chủ đề 2 new-long Đạt

Post on 13-Jul-2015

68 Views

Category:

Education

2 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

BLENDED LEARNING

GVHD:THẦY LÊ ĐỨC LONG

SVTH:VÕ TÂM LONG

NGUYỄN TIẾN ĐẠT

Chủ đề 2

E-learning

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến.

2. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện thực tế dạy học ở trường phổ thông.

3. Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến.

4. Mô hình học kết hợp áp dụng cho ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam

2

2.Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện thực tế dạy học ở trường phổ thông.

Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vào

dạy học trong dạy học như thế nào?

?

3

Nhu cầu va khả năng áp dụng đối với đơn vị?

http://thongke2010.mic.gov.vn/Default.aspx?tabid=36

Từ 01/6/2010, trên phạm vi cả nước đã tiến hanh điều tra thống kê về hiện trạng phổ cập dịch vụ điện thoại, Internet va nghe nhìn

4

Nhận xét:

-Nhu cầu sử dụng máy tính và kết nối mạng ở từng vùng là khác nhau tùy vào điều kiện kinh tế từng vùng.

5

http://thongke2010.mic.gov.vn/Default.aspx?tabid=36

6

Nhận xét

-Chủ yếu nhu cầu sử dụng máy tính và kết nối mạng cao nhất nằm ở những thành phố có điều kiện về cơ sỡ vật chất.

Với tình hình hiện nay,kinh tế Việt Nam đang phát triển,thì nhu cầu sử dụng máy tính có kết nối mạng sẽ phát triển mạnh mẽ.

7

Thế còn ở trường THPT?

http://thongke2010.mic.gov.vn/Default.aspx?tabid=36

8

Nhận xét

Nhu cầu sử máy tính va kết nối internet ở các trường THPT rất cao.

Máy tính và internet là 2 yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của các trường THPT ở Việt Nam.

9

Thế còn trên điện thoại di động?

15,5 triệu thuê bao ĐT

cố định

99,7% xã có đtdđ3,3 triệu thuê bao

sử dụng internet băng thông rộng

87,2% xã sử dụng internet băng

thông rộng

94,9% xã có điểm truy nhập viễn

thông công cộng

Theo Báo Dân Trí - Thứ Tư, 12/10/2011, http://dantri.com.vn/c36/s20-526702/cong-bo-dieu-tra-lon-nhatve-dich-vu-dien-thoai-internet-va-nghe-nhin.htm

10

Máy tính cá nhân

Theo số liệu thống kê năm 2010, hiện 100% các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, các tổ chức chính trị - xã hội cùng cấp xã đã có máy tính cá nhân;

99,5% các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, tổ chức chính trị, xã hội cùng cấp có máy tính cá nhân…

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) công bố Điều tra tổng kết điều tra thống kê hiện trạng phổ cập dịch vụ điện thoại, Internet và nghe -nhìn toàn quốc năm 2010, lần đầu được tiến hành với quy mô lớn. , http://dantri.com.vn/c36/s20-526702/cong-bo-dieu-tra-lon-nhatve-dich-vu-dien-thoai-internet-va-nghe-nhin.htm

11

Nhận xét:

Nhu cầu sử dụng internet trên tất cả các thiết bị điện tử hiện nay la rất cần thiết .Từ đó cho thấy vai trò cực quan trọng của mạng internet hiện nay ở Việt Nam từ Trường học cho đến cơ quan –điạ phương

12

Hiện trạng dạy học đại học Việt Nam

- Sự kém hiệu quả về công tác giảng dạy va học tập ở bậc đại học

- Sự lạc hậu va thiếu thực tế của chương trình đao tạo va các môn học

- Không xác định đung đắn được chuẩn đầu ra của sinh viên tốt nghiệp va đánh giá hiệu quả đao tạo của trường

- Thiếu các ki năng nghiên cứu va thực hanh hiện đại đối với giảng viên, thiếu các ki năng nghề nghiệp va ki năng mềm đối với sinh viên

13

Dẫn đến

- Hơn 50% SV không thật tự tin vao các năng lực/ khả năng học của mình

- Hơn 40% SV cho rằng mình không có năng lực tự học;

- Gần 70% SV cho rằng mình không có năng lực tự nghiên cứu;

- Gần 55% SV cho rằng mình không thực sự hứng thu học tập. (Nguyen C.K., 2008)

Slide 27,chủ đề 3,Elearning trong trường PT,Thầy Lê Đức Long

14

-Điều kiện học tập và quá trình lịch sử học tập chênh lệch ở các vùng/miền

-Hệ thống giáo dục phổ thông chưa khai thác và sử dụng hiệu quả công cụ ICT trong việc học tập

-Văn hóa truyền thống A đông: xem nặng hình thức hơn là chất lượng thật sự.

