ajc.hcma.vn  · web viewsau khi kết thúc học phần, sinh viên có kiến thức cơ bản...

Click here to load reader

Upload: others

Post on 14-Sep-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Chương trình đào tạo ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước khóa 38 (2018-2020)

TT

Môn học (ghi rõ số tín chỉ, mã học phần)

Giảng viên (ít nhất 02 giảng viên/môn, ghi rõ học hàm học vị, điện thoại, địa chỉ email)

Mục đích môn học (trích từ đề cương chi tiết)

Nội dung (trích từ mô tả vắn tắt nội dung học phần

Lịch trình giảng dạy

Tài liệu tham khảo (gồm cả tài liệu bắt buộc và tài liệu tham khảo)

Phương pháp đánh giá sinh viên

1

Triết học Mác - Lênin (4 tín chỉ)

TM01001

1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn

- Chức danh, học hàm, học vị:

Trưởng khoa, PGS,TS

- Điện thoại: 0913.828.018

-Email: [email protected]

2. Giảng viên 2:

- Họ và tên:Trần Hải Minh

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, PGS,TS.

- Điện thoại: 094.571.8288

- Email: [email protected]

Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có kiến thức cơ bản về duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật và ý nghĩa phương pháp luận của nó; có kỹ năng vận dụng tri thức vào nhận thức và hoạt động thực tiễn một cách toàn diện; có thái độ hứng thú với môn học, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập cũng như mong muốn truyền bá tri thức môn học, có niềm tin vào chủ nghĩa Mác Lenin, đường lối của ĐCS VN và con đường đi lên CNXH mà Đảng và Nhân dân ta đã lựa chọn.

Cung cấp những kiến thức cơ bản, tổng hợp, có hệ thống những vấn đề về của triết học Mác – Lênin (chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử); từ đó, người học có cơ sở và phương pháp nghiên cứu, học tập hợp lý, vận dụng vào quá trình đánh giá các hiện tượng đời sống.

Từ ngày đến

- Tài liệu bắt buộc

Giáo trình triết học Mác-Lênin, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Nxb KHXH 2018.

- Tài liệu tham khảo

- Hội đồng lý luận TW (2012), Giaó trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

- Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia HCM, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

- Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia HCM, Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

- Bùi Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại (chủ biên), 2011, Khái lược lịch sử triết học, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội

- Văn kiện Đại hội ĐCS VN

(từ khóa VI đến khóa XII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

2

Kinh tế chính trị Mác – Lênin

(3 tín chỉ)

KT01001

1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Lê Thị Thúy

- Chức danh, học vị, học hàm:

TS.GVCC

-Điện thoại:0904185738

-E-mail: [email protected]

2. Giảng viên 2:

- Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thu

- Chức danh, học vị, học hàm: TS.GVC

- Điện thoại: 0989063770

-E-mail: [email protected]

Sau khi kết thúc học phần người học có những kiến thức cốt lõi về kinh tế chính trị Mác – Lênin trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam và thế giới; Có kỹ năng tư duy, kỹ năng vận dụng lý luận kinh tế để phân tích các quan hệ kinh tế; Có ý thức trách nhiệm phù hợp khi tham gia hệ thống kinh tế xã hội sau khi tốt nghiệp đại học.

Nội dung học phần gồm kiến thức về đối tượng phương pháp nghiên cứu của môn học; lý luận về kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường; lý luận về sản xuất và phân phối giá trị thặng dư; lý luận về cạnh tranh và độc quyền; lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; lý luận về quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; lý luận về công nghiệp hóa nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Từ ngày đến

-Tài liệu bắt buộc

Ngô Văn Lương, Vũ Xuân Lai (đồng chủ biên),(tái bản có bổ sung, 2009), Giáo trình Kinh tế chính trị, phần kinh tế TBCN, NXB Chính trị quốc gia.

- Tài liệu tham khảo

- Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin (dùng cho khối ngành không chuyên Kinh tế chính trị), Bộ Giáo dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia

- Klaus Schwab (2016), The Fouth Industrial Revolution (cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4).

- Lênin toàn tập, tập 27, phần “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của CNTB”, NXB Chính trị quốc gia.

- Paul Krugman và M. Obstfeld (1996), Kinh tế học quốc tế- lý thuyết và chính sách (bản dịch tiếng Việt), NXb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

- Nguyễn Xuân Thắng (2009), ‘‘Khủng hoảng kinh tế toàn cầu’’, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 4 (156)

- Nguyễn Xuân Thắng (2008), Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình CNH, HĐH ở Việt Nam, Nxb KHXH.

- Lưu Ngọc Trịnh chủ biên (2008), Kinh tế và Chính trị thế giới: Vấn đề và xu hướng tiến triển, Nxb Lao động.

- NICs (2008), Global trends 2025, A transformed World, November

- D. Salvatore (2004), International Economics, Macmillan Publishing Company, Newyork .

- Các trang mạng: www.unctad.org; www.vnep.org.vn; www.wto.nciec.gov.vn

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

3

Chủ nghĩa xã hội khoa học

(3 tín chỉ)

CN01001

1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Bùi Thị Kim Hậu

- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, PG.TS, GVCC

- Điện thoại: 0912776958

-Email: [email protected]

2. Giảng viên 2:

- Họ và tên: Nguyễn Vân Hạnh

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Điện thoại: 097856397

-Email: [email protected]

Sau khi kết thúc học phần, sinh viên sẽ nắm được những nguyên lý cơ bản của CNXHKH, hiểu được quy luật và các tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình ra đời, phát triển các hình thái xã hội; bước đầu có kỹ năng phân tích, đánh giá các vấn đề chính trị xã hội. Từ những hiểu biết đó, sinh viên có thái độ tin tưởng, ủng hộ cũng như tự giác trong hành động thực tiễn nhằm góp phần thực hiện thành công các mạng XHCN – con đường mà Đảng và Nhân dân Việt Nam đã chọn.

Trang bị những kiến thức cơ bản và hệ thống về các nguyên lý của CNXHKH: quy luật ra đời và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa; sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; các vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa.

Từ ngày đến

Tài liệu bắt buộc:

- Đỗ Công Tuấn (2102), Giáo trình CNXHKH, khoa CNXHKH, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Tài liệu chính thức)

- Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình CNXHKH, Nxb. Chính trị quốc gia

Tài liệu tham khảo

- Lê Thị Thanh Hà, ĐCS VN lãnh đạo xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ đổi mới (1986 – 2006), Nxb Lao động.

- Bùi Thị Kim Hậu (chủ biên), Giáo trình lý luận về thời đại ngày nay và phong trào cách mạng thế giới, Nxb. Chính trị quốc gia.

- Vũ Thế Tùng, Tính phổ biến và đặc thù của nhận thức mới về CNXH hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật.

- Doãn Hùng, Nguyễn Thanh Xuân, Đoàn Minh Huấn (chủ biên), Một số vấn đề về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb. Tôn giáo

- ĐCS VN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6, 7, 8, 9.10,11, 12, Nxb. Chính trị quốc gia.

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

4

Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

(3 tín chỉ)

LS01001

1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Vũ Thị Duyên

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ

- Điện thoại: 0979809577

-Email: [email protected]

2. Giảng viên 2:

- Họ và tên: Vũ Ngọc Lương

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ

- Điện thoại: 0982848788

-Email: [email protected]

Sau khi kết thúc học phần sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về lịch sủ Đảng từ năm 1930 đến nay; có kỹ năng thuyết trình, phân tích, tổng hợp, đánh giá, giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chủ trương lãnh đạo của Đảng, xây dựng thái độ tích cực, ý thức trách nhiệm đối với đất nước, với nhân dân và với Đảng

Học phần bao gồm những nội dung: ĐCS VN ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930- 1945); Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ giành độc lập hoàn toàn thống nhất đất nước (1945 -1975); Đảng lãnh đạo cả nước quá độ đi lên CNXH và tiến hành công cuộc đổi mới (1975 – 2018)

Từ ngày 2/9/2019 đến 1/12/2019

1. Tài liệu bắt buộc:

- Ban Tuyên giáo TW – Giáo trình Lịch sử ĐCS VN– Hệ thống không chuyên lý luận (Giáo trình thí điểm)

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006); Giáo trình Lịch sử ĐCS VN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo:

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006); Giáo trình Lịch sử ĐCS VN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

- ĐCS VN, Ban Chấp hành TW, Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận (2015), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

- Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, PGS,TS Đinh Xuân Lý – TS Đoàn Minh Huấn (2008), Một số chuyên đề về Đường lối cách mạng của ĐCS VN, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

- Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lenin, Tư tưởng HCM, Giáo trình Lịch sử ĐCS VN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Một số chuyên đề lịch sử ĐCS VN tập III, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

5

Tư tưởng Hồ Chí Minh

(2 tín chỉ)

TH01001

1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Doãn Thị Chín

- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, PGS,TS, GVCC

- Điện thoại: 0917391694

-Email: [email protected]

2. Giảng viên 2:

- Họ và tên: Lê Đình Năm

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, TS, GVC

- Điện thoại: 0988757289

-Email: [email protected]

Sau khi kết thúc học phần sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về nguồn gốc, quá trình hình thành, phát triển tư tưởng HCM; những nội dung cơ bản về hệ thống tư tưởng HCM và sự vận dụng qua các giai đoạn cách mạng. Có kỹ năng phân tích, vận dụng các quan điểm, TT HCM. Qua đó giúp sinh viên nhận thức sâu sắc được vai trò, giá trị to lớn của TT HCM đối với những thắng lợi của cách mạng VN và công cuộc đổi mới hiện nay.

