHNTY đã hết thời hạn sử dụng.

b) Thời gian giải quyết thủ tục hành chính: Rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính.

Lý do: Vì cơ quan thú y tiến hành kiểm tra điều kiện cơ sở, nếu đủ điều kiện thì cấp ngay.c) Về yêu cầu điều kiện: + Bãi bỏ điều kiện 4: “Có đạo đức nghề nghiệp”. - Lý do bãi bỏ, hủy bỏ: Đạo đức nghề nghiệp là rất khó xác định và phụ thuộc vào sự

đánh giá chủ quan của mỗi người. Mặt khác nếu để điều kiện này rất dễ gây ý chí chủ quan cho người thừa hành việc cấp CCHN, vì nếu không muốn cấp CCHN chỉ cần nêu ra “Vừa qua có nghe dư luận anh (chị) có vấn đề đạo đức nghề nghiệp, để chúng tôi xem xét lại và trả lời sau” như vậy có thể gây mất cơ hội đầu tư, kinh doanh cho tổ chức cá nhân. Hơn nữa Chi cục Thú y chưa từ chối cấp, CCHN cho cá nhân nào vì lý do đạo đức nghề nghiệp.

+ Sửa lại điều kiện 5 “Trường hợp người đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề là cán bộ, công chức thì phải có thêm văn bản đồng ý của Thủ trưởng cơ quan nơi người đó công tác và chỉ được hành nghề trong phạm vi phù hợp với quy định của pháp luật về cán bộ, công chức”.

Lý do: Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 của Chính phủ 206

hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp quy định: “Đối tượng được cấp CCHN là người có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm về một ngành nghề nhất định”. Như vậy yếu tố chuyên môn và kinh nghiệm của đối tượng cán bộ, công chức là rất quan trọng. Hơn nữa việc làm thêm của CBCC phải xin phép và được sự “đồng ý của Thủ trưởng cơ quan” tạo ý chí chủ quan cho Thủ trưởng cơ quan: Nếu tạo điều kiện thì “đồng ý” còn không thì không đồng ý.

6.2. Kiến nghị thực thi:a) Về thành phần hồ sơ: Sửa đổi nội dung khoản 1,2 Điều 65 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP

ngày 15/3/2005 của Chính phủ và khoản 3 điều 54 Pháp lệnh thú y về hồ sơ, thủ tục cấp lại chứng chỉ hành nghề thú y.

b) Về thời gian giải quyết thủ tục hành chính: Sửa nội dung khoản 3 Điều 65 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y.

7 7. Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật vận chuyển ra ngoài tỉnh: Mã số- T-LCA-103445:

7.1.Nội dung đơn giản hóa: Điều chỉnh mức lệ phí Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật vận chuyển ra ngoài tỉnh.

Lý do: Tại vì mức thu quá thấp không đảm bảo cho mức chi phí để cấp thủ tục hành chính.

7.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm 2, khoản I, Mục A lệ phí Biểu mức thu phí, lệ phí trong công tác thú y Ban hành kèm theo Quyết định số 08 /2005/TT-BTC ngày 20 tháng 01 năm 2005 của Bộ Tài chính.

8 8. Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật vận chuyển ra ngoài tỉnh: Mã số- T-LCA-06156.

8.1.Nội dung đơn giản hóa: Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật vận chuyển ra ngoài tỉnh.

Lý do: Tại vì mức thu quá thấp không đảm bảo cho mức chi phí để cấp thủ tục hành chính.

8.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi điểm 2, khoản I, Mục A lệ phí Biểu mức thu phí, lệ phí trong công tác thú y Ban hành kèm theo Quyết định số 08 /2005/TT-BTC ngày 20 tháng 01 năm 2005 của Bộ Tài chính.

9 9. Điều chỉnh nội dung giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thuỷ lợi: Mã số-T-LCA-106045:

9.1. Nội dung đơn giản hóa:a) Về thành phần hồ sơ: Bỏ bản sao công chứng, chỉ cần bản phôtô đối chiếu.Lý do: Việc cung cấp bản sao giấy phép xả nước vào hệ thống công trình thủy lợi đã được

cấp là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản phô tô là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục hành chính chứng thực giấy phép xả nước vào hệ thống công trình thủy lợi đã được cấp.

b) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Bỏ thông tin yêu cầu không cần thiết của mẫu đơn.Lý do: Việc cung cấp bản sao giấy phép xả nước vào hệ thống công trình thủy lợi đã được

cấp là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản phô tô là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục hành chính chứng thực giấy phép xả nước vào hệ thống công trình thủy lợi đã được cấp.

9.2. Kiến nghị thực thi:a) Về thành phần hồ sơ: Sửa nội dung khoản Điều 12 của Quyết định số 56/2004/QĐ-BNN

ngày 01/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành Quy định về thẩm quyền, thủ tục cấp giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thuỷ lợi.

b) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Sửa nội dung mẫu đơn tại Phụ lục số 2 ban hành kèm theo Quyết định số 56/2004/QĐ-BNN ngày 01 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành Quy định về thẩm quyền, thủ tục cấp giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thuỷ lợi.

207

10 10. Điều chỉnh nội dung giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi: Má số- T-LCA-106049:

10.1. Nội dung đơn giản hóa:a) Về thành phần hồ sơ: Bỏ bản sao công chứng, chỉ cần bản phôtô đối chiếu. Lý do: Việc cung cấp bản sao giấy phép đã được cấp là không cần thiết, vì để xác thực bản

sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản phô tô là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục hành chính chứng thực giấy phép xả nước vào hệ thống công trình thủy lợi đã được cấp.

b) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Bỏ thông tin yêu cầu không cần thiết của mẫu đơn.Lý do: Việc cung cấp bản sao giấy phép xả nước vào hệ thống công trình thủy lợi đã được

cấp là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản phô tô là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục hành chính chứng thực giấy phép xả nước vào hệ thống công trình thủy lợi đã được cấp.

10.2. Kiến nghị thực thi:a) Về thành phần hồ sơ: Sửa nội dung khoản 2 Điều 11 của Quyết định số 55/2004/QĐ-

BNN ngày 01 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành quy định việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi.

b) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Sửa nội dung mẫu đơn tại Phụ lục số 2 ban hành kèm theo Quyết định số 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành quy định việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi.

11 11. Gia hạn giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi: T-LCA-106056:

11.1. Nội dung đơn giản hóa:a) Về thành phần hồ sơ: Bỏ bản sao công chứng, chỉ cần bản phôtô đối chiếu.Lý do: Việc cung cấp bản sao giấy phép đã được cấp là không cần thiết, vì để xác thực bản

sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản phô tô là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục hành chính chứng thực giấy phép xả nước vào hệ thống công trình thủy lợi đã được cấp.

b) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Bỏ thông tin yêu cầu không cần thiết của mẫu đơn.Lý do: Việc cung cấp bản sao giấy phép đã được cấp là không cần thiết, vì để xác thực bản

sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản phô tô là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục hành chính chứng thực giấy phép xả nước vào hệ thống công trình thủy lợi đã được cấp.

11.2. Kiến nghị thực thi:a) Về thành phần hồ sơ: Sửa nội dung khoản 2 Điều 11 của Quyết định số 55/2004/QĐ-

BNN ngày 01 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành quy định việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi.

b) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Sửa nội dung mẫu đơn tại Phụ lục số 2 ban hành kèm theo Quyết định số 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành quy định việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi.

12 12. Giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi: T-LCA-10608212.1. Nội dung đơn giản hóa:a) Về thành phần hồ sơ:- Bỏ yêu cầu cung cấp bản sao công chứng, chỉ cần bản phôtô đối chiếu - Bỏ yêu cầu cung cấp bản sao công chứng giấy tờ về quyền sử dụng đất khu vực đặt hệ thống

xử lý nước thải.Lý do:

208

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao công chứng giấy phép kinh doanh của doanh, giấy chứng nhạn đăng ký kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản phô tô là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho tổ chức, cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục hành chính công chứng giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao công chứng về giấy tờ quyền sử dụng đất khu vực đặt hệ thống xử lý nước thải là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản phô tô là đủ và hơn thế nữa khi đặt hệ thống xử lý nước thải tổ chức, cá nhân đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì mới tiến hành triển khai, thực hiện

b) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai:- Bản sao công chứng giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp, giấy chứng nhạn đăng ký kinh

doanh của hộ kinh doanh cá thể.- Bản sao công chứng giấy tờ về quyền sử dụng đất khu vực đặt hệ thống xử lý nước thải.Lý do: - Việc yêu cầu cung cấp bản sao công chứng giấy phép kinh doanh của doanh, giấy chứng

nhạn đăng ký kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản phô tô là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho tổ chức, cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục hành chính công chứng giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

- Việc yêu cầu cung cấp bản sao công chứng về giấy tờ quyền sử dụng đất khu vực đặt hệ thống xử lý nước thải là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản phô tô là đủ và hơn thế nữa khi đặt hệ thống xử lý nước thải tổ chức, cá nhân đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì mới tiến hành triển khai, thực hiện.

12.2. Kiến nghị thực thi:a) Về thành phần hồ sơ: Sửa nội dung khoản 2 Điều 10 quy chế về thẩm quyền, thủ tục cấp giấy phép xả nước thải vào

hệ thống công trình thủy lợi ban hành kèm theo Quyết định số 56/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành Quy định về thẩm quyền, thủ tục cấp giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thuỷ lợi:

b) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Sửa nội dung mẫu đơn tại Phụ lục số I ban hành kèm theo Quyết định số 56/2004/QĐ-BNN ngày 01 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành Quy định về thẩm quyền, thủ tục cấp giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thuỷ lợi.

13 13. Gia hạn sử dụng giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thuỷ lợi:T-LCA-106062.

13.1. Nội dung đơn giản hóa:a) Về thành phần hồ sơ: Bỏ bản sao công chứng, chỉ cần bản phôtô đối chiếu Lý do: Việc cung cấp bản sao giấy phép xả nước vào hệ thống công trình thủy lợi đã được

cấp là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản phô tô là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục hành chính chứng thực giấy phép xả nước vào hệ thống công trình thủy lợi đã được cấp.

b) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Bỏ thông tin yêu cầu không cần thiết của mẫu đơn.Lý do: Việc cung cấp bản sao giấy phép xả nước vào hệ thống công trình thủy lợi đã được

cấp là không cần thiết, vì để xác thực bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản phô tô là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục hành chính chứng thực giấy phép xả nước vào hệ thống công trình thủy lợi đã được cấp.

13.2. Kiến nghị thực thi:209

a) Về thành phần hồ sơ: Sửa nội dung khoản Điều 12 của Quyết định số 56/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành Quy định về thẩm quyền, thủ tục cấp giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thuỷ lợi.

b) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Sửa nội dung mẫu đơn tại Phụ lục số 2 ban hành kèm theo Quyết định số 56/2004/QĐ-BNN ngày 01 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành Quy định về thẩm quyền, thủ tục cấp giấy phép xả nước thải vào hệ thống công trình thuỷ lợi.

14 14. Giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi: Mã số-T-LCA-106071:

14.1. Nội dung đơn giản hóa:a) Về thành phần hồ sơ: Bỏ bản sao công chứng hộ chiếu nổ mìn. Lý do: Việc cung cấp bản sao công chứng hộ chiếu nổ mìn là không cần thiết, vì để xác thực

bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản phô tô là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục hành chính chứng thực hộ chiếu nổ mìn.

b) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Bỏ thông tin yêu cầu không cần thiết của mẫu đơn.Lý do: Việc cung cấp bản sao công chứng hộ chiếu nổ mìn là không cần thiết, vì để xác thực

bản sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản phô tô là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục hành chính chứng thực hộ chiếu nổ mìn.

14.2. Kiến nghị thực thi:a) Về thành phần hồ sơ: Sửa nội dung khoản 2 Điều 9 của Quyết định số 55/2004/QĐ-BNN

ngày 01 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành quy định việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi.

b) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Sửa nội dung mẫu đơn tại Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Quyết định số 55/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành quy định việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi.

15 15. Gia hạn chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng bảo quản nội địa: Mã số- T-LCA-105597:

15.1. Nội dung đơn giản hóa:- Bổ sung ngôn ngữ sử dung trong mẫu đơn.- Bỏ yêu cầu xác nhận vào mẫu đơn. Lý do: - Đối tượng được cấp giấy phép thu chương trình truyền hình nước ngoài có cả cá nhân, tổ

chức nước ngoài nên mẫu đơn chỉ sử dụng tiếng việt là không hợp lý.- Việc xác nhận của cơ quan chủ quản là không cần thiết vì cán bộ giải quyết TTHC sẽ đối

chiếu bản photo với bản gốc là được. 15.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi nội dung mẫu đơn tại phụ lục 5 ban hành kèm theo Quyết

định số  89/2007/QĐ-BNN ngày  01/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành Quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật.

16 16. Cấp và cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề xông hơi khử trùng bảo quản nội địa.T-LCA-105585:

16.1. Nội dung đơn giản hóa:Bổ sung ngôn ngữ sử dung trong mẫu đơn.Lý do: Đối tượng được cấp giấy phép thu chương trình truyền hình nước ngoài có cả cá nhân,

tổ chức nước ngoài nên mẫu đơn chỉ sử dụng tiếng việt là không hợp lý.16.2. Kiến nghị thực thi:Sửa nội dung mẫu đơn tại Phụ lục số 4 ban hành kèm theo Quyết

định số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành Quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật.

17 17. Cấp thẻ xông hơi khử trùng bảo quản nội địa: Mã số- T-LCA-10560417.1. Nội dung đơn giản hóa:

210

- Bổ sung ngôn ngữ sử dung trong mẫu đơn.- Bỏ yêu cầu xác nhận vào mẫu đơn. Lý do: - Đối tượng được cấp giấy phép thu chương trình truyền hình nước ngoài có cả cá nhân, tổ

chức nước ngoài nên mẫu đơn chỉ sử dụng tiếng việt là không hợp lý.- Việc xác nhận của cơ quan chủ quản là không cần thiết vì cán bộ giải quyết TTHC sẽ đối

chiếu bản photo với bản gốc là được. 17.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi nội dung mẫu đơn tại phụ lục 6 ban hành kèm theo Quyết định số   89/2007/QĐ-

BNN ngày  01/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành Quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật.

18 18. Cấp chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng bảo quản nội địa: Mã sooss-T-LCA-105600:

18.1. Nội dung đơn giản hóa: - Bổ sung ngôn ngữ sử dung trong mẫu đơn.- Bỏ yêu cầu xác nhận vào mẫu đơn. Lý do: - Đối tượng được cấp giấy phép thu chương trình truyền hình nước ngoài có cả cá nhân, tổ

chức nước ngoài nên mẫu đơn chỉ sử dụng tiếng việt là không hợp lý.- Việc xác nhận của cơ quan chủ quản là không cần thiết vì cán bộ giải quyết TTHC sẽ đối

chiếu bản photo với bản gốc là được. 18.2. Kiến nghị thực thi: Sửa đổi nội dung mẫu đơn tại phụ lục 5 ban hành kèm theo Quyết

định số  89/2007/QĐ-BNN ngày  01/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành Quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật.

19 19. Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật: Mã số -T-LCA-105594:19.1. Nội dung đơn giản hóa: Bổ sung ngôn ngữ sử dung trong mẫu đơn.Lý do: Đối tượng được cấp giấy phép thu chương trình truyền hình nước ngoài có cả cá nhân,

tổ chức nước ngoài nên mẫu đơn chỉ sử dụng tiếng việt là không hợp lý.19.2. Kiến nghị thực thi: Sửa nội dung mẫu đơn tại biểu mẫu 2 ban hành kèm theo Quyết

định số 16/2004/QĐ/BNN-BVTV ngày 20 tháng 4 năm 2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Ban hành quy định về các thủ tục kiểm tra vật thể và lập hồ sơ kiểm dịch thực vật.

20 20. Cấp và gia hạn chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật: Mã số- T-LCA-103415:

20.1. Nội dung đơn giản hóa: a) Về thành phần hồ sơ:- Bỏ yêu cầu cung cấp bản sao văn bằng chứng chỉ chuyên môn.- Giảm số lượng hồ sơ;Lý do: - Việc yêu cầu cung cấp bản sao chứng nhận sao y bản chính bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên

là không cần thiết, chỉ cần đối chiếu bản gốc với bản sao là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiên thêm thủ tục chứng thực.

- Các văn bản quy định về thủ tục hành chính này không quy định cụ thể số lượng bộ hồ sơ cá nhân cần nộp khi thực hiện thủ tục. Trên thực tế hầu hết các địa phương đều quy định số lượng hồ sơ cần nộp là 01 bộ.

b) Về điều kiện thực hiện thủ tục: Hợp pháp hoá về yêu cầu điều kiện. Lý do: đảm bảo sự phù hợp, thống nhất của văn bản.c) Về mức thu lệ phí thực hiện thủ tục: Giảm mức mức thu lệ phí.Lý do: ức thu lệ phí quá cao.d) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Gép hai mẫu đơn để dễ thực hiện.Lý do: Việc chia mẫu đơn đề nghị cấp và gia hạn chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc BVTV

thành 02 mẫu cho 02 đối tượng (dùng cho cửa hàng buôn bán và dùng cho công ty, chi nhánh kinh doanh thuốc BVTV) là không hợp lý. Vì giấy chứng chỉ hành nghề được cấp cho bất cứ cá

211

nhân nào đáp ứng đủ các yêu cầu, điều kiện theo quy định, không phân biệt cá nhân đó đang kinh doanh theo hình thức nào (hộ kinh doanh cá thể hay công ty…).

20.2. Kiến nghị thực thi:a) Về thành phần hồ sơ: Sửa nội dung khoản 1 Điều 10, Quyết định số 97/2008/QĐ-BNN

ngày 06/10/2008 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn ban hành quy định về việc cấp chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật.

b) Về điều kiện thực hiện thủ tục:- Bãi bỏ nội dung: “có đủ năng lực hành vi dân sự từ đủ 18 tuổi trở lên” tại Mục 1, công văn

số 1759/BVTV-TTr ngày 17/11/2008 của Cục BVTV về hướng dẫn Quyết định số 97/2008/QĐ-BNN

- Bổ sung nội dung Điều 17, Điều lệ Quản lý thuốc BVTV ban hành kèm theo Nghị định số 02/NĐ-CP ngày 03/6/2002 như sau: “3. Có đủ năng lực hành vi dân sự từ đủ 18 tuổi trở lên”.

c) Về mức thu lệ phí thực hiện thủ tục: Sửa đổi “Biểu mức thu phí, lệ phí bảo vệ, kiểm dịch thực vật và quản lý thuốc BVTV” ban hành kèm theo Thông tư số 110/2003/TT-BTC ngày 17/11/2003 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý, sử dụng phí, lệ phí bảo vệ, kiểm dịch thực vật và quản lý thuốc BVTV như sau:

d) Về mẫu đơn, mẫu tờ khai: Thống nhất một mẫu đơn về cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc BVTV cho mọi đối tượng với tên là “Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc BVTV”:

+ Sử dụng mẫu đơn mới để thay thế cho mẫu đơn cũ tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Quyết định số 97/2008/QĐ-BNN ngày 06/10/2008 của Bộ NN & PTNT ban hành quy định về việc cấp chứng chỉ hành nghề sản xuât, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc BVTV.

+ Bãi bỏ mẫu đơn tại Phụ lục 3, Quyết định số 97/2008/QĐ-BNN ngày 06/10/2008 của Bộ NN & PTNT ban hành quy định về việc cấp chứng chỉ hành nghề sản xuât, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc BVTV.

21 21. Gia hạn sử dụng giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi: Mã số:T-LCA-106056:

21.1. Nội dung đơn giản hóa: Bỏ bản sao công chứng, chỉ cần bản phôtô đối chiếu. Lý do: Việc cung cấp bản sao giấy phép đã được cấp là không cần thiết, vì để xác thực bản

sao thì cán bộ của cơ quan hành chính chỉ cần kiểm tra, đối chiếu bản gốc với bản phô tô là đủ. Trong khi đó, nếu đặt ra yêu cầu này sẽ làm cho cá nhân phải mất thời gian và chi phí thực hiện thêm thủ tục hành chính chứng thực giấy phép xả nước vào hệ thống công trình thủy lợi đã được cấp.

21.2. Kiến nghị thực thi: Sửa nội dung khoản 2 Điều 11 của Quyết định số 55/2004/QĐ-BNN ngày 01 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành quy định việc cấp giấy phép cho các hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thuỷ lợi:

22 22. Cấp giấy chứng nhận đăng ký cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài thực vật hoang dã thông thường: Mã số-T-LCA-105666:

22.1. Nội dung đơn giản hóa: Chuẩn hoá quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính.Lý do: Thời hạn giải quyết thủ hành chính này được quy định tại văn bản cá biệt không phải

là văn bản quy phạm pháp luật gây rất nhiều khó khăn cho việc thực hiện thủ tục hành chính.22.2. Kiến nghị thực thi:- Bỏ nội dung: “thời hạn giải quyết là 15 ngày làm việc” tại ý thứ 2 điểm 2 Văn bản số Số

515 /KL-VPCITES ngày 14/5/2007 cuả Cục Kiểm lâm về việc đăng ký trại nuôi sinh sản, sinh trưởng động vật hoang dã thông thường.

- Bổ sung nội dung mục 2 Chỉ thị số 1284 /CT-BNN-KL ngày 11/5/2007 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Về việc tăng cường công tác Quản lý các trại nuôi sinh sản, sinh trưởng và cơ sở trồng cấy nhân tạo động, thực vật hoang dã.

23 23. Cấp giấy chứng nhận đăng ký cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm: Mã số: T-LCA-105660:

23.1. Nội dung đơn giản hóa: Rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính. Lý do: Do thủ tục hành chính này chủ yếu là do duy nhất cơ quan Kiểm lâm thực hiện,

không phải phối hợp nhiều cơ quan thực hiện nên thời gian có thể rút ngắn.212

23.2. Kiến nghị thực thi: Sửa nội dung Điều 11 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 của Chính phủ Về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm.

24 24. Cấp giấy chứng nhận trại nuôi sinh sản, sinh trưởng các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm: Mã số- T-LCA-105682:

24.1. Nội dung đơn giản hóa: Rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính. Lý do: Do thủ tục hành chính này chủ yếu là do duy nhất cơ quan Kiểm lâm thực hiện,

không phải phối hợp nhiều cơ quan thực hiện nên thời gian có thể rút ngắn.24.2. Kiến nghị thực thi: Sửa nội dung Điều 11 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày

10/8/2006 của Chính phủ Về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm.

25 25. Cấp giấy chứng nhận trại nuôi gấu: Mã số- T-LCA-105673:25.1. Nội dung đơn giản hóa: Bổ sung ngôn ngữ sử dung trong mẫu đơn.Lý do: Đối tượng được cấp giấy phép thu chương trình truyền hình nước ngoài có cả cá nhân,

tổ chức nước ngoài nên mẫu đơn chỉ sử dụng tiếng việt là không hợp lý.25.2. Kiến nghị thực thi: Sửa nội dung mẫu đơn tại Phụ lục số IV Quyết định số

95/2008/QĐ-BNN ngày 29/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc ban hành Quy chế quản lý gấu nuôi.

26 26. Cấp giấy phép di chuyển gấu nuôi đã lập hồ sơ gắn chíp điện tử: Mã số-T-LCA-105691:

26.1. Nội dung đơn giản hóa: Bổ sung ngôn ngữ sử dung trong mẫu đơn.Lý do: Đối tượng được cấp giấy phép thu chương trình truyền hình nước ngoài có cả cá nhân,

tổ chức nước ngoài nên mẫu đơn chỉ sử dụng tiếng việt là không hợp lý.26.2. Kiến nghị thực thi: Sửa nội dung mẫu đơn tại Phụ lục số VI Quyết định số

95/2008/QĐ-BNN ngày 29/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về viêc ban hành Quy chế quản lý gấu nuôi.

27 27. Cấp giấy chứng nhận trại nuôi sinh sản, sinh trưởng các loài động vật hoang dã thông thường (trừ những loài thủy sinh): Mã số-T-LCA-105687:

27.1. Nội dung đơn giản hóa: Chuẩn hoá quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính.Lý do: Thời hạn giải quyết thủ hành chính này được quy định tại văn bản cá biệt không phải

là văn bản quy phạm pháp luật gây rất nhiều khó khăn cho việc thực hiện thủ tục hành chính.27.2. Kiến nghị thực thi: Bỏ nội dung: “thời hạn giải quyết là 15 ngày làm việc” tại ý thứ 2

điểm 2 Văn bản số Số 515 /KL-VPCITES ngày 14/5/2007 cuả Cục Kiểm lâm về việc đăng ký trại nuôi sinh sản, sinh trưởng động vật hoang dã thông thường.

- Bổ sung nội dung mục 2 Chỉ thị số 1284 /CT-BNN-KL ngày 11/5/2007 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Về việc tăng cường công tác Quản lý các trại nuôi sinh sản, sinh trưởng và cơ sở trồng cấy nhân tạo động, thực vật hoang dã:

28 28. Cấp búa bài cây: Mã số-T-LCA-105554:28.1. Nội dung đơn giản hóa: Chuẩn hoá quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính.Lý do: Do hiện nay chưa có văn bản nào quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính

nên ảnh hưởng nhiều đến việc thực hiện thủ tục hành chính.28.2. Kiến nghị thực thi:Bổ sung quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính cấp búa

bài vào Quyết định số 44/2006/QĐ-BNN ngày 01/06/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc ban hành quy chế quản lý và đóng búa bài cây, búa kiểm lâm.

29 29. Cấp phép khai thác chính gỗ rừng tự nhiên là rừng sản xuất: Mã số- T-LCA-106172:29.1. Nội dung đơn giản hóa: Chuẩn hoá quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính.Lý do:Do hiện nay chưa có văn bản nào quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính

nên ảnh hưởng nhiều đến việc thực hiện thủ tục hành chính.29.2. Kiến nghị thực thi:Bổ sung quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính Cấp

phép khai thác chính gỗ rừng tự nhiên là rừng sản xuất vào Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN

213

ngày 07/7/2005 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn về Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác.

30 30. Cấp phép khai thác tận thu, tận dụng gỗ rừng tự nhiên: Mã số- T-LCA-105562:30.1. Nội dung đơn giản hóa: Chuẩn hoá quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính.Lý do: Do hiện nay chưa có văn bản nào quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính

nên ảnh hưởng nhiều đến việc thực hiện thủ tục hành chính.30.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung điểm quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính

cấp phép khai thác tận thu, tận dụng gỗ rừng tự nhiên vào Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07/7/2005 của của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn về Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác.

31 31. Cấp phép khai thác tận dụng chuyển đổi mục đích sử dụng: Mã số- T-LCA-105566:31.1. Nội dung đơn giản hóa: Chuẩn hoá quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính.Lý do: Do hiện nay chưa có văn bản nào quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính

nên ảnh hưởng nhiều đến việc thực hiện thủ tục hành chính.32.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung điểm quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính

cấp phép khai thác tận dụng chuyển đổi mục đích sử dụng vào Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07/7/2005 của của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn về Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác.

32 33. Cấp phép khai thác tre, nứa, vầu rừng tự nhiên: Mã số- T-LCA-105570:33.1. Nội dung đơn giản hóa: Chuẩn hoá quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính.Lý do: Do hiện nay chưa có văn bản nào quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính

nên ảnh hưởng nhiều đến việc thực hiện thủ tục hành chính.33.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung điểm quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính

cấp phép khai thác tre, nứa, vầu rừng tự nhiên vào Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07/7/2005 của của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn về Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác.

33 33. Cấp phép khai thác gỗ rừng trồng bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại: Mã số-T-LCA-105571:

33.1. Nội dung đơn giản hóa: Chuẩn hoá quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính.Lý do: Do hiện nay chưa có văn bản nào quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính

nên ảnh hưởng nhiều đến việc thực hiện thủ tục hành chính.33.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung điểm quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính

cấp phép khai thác gỗ rừng trồng bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại vào Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07/7/2005 của của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn về Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác.