15

Việc dạy va học ở đại học

1.Phương pháp giảng dạy không hiệu quả, quá phụthuộc vao các bai thuyết trình va ít sử dụng các kỹnăng học tích cực -> ít sự tương tác giữa sinh viên vàgiảng viên trong và ngoài lớp học.

2.Quá nhấn mạnh vao ghi nhớ kiến thức (theo kiểuthuộc lòng) ma không nhấn mạnh vào việc học kháiniệm hoặc học ở cấp độ cao (như phân tích và tổnghợp) -> học hời hợt thay vì học chuyên sâu.

16

3. Sinh viên học một cách thụ động (nghe trình bay , ghi chép, nhớ lại thông tin đã học).

4. Đa số si số ở các lớp đại học quá đông.

5. Quá nhiều sinh viên không đến lớp.

6. Sinh viên mất quá nhiều thời gian học ở lớp mỗi ngay va học quá nhiều môn trong một học kỳ ma không có thời gian để tiếp thu tai liệu (không có học va hiểu sâu).

17

7. Sau giờ học, hầu hết sinh viên đi lam thêm, do đó họ không có thời gian để lam bai tập có thể được cho về nha lam.

8. Thiếu hiểu biết về sự khác biệt giữa giáo dục (sự chuẩn bị chung cho việc học cá nhân va nghề nghiệp lâu dai) va đao tạo (sự chuẩn bị cụ thể để hoan tất công việc).

9. Thiếu nhấn mạnh đến sự phát triển các kỹ năng thông thường va nghề nghiệp (lam việc nhóm, khả năng giao tiếp hoặc viết, phương pháp GQVĐ, sáng kiến, học lâu dai, …)

Vietnam Education Foundation (VEF), presented to the Vietnam Education Foundation by the Site Visit Team of the National Academies of the United States:

Observations on undergraduate education in computer science, electrical engineering, and physics at select universities in Vietnam,

http://home.vef.gov/download/Report_on_Undergrad_Educ_E.pdf (2006)

18

Việc dạy va học ở đại học …

10. Thiếu hiểu biết về mối tương quan giữa việc sử dụng phương pháp dạy hiện tại với chất lượng va mức độ tiếp thu của sinh viên.

11. Thiếu sự chuẩn bị cho các giảng viên trong các linh vực:

a. Phương pháp sư phạm (phương pháp DH, tai liệu giảng dạy va học tập);

b. Thiết kế va phát triển giảng dạy nhằm hướng đến cải tiến các môn học va chương

trình đao tạo;

c. Phát triển chuyên môn nghiệp vụ (đao tạo sau đại học).

Vietnam Education Foundation (VEF), presented to the Vietnam Education Foundation by the Site Visit Team of the National

Academies of the United States: Observations on undergraduate education in computer science, electrical engineering, and physics

at select universities in Vietnam,http://home.vef.gov/download/Report_on_Undergrad_Educ_E.pdf (2006)

19

12. Không có nhiều nguồn tai liệu viết hoặc nguồn tai liệu điện tử (cũng như các cán bộ hỗ trợ chuyên nghiệp) để giup đao tạo các phương pháp giảng dạy va học tập mới nhất.

13. Sách, tai liệu thuyết giảng, phần mềm lạc hậu.

14. Trang thiết bị phòng học nghèo nan (ồn, không tiện nghi), trang thiết bị phòng thí nghiệm va thiết bị để phục vụ công tác giảng dạy va nghiên cứu không tương xứng hoặc không có.

Vietnam Education Foundation (VEF), presented to the Vietnam Education Foundation by the Site Visit Team of the National

Academies of the United States: Observations on undergraduate education in computer science, electrical engineering, and physics

at select universities in Vietnam,http://home.vef.gov/download/Report_on_Undergrad_Educ_E.pdf (2006)

20

15. Trang thiết bị thư viện va các nguồn lực không phù hợp (không gian, sách báo, tạp chí chuyên nganh dưới dạng ấn phẩm va điện tử, Internet băng thông rộng, máy vi tính).

16. Thiếu tôn trọng tai sản trí tuệ thể hiện rõ đối với các ấn phẩm tai liệu va phần mềm.

Vietnam Education Foundation (VEF), presented to the Vietnam Education Foundation by the Site Visit Team of the National

Academies of the United States: Observations on undergraduate education in computer science, electrical engineering, and physics

at select universities in Vietnam,http://home.vef.gov/download/Report_on_Undergrad_Educ_E.pdf (2006)

21

Chương trình đao tạo

1. Chương trình đao tạo đại học yêu cầu quá nhiều môn học (6-8) và số tín chỉ (khoảng 25) trong một học kỳ ->kết quả la sinh viên không có kiến thức sâu.