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa khoa học; về nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển TT HCM; về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam; về ĐCS VN; về NN của dân, do dân và vì dân; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về nhân văn, đạo đức, văn hóa và sự vận dụng qua các giai đoạn cách mạng.

Từ ngày đến

1. Tài liệu bắt buộc

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình TT HCM, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

- Nguyễn Quốc Bảo, Doãn Thị Chín (Đồng chủ biên) (2013), Giáo trình TT HCM, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo

- Võ Nguyên Giáp (2013), Tư tưởng HCM và con đường cách mạng Việt Nam, NXB. Chính trị quốc gia.

- Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia bộ môn hoa học Mác – Leenin, tư tưởng HCM (2003), Giáo trình Tư tưởng HCM, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

- Song Thành (2005), HCM nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.

- Song Thành (2006), HCM tiểu sử, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

6

Pháp luật đại cương

(3 tín chỉ)

NP 01001

1.Giảng viên 1:

- Họ và tên: Cao Thị Dung

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên

- Điện thoại: 0916926128.

- E-mail: [email protected]

2. Giảng viên 2:

- Họ và tên:Nguyễn Hoàng Diệu Linh

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên

- Điện thoại: 0947130267.

- E-mail: [email protected]

Sau khi kết thúc môn học, sinh viên nhận thức rõ những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật, về phòng, chống tham nhũng; Có kiến thức tổng hợp về nhà nước và pháp luật Việt Nam; đánh giá được mô hình tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay; Phát hiện những vấn đề chưa hoàn thiện của pháp luật Việt Nam với thực tiễn. Trên cơ sở đó, có thể đề xuất được một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

Học phần bao gồm các vấn đề lý luận về nhà nước, pháp luật nói chung, nhà nước và pháp luật Việt Nam nói riêng như nguồn gốc, bản chất, chức năng, kiểu, hình thức; một số ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam; nội dung cơ bản về phòng chống tham nhũng.

Từ ngày2/9/2019 đến 22/12/2019

1. Học liệu bắt buộc

- Khoa Nhà nước và Pháp luật (2018), Pháp luật đại cương, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Học liệu tham khảo

- Khoa Nhà nước và Pháp luật (2012), Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

- Khoa Nhà nước và Pháp luật (2018), Giáo trình Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam – Phần 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

- Khoa Nhà nước và Pháp luật (2018), Giáo trình Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam – Phần 2, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

- Vũ Thị Thu Quyên (2018), Giáo trình Nhà nước và pháp luật, Lưu hành nội bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.

- Trần Thái Hà (2018), Tập bài giảng Phòng, chống tham nhũng trong quản lý, Lưu hành nội bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

7

Chính trị học

(2 tín chỉ)

CT01001

1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Nguyễn Xuân Phong

- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, PGS,TS

- Điện thoại di động: 0967472999. Địa chỉ

- Email:[email protected]

2. Giảng viên 2:

- Họ và tên: Dương Thi Thục Anh

- Chức danh, học vị: GVC C, TS

- Điện thoại: 0985192772

-email:[email protected]

Nắm kiến thức lý luận cơ bản và hệ thống về quy luật hình thành phát triển chính trị, bản chất chính trị, các thiết chế và quá trình chính trị; các mối quan hệ chính trị, các hoạt động của các chủ thể chính trị xoay quanh vấn đề quyền lực, tập trung chủ yếu ở hệ thống tổ chức quyền lực chính trị với tư cách là kiến trúc thượng tầng trên nền tảng phát triển của cơ sở kinh tế- xã hội, vận hành theo định hướng của chủ thể cầm quyền trong quan hệ đối nối và đối ngoại; Từ đó, hình thành cho người học kỹ năng nhận diện, phân tích và giải quyết một số vấn đề liên quan đến đời sống chính trị - xã hội; Giúp người học có tình cảm và niềm tin chính trị đúng đắn vào sự phát triển của chế độ chính trị XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN.

Môn học trang bị những vấn đề lý luận chung nhất của lĩnh vực chính trị, từ việc làm rõ khái niệm chính trị, chính trị học, đối tượng, phương pháp nghiên cứu chính trị học, khái lược lịch sử tư tưởng chính trị đến việc làm rõ các phạm trù: quyền lực chính trị, chủ thể quyền lực chính trị, cơ chế thực thi quyền lực chính trị, quan hệ chính trị với kinh tế, văn hoá chính trị và đặc biệt làm rõ xu hướng chính trị của thế giới và định hướng XHCN ở Việt Nam.

Từ ngày đến

1. Tài liệu bắt buộc

- Khoa Chính trị học, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền: Chính trị học đại cương, NXB CTQG, H. 1999.

- Viện Khoa học chính trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh: Tập bài giảng Chính trị học, NXB CTQG, H. 2001.

2. Tài liệu tham khảo (HLTK)

- Khoa Chính trị học, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền: Lịch sử tư tưởng chính trị, NXB CTQG, H. 2001.

- Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Tìm hiều môn chính trị học, NXB Lý luận chính trị, H. 2005.

- Học viện hành chính quốc gia: Giáo trình chính trị học, NXB Khoa học kỹ thuật, H. 2008.

- TS. Nguyễn Xuân Tế:Nhập môn chính trị học, NXB thành phố Hồ Chí Minh, H. 2002

- Nguyễn Hữu Khiển: Phân tích triết học những vấn đề cơ bản về chính trị và khoa học chính trị, NXB. Lý luận chính trị, H. 2006.

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

8

Xây dựng Đảng

(2 tín chỉ)

XD01001

1. Giảng viên 1

· GVC, TS. Trần Thị Hương

· Email: [email protected]

· Điện thoại: 0982364599

2. Giảng viên 2

- ThS. Phùng Văn Hải - Email: [email protected]

- Điện thoại: 0974125120

-Nắm các kiến thức cơ bản của học thuyết Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đảng cộng sản; các vấn đề về xây nội bộ Đảng như: xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức; các mặt công tác của Đảng như: công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật và công tác dân vận của Đảng; các vấn đề về Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị và các lĩnh vực đời sống xã hội. - hình thành cho sinh viên kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, phân tích và phản biện các vấn đề về xây dựng Đảng, nâng cao năng lực và trình độ nhận thức, củng cố niềm tin, tích cực tham gia xây dựng và thực hiện tốt các quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng.

Nội dung học phần gồm: vị trí, đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học; những vấn đề lý luận về xây dựng Đảng, học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng; các mặt xây dựng nội bộ Đảng (xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức); công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng; công tác dân vận của Đảng; Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị và các lĩnh vực đời sống xã hội.

2/9/2019

13/10/2019

14/10/2019

27/10/2019

1. Tài liệu bắt buộc

· PGS, TS Trần Thị Anh Đào, PGS, TS Nguyễn Minh Tuấn, TS Nguyễn Thị Ngọc Loan (đồng chủ biên), Giáo trình Xây dựng Đảng -Nxb LLCT, 2016

2. Tài liệu tham khảo

- Trương Ngọc Nam – Đinh Ngọc Giang (Đồng chủ biên) (2014): Giáo trình Xây dựng Đảng về tổ chức, Nxb.Chính trị quốc gia, H.

- Trương Ngọc Nam – Nguyễn Văn Giang (Đồng chủ biên) (2015): Giáo trình Công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng, Nxb.Lý luận chính trị gia, H.

- Trương Ngọc Nam – Đặng Thị Lương (Đồng chủ biên) (2015): Giáo trình Xây Công tác dân vận của Đảng, Nxb.Chính trị quốc gia, H.

- Nguyễn Văn Giang – Trần Thị Hương – Nguyễn Thị Thu Thủy (Đồng chủ biên) (2018): Giáo trình Xây dựng Đảng về tư tưởng và đạo đức, Nxb.Chính trị quốc gia – Sự thật, H.

- Ban Chấp hành Trung ương (2015): Báo cáo Tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới (2086-2016), Nxb.Chính trị quốc gia – Sự thật, H.

- Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa XI, Nxb.Chính trị quốc gia – Sự thật, H.

- Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến" và "tự chuyển hóa" trong nội bộ, Văn phòng Trung ương Đảng, H.

- Trần Thị Anh Đào – Trần Thị Hương – Nguyễn Thị Thu Thủy (2019): Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội (Sách chuyn khảo), Nxb Lý luận chính trị, H.

