chuong 2 nm

Post on 08-Jun-2015

6.535 Views

Category:

Documents

4 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

1

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾMÓNG NÔNG

§1. Khái niệm chungI. Phân loại móng nôngI.1. Phân loại móng theo độ cứngDựa vào độ cứng của móng chia thành: móng cứng vàmóng mềm.- Nếu độ cứng của móng đủ lớn, biến dạng móng rất nhỏcó thể bỏ qua → Móng cứng.Móng cứng: + móng đơn dưới cột;

+ móng băng dưới tường.Vật liệu: gạch, đá, bêtông, BTCT…

2

I.1. Phân loại móng theo độ cứng (tiếp)

- Nếu độ cứng của móng nhỏ, biến dạng móng là đáng kểkhông thể bỏ qua → Móng mềm.Móng mềm: + móng băng dưới hàng cột;

+ móng bè.Vật liệu: bêtông cốt thép.I.2. Phân loại theo cấu tạo- Móng đơn: XD riêng cho từng cấu kiện;- Móng băng: XD cho nhiều cấu kiện trên một hướng nào đó;- Móng bè: XD chung cho nhiều cấu kiện hoặc toàn bộCT.- Móng hộp.

3

Móng đơn

4

Móng băng

5

6

7

I.3. Phân loại theo vật liệu- Móng gạch. - Móng đá. - Móng Bêtông.- Móng BTCT: phù hợp với trạng thái làm việc khác nhau (kéo, nén, uốn…) → Móng BTCT ngày càng phổbiến.I.4. Phân loại theo biện pháp thi công- Móng lắp ghép: chế tạo thành một khối hoặc nhiều bộphận rồi ghép lại. - Móng toàn khối đổ tại chỗ: do thi công tại chỗ nên cóthể làm móng với hình dạng bất kỳ.

8

II. Tải trọng tiếp xúc dưới đáy móngII.1. Tải trọng tiếp xúc dưới đáy móng cứng* Giả thiết: tải trọng tiếp xúc phân bố bậc nhất.Tải trọng tiếp xúc tại một điểm bất kỳ xác định theo

xJM

yJM

FNyxp

y

y

x

x ++=),( (II.2)

N, M{Mx, My}: là tải trọng CT ở mức đáy móng.II.2. Tải trọng tiếp xúc dưới đáy móng mềm* Móng mềm có độ cứng nhỏ → móng bị biến dạng lớn khi chịu tải → quy luật phân bố tải trọng là phi tuyến.* Thiết kế móng mềm rất phức tạp: vừa phải xác định quy luật phân bố tải trọng tiếp xúc dưới đáy móng đồng thời phải tìm quy luật phân bố nội lực trong móng.

9

§2. Cấu tạo của móng nông

I. Một số vấn đề chung* Chiều dày tối thiểu của móng: t ≥ (15 ÷ 20)cm* Gờ móng: bề rộng gờ ≥ 5 cm.* Kết cấu móng:- Cốt thép: + Thép chịu lực: thép AII trở lên, thép có gờ; đường kính ∅ ≥ 10; khoảng cách cốt thép (10 ÷ 30)cm.+ Thép cấu tạo: thép AI trở lên.- Bêtông: cấp độ bền ≥ B15 (nên dùng ≥ B20).* Bêtông lót: cấp độ bền ≥ B7,5; chiều dày δ ≥ 10cm (thường δ = 10cm).

10

I. Một số vấn đề chung (tiếp)

* Lớp bảo vệ a: a ≥ 3,0 cm.* Độ sâu đặt móng hm = f(điều kiện địa chất và tải trọng…).* Kích thước đáy móng: Móng đơn (l*b);

Móng băng (b).Tính toán kích thước đáy móng thỏa mãn điều kiện cường độ và ổn định; thỏa mãn điều kiện biến dạng.* Chiều cao móng h: tính toán thỏa mãn điều kiện cường độ vật liệu móng.

11

II. Cấu tạo móng đơn

* Giằng móng: là dầm liên kết các móng đơn với nhau theo một hoặc hai phương.* Đáy móng: hình vuông, chữ nhật hoặc hình tròn…- Kích thước cơ bản của móng:+ Móng chữ nhật: bề rộng móng b;

chiều dài móng l = α.b. + Móng tròn: đường kính b.* Cốt thép móng: chịu kéo, đặt theo 2 phương thành lưới, lưới thép là lưới buộc hoặc lưới hàn; khoảng cách cốt thép a = (10 ÷ 20)cm.

