đam mÊ nông nghiệp nctd_06.pdf · 2017-04-07 · lãnh đạo huyện tân kỳ đã đánh...

3
Tạp chí KH-CN Nghệ An SỐ 3/2017 [34] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Nghĩa Đồng là một xã thuộc huyện miền núi Tân Kỳ với dân số lên đến 9.360 người, đời sống hoàn toàn dựa vào sản xuất nông nghiệp. Trước đây, Nghĩa Đồng được người dân ở đây đặt cho cái tên "Nghĩa Đong" bởi quanh năm đói kém, đường sá đi lại khó khăn, lầy lội, con em lớn lên ít được đi học. Lãnh đạo huyện Tân Kỳ đã đánh giá xã Nghĩa Đồng như "con voi quỳ", nghĩa là xã lớn nhưng vực mãi vẫn không đứng lên được. Thế nhưng, hôm nay, Nghĩa Đồng đã thay da đổi thịt, trở thành điển hình của tỉnh trong phong trào xây dựng nông thôn mới. Thành công đó là nhờ sự quyết tâm, đoàn kết một lòng của người dân và chủ trương, chính sách của lãnh đạo nơi đây, trong đó không thể không nhắc đến những đóng góp và tâm huyết của Bí thư Đảng bộ xã Ngô Xuân Nghĩa. đaM MÊ NôNg NghiệP CỦA MỘT BÍ THƯ ĐẢNG ỦY XÃ Tìm cách nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp Nghĩa Đồng là một xã thuần nông với diện tích canh tác lên đến 980ha, gieo trồng đủ loại cây như: lúa, ngô, khoai, sắn, mía… nhưng năng suất thấp vì không đầu tư thâm canh, lại không có hệ thống mương dẫn nước về tưới cho cây trồng. Mặc dù ở gần đập nước Khe Đá, với trữ lượng nước lên đến hàng triệu m 3 , nhưng người dân ở đây vẫn duy trì tập quán rất lạc hậu: gieo trỉa vãi lúa khô. Thế là cái đói cứ đeo đẳng, kéo dài ở vùng quê vốn đã nghèo nay lại càng nghèo thêm này. Từ một người lính ở chiến trường trở về, sau một thời gian tham gia hoạt động tại địa phương, Ngô Xuân Nghĩa được mọi người tín nhiệm bầu vào chức vụ chủ nhiệm Hợp tác xã Nông nghiệp. Việc làm đầu tiên của anh là nhanh chóng giải quyết vấn đề sản xuất không hiệu quả kéo dài ở xã Nghĩa Đồng bằng cách phát động toàn dân làm thủy lợi. Anh đi xuống tận các xóm để dự họp và nói với dân hàng trăm lần câu nói: “có nước năng suất các loại cây trồng sẽ lên và đời sống của tất cả chúng ta sẽ thay đổi, sẽ hết đói nghèo”. Từ khi có nước về, đồng ruộng Nghĩa Đồng như thay da đổi thịt. Cây lúa từ chỗ gieo trỉa vãi khô nay được gieo mạ để cấy. Các giống lúa mới, lúa lai dần dần được thay thế các giống lúa cũ đã gieo cấy lâu ngày, năng suất, chất lượng thấp ở địa phương. Từ đó, đời sống của người dân Nghĩa Đồng được nâng lên rõ rệt. Và với uy tín của mình, đồng chí Ngô Xuân Nghĩa được bầu giữ chức Chủ tịch UBND xã Nghĩa Đồng. Ở cương vị mới, đồng chí càng say mê với nông nghiệp nhiều hơn với mong muốn góp phần làm cho quê hương sớm trở thành điển hình về xây dựng nông thôn mới. Sau nhiều đêm trằn trọc suy nghĩ phải trồng cây gì, nuôi con gì, làm cách gì để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, đem lại cuộc sống no đủ cho nhân dân, được cả Đảng bộ, nhân dân đồng tình, Ngô Xuân Nghĩa đưa ra 3 chủ trương cần làm, đó là: Thứ nhất, khuyến khích mở rộng trang trại, đưa trang trại ra đồng để chăn nuôi lợn, bò, gia cầm và trồng cỏ. UBND xã dành 5% quỹ đất của xã và những diện tích hoang hóa chưa sản xuất để khuyến khích những người nào dám nghĩ, dám làm, dám đầu tư vào trang trại để sản xuất kinh doanh. Theo Ngô Xuân Nghĩa, chỉ có đưa trang trại ra đồng mới có điều kiện mở rộng quy mô chăn nuôi, ngăn ngừa được dịch bệnh, vừa đảm bảo vệ sinh môi trường làng xóm. Để tạo điều kiện cho các trang trại ổn định sản xuất, UBND xã đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh về giao thông, điện, nước cho các cụm trang trại ở Bàu Lùng, Cánh Ràn, Cồn Động Am, Kho n Doãn Trí Tuệ

