lý thuyết cầu lao động

Post on 05-Feb-2017

223 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

Lý thuyết cầu lao động

Đặng Đình Thắng Khoa Kinh tế

Đại học Kinh tế TP.HCM

22/06/15 Thang  Dang 2

Nội dung •  Nguồn gốc của cầu lao động •  Hàm sản xuất của doanh nghiệp trong ngắn hạn •  Cầu lao động của doanh nghiệp trong ngắn hạn •  Cầu lao động của doanh nghiệp trong dài hạn •  Cầu thị trường của lao động •  Độ co giãn của cầu lao động •  Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động

22/06/15 Thang  Dang 3

NGUỒN GỐC CỦA CẦU LAO ĐỘNG

22/06/15 Thang  Dang 4

Nguồn gốc cầu lao động

•  Mục tiêu của doanh nghiệp? •  Cầu lao động của doanh nghiệp để làm gì? •  Nguồn gốc của cầu lao động: Cầu hàng hóa

22/06/15 Thang  Dang 5

Nguồn gốc cầu lao động

§  Cầu lao động cụ thể phụ thuộc vào: •  Năng suất lao động •  Giá cả trên thị trường đầu ra

22/06/15 Thang  Dang 6

HÀM SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN

22/06/15 Thang  Dang 7

Khái niệm

•  Hàm sản xuất: Mối quan hệ nhập lượng và xuất lượng

•  Nhập lượng: Các yếu tố đầu vào cho sản xuất – Lao động (L) – Vốn (K)

22/06/15 Thang  Dang 8

Khái niệm

•  Thế nào là sản xuất trong ngắn hạn hay dài hạn?

•  Ngắn hạn: – L: thay đổi – K: cố định

22/06/15 Thang  Dang 9

Hàm sản xuất

•  Hàm số: TPSR = f(L,K~) •  Trong đó:

– TPSR là tổng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất được trong ngắn hạn.

– L là số lao động doanh nghiệp sử dụng – K là lượng vốn cố định mà doanh nghiệp sử dụng

trong ngắn hạn –  f(L;K~) là hàm số thể hiện sự kết hợp giữa lao

động và vốn trong ngắn hạn

22/06/15 Thang  Dang 10

Tổng sản phẩm

•  Tổng sản phẩm (TP) là tổng số sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất được với sự kết hợp giữa số lượng lao động và vốn cố định qua quá trình sản xuất

22/06/15 Thang  Dang 11

Sản phẩm biên của lao động

•  Sản phẩm biên của lao động (MPL) là sự thay đổi trong sản lượng mà một doanh nghiệp sản xuất được khi tăng thêm một đơn vị lao động sử dụng

22/06/15 Thang  Dang 12

Sản phẩm trung bình của lao động

•  Sản phẩm trung bình của lao động (APL) là số sản phẩm trung bình được sản xuất ra trên một đơn vị lao động

•  APL được tính bằng cách chia tổng số sản phẩm cho số đơn vị lao động

22/06/15 Thang  Dang 13

22/06/15 Thang  Dang

APL

MPL

MPL APL

Lao động (L)

x

y

z

14

So sánh TPL, MPL và APL

Giai đoạn TPL MPL APL

1

1A Tăng với tỷ lệ tăng

Tăng và lớn hơn APL

Tăng lên

1B Tăng với tỷ lệ giảm

Giảm nhưng lớn hơn APL

Tăng lên

2 Tăng với tỷ lệ giảm

Giảm nhưng nhỏ hơn APL

Giảm xuống

3 Giảm Có giá trị âm và nhỏ hơn APL

Giảm xuống

22/06/15 Thang  Dang 15

Quy luật năng suất biên giảm dần

•  Quy luật năng suất biên giảm dần là quy luật thể hiện rằng với một nguồn lực được cố định (vốn), khi tăng thêm các đơn vị nguồn lực khác (lao động) thì sản phẩm biên của nó sẽ giảm dần

22/06/15 Thang  Dang 16

CẦU LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN

22/06/15 Thang  Dang 17

Trường hợp thị trường cạnh tranh hoàn hảo

•  Chủ thể “chấp nhận lương” •  Đường cầu lao động trong ngắn hạn được hình

thành từ các kết hợp giữa số đơn vị lao động sử dụng và doanh thu biên sản phẩm

•  Doanh thu sản phẩm biên của lao động: MRPL •  Chi phí biên theo lương của lao động: MWCL

22/06/15 Thang  Dang 18

Trường hợp thị trường cạnh tranh hoàn hảo

•  Cầu lao động phụ thuộc vào hành vi tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp.

