clbt7. 7 thoi quen cua nguoi hieu qua (2011 12-20)

Post on 22-May-2015

1.345 Views

Category:

Documents

2 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

Tài liệu được trình bày nội bộ của CLB T7, công ty FAST, www.fast.com.vn

TRANSCRIPT

Thói quen

Của người hiệu quả

CLB Thứ 7. Cty FAST.www.fast.com.vn

KhánhPQ, khanhpq@fast.com.vnCóp nhặt từ Internet. Ver. 2.0, chỉnh sửa lần cuối: 10-02-

2012.

Stephen R. Covey

Stephen R. Covey

• 7 thói quen để thành đạt. NXB Trẻ, 2007 (2004). 479 tr.• Tư duy tối uy. NXB Trẻ, 2009 (1994). 488 tr. (Việc quan

trọng nhất thì làm trước. First Things First)• 7 thói quen tạo gia đình hạnh phúc. NXT Trẻ, 2009

(1997). 511 tr.• 7 thói quen của bạn trẻ thành đạt. NXB Trẻ, 2005. 311 tr.• Thói quen thứ 8: từ hiệu quả đến vĩ đại. NXT Trẻ, 2009

(2004). 359 tr.

Thói quen

• Thói quen là những việc làm thường xuyên, lặp đi lặp lại, nhưng hầu hết đều khó nhận ra chúng.– Lên kế hoạch làm việc hàng tuần– Tập thể dục đều đặn– Hút thuốc– …

Tạo thói quen mới

Khao khát(Muốn làm)

Thói quen

Kiến thức(Làm cái gì &

Tại sao làm điều đó)

Kỹ năng(Làm như thế nào)

Hiệu quả

• Hiệu quả = SP/NLSX– SP = Sản phẩm– NLSX = Năng lực sản xuất

• Cân bằng giữa SP và NLSX– Nếu chỉ chú trọng vào SP mà bỏ qua phương tiện sx

thì sẽ sớm mất phương tiện sx, sản xuất ra sp.– Nếu chỉ chăm sóc phương tiện mà kô có mục đích

đạt được các sp, thì sẽ sớm kô còn gì để nuôi sống bản thân và phương tiện sx.

Hiệu quả, Thành công, Thành đạt

• Các sách dịch ở VN của tác giả Covey: Dịch từ “effective” là “thành công”.

• Đạt được hiệu quả có thể coi là thành công, nếu như mục tiêu là hiệu quả.

• Nói chung: Hiệu quả # thành công.– Hiệu quả: SP/NLSX của 1 cá nhân.– Thành công: Khi so sánh kết quả của cá nhân này với

kết quả của các cá nhân khác.

7 thói quen

Thói quen

1. Chủ động Có thái độ sống tích cực. Tự chịu trách nhiệm về bản thân, về của cuộc sống của bản thân.

2. Bắt đầu từ mục tiêu Xác định nhiệm vụ và mục tiêu trong cuộc sống.Biết định hướng tương lai.

3. Việc quan trọng thì làm trước

Ưu tiên cho việc quan trọng và có kế hoạch để thực hiện, hoàn thành việc quan trọng.

4. Tư duy cùng thắng Có thái độ không mong ai thua cuộc.

5. Hiểu rồi được hiểu Lắng nghe để thấu hiểu và được hiểu.

6. Hợp lực Hợp lực thì đạt hiệu quả cao hơn.

7. Rèn giũa và phát triển bản thân

Nâng cao kiến thức, kỹ năng hiện có và bổ sung cái mới.

1. Chủ động2. Bắt đầu

từ mục tiêu3. Việc quan trọng

làm trước

4. Cùng thắng5. Hiểu rồi được hiểu6. Hiệp đồng, Hợp lực

7. Rèn giũa bản thân. Củng cố - Đổi mới.

Phụ thuộc – Lệ thuộc Tự lập – Độc lập Hợp tác – Tương hỗ.

Chủ động:

•Nỗ lực có ý thức. Hành động chứ không phải là phản ứng.