12

Cấu tạo móng đơn

± 0.00Cao trình chờ cột

Thép chờ cột

t hhm

δ

≥ 100

l

b bc

lc

≥ 100 ≥ 100

13

Cấu tạo móng đơnThép chờ cột

l c

Cao trình chờ cột

l lc

b

b bc

bc

t

t h

l

± 0.00

δ

hm

Thép chịu lực

BT lót

14

III. Cấu tạo móng băng

* Móng băng có chiều dài l >> chiều rộng b. Khi tính coi α = ∞.- Bản thân móng băng đã là dầm móng → tính móng băng BTCT như dầm đặt trên nền đàn hồi.

15

t hhm

δb

bt± 0.00

Thép chịu lực

Thép sườn dọc

BT lót

16

a: móng đơn dưới cột

b: móng băngdọc

17

c: móng bănggiao nhau

d: móng bè cósườn ngang

18

IV. Cấu tạo móng bè

* Cấu tạo: dạng bản phẳng (như một sàn lật ngược, tựa lên nền đất):

19

Móng bè

20

Móng bèDạng sàn phẳng

Dạng sàn sườn

Dạng sàn nấm

Dạng hộp

21

§3. Tính toán thiết kế móng nông cứng

I. Khái niệm chung* Số liệu ban đầu:- CT: Hồ sơ thiết kế kiến trúc, kết cấu của CT:+ MB đáy CT; + Tải trọng từ CT đến cốt ±0.00 (mặt đất): {No, Mo, Qo};+ Mức an toàn cần thiết Fs. Độ lún giới hạn (độ lún cho phép) Sgh ([S] ).- Tài liệu ĐCCT và ĐCTV.- Các tài liệu khác liên quan: kết cấu và móng CT lân cận…

22

* Nội dung tính toán thiết kế móng nông cứng

- Xác định độ sâu đặt móng hm = f(địa chất, tải trọng…)- Xác định kích thước đáy móng (móng đơn: l*b; móng băng: b).- Tính toán kết cấu móng:+ Xác định chiều cao móng h (chiều cao bậc móng nếu có): theo điều kiện cường độ đối với vật liệu móng.+ Xác định cốt thép móng và bố trí (hàm lượng thép As (Fa), khoảng cách cốt thép a, số lượng thanh thép na).- Bản vẽ thiết kế: thể hiện các thông số đã tính toán.

23

II. Lựa chọn sơ bộ kích thước đáy móng

Fsp

R ghđ =

II.1. Yêu cầu chung- Khi tính toán theo điều kiện cường độ và ổn định: dùng các trị số tải trọng tiêu chuẩn.- Kích thước móng sơ bộ chọn sao cho:

ptb, pmax: tải trọng tiếp xúc trung bình và tải trọng tiếp xúc lớn nhất ở đáy móng;Rđ ([p]): sức chịu tải tính toán của nền; pgh (pu): sức chịu tải giới hạn của nền; Fs: hệ số an toàn.

ptb ≤ Rđ

pmax ≤ 1,2Rđ(II.3)

24

a. Xác định tải trọng tiếp xúc dưới đáy móng

y

y

x

xtb W

MWMpp ±±=minmax,

6.2 blWy =

mo

txtb hblN

blN

FNpp .

..)( γ+====

* Móng đơn:No

pmax

b

l

Mo

NM

pmin ptb

6. 2blWx =

hm

N, Mx, My: tải trọng ở đáy móng

)/(20 3mkN=γ : trọng lượng riêng trung bình của vật liệu móng và đất trên đáy móng

25

a. Xác định tải trọng tiếp xúc dưới đáy móng

WMpp tb ±=minmax,

6

2bW =

mo

txtb hbN

bNpp .)( γ+===

* Móng băng:- Tải trọng cho trên 1 m dài

móng.

pmax

hm

b

ptbpmin

NoMo

MN

1m dài

26

b. Xác định sức chịu tải giới hạn pgh (pu) và sức chịu tải tính toán Rđ ([p])

cNqNbNp cqgh ......21

321 ααγα γ ++=

Fsp

R ghđ =

* Xác định sức chịu tải giới hạn pgh (pu) (theo công thức của Terzaghi)

q: phụ tải, q = γtb.hm; γtb: trọng lượng riêng trung bình của đất trên đáy móng;γ: trọng lượng riêng của đất dưới đáy móng;Nγ, Nq, Nc: hệ số sức chịu tải = f(ϕ);ϕ, c: góc ma sát trong và lực dính đơn vị của đất dưới đáy móng.