34 34. Cấp phép khai thác tỉa thưa gỗ rừng trồng có tận thu lâm sản: Mã số- T-LCA-105575:

34.1. Nội dung đơn giản hóa: Chuẩn hoá quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính.Lý do: Do hiện nay chưa có văn bản nào quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính

nên ảnh hưởng nhiều đến việc thực hiện thủ tục hành chính.34.2. Kiến nghị thực thi: Bổ sung điểm quy định về thời gian giải quyết thủ tục hành chính

cấp phép khai thác tỉa thưa gỗ rừng trồng có tận thu lâm sản. vào Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07/7/2005 của của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn về Quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác.

XIV THỦ TỤC KIẾN NGHỊ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT BAN QUẢN LÝ CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TỈNH LÀO CAI

Thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung1 1. Thủ tục: Thủ tục chuyển hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư – mã số hồ sơ TTHC

trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-111433.1.1. Nội dung đơn giản hoá: (Sửa đổi bổ sung)

Giảm số lượng hồ sơ. Giảm từ 10 bộ xuống 6 bộ hồ sơ.

214

- Lý do: Giảm chi phí cho nhà đầu tư.

1.2. Kiến nghị thực thi: (Sửa đổi bổ sung)Sửa tại điều 49, Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ Quy định chi

tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.

XV THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT THANH TRA TỈNH

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (04 TTHC)

1 1. Thủ tục: Tiếp công dân – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-154512.

1.1. Nội dung đơn giản hoá

- Nên quy định một khoảng thời gian tối đa;

- Đề xuất đầu mối tiếp nhận và trả kết quả là bộ phận tiếp dân của thanh tra tỉnh;

- Nên quy định đầy đủ hơn về “ giấy tờ tuỳ thân”

Lý do: - Đây là quy định không phù hợp, còn chung chung về thời gian giải quyết việc công dân nêu.

- Chưa hợp lý dễ dẫn đến việc công dân cố tình kéo dài thời gian tại nơi tiếp dân;

- Khi phản ánh, khiếu nại, tố cáo của công dân đủ điều kiện thụ lý, thuộc thẩm quyền của Thanh tra tỉnh thì thủ trưởng cơ quan sẽ giao cho phòng chuyên môn khác thẩm tra, xác minh(liên quan đến thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo) sẽ liên thông giữa thủ tục tiếp công dân với thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo.

- Về giấy tờ tuỳ thân ghi chung chung, chưa rõ ràng.

1.2. Kiến nghị thực thi :

- Quy định tại khoản 3 điều 47, Nghị định 136/2005/NĐ-CP;

- Quy định tại khoản 1 điều 15 Nghị định 89/CP của Chính phủ ngày 07/8/1997.

2 2. Thủ tục: Xử lý đơn thư – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-154527.

2.1. Nội dung đơn giản hoá

Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của mình và không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 32 của Luật này, người giải quyết khiếu nại lần đầu phải thụ lý để giải quyết và thông báo bằng văn bản cho người khiếu nại biết. Giảm thời gian giải quyết xuống 5 ngày.

Lý do: Không cần thiết đến 10 ngày như quy định hiện hành.

2.2. Kiến nghị thực thi :

Điều 34 – Luật khiếu nại tố cáo năm 1998.

3 3. Thủ tục: Giải quyết khiếu nại – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-154530.

3.1. Nội dung đơn giản hoá

Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo dài hơn, nhưng không quá

215

45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết. Giảm thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 20 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo dài hơn, nhưng không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết.

Lý do: Thực tế khi thực hiện thủ tục không cần nhiều thời gian.

3.2. Kiến nghị thực thi :

Điều 36 – Luật khiếu nại tố cáo năm 1998.

4 4. Thủ tục: Giải quyết tố cáo – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-154536.

4.1. Nội dung đơn giản hoá

Thời hạn giải quyết tố cáo không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn, nhưng không quá 90 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết. Giảm xuống thời hạn giải quyết tố cáo không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn, nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết.

Lý do: Thực tế khi thực hiện thủ tục không cần nhiều thời gian.

4.2. Kiến nghị thực thi :

Điều 67 – Luật khiếu nại tố cáo năm 1998.

XVI CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (09 TTHC)

1 1. Thủ tục tiếp nhận bản công bố phù hợp tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật-mã số: T-LCA-102744-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá:Sửa đổi, bổ sung Quyết định số: 24/2007QĐ-BKHCN ngày 28/9/2007 của Bộ Khoa học

& Công nghệ về nội dung thời hạn giải quyết tại điều 15 trình tự, thủ tục công bố hợp chuẩn, mục 1, bước 2, điểm b và điều 19 đăng ký bản công bố hợp quy, mục 2 và phụ lục XI về mẫu bản công bố hợp chuẩn/ hợp quy.

a. Sửa đổi thời hạn giải quyết và cấp Thông báo tiếp nhận công bố phù hợp tiêu chuẩn/Quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm, hàng hoá cho các tổ chức/ cá nhân.

Lý do: Cần đơn giản hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân hoạt động.b. Bổ sung ngôn ngữ cho mẫu bản công bố hợp chuẩn (2a): nên sử dụng cả tiếng Việt và

tiếng Anh vào mẫu bản công bố hợp chuẩn/hợp quyLý do: Vì tạo điều kiện cho các tổ chức/cá nhân nước ngoài ở Lào Cai dễ tiếp cận với

mẫu tờ khai; mặt khác đảm bảo tính thông lệ quốc tế trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới.c. Bổ sung cách thức tiếp cận mẫu bản công bố hợp chuẩn (2a): sử dụng bằng 2 cách

tiếp cận với mẫu đơn mẫu tờ khai (tiếp cận trực tiếp tại cơ quan HCNN có thẩm quyền hoặc in tại trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền).

Lý do: Vì trang web của Sở Khoa học và Công nghệ rất ổn định, dễ dàng tiếp cận với thủ tục hành chính của ngành; các mẫu đơn, tờ khai dễ tra cứu thuận tiện cho các tổ chức/cá nhân quan tâm. Mặt khác, tạo cơ sở tiếp cận tiết kiệm thời gian, rèn luyện kỹ năng cuộc sống của thời kỳ hội nhập.

1.2. Kiến nghị thực thi:Sửa đổi, bổ sung Quyết định số: 24/2007QĐ-BKHCN ngày 28/9/2007 của Bộ Khoa học

216

& Công nghệ: a. Phương án sửa đổi: Đề nghị thời hạn giải quyết là 03 ngày.b. Phương án: mẫu bản công bố hợp chuẩn, hợp quy đuợc sử dụng bằng 02 ngôn ngữ

tiếng Anh và tiếng Việt.c. Phương án: Niêm yết mẫu đơn, tờ khai tại cơ quan HCNN và port mẫu đơn, tờ khai lên

website cơ quan HCNN.

2 2. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KHCN-Mã số: T-LCA-103517-TT: 2.1. Nội dung đơn giản hóa:

Sửa đổi Thông tư số: 10/2005/TT-BKHCN ngày 24/8/2005 của Bộ Khoa học công nghệ để rút ngắn thời hạn.

Lý do: Cần đơn giản hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân hoạt động.2.2. Kiến nghị thực thi:

Rút ngắn thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KHCN Thông tư số: 10/2005/TT-BKHCN ngày 24/8/2005 của Bộ Khoa học công nghệ tại nội dung IV thủ tục đăng ký hoạt động và giải thể tổ chức KH&CN, mục 2, điểm b thủ tục đăng ký Cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KHCN từ 15 ngày xuống còn 12 ngày .

3 3. Thủ tục đăng ký thay đổi, bổ sung lĩnh vực hoạt động khoa học và công nghệ -Mã số: T-LCA-104124-TT:

3.1. Nội dung đơn giản hóa:1. Sửa đổi rút ngắn thời hạn giải quyết tại Thông tư số: 10/2005/TT-BKHCN ngày

24/8/2005 của Bộ Khoa học công nghệ.Lý do: Cần đơn giản hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân hoạt động.3.2. Kiến nghị thực thi:

Rút ngắn thời hạn để cấp giấy chứng nhận đăng ký thay đổi, bổ sung lĩnh vực hoạt động của tổ chức Khoa học và Công nghệ tại tại nội dung IV thủ tục đăng ký hoạt động và giải thể tổ chức KH&CN, mục 3 điểm d thủ tục đăng ký thay đổi, bổ sung lĩnh vực hoạt động KH&CN, Thông tư số: 10/2005/TT-BKHCN ngày 24/8/2005 của Bộ Khoa học công nghệ từ 10 ngày xuống còn 07 ngày.

4 4. Thủ tục đăng ký đổi tên tổ chức khoa học và công nghệ -Mã số:T-LCA-104141-TT:

4.1. Nội dung đơn giản hóa:Sửa đổi Thông tư số: 10/2005/TT-BKHCN ngày 24/8/2005 của Bộ Khoa học công nghệ

để rút ngắn thời hạn giải quyết. Lý do: Cần đơn giản hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân hoạt động.4.2. Kiến nghị thực thi:

Rút ngắn thời hạn để cấp giấy chứng nhận đăng ký đổi tên của tổ chức Khoa học và Công nghệ tại tại nội dung IV thủ tục đăng ký hoạt động và giải thể tổ chức KH&CN, mục 3 phần b thủ tục đăng ký thay đổi, bổ sung lĩnh vực hoạt động KH&CN, Thông tư số: 10/2005/TT-BKHCN ngày 24/8/2005 của Bộ Khoa học công nghệ từ 10 ngày xuống còn 07 ngày .

5 5. Thủ tục đăng ký thay đổi vốn của tổ chức khoa học và công nghệ-Mã số: T-LCA-104162-TT:

5.1. Nội dung đơn giản hóa:Sửa đổi thời hạn giải quyết TTHC: Thời hạn để cấp giấy chứng nhận đăng ký thay đổi

217

vốn theo yêu cầu của tổ chức khoa học và công nghệ được quy định tại Thông tư số: 10/2005/TT-BKHCN ngày 24/8/2005 của Bộ Khoa học công nghệ về việc hướng dẫn điều kiện thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức KH&CN là 10 ngày.

Lý do: Cần đơn giản hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân hoạt động.5.2. Kiến nghị thực thi:

Rút ngắn thời hạn để cấp giấy chứng nhận đăng ký thay đổi vốn của tổ chức Khoa học và Công nghệ quy định tại nội dung IV thủ tục đăng ký hoạt động và giải thể tổ chức KH&CN, mục 4 thủ tục đăng ký thay đổi vốn của tổ chức khoa học và công nghệ, Thông tư số: 10/2005/TT-BKHCN ngày 24/8/2005của Bộ Khoa học công nghệ từ 10 ngày xuống còn 07 ngày .

6 6. Thủ tục đăng ký thành lập Chi nhánh, văn phòng đại diện của tổ chức KH&CN, Mã số: T-LCA-104149-TT:

6.1. Nội dung đơn giản hóa:Sửa đổi thời hạn giải quyết TTHC: Thời hạn để cấp giấy chứng nhận chứng nhận đăng ký

hoạt động KH&CN cho Chi nhánh, văn phòng đại diện của tổ chức KH&CN là 10 ngày được quy định tại Thông tư số: 10/2005/TT-BKHCN ngày 24/8/2005 của Bộ Khoa học công nghệ về việc hướng dẫn điều kiện thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức KH&CN.

Lý do: Cần đơn giản hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân hoạt động.6.2. Kiến nghị thực thi:

Rút ngắn thời hạn để cấp giấy chứng nhận đăng ký thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện của tổ chức Khoa học và Công nghệ tại tại nội dung V (Chi nhánh, văn phòng đại diện của tổ chức KH&CN), mục 1 điểm b hồ sơ đăng ký thành lập Chi nhánh, văn phòng đại diện của tổ chức KH&CN, Thông tư số: 10/2005/TT-BKHCN ngày 24/8/2005 của Bộ Khoa học công nghệ từ 10 ngày xuống còn 07 ngày .

7 7. Thủ tục đăng ký đổi tên cơ quan quyết định thành lập hoặc cơ quan quản lý trực tiếp của tổ chức khoa học và công nghệ-Mã số T-LCA-104137-TT:

7.1. Nội dung đơn giản hóa:Sửa đổi thời hạn giải quyết TTHC: Thời hạn để cấp giấy chứng nhận đăng ký đổi tên

của cơ quan quyết định thành lập hoặc cơ quan quản lý trực tiếp của tổ chức khoa học và công nghệ được quy định tại Thông tư số: 10/2005/TT-BKHCN ngày 24/8/2005 của Bộ Khoa học công nghệ về việc hướng dẫn điều kiện thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức KH&CN là 10 ngày.

Lý do: Cần đơn giản hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân hoạt động.7.2. Kiến nghị thực thi:Rút ngắn thời hạn để cấp giấy chứng nhận Đăng ký đổi tên cơ quan quyết định thành lập

hoặc cơ quan quản lý trực tiếp của tổ chức khoa học và công nghệ tại tại nội dung IV thủ tục đăng ký hoạt động và giải thể tổ chức KH&CN, mục 3 điểm c thủ tục Đăng ký đổi tên cơ quan quyết định thành lập hoặc cơ quan quản lý trực tiếp của tổ chức khoa học, Thông tư số: 10/2005/TT-BKHCN ngày 24/8/2005 của Bộ Khoa học công nghệ từ 10 ngày xuống còn 07 ngày

8 8. Thủ tục đăng ký thay đổi trụ sở chính –Mã số: T-LCA-104156-TT:8.1. Nội dung đơn giản hóa:Sửa đổi thời hạn giải quyết TTHC tại Thông tư số: 10/2005/TT-BKHCN của Bộ Khoa

học công nghệ :Thời hạn để cấp giấy chứng nhận đăng ký thay đổi trụ sở chính của tổ chức KH&CN được quy định tại Thông tư số: 10/2005/TT-BKHCN ngày 24/8/2005 về việc hướng

218

dẫn điều kiện thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức KH&CN là 10 ngày.Lý do: Cần đơn giản hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân hoạt động.8.2. Kiến nghị thực thi;

Rút ngắn thời hạn để cấp giấy chứng nhận Đăng ký thay đổi trụ sở chính của tổ chức Khoa học và Công nghệ tại nội dung IV thủ tục đăng ký hoạt động và giải thể tổ chức KH&CN, mục 3 điểm c thủ tục Đăng ký đổi tên cơ quan quyết định thành lập hoặc cơ quan quản lý trực tiếp của tổ chức khoa học, Thông tư số: 10/2005/TT-BKHCN ngày 24/8/2005 của Bộ Khoa học công nghệ từ 10 ngày xuống còn 07 ngày

9 9. Thủ tục cấp giấy phép sử dụng máy X-quang trong y tế-Mã số: T-LCA-103110-TT: 9.1. Nội dung đưon giản hóa:

Sửa đổi thời hạn giải quyết TTHC tại phần II, nội dung II về thủ tục cấp giấy đăng ký, mục 1 tại Thông tư số: 05/2006/TT-BKHCN ngày 11/01/2006 của Bộ Khoa học công nghệ.

Lý do: Rút ngắn thời gian tạo điều kiện cho thủ tục hành chính được thực hiện nhanh gọn đảm bảo cho công tác khám chữa bệnh được thường xuyên không đứt quãng.

9.2. Kiến nghị thực thi:Rút ngắn thời hạn giải quyết Cấp giấy phép sử dụng máy X-quang trong y tế tại phần II, nội

dung II về thủ tục cấp giấy đăng ký, mục 1, Thông tư số 05/2006/TT-BKHCN ngày 11 tháng 01 năm 2006 của Bộ Khoa học công nghệ từ 07 ngày xuống còn 05 ngày.

XVII CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NGOẠI VỤ

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (01 TTHC)

1 1. Giải quyết đề nghị tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế tại tỉnh Lào Cai – Mã số: T-LCA-155346-TTyết

1.1. Nội dung đơn giản hoá:

rút ngắn thời hạn giải quyết tthc từ 15 ngày xuống còn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Lý do: để đơn giản hoá tthc và tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thực hiện tthc.

2. Kiến nghị thực thi.

Sửa điểm a, khoản 1, điều 5 của quyết định 122/2001/QĐ-TTg ngày 21/8/2001 của Thủ tướng Chính phủ

XVIII CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ NỘI VỤ

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (18 TTHC)

1 1. Thủ tục thành lập Hội-Mã số: T-LCA-093673-TT:1.1. Nội dung đơn giản hóa:a. Về thành phần hồ sơ: Bãi bỏ quy định yêu cầu về sơ yếu lý lịch của người đứng đầu

Ban vận động thành lập Hội. Lý do: Thành phần hồ sơ quy định tại Khoản 5 Điều 8 Nghị định số 88/2003/NĐ-CP có

Sơ yếu lý lịch người đứng đầu Ban vận động thành lập Hội có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền không cần thiết. Vì khi thành lập Ban vận động, các cơ quan có thẩm quyền phải căn cứ vào hồ sơ đề nghị của những người sáng lập, trong đó có sơ yếu lý lịch của người đứng đầu Ban vận động thành lập Hội mới quyết định công nhận; do đó trong hồ sơ đề nghị thành lập Hội, đã có quyết định công nhận danh sách những người trong Ban Vận động thì không cần sơ yếu lý

219

lịch. Nếu để quy định này sẽ làm mất nhiều giấy tờ không cần thiết và thời gian đi lại xác nhận lý lịch, kinh phí của tổ chức, công dân có yêu cầu thành lập Hội.

b. Về thời gian giải quyết: Đề nghị rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính xuống còn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (giảm 30 ngày).

Lý do: Kể từ khi Nghị định số 88/2003/NĐ-CP của Chính phủ được ban hành trên địa bàn tỉnh có 15 hội được thành lập, tuy nhiên việc thẩm định hồ sơ thành lập đối với 1 hội đều được thực hiện không quá 30 ngày. Việc rút ngắn thời hạn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân và tổ chức có nhu cầu thành lập Hội và phù hợp với tình hình thực tế của các địa phương về công tác thành lập Hội.

c. Về mẫu đơn:Bổ sung quy định cụ thể mẫu đơn xin phép thành lập Hội.Lý do: Khoản 1 Điều 8 quy định thành phần hồ sơ phải có đơn, tuy nhiên để tạo điều

kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong việc làm đơn; định hướng những thông tin mà cá nhân cần cung cấp nhằm phục vụ cho việc giải quyết thủ tục. Cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính khi thực hiện thủ tục thì Chính phủ cần thiết ban hành mẫu đơn cụ thể về việc xin phép thành lập Hội

1.2. Kiến nghị thực thi:a. Sửa đổi, bổ sung về thành phần hồ sơ xin phép thành lập Hội quy định tại khoản 5,

Điều 8 Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30/7/2003 của Chính phủ.b. Sửa đổi Điều 10 Nghị định 88/2003/NĐ-CP ngày 30/7/2003 của Chính phủ, như sau:

Cơ quan nhà nước có thẩm quyền qui định tại Điều 15 Nghị định này khi nhận hồ sơ xin phép thành lập hội phải có giấy biên nhận. Nếu hồ sơ xin phép đầy đủ và hợp pháp thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời Ban vận động thành lập hội, trường hợp không đồng ý phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

c. Bổ sung mẫu đơn xin phép thành lập hội vào khoản 1 Điều 8 Nghị định số 88/2003/NĐ-CP

d. Về áp dụng cơ chế liên thông 1 cửa: Theo quy định hiện hành thì việc thành lập Hội chỉ thông qua một đầu mối là Sở Nội vụ; thủ tục công nhận Ban chấp hành do các sở, ngành liên quan đến lĩnh vực hội hoạt động quyết định công nhận. Vì vậy để giảm bớt thời gian đi lại cho tổ chức và cá nhân, đề nghị quy định Sở Nội vụ sẽ là đầu mối tiếp nhận cả hồ sơ công nhận Ban vận động thành lập Hội, việc gửi hồ sơ đến các sở, ngành liên quan thuộc trách nhiệm của Sở Nội vụ.

2 2. Thủ tục đổi tên Hội-Mã số: T-LCA-093713-TT:2.1. Nội dung đơn giản hóa:a. Bổ sung 1 Điều quy định về thành phần hồ sơ đề nghị đổi tên Hội tại Nghị định số

88/2003/NĐ-CP của Chính phủ.Lý do:Theo quy định tại Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30/7/2003 của Chính phủ

không quy định rõ ràng, cụ thể thành phần, số lượng hồ sơ thủ tục đổi tên Hội, vì vậy khi hội đề nghị đổi tên không có cơ sở pháp lý để thực hiện vì vậy rất lúng túng và gặp nhiều khó khăn.

b. Quy định rõ thời gian giải quyết: 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.Lý do: Từ khi Chính phủ ban hành Nghị định số 88/2003/NĐ-CP, trên địa bàn tỉnh Lào

Cai có 01 tổ chức Hội thực hiện việc đổi tên; tuy nhiên trong Nghị định không quy định cụ thể thời gian giải quyết thủ tục đổi tên Hội. Tránh tình trạng kéo dài thời gian giải quyết, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các Hội vì vậy cần phải quy định cụ thể thời gian giải quyết.

2.2. Kiến nghị thực thi:a. Bổ sung thêm 1 Điều tại Nghị định số 88/2003/NĐ-CP quy định về hồ sơ đề nghị đổi

tên Hội.

b. Bổ sung thời gian giải quyết vào cùng 1 điều mới tại Nghị định 88/2003/NĐ-CP của

220

Chính phủ quy định về thành phần hồ sơ và thời hạn giải quyết thủ tục đổi tên Hội .

3 3. Thủ tục chia, tách, sáp nhập, hợp nhất Hội-Mã số: T-LCA-093734-TT:3.1. Nội dung đơn giản hóa:a. Bổ sung 1 khoản tại Điều 24 Nghị định 88/2003/NĐ-CP quy định về thành phần hồ sơ

đề nghị chia, tách, sáp nhập, hợp nhất hội.Lý do: Theo quy định tại Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30/7/2003 của Chính phủ

không quy định rõ ràng, cụ thể thành phần, số lượng hồ sơ thủ tục chia tách, sáp nhập, hợp nhất hội. Trên địa bàn tỉnh Lào Cai đến nay chưa có Hội nào đề nghị chia, tách, sáp nhập, hợp nhất; tuy nhiên để tạo điều kiện thuận lợi cho các hội, tránh xảy ra tình trạng lúng túng, khó khăn đối với hội khi có nhu cầu đề nghị chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, thì việc quy định cụ thể thành phần, số lượng hồ sơ là cần thiết.

b. Quy định rõ thời gian giải quyết: 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.Lý do: Từ khi Chính phủ ban hành Nghị định số 88/2003/NĐ-CP, trên địa bàn tỉnh Lào

Cai chưa có tổ chức Hội nào đề nghị việc chia tách, sáp nhập, hợp nhất; nhưng việc quy định cụ thể thời gian giải quyết là cần thiết, tránh phiền hà và tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức Hội khi có yêu cầu.

3.2. Kiến nghị thực thi:a. Bổ sung thêm 1 Khoản tại Điều 24 Nghị định 88/2003/NĐ-CP quy định về hồ sơ chia

tách, sáp nhập, hợp nhất Hội.b. Bổ sung vào khoản mới quy định về chia tách, sáp nhập, hợp nhất Hội tại Điều 24

Nghị định 88/2003/NĐ-CP của Chính phủ.

4 4. Thủ tục khen thưởng cho người nước ngoài –Mã số: T-LCA-094393-TT:4.1. Nội dung đơn giản hóa:a. Quy định mẫu báo cáo thành tích trong văn bản quy phạm pháp luật:

Lý do: Mẫu số 08 tại Công văn số 1668/BTĐKT-VP ngày 28/8/2007 của Ban TĐKT Trung ương về việc ban hành mẫu báo cáo thành tích đề nghị khen thưởng là văn bản mang tính chất hướng dẫn, không phải là văn bản quy phạm pháp luật nhưng lại được áp dụng rộng rãi trên toàn quốc và bắt buộc.

Theo Thông tư 01/2007/TT-VPCP ngày 31/7/2007 của Văn phòng Chính phủ về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 121/2005/NĐ.CP, tại mục 2, khoản III có giao cho Ban TĐKT Trung ương hướng dẫn thực hiện thống nhất mẫu nội dung báo cáo thành tích cho các tập thể, cá nhân đề nghị khen thưởng, do vậy mẫu báo cáo thành tích tại công văn này được coi là văn bản pháp lý để áp dụng thực hiện chung.

b. Sửa đổi ngôn ngữ sử dụng trong mẫu báo cáo thành tích đề nghị khen thưởng cho người nước ngoài.

Lý do: Vì đối tượng đề nghị khen thưởng là tổ chức, cá nhân người nước ngoài, nên phải dùng 2 ngôn ngữ để thuận lợi trong việc báo cáo thành tích.

4.2. Kiến nghị thực thi:

a. Để thuận lợi trong việc áp dụng chung, phạm vi rộng, có hiệu lực cao nên bổ sung vào điểm 2 khoản III thông tư số 01/2007/TT-VPCP của Văn phòng Chính phủ mẫu báo cáo thành tích kèm theo.

b.Phương án sửa đổi: dùng cả ngôn ngữ tiếng Việt và Tiếng Anh.

5 5. Thủ tục cấp đăng ký hoạt động tôn giáo đối với tổ chức có phạm vi hoạt động ở

221

trong tỉnh-Mã số: T-LCA-091525-TT:5.1. Nội dung đơn giản hóa:a. Quy định về số lượng hồ sơ.Lý do: Trong Nghị định đã quy định về thành phần hồ sơ nhưng chưa quy định số lượng

hồ sơ rõ ràng, để tổ chức, cá nhân biết rõ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình chuẩn bị hồ sơ.

Nâng cao trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính. Trên thực tế cần thiết phải có 02 bộ hồ sơ, trong đó 01 bộ để Ban Tôn giáo lưu làm căn cứ, 01 bộ làm cơ sở trình UBND tỉnh.

b. Quy định mẫu đơn. trong văn bản pháp quy.Lý do: Để cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính thực hiện thủ tục

nhằm đạt hiệu quả, kết quả mục tiêu của thủ tục hành chính; để cơ quan quản lý nhà nước nắm các thông tin cần thiết để quản lý các hoạt động tổ chức tôn giáo; mẫu đơn được quy định trong văn bản hành chính, tính pháp lý, hiệu lực không cao

5.2. Kiến nghị thực thi:a. Bổ sung quy định số lượng hồ sơ (02 bộ) tại Khoản 2 Điều 6 Nghị định 22/2005/NĐ-

CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo

b. Quy định mẫu đơn đăng ký hoạt động tôn giáo (hiện là Mẫu M1, văn bản số 494/TGCP ngày 28/6/2005 của Ban Tôn giáo Chính phủ) vào Khoản 2 Điều 6 Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo.

6 6. Thủ tục công nhận tổ chức tôn giáo có phạm vi hoạt động ở trong tỉnh-Mã số: T-LCA-092101-TT:

6.1. Nội dung đơn giản hóa:a. Quy định về số lượng hồ sơ.Lý do: Trong Nghị định có quy định về thành phần hồ sơ nhưng chưa quy định số lượng

hồ sơ rõ ràng, để tổ chức, cá nhân biết rõ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình chuẩn bị hồ sơ. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính. Trên thực tế cần thiết phải có 02 bộ hồ sơ, trong đó 01 bộ để Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) lưu làm căn cứ, 01 bộ làm cơ sở trình UBND tỉnh.

b. Quy định mẫu đơn. trong văn bản pháp quy. Lý do: Để cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính thực hiện thủ tục

nhằm đạt hiệu quả, kết quả mục tiêu của thủ tục hành chính. Để cơ quan quản lý nhà nước nắm các thông tin cần thiết để quản lý các hoạt động tổ chức tôn giáo. Mẫu đơn được quy định trong văn bản hành chính, tính pháp lý, hiệu lực không cao.