•Có khả năng lựa chọn phản ứng khi bị tác động.

Thói quen 1:

Chủ động

Chủ động

Lựa chọn phản ứng phù hợp nhất với các giá trị, nguyên tắc riêng của bản thân.

Ví dụ: …

Tác nhân tác động Phản ứng

Lựa chọnứng với

các giá trị, nguyên tắc

Thụ động

Phản ứng tùy hứng, không đối chiếu với giá trị, nguyên tắc riêng của bản thân.

Tâm trạng, cảm xúc, hoàn cảnh ảnh hưởng mạnh đến các phản ứng.

Tác nhân tác động

Phản ứng

Vòng tròn quan tâm

Vòng tròn ảnh hưởng

Rất nhiều điều quan tâm,nhưng không phải tất cả ta có thể

ảnh hưởng đến (thay đổi nó).

Người chủ động tập trung các nỗ lực vàonhững điều mình có thể

ảnh ưởng/thay đổi, điều khiển được.

Người thụ động quan tâm đến nhiều điều mà mình không ảnh hưởng, ngoài tầm điều khiển,

không thay đổi được.

Ví dụ: ...

Ta có thể lựa chọn cách nói

Thụ động (Phải)

Tôi cần phải...

Nếu như...

Họ bảo tôi làm...

Nếu tôi là...

Chủ động (Là)

Tôi ưu tiên...

Tôi sẽ...

Tôi chọn...

Tôi sẽ là...

Ta là sản phẩm do ta lựa chọn.

Vs.

Ta là sản phẩm của xã hội và giáo dục.

Thói quen 2: Bắt đầu từ mục tiêu

Giá trị Mục tiêu Kế hoạch thực hiện

Chìa khóa để thay đổi là ý thức không thay đổi về mình là ai, mình cần gì và mình đánh giá cao cái gì

Bạn đang sống hài hòa với các giá trị của mình?

Các trọng tâm của cuộc sống

• Hôn nhân là trọng tâm• Gia đình là trọng tâm• Tiền bạc là trọng tâm• Công việc là trọng tâm• Tài sản là trọng tâm

• Lạc thú là trọng tâm• Bạn/thù là trọng tâm• Tôn giáo là trọng tâm• Bản thân là trọng tâm• Nguyên tắc là trọng tâm.

Ví dụ về nguyên tắc: Chân thật, chính trực, thương người, giúp người, tránh nhiệm, trung thành…Ngũ thường: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín

Đặt trọng tâm vào nguyên tắc

• Các nguyên tắc: Chân thật, chính trực, thương người, giúp người, tránh nhiệm, trung thành… Ngũ thường: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín.

• Các nguyên tắc như là 1 la bàn luôn chỉ đúng hướng bắc, giúp ta định hướng trong việc lựa chọn trong các trường hợp không rõ ràng, mẫu thuẫn nhau…

• Mức độ quan trọng của các trọng tâm khác thay đổi hoặc mất đi theo thời gian. Các nguyên tắc thì không thay đổi.

Covey:

Lựa chọn mục tiêu, hành động phụ thuộc vào chúng ta. Kết quả phụ thuộc vào các quy luật của tự

nhiên.

Lựa chọn cần phù hợp với quy luật của tự nhiên.

Nhận diện trọng tâm của mỗi cá nhân

• Trọng tâm cuộc sống của một con người là sự kết hợp cùng một lúc các trọng tâm lại với nhau.

• Tùy thuộc vào đ/k bên ngoài hay từ bên trong, một trọng tâm cụ thể nào đó sẽ là ưu tiên, cho đến khi đạt được nó. Sau đó, một trọng tâm khác sẽ trở thành chi phối.

Nhận diện vai trò và mục tiêu

• Mỗi người có các nhiệm vụ, vai trò khác nhau trong cuộc sống, tùy theo năng lực và lĩnh vực hoạt động khác nhau trong từng phạm vi trách nhiệm.