(II.4)

27

b. Xác định sức chịu tải giới hạn pgh (pu) và sức chịu tải tính toán Rđ ([p])

lb2,012,011 −=−=

αα

* Xác định sức chịu tải giới hạn pgh (pu) (theo công thức của Terzaghi)α1, α2, α3: hệ số hiệu chỉnh hình dạng móng = f(α).+ Móng đơn (móng chữ nhật)

+ Móng băng: coi α = ∞ nên α1 = α2 = α3 =1lb2,012,013 +=+=

αα12 =α

28

II.2. Lựa chọn sơ bộ kích thước đáy móng đơn* Bước 1: Chọn tỷ số α = l/b.* Bước 2: Chọn giá trị b bất kỳ, thay b vào công thức tính ptb, pmax, [p].* Bước 3: So sánh các điều kiện:ptb ≤ Rđ và pmax ≤ 1,2Rđ

- Nếu thỏa mãn → b sơ bộ lấy làm bề rộng móng.- Nếu không thỏa mãn → tăng b và tính toán cho đến khi thỏa mãn.* Bước 4: Kiểm tra điều kiện “hợp lý” về kích thước:

{1,2Rđ – pmax} ≤ (5 ÷ 10)%Rđ

- Nếu thỏa mãn: b là kích thước cần tìm thỏa mãn điều kiện sức chịu tải.- Nếu không thỏa mãn: giảm kích thước b nhưng phải thỏa mãn các điều kiện ở bước 3.

29

II.3. Lựa chọn sơ bộ kích thước đáy móng băng* Bước 1: Chọn giá trị b bất kỳ, thay b vào công thức tính ptb, pmax, [p].* Bước 2: So sánh các điều kiện

ptb ≤ Rđ pmax ≤ 1,2Rđ

- Nếu thỏa mãn → b sơ bộ lấy làm bề rộng móng.- Nếu không thỏa mãn → tăng b và tính toán cho đến khi thỏa mãn.* Bước 3: Kiểm tra điều kiện “hợp lý” về kích thước:

{1,2Rđ – pmax} ≤ (5 ÷ 10)%Rđ

- Nếu thỏa mãn: b là kích thước cần tìm thỏa mãn điều kiện sức chịu tải.- Nếu không thỏa mãn: giảm kích thước b nhưng phải thỏa mãn các điều kiện ở bước 2.

30

III. Tính toán kiểm tra kích thước đáy móng

* Khi kích thước móng thỏa mãn (II.3) thì kiểm tra kích thước theo các yêu cầu khác. * Thông số ban đầu:- Kích thước sơ bộ: hm; (l*b/ b);- Tải trọng;- Địa chất:

+ γ; + (Eo, μo) hoặc đường cong nén e = f(σ), e = f(lg σ);

- Sgh ([S]): độ lún giới hạn (độ lún cho phép);- [ktr], [kl]: hệ số ổn định trượt và hệ số ổn định lật cho phép.

31

III.1. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng* Điều kiện kiểm tra:

S ≤ Sgh (II.6)ΔS ≤ ΔSgh

θ ≤ θgh

- Nếu độ lún dự báo không thỏa mãn điều kiện (II.6) →tăng kích thước móng (tăng b hoặc hm) và dự báo lại độlún cho đến khi thỏa mãn.- Nếu độ lún dự báo thỏa mãn điều kiện (II.6) → lấy làm kích thước thiết kế.

32

a. Dự báo độ lún cuối cùng theo mô hình LTĐH

⎟⎠⎞

⎜⎝⎛=blfconstω

- Nếu đất dưới đáy móng có thể coi là nền đồng nhất thìđộ lún cuối cùng dự báo theo công thức:

constglo

o bpE

S ωμ ...1 2−=

+ pgl: tải trọng gây lún dưới đáy móng, pgl = ptx - γtb.hm;+ ptx: tải trọng tiếp xúc dưới đáy móng;+ γtb: trọng lượng riêng trung bình của đất từ đáy móng trở lên.+ b: bề rộng móng sơ bộ chọn theo điều kiện (II.3);+ ωconst: hệ số phụ thuộc hình dạng móng;+ Eo: môđun biến dạng của đất dưới đáy móng. + μo: hệ số biến dạng ngang (hệ số nở ngang) của đất.