•  Một doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận sẽ tuyển dụng số lượng lao động tối ưu sao cho mỗi lao động tăng lên sẽ đem lại tổng doanh thu cho doanh nghiệp lớn hơn tổng chi phí

22/06/15 Thang  Dang 19

Trường hợp thị trường cạnh tranh hoàn hảo

(1) Đơn vị lao

động sư dụng, L

(2) Tổng sản phẩm theo lao động, TPL

(3) Sản phẩm

biên theo lao động,

MPL

(4) Giá bán sản phẩm, P

(5) Tổng doanh thu, TR

(6) Doanh thu biên sản phẩm theo lao động,

MRPL

(ΔTR/ΔL)

(7) Gia trị sản phẩm biên theo lao động, VMPL

(MPL x P) 4 15 - 2 30 - - 5 27 12 2 54 24 24 6 36 9 2 72 18 18 7 42 6 2 84 12 12 8 45 3 2 90 6 6 9 46 1 2 92 2 2

22/06/15 Thang  Dang 20

Trường hợp thị trường cạnh tranh hoàn hảo

•  Quyết định tối ưu: MRPL = MWCL

•  Nếu MRPL > MWCL: doanh nghiệp có động cơ tuyển dụng va sư dụng thêm lao động

•  Nếu MRPL < MWCL: doanh nghiệp sẽ có khuynh hướng tuyển dụng ít lao động hơn

22/06/15 Thang  Dang 21

Trường hợp thị trường cạnh tranh hoàn hảo

•  Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: MWCL = W •  Trong ngắn hạn, mỗi điểm trên đường MRPL đều thể

hiện số lượng lao động mà một doanh nghiệp mong muốn và có khả năng sử dụng tại mỗi mức lương cụ thể. Do đó, đường MRPL cũng chính là đường cầu lao động trong ngắn hạn của doanh nghiệp

•  Đường cầu lao động của doanh nghiệp là tập hợp các kết hợp giữa luợng cầu lao động của doanh nghiệp và mức lương tương ứng

22/06/15 Thang  Dang 22

Trường hợp thị trường cạnh tranh hoàn hảo

22/06/15 Thang  Dang

Số lượng lao động 0 4 6 8 5 7 9

$30

$24

$18

$12

$6 $2

MRPL = DL = VMPL

Mức

lươn

g (w

)

23

Trường hợp thị trường cạnh tranh hoàn hảo

•  Trên thị trường (sản phẩm) cạnh tranh hoàn hảo, đường doanh thu biên sản phẩm hay đường cầu lao động cũng chính là đường giá trị sản phẩm biên của lao động (VMPL)

•  Ta có: VMPL = MPL x P

22/06/15 Thang  Dang 24

Trường hợp thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

22/06/15 Thang  Dang

(1) Đơn vị lao

động sư dụng, L

(2) Tổng sản phẩm theo lao động, TPL

(3) Sản phẩm biên theo lao động, MPL

(4) Giá bán sản phẩm,

P

(5) Tổng doanh

thu, TR

(6) Doanh thu biên sản phẩm theo lao động,

MRPL

(ΔTR/ΔL)

(7) Giá trị sản phẩm biên theo lao động, VMPL

(MPL x P) 4 15 - 2.60 39.00 - - 5 27 12 2.40 64.80 25.80 28.80 6 36 9 2.20 79.20 14.40 19.80 7 42 6 2.10 88.20 9.00 12.60 8 45 3 2.00 90.00 1.80 6.00 9 46 1 1.90 87.40 -2.60 1.90

25

Trường hợp thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

22/06/15 Thang  Dang

0 4 6 8 5 7 9

$39.00

$25.80

$14.40

$9.00

$1.80

VMPL

Mức

lươn

g (w

)

~ $38.99

MRPL = DL

26

CẦU LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG DÀI HẠN

22/06/15 Thang  Dang 27

Hàm sản xuất

•  Dài hạn: L và K thay đổi •  Hàm sản xuất: TPLR = f(L,K)

22/06/15 Thang  Dang 28

Hiệu ứng sản lượng

•  Sự thay đổi về lao động do tác động bởi sự thay đổi của mức lương lên chi phí sản xuất của doanh nghiệp, với điều kiện giá bán sản phẩm trên thị trường hàng hóa không đổi