Upload: others

Post on 23-Jan-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: đaM MÊ nông nghiệp NCTD_06.pdf · 2017-04-07 · Lãnh đạo huyện Tân Kỳ đã đánh giá xã Nghĩa Đồng như "con voi quỳ", nghĩa là xã lớn nhưng vực mãi

Tạp chíKH-CN Nghệ An

SỐ 3/2017 [34]

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Nghĩa Đồng là một xã thuộc huyện miền núi TânKỳ với dân số lên đến 9.360 người, đời sống hoàntoàn dựa vào sản xuất nông nghiệp. Trước đây,Nghĩa Đồng được người dân ở đây đặt cho cái tên"Nghĩa Đong" bởi quanh năm đói kém, đường sá đilại khó khăn, lầy lội, con em lớn lên ít được đi học.Lãnh đạo huyện Tân Kỳ đã đánh giá xã Nghĩa Đồngnhư "con voi quỳ", nghĩa là xã lớn nhưng vực mãivẫn không đứng lên được. Thế nhưng, hôm nay,Nghĩa Đồng đã thay da đổi thịt, trở thành điển hìnhcủa tỉnh trong phong trào xây dựng nông thôn mới.Thành công đó là nhờ sự quyết tâm, đoàn kết mộtlòng của người dân và chủ trương, chính sách củalãnh đạo nơi đây, trong đó không thể không nhắcđến những đóng góp và tâm huyết của Bí thư Đảngbộ xã Ngô Xuân Nghĩa.

đaM MÊ nông nghiệpCỦA MỘT BÍ THƯ ĐẢNG ỦY XÃ

Tìm cách nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệpNghĩa Đồng là một xã thuần nông với diện tích

canh tác lên đến 980ha, gieo trồng đủ loại cây như:lúa, ngô, khoai, sắn, mía… nhưng năng suất thấp vìkhông đầu tư thâm canh, lại không có hệ thốngmương dẫn nước về tưới cho cây trồng. Mặc dù ởgần đập nước Khe Đá, với trữ lượng nước lên đếnhàng triệu m3, nhưng người dân ở đây vẫn duy trì tậpquán rất lạc hậu: gieo trỉa vãi lúa khô. Thế là cái đóicứ đeo đẳng, kéo dài ở vùng quê vốn đã nghèo naylại càng nghèo thêm này.

Từ một người lính ở chiến trường trở về, sau mộtthời gian tham gia hoạt động tại địa phương, NgôXuân Nghĩa được mọi người tín nhiệm bầu vào chứcvụ chủ nhiệm Hợp tác xã Nông nghiệp. Việc làm đầutiên của anh là nhanh chóng giải quyết vấn đề sảnxuất không hiệu quả kéo dài ở xã Nghĩa Đồng bằngcách phát động toàn dân làm thủy lợi. Anh đi xuốngtận các xóm để dự họp và nói với dân hàng trăm lầncâu nói: “có nước năng suất các loại cây trồng sẽ lênvà đời sống của tất cả chúng ta sẽ thay đổi, sẽ hết

đói nghèo”. Từ khi có nước về, đồng ruộngNghĩa Đồng như thay da đổi thịt. Cây lúatừ chỗ gieo trỉa vãi khô nay được gieo mạđể cấy. Các giống lúa mới, lúa lai dần dầnđược thay thế các giống lúa cũ đã gieo cấylâu ngày, năng suất, chất lượng thấp ở địaphương. Từ đó, đời sống của người dânNghĩa Đồng được nâng lên rõ rệt. Và vớiuy tín của mình, đồng chí Ngô Xuân Nghĩađược bầu giữ chức Chủ tịch UBND xãNghĩa Đồng. Ở cương vị mới, đồng chícàng say mê với nông nghiệp nhiều hơn vớimong muốn góp phần làm cho quê hươngsớm trở thành điển hình về xây dựng nôngthôn mới.