33

b. Dự báo độ lún cuối cùng theo mô hình nén 1 chiều

iiglviiigloi

ioi

ioii hmh

eah

eeeS ...

111

−− =+

=+−

= σσ

* Độ lún CT được dự báo theo phương pháp cộng lún từng lớp. Độ lún của lớp phân tố thứ i:

eoi, e1i: lần lượt là hệ số rỗng của đất ở giữa lớp phân tốthứ i trước khi có tải trọng CT và sau khi có tải trọng CT; eoi và e1i xác định trên đường cong nén tương ứng với σoi và σ1i = σoi + σgl-i;σoi, σ1i: lần lượt là ứng suất nén ở giữa lớp phân tố thứ i trước khi có tải trọng và sau khi có tải trọng;

- Độ lún của nền: ∑=

=n

iiSS

1

34

b. Dự báo độ lún cuối cùng theo mô hình nén 1 chiều

)(.5)( zz glo σσ Δ≥

σgl-i: ứng suất gây lún ở giữa lớp phân tố thứ i, σgl-i = ki.pgl;

ki: hệ số ứng suất ở giữa lớp phân tố thứ i: ki = f(α =l/b; zi/b)

zi: độ sâu kể từ đáy móng đến giữa lớp phân tố thứ i;

n: số lớp phân tố dự báo lún lấy sao cho:Hn: chiều dày vùng chịu nén của nền là chiều dày kể từ đáy móng đến độ sâu thỏa mãn điều kiện:

∑=

=n

iin hH

1

35

Biểu đồ ứng suất dưới đáy móng

i

σoi

σ1i

σgl-izi

z

σzh1

h2

γ1

γ2

0

σo

σgl

36

III.2. Kiểm tra theo điều kiện cường độ và ổn định của nền

a. Nếu trong phạm vi nền có lớp đất yếu* Khi tính toán thiết kế có thể áp dụng 2 mô hình:- Đánh giá theo mô hình trượt sâu;- Đánh giá theo mô hình quy đổi về móng nông tương đương đặt trực tiếp lên đất yếu.

37

a.Trong phạm vi nền có lớp đất yếu (tiếp)

* Mô hình trượt sâu: Đánh giá bằng cách vẽ nhiều mặt trượt bất kỳ đi qua mép móng có tâm khác nhau:

hmh1

hy

h*

Đất yếu

A

B

C

D

E

C’

38

* Mô hình trượt sâu (tiếp)- Hai mặt trượt phải phân tích:+ Mặt trượt giả định là mặt trượt trụ tròn ABCDE;+ Mặt trượt giả định là mặt trượt hỗn hợp ABC’DE. Hệsố ổn định k của các mặt trượt xác định theo phương pháp đã biết trong Cơ học đất:

tr

gi

MM

Fsk =≡ )(Mgi: mômen chống trượt đối với tâm trượt 0;Mtr: mômen gây trượt đối với tâm trượt 0.

Sau khi xác định hệ số k đối với mỗi mặt trượt giả định, chọn trị số nhỏ nhất kmin để xét độ ổn định của nền. Nền muốn ổn định phải thỏa mãn điều kiện: kmin ≥ [k][k] = 1,2 ÷ 1,5.

39

a.Trong phạm vi nền có lớp đất yếu (tiếp)

* Mô hình quy đổi về móng nông:

h1

hy

hm

h* σtđ

b

Btđ

α* = 30°α*

40

* Mô hình quy đổi về móng nông (tiếp)- Coi gần đúng tác dụng tải trọng CT lên lớp đất yếu được mở rộng từ mép móng ra mỗi phía theo góc phân bố ứng suất α* = 30°. - Đáy móng khối quy ước:

Btđ = b + 2h*.tgα* = b + 2h*.tg30°Ltđ = l + 2h*.tgα* = l + 2h*.tg30°

- Điều kiện kiểm tra tương tự móng nông trên nền tựnhiên: σtđ ≤ [p]đy.+ σtđ: ứng suất tại đáy móng khối, σtđ = σbt + σ(p) σbt: ứng suất do trọng lượng bản thân tại đáy móng khối, σbt = γ1(hm + h’) = γ1.h1.σ(p): ứng suất do tải trọng ngoài gây ra tại đáy móng khối, σ(p) = k.(ptb - γ1.hm).