2. Thường không có sự liên kết giữa các môn học có liên quan. Ngoai ra trình tự sắp xếp chưa rõ trong toan bộ chương trình đao tạo đại học.

3. Nhiều môn học trong chương trình đao tạo không liên quan đến nganh học và chuyên ngành.

22

4. Nội dung của từng môn học va toan bộ chương trình đao tạo lạc hậu va không ngang tầm với các trường đại học thế giới (nhấn mạnh vao kỹ năng va lý thuyết).

5. Các ứng dụng thực tiễn tập trung vao các bai tập mức độ thấp (lập trình va giải bài tập), hơn la các khả năng tư duy như phân tích, tổng hợp, đánh giá va GQVĐ.

6. Có sự mất cân đối giữa các môn học lý thuyết va các môn học thực hanh.

7. Các chương trình đao tạo đại học chưa trang bị đủ về tiếng Anh (viết, đọc, nghe, nói) ->rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay.

23

8. Thiếu sự chuẩn bị cho các kỹ năng thông thường va nghề nghiệp như giao tiếp nói va viết, kỹ năng thuyết trình, lam việc nhóm, GQVĐ, quản lý dự án, tư duy phê

phán, va sự tự tin.

9. Sinh viên không có cơ hội thường xuyên đánh giá các môn học va toan bộ chương trình đao tạo có liên quan đến kết quả học tập đã đạt được.

Vietnam Education Foundation (VEF), presented to the Vietnam Education Foundation by the Site Visit Team of the National

Academies of the United States: Observations on undergraduate education in computer science, electrical engineering, and

physics at select universities in Vietnam, http://home.vef.gov/download/Report_on_Undergrad_Educ_E.pdf (2006)

24

Xác định đối tượng người học…

- Cần được cung cấp đầy đủ các tai liệu va tai nguyên học tập;

- Cần có sự hướng dẫn chi tiết va rõ rang với các hoạt

động học tập;

- Cần có tiêu chí cụ thể về cách đánh giá, hình thức kiểm tra/đánh giá;

- Cần có sự theo dõi va giám sát thường xuyên va phản hồi nhanh từ giáo viên;

25

- Cần thông tin thường xuyên về quá trình học tập, về các hoạt động trực tuyến;

- Mong muốn có sự cạnh tranh của cá nhân với nhóm, hay cộng đồng lớp học.

26

Đặt vấn đề …

ĐỨNG TRÊN LẬP TRƯỜNG CỦA

Education and Training

Administrators

Teachers/Instructors

- Có tầm nhìn tổng quát, biết đượcmục tiêu đào tạo và sự liên hệ của các học phần/môn học.- Không cần và không thể biết chi tiết,nội dung của từng học phần/môn học.

-Nắm vững chuyên môn, nhiều kinhnghiệm dạy học, có khả năng sư phạm.- Nắm vững chi tiết, nội dung họcphần/môn học đang giảng dạy .- Không biết về viễn cảnh giáo dục đạihọc, không nắm về tổng quan chươngtrình đào tạo.

27

Như vậy...Còn đối với cá nhân mình về....?

Vai trò Góc nhìn

Để cải tiến trong dạy học (ở bậc đại học) hiện nay ?

28

Cách giải quyết!!!

Dạy học truyền thống

Dạy học truyền thống

-Lớp học (face to face)-Tài liệu học tập + khả năng sưphạm của thầy

-PC và Internet-Tài nguyên học tập + các hoạt động

Mô hình hỗ trợ học tập qua mạng

29

4.Mô hình học kết hợp áp dụng cho ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam

30

Mô hình hỗ trợ học tập là gì?Blended-learning environment

Dạy học

truyền thống

(Traditional

Learning)

Dạy học qua

mạng

Learner

Instructor

Materials

Group

31

Learner32

Materials33

Instructor34

Group35

Đặc trưng của mô hình hỗ trợ học tập

Tính thích nghi cá nhân

Tính tiện dụng (ergonomics)

36

Tính thích nghi cá nhân37

Tính tiện dụng (ergonomics)38

Đặc điểm của mô hình hỗ trợ học tập

Kênh thông tin mới

Tăng tính tích cực trong học tập của người học

Vì nhu cầu va lợi ích của người học trong thời đại mới

39

Tăng tính tích cực trong học tập của người học40

Dưới góc nhìn của nha quản lý Giáo Dục

Chương trình đào tạo

Đề cương môn học

Phù phải hợp với mục tiêu đào tạo

41

Mục tiêu đao tạo

Mục tiêu môn học

42

Phân phối chương

trình

Phân công giảng dạy

43

Phân công giảng dạy

- Công cụ triển khai

- Công cụ hỗ trợ

- Các yêu cầu

44

Góc nhìn của nha sư phạm (GV)