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

9

Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn

(2 tín chỉ)

TG01004

1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Phan Thị Thanh Hải

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Điện thoại: 0982053056

- Email: [email protected]

2. Giảng viên 2:

- Họ và tên: Bùi Thị Minh Hải

- Chức vụ, chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Điện thoại: 0982053056

- Email: [email protected]

Sau khi học xong học phần này sinh viên có kiến thức, phầm chất, kỹ năng hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy, tham gia quản lý khoa học. Cụ thể là: Sinh viên nắm được một cách cơ bản và hệ thống bản chất, đặc điểm, yêu cầu triển khai nghiên cứu một đề tài khoa học, có khả năng vận dụng và kỹ năng cần thiết để chủ động độc lập đề xuất, triển khai nghiên cứu một đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn. Sinh viên có hứng thú, yêu thích khoa học, có thái độ tích cực trong nghiên cứu khoa học. Có tác phong, tinh thần làm việc khoa học.

Học phần gồm có các nội dung:

- Nhập môn PPNCKHXHNV

- Vấn đề nghiên cứu, xây dựng và kiểm chứng giải thuyết nghiên cứu

- Đề tài nghiên cứu khoa học

- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học.

Từ ngày

1. Tài liệu bắt buộc:

- Phương pháp NCKHXHVNV, Giáo trình lưu hành nội bộ năm 2005, Bộ môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

2. Tài liệu tham khảo

- Lê Hoài An, Bài tập thực hành phương pháp NCKHXHVNV, Tài liệu lưu hành nội bộ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

- Hoàng Anh (2013), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, giáo trình dành cho học viên cao học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

- Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

- Vương Tất Đạt (2010), Phương pháp giải các bài tập của logic học, NXB Bách khoa, Hà Nội.

- Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

- Bùi Thanh Quất (1995), Logic học hình thức, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

- Đỗ Công Tuấn (2001), Danh từ, thuật ngữ khoa học công nghệ về khoa học, NXB Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.

- Đỗ Công Tuấn (2004), Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

10

Cơ sở văn hóa Việt Nam

(2 tín chỉ)

TT01002

1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng

- Chức danh khoa học, học vị: GVCC- Tiến sỹ

-Điện thoại0964.282.267

-Email: [email protected]

2. Giảng viên 2:

- Họ và tên: Bùi Thị Như Ngọc

- Chức danh khoa học, học vị: T.S

Điện thoại: 0903.711.063

Sau khi kết thúc học phần, sinh viên sẽ nắm được các kiến thức cơ bản về văn hóa Việt Nam: diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam; giao lưu tiếp biến trong văn hóa Việt Nam; mối quan hệ giữa văn hóa với môi trường, văn hóa tổ chức xã hội, văn hóa sinh hoạt vật chất,văn hóa sinh hoạt tinh thần.

Học phần giúp sinh viên hình thành và phát triển một bước kỹ năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kỹ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các hoạt động văn hóa trong đời sống.

Học phần cung cấp hệ thống tri thức cơ bản về văn hóa Việt Nam: quá trình hình thành và phát triển, cấu trúc và các thành tố văn hóa; diễn trình lịch sử văn hóa; giao lưu và tiếp biến trong văn hóa Việt Nam; nội dung các thành tố văn hóa sinh hoạt vật chất và văn hóa sinh hoạt tinh thần trong cấu trúc văn hóa Việt Nam.

Học phần rèn luyện tư duy khái quát, kỹ năng phân tích, đánh giá vấn đề, phát huy tính năng động, tích cực chủ động của sinh viên.

Từ ngày đến

1. Học liệu bắt buộc

- Nguyễn Thị Hồng (2015), Văn hoá học và văn hoá Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội

2. Học liệu tham khảo

- Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc và hiện đại hóa văn hóa Việt Nam - Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

- Phan Ngọc (2005), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

- Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

- Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

- Phạm Ngọc Trung (2013), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội.

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

11

Đạo đức học

(2 tín chỉ)

TM01003

Giảng viên 1:

- Họ và tên: Nguyễn Văn Đại

- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân

- Điện thoại: 0983981867

- Email: [email protected]

2. Giảng viên 2:

- Họ và tên: Nguyễn Thị Như Huế

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS.

- Điện thoại: 0912.661.150

-Email: [email protected]

Học phần đạo đức học Mác – Lênin cung cấp những kiến thức cơ bản của đạo đức học như quy luật hình thành phát triển của đạo đức, các phạm trù cơ bản của đạo đức học, các phẩm chất đạo đức cá nhân và các giá trị đạo đức truyền thống. Trên cơ sở đó, người học rút ra ý nghĩa, bài học để vận dụng vào thực tiễn nhằm điều chỉnh suy nghĩ và hoạt động con người theo nguyên tắc hướng tới chân, thiện, mỹ.

Học phần gồm những nội dung chính sau:

Phần 1: Lý thuyết gồm 4 chương

Chương 1: Nhập môn đạo đức học

Chương 2: Nguồn gốc, bản chất, chức năng và quy luật phát triển của đạo đức

Chương 3: Các phạm trù cơ bản của đạo đức

Chương 4: Một số nguyên tắc đạo đức xã hội chủ nghĩa và phẩm chất đạo đức cá nhân

Phần 2: Thực hành

- Bài tập nhóm, bài tập tình huống

Từ ngày 28/10/2019

8/12/2019

9/12/2019

22/12/2019

1. Tài liệu bắt buộc

- Giáo trình đạo đức học, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

2. Tài liệu tham khảo

- Nguyễn Thế Kiệt (2012), Mấy vấn đề về đạo đức học Mác xít và xây dựng đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, NXB CTQG, Hà Nội

- Dương Văn Duyên (2013), Giáo trình đạo đức học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Vũ Trọng Dung (2005), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, NXB CTQG, Hà Nội

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

12

Logic học

(2 tín chỉ)

TM01007

1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Vũ Thị Thu Hương

- Chức danh, học hàm, học vị: Th.S

- Điện thoại di động: 0979888519

-Email: [email protected]

Môn học cung cấp một số kiến thức logic căn bản như là phương tiện tối thiểu để rèn luyện và nâng cao kỹ năng tư duy cho người học, giúp người học tư duy nhanh, chính xác, lập luận chặt, chứng minh, bác bỏ một cách thuyết phục, trình bày tư tưởng ngắn gọn, khúc chiết, rõ ràng, mạch lạc, biết phát hiện những đúng, sai, tráo trở, ngụy biện trong tư duy, lập luận của người khác.

Học phần gồm những nội dung chính sau:

- Giới thiệu chung về Logic học hình thức, vai trò và đối tượng nghiên cứu của logic học hình thức.

- Những nội dung cơ bản của Logic học hình thức, như: Khái niệm, Phán đoán, suy luận, Chứng minh, Quy luật đồng nhất, Quy luật cấm mâu thuẫn, Quy luật bài trung, Quy luật lý do đầy đủ.

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Anh Tuấn, Hỏi & Đáp Logic học đại cương, Nxb ĐHQG, 2016

- Nguyễn Thúy Vân, nguyễn Anh Tuấn: Giáo trình Lô gich học biện chứng, 2015

- Nguyễn Như Hải, Giáo trình Logic học đại cương: dùng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng, 2014

2. Tài liệu tham khảo:

- Vương Tất Đạt, Lô gích học đại cương. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hn 2008, 2013.

- Lê Doãn Tá, Tô Duy Hợp, Vũ Trọng Dung: Giáo trình lôgíc học, Nxb. CTQG, 2002

- Vũ Ngọc Pha: Lôgíc học, Nxb. Giáo dục, 1997

- Đoàn Văn Khái, … Giáo trình Lôgic học và phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, 2017

- Nguyễn Thúy Vân, Lôgíc học biện chứng, Nxb. ĐHQG, 2015

- EV. Ilencôv: Lôgíc học biện chứng, Nxb. Văn hóa Thông tin, 2003

- Vũ Văn Viên: Vấn đề chính xác hoá các quy luật của lôgíc học hình thức, Tạp chí Triết học 12/1997

- Vũ Văn Viên: Lôgíc hình thức và phương pháp của toán học, Tạp chí Triết học 9/2002

- Vũ Văn Viên: Chính xác hoá các nội dung cơ bản của lôgíc học truyền thống, Tạp chí Lý luận chính trị 11/2003.

- Vũ Văn Viên: Sự hình thành và phát triển khái niệm, Tạp chí Triết học số 6 tháng 12/1998.

- Phan Đình Diệu: Lôgíc hình thức và nhận thức khoa học, Tạp chí Triết học

- Trần Thị Ngọc Anh: Tìm hiểu lôgíc của sự hình thành khái niệm, Tạp chí Triết học

- Phạm Văn Chúc: Góp phần tìm hiểu vấn đề quy luật và nhận thức quy luật, Tạp chí Triết học 2/1997

- Nguyễn Tấn Hùng: Sự phân biệt giữa mâu thuẫn biện chứng và mâu thuẫn lôgíc hình thức, Tạp chí Triết học 4/1998

- Nguyễn Cảnh Hồ: Mấy ý kiến trao xung quanh các quy luật của lôgíc học, Tạp chí Triết học 6/1999

- Phan Thị Đào và Phan Trọng Hoà: Kết cấu lôgíc trong tục ngữ tiếng Việt. Tạp chí Triết học 10/1999.