41

* Mô hình quy đổi về móng nông (tiếp)

⎟⎠⎞

⎜⎝⎛ ====≡

bh

bz

bbxfkk z

',00

⎟⎠⎞

⎜⎝⎛ ==≡

bh

bz

blfkk o

',

Fsp

R ghđ

22

−=

Móng chữ nhật:

Móng băng:

Rđ2: sức chịu tải cho phép của đất yếu dưới đáy móng khối

pgh-2: sức chịu tải giới hạn của đất yếu dưới đáy móng khối;Fs: hệ số an toàn.

42

Xác định sức chịu tải giới hạn pgh-2

đycqđytđgh cNqNBNp ......21

3212 ααγα γ ++=−

LB.2,012,013 +=+=

αα

LB.2,012,011 −=−=

αα

q: phụ tải: q = γ1.(hm + h*) = γ1.h1;γđy: trọng lượng riêng của đất yếu dưới đáy móng khối;Nγ, Nq, Nc: hệ số sức chịu tải = f(ϕđy);ϕđy, cđy: góc ma sát trong và lực dính đơn vị của đất yếu;Ltđ, Btđ: chiều dài, bề rộng móng khối quy ước.α1, α2, α3: hệ số hiệu chỉnh hình dạng móng = f(α).+ Móng đơn (móng chữ nhật)

12 =α

+ Móng băng: α1 = α2 = α3 =1

43

b. Kiểm tra ổn định

][ ltr

gil kMM

k ≥=

* Nếu CT XD chịu tải trọng ngang lớn: có thể xảy ra mất ổn định do trượt phẳng theo đáy móng hoặc bị lật quanh mép móng.- Kiểm tra trượt phẳng theo đáy móng:Tgi: tổng tải trọng chống trượt tại mức đáy móng;Ttr: tổng tải trọng gây trượt.

- Kiểm tra lật quanh mép móng:Mgi: tổng mômen chống trượt đối với tâm quay;Mtr: tổng mômen gây trượt đối với tâm quay.

][ trtr

gitr k

TT

k ≥=

44

IV. Tính toán thiết kế kết cấu móng

- Kết cấu móng phải được thiết kế thỏa mãn điều kiện về cường độ đối với vật liệu móng:

σmax ≤ R.+ σmax: ứng suất lớn nhất trong móng, σmax = {τmax, σkc, σk};+ R: cường độ cho phép (cường độ tính toán) tương ứng với sự phá hoại của ứng suất, R = {Rc, Rk}.- Khi tính toán dựa vào giả thiết:+ Tính cốt thép chịu kéo (không tính chịu cắt);+ Biến dạng của bản thân móng được bỏ qua.

45

IV. Tính toán thiết kế kết cấu móng (tiếp)* Thông số ban đầu:- Kích thước đáy móng (l*b/b);- Tải trọng po → phản lực nền r;- Yêu cầu cấu tạo;- lc, bc: kích thước cột ở mức đỉnh móng; bt: bề dày tường ở mức đỉnh móng;- Vật liệu móng: Cấp độ bền bêtông; Cường độ cốt thép.* Nội dung:- Xác định chiều cao móng h thích hợp;- Xác định hàm lượng cốt thép móng Fa, từ đó chọn đường kính cốt thép ∅, khoảng cách cốt thép a, số lượng thanh thép na.

46

IV. Tính toán thiết kế kết cấu móng (tiếp)

- Móng có thể bị phá hỏng theo các kiểu như sau:+ Bị chọc thủng bởi ứng suất

cắt (ứng suất tiếp)

+ Bị đâm thủng (ép thủng) do ứng suất kéo chính.

+ Bị nứt gãy do tác dụng của mômen uốn (chịu ứng suất kéo khi uốn)

47

VI.1. Xác định áp lực không kể trọng lượng vật liệu móng và đất trên đáy móng

y

y

x

xoo W

MWMpp ±±=minmax,

6.2 blWy =

blN

FNpp oo

otbo .)( ==−

* Móng đơn:No

pomax

b

l

Mo

pomin Po-tb

6. 2blWx =

hm

48

VI.1. Xác định áp lực không kể trọng lượng vật liệu móng và đất trên đáy móng (tiếp)

WMpp oo ±=minmax,

6

2bW =

bNp o

o =

* Móng băng:- Tải trọng cho trên 1 m dài

móng.