6.2. Kiến nghị thực thi:a. Quy định về số lượng hồ sơ 02 bộ tại Khoản 2 Điều 8 Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày

01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo

b. Quy định mẫu Đơn đề nghị công nhận tổ chức tôn giáo (hiện là Mẫu M2, văn bản số 494/TGCP ngày 28/6/2005 của Ban Tôn giáo Chính phủ) vào Khoản 2 Điều 8 Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo

7 7. Thủ tục tiếp nhận thông báo tổ chức quyên góp của tổ chức tôn giáo có phạm vi quyên góp vượt ra ngoài phạm vi một huyện trong tỉnh -Mã số: T-LCA-092884-TT:

7.1. Nội dung đơn giản hóa:

222

a. Quy định về số lượng hồ sơ:Lý do: Trong Nghị định có quy định về thành phần hồ sơ nhưng chưa quy định số lượng

hồ sơ rõ ràng, để tổ chức, cá nhân biết rõ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình chuẩn bị hồ sơ. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính. Trên thực tế cần thiết phải có 02 bộ hồ sơ, trong đó 01 bộ để Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) lưu làm căn cứ, 01 bộ làm cơ sở trình UBND tỉnh.

b. Quy định mẫu đơn. trong văn bản pháp quy. Lý do: Để cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính thực hiện thủ tục

nhằm đạt hiệu quả, kết quả mục tiêu của thủ tục hành chính. Để cơ quan quản lý nhà nước nắm các thông tin cần thiết để quản lý các hoạt động tổ chức tôn giáo. Mẫu đơn được quy định trong văn bản hành chính, tính pháp lý, hiệu lực không cao.

7.2. Kiến nghị thực thi:a. Quy định về số lượng hồ sơ 02 bộ tại Khoản 1 Điều 30 Nghị định 22/2005/NĐ-CP

ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo

b. Quy định mẫu Bản thông báo quyên góp (hiện là Mẫu 20, văn bản số 494/TGCP ngày 28/6/2005 của Ban Tôn giáo Chính phủ) vào Khoản 1 Điều 30 Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo.

8 8. Thủ tục chấp thuận việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo cơ sở (kể có việc thành lập, chia tách, sáp nhập, hợp nhất họ đạo của đạo Công giáo)- Mã số: T-LCA-092129-TT. 8.1. Nội dung đơn giản hóa:

1. Hồ sơa. Quy định về số lượng hồ sơ:Lý do: Trong Nghị định có quy định về thành phần hồ sơ nhưng chưa quy định số lượng

hồ sơ rõ ràng, để tổ chức, cá nhân biết rõ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình chuẩn bị hồ sơ. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính. Trên thực tế cần thiết phải có 02 bộ hồ sơ, trong đó 01 bộ để Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) lưu làm căn cứ, 01 bộ làm cơ sở trình UBND tỉnh.

b. Quy định mẫu đơn. trong văn bản pháp quy. Lý do: Để cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính thực hiện thủ tục

nhằm đạt hiệu quả, kết quả mục tiêu của thủ tục hành chính. Để cơ quan quản lý nhà nước nắm các thông tin cần thiết để quản lý các hoạt động tổ chức tôn giáo. Mẫu đơn được quy định trong văn bản hành chính, tính pháp lý, hiệu lực không cao.

8.2. Kiến nghị thực thi:a. Quy định về số lượng hồ sơ 02 bộ tại Khoản 2 Điều 10 Nghị định 22/2005/NĐ-CP

ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo

b. Quy định mẫu đơn xin thành lập hoặc chia tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc (hiện là Mẫu M15, văn bản số 494/TGCP ngày 28/6/2005 của Ban Tôn giáo Chính phủ) vào Khoản 2 Điều 10 Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo

9 9. Thủ tục đăng ký hội đoàn tôn giáo có phạm vi hoạt động ở nhiều huyện, thành phố thuộc tỉnh-Mã số: T-LCA-092187-TT:

9.1. Nội dung đơn giản hóa:a. Quy định về số lượng hồ sơ:

223

Lý do: Trong Nghị định có quy định về thành phần hồ sơ nhưng chưa quy định số lượng hồ sơ rõ ràng, để tổ chức, cá nhân biết rõ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình chuẩn bị hồ sơ. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính. Trên thực tế cần thiết phải có 02 bộ hồ sơ, trong đó 01 bộ để Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) lưu làm căn cứ, 01 bộ làm cơ sở trình UBND tỉnh.

b. Quy định mẫu đơn. trong văn bản pháp quy. Lý do: Để cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính thực hiện thủ tục

nhằm đạt hiệu quả, kết quả mục tiêu của thủ tục hành chính. Để cơ quan quản lý nhà nước nắm các thông tin cần thiết để quản lý các hoạt động tổ chức tôn giáo. Mẫu đơn được quy định trong văn bản hành chính, tính pháp lý, hiệu lực không cao.

9.2. Kiến nghị thực thi:a. Quy định về số lượng hồ sơ 02 bộ tại Khoản 3 Điều 11 Nghị định 22/2005/NĐ-CP

ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo

b. Quy định mẫu Bản đăng ký hoạt động hội đoàn tôn giáo (hiện là Mẫu M3, văn bản số 494/TGCP ngày 28/6/2005 của Ban Tôn giáo Chính phủ) vào Khoản 3 Điều 11 Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo

10 10. Thủ tục cấp đăng ký cho dòng tu, tu viện và các tổ chức tu hành tập thể khác có phạm vi hoạt động ở nhiều huyện, thành phố thuộc tỉnh-Mã số: T-LCA-092234-TT.

10.1. Nội dung đơn giản hóa:a. Quy định về số lượng hồ sơ:Lý do: Trong Nghị định có quy định về thành phần hồ sơ nhưng chưa quy định số lượng

hồ sơ rõ ràng, để tổ chức, cá nhân biết rõ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình chuẩn bị hồ sơ. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính. Trên thực tế cần thiết phải có 02 bộ hồ sơ, trong đó 01 bộ để Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) lưu làm căn cứ, 01 bộ làm cơ sở trình UBND tỉnh.

b. Quy định mẫu đơn. trong văn bản pháp quy. Lý do: Để cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính thực hiện thủ tục

nhằm đạt hiệu quả, kết quả mục tiêu của thủ tục hành chính. Để cơ quan quản lý nhà nước nắm các thông tin cần thiết để quản lý các hoạt động tổ chức tôn giáo. Mẫu đơn được quy định trong văn bản hành chính, tính pháp lý, hiệu lực không cao.

10.2. Kiến nghị thực thi:a. Quy định về số lượng hồ sơ 02 bộ tại Khoản 2 Điều 12 Nghị định 22/2005/NĐ-CP

ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo

b. Quy định mẫu Đơn đăng ký hoạt động dòng tu, tu viện và các tổ chức tu hành tập thể khác (hiện là Mẫu M4, văn bản số 494/TGCP ngày 28/6/2005 của Ban Tôn giáo Chính phủ) vào Khoản 2 Điều 12 Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng .

11 11. Thủ tục chấp thuận mở lớp bồi dưỡng những người chuyên hoạt đông tôn giáo-Mã số: T-LCA-092260-TT.

11.1. Nội dung đơn giản hóa:a. Quy định về số lượng hồ sơ:Lý do: Trong Nghị định có quy định về thành phần hồ sơ nhưng chưa quy định số lượng

hồ sơ rõ ràng, để tổ chức, cá nhân biết rõ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình chuẩn bị hồ sơ. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính. Trên

224

thực tế cần thiết phải có 02 bộ hồ sơ, trong đó 01 bộ để Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) lưu làm căn cứ, 01 bộ làm cơ sở trình UBND tỉnh.

b. Quy định mẫu đơn. trong văn bản pháp quy.Lý do: Để cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính thực hiện thủ tục

nhằm đạt hiệu quả, kết quả mục tiêu của thủ tục hành chính. Để cơ quan quản lý nhà nước nắm các thông tin cần thiết để quản lý các hoạt động tổ chức tôn giáo. Mẫu đơn được quy định trong văn bản hành chính, tính pháp lý, hiệu lực không cao.

11.2. Kiến nghị thực thi:a. Quy định về số lượng hồ sơ 02 bộ tại Khoản 1 Điều 15 Nghị định 22/2005/NĐ-CP

ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo

b. Quy định mẫu Đơn đề nghị mở lớp bồi dưỡng những người chuyên hoạt động tôn giáo (hiện là Mẫu M16, văn bản số 494/TGCP ngày 28/6/2005 của Ban Tôn giáo Chính phủ) vào Khoản 1 Điều 15 Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng .

12 12. Thủ tục tiếp nhận đăng ký người được đăng ký phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử -Mã số: T-LCA-092296-TT:

12.1. Nội dung đơn giản hóa:a. Quy định về số lượng hồ sơ:Lý do: Trong Nghị định có quy định về thành phần hồ sơ nhưng chưa quy định số lượng

hồ sơ rõ ràng, để tổ chức, cá nhân biết rõ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình chuẩn bị hồ sơ. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính. Trên thực tế cần thiết phải có 02 bộ hồ sơ, trong đó 01 bộ để Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) lưu làm căn cứ, 01 bộ làm cơ sở trình UBND tỉnh.

b. Quy định mẫu đơn. trong văn bản pháp quy.Lý do: Để cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính thực hiện thủ tục

nhằm đạt hiệu quả, kết quả mục tiêu của thủ tục hành chính. Để cơ quan quản lý nhà nước nắm các thông tin cần thiết để quản lý các hoạt động tổ chức tôn giáo. Mẫu đơn được quy định trong văn bản hành chính, tính pháp lý, hiệu lực không cao.

12.2. Kiến nghị thực thi:a.Quy định về số lượng hồ sơ 02 bộ tại Khoản 3 Điều 16 Nghị định 22/2005/NĐ-CP

ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo

b. Quy định mẫu Bản đăng ký phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử chức sắc, nhà tu hành tôn giáo (hiện là Mẫu M17, văn bản số 494/TGCP ngày 28/6/2005 của Ban Tôn giáo Chính phủ) vào Khoản 3 Điều 16 Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng

13 13. Thủ tục tiếp nhận thông báo việc cách chức, bãi nhiệm chức sắc các tôn giáo –Mã số: T-LCA-092312-TT:

13.1. Nội dung đơn giản hóa:- Quy định về số lượng hồ sơ:- Lý do: Trong Nghị định có quy định về thành phần hồ sơ nhưng chưa quy định số

lượng hồ sơ rõ ràng, để tổ chức, cá nhân biết rõ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình chuẩn bị hồ sơ. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính. Trên thực tế cần thiết phải có 02 bộ hồ sơ, trong đó 01 bộ để Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) lưu làm căn cứ, 01 bộ làm cơ sở trình UBND tỉnh.

13.2. Kiến nghị thực thi:225

Quy định về số lượng hồ sơ 02 bộ tại Điều 17 Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo

14 14. Thủ tục chấp thuận đăng ký thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành vi phạm pháp luật về tôn giáo đã bị xử lý –Mã số: T-LCA-092507-TT:

14.1. Nội dung đơn giản hóa:a. Quy định về số lượng hồ sơ:Lý do: Trong Nghị định có quy định về thành phần hồ sơ nhưng chưa quy định số lượng

hồ sơ rõ ràng, để tổ chức, cá nhân biết rõ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình chuẩn bị hồ sơ. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính. Trên thực tế cần thiết phải có 02 bộ hồ sơ, trong đó 01 bộ để Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) lưu làm căn cứ, 01 bộ làm cơ sở trình UBND tỉnh.

b. Quy định mẫu đơn. trong văn bản pháp quy.Lý do: Để cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính thực hiện thủ tục

nhằm đạt hiệu quả, kết quả mục tiêu của thủ tục hành chính. Để cơ quan quản lý nhà nước nắm các thông tin cần thiết để quản lý các hoạt động tổ chức tôn giáo. Mẫu đơn được quy định trong văn bản hành chính, tính pháp lý, hiệu lực không cao.

14.2. Kiến nghị thực thi:a. Quy định về số lượng hồ sơ 02 bộ tại Khoản 2 Điều 19 Nghị định 22/2005/NĐ-CP

ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo.

b. Quy định mẫu Bản đăng ký thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo của chức sắc, nhà tu hành (hiện là Mẫu M7, văn bản số 494/TGCP ngày 28/6/2005 của Ban Tôn giáo Chính phủ) vào Khoản 2 Điều 19 Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo.

15 15. Thủ tục chấp thuận hoạt động tôn giáo ngoài chương trình đăng ký của tổ chức tôn giáo cơ sở có sự tham gia của tín đồ ngoài huyện, thành phố thuộc tỉnh hoặc ngoài tỉnh-Mã số: T-LCA-092536-TT.:

15.1. Nội dung đơn giản hóa:a. Quy định về số lượng hồ sơ:Lý do: Trong Nghị định có quy định về thành phần hồ sơ nhưng chưa quy định số lượng

hồ sơ rõ ràng, để tổ chức, cá nhân biết rõ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình chuẩn bị hồ sơ. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính. Trên thực tế cần thiết phải có 02 bộ hồ sơ, trong đó 01 bộ để Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) lưu làm căn cứ, 01 bộ làm cơ sở trình UBND tỉnh.

b. Quy định mẫu đơn. trong văn bản pháp quy.Lý do: Để cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính thực hiện thủ tục

nhằm đạt hiệu quả, kết quả mục tiêu của thủ tục hành chính. Để cơ quan quản lý nhà nước nắm các thông tin cần thiết để quản lý các hoạt động tổ chức tôn giáo. Mẫu đơn được quy định trong văn bản hành chính, tính pháp lý, hiệu lực không cao.

15.2. Kiến nghị thực thi:a. Quy định về số lượng hồ sơ 02 bộ tại Khoản 2 Điều 21 Nghị định 22/2005/NĐ-CP

ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo

b. quy định mẫu Đơn đề nghị hoạt động tôn giáo ngoài chương trình đăng ký (hiện là Mẫu M18, văn bản số 494/TGCP ngày 28/6/2005 của Ban Tôn giáo Chính phủ) vào Khoản 2 Điều 21 Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

226

16 16. Thủ tục Chấp thuận hội nghị, đại hội của tổ chức tôn giáo không phải là hội nghị thường niên của tổ chức tôn giáo cơ sở; hội nghị, đại hội cấp trung ương hoặc toàn đạo-Mã số: T-LCA-092545-TT:

16.1. Nội dung đơn giản hóa:a. Quy định về số lượng hồ sơ:Lý do: Trong Nghị định có quy định về thành phần hồ sơ nhưng chưa quy định số lượng

hồ sơ rõ ràng, để tổ chức, cá nhân biết rõ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình chuẩn bị hồ sơ. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính. Trên thực tế cần thiết phải có 02 bộ hồ sơ, trong đó 01 bộ để Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) lưu làm căn cứ, 01 bộ làm cơ sở trình UBND tỉnh.

b. Quy định mẫu đơn. trong văn bản pháp quy.Lý do: Để cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính thực hiện thủ tục

nhằm đạt hiệu quả, kết quả mục tiêu của thủ tục hành chính. Để cơ quan quản lý nhà nước nắm các thông tin cần thiết để quản lý các hoạt động tổ chức tôn giáo. Mẫu đơn được quy định trong văn bản hành chính, tính pháp lý, hiệu lực không cao.

16.2. Kiến nghị thực thi:a. Quy định về số lượng hồ sơ 02 bộ tại Khoản 2 Điều 25 Nghị định 22/2005/NĐ-CP

ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo.

b. Quy định mẫu Đơn đề nghị tổ chức hội nghị, đại hội (hiện là Mẫu M9, văn bản số 494/TGCP ngày 28/6/2005 của Ban Tôn giáo Chính phủ) vào Khoản 2 Điều 25 Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo.

17 17. Thủ tục chấp thuận các cuộc lễ diễn ra ngoài cơ sở tôn giáo có sự tham gia của tín đồ đến từ nhiều huyện, thành phố thuộc tỉnh hoặc ngoài tỉnh – Mã số: T-LCA-092781-TT:

17.1. Nội dung đơn giản hóa:a. Quy định về số lượng hồ sơ:Lý do: Trong Nghị định có quy định về thành phần hồ sơ nhưng chưa quy định số lượng

hồ sơ rõ ràng, để tổ chức, cá nhân biết rõ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình chuẩn bị hồ sơ. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính. Trên thực tế cần thiết phải có 02 bộ hồ sơ, trong đó 01 bộ để Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) lưu làm căn cứ, 01 bộ làm cơ sở trình UBND tỉnh.

b. Quy định mẫu đơn. trong văn bản pháp quy.Lý do: Để cung cấp những thông tin cần thiết cho cơ quan hành chính thực hiện thủ tục

nhằm đạt hiệu quả, kết quả mục tiêu của thủ tục hành chính. Để cơ quan quản lý nhà nước nắm các thông tin cần thiết để quản lý các hoạt động tổ chức tôn giáo. Mẫu đơn được quy định trong văn bản hành chính, tính pháp lý, hiệu lực không cao.

17.2. Kiến nghị thực thi:a. Quy định về số lượng hồ sơ 02 bộ tại Khoản 1 Điều 26 Nghị định 22/2005/NĐ-CP

ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáob. Quy định mẫu Đơn đề nghị tổ chức các cuộc lễ diên ra ngoài cơ sở tôn giáo (hiện là Mẫu M19, văn bản số 494/TGCP ngày 28/6/2005 của Ban Tôn giáo Chính phủ0 vào Khoản 1 Điều 26 Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo.

18 18. Thủ tục chấp thuận việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới công trình kiến trúc

227

tôn giáo-T-LCA-092802-TT.18.1. Nội dung đơn giản hóa:- Quy định về số lượng hồ sơ:- Lý do: Trong Nghị định có quy định về thành phần hồ sơ nhưng chưa quy định số

lượng hồ sơ rõ ràng, để tổ chức, cá nhân biết rõ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình chuẩn bị hồ sơ. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính. Trên thực tế cần thiết phải có 02 bộ hồ sơ, trong đó 01 bộ để Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) lưu làm căn cứ, 01 bộ làm cơ sở trình UBND tỉnh.

18.2. Kiến nghị thực thi:Quy định về số lượng hồ sơ 02 bộ tại khoản 2 Điều 29 Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày

01/3/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo.

B CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA UBND CẤP HUYỆN

I CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC TƯ PHÁP

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (05 TTHC )

1 1. Thủ tục Cấp lại bản chính Giấy khai sinh – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-011639-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá

Thời gian giải quyết TTHC Nội dung kiến nghị: Cần sửa lại thời hạn giải quyết TTHC.

- Lý do sửa đổi bổ sung : Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về Đăng ký và quản lý hộ tịch không quy định rõ thời gian giải quyết. Để thuận tiện cho việc viết giấy hẹn công dân và người dân không phải đi lại nhiều lần, hơn nữa việc cấp lại bản chính giấy khai sinh chỉ cần đối chiếu với Sổ ĐKKS còn lưu trữ tại phòng Tư pháp nên cấp lại bản chính GKS không mất nhiều thời gian. Chỉ nên quy định 05 ngày làm việc là phù hợp

1.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải sửa đổi bổ sung) Khoản 2, điều 63 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về Đăng ký và quản lý hộ tịch

2 2. Thủ tục Chứng thực chữ ký của người dịch trong các văn bản từ bản chính tiếng nước ngoài sang tiếng Việt Nam và từ tiếng Việt Nam sang tiếng nước ngoài. – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-012228-TT

2.1. Nội dung đơn giản hoá

Thành phần hồ sơ.

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: TTHC đã được công bố tại QĐ số 2004 ngày 06/7/2009 cần sửa đổi, bổ sung thành phần hồ sơ:

- Lý do: Nghị định 79/2007/ NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về Cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký không quy định rõ ràng về thành phần, số lượng hồ sơ nên không thuận tiện cho cơ quan nhà nước trong việc nắm bắt thông tin cần thiết tránh việc giả danh, giả mạocủa cá nhân.

2.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Nghị định 79/2007/ NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về Cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký

3 Thủ tục Cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch. – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-011639-TT

3.1. Nội dung đơn giản hoá

228

a). Nội dung sửa đổi, bổ sung: Đề nghị các cơ quan có thẩm quyền ban hành biểu mẫu tờ khai cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch.

- Lý do: Điều 60 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về Đăng ký và quản lý hộ tịch chưa quy định về biểu mẫu tờ khai. Để thuận tiện cho việc thông tin về nhu cầu của công dân và cơ quan nhà nước thực hiện thống nhất việc nắm bắt, quản lý theo dõi thông tin về các cá nhân liên quan đến cấp bản sao giấy tờ hộ tịch.

b) Thời hạn giải quyết TTHC. Đề nghị quy định thời hạn giải quyết TTHC

-Lý do: Điều 60 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về Đăng ký và quản lý hộ tịch không quy định rõ thời hạn giải quyết.

3.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Khoản 2 điều 60 Nghị định 158/2005/NĐ-CP.

4 Thủ tục Bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch ( Trong trường hợp sổ hộ tịch không còn lưu tại UBND cấp xã mà chỉ còn lưu được tại UBND cấp huyện).– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T LCA-011639-TT

4.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Tên TTHC:

- Nội dung thủ tục này bao gồm 2 TTHC:

Bổ sung hộ tịch (trong trường hợp sổ hộ tịch không còn lưu tại Uỷ ban nhân dân cấp xã mà chỉ lưu được tại Uỷ ban nhân dân cấp huyện); và Điều chỉnh hộ tịch (trong trường hợp sổ hộ tịch không còn lưu tại Uỷ ban nhân dân cấp xã mà chỉ lưu được tại Uỷ ban nhân dân cấp huyện).

- Lý do: Phần Điều chỉnh hộ tịch đã được ghi trong 1 TTHC riêng đã được công bố.

b) Trình tự thực hiện TTHC:

- Nội dung sửa đổi, bổ sung:TTHC đã được công bố tại QĐ số 2004/QĐ - UBND ngày 06/10/2009 cần sửa lại trình tự thực hiện

- Lý do sửa đổi, bổ sung: Căn cứ vào điều 38,39 Nghị định 158// NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về Đăng ký và quản lý hộ tịch trình tự chua hợp lý, còn ruờm rà gây trở ngại cho người dân khi thực hiện TTHC.

- Phương án sửa đổi, bổ sung:

* Đối với trường hợp bổ sung hộ tịch:

Người yêu cầu bổ sung hộ tịch phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định), xuất trình bản chính Giấy khai sinh của người cần bổ sung hộ tịch và các giấy tờ liên quan để làm căn cứ cho bổ sung hộ tịch.

Việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch cho người chưa thành niên hoặc người mất năng lực hành vi dân sự được thực hiện theo yêu cầu của cha, mẹ hoặc người giám hộ.

Việc bổ sung hộ tịch được giải quyết ngay sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ. Nội dung bổ sung được ghi trực tiếp vào những cột, mục tương ứng trong Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh. Cán bộ Tư pháp hộ tịch đóng dấu vào phần ghi bổ sung. Cột ghi chú của Sổ đăng ký khai sinh và mặt sau của bản chính Giấy khai sinh phải ghi rõ nội dung bổ sung; căn cứ ghi bổ sung; họ, tên, chữ ký của người ghi bổ sung; ngày, tháng, năm bổ sung. Cán bộ Tư pháp hộ tịch đóng dấu vào phần đã ghi bổ sung.

* Đối với trường hợp điều chỉnh hộ tịch :

Khi cá nhân có yêu cầu điều chỉnh nội dung đã được đăng ký trong sổ hộ tịch và các giấy tờ hộ tịch khác, không phải Sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh. thì cán bộ Phòng Tư

229

pháp căn cứ vào những giấy tờ có liên quan do đương sự xuất trình để điều chỉnh.

Việc điều chỉnh hộ tịch được giải quyết ngay sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ. Cột ghi chú của sổ đăng ký hộ tịch và mặt sau của bản chính giấy tờ hộ tịch phải ghi rõ nội dung điều chỉnh; căn cứ điều chỉnh; họ, tên, chữ ký của người ghi điều chỉnh; ngày, tháng, năm điều chỉnh. Cán bộ Tư pháp hộ tịch đóng dấu vào phần đã điều chỉnh.

Sau khi việc điều chỉnh hộ tịch đã được ghi vào sổ hộ tịch, thì bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch sẽ ghi theo nội dung đã điều chỉnh.

4.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Điều 38, 39 Nghị định 158// NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về Đăng ký và quản lý hộ tịch

5 5. Thủ tục Điều chỉnh nội dung trong sổ hộ tịch và các giấy tờ hộ tịch khác( Trường hợp sổ hộ tịch chỉ được lưu tại UBND cấp huyện) – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-012228-TT

5.1. Nội dung đơn giản hoá

a)Trình tự thực hiện TTHC

- Nội dung:TTHC đã được công bố tại QĐ số 2004 ngày 06/7/2009 cần sửa lại trình tự thực hiện.

- Lý do: Căn cứ vào điều 39 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về Đăng ký và quản lý hộ tịch.

b) Thời hạn giải quyết TTHC

- Nội dung: TTHC đã được công bố tại QĐ số 2004 ngày 06/7/2009 cần sửa lại thời hạn giải quyết:

- Lý do: Căn cứ vào điều 39 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về Đăng ký và quản lý hộ tịch.

5.2. Kiến nghị thực thi : Điều 39 Nghị định 158/2005/NĐ-CP.

II CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH LĨNH VỰC TÀI CHÍNH- KẾ HOẠCH

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (07 TTHC)

1 1. Thủ tục Đăng ký hộ kinh doanh cá thể – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-011639-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá

- Nội dung kiến nghị: Theo qui định tại Đ 38 NĐ 88/NĐ-CP thành phần hồ sơ gồm:

- Đơn xin đăng ký kinh doanh (mẫu)

- Giấy CMND của cá nhân hoặc người đại diện hộ gia đình.(phô tô công chứng)

- Đối với những ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề, thì kèm theo các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này phải có bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của cá nhân hoặc đại diện hộ gia đình.Đối với những ngành, nghề phải có vốn pháp định thì kèm theo các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này phải có bản sao hợp lệ văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền

- Lý do kiến nghị: Để thuận lợi cho người thực hiện TTHC thì các giấy tờ hồ sơ chỉ cần photo và mang bản chính đối chiếu.

1.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) NĐ 88/NĐ-CP ngày 29/8/2006 về đăng ký kinh doanh

230

2 2. Thủ tục Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh (ĐKKD) hộ kinh doanh cá thể – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-012247-TT

2.1. Nội dung đơn giản hoá

- Nội dung kiến nghị: Theo qui định tại Đ 38 NĐ 88/NĐ-CP thành phần hồ sơ gồm:

- Đơn xin đăng ký kinh doanh (mẫu)

- Giấy CMND của cá nhân hoặc người đại diện hộ gia đình.(phô tô công chứng)

- Đối với những ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề, thì kèm theo các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này phải có bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của cá nhân hoặc đại diện hộ gia đình.Đối với những ngành, nghề phải có vốn pháp định thì kèm theo các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này phải có bản sao hợp lệ văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền

- Lý do kiến nghị: Để thuận lợi cho người thực hiện TTHC thì các giấy tờ hồ sơ chỉ cần photo và mang bản chính đối chiếu.

2.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) NĐ 88/NĐ-CP ngày 29/8/2006 về đăng ký kinh doanh

3 3. Thủ tục Đăng ký thay đổi số lượng xã viên, người đại diện theo pháp luật, danh sách Ban Quản trị, Ban Kiểm soát hợp tác xã – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-008584-TT

3.1. Nội dung đơn giản hoá

a)Thành phần hồ sơ

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Thành phần hồ sơ của TTHC

- Nội dung sửa đổi, bổ sung Nghị định số 87/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Về giấy chứng nhận ĐKKD Hợp tác xã tại Điều 21: Đăng ký thay đổi số lượng xã viên, người đại diện theo pháp luật, danh sách Ban Quản trị, Ban Kiểm soát hợp tác xã quy định thành phần hồ sơ như sau: Trường hợp người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã, thành viên Ban Quản trị hợp tác xã được thay đổi là người duy nhất có chứng chỉ hành nghề đối với hợp tác xã kinh doanh ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề thì kèm theo thông báo phải có bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của người đã thay thế.

