ajc.hcma.vn cuong... · web view- giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền...

250
MỤC LỤC CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ TRÊN THẾ GIỚI............................2 LỊCH SỬ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM...................... 6 HỌC THUYẾT MÁC – LÊNIN....................................12 VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG.....................12 KHOA HỌC LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ...............................20 LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG...........................27 TÁC PHẨM KINH ĐIỂN VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG.........................33 XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ CHÍNH TRỊ................................ 41 XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ TƯ TƯỞNG................................. 47 XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ TỔ CHỨC.................................. 55 ĐẢNG LÃNH ĐẠO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ...........................64 ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁC LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI...................71 LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC............................... 79 CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN CỦA VIỆT NAM..........................86 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÁC LĨNH VỰC TRỌNG YẾU................94 CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG............. 104 CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG................................ 111 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY KHOA HỌC.................121 XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC (LÝ THUYẾT)...........121 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY XÂY DỰNG ĐẢNG (THỰC HÀNH)............ 129 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY XÂY DỰNG CQNN (THỰC HÀNH)............ 135 VĂN PHÒNG CẤP ỦY........................................ 140 VĂN PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC............................ 148 GIAO TIẾP TRONG THỰC THI CÔNG VỤ..........................153 THỰC TẬP SƯ PHẠM........................................ 158 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG XÂY DỰNG ĐẢNG............................166 1

Upload: others

Post on 10-Jan-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

MỤC LỤC

CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ TRÊN THẾ GIỚI.............................................................2

LỊCH SỬ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM..........................................6

HỌC THUYẾT MÁC – LÊNIN.................................................................................12

VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG....................................12

KHOA HỌC LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ................................................................20

LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG......................................................27

TÁC PHẨM KINH ĐIỂN VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG.................................................33

XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ CHÍNH TRỊ.......................................................................41

XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ TƯ TƯỞNG.......................................................................47

XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ TỔ CHỨC..........................................................................55

ĐẢNG LÃNH ĐẠO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ.......................................................64

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁC LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI..................................71

LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC...................................................................79

CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN CỦA VIỆT NAM...................................................86

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÁC LĨNH VỰC TRỌNG YẾU......................94

CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG....................104

CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG......................................................................111

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY KHOA HỌC............................121

XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC (LÝ THUYẾT)............121

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY XÂY DỰNG ĐẢNG (THỰC HÀNH)...............129

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY XÂY DỰNG CQNN (THỰC HÀNH)...............135

VĂN PHÒNG CẤP ỦY.............................................................................................140

VĂN PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC..........................................................148

GIAO TIẾP TRONG THỰC THI CÔNG VỤ.......................................................153

THỰC TẬP SƯ PHẠM.............................................................................................158

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG XÂY DỰNG ĐẢNG..........................................................166

VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC............................................................................166

1

Page 2: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ TRÊN THẾ GIỚI

1. Thông tin về giảng viên* Giảng viên 1:- Họ và tên: Trần Thị Hương- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: - Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 01228467672 Email: [email protected]* Giảng viên 2:- Họ và tên: Nguyễn Thọ Ánh- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: Các đảng chính trị, lãnh đạo- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0983 383 535 Email: [email protected]. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD02301- Số tín chỉ: 02- Học phần tiên quyết: Không- Loại học phần: cơ sở ngành bắt buộc- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ+ Giờ thực hành: 15 giờ tín chỉ3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung* Về kiến thức: Nắm được những kiến thức lý luận cơ bản về: khái niệm và vai trò của đảng

chính trị, quá trình hình thành đảng chính trị, điều kiện để đảng chính trị trở thành đảng cầm quyền xây dựng Đảng thông qua việc tìm hiểu tổ chức và cách thức hoạt động của một số đảng chính trị trên thế giới.

* Về kỹ năng: - Rèn luyện năng lực tư duy lý luận- Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong nghiên cứu các vấn đề

về đảng chính trị nói chung và đảng cầm quyền nói riêng; có kỹ năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề lý luận.

- Có kỹ năng vận dụng các học thuyết lý luận để nghiên cứu cách thức tổ chức và hoạt động của các đảng chính trị.

- Cung cấp cho người học phương pháp, khả năng phân tích đặc điểm các đảng chính trị trên thế giới.

* Về thái độ: Giúp người học có có lập trường chính trị vững vàng, có quan điểm rõ ràng, tin

tưởng ở sự lãnh đạo toàn diện các lĩnh vực của Đảng, góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức, có lý tưởng cách mạng và phong cách sống trong sáng, đáp ứng yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp

2

Page 3: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. 3.2. Mục tiêu cụ thể* Kiến thức: Cung cấp kiến thức về thể chế chính trị, tổ chức nhà nước và những ảnh hưởng

của chúng tới đời sống chính trị nói chung và tới các đảng chính trị nói riêng.* Kỹ năng: Giúp người học vận dụng tốt các kỹ năng tổng hợp, phân tích các

vấn đề chính trị.- Kỹ năng cứng: các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các đảng chính trị.- Kỹ năng mềm: các bài thuyết trình chính trị.* Thái độ: Người học hứng thú, tập trung với bài học. Người học được tăng cường khả

năng làm việc tập thể thông qua hoạt động nhóm.4. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần nghiên cứu những vấn đề cơ bản về các đảng chính trị trên thế giới

như: Các khái niệm, quá trình hình thành đảng chính trị; đặc điểm đảng chính trị; điều kiện trở thành đảng cầm quyền; khảo sát công tác tổ chức và hoạt động của đảng chính trị hiện nay thông qua một số mô hình đảng chính trị cầm quyền tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ai-len, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Cộng hòa Pháp, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

Bài 1. Đảng chính trị và quá trình hình thành

I.A.1. Khái niệm và vai trò của đảng chính trịI.A.2. Quá trình hình thành đảng chính trịI.A.3. Đặc điểm và phân loại các đảng chính trị trên thế giới hiện nay I.A.4. Điều kiện để đảng chính trị trở thành đảng cầm quyền

I.B.1. Áp dụng các đặc điểm của đảng chính trị để tiến hành phân loại các đảng chính trị trên thế giới hiện nay

I.C.1. Phân tích quá trình hình thành đảng chính trịI.C.2. Phân tích các điều kiện để đảng chính trị trở thành đảng cầm quyền

- Giảng lý thuyết và thảo luận, thuyết trình- Thời lượng: lý thuyết: 3 tiết và thảo luận: 3 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 2. Đảng chính trị Vương quốc Liên hiệp Anh

II.A.1. Khái quát về Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc

II.B.1. Đặc điểm tổ chức nhà nước và hệ

II.C.1. Phân tích tác động của mô hình thể chế quân

- Giảng lý thuyết và thảo luận, thuyết trình

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo

3

Page 4: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

và Bắc Ai-len Ai-lenII.A.2. Tổ chức nhà nướcII.A.3. Các đảng chính trị hiện nay

thống bầu cử ở Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ai-lenII.B.2. Các đảng chính trị có ảnh hưởng lớn tại Anh.

chủ lập hiến tới đời sống chính trị ở Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ai-lenII.C.2. Phân tích cách thức tổ chức và hoạt động của đảng Bảo thủ Anh.

- Thời lượng: lý thuyết: 5 tiết và thảo luận: 3 tiết

trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 3. Đảng chính trị Cộng hòa Pháp

III.A.1. Khái quát về Cộng hòa PhápIII.A.2. Tổ chức nhà nướcIII.A.3. Các đảng chính trị hiện nay

III.B.1. Vai trò của Quốc hội lưỡng viện trong tổ chức nhà nước Cộng hòa PhápIII.B.2. Tác động của hệ thống bầu cử tới cách thức vận động tranh cử của các đảng chính trị ở Cộng hòa Pháp

III.C.1. Phân tích cách thức tổ chức và hoạt động của đảng Xã hội Pháp.IV.C.2. Phân tích ảnh hưởng của các đảng cực hữu trong nền chính trị Cộng hòa Pháp.

- Giảng lý thuyết và thảo luận, thuyết trình- Thời lượng: lý thuyết: 5 tiết và thảo luận: 3 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 4. Đảng chính trị Hợp chúng quốc Hoa Kỳ

IV.A.1. Khái quát về Hợp chúng quốc Hoa KỳIV.A.2. Tổ chức nhà nướcIV.A.3. Các đảng chính trị hiện nay

IV.B.1. Quá trình tổng tuyển cử ở Hoa KỳIV.B.2. Sự cạnh tranh giữa đảng Dân chủ và đảng Cộng hòa

IV.C.1. Phân tích quy trình tham gia bầu cử tổng thống của các đảng chính trị ở Hoa Kỳ.IV.C.2. Phân tích vai trò của hệ thống lưỡng đảng trong nền chính trị Hoa Kỳ

- Giảng lý thuyết và thảo luận, thuyết trình- Thời lượng: lý thuyết: 5 tiết và thảo luận: 3 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 5. Đảng chính trị Cộng

V.A.1. Khái quát về Cộng

V.B.1. Cơ cấu tổ chức

V.C.1. Phân tích đường lối

- Giảng lý thuyết và thảo

- Nghiên cứu trước

4

Page 5: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

hòa Nhân dân Trung Hoa

hòa Nhân dân Trung HoaV.A.2. Tổ chức nhà nướcV.A.3. Đảng Cộng sản Trung Quốc

của Đảng Cộng sản Trung Quốc V.B.2. Hệ tư tưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc

chính trị của Đảng cộng sản Trung QuốcV.C.2. Công tác cán bộ của Đảng Cộng sản Trung Quốc

luận, thuyết trình- Thời lượng: lý thuyết: 5 tiết và thảo luận: 3 tiết

bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc- TS. Lê Thị Hằng: Các đảng chính trị trên thế giới (Qua khảo sát một số mô

hình tiêu biểu), Giáo trình lưu hành nội bộ, Khoa Xây dựng Đảng, Hà Nội, 2015. 6.2. Học liệu tham khảo- Nguyễn Văn Huyên (chủ biên): Hệ thống chính trị Anh, Pháp, Mỹ (Mô hình tổ

chức và hoạt động), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2007. - Nguyễn Văn Huyên (chủ biên): Đảng Cộng sản cầm quyền - Nội dung và

phương thức cầm quyền của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.- Ngô Đức Tính (chủ biên): Một số đảng chính trị phương Tây, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội, 2006.- Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội, 2011.- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập1. Phân tích quá trình hình thành đảng chính trị.2. Phân tích các điều kiện để đảng chính trị trở thành đảng cầm quyền.3. Trình bày đặc điểm và phân loại các đảng chính trị trên thế giới hiện nay.3. Trình bày đặc điểm tổ chức nhà nước và hệ thống bầu cử ở Vương quốc Liên

hiệp Anh và Bắc Ai-len.5. Phân tích cách thức tổ chức và hoạt động của đảng Bảo thủ Anh.6. Phân tích tác động của mô hình thể chế quân chủ lập hiến tới đời sống chính

trị ở Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ai-len7. Phân tích ảnh hưởng của các đảng cực hữu trong nền chính trị Cộng hòa

Pháp.8. Phân tích cách thức tổ chức và hoạt động của đảng Xã hội Pháp.9. Phân tích vai trò của Quốc hội lưỡng viện trong tổ chức nhà nước Cộng hòa

Pháp.

5

Page 6: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

10. Phân tích quy trình tham gia bầu cử tổng thống của các đảng chính trị ở Hoa Kỳ.

11. Phân tích vai trò của hệ thống lưỡng đảng trong nền chính trị Hoa Kỳ.12. Phân tích cách thức tổ chức và hoạt động của đảng Dân chủ Hoa Kỳ.13. Phân tích đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc14. Phân tích những điểm mới trong công tác cán bộ của Đảng Cộng sản Trung

Quốc kể từ sau Đại hội XVIII.15. Trình bày cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động của Đảng Cộng sản Trung

Quốc.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

LỊCH SỬ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. Thông tin về giảng viên* Giảng viên 1:- Họ và tên: Trương Thị Duyên- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0972.273.232 Email: [email protected]* Giảng viên 2:- Họ và tên: Trần Thị Hương- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, Thạc sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0982.364.599 Email: [email protected]. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD02302- Số tín chỉ: 02- Loại học phần: bắt buộc- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ+ Giờ thực hành: 15 giờ tín chỉ3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung- Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản, có hệ thống về quá trình xây

dựng Đảng từ khi thành lập đến nay.- Hình thành những kỹ năng tư duy độc lập sáng tạo cho người học trong nhận

thức về những qui luật của quá trình xây dựng và phát triển Đảng qua các thời kỳ; nhận thức đúng đắn vai trò lãnh đạo của Đảng đối với tiến trình cách mạng Việt Nam.

6

Page 7: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

- Giáo dục tình cảm, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, có tinh thần trách nhiệm trong công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam.

3.2. Mục tiêu cụ thể* Kiến thức: - Nắm được đặc điểm tình hình, mục tiêu, nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng - Nắm được các chủ trương, biện pháp xây dựng Đảng qua các thời kỳ cách

mạng- Hiểu và phân tích, đánh giá được những thành tựu và hạn chế trong công tác

xây dựng Đảng qua các thời kỳ cách mạng* Kỹ năng:- Kỹ năng cứng:+ Rèn luyện năng lực tư duy lý luận+ Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm; kỹ năng trình bày, thuyết

trình một vấn đề lịch sử.+ Có kỹ năng vận dụng các tư tưởng, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh,

Đảng Cộng sản Việt Nam về Xây dựng Đảng trong thực tiễn công tác+ Cung cấp cho người học phương pháp, kỹ năng hoạch định một chủ trương,

biện pháp- Kỹ năng mềm: Rèn luyện các kỹ năng tự nghiên cứu, làm việc nhóm, phân

tích, tổng hợp và thuyết trình vấn đề.* Thái độ: Giúp người học có niềm tin vững chắc vào vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Việt Nam, có lập trường chính trị vững vàng trước sự tấn công của các thế lực thù địch, có chính kiến đấu tranh chống lại những tiêu cực trong Đảng và trong xã hội, góp phần xây dựng, đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.

4. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần trình bày sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, công tác xây dựng

Đảng qua các thời kỳ; tổng kết những thành tựu, hạn chế và những kinh nghiệm xây dựng Đảng từ 1930 đến nay.

5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân

tích, tổng hợp, đánh giá, sáng

tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ

chức dạy học

Yêu cầu đối với sinh viên

Bài 1. Cuộc vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930)

I.A.1. Đặc điểm tình hình, mục tiêu, nhiệm vụ cách mạngI.A.2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về chính trị, tư tương, tổ chức, cán

- Thời lượng: 5 tiết- Giảng lý thuyết và thảo luận

- Nghiên cứu trước tài liệu- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

7

Page 8: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

bộ, đảng viên cho việc thành lập ĐảngI.A.2. Sự ra đời các tổ chức cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Bài 2. Xây dựng Đảng trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)

II.A.1 Đặc điểm tình hình, mục tiêu, nhiệm vụ cách mạngII.A.2. Chủ trương, biện pháp xây dựng Đảng từ khi Đảng ra đời đến 1945

II.B.1. Thành tựu, hạn chế và một số vấn đề rút ra từ công tác xây dựng Đảng thời kỳ 1930 – 1945

- Thời lượng: 6 tiết- Giảng lý thuyết và thảo luận- Chia nhóm và giao chủ đề Seminar chuẩn bị cho buổi học tiếp theo

- Nghiên cứu trước tài liệu- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

Bài 3. Xây dựng Đảng trong thời kỳ những năm xây dựng, bảo vệ chính quyền và khánh chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)

III.A.1. Đặc điểm tình hình, mục tiêu, nhiệm vụ cách mạngIII.A.2. Chủ trương, biện pháp xây dựng Đảng từ 1945 – 1954

III.B.1. Thành tựu, hạn chế và một số vấn đề rút ra từ công tác xây dựng đảng thời kỳ 1945 – 1954

III.C.1. Bài học kinh nghiệm xây dựng Đảng về chính trị trong thời kỳ cách mạng 1945 – 1954

- Thời lượng 5 tiết- Tổ chức Seminar- Đánh giá nhận xét buổi Seminar

- Nghiên cứu trước tài liệu- Chuẩn bị chủ đề Seminar đã được phân công theo nhóm bằng powerpoint- Đại diện các nhóm lên thuyết trình theo chủ đề đã được phân công

Bài 4. Xây dựng Đảng trong thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc, giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (1954-1975)

IV.A.1. Đặc điểm tình hình, mục tiêu, nhiệm vụ cách mạngIV.A.2. Chủ trương, biện pháp xây dựng Đảng từ 1954 – 1975

IV.B.1. Thành tựu, hạn chế và một số vấn đề rút ra từ công tác xây dựng đảng thời kỳ 1954 – 1975

IV.C.1. Bài học kinh nghiệm xây dựng Đảng về chính trị trong thời kỳ cách mạng 1954 – 1975

- Thời lượng: 6 tiết- Giảng lý thuyết và thảo luận- Chia nhóm và giao chủ đề Seminar chuẩn bị cho buổi học tiếp theo

- Nghiên cứu trước tài liệu- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

Bài 5. Xây V.A.1. Đặc V.B.1. V.C.1. Bài - Tổ chức - Nghiên cứu

8

Page 9: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

dựng Đảng thời kỳ xây dựng CNXH trên cả nước và bảo vệ tổ quốc (1975-1986)

điểm tình hình, mục tiêu nhiệm vụ cách mạng của ĐảngV.A.2. Chủ trương và biện pháp xây dựng Đảng thời kỳ kỳ 1976 – 1986

Thành tựu, hạn chế và một số vấn đề rút ra từ công tác xây dựng Đảng thời kỳ 1976 – 1986

học kinh nghiệm xây dựng Đảng về chính trị thời kỳ cả nước đi lên CNXH 1976 – 1986

Seminar- Thời lượng 5 tiết- Đánh giá nhận xét buổi Seminar

trước tài liệu- Chuẩn bị chủ đề Seminar đã được phân công theo nhóm bằng powerpoint- Đại diện các nhóm lên thuyết trình theo chủ đề đã được phân công

Bài 6. Xây dựng Đảng trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay)

VI.A.1. Đặc điểm tình hình, mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng của ĐảngVI.A.2. Chủ trương biện pháp xây dựng Đảng từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay

VI.B.1. Thành tựu, hạn chế và một số vấn đề rút ra từ công tác xây dựng Đảng của thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay

- Thời lượng: 6 tiết- Giảng lý thuyết và thảo luận- Chia nhóm và giao chủ đề Seminar chuẩn bị cho buổi học tiếp theo

- Nghiên cứu trước tài liệu- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

Bài 7. Bài học kinh nghiệm xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam

VI.A.1. Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiên đấuVI.A.2. Xây dựng Đảng phải toàn diện, đồng bộ trên tất cả các mặt: chính trị, tư tưởng, tổ chức, cán bộ, đảng viên và phương thức lãnh đạoVI.A.3. Tăng cường công

VI.C.1. Ý nghĩa của các bài học kinh nghiệm về xây Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

- Thời lượng 5 tiết- Tổ chức Seminar- Đánh giá, nhận xét buổi Seminar

- Nghiên cứu trước tài liệu- Chuẩn bị chủ đề Seminar đã được phân công theo nhóm bằng powerpoint- Các nhóm lên thuyết trình theo chủ đề đã được phân công

9

Page 10: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

tác kiểm tra, giữ vững kỷ luật, kỷ cương của ĐảngVI.A.4. Đảng phải củng cố mối quan hệ máu thịt với nhân dânVI.A.5. Đảng phải thực hiện đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc- Đặng Thị Lương (2012), Lịch sử xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb.

Chính trị - Hành chính, Hà Nội.- Nguyễn Trong Phúc (2012), Lịch sử công tác xây dựng Đảng 1030-2011,

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.6.2. Học liệu tham khảo- Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng từ khi thành lập đến nay.- Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam - các Đại hội và Hội

nghị Trung ương, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên) (2004), Góp phần tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng

sản Việt Nam - hỏi và đáp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Lê Đức Bình (2002), Mấy vấn đề về xây dựng chỉnh đốn Đảng, Nxb. Chính trị

quốc gia, Hà Nội.7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1

Đánh giá đinh kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3

Thi hết học phần Viết 0,68. Hệ thống câu hỏi ôn tập1. Tại sao vừa mới ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhanh chóng giành được

quyền lãnh đạo cách mạng?2. Nội dung cơ bản Chính cương vắn tắt của Đảng thông qua trong Hội nghị

hợp nhất của Đảng 2/3/1930.3. Nội dung cơ bản Sách lược vắn tắt của Đảng thông qua trong Hội nghị hợp

nhất của Đảng 2/3/1930.4. Thành tựu xây dựng Đảng thời kỳ cách mạng 1945 – 1954.5. Thành tựu xây dựng Đảng thời kỳ cách mạng 1954 – 1975.6. Thành tựu xây dựng Đảng thời kỳ cách mạng 1976 – 1986.

10

Page 11: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

7. Thành tựu xây dựng Đảng thời kỳ đổi mới từ 1986 - đến nay.8. Bài học kinh nghiệm xây dựng Đảng về chính trị trong thời kỳ cách mạng

dân tộc dân chủ nhân dân 1945 – 1975.9. Bài học kinh nghiệm xây dựng Đảng về chính trị ở thời kỳ cả nước đi lên

CNXH thời kỳ 1976 – 1986.10. Bài học kinh nghiệm xây dựng Đảng trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay.

11

Page 12: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

HỌC THUYẾT MÁC – LÊNIN

VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG

1. Thông tin về giảng viên* Giảng viên 1:- Họ và tên: Trần Thị Hương- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: lý luận về xây dựng Đảng, các nguyên tắc xây

dựng Đảng, xây dựng Đảng về chính trị - tư tưởng- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0982364599 Email: [email protected]* Giảng viên 2:- Họ và tên: Đỗ Ngọc Ninh- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS.- Đơn vị công tác: Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận về xây dựng Đảng, Giới thiệu các tác

phẩm kinh điển về xây dựng Đảng- Địa chỉ liên hệ: Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh- Điện thoại: 0912106670 Email: [email protected]. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD02304- Số tín chỉ: 02- Loại học phần: bắt buộc- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ+ Giờ thực hành: 15 giờ tín chỉ3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chungSau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:* Về kiến thức: Nắm được những kiến thức lý luận chuyên sâu về xây dựng Đảng, giúp người

học nâng cao bản lĩnh chính trị, củng cố lập trường tư tưởng và khả năng vận dụng lý luận xây dựng Đảng vào công tác thực tiễn.

* Về kỹ năng: - Rèn luyện năng lực tư duy lý luận- Có kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm trong nghiên cứu, phân tích

các tư tưởng, quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng và kỹ năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề lý luận.

- Có kỹ năng vận dụng các tư tưởng, quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Đảng để nghiên cứu, phân tích các vấn đề chính trị, xã hội của Việt Nam và thế giới.

- Cung cấp cho người học phương pháp, kỹ năng lãnh đạo, khả năng tổ chức và tham mưu cho lãnh đạo, làm tốt công tác đảng.

* Về thái độ: - Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ

12

Page 13: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, có lập trường chính trị vững vàng trước sự tấn công của các thế lực thù địch, có chính kiến đấu tranh chống lại những tiêu cực trong Đảng và trong xã hội, góp phần xây dựng, đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.

- Góp phần đào tạo học viên, sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức tốt, có lý tưởng và lối sống trong sáng, đáp ứng được yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

3.2. Mục tiêu cụ thể* Kiến thức: Nắm vững những tư tưởng, quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và

Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng* Kỹ năng:- Kỹ năng cứng: đọc, nghiên cứu, phân tích tài liệu- Kỹ năng mềm: vận dụng xử lý tình huống trong thực tiễn công tác, thực tiễn

cuộc sống* Thái độ: Tin tưởng tuyệt đối vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, miễn

dịch với luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch.4. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần trình bày: sự ra đời chính đảng độc lập của giai cấp công nhân, những

tư tưởng cơ bản của C.Mác và Ph.Ăngghen về xây dựng đảng cộng sản; hoàn cảnh ra đời học thuyết về Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân; những nguyên lý xây dựng Đảng vô sản kiểu mới của V.I.Lênin ; tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng; vận dụng học thuyết Mác – Lênin và tư tưởng Hồ chí Minh vào xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh hiện nay.

5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phầnMục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

Bài 1. Tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về xây dựng Đảng Cộng sản

I.A.1. Sự ra đời chính đảng độc lập của giai cấp công nhân I.A.1.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và chính đảng của nóI.A.1.2. Cơ sở ra đời và bản chất của Đảng cộng sảnI.A.2. Tư

I.B.1.Vận dụng tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen vào xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay

I.C.1. Đảng Cộng sản đầu tiên trên thế giới có tên gọi là gì? Sự ra đời của Đảng Cộng sản đầu tiên trên thế giới có ý nghĩa gì?

- Giảng lý thuyết: 05 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các

13

Page 14: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

tưởng cơ bản của C.Mác và Ph.Ăngghen về xây dựng Đảng Cộng sảnI.A.2.1. Đảng là sản phẩm của sự kết hợp Chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhânI.A.2.2. Đảng là tổ chức chiến đấu của những người cách mạng I.A.2.3. Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản chỉ đạo tổ chức và hoạt động của ĐảngI.A.2.4. Đảng là đội ngũ có tổ chức và đoàn kết, kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội, bè pháiI.A.2.5. Đảng chỉ trở thành chân chính và cách mạng khi phong trào cách mạng của quần chúng đã lớn mạnh I.A.2.6. Sự lãnh đạo của Đảng mang tính cách mạng và khoa

sinh viên khác

14

Page 15: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

học I.A.2.7. Chủ nghĩa Quốc tế vô sản của Đảng

Bài 2. Học thuyết về xây dựng đảng vô sản kiểu mới của V.I. Lênin

II.A.1. Hoàn cảnh ra đời học thuyết về Đảng vô sản kiểu mới của V.I. LêninII.A.1.1. Hoàn cảnh quốc tếII.A.1.2. Hoàn cảnh nước NgaII.A.2. Những nguyên lý xây dựng Đảng vô sản kiểu mới của V.I.LêninII.A.2.1. Chủ nghĩa Mác là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của ĐảngII.A.2.2. Đảng là đội tiên phong có tổ chức và là hình thức tổ chức cao nhất của giai cấp công nhânII.A.2.3. Đảng là hạt nhân lãnh đạo hệ thống chuyên chính vô sản (nay là hệ thống chính trị)II.A.2.4. Tập

II.B.1. Những nguyên lý về xây dựng Đảng kiểu mới của V.I.Lênin được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng như thế nào trong điều kiện hiện nay?

II.C.1. Chứng minh, phủ định bác bỏ các luận điểm xuyên tạc học thuyết về Đảng vô sản kiểu mới của V.I.Lênin mà các thế lực thù địch đang tuyên truyền

- Giảng lý thuyết: 05 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

15

Page 16: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của ĐảngII.A.2.5. Đảng là một khối thống nhất ý chí và hành động; tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng II.A.2.6. Đảng phải giữ vững mối liên hệ chặt chẽ với quần chúng, khắc phục bệnh quan liêu xa rời quần chúngII.A.2.7. Đảng thường xuyên quan tâm phát triển đảng viên, đồng thời đưa những người không đủ tư cách đảng viên ra khỏi ĐảngII.A.2.8. Tính chất quốc tế của Đảng Cộng sản

Bài 3. Sự bổ sung và phát triển học thuyết Mác-Lênin về xây dựng Đảng

III.A.1. Sự phân hoá trong phong trào cộng sản và công nhân

III.B.1. Phân tích sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa cơ hội

III.C.1. Phân tích bài học thành công, thất bại của các đảng

- Giảng lý thuyết: 05 tiết- Thực hành (thảo luận):

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và

16

Page 17: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

Cộng sản vào xây dựng các đảng cộng sản giai đoạn sau V.I. Lênin mất đến nay

quốc tếIV.A.2. Sự ra đời và phát triển của các Đảng Cộng sảnIII.A.3. Bài học lịch sử của các Đảng Cộng sản cầm quyền trong những biến cố lịch sửIII.A.4. Sự phục hồi và phát triển của phong trào cộng sản trong thời đại ngày nay

trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế (làm rõ sự phát triển của chủ nghĩa cơ hội từ sau khi V.I.Lênin qua đời)

cộng sản cầm quyền trên thế giới (ĐCS Bônsêvich Nga, ĐCS Trung Quốc, ĐCS Cu ba…..)

02 tiết các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Cộng sản Việt Nam

IV.A.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt NamIV.A.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam

IV.B.1. Làm rõ bản chất giai cấp công nhân của ĐảngIV.B.2. Làm rõ tính tiên phong của Đảng Cộng sản Việt Nam

IV.C.1. Phân tích những điểm mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng

- Giảng lý thuyết: 05 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 5. Vận dụng học thuyết Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay

V.A.1. Nhận thức và vận dụng những nguyên lý xây dựng Đảng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam vững mạnhV.A.2. Xây dựng Đảng

V.B.1. Phân tích làm rõ những luận điệu xuyên tạc học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đảng cộng sản

V.C.1. Liên hệ việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay

- Giảng lý thuyết: 03 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về

17

Page 18: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cách mạng hiện nay

câu trả lời của các sinh viên khác

Bài 6. Thực tế Đi tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh 05 tiết6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc- PGS, TS. Nguyễn Đức Ái: Học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về

xây dựng Đảng Cộng sản (sách chuyên khảo), Nxb Lý luận chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2010.

6.2. Học hiệu tham khảo- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.- Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội, 20011.- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung ương 4 khóa XI Một số

vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay.- Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về tăng cường

công tác dân vận trong tình hình mới.- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình cao cấp lý luận chính

trị, tập 6, Xây dựng Đảng, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2014.7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập1. Trình bày những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về xây dựng đảng cộng

sản2. Phân tích hoàn cảnh lịch sử ra đời học thuyết về Đảng kiểu mới của giai cấp

công nhân. 3. Trình bày các nguyên lý xây dựng Đảng vô sản kiểu mới của V.I. Lênin.4. Phân tích nguyên lý: Đảng cộng sản là đội tiên phong chính trị có tổ chức và

là đội ngũ có tổ chức chặt chẽ nhất, giác ngộ nhất của giai cấp công nhân. Liên hệ việc thực hiện nguyên lý này của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.

5. Phân tích nguyên lý: Đảng là khối thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức; tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng. Liên hệ việc thực hiện nguyên lý này của Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.

6. Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn quan điểm: Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng.

18

Page 19: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

7. Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn luận điểm: Đảng cộng sản gắn bó chặt chẽ và bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

8. Trình bày vai trò của đảng cộng sản. Liên hệ việc phát huy vai trò đó của Đảng cộng sản Việt Nam.

9. Trình bày sứ mệnh của Đảng cộng sản. Liên hệ với sứ mệnh lịch sử của Đảng cộng sản Việt Nam.

10. Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam.11. Trình bày những luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng.12. Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: Đảng Cộng sản Việt Nam là sản

phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.

13. Trình bày sự vận dụng những nguyên lý xây dựng Đảng kiểu mới của V.I.Lênin vào xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh trong điều kiện hiện nay.

14. Phân tích làm rõ: Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng. Liên hệ với việc thực hiện nguyên tắc này ở Đảng bộ địa phương, cơ sở.

15. Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của quan điểm: Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam.

19

Page 20: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

KHOA HỌC LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ1. Thông tin về giảng viên* Giảng viên 1:- Họ và tên: Trần Thị Anh Đào- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, PGS, TS- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: khoa học lãnh đạo, quản lý; sự lãnh đạo của

Đảng vặ quản lý Nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội; Xây dựng Đảng về tư tưởng…

- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0912818736 Email: [email protected]* Giảng viên 2:- Họ và tên: Nguyễn Thọ Ánh- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, TS- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học lãnh đạo, lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở,

Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị…- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0983383535 Email: [email protected]. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD02305- Số tín chỉ: 02 (2TC: 1,5 - 0,5)- Học phần tiên quyết: không- Loại học phần: tự chọn- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ+ Giờ thảo luận, thực hành: 15 giờ tín chỉ3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chungSau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ đạt được về kiến thức, kỹ năng và

thái độ như sau:* Về kiến thức: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về lãnh đạo, quản lý làm cơ sở cho

việc nghiên cứu các môn khoa học lãnh đạo, quản lý chuyên ngành. * Về kỹ năng: - Có năng lực tư duy lý luận và kỹ năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề về

lãnh đạo và quản lý.- Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc nghiên cứu, phân

tích các tư tưởng, quan điểm lãnh đạo, quản lý của các nhà tư tưởng trong lịch sử nhân loại.

- Có khả năng đánh giá có cơ sở khoa học về sự lãnh đạo và quản lý của của các tổ chức và cá nhân có liên quan.

- Có kỹ năng vận dụng kiến thức cơ bản về lãnh đạo, quản lý để nghiên cứu các môn khoa học lãnh đạo, quản lý chuyên ngành.

- Có phương pháp, kỹ năng lãnh đạo, quản lý hoặc tham mưu cho lãnh đạo, quản lý.

20

Page 21: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

* Về thái độ: Sinh viên có mong muốn rèn luyện trở thành những nhà lãnh đạo, quản lý hoặc

tham mưu cho lãnh đạo, quản lý đáp ứng được yêu cầu đất nước trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế.

3.2. Mục tiêu cụ thểSinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về lãnh đạo, quản lý là: Các khái

niệm cơ bản về lãnh đạo, quản lý và so sánh giữa lãnh đạo, quản lý; sự hình thành và phát triển của khoa học lãnh đạo, quản lý trong lịch sử xã hội loài người; mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo; quyết sách lãnh đạo và môi trường lãnh đạo; các chính sách và công cụ quản lý; các phương pháp và nghệ thuật lãnh đạo, quản lý; phẩm chất, năng lực và phong cách của cán bộ lãnh đạo, quản lý; lao động lãnh đạo, quản lý; đánh giá, bình xét hiệu quả lãnh đạo, quản lý…

4. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần Khoa học lãnh đạo và quản lý cung cấp cho sinh viên những kiến

thức cơ bản về:- Các khái niệm cơ bản về lãnh đạo, quản lý và so sánh giữa lãnh đạo, quản lý.- Khái lược sự hình thành và phát triển của khoa học lãnh đạo, quản lý trong

lịch sử xã hội loài người.- Mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo; quyết sách lãnh đạo và

môi trường lãnh đạo.- Các chính sách và công cụ quản lý; các phương pháp và nghệ thuật lãnh đạo,

quản lý.- Phẩm chất, năng lực và phong cách của cán bộ lãnh đạo, quản lý; lao động

lãnh đạo, quản lý; đánh giá, bình xét hiệu quả lãnh đạo, quản lý…5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

Bài 1. Tổng quan về khoa học lãnh đạo và quản lý

1.A.1. Khái niệm và đặc điểm lãnh đạo, quản lý1.A.2. Sự thống nhất và khác biệt giữa lãnh đạo, quản lý1.A.3. Mối quan hệ giữa người lãnh đạo, quản lý và người bị lãnh đạo, quản lý1.A.4. Đối tượng, đặc

I.B.1. Hiểu được đặc điểm, bản chất của hoạt động lãnh đạo, quản lýI.B.2. Phân biệt được hoạt động lãnh đạo, quản lýI.B.3. Hiểu được bản chất của khoa học lãnh đạo, quản lý I.B.4. Hiểu được bản chất mối quan hệ

I.C.1-2-3. So sánh được hoạt động lãnh đạo, quản lý và khoa học lãnh đạo, quản lýI.C.4.đánh giá đúng mối quan hệ giữa chủ thể và đối tựơng lãnh đạo, quản lýI.C.5. Đánh giá đúng sự phát triển

- Giảng lý thuyết 3 tiết- 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

21

Page 22: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

điểm của khoa học lãnh đạo, quản lý1.A.5. Sơ lược lịch sử phát triển khoa học lãnh đạo và quản lý

giữa chủ thể và đối tựơng lãnh đạo, quản lýI.B.5.Hiểu được sự hình thành và phát triển khoa học lãnh đạo và quản lý

khoa học lãnh đạo và quản lý

Bài 2. Khái lược lịch sử tư tưởng lãnh đạo và quản lý

II.A.1.Tư tưởng lãnh đạo và quản lý thời kỳ chiếm hữu nô lệ (Hy lạp cổ đại)II.A.2. Tư tưởng lãnh đạo và quản lý thời kỳ phong kiến (Trung Hoa cổ đại)II.A.3. Tư tưởng lãnh đạo và quản lý thời kỳ tư bản chủ nghĩa (Phương Tây)II.A.4. Tư tưởng lãnh đạo và quản lý của chủ nghĩa xã hội

II.B.1. Hiểu được tư tưởng lãnh đạo và quản lý đại diện của các thời kỳ theo 2 trường phái đức trị và pháp trị.

II.C.1. Đánh giá sự phát triển tư tưởng lãnh đạo và quản lý các thời kỳ đồng thời thấy rõ tính ưu việt của tư tưởng lãnh đạo và quản lý của chủ nghĩa xã hội (C.Mác, Hồ Chí Minh…). Từ đó có thể vận dụng vào thực tiễn.