Về giáo viên / giảng viên

Nội dung bai giảng tạilớp (bài trình bàyMultimedia) theo từng tuần(chủ đề) ngắn gọn, suc tích

Về Sinh viên / học viên

Lecture Notes :Các nội dung bài giảng (bài trình bày Multimedia) theo từng tuần

Handouts :Các nội dung yêu cầu bài tập ở nhà, hướng dẫn giải quyết vấn đề

References :Giáo trình biên soạn, books, e-bookes, URL, …

Ultilities:Phần mềm và công cụ hỗ trợ

45

Từ đó đặt ra 2 yêu cầu rất quan trọng

Kênh hoạt động tại lớp

Kênh thông tin trên mạng

46

Kênh hoạt động tại lớp Lớp học47

Những hoạt động trên lớp

Diễn giảng/thuyết trình + trực quan (nghe – nhìn)

Phát vấn bằng các câu hỏi dạng nâng cao

Hoạt động thảo luận (sau mỗi chủ đề/45p giảng)

Viết ngắn bằng các nội dung tự nghiên cứu

Lam bai tập trên bảng (cá nhân)

Lam bai tập tại lớp (toan bộ)

48

Trong đó

Diễn giảng/thuyết trình + trực quan (nghe – nhìn) important

trình bày những khái niệm, nguyên lý

49

Trong quá trình dạy trên lớp

Giáo viên cần hướng dẫn cho người học biết được :

KIẾN THỨC KĨ NĂNG TỰ NGHIÊN CỨU

Nào cần nắm vững?

50

Kênh thông tin trên mạng

Khóa học

Chung cho các lớp

Riêng cho từng lớp

• Bai giảng• Bai tập • Phần mềm va

công cụ hỗ trợ

• Final Preview

• Kế hoạch khóa học

• Yêu cầu

Hoạt động trực tuyến

51

Một mô hình đề xuất

Traditional learning

e-Learning

e-Learning courses

52

Online learning is more effective than

face-to-face learning

Online

learning

face-to-

face

learning

Hiệu quả

53

Online learning combined with some face-to-face

learning (blended/hybrid learning) is the most

effective;

Online

learning

face-to-face

learning

(blended/hybrid

learning)

54

Face-to-face learning alone is the least

effective method among the three types

studied. (Means et al. 2009)

Sự hiệu

quả

Face-to-

face

learning

alone

Online

learning Online learning+face-to-face

learning (blended/hybrid

learning)

55

4.Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến.

56

Nhưng ….vấn đề trở ngại là

Tài liệu về sử dụng giảng dạy thiết kế dành cho e-

Learning

Phương pháp tiếp cận có hệ thống, va sử dụng mô hình ISD

57

đảm bảo chất lượng

đánh giá

Hoàn thành

phát triển

Thiết kếPhân

tích

Một thủ tục tổ chức bao gồm các bước

Trang 180,Phần 2,sách Making instructional design Decisions Second Edition, Seels & Richy

58

Yêu cầu kết quả cuối cùng

efficient and effective instruction (pedagogical

strategy),regardless of who are teaching. (Kanuka

2006)

Có khả năng & Hướng dẫn phải hiệu quả

Muốn cho hướng dẫn hiệu quả cần có «Chiến lược sư phạm»

59

Vậy…. Hướng dẫn thiết kế quá khứ và

hiện tại ra sao?

Pedagogical strategy is effective – but it is

not sure of engaging

(Broderich 2001).

Need of existing a learning environment

that is effective and engaging.

60

Pedagogical

strategy-Hiệu quả

Muốn có môi trường

học tập tốt và hiệu

quảBlended Model

61

Blended Model

Mishra, P., & Koehler, M. (2007). Technological pedagogical content knowledge (TPCK):Confronting the wicked problems of teaching with technology. In C. Crawford et al. (Eds.), Proceedings of Society for Information Technology and Teacher Education International Conference 2007 (pp. 2214-2226). Chesapeake, VA: Association for the Advancement of Computing in EducationMishra, P., & Koehler, M. J. (2006). Technological pedagogical content knowledge: A framework for teacher knowledge. Teachers College Record, 108, 1017-1054.

62

TPCK

Kiến thức nội dung (CK):la kiến thức của giáo viên về các vấn đề được học hoặc giảng dạy

Kiến thức công nghệ (TK) luôn ở trong trạng thái thay đổi.

