kỹ năng xây dựng mục tiêu nghề nghiệp

Post on 07-Nov-2014

7.528 Views

Category:

Documents

2 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Company

LOGOKỸ NĂNG

XÂY DỰNG MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP

Giảng viên: Ths.Vũ Thu Hà

http://hmt.edu.vn

Buổi 1 BUỔI 1

Hoài bão và ước mơ

Ước mơ nghề nghiệp của bạn

• Bài tập cá nhân: – Thư giãn và nhớ lại

giấc mơ về nghề nghiệp của bạn. Sau đó vẽ lại giấc mơ của bạn.

– Thảo luận nhóm về ước mơ và các dự định để đạt được ước mơ.

Các yếu tố để thực hiện ước mơ

• Những lý do ước mơ không thành hiện thực– Quá xa thực tế, viển vông.– Thiếu niềm tin– Ước mơ không đủ mạnh để nỗ lực.– Không dám dấn thân.

• Các yếu tố để thực hiện ước mơ– Loại bỏ lo lắng sợ sệt– Khẳng định mình– Dự kiến thành công– Hãy tìm người tin và ủng hộ bạn

Tính cách

• Bài tập: Xác định tính cách của bạn qua các bạn cùng nhóm?

• Làm trắc nghiệm về tính cách của bản thân.

Các loại tính cách

• Người chỉ huy: – Luôn mong muốn, khống chế và tổ chức. Họ

có cách sống quy luật, ngăn nắp và ngọn gàng. Họ ghét sự hồ đồ, không rõ ráng, lập lờ nước đôi.

• Người nóng vội: – Hay làm tổn thương người khác, trốn tránh

nghĩa vụ. Thích tranh luận gay gắt và ngụy biện. Thích mắng mỏ người khác và đưa học ra làm trò đùa.

Các loại tính cách (2)

• Người sợ sệt: – Trốn tránh thất bại và thử thách. Dựa dẫm

vào người khác, không có sự tự tin. Thích công việc ổn định. Không thích mạo hiểm. Mục tiêu đạt ra thấp.

• Người lạc quan: – Vui vẻ, thoải mái, có thiện ý hòa đồng khoan

dung. Khen ngợi người khác, thích kết bạn bè. Thích tạo mối quan hệ hòa khí với mọi người.

Tính cách (3)

• Người thể hiện:– Luôn tạo ảnh hưởng với người khác. Thay đổi

giá trị để thích ứng với những địa vị có lợi hơn. Luôn thay đổi để nâng cao được hình ảnh và địa vị công việc.

• Người cầu tiến: – Người cầu tiến luôn cố gắng để phát huy tiềm

năng của bản thân. Luôn tiến tới mục tiêu, luôn tự tin và đề cao bản thân. Luôn nhiệt tình để tìm kiếm một cách thức mới, sáng tạo để hoàn thành mục tiêu.

Phân loại tính cách

Mục tiêu là gì

• Mục tiêu là dự định hay một kế hoạch mà bạn đã vạch ra sẵn với quyết tâm đạt được.

Tại sao phải xác định mục tiêu

• Mục tiêu là động lực thúc đẩy chúng ta đến thành công.

• Mục tiêu dẫn đường cho quyết định và hành động của chúng ta.

XÂY DỰNG MỤC TIÊU THEO CÔNG THỨC SMART

SMART (1)

1. Specific - cụ thể, dễ hiểu:• Chỉ tiêu phải cụ thể vì nó định hướng cho các hoạt

động trong tương lai. 2. Measurable – đo lường được:

• Chỉ tiêu này phải đo lường được để biết bạn có đạt được hay không?

3. Achievable – vừa sức.• Chỉ tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, nhưng

cũng đừng đặt chỉ tiêu loại không thể đạt nổi. 4. Realistics – thực tế.

• Đây là tiêu chí đo lường được tính khả thi.5 .Timebound – có thời hạn.

• Mọi công việc phải có thời hạn hoàn thành, nếu không nó sẽ bị trì hoãn.