• Ví dụ: Người con, người vợ/chồng, người cha/mẹ, công dân, tín đồ công giáo, một cán bộ quản lý, một cán bộ chuyên môn…

• Lên danh sách các lĩnh vực và vai trò của bạn trong đó, các mục tiêu muốn đạt được, trở thành.

Alice lạc vào xứ sở thần tiên

• Ông mèo ơi, làm ơn cho tôi biết tôi phải đi hướng nào?

• Thế cô cần đi tới đâu?

• Tôi chẳng biết phải đi tới đâu cả?

• Vậy thì đi hướng nào cũng có khác gì nhau đâu?

Mục tiêu giúp ta những gì?• Rõ ràng. Không bất định.

• Mục tiêu trùng với mơ ước: khích lệ hành động, theo đuổi tới đích.

• Biết mình thiếu gì để bổ sung.

• Tập trung nguồn lực. Không bị lãng phí nguồn lực.

• Kêu gọi được sự hợp lực, hỗ trợ.

• Tập thể: Đồng tâm – Hiệp lực.

• Kết quả được tích lũy/lũy kế theo thời gian.

• ???

• Điểm dở: Ta trở thành nô lệ cho mục tiêu!

Các giá trị là do chúng ta tự chọnvà là cơ sở cho việc ra quyết định.

Các giá trị có được từ các nguyên tắc.

Vs.

Các giá trị tùy thuộc vào xã hội.

Thói quen 3: Ưu tiên cho điều quan trọng nhất

Bây giờ có nhiều việc rất khẩn cấp nên việc tự tử gần như đã trở thành cổ xưa.

Ma trận quản trị thời gian

qu

an

trọ

ng

Qu

an

trọ

ng

Khẩn cấp Kô khẩn cấp

I II

III IV

Các hoạt động:Khủng hoảngCác vấn đề cấp báchCác dự án đến hạn

Các hoạt động:Các việc đột xuất, Một số cuộc điện thoạiMột số thư từ, báo cáoMột số cuộc họpNhững vấn đề tương đối bức xúcCác hoạt động ưa thích: miting…

Các hoạt động:Công tác chuẩn bị; công việc dự phòngCác hoạt động về năng lực sx/pcXây dựng các mối quan hệNhận diện các cơ hội mớiLập kế hoạch, Nghỉ ngơi

Các hoạt động:Các việc vặt nhưng bận rộnMột số cuộc điện thoại, chatNhững việc lãng phí thời gianHoạt động vui chơi, giải trí, TV, internetEmai không liên quan

Ma trận quản trị thời gianK

ô q

ua

n t

rọn

gQ

ua

n t

rọn

g

Khẩn cấp Kô khẩn cấp

I II

III IV

Kết quả:StressKiệt sứcQuản trị khủng hoảngLuôn phải “chữa cháy”

Kết quả:Chỉ tập trung vào mục tiêu ngắn hạnXử lý khủng hoảngTính cách háo danhXem nhẹ mục tiêu và KH lâu dàiTự cho mình là nạn nhân, mất kiểm soátCác mối quan hệ nông cạn hoặc tan vỡ

Kết quả:Tầm nhìn, tiền đồSự cân bằngKỷ luậtChủ độngÍt khủng hoảng

Kết quả:Hoàn toàn vô trách nhiệmBị đuổi việcPhụ thuộc vào người kháchoặc phụ thuộc vào tổ chức về những điều cơ bản.

Ma trận quản trị thời gianK

ô q

ua

n t

rọn

gQ

ua

n t

rọn

g

Khẩn cấp Kô khẩn cấpI II

III IV

20-25%

25-30%

15%

50-60%

65-80%

15%

< 1%

2-3%

Tỷ lệ thời gian sử dụng cho từng nhóm công việcMàu vàng: Tốt, Màu trắng: Bình thường

Hành động trên cơ sở cái gì là quan trọng.

Vs.

Phản ứng với sự điều khiểncủa các trường hợp khẩn cấp. 

Hành động tùy thuộc vào môi trường.