Sau nhiều đêm trằn trọc suy nghĩ phảitrồng cây gì, nuôi con gì, làm cách gì đểnâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, đemlại cuộc sống no đủ cho nhân dân, được cảĐảng bộ, nhân dân đồng tình, Ngô XuânNghĩa đưa ra 3 chủ trương cần làm, đó là:

Thứ nhất, khuyến khích mở rộng trangtrại, đưa trang trại ra đồng để chăn nuôi lợn,bò, gia cầm và trồng cỏ. UBND xã dành 5%quỹ đất của xã và những diện tích hoanghóa chưa sản xuất để khuyến khích nhữngngười nào dám nghĩ, dám làm, dám đầu tưvào trang trại để sản xuất kinh doanh. TheoNgô Xuân Nghĩa, chỉ có đưa trang trại rađồng mới có điều kiện mở rộng quy môchăn nuôi, ngăn ngừa được dịch bệnh, vừađảm bảo vệ sinh môi trường làng xóm.

Để tạo điều kiện cho các trang trại ổnđịnh sản xuất, UBND xã đã đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh về giaothông, điện, nước cho các cụm trang trại ởBàu Lùng, Cánh Ràn, Cồn Động Am, Kho

n Doãn Trí Tuệ

Page 2: đaM MÊ nông nghiệp NCTD_06.pdf · 2017-04-07 · Lãnh đạo huyện Tân Kỳ đã đánh giá xã Nghĩa Đồng như "con voi quỳ", nghĩa là xã lớn nhưng vực mãi

Tạp chíKH-CN Nghệ An

SỐ 3/2017 [35]

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Cuôn. Không những thế, UBND xã còn cấpkinh phí cho các chủ trang trại được đi họctập, tập huấn, tham gia các điển hình tiêntiến về sản xuất, kinh doanh trang trại cóhiệu quả.

Đến nay, toàn xã đã có 20 trang trại, mỗitrang trại có quy mô từ 0,5-1ha, trung bìnhmỗi trang trại có ít nhất 20 con trâu hoặc bò,trên 20 con lợn, chưa kể gà, vịt. Đặc biệt,trang trại ông Ngô Xuân Ngoãn nuôi tới 50con bò sữa và đã cho vắt sữa từ gần 2 nămnay. Đây là mô hình đang được xã tổng kếtđể nhân rộng trong tương lai. Qua hạch toáncủa các chủ trang trại thì 2 năm vừa qua,bình quân thu nhập trang trại đạt 200 triệuđồng/ha/năm, cao gấp 5 lần so với trồng trọt.

Thứ hai, Nghĩa Đồng là một trong nhữngxã nằm trong vùng mía nguyên liệu của nhàmáy đường Sông Con, huyện Tân Kỳ. Mỗinăm, Nghĩa Đồng trồng 300ha mía, phầnlớn được trồng trên đất đồi vệ, quanh nămkhô hạn, năng suất chỉ đạt 55-56 tấn/ha,doanh thu đạt từ 49-50 triệu đồng/ha/năm.Mía là cây trồng tiềm năng, sản phẩm làmra có nhà máy tiêu thụ ngay nên nông dânkhông phải lo đầu ra nhưng năng suất míaở Nghĩa Đồng còn thấp. Qua những lần đidự các lớp tập huấn về thâm canh mía vàtìm gặp một số chuyên gia giỏi trong ngànhnông nghiệp tỉnh Nghệ An, đồng chí NgôXuân Nghĩa nhận được lời khuyên của cácnhà khoa học là chuyển cây mía trên đấtquanh năm khô hạn xuống trồng ở vùng đấtlúa không hoàn toàn chủ động nước sẽ cónăng suất cao. Từ lời khuyên này, NgôXuân Nghĩa đưa ra chủ trương giảm diệntích lúa do không chủ động nguồn nướctưới sang trồng mía. Cách làm này đã đưanăng suất mía từ 55-56 tấn/ha trước đây lên80-90 tấn/ha. Doanh thu mía trước đây từ40-50 triệu đồng/ha/năm, nay tăng lên 65-70 triệu đồng/ha năm. Đặc biệt, có nhữngvùng đất tốt có tưới nước, đủ ấm, năng suấtmía đã đạt đến 100-120 tấn/ha, doanh thulên đến 80-100 triệu đồng/ha/năm. Năngsuất mía cao, nông dân phấn khởi và hết lờica ngợi “ông Nghĩa giỏi nhất xã ta”.