Bài tập xác định mục tiêu

• Sử dụng Smart trong việc xác định mục tiêu của bạn.

BUỔI 2

Lập kế hoạch

Bài tập cá nhân

• Bài tập cá nhân: Từ mục tiêu về nghề nghiệp của bạn. Bạn hãy lập kế hoạch để thực hiện được ước mơ nghề nghiệp của bạn?

Lập kế hoạch là gì

• Hoạch định là một quá trình ấn định những mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó.

• Nó liên hệ với những phương tiện cũng như với những mục đích.

Ý nghĩa của việc lập kế hoạch(1)

• Thuận lợi cho việc đánh giá và giám sát.

• Tiên liệu các tình huống quản lý.

• Phối hợp mọi nguồn lực của tổ chức hữu hiệu hơn.

• Tập trung vào các mục tiêu và chính sách của tổ chức.

Ý nghĩa của việc lập kế hoạch (2)

• Nắm vững các nhiệm vụ cơ bản của tổ chức để phối hợp với các quản lý viên khác.

• Sẵn sàng ứng phó và đối phó với những thay đổi của môi trường bên ngoài

• Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra.

Xác định công việc

Khi bắt đầu một công việc mới, làm thế nào để triển khai công việc đó hoàn hảo?

Phương pháp xác định công việc (1)

• Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc (why)

• Xác định nội dung công việc (what)

• Xác định : Nơi nào, khi nào và ai (where, when, who)

• Xác định cách thức thực hiện (how)

Phương pháp xác định công việc (2)

• Xác định phương pháp kiểm soát (control)

• Xác định phương pháp kiểm tra (check)

• Xác định nguồn lực thực hiện 5M

Xác định mục tiêu yêu cầu (Why)

• Tại sao bạn phải làm công việc này?

• Nó có ý nghĩa như thế nào với tổ chức, bộ phận của bạn?

• Hậu quả nếu bạn không thực hiện chúng?

Xác định nội dung công việc (What)

• Nội dung công việc đó là gì?

• Hãy chỉ ra các bước để thực hiện công việc được giao.

Xác định nơi nào, khi nào và ai thực hiện công việc

• Công việc đó thực hiện tại đâu (Where)?

• Công việc đó thực hiện khi nào, khi nào thì giao, khi nào kết thúc…(When)

• Công việc đó do ai thực hiện (Who)

Ai thực hiện công việc (Who)

• Ai làm việc đó

• Ai kiểm tra

• Ai hỗ trợ

• Ai chịu trách nhiệm…

Mức độ khẩn cấp và quan trọng của công việc.

• Công việc quan trọng và khẩn cấp.

• Công việc không quan trọng nhưng khẩn cấp.

• Công việc quan trọng nhưng không khẩn cấp.

• Công việc không quan trọng và không khẩn cấp.

Bạn phải thực hiện công việc quan trọng và khẩn cấp trước.

Làm việc như thế nào (How)

• Tài liệu hướng dẫn thực hiện là gì (cách thức thực hiện từng công việc)?

• Tiêu chuẩn là gì?

• Nếu có máy móc thì cách thức vận hành như thế nào?

Xác định phương pháp kiểm soát (Control)

• Công việc đó có đặc tính gì?

• Làm thế nào để đo lường đặc tính đó?

• Đo lường bằng dụng cụ, máy móc như thế nào?

• Có bao nhiêu điểm kiểm soát và điểm kiểm soát trọng yếu.

Xác định phương pháp kiểm tra (check)

• Có những bước công việc nào cần phải kiểm tra. Cần số lượng tương tự với các bước phải kiểm tra.

• Tần suất kiểm tra như thế nào? Việc kiểm tra đó thực hiện 1 lần hay thường xuyên (nếu vậy thì bao lâu một lần?).

• Ai tiến hành kiểm tra?

• Những điểm kiểm tra nào là trọng yếu?

Xác định nguồn lực (5M)

• Man = nguồn nhân lực.