- Tô Duy Hợp: Lô gích phi cổ điển- chuẩn mực lô gích hiện đại và tiên tiến nhất của tư duy. Tạp chí Triết học số 4 tháng 12/1990.

- Nguyễn Ngọc Thu: Mối quan hệ giữa tư duy nghệ thuật và sáng tạo khoa học. tạp chí Triết học số 1 tháng 2/1997.

- Nguyễn Tấn Hùng- Lê Hữu Ái: Vài suy nghĩ về thực chất của phương pháp mâu thuẫn. Tạp chí Triết học số 2 tháng 6/1994.

- Nguyễn Gia Thơ: Về một số khía cạnh nhận thức luận của lô gích quy nạp trong triết học cổ đại hy lạp. Tạp chí Triết học số 2 tháng 6/1994.

- Nguyễn Gia Thơ: Về vai trò của lô gích quy nạp trong nhận thức khoa học, Tạp chí Triết học số 6 tháng 12/2000.

- Nguyễn Thanh Tân: Sự khác nhau giữa các cấp độ của khái niệm. Tạp chí Triết học số 6 tháng 12/2000.

- Nguyễn Ngọc Hà: Tính phức tạp trong việc sử dụng các thuật ngữ triết học. Tạp chí Triết học số 5 tháng 10/1999.

- Nguyễn Ngọc Hà: góp phần tìm hiểu các khái niệm, sự vật và thuộc tính. Tạp chí Triết học số 6 tháng 12/2000.

- Bùi Thanh Quất- Nguyễn Ngọc Hà: Khái niệm với tính cách một vấn đề triết học. Tạp chí Triết học số 6 tháng 12/1997.

- Nguyễn Gia Thơ: Bàn về ranh giới giữa lô gích hình thức và lô gích biện chứng. Tạp chí Triết học số 1 tháng 3/1995.

- Bùi Thanh Quất: Lô gích học hình thức- năm 1998.

- Phan Đình Diệu, Lô gích hình thức và nhận thức khoa học. http://202.134.18.39/Desktop.aspx/ Chúng ta- suy ngẫm/ Tư - duy/ …1/1/2003.

- Phạm Hồng Quý, Tìm hiểu thêm về khái niệm tư duy. http://202.134.18.39/Desktop.aspx/ Chúng ta- suy ngẫm/ Tư - duy/ …1/1/2003.

- Phạm Duy Hải, Thử nêu mấy nét chủ yếu của phong cách tư duy khoa học hiện đại. http://202.134.18.39/Desktop.aspx/ Chúng ta- suy ngẫm/ Tư - duy/ …1/1/2003.

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

13

Lý luận dạy học đại học

(2 tín chỉ)

TG01003

1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Lý Thị Minh Hằng

- Học hàm, học vị, chức vụ, chức danh: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ tâm lý học.

- Điện thoại: 0437546966

- Email: [email protected]

Giảng viên 2:

- Họ và tên: Lê Thị Anh

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ.

- Điện thoại: 0437546966

- Email: [email protected]

Sau khi kết thúc học phần, sinh viên nắm vững các tri thức cơ bản của Lý luận dạy học đại học nhằm xác định mục tiêu dạy học, lựa chọn nội dung dạy học phù hợp, sử dụng có hiệu quả các phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá kết quả học tập. Trên cơ sở đó, sinh viên biết cách lập kế hoạch bài giảng thuộc chuyên ngành đào tạo, đồng thời nâng cao tình cảm nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm đối với hoạt động dạy học.

Học phần bao gồm những nội dung cơ bản, khái quát Lý luận dạy học đại học: Bản chất của quá trình dạy học, các nguyên tắc dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá, lập kế hoạch dạy học. Sinh viên sẽ thực hành các kỹ năng xác định mục tiêu bài học, lựa chọn nội dung và sử dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra – đánh giá phù hợp với mục tiêu dạy học cụ thể. Những kiến thức và kỹ năng này lầ nền tảng cơ bản cho sinh viên tiếp tục nghiên cứu và học tập học phần Phương pháp giảng dạy môn chuyên ngành.

Từ ngày

1. Tài liệu bắt buộc:

- Giáo trình Lý luận dạy học đại học (2016), Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư phạm, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

2. Tài liệu tham khảo:

- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm.

- Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2015), Lý luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm.

- Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên) – Hà Thị Đức (2015), Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học Sư phạm.

- Luật giáo dục đại học 2012

- Nguyễn Thị Minh Phượng – Phạm Thị Thúy – Lê Viết Chung (2016), Cẩm nang phương pháp sư phạm – Những phương pháp và kỹ năng sư phạm hiện đại, hiệu quả từ các chuyên gia Đức và Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

14

Lịch sử văn minh thế giới

(2 tín chỉ)

TT01001

1. Giảng viên 1:

-Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng

- Chức danh khoa học, học vị: GVCC- TS

Điện thoại: 0964.282.267

- Email:

[email protected]

2. Giảng viên 2:

- Họ và tên: Phạm Ngọc Trung

- Chức danh khoa học, học vị: PGS. TS

Điện thoại: 0913.349.111

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và hệ thống về các nền văn minh lớn của nhân loại trong tiến trình lịch sử. Trên cơ sở đó, người học nâng cao phông kiến thức về văn hoá thế giới trong hội nhập và phát triển để xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của lịch sử. Đây là những kiến thức cơ sở yêu cầu sinh viên tất cả các ngành khoa học xã hội cần phải nắm; đồng thời là kiến thức nền tảng để sinh viên chuyên ngành Văn hóa phát triển tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề khác của văn hóa.

Học phần giúp sinh viên hình thành và phát triển một bước kỹ năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kỹ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các hoạt động văn hóa trong đời sống.

Học phần cung cấp những kiến thức về quá trình hình thành và phát triển của các nền văn minh nhân loại, ở các khu vực tiêu biểu trên thế giới qua các giai đoạn lịch sử, những thành tựu chính và giá trị của những nền văn minh đó. Giúp sinh viên có kiến thức để đối sánh với lịch sử phát triển của văn hoá Việt Nam. Sinh viên có nhận thức đúng và quan điểm nhân văn, quý trọng và giữ gìn những di sản văn hóa vật chất và tinh thần của các nền văn minh nhân loại. Biết lựa chọn và vận dụng những giá trị hữu ích vào việc hoàn thiện bản thân và xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Học phần cung cấp kỹ năng cho sinh viên trong việc nắm bắt, nhận thức một cách đúng đắn các môn học trong khối kiến thức cơ sở ngành cũng như trong khối kiến thức chuyên ngành Văn hóa học, để có khả năng hoạt động thực tiễn sau này. Rèn luyện tư duy khái quát, kỹ năng phân tích, đánh giá vấn đề, phát huy tính năng động, tích cực chủ động của sinh viên.

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Ánh Hồng, Giáo trình Lịch sử văn minh thế giới. NXB Lao động 2016.

- Nguyễn Ánh Hồng, Phạm Ngọc Trung (đồng chủ biên), Giáo trình Lịch sử văn minh thế giới, NXB Chính trị- Hành chính, HN, 2012.

- Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, HN, 1999.

2. Tài liệu tham khảo

- Almanach, Những nền Văn minh thế giới, NXB Văn hóa- Thông tin, HN, 2006.

- Carane Brinton, John Christopher, Robert Lee Wolff, Lịch sử phát triển văn hóa văn minh nhân loại Nguyễn Văn Lượng dịch, NXB Văn hóa- Thông tin, HN, 2004.

- Fernand Braudel, Tìm hiểu các nền văn minh thế giới, NXB Khoa học xã hội, HN, 2013.

- Will Durant, Lịch sử Văn minh Ấn Độ, NXB Văn hóa- Thông tin, HN, 2006.

- Will Durant, Lịch sử Văn minh Ả Rập, NXB Văn hóa- Thông tin, HN, 2006.

- Will Durant, Lịch sử Văn minh Trung Hoa, NXB Văn hóa- Thông tin, HN, 2006.

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

15

Tâm, lý học đại cương

(2 tín chỉ)

TG01006

Giảng viên 1:

· Họ và tên: Trần Thị Minh Ngọc

· Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

· Điện thoại: 04.37546966

· E-mail: [email protected]

Giảng viên 2:

Họ và tên: Vũ Thùy Hương

- Chức danh, học hàm, học vị: Th.S Khoa học giáo dục

· Điện thoại: 04.37546966

· E-mail: [email protected]

Kết thúc học phần, sinh viên hiểu được bản chất của những tri thức Tâm lý học cơ bản. Đồng thời, sinh viên có khả năng vận dụng những kiến thức về tâm lý người để giải quyết những vấn đề liên quan đến con người trong thực tiễn cuộc sống nói chung và hoạt động nghề nghiệp nói riêng.