- Giảng lý thuyết 3 tiết- 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

Bài 3. Chức năng, quyết sách lãnh đạo và quản lý

III.A.1. Chức năng lãnh đạo và quản lý III.A.2. Quyết sách lãnh đạo và quản lý

III.B.1. Hiểu được một số chức năng lãnh đạo và quản lý cơ bản

III.B.2. Hiểu được khái niệm, vai trò và đặc điểm quyết sách lãnh đạo và

III.C.1. Vận dụng thực hiện được các chức năng lãnh đạo và quản lý III.C.1. Đánh giá được quyết sách lãnh đạo và quản lý; trình tự

- Giảng 3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của

22

Page 23: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

quản lý; trình tự ban hành và chấp hành quyết sách lãnh đạo và quản lý

ban hành và chấp hành quyết sách lãnh đạo và quản lý

giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

Bài 4. Nguyên tắc, phương pháp và công cụ lãnh đạo và quản lý

IV.A.1. Nguyên tắc lãnh đạo và quản lýIV.A.2. Phương pháp lãnh đạo và quản lýIV. A.2. Công cụ lãnh đạo và quản lý

IV.B.1. Hiểu được khái niệm, biểu hiện các nguyên tắc lãnh đạo và quản lýIV.B.2. Hiểu được khái niệm, ưu và hạn chế của các phương pháp lãnh đạo và quản lýIV.B.3. Hiểu được khái niệm, vai trò và đặc điểm các công cụ lãnh đạo và quản lý

IV.C.1. Biết vận dụng các nguyên tắc lãnh đạo và quản lýIV.C.1. Biết vận dụng các phương pháp lãnh đạo và quản lý

- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận: 3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 5. Khoa học dùng người trong lãnh đạo, quản lý

V.A.1 Nguyên tắc, phương pháp dùng người trong lãnh đạo, quản lýV.A.2. Một số quan điểm của Hồ Chí Minh về dùng ngườiV.A.3. Nghệ thuật giao quyền trong dùng người

V.B.1. Hiểu khái niệm, đặc điểm các nguyên tắc, phương pháp dùng người trong lãnh đạo, quản lýV.B.2. Thấm nhuần một số quan điểm của Hồ Chí Minh về dùng ngườiV.B.3. Hiểu nghệ thuật giao quyền trong dùng người

V.C.1. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp dùng người trong lãnh đạo, quản lýV.B.2. Vận dụng một số quan điểm của Hồ Chí Minh về dùng ngườiV.B.3. Biết vận dụng nghệ thuật giao quyền trong dùng người

Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận: 3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

23

Page 24: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

Bài 6. Điều hành, thương thuyết và nghệ thuật trong hoạt động lãnh đạo, quản lý

VI.A.1. Điều hành trong hoạt động lãnh đạo, quản lýVI.A.2. Thương thuyết trong hoạt động lãnh đạo, quản lýVI.A.3. Nghệ thuật lãnh đạo, quản lý

VI.B.1. Hiểu nội dung, cách thức điều hành trong hoạt động lãnh đạo, quản lýVI.B.2. Hiểu một số nghệ thuật thương thuyết trong hoạt động lãnh đạo, quản lýVI.B.3. Hiểu bản chất và vai trò , đặc trưng của nghệ thuật lãnh đạo, quản lý

VI.C.1. Biết vận dụng cách thức điều hành trong hoạt động lãnh đạo, quản lýVI.C.2. Biết vận dụng nghệ thuật thương thuyết trong hoạt động lãnh đạo, quản lýVI.C.2. Biết vận dụng nghệ thuật lãnh đạo, quản lý

Giảng lý thuyết và thực hành: 3 tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 7. Cán bộ lãnh đạo, quản lý

VII.A.1. Phong cách và tác phong lãnh đạo, quản lý VII.A.2. Phẩm chất, năng lực cán bộ lãnh đạo, quản lýVII.A.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý

VII.B.1. Hiểu các phong cách và tác phong lãnh đạo, quản lý điển hìnhVII.B.2. Hiểu các nội dung cơ bản việc rèn luyện phẩm chất, năng lực lãnh đạo, quản lýVII.B.3. Hiểu các khâu của quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý

VII.C.1. Vận dụng các phong cách và tác phong lãnh đạo, quản lý điển hìnhVII.C.1. . Vận dụng rèn luyện phẩm chất, năng lực lãnh đạo, quản lýVII.C.1. Đánh giá các quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý

Giảng lý thuyết và thực hành2 tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 8. Hiệu quả lãnh đạo, quản lý

VIII.A.1. Khái niệm, bản chất của hiệu quả lãnh đạo, quản lý

VIII.B.1. Hiểu bản chất của hiệu quả lãnh đạo, quản lý

VIII.C.1. Đánh giá hiệu quả lãnh đạo, quản lý

- Giảng lý thuyết 3 tiết lý thuyết, 1 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình

24

Page 25: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

VIII.A.2. Nội dung và nguyên tắc đánh giá hiệu quả lãnh đạo, quản lýVIII.A.3. Trình tự và phương pháp đánh giá hiệu quả lãnh đạo, quản lýVIII.A.4. Những lệch lạc trong đánh giá hiệu quả lãnh đạo và quản lý

VIII.B.2. Hiểu nội dung và nguyên tắc đánh giá hiệu quả lãnh đạo, quản lýVIII.B.3. Hiểu phương pháp đánh giá hiệu quả lãnh đạo, quản lýVIII.B.4. Hiểu một số lệch lạc trong đánh giá hiệu quả lãnh đạo và quản lý

VIII.C.2. Vận dụng nguyên tắc đánh giá hiệu quả lãnh đạo, quản lý

VIII.C.3. Vận dụng phương pháp đánh giá hiệu quả lãnh đạo, quản lýVIII.C.4. Vận dụng phê phán một số lệch lạc trong đánh giá hiệu quả lãnh đạo và quản lý

và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 9. Nghe báo cáo thực tế và tham quan công tác lãnh đạo, quản lý tại một cơ sở (xã - phường, doanh nghiệp hoặc đơn vị sự nghiệp…)

Biết đựơc thực tế công tác lãnh đạo, quản lý tại một cơ sở (xã - phường, doanh nghiệp hoặc đơn vị sự nghiệp…)

So sánh đựơc thực tế công tác lãnh đạo, quản lý ở cơ sở với các nội dung lý thuyết đã học.

Đánh giá thực trạng lãnh đạo, quản lý, rút ra một số kinh nghiệm

Đi nghiên cứu thực tế 1 buổi

Chuẩn bị phương tiện, câu hỏi; viết báo cáo thu hoạch thực tế

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc- Khoa Xây dựng Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đề cương bài

giảng Khoa học lãnh đạo và quản lý, 2012.- Hồ Văn Vĩnh (chủ biên), Giáo trình khoa học quản lý, Khoa quản lý kinh tế,

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.6.2. Học hiệu tham khảo- Nguyễn Trọng Bảo (chủ biên), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và đội ngũ

cán bộ quản lý kinh doanh trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1998.

- Phạm Trọng Mạnh, Giáo trình khoa học quản lý, Nxb. Xây dựng, Hà Nội, 1994.

- Vương Lạc Phu, Tử Nguyệt Thần, Khoa học lãnh đạo hiện đại, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.

25

Page 26: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

- Nguyễn Bá Sơn, Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.

- Đỗ Hoàng Toàn, Giáo trình khoa học quản lý, Tập 1, 2, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1994.

- GS,TS. Hồ Văn Vĩnh, Một số vấn đề về tư tưởng quản lý, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.

- Chu Văn Thành, Lê Thanh Bình (Đồng chủ biên), Bàn về khoa học và nghệ thuật lãnh đạo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập1. Hãy phân biệt lãnh đạo và quản lý. Cho ví dụ minh họa.2. Phân tích mối quan hệ giữa người lãnh đạo, quản lý và người bị lãnh đạo,

quản lý.3. Phân tích tư tưởng “Đức trị” của Khổng Tử. Liên hệ vận dụng những tư

tưởng đó trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương, đất nước hiện nay.4. Phân tích tư tưởng “Pháp trị” của Hàn Phi Tử. Liên hệ vận dụng những tư

tưởng đó trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương, đất nước hiện nay.5. Phân tích một số chức năng cơ bản của lãnh đạo, quản lý. Liên hệ thực hiện

những chức năng đó trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương, đất nước hiện nay.6. Phân tích trình tự ban hành quyết sách lãnh đạo và nguyên tắc chấp hành

quyết sách.7. Phân tích một số nguyên tắc cơ bản của lãnh đạo, quản lý. Liên hệ thực hiện

những nguyên tắc đó trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương, đất nước hiện nay.8. Phân tích một số phương pháp cơ bản của lãnh đạo, quản lý. Liên hệ thực

hiện những phương pháp đó trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương, đất nước hiện nay.9. Phân tích một số nguyên tắc tuyển chọn và sử dụng con người của cán bộ

lãnh đạo, quản lý.10. Phân tích một số phương pháp thương thuyết cơ bản và thủ pháp trao đổi

trong thương thuyết.11. Nêu các phẩm chất và năng lực cần thiết của người lãnh đạo, quản lý và nội

dung cơ bản của việc rèn luyện các phẩm chất, năng lực đó. Liên hệ việc rèn luyện của bản thân.

12. Nêu một số tác phong lãnh đạo và phân tích một số phong cách lãnh đạo, quản lý điển hình.

13. Phân tích nội dung, nguyên tắc đánh giá hiệu quả lãnh đạo, quản lý và chỉ ra cách phòng tránh lệch lạc trong đánh giá hiệu quả đó.

26

Page 27: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG

1. Thông tin về giảng viên* Giảng viên 1: - Họ và tên: Trần Thị Bình- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: Hành chính nhà nước, pháp chế, các ngành

luật…- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36,

Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.- Điện thoại: 0904317636 Email: [email protected]* Giảng viên 2:- Họ và tên: Đặng Thanh Phương- Chức danh, học hàm, học vị: GVC, Thạc sĩ- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: Công tác dân vận của Đảng, tác phẩm kinh điển

về Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước…- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36,

Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.Điện thoại: 0989679266 Email: [email protected]. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD02306- Số tín chỉ: 02 (2TC: 1.5 – 0.5)- Học phần tiên quyết: không- Loại học phần: cơ sở ngành tự chọn - Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ+ Giờ thực hành: 15 giờ tín chỉ3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung* Về kiến thức: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các phương tiện truyền

thông phổ biến như: báo và tạp chí, phát thanh, truyền hình, internet và vai trò của truyền thông trong công tác lãnh đạo, quản lý.

* Về kỹ năng: - Rèn luyện năng lực tư duy lý luận.- Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc nghiên cứu lý luận

về truyền thông và trong công tác lãnh đạo, quản lý truyền thông.- Có kỹ năng vận dụng các quan điểm lãnh đạo của Đảng vào công tác quản lý

hoạt động truyền thông. - Cung cấp cho người học phương pháp, kỹ năng lãnh đạo, khả năng tổ chức và

tham mưu cho lãnh đạo, làm tốt công tác truyền thông.* Về thái độ: Giúp người học có có lập trường chính trị vững vàng, có quan điểm rõ ràng, tin

tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng và đối với hoạt động truyền thông, góp phần đào tạo

27

Page 28: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức, có lý tưởng cách mạng và phong cách sống trong sáng, đáp ứng yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

3.2. Mục tiêu cụ thể* Kiến thức: Cung cấp kiến thức lãnh đạo và quản lý nhà nước trong lĩnh vực truyền thông* Kỹ năng: Giúp người học nắm vững các kỹ năng cơ bản về cách vận dụng

truyền thông trong công tác lãnh đạo, quản lý. - Kỹ năng cứng: các nguyên tắc trong công tác lãnh đạo, quản lý hoạt động

truyền thông - Kỹ năng mềm: lập kế hoạch truyền thông, tổ chức họp báo, trả lời phỏng vấn.* Thái độ: Người học hứng thú, tập trung với bài học. Người học được tăng cường khả năng

làm việc tập thể thông qua hoạt động làm bài tập nhóm, qua đó, nâng cao nhận thức, nắm vững quan điểm của Đảng và Nhà nước về báo chí, tự do thông tin, ngôn luận.

4. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về khái niệm, các kiểu

và mô hình truyền thông; các loại hình truyền thông đại chúng – lịch sử ra đời và mức độ ứng dụng hiện nay; chủ trương, đường lối của Đảng và công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động truyền thông; mục đích, cách thức sử dụng một số loại hình truyền thông trong công tác lãnh đạo, quản lý; khái niệm, kỹ năng xây dựng dựng kế hoạch truyền thông, tổ chức họp báo và trả lời phỏng vấn.

5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phầnMục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

Bài 1. Truyền thông – khái niệm, vai trò và các mô hình cơ bản

I.A.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của truyền thôngI.A.2. Quy mô và cách thức truyền thông cơ bảnI.A.3. Một số mô hình truyền thôngI.A.5. Sơ lược sự ra đời và phát triển của các phương tiện truyền thông

I.B.1.Vận dụng quy mô và cách thức truyền thông trong hoạt động nhómI.B.2. Chọn ứng dụng một mô hình truyền thông cho một hoạt động cụ thể.

I.C.1. Phân tích vai trò của truyền thông trong xã hội hiện nayI.C.2. Đánh giá hiệu quả ứng dụng các mô hình truyền thông

- Giảng lý thuyết và sinh viên thảo luận- Thời lượng: lý thuyết: 3 tiết và thảo luận: 2 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 2. Quan hệ và ứng xử với truyền

II.A.1. Nền tảng mối quan hệ với truyền

II.B.1. Vận dụng nguyên tắc

II.C.1. Phân tích những yếu tố nền

- Giảng lý thuyết và sinh viện thảo

- Nghiên cứu trước bài học

28

Page 29: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

thông thôngII.A.2. Nguyên tắc ứng xử với truyền thông

ứng xử với truyền thông trong một tình huống cụ thể

tảng trong mối quan hệ với truyền thông

luận- Thời lượng: lý thuyết: 3 tiết và thảo luận: 2 tiết

trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 3. Truyền thông trong công tác lãnh đạo, quản lý

III.A.1. Lãnh đạo và quản lý hoạt động truyền thông.IV.A.2. Sử dụng truyền thông phục vụ công tác lãnh đạo, quản lý

III.B.1. Vận dụng nội dung phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động truyền thôngIII.B.2. Ứng dụng truyền thông phục vụ công tác quản lý

III.C.1. Phân tích sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động truyền thôngIV.C.2. Đánh giá hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động truyền thông

- Giảng lý thuyết - Thời lượng: 5 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi

Bài 4. Kinh tế truyền thông

IV.A.1. Kinh tế truyền thông – sự phát triển tất yếu IV.A.2. Đặc điểm của nền kinh tế truyền thôngIV.A.3. Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế truyền thôngIV.A.4. Sự hình thành các tập đoàn truyền thông trên thế giới

IV.B.1. Xu hướng phát triển của các tập đoàn truyền thông.IV.B.2. Vai trò công tác quản lý nhà nước trong nền kinh tế truyền thông

IV.C.1. Phân tích các đặc điểm của nền kinh tế truyền thông.IV.C.2. Đánh giá vai trò của các tập đoàn truyền thông trong nền kinh tế truyền thông

- Giảng lý thuyết và sinh viên thảo luận- Thời lượng: lý thuyết: 3 tiết và thảo luận: 3 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 5. Kế hoạch truyền thông

V.A.1 Khái niệm, vai trò của kế hoạch

V.B.1. Vận dụng các bước xây

V.C.1. Phân tích các yếu tố cấu thành

- Giảng lý thuyết và thực hành

- Nghiên cứu trước bài học

29

Page 30: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

truyền thôngV.A.2. Nội dung, phương pháp xây dựng kế hoạch truyền thôngV.A.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả kế hoạch truyền thông

dựng kế hoạch truyền thông đối với một vấn đề cụ thểV.B.2. Vận dụng phương pháp đánh giá hiệu quả kế hoạch truyền thông.

kế hoạch truyền thông.

- Thời lượng: lý thuyết: 3 tiết và thực hành: 3 tiết

trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 6. Tổ chức họp báo

VI.A.1. Khái niệm, vai trò của công tác họp báoVI.A.2. Phương pháp, quy trình tổ chức họp báo

VI.B.1. Vận dụng quy trình tổ chức họp báo để xây dựng một kế hoạch họp báo đối với một vấn đề cụ thể

VI.C.1. Phân tích quy trình tổ chức họp báo

Giảng lý thuyết và thực hành- Thời lượng: lý thuyết: 3 tiết và thực hành: 3 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 7. Trả lời phỏng vấn

VII.A.1. Khái niệm, phân loại phỏng vấnVII.A.2. Đánh giá cuộc phỏng vấnVII.A.3. Các nguyên tắc trả lời phỏng vấnVII.A.4.Các quy tắc nền tảng cho việc phát ngôn

VII.B.1. Ứng dụng phương pháp đánh giá cuộc phỏng vấn đối với một cuộc phỏng vấn cụ thể.VII.B.2. Áp dụng các nguyên tắc trả lời phỏng vấn trong trường hợp cụ thể.

VII.B.1. Phân tích các nguyên tắc trả lời phỏng vấnVII.B.2. Phân tích các quy tắc nền tảng cho việc phát ngôn.

- Giảng lý thuyết và thực hành- Thời lượng: lý thuyết: 3 tiết và thực hành: 3 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc

30

Page 31: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

- GS.TS.Tạ Ngọc Tấn: Truyền thông đại chúng - NXB Chính trị Quốc gia, 2004.

- TS. Lê Thị Hằng: Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo, quản lý, Khoa Xây dựng Đảng - Giáo trình lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2015.

6.2. Học liệu tham khảo- Trung tâm Đào tạo Châu Á - Thái Bình Dương thuộc Liên Hợp quốc về Công

nghệ Thông tin và Truyền thông phục vụ Phát triển (UN-APCICT/ESCAP): Bộ giáo trình Những kiến thức cơ bản về Công nghệ thông tin và truyền thông cho lãnh đạo cơ quan Nhà nước, Trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2014.

- Đỗ Quý Doãn: Quản lý và phát triển thông tin báo chí ở Việt Nam, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2014.

- Dương Xuân Sơn: Các loại hình báo chí truyền thông, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2014.

- Vũ Thanh Vân: Truyền thông quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập1. Trình bày khái niệm truyền thông đại chúng và các yếu tố cơ bản của quá

trình truyền thông.2. Phân loại các kiểu truyền thông và trình bày các mô hình truyền thông cơ

bản.3. Phân tích các nguyên tắc ứng xử với truyền thông4. Phân tích những yếu tố nền tảng trong mối quan hệ với truyền thông5. Phân tích sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động truyền thông

Đánh giá hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động truyền thông6. Phân tích những yếu tố cần thiết để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự

quản lý của Nhà nước đối với hoạt động truyền thông trong giai đoạn hiện nay.7. Đánh giá vai trò của các tập đoàn truyền thông trong nền kinh tế truyền

thông.8. Trình bày xu hướng phát triển của các tập đoàn truyền thông.9. Phân tích các yếu tố cấu thành kế hoạch truyền thông.10. Trình bày khái niệm họp báo và các bước cơ bản tổ chức một cuộc họp báo.11. Lập kế hoạch truyền thông cho cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh”.12. Lập kế hoạch truyền thông chào mừng kỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng

sản Việt Nam.13. Lập kế hoạch tổ chức một cuộc họp báo giới thiệu cuộc thi “Tìm hiểu 30

năm đất nước Đổi mới”.14. Lập kế hoạch tổ chức một cuộc họp báo giới thiệu cuộc thi « Kể chuyện tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh.

31

Page 32: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

32

Page 33: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TÁC PHẨM KINH ĐIỂN VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:

- Họ và tên: Đặng Thanh Phương- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: lý luận về xây dựng Đảng, tác phẩm kinh điển về

xây dựng Đảng, công tác dân vận của Đảng, phương pháp giảng dạy…- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0989679266 Email: [email protected]

Giảng viên 2: - Họ và tên: Trần Thị Hương- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: lý luận về xây dựng Đảng, các nguyên tắc xây

dựng Đảng, xây dựng Đảng về chính trị - tư tưởng- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0982364599 Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD03310- Số tín chỉ: 03- Loại học phần: bắt buộc- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 37,5 giờ tín chỉ+ Giờ thực hành: 15 giờ tín chỉ

3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về kiến thức: Nắm vững quá trình hình thành và phát triển các quan điểm của Chủ nghĩa Mác

– Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng; Nắm vững nội dung các nguyên lý, quy luật ra đời, những tồn tại và phát triển của Đảng cộng sản; Vai trò, sứ mệnh lịch sử của Đảng trong cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm xoá bỏ xã hội cũ xây dựng xã hội mới xã hội – xã hội chủ nghĩa và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.

- Về kỹ năng: + Rèn luyện năng lực tư duy lý luận+ Có kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm trong nghiên cứu, kỹ năng

nghiên cứu, phát hiện, phân tích, đánh giá khái quát những tư tưởng trong các tác phẩm kinh điển.

- Về thái độ: + Hình thành thế giới quan và nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, đấu tranh

chống các trào lưu phản động nhằm bảo vệ tư tưởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin về vai trò, sứ mệnh của Đảng Cộng sản, xây dựng niềm tin vào Đảng, vào lý tưởng cách mạng của Đảng.

33

Page 34: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

+ Góp phần đào tạo học viên, sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức tốt, có lý tưởng và lối sống trong sáng, đáp ứng được yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.3.2. Mục tiêu cụ thể

- Kiến thức: nắm vững những tư tưởng, quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh về xây dựng đảng

- Kỹ năng:+ Kỹ năng cứng: đọc, nghiên cứu, phân tích tài liệu+ Kỹ năng mềm: vận dụng xử lý tình huống trong thực tiễn công tác xây dựng

Đảng- Thái độ: tin tưởng tuyệt đối vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Minh, miễn dịch với luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch.4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần lần lượt giới thiệu các tác phẩm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian, mỗi tác phẩm sẽ trình bày 3 phần: Hoàn cảnh ra đời, mục đích, kết cấu của tác phẩm; nội dung của tác phẩm về xây dựng Đảng; ý nghĩa của tác phẩm đối với xây dựng Đảng Cộng sản.5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ chức dạy

học

Yêu cầu đối với sinh

viên

1 Nhập môn nghiên cứu tác phẩm kinh điển về xây dựng Đảng

I.A.1. Một số khái niệm cơ bản I.A.2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu tác phẩm kinh điển về xây dựng Đảng

I.B.1.truyền đạt, gtrao đổi kinh nghiệm, nghiên cứu, giảng dạy môn tác phẩm kinh điểm Mác Lênin

I.C.1. các phương pháp tiếp cận, tra cứu, các bước tiến hành nghiên cứu tác phẩm kinh điển

- Giảng lý thuyết: 05 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

2. Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”của C.Mác và Ph. Ăng ghen Về xây dựng Đảng

II.A.1. Hoàn cảnh lịch sử, mục đích, kết cấu của tác phẩmII.A.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩmII.A.1.2. Mục

II.B.1. Hiểu bối cảnh lịch sử ra đời tác phẩm và sự hình thành quan điểm đầu tiên về về xây dựng chính đảng dộc lập

II.C.1Vận dụng trong thực tiễn công tác xây dựng đảng. Ý nghĩa đối với công tác xây dựng đảng ở Việt Nam

- Giảng lý thuyết: 6tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các

34

Page 35: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

đích của tác phẩmII.A.1.1.3 Kết cấu của tác phẩm.II.A.2. Nội dung của tác phẩm về Xây dựng ĐảngII.A.2.1. Nội dung xây dựng Đảng về chính trịII.A.2.2. Nội dung xây dựng Đảng về tư tưởngII.A.2.3 Nội dung xây dựng Đảng về tổ chứcII.A.3. Ý nghĩa của tác phẩmII.A.3.1 Ý nghĩa lý luận của tác phẩmII.A.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của tác phẩm

của giai cấp công nhân

trong giai đoạn hiện nay

câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác- chuẩn bị xemina

3. Tác phẩm “Làm gì” của Lênin về xây dựng đảng

III.A.1. Hoàn cảnh lịch sử, mục đích, kết cấu của tác phẩmIII.A.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩmIII.A.1.2. Mục đích của tác phẩmIII.A.1.1.3 Kết cấu của tác phẩm.III.A.2. Nội dung của tác phẩm về Xây dựng ĐảngIII.A.2.1. Nội dung xây dựng

III.B.1. Hiểu bối cảnh lịch sử ra đời tác phẩm và sự hình thành hệ thống quan điểm của Lênin về xây dựng chính đảng của giai cấp công nhân

III.C.1 Ý nghĩa đối với công tác nghiên cứu lý luận về đảng cộng sản lãnh đạo và Càm quyền trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội.Cơ sở khoa học đấu tranh chống các biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội trong đảng viên và tổ chức Đảng

- Giảng lý thuyết: 6.5 tiết- Thực hành (thảo luận): 03 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài xemina theo nhóm

35

Page 36: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

Đảng về chính trịIII.A.2.2. Nội dung xây dựng Đảng về tư tưởngIII.A.2.3 Nội dung xây dựng Đảng về tổ chứcIII.A.3. Ý nghĩa của tác phẩmIII.A.3.1 Ý nghĩa lý luận của tác phẩmIII.A.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của tác phẩm

hiện nay

4. Tác phẩm “kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản” của VI Lênin về xây dựng đảng

IV.A.1. Hoàn cảnh lịch sử, mục đích, kết cấu của tác phẩmIV.A.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩmIV.A.1.2. Mục đích của tác phẩmIV.A.1.1.3 Kết cấu của tác phẩm.IV.A.2. Nội dung của tác phẩm về Xây dựng ĐảngIV.A.2.1. Nội dung xây dựng Đảng về chính trịIV.A.2.2. Nội dung xây dựng Đảng về tư tưởngIV.A.2.3 Nội dung xây dựng Đảng về tổ chứcIV.A.3. Ý nghĩa của tác phẩm

IV.B.1. Hiểu bối cảnh lịch sử ra đời tác phẩm và sự hình thành hệ thống quan điểm của Lênin về xây dựng chính đảng của giai cấp công nhân trong thời kỳ quá độ, thực hiện chuyên chính vô sản, hướng tới xóa bỏ giai cấp

IV.C.1 Ý nghĩa vận dụng vấn đề lý luận về sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng cơ sở vất chất kỹ thuật cho TKQĐ lên CNXH ở VN hiện nay, (xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần và phát triển nền kinh tế nông nghiệp)

- Giảng lý thuyết: 05 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài xemina theo nhóm

36

Page 37: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

IV.A.3.1 Ý nghĩa lý luận của tác phẩmIV.A.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của tác phẩm

5. Tác phẩm “sửa đổi lối làm việc ” của Hồ Chí Minh về xây dựng đảng

V.A.1. Hoàn cảnh lịch sử, mục đích, kết cấu của tác phẩmV.A.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩmV.A.1.2. Mục đích của tác phẩmV.A.1.3 Kết cấu của tác phẩm.V.A.2. Nội dung của tác phẩm về Xây dựng ĐảngV.A.2.1. Nội dung xây dựng Đảng về chính trịV.A.2.2. Nội dung xây dựng Đảng về tư tưởngV.A.2.3 Nội dung xây dựng Đảng về tổ chứcV.A.3. Ý nghĩa của tác phẩmV.A.3.1 Ý nghĩa lý luận của tác phẩmV.A.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của tác phẩm

V.B.1 Hiểu rõ các mối quan hệ, nguyên tắc, phương pháp, lề lối, cách thức làm việc của Đảng theo tư tưởng của Hồ Chí Minh. Đặc biệt về công tác cán bộ của Đảng

V.C.1 Vận dụng trong phân tích,đánh giá thực tiễn công tác cán bộ của Đảng và công tác xây dựng chỉnh đốn đảng hiện nay

- Giảng lý thuyết: 05 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khácChuẩn bị thao luận nhóm

6. Tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá

VI.A.1. Hoàn cảnh lịch sử, mục đích, kết cấu của tác phẩmVI.A.1.1. Hoàn

VI.B.1. Hiểu rõ vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo cách mạng

VI.C.1. liên hệ với trách nhiệm của đảng viên và tổ chức

Giảng lý thuyết: 05 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên

37

Page 38: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

nhân”Của Hồ Chí Minh về xây dựng đảng

cảnh lịch sử ra đời tác phẩmVI.A.1.2. Mục đích của tác phẩmVI.A.1.1.3 Kết cấu của tác phẩm.VI.A.2. Nội dung của tác phẩm về Xây dựng ĐảngVI.A.2.1. Nội dung xây dựng Đảng về chính trịVI.A.2.2. Nội dung xây dựng Đảng về tư tưởngVI.A.2.3 Nội dung xây dựng Đảng về tổ chứcVI.A.3. Ý nghĩa của tác phẩmVI.A.3.1 Ý nghĩa lý luận của tác phẩmVI.A.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của tác phẩm

Việt Nam. Hiểu bối cảnh lịch sử ra đời tác phẩm và sự hình thành hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng đảng đặc biệt hiểu rõ những khuyết điểm của cán bộ, đảng viên thường mắc phải trong quá trình lãnh đạo, giải pháp khắc phục

đảng trong quá trình giáo dục, tự giáo dục, tự đổi mới, rèn luyện nhằm xây dựng, chỉnh đốn Đảng

quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

7. Tác phẩm “Di chúc” của Hồ Chí Minh về Xây dựng đảng

VII.A.1. Hoàn cảnh lịch sử, mục đích, kết cấu của tác phẩmVII.A.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩmVII.A.1.2. Mục đích của tác phẩmVII.A.1.1.3 Kết cấu của tác phẩmVII.A.2. Nội dung của tác phẩm về Xây

VII.B.1Nắm được những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Xây dựng, chỉnh đốn Đảng

VII.C.1 Liên hệ, vận dụng trong công tác Xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay

Giảng lý thuyết: 0 5 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

38

Page 39: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

dựng ĐảngVII.A.2.1. Nội dung xây dựng Đảng về chính trịVII.A.2.2. Nội dung xây dựng Đảng về tư tưởngVII.A.2.3 Nội dung xây dựng Đảng về tổ chứcVII.A.3. Ý nghĩa của tác phẩmVII.A.3.1 Ý nghĩa lý luận của tác phẩmVII.A.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của tác phẩm

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc

Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Giáo trình nội bộ Giới thiệu tác phẩm của C.Mác, Ph. Angghen, V.I Lenin, Hồ Chí Minh về Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước6.2. Học liệu tham khảo

- C. Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 4, tập 19, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995.

- V.I. Lênin, Toàn tập, tập 1, 2, 3, 33, 36, 39, 41, 46, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1978,

- Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, 5, 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.- Tiểu sử C.Mác, Ph.Ăngghen, (3 tập), NXB Khoa học xã hội, 1975.- C.Mác và Ph.Ăngghen - Cuộc đời và hoạt động, (5 tập), NXB Sự thật, Hà Nội,

1978.- Tiểu sử V.I.Lênin, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1975- Hồ Chí Minh về Xây dựng đảng, NXB Lý luận chính trị- Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình lý luận Nhà nước và Pháp luật,

NXB Công an nhân dân, 1997.7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tậpCâu 1. Phân tích quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen về xây dựng Đảng trong

tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”. Liên hệ sự vận dụng của Đảng ta.

39

Page 40: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

Câu 2. Phân tích quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng Đảng trong tác phẩm “Làm gì”. Liên hệ sự vận dụng của Đảng ta.

Câu 3. Phân tích quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng Đảng trong tác phẩm “Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản”. Liên hệ sự vận dụng của Đảng ta.

Câu 4. Phân tích nội dung và ý nghĩa tác phẩm “Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản” của V.I.Lênin đối với xây dựng Đảng.

Câu 5. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong tác phẩm “Đường cách mệnh”. Liên hệ sự vận dụng của Đảng ta.

Câu 6. Phân tích nội dung và ý nghĩa tác phẩm “Đường cách mệnh” của Hồ Chí Minh đối với xây dựng Đảng trong tình hình hiện nay.

Câu 7. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc".”.Liên hệ sự vận dụng của Đảng ta.

Cau 8. Phân tích nội dung và ý nghĩa tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc" của Hồ Chí Minh đối với xây dựng Đảng trong tình hình hiện nay.

.Câu 9. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong “Di chúc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.”.Liên hệ sự vận dụng của Đảng ta.

Câu 10. Phân tích nội dung và ý nghĩa tác phẩm “Di chúc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với xây dựng Đảng trong tình hình hiện nay.

40

Page 41: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ CHÍNH TRỊ1. Thông tin về giảng viên

Giảng viên 1:- Họ và tên: Trần Thị Hương- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: lý luận về xây dựng Đảng, Giới thiệu các tác

phẩm kinh điển về XDĐ & CQNN, các nguyên tắc xây dựng Đảng, xây dựng Đảng về chính trị - tư tưởng

- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0982364599 Email: [email protected]

Giảng viên 2: - Họ và tên: Đỗ Ngọc Ninh- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS.- Đơn vị công tác: Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh- Các hướng nghiên cứu chính: lý luận về xây dựng Đảng, Giới thiệu các tác

phẩm kinh điển về xây dựng Đảng- Địa chỉ liên hệ: Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh- Điện thoại: 0912106670 Email: [email protected]

Giảng viên 3: - Họ và tên: Nguyễn Văn Giang- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS.- Đơn vị công tác: Viện Xây dựng Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh- Các hướng nghiên cứu chính: Giới thiệu các tác phẩm kinh điển về xây dựng

Đảng và CQNN, xây dựng Đảng về chính trị, xây dựng Đảng về tư tưởng, xây dựng Đảng về tổ chức.

- Địa chỉ liên hệ: Viện Xây dựng Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh- Điện thoại: 0912362234 Email: [email protected]

Giảng viên 4: - Họ và tên: Hoàng Mạnh Đoàn- Chức danh, học hàm, học vị: TS- Đơn vị công tác: Viện Xây dựng Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh- Các hướng nghiên cứu chính: Xây dựng Đảng về chính trị, công tác dân vận

của Đảng, công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng- Địa chỉ liên hệ: Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh- Điện thoại: 0912397156 Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD03311- Số tín chỉ: 02- Học phần tiên quyết: Học thuyết Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về

xây dựng Đảng, Tác phẩm kinh điển về xây dựng Đảng- Loại học phần: bắt buộc- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:

41

Page 42: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ+ Giờ thực hành: 15 giờ tín chỉ

3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về kiến thức: Nắm được những kiến thức chuyên sâu xây dựng Đảng về chính trị, giúp người

học nâng cao bản lĩnh chính trị và khả năng vận dụng kiến thức vào xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị trong thực tiễn.

- Về kỹ năng: + Rèn luyện năng lực tư duy lý luận, hoạch định chủ trương, đường lối, chính

sách, xây dựng và tổ chức thực hiện nghị quyết.+ Có kỹ năng trình bày, thuyết trình, kỹ năng làm việc độc lập và làm việc

nhóm trong nghiên cứu, phân tích các vấn đề xây dựng Đảng về chính trị.+ Có kỹ năng vận dụng kiến thức xây dựng Đảng về chính trị để nghiên cứu,

phân tích các vấn đề xây dựng Đảng về chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay và của các đảng chính trị khác trên thế giới.

+ Cung cấp cho người học phương pháp, kỹ năng lãnh đạo, khả năng tổ chức và tham mưu cho lãnh đạo, làm tốt công tác xây dựng Đảng.

- Về thái độ: + Giúp người học có niềm tin vững chắc vào vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng

sản Việt Nam, có lập trường chính trị vững vàng trước sự tấn công của các thế lực thù địch, có chính kiến đấu tranh chống lại những tiêu cực trong Đảng và trong xã hội, góp phần xây dựng, đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.

+ Góp phần đào tạo học viên, sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức tốt, có lý tưởng và lối sống trong sáng, đáp ứng được yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.3.2. Mục tiêu cụ thể

- Kiến thức: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản xây dựng Đảng về chính trị, làm cơ sở cho việc nghiên cứu các môn xây dựng Đảng về tư tưởng và xây dựng Đảng về tổ chức.

- Kỹ năng:+ Kỹ năng cứng: đọc, nghiên cứu, phân tích tài liệu+ Kỹ năng mềm: vận dụng xử lý tình huống trong thực tiễn công tác.- Thái độ: tin tưởng tuyệt đối vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Minh, chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, miễn dịch với luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch.4. Tóm tắt nội dung học phần Học phần xây dựng Đảng về chính trị đi sâu nghiên cứu những vấn đề cơ bản xây dựng Đảng về chính trị như: các khái niệm cơ bản về chính trị, xây dựng Đảng về chính trị, nội dung, nguyên tắc xây dựng Đảng về chính trị; xác lập nền tảng tư tưởng chính trị của Đảng; xây dựng và tổ chức thực hiện nghị quyết Đảng; quán triệt và thực hiện quan điểm chính trị của Đảng; củng cố và nâng cao uy tín chính trị của Đảng... 5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp,

Hình thức, thời lượng,

phương

Yêu cầu đối với

sinh viên

42

Page 43: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

Nội dung đánh giá, sáng tạo)

pháp tổ chức dạy

học1. Khái quát xây dựng Đảng về chính trị

I.A.1. Chính trị và xây dựng Đảng về chính trịI.A.2. Tính tất yếu xây dựng Đảng về chính trịI.A.3. Nội dung xây dựng Đảng về chính trịI.A.4. Nguyên tắc xây dựng Đảng về chính trị

I.B.1.Phân tích mối quan hệ giữa chính trị với xây dựng Đảng về chính trị

I.C.1. So sánh nội dung xây dựng Đảng về chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam với hoạt động chính trị (tranh cử, vận động cử tri, xây dựng cương lĩnh…) của các đảng tư sản tại các nước trên thế giới?

- Giảng lý thuyết: 05 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

2. Xác lập và hoàn thiện hệ tư tưởng chính trị

II.A.1. Hệ tư tưởng chính trị - quan niệm, vai tròII.A.2. Xác lập hệ tư tưởng chính trịII.A.3.Bổ sung và hoàn thiện hệ tư tưởng chính trị

II.B.1. Hệ tư tưởng chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam có gì khác so với hệ tư tưởng chính trị của các đảng tư sản trên thế giới?

II.C.1. Chứng minh, phủ định bác bỏ các luận điểm xuyên tạc hệ tư tưởng chính trị của ĐCS Việt Nam mà các thế lực thù địch đang tuyên truyền

- Giảng lý thuyết: 05 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

3. Xây dựng và tổ chức thực hiện nghị quyết Đảng

III.A.1. Cơ sở phương pháp luận để xây dựng và tổ chức thực hiện nghị quyết ĐảngIV.A.2. Những yêu

III.B.1. Sinh viên tập xây dựng dự thảo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ cấp cơ sởIII.B.2. Sinh viên thực hành

III.C.1. Tổng hợp ý kiến góp ý vào dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng

- Giảng lý thuyết: 05 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị

43

Page 44: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

cầu cơ bản của nghị quyết và tổ chức thực hiệnIII.A.3. Quá trình xây dựng nghị quyết Đảng và tổ chức thực hiện

tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu cấp cơ sở

bài thuyết trình theo nhóm

4. Lãnh đạo tổ chức thực hiện quan điểm chính trị của Đảng

IV.A.1. Lãnh đạo triển khai quan điểm chính trị IV.A.2. Lãnh đạo việc tổ chức hiện thực hóa quan điểm chính trị của ĐảngIV.A.3. Tổng kết đánh giá kết quả công tác lãnh đạo việc thực hiện quan điểm chính trị của Đảng

IV.B.1. Xác định quan điểm chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam có điểm gì khác so với quan điểm chính trị của các đảng tư sản trên thế giới. Cho ví dụ minh họa.