• Money = Tiền bạc.

• Material = nguyên vật liệu/hệ thống cung ứng.

• Machine = máy móc/công nghệ.

• Method = phương pháp làm việc.

Bảng mẫu lập kế hoạch trong công việc

Nội dung công việc

Thời gian Nguồn lực

Người thực hiện

Bài tập

• Lập kế hoạch cho các công việc sau: Hoạt động hỗ trợ sách cho trẻ em? Bán 100 sản phẩm điện thoại trong 01 tháng? Đi du học nước ngoài…..?

Câu hỏi?

• Chia sẻ các câu hỏi trong quá trình lập kế hoạch của bản thân?

• Những khó khăn và trở ngại khi lập kế hoạch.

• Chia sẻ kinh nghiệp lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đã định của bản thân.

BUỔI 3

Phân tích SWOT (1)

• SWOT:– Strengths (Điểm

mạnh).– Weaknesses (Điểm

yếu). – Opportunities (Cơ

hội).– Threats (Nguy cơ).

Khung phân tích SWOT

Môi trường

Phân tích bên trong Phân tích bên ngoài

Điểm mạnh   Điểm yếu Cơ hội   Nguy cơ

Ma trận SWOT

Điểm mạnh

• Lợi thế của mình là gì?

• Công việc nào mình làm tốt nhất?

• Nguồn lực nào mình cần, có thể sử dụng?

• Ưu thế mà người khác thấy được ở mình là gì?

Điểm yếu

• Có thể cải thiện điều gì?

• Công việc nào mình làm tồi nhất?

• Cần tránh làm gì?

Cơ hội

• Cơ hội tốt đang ở đâu?•  Xu hướng đáng quan tâm nào mình đã biết?  

– Cơ hội có thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trường dù là quốc tế hay trong phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của nhà nước có liên quan tới lĩnh vự hoạt động cuat công ty, từ sự thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân số hay cấu trúc thời trang..., từ các sự kiện diễn ra trong khu vực.

– Phương thức tìm kiếm hữu ích nhất là rà soát lại các ưu thế của mình và tự đặt câu hỏi liệu các ưu thế ấy có mở ra cơ hội mới nào không. Cũng có thể làm ngược lại, rà soát các yếu điểm của mình và tự đặt câu hỏi liệu có cơ hội nào xuất hiện nếu loại bỏ được chúng.

Nguy cơ

• Những trở ngại đang phải?•  Các đối thủ cạnh tranh đang làm gì? • Những đòi hỏi đặc thù về công việc. • Liệu có yếu điểm nào đang đe doạ không? • Các phân tích này thường giúp tìm ra

những việc cần phải làm và biến yếu điểm thành triển vọng.

  Điểm mạnh Điểm yếu

Cơ hộiS-O chiến lược W-O chiến lược

Nguy cơ S-T chiến lược W-T chiến lược

Ma trậnSWOT

Phân tích ma trận

• Kết hợp S-O tạo thành điểm mạnh của công ty.

• Kết hợp W-O tạo cơ hội để khắc phục điểm yếu.

• Kết hợp S-T tìm ra các cách giảm đi các nguy cơ rủi ro.

• Kết hợp W-T thành lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro.

Bài tập cá nhân

• Sử dụng SWOT để phân tính điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, rủi ro trong nghề nghiệp của bạn?

Buổi 4

Các lĩnh vực trong cuộc đời bạn

Tài sản của bạn

Khảo sát các phương án

• Dám ước mơ• Nhìn xa trông rộng• Đẩy lùi giới hạn

Ước mơ – Phương án – Hành động

Đánh giá kỹ năng quản lý nghề nghiệp của bạn

• Bài tập đánh giá kỹ năng quản lý nghề nghiệp của bạn?

Nghề nghiệp là gì?

• Nghề:– Công việc chuyên môn– Là phương tiện sinh

sống gắn với cả cuộc đời.

– Tạo ra các giá trị vật chất, tinh thần cho xã hội và bản thân.