Tâm lý học đại cương là khoa học nghiên cứu về các hiện tượng tâm lý cá nhân. Nội dung của học phần gồm 7 chương bao gồm những kiến thức cơ bản về bản chất hiện tượng tâm lý người, quy luật và các cơ chế hình thành các hiện tượng tâm lý như nhận thức, tình cảm, ý chí của cá nhân. Đặc biệt, học phần này còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn về khái niệm nhân cách, các thành tố trong cấu trúc nhân cách và con đường hình thành và phát triển nhân cách.

1. Học liệu bắt buộc

Trần Thị Minh Ngọc (2014), Giáo trình Tâm lý học đại cương, khoa Giáo dục đại cương và Nghiệp vụ sư phạm (Lưu hành nội bộ), Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

2. Học liệu tham khảo

1. Bài tập Tâm lý học (2012), Khoa Giáo dục đại cương và Nghiệp vụ sư phạm - Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

2. Lê Thị Bừng, Nguyễn Thị Vân Hương (sưu tầm và biên soạn), (2005), Những điều kỳ diệu về tâm lý người, NXB Đại học Sư phạm.

3. Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội.

4. Nguyễn Xuân Thức (2007), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm.

5. Trần Trọng Thủy (1990), Bài tập thực hành Tâm lý học, NXB Giáo dục.

6. Nguyễn Quang Uẩn (2005), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm.

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

16

Tiếng Việt thực hành (2 tín chỉ)

ĐC01001

1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Đặng Mỹ Hạnh

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính

- Điện thoại: 0983968769

- Email: [email protected]

2. Giảng viên 2:

- Họ và tên: Hoàng Minh Lường

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS - Giảng viên chính

- Điện thoại: 0915463627

- Email: [email protected]

Sau khi kết thúc học phần, sinh viên sẽ có kiến thức cơ bản về ngôn ngữ tiếng Việt nói chung và kỹ năng nói/ viết tiếng Việt trong lĩnh vực báo chí truyền thông và lý luận chính trị nói chung và trong từng chuyên ngành nói riêng. Học phần hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng ngôn ngữ; kỹ năng khai thác từ ngữ dân tộc trong giao tiếp và công việc; kỹ năng sáng tạo ngôn ngữ/ văn bản. Bên cạnh đó, học phần giúp sinh viên rèn luyện thái độ nghiêm túc đối với tiếng nói quốc gia.

Nội dung học phần những tri thức cơ bản và khái quát về văn bản, cách tạo lập văn bản, các vấn đề ngôn ngữ trong báo chí - truyền thông; các kỹ năng xử lý ngôn từ trong văn bản.

1. Tài liệu bắt buộc

- Hoàng Anh (chủ biên), Phạm Văn Thấu, Tiếng Việt thực hành, NXB Chính trị - Hành chính, HN, 2010

2. Tài liệu tham khảo

- Lã Thị Bắc Lý, Phan Thị Hồng Xuân, Nguyễn Thị Thu Nga, Giáo trình Tiếng Việt và Tiếng Việt thực hành, NXB ĐHSP, HN 2017

- Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp, Tiếng Việt thực hành, NXB ĐHQG HN, HN 2001

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

17

Quan hệ công chúng

(2 tín chỉ)

QQ01002

1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Đinh Thị Thúy Hằng

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và đào tạo Khoa QHCC-QC

- Điện thoại: 0912442741

- Email: [email protected]

2. Giảng viên 2:

- Họ và tên: Đỗ Thị Minh Hiền

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính, Tổ trưởng tổ bộ môn quan hệ công chúng

- Điện thoại: 0938896866

- E-mail: [email protected]

Sau khi kết thúc học phần, sinh viên sẽ nắm được các kiến thức cơ bản về quan hệ công chúng (PR), bao gồm cơ sở lý luận, lịch sử hình thành và phát triển, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc tác nghiệp... Sinh viên sẽ có kỹ năng phân tích và đánh giá các hoạt động quan hệ công chúng chuyên nghiệp, góp phần nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn khi ứng dụng vào thực tế.

Học phần trang bị cơ sở lý thuyết chung của quan hệ công chúng, những kiến thức về khái niệm, vai trò, chức năng của quan hệ công chúng. Học phần bao gồm những nội dung cơ bản về các hoạt động quan hệ công chúng như xử lý khủng hoảng, quan hệ báo chí và tổ chức sự kiện... Học phần cung cấp những kiến thức về nguyên tắc tác nghiệp, những kỹ năng giao tiếp trong nhiều tình huống như thuyết trình, tranh luận, liên hệ với các nhóm đối tượng khác nhau.

1. Tài liệu bắt buộc (HLBB)

- Đinh Thị Thuý Hằng (chủ biên), PR kiến thức cơ bản và đạo đức nghề nghiệp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2007

- Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), PR lý luận và ứng dụng, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2007.

2. Tài liệu tham khảo (HLTK)

- Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), Ngành PR tại Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2010.

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

18

Xã hội học đại cương

(2 tín chỉ)

XH01001

1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Phạm Thị Vân

- Chức danh, học hàm, học vị: ThS

- Điện thoại:

- Email: [email protected]

2. Giảng viên 2:

- Họ và tên: Nguyễn Thị Tố Quyên

-Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS

- Điện thoại: 0243756966

- Email: nguyenthitoquyen@ạc.edu.vn

Sau khi học xong môn này, sinh viên sẽ có những kiến thức chung về xã hội học; Đối tượng nghiên cứu, lịch sử hình thành, hệ thống khái niệm và lý thuyết,, phương pháp nghiên cứu, một số chuyên ngành nghiên cứu của xã hội học chuyên biệt. Cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng hợp, một số góc nhìn toàn chảnh về môn xã hội học. Cung cấp cho sinh viên những cơ sở cho việc nghiên cứu các môn chuyên ngành. Bước đầu có khả năng làm việc nhóm.

Học phần này nằm trong môn học bắt buộc thuốc khối kiến thức lý luận đại cương. Nội dung môn học này làm rõ các kiến thức cơ bản liên quan đến bộ môn xã hội học như: Đối tượng nghiên cứu, lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, các khái niệm cơ bản của xã hội học; các phương pháp nghiên cứu và cách thức tư duy về xã hội học. Ngoài ra còn tìm hiểu một số chuyên ngành như: xã hội học gia đình, xã hội học nông thôn, xã hội học truyền thông đại chúng.

1. Tài liệu bắt buộc:

- Vũ Hòa Quang, Lưu Hồng Minh (2014), Giáo trình Nhập môn XHH, NXB Lý luận chính trị

- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Qúy Thanh (2012), Phương pháp nghiên cứu XHH, NXB ĐHQGHN.

- Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết XHH, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Lưu Hồng Minh (2014), Hỏi và đáp XHH đại cương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo

- Emile Durkem, Các quy tắc của phương pháp XHH, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

- Bùi Quang Dũng, (2004), Nhập môn XHH, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

- Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng, (2005), Lịch sử XHH, NXB Lý luận Chính trị.

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

19

Tin học ứng dụng

(3 tín chỉ)

ĐC01005

1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Lê Văn Hiếu

- Học hàm, học vị, chức vụ, chức danh: Thạc sĩ

- Điện thoại: 0912476242

- Email: [email protected]

2. Giảng viên 2:

- Họ và tên: Phạm Văn Bằng

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Điện thoại: 0914265647

- Email: [email protected]

Người học sau khi hoàn thành khóa học sẽ có những hiểu biết cơ bản về Công nghệ thông tin, những kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính, xử lý văn bản, bảng tính, trình chiếu; sử dụng Internet để phục vụ công việc dựa vào các tiện ích văn phòng; có tinh thần thái độ nghiêm túc trong công việc, ứng dụng sự tích cực của Công nghệ thông tin của tập thể, của đơn vị công tác.

Nội dung học được chia làm 6 học phần

-Hiểu biết CNTT cơ bản

-Sử dụng máy tính cơ bản

-Sử dụng Internet cơ bản

-Xử lý văn bản bằng Microsoft Word

-Sử dụng bảng tính cơ bản bằng Microsoft Excel

-Sử dụng trình chiếu cơ bản bằng Microsoft Powerpoint

Từ ngày 2/9/2019 đến 22/12/2019

1. Tài liệu bắt buộc:

- Trần Thị Thu Hiền (2013), Giáo trình tin học ứng dụng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Tài liệu theo giáo trình Microsoft Office Specialist (MOS): Word – Excel – Powerpoint 2010

2. Tài liệu tham khảo:

- Đỗ Mạnh Dũng, Thủ thuật trong Sử dụng Internet, NXB Văn hóa Thông tin

- Trần Thị Thu Hiền (2008), Giáo trình tin học ứng dụng dành cho các chuyên ngành Báo chí và Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

- Hồ Trọng Long, Nguyễn Phước Dại, Nguyễn Duy Hoàng Mỹ, Nhập môn Tin học ứng dụng, NXB Thống kê

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

20

Tiếng Anh học phần 1(4TC) NN01015

Trực tiếp tham gia giảng dạy là các giảng viên cơ hữu của Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Các giảng viên đều có học vị Thạc sĩ , Tiến sĩ, chức danh giảng viên, giảng viên chính; đa số có thời gian giảng dạy từ 5 năm đến hơn 20 năm;

Các hướng nghiên cứu chính: khoa học giáo dục, giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ, kiểm tra đánh giá trong dạy học ngoại ngữ;

Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 0243.754.6963 /máy lẻ 509

E-mail: [email protected]

Kết thúc chương trình tiếng Anh cơ bản 1, sinh viên có thể:

- Củng cố một số kiến thức cơ bản trên các bình diện ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng

- Rèn luyện có ý thức các kỹ năng tiếp nhận: nghe và đọc

-sử dụng các từ vựng, cấu trúc ngôn từ và kỹ năng giao tiếp một cách rõ ràng, dễ hiểu trong giao tiếp hàng ngày theo văn phong phù hợp với ngữ cảnh;

-mở rộng vốn kiến thức nền liên quan đến các vấn đề của đời sống theo các chủ đề trong các đơn vị bài học;

-trình bày (viết và nói) các nội dung thông tin đơn giản bằng tiếng Anh, tương đương cấp độ A2 khung châu Âu, hay bậc 2/6 KNLNNVN;

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: Các thời thể ngữ pháp tiếng Anh dành cho sinh viên trình độ tiền trung cấp (Pre-intermediate); từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày; các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ tiền trung cấp. Bước đầu sinh viên tập nghe giảng bằng tiếng Anh trong các bài học tiếng Anh.