Chìa khóa của quản trị thời giankhông phải là ưu tiên cái gì trong lịch thực hiện

mà là lập lịch thực hiện các ưu tiên.

Tập trung vào thực hiện các việc ưu tiên.

Gần như không thể nói KHÔNG với những việc khẩn cấp, không quan trọng, nếu không có một chữ CÓ lớn hơn

đang đốt cháy bên trong bạn.

CÓ: viễn cảnh, mục tiêu

«Đừng bao giờ để cái quan trọng nhất bị cái tầm thường nhất chi phối.» Goethe

Một số kỹ thuật lập kế hoạch

• Dựa vào ưu tiên, mục tiêu đặt ra ở thói quen thứ 2 theo từng vai trò.

• Nói “Không” với các việc không nằm trong mục tiêu, ưu tiên.

• Lập kế hoạch tuần thay cho kế hoạch ngày.– Kế hoạch tuần: Chú trọng vào việc quan trọng. – Kế hoạch ngày: Thường có nhiều việc lặt vặt mới xảy ra trong tuần,

ngày hôm trước, những việc hôm trước chưa hoàn thành...

• Đối với cán bộ quản lý: hãy giao phó, ủy quyền

Thói quen 4:Tư duy cùng thắng, cùng có lợi

“Chỉ có thể đạt được giải pháp Thắng/Thắngbằng quá trình thắng/thắng.”

“Không thể đạt được kết quả Thắng-Thắng bằng công cụ Thắng-Thua hoặc Thua-Thắng.”

Đó không phải là cách của anh hay của tôi,mà là cách tốt hơn.

Tư duy cùng thắng là niềm tin vào một giải pháp thứ ba.Đó không phải là cách của anh hay cách của tôi;

mà đó là một cách khác tốt hơn, có lợi hơn cho cả hai.

Suy nghĩ cùng thắng

6 trường hợp tương tác:

• Thắng/Thắng

• Thắng/Thua

• Thua/Thắng

• Thua/Thua

• Chỉ có thắng

• Thắng/Thắng hoặc kô giao kèo.

Phương án nào là tốt nhất?

Câu trả lời: Còn tùy. Cuộc đua kô nhằm loại trừ nhau: thắng/thua

Trận đá bóng: đội thắng, đội thua Đấu thầu hợp đồng trong kinh doanh.

Chỉ có thắng: cứu tính mạng người thân trong gia đình.

Thua/thắng: tốn quá nhiều thời gian để thắng nhưng chiến thắng ấy làm tổn hại những giá trị cao quý hơn.

Cùng thắng: đa số các tình huống đều có mối quan hệ tương thuộc, do đó cùng thằng/cùng có lợi là phương án phù hợp nhất.

Các tính cách nền tảng của tư duy cùng thắng

Sự chính trực (integrity): trung thực, chân thật, công bằng

Sự chín chắn (cân đối giữa can đảm và cân nhắc) Sự rộng lượng (ai cũng có phần của người đó).

Thói quen 5: Đầu tiên là hiểu người, sau đó là được người hiểu.

Hiểu rồi được hiểu.

Mỗi cá nhân là đặc biệt, duy nhất, có trí tuệ, tình cảm, tâm lý, nhu cầu, sở thích, lợi ích… khác với mọi người.

Suy bụng ta ra bụng người không phải là lắng nghe (mà là không lắng nghe.)

“Chúng ta thường có xu hướng “chữa bệnh” bằng lời khuyên, nhưng trước đó thường không dành thời

gian để chuẩn đoán, để thực sự hiểu rõ người khác.

Giao tiếp để giải quyết vấn đề.

Vs.

Tranh đấu, bỏ cuộc hoặc thỏa hiệpkhi đối mặt với xung đột.

Thói quen 6: Hiệp đồng, hợp lực

“Toàn bộ lớn hơn tổng các thành phần.”

Together

Everyone

Achieves

MoreCùng nhau mỗi người đạt được nhiều hơn.