•  Hiệu ứng này xảy ra trong ngắn hạn

22/06/15 Thang  Dang 29

Hiệu ứng sản lượng

22/06/15 Thang  Dang 30

Hiêu ứng thay thê

•  Sự thay đổi về lao động của doanh nghiệp chỉ phát sinh do sự thay đổi mức lương tương đối (hay giá của lao động), trong điều kiện sản lượng không đổi

•  Hiệu ứng này chỉ xảy ra trong dài hạn •  Cho biết cầu lao động trong dài hạn sẽ co giãn

theo mức lương lớn hơn so với trong ngắn hạn

22/06/15 Thang  Dang 31

Kết hợp các hiệu ứng

22/06/15 Thang  Dang 32

Một số nhân tố ảnh hưởng

•  Cầu sản phẩm •  Sự tương tác lao động-vốn •  Sự phát triển của công nghệ

22/06/15 Thang  Dang 33

Cầu sản phẩm

•  Độ co giãn của cầu lao động theo lương cùng chiều với độ co giãn của cầu sản phẩm theo giá

22/06/15 Thang  Dang 34

Sự tương tác lao động-vốn

•  Nguyên lý: Với những điều kiện sản xuất thông thường, số lượng của một đầu vào thay đổi sẽ làm cho sản phẩm biên của một đầu vào khác thay đổi cùng chiều

•  Phản ứng với mức lương giảm của yếu tố lao động trong dài hạn là lớn hơn so với trong ngắn hạn

22/06/15 Thang  Dang 35

Sự phát triển của công nghệ

•  Khi giá của lao động (mức lương) giảm tương đối so với giá của vốn, các nhà đầu tư và doanh nghiệp muốn ứng dụng công nghệ mới để sử dụng “tiết kiệm” vốn và sử dụng nhiều hơn lao động

•  Chính vì vậy, sự thay đổi của lao động khi mức lương thay đổi trong dài hạn lớn hơn so với trong ngắn hạn

22/06/15 Thang  Dang 36

CẦU THỊ TRƯỜNG CỦA LAO ĐỘNG

22/06/15 Thang  Dang 37

Cầu thị trường: Lý thuyết

•  Cầu thị trường của một loại lao động cụ thể là tổng tất cả đường cầu lao động của các doanh nghiệp theo trục hoành trên đồ thị

22/06/15 Thang  Dang 38

Cầu thị trường: Thực tế

•  Giả định rằng tất cả các doanh nghiệp đều đang sản xuất cùng một loại sản phẩm và bán trên thị trường cạnh tranh

22/06/15 Thang  Dang 39

22/06/15 Thang  Dang 40

ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU LAO ĐỘNG

22/06/15 Thang  Dang 41

Khái niệm

•  Độ co giãn của cầu lao động phản ánh độ nhạy về sự thay đổi của số lao động được doanh nghiệp sử dụng khi có một sự thay đổi trong mức lương (hay giá của lao động)

22/06/15 Thang  Dang 42

Đo lường

22/06/15 Thang  Dang 43

Các yếu tố ảnh hưởng

•  Độ co giãn của cầu sản phẩm •  Tỷ lệ chi phí lao động trên tổng chi phí sản xuất •  Sự thay thế của các đầu vào khác •  Độ co giãn của cung các nhân tố đầu vào khác

22/06/15 Thang  Dang 44

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU LAO ĐỘNG

22/06/15 Thang  Dang 45

Cầu sản phẩm

•  Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, cầu lao động – với vai trò là một nhập lượng sẽ thay đổi cùng chiều với sự thay đổi của cầu sản phẩm trên thị trường

22/06/15 Thang  Dang 46

Năng suất lao động

•  Giả định rằng không có sự thay đổi trái chiều của giá sản phẩm, một sự thay đổi của năng suất biên theo lao động MPL sẽ làm cho đường cầu lao động dịch chuyển cùng hướng

22/06/15 Thang  Dang 47

Quy mô trên thị trường

•  Giả định rằng không có sự biến động về công việc ở các doanh nghiệp khác, một sự thay đổi về số lượng doanh nghiệp trên thị trường mà sử dụng một loại lao động nhất định thì sẽ làm thay đổi cầu lao động cùng chiều

22/06/15 Thang  Dang 48

Giá của các nguồn lực đầu vào khác

•  Sự thay đổi giá của các đầu vào khác như vốn, đất đai, nguyên vật liệu cũng có thể làm dịch chuyển đường cầu lao động. Ở đây, chúng ta chỉ xem xét sự thay đổi của lao động khi giá của vốn giảm xuống

22/06/15 Thang  Dang 49

22/06/15 Thang  Dang 50

top related