– Phù hợp với yêu cầu và nhu cầu của xã hội.

Xác định những lĩnh vực chính trong quản lý nghề nghiệp

Tại sao phải quản lý nghề nghiệp

• Mục tiêu của cuộc đời tạo nên giá trị cuộc sống.

• Thực hiện được các kế hoạch trong cuộc đời.

• Sử dụng kinh nghiệm để định hướng ục tiêu ưu tiên của mình.

Quản lý nghề nghiệp

Buổi 5

Phát triển bản thân

Bài tập

• Bài tập đánh giá kiến thức và kỹ năng của học viên?

Đánh giá hồ sơ cá nhân

• Kiến thức

• Kỹ năng

• Các hoạt động bạn đang thực hiện

• Những thành công bạn đạt được.

• Bằng cấp của bạn.

• Các mối quan hệ của bạn.

Những phương pháp học tập

Học tập suốt đời

• Nâng cao năng lực bản thân

• Tăng cường khả năng lý giải

• Nâng cao năng lực giải quyết vấn đề

Phương pháp học tập (1)

• Học từ những sai lầm

• Đánh giá các việc có liên quan một cách trung thực và khách quan.

• Phân tích nguyên nhân thất bại, áp dụng các biện pháp để sửa chữa.

Phương pháp học tập (2)

• Bỏ qua ý thức thất bại.

• Làm lại từ đầu.

• Học những người thành công.

• Học từ trong sách vở.

Sức khỏe (2)

• Kết hợp giữa học tập và nghỉ ngơi.

• Chăm sóc bản thân

• Coi trọng các mối quan hệ với mọi người, coi trọng tình bạn.

• Có niềm tin kiên định.

Sức khỏe (1)

• Không hút thuốc

• Uống rượu vừa phải

• Ăn uống hợp lý

• Thường xuyên luyện tập

• Khống chế áp lực

Thành lập nhóm học tập và nhóm làm việc

Buổi 6

Nghề nghiệp trong tương lai của bạn

Tạo lập mạng lưới quan hệ

• Trung cập thông tin

• Đánh giá thị trường

• Chọn cách tiếp cận

• Sử dụng mạng lưới

Tìm hiểu ngành nghề và mô hình công ty

Bài tập

• Lựa chọn mô hình làm việc của tư nhân hay nhà nước?

Vận dụng quy trình tìm việc

• Bài tập tình huống: Hoa là sinh viên năm cuối khoa Xã hội học. Tháng sau Hoa ra trường nhưng cho đến bây giờ Hoa vẫn chưa biết mình sẽ làm việc gì và ở đâu? Nếu là Hoa em sẽ lựa chọn nghề nghề của mình như thế nào?

Duy trì lộ trình nghề nghiệp

• Jonh là một kỹ sư thủy lợi ông đã đến tuổi nghỉ hưu nhưng ông vẫn chưa sẵn sáng ngừng làm việc. Ông tiếp cận một số tổ chức tình nguyện chuyên gửi ra nước ngoài, để xem họ có quan tâm đến gười lớn tuổi như ông không. Ông rất mừng vì biết rằng họ đặc biệt muốn tiến hành phỏng vấn ông, bởi kinh nghiệm dày dặn mà ông đã tích lũy trong nhiều năm nay rất cần thiết cho các quốc gia đang phát triển. Ông đã phát hiện ra 300 trong số 1000 được gửi ra nước ngoài đều độ tuổi 50. Sáu tháng sau ông được tham gia vào ban thủy lợi ở một nước nhỏ thuộc Châu Phi. Khi làm việc cùng cộng đồng địa phương ông đã giúp họ cải thiện nguồn nước sạch và hệ thống tiếu tiêu khắp vùng. Sau khi kết thưc dự án ông đã xin ở lại một năm nữa trước khi về quê hương và hiện nay ông đang làm việc với những nguwoif tình nguyện mới để chia sẻ nhiệt tình và kinh nghiệm trong những dự án.

top related