Một Cây Làm Chẳng Nên Non

Ba Cây Chụm Lại Nên Hòn Núi Cao

Hợp lực• Hợp Tâm: Cùng mong muốn làm/chơi

với nhau.

• Hợp Ý: Cùng Ý kiến, Hợp nhiều ý kiến.

• Hợp Ví: Cùng chung lợi ích, ai cũng có lợi và mỗi người nhận được nhiều hơn khi hợp lực.

• Coi trong sự khác biệt là bản chất của đồng tâm hiệp lực – đó là sự khác biệt về mặt trí tuệ, tình cảm, tâm lý giữa những con người khác nhau.

• Và chìa khóa để coi trọng sự khác biệt là phải nhận thức được rằng, ai cũng đều có cái nhìn riêng về thế giới, thực tại khách quan, theo quan điểm riêng của họ, không phải như nó vốn có.

• Năm nay, khi những người Mỹ trong và ngoài nước đón chào năm con rồng, việc nhớ rằng đất nước của chúng ta mạnh mẽ hơn vì sự đa dạng của mình là rất quan trọng. Chúng ta giàu có hơn vì những khác biệtvăn hóa làm nên đất nước chúng ta“(trích chúc mừng Tết Nhâm Thìn 2012 của Barack Obama, 23-1-2012)

• Tôi lấy niềm tin của thánh thần dẫn đương cho tôi: • trong những vấn đề cốt yếu – là đoàn kết• trong những mặt quan trong của cuộc sống – là sự đa

dạng• và trong tất cả mọi thứ - là sự rộng lượng

(trích diễn văn nhậm chức của George Bush)

• Người “hiệu quả“ coi trọng sự khác biệt vì nó làm tăng thêm kiến thức, hiểu biết của họ đối với thực tế.

• Nếu chỉ dựa vào trải nghiệm của bản thân, chúng ta sẽ luôn luôn bị thiếu thông tin.

Khác biệt là giá trị, là cơ hội cho hợp tác.

Vs.

Khác biệt là nguy hiểm. Thống nhất nghĩa là giống nhau.

Tin cậyTin cậy

Hợp lực (Thắng/Thắng)Hợp lực (Thắng/Thắng)

Hợp tácHợp tác

Tôn trọng (Thỏa hiệp)Tôn trọng (Thỏa hiệp)

Phòng thủ (Thắng/Thua hoặc Thua/Thắng)Phòng thủ (Thắng/Thua hoặc Thua/Thắng)

ThấpThấp

CaoCao

ThấpThấp CaoCao

Thói quen 7: Đổi mới - Rèn giũa bản thân

Đọc, viết, thư giãn, tập luyện, chơi, yêu, tham gia, thiền…

Bruce Barton: “Đôi khi nghĩ về những hệ quả lớn từ những chuyện nhỏ... tôi chợt nhận ra rằng... chẳng có gì là nhỏ cả.”

Thể chất Tập luyện, Dinh dưỡng,

Ngủ, Thư giãn…

Trí tuệNghiên cứu, Đọc, Viết,

Hình dung, Lập kế hoạch…

Tinh thầnLàm rõ giá trị, Nhật ký, Suy

ngẫm,Thiền, Cầu nguyện…

Tình cảmPhục vụ, Đồng cảm,Cười, Thân thiện…

4 mặt trong rèn luyện, đổi mới

Đạo đức nhân cách vs Đạo đức cá tính

• Đạo đức nhân cách (sau thế chiến lần 1)– Nhân cách (đáng yêu, lịch thiệp…), hình ảnh trước công

chúng, thái độ & hành vi, kỹ năng & kỹ thuật, sửa chữa nhanh

• Đạo đức cá tính (trước thế chiến lần 1)– Chính trực, khiêm tốn, trung thành, chừng mực, can

đảm, công bằng, kiên nhẫn, chăm chỉ, giản dị, nhún nhường, bộ quy tắc vàng về ứng xử

– Không chỉ “Tôi muốn làm gì?” mà còn “Tại sao tôi muốn làm cái đó”

Rèn giũa – Đổi mới theo vòng xoắn đi lênRèn giũa – Đổi mới theo vòng xoắn đi lên

Học hỏi

Thực hiệnCam kết

Học hỏi

Cam kếtThực hiện

Thực hiệnHọc hỏi

Cam kết

Học hỏiCam kết Thực hiện

Emerson

Khi những điều chúng ta kiên trìthực hiện trở nên dễ dàng hơn

thì đó kô phải là do bản chất của công việc thay đổi, mà là do khả năng làm việc

của chúng ta đã được nâng lên.