IV.C.1. Phân tích quy trình tổ chức để hiện thực hóa quan điểm chính trị của Đảng trong thực tiễn

- Giảng lý thuyết: 05 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

5. Củng cố, nâng cao uy tín chính trị của Đảng

V.A.1. Quan niệm vể uy tín chính trị của Đảng và chuẩn mực đánh giáV.A.2. Các nhân tố tác động tới uy tín chính trị của Đảng V.A.3. Thực trạng uy tín chính trị của Đảng ta hiện nayV.A.4. Phương hướng, giải

V.B.1. Phân tích làm rõ cơ sở hình thành uy tín chính trị của Đảng

V.C.1. Liên hệ việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, chú ý liên hệ các nội dung liên quan đến xây dựng Đảng về chính trị

- Giảng lý thuyết: 03 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

44

Page 45: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

pháp nâng cao uy tín chính trị của Đảng

6. Thực tế Đi thực tế tại Huyện ủy/Quận ủy trên địa bàn thành phố Hà Nội

05 tiết

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc PGS, TS. Nguyễn Đức Ái: Xây dựng Đảng về chính trị và tư tưởng, Hà Nội, 2013 6.2. Học hiệu tham khảo

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 20011.

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung ương 4 khóa XI Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay.

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về tăng cường công tác dân vận trong tình hình mới.

- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình cao cấp lý luận chính trị, tập 6, Xây dựng Đảng, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2014.7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Viết 0,68. Hệ thống câu hỏi ôn tập

1. Trình bày nội dung xây dựng Đảng về chính trị2. Phân tích các nguyên tắc xây dựng Đảng về chính trị3. Làm rõ năng lực lãnh đạo chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam4. Phân tích cơ sở xây dựng, hoạch định đường lối chính trị của Đảng Cộng sản

Việt Nam.5. Phân tích các biện pháp nâng cao uy tín chính trị của Đảng 6. Phân tích cơ sở phương pháp luận để xây dựng và tổ chức thực hiện nghị quyết

Đảng7. Phân tích những yêu cầu cơ bản của nghị quyết và tổ chức thực hiện nghị quyết8. Phân tích việc lãnh đạo tổ chức thực tiễn hiện thực hóa quan điểm chính trị của

Đảng.9. Phân tích quan niệm vể uy tín chính trị của Đảng và tiêu chí đánh giá.10. Phân tích quy trình tổ chức để hiện thực hóa quan điểm chính trị của Đảng

trong thực tiễn11. Trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn để xác lập và hoàn thiện hệ tư tưởng chính

trị của Đảng Cộng sản Việt Nam.12. Trình bày một số điểm góp ý chính vào dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ XII của Đảng theo ý kiến cá nhân.13. Phân tích làm rõ những âm mưu, thủ đoạn chống phá về chính trị của các thế

lực thù địch đối với Việt Nam

45

Page 46: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

14. Soạn thảo nghị quyết đại hội đại biểu đảng bộ cấp cơ sở15. Phân tích kết quả thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI Một số vấn đề

cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay.

46

Page 47: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ TƯ TƯỞNG

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:

- Họ và tên: Trần Thị Anh Đào- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, PGS, TS- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: khoa học lãnh đạo, quản lý; sự lãnh đạo của Đảng

vặ quản lý Nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội; Xây dựng Đảng về tư tưởng…

- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0912818736 Email: [email protected]ảng viên 2:- Họ và tên: Trần Thị Hương- Chức danh, học hàm, học vị: GV, ThS- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận về Đảng và xây dựng Đảng, Các tác

phẩm kinh điển về XDĐ&CQNN- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0982364599 Email: [email protected]. Thông tin chung về học phần

- Mã học phần: XD03312- Số tín chỉ: 02 (2TC: 1,5 – 0,5).- Học phần tiên quyết: Học thuyết Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về

xây dựng Đảng, Tác phẩm kinh điển về xây dựng Đảng- Loại học phần: bắt buộc- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ+ Giờ thảo luận, thực hành: 15 giờ tín chỉ

3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ đạt được về kiến thức, kỹ năng và thái độ như sau:

- Về kiến thức: Người học được trang bị những tri thức cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Đảng về tư tưởng.- Về kỹ năng: + Có năng lực tư duy lý luận và kỹ năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề

về xây dựng Đảng trên lĩnh vực tư tưởng.+ Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc nghiên cứu, phân

tích các tư tưởng, quan điểm của các nhà tư tưởng (C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh) và Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Đảng trên lĩnh vực tư tưởng.

+ Có khả năng đánh giá có cơ sở khoa học về những quan điểm, nội dung, phương thức xây dựng Đảng về tư tưởng.

+ Có kỹ năng vận dụng kiến thức cơ bản về tư tưởng, xây dựng Đảng về tư tưởng để nghiên cứu các môn khoa học xây dựng Đảng về chính trị, xây dựng Đảng về tổ chức, công tác dân vận của Đảng.

47

Page 48: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

+ Có phương pháp, kỹ năng về xây dựng Đảng trên lĩnh vực tư tưởng hoặc tham mưu cho Đảng, Nhà nước, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để tăng cường mặt trận này.

- Về thái độ: Sinh viên có mong muốn rèn luyện trở thành những người làm công tác tư tưởng,

những nhà lãnh đạo, nhà tuyên truyền hoặc tham mưu cho Đảng, Nhà nước, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền đáp ứng được yêu cầu xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.3.2. Mục tiêu cụ thể

- Kiến thức:Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về xây dựng Đảng về tư tưởng là: Các khái niệm cơ bản về tư tưởng, hệ tư tưởng, công tác tư tưởng của Đảng, xây dựng Đảng về tư tưởng; vai trò xây dựng Đảng về tư tưởng; các bộ phận chủ yếu của công tác xây dựng Đảng về tư tưởng; nguyên tắc, nội dung xây dựng Đảng về tư tưởng; phương pháp xây dựng Đảng về tư tưởng ; giáo dục đạo đức cách mạng, đấu tranh tư tưởng;…

- Kỹ năng:+ Kỹ năng cứng:+ Kỹ năng mềm:- Thái độ:

4. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần Xây dựng Đảng về tư tưởng làm rõ các khái niệm liên quan như tư

tưởng, hệ tư tưởng, công tác tư tưởng của Đảng và làm rõ vai trò xây dựng Đảng về tư tưởng; cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác xây dựng Đảng về tư tưởng; làm sáng tỏ các bộ phận chủ yếu của công tác xây dựng Đảng về tư tưởng; nguyên tắc, nội dung, phương pháp xây dựng Đảng về tư tưởng; giáo dục lý luận chính trị, giáo dục đạo đức cách mạng cho đảng viên; đấu tranh tư tưởng.5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích,

tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ

chức dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

Chương 1: Nhập môn xây dựng Đảng về tư tưởng

Nắm được:I.A.1. Khái niệm tư tưởng, hệ tư tưởng, công tác tư tưởng của Đảng, xây dựng Đảng về tư tưởngI.A.2. Vị trí, vai trò xây dựng Đảng về tư tưởngI.A.3. Đối tượng, phương pháp, nhiệm vụ

I.B.1.Hiểu được các khái niệm về tư tưởng, hệ tư tưởng, công tác tư tưởng của Đảng, xây dựng Đảng về tư tưởngI.B.2. Hiểu được vị trí, vai trò của xây dựng Đảng về tư tưởng I.B.3.Hiểu

I.C.1. So sánh được hoạt động công tác tư tưởng và xây dựng Đảng về tư tưởng của ĐảngI.C.2. Phân tích vai trò của xây dựng Đảng về tư tưởngI.C.3. Vận dụng các

-Giảng lý thuyết 2 tiết- 1 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về

48

Page 49: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

nghiên cứu môn học xây dựng Đảng về tư tưởng

được đối tượng, phương pháp, nhiệm vụ nghiên cứu môn học xây dựng Đảng về tư tưởng

phương pháp nghiên cứu môn học xây dựng Đảng về tư tưởng để đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu về môn học

câu trả lời của các sinh viên khác

Chương 2: Chủ nghĩa Mác – Lênin về xây dựng Đảng về tư tưởng

II.A.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về xây dựng Đảng về tư tưởng II.A.1.1. Tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen và quan điểm của V.I.Lênin về công tác lý luậnII.A.1.2. Tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen và quan điểm của V.I.Lênin về công tác tuyên truyền, cổ độngII.A.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng về tư tưởngII.A.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của lý luận và công tác lý luậnII.A.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên

II.C.1. Hiểu Chủ nghĩa Mác – Lênin về xây dựng Đảng về tư tưởngII.B.1.1. Hiểu được những tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen và quan điểm của V.I.Lênin về công tác lý luậnII.B.1.2. Hiểu được những tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen và quan điểm của V.I.Lênin về công tác tuyên truyền, cổ độngII.B.2. Hiểu được những tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng về tư tưởngII.B.2.1. Hiểu được những tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của lý luận và công tác lý luậnII.B.2.2. Hiểu được những tư

II.C.1. Phân tích chủ nghĩa Mác – Lênin về xây dựng Đảng về tư tưởngII.C.1.1. Phân tích tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen và quan điểm của V.I.Lêninvề công tác lý luậnII.C.1.2. Phân tích tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen và quan điểm của V.I.Lêninvề công tác tuyên truyền, cổ độngII.C.2. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng về tư tưởngII.C.2.1. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của lý luận và công tác lý luậnII.C.2.2. Phân tích tư tưởng

- Giảng lý thuyết 3 tiết- 1.5 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

49

Page 50: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

tưởng Hồ Chí Minh về công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên

Hồ Chí Minh về công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên

Chương 3: Các bộ phận của công tác xây dựng Đảng về tư tưởng

II.A.1.Khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm, nhiệm vụ của công tác lý luận II.A.2.Khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm, nhiệm vụ của công tác tuyên truyền II.A.3.Khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm, nhiệm vụ của công tác cổ động

II.B.1. Hiểu được vị trí, vai trò, đặc điểm, nhiệm vụ của công tác lý luậnII.C.2. Hiểu được vị trí, vai trò, đặc điểm, nhiệm vụ của công tác tuyên truyềnII.C.3. Hiểu được vị trí, vai trò, đặc điểm, nhiệm vụ của công tác cổ động

II.C.1. Hiểu được vị trí, vai trò, đặc điểm, nhiệm vụ của công tác lý luậnII.C.2. Hiểu được vị trí, vai trò, đặc điểm, nhiệm vụ của công tác tuyên truyềnII.C.3. Phân tích vị trí, vai trò, đặc điểm, nhiệm vụ của công tác cổ độngII.C.4. Phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng của xây dựng Đảng về tư tưởng nói chung và từng thành tố cấu thành nên công tác xây dựng Đảng về tư tưởng nói riêng.

- Giảng 2 tiết lý thuyết và 1.5 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

Chương 4: Giáo dục lý luận chính trị cho đảng viên

V.A.1 Khái niệm, vai trò tầm quan trọng của việc giáo dục lý luận chính trị cho

V.B.1. Hiểu được khái niệm, vai trò và tầm quan trọng của việc giáo dục lý

V.C.1. Phân tích, đánh giá vai trò, tầm quan trọng của việc giáo dục lý luận chính

Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận: 2.5 tiết lý

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu

50

Page 51: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

đảng viênV.A.2. Nội dung giáo dục lý luận chính trị cho đảng viênV.A.3. Thực trạng và giải pháp giáo dục lý luận chính trị cho đảng viên

luận chính trị cho đảng viênV.B.2. Hiểu được nội dung giáo dục lý luận chính trị cho đảng viênV.B.3. Hiểu được thực trạng (ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân) và các giải pháp giáo dục lý luận chính trị cho đảng viên

trị cho đảng viênV.B.2. Phân tích nội dung giáo dục lý luận chính trị cho đảng viênV.B.3. Đánh giá được thực trạng. Phân tích các giải pháp giáo dục lý luận chính trị cho đảng viên và vận dụng vào thực tiễn

thuyết và 1.5 tiết thảo luận

liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

Chương 5: Giáo dục đạo đức cách mạng cho đảng viên

V.A.1. Khái niệm, nội dung, vai trò của đạo đức cách mạngV.A.2. Sự cần thiết của việc giáo dục đạo đức cách mạng cho đảng viênV.A.3. Thực trạng đạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ, đảng viên và công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay(ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân)V.A.4. Những nhân tố tác động và giải pháp giáo dục đạo đức cách mạng

VI.B.1. Hiểu khái niệm, nội dung, vai trò của đạo đức cách mạng V.B.2. Hiểu được sự cần thiết của việc giáo dục đạo đức cách mạng cho đảng viênVI.B.3. Hiểu được thực trạng đạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ, đảng viên và công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay (ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân)V.B.4. Hiểu được những nhân tố tác động và các giải pháp giáo

V.C.1.2. Phân nội dung, vai trò của đạo đức cách mạngV.C.2. Phân tích, đánh giá sự cần thiết của việc giáo dục đạo đức cách mạng cho đảng viênV.C.4. Phân tích, đánh giá thực trạng đạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ, đảng viên và công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nayV.C.4. Phân tích những nhân tố tác động và các giải pháp giáo dục đạo đức cách mạng,

Giảng lý thuyết và thực hành: 2.5 tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

51

Page 52: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

dục đạo đức cách mạng

cho đảng viên và vận dụng vào thực tiễn

Chương 6: Đấu tranh tư tưởng ở nước ta hiện nay

VI.A.1. Bản chất, vai trò, đặc điểm của đấu tranh tư tưởng VI.A.2. Âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá các mạng Việt NamVI.A.3. Nội dung, nhiệm vụ đấu tranh tư tưởng ở nước ta hiện nayVI.A.4. Những yếu tố ảnh hưởng và giải pháp đẩy mạnh cuộc đấu tranh tư tưởng

VI.B.1. Hiểu được bản chất, vai trò, đặc điểm của đấu tranh tư tưởng VI.B.2. Hiểu được các âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá các mạng Việt NamVI.B.3. Hiểu được nội dung, nhiệm vụ đấu tranh tư tưởng ở nước ta hiện nayVI.B.4. Hiểu được những yếu tố ảnh hưởng và giải pháp đẩy mạnh cuộc đấu tranh tư tưởng

VI.C.1. Phân tích bản chất, vai trò, đặc điểm của đấu tranh tư tưởng VI.C.2. Phân tích, đánh giá âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá các mạng Việt NamVI.C.3. Phân tích nội dung, nhiệm vụ đấu tranh tư tưởng ở nước ta hiện nayVI.C.4. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng và các giải pháp đẩy mạnh cuộc đấu tranh tư tưởng. Vận dụng các giải pháp vào thực tiễn cuộc đấu tranh tư tưởng

Giảng lý thuyết và thực hành2.5 tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Chương 7: Nguyên tắc, phương pháp xây dựng Đảng về tư tưởng

VII.A.1. Nguyên tắc tính đảng, tính khoa học và nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn trong xây dựng Đảng về tư tưởng VII.A.2. Khái niệm, phân loại và một số phương pháp xây dựng Đảng

VII.B.1. Hiểu được các nguyên tắc: Nguyên tắc tính đảng; nguyên tắc tính khoa học; nguyên tắc thống nhất lý luận với thực tiễn trong xây dựng Đảng về tư tưởng. VII.B.2. Hiểu

VII.C.1. Phân tích nguyên tắc tính đảng; nguyên tắc tính khoa học; nguyên tắc thống nhất lý luận với thực tiễn trong xây dựng Đảng về tư tưởng và vận dụng thực hiện các nguyên tắc này

- Giảng 2.5 tiết lý thuyết và 1.5 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo

52

Page 53: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

về tư tưởng thường dùng

được Khái niệm, phân loại và một số phương pháp xây dựng Đảng về tư tưởng thường dùng

trong thực tiễnVII.C.2. Phân tích phương pháp xây dựng Đảng về tư tưởng thường dùng và vận dụng vào thực tiễn

luận về câu trả lời của các sinh viên khác

Chương 8: Hình thức và phương tiện đấu tranh tư tưởng

VIII.A.1. Hình thức đấu tranh tư tưởngVIII.A.1.1. Khái niệm, phân loại hình thức xây dựng Đảng về tư tưởngVIII.A.1.2. Một số hình thức xây dựng Đảng về tư tưởng thường dùngVIII.A.2. Phương tiện đấu tranh tư tưởngVIII.A.2.1. Khái niệm, phân loại phương tiện xây dựng Đảng về tư tưởngVIII.A.2.2. Một số phương tiện xây dựng Đảng về tư tưởng thường dùng

VIII.B.1. Hình thức đấu tranh tư tưởngVIII.B.1.1. Hiểu khái niệm, phân loại hình thức xây dựng Đảng về tư tưởngVIII.B.1.2. Hiểu được một số hình thức xây dựng Đảng về tư tưởng thường dùngVIII.B.2. Phương tiện đấu tranh tư tưởngVIII.B.2.1. Hiểu khái niệm, phân loại phương tiện xây dựng Đảng về tư tưởngVIII.B.2.2. Hiểu được một số phương tiện xây dựng Đảng về tư tưởng thường dùng

VIII.C.1. Phân tích các hình thức đấu tranh tư tưởng. Liên hệ thực tiễnVIII.C.2. Phân tích các phương tiện đấu tranh tư tưởng. Liên hệ thực tiễn

- Giảng lý thuyết 3 tiết lý thuyết, 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

9. Chất lượng và hiệu quả xây dựng

IX.A.1. Khái niệm, tiêu chí đánh giá chất lượng xây dựng

IX.B.1. Hiểu tiêu chí đánh giá chất lượng xây dựng

IX.C.1. Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng xây

- Giảng lý thuyết 3 tiết lý thuyết, 2

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo

53

Page 54: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

Đảng về tư tưởng

Đảng về tư tưởng và các biện pháp nâng cao chất lượng xây dựng Đảng về tư tưởngIX.A.2. Khái niệm, tiêu chí đánh giá hiệu quả xây dựng Đảng về tư tưởng và các biện pháp nâng cao hiệu quả xây dựng Đảng về tư tưởng

Đảng về tư tưởng và các biện pháp nâng cao chất lượng xây dựng Đảng về tư tưởngIX.B.2. Hiểu tiêu chí đánh giá hiệu quả xây dựng Đảng về tư tưởng và các biện pháp nâng cao hiệu quả xây dựng Đảng về tư tưởng

dựng Đảng về tư tưởng, các biện pháp nâng cao chất lượng xây dựng Đảng về tư tưởng. Vận dụng các giải pháp vào thực tiễnIX.C.2. Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả xây dựng Đảng về tư tưởng, các biện pháp nâng cao hiệu quả xây dựng Đảng về tư tưởng. Vận dụng các giải pháp vào thực tiễn

tiết thảo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc

- Khoa Xây dựng Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Giáo trình Xây dựng Đảng về tư tưởng, 2013.

- Lương Khắc Hiếu (chủ biên) Giáo trình Nguyên lý công tác tư tưởng, tập 1 và tập 2, Nxb.CTQG, H, 2008

- Trần Thị Anh Đào, (Sách chuyên khảo), Công tác tư tưởng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb.CTQG, H, 2009.6.2. Học hiệu tham khảo

- V.I. Lênin: Toàn tập, tập 6 (Làm gì)- NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1978.- Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5 (Nâng cao đạo đức cách mạng) - NXB Chính trị

quốc gia, 1995.- Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2005), Nhiệm vụ và giải pháp tăng

cường công tác tư tưởng trong tình hình hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Trần Thị Anh Đào, Sách chuyên khảo, Công tác tư tưởng và vấn đề đào tạo

cán bộ làm công tác tư tưởng, Nxb.CTQG, H, 2010.- Đào Duy Quát (2010), Công tác tư tưởng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.- Ngô Huy Tiếp (2011), Những vấn đề lý luận về công tác tư tưởng của Đảng ta

hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.- Nguyễn Đức Ái (chủ biên), Xây dựng Đảng về chính trị và tư tưởng, Nxb,

Đồng Nai, 2012.- Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 Khoá IX.- Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khoá X.- Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khoá XI.7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểm

54

Page 55: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập1- Phân tích khái niệm và các yếu tố của công tác xây dựng Đảng về tư tưởng. 2- Phân tích vị trí, vai trò xây dựng Đảng về tư tưởng. 3- Phân tích vai trò và nhiệm vụ công tác lý luận trong xây dựng Đảng về tư

tưởng. Liên hệ việc thực hiện nhiệm vụ đó ở địa phương, đơn vị. 4- Phân tích vai trò và nhiệm vụ công tác tuyên truyền trong xây dựng Đảng về

tư tưởng. Liên hệ việc thực hiện nhiệm vụ đó ở địa phương, đơn vị. 5- Phân tích những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị

cho cán bộ, đảng viên hiện nay. Liên hệ với thực tiễn địa phương, đơn vị. 6- Phân tích vai trò, nội dung công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ,

đảng viên hiện nay. 7- Trình bày giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cách mạng

cho cán bộ đảng viên. Liên hệ với thực tiễn địa phương, đơn vị.8- Phân tích nguyên tắc tính đảng trong công tác xây dựng Đảng về tư tưởng.9- Phân tích nguyên tắc tính khoa học trong công tác xây dựng Đảng về tư

tưởng.10- Phân tích nguyên tắc tính thực tiễn trong công tác xây dựng Đảng về tư

tưởng.11- Phân tích các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tư tưởng của

Đảng ta hiện nay.12- Phân tích các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng của

Đảng ta hiện nay.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ TỔ CHỨC

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:

- Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Loan- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: các nguyên tắc xây dựng Đảng, xây dựng Đảng

về tổ chức, nghiệp vụ công tác tổ chức, xử lý tình huống công tác đảng, khoa học tổ chức, công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng, giao tiếp trong thực thi công vụ…

- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0904.187.831 Email: [email protected]

Giảng viên 2:

55

Page 56: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

2. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD03313- Số tín chỉ: 03- Học phần tiên quyết: Học thuyết Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về

xây dựng Đảng, Tác phẩm kinh điển về xây dựng Đảng - Loại học phần: bắt buộc- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 37.5 giờ tín chỉ+ Giờ thực hành: 15 giờ tín chỉ

3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về kiến thức: Nắm được những kiến thức lý luận chuyên sâu về xây dựng Đảng, giúp người

học nâng cao bản lĩnh chính trị, củng cố lập trường tư tưởng và khả năng vận dụng lý luận xây dựng Đảng vào công tác thực tiễn.

- Về kỹ năng: + Rèn luyện năng lực tư duy lý luận+ Có kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm trong nghiên cứu, phân tích về

tổ chức và định hình mô hình tổ chức của Đảng hiện nay ở các cấp.+ Có kỹ năng vận dụng lý luận và thực tiễn về nghiệp vụ công tác đảng viên, tổ

chức cơ sở đảng, công tác cán bộ... + Cung cấp cho người học phương pháp, kỹ năng lãnh đạo, khả năng tổ chức

và tham mưu cho lãnh đạo, làm tốt công tác đảng.- Về thái độ: + Giúp người học có niềm tin vững chắc vào đường lối, chủ trương của Đảng

trong công tác đảng viên, công tác cán bộ, công tác tổ chức, có lập trường chính trị vững vàng trước sự tấn công của các thế lực thù địch, có chính kiến đấu tranh chống lại những tiêu cực trong Đảng và trong xã hội, góp phần xây dựng, đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.

+ Góp phần đào tạo học viên, sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức tốt, có lý tưởng và lối sống trong sáng, đáp ứng được yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.3.2. Mục tiêu cụ thể

- Kiến thức: nắm vững những nội dung cơ bản về hệ thống tổ chức của Đảng từ Trung ương đến cơ sở và đội ngũ cán bộ, đảng viên

2. Kỹ năng:+ Kỹ năng cứng: đọc, nghiên cứu, phân tích tài liệu+ Kỹ năng mềm: vận dụng xử lý tình huống trong thực tiễn công tác, thực tiễn

cuộc sống- Thái độ: tin tưởng vào đường lối, chủ trương của Đảng trong công tác tổ chức.

4. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần trình bày: vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của xây dựng Đảng

về tổ chức; qua đó tìm hiểu cụ thể về hệ thống tổ chức của Đảng, cấp cuối cùng trong hệ thống tổ chức của Đảng là tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên cũng như công tác bảo vệ chính trị nội bộ.

56

Page 57: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phầnMục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ

chức dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ xây dựng Đảng về tổ chức

I.A.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức I.A.1.1. Khái niệm tổ chứcI.A.1.2. Các yếu tổ cấu thành tổ chứcI.A.1.3. Các kiểu tổ chứcI.A.1.4. Một số quy luật cơ bản của tổ chứcI.A. 1.5. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả của tổ chứcI.A.2. Vị trí, vai trò xây dựng Đảng về tổ chứcI.A.2.1. Quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin về vị trí, vai trò tổ chức, bộ máy của Đảng Cộng sảnI.A.2.2. Vị trí, vai trò của xây dựng Đảng về tổ chức đối với việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của ĐảngI.A.3. Chức năng, nhiệm vụ xây dựng Đảng về tổ chức

I.B.1.Vận dụng các yếu tố cấu thành tổ chức vào các tổ chức hiện nay, trong đó đặc biệt nhấn mạnh tới tổ chức đảng nói chung

I.C.1. Hệ thống tổ chức của Đảng được cấu thành bởi những yếu tổ nào và được thực hiện theo kiểu tổ chức nào

- Giảng lý thuyết: 03 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

57

Page 58: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

I.A.3.1. Chức năngI.A.3.2. Nhiệm vụ

2. Xây dựng hệ thống tổ chức của Đảng

II.A.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò xây dựng hệ thống tổ chức của ĐảngII.A.1.1. Khái niệm, đặc điểmII.A.1.2. Vai tròII.A.2. Nguyên tắc xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam và nguyên tắc tổ chức, cơ cấu tổ chức của ĐảngII.A.2.1. Nguyên tắc xây dựng Đảng Cộng sản Việt NamII.A.2.2. Nguyên tắc tổ chức của ĐảngII.A.2.3. Cơ cấu tổ chức của ĐảngII.A.3. Kiện toàn và đổi mới hệ thống tổ chức của Đảng hiện nayII.A.3.1. Yêu cầu khách quanII.A.3.2. Thực trạngII.A.3.3. Nhiệm vụ và giải pháp

II.B.1. Hệ thống tổ chức của Đảng được hiểu như thế nào? Với những đặc điểm và vao trò ra sao?II.B.2. Nắm vững nội dung 5 nguyên tắc xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam và cơ cấu tổ chức của Đảng từ Trung ương đến cơ sở

II.C.1. So sánh với hệ thống tổ chức của các đảng phái chính trị khác trên thế giới

II.C.2. Hiện nay 5 nguyên tắc đó phát triển ra sao? Ý nghĩa của nó? Cơ cấu tổ chức của Đảng trong tình hình hiện nay có sự thay đổi trong quá trình tái, sáp nhập các đơn vị?

- Giảng lý thuyết: 05 tiết- Thực hành (thảo luận): 03 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

3. Xây dựng tổ chức cơ sở đảng

III.A.1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảngIII.A.1.1. Khái niệm, vị trí, vai

III.B.1. Phân tích các hình thức của tổ chức cơ sở đảng hiện nay theo điều kiện hình thành

III.C.1. Phân biệt được chi bộ cơ sở và chi bộ trực thuộc; phân biệt được đảng ủy cơ sở

- Giảng lý thuyết: 04 tiết- Thực hành (thảo luận): 03 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan

58

Page 59: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

trò của tổ chức cơ sở đảngIII.A.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảngIII.A.2. Thực trạng tổ chức cơ sở đảng hiện nayIII.A.2.1. Đánh giá chungIII.A.2.2. Nguyên nhânIII.A.3. Quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ, giải pháp chủ yếuIII.A.3.1. Quan điểm, mục tiêuIII.A.3.2. Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu

và đảng ủy bộ phận

khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

4. Đảng viên và công tác đảng viên

IV.A.1. Những vấn đề cơ bản về xây dựng đội ngũ đảng viênIV.4.1. Khái niệm, vị trí, vai trò, tư cách, tiêu chuẩn và nhiệm vụ, quyền của đảng viênIV.4.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viênIV.A.2. Nghiệp vụ công tác đảng viênIV.4.2.1. Công tác giáo dục đảng viênIV.4.2.2. Công tác phát triển đảng viênIV.4.2.3. Công tác quản lý và

IV.B.1. Làm rõ khái niệm đảng viên là đội tiên phong của giai cấp công nhân nhân dân lao động và dânt ộc Việt NamIV.B.2. Làm rõ trách nhiệm và quyền hạn của đảng viên

IV.C.1. Phân tích tư cách và tiêu chuẩn đảng viên qua các giai đoạn

- Giảng lý thuyết: 07 tiết- Thực hành (thảo luận): 07 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài tập theo nhóm hoặc cá nhân - Xử lý tình huống cụ thể

59

Page 60: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

phân công đảng viênIV.4.2.4. Đánh giá, xếp loại và chuyển sinh hoạt đảng

5. Cán bộ và công tác cán bộ

V.A.1. Những vấn đề cơ bản về xây dựng đội ngũ cán bộV.A.1.1. Cán bộ và vị trí, vai trò của cán bộV.A.1.2. Công tác cán bộ và vị trí, vai trò của công tác cán bộV.A.1.3. Mục tiêu, quan điểm xây dựng đội ngũ cán bộV.A.1.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ hiện nayV.A.2. Công tác cán bộV.A.2.1. Tiêu chuẩn cán bộV.A.2.2. Quy hoạch, luân chuyển cán bộV.A.2.3. Bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộV.A.2.4. Đánh giá, bổ nhiệm cán bộ

V.B.1. Phân tích làm rõ khái niệm và hoạt động của cán bộ và công tác cán bộ

V.C.1. Gắn với tình hình cách mạng hiện nay để thấy cán bộ là lực lượng quyết định đến sự thành bại của sự nghiệp

- Giảng lý thuyết: 07 tiết- Thực hành (thảo luận): 07 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác- Xử lý tình huống cụ thể

6. Sinh hoạt Đảng

VI.A.1. Tổ chức sinh hoạt đảng bộ, chi bộVI.A.1.1. Tầm quan trọngVI.A.1.2. Mục đích, yêu cầu, nội dung, tính chất

VI.B.1. Làm rõ chi bộ và đảng bộ tiến hành sinh hoạt như thế nào

VI.C.1. Hiểu và nắm rõ tính chất của sinh hoạt đảng và những tiêu chí cụ thể trong sinh hoạt đảng nói

- Giảng lý thuyết: 04 tiết- Thực hành (thảo luận): 03 tiết

Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia

60

Page 61: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

VI.A.1.3. Tổ chức sinh hoạt chi bộVI.A.2. Tổ chức đại hội chi bộ, đảng bộVI.A.2.1 Vai trò, yêu cầuVI.A.2.2. Mục đích, những công việc phải làm và quy trình tiến hành

chung trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác- Xử lý tình huống cụ thể

7. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ

VII.A.1. Khái niệm, tầm quan trọng và nhiệm vụ, phương châm công tác bảo vệ chính trị nội bộVII.A.2. Ăm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch và thực trạng công tác bảo vệ chính trị nội bộ hiện nayVII.A.3. Giải pháp tăng cường công tác bảo vệ chính trị nội bộ hiện nay

VII.B.1. Hiểu được tầm quan trọng của công tác bảo vệ chính trị nội bộ

VII.C.1. Phân tích được nội dung của công tác bảo vệ chính trị nội bộ

- Giảng lý thuyết: 03 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác- Xử lý tình huống cụ thể

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc

- PGS, TS. Trương Ngọc Nam – TS. Đinh Ngọc Giang: Xây dựng Đảng về tổ chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 6.2. Học hiệu tham khảo

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 20011.

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung ương 4 khóa XI Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay.

61

Page 62: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X và quy định thi hành Điều lệ Đảng, Nxb. CTQG, H., 2006.

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Một số quy định chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ, chi bộ cơ sở, Nxb. CTQG, H., 2004.

- Ban Tổ chức Trung ương Đảng: Một số quyết định, quy định quy chế hướng dẫn về công tác cán bộ - Tạp chí Xây dựng Đảng, 1999.

- Ban Tổ chức Trung ương, Tài liệu bồi dưỡng lý luận và nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ, Hà Nội, 2001.

- Ban Tổ chức Trung ương (2003, 2006), Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở Đảng và đảng viên (tập 1, 2).

- Ban Tổ chức Trung ương Đảng: Nghiệp vụ công tác tổ chức - Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2004.

- Ban Tổ chức Trung ương Đảng: Hướng dẫn đại hội Đảng bộ các cấp. Tạp chí xây dựng Đảng. Tháng 3/2005.

- Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương: Tài liệu bồi dưỡng công tác Đảng cho bí thư chi bộ và cấp uỷ viên cơ sở - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.

- 365 câu hỏi và trả lời về tổ chức cơ sở Đảng và đảng viên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

- 323 câu hỏi và trả lời về cán bộ và công tác cán bộ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

- Lê Đức Bình: Xây dựng Đảng là then chốt - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.

- Nguyễn Đức Bình, Một số vấn đề về tổ chức thực tiễn – NXB Sự thật, Hà Nội, 1983.

- Nguyễn Đức Bình, Trương Ngọc Hiên, Đoàn Trọng Truyến, Nguyễn Văn Thảo, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên): Đổi mới và tăng cường hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999.

- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Xây dựng Đảng: Giáo trình xây dựng Đảng - NXB Lý luận chính trị.

- Nghị quyết của Trung ương về công tác xây dựng Đảng và công tác cán bộ (Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ ba khoá VII; Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ ba khoá VIII; Văn kiện hội nghị Trung ương lần thứ sáu (lần 2) khoá VIII)…

- Ngô Đức Tính: Công tác Đảng ở cơ sở, Nxb CTQG, 1994.- Nguyễn Hữu Tri: Kiện toàn và đổi mới tổ chức bộ máy của Đảng đáp ứng yêu

cầu nhiệm vụ mới - NXB Chính trị Quốc gia, H, 2006.7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập1. Phân tích vị trí, vai trò và ý nghĩa của công tác xây dựng Đảng về tổ chức đối

với việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng hiện nay.2. Trình bày những yêu cầu khách quan của việc kiện toàn hệ thống tổ chức của

Đảng trong giai đoạn hiện nay3. Phân tích vị trí, vai trò, nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng hiện nay.4. Trình bày giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên của Đảng hiện

nay.

62

Page 63: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

5. Phân tích vai trò của cán bộ và công tác cán bộ đối với việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng hiện nay.

6. Phân tích những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của Đảng hiện nay.

7. Phân tích quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ trong giai đoạn hiện nay.

8. Phân tích vị trí, vai trò công tác bảo vệ chính trị nội bộ đối với công tác xây dựng Đảng hiện nay.

9. Trình bày các bước phân tích đánh giá chất lượng đảng viên hiện nay để đạt được hiệu quả.

10. Trình bày phương châm, nguyên tắc bảo vệ chính trị nội bộ hiện nay.11. Trình bày nguyên tắc xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy của Đảng Cộng sản

Việt Nam. Liên hệ thực hiện nguyên tắc này với tổ chức đảng ở địa phương, cơ sở.12. Phân tích quan điểm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức

cơ sở đảng. Liên hệ việc thực hiện các quan điểm này của tổ chức cơ sở đảng ở địa phương, cơ sở.

13. Phân tích giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng. Liên hệ việc thực hiện các giải pháp này của tổ chức cơ sở đảng ở địa phương, cơ sở.

14. Phân tích vị trí, vai trò của đội ngũ đảng viên đối với việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng hiện nay. Liên hệ thực tiễn.

15. Phân tích tiêu chuẩn của đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Liên hệ bản thân về việc phấn đấu trở thành đảng viên.

16. Phân tích nội dung của công tác cán bộ. Liên hệ với thực tiễn địa phương, cơ sở.

17. Phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ.18. Phân tích vai trò và tính chất sinh hoạt chi bộ, đảng bộ của Đảng Cộng sản Việt

Nam19. Phân tích quy trình, nội dung sinh hoạt chi bộ.20. Trình bày các bước tiến hành sinh hoạt xét đề nghị kết nạp đảng viên ở chi bộ.

63

Page 64: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐẢNG LÃNH ĐẠO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

1. Thông tin về giảng viên* Giảng viên 1:- Họ và tên: Nguyễn Thọ Ánh- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, Tiến sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học lãnh đạo, quản lý, Các đảng chính trị

trên thế giới, Lãnh đạo quản lý cấp cơ sở,…- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0983 383 535 Email: [email protected]* Giảng viên 2: - Họ và tên: Dương Trung Ý- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ- Đơn vị công tác: Viện Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận chung về Đảng và xây dựng Đảng; công

tác cán bộ; Đảng lãnh đạo các lĩnh vực trọng yếu…- Địa chỉ liên hệ: Viện Xây dựng Đảng, 135 Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà Nội. - Điện thoại: 0912.769.792 Email: [email protected]. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD03314- Số tín chỉ: 02- Loại học phần: bắt buộc- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ+ Giờ thực hành: 15 giờ tín chỉ3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chungSau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:* Về kiến thức: Nắm được những kiến thức lý luận cơ bản về: Vai trò lãnh đạo tất yếu của Đảng

Cộng sản Việt Nam với hệ thống chính trị; nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức thành viên của hệ thống chính trị.

* Về kỹ năng: - Rèn luyện năng lực tư duy lý luận.- Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc nghiên cứu, phân

tích nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị; rèn luyện kỹ năng thuyết trình một số vấn đề trong nội dung học phần.

- Có kỹ năng vận dụng những kiến thức đã học để phân tích, kiến giải và bình luận về nội dung, phương thức lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với hệ thống chính trị hiện nay.

- Cung cấp cho người học phương pháp, kỹ năng lãnh đạo, khả năng tổ chức và tham mưu cho lãnh đạo, làm tốt công tác đảng.