9/9/2019

22/12/2019

9/12/2019

22/12/2019

· Giáo trình chính ( bắt buộc )

Cunningham, S., Moor, P. & Carr, J. C. 2005. New Cutting Edge - Pre-Intermediate – Student’s Book & Workbook. Longman ELT.

· Sách, giáo trình tham khảo ( bổ trợ)

1. Christina Latham-Koenig, Clive Oxenden, Paul Seligson with Jane Hudson. 2011. English File, pre-intermediate. Third edition. OUP

2. John Hughes, Helen Stephenson, Paul Dummett. 2016. Life. A2-B1.National Geographic Learning, CENGAGE Learning. (Vietnam edition)

3. McCarthy, M. & O’Dell, F. 1999. English Vocabulary in Use –Intermediate. Cambridge: CUP

4. Murphy, R., 2003. English Grammar in Use. Intermediate. Cambridge: CUP

Websites

5. http://world-english.org

6. http://www.englishpage.com

7. http://www.learnenglish.org.uk

8. http://www.voanews.com

9. Bộ tài liệu luyện thi KET

-ý thức học tập

Điểm danh hàng tuần/ theo buổi học trên lớp

Sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp

Tham gia các hoạt động học tập trên lớp

Tích cực tương tác với GV và sv khác trong học tập

B. Bài kiểm tra giữa học phần

Kiểm tra 3 kỹ năng ngôn ngữ: đọc, viết, nghe, (KHÔNG kiểm tra kỹ năng nói)

Thời gian làm bài kiểm tra: 100 phút trên lớp

Sv tất cả các lớp làm đề chung, và làm bài trên phiếu trả lời được cung cấp

Bài kiểm tra được chấm điểm 100, sau đó quy về thang điểm 10

C. Bài thi kết thúc học phần

Kiểm tra đủ 4 kỹ năng ngôn ngữ: đọc, viết, nghe, nói

Thời gian làm bài trong phòng thi: 120 phút

Sv tất cả các lớp làm đề chung, và làm bài trên phiếu trả lời được cung cấp

Bài thi kết thúc học phần được đánh giá độc lập trên 3 đầu điểm riêng biệt, sau đó tổng hợp lại và tính điểm theo trọng số 60%.

điểm trắc nghiệm đọc, nghe

điểm tự luận nghe, viết

điểm chấm nói (vấn đáp)

21

Tiếng Anh học phần 2 (4 TC) NN01016

Trực tiếp tham gia giảng dạy là các giảng viên cơ hữu của Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Các giảng viên đều có học vị Thạc sĩ , Tiến sĩ, chức danh giảng viên, giảng viên chính; đa số có thời gian giảng dạy từ 5 năm đến hơn 20 năm;

Các hướng nghiên cứu chính: khoa học giáo dục, giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ, kiểm tra đánh giá trong dạy học ngoại ngữ;

Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 0243.754.6963 /máy lẻ 509

E-mail: [email protected]

Kết thúc chương trình tiếng Anh 2, sinh viên có thể:

sử dụng các cấu trúc ngôn từ và kỹ năng giao tiếp một cách rõ ràng, thành thạo hơn trong giao tiếp hàng ngày theo văn phong phù hợp với ngữ cảnh;

mở rộng vốn kiến thức nền liên quan đến các vấn đề của đời sống;

trình bày các nội dung thông tin đơn giản và phức tạp hơn bằng tiếng Anh ở mức độ theo chương trình được thiết kế, tương đương A2 CEFRL;

nhận thức được vai trò vị trí của môn học phục vụ cho học tập và nghiên cứu trong lĩnh vực đào tạo của mình.

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: Các thời thể ngữ pháp tiếng Anh ở mức độ nâng cao hơn so với học phần Tiếng Anh 1. So sánh đối chiếu sự khác nhau giữa các hành động lời nói. Cung cấp từ vựng để nói về các chủ điểm quen thuộc như gia đình, sở thích, công việc…. Cách cấu tạo, kết hợp và sử dụng các loại từ vựng. Rèn luyện các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ giữa tiền trung cấp và trung cấp.

· Giáo trình chính ( bắt buộc )

· Cunningham, S., Moor, P. & Carr, J. C. 2005. New Cutting Edge - Pre-Intermediate – Student’s Book & Workbook. Longman ELT.

· Jenny Quintana. 2010. PET Result – Student’s Book & Workbook, CDs. OUP.

· Sách, giáo trình tham khảo ( bổ trợ)

10. Christina Latham-Koenig, Clive Oxenden, Paul Seligson with Jane Hudson. 2011. English File, pre-intermediate. Third edition. OUP

11. Christina Latham-Koenig, Clive Oxenden. 2011. English File, Intermediate. Third edition. OUP

12. John Hughes, Helen Stephenson, Paul Dummett. 2016. Life. A2 – B1. National Geographic Learning, CENGAGE Learning. (Vietnam edition)

13. McCarthy, M. & O’Dell, F. 1999. English Vocabulary in Use –Intermediate. Cambridge: CUP

14. Murphy, R., 2003. English Grammar in Use. Intermediate. Cambridge: CUP

Websites

15. http://world-english.org

16. http://www.englishpage.com

17. http://www.learnenglish.org.uk

18. http://www.voanews.com

A. ý thức học tập

Điểm danh hàng tuần/ theo buổi học trên lớp

Sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp

Tham gia các hoạt động học tập trên lớp

Tích cực tương tác với GV và sv khác trong học tập

B. Bài kiểm tra giữa học phần

Kiểm tra 3 kỹ năng ngôn ngữ: đọc, viết, nghe, (KHÔNG kiểm tra kỹ năng nói)

Thời gian làm bài kiểm tra: 100 phút trên lớp

Sv tất cả các lớp làm đề chung, và làm bài trên phiếu trả lời được cung cấp

Bài kiểm tra được chấm điểm 100, sau đó quy về thang điểm 10

C. Bài thi kết thúc học phần

Kiểm tra đủ 4 kỹ năng ngôn ngữ: đọc, viết, nghe, nói

Thời gian làm bài trong phòng thi: 120 phút

Sv tất cả các lớp làm đề chung, và làm bài trên phiếu trả lời được cung cấp

Bài thi kết thúc học phần được đánh giá độc lập trên 3 đầu điểm riêng biệt, sau đó tổng hợp lại và tính điểm theo trọng số 60%.

điểm trắc nghiệm đọc, nghe

điểm tự luận nghe, viết

điểm chấm nói (vấn đáp)

22

Tiếng Anh học phần 3 (4 TC) NN01017

Trực tiếp tham gia giảng dạy là các giảng viên cơ hữu của Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Các giảng viên đều có học vị Thạc sĩ , Tiến sĩ, chức danh giảng viên, giảng viên chính; đa số có thời gian giảng dạy từ 5 năm đến hơn 20 năm;

Các hướng nghiên cứu chính: khoa học giáo dục, giảng dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ, kiểm tra đánh giá trong dạy học ngoại ngữ;

Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 0243.754.6963 /máy lẻ 509

E-mail: [email protected]

Kết thúc chương trình tiếng Anh cơ bản 3, sinh viên có thể:

sử dụng các cấu trúc ngôn từ và kỹ năng giao tiếp một cách rõ ràng, thành thạo ở mức độ nhất định trong giao tiếp hàng ngày theo văn phong phù hợp với ngữ cảnh;

mở rộng vốn kiến thức nền liên quan đến các vấn đề của đời sống quá khứ và đương đại;

trình bày các nội dung thông tin đơn giản và phức tạp hơn bằng tiếng Anh ở một mức cao hơn tiếng Anh 2, dần đạt đến bậc B1 hay mức 3/6 KNLNN VN;

khẳng định năng lực tự học, tự nghiên cứu tiếng Anh, bước đầu có thể áp dụng tra cứu để phục vụ cho công tác học tập chuyên ngành.

học phần này giúp sinh viên ôn tập và củng cố những kiến thức cơ bản về: các hiện tượng ngữ pháp ở mức phức tạp như so sánh, bị động, câu điều kiện…Cung cấp từ vựng ở hầu hết các chủ điểm quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. Rèn luyện các kỹ năng Nghe Nói Đọc Viết thông qua các dạng bài tập đa dạng: kỹ năng đọc hiểu, nghe hiểu, viết thư/viết đoạn văn, trao đổi về một số chủ đề quen thuộc.