Thành tích cá nhân Thành tích tập thể

• Thành tích tập thể gắn với sự tương thuộc lẫn nhau.

• Sự tự chủ và ý thức tự giác là nền tảng của các mối quan hệ tốt đẹp với người khác.

• Sự tương thuộc hiệu quả chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở độc lập thực sự.

• Bạn kô thể thành công với người khác nếu chưa trả giá cho sự thành công đối với bản thân mình.

Các bậc thang thành công

You-oriented I-oriented We-oriented

Chuyển đổiChuyển đổi

PHÁ VỠ TRUYỀN THỐNGPHÁ VỠ TRUYỀN THỐNG TIẾN TỚI 7 THÓI QUEN HIỆU QUẢ

TIẾN TỚI 7 THÓI QUEN HIỆU QUẢ

TQ 1TQ 1 Ta là s n ph m c a xã h i và giáo ả ẩ ủ ộd c.ụ

TQ 2TQ 2 Các giá tr tùy thu c vào xã h i.ị ộ ộ

TQ 3TQ 3 Hành đ ng tùy h ng, không có u ộ ứ ưtiên theo đ quan tr ng.ộ ọ

TQ 4TQ 4 Th ng-Thua. M t bên có l i.ắ ộ ợT duy có k th ng, ng i thua.ư ẻ ắ ườ

TQ 5TQ 5 Tranh đ u, b cu c ho c th a ấ ỏ ộ ặ ỏhi p khi đ i m t v i xung đ t.ệ ố ặ ớ ộ

TQ 6TQ 6 Khác bi t là nguy hi m. Đ c l p là ệ ể ộ ậgiá tr cao nh t. Th ng nh t nghĩa ị ấ ố ấlà gi ng nhau.ố

TQ 7TQ 7 L n x n.ộ ộKi t s c trên 1 con đ ng – 1 công ệ ứ ườvi c không thay đ i.ệ ổ

Ta là s n ph m do ta l a ch n.ả ẩ ự ọ

Các giá tr là do ta t ch n và là c ị ự ọ ơs cho vi c ra quy t đ nh.ở ệ ế ị

Hành đ ng trên c s cái gì là quan ộ ơ ởtr ng.ọ

Th ng-Th ng. Cùng có l i.ắ ắ ợT duy không mu n có ai thua.ư ố

Giao ti p đ gi i quy t v n đ .ế ể ả ế ấ ề

Khác bi t là giá tr , là c h i cho h p ệ ị ơ ộ ợtác.

Liên t c t đ i m i và t hoàn thi n.ụ ự ổ ớ ự ệ

• Kiểm soát được cuộc đời của mình.

• Xác định được giá trị của bản thân và quyết định được điều gì quan trọng nhất với mình.

• Làm được nhiều việc hơn mà lại tốn ít thời gian hơn.

• Xây dựng được mối quan hệ tốt với người thân, bạn bè, đồng nghiệp, cộng đồng.

• Sống cân bằng, hạnh phúc.

7 thói quen cho ta những gì?

Thói quen có một sức hút trọng lực rất lớn.

Thoát khỏi cần rất nhiều nỗ lực,nhưng một khi chúng ta thoát khỏi sức hút của trọng lực,

Thì sự tự do của chúng ta có một chiều hướng hoàn toàn mới.

Sẵn sàng để cất cánh?

Xin cám ơn!KhánhPQ, khanhpq@fast.com.vnCông ty FAST, www.fast.com.vn

top related