Kiến nghị mang bản chính đối chiếu bản sao chứng chỉ hành nghề do đó giảm thủ tục bản sao chứng chỉ hành nghề công chứng

3.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Điều 21Nghị định của chính phủ Số 87/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 Về đăng ký kinh doanh hợp tác xã

4 4. Thủ tục Thông báo giải thể tự nguyện của HTX – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-008681-TT

4.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Trình tự thực hiện TTHC

- Lý do Điều 26 Nghị định số 87/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Về giấy chứng nhận ĐKKD Hợp tác xã quy định:

Đối với trường hợp hợp tác xã giải thể tự nguyện thì việc thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh được tiến hành như sau:

Hợp tác xã gửi đơn xin giải thể và nghị quyết Đại hội xã viên về việc giải thể hợp tác xã đến cơ quan đăng ký kinh doanh đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho hợp tác xã;

231

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết hạn thanh toán nợ và thanh lý hợp đồng mà hợp tác xã đã công bố, cơ quan đăng ký kinh doanh nhận đơn phải ra thông báo chấp thuận hoặc không chấp thuận việc xin giải thể của hợp tác xã.

Sau khi thông báo chấp thuận việc xin giải thể của hợp tác xã, cơ quan đăng ký kinh doanh thực hiện thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và xóa tên hợp tác xã trong sổ đăng ký kinh doanh; hợp tác xã phải nộp ngay con dấu cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Trong thực tế thực hiện trình tự thêm một khâu sau:Hợp tác xã xin giải thể đăng báo địa phương noi HTX họat động trong 3 số liên tiếp về việc xin giải thể và thời hạn thanh toán nợ, thanh lý các hợp đồng.

Kiến nghị bổ sung trình tự thực hiện trong Điều 26 Nghị định số 87/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Về giấy chứng nhận ĐKKD Hợp tác xã bước Hợp tác xã xin giải thể phải đăng báo địa phương noi HTX họat động trong 3 số liên tiếp về việc xin giải thể và thời hạn thanh toán nợ, thanh lý các hợp đồng.

4.2. Kiến nghị thực thi (Nghị định của chính phủ Số 87/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 Về đăng ký kinh doanh hợp tác xã

5 Thủ tục Đăng ký lập chi nhánh, văn phòng đại diện trực thuộc HTX – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA -008724-TT

5.1. Nội dung đơn giản hoá

- Nội dung kiến nghị: Theo qui định tại §iÒu 16. §¨ng ký lËp chi nh¸nh, v¨n phßng ®¹i diÖn trùc thuéc hîp t¸c x· Nghị định số 87/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Về giấy chứng nhận ĐKKD Hợp tác xã thành phần hồ sơ gồm:

+Thông báo tới cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh hoặc cấp huyện nơi đặt chi nhánh, văn phòng đại diện.

+ Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

+ Quyết định bằng văn bản của Ban Quản trị về việc mở chi nhánh, văn phòng đại diện, cử người đứng đầu chi nhánh, văn phòng đại diện và biên bản hoặc nghị quyết của Đại hội xã viên về việc mở chi nhánh, văn phòng đại diện của hợp tác xã.

- Lý do kiến nghị: Để thuận lợi cho người thực hiện TTHC thì B¶n sao hîp lÖ GiÊy chøng nhËn ®¨ng ký kinh doanh chỉ cần photo và mang bản chính đối chiếu.

5.2. Kiến nghị thực thi Nghị định cña chÝnh phñ Sè 87/2005/N§-CP ngµy 11 th¸ng 7 n¨m 2005 VÒ ®¨ng ký kinh doanh hîp t¸c x·

6 Thủ tục Thay đổi ngành nghề kinh doanh – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-144569 -TT

6.1. Nội dung đơn giản hoá

- Nội dung kiến nghị: Theo qui định tại Nghị định của chính phủ Số 87/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 Về đăng ký kinh doanh hợp tác xã thành phần hồ sơ gồm:

Khi thay đổi, bổ sung ngành, nghề kinh doanh, hợp tác xã phải gửi thông báo đến cơ quan đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho hợp tác xã.

Kèm theo thông báo quy định tại khoản 1 Điều này phải có biên bản hoặc nghị quyết của Đại hội xã viên về việc thay đổi, bổ sung ngành, nghề kinh doanh.

Đối với thay đổi, bổ sung ngành, nghề phải có vốn pháp định thì phải có thêm xác nhận của cơ quan có thẩm quyền hoặc chứng chỉ hợp pháp chứng minh số vốn pháp định của hợp tác xã.

Đối với thay đổi, bổ sung ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề thì phải có thêm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật.

232

- Lý do kiến nghị: Để thuận lợi cho người thực hiện TTHC thì các giấy tờ hồ sơ chỉ cần photo và mang bản chính đối chiếu.

6.2. Kiến nghị thực thi Nghị định của chính phủ Số 87/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 Về đăng ký kinh doanh hợp tác xã

7 7. Thủ tục Đăng ký thay đổi nơi đăng ký kinh doanh Hợp tác xã – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-008218-TT

7.1. Nội dung đơn giản hoá (nêu rõ cần bãi bỏ/hủy bỏ; sửa đổi, bổ sung; thay thế thủ tục hành chính, mẫu đơn, mẫu tờ khai hay yêu cầu/điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính)

- Nội dung: Số lượng hồ sơ chưa được quy định cụ thể dẫn đến không thống nhất trong việc tiếp nhận hồ sơ

- Lý do - Đề nghị quy định rõ số lượng hồ sơ 01 bộ

- Thời gian thực hiện: Thủ tục HC này không đòi hỏi thẩm tra, thẩm định ngoài thực địa, chỉ thẩm định trên hồ sơ do vậy quy định thời hạn giải quyết 7 ngày là quá dài, gây lãng phí thời gian của HTX

7.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Điều 18 Nghị định số 87/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 về đăng ký kinh doanh hợp tác xã, có hiệu lực từ ngày 11/01/2006

III CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC NỘI VỤ

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (06 TTHC )

1 Thủ tục Xem xét chấp thuận hoặc không chấp thuận việc thay đổi mục đích sử dụng các công trình cơ sở tín ngưỡng trên địa bàn huyện, thành phố – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-004877-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Trình tự, cách thức thực hiện TTHC

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Trình tự, cách thức thực hiện TTHC.

- Lý do: Thuận lợi cho CQ quản lý nhà nước thực hiện quản lý đối với việc thay đổi mục đích sử dụng đất chính đáng, đúng pháp luật của các cơ sở tín ngưỡng.

Các cơ sở tín ngưỡng nắm được trình tự, cách thức, thuận tiện cho thực hiện thủ tục thay đổi mục đích sử dụng đất nhằm phục vụ lợi ích chính đáng của hoạt động tín ngưỡng theo đúng quy định của pháp luật, phát huy mặt tích cực của hoạt động tín ngưỡng góp phần phát triển đất nước phồn vinh, giàu đẹp.

b)Thành phần, số lượng hồ sơ TTHC

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Thành phần, số lượng hồ sơ TTHC

- Lý do: Thuận lợi cho CQ quản lý nhà nước thực hiện quản lý đối với việc thay đổi mục đích sử dụng đất chính đáng, đúng pháp luật của các cơ sở tín ngưỡng.

Các cơ sở tín ngưỡng nắm được Thành phần, số lượng hồ sơ TTHC, thuận tiện cho thực hiện thủ tục thay đổi mục đích sử dụng đất nhằm phục vụ lợi ích chính đáng của hoạt động tín ngưỡng theo đúng quy định của pháp luật.

c) Thời gian giải quyết TTHC

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Thời gian giải quyết TTHC

- Lý do: Cần có thời gian giải quyết TTHC là 30 ngày vì thủ tục đòi hỏi có sự phối hợp giữa Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: UBND huyện, thành phố; Cơ quan có thẩm quyền được uỷ quyền trực tiếp thực hiện TTHC : Phòng Nội vụ; Cơ quan phối hợp (nếu có): Sở

233

Nội vụ, các cơ sở tín ngưỡng có liên quan cùng tham gia thẩm tra, xem xét, sau đó trả lời bằng văn bản chấp thuận hoặc không chấp thuận việc thay đổi mục đích sử dụng của các công trình cơ sở tín ngưỡng trên địa bàn huyện, thành phố.

1.2. Kiến nghị thực thi Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ Hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, Tôn giáo

2 2. Thủ tục Giải quyết các hình thức khen thưởng theo chuyên đề, đợt thi đua: Giấy khen của Chủ tịch UBND thành phố; Giải Nhất, Nhì, Ba của UBND thành phố – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-144948-TT

2.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Thời gian giải quyết TTHC

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Quy định cụ thể thời gian giải quyết TTHC

- Lý do: Cần quy định rõ thời gian giải quyết TTHC vì trong thực tế khen thưởng theo chuyên đề, đợt thi đua thường chọn khen thưởng một số cá nhân, tổ chức có thành tích tiêu biểu, việc khen thưởng có tác dụng động viên kịp thời, khuyến khích cá nhân, tổ chức tiếp tục phấn đấu trong các phong trào thi đua tiếp theo. Hồ sơ khen thưởng có cơ sở là kết quả hoạt động thực tế do thành phố trực tiếp thực hiện nên không mất nhiều thời gian thẩm tra, hoàn thiện . Vì vậy quy định thời gian giải quyết TTHC trong 05 ngày là phù hợp.

- Phương án sửa đổi, bổ sung: Quy định cụ thể thời gian giải quyết TTHC là 05 ngày ( Luật thi đua khen thưởng ngày 26/11/2003 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật TĐKT ngày 14/6/2005).

2.2. Kiến nghị thực thi Luật thi đua khen thưởng ngày 26/11/2003 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật TĐKT ngày 14/6/2005

3 3. Thủ tục Giải quyết các hình thức khen thưởng đột xuất – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-000590-TT

3.1. Nội dung đơn giản hoá

a)Thời gian giải quyết TTHC

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Quy định cụ thể thời gian giải quyết TTHC

- Lý do: Cần quy định rõ thời gian giải quyết TTHC vì trong thực tế khen thưởng đột xuất thường chọn khen thưởng một số cá nhân, tổ chức có thành tích tiêu biểu, việc khen thưởng có tác dụng động viên kịp thời, khuyến khích cá nhân, tổ chức tiếp tục phấn đấu trong các phong trào thi đua tiếp theo. Hồ sơ khen thưởng có cơ sở là kết quả hoạt động thực tế do thành phố trực tiếp thực hiện nên không mất nhiều thời gian thẩm tra, hoàn thiện . Vì vậy quy định thời gian giải quyết TTHC trong 02 ngày là phù hợp.

- Phương án sửa đổi, bổ sung: Quy định cụ thể thời gian giải quyết TTHC là 02 ngày ( Luật thi đua khen thưởng ngày 26/11/2003 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật TĐKT ngày 14/6/2005).

3.2. Kiến nghị thực thi Luật thi đua khen thưởng ngày 26/11/2003 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật TĐKT ngày 14/6/2005

4 4. Thủ tục Chøng nhận đạt kỷ lục của Chủ tịch UBND thành phố. – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-144956-TT

4.1. Nội dung đơn giản hoá

a)Thời gian giải quyết TTHC

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Quy định cụ thể thời gian giải quyết TTHC

234

- Lý do: Cần quy định rõ thời gian giải quyết TTHC vì trong thực tế đối với hình thức chứng nhận kỷ lục thường chọn một số cá nhân, tổ chức có thành tích tốt nhất, việc chứng nhận kỷ lục có tác dụng động viên kịp thời, khuyến khích cá nhân, tổ chức tiếp tục phấn đấu trong các phong trào thi đua tiếp theo. Hồ sơ có cơ sở là kết quả hoạt động thực tế do thành phố trực tiếp thực hiện nên không mất nhiều thời gian thẩm tra, hoàn thiện . Vì vậy quy định thời gian giải quyết TTHC trong 07 ngày là phù hợp.

- Phương án sửa đổi, bổ sung: Quy định cụ thể thời gian giải quyết TTHC là 07 ngày ( Luật thi đua khen thưởng ngày 26/11/2003 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật TĐKT ngày 14/6/2005).

4.2. Kiến nghị thực Luật thi đua khen thưởng ngày 26/11/2003 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật TĐKT ngày 14/6/2005

5 5 Thủ tục Giải quyết c¸c danh hiệu khen thưởng thường xuyªn: Tập thể Lao động tiªn tiến; Chiến sỹ thi đua cơ sở, Lao động tiªn tiến. – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-144927-TT

5.1. Nội dung đơn giản hoá

a)Thời gian giải quyết TTHC

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Quy định cụ thể thời gian giải quyết TTHC

- Lý do: Cần quy định rõ thời gian giải quyết TTHC vì trong thực tế khen thưởng thường xuyên thường chọn khen thưởng một số cá nhân, tổ chức có thành tích tiêu biểu, việc khen thưởng có tác dụng động viên kịp thời, khuyến khích cá nhân, tổ chức tiếp tục phấn đấu trong các phong trào thi đua tiếp theo. Hồ sơ khen thưởng có cơ sở là kết quả quá trình hoạt động thực tế do thành phố trực tiếp thực hiện nên không mất nhiều thời gian thẩm tra, hoàn thiện, tuy nhiªn khen thëng thêng xuyªn thêng cã sè lîng khen thëng lín nªn viÖc tËp hîp hå s¬ khen htëng ®ßi hái nhiÒu thêi gian h¬n . Vì vậy quy định thời gian giải quyết TTHC trong 10 ngày là phù hợp.

5.2. Kiến nghị thực thi Luật thi đua khen thưởng ngày 26/11/2003 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật TĐKT ngày 14/6/2005

Thủ tục hành chính cần phải hủy bỏ/ bãi bỏ( 01 TTHC )

6 6. Thủ tục Xét tuyển công chức cấp xã – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-004825-TT

6.1. Nội dung đơn giản hoá

Bãi bỏ TTHC

- Nội dung: Thi tuyển công chức thay cho xét tuyển công chức cấp xã.

- Lý do: Xét tuyển khó đảm bảo đầy đủ việc lựa chọn được những cá nhân có năng lực, trình độ chuyên môn đảm đương được công vụ trong nền hành chính nhà nước. Mặt khác cán bộ cấp xã gần dân, cần có yêu cầu cao về năng lực, trình độ, khả năng ứng xử, xử lý linh hoạt các tình huống xảy ra đột xuất, bất thường tại địa phương. Việc thi tuyển đảm bảo lựa chọn được những cá nhân đủ năng lực đáp ứng được những yêu cầu trên đồng thời đảm bảo tính dân chủ, công khai, minh bạch cho các cá nhâ tham gia thi tuyển và nếu đủ điều kiện sẽ được tuyển dụng vào nhà nước.

- Kiến nghị: Thi tuyển công chức thay cho xét tuyển công chức cấp xã (xét đến đặc thù ưu tiên người dân tộc thiểu số tại địa phương)

6.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Thông tư số 03/2004/TT-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về cán bộ công chức

235

xã, phường, thị trấn

IV CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Thủ tục hành chính cần phải sửa đổi, bổ sung (06 TTHC )

1 1. Thủ tục Thông báo cho phép dạy thêm cấp THCS và Tiểu học – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007042-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá

Thời gian giải quyết TTHC

- Nội dung: Quy định thời gian giải quyết TTHC

- Lý do: Việc cấp giấy phép cho tổ chức, cá nhân dạy thêm cần có thời gian thẩm tra thực tế. Để việc dạy thêm có chất lượng cá nhân, tổ chức cần đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất phòng học, về trình độ chuyên môn của giáo viên nên thời gian giải quyết TTHC thực hiện trong 20 ngày là phù hợp

1.2. Kiến nghị thực thi Quy định về dạy thêm, học thêm ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ-BGDĐT ngày 21 tháng 01 năm 2007

2 2. Thủ tục Giải thể hoạt động trường Mầm non Tư thục – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007069-TT

2.1. Nội dung đơn giản hoá

Thời gian giải quyết TTHC

- Nội dung: Quy định thời gian giải quyết TTHC

- Lý do: Khi trường Mầm non Tư thục không đảm bảo các yêu cầu, điều kiện cần thiết để có thể duy trì việc chăm sóc, giáo dục trẻ thì sẽ bị đình chỉ. Nếu sau khi bị đình chỉ, trường mầm non không thể khắc phục những tồn tại trong thời gian đình chỉ và các điều kiện về chăm sóc giáo dục trẻ không đảm bảo, có thể gây nguy hại đến trẻ thì có thể xem xét hoàn thiện giải thể ngay trường Mầm non Tư thục.

2.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Quyết định số 41/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động trường mầm non tư thục

3 3. Thủ tục Sáp nhập, chia tách trường Mầm non Tư thục – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007047-TT

3.1. Nội dung đơn giản hoá

- Nội dung: Quy định thời gian giải quyết TTHC

- Lý do: Việc sáp nhập, chia tách trường mầm non tư thục cần đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất phòng học, về trình độ chuyên môn của giáo viên nên cần có thời gian thẩm tra thực tế, hoàn thiện hồ sơ, cấp phép. Thời gian giải quyết TTHC theo quy định là 45 ngày nhưng trong thực tế Sáp nhập, chia tách trường Mầm non Tư thục trên địa bàn thường ít nên việc thẩm định, hoàn thiện hồ sơ không mất nhiều thời gian nên có thể thực hiện trong thời gian 40 ngày là phù hợp

3.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Quyết định số 41/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động trường mầm non tư thục

4 4. Thủ tục Sáp nhập, chia tách trường Tiểu học – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007049-TT

4.1. Nội dung đơn giản hoá

236

- Nội dung: Quy định thời gian giải quyết TTHC

- Lý do: Việc sáp nhập, chia tách trường Tiểu học cần đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất phòng học, về trình độ chuyên môn của giáo viên nên cần có thời gian thẩm tra thực tế, hoàn thiện hồ sơ, cấp phép. Thời gian giải quyết TTHC theo quy định là 50 ngày nhưng trong thực tế Sáp nhập, chia tách trường tiểu học trên địa bàn thường ít nên việc thẩm định, hoàn thiện hồ sơ không mất nhiều thời gian nên có thể thực hiện trong thời gian 45 ngày là phù hợp

- Phương án: Có thể rút ngắn xuống 45 ngày nếu hoàn thiện đủ thủ tục hồ sơ

4.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường Tiểu học

5 5. Thủ tục Thành lập trường Tiểu học– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007067-TT

5.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Thời gian giải quyết TTHC

- Nội dung: Quy định thời gian giải quyết TTHC

- Lý do: Việc thành lập trường Tiểu học cần đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất phòng học, về trình độ chuyên môn của giáo viên nên cần có thời gian thẩm tra thực tế, hoàn thiện hồ sơ, cấp phép. Thời gian giải quyết TTHC theo quy định là 50 ngày nhưng trong thực tế thành lập trường tiểu học trên địa bàn thường được dự kiến trong kế hoạch và có sự chuẩn bị trong thời gian dài nên việc thẩm định, hoàn thiện hồ sơ không mất nhiều thời gian nên có thể thực hiện trong thời gian 45 ngày là phù hợp

- Phương án: Có thể rút ngắn xuống 45 ngày nếu hoàn thiện đủ thủ tục hồ sơ

5.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường Tiểu học.

6 6. Thủ tục Cấp bằng tốt nghiệp THCS, Bổ túc THCS – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007039-TT

6.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Thời gian thực hiện TTHC:

- Nội dung kiến nghị: Thêi h¹n gi¶i quyÕt TTHC- Lý do: rót ng¾n thêi h¹n gi¶i quyÕt vì việc cấp bằng trên cơ sở kết quả học tập đã

được trường THCS, Bổ túc THCS xác lập, chứng thực. Việc cấp bằng cho học sinh không mất thời gian cho thực hiện thi, chấm điểm như trước đây nên không mất nhiều thời gian.có thể cấp bằng theo mẫu phôi sẵn có của Bộ GD ĐT nên thời gian thực hiện trong 55 ngày là phù hợp.

- Phương án kiến nghị: Cấp bằng tốt nghiệp THCS, Bổ túc THCS trong 55 ngày

b)Thành phần Hå s¬:- Nội dung kiến nghị: MÉu ®¬n dù xÐt tèt nghiÖp THCS- Lý do: Căn cứ MÉu ®¬n xin dù xÐt tèt nghiÖp THCS quy ®Þnh t¹i môc 2.1

- 2 –II t¹i c«ng v¨n sè 411/SGD&§T-KT&K§ ngµy 28/4/2009 híng dÉn tæ chøc xÐt tèt nghiÖp THCS n¨m 2009 cña Së GD&§T Lµo Cai xác lập mẫu đơn chung để thực hiện thống nhất trên toàn quốc

- Phương án kiến nghị: Thèng nhÊt mÉu ®¬n chung toµn quèc.6.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ

237

sung) §iều 5, ®iÓm a, b kho¶n 2 ®iÒu 10 Q§ sè 11/2006/Q§-BGD&§T ngµy 05/4/2006 QuyÕt ®Þnh ban hµnh Quy chÕ xÐt c«ng nhËn tèt nghiÖp THCS điều Văn bản quy định

V CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC Y TẾ

Thủ tục hành chính cần phải sửa đổi, bổ sung (01 TTHC)

1 1. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-085572-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá (nêu rõ cần bãi bỏ/hủy bỏ; sửa đổi, bổ sung; thay thế thủ tục hành chính, mẫu đơn, mẫu tờ khai hay yêu cầu/điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính)

a) Lệ phí TTHC

- Nội dung: Quy định chi tiết mức thu phí theo loại hình tham gia sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm

- Lý do: Trong quy định thu phí theo quyết định 80 của Bộ tài chính cần cần quy định mức thu chi tiết hơn cho từng loại hình tham gia sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm. Nên vận dụng thu phí theo tổng tài sản thực tế hiện đang kinh doanh của từng cơ sở cụ thể. Ví dụ giữa cơ sở kinh doanh đại lý với cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ hoặc quầy kinh doanh trong ki ốt chợ chung mức thu phí là bất cập

- Phương án: Quy định mức thu phí cụ thể:

Cơ sở kinh doanh đại lý lẻ 100.000- 200.000đ

Cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ hoặc quầy kinh doanh trong ki ốt chợ chung mức thu phí là : 50.000đ

1.2. Kiến nghị thực thi Quyết định số 80/QĐ-BTC ngày 17/11/2005 của Bộ tài chính

VI CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC THANH TRA

Thủ tục hành chính cần phải sửa đổi, bổ sung (03 TTHC)

1 1. Thủ tục Giải quyết khiếu nại lần1 – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007077-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá

Mẫu đơn TTHC

- Lý do sửa đổi, bổ sung: Các tổ chức, cá nhân nước ngoài đến Việt Nam thực hiện công việc của mình đều phải tuân thủ Pháp luật Việt Nam. Khi đó các quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước Việt nam sẽ liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân là người nước ngoài thì cần có mẫu đơn sử dụng ngôn ngữ chung của Thế giới (tiếng Anh). Đối với khu vực thành phố Lào Cai là địa phận giáp danh với huyện Hà Khẩu, Trung Quốc có rất nhiều công dân Trung quốc sang cư trú, giao dịch, buôn bán tại thành phố Lào Cai nếu có khiếu nại thì cần phải có mẫu đơn bằng tiếng Trung giành cho người Trung quốc.

- Phương án kiến nghị Mẫu đơn cần có Tiếng Việt và Tiếng Anh hoặc tiếng Trung.

1.2. Quyết đinh 1131/2008/QĐ-TTCP.

2 2. Thủ tục Giải quyết khiếu nại lần 2 – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007078 - TT

2.1. Nội dung đơn giản hoá

Mẫu đơn TTHC

- Lý do sửa đổi, bổ sung: Các tổ chức, cá nhân nước ngoài đến Việt Nam thực hiện công việc

238

của mình đều phải tuân thủ Pháp luật Việt Nam. Khi đó các quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước Việt nam sẽ liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân là người nước ngoài thì cần có mẫu đơn sử dụng ngôn ngữ chung của Thế giới (tiếng Anh). Đối với khu vực thành phố Lào Cai là địa phận giáp danh với huyện Hà Khẩu, Trung Quốc có rất nhiều công dân Trung quốc sang cư trú, giao dịch, buôn bán tại thành phố Lào Cai nếu có khiếu nại thì cần phải có mẫu đơn bằng tiếng Trung giành cho người Trung quốc.

2.2. Kiến nghị thực thi Quyết đinh 1131/2008/QĐ-TTCP.

3 3. Thủ tục Giải quyết tố cáo – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-154536 –TT

3.1. Nội dung đơn giản hoá

Mẫu đơn TTHC

- Lý do sửa đổi, bổ sung: Các tổ chức, cá nhân nước ngoài đến Việt Nam thực hiện công việc của mình đều phải tuân thủ Pháp luật Việt Nam. Khi đó các quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước Việt nam sẽ liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân là người nước ngoài thì cần có mẫu đơn sử dụng ngôn ngữ chung của Thế giới (tiếng Anh). Đối với khu vực thành phố Lào Cai là địa phận giáp danh với huyện Hà Khẩu, Trung Quốc có rất nhiều công dân Trung quốc sang cư trú, giao dịch, buôn bán tại thành phố Lào Cai nếu có khiếu nại thì cần phải có mẫu đơn bằng tiếng Trung giành cho người Trung quốc.

- Phương án kiến nghị : Mẫu đơn cần có Tiếng Việt và Tiếng Anh hoặc tiếng Trung.

3.2. Kiến nghị thực thi Quyết đinh 1131/2008/QĐ-TTCP.

VII CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC PHÒNG KINH TẾ

Thủ tục hành chính cần phải sửa đổi, bổ sung (04 TTHC)

1 1. Thủ tục CÊp giÊy phÐp kinh doanh b¸n lÎ hoÆc ®¹i lý b¸n lÎ rîu – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007071-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Thời gian thực hiện

- Nội dung kiến nghị: Rút ngắn thời hạn giải quyết xuống còn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.

- Lý do: Việc cấp giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) rượu dựa trên cơ sở kiểm tra hồ sơ thủ tục hành chính quy định rõ ràng, trang thiết bị đầy đủ và có cán bộ chuyên trách thẩm định đảm bảo thời gian.

- Phương án kiến nghị đơn giản hóa: Đề nghị sửa đổi điểm 3b, mục C, phần III của Thông tư số 10/2008/TT-BCT, ngày 25/7/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 07/4/2008 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu như sau:

“ Trong thời hạn 05 ngày kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan quản lý nhà nước về công thương có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy phép kinh doanh rượu theo Mẫu tại Phụ lục 7,8,9 kèm theo Thông tư này cho thương nhân. Trường hợp từ chối cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do”.

b) Thời hạn hiệu lực:

- Nội dung kiến nghị: Rút ngắn thời hạn hiệu lực của Giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) rượu xuống có giá trị 2 năm.

- Lý do: Rượu thuộc nhóm hàng hoá nhà nước hạn chế kinh doanh, vì rượu giả, rượu nhái, rượu lậu, rượu không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định

239

đều bị tịch thu để tiêu huỷ.

- Phương án kiến nghị đơn giản hóa: Đề nghị sửa đổi điểm 5, mục C, phần III của Thông tư số 10/2008/TT-BCT, ngày 25/7/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 07/4/2008 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu như sau:

“ Thời hạn hiệu lực của Giấy phép kinh doanh rượu là 02 năm kể từ ngày cấp. Trước thời điểm hết hiệu lực của Giấy phép 30 ngày, thương nhân phải có văn bản đề nghị cấp lại Giấy phép gửi về cơ quan quản lý Nhà nước về công thương nơi đã cấp Giấy phép cho thương nhân”.

c) Mức thu phí:

- Nội dung kiến nghị: Tăng mức thu phí thẩm định và lệ phí cấp Giấy chứng nhận, giấy phép.

- Lý do: Việc thu phí được quy định tại Nghị định số 02/CB ngày 05/1/1995 và Thông tư liên bộ hướng dẫn số 72/TT/LB, ngày 08/11/1996 đến nay chưa được sửa đổi bổ sung để phù hợp với mức lương cơ bản hiện tại; trong khi đó, để cấp giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) rượu, cơ quan hành chính nhà cần phải kiểm tra, đối chiếu, đặt phôi bìa, đánh máy và in giấy phép, cung cấp đơn, bản cam kết phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường, mẫu báo cáo của thương nhân…; hơn nữa việc cấp phép kinh doanh mặt hàng có điều kiện, nhà nước không khuyến khích phát triển.

- Phương án kiến nghị đơn giản hóa: Đề nghị sửa đổi Mục II của Thông tư số: 72/TT/LB ngày 8/11/1996 của liên bộ Tài chính – Thương mại như sau:

“ . Mức thu phí thẩm định điều kiện kinh doanh thương mại tại các thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã: 500.000 (năm trăm ngàn) đồng/điểm kinh doanh.