* Về thái độ: - Giúp người học có niềm tin vững chắc vào vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng

sản Việt Nam, có lập trường chính trị vững vàng trước sự tấn công của các thế lực thù

64

Page 65: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

địch; có chính kiến đấu tranh chống lại những tiêu cực trong Đảng và trong xã hội, góp phần xây dựng, đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.

- Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức mới, có lý tưởng và phong cách sống trong sáng, có thế ứng xử đáp ứng được yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

3.2. Mục tiêu cụ thể* Kiến thức: Cung cấp kiến thức về hệ thống chính trị, chức năng, vai trò của các tổ chức

thành viên hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay; nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức thành viên hệ thống chính trị.

* Kỹ năng: Giúp người học vận dụng tốt các kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá, bình

luận các vấn đề liên quan đến sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị.- Kỹ năng cứng: Vận dụng kiến thức phân tích, đánh giá thực trạng lãnh đạo hệ

thống chính trị của Đảng hiện nay.- Kỹ năng mềm: Thảo luận nhóm, tổng hợp, báo cáo và thuyết trình.* Thái độ: Người học hứng thú, tập trung với bài học.4. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần Xây dựng Đảng cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:- Khái niệm, cấu trúc, đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay.- Vai trò lãnh đạo tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với hệ thống chính

trị; các nguyên tắc cơ bản trong lãnh đạo hệ thống chính trị của Đảng.- Nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với từng tổ chức thành viên của

hệ thống chính trị hiện nay.5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích,

tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

Bài 1. Hệ thống chính trị và vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị

I.A.1.Khái niệm và cấu trúc hệ thống chính trị I.A.2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị

I.B.1. Áp dụng khái niệm, cấu trúc của hệ thống chính trị để xác định đặc điểm của hệ thống chính trị VNI.B.2 Hiểu vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị là tất yếu khách

I.C.1.Khái quát được tính ưu việt và những hạn chế khách quan của hệ thống chính trị Việt Nam;I.C.2. Phân tích được chức năng của từng tổ chức thành viên hệ thống chính trị VNI.C.3. Đánh giá vai trò hạt nhân

- Giảng giải kết hợp với trao đổi, thảo luận- Thời lượng: 3 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh

65

Page 66: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

quan. lãnh đạo hệ thống chính trị của Đảng

viên khác

Bài 2. Nội dung, phương thức lãnh đạo hệ thống chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam

II.A.1. Nội dung lãnh đạo của ĐảngII.A.2. Phương thức lãnh đạo của Đảng

II.B.1. Liên hệ áp dụng xác định nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị ở địa phương.

II.C.1. Phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay (so với trước thời kỳ đổi mới).

Giảng giải kết hợp với trao đổi, thảo luận.- Thời lượng: 3 tiết lý thuyết; 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

Bài 3. Đảng lãnh đạo nhà nước

III.A.1. Vị trí, vai trò – chức năng, nhiệm vụ của các thiết chế Nhà nước (Quốc Hội, Chính phủ, các cơ quan tư pháp)IV.A.2. Nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước

III.B.1. Hệ thống hóa được mối quan hệ giữa 3 loại cơ quan nhà nước (Lập pháp, hành pháp, tư pháp)II.B.2. Nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với từng loại cơ quan này

III.C.1. Đánh giá thực trạng việc thực hiện các nguyên tắc xây dựng Đảng hiện nayIV.C.2. Đánh giá thực trạng tổ chức cơ sở Đảng và đưa ra giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng

- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Thời lượng 1 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 4. Đảng lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

IV.A.1. Vai trò, chức năng của Mặt trận Tổ quốc Việt NamIV.A.2. Các quan điểm của Đảng về lãnh đạo Mặt trận TQVN

IV.B.1. Hiểu rõ nội dung lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc Việt NamIV.B.2. Một số phương thức lãnh đạo cơ bản của Đảng đối với

IV.C.1. Đánh giá thực trạng sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiện nayIV C2. Đề xuất giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Đảng

- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Thời lượng 2 tiết lý thuyết và 3 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

66

Page 67: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiện nay

Bài 5. Đảng lãnh đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

V.A.1 A.1. Vai trò, chức năng của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh V.A.2. . Các quan điểm của Đảng về Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

V.B.1. Hiểu rõ nội dung lãnh đạo của Đảng đối với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí MinhV.B.2. Một số phương thức lãnh đạo cơ bản của Đảng đối với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

V.C.1. Đánh giá thực trạng sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hiện nayV.C.2. Đề xuất giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hiện nay

- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Thời lượng 2 tiết lý thuyết và 3 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

Bài 6. Đảng lãnh đạo Công đoàn Việt Nam

VI.A.1. A.1. Vai trò, chức năng của Công đoàn Việt NamVI.A.2. Các quan điểm của Đảng về Công đoàn Việt Nam.

VI.B.1. Hiểu rõ nội dung lãnh đạo của Đảng đối với Công đoàn Việt Nam.VI.B.2. Một số phương thức lãnh đạo cơ bản của Đảng đối với Công đoàn Việt Nam.

VI.C.1. Đánh giá thực trạng sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Công đoàn Việt Nam hiện nay.V.C.2. Đề xuất giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Công đoàn Việt Nam hiện nay.

- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Thời lượng 2 tiết lý thuyết và 3 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 7. Đảng lãnh đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

VII.A.1. Vai trò, chức năng của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt NamVII.A.2. Các quan điểm của Đảng về Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

VII.B.1. Hiểu rõ nội dung lãnh đạo của Đảng đối với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.IV.B.2. Một số phương thức lãnh đạo cơ bản của Đảng đối với

VII.C.1. Đánh giá thực trạng sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối vớiHội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.VII.C.1 Đề xuất giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Đảng

- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Thời lượng 2 tiết lý thuyết và 3 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

67

Page 68: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

đối Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

Bài 8. Đảng lãnh đạo Hội Nông dân Việt Nam

VIII.A.1. Vai trò, chức năng của Hội Nông dân Việt NamVIII.A.2. Các quan điểm của Đảng về Hội Nông dân Việt Nam

VIII.B.1. Hiểu rõ nội dung lãnh đạo của Đảng đối với Hội Nông dân Việt NamIV.B.2. Một số phương thức lãnh đạo cơ bản của Đảng đối với Hội Nông dân Việt Nam

VIII.C.1. Đánh giá thực trạng sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.VII.C.2 Đề xuất giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội Nông dân Việt Nam hiện nay

- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Thời lượng 2 tiết lý thuyết và 3 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 9. Đảng lãnh đạo Hội Cựu chiến binh Việt Nam

IX.A.1. Vai trò, chức năng của Hội Hội Cựu chiến binh Việt Nam IX.A.2. Các quan điểm của Đảng về Hội Cựu chiến binh Việt Nam.

IX.B.1. Hiểu rõ nội dung lãnh đạo của Đảng đối với Hội Cựu chiến binh Việt NamIX.B.2. Một số phương thức lãnh đạo cơ bản của Đảng đối với Hội Cựu chiến binh Việt Nam.

IX Đánh giá thực trạng sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội Cựu chiến binh Việt Nam.IX.C.2 Đề xuất giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội Cựu chiến binh Việt Nam hiện nay

- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Thời lượng 2 tiết lý thuyết và 3 tiết thảo luận

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc- Khoa Xây dựng Đảng: Giáo trình Đảngl ãnh đạo hệ thống chính trị (năm

2015)- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình cao cấp lý luận chính

trị, tập 6, Xây dựng Đảng, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2014.- Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh Xây dựng đất nước trong thời kỳ quá

độ lên CNXH (bổ sung và phát triển), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.- Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Hiến pháp 2013 (sửa đổi)6.2. Học hiệu tham khảo- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.- Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội, 2011.- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.

68

Page 69: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về tăng cường công tác dân vận trong tình hình mới.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập1. Phân tích đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam 2. Phân tích cấu trúc thành phần của hệ thống chính trị.3. Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống chính trị Việt Nam

hiên nay.4. Phân tích vị trí, vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với hệ thống chính

trị ở nước ta hiện nay.5. Phân tích các phương thức lãnh đạo cơ bản của Đảng đối với hệ thống chính

trị.6. Phân tích nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội nước

ta hiện nay.7. Phân tích nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Chính phủ hiện

nay.8. Phân tích nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận TQVN

hiện nay.9. Phân tích nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo đối Đoàn Thanh niên Cộng

sản Hồ Chí Minh hiện nay.10. Phân tích nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Hội liên hiệp

Phụ nữ Việt Nam hiện nay 11. Phân tích nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Hội nông dân

Việt Nam hiện nay.12. Phân tích nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Hội Cựu chiến

binh Việt Nam hiện nay.13. Phân tích nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Tổng Liên đoàn

Lao động Việt Nam hiện nay.14. Phân tích nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng ủy đối với hệ thống

chính trị cấp cơ sở. 15. Phân tích nội dung các quan điểm đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng

đối với hoạt động của hệ thống chính trị nước ta theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 khóa X.

69

Page 70: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁC LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1:- Họ và tên: Trần Thị Anh Đào- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, PGS, TS- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: Xây dựng đảng; Xây dựng đảng về tư

tưởng và đạo đức; Xây dựng đảng về chính trị; Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội; Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước (lý thuyết+ thực hành); Khoa học lãnh đạo quản lý; Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu;

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0912818736 Email: [email protected]

Giảng viên 2:- Họ và tên: Trần Thị Bình- Chức danh, học hàm, học vị: ThS- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: Xây dựng Đảng; Đảng lãnh đạo các lĩnh

vực đời sống xã hội, Lý luận hành chính nhà nước, Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Công vụ, công chức và những vấn đề cơ bản của Luật Cán bộ công chức; Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; Kiểm tra, giám sát trong thực thi quyền lực nhà nước

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 090317636 Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần- Tên học phần: Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội- Mã học phần: XD03315- Số tín chỉ: 02- Loại học phần: bắt buộc- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ+ Giờ thực hành: 15 giờ tín chỉ3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chungHọc phần hướng tới việc trang bị cho học viên, sinh viên những kiến thức cơ

bản sự lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực đời sống xã hội. Hiểu rõ tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với kinh tế, giáo dục, khoa học và đào tạo, an ninh quốc phòng, đối ngoại, báo chí...; Xác định các nội dung, phương thức, nguyên tắc lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực đời sống xã hội; Hiểu rõ các quan điểm chỉ đạo và các giải pháp thực hiện chủ trương của Đảng đối với từng lĩnh vực đã được nêu ra trong các Nghị quyết của Đảng.

3.2. Mục tiêu cụ thể

70

Page 71: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

* Kiến thức:Trang bị cho người học nắm vững kiến thức môn học: Vai trò của từng lĩnh vực

trong đời sống xã hội, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực, nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực đời sống (thể hiện qua chủ trương, đường lối lãnh đạo của Đảng đối với từng lĩnh vực cụ thể).

* Về kỹ năng: Rèn luyện cho học viên, sinh kỹ năng phân tích các vấn đề trong đời sống xã

hội, kỹ năng tư duy khái quát và phản biện trong việc phân tích tình hình và tham mưu, đề xuất với các cấp ủy đảng, nội dung, phương thức lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội.

Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm và tư duy độc lập trong nghiên cứu, học tập* Về thái độ: - Tích cực, tư giác, say mê, sáng tạo trong học tập, nghiên cứu- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn bè;- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;- Có ý thức tìm tòi, vận dụng vào việc phân tích tình hình thực tiễn và đề

xuất, tham mưu đối với lãnh đạo5. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần được thực hiện sau khi sinh viên đã hoàn thành các học phần về

kiến thức cơ bản, cơ sở ngành. Môn học cung cấp cho người học kiến thức tổng quan về sự lãnh đạo của đảng đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội, tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn cách mạng Việt Nam. Những nội dung cơ bản về sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục-đào tạo, khoa học- công nghệ, quốc phòng-an ninh; đối ngoại và lĩnh vực báo chí. Đồng thời chỉ rõ những phương thức lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực đó để đem lại những thành tựu to lớn cho Cách mạng Việt Nam trong mỗi giai đoạn nhất định. 6. Nội dung chi tiết học phần

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích,

tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

Bài 1. Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế

I.A.1. Tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực kinh tếI.A.2.Các nguyên tắc lãnh đạo kinh tế của Đảng

I.B.1. Vận dụng các nguyên tắc lãnh đạo kinh tế của Đảng vào thực tiễnI.B.2 Hiểu và vận dụng các nội dung, phương thức về sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực kinh tế

I.C.1. Phân tích được tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực kinh tế;I.C.2. Phân tích, đánh giá các chương trương, đường lối, nội dung,

- Giảng giải kết hợp với trao đổi, thảo luận- Thời lượng: 4 tiết lý thuyết; 3 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của

71

Page 72: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

I.A.3 Nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo kinh tế.

phương thức Đảng sử dụng để lãnh đạo kinh tế

các sinh viên khác

Bài 2. Đảng lãnh đạo giáo dục và đào tạo

II.A.1. Tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục-đào tạoII.A.2.Các nguyên tắc lãnh đạo giáo dục-đào tạo của ĐảngII.A.3 Nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo giáo dục-đào tạo

II.B.1. Vận dụng các nguyên tắc lãnh đạo giáo dục-đào tạo của Đảng vào thực tiễnII.B.2 Hiểu và vận dụng các nội dung, phương thức về sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực giáo dục-đào tạo

II.C.1. Phân tích được tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực giáo dục-đào tạoII.C.2. Phân tích, đánh giá các chương trương, đường lối, nội dung, phương thức Đảng sử dụng để lãnh đạo giáo dục-đào tạoII.C.3. Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sựu lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục và đào tạo

Giảng giải kết hợp với trao đổi, thảo luận.- Thời lượng 3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

Bài 3. Đảng lãnh đạo văn hóa

III.A.1. Tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với văn hóaIII.A.2.Các nguyên tắc lãnh đạo văn hóa của ĐảngII.A.3 Nội dung, phương

III.B.1. Vận dụng các nguyên tắc lãnh đạo văn hóa của Đảng vào thực tiễnIII.B.2 Hiểu và vận dụng các nội dung, phương thức về sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực văn hóa

III.C.1. Phân tích được tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực văn hóaIII.C.2. Phân tích, đánh giá các chương trương, đường lối, nội dung, phương thức

- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Thời lượng 3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

72

Page 73: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

thức Đảng lãnh đạo văn hóa

Đảng sử dụng để lãnh đạo văn hóaIII.C.3. Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sựu lãnh đạo của Đảng đối với văn hóa

Bài 4. Đảng lãnh đạo khoa học và công nghệ IV.A.1. Tính

tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệIV.A.2.Các nguyên tắc lãnh đạo khoa học và công nghệ của ĐảngIV.A.3 Nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo khoa học và công nghệ

I.B.1. Vận dụng các nguyên tắc lãnh đạo khoa học và công nghệ tạo của Đảng vào thực tiễnI.B.2 Hiểu và vận dụng các nội dung, phương thức về sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực khoa học và công nghệ

IV.C.1. Phân tích được tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực khoa học và công nghệIV.C.2. Phân tích, đánh giá các chương trương, đường lối, nội dung, phương thức Đảng sử dụng để lãnh đạo khoa học và công nghệIV.C.3. Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sựu lãnh đạo của Đảng đối với khoa học và công nghệ

- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Thời lượng 3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Bài 5. Đảng lãnh đạo quốc phòng toàn dân

V.A.1. Tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với quốc phòng

V.B.1. Vận dụng các nguyên tắc lãnh đạo quốc phòng toàn dân của Đảng vào thực tiễn

V.C.1. Phân tích được tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực quốc

- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Thời lượng 3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Tham gia

73

Page 74: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

toàn dânV.A.2.Các nguyên tắc lãnh đạo giáo dục-đào tạo của ĐảngV.A.3 Nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo quốc phòng toàn dân

V.B.2 Hiểu và vận dụng các nội dung, phương thức về sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực quốc phòng toàn dân

phòng toàn dânV.C.2. Phân tích, đánh giá các chương trương, đường lối, nội dung, phương thức Đảng sử dụng để lãnh đạo quốc phòng toàn dânV.C.3. Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sựu lãnh đạo của Đảng đối với quốc phòng toàn dân

trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

Bài 6. Đảng lãnh đạo lĩnh vực đối ngoại

VI.A.1. Tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực đối ngoạiVI.A.2.Các nguyên tắc lãnh đạo giáo dục-đào tạo của ĐảngVI.A.3 Nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo lĩnh vực đối ngoại

VI.B.1. Vận dụng các nguyên tắc lãnh đạo lĩnh vực đối ngoại của Đảng vào thực tiễnVI.B.2 Hiểu và vận dụng các nội dung, phương thức về sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực đối ngoại

VI.C.1. Phân tích được tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực đối ngoạiVI.C.2. Phân tích, đánh giá các chương trương, đường lối, nội dung, phương thức Đảng sử dụng để lãnh đạo lĩnh vực đối ngoạiVI.C.3. Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sựu lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực

- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Thời lượng 3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

74

Page 75: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

đối ngoại

Bài 7. Đảng lãnh đạo báo chí

VII.A.1. Tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chíVII.A.2.Các nguyên tắc lãnh đạo giáo báo chí của ĐảngVII.A.3 Nội dung, phương thức Đảng lãnh đạo báo chí

VII.B.1. Vận dụng các nguyên tắc lãnh đạo báo chí của Đảng vào thực tiễnVII.B.2 Hiểu và vận dụng các nội dung, phương thức về sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực báo chí

VII.C.1. Phân tích được tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực báo chíVII.C.2. Phân tích, đánh giá các chương trương, đường lối, nội dung, phương thức Đảng sử dụng để lãnh đạo báo chíVII.C.3. Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sựu lãnh đạo của Đảng đối với báo chí

- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Thời lượng 3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

7. Học liệu7.1. Học liệu bắt buộc

1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011.

2. Bùi Kim Đỉnh (Chủ biên), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội, 2009.

7.2. Học liệu tham khảo1. Đinh Xuân Lý, Đảng lãnh đạo phát triển xã hội và quản lý phát triển xã

hội thời kỳ đổi mới. Nxb CTQG, Hà Nội, 2009.2. Đinh Xuân Lý, Tìm hiểu vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp

cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005. 3. Nguyễn Danh Tiên (Chủ biên), Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển văn

hóa trong thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội, 2012.4. Nguyễn Danh Tiên (Chủ biên), Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng trong

thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội, 2010.

8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

75

Page 76: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

TT Loại hình Hình thức Trọng số điểm

1 Đánh giá ý thức Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, thảo luận trên lớp…. 0,1

2 Đánh giá định kỳ Kiểm tra/Tiểu luận 0,33 Thi hết học phần Viết 0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tậpNHÓM 1: CÂU HỎI TÁI HIỆN KIẾN THỨC

Câu 1: Phân tích nội dung và phương thức lãnh đạo kinh tế của Đảng trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay.

Câu 2: Phân tích nội dung và phương thức Đảng lãnh đạo xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Câu 3: Phân tích những yêu cầu khách quan đòi hỏi phải đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo của Đảng đối với văn hóa.

Câu 4: Bằng thực tiễn lãnh đạo giáo dục đào tạo của Đảng, hãy phân tích, làm rõ quan điểm “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” (Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo).

Câu 5: Phân tích cơ sở khoa học của phương thức lãnh đạo “tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với Quân đội nhân dân và Công an nhân dân”. Liên hệ thực tiễn?

Câu 6: Phân tích quan điểm chỉ đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ hội nhập quốc tế của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 7: Phân tích, làm rõ tính tất yếu khách quan sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí truyền thông.

Câu 8: Phân tích phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí truyền thông.

Câu 9: Phân tích nội dung Đảng lãnh đạo xây dựng nền quốc phòng toàn dân. Liên hệ thực tiễnNHÓM 2: CÂU HỎI VẬN DỤNG

Câu 1: Từ thực tiễn hoạt động chính trị trong nước và quốc tế, hãy chứng minh rằng: lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội là tất yếu khách quan của các đảng cầm quyền.

Câu 2: Phân tích các nguyên tắc lãnh đạo kinh tế của Đảng. Sự vận dụng các nguyên tắc này trong lãnh đạo phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?

Câu 3: Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của những quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ở nước ta theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI?

Câu 4: Phân tích những yếu tố cấu thành sức mạnh quốc phòng của Việt Nam? Liên hệ chứng minh từ thực tiễn Đảng lãnh đạo xây dựng tiềm lực quốc phòng của đất nước.

Câu 5: Bằng thực tiễn lãnh đạo hoạt động đối ngoại của Đảng, hãy làm rõ nhiệm vụ đối ngoại của Việt Nam thời kỳ đổi mới?

Câu 6: Phân tích quan điểm chỉ đạo và giải pháp phát triển khoa học và

76

Page 77: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

công nghệ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Liên hệ thực tiễn.

77

Page 78: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1. Thông tin về giảng viên* Giảng viên 1:- Họ và tên: Lưu Ngọc Tố Tâm- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính:- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 098.211.3579 Email: [email protected];

[email protected]* Giảng viên 2:- Họ và tên: Trần Thị Bình- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: Hành chính nhà nước, pháp chế, các ngành

luật…- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36,

Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.- Điện thoại: 0904317636 Email: [email protected]. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD03316- Số tín chỉ: 02- Loại học phần: bắt buộc- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ+ Giờ thảo luận: 15 giờ tín chỉ3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chungSau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:* Về kiến thức: Nắm được những kiến thức lý luận cơ bản về hành chính nhà nước, một số vấn

đề thực tiễn về nền hành chính nhà nước, quá trình cải cách hành chính ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, giúp người học nâng cao bản lĩnh chính trị, củng cố lập trường tư tưởng và khả năng vận dụng lý luận về hành chính nhà nước vào công tác thực tiễn.

* Về kỹ năng: - Rèn luyện năng lực tư duy lý luận- Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc nghiên cứu, phân

tích các tư tưởng, quan điểm về lý luận hành chính nhà nước và kỹ năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề lý luận.

- Có kỹ năng vận dụng các vấn đề lý luận cơ bản để nghiên cứu, phân tích các vấn đề về nhà nước, về các nội dung cơ bản của pháp luật, pháp luật hành chính của Việt Nam và thế giới.

- Cung cấp cho người học phương pháp, kỹ năng giải quyết, khả năng tổ chức và tham mưu giải quyết các vấn đề cơ bản về hành chính nhà nước.

* Về thái độ:

78

Page 79: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nhà nước và xã hội, có lập trường chính trị vững vàng trước luận điệu phản động của các thế lực thù địch, hoặc đối với những tư tưởng hoài nghi về sự thành công của công cuộc đổi mới, của công cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam.

- Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức mới, có lý tưởng và phong cách sống trong sáng, có thế ứng xử đáp ứng được yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

3.2. Mục tiêu cụ thể* Kiến thức: Cung cấp kiến thức về khái niệm, bản chất, đặc điểm, các nguyên tắc của hành

chính nhà nước; chức năng, phương pháp, hình thức của hành chính nhà nước; đặc điểm và các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước; đặc điểm và vai trò của quyết định hành chính nhà nước; quy trình xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện quyết định hành chính nhà nước; nội dung, hiệu quả của cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam…

* Kỹ năng:- Kỹ năng cứng: Vận dụng kiến thức, kỹ năng phân tích, tổng hợp, bình luận,

đánh giá thực trạng nền hành chính và công cuộc cải cách hành chính ở nước ta hiện nay.

- Kỹ năng mềm: Thảo luận nhóm, tổng hợp, báo cáo và thuyết trình.*Thái độ: Người học hứng thú, tập trung với bài học.4. Tóm tắt nội dung học phầnMôn học Lý luận hành chính nhà nước cung cấp cho sinh viên những kiến thức

cơ bản về:- Khái niệm, bản chất, đặc điểm, các nguyên tắc của hành chính nhà nước; - Chức năng, phương pháp, hình thức của hành chính nhà nước; - Đặc điểm và các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước; - Đặc điểm, vai trò, các yêu cầu đối với quyết định hành chính nhà nước; quy

trình xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện quyết định hành chính nhà nước; cách thức xử lý đối với các quyết định hành chính nhà nước bất hợp pháp và bất hợp lý;

- Khái niệm, đặc điểm và mục đích của kiểm soát đối với hành chính nhà nước; các hình thức kiểm soát trong và ngoài tư pháp đối với hành chính nhà nước;

- Thực trạng, nội dung, hiệu quả của cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam 5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

1. Khái quát về hành chính nhà nước

I.A.1. Khái niệm quản lý hành chính nhà nướcI.A.2. Các nguyên tắc

I.B.1. Hiểu bản chất của quản lý hành chính nhà nướcI.B.2. Áp dụng được các

I.C.1. Phân tích, đánh giá được thực trạng áp dụng các nguyên tắc

- Giảng lý thuyết- Đặt câu hỏi, nêu vấn đề- Thời lượng 10 tiết (lý

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các học

79

Page 80: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

quản lý hành chính nhà nướcI.A.3. Chức năng của hành chính nhà nướcI.A.4. Các hình thức hành chính nhà nước.I.A.5. Các phương pháp hành chính nhà nước.

nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước ở địa phươngI.A.3. Hiểu rõ chức năng của hành chính nhà nướcI.A.4. Hiểu được các hình thức hành chính nhà nướcI.A.5. Hiểu và áp dụng các phương pháp hành chính nhà nước

quản lý hành chính nhà nước hiện nayI.C.2. Phân tích, đánh giá được thực trạng áp dụng chức năng, hình thức quản lý hành chính nhà nước hiện nayI.C.2. Phân tích, đánh giá được thực trạng áp dụng phương pháp quản lý hành chính nhà nước hiện nay

thuyết và thảo luận)

liệu liên quan khác- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

2. Nền hành chính nhà nước

II.A.1. Quan niệm về nền hành chính nhà nướcII.A.2. Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nướcII.A.3 Các yếu tố cấu thành nền hành chính nước CHXHCN Việt Nam

II.B.1. Vẽ sơ đồ, nắm rõ mối quan hệ qua lại mật thiết giữa các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nướcII.B.2. Hiểu được hệ thống thể chế hành chính nhà nướcII.B.3. Nắm vững các cơ quan trong hệ thống tổ chức hành chính nhà nướcII.B.4. Hiểu được các loại nhân sự trong bộ máy hành chính nhà nướcII.B.5. Nắm vững được các nguồn lực vật chất cần thiết

II.C.1. Đánh giá được thực trạng của nền hành chính Việt NamII.C.2. Đánh giá được sự thành công và những hạn chế của nền hành chính nhà nước Việt Nam so với các nền hành chính nhà nước của các quốc gia trong khu vực và một số nền hành chính tiên tiến của các quốc gia trên thế giới.

- Giảng lý thuyết- Đặt câu hỏi, nêu vấn đề- Thời lượng 10 tiết (lý thuyết và thảo luận)

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các học liệu có liên quan- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

80

Page 81: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

cho hoạt động quản lý hành chính nhà nước

3. Quyết định hành chính nhà nước

III.A.1. Quan niệm, đặc điểm, phân loại va những vai tròcủa quyết định hành chính nhà nướcIII.A.2. Nắm được các yêu cầu đối với quyết định hành chính nhà nướcIII.A.3. Nắm được các qui định trong việc đình chỉ, sửa đổi, bãi bỏ quyết định HCNNIII.A.4. Nắm được nguyên tắc áp dụng các chế tài đối với các quyết định HCNN không hợp pháp, không hợp lý

III.B.1. Vận dụng để làm rõ những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng quyết định hành chính nhà nướcIII.B.2. Áp dụng được các giai đoạn trong quy trình xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện quyết định HCNNIII.B.3. Kiến nghị các giải pháp để đảm bảo tính hợp pháp và tính hợp lý của việc ban hành quyết định hành chính nhà nướcIII.B.4. Vận dụng để xử lý được các quyết định HCNN bất hợp pháp và bất hợp lý

III.C.1. Đánh giá thực trạng việc thực hiện các nguyên tắc xây dựng, áp dụng các chế tài đối với các quyết định HCNN không hợp pháp, không hợp lýIII.C.2. Kiến nghị các giải pháp để đảm bảo tính hợp pháp và tính hợp lý của việc ban hành quyết định hành chính nhà nướcIII.C.3. Nêu các giải pháp để truy cứu trách nhiệm người có lỗi liên quan đến quyết định hành chính nhà nước

- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Đặt câu hỏi, nêu vấn đề- Thời lượng 5 tiết (lý thuyết và thảo luận)

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các học liệu có liên quan khác - Giao đề tài thuyết trình, chia nhóm.

4. Kiểm soát đối với hành chính nhà nước

IV.A.1. Nắm được khái niệm và sự cần thiết phải kiểm soát đối với hành chính nhà nướcIV.A.2. Nêu được đặc điểm và phân loại kiểm soát hành chính nhà nước

IV.B.1. Phân biệt được chủ thể thực hiện hoạt động kiểm soát ngoài tư pháp đối với hành chính nhà nướcIV.B.2. Phân biệt được các hoạt động kiểm soát ngoài tư pháp đối với hành chính nhà

IV.C.1. Đánh giá thực trạng kiểm soát đối với hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nayIV.C.2. Tìm nhược điểm, hạn chế trong kiểm soát đối với hành chính nhà nước và đề ra

- Đặt câu hỏi, nêu vấn đề- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Thời lượng 5 tiết (lý thuyết và thảo luận)

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các học liệu có liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

81

Page 82: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

IV.A.3. Nắm được các hoạt động của các chủ thể kiểm soát ngoài tư pháp đối với hành chính nhà nướcIV.A.4. Nắm được các hoạt động của các chủ thể kiểm soát tư pháp đối với hành chính nhà nước

nướcIV.B.3. Phân biệt được chủ thể thực hiện hoạt động kiểm soát tư pháp đối với hành chính nhà nướcIV.B.4. Phân biệt được các hoạt động kiểm soát tư pháp đối với hành chính nhà nước

giải pháp khắc phục

5. Cải cách hành chính nhà nước

V.A.1 Nắm được khái niệm cải cách hành chính nhà nước V.A.2. Nêu được chủ trương, quan điểm của đảng về cải cách hành chính nhà nước V.A.3. Nắm được nội dung, chương trình cải cách hành chính nhà nước ở việt namV.A.4. Hiểu được các nội dung của cải cách hành chính ở Việt Nam trong từng giai đoạn

V.B.1. Hiểu được sự cần thiết phải tiến hành cải cách hành chính nhà nước ở Việt NamV.B.2. Chỉ được nguyên nhân của những ưu nhược điểm trong công cuộc cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010 và giai đoạn 2011-2020V.B.3. Làm rõ và chỉ ra được những bài học kinh nghiệm rút ra từ công cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam

V.C.1. Đánh giá được thực trạng công cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam giai đoạn hiện nayV.C.2. Làm rõ đuọc những hạn chế, nhược điểm của công cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam và đề ra được các giải pháp khắc phục

- Giảng lý thuyết - Đặt câu hỏi, nêu vấn đề- thời lượng 8 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc

82

Page 83: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Giáo trình Lý luận hành chính nhà nước, Giáo trình nội bộ, Hà Nội, 2015.

6.2. Học liệu tham khảo- Học viện hành chính, Giáo trình lý luận quản lý hành chính nhà nước, Nxb.

Khoa học kỹ thuật, 2008.- Học viện hành chính, Giáo trình Hành chính đại cương, Nxb. Khoa học kỹ

thuật, 2008.- Đoàn Trọng Truyến (Chủ biên),Hành chính học đại cương, Nxb. Chính trị Quốc

gia, Hà Nội, 1997.- Học viện Hành chính Quốc gia (2007), Giáo trình hành chính công, Nxb Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội.- Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Lý luận

hành chính nhà nước, Nxb. Khoa học kỹ thuật, 2008.- Học viện Hành chính Quốc gia (2008), Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính

nhà nước (Chương trình chuyên viên chính) Phần II hành chính nhà nước và công nghệ hành chính, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

- Học viện Hành chính (2009), Giáo trình lý luận quản lý hành chính nhà nước, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

- Nguyễn Hữu Hải, Cơ sở lý luận và thực tiễn về hành chính nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, 2014.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tậpCâu 1: Trình bày khái niệm, bản chất, vai trò của hành chính nhà nước. Câu 2: Đặc điểm của Hành chính nhà nước. Liên hệ thực tiễn quản lý hành

chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay?Câu 3: Phân tích các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của hành chính nhà

nước ở Việt Nam và liên hệ thực tiễn.Câu 4: Trình bày phương pháp hành chính nhà nước. Liên hệ thực tiễn việc

thực hiện các phương pháp này ở nước ở nước ta hiện nayCâu 5: Trình bày các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước Việt Nam. Cho

ví dụ minh họa.Câu 6. Các yếu tố ảnh hưởng quyết định đến việc xây dựng thể chế hành chính

nhà nước? Yếu tố nào tác động lớn nhất đến thể chế hành chính nhà nước ở Việt Nam? Vì sao

Câu 7: Vai trò của thể chế hành chính nhà nước? Thực trạng vấn đề xây dựng thể chế hành chính ở nước ta hiện nay?

Câu 8: Vai trò của hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước? Trình bày một số giải pháp nhằm kiện toàn hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước.

Câu 9: Trình bày khái niệm, đặc điểm, phân loại quyết định quản lý hành chính nhà nước

Câu 10: Phân tích những yêu cầu của quyết định quản lý hành chính. Cho ví dụ minh họa.

Câu 11: Phân tích quy trình xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện quyết định hành chính. Liên hệ thực tiễn ở địa phương/cơ sở.

83

Page 84: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

Câu 12: Cải cách hành chính nhà nước là gì? Sự cần thiết cải cách hành chính nhà nước ở nước ta ?

Câu 13: Trình bày định hướng và nội dung cải cách hành chính giai đoạn 2010-2020. Nội dung nào được coi là khâu đột phá. Vì sao.

Câu 14: Trình bày lý do và nội dung cải cách bộ máy hành chính nhà nước. Liên hệ với thực tiễn địa phương.

Câu 15: Trình bày lý do và nội dung cải cách thể chế hành chính nhà nước. Liên hệ cải cách thể chế hành chính nhà nước Việt Nam.

84

Page 85: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN CỦA VIỆT NAM

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:- Họ và tên: Lưu Ngọc Tố Tâm- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính:- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 098.211.3579 Email: [email protected];

[email protected]ảng viên 2:- Họ và tên: Bùi Quang Hiệp- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính:- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0978375788 Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD03318- Số tín chỉ: 03- Học phần tiên quyết: Lý luận hành chính Nhà nước - Loại học phần: bắt buộc- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 37 giờ tín chỉ+ Giờ thảo luận: 15 giờ tín chỉ

3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về kiến thức: Nắm được những kiến thức khái quát về các ngành luật trong hệ thống pháp

luật Việt Nam, trong đó nghiên cứu sâu một số ngành luật được xem là cơ bản trong hệ thống pháp luật như Luật Hiến pháp, Luật Hành chính và Tố tụng hành chính, Luật Dân sự và Tố tụng dân sự, Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự, Luật Thương mại…, có đối chiếu, so sánh được với một số chế định pháp luật của một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới thuộc các hệ thống pháp luật khác nhau, qua đó có khả năng vận dụng lý luận, vận dụng các qui định cụ thể của pháp luật Việt Nam vào giải quyết công tác thực tiễn.

- Về kỹ năng: + Rèn luyện năng lực tư duy lý luận+ Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc nghiên cứu, phân

tích các tư tưởng, quan điểm về các chế định trong các ngành luật và kỹ năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề lý luận cũng như giải quyết các tình huống pháp luật thực tế

85

Page 86: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

+ Có kỹ năng vận dụng các vấn đề lý luận cơ bản để nghiên cứu, phân tích các vấn đề về pháp luật, về các nội dung cơ bản của các ngành luật của Việt Nam và thế giới.

+ Cung cấp cho người học phương pháp, kỹ năng giải quyết, khả năng tổ chức và tham mưu giải quyết các vấn đề cơ bản nhất về pháp luật.

- Về thái độ: + Giúp người học có niềm tin vững chắc vào vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng

sản Việt Nam đối với nhà nước và xã hội, có lập trường chính trị vững vàng trước luận điệu phản động của các thế lực thù địch, hoặc đối với những tư tưởng hoài nghi về sự thành công của công cuộc đổi mới, của công cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam.

+ Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức mới, có lý tưởng và phong cách sống trong sáng, có thế ứng xử đáp ứng được yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.3.2. Mục tiêu cụ thể

- Kiến thức: cung cấp kiến thức khái quát về các ngành luật cơ bản của Việt Nam, lý giải tại sao đó là những ngành luật cơ bản, tầm quan trọng của các ngành này trong hệ thống pháp luật Việt Nam, nghiên cứu và tiếp cận một số chế định quan trọng trong các ngành luật như Luật Hiến pháp, Luật Hành chính và Tố tụng hành chính, Luật Dân sự và Tố tụng dân sự, Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự, Luật Thương mại…, giúp cho người học có thể vận dụng kiến thức pháp luật để giải quyết một sô tình huống đơn giản thường gặp trong thực tế cuộc sống.

- Kỹ năng:+ Kỹ năng cứng: Vận dụng kiến thức, kỹ năng phân tích, tổng hợp, bình luận,

đánh giá thực trạng các chế định pháp luật của các ngành luật cơ bản ở nước ta hiện nay.

+ Kỹ năng mềm: Thảo luận nhóm, tổng hợp, báo cáo và thuyết trình.- Thái độ: Người học hứng thú, tập trung với bài học.