pomax

hm

b

po-tbpomin

NoMo

1m dài

49

IV.1. Tính toán thiết kế chiều cao móng

* Phản lực nền r:

opr rr=

lcbc

l

b

hoh

r

No

50

a. Thiết kế chiều cao móng đơn

Tháp đâm thủng

45° 45°

* Phá hoại “ép thủng” hay “đâm thủng”

51

Chu vi trung bình củatháp đâm thủng

45°45°

bclc

bc+2ho

l c+

2ho

Fđt

No

Móng đơn chịu tải đúng tâm

ho45°

52

Chiều cao móng còn thỏa mãn điều kiện:Pđt ≤ Pcđt = α.Rbt.utb.ho

α: hệ số phụ thuộc vào loại bêtông, α = 1 với BT nặng;Rbt (Rk): Cường độ chịu kéo tính toán của bêtông;ho: Chiều cao làm việc của móng;utb: Giá trị trung bình số học của chu vi phía trên vàphía dưới của tháp đâm thủng, utb = 2(lc + bc + 2ho);Pđt: Lực đâm thủng xác định theo tính toán.

Pđt = No – Fđt.rtb

rtb: phản lực đất trung bình trong phạm vi đâm thủng.Fđt: diện tích đáy tháp đâm thủng.

Móng đơn chịu tải đúng tâm

53

45°45°

No

rminrmax

b

llđt

ho

rđtrđt-tb

btb

Móng đơn chịu tải lệch tâm

54

Móng đơn chịu tải lệch tâm

- Chiều cao móng còn thỏa mãn điều kiện dưới dạng:Pđt ≤ Pcđt = Rk.btb.ho;

- btb: + Nếu bc + 2ho > b: btb = (bc + b)/2+ Nếu bc + 2ho ≤ b: btb = (bc + ho)- Pđt = rđt-tb.b.lđt;+ rđt-tb: phản lực đất trung bình trong phạm vi đâm thủng;+ lđt = (l – lc - 2ho)/2

55

b. Thiết kế chiều cao móng băng

* Phá hoại đâm thủngPđt ≤ Pcđt = α.Rk.ho+ Pđt = rđt-tb.1.bđt;+ bđt = (b – bt - 2ho)/2

1 đ.

cịc.

dài

bt

b

h ho

No

r

bđt

56

IV.2. Tính toán cốt thép móng

obt hRMAs

..9,0=

As (Fa): hàm lượng cốt thép;Rbt (Ra): cường độ chịu kéo của cốt thép. - Có hàm lượng Fa, từ đó chọn đường kính cốt thép ∅, khoảng cách cốt thép a (nên chọn chẵn đến 5mm), số lượng thanh thép na.- Cách biểu diễn na∅ (10 ∅16) hoặc ∅a (∅16a150).

* Tính mômen tại tiết diện nguy hiểm nhất, sau đó, tính toán cốt thép theo công thức:

57

a. Tính toán cốt thép móng đơn

8)(.

2c

IllbrM −

=

8)(.

2c

tbIIbblrM −

=

obt

II hR

MAs..9,0

=

* Tính cốt thép theo phương cạnh dài:

AsI AsII hoh

b

l’

b’

l

I

I

II II

obt

IIII hR

MAs..9,0

=

* Tính cốt thép theo phương cạnh ngắn:

r=(rmax+rng)/2

rtb

rmaxrng

58

* Cốt thép theo phương cạnh dài đặt theo cấu tạo.* Tính cốt thép chịu lực (thép theo phương cạnh ngắn):

b’

h ho

1 đ.

cịc.

dài

b8

)(.2

tbbrM −=

rmax

obt hRMAs

..9,0=

b. Tính toán cốt thép móng băng

r=(rmax+rng)/2

rng

59

Móng đơn chịu tải lệch tâm

chbRPP obtnb

cđđđt

24 ..)1( ϕϕ +

=≤

8)(.

2c

tbIIbblrM −

=

obtn hbR

N..

1,0=ϕ

* Chiều cao móng thỏa mãn điều kiện:

obt

IIII hR

MAs..9,0

=

ϕb4: hệ số phụ thuộc loại bêtông, ϕb4 = 1,5 với BT nặng

nhưng ϕn ≤ 0,5.

và ϕb3(1 = ϕn) ≤ Pcđt ≤ 0,25.Rb.b.ho.ϕb3: hệ số phụ thuộc loại bêtông, ϕb4 = 0,6 với BT nặng

top related