Thứ ba, khôi phục và phát triển mạnh

nghề trồng dâu nuôi tằm. Theo đồng chí Ngô XuânNghĩa, trồng dâu nuôi tằm là một thế mạnh của địaphương, bởi nghề này đã có từ lâu đời tuy dưới dạngtự phát, chưa thành phong trào. Mặt khác, ở xã NghĩaĐồng có 1 vùng đất bãi ven Sông Con rộng từ 70-80ha trồng dâu rất tốt, lại có nguồn nhân công laođộng tại địa phương dồi dào. Chị Phạm Thị Hươngở xóm 6 cho biết: “Nhà tôi có 3 sào dâu nuôi 12 nongtằm, mỗi tháng thu hoạch được 48kg kén, giá bánhiện nay là 130.000-150.000 đồng/kg, thu được từ4,8-5 triệu đồng”. Gia đình anh Nguyễn Xuân Giaoở xóm 3 trồng 4 sào dâu, nuôi được 23 nong tằm,bình quân mỗi tháng cho thu nhập 6 triệu đồng, đủtiền tiêu hàng ngày và nuôi 1 cháu đang học đại học.Anh còn khẳng định, người dân xóm 3 có thể làmđược nhà đẹp từ trồng dâu nuôi tằm, mỗi nhà chỉ cầnmỗi tháng thu nhập bình quân 5 triệu đồng trở lên,rồi còn thêm tiền thu nhập từ cây mía, từ chănnuôi… Cả xóm 3 hiện nay đã có 60 hộ trồng dâunuôi tằm và là xóm có kinh tế khá nhất xã NghĩaĐồng hiện nay.

Dồn điền đổi thừa - một nhà một ruộngĐồng chí Ngô Xuân Nghĩa nói với chúng tôi:

“Không còn lâu nữa, sản xuất nông nghiệp sẽ đi theohướng tích tụ ruộng đất. Nhà nào không có lao độngsẽ nhường đất cho gia đình có lao động và muốn haykhông thì sản xuất bây giờ phải đưa cơ giới vào thaycho lao động thủ công. Vì vậy, tôi đề xuất chủ trươngmỗi xóm 1 đồng, mỗi nhà 1 ruộng để họ đầu tư thâmcanh cao, đưa máy móc vào phục vụ sản xuất dễdàng, thuận lợi”. Đề xuất nói trên của Ngô XuânNghĩa được Đảng ủy xã nhất trí, dân làng đồngthuận, thế là phong trào toàn dân ra đồng đắp lại bờ

Đồng chí Ngô Xuân Nghĩa (ở giữa)thăm mô hình trồng dâu nuôi tằm ở xóm 3 - Nghĩa Đồng

Page 3: đaM MÊ nông nghiệp NCTD_06.pdf · 2017-04-07 · Lãnh đạo huyện Tân Kỳ đã đánh giá xã Nghĩa Đồng như "con voi quỳ", nghĩa là xã lớn nhưng vực mãi

Tạp chíKH-CN Nghệ An

SỐ 3/2017 [36]

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

vùng, bờ thửa theo quy hoạch mới, kết hợp với sửdụng máy móc san ủi, cải tạo mặt bằng đồng ruộngđược tiến hành rầm rộ thành phong trào của quầnchúng nhân dân. Ông Hoàng Văn Lợi - xóm trưởngxóm 5A dẫn chúng tôi ra cánh đồng “mỗi nhà mộtruộng” và cho biết: “Ruộng nhỏ nhất 1.200m2, lớnnhất 5.000m2, tùy diện tích đất của từng hộ đượcnhận bao nhiêu để họ được nhận lại thửa ruộng códiện tích tương ứng bấy nhiêu”. Cũng theo ôngHoàng Văn Lợi, có được cánh đồng đẹp như ngàyhôm nay trước hết là nhờ có sự chỉ đạo của Đảng bộ,UBND xã và nhất là sự động viên cổ vũ rất nhiệt tìnhcủa đồng chí Ngô Xuân Nghĩa trong công tác dồn điềnđổi thửa và làm đường giao thông đồng ruộng hiệnnay. Trong suốt 3 ngày liên tục, đồng chí Ngô XuânNghĩa đã cùng với 8 tổ chức đoàn thể trong khối mặttrận Tổ quốc xã với 1.700 người đã đào đắp được3.600m3 đất để vừa san phẳng mặt ruộng, vừa mở

thêm con đường to, rộng đến 8m ở chínhgiữa đồng, tạo điều kiện cho cơ giới hóa, vậnchuyển các sản phẩm của nông nghiệp đượcthuận lợi qua các cánh đồng.

Nghĩa Đồng đang thay da đổi thịtNghĩa Đồng được công nhận xã nông thôn

mới năm 2014 và là xã về đích nông thônmới sớm của huyện Tân Kỳ. Đời sống ngườidân xã Nghĩa Đồng bây giờ đã khá hơnnhiều, với mức thu nhập bình quân 26 triệuđồng/người/năm, nhà cửa khang trang ngóihóa 100%. Đường sá liên thôn được bê tônghóa 55/65km, đường nội xã đạt quy chuẩnđường nông thôn mới và hơn 100 cầu cốnglớn nhỏ khác nhau đã xây dựng xong. Toànxã đã có 4 trường học từ cấp mẫu giáo đếnTHCS đạt chuẩn Quốc gia. Hàng năm, số conem xã Nghĩa Đồng tốt nghiệp các trường đạihọc và cao đẳng lên đến 100-150 em. Tỷ lệsố hộ thuộc diện đói nghèo của xã chỉ còn lạitrên 2,7% theo tiêu chí mới và đang cố gắngxóa hộ đói nghèo trong năm tới.

Từ chủ nhiệm Hợp tác xã nông nghiệp,rồi Chủ tịch UBND xã và bây giờ là Bí thưĐảng bộ xã Nghĩa Đồng, dù ở cương vịnào, đồng chí Ngô Xuân Nghĩa vẫn say mêvới sản xuất nông nghiệp, với những tiếnbộ kỹ thuật, ngành nghề mới để khôngngừng nâng cao đời sống của người dân cảvề vật chất và tinh thần. Diện mạo khangtrang, thay da đổi thịt và đi lên từ sản xuấtnông nghiệp của Nghĩa Đồng hôm nay cósự đóng góp không nhỏ của Bí thư Đảng ủyxã Ngô Xuân Nghĩa. Đúng như lời nhận xétcủa ông Phạm Văn Hóa - Chủ tịch UBNDhuyện Tân Kỳ, khi nói về đồng chí NgôXuân Nghĩa: “Đồng chí Nghĩa là một lãnhđạo có tầm nhìn xa, trông rộng. Đồng chíấy đã cùng với Đảng ủy, các ban ngành,đoàn thể trong xã đưa Nghĩa Đồng từ mộtxã bình thường của huyện thành một xãphát triển nhất của huyện. Trong thành cônghôm nay của xã Nghĩa Đồng có dấu ấn rấtđậm của đồng chí Nghĩa. Đồng chí đượcTỉnh ủy và UBND tỉnh tặng nhiều bằngkhen vì những thành tích xuất sắc đóng góplớn trên quê hương xã Nghĩa Đồng”./.

Một góc Nghĩa Đồng hôm nay

Sản xuất mía trên cánh đồng lớn ở Nghĩa Đồng