de 02-07-2010

Post on 09-Dec-2015

5 Views

Category:

Documents

2 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

ok

TRANSCRIPT

ĐHQG TP Hồ Chí Minh

Trường Đại học Bách Khoa

Khoa Cơ Khí

Bộ môn Thiết kế máy

Đề Thi QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM

Ngày thi: 02-07-2012

Thời gian: 75 phút

Được sử dụng tài liệu

Bài 1:

Nghiên cứu sự phụ thuộc đại lượng y, %, vào X1, %/h và X2, ph. Ma trận quy hoạch

dạng quay đều và kết quả thực nghiệm cho trong bảng sau:

Giá trị mã hóa Giá trị tự nhiên Kết quả TN

STT x0 x1 x2 X1, %/h X2, ph Y, %

1. + - - 0,2 3,5 0,36

2. + + - 0,5 3,5 0,51

3. + - + 0,2 7,5 1,33

4. + + + 0,5 7,5 1,51

5. + -1,414 0 ? 5,5 0,31

6. + +1,414 0 ? 5,5 0,50

7. + 0 -1,414 0,35 ? 0,45

8. + 0 +1,414 0,35 ? 1,59

9. + 0 0 0,35 5,5 0,30

10. + 0 0 0,35 5,5 0,29

11. + 0 0 0,35 5,5 0,31

12. + 0 0 0,35 5,5 0,32

13. + 0 0 0,35 5,5 0,28

Xác định:

a) Các giá trị trong bảng và phương sai tái hiện

b) Phương trình hồi quy bậc 2 dạng mã hóa

c) Mức ý nghĩa của các hệ số và tính thích hợp PTHQ

d) Phương trình dạng tự nhiên và phân tích kết quả

Bài 2:

Sử dụng 1 trong các phương pháp sau tìm kiếm theo tọa độ, đường dốc nhất hoặc đơn

hình để tìm nghiệm tối ưu cho phương trình sau:

Bài làm

Bài 1:

a) Các giá trị trong bảng và phương sai tái hiện

Giá trị mã hóa Giá trị tự nhiên Kết quả TN

STT x0 x1 x2 X1, %/h X2, ph Y, %

1 + - - 0,2 3,5 0,36

2 + + - 0,5 3,5 0,51

3 + - + 0,2 7,5 1,33

4 + + + 0,5 7,5 1,51

5 + -1,414 0 0,138 5,5 0,31

6 + +1,414 0 0,562 5,5 0,50

7 + 0 -1,414 0,35 2,672 0,45

8 + 0 +1,414 0,35 8,328 1,59

9 + 0 0 0,35 5,5 0,30

10 + 0 0 0,35 5,5 0,29

11 + 0 0 0,35 5,5 0,31

12 + 0 0 0,35 5,5 0,32

13 + 0 0 0,35 5,5 0,28

b) Phương trình hồi quy bậc 2 dạng mã hóa

STT x0 x1 x2x1 x2 (x1)2 (x2)2 Y, %

1 1 -1 -1 1 1 1 0.362 1 1 -1 -1 1 1 0.513 1 -1 1 -1 1 1 1.334 1 1 1 1 1 1 1.515 1 -1.414 0 0 2 0 0.316 1 1.414 0 0 2 0 0.57 1 0 -1.414 0 0 2 0.458 1 0 1.414 0 0 2 1.599 1 0 0 0 0 0 0.310 1 0 0 0 0 0 0.2911 1 0 0 0 0 0 0.3112 1 0 0 0 0 0 0.3213 1 0 0 0 0 0 0.28

Từ những dữ liệu đã cho ta thu được:

+ Ma trận X:

;

+ Ma trận XT:

;

+ Ma trận Y:

;

Từ đây ta thu được:

; ;

Và hệ số B được xác định theo công thức:

Trong đó:

;

Vậy ta được:

Cuối cùng ta được hệ số: b0 = 0,3; b1 = 0,075; b2 = 0,448; b11 = 0,008; b22 = 0,106, b12 =

0,414

Vậy phương trình bậc hai có dạng:

Bài 2

Bài 1:

Bài 1:

Nghiên cứu sự phụ thuộc đại lượng y, %, vào X1, %/h và X2, ph. Ma trận quy

hoạch dạng quay đều và kết quả thực nghiệm cho trong bảng sau:

a) Các giá trị trong bảng và phương sai tái hiện

Giá trị mã hóa Giá trị tự nhiên Kết quả TN

STT x0 x1 x2 X1, %/h X2, ph Y, %

1 + - - 0,2 3,5 0,36

2 + + - 0,5 3,5 0,51

3 + - + 0,2 7,5 1,33

4 + + + 0,5 7,5 1,51

5 + -1,414 0 0,138 5,5 0,31

6 + +1,414 0 0,562 5,5 0,50

7 + 0 -1,414 0,35 2,672 0,45

8 + 0 +1,414 0,35 8,328 1,59

9 + 0 0 0,35 5,5 0,30

10 + 0 0 0,35 5,5 0,29

11 + 0 0 0,35 5,5 0,31

12 + 0 0 0,35 5,5 0,32

13 + 0 0 0,35 5,5 0,28

b) Phương trình hồi quy bậc 2 dạng mã hóa

STT x0 x1 x2 x1 x2 (x1)2 (x2)2 Y, %

1 1 -1 -1 1 1 1 0,36

2 1 1 -1 -1 1 1 0,51

3 1 -1 1 -1 1 1 1,33

4 1 1 1 1 1 1 1,51

5 1 -1,414 0 0 2 0 0,31

6 1 +1,414 0 0 2 0 0,50

7 1 0 -1,414 0 0 2 0,45

8 1 0 +1,414 0 0 2 1,59

9 1 0 0 0 0 0 0,30

10 1 0 0 0 0 0 0,29

11 1 0 0 0 0 0 0,31

12 1 0 0 0 0 0 0,32

13 1 0 0 0 0 0 0,28

Vậy phương trình hồi quy bậc 2 thu được

c) Mức ý nghĩa của các hệ số và tính thích hợp PTHQ

Bài 2:

Sử dụng 1 trong các phương pháp sau tìm kiếm theo tọa độ, đường dốc nhất hoặc đơn

hình để tìm nghiệm tối ưu cho phương trình sau:

Bài làm

No Thông sốGiá trị tự nhiên các nhân tố Giá trị đáp

ứng YNhận xét

X1 X2

1 Mức cơ sở Xio 3 -1 -

2 Khoảng thay đổi Δi 1 1 -

3 Mức cao 4 0 -

4 Mức dưới 2 -2 -

5 Số thí nghiệmGiá trị mã hóa nhân tố

x1 x2

6 1 +1 +1 36

Thí nghiệm

TNT

7 2 +1 -1 -36

8 3 -1 +1 24

9 4 -1 -1 -48

10 Hệ số hồi quy bi 6 36 -

11 bi Δi 6 36 -

12 Bước thay đổi δi 0.5 3 - λ = 0,083

13 Số thí nghiệmGiá trị tự nhiên nhân tố

X1 X2

14 5 3,5 2 81,75Thí nghiệm

độ dốc nhất15 6 4 5 111

16 7 4.5 8 85,75

No Thông sốGiá trị tự nhiên các nhân tố Giá trị đáp

ứng YNhận xét

X1 X2

1 Mức cơ sở Xio 4 5 -

2 Khoảng thay đổi Δi 1 1 -

3 Mức cao 5 6 -

4 Mức dưới 3 4 -

5 Số thí nghiệmGiá trị mã hóa nhân tố

x1 x2

6 1 +1 +1 111

Thí nghiệm

TNT

7 2 +1 -1 111

8 3 -1 +1 103

9 4 -1 -1 103

10 Hệ số hồi quy bi 16 0 -

11 bi Δi 16 0 -

12 Bước thay đổi δi 2 0 - λ = 0,125

13 Số thí nghiệmGiá trị tự nhiên nhân tố

X1 X2

14 5 6 2 88Thí nghiệm

độ dốc nhất15 6 8 2 84

16 7 10 2 72

Vậy hàm đạt cực đại tại X1 = 4; X2 = 5

top related