4. Tóm tắt nội dung học phầnMôn học Các ngành luật cơ bản của Việt Nam cung cấp cho sinh viên những

kiến thức cơ bản về:- Khái quát về hệ thống pháp luật Việt Nam;- Khái quát về các ngành luật cơ bản của Việt Nam, lý giải sự cần thiết phải

tiếp cận và nghiên cứu những ngành luật này;- Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh và một số chế định cơ bản của

ngành Luật Hiến Pháp;- Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh và một số chế định cơ bản của

ngành Luật Hành chính và Tố tụng Hành chính;- Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh và một số chế định cơ bản của

ngành Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự;- Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh và một số chế định cơ bản của

ngành Luật Dân sự và Tố tụng Dân sự;- Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh và một số chế định cơ bản của

ngành Luật Thương mại…5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

86

Page 87: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ

chức dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

1. Khái quát về các ngành luật cơ bản của Việt Nam

I.A.1. Khái niệm các ngành luậtI.A.2. Khái niệm các ngành luật cơ bản của Việt NamI.A.3. Đặc điểm của hệ thống pháp luật Việt NamI.A.4. Căn cứ để phân định các ngành luật

I.B.1.Phân định được các ngành luật cơ bản của Việt NamI.B.2. Giải thích lý do tại sao lại nghiên cứu các ngành luật cơ bản đóI.A.3. Vị trí, vai trò của các ngành luật cơ bản trong toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam

I.C.1. Phân tích, đánh giá được tổng thể các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt NamI.C.2. Đánh giá được mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật Việt NamI.C.3. Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam

- Giảng lý thuyết- Đặt câu hỏi, nêu vấn đề- Thời lượng 5 tiết (lý thuyết và thảo luận)

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các học liệu liên quan khác- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

2. Ngành luật hiến pháp

II.A.1. Quan niệm về ngành luật Hiến phápII.A.2. Nắm được đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến phápII.A.3. Nắm được phương pháp điều chỉnh của ngành luật Hiến phápII.A.4. Kể tên được 5 bản Hiến pháp Việt NamII.A.5. Nêu được hoàn cảnh ra đời của 5 bản Hiến pháp Việt Nam

II.B.1. Nhận diện được qui phạm pháp luật Hiến phápII.B.2. Nhận diện được quan hệ pháp luật Hiến phápII.B.3. Nhận diện được các chế định cơ bản trong các bản Hiến pháp Việt NamII.B.4. Làm rõ được điểm mới của Hiến pháp Việt Nam 2013 so

II.C.1. Đánh giá được giá trị, thực trạng của các bản Hiến pháp Việt Nam trong từng giai đoạn lịch sử.II.C.2. Đánh giá được sự tiến bộ của kỹ thuật lập hiến Việt NamII.C.3. Đánh giá được sự thành công và những hạn chế của Hiến pháp Việt Nam hiện tại.II.C.4. Nêu được những

- Giảng lý thuyết- Đặt câu hỏi, nêu vấn đề- Thời lượng 7 tiết (lý thuyết và thảo luận)

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các học liệu có liên quan- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

87

Page 88: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

với bản Hiến pháp 1992II.B.5. Vận dụng các chế định cơ bản của ngành luật Hiến pháp

giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện Hiến pháp Việt Nam hiện nay.II.C.5. Đánh giá được sự thành công và những hạn chế của Hiến pháp Việt Nam hiện tạiso với một sốbản Hiến pháp của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

3. Ngành luật hành chính và tố tụng hành chính

III.A.1. Quan niệm về ngành luật Hành chính và Tố tụng Hành chínhIII.A.2. Nắm được đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hành chính và Tố tụng Hành chínhIII.A.3. Nắm được phương pháp điều chỉnh của ngành luật Hành chính và Tố tụng Hành chính.III.A.4. Nắm được các nguyên tắc cơ bản của ngành luật Hành chính và Tố tụng Hành chính.III.A.5. Nắm được các bước trong qui trình

III.B.1. Nhận diện được qui phạm pháp luật Hành chính và Tố tụng Hành chínhIII.B.2. Nhận diện được quan hệ pháp luật Hành chính và Tố tụng Hành chínhIII.B.3. Nhận diện được các chế định cơ bản trong ngành luật Hành chính và Tố tụng Hành chínhIII.B.4. Nhận diện được các vi phạm pháp luật Hành chính và trách nhiệm pháp lý áp dụng

III.C.1. Đánh giá được thực trạng của các văn bản pháp luật Hành chính và Tố tụng Hành chínhIII.C.2. Đánh giá được sự thành công và những hạn chế của ngành luật Hành chính và Tố tụng Hành chính hiện tại.III.C.4. Nêu được những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện ngành luật Hành chính và Tố tụng Hành chính Việt Nam hiện nay.III.C.5. Đánh giá được sự thành công và

- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Đặt câu hỏi, nêu vấn đề- Thời lượng 10 tiết (lý thuyết và thảo luận)

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các học liệu có liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

88

Page 89: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

của thủ tục Hành chính.

đối với các vi phạm pháp luật nàyIII.B.5. Vận dụng các chế định cơ bản của ngành luật Hành chính và Tố tụng Hành chính trong thực tế

những hạn chế của ngành luật Hành chính và Tố tụng Hành chínhViệt Nam hiện tạiso với một sốbản ngành luật Hành chính và Tố tụng Hành chínhcủa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

4. Ngành luật dân sự và tố tụng dân sự

VI.A.1. Quan niệm về ngành luật Dân sự và Tố tụng Dân sựVI.A.2. Nắm được đối tượng điều chỉnh của ngành luật Dân sự và Tố tụng Dân sựVI.A.3. Nắm được phương pháp điều chỉnh của ngành luật Dân sự và Tố tụng Dân sự.VI.A.4. Nắm được các nguyên tắc cơ bản của ngành luật Dân sự và Tố tụng Dân sự

VI.B.1. Nhận diện được qui phạm pháp luật Dân sự và Tố tụng Dân sựVI.B.2. Nhận diện được quan hệ pháp luật Dân sự và Tố tụng Dân sựVI.B.3. Nhận diện được các chế định cơ bản trong ngành luật Dân sự và Tố tụng Dân sựVI.B.4. Nhận diện được các vi phạm pháp luật Dân sự và trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với các vi phạm pháp luật nàyIII.B.5. Vận dụng các chế định cơ bản của ngành luật Dân sự

VI.C.1. Đánh giá được thực trạng áp dụng của các văn bản pháp luật Dân sự và Tố tụng Dân sựVI.C.2. Đánh giá được sự thành công và những hạn chế của ngành luật Dân sự và Tố tụng Dân sựhiện nay.VI.C.4. Nêu được những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện ngành luật Dân sự và Tố tụng Dân sựViệt Nam hiện nay.VI.C.5. Đánh giá được sự thành công và những hạn chế của ngành luật Dân sự và Tố tụng Dân sự Việt Nam hiện tạiso với một

- Đặt câu hỏi, nêu vấn đề- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Thời lượng 10 tiết (lý thuyết và thảo luận)

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các học liệu có liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác - Giao đề tài thuyết trình, chia nhóm.

89

Page 90: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

và Tố tụng Dân sự trong thực tế

sốbản ngành luật Dân sự và Tố tụng Dân sự của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

5. Ngành luật hình sự và tố tụng hình sự

V.A.1. Quan niệm về ngành luật Hình sự và Tố tụng Hình sựV.A.2. Nắm được đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hình sự và Tố tụng Hình sựV.A.3. Nắm được phương pháp điều chỉnh của ngành luật Hình sự và Tố tụng Hình sự.V.A.4. Nắm được các nguyên tắc cơ bản của ngành luật Hình sự và Tố tụng Hình sự

V.B.1. Nhận diện được qui phạm pháp luật Hình sự và Tố tụng Hình sựV.B.2. Nhận diện được quan hệ pháp luật Hình sự và Tố tụng Hình sựV.B.3. Nhận diện được các chế định cơ bản trong ngành luật Hình sự và Tố tụng Hình sựV.B.4. Nhận diện được các vi phạm pháp luật Hình sự và trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với các vi phạm pháp luật nàyV.B.5. Vận dụng các chế định cơ bản của ngành luật Hình sự và Tố tụng Hình sự trong thực tế

V.C.1. Đánh giá được thực trạng áp dụng của các văn bản pháp luật Hình sự và Tố tụng Hình sựV.C.2. Đánh giá được sự thành công và những hạn chế của ngành luật Hình sự và Tố tụng Hình sự hiện nay.V.C.4. Nêu được những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện ngành luật Hình sự và Tố tụng Hình sự Việt Nam hiện nay.V.C.5. Đánh giá được sự thành công và những hạn chế của ngành luật Hình sự và Tố tụng Hình sự Việt Nam hiện tại so với một sốbản ngành luật Hình sự và Tố tụng Hình sự của các quốc gia trong khu vực và trên thế

- Đặt câu hỏi, nêu vấn đề- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Thời lượng 10 tiết (lý thuyết và thảo luận)

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác- Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

90

Page 91: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

giới.6. Ngành luật thương mại

VI.A.1. Quan niệm về ngành luật Thương mại Việt NamVI.A.2. Nắm được đối tượng điều chỉnh của ngành luật Thương mạiVI.A.3. Nắm được phương pháp điều chỉnh của ngành luật Thương mại.VI.A.4. Nắm được các nguyên tắc cơ bản của ngành luật Thương mại.

VI.B.1. Nhận diện được qui phạm pháp luật Thương mạiVI.B.2. Nhận diện được quan hệ pháp luật Thương mạiVI.B.3. Nhận diện được các chế định cơ bản trong ngành luật Thương mạiVI.B.4. Nhận diện được các vi phạm pháp luật Thương mại và trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với các vi phạm pháp luật nàyVI.B.5. Vận dụng các chế định cơ bản của ngành luật Thương mại trong thực tế

VI.C.1. Đánh giá được thực trạng áp dụng của các văn bản pháp luật Thương mạiVI.C.2. Đánh giá được sự thành công và những hạn chế của ngành luật Thương mại Việt Nam hiện nay.VI.C.4. Nêu được những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện ngành luật Thương mại Việt Nam hiện nay.VI.C.5. Đánh giá được sự thành công và những hạn chế của ngành luật Thương mại Việt Nam hiện tại so với một sốbản ngành luật Thương mại của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

- Đặt câu hỏi, nêu vấn đề- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận- Thời lượng 10 tiết (lý thuyết và thảo luận)

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác- Báo cáo bài thuyết trình theo nhóm

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc

1. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Giáo trình Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt nam, Hà nội 2003.6.2. Học liệu tham khảo

1. Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Nxb. Công an Nhân dân, Hà nội 2015.

2. Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình Luật Hiến Pháp, Nxb. Công an Nhân dân, Hà nội 2014.

91

Page 92: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

3. Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình Luật Hành chính, Nxb. Công an Nhân dân, Hà nội 2014.

4. Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình Luật Hình sự, Nxb. Công an Nhân dân, Hà nội 2015.

5. Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình Luật Tố tụng Hình sự, Nxb. Công an Nhân dân, Hà nội 2014.

6. Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình Luật Dân sự, Nxb. Công an Nhân dân, Hà nội 2015.

7. Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình Luật Tố tụng Dân sự, Nxb. Công an Nhân dân, Hà nội 2014.

8. Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình Luật Thương mại, Nxb. Công an Nhân dân, Hà nội 2015.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập1. Nêu khái quát về các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam2. Làm rõ vị trí, vai trò của các ngành luật cơ bản trong toàn bộ hệ thống pháp luật

Việt Nam3. Phân tích các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật. Cho ví dụ4. Làm rõ các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. Lấy ví dụ minh họa5. Phân tích các đặc điểm (dấu hiệu) của văn bản qui phạm pháp luật. Cho ví dụ.6. Làm rõ đối tượng điều chỉnh của ngành Luật Hiến pháp. So sánh với đối tượng

điều chỉnh của một ngành luật bất kì.7. Hoàn cảnh ra đời của HP 2013. Nêu những điểm mới cơ bản của HP 2013.8. Nội dung cơ bản của chế định quyền sở hữu trong ngành Luật dân sự. Cho ví dụ

minh họa9. Nêu các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Cho ví dụ10. Các yếu tố cấu thành tội phạm. Cho ví dụ.11. Chỉ rõ địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp

2013.12. Giải quyết các bài tập về chia thừa kế theo quy định của pháp luật hiện hành

92

Page 93: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÁC LĨNH VỰC TRỌNG YẾU

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1: - Họ và tên: Trần Thị Anh Đào- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, PGS, TS- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: khoa học lãnh đạo, quản lý; sự lãnh đạo của

Đảng vặ quản lý Nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội; Xây dựng Đảng về tư tưởng…

- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0912818736 Email: [email protected]ảng viên 2:

- Họ và tên: Bùi Quang Hiệp- Chức danh, học hàm, học vị: GVC, ThS- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận nhà nước và pháp luật, quản lý hành

chính nhà nước, Quyền lực chính trị…- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0978375788 Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD03319- Số tín chỉ: 03 (3TC: 2,5 - 0,5).- Học phần tiên quyết: Lý luận hành chính Nhà nước- Loại học phần: tự chọn- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 37.5 giờ tín chỉ+ Giờ thảo luận, thực hành: 15 giờ tín chỉ3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chungSau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ đạt được về kiến thức, kỹ năng và

thái độ như sau:- Về kiến thức: Sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản, có hệ thống về quan điểm chỉ

đạo của Đảng, các chính sách, nội dung, phương pháp, công cụ quản lý quản lý nhà nước trong một số lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội.

Có tri thức chuyên sâu về quản lý nhà nước trong một số lĩnh vực trọng yếu; có phương pháp tư duy khoa học, có năng lực vận dụng các kiến thức đã học vào công tác chuyên môn, có khả năng giải quyết các vấn đề về quản lý nhà nước mà thực tiễn đặt ra.

- Về kỹ năng: + Có năng lực tư duy lý luận và kỹ năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề

về quản lý nhà nước trong một số lĩnh vực.+ Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc nghiên cứu, phân

tích các quan điểm chỉ đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước trên một số lĩnh vực, như: kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội.

93

Page 94: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

+ Có năng lực độc lập nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu.

+ Có kỹ năng vận dụng kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước vào thực tiễn. + Có khả năng tham mưu, đề xuất cho cán bộ quản lý và các cơ quan quản lý

nhà nước có thẩm quyền trọng việc hoạch định các chính sách và tổ chức có hiệu quả trong thực tiễn.

- Về thái độ: Sinh viên có mong muốn rèn luyện trở thành những nhà quản lý hoặc tham

mưu cho cán bộ quản lý, cơ quan quản lý nhà nước đáp ứng được yêu cầu đất nước trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế.3.2. Mục tiêu cụ thể

Kiến thức:Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu là: Các khái niệm cơ bản về quản lý nhà nước đối với kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học – công nghệ, an ninh – quốc phòng...; Quản điểm chỉ đạo của Đảng, nội dung, nguyên tắc, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực đó; đổi mới quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu …

- Kỹ năng:+ Kỹ năng cứng:+ Kỹ năng mềm:- Thái độ:

4. Tóm tắt nội dung học phầnMôn học Khoa học lãnh đạo và quản lý cung cấp cho sinh viên những kiến thức

cơ bản về: vai trò của của một số lĩnh vực trọng yếu của đời sống kinh tế-xã hội (kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học - công nghệ, an ninh - quốc phòng, hành chính tư pháp). Tìm hiểu sự cần thiết của quản lý nhà nước về kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học - công nghệ, an ninh - quốc phòng, hành chính tư pháp và nội dung, nguyên tắc, phương thức quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực đó.5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phầnMục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ

chức dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

Chương 1: Quản lí nhà nước về kinh tế

Nắm được:I.A.1. Khái niệm và sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với kinh tếI.A.2. Quan điểm của Đảng và nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về

I.B.1.Hiểu được sự cần thiết khách quan cần phải có sự quản lý nhà nước đối với lĩnh vực kinh tếI.B.2. Hiểu được quan điểm của Đảng và nội dung chủ yếu của quản lý

I.C.1. Phân tích, đánh giá sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với kinh tếI.C.2. Phân tích quan điểm của Đảng và nội dung của quản lý nhà nước về kinh

-Giảng lý thuyết 6 tiết- 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

94

Page 95: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

kinh tếI.A.3. Nguyên tắc, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước về kinh tếI.A.4. Đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta

nhà nước về kinh tếI.B.3.Hiểu được các nguyên tắc, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước về kinh tếI.B.4.Hiểu được yêu cầu phải đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế và các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta

tếI.C.3. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước về kinh tế I.C.4. Phân tích, đánh giá được thực trạng và đưa ra các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta

Chương 2: Quản lý nhà nước về văn hoá

Nắm được:II.A.1. Khái niệm và sự cần thiết của quản lý nhà nước về văn hoáII.A.2. Quan điểm chỉ đạo và nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về văn hoáII.A.3. Nguyên tắc, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước về văn hoáII.A.4. Đổi mới quản lý nhà nước về văn hoá ở nước ta

II.B.1.Hiểu được sự cần thiết khách quan cần phải có sự quản lý nhà nước về văn hoáI.B.2. Hiểu được quan điểm của Đảng và nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về văn hoáI.B.3.Hiểu được các nguyên tắc, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước về văn hoá I.B.4.Hiểu được những nhân tốc tác động, thực trạng văn hóa nước ta và các giải pháp đổi

II.C.1. Phân tích, đánh giá sự cần thiết của quản lý nhà nước về văn hoá II.C.2. Phân tích quan điểm chỉ đạo của Đảng và nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về văn hoáII.C.3. Phân tích các nguyên tắc, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước về văn hóa và vận dụng vào thực tiễn quản lý nhà nước về văn hóaII.C.4. Phân tích, đánh giá những nhân

- Giảng lý thuyết 5 tiết- 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

95

Page 96: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

mới quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta

tố tác động, thực trạng văn hóa nước ta. Vận dụng các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về văn hóa ở nước ta vào thực tiễn

Chương 3: Quản lý nhà nước về giáo dục – đào tạo

Năm được:III.A.1. Khái niệm và sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với giáo dục - đào tạoIII.A.2. Quan điểm chỉ đạo và nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạoIII.A.3. Nguyên tắc, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạoIII.A.4. Đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo ở nước ta

III.B.1. Hiểu được khái niệm và sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với giáo dục - đào tạoIII.B.2. Hiểu được quan điểm chỉ đạo và nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạoIII.B.3. Hiểu được nguyên tắc, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo và vận dụng vào thực tiễn quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nayIII.B.4. Hiểu được yêu cầu phải đổi mới và thực trạng quản lý nhà nước về giáo dục – đào tạo ở nước ta hiện

III.C.1. phân tích, đánh giá sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với giáo dục - đào tạoIII.C.2. Phân tích quan điểm chỉ đạo và nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạoIII.C.3. Phân tích, đánh giá các nguyên tắc, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạoIII.C.4. Phân tích yêu cầu phải đổi mới và thực trạng quản lý nhà nước về giáo dục – đào tạo ở nước ta hiện nay. Vận dụng các giải pháp đổi mới nhà nước về giáo dục - đào tạo vào thực tiễn

- Giảng 5 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

96

Page 97: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

nay. Các các giải pháp đổi mới nhà nước về giáo dục - đào tạo ở nước ta

Chương 4: Quản lý nhà nước về y tế

Nắm được:IV.A.1. Khái niệm và sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với y tếIV.A.2. Quan điểm chỉ đạo và nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về y tếIV.A.3. Nguyên tắc, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước về y tế IV.A.4. Đổi mới quản lý nhà nước về y tế ở nước ta

IV.B.1. Hiểu được khái niệm, và sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với y tếIV.B.2. Hiểu được các quan điểm chỉ đạo và nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về y tếIV.B.3. Hiểu được nguyên tắc, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước về y tếIV.B.3. Hiểu được yêu cầu phải đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo và các các giải pháp đổi mới nhà nước về y tế ở nước ta

IV.C.1. Phân tích, đánh giá sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với y tếIV.C.2. Phân tích quan điểm chỉ đạo và nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về y tếIV.C.3. Phân tích, đánh giá các nguyên tắc, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước về y tếIV.C.4. Phân tích, vận dụng các giải pháp đổi mới nhà nước về y tế tạo vào thực tiễn

- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận: 3 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

Chương 5: Quản lý nhà nước về khoa học – côg nghệ

Nắm được:V.A.1. Khái niệm và sự cần thiết của quản lý nhà nước về khoa học-công nghệV.A.2. Quan điểm chỉ đạo và nội dung chủ yếu của

V.B.1. Hiểu khái niệm và sự cần thiết của quản lý nhà nước về khoa học-công nghệ V.B.2. Hiểu được quan điểm chỉ đạo và nội dung chủ yếu của quản lý

V.C.1. Phân tích, đánh giá sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với khoa học-công nghệ V.C.2. Phân tích quan điểm chỉ đạo và nội dung chủ yếu của

Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận: 5 tiết lý thuyết và 2 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên

97

Page 98: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

quản lý nhà nước về khoa học-công nghệV.A.3. Nguyên tắc, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước về khoa học-công nghệV.A.4. Yêu cầu và các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về khoa học-công nghệ ở nước ta

nhà nước về khoa học-công nghệV.B.3. H Hiểu được nguyên tắc, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước về khoa học-công nghệV.B.4. Hiểu được yêu cầu và các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về khoa học-công nghệ ở nước ta

quản lý nhà nước về khoa học-công nghệIII.C.3. Phân tích, đánh giá các nguyên tắc, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước về khoa học-công nghệ và vận dụng vào thực tiễnIII.C.4. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về khoa học-công nghệ ở nước ta hiện nay. Phân tích và vận dụng các giải pháp đổi mới nhà nước về khoa học-công nghệ vào thực tiễn

và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

Chương 6: Quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh

Nắm được:VI.A.1. Quản lý nhà nước về quốc phòngVI.A.1.1. Khái niệm và sự cần thiết của quản lý nhà nước về quốc phòngVI.A.1.2. Nội dung quản lý nhà nước về quốc phòng VI.A.1.3. Nguyên tắc, phương pháp quản lý nhà

VI.B.1. Quản lý nhà nước về quốc phòngVI.B.1.1. Hiểu khái niệm và sự cần thiết của quản lý nhà nước về quốc phòngVI.B.1.2. Hiểu nội dung quản lý nhà nước về quốc phòng VI.B.1.3. Hiểu được các nguyên tắc, phương pháp quản lý nhà

VI.C.1. Quản lý nhà nước về quốc phòng VI.C.1.1. Phân tích, đánh giá sự cần thiết của quản lý nhà nước về quốc phòngVI.C.1.2. Phân tích lý nhà nước về quốc phòng VI.C.1.3. Phân tích, đánh giá các

Giảng lý thuyết và thực hành: 6 tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành, thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

98

Page 99: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

nước về quốc phòng VI.A.1.4. Thực trạng và các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về quốc phòngVI.A.2. Quản lý nhà nước về an ninh, trật tự VI.A.2.1. Khái niệm và sự cần thiết của quản lý nhà nước về an ninh, trật tự VI.A.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về an ninh, trật tựVI.A.2.3. Nguyên tắc, phương pháp quản lý nhà nước về an ninh, trật tự VI.A.2.4. Thực trạng và các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về an ninh, trật tự

nước về quốc phòng VI.B.1.4. Hiểu được thực trạng và các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về quốc phòngVI.B.2. Quản lý nhà nước về an ninh, trật tự VI.B.2.1. Hiểu được khái niệm và sự cần thiết của quản lý nhà nước về an ninh, trật tự VI.B.2.2. Hiểu được nội dung quản lý nhà nước về an ninh, trật tựVI.B.2.3. Hiểu được các nguyên tắc, phương pháp quản lý nhà nước về an ninh, trật tự VI.B.2.4. Hiểu được thực trạng và các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về an ninh, trật tự

nguyên tắc, phương pháp quản lý nhà nước về quốc phòng và vận dụng vào thực tiễnVI.C.1.4. Đánh giá thực trạng và vận dụng các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về quốc phòng vào thực tiễnVI.C.2. Quản lý nhà nước về an ninh, trật tự VI.C.2.1. Phân tích, đánh giá được sự cần thiết của quản lý nhà nước về an ninh, trật tự VI.C.2.2. Phân tích nội dung quản lý nhà nước về an ninh, trật tựVI.C.2.3. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp quản lý nhà nước về an ninh, trật tự vào thực tiễnVI.C.2.4. Đánh giá thực trạng và vận dụng các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về an

99

Page 100: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ninh, trật tựChương 7: Quản lý hành chính tư pháp

Nắm được:VII.A.1. Một số vấn đề lý luận chung về quản lý hành chính tư pháp (Quan niệm về hoạt động tư pháp và quản lý hành chính tư pháp; các cơ quan quản lý nhà nước đối với hành chính tư pháp)VII.A.2. Quản lý hành chính tư pháp trong một số lĩnh vực cụ thể (công tác thi hành án; công chứng, chứng thực; hộ tịch; hoà giải) VII.A.3. Cải cách hoạt động quản lý hành chính tư pháp (Thực trạng và giải pháp cải cách quản lý hành chính tư pháp trong tương lai)

VII.B.1. Hiểu được: Quan niệm về hoạt động tư pháp và quản lý hành chính tư pháp; các cơ quan quản lý nhà nước đối với hành chính tư pháp)VII.A.2. Hiểu được nội dung quản lý hành chính tư pháp trong một số lĩnh vực cụ thể (công tác thi hành án; công chứng, chứng thực; hộ tịch; hoà giải) VII.A.3. Hiểu được thực trạng và giải pháp cải cách quản lý hành chính tư pháp trong tương lai

VII.C.1. Phân tích nội dung quản lý hành chính tư pháp trong một số lĩnh vực cụ thể (công tác thi hành án; công chứng, chứng thực; hộ tịch; hoà giải) VII.A.3. Đánh giá thực trạng thực trạng; phân tích giải pháp cải cách quản lý hành chính tư pháp và liên hệ thực tiễn

Giảng lý thuyết và thực hành6 tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc

- Học viện Hành chính Quốc gia: Quản lý Nhà nước đối với ngành và lĩnh vực. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2007.

- Trần Thị Anh Đào (chủ biên), Đề cương bài giảng Quản lý Nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu, Hà Nội, 2015. 6.2. Học hiệu tham khảo

100

Page 101: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

- Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính nhà nước (chương trình chuyên viên chính ), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội , 2011.

- Đoàn Trọng Truyến (Chủ biên): Hành chính học đại cương.- NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.

- Giáo trình quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế (chương trình đào tạo đại học hành chính ) , NXB Khoa học kỹ thuật , Hà Nội , 2011.

- Trần Thị Anh Đào (chủ biên), Giáo trình Quản lý giáo dục và khoa học, Nxb. LLCT-HC, Hà Nội, 2011.

- Trần Thị Anh Đào (chủ biên), Giáo trình Quản lý chăm sóc sức khỏe cộng đồng, Nxb.CTQG, H, 2009. - Trần Thị Anh Đào (chủ biên), Lãnh đạo và quản lý lĩnh vực văn hóa, kỷ yếu đề tài khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2011.

- TS. Nguyễn Vũ Tiến (chủ biên), Quản lý xã hội về giáo dục - đào tạo, Hà Nội, 2008.

- Phạm Mạnh Hùng: Quản lý y tế - Tìm tòi học tập và trao đổi, Nxb. Hà Nội, 2004.

- David Osborne và Ted Gaebler: Đổi mới hoạt động của Chính phủ (Reinventing Government). NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.

- GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS. Mai Văn Bưu (đồng chủ biên), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2005.

- PGS, TS. Nguyễn Thu Linh (Chủ biên), Giáo Trình Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Giáo Dục - Y Tế, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội, 2004. 7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Viết 0,68. Hệ thống đề tài tiểu luận

1- Quản lý nhà nước về kinh tế ở một địa phương, cơ sở 2- Quản lý nhà nước về văn hóa ở một địa phương, cơ sở 3- Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ở một địa phương, cơ sở 4- Quản lý nhà nước về y tế ở một địa phương, cơ sở 5- Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở một địa phương, cơ sở 6- Quản lý nhà nước về an ninh trật tự ở một địa phương, cơ sở 7- Quản lý nhà nước về quốc phòng ở một địa phương, cơ sở 8- Quản lý nhà nước về hành chính tư pháp ở một địa phương, cơ sở

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập1- Phân tích chức năng cơ bản của quản lý hành chính nhà nước2- Phân tích sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực kinh

tế.3- Phân tích nội dung cơ bản và phương pháp chủ yếu quản lý nhà nước về kinh

tế. Liên hệ thực tiễn này ở một địa phương, cơ sở. 4- Phân tích sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực văn

hóa.5- Phân tích nội dung cơ bản và phương pháp chủ yếu quản lý nhà nước về văn

hóa. Liên hệ thực tiễn này ở một địa phương, cơ sở6- Phân tích sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực giáo

dục - đào tạo

101

Page 102: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

7- Phân tích nội dung cơ bản và phương pháp chủ yếu quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo. Liên hệ thực tiễn này ở một địa phương, cơ sở.

8- Phân tích sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực y tế.9- Phân tích nội dung cơ bản và phương pháp chủ yếu quản lý nhà nước về y tế.

Liên hệ thực tiễn này ở một địa phương, cơ sở10- Phân tích sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực khoa

học – công nghệ11- Phân tích nội dung cơ bản và phương pháp chủ yếu quản lý nhà nước về khoa

học và công nghệ. Liên hệ thực tiễn này ở một địa phương, cơ sở12- Phân tích sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực quốc

phòng - an ninh13- Phân tích nội dung cơ bản và phương pháp chủ yếu quản lý nhà nước về

phòng - an ninh. Liên hệ thực tiễn này ở một địa phương, cơ sở14- Phân tích sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực hành

chính tư pháp15- Phân tích nội dung cơ bản và phương pháp chủ yếu quản lý nhà nước về hành

chính tư pháp. Liên hệ thực tiễn này ở một địa phương, cơ sở.

102

Page 103: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:

- Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Loan- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: các nguyên tắc xây dựng Đảng, xây dựng Đảng

về tổ chức, nghiệp vụ công tác tổ chức của Đảng, xử lý tình huống công tác đảng, khoa học tổ chức, công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng, giao tiếp trong thực thi công vụ…

- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0904.187.831 Email: [email protected]

Giảng viên 2: - Họ và tên: Lê Văn Hội- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: văn phòng cấp ủy, xây dựng Đảng về tổ chức,

nghiệp vụ công tác tổ chức của Đảng, khoa học tổ chức…- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Điện thoại: 0977062667 Email: [email protected]. Thông tin chung về học phần

- Mã học phần: XD03320- Số tín chỉ: 02- Học phần tiên quyết: Xây dựng Đảng về chính trị, Xây dựng Đảng về tư

tưởng, Xây dựng Đảng về tổ chức- Loại học phần: bắt buộc- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ+ Giờ thực hành: 15 giờ tín chỉ

3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung

- Về kiến thức: Nắm được những kiến thức lý luận cơ bản, hệ thống và chuyên sâu về lý luận,

nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng - Về kỹ năng: + Rèn luyện năng lực tư duy lý luận+ Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong nghiên cứu các vấn đề

về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng; có kỹ năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề lý luận.

+ Có kỹ năng vận dụng các học thuyết lý luận để nghiên cứu quy trình tiến hành các cuộc kiểm tra, các cuộc giám sát theo quy định.

+ Cung cấp cho người học phương pháp, khả năng phân tích nhận diện các dấu hiệu vi phạm.

- Về thái độ: Giúp người học có có lập trường chính trị vững vàng, có quan điểm rõ ràng, tin

103

Page 104: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

tưởng ở sự lãnh đạo toàn diện các lĩnh vực của Đảng, góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức, có lý tưởng cách mạng và phong cách sống trong sáng, đáp ứng yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. 3.2. Mục tiêu cụ thể

- Kiến thức: cung cấp kiến thức của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng

- Kỹ năng: giúp người học vận dụng tốt các kỹ năng tổng hợp, phân tích được những nội dung, quy trình cơ bản của công tác kiểm tra, công tác giám sát của Đảng và thi hành kỷ luật Đảng.

+ Kỹ năng cứng: các khái niệm, vai trò, nhiệm vụ, nguyên tắc, phương pháp của công tác kiểm tra, giám sát.

+ Kỹ năng mềm: các bài tập xử lý trong hoạt động lãnh đạo của Đảng về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng

- Thái độ: Người học hứng thú, tập trung với bài học. Người học được tăng cường khả năng làm việc tập thể thông qua hoạt động nhóm.4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần nghiên cứu những vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng, trang bị và nắm vững nhiệm vụ, nguyên tắc, phương pháp, hình thức, quy trình kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng.5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ

chức dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

1. Nhập môn công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng

I.A.1. Vị trí, đối tượng, mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu của môn học I.A.2. Quan điểm của Mác-Lênin; Hồ Chí Minh về kiểm tra giám sát và kỷ luật của ĐảngI.A.2.1. Vị trí, vai trò của kiểm tra và giám sátI.A.2.2. Mục đích, ý nghĩa và nội dung của công tác

I.B.1. Hiểu được quá trình hình thành và phát triển môn học qua quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh

I.C.1. Phân tích quá trình hình thành các quan điểm đóI.C.2. Phân tích bước phát triển về nhận thức của Đảng về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng

- Giảng lý thuyết và thảo luận, thuyết trình- Thời lượng: lý thuyết: 3 tiết và thảo luận: 3 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

104

Page 105: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

kiểm tra, giám sátI.A.2.3. Phương pháp, hình thức kiểm tra, giám sátI.A.2.4. Xây dựng cơ quan và đội ngũ cán bộ kiểm tra, giám sátI.A.2.5. Mối quan hệ giữa kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảngI.A.1.3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về kiểm tra giám sát và kỷ luật của ĐảngI.A.3.1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng trước thời kỳ đổi mớiI.A.3.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng thời kỳ đổi mới

2. Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng

II.A.1. Khái niệm, vị trí, vai trò công tác kiểm tra, giám sát của ĐảngII.A.2. Nội dung, nguyên tắc, phương pháp, hình thức công tác kiểm

II.B.1. Hiểu được vị trí, vai trò của công tác kiểm tra, giám sát trong hoạt động lãnh đạo của Đảng cũng như trong công tác xây dựng Đảng

II.C.1. Phân tích các vị trí, vai trò đó trong thực tiễn gắn với nguyên tắc và phương pháp tiến hànhII.C.2. Phân tích nhiệm vụ

- Giảng lý thuyết và thảo luận, thuyết trình- Thời lượng: lý thuyết: 5 tiết và thảo luận: 3 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các

105

Page 106: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

tra, giám sát của ĐảngII.A.3 Mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, chủ trương và giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Đảng hiện nay

II.B.2. Những nội dung, nhiệm vụ cơ bản của công tác kiểm tra, giám sát của Đảng hiện nay

qua các hình thức tiến hành công tác kiểm tra, giám sát

câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

3. Công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy đảng

III.A.1. Công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy đảngIII.A.2. Công tác kiểm tra của cấp ủy cơ sở

III.B.1. Nắm được nội dung, phương thức cấp ủy lãnh đạo công tác kiểm tra, giám sát

III.C.1. Phân tích nội dung cấp ủy tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và giải pháp tăng cường công tác này.

- Giảng lý thuyết và thảo luận, thuyết trình- Thời lượng: lý thuyết: 4 tiết và thảo luận: 3 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

4. Kỷ luật và thi hành kỷ luật trong Đảng

IV.A.1. Khái niệm, vai trò của kỷ luật đảngIV.A.2. Nội dung, hình thức và tính chất của kỷ luật đảngIV.A.3. Khái niệm, vai trò, phương hướng, phương châm và nguyên tắc thi hành kỷ luật trong Đảng

IV.B.1. Vai trò và tính chất của kỷ luật đảngIV.B.2. Nguyên tắc thi hành kỷ luật trong Đảng

IV.C.1. Phân tích nội dung, hình thức của kỷ luật đảng.IV.C.2. Phân tích phương hướng, phương châm thi hành kỷ luật trong Đảng

- Giảng lý thuyết và thảo luận, thuyết trình- Thời lượng: lý thuyết: 4 tiết và thảo luận: 3 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

5. Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong Đảng

V.A.1. Giải quyết khiếu nại về kỷ luật đảngV.A.2. Giải quyết tố cáo

V.B.1. Thẩm quyền, nguyên tắc, phạm vi giải quyết khiếu nại và

V.C.1. Phân tích thời hạn nhận đơn, quá trình tiếp nhận giải

- Giảng lý thuyết và thảo luận, thuyết trình

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và

106

Page 107: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

trong Đảng quyền chuẩn y, thay đổi hoặc xóa bỏ hình thức kỷ luật đảng V.B.2. Thẩm quyền, nguyên tắc, nội dung, đối tượng giải quyết tố cáo trong Đảng

quyết khiếu nại, tố cáoV.C.2. Việc chấp hành đối với người tố cáo và khiếu nại khi đã được cơ quan có thẩm quyền xem xét, kết luận và thông báo

- Thời lượng: lý thuyết: 4 tiết và thảo luận: 3 tiết

các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

6. Ủy ban kiểm tra và cơ quan ủy bản kiểm tra các cấp của Đảng

VI.A.1. Ủy ban kiểm tra các cấp của ĐảngVI.A.2. Cơ quan ủy ban kiểm tra các cấp của Đảng

VI.B.1.Quá trình hình thành của ủy ban kiểm tra các cấp và cơ quan đó

VI.C.1. Cơ cấu, chế độ làm việc

- Giảng lý thuyết và thảo luận, thuyết trình- Thời lượng: lý thuyết: 4 tiết và thảo luận: 3 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc

PGS,TS. Trương Ngọc Nam, PGS, TS. Nguyễn Văn Giang (đồng chủ biên): Giáo trình: "Công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng" – Nbx Lý luận chính trị, Hà Nội, 20156.2. Học liệu tham khảo

- V.I. Lênin: Toàn tập, tập 36, 37, 38, 38, 44, 45 - Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.- Đảng Cộng sản Việt Nam qua các kỳ đại hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà

Nội, 2003.- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam khoá XI.- Công tác kiểm tra và kỷ luật, UBKT TW - 2006.- Hỏi đáp về công tác kiểm tra và kỷ luật, UBKT TW - 2006.- Nghị quyết Trung ương năm khóa X.- Quyết định số 58 – QĐ/TW của BCHTW Khóa X - Ban hành quy chế về chế

độ kiểm tra, giám sát công tác cán bộ. - Quy định số 94 – QĐ/TW của BCHTW Khóa X – Quy định xử lý kỷ luật

đảng viên vi phạm.- Quy định số 45 – QĐ/TW của BCHTW Khóa XI – Quy định thi hành Điều lệ

Đảng khóa XI

107

Page 108: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

- Quyết định số 46 – QĐ/TW của BCHTW Khóa XI - Ban hành Hướng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng trong chương VII và chương VIII Điều lệ Đảng khóa XI.