Riêng cá nhân và nhóm kinh doanh thương mại quy định tại Nghị định số 66/HĐBT ngày 2/3/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ở các thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã: 300.000 (ba trăm ngàn) đồng/điểm kinh doanh;

Mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh tại thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã (cấp mới, cấp lại hoặc đổi giấy phép): 150.000 (một trăm năm mươi ngàn) đồng/giấy”.

1.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Đề nghị sửa đổi điểm 3b, mục C, phần III của Thông tư số 10/2008/TT-BCT, ngày 25/7/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 07/4/2008 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu

điểm 5, mục C, phần III của Thông tư số 10/2008/TT-BCT, ngày 25/7/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 07/4/2008 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu

Mục II của Thông tư số: 72/TT/LB ngày 8/11/1996 của liên bộ Tài chính – Thương mại

2 2. Thủ tục CÊp giÊy phÐp kinh doanh b¸n lÎ hoÆc ®¹i lý b¸n lÎ thuèc l¸ – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007072-TT

2.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Thời gian thực hiện

- Nội dung kiến nghị: Rút ngắn thời hạn giải quyết xuống còn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.

- Lý do: Việc cấp giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) sản phẩm thuốc lá dựa trên cơ sở kiểm tra hồ sơ thủ tục hành chính quy định rõ ràng, trang thiết bị đầy đủ và có cán bộ chuyên trách thẩm định đảm bảo thời gian.

240

- Phương án kiến nghị đơn giản hóa: Đề nghị sửa nội dung Điểm 3b, mục D, phần VIII của Thông tư số 14/2008/TT-BCT, ngày 25/11/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18/7/2007 của Chính Phủ về sản xuất, kinh doanh thuốc lá như sau:

“ Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Phòng Công Thương xem xét và cấp Giấy phép doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) sản phẩm thuốc lá (theo mẫu của Phụ lục 12 kèm theo Thông tư này). Trường hợp từ chối cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do”.

b) Thời hạn hiệu lực:

- Nội dung kiến nghị: Giảm thời hạn hiệu lực của Giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) sản phẩm thuốc lá xuống có giá trị 2 năm.

- Lý do: Nhà nước muốn thống nhất quản lý đối với các hoạt động kinh doanh thuốc lá, thực hiện độc quyền sản xuất, nhập khẩu sản phẩm thuốc lá, tất cả sản phẩm thuốc lá nhập lậu, thuốc lá giả đều bị tịch thu để tiêu huỷ.

Muốn tăng cường kiểm soát việc tiêu thụ sản phẩm thuốc lá trên thị trường để giảm tác hại của thuốc lá. Các hộ kinh doanh thường thay đổi không cố định, nếu để hiệu lực 5 năm viêc quản lý nhà nước về các hộ kinh doanh khó khăn.

- Phương án kiến nghị đơn giản hóa: Đề nghị sửa đổi Mục 1, phần X của Thông tư số 14/2008/TT-BCT, ngày 25/11/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18/7/2007 của Chính Phủ về sản xuất, kinh doanh thuốc lá như sau:

“ Giấy phép kinh doanh sản phẩm thuốc lá có thời hạn hiệu lực là hai (02) năm kể từ ngày cấp”.

c) Mức thu phí:

- Nội dung kiến nghị: Tăng mức thu phí thẩm định, lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh sản phẩm thuốc lá.

- Lý do: Việc thu phí được quy định tại Nghị định số 02/CB ngày 05/1/1995 và Thông tư liên bộ hướng dẫn số 72/TT/LB, ngày 08/11/1996 đến nay chưa được sửa đổi bổ sung để phù hợp với mức lương cơ bản hiện tại. Để cấp giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) sản phẩm thuốc lá, cơ quan hành chính nhà cần phải kiểm tra, đối chiếu, đặt phôi bìa, đánh máy và in giấy phép, cung cấp đơn, bản cam kết phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường, mẫu báo cáo của thương nhân…

- Phương án kiến nghị đơn giản hóa: Đề nghị sửa đổi Mục II của Thông tư số: 72/TT/LB ngày 8/11/1996 của liên bộ Tài chính – Thương mại như sau:

“ Mức thu phí thẩm định điều kiện kinh doanh thương mại tại các thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã: 500.000 (năm trăm ngàn) đồng/điểm kinh doanh.

Riêng cá nhân và nhóm kinh doanh thương mại quy định tại Nghị định số 66/HĐBT ngày 2/3/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ở các thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã: 300.000 (ba trăm ngàn) đồng/điểm kinh doanh;

Mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh tại thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã (cấp mới, cấp lại hoặc đổi giấy phép): 150.000 (một trăm năm mươi ngàn) đồng/giấy”.

d) Thời gian thực hiện

- Nội dung kiến nghị: Rút ngắn thời hạn giải quyết xuống còn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.

241

- Lý do: Việc cấp giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) sản phẩm thuốc lá dựa trên cơ sở kiểm tra hồ sơ thủ tục hành chính quy định rõ ràng, trang thiết bị đầy đủ và có cán bộ chuyên trách thẩm định đảm bảo thời gian.

- Phương án kiến nghị đơn giản hóa: Đề nghị sửa nội dung Điểm 3b, mục D, phần VIII của Thông tư số 14/2008/TT-BCT, ngày 25/11/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18/7/2007 của Chính Phủ về sản xuất, kinh doanh thuốc lá như sau:

“ Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Phòng Công Thương xem xét và cấp Giấy phép doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) sản phẩm thuốc lá (theo mẫu của Phụ lục 12 kèm theo Thông tư này). Trường hợp từ chối cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do”.

e) Thời hạn hiệu lực:

- Nội dung kiến nghị: Giảm thời hạn hiệu lực của Giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) sản phẩm thuốc lá xuống có giá trị 2 năm.

- Lý do: Nhà nước muốn thống nhất quản lý đối với các hoạt động kinh doanh thuốc lá, thực hiện độc quyền sản xuất, nhập khẩu sản phẩm thuốc lá, tất cả sản phẩm thuốc lá nhập lậu, thuốc lá giả đều bị tịch thu để tiêu huỷ.

Muốn tăng cường kiểm soát việc tiêu thụ sản phẩm thuốc lá trên thị trường để giảm tác hại của thuốc lá. Các hộ kinh doanh thường thay đổi không cố định, nếu để hiệu lực 5 năm viêc quản lý nhà nước về các hộ kinh doanh khó khăn.

- Phương án kiến nghị đơn giản hóa: Đề nghị sửa đổi Mục 1, phần X của Thông tư số 14/2008/TT-BCT, ngày 25/11/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18/7/2007 của Chính Phủ về sản xuất, kinh doanh thuốc lá như sau:

“ Giấy phép kinh doanh sản phẩm thuốc lá có thời hạn hiệu lực là hai (02) năm kể từ ngày cấp”.

f) Mức thu phí:

- Nội dung kiến nghị: Tăng mức thu phí thẩm định, lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh sản phẩm thuốc lá.

- Lý do: Việc thu phí được quy định tại Nghị định số 02/CB ngày 05/1/1995 và Thông tư liên bộ hướng dẫn số 72/TT/LB, ngày 08/11/1996 đến nay chưa được sửa đổi bổ sung để phù hợp với mức lương cơ bản hiện tại. Để cấp giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) sản phẩm thuốc lá, cơ quan hành chính nhà cần phải kiểm tra, đối chiếu, đặt phôi bìa, đánh máy và in giấy phép, cung cấp đơn, bản cam kết phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường, mẫu báo cáo của thương nhân…

- Phương án kiến nghị đơn giản hóa: Đề nghị sửa đổi Mục II của Thông tư số: 72/TT/LB ngày 8/11/1996 của liên bộ Tài chính – Thương mại như sau:

“ Mức thu phí thẩm định điều kiện kinh doanh thương mại tại các thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã: 500.000 (năm trăm ngàn) đồng/điểm kinh doanh.

Riêng cá nhân và nhóm kinh doanh thương mại quy định tại Nghị định số 66/HĐBT ngày 2/3/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ở các thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã: 300.000 (ba trăm ngàn) đồng/điểm kinh doanh;

Mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh tại thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã (cấp mới, cấp lại hoặc đổi giấy phép): 150.000 (một trăm năm mươi ngàn) đồng/giấy”.

242

2.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Điểm 3b, mục D, phần VIII của Thông tư số 14/2008/TT-BCT, ngày 25/11/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18/7/2007 của Chính Phủ về sản xuất, kinh doanh thuốc lá

Mục 1, phần X của Thông tư số 14/2008/TT-BCT, ngày 25/11/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18/7/2007 của Chính Phủ về sản xuất, kinh doanh thuốc lá

Mục II của Thông tư số: 72/TT/LB ngày 8/11/1996 của liên bộ Tài chính – Thương mại

3 3. Thủ tục Cấp lại, đổi giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) rîu– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-086340-TT

3.1. Nội dung đơn giản hoá (nêu rõ cần bãi bỏ/hủy bỏ; sửa đổi, bổ sung; thay thế thủ tục hành chính, mẫu đơn, mẫu tờ khai hay yêu cầu/điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính)

a) Thời gian thực hiện

- Nội dung kiến nghị: Rút ngắn thời hạn giải quyết xuống còn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.

- Lý do: Việc cấp lại, đổi Giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) rượu dựa trên cơ sở kiểm tra hồ sơ thủ tục hành chính quy định rõ ràng, trang thiết bị đầy đủ và có cán bộ chuyên trách thẩm định đảm bảo thời gian.

- Phương án kiến nghị đơn giản hóa:

Đề nghị sửa đổi điểm 3b, mục C, phần III của Thông tư số 10/2008/TT-BCT, ngày 25/7/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 07/4/2008 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu như sau:

“ Trong thời hạn 05 ngày kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan quản lý nhà nước về công thương có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp lại, đổi Giấy phép kinh doanh rượu theo Mẫu tại Phụ lục 7,8,9 kèm theo Thông tư này cho thương nhân. Trường hợp từ chối cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do”.

b) Thời hạn hiệu lực:

- Nội dung kiến nghị: Thời hạn hiệu lực của giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) rượu có giá trị 2 năm.

- Lý do: Rượu thuộc nhóm hàng hoá nhà nước hạn chế kinh doanh, vì rượu giả, rượu nhái, rượu lậu, rượu không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định đều bị tịch thu để tiêu huỷ.

- Phương án kiến nghị đơn giản hóa:

Đề nghị sửa đổi điểm 5, mục C, phần III của Thông tư số 10/2008/TT-BCT, ngày 25/7/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 07/4/2008 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu như sau:

““ Thời hạn hiệu lực của Giấy phép kinh doanh rượu là 02 năm kể từ ngày cấp. Trước thời điểm hết hiệu lực của Giấy phép 30 ngày, thương nhân phải có văn bản đề nghị cấp lại Giấy phép gửi về cơ quan quản lý Nhà nước về công thương nơi đã cấp Giấy phép cho thương nhân”.

c) Mức thu phí:

- Nội dung kiến nghị: Tăng mức thu phí thẩm định và lệ phí cấp lại, đổi Giấy phép kinh doanh rượu.

- Lý do: Việc thu phí được quy định tại Nghị định số 02/CB ngày 05/1/1995 và Thông tư liên bộ hướng dẫn số 72/TT/LB, ngày 08/11/1996 đến nay chưa được sửa đổi bổ sung để phù hợp

243

với mức lương cơ bản hiện tại. Để cấp lại, đổi Giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) rượu, cơ quan hành chính nhà cần phải kiểm tra, đối chiếu, đặt phôi bìa, đánh máy và in giấy phép, cung cấp đơn, bản cam kết phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường, mẫu báo cáo của thương nhân…

- Phương án kiến nghị đơn giản hóa:

Đề nghị sửa đổi Mục II của Thông tư số: 72/TT/LB ngày 8/11/1996 của liên bộ Tài chính – Thương mại như sau:

“ Mức thu phí thẩm định điều kiện kinh doanh thương mại tại các thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã: 500.000 (năm trăm ngàn) đồng/điểm kinh doanh.

Riêng cá nhân và nhóm kinh doanh thương mại quy định tại Nghị định số 66/HĐBT ngày 2/3/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ở các thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã: 300.000 (ba trăm năm mươi ngàn) đồng/điểm kinh doanh;

Mức thu lệ phí cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh tại thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã (cấp mới, cấp lại hoặc đổi giấy phép): 150.000 ( một trăm năm mươi ngàn) đồng/giấy”.

3.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) điểm 3b, mục C, phần III của Thông tư số 10/2008/TT-BCT, ngày 25/7/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 07/4/2008 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu

điểm 5, mục C, phần III của Thông tư số 10/2008/TT-BCT, ngày 25/7/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 07/4/2008 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu

Mục II của Thông tư số: 72/TT/LB ngày 8/11/1996 của liên bộ Tài chính – Thương mại

4 4. Thủ tục Cấp lại, đổi giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) thuốc lá – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-086348-TT

4.1. Nội dung đơn giản hoá (nêu rõ cần bãi bỏ/hủy bỏ; sửa đổi, bổ sung; thay thế thủ tục hành chính, mẫu đơn, mẫu tờ khai hay yêu cầu/điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính)

a) Thời gian thực hiện

- Nội dung kiến nghị: Rút ngắn thời hạn giải quyết xuống còn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.

- Lý do: Việc cấp lại, đổi Giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) sản phẩm thuốc lá dựa trên cơ sở kiểm tra hồ sơ thủ tục hành chính quy định rõ ràng, trang thiết bị đầy đủ và có cán bộ chuyên trách thẩm định đảm bảo thời gian.

- Phương án kiến nghị đơn giản hóa: Đề nghị sửa đổi Điểm 3b, mục D, phần III của Thông tư số 14/2008/TT-BCT, ngày 25/11/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18/7/2007 của Chính Phủ về sản xuất, kinh doanh thuốc lá như sau:

“ Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Phòng Công Thương xem xét và cấp lại, đổi Giấy phép doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) sản phẩm thuốc lá (theo mẫu của Phụ lục 12 kèm theo Thông tư này). Trường hợp từ chối cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do”.

b) Thời hạn hiệu lực:

- Nội dung kiến nghị: Rút ngắn thời hạn hiệu lực của giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) sản phẩm thuốc lá xuống có giá trị 2 năm.

244

- Lý do: Nhà nước muốn thống nhất quản lý đối với các hoạt động kinh doanh thuốc lá, thực hiện độc quyền sản xuất, nhập khẩu sản phẩm thuốc lá, tất cả sản phẩm thuốc lá nhập lậu, thuốc lá giả đều bị tịch thu để tiêu huỷ.

Muốn tăng cường kiểm soát việc tiêu thụ sản phẩm thuốc lá trên thị trường để giảm tác hại của thuốc lá. Các hộ kinh doanh thường thay đổi không cố định, nếu để hiệu lực 5 năm viêc quản lý nhà nước về các hộ kinh doanh khó khăn.

- Phương án kiến nghị đơn giản hóa: Đề nghị sửa đổi mục 1, phần X của Thông tư số 14/2008/TT-BCT, ngày 25/11/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18/7/2007 của Chính Phủ về sản xuất, kinh doanh thuốc lá như sau:

““ Giấy phép kinh doanh sản phẩm thuốc lá có thời hạn hiệu lực là hai (02) năm kể từ ngày cấp”.

c) Mức thu phí:

- Nội dung kiến nghị: Tăng mức thu phí thẩm định, lệ phí cấp lại, đổi Giấy phép kinh doanh sản phẩm thuốc lá.

- Lý do: Việc thu phí được quy định tại Nghị định số 02/CB ngày 05/1/1995 và Thông tư liên bộ hướng dẫn số 72/TT/LB, ngày 08/11/1996 đến nay chưa được sửa đổi bổ sung để phù hợp với mức lương cơ bản hiện tại. Để cấp lại, đổi giấy phép kinh doanh bán lẻ (hoặc đại lý bán lẻ) sản phẩm thuốc lá, cơ quan hành chính nhà cần phải kiểm tra, đối chiếu, đặt phôi bìa, đánh máy và in giấy phép, cung cấp đơn, bản cam kết phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường, mẫu báo cáo của thương nhân…

- Phương án kiến nghị đơn giản hóa: Đề nghị sửa đổi Mục II của Thông tư số: 72/TT/LB ngày 8/11/1996 của liên bộ Tài chính – Thương mại như sau:

“ Mức thu phí thẩm định điều kiện kinh doanh thương mại tại các thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã: 500.000 (năm trăm ngàn) đồng/điểm kinh doanh.

Riêng cá nhân và nhóm kinh doanh thương mại quy định tại Nghị định số 66/HĐBT ngày 2/3/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ở các thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã: 300.000 (ba trăm ngàn) đồng/điểm kinh doanh;

Mức thu lệ phí cấp lại, đổi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh tại thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã (cấp mới, cấp lại hoặc đổi giấy phép): 150.000 (một trăm năm mươi ngàn) đồng/giấy”.

4.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Điểm 3b, mục D, phần III của Thông tư số 14/2008/TT-BCT, ngày 25/11/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18/7/2007 của Chính Phủ về sản xuất, kinh doanh thuốc lá

Mục 1, phần X của Thông tư số 14/2008/TT-BCT, ngày 25/11/2008 của Bộ Công Thương Hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18/7/2007 của Chính Phủ về sản xuất, kinh doanh thuốc lá

Mục II của Thông tư số: 72/TT/LB ngày 8/11/1996 của liên bộ Tài chính – Thương mại

VIII CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

Thủ tục hành chính cần phải sửa đổi, bổ sung (11 TTHC)

1 1. Thủ tục Cấp l¹i sæ lÜnh tiÒn trî cÊp u ®·i hµng th¸ng– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007210-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá (nêu rõ cần bãi bỏ/hủy bỏ; sửa đổi, bổ sung; thay thế thủ tục hành 245

chính, mẫu đơn, mẫu tờ khai hay yêu cầu/điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính)

- Néi dung söa ®æi, bæ sung: Giảm thời gian giải quyết TTHC: 05 ngày làm việc.

- Lý do söa ®æi, bæ sung: Các bước để thực hiện việc giải quyết TTHC không đòi hỏi mất nhiều thời gian nên có thể giảm xuống 25 ngày vẫn đảm bảo đủ thời gian giải quyết.

1.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Th«ng t sè 07/2006/TT-BL§TBXH ngµy 26/7/2006 cña Bé Lao ®éng TBXH híng dÉn vÒ hå s¬, lËp hå s¬ thùc hiÖn chÕ ®é u ®·i NCC víi c¸ch m¹ng.

2 2. Thủ tục Cấp thẻ chứng nhận đối với NCC – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007164

2.1. Nội dung đơn giản hoá

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Giảm thời gian giải quyết TTHC:05 ngày làm việc.

- Lý do sửa đổi, bổ sung: Các bước để thực hiện việc giải quyết TTHC không đòi hỏi mất nhiều thời gian nên có thể giảm xuống 25 ngày vẫn đảm bảo đủ thời gian giải quyết.

2.2. Kiến nghị thực thi Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động TBXH hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi NCC với cách mạng.

3 3. Thủ tục Giải quyết chế độ cho liệt sỹ và thân nhân gia đình liệt sỹ – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007241-TT

3.1. Nội dung đơn giản hoá

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Giảm thời gian giải quyết TTHC:05 ngày làm việc.

- Lý do sửa đổi, bổ sung: Các bước để thực hiện việc giải quyết TTHC không đòi hỏi mất nhiều thời gian nên có thể giảm xuống 25 ngày vẫn đảm bảo đủ thời gian giải quyết. 3.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động TBXH hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi NCC với cách mạng.

4 4. Thủ tục Giải quyết chế độ đối với người HĐCM, HĐKC bị địch bắt tù, đày và người HĐKC giải phóng dân tộc – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007248-TT

4.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Thời gian thực hiện TTHC

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Giảm thời gian giải quyết TTHC:05 ngày làm việc.

- Lý do sửa đổi, bổ sung: Các bước để thực hiện việc giải quyết TTHC không đòi hỏi mất nhiều thời gian nên có thể giảm xuống 25 ngày vẫn đảm bảo đủ thời gian giải quyết.

- Phương án sửa đổi, bổ sung: Giảm thời gian giải quyết TTHC: 05 ngày Từ 30 ngày xuống còn 25 ngày làm việc.

4.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động TBXH hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi NCC với cách mạng.

5 5. Thủ tục Giải quyết chế độ thương binh. – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007381-TT

5.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Thời gian thực hiện TTHC

246

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Giảm thời gian giải quyết TTHC:05 ngày làm việc.

- Lý do sửa đổi, bổ sung: Các bước để thực hiện việc giải quyết TTHC không đòi hỏi mất nhiều thời gian nên có thể giảm xuống 25 ngày vẫn đảm bảo đủ thời gian giải quyết.

- Phương án sửa đổi, bổ sung:

Giảm thời gian giải quyết TTHC: 05 ngày Từ 30 ngày xuống còn 25 ngày làm việc.

5.2. Kiến nghị thực thi Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động TBXH hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi NCC với cách mạng.

6 6. Thủ tục Gi¶i quyÕt chÕ ®é trî cÊp ®èi víi NCC gióp ®ì c¸ch m¹ng – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007372-TT

6.1. Nội dung đơn giản hoá

- Néi dung söa ®æi, bæ sung: Giảm thời gian giải quyết TTHC:05 ngày làm việc.

- Lý do söa ®æi, bæ sung: Các bước để thực hiện việc giải quyết TTHC không đòi hỏi mất nhiều thời gian nên có thể giảm xuống 25 ngày vẫn đảm bảo đủ thời gian giải quyết.

6.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Th«ng t sè 07/2006/TT-BL§TBXH ngµy 26/7/2006 cña Bé Lao ®éng TBXH híng dÉn vÒ hå s¬, lËp hå s¬ thùc hiÖn chÕ ®é u ®·i NCC víi c¸ch m¹ng.

7 7. Thủ tục Tuyển sinh học nghề ngắn hạn – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007513-TT

7.1. Nội dung đơn giản hoá

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Giảm thời gian giải quyết TTHC:05 ngày làm việc.

- Lý do sửa đổi, bổ sung: Các bước để thực hiện việc giải quyết TTHC không đòi hỏi mất nhiều thời gian nên có thể giảm xuống 25 ngày vẫn đảm bảo đủ thời gian giải quyết.

7.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động TBXH hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi NCC với cách mạng.

8 8. Thủ tục Giải quyết chế độ trợ cấp đối với anh hùng LLVT, AHLD – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007386-TT

8.1. Nội dung đơn giản hoá

- Nội dung: Cần quy định cụ thể thời gian giải quyết từ phía các cơ quan quản lý là 30 ngày.

- Lý do: Chưa có văn bản của bộ quy định cụ thể thời gian giải quyết từ phía các cơ quan quản lý nhưng qua thực tế thực hiện đề nghị thời hạn trả kết quả là 30 ngày. Lý do: thủ tục này đòi hỏi có một quá trình gồm nhiều bước cụ thể là khi người có công với cách mạng nộp hồ sơ tại xã, phường thì xã tổ chức họp xét Hội đồng người có công sau đó nộp phòng LĐXH thành phố thẩm định các điều kiện, trình sở LĐTB&XH và UBND tỉnh. Nếu đủ điều kiện Sở ra quyết định sau đó chuyển về phòng LĐTB&XH huyện, thành phố. Bước tiếp theo Phòng sẽ phối hợp với xã, phường chuyển kết quả tới người có công.

8.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động TBXH hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi NCC với cách mạng

9 9. Thủ tục Giải quyết chính sách đối với vợ hoặc chồng liệt sỹ tái giá.– mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC

9.1. Nội dung đơn giản hoá

247

- Nội dung: Cần quy định cụ thể thời gian giải quyết từ phía các cơ quan quản lý là 30 ngày.

- Lý do: Chưa có văn bản của bộ quy định cụ thể thời gian giải quyết từ phía các cơ quan quản lý nhưng qua thực tế thực hiện đề nghị thời hạn trả kết quả là 30 ngày. Lý do: thủ tục này đòi hỏi có một quá trình gồm nhiều bước cụ thể là khi người có công với cách mạng nộp hồ sơ tại xã, phường thì xã tổ chức họp xét Hội đồng người có công sau đó nộp phòng LĐXH thành phố thẩm định các điều kiện, trình sở LĐTB&XH và UBND tỉnh. Nếu đủ điều kiện Sở ra quyết định sau đó chuyển về phòng LĐTB&XH huyện, thành phố. Bước tiếp theo Phòng sẽ phối hợp với xã, phường chuyển kết quả tới người có công.

9.2. Kiến nghị thực thi Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động TBXH hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi NCC với cách mạng

10 10. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có công gióp ®ì c¸ch m¹ng – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007393-TT

10.1. Nội dung đơn giản hoá

- Nội dung: Giảm thời gian giải quyết TTHC

- Lý do: Các bước để thực hiện việc giải quyết TTHC không đòi hỏi mất nhiều thời gian nên có thể giảm xuống 25 ngày vẫn đảm bảo đủ thời gian thực hiện.

10.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Th«ng t sè 07/2006/TT-BL§TBXH ngµy 26/7/2006 cña Bé Lao ®éng TBXH híng dÉn vÒ hå s¬, lËp hå s¬ thùc hiÖn chÕ ®é u ®·i NCC víi c¸ch m¹ng.

11 11. Thủ tục Cấp sổ ưu đãi giáo dục và đào tạo đối với người có công với cách mạng hoặc con của họ – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC

11.1. Nội dung đơn giản hoá

- Nội dung sửa đổi, bổ sung:Cần quy định trong thời gian trả kết quả là 10 ngày.

- Lý do: Nên quy định Thông tư liên tịch số 16/2006/TTLT-BLĐTBXH-BGDDT-BTC ngày 20/11/2006 của BLĐTBXH-BGDDT-BTC hướng dẫn về chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo đối với NCC với cách mạng và con đẻ của họ về thời gian để cấp sổ, trách cho người có công hoặc con của họ đi lại nhiều lần. Nếu được lên quy định trong thời gian là 10 ngày vì việc thẩm định hồ sơ không mất nhiều thời gian, không quá phức tạp. Có thể căn cứ vào hố sơ của người có công; bản sao giấy khai sinh xác định con của người có công; Xã, phường xác nhận vào tờ khai và tổng hợp gửi về phòng lao động TB&XH; Phòng Lao động TB&XH kiểm tra bản khai đã được xã, phường xác nhận, đối chiếu với hố sơ của người có công thuộc phạm vi quản lý để lập 02 bản danh sách đề nghị cấp sổ ưu đãi giáo dục, đào tạo (mẫu số 02) gửi Sở lao động TBXH xét duyệt; Sở Lao động TBXH kiểm tra, xét duyệt danh sách đề nghị cấp sổ; ra Quyết định (mẫu số 03) và cấp sổ ưu đãi giáo dục cho HS, SV thuộc diện ưu tiên .

11.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Thông tư liên tịch số 16/2006/TTLT-BLĐTBXH-BGDDT-BTC ngày 20/11/2006 của BLĐTBXH-BGDDT-BTC hướng dẫn về chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo đối với NCC với cách mạng và con đẻ của họ

Thủ tục hành chính cần bãi bỏ/hủy bỏ (01 TTHC)

12. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận đối với con thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có công. – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007155-TT

12.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Hủy bỏ TTHC

248

- Nội dung: Cần có văn bản quy định thống nhất việc không thực hiện cấp giấy chứng nhận đối với con thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có công. (Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động TBXH hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi NCC với cách mạng).

- Lý do: Đ ối v ới con thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có công đang theo h ọc t ại c ác tr ư ờng thu ộc đ ối t ư ợng đ ư ợc mi ễn gi ảm h ọc ph í, h àng n ăm nh à n ư ờc y êu c ầu ph òng Lao đ ộng TB&XH c ấp gi ấy ch ứng nh ận cho c ác ch áu đ ể nh à tr ư ờng l àm c ăn c ứ x ét mi ễn gi ảm h ọc ph í, đ ể thu ận ti ện cho c ác ch áu đ ư ợc x ét mi ễn gi ảm h ọc ph í, ph òng lao đ ộng TB&XH đ ề nghị không thực hiện cấp giấy chứng nhận đối với con thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có công vì căn cứ để xác định đối tượng ưu tiên đã được thể hiện thông qua chứng nhận thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có công và giấy khai sinh là căn cứ để xác định chính xác đối tượng là con thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có công. Do vậy việc cấp giấy chứng nhận đối với con thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có công là không cần thiết.

