nhẬn biẾt loÃng xƯƠng vÀ thoÁi hÓa khỚp

Post on 15-Jan-2016

170 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

NHẬN BIẾT LOÃNG XƯƠNG VÀ THOÁI HÓA KHỚP. TẦM QUAN TRỌNG. Cung cấp những kiến thức cơ bản về những dấu hiệu của bệnh, các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh → giúp phát hiện sớm bệnh. Nhận biết sớm thoái hóa khớp → điều trị không dùng thuốc (tập thể dục, giảm cân) có thể rất hữu hiệu. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

NHẬN BIẾT LOÃNG XƯƠNG VÀ THOÁI HÓA KHỚP

2

Cung cấp những kiến thức cơ bản về những dấu hiệu của bệnh, các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh → giúp phát hiện sớm bệnh.

Nhận biết sớm thoái hóa khớp → điều trị không dùng thuốc (tập thể dục, giảm cân) có thể rất hữu hiệu.

Loãng xương là 1 bệnh âm thầm → khi có các dấu hiệu như: gãy xương, đau xương, gù lưng → bệnh đã tiến triển. Loãng xương có thể phòng ngừa, phát hiện sớm → điều trị mang lại kết quả khả quan.

Từ yếu tố nguy cơ → ngăn ngừa bệnh và hạn chế tiến triển của bệnh.

TẦM QUAN TRỌNG

2

2

Loãng xương là tinh trạng gây ra bơi sư mất khối lương xương của cơ thể xương yếu hơn binh thương.

Với sư yếu đi này, những bệnh nhân bị loãng xương có nguy cơ cao bị gãy xương khi bị te ngã.

Loãng xương nên đươc ngăn ngừa trước khi khối lương xương bị mất hoăc gãy xương.

LOÃNG XƯƠNG LÀ GÌ

2

Tiền sử gia đinh (cha, mẹ, anh chị em ruột) từng bị gãy xương. Tiền sử có gãy xương. Đang sử dụng thuốc ảnh hương xấu đến chuyển hóa xương:

corticoides, chống động kinh, hormon tuyến giáp. Những ngươi bị bất động lâu, ít vận động, hay bị ngã. Đang điều trị ung thư vú hoăc ung thư tiền liệt tuyến. Viêm khớp dạng thấp Cương giáp, cương cận giáp. Mãn kinh sớm. Cân năng thấp, nghiện rươu, nghiện thuốc lá Thiếu vitamin D, thiếu canxi. Suy yếu thị lưc.

Những người có nguy cơ dễ bị loãng xương

2

Phụ nữ ≥ 65 tuổi Đàn ông ≥ 70 tuổi Phụ nữ mãn kinh có yếu tố nguy cơ Những ngươi từng bị gãy xương ≥ 50 tuổi Đàn ông 50-69 tuổi có yếu tố nguy cơ. Những ngươi mắc bệnh mạn tính: cương giáp, cương

cận giáp, cushing, viêm khớp dạng thấp, suy thận…

Những người cần đo loãng xương

2

PHÒNG NGỪA LOÃNG XƯƠNG

2

2

Chế độ ăn đầy đủ canxi và vitamin D

Tập thể dục

2

Ngưng hút thuốc lá Tránh te ngã

2

Kiểm tra mật độ xươngKiểm tra thị lưc

Duy tri cân năng khỏe mạnhKhông uống nước có ga, thay vào đó bằng sữa, yaourt, nước trái cây.Tránh lạm dụng thuốc có cortioide như: thuốc tàu, thuốc tể.

Phòng ngừa loãng xương

2

THOÁI HÓA KHỚP

2

2

tổn thương sụn khớp, thay đổi cấu trúc xung quanh khớp.

CÁC KHỚP THƯỜNG GẶP

Thoái hóa gối Thoái hóa cột sống cổ

2

Thoái hóa cột sống thắt lưng

Thoái hóa khớp háng

2

Thoái hóa khớp bàn tay- nốt Bouchard và nốt Heberden

Cũng có thể xảy ra sau chấn thương, nhiễm trùng hoăc viêm khớp trước đó.Thương găp ơ ngươi lớn tuổi, nữ > nam (trước 55 tuổi: nam> nữ).Dân số thế giới ngày càng già đi, tỉ lệ ngươi thừa cân tăng lên → ngươi bị thoái hóa khớp càng nhiều.

THOÁI HÓA KHỚP

2

Đau khớp, đau tăng khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi. Giai đoạn sau: đau dai dẳng cả khi đứng.

Cứng khớp: thương vào buổi sáng, keo dài < 30 phút. Giới hạn vận động Teo cơ Sưng khớp kèm nóng đỏ. Tiếng lạo xạo khi vận động.

Biểu hiện thoái hóa khớp

2

Ngươi lớn tuổi Di truyền. Beo phi Chấn thương khớp hoăc sử dụng khớp quá nhiều. Yếu cơ Mắc các bệnh khớp viêm mãn tính: viêm khớp dạng

thấp, gout.

YẾU TỐ NGUY CƠ

2

2

Beo phiLàm những công việc bằng tay

nhiều như nấu ăn, may vá

Giảm khả năng vận động khi đi lại. Giảm khả năng thưc hiện các hoạt động sinh hoạt

hằng ngày. Các tác dụng phụ của điều trị: thuốc giảm đau, phẫu

thuật.

BIẾN CHỨNG THOÁI HÓA KHỚP

2

Thuốc giảm đau, kháng viêm. Tập thể dục Kiểm soát cân năng. Sử dụng dụng cụ bảo vệ, hỗ trơ khớp.

ĐIỀU TRỊ

2

2

Mang giày chống sốc và gậy khi đi bộ

2

Nẹp gối Đạp xe đạp

Cân bằng giữa công việc và nghỉ ngơiNgồi > đứng khi làm việcKhi mang vật năng, sử dụng cả 2 taySử dụng dụng cụ trươt > mang vác trong lao độngTập thể dục: giúp tăng độ linh hoạt khớp, tăng sức mạnh cơ và sức chịu đưng của khớp. Đồng thơi giúp giảm cân.

PHÒNG NGỪA THOÁI HÓA KHỚP

2

Đừng bỏ qua những dấu hiệu đau và cho rằng nó sẽ tư hết.

Đừng tư ý điều trị. Nếu nghi ngơ → đến khám các BS chuyên khoa khớp Cần tuân thủ điều trị. Nhận biết dấu hiệu sớm của bệnh → kết quả điều trị

rất khả quan. Thay đổi lối sống và chế độ ăn tốt có thể phòng ngừa

loãng xương và thoái hóa khớp.

KẾT LUẬN

2

top related