Kiến thức sư phạm (PK) la kiến thức sâu sắc của giáo viên về các tiến trình va thực hanh hoặc các phương pháp giảng dạy va học tập.

What Is Technological Pedagogical Content Knowledge? Matthew J. Koehler and Punya

Mishra Michigan State University

63

Media +communications +learning psychology (Luskin 2010)

64

Crossing of boundaries between inside and

outside the classroom, games and tools for

learning, and the amateur and the expert

(Patrick et al 2010)

65

xây dựng một hệ e-Learning mới66

Hướng tiếp cận

-Xây dựng một hệ nền lý thuyết để lam cơ sở cho việc xây dựng các hệ học.

-Ap dụng mô hình học kết hợp trên các hoạt động học tập.

Trình bày trong các công trình [CT3], [CT5], [CT6] của luận án Tiến si , tác giả Lê Đức Long (2013)

67

Cơ sở hiện thực:

Đề xuất một chiến lược sư phạm với ba nhóm hoạt động học tập chính: tự học, học nhóm, va học cộng tác.

68

Sơ đồ tổng quát cách tiếp cận

Slide bai giảng chủ đề 2 –Thầy Long

69

1.Cơ sở lý thuyết va phương pháp luận

1. Nhóm lý thuyết khách quan - Objectivist: Behaviorist (B.F.Skinner),

Cognitive-Behavioral Theory (R.Gagné), System approach -Instructional Design model

2. Nhóm lý thuyết kiến tạo - Constructivist : Social Activism (J. Dewey),

Scaffolding theory (L.S. Vygotsky). (Roblyer & Doering 2010)

70

Nhóm lý thuyết khách quan71

Nhóm lý thuyết khách quan

1. Hoc phải được xây dựng kiến thức có hệ thống.

2. Người học sẽ có thể tạo ra kiến thức của mình

3. Việc chỉ đạo trực tiếp la quá cứng nhắc va giáo viên làm trung tâm

72

Hoc phải được xây dựng kiến thức có hệ thống.

Môn học:Elearning trong trường PT

Chủ đề 1: 6t LT Chủ đề 2: 6t LT

............

73

Người học sẽ có thể tạo ra kiến thức của mình

Viết giấy từng chủ đề

74

Việc chỉ đạo trực tiếp la quá cứng nhắc va giáo viên làm trung tâm

Đến từng từng tuần -> chủ đề,người học tự viết ma giáo viên không cần nhắc hoặc nộp onilne theo thời hạn

75

76

Nhóm lý thuyết khách quan

Điều khiển mô hình

-Cung cấp kỹ năng khắc phục hậu quả

-Cung cấp quyền chỉ đạo va phải thông thạo.

-Cung cấp hệ thống tự hướng dẫn

77

Nhóm lý thuyết kiến tạo (Constructivist)

1.Học tập được truyền kiến thức

2.Giảng dạy là giáo viên phải hướng dẫn có hệ thống va cấu trúc

3.Phương pháp tiếp cận kiến tạo la quá kém hiệu quả không có cấu truc va không có hệ thống

78

Nhóm lý thuyết kiến tạo79

Nhóm lý thuyết

kiến tạo

(Constructivist)

Mô hình kiến tạo

-Thúc đẩy tư duy quy nạp va giải quyết vấn đề

-Thúc đẩy siêu nhận thức

-Tăng cường chuyển giao kiến thức để giải quyết vấn đề

-Thúc đẩy hợp tác nhóm

-Allows for multiple and

distributed intelligences

80

Phương pháp luận

Môi trường dạy học kết hợp (blended-learning) (Wang et al. 2010)

Mô hình TPCK – Technological Pedagogical Content Knowledge (Mishra & Koehler 2006)

Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

81

Học kết hợp (blended-learning) la gì?

Sự kết hợp của học tập truyền thống mặt đối mặt với sự

hướng dẫn trực tuyến

82

F. L. Wang et al (2010). Handbook of Research on Hybrid Learning Models:

Advanced Tools, Technologies,and Applications. InformatIon scIence

reference, NY.

83

Có nhiều định nghia khác nhau về học kết hợp:

Học kết hợp là sự tích hợp các tiến bộ của công

nghệ vào học trực tuyến kết hợp với sự tham gia

tương tác của học truyền thống. [Thorne (2003)]

Là sự kết hợp giữa giảng dạy mặt - đối - mặt (face

to face) với học trực tuyến dưới sự hỗ trợ của các

phương tiện truyền thông. [Littlejohn and Pegler

(2007)]

84

85

86

top related