12.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của Bộ Lao động thực hiện chế độ ưu đãi NCC với cách mạng.động TBXH hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ

IX CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC THUỘC PHÒNG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

Thủ tục hành chính cần sửa đổi, bổ sung (05 TTHC)

1 1. Thủ tục Thẩm định nhiệm vụ quy hoạch xây dựng trung tâm xã, điểm dân cư nông thôn – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-006922-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Giảm thời gian thực hiện TTHC

- Lý do sửa đổi, bổ sung: Rút ngắn thời gian thực hiện TTHC mà vẫn đảm bảo các yêu cầu theo quy định, tiết kiệm thời gian cho tổ chức, công dân và nõng cao trỏch nhiệm của cỏn bộ trong nõng cao chất lượng thực hiện nhiệm vụ chuyờn mụn.

1.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Môc 1 phÇn IV Th«ng t sè 07/2008/TT-BXD ngµy 07/4/2008 cña Bé XD vÒ híng dÉn lËp thÈm ®Þnh, phª duyÖt vµ qu¶n lý QH x©y dùng

2 2. Thủ tục Phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch xây dựng trung tâm xã, điểm dân cư nông thôn – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007030-TT

2.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Điều chỉnh quy trình thực hiện

- Giảm thành phần hồ sơ.

- Quy định thời gian hiệu lực của kết quả thực hiện TTHC.

b) Lý do sửa đổi, bổ sung:

- Giảm bước trình HĐND cấp xã đề nghị phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch vỡ....

- Giảm số lượng bộ hồ sơ trình phê duyệt vì:

- Quy định thời gian hiệu lực của QĐ phờ duyệt bằng thời gian hiệu lực của quy hoạch được phờ duyệt vỡ:

- Quy định rõ thời gian phê duyệt nhiệm vụ QH là 05 ngày làm việc kể tự ngày nhận đủ hồ sơ

249

hợp lệ vỡ:

để đơn giản hoá TTHC mà vẫn đảm bảo các yêu cầu theo quy định và mục tiêu quản lý

2.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Phần IV. V thông tư 07/2008/TT-BXD. ngày 07/4/2008 về hướng dẫn lập thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch XD

3 3. Thủ tục Thẩm định đồ án quy hoạch xây dựng trung tâm xã, điểm dân cư nông thôn – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007019-TT

3.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Bổ sung thành phần hồ sơ

- Rút ngắn thời gian thực hiện TTHC

- Bổ sung quy hoạch, thời gian hiệu lực của kết quả thực hiện TTHC .

b) Lý do sửa đổi, bổ sung:

- Bổ sung thành phần hồ sơ

- Rút ngắn thời gian thực hiện TTHC

- Bổ sung quy hoạch, thời gian hiệu lực của kết quả thực hiện TTHC .

để đơn giản hoá TTHC mà vẫn đảm bảo các yêu cầu theo quy định và mục tiêu quản lý

3.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Phần IV. V thông tư 07/2008/TT-BXD. ngày 07/4/2008 về hướng dẫn lập thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch XD.

4 4. Thủ tục Phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng trung tâm xã, điểm dân cư nông thôn – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-006908-TT

4.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Sửa đổi quy trình thực hiện

- Quy định thời gian thực hiện TTHC

- Bổ sung quy định thời gian hiệu lực của kết quả thực hiện TTHC .

b) Lý do sửa đổi, bổ sung:

- Sửa đổi quy trình thực hiện

- Quy định thời gian thực hiện TTHC

- Bổ sung quy định thời gian hiệu lực của kết quả thực hiện TTHC

để đơn giản hoá TTHC mà vẫn đảm bảo các yêu cầu theo quy định và mục tiêu quản lý

4.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Phần IV. V thông tư 07/2008/TT-BXD. ngày 07/4/2008 về hướng dẫn lập thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch XD.

5 5. Thủ tục Cấp chứng chỉ quy hoạch đối với các quy hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND thành phố (QH trung tâm xã, điểm dân cư nông thôn) – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-007029-TT

5.1. Nội dung đơn giản hoá

a) Nội dung sửa đổi, bổ sung: 250

- Giảm thành phần hồ sơ

- Rút ngắn thời gian thực hiện TTHC.

b) Lý do sửa đổi, bổ sung:

- Giảm thành phần hồ sơ

- Rút ngắn thời gian thực hiện TTHC. để đơn giản hoá TTHC mà vẫn đảm bảo các yêu cầu theo quy định và mục tiêu quản lý

5.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Mục II phần VII Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07/04/2008 về hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý QHXD

X CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Thủ tục hành chính cần sửa đổi, bổ sung (09 TTHC)

1 1. Thủ tục Cam kết bảo vệ môi trường – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-027660-TT

1.1. Nội dung đơn giản hoá (nêu rõ cần bãi bỏ/hủy bỏ; sửa đổi, bổ sung; thay thế thủ tục hành chính, mẫu đơn, mẫu tờ khai hay yêu cầu/điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính)

a) Mức thu phí, lệ phí

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Mức thu phí, lệ phí:

- Lý do sửa đổi, bổ sung: Do Nghị định số 80/2006/ NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường và Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lực, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường không có quy định mức thu phí, lệ phí. Trong khi có những dự án rất phức tạp, việc thẩm định dự án mất nhiều thời gian và liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều cơ quan, ban ngành liên quan nên kiến nghị mức thu phí là 300.000 đ để thực hiện TTHC là phù hợp.

1.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Nghị định số 80/2006/ NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường và Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và môi trường

2 2. Thủ tục Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-027693-TT

2.1. Nội dung đơn giản hoá (nêu rõ cần bãi bỏ/hủy bỏ; sửa đổi, bổ sung; thay thế thủ tục hành chính, mẫu đơn, mẫu tờ khai hay yêu cầu/điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính)

a) Kiến nghị: Mức thu phí, lệ phí

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Mức thu phí, lệ phí:

- Lý do sửa đổi, bổ sung: Do Quyết định số: 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản và công văn số: 947/TNMT -MT ngày 12/11/2008 của Sở tài nguyên môi trường tỉnh Lào Cai về việc thẩm định hồ sơ ký quỹ phục hồi môi trường trong hoạt động khoáng sản không có quy định mức thu phí, lệ phí. Trong khi có những dự án rất phức tạp, việc thẩm định dự án mất nhiều thời gian và liên quan đến nhiều lĩnh vực và đơn giá xây dựng thay đổi theo nhiều lần trong năm nên kiến nghị mức thu phí là 10% tổng số tiền phải ký quỹ để thực hiện TTHC là phù hợp.

- Phương án sửa đổi, bổ sung: Đề xuất mức thu phí là 10% tổng số tiền phải ký quỹ .

b) Kiến nghị: Thời hạn giải quyết TTHC

251

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Quy định cụ thể thời hạn giải quyết TTHC

- Lý do sửa đổi, bổ sung: Do Quyết định số: 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản và công văn số: 947/TNMT -MT ngày 12/11/2008 của Sở tài nguyên môi trường tỉnh Lào Cai về việc thẩm định hồ sơ ký quỹ phục hồi môi trường trong hoạt động khoáng sản không có quy định thời gian trả kết quả. Trong khi có những dự án rất phức tạp, việc thẩm định dự án mất nhiều thời gian và liên quan đến nhiều lĩnh vực và đơn giá xây dựng thay đổi theo nhiều lần trong năm nên kiến nghị Quy định cụ thể thời gian trả kết quả để thực hiện TTHC 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ họp lệ.là phù hợp.

- Phương án sửa đổi, bổ sung: Đề xuất Quy định cụ thể thời gian trả kết quả 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ họp lệ.

2.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Quyết định số: 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản và công văn số: 947/TNMT -MT ngày 12/11/2008 của Sở tài nguyên môi trường tỉnh Lào Cai

3 3. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình cá nhân đang sử dụng tại phường – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-012771-TT

3.1. Nội dung đơn giản hoá

- Nội dung sửa đổi, bổ sung: Sửa trình tự thực hiện TTHC

- Lý do sửa đổi, bổ sung: Theo điều 12;14,15;16 NĐ 88/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính Phủ trình tự cấp giấy CNQSD đất cho hộ gia đình cá nhân không có hội đồng xét duyệt giao đất cấp thành phố còn theo hướng dẫn số 02/HD-UBND ngày 22/5/2009 của UBND thành phố Lào Cai hướng dẫn về trình tự, thủ tục giao đất, cấp giấy CNQSD đất, chuyển nhượng, thừa kế, cho tặng, chuyển mục đích sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố Lào Cai và trong thực tế thực hiện thì việc xét giao đất cấp giấy CNQSD đất phải thông qua hội đồng xét duyệt giao đất của thành phố.

- Phương án sửa đổi, bổ sung

Sửa điều 12;14,15;16 NĐ 88/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính Phủ trình tự cấp giấy CNQSD đất cho hộ gia đình cá nhân thì việc xét giao đất cấp giấy CNQSD đất phải thông qua hội đồng xét duyệt giao đất của thành phố.

3.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Sửa điều 12;14,15;16 Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính Phủ

4 4. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình cá nhân trúng đấu giá quyền sử dụng đất, trúng thầu dự án có sử dụng đất. – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-012751-TT

4.1. Nội dung đơn giản hoá

- Nội dung: Liên thông trong giải quyết TTHC

- Lý do liên thông trong giải quyết TTHC: Để tiện thông báo cho nhân dân đến liên hệ công việc và giảm gánh nặng cho tổ chức, cá nhân trong việc mất nhiều thời gian đi lại cho việc giải quyết TTHC.

- Phương án Thực hiện cơ chế liên thông

Thực hiện cơ chế liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính như sau: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tiếp nhận hồ sơ; phối hợp với UBND phường thẩm định hồ sơ; Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trình ký quyết định phê duyệt giao đất; xác định nghĩa vụ tài chính và thực hiện nghĩa vụ tài chính; in vẽ GCNQSD đất; trình ký và trả kết quả tại Văn phòng đăng

252

ký quyền sử dụng đất

- Cách thức áp dụng: Thực hiện tại một cơ quan đầu mối là văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.

4.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và môi trường Hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính

5 5. Thủ tục Chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-013383-TT

5.1. Nội dung đơn giản hoá (nêu rõ cần bãi bỏ/hủy bỏ; sửa đổi, bổ sung; thay thế thủ tục hành chính, mẫu đơn, mẫu tờ khai hay yêu cầu/điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính)

Sửa mẫu hợp đồng chuyển nhượng- Nội dung kiến nghị: Sửa mẫu hợp đồng chuyển nhượng- Lý do kiến nghị: Bổ sung vào hợp đồng chuyển nhượng mục thông tin về

chứng minh nhân dân, hộ khẩu của người xin cấp đổi, cấp lại GCNQSDĐ do đó bỏ yêu cầu nộp hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân pho to.

- phương án kiến nghị: Bổ sung vào hợp đồng chuyển nhượng mục thông tin về chứng minh nhân dân, hộ khẩu của người xin cấp đổi, cấp lại GCNQSDĐ

5.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và môi trường Hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính

6 6. Thủ tục Thõa kÕ quyÒn sö dông hé gia ®×nh c¸ nh©n. – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA-015819-TT

6.1. Nội dung đơn giản hoá (nêu rõ cần bãi bỏ/hủy bỏ; sửa đổi, bổ sung; thay thế thủ tục hành chính, mẫu đơn, mẫu tờ khai hay yêu cầu/điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính)

- Nội dung kiến nghị: Giảm thành phần hò sơ:chứng minh, hộ khẩu trong thành phần hồ sơ.

- Lý do: đã có trong Đơn xin cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên Bỏ yêu cầu nộp chứng minh, hộ khẩu trong thành phần hồ sơ.

- Phương án: Bỏ yêu cầu nộp chứng minh, hộ khẩu trong thành phần hồ sơ.

6.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai

7 7. Thủ tục Đăng ký thế chấp bằng quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC

7.1. Nội dung đơn giản hoá (nêu rõ cần bãi bỏ/hủy bỏ; sửa đổi, bổ sung; thay thế thủ tục hành chính, mẫu đơn, mẫu tờ khai hay yêu cầu/điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính)

a) Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Mẫu đơn;

b) Lý do sửa đổi, bổ sung:

* Phần kê khai của mẫu đơn yêu cầu đăng ký yêu cầu cung cấp thông tin của cả bên thế chấp và bên nhận thế chấp, đồng thời yêu cầu cả hai bên cùng ký vào đơn là không cần thiết, vì:

- Mục đích của việc nộp đơn là cung cấp ai là người yêu cầu thực hiện TTHC và nội dung yêu cầu là gì;

253

- Tại khoản 4 mục 1 Thông tư số Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT/BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 của Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất quy định Người yêu cầu đăng ký là một trong các bên hoặc các bên ký kết hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, do vậy khi đề nghị đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền chỉ cần 1 bên trong hợp đồng thế chấp

- Thông tin ( như trong phần I của mẫu đơn) đã thể hiện tại hợp đồng thế chấp được hai bên ký kết và kèm trong hồ sơ, vì vậy trong đơn không cần chép lại các thông tin này

* Phần chứng nhận của cơ quan đăng ký trong mẫu đơn cũng không cần thiết, vì:

- Việc chứng nhận đăng ký được thể hiện trực tiếp trên trang 4 của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ( sổ đỏ)

- Việc theo dõi căn cứ vào sổ đăng ký (không cần căn cứ vào đơn yêu cầu)

- Rút ngắn trình tự giải quyết TTHC.

c) Phương án sửa đổi, bổ sung:

Đề nghị sửa đổi mẫu đơn có những nội dung chính sau:

- Họ tên, và những thông tin cần thiết của người yêu cầu đăng ký ( bên thế chấp hoặc bên nhận thế chấp)

- Nội dung yêu cầu ( đăng ký thế chấp với thửa đất nào, tài sản trên đất là gì)

- Chữ ký của người yêu cầu ( bên thế chấp hoặc bên nhận thế chấp)

- Bỏ phần chứng nhận của cơ quan đăng ký.

7.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Mẫu số 01/ĐKTC ban hành kèm theo Thông tư số Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT/BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 của Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.

8 8. Thủ tục Đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất đối với trường hợp không phải xin phép. – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA- 072579 - TT

8.1. Nội dung đơn giản hoá (nêu rõ cần bãi bỏ/hủy bỏ; sửa đổi, bổ sung; thay thế thủ tục hành chính, mẫu đơn, mẫu tờ khai hay yêu cầu/điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính)

a) Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Mẫu đơn;

b) Lý do sửa đổi, bổ sung:

* Mục 2.10 của mẫu đơn yêu cầu thông tin về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Yêu cầu này là không cần thiết vì:

- trong thành phần hồ sơ hộ gia đình và cá nhân đã phải nộp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

-TTHC này không nhất thiết yêu cầu hộ gia đình phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà có thể nộp kèm theo đơn các lại giấy tờ về quyền sử dụng đất khác. Do vậy trong trường hợp này hộ gia đìn, cá nhân không thể hiện được thông tin về giấy tờ mà mình có

*. Mục 2.3 đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất yêu cầu hộ gia đình, cá nhân chung cấp thông tin về số thửa đất, số tờ bản đồ chứa đựng thửa đất. Đây là thông tin yêu cầu không thực tế vì:

- Thực tế hộ gia đình, cá nhân (đặc biệt đối với trường hợp chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) ở nông thôn không nắm rõ số thửa, số tờ bản đồ của thửa có nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng. Khi kê khai mẫu đơn này nội dung thông tin này hầu hết hộ gia đình, cá

254

nhân đều để trống (khi nhận đơn cán bộ địa chính đối chiếu bản đồ và ghi vào đơn)

- Những thông tin này do cơ quan quản lý (cụ thể cán bộ địa chính) quản lý. Mặt khác thông tin này có nhiều thay đổi qua từng thời kỳ biến động hoặc theo hệ thống bản đồ.

c) Phương án sửa đổi, bổ sung:

- Đề nghị bỏ mục 2.1

- Sửa đổi mục 2.10 như sau: giấy tờ về quyền sử dụng đất ...(hộ gia đình, cá nhân sẽ ghi loại giấy tờ mà mình có vào mục này, Ví dụ : giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất ...).

8.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) phụ lục số 11/ĐK ban hành kèm theo Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.

9 9. Thủ tục Đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất (phải xin phép) – mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC T-LCA- 072588 - TT

9.1. Nội dung đơn giản hoá (nêu rõ cần bãi bỏ/hủy bỏ; sửa đổi, bổ sung; thay thế thủ tục hành chính, mẫu đơn, mẫu tờ khai hay yêu cầu/điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính)

a) Nội dung sửa đổi, bổ sung:

- Trình tự thực hiện;

- Mẫu đơn;

b) Lý do sửa đổi, bổ sung:

* Trình tự thực hiện:

- Điều 134 nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 quy định Hộ gia đình, cá nhân xin chuyển mục đích sử dụng đất nộp hồ sơ tại phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện. như vậy theo quy định này hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu phải mất nhiều thời gian công sức đề đến phòng tại nguyên và môi trường nộp hồ sơ. Mặt khác, thực tế hiện nay khi người sử dụng đất nộp hồ sơ tại phòng tài nguyên môi trường theo quy định thì phòng TNMT vẫn chuyển hồ sơ về cấp xã để làm trích lục và tờ trình.

* Mẫu đơn:

* Mục 2.10 của mẫu đơn yêu cầu thông tin về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Yêu cầu này là không cần thiết vì:

- Trong thành phần hồ sơ hộ gia đình và cá nhân đã phải nộp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- TTHC này không nhất thiết yêu cầu hộ gia đình phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà có thể nộp kèm theo đơn các lại giấy tờ về quyền sử dụng đất khác. Do vậy trong trường hợp này hộ gia đìn, cá nhân không thể hiện được thông tin về giấy tờ mà mình có

* Mục 2.3 đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất yêu cầu hộ gia đình, cá nhân chung cấp thông tin về số thửa đất, số tờ bản đồ chứa đựng thửa đất. Đây là thông tin yêu cầu không thực tế vì:

- Thực tế hộ gia đình, cá nhân (đặc biệt đối với trường hợp chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) ở nông thôn không nắm rõ số thửa, số tờ bản đồ của thửa có nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng. Khi kê khai mẫu đơn này nội dung thông tin này hầu hết hộ gia đình, cá nhân đều để trống (khi nhận đơn cán bộ địa chính đối chiếu bản đồ và ghi vào đơn)

- Những thông tin này do cơ quan quản lý ( cụ thể cán bộ địa chính) quản lý. Mặt khác thông tin này có nhiều thay đổi qua từng thời kỳ biến động hoặc theo hệ thống bản đồ.

255

c) Phương án sửa đổi, bổ sung:

* Trình tự thực hiện:

- Đề nghị quy định người sử dụng đất xin chuyển mục đích sử dụng đất nộp hồ sơ tại UBND xã nơi có đất. Cán bộ địa chính kiểm tra hồ sơ, đối chiếu quy hoạch, trích lục bản đồ hoặc trích đo trong trường hợp cần thiết, sau đó chuyển hồ sơ lên Phòng TNMT

- Đề nghị quy định UBND xã là đơn vị trả kết quả cho người có yêu cầu.

* Mẫu đơn:

- Đề nghị bỏ mục 2.1

-Sửa đổi mục 2.10 như sau: giấy tờ về quyền sử dụng đất ......................(hộ gia đình, cá nhân sẽ ghi loại giấy tờ mà mình có vào mục này, Ví dụ : giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất ...).

9.2. Kiến nghị thực thi (nêu rõ những văn bản cần phải hủy bỏ/bãi bỏ/thay thế; sửa đổi bổ sung) Văn bản cần sửa đổi: Điều 134 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai.

- Phụ lục số 11/ĐK ban hành kèm theo Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.

C THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA UBND CẤP XÃ

I CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC TƯ PHÁP – HỘ TỊCHThủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (41TTHC)

1 1. Thủ tục: Đăng ký khai sinh quá hạn – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-082331.

1.1. Nội dung đơn giản hoá.1. “Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ, cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng ký theo từng

loại việc và bản chính Giấy khai sinh hoặc Giấy chứng tử. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho người đi đăng ký một bản chính Giấy khai sinh hoặc Giấy chứng tử. Trong cột ghi chú của Sổ đăng ký khai sinh hoặc Sổ đăng ký khai tử phải ghi rõ "Đăng ký quá hạn."

Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn xác minh không quá 5 ngày”.giảm thời gian xác minh từ không quá 5 ngày xuống 3 ngày.- Lý do: Thời gian giải quyết: 05 ngày là quá dài mất thời gian cho người dân. Vì vậy

việc rút ngắn thời gian là để tạo điều kiện thuận lợi cho công dân khi tham gia giải quyết các công việc về hộ tịch.

1.2. Kiến nghị thực thi :Giảm thời gian giải quyết:1. “Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ, cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng ký theo từng

loại việc và bản chính Giấy khai sinh hoặc Giấy chứng tử. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho người đi đăng ký một bản chính Giấy khai sinh hoặc Giấy chứng tử. Trong cột ghi chú của Sổ đăng ký khai sinh hoặc Sổ đăng ký khai tử phải ghi rõ "Đăng ký quá hạn."

Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn xác minh không quá 3 ngày”.Tại khoản 2 Điều 45 Nghị định 158/2005/NĐ- CP ngày 27/12/2005 về đăng ký quản lý hộ tịch.

2 2. Thủ tục: Đăng ký lại việc sinh – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-016533

2.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Thời gian giải quyết thủ tục: * Thời gian giải quyết: 05 ngày làm việc (trường hợp phải xác minh không kéo dài thêm

quá 05 ngày làm việc) Giảm từ 5 ngày xuống 3 ngày.- Lý do: Thủ tục không phức tạp vì vậy thời gian giải quyết: 05 ngày là quá dài mất thời

gian cho người dân. Vệc rút ngắn thời gian là để tạo điều kiện thuận lợi cho công dân khi tham

256

gia giải quyết các công việc về hộ tịch.b) Mẫu đơn, mẫu tờ khai:Bỏ không cần xác nhận của UBND cấp xã nơi đã đăng ký khai sinh trước đây.Tờ khai đăng ký lại việc sinh theo Mẫu STP/HT-2006-KS.2 quy định tại Quyết định số:

01/2006/QĐ-BTP về việc ban hành sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch ngày 29/3/2006. Tuy nhiên việc tiếp cận mẫu đơn còn khó khăn chủ yếu phải đến trụ sở UBND xã vì vậy đề nghị công khai mẫu đơn trên nhiều kênh thông tin.

+ In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền + In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC + Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: Không cần xác nhận của UBND cấp xã nơi đã đăng ký khai sinh trước đây khó

khăn cho cán bộ và người dân; việc xác nhận độ chính xác không cao. Nhằm nâng cao trách nhiệm pháp lý của cá nhân về nội dung tờ khai.

Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Để nhân dân rễ tiếp cận với mẫu đơn mẫu tờ khai thì cần phải phát hành rộng rãi.

2.2. Kiến nghị thực thi :a) Thời gian giải quyết thủ tục:- Thời gian giải quyết: 03 ngày làm việc.Sửa nội dung tại khoản 2 Điều 48 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về việc

đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận con nuôi. “ Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính này là 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ

hợp lệ”Tại khoản 2 Điều 48 thủ tục đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi Nghị

định 158/2005/NĐ- CP ngày 27/12/2005 về đăng ký quản lý hộ tịch b) Mẫu đơn, mẫu tờ khai:Sửa tại tờ khai đăng ký lại việc sinh theo Mẫu STP/HT-2006-KS.2 quy định tại Quyết

định số 01/2006/QĐ-BTP về việc ban hành sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch ngày 29/3/2006.3 3. Thủ tục: Đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu

quốc gia về TTHC: T-LCA-0147233.1. Nội dung đơn giản hoá Rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục từ 5 ngày xuống còn 03 ngày - Lý do: Trên thực tế khi giải quyết thủ tục thì không cần nhiều thời gian như vậy.3.2. Kiến nghị thực thi :03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.Tại khoản 2 điều 38 của Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về đăng ký và

quản lý hộ tịch. 4 4. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng thế QSD đất; Hợp đồng thế chấp tài sản gắn liền với

đất (Không phải nhà ở) – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T T-LCA-086629.

4.1. Nội dung đơn giản hoá a) Thành phần hồ sơ:01 bộ hồ sơ, gồm:1. Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất; hợp đồng thế chấp tài sản gắn liền với đất

(không phải là nhà ở)2. Bản sao Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu; bản sao giấy tờ chứng minh thẩm

quyền của người đại diện (nếu là người đại diện); 3. Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp theo quy định của Luật Đất đai

năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003; bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở được cấp theo quy định của Nghị định số 60/CP ngày 05 tháng 7 năm 1994 của Chính phủ; bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở được cấp theo quy định của pháp luật về nhà ở (sau đây gọi là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất);

- Đề nghị sửa đổi : Bỏ bản sao chuyển sang bản bản photo257

1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của luật đất đai (photo)

2. Chứng minh thư nhân dân (Hoặc các giấy tờ tùy thân photo).- Lý do: Cá nhân khi đến thực hiện các chứng thực hợp đồng giao dịch thì chỉ cần mang

bản chính để đối chiếu với bản phôto. Khi chứng thực hợp đồng trong hợp đồng ghi đầy đủ các thông tin.

b) Mẫu đơn, mẫu tờ khai:Mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Mẫu số 50/HĐTC Hợp đồng thế chấp tài sản gắn liền với đất - Mẫu số 49/HĐTC Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất Quy định tại Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên

Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất Tuy nhiên việc tiếp cận mẫu đơn còn khó khăn chủ yếu phải đến trụ sở UBND xã vì vậy đề nghị công khai mẫu đơn trên nhiều kênh thông tin.

- Lý do: Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Để nhân dân rễ tiếp cận với mẫu đơn mẫu tờ khai thì cần phải phát hành rộng rãi.

4.2. Kiến nghị thực thi :a) Thành phần hồ sơ: 1. Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất; hợp đồng thế chấp tài sản gắn liền với đất

(không phải là nhà ở).2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử dụng đất

theo quy định của luật đất đai (photo)3. Chứng minh thư nhân dân (Hoặc các giấy tờ tùy thân photo).Đề nghị sửa tiết b, c tại điểm 1 phần II, tại Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-

BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn .b) Mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tại Mẫu số 49/HĐTC Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất. Tại thông tư số

4/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

5 5. Thủ tục: Chứng thực di chúc – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-012232.

5.1. Nội dung đơn giản hoá * Mẫu đơn, mẫu tờ khai:- Bổ sung thêm số điện thoại vào trong phần khai.- Các thông tin cụ thể cần khai.- Mẫu đơn, mẫu tờ khai việc tiếp cận mẫu đơn còn khó khăn chủ yếu phải đến trụ sở

UBND xã vì vậy đề nghị công khai mẫu đơn trên nhiều kênh thông tin.- Lý do: Để tiện lợi giữa cơ quan và người dân thực hiện khi thực hiện TTHC. Cần cụ thể

hoá các thông tin đã hướng dẫn cần khai vào trong mẫu văn bản nhận tài sản thừa kế. Để tiện lợi và tránh nhầm lẫn và khai thiếu thông tin trong quá trình khai vào văn bản.Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực tiếp thực

hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.5.2. Kiến nghị thực thi :Sửa đổi tại mẫu đơn Mẫu số 57/VBN Văn bản nhận tài sản thừa kế quy định tại Thông tư

liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

6 6. Thủ tục: Chứng thực văn bản từ chối nhận di sản – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-013374.

6.1. Nội dung đơn giản hoá * Mẫu đơn, mẫu tờ khai:- Bổ sung thêm số điện thoại vào trong phần khai.- Các thông tin cụ thể cần khai.

258

- Mẫu đơn, mẫu tờ khai việc tiếp cận mẫu đơn còn khó khăn chủ yếu phải đến trụ sở UBND xã vì vậy đề nghị công khai mẫu đơn trên nhiều kênh thông tin.