- Quy định số 47 – QĐ/TW của BCHTW Khóa XI – Quy định về những điều đảng viên không được làm.

- Nghị quyết Hội nghị trung ương 4 khóa XI về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay

- Quyết định số 68 – QĐ/TW của BCT khóa XI về quy chế giám sát trong Đảng- Quy định số 181 – QĐ/TW của BCT Khóa XI về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm- Quy định số 263 – QĐ/TW của BCT Khóa XI về xử lý kỷ luật tổ chức đảng vi

phạm7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập1. Phân tích quan điểm của V.I.Lênin về việc xây dựng cơ quan kiểm tra chuyên

trách và đội ngũ cán bộ kiểm tra, ý nghĩa của quan điểm này.2. Trình bày cơ cấu tổ chức, chế độ và nguyên tắc hoạt động của cơ quan ủy ban

kiểm tra các cấp của Đảng3. Trình bày nhiệm vụ của cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy trong công tác kiểm tra,

giám sát.4. Phân tích mục đích, ý nghĩa của kỷ luật và thi hành kỷ luật trong Đảng.5. Phân tích phương hướng và phương châm thi hành kỷ luật Đảng trong giai

đoạn hiện nay.6. Trình bày việc giải quyết tố cáo đối với tổ chức đảng và đảng viên của uỷ ban

kiểm tra.7. Trình bày phương pháp tiến hành công tác thẩm tra, xác minh.8. Phân tích vai trò công tác kiểm tra, giám sát đối với việc nâng cao năng lực

lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng hiện nay. Mối quan hệ giữa kiểm tra của Đảng và giám sát của Đảng tại địa phương, đơn vị.

9. Phân tích quy trình tiến hành một cuộc kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của uỷ ban kiểm tra.

10. Phân tích nội dung giám sát cấp uỷ viên cùng cấp, cán bộ diện cấp uỷ cùng cấp quản lý và tổ chức đảng cấp dưới của ủy ban kiểm tra.

11. Phân tích làm rõ chủ thể, đối tượng, nội dung kiểm tra tổ chức Đảng và đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của ủy ban kiểm tra.

12. Trình bày các giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát của Đảng hiện nay. Liên hệ với địa phương, cơ sở.

13. Trình bày phương pháp, hình thức, xử lý kết quả giám sát của Đảng. Liên hệ thực tiễn áp dụng phương pháp, hình thức, xử lý kết quả giám sát của cấp ủy, tổ chức đảng nơi đồng chí sinh hoạt.

14. Trình bày cách tiến hành một vụ thi hành kỷ luật đảng. 15. Phân tích một số vấn đề cần nắm vững khi giải quyết tố cáo trong Đảng.

108

Page 109: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

109

Page 110: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:

- Họ và tên: Đặng Thanh Phương- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: lý luận về xây dựng Đảng, tác phẩm kinh điển về

xây dựng Đảng, công tác dân vận của Đảng, phương pháp giảng dạy…- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0989679266 Email: [email protected]

Giảng viên 2: - Họ và tên: Trương Thị Duyên- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính:- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0972.273.232 Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD03321- Số tín chỉ: 02- Học phần tiên quyết: Xây dựng Đảng về chính trị, Xây dựng Đảng về tư

tưởng, Xây dựng Đảng về tổ chức- Loại học phần: bắt buộc- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ+ Giờ thực hành: 15 giờ tín chỉ

3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về kiến thức: Nắm được những kiến thức lý luận chuyên sâu về công tác dân vận của Đảng,

giúp người học nâng cao bản lĩnh chính trị, củng cố lập trường tư tưởng và khả năng vận dụng lý luận công tác dân vận của Đảng vào thực tiễn công tác dân vận ở địa phương, cơ sở.

- Về kỹ năng: + Rèn luyện năng lực tư duy lý luận+ Có kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm trong nghiên cứu, phân tích

các tư tưởng, quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh và Đảng CSVN về công tác vận động quần chúng và kỹ năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề lý luận.

+ Có kỹ năng vận dụng các tư tưởng, quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác dân vận để vận dụng xử lý các tình huống dân vận trên thực tế

+ Cung cấp cho người học phương pháp, kỹ năng lãnh đạo, khả năng tổ chức và tham mưu cho cấp ủy Đảng làm tốt công tác dân vận .

110

Page 111: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

- Về thái độ: + Giúp người học có niềm tin vững chắc chủ trương, đường lối chính sách của

Đảng. Có thái độ gần dân, trọng dân, tin dân, có trách nhiệm với dân. Có lập trường chính trị vững vàng trong quá trình làm công tác dân vận, đấu tranh chống lại những tiêu cực trong Đảng và trong xã hội, góp phần xây dựng, đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng xây dựng niềm tin của quần chúng nhân dân với Đảng

+ Góp phần đào tạo học viên, sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức tốt, có lý tưởng và lối sống trong sáng, đáp ứng được yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.3.2. Mục tiêu cụ thể

- Kiến thức: nắm vững những tư tưởng, quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh về vận động quàn chúng và công tác dân vận

- Kỹ năng:+ Kỹ năng cứng: đọc, nghiên cứu, phân tích tài liệu+ Kỹ năng mềm: vận dụng xử lý tình huống trong thực tiễn công tác dân vận- Thái độ: tin tưởng tuyệt đối vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Minh, miễn dịch với luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch.4. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần trình bày: những tư tưởng cơ bản của C.Mác và Ph.Ăngghen Lê nin, Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam về vận động quần chúng, công tác dân vận; Đặc điểm, vị trí vai trò của các giai cấp, tầng lớp : công nhân, nông dân, trí thức, thanh niên, phụ nữ, dân tộc thiểu số, tín đồ chức sắc tôn giáo ; Nội dung và phương thức công tác dân vận của Đảng với các giai cấp và tầng lớp… ; phương hướng, giải pháp tăng cường công tác dân vận của Đảng đối với các giai cấp và tầng lớp… trong giai đoạn hiện nay5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá,

sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ chức dạy

học

Yêu cầu đối với

sinh viên

1. Nhập môn công tác dân vận của Đảng

I.A.1. Một số khái niệm cơ bảnI.A.1.1 Khái niệm quần chúng nhân dân, dânI.A.1.2. Khái niệm dân vận, công tác dân vận của ĐảngI.A.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học công

I.B.1.Vận dụng tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, Lê nin, Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam vào thực tiễn công tác Dân vận của Đảng hiện nay

I.C.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các quan điểm của chủ nghĩa Mác lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam trong thực tiễn xây dựng nội dung và phương thức công tác dân vận của Đảng

- Giảng lý thuyết: 03 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận

111

Page 112: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

tác dân vận của ĐảngI.A.2.1. Đối tượng nghiên cứuI.A.2.2. Phương pháp nghiên cứuI.A.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác dân vậnI.A.3.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin về vận động quần chúngI.A.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân vậnI.A.3.3 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về công tác dân vận I.A.4. Nội dung, phương thức công tác dân vận của ĐảngI.A.4.1 Nội dung công tác dân vận của ĐảngI.A.4.2 Phương thức công tác dân vận của Đàng

hiện nay về câu trả lời của các sinh viên khác

2. Công tác II.A.1. Đặc II.B.1. Hiểu II.C.1Vận dụng - Giảng lý - Nghiên

112

Page 113: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

vận động giai cấp công nhân của Đảng

điểm, vai trò giai cấp công nhân Việt NamII.A.1.1. Đặc điểm giai cấp công nhân Việt NamII.A.1.2. Vai trò giai cấp công nhân Việt NamII.A.2. Nội dung, phương thức vận động giai cấp công nhân của ĐảngII.A.2.1. Nội dung vận động giai cấp công nhân của ĐảngII.A.2.2. Phương thức vận động giai cấp công nhân của Đảng II.A.3. Quan điểm, giải pháp tăng cường công tác vận động giai cấp công nhân của Đảng hiện nayII.A.3.1 Quan điểm tăng cường công tác vận động giai cấp công nhân của Đảng II.A.3.2 Giải pháp tăng cường công tác vận động giai cấp

bản chất đặc điểm, vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam để xây dựng nội dung, phương thức và hình thức vận động cho phù hợp, hiệu quả, Nắm được câc quan điểm của Đảng và giải pháp tăng cường công tác vận động giai cấp công nhân trong tình hình mới

trong thực tiễn lãnh đạo, tổ chức thực hiện công tác dân vận ở địa phương, cơ sở. Phân tích, đánh giá thực tiễn công tác vận động giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay

thuyết: 03tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khácTham gia xây dựng kịch bản và xử lý tình huống vận động công nhân của Đảng

113

Page 114: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

công nhân của Đảng hiện nay

3. Công tác vận động giai cấp nông dân của Đảng

III.A.1. Đặc điểm, vai trò giai cấp nông dân Việt NamIII.A.1.1. Đặc điểm giai cấp nông dân Việt NamIII.A.1.2. Vai trò giai cấp nông dân Việt NamIII.A.2. Nội dung, phương thức vận động giai cấp nông dân của ĐảngIII.A.2.1. Nội dung vận động giai cấp nông dân của ĐảngIII.A.2.2. Phương thức vận động giai cấp nông dân của Đảng III.A.3. Quan điểm, giải pháp tăng cường công tác vận động giai cấp nông dân của Đảng hiện nayIII.A.3.1 Quan điểm tăng cường công tác vận động giai cấp nông dân của Đảng II.A.3.2 Giải pháp tăng cường công tác vận

III.B.1. Hiểu bản chất đặc điểm, vai trò của giai cấp nông dân Việt Nam để xây dựng nội dung, phương thức và hình thức vận động cho phù hợp, khoa học, hiệu quả, Nắm được câc quan điểm của Đảng và giải pháp tăng cường công tác vận động giai cấp nông dân trong tình hình mới

III.C.1. Vận dụng trong thực tiễn lãnh đạo, tổ chức thực hiện công tác dân vận ở địa phương, cơ sở. Phân tích, đánh giá thực tiễn công tác vận động giai cấp nông dân Việt Nam hiện nay

- Giảng lý thuyết: 03 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm- Tham gia xây dựng kịch bản và xử lý tình huống trong công tác vận động nông dân của Đảng

114

Page 115: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

động giai cấp nông dân của Đảng hiện nay

4. Công tác vận động đội ngũ trí thức của Đảng

IV.A.1. Đặc điểm, vai trò đội ngũ trí thức Việt NamIV.A.1.1. Đặc điểm đội ngũ trí thức Việt NamIV.A.1.2. Vai trò đội ngũ trí thức Việt NamIV.A.2. Nội dung, phương thức vận động đội ngũ trí thức của ĐảngIV.A.2.1. Nội dung vận động đội ngũ trí thức của ĐảngIII.A.2.2. Phương thức vận động đội ngũ trí thức của Đảng IV.A.3. Quan điểm, giải pháp tăng cường công tác vận động đội ngũ trí thức của Đảng hiện nayIV.A.3.1 Quan điểm tăng cường công tác vận động đội ngũ trí thức của

IV.B.1. Hiểu rõ đặc điểm, vai trò của đội ngũ trí thức Việt Nam để xây dựng nội dung, phương thức và hình thức vận động cho phù hợp, khoa học, hiệu quả, Nắm được câc quan điểm của Đảng và giải pháp tăng cường công tác vận động trí thức trong tình hình mới

IV.C.1. Vận dụng trong thực tiễn lãnh đạo, tổ chức thực hiện công tác trí vận ở địa phương, cơ sở. Phân tích, đánh giá thực tiễn công tác vận động đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay

- Giảng lý thuyết: 03 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm - Tham gia xây dựng kịch bản và xử lý tình huống trong công tác vận động trí thức của Đảng

115

Page 116: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

Đảng IV.A.3.2 Giải pháp tăng cường công tác vận động đội ngũ trí thức của Đảng hiện nay

5. Công tác vận động đội thanh niên và phụ nữ của Đảng

V.A.1. Công tác vận động thanh niên của Đảng V.A.1.1. Đặc điểm, vai trò thanh niên Việt NamV.A.1.2. Nội dung, phương thức vận động thanh niên của ĐảngV.A.2. Công tác vận động phụ nữ của ĐảngV.A.2.1 Đặc điểm, vai trò phụ nữ Việt NamV.A.2.2. Nội dung, phương thức vận động phụ nữ của Đảng

V.B.1. Hiểu bản chất đặc điểm, vai trò thanh niên và phụ nữ Việt Nam để xây dựng nội dung, phương thức và hình thức vận động cho phù hợp, khoa học, hiệu quả, Nắm được câc quan điểm của Đảng và giải pháp tăng cường công tác vận động giai cấp nông dân trong tình hình mới

V.C.1. Vận dụng trong thực tiễn lãnh đạo, tổ chức thực hiện công tác dân vận ở địa phương, cơ sở. Phân tích, đánh giá thực tiễn công tác vận động thanh niên, phụ nữ Việt Nam hiện nay

- Giảng lý thuyết: 05 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác- Tham gia xây dựng kịch bản và xử lý tình huống trong công tác vận động thanh niên và phụ nữ của Đảng

6. Công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số và tín đồ, chức sắc tôn

VI.A.1.Công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số của Đảng VI.A.1.1 Đặc

VI.B.1. Hiểu bản chất đặc điểm, vai trò đồng bào dân tộc thiểu số và tín đồ chức sắc

VI.C.1 Vận dụng trong thực tiễn lãnh đạo, tổ chức thực hiện công tác dân

Giảng lý thuyết: 05 tiết- Thực hành (thảo luận): 02 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài

116

Page 117: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

giáo của Đảng

điểm, vai trò đồng bào dân tộc thiểu số Việt NamVI.A.1.2. Nội dung, phương thức vận động đồng bào dân tộc thiểu số của ĐảngVIA.2. Công tác vận động tín đồ , chức sắc tôn giáo của ĐảngVI.A.2.1 Đặc điểm, vai trò tín đồ, chức sắc tôn giáo Việt NamVI.A.2.2. Nội dung, phương thức vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo của Đảng

tôn giáo Việt Nam để xây dựng nội dung, phương thức và hình thức vận động cho phù hợp, khoa học, hiệu quả, Nắm được câc quan điểm của Đảng và giải pháp tăng cường công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số và tín đồ chức sắc tôn giáo trong tình hình mới

vận ở địa phương, cơ sở. Phân tích, đánh giá thực tiễn công tác vận động dân tộc thiểu số và tín đồ chức sắc tôn giáo Việt Nam hiện nay

liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác- Tham gia xây dựng kịch bản và xử lý tình huống trong công tác vận động thanh niên và phụ nữ của Đảng

7. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Ban dân vận cấp ủy các cấp

VII.A.1 Chức năng, nhiệm vụ tổ chức bộ máy của Ban dân vận Trung ươngVII.A.2 Chức năng, nhiệm vụ tổ chức bộ máy của Ban dân vận Tỉnh, thành ủy VII.A.3 Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Ban dân vận huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy

VII.B.1Hiểu rõ chức năng , nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của ban dân vận cấp ủy các cấp

VII.C.1 Trong công tác dân vận của cấp ủy các cấp ở địa phương, cơ sở biết làm đúng qui định, chức trách nhiệm vụ sáng tạo, linh hoạt

Giảng lý thuyết: 01 tiết- Thực hành (thảo luận): 03 tiết

Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

117

Page 118: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

trực thuộc tỉnh ủy, thành ủyVII.A.4 Về tổ chức khối dân vận xã, phường, thị trấn

- Tham gia thuyết trình về chức năng nhiệm vụ và bộ máy của ban dân vận cấp ủy các cấp

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc

- PGS, TS. Trương Ngọc Nam, Th.s Đặng Thị Lương, Giáo trình Công tác dân vận của Đảng Nxb Lý luận chính trị , Hà Nội, 2015 6.2. Học liệu tham khảo

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung ương 4 khóa XI Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay.

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về tăng cường công tác dân vận trong tình hình mới.

- HVCTQG HCM- Viện XDĐ: Giáo trình Công tác quần chúng của Đảng, NXB LLCT, H 2006

- Ban Dân Vận Trung Ương: 75 năm công tác DV của Đảng, một số vấn đề lý luận và thực tiễn , NXB CTQG, H2006

- Ban Dân vận Trung Ương: Một số văn kiện Đảng về công tác Dân vận (1976- 2000)

- Ban Dân vận Trung ương, Trung tâm nghiên cứu khoa học Dân vân: Nghiệp vụ công tác của cán bộ dân vận

- Ban Dân vận Trung ương, Trung tâm nghiên cứu khoa học Dân vân: Tập bài giảng về công tác dân vận

- Ban Dân vận Trung ương, Trung tâm nghiên cứu khoa học Dân vân: Tập bài giảng về công tác dân vận ở cơ sở7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Viết 0,68. Hệ thống câu hỏi ôn tập

1. Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận.2. Trình bày quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác dân vận.3. Nêu nội dung và phương thức vận động công nhân của Đảng.4. Trình bày nội dung và phương thức vận động nông dân của Đảng.5. Trình bày nội dung, phương thức vận động trí thức của Đảng.

118

Page 119: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

6. Nêu nội dung và phương thức vận động thanh niên của Đảng.7.Trình bày nội dung, phương thức vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo của Đảng

hiện nay.8. Trình bày nhiệm vụ của Ban Dân vận tỉnh ủy9. Trình bày đặc điểm, vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam. Ý nghĩa của việc

nghiên cứu đối với công tác vận động giai cấp công nhân Việt Nam của Đảng hiện nay?

10. Phân tích các đặc điểm của đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đối với công tác vận động đồng bào các dân tộc thiểu số của Đảng ta hiện nay?

11. Phân tích quan điểm và các giải pháp tăng cường công tác vận động giai cấp công nhân của Đảng hiện nay.

12. Phân tích giải pháp tăng cường công tác vận động nông dân của Đảng giai đoạn hiện nay.

13. Phân tích giải pháp tăng cường công tác vận động trí thức của Đảng trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước.

14. Phân tích giải pháp tăng cường công tác vận động đồng bào các dân tộc thiểu số của Đảng.15. Phân tích giải pháp tăng cường công tác vận động tín đồ và các chức sắc tôn giáo của Đảng hiện nay

119

Page 120: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY KHOA HỌC

XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC (LÝ THUYẾT)

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:- Họ và tên: Trần Thị Anh Đào- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, PGS, TS- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: khoa học lãnh đạo, quản lý; sự lãnh đạo của Đảng

và quản lý Nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội; Xây dựng Đảng về tư tưởng…

- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0912818736 Email: [email protected]ảng viên 2:- Họ và tên: Lưu Ngọc Tố Tâm- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính:- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 098.211.3579 Email: [email protected];

[email protected]. Thông tin chung về học phần

- Mã học phần: XD03322- Số tín chỉ: 03 (3TC: 2,5 - 0,5).- Học phần tiên quyết: học sau học phần Lý luận dạy học - Loại học phần: bắt buộc- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 38 giờ tín chỉ+ Giờ thảo luận, thực hành: 15 giờ tín chỉ

3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ đạt được về kiến thức, kỹ năng và thái độ như sau:

- Về kiến thức: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản, có hệ thống về phương pháp

nghiên cứu khoa học và phương pháp giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước:

+ Hiểu khái niệm, đặc điểm của một số phương pháp nghiên cứu khoa học XDĐ-CQNN; yêu cầu về phẩm chất, năng lực đối với người nghiên cứu khoa học XDĐ-CQNN).

+ Hiểu về quy trình nghiên cứu, các phương pháp thường dùng và một số phương pháp đặc thù trong nghiên cứu đề tài khoa học XDĐ-CQNN.

+ Hiểu khái niệm, đặc điểm, mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc của giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước; Nội dung, phương pháp, hình thức giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước; Các phương pháp thường dùng trong

120

Page 121: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước.+ Nắm vững yêu cầu về phẩm chất, năng lực và những hoạt động cơ bản của

người giảng viên giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước.- Về kỹ năng: + Có kỹ năng nghiên cứu khoa học, soạn giáo án, sử dụng các phương pháp

nghiên cứu, giảng dạy nói chung và phương pháp nghiên cứu, giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước nói riêng.

+ Có khả năng đánh giá có cơ sở khoa học về việc nghiên cứu, soạn giáo án và sử dụng các phương pháp nghiên cứu, giảng dạy đối với các cá nhân và nhóm có liên quan.

+ Có kỹ năng vận dụng kiến thức cơ bản các phương pháp nghiên cứu, giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước vào thực tiễn.

+ Có phương pháp, kỹ năng nghiên cứu, giảng dạy hoặc tham mưu cho các cá nhân, cơ quan có thẩm quyền trong việc áp dụng, đổi mới các phương pháp nghiên cứu và giảng dạy.

- Về thái độ: Sinh viên có mong muốn rèn luyện trở thành những nhà khoa học, những giảng

viên trong tương lai hoặc tham mưu cá nhân, cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và giảng dạy đáp ứng được yêu cầu đất nước trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế.3.2. Mục tiêu cụ thể

- Kiến thức: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về học phương pháp nghiên cứu, giảng dạy XDĐ&CQNN là: Các khái niệm cơ bản về phương pháp nghiên cứu, giảng dạy XDĐ&CQNN; một số phương pháp đặc thù trong nghiên cứu khoa học xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước; các phương pháp thường dùng trong giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước;…

- Kỹ năng:+ Kỹ năng cứng:+ Kỹ năng mềm:- Thái độ:

4. Tóm tắt nội dung học phầnMôn học phương pháp nghiên cứu, giảng dạy XDĐ&CQNN (lý thuyết) cung

cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:- Một số vấn đề lý luận chung về phương pháp nghiên cứu khoa học xây dựng

Đảng và chính quyền nhà nước (làm rõ khái niệm, đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học XDĐ-CQNN; yêu cầu về phẩm chất, năng lực đối với người nghiên cứu khoa học XDĐ-CQNN).

- Phương pháp nghiên cứu đề tài khoa học xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước (phân tích, làm rõ quy trình nghiên cứu và một số phương pháp thường dùng trong nghiên cứu đề tài khoa học XDĐ-CQNN).

- Một số phương pháp đặc thù trong nghiên cứu khoa học xây dựng Đảng và chính quyền nhà Nước.

- Làm rõ một số vấn đề lý luận chung về dạy học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước.

- Đặc điểm, mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc của giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước.

- Nội dung, phương pháp, hình thức giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước.

121

Page 122: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

- Các phương pháp thường dùng trong giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước.

- Phẩm chất, năng lực và những hoạt động cơ bản của người giảng viên giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước.5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phầnMục tiêu

Nội dung Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời

lượng, phương pháp tổ

chức dạy học

Yêu cầuđối với

sinh viên

1. Một số vấn đề lý luận chung về phương pháp nghiên cứu khoa học xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước

Nắm được:I.A.1. Khái niệm, phương pháp luận, phương pháp cụ thể trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân vănI.A.2. Khái niệm, đặc điểm phương pháp nghiên cứu khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nướcI.A.3. Một số phương pháp thường dùng trong nghiên cứu khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước

I.B.1.Hiểu được phương pháp luận, phương pháp cụ thể trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân vănI.B.2.Hiểu được đặc điểm phương pháp nghiên cứu khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước I.B.3.Hiểu được một số phương pháp thường dùng trong nghiên cứu khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước

I.C.1. Vận dụng phương pháp luận, phương pháp cụ thể trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân vănI.C.2. Phân tích đặc điểm phương pháp nghiên cứu khoa học XDĐ&CQNNI.C.3. Biết vận dụng các phương pháp thường dùng trong nghiên cứu khoa học XDĐ&CQNN

- Giảng lý thuyết 5 tiết- 2 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

2. Phương pháp nghiên cứu đề tài khoa học xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước

II.A.1. Đề tài nghiên cứu khoa học và sự lựa chọn đề tài khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước

II.B.1.2. Hiểu được tính cấp thiết và luận chứng được đề tài khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước

II.C.1.2.3. Đánh giá được kết quả và ứng dụng kết quả nghiên cứu đề tài khoa học xây dựng Đảng và chính

- Giảng lý thuyết 5 tiết- 2 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác

122

Page 123: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

II.A.2. Luận chứng đề tài khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nướcII.A.3. Triển khai thực hiện đề tài khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nướcII.A.4. Công bố kết quả và ứng dụng kết quả nghiên cứu đề tài khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước

II.B.3. Hiểu được các bước triển khai thực hiện đề tài khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nướcII.B.4. Hiểu được kết quả và ứng dụng kết quả nghiên cứu đề tài khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước

quyền Nhà nước vào thực tiễn

- Chuẩn bị bài thảo luận về phương pháp nghiên cứu đề tài khoa học xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước

3. Một số phương pháp đặc thù trong nghiên cứu khoa học xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước

III.A.1. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước III.A.2. Phương pháp nghiên cứu tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước III.A.3. Phương pháp nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước III.A.4. Yêu cầu năng lực

III.B.1. Hiểu được phương pháp nghiên cứu chuyên đề xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước III.B.2. Hiểu được phương pháp nghiên cứu tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước III.B.3. Hiểu được phương pháp nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước III.B.4. Hiểu được yêu cầu

III.C.1.2.3.4. Vận dụng một số phương pháp đặc thù trong nghiên cứu khoa học xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước

- Giảng 5 tiết lý thuyết và 2 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

123

Page 124: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

và phẩm chất đối với người nghiên cứu khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước

năng lực và phẩm chất đối với người nghiên cứu khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước

4. Đặc điểm, mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc của giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước

IV.A.1.Đặc điểm của các môn học Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nuớc IV.A.2. Mục đích của quá trình giảng dạy XDĐ-CQNN IV.A.3. Nhiệm vụ của giảng dạy ngành học XDĐ-CQNNIV.A.4. Nguyên tắc giảng dạy XDĐ-CQNN

IV.B.1. Hiểu được đặc điểm của các môn học Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nuớcIV.B.2.3. Hiểu được mục đích và nhiệm vụ của quá trình giảng dạy XDĐ-CQNN IV.B.4. Hiểu nguyên tắc giảng dạy XDĐ-CQNN

IV.C.1. Biết vận dụng các nguyên tắc giảng dạy XDĐ-CQNN

- Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận: 5 tiết lý thuyết và 2 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

5. Nội dung, phương pháp, hình thức giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước

V.A.1 Nội dung, phương pháp, hình thức giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nướcV.A.2. Phương pháp, hình thức giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nướcV.A.3. Hình thức giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước

V.B.1.2.3. Hiểu nội dung, phương pháp, hình thức giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước

V.C.1.2.3. Vận dụng các phương pháp, hình thức giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước

Giảng lý thuyết và cho sinh viên thảo luận: 6 tiết lý thuyết và 2 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thảo luận về các nội dung, phương pháp, hình thức trong giảng dạy XDĐ&CQNN theo nhóm

124

Page 125: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

6. Các phương pháp thường dùng trong giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước

VI.A.1. Phư-ơng pháp thuyết trìnhVI.A.2. Phư-ơng pháp đàm thoạiVI.A.3. Phư-ơng pháp nêu vấn đềVI.A.4. Phư-ơng pháp trực quanVI.A.5. Một số phương pháp tích cực khác (Phương pháp đóng vai, phương pháp chuyên gia)

VI.B.1. Hiểu phương pháp thuyết trìnhVI.B.2. Hiểu phương pháp đàm thoạiVI.B.3. Hiểu phương pháp nêu vấn đềVI.B.4. Hiểu phương pháp trực quanVI.B.5. Hiểu phương pháp đóng vai, phương pháp chuyên gia

VI.C.1.2.3.4.5. Biết vận dụng các phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp trực quan, phương pháp đóng vai, phương pháp chuyên gia

Giảng lý thuyết và thực hành: 6 tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thảo luận, thực hành các phương pháp pháp thường dùng trong giảng dạy XDĐ&CQNN theo nhóm

7. Phẩm chất, năng lực và những hoạt động cơ bản của người giảng viên giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước

VII.A.1. Yêu cầu phẩm chất và năng lực của người giảng viên giảng dạy XDĐ-CQNNVII.A.2. Những hoạt động cơ bản của người giảng viên giảng dạy XDĐ-CQNNVII.A.3. Nghệ thuật diễn giảng của người giảng viên giảng dạy XDĐ-CQNNVII.A.4. Một số kỹ năng của người giảng viên giảng dạy XDĐ-CQNN

VII.B.1. Hiểu về yêu cầu phẩm chất và năng lực của người giảng viên giảng dạy XDĐ-CQNNVII.B.2. Hiểu những hoạt động cơ bản của người giảng viên giảng dạy XDĐ-CQNN đạo, quản lýVII.B.3. Hiểu nghệ thuật diễn giảng của người giảng viên giảng dạy XDĐ-CQNNVII.B.3. Hiểu một số kỹ năng của người giảng viên giảng dạy XDĐ-CQNN

VII.C.1. Đánh giá phẩm chất và năng lực của người giảng viên giảng dạy XDĐ-CQNNVII.C.2.3. Đánh giá hoạt động, nghệ thuật diễn giảng của người giảng viên giảng dạy XDĐ-CQNNVII.C.4. Vận dụng các kỹ năng giảng viên giảng dạy XDĐ-CQNN vào thực tiễn

Giảng lý thuyết và thực hành6 tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

6. Học liệu

125

Page 126: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

6.1. Học liệu bắt buộc- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Xây dựng Đảng: Đề cương bài giảng

phương pháp nghiên cứu và giảng dạy Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước (lý thuyết).

- Giáo trình Khoa học hành chính “Trung cấp lý luận chính trị” Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội – 2010.

- Giáo trình Xây dựng Đảng “Trung cấp lý luận chính trị” Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội – 2011.

- Nguyễn Tiến Đức, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb.Thống kê, H, 2006.6.2. Học hiệu tham khảo

- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 , Nxb Giáo dục Việt nam, Hà Nội, 2010.

- Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999

- Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Học và dạy cách học. Nxb ĐHSP, 2002.- Nguyễn Cảnh Toàn, Bàn về giáo dục Việt Nam, Nxb, Lao động, 2002.- Trần Thị Anh Đào, Tăng cường đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích

cực ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, Số 11/2012.

- Carl Rogers. Phương pháp dạy và học hiệu quả. Nxb Trẻ, 2001.- E.Phancovic: Nghệ thuật diễn giảng (sách dịch), Nxb Giáo dục, H, 1976.- Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt: Giáo dục học đại cương. Tập 1,2. Thư viện ĐHSP

Hà Nội.- Thái Duy Tuyên. Một số vấn đề hiện đại của Lý luận dạy học, Nxb Giáo dục,

2002.7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giáTT Cách thức đánh giá Trọng số1 Kiểm tra thường xuyên 0,152 Thảo luận, thực hành (ThL) 0,103 Tiểu luận 0,254 Thi hết môn 0,50

ĐMH = KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,508. Hệ thống câu hỏi ôn tập

1- Phân tích một số phương pháp thường dùng trong nghiên cứu khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước

2- Thiết kế mẫu phiếu điều tra xã hội học cho một đề tài nghiên cứu khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước

3- Phân tích các nội dung luận chứng đề tài khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước

4- Phân tích các bước triển khai thực hiện đề tài khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước

5- Phân tích các nguyên tắc giảng dạy xây dựng đảng và Chính quyền nhà nước6- Phân tích các phương pháp thường dùng trong giảng dạy xây dựng Đảng và

chính quyền nhà nước7- Phân tích những hoạt động cơ bản của người giảng viên giảng dạy xây dựng

Đảng và chính quyền nhà nước

126

Page 127: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

8- Phân tích yêu cầu phẩm chất và năng lực của người giảng viên giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước và nội dung rèn luyện phẩm chất, năng lực đó.

9- Phân tích yêu cầu năng lực và phẩm chất đối với người nghiên cứu khoa học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước và nội dung rèn luyện phẩm chất, năng lực đó.

127

Page 128: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY XÂY DỰNG ĐẢNG (THỰC HÀNH)

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:- Họ và tên: Trần Thị Anh Đào- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, PGS, TS- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: khoa học lãnh đạo, quản lý; sự lãnh đạo của

Đảng vặ quản lý Nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội; Xây dựng Đảng về tư tưởng…

- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0912818736 Email: [email protected]ảng viên 2:- Họ và tên: Trần Thị Bình- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: - Địa chỉ liên hệ: Học viện Báo chí Tuyên truyền- Điện thoại: 0904317636 Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD03323- Số tín chỉ: 02 (2TC: 0,5 - 1,5).- Học phần tiên quyết: Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy khoa học Xây dựng

Đảng và chính quyền Nhà nước (lý thuyết)- Loại học phần: bắt buộc- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 7.5 + Giờ thảo luận, thực hành: 45

3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ đạt được về kiến thức, kỹ năng và thái độ như sau:

- Về kiến thức: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về các phương pháp giảng dạy xây

dựng Đảng. - Về kỹ năng: + Có kỹ năng soạn giáo án, sử dụng các phương pháp giảng dạy nói chung và

phương pháp nghiên cứu, giảng dạy xây dựng Đảng nói riêng.+ Có khả năng đánh giá có cơ sở khoa học về việc soạn giáo án và sử dụng các

phương pháp giảng dạy đối với các cá nhân và nhóm có liên quan.+ Rèn luyện kỹ năng giảng dạy xây dựng Đảng;+ Có phương pháp, kỹ năng giảng dạy hoặc tham mưu cho các cá nhân, cơ

quan có thẩm quyền trong việc áp dụng, đổi mới các phương pháp giảng dạy.- Về thái độ: Sinh viên có mong muốn rèn luyện trở thành những giảng viên Xây dựng Đảng

trong tương lai.

128

Page 129: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

3.2. Mục tiêu cụ thểHọc phần hệ thống lại cho học viên những phương pháp giảng dạy xây dựng

Đảng; rèn luyện kỹ năng giảng dạy xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước; đồng thời giáo dục tình cảm, ý thức trách nhiệm, lòng yêu nghề cho học viên; củng cố niềm tin và ý chí quyết tâm phấn đấu trở thành giảng viên Xây dựng Đảng.

- Kỹ năng:+ Kỹ năng cứng:+ Kỹ năng mềm:- Thái độ:

4. Tóm tắt nội dung học phầnMôn học Phương pháp giảng dạy xây dựng Đảng (thực hành) cung cấp cho sinh

viên những kiến thức cơ bản về:- Phương pháp, hình thức, kỹ năng giảng dạy các môn học về xây dựng Đảng- Tổ chức cho sinh viên soạn giảng các bài xây dựng Đảng trong chương trình

trung cấp lý luận chính trị - hành chính.5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá,

sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ

chức dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

1. Thực hành một số phương pháp giảng dạy xây dựng Đảng

Nắm được:Một số phương pháp đã học ở môn Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy XDĐ

I.B.1.Hiểu được một số phương pháp đã học ở môn Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy XDĐ

I.C.1. Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện kỹ năng thuyết trìnhI.C.2. Vận dụng kiến thức đã học tiến hành thảo luận nhómI.C.3. Vận dụng kiến thức đã học tiến hành nêu vấn đềI.C.4. Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện phương pháp đóng vaiI.C.5. Vận dụng kiến thức đã học tiến hành để có thể áp dụng phương pháp trực quan

- Giảng lý thuyết 2 tiết- 11 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Chuẩn bị thực hành một số phương pháp giảng dạy xây dựng Đảng

2. Thực hành soạn giảng xây dựng Đảng

Nắm được:Một số kỹ năng trong thực hành

I.B.1.Hiểu được các bước để tiến hành soạn

II.C.1. Vận dụng để soạn giáo án Word: Xác định tên bài soạn; tập

- Giảng lý thuyết 2 tiết- 11 tiết

- Nghiên cứu trước bài cần soạn trong

129

Page 130: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

soạn giảng giảng hợp tài liệu; tiến hành soạn bàiII.C.2. Vận dụng kiến thức đã học để soạn giáo án điện tử: Chuyển nội dung chính bài soạn từ word sang Powerpoint; thiết kế chữ và hình ảnh minh họa; thiết kế hiệu ứng trình chiếu PowerpointII.C.3. Rèn luyện kỹ năng trình bày bảng: bằng cách xác định các cách trình bày bảng và lưu ý một số điểm khi trình bày bảngII.C.4. Trình chiếu giáo án điện tử: một số điểm lưu ý khi trình chiếu giáo án điện tử; kết hợp trình bày bảng và trình chiếu giáo án điện tử

thực hành giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia thực hành soạn giảng xây dựng Đảng

3. Soạn giảng một số chuyên đề về xây dựng Đảng trong chương trình trung cấp lý luận chính trị - hành chính

Nắm được:Một số kỹ năng trong thực hành soạn giảng

I.B.1.Hiểu được các bước để tiến hành soạn giảng

III.C.1. Vận dụng thực hành soạn giảng một số chuyên đề lý luận cơ bản về Xây dựng Đảng: Tập trung dân chủ - nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của Đảng Cộng sản; Đặc điểm, vai trò và phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyềnIII.C.2. Thực hành soạn giảng một số chuyên đề về

- Giảng lý thuyết 2 tiết- 11 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

130

Page 131: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

Nghiệp vụ công tác đảng ở cơ sở: Công tác đảng viên của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp vụ công tác đảng viên; Tổ chức sinh hoạt chi bộ, đại hội đảng bộ, chi bộIII.C.3. Thực hành soạn giảng một số chuyên đề về Nghiệp vụ công tác đoàn thể ở cơ sở: Công tác mặt trận, tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở; Công tác vận động nông dân, tổ chức và hoạt động của Hội Nông dân ở cơ sở

4. Sinh viên tập giảng

Nắm được:Một số phương pháp thường dùng tron giảng dạy XDĐ

I.B.1.Hiểu được một số phương pháp thường dùng tron giảng dạy XDĐ

IV.C.1. Vận dụng những kiến thức đã học được để lựa chọn bài soạn giảngIII.C.2. Thực hành tập giảng trên cơ sở giáo án và các phương pháp đã họcIII.C.2. Thực hành tập giảng theo nhóm: mỗi sinh viên tập giảng trong 45 phút; sau đó tiến hành góp ý cho nhau và rút ra một số kinh nghiệm bước đầu

- Giảng lý thuyết 2 tiết- 12 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc

- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Xây dựng Đảng: Đề cương bài giảng phương pháp nghiên cứu và giảng dạy Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước (lý thuyết).

