thuyet trinh iso14000

Post on 24-Jun-2015

11.581 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

Chương 1: Khái quát về ISO 14000

• Iso 14000 là gì: Là hệ thống quản lý để kiểm soát các yếu tố liên quan của hoạt động và sản phẩm có tác động gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, tiêu chuẩn ISO 14000 đưa ra các yêu cầu đối với một tổ chức áp dụng để đảm bảo việc tuân thủ các qui định của pháp luật và các yêu cầu về môi trường do chính bản thân tổ chức đề ra.

Nguyên tắc của iso 14000

• Kết quả trong quản lý môi trường tốt hơn • Để bao gồm các hệ thống quản lý môi trường và các

khía cạnh môi trường của sản phẩm • Để được áp dụng trong tất cả các quốc gia • Để thúc đẩy lợi ích rộng lớn hơn của công chúng cũng

như người sử dụng các tiêu chuẩn này • Để có chi phí-hiệu quả, không-quy tắc và linh hoạt để họ

có thể để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các tổ chức của bất kỳ loại hoặc kích cỡ, trên toàn thế giới

• Là một phần của tính linh hoạt của họ, phù hợp cho nội bộ và / hoặc xác minh bên ngoài

• Để được dựa trên khoa học • Trên tất cả, để được thực tế, hữu ích và có thể sử dụng

Mục đích

• Hỗ trợ trong việc bảo vệ môi trường và kiểm soát ô nhiễm

Mục đích

• Đảm bảo các hoạt động môi trường được đáp ứng và tuân thủ luật định

Mục đích

• Hỗ trợ các tổ chức trong việc phòng tránh các ảnh hưởng môi trường

Chương 2: Quy trình thực hiệnI. Lợi ích mà ISO 14000 mang lại

I. Lợi ích mà ISO 14000 mang lại

I. Lợi ích mà ISO 14000 mang lại

I. Lợi ích mà ISO 14000 mang lại

Sơ đồ quy trình đánh giá ISO 14000

II. Quy trình áp dụng ISO 14000

Các yêu cầu luật định & yêu cầu khác khi áp dụng ISO 14000

• 1) Xác định và tiếp cận với các yêu cầu của luật định và các yêu cầu khác có liên quan đến khía cạnh môi trường mà tổ chức phải tuân thủ.

• 2) Xác định việc áp dụng các yêu cầu này đối với các khía cạnh môi trường của tổ chức.

Chương 3. ISO 14000 tại Việt Nam

• Sau 10 năm triển khai ISO 14001 tại Việt Nam ,tính đến hết 2007, chỉ có 230 chứng chỉ được cấp• các công ty tại Việt Nam áp dụng ISO 1400 hầu hết là công ty nước ngoài hoặc liên doanh• một số đơn vị sau khoảng thời gian triển khai áp dụng ISO 14001 và đạt được mục tiêu môi trường của mình đề ra, lại lúng túng không biết đưa ra mục tiêu gì tiếp theo • DN Việt Nam chưa “mặn mà” với vấn đề môi trường• Quá trình đánh giá nhiều khi vẫn mang tính hình thức

Một số khó khăn của ISO14000

Một số khó khăn của ISO14000

Phương pháp giải quyết khó khăn • Cập nhật liên tục những yêu cầu pháp luật mới của địa

phương hoặc của chính phủ ban hành• Nâng cao nhận thức cho cán bộ,nhân viên về quản lý MT• Mời các chuyên gia tư vấn, hướng dẫn có liên quan đến

MT•  Xây dựng hệ thống giám sát để kiểm soát toàn bộ hoạt

động QLMT•  Lắng nghe những phản hồi từ cộng đồng xung quanh để

kịp thời điều chỉnh•  Lãnh đạo phải xem xét lợi ích trước mắt với lợi ích lâu

dài của DN khi có những tác động trực tiếp ảnh hưởng tới MT

• Phải quan tâm và có những chỉ đạo kịp thời để đảm bảo HTQLMT vận hành một cách hiệu quả.

Nhìn chung về ISO14000 và ISO9000 trên

toàn thế giới tính theo ngành CN

• Bảng 1: Đăng ký tiêu chuẩn ISO 9000 theo ngành công nghiệp

Nhìn chung về iso 14000 và iso 9000 trên toàn thế giới tính theo ngành CN

• Bảng 2: Đăng ký ISO 14000 của ngành công nghiệp

Nhìn chung về iso 14000 và iso 9000 trên toàn thế giới tính theo ngành CN

• Bảng 3: 1999 ISO 9000 mới Đăng ký theo quốc gia

Nhìn chung về iso 14000 và iso 9000 trên toàn thế giới tính theo ngành CN

• Bảng 4: 1999 mới ISO 14000 Đăng ký theo quốc gia

Nhìn chung về iso 14000 và iso 9000 trên toàn thế giới tính theo ngành CN

•Bảng 5: ISO 14000 trên toàn thế giới tăng trưởng

top related