- Lý do: Để tiện lợi giữa cơ quan và người dân thực hiện khi thực hiện TTHC. Cần cụ thể hoá các thông tin đã hướng dẫn cần khai vào trong mẫu văn bản nhận tài sản thừa kế.

Để tiện lợi và tránh nhầm lẫn và khai thiếu thông tin trong quá trình khai vào văn bản.Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực tiếp thực

hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.6.2. Kiến nghị thực thi :Sửa đổi tại mẫu đơn Mẫu số 60/VBTC Văn bản nhận tài sản thừa kế quy định tại Thông

tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

7 7. Thủ tục: Chứng thực giấy uỷ quyền đăng ký xe – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-012256.

7.1. Nội dung đơn giản hoá * Mẫu đơn, mẫu tờ khai:Mẫu đơn, mẫu tờ khai việc tiếp cận mẫu đơn còn khó khăn chủ yếu phải đến trụ sở UBND

xã vì vậy đề nghị công khai mẫu đơn trên nhiều kênh thông tin.- Lý do: Để tiện lợi giữa cơ quan và người dân thực hiện khi thực hiện TTHC. Cần cụ thể

hoá các thông tin đã hướng dẫn cần khai vào trong mẫu văn bản nhận tài sản thừa kế. 7.2. Kiến nghị thực thi :Sửa đổi tại mẫu đơn Mẫu số 56/HĐUQ Văn bản nhận tài sản thừa kế quy định tại Thông

tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

8 8. Thủ tục: Chứng thực giấy uỷ quyền nộp hồ sơ và nhận thay giấy chứng nhận của người đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-087147.

8.1. Nội dung đơn giản hoá Mẫu đơn, mẫu tờ khai việc tiếp cận mẫu đơn còn khó khăn chủ yếu phải đến trụ sở UBND

xã vì vậy đề nghị công khai mẫu đơn trên nhiều kênh thông tin.- Lý do: Để tiện lợi giữa cơ quan và người dân thực hiện khi thực hiện TTHC. Cần cụ thể

hoá các thông tin đã hướng dẫn cần khai vào trong mẫu văn bản nhận tài sản thừa kế. 8.2. Kiến nghị thực thi :Sửa đổi tại mẫu đơn Mẫu số 56/HĐUQ Văn bản nhận tài sản thừa kế quy định tại Thông

tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

9 9. Thủ tục: Chứng thực văn bản nhận tài sản thừa kế – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-012297.

9.1. Nội dung đơn giản hoá: a) Thời gian giải quyết:Rút ngắn thời gian giải quyết.- Lý do: Trên thực tế thời gian giải quyết thực tế không cần thiết như vậy.b) Mẫu đơn, tờ khai: Mẫu đơn, mẫu tờ khai việc tiếp cận mẫu đơn còn khó khăn chủ yếu phải đến trụ sở UBND

xã vì vậy đề nghị công khai mẫu đơn trên nhiều kênh thông tin.- Lý do: Để tiện lợi giữa cơ quan và người dân thực hiện khi thực hiện TTHC. Cần cụ thể

hoá các thông tin đã hướng dẫn cần khai vào trong mẫu văn bản nhận tài sản thừa kế. 9.2. Kiến nghị thực thi:a) Thời gian giải quyết:Thời gian trong ngày làm việc đối với hợp đồng đơn giản, không quá 05 ngày làm việc

đối với hợp đồng phức tạp, không quá 30 ngày làm việc đối với hợp đồng đặc biệt phức tạp. Sửa 259

đổi tại khoản 2 điều 41 Nghị định 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ quy định về công chứng, chứng thực.

b) Mẫu đơn, tờ khai: Sửa đổi tại mẫu đơn Mẫu số 59/VBN Văn bản nhận tài sản thừa kế quy định tại Thông tư

liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

10 10. Thủ tục: Chứng thực văn bản phân chia tài sản thừa kế – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-012495.

10.1. Nội dung đơn giản hoá a) Thành phần hồ sơ:01 bộ hồ sơ, gồm:1. Văn bản phân chia tài sản thừa kế.2. Bản sao Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu; bản sao giấy tờ chứng minh thẩm

quyền của người đại diện (nếu là người đại diện); 3. Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp theo quy định của Luật Đất đai

năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003; bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở được cấp theo quy định của Nghị định số 60/CP ngày 05 tháng 7 năm 1994 của Chính phủ; bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở được cấp theo quy định của pháp luật về nhà ở (sau đây gọi là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất);

- Sửa đổi : Bỏ bản sao chuyển sang bản photo1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử dụng đất

theo quy định của luật đất đai (photo)2. Chứng minh thư nhân dân (Hoặc các giấy tờ tùy thân photo).- Lý do: Cá nhân khi đến thực hiện các chứng thực hợp đồng giao dịch thì chỉ cần mang

bản chính để đối chiếu với bản phôto. Khi chứng thực hợp đồng trong hợp đồng ghi đầy đủ các thông tin.

b) Mẫu đơn, tờ khai: Mẫu đơn, mẫu tờ khai việc tiếp cận mẫu đơn còn khó khăn chủ yếu phải đến trụ sở UBND

xã vì vậy đề nghị công khai mẫu đơn trên nhiều kênh thông tin.- Lý do: Để tiện lợi giữa cơ quan và người dân thực hiện khi thực hiện TTHC. Cần cụ thể

hoá các thông tin đã hướng dẫn cần khai vào trong mẫu văn bản nhận tài sản thừa kế. 10.2. Kiến nghị thực thi:a) Thành phần hồ sơ:Sửa tiết b, c mục 1.1 điểm 1 phần II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT

ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

b) Mẫu đơn, tờ khai: Sửa đổi tại mẫu đơn Mẫu số 58/VBPC Văn bản nhận tài sản thừa kế quy định tại Thông

tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

11 11. Thủ tục: Chứng thực văn bản uỷ quyền làm yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-013393.

11.1. Nội dung đơn giản hoá a) Thời gian giải quyết:Rút ngắn thời gian giải quyết. “Thời gian trong ngày làm việc đối với hợp đồng đơn giản,

không quá 05 ngày làm việc đối với hợp đồng phức tạp, không quá 30 ngày làm việc đối với hợp đồng đặc biệt phức tạp.”

- Lý do: Trên thực tế thời gian giải quyết thực tế không cần thiết như vậy, gây tốn thời gian cho nhân dân.

b) Mẫu đơn, tờ khai: 260

Mẫu đơn, mẫu tờ khai việc tiếp cận mẫu đơn còn khó khăn chủ yếu phải đến trụ sở UBND xã vì vậy đề nghị công khai mẫu đơn trên nhiều kênh thông tin.

- Lý do: Để tiện lợi giữa cơ quan và người dân thực hiện khi thực hiện TTHC. Cần cụ thể hoá các thông tin đã hướng dẫn cần khai vào trong mẫu văn bản nhận tài sản thừa kế.

11.2. Kiến nghị thực thi:a) Thời gian giải quyết:Sửa đổi tại khoản 2 điều 41 Nghị định 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ

quy định về công chứng, chứng thực. b) Mẫu đơn, tờ khai: Sửa đổi tại mẫu đơn Mẫu số 56/HĐUQ Văn bản nhận tài sản thừa kế quy định tại Thông

tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

12 12. Thủ tục: Chứng thực văn bản uỷ quyền nhận tiền bồi thường khi nhà nước thu hồi đất – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-013407.

12.1. Nội dung đơn giản hoá Mẫu đơn, mẫu tờ khai việc tiếp cận mẫu đơn còn khó khăn chủ yếu phải đến trụ sở UBND

xã vì vậy đề nghị công khai mẫu đơn trên nhiều kênh thông tin.- Lý do: Để tiện lợi giữa cơ quan và người dân thực hiện khi thực hiện TTHC. Cần cụ thể

hoá các thông tin đã hướng dẫn cần khai vào trong mẫu văn bản nhận tài sản thừa kế. 12.2. Kiến nghị thực thi :Sửa đổi tại mẫu đơn Mẫu số 56/HĐUQ Văn bản nhận tài sản thừa kế quy định tại Thông

tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

13 13. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-010130.

13.1. Nội dung đơn giản hoá a) Thành phần hồ sơ:- Sửa đổi : Bỏ bản sao chuyển sang bản photo1. Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử

dụng đất theo quy định của luật đất đai.2. Bản sao Chứng minh thư nhân dân. - Lý do: Cá nhân khi đến thực hiện các chứng thực hợp đồng giao dịch thì chỉ cần mang

bản chính để đối chiếu với bản phôto. Khi chứng thực hợp đồng trong hợp đồng ghi đầy đủ các thông tin.

b) Mẫu đơn, tờ khai: - Không cần thiết Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp, thị trấn phải chứng kiến hai bên ký

kết hợp đồng. được quy định tại Mẫu đơn số 41/HĐTA,42/HĐTA quy định tại Thông tư số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT. Cán bộ thụ lý giải quyết thủ tục hành chính chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng.(Cán bộ tư pháp).

- Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như:+ In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền + In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC + Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: + Thực tế do khối lượng công việc của Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp xã, thị trấn

rất nhiều Vì vậy thực tế khi thực hiện thủ tục chỉ có cán bộ chuyên môn chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng rồi mới tham mưu cho Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã ký.

+ Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.

13.2. Kiến nghị thực thi :a) Thành phần hồ sơ:

261

Sửa tiết b, c mục 1.1 điểm 1 phần II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

b) Mẫu đơn, tờ khai:Sửa đổi tại Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng theo Mẫu số 41/HĐTA,42/HĐTA

quy định tại Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

14 14. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình cá nhân – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-010151.

14.1. Nội dung đơn giản hoá a) Thành phần hồ sơ:- Sửa đổi : Bỏ bản sao chuyển sang bản photo.1. Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử

dụng đất theo quy định của luật đất đai.2. Bản sao Chứng minh thư nhân dân. - Lý do: Cá nhân khi đến thực hiện các chứng thực hợp đồng giao dịch thì chỉ cần mang

bản chính để đối chiếu với bản photo. Khi chứng thực hợp đồng trong hợp đồng ghi đầy đủ các thông tin.

b) Mẫu đơn, tờ khai: - Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như:+ In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền + In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC + Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực

tiếp thực hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.14.2. Kiến nghị thực thi :a) Thành phần hồ sơ:Sửa tiết b, c mục 1.1 điểm 1 phần II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT

ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

b) Mẫu đơn, tờ khai:Sửa đổi tại Mẫu số 48/HĐTC Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền

với đất theo Thông tư Liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi truờng hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của nguời sử dụng đất.

15 15. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng cho thuê lại quyền sử dụng đất – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-087466.

15.1. Nội dung đơn giản hoá a) Thành phần hồ sơ:- Sửa đổi : Bỏ bản sao chuyển sang bản photo1. Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử

dụng đất theo quy định của luật đất đai.2. Bản sao Chứng minh thư nhân dân. - Lý do: Cá nhân khi đến thực hiện các chứng thực hợp đồng giao dịch thì chỉ cần mang

bản chính để đối chiếu với bản photo. Khi chứng thực hợp đồng trong hợp đồng ghi đầy đủ các thông tin.

b) Mẫu đơn, tờ khai: - Không cần thiết Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp, thị trấn phải chứng kiến hai bên ký

kết hợp đồng. được quy định tại Mẫu đơn số 41/HĐTA,42/HĐTA quy định tại Thông tư số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT.

- Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như:262

+ In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền + In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC + Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: + Thực tế do khối lượng công việc của Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp xã, thị trấn

rất nhiều Vì vậy thực tế khi thực hiện thủ tục chỉ có cán bộ chuyên môn chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng rồi mới tham mưu cho Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã ký. Cán bộ thụ lý giải quyết thủ tục hành chính chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng.(Cán bộ tư pháp).

+ Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.

15.2. Kiến nghị thực thi :a) Thành phần hồ sơ:Sửa tiết b, c mục 1.1 điểm 1 phần II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT

ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

b) Mẫu đơn, tờ khai:Sửa đổi tại Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng theo Mẫu số 40/HĐTA quy định tại

Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

16 16. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng uỷ quyền quản lý nhà ở; hợp đồng uỷ quyền quản lý nhà ở và quyền sử dụng đất ở – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-0874.

16.1. Nội dung đơn giản hoá - Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như:+ In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền + In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC + Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực

tiếp thực hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.16.2. Kiến nghị thực thi :Mẫu số 56/HĐUQ quy định tại Thông tư Liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày

13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi truờng hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của nguời sử dụng đất.

17 17. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng tặng cho QSD đất; Hợp đồng tặng cho QSD đất và tài sản gắn liền với đất (không phải là nhà ở); hợp đồng tặng cho tài sản gắn liền với đất (không phải là nhà ở) – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-087588.

17.1. Nội dung đơn giản hoá a) Thành phần hồ sơ:- Sửa đổi : Bỏ bản sao chuyển sang bản photo1. Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử

dụng đất theo quy định của luật đất đai.2. Bản sao Chứng minh thư nhân dân. - Lý do: Cá nhân khi đến thực hiện các chứng thực hợp đồng giao dịch thì chỉ cần mang

bản chính để đối chiếu với bản phôto. Khi chứng thực hợp đồng trong hợp đồng ghi đầy đủ các thông tin.

b) Mẫu đơn, tờ khai: - Không cần thiết Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp, thị trấn phải chứng kiến hai bên ký

kết hợp đồng. được quy định tại Mẫu đơn số 41/HĐTA,42/HĐTA quy định tại Thông tư số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT. Cán bộ thụ lý giải quyết thủ tục hành chính chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng.(Cán bộ tư pháp).

- Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như:+ In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền

263

+ In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC + Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: + Thực tế do khối lượng công việc của Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp xã, thị trấn

rất nhiều Vì vậy thực tế khi thực hiện thủ tục chỉ có cán bộ chuyên môn chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng rồi mới tham mưu cho Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã ký.

+ Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.

17.2. Kiến nghị thực thi :a) Thành phần hồ sơ:Sửa tiết b, c mục 1.1 điểm 1 phần II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT

ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

b) Mẫu đơn, tờ khai:Sửa đổi tại Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng theo Mẫu số 40/HĐTA, 41/HĐTA,

42/HĐTA quy định tại Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

18 18. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng tặng cho nhà – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-009022.

18.1. Nội dung đơn giản hoá a) Thành phần hồ sơ:- Sửa đổi : Bỏ bản sao chuyển sang bản photo.1. Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử

dụng đất theo quy định của luật đất đai.2. Bản sao Chứng minh thư nhân dân. - Lý do: Cá nhân khi đến thực hiện các chứng thực hợp đồng giao dịch thì chỉ cần mang

bản chính để đối chiếu với bản phôto. Khi chứng thực hợp đồng trong hợp đồng ghi đầy đủ các thông tin.

b) Mẫu đơn, tờ khai: - Không cần thiết Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp, thị trấn phải chứng kiến hai bên ký

kết hợp đồng. được quy định tại Mẫu đơn số 41/HĐTA,42/HĐTA quy định tại Thông tư số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT. Cán bộ thụ lý giải quyết thủ tục hành chính chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng.(Cán bộ tư pháp).

- Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như:+ In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền + In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC + Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: + Thực tế do khối lượng công việc của Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp xã, thị trấn

rất nhiều Vì vậy thực tế khi thực hiện thủ tục chỉ có cán bộ chuyên môn chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng rồi mới tham mưu cho Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã ký.

+ Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.

18.2. Kiến nghị thực thi :a) Thành phần hồ sơ:Sửa tiết b, c mục 1.1 điểm 1 phần II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT

ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

b) Mẫu đơn, tờ khai:Sửa đổi tại Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng theo Mẫu số 42/HĐTA quy định tại

Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của

264

người sử dụng đất.19 19. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất; hợp đồng góp vốn

bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất (không phải nhà ở); hợp đồng góp vốn bằng TS gắn liền với đất (không phải nhà ở) – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-087853.

19.1. Nội dung đơn giản hoá - Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như:+ In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền + In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC + Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực

tiếp thực hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.19.2. Kiến nghị thực thi :Mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo Mẫu số 53/HĐGV;- Hợp đồng góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 53/HĐGV Theo Quy định

tại Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

20 20. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng góp vốn bằng nhà ở; Hợp đồng góp vốn bằng nhà ở và quyền sử dụng đất ở – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-088461.

20.1. Nội dung đơn giản hoá a) Thành phần hồ sơ:- Sửa đổi : Bỏ bản sao chuyển sang bản photo.1. Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử

dụng đất theo quy định của luật đất đai.2. Bản sao Chứng minh thư nhân dân. - Lý do: Cá nhân khi đến thực hiện các chứng thực hợp đồng giao dịch thì chỉ cần mang

bản chính để đối chiếu với bản phôto. Khi chứng thực hợp đồng trong hợp đồng ghi đầy đủ các thông tin.

b) Mẫu đơn, tờ khai: - Không cần thiết Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp, thị trấn phải chứng kiến hai bên ký

kết hợp đồng. được quy định tại Mẫu đơn số 41/HĐTA,42/HĐTA quy định tại Thông tư số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT. Cán bộ thụ lý giải quyết thủ tục hành chính chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng.(Cán bộ tư pháp).

- Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như:+ In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền + In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC + Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: + Thực tế do khối lượng công việc của Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp xã, thị trấn

rất nhiều Vì vậy thực tế khi thực hiện thủ tục chỉ có cán bộ chuyên môn chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng rồi mới tham mưu cho Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã ký.

+ Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.

20.2. Kiến nghị thực thi :a) Thành phần hồ sơ:Sửa tiết b, c mục 1.1 điểm 1 phần II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT

ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

b) Mẫu đơn, tờ khai:265

Sửa đổi tại Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng theo Mẫu số 53/HĐGV, 54/HĐGV quy định tại Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

21 21. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng thế chấp nhà ở; Hợp đồng thế chấp nhà ở và quyền sử dụng đất ở– Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-088497.

21.1. Nội dung đơn giản hoá a) Thành phần hồ sơ:- Sửa đổi : Bỏ bản sao chuyển sang bản photo.1. Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử

dụng đất theo quy định của luật đất đai.2. Bản sao Chứng minh thư nhân dân. - Lý do: Cá nhân khi đến thực hiện các chứng thực hợp đồng giao dịch thì chỉ cần mang

bản chính để đối chiếu với bản phôto. Khi chứng thực hợp đồng trong hợp đồng ghi đầy đủ các thông tin.

b) Mẫu đơn, tờ khai: - Không cần thiết Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp, thị trấn phải chứng kiến hai bên ký

kết hợp đồng. được quy định tại Mẫu đơn số 41/HĐTA,42/HĐTA quy định tại Thông tư số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT. Cán bộ thụ lý giải quyết thủ tục hành chính chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng.(Cán bộ tư pháp).

- Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như:+ In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền + In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC + Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: + Thực tế do khối lượng công việc của Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp xã, thị trấn

rất nhiều Vì vậy thực tế khi thực hiện thủ tục chỉ có cán bộ chuyên môn chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng rồi mới tham mưu cho Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã ký.

+ Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.

21.2. Kiến nghị thực thi :a) Thành phần hồ sơ:Sửa tiết b, c mục 1.1 điểm 1 phần II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT

ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

b) Mẫu đơn, tờ khai:Sửa đổi tại Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng theo Mẫu số 48/HĐTC quy định tại

Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

22 22. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-009642.

22.1. Nội dung đơn giản hoá a) Thành phần hồ sơ:- Sửa đổi : Bỏ bản sao chuyển sang bản photo.1. Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử

dụng đất theo quy định của luật đất đai.2. Bản sao Chứng minh thư nhân dân. - Lý do: Cá nhân khi đến thực hiện các chứng thực hợp đồng giao dịch thì chỉ cần mang

bản chính để đối chiếu với bản phôto. Khi chứng thực hợp đồng trong hợp đồng ghi đầy đủ các thông tin.

b) Mẫu đơn, tờ khai: 266

- Không cần thiết Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp, thị trấn phải chứng kiến hai bên ký kết hợp đồng. được quy định tại Mẫu đơn số 41/HĐTA,42/HĐTA quy định tại Thông tư số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT. Cán bộ thụ lý giải quyết thủ tục hành chính chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng.(Cán bộ tư pháp).

- Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như:+ In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền + In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC + Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: + Thực tế do khối lượng công việc của Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp xã, thị trấn

rất nhiều Vì vậy thực tế khi thực hiện thủ tục chỉ có cán bộ chuyên môn chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng rồi mới tham mưu cho Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã ký.

+ Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.

22.2. Kiến nghị thực thi :a) Thành phần hồ sơ:Sửa tiết b, c mục 1.1 điểm 1 phần II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT

ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

b) Mẫu đơn, tờ khai:Sửa đổi tại Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng theo Mẫu số 45/HĐTA quy định tại

Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

23 23. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-099625.

23.1. Nội dung đơn giản hoá a) Thành phần hồ sơ:- Sửa đổi : Bỏ bản sao chuyển sang bản photo.1. Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử

dụng đất theo quy định của luật đất đai.2. Bản sao Chứng minh thư nhân dân. - Lý do: Cá nhân khi đến thực hiện các chứng thực hợp đồng giao dịch thì chỉ cần mang

bản chính để đối chiếu với bản phôto. Khi chứng thực hợp đồng trong hợp đồng ghi đầy đủ các thông tin.

b) Mẫu đơn, tờ khai: - Không cần thiết Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp, thị trấn phải chứng kiến hai bên ký

kết hợp đồng. được quy định tại Mẫu đơn số 41/HĐTA,42/HĐTA quy định tại Thông tư số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT. Cán bộ thụ lý giải quyết thủ tục hành chính chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng.(Cán bộ tư pháp).

- Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như:+ In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền + In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC + Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: + Thực tế do khối lượng công việc của Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp xã, thị trấn

rất nhiều Vì vậy thực tế khi thực hiện thủ tục chỉ có cán bộ chuyên môn chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng rồi mới tham mưu cho Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã ký.

+ Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.

23.2. Kiến nghị thực thi :a) Thành phần hồ sơ:Sửa tiết b, c mục 1.1 điểm 1 phần II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT

267

ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

b) Mẫu đơn, tờ khai:Sửa đổi tại Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng theo Mẫu số 37/HĐCN quy định tại

Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

24 24. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất (không phải là nhà ở). – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-088944.

24.1. Nội dung đơn giản hoá a) Thành phần hồ sơ:- Sửa đổi : Bỏ bản sao chuyển sang bản photo.1. Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử

dụng đất theo quy định của luật đất đai.2. Bản sao Chứng minh thư nhân dân. - Lý do: Cá nhân khi đến thực hiện các chứng thực hợp đồng giao dịch thì chỉ cần mang

bản chính để đối chiếu với bản phôto. Khi chứng thực hợp đồng trong hợp đồng ghi đầy đủ các thông tin.

b) Mẫu đơn, tờ khai: - Không cần thiết Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp, thị trấn phải chứng kiến hai bên ký

kết hợp đồng. được quy định tại Mẫu đơn số 41/HĐTA,42/HĐTA quy định tại Thông tư số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT. Cán bộ thụ lý giải quyết thủ tục hành chính chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng.(Cán bộ tư pháp).

- Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như:+ In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền + In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC + Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: + Thực tế do khối lượng công việc của Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp xã, thị trấn

rất nhiều Vì vậy thực tế khi thực hiện thủ tục chỉ có cán bộ chuyên môn chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng rồi mới tham mưu cho Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã ký. Cán bộ thụ lý giải quyết thủ tục hành chính chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng.(Cán bộ tư pháp).

+ Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.

24.2. Kiến nghị thực thi :a) Thành phần hồ sơ:Sửa tiết b, c mục 1.1 điểm 1 phần II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT

ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

b) Mẫu đơn, tờ khai:Sửa đổi tại Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng theo Mẫu số 36/HĐCN quy định tại

Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

25 25. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng mua bán tài sản gắn liền với đất – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-010099.

25.1. Nội dung đơn giản hoá Mẫu đơn, tờ khai: - Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như:+ In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền + In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC + Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách.

268

- Lý do: Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.

25.2. Kiến nghị thực thi :Sửa đổi tại Mẫu Số 38/HĐMB quy định tại Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-

BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

26 26. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất. – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-089690.

26.1. Nội dung đơn giản hoá a) Thành phần hồ sơ:- Sửa đổi : Bỏ bản sao chuyển sang bản photo.1. Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử

dụng đất theo quy định của luật đất đai.2. Bản sao Chứng minh thư nhân dân. - Lý do: Cá nhân khi đến thực hiện các chứng thực hợp đồng giao dịch thì chỉ cần mang

bản chính để đối chiếu với bản phôto. Khi chứng thực hợp đồng trong hợp đồng ghi đầy đủ các thông tin.

b) Mẫu đơn, tờ khai: - Không cần thiết Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp, thị trấn phải chứng kiến hai bên ký

kết hợp đồng. được quy định tại Mẫu đơn số 41/HĐTA,42/HĐTA quy định tại Thông tư số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT. Cán bộ thụ lý giải quyết thủ tục hành chính chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng.(Cán bộ tư pháp).

- Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như:+ In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền + In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC + Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: + Thực tế do khối lượng công việc của Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp xã, thị trấn

rất nhiều Vì vậy thực tế khi thực hiện thủ tục chỉ có cán bộ chuyên môn chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng rồi mới tham mưu cho Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã ký. Cán bộ thụ lý giải quyết thủ tục hành chính chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng.(Cán bộ tư pháp).

+ Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.

26.2. Kiến nghị thực thi :a) Thành phần hồ sơ:Sửa tiết b, c mục 1.1 điểm 1 phần II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT

ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

b) Mẫu đơn, tờ khai:Sửa đổi tại Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng theo Mẫu số 35/HĐCĐ quy định tại

Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

27 27. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng cho thuê nhà, hợp đồng cho thuê nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất. – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-089698.

27.1. Nội dung đơn giản hoá a) Thành phần hồ sơ:- Sửa đổi : Bỏ bản sao chuyển sang bản photo.1. Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử

dụng đất theo quy định của luật đất đai.2. Bản sao Chứng minh thư nhân dân.

269

- Lý do: Cá nhân khi đến thực hiện các chứng thực hợp đồng giao dịch thì chỉ cần mang bản chính để đối chiếu với bản phôto. Khi chứng thực hợp đồng trong hợp đồng ghi đầy đủ các thông tin.

b) Mẫu đơn, tờ khai: - Không cần thiết Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp, thị trấn phải chứng kiến hai bên ký

kết hợp đồng. được quy định tại Mẫu đơn số 41/HĐTA,42/HĐTA quy định tại Thông tư số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT. Cán bộ thụ lý giải quyết thủ tục hành chính chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng.(Cán bộ tư pháp).

- Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như:+ In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền + In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC + Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: + Thực tế do khối lượng công việc của Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp xã, thị trấn

rất nhiều Vì vậy thực tế khi thực hiện thủ tục chỉ có cán bộ chuyên môn chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng rồi mới tham mưu cho Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã ký.

+ Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.

27.2. Kiến nghị thực thi :a) Thành phần hồ sơ:Sửa tiết b, c mục 1.1 điểm 1 phần II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT

ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

b) Mẫu đơn, tờ khai:Sửa đổi tại Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng theo Mẫu số 42/HĐTA quy định tại

Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

28 28. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng cho ở nhờ nhà ở – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-016898.

28.1. Nội dung đơn giản hoá Mẫu đơn, tờ khai: + Sửa đổi tên mẫu hợp đồng: Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất

thành Hợp đồng cho ở nhờ nhà ở và tài sản gắn liền với nhà ở. Cắt bỏ Điều 4 giá và phương thức thanh toán trong hợp đồng Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 44/HĐT quy định tại Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

+ Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như: In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền,

In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC, Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: + Tên mẫu hợp đồng trong thành phần hồ sơ là Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất và tài

sản gắn liền với đất không phù hợp với thủ tục hành chính: Chứng thực hợp đồng cho ở nhờ nhà ở. Vì cho ở nhờ thì bên được ở nhờ không phải trả tiền cho chủ nhà. Nên trong hợp đồng không có điều khoản về giá cả.

+ Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.

28.2. Kiến nghị thực thi :Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất theo Mẫu số 44/HĐT quy

định tại Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

270

29 29. Thủ tục: Chứng thực văn bản uỷ quyền thực hiện việc khiếu nại – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-013427.