131

Page 132: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

- Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị - hành chính Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam và lý luận cơ bản về Đảng cộng sản, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009

- Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị - hành chính Nghiệp vụ công tác đảng, đoàn thể (tập 1, tập 2), Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2011.6.2. Học hiệu tham khảo

- E.Phancovic: Nghệ thuật diễn giảng (sách dịch), Nxb Giáo dục, H, 1976.- Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt: Giáo dục học đại cương, Tập 1,2. Thư viện ĐHSP

Hà Nội.- Phạm Minh Hạc: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội, 1999- Nguyễn Cảnh Toàn: Bàn về giáo dục Việt Nam, Nxb, Lao động, 2002.- Trần Thị Anh Đào, Tăng cường đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích

cực ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, Số 11/2012.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo: Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 , Nxb Giáo dục Việt nam, Hà Nội, 2010.7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giáTT Cách thức đánh giá Trọng số1 Kiểm tra thường xuyên 0,152 Thảo luận, thực hành (ThL) 0,103 Tiểu luận 0,254 Thi hết môn 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,508. Hệ thống câu hỏi ôn tập

Chọn một trong các nội dung sau đây để giảng bài bằng giáo án điện tử (Powerpoint) trong 35-45 phút:

1- Học thuyết Mác - Lênin về Đảng Cộng sản 2- Tập trung dân chủ - nguyên tắc tổ chức và hoạt động

cơ bản của Đảng Cộng sản 3- Đặc điểm, vai trò và phương thức lãnh đạo của Đảng

trong điều kiện Đảng cầm quyền 4- Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ

chức cơ sở đảng 5- Công tác đảng viên của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp

vụ công tác đảng viên 6- Tổ chức sinh hoạt chi bộ, đại hội đảng bộ, chi bộ 7- Công tác cán bộ của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp vụ

công tác cán bộ 8- Công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức cơ sở đảng và

nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát 9- Công tác dân vận của tổ chức cơ sở đảng 10- Công tác mặt trận, tổ chức và hoạt động của Mặt trận

Tổ quốc ở cơ sở 11- Công tác vận động nông dân, tổ chức và hoạt động

của Hội Nông dân ở cơ sở

132

Page 133: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

12- Công tác vận động phụ nữ, tổ chức và hoạt động của Hội Phụ nữ

13- Công tác vận động thanh niên, tổ chức và hoạt động của Đoàn Thanh niên ở cơ sở

14- Công tác vận động công nhân trong thời kỳ mới và hoạt động của Công đoàn ở cơ sở

15- Công tác vận động cựu chiến binh, tổ chức và hoạt động của Hội Cựu chiến binh ở cơ sở

133

Page 134: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY XÂY DỰNG CQNN (THỰC HÀNH)

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:

- Họ và tên: Trần Thị Anh Đào- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, PGS, TS- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: khoa học lãnh đạo, quản lý; sự lãnh đạo của Đảng

vặ quản lý Nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội; Xây dựng Đảng về tư tưởng…

- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0912818736 Email: [email protected]

Giảng viên 2:- Họ và tên: Lưu Ngọc Tố Tâm- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính:- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 098.211.3579 Email: [email protected];

[email protected]ảng viên 3:

- Họ và tên: Đặng Thanh Phương- Chức danh, học hàm, học vị: Th.S- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: - Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0989679266 Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD03324- Số tín chỉ: 02 (2TC: 0,5 - 1,5 )- Học phần tiên quyết: Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy khoa học Xây dựng

Đảng và chính quyền Nhà nước (lý thuyết)- Loại học phần: bắt buộc- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 7.5 giờ tín chỉ+ Giờ thảo luận, thực hành: 45 giờ tín chỉ

3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ đạt được về kiến thức, kỹ năng và thái độ như sau:

- Về kiến thức: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về các phương pháp giảng dạy

môn học xây dựng Đảng. - Về kỹ năng: + Có kỹ năng soạn giáo án, sử dụng các phương pháp giảng dạy nói chung và

phương pháp nghiên cứu, giảng dạy xây dựng CQNN nói riêng.

134

Page 135: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

+ Có khả năng đánh giá có cơ sở khoa học về việc soạn giáo án và sử dụng các phương pháp giảng dạy đối với các cá nhân và nhóm có liên quan.

+ Rèn luyện kỹ năng giảng dạy xây dựng CQNN;+ Có phương pháp, kỹ năng giảng dạy hoặc tham mưu cho các cá nhân, cơ

quan có nhu cầu áp dụng, đổi mới các phương pháp giảng dạy.- Về thái độ: Sinh viên có mong muốn rèn luyện trở thành những giảng viên Xây dựng

Đảng.3.2. Mục tiêu cụ thể

Học phần hệ thống lại cho học viên những phương pháp tích cực thường dùng để giảng dạy môn học xây dựng Đảng; rèn luyện kỹ năng giảng dạy xây dựng Đảng; đồng thời giáo dục tình cảm, ý thức trách nhiệm, lòng yêu nghề cho học viên; củng cố niềm tin và ý chí quyết tâm phấn đấu trở thành giảng viên giảng dạy môn học xây dựng Đảng.

- Kỹ năng:+ Kỹ năng cứng:+ Kỹ năng mềm:- Thái độ:

4. Tóm tắt nội dung học phầnMôn học Phương pháp giảng dạy xây dựng Đảng (thực hành) trang bị cho sinh

viên về:- Phương pháp, hình thức, kỹ năng giảng dạy các môn học về xây dựng CQNN- Tổ chức cho sinh viên soạn và giảng các bài xây dựng CQNN trong chương

trình trung cấp lý luận chính trị - hành chính dành cho học viên các trưởng chính trị tỉnh/ thành phố.

5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích,

tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ chức dạy

học

Yêu cầu đối với

sinh viên

1. Thực hành soạn bài xây dựng CQNNtrên phần mềm word và Powerpoint

Nắm được:Một số kỹ năng trong thực hành soạn giảng

I.B.1.Hiểu được các bước để tiến hành soạn giảng

I.C.1. Vận dụng để soạn giáo án Word: Xác định tên bài soạn; tập hợp tài liệu; tiến hành soạn bàicó giáo viên hướng dẫnI.C.2. Vận dụng kiến thức đã học để soạn giáo án điện tử: Chuyển nội dung chính bài soạn từ word sang Powerpoint;

- Giảng lý thuyết 2 tiết- 11 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài cần soạn trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia thực hành soạn giảng xây dựng Đảng(tự học 1,5 tín chỉ)

135

Page 136: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

thiết kế chữ và hình ảnh minh họa; thiết kế hiệu ứng trình chiếu Powerpoint

2. Thực hành một số phương pháp giảng dạy xây dựng CQNN

Nắm được:Một số phương pháp đã học ở môn Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy XD CQNN

II.B.1.Hiểu được một số phương pháp đã học ở môn Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy XD CQNN

II.C.1. Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện phương pháp thuyết trìnhII.C.2. Vận dụng kiến thức đã học thực hiện phương pháp thảo luận nhómII.C.3. Vận dụng kiến thức đã học thực hiện phương pháp nêu vấn đềII.C.4. Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện phương pháp đóng vaiII.C.5. Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện phương pháp trực quanII.C.6. Vận dụng kiến thức đã học thực hiện phương pháp bể cá vàngII.C.5. Vận dụng kiến thức đã học thực hiện phương pháp chuyên gia

- Giảng lý thuyết 2 tiết- 11 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Chuẩn bị thực hành một số phương pháp giảng dạy xây dựng Đảng(tự học 0,5 tín chỉ)

3. Thực hành giảng một số chuyên đề về nghiệp

Nắm được:Một số kỹ năng trong thực hành soạn giảng

I.B.1.Hiểu được các bước để tiến hành soạn giảng

III.C.1. Thực hành giảng một số chuyên đề về Nghiệp vụ công tác XD CQNNở

- Giảng lý thuyết 2 tiết- 11 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và

136

Page 137: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

vụ công tác XD CQNN ở cơ sở trong chương trình trung cấp lý luận chính trị - hành chính

cơ sở trong chương trình trung cấp lý luận chính trị - hành chính II.C.2. Rèn luyện kỹ năng giảng bài bằng giáo án thường (bài sạon trên word): Rèn luyện kỹ năng thuyết trình kết hợp trình bày bảngII.C.3. Rèn luyện kỹ năng giảng bài bằng giáo án điện tử: biết kết hợp trình bày bảng và trình chiếu giáo án điện tử

các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác (tự học 1,0 tín chỉ)

4. Sinh viên tập giảng theo nhóm có giáo viên hướng dẫn

Nắm được:Một số phương pháp thường dùng trong giảng dạy XD CQNN

I.B.1.Hiểu được một số phương pháp thường dùng tron giảng dạy XD CQNN

IV.C.1. Vận dụng những kiến thức đã học được để hoàn thiện bài soạn giảngIII.C.2. Thực hành tập giảng trên giáo án điện tử và các phương pháp đã họcIII.C.2. Thực hành tập giảng theo nhóm có giáo viên hướng dẫn: mỗi sinh viên tập giảng trong 45 phút; sau đó tiến hành góp ý cho nhau và rút ra một số kinh nghiệm bước đầu

- Giảng lý thuyết 2 tiết- 11 tiết thực hành

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm (tự học 1,0 tín chỉ)

6. Học liệu

137

Page 138: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

6.1. Học liệu bắt buộc- Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Xây dựng Đảng: Đề cương bài

giảng phương pháp nghiên cứu và giảng dạy Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước (lý thuyết), Hà Nội, 2014.

- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Những vẫn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước (Chương trình Trung cấp Lý luận chính trị - Hành chính), Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, 2015.6.2. Học liệu tham khảo

- E.Phancovic: Nghệ thuật diễn giảng (sách dịch), Nxb Giáo dục, H, 1976.- Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt: Giáo dục học đại cương, Tập 1,2. Thư viện ĐHSP

Hà Nội.- Phạm Minh Hạc: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội, 1999- Nguyễn Cảnh Toàn: Bàn về giáo dục Việt Nam, Nxb, Lao động, 2002.- Trần Thị Anh Đào, Tăng cường đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích

cực ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, Số 11/2012.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo: Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, Nxb Giáo dục Việt nam, Hà Nội, 2010.7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giáTT Cách thức đánh giá Trọng số1 Kiểm tra thường xuyên 0,152 Thảo luận, thực hành (ThL) 0,103 Tiểu luận 0,254 Thi hết môn 0,50

ĐMH= KTTX x 0,15 + ThL x 0,10 + TL x 0,25 + THM x 0,508. Hệ thống bài tập

Chọn một trong các nội dung sau đây để soạn giảng bài bằng giáo án điện tử (Powerpoint) trong 35-45 phút:

- Bài 1: Lý luận về quản lý hành chính nhà nước- Bài 2: Quản lý cán bộ, công chức ở cơ sở- Bài 3: Quản lý ngân sách địa phương- Bài 4: Quản lý đất đai, địa giới hành chính và xây dựng ở cơ sở- Bài 5: Quản lý hoạt động kinh tế ở cơ sở- Bài 6: Quản lý hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế ở cơ sở- Bài 7: Quản lý hành chính - tư pháp ở cơ sở- Bài 8: Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở- Bài 9: Kiểm tra, xử phạt và cưỡng chế hành chính ở cơ sở- Bài 10: Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân ở cơ sở- Bài 11: Một số vấn đề về cải cách hành chính ở cơ sở

138

Page 139: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

VĂN PHÒNG CẤP ỦY

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:

- Họ và tên: Trương Thị Duyên- Chức danh, học hàm, học vị: giảng viên, Thạc sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính:- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0972.273.232 Email: [email protected]

Giảng viên 2: - Họ và tên: Lê Thị Hằng- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 01228.467.672 Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD03325- Số tín chỉ: 02- Loại học phần: tự chọn- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ+ Giờ thực hành: 15 giờ tín chỉ

3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung

- Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về văn phòng cấp ủy làm cơ sở cho việc nghiên cứu môn hành chính văn phòng

- Giúp sinh viên nâng cao kiến thức về công tác tham mưu phục vụ sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền lãnh đạo xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước.

- Người học có quan điểm, lập trường tư tưởng vững vàng, có phẩm chất, đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh, có tác phong công tác gần dân, sát dân, nói đi đôi với làm. 3.2. Mục tiêu cụ thể

- Kiến thức:+ Nắm được chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của văn phòng cấp ủy+ Hiểu và xây dựng được các chương trình công tác của cấp ủy+ Hiểu được tầm quan trong của thông tin; phân tích và đánh giá được quy trình

thu nhận và xử lý thông tin phục vụ cấp ủy+ Hiểu và xây dựng được quy trình phục vụ kỳ họp cấp ủy+ Nắm được những kiến thức cơ bản về văn bản và các kỹ năng soạn thảo văn

bản của Đảng+ Nắm và hiểu được những kiến thức cơ bản về công tác văn thư lưu trữ của

Đảng; những kỹ năng cơ bản về công tác lưu trữ hồ sơ của Đảng- Kỹ năng:

+ Kỹ năng cứng: Rèn luyện năng lực tư duy lý luận

139

Page 140: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm và kỹ năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề lý luận.

Rèn luyện kỹ năng soạn thảo các thể loại văn bản của Đảng Cung cấp cho người học phương pháp, khả năng tổ chức và tham mưu cho lãnh

đạo, làm tốt công tác đảng.+ Kỹ năng mềm:

- Thái độ: + Giúp người học có niềm tin vững chắc vào vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Việt Nam, có lập trường chính trị vững vàng trước sự tấn công của các thế lực thù địch, có chính kiến đấu tranh chống lại những tiêu cực trong Đảng và trong xã hội, góp phần xây dựng, đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.

+ Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức mới, có lý tưởng và phong cách sống công tác gần dân, sát dân, nói đi đôi với làm. 4. Tóm tắt nội dung học phần Học phần Văn phòng cấp ủy đi sâu nghiên cứu những vấn đề cơ bản về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của văn phòng cấp ủy; những vấn đề về nghiệp vụ công tác của văn phòng cấp ủy như: Xây dựng chương trình công tác của cấp ủy; công tác thông tin phục vụ cấp ủy; công tác phục vụ các kỳ họp của cấp ủy; kỹ năng soạn thảo văn bản của Đảng; công tác văn thư và công tác lưu trữ của Đảng.5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phầna. Nội dung chi tiết

Mục tiêu

Nội dung

Nội dung chi tiết

Hình thức, thời lượng, phương

pháp tổ chức dạy học

Yêu cầu đối với sinh

viên

Chương 1:Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy văn phòng cấp ủy

I. Khái niệm và vai trò của văn phòng cấp ủy1. Khái niệm2. Vai trò của văn phòng cấp ủya. Là bộ máy điều hành tổng hợp của cấp ủy.b. Là bộ mặt của cơ quan, nơi giao tiếp công việc giữa cơ quan Đảng với các cơ quan khác và nhân dân c. Đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt động của cấp ủy, làm tốt công tác lưu trữ và hướng dẫn nghiệp vụ cho văn phòng cấp ủy cấp dưới II. Chức năng và nhiệm vụ của văn phòng cấp ủy1. Chức năng của văn phòng cấp ủya. Chức năng tham mưu, giúp việc cho cấp ủyb. Chức năng phục vụ2. Nhiệm vụ của văn phòng cấp ủya. Nghiên cứu đề xuất b. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát

- Giảng lý thuyết và thảo luận- Thời lượng: 5 tiết

140

Page 141: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

c. Thẩm định, thẩm tra d. Phối hợp e. Thực hiện một số nhiệm vụ do ban thường vụ, thường trực cấp ủy giao III. Tổ chức bộ máy của văn phòng cấp ủy

1. Phòng tổng hợp 2. Phòng hành chính, tiếp dân 3. Phòng lưu trữ 4. Phòng quản trị 5. Phòng tài chính Đảng6. Phòng cơ yếu - công nghệ

thông tin

- Đọc trước tài liệu- Có thái độ học nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài- Làm bài tập đầy đủ, tích cực thảo luận seminar

Chương 2:Xây dựng chương trình công tác của cấp ủy

I. Vai trò của chương trình công tác của cấp ủy và yêu cầu của xây dựng chương trình công tác cấp ủy1. Khái niệm 2. Vai trò của chương trình công tác của cấp ủya. Là cơ sở để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của cấp ủy trong từng thời kỳ nhất định.b. Là văn cứ xem xét, đánh giá kết quả công tác trong từng thời kỳ của cấp ủy.c. Bảo đảm cho cấp ủy hoạt động đúng nguyên tắc. 3. Yêu cầu của xây dựng chương trình công tác cấp ủya. Bao quát và đầy đủ b. Toàn diện trong cả ngắn hạn và toàn khóa.c. Có trọng tâm, trọng điểm.d. Đáp ứng tốt yêu cầu đặt ra II. Xây dựng chương trình công tác của cấp ủy1. Các loại chương trình công tác cấp ủya. Chương trình công tác toàn khóa của cấp ủyb. Chương trình công tác năm của cấp ủy và ban thường vụ cấp ủyc. Chương trình công tác quý của Ban thường vụd. Chương trình công tác tháng của Ban thường vụe. Lịch công tác tuần của thường trực cấp ủy

- Giảng lý thuyết và thực hành kỹ năng xây dựng chương trình công tác của cấp ủy- Thời lượng: 5 tiết

141

Page 142: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

2. Kỹ năng xây dựng các loại chương trình công tác của cấp ủya. Xây dựng chương trình công tác toàn khóa của ban chấp hànhb. Xây dựng chương trình công tác năm của Ban chấp hànhc. Xây dựng chương trình công tác quý của Ban thường vụd. Xây dựng chương trình công tác tháng của Ban thường vụe. Xây dựng lịch công tác tuần của thường trực cấp ủy

Chương 3:Công tác thông tin phục vụ cấp ủy

I. Thông tin phục vụ cấp ủy1. Khái niệm2. Vai trò của thông tin phục vụ cấp ủy3. Yêu cầu của thông tin phục vụ cấp ủy4. Nội dung thông tin phục vụ cấp ủyII. Quy trình thu nhận và và xử lý thông tin phục vụ cấp ủy1. Thu nhận thông tin2. Xử lý thông tin

- Giảng lý thuyết và thảo luận- Thời lượng: 5 tiết

Chương 4:Công tác phục vụ kỳ họp cấp ủy

I. Kỳ họp cấp ủy và trách nhiệm của văn phòng cấp ủy 1. Kỳ họp cấp ủy2. Văn phòng có trách nhiệm trực tiếp phục vụ các kỳ họp của cấp uỷII. Quy trình phục vụ kỳ họp cấp ủy1. Trước cuộc họp2. Trong cuộc họp3. Sau cuộc họp

- Giảng lý thuyết và thực hành- Thời lượng: 5 tiết

Chương 5:Kỹ năng soạn thảo văn bản của Đảng

I. Văn bản và vai trò của văn bản trong công tác văn phòng1. Khái niệm 2. Vai trò của văn bản trong công tác văn phòngII. Một số yêu cầu cơ bản của việc soạn thảo văn bản Đảng1. Về nội dung2. Về thể loại và thể thức văn bản Đảng3. Về thời gian4. Về ngôn ngữ, văn phong5. Về hình thức và kỹ thuật trình bàyIII. Soạn thảo một số văn bản thường dùng trong hệ thống Đảng1. Các thể loại văn bản của Đảng

- Giảng lý thuyết, thảo luận và thực hành- Thời lượng: 13 tiết

142

Page 143: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

2. Soạn thảo các loại văn bản thường dùng trong hệ thống Đảng

Chương 6:Công tác văn thư, lưu trữ của Đảng

I. Công tác văn thư của Đảng1. Nội dung chủ yếu của công tác văn thư2. Hình thức tổ chức công tác văn thư 3. Yêu cầu về tổ chức công tác văn thư II. Công tác lưu trữ của Đảng1. Nội dung chủ yếu của công tác lưu trữ2. Hình thức tổ chức và nhiệm vụ của lưu trữ cơ quan. 3. Tổ chức quản lý công tác lưu trữ của cấp ủy 4. Nguyên tắc quản lý công tác lưu trữ của Đảng 5. Hệ thống các cơ quan lưu trữ của Đảng

- Giảng lý thuyết, thảo luận và thực hành- Thời lượng: 5 tiết

b. Chuẩn đầu ra Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá,

sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ chức dạy

học

Yêu cầu đối với

sinh viên

Chương 1:Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy văn phòng cấp ủy

1. Nêu được khái niệm văn phòng, văn phòng cấp ủy2. Nêu được vai trò của văn phòng cấp ủy

1. Hiểu được chức năng, nhiệm cụ của văn phòng cấp ủy2. Hiểu được tổ chức bộ máy của văn phòng câp ủy

1. Đánh giá được thực trạng hoạt động của văn phòng cấp ủy các cấp hiện nay

- Giảng lý thuyết và thảo luận- Thời lượng: 5 tiết

- Đọc trước tài liệu- Có thái độ học nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài- Làm bài tập đầy đủ, tích cực thảo

luận seminar

Chương 2:Xây dựng chương trình công tác của cấp ủy

1. Nắm được khái niệm chương trình công tác nói chung và chương trình công tác của cấp ủy2. Nắm được vai trò của chương trình

1. Hiểu được các loại chương trình công tác của cấp ủy

1. Thực hành xây dựng thành thạo các chương trình công tác của cấp ủy

- Giảng lý thuyết và thực hành kỹ năng xây dựng chương trình công tác của cấp ủy- Thời lượng: 5 tiết

143

Page 144: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

công tác của cấp ủy3. Nắm được các yếu cầu cơ bản khi xây dựng chương trình công tác của cấp ủy

Chương 3:Công tác thông tin phục vụ cấp ủy

1. Nắm được khái niệm thông tin và thông tin phục vụ cấp ủy2. Nắm được vai trò của thông tin phục vụ cấp ủy3. Nắm được yêu cầu của thông tin phục vụ cấp ủy

1. Hiểu được nội dung thông tin phục vụ cấp ủy2. Hiểu được quy trình thu nhận và xử lý thông tin phục vụ cấp ủy

1. Đánh giá, phận loại được các loại thông tin phục vụ cấp ủy

- Giảng lý thuyết và thảo luận- Thời lượng: 5 tiết

Chương 4:Công tác phục vụ kỳ họp cấp ủy

1. Nắm được quy trình phục vụ cuộc họp của cấp ủy

1. Hiểu được thế nào là kỳ họp cấp ủy2. Hiểu được vai trò và trách nhiệm của văn phòng trong các kỳ họp của cấp ủy

1. Người học thực hành thành thạo các bước trong quy trình phục vụ cuộc họp cấp ủy

- Giảng lý thuyết và thực hành- Thời lượng: 5 tiết

Chương 5:Kỹ năng soạn thảo văn bản của Đảng

1. Nắm được khái niệm văn bản và vai trò của văn bản trong công tác văn phòng2. Nắm được các yêu cầu khi soạn thảo văn bản3. Nắm được các thể loại văn bản của Đảng

1. Nắm và hiểu được thẩm quyền ban hành văn bản của Đảng2. Nắm và hiểu được thể thức văn bản của Đảng

1. Soạn thảo thành thạo một số thể loại văn bản thường dùng trong hệ thống Đảng

- Giảng lý thuyết, thảo luận và thực hành- Thời lượng: 13 tiết

Chương 6:Công tác văn thư, lưu trữ của Đảng

1. Nắm được khái niệm công tác văn thư, lưu trữ của Đảng2. Nắm được

1. Hiểu được các nội dung công tác văn thư, lưu trữ

1. Thực hiện thành thạo các kỹ năng về nghiệp vụ công tác văn thư, lưu trữ của Đảng

- Giảng lý thuyết, thảo luận và thực hành- Thời lượng:

144

Page 145: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

vai trò của công tác văn thư, lưu trữ của Đảng

như: Quản lý văn bản; lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan; quản lý và sử dụng con dấu; thống kê tài liệu lưu trữ.; bảo quản tài liệu lưu trữ; khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ.

5 tiết

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc- Văn phòng trung ương Đảng (1996), Về công tác văn phòng cấp ủy Đảng, Nx. Sự thật, Hà Nội

- Nguyễn Đức Ái (2013), Nghiệp vụ công tác văn phòng cấp ủy Đảng, Giáo trình (lưu hành nội bộ) Nxb, Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 6.2. Học hiệu tham khảo

- Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị quyết số 10-NQ/TW của BCHTW (khóa VIII), Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện nay,tháng 7 năm 1992, Nxb Sự thật, Hà Nội.

- Đảng Cộng sản Việt Nam (2007) Nghị quyết số 10-NQ/TW của BCHTW (khóa X), Về đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy các cơ quan Đảng, định hướng về đổi mới tổ chức bộ máy nhà nước, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, ngày 09 tháng 02 năm 2007, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

- Đảng Cộng sản Việt Nam (2012) Nghị quyết số 12-NQ/TW của BCHTW (khóa XI), Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, ngày 16 tháng 01 năm 2012, Nxb. Sự thật, Hà Nội.7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Loại hình Hình thức Trọng số điểmĐánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá đinh kỳ Bài kiểm tra giưa môn 0,3Thi hết học phần Viết 0,68. Hệ thống câu hỏi ôn tập

1. Phân tích chức năng, nhiệm vụ của văn phòng cấp ủy.2. Phân tích các yêu cầu trong xây dựng chương trình công tác toàn khóa của

cấp ủy.3. Phân tích vai trò của công tác thông tin phục vụ cấp ủy.4. Phân tích quy trình phục vụ cuộc họp của cấp ủy.5. Phân tích các yêu cầu cơ bản khi soạn thảo các thể loại văn bản của Đảng.6.Phân tích nội dung công tác văn thư của Đảng.7. Xây dựng chương trình công tác toàn khóa của Ban chấp hành đảng bộ cơ sở

nhiệm kỳ 2015-2020.8. Soạn thảo báo cáo của đảng ủy phường (tùy chọn) về công tác xây dựng đảng

bộ năm 2015.9. Soạn thảo công văn của ban thường vụ tỉnh ủy (tùy chọn) về việc xin mở lớp

đại học xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước hệ vừa làm vừa học tại địa phương.

145

Page 146: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

10. Soạn thảo quyết định của đảng ủy Học viện Báo chí và Tuyên truyền về việc thành lập chi bộ khoa Xây dựng Đảng.

11. Soạn thảo chỉ thị của Ban thường vụ huyện ủy về tăng cường công tác phát triển Đảng trong thanh niên ở nông thôn.

146

Page 147: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

VĂN PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1. Thông tin về giảng viên* Giảng viên 1:- Họ và tên: Bùi Quang Hiệp- Chức danh, học hàm, học vị: GVC, ThS- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận về nhà nước và pháp luật, quản lý nhà

nước, quyền lực chính trị…- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0978375788 Email: [email protected]* Giảng viên 2:

- Họ và tên: Trương Thị Duyên- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0972.273.232 Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD03326- Số tín chỉ: 02- Học phần tiên quyết: Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, Lý luận hành chính

Nhà nước- Loại học phần: tự chọn- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ+ Giờ thực hành: 15 giờ tín chỉ3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung- Về kiến thức: Cung cấp cho người học những kiến thức, quy định mới nhất về nghiệp vụ và

kỹ năng trong công tác hành chính văn phòng. - Về kỹ năng: + Rèn luyện năng lực tư duy lý luận.+ Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc nghiên cứu lý luận

về văn phòng và nghiệp vụ công tác văn phòng.+ Có kỹ năng vận dụng các quan điểm lãnh đạo của Đảng và Nhà nước vào

công tác quản lý văn phòng. + Cung cấp cho người học phương pháp, kỹ năng lãnh đạo, khả năng tổ chức

và tham mưu cho lãnh đạo, làm tốt công tác văn phòng.- Về thái độ: + Giúp người học có có lập trường chính trị vững vàng, có quan điểm rõ ràng,

nâng cao nhận thức đối với công tác hành chính – văn phòng, góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức, có lý tưởng cách mạng và phong cách sống trong sáng, đáp ứng yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.3.2. Mục tiêu cụ thể

147

Page 148: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

- Kiến thức: cung cấp kiến thức lãnh đạo và quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành chính – văn phòng

- Kỹ năng: Giúp người học nắm vững các kỹ năng cơ bản về cách vận dụng các kiến thức quản lý văn phòng hành chính.

+ Kỹ năng cứng: các nguyên tắc trong hoạt động hành chính – văn phòng + Kỹ năng mềm: thu thập và xử lý thông tin, lập chương trình công tác, quản lý

công văn giấy tờ, nghiệp vụ lưu trữ, kỹ năng soạn thảo văn bản.- Thái độ: Người học hứng thú, tập trung với bài học. Người học được tăng

cường khả năng làm việc tập thể thông qua hoạt động làm bài tập nhóm, qua đó, nâng cao nhận thức về công tác hành chính – văn phòng.

4. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ văn

phòng hành chính nói chung như: thu thập, xử lý và cung cấp thông tin trong hoạt động quản lý; kỹ thuật soạn thảo văn bản, công tác văn thư, lưu trữ, quản lý văn bản; tác phong, nếp sống trong công sở tại các cơ quan, tổ chức... đồng thời giúp người học nâng cao kiến thức trong lĩnh vực quản lý văn phòng.

5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ chức

dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

1. Những vấn đề cơ bản về văn phòng

I.A.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của văn phòngI.A.2. Nguyên tắc làm việc và mối quan hệ công tác của văn phòngI.A.3. Các loại hình văn phòng ở Việt Nam hiện nay

I.B.1.Vận dụng nguyên tắc làm việc của văn phòng trong hoạt động nhómI.B.2. Chọn ứng dụng một mô hình văn phòng cho một hoạt động cụ thể.

I.C.1. Phân tích vai trò của văn phòng.I.C.2. Đánh giá hiệu quả các mối quan hệ công tác của văn phòng

- Giảng lý thuyết và sinh viên thảo luận- Thời lượng: lý thuyết: 3 tiết và thảo luận: 2 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

2. Nghiệp vụ hành chính trong công tác văn phòng

II.A.1. Nghi thức Nhà nước trong công tác hành chính văn phòngII.A.2. Thu thập thông tin

II.B.1. Vận dụng những nguyên tắc thu thập thông tin và xây dựng một chương trình công tác cụ

II.C.1. Phân tích những nghi thức nhà nước áp dụng trong công tác hành chính văn phòng

- Giảng lý thuyết và sinh viện thảo luận- Thời lượng: lý thuyết: 4 tiết và thảo luận: 4 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan

148

Page 149: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

và xây dựng chương trình công tác của cơ quanII.A.3. Tổ chức các cuộc họp và chuyến đi công tác của cơ quan, lãnh đạo cơ quan

thểII.B.2. Vận dụng cách thức tổ chức cuộc họp và chuyến đi công tác cụ thể

khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

3. Văn bản quản lý nhà nước

III.A.1. Khái niệm và vai trò của văn bản quản lý nhà nướcIII.A.2. Các loại hình văn bản quản lý nhà nướcIII.A.3. Thể thức văn bản quản lý nhà nước

III.B.1. Phân biệt các loại hình văn bản quản lý nhà nướcIII.B.2. Vận dụng thể thức văn bản quản lý nhà nước trong soạn thảo văn bản

III.C.1. Phân tích vai trò của văn bản quản lý nhà nướcIV.C.2. Đánh giá hiệu quả văn bản quản lý nhà nước đối với hoạt động quản lý nhà nước

- Giảng lý thuyết - Thời lượng: 5 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi

4. Công tác văn thư lưu trữ

IV.A.1. Công tác văn thưIV.A.2. Công tác lưu trữ

IV.B.1. Tổ chức xử lý và quản lý công văn giấy tờIV.B.2. Các hoạt động thuộc chuyên môn nghiệp vụ lưu trữ

IV.C.1. Phân tích nhiệm vụ và tổ chức công tác văn thưIV.C.2. Phân tích chức năng, nội dung, tính chất, nguyên tắc quản lý công tác lưu trữ

- Giảng lý thuyết và sinh viên thảo luận- Thời lượng: lý thuyết: 4 tiết và thảo luận: 2 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

5. Kỹ thuật soạn thảo văn bản

V.A.1 Kỹ thuật soạn thảo nội dung văn bảnV.A.2. Kỹ thuật soạn thảo hình

V.B.1. Vận dụng các bước soạn thảo nội dung đối với một văn bản cụ thể

V.C.1. Phân tích quy trình soạn thảo văn bản.

- Giảng lý thuyết và thực hành - Thời lượng: lý thuyết: 4 tiết và thực hành: 4 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên

149

Page 150: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

thức văn bảnV.A.3. Quy trình soạn thảo văn bảnV.A.4. Soạn thảo một số loại văn bản cụ thể

V.B.2. Vận dụng kỹ thuật soạn thảo hình thức văn bản đối với một văn bản cụ thể

quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

6. Đổi mới và hiện đại hóa văn phòng

VI.A.1. Điều kiện làm việc trong công sởVI.A.2. Bảo đảm phương tiện làm việc đầy đủ, thích hợp và hiện đại. VI.A.3. Chuẩn bị các yêu cầu cho việc lãnh đạo, quản lý, điều hành công sở trong tương lai

VI.B.1. Vận dụng các yêu cầu cho việc lãnh đạo, quản lý, điều hành công sở trong tương lai

VI.C.1. Phân tích các điều kiện làm việc trong công sở

Giảng lý thuyết và thực hành- Thời lượng: lý thuyết: 3 tiết và thực hành: 3 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc- Học viện Hành chính: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, Tài liệu lưu

hành nội bộ, 2010 -TS. Lê Thị Hằng: Văn phòng hành chính nhà nước, Khoa Xây dựng Đảng –

Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2015. 6.2. Học liệu tham khảoHọc viện Hành chính quốc gia, Bộ tài liệu về Quản lý hành chính nhà nước. Nxb. Giáo dục, 2005.Luật hành chính một số nước trên thế giới, Nxb. Tư pháp, H.2004.Viện nghiên cứu và đào tạo quản lý, Hành chính công và quản lý hiệu quả của chính phủ, Nxb. Lao động và xã hội, 2005.Nguyễn Thế Quyền, Hiệu lực các văn bản pháp luật - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, 2005.Vũ Đình Quyền, Quản trị hành chính văn phòng, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2005.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3

150

Page 151: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

Thi hết học phần Viết 0,68. Hệ thống câu hỏi ôn tập

1. Phân tích chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng.2. Trình bày nội dung cơ bản của nghi thức nhà nước trong công tác văn phòng. 3. Phân tích nội dung và yêu cầu của việc xây dựng chương trình công tác cơ

quan. 4. Phân tích vai trò của văn phòng trong việc tổ chức các cuộc hội họp cơ quan. 5. Trình bày khái niệm, vai trò của văn bản quản lý nhà nước. 6. Trình bày quy trình soạn thảo văn bản. 7. Trình bày nguyên tắc tổ chức xử lý và quản lý công văn giấy tờ. 8. Phân tích nguyên tắc quản lý công tác lưu trữ9. Phân tích quy trình hiện đại hóa văn phòng.10. Lập kế hoạch tổ chức Hội nghị chuyên đề “Nâng cao chất lượng công tác văn

phòng” tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.11. Hãy tổ chức chuyến công tác cho đoàn cán bộ, giảng viên Học viện Báo chí và

Tuyên truyền sang làm việc với Đại học Báo chí Lille, Cộng hòa Pháp12. Soạn thảo công văn của Bộ Giáo dục Đào tạo gửi các trường Đại học, Cao đẳng

về việc xét tuyển thẳng vào đại học, cao đẳng học sinh đạt giải trong Hội thi khoa học kỹ thuật năm 2015.

13. Soạn thảo Quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Ngọc Đăng giữ chức Thứ trưởng Bộ Y tế.

14. Soạn thảo Tờ trình của Bộ Ngoại giao đề nghị tặng thưởng bằng khen của thủ tướng chính phủ cho 7 tập thể và 10 cá nhân xuất sắc.

15. Soạn thảo báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 của Khoa Xây dựng Đảng.

151

Page 152: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

GIAO TIẾP TRONG THỰC THI CÔNG VỤ

1. Thông tin về giảng viên* Giảng viên 1:- Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Loan- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: các nguyên tắc xây dựng Đảng, xây dựng

Đảng về tổ chức, nghiệp vụ công tác tổ chức của Đảng, xử lý tình huống công tác đảng, khoa học tổ chức, công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng, giao tiếp trong thực thi công vụ…

- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0904.187.831 Email: [email protected]* Giảng viên 2:

- Họ và tên: Lưu Ngọc Tố Tâm- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính:- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 098.211.3579 Email: [email protected];

[email protected]. Thông tin chung về học phần

- Mã học phần: XD03327- Số tín chỉ: 02- Loại học phần: tự chọn- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ+ Giờ thực hành: 15 giờ tín chỉ3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung- Về kiến thức: Nắm được nắm được các yêu cầu cơ bản trong giao tiếp nói chung và giao tiếp

công vụ nói riêng - Về kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, vận dụng vào thực tiễn+ Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong quá trình hình thành

thái độ chủ động, tích cực, nghiêm túc, chuẩn mực của người cán bộ, viên chức khi thực thi công vụ theo chức trách được giao

- Về thái độ: Giúp người học có có lập trường chính trị vững vàng, có quan điểm rõ ràng, tin

tưởng ở sự lãnh đạo toàn diện các lĩnh vực của Đảng, Nhà nước; góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức, có lý tưởng cách mạng và phong cách sống trong sáng, đáp ứng yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

3.2. Mục tiêu cụ thể

152

Page 153: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

- Kiến thức: Cung cấp những kiến thức cơ bản về các kỹ năng giao tiếp nói chung trong cuộc sống thường ngày và trong giao tiếp công vụ nói riêng

- Kỹ năng: Góp phần nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, công chức, viên chức.