· Giáo trình chính ( bắt buộc )

· Jenny Quintana. 2010. PET Result – Student’s Book & Workbook, CDs. OUP.

· Sách, giáo trình tham khảo ( bổ trợ)

19. Christina Latham-Koenig, Clive Oxenden. 2011. English File, Intermediate. Third edition. OUP

20. John Hughes, Helen Stephenson, Paul Dummett. 2016. Life, B1-B1+ . National Geographic Learning, CENGAGE Learning. (Vietnam edition)

21. McCarthy, M. & O’Dell, F. 1999. English Vocabulary in Use –Intermediate. Cambridge: Cambridge University Press

22. Murphy, R., 2003. English Grammar in Use. Inter- and Advanced. Cambridge: CUP

Websites

23. http://world-english.org

24. http://www.englishpage.com

25. http://www.learnenglish.org.uk

26. http://www.voanews.com

A. ý thức học tập

Điểm danh hàng tuần/ theo buổi học trên lớp

Sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp

Tham gia các hoạt động học tập trên lớp

Tích cực tương tác với GV và sv khác trong học tập

B. Bài kiểm tra giữa học phần

Kiểm tra 3 kỹ năng ngôn ngữ: đọc, viết, nghe, (KHÔNG kiểm tra kỹ năng nói)

Thời gian làm bài kiểm tra: 100 phút trên lớp

Sv tất cả các lớp làm đề chung, và làm bài trên phiếu trả lời được cung cấp

Bài kiểm tra được chấm điểm 100, sau đó quy về thang điểm 10

C. Bài thi kết thúc học phần

Kiểm tra đủ 4 kỹ năng ngôn ngữ: đọc, viết, nghe, nói

Thời gian làm bài trong phòng thi: 120 phút

Sv tất cả các lớp làm đề chung, và làm bài trên phiếu trả lời được cung cấp

Bài thi kết thúc học phần được đánh giá độc lập trên 3 đầu điểm riêng biệt, sau đó tổng hợp lại và tính điểm theo trọng số 60%.

điểm trắc nghiệm đọc, nghe

điểm tự luận nghe, viết

điểm chấm nói (vấn đáp)

23

Tiếng Trung học phần1

(4TC) NN01019

Trực tiếp tham gia giảng dạy là các giảng viên cơ hữu của Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Các giảng viên đều có học vị Thạc sĩ , chức danh giảng viên, giảng viên chính; đa số có thời gian giảng dạy từ 5 năm đến hơn 20 năm;

Các hướng nghiên cứu chính: khoa học giáo dục, giảng dạy tiếng Trung như một ngoại ngữ, kiểm tra đánh giá trong dạy học ngoại ngữ;

Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 0243.754.6963 /máy lẻ 509

E-mail: [email protected]

Nguyễn Thị Thu Hương

0382355235

[email protected]

Trần Thị Thanh Huyền

0983445866

[email protected]

Nguyễn Hồng Thủy

0989326549

[email protected]

Nguyễn Thanh Phương

0912880642

[email protected]

Kết thúc chương trình tiếng Trung 1, sinh viên có thể:

Nắm chắc được phần ngữ âm

Nắm được các nét cơ bản và các nguyên tắc viết chữ Hán đề có thể viết chữ Hán

Nắm được cách giao tiếp cơ bản như: chào hỏi, giới thiệu được bản thân, gia đình, bạn bè, mua bán một cách đơn giản

Chương trình Tiếng Trung 1 là chương trình thứ nhất trong bốn chương trình đào tạo tiếng Trung dành cho sinh viên không chuyên tiếng Trung bậc đại học ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

Cách viết chữ Hán (các nét cơ bản và các quy tắc viết cơ bản của chữ Hán)

Cách phát âm chuẩn của tiếng Hán

Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ sơ cấp

Học phần 1 học từ 9/9/2019 đến 20/12/2019

Chiều t3 và thứ 7 hàng tuần

· Giáo trình: 汉语教程 (修订本)第一册 上

Giáo trình Hán ngữ (phiên bản mới) - Quyển 1

北京语言大学出版社

Nhà xuất bản đại học ngôn ngữ Bắc Kinh

杨寄洲 主编.

Chủ biên: Dương Ký Châu

Tài liệu tham khảo:

1.李晓琪主编 2005. 博雅汉语I.初级起步篇。北大版 长期进修汉语教材。

2.孟国主编

2011原声汉语 (初级实况听力教程)北大版-

3.石佩芝主编2005 汉语水平考试(一级) 北大版 –刘云,

4.刘红英主编 2015汉语水平考试(一级) 北京语言大学出版社

A. ý thức học tập

Điểm danh hàng tuần/ theo buổi học trên lớp

Sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp

Tham gia các hoạt động học tập trên lớp

Tích cực tương tác với GV và sv khác trong học tập

B. Bài kiểm tra giữa học phần

Kiểm tra 3 kỹ năng ngôn ngữ: đọc, viết, nghe, (KHÔNG kiểm tra kỹ năng nói)

Thời gian làm bài kiểm tra: 100 phút trên lớp

Sv tất cả các lớp làm đề chung, và làm bài trên phiếu trả lời được cung cấp

Bài kiểm tra được chấm điểm 100, sau đó quy về thang điểm 10

C. Bài thi kết thúc học phần

Kiểm tra đủ 4 kỹ năng ngôn ngữ: đọc, viết, nghe, nói

Thời gian làm bài trong phòng thi: 120 phút

Sv tất cả các lớp làm đề chung, và làm bài trên phiếu trả lời được cung cấp

Bài thi kết thúc học phần được đánh giá độc lập trên 3 đầu điểm riêng biệt, sau đó tổng hợp lại và tính điểm theo trọng số 60%.

điểm trắc nghiệm đọc, nghe

điểm tự luận nghe, viết

điểm chấm nói (vấn đáp)

24

Tiếng Trung học phần 2 (4 TC) NN01020

Trực tiếp tham gia giảng dạy là các giảng viên cơ hữu của Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Các giảng viên đều có học vị Thạc sĩ , chức danh giảng viên, giảng viên chính; đa số có thời gian giảng dạy từ 5 năm đến hơn 20 năm;

Các hướng nghiên cứu chính: khoa học giáo dục, giảng dạy tiếng Trung như một ngoại ngữ, kiểm tra đánh giá trong dạy học ngoại ngữ;

Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 0243.754.6963 /máy lẻ 509

E-mail: [email protected]

Nguyễn Thị Thu Hương

0382355235

[email protected]

Trần Thị Thanh Huyền

0983445866

[email protected]

Nguyễn Hồng Thủy

0989326549

[email protected]

Nguyễn Thanh Phương

0912880642

[email protected]

Kết thúc chương trình tiếng Trung 2 sinh viên có thể:

1. Nắm chắc được phần ngữ âm

1. Nắm được cách viết chữ Hán

1. Nắm được cách giao tiếp cơ bản như: nói về thời gian, công việc, sở thích, học tập, hỏi đường.......

Chương trình Tiếng Trung 2 là chương trình thứ hai trong bốn chương trình đào tạo tiếng Trung dành cho sinh viên bậc đại học ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

1. Cách viết chữ Hán

1. Cách phát âm chuẩn của tiếng Hán

Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ sơ cấp

Học phần 2 học từ

Các lớp học buổi chiều từ thứ 2 đến thứ 7 trong tuần

Lịch học cụ thể của các lớp được thực hiện theo Lịch do Ban QLĐT ban hành

Giáo trình chính ( bắt buộc )

杨寄洲主编 2013. 汉语教程 (修订本)第一册下. 北京语言大学出版社

Dương Ký Châu 2013 Giáo trình Hán ngữ (phiên bản mới) - Quyển 2. Nhà xuất bản đại học ngôn ngữ Bắc Kinh

Sách, giáo trình tham khảo ( bổ trợ)

1. 李晓琪主编 2005. 博雅汉语 II。初级起步篇。北大版 长期进修汉语教材。

2. 孟国主编 2011 原声汉语 (初级实况听力教程)北大版-

3. 石佩芝主编2005 汉语水平考试(二级) 北大版 –刘云,

4. 刘红英主编 2015汉语水平考试(二级) 北京语言大学出版社

A. ý thức học tập

Điểm danh hàng tuần/ theo buổi học trên lớp

Sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp

Tham gia các hoạt động học tập trên lớp

Tích cực tương tác với GV và sv khác trong học tập

B. Bài kiểm tra giữa học phần

Kiểm tra 3 kỹ năng ngôn ngữ: đọc, viết, nghe, (KHÔNG kiểm tra kỹ năng nói)

Thời gian làm bài kiểm tra: 100 phút trên lớp

Sv tất cả các lớp làm đề chung, và làm bài trên phiếu trả lời được cung cấp

Bài kiểm tra được chấm điểm 100, sau đó quy về thang điểm 10

C. Bài thi kết thúc học phần

Kiểm tra đủ 4 kỹ năng ngôn ngữ: đọc, viết, nghe, nói

Thời gian làm bài trong phòng thi: 120 phút

Sv tất cả các lớp làm đề chung, và làm bài trên phiếu trả lời được cung cấp

Bài thi kết thúc học phần được đánh giá độc lập trên 3 đầu điểm riêng biệt, sau đó tổng hợp lại và tính điểm theo trọng số 60%.