29.1. Nội dung đơn giản hoá Mẫu đơn, tờ khai: + Bổ sung thêm bên nhận uỷ quyền phải ký vào văn bản uỷ quyền thực hiện việc khiếu

nại.+ Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như: In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm

quyền, In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC, Cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: + Đảm bảo cho công tác quản lý và trách nhiệm của bên được ủy quyền.+ Người dân khi có nhu cầu sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai phải đến cơ quan trực tiếp

thực hiện thủ tục hành chính lấy mẫu. Gây mất thời gian cho người dân.29.2. Kiến nghị thực thi :Tại mẫu số 41 quy định tại Quyết định số 1131/2008/QĐ-TTCP ngày 18/6/2008 của Tổng

thanh tra về việc ban hành mẫu trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo.30 30. Thủ tục: Đăng ký khai sinh cho con ngoài giá thú – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở

dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-008950.30.1. Nội dung đơn giản hoá Bỏ phần phải xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu cha, mẹ của trẻ

em có đăng ký kết hôn).- Lý do: Vì trẻ đã đăng ký con ngoài giá thú thì không có giấy đăng ký kết hôn.30.2. Kiến nghị thực thi :Sửa tại khoản 1 điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ

về đăng ký và quản lý hộ tịch.31 31. Thủ tục: Đăng ký khai sinh và khai tử cho trẻ em sinh ra rồi mới chết – Mã số hồ sơ

TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-085900.31.1. Nội dung đơn giản hoá Bổ sung thêm quy định về thời gian vào điều 23 của Nghị định 158.- Lý do: Nâng cao trách nhiệm cơ quan thực hiện thủ tục hành chính và giảm bớt chi phí

cho người dân khi thực hiện thủ tục hành chính.31.2. Kiến nghị thực thi :Sửa đổi tại Điều 23 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về

đăng ký và quản lý hộ tịch.32 32. Thủ tục: Đăng ký khai sinh – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về

TTHC: T-LCA-013727.32.1. Nội dung đơn giản hoá Có thể đăng ký khai sinh cho trẻ nơi người cha có hộ khẩu thường trú.- Lý do: Theo quy định thì chỉ có đăng ký khai sinh trẻ theo hộ khẩu thường trú của người

mẹ.32.2. Kiến nghị thực thi :Sửa đổi tại khoản 1 điều 13 Nghị định 158/2005/N Đ-CP ngày 27/10/2005 của Chính phủ

về đăng ký và quản lý hộ tịch.33 33. Thủ tục: Đăng ký kết hôn – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về

TTHC: T-LCA-086054.33.1. Nội dung đơn giản hoá Giảm thời gian giải quyết thủ tục từ 5 ngày xuống 3 ngày.- Lý do: Trong quá trình giải quyết thủ tục thực tế là không cần thiết.33.2. Kiến nghị thực thi :Sửa tại khoản 2 điều 18 Nghị định 158/2005/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký và quản lý

hộ tịch.34 34. Thủ tục: Đăng ký việc nhận nuôi con nuôi – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu

271

quốc gia về TTHC: T-LCA-086280.34.1. Nội dung đơn giản hoá Giảm thời gian giải quyết thủ tục từ 5 ngày khi nhận hồ sơ hợp lệ (nếu cần xác minh kéo

dài thêm không quá 5 ngày) xuống 3 ngày khi nhận hồ sơ hợp lệ (nếu cần xác minh kéo dài thêm không quá 3 ngày).

- Lý do: Trong quá trình giải quyết thủ tục thực tế là không cần thiết.34.2. Kiến nghị thực thi :Sửa tại mục c khoản 2 điều 27 Nghị định 158/2005/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký và

quản lý hộ tịch.35 35. Thủ tục: Chứng thực văn bản nhận tài sản thừa kế là quyền sử dụng đất, tài sản gắn

liền với đất – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-086848.35.1. Nội dung đơn giản hoá Bổ sung thêm số điện thoại để tiện liên hệ vào mẫu đơn và Các thông tin cụ thể cần khai.- Lý do: Để tiện lợi giữa cơ quan và người dân thực hiện khi thực hiện TTHC. Cần cụ thể

hoá các thông tin đã hướng dẫn cần khai vào trong mẫu văn bản nhận tài sản thừa kế. Để tiện lợi và tránh nhầm lẫn và khai thiếu thông tin trong quá trình khai vào văn bản.

35.2. Kiến nghị thực thi :Sửa đổi tại mẫu đơn Mẫu số 29/VBN Văn bản nhận tài sản thừa kế quy định tại Thông tư

liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

36 36. Thủ tục: Chứng thực văn bản phân chi tài thừa kế là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-086865.

36.1. Nội dung đơn giản hoá - Sửa đổi : Bỏ bản sao chuyển sang bản photo1. Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử

dụng đất theo quy định của luật đất đai.2. Bản sao Chứng minh thư nhân dân. - Lý do: Cá nhân khi đến thực hiện các chứng thực hợp đồng giao dịch thì chỉ cần mang

bản chính để đối chiếu với bản phôto. Khi chứng thực hợp đồng trong hợp đồng ghi đầy đủ các thông tin.

36.2. Kiến nghị thực thi :Sửa tiết b, c mục 1.1 điểm 1 phần II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT

ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

37 37. Thủ tục: Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng việt – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-087111.

37.1. Nội dung đơn giản hoá Rút ngắn thời gian trong ngày làm việc- Lý do: Vì người yêu cầu chứng thực chữ ký đã đến ký trực tiếp tại cơ quan có thẩm

quyền chứng thực.37.2. Kiến nghị thực thi :Sửa đổi tại điều 19 Nghị định số 79/2007/NĐ- CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp

bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký.38 38. Thủ tục Chứng thực văn bản thoả thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản.–

Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-013349.38.1. Nội dung đơn giản hoá Bổ sung thêm phần niêm yết công khai văn bản tại nơi thôn, tổ có tài sản.- Lý do: Người dân ít có khi lên trụ sở UBND xã nơi niêm yết văn bản.38.2. Kiến nghị thực thi :Sửa tại khoản 3 điều 52 Nghị định 75/2000-NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về

công chứng, chứng thực.39 39. Thủ tục: Đăng ký lại kết hôn – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về

272

TTHC: T-LCA-014648.39.1. Nội dung đơn giản hoá Giảm thời gian giải quyết thủ tục xuống 3 ngày khi nhận hồ sơ hợp lệ (nếu cần xác minh

kéo dài thêm không quá 5 ngày).- Lý do: Trong quá trình giải quyết thủ tục thực tế là không cần thiết.39.2. Kiến nghị thực thi :Sửa tại khoản 2 điều 48 Nghị định 158/2005/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký và quản lý

hộ tịch.40 40. Thủ tục: Chứng thực hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất – Mã số hồ sơ

TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-013674.40.1. Nội dung đơn giản hoá a) Thành phần hồ sơ:- Sửa đổi : Bỏ bản sao chuyển sang bản photo- Bản sao Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu; bản sao giấy tờ chứng minh thẩm

quyền của người đại diện (nếu là người đại diện); - Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp theo quy định của Luật Đất đai

năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003; bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở được cấp theo quy định của Nghị định số 60/CP ngày 05 tháng 7 năm 1994 của Chính phủ; bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở được cấp theo quy định của pháp luật về nhà ở (sau đây gọi là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất);

- Lý do: Cá nhân khi đến thực hiện các chứng thực hợp đồng giao dịch thì chỉ cần mang bản chính để đối chiếu với bản phôto. Khi chứng thực hợp đồng trong hợp đồng ghi đầy đủ các thông tin.

b) Mẫu đơn, tờ khai:Không cần thiết Chủ tịch, Phó chủ tịch UBDN cấp, thị trấn phải chứng kiến hai bên ký kết

hợp đồng. được quy định tại Mẫu đơn số 35/HĐGV quy định tại Thông tư số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT. Cán bộ thụ lý giải quyết thủ tục hành chính chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng.(Cán bộ tư pháp).

- Lý do: Thực tế do khối lượng công việc của Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp xã, thị trấn rất nhiều Vì vậy thực tế khi thực hiện thủ tục chỉ có cán bộ chuyên môn chứng kiến 2 bên ký kết hợp đồng rồi mới tham mưu cho Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã ký.

40.2. Kiến nghị thực thi :a) Thành phần hồ sơ:Sửa tiết b, c mục 1.1 điểm 1 phần II Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT

ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất

b) Mẫu đơn, tờ khai:Sửa đổi tại Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng theo Mẫu số 35/HĐGV quy định tại

Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của liên Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc bản sao hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.

41 41. Thủ tục: Chứng thực bản sao từ bản chính – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-099622.

41.1. Nội dung đơn giản hoá:Không thu tiền lệ phí chứng thực bộ lưu tại cơ quan chứng thực.- Lý do: Giảm chi phí khi thực hiện thủ tục cho người dân.41.2. Kiến nghị thực thi :Sửa tại điểm b, mục 1 phần 2 Thông tư liên tịch số 92/2008-TTLT/BTC-BTP ngày

17/10/2008 của liên bộ Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp về hướng dẫn, mức thu chế độ thu, nộp và quản lý và sử dụng lệ phí cấp bản sao, lệ phí chứng thực.

II CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI – ĐỊA CHÍNH

273

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (03 TTHC)1 1. Thủ tục: Cấp giấy phép xây dựng nhà tạm – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu

quốc gia về TTHC: T-LCA-003971.1.1. Nội dung đơn giản hoá:- Mẫu đơn, tờ khai:bỏ phần khai mẫu đơn Phụ lụ số 4 - Mẫu 2) Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày

10/02/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.- Số nhà: .................................... Đường ...........- Phường (xã): ................................................- Tỉnh, thành phố: .......................................................- công bố rộng rãi hơn trên nhiều kênh thông tin: In từ trang web của cơ quan HCNN có

thẩm quyền, In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC, Tiếp cận được từ các hiệu sách - Lý do: Thông tin không cần thiết, vì thông tin đã đã có trong yêu cầu địa chỉ liên hệ.

Tạo điều kiện thuận lợi cho công dân khi xin phép xây dựng nhà ở1.2. Kiến nghị thực thi :Sửa tại Đơn xin cấp phép xây dựng nhà tạm được quy định tại (Phụ lụ số 4 - Mẫu 2) Nghị

định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.2 2. Thủ tục: Xác nhận hồ sơ xin giao đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất của

hộ gia đình, cá nhân (Đất ở ổn định) – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-089825.

2.1. Nội dung đơn giản hoá:Sửa tại Điểm b khoản 2 Điều 14, điểm c khoản 2 điều 15 Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày

Đề nghị sửa Điểm C khoản 2 Điều 14,15 Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 quy định: c) Công bố công khai kết quả kiểm tra hồ sơ tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, thị trấn và thôn, tổ dân phố nơi có đất trong thời hạn 15 ngày, xem xét giải quyết các ý kiến phản ánh về nội dung công khai;

- Lý do: Công bố công khai kết quả kiểm tra hồ sơ tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, thị trấn . Nhưng người dân nếu không việc ít khi đến trụ sở UBND xã, thị trấn thì phải công bố tại thôn, tổ dân phố nơi có đất.

2.2. Kiến nghị thực thi :Sửa tại Điểm b khoản 2 Điều 14, điểm c khoản 2 điều 15 Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày

19/10/2009.3 3. Thủ tục: Xác nhận hồ sơ xin giao đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất của

hộ gia đình, cá nhân (Đất ở ổn định) – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-089825.

3.1. Nội dung đơn giản hoá:Sửa tại Điểm b khoản 2 Điều 14, điểm c khoản 2 điều 15 Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày

Đề nghị sửa Điểm C khoản 2 Điều 14,15 Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 quy định: c) Công bố công khai kết quả kiểm tra hồ sơ tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, thị trấn và thôn, tổ dân phố nơi có đất trong thời hạn 15 ngày, xem xét giải quyết các ý kiến phản ánh về nội dung công khai;

- Lý do: Công bố công khai kết quả kiểm tra hồ sơ tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, thị trấn . Nhưng người dân nếu không việc ít khi đến trụ sở UBND xã, thị trấn thì phải công bố tại thôn, tổ dân phố nơi có đất.

3.2. Kiến nghị thực thi :Sửa tại Điểm b khoản 2 Điều 14, điểm c khoản 2 điều 15 Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày

19/10/2009.

III CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC VĂN HÓA – XÃ HỘIThủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung(05 TTHC)

1 1. Thủ tục Xác nhận thân nhân liệt sỹ, người có công với cách mạng – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-099639.

274

1.1. Nội dung đơn giản hoá:Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như: In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm

quyền, In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC, cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: Để nhân dân rễ tiếp cận với mẫu đơn mẫu tờ khai.1.2. Kiến nghị thực thi :Sửa tại Giấy chứng nhận thân nhân gia đình liệt sỹ ( Mẫu số 3/LS2) tại Thông tư liên tịch

số 07/2006/TTLT- BLĐTBXH ngày 26/7/2006 của bộ trưởng bộ LĐTB&XH hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.

2 2. Thủ tục: Xác nhận đơn xin giải quyết chế độ đối với người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-093464.

2.1. Nội dung đơn giản hoá: Thay đổi nội dung mẫu đơn: Trú quán bằng Nơi đăng ký thường trú. Tại mẫu đơn (Mẫu

số 8-TĐ1)- Cần phát hành rộng rãi ở những nơi như: In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm

quyền, In từ cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC, cần bán rộng rãi ở cả hiệu sách. - Lý do: Nội dung khai báo trú quán nêu trong mãu bản khai thường làm đối tượng bị

nhầm lẫn giữa nơi đăng ký hộ khẩu thường trú và nơi ở hiện nay. + Để nhân dân rễ tiếp cận với mẫu đơn mẫu tờ khai.2.2. Kiến nghị thực thi :Sửa tại Bản khai cá nhân – Mẫu số 8-TĐ1 Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày

26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.

3 3. Thủ tục: Xác nhận đơn xin giải quyết chế độ trợ cấp 1 lần đối với người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-093489.

3.1. Nội dung đơn giản hoá:Thay đổi nội dung mẫu đơn: Trú quán bằng Nơi đăng ký thường trú. Tại (Mẫu số 9-

KC1).- Lý do: Nội dung khai báo trú quán nêu trong mãu bản khai thường làm đối tượng bị

nhầm lẫn giữa nơi đăng ký hộ khẩu thường trú và nơi ở hiện nay. 3.2. Kiến nghị thực thi :Sửa tại Bản khai cá nhân Mẫu số 9-KC1 Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH ngày

26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.

4 4. Thủ tục: Xác nhận hồ sơ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-093654.

4.1. Nội dung đơn giản hoá:Thay đổi mẫu đơn: Trú quán bằng Nơi ở hiện nay tại mẫu đơn (Mẫu số 7HH1, 7-HH2).- Lý do: Nội dung khai báo trú quán nêu trong mãu bản khai thường làm đối tượng bị

nhầm lẫn giữa nơi đăng ký hộ khẩu thường trú và nơi ở hiện nay. 4.2. Kiến nghị thực thi :Sửa tại Bản khai cá nhân (Mẫu số 7HH1, 7-HH2). Thông tư số 07/2006/TT-BLĐTB&XH

ngày 26/7/2006 của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.

5 5. Thủ tục: Xác nhận đơn xin trợ cấp đối với trường hợp nhận nuôi trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-092839.

5.1. Nội dung đơn giản hoá:Thành phần hồ sơ chỉ cần Chứng minh thư nhân dân bản photo.- Lý do: CMTND chỉ cần photo không cần bản sao. Vì người nhận nuôi đã phải nộp sơ

yếu lý lịch có xác nhận của phường, xã.5.2. Kiến nghị thực thi :Sửa tại điểm a khoản 1 mục III về thành phần hồ sơ, thủ tục tại Thông tư số 09/2007/TT-

BLĐTB&XH ngày 13/7/2007của bộ lao động TB&XH và hướng dẫn một số điều của nghị định 275

67/2007/NĐ-CP của chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ XH.

IV CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC LĨNH VỰC CÔNG AN

Thủ tục hành chính kiến nghị sửa đổi, bổ sung (12 TTHC)1 1. Thủ tục: Tách sổ hộ khẩu. – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về

TTHC: T-LCA-094185.1.1. Nội dung đơn giản hoá:a) Thời hạn giải quyết:Giảm từ 7 ngày xuống 3 ngày làm việc.- Lý do: Rút ngắn thời gian giải quyết giảm chi phí cho người dân khi thực hiện thủ tục. b) Mẫu đơn, tờ khai:Công bố rộng rãi mẫu đơn: In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền In từ cơ sở

dữ liệu quốc gia về TTHC, cần bán rộng rãi ở các hiệu sách. - Lý do: Để nhân dân rễ tiếp cận với mẫu đơn mẫu tờ khai khi thực hiện thủ tục hành

chính. 1.2. Kiến nghị thực thi :a) Thời hạn giải quyết: Sửa tại khoản 3 Điều 27 luật cư trú.b) Mẫu đơn, tờ khai: Đề nghị công bố rộng rãi mẫu đơn (HK 02) ban hành kèm theo QĐ

698/2007/QĐ-BCA(C11) ban hành ngày 01/7/2007 có hiệu lực từ ngày 20/7/2007 về các biểu mẫu để sử dụng trong công tác đăng ký, quản lý cư trú.

2 2. Thủ tục: Đăng ký thường trú – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-094207.

2.1. Nội dung đơn giản hoá:a) Thời hạn giải quyết:Giảm từ Không quá 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định xuống Không quá 5

ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định- Lý do: Rút ngắn thời gian giải quyết giảm chi phí cho người dân khi thực hiện thủ tục. b) Mẫu đơn, tờ khai:Công bố rộng rãi mẫu đơn: In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền In từ cơ sở

dữ liệu quốc gia về TTHC, cần bán rộng rãi ở các hiệu sách. - Lý do: Để nhân dân rễ tiếp cận với mẫu đơn mẫu tờ khai khi thực hiện thủ tục hành

chính. 2.2. Kiến nghị thực thi :a) Thời hạn giải quyết: Đề nghị sửa khoản 3 điều 21 Luật cư trú 3 ban hành ngày

12/12/2006 có hiệu lực ngày 01/7/2007. b) Mẫu đơn, tờ khai: Tại mẫu đơn (HK01, HK 02) ban hành kèm theo QĐ 698/2007/QĐ-

BCA(C11) ban hành ngày 01/7/2007 có hiệu lực từ ngày 20/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành các biểu mẫu để sử dụng trong công tác đăng ký, quản lý cư trú.

3 3. Thủ tục: Cấp giấy chuyển hộ khẩu – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-094232.

3.1. Nội dung đơn giản hoá:a) Thời hạn giải quyết:Không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định xuống Trong ngày

hoặc không quá 2 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ - Lý do: Vì cấp giấy chuyển hộ khẩu không cần phải xác minh. b) Mẫu đơn, tờ khai:Công bố rộng rãi mẫu đơn: In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền In từ cơ sở

dữ liệu quốc gia về TTHC, cần bán rộng rãi ở các hiệu sách. - Lý do: Để nhân dân rễ tiếp cận với mẫu đơn mẫu tờ khai khi thực hiện thủ tục hành

chính. 3.2. Kiến nghị thực thi :a) Thời hạn giải quyết: Đề nghị sửa Khoản 4 điều 30 Luật Cư trú ban hành ngày

12/12/2006 có hiệu lực ngày 01/7/2007. 276

b) Mẫu đơn, tờ khai: Tại mẫu đơn (HK 02) ban hành kèm theo QĐ 698/2007/QĐ-BCA(C11) ban hành ngày 01/7/2007 có hiệu lực từ ngày 20/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành các biểu mẫu để sử dụng trong công tác đăng ký, quản lý cư trú.

4 4. Thủ tục: Đăng ký tạm trú – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-094283.

4.1. Nội dung đơn giản hoá:a) Thời hạn giải quyết:Không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định xuống Giải quyết

trong ngày khi đã nhận đủ hồ sơ.- Lý do: Vì nếu cần phải xác minh thì xác minh sau khi đã đăng ký tam trú cho công dân.b) Mẫu đơn, tờ khai:Công bố rộng rãi mẫu đơn: In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền In từ cơ sở

dữ liệu quốc gia về TTHC, cần bán rộng rãi ở các hiệu sách. - Lý do: Để nhân dân rễ tiếp cận với mẫu đơn mẫu tờ khai khi thực hiện thủ tục hành

chính. 4.2. Kiến nghị thực thi :a) Thời hạn giải quyết: Đề nghị sửa đổi khoản 4 điều 30 Luật cư trú ban hành ngày

12/12/2006 có hiệu lực ngày 01/7/2007. b) Mẫu đơn, tờ khai: Tại mẫu đơn (HK 02) ban hành kèm theo QĐ 698/2007/QĐ-

BCA(C11) ban hành ngày 01/7/2007 có hiệu lực từ ngày 20/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành các biểu mẫu để sử dụng trong công tác đăng ký, quản lý cư trú.

5 5. Thủ tục: Điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-094295.

5.1. Nội dung đơn giản hoá:a) Thời hạn giải quyết:Không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định xuống Giải quyết

trong ngày khi đã nhận đủ hồ sơ.- Lý do: Vì nếu cần phải xác minh thì xác minh sau khi đã đăng ký tam trú cho công dân.b) Mẫu đơn, tờ khai:Công bố rộng rãi mẫu đơn: In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền In từ cơ sở

dữ liệu quốc gia về TTHC, cần bán rộng rãi ở các hiệu sách. - Lý do: Để nhân dân rễ tiếp cận với mẫu đơn mẫu tờ khai khi thực hiện thủ tục hành

chính. 5.2. Kiến nghị thực thi :a) Thời hạn giải quyết: Đề nghị sửa khoản 5 điều 29 của Luật cư trú ban hành ngày

12/12/2006 có hiệu lực ngày 01/7/2007. b) Mẫu đơn, tờ khai: Tại mẫu đơn (HK 02) ban hành kèm theo QĐ 698/2007/QĐ-

BCA(C11) ban hành ngày 01/7/2007 có hiệu lực từ ngày 20/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành các biểu mẫu để sử dụng trong công tác đăng ký, quản lý cư trú.

6 6. Thủ tục: Điều chỉnh thay đổi trong sổ tạm trú – Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-094300.

6.1. Nội dung đơn giản hoá:a) Thời hạn giải quyết:Không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định xuống Giải quyết

trong ngày khi đã nhận đủ hồ sơ.- Lý do: Vì nếu cần phải xác minh thì xác minh sau khi đã đăng ký tam trú cho công dân.b) Mẫu đơn, tờ khai:Công bố rộng rãi mẫu đơn: In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền In từ cơ sở

dữ liệu quốc gia về TTHC, cần bán rộng rãi ở các hiệu sách. - Lý do: Để nhân dân rễ tiếp cận với mẫu đơn mẫu tờ khai khi thực hiện thủ tục hành

chính. 6.2. Kiến nghị thực thi :a) Thời hạn giải quyết: Đề nghị sửa khoản 5 điều 29 của Luật cư trú ban hành ngày

277

12/12/2006 có hiệu lực ngày 01/7/2007. b) Mẫu đơn, tờ khai: Tại mẫu đơn (HK 02) ban hành kèm theo QĐ 698/2007/QĐ-

BCA(C11) ban hành ngày 01/7/2007 có hiệu lực từ ngày 20/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành các biểu mẫu để sử dụng trong công tác đăng ký, quản lý cư trú.

7 7. Thủ tục: Xoá đăng ký thường trú.– Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-094224.

7.1. Nội dung đơn giản hoá:Công bố rộng rãi mẫu đơn: In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền In từ cơ sở

dữ liệu quốc gia về TTHC, cần bán rộng rãi ở các hiệu sách. - Lý do: Để nhân dân rễ tiếp cận với mẫu đơn mẫu tờ khai khi thực hiện thủ tục hành

chính. 7.2. Kiến nghị thực thi :Tại mẫu đơn (HK 02) ban hành kèm theo QĐ 698/2007/QĐ-BCA(C11) ban hành ngày

01/7/2007 có hiệu lực từ ngày 20/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành các biểu mẫu để sử dụng trong công tác đăng ký, quản lý cư trú.

8 8. Thủ tục: Cấp đổi sổ hộ khẩu.– Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-094256.

8.1. Nội dung đơn giản hoá:Công bố rộng rãi mẫu đơn: In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền In từ cơ sở

dữ liệu quốc gia về TTHC, cần bán rộng rãi ở các hiệu sách. - Lý do: Để nhân dân rễ tiếp cận với mẫu đơn mẫu tờ khai khi thực hiện thủ tục hành

chính. 8.2. Kiến nghị thực thi :Tại mẫu đơn (HK 02) ban hành kèm theo QĐ 698/2007/QĐ-BCA(C11) ban hành ngày

01/7/2007 có hiệu lực từ ngày 20/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành các biểu mẫu để sử dụng trong công tác đăng ký, quản lý cư trú.

9 9. Thủ tục: Cấp đổi sổ tạm trú.– Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-094264.

9.1. Nội dung đơn giản hoá:Công bố rộng rãi mẫu đơn: In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền In từ cơ sở

dữ liệu quốc gia về TTHC, cần bán rộng rãi ở các hiệu sách. - Lý do: Để nhân dân rễ tiếp cận với mẫu đơn mẫu tờ khai khi thực hiện thủ tục hành

chính. 9.2. Kiến nghị thực thi :Tại mẫu đơn (HK 02) ban hành kèm theo QĐ 698/2007/QĐ-BCA(C11) ban hành ngày

01/7/2007 có hiệu lực từ ngày 20/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành các biểu mẫu để sử dụng trong công tác đăng ký, quản lý cư trú.

10 10. Thủ tục: Cấp lại sổ hộ khẩu.– Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-094272.

10.1. Nội dung đơn giản hoá:Công bố rộng rãi mẫu đơn: In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền In từ cơ sở

dữ liệu quốc gia về TTHC, cần bán rộng rãi ở các hiệu sách. - Lý do: Để nhân dân rễ tiếp cận với mẫu đơn mẫu tờ khai khi thực hiện thủ tục hành

chính. 10.2. Kiến nghị thực thi :Tại mẫu đơn (HK 02) ban hành kèm theo QĐ 698/2007/QĐ-BCA(C11) ban hành ngày

01/7/2007 có hiệu lực từ ngày 20/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành các biểu mẫu để sử dụng trong công tác đăng ký, quản lý cư trú.

11 11. Thủ tục: Thay đổi nơi đăng ký thường trú.– Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-094311.

11.1. Nội dung đơn giản hoá:Công bố rộng rãi mẫu đơn: In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền In từ cơ sở

dữ liệu quốc gia về TTHC, cần bán rộng rãi ở các hiệu sách. 278

- Lý do: Để nhân dân rễ tiếp cận với mẫu đơn mẫu tờ khai khi thực hiện thủ tục hành chính.

11.2. Kiến nghị thực thi :Tại mẫu đơn (HK 02) ban hành kèm theo QĐ 698/2007/QĐ-BCA(C11) ban hành ngày

01/7/2007 có hiệu lực từ ngày 20/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành các biểu mẫu để sử dụng trong công tác đăng ký, quản lý cư trú.

12 12. Thủ tục: Xác nhận việc trước đây đã đăng ký thường trú.– Mã số hồ sơ TTHC trên cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-LCA-094322.

12.1. Nội dung đơn giản hoá:a) Thành phần hồ sơ:Bỏ phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu.- Lý do: Thực tế khi thực hiện thủ tục hành chính không cần thiết phải có phiếu báo thay

đổi hộ khẩu, nhân khẩu.b) Mẫu đơn, tờ khai:Công bố rộng rãi mẫu đơn: In từ trang web của cơ quan HCNN có thẩm quyền In từ cơ sở

dữ liệu quốc gia về TTHC, cần bán rộng rãi ở các hiệu sách. - Lý do: Để nhân dân rễ tiếp cận với mẫu đơn mẫu tờ khai khi thực hiện thủ tục hành

chính. 12.2. Kiến nghị thực thi :a) Thành phần hồ sơ: Đề nghị sửa Tiết b Điều 8 mục II Thông tư 06/2007/TT- BCA(C11)

ngày 01/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Cư trú. b) Mẫu đơn, tờ khai: Tại mẫu đơn (HK 02) ban hành kèm theo QĐ 698/2007/QĐ-

BCA(C11) ban hành ngày 01/7/2007 có hiệu lực từ ngày 20/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành các biểu mẫu để sử dụng trong công tác đăng ký, quản lý cư trú.

279