+ Kỹ năng cứng: Nguyên tắc, nội dung các kỹ năng giao tiếp+ Kỹ năng mềm: Thực hiện việc vận dụng các kỹ năng trên vào làm việc nhóm,

ứng xử giao tiếp nội bộ giữa cấp trên với cấp dưới, cấp dưới với cấp trên và giữa đồng nghiệp với nhau cũng như giải quyết xung đột trong giao tiếp công vụ…

- Thái độ: Người học hứng thú, tập trung với bài học. Người học được tăng cường khả năng làm việc tập thể thông qua hoạt động nhóm, thuyết trình vấn đề được giao nhiệm vụ.

4. Tóm tắt nội dung học phầnHọc phần phân tích ý nghĩa, vai trò của giao tiếp hành chính công vụ đối với

hiệu quả công việc, chỉ rõ những chuẩn mực giao tiếp bằng các phương tiện giao tiếp khác nhau mà người cán bộ, công chức phải tuân thủ trong quá trình thực thi công vụ.

5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần Mục tiêu

Nội dungBậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ

chức dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

1. Những vấn đề cơ bản về giao tiếp công vụ

I.A.1. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của giao tiếpI.A.2. Các hình thức giao tiếpI.A.3. Vai trò của giao tiếp công vụ

I.B.1. Hiểu được khái niệm về giao tiếp nói chung và giao tiếp công vụI.B.2. Hiểu được bản chất của giao tiếp là một quá trình liên kết giữa người trao đổi thông tin và người nhận thông tin

I.C.1. Phân tích đặc điểm và các hình thức giao tiếp hiện nayI.C.2. Phân tích vai trò của giao tiếp trong cuộc sống thường ngày và giao tiếp công vụ cần có

- Giảng lý thuyết và thảo luận, thuyết trình- Thời lượng: lý thuyết: 2 tiết và thảo luận: 2 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

2. Các kỹ năng giao tiếp công vụ cơ bản

II.A.1.Giao tiếp trực tiếpII.A.2. Giao tiếp gián tiếp

II.B.1. Hiểu được các kỹ năng: lắng nghe, nói, đọc, soạn thảo văn bản hành chính, nghe điện thoại, giao tiếp phi ngôn từ

II.C.1. Thực hành các kỹ năng trên, đặc biệt là giao tiếp phi ngôn từ và kỹ năng thuyết trình trong công vụ

- Giảng lý thuyết và thảo luận, thuyết trình- Thời lượng: lý thuyết: 7 tiết và thảo luận: 3 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời

153

Page 154: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

II.B.2. Nắm được những yêu cầu cơ bản của kỹ năng thuyết trình và kỹ năng thuyết phục

các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

3. Nghi thức giao tiếp công vụ

III.A.1. Khái niệm và ý nghĩa của nghi thức giao tiếpIII.A.2. Các nghi thức giao tiếp cụ thể

III.B.1. Nắm được khái niệm và tầm quan trọng của nghi thức giao tiếp

III.C.1. Thực hành các nghi thức giao tiếp cụ thể: chào hỏi, bắt tay, trao và nhận thiệp, sắp xếp chỗ ngồi trong cuộc họp, trong mời tiệc

- Giảng lý thuyết và thảo luận, thuyết trình- Thời lượng: lý thuyết: 2 tiết và thực hành: 4 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

4. Một số kỹ năng giao tiếp công vụ hiện nay

IV.A.1. Kỹ năng phát triển và làm việc nhómIV.A.2. Kỹ năng ứng xử giao tiếp nội bộIV.A.3. Kỹ năng giao tiếp với công dân và tổ chứcIV.A.4. Kỹ năng giải quyết xung đột

IV.B.1. Nắm được vai trò, ý nghĩa kỹ năng giao tiếp với công dân và tổ chứcIV.B.2. Nắm được nguyên tắc để giải quyết xung đột, mâu thuẫn

IV.C.1. Thực hành làm việc nhóm, chỉ ra được các kỹ năng để phát triển nhómIV.C.2. Phân biệt vị trí giữa người thủ trưởng cơ quan với nhân viên và ngược lại cũng như giữa đồng nghiệp với nhau

- Giảng lý thuyết và thảo luận, thuyết trình- Thời lượng: lý thuyết: 10 tiết và thảo luận: 10 tiết

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác - Tham gia trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộcHọc viện Báo chí và Tuyên truyền, khoa Xây dựng Đảng, Đề cương bài giảng

Giao tiếp trong thực thi công vụ.6.2. Học liệu tham khảo- Hà Thị Bình Hòa (2011), Khoa học giao tiếp, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà

Nội.

154

Page 155: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

- Trần Hoàng, Trần Việt Hoa (2011), Kỹ năng thực hành văn hóa công sở, lễ tân và nghi thức nhà nước ở cơ quan, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

- Trần Hoàng, Trần Việt Hoa (2005), Văn hóa ứng xử ở công sở, Nxb. Văn hóa - Thông tin.

- Trần Thị Thanh Thủy (2007), “Một số ý kiến nhằm góp phần cải thiện hiệu quả giao tiếp công vụ”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 10/2007

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,3Thi hết học phần Viết 0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập1. Phân tích vai trò của giao tiếp công vụ. Ý nghĩa của giao tiếp công vụ trong

thực tiễn.2. Trình bày những nguyên tắc trong giao tiếp công vụ và nêu ví dụ chứng minh3. Trình bày những hình thức giao tiếp cơ bản. Nêu những lợi ích của việc sử

dụng đúng hình thức giao tiếp.4. Những thói quen xấu mà anh (chị) hay mắc phải khi nghe người khác nói. Biện

pháp khắc phục5. Nêu các cấp độ nghe và phân tích vai trò của nghe thấu cảm. Trình bày chu

trình lắng nghe có hiệu quả.6. Tầm quan trọng của giao tiếp phi ngôn từ. Hãy nêu một số yếu tố phi ngôn từ

và yêu cầu sử dụng chúng.7. Phân tích các đặc điểm của giao tiếp công vụ8. Hãy trình bày lợi ích của làm việc nhóm và liên hệ thực tế.9. Trình bày các bước giải quyết xung đột nơi công sở của nhà quản lý. Lấy ví dụ

minh họa10. Phân tích các biện pháp luyện kỹ năng nói trong thực thi công vụ với công dân.

Cho ví dụ minh họa.11. Chuẩn bị bài thuyết trình trước công chúng cần có những yếu tố gì? Hãy trình

bày đề cương một bài thuyết trình về nội dung bất kì (sinh viên tự lựa chọn)12. Trình bày kỹ năng giao tiếp ứng xử nội bộ khi mình là cấp dưới đang thực thi

nhiệm vụ. Cho ví dụ minh họa.13. Phân tích các quy tắc thuyết phục và lấy ví dụ minh họa14. Trình bày những lỗi thường gặp trong giao tiếp với công dân và tổ chức. Nêu

biện pháp khắc phục.15. Trình bày các bước tiến hành cuộc họp với tư cách là người chủ trì.

155

Page 156: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

156

Page 157: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

THỰC TẬP SƯ PHẠM

1. Thông tin về giảng viênGiảng viên 1:

- Họ và tên: Bùi Quang Hiệp- Chức danh, học hàm, học vị: GVC, ThS- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận về nhà nước và pháp luật, quản lý nhà

nước, quyền lực chính trị…- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0978375788 Email: [email protected]ảng viên 2:- Họ và tên: - Chức danh, học hàm, học vị: - Đơn vị công tác: - Các hướng nghiên cứu chính: - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại: Email:

2. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD03332- Số tín chỉ: 03 (3TC: 0,5 - 2,5).- Học phần tiên quyết: Kiến tập, Phương pháp giảng dạy khoa học Xây dựng

Đảng (thực hành), Phương pháp giảng dạy khoa học Xây dựng chính quyền Nhà nước (thực hành)

- Loại học phần: bắt buộc- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 7.5 giờ tín chỉ+ Giờ thảo luận, thực hành: 75 giờ tín chỉ

3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ đạt được về thực thức, kỹ năng và thái độ như sau:

- Giúp sinh viên bước đầu tiếp cận thực tế giảng dạy trên lớp và các hoạt động chuyên môn của giảng viên, cách thức tổ chức và quản lý lớp học thông qua quan sát và tham gia một số hoạt động của các trường chính trị tỉnh, thành phố, các học viện, trường đại học, cao đẳng.

- Vận dụng các thực thức đã học để tìm hiểu các hoạt động của khoa và nhà trường, củng cố và lĩnh hội sâu sắc hơn các thực thức đã học để có điều kiện vận dụng vào công tác giảng dạy sau này.3.2. Mục tiêu cụ thể

Về thực thức: + Nắm được nội quy, quy chế của trường, đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ phải hoàn

thành trong thời gian thực tập.+ Nắm vững chức năng, nhiệm vụ và tham gia các hoạt động chủ yếu của

trường để quen thuộc với hệ thống tổ chức và môi trường nghề nghiệp.+ Nắm được những thực thức cơ bản thông qua việc dự giờ giảng trên lớp của

giảng viên, tham dự xêmina, tham quan thực tế.

157

Page 158: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

+ Hiểu thực tiễn kinh tế - xã hội, đời sống của nhân dân địa phương và tác động của nó đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của nhà trường.

+ Hiểu và xây dựng kế hoạch đợt thực tập.+ Hiểu mục tiêu; cấu trúc và nội dung của môn học. + Hiểu phương pháp, hình thức, phương tiện giảng dạy.

- Về kỹ năng: + Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc tìm hiểu các hoạt

động của khoa và nhà trường.+ Có kỹ năng vận dụng các thực thức vào việc xây dựng kế hoạch cho việc học

tập. + Có kỹ năng vận dụng phương pháp, hình thức, phương tiện giảng dạy vào các

học phần nghiệp vụ sư phạm sẽ học trong thời gian tiếp theo.+ Có kỹ năng tổ chức, quản lý thông qua hoạt động nhóm trong việc tổ chức,

quản lý đoàn thực tập.+ Rèn luyện năng lực giảng dạy và nâng cao lòng yêu nghề để trở thành giảng

viên lý luận của trường Chính trị tỉnh, thành phố, trường đại học, cao đẳng.- Về thái độ:

- Nâng cao ý thức học tập và rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp đối với ngành đào tạo của mình.

6. Mô tả vắn tắt học phần: Thực tập sư phạm là một học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo cử nhân

Xây dựng Đảng & Chính quyền Nhà nước. Với phương châm “học đi đôi với hành”, “lý luận gắn liền với thực tiễn”, học phần chú trọng tổ chức cho sinh viên về thực tập tại các cơ sở đào tạo (các trường chính trị tỉnh, thành phố, các học viện, trường đại học, cao đẳng trong cả nước), tạo điều kiện để sinh viên đứng lớp, giảng dạy trước đối tượng học viên trung cấp lý luận chính trị - hành chính, trau dồi kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên, nắm vững các công việc, nhiệm vụ cụ thể của người giảng viên lý luận. Đây là bước tập dượt quan trọng, chuẩn bị cho sinh viên trước khi tốt nghiệp cử nhân xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước, trở thành giảng viên lý luận. 5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phầnMục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ

chức dạy học

Yêu cầu đối với sinh

viên

1. Tập huấn thực tập sư phạm cho sinh viên

Nắm được:I.A.1. Các văn bản liên quan đến thực tập sư phạmI.A.2. Trách nhiệm của trưởng đoàn, phó trưởng đoàn thực tậpI.A.3. Giảng viên trực tiếp

I.B.1.Hiểu được các văn bản liên quan đến thực tập sư phạmI.B.2. Hiểu được trách nhiệm của trưởng đoàn, phó trưởng đoàn

I.C.1. Đánh giá được các văn bản liên quan đến thực tập sư phạmI.C.2. Đánh giá trách nhiệm của trưởng đoàn, phó trưởng đoàn thực tập

- Phổ biến các văn bản có liên quan, thảo luận nhóm, dự giờ giảng

- Nghiên cứu trước bài học các văn bản và các tài liệu liên quan đến việc thực tập- Chuẩn bị các câu hỏi và tham gia trả lời các

158

Page 159: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra sinh viên thực tậpI.A.4. Kế hoạch thực tập cá nhân

thực tậpI.B.3. Hiểu được trách nhiệm của giảng viên trực tiếp theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra sinh viên thực tậpI.B.4. Hiểu được trách nhiệm, ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch thực tập cá nhân

I.C.3. Đánh giá trách nhiệm của giảng viên trực tiếp theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra sinh viên thực tậpI.C.4. Xây dựng kế hoạc thực tập cá nhân và biến kế hoạch thực tập của bản than thành hành động nhằm thực hiện các kế hoạch đã đề ra

câu hỏi trong đoàn thực tập

2. Sinh viên thực tập tại các trường chính trị tỉnh, thành phố, các học viện, trường đại học, cao đẳng

Nắm được:II.A.1. Ngày, giờ đoàn sinh viên đi đến nơi cơ sở thực tậpII.A.2. Nội dung, kế hoạch thực tập của bản thân và của đoàn thực tậpII.A.3. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ của trường nơi thực tậpII.A.4. Nội quy, quy chế của trường, yêu cầu, nhiệm vụ phải hoàn thành trong thời gian thực

II.B.1. Hiểu được nội dung, kế hoạch thực tập của bản thân và của đoàn thực tậpII.B.3. Hiểu được chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ của trường nơi thực tậpII.B.4. Hiểu được nội quy, quy chế của trường, yêu cầu, nhiệm vụ phải hoàn thành trong thời gian thực

II.C.1. Xây dựng nội dung, kế hoạch thực tập II.C.2. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trong đợt thực tậpII.B.3. Phân tích, đánh giáthực tiễn kinh tế - xã hội, đời sống của nhân dân địa phương và tác động của nó đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của nhà trường.II.B.4. Vận dụng những

- Giảng lý thuyết và thực hành soạn, giảng và thảo luận nhóm - Phổ biến các văn bản liên quan đến thực tập- Tổ chức đi thực tế tại cơ sở để nghe giảng và tìm hiểu thực tiễn

- Chuẩn bị bài học trong giáo trình và các tài liệu có liên quan khác- Dự giờ đủ số buổi theo quy định- Sau các buổi dự giờ giảng phải rút ra được những bài học kinh nghiệm cho bản thân- Chuẩn bị các câu hỏi và tham gia trả lời các câu hỏi của nhóm, đoàn thực tập- Thực hành soạn giảng

159

Page 160: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

tậpII.A.5. Chức năng, nhiệm vụ, đội ngũ cán bộ, giảng viên trong khoaII.A.6. Nhiệm vụ trong đợt thực tập, kế hoạch, lịch giảng dạy của khoaII.A.7. Kế hoạch, nội dung thực tậpII.A.8. Xây dựng kế hoạch cho đợt thực tậpII.A.9. Chức năng, nhiệm vụ, hoạt động chung của khoa và trườngII.A.10. Thực tiễn kinh tế - xã hội, đời sống của nhân dân địa phương và tác động của nó đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của nhà trường.II.A.11. Trách nhiệm và ý nghĩa của việc dự giờ giảng trên lớp của giảng viên (ít nhất 6 buổi), tham dự xêmina, tham quan

tậpII.B.5. Hiểu được chức năng, nhiệm vụ, đội ngũ cán bộ, giảng viên trong khoaII.B.6. Hiểu được các nhiệm vụ trong đợt thực tập, kế hoạch, lịch giảng dạy của khoaII.B.7. Hiểu được nội dung thực tậpII.B.8. Hiểu được trách nhiệm, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạc đợt thực tập II.B.9. Hiểu được chức năng, nhiệm vụ, hoạt động chung của khoa và trườngII.B.10. Hiểu được thực tiễn kinh tế - xã hội, đời sống của nhân dân địa phương và tác động của nó đối với hoạt động đào

thực thức về tổ chức, quản lý lớp học, về phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học thông qua việc dự giờ giảng trên lớp của giảng viên, tham dự xêmina, tham quan thực tế vào thực tiễn các học phần về nghiệp vụ sư phạm, thực tập sư phạm sau nàyII.B.5. Phân tích, đánh giá được ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chung của trườngII.B.6. Phân tích, vận dụng phương pháp, hình thức, phương tiện giảng dạyII.B.7. Phân tích, đánh giá đặc điểm đối tượng người học về trình độ, độ tuổi, nghề nghiệp, phẩm chất chính trị, đạo đức, tinh thần thái độ học tập trên

các bài học trong chương trình trung cấp lý luận chính trị liên quan đến chương trình ma khoa đang giảng dạy

160

Page 161: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

thực tếII.A.12. Mục tiêu, cấu trúc và nội dung của môn học (theo chuyên ngành đào tạo của sinh viên và theo khoa được bố trí đến thực tập)II.A.13. Phương pháp, hình thức, phương tiện giảng dạyII.A.14. Đặc điểm đối tượng người học về trình độ, độ tuổi, nghề nghiệp, phẩm chất chính trị, đạo đức, tinh thần thái độ học tập trên lớp, tự nghiên cứu, sinh hoạt tập thể2.6. Viết báo cáo thực tập sư phạm

tạo, bồi dưỡng của nhà trường.II.B.11. Hiểu được trách nhiệm và ý nghĩa của việc dự giờ giảng trên lớp của giảng viên (ít nhất 6 buổi), tham dự xêmina, tham quan thực tếII.B.12. Hiểu mục tiêu; cấu trúc và nội dung của môn học (theo chuyên ngành đào tạo của sinh viên và theo khoa được bố trí đến thực tập)II.B.13. Hiểu phương pháp, hình thức, phương tiện giảng dạyII.B.14. Hiểu đặc điểm đối tượng người học về trình độ, độ tuổi, nghề nghiệp, phẩm chất chính trị, đạo đức,

lớp, tự nghiên cứu, sinh hoạt tập thểII.C.8. Vận dụng các thực thức để viết báo cáo thực tập sư phạm

161

Page 162: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

tinh thần thái độ học tập trên lớp, tự nghiên cứu, sinh hoạt tập thểII.B.16. Hiểu được cách thức viết báo cáo thực tập sư phạm

3. Tổng kết, đánh giá kết quả thực tập

III.A.1. Hoàn tất các thủ tục, văn bản thực tập: III.A.1.1.Trưởng đoàn sinh viên thực tập nộp phiếu thu kinh phí thực tập tại Phòng tài vụ Học viện Báo chí và Tuyên truyềnIII.A.1.2. Mỗi sinh viên nộp đầy đủ các văn bản sau:1.Nhật ký thực tập; 2.Bản thu hoạch và nhận xét đánh giá của lãnh đạo cơ sở thực tập; 3.Đề cương bài giảng thực tập cùng biên bản nhận xét và điểm số cụ thểIII.A.1.3. Cán sự lớp nộp toàn bộ hồ sơ

III.A.1. Hiểu trách nhiệm việc hoàn tất các thủ tục, văn bản thực tập là cơ sở để đánh giá kết quả thực tậpIII.A.2. Hiểu được ý nghĩa của việc tổng kết, rút kinh nghiệm đợt thực tập sư phạm; nêu thực nghị, đề xuất

III.C.1. Phân tích, đánh giá kết quả thực tập của bản thân và đoàn thực tập thông qua các hoạt động của bản thân và đoàn thực tập, thông qua nhận xét của cơ sở thực tậpIII.C.1. Đánh giá toàn bộ quá trình thực tập thông qua việc tổng kết, rút kinh nghiệm đợt thực tập sư phạm

- Trao đổi, thảo luận

- Hoàn tất các thủ tục, văn bản thực tập theo đúng quy định

162

Page 163: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

thực tập của sinh viên trong lớp cho khoa chủ quảnIII.A.2. Tổng kết, rút kinh nghiệm đợt thực tập sư phạm:III.A.2.1.Trưởng đoàn sinh viên thực tập báo cáo tóm tắt về kết quả thực tập tại các cơ sở thực tậpIII.A.2.2. Sinh viên nêu ý thực, thực nghị về quá trình tổ chức thực tập sư phạm

7. Tài liệu học tập7.1. Tài liệu bắt buộc

- Các văn bản về thực tập:+ Quyết định về việc cử đoàn sinh viên đi thực tập của Học viện Báo chí và

Tuyên truyền+ Công văn về việc tổ chức cho sinh viên đi thực tập của Học viện Báo chí và

Tuyên truyền+ Kế hoạch thực tập cho các lớp của Học viện Báo chí và Tuyên truyền+ Mẫu phiếu đánh giá thực tập dùng cho cơ sở thực tập+ Mẫu nhật ký thực tập sư phạm của sinh viên+ Hướng dẫn viết báo cáo thực tập và thực tập sư phạm của sinh viên

- Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị - hành chính Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam và lý luận cơ bản về Đảng cộng sản, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009

- Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị - hành chính Nghiệp vụ công tác đảng, đoàn thể (tập 1, tập 2), Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2011.

- Giáo trình Những vấn đề cơ bản về Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa “Trung cấp lý luận chính trị” Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội – 2011.

- Giáo trình Khoa học hành chính “Trung cấp lý luận chính trị” Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội – 2011.7.2. Tài liệu tham khảo

- E.Phancovic: Nghệ thuật diễn giảng (sách dịch), Nxb Giáo dục, H, 1976.

163

Page 164: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

- Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt: Giáo dục học đại cương, Tập 1,2. Thư viện ĐHSP HàNội.

- Phạm Minh Hạc: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999

- Nguyễn Cảnh Toàn: Bàn về giáo dục Việt Nam, Nxb, Lao động, 2002.- Trần Thị Anh Đào, Bàn về phương pháp đối thoại trong công tác tư tưởng, tạp

chí Báo chí và Tuyên truyền , số 2 năm 2005.- Trần Thị Anh Đào, Đẩy mạnh việc sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực ở

Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, số 5/2007

- Bộ Giáo dục và Đào tạo: Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, Nxb Giáo dục Việt nam, Hà Nội, 2010.8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Thời gian thực tập sư phạm được tính là một học phần có khối lượng 5 ĐVHT. Việc đánh giá kết quả thực tập được thực hiện như sau:

- Đối với cơ sở thực tập: Đánh giá được thực hiện bằng phiếu và cho điểm cụ thể (kèm theo). Kết quả đánh giá này gọi là điểm H1.

- Đối với khoa chủ quản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Đánh giá bài thu hoạch. Kết quả đánh giá này gọi là điểm H2.

Khoa chủ quản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tính điểm học phần theo công thức sau:

ĐHP = (H1 + H2)/29. Hệ thống bài tập 1. Sinh viên tự xây dựng kế hoạch thực tập sư phạm của cá nhân2. Tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế cán bộ, chương

trình và kế hoạch đào tạo; nghiên cứu khoa học; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của trường thực tập

3. Tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ, đội ngũ, cán bộ, giảng viên của khoa được phân công thực tập

4. Tìm hiểu thực tiễn kinh tế - xã hội, đời sống của nhân dân địa phương và tác động của nó đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của nhà trường.

5. Tìm hiểu lịch sử, truyền thống của địa phương6. Soạn 02 bài giảng (01 bài về xây dựng Đảng, 01 bài về chính quyền Nhà

nước) trong chương trình Trung cấp lý luận chính trị - hành chính trên Word7. Thiết kế 02 bài giảng đã soạn bằng Power point

164

Page 165: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG XÂY DỰNG ĐẢNG

VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC

1. Thông tin về giảng viên* Giảng viên 1:- Họ và tên: Nguyễn Thọ Ánh- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, Tiến sĩ- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: - Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0983 383 535 Email: [email protected]* Giảng viên 2:- Họ và tên: Lê Văn Hội- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng- Các hướng nghiên cứu chính: Xây dựng Đảng về tổ chức, công tác kiểm tra,

giám sát, công tác đảng viên.- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền- Điện thoại: 0977062667 Email: [email protected]. Thông tin chung về học phần- Mã học phần: XD 03333- Số tín chỉ: 03 (3TC = 2.0 – 1.0)- Loại học phần: Học phần này thay cho khóa luận tốt nghiệp- Các yêu cầu khác đối với học phần:- Phân bổ giờ tín chỉ:+ Giờ lý thuyết: 30 giờ tín chỉ+ Giờ thực hành: 30 giờ tín chỉ3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chungSau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:- Về kiến thức: Học phần trang bị cho học viên, sinh viên những kiến thức cơ

bản về tình huống xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước (khái niệm, dấu hiệu nhận biết, phân loại tình huống, ý nghĩa của việc xử lý tình huống trong công tác Đảng và quản lý nhà nước); về quy trình, phương pháp xử lý các dạng tình huống cơ bản trong thực tiễn công tác xây dựng Đảng và trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước.

- Về kỹ năng: + Rèn luyện năng lực tư duy lý luận.+ Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc nghiên cứu, phân

tích nhận diện các dạng tình huống công tác Đảng, tình huống quản lý nhà nước và dưa ra phương pháp xử lý thích hợp; rèn luyện kỹ năng thuyết trình một số vấn đề trong nội dung môn học.

+ Có kỹ năng vận dụng những kiến thức đã học để phân tích, kiến giải và xử lý các dạng tình huống công tác đảng, công tác quản lý nhà nước thường gặp hiện nay.

+ Cung cấp cho người học phương pháp, kỹ năng xử lý tình huống và tham mưu cho lãnh đạo làm tốt công tác xử lý tình huống.

- Về thái độ:

165

Page 166: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

+ Giúp người học có niềm tin vững chắc vào vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, có lập trường chính trị vững vàng trước sự tấn công của các thế lực thù địch; có chính kiến đấu tranh chống lại những tiêu cực trong Đảng và trong xã hội, góp phần xây dựng, đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.

+ Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức mới, có lý tưởng và phong cách sống trong sáng, có thế ứng xử đáp ứng được yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

3.2. Mục tiêu cụ thể1.Kiến thức: trang bị cho học viên, sinh viên những kiến thức cơ bản về tình

huống xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước (khái niệm, dấu hiệu nhận biết, phân loại tình huống, ý nghĩa của việc xử lý tình huống trong công tác Đảng và quản lý nhà nước); về quy trình, phương pháp xử lý các dạng tình huống cơ bản trong thực tiễn công tác xây dựng Đảng và trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước.

2.Kỹ năng+ Kỹ năng cứng: vận dụng những kiến thức đã học để phân tích, kiến giải và xử

lý các dạng tình huống công tác đảng, công tác quản lý nhà nước thường gặp hiện nay.+ Kỹ năng mềm: Thảo luận nhóm, tổng hợp, báo cáo và thuyết trình.3.Thái độ: Người học hứng thú, tập trung với bài học.4. Tóm tắt nội dung học phầnMôn học Xử lý tình huống công tác Đảng và quản lý nhà nước cung cấp cho

sinh viên những kiến thức cơ bản về:- Khái niệm, dấu hiệu nhận biết tình huống;- Phân loại các dạng tình huống;- Phương pháp, quy trình xử lý tình huống;- Cách thức xử lý các dạng tình huống cụ thể thường gặp hiện nay.

5. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1(Nhớ)

Bậc 2(Hiểu, áp

dụng)

Bậc 3(Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo)

Hình thức, thời lượng,

phương pháp tổ

chức dạy học

Yêu cầu đối với

sinh viên

1. Quan niệm, đặc điểm, phân loại và quy trình xử lý tình huống trong công tác Đảng và quản lý nhà nước

I.A.1.Khái niệm tình huống trong công tác Đảng và trong quản lý nhà nướcI.A.2. Đặc điểm của tình huống trong công tác Đảng và trong quản lý nhà nước

I.B.1. Áp dụng nhận dạng tình huống trong công tác Đảng và trong quản lý nhà nước

I.B.2 Vận dụng quy trình để xử lý tình huống cụ

I.C.1.Khái quát được dấu hiệu nhận biết các dạng tình huống trong công tác Đảng và trong quản lý nhà nước;I.C.2. Phân tích được quy trình

- Giảng giải kết hợp với trao đổi, thảo luận- Thời lượng: 6 tiết lý thuyết; 4 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các

166

Page 167: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

I.A.3.Phân loại tình huống trong công tác Đảng và trong quản lý nhà nướcI.A.4. Quy trình xử lý tình huống trong công tác Đảng và trong quản lý nhà nước

thể trong công tác Đảng và trong quản lý nhà nước.

xử lý tình huống trong công tác Đảng và trong quản lý nhà nước

sinh viên khác

2. Xử lý tình huống công tác tư tưởng của Đảng

II.A.1.Quan niệm, đặc điểm của tình huống công tác tư tưởngII.A.2. Phương pháp xử lý tình huống công tác tư tưởngIII A3 Bài tập vận dụng

II.B.1.Liên hệ áp dụng xác định tình huống công tác tư tưởngII. B2 Vận dụng đưa ra tình huống giả định và cách thức xử lý tình huống đó

II.C.1. Phân tích, đánh giá thực trạng các dạng tình huống công tác tư tưởng thường gặp hiện nay và năng lực xử lý tình huống của cấp ủy và cán bộ có thẩm quyền hiện nay

Giảng giải kết hợp với trao đổi, thảo luận.- Thời lượng: 2 tiết lý thuyết; 5,5 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

3. Xử lý tình huống công tác dân vận

III.A.1. Quan niệm, đặc điểm của tình huống công tác dân vậnIV.A.2. Phương pháp xử lý tình huống công tác dân vậnIII A3 Bài tập vận dụng

II.B.1.Liên hệ áp dụng xác định tình huống công tác dân vậnII. B2 Vận dụng đưa ra tình huống giả định và cách thức xử lý tình huống đó

II.C.1. Phân tích, đánh giá thực trạng các dạng tình huống công tác dân vận thường gặp hiện nay và năng lực xử lý tình huống của cấp ủy và cán bộ có thẩm quyền hiện nay

Giảng giải kết hợp với trao đổi, thảo luận.- Thời lượng: 2 tiết lý thuyết; 5,5 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

167

Page 168: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

4. Xử lý tình huống công tác tổ chức, cán bộ

IV.A.1. Quan niệm, đặc điểm của tình huống công tácIV.A.2. Phương pháp xử lý tình huống công tác tổ chức, cán bộIII A3 Bài tập vận dụng

II.B.1.Liên hệ áp dụng xác định tình huống công tác tổ chức, cán bộII. B2 Vận dụng đưa ra tình huống giả định và cách thức xử lý tình huống đó

II.C.1. Phân tích, đánh giá thực trạng các dạng tình huống công tác tổ chức, cán bộ thường gặp hiện nay và năng lực xử lý tình huống của cấp ủy và cán bộ có thẩm quyền hiện nay

Giảng giải kết hợp với trao đổi, thảo luận.- Thời lượng: 2 tiết lý thuyết; 5,5 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

5. Xử lý tình huống công tác kiểm tra, giám sát

V.A.1 A.1. Quan niệm, đặc điểm của tình huống công tác kiểm tra, giám sátV.A.2. Phương pháp xử lý tình huống công tác kiểm tra, giám sátIII A3 Bài tập vận dụng

II.B.1.Liên hệ áp dụng xác định tình huống công tác kiểm tra, giám sát

II. B2 Vận dụng đưa ra tình huống giả định và cách thức xử lý tình huống đó

II.C.1. Phân tích, đánh giá thực trạng các dạng tình huống công tác kiểm tra, giám sátthường gặp hiện nay và năng lực xử lý tình huống của cấp ủy và cán bộ có thẩm quyền hiện nay

Giảng giải kết hợp với trao đổi, thảo luận.- Thời lượng: 2 tiết lý thuyết; 5,5 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Tham gia trả lời các câu hỏi của giảng viên và thảo luận về câu trả lời của các sinh viên khác

6. Xử lý tình huống quản lý trong lĩnh vực kinh tế

VI.A.1. Quan niệm, đặc điểm của tình huống công tácVI.A.2. Phương pháp xử lý tình huống quản lý trong lĩnh

II.B.1.Liên hệ áp dụng xác định tình huống quản lý trong lĩnh vực kinh tế

II. B2 Vận dụng đưa ra tình huống giả định và

II.C.1. Phân tích, đánh giá thực trạng các dạng tình huống quản lý trong lĩnh vực kinh tế thường gặp hiện nay và năng lực xử

Giảng giải kết hợp với trao đổi, thảo luận.- Thời lượng: 2 tiết lý thuyết; 5,5 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

168

Page 169: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

vực kinh tếIII A3 Bài tập vận dụng

cách thức xử lý tình huống đó

lý tình huống của cấp ủy và cán bộ có thẩm quyền hiện nay

7. Xử lý tình huống quản lý trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường

VII.A.1. Quan niệm, đặc điểm của tình huống công tácVII.A.2 Phương pháp xử lý tình huống quản lý trong lĩnh vực tài nguyên, môi trườngIII A3 Bài tập vận dụng

II.B.1.Liên hệ áp dụng xác định tình huống quản lý trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường

II. B2 Vận dụng đưa ra tình huống giả định và cách thức xử lý tình huống đó

II.C.1. Phân tích, đánh giá thực trạng các dạng tình huống quản lý trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường thường gặp hiện nay và năng lực xử lý tình huống của cấp ủy và cán bộ có thẩm quyền hiện nay

Giảng giải kết hợp với trao đổi, thảo luận.- Thời lượng: 2 tiết lý thuyết; 5,5 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Chuẩn bị bài thuyết trình theo nhóm

8. Xử lý tình huống quản lý trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục

VIII.A.1. Quan niệm, đặc điểm của tình huống công tác VIII.A.2.Phương pháp xử lý tình huống quản lý trong lĩnh vực văn hóa, giáo dụcIII A3 Bài tập vận dụng

II.B.1.Liên hệ áp dụng xác định tình huống quản lý trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục

II. B2 Vận dụng đưa ra tình huống giả định và cách thức xử lý tình huống đó

II.C.1. Phân tích, đánh giá thực trạng các dạng tình huống quản lý trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục thường gặp hiện nay và năng lực xử lý tình huống của cấp ủy và cán bộ có thẩm quyền hiện nay

Giảng giải kết hợp với trao đổi, thảo luận.- Thời lượng: 2 tiết lý thuyết; 5,5 tiết thảo luận

- Nghiên cứu trước bài học trong giáo trình và các tài liệu liên quan khác- Chuẩn bị bài thuyết trình theonhóm

9 Xử lý tình huống quản lý

IX.A.1. Quan niệm,

II.B.1.Liên hệ áp

II.C.1. Phân tích,

Giảng giải kết hợp với

169

Page 170: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng

đặc điểm của tình huống công tácIX.A.2 Phương pháp xử lý tình huống quản lý trong lĩnh vực an ninh, quốc phòngIII A3 Bài tập vận dụng

dụng xác định tình huống quản lý trong lĩnh vực an ninh, quốc phòngII. B2 Vận dụng đưa ra tình huống giả định và cách thức xử lý tình huống đó

đánh giá thực trạng các dạng tình huống quản lý trong lĩnh vực an ninh, quốc phòngthường gặp hiện nay và năng lực xử lý tình huống của cấp ủy và cán bộ có thẩm quyền hiện nay

trao đổi, thảo luận.- Thời lượng: 2 tiết lý thuyết; 5,5 tiết thảo luận

6. Học liệu6.1. Học liệu bắt buộc- Đề cương bài giảng xử lý tình huống công tác Đảng và quản lý nhà nước của Khoa Xây dựng Đảng (năm 2015)6.2. Học hiệu tham khảo

- Xử lý tình huống công tác Đảng giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011.

- Xử lý tình huống công tác tư tưởng và dân vận của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.

- Xử lý tình huống trong công tác tư tưởng - Giáo trình nội bộ khoa Tuyên tuyền – Học viện Báo chí và tuyên truyền năm 2014 .

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giáLoại hình Hình thức Trọng số điểm

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,15

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài kiểm tra 0,45Thi hết học phần Viết 0,9

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập1. Phân tích quan niệm tình huống công tác Đảng. Cho ví dụ.2. Phân tích quan niệm tình huống quản lý nhà nước. Cho ví dụ.3. Dấu hiệu nhận biết tình huống công tác Đảng. Cho ví dụ.4. Dấu hiệu nhận biết tình huống quản lý nhà nước. Cho ví dụ. 5. Trình bày quan niệm, đặc điểm của tình huống công tác tư tưởng. Cho ví dụ.6. Phân tích quy trình xử lý tình huống công tác tư tưởng. Nêu một tình huống giả

định và cách thức xử lý tình huống đó.7. Trình bày quan niệm, đặc điểm của tình huống công tác dân vận. Cho ví dụ.8. Phân tích quy trình xử lý tình huống công tác dân vận của Đảng. Nêu một tình

huống giả định và cách thức xử lý tình huống đó.9. Trình bày quan niệm, đặc điểm của tình huống công tác tổ chức, cán bộ. Cho ví

dụ.

170

Page 171: ajc.hcma.vn CUONG... · Web view- Giúp người học có niềm tin vững chắc vào nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng

10. Phân tích quy trình xử lý tình huống công tác tổ chức, cán bộ. Nêu một tình huống giả định và cách thức xử lý tình huống đó.

11. Trình bày quan niệm, đặc điểm của tình huống công kiểm tra, giám sát của Đảng. Cho ví dụ.

12. Phân tích quy trình xử lý tình huống công tác kiểm tra, giám sát của Đảng. Nêu một tình huống giả định và cách thức xử lý tình huống đó.

13. Trình bày quan niệm, đặc điểm của tình huống quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế. Cho ví dụ.

14. Phân tích quy trình xử lý tình huống quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế. Nêu một tình huống giả định và cách thức xử lý tình huống đó.

15. Trình bày quan niệm, đặc điểm của tình huống quản lý nhà nước trong lĩnh vực văn hóa – giáo dục. Cho ví dụ.

16. Phân tích quy trình xử lý tình huống quản lý nhà nước trong lĩnh vực văn hóa – giáo dục. Nêu một tình huống giả định và cách thức xử lý tình huống đó.

17. Trình bày quan niệm, đặc điểm của tình huống quản lý nhà nước trong lĩnh vực văn tài nguyên, môi trường. Cho ví dụ.

18. Phân tích quy trình xử lý tình huống quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường. Nêu một tình huống giả định và cách thức xử lý tình huống đó.

19. Trình bày quan niệm, đặc điểm của tình huống quản lý nhà nước trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng. Cho ví dụ.

20. Phân tích quy trình xử lý tình huống quản lý nhà nước trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng. Nêu một tình huống giả định và cách thức xử lý tình huống đó.

171