điểm trắc nghiệm đọc, nghe, điểm tự luận nghe, viết, điểm chấm nói (vấn đáp)

25

Tiếng Trung học phần 3 (4 TC) NN01021

Trực tiếp tham gia giảng dạy là các giảng viên cơ hữu của Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Các giảng viên đều có học vị Thạc sĩ , chức danh giảng viên, giảng viên chính; đa số có thời gian giảng dạy từ 5 năm đến hơn 20 năm;

Các hướng nghiên cứu chính: khoa học giáo dục, giảng dạy tiếng Trung như một ngoại ngữ, kiểm tra đánh giá trong dạy học ngoại ngữ;

Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 0243.754.6963 /máy lẻ 509

E-mail: [email protected]

Nguyễn Thị Thu Hương

0382355235

[email protected]

Trần Thị Thanh Huyền

0983445866

[email protected]

Nguyễn Hồng Thủy

0989326549

[email protected]

Nguyễn Thanh Phương

0912880642

[email protected]

Kết thúc chương trình tiếng Trung 3 sinh viên có thể:

Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:

Hiểu được những câu và cách diễn đạt phổ biến với các chủ điểm gần gũi với cuộc sống hàng ngày.

Giao tiếp trong những tình huống đơn giản thông qua việc trao đổi thông tin trực tiếp;

Miêu tả một cách đơn giản về bản thân và về các hoạt động và những vấn đề gần gũi, liên quan trực tiếp đến cuộc sống của mình.

Chương trình Tiếng Trung 3 là chương trình thứ ba trong bốn chương trình đào tạo tiếng Trung dành cho sinh viên bậc đại học ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

Các vấn đề ngữ pháp, từ vựng và ngữ âm tiếng Trung cơ bản.

Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày như bưu điện, nhà hàng, du lịch, quê hương, đất nước…

Cách phát âm các phụ âm trong tiếng Trung Quốc

Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ tiền trung cấp

Học phần 3 từ

Các lớp học buổi sáng, từ thứ Hai đến thứ bảy hàng tuần.

Lịch học cụ thể của các lớp được thực hiện theo Lịch do Ban QLĐT

ban hành

Giáo trình chính ( bắt buộc )

杨寄洲主编 2013. 汉语教程 (修订本 第二册上). 北京语言大学出版社

Dương Ký Châu 2013 Giáo trình Hán ngữ (phiên bản mới) - Quyển 3. Nhà xuất bản đại học ngôn ngữ Bắc Kinh

Sách, giáo trình tham khảo ( bổ trợ)

1. 李晓琪主编 2005. 博雅汉语 II。初级起步篇。北大版 长期进修汉语教材。

2. 孟国主编 2011 原声汉语 (初级实况听力教程)北大版

3. 石佩芝主编2005 汉语水平考试(3级) 北大版 –刘云,

4. 刘红英主编 2015汉语水平考试(3级) 北京语言大学出版社

A. ý thức học tập

Điểm danh hàng tuần/ theo buổi học trên lớp

Sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp

Tham gia các hoạt động học tập trên lớp

Tích cực tương tác với GV và sv khác trong học tập

B. Bài kiểm tra giữa học phần

Kiểm tra 3 kỹ năng ngôn ngữ: đọc, viết, nghe, (KHÔNG kiểm tra kỹ năng nói)

Thời gian làm bài kiểm tra: 100 phút trên lớp

Sv tất cả các lớp làm đề chung, và làm bài trên phiếu trả lời được cung cấp

Bài kiểm tra được chấm điểm 100, sau đó quy về thang điểm 10

C. Bài thi kết thúc học phần

Kiểm tra đủ 4 kỹ năng ngôn ngữ: đọc, viết, nghe, nói

Thời gian làm bài trong phòng thi: 120 phút

Sv tất cả các lớp làm đề chung, và làm bài trên phiếu trả lời được cung cấp

Bài thi kết thúc học phần được đánh giá độc lập trên 3 đầu điểm riêng biệt, sau đó tổng hợp lại và tính điểm theo trọng số 60%.

điểm trắc nghiệm đọc, nghe

điểm tự luận nghe, viết

điểm chấm nói (vấn đáp)

26

Khoa học lãnh đạo, quản lý

(3 tín chỉ)

XD01004

1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Trần Thị Anh Đào

- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, PGS, TS

- Điện thoại: 0912818736

- Email: [email protected]

2. Giảng viên 2:

- Họ và tên: Nguyễn Thọ Ánh

- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, TS

- Điện thoại: 0912818736

- Email: [email protected]

Học phần nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về các tư tưởng, quan điểm và nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng CSVN về khoa học lãnh đạo, mối quan hệ giữa hoạt động lãnh đạo và quản lý; phát triển các kỹ năng lãnh đạo. Có kỹ năng mềm: giao tiếp, làm việc nhóm; Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu; Kỹ năng tư duy hệ thống; kỹ năng lãnh đạo cho sinh viên sau khi ra trường làm nghiệp vụ công tác tổ chức, làm công tác tham mưu trong các cơ quan đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội, các đơn vị trong lực lượng vũ trang, các tổ chức đảng trong các doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu của xã hội, của các nhà tuyển dụng. Có thái độ tích cực, chủ động vượt khó khăn; cầu thị, kiên trì, và tinh thần trách nhiệm trong công việc.

Học phần bao gồm những nội dung cơ bản, khái quát về: Lịch sử phát triển của khoa học lãnh đạo, quản lý; Sự thống nhất và khác biệt giữa lãnh đạo, quản lý; Mối quan hệ giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo; Đối tượng, đặc điểm của khoa học lãnh đạo; Chức năng, quyết sách lãnh đạo; Nguyên tắc, phương pháp lãnh đạo; Khoa học dùng người trong lãnh đạo; Điều hành, thương thuyết và nghệ thuật trong hoạt động lãnh đạo; Phong cách, tác phong, phẩm chất, năng lực cán bộ lãnh đạo; đánh giá hiệu quả lãnh đạo.

1. Tài liệu bắt buộc

- Khoa Xây dựng Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đề cương bài giảng Khoa học lãnh đạo, 2012.

2. Tài liệu tham khảo

- Hồ Văn Vĩnh (Chủ biên), Khoa học quản lý, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005.

- Hồ Văn Vĩnh, Một số vấn đề về tư tưởng quản lý, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.

- Vương Lạc Phu, Tử Nguyệt Thần, Khoa học lãnh đạo hiện đại, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.

- Nguyễn Bá Dương, Khoa học lãnh đạo lý thuyết và kỹ năng, Nxb CTQG, Hà Nội, 2014.

1. Đánh giá ý thức (10%)

2. Đánh giá định kỳ (30%)

3. Đánh giá kết thúc học phần (60%)

27

Nhà nước và pháp luật

(3 tín chỉ)

NP02001

1. Giảng viên 1:

- Họ và tên: Vũ Thị Thu Quyên

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ

- Điện thoại: 0912773556

- E-mail: [email protected]

2. Giảng viên 2:

- Họ và tên: Trần Quang Hiển

- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, PGS, TS, GVCC

- Điện thoại: 0913366434

- E-mail: [email protected]

Sau khi kết thúc môn học, sinh viên nhận thức rõ những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật XHCN; Có kiến thức tổng hợp về nhà nước và pháp luật XHCN Việt Nam; có khả năng phát hiện các mâu thuẫn trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam; sự không tương thích giữa hệ thống pháp luật với thực tiễn, cũng như những yếu tố cản trở đến sự vận hành của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó, có thể đề xuất được một số giải pháp cơ bản nhằm xây dựng, hoàn thiện nhà nước Việt Nam hiện nay; thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật, đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ pháp chế XHCN.

Học phần bao gồm các vấn đề mang tính chất nguyên lý về nhà nước và pháp luật XHCN Việt Nam, về nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; Lập pháp, hành pháp và tư pháp trong Nhà nước XHCN Việt Nam; Tổ chức chính quyền địa phương ở Việt Nam; Xây dựng và thực hiện pháp luật ở Việt Nam; vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý ở Việt Nam

1. Tài liệu bắt buộc

- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo

- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

- Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (chủ biên) (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân – Lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

- Nguyễn Minh Đoan và các cộng sự (2009), Một số vấn đề về tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

- Trần Ngọc Đường (2011), Một số vấn đề về phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội