chapter 6 - bo tri mat bang

Post on 16-Feb-2016

228 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

Quản lý sản xuất

TRANSCRIPT

1/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng

• Việc phân bổ và bố trí thiết bị quan trọng bởi vì những ứng dụng lâu dài của chúng

19' - 9"

12

' -

6"

15' - 3"

25

' -

0"

35' - 0"

12

' -

6"

� McDonald’s là thương hiệu thống lĩnh và có tốc độ tăngtrưởng lớn nhất trong thị trường đồ ăn nhanh ở 120 nướctrên 6 châu lục.

� McDonald’s hoạt động với trên 29,000 cửa hàng trên toàn thếgiới và theo ước tính thì doanh thu tổng cộng năm 2000 đã làhơn 40 tỉ đô la Mỹ.

� 16% các bữa ăn của người Mỹ là ăn ở bên ngoài và cókhoảng 2 triệu người tới ăn ở các cửa hàng của McDonald’s

� Khoảng 1.5 triệu người làm việc cho McDonald’s trên toàn thếgiới.

� Khởi đầu McDonald’s chỉ là một hiện tượng của nước Mỹnhưng nay nó đã trở thành một thương hiệu quốc tế đíchthực.

� McDonald’s phục vụ khoảng 45 triệu người mỗi ngày trêntoàn thế giới - với doanh thu trên 20 triệu đôla ở nước Mỹ vàhơn 25 triệu đôla ở toàn bộ các nước khác.

� Cứ cách nhau 8 tiếng lại có thêm một cửa hàng McDonald’sđược khai trương ở đâu đó trên thế giới.

� Trung bình 1 ngày có khoảng 8% thanh niên Mỹ đến ăn ởMcDonald’s.

� Tại cửa hàng “MeSki” ở Lindvallen, Thụy Điển - khách hàngcó thể thưởng thức chiếc bánh BigMac, ca cao nóng hay mộtmiếng bánh táo trên con đường dốc trượt mà không cần phảicởi bỏ các dụng cụ trượt tuyết.

� Việc đầu tư 2,250 đô la Mỹ cho 100 cổ phiếu của McDonald’snăm 1965 đến ngày 30 tháng 9 năm 1999 đã tăng lên 74,360cổ phiếu và trị giá là 3.2 triệu đô la Mỹ

Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng

��

• Nhà hàng bán fastfood1950s

• khách hàng tới mua đồ ăn không phải đi xuống khỏi xe ô tô (drive-through windows)

1970s

• Thêm bữa sáng vào thực đơn1980s• Thêm khu vực vui chơi cho thiếu

nhi1990s

• Mặt bằng mới cho khu vực bếp2000s

4/5 bước độtphá đều là các chiến lược về mặt bằng !!!

• Chỉ cần chuẩn bị thịt viên trước

• Loại bỏ 1 số thao tác thừa, giảm thời gian thực hiện 1 vài thao tác

• Máy nướng bánh mới nhanh hơn (11 sec vs 30 sec)

• Sắp xếp lại vị trí kệ chứa gia vị– giúp nhân viên có thể cho mù tạt vào bánh chỉ với 1 thao tác thay vì 2 như trước kia.

• Sanchwiches chỉ được làm khi có đơn đặt hàng.

• Dùng máy tính để điều khiển việc nhận & thực hiện đơn hàng.

• Khi không bán chạy thì chỉ phải bỏ thịt đã chuẩn bị trước.

• Tiết kiệm $100,000,000/ năm trong số chi phí cho NVL

7

8

• Mặt bằng tối ưu cần đạt được các yêu cầu sau:

� Hỗ trợ cho thiết kế SP – sản lượng (chiến lược SP)

� Phù hợp với công nghệ, thiết bị, công suất (Chiến lược

về công nghệ)

� Đảm bảo chất lượng môi trường làm việc (Chiến lược về

nhân sự)

� Các ràng buộc về không gian nhà xưởng, vị trí (Chiến

lược vị trí)

• - Chi phí SX

• (giảm th/g chờ, nâng cao sản lượng, tiết kiệm năng lượng, giảm di chuyển của NVL…)

• - Hiệu quả của hoạt động

• (tận dụng khả năng người-máy, phối hợp tốt giữa các bộphận…)

• - Thích ứng tốt trong việc thay đổi SF/dịch vụ

• (việc điều chỉnh ít nhất khi SF thay đổi …)

• - Chất lượng

• (thao tác công nhân thuận lợi hơn, quy trình chuẩn hơn…)

• - Người lao động

• (thoải mái hơn, thao tác chính xác hơn, an toàn hơn…)

• - Sự lưu chuyển của NVL

• Hạn chế tối đa sự di chuyển của NVL giữa các trạm làm việc…

• - Điểm ứ đọng (bottleneck)

• Tăng cường máy hoặc công nhân ở những trạm làm việc bịứ đọng BTF…

• - An toàn cho người lao động

• điều kiện làm việc thoải mái, tầm quan sát của công nhân là lớn nhất, giảm thiểu tai nạn do sự di chuyển NVL…

• - Việc chọn lựa thiết bị

• phù hợp giữa các trạm để tránh điểm ứ đọng…

• - Tính linh hoạt của hệ thống

• dễ thay đổi mặt bằng cũng như trang thiết bị khi điều kiện SX thay đổi…

• - Dễ dàng thu hẹp hoặc mở rộng

• � dễ dàng tăng hoặc giảm không gian khi cần thiết

• - Khả năng thích nghi và thay đổi (linh hoạt của MB)

• � giảm thiểu sự sắp xếp lại MB khi có sự thay đổi vềchủng loại SF

• - Hiệu quả của việc di chuyển NVL

• � giảm thiểu sự di chuyển của NVL giữa các trạm làm việc

• - Hiệu quả của thiết bị nâng chuyển NVL

• � tận dụng tốt không gian của thiết bị nâng chuyển trong quá trình SX

• - Hiệu quả tồn kho

• � giảm lượng tồn kho trung gian và kho BTF

• - Hiệu quả của dịch vụ cung cấp

• � tạo sự phối hợp tốt giữa khu vực không SX và khu vực SX

• - Ảnh hưởng đối với an toàn lao động và điều kiện làm việc

• � tránh tai nạn lao động do BTMB, tạo thoải mái và thuận lợi trong thao tác.

• - Dễ dàng trong việc điều khiển và kiểm soát

• � dễ dàng cho người QL trong KS hoạt động

• - Giá trị khuyếch trương với công chúng và chính quyền

• � làm nổi bật hình tượng SF của c.ty với công chúng

• - Ảnh hưởng đối với chất lượng SF, dịch vụ

• � dễ dàng trong thao tác công nhân, kiểm tra chất lượng BTF và SF.

• - Ảnh hưởng đối với công tác bảo trì

• � tạo thuận lợi cho việc bảo trì định kỳ cũng như sửa chữa khi cần thiết

• - Phù hợp với tổ chức nhà máy

• � MB nên thích hợp với cấu trúc của tổ chức nhà máy

• - Sử dụng thiết bị

• � tận dụng hết khả năng của thiết bị sẵn có

• - Sử dụng các điều kiện tự nhiên

• � tận dụng ánh sáng, không khí tự nhiên

• - Khả năng đáp ứng về công suất

• � tận dụng hết khả năng của trang thiết bị và con người để đáp ứng nhu cầu về SF

• - Sự tương thích đối với kế hoạch dài hạn

• � dễ dàng thích ứng với sự thay đổi trong tương lai

• BBBBố Trí MTrí MTrí MTrí Mặt Bt Bt Bt Bằng theo Quy Trìnhng theo Quy Trìnhng theo Quy Trìnhng theo Quy Trình

• � Máy móc và các công việc được tập hợp theo chức năng

• � SF được di chuyển từ khu làm việc này sang khu khác tùy theo yêu cầu riêng của từng SF.

M1

Bố trí theo quy trình

A

B

M2 M3 B

M4 M5 M6 A

• LLLLợi thi thi thi thế ccccủa via via via việc bc bc bc bố trí theo quy trìnhtrí theo quy trìnhtrí theo quy trìnhtrí theo quy trình

• � Tính linh hoạt cao

• � Việc bảo trì định kỳ thiết bị dễ dàng hơn bởi vì các thiết bị cùng loại.

�Nếu một máy bị hỏng thì các máy khác vẫn có thể tiếp tục đảm nhiệm công việc.

• BBBBất lt lt lt lợi ci ci ci của via via via việc bc bc bc bố trí theo quy trìnhtrí theo quy trìnhtrí theo quy trìnhtrí theo quy trình

• � phải phân bố các công đoạn

• � phải lập phương án gia công của các BTF

Cắt Wash

May

Kiểm tra

In Thêu Đóng gói

X-Quang Xét nghiệm

P. Khám phổi, hô

hấp

P. Khám xương, khớp

Thu ngân

Siêu âm Nhà thuốc BV

Khu vực chờ Nhận bệnh

Xưởng may

Bố trí bệnh viện

• BBBBố Trí MB theo STrí MB theo STrí MB theo STrí MB theo Sản phn phn phn phẩm (dm (dm (dm (dạng đng đng đng đường)ng)ng)ng)

• � Mặt bằng bố trí theo dòng NVL

• � Thiết bị bố trí theo yêu cầu của SF

• � số lượng SF phải đủ lớn để bảo đảm cho việc bố trí này

• LLLLợi thi thi thi thế ccccủa via via via việc bc bc bc bố trí theo SFtrí theo SFtrí theo SFtrí theo SF

• � Năng suất cao do tính chuyên môn hóa theo SF

• � Chi phí đơn vị thấp hơn

• BBBBất lt lt lt lợi ci ci ci của via via via việc bc bc bc bố trí theo SFtrí theo SFtrí theo SFtrí theo SF

• � Tính linh hoạt (về chủng loại SF) kém

• � Số lượng SF mỗi lô lớn và ổn định (phù hợp SX khối lớn)

• � Phải thiết kế dây chuyền SX.

Dạng đường thẳng

M1A M2 M3 AM4

B BM2 M4 M5 M6

áp dụng cho dây chuyền ngắn, ít thiết bị

Dạng zig-zag

áp dụng cho dây chuyền dài hơn

M1A M4

A

M5

M2 M3 M6

Dạng chữ U

áp dụng cho dây chuyền dài hơn, NVL và TF vào và ra cùng nơi

M1A M4

A

M5

M2 M3 M6

Dạng tròn

áp dụng cho dây chuyền dài hơn, NVL và TF vào và ra cùng nơi

M1A

M4

A

M5

M2

M3

M6

B

B

top related